(Tiểu luận) chủ đề các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sản của khách hàng độ tuổi 16 30 khu vực hà nội với sản phẩm coca cola

27 1 0
(Tiểu luận) chủ đề các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sản của khách hàng độ tuổi 16 30 khu vực hà nội với sản phẩm coca cola

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Học phần 212MKT08A Môn học Hành vi tiêu dùng Lớp A01 Giảng viên Nguyễn Thảo Duyên Bài tập lớn chủ đề Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sản của khách hàng độ tuổi 16 30 khu vực Hà Nội với sản phẩm C[.]

Học phần : 212MKT08A Môn học : Hành vi tiêu dùng Lớp : A01 Giảng viên : Nguyễn Thảo Duyên Bài tập lớn chủ đề Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua sản khách hàng độ tuổi 16-30 khu vực Hà Nội với sản phẩm Coca Cola Nhóm 1.Nguyễn Phúc Hiếu – NT 2.Phạm Quang Hùng 3.Trần Thị Nguyệt Anh 4.Bùi Thu Nga 5.Bùi Ngọc Đạt 6.Trần Hồng Trang 7.Nguyễn Thị Quỳnh Anh 22A4030577 22A4030481 22A4030028 22A4030061 22A4030523 22A4030231 21A4030214 h MỤC LỤC I.Phần mở đầu 1.Lý chọn đề tài Mục tiêu .3 Phạm vi nghiên cứu 4 Ý nghĩa thực tiễn .4 II.Cơ sở lý thuyết .5 Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behaviour - TPB) Mơ hình số hài lịng khách hàng Mỹ (American Customer Satisfaction Index - ACSI) Lý thuyết hành vi người mua 4.1 Mơ Hình Howard and Sheth 4.2 Mơ hình hành vi người tiêu dùng Philip Kotler 4.3 Mơ hình hộp đen người tiêu dùng 4.4 Mô hình hành vi người tiêu dùng theo tháp nhu cầu Maslow 10 Các lý thuyết liên quan khác 11 Mơ hình đề xuất .12 III Nghiên cứu hành vi tiêu dùng GenZ khu vực Hà Nội sản phẩm Coca Cola .13 1.Giới thiệu sản phẩm, doanh nghiệp .13 1.1 Giới thiệu doanh nghiệp 13 1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh 15 1.3 Định vị Coca cola thị trường Việt Nam 15 Mô tả chiến lược kinh doanh doanh nghiệp hướng đến hành vi người tiêu dùng (sử dụng 4P) .15 2.1 Đối thủ cạnh tranh .16 2.2 Phân đoạn thị trường 16 2.4 Thị trường mục tiêu Coca cola 17 2.3 Chiến lược 4P 18 Mô tả phương pháp nghiên cứu biểu mẫu nghiên cứu 22 Phân tích kết nghiên cứu 22 Kiến nghị: Đưa số đề xuất nhằm nâng cao hành vi mua hàng người tiêu dùng sản phẩm 22 Phần III Kết luận 24 h h I.Phần mở đầu 1.Lý chọn đề tài Marketing lĩnh vực có nội dung phong phú đa dạng mà nhà nghiên cứu nhà kinh tế ln phải đặc biệt quan tâm, việc tìm hiểu nghiên cứu hành vi tiêu dùng nội dung chủ yếu hoạt động Marketing Mấu chốt để đạt mục tiêu kinh doanh doanh nghiệp phải xác định nhu cầu thị trường khách hàng để từ tìm cách đáp ứng mong muốn khách hàng phương thức có ưu so với đối thủ cạnh tranh Hay tận dụng nguồn lực có để rạo lợi cạnh tranh thị trường mục tiêu mà doanh nghiệp hướng đến Chính vậy, việc tìm hiểu nghiên cứu am hiểu hành vi mua khách hàng lại nhiệm vụ vô quan trọng khuôn khổ phận lãnh đạo tổ chức Hiện nay, nước xem loại thức uống phổ biến lứa tuổi, đặc biệt giới trẻ (GenZ) lứa tuổi teen động, có nhu cầu giải trí tham gia hoạt động tụ họp, thể thao cao nên nước giải khát coi sản phẩm thiếu vui Cùng với xuất tràn lan nhãn hàng nước thị trường Pepsi , Coca, 7ups, Fanta… để đáp ứng nhu cầu giải khát nhà sản xuất ngày phải đổi mới, nghiên cứu, sáng tạo sản phẩm nhằm đáp ứng nhu cầu tiêu dùng, chọn lựa sản phẩm khác khách hàng Để hiểu rõ hành vi tiêu dùng sản phẩm nước giải khát khách hàng, đặc biết hành vi giới trẻ, việc nghiên cứu đề tài “ Các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua khách hàng độ tuổi 16-30 khu vực Hà Nội với sản phẩm Coca Cola” việc làm cần thiết Dựa vào nghiên cứu , đánh giá Coca Cola có thật doanh nghiệp đứng đầu thị phần nước giải khát hay không ? có phải sản phẩm có triển vọng ổn định tương lai hay không ? h Mục tiêu - Xác định nhân tố ảnh hưởng đến hành vi mua đối tượng khách hàng trẻ tuổi sản phẩm nước giải khát có gas Coca Cola - Đánh giá mức độ thỏa mãn người tiêu dùng ( khách hàng có độ tuổi trẻ từ 16 đến 30 tuổi ) chất lượng sản phẩm nước uống giải khát Coca Cola khu vực Hà Nội - Đánh giá người tiêu dung triển vọng sản phẩm - Đề xuất số giải pháp nhằm giúp nâng cao hành vi mua hàng người tiêu dùng sản phẩm Phạm vi nghiên cứu Đối tượng khách hàng có độ tuổi từ 16 đến 30 tuổi thị trường tiêu dùng Hà Nội , với bảng biểu khảo sát từ 100 bạn sinh viên trở lên , phạm vi Hà Nội Ý nghĩa thực tiễn Đề tài đánh giá mức độ thoả mãn người tiêu dùng sản phẩm nước giải khát Coca Cola Hà Nội, giúp doanh nghiệp nhận biết yếu tố quan trọng tác động đến thỏa mãn mức độ thỏa mãn người tiêu dùng Hà Nội với sản phẩm hãng Từ doanh ngiệp đề biện pháp thích hợp nhằm tăng thỏa mãn khách hàng, nâng cao ưu cạnh tranh thu hút khách hàng tham gia tiêu dùng nhiều sản phẩm doanh nghiệp Về phía khách hàng, họ bày tỏ suy nghĩ, nhận định, mong muốn, nhu cầu để phục vụ tốt h II.Cơ sở lý thuyết Thuyết hành động hợp lý (Theory of Reasoned Action - TRA) “Thuyết Hành động hợp lý” (1967) đời hai nhà tâm lý học Martin Fishbein Icek Ajzen Lý thuyết phát triển, ứng dụng để giải thích cho hành vi người Lý thuyết cho rằng: “ Ý định chịu ảnh hưởng hai yếu tố là: Thái độ hành vi: Thái độ định niềm tin người vào hệ hành vi đánh giá tích cực tiêu cực hệ xảy Chuẩn chủ quan: Là nhận thức cá nhân suy nghĩ người khác nên hay khơng nên thực hành vi” Mơ hình lý thuyết Hành động hợp lý mơ tả sau: Mơ hình lý thuyết Hành động hợp lý – TRA Nguồn: Fishbein & Ajzen, 1967 h Thuyết hành vi dự định (Theory of Planned Behaviour - TPB) “Thuyết Hành vi dự định” thuyết phát triển từ thuyết Hành động hợp lý vào năm 1985, chỉnh sửa vào năm 1991 Thuyết Hành vi dự định đời để khắc phục nhược điểm thuyết Hành động hợp lý nghiên cứu hành vi định Thuyết kế thừa hai nhân tố từ thuyết Hành động hợp lý bổ sung nhân tố nhận thức kiểm soát hành vi Mơ hình Lý thuyết Hành vi Hoạch định –TPB Nguồn: Ajzen, 1991 Trong đó, Thái độ: đánh giá cá nhân tự thực hành vi cụ thể Khái niệm thể đánh giá cá nhân hành vi tích cực hay tiêu cực mức độ Nó định dựa tổng niềm tin người liên kết với thuộc tính khác sản phẩm hay dịch vụ Chuẩn chủ quan: nhận thức cá nhân hành vi cụ thể sau bị ảnh hưởng nhận định người quan trọng (như: cha mẹ, vợ, chồng, bạn bè, giáo viên, ) Nếu h người tin nhân vật ảnh hưởng tới họ nghĩ họ nên thực hành vi người có khuynh hướng đáp ứng mong mỏi ngược lại Nhận thức kiểm sốt hành vi: Theo mơ hình này, Đánh giá hay Nhận thức kiểm soát hành vi người định niềm tin hành động người Ở đây, nhận thức kiểm sốt hành vi đại diện cho nguồn lực cần thiết người để thực cơng việc Nó đề cập đến nguồn tài nguyên sẵn có, kỹ hội, nhận thức riêng cá nhân dẫn đến kết hành vi cuối Mơ hình số hài lịng khách hàng Mỹ (American Customer Satisfaction Index - ACSI) Mơ hình nghiên cứu hài lòng khách hàng (Customer Satisfaction Index- CSI), Fornell.C (1992) đề xướng, ngày đã nhiều nước sử dụng Điểm cốt lõi mô hình CSI hài lịng khách hàng định nghĩa đánh giá toàn diện việc sử dụng dịch vụ hoặc hoạt động sau bán hàng doanh nghiệp.  Chỉ số hài lòng khách hàng bao gồm nhân tố (biến số), nhân tố cấu thành từ nhiều yếu tố cụ thể đặc trưng sản phẩm hoặc dịch vụ Xung quanh biến số hài lòng hệ thống mối quan hệ nhân – xuất phát từ biến số ban đầu biến số kết h Mơ hình số hài lòng khách hàng Mỹ - ACSI Nguồn: Fornell, 1991 Các biến số ban đầu ảnh hưởng đến hài lòng khách hàng gồm: Sự mong đợi (expectation) khách hàng sản phẩm, dịch vụ; Hình ảnh (image) liên quan đến tên tuổi thương hiệu doanh nghiệp sản phẩm, dịch vụ; Chất lượng cảm nhận (perceived quality), bao gồm loại chất lượng cảm nhận thân sản phẩm (hữu hình) chất lượng cảm nhận dịch vụ có liên quan (vơ hình) bảo hành, dịch vụ sau bán, điều kiện trưng bày sản phẩm, tài liệu hướng dẫn sử dụng,…; Giá trị cảm nhận (perceived value) đánh giá, cảm nhận khách hàng chất lượng sản phẩm, dịch vụ so với mức giá phải trả Sự hài lòng khách hàng tạo thành sở chất lượng cảm nhận, mong đợi giá trị cảm nhận, chất lượng giá trị cảm nhận cao mong đợi tạo nên lòng trung thành khách hàng, trường hợp ngược lại, phàn nàn hay than phiền sản phẩm mà họ tiêu dùng Lý thuyết hành vi người mua 4.1 Mơ Hình Howard and Sheth Howard phát triển mơ hình định khách hàng vào năm 1963 Mô hình phát triển sâu vào năm 1969 Howard Sheth trở thành “Lý thuyết Hành Vi Người Mua” (hay Mơ Hình Howard and Sheth) (Howard & Sheth 1969) Mơ hình cung cấp “ tích hợp phức tạp xã hội đa dạng, ảnh hưởng tiếp thị tâm lý vào lựa chọn người tiêu dùng thành tiến trình xử lý thơng tin liền mạch” (Foxall 1990 tr.10).  Mơ hình Howard Sheth hành vi người tiêu dùng tóm tắt này: Có biến đầu vào kích thích từ mơi trường mà người tiêu dùng phải chịu, truyền đạt từ h nhiều nguồn khác Kích thích có ý nghĩa yếu tố thực tế từ sản phẩm thương hiệu mà người mua phải đối mặt (Loudon Della Bitta, 1993), ký hiệu kích thích dùng để đại diện cho sản phẩm thương hiệu xây dựng nhà tiếp thị thông qua quảng cáo hành động gián tiếp người tiêu dùng (Howard Sheth, 1969) 4.2 Mơ hình hành vi người tiêu dùng Philip Kotler Mơ hình khẳng định : Để đánh giá yếu tố ảnh hưởng đến hành vi mua người tiêu dùng, ta phải bắt đầu việc xác định quy trình mua hàng họ bắt đầu kết thúc nào, để từ tìm tác nhân ảnh hưởng đến định họ để xây dựng nên mơ hình hành vi người tiêu dùng Tất hành động định trải qua quy trình gồm bước sau đây: Bước 1: Xác định nhu cầu Bước 2: Tìm kiếm thơng tin Bước 3: So sánh Bước 4: Mua hàng Bước 5: Đánh giá sản phẩm 4.3 Mô hình hộp đen người tiêu dùng Mơ hình hộp đen hay cịn gọi mơ hình kích thích-phản hồi mơ hình phản ánh việc đưa định cá nhân dựa theo tác động suy nghĩ thân tác động từ bên ngồi Mơ hình hộp đen người tiêu dùng áp dụng nhiều phương diện khác Với phát triển khoa học công nghệ, tảng liệu lớn hay trí tuệ nhân tạo, mơ hình hộp đen kết hợp với phương pháp định lượng phức tạp để giúp nghiên cứu nhiều vấn đề có chiều sâu Nếu trước đây, mơ hình xem phù hợp với kênh 10 h Hình ảnh thương hiệu khơng ảnh hưởng đến cách người tiêu dùng xem sản phẩm, mà giảm rủi ro mua hàng (Loudon & Bitta, 1988) - Thiết kế bao bì sản phẩm rất quan trọng để truyền tải hình ảnh chất lượng sản phẩm phân biệt thương hiệu với đối tác khác (Dileep, 2006) Ngoài người tiêu dùng thường gắn cảm xúc họ với thiết kế bao bì sản phẩm (Fung, Chong, & Wang, 2004) Bài báo cáo xem xét mối quan hệ kiểu dáng sản phẩm xu hướng thời trang sở thích người tiêu dùng - Sự công giá định nghĩa đánh giá người tiêu dùng cảm xúc liên quan đến việc chênh lệch (hoặc thiếu chênh lệch) giá người bán giá bên so sánh hợp lý, chấp nhận hay đáng (Xia, Monroe, & Cox, 2004, tr.3) Người ta thấy cơng giá góp phần hình thành nhận thức giá, từ ảnh hưởng đến ý định hành vi (Petrick, 2004) Mơ hình đề xuất Từ sở lý thuyết, nhóm nghiên cứu đề xuất mơ hình nghiên cứu có năm biến độc lập tác động đến ý định mua sản phẩm Coca Cola người tiêu dùng là: Nhận thức chất lượng sản phẩm, Chuẩn mực chủ quan, Nhận thức sẵn có sản phẩm, Nhận thức giá bán sản phẩm, Nhận thức bao bì sản phẩm yếu tố Thương hiệu 13 h Mơ hình đề xuất 14 h III Nghiên cứu hành vi tiêu dùng GenZ khu vực Hà Nội sản phẩm Coca Cola 1.Giới thiệu sản phẩm, doanh nghiệp 1.1 Giới thiệu doanh nghiệp Coca-Cola (tiếng Anh: The Coca-Cola Company) doanh nghiệp đồ uống nhà sản xuất, bán lẻ, quảng bá đồ uống siro không cồn đa quốc gia Hoa Kỳ Coca-Cola có trụ sở Atlanta, Georgia, thành lập Wilmington, Delaware Coca-Cola (thường nói tắt Coca) thương hiệu nước có ga chứa carbon dioxide bão hịa sản xuất Cơng ty Coca-Cola Coca-Cola điều chế dược sĩ John Pemberton vào cuối kỷ XIX với mục đích ban đầu trở thành loại biệt dược Tuy nhiên, doanh nhân người Mỹ Asa Griggs Candler sau mua lại cơng thức loại thuốc uống này, chiến thuật tiếp thị thông minh, ông đưa CocaCola trở thành sản phẩm dẫn đầu thị trường nước có ga kỷ XX.  Một số dấu mốc nhớ sản phẩm Coca-Cola (1)1899 : Chai Coca-Cola ký kết hợp đồng đời Chattanooga, Tennessee Chủ tịch hãng Coca-Cola Asa Candler bán quyền chai nước với 1đô (2) 1915 Với thành công mức lợi nhuận khổng lồ Coca-Cola, hãng đối thủ nhái theo thương hiệu cách sản xuất loại chai tương tự với thay đổi nhỏ tên thương hiệu logo nhận diện Chai Coca-Cola uốn lượn tiếng sáng chế vào năm 1915 Root Glass Company Terre Haute, Ấn Độ 15 h (3) 1950 : Coca-Cola trở thành sản phẩm thương mại xuất bìa tạp chí Time Sự xuất củng cố hình ảnh Coca-Cola trở thành thương hiệu quốc tế (4) 1977 : Chai Coca-Cola đăng ký quyền tên thương hiệu, vài danh hiệu trao cho bao bì khác (5) 2008 : Coca-Cola trao giải Design Grand Prix lần lễ Cannes Lions danh giá nhờ hình ảnh thương hiệu mẻ bao bì chai nhơm (6) 2015 : Chai Coca-Cola trịn 100 tuổi Được mệnh danh « Bao bì cho chất lỏng hồn hảo » Hình minh họa : sản phẩm Coca-Cola theo thứ tự năm 1915- 2008-2015 Coca-Cola lần giới thiệu Việt Nam vào năm 1960 thức xuất Việt Nam vào năm 1964 Hoa Kỳ bãi bỏ lệnh cấm vận thương mại.  Coca-Cola Việt Nam có nhà máy đặt Thành phố Hồ Chí Minh, Đà Nẵng Hà Nội, tạo khoảng 4.000 công việc trực tiếp gián tiếp tạo số lượng việc làm gấp 16 h đến 10 lần từ hoạt động chuỗi cung ứng Với định hướng trở thành cơng ty nước giải khát tồn diện, hướng đến người tiêu dùng, công ty không ngừng cải tiến cung cấp nhiều loại nước giải khát đa dạng, chất lượng, bao gồm dịng sản phẩm đường không đường, đồng thời đa dạng mẫu mã mở rộng mức độ phủ sóng kinh doanh 1.2 Tầm nhìn, sứ mệnh Coca Cola từ thành lập đến ln theo sứ mệnh to lớn hồn thành mục tiêu lâu dài họ là: - Ra nhập thị trường đem đến sản phẩm giới - Đem đến thông điệp truyền cảm hứng đầy ý nghĩa - Tạo giá trị tiềm khác biệt Khi nhập thị trường, Coca Cola hướng đến mục tiêu lâu dài phát triển Coca Cola xây dựng doanh nghiệp với định hướng tầm nhìn to lớn: - Về người: Coca Cola mong muốn đem đến môi trường làm việc tốt nhất, truyền cảm hứng mạnh mẽ - Về sản phẩm: Mang đến cho giới sản phẩm tốt nhất, sáng tạo đổi theo nhu cầu thị trường tương lai - Về đối tác: Cùng tạo dựng giá trị bền vững, đơi bên có lợi - Lợi nhuận: Tối đa hóa lợi nhuận ln ln phát triển - Năng suất hoạt động: Hiệu quả, lasta.com.vn chóng thành cơng 1.3 Định vị Coca cola thị trường Việt Nam Tại Việt Nam, Coca Cola định vị thương hiệu giải khát hàng đầu, mang đến sức khỏe thỏa mãn cho khách hàng mà cịn cơng ty có trách nhiệm xã hội, nỗ lực phát triển mục tiêu bền vững 17 h Mô tả chiến lược kinh doanh doanh nghiệp hướng đến hành vi người tiêu dùng (sử dụng 4P) 2.1 Đối thủ cạnh tranh Các đối thủ nhập tiềm năng: Như biết, thị trường nước giải khát Việt Nam từ lâu khẳng định hai tên tuổi lớn giới: Coca-cola Pepsi Bên cạnh đó, cịn có hãng nước giải khát Tribeco Tân Hiệp Phát Những tên tuổi trở nên quen thuộc với người tiêu dùng, chẳng hạn sản phẩm Coca Cola có mặt thị trường Việt Nam 1960 Pepsi có mặt Việt Nam vào năm 1991 ủng hộ hầu hết khách hàng thị trường Dưới cạnh tranh kịch liệt hai nhà sản xuất lớn này, hãng ngành, tạo nên rào cản nhập ngành với đối thủ tiềm tàng cao Tuy nhiên, ngành hấp dẫn, nhu cầu đa dạng, nên nguy nhập cao Cạnh tranh đối thủ ngành: Trong thị trường Việt Nam, ngành thức uống giải khát gồm: Pepsi, Coca, Tribeco, Tân Hiệp Phát, Wonderfarm, Trong đó, bật lên với hai “đại gia” lớn ngành Cocacola Pepsi Chính có nhiều lựa chọn cho khách hàng việc chọn lựa sản phẩm, nên cạnh tranh công ty ngành cao Các công ty không ngừng nâng cao sản xuất, đẩy mạnh hoạt động truyền thơng, quảng bá thương hiệu mình, đa dạng hóa sản phẩm nhằm thu hút khách hàng Tóm lại, cạnh tranh ngành cao địi hỏi công ty phải nỗ lực hoạt động để khơng đảm bảo thị phần mà mở rộng thị trường Việt Nam Chiến lược marketing mà coca cola Việt Nam lựa chọn chiến lược tạo khác biệt hóa Cơng ty tạo khác biệt thông qua cải tiến sản phẩm tạo khác biệt cho thương hiệu thơng qua hoạt động truyền thơng Phần phân tích sau chiến lược Mar làm rõ vấn đề 2.2 Phân đoạn thị trường 18 h Do tính đặc thù việt nam cocacola nhận thấy thị trường việt nam đa dạng coca cola việt nam hướng tới giới trẻ với phong cách sành điệu, trẻ trung nóng bỏng Thực tế cho thấy, thương hiệu không trực tiếp phân đoạn thị trường mà q trình phân đoạn thị trường địi hỏi phải có thương hiệu phù hợp cho phân đoạn để định hình giá trị cá nhân người tiêu dùng Cocacola tập trung phân đoạn theo tiêu thức chính:  Về địa lý: cocacola việt nam cố gắng phân phối với mạng lưới dày đặc từ thành thị tới nông thôn, từ đồng tới miền núi, từ nam bắc trọng nơi tập trung đơng dân cư sản phẩm Coca Cola xuất khắp nơi ,từ quán ăn, quán giải khát lớn đến nhỏ,từ đường phố đến hẻm, trải dài từ Bắc vào Nam  Về đặc điểm dân số học: nói coca cola việt nam tập trung vào giới trẻ, với phong cách trẻ trung nóng bỏng cocacola thành cơng theo khảo sát cocacola giới trẻ “đón nhận” 2.4 Thị trường mục tiêu Coca cola Coca Cola Tập đoàn sản xuất nước lớn giới thành cơng nhiều nước giới nên thâm nhập vào thị trường Việt Nam cocacola chọn chiến lược phục vụ toàn thị trường Bước đầu, cocacola tập trung vào đoạn thị trường mà nhu cầu đặc điểm mật độ dân số có tỷ lệ cao Trong giai đoạn thâm nhập thị trường Việt Nam coca cola có trụ sở miền bắc (Hà Nội), miền trung Đà Nẵng), miền nam ( TP Hồ chí Minh) dần mở rộng thành phố lân cận Sau nghiên cứu kỹ thị trường Việt Nam, cocacola nhận định thành phố mà có khả tiêu thụ sản phẩm cao họ Nhìn chung, thị trường đồ uống Việt Nam đánh giá có nhiều tiềm năng.Vì vậy,mà Coca Cola bắt đầu thâm nhập từ 1960, đến tháng 2/1994 tiếp tục quay trở 19 h lại(sau hết lệnh cấm vận thương mại Mỹ).Dự kiến thị trường tiếp tục tăng trưởng đáng kể năm tới(2012 tăng 46% so với 2007).Coca Cola đánh giá Việt Nam tăng trưởng vượt bậc 10 năm tới, vào top 25 thị trường tiềm hãng Vậy, cocacola thực phân khúc thị trường chủ yếu theo địa lý (tập trung vào thành phố lớn nơi có mật độ dân số tần suất sử dụng cao) theo nhân (chủ yếu đánh vào giới trẻ-đối tượng có nhu cầu sử dụng cao) Đây thị trường mục tiêu cocacola 2.3 Chiến lược 4P 2.3.1 Chiến lược sản phẩm Tại Việt Nam, sản phẩm Coca-Cola đa dạng Những sản phẩm CocaCola bao gồm nước uống, nước uống không cồn nước uống có gas Doanh nghiệp tạo nhiều loại nước uống với mùi vị, mẫu mã khác để đáp ứng nhu cầu đa dạng khách hàng Việt Nam Một số sản phẩm bật CocaCola Việt Nam kể đến như: Coke gas, Sprite, Fanta, Coke hương Vani, Coke, nước trái cây, Trong thời gian vừa qua, Coca-Cola không ngừng nghiên cứu phát triển thêm nhiều sản phẩm phục vụ người tiêu dùng Việt Nam nước uống đóng chai Joy, nước tăng lực Samurai, bột trái Sunfill, đồng thời bổ sung nhiều hương vị cho sản phẩm truyền thống đáp ứng thị hiếu vị người Việt Nam Fanta Chanh, Fanta Dâu, Soda Chanh 20 h

Ngày đăng: 10/05/2023, 15:17

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan