1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Giải quyết tranh chấp quyền đối với nhãn hiệu - Từ quy định của pháp luật đến thực tiễn áp dụng

96 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải quyết tranh chấp quyền đối với nhãn hiệu - Từ quy định của pháp luật đến thực tiễn áp dụng
Tác giả Đặng Thị Ngọc Hà
Người hướng dẫn PGS.TS. Trần Văn Hải
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật học
Thể loại Luận văn thạc sĩ
Năm xuất bản 2019
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 96
Dung lượng 8,7 MB

Nội dung

theo hướng thực tế giải quyết để đưa vụ việc tranh chấp về quyền đổi với nhãn hiệu tai toa án, hướng dẫn các bước để khởi kiện một vụ án tranh chấp quyền đôi "với nhấn hiệu nhưng lại khô

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO BỘ TƯ PHÁP

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOI

DANG THỊ NGỌC HÀ

DE TÀI

GIẢI QUYẾT TRANH CHAP QUYEN BOI VỚI NHĂN HIỆU

-LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng ứng dung)

HÀ NỘI - 2019

Trang 2

TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

DANG THỊ NGỌC HÀ

DE TÀI

GIAI QUYẾT TRANH CHAP QUYEN BOI VỚI NHẪN HIỆU

-TỪ QUY ĐỊNH CUA PHAP LUẬT ĐẾN THỰC TIEN ÁP DUNG

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành _ Luật dân sự và tổ tung dan sự

Mã ngành: 3380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Tran Văn Hải.

Trang 3

LOI CAM DOAN

Tôi xin cam doen đây là công tinh nghiên củu khoa học độc ập của ông ti

Các ít quả nêu trong Luận văn chữa được công bé tong bắt kỹ công bình nào

khác Các số liệu trong Luận văn là trung thục, có nguễn gốc rổ ring, được tích din

theo ding quy nh.

"Tôi xin chiu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận vin này /

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Đặng Thị Ngọc Hà

Trang 4

LỜI CẢM ON

ĐỂ thục hiên và hoàn thinh luân vin thạc đ của min, ngoài sơ cổ ging

nỗ lục của bản thân, tác giã côn nhận được nhiêu ny hỗ tre, giúp để tử phía thiy

cổ, cơ quan, gia ảnh và bạn bé, Tác gã xin git lới cin on su sắc của minh đến

PGS.TS Trin Vin Hải ~ Bộ môn Sẽ hữu tri tué, Khos Khoa học quân ý

Trường Đại học Khos học Xã hội va Nhân văn Đai học Quốc gia Hà Nộ - Giáoviên tre ấp hướng dẫn đồ tả luận văn thạc cho tác ga Thấy đã hướng dẫntân tình cho tác giả việc đề xuất hướng & của luân văn thác, đơa ra nhữnggop Ý gi tri đ tác giảm được những câu tr lời cho luận vin thận gti họcthuit din việc nia chữa những lt sử ma luân vin của tác giã gip phải

Các thấy cô Khoa php lt din mr đã dành cho tác giã sơ quan tân tân tinh ong guá tình làm luận vấn thạc

Công ty Luật TNHH Việt Tân di hỗ tr, chia sẽ cho ác gã v mit Hn

the giã có thé hoàn thành luện vấn

hức chuyên môn cũng như tạo đu liện

hạc a song song với việc hoàn thành công việc chuyên môn,

-Giá Ảnh là ngun cổ vũ đồng viên rất lớn cho tác giá cả về mất vật chất

vã tỉnh thin để tác giả có đã nghĩ lục hoàn thánh đúng và hoàn thành tốt uận

vin của bản thân

Tip th lop CH24 ~ Dân ar và tổ hing din my đã động viên, gúp để tác

giã hoàn thành luận văn thạc a cia minh

Hà Nội ngập thing năm 2019 Hạc viên

Ding Thị Ngọc Hà

Trang 5

Biện pháp khẩn cấp tam thoi

Bồi thường thiệt hai Khoa học và Công nghệ

Sở hữu công nghiệp

Sở hữu tr tuệ Tòa án nhân dân Hiệp định về các khía cạnh liên quan dén thương,

mai của quyền sở hữu trí tuệ

8 chức Sở hữu tr tuệ Thể giới chức Thương mại Thể giới

Luật SHTT năm 2005, sửa đổi, bo sung năm 2009

Trang 6

MỤC LỤC

PHAN MỞ BAUs

1 Ly do chon để tai

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

3.1 Mục đích nghiên cứu

3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu

4, Phạm vi nghiên cứu

4.1, Pham vi nghiên cứu vẻ không gian

4.2 Pham wi nghiên cứu vé nội dung

5 Đối tượng nghiên cứu

6 Cách tiép cân và phương pháp nghiên cửu.

6.1 Cách tiếp cận

6.3 Phương pháp nghiên cửu.

7 Kết cầu của Luận văn

CHƯƠNG 1 KHÁI QUÁT CHUNG VỀ GIẢI QUYẾT TRANH CHAP

QUYỀN ĐÓI VỚI NHẪN HIEU 1

1.1 Khái niệm nhãn hiệu va quyền đổi với nhấn hiệu 1 1.1.1 Khái niệm nhãn hiệu 7 1.1.2 Khái niệm quyền đổi với nhấn hiệu 14

1.2 Khái niệm tranh chấp dân sự, tranh chấp vẻ quyển đối với nhấn hiệu vanhững dầu hiệu tranh chấp quyển đối với nhãn hiệu 16

1.2.1 Khái niệm tranh chấp dân sự 16

1.3.2 Khái niệm tranh chấp về quyền đối với nhấn hiệu và những dau hiệu của

tranh chấp quyển đổi với nhấn hiệu 16

1.3 Giải quyết tranh chấp quyên đối với nhấn hiệu 23

Trang 7

1.3.1 Giải quyết tranh chấp quyền đối với nhãn hiệu bằng biện pháp thương,

lương, hòa giải 3

1.3.2 Giải quyết tranh chấp quyển đối với nhãn hiệu bằng trong tai thương,

mại 25

1.3.3 Giải quyết tranh chấp quyển đối với nhãn hiệu tại Tòa án 4Tiểu kết chương 1 31CHƯƠNG 2_QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUAT VỀ GIẢI QUYET TRANHCHAP QUYỀN BOI VỚI NHÂN HIEU VÀ THUC TRANG, THUC TIENGIẢI QUYẾT TRANH CHAP QUYỀN DOI VỚI NHẪN HIEU 322.1 Quy định của pháp luật về gidi quyết tranh chấp quyền đối với nhãn hiệu 323.1.1 Điều kiện khối kiện vụ án tranh chấp vé quyền đôi với nhấn hiện 322.1.2 Thẩm quyên giải quyết tranh chấp quyên đối với nhãn hiệu 38

3.1.3 Chứng cứ, chứng minh 40

2.1.4 Biên pháp khẩn cấp tam thời 48

3.1.5 Giám định sở hữu ti tuê 52

3.3 Thực trang, thực tiễn giải quyết tranh chấp quyền đối với nhãn hiệu 54Tiểu kết chương 2 66CHUONG 3 KIỀN NGHỊ GIẢI PHAP NANG CAO HIEU QUA GIẢI QUYETTRANH CHAP QUYỀN DOI VỚI NHẪN HIEU đi3.1 Kiến nghị về quy định của pháp luật 613.3 Kiến nghị các giải pháp hỗ trợ nTiểu kết chương 3 Tả

KẾT LUẬN 4

DANH MỤC TAILIEU THAM KHẢO T6

Trang 8

PHAN MỞ BẦU.

1 Lý do chọn dé tài

Trong quá trình hội nhập toàn câu hóa, sự xuất hiện và tham gia ngày cảng

nhiêu nhãn hiệu đa quốc gia vào thị trường Việt Nam đã tạo nên sự cạnh tranh

khốc liệt giữa các nhấn hiệu trong nước với các tập đoàn đa quốc gia để tổn tại

và phát triển Các tranh chấp quyển đối với nhãn hiệu xây ra ngày cảng nhiều.xiết nhất từ nhiệt nguyên nhân nh Van để cư chế bàn vệ đố với quyề: đội vớtnhãn hiệu, van để pháp lý, van để lanh doanh Khi một nhãn hiệu đã có chỗ

đứng trên thị trường thì hệ quả tất yên la sẽ có sw canh tranh hay sâm phạm đi cũng với nó ở các mức độ khác nhau Việc nhấn hiệu của cá nhân hay doanh nghiệp không được bảo về tốt sẽ mang lại những nguy cơ tiêm én nghiêm trong, những nit ro đáng kể vé mất lợi ích kinh tế cho chính bản thân cá nhân hay doanh nghiệp đó Câu chuyện được đất ra đó là, khi các tranh chấp quyển đối với

nhấn hiệu tổn tai thì cá nhân hay doanh nghiệp phải lam gi để bảo vệ quyền valợi ích hợp pháp của minh cũng như han chế tôi đa thiệt hai xy ra? Từ quy địnhcủa pháp luật đến thực tiễn giải quyết tranh chấp quyền đối với nhãn hiệu cần

thiết phải được quan tâm đúng mức.

Với những lý do vừa phân tích ở trên, tôi chọn Giải quyết tranh chấp

“yằn đắt với nhấn hiệu - Từ quy đinh của pháp luật din thực tiễn áp dàng làm.

để tai Luận văn Thạc i khoa học chuyên ngành Luật Dân sự và Tổ tụng dân sự

2 Tổng quan tình hình nghiên cứu.

Trong giai đoạn hiền nay, giải quyết tranh chấp quyên đối với nhấn hiệu làvấn để nhân được sự quan tâm từ nhiều chủ thể cũng như các nha nghiên cứu

khoa học Nhận thức được vai trở quan trọng của việc giải quyết tranh chấp

quyển đổi với nhấn hiệu trong bồi cảnh nến kinh tế đất nước có những thay đổi

đáng kể, trên thể giới cũng như ở Việt Nam đã có nhiều công tình nghiên cứu

khoa học có gia trị tham khảo trong thực tiễn

1

Trang 9

Về chủ để liên quan đến giải quyết tranh chấp quyển đối với nhẫn hiệu

-Từ quy định của pháp luật đến thực tiễn áp dung đã có các nghiên cứu khoa học

được công bồ sau đây:

Các nghiên cứn khoa học được công bồ ở nước ngoài

William M Bryner (2017), US Trademark ad Unfair Competition Litigation, international Trademark Association 655 Third Avenue, 10th Floor,

New York, NY 10017-5646, USA đã nêu các nguyên tắc cơ bản và dễ sử dungcác sảng kiến, để xuất thực hành ứng dụng trong việc giải quyết các tranh chấp

liên quan đến tranh chấp quyển nhãn hiệu, trong đó có quy hình, cách thức va

phương pháp giải quyết các khiếu nại pháp lý, cân nhắc thời gian và các biênpháp bảo vệ tiém năng cũng như hướng dẫn lựa chọn tủa án giải quyết tranh

chấp và quy trình tổ tụng canthit khí có anh ep về quyền với nhấn hiệu tại Mỹ.

Khi bản về một số tranh chấp vé tải sin SHTT xuất hiện trên intemet, Michael V LiRocdi, Stephen J Kepler & Robert C OBnen* (1999),

“Trademarks and mernet domain names in the digttal mnilenmhpw", 4 UCLA J INTL & FOR AFF, tr 377 ~ 443 đã dua ra một số vẫn dé về nhấn hiệu, tên miễn và xem xét cách thức hệ thông pháp lý gidi quyết cũng như các biện pháp

đang được thực hiện hoặc dur tính thực biện để giải quyết tranh chấp giữa cácnhấn hiệu va tên miễn khi ma intemet ngày cảng phát triển

b Các nghiên cửa khoa học được công bỗ ở trong nước

Rất nhiều nghiên cứu trong nước để cập đến các nội dung quan trọng của.giải quyết tranh chấp quyền đối với nhãn hiệu như Binh Thi Thúy Vân (2011),

“Bồi thường tiệt hại do hành vi xâm phạm quyền SHTT theo pháp luật Số hitu trituệ Việt Nam, Khóa luận tốt nghiệp, Người hướng dẫn: Th.S Kiểu Thi Thanh,Trường Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội đã phân tích vấn để béi thường thiệt hai dohành vi xâm phạm quyển SHTT theo pháp luật Việt Nam, Nguyễn Thi Ngân(2012), Giám định sở hiểu tri tué - Những van dé ìÿ luận và thực tiễn, Khóa luận

Trang 10

tốt nghiệp, Người hướng dẫn: Tiền i Pham Văn Tuyết, Trường Đại học Luật Ha

Nội, Hà Nội

Đâu Thi Đức Sáu (2016), Các phương thức giải quyết tranh chap nhấn

"Siêu ngoài tòa ám, Luận văn thạc s{ luật hoc, TS Phan Thi Thanh Thủy hưởng

dẫn, Khoa Luật - Dai học Quốc Gia Hà Nội, Hà Nội đã phân tích các phương

thức giải quyết tranh chấp nhấn hiệu ngoài tòa án mà chủ sở hữu quyển nhấn

hiệu có thé lựa chọn để gidi quyết như thương lượng, hòa giã, trọng tải thương,mai, đưa ra các vi dụ về phương thức giải quyết tranh chấp ngoài tòa án tại mét

số nước điển hình như Campuchia, Trung Quốc, Hoa Ky

Made xét VỀ các nghiên cửu khoa học được công bỗ

Các công trình nghiên cửu khoa học tại Việt Nam đã công bổ được néu ởtrên mới tiếp cận một trong số các nội dung của giải quyết tranh chấp quyền đổi

với nhấn hiệu (BTTH, giám định SHTT ) hoặc đi sâu vào phương thức giải

quyết tranh chấp quyển đối với nhãn hiệu ngoài tòa án ma chưa có công trình

nao ghi nhân phương thức giãi quyết tranh chấp quyên đối với nhẫn hiệu tai tòa

án Ngược lại, các công trình nước ngoài đã công bé được nêu ở trên lại tiếp cân

theo hướng thực tế giải quyết để đưa vụ việc tranh chấp về quyền đổi với nhãn

hiệu tai toa án, hướng dẫn các bước để khởi kiện một vụ án tranh chấp quyền đôi

"với nhấn hiệu nhưng lại không chỉ ra việc áp dụng quy định pháp luật trong giải

quyết tranh chấp quyển đổi với nhãn hiệu va thực tấn giải quyết tranh chấp

quyên đổi với nhấn hiệu Ngoài ra, thực tế có rất nhiều công trình nghiên cứu

khoa học nghiên cửu liên quan nhưng chủ yêu tập trung vẻ nội dung thực thiquyên SHCN đối với nhãn hiệu bằng biến pháp hảnh chính

Bai vay dé tài Luận văn Giái quyết tranh chấp quyên đối với nhấn hiệu

-Từ quy dinh của pháp luật đến thực tiễn áp đụng méi về lý thuyết và thực tiễn

Luận văn không chỉ xoay quanh phương thức ngoài tòa an ma sé để cập cả đến

phương thức giải quyết tranh chấp quyền đôi với nhãn hiệu tai tòa án và thực tiễn

áp dụng hiện nay.

Trang 11

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn

3.1 Mục dich nghiên cin

Lua chọn dé tài Gidt quyết tranh chấp quyên đối với nhấn i

inh của pháp luật đẫn thực tiễn áp dung, tác giả nhằm mục dich:

Giúp cho các tổ chức, cá nhân, doanh nghiệp có được cái nhìn tổng quát

và rõ rang vẻ nhấn hiệu, quyển SHCN đối với nhấn hiệu, tranh chấp dân sự,

tranh chấp về quyển đổi với nhấn hiệu và những đầu hiệu tranh chấp quyển đốivới nhấn hiệu, giải quyết tranh chấp quyển đổi với nhấn hiệu theo quy định của

pháp luật SHTT tại Việt Nam, chủ yêu là là bằng biện pháp dn sự, từ đó kiến

nghị về sửa đổi pháp luật, kiến nghị vé các biện pháp hỗ trợ giúp cho việc giảitranh chấp quyển đổi với nhấn hiệu trong thực tế trở nên thuận lợi hơn

3.2 Nhiệm vụ nghiên cieu

ĐỂ đạt được mục tiêu nghiền cứu đã đặt ra, Luận văn có các nhiệm vụ nghiên cứu sau đây:

- Phân tích cơ sé lý luân về nhấn hiệu, quyển SHCN đổi với nhấn hiện,

tranh chấp din sự, tranh chấp vẻ quyền đổi với nhãn hiệu, những dấu hiệu tranh.chap quyền đối với nhãn hiệu vả giải quyết tranh chấp quyền đối với nhấn hiệu,

- Phân tích quy định của pháp luật vẻ giải quyết tranh chấp quyển đối với

nhấn hiệu,

- Phân tích một số bắt cập trong quy định và thực tiễn áp dụng các quyđịnh pháp luật để giải quyết tranh chấp quyên đối với nhãn hiệu,

- Để xuất phương hướng, giải pháp hoàn thiện quy định của pháp luật,

"biện pháp hỗ trợ giải quyết tranh chấp quyền đối với nhãn hiệu

4.1 Phạm vì nghiên cứu về không gian

Luận văn giải quyết các nội dung xoay quanh dé tài Giát quyết tranh chấpquyén đối với nhấn hiệu - Từ quy amh của pháp luật đến thực tiễn dp đụng trên

tối cảnh đắt nước Việt Nam.

i - Từ quay

Trang 12

4.2 Phạm vì nghiên cứu về nội dung

Để tài nảy được nghiên cứu trong phạm vi giới hạn các quy định của pháp

luật SHTT Việt Nam hiện hành về nội dung, giới hạn quyền SHCN đối với nhãn.hiện, vẫn để giải quyết tranh chấp vẻ quyển đổi với nhãn hiệu bằng biện phápdân sự, trong đó tập trung nghiên cứu giải quyét tranh chấp quyển đối với nhãn

hiệu tại Tòa án,

5 Đối tượng nghiên cứu.

Khi nghiên cứu Giải quyết tranh chấp quyén đối với nhấn hiện - Từ quyđimh của pháp luật đến thực tiễn áp dung, tác gia tap trung nghiên cửu về cácmột số điểm đặc thù trong quy định của pháp luật và thực tiễn áp dung các quy.định đó để giải quyết tranh chap quyền đối với nhãn hiệu

6 Cách tiếp cận và phương pháp nghiên cứu.

6.1 Cách tiếp cận

Tac giả dựa trên cách tiếp cân từ lý luận đến thực tiễn khi giải quyết dé tàiGiải quyết tranh chap quyên đối với nhãn hiệu - Từ quy định của pháp iuật đến

thực tiễn áp dung Từ 46, phân tích những bat cập của các quy định của pháp

luật SHTT Khi áp dung để giải quyết các tranh chấp vẻ quyển đối với nhãn hiệu,

tử đó tim ra các kiến nghị hoán thiện các quy đính của pháp luật SHTT sao cho

phù hợp hon với thực tiễn áp dung

6.2 Phươngpháp nghiên cín:

Trong luận văn, tác giả sử dung những phương pháp nghiên cứu luất học

truyền thống như Phương pháp phân tích, tổng hợp, Phương pháp so sánh,

Phương pháp thống kê va phân tích số liêu, Phương pháp case study (Nghiên cứu.

vụ việc thực tổ,

Phuong pháp phân tích, ting hợp được sử dụng để phân tích các van để lý.luân, quy định của pháp luật Việt Nam về gidi quyết tranh chấp quyền đổi vớinhấn hiệu, ting hợp những yếu tố, sự kiện liên quan đến vấn để nghiên cứu Từ

đó, tác giả tim ra mối liên hệ từ quy định của pháp luật đến thực tiễn áp dụng,

đẳng thời xác định và đưa ra các đánh giá kết luận vẻ vấn để nghiên cứu trên cơ

5

Trang 13

sở nội dung đã phân tích Phương pháp so sánh được sử dụng trong việc so sánh

pháp luật trong nước với một số quy định trong các Điều ước quốc tế vả phápluật các quốc gia khác để phát hiện những điểm giống và khác nhau giữa phápuất quốc tế và pháp luật Việt Nam, đồng thời so sánh kết quả giải quyết tranh

chấp quyền đối với nhấn hiệu so với các đổi tương khác của quyển SHCN.

Phương pháp thông kê và phân tích số liệu được sử dụng để tổng hợpthông tin về số vụ án tranh chấp quyền đối với nhãn hiệu tại Tòa án, từ đó đưa rakiên nghị sửa đổi, bé sung một số quy định pháp luật va kiến nghị giải pháp tăng,cường cho công tác giải quyết tranh chấp quyển đối với nhấn hiệu tại Téa án

Phương pháp case study (Nghiên cứu vu việc thực tế) được sử dụng đểnghiên cửu một cách cụ thể, chỉ tiết việc áp dụng các quy định của pháp luậttrong việc gidi quyết tranh chấp quyên đối với nhấn hiệu tại các cơ quan có thẩm

quyên, đồng thời tim ra những khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng quy

định của pháp luật (Nếu có) déi với từng vụ việc cụ thé

1 Kết cấu của Luận văn.

Ngoài phẩn mỡ dau, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung

của Luận văn được chia thành 3 chương,

- Chương 1 Khai quát chung vé giả: quyết tranh chấp quyền đổi với nhãn

Trang 14

CHƯƠNG 1.

KHÁI QUÁT CHUNG VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP QUYEN

ĐỐI VỚI NHÂN HIEU

111 Khái niệm nhãn hiệu và quyền đối với nhãn hiệu

LLL Khái niệm nhấu hiệu

Nhấn hiệu có mới liên hệ chặt chế với thương mai hàng hóa và dich vụ, gin với uy tin của doanh nghiệp và đương nhiền là gắn với cơ hội chiếm lĩnh thí phân của doanh nghiệp trên thi trường, Chính vi vậy, việc bão hộ nhấn hiệu được

‘hé thống pháp luật coi trọng tử rat sớm Nhiéu quy định về SHTT nói chung, về

nhấn hiệu nói riêng được xây dựng trong các văn bản quy phạm pháp luật của

‘Viet Nam cũng như được nhất thể hóa trong các công ước quốc tế nhằm tạo ra sự

‘bao hô thông nhất va hiệu quả đối với loại tài sin vô hình song rat có giá trị nay.

Co thể kể đến các công ước quốc tế như Thỏa tước Madrid năm 1891 vé chốngcác chi dẫn giả mạo hoặc lừa dối về nguồn gốc hang hóa, Hiệp ước về luật nhãn

hiệu hàng hóa năm 1904

Nhãn hiệu là quyển tai sản thuộc vé một chủ thể nhất định ma thông

thường là các thương nhân ~ Những người chuyên cung cấp hàng hóa và địch vụ

trên thị trường, WIPO đã tổng kết, hầu hết các nước có quy định về bao hộ nhãn

"hiệu tập thé và nhấn hiệu nay được quan niệm là những dẫu hiệu phân biệt nguồn.gốc địa ly, vat liêu, phương thức sản xuất hoặc các đặc điểm chung của hang húahoặc dich vụ của những doanh nghiệp khác nhau sử dụng nhấn hiệu tập thé mi

chủ sử hữu của nhấn hiệu này có thể là mét hiệp hội có thành viên là các doanh

nghiệp hoặc bat kỳ thực thé nao khác, bao gồm một định chế công (A publicinstitution) hoặc mét hợp tác (A cooperative), Luật Mẫu của WIPO năm 1967đành cho các nước phát triển quy định vẻ nhãn hiệu như sau: “ Dấu hiệu đing để

phan bist hằng hóa hoặc dich vu của doanh nghiệp công nghiệp hoặc thương.

mại hoặc của một nhóm doanh nghiệp đó Dấu hiện này có thé là một hoặcnhiều từ ng: chit số hình ảnh, biểu tượng, màu sắc hoặc sự hắt hợp nhiễu các

1

Trang 15

mầm sắc, hình hức hoặc sự trình bay đặc biệt trên bao bi, bao gói sản phẩm

Dé hiệu này có thé là sự két hợp của nhiều yếu tế nói trên Nhãn hiệu chi được

6 nấu nó chưa được cá nhân hoặc doanh nghiệp nào khác ngoài chủ sở lu nhn hiêu đô sit dng hoặc nhẫn hiệu đó không tring hoặc tương he

đắn mức gậy nhằm lẫn với một nhấn hiệu khác được đăng kf trước đỏ cho cùng

loại sản phẩm” Khải niệm nhãn hiệu theo Luật nhấn hiệu Trung quốc la dẫu

"hiện đặc trưng và có khả năng phân biết Nhẫn hiệu có thé la những từ ngữ, hình.ảnh và sự kết hợp của các yêu tố đó được thể hiện bằng một hoặc nhiêu mẫu sic

(Điều 8 Luật nhấn hiệu)`

‘Viét Nam là thánh viên của nhiều thỏa thuận quốc tế song phương và đa

phường điều chỉnh các vấn dé liên quan đến nhấn hiệu, bao gồm Công tước Paris

về bảo hộ SHCN (Công ước Paris), Hệ thông đăng ký nhãn hiệu quốc tế (Théa tước Madrid, Nghị định thư Madrid) và Hiệp định về các khia cạnh liền quan đến thương mại của quyển SHTT (Hiệp dinh TRIPS) Tại Công ước Paris và Thỏa

tước Madrid chưa đưa ra khái niệm về nhấn hiệu mà chỉ đưa ra những quy định

liên quan đến nhấn hiệu Công ước Paris quy định về việc bao hô các đổi tương,

của SHCN trong đó có nhấn hiệu và Thöa ước Madrid quy định vẻ đăng ký quốc

tế đối với nhãn hiệu hang hóa Chỉ đến khi Hiệp định TRIPS được ban hành,

khái niêm nhãn hiệu mới được quy đính một cách chỉ tiết và cụ thé Khoản 1 Điện 15 Hiệp định TRIPS quy định về nhãn hiệu như sau: “Bat xÿ một đấu hiệu

odie 16 hop các dấu hiệu nào, có khả năng phân biệt hàng lóa và dich vu củamột doanh nghiệp với hing hóa hoặc dich vụ của các doanh nghiệp khác đền cóthé làm nhãn hiệu Các dẫu hiện đó, đặc biệt là các te ké cả tên riêng các chit

cất chữ. các yếu tố hình học và tỗ hop các màu sắc cũng như tổ hop bắt icủa các dấu hiệu đỏ phải có khả năng đăng Rý là nhấn hiệu hàng hoa’?

gaa Tụ Lạ Anh G019), By gu ng nghệpđ tới nt eo pet l tước ngoặc

"Người Hướng din khoa học: PöS T5 Nguyễn Bỏ Diễn, Khoa Luật ~ Đại học Quốc Gia Hi Nội,tr4

2 Ths Vii Thị Hải Yên (2003), “Khát nệm nhẫn iu hàng hóa trong Bó luật dim sự 1965”, Tạp chi Luật Hoc

“(Số 3 năm 2003)

Trang 16

BLDS năm 1995 đã bước đâu ghi nhận những dâu ấn đâu tiên của kháiniêm “Nhãn liệu hàng hỏa” Cụ thể, Điều 785 BLDS năm 1995, theo đó “Nhiễmhiệu hàng hóa là những dấu hiệu đìng đã phân biệt hàng hóa dich vụ cùng loatcủa các co sở sản xuất hinh doanh khác nhưnL Nhãn liệu hàng hóa có thé là tiengất hình ảnh hoặc sự kết hợp các yêu tổ đó được thé hiện bằng một hoặc nhiềumẫu sắc” Theo đó, những dấu hiệu của nhãn hiệu có thể là từ ngữ, hình ảnh.hoặc sự kết hợp của các yếu tổ đó Quy định nay cho thấy phạm vi những dầu.hiện có thể được đăng ký làm nhãn hiệu theo quy định của BLDS năm 1995 hẹp

hơn so với Hiếp định TRIPS Cách sử dụng thuật ngữ “MMiấn hiểu hảng hóa" trong BLDS năm 1995 chưa bao quất được cả loại nhãn hiệu dũng cho dich vu Khai niêm này cũng chưa khái quát được chức năng của nhấn hiệu Khi quy định.

nhấn hiệu ` Dũng để phân biệt những hàng hóa, dich vụ củng loại” Bé trở thành

thành viên của Tổ chức thương mai thé giới (WTO), Việt Nam đã hoàn chỉnh hệ

thống pháp luật quốc gia bảo đầm đáp ứng yêu cẩu của Hiệp định TRIPS Dựatrên tinh than của các điển ước quốc tế đã ký kết Hiện nay, Việt Nam đã quy

định khát niệm nhấn hiệu tại Khoăn 16 Điều 4 Luật SHTT như sau: “Miễn hiệu

là dấu hiệu đùng để phân biệt hàng hóa, dich vụ của các tổ chức, cả nhân Rhác

nhưai “` Như vay thuật ngữ “Nhấn hiệu hàng hóa” quy định tại BLDS năm 1995

đã được thay bằng thuật ngữ “Miấn hiệu” tại Luật SHTT năm 2005, sửa đổi bổ

sung năm 2009 (Son dy gọi tắt là “uật SHTT”) Quy định này có tính khái quất hon sơ với quy định của BLDS năm 1995, xác định chức năng của nhấn

‘hiéu là để phân biệt hang hóa, địch vụ cùng loại hoặc khác loại của các td chức,

cá nhân khác nhau đông thời đưa ra giới hạn các dau hiệu có thé được đăng kýlâm nhãn hiệu trong khái niệm Theo đó, chúng ta có thể hiểu lả bat kỳ dau hiệu

ảo có khả năng phân biệt hang hóa dich vụ của tổ chức hay cả nhân khác nhau.thì đều có thé được đăng ký làm nhấn hiệu

Điều 72 Luật SHTT quy định về điều kiện chung đối với nhấn hiệu được

bảo hộ như sau: "Nhấn hiệu được bảo lộ nỗu đáp ứng các điều kiên sem đây:

Lat dẫu hiệu nhìn thắp được es ¡ dang chit cải, từ ngữ; hình võ, hình ảnh ii cả

9

Trang 17

hình ba chiêu hoặc sự kết hợp các yếu tô 86, được thé hiện bằng một hoặc nhiễu

hiệu mẫu s 2 Có khi năng phân biệt hàng hoá, dịch vụ của chủ sở hit m

với hàng hoá, dich vụ cũa chủ thé khác" Nhãn hiệu được cấp văn bằng bắn hộ

phải đồng thời đáp ứng hai tiêu chỉ

Thứ: nhất, nhấn hiệu phải là các dầu hiệu nhìn thấy được dưới dạng chữcái, từ ngữ, hình vẽ, hình ảnh, kể cả hình ba chiễu hoặc sự kết hợp các yêu t6 đó,được thể hiện bằng một hoặc nhiều mau sắc Nhãn hiệu phải là các dấu hiệu nhìn.thấy được có nghĩa là con người có thé nhận thức được, nắm bắt được chúng quakhả năng thị giác của con người Người tiêu dùng qua quan sát, nhìn ngắm đểphát hiện ra loại hang hóa, dich vụ có gắn với nhấn hiệu đó dé lựa chọn Quyđịnh nhãn hiệu phải là các dầu hiệu “nhin thấp được” trong Luật SHTT của Việt

Nam không tương đồng so với quy định quốc tế, nhất là với Hiệp định TRIPS và Hiệp định Đối tác toàn điện và tiến bộ xuyên Thái Bình Dương (CPTTP), Hiệp

định TRIPS quy định rat rộng vẻ phạm vi các dau hiệu có khả năng được bảo hộvới danh nghĩa nhãn hiệu, đó 1a bat kỳ một dầu hiệu hoặc tổ hợp các dấu hiệu,

‘bao gồm dâu hiệu nhìn thấy được (như các chữ cái, các chữ số, các yêu tổ hình

họa) và dầu hiệu không nhìn thay được (như âm thanh, mùi, vi) có khả năng phân biệt hàng hỏa hoặc dich vụ của một doanh nghiệp với hang hỏa hoặc dịch

vụ của các doanh nghiệp khác, đều có thé được đăng ký làm nhãn hiệu (Điểu

15.1), Tương tư như Hiệp định TRIPS, ngoai các đối tương truyén thông mã pháp luật Việt Nam đang bao hô (như chữ, ký hiệu, từ ngữ, hình ảnh), CPTPP côn mỡ rộng ra cả âm thanh (nghe thay) vả khuyến khích các nước bảo hộ cả

mùi (ngin thấy), Đồi với tắt cả các đối tương được bảo hộ, không bất buộc phải

“ahin thấp duoc” Luật SHTT của Việt Nam, tinh đến nay, chưa có quy định nàoliên quan đến xem xét và đăng ký nhấn hiệu phi truyền thông (nhãn hiện có dâu.hiện âm thanh, mùi, vi) Am thanh hay mùi, vi, đủ không nhìn thấy được nhưng,lại có thé phân biệt được bằng những giác quan khác va có thé dé lại ấn trongsâu đâm cho người đùng, miễn là nó có tinh phân biệt cao Tức là, nghe thay âm

thanh đó, ngửi thấy mùi vị đó là ta liên tưởng ngay đến sản phẳnVdich vụ của

10

Trang 18

nhà cung cấp sản phẩm/dịch vụ ma không thể nhâm lẫn vào đâu được Bảo hộnhãn hiệu âmthanh, mùi vị mới phù hợp với xu thé quốc tế.

Nhấn hiệu có thể được thể hiện thông qua các dấu hiệu chữ cái, tir nyhình vế, hình ảnh, ké cả hình ba chiêu hoặc sự kết hợp các yêu tổ đó, được théhiện bằng một hoặc nhiêu mẫu sắc Yêu tổ mẫu sắc là không thể thiểu được đôi-véi nhãn hiệu hàng hóa bởi wu điểm gây ân tượng đối với thị giác con người, qua

đô nó giúp cho nhấn hiệu thực hiện được chức năng phân biệt của minh Điển

73 Luật SHTT quy định các dầu hiệu bị loại trừ khi xem xét để cấp văn bằng bao

hô Theo đó, các dâu hiệu sau đây không được bảo hô với danh nghĩa nhẫn hiệu.

‘bao gồm: Dau hiệu trùng hoặc tương tự dén mức gây nhằm lẫn với hình quốc kỳ,quốc huy của các nước, Dâu hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn vớitiểu tương, cờ, huy hiệu, tên viết tắt, tên day đủ của cơ quan nha nước, tổ chức

chính trị, tổ chức chính tri - xã hồi, tổ chức chính tr xã hội - nghề nghiệp,

chức xã hội, tổ chức xã hội - nghé nghiệp của Việt Nam vả tổ chức quốc tế, nếu

không được cơ quan, tổ chức đó cho phép, Dấu hiệu trùng hoặc tương tự đến.

mức gây nhằm lẫn với tên that, biệt hiếu, bút đanh, hình ảnh của lãnh tu, anh

hùng dân tộc, danh nhân của Việt Nam, của nước ngoài, Dâu hiệu trùng hoặc

tương tự đến mức gây nhằm lẫn với dầu chứng nhận, dau kiểm tra, dấu bảo hảnh.của 18 chức quốc tế mà tổ chức đó có yêu câu không được sử dụng, trừ trườnghợp chính tổ chức này đăng ký các dầu đó làm nhãn hiệu chứng nhận, Dầu hiệulâm hiểu sai lệch, gây nhằm lẫn hoặc có tính chất lửa đổi người tiêu dùng vềnguồn gốc xuất xứ, tính năng, công dụng, chất lượng, giá trị hoặc các đặc tính

khác của hàng hod, dich vụ.

"Thứ hai, nhấn hiệu được coi 1a có khả năng phân biệt néu được tạo thành

tử một hoặc một số yếu tô dé nhân biết, dé ghi nhớ hoặc từ nhiều yêu tổ kết hop

thành một tổng thé dễ nhân biết, dé ghi nhớ và không thuộc các trường hợp quy inh tại khoản 2 Điền 74 Luật SHTT Nhấn hiệu đễ nhân biết là nhấn hiệu bao

gém các yêu tổ đủ để tác đồng vào nhận thức, tao nên an tượng có khả năng lưugiữ trong tri nhớ hay tiêm thức của con người Bat kỳ ai tiếp xúc với chúng đều

"

Trang 19

để dang tri giác và dé ghi nhớ nhân biết chúng khi đặt bên cạnh các loại nhẫn.

hiệu khác Nhấn hiệu bị coi là khơng cĩ khả năng phân biết néu nhấn hiệu đĩ lả dầu hiệu thuộc một trong các trường hợp sau đây: Hình và hình hình học đơn ian, chữ số, chữ cái, chữ thuộc các ngơn ngữ khơng thơng dung, trừ trường hop các dấu hiệu nảy đã được sử dung và thừa nhận réng rối với danh nghĩa một

nhấn hiệu, Dâu hiệu, biểu tượng quy tước, hình vẽ hoặc tên gọi thơng thường của

"hàng hố, dich vụ bằng bat kỳ ngơn ngữ nào đã được sử dung rơng rãi, thường

xuyên, nhiêu người biết đến, Dau hiệu chỉ thời gian, địa điểm, phương pháp sản

xuất, chủng loại, số lượng, chất lượng, tỉnh chất, thành phân, cơng dụng, giá trí hoặc các đặc tinh khác mang tính mơ tà hàng hoa, dich vụ, trừ trường hợp đầu hiện đĩ đã đạt được khả năng phân tiệt thơng qua quá trình sử dung trước thời

điểm nộp đơn đăng ký nhấn hiệu, Dấu hiệu mơ tả hình thức pháp lý, nh vực

kinh doanh của chủ thể kinh doanh, Dâu hiệu chỉ nguồn gốc dia lý của hang hoa, dich vụ, trừ trường hợp dầu hiệu đĩ đã được sử dung vả thừa nhận rộng rối với

danh nghĩa một nhãn hiệu hoặc được đăng ký dưới dạng nhãn hiệu tập thể hoặc

nhấn hiệu chứng nhận quy định tại Luật SHTT, Dâu hiệu khơng phải là nhấn hiệu liên kết trùng hoặc tương tư đến mức gây nhằm lẫn với nhấn hiệu đã được đăng ký cho bảng hoa, dich vụ trùng hoặc tương từ trên cơ sử đơn đăng ký cĩ ngày nộp đơn hoặc ngày wu tiên sớm hơn trong trường hợp đơn đăng ký được

hưởng quyền wu tiên, kế cả đơn đăng ký nhấn hiệu được nộp theo điều ước quốc

tế mả Cơng hoa sã hơi chủ nghĩa Việt Nam là thành viên, Dầu hiệu trùng hoặc

tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã được sử dụng

‘va thửa nhận rộng rối cho hang hố, dich vụ trùng hoặc tương tự từ trước ngày, nộp dom hộc ngày wu tiên trong trường hợp đơn được hưởng quyền vu tiên, Dâu.

"hiệu trùng hoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với nhãn hiệu của người khác đã

đăng ký cho hàng hố, dich vụ trùng hoặc tương tư ma đăng ký nhấn hiệu đỏ đã cham ditt hiệu lực chưa quá năm năm, trừ trường hợp hiệu lực bi chấm dứt v lý

do nhấn hiệu khơng được sử dung theo quy dink tại điểm d khoản 1 Điều 95 củaLuật SHTT, Dầu hiệu trùng hoắc tương tư đến mức gây nhém lẫn với nhấn hiệu

2

Trang 20

được coi là nỗi tiếng của người khác đăng ký cho hang hoá, dich vụ trùng hoặctương tự với bảng hod, dich vụ mang nhấn hiệu nỗi tiếng hoặc đăng ký cho hàng

hoá, dich vụ không tương tự, néu việc sử dụng dầu hiệu dé có thé làm ảnh hưởng

dén khả năng phân biết của nhãn hiểu nỗi tiếng hoặc việc đăng ký nhãn hiệunhằm lợi dung uy tin của nhãn hiệu nỗi tiếng, Dâu hiệu trùng hoặc tương tự với

tên thương mai đang được sử dụng của người khác, nếu việc sử dụng déu hiệu đó

co thể gây nhảm lẫn cho người tiêu dùng vẻ nguồn gốc hang hoá, địch vụ, Dauhiệu trùng hoặc tương tự với chỉ dẫn dia lý đang được bao hồ néu việc sử dungdâu hiệu đó có thé lam cho người tiêu dùng hiểu sai lệch về nguôn gốc địa lý của

bảng hod, Dầu hiệu tring với chỉ dẫn địa lý hoặc có chứa chỉ dẫn dia lý hoặc được dich nghĩa, phiên âm từ chỉ dẫn dia lý dang được bảo hộ cho rượu vang,

rượu mạnh nếu dấu hiệu được đăng ký để sử dụng cho rượu vang, rượu mạnh

không có nguồn gốc xuất xứ từ khu vực địa lý mang chỉ dẫn địa lý đó, Dâu hiệu

trùng hoặc không khác biệt đáng kể với kiểu dáng công nghiệp của người khácđược bão hô trên cơ sở đơn đăng ký kiểu dáng công nghiệp có ngày nép đơn

hoặc ngày uu tiên sớm hơn so với ngày nộp đơn, ngày ưu tiên của đơn đăng ky nhấn hiệu

Để xác định một nhãn hiệu có 'fring" với một nhấn hiệu khác hay không

không hé khó Tuy nhiên, việc Luật SHTT quy định vẻ

nie gậy nhằm lẫn “ giữa các loại nhấn hiệu với nhau lại không hé dé dàng Trênthực tế, việc xác đình dau hiệu “tương tự tới mức gậy nhằm iẫn” có thé dựa trên

một số tiêu chí Sự tương tự về cầu trúc như thêm các thành phân thứ yêu không

có khả năng phần biệt vào một nhấn hiệu đã tôn tại từ trước và loại b hay thay

đổi thành phân thứ yêu của nhãn hiệu khác để lam thảnh nhãn hiệu của minh; Ynghĩa và hình thức thể hiên của các loại nhãn hiệu, Sự tương tự vẻ bản chat,

phương thức lưu thông trên thi trường của các loại nhấn hiéu, Mức đồ nỗi tiếng

của các nhãn hiệu có kha năng gây nhằm lẫn, Tổng thể các yêu tổ khác có liên

quan dén các nhấn hiệu này (xem xét vé sự thỏa thuận giữa người nộp đơn đăng

ký nhấn hiệu như một dầu hiệu với chủ sỡ hữu của nhãn hiệu sẵn có) Mặc dù

B

Trang 21

‘xem xét trên nhiêu tiên chí như vay nhưng việc sác đính rõ thé nào là đâu hiệu

“tương tự tới mức gậy nhằm lẫn” cũng vẫn phụ thuộc nhiễu vào ý kiến củangười đánh giá vi bản thân quy định thé nào là dẫu hiệu "Hương te tới mie gay

‘him lẫn" cũng không được định nghĩa rổ rang,

1.12 Khái niệm quyên đối với nhãn hiệu

Thuật ngữ quyển SHCN lần đầu tiên được ghi nhân ở Việt Nam trong

Pháp lênh bảo hộ quyển SHCN năm 1989 song văn bản này không quy định thé nao là quyển SHCN Khải niệm quyển SHCN đã không còn xa la khí mà nén kanh tế hiện đại ngày cảng coi trong các giá tri sáng tạo trí tuệ Hiện nay, khải

tiệm quyển SHCN có thé được tiếp cân ở nhiễu góc độ khác nhau:

- Hiểu theo nghĩa khách quan: Quyên SHCN 1a một chế định pháp luật baogầm hệ thẳng những quy pham pháp luất do cơ quan nha nước có thẩm quyển

‘ban hành để diéu chỉnh các quan hệ xẽ hội phát sinh trong quả trình sảng tạo, sử

dụng, định đoạt các sin phẩm do lao đông trí tuệ trong lĩnh vực công nghiệpCách hiểu nay chủ yêu đề cập và nhdn mạnh đến khía cạnh pháp lý của quyển

SHCN.

- Hiểu theo nghĩa chủ quan: Quyển SHCN 1a một quyển dân sự cu thé củachủ thể đối với các đối tượng quyền SHCN Cách hiểu nảy hiện nay lả phổ biến

"bồi nó phan ánh bản chất hành vi của chủ thể quyên và hiện nay được định nghĩa

khá hoàn chỉnh theo phương pháp liệt kê tại Khoản 4 Điểu 4 Luật SHTT năm.

2005, sửa đổi bỗ sung năm 2009 “Quyển SHCN là quyền của tổ chức, cả nhânđỗi với sáng chế, kiểu đảng công nghiệp, thiết kế bố tri mach tích hop bản dẫn,nhấn hiện, tên thương mat, chỉ dẫn ata If bí mật kinh doanh do mình sáng tao

ra hoặc số hiữu và quyển chẳng canh tranh: không lành manh" Theo khái niệmnay, đối tượng quyển SHCN có thể được phân thành hai nhóm theo tính chất

tiếng của chúng, Một 1a nhóm các than qua sing tạo khoa học ~ công nghề, bao

gồm: Sáng chế, giải pháp hữu ích, kiểu dáng công nghiệp, bi mật kinh doanh,

thiết kế bổ trí mach tích hợp bán dẫn, quyên chồng canh tranh không lành man, Hai là nhóm các đầu hiệu dc trưng dùng để phân biệt, bao gồm: Nhấn hiệu, chỉ

1⁄4

Trang 22

dẫn địa lý, tên thương mại Những đối tượng nảy hàm chứa yêu tổ sáng tạo trítué không dang kể, không nỗi trội nhưng van được coi là đối tượng của SHTT vì

chúng chứa đựng những dẫu hiệu có khả năng truyén tin tới người tiêu ding vé

sản phẩm, dich vụ đang lưu thông trên thị trường Việc bảo hộ các dâu hiệumang tính đặc trưng nảy nhằm khuyến khích cạnh tranh lành mạnh và bảo vệ

người tiêu ding

Quyển SHCN còn được hiểu đưới góc đồ là quan hệ pháp luật với đẩy đủcác yêu tô chủ thể, khách thể, nối dung, chỉ được hinh thành trên cơ sở tac động,của các quy phạm pháp luật về SHCN đối với các kết quả của hoạt động sing tạotrong lĩnh vực sản xuất, kinh doanh, làm địch vụ Chủ thể của quyển SHCN là tất

cả các cá nhân, tổ chức như tác giả hay chủ sở hữu các đối tượng SHCN hoặc tổchức, cá nhân được chủ sở hữu chuyển giao quyên SHCN Khách thé của quyên

SHCN là các kết quả của hoạt đồng sáng tạo trí tuê được áp dụng trong các hoạt

đông sản xuất, kinh doanh như sảng chế, giải pháp hữu ich, kiểu dang công

nghiệp, thiết kế bổ trí, nhãn hiệu, chỉ dẫn dia lý, tên thương mai, bi mắt kinh doanh Nội dung của quyển SHCN là tổng hợp các quyển nghĩa vụ của các chủ

thể quyền SHCN được pháp luật ghi nhận và bảo hộ

"Nhãn hiệu với tu cách là một đối tương của quyển SHCN là một loại tải sản đấc biệt — Tài sản vô hình mà khả năng chiếm hữu nhấn hiệu là "Bất kd

thi” Với tư cách là một loại tai sản thuộc sở hữu của chủ thể nhất định nền bên.canh quyển khai thác, sử dụng, pháp luật còn ghí nhận quyển định đoạt của nhấn

hiệu của chủ sở hữu Quyển SHCN đối với nhấn hiệu chỉ phát sinh vả được bao

vê bởi Nhà nước thông qua thủ tục ghi nhân của cơ quan nha nước có thấm.quyên về quyển SHCN

Dựa trên những các hiển về quyển SHCN và quy định Khoản 4 Điều 4Luật SHTT cũng khái niệm nhấn hiệu đã phân tích ở trên có thể rút ra khái niệm

về "Quyên SHCN đổi với nhãn hiệu”, sau đây gọi tắt là “Quyén

hiệu” như sau: “Quyền đối với nhãn hiện là quyển của tổ chức, cả nhân đối với

i với nhấn

15

Trang 23

nhấn hiệu, được xác lập theo trình tự nhất định do pháp luật guy định và đượcđặc trưng bởi độc quyền sử dung và quyền dinh đoạt đối với nhãn liêu:

1.2 Khái niệm tranh chấp dân sự, tranh chấp về quyền đối với nhãn hiệu và những dấu hiệu tranh chấp quyền đối với nhãn hiệu.

1.2.1 Khái niệm tranh chấp đâm swe

Từ điển Tiếng Việt đã định nghĩa “ranh chấp là giảnh nhan một cáchgiằng co cải không rố thude về bên nào”, Sỗ tay thuật ngữ pháp lý thông dunglại định nghĩa “Tranh chấp là những mâu thuẫn, bắt hoà về quyén và lợi ich hoppháp giữa các chủ thé tham gia vào một quan lê pháp luật" Binh nghĩa trong sốtay thuật ngữ pháp lý thông đụng phủ hợp song cẩn thay yếu tổ “bất hỏa” bằng

“Xing đột" để thé hiện đúng ban chất của từ “Tranh chấp ” về cả khía cạnh pháp

ý và thực tế BLTTDS năm 2015 là quy định những nguyên tắc cơ tản trong tô

tung dân sự, trình tự, thủ tục khéi kiên để Tòa án nhân dân (sau đây gọi là “Tòa

Get" hoặc "TAND”) giải quyết các vụ án dân sự, bao gm các vụ án về tranh chấp dân sự, hôn nhân và gia định, kinh doanh, thương mai, lao đông.

Trên cơ sở định nghĩa “ranh chấp ° trong từ điển Tiếng Việt, số tay pháp

ý và trên cơ sở BLTTDS năm 2015, có thể định nghĩa là "nh chấp dân sự lànhững mâu thuẫn, xung đột quyén và lợi ích hợp pháp giữa các chi thé tham

‘gta vào một quan hệ pháp luật dân sục

13.2 Khái niệm tranh chấp về quyên đối với nhãn hiệu và những đấu hiệucủa tranh chấp quyên đối 'nhấn

a Khái niệm tranh chấp về quyên đối với nhãn hiệu:

Khoản 4 Điểu 4 Luật SHTT quy định: "uyổn SHCN là quyển của tổchức, cá nhân đốt với sáng chế, kiểu đáng công nghiệp, tiết kế

hop bán dẫn, nhãn hiệu, tên thương mại, chỉ dẫn dia lý, bi mật kinh doanh do

tri mạch tich

mình sáng tao ra hoặc sở hia và quyén chồng canh tranh không lành manh"

"Nhấn hiệu là một trong các đồi tượng SHCN được nhắc tới trong khái niệm này.

Tranh chấp vẻ quyển SHCN chủ yêu là các tranh chấp trong việc sác lập

SHCN, quyền ưu tiên, sử dụng trước một số đối tượng SHCN, trong đó có nhãn

16

Trang 24

hiệu, Ngoài ra, tranh chấp về quyển SHCN cũng có thể phát sinh khi có xung.

dét/ching lần trong việc bảo hộ các đổi tượng khác nhau của quyển SHTT, các

nghĩa vụ giữa chủ sở hữu và tác gid một số đổi tượng SHCN và một số tranh

chấp khác

Dva trên khái niêm "ranh: chấp dân ste" và trên cơ sở tiếp cận các tranhchấp nhãn hiệu xảy ra, có thể hiểu “Tranh chấp quyền đổi với nhãn hiệu lànhững mâu thuẫn, xung đột về quyền và lợi ích giữa hai hay nhiều cini thé liênquan dén quyền SHCN đối với nhãn hiệu phát sinh trong quả trinh đăng kỷ

vàhoặc sử dung nhdin hiệu đỗ mà một hoặc nhiều bên cho rằng việc đăng ij vàihoặc sit đhơng nhấn hiệu cũa chi thể khác làm ảnh hưỡng hoặc xâm pham đồn

quyén và lợi ich hợp pháp của minh

Dựa trên Điều 3 Mục 1 Thông từ liên tịch số: 'VKSNDTC-BVHTT&DL-BKH&CN-BTP, các tranh chấp quyển đổi với nhãn hiệu bao gồm:

02/2008/TTLT-TANDTC Tranh chấp theo đối tượng bao gồm: Tranh chấp giữa các chủ thé có

quyên sé hữtwsử dung nhấn hiệu với nhau, Tranh chấp giữa các chủ thể có quyền

sở hữu/sử dụng nhãn hiệu với các chủ thể có quyên sở hữu/sử dụng đối tương.'SHCN khác (như tác phẩm mỹ thuật ứng dung, với kiểu dang công nghiệp, vớitên thương mại hoặc thâm chi với chỉ dẫn dia lý)

- Tranh chấp liên quan đến quyển nộp đơn bao gồm: Tranh chấp về quyền

đăng ký nhấn hiệu, Tranh chấp về quyền ưu tiên đối với đơn đăng ký nhãn hiệu,

- Phân loại tranh chấp theo căn cứ sắc lập: Tranh chấp giữa các nhãn hiệu

thông thưởng với nhau, Tranh chấp giữa các nhãn hiệu thông thường với nhãn

hiệu nỗi tiếng, Tranh chấp giữa các nhãn hiệu thông thường với nhấn hiệu được

sử dụng rồng rấi

- Tranh chấp liên quan đền chủ thể Tranh chấp vẻ quyển của chủ sở hữu.nhấn hiệu (bao gồm cả tranh chấp vẻ phẩn quyển của các ding chủ sở hữu),Tranh chấp quyển đối với nhấn hiệu giữa cá nhân — cá nhân, cá nhân ~ doanh

"nghiệp, doanh nghiệp với nhau.

1

Trang 25

-Môt sổ tranh chấp khác Tranh chấp liên quan đến vẫn đề phạm vi quyền (jac định độc quyển đối với việc sử dung nhãn hiểu gắn với hảng hóa, dich vu);

Tranh chấp hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu, Tranh chấp về hợp đồng

b Nhữmg dẫu liệu của tranh chấp quyên đỗi ve

Thứ: nhất, tranh chấp quyển đổi với nhấn hiệu nhẩm ác định một nhấn

"hiện thuộc quyển sở hữu của một chủ thể, đồng thời loại trừ quyền sở hữu nhãn.hiện của một chủ thể khác, hoặc loại trừ quyển sở hữu một nhấn hiệu tương tựgay nhâm lẫn đối với nhãn hiệu của mình ở một chủ thể khác Tranh chấp trongquá tình xác lập quyển đối với nhãn hiệu thường phát sinh khi có nhiều từ hainhấn hiện trở lên trùng hoặc tương tư đăng ký bảo hộ cho sản phẩm trùng hoặc

tương tự nhau, cùng có đơn yêu cầu bảo hộ hoặc trên cơ sỡ có đơn yêu cầu của

một bên thứ ba đổi với cơ quan đăng ký sác lập quyển SHTT vẻ việc phản đổi

đơn, chấm đút hoặc hủy bỏ hiệu lực van bằng bảo hộ của một nhấn hiệu khác.

“Tranh chấp nhấn hiệu cũng xảy ra trong quả trình sử dụng nhấn hiệu và đây cũng

1a dang tranh chấp phổ biến nhất trên thực tế Đó lá khi có sự vi pham độc quyển

được sác lập cho một nhấn hiệu ma không được sư cho phép của chủ sở hữu

nhấn hiệu hoặc bat kỳ bên nhận chuyển giao nao néu nhu hợp đồng chuyển giao

có quy định Các chủ thể quyển Khi nhận thay quyên của minh bị xâm phạm,

tranh chấp vé quyền đối với nhấn hiệu phát sinh và khi đó, hệ quả tất yêu lả các

‘bén trong quan hệ tranh chấp đều hướng tới sic định quyển sở hữu nhấn hiệu

của minh, loại trừ quyển sé hữu nhắn hiệu của chủ thể khác

"Thứ hai, tranh chấp quyển đổi với nhấn hiệu cỏ thể xây ra đồng thời giữanhiễu chủ thể, thường là các đổi thủ cạnh tranh trong cùng một lĩnh vực Không

một cá nhân, tổ chức nào có thể đảm bảo quyển đối với nhấn hiệu của minh

18

nhãn liệu:

Trang 26

không bi xâm pham bởi vi trong môi trường kinh đoanh, yêu tổ canh tranh luôn.

luôn tên tại Dong sản phẩm, dich vụ tương tự nhau đã có sự cạnh tranh thi sựcanh tranh của cùng một sản phẩm, địch vụ hoặc diễn ra cảng gay git hơn

"Thứ ba, tranh chấp quyền đối với nhãn hiệu không phải lúc nao cũng ty

ra do chủ ý sâm phạm quyên sở hữu nhấn hiệu của một bên đối với bên kia ma

những xung đột về quyển va ngiĩa vụ đổi với nhấn hiệu có thể xảy ra do những

thực tế khách quan

Thứ tư, tranh chấp về quyên đối với nhấn hiệu rat dé phát sinh với các đôitượng khác của quyền SHTT (như với tác phẩm mỹ thuật ứng dung, với kiểuđảng công nghiệp, với tên thương mại hoặc thâm chí với chỉ dẫn địa lý)

Theo khoản 2 Điển 74 Luật SHTT, “Nhdin hiệu ðt cot là không có khả

năng phân biệt nếu nhấn hiệu đó là dẫu hiệu thuộc một trong các trường hợp

san đập: k) Dấu hiệu tring hoặc tương te với tên thương mat đang được sit

dung của người khác, néu việc sử dung dấu liệu đó có thể gay nhằm lẫn chongười tiên dig về nguồn gốc hàng hod dich vụ: J) Dấu hiệu tring hoặc tương

tạ với chỉ dẫn địa If đang được bảo hộ néu việc sử đhng dẫu hiệu đó có thé làmcho người tiên đìng liễu sai lệch về nguén gắc địa If của hàng hoá; m) Déhiệu trùng với chi dẫn dia I hoặc có cinta chỉ dẫn dia it hoặc được dich ngiữa,

phiên âm từ chỉ dẫn địa lý dang được bảo hộ cho rượu vưng, rou vnanh nếu ae

“hiệu được đăng Rý để sử đụng cho rượu vang rượu mạnh không có nguén gốcxuất xứ từ kim vực địa lý mang chỉ dẫn dia iÿ đó; n) Dấu hiệu trìng hoặc không.khác biệt đáng kể với Mễu đáng công nghiệp của người khác được bdo hộ trên

âu thn

cơ sở đơn đăng igs kiểu dáng công nghiệp có ngày nộp đơn hoặc ngày wat tiên

sớm hơn so với ngày nộp don, ngày ti tiên của đơn đãng kệ nhấn hiệu:

Trên thực tế xảy ra nhiễu trường hợp tên thương mai của một doanh

nghiệp trùng hoặc tương ty đền mirc gây nhằm lẫn với nhãn hiệu đã được bảo hộ.của chủ thể khác, hoặc tác phẩm mỹ thuật ứng dụng được bảo hồ trùng hoặc cóđâu hiệu tương tự gây nhằm lẫn với nhãn hiệu hoặc kiểu dáng công nghiệp đãđược bảo hộ cho chủ thể khác Cũng có thể xảy ra trường hợp nhãn hiệu được

19

Trang 27

‘bao hộ trùng với chỉ dẫn địa lý Thậm chí có những trường hợp bao bi sản phẩm.được bảo hộ kiểu dang công nghiệp có chứa đưng các dau hiệu trùng hoặc tương.

tự với dầu hiệu được bảo hộ lả nhấn hiệu hay tên thương mai hoặc tác phẩm mỹ thuật ứng dụng của một chủ thể khác Trong các trường hợp trên sẽ sảy ra hiện tương xung đột quyên với quyên SHTT đã tôn tai trước Vi trong suốt thởi hạn

‘bdo hộ quyển SHTT, chủ sở hữu các đối tương SHTT được pháp luật trao cho vả

‘bdo về các quyển mang tính độc quyển trong việc sử dụng, đình đoạt các đối tương nay Mặc dù trong các trường hợp trên, việc bao hộ quyên SHTT cho các

đổi tượng độc lập với nhau nhưng việc bảo hộ đổi tương SHTT mà có thể trùnghoặc tương tự đến mức gây nhằm lẫn với các đối tượng SHTT đã tồn tại trước đó

sẽ làm ảnh hưởng đến quyển độc quyền của chủ thể quyển SHTT Đó lả nguyên.nhân dẫn dén tranh chấp về quyên đối với nhãn hiệu rất dé phát sinh với các đôi

tương khác của quyển SHTT.

Tranh chip quyên đối với nhãn hiệu phát sinh với các tác phẩm mỹ:

Thuật ứng dung Theo quy dinh của pháp luật SHTT, dấu hiện muốn được bão

hộ là nhãn hiệu thì chủ sở hữu phải tiễn hành thủ tuc xác lập quyền SHCN đồi

‘véi nhấn hiệu tại Cục SHTT Viết Nam theo thủ tục, trình tự được pháp luật quy inh chat chế, trong đó có bước xét nghiệm nội dung nhằm đánh giá khả năng

ảo hô Trong khi đó, tác phẩm mỹ thuật ứng dung được bảo hộ mốt cách tự

đông ma không cén qua bat cứ thủ tục xác lập quyền nào (Mặc dù trên thực tế,

chủ sở hữu các tác phẩm mỹ thuật ứng dụng thường đăng ký bảo hô các tácphẩm nảy tại Cục bản quyền tác giả Việt Nam nhưng việc đăng ký các tác phẩm

nay không có ý nghĩa như một thủ tục sác lập quyển nhưng có ý nghĩa quan

trong trong việc bảo vé quyển của tác giả, chủ sở hữu quyén tác giã trên thực tổ)Điều nảy lam tăng khả năng một dấu hiệu trùng hoặc tương tự gây nhằm lãiđược một chủ thé đăng ký bảo hộ nhấn hiệu nhưng được chủ thể khác đăng ký

‘bao hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dung và đều được cấp văn bằng bảo hộ, do đó lam

phát sinh hiện tương xung đột quyên trong bảo hô quyên tác giả và nhấn hiệu,

Trang 28

Tranh chấp quyên đối với nhãn hiệu phát sinh với chi din địa lý Chỉdẫn địa lý là dau hiệu dùng để chi sản phẩm có nguồn gốc từ khu vực, địaphương, vùng lãnh thé hay quốc gia cụ thể Theo Điều 79 Luật SHTT Việt Nam,chi dẫn địa lý được bảo hộ nêu đáp ứng các điêu kiện: (4) Sản phẩm mang chidẫn dia lý có nguồn gốc địa lý từ khu vực, địa phương, vùng lãnh thé hoặc nướctương ứng với chỉ dẫn dia lý, (ii) Sản phẩm mang chỉ dẫn dia lý co danh tiếng,

chất lượng hoặc đắc tinh chủ yếu do điểu kiện dia lý của khu vực, địa phương,

vùng lãnh thổ hoặc nước tương ứng với chỉ dẫn địa lý đó quyết định, (iii) Không

thuộc các trường hop được quy định tại Điều 80 Luật SHTT Tuy nhiên, cũng

theo Luật SHTT, tên khu vực, địa phương, vùng lãnh thổ có thé được bảo hộđưới danh nga là nhấn hiệu thông thường hoặc nhấn hiệu tập thé, nhãn hiệuchứng nhận nêu đáp ứng các điều kiến bảo hộ cho các loại nhấn hiệu tương ứng

trên Trong trường hợp nêu có các chủ thể khác nhau cùng tiến hành đăng ký tên dia danh (tên địa phương, khu vực) cho các đối tượng khác nhau của quyển SHTT là nhãn hiệu và chỉ dẫn địa ly thi lúc may sẽ kam phát sinh tranh chấp.

Tranh chip quyên đối với nhấn hiệu phát sinh u đắng congnghiệp: Kiểu dang công nghiệp là hình dang bên ngoài của sản phẩm được thểhiện bằng hình khối, đường nét, mau sắc hoặc sự kết hợp những yếu to nảy.(Khoăn 13 Điều 4 Luật SHTT) Thoạt nhìn thi có về không có hiện tượng xungđột quyển trong bảo hộ hai đổi tương nảy Như trên thực tế, kiểu đáng côngnghiệp của sản phẩm có thé chứa đựng dau hiệu/các dau hiệu tring hoặc trong

tự gây nhdm lẫn với nhãn hiệu đã được bao hộ của chủ thể khác Vi dụ, Công ty

ADIDAS AG, dia chỉ Adi-Dassler-Strasse, 91074 Herzogenaurach (DE) (sau đây gọi là ADIDAS), đã yêu câu Cục SHTT Việt Nam xem xét hủy bö Bằng

độc quyển kiểu dang công nghiệp số 14507 cấp ngày 28/6/2010 va Bằng độcquyển kiểu dang công nghiệp số 14608 cấp ngây 10/7/2010 của doanh nghiệpgiày tw nhân A Châu vi cho rằng trong kiểu dáng công nghiệp theo các văn bằng

bảo hộ trên có chứa hình "bổn sọc" — yéu tổ thực hiện chức năng nhấn hiệu

tương tư gây nhằm lẫn với nhãn hiệu “hình 3 soc” của ADIDAS AG và việc A

a

Trang 29

Châu sử dụng “hình 4 soc” cho kiểu dáng "giây" của minh lả hành vi có dung ý

xảu nhằm cạnh tranh không lành manh với ADIDAS AG?

Tranh chấp quyền đối với nhãn hiệu phát sinh với tén fÌurơng mai:

Theo Khoản 21 Điểu 4 Luật SHTT Việt Nam, tên thương mai là tên gọi của tổ

chức, cá nhân dùng trong hoạt động kinh doanh để phân biệt chủ thể kinh doanh

‘mang tên gọi đỏ với chủ thể kinh doanh khác trong cùng lĩnh vực và khu vựckinh doanh Khu vực kinh doanh là khu vực địa lý nơi chủ thể kinh doanh có ban

"hàng, khách hàng hoặc có danh tiếng Két cầu của tên thương mai gồm hai phan:Phan mô ta va phan phân biệt (tên riêng) Để được pháp luật SHTT bảo hộ đưới

danh nghĩa là tên thương mai của tổ chức, cả nhân, cần phải đáp ứng các điều kiên quy định tại Khoản 3 Điểu 78 Luật SHTT, bao gồm: () Chứa thành phản.

tên riêng để phân biệt, (ii) Không trùng và tương từ tới mức gây nhằm l

nhấn hiệu, chỉ dẫn dia lý đã được bảo hộ trước đó, (it) Không trùng hoặc tương

tự tới mức gây nhằm lẫn với tên thương mại của người khác đã sử dụng trong.cùng lĩnh vực và khu vực kinh doanh Quyển SHCN đối với tên thương mạiđược xác lập trên cơ sở thực tiễn sử dung hop pháp tên thương mai đó tương ứng

‘véi khu vực (lãnh thổ) va lĩnh vực kinh doanh ma không cén thực hiện thủ tụcđăng ký, Trong khi đó, theo Khodn 1 Biéu 38 Luật doanh nghiệp 2014 va Khoản

1 Điền 18 Nghị định số 78/2015/NĐ-CP ngày 14/09/2015 của Chính phủ về

đăng ký doanh nghiệp, tên doanh nghiệp bao gém hai thành tổ sau: () loại hình doanh nghiệp, (i) tên riêng của doanh nghiệp Việc đăng ký tên doanh nghiệp

được tiến hành tại Sở Kế hoach và Đâu tư Thông thường, tên của doanh nghiệp

cũng chính là tên thương mai của doanh nghiệp Tuy nhiền, tên thương mai chỉ

được bao hộ khí được sử dung trên thực tế Việc đăng ký tên gọi của tỗ chức, cá

nhân kinh doanh trong thủ tục kinh doanh không được coi là sử dụng tên gọi đó

‘mA chỉ là một điều kiện để việc sử dụng tên gọi đó được coi là hợp pháp Trênthực tế, rất nhiên doanh nghiệp đã lầy chính tên thương mai của mình để đăng ký

với

T lê a Nea Ging, Moy 4X guổi mow bio 16 Wh HếU và tin Đương wa, dps van agit com tương đe gu rang ao hang te thiêng ai

2

Trang 30

bảo hộ nhấn hiệu Va vì nhiễu lý do khác nhau, có rất nhiều trường hợp tên

thương mại của một đoanh nghiệp trùng hoặc tương tự đến mức gây nhdm lấnvới tên thương mai và/hoặc nhẫn hiệu đã được bảo hồ của chủ thể khác Tử đây

đã làm phát sinh hiện tượng tranh quyên đối với nhẫn hiệu va tên thương mại

13 Giải quyết tranh chấp quyền đối với nhãn hiệu.

Chủ thể SHTT có quyên áp dụng các biển pháp sau đây để bảo vệ quyền

SHTT của mình: “a) Áp ching biện pháp công nghệ nhằm ngăn ngừa hành vt

âm pham quyên SHTT, b) Yan câu t6 chuc, cá nhân có hành vt xâmn phạm quyềnSHTT phải chắm đút hành vi xâm phạm, xin 161, cải chỉnh công khai, BTTH, c)Yêu cầu cơ quan nhà nước có thẩm quyền xử Ij hành vi xâm pham quyên SHTT

theo uy ainh của Luật này và các guy đinh khác của pháp luật có liên quan: đ)

hỏi kiên ra tòa dn hoặc trong tài dé bảo vệ quyển lợi ich hợp pháp của

inh, Theo quy đính này, việc giải quyết tranh chấp quyển đối với nhấn hiệu

có các phương thức như Giải quyết tranh chấp quyển đối với nhãn hiệu bằng

"biển pháp thương lượng, hòa giải, Giải quyết tranh chấp quyên đối với nhãn hiệu

"bằng trong tai thương mai hoặc gidi quyết tranh chấp quyên đối với nhãn hiệu tại

Ta án,

13.1 Giải quyết tranh chấp quyén đỗi với nhãn hiệu bằng biện pháp thương

lượng, hòa giải

Thương lượng là biện pháp giải quyết tranh chap được thực hiến bõi cơ

chế tu giải quyết bằng cách các bén hoặc đại diện của các bên tranh chấp tự độngliên hệ để trao đổi, ban bạc vả thỏa thuận trực tiếp hoặc gián tiếp nhằm tháo gỡ

mâu thuẫn, xung đột khí có tranh chấp xảy ra Giải quyết tranh chấp bằng thương Tương thực chất là việc giải quyết nôi bộ, hoàn toàn xuất phát từ sự tự nguyên của các bên tranh chấp má không có sự can thiệt của bắt kỳ cơ quan nhả nước hay người thir ba nảo Không có một quy tình chung cho mọi cuộc thương

lượng Nhung có thể chia ra các giai đoạn cơ bản ma các bên thương lượng,

"ein Ì Đầu Ise Lak SHTT

3

Trang 31

thường hay tién hành khi giải quyết tranh chấp quyên đồi với nhấn hiệu nói riêng.

‘va mọi tranh chấp néi chung, bao gồm:

- Giai đoạn chuẩn bị Đánh giá wu nhược điểm của mình, của đối phương,

Phan đoán nhu cầu, lường trước tinh huồng xây ra, Lập Kế hoạch thương lượng.

Té chức đội ngũ thương lượng

- Giai đoạn tiếp xúc: Tạo không khi tiếp xúc, Tìm cách thể hiện những,thiện chi, Tham dò, Sửa đổi kế hoạch thương lượng,

- Giai đoạn thương lượng: Đưa ra yêu cầu chính xác, Điều chỉnh yêu câu;

“Thuyết phục đổi phương

- Giai đoạn cuối: Nếu đạt thành thôa thuận thi thương lượng thánh, các

‘vén có thể ký bản thỏa thuận, Nếu thương lượng không thảnh, các bên có thể tiếptục có những lân thương lượng khác hoặc chuyển sang một phương thức giảiquyết tranh chấp phù hợp hơn

Uu điển của phương thức nay là thủ tục giải quyết đơn giải và không bị

rang buộc bdi các thủ tục pháp lý phién phức, giúp hai bên tiết kiệm chi phí, thời gian, tién bạc và giữ được bí mắt, uy tin trong kinh doanh Tuy nhiến, phương

thức nay có nhược điểm là kết quả giải quyết tranh chấp phụ thuộc vảo thiện chi

hop tac của các bên, năng lực của những người di thương lương, kết quả thương, lượng lại không được đảm bảo bằng cơ chế pháp lý mang tinh bắt buộc.

Hoa giải là qua trình các bén đâm phán với nhau vé việc giải quyết tranh chấp với sự trợ giúp của mét bên thứ ba độc lập gọi la hòa giải viên Hòa gidi

viên giữ vai tro la trung gian, độc lập để phân tích, tư van cho các bên về bản.chất của tranh chấp, quy định của pháp luât, hỗ trợ và thâm chi dé xuất cách giảiquyết tranh chấp để giúp các bên tìm ra một gidi pháp phù hợp nhất ma tất cả các

‘vén liên quan déu có thể chấp nhận nhưng không có quyển xét zử vả ra phánquyết ma kết quả phụ thuộc vào sự thỏa thuận của các bên Các bước tiến hành

hòa giãi cũng tương tự như thương lượng nhưng có thêm sự tham gia của hòa giải viên

Trang 32

Phương thức hòa giải có ưu điểm là thủ tục đơn giải, linh hoạt, các bên.

hoàn toàn lâm chủ quy trình hỏa giải cũng như quyết định nội dung théa thuận.

vvé việc giải quyết tranh chấp, tối thiểu hóa chỉ phí và có tính bảo mất cao Ngoài

ra, cơ hội thành công của biến pháp này cao hơn giải quyết tranh chấp bằng

thương lượng vì có sự tham gia của người thứ ba Song, nhược điểm của biện.pháp nảy 1a kết quả phụ thuộc vao thiện chí của các bên tranh chấp cũng như uy

tin, kinh nghiêm, kỹ năng của hòa giải viên Trong mốt số trường hợp, khi áp cdụng biện pháp hòa giãi sẽ tốn kém chi phí địch vụ cho hòa giãi viên

1.3.2 Giải quyết tranh chấp quyên đồisói nhãn hiệu bằng trọng tài thương mại

Trọng tài (hương mại là phương thức gii quyết tranh chấp thống qua hoạt đồng của trọng tai viên, với tư cách là bên thứ ba độc lập do các bên lựa chon, nhằm chấm đút xung đốt giữa các bên tranh chấp bằng việc đưa ra phan

quyết buộc các bên phải thực hiện Để có thé ap dụng phương thức trọng taithương mai trong việc giải quyết tranh chấp, không phải bat cứ tranh chấp naocũng có thể áp dụng mã phải đáp ứng các điều kiện theo quy đính của pháp luật

hư có thỏa thuận trọng tài, phải là tranh chấp thương mai Ưu điểm của trongtải là hủ tục đơn giản nhưng vẫn bảo đâm tối da quyền tw định đoạt của các bên

đương sự, linh hoạt, chủ động, bí mất và tiết kiệm théi gian Tuy nhiên, biện

pháp giải quyết tranh chấp này cũng có nhược điểm là chi phi tương đổi cao,phan quyết của trọng tai là chung thẩm nhưng không mang tính cưỡng chế nhanước và việc thi hành quyết dinh trọng tai không phải lúc nào cũng trồi chay,

thuận lợi

“Bước 1: Nộp don khỏi kiện và các tài liệu kèm theo

Trường hợp giải quyết tranh chấp tại Trung tâm trong tải, nguyén đơn phải

lâm đơn khởi kiện gửi đến Trung tâm trong tải Trường hợp vụ tranh chấp đượcgiải quyết bằng Trọng tài vụ việc, nguyên đơn phải làm đơn khởi kiện và gửi cho

bí đơn

Đơn khối kiến gm có các nội dung sau đây:

a) Ngày, thang, năm làm đơn khối kiến,

2

Trang 33

Ð) Tên, địa chi của các bên, tên, dia chỉ của người lam chứng, néu cĩ,

©) Tĩm tắt nội dung vụ tranh chấp,

8) Cơ sử và chứng cứ khối kiện, nếu cĩ,

đ) Các yêu câu cụ thé của nguyên đơn và gia trị vụ tranh chấp;

©) Tên, địa chỉ người được nguyên đơn chọn làm Trọng tài viên hoặc dé nghị chi định Trọng tai viên.

Kém theo đơn khối kiến, phải cĩ thỏa thuận trong tai, bản chính hoặc bản sao các tải liệu cĩ liên quan

“Bước 2: Bị đơn nop bản tự bảo vệ (Điều 35 Luật Trọng tài thương mai năm 2010)

Đơi với vụ tranh chấp được giải quyết tại Trung tâm trọng tài, nêu các bên

khơng cĩ thoả thuần khác hoặc quy tắc tổ tung của Trung tâm trong tài khơng cĩ quy định khác, thi trong thời han 30 ngày, kể từ ngày nhân được đơn khởi kiện vva các tải liệu kèm theo, bi đơn phải gửi cho Trung tâm trọng tai bản tự bảo vệ Theo yên chu của một bên hoặc các bên, thời han may cĩ thể được Trung têm trọng tai gia hạn căn cứ vảo tình tiết cụ thể của vụ việc Đơi với vụ tranh chấp được giải quyết bằng Trong tải vụ việc, néu các bên khơng cĩ thoả thuận khác,

thi trong thời hạn 30 ngày, kể từ ngày nhận được đơn khởi kiện của nguyên đơn

và các tải liệu kèm theo, bi đơn phải gửi cho nguyên đơn vả Trọng tai viên bản tur bảo vệ, tên và địa chỉ của người ma minh chọn lâm Trọng tai viền

“Bước 3: Thành lập hội đẳng trong tai (Theo Điều 39 Luật Trọng tài

thương mai năm 2010) Thành phân Hội đồng trọng tai cĩ thể bao gồm một hoặcnhiễu Trọng tài viên theo sử théa thuận của các bên Trường hợp các bên khơng

cĩ thộ thuân vẻ số lượng Trọng tai viên thì Hội đồng trong tải bao gồm ba

“Trọng tải viên.

“Bước 4: Hịa giải (Theo Điều 58 Luật Trong tải thương mại năm 2010)

Hội đồng trong tai tiến hành hịa giải để các bên thỏa thuân với nhau vẻ

việc giải quyết tranh chấp Khi các bên théa thuân được với nhau về việc giải

quyết trong vụ tranh chấp thi Hội đồng trong tai lập biển bản hồ giải thành cĩ

+%

Trang 34

chữ ký của các bên va xác nhận của các Trong tài viên Hội đồng trọng tai ra

quyết định công nhận su thỏa thuận của các bên Quyết định nảy 1a chung thẩm

và có giá tri như phán quyết trọng tải

Bước 5: Tô chúc phiên hop giải quyết tranh chấp (Theo Điều 55 Luật

Trọng tài thương mai 2010), Phiên họp giải quyết tranh chấp được tiến hành

không công khai, trừ trường hợp các bén cỏ thỏa thuận khác Các bên có thể trựctiếp hoặc uy quyền cho người đại diện tham dự phiên hop giải quyết tranh chấp,

có quyền mời người làm chứng, người bảo vệ quyền va lợi ích hợp pháp củaminh Trong trường hợp có sự đẳng ý của các bên, Hội đồng trong tai có thể cho

phép những người khác tham dự phiên hop gii quyết tranh chấp Trinh tự, thủ

tục tiến hảnh phiên họp giải quyết tranh chấp do quy tắc tổ tụng trong tai của

"Trung tâm trong tải quy định, đổi với Trọng tai vụ việc do các bên théa thuân.

Bước 6: Hội đông trong tài ra phán quyết

Hội đồng trong tai ra phán quyết trong tải bằng cách biểu quyết theo.nguyên tắc đa số Trường hợp biểu quyết không đạt được đa số thì phán quyết

trọng tai được lập theo ý kiến của Chủ tich Hội đồng trong tai (Theo Điển 60 Luật Trọng tải thương mai năm 2010)

13.3 Giải quyết tranh chấp quyên

Dù gidi quyết tranh chấp quyền đối với nhấn hiệu bằng biện pháp thương

lương, hòa giải hay giải quyết tranh chip tại trong tài thi trong trường hợp một trong các bên không nhất tri với thỏa thuận giữa các bên hoặc phán quyết của

trọng tai thi việc giải quyết tranh chấp vấn không được triệt để Các bên có thể

không tuân thủ những théa thuận đã thương lượng, hòa giải trước đó hoặc đã

được trọng tải phán quyết nhưng không tuân thủ phán quyết (trong trường hợpgiải quyết tranh chấp bang trong tai) Do vậy, giải quyết tranh chấp tại Tòa án.vẫn là biện pháp giải quyết tranh chấp triệt để nhất, được bảo dam bởi hệ thống,

cơ quan thí hành án Trên thực tế, gidi quyết tranh chấp bằng thương lượng, hòa

giải hấu như không ăn thua vi rất ít trường hợp các bên có những lợi ích đối lập

có thể ngồi lại với nhau để tim ra giải pháp tháo gỡ Giải quyết tranh chấp bằng

+ với nhân hiệu tại Tòa ám

Trang 35

con đường trong tài thi chỉ phí lại cao va phan quyết của trọng tải vẫn có thểkhông được các bên thực hiện nên ít được các bén tranh chấp lựa chon khi tranh

chấp phát sinh, Do vay, Luận vẫn sé tập trùng nghiên cửu về quyết tranh chấp quyên đối với nhấn hiệu tại Tòa án và đây là biển pháp giải quyết tranh chấp

quyên đối với nhãn hiệu triệt để nhật

Khi giải quyết tranh chấp quyển đối với nhấn hiệu tại Tòa án, nguyên tắc

tur do théa thuận, tự đính đoạt đương sự được tôn trong, bảo đảm thực hiện va wnt tiên hàng hằng đảu Két quả của việc giải quyết tranh chấp là nhằm chấm đút

thành vi xâm phạm, giải quyết van để BTTH cho chủ thể quyển Tranh chapquyển SHTT theo quy định tại Khoản 4 Điều 26 vả Khoản 2 Điều 30 BLTTDSnăm 2015 sẽ thuộc thẩm quyên giải quyết của Tòa án Việc giải quyết tranh chấp.quyển SHTT nói chung, quyên đối với nhấn hiệu nói riêng vừa phải tuân theo

các quy định của Luật SHTT, BLTTDS năm 2015 củng các văn bản quy pham pháp luật liên quan.

Trinh tự các bước tiễn hành giải quyễt tranh chấp quyền đối với nhãn hiệu

cho Tòa án nhân dan có thẩm quyền

~ Bước 2: Toa án nhân đơn, xử lý đơn khởi kiên và các tải liêu, chứng cứ

kêm theo đơn khối kiện theo quy định tại Điển 191 BLTTDS năm 2015 Thẩm

phán được phân công phải xem xét đơn khỏi kiện và ra một trong các quyết định:

a) Yêu cầu sửa đổi, bổ sung đơn khởi kiên (Thực hiến theo Điều 193

BLTTDS năm 2015),

lấn đã tươi khảo ta bận do Thạnh a Bộ KHCN phít hinh,

Ey

Trang 36

9) Tiến hành thủ tục thụ lý vu án theo thủ tục thông thường hoặc theo thủtục rút gon nếu vụ án có đủ điều kiện để giải quyết theo thủ tục rút gon quy định.

tại khoản 1 Điển 317 của BLTTDS năm 2015,

© Chuyển đơn khởi kiện cho Tòa án có thẩm quyển và thông báo chongười khởi kiện nêu vụ án thuộc thẩm quyền giải quyết của Tòa án khác,

4) Trả lại đơn khối kiện cho người khỏi kiện nêu vụ việc đó không thuộc

thấm quyển giải quyết của Toa án (Thực hiện theo Điêu 192 BLTTDS năm

3015)

Chủ thể quyển đổi với nhãn hiệu có quyền khiếu nai với Chánh án Tòa án

đã trả lại đơn khởi kiện theo quy đính tại Điều 194 BLTTDS năm 2015 vẻ quyển

kiểu nại, Mễn nght và giải quyết khuếu nại, kiến nghị về việc trả lại đơn khới

ttn

- Bước 3: Nộp tạm ứng án phi

Sau khí nhận đơn khỏi kiên va tai liệu, chứng cử kẽm theo, nêu sét thay

‘vu án thuộc thẩm quyển giải quyết của Tòa án thì Thẩm phán phải thông báo.ngay cho người khỏi kiện biết để họ đến Toa án làm thi tục nộp tién tam ứng ánphi trong trường hợp họ phải nộp tiên tam ứng án phi, Thẩm phán dự tính tam

«ing an phi theo quy định tại Điều 195 BLTTDS năm 2015 quy định về thu ff vụ

ex (được thực hiện trong trong thời han chuẩn bị xét xử theo quy định tại Điển

203 BLTTDS năm 2015)

~ Bước 4: Theo quy định tại Điều 206 Luật SHTT, chủ thể quyển đối vớinhấn hiệu, đại diện chủ thể quyển đổi với nhãn hiệu có quyển yêu câu Téa án áp

dụng các biên pháp khẩn cấp tam thời (BPECTT) khi

+ Đang có nguy cơ xảy ra thiệt hại không thể khắc phục được cho chủ thể

quyén đối với nhấn hiệu,

+ Hang hóa bi nghỉ ngờ xêm pham quyển đối với nhấn hiệu hoặc chứng

cứ liên quan đến hành vi sâm pham quyển đổi với nhấn hiệu có nguy cơ bị téután hoặc bị tiêu hủy nêu không được bao vệ kip thai

Trang 37

~ Bước §: Tòa án có thẩm quyên sau khi thu lý vụ án thi tiến hảnh giảiquyết vụ án theo trình tự, thủ tục BLTTDS năm 2015 quy định Thông báo véviệc thu ly vụ án (Điều 196), Phân công Thẩm phán giải quyết vụ án (Biéu 197).

Trường hop bi đơn có yêu câu phản tô hoặc người có quyên lợi nghĩa vụ liên quan có yêu câu độc lập thì thực hiện theo quy định tại Điều 202, Hòa giải trong

thời hạn chuẩn bị xét xử vụ án và chuẩn bị xét xử vụ án theo quy định tại

Chương XII BLTTDS năm 2015

Trong thời hạn chuẩn bị xét xử quy định tại khoản 1 Điều 203 BLTTDSnăm 2015, tùy từng trường hợp, Thẩm phán ra một trong các quyết định sau đây:

2) Công nhận sự thỏa thuận của các đương sự,

9) Tam đình chỉ giải quyết vụ án dân su,

©) Đình chi giải quyết vu án dén su,

@ Đưa vụ án ra xét xử.

Trong thời han 01 thang, kể từ ngày có quyết định đưa vụ án ra xét xử,

“Tòa án phải mỡ phiên tòa, Trường hợp có lý do chính đáng th thời hạn may 1a 02

tháng

inh tại Chương XIV BLTTDS năm 2015.

~ Bước 7: Trong thời hạn kháng cao theo quy định tại Điều 273 BLTTDS

năm 2015, người có quyển kháng cáo tại Điều 271 BLTTDS năm 2015 có quyển

kháng cáo bản án sơ thẩm, quyết định tam định chỉ giải quyết vụ án dân su,quyết định đỉnh chi giải quyết vụ án dan sự của Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu.Toa án cấp phúc thẩm giải quyết lại theo thủ tục phúc thẩm Việc kháng cáo quá

"han và em xét kháng cáo quả han thực hiện theo Biéu 275 BLTTDS năm 2015.

Đảng thời, theo quy đính tai Điều 278 BLTTDS năm 2015, Viện trường

Viện kiểm sát cùng cấp và cấp trên trực tiếp có quyền kháng nghị bản án so

thẩm, quyết định tam định chỉ giải quyết vụ án dân sư, quyết định đính chỉ giãi

quyết vụ án dân sự của Tòa án cấp sơ thẩm để yêu cầu Tòa án cấp phúc thẩm

Ey

Trang 38

giải quyết lại theo thủ tục phúc thấm Việc thực hiển kháng nghỉ trong thời han

kháng nghị quy đính tai Biéu 280 BLTTDS năm 2015.

~ Bước 8: Trường hợp có kháng cáo, kháng nghị thi Toa an cấp phúc thẩm

giải quyết vu án theo quy định tại Chương XV BLTTDS nim 2015

Ban án phúc thẩm có hiệu lực pháp luật kể từ ngày tuyên an’,

"Thủ tục xét lại ban an, quyết đính đã có hiệu lực pháp luật được thực hiển theo quy định tại Phan thứ năm BLTTDS năm 2015

Tiểu kết chương 1

Trong khuôn khé hội nhập toàn câu hóa, rất nhiéu cá nhân, doanh nghiệp,

tổ chức đã va đang phải đổi mặt với những tranh chấp quyền đối với nhãn hiệu.Tranh chấp nhãn hiểu được giải quyết kip thời sẽ giúp cho cá nhân, doanhnghiệp, tổ chức tránh được những nguy cơ bi tổn thất vé lợi ích kinh tế, về uy

tia không đáng có, Việc giải quyết tranh chấp quyển đổi với nhấn hiệu là cân

thiết nhưng phải thực hiện trên cơ sở tôn trong quyển tự định đoạt, từ do y chỉ

cia các bên, cén kịp thời, nhanh chóng va đúng pháp luật

"ein 6 Đầu 313 BLTTDS2015

3L

Trang 39

CHƯƠNG 2.

'QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VE GIẢI QUYẾT TRANH CHAP QUYỀN ĐỐI VỚI NHÂN HIỆU VÀ THỰC TRẠNG, THỰC TIEN GIẢI QUYẾT.

TRANH CHAP QUYỀN BOI VỚI NHÃN HIỆU

2.1 Quy định của pháp luật về giải quyết tranh chấp quyền đối với nhãn hiệu.

Tranh chấp quyên đối với nhấn hiệu thuộc tranh chấp vẻ SHTT là nhữngtranh chấp thuộc thẩm quyển Tòa án giải quổ Vẻ cơ bản, tình tự, thủ tục để

giải quyết vụ án tranh chấp quyển đổi với nhấn hiệu phải tuân thủ quy định của BLTTDS năm 2015 Do tài sản tr tuệ lá loại tai sin có đặc thủ riêng và các tranh chấp về quyển SHTT cũng có nhưng nét đặc trưng nhất định nên khi giải quyết

các tranh chấp nay cân tuần theo các quy đính của Luật SHTT và các văn bản

quy phạm pháp luật có liền quan Vi vậy, Luân văn sé tập trung nghiền cứu các quy định của pháp luật quan trọng đặc thủ cin phải lưu ý trong giải quyết tranh

chấp quyển đối với nhấn hiệu, những quy định khác Luật SHTT không quy định

thi áp dụng theo quy đính BLTTDS năm 2015 va các văn bản quy pham pháp uất có liên quan.

3.1.1 Điều kiện khởi kiện vụ an tranh chấp về quyên đối với nhãn hiệu:

Tranh chấp quyển đối với nhãn hiệu hay còn gọi là tranh chấp quyển.SHCN đổi với nhãn hiệu 1a tranh chấp về quyển SHTT, thuộc thẩm quyển giảiquyết của Tòa án theo quy định của BLTTDS năm 2015 Do đó, để yêu cẩu.TAND có thẩm quyển giải quyết tranh chấp quyển đối với nhãn hiệu thi chủ thểSHTT cẩn phải khỏi kiên vu án dân sự Khi kiện vụ án dân sự là việc cá nhân,

cơ quan, tổ chức có đã điều kiện khởi kiện theo quy định của pháp luật yêu câu

Toa án giải quyết vụ án dân sự để bảo vệ quyển, lợi ich hợp pháp của mình, của

người khác hoặc bão vệ lợi ích công công, lợi ich nha nước.

Thit nhất, về điều kiện về chủ thé khởi kiện:

Để khởi kiện vụ án dan sư, chủ thể khởi kiện phải có quyền khởi kiện theo.Điều 186, Điều 187 BLTTDS năm 2015 và có đủ năng lực hành vi tổ tung dân sự

3

Trang 40

Điểu 186 BLTTDS năm 2015 được kế thừa toàn bô nội dung của

BLTTDS 2004, sửa đổi bo sung năm 2011: “Co quan, tổ chức, cá nhân cỏ quyền

the minh hoặc thông qua người đại diện hợp pháp khôi kiện vu án (sem đập got

chung là người khõi kiện) tat Tòa án có thẩm quyền để yêu cầu bảo vệ quyên và

lợi ich hop pháp của mink” BLTTDS năm 2015 sác định đổi tượng có quyển

khởi kiện vụ an dân sự bao gồm cơ quan, tổ chức, cá nhân với các diéu kiện về

năng lực pháp luật tổ tung dân sự và năng lực hành vi dân sự Pháp luất đời hỏi

cơ quan, tổ chức, cá nhân khi khởi kiện vụ án dân sự phải la người có quyển, lợiÍch hợp pháp bị xâm phạm Quy định nảy hoàn toàn phủ hợp với nguyên tắc tựinh đoạt trong tổ tụng dân sự, nó không cho phép người không phải là chủ thểcủa quan hệ pháp luật lợi dụng quyền khởi kiện dé rồi lại xâm pham đến quyền,

lợi ích hợp pháp của người khác Đồi với những cả nhân không có năng lực hành.

‘vi tổ tụng mà có quyên lợi cân phải được bảo về thi họ không thể tự mình khổikiên vu án được mà phải do người đại diện thay mặt để thực hiện việc khối kiện

vụ án Căn cử theo quy định tại Điều 186 BLTTDS năm 2015, chủ thể khối kiện

"vụ án tranh chấp về quyền SHTT trong đó có tranh chấp quyên đổi với nhấn hiệu

‘bao gồm cơ quan, tổ chức, cá nhân với các điều kiện về năng lực pháp luật to

tung dân sự và năng lực hin vi dân sự có quyền, lợi ích hợp pháp đối với nhấn hiệu bị xâm phạm

Ngoài ra, Điển 187 BLTTDS năm 2015 cũng quy định về "Quyẩn khối

*iên vụ án dân sự dé bảo vệ quyên và lợi ích hop pháp của người khác, lợi ichcông công và lợi ích của Nhà nước ” Quy định này có sự sửa đỗi, bồ sung bao.quất hết toàn bộ đối tương có quyển khỏi kiên vụ án dân sự Điển đảng lưu ýtrong quy định của điều luật này đó là: Điển 187 BLTTDS năm 2015 đã dé cậpđến quyền khởi kiện vụ án dân sự của tổ chức xã hội tham gia bảo về quyên lợingười tiêu dung Khi nhắc tới giải quyết tranh chấp về quyển SHTT nói chung,quyển đối với nhãn hiệu nói riêng thì Tổ chức xã hội tham gia bảo vệ quyển lợingười tiêu dùng có vai trở rat lớn Bởi lế, người tiêu ding là đối tượng tiép xúc,

nhận biết các nhấn hiệu trong quá tình nhãn hiệu đó lưu thông trên thị trường

33

Ngày đăng: 13/04/2024, 10:55

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN