1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2016 2020

30 16 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 30
Dung lượng 236,5 KB

Nội dung

CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG LÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2016 2020 CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG LÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2016 2020 CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG LÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2016 2020 CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG LÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2016 2020 CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG LÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2016 2020 CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG LÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2016 2020 CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG LÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2016 2020

TRƯỜNG ĐẠI HỌC THƯƠNG MẠI BÀI THẢO LUẬN MƠN: CHÍNH SÁCH KINH TẾ - XÃ HỘI ĐỀ TÀI: CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG LÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2016 - 2020 NHĨM : GVDH: ThS Dương Hồng Anh LỚP HỌC PHẦN: Chinh sách kinh tế - xã hội HÀ NỘI - 2021 CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM Độc lập – Tự – Hạnh phúc BIÊN BẢN HỌP NHÓM Ngày….tháng….năm 2021 Người tham gia: thành viên nhóm Vắng mặt: Nội dung họp: Phân tích đề tài phân cơng cơng việc Nhóm trưởng phân cơng nhiệm vụ, thành viên nhóm xác nhận, trí với nhiệm vụ tiến hành thực nội dung STT Họ tên Mã sinh viên Nội dung thực Nhóm trưởng BẢNG ĐÁNH GIÁ HOẠT ĐỘNG NHÓM STT Họ tên Mã sinh viên Cá nhân đánh giá Nhóm trưởng Ghi đánh giá Nhóm trưởng MỤC LỤC MỤC LỤC MỞ ĐẦU .1 CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT CHƯƠNG 2: CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG .10 GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 10 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THƠN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG 24 KẾT LUẬN 26 MỞ ĐẦU Trong 10 năm qua, Chương trình Mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn trở thành phong trào sôi nổi, rộng khắp nước đạt nhiều thành tựu đáng kể, tạo nên bước ngoặt lớn phát triển nông thôn nước ta Bộ mặt nông thôn khởi sắc rõ rệt, bước gắn phát triển toàn diện nông thôn với cấu lại đổi mô hình tăng trưởng ngành nơng nghiệp, ảnh hưởng sâu rộng đến đời sống vật chất, tinh thần người dân, tạo tảng ổn định trị, xã hộ Xây dựng nông thôn để đời sống vật chất tinh thần người dân nơng thơn giàu có thịnh vượng, tiệm cận với khu vực đô thị; kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội nông thôn đồng bộ, đại kết nối chặt chẽ với q trình thị hóa; kinh tế nơng thơn phát triển mạnh mẽ, trình độ sản xuất tiên tiến, nơng dân chuyên nghiệp, sản phẩm có sức cạnh tranh cao, sản xuất nông nghiệp gắn với phát triển thương mại, dịch vụ, du lịch chủ động ứng phó với biến đổi khí hậu; xã hội nơng thơn dân chủ, bình đẳng, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc; môi trường, cảnh quan, không gian nông thôn sáng, xanh, sạch, đẹp; hệ thống trị nơng thơn tăng cường; quốc phòng an ninh trật tự giữ vững Xây dựng nông thôn chủ trương lớn Đảng Nhà nước nhằm đưa sản xuất nông nghiệp phát triển theo chiều sâu, kết cấu hạ tầng nơng thơn ngày hồn thiện, thương mại, dịch vụ vùng nông thôn không ngừng phát triển, hệ thống trị sở nơng thơn củng cố; dân chủ sở phát huy; an ninh trị, trật tự an tồn xã hội khu vực nơng thơn ổn định Tỉnh Hà Giang có bước đắn vững vàng đường xây dựng nông thôn Tuy nhiên q trình triển khai thực chương trình cịn có tồn chế, sách trung ương tỉnh ban hành chậm so với thực tế nên cấp sở bị lúng túng thực cơng tác quy hoạch, sách hỗ trợ Việc xây dựng kế hoạch thực hàng năm chưa Ban đạo xây dựng nông thôn huyện, thành phố đạo sát sao, số sách xã hội triển khai thực nơng thơn cịn chậm chưa đồng Tỷ lệ hộ nghèo hàng năm giảm nhanh chưa bền vững An ninh nơng thơn nhiều nơi cịn diễn biến phức tạp Khoảng cách chênh lệch thu nhập dân cư thành thị với dân cư nông thôn ngày giãn CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ THUYẾT 1.1: Một số khái niệm 1.1.1 Nông thôn Hiện giới có nhiều quan điểm khác nơng thơn Có quan điểm cho cần dựa vào tiêu phát triển sở hạ tầng, có nghĩa vùng nơng thơn có sở hạ tầng khơng phát triển vùng đô thị Quan điểm khác cho nên dựa vào tiêu trình độ tiếp cận thị trường phát triển hàng hóa khả tiếp cận thị trường Một số quan điểm khác lại nêu vùng nơng thơn vùng có dân cư làm nơng nghiệp chủ yếu, tức nguồn sinh kế cư dân vùng sản xuất nông nghiệp Những ý kiến đặt bối cảnh cụ thể nước Nông thôn khái niệm hệ thống cộng đồng xã hội lãnh thổ hình thành q trình phân cơng lao động xã hội mà dân cư tương đối thấp, lao động nông nghiệp chiếm tỷ trọng cao, mối quan hệ cộng đồng chặt chẽ Do vậy, lối sống phương thức sống cộng đồng dân cư nông thôn khác biệt cộng đồng dân cư thành thị Như vậy, khái niệm nơng thơn có tính chất tương đối, thay đổi theo thời gian theo tiến trình phát triển kinh tế, xã hội quốc gia giới Trong điều kiện Việt Nam, nhìn nhận góc độ quản lý hiểu nơng thôn vùng sinh sống tập hợp cư dân, có nhiều nơng dân Tập hợp cư dân tham gia vào hoạt động kinh tế, văn hóa, xã hội mơi trường thể trị định chịu ảnh hưởng tổ chức khác 1.1.2 Nông thôn Trong Nghị số 26-NQ/TW đưa mục tiêu: xây dựng nơng thơn có kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội bước đại Cơ cấu kinh tế hình thức tổ chức sản xuất hợp lý, gắn nông nghiệp với phát triển nhanh công nghiệp, dịch vụ; gắn phát triển nông thôn với đô thị theo quy hoạch, xã hội nông thôn dân chủ, ổn định, giàu sắc văn hóa dân tộc, mơi trường sinh thái bảo vệ; an ninh trật tự xã hội giữ vững, đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao theo định hướng xã hội chủ nghĩa Nơng thơn trước tiên phải nông thôn, thị trấn, thị xã, thành phố khác với nông thôn truyền thống nay, khái quát theo nội dung bản: làng xã văn minh, đẹp, hạ tầng đại; sản xuất phải phát triển bề vững theo hướng kinh tế hàng hóa; đời sống vật chất tinh thần người dân ngày nâng cao; sắc văn hóa dân tộc giữ gìn phát triển; xã hội nông thôn an ninh tốt, quản lý dân chủ Nơng thơn nơng thơn tiến bộ, sở hạ tầng đồng bộ, đời sống văn hóa phong phú Song có điều khơng thay đổi nơng thơn phải giữ tính truyền thống, nét đặc trưng nhất, sắc vùng, dân tộc nâng cao giá trị đoàn kết cộng đồng, mức sống người dân Trước hết nông thôn phải nơi sản xuất nông nghiệp, tạo sản phẩm có suất, chất lượng cao theo hướng sản xuất hàng hóa Bên cạnh đó, nơng thơn phải đảm nhận vai trị gìn giữ văn hóa truyền thống dân tộc Làng q nơng thôn Việt Nam khác hẳn so với nước xung quanh Việt Nam Nếu trình xây dựng nông thôn làm phá vỡ chức ngược lại với lịng dân làm xóa nhịa truyền thống văn hóa mn đời người Việt Nam Nông thôn phải giữ môi trường sinh thái hài hịa Mơ hình nơng thơn quy định tính chất: đáp ứng yêu cầu phát triển, có đổi tổ chức, vận hành cảnh quan môi trường, đạt hiệu hiệu cao mặt trận kinh tế, trị, văn hóa, xã hội, tiến mơ hình cũ, chứa đựng đặc điểm chung, phổ biến vận dụng nước Như vậy, mô hình nơng thơn tổng thể đặc điểm, cấu trúc tạo thành kiểu tổ chức nông thôn theo tiêu chí mới, đáp ứng yêu cầu đặt cho nông thôn điều kiện nay, kiểu nơng thơn xây dựng so với mơ hình nơng thơn cũ tính tiên tiến mặt 1.2 Khái niệm vai trò xây dựng nơng thơn • Khái niệm xây dựng nơng thơn Xây dựng nông thôn cách mạng vận động lớn để cộng đồng dân cư nơng thơn đồng lịng xây dựng thơn, xã, gia đình khang trang, đẹp Đồng thời, phát triển sản xuất tồn diện nơng – cơng nghiệp dịch vụ Người dân có nếp sống văn hóa, mơi trường an ninh nơng thơn đảm bảo, thu nhập đời sống vật chất – tinh thần người dân nâng cao Căn tinh thần Nghị Hội nghị lần thứ Ban Chấp hành TW Đảng khóa X nơng nghiệp, nơng dân, nơng thơn (5/8/2008), phủ xây dựng triển khai “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn mới” Đây chương trình tổng thể phát triển kinh tế – xã hội, trị, an ninh quốc phịng Ngày 4/6/2010, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt “Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2010 – 2020 Theo đó, chương trình đặt tham vọng đến năm 2015 có 20% số xã đạt tiêu chuẩn nơng thơn đến năm 2020 số nâng lên thành 50% • Vai trị xây dựng nông thôn Nông thôn cải biến mặt nông thôn dựa tảng bảo tồn phát huy giá trị, thành tựu tiến bộ, xây dựng giá trị phù hợp với xu thời đại, đáp ứng tiêu chí đề Phát triển nơng nghiệp, nơng thơn Đảng, Nhà nước ta đặc biệt quan tâm Văn kiện Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ X Đảng xác định: “Xây dựng hoàn chỉnh quy hoạch phát triển nông nghiệp nông thôn Thực chương trình xây dựng nơng thơn nhằm xây dựng làng, xã, ấp, có sống ấm no, văn minh, đẹp, gắn với việc hình thành khu dân dư thị hóa Phát huy dân chủ, xây dựng nếp sống văn hóa, trừ tệ nạn xã hội nơng thơn Qua thấy vai trị việc xây dựng nông thôn Về kinh tế, xây dựng nông thơn góp phần cải thiện tình trạng sản xuất manh mún, nhỏ lẻ người dân khu vực nông thôn Việt Nam Chuyển dịch cấu sản xuất nơng nghiệp theo hướng đại hóa nhằm nâng cao chất lượng nơng sản, giới hóa sản xuất, tiến hành phát triển sản phẩm gắn với thị trường tiêu thụ, đặc biệt hướng tới sản phẩm xuất Từ đó, cải thiện thu nhập cho người dân khu vực nông thôn, thu hút nguồn vốn đầu tư vào khu vực này, đồng thời tăng cường liên kết người dân doanh nghiệp, xây dựng mơ hình hợp tác xã nơng nghiệp Nâng cao chất lượng trình độ lao động khu vực nơng thôn, tạo hội việc làm cho người lao động Về văn hóa - xã hội, xây dựng nơng thơn góp phần xây dựng đồng kết cấu hạ tầng nơng thơn, cứng hóa giao thơng nơng thơn đường nội đồng Cải tạo xây dựng công trình thủy lợi phục vụ cho việc tưới tiêu Cải tạo cơng trình cơng cộng như: trường học, trạm xá, điểm cung cấp nước sạch, khu xử lý rác thải, điện lưới quốc gia ; nâng cao đời sống tinh thần cho người dân Đẩy mạnh phong trào văn hóa, văn nghệ theo hướng bảo vệ sắc văn hóa dân tộc; nâng cao hiểu biết người dân vấn đề trị - xã hội, bảo vệ mơi trường… Về trị, an ninh, quốc phịng, xây dựng nơng thơn nhằm ổn định tình hình trị khu vực nơng thơn Nâng cao lực hoạch định thực thi sách cán cấp sở Đảm bảo trật tự an tồn xã hội, đặc biệt vùng nơng thơn có vị trí địa lý quan trọng biên giới, hải đảo, vùng sâu, vùng xa Về đại hóa hội nhập quốc tế, xây dựng nơng thơn góp phần triển khai quy hoạch cụ thể, đồng bộ, đào tạo nguồn nhân lực cho khu vực nông thôn đáp ứng yêu cầu nghiệp công nghiệp hóa, đại hóa đất nước 1.3: Đặc trưng vai trị sách xây dựng nơng thơn • Đặc trưng sách xây dựng nơng thôn công nhận đạt chuẩn nông thôn Giữa vùng, miền tồn khoảng cách lớn: Đông Nam Bộ đạt tỉ lệ xã nông thôn 34%, Đồng sông Hồng đạt 23,5%, miền núi phía Bắc Tây Nguyên đạt khoảng 7% Tính đến tháng năm 2019, nước có 4.340 xã (48,68%) đạt chuẩn Nông thôn Cả nước không cịn xã tiêu chí; có 69 đơn vị cấp huyện thuộc 34 tỉnh, thành phố trực thuộc trung ương cơng nhận đạt chuẩn/hồn thành nhiệm vụ xây dựng Nông thôn Năm 2014, hai huyện đạt chuẩn nông thôn nước huyện Long Khánh (sau thành phố Long Khánh) huyện Xuân Lộc, tỉnh Đồng Nai Đến hết năm 2020, nước có 10 tỉnh, thành phố có 100% số xã công nhận đạt chuẩn nông thôn Thái Bình, Nam Định, Hà Nam, Hưng Yên, Đà Nẵng, Bình Dương, Đồng Nai, Cần Thơ, Vĩnh Phúc, Bắc Ninh 2.2.1 Thực trạng tỉnh Hà Giang trước năm 2016 Hà Giang tỉnh miền núi, biên giới cực Bắc Tổ quốc, có vị trí địa trị đặc biệt quan trọng quốc phòng an ninh, địa hình núi cao chia cắt mạnh, 75% núi đá, thiếu đất sản xuất, thiếu nước sinh hoạt, dân cư phân bố không đều, giao thông lại khó khăn Ðặc biệt có cao nguyên đá Ðồng Văn chiếm tồn diện tích bốn huyện vùng cao biên giới phía bắc tỉnh, trập trùng núi đá tai mèo; diện tích đất canh tác hầu hết trồng ngơ Ðất đai khơ hạn, khí hậu khắc nghiệt tổng diện tích tự nhiên 7.800 km2 Hà giang chủ yếu núi đá, diện tích canh tác hạn chế, khó khăn nguồn nước, thời tiết khí hậu khắc nghiệt Kết cấu hạ tầng yếu, hệ thống giao thơng Kinh tế tăng trưởng chủ yếu cịn theo bề rộng, chưa có chiều sâu, thiếu tính bền vững, hàm lượng kế hoạch công nghệ giá trị gia tăng thấp, khả cạnh tranh sản phẩm kinh tế Hà Giang không cao Thu hút nguồn lực đầu tư, phát triển kinh tế biên mậu kinh tế cửa nhiều mặt hạn chế Các liên kết, hợp tác phát triển kinh tế - xã hội vùng lĩnh vực, ngành, sản phẩm chưa phát huy Tái cấu 12 ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn cịn chưa có đột phá chiến lược Bên cạnh đó, trình độ dân trí đồng bào khơng đồng đều, nói chung cịn hạn chế vùng sâu, vùng xa, vùng dân tộc thiểu số Tính đến cuối năm 2012, tỷ lệ hộ nghèo mức cao 24,2% Nhiều khu vực có đồng bào dân tộc thiểu số có tỷ lệ hộ nghèo lên tới 50% Tồn vùng có 34/62 huyện nghèo 916/1.761 xã đặc biệt khó khăn nước Ngồi ra, khó khăn kinh doanh khiến cho thu nhập người lao động thấp, theo điều tra 2012 Phịng thương mại cơng nghiệp Việt Nam (VCCI), thu nhập bình quân tháng người lao động doanh nghiệp vùng đạt 3,3 triệu đồng, mức thu nhập bình quân thấp so với khu vực khác Tỷ lệ lao động qua đào tạo chiếm 14,6% thấp nhiều so với mức trung bình nước Những nguyên nhân cản trở lớn cơng tác xóa đói, giảm nghèo (XÐGN) mà Ðảng bộ, quyền, ngành, cấp, đồn thể nhân dân thực liệt nhiều năm qua Ðối tượng nghèo Hà Giang không hộ nơng dân, cơng chức mà cịn có hộ đồn viên, niên vùng nơng thơn, vùng sâu, vùng xa thiếu đất sản xuất, thiếu công cụ sản xuất, gia đình đơng người ăn theo, thiếu vốn Từ thực tế đó, năm qua, tỉnh ban hành nhiều chương trình, sách, lồng ghép nguồn vốn để thực chương trình giảm nghèo bền vững Theo báo cáo Chương trình xây dựng Nơng thơn tỉnh Hà Giang, từ năm 2011, Hà Giang tổ chức triển khai chương trình xây dựng Nơng thơn (XDNTM) 177/195 xã, phường, thị trấn Tính đến cuối năm 2016, tồn tỉnh Hà Giang có 16 xã đạt chuẩn nông thôn mới, 02 xã đạt từ 15 – 18 tiêu chí, 24 xã đạt từ 10 – 14 tiêu chí, 132 xã đạt từ – tiêu chí 03 xã đạt tiêu chí Riêng 32 xã biên giới, tiêu chí đạt cịn thấp, cụ thể chưa có xã biên giới đạt đến 15 tiêu chí; xã đạt từ 10 – 14 tiêu chí; 28 xã đạt từ – tiêu chí Các tiêu chí chưa đạt xã biên giới chủ yếu đường 13 giao thông nông thôn, phổ cập giáo dục, sở hạ tầng nghèo nàn thiếu đồng bộ, mức thu nhập người dân thấp tỷ lệ hộ nghèo cịn cao Trong q trình triển khai XDNTM xã biên giới, tỉnh Hà Giang gặp phải nhiều khó khăn thách thức xã biên giới nằm cách xa trung tâm huyện, giao thơng lại gặp nhiều khó khăn, địa hình phức tạp, độ dốc lớn; tỷ lệ hộ đói nghèo cao (tính đến tháng 12/2016, tỷ lệ hộ nghèo xã biên giới 60,9% tổng số hộ xã, theo tiêu chuẩn nghèo đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 – 2020 Chính phủ); kinh tế xã biên giới chủ yếu sản xuất nông nghiệp qui mô nhỏ lẻ phân tán; nhu cầu xây dựng sở hạ tầng lớn nguồn kinh phí phục vụ cho XDNTM cịn hạn chế; việc huy động đóng góp nhân dân gặp nhiều khó khăn tỷ lệ hộ nghèo cao, thu nhập người dân hạn chế Bên cạnh đó, xã biên giới Hà Giang nơi cư trú chủ yếu đồng bào dân tộc thiểu số (chủ yếu dân tộc Mơng, La Chí, Hoa, Sán Dìu, Giấy, Nùng, Lơ Lơ….) trình độ dân trí thấp thách thức lớn Hà Giang triển khai Chương trình XDNTM 2.2.2 Hoạch định mục tiêu a Mục tiêu chung Tiếp tục trì kết đạt giai đoạn 2011 - 2015; phát động phong trào thi đua triển khai mạnh mẽ Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nông thôn giai đoạn 2016 - 2020 theo hướng phát huy vai trò chủ thể người dân; đẩy mạnh xây dựng kết cấu hạ tầng; phát triển sản xuất gắn với tái cấu ngành nông nghiệp; nâng cao thu nhập, cải thiện đời sống người dân khu vực nông thôn, bảo vệ cảnh quan môi trường b Mục tiêu cụ thể - Phát động phong trào thi đua xây dựng nông thôn “Xanh - Sạch - Đẹp”; phong trào “gia đình khơng sạch” phong trào “thanh niên khởi nghiệp”; phong trào “nông dân dạy nơng dân làm kinh tế”; phong trào “hộ gia đình CCB đảm bảo vệ sinh mơi trường giữ gìn an ninh nông thôn” 14 - Phấn đấu đến năm 2020 tỉnh Hà Giang có 38 xã đạt chuẩn nơng thơn (tương đương 21,59% 77,1 % mức bình quân chung cho tỉnh miền núi phía bắc theo Quyết định 1600/QĐ-TTg ngày 16 tháng năm 2016 28%) - Duy trì, nâng cao chất lượng tiêu chí 11 xã đạt chuẩn nơng thơn giai đoạn 2011 - 2015; phấn đấu xã đạt chuẩn nông thôn kiểu mẫu - Phấn đấu có 27 xã đạt chuẩn nơng thơn mới; - Các xã lại phấn đấu tăng từ đến tiêu chí; - Khơng có xã tiêu chí; - Bình qn tỉnh đạt 13 tiêu chí/xã (trong đó, mục tiêu phấn đấu vùng là: vùng cao núi đá bình qn đạt 11 tiêu chí/xã; Các huyện vùng cao phía tây bình qn đạt 12 tiêu chí/xã; Các huyện vùng thấp bình qn đạt 14 tiêu chí/xã; - Nâng cao chất lượng sống cư dân nơng thơn: Tổng sản phẩm bình qn đầu người đạt 30 triệu đồng/năm, tỷ lệ hộ nghèo giảm bình qn tồn tỉnh 4%/năm, 80% dân số tham gia bảo hiểm y tế; - Xây dựng kết cấu hạ tầng: 100% cơng trình giao thơng nơng thơn đến trung tâm xã, đường trục xã, Khoảng 30% tuyến đường đến trung tâm thôn, đường trục thơn, liên thơn cứng hóa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội người dân; 100% số xã đạt tiêu chí điện; 50% số xã đạt chuẩn trường học; 70% số xã đạt chuẩn trạm y tế; 90% dân số nông thôn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh - Phát triển sản xuất tạo thu nhập theo Đề án tái cấu ngành nông nghiệp gắn với xây dựng nông thôn mới: Đầu tư phát triển sản xuất tạo thu nhập theo chuỗi giá trị xây dựng thương hiệu sản phẩm tiềm tỉnh; nhân rộng mơ hình sản xuất theo nhóm sở thích, tổ hợp tác, hợp tác xã tồn thơn HTX theo luật HTX - Hồn thành việc cơng nhận thành phố Hà Giang hồn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn theo Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 05 tháng năm 15 2016 Thủ tướng Chính phủ tiêu chí huyện nơng thơn quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nơng thơn 2.2.3: Nội dung sách chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016-2020 a) Quy hoạch xây dựng nông thôn - Quy hoạch xây dựng vùng nhằm đáp ứng tiêu chí Quyết định số 558/QĐ-TTg ngày 05 tháng 2016 Thủ tướng Chính phủ tiêu chí huyện nơng thơn quy định thị xã, thành phố trực thuộc cấp tỉnh hoàn thành nhiệm vụ xây dựng nông thôn - Rà soát, điều chỉnh bổ sung quy hoạch sản xuất đồ án quy hoạch xã nông thôn gắn với tái cấu nông nghiệp cấp huyện, cấp vùng cấp tỉnh; bảo đảm chất lượng, phù hợp với đặc điểm tự nhiên, kinh tế, xã hội, an ninh, quốc phòng tập quán sinh hoạt vùng miền - Rà soát điều chỉnh bổ sung quy hoạch phát triển hạ tầng kinh tế - xã hội – môi trường nông thôn đồ án quy hoạch xã nông thơn đảm bảo hài hịa phát triển nơng nghiệp với phát triển đô thị; phát triển khu dân cư chỉnh trang khu dân cư có địa bàn xã b) Phát triển hạ tầng kinh tế xã hội - Hoàn thành hệ thống giao thông địa bàn thôn xã 100% công trình giao thơng nơng đến trung tâm xã, đường trục xã Khoảng 30% tuyến đường đến trung tâm thơn, đường trục thơn, nơng thơn cung hóa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế xã hội người dân - Hoàn thiện hệ thống thủy lợi nội đồng Đến năm 2020 có 60% số xã đạt tiêu chuẩn số thủy lợi - Cải tạo, nâng cấp, mở rộng hệ thống lưới điện nông thôn Đến năm 2020, có 100% số xã đạt tiêu chuẩn số điện - Xây dựng hoàn chỉnh cơng trình đẩm bảo đạt chuẩn sở vật chất cho sở giáo dục mầm non, phổ thông Hỗ trợ xây dựng trường mầm non 16 cho xã thuộc vùng khó khăn chưa có trường mầm non cơng lập Đến năm 2020, có 50% số xã đạt tiêu chuẩn số sở vật chất trường học - Hoàn thiện hệ thống trung tâm văn hóa - thể thao Nhà văn hóa – Khu thể thoa thơn Đến năm 2020, có 40% số xã đạt tiêu chuẩn số sở vật chất văn hóa; 40% số xã có trung tâm văn hóa, thể thao xã; 40% số xã có Nhà văn hóa – Khu thể thao - Hồn thiện hệ thông chợ nông thôn, sở hạ tầng thương mại nông thôn theo quy hoạch phù hợp với nhu cầu người dân Đến năm 2020, có 60% số xã đạt tiêu chuẩn số sở hạ tầng thương mại nông thôn - Xây dựng, cải tạo, nâng cấp sở hạ tần, trang thiết bị cho trạm ý tế xã, ưu tiên xã thuộc vùng khó khăn đặc biệt khó khăn Đến năm 2020, có rên 70% trậm y tế đạt tiêu chuẩn điều trị khám chữa bệnh, chữa bệnh bảo hiểm y tế - Tăng cường sở vật chất cho hệ thống thông tin truyền thơng đến sở Đến năm 2020, có 90% số xã đạt tiêu chuẩn số Thông tin – Truyền thơng - Hồn chỉnh cơng trình đảm bảo cung cấp nước sinh hoạt cho người dân Đến năm 2020, có 90% dân số nơng thơn sử dụng nước sinh hoạt hợp vệ sinh, 50% sử dụng nước đạt quy chuẩn Bộ y tế; 100% Trường học(điểm chính) trạm y tế xã có cơng trình cấp nước nhà tiêu hợp vệ sinh c) Phát triển sản xuất gắn với tái cấu ngành nông nghiệp, chuyển dịch cấu kinh tế nông thôn, nâng cao thu nhập người dân - Triển khai có hiệu Đề án tái cấu nơng nghiệp giai đoạn 2016-2020 ( Theo Quyết định số 1838/QĐ – UBND, ngày 23/9/2015 UBND Tỉnh - Tiếp tục thực có hiệu Chương trình khoa học, cơng nghệ phục vụ xây dựng nông thôn ( Quyết định số 27/QĐ – TTg ngày 05 tháng năm 2012 Thủ tướng Chính phủ ) giai đoạn 2016-2020; tăng cường công tác 17 khuyến nông, đẩy mạnh ứng dụng khao học công nghệ, công nghệ cao vào sản xuất nông, lâm, ngư nghiệp - Tiếp tục thúc đẩy liên kết chuỗi gái trị sản xuất gắn với tiêu thụ sản phẩm; thu hút doanh nghiệp đầu tư vào địa bàn nơng thơn, trọng công nghiệp chế biến nông sản công nghiệp thu hút nhiều lao động - Tiếp tục đổi sản xuất tổ chức nông nghiệp, thực Quyết định số 2261/QĐ – TTg ngày 15 tháng 12 năm 2014 Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chương trình hỗ trợ phát triển hợp tác xã giai đoạn 2015-2020 - Phát triển ngành nghề nông thôn bao gồm: bảo tồn phát triển làng nghề gắn với phát triển du lịch sinh thái; khuyến khích phát triển làng nghề; hỗ rợ chương trình xây dựng thương hiệu, dẫn địa lý cải tiến mẫu mã bao bì sản phầm làng nghề - Nâng cao chất lượng đào tạo nghề cho lao động nông thôn: Tuyên truyền tư vấn học nghề việc làm; thực hiệu đề án nâng cao chất lượng đào tạo nghề địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016-2020 d) Giảm nghèo an sinh xã hội - Thực có hiệu Chương trình số 190/CTr – UBND, ngày 05/8/2016 giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 20162020 e) Phát triển giáo dục nông thôn - Phổ cập giáo dục mầm non cho trẻ tuổi Bảo điểm cho trẻ em tuổi vùng đến lớp để thực chăm sóc, giáo dục buổi/ngày, đủ năm học, nhằm chuẩn bị tốt thể chất, trí tuệ, tình cảm, thẩm mỹ, Tiếng việt tâm lý sẵn sàng học, đảm bảo chất lượng để trẻ em vào lớp - Xóa mù chữ chống tái mù chữ Đến năm 2020, độ tuổi 15-60: tỷ lệ biết chữ đạt 94% (trong tỉ lệ biết chữ dân tộc thiểu số đạt 90%); độ tuổi 1535: tỷ lệ biết chữ đạt 96% (trong đó, tỷ lệ biết chữ người Dân tộc thiểu số đạt 92%) 100% đơn vị cấp tỉnh, huyện, 95% đơn vị cấp xã đạt chuẩn xóa mù chữ mức 18 - Phổ cập giáo dục tiểu học Đến năm 2020, trì vững kết phổ cập giáo dục tiểu học; huy động 99% trẻ tuổi vào học lớp 1; 100% đơn vị cấp tỉnh, 100% đơn vị cấp huyện 99% đơn vị cấp xã phổ cập giáo dục tiểu học độ tuổi theo quy định Chính phủ - Thực phổ cập giáo dục trung học sở Đến năm 2020, trì vững kết phổ cập giáo dục trung học sở f) Phát triển y tế sở, nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe người dân nơng thơn - Xây dựng Phát triển mạng lưới y tế sở tình hình đáp ứng yêu cầu Bộ Tiêu chí quốc gia nơng thơn g) Nâng cao chất lượng đời sống văn hóa người dân nông thôn - Xây dựng, phát triển, nâng cao hiệu hoạt động hệ thống thiết chế văn hóa, thể thao sở, tạo điều kiện để người dân nông thôn tham gia xây dựng đời sống văn hóa, thể thao Góp phần nâng cao mức hưởng thụ văn hóa tham gia hoạt động thể thao tầng lớp nhân dân, đáp ứng nhu cầu vui chơi, giải trí cho trẻ em - Tập trung nghiên cứu, nhân rộng mơ hình tốt phát huy sắc văn hóa, truyền thống tốt đẹp vùng, dân tộc h) Vệ sinh môi trường nông thôn, khắc phục, xử lý ô nhiễm cải thiện môi trường làng nghề - Thực hiệu Chiến lược quốc gia cấp nước vệ sinh nông thôn đến năm 2020 - Cải thiện điều kiện vệ sinh giảm thiểu ô nhiễm môi trường Xây dựng cơng trình bảo vệ mơi trường nông thôn địa bàn xã, thôn theo quy hoạch; thu gom xử lý chất thải, nước thải theo quy định; cải tạo nghĩa trang; Khắc phục ô nhiễm cải thiện môi trường làng nghề, khu sản xuất tập trung, bị ô nhiễm - Nâng cao nhận thức, thay đổi hành vi vệ sinh, góp phần nâng cao sức khỏe chất lượng sống cho người dân nông thôn 19 i) Nâng cao chất lượng, phát huy vai trị tổ chức Đảng, quyền, đồn thể trị - xã hội xây dựng nơng thôn - Đào tạo, bồi dưỡng kiến thức, lực quản lý hành chính, quản lý kinh tế - xã hội chuyên sâu cho cán bộ, công chức xã theo quy định Bộ Nội vụ, đáp ứng yêu cầu xây dựng nông thôn - Mặt trận Tổ quốc tỉnh tổ chức trị - xã hội tham gia xây dựng nông thôn theo Phong trào “Tồn dân đồn kết xây dựng nơng thơn mới, đô thị văn minh”; Phong trào nhà vườn đẹp - Các huyện, thành phố tiếp tục kiện toàn Ban Chỉ đạo máy giúp việc Ban Chỉ đạo cấp theo hướng đồng bộ, chuyên nghiệp - Các sở, ngành, quan đoàn thể huyện triển khai Chương trình thi đua Xây dựng nơng thơn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016 – 2020 - Cải thiện nâng cao chất lượng dịch vụ hành cơng - Đánh giá, cơng nhận, xây dựng xã tiếp cận pháp luật; bảo đảm tăng cường khả tiếp cận pháp luật cho người dân - Thực phong trào thi đua toàn dân chung sức xây dựng nông thôn mới; phong trào “Xây dựng gia đình khơng sạch”; Phong trào “Xanh - Sạch Đẹp”; phong trào “thanh niên khởi nghiệp”; phong trào “nông dân dạy nông dân làm kinh tế” k) Giữ vững quốc phịng, an ninh trật tự xã hội nơng thôn - Đấu tranh, ngăn chặn đẩy lùi loại tội phạm, tệ nạn xã hội, bảo đảm an tồn, an ninh, trật tự xã hội địa bàn nơng thôn Bạn gửi Hôm lúc 21:43 - Xây dựng trận quốc phịng tồn dân, xã vùng trọng điểm (biên giới) đảm bảo giữ vững chủ quyền quốc gia l) Nâng cao lực xây dựng nông thôn công tác giám sát, đánh giá thực Chương trình; truyền thơng xây dựng nông thôn 20 - Tập huấn nâng cao lực, nhận thức cho cộng đồng người dân, khu vực khó khăn, vùng sâu, vùng xa, để hiểu đầy đủ nội dung, phương pháp, cách làm nông thôn - Ban hành Bộ tài liệu phục vụ cho công tác đào tạo, tập huấn kiến thức cho cán làm công tác xây dựng nông thôn cấp Tăng cường tập huấn, nâng cao kiến thức, kỹ cho cán xây dựng nông thôn cấp (nhất cán huyện, xã thôn, bản, cán hợp tác xã, chủ trang trại) - Xây dựng triển khai có hiệu hệ thống giám sát, đánh giá đồng bộ, tồn diện đáp ứng u cầu quản lý Chương trình sở áp dụng công nghệ thông tin - Truyền thông xây dựng nông thôn 2.2.4: Kết thực chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016-2020 Sau năm thực Chương trình MTQG xây dựng NTM Hà Giang đạt thành tích tốt, có đổi phát triển mặt đời sống kinh tế xã hội Hầu tỉnh đã mục tiêu tiêu chí đưa chương trình Đến nay, Hà Giang có 33 xã đạt chuẩn NTM, dự kiến đến cuối năm có thêm xã đạt chuẩn; khơng cịn xã tiêu chí Đặc biệt thực tiêu chí giao thơng nơng thơn đạt kết đáng ghi nhận Tính đến hết tháng 7/2019 toàn tỉnh thực bê tơng hóa 2.200km đường trục thơn, liên thơn xóm, nội đồng, có 38/177 xã (21,5%) đạt tiêu chí giao thơng; 142/177 xã (80,2%) đạt tiêu chí thủy lợi, hệ thống thủy lợi địa bàn tỉnh đáp ứng nhu cầu sản suất nhân dân, tạo nên nhiều đổi thay đáng kể khu vực nơng thơn Trên địa bàn tồn tỉnh sửa chữa, nâng cấp 550 km đường giao thông nông thôn loại; mở đường đất đá 110 km; xây dựng 641 km đường bê tông nông thôn loại; Cải tạo, nâng cấp 84 nhà lớp học; xây 119 nhà văn hóa thơn; kiên cố hoá 29,5 km kênh mương; xây dựng 2.751 bể nước; huyện hỗ trợ cho nhân dân thực xây dựng cơng 21 trình vệ sinh 9.311 hộ di dời chuồng trại xa nhà 2.104 hộ; Nhân dân hiến 431.341 m2 đất, đóng góp 253.329 ngày cơng để xây dựng sở hạ tầng Thu nhập người nông dân ngày cải thiện, sống vật chất tinh thần người dân có chuyển biến tích cực, nhận thức nâng lên rõ nét, thụ hưởng văn hóa ngày cải thiện, khoảng cách thị trấn với vùng nông thôn thu hẹp, thu nhập bình quân đầu người đạt 20,7 triệu đồng, mặt nơng thơn Hà Giang có nhiều khởi sắc Về tỷ lệ hồn thành tiêu chí, số tiêu chí đạt với tỷ lệ cao như: Quy hoạch (100%); An ninh, trật tự xã hội (98%); Lao động có việc làm (99%); Y tế (97%); Hệ thống trị tiếp cận pháp luật (98%); Tổ chức sản xuất (94%); Thủy lợi (93%); Thông tin truyền thông (87%); Giáo dục Đào tạo (88%); Cơ sở hạ tầng thương mại nơng thơn (80%) Các tiêu chí đạt trung bình gồm: Điện (63%); Tiêu chí Nhà Dân cư (66%); Tiêu chí Văn hóa (57%) Các tiêu chí cịn lại đạt tỷ lệ thấp gồm: Tiêu chí Giao thông (41%); Trường học (47%); Cơ sở vật chất văn hóa (40%); Thu nhập (26%); Hộ nghèo (31%); Mơi trường An toàn thực phẩm (43%) Tuy nhiên, để đạt kết trên, trình triển khai thực Hà Giang gặp khơng khó khăn Ơng Đỗ Tấn Sơn – Chánh Văn phịng Điều phối nông thôn tỉnh Hà Giang cho biết: Hiện nay, địa bàn tỉnh Hà Giang, thôn vùng cao biên giới thực Đề án 1385 chênh lệch lớn; nơi có đơng đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống cịn gặp nhiều khó khăn địa hình, nhận thức phận người dân chưa cao… khiến xây dựng nông thôn chậm địa phương khác Hà Giang tỉnh có diện tích lớn, địa hình lại chia cắt, phức tạp, việc thực tiêu chí giao thơng phải nói tiêu chí khó khăn thực xây dựng nông thôn Đặc biệt, việc thực số tiêu chí liên quan đến đường giao thơng, xây dựng sở vật chất văn hóa cần đầu tư nguồn 22 lực lớn, nguồn Trung ương hạn chế nên khó thực đạt mục tiêu đề Kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội dù quan tâm chưa đáp ứng nhu cầu phát triển kinh tế - xã hội Trên địa bàn thơn vùng khó khăn chưa có vùng sản xuất chuyên canh gắn với liên kết, tiêu thụ sản phẩm; ngành nghề, dịch vụ nông thôn phát triển chậm; lực hoạt động hợp tác xã cịn nhiều hạn chế Vì việc thực dự án phát triển sản xuất liên kết theo chuỗi giá trị cịn gặp khó khăn, lúng túng Bên cạnh kết đạt Hà Giang tồn hạn chế, cần khắc phục tiến độ xây dựng nơng thơn chậm; hạ tầng kĩ thuật, kinh tế xã hội mức độ đầu tư chưa đồng đều; phát triển kinh tế sản xuất hàng hóa theo chuỗi giá trị có liên kết cịn chưa nhiều mơ hình; mơi trường nơng thơn cịn hạn chế Q trình phấn đấu xây dựng nơng thơn cịn gây nhiễm môi trường số khu vực ảnh hưởng trực tiếp tới đời sống sinh hoạt người dân ngày cải thiện Mức độ liệt xử lý công việc chưa cao, nhiều cịn tư tưởng ỷ lại; cơng tác giám sát phản biện chưa thực thường xuyên Thời gian tới tỉnh cần xác định xây dựng nông thơn cơng trường kỳ, khơng có điểm kết thúc, khơng nóng vội, khơng lấy thành tích với sắc riêng Hà Giang đề nghị Ban Chỉ đạo Chương trình mặt trận quốc gia xây dựng nông thôn cần xây dựng nhà NTM, thôn NTM, xã NTM, làm từ nhỏ trước nhân rộng, phát triển lên; xây dựng nông thôn cần phải gắn với sắc văn hoá đồng bào dân tộc; phát triển sản phẩm đặc trưng, đặc sắc có giá trị kinh tế cao để nâng cao thu nhập cho bà nông dân; tiến hành công tác giám sát chặt chẽ nữa, nắm bắt tình hình thực để tham mưu cấp Uỷ đảng,UBND tỉnh chủ trương sách sát với thực tế địa phương; nhân rộng mơ hình làm ăn có hiệu 23 CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP THÚC ĐẨY THỰC HIỆN CHƯƠNG TRÌNH XÂY DỰNG NƠNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG Trong trình xây dựng nơng thơn chưa hồn thiện nên để thúc đẩy xây dựng nông thôn hiệu quả, bền vững đặc biệt vùng ĐBKK, tỉnh Hà Giang đề số giải pháp cụ thể: Hà Giang tập trung làm tốt cơng tác thơng tin, tun truyền mục đích, ý nghĩa, nội dung Chương trình xây dựng NTM cho cán bộ, đảng viên tầng lớp nhân dân nhằm nâng cao nhận thức cho cán bộ, đảng viên tạo đồng thuận tinh thần thi đua tầng lớp nhân dân Thực tốt quy chế dân chủ sở, tạo môi trường thuận lợi để người dân phát huy vai trò chủ thể xây dựng nơng thơn mới; Hỗ trợ xây dựng mơ hình chăn ni, liên kết sản xuất, phát triển vùng nguyên liệu Chú trọng thực tiêu chí thu nhập, giảm nghèo, vệ sinh mơi trường, an tồn vệ sinh thực phẩm an ninh, an toàn xã hội, tiêu chí mang tính sát thực, liên quan trực tiếp đến sống hàng ngày người dân Cũng theo ông Sơn, không tập trung vào công tác tuyên truyền đẩy mạnh sản xuất, mà tỉnh Hà Giang tăng cường kiểm tra, giám sát; phát huy vai trò giám sát phản biện xã hội Mặt trận Tổ quốc, tổ chức trị - xã hội giám sát cộng đồng dân cư xây dựng thôn nông thôn mới; đặc biệt tổ chức đánh giá hài lòng người dân kết xây dựng nông thôn địa bàn thôn Với kế hoạch, giải pháp cụ thể, Hà Giang phấn đấu đến giai đoạn 2021-2025 có 50% số thơn theo Đề án 30% số thôn không thuộc phạm vi Đề án đạt chuẩn theo Bộ tiêu chí UBND tỉnh ban hành Cần phát huy vai trò người đứng đầu cấp ủy - quyền xã; trao quyền cho cấp huyện, cấp xã; Phải cho cán đảng viên, 24 người lãnh đạo, tổ chức thực chương trình hiểu rõ, hiểu sâu chương trình; điểm mấu chốt Phải đề cao tính dân chủ sở, theo phương châm "dân biết, dân bàn, dân làm, dân quản lý, dân hưởng lợi", để toàn người nhân dân hiểu ý nghĩa, mục đích chương trình, từ phát huy sức mạnh nhân dân Xây dựng hệ thống cán chủ chốt cấp sở, đặc biệt cấp xã với hiểu biết, tinh thông trách nhiệm cao trình lãnh đạo, tổ chức thực đạt kết theo hướng cao Và cuối cùng, vào điều kiện thực tế tỉnh miền núi khó khăn, phải có lãnh đạo, chế, sách, phù hợp để phát huy nguồn kinh phí từ Trung ương hỗ trợ, nguồn lực tỉnh nguồn xã hội hóa từ tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp; phát huy nội lực nhân dân cách mạnh mẽ 25 KẾT LUẬN Xây dựng nông thôn phải trọng đến phát triển sản xuất nâng cao thu nhập cho người dân.Đầu tư xây dựng sở hạ tầng phải đôi với đầu tư cho phát triển sản xuất, nâng cao thu nhập cho nhân dân Phải có máy tổ chức đạo thực Chương trình đủ lực, hiệu phù hợp với điều kiện cụ thể địa phương; Giải pháp tổ chức thực phải cụ thể, liệt theo phương thức hoàn thành dứt điểm nội dung, tiêu chí; tránh cách làm chung chung, nửa vời; đồng thời làm tốt công tác kiểm tra giám sát, kịp thời chấn chỉnh, điều chỉnh, uốn nắn sai sót lệch lạc quản lý, tạo niềm tin cho quần chúng nhân dân thực chương trình; Trong q trình thực phải có lộ trình, kế hoạch giai đoạn, thực dứt điểm nội dung tiêu chí theo kế hoạch đặt ra, lựa chọn nội dung thực phù hợp thời điểm, điều kiện thực tiễn địa phương, không chạy theo thành tích Để tiếp tục thực mục tiêu chương trình nơng thơn giai đoạn tiếp theo, Đảng bộ, quyền nhân dân Hà Giang xác định tiếp tục quán triệt tư tưởng đạo xây dựng nơng thơn phải kiên trì, thường xuyên, liên tục, bền bỉ; mục tiêu xây dựng nông thôn phục vụ cho nhân dân, nghiệp dân, dân, người dân phải thực chủ thể 26 ... giới CHƯƠNG 2: CHƯƠNG TRÌNH MỤC TIÊU QUỐC GIA VỀ XÂY DỰNG NÔNG THÔN MỚI TRÊN ĐỊA BÀN TỈNH HÀ GIANG GIAI ĐOẠN 2016 – 2020 2.1: Chương trình mục tiêu quốc gia xây dựng nơng thơn Chương trình mục tiêu. .. nghề địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016- 2020 d) Giảm nghèo an sinh xã hội - Thực có hiệu Chương trình số 190/CTr – UBND, ngày 05/8 /2016 giảm nghèo bền vững địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 20162 020... lý Chương trình sở áp dụng công nghệ thông tin - Truyền thông xây dựng nông thôn 2.2.4: Kết thực chương trình xây dựng nơng thơn địa bàn tỉnh Hà Giang giai đoạn 2016- 2020 Sau năm thực Chương trình

Ngày đăng: 21/04/2021, 15:42

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w