Trải qua quá trình lịch sử lâu dài và không ngừng sáng tạo ông cha, ta đã dày sông hun đúc nên nền văn hóa âm nhạc truyền thống mang phong cách đặc trưng riêng nhưng lại mang tính thống nhất giữa 54 dân tộc cùng sinh sống trên lãnh thổ Việt Nam. Nghệ thuật biểu diễn truyền thống là loại hình nghệ thuật bản địa sử dụng ngôn ngữ âm nhạc, sân khấu và múa để diễn tả tư tưởng, thuần phong mỹ tục Việt Nam được người Việt sáng tạo, thực hành, lưu truyền từ đời này sang đời khác. Nội hàm; Do người Việt Nam sáng tạo ra. Ngoại diên: Âm nhạc, sân khấu (tuồng, chèo, cải lương,...) và múa. tiền sân khấu có ví dặm, bài chòi, rối nước,... Âm nhạc truyền thống là một bộ phận không nhỏ trong văn hóa Việt Nam có thể chia ra thành hai dòng: Âm nhạc dân gian và âm nhạc bác học. Âm nhạc dân gian là nền tảng cơ sở để xây dựng nền âm nhạc chuyên nghiệp, hiện đại. Âm nhạc chuyên nghiệp bác học có quá trình phát triển, đào thải và tinh lọc đến độ chuẩn mực, được quy chuẩn bằng thang âm, điệu thức có quy luật ổn định và có hệ thống bài bản rõ ràng. +Người thực hành dòng âm nhạc này phải trải qua quá trình đào tạo một cách bài bản và bền bỉ đồng thời sau khi được đào tạo có thể sống bằng nghề lấy nghiệp đàn hát làm nghề chính sinh nhai. +Âm nhạc chuyên nghiệp của người Việt có các loại hình như: Ca trù, tuồng, chèo, đờn ca tài tử (bán chuyên nghiệp), cải lương, hát xẩm,... Nghệ thuật biểu diễn truyền thống lõi quan trọng nhất là âm nhạc dân gian truyền thống.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN GIỮA KỲ HỌC PHẦN: NGHỆ THUẬT BIỂU DIỄN TRUYỀN THỐNG Mã học phần: VNS3015 Giảng viên hướng dẫn: Hà Nội, 05/2022 Mục lục: 1.1 Không gian môi trường biểu diễn nghệ thuật biểu diễn truyền thống Việt Nam: 1.1.1: Âm nhạc gắn với vòng đời: 1.1.2 Âm nhạc gắn với lao động: 1.1.3 Âm nhạc gắn với tôn giáo tín ngưỡng: 1.2 Hình thức biểu diễn: Câu 2: Trình bày khơng gian, mơi trường hình thức biểu diễn nghệ thuật biểu diễn truyền thống Việt Nam: Trải qua trình lịch sử lâu dài không ngừng sáng tạo ông cha, ta dày sơng hun đúc nên văn hóa âm nhạc truyền thống mang phong cách đặc trưng riêng lại mang tính thống 54 dân tộc sinh sống lãnh thổ Việt Nam Nghệ thuật biểu diễn truyền thống loại hình nghệ thuật địa sử dụng ngôn ngữ âm nhạc, sân khấu múa để diễn tả tư tưởng, phong mỹ tục Việt Nam người Việt sáng tạo, thực hành, lưu truyền từ đời sang đời khác -Nội hàm; Do người Việt Nam sáng tạo -Ngoại diên: Âm nhạc, sân khấu (tuồng, chèo, cải lương, ) múa tiền sân khấu có ví dặm, chịi, rối nước, Âm nhạc truyền thống phận không nhỏ văn hóa Việt Nam chia thành hai dịng: Âm nhạc dân gian âm nhạc bác học -Âm nhạc dân gian tảng sở để xây dựng âm nhạc chuyên nghiệp, đại -Âm nhạc chun nghiệp - bác học có q trình phát triển, đào thải tinh lọc đến độ chuẩn mực, quy chuẩn thang âm, điệu thức có quy luật ổn định có hệ thống rõ ràng +Người thực hành dòng âm nhạc phải trải qua trình đào tạo cách bền bỉ đồng thời sau đào tạo sống nghề lấy nghiệp đàn hát làm nghề sinh nhai +Âm nhạc chuyên nghiệp người Việt có loại hình như: Ca trù, tuồng, chèo, đờn ca tài tử (bán chuyên nghiệp), cải lương, hát xẩm, Nghệ thuật biểu diễn truyền thống lõi quan trọng âm nhạc dân gian truyền thống 1.1 Không gian môi trường biểu diễn nghệ thuật biểu diễn truyền thống Việt Nam: Âm nhạc truyền thống có ba mảng chính: 1.1.1: Âm nhạc gắn với vịng đời: Âm nhạc gắn liền với người từ sinh đến trở thành cát bụi bao gồm hát ru, hát đồng dao, âm nhạc giao duyênđối đáp âm nhạc tang lễ -Thứ nhất, Hát ru: Là thể âm nhạc quan trọng đời người Môi trường diễn xướng chủ yếu không gian sinh hoạt gia đình nhà, võng, nơi… mà chủ yếu gắn với phụ nữ mẹ ru con, bà ru cháu, chị ru em để dỗ dành trẻ nhỏ vào giấc ngủ địu nương, ● Nguồn gốc hát ru: có nguồn gốc lịch sử lâu đời truyền từ hệ sang hệ khác ● Chức hát ru: mục đích ru cho bé ngủ bên cạnh lời hát ru chứa nỗi niềm sống người phụ nữ ● Phân loại hát ru: hát ru đích thực hát ru tùy hứng -Hát ru đích thực: Loại ca thường bắt đầu với mơ típ “Cái ngủ mày ngủ”; “con ngủ cho ngoan”, người lớn sáng tác với mục đích ru trẻ -Hát ru tùy hứng: Những hát tùy vào “lưng vốn” thơ ca bà, mẹ mà “bẻ” theo điệu hát ru, ca dao, trích đoạn truyện Kiều Nguyễn Du hay “Cơ lái đị” nhà thơ Nguyễn Bính ● Nhạc cụ đệm: Hát ru truyền thống không sử dụng nhạc cụ -Thứ hai: Hát đồng dao: Môi trường diễn xướng đồng dao nơi đâu sinh hoạt tập thể gắn liền với trị chơi trẻ em ● Nguồn gốc: Đồng dao bắt nguồn từ ca dao, tục ngữ điệu dân ca cổ truyền, hát trẻ quê truyền miệng không rõ tác giả ● Phân loại: hát, câu hát trẻ em, lời hát trò chơi, … ● Chức năng: Giúp trẻ em nhận biết giới xung quanh, đồng thời có vai trị quan trọng việc giáo dục trẻ ● Đặc điểm: Về ngôn ngữ: thể thơ thường bốn chữ, lục bát, hai chữ, ba chữ thể thơ hỗn hợp Ví dụ: Thả đỉa ba ba Chớ bắt đàn bà Phải tội đàn ông Cơm trắng Về tiết tấu, đồng dao hát có cấu trúc nhịp theo chu kỳ nói theo tiết tấu -Thứ ba, âm nhạc giao duyên, đối đáp: Đây mảng phong phú có tầng lớp, thể loại văn hóa làng xã Mơi trường diễn xướng sông nước, làng xã, cánh đồng ● Hát giao duyên kinh điển bao gồm; hát ví, hát đúm, hát trống quân, sa mạc, bồng mạc, quan họ,hát cò lả, Đạt đến cấu trúc ổn định ● Chức năng: Sáng tạo văn học, nghệ thuật ● Quan họ: Môi trường diễn xướng: sông nước, lãng xã, cánh đồng -Không gian: (1)Hát thờ: tổ nghề, làng Diềm (2)Hát canh: làng kết chạ, kết nghĩa, nhà chứa → Đặc trưng văn hóa (3) Hát hội -Kỹ thuật hát: Vang, rền, nền, nảy ● Hát đúm: gọi hát nói, hát mở mặt, loại hình dân ca với điệu đối đáp dịp hội, hè đầu xuân Hát đúm đậm đặc Hải Phịng -Ý nghĩa: hình thức sinh hoạt văn hóa nơi thiếu niên tìm hiểu, làm quen để tiến tới nhân -Hình thức diễn xướng: Hát lẻ hát hàng ● Hát lẻ giới (nam nữ) hát đối, nhóm có vài ba người diễn nơi: có đường, sân đình, sân chùa, ngày hội ● Hát hàng thường diễn lễ hội đình, chùa, hai giới nam nữ tham gia Khi hát có nhạc bát âm, hai bên đối đáp, bên không đối đáp thua ● Lời, điệu hát đúm: hát đúm không phát triển giai điệu mà phát triển lời ca với ba cao độ Rê, Sol, La… sáng tác hàng nghìn lời ca phản ánh sống người dân ● Lời hát đúm chủ yếu thuộc thể lục bát song thất lục bát ● Làn điệu hát đúm gồm có: trống qn, cị lả, quan họ, sa mạc, … -Trình tự hát: ● Mở đầu: câu hát chào hát mừng gặp ● Tiếp theo phần hát giao hẹn ● Kết thúc hát (hát tiễn) -Ví dụ số câu hát đúm: Hát gặp: Chàng trai: “Bây kỳ ngộ tương phùng/ Bõ công ao ước trông mong xa gần/ Gái trai sống cõi trần/ Lẽ bỏ phí xn cho đành” Cơ gái: “Đêm qua gió mát trăng thanh/ Nhớ em năm canh thở dài/ Ước có ngày/ Được gần người lịng yên” -Thứ tư, âm nhạc tang lễ: Môi trường diễn xướng âm nhạc tang lễ sinh tang lễ ● Dàn bát âm gồm; tiêu, sáo trúc, đàn nhị, đàn nguyệt, đàn tam, đàn tỳ bà, trống phách -“Trống đánh xuôi, kèn thổi ngược” -“Sống giàu đẹp, chết