1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Bằng những kiến thức đã học về thời đại nhà Đường và thơ Đường, anhchị hãy trình bày những đặc điểm chung của thi nhân thời Đường và đặc trưng cơ bản về Đường thi

12 902 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 12
Dung lượng 295,46 KB

Nội dung

Bằng những kiến thức đã học về thời đại nhà Đường và thơ Đường, anhchị hãy trình bày những đặc điểm chung của thi nhân thời Đường và đặc trưng cơ bản về Đường thi BÀI LÀM 1, Khái quát căn bản về văn học Trung Quốc thời đại nhà Đường + Trung Quốc là một đất nước có bề dày về lịch sử, vì vậy quốc gia này cũng lưu giữ một tài sản văn học vô cùng phong phú. Có rất nhiều các thể loại như thơ, tiểu thuyết, văn xuôi, kịch. Từng giai đoạn lịch sử của đất nước sẽ có những nét đặc sắc về văn học và nghệ thuật riêng.Nền văn học Trung Quốc cũng phát triển vô cùng Cường Thịnh và Đỉnh cao ở thời kỳ nhà Đường. + Nhà Đường Đã cống hiến rất nhiều những thành tựu cho lịch sử Trung Hoa. Nó nằm giữa giai đoạn cai trị của hoàng đế Đường Thái tông và hoàng đế Đường Nhân tông. Đây là một giai đoạn thịnh vượng, Đất nước thái bình , sự phát triển được lan tỏa diễn ra trong mọi lĩnh vực từ văn hóa, xã hội, nghệ thuật, kinh tế. Đây chính là một thời kỳ được các thế hệ đời sau tôn vinh với tên gọ

LỜI CẢM ƠN Để hoàn thành tiểu luận này, em xin gửi lời cảm ơn chân thành đến: Khoa ……… Đại học … tạo điều kiện sở vật chất với hệ thống đại, đa dạng, tài liệu thuận lợi cho việc tìm kiếm, nghiên cứu thông tin Xin cảm ơn giảng viên môn - Thầy ……… giảng dạy tận tình, chi tiết để em có đủ kiến thức vận dụng chúng vào thu hoạch Do chưa có nhiều kinh nghiệm làm để tài hạn chế kiến thức, làm chắn không tránh khỏi thiếu sót Rất mong nhận nhận xét, ý kiến đóng góp, phê bình từ phía Thầy để luận hoàn thiện Lời cuối cùng, em xin kính chúc Thầy nhiều sức khỏe, thành cơng hạnh phúc Đề bài: Bằng kiến thức học thời đại nhà Đường thơ Đường, anh/chị trình bày đặc điểm chung thi nhân thời Đường đặc trưng Đường thi BÀI LÀM 1, Khái quát văn học Trung Quốc thời đại nhà Đường + Trung Quốc đất nước có bề dày lịch sử, quốc gia lưu giữ tài sản văn học vơ phong phú Có nhiều thể loại thơ, tiểu thuyết, văn xuôi, kịch Từng giai đoạn lịch sử đất nước có nét đặc sắc văn học nghệ thuật riêng.Nền văn học Trung Quốc phát triển vô Cường Thịnh Đỉnh cao thời kỳ nhà Đường + Nhà Đường Đã cống hiến nhiều thành tựu cho lịch sử Trung Hoa Nó nằm giai đoạn cai trị hồng đế Đường Thái tơng hồng đế Đường Nhân tông Đây giai đoạn thịnh vượng, Đất nước thái bình , phát triển lan tỏa diễn lĩnh vực từ văn hóa, xã hội, nghệ thuật, kinh tế Đây thời kỳ hệ đời sau tôn vinh với tên gọi “ Thịnh Đường Khí Tượng” Có nhiều thi nhân tiếng Lý Bạch, Đỗ Phủ hàng loạt họa sĩ tiếng Như Chu Phương, Hàn Cán Hầu hết công trình lịch sử văn học, cơng trình nghiên cứu địa lý hay cơng trình lớn hoàn thành thời kỳ nhà Đường + Nhắc tới thơ Đường, sáng tác khoảng từ kỉ 7-10 ( năm 618907).Những giai đoạn Đường Thi chia làm giai đoạn ➢ Sơ Đường ( Năm 618-673) ➢ Thịnh Đường (Năm 713-766) ➢ Trung Đường (Năm 766-835) ➢ Văn Đường (Năm 835-907) + Thơ Đường loại cổ thân Trong cổ lại chia làm ngủ ngôn thất ngôn Thể loại thơ nhà Đường trọng đến tính nhạc, tính họa Ngơn từ trau chuốt kết hợp với cảm hứng tự nhiên, tích lũy từ kiến thức tổng hợp từ nhiều nguồn nhà thơ thời kỳ Nổi bật với câu thơ có hình thức đẹp, thơ với nội dung thấm thía mang đậm giá trị thực, lãng mạn Nổi bật với ba nhà thơ tiêu biểu Đỗ Phủ, Lý Bạch Bạch Cư Dị Có thể nói, thơ Đường bước ngoặt vĩ đại lịch sử văn học Trung Quốc Đây thể loại đặc sắc, thể văn hóa Tinh thần triều đại nhà Đường cách sâu sắc 2, Đặc điểm chung thi nhân thời Đường + Cuộc sống đa cạnh , đa chiều , nhà thơ lại tài , khí cốt đặc biệt Vì , họ chủ động tạo cho phong cách thơ riêng , đặc sắc Tuy nhiên , điều thú vị , qua rung cảm tự nhiên , lúc ngẫu hứng chọn khai thác đề tài , họ tỏ ý thích thú số khách thể thẩm mỹ Tần số lặp lại khách thể , tác phẩm , bộc lộ thị hiếu thẩm mỹ họ Nhìn chung , nhà thơ thường lấy cảm hứng từ thiên nhiên , cho dù tống biệt , nỗi nhớ da diết cố hương , nỗi đau thương chiến tranh , loạn lạc Thiên nhiên lên vài nét mờ ảo tỏa ấm linh hồn vạn vật , sống Mượn thiên nhiên , nhà thơ muốn tạo “ huyền ngoại chi âm ” ( tiếng vang sau dây đàn ngừng bặt ) Người đọc phải cố lắng nghe dư âm , kể phải biết cảm nhận cam dư chi vị ” ( vị sau ăn đắng ) Thiên nhiên thơ Đường gắn với không gian , thời gian định Phần nhiều , hình ảnh cụ thể nét phác vũ trụ , cụ thể hóa dịng thời gian chảy trơi Những đặc điểm in dấu vào thị hiếu thẩm mỹ nhà thơ Những tác giả thơ Đường thường lựa chọn miêu tả khoảnh khắc dồn nén tâm hồn, chất q trình đời sống người Đó khỏanh khắc đặc biệt thực nhìn qua lăng kính tâm trạng, khỏanh khắc thăng hoa, bột phát giới tâm linh Có khỏanh khắc lúc chia li, lên cao, đêm yên tĩnh nhìn trăng mà da diếc nhớ quê hương, khỏanh khắc đối mặt với chết, thoáng mờ giấc chiêm bao + Thi nhân thời Đường: có cách nhìn khác cá tính sáng tạo nhà văn, họ tự sử dụng văn liệu người trước có mức độ thể cá tính nội dung, nhìn, cảm hứng, giọng điệu + Các nhà thơ Đường dùng ngịi bút để phác họa lại văn hố để truyền xun suốt thời gian khơng gian Văn hố nhà Đường bảo tồn thơng điệp siêu phàm để truyền cho hệ sau Hàm ý thơ bộc lộ khát khao mong mỏi thiên giới vô lượng vô biên, mong ước diễn tả + Thi nhân thời đường đa số ghi chép điều nhân loại hiểu nhớ thiên giới Hồi ức thiên giới lưu lại vĩnh viễn tâm trí nhân loại, trì nguyên vẹn qua vạn kiếp luân hồi họ Trái Đất Ba nhà thơ tiêu biểu thời Đường: + Đỗ Phủ (712 – 770): Ông nhà thơ tiếng Trung Quốc Sống vào thời nhà Đường Ông coi hai nhà thơ vĩ đại lịch sử văn học Trung Quốc Người cịn lại Lý Bạch Những tác phẩm ông gây ảnh hưởng nhiều đến văn hóa Trung Quốc Thậm chí Nhật Bản.Các nhà phê bình Trung Quốc gọi ơng Thi sử Thi thánh Cả đời Đỗ Phủ sáng tác khoảng 1.500 thơ Để lại gia tài thơ văn đồ sộ cho nhân loại + Lý Bạch (701 – 762): Là nhà thơ có sức ảnh hưởng thời kỳ Ông để lại nhiều thơ xuất thần Ơng tự lấy hiệu cho Thái Bạch Bên cạnh đó, sinh làng Thanh Liên nên ông lấy hiệu Thanh Liên cư sĩ Giới thi nhân thời vơ kính nể tài uống rượu làm thơ ơng Do ơng tơn Lý Trích Tiên Lý Bạch sáng tác khoảng gần 1.000 thơ lưu truyền đến ngày Lý Bạch nhà thơ vĩ đại lịch sử thơ ca Trung Quốc Chính vậy, ơng tơn làm Thi Tiên – Tiên thơ Trung Quốc + Bạch Cư Dị (772-846): Ông nhà thơ Trung Quốc tiếng thời Đường Có lẽ hai Tỳ bà hành, Trường Hận Ca tác phẩm tiếng ơng Việt Nam Ngồi ơng cịn làm số thơ chủ đề khác Như thiên nhiên, nhàn tản Ơng thích đàm đạo thiền, Lão Trang Cũng mang tư tưởng lánh đời Ơng q ngán ngẩm nhân tình thái thời Ông để lại khoảng 2.800 thơ cho cháu đời sau + Vương Bột (650–676), tự Tử An, người Long Môn, Giáng Châu (ngày Hà Tân, Sơn Tây) thời nhà Đường Vương Bột xem "Sơ Đường tứ kiệt" (bốn nhà thơ kiệt xuất giai đoạn đầu nhà Đường), nhà thơ lại là: Dương Quýnh, Lư Chiếu Lân Lạc Tân Vương Văn học Trung Quốc nhiều nhà thơ tiếng, với tác phẩm vào sử sách Vương Bột huyền thoại thơ Trung Quốc Tác phẩm tiếng ơng Đằng Vương Các Tự Ngồi "Đằng Vương Các tự" mà đọc thơ Đường biết, nhà thơ cịn có nhiều thơ đặc sắc khác nhiều mặt đời sống xã hội lúc Các nhà nghiên cứu Trung Quốc nói: "thần đồng", chí "thiên tài", làm thơ nháp 3, Đặc trưng Đường thi Thơ Đường hay Đường thi: thơ thi sĩ Trung Hoa làm thời nhà Đường, tiếng 300 gọi Đường thi tam bách thủ Trong số có số làm theo thể thơ Đường luật, số lại làm theo thể thơ khác, phần lớn thơ cổ phong Trên bình diện văn hóa tinh thần, Đường thi thời rực rỡ, biểu tượng huy hoàng nhân loại đạt đến đỉnh điểm thăng hoa, nhiều thơ làm say mê, xúc động lịng người Có thể nói điều văn chương nói chung thơ ca nói riêng có lẽ thể lồi Đường thi có sức sống mãnh liệt Lịch sử trải qua bao hưng vong, quốc gia bao lần đổi chủ khơng lẽ mà làm mờ hồn tính thơ Đường Sự tồn lý định nó, với Đường thi tinh diệu nghệ thuật nhào nặn, chắt lọc ngòi bút tài hoa qua nhiều hệ + Nội dung: chan chứa tính nhân văn, đầy ắp tình người, tình đời, nỗi đau, nỗi hận… Đường thi phản ánh số phận “thập loại chúng sinh” khắp đất nước Trung Hoa thời phong kiến nhà Đường Đồng thời, câu thơ cịn thấm đượm nghĩ suy triết lí thâm thuý người trước thời thăng trầm, rung động sâu lắng trái tim thiên nhiên, tình yêu, tình bạn với cảnh thống khổ đời Đề tài Đường thi có nội dung đa dạng phong phú… Có nhiều hình thức diễn đạt phóng khống từ đề tài an nhàn ẩn dật, vui thú điền viên, tả cảnh thiên nhiên, đến thơ nói cung đình, biên tái, chiến chinh, đề tài liên quan đến xã hội, cảnh nghèo đói áp bức, nỗi bất công phụ nữ, thơ tâm tình, tình bè bạn, thiên nhiên, đến tình yêu nam nữ, đề tài vịnh sử, thơ mang hương vị Thiền, đạo giáo Đường thi coi trọng tính nhạc, tính họa Sự trau chuốt khổ công đôi với cảm hứng tự nhiên, tự dưng hái được, mà kiến thức thu hái từ nhiều nguồn nhà thơ đời Đường Vương Duy không nhà thơ, ông họa sĩ, nhà thư pháp tiếng Vì lẽ mà thơ ơng, thơ họa kết hợp hài hịa Sau này, Tơ Đông Pha phải lên rằng: “Trong thơ Vương Duy họa Và họa lại có thơ” Vương Xương Linh, Vương Chi Hốn, Cao Thích nghe hát Kỳ Đình, thẩm âm sành điệu chẳng khác nhạc cơng, nhạc sĩ… Đường thi có hình thức đẹp, nội dung sâu sắc Cả giá trị thực lãng mạn đạt tới đỉnh cao… + Thể thơ Đường thi Ðường thi tam bách thủ (Ba trăm thơ Ðường) hợp tuyển gồm cho tiêu biểu thi ca đời Ðường Ta vào phân loại sách này, lấy thể thơ làm tiêu chuẩn, chia thơ Ðường làm sáu loại sau: ngũ ngôn cổ thi, thất ngôn cổ thi, ngũ ngôn luật thi, thất ngôn luật thi, ngũ ngôn tuyệt cú, thất ngôn tuyệt cú Trong loại, nhạc phủ làm theo thể thơ thuộc loại Cổ thể hay cổ phong:Thể thơ khơng có luật lệ định Khơng hạn định số câu Cách gieo vần rộng rãi, uyển chuyển Có thể dùng độc vận (một vần), liên vận (nhiều vần) hay khơng hiệp vận Vận vận thuộc vận Vận thông vận thuộc hai vận khác nhau, có âm tương tự Vận chuyển vận có âm vốn khơng giống Ngồi ra, thể khơng phải theo niêm, luật, khơng bắt buộc phải có đối ngẫu Cận thể hay kim thể:Người đời Đường gọi lối thơ tuyệt cú lối thơ luật cận thể hay kim thể, để phân biệt cổ thể hay cổ phong nói Thơ cận thể thật xuất đời Lục Triều, sau cơng trình biện biệt tứ nhóm Thẩm Ước (Thẩm Ước tác giả sách Tứ phổ, người thời Vĩnh Minh (483-493), đời Tề), việc phân định vận nhóm Lục Pháp Ngơn (Lục Pháp Ngôn tác giả sách Thiết vận, người đời Tuỳ Văn Đế (581-640)) Nhưng đến đời Ðường, có phân biệt rõ rệt thơ cổ với thơ cận thể Luật thi: Luật sáu luật, luật hoà hợp âm Luật thơ giống kỷ luật dụng binh, pháp luật hình án, nghiêm ngặt chặt chẽ, không vi phạm Tuyệt cú: Trong tuyệt cú, câu khởi, câu thừa, câu chuyển, câu hợp Khi làm thơ tuyệt cú, nhà thơ đời Ðường có thái độ làm luật thi, nghĩa không chịu câu thúc chặt chẽ quy tắc Nhạc phủ: loại thơ làm theo nhiều thể khác có cơng dụng ca nhạc Ðời Ðường, nhạc phủ gồm có thơ cổ phong, luật thi tuyệt cú Vương Thế Trinh đời Thanh nói rằng: "Thơ tuyệt cú ba trăm năm đời Ðường nhạc phủ ba trăm năm đời Ðường" + Đặc trưng mĩ học: Đặc trưng mỹ học thơ ĐườngĐặc trưng mỹ học thơ Đường trước hết biểu tính hàm súc, lời nhiều ý, ý lời Kết cấu thơ Đường luật chặt chẽ, thơ giống toán giải đáp vấn đề xã hội hình tượng nghệ thuật Thơ Đường luật đúc kết kinh nghiệm khứ nâng lên thành luật trắc đối xứng Đối xứng mâu thuẫn thống âm thanh, đối xứng cao, hài hịa lớn Do câu số chữ thơ hạn định, nên nhà thơ phải tìm tịi tinh hoa dân gian, kết hợp với điển cố lịch sử từ hoa lệ văn học thành văn Sự quy định niêm luật cho thể thơ hạn chế biểu đạt tình cảm bay bổng, phóng khống, buộc phải sáng tạo ngôn ngữ hàm súc, cấu tứ chặt chẽ Thơ Đường có phong độ tâm hồn Á Đơng, gắn tâm tư tình cảm người với thiên nhiên Đất nước Tình cảm biểu thơ Đường thực mn màu mn vẻ, có bồng bột,bay bổng, có thâm trẩm, uẩn khúc quanh co Có thể nói, dịng thác đổ dồn sơng lớn cuồn cuộn + Ở Đường thi, nói sống nghĩa với hai chữ " trữ tình" Tình cảm, cảm xúc trở thành mạch nối vơ hình để hàn kết hình ảnh, ý tưởng, nhạc điệu tạo nên vận động ý thơ đường tạo nên cấu tứ Cái độc đáo Đường thi dồn nén biểu cảm để đạt tới tập trung cao độ trở thành tính khái quát, triết lí Thơ Đường thường gợi không tả.Từ khoảng trống, khoảng trắng, nốt lặng vô hình kết cấu, tương quan, " nhãn tự", người đọc tự khám phá giới tâm hồn nhà thơ dồn nén vào + Nghệ thuật:Đường thi tập trung nghệ thụât tinh tế, diệu xảo.Thơ Đường lựa chọn chi tiết đặc sắc,đạt đến độ tinh xảo giàu sức gợi, giàu sức khái quát, ý tứ thăng trầm, sâu sắc toát lên từ gợi ý Thơ Đường thường dồn nén ẩn dụ tượng trưng Những ẩn dụ tượng trưng có sức bùng nổ lượng thơng tin lớn Cái ưu nghệ thuật tinh tế, diệu xảo tạo "ngôn hữu hạn, ý vơ cùng", nhờ lựa chọn tổ chức hình ảnh mang tính ẩn dụ cao Các thủ pháp miêu tả dựa mối quan hệ đối tượng, theo dạng thức “vẽ mây nảy trăng”, dùng tĩnh tả động, dùng động tả tĩnh, tả cảnh ngụ tình, thơ có hoạ, thơ có nhạc… tạo nên cấu trúc đặc biệt thơ Đường Các thi nhân thiết tuân thủ phương pháp sáng tác ưu việt “lập tứ” : phải tìm “vấn đề” để viết! Do đó, thơ khơng trọng vào miêu tả mà gợi mở, tìm “ý tượng” thơ Tất câu, chữ thơ tổ chức để xốy, vào tứ đó, miêu tả phát triển đến tuyệt đỉnh Do đó, Đường thi có tính khắc họa cao sống với thời gian + Ngôn ngữ Đường thi ngôn ngữ khái quát so với ngôn ngữ thơ ca đời trước Mặt khác ngơn ngữ thơ đường cịn ngơn ngữ tinh luyện xác, động hàm súc.Cũng thơ nói chung, Đường thi sử dụng rộng rãi phép tĩnh lược đảo trang.Tất yếu tố hợp thành chỉnh thể nghệ thuật, tạo nên tinh tế, diệu xảo để chuyển tải nội dung cách tốt + Đường thi trở thành họp mặt hùng hậu 2.300 nhà thơ tài hoa, với khoảng 50.000 thơ đặc sắc.Dòng chảy thơ Đường có thời kỳ, mang diện mạo sinh khí khác nhau: Sơ Đường (618 – 713) bóng bẩy hoa mỹ vần thơ ca tụng.Thịnh Đường (713 – 766) “ Tài này, sắc nghìn vàng chưa cân” (Nguyễn Du).Trung Đường (766 – 835) bắt đầu phai sắc hương, với vần thơ cảm thương.Vãn Đường (835 – 907) buổi chiều tà, với vệt sáng hồng cuối cùng.Sừng sững đội ngũ 2.300 nhà thơ tên tuổi ngời chói Sơ Đường có tứ kiệt: Vương Bột, Lạc Tân Vương, Lô Chiếu Lân, Dương Quýnh, Thịnh Đường có thi tiên Lý Bạch, thi thánh Đỗ Phủ, thi phật Vương Duy, Trung Đường có Bạch Cư Dị, Liễu Tơng Ngun, Vãn Đường có Lý Thương Ẩn, Đỗ Mục, Mỗi nhà thơ sóng tỏa dư ba khác nhau, tạo nên sinh khí cuồn cuộn, tráng lệ cho thơ ca thời Chúng ta xin mượn lời cụ Ngô Tất Tố để cảm nhận khái quát thơ Đường:“Sơ Đường phần nhiều hay khí cốt lối dùng chữ đặt câu chưa trau chuốt cho Vãn Đường giỏi từ tảo, lời đẹp, ý sâu, lại thiếu phần hùng hồn, có cịn bị tội ủy mị khác Duy có Thịnh Đường vào hai thời kỳ ấy, khơng có dở hai thời kỳ kia, mà gồm hay hai thời kỳ nữa” + Tư duy: tư quan hệ, nói cách khác theo biện chứng nghệ thuật Điều có nguồn gốc sâu xa phát triển đến độ chín muồi tư Trung Quốc thời đại hoàng kim xã hội phong kiến (nhà Đường) Ở có hội nhập ba dòng tư tưởng, ba kiểu tư tiêu biểu phương Đông Nho, Phật, Lão Sự hội nhập q trình biện chứng Nó dung hội ưu điểm ba dịng tư tưởng: tính thực tiễn lý Nho gia, tính chất huyền diệu, vơ vi Đạo gia, tính chất từ bi siêu Phật giáo; đồng thời chế ước lẫn nhau, khơng có kiểu tư độc chiếm ưu (mặc dù Nho ủng hộ triều đình), khiến cho tư Trung Quốc thời đạt qn bình Nó hướng tới cao siêu khơng viển vơng, hợp lý thực tiễn không dung tục tầm thường; Nó tìm dung hồ quan hệ thống nhất, tương giao để đạt đến hoà diệu Vì 'bất bình' hồ diệu bị phá vỡ ứng xử cách vạch trần, tố cáo quan hệ đối lập, bất công xã hội TÀI LIỆU THAM KHẢO 1, Giáo trình văn học Trung Quốc phần – Phùng Hoài Ngọc : https://tailieuxanh.com/vn/tlID1754959_giao-trinh-van-hoc-trung-quoc-phan2-phung-hoai-ngoc.html 2, Nguyễn Minh Mẫn , Hoàng Văn Việt , 2007 , Con đường tơ lụa - Quá khứ tương lai Nxb Giáo Dục 3, Phương Lý Lợi , 2013 ,Văn học Trung Quốc Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 4, Thái Yến Hâm , 2015 , Thơ Trung Quốc ( người dịch : Trương Lệ Mai , Tăng Hồng Ngữ ) Nxb Tổng hợp Thành phố Hồ Chí Minh 5, Tưởng Phủ Thuận , 2001 , Văn học Trung Quốc Nxb Mỹ Thuật ...Đề bài: Bằng kiến thức học thời đại nhà Đường thơ Đường, anh/chị trình bày đặc điểm chung thi nhân thời Đường đặc trưng Đường thi BÀI LÀM 1, Khái quát văn học Trung Quốc thời đại nhà Đường +... Các nhà nghiên cứu Trung Quốc cịn nói: "thần đồng", chí "thi? ?n tài", làm thơ nháp 3, Đặc trưng Đường thi Thơ Đường hay Đường thi: thơ thi sĩ Trung Hoa làm thời nhà Đường, tiếng 300 gọi Đường thi. .. Dị Có thể nói, thơ Đường bước ngoặt vĩ đại lịch sử văn học Trung Quốc Đây thể loại đặc sắc, thể văn hóa Tinh thần triều đại nhà Đường cách sâu sắc 2, Đặc điểm chung thi nhân thời Đường + Cuộc sống

Ngày đăng: 19/01/2022, 03:17

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w