1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Tiểu luận Hà Nội Học_Chủ đề_So sánh ảnh hưởng của Phật Giáo trong kiến trúc của kinh đô Thăng Long thời Lý Trần và Kinh đô Sukhothai (Thái Lan) thế kỷ XI XIV

12 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 86,8 KB

Nội dung

Năm 1009 vương triều Lý ra đời đã mở đầu “thời đại Lý Trần” vàng son trong lịch sử Việt Nam. Năm 2010, vua Lý Thái Tổ đã quyết định dời đô từ Hoa Lư ra thành Đại La và đổi tên thành Thăng Long. Hai triều đại Lý (10091226), Trần (12261400) đã xây dựng Thăng Long trở thành trung tâm chính trị, hành chính, kinh tế và văn hóa của đất nước. Bộ máy nhà nước được xây dựng và kiện toàn theo hướng tập quyền. Quan lại, quân đội, trí thức, thợ thủ công, thương nhân tập trung về đây dần khiến đời sống kinh tế, văn hóa của người dân Thăng Long phát triển mạnh mẽ. Từ vai trò trung tâm chính trị, hành chính, Thăng Long đã nhanh chóng phát triển thành trung tâm kinh tế, văn hóa số một của đất nước. Kinh thành Thăng Long thời Lý Trần còn là một đô thị lớn ở khu vực Đông Nam Á, một biểu tượng của quyền lực. Năm 2010, Trung tâm Hoàng thành Thăng Long đã được UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới. Một trong những yếu tố có ảnh hưởng mạnh nhất đến mọi mặt đời sống Thăng Long bấy giờ chính là Phật Giáo. Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ rất sớm, tồn tại và phát triển gắn liền với lịch sử đất nước và góp phần hình thành bản sắc văn hóa dân tộc. Đặc biệt, thời Lý Trần, Phật giáo phát triển hưng thịnh và trở thành hệ tư tưởng chủ đạo trong đời sống chính trị nước ta.

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** _ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: HÀ NỘI HỌC Giảng viên: ThS Vũ Thị Xuyến Người thực hiện: Nhóm Hà Nội - 2022 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** _ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: HÀ NỘI HỌC Chủ đề: So sánh ảnh hưởng Phật Giáo kiến trúc kinh đô Thăng Long thời Lý Trần Kinh đô Sukhothai (Thái Lan) kỷ XI - XIV Giảng viên: ThS Vũ Thị Xuyến Người thực hiện: Nhóm Hà Nội - 2022 MỤC LỤC Sự ảnh hưởng Phật giáo đến cơng trình kiến trúc kinh Thăng Long .1 1.1 Tổng quan bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội 1.2 Cơng trình kiến trúc mang dấu ấn Phật giáo tiêu biểu 2 Sự ảnh hưởng Phật giáo đến cơng trình kiến trúc kinh đô Sukhothai (Thái Lan) 2.1 Tổng quan bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội 2.2 Cơng trình kiến trúc mang dấu ấn Phật giáo tiêu biểu So sánh 3.1 Tương đồng 3.2 Khác biệt Kết luận TÀI LIỆU THAM KHẢO SO SÁNH ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG KIẾN TRÚC CỦA KINH ĐÔ THĂNG LONG THỜI LÝ TRẦN VÀ KINH ĐÔ SUKHOTHAI (THÁI LAN) THẾ KỶ XI - XIV Sự ảnh hưởng Phật giáo đến cơng trình kiến trúc kinh Thăng Long 1.1 Tổng quan bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội Năm 1009 vương triều Lý đời mở đầu “thời đại Lý - Trần” vàng son lịch sử Việt Nam Năm 2010, vua Lý Thái Tổ định dời đô từ Hoa Lư thành Đại La đổi tên thành Thăng Long Hai triều đại Lý (1009-1226), Trần (1226-1400) xây dựng Thăng Long trở thành trung tâm trị, hành chính, kinh tế văn hóa đất nước Bộ máy nhà nước xây dựng kiện toàn theo hướng tập quyền Quan lại, qn đội, trí thức, thợ thủ cơng, thương nhân tập trung dần khiến đời sống kinh tế, văn hóa người dân Thăng Long phát triển mạnh mẽ Từ vai trị trung tâm trị, hành chính, Thăng Long nhanh chóng phát triển thành trung tâm kinh tế, văn hóa số đất nước Kinh thành Thăng Long thời Lý Trần đô thị lớn khu vực Đông Nam Á, biểu tượng quyền lực Năm 2010, Trung tâm Hồng thành Thăng Long UNESCO cơng nhận Di sản Văn hóa giới Một yếu tố có ảnh hưởng mạnh đến mặt đời sống Thăng Long Phật Giáo Phật giáo du nhập vào Việt Nam từ sớm, tồn phát triển gắn liền với lịch sử đất nước góp phần hình thành sắc văn hóa dân tộc Đặc biệt, thời Lý - Trần, Phật giáo phát triển hưng thịnh trở thành hệ tư tưởng chủ đạo đời sống trị nước ta Thời kỳ này, vua hoàng tộc sùng Phật; nhiều đường lối, sách Nhà nước trí thức Phật giáo tham gia xây dựng Các thiền sư đạo cao đức trọng triều đình tin dùng coi cố vấn đặc biệt cho triều đình Được vua ủng hộ, hoạt động Phật Giáo có mặt khắp hang ngõ hẻm, làng có chùa, tháp Thậm chí, đến cuối thời Trần Phật giáo phát triển vượt tầm kiểm soát, “dân chúng nửa làm sư sãi, nước chỗ có chùa chiền” Phật giáo thời giữ vai trò quan trọng tất mặt xã hội, giáo lý tín ngưỡng áp dụng cách rộng rãi văn học, kiến trúc xây dựng, nghi lễ tín ngưỡng văn hóa v.v… Lê Văn Hưu, Đại Việt Sử Ký toàn thư 1.2 Cơng trình kiến trúc mang dấu ấn Phật giáo tiêu biểu Hầu hết cơng trình kiến trúc thời Lý - Trần chịu ảnh hưởng từ quan điểm Phật Giáo, đặc biệt chùa, tháp xây dựng khắp nơi Mỗi cơng trình nói lên đặc điểm văn hóa, đời sống xã hội thể nhiều khát vọng nhân dân Tất mang đậm sắc, phong vị đặc trưng thời đại Một cơng trình mang đậm dấu ấn Phật Giáo thời lưu giữ đến ngày chùa Một Cột Theo sử xưa, chùa Một Cột vua Lý Thái Tông cho xây dựng vào mùa đông năm 1049 hoàn thiện vào năm 1105 thời vua Lý Nhân Tơng Chùa Một Cột cơng trình tiếng nằm quần thể kiến trúc chùa Diên Hựu (có nghĩa chùa "Phúc lành dài lâu") Đến đời vua Lý Nhân Tông, quần thể chùa Diên Hựu cải tạo lại, thêm hồ Linh Chiểu vào trang trí thêm tịa sen mạ vàng đỉnh chùa Một Cột Ẩn tịa sen ngơi đền sơn tím với hình ảnh chim thần điêu khắc mái nhà, bên có tượng Quan Thế Âm mạ vàng Tuy nhiên, trải qua năm tháng chiến tranh triền miên, đến nay, quần thể chùa Diên Hựu khơng cịn giữ ngun trạng Chùa Một Cột có gian chùa gỗ nhỏ nằm cột đá lớn đặt hồ Linh Chiểu Cấu trúc chùa gồm phần cột trụ, đài Liên Hoa mái chùa Cột trụ chùa cột đá đường kính 1,2 mét chồng lên thành khối vô vững Tổng chiều dài chưa kể phần chìm mặt đất cột trụ đá mét Phía cột trụ hệ thống dầm gỗ có kết cấu đối xứng, chắn để làm giá đỡ cho đài Liên Hoa phía Đài Liên Hoa thiết kế gỗ theo hình vng có độ dài cạnh mét với chắn song lớn bao xung quanh Bên đài án thờ Tượng Phật bà Quân Âm nghìn mắt nghìn tay mạ vàng trí vơ tôn nghiêm sang trọng Mái chùa Một Cột lợp ngói màu đỏ gạch, có bốn góc uốn cong đầu đao vút lên trời Trên đỉnh mái biểu tượng "lưỡng long chầu nguyệt" tượng trưng cho sinh sơi nảy nở, âm dương hài hịa văn hóa đậm chất phương Đơng Rồng thời Lý “Lưỡng long chầu nguyệt” khơng có vảy vảy nhỏ, mịn Thân rồng ln uống sóng nước thành 12 khúc tương đương 12 tháng năm, vừa thể độ dài tháng vừa thể biến đổi thời tiết mùa màng Trong tâm linh, “Lưỡng long chầu nguyệt” thể sức mạnh thiên nhiên, vũ trụ Hình ảnh rồng - linh vật đứng đầu tứ linh - quay đầu hướng mặt trăng biểu tượng thánh thần - tư mắt hướng lên, đầu hạ thấp biểu thị thần phục trước sức mạnh thiên nhiên, vũ trụ Dù xã hội phong kiến hay người ta trân trọng, giữ gìn di sản văn hóa Cùng với biểu tượng bánh xe luân hồi, đài sen, “lưỡng long chầu nguyệt” biểu tượng tiêu biểu kiến trúc Phật Giáo thời kì Ngơi chùa dựng trụ đá vươn cao khỏi mặt hồ mang hàm nghĩa hoa sen vươn thẳng lên khỏi mặt nước, nở hoa khiết, tao Hình ảnh bơng sen biểu tượng người Việt Nam, lối sống thẳng, cao “gần bùn mà chẳng hôi mùi bùn” Hoa sen tượng trưng cho Phật tính chân, tính sinh bùn mà không bị ô uế, nét đặc trưng Phật giáo bắt nguồn từ lối sống dân dã Chùa Diên Hựu minh chứng cho phát triển kiến trúc cổ truyền với khởi thủy am thờ trời mà người dân thường thờ cúng Như vậy, chùa Một Cột sở hữu kiến trúc đặc thù, tiếp thu cũ chuyển hóa mới, biểu tượng sen, “lầu chng cột, sáu cạnh, hình hoa sen”, vừa mang tính thẩm mỹ vừa dung chứa tinh thần Phật giáo Tháp Một Cột mơ hình tháp hoa sen, có tính biểu tượng thực, kết hợp hồn hảo nhất, đủ yếu tố chùa tháp cổ điển Với kiến trúc độc đáo lịch sử lâu đời ý nghĩa tâm linh quan trọng, Chùa Một Cột cơng nhận Di tích lịch sử kiến trúc nghệ thuật Quốc gia năm 1962 kỷ lục "Ngơi chùa có kiến trúc độc đáo châu Á" Tổ chức Kỷ lục Châu Á xác lập Sự ảnh hưởng Phật giáo đến công trình kiến trúc kinh Sukhothai (Thái Lan) 2.1 Tổng quan bối cảnh lịch sử, văn hóa, xã hội Sukhothai thủ đô Vương Quốc Sukhothai từ năm 1238 đến 1438 ngày thủ phủ tỉnh Sukhothai (Thái Lan) với diện tích 6.596km2, cách thủ Bangkok khoảng 427km phía Bắc, mệnh danh “bình minh hạnh phúc” Trong tiếng Thái, Sukhothai có ý nghĩa "cội nguồn hoan lạc" Cùng với nhiều di tích lịch sử hồng thành, đền thờ Phật cơng viên lịch sử Sukhothai, Cố đô Sukhothai UNESCO công nhận Di sản Văn hóa Thế giới vào năm 1991 Nơi có cơng trình lịch sử tinh xảo, minh chứng cho khởi đầu kiến trúc Thái Nền văn minh tuyệt vời gắn với Vương quốc Sukhothai tiếp thu yếu tố để hình thành nên nét riêng, gọi “phong cách Sukhothai” Đây nơi tiêu biểu cho nghệ thuật Xiêm giai đoạn tiêu biểu cho sáng tạo đất nước Thái Lan Là đất nước sùng đạo Phật, Phật giáo hình thành phát triển Thái Lan từ thời kỳ nhà nước Sukhothai Trong buổi đầu vương quốc, Phật giáo phân hóa thành vùng theo dòng truyền thừa khác Từ năm 1277, Phật giáo Theravada Tăng đoàn Lankavamsa trở nên phổ biến thực hành rộng rãi khắp Sukhothai Đây thời kỳ Phật giáo phát triển mạnh mẽ, vị vua sùng tín Phật pháp, tích cực ủng hộ xây dựng chùa chiền lớn, đào tạo tăng tài để phát triển Chính pháp, chí có nhiều nhà vua xuất gia vua RamKhamhaeng vua Lu T’ai Mặc dù Sukhothai tồn gần hai kỷ (1238-1436) hai vị vua sùng đạo vương triều Ramkhamhaeng Lu T’ai củng cố đưa Phật giáo Theravada truyền từ Sri Lanka trở thành quốc giáo từ kỷ XIII – XIV tận ngày 2.2 Cơng trình kiến trúc mang dấu ấn Phật giáo tiêu biểu Nền văn minh gắn với vương quốc Sukhothai kế thừa nhiều ảnh hưởng truyền thống cổ đại, kết hợp với nhiều yếu tố để tạo nên phong cách độc đáo riêng mang tên gọi “Sukhothai” Thứ nhất, nghệ thuật kiến trúc Phật giáo Thái Lan bao gồm tổng thể gọi Wat Wat dịch tu viện đền, khuôn viên có tường rào có cổng nhiều ngơi nhà có chức phụ khác Trong Wat thường có hai phần Phuttha-wat (khu thờ Phật) Sangha-wat (nơi vị sư nghỉ ngơi) Phuttha-wat gồm có kiến trúc: Chedi (bảo tháp), Prang, Mondop (những tòa nhà hình vng), Bot (phịng cầu nguyện chính), Viharn (phịng thờ), Sala (một gian nhà nghỉ ngơi có mái cột chống) Ho trai (Tàng Kinh Các) Tiêu biểu phong cách Sukhothai Prang Chedi Prang loại hình kiến trúc kiểu đền tháp Prasat (đền thờ) kiến trúc Khmer, dạng bảo tháp nhiều tầng với phần thân hình lõi ngơ nhiều tầng bậc Kiến trúc dạng Chedi Sukhothai tháp có hình vng xây cao để làm khảm chứa tượng Phật Thân tháp xây theo hình chng úp so với Tháp miền Bắc Thái Lan hình chng lúc thon thả, đỉnh tháp thay hình chóp nhọn tạo khối nhiều vịng trịn xếp chồng lên lên cao nhỏ dần Nơi để thánh tích phía vịm chng có hình vng, hình bát giác hình trịn cịn có hàng cột bao quanh Nguồn gốc bảo tháp bắt nguồn Ấn Độ, đóng vai trị quan trọng nơi lưu giữ xá lợi Phật Thứ hai, tầng mái đóng vai trị quan trọng lối kiến trúc Phật giáo thời kỳ Ngồi màu vàng, có bảng màu đặc trưng cho mái đền Bangkok, gồm: cam, đất, xanh cây, đỏ trắng Kiến trúc mái tháp có độ dốc cao, diện thường có chóp tháp, đỉnh tháp nhơ lên cao, kết cấu khung tường chịu lực không gian lớn Kiến trúc tháp Thái mái dán lớp ngói men nhiều màu có nhiều gờ tinh vi Thứ ba, gạch trát vữa nung, có gạch trang trí mạ vàng Kiến trúc trang trí cầu kỳ, toàn chedis dát vàng, thường lấy thần bảo hộ làm họa tiết trang trí Mi cửa, phù điêu trang trí hình trang trí vữa , nhiều tượng phật đứng ngồi, thể rõ nét trường phái tượng Phật Thái kỷ XIIIXIV bảo lưu sau Ngồi ra, cịn có voi xung quanh bảo tháp bảo tháp hình hoa sen kiến trúc tiêu biểu cho thời kỳ Một cơng trình kiến trúc tiêu biểu thời lưu lại chùa Mahathat Được xây dựng từ năm 1374, chùa Mahathat đồ sộ xây dựng gạch theo phong cách kiến trúc Khmer trung tâm kinh đô Hầu hết tượng chùa làm đá khối, xếp chồng lên nhau, tư thiền đẹp, mềm mại Nó gồm cụm 200 bảo tháp Các cơng trình kiến trúc trục theo hướng Đơng – Tây Tâm Wat Mahathat bảo tháp cao, có búp sen, chi tiết kiến trúc Phật giáo Thái Lan Những tháp nhỏ xây dựng bao quanh bảo tháp, làm gạch trát vữa Như vậy, kết hợp nhiều phong cách kiến trúc Phật giáo khác như: phong cách Môn, Khmer, Sri Lanka tạo nên lối kiến trúc độc đáo Sukhothai thời kỳ So sánh 3.1 Tương đồng Cùng nằm khu vực Đông Nam Á, vào kỉ XI - XIV, hai kinh đô Thăng Long Sukhothai chịu nhiều ảnh hưởng Phật giáo lên mặt đời sống xã hội, có cơng trình kiến trúc bật kinh thành Trước hết, vào thời kì hai quốc gia lựa chọn Phật giáo quốc giáo, sùng tín Phật pháp thể khơng tầng lớp bá tánh bình dân mà tầng lớp vua, quý tộc Những giáo lý Phật pháp vào đời sống người dân, xuất giáo dục, khoa cử, luật pháp trở thành yếu tố thiếu xã hội Các cơng trình chùa, tháp xây dựng khắp nơi hai kinh thành có cơng trình chùa, tháp độc đáo với số lượng quy mơ lớn Tuy chịu ảnh hưởng hai dịng Phật giáo khác nét kiến trúc có nhiều điểm tương đồng như: phần mái uốn cong; màu vàng màu sắc quan trọng kiến trúc tổng thể; thờ phụng nhiều vị Phật, thần linh tạc nhiều tư khác cho tượng Phật; sử dụng linh vật, thần thú theo quan niệm dân tộc nét kiến trúc, điêu khắc Đặc biệt, hình tượng hoa sen ln biểu tượng cho khiết, cao quý thiếu kiến trúc sâu vào nét văn hóa hai dân tộc Những nét kiến trúc mang dấu ấn Phật giáo tinh tế, tài hoa tiền nhân mà phản ánh phong tục, tập quán, văn hóa truyền thống dân tộc Qua thể niềm tin, hi vọng, ước nguyện nhân dân sống an lạc, ấm no, giang sơn thái bình thịnh 3.2 Khác biệt Tiêu chí Thăng Long Sukhothai Nguồn Phật giáo Đại thừa (Mahayana Phật giáo Tiểu thừa (Hinayana gốc Buddhism) Buddhism) Trung Hoa Ấn Độ Ảnh hưởng chủ yếu Vị trí - Nơi có phong cảnh đẹp, gắn bó với - Tập trung thành tổ hợp đền, núi đồi, sông hồ chùa, tháp quy mô lớn - Thời Lý: dựa núi, sông bao quanh - Thời Trần: dần trở thành trung tâm văn hoá làng - Kiến trúc danh mộc Vật liệu - Mái lợp ngói cổ - Tường gạch xây vôi cát - Nền đá - Hầu hết gạch đá - Kết nối keo thực vật - Gỗ sử dụng - Có ba gian hai chái - Theo mơ hình kiến trúc theo kiểu chữ - Kết cấu phụ: tháp cao "cơng"; chữ "Đinh"; chữ "Tam"; hay nhiều tháp nhỏ xung quanh kiểu "Nội công ngoại Quốc" Cấu trúc - Chùa có nhiều mái, mái thiết kế - Mái cong hình thuyền, dốc mái cao, cong vút (mái Thái) phẳng - Xuất kiến trúc tháp - Thời Lý: chùa cao, to, đơn giản (1 (Chedi) với nhiều hình dạng khác chùa tháp) nhau, tiêu biểu trụ nhọn nằm - Thời Trần: chùa phù hợp tầm vóc bệ vuông Việt, bố cục cân xứng - Màu vàng chủ đạo Màu sắc - Các màu sắc tương phản: cam, đất son, xanh cây, đỏ trắng - Vàng đóng vai trị quan trọng - Hoa văn cách điệu: hoa sen, rồng, - Con rắn quan niệm bánh xe luân hồi Trang trí thần thánh Ấn Độ - Thời Lý: ảnh hưởng nhiều văn hoá - Tượng Phật, thần thánh khổng Chăm, tinh tế, cầu kỳ lồ ngoại cảnh - Thời Trần: đơn giản, khỏe khoắn, - Chú trọng tính đối xứng, cân gần gũi với người dân Tính chất - Tính hỗn dung văn hố - Tính dân tộc - Coi trọng cân Âm - - Tính thời đại Dương Giải - Ảnh hưởng văn hóa kiến trúc - Ảnh hưởng kiến trúc thích Phật giáo từ Ấn Độ Trung Quốc Phật giáo từ Ấn Độ, Khmer vào Việt Nam dung hợp với tín số quốc gia khác ngưỡng người Việt - Đặc điểm thiên nhiên, khí hậu - Tính cách Việt: cởi mở, linh hoạt, Thái Lan: đất nước nhiệt đới, gió trọng âm, mùa hoạt động mạnh, gần biển, Kết luận Như vào giai đoạn kỉ XI - XIV, Phật giáo có ảnh hưởng vơ lớn đến mặt đời sống người dân hai kinh đô Thăng Long Sukhothai (văn hóa, phong tục, giáo dục, nghệ thuật, kiến trúc ) Cư dân hai kinh thành không ngừng gây dựng, tiếp