Phân tích khái niệm đầu tư công. Phân tích nội dung đầu tư công theo các chương trình mục tiêu Phân tích khái niệm đầu tư công. Phân tích nội dung đầu tư công theo các chương trình mục tiêu Phân tích khái niệm đầu tư công. Phân tích nội dung đầu tư công theo các chương trình mục tiêu Phân tích khái niệm đầu tư công. Phân tích nội dung đầu tư công theo các chương trình mục tiêu Phân tích khái niệm đầu tư công. Phân tích nội dung đầu tư công theo các chương trình mục tiêu Phân tích khái niệm đầu tư công. Phân tích nội dung đầu tư công theo các chương trình mục tiêu Phân tích khái niệm đầu tư công. Phân tích nội dung đầu tư công theo các chương trình mục tiêu
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
KHOA KINH TẾ- LUẬT
ĐỀ TÀI THẢO LUẬN HỌC PHẦN
“KINH TẾ ĐẦU TƯ”
HÀ NỘI-Tháng 4/2021
Trang 2CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
ĐỘC LẬP- TỰ DO- HẠNH PHÚC
o0o BIÊN BẢN THẢO LUẬN NHÓM 11 MÔN HỌC: KINH TẾ ĐẦU TƯ
Lớp:2103FECO2021
Thời gian: 9h30 Ngày 01 Tháng 04 năm 2021
Địa điểm: TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI
Thành phần: Toàn bộ thành viên nhóm 11 của học phần môn KINH TẾ ĐẦU TƯ
Có mặt: 8Vắng mặt: 0
Trong đó: Vắng có phép: 0
Vắng không phép: 0
Nội dung cuộc họp:
-Đưa ra định hướng cho bài thảo luận
-Nhóm trưởng đưa ra đề cương và trao đổi các công việc cần phải làm
-Phân công nhiệm vụ cho từng thành viên
Kết luận:
-Nhóm thống nhất đề cương đưa ra
-Nhóm trưởng ra hạn hoàn thành bài thảo luận cho các thành viên
Cuộc họp kết thúc vào lúc 10 giờ 30 phút cùng ngày
Hà Nội, ngày 1 tháng 4 năm 2021 Nhóm trưởng
Thúy
Mai Thị Thúy
Trang 3BẢNG ĐÁNH GIÁ ĐIỂM CÁC THÀNH VIÊN TRONG NH
101 Đậu Thị Thiết 19D160040 K55F1 Chủ thể tham gia đầu tư
công;Giám sát và quản lý đầu tư công;Thuyết trình
A− ¿¿
102 Đặng Thị Thu 19D160181 K55F3 Thực trạng đầu tư công và
cơ cấu đầu tư công
B+
103 Phạm Minh Thu 19D160251 K55F4 Đầu tư công theo chương
trình mục tiêu tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020;
PowerPoint
A
104 Mai Thị Thúy 19D160112 K55F2 Khái niệm và mục tiêu của
đầu tư công; Nguyên tắc
và nội dung đầu tư công;
Lời mở đầu; Hạn chế và nguyên nhân.Khái quát công việc
A
105 Nguyễn Thị Thu Thủy 19D160043 K55F1 Thâm hụt ngân sách và
tình trạng nợ đầu tư công tại Việt Nam
B+
106 Đinh Vân Trang 19D160253 K55F4 Đề xuất các giải pháp B+
107 Nguyễn Thị Trang 19D160254 K55F4 Dự án đầu tư công tại Việt
Nam giai đoạn 2021-2025;
Trang 4Chương 1: Cơ sở lý thuyết 2
1.1.Khái niệm và mục tiêu của đầu tư công 2
1.1.1.Khái niệm 2
1.1.2.Mục tiêu của đầu tư công 2
1.2.Nguyên tắc và nội dung đầu tư công 3
1.2.1.Nguyên tắc đầu tư công 3
1.2.2.Nội dung đầu tư công 3
1.2.2.1 Đầu tư công theo các chương trình mục tiêu 3
1.2.2.2 Đầu tư theo dự án đầu tư công 5
1.3.Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư công 6
1.4 Giám sát và quản lý đầu tư công 8
Chương 2: Thực trạng về đầu tư công ở Việt Nam giai đoạn 2016-2020 9
2.1.Thực trạng đầu tư công và cơ cấu đầu tư công giai đoạn 2016-2020 9
2.1.1.Quy mô và tốc độ tăng trưởng đầu tư công giai đoạn 2016-2020 9
2.1.2.Cơ cấu vốn đầu tư công 11
2.1.2.1 Cơ cấu đầu tư công theo nguồn vốn 11
2.1.2.2 Cơ cấu vốn đầu tư công theo ngành 12
2.2.Đầu tư công theo chương trình mục tiêu tại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 12
2.2.1.Chương trình mục tiêu cấp Quốc gia 12
2.2.2 Chương trình mục tiêu cấp tỉnh 14
2.3 Thâm hụt ngân sách nhà nước và tình trạng nợ đầu tư công giai đoạn 2016-202016 2.3.1 Thâm hụt ngân sách nhà nước giai đoạn 2016-2020 16
2.3.2 Tình trạng nợ đầu tư công tại Việt Nam giai đoạn 2016-2020 17
2.4 Hạn chế và nguyên nhân trong việc thực hiện các chính sách đầu tư công giai đoạn 2016-2020 19
2.4.1 Hạn chế trong việc thực hiện các chính sách đầu tư công giai đoạn 2016-202019 2.4.2 Nguyên nhân của hạn chế 21
Chương 3: Dự báo và đề xuất 22
3.1.Dự án đầu tư công tại Việt Nam giai đoạn 2021-2025 22
3.1.1.Lĩnh vực đầu tư 22
3.1.2.Nguồn vốn ngân sách chi cho đầu tư 23
3.2.Đề xuất các giải pháp 25
Trang 53.2.1.Giải pháp sử dụng hiệu quả và tái cơ cấu các nguồn vốn đầu tư công 25
