Tóm tắt: Là một trong những đất nước có lịch sử phát triển lâu đời nhất thế giới, Ấn Độ có sức tác động mạnh mẽ đến văn minh nhân loại nói chung và Việt Nam nói riêng. Bởi lẽ, bản sắc của khu vực đông dân cư bậc nhất thế giới này là sự tổng hòa và kết hợp của văn hóa địa phương lẫn văn hóa của các nước du nhập. Việt Nam là một quốc gia nằm ở khu vực Đông Nam Á, có vị trí địa lý thuận lợi, rất gần với nền văn minh Ấn Độ nên từ lâu, người Việt đã có sự ảnh hưởng từ những thành tựu của đất nước này. Dưới sự tác động của làn sóng Ấn Độ được xem như một quy luật vận động và phát triển tất yếu của lịch sử đổi với Việt Nam. Bằng những phương pháp liên ngành, phương pháp so sánh, và tiếp thu các thành tựu nghiên cứu của khảo cổ học, sử học, văn hóa học bài viết sẽ tìm hiểu sự ảnh hưởng của Ấn Độ đối với Việt Nam qua những khía cạnh tôn giáo, tín ngưỡng, lễ hội, kiến trúc, văn học và ngôn ngữ,... Từ đó nêu bật lên sự ảnh hưởng này có tính chất lịch sử lâu dài nhưng nước ta lại không hề bị đồng hóa mà lại uyển chuyển kết hợp văn hóa Ấn với tín ngưỡng bản địa và xây dựng nên nền văn hóa phong phú, lâu đời của người Việt. Qua đó nhằm tạo những tiền đề quan trọng thúc đẩy mối quan hệ hợp tác giữa hai nước trong xu thế toàn cầu hóa hiện nay.
1 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC Xà HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN GIỮA KỲ HỌC PHẦN: VIỆT NAM VÀ ĐÔNG NAM Á NHỮNG VẤN ĐỀ LỊCH SỬ, VĂN HÓA, Xà HỘI Đề tài: Sự ảnh hưởng Ấn Độ VIệt Nam Giảng viên hướng dẫn: Sinh viên thực Khoa: Hà Nội, 12/2022 Tóm tắt: Là đất nước có lịch sử phát triển lâu đời giới, Ấn Độ có sức tác động mạnh mẽ đến văn minh nhân loại nói chung Việt Nam nói riêng Bởi lẽ, sắc khu vực đông dân cư bậc giới tổng hòa kết hợp văn hóa địa phương lẫn văn hóa nước du nhập Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đơng Nam Á, có vị trí địa lý thuận lợi, gần với văn minh Ấn Độ nên từ lâu, người Việt có ảnh hưởng từ thành tựu đất nước Dưới tác động sóng Ấn Độ xem quy luật vận động phát triển tất yếu lịch sử đổi với Việt Nam Bằng phương pháp liên ngành, phương pháp so sánh, tiếp thu thành tựu nghiên cứu khảo cổ học, sử học, văn hóa học viết tìm hiểu ảnh hưởng Ấn Độ Việt Nam qua khía cạnh tơn giáo, tín ngưỡng, lễ hội, kiến trúc, văn học ngôn ngữ, Từ nêu bật lên ảnh hưởng có tính chất lịch sử lâu dài nước ta lại khơng bị đồng hóa mà lại uyển chuyển kết hợp văn hóa Ấn với tín ngưỡng địa xây dựng nên văn hóa phong phú, lâu đời người Việt Qua nhằm tạo tiền đề quan trọng thúc đẩy mối quan hệ hợp tác hai nước xu tồn cầu hóa Từ khóa: Việt Nam, Ấn Độ, ảnh hưởng, văn hóa, lịch sử, tơn giáo Mở đầu Việt Nam quốc gia nằm rìa phía đơng bán đảo Đơng Dương, nằm vị trí thuận lợi cho phát triển giao thương nhiều quốc gia, khu vực Việt Nam nói riêng Đơng Nam Á nói chung Vì vậy, Việt Nam từ sớm có tiếp xúc, giao lưu với văn minh lớn giới văn minh Ấn Độ Sự ảnh hưởng văn minh Ấn Độ Việt Nam nghiên cứu đề cập đến nhiều Trong tiến trình nghiên cứu Ấn Độ ảnh hưởng Ấn Việt Nam, có nhiều nghiên cứu nhiều tác phẩm tiêu biểu cho người sau học tập, theo dõi Một chuyên gia kiệt xuất ơng Cao Huy Đình Với cơng trình “Văn hố Ấn Độ”, ơng tìm hiểu khai thác nhiều văn hoá Ấn Độ ảnh hưởng Việt Nam Những tác phẩm chủ yếu để hướng dẫn người sau lĩnh vực nghiên cứu dấu vết văn hố Ấn Độ Việt Nam có: “Tìm hiểu thần thoại Ấn Độ, Văn hố Ấn Độ, Tuyển tập tác phẩm…” Hay nghiên cứu khoa học sâu vào nghiên cứu tiếp biến văn hoá Ấn lĩnh vực Việt Nam lĩnh vực văn học ta kể tới ông Nguyễn Đổng Chi với tác phẩm có giá trị quý báu lĩnh vực Là nhà nghiên cứu văn hoá dân gian Việt Nam, Nguyễn Đổng Chi trải qua nhiều năm sưu tập, phiên dịch, nghiên cứu truyện dân gian Việt Nam đặt mốc có tính phương pháp luận cho việc nghiên cứu vấn đề này; tìm hiểu tác phẩm văn học dân gian không gian sống động thực tế Trong q trình phân tích cấu thành, ơng ln đề cập đến yếu tố Ấn Độ đóng góp nhiều quan điểm văn hố Ấn Độ tác động tư tưởng dân gian Việt Nam Là người sau cố gắng vận dụng kiến thức hệ trước, tìm tịi nghiên cứu để đưa luận thuyết phục mang tính khoa học Qua tơi tạo nên luận với tiêu đề “ Sự ảnh hưởng Ấn Độ VIệt Nam” Thông qua viết hy vọng đưa nhìn rõ ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ đến Việt Nam góp phần vào phát triển mối quan hệ hai quốc gia Khơng tính phần mở đầu kết luận, bố cục viết gồm: Con đường du nhập văn hóa Ấn Độ vào Việt Nam: 1.1 Thông qua hoạt động thương mại 1.2 Thông qua hoạt động truyền giáo 1.3 Thông qua hoạt động di dân Ảnh hưởng Ấn Độ đến Việt Nam số lĩnh vực: 2.1 Ảnh hưởng tôn giáo 2.1.1 Đạo Phật 2.1.2 Đạo Hindu (Ấn Độ giáo) 2.2 Ảnh hưởng lễ hội 2.3 Ảnh hưởng chữ viết, văn học 2.3.1 Chữ viết 2.3.2 Văn học 2.4 Ảnh hưởng nghệ thuật kiến trúc Con đường du nhập văn hóa Ấn Độ vào Việt Nam: Con đường du nhập vào Việt Nam Ấn Độ chủ yếu đường biển Nằm án ngữ vị trí quan trọng đường tơ lụa biển, Đông Nam Á hấp dẫn với thương nhân Ấn Độ nơi xứ sở hương liệu, gỗ thơm hấp dẫn hạt cát vùng Nam Dương chở đầy vàng chảy vào triền núi hay dịng sơng Chính người Ấn Độ biết đến Đông Nam Á từ sớm Nhiều kỷ trước Khang Thái Chu Ứng nhà Ngô đến nước Phù Nam ghi chép biên niên sử nhà Hán (Trung Quốc), nước Lâm Ấp…sử thi Ramayana Ấn Độ nói tới xứ Java Sumatra Trong sách Arthashastra (khảo cứu tổ chức trị hành chính) Kautilya, vị thượng thư Vua Chandragupta (cuối TK IV đầu TK III TCN) có đoạn khuyên nhà vua chiếm đoạt đất đai vương quốc khác di dân q đơng tới Các tập Jataka (bổn sinh kinh) Phật giáo, sử thi Ramayana đặc biệt Niddesa có ghi lại lời tường thuật người biển Ấn Độ, có nhắc tới địa danh Java, Sumatra, Suvannabhumi (xứ vàng)…ở Đông Nam Á Tài liệu thời muộn Sasana Ams Appa Dipika cho biết Asoka (thế kỷ III TCN) cử tới đoàn truyền giáo vị cao tăng Gavampati, Sona Uttara truyền bá Phật giáo đến xứ đất vàng (Suvannabhumi) tức Thatơn vùng Nam sông Sittang (Myanmar) 1.1 Thông qua hoạt động thương mại: Tuy có nhiều lý khác cho việc người Ấn Độ tìm đường vượt biển đến Đơng Nam Á nhà khoa học thống nguyên nhân cốt yếu cho việc yếu tố thương mại Chính phong phú hương liệu, gỗ trầm, loại dầu thơm (long não, cánh kiến trắng) đặc biệt vàng đưa thương nhân Ấn Độ đến Nhưng đường chưa phải hợp lý muốn từ Trung Quốc sang Ấn Độ đến giới phương Tây ngược lại Vì người bn lái buôn đến từ nhiều nước khác thiết lập “con đường tơ lụa” dài 7000km tiếng từ Tây sang Đông với điều kiện lúc hàng hóa chở đc nên đến tay người dân trở nên đắt đỏ Từ hạn chế dẫn đến xuất “con đường tơ lụa biển” Và từ địa thương mại khu vực Đông Nam Á đời Hành trình ngược lại tơ lụa hàng hóa là: Trung Hoa → Phù Nam → Eo Kra → Nam Ấn Độ Sau hàng hóa vận chuyển đến châu Âu , đường số hạn chế phải vận chuyển hàng hóa qua eo Kra, phải dừng eo Phù Nam tối ưu đường tơ lụa vận chuyển nhiều hàng hóa Điều lý giải Phù Nam trở thành trung tâm buôn bán khu vực kỷ đầu công nguyên Từ đầu mối giao thông biển, nơi đến-đi-rẽ vào-tạt qua, Óc Eo Phù Nam trở thành đầu mối giao thông, trung tâm thương mại cổ khu vực Đông Nam Á, nơi thể tập trung phát triển thương mại khu vực Theo nhà nghiên cứu, “hấp lực kinh tế mà chủ yếu vàng đưa người Ấn Độ đến Đông Nam Á”1 Theo đó, hấp lực thương nhân đến Đông Nam Á buôn bán, trao đổi hàng hóa, tìm kiếm vàng chưa phải truyền giáo 1.2 Thông qua hoạt động truyền giáo: Cao Xuân Phổ, “Những ảnh hưởng văn hóa Ấn Độ vào Việt Nam”, Giáo trình đào tạo sau đại học chuyên ngành khảo cổ học, tư liệu Viện Khảo cổ học Các tiếp xúc thương mại không đủ để truyền bá văn minh cao dân tộc cho dân tộc khác Nếu nhà bn đóng vai trị truyền bá văn hóa trung tâm ban đầu phải khu bn bán ven biển, tìm cho thấy bên cạnh hoạt động thương mại theo đồn thuyền buôn nhà truyền giáo truyền bá văn hóa cách tự nguyện hay có đạo từ phía ơng hồng đất Ấn, hai tơn giáo có ảnh hưởng sâu rộng Phật giáo Balamon giáo Ngoài truyền giáo lớn tiến hành có tổ chức theo mệnh lệnh vị vua cơng truyền giáo cịn ghi nhận nhiều công sức nhà sư truyền đạo với danh nghĩa cá nhân Họ thường thâm nhập vào tầng lớp bình dân, hịa nhập với sống cư dân nơi họ đến dần giáo hóa theo tơn giáo Mặt khác, khơng thể bỏ qua vai trị người xứ q trình Chính dịng người mộ đạo từ Ấn Độ đến khuyến khích đối lưu mạnh nhiều nhà sư xứ sang Như sau thương nhân tri thức người Ấn (các tu sĩ Bà la môn giáo, nhà sư Phật giáo) khơng khó hiểu phát sinh Đông Nam Á văn minh thấm nhuần sâu sắc ảnh hưởng Ấn Độ văn minh người Khmer, người Java người Champa Do có ưu văn minh lớn ưu sớm hình thành truyền thống đúc kết ghi chép thành tựu trị văn học, nghệ thuật, tơn giáo, phong tục thành văn bản, nên văn hóa Ấn Độ thời cổ, thông qua truyền bá nhà sư, sư tăng, tu sĩ, dễ dàng thâm nhập bén rễ vào cư dân xứ vương quốc Đông Nam Á sơ kỳ 1.3 Thông qua hoạt động di dân: Không nhà truyền giáo có vai trị to lớn vậy, người thuộc tầng lớp trí thức thượng lưu, vương cơng quý tộc dòng dõi “Koxatoria” sa thất thời Asoka theo thuyền bn có vai trị khơng việc truyền bá văn hóa Ấn Độ sang Van Leur cho “ phần lớn thương gia thuộc nhóm xã hội hạ lưu truyền bá học thuật, kiến thức thành văn mang tính lý, quan liêu được…”2 Hình thức xâm nhập văn hóa thể rõ Champa Vì mục đích chủ yếu gần người Ấn đến Champa vùng đất khác Đông Nam Á buôn bán thiết lập sở làm ăn lâu dài, nên thương nhân, chí tu sĩ sư tăng phải tìm cách bám trụ lại vùng đất Do người lính xâm lược, chiếm đất nên cách tối ưu người Ấn kiều Champa xâm nhập hòa vào với người xứ Và cách hay nhất, dễ để làm việc lấy vợ người xứ, thông qua người xứ để truyền bá văn hóa Chính đường thâm nhập hịa bình mà văn minh Ấn Độ dễ dàng người dân Champa chấp nhận nhanh triệt để Như vậy, quan hệ giao lưu Ấn Độ Đơng Nam Á có từ sớm Nó kết thành tựu hàng hải thời giờ, công lớn thương gia theo nhà truyền đạo, quý tộc mặt khác xuất phát từ nhu cầu triều đại khu vực thời Ảnh hưởng Ấn Độ đến Việt Nam số lĩnh vực: Việt Nam quốc gia nằm khu vực Đông Nam Á, nơi chịu ảnh hưởng sâu sắc văn minh Ấn Độ Ảnh hưởng Ấn Độ với Việt Nam diễn từ sớm thông qua nhiều đường chủ yếu qua trao đổi bn bán có ảnh hưởng tới nhiều mặt cư dân nơi 2.1 Ảnh hưởng tôn giáo: Trước nhận giao lưu tơn giáo, người Việt có tín ngưỡng địa từ lâu đời Trước đó, Việt Nam tồn ba trung tâm văn hóa lớn văn hóa Đơng Sơn (miền Bắc), văn hóa Sa Huỳnh (miền D G.E Hall (1997), Lịch sử Đông Nam Á, dịch, Nxb Chính trị quốc gia, Hà Nội, tr.40 Trung) văn hóa Đồng Nai (miền Nam) Điểm chung văn hóa có kinh tế chủ yếu từ trồng lúa làm nơng nghiệp Vì vậy, cư dân nơi chủ yếu thờ vị thần tự nhiên, yếu tố tự nhiên ảnh hưởng đến sản xuất nông nghiệp Ở số địa phương, người ta thờ vị thành hồng làng – người sáng lập tộc, lạc vị anh hùng dân tộc – để bảo hộ phù trợ cho sống họ Tới năm đầu Công nguyên tôn giáo Ấn Độ mà chủ yếu đạo Phật đạo Hindu truyền bá vào nước ta 2.1.1 Đạo Phật: Phật giáo tinh hoa văn hóa tinh thần Ấn Độ, có ng̀n gớc dài lâu, nợi dung rợng lớn, giáo lý sâu sắc, với tinh thần từ bi hỉ xả, đáp ứng việc giải tỏa khổ đau nhân sinh nơi trần thế, Phật giáo quy tụ hàng triệu tín đồ có ảnh hưởng sâu rộng khơng Ấn Độ mà cịn lan tỏa khắp giới có Việt Nam Việt Nam là nước nằm khu vực giao lưu văn hóa Ấn Độ văn hóa Trung Quốc (Indochine) sớm tiếp nhận Phật giáo Trong tiến trình lịch sử, Việt Nam nước chịu ảnh hưởng sâu sắc của Phật giáo, “cả nước có đến 75% người dân chịu sự giáo dục hoặc ảnh hưởng của Phật giáo, 60% người dân theo đạo Phật Cả nước Việt Nam có khoảng 32.000 người xuất gia tăng ni, có 14.000 chùa miếu”.4 Tuy nhiên, Phật giáo sau du nhập vào Việt Nam địa hóa, hoằng dương, thăng hoa góp phần gắn kết trị tơn giáo, đồng hành dân tộc việc giữ gìn bảo vệ tổ quốc, chăm lo đời sống thái bình cho dân chúng góp phần hưng thịnh đất nước Sự phát triển đạo Phật, sau Phật tịch, đạo Phật truyền bá nhanh chóng miền Bắc Ấn Độ Nửa sau kỉ III Tr.CN , đạo Phật Nguyễn Thu Phương 2019 Các văn minh cổ giới Việt Nam N.p.: Thanh niên, Tr 45 (PGS TS Trần Lê Bảo, 2015) truyền bá sang Sri Lanka , sau nước Myanmar, Thái Lan, Indonesia, Việt Nam Đến khoảng năm 100 sau công nguyên, đạo Phật tách làm hai phái: miền Nam Ấn, người ta theo phái Tiểu thừa (Hinayana ) tức “cỗ xe nhỏ”; Bắc Ấn người ta theo phái Đại thừa (Mahayana ) tức “cỗ xe lớn” Việc xuất Đại thừa Tiểu thừa thể phân hoá làm vị đạo Phật suy yếu Ấn Độ Nội dung chủ yếu đạo Phật tóm tắt câu nói Phật Thích Ca : “trước ngày ta lý giải nêu chân lý nỗi khổ giải thoát khỏi nỗi khổ”, “Cũng nước đại dương có vị mặn, học thuyết ta có vị cứu với”5 Chân lý nỗi khổ giải thoát khỏi nỗi khổ thể “ Tứ diệu đế ” gồm : Khổ đế, Tập đế, Diệt đế, Đạo đế Đạo Phật cho kiếp người lại không ngừng tái sinh, nguyên nhân nỗi khổ dịng vơ tận Để khỏi vịng luân hồi, chấm dứt nỗi khổ đau Phật Giáo khuyên chúng sinh phải tuân theo luật Ngũ giới ( điều kiêng kỵ): không sát sinh, không trộm cắp, không nói bậy, khơng uống rượu, khơng tà dâm Phật Giáo từ Ấn Độ du nhập vào nước ta khoảng đầu Công nguyên nhà sư người Ấn Độ Mahajivaka truyền đạo theo đường biển Nhờ du nhập theo đường hịa bình , chứa đựng triết lý khơng mâu thuẫn với tín ngưỡng địa, Phật giáo nhanh chóng dung hịa thay tín ngưỡng địa Qua thời gian du nhập mẻ ban đầu, tơn giáo từ Ấn Độ nhanh chóng hịa nhập vào văn hóa tín ngưỡng dân gian Q trình tiếp biến làm mềm hóa theo hướng thích ứng với thực thể địa phương qua hàng loạt thời kỳ nhỏ sơ truyền, xung đột, thay đổi, thích ứng, dung hợp, thẩm sâu vào văn hóa nước ta Chỉ trăm năm sau, Phật giáo trở thành quốc giáo dân tộc với nội hàm phong phú vị quan trọng xã hội, thu hút đông đảo phật tử tăng sĩ thuộc tầng lớp xã hội (Ban Tơn giáo Chính Phủ, 2021) (Hưng Trung, 2022) 10 Tóm lại, sau thời kỳ đầu du nhập ở thế kỷ thứ nhất và thứ hai, trực tiếp từ nguồn gốc Ấn Độ, điều đã cho phép sự phát triển Phật giáo rất sớm ở Việt Nam, vào những thế kỷ sau, Phật giáo Việt Nam đã có sự giao tiếp với Phật giáo Trung Hoa, tiếp nhận những thâm nhập mới Trong giai đoạn du nhập, Phật giáo Việt Nam đã bước đầu tự hình thành nên tư tưởng thiền định đầu tiên Cùng với sự thâm nhập của Phật giáo phương Bắc sau đó, các thiền phái Tỳ Ni Đa Lưu Chi, Vô Ngôn Thông, Thảo Đường đã phát triển mạnh mẽ Trong bối cảnh của một dân tộc bị đô hộ, nhà chùa Phật giáo đã tự nhận lấy cho mình trách nhiệm chăm lo đối với dân chúng Họ, những sư sãi Phật giáo, đã nhận phần công việc dạy học, hốt thuốc, trị bệnh, ma chay, tế lễ, định việc xây cất, làm ăn… cho mọi người, và bao trùm lên tất cả, là sự hun đúc một tinh thần độc lập dân tộc.7 Chính là từ chỗ tinh thần về một nền độc lập đó vẫn tồn tại, nên cho dù đã 1.000 năm bị đô hộ mà Đinh Bộ Lĩnh đã có thể hoàn tất việc xây dựng một triều đại độc lập đầu tiên sau ách thống trị phương Bắc Trải qua Đinh, Lê, Lý, Trần, dù các tăng sĩ chỉ can dự trực tiếp vào chính sự ở giai đoạn đầu, vị trí, vai trò của Phật giáo đã ngày càng phát triển, đạt đến độ cực thịnh vào thời Trần, và chỉ suy thoái từ nửa sau thế kỷ 14 Sự phát triển của Phật giáo những thời kỳ lịch sử này, với tinh thần nhập thế thể hiện ở những mức độ khác nhau, không hề đứng tư tưởng thống trị, quyền lực quyền lợi, Phật giáo đã thực thi một tinh thần khoan dung, độ lượng, hòa hợp đối với dân chúng, đối với kẻ địch, đối với những tư tưởng-giáo lý khác Những điều này không những làm cho Phật giáo đứng ở trung tâm của hoạt động chính trị, văn hóa, xã hội giai đoạn thế kỷ 10 – 14, thậm chí có những lúc là quyết định vận mệnh quốc gia (trường hợp Lý Công Uẩn lên ngôi), mà đối với bản thân, nó đã xây dựng cho mình một tư tưởng Phật giáo, một giáo hội Phật giáo Việt Nam độc lập, mang bản sắc riêng, và lớn thế nữa, nó còn tạo nên bản sắc văn hóa, bản sắc chính trị giai đoạn lịch sử này, tạo nên bản sắc của dân tộc ta đó Sự xuống của Phật giáo sau đó, từ (Lê Tuấn Huy, 2015) 11 nửa sau thế kỷ 14, là một điều hoàn toàn hợp tính quy luật, mà một hệ tư tưởng tôn giáo không còn có sự ủng hộ của những quyền lực thế tục Nhưng dù vậy, tinh thần hòa hợp Phật giáo – dân tộc đó mãi mãi là một những trang sử đậm nét nhất của dân tộc ta 2.1.2 Đạo Hindu (Ấn Độ giáo) Cũng giống đạo Phật, đạo Hindu du nhập truyền bà vào khu vực miền Trung miền nam nước ta từ sớm, vương quốc Chăm hùng mạnh Ấn Độ giáo có nguồn gốc từ tín ngưỡng cổ thờ vật tổ, sức mạnh tự nhiên, sau tập hợp lại, trộn lẫn nhau, hình thành tơn giáo đa thần, đó, thần Brama coi đấng tối cao, sáng tạo mn lồi, chúa tể chư thần người Trong giáo lý đạo Bà la môn, cấu trúc xã hội chia đẳng cấp ngặt nghèo với vai trò, chức vị trí xã hội khác Mặc dù có khắc nghiệt tơn giáo lại có ý nghĩa tổ chức xã hội cao, phù hợp với việc xây dựng nhà nước Hệ thống đa thần Bà la môn giáo đa dạng, phong phú gắn liền với tượng tự nhiên như: thần lửa ( Agni ); thần mặt trời ( Surya ); thần mưa, sấm sét ( Indra ); thần gió ( Vayu ); thần biển ( Varuna ); thần mặt trăng ( Soma ), hay biểu tượng trời - cha ( Dyaus ), đất - mẹ ( Prithivi ), thần rạng đơng ( Usa ), thần bình minh hồng ( Asuin ) Bên cạnh vị thần gắn với quan niệm âm dương ( Yoni - Linga ), quan niệm tình cảm, thần chết ( Yama ), thần yêu ( Kama ), quan niệm phá hủy, sáng tạo bảo tồn ( thần Siva - Brama - Vishnu ), hay hóa thân thần Vishnu thành loài vật quen thuộc gần gũi cá, rùa, lợn rừng, sư tử yếu tố phồn thực sinh sôi nảy nở gắn với sản xuất nông nghiệp, chất thi ca lãng mạn thần thoại, sử thi Rig Veda, Mahabharata, Ramayana văn hoá Ấn Độ thổi vào đời sống xã hội Champa, gặp đồng điệu, giải tỏa xúc giành độc lập nên người Chăm chấp nhận mơ hình xã hội, tơn giáo văn hoá Ấn Độ 12 cấu trúc xã hội mình8 Đó tiền để để sau Ấn Độ giáo giữ vai trò chủ đạo đời sống xã hội tinh thần người Chăm theo suốt tiến trình lịch sử họ sáng tạo nên văn hóa độc đáo, ảnh hưởng văn hoá Ấn Độ mang đậm sắc dân tộc Tuy nhiên, tương tự miền bắc, dù thu nhận nguồn gốc ảnh hưởng Ấn Độ đạo Hindu nơi chịu ảnh hưởng từ văn hóa địa Sa Huỳnh văn minh nông nghiệp lúa nước Đông Nam Á Họ tiếp thu cách có sàng lọc sáng tạo tơn giáo khác cho phù hợp với tín ngưỡng người dân địa phương, từ xây dựng thành văn hóa Chăm địa đặc sắc Điều thể qua tín ngưỡng phồn thực với tục thờ cấp linh vật Linga – Yoni Người Chăm địa vốn theo chế độ mẫu hệ nên dù tiếp nhận vị thần Hindu giáo họ lại tơn thờ thần Shiva tính âm Siva Ngoài thờ vị thần Hindu giáo, người Chăm thờ phụng vị thần thứ yếu khác có thờ phụng Phật giáo Người Chăm ngày theo tín ngưỡng đa thần, giữ tập tục văn hóa truyền thống Có thể nói, ảnh hưởng từ tôn giáo Ấn Độ đến Việt Nam lớn cịn hữu suốt chiều dài phát triển dân tộc Ảnh hưởng tôn giáo không dừng lại tín ngưỡng quan niệm niềm tin mà cịn ảnh hưởng tới khía cạnh khác văn hóa 2.2 Ảnh hưởng lễ hội: Người Chăm người Khmer Nam Bộ Việt Nam hai dân tộc chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn hóa Ấn Độ Katê - lễ hội người Chăm cho có xuất xứ từ Ấn giáo nghi lễ giống Ấn Độ, tán tụng nói vị thần Ấn giáo thần Shiva, thần Vishnu, người điều khiển buổi lễ giáo sĩ Bàlamôn người Chăm Katê ngày coi lễ hội quan trọng lớn người Chăm Ninh Thuận, chí người ta cịn gọi “Tết” Katê, Tết dân tộc Chăm Trong (Lê Đình Phụng, 2012) (Ngơ Bích Thu, 2021) 13 ngày diễn lễ hội Katê, ngồi khơng khí hội hè bên cạnh nghi lễ mang tính phong tục truyền thống ngày thực mang đậm tính chất tết dân tộc bao trùm lên sinh hoạt đời sống họ Người ta chúc tụng điều tốt đẹp thiết đãi ăn uống, vui chơi sau thực hành nghi lễ tưởng nhớ Vua - Thần, tưởng nhớ ông bà tổ tiên vị thần khác, cầu xin mưa thuận gió hịa, mùa màng tươi tốt, bội thu, sống bình yên, ấm no, hạnh phúc Katê ban đầu lễ tục người Chăm có nhiều lễ thức Lễ tục phát triển lên thành lễ hội coi Tết người Chăm ngày phát triển tự nhiên phù hợp với nguyện vọng, nhu cầu tình cảm cộng đồng người Chăm Trước người Chăm không gọi Katê tết, họ gọi lễ Katê, lễ tục truyền thống mang đậm tính dân gian địa có pha lẫn sắc màu tơn giáo Tuy nhiên, họ lại có cụm từ “băng Katê” (ăn Katê) Như vậy, lễ Katê mục đích, ý nghĩa khơng hồn tồn có làm lễ cúng Yang Từ “ăn” bao hàm ý nghĩa “ăn lễ”, “ăn tết” việc cúng lễ để thể lòng biết ơn, tưởng nhớ vị thần tổ tiên dịp mà thơi Ngồi Katê ra, lễ cúng khác người Chăm dù quan trọng không gọi “băng” (ăn) mà gọi “ngap”, “ngap Yang” (làm, làm lễ, cúng lễ) Cho đến chưa giải thích nguồn gốc từ “Katê” thân từ có ý nghĩa Người ta biết Katê lễ cúng để tưởng nhớ thần Cha (Ngap padhi phuel bilan Katê sak ka yang po yang Aman) Còn Cambun lễ cúng tưởng nhớ thần Mẹ Thần Cha thuộc “dương” thần Mẹ thuộc “âm” nên Katê tổ chức vào thượng tuần trăng (1 tháng lịch Chăm), Cambun tổ chức vào hạ tuần trăng (15 tháng lịch Chăm), tổ chức đền, tháp Hai lễ xem “một cặp” tương ứng (âm dương) thống quan niệm dân gian người Chăm Các vị thần thần xứ sở cao theo truyền thuyết Tuy nhiên, sau ảnh hưởng tôn giáo du nhập từ bên vào nên lễ Katê cúng thần Cha 14 Yang Po Yang Aman mời gọi thần Yang đền tháp (thần Ấn Độ), thần Yang Po Biruw (thần mới), thần Muk Kei (thần tổ tiên), thần làng, thần thổ địa thần khác.10 Với mục đích ý nghĩa đó, Katé vượt khỏi tầm ảnh hưởng Ấn giáo để trở thành lễ hội mang đậm dấu ấn địa, mà vị thần linh thờ cúng phần lớn có nguồn gốc địa xuất thân từ thần thoại nhân dân địa phương, hay nhân vật lịch sử có thật ảnh hưởng Ấn giáo hay Hồi giáo.11 2.3 Ảnh hưởng chữ viết văn học 2.3.1 Chữ viết: Chữ Sanskrit truyền bá vào Việt Nam từ sớm có ảnh hưởng chủ yếu khu vực nước Chămpa (khu vực miền trung Việt Nam nay) Người ta phát bia cổ ghi nhận xuất chữ Săng xcrit khu vực có tên bia Võ Cảnh (Khánh Hịa), có niên đại vào kỷ III – IV Chữ Sanskrit tồn sử dụng triều đình người Chăm tận vương quốc sụp đổ (1471) Trên sở tiếp thu chữ Ấn Độ, người Chăm sáng tạo chữ viết riêng Tấm bia Đơng n Châu có niên đại vào kỷ IV nói vị thánh Naga viết chữ Chămpa cổ 2.3.2 Văn học: Có thể nói, văn học Việt Nam có ảnh hưởng mạnh mẽ từ văn học Ấn Độ với đa dạng nhiều thể loại khác Trước tơn giáo Ấn Độ có ảnh hưởng đến nước ta có phát triển dòng văn học dân gian truyền miệng xuất phát từ sống lao động cần cù đấu tranh kiên cường dân tộc Sau có ảnh hưởng tơn giáo dịng văn học viết hình thành sản sinh nhiều thể loại văn học khác Chúng ta 10 (Nguyễn Thị Thu, 2014) 11 Qasim Từ ( 2008), “Góp phần tìm hiểu lễ hội Kate”, Champaka 9, IOC – Champa, San Jose, tr 101 – 112 15 dàng nhận thấy yếu tố tôn giáo nhân vật xuất phát từ đạo Phật, giáo lý Phật giáo hay biểu tượng Phật giáo xuất nhiều văn học Việt Nam sau Tiêu biểu xuất nhân vật Bụt với hình ảnh ơng lão râu tóc bạc phơ nhiều phép lạ, nhân từ, cứu giúp người phải chịu oan ức, nhân vật Bụt lên gắn liền với câu nói “Tại khóc?” Bụt danh xưng Buddha (Bậc Giác Ngộ) phiên âm trực tiếp từ tiếng Phạn sang tiếng Việt, sau người Trung dịch thành Phật Phật/Bụt đóng vai trị trợ thủ đắc lực, giúp đỡ nhân vật trải qua khó khăn thử thách, đóng vai trị “người cởi nút thắt” cho câu chuyện Có thể kể hàng loạt câu chuyện cổ tích Việt Nam có xuất Bụt Tấm Cám, Sự tích tre trăm đốt, Thằng Bờm, … Ngồi ý nghĩa tơn giáo hay tín ngưỡng, Bụt cịn hình ảnh mang đức tính tốt đẹp người Việt, thể cách đối nhân xử người với người ông bà ta xưa Các quan niệm, giáo lý nhà Phật đưa vào văn học cổ Việt Nam theo lẽ tự nhiên Phần lớn thuyết nhân quả, luân hồi, nghiệp báo mà dễ thấy câu chuyện Tấm Cám Nhưng thay diễn đạt chúng theo triết lý phức tạp, người ta truyền đạt đạo lý đơn giản nói việc “ở hiền gặp lành, ác giả ác báo” Chỉ làm điều thiện người nhận kết cục tốt đẹp – lý tưởng đạo Phật theo thuyết Tứ Diệu Đế Nếu phía bắc, người Việt tiếp thu ứng biến với đạo Phật dung dị, tự nhiên vương quốc Chămpa, nơi chịu ảnh hưởng tư tưởng đạo Hindu nhanh chóng ghi nhận mặt văn học Trước bị chi phối văn hóa Ấn Độ, người Chăm xây dựng hình tượng người mẹ Xứ sở Pơ Inư Nagar Đó người phụ nữ có xuất thân thần kì, với sức mạnh quyền to lớn có mối liên hệ gần gũi với thần linh trời Sau tiếp nhận yếu tố văn hóa Ấn Độ, hình tượng nữ thần trở nên đậm tính triết lý Bên cạnh đó, cịn có xuất sử thi dân 16 tộc khu vực Tây Nguyên Dựa sử thi bật Ấn Độ Mahabharata Ramayana, dân tộc khu vực Tây Nguyên sáng tạo nên sử thi riêng họ 12 Có thể kể đến Sử thi Đăm Săn người Ê Đê, Chi Bri – Chi Brít người Chăm, Cướp chiêng cổ bon Tiăng người M'nông, … Theo GS Phan Đăng Nhật, sử thi Tây Nguyên có khối lượng đồ sộ, lên tới hàng trăm Tuy nhiên vấn đề lớn việc thu thập nghiên cứu sử thi “việc phiên âm, phiên dịch biên tập văn học” theo GSTS Nguyễn Xn Kính Chúng ta sưu tầm nhiều sử thi nhiều dân tộc khác lại khơng có người để phiên âm phiên dịch người phiên dịch lại độ tuổi cao Vì vậy, Đảng Nhà nước nhà khoa học cần đẩy nhanh trình nghiên cứu đưa biện pháp bảo tồn cho dòng văn học sử thi Tây Nguyên 2.4 Ảnh hưởng kiến trúc nghệ thuật Nền nghệ thuật Việt Nam phong phú bật lĩnh vực kiến trúc điêu khắc Kiến trúc Việt Nam, kiến trúc tơn giáo có ảnh hưởng mạnh mẽ từ Ấn Độ Một số phải kể đến khu di tích thánh địa Mỹ Sơn (xã Duy Phú, huyện Duy Xuyên, tỉnh Quảng Nam) người Chăm Khu di tích xây dựng từ cuối kỷ IV vua Bhadravarman (trị từ năm 349 đến năm 361) đến kỷ XIII thời vua Jaya Simhavarman III, khu đền tháp quan trọng bậc vương quốc cổ Chămpa 13 Nói đến kiến trúc đền tháp Chăm Pa, lưu giữ 19 khu đền tháp với 40 kiến trúc lớn nhỏ dải đất miền Trung, Tây Nguyên ngày nay, hệ thống kiến trúc đền tháp Chăm Pa chịu ảnh hưởng mạnh mẽ tôn giáo Ấn Độ Đa số khu đền tháp mang hình núi Meru( cịn gọi núi vàng nằm dãy HimaLaya thu nhỏ) theo quan niệm người theo Ấn Độ giáo vị thần ngự trung tâm giới núi Meru, nên đền thờ vàng hạ giới phải thể núi vũ trụ Mêru.,không kiến trúc đền tháp 12 (Gaga and Cooper, 2022) 13 (Tập thể tác giả Quảng Nam, 2001) 17 Chăm màng bố cục đậm nét Ấn Độ giáo Khi xây đền tháp người Chăm hướng đền tháp cụm vào tâm, trục quay bốn hướng, hướng mặt tiền quay hướng đông phương mặt trời mọc, nơi nguồn gốc sống Hiện cụm tháp cổ thể nguyên vẹn bố cục phải nói đền tháp Chăm PoKlong Rai Ninh Thuận, cụm tháp Mỹ Sơn Đa số cụm tháp phân bố theo bố cục,ở trung tâm đền(Kalan), xung quanh bao quanh tháp nhỏ cơng trình phụ, ngơi đền tượng trưng cho núi Meru trung tâm vũ trụ thần linh, màu sắc tơn giáo Ấn Độ 14 Tháp Chăm thường không rộng lắm, thông thường bên thờ Linga tượng trưng cho thần Shiva chiếm gần hết diện tích tháp Đền thờ chăn thường xây theo dạng hình vng, cửa dùng để vào ba cửa giả, tháp có hai cửa có hai cửa giả, nhiều hai bên tiền sảnh cịn có hai cửa giả, cửa có trang trí vịm cuốn, vòm Chăm với tường tháp nghệ thuật đặc sắc người Chăm Mình tháp thường có ba tầng, lên cao thu hẹp lại, tầng mơ lại vịm cửa cửa giả, góc tầng có hình tháp thu nhỏ trang trí nhiều hình sa thạch chim thần Garuda, bò thần Nadin, tường tháp ln để trơn Trên chóp tháp khối đá nhọn đặt đỉnh, có ý kiến cho khối đá biểu tượng Linga có ý kiến cho biểu tượng bia đá cho Kalan( lăng mộ) Bên cạnh tháp hình vng ,mái nhọn cịn có tháp mái cong hình thuyền, loại hình sử dụng đền thờ Nói chung tháp chăm thường thể theo hình vng có ba tầng thon dần, mái cong hình thuyền tháp với mái tầng cong nhọn… Nói tóm lại, kiến trúc chăm chịu chi phối ảnh hưởng mạnh mẽ tôn giáo Ấn Độ ảnh hưởng mặt bên ngồi mà cịn ăn sâu vào kiến trúc bên Người Chăm ln bố cục đền tháp theo quan niệm tôn giáo Ấn Độ không qn dành vị trí trung tâm hay 14 (Ngơ Văn Doanh 1994, tr.35) 18 nói vị trí quan trọng cho vị thần tơn giáo Ấn Độ dịch chuyển tầm ảnh hưởng vị thần Ngoài kết hợp với vẻ đẹp bên ngồi có uốn lượn mái cong hình thuyền vịm tạo nên vẻ đẹp hoàn mỹ cho phong cách kiến trúc tôn giáo Chăm Cùng với kiến trúc, người Chăm biết đến với kỹ thuật điêu khắc gạch vơ tinh vi Người ta tìm thấy tháp khu di tích thánh địa Mỹ Sơn có nhiều điêu khắc đẹp mà vơ tinh xảo Tháp Chăm xếp gạch, ghép với mảng trang trí sa thạch Sau xây xong, người ta tiến hành chạm khắc lên tháp Đó hình hoa lá, hình người động vật Bên cạnh cịn có tương vũ nữ, thần linh thờ phụng dân tộc Chăm, vật sinh hoạt cộng đồng.15 Kiểu trang trí khác tùy theo thời kỳ có điểm chung tinh xảo, mang vẻ đẹp tao nhã Nhìn chung, người ta tìm thấy văn hóa Chămpa phát triển lịch sử dân tộc Việt Nam Chạm trổ gạch kỹ thuật độc đáo, có quốc gia Đơng Nam Á khác Với vẻ đẹp phóng khống tự nhiên, nghệ thuật văn hóa người Chăm dung hòa yếu tố nghệ thuật bên ngồi với yếu tố văn hóa địa Đến nay, nhà khoa học chưa thể đưa lời giải đáp xác chất liệu gắn kết, phương thức nung gạch cách xây dựng tháp người Chăm Đến nay, trải qua thời kỳ chiến tranh tàn phá, khu thánh địa Mỹ Sơn khơng cịn giữ vẻ đẹp vốn có, nhiều đền, tháp để bị phá hủy phần hoàn toàn dựa cịn sót lại, nhà khoa học tìm nét đẹp, văn hóa đặc sắc nét văn hóa, nghệ thuật người Chăm Vào tháng 12/1999, khu di tích Mỹ Sơn UNESCO cơng nhận Di sản văn hóa giới Kết luận Thơng qua nghiên cứu thấy: 15 (Đoàn Thị Nga 2018) 19 Thứ nhất, văn hóa Ấn Độ có ảnh hưởng lớn đến văn hóa người Việt nhiều lĩnh vực từ tư tưởng, tôn giáo, văn học kiến trúc, điêu khắc nghệ thuật Thứ hai, thấy trình giao lưu văn hóa Việt - Ấn diễn hịa bình khơng chứa xung đột khiến lớp văn hóa Ấn Độ nhanh chóng tiếp nhận dung hịa văn hóa địa Khiến cho biến đổi văn hóa diễn tự nhiên Thứ ba, dù người Việt hay người Chăm, tiếp nhận văn hóa Ấn Độ dựa tín ngưỡng văn hóa vốn có Chúng ta hịa nhập vào văn hóa Ấn, tổng hợp vận dụng linh hoạt tư tưởng tôn giáo Ấn Độ để xây dựng lên sắc riêng mình, khơng hịa trộn với dân tộc giới Đây sở giúp dân tộc Việt Nam tự tin bước giới để giao lưu văn hóa mà khơng sợ đánh sắc dân tộc tương lai Trong phạm vi viết này, trọng phân tích hội nhập văn hố Ấn Độ lĩnh vực cách tổng hợp có nhìn tồn diện khn khổ nghiên cứu Nhằm nhận thức đầy đủ rõ ảnh hưởng Ấn Độ Việt Nam Văn hóa Ấn Độ chinh phục cách hịa bình quảng bá gam màu khác Q trình giao lưu tiếp biến văn hóa Việt - Ấn thể tính hịa hợp, dung hợp, hịa bình, khơng chứa đựng xung đột kể sau Phù Nam, Champa bị triệt tiêu, suy vong Đó chinh phục đường hịa bình thơng qua sóng văn hóa vỗ liên tục vào đất Việt Lớp văn hóa Ấn Độ trở thành yếu tố phân biệt với yếu tố truyền thống văn hóa địa Sự cộng sinh văn hóa di sản, sở quan trọng để tăng cường kết nối, thúc đẩy quan hệ hợp tác Việt Nam - Ấn Độ 20