cứu,..., cụ thể như sau: - Phương pháp ting hợp: Tóm lại toàn bộ những quan điểm, ý kiến về van dé để rút ra được cái nhìn tổng quát nhất vé van dé mic định cha, me, con, ~ Phuong pháp p
Trang 1GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON THEO
LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2014
Hà Nội - 2023
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯPHÁP.
TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
GIẢI QUYẾT CÁC VỤ VIỆC XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON THEO
LUẬT HÔN NHÂN GIA ĐÌNH NĂM 2014
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
'Chuyên ngành: Luật Dân sự và Tổ tung dân sự
Mã số: 20UD03023
‘Ha Nội - 2023
Trang 3Tôi xin cam đoan Luân văn la công trình nghiên cửu của riêng tôi dưới sự
hỗ trợ của giảng viên hướng dẫn Các kết qua, số liệu nêu trong luân văn nay
1à trung thực và chưa được công bé trong bat ky công trình nghiên cứu nào
khác Tôi zin hoàn toàn chịu trách nhiệm vẻ luôn văn này nêu có sự tranh chấp
NGƯỜI CAM ĐOAN
LÊ HÀMY
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
HN&GD Tiên nhân va gia định.
BLTTDS : Bồ Luật Tổ tụng Dân sự
UBND + Uy ban nhân dân
TAND : Toa án nhân dân
Nghịiinhsổ |"Nghi dinh so 1072015/ND-CP quy dinh vé sinh con bang
10/2015/NĐ-CP kỹ thuật thu tinh trong ông nghiêm và điều kiện mang thai
hộ vi mục đích nhân đạo
Trang 51 Tinh cấp thiết của để tai nghiên cứu 1
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến để tài 2
3 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 53.1 Đối tượng nghiên cứu 5
4, Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của để tải 6 4.1 Mục tiêu nghiên cứu của để tài 6
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của để tải 6
5 Phương pháp nghiên cửu 6
6 Ý nghĩa khoa học vả thực tiễn của luận văn 7
7 Bố cục của Luận văn 7
1.1.2 Khải niệm zac định cha, me, con u
1.1.3 Khái niêm giải quyết vụ việc xác định cha, me, cơn 13
Trang 61.14 Đặc điểm của giải quyết vụ việc sắc định cha, me, con 41.1.5 Ý nghĩa của việc xác định cha, me, con 151.2 Lịch sử phát triển của pháp luật Việt Nam về van dé xác định cha, me,
3.3.1 Trường hợp sinh con bằng phương pháp thụ tỉnh nhân tạo hoặc thụ
tình trong ống nghiệm 30
Trang 7'NHỮNG BAT CẬP, KHO KHAN KHI GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC XÁC ĐỊNHCHA, ME, CON VÀ CÁC KIÊN NGHỊ 3Ð
3.1 Các khó khăn, bat câp khi gli quyết việc sác định cha, me con, 39
3.1.1 Vuong mắc trong việc zác định cha cho con do người me sinh ra
trước khí kết hôn 39 3.1.2 Vưỡng mắc trong việc sác định cha cho con do người ve sinh ra trong thời gian vợ chẳng "ly than”, sau khi sinh con người me ly hôn với chẳng trước và kết hôn với người chẳng sau 41 3.1.3, Vuong mắc trong việc xc định cha cho con do người ve có thai và sinh ra trong thời gian vợ chẳng "ly thân" nhưng người vo yêu cẩu xác định người đang chung sống như vợ chẳng là cha của con 4 3.1.4, Vung mắc trong việc ác định cha cho con do người me sinh ra trong thời ky hôn nhân sau nhưng lại có thai trong thời kỳ hôn nhân trước 44
3.1.5 Bat cập trong thẩm quyên xác định cha, me, con 43.1.6 Bat cắp về quy định chủ thể có quyền yêu cầu xc định cha, mẹ, con
48
3.1.7 Bat cập trong việc chứng minh và xic định chứng cử trong việc xác
định cha, me, con tại Toa án 50
3.1.8, Kho khăn đôi với việc zác định cha, me, con trong trường hợp sitdụng biện pháp hỗ trợ sinh san 513.2 Kiến nghị hoàn thiên pháp luật về giải quyết các vụ việc xác định cha,
me, con %4
Trang 83.3.1 Kién nghĩ hoàn thiện pháp luật vé chứng cử chứng minh zác định cha,
Trang 91 Tính cấp thiết của đề i nghiên cứu.
Trong tâm thức người Việt Nam, vấn quý giá nhất của bậc cha me và trên tất
thấy mọi thứ chính là con cái của minh Cha mẹ có trách nhiệm bảo vệ, chấm sóc
và giáo dục con từ khi còn nhỏ đến khi trường thành Chính vi vay, quan hệ giữa
cha me va con là rất thiêng liêng, bao ham mối quan hệ sinh thành vả công onđưởng dục Trên thực tế, có rất nhiều trẻ em không có cha, không có me hoặckhông có cả cha lấn me Một trong số các van dé ma xã hội hiện đại gặp phải lá
có nhiều trẻ em không thé lam đăng ký khai sinh có đủ cả cha lẫn me do không.xác định được cha, hoặc có thể xác định nhưng không đủ cả cha va me; thâm chỉ
có nhiễu trường hợp b i cha, me chối bd, không công nhận, chăm sóc vả nuôidưỡng Théu hiểu việc bảo vê quyền va lợi ích hợp pháp của trẻ em la cân thiết,pháp luật Việt Nam đã để ra nhiêu quy định để dam bảo tốt nhất những quyển ma
trẻ em xứng đăng cỏ được, trong đó có quy định vẻ việc sác định cha, me, con.
'Củùng với sự hôi nhập quốc tế ngày cảng sâu rộng, xi hội ngày cảng có nhiều
biển chuyé „ quan hệ zã hội cũng vi thé ma trở nên cảng phức tạp hơn đôi hoi sự
phat triển của pháp luật để điều chỉnh các quan hệ nay Không những thể khoahoc y khoa ngày cảng phát triển để hỗ trợ tốt nhất cho con người ví dụ như sinh:con có sự can thiệp của các kỹ thuật y học, giám định ADN dé sác định huyết
thông gia dinh, thâm chi là mang thai hô Theo đó, việc sắc định quan hệ cha,
‘me, con trong béi cảnh hiện tại cũng có nhiều thay so với trước đây:
Luật HN®&GĐ năm 2014 ra đời để pháp luật kịp thời điều chỉnh sự biến chuyển.của các quan hệ zã hôi trên Đặc biết, Luất HN&GÐ năm 2014 dành hẳn riêng
Trang 10Chương V chỉ để quy định về quan hệ giữa cha, me va con, trong đó, Chương nàyquy định kha day đủ về các quyển va nguyên tắc xác định Những thay đổi trongquy định của pháp luật đã đem lại những thay đổi mạnh mé trong nhận thức vẻxác định cha, me, con Cụ thể, những quy định nảy đã chất chế và chỉ tiết hơn,
chưa được dự liệt „ dẫn đến không it những vướng mắc khó khăn trong việc áp
dung pháp luật giải quyết việc sắc định cha, me, con tai Cơ quan hộ tịch cũng như
Toa án.
“Xuất phát từ các lý do trên, tác giả đã chọn dé tai “Giải quyết các vụ việc xác
đinh cha me, con theo Luật Hén nhân và Gia định năm 2014” dé làm Luận văn Thạc sỹ.
2 Tinh hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
"Vân để zác định cha, mẹ con luôn thu hút sự quan tâm của các nhà nghiên cửu Một số công trình tiêu biểu nhất là
+ Các Luận văn, Luận an
~ Luận án tiền sỹ Luật học " Xác dinh cha, me, con theo pháp luật Việt Nam”của tác gia Nguyễn Thị Lan, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2008 Luận án làm
rõ những van dé lý luận về xác định cha, me, con trong mối liên hệ với thực tiễn,
từ đó đưa ra một số phương hướng và giải pháp cụ thể giúp cho việc hoan thiệnpháp luật và nâng cao hiệu quả điều chỉnh đổi với vẫn dé xác định cha, me, connhằm đâm bao sự Ôn định của gia đính và toàn xã hội
- Luậnán Tién sĩ Luật học “ Chế dinh mang that hộ theo pháp luật Việt Nan”của tác giả Nguyễn Thi Lê Huyền, Trường Đại học Luật Ha Nội năm 2020 Luận.văn trình bay những van dé lý luận cơ bản vẻ chế định mang thai hồ, Phân tích.quy định pháp luật hiền hành vé mang thai hộ vì mục đích nhận đạo và thực tiễn
Trang 11thai hộ vì muc đích nhân đạo, tử đỏ áp đụng quy định, khoa hoc y tế và thực tiễn.thực hiện để xác định cha, mẹ, con trong trường hợp mang thai hộ.
và thee tiễn" của tác giã Nguyễn Thi Lan, Trường Đại học Luật Hà Nội năm 2002Luận văn làm 16 các vấn để vẻ ký luận và thực tién trong việc xác định cha, me,con và ý nghĩa của vẫn để này dưới góc độ xã hội va pháp lý, Phát hiện nhữngquy định chưa phủ hợp và các bat cập trong thực tiễn, từ đó đưa ra các ý kiến giúp
hoản thiện pháp luật, nâng cao hiệu qua điều chỉnh.
~_ Luận văn Thạc sỹ Luật học “Xe đinh cha, me, con tại Toà án nhân dân và
thực tiễn áp đụng" cia tác giã Lai Ngọc Lan, Trường Đại học Luật Hà Nội nim
2019 Luân văn nảy nghiên cửu chuyên sâu việc thực tiễn áp dụng các quy đính
cia pháp luật hôn nhân và gia định vẻ xác định cha, me, con tại Toa án từ đó chỉ
Ta các bat cập và kiến nghị hoản thiện
~_ Luận văn Thạc sỹ Luật học “Nae dink cha, me, con theo Luật Hén nhân và
Gia dinh năm 2014 và thực tiễn áp đụng tại Thành phd Hoà Binh” của tác gàNguyễn Chi Tùng, Trường Đại học Luật Ha Nội năm 2020 Luân văn tập trung
nghiên cứu các quy định về sác định cha me con trong Luật HN&:GD năm 2014,
trên cơ sở đó đánh giá việc thực hiện va thực tiễn áp dụng việc ác định cha, me,con tại thành phổ Hoa Bình, tinh Hoa Binh để đưa ra các để xuất, kiến nghị phù
hợp.
~_ Luân văn Thạc sỹ Luật học “Xie dinh cha me, con trong trường hợp sinii con bằng if thuat hỖ tro sinh sản theo Pháp luật Việt Nam” của tac giã Vũ Ngọc Huy, Trường Dai hoc Luật Hà Nôi năm 2017 Luận văn nghiên cứu khái quát
Trang 12chung vé các van để lý luận trong zác định cha me con và nghiên cứu chuyên sâu,
cụ thể vào trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản Luận văn cũng đánh
giả thực trạng thực hiện áp dụng pháp luật hiện nay và dự liệu những vẫn dé có
thé phat sinh trong thực tiễn vé van dé nay
«Bài viết trên tạp chí chuyên ngành.
~_ "Một số suy nghĩ về nguyên tắc xác đmh cha, mẹ và con (trong giá thủ)theo pháp luật Việt Nem”, tác giả Nguyễn Văn Cừ, Tạp chí Luật học số 5/1900
Trên cơ sở phần tích nôi dung cơ bản của nguyên tắc suy đoán pháp lý về sắc đính
cha, mẹ, con (trong gia thú), so sánh với pháp luật hôn nhân gia đình lúc bay giờ
‘va dua ra các kiến nghỉ hoán thiên pháp luật Muc đích của việc nghiên cứu, tham.
khảo bai viết này nhằm có cách nhìn khách quan hơn về nguyên tắc suy đoán pháp
lý về sắc định cha, mẹ, con
~_ “Một số vẫn đề xác định cha me và cơn ngoài giá thú theo Luật hôn nhân
và gia đinh Việt Nama”, tac già Nguyễn Văn Cử, Tạp chí Luật học số 1/2002 Tiếp
tục khai thác vin dé pháp lý sác định cha, me, con Bai viét tap trung chỉ ra những,
thiểu sót của luật HN&GD năm 2000 va bắt cập, han chế khi áp dụng pháp luật
~_ “Ban về thời gian mang thai tối da và tối thiểu trong việc xác định cha, me,con, tác giã Nguyễn Thi Lan, Tap chi Luật học, số 8/2007 Bai viết đưa ra các cơ
sử cho việc đưa ra khái niêm nguyên tắc suy đoán pháp lí dựa trên khía cạnh khoa học cũng như tham khảo pháp luật các nước trên thé giới mà cu thé là thời gian.
mang thai tôi đa Từ đó cũng cổ tính đúng đẫn của nguyén tắc suy đoán pháp lý
vé sắc định cha, me, con
- “Xie định cha me, con đưới gốc đồ bình đẳng giới”, tác giả Nguyễn ThiLan, Tap chí Luật Học số 3/2006 Bai viết nhân manh quyển bình đẳng trong quan
Trang 13* Hoàn thiện pháp luật vỗ xác dh quan lộ cha me, con trong trường hop
sinh con bằng iff thuật hỗ tro sinh sản", đồng tác gà Nguyễn Thị Lê Huyền, Vũ
Thi Hương, Tạp chi Nhà nước va Pháp luật, số 72022 Bai viết tập trung phân tích.
các van dé về ly luận và chỉ ra những bat cập trong các quy định của pháp luật
Việt Nam hiện hành vé sắc định quan hệ cha, me con trong trường hợp sinh con
‘bang kỹ thuật hố trợ sinh sản Trên cơ sở đó, các tác giả dé xuất một số kiến nghĩnhằm hoàn thiện pháp luật về van để xác định cha, me, con trong truonwfg hợpsinh xon bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sẵn
3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
3.1 Đối tượng nghiên cứu
Đối tượng nghiên cứu của để tải là chế định về xác định cha, me, con trong
Luật HN®&GP năm 2014 va so sánh với các quy định cũ, các văn bản dưới luật và
án lệ hiện hành cũng như tham khảo pháp luật của các nước trên thé giới về vấn
để xác định cha, mẹ con, từ đó chỉ ra các điểm bat cập, han chế trong pháp luậthôn nhân và gia đỉnh hiện hảnh để đưa ra các kiến nghị hoàn thiện pháp luật.3.2 Phạm vi nghiên cứu.
Lruận văn tập trung nghiên cứu quy định về xác định cha, me, con theo khuôn.
thí hành, tham khảo thêm.
khổ Luật HN&GĐ năm 2014 va các văn ban hướng
một số quy định khác có liên quan đến van để sác định cha, me, con Luận văn
chỉ tập trung nghiên cứu việc giải quyết vụ việc zac định cha, me, con trong phạm.
‘vi thẩm quyền của Toa án va không dé cập đến việc xác định cha, mẹ, con có yếu
tổ nước ngoài Tương tự, luân văn cũng không nghiền cứu về vẫn để công nhận cha nuôi, mẹ nuôi, cơn nuôi.
Trang 144 Mục tiêu nghiên cứu và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài
4.1 Mục tiêu nghiên cứu của đề tài
Mục tiêu nghiên cửu của để tai là phân tích những quy định của pháp luật
HN&6P hiện hành vẻ zác định cha, me, con, từ đó, so sánh với thực tiễn áp dungtrên thực tế va chỉ ra những hạn chế, bat cập của các quy đính nay Đồng thời
kiến nghĩ hoàn thiên nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về xác định cha,
me, con
4.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài.
Thut nhất, nghiên cửu các van đề ly luận chung về xác định cha, mẹ, con
Thứ hai, phân tích các quy định của Luật HN&GÐ năm 2014 về xác định cha,
me, con
Thi ba, đánh giá khó khăn trong thực tiễn ap đụng quy định xác định cha, me,con từ đó đưa ra được một sé kiến nghi dé khắc phục hạn chế còn tốn tại
5 Phương pháp nghiên cứu
Luận văn sử dụng các phương pháp cụ thể như: Phương pháp tổng hợp, phân tích,đổi chiều, so sánh, hệ thống, diễn giải, quy nap để thực hiện các mục tiêu nghiên
cứu, , cụ thể như sau:
- Phương pháp ting hợp: Tóm lại toàn bộ những quan điểm, ý kiến về van dé
để rút ra được cái nhìn tổng quát nhất vé van dé mic định cha, me, con,
~ Phuong pháp phân tích: đi sâu vào phân tích những vẫn đề được nghiên cửa, -_ Phương pháp so sảnh: nhân biết sự khác nhau trong các quy định của pháp
uất tử đó nhìn thấy được sự tiền bộ trong việc tiếp cận pháp luật va quá trình
ngày cảng hoàn thiện của hệ thông pháp luật vé vẫn để sác định cha, me, con.
~ Phương pháp đảnh giá: dua trên các so sénh va phân tích đã nêu, rút ra dánh
ia những bit cập, han chế của van để sác định cha, me, con.
Trang 15đình năm 2014” đã tong hợp một số van dé ly luân vẻ zác định cha, mẹ con trongcác trường hop sinh dé tự nhiên, sinh dé thông qua hình thức hỗ trợ sinh sản,
trường hop cha mẹ có hôn nhân hợp pháp, trường hợp cha mẹ không có hôn nhân
hop pháp Từ đó, đánh giá những khó khăn, bat cấp va đưa ra giải pháp kiến nghỉ
hoàn thiện nhằm dim bảo hiệu quả ic đáng trong việc xác định cha, me, con Vi vay, Luận văn “Xác định cha mẹ, con theo Luat Hôn nhân và Gia đình năm
2014” có thể trở thành tải liêu tham khảo cho các công trình khác có cùng nội
dung nghiên cứu, đóng gop mét phân cho quả trình nghiền cứu pháp luật, hoàn thiện quy định của pháp luật Việt Nam vẻ xác định cha, me, con.
Về mất thực tiễn Luân văn “ác định cha, me, con theo Luật Hôn nhân và Giađinh năm 2014” có thé trữ thành nguồn tải liệu quan trong đối với các nhà nghiên
cứu bi đây lả Luôn văn nghiền cứu cụ thể vé dự liệu các trường hợp xác đính
cha, me con có thé sy ra ma pháp luật chưa quy định hoặc quy định không cụthể Thêm vào đó, Luận văn còn đưa ra được khái niệm vẻ “tranh chap trong xác
định cha, me, con”, Từ đó, Luân văn “Giá! quyét vu việc xác dinh cha, me, con theo Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014" cũng là nguồn tham khảo tai liệu với
những người công tác pháp luật như luật sư, thẩm phán cũng như những người
soạn thio pháp lut Két quả nghiên cửu của luận văn sé làm sâu sắc hơn ý nghĩa, tẩm trong của việc sắc định cha, me, con nhằm đảm bảo tốt nhất lợi ích và các quyển co bản của tré em thông qua 2c định quan hệ cha, me, con
7 Bố cục của Luậnvăn.
Ngoài Phần mỡ đầu, Phan kết luôn và Danh mục tai liệu tham khảo, nội dung
của luân văn gồm 3 chương
Trang 16Chương 1 Một số vẫn đề lý luận chung và quy định của pháp luật hiện hành vẻgiải quyết vụ việc xác định cha, me, con
Chương 2 Đánh giá các quy định của Luật Hồn nhân va Gia đính năm 2014
‘va thực tiễn áp dụng trong giải quyết việc xac định cha, mẹ, con
Chương 3 Những thuận lợi, khó khăn khi giải quyết vụ việc xc định cha, me, con và các kiến nghỉ
Trang 17MỘT SỐ VẤN ĐẺ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT HIỆN HANH VE GIẢI QUYẾT VỤ VIỆC XÁC ĐỊNH CHA, MẸ, CON.
1.1 Khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của việc giải quyết vụ việc xác định cha,
me, con.
Để đưa ra khái niêm giải quyết vu việc xác định cha, me, con, cân phải lam rõ
khái niệm cha, me, con.
1-1-1 Khái niệm quan hệ cha, me, con.
Cha, mẹ lẻ những danh từ thiêng liêng nhất, là những người vĩ đại nhất trên
cuộc đời này Họ là người mang chúng ta đến với cuộc đời, họ nuôi dưỡng và chăm sóc chúng ta khôn lớn trưởng thành.
‘Theo Từ điển Tiếng Viet; “chat” 1à “người đâm ông tô con,'tronlg quán hệ Với
con", “me” là “người pin nit có con, trong quan hệ với con" Dưới gúc đô sinh học thi sự kiến sinh đề sé lam phát sinh quan hệ me dé - con dé giữa người sinh
‘va đứa con; đông thời cũng lâm phát sinh quan hệ cha dé - con dé giữa đứa trẻ và người cha Có nghĩa là, giữa ho phải có quan hệ huyết thống trực hệ với nhau
đông nghia với việc mồi quan hệ nảy luôn gắn liển với việc thu thai, mang thai và
sinh con
"Trên thực tế pháp luật van ghi nhân trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản hoặc mang thai hộ Việc thụ tinh trong éng nghiệm cho va nhận noãn,
cho và nhân tinh tring, cho và nhân phôi, mang thai hộ vì mục đích nhân đạo đều
phải được thực hiện trên nguyên tắc tư nguyện Việc cho và nhận tỉnh trùng, cho
‘va nhận phôi buộc phải thực hiện trên nguyên tắc vô danh giữa người cho va người
Trang 18nhân" Tinh trùng hoặc phôi của người cho phải được mã hóa dé đảm bao bí matnhưng vẫn phải ghi rõ đặc điểm của người cho, đặc biệt là yếu tố chủng tộc déthuận tiên trong việc chẩn đoán các bệnh di truyền và vì mét số lý do khoa họckhác Trong các trường hợp trên, con có thể không mang huyết thông của cả chalẫn mẹ Như vậy, so với các góc độ khác, khái niêm quan hệ cha, mẹ, con trongpháp luật hôn nhân va gia đình được hiểu rộng hơn vả đã được thay đổi cho phù
hợp với thực té
Năm 1858, thực dân Pháp mỡ cuộc tấn công Đã Nẵng, tân công zâm lược, từng
bước thống tri và khai thác thuộc địa tai Việt Nam Năm 1897, Pháp thành lập Liên bang Đông Dương, tiến hành chia đặt ranh giới các vùng, thiết lập lại bô may cai trị, chia nước ta làm ba kỹ với hai chế đồ chính tri khác nhau Bên canh những chính sách hà khắc vé kinh tế, chính trị, Pháp cũng thi hành các chính sách về văn.
hóa nhằm phục vụ đắc lực cho công cuộc khai thác thuộc địa của Pháp ở ĐôngDương Chính sách văn hóa của Pháp ở Viet Nam đã tạo điều kiện cho văn hóaPháp ảnh hưởng sêu rông tới nén văn hóa ban dia, phát triển các thành tựu văn
hóa dựa trên những kể thừa từ văn minh phương Tây, tao nên tăng cho sự phát
triển văn hóa Việt Nam các thời kỷ về sau Vậy nên, pháp luật Việt Nam cũng bị
ảnh hưởng lớn bởi pháp luật va văn hoá Pháp Tại day, Việt Nam bước đầu công
nhân các quyền vả nghĩa vu của các chủ thể trong quan hệ “hôn nhân” va quan hệ
“gia đình" đối với công dân Việt Nam, đặc biệt la trong quan hệ cha, me, con Sau
đó để hoản thiện hơn hệ thống pháp luât về hôn nhân vả gia đình, Luật HN&GD
` khoân 4 Ou Ighj định 10/2015/N0.CP ngày 28 thắng 0t nim 2015 qu định v8 sinh con Bg k thuật thụ
ting tong ống nghậm và điều kiện mang thai hộ ì mực dh nhànđạo.
® Dương Thanh Mừng (207), Phong trào chốn Hưng Pht gio ở min Trung Vật Nam (2952 — 1951), Tường
‘ai hoe sư phạm ~0ạihọc Huế, rộn tấn iểnsfsờ học
Trang 19Co ý kiên cho rằng “Cha, mẹ dé trong quan hệ với con, có thé là người trực
tiép sinh ra con hoặc nhờ người khác sinh con, có thể cô hoặc không có quan hé
im ất thông trực hộ với người con đó; Con đỗ, trong quan hệ với cha mẹ, là người
có thé được cha me trực tiếp sinh ra hoặc do cha mẹ nhờ người khác sinh ra cóhoặc không có quan hệ imyễt thống trực hệ với cha, me"5 Tuy nhiên, khái niệm
cha, me, con luôn gin với sự kiên pháp ly Theo quan niệm pháp lý, quan hệ cha
me và con duy nhất chỉ phat sinh khi có được su công nhận của cơ quan nha nước
có thẩm quyên Ý kiến trên mới chỉ nêu được khái niệm cha, me, con dựa trênkhía cạnh huyết thống (2 hội) là chưa đây đủ, bởi lẽ, người con có thể có các gentrùng với người cha, người me tuy nhiên nếu chưa đăng ký khai sinh hoặc yêu cầu.xác định thi quan hé này vẫn chưa được công nhận Do đó, khái niệm cha, me,
con cẩn được hiểu trên cả hai khía cạnh là xã hội và pháp lý.
‘Nhu vay, có thể định nghĩa rằng “Quan hệ cha con me con về bẩn chất là quan
bê xã lội được pháp luật công nhận, được xác dtnh thông qua sự kiện sinh đã (rên Khia canh xã hôi) hoặc được chứng nhận bởi cơ quan nhà nước có thẩm
LẺ an (trên kia cạnh pháp If
1.1.2 Khái niệm xác định cha, mẹ, con.
Khải niêm sác định cha, me cho con theo từ điển Luật học được ghỉ la: “Dinh
Tổ một người là cha hoặc một người là mẹ cho con trên cơ sở các quy đnh của pháp luậ†*", ngoài ra còn có khái niém xác định con cho cha, me là “Dinh rỡ một.
ại Ngọc an, Liên vấn thc sỹ Liệt học (2019|, xắc dinhcha, me, contai tả a nhãn ân và thực tến ấp
dụng tang 7
* Từ điền uất học (2006, eb Tư php, nb Từ điển ch khoa, trang 867
Trang 20người là con cũa cha hoặc cũa me trên cơ sở các quy định của pháp luật” Việc
ác định cha, me, con là một điều vô cùng quan trong, nó sẽ là soi dây gắn kết các thé hệ và la căn cứ dé giải quyết nhiều tranh chấp phát sinh từ méi quan hệ nay.
Tuy nhiên, pháp luật HN&GD chưa quy định cụ thé khái niệm này ma chỉ nêuquyển nhận cha, me, con và các nguyên tắc để xác định cha, me, con trong một sốtrường hợp Dưới quan điểm sinh học, "xác đinh cha me cho con là việc nghiêncửa, tim kiém, nhận điện mỗi quan hệ imyét thống giữa hai thể hệ kế tiếp nhanhông qua sự kiện sinh để"5 Với quan niệm này, việc sác định quan hé cha, me,
con chỉ đơn thuân được định nghĩa thông qua sự kiện sinh dé Tuy nhiền, như đã
nêu trên, với su phát triển của khoa học kĩ thuật thi việc sinh con còn có sự xuất
hiện của người thứ ba (là người cho tính trùng, cho phôi, cho noấn) Trong trường
hop nảy việc sắc định cha, mẹ cho đứa tré đó còn chiu sự điều chỉnh của pháp
luật Theo góc nhìn pháp lý, thì quan hệ cha, me, con được phát sinh thông qua sự công nhận cia một cơ quan nha nước có thẩm quyển sác định quan hệ pháp lý.
Có thể thấy rằng, bản chất của việc xác định cha, me, con lả nhân điện đúng tư
cách chủ thể trong mdi quan hề cha, me, con từ đó làm căn cử phát sinh quyền và
nghĩa vụ theo luật định của các bên.
“Xét đưới gúc độ luật học, thì “vác dinh cha me, con là một chỗ anh pháp Ifbao gém các qny phạm pháp luật quy định về căn cứ pháp i, ti hục pháp If vácđinh cha me, con ~ Cơ sở dé hình thành ở các chi thé các quyễn và nghĩa vu theoIuật aia.
ˆ Nguyễn Thị lan Xác địnhcla, me, con theo Lt hôn nhền gi
Ldễn ntếngfluật học, Trường ai học Lut Hà Hội
= ele địnhcla, me, con = Một tố vind ý kậnvả thực tến; Luận văn thạc sỹ ut học /Hg yŸn Thịtan, 75 Đính
“Trang Tung hướng dfn; trang 5
hệt ham ~ ơ ở lận thực tiến,
Trang 21‘Nhu vậy, có thể định nghĩa, vác đinh cha mẹ, con là su kiện pháp i làm phát
sinh quan lệ pháp luật giữa các chat thé trong mỗi quan hệ cha me, cơn vi nhau
theo quy dinh của pháp luật giữa các chủ thé này với các cơ quan nhà nước cóthẩm quyền xác định cha, me, con
'Việc xác định cha, me, con là một van dé chứa đựng nhiều ý nghia về mặt xãhội và pháp lý Đối với mất sã hội, việc sắc định quan hệ cha, me, con là cơ sở để
dim bao cho việc nâng cao trách nhiệm đổi với gia đình giữa các thể hệ va đặc biết là tạo điều kiện cho các quyển của công dân nói chung và tré em nói riêng được tôn trọng Đôi với mắt pháp lý, việc xác định cha, mẹ, con góp phan bao về
được quyền lợi chính đáng của các thành viên trong gia đình một cách bình đẳng,
phù hợp với đạo đức xã hội chủ ngiãa, cũng cổ các mỗi quan hệ gia đính cũng như lã cơ sở các chủ thể thực hiện các quyển, nghĩa vụ giữa cha mẹ va con theo
quy định của pháp luất va có ý nghĩa liên quan tới chế định như kết hôn, ly hôn,
cấp đưỡng ” Tác giả cho rằng, chế định vẻ xác định cha, me, con được ghi nhận.cũng để nhằm mục đích bao vệ tôi ưu quyén va lợi ich hợp pháp cla trẻ em —
những mẫm non tương lai của đất nước
1.13 Khái niệm giải quyết vụ việc xác định cha, mẹ, con
Theo Tiên si Nguyễn Công Bình “Cac vụ việc phát sinh từ quan hệ pháp luật
dân sự, hôn nhân và gia dinh, kinh doanh thương mai do Tòa án giải quyết được
gọi là vụ việc dân su Trong đó, đối với những việc có tranh chấp về quyển vanghĩa vụ giữa các bên được gọi là vụ án dân su, đối với những việc không có tranh
chấp vẻ quyên và nghĩa vụ giữa các bên được gọi là việc dân su”
xác địnhcla, me, con — Mts vấn đã ý kận vả thực ến; tuân văn thac sỹ uặt học /HgtyŠn Titan; TS Định
“Trang Tung hướng dn; trang
Trang 22Tir đó, zac định cha, me, con là chế định thuộc Tĩnh vực HN&GĐ vậy nén khi giải quyết sác định cha, me, con cũng được phân ra lâm hai định hướng là vụ án.
va việc xác định cha, me, con
Giải quyết các vụ việc xác định cha, me, con là hoạt động của Toà án (cụ thể 1acủa Thẩm phán hoặc Hội ding sét xử) Căn cứ vao đơn khởi kiện ma vụ án sẽđược giãi quyết theo thủ tục tổ tung va kết quả giải quyết là một ban án hoặc quyếtđịnh của Toa án làm phát sinh, thay đỗi hoặc châm dit quan hệ giữa cha, me, con.Thông qua hé sơ, tai liệu của đương sư, chứng cử trong vu án mà Thẩm phản hoặc.Hồi đồng xét xử sẽ căn cứ vào các quy định của pháp luật để phân tích, xem sét,
ác định đúng sai, đánh giá tính chất, nôi dung của vụ việc va đưa ra hướng giải
quyết sao cho phủ hop
Nhu vay, từ phân tích trên, ta có thể hiểu: “Giải quyết các vụ việc xác định cha,
‘me, cơn là hoạt đông mang tính qm lực của nhà nước trong đô nhà nước thong
qua quyết dinh hoặc bản án làm phát sinh thay đổi hoặc chẳm đứt quan hệ cha,
me, con
1.1.4 Đặc điểm cia giải quyết vụ việc xác định cha, me, con
Giải quyết các vụ việc hôn nhân gia định nói chung mang đây đủ đặc điểm của
giải quyết vụ việc Tuy nhiên, do tinh chất da dang va phức tap của vụ việc ic
định cha, me, con thì việc giải quyết các vụ việc xác định cha, me, con có những,đặc điểm riêng biệt khác đó 1a:
Thử nhất, việc giải quyết vụ việc xác định cha, mẹ, con mang tính quyển lực.của nba nước mã cụ thể là Toa án Khoản 4 Điều 28 Bộ luật tổ tụng dân sự 2015
quy định: Tranh chap vé zác định cha, me cho con hoặc xc định con cho cha, me
là tranh chấp về hôn nhân và gia đính thuộc thẩm quyền của Toa án.
Trang 23Thứ bai, việc áp dung pháp luật dé giãi quyết vụ việc xác định cha, me, con
phải tuân theo hình thức vả thủ tục tổ tung chất chế Ví dụ như trình tự, thủ tục
phải tuân theo pháp luật tổ tụng quy định trong BLTTDS 2015 va phải phối hop,
đan xen với pháp luật nội dung
"Thứ ba, kết quả của việc giải quyết vụ việc xác định cha, me, con làm phát sinh,
thay đổi hoặc cham đứt quan hệ cha, me, con Tương tự đổi với việc điều chỉnh.các quan hệ 2 hội khác cũng lam nó phát sinh, thay đổi hoặc chấm dút Tuy
nhiên, ở đây, như đã trình bay, quan hệ cha, me, con là qua hệ đặc trưng va cá biết
vây nên đó chính là đặc điểm của giải quyết vụ việc xác định cha, me, con
1.1.5 Ý nghĩa của việc xác định cha, mẹ, con
Quan hệ cha, me, con luôn dong đây tỉnh cảm, sự yêu thương và chăm sóc lẫnnhau như 1é thưởng tinh trong cuộc sống, Không những vậy, quan hệ nảy còn thểhiện sự trách nhiệm vả nghĩa vụ giữa các chủ thể khi đặt trước góc nhìn z hộiGia đình là tế bảo của xã hội, vậy nên việc bình dn các mối quan hệ trong gia định.nói chung và quan hệ cha ~ me - con nói riếng sé góp phần ôn định sã hội Có lễ
‘vay ma chế định vẻ quan hệ này đã được các nba lập pháp quan tâm từ những văn ban pháp luật đầu tiên của Việt Nam
Đồi với mat pháp lý: chế định vé xác định cha, me còn nhằm chỉ ré mỗi quan
hệ này trước pháp luật Cụ thể, giữa các chủ thé trong moi quan hệ cha, me, con
ma đã được xác định sé phát sinh các quyền và nghĩa vụ được quy định rất cụ thétại Chương V Luật HN&GD năm 2014 Từ đó, Toa án vả các cơ quan có thẩm.quyển khác có thé sác định rõ đâu là quyền, đâu la ânghiaz vụ của từng cá nhân
nhằm đâm bão quyên va lợi ích hợp pháp cho ho
Trang 24Dill và rất xã lãi Việc xác đãnhiền, mẹicnnnlEm tan ms một mỗi trườngnuôi đưỡng dn định cho trẻ em, góp phan giáo dục nhân cách cho một đứa trễ, taocho đứa trẻ điểm tựa vững chắc để có thể trở thành người có ích cho xã hội Chính
vi vay, chế định này có ý nghĩa nhân văn và rất quan trong đổi với xã hội.
1.2 Lịch sử phát triển của pháp luật Việt Nam về vấn đề xác định cha, mẹ,
con
Luật HN&GĐ đã hình thành và phát triển từ khá sớm va cũng cổ hoàn thiệnhơn qua từng thời ky để phủ hợp với từng giai đoạn lịch sử Với tính chất lả cơ
sỡ, công cu dé điều chỉnh quan hệ pháp luật vẻ hôn nhân và gia đính vậy nên hệ
thống pháp luật HN&GĐ cũng phải gắn liễn với thực tế
1.21 Thời ky phong kiến
Trong thời ky phong kiến Việt Nam có hai Bộ luật được áp dụng rông rãi la Bồ
Quốc triều Hình luật (hay còn gọi là Bộ Luật Hồng Đức) và Bé Hoang Việt luật
lê (hay còn goi là B6 luật Gia Long)
“Xt một cách cụ thể thi trong các văn băn pháp luật thời ky này không để cập
đến vấn dé xác định cha, me, con®” Tuy nhiên, các bộ luật nay điều chỉnh theo hướng đạo lý gia đình Nho giáo, con sinh ra từ quan hệ hôn nhân đương nhiên trở thành một thành viên trong gia đình và có ngiễa vụ duy trì néi giống để kế tục
(hay còn gọi là “phụ hệ”) Day có thé được xem là nên tang sơ đẳng nhất vé vấn
để xác định quan hệ cha, me, con va phủ hợp với nhân thức pháp luật cũng như
xã hội lúc bay giờ.
1.2.2 Thời kỳ Pháp thuộc
* nguyễn Th tan, Lên vấn thạc sỹ kết học 200, ác định cha, me, con một sổ ẩn đề ý hận vả thực tên, trang3e
Trang 25Trong thời ky này, pháp luật Việt Nam ma đặc biệt la Bộ Dân luật Gian Yếu
1983 (được áp dung chủ yêu ở NamK) bị ảnh hưởng manh bởi Bộ luật Napoleon,
1804 của Pháp cho nên chưa hẳn phủ hợp với tình hình kinh tế - zã hội Việt Nam
khi đó
Cho đến năm 1931, Bộ Dân luật Bắc kỳ được ban hinh vào năm 1931 (được
áp dung chủ yếu ở Bắc Ky) phan nao phan ánh được phong tục của Việt Nam nên.điều chỉnh các quan hệ xã hội hiệu quả hơn Bộ luật được cho rang là tiêu biểu.nhất cho giai đoạn này"
Đối với Trung Ky, Bô Hoàng Việt Trung Ky được ban hành tit năm 1936 đền năm 1939 thi hoàn thiện Bộ luật nay cơ bản dựa trên các quy định của Bộ Dân
luật Bắc kỷ và chỉ có một vải điểm sửa đổi
Các Bộ luật này dành hẳn một thiên riêng với nhiều chương, điều để xác định
cha, me, con Trong dé xuất hiện khái niệm “con chink" và "con hoang” hay “con ngoại tinh
1.2.3 Giai đoạn 1945 - 1960
“Ngày 22/05/1950, Chủ tích nước Hỗ Chí Minh đã ban hành Sắc lệnh số 07/SL
nhằm loại bỏ một số hi tục trong hôn nhân Sau đó, Sắc lệnh số 159-SL cũng
được ban hảnh vào ngày 17/11/1950 để quy định chỉ tiết hơn về căn cứ, thủ tục
vả hậu quả của việc ly hôn Đây được xem la cơ sở tiên để cho sự phát triển của
luật HN&GĐ sau này
Tuy nhiên tại các Sắc lệnh nay, việc xác định cha, me, con vẫn chưa được thiếtlập 16 rệt mã mới chỉ sơ khai ghỉ nhân quyên nhận cha/me, cụ thể Điều 9 Sắc lệnh
97/EL quy định như sau: "Người con hoang vô thiea nhân được pháp thua trước
° hguyễn Thị tan Liên vấn thạc 57 ht học 2003), ác địnhcha, me, con một số vẩnđề lý uận vã thực te, tangas
Trang 26toà dé truy nhận cha hoặc me của minh” Đây co thé được xem là bước pháttriển mới vé van dé xác định cha, mẹ, con, tao tiền dé, cơ sở cho sự phát triển lập
pháp sau này.
1.2.4, Giai đoạn Luật HN &GĐ 1959 có hiệu lực
‘Sau khi miễn Nam được giải phóng và thống nhất đất nước, cơ chế dat nước có.những sự thay đổi nhất định, vi vay, dé kip thời điều chỉnh các quan hệ hôn nhân
‘va gia đình trong một số trường hợp nên Luật HN&GĐ 1959 đã chính thức được thông qua tai kỹ hop thứ 11 của Quốc hôi khoá I
Tại thời kỹ này, việc xác định cha, me được quy định là “nhân cha, me” va được quy định tại Điều 22 Luật nảy như sau
*Người con ngoài giá thủ được xin nhận cha hoặc me trước Toà án nhân dân
“Người me cũng có quyén xin nhận cha thay cho đứa trễ chuea thành niên.
“Người thay mặt cũng cô quyằn xin nhận cha hoặc me thay cho đưa tré chưa Thành niễn
hư vậy, tại luật HN&GD 1959 vẫn chưa quy định về việc nhận con mà mớichỉ quy định về việc nhân cha, mẹ cho con và vẫn chưa xuất hiện khái niệm "xác
đinh cha me, con"
1.25 Giai đoạn Luật HN &GD năm 1986 có iệu lực
Hệ thống pháp luật nước ta từ năm 1945 đến trước khi Luật HN&GÐ năm 1986
có hiệu lực không có quy định vé xac định cha, me, con Theo tờ trình của Héi
đông Bộ trưởng về Dự án Luật HN&GD (do ba Nguyễn Thi Định, Trưởng ban
Dự thao Luật HN&GĐ trình bay tại ky họp thứ 11, Quốc hôi khoả VII, ngày
24/5/1986) đã trình bay như sau: “Trong tinh hình hiện nay, quan hệ giữa cha mẹ
ˆ Sắc lệnhsổ 97-SL ngày 23/05/3850
Trang 27và con cẩn được quy định cụ thé và cht tiết nhằm đáp ứng yêu cầu báo vé, chămsốc và giáo duc tré em Vi vậy vẫn đồ này được cay định trong một chương củaLudt hôn nhân và gia đình năm 1959 với 8 điều (Chương IV: Điều 17 đến Điều24) đã được phát triễn trong dự thảo thành ba chương với 21 điều (Chương IV,
V, VỊ) Dự thảo quy định cụ thé và day đi những quyền và nghĩa vụ của cha međối với con: quyền nuôi dưỡng con quyén giáo duc con, quyền đại điện cho conchua thành niên trước pháp luật dé bảo về quyễn lợi của con, quyền quản If tài
sản của con chưa thành niên (trong trường hop cơn có tài sản riêng), nghĩa vu
dt thường những thiệt hat do hành vi trái pháp luật của con chưa thành niên gập
ra Những quyền của cha me cing đồng thời là ngiữa vụ của cha mẹ đối với
cho các nhà làm luật nghiên cứu và hoàn thiện hoặc kiển nghĩ hoàn thiện pháp,
vác định cha, me cho con" và “nguyên
Tuất sau này.
1.26 Giai đoạn Luật HN&GD năm 2001 có
Kế thừa và phát huy Luật HN&GĐ trước đó, Luật HN&GB 2000 được Quốc
hôi ban hành ngày 09/06/2000 va bắt đâu có hiệu lực từ 01/01/2001 Tại Luật này,
đã được bỗ sung trường hop sắc định con cho cha, me (tại Điều 64 Luật này) Do
đó, định nghĩa "xác định cha, me, con” lẫn đâu hoàn thiện cơ ban day đủ và được
iệu lực
ˆ' vấn kiện uc hộitoản tập ~Tập YI(Guyền 2 1804-1887
Trang 28hiểu theo cả hai chiều bao gồm ác định cha, me cho con va sắc định con cho cha,
mẹ
Tuy nhiên, Luật nay vẫn chưa quy định quyển nhân con, nguyên tắc vả các
trường hợp đặc biết khí xác định cha, me, con
1.2.7 Giai đoạn Luật HN &ŒĐ nim 2014 có
Nhu đã phân tích trên, do Luật HN&GD năm 2000 chưa quy định day đủ vẻ
tất cập
ệu lực
"việc mac định cha, me, con va một số quy định khác nên xuất hiện một
vả hạn chế trong quá trình áp dụng pháp luật cũng như không còn phù hợp vớithực tế xã hồi Do đó, Luật HN®&GĐ năm 2014 ra đời thay thé cho tắt cả LuậtHN&GĐ trước đó và có hiệu lực từ 01/01/2015 đến thời điểm hiện tai
Tại đây, Luật HN®&GĐ năm 2014 quy định tat cả các van dé liên quan dén việc Xác định cha, me, con Cụ thể, các quy định được trình bảy riêng tại Chương 8 Mục 2 với 15 Điều
Đến thời điểm hiện tại, việc áp dung quy đính Luật HN&GĐ hiện hành khá
suôn sẽ, tuy nhiên vẫn tôn tại một số hạn chế va bắt cập nhất định ma tác giả sẽtrình bay va kiến nghĩ hoàn thiên tại Chương 3 Luân văn này
Trang 291ả quyên của trẻ em — quyền được biết nguôn gốc huyết thông, quyển có cha, mẹ
‘va được cha, me chăm sóc Điều đo cũng lam én định các mối quan hệ gia đình,
thöa mẫn nhu cầu tỉnh cảm và lợi ích của các chủ thể Đặc biệt trong bồi cảnh x
hội Việt Nam hiện nay, khi x hội ngày cảng phát triển, khoa học ÿ thuật có những,bước tiền vượt bậc, đã ảnh hưỡng không nhõ đến quan hệ của cha mẹ vả con
‘Do quan hệ cha ~ mẹ - con lả một quan hệ tắt yếu trong cuộc sống, từ khi con.người tổ chức quan thé bay dan đến khi phát triển thành những gia đính nhỏ thi
đã xuất hiện khải niệm cha - mẹ - con Do đó, chế định về sác định cha, mẹ, con
1a sự đúc kết và là bước ngoặt lớn trong lịch sử lập pháp của Việt Nam nói riếng
và toàn thé giới nói chung Từ những bô luật sơ khai nhất đã xuất hiện chế định
điểu chỉnh loại quan hệ nay, điều đỏ cho thấy rằng quan hệ cha ~ mẹ - con là loại quan hệ 24 hội — pháp lý quan trọng bậc nhất đổi với sw quan tâm của pháp luật điều chỉnh.
Trang 303.1.1 Trường hợp cha, mẹ có quan hệ hon nhân hợp pháp
Để hiểu rõ hơn về trường hợp nay cần tim hiểu các khái niệm về hôn nhân, hôn
nhân hợp pháp, con chung và con trong giá thú
hon | Điều 3 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Hon nhiên là quan hộ giữa
vợ và chẳng san khi kết hôn” Tức là quan hệ hôn nhân chỉ tổn tại sau khi phátsinh sự kiện “iét ôn” Liên quan đến khái niệm này, tại Khoản 5 Diu này quy.định như sau: “ Kết hôn id việc nam và nữtxác lập quan hệ vơ chỗng với han theo
ay dinh của Tuất này vỗ điều kiên kết lôn và đăng kỷ kết hôn" Như vay, phải
đăm bảo đủ điều kiên kết hôn va thực hiện đăng ký kết hôn tai cơ quan nha nước.
có thẩm quyên công nhân thì mới phát sinh quan hệ hôn nhân Bên canh khái niêm.kửt hôn xuất hiện một khái niệm đối lập 1a "Xết hn trái pháp luật" 6 trường hợp
nay, việc đăng ký kết hôn không phù hop với điều kiện kết hôn theo pháp luật HN&GĐ, do đó, kết hôn trái pháp luật sẽ không được tính là hôn nhân hợp pháp
Theo tir điển Ting Việt thi “giá tint” là việc lây vợ lây chẳng được pháp luật
thừa nhân!2, khái niệm nay khá sát với khái niệm “hdn nhdn” được quy định tại
Khoan 1 Điều 3 Luật HN&GB năm 2014 Do đó, có thé khẳng định “Con do cha
lân Ngôn ngữ học, Từ điển Tếng Việt (2018), xb, Hồng Đức, trang 487
Trang 31me cô liên nhân hop pháp sinh ra là con trong giá thi" Nghĩa là, con được sinh
ra trong thời kỹ bất đầu từ khi đăng ký kết hôn dén ngày cham đứt hôn nhân hoặc
do người vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân thì được coi 1ä con trong giá thủ (hay còn gọi là con chung"),
'Việc mặc nhiền xác định con trong giá thúlâ con chung của vợ chẳng ma khôngcần chứng minh được gọi là “nguyên tắc suy đoán pháp I} xác định cha mẹ cho
con", khai niệm này khá phổ biển trong quy định pháp luật ở các nước trên thể giới hiện nay Vi dụ, Điều 312 Muc 1 Chương II Bộ luật Dân sự Pháp quy định:
“Nếu con được thu thai trong thời ijt hôn nhân thi người chỗng là cha đứa tré.”
Tương tự vay, Việt Nam cũng quy định nguyên tắc suy đoán pháp lý ác định cha,
me cho con trong Luật HN&GĐ năm 2014, cụ thể tại Điều 88:
*1 Con sinh ra trong thời &} hôn nhiên hoặc do người vợ có thai trong thời ky hôn nhân là con clung của vợ chẳng
Con được sinh ra trong thời han 300 ngày kễ từ thời điểm chấm đưt hôn nhân
được coi là con do người vợ có that trong thời kỳ hôn nhân
Con sinh ra trước ngày đăng kỹ két hôn và được cha me thừa nhân là con chung
của vợ chẳng
2 Trong trường hop của, me không thừa nhân con thi phải có chứng cit và phải được Tòa án vác dra
Tht nhất, con được sinh ra trong thời điểm kể từ khi bắt dau đến khi kết thúc
hôn nhân déu mặc nhiên được xem là con chung của vợ chéng Tức là người vợ
sẽ đương nhiên được xác định là me cia con theo sự kiên sinh đề, người ching
5 Trang 246, Giáo wih Luật Hôn nhân vi Ga ih 2015, Đạihạc Lat Hà Nội
Tied Lut học 2008, Inồ Tư phấp, Nab Từ đến Bch Khoo trang 168
` Trang 207, Gấo tình Lut Hôn nn vi Gia đình 2015, 0i học Lat H hội
Trang 32đương nhiên được xác định lả cha của con theo nguyên tắc suy đoán pháp lý.
sử
căn cử ð các swe kiện thực thé, có thé dấn chứng một cách trực tiếp nine
sự kiện sinh đề của người me và tỉnh cách đồng nhất giữa đương sự mudn dẫnchủng mẫu hệ và đứa con do người đầm bà sinh ra Trái lại, đối với phu hệ, swedẫn chứng rất khó khăn vì phụ hệ không thé dẫn ciưmg trực tiếp được và chỉ cóthé phông đoán về các tình trang cái-nhiên mà thôi®"_ Trong các bộ Dan luật thời
kỷ Pháp thuộc không dé cập dén việc xác định quan hệ mẹ con ma chi xc địnhcha con béi lẽ theo quan niém xưa, quan hệ me - con là quan hệ nghiễm nhiên
được ghi nhân từ sự kiện sinh dé của người me Còn quan hệ cha con th phải suy doan từ việc người me va người cha có giá thú hay không Cu thể, Điều 151 Bồ,
Dân luật Bắc kỳ quy định “Pharm tin that trong thời kp giá thủ thì cha đứa cơnsinh ra là người chong” Thụ thai ở đây được hiểu là bat đầu có thai”, tức lả con
trong giá thú chỉ được thừa nhân khi người vợ bắt đâu có thai trong thời kỳ giá
thú Quan điểm này hep hơn so với quy định tại Luật HN&GĐ hiện hảnh vi conchung vẫn được công nhận kể cả khi người me đã thụ thai trước thời ky hôn nhân.Quy định cũ tại Bộ Dân luật cũng có phân dé hiểu bởi lế do quan miệm nam nữ
thụ thu bất thân hoc tục téo hồn, hôn nhân sắp đặt, do vay người phụ nữ thường
sẽ lập giá tha rồi mới thu thai Hiện nay, y thức cia con người đã thay đổi vi vậycác quy định của Luật HN&GD cũng chuyển minh theo để phù hợp hơn với tinh
hình thực tế
Chính vi sự thay đổi trong đời sống hiện đại ngày nay cùng với sư đa dạng của
các méi quan hệ sẽ hội nên trên thực tế cỏ nhiễu trường hợp người vợ có thai hoặc,
sinh con trong thời kỳ hôn nhân ma vẫn có khả năng đứa con đó không có cùng
ˆ* Vũ vấn Mẫu Liệt gia đình Mợt ging H870, trang309 -_—
© vận Ngôn ngữ học, Từ điển Tg Vt 2038), tc, Hồng Đức, trang 2216
Trang 33ở gần vợ tại thời điểm thụ thai Do đó, nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha,
me, con chỉ mang tinh tương đất
Thứ hai, thai được phat triển trong thời kỳ hôn nhân vả được sinh ra trong thờihạn 300 ngày kể từ thời điểm chấm đút hôn thi con van được suy đoán la conchung của hai vợ chẳng Vì sao nhà làm luật lại lấy khoảng thời gian 300 ngày?.Quy đính nay tương tự pháp luật giai đoạn 1945 - 1960 ở nước ta Sắc lênh sốOT/SL ban chế quyển kết hôn của người vợ khi hôn nhân chắm dứt trước pháp
luật, phải sau thời bạn 10 thang (300 ngày) mới được quyển tải giá hoặc kết hôn
với người khác nhằm tránh lộn về con cái giữa người chông trước (đã chết
hoặc đã li hôn) với người chẳng sau Như vậy, theo tinh than của Sắc lệnh số
O7/SL thi thời ki thai nghén tối da cia người vo cũng được tính là 300 ngày kể từ
ngây người vợ thụ thai đứa con đó Cũng có thể suy ra, người con sinh ra sau 300
ngây kể từ khi chấm đứt hôn nhân không thể sử dụng nguyên tắc suy đoán pháp
ly để sác định đó là đứa con của người chẳng cũ Điểu nảy đã được ghi nhân lanđầu tiên tại Điều 154 Bộ Dân luật Bắc kỷ năm 1931 như sau " don kt tiên hôn
đã cách ngoại ba trăm ngày mới sinh con, thi có thé chối cất không cho đứa con
y là con chinh của ci ing cf Lại khử cỏ đơn xin iy hôn, đã có mê: lệnh toa án
cho phép hai vợ chẳng ra ở riêng mà Rễ từ lúc có mệnh lệnh ấp đã cách ngoạt
300 ngày mới sinh con thi cũng thé” theo quy định của người xưa thai phải mang
đủ Ø tháng 10 ngày, tức khoảng hơn 40 tuần va wdc tinh khoảng 300 ngày.
Thêm vào đó, lý giải đưới góc độ sinh học, thời gian mang thai tối da là 300 ngày (10 thang) kể từ ngày người phụ nữ thụ thai Vay nên việc quy định con sinh.
Trang 34ra trong vòng 300 ngày kể từ ngày chấm đứt hôn nhân la một chế định phù hợp
về cả mặt sinh học tự nhiên va phong tục, tp quán, quan niệm truyền thông,
"Thêm một vi dụ về việc phảp luật một số quốc gia trên thể giới cũng quy định
tương tư pháp luật Việt Nam về nguyên tắc suy đoán pháp lý sác định cha, me, con trong khoảng thời gian 300 sau khi dứt hôn nhân Cụ thể, Điều 772 Bộ,
luật Dân sự Nhật Bản quy định: Được coi là con cia người chẳng khi được người
me thai nghén trong thời ký hôn nhân.
Theo định nghĩa về thời kỳ hôn nhân tại Khoản 13 Điều 3 Luật HN&GĐ năm
2014, ngày bắt đâu thời ky hôn nhân sẽ được tính từ ngày đăng ký kết hôn đến ngày chém dút hôn nhân Tuy nhiên ở trường hợp kết hôn trái pháp luật khi cả nam và nữ chưa di điều kiện kết hôn mà sau đó đã di thi thời kỹ hôn nhân tính từ
thời điểm các bén di điều kiện kết hôn!*, Vậy nên, nguyên tắc suy đoán pháp lý
hôn nhân xc định cha, me, con la dựa trên thời kỹ hôn nhân là hợp lý.
Đối với hai trường hợp phên tích áp đụng nguyên tắc suy đoán pháp lý trên,
thấm quyền xác định quan hệ cha, mẹ, con thuộc về cơ quan hộ tịch (UBND cấp
34) thông qua việc đăng ký khai sinh cho đứa trẻ được sinh ra nêu không phát sinh tranh chấp no Theo quy định của pháp luật hộ tịch, viếc xác định từ cách cha,
me, con được thực hiện qua thủ tục đăng ký khai sinh va thủ tục đăng ký nhận
cha, me, con!
Tuy nhiên, pháp luật HN&GĐ cũng dm bao quyén của cha, me khi muốn phi nhân nguyên tắc suy đoán pháp lý trên thì phải có nghĩa vụ đưa ra các chứng cứ
để chứng minh mảnh không phải là cha, me của đứa trẻ đó và Toa án là cơ quan
'* Thông tự Bêntph5ổ 1/2016/TTLPTAMDTC.ViSNDTC TP ngày 06 thắng 01 rim 2026 hướng dẫn thí nh Trộtsốquy địnhcỉa Liệt Hôn nbn va gã đình
hod ĐỀu 3 Luật hộ Heh rim 201%
Trang 35có thẩm quyền giải quyết loại vụ việc nay Căn cứ vảo các chứng cứ nay, Toa án.
Š đến là:
pháp trên thực tế có th
- Cha mẹ chung sống với nhau như vợ chẳng thu thai hoặc đã sinh con,
- _ Con được thụ thai hoặc sinh ra trong hôn nhân trải pháp luật và Toà án đã
huy việc kết hôn trai pháp luật đó
Ngược lại với trường hợp cha, me có hôn nhân hợp pháp thì con sinh ra khí cha, mẹ không phải lả vợ chẳng được pháp luật công nhân thi được coi là con.
ngoài giá thú”, Việc ic định khi cha me không có hôn nhân hợp pháp rất phứctap, gặp nhiều khó khăn, vướng mắc khí có yêu cầu Vi giữa cha me không có thời
kỷ hôn nhân nghĩa la không thé áp dụng nguyên tắc suy đoán pháp lý xắc định
cha, me, con Tuy nhiên, người phụ nữ độc than sinh con thì người phụ nữ đó la
me do có thể chứng minh được qua sự kiện sinh dé và giấy chứng sinh Vậy nên.chỉ còn quan hệ cha — con là cần phải chứng minh theo cach khác Do đó, khi
muôn sắc định đứa trẻ là con mình hoặc ngược lai thì cha hoặc con phải đưa ra
bằng chứng chứng minh quan hệ huyết thống thông qua thủ tục tw pháp hoặc thủtục hảnh chính Có thé sử dụng các căn cứ sau đây để chứng minh:
Thứ nhất, căn cứ vào thời điểm thụ thai, mang thai va sinh dé: việc sắc địnhnay cần đến sự can thiệp của y khoa chuyến nghiệp Hoặc có thể suy đoán tương
đối với khoảng thời gian mang thai la 9 tháng 10 ngày (khoảng 300 ngày), hoặc nêu sinh thiếu tháng thi thời gian mang thai thường vào khoảng 180-200 ngày.
Viện hgôn ngữ hạ, Từ điển Tg Việt 208), vb, Hồng ĐứC, rang 5
Trang 36Tuy theo thé trang của người mẹ và người con ma đưa ra đánh giá Tuy nhiên việc.đánh giá chủ quan của Thẩm phán - người có thể không có chuyên môn y khoa
theo tôi la chưa đây đủ và chính dang
Thứ hai căn cứ vào khoảng thời gian nam nữ quan hệ tình duc: Từ căn cứ xác
định thời điểm thụ thai trên có thể xác định thời điểm quan hệ tình duc xem trong
khoảng thời gian thu thai đó nam, nữ có quan hệ tinh dục không (quả trình tỉnh.
trùng gặp noãn để thụ tinh và làm tổ trong tử cung có thể kéo dai tới 13-14 ngày
mmới thành thụ thai)
"Thứ ba, căn cứ vào mỗi quan hệ cha me và con trên thực tế:
'Như đã phân tích trên, viếc xác định cha, me, con khi cha mẹ không có hôn nhân hợp pháp tuy từng tính chất vụ việc mã giải quyết thông qua thủ tục hanh
chính hoặc thủ tục tư pháp, cụ thể
“Đối với thủ tue hành chỉnh: Việc mic định cha cho con thuộc thẩm quyền của
UBND cấp 24 trong trường hợp cha, me, con tự nguyên và không có tranh chấp theo quy định tại Điểu 24 Luật Hô tích Hiện nay, Điểu 14 Thông tư số 04/2020/TT-B TP ngày 28/5/2020 của Bộ Tw pháp quy định chứng cứ chứng minh quan hệ cha, me, con như sau:
“Chứng cứ đỗ chang minh quan hệ cha me, con theo quy Äinhh tại khoản 1 Điều
25 và Rhoản 1 Điền 44 của Luật hộ tịch gằm một trong các giấy tờ, tài liệu sau
đập
1 Văn bản của cơ quan y ta, co quan giảm định hoặc cơ quan, tổ chức khác cóthẩm quyền ở trong nước hoặc nước ngoài xác nhận quan hệ cha con, quan hệ
me cơn
2 Trường hop Không có chứng cứ c hứng minh quan hê cha me, con theo quy đinh
tat khoăn 1 Điều này thì các bên nhận cha, me, con lập văn bản cam đoan về mỗi
Trang 37Đổi với thũ tục tr pháp: Việc xác định cha, mẹ, con trà không tự nguyên (theoKhoản 2 Điều 88 Luật HN&GD năm 2014) hoặc có tranh chấp thuộc thẳm quyên.của Toa án (theo Khoản 2 Điều 101 Luật HN&GD năm 2014) và người có yêucau Toa án giải quyết phải có chứng cứ để chứng minh Thực chất, việc xác định.
cha mẹ con theo thủ tục tu pháp là việc giải quyết vu an dn sự, vu viếc dân sự
của chủ thể có yêu câu do cơ quan có thẩm quyên là Toa án giải quyết Theo đó,pháp luật HN&GĐ quy định người có yêu cầu sác định quan hệ phải có chứng cứchứng minh Tuy nhiên, tính đến thời điểm hiên tại chưa có một văn ban nào quy
được sử dụng tam chứng cứ định về những tải liệu hay bằng chứng não có t
chứng minh trong vụ việc giải quyết yêu cầu xác định cha, me, con để Toa án xem.xét gây nhiều bắt cập, khó khăn trong quả trình thu thập của đương sư và quyết
định của Toa án Quy định tại Thông tư số 04/2020/TT-BTP ngày 28/5/2020 của
Bộ Tw pháp quy định chứng cứ chứng minh quan hệ cha, mẹ, con được đưa ra để
giải quyết việc đăng ký nhân cha, me, con tai cơ quan đăng ký hé tịch, trong đó
có các bên tự nguyên nhân một người nao đó lâm cha, mẹ hoặc con minh va không,
có ai tranh chấp nên không thé áp dụng cho trường hợp giải quyét tranh chấp tạiToa án về xác định cha, mẹ, con Hiện nay, hau hết việc công nhận chứng cứ tạiToa án đối với việc giải quyết yêu cau nay déu dua trên ý chí chủ quan của Thẩm.phán được phân công giải quyết Thiết nghĩ việc ban hanh văn bản hướng dẫnhoặc quy định cu thé hơn về các bang chứng co thé được sử dụng sẽ giảm bớt khó
khăn cho các cơ quan áp dụng pháp luật trong việc xác định cha, me, con, trong
đó cẩn dự liệu được trường hợp không thé thực hiện việc giám định y tế đối với
quan hệ huyết thông,
Trang 382.2 Căn cứ xác định cha, me, con trên cơ sở phát sinh sự kiện sinh đẻ thông
qua kỹ thuật hỗ trợ sinh sản.
2.2.1 Trường hợp sinh con bằngphươngpháp thụ tinh nhân tao hoặc thytinh trong ông nghiệm
‘Voi sự phát triển của khoa học như hiện nay, phương pháp sinh con theo hìnhthức áp dung kỹ thuật hố trợ đã cho phép các cặp vợ chẳng hiếm muộn va những.người phụ nữ độc thân có thể có con, hiện thực hoa niém mong mỗi của họ Tuy
nhiên, dưới góc độ pháp lý, việc sinh con theo phương pháp khoa học này đã làm
phát sinh rất nhiều vấn để, trong đó có việc ác định cha, me, con
Hiện nay, nỗ: bật có hai kỹ thuật hỗ trợ sinh sản la Kỹ thuật thụ tinh nhân tạo va
Kỹ thuật thu tinh trong ông nghiêm ma theo khoản 21 Điều 3 Luật HN&GĐ năm
2014 thi “Sih con bằng i mật 5 trợ sinh sản là việc sinh con bằng Rỹ thuậtthu tink nhân tao hoặc thu tinh trong ông nghiên" Việc thụ tinh nhân tạo đượchiểu là “tim tÌmật bơm tinh trìng của chông hoặc của người cho tinh trung vào tửcung của người pin nit có nim câu sinh con để tạo phôi”" Mặt khác, thụ tình.trong ống nghiệm “la sự kết hợp giữa noãn vả tinh trùng trong ống nghiệm để tạothành phôi, Tuy theo nhu câu và tỉnh trang sức khoẻ cũng như kha năng kinh
tế mả người có nhu câu hoặc khuyến nghị theo chỉ định của bác sỹ chuyên khoa
mà kỹ thuật hỗ tro sinh sản đó sẽ được lựa chọn Bên cạnh đó, nếu vợ không diđiều kiện sức khoẻ để mang thai thi có thể nhờ mang thai hộ vì mục dich nhân
Trang 39tiện pháp hỗ trợ sinh sản khác không vì mục dich kinh tế nao Theo đó, khoản 22
Điều 3 Luật HN&GĐ đính nghĩa mang thai hộ vì mục đích nhân đạo “la việc một
"người phụ nie te nguyên, không vì muc đích thương mat ghip mang that cho cặp
vợ chong mà người vợ không thé mang thai và sinh con ngay cả kit áp dung ithuật HỖ trợ sinh sản, bằng việc lẫy noãm của người vợ và tinh tring của ngườichẳng để thu tĩnh trong ống nghiệm, sau dé cấp vào tử cung của người phụ nit tự
nguyên mang thai đỗ người này mang thai và sinh con”
Hiển tại, việc sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sin va việc mang thai hộ vìmục đích nhân đạo được thực hiện trên cơ sở t nguyên và phải đầm bão điều kiệnthực hiện cũng như các nguyên tắc theo quy định tại Nghị định số 10/2015/NĐ-
CP của Chính phủ va Luật HN&GD năm 2014.
Theo nguyên tắc tại Điều 93 Luật HN&GD năm 2014, việc xác định cha, me,
con trong trường hợp sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh sản được quy định như
2 Piệc sinh con bằng Kỹ thuật Hỗ trợ sinh sản Rhông làm phát sinh quan hệ
cha, me VÀ con gitta người cho tinh trang cho noãn, cho phôi với người con được sinh ra
3 Piệc xác dinh cha me trong trường hợp mang thai hộ vi muc dich nhân đạo
được áp đụng theo quy định tại Điều 94 của Luật này
Trang 40Có thé thay rằng, theo các quy định của pháp luật hiện hành, việc xác định quan.
hệ cha, me, con trường hợp sinh con bang kỹ thuật hỗ trợ sinh san sẽ được thựchiện trong các trường hợp cụ thé sau”:
~ Người vợ (trong cấp ve chẳng hp pháp) sinh con bằng kỹ thuật hỗ trợ sinh ân,
- _ Người phụ nữ độc thân sinh con bang kỹ thuật hỗ trợ sinh san,
~ _ Xác định cha, me con trong trường hợp thực hiên kỹ thuật mang thai hộ vi mục đích nhân đạo
Từ quy định trên có thể thay rằng, việc xác định cha, me, con trong trường hop
vo chéng thực hiện sinh con bằng phương pháp hỗ trợ sinh sản cũng có thé ap
dụng nguyên tắc pháp lý xác định như trong trường hợp phát sinh sự kiện sinh đề
tự nhiên tại Điều 88 Luật HN&GĐ Như vậy, người vợ sẽ là mẹ của đứa trẻ kể cảviệc người vợ nảy đã nhận noãn hoặc phôi của người khác, người chong cũng van
lả cha đứa trẻ kể cả khi vợ chẳng xin tinh trùng của người khác để thụ thai Do
đó, trong trường hợp sinh con thông qua phương pháp hỗ trợ sinh sản thì vợ chẳng,
đương nhiên đươc xem la cha, me của con đủ cả hai bén cùng có hoặc chỉ mốt
bên có cùng hodc thâm chí cả hai bên không có ai cùng huyết thông với đứa con.trên thực tế Bên canh đó, Khoản 3 Diéu 93 Luật này quy định người cho tinhtrùng/phôi/noấn sẽ không phát sinh quan hệ cha, me, con và cũng có thể suy ra là
không có quyển yêu cầu xic định cha, me, con đối với đứa con được sinh ra từ tinh trùng/noãn/phôi của minh va ngược lại Do đó, như để ing định lại một lân.
nữa, huyết thong không phải là căn cứ duy nhất để xác định cha, mẹ, con
Pháp luật cũng cho phép người phụ nữ độc thân được có con (trường hợp nhận tính trung hoặc nhân phéi) Tuy nhiên, việc cho ~ nhân tinh trùng hoặc phôi phải
` nguyễn Thtê Huyễn Vũ Thị Hương, Hoàn thên php kật v8 vác định quan hệ cha, te, con tong trường
hap sinh con bằng kỹ thật hỗ trợinhsần, 3025