3.2.2.Giải pháp thiết kế và nâng cao hiệu quả việc thực hiện đầu tư cho các dự án cơ sở hạ tầng theo quy hoạch phát triển 27
3.2.3.Giải pháp đổi mới cơ chế quản lý, giám sát đầu tư 28
3.3 Kiến nghị 29
3.3.1 Sử dụng hiệu quả các nguồn vốn của đầu tư công 29
3.3.2 Chuyển hướng đầu tư công sang các lĩnh vực đem lại hiệu quả kinh tế-xã hội thay vì đầu tư kinh doanh 29
3.3.3 Hoàn thiện khung pháp lý và cơ chế phân cấp đầu tư công 30
KẾT LUẬN 32
Trang 6LỜI MỞ ĐẦU
Đầu tư công luôn là hoạt động rất quan trọng của các quốc gia, nhất là các quốcgia đang trong quá trình công nghiệp hóa hiện đại hóa Những năm gần đây, đầu tưcông càng được đặc biệt quan tâm do nhiều quốc gia trên thế giới đều muốn dùng đầu
tư công để tạo môi trường và kích thích phát triển, muốn tăng hiệu quả đầu tư côngtrong bối cảnh nợ công tăng, nhất là sau khủng hoảng tài chính toàn cầu năm 2008 TạiViệt Nam, trong bối cảnh mục tiêu phát triển rất cao, ngân sách luôn thiếu hụt, nợcông có xu hướng tăng cao, nhiều dự án đầu tư công kém hiệu quả, vấn đề đầu tư côngcàng trở thành tâm điểm thảo luận của các nhà nghiên cứu, các nhà quản lý nhà nước
và dân chúng Đối với các đơn vị sự nghiệp công lập trong lĩnh vực đào tạo, Việt Nam
có nhiều nét riêng Cùng với quá trình đổi mới toàn diện của đất nước, sự nghiệp giáodục – đào tạo của nước ta cũng được đổi mới cả về tổ chức, thể chế, quản lý và nộidung, chương trình, phương pháp Đầu tư trong các đơn vị này chủ yếu là đầu tư côngnguồn vốn ngân sách nhà nước và quản lý đầu tư của các đơn vị này đang được đổimới, từng bước hoàn thiện
Đầu tư công là một trong những yếu tố đóng vai trò quan trọng và quyết địnhđối với tăng trưởng kinh tế Đầu tư công được tập trung chủ yếu vào xây dựng kết cấu
hạ tầng kinh tế kỹ thuật, giáo dục, y tế, xóa đói giảm nghèo…Vốn đầu tư công từ ngânsách nhà nước là nguồn lực quan trọng thúc đầy tăng trưởng và phát triển kinh tế - xãhội của đất nước Tuy nhiên, trong bối cảnh hiện nay, khi nguồn vốn ngân sách nhànước càng hạn hẹp thì việc nâng cao hiệu quả đầu tư công từ vốn ngân sách nhà nướccàng trở nên quan trọng Chính vì thế rất cần sự quan tâm của các cấp, ban ngành vàcác địa phương để việc thực hiện các dự án đầu tư công được diễn ra đúng tiến độ vàmục tiêu đã đề ra.Nắm rõ được tầm quan trọng của đầu tư công tại Việt Nam nhómnghiên đã thực hiện nghiên cứu đề tài “Phân tích khái niệm đầu tư công Phân tích nộidung đầu tư công theo các chương trình mục tiêu” Liên hệ thực tiễn tại Việt Nam , từ
đó nhóm nghiên cứu đã đưa ra được các vấn đề về thực trạng đầu tư công trong giaiđoạn 2016-2020 và đồng thời đưa ra những dự báo cho giai đoạn tiếp theo 2021-2025
Trang 7CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1.Khái niệm và mục tiêu của đầu tư công
1.1.1.Khái niệm
Đầu tư công là việc sử dụng vốn Nhà nước (bao gồm cả vốn ngân sách ngânsách nhà nước, vốn tín dụng của nhà nước cho đầu tư và vốn đầu tư của doanh nghiệpnhà nước ) để đầu tư vào các chương trình, dự án không vì mục tiêu lợi nhuận và(hoặc) không có khả năng hoàn vốn trực tiếp
1.1.2.Mục tiêu của đầu tư công
-Đầu tư công nhằm mục tiêu tạo mới , nâng cấp, củng cố năng lực hoạt độngcủa nền kinh tế thông qua gia tăng giá trị các tài sản công
-Hoạt động đầu tư công góp phần thực hiện một số mục tiêu xã hội trong chiếnlược phát triển kinh tế xã hội của quốc gia ,của ngành,của vùng và của các địaphương.Thông qua các chương trình mục tiêu quốc gia nhiều vấn đề về xã hội,vănhóa, môi trường được giải quyết Trong những năm qua các chương trình mục tiêuquốc gia đã mang lại nhiều hiệu quả như Chương trình 135, Chương trình mục tiêuquốc gia về nước sạch vệ sinh môi trường ,…đầu tư về hạ tầng giao thông, trường lớphọc,kiên cố hóa kênh mương , hỗ trợ sản suất cho các hộ nghèo, cải thiện vệ sinh môitrường,…
-Hoạt động đầu tư công còn góp phần điều tiết nền kinh tế thông qua việc tácđộng trực tiếp đến tổng cầu của nền kinh tế.Qua thực tiễn có thể thấy rằng đầu tư công
mở rộng thông qua tăng chi ngân sách ,tín dụng đầu tư phát triển nhà nước và tín dụngđối với các đối tượng chính sách cùng với hiệu quả đầu tư xã hội và đầu tư công chưabao giờ kéo theo chi phí sản xuất , kim ngạch nhập khẩu và tăng trường tín dụng tănglên làm gia tăng tổng phương tiện thanh toán trong nền kinh tế làm mất cân đối cung-cầu ngoại tệ Để duy trì tăng trưởng ở mức cao,bền vững,đảm bảo các cân đối kinh tế
vĩ mô ở vấn đề cấp thiết phải được xử lý là nâng cao hiệu quả đầu tư toàn xã hội thôngqua việc khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, giảm tương đối đối đầu tư công và tăngđầu tư tư nhân ; sửa đổi các cơ chế liên quan đến đầu tư nhất là đầu tư công phù hợpvơi cơ chế thị trường
Trang 81.2.Nguyên tắc và nội dung đầu tư công
1.2.1.Nguyên tắc đầu tư công
-Thực hiện theo chương trình, dự ám đầu tư công phải phù hợp với chiến lược,quy hoạch phát triển, phù hợp kế hoạch đầu tư công đã được duyệt
-Đầu tư công phải được đúng mục tiêu, đúng tiến độ , đảm bảo chất lượng, tiếtkiệm và có hiệu quả
-Hoạt động đầu tư công phải đảm bảo tính công khai , minh bạch
-Phân tích rõ quyền và nghĩa vụ của tổ chức, cá nhân có liên quan đến các hoạtđộng đầu tư
-Đa dạng hóa các hình thức đầu tư công
1.2.2.Nội dung đầu tư công
1.2.2.1 Đầu tư công theo các chương trình mục tiêu
a.Khái niệm
-Chương trình mục tiêu là tập hợp cá dự án đầu tư nhằm thực hiện một hoặcmột số mục tiêu phát triển kinh tế -xã hội cụ thể của đất nước hoặc một vùng lãnh thổtrong một thời gian nhất định
-Chương trình mục tiêu được chia thành nhiều cấp độ bao gồm:
+ Chương trình mục tiêu quốc gia: Là chương trình đầu tư do Chính phủ quyếtđịnh của trương đầu tư để thực hiện một hoặc một số mục tiêu phát triển kinh tế- xãhội của một vùng lãnh thổ hoặc cả nước trong kế hoạch 5 năm
+ Chương trình mục tiêu cấp tỉnh: Là chương trình đầu tư do Hội đồng nhândân cấp tỉnh quyết định chủ trương đầu tư để thực hiện một hoặc một số mục tiêu pháttriển kinh tế- xã hội trong kế hoạch 5 năm cấp tỉnh
b.Căn cứ lập chương trình mục tiêu:
-Đối với chương trình mục tiêu quốc gia căn cứ lập chương trình mục tiêu baogồm:
+Chiến lược phát triển kinh tế- xã hội của cả nước thời kỳ 10 năm đã đượcthông qua
+Tính cấp bách của mục tiêu của chương trình phải đạt để hoàn thành nhiệm vụchiến lược
+Khả năng đảm bảo nguồn vốn để thực hiện chương trình mục tiêu
-Đối với chương trình mục tiêu cấp tỉnh:
Trang 9+Mục tiêu , nhiệm vụ kế hoạch phát triển kinh tế- xã hội của tỉnh 5 năm liên tục
đã được phê duyệt
+Tính cấp thiết của việc thực hiện mục tiêu trong thời kỳ kế hoạch
+Khả năng đảm bảo nguồn vốn để thục hiện chương trình mục tiêu
c.Yêu cầu đối với chương trình mục tiêu
-Đối với chương trình mục tiêu quốc gia yêu cầu phải đảm bảo:
+Chương trình phải nhằm đạt được những mục tiêu quan trọng, cấp bách, cần
ưu tiên tập tring thực hiện trong chiến lược, kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội của cảnước
+Nội dung chương trình phải rõ ràng, cụ thể, không trùng lặp với các chươngtrình đầu tư khác
+Việc xác minh và phân bổ vốn đầu tư phải tuân theo danh mục dự án , địnhmức phân bổ tiêu chuẩn phân bổ vốn đucợ cấp thẩm quyền phê duyệt
+Tiến độ triển khai thực hiện chương trình phải phù hợp với điều kiện thực tế
và khả năng huy động các nguồn lực theo thứ tự ưu tiên hợp lý đảm bảo đầu tư tậptrung, có hiệu quả
+ Việc tổ chức thực hiện phải có sự phân công rõ ràng , phân phối chặt chẽ giữacác bộ, ngành, địa phương liên quan; việc bố trí vốn đầu tư cho các dự án phải đảmbảo đúng tiến độ thực hiện chương trình
+Qúa trình triển khai thực hiện chương trình mục tiêu phải được theo dõi , kiểmtra , giám sát thường xuyên và có đánh giá tổng kết theo định kỳ
+Các vấn đề xã hội mà chính phủ Việt Nam cam kết với quốc tế phải thực hiệnchương trình chung của quốc tế về các vấn đề liên quan
-Đối với chương trình mục tiêu cấp tỉnh, yêu cầu phải đảm bảo:
+Mục tiêu chương trình nhằm đạt được những mục tiêu quan trọng, cấp báchcần ưu tiên tập trung trong kế hoạch phát triển kinh tế-xã hội cấp tỉnh
+Nội dung chương trình phải rõ ràng , cụ thể, có chú ý tới việc tổng ghép vớinội dung các chương trình đầu tư khác trên địa bàn
