1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh hưng yên

54 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Đầu Tư Phát Triển Cơ Sở Hạ Tầng Giao Thông Nông Thôn Tỉnh Hưng Yên
Tác giả Nguyễn Thanh Dung
Trường học Trường Đại Học Hưng Yên
Chuyên ngành Kinh Tế
Thể loại Đề Án Môn Học
Năm xuất bản 2023
Thành phố Hưng Yên
Định dạng
Số trang 54
Dung lượng 1,05 MB

Nội dung

ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH HƯNG YÊN LỜI MỞ ĐẦU Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á với gần 80% dân số sống nông thôn Vì thế, nơng thơn đánh giá địa bàn kinh tế - xã hội quan trọng đất nước Thực chủ trương Đảng nhà nước việc cơng nghiệp hóa đại hóa nơng nghiệp nơng thơn việc đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn nhiệm vụ vô cần thiết Hưng Yên tỉnh nằm trung tâm đồng Bắc bộ, vùng kinh tế trọng điểm khu vực phía Bắc gồm Hà Nội, Hải Phòng, Quảng Ninh, Hải Dương, Hưng Yên; dân số gần 1,2 triệu người, dân số sống nơng thôn chiếm khoảng 85% Trong văn kiện đại hội Đảng tỉnh lần thứ XVI xác định mục tiêu phát triển tỉnh thời gian tới :“ tiếp tục đẩy nhanh chuyển dịch cấu kinh tế nông nghiệp, nơng thơn Hình thành sở sản xuất nông nghiệp công nghệ cao, tạo vùng chuyên canh, thâm canh, sản xuất hàng hóa chất lượng cao” Để làm điều này, tỉnh đẩy mạnh đầu tư phát triển hệ thống đường GTNT bước đáp ứng nhu cầu cơng nghiệp hóa, đại hóa nơng nghiệp nơng thơn, văn kiện rõ: “ Có chế để hỗ trợ 100% tuyến đường xã, đường thôn 50% đường đồng rải vật liệu cứng vào năm 2010” Từ nhu cầu phát triển thực tế địa phương, em chọn đề tài “ Đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Hưng yên” để nghiên cứu làm đề án môn học Mục tiêu đề tài xem xét vấn đề đầu tư phát triển lĩnh vực sở hạ tầng giao thông nông thơn, thực trạng đầu tư, từ đề giải pháp nhằm nâng cao hiệu thực dự án đầu tư sở hạ tầng giao thông nông thôn thời gian tới Nội dung đề tài kết cấu ba phần : Phần I : Cơ sở lý luận chung đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Phần II : Thực trạng đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Hưng Yên Phần III : Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Hưng Yên Do vấn đề nghiên cứu rộng nên tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận góp ý thầy cô để viết hoàn thiện Em xin chân thành cảm ơn Sinh viên Nguyễn Thanh Dung PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN A Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn I Khái quát chung khu vực nông thôn Tổng quan khu vực nông thôn Việt Nam quốc gia nông nghiệp với gần 80% số lao động tập trung chủ yếu khu vực nông thôn Khu vực nông thôn chia thành ba khu vực : Vùng núi, Đồng Đồng Sông Cửu Long Miền núi : Miền núi nước ta bao gồm tỉnh thuộc vùng Trung du miền núi phía Bắc Tây Nguyên Đặc điểm đặc trưng địa hình khu vực cao nguyên, triền núi, thung lũng có độ cao từ 200M trở lên so với mặt biển, kết thành dải từ Đông Bắc sang Tây Bắc, chạy dọc dãy Trường Sơn vào phía Nam đến tận miền Đơng Nam Bộ phần rải rác đồng Đây địa bàn cư trú 54 dân tộc anh em Diện tích khoảng 15 vạn km chiếm gần 50% diện tích tự nhiên nước Do đặc điểm khó khăn địa lý, lại thêm tập quán sống rải rác , du canh du cư đồng bào miền núi nên kinh tế vùng khó khăn, điều kiện khoa học kĩ thuật lạc hậu, đời sống cịn nghèo nàn Đồng sơng Cửu Long: Nằm lưu vực sơng MêKong, có diện tích khoảng 39.600km2 chiếm 22% diện tích nước Khu vực địa hình phẳng, hệ thống mạng lười đường thủy phong phú phát triển vào bậc Việtnam Tổng chiều dài đường thủy vào khoảng 25000km2 chiếm 60% c hiều dài đường thủy nước Với khí hậu đặc trưng nhiệt đới gió mùa, vùng đất nông nghiệp loại trái Đồng song Cửu Long đóng góp 10% tổng kim ngạch xuất nước có số mặt hàng xuất có vị trí chiến lược Gạo chiếm 90%, tôm chiếm 60% Vùng đồng bằng: Vùng đồng gồm có : Đồng Bắc Bộ, khu vực Đông Nam Bộ đồng ven biển tỉnh miền trung Khu vực đồng bắc có hệ thống sơng ngịi dày đặc bao gồm sơng Hồng, sơng Thái Bình hệ thống sơng chi lưu, kênh máng Diện tích đất nơng nghiệp vào khoảng 760000ha, 70% phù sa màu mỡ Đồng sông Hồng khu vực có hệ thống giao thơng phát triển nước với hệ thống đường quốc lộ 1A, 2, 3,6,32, hệ thống đường sắt Bắc Nam ; sân bay Nội Bài, Cát Bi cảng lớn Cái Lân , Hải Phịng Trung bình, khu vực đồng sơng Hồng đóng góp khoảng 20% giá trị GDP cho nước.Dự kiến đến năm 2010 số 24% đạt 27% vào năm 2020 Khu Đông Nam Bộ bình nguyên với địa hình đồi lượn sống Đây khu vực kinh tế động nước, dẫn đầu tỉ lệ xuất nhập khẩu, đóng góp GDP… Khu vực Đơng Nam Bộ tập trung nhiều khu công nghiệp mà lớn khu công nghiệp Đông Nai Hệ thống sông lớn Đông nam Bộ sông thị vải, song Đồng nai tập trung cảng lớn Cảng Thị Vải, cảng Sài Gòn, cảng Cái Mép Trong thời gian tới, khu vực triển khai nhiều dự án giao thong lớn đường cao tốc Dầu Giây- Long Thành- TP Hồ Chí Minh ; sân bay Long Thành ; trung tâm côngn nghiệp Trảng Bom, Long Thành ( Đồng Nai ) Khu vực đồng dun hải miền Trung nơi có khí hậu khắc nghiệt Khu vực chia thành hai vùng khí hậu rõ rệt khu vực Bắc Trung Bộ chịu ảnh hưởng gió Lào khơ nóng khu vực nam trung chịu ảnh hưởng gió mùa mùa Đơng từ biển thổi vào Do điều kiện khí hậu không thuận lợi, vùng thường xuyên xảy thiên tai bão lũ.Thêm vào đó, đất đai vùng chủ yếu đất ferarit nên không thuận lợi phát triển nông nghiệp.Hiện nay, khu vực kinh tế ven biển giai đoạn thu hút đầu tư xây dựng sở hạ tầng Hiện số cụm công nghiệp lớn vào hoạt động miền trung khu Kinh tế mở Chu Lai, Vân Phong khu công nghiệp Dung Quất Sự cần thiết phải phát triển khu vực nơng thơn Vai trị khu vực nông thôn thể mặt sống Vai trò quan trọng khu vực nông thôn nơi cung cấp nhu cầu thực phẩm ni sống tồn xã hội.Nhu cầu ăn uống nhu cầu người Khu vực nông thôn cung cấp lương thực thực phẩm cần thiết hàng ngày gạo, ngô, khoai sắn, gia súc… Thứ hai, nguồn cung cấp nguyên liệu cho công nghiệp nhẹ Một số ngành công nghiệp nhẹ chế biến nông thủy sản, công nghiệp giấy, mía đường… cần ngun liệu từ nơng nghiệp Để tiết kiệm chi phí,các khu cơng nghiệp thường nằm gần vùng cung cấp nguyên liệu Nó không thuận lợi để phát triển kinh tế địa phương mà cịn tạo cơng việc cho nhiều lao động dôi dư khu vực nông thôn Thứ ba, nơi cung cấp phần vốn để cơng nghiệp hóa Q trình cơng nghiệp hóa q trình địi hỏi nhiều thời gian cần có huy động vốn tốt Tiến hành cơng nghiệp hóa khu vực nơng thơn động lực để vùng kinh tế phát triển, tạo nhiều mặt hàng sản xuất có giá trị để xuất Từ đó, có nguồn vốn lớn khu vực kinh tế Thứ tư, Nông thôn thị trường quan trọng công nghiệp dịch vụ Một đặc điểm khu vực nông thơn dân cư đơng đúc thường có nhiều nhu cầu tiêu dung sống Đây thị trường giàu tiềm cho doanh nghiệp, đặc biệt doanh nghiệp địa phương tận dụng khách hàng từ nơi sản xuất với hiểu biết phong tục tập quán nhu cầu dân địa phương Tóm lại, Phát triển khu vực nơng thơn sở để ổn định tình hình kinh tế trị xã hội Kinh nghiệm từ quốc gia lớn Nhật Bản, Mỹ cho thấy trình độ kinh tế quốc gia có phát triển kinh tế nơng thơn đóng vai trị quan trọng Đặc biệt với quốc gia phát triển , GDP đóng góp khu vực nơng nghiệp thường chiếm khoảng 70% Tại Việt Nam, khu vực nông thôn chiếm 80% dân số nước, chủ yếu dân số độ tuổi lao động Đây nguồn lao động tạo động lực cho phát triển kinh tế xã hội đất nước Không nơi tập trung dân cư đông đúc, nơi cung cấp nguyên liệu cho ngành công nghiệp, nơi cung cấp lương thực thực phẩm cho nước mà đồng thời thị trường tiêu thụ rộng lớn Điều chứng tỏ vị quan trọng nông thôn Phát triển khu vực nơng thơn bao bao hàm việc phát triển kinh tế nâng cao đời sống văn hóa cho dân cư sở vững để bảo đảm ổn định tình hình kinh tế trị xã hội nước Nội dung qui hoạch phát triển khu vực nông thôn Qui hoạch q trình nghiên cứu, phân tích thực trạng tiềm để hoạch định kế hoạch hoạt động cụ thể tương lai nhằm đạt mục tiêu cách hiệu Vậy phải qui hoạch phát triển ? Sự phát triển qui trình tất yếu sống Trong tự nhiên, cá khỏe mạnh, thích nghi với mơi trường tiếp tục tổn phát triển Tương tự vậy, xã hội loài người, bất cư cá nhân có ước mơ, hoài bão Và mong muốn thúc đẩy hành động từ trở thành động lực cho phát triển Tuy nhiên, phát triển thành cơng Đó lý phải xác định mục tiêu trình phát triển, để tìm hành động thích hợp đạt đến đích Những nhu cầu người vơ hạn, mục tiêu phát triển vơ hạn dựa thực tế tài nguyên có giới hạn nên từ phải có cách sử dụng hợp lý tài nguyên để đạt mục tiêu đề Nói cách khác, phải đặt phát triển qui hoạch để sử dụng hiệu nguồn lực nhằm đạt mục tiêu ban đầu Qui hoạch phát triển khu vực nông thôn trình phức tạp liên quan đến nhiều yếu tố vùng không gian sống nông thôn Phát triển nông thôn bao gồm việc nghiên cứu vấn đề tổ chức xã hội, kinh tế, xây dựng sở hạ tầng, nâng cao hệ thống giáo dục… nơng thơn Nhìn chung bao gồm vấn đề : - Đánh giá tiềm nguồn lực ( Tài nguyên nhiên nhiên, vốn, lao động, sở vật chất ) cách sử dụng hiệu nguồn lực địa phương tương - lai Đánh giá điều kiện kinh tế, trị, xã hội vùng để từ để sách phát triển bền vững khu vực đặc biệt - Xây dựng phương án qui hoạch tổng thể phát triển nông thôn Để làm công tác xây dựng kế hoạch địi hỏi phải có nhìn thực tế đến mặt đời sống, kinh tế khu vực nông thôn Trên sở nghiên cứu đánh giá khách quan, toàn diện khoa học sở có ưu tiên chọn lọc, tiết kiệm tích cực, kế hoạch triển khai phải đưa bàn luận kĩ để xây dựng chiến lược phát triển phù hợp cho vùng II Cơ sở hạ tầng Khái niệm sở hạ tầng Cơ sở hạ tầng tổng thể điều kiện sở vật chất kĩ thuật kiến trúc đóng vai trị làm tảng cho hoạt động kinh tế xã hội diễn cách bình thường Cơ sở hạ tầng kĩ thuật bao gồm phận chủ yếu sau : - Hệ thống giao thơng Hệ thống cấp nước Hệ thống nước Công viên xanh - Vệ sinh môi truờng Hệ thống chiếu sáng cơng cộng Hệ thống bưu viễn thông Cơ sở hạ tầng nông thôn Cơ sở hạ tầng nông thôn phận tổng thể hệ thống sở vật chất hạ tầng kĩ thuật kinh tế quốc dân Hệ thống xây dựng khu vực nông thôn, khu vực sản xuất nông nghiệp trở thành tảng để phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn Cơ sở hạ tầng nông thôn gồm cơng trình : - Hệ thống cơng trình thủy lợi, thủy nơng, hệ thống đê kè phịng chống thiên tai lũ lụt, hệ thống cầu cống kênh rạch phục vụ tưới tiêu, hệ thống trạm bơm xã… - Các hệ thống cơng trình giao thơng vận tải nông thôn cầu, đường để phục vụ việc trao đổi buôn bán lại người dân - Mạng lưới thiết bị phân phối cung cấp điện ; hệ thống thông tin liên lạc - Mạng lưới sở thương nghiệp, cung cấp nguyên liệu vật tư mà chủ yếu khu - bách hóa, khu buôn bán, chợ búa Các sở nghiên cứu khoa học thực chuyển giao kĩ thuật, hợp tác xã khuyến nông, trung tâm hỗ trợ cung ứng giống vật ni trồng Vị trí sở hạ tầng nơng thơn đuợc trình bày theo biểu đồ : Hàng hoá ng-ời Đầu vào dịch vụ vận ti hỗ trợ Hoạt động Giao thông nông thôn Cơ sở hạ tầng Ph-ơng tiện Nh vy c sở hạ tầng nông thôn phận giao thông nông thôn bao gồm : Cơ sở hạ tầng, phương tiện người lại Nhóm đối tượng hưởng lợi trực tiếp từ phát triển giao thông nông thôn người dân địa phương để phục vụ cho nhu cầu lại họ Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn bao gồm : - Mạng lưới đường giao thông nông thôn : Đường huyện xã, cầu cống, phà tuyến - Đường sông cơng trình bờ - Các sở hạ tầng giao thông mức độ thấp ( hệ thống đường mòn,đường đất ), đường nhỏ dành cho người bộ, súc vật, xe thô sơ qua… Đặc điểm sở hạ tầng giao thông nông thơn Các đặc điểm hệ thống sở hạ tầng giao thơng nơng thơn : Tính đồng bộ, tính hệ thống : Hệ thống sở hạ tầng giao thông nông thôn phức tạp tồn lãnh thổ, có phận có mức độ phạm vi ảnh hưởng cao thấp khác tới phát triển kinh tế xã hội vùng nông thôn, làng xã Các vùng lại có mối quan hệ chặt chẽ với trình hoạt động Vì vậy, sở hạ tầng có đồng thống tạo điều kiện cho việc triển khai hoạt động, giảm thiểu chi phí, tối đa lợi ích Mặt khác, giúp cho việc quản lý quyền địa phương thống theo tiêu chuẩn Sự đồng cịn có ý nghĩa lớn việc tạo nên cảnh quan kiến trúc đẹp cho khu vực nơng thơn Tính định hướng : Vì việc đầu tư sở hạ tầng giao thông nông thôn trình đầu tư phát triển theo qui hoạch, tức xác định mục tiêu đầu tư, thời gian, công việc cần tiến hành nên việc đầu tư thể hiển rõ tính định hướng Tức sở hạ tầng giao thông nông thôn địa phương phải theo kịp với nhịp độ phát triển kinh tế xã hội, phù hợp với chiến lược phát triển địa phương đất nước Ngược lại, hệ thống giao thông phải tạo tiền đề sở vật chất phục vụ cho sản xuất cho hoạt động giao thương, lại Sự định hướng yêu cầu cần thiết trình đầu tư có tập trung, tạo nhiều hiệu Tính địa phương, tính vùng khu vực : Đặc điểm sở hạ tầng tính cố định vào khu vực xây dựng mang đặc điểm vùng, địa phương Mỗi khu vực điều kiện địa chất, khí hậu khác mà yêu cầu kĩ thuật trình xây dựng khác VD : Xây dựng cơng trình miền trung phải ý đến điều kiện thời tiết thất thường hay xảy lũ lụt, xây dựng miền núi phải quan tâm hoạt động địa chất vùng để có phương án huy động nguyên liệu thích hợp với chi phí tiết kiệm Tính xã hội tính cơng cộng cao : Điều nhu cầu sử dụng dân cư cơng trình giao thơng nơng thơn Về bản, hầu hết cơng trình cầu đường xây dựng phục vụ cho việc lại, bn bán ngồi địa phương thuận tiện Với đặc điểm trên, trình đầu tư xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn phải ý đến việc cân quyền lợi nghĩa vụ bên tham gia vào trình đầu tư đối tượng hưởng lợi ích từ việc đầu tư này.Bời cơng trình cơng cộng nên việc giữ gìn sử dụng hợp lý việc quan trọng Do vậy, quan hành địa phương cần coi trọng việc phân cấp quản lý, trì bảo dưỡng khuyến khích việc sử dụng hiệu cơng trình B I Đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thơng nơng thơn Vai trị đầu tư phát triển Khái niệm phân loại đầu tư phát triển Đầu tư phát triển phận đầu tư, việc chi dùng vốn để tiến hành hoạt động nhằmm làm tăng thếm tạo tài sản vật chất ( Nhà xưởng, thiết bị…) tài sản trí tuệ ( tri thức, kỹ năng… ), gia tăng lực sản xuất, tạo thêm việc làm mục tiêu phát triển Đầu tư phát triển cần nhiều nguồn lực vốn, lao động, khoa học công nghệ… thời gian kéo dài nhiều năm Cơ sở phân loại dự án đầu tư phát triển : Tiêu chí đánh giá Quan điểm phân công xã hội Phân loại Đầu tư theo ngành Đầu tư theo xã hội Góc độ tính chất đầu tư Cơng trình mục tiêu lợi nhuận Cơng trình phi lợi nhuận Mức độ quan trọng Loại khuyến khích đầu tư, loại khơng khuyến khích đầu tư loại bị cấm đầu tư Tài sản Tài sản vật chất ( tài sản thực ) tài sản vơ hình Kết đầu tư phát triển tăng thêm tài sản vật chất, tài sản vơ hình tài sản trí tuệ Các kết đầu tư làm tăng lực sản xuất kinh tế - Dự án chương trình MTQG sở NN& PTNT làm chủ đầu tư : Nâng cấp 36.3km đường, kinh phí 13.56 tỷ đồng - Dự án nâng cấp mặt đường GTNT vốn NS Tỉnh sở GTVT làm chủ đầu tư : nâng cấp 78km đường, kinh phí 27 tỷ đồng - Dự án nâng cao hiệu khai thác quốc lộ giai đoạn nâng cấp 13km đường xã, kinh phí khoảng 15 tỷ đồng ( bao gồm chi phí GPMB) Dự án phát triển giao thông nông thôn tỉnh đạt nhiều kết tốt Điển hình huyện Khối Châu ( đường thơn, xã cứng hóa 91%, đường nhựa BTXM chiếm 76% ) ; huyện Văn Lâm ( đường thôn, xã rải BTMX nhựa 100%) Kết đầu tư giai đoạn 2001-2007 : Giai đoạn nâng cấp 1779.6km đường loại( : Đường nhựa 92.2km, đường BTXM 833.5km, đường đá dăm, cấp phối 351.8, lát gạch 118.2km, đường đất 383.9km) ; với tổng vốn đầu tư 480.8 tỷ đồng ( chưa tính kinh phí GPMB kinh phí nhân dân tự tổ chức làm) Trong : - Vốn ngân sách xã nguồn khác : 196.9 tỷ đồng, chiếm 41% Vốn dân đóng góp : 83.1 tỷ đồng, chiếm 17.3% Ngân sách tỉnh ( nâng cấp mặt đường) : 27.0 tỷ đồng, chiếm 5.6% - Ngân sách huyện hỗ trợ : 36.4 tỷ đồng, chiếm 7.5% Vốn trung ương : 137.4 tỷ đồng, chiếm 28.6 % Hiện tại, nguồn kinh phí có hạn, đầu tư chủ yếu tập trung vào đường xã, liên xã, liên thôn; đường đồng chưa quan tâm mức kinh phí cịn nhiều hạn chế, nhu cầu vận chuyển giới chưa nhiều Bên cạnh đó, q trình thực dự án nảy sinh nhiều khó khăn sau : + Về huy động vốn đầu tư : Nguồn vốn dân đóng góp chủ yếu đầu tư cho đường nơng thơn ; cịn đường xã, đường liên xã, đuờng huyện lấy vốn từ Tỉnh ngân sách nhà nước + Về qui mô đầu tư : Hệ thống đường chủ yếu đạt tiêu chuẩn đường GTNT loại B Do đó, đặc biệt đường xóm, thơn phải dung biển báo hạn chế tải trọng Việc thường gây lãng phí khơng đủ đáp ứng nhu cầu dân, đồng thời đường lại phải thường xuyên nâng cấp, chi phí bảo trì ,nâng cấp tốn + Đặc điểm khác huyện : Vì kinh tế huyện khác nhau, nên hệ thống đường xá có khác Những huyện gần phía bắc hệ thống giao thơng phát triển Đặc biệt huyện gần Hà nội khu vực khu công nghiệp Phố Nối hỗ trợ thêm từ tiền thu hồi đất + công tác quản lý : Cịn nhiều khó khăn Đầu tiên cơng tác qui hoạch yếu dẫn đến việc đầu tư chưa tính đến nhu cầu phát triển phương tiện giao thông.Nhiều tuyến đường xe tải trọng lớn vào lại có qui mơ hạn chế ; khiến đường nhanh chóng xuống cấp Đội ngũ cán địa phương cịn yếu trình độ chun mơn Hơn nữa, thủ tục hành địa phương cịn phức tạp Cơng tác đền bù giải phóng mặt gặp nhiều khó khăn thiếu hiểu biết người dân, chí cán địa phương làm cho tiến độ bị chậm trễ chi phí phát sinh nhiều Tóm lại : Trong năm qua, tỉnh Hưng yên có phát triển nhanh việc đầu tư nâng cấp hệ thống giao thông nông thôn địa Đây điều kiện thuận lợi để phát triển giao thông buôn bán Với hệ thống giao thông sở, tỉnh đáp ứng nhu cầu xã hội năm qua đạt khoảng 13.91 triệu hàng hóa 4.96 triệu lượt khách ( Số liệu chưa kể vận tải từ nhà đồng ruộng ngược lại )Kết có tỉnh huy động nhiều nguồn vốn từ ngân sách nhà nước ngân sách tỉnh ( Chiếm khoảng 42%)và đóng góp nhân dân địa phương Bảng Kết hoạt động vận tải hàng hóa, hành khách địa phương quản lý (triệu đồng) 1999 2000 2001 2002 2003 107,860 124,387 148,760 155,870 174,677 Kinh tế nhà nước 0 0 Kinh tế quốc doanh 107,860 124,512 148,760 155,870 174,677 - Kinh tế tập thể (HTX) 2,367 3,810 8,266 8,836 8,197 - Kinh tế cá thể 105,493 120,702 140,494 147,034 166,480 - Kinh tế tư nhân 0 0 Vốn đầu tu nước 0 0 II Chia theo đường 107,860 124,512 148,760 156,230 174,677 Đường 92,884 107,013 125,716 131,203 147,866 - Hàng hoá 87,085 100,629 118,557 123,791 133,331 - Hành khách 5,799 6,384 7,159 7,412 14,535 Đường sông 14,976 17,499 23,044 25,027 26,811 - Hàng hoá 14,651 16,955 22,426 24,387 26,108 - Hành khách 325 544 618 640 703 Tổng doanh thu I Chia theo thành phần kinh tế (Nguồn : Trang thông tin điện tử tỉnh Hưng Yên) Tuy nhiên, khối lượng đường GTNT chờ nâng cấp nhiều địa phương có chênh lệch vốn đầu tư Điều đó, địi hỏi quyền cịn phải tiếp tục có chiến lược, sách phù hợp để đám bảo hiệu đầu tư xứng đáng với tiềm địa phương II Huy động sử dụng nguồn vốn đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thơng nơng thơn Tình hình huy động sử dụng vốn đầu tư giao thông nông thôn Vốn đầu tư sở hạ tầng giao thơng nơng thơn huy động từ nguồn sau đây: - Ngân sách trung ương - Ngân sách tỉnh Vay vốn ngân hàng Huy động trực tiếp từ đóng góp dân Huy động từ nguồn khác Hiện tại, hệ thống GTNT phục vụ cho 75% dân số khoảng gần 60% dân số tương lai năm 2020 Chỉ tính riêng hệ thống đường huyện đường xã - đường cốt yếu ( core system ) 176.863 km, chiếm 60,57% so với tổng chiều dài mạng lưới đường bộ, đường huyện 45.999 km, chiếm 15,75%; đường xã 130.864 km, chiếm 44,81% Ngồi cịn mạng lưới đường thuỷ với hệ thống sông kênh rạch dày đặc vào loại tốt khu vực Giá trị hệ thống GTNT lên tới hàng nhiều tỷ đô la khơng khai thác, quản lí, bảo trì tốt lãng phí lớn ảnh hưởng đến số đông người hưởng lợi Trong giai đoạn năm vừa qua, Chính phủ – với hỗ rợ tích cực nhà tài trợ quan tâm đến cơng xố đói giảm nghèo có việc phát triển GTNT Hàng trăm nghìn km cầu, đường nơng thơn đuợc xây dựng mới, phục hồi nâng cấp Hàng trăm cầu khỉ ĐBSCL thay Nguồn vốn phát triển GTNT huy động giai đoạn 2000-2004 29.000 tỷ đồng (khoảng gần 1,8 tỷ đô la), cao gấp 2,7 lần giai đoạn 1996-2000, bình quân năm giai đoạn chiếm khoảng gần 1% GDP /năm chiếm gần 5% GDP nơng lâm ngư nghiệp Trong đó, nguồn vốn có gốc từ ngân sách (trung ương địa phương, lồng ghép chương trình dự án khác chương trình 135 ) xấp xỉ 80%, khoảng gần 20% huy động từ nhân dân Số xã đường tiếp cận đến trung tâm xã giảm mạnh từ hàng nghìn xã thập kỉ trước xuống khoảng 290 xã vào cuối năm 2005 Chất lượng đường nâng cao trước với 19% mặt đường rải nhựa, thâm nhập nhựa bê tông xi măng ( so với khoảng 5-10 % giai đoạn trước đó) Số đường đất giảm xuống cịn 45% Việc đầu tư phát triển GTNT góp phần thực hố Chiến lược tăng trưởng tồn diện xố đói giảm nghèo Thủ tướng Chính phủ phê duyệt năm 2002 mục tiêu Chiến lược cung cấp kết cấu hạ tầng cho người nghèo Cụ thể tỷ lệ nghèo đói nước ta giảm từ 58% thập kỉ trước xuống cịn 24,1% vào năm 2004, nghèo đói lương thực thực phẩm giảm từ 13,3% năm 1999 xuống cịn 8,3% năm 2004 Có thể nói đầu tư năm 1% GDP cho giao thông nông thơn gián tiếp giúp cho tỷ lệ nghèo đói giảm 1%/năm Nguồn huy động từ nước ngồi cho số chương trình sở hạ tầng nơng thơn Giai đoạn 2006-2010, Chính phủ dành 33% số 23,75 tỷ USD vốn ODA để phát triển giao thơng, bưu viễn thơng, cấp nước đô thị Đây nội dung quan trọng đề án : "Định hướng thu hút sử dụng nguồn hỗ trợ phát triển thức (ODA) thời kỳ 2006 - 2010" vừa Thủ tướng Chính phủ ký Quyết định phê duyệt số 290/2006/QĐ - TTg ngày 29/12/2006 Trong đó, phủ tiếp tục coi đầu tư lĩnh vực phát triển hạ tầng giao thong nông thôn ưu tiên hàng đầu Cụ thể, nguồn vốn ODA cho lĩnh vực năm tới tiếp tục tăng mạnh để đầu tư cho lĩnh vực phát triển hệ thống đường cao tốc Bắc - Nam, đường trục vùng kinh tế; ưu tiên phát triển tuyến đường miền núi phía Bắc, Tây Nguyên, ĐBCSL; phát triển mạnh hệ thống đường cao tốc, vùng kinh tế trọng điểm Đồng thời, giao thông nông thôn nằm phạm vi nguồn vốn, gồm nâng cấp tuyến đường huyện, bảo đảm đường thông suốt năm từ thôn đến trung tâm xã, đầu tư hỗ trợ bảo đảm trật tự an toàn giao thông đường công tác tu bảo dưỡng đường Thể chế, tăng cường lực người lĩnh vực giao thông, an tồn giao thơng, hướng đầu tư Chính phủ định hướng cụ thể việc sử dụng nguồn vốn ODA Đối với nguồn vốn ODA hoàn lại, đặc biệt khoản vay có ưu đãi cao (lãi suất thấp, thời gian trả nợ dài có ân hạn) ưu tiên sử dụng để phát triển sở hạ tầng kinh tế Các khoản vay ODA có điều kiện ưu đãi (lãi suất cao, thời gian trả nợ ân hạn ngắn) sử dụng cho chương trình, dự án có tính khả thi cao mặt kinh tế có khả trả nợ Theo đánh giá Bộ Giao thông Vận tải, thời gian tới vốn ODA dành cho phát triển hạ tầng giao thông đến từ nhà tài trợ lớn, truyền thống JBIC, WB, ADB, AFD (Cơ quan Phát triển Pháp) KFW (Ngân hàng Tái thiết Đức) Kế hoạch huy động vốn đầu tư sở hạ tầng tỉnh Hưng Yên Tổng hợp nguồn vốn huy động giai on 2008- 2010 Loại đ-ờng Ph-ơng án ( tỷ đồng) Ph-ơng án ( tỷ đồng) Tổng NS tỉnh ch-ơng trình mục tiêu NS địa Tổng ph-ơng nguồn thu khác NS tỉnh ch-ơng trình mục tiêu NS địa ph-ơng nguồn thu khác Đ-ờng xà 208 104 104 145.6 72.8 72.8 Đ-ờngthôn 276.48 82.94 193.54 193.54 58.06 135.06 Đ-ờng đồng 358.3 107.49 250.81 250.81 75.24 175.57 CÇu 13.0 13.0 13,0 13,0 Céng 855.78 307.43 548.35 602.95 219.1 383.85 35.9% 64.1% 36.3% 63.7% TûlÖ chung Theo qui định chung : - Đối với đường xã : Ngân sách tỉnh hỗ trợ 50% kinh phí, ngân sách huyện, xã đóng góp 50% chi phí giải phóng mặt - Đối với dự án xây cầu : Ngân sách tỉnh 100% kinh phí ( trừ kinh phí GPMB) - Đối với đường nơng thơn đường đồng : Ngân sách tỉnh hỗ trợ 30% kinh phí đầu tư; cịn lại 70% từ Ngân sách cấp xã, đóng góp nhân dân kinh phí GPMB (nếu có) Từ bảng ta thấy , theo kế hoạch tỉnh Hưng Yên, đa số cơng trình giao thơng huy động vốn trực tiếp từ nhân dân địa phương, chiếm khoảng 64% Ngân sách tỉnh hỗ trợ khoảng 36% tập trung chủ yếu vào chương trình mục tiêu tỉnh Trong giai đoạn từ năm 2001-2007, tỉnh huy động nguồn vốn 137.7 tỷ đồng từ ngân sách trung ương, phần vay ngân hàng.Một phần lớn lại huy động trực tiếp từ địa phương Trong đó, dựa vào nguồn thu huyện, 30% đóng góp doanh nhân chỗ 70% đóng góp dân Phần III MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH HƯNG YÊN I Giải pháp tăng cường hiệu quản lý sử dụng vốn đầu tư dự án giao thông nông thôn Quan điểm đầu tư phát triển hệ thống sở hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Hưng Yên Phát triển giao thông nông thôn nhiệm vụ chiến lược để phát triển kinh tế địa phương Đây nghiệp toàn dân quán triệt theo phương châm Nhà nước nhân dân làm ; xây dựng ngày đại phù hợp với chiến lược phát triển kinh tế xã hội Đảng Nhà nước Mục tiêu toàn tỉnh Hưng yên phấn đầu đạt vượt tiêu Nghị đại hội đảng tỉnh lần thứ XVI đề ra, đến năm 2010 :“ 100% tuyến đường xã, đường thôn 50% tuyến đường đồng rải vật liệu cứng” ; đồng thời tiếp xúc nâng cấp rải nhựa BTXM tuyến đường có đường đường ổn định ; đến năm 2010 toàn tỉnh phấn đầu đạt 65% đường xã, 60% đường thôn rải nhựa BTXM Đến năm 2010 : 100% đường thôn, xã rải nhựa BTXM , 100% đường đồng rải vật liệu cứng ; qui mô đạt cấp đường qui hoạch Những vấn đề đặt việc đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 2.1 Về công tác quản lý Cơng tác lập qui hoạch cịn chậm chễ chưa theo kịp với nhu cầu phát triển kinh tế, nhu cầu người dân lại Hiện tại, qui hoạch giao thông nông thôn đến 2010 định hướng 2020 cịn q trình hồn thiện khơng gây chậm chễ cho việc giải ngân vốn đầu tư phát triển mà làm cho ngành sản xuất kinh doanh phụ thuộc nhiều vào qui hoạch đất đai bị hạn chế nhiều việc đầu tư mở rộng sản xuất Vấn đề chất lượng hoạt động dự án liên quan nhiều đến yếu tố người.Hiện tại, đội ngũ cán nhiều hạn chế kiến thức, kĩ đặc biệt cán cấp xã, thơn Vì thế, cơng tác giải phóng mặt gặp nhiều khó khăn khơng thiếu hiểu biết người dân mà cịn cán thực không đủ kiến thức, kinh nghiệm để giải tranh chấp phát sinh 2.2.Công tác huy động vốn Hiện tại, công tác huy động tập trung vốn gặp khó khăn nhiều nguyên nhân Qui hoạch cho dự án chưa hoàn thiện nguyên nhân khiến cho tiến độ giải ngân vốn chậm chễ Thứ hai khả huy động vốn địa phương hạn chế điều kiện kinh tế nghèo Giải ngân vốn chậm trễ khiến dự án khó triển khai Hơn nữa, chế xin cho phức tạp làm cho trình huy động vốn gặp nhiều trở ngại Thiếu vốn nguyên nhân làm chậm tiến độ cơng trình Thời gian kéo dài làm hiệu đầu tư giảm sút, kết đầu tư xuống gây ảnh hưởng tới chủ đầu tư, người dân môi trường xung quanh Các giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn 3.1 Giải pháp công tác quản lý : Quản lý giao thông nông thôn phận quan trọng công tác quản lý giao thông Nếu việc quản lý không chặt chẽ làm cơng trình xây dựng với chất lượng kém, gây lãng phí thất tiền nhà nước đồng thời gây ảnh hướng không tốt tới xã hội Trong công tác quản lý, cần phải trọng đến khâu sau : a) Lập quản lý qui hoạch : Hiện tại, công tác lập quản lý qui hoạch tỉnh Hưng n cịn nhiều lúng túng Do đó, cơng việc phải khẩn trương hoàn thành qui hoạch giao thông nông thôn đến năm 2010 định hướng 2020; qui hoạch GTNT phải gắn với qui hoạch phát triển kinh tế xã hội, quy hoạch thủy lợi, qui hoạch sử dụng đất, qui hoạch điểm dân cư nông thôn Trong q trình qui hoạch, phải ln quan tâm đến tính đồng bộ, cần thiết cơng trình Từ đó, UBND tỉnh sở qui hoạch có, có phương án hỗ trợ vốn phân kì đầu tư phù hợp để bảo đảm tiến độ công trình Thêm vào đó, qui hoạch cần có kế hoạch thực việc cắm mốc lộ giới để bảo vệ hàng lang an tồn giao thơng b) Phân cấp quản lý : Việc phân cấp quản lý chung chung làm cho quan không nhận rõ vai trị việc bảo vệ hệ thống sở hạ tầng vốn tốn nhiều cơng sức xây dựng Vì thế, dễ xảy tình trạng thờ ơ, vô trách nhiệm với chung, xẩy cố bên đổ lỗi cho chịu trách nhiệm xuống dốc cơng trình Đây thực tế đáng buồn phần lớn cơng trình xây dựng nước ta Vì thế, phân cấp quản lý để thực nhiệm vụ bảo vệ bảo trì sở hạ tầng giao thông nông thôn hiệu quả, nâng cao trách nhiệm sở việc bảo vệ tài sản cơng cộng Tùy cơng trình, qui mơ cơng trình sở hạ tầng mà có qui định riêng phạm vi, trách nhiệm quan liên ngành, địa phương Từ đó, địa phương chủ động xây dựng kế hoạch quản lý đầu tư theo kế hoạch để tiến độ cơng việc theo trình tự dự tính VD : UBND xã quản lý, khai thác bảo trì tuyến đường xã, đường thơn Hàng năm phải có kế hoạch sử dụng, tu đường trình UBND huyện phê duyệt UBND huyện vào nguồn kinh phí đầu tư, tính chất cơng trình mà có phân bổ vốn phù hợp Bên cạnh đó, cần ý công tác đào tạo bồi dưỡng đội ngũ cán chun mơn có tinh thần làm việc tốt, trách nhiệm cao, kĩ kiến thức tốt để cơng tác lập qui hoạch tốt • Thu hút tham gia người dân vào việc xây dựng bảo vệ cơng trình giao thơng nơng thơn Thực quan điểm nhà nước xây dựng cơng trình giao thơng nơng thơn “ Nhà nước nhân dân làm” địa phương cần thực công tác tuyên truyền nâng cao nhận thức người dân việc đóng góp cho phát triển giao thông địa phương Cụ thể, cần tuyên truyền cho nhân dân hiểu sách Đảng Nhà nước việc huy động đóng góp nhân dân để xây dựng cơng trình phục vụ cho nhu cầu lại bn bán nhân dân tỉnh Thu hút nguồn vốn đóng góp nhân dân cách để nâng cao ý thức người dân sử dụng hệ thống giao thông công cộng Sự tham gia người dân chế giám sát hiệu cho hoạt động quản lý cơng trình giao thơng nơng thơn 3.2 Giải pháp kĩ thuật : Qui mô, giải pháp thiết kế phải vào qui hoạch, tiêu chuẩn thiết kế đường GTNT., nhu cầu vận tải tương lai, tình hình thực tế để lựa chọn kết cấu mặt đường phù hợp với điều kiện địa chất, thủy văn vật liệu địa phương Cụ thể : Về kết cấu mặt đường : - Đường bê tông xi măng : Phù hợp với tuyến đường có đường ổn định, nơi nước khó khăn, đường khu dân cư, tuyến đường sau không mở rộng thêm, mặt đường rộng tự 3.5m trở xuống - Đường nhựa : Phù hợp với tuyến đường có đường ổn định, nước tốt, tuyến đường cịn có nhu cầu mở rộng, thường dung cho tuyến đường xã, liên xã, có mặt đường rộng 3.5m - Đường cấp phối : Phù hợp với tuyến đường mở rộng, đường chưa ổn định, thoát nước thuận lợi, mật độ giao thông chưa cao, khả huy động vốn hạn chế, đường khu dân cư - Đường gạch xếp nghiêng : Phù hợp với tuyến đường có đường ổn định, qua khu dân cư, nước khó khăn, thường dùng cho tuyến đường thơn xóm có chiều rộng mặt đường 2m - Đường gạch vỡ, xỉ lò : Thường dùng cho tuyến đường đắp, đường đất cần cải thiện, nguồn kinh phí hạn chế Ngồi ra, tỉnh Hưng n khơng có mỏ vật liệu xây dựng ( có cát đen) nên cần phải nghiên cứu áp dụng đề tài khoa học để sử dụng vật liệu địa phương nhằm giảm giá thành 3.3 Giải pháp huy động vốn Vì xây dựng cơng trình sở hạ tầng giao thơng nơng thơn địi hỏi số lượng vốn lớn mà trông chờ vào nguồn cung cấp Quan điểm Đảng ta công tác phát triển GTNT thực phương châm” Nhà nước nhân dân làm” Trong đó, nhân dân chủ động, nhà nước hỗ trợ để phát huy chủ động địa phương Như vậy, vấn đề đặt thu hút vốn đầu tư sở hạ tầng từ nguồn để thu hút nguồn vốn cách tối đa Tăng cường huy động vốn góp nhân dân biện pháp hiệu để thu hút nguồn vốn tự có dể đầu tư cho nhu cầu xây dựng giao thông địa phương Để thu hút hiệu nguồn vốn cần hướng đến đối tượng trực tiếp hưởng lợi từ cơng trình Ví dụ Với doanh nghiệp : sở hạ tầng giao thơng tốt giúp doanh nghiệp giảm chi phí vận chuyển hàng hóa, tăng sức cạnh tranh thị trường Với chủ phương tiện vận tải , người có nhu cầu sử dụng đường cao Đương nhiên, mức đóng góp dựa thỏa thuận đơn vị chủ đầu tư, quyền địa phương chủ doanh nghiệp, chủ phương tiện Ngoài ra, địa phương nên thực sách để kích thích tham gia nhân dân vào cơng tác giải phóng mặt Với dự án thuộc chương trình mục tiêu trung ương, Trung ương hỗ trợ vốn cho cơng tác xây lắp chi phí khác theo qui định dự án Các địa phương chủ động lo cơng tác giải phóng mặt Với dự án thuộc chương trình mục tiêu tỉnh : Tỉnh cấp kinh phí đầu tư xây lắp mặt đường chi phí khác; địa phương nhân dân tham gia giải phóng mặt bằng, đắp mở rộng đường, cơng trình nước Có chế hỗ trợ cho dự án sớm hồn thành cơng tác giải phóng mặt dự án có kinh phí nhân dân địa phương đóng góp cao mức qui định từ 10% trở lên Bên cạnh việc huy động hiệu nguồn vốn cơng tác quản lý phân bổ hiệu vôns làm tăng hiệu sử dụng vốn Để làm đuợc điều cần tiến hành minh bạch hóa thủ tục hành Các hoạt động quản lý đầu tư phải tuân thủ trình tự nhà nước qui định Hoạt động đầu tư cần tập trung vốn cho công trình trọng điểm trước Tránh đầu tư dàn trải gây thất lãng phí vốn làm giảm hứng thú từ nhà đầu tư 3.4 Giải pháp an tồn giao thơng mơi trường +) Về an tồn giao thơng : - Thường xun tổ chức hướng dẫn, tuyên truyền, giáo dục luật lệ an toàn giao thông đến tận tay người dân thông qua phương tiện thông tin đại chúng - Các tuyến đường đầu tư cần quan tâm đến giải pháp an toàn giao thơng Cần bố trí biển báo quan trọng phục vụ cho việc hướng dẫn phương tiện vận tải phục vụ cho công tác quản lý - Kiểm tra việc thực tốt qui định sử dụng xe giới xe máy loại xe thô sơ +) Về môi trường : - Khi xây dựng đường giao GTNT phải ý đến vệ sinh môi trường việc xây dựng đồng hệ thống thoát nước để tránh ngập úng - Thực tốt qui định nhà nước bảo vệ môi trường II Kinh nghiệm từ địa phương Phong trào làm giao thông nông thôn Lâm Thao ( Phú Thọ) Là huyện đồng Phú Thọ, Lâm Thao có hệ thống giao thơng đường phân bổ tương đối đồng xã, thị trấn Tồn huyện có 683 km đường giao thơng loại, có 452 km đường giao thông nông thôn 231 km giao thông nội đồng Trước năm 2006, với phương châm Nhà nước nhân dân làm, tồn huyện đổ bê tơng xi măng 114,02 km có 10,3 km đường nhựa, không kể tuyến quốc lộ tỉnh lộ năm trở lại đây, giai đoạn 2006 – 2010, mạng lưới giao thơng nơng thơn địa bàn có bước phát triển mạnh với 229,35 km đường huyện, liên thôn, liên xã rải đá răm nhựa đổ bê tông xi măng, đạt 50,74% tổng số km đường giao thông nông thôn địa bàn Hầu hết xã, thị trấn xây dựng nghị chuyên đề phát triển giao thông nông thôn hàng năm tiến hành đầu tư theo khả nguồn vốn địa phương hỗ trợ cấp Với điều kiện ngân sách cịn nhiều khó khăn, bên cạnh hỗ trợ Nhà nước, địa phương huyện bám sát phương châm “Nhà nước nhân dân làm” để tuyên truyền, vận động nhân dân đóng góp kinh phí Do việc tu, nâng cấp làm tuyến đường giao thông nông thôn địa bàn huyện chủ yếu thực theo phương thức: Nhà nước hỗ trợ xi măng, nhân dân đóng góp vật tư nhân cơng Q trình triển khai cơng trình có nguồn vốn đóng góp nhân dân đảm bảo theo quy chế dân chủ, sử dụng chế nhân dân tham gia giám sát, kiểm tra từ xây dựng đến hoàn thành; Ban quản lý, giám sát báo cáo việc thu chi trước nhân dân, cơng trình hồn thành nghiệm thu, toán Bởi vậy, phong trào làm đường giao thơng nơng thơn nhân dân đồng tình ủng hộ trí cao Nhiều địa phương nhân dân tự huy động 100% kinh phí để xây dựng sở hạ tầng giao thông nông thôn Trong năm qua, huyện huy động kinh phí từ nguồn 61,142 tỷ đồng để thực mục tiêu nâng cấp tuyến đường bê tơng, đá răm nhựa Trong nâng cấp 74,87 km đường bê tông đường nhựa; làm 19,12 km đường đất, đường nhựa đường bê tông xi măng; tu sửa chưa 106 km; làm cầu loại với khối lượng đất đào đắp đạt 604.400 m3 Một số đơn vị có số lượng đường giao thơng cứng hóa đạt cao thị trấn Lâm Thao 24,58 km; Thạch Sơn 23,33 km; Sơn Vi 21,47 km… Phong trào làm đường giao thông nông thôn (GTNT) xã Ngũ Kiên, huyện Vĩnh Tường, Vĩnh Phúc Xã Ngũ Kiên trở thành điểm sáng phong trào làm đường giao thông nông thôn nhờ vào việc nâng cao chất lượng công tác lập quản lý qui hoạch đồng thời, tăng cường huy động nguồn vốn chỗ để đẩy nhanh tiến độ cơng trình Ngay sau Huyện uỷ Vĩnh Tường có Nghị chun đề cơng tác GTNT, Đảng uỷ, HĐND, UBND xã xây dựng Nghị chuyên đề, thành lập Ban đạo làm GTNT triển khai nghị UBND xã xây dựng đề án, kế hoạch cụ thể phát triển GTNT phù hợp với điều kiện tiềm lực địa phương Trên sở triển khai đến chi bộ, đồn thể quần chúng, khu dân cư Kế hoạch công khai để nhân dân nắm rõ định hướng, quy hoạch bàn bạc cụ thể GTNT xã, ngõ xóm Cùng với việc thành lập BCĐ, xã có chế trích ngân sách hỗ trợ cho khu, xóm làm đường việc phát huy vai trị quần chúng nhân dân thông qua tổ chức đoàn thể quan trọng Tại Ngũ Kiên, tổ chức Hội cựu chiến binh, Mặt trận Tổ quốc, Hội Phụ nữ, Hội Nông dân, Hội Người cao tuổi, Đồn niên tích cực phối hợp với Ban đạo phát triển giao thông xã khu dân cư đẩy mạnh công tác tuyên truyền, vận động nhân dân đóng góp vật tư, cơng sức cho việc làm đường Nhiều ngõ, nhân dân tự tổ chức thi cơng, tự hạch tốn, tự giám sát với mục tiêu hoàn thành kế hoạch sớm nhất, nhanh đảm bảo chất lượng theo hướng dẫn kỹ thuật xã Ngõ làm xong, xã tổ chức nghiệm thu có chế độ khen thưởng kịp thời Nhờ vậy, tuyến đường liên xã, liên thơn ngõ, xóm đến hoàn thành Phong trào thi đua làm GTNT trước thời gian khơi dậy toàn xã Nhiều đảng viên, hội viên đoàn viên niên đặc biệt cựu chiến binh cụ Hội người cao tuổi xã gương mẫu tham gia phong trào xã biểu dương kịp thời quần chúng nhân dân học tập, noi theo Nhờ đó, cơng trình đảm bảo thời gian kỹ thuật; tài khơng bị thất thoát, nhân dân phấn khởi, yên tâm với chất lượng cơng trình Đến nay, gần 100% tuyến đường GTNT liên xã, liên thôn, liên ngõ Ngũ Kiên trải bê tông Thêm nữa, công tác qui hoạch đồng ruộng tốt, đến đầu tháng 09/2009, Ngũ Kiên bê tơng hóa 1,8km giao thơng nội đồng Ngồi việc xây mới, cải tạo, nâng cấp hệ thống giao thơng nơng thơn với quy mơ tồn xã, Ngũ Kiên phát động nhân dân thực tốt việc tu, bảo dưỡng đường giao thơng nơng thơn có thiết lập lại trật tự giao thông, xử lý giải toả vi phạm hành lang an toàn giao thơng địa bàn xã Vì việc giao thương thơn, xóm đảm bảo; đời sống vật chất, văn hoá tinh thần người dân địa bàn xã bước nâng cao KẾT LUẬN Đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thơng nơng thơn chìa khóa quan trọng để tăng cường sức bật kinh tế nông thôn, mở xu tăng cường hội nhập giao lưu vùng miền nước Nhờ cố gắng nhiều năm qua, tỉnh Hưng Yên có nhiều đầu tư cho công tác xây dựng, nâng cấp bảo trì hệ thống đường giao thơng nơng thơn, tạo đà cho phát triển kinh tế tỉnh nhà Bài đề án tổng hợp vấn đề đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn, đặc điểm trình đầu tư thách thức đặt trình thực dự án Từ đó, Đề án đóng góp số giải pháp để nâng cao hiệu đầu tư sở hạ tầng giao thông nông thôn Đề tài đề cập đến lĩnh vực đặc biệt đầu tư phát triển Trong phạm vi đề án nghiên cứu vấn đề đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn Hi vọng đóng góp nhìn rõ nét vướng mắc lĩnh vực DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Giáo trình kinh tế đầu tư Chủ biên : PGS.TS Nguyễn Bạch Nguyệt, TS Từ Quang Phương NXB Đại học kinh tế quốc dân năm 2007 Website giao thông vận tải : www.mt.gov.vn Website nông nghiệp phát triển nông thôn : www.agroviet.com.vn Trang thông tin điện tử tỉnh Hưng Yên : www.hungyen.gov.vn Đề án phát triển giao thông nông thôn tỉnh Hưng yên đến năm 2010, định hướng 2020 Nghiên cứu CEPR : nghiên cứu nhân tố ảnh hưởng lĩnh vực nông nghiệp ... hạ tầng giao thông nông thôn Phần II : Thực trạng đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh Hưng Yên Phần III : Một số giải pháp nâng cao hiệu đầu tư phát triển sở hạ tầng giao thông. .. Dung PHẦN I CƠ SỞ LÝ LUẬN CHUNG VỀ ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN A Cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn I Khái quát chung khu vực nông thôn Tổng quan khu vực nông thôn Việt... ĐẦU TƯ PHÁT TRIỂN CƠ SỞ HẠ TẦNG GIAO THÔNG NÔNG THÔN TẠI TỈNH HƯNG YÊN I Giải pháp tăng cường hiệu quản lý sử dụng vốn đầu tư dự án giao thông nông thôn Quan điểm đầu tư phát triển hệ thống sở

Ngày đăng: 18/06/2022, 23:40

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

107,860 124,387 148,760 155,870 174,677 I. Chia theo thành phần  - Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh hưng yên
107 860 124,387 148,760 155,870 174,677 I. Chia theo thành phần (Trang 42)
Bảng 1. Kết quả hoạt động vận tải hàng húa, hành khỏch do địa phương quản lý (t riệu đồng)  - Đầu tư phát triển cơ sở hạ tầng giao thông nông thôn tỉnh hưng yên
Bảng 1. Kết quả hoạt động vận tải hàng húa, hành khỏch do địa phương quản lý (t riệu đồng) (Trang 42)

TRÍCH ĐOẠN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN