Anh chị hãy chọn từ 3 đến 5 diễn ngôn chính trị văn bản thuộc phong cách chính luận trong thực tế hoặc trên truyền hình radio của Việt Nam. Sau đó, anh chị hãy thiết kế 10 bài tập về Việt ngữ học có sử dụng tư liệu về diễn ngôn chính trị văn bản thuộc phong cách chính luận trên. Anhchị hãy đề xuất một số ý kiến về kỹ năng thiết kế bài tập có vận dụng kiến thức về Việt ngữ học.
ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI TRƯỜNG ĐẠI HỌC KHOA HỌC XÃ HỘI VÀ NHÂN VĂN TIỂU LUẬN CUỐI KỲ HỌC PHẦN: VIỆT NGỮ HỌC ĐẠI CƯƠNG Mã học phần:LIN1103 Đề bài: Anh chị chọn từ đến diễn ngơn trị/ văn thuộc phong cách luận thực tế truyền hình/ radio Việt Nam Sau đó, anh chị thiết kế 10 tập Việt ngữ học có sử dụng tư liệu diễn ngơn trị/ văn thuộc phong cách luận Anh/chị đề xuất số ý kiến kỹ thiết kế tập có vận dụng kiến thức Việt ngữ học Giảng viên hướng dẫn: PGS TS Nguyễn Thị Phương Thùy Sinh viên thực hiện: Mã số sinh viên: Khoa: Việt Nam học tiếng Việt Hà Nội, 6/2022 MỤC LỤC: I.PHẦN MỞ ĐẦU: II.PHẦN NỘI DUNG: 1.Lý thuyết phong cách luận: 1.1.Định nghĩa: 1.2 Quá trình đại hóa phong cách luận tiếng Việt: 1.3 Hiện tượng giao thoa phong cách: 2.Những văn thuộc phong cách luận: 2.1 Trích diễn thuyết Phan Châu Trinh nhà hội Việt Nam Sài Gòn, đêm 19-11-1925 2.2 Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 19/12/1946 2.3 Bài văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” trích Báo cáo Chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ II, tháng năm 1951 Đảng Lao động Việt Nam (tên gọi từ năm 1951 đến năm 1976 Đảng Cộng Sản Việt Nam nay) 2.4 Trích: Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi 2.5 “Tiếng mẹ đẻ - nguồn giải phóng dân tộc bị áp bức” - Nguyễn An Ninh đăng báo Chuông rè năm 1925 11 Bài tập từ văn luận: 13 3.1.Bài tập 1: 13 3.1.1 Đáp án: 14 3.1.2.Thao tác giải tập: 14 3.2.Bài tập 2: 15 3.2.1 Đáp án: 15 3.2.2.Thao tác giải tập: 15 3.3.Bài tập 3: 16 3.3.1.Đáp án: 16 3.3.2.Thao tác giải tập: 17 3.4.Bài tập 4: 17 3.4.1.Đáp án: 18 3.4.2.Các thao tác giải tập: 18 3.5.Bài tập số 5: 19 3.5.1.Đáp án: 19 3.5.2.Thao tác giải tập: 20 3.6.Bài tập số 6: 21 3.6.1.Đáp án: 21 3.6.2.Thao tác giải tập: 22 3.7.Bài tập 7: 23 3.7.1.Đáp án: 23 3.7.2.Các thao tác giải tập: 24 3.8.Bài tập số 8: 25 3.8.1.Đáp án: 26 3.8.2.Thao tác giải tập: 27 3.9.Bài tập 9: 29 3.9.1.Đáp án: 30 3.9.2.Thao tác giải tập: 31 3.10.Bài tập số 10: 32 3.10.1.Đáp án: 33 3.10.2.Các thao tác giải tập: 33 4.Đề xuất số ý kiến kỹ thiết kế tập có vận dụng kiến thức Việt ngữ học: 33 III KẾT LUẬN: 34 IV TÀI LIỆU THAM KHẢO: 34 I PHẦN MỞ ĐẦU: Phong cách luận phong cách dùng để bày tỏ thái độ, quan điểm người viết (nói) vấn đề thuộc lĩnh vực trị, xã hội nhằm lơi kéo người đọc (nghe) phía mình, hành động theo Trong tiểu luận để hiểu phong cách luận kiến thức Việt ngữ học xin thiết kế số tập đề xuất số ý kiến kỹ thiết kế dành cho người học tiếng Việt, giúp người học cách hiệu II PHẦN NỘI DUNG: Lý thuyết phong cách luận: 1.1.Định nghĩa: Phong cách luận phong cách dùng để bày tỏ thái độ, quan điểm người viết (nói) vấn đề thuộc lĩnh vực trị, xã hội nhằm lơi kéo người đọc (nghe) phía mình, hành động theo 1.2 Q trình đại hóa phong cách luận tiếng Việt: Phong cách luận tiếng Việt trải qua q trình đại hóa, thể giai đoạn 1930-1945, 1945-1954, 1954-1975, 1986 đến Trong trình đại hóa đó, phong cách luận tiếng Việt có đặc điểm ngơn ngữ sau: Thứ nhất, ngơn ngữ giàu tính lý luận kết hợp với biểu cảm Thứ hai, văn luận có tính khúc chiết, giàu tính thuyết phục Thứ ba, ngơn ngữ có tính sáng có tính thẩm mỹ cao Thứ tư, văn luận có tính trang trọng, đại chúng Thứ năm, văn luận có số đặc điểm cách dùng từ, ngữ: từ hay sử dụng thuộc lớp từ trị, xã hội, thuật ngữ khoa học “đời sống” hóa, từ HánViệt thơng dụng Về mặt ngữ nghĩa, cú pháp, văn luận thiên lối nói hình ảnh khơng dùng lối nói hình tượng, dùng kết cấu đảo, sử dụng nhiều lối nói trùng điệp, phép điệp từ, điệp ngữ, cách so sánh giàu tính tương phản liên tưởng để tăng cường độ tập trung thông tin hiệu bình giá, phán xét 1.3 Hiện tượng giao thoa phong cách: Phong cách luận mang đặc điểm lưỡng tính hai phong cách phong cách khoa học phong cách nghệ thuật Trong số trường hợp, phong cách có giao thoa với phong cách báo chí, tạo nên thể loại luận báo chí Những văn thuộc phong cách luận: 2.1 Trích diễn thuyết Phan Châu Trinh nhà hội Việt Nam Sài Gòn, đêm 19-11-1925 "Đã biết sống phải bênh vực nhau" ơng cha hiểu đến Cho nên có câu: "Khơng bẻ đũa nắm" "Nhiều tay làm nên bột" Thế dân tộc Việt Nam hồi cổ sơ biết đồn thể, biết cơng ích, góp gió làm bão, dụm làm rừng, không trơ trọi lơ láo, sợ sệt, ù lì ngày [ ] Dầu trơi nổi, cực khổ mặc lịng, miễn có kẻ mang đai đội mũ ngất ngưởng ngồi trên, có kẻ áo rộng khăn đen lúc nhúc lạy dưới, trăm nghìn năm xong! Dân khơn mà chi! Dân ngu mà chi! Dân lợi mà chi! Dân hại mà chi! Dân nô lệ, vua lâu dài, bọn quan lại phú quý! Chẳng mà thơi, "một người làm quan nhà có phước", dầu tham, dầu nhũng, dầu vơ vét, dầu rút rỉa dân khơng phẩm bình; dầu lấy lúa dân mua vườn sắm ruộng, xây nhà làm cửa khơng chê bai Người ngồi khen đắc thời, người nhà dựa quan, khiến kẻ ham mồi phú quý không đua chen vào đám quan trường Quan đời xưa đời ta đấy! Luân lý bọn thượng lưu – không gọi bọn thượng lưu, tơi mượn hai chữ thượng lưu nói cho anh em dễ hiểu mà – nước ta đấy! Ngày xưa bọn bọn Nho học đỗ cử nhân, tiến sĩ, ngày bọn bọn Tây học chức ký lục thơng ngơn; có bồi bếp dựa vào thân chủ làm quan Những bọn quan lại nói tiếng lũ ăn cướp có giấy phép Những kẻ vườn thấy quan sang, quan quyền bén mùi làm quan Nào lo cho quan, lót cho lại, chạy ngược, chạy xi, dầu có ruộng, dầu bán trâu vui lòng, cầu lấy chức xã trưởng cai tổng, đặng ngồi trên, đặng ăn trước, đặng hống hách thơi Những kẻ mà không khen chê, không khinh bỉ, thật lạ thay! Thương ơi! Làng có nắm dân mà người kẻ ngó theo sức mạnh, khơng có chút gọi đạo đức luân lý Đó nói người làng nhau, chí dân kiều cư ký ngụ lại hà khắc Ơi! dân tộc tư tưởng cách mạng nảy nở óc chúng được! Xã hội chủ nghĩa nước Việt Nam ta khơng có Nay muốn ngày nước Việt Nam tự độc lập trước hết dân Việt Nam phải có đồn thể Mà muốn có đồn thể có chi hay truyền bá xã hội chủ nghĩa dân Việt Nam này.” 2.2 Lời kêu gọi Toàn quốc kháng chiến Chủ tịch Hồ Chí Minh, ngày 19/12/1946 Hỡi đồng bào tồn quốc! Chúng ta muốn hịa bình, phải nhân nhượng Nhưng nhân nhượng, thực dân Pháp lấn tới, chúng tâm cướp nước ta lần nữa! Không! Chúng ta hy sinh tất cả, định không chịu nước, định không chịu làm nô lệ Hỡi đồng bào! Chúng ta phải đứng lên! Bất kỳ đàn ông, đàn bà, người già, người trẻ không chia tôn giáo, đảng phái, dân tộc Hễ người Việt Nam phải đứng lên đánh thực dân Pháp để cứu Tổ quốc Ai có súng dùng súng Ai có gươm dùng gươm, khơng có gươm dùng cuốc, thuổng, gậy gộc Ai phải sức chống thực dân Pháp cứu nước Hỡi anh em binh sĩ, tự vệ, dân quân! Giờ cứu nước đến Ta phải hy sinh đến giọt máu cuối cùng, để giữ gìn đất nước Dù phải gian lao kháng chiến, với lòng kiên hy sinh, thắng lợi định dân tộc ta! Việt Nam độc lập thống muôn nǎm! Kháng chiến thắng lợi muôn nǎm! Hà Nội, ngày 19 tháng 12 năm 1946 Hồ Chí Minh 2.3 Bài văn “Tinh thần yêu nước nhân dân ta” trích Báo cáo Chính trị Chủ tịch Hồ Chí Minh Đại hội lần thứ II, tháng năm 1951 Đảng Lao động Việt Nam (tên gọi từ năm 1951 đến năm 1976 Đảng Cộng Sản Việt Nam nay) “Dân ta có lịng nồng nàn yêu nước Đó truyền thống quý báu ta Từ xưa đến nay, Tổ quốc bị xâm lăng, tinh thần lại sơi nổi, kết thành sóng vơ mạnh mẽ, to lớn, lướt qua nguy hiểm, khó khăn, nhấn chìm tất lũ bán nước lũ cướp nước Lịch sử ta có nhiều kháng chiến vĩ đại chứng tỏ tinh thần yêu nước dân ta Chúng ta có quyền tự hào trang lịch sử vẻ vang thời đại Bà Trưng, Bà Triệu, Trần Hưng Đạo, Lê Lợi, Quang Trung Chúng ta phải ghi nhớ công lao vị anh hùng dân tộc, vị tiêu biểu dân tộc anh hùng Đồng bào ta ngày xứng đáng với tổ tiên ta ngày trước Từ cụ già tóc bạc đến cháu nhi đồng trẻ thơ, từ kiều bào nước đến đồng bào vùng tạm bị chiếm, từ nhân dân miền ngược đến miền xi, lịng nồng nàn u nước, ghét giặc Từ chiến sĩ ngồi mặt trận chịu đói ngày để bám sát lấy giặc đặng tiêu diệt giặc, đến công chức hậu phương nhịn ăn để ủng hộ đội, từ phụ nữ khuyên chồng tịng qn mà xung phong giúp việc vận tải, bà mẹ chiến sĩ săn sóc yêu thương đội đẻ Từ nam nữ cơng nhân nơng dân thi đua tăng gia sản xuất, khơng quản khó nhọc để giúp phần vào kháng chiến, đồng bào điền chủ quyên đất ruộng cho Chính phủ Những cử cao quý đó, khác nơi việc làm, giống nơi lòng nồng nàn yêu nước Tinh thần yêu nước thứ quý Có trưng bày tủ kính, bình pha lê, rõ ràng dễ thấy Nhưng có cất giấu kín đáo rương, hòm Bổn phận làm cho quý kín đáo đưa trưng bày Nghĩa phải sức giải thích, tuyên truyền, tổ chức, lãnh đạo, làm cho tinh thần yêu nước tất người thực hành vào công việc yêu nước, công việc kháng chiến.” 2.4 Trích: Bình Ngơ đại cáo - Nguyễn Trãi “Từng nghe: Việc nhân nghĩa cốt yên dân Quân điếu phạt trước lo trừ bạo Như nước Đại Việt ta từ trước Vốn xưng văn hiến lâu Núi sông bờ cõi chia Phong tục Bắc Nam khác Từ Triệu, Đinh, Lý, Trần bao đời xây độc lập Cùng Hán, Đường, Tống, Nguyên bên hùng phương Tuy mạnh yếu có lúc khác Song hào kiệt thời có Cho nên: Lưu Cung tham cơng nên thất bại, Triệu Tiết thích lớn phải tiêu vong, Cửa Hàm tử bắt sống Toa Đô Sơng Bạch Đằng giết tươi Ơ Mã Việc xưa xem xét, Chứng cớ ghi Vừa rồi: Nhân họ Hồ phiền hà, Để nước lịng dân ốn hận Quân cuồng Minh thừa gây hoạ, Bọn gian tà bán nước cầu vinh Nướng dân đen lửa tàn, Vùi đỏ xuống hầm tai vạ Dối trời lừa dân đủ muôn ngàn kế, Gây binh kết oán trải hai mươi năm Bại nhân nghĩa nát đất trời, Nặng thuế khố khơng đầm núi Người bị ép xuống biển dòng lưng mò ngọc, ngán thay cá mập thuồng luồng Kẻ bị đem vào núi đãi cát tìm vàng, khốn nỗi rừng sâu, nước độc Vét sản vật, bắt chim trả, chốn chốn lưới chăng, Nhiễu nhân dân, bẫy hươu đen, nơi nơi cạm đặt Tàn hại giống côn trùng cỏ, Nheo nhóc thay kẻ gố bụa khốn Thằng há miệng, đứa nhe răng, máu mỡ no nê chưa chán ; Nay xây nhà, mai đắp đất, chân tay phục dịch cho vừa Nặng nề núi phu phen, Tan tác nghề canh cửi Độc ác thay, trúc Nam Sơn không ghi hết tội, Dơ bẩn thay, nước Đông Hải không rửa mùi Lẽ trời đất dung tha, Ai bảo thần nhân chịu được? Ta đây: Núi Lam sơn dấy nghĩa 10