1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

(TIỂU LUẬN) TIỂU LUẬN chủ đề 12 thực trạng về đầu tư công tại việt nam (2016 2020)

19 46 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 19
Dung lượng 201,39 KB

Nội dung

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SÀI GỊN KHOA TÀI CHÍNH – KẾ TOÁN TIỂU LUẬN Chủ đề 12 Thực trạng đầu tư công Việt Nam (2016-2020) Giảng viên hướng dẫn: TS Nguyễn Thị Ngọc Diễm Nhóm thực hiện: Thành phố Hồ chí Minh, Tháng 10 năm 2022 ĐÁNH GIÁ Họ tên Đoàn Huy Tùng Trần Thị Nhã Trúc Đào Thị Khải Tú Mai Thị Thanh Ngân Thạch Văn Trực Lê Minh Tú MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ CÔNG 1.1 Khái niệm 1.2 Đặc điểm 1.3 Vai trò CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ CÔNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2026-2020 2.1 Thực trạng đầu tư công Việt Nam (2016-2020 2.1.1 Thực trạng đầu tư công theo nguồn vốn 2.1.1.1.Từ ngân sách Nhà nước 2.1.1.2.Vốn vay 2.1.2 Thực trạng đầu tư công theo ngành 2.1.2.1.Đầu tư cho công nghiệp 2.1.2.2.Đầu tư cho nông nghiệp 2.1.2.3.Đầu tư cho dịch vụ 2.1.3 Thực trạng đầu tư công theo vùng miền 2.1.4 Thực trạng đầu tư công theo phân cấp quản lý 2.2 Đánh giá thực trạng đầu tư công Việt Nam ( 2.2.1 Thành tựu 2.2.2 Hạn chế CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN ĐẦU TƯ CƠNG TẠI VIỆT NAM (2016–2020) 3.1 Định hướng việc chuyển dịch đầu tư cơng ( 3.2 Một số giải pháp hồn thiện đầu tư công Việ KẾT LUẬN TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC HÌNH Hình 1: Cơ cấu vốn NSTW hỗ trợ theo vùng kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 - 2020 12 Hình 2: Phân nguốn vốn đầu tư công theo cấp độ quản lý 13 LỜI MỞ ĐẦU Đầu tư hy sinh nguồn lực để tiến hành hoạt động nhằm thu kết định tương lai lớn nguồn lực bỏ Trong quốc gia, đầu tư đóng vai trị định tới tăng trưởng kinh tế giải nhiều vấn đề xã hội, đầu tư không làm gia tăng tư mà làm tăng chất lượng nhân lực, góp phần thực mục tiêu quốc gia nâng cao đời sống dân cư mặt dân trí, bảo vệ mơi trường Đầu tư công trọng tâm đầu tư, khoản đầu tư thuộc phủ vào lĩnh vực xã hội nhằm nhiều mục đích, mục tiêu quan trọng ổn định kinh tế - xã hội, đảm bảo sở hạ tầng công cộng Hiện nay, đầu tư công Việt Nam đóng vai trị thu hút đầu tư tư nhân góp phần làm tăng suất khu vực khác, đồng thời khuyến khích phát triển khu vực tư nhân trở thành động lực tăng trưởng bền vững Đầu tư cơng đóng vai trị quan trọng kinh tế đất nước Đầu tư công hợp lý tác động tích cực đến việc đổi kinh tế theo hướng ngày hợp lý hơn, khai thác sử dụng nguồn lực nước cách hiệu Từ giúp hoạt động đầu tư phủ hiệu cao cải thiện đời sống nhân dân Tuy nhiên, đầu tư công đất nước ta chưa thực hợp lý, tồn vấn đề việc sử dụng nguồn vốn Nhà nước chưa thực hiệu quả, địi hỏi phải có nghiên cứu, tìm hiểu để đưa đánh giá kết đạt được, hạn chế nhằm tìm giải pháp, định hướng điều chỉnh, xây dựng đầu tư cơng Việt Nam hợp lý Đó lý nhóm chúng em chọn đề tài “ Thực trạng đầu tư công Việt Nam giai đoạn 2016-2020” làm đề tài tiểu luận Từ giúp làm rõ hoạt động đầu tư phủ đề số giải pháp NỘI DUNG CHƯƠNG CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ CÔNG 1.1 Khái niệm Hiện nay, có nhiều cách hiểu đầu tư cơng khác tùy thuộc vào điều kiện trình độ phát triển kinh tế nước Theo PGS.TS Trần Đình Thiên - Viện Kinh tế Việt Nam: Việc gia tăng vốn xã hội gọi đầu tư công Việc tăng vốn xã hội thuộc chức Chính phủ, đầu tư cơng thường đồng với đầu tư mà phủ thực Đầu tư công bao gồm: - Đầu tư từ ngân sách , đầu tư theo chương trình hỗ trợ có mục tiêu - Tín dụng đầu tư (vốn cho vay) nhà nước , Đầu tư doanh nghiệp Nhà nước mà vốn ngân sách nhà nước,… Khái niệm “đầu tư cơng” cịn hiểu việc sử dụng nguồn vốn Nhà nước để đầu tư vào chương trình, dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội khơng nhằm mục đích kinh doanh : chương trình mục tiêu , dự án phát triển kết cấu hạ tầng , kinh tế, văn hóa, xã hội, y tế, giáo dục đào tạo lĩnh vực khác 1.2 Đặc điểm Bao gồm đặc điểm sau: - Đầu tư cơng khoản chi tích lũy ngân sách Nhà nước - Quy mô cấu chi đầu tư công Ngân sách Nhà nước không cố định phụ thuộc vào chiến lược phát triển kinh tế - xã hội Nhà nước thời kỳ mức độ phát triển khu vực kinh tế tư nhân - Chi đầu tư công phải gắn chặt chi thường xuyên nhằm nâng cao hiệu vốn đầu tư - Hàng hóa cơng loại hàng hóa khơng có tính cạnh tranh tiêu dùng - Hàng hóa cơng có tính tiêu dùng chung, tăng thêm người tiêu dùng hàng hóa cơng khơng làm giảm lợi ích người tiêu dùng có chi phí đáp ứng địi hỏi đối tượng tiêu dùng tăng thêm khơng 1.3 Vai trị Vai trị đầu tư cơng gắn liền với quan niệm vai trò chủ đạo kinh tế nhà nước nói chung “bà đỡ” bàn tay Nhà nước nói riêng q trình phát triển kinh tế - xã hội theo yêu cầu phát triển bền vững bảo đảm an sinh xã hội Thực tế, vai trị đầu tư cơng thể rõ điểm sau: - Một đầu tư cơng góp phần thúc đẩy q trình cơng nghiệp hóa – đại hóa, phát triển kinh tế đảm bảo an sinh xã hội: Đầu tư công đóng góp to lớn vào tăng trưởng, chuyển dịch cấu kinh tế,… Đầu tư cơng trì động lực tăng trưởng kinh tế thơng qua gói kích cầu Chính phủ - Hai đầu tư cơng góp phần định hình phát triển sở hạ tầng kinh tế xã hội quốc gia - Ba đầu tư công làm gia tăng tổng cầu xã hội: đầu tư công chiếm tỷ trọng lớn tổng đầu tư toàn kinh tế Khi tổng cung chưa thay đổi, tăng lên đầu tư làm cho tổng cầu tăng kéo sản lượng cân giá cân tăng - Bốn là, đầu tư công làm gia tăng tổng cung lực kinh tế Đầu tư công làm tăng lực sản xuất làm tổng cung tăng sản lượng tăng, giá giảm xuống cho phép tiêu dùng tăng Tăng tiêu dùng lại kích thích sản xuất phát triển làm kinh tế - xã hội phát triển - Năm là, đầu tư cơng có vai trị khoản “đầu tư mồi”, tạo cú huých trì động lực tăng trưởng Đầu tư công định vị củng cố kinh tế mối quan hệ khu vực quốc tế Tạo niềm tin động lực cho nguồn đầu tư khác vào nước, góp phần tăng trưởng kinh tế - Sáu là, đầu tư cơng góp phần giải việc làm, giảm tỷ lệ thất nghiệp, tạo việc làm thu nhập cho toàn xã hội CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ CÔNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2026-2020 2.1 Thực trạng đầu tư công Việt Nam (2016-2020) 2.1.1 Thực trạng đầu tư công theo nguồn vốn 2.1.1.1 Từ ngân sách Nhà nước Theo Nghị phân bổ ngân sách Trung ương 2016: Nghị số 101/2015/QH13 Tổng số chi cân đối ngân sách trung ương 850.882 tỷ đồng dự tốn 220.278 tỷ đồng để bổ sung cân đối, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương Theo Nghị phân bổ ngân sách Trung ương 2017: Nghị số 29/2016/QH14 Tổng số chi cân đối ngân sách trung ương 902.030 tỷ đồng dự tốn 254.630 tỷ đồng để bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương Theo Nghị phân bổ ngân sách Trung ương 2018: Nghị 50/2017/QH14 Tổng số chi ngân sách trung ương 948.404 tỷ đồng, dự toán 321.151 tỷ đồng để bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương Theo Nghị phân bổ ngân sách Trung ương 2019: Nghị số 73/2018/QH14 Tổng số chi ngân sách trung ương 1.019.599 tỷ đồng, dự toán 321.354 tỷ đồng để bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương Theo Nghị phân bổ ngân sách Trung ương 2020: Nghị số: 87/2019/QH14 Tổng số chi ngân sách trung ương 1.069.568.636 triệu đồng (trong dự tốn 367.709.919 triệu để bổ sung cân đối ngân sách, bổ sung có mục tiêu cho ngân sách địa phương Nhận xét: Nhìn chung đầu tư cơng từ nguồn ngân sách nhà nước qua năm tăng lên Có thể thấy quan tâm phủ dành cho người dân thông qua việc chi ngân sách Điều góp phần tạo nên xã hội ấm no, hạnh phúc lâu dài Với vốn đầu tư công từ Ngân sách nhà nước đưa tới ngành địa phương có liên quan Nguồn vốn nguồn vốn đầu tư khơng phải hoàn lại dành cho dự án xây dựng kinh tế hạ tầng nhằm bảo vệ môi trường phát triển nguồn nhân lực Các dự án khơng có khả thu hồi vốn có q trình diễn chậm Vai trị vốn đầu tư công từ Ngân sách nhà nước giúp ổn định tình hình thúc đẩy tăng trưởng kinh Việt Nam 2.1.1.2 Vốn vay Bao gồm bốn phận : - Vốn đầu tư từ trái phiếu Chính phủ - Vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước - Các khoản vay trái phiếu Ngân sách địa phương - Vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) vốn vay ưu đãi nước ngồi nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại, vốn vay vốn ưu đãi Chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế, tổ chức liên Chính phủ liên quốc gia ( gọi tắt nhà tài trợ) Vốn đầu tư từ trái phiếu Chính phủ Vốn đầu tư từ trái phiếu Chính phủ: khoản vốn trái phiếu Chính phủ phát hành để thực số chương trình, dự án đầu tư quan trọng phạm vi nước ( Giai đoạn 2016-2020) - Năm 2016: năm đầu thực Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm giai đoạn 2016-2020, đồng thời năm Kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020, năm văn hướng dẫn Luật Đầu tư công, Luật Xây dựng bắt đầu có hiệu lực Theo nghị Quốc hội dự toán ngân sách định giao vốn Thủ tướng Chính phủ, năm 2016, tổng số kế hoạch vốn đầu tư công nguồn ngân sách nhà nước trái phiếu phủ giao cho bộ, ngành địa phương 300.059,8 tỷ đồng - Năm 2017: tổng số vốn đầu tư từ trái phiếu phủ 396.204 tỷ đồng, tương đương 7,91% GDP năm 2017 - Năm 2018: tổng đầu tư phát triển nguồn vốn trái phiếu phủ 364,458 tỷ đồng - Năm 2019: tổng đầu tư phát triển nguồn vốn trái phiếu phủ 333.000 tỷ đồng - Năm 2020: Năm dịch Covid tác động đến toàn kinh tế Việt Nam Vì vậy, tổng số vốn đầu tư phát triển từ trái phiếu phủ có sụt giảm nhẹ 260.116 tỷ đồng Vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước : ( xét theo tỷ lệ phần trăm ) - Năm 2016 : Tổng vốn đầu tư tín dụng Nhà nước tăng 4,5% so với năm 2015 - Năm 2017: Tống số vốn đầu tư tín dụng Nhà nước tăng 8% so với năm 2016 - Năm 2018: Tổng số vốn đầu tư tín dụng Nhà nước đạt 5.600 tỷ , tăng 7,2% - Năm 2019: Tổng số vốn đầu tư tín dụng Nhà nước tăng 7,33% so với 2018 - Năm 2020: Tổng số vốn đầu tư tín dụng Nhà nước tăng 8% so với năm 2019 Nhìn chung vốn tín dụng đầu tư nhà nước mức tăng trưởng ổn định hàng năm Qua cho thấy vốn tín dụng chiếm tỷ trọng ngày tăng cao tổng đầu tư từ ngân sách Nhà nước Điều thể sách tín dụng đầu tư nhà nước bước hoàn thiện, sửa đổi để phù hợp với bối cảnh kinh tế thời kì Từ giúp kinh tế phát triển góp phần cao, đảm bảo an sinh xã hội Các khoản vay trái phiếu Ngân sách địa phương Đánh giá tình hình nơ cơng, báo cáo Chính phủ cho thấy nhiều tín hiệu sáng sủa Danh mục nợ có chuyển biến tích cực, dư nợ cơng giảm từ mức đỉnh 63,7% GDP năm 2016 xuống khoảng 55,0% GDP cuối năm 2019, góp phần quan trọng làm tăng dư địa sách tài khóa để hấp thụ “cú sốc” vĩ mơ năm 2020 Tốc độ tăng nợ công giảm từ mức bình qn 18,1%/năm giai đoạn 2011-2015 xuống cịn khoảng 6,8%/năm giai đoạn 2016-2019; tỷ trọng nợ nước tăng từ 38,9% năm 2011 lên 60,1% năm 2016 61,9% tổng dư nợ Chính phủ đến cuối năm 2019 Đến cuối năm 2020, dự kiến, tiêu nợ công, nợ Chính phủ so với GDP có xu hướng tăng trở lại trước sách nới lỏng tài khóa để hỗ trợ kinh tế phục hồi sau đại dịch Covid-19, nhiên đảm bảo trì giới hạn nợ Quốc hội cho phép Vốn hỗ trợ phát triển thức (ODA) Là vốn vay ưu đãi nước ngồi nguồn vốn viện trợ khơng hồn lại, vốn vay vốn ưu đãi Chính phủ nước ngoài, tổ chức quốc tế, tổ chức liên Chính phủ liên quốc gia (gọi tắt nhà tài trợ).Sau số liệu hai năm: - Năm 2016: Cụ thể, với Ngân hàng Phát triển Việt Nam, tiêu cho vay, kế hoạch tín dụng vốn nước ngồi (ODA cho vay lại) năm 2016 12.000 tỷ đồng - Năm 2017 : Tín dụng vốn nước ngồi (ODA cho vay lại) 9.112 tỷ đồng 2.1.2 Thực trạng đầu tư công theo ngành 2.1.2.1 Đầu tư cho công nghiệp Cũng số sở sản xuất công nghiệp, vốn đầu tư thực tồn xã hội vào ngành cơng nghiệp có xu hướng tăng nhanh giai đoạn 2016-2019 Theo giá so sánh năm 2010, vốn đầu tư vào ngành công nghiệp năm 2016 tăng 5,91%; năm 2017 tăng 6,34%; năm 2018 tăng 8,78%; năm 2019 tăng 9,04%; bình quân giai đoạn 20162019 tăng 7,51% Năm 2020, dịch Covid-19 tác động tiêu cực tới lĩnh vực kinh tế - xã hội, nhiều doanh nghiệp phá sản, giải thể, tạm dừng hoạt động, thu hẹp quy mô nên vốn đầu tư vào ngành cơng nghiệp ước tính tăng 0,33% mức tăng thấp từ trước đến Bình qn giai đoạn 2016-2020, vốn đầu tư vào cơng nghiệp tăng 6,03%; thấp 0,43% so với giai đoạn 2011-2015, vốn đầu tư vào ngành chế biến, chế tạo tăng 6,62%/năm; ngành khai khoáng giảm 12,5%/năm Như tốc độ tăng vốn đầu tư vào ngành công nghiệp cho thấy, thời gian qua nước ta tập trung tăng cường phát triển ngành công nghiệp gắn với sản xuất tiêu dùng, giảm tỷ trọng gia cơng khai thác tài ngun, khống sản Theo giá hành, vốn đầu tư thực toàn xã hội vào ngành công nghiệp giai đoạn 2016-2020 đạt 3.552,9 nghìn tỷ đồng, chiếm 38,5% tổng vốn gấp 1,6 lần giai đoạn 2011-2015, vốn đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo đạt 2.555,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 27,7% gấp 1,8 lần; vốn đầu tư vào ngành sản xuất phân phối điện đạt 635,3 nghìn tỷ đồng, chiếm 6,9% gấp 1,6 lần; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải đạt 142,5 nghìn tỷ đồng, chiếm 1,5% gấp 1,2 lần Vốn đầu tư thực khu vực kinh tế Nhà nước vào ngành cơng nghiệp giai đoạn đạt 868,4 nghìn tỷ đồng, chiếm 27,7% tổng vốn đầu tư thực khu vực kinh tế Nhà nước; vốn đầu tư vào ngành chế biến, chế tạo đạt 222,6 nghìn tỷ đồng, chiếm 7,1% Theo giá so sánh, bình quân giai đoạn 2016-2020, vốn đầu tư từ ngân sách Nhà nước vào ngành công nghiệp tăng 0,21%/năm, vào ngành chế biến, chế tạo tăng 2,15%/năm; ngành khai khoáng giảm 13,8%/năm; ngành sản xuất, phân phối điện nước tăng 1,32%/năm; ngành cung cấp nước, hoạt động quản lý xử lý rác thải, nước thải tăng 3,78%/năm 2.1.2.2 Đầu tư cho nông nghiệp Trong giai đoạn 2016-2020, vốn đầu tư vào khu vực nông, lâm nghiệp thủy sản chiếm khoảng 5,7%-6,3% tổng vốn đầu tư thực toàn xã hội khu vực tạo 14%-16% GDP nước Phát triển lâm nghiệp giai đoạn 2016 - 2020 khoảng 50.231 tỷ đồng, đạt 84,3% kế hoạch Trong đó, vốn ngân sách nhà nước 8.756 tỷ đồng; vốn ODA nguồn khác khoảng 41.485 tỷ đồng Trong giai đoạn này, Nhà nước bố trí nguồn ngân sách để thực nhiều sách đầu tư lâm nghiệp, đặc biệt ưu đãi đầu tư cho công tác quản lý, bảo vệ phát triển rừng đặc dụng, rừng phịng hộ; thơng qua thực sách lâm nghiệp để ổn định xã hội, cải thiện thu nhập cho người dân, vùng núi, đặc biệt đồng bào dân tộc thiểu số Cùng với đó, từ năm 2016 đến xuất cấp 38.661 gạo từ nguồn dự trữ quốc gia hỗ trợ cho 91.894 lượt hộ nghèo để bảo vệ 1.320.613 lượt rừng trồng mới, chăm sóc 21.665 rừng tỉnh, 23 huyện Đầu tư chương trình mục tiêu quốc gia Xây dựng nông thôn 43.119 tỷ đồng; Chương trình mục tiêu quốc gia Giảm nghèo bền vững 29.698 tỷ đồng (Theo Nghị số: 26/2016/QH14) Dự kiến giai đoạn 2016-2020, tổng nguồn vốn cho dự án ngành Tổng cục quản lý khoảng 1.600 tỷ đồng Trong đó, năm 2016 bố trí khoảng 399 tỷ đồng, bao gồm vốn ngành thủy sản 174 tỷ đồng; (vốn chương trình mục tiêu phát triển thủy sản 225 tỷ đồng) bố trí cho 15 dự án thực đầu tư (dự kiến khởi công dự án) 2.1.2.3 Đầu tư cho dịch vụ Đối với khu vực công nghiệp xây dựng khu vực dịch vụ ln có tỷ trọng vốn đầu tư cao cần tập trung phát triển số ngành công nghiệp tảng đáp ứng nhu cầu tư liệu sản xuất kinh tế Tập trung phát triển công nghiệp hỗ trợ, tăng cường liên kết tập đoàn đa quốc gia doanh nghiệp nước, hình thành khu cơng nghiệp hỗ trợ theo cụm liên kết chuỗi ngành hàng; tập trung đầu tư phát triển số ngành dịch vụ tiềm năng, có hàm lượng tri thức cơng nghệ cao như: tài chính, ngân hàng; hàng hải, logistics; dịch vụ kỹ thuật dầu khí; hàng khơng; dịch vụ thương mại; dịch vụ giáo dục, đào tạo; dịch vụ y tế, chăm sóc sức khoẻ… Năm 2020 tác động tiêu cực dịch Covid-19, tốc độ tăng ngành dịch vụ thị trường đạt 1,37% nên tốc độ tăng bình quân giai đoạn 2016-2020 đạt 6,17%, thấp so với giai đoạn 2011-2015 (6,51%) Chính , phủ đầu tư cho ngành du lịch để tạo chuyển biến mạnh để đến giai đoạn 2021-2025, tình hình dịch cải thiện du lịch trở thành ngành kinh tế mũi nhọn đất nước 2.1.3 Thực trạng đầu tư công theo vùng miền Về phân bổ vốn ngân sách nhà nước cho vùng, vốn đầu tư ngân sách nhà nước ưu tiên cho vùng miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng thường xuyên bị thiên tai, bão lũ vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; nhiệm vụ ứng phó với biến đổi khí hậu, phịng, chống, khắc phục tình trạng hạn hán, xâm nhập mặn tỉnh Đồng Sông Cửu Long, cố ô nhiễm môi trường tỉnh miền Trung; Ưu tiên bố trí vốn dự án quan trọng, cấp bách, liên kết vùng, có tính chất lan tỏa, tạo động lực thu hút đầu tư tư nhân thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội Trong đó, nguồn vốn ngân sách trung ương (NSTW) giai đoạn 2016-2020 bố trí cho vùng, như: Bắc Trung Bộ Duyên hải miền Trung 27%, vùng miền núi phía Bắc 24%, Đồng sông Cửu Long 17%, Đồng sông Hồng 13%, Đông Nam Bộ 12% Tây Nguyên 7% Hình 1: Cơ cấu vốn NSTW hỗ trợ theo vùng kinh tế - xã hội giai đoạn 2016 2020 2.1.4 Thực trạng đầu tư công theo phân cấp quản lý Việc phân bổ đầu tư công thực theo hai cấp ngân sách cấp trung ương cấp địa phương( cấp tỉnh) Bội chi ngân sách nhà nước có mức tăng giảm không ổn định Bội chi cao ngân sách nhà nước năm 2016 254000 tỷ đồng bội chi ngân sách trung ương chiếm 94,49%( 240000 tỷ đồng),bội chi địa phương chiếm 5,51% (14000 tỷ đồng) Bội chi thấp ngân sách nhà nước năm 2017 : 178300 tỷ đồng bội chi ngân sách trung ương chiếm 96,63% (172300 tỷ đồng) , bội chi ngân sách địa phương chiếm 3,37% (6000 tỷ đồng ) Đơn vị: tỷ đồng Năm 2016 2017 2018 2019 2020 Bội chi ngân sách nhà nước phân theo cấp quản lý (nguồn: Bộ tài chính) Xét cấu, nguồn chi tiêu cơng từ ngân sách trung ương có xu hướng giảm dần từ giai đoạn 2015- 2019, ngược lại nguồn chi tiêu cơng địa phương quản lý có chiều hướng tăng dần đỉnh điểm cao 59,5% năm 2019 Hình 2: Phân nguốn vốn đầu tư công theo cấp độ quản lý 2.2 Đánh giá thực trạng đầu tư công Việt Nam ( 2016 – 2020) 2.2.1 Thành tựu Đầu tư cơng góp phần quan trọng vào việc xây dựng hoàn thiện hệ thống kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội, tạo điều kiện thúc đẩy tăng trưởng kinh tế bền vững : Nguồn vốn đầu tư cơng tập trung bố trí cho dự án hạ tầng quan trọng, then chốt Kế hoạch đầu tư công trung hạn 2016-2020 ưu tiên cho miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng dân tộ thiểu số, vùng sâu, vùng xa,vùng thường xuyên bị thiên tai, có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn, nhiệm vụ ứng phó với biến đổi khí hậu, ưu tiên dự án quan trọng cấp bách, liên kết vùng, có tính chất lan tỏa, tạo động lực thu hút vốn đầu tư khu vực tư nhân nhằm thúc đẩy kinh tế xã hội, Các dự án quan trọng đưa vào sử dụng: dự án cải tạo nâng cao Quốc lộ 1A đường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây Nguyên, đường cao tốc Đà Nẵng- Quảng Ngãi, Khởi công nhiều đoạn đường sắt Bắc - Nam Hệ thống hạ tầng kỹ thuật thị với tốc độ thị hóa tăng từ 35,7% năm 2015 lên 39,3% năm 2020 Hoàn thành đầu tư xây dựng 880 km đường cao tốc, mạng lưới quốc lộ đạt 24.59 km => đáp ứng nhu cầu vận tải kinh tế Xử lý dứt điểm tình trạng nợ phải thu bản: Việc ứng trước vốn kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020 kiểm soát chặt chẽ, bảo đảm việc ứng trước vốn kế hoạch phù hợp với quy định Luật Đầu tư công, Luật Ngân sách nhà nước Tổng số ứng trước vốn ngân sách trung ương năm giai đoạn 20172020 1.843,101 tỷ đồng thu hồi toàn số vốn theo quy định Hiệu đầu tư công bước cải thiện: - Khắc phục tình trạng đầu tư phân tán; tỷ lệ dự án hoàn thành đạt khá; hiệu sử dụng vốn đầu tư (Hệ số ICOR) giảm ICOR giai đoạn 2016-2019 6,1 thấp so với mức gần 6,3 giai đoạn 2011-2015 => Góp phần huy động số lượng lớn vốn đầu tư toàn xã hội - Giai đoạn 2016-2020, số dự án sử dụng vốn ngân sách trung ương triển khai kỳ khoảng 11.100 dự án, giảm nửa so với giai đoạn 20112015 Tỷ trọng vốn đầu tư nhà nước tổng đầu tư xã hội giảm dần, từ mức bình quân 39,11% giai đoạn 2011-2015 xuống mức bình qn 34% Tổng vốn đầu tư phát triển tồn xã hội giai đoạn 2016-2020 đạt khoảng 9,2 triệu tỷ đồng, 33,7% GDP, đạt mục tiêu bình quân năm (32%-34%) cao giai đoạn 2011-2015 (31,7% GDP) Cơ cấu huy động vốn đầu tư chuyển dịch tích cực, khuyến khích thành phần kinh tế ngồi nhà nước bỏ vốn đầu tư phát triển sản xuất, kinh doanh, phát triển hạ tầng kinh tế kỹ thuật 2.2.2 Hạn chế Nhiều dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm chậm tiến độ chưa đạt kết Quốc hội đề ra: Điển hình Dự án đầu tư xây dựng số đoạn đường cao tốc tuyến Bắc - Nam phía Đơng giai đoạn 2017-2020 cần