kèn trống” -“Trẻ làm ma, già mở hội” —> Thể gắn kết người sống người chết ● Cặp trống chiến: dành cho người 70 tuổi ● Các trò diễn tang lễ xếp vào loại hình tiền sân khấu 1.1.2 Âm nhạc gắn với lao động: Môi trường diễn xướng nghệ thuật hát gắn với lao động Trong trình khai thác nông nghiệp ngư nghiệp người nông dân cất lên tiếng hát để quên nặng nhọc, cay đắng hưởng niềm vui, hạnh phúc trình lao động Bao gồm: hị sơng Mã, hị Nam Bộ -Hị sơng Mã: Mơi trường diễn xướng sơng (Thanh Hóa) -Về giai điệu: tiến hành giai điệu nhảy quãng phổ biến -Về thang âm- điệu thức: hình thành điệu thức năm âm, bên cạnh xuất điệu thức Oán, điệu thức đời muộn mang sắc riêng người Việt -Nét độc đáo hị sơng Mã: giai điệu uyển chuyển gắn liền với tiếng giâm chân rộn rã lên mặt ván thuyền theo âm hình tiết tấu không đổi nghe đệm nhạc cụ gõ 1.1.3 Âm nhạc gắn với tơn giáo tín ngưỡng: Loại âm nhạc sáng tác gắn với nghi lễ phần nghi lễ tơn giáo Về tín ngưỡng : -Âm nhạc gắn với nghi lễ Hầu Đồng: hệ thống hát chầu văn: Môi trường diễn xướng sinh từ nghi lễ thờ cúng Tam Phủ, Tứ Phủ ● Tín đồ thờ mẫu gọi nhang, đệ tử -Hát chầu văn gắn với 36 giá đồng Ngoài cịn có âm nhạc gắn với múa lên đồng ● Nhạc cụ đặc trưng hát chầu văn nhạc quế ● Người hát chầu văn gọi cung văn -Âm nhạc gắn với tế lễ Thành Hoàng làng sinh từ tục thờ cúng thành Hoàng làng Cần hai dàn nhạc: Cặp trống chiêng phường bát âm -Cặp trống chiêng: bước lễ có tham gia trống chiêng ● Hôn phối họ thân vang màng rung ● Hôn phối chi gõ với ( trống ln đánh trước) ● Theo hình thức: trống đổ hồi ● Chức năng: Dẫn dắt, điều khiển -Phường bát âm: Chỉ trình diễn từ người 70 tuổi trở lên dành cho người cao tuổi ( gồm loại chất liệu âm thanh) ● Trước tham gia rước tượng thành Hoàng làng ● Sau đưa vào tế lễ Thành Hoàng làng ● Chức năng: Tạo khơng khí trang nghiêm ● Đội múa sinh tiền (múa bông): Diễn xướng tương đối độc lập ● Trống dẫn: Thực lệnh trống lớn chiêng ● Ảnh hưởng nhạc cung đình ( sau đời nhà Lê nghệ nhân phát triển) ● Rước Thành Hồng để tơn vinh cơng lao Thành Hoàng ● Để Thành Hoàng gặp gỡ tất người dân từ người già đến người trẻ —> Như ngoại diên Thành Hồng cịn có thờ cúng tổ tiên Có lễ giỗ, âm nhạc tham gia toàn tang lễ, âm nhạc tang lễ quan trọng nhất, Về Phật giáo: -Sinh nghi lễ Phật giáo Bao gồm nhạc hát nhạc đàn -Nhạc hát có tụng kinh, tán canh có canh: canh Hà Nội- thể rõ việc sử dụng phách, canh Đơng (Hải Phịng) canh Nam (Thái Bình) Ngồi cịn có hát Xoan: sinh từ tục thờ Hùng Vương Phú Thọ Bởi hát Xoan có chức cụ thể hát thờ —> Thuần túy nghi lễ Quan họ có vài gắn với tổ nghề quan họ (hát thờ) nên đưa vào âm nhạc tín ngưỡng, tơn giáo ( dân ca nghệ thuật chức nghi lễ) —> Nhưng chủ yếu nghệ thuật —> Truyền thống thể rõ đưa vào tín ngưỡng 1.2 Hình thức biểu diễn: Nhạc hát: hát đơn, đối - đáp, tập thể —> Ln ln có nhạc cụ đệm Ví dụ: ● Quan họ theo hình thức đối đáp ● Hát ru: đơn ca ● Hát ca trù: đơn ca Nhạc đàn: Độc tấu, song tấu, hòa tấu —> Có chức đệm cho hát Ví dụ: ● Trong nghệ thuật ca trù có: đàn đáy, trống chầu cỗ phách -Đàn đáy: họ dây, chi gảy -Trống chầu:họ màng rung, chi gõ ● Trong hát tuồng: có trống chiến kèn sona -Trống chiến: họ màng rung, chi gõ -kèn sona: họ hơi, chi thổi ● Trong hát chầu văn có đàn nguyệt thuộc họ dây, chi gảy Nghệ thuật biểu diễn truyền thống bối cảnh biến hóa cho phù hợp với bối cảnh lịch sử Điều lẽ tất yếu biến đổi để phù hợp với dòng chảy nhân loại