thu triết lý sâu xa kết hợp với sáng tạo, khéo léo xây dựng lên nhiều cơng trình kiến trúc đồ sộ, thể phần tư tưởng, tính cách, phong tục tập qn, trình độ phát triển hai vương triều Quá trình truyền bá thu nhận Phật giáo hai quốc gia khác nhau, đặc điểm tự nhiên, xã hội khác kéo theo nhiều nét khác biệt cơng trình kiến trúc xây dựng, song chất Phật giáo từ bi bác ái, hướng người ta đến chân, thiện, mĩ tồn nguyên nhân tạo nên nhiều điểm tương đồng nghệ thuật kiến trúc hai kinh thời kì TÀI LIỆU THAM KHẢO [1] GS Lương Kinh, GS Đỗ Thanh Bình, GS Trần Thị Minh (2018), Đơng Nam Á lịch sử từ nguyên thủy đến nay, Nxb Chính trị Quốc gia Tr 202 [2] Hoàng Văn Khoan (1997), Chùa tháp thời Lý Trần, kiến trúc nghệ thuật điêu khắc, Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội [3] Nguyễn Tương Lai (2016), Văn hóa Thái Lan, Nxb Đại học Quốc gia Hà Nội Tr 281 [4] Vũ Văn Quân (2010), Thăng Long thời đại Lý Trần, Website Khoa Lịch sử, Trường Đại học Khoa học Xã hội Nhân văn, Đại học Quốc gia Hà Nội, địa , truy cập ngày 07/05/2022 [5] Võ Phúc Toàn, Con đường quốc đạo Phật giáo Việt Nam Thái Lan kỷ XIII - XIV, Tạp chí Văn hóa Phật giáo, địa < https://tapchivanhoaphatgiao.com/luu-tru/6430>, truy cập ngày 07/05/2022 [6] Administrator (2020), Tìm hiểu nghệ thuật cơng trình kiến trúc tơn giáo Thái Lan, địa < https://trip14.com/tim-hieu-ve-nghe-thuat-va-cac-cong-trinhkien-truc-ton-giao-cua-thai-lan_13791bvd >, truy câp ngày 10/5/2022 [7] Lường Hoài Thanh (2020), Ảnh hưởng Phật giáo với nghệ thuật kiến trúc Ayutthaya, địa < https://ncvh.utb.edu.vn/index.php/trao-doi-nghien-cuu/221-anhhuong-cua-phat-giao-voi-nghe-thuat-kien-truc-ayutthaya >, truy cập ngày 10/5/2022 [8] Elise Mai (2020), 1001 nét đặc trưng kiến trúc chùa Thái Lan - Đất nước chùa vàng, địa < https://homeaz.vn/1001-net-dac-trung-kien-truc-chua-thai-lan datnuoc-chua-vang-d7603.html >, truy cập ngày 11/5/2022 [9] Trần Lan Chi (2021), Kiến trúc Phật giáo qua thời kỳ, < https://thuvienphatviet.com/tran-lan-chi-kien-truc-phat-giao-qua-cac-thoi-ky/?amp=1 >, truy cập ngày 08/05/2022 [10] Ý nghĩa lưỡng long chầu nguyệt văn hóa tâm linh Việt Nam (2021), Thư viện gỗ, địa < https://thuviengo.vn/y-nghia-luong-long-chau-nguyet-trong-vanhoa-tam-linh-viet-nam.html? fbclid=IwAR2aAaMXvSkFtq9sb1jGfhHtbu8bDMaMyAxz4ufHHDZp75Azp93ZK4ZMtM >, truy cập ngày 12/05/2022 ... ẢNH HƯỞNG CỦA PHẬT GIÁO TRONG KIẾN TRÚC CỦA KINH ĐÔ THĂNG LONG THỜI LÝ TRẦN VÀ KINH ĐÔ SUKHOTHAI (THÁI LAN) THẾ KỶ XI - XIV Sự ảnh hưởng Phật giáo đến cơng trình kiến trúc kinh Thăng Long 1.1... HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN *** _ TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: HÀ NỘI HỌC Chủ đề: So sánh ảnh hưởng Phật Giáo kiến trúc kinh đô Thăng Long thời Lý Trần Kinh đô Sukhothai. .. Lanka tạo nên lối kiến trúc độc đáo Sukhothai thời kỳ So sánh 3.1 Tương đồng Cùng nằm khu vực Đông Nam Á, vào kỉ XI - XIV, hai kinh đô Thăng Long Sukhothai chịu nhiều ảnh hưởng Phật giáo lên mặt đời

Ngày đăng: 06/11/2022, 12:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w