1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bài Tiểu Luận Môn Di Tích Thắng Cảnh.docx

35 3 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Mục lục A MỞ ĐẦU 3 B NỘI DUNG 4 1 Tổng quan về di tích vị trí địa lý, lịch sử hình thành và phát triển 4 2 Giá trị di tích 6 2 1 Giá trị lịch sử 6 2 2 Giá trị kiến trúc 8 2 3 Giá trị khảo cổ 9 2 4 Giá[.]

Mục lục: A MỞ ĐẦU: B NỘI DUNG: Tổng quan di tích: vị trí địa lý, lịch sử hình thành phát triển: Giá trị di tích: 2.1 Giá trị lịch sử: 2.2 Giá trị kiến trúc: 2.3 Giá trị khảo cổ: 2.4 Giá trị văn hóa: 10 2.5 Giá trị kinh tế- du lịch: 12 2.6 Giá trị tự nhiên: 13 Thực trạng khai thác giá trị Cố đô Hoa Lư để phát triển du lịch: 3.1 Thống kê số lượt khách doanh thu du lịch: 14 14 3.1.1 Số lượt khách du lịch: 14 3.1.2 Doanh thu du lịch: 15 3.2 Cộng đồng dân cư địa phương lực lượng lao động du lịch: 16 3.2.1 Cộng đồng dân cư địa phương: 16 3.2.2 Lực lượng lao động ngành du lịch: 17 3.3 Hệ thống sở vật chất – hạ tầng phục vụ cho du lịch: 18 3.3.1 Hệ thống giao thơng vận tải: 18 3.3.2 Mạng lưới bưu viễn thông, hệ thống cung cấp nước, hệ thống tải điện: 19 3.3.3 Cơ sở lưu trú: 19 3.3.4 Cơ sở ăn uống: 20 3.3.5 Cơ sở vui chơi, giải trí, mua sắm: 20 3.4 Hoạt động quảng bá du lịch: 20 3.5 Công tác thông tin, hỗ trợ du khách: 21 3.6 Đầu tư phát triển khu di tích: 21 3.7 Chính sách phát triển, quản lý Nhà nước quyền: 22 3.8 Các loại hình du lịch khai thác nhằm phát triển du lịch cố đô Hoa Lư: 23 3.9 Những điều mà khu di tích cố làm việc khai thác giá trị: 24 3.10 Những điều khu di tích cố Hoa Lư chưa làm được: 26 Giải pháp bảo tồn phát triển bền vững: 28 C KẾT LUẬN: 29 D BẢNG PHÂN CÔNG CÔNG VIỆC NHÓM 8: 29 E TÀI LIỆU THAM KHẢO: 30 CỐ ĐƠ HOA LƯ A MỞ ĐẦU: “Tiềm tàng linh khí núi sông, Hoa Lư đẹp mãi, cờ hồng tung bay Lập Đại Cồ Việt từ đây, Đinh Tiên Hoàng Đế ngày chiến chinh Dẹp cát cứ, giữ bình Giang sơn mối, dân tình ấm no Văn minh, hạnh phúc, tự Cũng độc lập cho nước mình!” (Cố Hoa Lư _ Vũ Trí Viễn _ Ninh Bình) Quê hương Việt Nam - Dải đất hình chữ S xinh đẹp có diện tích 331.212 km², đường biên giới đất liền dài 4.639 km đường bờ biển trải dài 3.260 km Bởi vậy, nước ta thiên nhiên ưu ban tặng vơ số di tích, thắng cảnh đẹp Trải dài từ Bắc chí Nam, khắp miền đất nước, nơi đâu sở hữu nhiều di tích, danh lam thắng cảnh, từ núi rộng lớn, thung lũng bạt ngàn đến biển vừa thơ mộng vừa dội,… Tất chúng góp phần tạo nên tranh thiên nhiên đa dạng Việt Nam lòng bạn bè quốc tế Với đề tài: “Vận dụng kiến thức sở lý luận di tích thắng cảnh để tìm hiểu thuyết trình di tích lịch sử - văn hóa thắng cảnh ba vùng du lịch: Trung du miền núi Bắc Bộ, Đồng sông Hồng duyên hải Đơng Bắc, Bắc Trung Bộ.” Nhóm chúng em định chọn di tích lịch sử Cố Hoa Lư vùng du lịch Đồng sông Hồng, nơi mang đậm giá trị văn hóa, lịch sử, dấu ấn vàng son gợi nhớ lại cho ta thời dân tộc oai hùng B NỘI DUNG: Tổng quan di tích: vị trí địa lý, lịch sử hình thành phát triển: Cố Hoa Lư bốn vùng lõi thuộc Quần thể danh thắng Tràng An Vào năm 2014, nơi UNESCO thức cơng nhận Di sản văn hóa kép Đông Nam Á Kinh thành Hoa Lư bao gồm vòng thành nằm cạnh vùng núi kề sát vịng thành Đơng, thành Tây (thành Đơng, Tây gọi Hoa Lưnơi đặt kinh đô), thành Nam (thành Tràng An - quân hiểm trở) - Thành Đông (thành ngoại): Thuộc địa phận làng cổ Yên Thành Yên Thượng, nơi làm việc hàng ngày triều đình Hoa Lư Là cung điện chính, mà khu vực Đền Vua Đinh Tiên Hoàng đền Vua Lê Đại Hành nằm trung tâm Ngày số địa danh như: chợ cầu Đông, cầu Dền, chùa Nhất Trụ, phủ Vườn Thiên, đình Yên Trạch, núi Mã Yên, núi Cột Cờ,chùa Cổ Am, phủ Đông Vương, sông Sào Khê (đoạn từ cầu Dền đến hang Luồn).v.v - Thành Tây: diện tích tương đương thành Đơng, thuộc địa phận làng cổ Chi Phong,là nơi gia đình vua số quan lại cao cấp người hồng tộc triều đình, thành ngồi có doanh trại 3000 quân cấm bảo vệ vua vua triều đình, dân chúng sống ngồi thành Ngày số địa danh như: chùa Kim Ngân (thời xưa nơi cất vàng bạc, ngân khố quốc gia, chùa Duyên Ninh (cầu duyên), đền Vực Vơng, đền Bim, v.v - Thành Nam: diện tích lớn hai thành kia, nằm ranh giới huyện Hoa Lư, Gia Viễn với thành phố Ninh Bình Thành Tràng An có địa hình núi cao, hào sâu hiểm trở giúp bảo vệ mặt sau thành Hoa Lư, quần chúng vào đường thủy nhanh chóng Nơi có nhiều di tích cổ vật nhà khảo cổ khai quật vào thời Đinh, Tiền Lê, Trần, sau thành địa chống Ngun Mơng ● Vị trí địa lý: Khi Đinh Bộ Lĩnh lên ngơi Hồng Đế vào năm 968, Hoa Lư vùng đất chọn để làm kinh đô Nhà nước phong kiến tập quyền Ngày nay, dấu tích Cố Đô Hoa Lư thuộc địa phận xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, Ninh Bình, nằm cách Hà Nội khoảng 100km phía Nam Về mặt địa lý cố Hoa Lư có diện tích lên tới 300 với địa đồi núi trùng điệp, bao bọc xung quanh vành đai kinh đô bình phong vững chãi, dịng sơng Hồng Long chảy uốn khúc cánh đồng Nho Quan ● Lịch sử hình thành phát triển: Cố Hoa Lư vùng đất phù sa cổ ven chân núi nơi có người cư trú từ sớm Nơi tồn 42 năm chứng kiến nghiệp dựng nước giữ nước oai hùng xuyên suốt 12 năm triều Đinh (968 – 980), 29 năm triều Tiền Lê (980 – 1009) thời điểm đầu nhà Lý (1009 – 1010) Cho nên, nơi vùng đất có giá trị vơ cao mặt quân Vùng nơi cát Đinh Bộ Lĩnh vào thời nhà Ngơ Chính vùng đất này, vào năm 968 Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân lên hoàng đế, lập nước Đại Cồ Việt Hoa Lư lúc trở thành trung tâm trị, đồng thời trở thành đế đô nước ta.Từ năm 968 đến năm 1009 có vị vua (gồm: Đinh Tiên Hoàng, Đinh Phế Đế, Lê Đại Hành, Lê Trung Tông, Lê Long Đĩnh Lý Thái Tổ) thuộc triều đại đóng Tại thời kỳ này, Hoa Lư diễn nhiều hoạt động ngoại giao triều đình nhà Bắc Tống (Trung Quốc) với triều đình nước Đại Cồ Việt: vào thời Đinh lần (năm 973 năm 975), thời Tiền Lê 10 lần (vào năm 980, 985, 986, 987, 988, 990, 995, 996, 997 1007) Năm 1010, Lý Thái Tổ dời đô Thăng Long cho hoàng tử Lý Long (Hoa Lư – Wikipedia Tiếng Việt) Bồ trấn thủ đất Từ thời Trần vùng đất thuộc đường Trường Yên Thành Nam Trường Yên nhà Trần sử dụng cố đô Hoa Lư để làm địa phục vụ cho kháng chiến chống quân Mông Nguyên Ở Hoa Lư, hành cung Vũ Lâm, chùa A Nậu đền Trần thờ thần Quý Minh vua Trần Thái Tông cho xây dựng Nơi vua Trần xuất gia tu hành gọi cung Vũ Lâm Đầu thời Lê sơ cố Hoa Lư sáp nhập vào Thanh Hóa, từ thời Lê Thánh Tơng cố lại tách ra, thuộc phủ Trường Yên, thừa tuyên Sơn Nam Qua thời Nam Bắc triều, vào khoảng thời gian từ thời Lê trung hưng tới thời Tây Sơn vùng thuộc phủ Trường Yên thuộc trấn Thanh Hoa ngoại Từ cải cách hành vua Minh Mạng vào thời nhà Nguyễn năm 1831 vùng thuộc tỉnh Ninh Bình Từ ngày 27 tháng 12 năm 1975, tỉnh Ninh Bình hợp với tỉnh Hà Nam Nam Định trở thành tỉnh Hà Nam Ninh Ngày 26 tháng 12 năm 1991, vùng cố đô Hoa Lư trở lại thuộc địa phận tỉnh Ninh Bình.2 Giá trị di tích: 2.1 Giá trị lịch sử: Lịch sử quốc gia trình lâu dài với nhiều kiện ghi dấu, giá trị lịch sử ln có vai trị quan trọng định việc làm bật ý nghĩa chiều sâu di tích nói chung di tích lịch sử nói riêng Nhiều di tích lịch sử - văn hóa minh chứng tồn cộng đồng dân tộc từ sinh hoạt sống, văn hóa, tín ngưỡng, lao động sản xuất, hoạt động kinh tế, thương mại, đấu tranh sinh tồn Đó nơi ghi (Bảo Ngọc, 2022) dấu dấu tích kiện xảy lịch sử, mang tính thời đại phản ánh thời đại mà diễn kiện, biến cố lịch sử Giá trị lịch sử Cố Hoa Lư (Ninh Bình) “dấu ấn” tiêu biểu thể rõ nét giá trị chiều dài lẫn chiều sâu Cố đô Hoa Lư thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình chọn kinh đô nhà nước phong kiến Trung ương tập quyền Việt Nam có lịch sử 1000 năm Đây thành trì quân vững chứng kiến nghiệp ba triều đại liên tiếp lịch sử: nhà Đinh, nhà Tiền Lê nhà Lý.3 Năm 968, sau Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân lên hồng đế đóng Hoa Lư Từ đây, kinh Hoa Lư xưa trở thành trung tâm trị nước Đại Việt Từ năm 968 đến năm 1009 có vị vua thuộc triều đại đóng đô Hoa Lư vị vua Lê Đại Hành, Lê Trung Tông, Lê Long Đĩnh, Lý Thái Tổ Trong điều kiện lịch sử kỷ X, đất nước giành độc lập tự chủ sau đêm dài ngàn năm Bắc thuộc, nước nhà vừa thống nhất, quyền phong kiến Trung ương tập quyền cịn non trẻ, nạn ngoại xâm hiểm họa thường trực đất nước Vì vậy, vua Đinh Tiên Hoàng vua Lê Đại Hành chọn vùng đất Hoa Lư hiểm trở để định đô để xây dựng quân thành kiên cố, bất khả xâm phạm đối phó với thù giặc ngồi Đến năm 1010, vua Lý Thái Tổ dời đô từ Hoa Lư (Ninh Bình) kinh thành Thăng Long (Hà Nội) Hoa Lư trở thành cố đô Nơi giữ nét uy nghi, trầm mặc với di tích đậm chất lịch sử dù trải qua gần 10 kỷ Đó đền thờ vua Đinh Tiên Hồng đền thờ vua Lê Đại Hành (Lê Hồn) có ba tượng thờ hoàng đế Lê Đại Hành gian ngồi ngai, tiếp đến hoàng hậu Dương Vân Nga gian bên trái, vua Lê Long Đĩnh gian bên phải Xung quanh có số đình, chùa cổ có niên đại hàng nghìn năm tuổi Đi qua bao thăng trầm lịch sử, kinh đô Hoa Lư trở thành vùng văn hóa đặc sắc, dấu tích di tích đóng (Nguyễn Thanh Thủy, 2022) (Hà Mạnh Khoa, 2018) vai trò quan trọng việc lưu giữ, truyền tải giá trị văn hóa từ xa xưa để lại 2.2 Giá trị kiến trúc: Không bật chiều sâu giá trị lịch sử gắn với dấu mốc quan trọng dân tộc, Cố đô Hoa Lư cịn khu di tích để lại ấn tượng đặc biệt lưu giữ nhiều dấu ấn kiến trúc cổ công phu điêu luyện Cố đô Hoa Lư quần thể kiến trúc, kiến trúc lại mang nét riêng Toàn khu di tích bao gồm vùng bảo vệ đặc biệt, vùng đệm di tích động Thiên Tơn, chùa Bái Đính nằm hệ thống núi đá vôi địa bàn thuộc xã Trường Yên, huyện Hoa Lư Không thể phủ nhận rằng, lối kiến trúc đặc trưng Cố đô Hoa Lư đặc biệt kiến trúc độc đáo đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng đền thờ vua Lê Đại Hành Đầu tiên, thiết kế kiến trúc đền thờ vua Đinh Tiên Hồng xây theo kiểu “Nội cơng ngoại quốc” cung điện thời xưa Đền thi cơng xây dựng theo hình đăng đối trục thần đạo, bên đền có nhiều cổ vật quý giá Từ bên ngồi vào bắt gặp bình phong, cổng tam quan, đường lót gạch gốm hàng hoa dâm bụt dọc bên lối Kiến trúc độc đáo nghệ thuật chạm khắc đá gỗ Tất nghệ nhân dân gian kỷ XVII chạm khắc Nơi thờ tự vua Đinh Tiên Hồng Cố Hoa Lư nằm đền Đền lợp ngói âm dương với đường chạm khắc hình lưỡng long chầu nguyệt Ngoài ra, thiết kế nội thất bên tạo không gian trang nhã, uy nghi Đền thờ kiên cố với cột gỗ lim vững chãi, to lớn, bên đền đặt tượng thờ vua Đinh Mỗi cột sơn son thếp vàng gắn hoành phi câu đối cột Nét độc đáo tranh chạm khắc từ gỗ, hoa văn, họa tiết hình rồng lạ mắt tinh xảo Đây cổ vật quý giá đền thờ Tiếp theo kể đến kiến trúc đền thờ vua Lê Đại Hành Đền thờ nằm đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng khoảng 500m, quy mô nhỏ đền vua Đinh với ba tịa gồm Bái Đường, Thiêu Hương Chính Cung Giống với đền thờ vua Đinh, cột nhà sơn son thếp vàng Bái Đường gồm gian với bảng lớn sơn son thếp vàng Tấm bảng gian khắc chữ Hán “Trường Xuân Linh Tích” Gian bên phải Dương Thần Vũ, gian bên trái Xuất Thánh Minh Còn Thiên Hương thiết kế theo kiểu hình ống muỗng với tượng thờ tứ trụ nhà Tiền Lê Chính Cung có gian: gian đặt tượng vua Lê Đại Hành bệ đá uy nghi, gian bên trái tượng hoàng hậu Dương Vân Nga, gian bên phải tượng lê Long Đĩnh – trai thứ vua Lê Đại Hành, đời vua thứ triều Tiền Lê Đền thờ vua Đinh Tiên Hoàng đền thờ vua Lê Đại Hành tương đồng kiến trúc kiến trúc đền thờ vua Đinh nâng cao lên thay ngưỡng đá chân cột cổ bồng Đó xuất phát từ quan niệm vua Đinh người lập quốc, mở sử hồng đế đầu tiên, để tơn vinh ơng ngơi đền thờ ơng nâng cao, cịn đền thờ vua Lê phải thấp ơng hậu Trải qua thăng trầm lịch sử giá trị kiến trúc nghệ thuật hai đền lưu giữ ngày nay, tiêu biểu cho nghệ thuật điêu khắc đá gỗ kỷ XVII Các lối đi, tường gạch in dấu vết thời gian với lớp rêu phong cổ kính, trước cửa đền đặt long sàng đá nguyên khối với nhiều nét chạm khắc sinh động đạt đến mức tinh xảo 2.3 Giá trị khảo cổ: Giá trị khảo cổ yếu tố quan trọng để có nhìn nhận sâu sắc di tích Cố Hoa Lư (Ninh Bình) ngồi giá trị lịch sử - văn hóa hay kiến trúc nghệ thuật mang giá trị khảo cổ đáng quan tâm, nghiên cứu tìm hiểu Tại khu di tích này, nhà khảo cổ tìm thấy nhiều di tích cung điện cũ với nhiều vật gốm sứ có niên đại gần chục kỷ Những năm gần đây, kết khai quật cho thấy, điểm cánh đồng Nội Trong phát dấu tích kiến trúc giai đoạn Trường Châu, dấu tích kiến trúc cung điện thời Đinh dấu ấn văn hóa thời Tiền Lê Theo Tiến sĩ Hà Văn Cẩm, Phó Viện trưởng Viện Khảo cổ học, Viện Hàn Lâm Khoa học xã hội Việt Nam, từ năm 60-70 kỷ XX, khu vực Cố Hoa Lư (Ninh Bình) vùng phụ cận Viện Khảo cổ học, Bảo tàng Lịch sử quốc gia tiến hành nhiều khảo sát khai quật.5 Kết nghiên cứu khảo cổ học Cố đô Hoa Lư nửa kỷ qua đạt nhiều thành tựu quan trọng, dấu tích kinh thành nguy nga xây dựng vào nửa cuối kỷ X ngày hiển lộ rõ minh chứng góp phần xác định Cố Hoa Lư khu di tích lớn, có ý nghĩa đặc biệt quan trọng với lịch sử văn hóa dân tộc 2.4 Giá trị văn hóa: Kinh Hoa Lư- Ninh Bình tồn khoảng thời gian khơng dài 9681010 với ba triều đại phong kiến tập quyền nhau, kinh đô Hoa Lư để lại di sản văn hóa vơ độc đáo Đó sưu tập vật vật để xây dựng cung điện, trang trí kiến trúc tôn giáo mang đậm nét phong cách thời Đinh- Tiền Lê Tất vật từ chất liệu, độ nung, trang trí mỹ thuật cho thấy trình độ văn hóa, mỹ thuật thời Đinh- Tiền Lê đạt đến mức độ tinh xảo Đồng thời giá trị lịch sử văn hóa cịn lại đến ngày minh chứng cho quy mơ bề hồnh tráng lộng lẫy Kinh đô Hoa Lư xưa, sở để nhà khoa học nghiên cứu tình hình kinh tế, văn hóa – xã hội nước ta thời kỳ Đinh – Tiền Lê Hiện vùng đất cố có 1000 di tích lịch sử văn hóa, có di tích cấp quốc gia đặc biệt , 79 di tích xếp hạng cấp quốc gia, 225 di tích xếp hạng cấp tỉnh với 260 lễ hội truyền thống nhiều hội làng đậm chất dân gian Giá trị văn hóa tâm linh: cố Hoa Lư kinh đô nhà nước phong kiến trung ương tập quyền nước ta Đến với nơi đây, du khách không (Nguyễn Thị Huyền Trang, 2018) khám phá nghệ thuật kiến trúc độc đáo mà cịn tìm hiểu câu chuyện lịch sử, truyền thuyết đậm chất dân gian gắn liền với điểm di tích mảnh đất cố Bên cạnh đó, lễ hội dân gian nơi lưu giữ giá trị văn hóa dân tộc, hành trình tìm cội nguồn tơn vinh giá trị văn hóa thời Đinh – Tiền Lê Giá trị tâm linh nhằm thoả mãn nhu cầu tín ngưỡng, tơn giáo du khách tham quan, nơi người thể niềm tin, ước vọng điều tốt đẹp sống Hàng năm có nhiều lễ hội diễn ra, thường chia thành hai phần lễ hội Phần lễ thường thể nghi thức thờ cúng nhằm thể lịng thành kính người dâng lên vị thần linh thờ phụng để bày tỏ ước vọng người thể đạo lý “ Uống nước nhớ nguồn” nhân dân ta.6 Hầu hết nhân dân nước Việt biết đến “ Thăng Long tứ trấn” bảo vệ che chắn cho mảnh đất ngàn năm văn hiến Nhưng biết đến “ Hoa Lư tứ trấn” cố đô Hoa Lư ( tỉnh Ninh Bình) Hiện xếp trấn phương vị thần sau: Trấn Đông thần Thiên Tôn, Trấn Tây thần Cao Sơn, trấn Bắc thần Không Lộ, Trấn Nam thần Quý Minh tứ trấn có thiên thần nhân thần Phần hội diễn trò chơi dân gian: cờ lau tập trận diễn tả lại buổi tập dượt, rèn luyện người anh hùng Đinh Bộ Lĩnh tuổi thiếu thời; xếp chữ thái bình để tưởng nhớ niên hiệu mà vua Đinh Tiên Hoàng đặt lên ngơi; ngồi cịn có thi người đẹp Hoa Lư, hội thi hát chèo, thi nhằm quảng bá du lịch cố đô gắn kết người gần lại với Giá trị văn hóa vật chất tinh thần, giá trị truyền thống: cố đô Hoa Lư nơi lưu giữ hệ thống văn hóa tinh thần- truyền thống yêu nước, chống giặc ngoại xâm, phản ánh lòng yêu nước, hy sinh bao hệ cha ơng để giữ gìn xây dựng đất nước Vua Đinh Tiên Hoàng, vua Lê Đại Hành, vua Lý Thái Tổ ba vị vua tạo nên cột mốc lịch sử sáng ngời mảnh Hoa Lư Đinh Bộ Lĩnh sau dẹp loạn 12 sứ qn lên ngơi Hồng Đế chọn Hoa Lư làm trung tâm trị nước Đại Cồ Việt (Minh Ngọc, 2022) 10

Ngày đăng: 06/06/2023, 21:19

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w