1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận án tiến sĩ Luật học: Vấn đề chồng lấn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu theo quy định của điều ước quốc tế và pháp luật quốc gia - Lý luận và thực tiễn

246 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

LÊ THỊ ANH XUÂN

VAN DE CHONG LAN TRONG BẢO HỘ QUYEN TÁC GIÁ

VA QUYEN SO HUU CONG NGHIEP DOI VOI NHAN HIEU

THEO QUY DINH CUA DIEU UOC QUOC TE VA

LUAN AN TIEN SY LUAT HOC

Hà Nội — 2023

Trang 2

LÊ THỊ ANH XUÂN

Chuyên ngành: Luật quốc tế

Trang 3

Tôi xin cam oan áy là công trình nghiên cứu cua riêng tôi Các dit liệu

trong luận án ã °ợc trích dẫn trung thực Những kết luận khoa học của luận án ch°a từng °ợc ai công bồ trong bat kỳ công trình nào khác.

TÁC GIÁ LUẬN ÁN

Trang 4

Minh Ngọc, TS Nguyễn Thái Mai, là Thay, Cô luôn ở bên ộng viên, khích lệ và tận tình h°ớng dẫn cho em suốt quá trình thực hiện luận án này Những chỉ dẫn và gợi ÿ của Thay Cô ã mở cho em cánh cửa tri thức b°ớc vào hành trình nghiên cứu hôm này và mai sau ặc biệt h¡n nữa, nhiệt huyết và sự tận tụy Tỉ hay Cô dành cho em ã truyền cảm hứng cho em tiếp tục nuôi d°ỡng và vun bồi tâm huyết ối với nghề giáo Với tat cả sự trân quý và biết ¡n, em xin dành gửi tới những Thay Cô ã tận tinh góp ý, hỗ trợ và t° van giúp em hoàn thiện từng phan luận án Góp ý của Thay Cô ã khai sáng vừa giúp em vừa chat lọc, mài giữa kết quả nghiên cứu trở nên sâu sắc và tỉnh tế hon, vừa giúp em gọt giữa °ợc kỹ nng nghiên cứu của chỉnh mình.

Và nhân ây, em cing xin dành tắt cả sự trân trọng và lòng biết ¡n gửi tới bố mẹ hai bên, gia ình, bạn bè, ồng nghiệp, sinh viên thân yêu những ng°ời ã luôn ở bên, sn lòng ông hành, bao dung, hỗ trợ mọi mặt cho em suốt những nm tháng

qua dé em có thê về dich với thành quả nghiên cứu nay.

Trân quỷ & Biết ¡n!

Trang 5

Sở hữu công nghiệp

Tên ầy ủ bằng tiếng Việt

Hiệp ịnh ối tác Toàn diện và Tiến bộ xuyên Thái Bình D°¡ng Liên minh Châu Âu

Hiệp ịnh th°¡ng mại tự do Liên

minh châu Âu-Việt Nam

Tén day du bang tiéng Anh

The Comprehensive and

Progressive Agreement for Trans-Pacific Partnership

European Union

EU-Vietnam Free TradeAgreement

Free Trade Agreement

The Agreement on Trade-RelatedAspects of Intellectual Property

Trang 6

Ch°¡ng 1: TONG QUAN TINH HÌNH NGHIÊN CỨU VE CHONG LAN TRONG BAO HO QUYEN TAC GIA VA QUYEN SO HUU CONG NGHIEP DOI VOI NHAN HIEU VA VAN DE CAN TIẾP TỤC NGHIÊN CỨU - s52 9

1.1 Tình hình nghiên cứu ở n°ớc ngoài về chồng lan trong bảo hộ quyền tac giả và quyên sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu 2-5 2 +2s+£z+£+£zzSze: 9

1.1.1 Nhóm các công trình nghiên cứu n°ớc ngoài về chông lan trong bảo hộ quyên SHTT nói CHUNG - 5-52-5258 E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEE21211112111211111111 11 re 9 1.1.2 Nhóm các công trình nghiên cứu n°ớc ngoài về chồng lấn trong bảo hộ quyên tác giả và quyền sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu 13 1.2 Tình hình nghiên cứu trong n°ớc về chồng lắn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu -2- 2s 2+£+++£zEz£+zzee: 15

1.2.1 Nhóm các công trình nghiên cứu trong n°ớc về chồng lan trong bảo hộ quyén SO N.0118/x8.04/11147.,7,08Nïnnn 15 1.2.2 Nhóm các công trình nghiên cứu trong n°ớc về chồng lan trong bảo hộ quyên tác giả và quyên sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu 20 1.3 ánh giá chung về tình hình nghiên cứu liên quan ến dé tài luận án 23 1.3.1 ánh giá về mặt I ÏHẬN4 - ¿5-52 S2SESEE+ESE2EEEEE E211 1E EEErrre 24 1.3.2 ánh giá về thực tiỄN - +52: 52 + Sk‡ESEEE 2E 2E115112111211211111 11 11 x6 26 1.4 Những vấn ề luận án tiếp tục nghiên cứu -2- 2s s+s+s+xerxzrszxees Pa 1.5 Câu hỏi nghiên cứu và giả thuyết nghiên cứu oo eeeseeseseseeeseeseeeeee 29 TIEU KET CHUONG C00157 31 Chuong 2: LY LUAN CHUNG VE VAN DE CHONG LAN TRONG BAO HO QUYEN TAC GIA VA QUYEN SO HUU CONG NGHIEP DOI VOI NHAN

2.1 Khái niệm, ặc iểm, các kiểu chồng lan trong bảo hộ quyên tác giả và quyền sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu - 2 5° E2 k‡EEE£E£EE+E£EEEEEEeEErkererkred 33 2.1.1 Khải niệm về chồng lan trong bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ và chong lan trong bảo hộ quyên tác giả và quyên sở hữu công nghiệp doi với nhãn hiệu 33 2.1.2 ặc iểm của chong lan trong bảo hộ quyên tác giả và quyên sở hữu công nghiệp ối với nhãn liỆH - 5-52-5252 S2SE‡EE2E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrrvee 40 2.1.3 Các kiểu chồng lấn trong bảo hộ quyên tác giả và quyên sở hữu công nghiệp ối với nhãn liỆH - + 2-52 SE+E‡SE‡EEEEEEEEEEEEEEEEE32121211111121 1121 xe 44

Trang 7

2.2.1 Nguyên nhân của chong lan trong bảo hộ quyên tác giả và quyên sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiỆI - 5-5 SE E‡EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrkee 48 2.2.1.1 Quyên tác giả và quyên sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu có sự t°¡ng dong về ối trợng bảo hộ dẫn ến chẳng lấn ¿- 2s e+eec+Eecxd 48 2.2.2 Hệ quả của chong lan trong bảo hộ quyên tác giả và quyên sở hữu công nghiệp ối với nhãn lhÏỆM - 2-2-5258 SSE‡EEEEEEEE2EE2EE2EEEEEEEEEEEEE1121121 11t crk 57 2.3 C¡ sở lý thuyết tiếp cận và xử lý chồng lấn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu -2- 22 2+s+++£z+E+£+zSze: 62

2.3.1 Lý thuyết c¡ bản về quyên sở hữu ối với tài sản trí LUE 62 2.3.2 Lý thuyết liên quan tới mục dich và giới hạn trong bảo hộ quyền sở hữu

2.4 Cách thức tiếp cận và xử lý chồng lấn giữa quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu - 2 + 2 ©E+EE+E£EE+E£EE£EEEEEEESEEEEEEEEEerkrrervee 69

2.4.1 Bảo hộ ộc lập và ¡n nhất - +52 S2+s‡SE‡ESEEEEEESEEEEEEEEEEEerkrrervee 69 2.4.2 Chấp nhận chong lấn kiểu tich tị4 - 2 2+s+Ee+E+E+Eertsrzkerssrereee 70 2.4.3 Chấp nhận chong lấn một ph h 2-5 252 +E+Ee+E£E+EeEEsEzkerssrsreee 71 Chuong 3: CHONG LAN TRONG BAO HO QUYEN TAC GIA VA QUYEN SG HUU CONG NGHIEP DOI VOI NHAN HIEU THEO DIEU UGC QUOC TE, PHÁP LUAT VA THUC TIEN TẠI MỘT SO QUOC GIA 2- s+ss+¿ 74 3.1 Thực trạng quy ịnh của iều °ớc quốc tế về bảo hộ quyên tác giả và quyền sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu dẫn tới chồng lắn 2-5 5s: 74

3.1.1 Quy ịnh về ối t°ợng bảo hỘ - + St EEEEEEEEEEEEEEEEEEErkrrrrkee 74 3.1.2 Quy ịnh về xác lập qHJÊN - +: 2©++St+E2EE+E2EESEEEEEEEEEEEEEEErrrrksrrvee S2 3.1.3 Quy ịnh về các quyên của chủ sở l°iữi 5-5-5 ccccs+eeceerereersrrered 84 3.1.4 Quy dinh về thời hạn bảo NG vececececececescevevevevevecevsssesesesessscscscsvevevevevevsvenees SỐ 3.1.5 ánh giá các quy ịnh của DUOT liên quan tới các van ề chong lấn 87 3.2 Thực trạng pháp luật va thực tiễn xử lý các vụ việc chồng lẫn giữa quyên tác giả và quyền sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu tại một số quốc gia - 89

3.2.1 Thực trang pháp luật va thực tiễn xử ly các vụ việc chong lan tai Hoa Ky

3.2.2 Thực trạng pháp luật va thực tiễn xử ly các vụ việc chong lan tai cdc quốc gia thuộc Liên minh ChGU AU eeccecccccscscesvsssssessssesseseseessssessssessesesesessesseees 105

Trang 8

3.2.3 Trực trang pháp luật và thực tiễn xử ly các vụ việc chong lan tại T rung 2708 113 3.2.4 Thuc trạng pháp luật và thực tiễn xử ly các vụ việc chong lấn tại Nhật

3.3 Bài học kinh nghiệm của các quốc gia về xử ly chồng lan trong bảo hộ quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu - eee 121

3.3.1 Chấp nhận chồng lấn trong bảo hộ - 2+ 2+ 5s+Ss+c+EzEsrtertersered 122 3.3.2 Loại trừ chong lấn trong bảo hộ - +©52+c+++E+E+E+EzEerkerxerxee 124 3.3.3 Chong lan và những wu tiên của chính sách công, -. -+- 125 I))208.93009°10/9)) c1 129 Ch°¡ng 4: CHONG LAN TRONG BẢO HỘ QUYEN TÁC GIA VÀ QUYEN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP DOI VỚI NHAN HIỆU Ở VIET NAM — MỘT SO GIẢI PHAP TỪ KINH NGHIEM XỬ LÝ CHONG LAN Ở CÁC QUOC GIA 131

4.1 Thực trạng pháp luật và các cam kết quốc tế của Việt Nam trong bảo hộ quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu dẫn tới chồng lẫn

(Tiir HN HỆ sen nha gu gi th lt hhh hs tc te 131

4.1.1 Pháp luật Việt Nam hiện hành về quyên tác giả va quyén sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu dan ến chong lấn trong bảo hộ - 131 4.1.2 Cam kết của Việt Nam trong các diéu °ớc quốc té và khả nng chẳng lan trong bảo hộ quyên tác giả và quyên sở hữu công nghiệp doi với nhãn hiệu 136 4.2 Thực tiễn các vụ việc chong lân trong bảo hộ quyên tác giả và quyền sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu tại Việt Nam -¿- 2-2 2 ©E+E2+E+£2EerEersrsees 139

4.2.1 Tr°ờng hợp bảo hộ tích tụ quyên tác giả & quyền SHCN của một chủ thể quyên cho cùng một ối trợng sáng lqO - 55+ Sk‡E+‡EEEEEEEkEEerkererkee 139 4.2.2 Tr°ờng hợp bảo hộ ồng thời quyên tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu cho hai chat thé qfHVÊNN -2- + 52-52 +E+SE+E£EE‡EEESEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEErrrrree 140 4.3 ánh giá chung về chồng lấn trong bảo hộ quyên tác giả và quyền sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu tại Việt Nam ¿- - 2x +E+E£Eer+Eerrxexee 146

4.3.1 Chong lấn trong xác lập qHVÊN 2-5 ©+ 52 +e+E+E+£E+E+EeEzEerksrervee 146 4.3.2 Chong lan trong thực thi và bảo hộ quyÊH -2-52©5cs+cscsscssceẻ 148 4.3.3 Chồng lan trong cân bằng lợi ích giữa các chủ thể quyên 151 4.4 Phuong h°ớng và giải pháp xử lý chồng 14n trong bao hộ quyền tác giả va quyền sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu tại Việt Nam từ kinh nghiệm các

Trang 9

4.4.1 Ph°¡ng h°ớng xử lý chong lan trong bảo hộ quyên tác giả va quyén sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiỆH 5-5552 +SE+E‡EE‡E2ESEE2EEEEEE+Eerksrerkee 152 4.4.2 Giải pháp xử lý chong lan trong bảo hộ quyên tác giả và quyễn sở hữu công nghiệp ối với nhãn NICU - 2-5 S65 St‡E*EEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEEerkrrkrkee 158

DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO -2 -2-522+2E+22EE22EE22EE22EE222E222E2E 176

Trang 10

Bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ (sau ây °ợc viết tắt là quyền SHTT) ngày nay là yếu tố sống còn cho sự phát triển của nền kinh tế tri thức và khoa học hiện ại Trong xu thế mà Việt Nam ang tích cực, chủ ộng hội nhập sâu rộng với thế giới thì van ề thực thi pháp luật về SHTT lại càng trở nên quan trọng h¡n bao giờ hết Việc tng c°ờng bảo hộ quyền SHTT là một trong những iều kiện tiên quyết dé hợp tác kinh tế quốc tế của mỗi quốc gia trong giai oạn hội nhập Nếu nh° ở Hoa Kỳ nm

1982, có khoảng 62% tài sản của các doanh nghiệp Hoa Kỳ là các tài sản hữu hình

thì ến nm 2000, số l°ợng tài sản hữu hình của doanh nghiệp ã giảm xuống chỉ còn gần 30%.! Nm 2007, các ngành công nghiệp bản quyền của Hoa Kỳ ã tng thêm 889 ty ô la giá trị cho nền kinh tế (bằng 6,4% của Tổng sản phẩm quốc nội (GDP) của Hoa Kỳ và tạo ra 126 tỷ ô la xuất khâu.? Ở Nhật Ban, theo khảo sát nm 1993 ối với gần 300 doanh nghiệp cho thấy, tài sản trí tuệ ã chiếm tới 45,2% tổng số tài sản tích luỹ trong báo cáo của các doanh nghiệp Nhật bản Còn ở Việt Nam, khối l°ợng tài sản này mới chiếm 26% tổng tài sản của doanh nghiệp Việt nm 2016.3 iều ó cho thấy, tỷ trọng tài sản SHTT của một nền kinh tế càng cao thì nền kinh tế ó càng phát triển và sẽ là trụ cột vững chắc cho các doanh nghiệp trong xu h°ớng tất yếu của nền kinh tế tri thức hiện ại Vì thế, việc bảo hộ thích áng quyền SHTT sẽ tao ộng lực khuyên khích các chủ thé ầu t° sáng tạo ngày càng nhiều các sản pham có hàm l°ợng tri tuệ cao, một mặt áp ứng tốt nhu cầu và thị hiểu của cộng ồng xã hội h°ớng ến các sản phẩm ngày càng chất l°ợng và tinh tế Hon thế, việc bảo hộ thích áng quyền SHTT giúp gia tng khối l°ợng tài sản trí tuệ - giá trị cốt lõi và chiến l°ợc của doanh nghiệp Vì lẽ ó, trong Chiến l°ợc phát triển SHTT ến nm 2030 của Việt Nam °ợc Thủ t°ớng Chính phủ phê duyệt nm 2019 ã khang ịnh những quan iểm chỉ ạo quan trọng: “Chính sách SHTT là một bộ phận không thể tách rời trong chién l°ợc, chính sách phat triển kinh tế, vn hóa, xã hội của quốc gia và các ngành, l)nh vực” và “Phát triển hệ thống SHTT ông bộ, hiệu quả ở tất cả các khâu sáng tạo, xác lập, khai thác và bảo vệ quyên SHTT, tạo môi tr°ờng khuyến khích ổi mới sáng tao, áp ứng yêu câu hội nhập quốc tế, °a SHTT trở

! Trần ỗ Thanh (2006), “Chong lan bảo hộ quyên SHTT — vấn dé và giải pháp ”, Tạp chí hoạt ộng khoahọc số 10/2006

? US International Trade Commission (2010), China: Intellectual Property Infringement, IndigenousInnovation Policies, and Frameworks for Measuring the Effects on the U.S Economy; Xem:

https://www.usitc.gov/publications/332/pub4199.pdf truy cập ngày 18/10/2018

3M.P (2017), Sở hữu trí tuệ - Nâng cao vị thé và giá trị doanh nghiệp, Xem:

https://dangcongsan.vn/kinh-te/so-huu-tri-tue nang-cao-vi-the-va-gia-tri-doanh-nghiep-435668.html truy cập ngày 30/6/2017

Trang 11

áp ứng nhu cầu phát triển hàm l°ợng trí tuệ trong từng sản phẩm, các ối t°ợng °ợc bảo hộ quyền SHTT ngày càng trở nên da dang và tinh xảo Không thé phủ nhận sức sáng tạo d°ờng nh° không giới hạn của các chủ thể ã khiến một ối t°ợng SHTT giờ ây có thể ồng thời áp ứng ầy ủ các tiêu chí của h¡n một c¡ chế bảo hộ quyền SHTT Sự “a diện” của các ối t°ợng sáng tạo trí tuệ ã làm tiền ề cho sự mở rộng phạm vi bảo hộ trong cả hệ thống pháp luật quốc tế lẫn pháp luật quốc gia vô tình ã dẫn tới các khả nng bảo hộ có chồng lấn giữa các ối t°ợng quyền SHTT trong ó có cặp chồng lẫn giữa quyên tác giả và quyền SHCN ối với

nhãn hiệu.

ồng thời, với mong muốn ộc quyên chiếm l)nh thị tr°ờng trong thời gian dai, các chủ thé quyền SHTT ã khéo léo vận dụng tối °u các khoảng trong pháp luật giữa các c¡ chế bảo hộ quyền SHTT dé bảo hộ ồng thời nhiều quyền SHTT ối với cùng một ối t°ợng sáng tạo Chính ộng thái này cing ã góp phan làm mở rộng phạm vi bảo hộ cing nh° kéo dai thời hạn bảo hộ ối với các sản phẩm sang tạo của họ, vô hình chung ã có thé tạo nên hiện t°ợng chồng lấn ngày càng nhiều trong bảo hộ quyền SHTT.

Cho dù là vì bất cứ nguyên nhân nảo thì thực tiễn thực thi pháp luật về quyền SHTT ở Việt Nam và các n°ớc trong thời gian qua cho thấy: khá nhiều cặp chồng lắn trong bảo hộ quyền SHTT ã và ang tạo ra ngày càng nhiều những xung ột quyền giữa các bên ở cả phạm vi quốc gia, khu vực và quốc tế iều này tiềm ẩn nguy c¡ phá vỡ những cấu trúc tổng thé của hệ thống SHTT, thúc day cạnh tranh không lành mạnh khi một ối t°ợng sáng tạo có thể °ợc bảo hộ ở 2 hay nhiều c¡ chế quyền SHTT iều này tất yếu dẫn ến những vụ khiếu kiện kéo dài và tốn kém trong việc giải quyết các xung ột, tranh chấp giữa các chủ thể quyền ồng thời cing gây khó khn không nhỏ cho các c¡ quan thực thi pháp luật về SHTT.`

Thêm vào ó, iều làm tác giả quan tâm nhất ở cặp chồng lấn này là ối t°ợng °ợc bảo hộ quyên tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu có nhiều nét t°¡ng ồng; quyên tác giả °ợc bảo hộ tự ộng ồng thời ở các quốc gia thành viên của Công °ớc Berne trong khi hệ thống bảo hộ quyền SHCN ối với nhãn hiệu bảo hộ theo c¡ chế ng ký hoặc công nhận tùy thuộc iều kiện quy ịnh trong pháp luật quốc gia iều gì sẽ xảy ra khi một ối t°ợng sáng tạo nào ó ồng

* Thủ t°ớng Chính phủ (2019), Chiến l°ợc Sở hữu trí tuệ ến nm 2030, do Thủ t°ớng Chính phủ phê duyệt

ngày 22/8/2019 ban hành Quyet ịnh sô 1068/Q-TTg> Trân ỗ Thành, Tldd

Trang 12

hiện chồng lắn?

Ở thời iểm gia nhập WTO, hệ thống pháp luật về SHTT của Việt Nam °ợc ánh giá là ã khá t°¡ng thích với những yêu cầu bảo hộ tối thiêu các ối t°ợng SHTT theo pháp luật quốc tế Tuy nhiên, cùng với sự phát triển và hội nhập kinh tế quốc tế toàn cầu, với những thay ổi chóng mặt cả về mặt khoa học công nghệ cing nh° nhận thức của con ng°ời về thế giới quan trong thời ại công nghệ số thì việc mở rộng phạm vi bảo hộ các quyền SHTT cing là một tất yếu khách quan Ra ời ở thời iểm 2005, sửa ôi bổ sung nm 2009, 2019 và 2022, pháp luật SHTT Việt Nam dần hoàn thiện và cập nhật nh°ng van là ch°a ủ dé kịp thời giải quyết các van dé phức tap do chồng lẫn thực tế ã phát sinh trong bảo hộ quyền SHTT cả trong và ngoài phạm vi quốc gia 5 nhất là khi công nghệ số hóa ã và ang ặt ra bối cảnh mới cho bảo hộ quyền tác giả trên không gian số.

Với chính sách pháp luật và cấu trúc pháp luật khác nhau, các quốc gia có cách tiếp cận và xử lý các xung ột do chồng lan gây ra một cách khác nhau dựa trên một số nguyên tắc pháp lý nền tảng Mặc dù vậy, iều khiến cho các nhà nghiên cứu và các c¡ quan t° pháp lúng túng dẫn ến sự khác nhau về quan iểm và mức ộ chấp nhận chồng lan ở ây một phan là do sự phức tap và thay ôi không ngừng của các ối t°ợng quyền SHTT cing nh° sự thiếu vng các công cụ dé giải quyết xung ột trong tình huống có chồng lắn ở cả phạm vi quốc gia và quốc tế.

Có thé nói, việc nhận diện và xây dựng các tiêu chuẩn kỹ thuật ể hạn chế chồng lan, giảm thiểu thiệt hại khi có chồng 14n trong bảo hộ quyền SHTT ang là một van ề khó khn, nan giải và cấp thiết không chi ở Việt Nam mà còn ở các hệ thong SHTT tiên tiến trên thé giới khi mà chồng lan không chỉ phát sinh trong phạm vi quốc gia mà còn v°ợt ra ngoài biên giới lãnh thổ quốc gia Do ó, việc tác giả lựa chọn nghiên cứu về: “Vấn dé chẳng lan trong bảo hộ quyên tác giả và quyên sở hữu công nghiệp doi với nhãn hiệu theo quy ịnh của iều °ớc quốc té và pháp luật quốc gia — Lý luận và thực tiễn” trong bỗi cảnh Việt Nam ã và ang tham gia hàng loạt các FTA có liên quan ến quyền SHTT nh°: Hiệp ịnh th°¡ng mại tự do giữa Cộng hòa xã hội chủ ngh)a Việt Nam và Liên minh Châu Âu (EVFTA); Hiệp ịnh ối tác toàn diện và tiễn bộ xuyên Thái Bình D°¡ng (CPTPP) làm dé tài cho luận án tiễn s) của mình là thực sự cần thiết, có ý ngh)a cả về lý luận và thực tiễn.

2 Mục ích và nhiệm vụ nghiên cứu của luận án

5 Hoàng Lan Ph°¡ng (2017), “Xung ội trong việc bao hộ quyền sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu, kiểudang công nghiệp và quyên tác giả ối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng — Những bài học kinh nghiệm chocác doanh nghiệp Nghệ An”, Tap chí khoa học công nghệ Nghệ An, sô 4/2017

Trang 13

tác giả và bảo hộ quyền SHCN ối với nhãn hiệu Từ quy ịnh của một số ¯QT, pháp luật một số quốc gia và pháp luật Việt Nam, tác giả ánh giá về khả nng chồng Ian và những hệ lụy của chồng lắn trên phạm vi quốc tế và quốc gia, ặc biệt là tại Việt Nam Thông qua việc phân tích, bình luận, ánh giá các quy ịnh của pháp luật và thực tiễn, tác giả ề xuất một số ph°¡ng h°ớng, giải pháp nhm xử lý hiệu quả van ề chồng lấn trong bảo hộ giữa quyên tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu, giảm thiểu phan nào thiệt hại cho các chủ sở hữu quyền do hiện t°ợng chồng lấn gây ra, duy trì trật tự và thúc ây sự phát triển của các quan hệ xã hội trong l)nh vực này.

2.2 Nhiệm vụ nghiên cứu của luận an

ề thực hiện mục ích nêu trên, việc nghiên cứu ề tài luận án sẽ bám sát những nhiệm vụ nghiên cứu cụ thể nh° sau:

- Tổng hợp, phân tích, ánh giá tổng quan các công trình nghiên cứu cả trong n°ớc và n°ớc ngoài có liên quan tới dé tài, dé từ ó °a ra những nhận xét, ánh giá nhằm xác ịnh h°ớng nghiên cứu của ề tài;

- Trên c¡ sở nghiên cứu một số DUQT, pháp luật của một số quốc gia, pháp luật Việt Nam về các vấn ề liên quan, luận án sẽ hệ thống và khái quát về c¡ sở lý thuyết, xây dựng các khái niệm; nghiên cứu về các ặc iểm và kha nng chồng lan trong bảo hộ quyên tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu từ các quy ịnh pháp luật quốc gia và quốc tế;

- Luận án nghiên cứu thực tiễn giải quyết chồng lấn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu ở một số quốc gia iển hình dé tìm hiểu về khả nng, cách thức tiếp cận và c¡ sở lý luận khi chấp nhận chồng lan ở một số quốc gia dé có cái nhìn bao quát về chồng lấn trên cả phạm vi quốc gia và quốc tế;

- ồng thời, Luận án nghiên cứu thực tiễn chồng 14n trong bảo hộ giữa quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu ở Việt Nam qua một số vụ việc thực tế nhằm làm rõ những òi hỏi thực tiễn, những v°ớng mắc, bất cập của hệ thống pháp luật Việt Nam trong việc giải quyết các van ề liên quan tới chồng lan Trên c¡ sở kinh nghiệm quốc tế, luận án sẽ °a ra kiến nghị nhm hoàn thiện hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam về bảo hộ quyên tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu nhằm giảm thiểu chồng lắn, ề xuất ph°¡ng thức giải quyết xung ột khi có chồng lắn.

3 ối t°ợng và phạm vi nghiên cứu của luận án 3.1 ối trợng nghiên cứu

Trang 14

số quốc gia và pháp luật Việt Nam; nghiên cứu một số vụ việc thực tế ở các quốc gia và Việt Nam nhằm ánh giá về khả nng chồng lắn; nghiên cứu về cách thức tiếp cận và mức ộ chấp nhận chồng lấn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu ở một số quốc gia và Việt Nam ối với các vụ việc chồng lan ở phạm vi trong n°ớc và cả quốc tế.

3.2 Phạm vi nghiÊn cứu

Phạm vi nghiên cứu về nội dung: Luận án nêu và phân tích một số lý thuyết nền tang trong bảo hộ quyên tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu; Quy ịnh của một số DUQT (Công °ớc Berne 1886 về bảo hộ quyền tác giả, Công °ớc Paris 1883 về bảo hộ quyền SHCN phan liên quan tới nhãn hiệu ây là những DUQT nên tang về bảo hộ quyền tác giả, quyền SHCN ối với nhãn hiệu có khả nng dẫn tới hiện t°ợng chồng lan trong bảo hộ giữa quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu Nghiên cứu của luận án tập trung vào các quy ịnh bao gồm nh°ng không giới hạn các vấn ề liên quan nh°: ối t°ợng bảo hộ; Xác lập quyền; thời hạn bảo hộ; thực thi các quyền của chủ sở hữu Phạm vi nghiên cứu của Luận án cing mở rộng tới một số quy ịnh liên quan trong các cam kết của Việt Nam về SHTT tại các Hiệp ịnh th°¡ng mại nh° Hiệp ịnh TRIPS, RCEP, CPTPP, EVETA; Quy ịnh pháp luật của một sé quốc gia tiêu biểu cho các truyền thống pháp luật và quy ịnh của pháp luật Việt Nam liên quan ến chồng lắn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu Một số vụ việc thực tế cụ thê về chồng lấn trong bảo hộ giữa quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu ở một số quốc gia và Việt Nam cing sẽ °ợc tác giả nghiên cứu làm minh chứng và phân tích nhằm làm rõ các luận iểm của luận án.

Việc nghiên cứu về van ề xung ột pháp luật, xung ột thầm quyền trong quá trình giải quyết các vụ việc chồng lắn liên quan tới quyền tác giả và quyền SCHN ối với nhãn hiệu có yêu tổ n°ớc ngoài (nếu có) sẽ không nằm trong phạm vi nghiên cứu

của luận án này Luận án cing không mở rộng nghiên cứu sang các quy ịnh liên

quan tới van dé cạn quyên (hết quyền SHTT) và luật cạnh tranh trong khuôn khổ luận án này nhm dam bảo dung l°ợng cho phép của luận án.

Pham vi nghiên cứu về không gian: Luận án lựa chọn nghiên cứu van ề chồng lan trong bảo hộ quyền tác giả, quyền SHCN ối với nhãn hiệu ở một số quốc gia iển hình nh°: Hoa Kỳ (quốc gia ại iện cho truyền thông thông luật); Liên Minh Chau Âu, Pháp, ức (Khu vực, quốc gia ại diện cho truyền thống dân luật); Trung Quốc, Nhật Bản (quốc gia ại diện cho một số quốc gia châu A) Trong ó, Hoa Kỳ, Pháp, ức là những quốc gia ại iện cho khối các n°ớc phát triển luôn ặt ra những

Trang 15

cing là những quốc gia phát triển trong khu vực Châu Á.

Luận án thông qua việc phân tích bình luận các quy ịnh của ¯QT, pháp luật quốc gia, thực tiễn bảo hộ quyền SHTT tại một số quốc gia dé cho thấy chồng lấn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu là hiện hữu và có xu h°ớng ngày càng gia tng trên cả phạm vi quốc gia và phạm vi quốc tế òi hỏi cách thức tiếp cận mới trong xử lý ối với chồng lẫn trong bảo hộ.

Pham vi nghiên cứu về thời gian: Luận án sẽ nghiên cứu các quy ịnh từ thời iểm ra ời các ¯QT nén tang về bảo hộ quyền tác giả, bảo hộ quyền SHCN ối với nhãn hiệu cho ến nay nh°: Công °ớc Berne 1886 về bảo hộ quyền tác giả (bao gồm cả các lần sửa ổi tiếp theo); Công °ớc Paris về quyền SHCN; Hiệp ịnh TRIPS; CPTPP, EVFTA ể có thể làm rõ °ợc sự thay ôi mở rộng các ối t°ợng bảo hộ dẫn ến những khả nng chong Ian.

4 Ph°¡ng pháp luận và ph°¡ng pháp nghiên cứu4.1 Ph°¡ng pháp luận

Là một nội dung của khoa học pháp lý, vì vậy, c¡ sở ph°¡ng pháp luận ể nghiên cứu ề tài này là cn cứ vào ph°¡ng pháp luận của chủ ngh)a duy vật lịch sử và chủ ngh)a duy vật biện chứng Mác - Lênin, t° t°ởng Hồ chí Minh và các quan iểm của Dang và Nhà n°ớc về xây dựng và hoàn thiện pháp luật trong thời kỳ ổi mới, giai oạn

cải cách t° pháp mạnh mẽ ở Việt Nam hiện nay.4.2 Ph°¡ng pháp nghiên cứu

ề thực hiện mục ích nghiên cứu nh° ã nêu ở trên, Luận án tập trung sử dụng một số ph°¡ng pháp nghiên cứu nh°:

- Ph°¡ng pháp phán tích: ây °ợc xác ịnh là một trong những ph°¡ng pháp

nghiên cứu quan trọng và chủ yếu của công trình nghiên cứu Ph°¡ng pháp này °ợc sử dụng chủ yếu trong quá trình xử lý tài liệu hoặc bình luận, ánh giá về các van ề lý luận và thực tiễn liên quan ến khả nng chồng lắn theo các DUQT, pháp luật một số quốc gia và Việt Nam.

- Ph°¡ng pháp tổng hợp: ây là ph°¡ng pháp °ợc sử dụng chủ yếu trong quá trình thu thập tài liệu, phân tích các quan iểm, lý thuyết, cách thức tiếp cận và giải quyết xung ột quyền do chồng lan gây ra ở một số quốc gia và Việt Nam.

- Ph°¡ng pháp lịch sử: Ph°¡ng pháp này °ợc sử dụng chủ yếu trong nghiên cứu về quá trình mở rộng ối t°ợng bảo hộ ở cả các DUQT và pháp luật một số quốc gia và Việt Nam có liên quan tới van ề chồng lan giữa quyền tác giả và quyền SHCN

ôi với nhãn hiệu.

Trang 16

liên quan tới chồng lan trong cả các DUQT, pháp luật một số quốc gia và Việt Nam; ồng thời việc so sánh ánh giá còn °ợc áp dụng trong quá trình nghiên cứu về cách thức tiếp cận và mức ộ chấp nhận chồng lan trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu qua thực tế thực thi pháp luật SHTT ở một số quốc gia và

Việt Nam.

5 óng góp của luận an

Luận án là công trình nghiên cứu khá toàn diện về van ề lý luận, pháp luật, thực tiễn liên quan ến chồng lắn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu từ một số quy ịnh của ¯ỢT, pháp luật một SỐ quốc gia và Việt Nam Luận án có một số óng góp mới áng ké cho việc xây dung c¡ sở lý thuyết, xác ịnh ph°¡ng h°ớng hoàn thiện pháp luật Việt Nam trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu tại Việt Nam trong bối cảnh hội nhập quốc tế có nhiều nguy c¡ chồng lan gia tng Cu thé nh° sau:

- Luận án ã hệ thông hóa và làm sâu sắc h¡n các van dé lý luận liên quan tới chồng lắn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu: nêu ra ặc iểm của chồng lấn; xác ịnh bản chất của chồng lắn và xây dựng khái niệm và nội hàm cho chong lẫn; Phân tích những yếu tố dẫn ến chồng lan, các kiêu chồng lắn, nguyên nhân cing nh° hệ quả của chồng lắn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu;

- Trên c¡ sở một số vụ việc chồng lấn iền hình, luận án làm rõ cách thức tiếp cận và mức ộ chấp nhận chồng lẫn trên c¡ sở các học thuyết liên quan trong quá trình bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu ở một số quốc gia và Việt Nam khi xử lý các vụ việc chồng lấn giữa các chủ thé trong n°ớc và cả n°ớc

- Trên c¡ sở kinh nghiệm của một số quốc gia, luận án ề xuất một số nguyên tắc, ph°¡ng h°ớng và giải pháp hoàn thiện pháp luật Việt Nam theo h°ớng xử lý van ề chồng lan cả ở phạm vi quốc gia và quốc tế;

6 Kết cấu của luận án

Ngoài phần mở ầu, kết luận và danh mục tài liệu tham khảo; phần nội dung của luận án sẽ °ợc cấu trúc thành bốn ch°¡ng nh° sau:

- _ Ch°¡ng 1: Tổng quan tình hình nghiên cứu về chồng lắn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu và vấn ề cần tiếp tục

nghiên cứu

- _ Ch°¡ng 2: Lý luận chung về van ề chồng lấn trong bảo hộ quyền tác giả và

Trang 17

ối với nhãn hiệu theo iều °ớc quốc tẾ, pháp luật và thực tiễn tại một số quốc

Ch°¡ng 4: Chồng lan trong bảo hộ quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu ở Việt Nam — Một số giải pháp từ kinh nghiệm xử lý chồng

lân ở các quôc gia

Trang 18

DOI VOI NHAN HIEU VA VAN DE CAN TIEP TUC NGHIEN CUU 1.1 Tình hình nghiên cứu ở n°ớc ngoài về chồng lấn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu

Quá trình nghiên cứu b°ớc ầu cho thấy nhiều c¡ quan, tô chức, học giả quốc tế ã có một số công trình ề cập ến khía cạnh lý luận và nhiều công trình nghiên cứu thực tiễn về chồng lấn trong bảo hộ quyền SHTT giữa các ối t°ợng khác nhau của quyền SHTT trong ó có van dé chồng lắn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu iển hình là các công trình nghiên cứu sau:

1.1.1 Nhóm các công trình nghiên cứu n°ớc ngoài về chẳng lan trong bảo hộ quyền SHTT nói chung

- “Overlapping Intellectual Property Rights”, Neil Wilkof & Shamnad

Basheer, Oxford University Press, First edition published 2012 (Tam dich là: “Chồng lan quyên SHTT” của tác giả Neil Wilkof & Shamnad Basheer xuất ban lần thứ nhất nm 2012 tại Nhà xuất bản ại học Oxford) Công trình là kết quả của quá trình nghiên cứu xuất phát từ một câu hỏi nghiên cứu mà sinh viên ặt ra cho Neil Wilkof: “Làm thé nào dé xử lý một tình huống trong ó một tác phẩm nghệ thuật duoc bảo vệ cả nh° là nhãn hiệu và quyên tác giả? ”.7 Công trình nghiên cứu °ợc Neil Wilkof và Shamnad Basheer kết cấu thành hai phần: phần một bao gồm 17 ch°¡ng, mỗi ch°¡ng tác giả ều chi ra và phân tích về từng cặp chồng lấn riêng biệt trong bảo hộ quyền SHTT Các ch°¡ng °ợc chia thành từng nhóm chồng lẫn: nhóm chong lấn giữa sáng chế và các quyền khác (từ ch°¡ng 1 ến ch°¡ng 6: sáng chế và quyền tác giả; sáng chế và KDCN; sáng chế và bí mật th°¡ng mại; sáng chế và bảo vệ giống cây trồng: sáng chế và các mô hình tiện ích; sáng chế và ộc quyền ữ liệu); nhóm chồng lắn giữa quyền tác giả và các quyền khác (từ ch°¡ng 7 ến ch°¡ng 10: quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu; quyên tác giả và KDCN, quyền tác giả và c¡ sở dữ liệu; quyên tài sản của quyền tác giả và quyền nhân thân); nhóm chồng lan giữa nhãn hiệu và các quyền khác (từ ch°¡ng 11 ến ch°¡ng 14: nhãn hiệu ã ng ký và nhãn hiệu ch°a ng ký; nhãn hiệu và KDCN; nhãn hiệu và chi dẫn ịa lý; nhãn hiệu và tên miền); Ch°¡ng 15-17 là nghiên cứu liên quan ến quyền chống cạnh tranh không lành mạnh và quyền SHCN ối với nhãn hiệu; quyền công khai/ quyền riêng t° và quyền SHCN ối với nhãn hiệu; quyền chống cạnh tranh/ chống ộc quyền và

TNeil Wilkof & Shamnad Basheer (2012), “Overlapping Intellectual Property Rights”, Oxford UniversityPress, Loi nói dau: “How does the law handle a situation where an artistic work is protected both as atrademark and a copyright?”

Trang 19

quyền SHTT) Dù mỗi tác giả nghiên cứu về một l)nh vực khác nhau với những quan iểm có thê không ồng nhất, nh°ng mỗi ch°¡ng của công trình ều °ợc nghiên cứu khá tổng thé cả về khía cạnh lý thuyết và thực tiễn của sự chồng lan ang là những van dé gây tranh cãi cả trong phạm vi quốc gia và quốc tế ây là công trình nghiên cứu công phu chủ yếu về chồng lan trong bảo hộ quyền SHTT ở Anh va Hoa Kỳ.

Phần thứ hai của công trình là các bảng tóm tắt ánh giá của 17 khu vực pháp lý ở các quốc gia tiêu biểu cho các châu lục trên thế giới nh°: Úc, Brazil, Canada, Trung Quốc, Pháp, ức, Ấn ộ, Israel, Nhật Bản, Mexico, Hà Lan, Russia, Singapore, Nam Phi, Hàn Quốc, Thổ Nh) Kỳ, UAE xoay quanh 6 câu hỏi lớn về chồng lan quyền SHTT: van dé có hay không có chông lan?; cách thức bảo vệ?; mức ộ quyên?; thời hạn quyên?; Các vấn dé ch°a °ợc giải quyết? Day là kết quả khảo sát và phân tích tổng hợp của các chuyên viên có kinh nghiệm ở mỗi khu vực pháp lý

khác nhau ó.

Mặc dù các tác giả cing ã cố gắng °a ra những khái quát h°ớng ến các nguyên tắc ề áp dụng chung nhằm bảo hộ quyền SHTT trong giai oạn hiện nay, tuy nhiên, vẫn còn tồn tại nhiều quan iểm khác nhau trong van dé chồng lắn trong bảo hộ quyền SHTT mà ch°a thống nhất °ợc nguyên tắc chung ể giải quyết các vấn ề chồng lấn ó H¡n nữa, cing ch°a có ánh giá cụ thé và toàn diện nào về van dé chồng lấn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu theo quy ịnh của DUQT và pháp luật quốc gia trong công trình nghiên cứu này Thêm vào ó, công trình nghiên cứu này mới nghiên cứu chủ yêu theo pháp luật quốc gia Anh và Hoa Kỳ, ch°a có ánh giá tổng thé theo quan iểm của nhiều quốc gia thuộc hệ thống pháp luật khác về vẫn ề này nên vẫn cần °ợc tiếp tục nghiên cứu, ối sánh.

- “Overlapping Intellectual Property Doctrines: Election of Rights versus

Selection of Remedies”, (tam dich là: Chồng lan giữa các c¡ chế bảo hộ quyên SHTT: Chọn bảo hộ các quyên hay lựa chọn biện pháp khắc phục) của tắc giả Laura A Heymann, ng trên tạp chi Stanford Technology Law Review Vol 17 nm 2013.8 Với bài viết này, tác giả cho rang: sự chồng lắn tồn tại cả ở các học thuyết khác nhau trong luật SHTT liên bang Phần mềm có thê °ợc bảo vệ theo cả pháp luật về quyền tác giả và luật sáng chế; logo có thê °ợc °ợc bảo vệ theo cả pháp luật về quyền tác giả và luật nhãn hiệu Bng sáng chế ối với các thiết kế có thể có thể mang ến c¡ hội bảo hộ có chéng lấn với một số ối t°ợng khác nh°: KDCN, quyền tác giả, và trong một số tr°ờng hợp cụ thê có thé ng ký bảo hộ hình ảnh th°¡ng mại nếu ủ

8 Laura A Heymann (2013), “Overlapping Intellectual Property Doctrines: Election of Rights versusSelection of Remedies”, Stanford Technology Law Review Vol 17; Xem trén website:

https://scholarship.law.wm.edu/facpubs/1707 ngay 19/7/2019

Trang 20

iều kiện Tac giả nhận ịnh rằng: khi yêu cầu bao hộ có chồng lấn, ó là lúc ng°ời nm giữ quyền SHTT yêu cầu nhiều h¡n một c¡ chế bảo hộ quyền SHTT ối với một sáng tạo nào ó Tòa án sẽ giải quyết nh° thế nào trong tr°ờng hợp nêu trên? Cing theo quan iểm của tác giả, các Tòa án chỉ cần áp dụng úng pháp luật dé bảo vệ các quyền ó vì về mặt lý thuyết, các c¡ chế bảo hộ °ợc xây dựng và phát triển theo cách không loại trừ chồng lắn trong bảo hộ giữa các quyền SHTT Tuy nhiên, thực tiễn giải quyết tranh chấp tại các Tòa án và pháp luật quốc gia °ờng nh° vẫn ch°a giải quyết °ợc triệt dé vấn ề có giới hạn của chồng lắn trong bảo hộ quyền SHTT hay không? Trên c¡ sở lý thuyết nào? ể có thê bảo hộ tối °u các quyền SHTT ang có nhiều sự thay ổi trong bối cảnh mới ngày nay.

- “Intellectual Property Overlaps — A European Perspective”, (tam dịch là:

Chong lan quyên sở hữu trí tuệ - Bồi cảnh của Liên minh Châu Au) là công trình nghiên cứu của các tác giả Estelle Derclaye và Matthias Leistner do nhà xuất bản Hart Publishing Ltd., công bố nm 2011 Với công trình này, nhóm tác giả chỉ ra rằng: hệ thông quyền SHTT truyền thống, từ tr°ớc tới nay °ợc bảo hộ theo c¡ chế ộc lập với những nguyên lý riêng biệt cho từng ối t°ợng quyền SHTT thì ngày nay lại ngày càng dé chồng lấn với nhau Nguyên nhân của hiện t°ợng chồng lấn trong bảo hộ quyền SHTT là việc mở rộng các quyền SHTT v°ợt ra khỏi biên giới truyền thống của nó, tạo ra các quyền SHTT mới, ặc biệt là ở cấp khu vực Liên Minh Châu Âu Khi Liên minh Châu Âu trở thành một thị tr°ờng không biên giới thì việc các luật s° khôn ngoan khai thác tính ộc lập của các c¡ chế bảo hộ quyền SHTT dé mở rộng phạm vi bảo hộ dẫn ến hội tụ/ chồng lắn trong bảo hộ các quyền SHTT là tất yếu Và sự hội tụ của một số quyền SHTT trên cùng một san phẩm trí tuệ ã nảy sinh van dé chồng lan quyền SHTT nói chung và chồng lẫn trong bảo hộ quyên tác giả, quyền SHCN ối với nhãn hiệu nói riêng Nhóm tác giả ã phân loại và xem xét một số cặp chồng lắn quyền SHTT với các nguyên tắc và quy tắc áp dụng ể bảo hộ cho chúng, chủ yếu theo quan iểm của Liên minh châu Âu (EU) d°ới góc nhìn so sánh Mục ích của nhóm tác giả là tìm ra các quy tắc phù hợp ề iều chỉnh sự chồng lắn tránh khỏi những xung ột giữa các c¡ chế bảo hộ và mở rộng bảo hộ những quyền SHTT phi truyền thống Từ nghiên cứu ó, nhóm tác giả cing ề xuất các giải pháp cho các van dé xung ột, han chế và bảo vệ quá mức mà vấn ề chồng lẫn gây ra.

- “Intellectual Property Overlaps: Theory, Strategies, and Solutions” (tạm

dich la: Chong lấn quyên SHTT: Lý luận, chiến l°ợc và giải pháp) của tác gia Robert Tomkowicz, do Nhà xuất ban Routledge xuất bản lần thứ nhất nm 2012 Với công trình nghiên cứu này, tác giả ã nhận ịnh rằng hiện t°ợng chồng lắn trong bảo hộ

Trang 21

quyền SHTT là tất yếu trong bối cảnh mà khoa học công nghệ phát triển thúc ây xu h°ớng bảo hộ mở rộng và giao thoa giữa các ôi t°ợng SHTT với nhau mặc dù ch°a có nghiên cứu phân tích một cách tông thê và thỏa áng về nó Còn nhiều quan iểm trái ng°ợc về van ề chồng lan trong bảo hộ quyền SHTT ở các khu vực pháp lý khác nhau trên thế giới, vẫn ch°a có một nguyên tắc chung nào áp dụng cho các tr°ờng hợp chồng 14n trong bảo hộ quyền SHTT Vì thế, tác giả cing ã phân tích van ề chồng lấn trong bảo hộ quyền SHTT trên góc nhìn của các học thuyết khác nhau ể ánh giá Từ ó, tác giả ã °a ra một số giải pháp cho việc bảo hộ quyền SHTT trong từng tr°ờng hợp Theo ó, chồng lắn dựa trên hai nguyên tắc chủ yếu là cân bng về lợi ích nh° một thang tham chiếu cho việc chấp nhận hay không sự chồng lấn trong bảo hộ các ối t°ợng quyền SHTT và thuyết lạm dụng quyên dé hạn chế những cạnh tranh không lành mạnh trong bảo hộ quyền SHTT Công trình nghiên cứu này có thể °ợc coi là một câm nang quý giá cho các chức danh nghề luật trong việc thực thi pháp luật bảo hộ quyền SHTT Tuy nhiên, tác giả cing mới ánh giá, so sánh giữa các quốc gia có hệ thống pháp luật thuộc truyền thống thông luật là chủ yếu nên ch°a có cái nhìn toàn cảnh về cách thức tiếp cận cing nh° quan iểm pháp lý của các truyền thống pháp luật khác về vấn ề này.

- “Overprotection and Protection Overlaps in Intellectual Property Law —The

Needfor Horizontal Fair Use Defences”? (tam dich là: Sự bdo hộ quá mức va chẳng lan trong bảo hộ quyén SHTT: Sự can thiết cho các biện pháp phòng vệ sử dung hợp lý công bằng của tác giả Martin Senftleben ng trên báo khoa học xã hội iện tử (SSRN Electronic Journal) nm 2010 Nghiên cứu ã chỉ ra rang: van dé bảo hộ quyền SHTT ã °ợc mở rộng liên tục trong những thập kỷ qua Các loại nhãn hiệu kiểu mới ã °ợc chấp nhận bảo hộ; Luật về quyền tác giả không còn giới hạn trong l)nh vực nghệ thuật mà còn mở rộng sang l)nh vực khoa học ứng dụng Từ ó, quyền ộc quyền của chủ sở hữu quyền SHTT ã ngày càng °ợc mở rộng Từ những iều chỉnh ối t°ợng bảo hộ nhãn hiệu trong Hiệp ịnh TRIPS cing nh° sự iều chỉnh của các vn kiện pháp lý trong khuông khổ WIPO ối với tiêu chuẩn bảo hộ quyên tác giả ã mở ra khả nng bảo hộ quyền SHCN ối với nhãn hiệu nối tiếp sau quyên tác giả cing nh° các quyền SHTT khác ã hết hạn hoặc bảo hộ tích tụ ồng thời khi áp ứng iều kiện bảo hộ theo các c¡ chế khác nhau của quyền SHTT Tính linh hoạt °ợc ặt ra trong các c¡ chế bảo hộ quyền SHTT có thể °ợc quy ịnh bởi các iều khoản

Martin Senftleben (2010), “Overprotection and Protection Overlaps in Intellectual Property Law —TheNeed for Horizontal Fair Use Defences”, SSRN Electronic Journal, Xem trén website:

https://www.researchgate.net/publication/228173782 ngay 19/7/2019

Trang 22

sử dụng hợp lý cho phép tòa án phát triển và iều chỉnh các giới hạn của quyền SHTT theo từng tr°ờng hợp cụ thể dựa trên các tiêu chí khá trừu t°ợng và ¡n lẻ Trong bối cảnh ó, bài viết tìm hiểu khái niệm sử dụng hợp lý và xác ịnh các yếu tố cho thay nhu cau cấp thiết về các giải pháp sử dung hợp lý tr°ớc khi bắt ầu thảo luận về các tình huống trong luật về quyền tác giả, sáng chế và nhãn hiệu Tác giả °a ra quan iểm rng: bảo hộ có chồng lắn quyền SHTT có thé sẽ °ợc xem xét và chấp thuận

nh°ng tùy tr°ờng hợp.

- “The Problem with intellectual property Rights: Subject matter expansion”1, (tam dich là: Van dé ối với quyền SHTT: Mở rộng ối t°ợng quyên) của tac giả

Andrew Beckerman — Rodau ng trên tạp chí Yale Journal of Law and Technology

Volume 13 Issue 1 nm 2011 Bài viết này xem xét việc mở rộng các ối t°ợng có thé °ợc bảo hộ theo luật SHTT Luật SHTT ã phát triển các quy tắc pháp lý cân bng lợi ích giữa các chủ thể sáng tạo và cộng ồng; giữa các chủ thê cạnh tranh với nhau Mục tiêu của việc hoàn thiện pháp luật là cung cấp hành lang pháp lý ủ rộng và chặt chẽ dé khuyến khích các hoạt ộng sáng tạo và ổi mới ồng thời, cung cấp các quy tắc và học thuyết nhằm giảm thiểu những ảnh h°ởng tiêu cực trên thị tr°ờng th°¡ng mại và giảm thiểu sự tác ộng tới sự tự do sáng tạo và cạnh tranh nói chung Quan iểm mở rộng ối t°ợng °ợc bảo hộ thông qua luật SHTT ã xóa mờ sự phân ịnh rạch roi giữa các bảo hộ sáng chế, quyền tác giả và nhãn hiệu iều này ã dẫn ến việc có thể ồng thời bảo hộ quá mức một ối t°ợng quyền SHTT d°ới dạng chồng lan trong bao hộ giữa nhiều c¡ chế bảo hộ quyền SHTT d°ới sự quản lý của nhiều c¡ quan Nhà n°ớc về SHTT Sự chồng lan ó ít nhiều cing tạo ra nhiều van ề pháp lý gây tranh cãi cả về lý luận và thực tiễn vì nó i ng°ợc hoặc phá vỡ các nguyên tắc c¡ bản ã °ợc phát triển theo thời gian dé cân bằng các quyền °ợc bù ắp chi phí sáng tạo của các chủ sở hữu trong hoạt ộng sáng tạo trí tuệ với quyền °ợc tiếp cận và khai thác công khai của công chúng với các sáng tạo ó Bài viết ã thảo luận về việc mở rộng ối t°ợng °ợc bảo hộ bởi bằng sáng chế, quyền tác giả và nhãn hiệu ồng thời, bài viết cing phân tích về sự chồng lấn trong bảo hộ giữa các ối t°ợng sáng chế, quyền tác giả và nhãn hiệu và các chồng lan phát sinh liên quan ến phần mềm máy tính, biểu t°ợng máy tính, giao diện máy tính ồ họa, thời trang, âm nhạc và các sản phẩm th°¡ng mại

hữu ích.

1.12 Nhóm các công trình nghiên cứu n°ớc ngoài về chẳng lan trong bảo

'0 Andrew Beckerman — Rodau (2011), “The Problem with intellectual property Rights: Subject matterexpansion”, Yale Journal of Law and Technology Volume 13 Issue 1, Xem

http://digitalcommons.law yale.edu/yjolt/vol13/iss1/2 truy cập ngày 20/2/2018

Trang 23

hộ quyên tác giả và quyên sở hữu công nghiệp doi với nhãn hiệu

- “Mutant Copyrights and Backdoor Patents: The Problem of OverlappingIntellectual Property Protection” (tam dich la: “Mutant Copyrights” va “Backdoor

Patents””!!: Van dé chong lan trong bảo hộ quyền SHTT) của tac giả Viva R.Moffat, ng trên tap chi Berkeley Technology Law Journal, Vol.19, 2004.!2 Day là công

trình nghiên cứu xuất phát từ câu chuyện thực tiễn về bảo hộ nhân vật hoạt hình theo cả hai c¡ chế quyên tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu tại Hoa Kỳ Theo tác giả, các ối t°ợng quyên SHTT °ợc bảo hộ theo c¡ chế bảo hộ ối với sáng ché, quyên tác giả và nhãn hiệu là ộc lập dựa trên các học thuyết riêng mang tinh phân biệt Tuy nhiên, tác giả ã chỉ ra ranh giới phân biệt giữa 3 c¡ chế bảo hộ quyền SHTT nói trên ang dần bị xói mòn và xóa mờ bởi xu thế mong muốn nhận °ợc bảo hộ lớn h¡n khi chấp nhận mở rộng bảo hộ quyền SHTT sang các ối t°ợng khác của các chủ sở hữu Tác giả °a ra một số vụ việc thực tiễn với quyết ịnh của Tòa án bác yêu cầu của các chủ sở hữu khi họ yêu cầu bảo hộ nối tiếp quyền tác giả bằng nhãn hiệu (“Mutant Copyrights”); bảo hộ nỗi tiếp sáng chế bằng nhãn hiệu (“Backdoor Patents’) với lập luận rằng: nếu mở rộng bảo hộ sẽ hạn chế một số quyền của công chúng ối với các sản phẩm sáng tạo trí tuệ ã °ợc bảo hộ ó Trên c¡ sở nền tảng các học thuyết xây dựng nên các c¡ chế bảo hộ quyền SHTT ở Hoa Kỳ trong ó có nguyên tắc về cân bng lợi ích Cùng với những mô tả về thực trạng bảo hộ mở rộng quyền SHTT trong nửa thế kỷ tr°ớc ó, tác giả °a ra những khuyến nghị nhằm làm giảm bớt hoặc loại bỏ những hạn chế của bảo hộ chồng lắn quyền SHTT trong ó có chồng lan trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu.

- “Concurrence and Convergence of Rights: The Concerns of the U.S.

Supreme Courf của tac gia Graeme B Dinwoodie ng trên tạp chi Chicago-Kent College of Law nam 2005 Bai viết dựa trên thực tiễn từ hai vu việc sau khi Tòa án tối cao chấp nhận bảo hộ nhãn hiệu cho ối t°ợng SHTTT ã °ợc bảo hộ một bằng sáng chế và một bằng quyên tác giả sau khi hết hạn Từ ó, tác giả rút ra nguyên tắc chung của việc bảo hộ hội tụ! (commulation) quyền SHTT ồng thời, tác giả nhận ịnh có 4 loại hội tụ quyền SHTT: Hội tụ giữa các c¡ chế bảo hộ quyên, hội tụ do tự

!! Hiện ch°a có thuật ngữ pháp lý t°¡ng °¡ng nào trong tiếng Việt dé có thể mô tả °ợc úng bản chat của2 hiện t°ợng khi bảo hộ nôi tiếp quyền tác giả ã hết hạn bằng quyền SHCN ối với nhãn hiệu; bảo hộ nối

tiếp một sáng chế ã hết hạn bằng nhãn hiệu;

2 Viva R.Moffat (2004), “Mutant Copyrights and Backdoor Patents: The Problem of OverlappingIntellectual Property Protection”, Berkeley Technology Law Journal, Vol.19, 2004; Xem trén website:https://scholarship.law.berkeley.edu/btlJ/vol19/1ss4/7/ ngày 19/7/2019

'3 Graeme B Dinwoodie (2005), “Concurrence and Convergence of Rights: The Concerns of the U.S.Supreme Court , Chicago-Kent College of Law; Xem trén https://works.bepress.com/graeme_dinwoodie/29/ngay 19/7/2019

4 Có hoc gia sử dung thuật ngữữ “tích tụ quyền”, “tích hợp quyền”.

Trang 24

bản thân ối t°ợng mang quyền, hội tụ từ các quy ịnh pháp luật liên quan, hội tụ do mong muốn bảo hộ mở rộng quyên Trong quá trình giải quyết tranh chấp, mặc dù Tòa án bày tỏ lo ngại việc sử dụng c¡ chế bảo hộ nhãn hiệu ể bảo hộ nối tiếp nêu không phù hợp có thê sẽ phá vỡ cấu trúc hệ thống bảo hộ quyền SHTT Tuy nhiên, trong lập luận của mình, Tòa án vẫn cho rằng không nên từ chối bảo hộ nhãn hiệu vì nguyên tắc không bảo hộ hội tụ quyền Việc chấp nhận bảo hộ hội tụ quyền sẽ ặt Tòa án vào khó khn trong việc giải quyết thỏa áng xung ột giữa một bên là nhu cầu cạnh tranh và mở rộng quyền của chủ sở hữu với một bên là lợi ích của cộng ồng xã hội Vì thế òi hỏi Tòa án sẽ phải xác ịnh những tr°ờng hợp ngoại lệ và hạn chế trong quá trình giải quyết tranh chấp liên quan tới chồng lấn trong bảo hộ quyền SHTT nhằm tránh r¡i vào tình trạng kéo dài bảo hộ ộc quyền Tuy nhiên, bài viết mới chỉ là kinh nghiệm °ợc rút ra từ các vụ việc thực tiễn tại Tòa án chứ ch°a dựa trên những c¡ sở luận thuyết rõ ràng ể °a ra những nguyên tắc chung cho việc chấp nhận hay giới hạn chồng lắn trong bảo hộ quyền SHTT.

- “Overlapping rights: the negative effects of trademarking creative works”in The Evolution and Equilibrium of Copyright in the Digital Age; (tam dich la:

Chông lấn quyên: tác ộng tiêu cực của việc nhãn hiệu hóa các tác phẩm sáng tạo ”trong Tập san: Sự phát triển và cân bằng của quyên tác giả trong kỷ nguyên kỹ thuật số) xuất bản nm 2014 tại Nhà xuất bản Cambridge University Press Nghiên cứu ã chỉ ra một số những hệ lụy áng quan ngại khi chồng lấn trong bảo hộ quyền SHCN ối với nhãn hiệu có thể ngn chặn quyền tiếp cận hợp pháp của công chúng ối với các tác phẩm có quyền tác giả ã hết hạn Bài viết còn nêu ra khuyến nghị của tác giả ối với hoạt ộng sửa ổi lập pháp cho ạo luật Lanham theo h°ớng loại trừ khỏi bảo hộ quyền SHCN ối với nhãn hiệu các dấu hiệu “°ợc hoặc ã °ợc bảo hộ theo luật quyên tác giả”.

1.2 Tình hình nghiên cứu trong n°ớc về chồng lan trong bảo hộ quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu

Khảo sát s¡ bộ của tác giả cho thấy, ã có nhiều công trình nghiên cứu, bài tham luận hội thảo của các c¡ quan, tô chức, c¡ sở ảo tạo, các chuyên gia, các học giả trong n°ớc ã nêu, ã phân tích, ánh giá về những lợi ích của việc chấp nhận chồng lan ồng thời, cing ã có nhiều ý kiến dé xuất theo h°ớng ng°ợc lại, liên quan ến việc giải quyết những hệ lụy của chồng lắn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền sở hữu công nghiệp ối với nhãn hiệu iển hình là một số công trình nghiên

cứu Sau:

1.2.1 Nhóm các công trình nghiên cứu trong n°ớc về chồng lấn trong bảo

Trang 25

hộ quyên sở hữu trí tuệ nói chung

- “Chong lan trong bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ ở Việt Nam”, ề tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng do TS Vi Thị Hải Yến làm chủ nhiệm, bảo vệ thành công tại ại học luật Hà Nội nm 2016 Trong ó, nhóm nghiên cứu ã kết cấu dé tài thành 4 ch°¡ng với nội dung lần l°ợt là: Ch°¡ng 1: Tổng quan về chồng lấn trong bảo hộ quyền SHTT với nội dung khái quát về các c¡ chế bảo hộ quyền SHTT và vấn ề chồng lắn có thê xảy ra trong bảo hộ quyền SHTT cing nh° nêu ra những nguyên nhân, hệ quả của vấn ề chồng lan trong bảo hộ quyền SHTT; Ch°¡ng 2 của dé tài: Thực trạng pháp luật và thực tiễn giải quyết tình trạng chồng lắn trong bảo hộ quyền SHTT tại Việt Nam với nội dung nghiên cứu về sự giao thoa trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN nói chung cing nh° những chồng lấn trong bảo hộ quyên tác giả với một số các ối t°ợng quyền SHCN trong ó có nhãn hiệu tại Việt Nam, chồng lan trong bảo hộ quyền SHTT và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh tại Việt Nam; Ch°¡ng 3 của ề tài: Chồng lan trong bao hộ quyền SHTT trên thế giới cing ã tìm hiểu về hiện t°ợng chồng lan trong bảo hộ quyền tác giả với các ối t°ợng SHCN mang ặc tính sáng tạo trên thế giới trong ó có: KDCN, chi dẫn th°¡ng mại, nhãn hiệu và chồng lan trong bảo hộ quyền SHTT và quyền chong cạnh tranh không lành mạnh ở một số quốc gia trên thế giới Trên c¡ sở nghiên cứu ó, ch°¡ng 4 của ề tai: Ph°¡ng h°ớng và các giải pháp ể giải quyết tình trạng chồng lấn trong bảo hộ quyền SHTT tại Việt Nam ã nêu lên một số xu h°ớng giải quyết tình trạng chồng lan trong bảo hộ quyền SHTT trên thé giới và khuyến nghị ph°¡ng h°ớng giải quyết tình trạng chồng lẫn trong bảo hộ quyền SHTT tại Việt Nam.

Với ề tài này, nhóm nghiên cứu ã °a ra khái niệm về “Chồng lấn trong bảo hộ quyên SHTT” và trên c¡ sở ó phân chia chồng lẫn thành các loại chồng lấn iển hình Theo nhóm nghiên cứu, cn cứ vào chủ thê có quyền SHTT °ợc bảo hộ chồng lan, có thé chia thành: (i) bảo hộ chồng lân ồng chủ sở hữu; (ii) bảo hộ chồng lắn khác chủ sở hữu; cn cứ vào tính t°¡ng ồng của các ối t°ợng quyên SHTT thì có thể có các cặp chồng lan giữa: (i) bảo hộ chồng lắn giữa quyền tác giả và quyền SHCN; (ii) bảo hộ chồng lan giữa các quyền SHCN với nhau; (iii) bảo hộ chồng lan giữa quyền SHCN và quyền chống cạnh tranh không lành mạnh ề tài cing ã chỉ ra rằng: nguyên nhân chính yếu của tinh trạng chồng lấn trong bảo hộ quyền SHTT là do sự mở rộng không ngừng phạm vi bảo hộ quyền SHTT: pháp luật về quyền tác giả hiện nay không chỉ bảo hộ những tác phâm mang tính nghệ thuật nguyên gốc mà còn bảo hộ cả những sản pham mang ặc tính kỹ thuật hay th°¡ng mại có tính thâm mỹ cao (mẫu thiết kế các loại, giao diện web site ); những sáng tạo mang tính nghệ thuật °ợc bảo hộ theo pháp luật về quyền tác giả tr°ớc ây có thé trở thành ối t°ợng bảo hộ quyền SHCN Sự giao thoa

Trang 26

phạm vi bảo hộ nói trên xuất phat từ tính “a iện” trong sản phẩm trí tuệ của các chủ thể sáng tạo và mong muốn °ợc bảo hộ ộc quyên, °ợc bảo hộ lớn h¡n với thời gian dai h¡n cho các sản phẩm sáng tạo của mình ồng thời, nhóm tác giả cing chỉ ra các hệ lụy của bảo hộ chồng lan gây khó khn cho việc thực thi bảo hộ quyền SHTT Tuy nhiên, mức ộ nghiêm trọng của các dạng chồng Ian là khác nhau với từng cặp chồng lan khác nhau vì vậy, nghiên cứu cing cho thấy ch°a có một nguyên tắc chung nào cho việc giải quyết van ề chồng lan quyền SHTT nói chung vì vậy mức ộ chấp nhận bảo hộ chồng lan ối với mỗi cặp chồng lắn sẽ khác nhau ở các quốc gia trên thé giới Từ những nghiên cứu s¡ l°ợc ó, nhóm nghiên cứu ã chỉ ra xu h°ớng giải quyết của một số quốc gia trên thế gidi trong van ề bảo hộ chong lấn là: (1) Bảo hộ tích tụ quyền; (ii) bảo hộ ộc lập; và (iii) bảo hộ chồng lắn một phần Nhóm nghiên cứu khuyến nghị Việt Nam nên áp dụng linh hoạt các nguyên tắc giải quyết tình trạng chong lắn trong ó có °u tiên nguyên tắc bảo hộ ộc lập và nguyên tắc bảo hộ chồng lan một phan Dac biệt, với những nghiên cứu ít ỏi về chồng lắn quyền SHTT giữa quyên tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu, dé tài cing ã kiến nghị giải pháp giải quyết chồng lẫn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu theo h°ớng: không chấp nhận bảo hộ tích tụ quyền tác giả ồng thời với nhãn hiệu; bổ sung quy ịnh của pháp luật về dau hiệu không có khả nng phân biệt nếu nhãn hiệu ng ký có dấu hiệu trùng hoặc t°¡ng tự gây nhằm lẫn VỚI tác phẩm mỹ thuật ứng dụng ã °ợc bảo hộ hoặc ng°ợc lại; cho phép tr°ờng hợp chủ thê quyền khác có thể ng ký nhãn hiệu trùng hoặc t°¡ng tự với hình ảnh, nhân vật °ợc biết ến rộng rãi nh°ng ã qua thời hạn 5 nm sau khi hết thời hạn bảo hộ quyền

tác giả.

ây là tài liệu có giá trị tham khảo lớn bởi cho ến nay, ch°a có bất cứ một ề tài nào nghiên cứu một cách toàn diện về van ề chồng lan trong bảo hộ quyền SHTT ở Việt Nam nh° dé tài này Tuy nhiên, ề tài mới nghiên cứu chủ yếu về pháp luật và thực tiễn Việt Nam về chong lắn giữa các quyền SHTT nói chung, việc nghiên cứu ánh giá s¡ l°ợc về các loại chồng lấn trong ó có chồng lan trong bảo hộ giữa quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu cing chi là nghiên cứu hiện t°ợng dé °a ra nhận xét, ánh giá chung về van ề chồng lan trong bảo hộ quyền SHTT tại Việt Nam mà ch°a i sâu vào nghiên cứu va phân tích cụ thé nguyên nhân, ban chất của van dé và giải pháp cụ thé cho tr°ờng hợp chồng lấn trong bảo hộ giữa quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu; khuyến nghị cing mới dừng lại ở mức ộ chung chung nhằm giải quyết những hạn chế của bảo hộ chồng lắn quyền SHTT nói chung.

- “Dau hiệu mang chức nng trong pháp luật về nhãn hiệu — Quy ịnh của pháp luật và thực tiên áp dung tại Hoa Ky, châu Au và Việt Nam” luận án Tiên sỹ luật học của

Trang 27

V°¡ng Thanh Thúy, bảo vệ thành công tại ại học luật Hà Nội nm 2012 Luận án ã

tập trung phân tích, ánh giá so sánh về các dau hiệu mang tính chức nng của nhãn hiệu trong pháp luật của một số n°ớc nh° Hoa Kỳ, Liên minh Châu Âu và Việt Nam trong ó có dé cập ến sự giao thoa trong c¡ chế bảo hộ nhãn hiệu, KDCN với quyền tác giả; bảo hộ nối tiếp bng c¡ chế bảo hộ nhãn hiệu ối với sáng chế ã hết thời hạn bảo hộ Bàn về bối cảnh của sự giao thoa trong bảo hộ quyền SHTT, tác giả nhận ịnh rng: khi mà thị tr°ờng hàng hóa ngày càng °ợc mở rộng không ngừng trong một “thế giới phng” thì cùng với tiến bộ khoa học và công nghệ, sản phẩm hàng hóa cing cần phải có tính cạnh tranh cao không chỉ bởi chất l°ợng, tiện ích mà còn bởi tính “bắt mắt” hay còn gọi là tính thâm mỹ của quy cách sản pham Từ thực tế ó, một loạt van ề pháp lý phát sinh khi xem xét về c¡ chế bảo hộ ối với một ối t°ợng bat kỳ °ợc thể hiện d°ới dạng không gian ba chiều bởi sản phâm không chỉ là một tác phẩm mỹ thuật ứng dụng mà còn có thê trở thành mẫu công nghiệp ề sản xuất hàng loạt và tự bản thân nó có tính phân biệt so với sản phẩm cùng loại khác trên thị tr°ờng Bằng việc ặt ra giả thuyết dé phân tích việc giao thoa bảo hộ theo 3 cách thức: (1) bảo hộ ồng thời; (11) bao hộ nối tiếp; (m1) bảo hộ ộc lập, tac giả d°ờng nh° ã °a ra quan iểm cho rằng việc lựa chọn bảo hộ một ối t°ợng quyền SHTT hợp lý nhất hoặc quan trọng nhất dé thực thi bảo hộ quyền SHTT có vẻ mang tính thực tế và khả thi nhất Ngh)a là, với những xung ột quyền dẫn tới tôn hại cho lợi ích chung và i ng°ợc với mục tiêu của bảo hộ quyền SHTT thì cần phải bị loại bỏ và ngn chặn thông qua việc xác ịnh “ranh giới tuyệt ối” hoặc “su lựa chọn t°¡ng ối” một quyền phù hợp nhất trong tr°ờng hợp có giao thoa dé ảm bảo sự cân bằng t°¡ng ối và hợp lý giữa các quyền SHTT Tuy nhiên, ể thực hiện °ợc lựa chọn này, cần phải cn cứ ánh giá dựa trên mục tiêu bảo hộ c¡ bản của các quyền SHTT mà thang tham chiếu quan trọng cho giải pháp này chính là các quy ịnh về dấu hiệu mang chức nng Theo tác giả, có thé hiểu quy ịnh về dấu hiệu mang chức nng trong pháp luật về nhãn hiệu °ợc xem nh° một công cụ thâm ịnh nhằm xác ịnh cách thức bảo hộ hợp lý nhất về pháp luật SHTT cho những ối t°ợng a tính chất nói chung và cing là một gợi ý cho việc giải quyết xung ột trong bảo hộ chồng lắn quyên tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu nói riêng.

- “Dự thảo Luật Sở hữu trí tuệ - Sự giao thoa giữa các ối t°ợng của quyên SHTT”, bài viết ng tạp chí Nghiên cứu lập pháp số 10/2005 của tác giả Nguyễn Bá Bình Bài viết là một dự báo về những “Chỗ trồng” trong Dự thảo luật SHTT từ nm 2005 °ợc tạo ra từ sự phân chia mảng pháp luật iều chỉnh cho từng loại ối t°ợng của quyền SHTT sẽ có khả nng tạo nên sự lúng túng trong quá trình thực thi bảo hộ quyền SHTT “Chỗ tréng” mà tác giả nêu ra ó chính là van ề: “khi một ối t°ợng

Trang 28

thỏa mãn °ợc các ặc tính của nhiễu loại tài sản SHTT (tai san trí tuệ “da tính chất”) thì xử lý thế nào?” Trên c¡ sở phân tích ối chiếu giữa các cặp ối t°ợng quyền SHTT có khả nng giao thoa trong quá trình bảo hộ quyền SHTT ã từng xảy ra trên thực tế nh° tr°ờng hợp sản phẩm kem xoa bóp Gấu Misa của Công ty °ợc Quang Minh và Sungaz của Công ty dau Tr°ờng S¡n (trong ó 1 °ợc bảo hộ d°ới dạng tác pham nghệ thuật còn 1 °ợc cấp bằng ộc quyền KDCN), tác giả ã kiến nghị việc hoàn thiện Luật SHTT theo h°ớng quy ịnh chặt chẽ nhm hạn chế sự giao thoa giữa các ối t°ợng quyền SHTT dựa trên nguyên tắc bảo hộ ộc lập Ngh)a là, chủ thé quyền SHTT chỉ có thé lựa chon áp dụng | c¡ chế bảo hộ cho ối t°ợng quyền

SHTT của mình mà thôi.

- “Chong lan trong bảo hộ quyên SHTT — vấn dé và giải pháp”, bài viết ng trên tạp chí hoạt ộng khoa học số 10/2006 của tác giả Trần ỗ Thành Bài viết ã khái quát về hiện t°ợng chồng lan trong bảo hộ quyên SHTT, chỉ ra một số nguyên nhân và một số hậu quả của hiện t°ợng chồng lấn Trong ó, khi ánh giá về nguyên nhân chong lắn, tác giả chỉ ra rằng: nguyên nhân chồng lấn chủ yếu xuất phát tr°ớc tiên từ sự hội tụ của các ối t°ợng thuộc các l)nh vực khoa học, kỹ thuật và mỹ thuật °ợc sáng tạo; ồng thời với ó là sự phát triển của khoa học công nghệ °ợc ứng dụng trong các l)nh vực ó Nói một cách ngắn gọn, chồng lấn trong bảo hộ quyền SHTT nói chung là “sự phản hồi lại từ sự phát triển cao trong các l)nh vực kinh tế, chính trị, pháp lý và khoa học của một nên kinh tẾ toàn cẩu ngày nay” Từ ó dan ến các loại chồng lan: giữa quyên tác giả với quyền SHCN ối với nhãn hiệu và/hoặc sáng chế; giữa quyền tác giả và quyền SHCN ối với KDCN và/ hoặc nhãn hiệu; giữa quyền SHCN ối với sáng chế và nhãn hiệu; giữa nhãn hiệu và tên miền; giữa KDCN và nhãn hiệu; giữa giỗng cây trồng mới và sáng chế; giữa sáng chế và bí mật th°¡ng mại; giữa giống cây trồng mới và bí mật th°¡ng mại và sáng chế Bài viết cing chỉ ra những hệ lụy của chồng 14n trong bảo hộ quyền SHTT có thể sẽ phá vỡ cấu trúc tong thé của hệ thống bảo hộ quyền SHTT và có thé sẽ: Xóa mờ các ranh giới của các c¡ chế bảo hộ quyền SHTT; Các ối t°ợng SHTT °ợc bảo hộ trở nên it mang tính phân biệt h¡n; Tốn kém chi phí cho chủ sở hữu quyên, chủ thé quyền, các bên tham gia tố tụng, bên thứ ba và công chúng; Gây khó khn cho các c¡ quan thực thi (hành chính, hình sự hoặc t° pháp) trong việc giải quyết các vụ việc về SHTT có bảo hộ chồng lấn; Gây ra sự cạnh tranh không lành mạnh và lạm dụng việc bảo hộ quyền một cách quá mức; òi hỏi việc thiết lập các lý thuyết và nguyên tắc mới ể giải quyết van ề chồng lấn trong bảo hộ quyền SHTT Và theo nghiên cứu của tác giả,

khó có thê xác ịnh cách thức chung cho việc giải quyết các loại chong lân, hiện các

Trang 29

quốc gia mới chỉ dựa trên các nguyên tac cụ thê dé có thể giải quyết tình trạng chồng lấn trong bảo hộ quyền SHTT t°¡ng ứng với các cặp chồng lấn mà thôi.

- “Nguyên tắc cân bằng lợi ích của chủ sở hữu trí tuệ và lợi ích của xã hội ”, Bài viết ng trên tạp chí Khoa học pháp lý số 2/2009 và số 6/2009 của tác giả Lê Thị Nam Giang Bài viết tập trung phân tích các nội dung c¡ bản của nguyên tắc cân bằng lợi ích của chủ sở hữu quyền SHTT và lợi ích của xã hội, là nguyên tắc quan trọng thê hiện xuyên suốt quá trình bảo hộ quyền SHTT từ khi xác lập quyền, duy trì và bảo hộ ối với ối t°ợng quyền SHTT ó, là sự dung hòa lợi ích giữa các bên dé vừa khuyến khích sáng tạo trí tuệ, vừa ảm bảo quyền °ợc tiếp cận và khai thác kết quả sáng tạo ó của cộng ồng xã hội Nếu chỉ h°ớng tới mục ích bảo vệ các tác giả, các chủ sở hữu quyền SHTT thì có thé sẽ dẫn ến sự lạm dụng ộc quyên của chủ sở hữu quyền SHTT và ảnh h°ởng ến việc tiếp cận tri thức khoa học tiên tiến của công chúng, và nếu tiếp tục bảo hộ quyền của tác giả cho chủ sở hữu quyền thì sẽ làm cản trở sự giao l°u, chia sẻ tri thức khoa học trong cộng ồng trên phạm vi rộng lớn Ng°ợc lại, nếu chỉ chú trọng tới lợi ích của công chúng là °ợc khai thác các lợi ích kinh tế và các giá trị nghệ thuật từ các ối t°ợng SHTT mà không bù ắp chi phí một cách thỏa áng cho tác giả, các chủ sở hữu quyền SHTT thì iều này sẽ không khuyến khích °ợc sự sáng tạo, do vậy sẽ không thúc ây °ợc sự phát triển của xã hội Từ thực tế ó, òi hỏi mỗi quốc gia, dựa trên iều kiện kinh tế, chính trị, xã hội của quốc gia mình, tự xây dựng chiến l°ợc, chính sách pháp luật về SHTT phù hợp, áp ứng ồng thời hai yêu cầu: (i) ảm bảo một c¡ chế bảo hộ các quyền của tác giả, chủ sở hữu quyên tác giả; (ii) ảm bảo cho công chúng °ợc tiếp cận tri thức rộng rãi Dam bao hài hòa °ợc hai yêu cầu ó chính là ã dam bảo °ợc sự cân bng lợi ích giữa chủ thé quyền và công chúng nhằm mục ích bảo vệ một cách hợp lý lợi ích cho cả hai bên ể h°ớng

tới một xã hội tri thức.

1.2.2 Nhóm các công trình nghiên cứu trong n°ớc về chông lan trong bảo hộ quyên tác giả và quyên sở hữu công nghiệp doi với nhãn hiệu

- “Nghiên cứu c¡ sở lý luận và thực tiên dé sửa ổi Luật sở hữu trí tuệ nhằm dap ung yêu cau thực tiên và hội nhập quốc tế” - Báo cáo tổng hợp nhiệm vụ khoa học và công nghệ cấp bộ của Cục SHTT — Bộ Khoa học và công nghệ nm 2021 là công trình nghiên cứu có quy mô lớn nhất từ tr°ớc tới nay do ThS Nguyễn Vn Bảy làm chủ nhiệm ề án ề án ã ánh giá một cách khá toàn diện về mức ộ t°¡ng thích của Luật SHTT hiện hành so với các cam kết quốc tế dé ịnh h°ớng cho công tác hoàn thiện Luật sửa ổi, bố sung một số iều Luật SHTT Công trình ã chỉ ra những bat cập, v°ớng mắc trong quá trình giải quyết các xung ột giữa các quyền SHTT với nhau trong ó có quyền

Trang 30

tac giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu và °a ra ịnh h°ớng hoàn thiện Tuy nhiên, công trình ang tập trung vào van ề chồng lan giữa các quyền SHCN với nhau, quyền ng ký và khai thác ối với sáng chế từ nguồn ngân sách Nhà n°ớc ối với van ề chồng lấn trong bảo hộ giữa quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu, công trình mới chỉ dừng lại ở việc bổ sung những quy ịnh tối thiêu cho những tồn tại nổi cộm ma ch°a tập trung vào những van dé lý luận nén tang, giải quyết tận gốc van dé chồng lấn giữa quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu.

- “Sự giao thoa giữa c¡ chế bảo hộ tác phẩm mỹ thuật ứng dung với bảo hộ kiểu dang công nghiệp và nhãn hiệu ”, Luận vn thạc sỹ của Nguyễn Phan Diệu Linh, bảo vệ thành công tại ại học Luật Hà Nội nm 2015, là ề tài nghiên cứu trực tiếp về su giao thoa trong bảo hộ quyền SHTT với phạm vi hẹp: sự chồng lấn trong bảo hộ quyền tác giả, quyền SHCN ối với nhãn hiệu và KDCN cho một tác pham mỹ thuật ứng dụng Dé tài ã i từ những khái quát về c¡ chế bảo hộ quyền tác giả ối với tác phẩm mỹ thuật ứng dụng với 3 iều kiện c¡ bản: (i) sản phẩm phải mang tinh sáng tao; (ii) sản phẩm °ợc thé hiện d°ới một hình thức vật chất nhất ịnh; (iii) sản phâm phải mang tinh nguyên gốc về hình thức thé hiện (không liên quan tới ý t°ởng hay nội dung của tác phẩm) Trong khi c¡ chế bảo hộ quyền SHCN ối với nhãn hiệu hiện tại òi hỏi ối t°ợng muốn ng ký nhãn hiệu phải là những dấu hiệu nhìn thấy °ợc, không thuộc những dấu hiệu không °ợc sử dụng làm nhãn hiệu và không °ợc mang những dấu hiệu trùng hay t°¡ng tự về ý t°ởng và nội dung với nhãn hiệu ang °ợc bảo hộ (hay nói khác i là phải có tính phân biệt với sản phẩm, dịch vụ của chủ thể khác) Tác giả cing nhận ịnh rang: sự giao thoa trong bảo hộ quyền SHTT phát sinh từ việc một ối t°ợng quyền SHTT cùng lúc có thé áp ứng các iều kiện bảo hộ theo nhiều c¡ chế bao hộ khác nhau của quyền SHTT có thé do ồng chủ sở hữu hoặc khác chủ sở hữu cùng ng ký bảo hộ ề tài cing ã nghiên cứu và phân tích các quy ịnh của pháp luật dẫn ến hệ quả pháp lý của nó là tình trạng bảo hộ giao thoa quyền SHTT giữa tác phẩm mỹ thuật ứng dụng, KDCN và nhãn hiệu ở một số quốc gia trên thé giới và Việt Nam Và trên c¡ sở kinh nghiệm quốc tế về giải quyết tình trạng giao thoa bảo hộ quyền SHTT ối với tác phâm mỹ thuật ứng dụng, KDCN và nhãn hiệu của một số n°ớc trên thế giới theo 3 c¡ chế: (i) c¡ chế bảo hộ tích tụ; (ii) c¡ chế bảo hộ ộc lập và (iii) c¡ chế bảo hộ chồng lan một phần ồng thời, tác giả cing ã °a ra ề xuất một số giải pháp giải quyết tinh trạng giao thoa trong bảo hộ quyền SHTT giữa quyền tác giả ối với tac pham mỹ thuật ứng dụng, KDCN và nhãn hiệu theo c¡ chế bảo hộ ộc lập là giải pháp tối °u cho giai oạn phát triển hiện nay của Việt Nam Tuy nhiên, ề tài cing mới chỉ ừng lại ở việc nghiên cứu về hiện t°ợng giao thoa, chồng 14n trên c¡ sở pháp luật và thực tiễn thực thi quyền SHTT ối với 3 ối t°ợng của quyền SHTT nêu trên mà ch°a i sâu

Trang 31

nghiên cứu day ủ trên c¡ sở lý luận về van dé chồng Ian trong bảo hộ quyền SHTT làm tiền ề xây dung những nguyên tắc chung cho việc giải quyết van ề chồng lan trong

bảo hộ này.

- “Chông lan trong bảo hộ quyên tác giả và quyên sở hữu công nghiệp ” Bài viết ng trên tạp chí Nhà n°ớc và Pháp luật số 4 nm 2016 của tác giả Vi Thị Hải Yến Trong ó, tác giả ã phân tích về các tr°ờng hợp chồng lắn giữa hai nhóm quyền: quyền tác giả và quyền SHCN trên c¡ sở sự mở rộng phạm vi bảo hộ của hai nhóm quyền này ồng thời, tác giả cing ã chỉ ra tính hai mặt của của việc chồng lấn trong bảo hộ hai nhóm ối t°ợng này của quyền SHTT ó là: (i) Những lợi ích khi bảo hộ có chồng lấn ối với chủ thé sáng tạo và dau t°; (ii) Những hệ lụy của việc bảo hộ khi có chồng lắn Từ những phân tích ó cho thấy, việc bảo hộ có chồng lắn không chỉ có ảnh h°ởng quan trọng tới lợi ích của chủ thê sáng tạo ma nó còn có ảnh h°ởng lớn tới lợi ích của cộng ồng trên c¡ sở nguyên tắc cân bằng lợi ích trong bảo hộ quyền SHTT.

- “Bảo hộ chong lan giữa quyên tác giả và nhãn hiệu — Thực trạng pháp luật Việt Nam và một số ề xuất”, Bài viết ng tạp chí Dân chủ & Pháp luật số 10/2017 của tác giả Phạm Thị Minh Huyền Tác giả ã phân tích và ánh giá về sự t°¡ng ồng và khác biệt trong c¡ chế bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu Trên c¡ sở so sánh về ối t°ợng bảo hộ, cn cứ xác lập quyền, nội dung và các tr°ờng hợp giới hạn quyên cing nh° thời hạn bảo hộ, tác giả ã phân tích về hệ quả của chồng lan trong bao hộ giữa quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu Chồng lắn, một mặt làm gia tng bảo hộ cho chủ sở hữu khi ng ký bảo hộ mở rộng theo nguyên tắc tích tụ quyền, mặt khác, việc kéo dài thời hạn bảo hộ sẽ làm ảnh h°ởng không nhỏ ến lợi ích của cộng ồng Thêm vào ó, việc chấp nhận chồng lắn sẽ gây khó khn cho các c¡ quan liên quan trong quá trình thực thi quyền SHTT ngay cả trong tr°ờng hợp bảo hộ tích tụ quyền cho ồng chủ sở hữu và sẽ càng khó khn và tốn kém trong tr°ờng hợp giải quyết tranh chấp khi có chồng lấn trong bảo hộ quyền SHTT mà khác chủ sở hữu quyền Từ những nghiên cứu, ánh giá trên c¡ sở pháp luật hiện hành của Việt Nam, tác giả ã kiến nghị một sỐ giải pháp nhằm hạn chế các hệ lụy phát sinh từ chồng lẫn trong bảo hộ giữa quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu Theo quan iểm của tác giả, cần áp dụng c¡ chế bảo hộ ộc lập dé tránh những xung ột, tranh chấp và bảo ảm cân bằng lợi ích giữa chủ thê sáng tạo và cộng ồng.

Ngoài ra, còn một số các công trình nghiên cứu khác ã tiếp cận ở một khía cạnh nào ó của van ề chồng lấn trong bảo hộ quyền SHTT liên quan ến nhãn hiệu và quyền tác giả, iển hình nh°:

- “Bảo vệ ối t°ợng của sáng chế bằng nhãn hiệu xét từ khía cạnh hợp pháp và hop lý”, bài viết ng trên tạp chí Quản ly Nhà n°ớc, số 3/2011 của tác giả V°¡ng

Trang 32

Thanh Thuý Bài báo ã phân tích và ánh giá dựa trên hai c¡ chế bảo hộ ộc lập và riêng biệt của sáng chế và nhãn hiệu ể trả lời câu hỏi nghiên cứu rằng: Liệu có hợp lý và hợp pháp khi bảo hộ nối tiếp một sáng chế hết hạn bằng nhãn hiệu? Theo quan iểm của tác giả, pháp luật Việt Nam hiện không cắm chủ sở hữu bằng sáng chế yêu cầu bảo hộ nối tiếp một sáng chế có khả nng phân biệt d°ới dạng nhãn hiệu 3 chiều Tuy nhiên, xét ở góc ộ cân bằng lợi ích thì việc tiếp tục bảo hộ một sáng chế ã hết hạn bng c¡ chế bảo hộ quyền SHCN ối với nhãn hiệu là sự bảo hộ quá mức cho một sáng tạo và lợi ích của cộng ồng xã hội ã bị bỏ qua do vậy việc bảo hộ nối tiếp trong tr°ờng hợp này sẽ phải bi cắm Và van ề này ở Việt Nam hiện vẫn ch°a °ợc quan tâm một cách thích áng, pháp luật SHTT Việt Nam hiện hành còn thiếu vắng những quy ịnh mang tính nguyên tắc, cần phải °ợc quy ịnh bồ sung dé hạn chế sự bảo hộ có chồng lắn trong tr°ờng hợp này.

- “Dấu hiệu mang chức nng trong pháp luật về nhãn hiệu — Một giải pháp cho van dé xung ột quyên bảo hộ”, bài viết °ợc ng trên tạp chí Nghề luật số 1 & 3 nm 2011 của tác giả V°¡ng Thanh Thúy Bài viết i sâu phân tích về sự mở rộng khả nng bảo hộ nhãn hiệu với các loại dau hiệu “hiện ại” nh° dấu hiệu 3 chiều hoặc một số dấu hiệu không nhìn thay duoc theo quy dinh cua TRIPS lam tién dé cho su phat trién các giao thoa trong bảo hộ quyền SHTT nếu một ối t°ợng cụ thé có khả nng ng ký bảo hộ với nhiều c¡ chế bảo hộ quyền SHTT riêng biệt, tức là ối t°ợng ó ồng thời có kha nng áp ứng day ủ các tiêu chí bảo hộ của nhiều c¡ chế bảo hộ quyền SHTT Dựa trên những phân tích, ánh giá về chức nng của dấu hiệu trong từng c¡ chế bảo hộ quyền SHTT, tác giả ã °a ra những dự báo về khả nng tiềm ân của chồng lần trong bảo hộ quyền SHTT ối với những ối t°ợng quyền SHTT a tính chất nh° các dấu hiệu ba chiều hay dấu hiệu mang tính mỹ thuật, nghệ thuật cao Trong nghiên cứu của mình, tác giả cing ã chỉ ra những lỗ hồng trong hệ thống pháp luật SHTT của Việt Nam khi không xác ịnh rõ chức nng của các loại dau hiệu cau thành các ối t°ợng quyền SHTT Từ những nghiên cứu, phân tích và ánh giá ó, dựa trên nguyên tắc cân bằng quyên và lợi ích giữa chủ thé quyền và lợi ích của cộng ồng xã hội, tác giả °a ra những khuyến nghị sửa ối và hoàn thiện cho hệ thống pháp luật SHTT Việt Nam giúp hạn chế những giao thoa tiềm an trong hoạt ộng bảo hộ quyền SHTT ở Việt Nam.

Bên cạnh các công trình nghiên cứu ó, trên các diễn àn trong cing nh° ngoài n°ớc, các học giả, các luật s°, các chức danh nghề luật khác ều ít nhiều ã có những tọa àm, tổ chức những diễn àn có liên quan ến chủ ề này.

1.43 ánh giá chung về tình hình nghiên cứu liên quan ến ề tài luận án

Trang 33

Kết quả tìm hiểu về tình hình nghiên cứu liên quan ến ề tài cho thấy, ã có nhiều công trình nghiên cứu liên quan ến dé tài luận án °ợc các nhóm nghiên cứu, các nhà khoa học trong và ngoải n°ớc quan tâm và triển khai nghiên cứu ở cả l)nh vực lý luận và thực tiễn.

Một số công trình cing ã có những phân tích, ánh giá s¡ l°ợc về chồng lấn trong bảo hộ giữa quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu trong nghiên cứu tong thé về chồng lắn trong bảo hộ quyền SHTT nói chung Theo ó, một số công trình cing ã có những b°ớc ầu nghiên cứu về bản chất của vấn ề từ góc nhìn của các học thuyết nền tảng của pháp luật bảo hộ quyền SHTT dé i tìm những nguyên tắc chung nhằm giải quyết những xung ột, hệ lụy của chồng lấn trong bảo hộ quyền SHTT nói chung và chồng lấn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu nói

Từ các công trình nghiên cứu trên, tác giả rút ra một số nhận xét khái quát

nh° sau:

1.3.1 ánh giá về mặt lý luận

Phần lớn các công trình nghiên cứu ều nhìn nhận van ề chồng lan trong bảo hộ quyền SHTT là hiện t°ợng phái sinh, xuất phát từ sự phát triển ộc lập hệ thống pháp luật SHTT truyền thống trong quá trình bảo hộ các ối t°ợng quyền SHTT Và từ các nghiên cứu thực tiễn cho thấy, các tác giả, các nhà nghiên cứu có cách tiếp cận chồng lẫn, xác ịnh phạm vi chồng lắn và chấp nhận mức ộ chồng lắn khác nhau trong bảo hộ quyền SHTT.

V khái niệm và ặc iểm, hầu hết các nghiên cứu ều chấp nhận khái niệm “chồng lan” nh° một sự thật hiển nhiên mà không °a ra ịnh ngh)a về chồng lấn Trong số các công trình nghiên cứu ké trên, duy nhất có ề tài nghiên cứu về “Chồng lan trong bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ ở Việt Nam”, ề tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng của nhóm nghiên cứu tại ại học Luật Hà Nội do TS Vi Thị Hải Yến làm chủ nhiệm là có bàn về ịnh ngh)a “Chồng lan trong bảo hộ quyền SHTT” Tuy nhiên, ịnh ngh)a cing vẫn ch°a lột tả °ợc rõ nét về hiện trạng chồng lắn trong bảo hộ quyền SHTT nói chung và chồng lắn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu nói riêng ồng thời, cing không có nghiên cứu nào chỉ ra ặc iểm của chồng lan trong bảo hộ quyền SHTT và chồng lấn trong bảo hộ quyên tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu khiến cho việc tìm hiểu về bản chat của chồng lắn gặp nhiều khó khn.

Vé mặt thuật ngữ, các n°ớc trong hệ thong thông luật (common law) tiếp cận van dé theo h°ớng giải quyết các xung ột quyền trong bảo hộ quyền SHTT, thì thuật

Trang 34

ngữ “overlapping of IP rights” có thê °ợc hiểu là sự giao thoa, chồng lấn trong bảo hộ quyền SHTT nói chung và chồng lấn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu nói riêng khi cùng một ối t°ợng có thé °ợc bảo hộ bởi h¡n một c¡ chế bảo hộ quyền SHTT; yêu cầu bảo hộ có thé ến từ cùng một chủ sở hữu nh°ng cing có thê ến từ các chủ sở hữu khác nhau Trong khi ó, các n°ớc theo hệ thống

dân luật (civil law) th°ờng nhìn nhận hiện t°ợng này từ góc ộ lý luận, theo ó, khôngit các nhà nghiên cứu sử dụng thuật ngữ “cumulation of rights” là sự tích tụ/ hội tụ

quyền khi cùng một ối t°ợng, một sản phâm sáng tạo nh°ng chủ sở hữu quyền mong muốn bảo vệ nhiều h¡n một c¡ chế bảo hộ quyền SHTT theo ph°¡ng thức truyền thống.

Về cách thức tiếp cận và xử ly chong lan, với cách thức tiếp cận là các vụ việc chồng lấn khi giải quyết xung ột quyền SHTT, các n°ớc theo truyền thống thông luật có xu h°ớng chấp nhận bảo hộ khi ối t°ợng áp ứng tiêu chuẩn bảo hộ và không xung ột lợi ích với những quyền SHTT hiện có, bất ké là cùng chủ sở hữu hay khác chủ sở hữu Vì thế, việc giải quyết van ề hệ lụy của chồng lẫn cing dựa trên nguyên lý giải quyết xung ột & cân bằng lợi ích Tuy nhiên, tiêu chuẩn bảo hộ các quyền SHTT trong tr°ờng hợp chồng lắn cing cần °ợc kiểm tra khá kỹ l°ỡng và phức tạp Cách thức giải quyết của các tòa án không hoàn toàn thống nhất kế cả ở các tình huống t°¡ng tự nhau bởi việc ánh giá sự phù hợp phụ thuộc nhiều vào yếu tố chủ quan của các thâm phán Trong khi ó, thực tiễn t° pháp các quốc gia theo truyền thong dân luật th°ờng có xu h°ớng giải quyết van ề chồng lấn theo nguyên lý tích tụ và mở rộng quyền cho chủ sở hữu quyền hon là cho chủ thể khác và áp dụng nguyên tắc quyên sao chép trong pháp luật về quyền tác giả ể xác ịnh tính hợp pháp của quyên SHTT °ợc bảo hộ bồ sung.

Về nguyên nhân và hệ quả của chông lấn, một số nghiên cứu nh°

“Overlapping Intellectual Property Rights” cua tác gia Neil WIlkof & ShamnadBasheer; “Jntellectual Property Overlaps — A European Perspective”, của các tac giaEstelle Derclaye va Matthias Leistner; “7z/ellecftual Property Overlaps: Theory,

Strategies, and Solutions” của tác giả Robert Tomkowicz hay “Chong lấn trong bảo hộ quyên sở hữu trí tuệ ở Việt Nam”, ề tài nghiên cứu khoa học cấp tr°ờng do TS Vi Thị Hải Yến làm chủ nhiệm ã chỉ ra nguyên nhân của chồng lấn chủ yếu là do có sự t°¡ng ồng về ối t°ợng, sự mở rộng các ối t°ợng bảo hộ quyền SHTT dẫn ến sự giao thoa pháp luật về ối t°ợng bảo hộ dẫn ến chồng lắn Trong khu vực pháp lý của Liên minh Châu Âu còn ghi nhận sự chồng lắn ến từ sự giao thoa giữa pháp luật Liên minh và pháp luật các quốc gia thành viên Từ những nguyên nhân nội tại

Trang 35

của hệ thống pháp luật SHTT cing nh° những nguyên nhân chủ quan của các chủ thé quyền ã khiến cho hiện t°ợng chồng lắn trong bảo hộ quyền SHTT ngày càng gia tng trên thực tế làm xóa mờ ranh giới giữa các quyền SHTT truyền thống, khiến cho việc bảo hộ quyền SHTT càng trở nên phức tạp trên cả phạm vi quốc gia và quốc tế trong bối cảnh hội nhập hiện nay.

Vé mức ộ chấp nhận chông lan, mặc dù các quốc gia ều h°ớng ến sự mở rộng bảo hộ các ối t°ợng quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu v°ợt ra ngoài phạm vi bảo hộ truyền thống, nh°ng ở ng°ỡng chấp nhận khác nhau tùy thuộc quan iểm và luận thuyết của từng n°ớc Nếu nh° ở những quốc gia thông luật, n¡i quan tâm chủ yếu ến giá trị vật chất của quyên tác giả sẽ có xu h°ớng tiếp cận van dé chồng lan theo h°ớng xung ột quyền và lợi ích giữa các chủ thé quyền, giữa tác giả và cộng ồng Còn ở các n°ớc theo truyền thông dân luật, ng°ời ta xem xét tr°ớc tiên ến tính hợp pháp của ối t°ợng quyền °ợc xác lập tr°ớc khi xem xét ến mức ộ °u tiên của các quyên Trên c¡ sở ó mới xác ịnh việc chấp nhận hay không việc bảo hộ có chồng lan Ngoài ra, ở khu vực pháp lý có sự giao thoa giữa thông luật và dân luật nh° Nhật Bản, việc xác ịnh chồng lấn không °¡ng nhiên loại trừ quyền xác lập sau mà chủ yếu chỉ nhằm xác ịnh phạm vi bị hạn chế của quyên

Bên cạnh ó các công trình nghiên cứu cing ã chỉ ra sự ch°a thống nhất quan iểm của các nhà nghiên cứu Có quan iểm cho rng: không thé chấp nhận bảo hộ nối tiếp bằng c¡ chế bảo hộ quyền SHCN ối với nhãn hiệu dé kéo dai thời hạn bảo hộ ối với một ối t°ợng quyền SHTT sắp hết thời hạn bảo hộ theo c¡ chế bảo hộ quyền tác giả bởi nh° vậy sẽ là vi phạm quyền và lợi ích của cộng ồng Tuy nhiên, thực tế cing chứng minh, nhiều quốc gia ã chấp thuận bảo hộ chồng lắn nh° một sản phâm phái sinh hợp pháp: ví dụ về nhãn hiệu chuột Mickey của hãng phim hoạt hình WaltDisney!” cho nhân vật phim hoạt hình với lập luận rằng hình t°ợng nhân vật ã từng °ợc bảo hộ quyên tác giả ó ã °ợc phát triển tạo nên tinh phân biệt cho sản pham phim hoạt hình của Hãng Và mỗi quốc gia ều phải dựa trên những nên tảng lý thuyết về quyền SHTT sẵn có, lý thuyết về sự cân bằng lợi ích, tính hợp pháp của quyền SHTT hay thuyết lạm quyên ối với quyền SHTT ể ánh giá, cân nhắc trong xử ly chồng lấn cho từng tr°ờng hop cu thể mà ch°a sự thống nhất về các lý thuyết này.

1.3.2 ánh giá về thực tiễn

Kết quả khảo sát ở các quốc gia, vùng lãnh thé của nhóm nghiên cứu của Neil

'S Viva R.Moffat, Tldd

Trang 36

Wilkof & Shamnad Basheer'® cho thay: các quốc gia ều dang còn ling túng trong việc giải quyết van ề chồng lan & mức ộ chấp nhận chồng lấn giữa các cặp ối t°ợng SHTT trong ó có quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu.

Ở Việt Nam các công trình nghiên cứu về vấn ề này vẫn còn hạn chế Ch°a có công trình nào i sâu nghiên cứu một cách ầy ủ và toàn diện về pháp luật quốc tế và pháp luật quốc gia về chồng lắn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu nhằm ánh giá một cách khách quan khả nng chồng lấn trong bảo hộ giữa hai ối t°ợng này Hiện cing ch°a có công trình nào nghiên cứu và ánh giá thực tiễn chồng lan trong bảo hộ quyên tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu va mức ộ t°¡ng thích của pháp luật nhằm giải quyết các hệ lụy của chồng lẫn trong bao hộ quyền SHTT ở Việt Nam hiện nay Và cing ch°a có công trình nào nghiên cứu tìm hiểu về thực tiễn giải quyết van ề chồng lan trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu của một số quốc gia trên thế giới nhằm tìm hiéu cách thức tiếp cận và kinh nghiệm xử lý chồng lan làm tiền dé cho việc học hỏi, xây dựng giải pháp xử lý chồng lấn trong bảo hộ quyền SHTT nói chung và bảo hộ quyền tác giả, quyền SHCN ối với nhãn hiệu nói riêng.

Từ những nghiên cứu trên, tác giả nhận thay còn nhiều van ề liên quan ến cả lý luận và thực tiễn của chồng lấn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu còn ang bị bỏ ngỏ, cần °ợc tiếp tục i sâu nghiên cứu.

1.4 Những vấn ề luận án tiếp tục nghiên cứu

Từ những nghiên cứu, ánh giá tổng quan tình hình nghiên cứu trong và ngoài n°ớc có liên quan ến van ề chồng lắn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu nh° ã phân tích ở trên, trong phạm vi luận án này, kế thừa các tri

thức từ các công trình nghiên cứu, tác giả sẽ tập trung nghiên cứu, phân tích, làm rõ

một số van ề sau ây: e Vêlýluận

Luận án cần tập trung nghiên cứu, phân tích và làm rõ một số vấn ề lý luận c¡ bản liên quan tới chồng lấn trong bảo hộ quyên tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu Cụ thể nh° sau:

Mot là, tập trung nghiên cứu, tim hiểu và làm rõ các thuật ngữ liên quan, làm rõ khái niệm chồng lan dé i ến cách hiểu thông nhất về “chồng lắn trong bảo hộ quyên tác giả và quyên SHCN ối với nhãn hiệu”;

Hai là, tìm hiệu các quan diém c¡ bản của các nhà nghiên cứu n°ớc ngoài và

!6 Neil Wilkof & Shamnad Basheer (2012), “Overlaping Intellectual Proterty Rights”, Oxford Universitypress, p 387-519

Trang 37

Việt Nam về van ề chồng lấn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu ể xác ịnh các loại, các dạng chồng lấn th°ờng gặp giữa hai ối t°ợng quyền SHTT nêu trên;

Ba là, thông qua các công trình nghiên cứu n°ớc ngoài và Việt Nam, xác ịnh

các ặc iểm của chồng lắn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu dé từ ó làm sâu sắc h¡n bản chất của chồng lấn giúp gợi mở các cách thức tiếp cận ối với chồng lẫn;

Bon là, tìm hiểu các quy ịnh của DUQT và pháp luật một số quốc gia về bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu ể ánh giá về khả nng chồng lan, nguyên nhân chong lấn trong bảo hộ quyền SHTT nói chung, chồng lẫn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu nói riêng ồng thời, nghiên cứu về các nguyên tắc c¡ bản mà các quốc gia ang áp dụng ể giải quyết vẫn ề xung ột quyền va hạn chế những hệ lụy của chồng lắn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu dé có cái nhìn a diện về van dé này.

Nm là, nghiên cứu hệ thống c¡ sở lý thuyết mà các quốc gia sử dụng trong bảo hộ quyên tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu ể lý giải và xử ly các vụ việc về chồng lan trong bảo hộ, từ ó hiểu về cách tiếp cận va quan iểm xử lý các van ề chồng lẫn của các quốc gia;

e Về thực tiễn

Luận án tập cần trung nghiên cứu một số nội dung chính sau ây:

Một là, nghiên cứu thực tiễn thực thi pháp luật trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu ở một số quốc gia trên thé giới dé tìm hiểu về cách thức tiếp cận van dé chồng lan ở một số các quốc gia, nhóm các quốc gia trong khuôn khổ các DUQT liên quan tới quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu ồng thời, tìm hiểu về cách thức giải quyết các xung ột quyền do chồng lan gây ra ở một số quốc gia iển hình làm tiền ề so sánh, ánh giá về các giải pháp pháp lý làm c¡

sở kinh nghiệm cho Việt Nam;

Hai là, nghiên cứu thực tiễn bảo hộ quyền SHTT liên quan tới van ề chồng lấn trong việc bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu ở Việt Nam với trong tâm là: (1) ánh giá về khả nng chồng lắn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu tại Việt Nam hiện nay và trong t°¡ng lai khi Việt Nam b°ớc vào các lộ trình cam kết mới về bảo hộ quyền SHTT trong nên kinh tế toàn cầu và khu vực; (2) ánh giá về các biện pháp giải quyết tranh chấp khi có xung ột về quyên liên quan ến chồng lan trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với

Trang 38

nhãn hiệu tại Việt Nam hiện nay và trong t°¡ng lai.

Trên c¡ sở nghiên cứu làm rõ các nội dung nêu trên, một mặt luận án sẽ °a

ra quan iểm cụ thê ối với van ề chồng lan trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu; mặt khác, luận án sẽ ề xuất ph°¡ng h°ớng giải quyết những xung ột (nếu có) do chồng lan gây ra trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu ồng thời, từ kinh nghiệm của các quốc gia, luận án sẽ ề xuất ph°¡ng h°ớng và giải pháp xử lý chồng lấn liên quan tới bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu ở Việt Nam theo h°ớng vừa ảm bảo khuyến khích su sáng tạo của các chủ thé, vừa ảm bảo cho cộng ồng xã hội °ợc tiếp cận và phát triển ối với những tri thức khoa học công nghệ mới.

ề có thê hoàn thành mục tiêu nghiên cứu ề ra trên ây, tác giả dự kiến sẽ tiếp tục thu thập, hệ thống, nghiên cứu một cách nghiêm túc các công trình nghiên cứu trong n°ớc và n°ớc ngoài có liên quan ến vấn ề chồng lắn trong bảo hộ quyền SHTT nói chung va chồng lẫn trong bảo hộ quyền tác giả với quyền SHCN ối với nhãn hiệu nói riêng: các tài liệu phản ánh thực tiễn giải quyết tranh chấp giữa quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu ở một số quốc gia trên thế giới nhằm xác ịnh cách thức tiếp cận, c¡ sở lý luận và xây dựng giải pháp phù hợp cho thực tiễn ở Việt Nam.

1.5 Câu hỏi nghiên cứu va giả thuyết nghiên cứu

ề làm rõ nhiệm vụ nghiên cứu của luận án, tác giả ặt ra và dự ịnh sẽ giải quyết những câu hỏi nghiên cứu sau:

Một là, lý luận về chồng lấn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu sẽ bao gồm những van dé gì? Khái niệm? ặc iểm? Nguyên nhân? Hệ qua của chồng lắn? các kiêu chồng ln? c¡ sở lý thuyết của chồng lắn?

Hai là, Quy ịnh của các iều °ớc quốc tế, pháp luật quốc gia có khả nng dẫn ến chồng lần trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu? có quy ịnh nao hạn chế sự chồng lấn ó? Những van dé nào cần bổ sung, hoàn thiện giúp xử ly van dé này? Thực tiễn xử ly chồng lấn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu của một số quốc gia mang ến kinh nghiệm nào cho Việt

Ba là, Có hay không những chong lấn v°ợt ra khỏi biên giới lãnh thé quốc gia? Các cam kết quốc tế của Việt Nam có tác ộng nh° thế nào ến vấn ề chồng lấn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu ở Việt Nam? Cần thực hiện những biện pháp gì dé xử lý hợp lý van ề chồng lan góp phan nâng cao hiệu quả bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu trong bối cảnh hiện

Trang 39

nay của Việt Nam?

Trên c¡ sở nghiên cứu các vấn ề cả lý luận, thực trạng pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia và thực tiễn xử lý vẫn ề chồng lắn ở một số quốc gia và Việt Nam, tác giả ặt ra một số giả thuyết nghiên cứu và sẽ từng b°ớc phân tích, luận giải ể minh chứng cho các giả thuyết này, cụ thể là:

Giả thuyết thứ nhất: Sự t°¡ng ồng và mở rộng các ối t°ợng °ợc bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu trong cả các DUQT và pháp luật quốc gia tất yếu dẫn tới chồng lắn ngày càng phô biến trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu trong bối cảnh hiện nay iều này dẫn ến sự xáo trộn của hệ thống bảo hộ quyền SHTT truyền thống và xóa mờ ranh giới giữa bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu;

Giả thuyết thứ hai: Chồng lan trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu không chi gây ra những xung ột quyên trong phạm vi quốc gia mà còn có khả nng dẫn tới xung ột quyền trong bảo hộ quyên tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu trên phạm vi quốc tế: xung ột quyền giữa chủ thể quyên của quốc gia này với chủ thể quyền của quốc gia khác;

Giả thuyết thứ ba: Pháp luật các quốc gia trên thé giới và Việt Nam ch°a dự liệu ầy ủ về van ề chồng lan trong bảo hộ giữa quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu Việc giải quyết xung ột quyền và xử lý chồng lấn hiện ch°a có sự nhất quán về nguyên tắc pháp luật cing nh° thực tiễn xử lý chồng lấn trên thực tế Thực trạng này òi hỏi các học giả Việt Nam cần phải có những nghiên cứu kỹ l°ỡng, thận trọng làm tiền ề cho những kiến nghị, giải pháp cho Việt Nam Pháp luật SHTT Việt Nam về c¡ bản có sự t°¡ng thích với DUQT mà Việt Nam là thành viên (ca da ph°¡ng, song ph°¡ng) nh°ng van cần hoàn thiện theo h°ớng chấp nhận chồng lấn một phần nhằm giải quyết hợp lý, hợp tình các tình huống chồng lấn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu, tạo hành lang pháp lý minh bạch giúp bảo hộ hiệu quả quyền SHTT trong bối cảnh hội nhập quốc tế hiện nay.

Trang 40

TIỂU KÉT CH¯ NG 1

Trên ây là tong quan về các công trình nghiên cứu của các học giả trong va ngoài n°ớc liên quan ến ề tài luận án Có thé nói rng, vấn dé chồng lấn trong bảo hộ quyền SHTT và chồng lấn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu là không mới nh°ng cho ến nay vẫn ch°a có công trình nào nghiên cứu một cách toàn diện về lý luận, về thực trạng pháp luật quốc tế, pháp luật quốc gia và thực tiễn xử ly chồng lần tại các quốc gia và Việt Nam Mặc dù các nghiên cứu ã ít nhiều nêu ra một số van ề lý luận, ã chỉ ra nguyên nhân của chồng lắn, hệ lụy của chéng lan, song quan iểm và cách thức giải quyết các xung ột quyền khi có chồng lấn trong bảo hộ giữa quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu vẫn ch°a có sự nhất quán giữa các quốc gia, thậm chí giữa c¡ quan t° pháp khác nhau trong cùng quốc gia ặc biệt, các lý thuyết về chồng lan, ặc iểm của chồng lan, khả nng chồng lẫn giữa quyên tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu, và nhất là những ảnh h°ởng của chong lắn tới việc thực thi pháp luật về quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu trong bối cảnh hiện tại ở Việt Nam thì vẫn ch°a °ợc nghiên cứu một cách ầy ủ iều này thực sự cần thiết nhất là trong bối cảnh Việt Nam ang b°ớc vào lộ trình những cam kết mới của khu vực nh° CPTPP, EVFTA thì việc nghiên cứu một cách kỹ càng về hành lang pháp ly, lý luận và thực tiễn van ề chồng lấn trong bảo hộ quyền tác giả và quyền SHCN ối với nhãn hiệu cing nh° kinh nghiệm các n°ớc sẽ giúp tác giả có thể °a ra những khuyến nghị phù hợp giúp thực thi hiệu quả quyền SHTT trong bối cảnh hội nhập Và ây cing là một trong những

nhiệm vụ mới quan trọng của cải cách t° pháp giai oạn hiện nay.

Ngày đăng: 30/03/2024, 11:16

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w