THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CÔNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG - XÂY DỰNG TỈNH HƯNG YÊN .... Thực trạng triển khai các dự án
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
VŨ VĂN QUẢNG
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CÔNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG - XÂY DỰNG TỈNH HƯNG YÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
Hà Nội – 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG
TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI
VŨ VĂN QUẢNG
KHÓA: 2019 – 2021
HOÀN THIỆN CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CÔNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG - XÂY DỰNG TỈNH HƯNG YÊN
Chuyên ngành: Quản lý đô thị và công trình
Mã số: 8.58.01.06
LUẬN VĂN THẠC SỸ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CÔNG TRÌNH
NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS.TS Đinh Tuấn Hải
Hà Nội – 2021
Trang 3Tôi xin chân thành cảm ơn các nhà khoa học đã có những đóng góp, hỗ trợ, phản biện quý báu giúp tôi hoàn thành luận văn
Tôi xin cảm ơn Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng giao thông – xây dựng tỉnh Hưng Yên đã cung cấp tài liệu, chia sẻ thông tin giúp tôi nhìn nhận
rõ các vấn đề quản lý dự án tại Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng giao thông – xây dựng tỉnh Hưng Yên
Cuối cùng xin cảm ơn gia đình, những người thân đã hỗ trợ, động viên, khích lệ tôi hoàn thành luận văn này
Trang 4LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sĩ này là công trình nghiên cứu khoa học độc lập của tôi Các số liệu khoa học, kết quả nghiên cứu của Luận văn là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng
TÁC GIẢ LUẬN VĂN
Vũ Văn Quảng
Trang 5MỤC LỤC
Lời cảm ơn
Lời cam đoan
Mục lục
Danh mục các ký hiệu, các chữ viết tắt
Danh mục các bảng, biểu
Danh mục các hình vẽ, đồ thị
MỞ ĐẦU * Lý do chọn đề tài 1
* Mục đích nghiên cứu 2
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 2
* Phương pháp nghiên cứu 3
* Ý nghĩa khoa học của đề tài 3
* Các khái niệm (thuật ngữ) 3
* Cấu trúc luận văn 4
NỘI DUNG CHƯƠNG 1 THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CÔNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG - XÂY DỰNG TỈNH HƯNG YÊN 6
1.1 Giới thiệu chung 6
1.1.1 Vị trí địa lý, đặc điểm tự nhiên tỉnh Hưng Yên 6
1.1.2 Đặc điểm về kinh tế - xã hội của tỉnh Hưng Yên 7
1.1.3 Tình hình thực hiện các dự án đầu tư xây dựng tại tỉnh Hưng Yên 8
1.2 Thực trạng triển khai các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công tại Ban quản lý dự án đầu tư công trình giao thông - xây dựng tỉnh Hưng Yên 10
Trang 61.2.1 Tình hình triểu khai các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công tại Ban quản lý dự án đầu tư công trình giao thông - xây dựng tỉnh Hưng
Yên 10 1.2.2 Nguồn vốn thực hiện 18 1.2.3 Đánh giá thực trạng triển khai các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công tại Ban quản lý dự án đầu tư công trình giao thông - xây dựng tỉnh Hưng Yên 19
1.3 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công tại Ban quản lý dự án đầu tư công trình giao thông - xây dựng tỉnh Hưng Yên 20
1.3.1 Bộ máy quản lý 20
1.3.2 Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu
tư công tại Ban quản lý dự án đầu tư công trình giao thông - xây dựng tỉnh Hưng Yên 25
1.4 Đánh giá chung công tác quản lý đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu
tư công tại Ban Quản lý dự án đầu tư công trình giao thông – xây dựng 42
1.4.1 Các kết quả đạt được 42 1.4.2 Các hạn chế tồn tại và nguyên nhân tồn tại các hạn chế 43
CHƯƠNG 2 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CÔNG 47 2.1 Cơ sở lý luận 47
2.1.1 Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng 47 2.1.2 Cơ sở lý luận về quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công 51
2.1.2.3 Các giai đoạn thực hiện đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công52
2.2 Các văn bản pháp lý liên quan 53
2.2.1 Các quy định chung 53
Trang 72.2.2 Các quy định của Hưng Yên 55
2.3 Kinh nghiệm quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công 56
2.3.1 Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ trong quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình công cộng của Singapore 56
2.3.2 Kinh nghiệm ứng dụng công nghệ trong quản lý dự án đầu tư xây dựng công trình công cộng của Hàn Quốc 58
2.3.3 Kinh nghiệm của Quảng Ninh trong quản lý dự án đầu tư xây dựng vốn đầu tư công 60
CHƯƠNG 3 ĐỀ XUẤT GIẢI PHÁP QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ XÂY DỰNG SỬ DỤNG VỐN ĐẦU TƯ CÔNG TẠI BAN QUẢN LÝ DỰ ÁN ĐẦU TƯ CÔNG TRÌNH GIAO THÔNG - XÂY DỰNG TỈNH 64
HƯNG YÊN 64
3.1 Mục tiêu và quan điểm đề xuất 64
3.1.1 Mục tiêu đề xuất 64
3.1.2 Quan điểm đề xuất 64
3.2 Giải pháp bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách về quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công 65
3.3 Ứng dụng khoa học, công nghệ trong quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công 66
3.4 Giải pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công tại Ban quản lý dự án đầu tư công trình giao thông – xây dựng 70
3.4.1 Nâng cao năng lực Ban quản lý dự án đầu tư công trình giao thông – xây dựng 70
3.4.2 Kiện toàn bộ máy tổ chức Ban quản lý dự án đầu tư công trình giao thông – xây dựng 72
3.4.3 Hoàn thiện công tác giải phóng mặt bằng 74
Trang 83.4.4 Hoàn thiện quy trình kiểm tra, giám sát lập, thẩm định, phê duyệt
thiết kế bản vẽ thi công và dự toán 77
3.4.5 Nâng cao chất lượng công tác lựa chọn nhà thầu và thực hiện hợp đồng 79
3.4.6 Nâng cao hiệu quả công tác quản lý thi công 80
3.4.7 Giải pháp về tạm ứng, thanh toán 90
3.4.8 Giải pháp ứng phó các thay đổi, điều chỉnh dự án 91
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ 94
Kết luận 94
Kiến nghị 95
TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 9DANH MỤC CÁC KÝ HIỆU, CÁC CHỮ VIẾT TẮT
Trang 10DANH MỤC CÁC BẢNG, BIỂU
Số hiệu
Bảng 1.1 Tình hình thực hiện các dự án 10 Bảng 1.2 Tổng hợp một số kết quả thực hiện công tác GPMB
của Ban QLDA đầu tư công trình giao thông – xây dựng
27
Bảng 1.3 Giá trị tổng mức đầu tư, dự toán xây dựng của một số
dự án do tư vấn lập và dự toán xây dựng sau khi thẩm định
30
Bảng 1.4 Thời gian tổ chức lựa chọn nhà thầu thi công và giá
trị hợp đồng thực tế so với kế hoạch được phê duyệt của một số dự án
32
Bảng 1.5 Tổng hợp một số kết quả thực hiện tiến độ thi công
xây dựng các dự án của Ban QLDA đầu tư công trình giao thông – xây dựng
35
Bảng 3.1 So sánh quản lý theo phương pháp truyền thống và
theo BIM
68
Trang 11DANH MỤC CÁC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ
Hình 1.1 Tỷ lệ thực hiện các dự án 16 Hình 1.2 Bệnh viện Đa khoa Hưng Yên 17 Hình 1.3 Trụ sở Huyện ủy Khoái Châu 17 Hình 1.4 Bệnh viện Y học cổ truyền tỉnh Hưng Yên 18 Hình 1.5 Cơ cấu, tổ chức của Ban quản lý dự án đầu
tư công trình giao thông – xây dựng
22
Hình 1.6 Tuyến đường nối cao tốc Hà Nội-Hải Phòng
với cao tốc Cầu Giẽ-Ninh Bình góp phần kết nối nhiều tuyến đường ở Hưng Yên với hệ thống đường quốc gia
Hình 3.2 Mô hình bộ máy tổ chức Ban quản lý dự án
đầu tư công trình giao thông – xây dựng
73
Hình 3.3 Quy trình kiểm tra, giám sát lập, thẩm định,
phê duyệt TKBVTC và dự toán
78
Hình 3.4 Quy trình nghiệm thu 82 Hình 3.5 Quy trình giám sát thi công 89
Trang 12án chưa thật sự cần thiết; công tác triển khai thực hiện dự án đầu tư theo quy định đúng các quy định của pháp luật; các dự án đầu tư về cơ bản được thực hiện đúng theo mức vốn kế hoạch đã giao, góp phần hạn chế nợ đọng xây dựng cơ bản
Tuy vậy, công tác này vẫn còn những hạn chế, bất cập nhất định Những vấn đề nổi cộm trong công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản vẫn còn diễn ra như: Công trình thi công không đảm bảo tiến độ, một số công trình quyết toán chậm; công trình, dự án xây dựng chưa thực sự đáp ứng yêu cầu đầu tư hay hiệu quả đầu tư các công trình, dự án xây dựng cơ bản của địa phương chưa cao gây lãng phí và thất thoát vốn ngân sách nhà nước Để đánh giá đúng thực trạng công tác quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản trên địa bàn tỉnh Hưng Yên, từ đó chỉ ra các hạn chế và đề xuất các giải pháp nâng cao hiệu quả quản lý nhà nước về đầu tư xây dựng cơ bản ở các đơn vị hành
Trang 132
chính cấp huyện, tỉnh trong giai đoạn sắp tới, tác giả chọn đề tài “Hoàn thiện
công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công tại ban quản lý dự án đầu tư công trình giao thông - xây dựng tỉnh Hưng Yên” làm
luận văn thạc sỹ quản lý đô thị và công trình
- Đánh giá thực trạng công tác quản lý dự án (QLDA) đầu tư xây dựng
sử dụng vốn đầu tư công tại ban QLDA đầu tư công trình giao thông - xây dựng tỉnh Hưng Yên
- Đề xuất một số giải pháp có tính thực tiễn nhằm hoàn thiện và nâng cao công tác QLDA đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công tại BQLDA đầu tư công trình giao thông - xây dựng tỉnh Hưng Yên
* Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu: Công tác QLDA đầu tư xây dựng sử dụng vốn
đầu tư công tại BQLDA đầu tư công trình giao thông - xây dựng tỉnh Hưng Yên
- Phạm vi nghiên cứu: Các vấn đề về QLDA đầu tư xây dựng sử dụng
vốn đầu tư công tại BQLDA đầu tư công trình giao thông - xây dựng tỉnh Hưng Yên
Một dự án được coi là hoàn thành khi thực hiện triển khai xong ba giai đoạn: Chuẩn bị dự án, thực hiện dự án và kết thúc bàn giao đưa vào sử dụng Mỗi giai đoạn lại mang tính chất quan trọng khác nhau nhưng kết thúc của giai đoạn này lại là tiền đề cho giai đoạn tiếp theo Theo Nghị định 15/2021/NĐ-CP ngày 3/3/2021 về quy định chi tiết một số nội dung về
Trang 143
quản lý dự án đầu tư xây dựng, giai đoạn thực hiện dự án gồm nhiều công việc Luận văn sẽ tập trung vào các hoạt động chính trong giai đoạn thực hiện dự án
* Phương pháp nghiên cứu
- Phương pháp thống kê, dự báo
- Phương pháp phân tích, tổng hợp lý thuyết;
Đưa ra một số giải pháp có tính khả thi trong QLDA đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công tại Ban QLDA đầu tư công trình giao thông - xây dựng tỉnh Hưng Yên
* Các khái niệm (thuật ngữ)
(1) Dự án
Dự án trong tiếng Anh gọi là Project Dự án là một nỗ lực phức tạp, không thường xuyên, mang tính chất đơn nhất được thực hiện trong điều kiện ràng buộc nhất định về thời gian, ngân sách, nguồn lực và các tiêu chuẩn chất lượng để đáp ứng yêu cầu của khách hàng [32]
Trang 15Theo từ điển Bách khoa toàn thư ''Quản lý dự án là ngành khoa
học nghiên cứu về việc lập kế hoạch, tổ chức và quản lý, giám sát quá trình phát triển của dự án nhằm đảm bảo cho dự án hoàn thành đúng thời gian, trong phạm vi ngân sách đã được duyệt, đảm bảo chất lượng, đạt được mục
tiêu cụ thể của dự án và các mục đích đề ra''
(3) Dự án đầu tư xây dựng
Dự án đầu tư xây dựng là tập hợp các đề xuất có liên quan đến việc sử dụng vốn để tiến hành hoạt động xây dựng để xây dựng mới, sửa chữa, cải tạo công trình xây dựng nhằm phát triển, duy trì, nâng cao chất lượng công trình hoặc sản phẩm, dịch vụ trong thời hạn và chi phí xác định [26]
(4) Đầu tư công
Đầu tư công là hoạt động đầu tư của Nhà nước vào các chương trình, dự
án xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế - xã hội và đầu tư vào các chương trình,
dự án phục vụ phát triển kinh tế - xã hội [27]
(5) Dự án đầu tư công
Dự án đầu tư công là dự án sử dụng toàn bộ hoặc một phần vốn đầu tư công [27]
* Cấu trúc luận văn
Ngoài phần mở đầu, kết luận và kiến nghị, phụ lục và tài liệu tham khảo nội dung chính của luận văn gồm 3 chương:
Chương 1: Thực trạng công tác quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công tại ban quản lý dự án đầu tư công trình giao thông - xây dựng
Trang 165
tỉnh Hưng Yên
Chương 2: Cơ sở lý luận và thực tiễn về quản lý dự án đầu tư xây dựng
sử dụng vốn đầu tư công
Chương 3: Đề xuất giải pháp quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công tại ban quản lý dự án đầu tư công trình giao thông - xây dựng tỉnh Hưng Yên
Trang 17THÔNG BÁO
Để xem được phần chính văn của tài liệu này, vui
lòng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
-Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội
Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội
TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN
Trang 1894
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ Kết luận
Ban quản lý dự án đầu tư công trình giao thông - xây dựng tỉnh Hưng Yên mặc dù mới thành lập nhưng số lượng các dự án đã và đang triển khai trong thời gian qua ở mức lớn Trong suốt thời gian kể từ khi sát nhập đến nay, BQLDA đã thể hiện rõ ràng vai trò, vị thế của mình trong việc quản lý các dự án đầu tư xây dựng được UBND tỉnh Hưng Yên giao phó Hầu hết các
dự án đều đạt kế hoạch, tiến độ giải ngân Các dự án đã hoàn thành đã mang lại diện mạo mới cho các khu vực dự án thực hiện Điều đó khẳng định năng lực ngày càng phát triển của Ban, song cũng đặt ra nhiều khó khăn, thách thức trong quá trình thực hiện dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công như: (1) Bộ máy tổ chức chưa kiện toàn;
(2) Chưa chủ động trong công tác giải phóng mặt bằng;
(3) Chất lượng công tác thẩm định, thẩm tra thiết kế bản vẽ thi công và
dự toán vẫn chưa cao;
(4) Năng lực của đội ngũ cán bộ chưa đáp ứng đầy đủ được yêu cầu triển khai nhanh tại các dự án;
(5) Năng lực của tổ chuyên gia đấu thầu còn kém, việc đăng tải nội dung đấu thầu chưa tốt;
(6) Ban QLDA chưa nghiêm túc xử lý các vi phạm trong quản lý thực hiện hợp đồng, để xảy ra tình trạng chậm tiến độ kéo dài, làm giảm hiệu lực của công tác quản lý, dự án bị chậm tiến độ
(7) Công tác quản lý thi công, quản lý chất lượng thi công, kiểm soát chi phí, giám sát thi công chưa sát sao, còn nhiều thiếu sót
Dựa trên các khó khăn, hạn chế gặp phải, học viên xây dựng các giải pháp đề xuất nhằm nâng cao hiệu quả quản lý dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công tại Ban quản lý dự án đầu tư công trình giao thông - xây
Trang 1995
dựng Các giải pháp gồm: Bổ sung, hoàn thiện cơ chế chính sách về QLDA đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công; Ứng dụng khoa học, công nghệ trong công tác QLDA; Nâng cao năng lực cho Ban quản lý dự án đầu tư công trình giao thông - xây dựng; Kiện toàn bộ máy quản lý; Hoàn thiện quy trình kiểm tra, giám sát lập, thẩm định, phê duyệt TKBVC; Nâng cao chất lượng công tác lựa chọn nhà thầu; Nâng cao hiệu quả quản lý thi công; Giải pháp ứng phó các thay đổi, điều chỉnh dự án; Giải pháp về tạm ứng, thanh toán; Công tác giải phóng mặt bằng
Kiến nghị
Kiến nghị đối với cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành
Cơ quan quản lý nhà nước cần rà soát các Luật Xây dựng, Luật đấu thầu, Luật Đầu tư công và các văn bản quy phạm pháp luật liên quan đến dự án đầu
tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công để có những điều chỉnh hợp lý Ban hành các văn bản pháp luật, hủy bỏ các văn bản không còn phù hợp, bổ sung các quy định đặc biệt là các thông tư hướng dẫn, đảm bảo việc hiểu và thi
hành các Luật nêu trên
Sở Xây dựng, Sở Giao thông vận tải,Sở Nông nghiệp và Phát triển nông thôn, Sở Công thương là cơ quan quản lý chuyên ngành thực hiện công tác thẩm tra các dự án đầu tư xây dựng sử dụng vốn đầu tư công theo phân cấp, phân loại công trình Các đơn vị này cần đóng góp vai trò nhiều hơn không chỉ ở giai đoạn thiết kế, mà còn trong cả giai đoạn thi công
Giám sát chất lượng thi công công trình xây dựng là hoạt động khó khăn
và phức tạp với sự liên quan của các chủ thể tham gia và nhiều ngành nghề, lĩnh vực hoạt động xã hỗi khác nhau Để giám sát chất lượng thi công công trình xây dựng: thi công đúng quy chuẩn, tiêu chuẩn đã được quy định trong các văn bản pháp luật Nhà nước về chất lượng công trình xây dựng còn là sự phối hợp bên tham giá giám sát chất lượng công trình gồm Ban quản lý dự án