phải hoàn thành năm 2021, số dự án thành phần Dự án đến chưa xong công tác đấu thầu => Tình trạng làm tăng gánh nặng cho ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020 giai đoạn 2021-2025 Tỷ lệ giải ngân vốn đầu tư công năm đầu kỳ kế hoạch chậm, chủ yếu vốn nước Đặc biệt có số vốn từ năm 2017,2018 đến chưa giải ngân hết số vốn giao => Làm giảm hiệu huy động sử dụng vốn Việc cân đối ngân sách trung ương cho đầu tư không đạt mục tiêu đề ra: Nguồn vốn ngân sách trung ương cho đầu tư phát triển; cấu đầu tư ngành, lĩnh vực chưa đáp ứng yêu cầu trình cấu lại kinh tế Tỷ trọng chi đầu tư phát triển giai đoạn 2016-2020 đạt khoảng 28% tổng chi Ngân sách nhà nước, mục tiêu đề Quốc hội 25%-26% Cụ thể tổng nguồn ngân sách nhà nước bố trí cho chi đầu tư phát triển đạt khoảng 2.200 nghìn tỷ đồng, vượt khoảng 200 nghìn tỷ đồng so với kế hoạch đầu tư vốn Kỷ luật đầu tư công chưa nghiêm: Một số bộ, quan trung ương địa phương phân bổ vốn chưa bám sát nguyên tắc, tiêu chí quy định Luật Đầu tư công, dẫn đến phải điều chỉnh lại phương án phân bổ; dễ thỏa hiệp phê duyệt dự án chưa đạt yêu cầu pháp lý, hiệu Cụ thể, năm 2020, có 3.342 dự án thực đầu tư phải điều chỉnh, chiếm 4,7% tổng số dự án thực kỳ, 10 chủ yếu là: điều chỉnh mục tiêu, quy mô đầu tư 1.284 dự án; điều chỉnh tiến độ đầu tư 1.556 dự án; điều chỉnh vốn đầu tư 1.292 dự án; điều chỉnh nguyên nhân khác 1.390 dự án Qua kiểm tra, năm 2020 phát 51 dự án vi phạm quy định thủ tục đầu tư; 17 dự án vi phạm quản lý chất lượng; 923 dự án có thất thốt, lãng phí; Các dự án có thất lãng phí chủ yếu chi phí khơng hợp lý, phát giai đoạn thanh, toán, kiểm toán CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HỒN THIỆN ĐẦU TƯ CƠNG TẠI VIỆT NAM (2016–2020) 3.1 Định hướng việc chuyển dịch đầu tư công ( tái đầu tư công ) Việt Nam Tập trung bố trí vốn để đẩy nhanh tiến độ hồn thành chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia, dự án trọng điểm, cần thiết, cấp bách làm sở đẩy mạnh phát triển kinh tế - xã hội nước, có tính kết nối lan tỏa vùng, miền; khai thác tối đa, sử dụng hiệu nguồn vốn thành phần kinh tế khác Khơng bố trí vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước vào lĩnh vực, dự án mà thành phần kinh tế khác đầu tư Ưu tiên vốn đầu tư từ nguồn ngân sách nhà nước cho vùng miền núi, biên giới, hải đảo, vùng đồng bào dân tộc thiểu số, vùng sâu, vùng xa, vùng thường xuyên bị thiên tai, bão lũ vùng có điều kiện kinh tế - xã hội đặc biệt khó khăn; hỗ trợ nhà hộ người có cơng với cách mạng; nhiệm vụ ứng phó biến đổi khí hậu, phịng, chống, khắc phục tình trạng hạn hán tỉnh Tây Nguyên Nam Trung Bộ, xâm nhập mặn tỉnh Đồng sông Cửu Long, cố ô nhiễm môi trường biển tỉnh miền Trung Việc sử dụng vốn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020 đầu tư cho ngành, lĩnh vực, chương trình phải tuân thủ theo quy định Nghị số 1023/NQUBTVQH13 Ủy ban thường vụ Quốc hội nguyên tắc, tiêu chí định mức phân bổ vốn đầu tư phát triển nguồn ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020 Đối với tiền bán vốn Nhà nước số doanh nghiệp, ưu tiên đầu tư cho dự án quan trọng, mang lại hiệu kinh tế - xã hội cao 3.2 Một số giải pháp hồn thiện đầu tư cơng Việt Nam Trong thời gian tới, đầu tư công xác định nguồn lực quan trọng trình phát triển kinh tế - xã hội Việt Nam Để nâng cao hiệu đầu tư công, Việt Nam cần tập trung triển khai số giải pháp trọng tâm sau: Một là, nâng cao chất lượng thể chế quản lý đầu tư công; nghiêm túc triển khai thực quy định pháp luật đầu tư công; khẩn trương rà soát, sửa đổi quy định pháp luật đầu tư cơng cịn vướng mắc q trình thực Hai là, tăng cường quản lý đầu tư công, trọng nâng cao hiệu công tác chuẩn bị đầu tư; tăng cường cơng tác rà sốt để bảo đảm chương trình, dự án bố trí 11 kế hoạch đầu tư công trung hạn hàng năm triển khai theo quy định Luật Đầu tư công; quản lý chặt chẽ việc sử dụng nguồn vốn dự phịng kế hoạch đầu tư cơng trung hạn Khoản vốn dự phòng sử dụng cho mục tiêu thật cần thiết, cấp bách theo quy định Luật Đầu tư công, Nghị Quốc hội nghị định hướng dẫn thi hành Luật Đầu tư công, không sử dụng vốn dự phịng cho dự án khơng quy định Đặc biệt, cần thể chế hóa sâu việc trao quyền (phân cấp trị hành chính) cho bên liên quan Thực chế ngân sách trọn gói trợ cấp đối ứng nguyên tắc khuyến khích tinh thần tự chủ, tự định, tự chịu trách nhiệm Ba là, tăng cường công tác phối hợp cấp, ngành địa phương triển khai thực Chú trọng công tác theo dõi, đánh giá thực kế hoạch đầu tư cơng thực chương trình, dự án đầu tư cụ thể Thực nghiêm chế độ báo cáo tình hình thực kế hoạch đầu tư cơng định kỳ đột xuất theo chế độ báo cáo quy định; đó, phải đánh giá kết thực hiện, tồn tại, hạn chế đề xuất kiến nghị cấp có thẩm quyền giải khó khăn, vướng mắc Theo dõi, đôn đốc (chủ đầu tư, ban quản lý dự án, nhà thầu) đẩy nhanh tiến độ thực hiện, giải ngân dự án Kịp thời báo cáo cấp có thẩm quyền giải khó khăn, vướng mắc triển khai kế hoạch đầu tư công thực dự án Chủ động báo cáo cấp có thẩm quyền điều chỉnh kế hoạch đầu tư trung hạn, hàng năm để thúc đẩy giải ngân nâng cao hiệu đầu tư Đặc biệt, cần nâng cao trách nhiệm minh bạch giải trình cơng khai Các thơng tin dự án đầu tư công phải công bố cơng khai, đầy đủ, kịp thời, xác, gồm trách nhiệm bên thực dự án, tài liệu tài quản trị dự án Phải đảm bảo tiếng nói người dân phải lắng nghe phản hồi Cần có chế hiệu lực để người dân truyền đạt ý nguyện ưu tiên tới quyền; người dân phải có quyền giám sát, phản ánh, đòi hỏi Bốn là, tiếp tục thực tốt, có hiệu q trình tái cấu đầu tư công Huy động tối đa sử dụng có hiệu nguồn vốn đầu tư kinh tế theo chế thị trường Trong đó, vốn đầu tư cơng cần tập trung đầu tư cho chương trình mục tiêu quốc gia, dự án quan trọng quốc gia, chương trình mục tiêu dự án trọng điểm, có ý nghĩa lớn, lan tỏa đến phát triển kinh tế - xã hội nước liên vùng, liên địa phương Đối với nguồn vốn vay để đầu tư kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội (ODA, vốn tín dụng đầu tư phát triển Nhà nước ): cần tập trung ưu tiên đầu tư phát triển hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, quy mô lớn đại; phát triển nguồn nhân lực, đặc biệt nguồn nhân lực chất lượng cao, phát triển khoa học, công nghệ kinh tế tri thức Đồng thời, tạo đột phá thu hút vốn đầu tư theo hình thức đối tác cơng-tư (PPP); đẩy mạnh thực chủ trương xã hội hóa dịch vụ công cộng, đặc biệt lĩnh vực y tế, chăm sóc sức khỏe Nhân dân, giáo dục đào tạo, văn hóa, thể thao, cơng trình dự án sở hạ tầng phục vụ sản xuất sinh hoạt người dân nông thôn; huy động nguồn lực đất đai tài nguyên cho đầu tư phát triển 12 Năm là, đổi đầu tư công phải hướng tới mục tiêu thúc đẩy mạnh mẽ cải cách hành Nhà nước, bảo đảm cho máy hành hoạt động thông suốt, chuyên nghiệp hiệu Đầu tư cơng khơng có tác dụng cung cấp nguồn lực cho máy công quyền hoạt động, quan trọng phải thơng qua tác động mạnh mẽ đến việc điều chỉnh tổ chức tính hiệu hoạt động máy Vì vậy, cần gắn việc đổi đầu tư công với xây dựng máy sạch, vững mạnh, đồng thời phải coi mục tiêu cần trọng thực Sáu là, tiếp tục đẩy mạnh thực nghị quyết, chủ trương Đảng Nhà nước đổi mới, xếp lại hệ thống doanh nghiệp Nhà nước; đặc biệt chế quản lý vốn, tách bạch tài doanh nghiệp với tài Nhà nước Đối với tài quan cơng quyền đơn vị nghiệp công lập, nội dung đổi cần tập trung nâng cao quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm gắn việc đổi với công cải cách hành việc cung cấp hàng hóa, dịch vụ công cộng… Bảy là, nâng cao lực hiệu lực hoạt động quan có nhiệm vụ kiểm tra, giám sát kết quản lý sử dụng đầu tư công Quy định rõ ràng trách nhiệm vật chất người đứng đầu quan quyền Nhà nước cấp trước kết quản lý đầu tư cơng cấp Đổi cơng tác tra, giám sát tài tồn q trình quản lý tài cơng Tóm lại, để nâng cao hiệu đầu tư công thời gian tới, cần thực đồng giải pháp nói trên, trọng hoàn thiện pháp luật, tăng cường quản lý vốn đầu tư cơng; coi tra, kiểm tốn công cụ hữu hiệu để phát sơ hở, bất cập chế, sách, pháp luật quản lý vốn đầu tư công để cấp có thẩm quyền xem xét, sửa đổi, bổ sung, khắc phục 13 KẾT LUẬN Hoạt động đầu tư cơng hoạt động có liên quan đến nhiều ngành, nhiều lĩnh vực, nhiều chủ thể khác thực với tác động nhiều nhân tố Chính khác tạo nên cấu đầu tư cơng Vì nói, cấu đầu tư công khung xương đầu tư cơng , có ý nghĩa chiến lược việc nâng cao hiệu lực, hiệu quản lý Nhà nước kinh tế, nâng cao lực cạnh tranh khu vực công so với khu vực tư, khẳng định vị trí vai trị kinh tế nhà nước Những năm qua, cấu đầu tư công Việt Nam có nhiều chuyển biến tích cực Đó nỗ lực, cố gắng quan, cán quản lý Nhà nước, nhà hoạch định sách Bên cạnh đó, ta phải thẳng thắn nhìn nhận mặt tồn tại, mặt hạn chế Cơ cấu đầu tư cơng Việt Nam điển hình cho nước phát triển, tỷ lệ đầu tư cho nông nghiệp cấu đầu tư cịn cao Tỷ lệ cấu cho cơng nghiệp, dịch vụ phải tăng cường để thay đổi mặt xã hội Dù thoát khỏi danh sách nước nghèo Việt Nam nhận nguồn vốn viện trợ phát triển ODA từ nước phát triển tổ chức giới Mặt khác đầu tư công khu vực có phát triển vùng kinh tế trọng điểm nước chưa tận dụng tiềm năng, mạnh vùng, gây lãng phí tài nguyên, đầu tư không hiệu Tuy nhiên, việc tái cấu diễn sớm chiều Chúng ta chắn phải theo dõi, quan sát, nghiên cứu rút kinh nghiệm bước trình tái cấu khắc phục hạn chế đầu tư cơng nói chung cấu đầu tư cơng Việt Nam nói riêng Đó khơng trách nhiệm quan đồn thể đầu ngành, nhà hoạch định sách kinh tế, đó, cịn trách nhiệm, mục tiêu học tập sinh viên theo học khối ngành kinh tế chúng em 14 TÀI LIỆU THAM KHẢO http://tapchiqptd.vn/vi/tin-tuc-thoi-su/be-mac-phien-hop-thu-12-cua-uy-ban-thuong-vuquoc-hoi-khoa-xiv/10368.html https://tapchitaichinh.vn/nghien-cuu-trao-doi/thuc-hien-ke-hoach-von-dau-tu-tu-nguon-ngansach-nha-nuoc-va-trai-phieu-chinh-phu-nam-2016-116988.html https://dangcongsan.vn/tai-chinh-va-chung-khoan/-thi-truong-trai-phieu-chinh-phu-nam-2017chuyen-bien-tich-cuc-472563.html https://nguoihanoi.com.vn/dieu-chinh-ke-hoach-von-dau-tu-trai-phieu-chinh-phu-nam2018-20780.html https://phuongnam.reatimes.vn/khong-cung-nhac-trong-huy-dong-trai-phieu-chinh-phu20200121202239619.html https://thuonghieucongluan.com.vn/huy-dong-von-tu-trai-phieu-chinh-phu-hoan-thanhke-hoach-nam-2020-a118055.html https://vietnamnet.vn/giai-thoat-tinh-the-cang-nhu-day-dan-keo-no-cong-ve-muc-an-toan721946.html https://hieuluat.vn/dau-tu/quyet-dinh-1065-qd-ttg-thu-tuong-chinh-phu-28a18.html#noidung https://hieuluat.vn/tai-chinh/quyet-dinh-953-qd-ttg-thu-tuong-chinh-phu-2ae76.html#noidung https://www.gso.gov.vn/wp-content/uploads/2021/06/Dong-thai-va-thuc-trang-2016-2020.pdf https://m.tapchitaichinh.vn/su-kien-noi-bat/dau-tu-cong-va-tac-dong-lan-toa-cua-dau-tu-congtrong-nen-kinh-te-341046.html https://thuvienphapluat.vn/van-ban/Dau-tu/Nghi-quyet-26-2016-QH14-ke-hoach-dau-tu-congtrung-han-giai-doan-2016-2020-331802.aspx https://haiquanonline.com.vn/hon-50000-ty-dong-phat-trien-lam-nghiep-giai-doan-20162020-132181.html http://sotaichinh.hatinh.gov.vn/de-nang-cao-chat-luong-dau-tu-cong-trong-giai-doan-2021-20251606093491.html http://ckns.mof.gov.vn/SitePages/home.aspx https://kinhtevadubao.vn/chat-luong-dau-tu-cong-nhin-lai-giai-doan-2016-2020-va-nhung-giaiphap-trong-thoi-gian-toi-20462.html https://kinhtevadubao.vn/chat-luong-dau-tu-cong-nhin-lai-giai-doan-2016-2020-va-nhung-giaiphap-trong-thoi-gian-toi-20462.html https://tulieuvankien.dangcongsan.vn/he-thong-van-ban/van-ban-quy-pham-phap-luat/nghi-quyet-so262016qh14-ngay-10112016-cua-quoc-hoi-ve-ke-hoach-dau-tu-cong-trung-han-giai-doan-2016-20202722 http://thanhtratinh.hatinh.gov.vn/mot-so-giai-phap-nang-cao-hieu-qua-dau-tu-cong-trong-giai-doanmoi-1638256576.html 15 ... CHƯƠNG THỰC TRẠNG VÀ ĐÁNH GIÁ ĐẦU TƯ CÔNG TẠI VIỆT NAM GIAI ĐOẠN 2026-2020 2.1 Thực trạng đầu tư công Việt Nam (2016- 2020 2.1.1 Thực trạng đầu tư công theo nguồn vốn ... xây dựng đầu tư công Việt Nam hợp lý Đó lý nhóm chúng em chọn đề tài “ Thực trạng đầu tư công Việt Nam giai đoạn 2016-2020” làm đề tài tiểu luận Từ giúp làm rõ hoạt động đầu tư phủ đề số giải... 2.1.2 Thực trạng đầu tư công theo ngành 2.1.2.1 .Đầu tư cho công nghiệp 2.1.2.2 .Đầu tư cho nông nghiệp 2.1.2.3 .Đầu tư cho dịch vụ 2.1.3 Thực trạng đầu tư

Ngày đăng: 14/12/2022, 10:28

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w