Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 24 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
24
Dung lượng
1,14 MB
Nội dung
BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐẶNG VĂN THUẦN - KHĨA 2018 – 2020 CHUYỂN NGÀNH QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH ĐẶNG VĂN THUẦN QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHƯỜNG MINH KHAI, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐÔ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH Hà Nội - 2020 BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ XÂY DỰNG TRƯỜNG ĐẠI HỌC KIẾN TRÚC HÀ NỘI ĐẶNG VĂN THUẦN KHOÁ: 2018- 2020 QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHƯỜNG MINH KHAI, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN Chuyên ngành: Quản lý đô thị cơng trình Mã số: 8.58.01.06 LUẬN VĂN THẠC SĨ QUẢN LÝ ĐƠ THỊ VÀ CƠNG TRÌNH NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC: PGS.TS NGUYỄN THỊ NGỌC DUNG XÁC NHẬN CỦA CHỦ TỊCH HỘI ĐỒNG CHẤM LUẬN VĂN PGS.TS NGUYỄN LÂM QUẢNG Hà Nội - 2020 LỜI CẢM ƠN Trước hết xin chân thành gửi lời cảm ơn đến Ban giám hiệu nhà trường, quý thầy cô trường Đại học Kiến trúc Hà Nội, đặc biệt thầy Khoa sau đại học tận tình giúp đỡ, hướng dẫn tạo điều kiện trình học tập để tơi hồn thành tốt khóa học Tơi xin bày tỏ lịng kính trọng, biết ơn sâu sắc đến PSG.TS Nguyễn Thị Ngọc Dung dành nhiều thời gian tâm huyết, tận tình hướng dẫn giúp đỡ tơi suốt thời gian nghiên cứu hoàn thành luận văn Đồng thời, xin chân thành cảm ơn anh em đồng nghiệp, ban lãnh đạo UBND thành phố Hưng Yên, UBND phường Minh Khai quan tâm, giúp đỡ, cung cấp tài liệu thông tin tham gia đóng góp ý kiến q báu để tơi hồn thành luận văn Cuối xin chân thành cảm ơn gia đình, bạn bè đồng nghiệp quan tâm động viên giúp đỡ tơi q trình học tập nghiên cứu Mặc dù tối có nhiều cố gắng hoàn thiện luận văn tất khả mình, nhiên khơng thể tránh khỏi thiếu sót, kính mong nhận đóng góp quý thầy cô bạn./ Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2020 Người cảm ơn Đặng Văn Thuần LỜI CAM ĐOAN Tôi xin cam đoan Luận văn thạc sỹ cơng trình nghiên cứu khoa học độc lập Các số liệu khoa học, kết nghiên cứu Luận văn trung thực có nguồn gốc rõ ràng / Hà Nội, ngày 08 tháng năm 2020 Người cam đoan Đặng Văn Thuần MỤC LỤC Lời cảm ơn Lời cam đoan Mục lục Danh mục ký hiệu, chữ viết tắt Danh mục bảng biểu Danh mục hình, sơ đồ, đồ thị MỞ ĐẦU 1 Lý chọn đề tài Mục tiêu nghiên cứu 3 Đối tượng phạm vi nghiên cứu Nội dung nghiên cứu Phương pháp nghiên cứu Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài Cấu trúc đề tài Một số khái niệm có liên quan PHẦN II NỘI DUNG NGHIÊN CỨU CHƯƠNG THỰC TRẠNG CÔNG TÁC QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHƯỜNG MINH KHAI, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN 1.1 Giới thiệu chung phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên 1.1.1 Đặc điểm tự nhiên 1.1.2 Đặc điểm kinh tế - xã hội [28] 12 1.1.3 Vai trò phường Minh Khai thành phố Hưng Yên 18 1.2 Hiện trạng hạ tầng kỹ thuật Phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 19 1.2.1 Hiện trạng giao thông [29] 19 1.2.2 Hiện trạng san thoát nước 22 1.2.3 Hiện trạng cấp nước [29] 25 1.2.4 Hiện trạng thoát nước thải vệ sinh môi trường [29] 26 1.3 Thực trạng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 26 1.3.1 Thực trạng cấu tổ chức quản lý hạ tầng kỹ thuật 26 1.3.2 Thực trạng chế sách, lực quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Minh Khai 28 1.3.3 Thực trạng tham gia cộng đồng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Minh Khai 29 1.3.4 Đánh giá chung thực trạng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Minh Khai 30 CHƯƠNG 35 CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHƯỜNG MINH KHAI, THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN 35 2.1 Cơ sở lý luận quản lý hạ tầng kỹ thuật thị 35 2.1.1 Vai trị đặc điểm hệ thống HTKT đô thị 35 2.1.2 Những kỹ thuật quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị 37 2.1.3 Cơ sở lý luận xây dựng cấu tổ chức quản lý 44 2.1.4 Cơ sở lý luận xã hội hóa tham gia cộng đồng quản lý hạ tầng kỹ thuật 49 2.2 Cơ sở pháp lý quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị 50 2.2.1 Các Văn pháp luật hướng dẫn quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị Nhà nước ban hành 50 2.2.2 Các Văn pháp luật hướng dẫn quản lý hạ tầng kỹ thuật UBND thành phố, UBND tỉnh Hưng Yên ban hành 53 2.3 Kinh nghiệm thực tiễn quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị giới Việt Nam 55 2.3.1 Kinh nghiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật giới 55 2.3.2 Kinh nghiệm quản lý hạ tầng kỹ thuật số địa phương Việt Nam: 60 CHƯƠNG 67 ĐỀ XUẤT MỘT SỐ GIẢI PHÁP NÂNG CAO HIỆU QUẢ 67 QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHƯỜNG MINH KHAI, 67 THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN 67 3.1 Đề xuất giải pháp nâng cấp kỹ thuật hạ tầng kỹ thuật phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên 67 3.1.1 Giải pháp đồng cơng trình hạ tầng giao thơng, cấp nước, nước 67 3.1.2 Đề xuất giải pháp quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật liên khối phường hạ tầng kỹ thuật nội khu ở: 69 3.2 Đề xuất số giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 75 3.2.1 Quản lý xây dựng theo quy hoạch cơng trình địa bàn phường 75 3.2.2 Đề xuất bổ sung, sửa đổi chế sách quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Minh Khai 77 3.2.3 Đề xuất mơ hình tổ chức quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật địa bàn phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên 79 3.3 Xã hội hóa quản lý dịch vụ hạ tầng kỹ thuật tham gia cộng đồng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 81 3.3.1 Xã hội hóa quản lý dịch vụ hạ tầng kỹ thuật 81 3.3.2 Đề xuất giai đoạn tham gia cộng đồng quản lý hạ tầng kỹ thuật địa bàn phường 83 3.3.3 Đề xuất số quy chế phường tham gia cộng đồng quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị 85 3.3.4 Sự tham gia cộng đồng việc quản lý hiệu hệ thống hạ tầng kỹ thuật địa bàn phường: 87 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ 90 I Kết luận 90 II Kiến nghị 91 TÀI LIỆU THAM KHẢO DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT Chữ viết tắt Tên đầy đủ BXD Bộ Xây dựng CP Chính phủ CĐT Chủ đầu tư CCN Cụm cơng nghiệp HTKT Hạ tầng kỹ thuật KCN Khu công nghiệp KT-XH Kinh tế - xã hội NĐ Nghị định QLDA Quản lý dự án QCXDVN Quy chuẩn xây dựng Việt Nam QHKT Quy hoạch kiến trúc QĐ Quyết định TĐC Tái định cư TP Thành phố TT Thông tư TTg Thủ tướng TCXDVN Tiêu chuẩn xây dựng Việt Nam UBND Ủy ban nhân dân DANH MỤC BẢNG, BIỂU Bảng 1.1 Bảng 1.2 Bảng 1.3 Bảng 1.4 Bảng 1.1 Biểu đồ GDP bình quân đầu người phường Minh Khai giai đoạn 2012-2016 (tr.đồng) Bảng 1.2 Bảng giá trị sản xuất phường Minh Khai giai đoạn 2012-2016 Bảng 1.3 Biểu tốc độ tăng trưởng phường Minh Khai qua năm (%) Cơ cấu ngành kinh tế phường Minh Khai qua năm DANH MỤC HÌNH, SƠ ĐỒ Hình 1.1 Sơ đồ vị trí phường Minh Khai Hình 1.2 Sơ đồ cao độ địa hình thành phố Hưng Yên Hình 1.3 Bản đồ Quy hoạch thành phố Hưng Yên Hình 1.4 Hình ảnh sơng Hồng đoạn chảy qua phường Minh Khai Hình 1.5 Sơ đồ Cơ cấu tổ chức máy Ban QLDA đầu tư xây dựng Phường Minh Khai [Ban quản lý dự án] Hình 2.1 Sơ đồ mơ hình cấu trực tuyến Hình 2.2 Sơ đồ mơ hình cấu chức Hình 2.3 Sơ đồ mơ hình cấu trực tuyến – chức Hình 2.4 Hình ảnh Thành phố Singapore Hình 2.5 Khu thị Desa Parkcity Malaysia Hình 2.6 Phường Hưng Thành, thành phố Tuyên Quang Hình 2.7 Phường Hưng Dũng, thành phố Vinh, Nghệ An Hình 3.1 Sơ đồ quản lý xây dựng theo quy hoạch địa bàn phường Hình 3.2 Sơ đồ quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật địa bàn phường Hình 3.3 Sơ đồ quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật địa bàn phường MỞ ĐẦU Lý chọn đề tài Thành phố Hưng Yên nằm phía Nam tỉnh Hưng Yên, trung tâm thành phố cách Thủ đô Hà Nội khoảng 60km phía Tây Bắc; cách thành phố Hải Dương 50km phía Đơng Bắc; cách thành phố Thái Bình 50km phía Đơng Nam; cách thành phố Phủ Lý 25km phía Tây Nam; phía Bắc giáp huyện Kim Động, phía Đơng phía Nam giáp huyện Tiên Lữ, phía Tây giáp tỉnh Hà Nam Những năm qua, tỉnh thành phố Hưng Yên tăng cường đầu tư cải tạo hệ thống sở hạ tầng như: giao thông, cầu cảng… Đặc biệt, kiện cầu Yên Lệnh, cầu Triều Dương nối hai bờ sông Hồng, sông Luộc thông xe, tuyến quốc lộ 38, 39 nâng cấp, cải tạo tạo mạch nối giao thông quan trọng tỉnh thành phố vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc, giúp Hưng Yên nâng cao sức hút đầu tư Đến nay, có 26 dự án cơng nghiệp, dịch vụ đầu tư vào địa bàn thành phố, nhiều doanh nghiệp không ngừng đầu tư mở rộng sản xuất, đổi thiết bị, công nghệ, hoạt động sản xuất, kinh doanh đạt hiệu như: Công ty cổ phần may Hưng Yên, Công ty may Phố Hiến… Thành phố Hưng Yên trung tâm đầu não, kinh tế, trị, văn hóa tỉnh Hưng n, với quần thể di tích Phố Hiến gồm 128 di tích, lễ hội văn hóa dân gian Trên địa bàn thành phố triển khai dự án cầu Hưng Hà đường nối cầu Hưng Hà với cao tốc Hà Nội - Hải Phịng dự án quan trọng khơng hai tỉnh Hưng Yên Hà Nam mà quan trọng vùng kinh tế trọng điểm phía Bắc; giúp giảm lượng phương tiện giao thông đường vào trung tâm Hà Nội giảm ùn tắc, tai nạn giao thông Năm 2011, Thủ tướng Chính phủ phê duyệt quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng phát triển khơng gian đô thị hệ thống đô thị; Thành phố Hưng Yên: Là trung tâm hành chính, kinh tế, văn hóa - xã hội Tỉnh Thành phố phát triển mạnh lĩnh vực dịch vụ, trở thành đô thị trung tâm quan trọng Vùng đồng sông Hồng lĩnh vực đào tạo nguồn nhân lực, chăm sóc sức khỏe nhân dân du lịch Phấn đấu xây dựng thành phố Hưng Yên đạt tiêu chí thị loại II trước năm 2020 Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đường giao thơng, hệ thống cấp điện, cấp nước, nước, thơng tin liên lạc, rác thải xanh đầu tư xây dựng bước hoàn chỉnh Tuy nhiên với phát triển đô thị, gia tăng dân số nhiều yếu tố khách quan khác, hệ thống hạ tầng kỹ thuật tải xuống cấp khơng theo kịp tốc độ thị hóa diễn nhanh chóng Thực tế xuất vấn đề bất cập như: Mất an tồn giao thơng, lấn chiếm lịng đường, vỉa hè, tình trạng ngập úng, vệ sinh môi trường, xử lý rác thải Để xảy vấn đề xúc hạ tầng kỹ thuật đô thị nêu trên, nguyên nhân chủ yếu yếu chồng chéo cơng tác quản lýđơ thị nói chung quản lý hạ tầng kỹ thuật nói riêng cấp quyền thị Vấn đề tham gia cộng đồng, vai trò quản lýNhà nước hệ thống hạ tầng kỹ thuật chưa thể rõ nét, thiếu nguồn vốn đểđầu tư chỉnh trang hệ thống đểđảm bảo đô thị phát triển bền vững Phường Minh Khai, thành phố Hưng n ln phường có lợi rõ ràng điều kiện tự nhiên, tài nguyên thiên nhiên, kết cấu hạ tầng, nguồn nhân lực kinh tế xã hội Nằm phía Tây cách trung tâm thành phố Hưng Yên khoảng Km; phường Minh Khai có huyết mạch giao thơng quốc lộ 38B – tuyến nối tỉnh Hưng Yên Hà Nam qua cầu Yên Lệnh – cầu tạo thuận lợi cho hai tỉnh phát triển kinh tế xã hội, thu hút vốn đầu tư vào khu công nghiệp địa bàn khu vực Đánh giá toàn diện trạng hạ tầng kỹ thuật thực trạng công tác tổ chức quản lý để tìm giải pháp khắc phục cho lĩnh vực nhiệm vụ quan trọng nhà quản lý cấp quyền phường Minh Khainói riêng thành phố Hưng Yên nói chung,làm sở phát triển thành phố Hưng Yên lên đô thị loại vào năm 2020 (Theo Quyết định số 2111/QĐ-TTg ngày 28 tháng 11 năm 2011 việc Phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên đến năm 2020) Xuất phát từ tình hình trên, tác giả lựa chọn đề tài " Quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên " làm luận văn caohọc đề tài cần thiết có ý nghĩa lý thuyết thực tiễn nhằm góp phần làm tốt cơng tác quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật phường Minh Khai nói riêng, cho thành phố Hưng Yên nói chung Mục tiêunghiên cứu Đề xuất số giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Đối tượng phạm vi nghiên cứu - Đối tượng nghiên cứu: Công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị,cụ thể là: Giao thơng; san nước mưa; cấp nước; nước thải vệ sinh môi trường - Phạm vi nghiên cứu: Phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên; diện tích nghiên cứu khoảng 215,52 ha; dân số khoảng 6650 người Nội dung nghiên cứu - Đánh giá thực trạng quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên - Xây dựng sở khoa họctrong công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên - Đề xuất số giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Phương pháp nghiên cứu - Để đạt mục đích nghiên cứu, tác giả sử dụng số phương pháp nghiên cứu chủ yếu là: -Phương pháp điều tra khảo sát, thu thập thông tin - Phương pháp phân tích, tổng hợp - Phương pháp kế thừa - Phương pháp so sánh, đối chiếu - Phương pháp chuyên gia Ý nghĩa khoa học thực tiễn đề tài - Ý nghĩa khoa học: Từ phương pháp luận khoa học đề xuất giải pháp quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, làm sở để đưa giải pháp quản lý hiệu - Ý nghĩa thực tiễn: Áp dụng mơ hình quản lý địa bàn cụ thể phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên đảm bảo tính đồng bộ, đại, văn minh, mang đặc thù riêng cho khu vực Trên sở áp dụng cho phường khác có điều kiện tương tự thành phố Hưng Yên Cấu trúc đề tài Ngoài phần Mở đầu, Kết luận Kiến nghị, Tài liệu tham khảo Phụ lục, nội dung đề tài gồm ba chương: - Chương 1: Thực trạng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật Phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên - Chương 2: Cơ sở lý luận thực tiễn quản lý hạ tầng kỹ thuật Phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên - Chương 3: Đề xuất số giải pháp nâng cao hiệu quản lý hạ tầng kỹ thuật Phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên Một số khái niệm có liên quan - Hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị : Theo luật Xây Dựng 2014 - Hệ thống công trình hạ tầng kỹ thuật thị bao gồm: Hệ thống giao thông, thông tin liên lạc, cung cấp lượng, chiếu sáng cơng cộng, cấp nước, xử lý chất thải, nghĩa trang; xanh công viên cơng trình hạ tầng kỹ thuật khác - Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị : Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị xây dựng sở nhiều khoa học chuyên ngành, bao gồm hệ thống sách, chế, biện pháp phương tiện quyền Nhà nước cấp sử dụng để tạo điều kiện kiểm sốt q trình tăng trưởng, phát triển đô thị, nhằm thực cách có hiệu mục tiêu dự kiến -Theo luật Bảo vệ môi trường 2014 - Hạ tầng kỹ thuật bảo vệ môi trường bao gồm hệ thống thu gom, lưu giữ, vận chuyển, tái chế, tái sử dụng, xử lý chất thải quan trắc môi trường - Chất thải rắn sinh hoạt (còn gọi rác sinh hoạt) chất thải rắn phát sinh sinh hoạt thường ngày người - Nước thải nước bị thay đổi đặc điểm, tính chất thải từ sản xuất, kinh doanh, dịch vụ, sinh hoạt hoạt động khác 6 - Phân loại chất thải hoạt động phân tách chất thải (đã phân định) thực tế nhằm chia thành loại nhóm chất thải để có quy trình quản lý khác - Vận chuyển chất thải trình chuyên chở chất thải từ nơi phát sinh đến nơi xử lý, kèm theo hoạt động thu gom, lưu giữ (hay tập kết) tạm thời, trung chuyển chất thải sơ chế chất thải điểm tập kết trạm trung chuyển - Tái sử dụng chất thải việc sử dụng lại chất thải cách trực tiếp sau sơ chế mà không làm thay đổi tính chất chất thải - Tái chế chất thải q trình sử dụng giải pháp cơng nghệ, kỹ thuật để thu lại thành phần có giá trị từ chất thải -Cộng đồng: Là nhóm người đặc trưng, sống khu vực địa lý rõ, có văn hố lối sống chung, có thống hành động chung để theo đuổi mục đích Cộng đồng nhóm dân cư nhỏ (như cộng đồng dân cư phường, xã, tổ chức dân phố, thơn, xóm) cộng đồng người địa phương, người có quan hệ gần gũi với nhau, thường xuyên gặp mặt địa bàn sinh sống có chung nguyện vọng tham gia vào hoạt động địa phương - Sự tham gia cộng đồng: Là trình mà quyền cộng đồng có trách nhiệm cụ thể thực hoạt động để tạo dịch vụ cho tất người Mục tiêu tham gia cộng đồng nhằm xây dựng lực cho đơng đảo người dân, để trì tốt việc quản lý khai thác sử dụng cơng trình sau bàn giao THÔNG BÁO Để xem phần văn tài liệu này, vui lịng liên hệ với Trung Tâm Thông tin Thư viện Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Địa chỉ: T.1 - Nhà F - Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Đ/c: Km 10 - Nguyễn Trãi - Thanh Xuân Hà Nội Email: huongdtl@hau.edu.vn ĐT: 0243.8545.649 TRUNG TÂM THÔNG TIN THƯ VIỆN 90 KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ I Kết luận Do q trình thị hóa với tốc độ nhanh, hệ thống HTKT phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên chưa hoàn chỉnh, giai đoạn xây dựng mới, nâng cấp nên mang tính manh mún, thiếu đồng Cơng tác quản lý hệ thống HTKT địa bàn phường Minh Khai dần theo kịp với tốc độ phát triển thành phố Hưng Yên tỉnh Hưng Yên Tuy nhiên, việc tìm giải pháp nhằm nâng cao hiệu quản lý hệ thống HTKT khu đô thị cần thiết tình hình Luận văn nghiên cứu sở lý luận thực tiễn có liên quan đến cơng tác quản lý hiệu hệ thống hạ tầng kỹ thuật như: Các tiêu kỹ thuật, văn hướng dẫn thi hành Chính phủ địa phương số kinh nghiệm tốt công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật nước nước ngoài, để vận dụng vào công tác quản lý khu thị Đề xuất giải pháp mang tính kinh tế khả thi nhằm nâng cao hiệu quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật phường Minh Khai Để quản lý cách có hiệu hệ thống HTKT phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên, luận văn này, tác giả đề xuất ba nhóm giải pháp đồng bao gồm: Giải pháp nâng cấp hệ thống HTKT; Đề xuất số giải pháp quản lý HTKT; Xã hội hóa tham gia cộng đồng công tác quản lý HTKT Đây đề xuất, xuất phát từ yêu cầu thực tế khu thị mang tính khả thi, hoàn toàn phù hợp với điều kiện kinh tế, kỹ thuật lực quản lý địa phương 91 II Kiến nghị Để công tác quản lý hệ thống HTKT phường Minh Khai hiệu hơn, tác giả kiến nghị: Đối với UBND thành phố Hưng Yên: - Cần phân cấp mạnh mẽ công tác quản lý hệ thống HTKT cho UBND phường Phòng Quản lý Đô thị không đủ cán để quản lý tốt HTKT địa bàn rộng huyện - Khuyến khích UBND phường thành lập ban quản lý, giám sát hệ thống HTKT địa bàn xã, phường Bên cạnh đó, cần có chế tài thỏa đáng đào tạo nâng cao trình độ chuyên môn cho cán làm công tác quản lý HTKT Đối với chủ đầu tư, đơn vị tham gia xây dựng, cải tạo vận hành hệ thống HTKT: - Cần nâng cao vai trò, trách nhiệm cơng tác đầu tư, thi cơng, quản lý, vận hành bảo trì hệ thống HTKT, tuân thủ nghiêm quy định hành pháp luật, đặc biệt, cần tôn trọng ý kiến tham gia, giám sát cộng đồng dân cư tất khâu Đối với cộng đồng dân cư sống địa bàn phường: Cần tích cực tham gia vào tất khâu công tác quản lý hệ thống HTKT, từ lập dự án quy hoạch, thi cơng, vận hành, sửa chữa… Coi vừa nghĩa vụ vừa quyền lợi TÀI LIỆU THAM KHẢO Nguyễn Việt Anh (2010), Thốt nước thị bền vững, Tạp chí mơi trường Bộ Xây dựng (2008), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia quy hoạch xây dựng QCXDVN 04:2008/BXD Bộ Xây dựng (2016), Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia cơng trình Hạ tầng kỹ thuật QCVN 07:2016/BXD Nguyễn Ngọc Châu (2001), Quản lý đô thị, NXB Xây dựng, Hà Nội Võ Kim Cương (2004), Quản lý đô thị thời kỳ chuyển đổi, NXB Xây dựng, Hà Nội Nguyễn Ngọc Dung (2003), Cấp nước đô thị, nhà xuất Xây Dựng, Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Dung (2012), Bài giảng Quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Thị Ngọc Dung (2019), Bài giảng Quản lý môi trường, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội Nguyễn Lâm Quảng, Bài giảng môn Khoa học quản lý cho học viên cáclớp cao học quản lý đô thị, Trường đại học kiến trúc Hà Nội – 2012 10 Phạm Ngọc Đăng (2004), Quản lý môi trường đô thị khu công nghiệp, NXB Xây dựng, Hà Nội 11 Nguyễn Viết Định (2013), “Quản lý chất thải rắn đô thị Việt Nam”, Tạp chí khoa học Kiến trúc - Xây dựng, (Số 12/2013) 12 Mai Liên Hương (2013), “Cơ cấu tổ chức nhân quản lý hệ thống nước thị Việt Nam đến năm 2020”, Tạp chí khoa học Kiến trúc - Xây dựng, (Số 10/2013) 13 Trần Thị Hường (2008), “Xây dựng phát triển hệ thống hạ tầng kỹ thuật nước ta Thực trạng giải pháp”, Kỷ yếu hội thảo khoa học “Quy hoạch phát triển đô thị Việt Nam - Cơ hội thách thức” 14 Hoàng Văn Huệ (2007), Mạng lưới cấp nước, NXB Xây dựng, Hà Nội 15 Nguyễn Tố Lăng (2016), Quản lý đô thị nước phát triển, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 16 Phạm Trọng Mạnh (2010), Khoa học quản lý, NXB Xây dựng, Hà Nội 17 Phạm Trọng Mạnh (2006), Quản lý hệ thống hạ tầng kỹ thuật, NXB Xây dựng, Hà Nội 18 Quốc hội (2014), Luật Bảo vệ môi trường số 55/2014/QH13 19 Quốc hội (2013), Luật Đất đai số 45/2013/QH13 20 Quốc hội (2009), Luật Quy hoạch đô thị số 30/2009/QH12 21 Quyết định số 2111/QĐ-TTg ngày 28/11/2011 Thủ tướng Chính phủ việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển kinh tế - xã hội tỉnh Hưng Yên đến năm 2020 22 Quyết định số 268/QĐ-UBND ngày 17/2/2012 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên việc phê duyệt quy hoạch xây dựng vùng tỉnh Hưng Yên đến năm 2020, định hướng đến năm 2030 tầm nhìn đến 2050 23 Quyết định số 3271/QĐ-UBND ngày 22/12/2017 Uỷ ban nhân dân tỉnh Hưng Yên việc phê duyệt kế hoạch sử dụng đất năm 2018 thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 24 Nguyễn Thị Kim Sơn (2011), “Mơ hình tổ chức quản lý hệ thống nước tỉnh lỵ đồng sơng Hồng đến năm 2020”, Tạp chí khoa học Kiến trúc - Xây dựng, (Số 4/2011) 25 Nguyễn Quốc Thắng (2004), Quy hoạch xây dựng quản lý đô thị, Trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 26 Nguyễn Hồng Tiến (2006), “Đô thị kiểu mẫu - Yêu cầu hạ tầng kỹ thuật thị”, Tạp chí người xây dựng, (số 9) 27 Nguyễn Hồng Tiến (2010), “Xây dựng phát triển hạ tầng kỹ thuật đô thị - Thực trạng đề xuất số giải pháp”, Tạp chí khoa học kiến trúc Xây dựng, (số 3/2010) 28 Nguyễn Hồng Tiến, Nguyễn Hoàng Lân (2004), Quản lý xây dựng đồng hệ thống hạ tầng kỹ thuật đô thị, Vụ Hạ tầng kỹ thuật đô thị, Bộ Xây dựng 29 UBND Thành phố Hưng Yên (2019), Điều chỉnh quy hoạch chung thành phố Hưng Yên – tỉnh Hưng Yên đến năm 2035 30 Vũ Thị Vinh (2001), “Hạ tầng kỹ thuật đô thị phát triển đô thị bền vững”, Tạp chí Xây dựng, (số 12), trường Đại học Kiến trúc Hà Nội 31 Website Chính phủ Việt Nam: www.chinhphu.gov.vn; 32 Website UBND tỉnh Hưng Yên: www.hungyen.gov.vn; ... 67 QUẢN LÝ HẠ TẦNG KỸ THUẬT PHƯỜNG MINH KHAI, 67 THÀNH PHỐ HƯNG YÊN, TỈNH HƯNG YÊN 67 3.1 Đề xuất giải pháp nâng cấp kỹ thuật hạ tầng kỹ thuật phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên ... hạ tầng kỹ thuật phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên - Xây dựng sở khoa họctrong công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật đô thị phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên - Đề... quản lý dịch vụ hạ tầng kỹ thuật tham gia cộng đồng công tác quản lý hạ tầng kỹ thuật phường Minh Khai, thành phố Hưng Yên, tỉnh Hưng Yên 81 3.3.1 Xã hội hóa quản lý dịch vụ hạ tầng kỹ thuật