+Các yêu cầu khác như quy định của chương trình mục tiêu quốc gia nhưngđược xác định phù hợp với chương trình mục tiêu cấp tỉnh
d.Nội dung chương trình mục tiêu
Cần đảm bảo các nội dung sau đây:
Trang 10-Sự cần thiết phải đầu tư
-Đánh giá thực trạng ngành, lĩnh vực của chương trình mục tiêu và những vấn
đề cấp bách cần giải quyết trong chương trình mục tiêu
-Mục tiêu chung, phạm vi chương trình
-Mục tiêu cụ thể, các mục tiêu cần đạt được
-Danh mục dự án cần thực hiện để đạt được mục tiêu của chương trình , thứ tự
ưu tiên và thời gian thực hiện chương trình
-Ước tính tổng mức kinh phí cần để thực hiện chương trình và phấn đấu theotừng mục tiêu cụ thể
-Kế hoạch, tiến độ tổ chức chương trình, dự án , cơ chế chính sách áp dụng vớichương trình, khả năng phối hợp với các chương trình khác
-Các vấn đề khoa học công nghệ, môi trường cần xử lý, như caauf đâò tạonguồn nhan lực để thực hiện chương trình đào tạo
-Yêu cầu hợp tác quốc tế
-Đánh giá hiệu quả kinh tế- xã hội chúng của chương trình và từng dự án
e Thẩm định, phê duyệt chương trình mục tiêu
Chương trình mục tiêu lập hồ sơ trình người có thẩm quyền phê duyệt chươngtrình mục tiêu.Chủ chương trình mục tiêu chịu trách nhiệm về pháp lý và nội dung của
b Yêu cầu đối với dự án đầu tư công
-Phải phù hợp với kế hoạch đầu tư công và danh mục dự án chuẩn bị
-Có giải pháp kinh tế- kỹ thuật khả thi
-Phải đảm bảo hiệu quả kinh tế xã hội , phát triển bền vững
c Công tác lập dự án đầu tư công
Dự án đầu tư công quan trọng quốc gia cần phải lập qua 2 bước:
-Bước 1: Lập báo cáo nghiên cứu tiền khả thi để quyết định chủ trương đầu tư-Bước 2: Lập báo cáo nghiên cứu khả thi để thẩm định, quyết định đầu tư
d Trình tự thủ tục quyết định và thực hiện dự án đầu tư công
Trang 11Bước 1: Chủ đầu tư tổ chức lập dự án đầu tư rồi trình người có thẩm quyềnquyết định đầu tư
Bước 2: Người có thẩm quyền đầu tư quyết định đầu tư tổ chức thẩm định dự
án đầu tư công
Bước 3: Ra quyết định đầu tư
Bước 4: Thực hiện đầu tư
Bước 5: Nghiệm thu, bàn giao dự án đầu tư công
Bước 6: Thanh quyết toán vốn đầu tư công
Bước 7:Tổ chức khai thác, vận hành dự án đầu tư công
Bước 8: Kết thúc đầu tư và duy trì năng lực hoạt động của tài sản đầu tư công
1.3.Các chủ thể tham gia hoạt động đầu tư công
a.Chủ đầu tư
Chủ đầu tư trong dự án đầu tư công chính là nhà nước Tuy nhiên để đảm bảohoạt động đầu tư được thực hiện theo đúng quy trình thủ tục trên cơ sở xác định đúngtrách nhiệm của người trực tiếp quản lý và sử dụng vốn, Nhà nước sẽ tiến hành chỉđịnh chủ đầu tư của dự án Chủ đầu tư của dự án đầu tư công sẽ do người có thẩmquyền ra quyết định đầu tư trước khi lập dự án đầu tư
Chủ đầu tư công có các quyền trong quá trình hoạt động đầu tư công như sau:Tổ chức lập, trình duyệt dự án, sử dụng các nguồn vốn hợp pháp cho dự án; yêu
cầu kiến nghị các cơ quan nhà nước liên quan có thẩm quyền cung cấp các thông tincho các tổ chức tư vấn liên quan đến dự án;Tổ chức thẩm định, phê duyệt thiết kế kỹthuật, tổng dự toán, tuyển chọn tư vấn dự án, lựa chọn nhà thầu, thực hiện các giaodịch, đàm phán ký kết với các bên;Tổ chức theo dõi, kiểm tra, giám sát quá trình thựchiện dự án, thành lập ban quản lý dự án; kiến nghị các chính sách đề xuất với cơ quannhà nước để đảm bảo dự án đúng tiến độ, chất lượng và kinh phí đầu tư được duyệt
Trong hoạt động của dự án đầu tư công, chủ đầu tư có các nghĩa vụ sau:
Chịu trách nhiệm về cơ sở pháp lý và đọ tin cậy của các thông tin, tài liệu cung cấpcho tư vấn lập dự án đầu tư công;Tổ chức thực hiện dự án đảm bảo tiến độ, chất lượng,quản lý và sử dụng hợp lý nguồn vốn đàu tư; kiểm tra báo cáo thường xuyên tình hìnhthực hiện dự án; thực hiện thanh quyết toán, tất toán tài khoản theo quy định của cơquan thanh toán;Chịu trách nhiệm toàn diện trong dự án khi phát sinh hậu quả do triểnkhai không đúng theo quyết định đầu tư, gây thất thoái, lãng phí; thu hồi và hoàn trả
Trang 12vốn đầu tư đối với các dự án đầu tư công có yêu cầu thu hồi vốn theo quy định củapháp luật.
b Đơn vị nhận ủy thác đầu tư công
Uỷ thác đầu tư được hiểu là việc người có thẩm quyền quyết định đầu tư saocho tổ chức hoặc cá nhân có đủ điều kiện theo quy định của pháp luật thay chủ đầu tưthực hiện toàn bộ hoặc một phần dự án đầu tư công
-Đơn vị nhận ủy thác đầu tư do người có thẩm quyền quyết định đầu tư quyếtđịnh, thay chủ đầu tư quản lý thực hiện đầu tư dự án
-Đơn vị nhận ủy thác đầu tư phải có các điều kiện để tự quản lý dự thực hiện dựán
-Đơn vị nhận ủy thác thực hiện chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn của chủ đầu tưtrong giai đoạn thực hiện đầu tư, thực hiện việc quản lý dự án đầu tư công theo quyđịnh của pháp luật và chịu trách nhiệm với chủ đầu tư theo hợp đồng đã được ký kết
c Ban quản lý dự án đầu tư công
Ban quản lý dự án công là đơn vị do chủ đầu tư thành lập làm nhiệm vụ quản lýthực hiện dự án trong quá trình đầu tư
Trong quá trình thực hiện dự án đầu tư công, ban quản lý dự án có thẩm quyền:thay mặt chủ đầu tư giải quyết các vấn đề phát sinh trong phạm vi quyền hạn tráchnhiệm của chủ đầu tư; theo dõi, giám sát quá trình thực hiện đầu tư đảm bảo an toàn,tiến độ, chất lượng, chi phí cho dự án, kiến nghị chủ đầu tư giải quyết các vấn đề vượtthẩm quyền
Đồng thời, ban quản lý dự án phải có các nghĩa vụ: thực hiện các thủ tục đầu tưtheo quy định của pháp luật; bảo đảm triển khai dự án đạt tiến độ, chất lượng; báo cáochủ đầu tư về nghiệm thu, quyết toán; chịu trách nhiệm về các sai phạm, lãng phí trongquá trình thực hiện quản lý dự án đầu tư công
d Nhà thầu
Nhà thầu là nhà tổ chức, cá nhân có đủ năng lực thực hiện hoạt động đầu tư khitham gia quan hệ hợp đồng trong hoạt động đầu tư công Nhà thầu có thể bao gồm nhàthầu chính và nhà thầu phụ
Nhà thầu chính là nhà thầu ký kết hợp đồng nhận thầu trực tiếp với chủ đầu tưcông thực hiện phân việc chính của một loại công việc trong dư án
Trang 13Nhà thầu phụ là nhà thầu ký kết hợp đồng với nhà thầu chính hoặc tổng thầuxây dựng để thực hiện một phân công việc của nhà thầu chính hoặc tổng thầu xâydựng.
e Tổ chức tư vấn đầu tư
Tổ chức tư vấn quản lý dự án là các tổ chức, cá nhân đượ chủ đầu tư thuê đểlàm nhiệm vụ quản lý thực hiện dự án trong quá trình thực hiện dự án đầu tư
Tổ chức tư vấn đầu tư thực hiện các dịch vụ tư vấn một phần hoặc toàn bộcác hoạt động đầu tư gồm: lập, thẩm định, giám sát, đánh giá, quản lý dự án đầu tư vàcác dịch vụ tư vấn khác
1.4 Giám sát và quản lý đầu tư công
a Giám sát hoạt động đầu tư công
Giám sát chương trình mục tiêu, dự án là hoạt động thường xuyên của chủchương trình mục tiêu và toàn bộ xã hội Chủ chương trình mục tiêu có trách nhiệmthiết lập hệ thống giám sát các chương trình mục tiêu, các chủ thể khác có thể tham giagiám sát hoạt động của đầu tư công tùy thuộc vào vị trí, chức năng, nhiệm vụ của mìnhtrong quá trình thực hiện đầu tư
Quốc hội, Hội đồng nhân dân các cấp, cơ quan quản lý nhà nước các cấpthực hiện nhiệm vụ giám sát, đánh giá đầu tư công theo quy định của pháp luật:
- Người có thẩm quyền quyết định đầu tư, chủ đầu tư phải tổ chức việc giám sát
- Các bộ, ngành và UBND các cấp, các tổ chức, cá nhân liên quan có tráchnhiệm cung cấp thông tin và thực hiện giám sát đầu tư công
- Các dự án đầu tư công chịu sự giám sát của cộng đồng
b Quản lý hoạt động đầu tư công: tùy theo quy mô, tính chất và điều kiện cụ thể
của chủ đầu tư, chủ đầu tư các dự án đầu tư công có thể lựa chọn một trong cácphương pháp quản lý thực hiện dựa án như sau:
Trang 14CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ ĐẦU TƯ CÔNG Ở VIỆT NAM
GIAI ĐOẠN 2016-2020 2.1.Thực trạng đầu tư công và cơ cấu đầu tư công giai đoạn 2016-2020
2.1.1 Quy mô và tốc độ tăng trưởng đầu tư công giai đoạn 2016-2020
Từ năm 2010, nền kinh tế Việt Nam đã dần ổn định nhờ những chính sách bình
ổn kinh tế vĩ mô của Chính phủ Tăng trưởng GDP phục hồi rõ nét, duy trì tốc độ cao,đặc biệt là trong các năm 2017-2019 (với tốc độ tăng tương ứng đạt 6,81 và 7,08%năm 2017, 2018 và 7,02% năm 2019) Đây là kết quả đáng khích lệ trong bối cảnhkinh tế thế giới, thương mại toàn cầu và tăng trưởng kinh tế ở hầu hết các khu vực, cácnền kinh tế chỉ đạt khoảng 6,84%/năm (đạt mục tiêu 6,5 - 7% kế hoạch 2016 - 2020 đã
đề ra) Tổng mức đầu tư toàn xã hội trong giai đoạn 2010-2019 liên tục tăng và duy trì
ở mức cao, tỷ lệ vốn đầu tư/GDP trung bình đạt 33,5% Trong cơ cấu đầu tư toàn xãhội, đầu tư của khu vực công có vị trí quan trọng đối với nền kinh tế Việt Nam Trongquý III và 9 tháng năm 2020, các Bộ, ngành và địa phương tập trung chỉ đạo quyết liệt,nhanh chóng để tháo gỡ khó khăn, đặc biệt trong công tác giải phóng mặt bằng để đẩynhanh việc giải ngân vốn đầu tư công Tốc độ tăng so với cùng kỳ năm trước của vốnthực hiện từ nguồn ngân sách Nhà nước tháng 9 và 9 tháng năm 2020 đạt mức caonhất trong giai đoạn 2016-2020 (Tốc độ tăng vốn thực hiện từ nguồn ngân sách nhànước tháng 9 so với cùng kỳ năm trước các năm 2016-2020: Năm 2016 tăng 15,7%;năm 2017 tăng 8,1%; năm 2018 tăng 17,1%; năm 2019 tăng 11,4%; năm 2020 tăng48% Tốc độ tăng vốn thực hiện từ nguồn ngân sách nhà nước 9 tháng so với cùng kỳnăm trước các năm 2016-2020: Năm 2016 tăng 13,1%; năm 2017 tăng 6,6%; năm
2018 tăng 11,4%; năm 2019 tăng 6,3%; năm 2020 tăng 33,3%), tương ứng với mứctăng 48% và 33,3% Theo tính toán của Tổng cục Thống kê, vốn đầu tư công giải ngântăng thêm 1% sẽ làm GDP tăng thêm 0,06 điểm phần trăm Trong những năm qua nềnkinh tế thường giải ngân đạt 92%-93% kế hoạch vốn đầu tư công
Việc ứng trước vốn trong kế hoạch đầu tư công trung hạn giai đoạn 2016-2020được kiểm soát chặt chẽ, bảo đảm việc ứng trước kế hoạch vốn phù hợp với quy địnhcủa Luật Đầu tư công, Luật NSNN Từ năm 2017, sau khi Quốc hội ban hành Nghịquyết số 26/2016/QH14 và Luật NSNN năm 2015 có hiệu lực thi hành, tổng số ứngtrước vốn ngân sách trung ương hằng năm trong giai đoạn 2017-2020 là 1.843,101 tỷđồng và đã thu hồi toàn bộ số vốn này theo quy định Tổng số dự án của Kế hoạch đầu
Trang 15tư công trung hạn vốn ngân sách trung ương giai đoạn 2016-2020 khoảng 11.100 dự
án (không bao gồm các dự án thuộc các Chương trình mục tiêu quốc gia) Trong đó, số
dự án đã hoàn thành giai đoạn trước, tiếp tục được cân đối vốn để thanh quyết toán làkhoảng 1.798 dự án; dự án hoàn thành tính đến hết kế hoạch năm 2019 là 7.354 dự án,bằng 66,2% tổng số dự án đã được giao kế hoạch trung hạn
Số dự án khởi công mới từng năm trong giai đoạn 2016-2020 giảm dần Cụ thể:Năm 2016: 997 dự án, 2017: 736 dự án, 2018: 842 dự án, 2019: 813 dự án Nguồn vốnNSNN tập trung cho các dự án chuyển tiếp, đang triển khai dở dang theo đúng nguyêntắc, tiêu chí bố trí Số vốn bố trí bình quân cho một dự án kế hoạch năm sau cao hơnnăm trước, khắc phục tình trạng đầu tư dàn trải, lãng phí, kém hiệu quả
Trong những năm đầu giai đoạn 2016-2020, đã đưa một số công trình, dự ángiao thông quan trọng vào sử dụng, như: các dự án cải tạo, nâng cấp Quốc lộ 1A vàđường Hồ Chí Minh đoạn qua Tây Nguyên, các dự án đường cao tốc hướng tâm có tácđộng lớn trong việc nâng cao năng lực vận tải Nhiều công trình, dự án quan trọng, quy
mô lớn được tập trung đầu tư hoàn thành trong giai đoạn 2016-2020, Như: các đường
bộ cao tốc Đà Nẵng - Quảng Ngãi, Hoà Lạc - Hoà Bình, Hạ Long - cầu Bạch Đằng;các tuyến quốc lộ: Tân Vũ - Lạch Huyện, Quốc lộ 3 đoạn Hà Nội - Thái Nguyên, Lộ
Tẻ - Rạch Sỏi, Quốc lộ 1 đoạn Hà Nội - Bắc Giang, Pháp Vân - Cầu Giẽ (giai đoạn 2);các hầm: Đèo Cả, Cù Mông; cảng Lạch Huyện, luồng sông Hậu Đẩy mạnh đầu tưphát triển hạ tầng thông qua phương thức đối tác công - tư, một số dự án quan trọng đãhoàn thành, như: Cảng hàng không Vân Đồn, cao tốc Hà Nội - Hải Phòng, Hạ Long -Vân Đồn Khởi công nhiều đoạn của cao tốc Bắc - Nam Đến nay, đã hoàn thành đầu
tư xây dựng 880 km đường bộ cao tốc, mạng lưới quốc lộ đạt 24.598 km, đáp ứng nhucầu vận tải của nền kinh tế Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị với tốc độ đô thị hóa tăng
từ 35,7% năm 2015 lên khoảng 39,3% năm 2020 Cùng với đó, Chính phủ cũng đẩymạnh đầu tư phát triển hạ tầng thông qua phương thức đối tác công tư, một số dự ánquan trọng đã hoàn thành, như: Cảng hàng không Vân Đồn, cao tốc Hà Nội - HảiPhòng, Hạ Long - Vân Đồn
Hạ tầng giáo dục và đào tạo, khoa học và công nghệ, y tế, văn hóa, thể thao, dulịch được tiếp tục củng cố và phát triển, đặc biệt là ở các huyện nghèo, xã nghèo,vùng đồng bào dân tộc thiểu số, tạo sinh kế cho người nghèo
Trang 16Đầu năm 2020, dịch Covid-19 bùng phát trở lại gây nhiều khó khăn và tháchthức cho mọi hoạt động sản xuất kinh doanh trên cả nước Thúc đẩy giải ngân vốn đầu
tư công năm 2020 là một trong những nhiệm vụ trọng tâm được Chính phủ và Thủtướng Chính phủ quan tâm, thường xuyên chỉ đạo và đưa ra nhiều giải pháp quyết liệttại Nghị quyết Phiên họp Chính phủ thường kỳ và Nghị quyết chuyên biệt về tăngcường giải ngân vốn đầu tư công nhằm thúc đẩy tăng trưởng kinh tế của cả nước.Nhiều giải pháp thúc đẩy giải ngân vốn đầu tư công đã được Thủ tướng Chính phủ banhành, tập trung chủ yếu vào ba nhóm: Rà soát hệ thống pháp luật về ngân sách, đầu tưxây dựng, tháo gỡ kịp thời các rào cản khó khăn, vướng mắc và tạo điều kiện thuận lợi
để nhanh tiến độ thực hiện giải ngân và nâng cao hiệu quả các dự án đầu tư công;Khẩn trương hoàn thiện công việc giao chi tiết kế hoạch vốn đầu tư công năm 2020cho các dự án; Tổ chức thực hiện dự án nhằm giải ngân 100% vốn đầu tư công năm2020
Cùng với hiệu quả đầu tư được cải thiện, cơ cấu đầu tư cũng có những chuyểnbiến theo hướng tích cực Xét về cơ cấu, nguồn chi tiêu công từ ngân sách trung ương
có xu hướng giảm xuống dần từ giai đoạn 2003-2019; Ngược lại, nguồn chi tiêu công
do địa phương quản lý có chiều hướng tăng dần, đỉnh điểm cao nhất là 59,5% năm(2019) Lý do là Chính phủ đẩy mạnh phân cấp quản lý đầu tư công
Nợ đọng xây dựng cơ bản chưa được xử lý triệt để, vốn ứng trước chưa có,nguồn hoàn trả còn lớn Công tác quản lý đầu tư công còn nhiều bất cập, đặc biệt thểchế quản lý chưa phù hợp với quốc tế, chưa có một bộ tiêu chí thống nhất và có tínhkhả thi để đánh giá, so sánh mức độ cần thiết, tính hiệu quả và khả năng triển khai giữacác dự án Bên cạnh đó, việc các dự án đầu tư công sau khi được phê duyệt đội chi phílên nhiều lần được xem là chuyện bình thường Điều này vô hiệu hóa hiệu quả hoạtđộng đấu thầu và do đó, làm méo mó nguyên tắc thị trường Các nhà thầu có thể bỏthầu với giá rất thấp để thắng thầu nhưng lại không thực hiện với giá bỏ thầu đó màluôn tìm cách tăng chi phí đầu tư và rất đáng ngạc nhiên là lần nào nhà thầu cũng đượcchủ đầu tư phê duyệt tăng phí đầu tư
Trang 17Trong đó, tập trung vốn cho các công trình trọng điểm, cấp thiết, vốn đối ứngODA, vốn giải phóng mặt bằng và vốn tham gia các dự án PPP; tăng đầu tư cho nôngnghiệp, xây dựng nông thôn mới, y tế, giáo dục và vùng đặc biệt khó khăn Cùng với
đó, chỉ tập trung vốn đầu tư công vào những ngành, lĩnh vực đem lại lợi ích cho xã hội
mà khu vực tư nhân trong nước và khu vực FDI không tham gia hoặc tham gia có hiệuquả thấp Coi nguồn đầu tư công là nguồn lực chính, đồng thời là nguồn “vốn mồi”trong việc thu hút các nguồn lực khác trong xã hội cho đầu tư phát triển hạ tầng kinh tế
- xã hội Ưu tiên vốn đầu tư công cho các vùng nghèo, vùng khó khăn, đồng thời bố trívốn đầu tư công các vùng có điều kiện thuận lợi để tiếp tục duy trì và phát huy các thếmạnh, tạo sự phát triển lan tỏa đến các vùng khó khăn
Đầu tư của khu vực này bao gồm các nguồn chủ đạo như: Nguồn ngân sách nhànước, vốn đầu tư tín dụng nhà nước và từ các doanh nghiệp nhà nước, trong đó đầu tưcủa ngân sách nhà nước và các doanh nghiệp nhà nước chiếm trên 70% đầu tư của khuvực công
2.1.2.2 Cơ cấu vốn đầu tư công theo ngành
Tái cơ cấu đầu tư công thời gian qua đã đạt được những kết quả nhất định Vốnđầu tư công tập trung cho các công trình, dự án quan trọng, cấp thiết Đầu tư trongnhững lĩnh vực trực tiếp kinh doanh như ngân hàng, bảo hiểm; bất động sản và vận tải
đã có xu hướng giảm Hiệu quả đầu tư dần được cải thiện Khi thực hiện đầu tư côngtheo kế hoạch đầu tư trung hạn sẽ giúp các bộ, ngành và địa phương chủ động hơntrong việc quản lý, sử dụng nguồn vốn được giao; việc phân bổ đã hướng tới côngkhai, minh bạch hơn so với trước
Bên cạnh đó, những kỳ vọng định hướng đầu tư công như dồn vốn cho khoahọc công nghệ, nông, lâm thủy sản và hành chính, dịch vụ công chưa đạt được, bởivốn cho những ngành này còn thấp Cùng lúc, những ngành có thể huy động vốn đầu
tư từ tư nhân như ngân hàng tài chính, dịch vụ kho bãi, vận tải, điện nước, thông tinviễn thông… thì đầu tư công còn chiếm tỷ trọng lớn Các ngành mang tính xã hội như
y tế, giáo dục chưa đa dạng hóa được nguồn vốn đầu tư Việc mở rộng phạm vi và cơhội cho đầu tư tư nhân còn hạn chế Trong khi đó, cân đối nguồn lực NSNN ngày càngkhó khăn, nợ công tăng nhanh và đầu tư công vẫn dựa chủ yếu vào nguồn vay nợ
Trang 182.2 Đầu tư công theo chương trình mục tiêu tại Việt Nam giai đoạn 2016 – 2020 2.2.1 Chương trình mục tiêu cấp Quốc gia
a) Mục tiêu đặt ra
- Xây dựng nông thôn mới:
+ Mục tiêu tổng quát: Xây dựng nông thôn mới có kết cấu hạ tầng kinh tế - xãhội phù hợp; cơ cấu kinh tế và các hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn phát triểnnông nghiệp với công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị; xã hội nôngthôn dân chủ, bình đẳng, ổn định, giàu bản sắc văn hóa dân tộc; môi trường sinh tháiđược bảo vệ; an ninh, trật tự được giữ vững; đời sống vật chất và tinh thần của ngườidân được nâng cao
+ Mục tiêu cụ thể: Đến năm 2020 số xã đạt tiêu chuẩn nông thôn mới khoảng50%; không còn xã đạt dưới 5 tiêu chí
Tổng mức vốn tối thiểu 193.155,6 tỷ đồng, trong đó, ngân sách trung ương:63.155,6 tỷ đồng; ngân sách địa phương: 130.000 tỷ đồng
- Giảm nghèo bền vững:
+ Mục tiêu tổng quát: Thực hiện giảm nghèo bền vững, hạn chế tái nghèo; gópphần tăng trưởng kinh tế, đảm bảo an sinh xã hội, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần,tăng thu nhập của người nghèo giai đoạn 2016-2020
+ Mục tiêu cụ thể: Góp phần giảm tỷ lệ nghèo cả nước bình quân1,0%-1,5%/năm; riêng các huyện nghèo, các xã đặc biệt khó khăn giảm 4%/năm theochuẩn nghèo quốc gia giai đoạn 2016-2020
Tổng mức vốn tối thiểu 46.161 tỷ đồng, trong đó, ngân sách trung ương: 41.449
tỷ đồng; ngân sách địa phương: 4.712 tỷ đồng
b) Kết quả
- Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn mới đã hoàn thành và vềđích trước một năm mục tiêu Quốc hội giao Đến hết tháng 8 năm 2020 có 5.350 xãđạt chuẩn nông thôn mới (đạt 60,23%), tăng 3.818 xã so với cuối năm 2015 và vượt10,23% so với mục tiêu 5 năm; không còn xã dưới 5 tiêu chí
- Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững: tỷ lệ hộ nghèo cả nướccòn khoảng 2,75%, bình quân trong 5 năm giai đoạn giảm khoảng 1,43%/năm; tỷ lệ hộ
Trang 19nghèo tại các huyện nghèo còn khoảng 24%, bình quân trong 5 năm giảm 5,65%/năm,vượt mục tiêu Quốc hội giao.
- Kinh tế nông thôn đã có hướng tăng trưởng và chuyển mạnh theo hướng côngnghiệp - dịch vụ; ngành nông nghiệp đang chuyển đổi theo hướng nâng cao giá trị giatăng, phát triển bền vững; hợp tác xã đóng vai trò ngày càng quan trọng trong pháttriển kinh tế hộ gia đình, kinh tế trang trại, liên kiết hộ nông dân với hộ nông dân, kếtnối giữa nông dân với doanh nghiệp, là tác nhân liên kiết trong chuỗi giá trị
- Hoàn thiện các thiết chế hạ tầng kinh tế - xã hội cơ bản ở nông thôn, khu vựckhó khăn, tăng cường hỗ trợ phát triển sản xuất theo hướng đồng bộ, từng bước đápứng nhu cầu sinh hoạt và sản xuất, tạo cơ hội việc làm và ổn định thu nhập cho ngườidân vùng nông thôn
- Đảm bảo an sinh xã hội, tạo điều kiện cho người dân tiếp cận ngày càng tốthơn đến các dịch vụ cơ bản của xã hội, nhất là trong bối cảnh kinh tế đất nước gặpnhiều khó khăn; củng cố vững chắc hệ thống chính trị, quốc phòng - an ninh ở khu vựcnông thôn, vùng sâu, vùng xa, biên giới và hải đảo, tạo niềm tin của người dân đối với
sự lãnh đạo của Đảng, chỉ đạo của Nhà nước trong quản lý, phát triển kinh tế - xã hội
- Trong xây dựng cơ chế, chính sách quản lý, điều hành thực hiện các chươngtrình mục tiêu quốc gia vẫn còn tình trạng: chậm tiến độ; thiết kế chính sách đặc thù hỗtrợ công tác giảm nghèo chưa thực sự phù hợp với đặc điểm, điều kiện của từng vùngdân tộc thiểu số; cấp tỉnh chưa quan tâm đầy đủ đến công tác ban hành các quy định vềphân cấp, hướng dẫn lập kế hoạch cấp xã, quản lý và sử dụng nguồn vốn huy độngkhác, cơ chế lồng ghép
2.2.2 Chương trình mục tiêu cấp tỉnh
Cụ thể chương trình mục tiêu cấp tỉnh tại một số địa phương: