Đề tài tìm hiểu luật sở hữu trí tuệ về hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu

22 0 0
Đề tài tìm hiểu luật sở hữu trí tuệ về hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp đối với nhãn hiệu

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH DOANH VÀ CÔNG NGHỆ HÀ NỘI Khoa Luật kinh tế BÀI TIỂU LUẬN Học phần: Luật Kinh tế ĐỀ TÀI: TÌM HIỂU LUẬT SỞ HỮU TRÍ TUỆ VỀ HÀNH VI XÂM PHẠM QUYỀN SỞ HỮU CÔNG NGHIỆP ĐỐI VỚI NHÃN HIỆU Sinh viên thực : Lớp : Mã sinh viên : Giảng viên hướng dẫn : TM25.06 ThS Nguyễn Bích Huệ Hà Nội, tháng 03/2022 MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU B – Nội dung: Cơ sở lý luận: 1.1 Nhãn hiệu: 1.2 Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp: 1.3 Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT Hành vi A B có xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp khơng? Vì sao? 2.1 Trường hợp 1: A B xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 2.2 Trường hợp 2: A B vi phạm quy định dẫn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp 2.3 Trường hợp 3: A B không xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp 2.4 Bên chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu có nghĩa vụ ghi dẫn hàng hố, bao bì hàng hố việc hàng hố sản xuất theo hợp đồng sử dụng nhãn hiệu” Giả thiết hành vi A B xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp quan có thẩm quyền xử lý hành vi trên? KẾT LUẬN 10 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO .10 LỜI MỞ ĐẦU Nhãn hiệu coi loại tài sản vơ hình người công ty thực sản xuất đối tượng sở hữu công nghiệp pháp luật bảo hộ Ở Việt Nam, hoạt động xây dựng phát triển hệ thống pháp luật sở hữu trí tuệ năm 80 kỷ 20 Đến nay, Việt Nam có hệ thống pháp luật tương đối hoàn chỉnh, phù hợp với chuẩn mực quốc tế sở hữu trí tuệ theo đánh giá chung quốc tế, trụ cột Luật Sở hữu trí tuệ năm 2005 Cùng với phát triển kinh tế thị trường, người tiêu dùng Việt Nam đứng trước bùng nổ đa dạng loại hàng hóa, dịch vụ Nhãn hiệu liền với sản phẩm có vai trị, chức quan trọng khơng sản xuất kinh doanh mà đời sống xã hội, với nhãn hiệu đối tượng sở hữu công nghiệp bị xâm phạm nhiều Các hành vi xâm phạm nhãn hiệu chủ yến nhằm mục đich làm cho người tiêu dùng nhầm tưởng hàng hoá, dịch vụ mà họ chuẩn bị mua Điều không làm giảm lợi nhuận mà làm phương hại đến danh tiếng hình ảnh doanh nghiệp có nhãn hiệu, ảnh hưởng đến quyền lợi người tiêu dùng Vì e xin chọn đề tài số 13 để phân tích làm rõ hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu Vậy nên em xin chọn đề tài: “Tìm hiểu Luật sở hữu trí tuệ Hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu” để làm tiểu luận đánh giá học phần Luật Kinh tế Do tình hình dịch Covid-19, em kiếm tài liệu giấy tờ trực tiếp mà phải tìm kiếm, sử dụng tư liệu mạng Nên q trình làm cịn nhiều hạn chế, em mong nhận góp ý từ để viết hồn thiện Em xin chân thành cảm ơn ạ! B – Nội dung: Cơ sở lý luận: 1.1 Nhãn hiệu: Theo Điều – Khoản 16 Luật SHTT quy định: “Nhãn hiệu dấu hiệu dùng để phân biệt hàng hóa, dịch vụ tổ chức, cá nhân khác nhau” 1.2 Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp: Điều 129 - khoản điểm d luật SHTT có quy định rõ: “ Sử dụng dấu hiệu trùng tương tự với nhãn hiệu tiếng dấu hiệu dạng dịch nghĩa, phiên âm từ nhãn hiệu tiếng cho hàng hoá, dịch vụ bất kỳ, kể hàng hoá, dịch vụ không trùng, không tương tự không liên quan tới hàng hoá, dịch vụ thuộc danh mục hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng, việc sử dụng có khả gây nhầm lẫn nguồn gốc hàng hoá gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sử dụng dấu hiệu với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng”  Nghị định 99/2013 quy định: Điều 12: “Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán hàng hóa giả mạo nhãn hiệu, dẫn địa lý” Điều 13: “Sản xuất, nhập khẩu, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ để bán tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu, dẫn địa lý giả mạo” 1.3 Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền SHTT  Điều 200 luật SHTT có quy định: Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan Tồ án, Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ Việc áp dụng biện pháp dân sự, hình thuộc thẩm quyền Tồ án Trong trường hợp cần thiết, Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật Việc áp dụng biện pháp hành thuộc thẩm quyền quan Thanh tra, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Uỷ ban nhân dân cấp Trong trường hợp cần thiết, quan áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định pháp luật Việc áp dụng biện pháp kiểm soát hàng hoá xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ thuộc thẩm quyền quan hải quan Hành vi A B có xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp khơng? Vì sao? 2.1 Trường hợp 1: A B xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Theo đề đề cập Adidas Nike nhãn hiệu tiếng đăng ký bảo hộ Việt Nam Vì vậy, ta khẳng định hành vi A B xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu cụ thể xâm phạm nhãn hiệu tiếng  Mặt khác, theo Điều Nghị định 105/2006 Quy định: “Hành vi bị xem xét bị coi hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ quy định Điều 28, 35, 126, 127, 129 188 Luật Sở hữu trí tuệ, có đủ sau đây: Đối tượng bị xem xét thuộc phạm vi đối tượng bảo hộ quyền sở hữu trí tuệ Có yếu tố xâm phạm đối tượng bị xem xét Người thực hành vi bị xem xét chủ thể quyền sở hữu trí tuệ khơng phải người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép theo quy định Điều 25, 26, 32, 33, khoản khoản Điều 125, Điều 133, Điều 134, khoản Điều 137, Điều 145, 190 195 Luật Sở hữu trí tuệ Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam” Theo điều luật ta thấy rằng: Thứ nhất: Adidas Nike pháp luật coi nhãn hiệu bảo hộ Việt Nam theo pháp luật Việt Nam: Như phân tích ta thấy Adidas Nike nhãn hiệu tiếng bảo hộ Việt Nam Theo nguyên tắc chung, quyền sở hữu nhãn hiệu xác lập sở đăng ký với quan nhà nước có thẩm quyền (quyền nhãn hiệu tiếng xác lập sở sử dụng sở đăng ký) Như vậy, nhãn hiệu Adidas Nike hai nhãn hiệu tiếng, việc đăng ký bảo hộ có nghĩa hai nhãn hiệu công nhận nhãn hiệu tiếng theo định Cục sở hữu trí tuệ (Thơng tư 01/2007 khoa học công nghệ) Căn vào khoản 42.2 điều 42 Mục Chương I Thông tư Bộ khoa học công nghệ số 01/2007/TT – BKHCN ngày 14/2/2007 quy định: “ Quyền nhãn hiệu tiếng bảo hộ thuộc chủ sở hữu nhãn hiệu” Thứ hai: Hành vi A B có yếu tố xâm phạm nhãn hiệu tiếng: Điều 11 Nghị định 105/2006 quy định rõ yếu tố xâm phạm quyền nhãn hiệu, mà cụ thể khoản điều quy định rõ: “Đối với nhãn hiệu tiếng, dấu hiệu bị nghi ngờ bị coi yếu tố xâm phạm nếu: a) Dấu hiệu bị nghi ngờ đáp ứng điều kiện quy định điểm a khoản Điều này; b) Hàng hoá, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ đáp ứng điều kiện quy định điểm b khoản Điều hàng hố, dịch vụ khơng trùng, khơng tương tự, khơng liên quan tới hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng có khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sản xuất, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng”  Khoản điều quy định: a/ Dấu hiệu bị nghi ngờ trùng tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ; dấu hiệu bị coi trùng với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ có cấu tạo, cách trình bày (kể màu sắc); dấu hiệu bị coi tương tự đến mức gây nhầm lẫn với nhãn hiệu thuộc phạm vi bảo hộ có số đặc điểm hồn tồn trùng tương tự đến mức không dễ dàng phân biệt với cấu tạo, cách phát âm, phiên âm dấu hiệu, chữ, ý nghĩa, cách trình bày, màu sắc gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng hàng hoá, dịch vụ mang nhãn hiệu b/ Hàng hoá, dịch vụ mang dấu hiệu bị nghi ngờ trùng tương tự chất có liên hệ chức năng, cơng dụng có kênh tiêu thụ với hàng hoá, dịch vụ thuộc phạm vi bảo hộ.” Theo đề cho A nhận đặt hàng may gia công áo thun lưới gắn nhãn hiệu Adidas Nike cho người buôn bán Nga, sau A đặt hàng cho B sản xuất cho tem, nhãn mang nhãn hiệu Adidas Nike Đương nhiên A, B người đặt hàng biết Adidas Nike nhãn hiệu tiếng bảo hộ Trong B cố tình sản xuất tem, nhãn mác mang nhãn hiệu Adidas Nike, nhãn hiệu có dấu hiệu tương tự đến mức không dễ dàng phân biệt với nhãn hiệu tiếng cấu tạo, cách phát âm, phiên âm dấu hiệu, chữ, ý nghĩa: Ở Adidas Nike(Theo Điểm a Khoản Điều 11 Nghị định 105/2006) Mặt khác A người tự mua vải cắt may, sau gắn nhãn hiệu mà B sản xuất lên hàng hoá mình, A có hành vi xâm phạm theo Điểm b khoản Điều 11 Cụ thể A sản xuất áo thun lưới mặt hàng có chức năng, cơng dụng với mặt hàng quần áo Adidas Nike bảo hộ, mặt khác theo Điểm b Khoản cho dù áo thun lưới mà A sản xuất không trùng, không tương tự, không liên quan tới hàng hố, dịch vụ mang nhãn hiệu tiếng có khả gây nhầm lẫn cho người tiêu dùng nguồn gốc hàng hoá, dịch vụ gây ấn tượng sai lệch mối quan hệ người sản xuất, kinh doanh sản phẩm, dịch vụ với chủ sở hữu nhãn hiệu tiếng Ở A nhận may gia cơng áo thun có gắn nhãn hiệu tiếng chứng tỏ mong muốn A làm cho người tiêu dùng lầm tưởng hàng hoá Adidas Nike nhầm nguồn gốc xuất xứ hàng hố Theo phân tích ta thấy A B có hành vi xâm phạm nhãn hiệu tiếng Thứ ba: A B chủ thể quyền sở hữu trí tuệ người pháp luật quan có thẩm quyền cho phép: Khoản 42.2 điều 42 Mục Chương I Thông tư Bộ khoa học công nghệ số 01/2007/TT – BKHCN quy định: “Quyền nhãn hiệu tiếng bảo hộ thuộc chủ sở hữu nhãn hiệu” Theo ta biết A giám đốc Công ty May xuất nhập Hoàng Huỳnh, B chủ thể kinh doanh A B hồn tồn khơng thể chủ sở hữu, người tạo nhãn hiệu được, mặt khác đề không đề cập đến việc A B có chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu hay khơng việc A B sử dụng quyền nhãn hiệu trái pháp luật Thứ tư: Hành vi bị xem xét xảy Việt Nam Theo đề Cơng ty May xuất nhập Hồng Huỳnh đặt quận Tân Bình thành phố Hồ Chí Minh Việt Nam, A đặt hàng cho B gia công tem, nhãn mác mang nhãn hiệu Adidas Nike suy luận B thành phố Hồ Chí Minh 2.2 Trường hợp 2: A B vi phạm quy định dẫn bảo hộ quyền sở hữu công nghiệp Cụ thể theo Điểm c khoản điều Nghị định 99/2013 A B có hành vi vi phạm dẫn sai không ghi dẫn hàng hóa sản xuất theo hợp đồng sử dụng đối tượng sở hữu công nghiệp 2.3 Trường hợp 3: A B không xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp Theo Điều 142 Khoản có quy định: “3 Bên chuyển quyền không ký kết hợp đồng thứ cấp với bên thứ ba, trừ trường hợp bên chuyển quyền cho phép 2.4 Bên chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu có nghĩa vụ ghi dẫn hàng hố, bao bì hàng hố việc hàng hố sản xuất theo hợp đồng sử dụng nhãn hiệu” Trong trường hợp ta giả thuyết: Người buôn bán quần áo Nga ký hợp đồng chuyển quyền sử dụng nhãn hiệu Adidas Nike đồng ý họ ký kết hợp đồng thứ cấp với A, A phải đảm bảo điều kiện ghi dẫn hàng hố, bao bì hàng hố việc hàng hố sản xuất theo hợp đồng sử dụng nhãn hiệu Giả thiết hành vi A B xâm phạm quyền sở hữu cơng nghiệp quan có thẩm quyền xử lý hành vi trên? Căn vào Khoản điều 213 quy định: “Hàng hoá giả mạo nhãn hiệu hàng hố, bao bì hàng hố có gắn nhãn hiệu, dấu hiệu trùng khó phân biệt với nhãn hiệu, dẫn địa lý bảo hộ dùng cho mặt hàng mà không phép chủ sở hữu nhãn hiệu tổ chức quản lý dẫn địa lý” Trong tình huống, A đặt hàng cho B sản xuất cho tem, nhãn hiệu Adidas Nike, cịn doanh nghiệp A mua vải tự cắt may, quần áo A sản xuất có gắn nhãn hiệu giả mạo anh B sản xuất Mặt khác, Điều 200 luật SHTT quy định: “Thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ: Trong phạm vi nhiệm vụ, quyền hạn mình, quan Toà án, Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Cơng an, Uỷ ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ.” Như quan có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm A B Tồ án, Thanh tra, Quản lý thị trường, Hải quan, Công an, Uỷ ban nhân dân cấp Đối với biện pháp cụ thể quan có thẩm quyền xử lý sau: * Biện pháp hành Xử lý hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ nói chung, quyền SHCN nhãn hiệu biện pháp hành quy định từ Điều 211 – 215 Luật SHTT 2005 Điều 28 - 33 Nghị định 105/2006/NĐ-CP Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp có hiệu lực từ ngày 15/10/2013 Khoản Điều 211 Luật SHTT có quy định hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ bị xử phạt vi phạm hành là: “a) Xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ gây thiệt hại cho tác giả, chủ sở hữu, người tiêu dùng cho xã hội; b) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, bn bán hàng hóa giả mạo sở hữu trí tuệ quy định Điều 213 giao cho người khác thực hành vi này; c) Sản xuất, nhập khẩu, vận chuyển, buôn bán, tàng trữ tem, nhãn vật phẩm khác mang nhãn hiệu dẫn địa lý giả mạo giao cho người khác thực hành vi này.” Thẩm quyền xử lý hành vi A B quy định khoản điều 200 luật SHTT: “3 Việc áp dụng biện pháp hành thuộc thẩm quyền quan Thanh tra, Công an, Quản lý thị trường, Hải quan, Uỷ ban nhân dân cấp Trong trường hợp cần thiết, quan áp dụng biện pháp ngăn chặn bảo đảm xử phạt hành theo quy định pháp luật” Cụ thể sau: Thanh tra Khoa học Công nghệ: Khoản Điều 15 chương III Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định: “ Thanh tra Khoa học Cơng nghệ có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định Chương II Nghị định này” Điều 12, Điều 13 mục chương II nghị định có quy định việc phạt vi phạm hành giả mạo nhãn hiệu, giả mạo tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu Cơ quan Quản lý thị trường: Khoản điều 15 chương III Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định: “Quản lý thị trường có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm sau đây: a) Hành vi vi phạm quy định Điều 12 Điều 13 Nghị định hoạt động sản xuất, buôn bán, vận chuyển, tàng trữ hàng hóa thị trường nước; ” Điều 12, Điều 13 mục chương II Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định việc phạt hành hành vi giả mạo nhãn hiệu, giả mạo tem, nhãn, vật phẩm mang nhãn hiệu Công an: Khoản điều 15 chương III Nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định: “Công an có thẩm quyền phát hiện, xác minh, thu thập thơng tin, chứng hành vi xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp cung cấp cho quan xử lý vi phạm quy định Khoản 1, 2, Điều Ủy ban nhân dân cấp có thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm lĩnh vực sở hữu công nghiệp xảy địa phương theo nguyên tắc xác định thẩm quyền Điều 38 52 Luật xử lý vi phạm hành năm 2013 Hải quan: Luật SHTT 2005 quy định: Trong trường hợp cần thiết, quan Hải quan áp dụng biện pháp kiểm sốt hàng hóa xuất khẩu, nhập liên quan đến sở hữu trí tuệ Các biện pháp bao gồm: Tạm dừng làm thủ tục hải quan hàng hóa bị nghi ngờ xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ; kiểm tra, giám sát để phát hàng hóa có dấu hiệu xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ (Điều 216 Luật SHTT) Căn vào khoản điều 15 chương nghị định 99/2013/NĐ-CP quy định: “Hải quan có thẩm quyền xử phạt hành vi vi phạm quy định Điều 6, 9, 10, 11, 12, 13 14 Nghị định hoạt động cảnh, nhập hàng hóa” Như vậy, trường hợp A B cảnh số hàng hóa giả mạo sản xuất sang Nga để giao hàng cho bên đặt hàng người buôn bán Nga mà bị phát bị phạt hành quan Hải quan * Biện pháp hình Bộ luật hình năm 1999 sửa đổi theo luật số 37/2009/QH12 ngày 19.6.2009 quy định hành vi truy tố trách nhiệm hình bao gồm: Tội sản xuất buôn bán hàng giả Điều 156; Tội sản xuất buôn bán hàng giả lương thực, thực phẩm, thuốc chữa bệnh, thuốc phòng bệnh Điều 157; Tội sản xuất hàng giả thức ăn dùng để chăn ni, phân bón, thuốc thú y,thuốc bảo vệ thực vật, giống trồng, vật nuôi Điều 158; Tội xâm phạm quyền SHCN Điều 171 Thông tư số 01/2008/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BCA-BTP có hướng dẫn truy cứu trách nhiệm hình hành vi giả mạo đối tượng sở hữu trí tuệ theo khoản Điều 213, theo hành vi sản xuất, bn bán sử dụng bất hợp pháp quyền sở hữu công nghiệp bị truy cứu trách nhiệm hình theo khoản Điều 171 BLHS nếu: “a) Đã thu lợi nhuận từ 10.000.000 đồng đến 50.000.000 đồng b) Gây thiệt hại vật chất cho chủ sở hữu nhãn hiệu từ 50.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng; c) Hàng hoá vi phạm có giá trị từ 50.000.000 đồng đến 150.000.000 đồng.” Bên cạnh áp dụng Điều 156 BLHS: “Người sản xuất, buôn bán hàng giả tương đương với số lượng hàng thật có giá trị từ ba mươi triệu đồng đến trăm năm mươi triệu đồng ba mươi triệu đồng gây hậu nghiêm trọng bị xử phạt hành hành vi quy định Điều điều 153, 154, 155, 157, 158, 159 161 Bộ luật bị kết án tội này, chưa xố án tích mà cịn vi phạm, bị phạt tù từ sáu tháng đến năm năm.” Khi xác định hành vi xâm phạm quyền SHCN nhãn hiệu có dấu hiệu cấu thành tội phạm, quan tố tụng có thẩm quyền định khởi tố hình gồm: Cơ quan điều tra, Viện kiểm sát Tòa án nhân dân (trong trường hợp đặc biệt) Và “việc áp dụng biện pháp dân sự, hình thuộc thẩm quyền Tồ án Trong trường hợp cần thiết, Tịa án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời theo quy định pháp luật” (Khoản Điều 200 Luật SHTT) Như ta cần phải xét xem A B rơi vào trường hợp trường hợp để có biện pháp xử lý cụ thể thích đáng * Biện pháp dân Biện pháp dân áp dụng để xử lý hành vi vi phạm theo yêu cầu chủ thể quyền sở hữu trí tuệ tổ chức, cá nhân bị thiệt hại hành vi xâm phạm gây ra, kể hành vi bị xử lý biện pháp hành biện pháp hình (Khoản Điều Nghị định 105/2006/NĐ-CP) Như vậy, hành vi A B bị xử lý dân có yêu cầu chủ sở hữu người chủ sở hữu nhãn hiệu Adidas Nike ủy quyền Điều 202 luật SHTT quy định: “Toà án áp dụng biện pháp dân để xử lý tổ chức, cá nhân có hành vi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ” Như A, B bị áp dụng biện pháp dân thẩm quyền xử lý Tòa án KẾT LUẬN Trên cách giải tập em, với tình đưa hành vi A B xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu có nhiều quan có thẩm quyền xử lý vi phạm sở hữu trí tuệ, tùy vào mức độ vi phạm tùy vào hành vi thực A B mà thẩm quyền xử lý hành vi vi phạm thuộc quan khác Bài tập cịn nhiều thiếu sót em mong thầy nhận xét góp ý thêm cho em để viết hoàn chỉnh Em xin chân thành cảm ơn DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 1.Trường Đại học Luật Hà Nội, Giáo trình Luật sở hữu trí tuệ Việt Nam NXB.CAND, Hà Nội,2012 2.Lương Thị Thu Hằng, Xâm phạm quyền sở hữu công nghiệp nhãn hiệu – Thực trạng giải pháp, Khóa luận tốt nghiệp, Trường đại học Luật Hà Nội, 2012 3.Luật sở hữu trí tuệ năm 2005 (sửa đổi bổ sung năm 2009) 4.Nghị định Chính phủ số 105/2006/NĐ-CP ngày 22 tháng năm 2006 quy định chi tiết hướng dẫn thi hành số điều Luật sở hữu trí tuệ quản lý nhà nước sở hữu trí tuệ 5.Nghị định số 99/2013/NĐ-CP xử phạt vi phạm hành lĩnh vực sở hữu cơng nghiệp SEMINAR (LẦN 1) - MÔN LUẬT KINH TẾ BÀI LÀM Câu 1: Trình bày so sánh vị trí pháp lí chức Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm soát nhân dân tối cao theo Hiến pháp hành (2003) Ở nước ta, quyền địa phương có cấp? Xu hướng quyền cải cách địa phương tới Việt Nam nào? Trả lời: *) So sánh vị trí pháp lí chức Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Tịa án Nhân dân tối cao, Viện kiểm soát nhân dân tối cao theo Hiến pháp hành (2003) Giống nhau: Đều quan đại biểu cao quyền lực Nhà nước ban hành, thực quyền pháp Khác nhau: Quốc hội Vị trí pháp lý Là quan đại biểu cao nhân dân C quan quyềền l ự c nhà n ước cao nhấất Chủ tịch nước Là người đứng đầu Nhà nước, thay mặt nước Cộng hoà xã hội chủ nghĩa Việt Nam đối nội đối ngoại Chức Lập hiến lập pháp định vấn đề quan trọng nhà nước Thực quyền giám sát tối cao hoạt động Việt Nam Công bố Hiến pháp, luật, pháp lệnh; Đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Phó Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, Chánh án TANDTC, Viện trưởng VKSNDTC Quyết định tặng thưởng huân, huy chương cao quý NN, cho nhập Chính phủ Là quan hành nhà nước Điều luật tổ chức phủ cao nhất, thực quyền hành 2015/2019 quy định CP quan Tòa án Nhân dân tối cao pháp Cơ quan chấp hành Quốc hội Là quan xét xử cao nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Viện Kiểm Là cấp cao hệ soát nhân thống Viện kiểm sát nhân dân tối cao dân Việt Nam hành Nhà nước cao nước CHCNXH VN thực quyền hành pháp Là quan cao có quyền xét xửa vụ án Việc xét xử TAND có tính định cuối giải vụ án pháp lý, án Quyết định TAND mang tính bắt buộc thi hành - - Thực hành quyền công tố - Kiểm sát hoạt động tư pháp Câu 2: Trình bày chức nhà nước chức Pháp luật Vận dụng kiến thức để giải trường hợp sau: Có sinh viên xe máy vượt đèn đỏ bị cảnh sát giao thông xử lý vi phạm hành hình thức phạt tạm giữ xe máy theo quy định pháp luật Vậy theo anh(chị) hoạt động nói lực lượng cảnh sát giao thơng có thuộc hoạt động thực chức nhà nước chức pháp luật hay không? Trả lời: *) Khái niệm: Chức nhà nước: phương diện, loại hoạt động nhà nước nhằm thực nhiệm vụ đặt trước nhà nước Đó mặt hoạt động, hướng hoạt động chủ yếu nhà nước, phát sinh từ chất, mục tiêu, nhiệm vụ, vai trò điều kiện tồn nhà nước giai đoạn phát triển Chức pháp luật tác động, phương hướng tác động pháp luật mối quan hệ xã hội tác động lẫn quan hệ *) Chức năng: - Chức nhà nước: Căn vào phạm vỉ hoạt động nhà nước, chức nhà nước phân thành chức đối nội chức đối ngoại: - Các chức đối nội mặt hoạt động chủ yếu nhà nước quan hệ với cá nhân, tổ chức nước, chẳng hạn chức kinh tế, chức xã hội, chức trấn áp, chức bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cơng dân * Căn vào hoạt động nhà nước lĩnh vực xã hội, chức nhà nước phân theo lĩnh vực cụ thể Theo đó, tương ứng lĩnh vực cụ thể đời sống xã hội chức nhà nước Chẳng hạn: - Chức kinh tế: Đây chức nhà nước Nhà nước thực chức nhằm củng cố bảo vệ sở tồn nhà nước, ổn định phát triển kinh tế - Chức xã hội: Đó tồn hoạt động nhà nước việc tổ chức quản lí vấn đề xã hội đời sống vấn đề môi trường, giáo dục, y tế, lao động, việc làm, thu nhập người dân, phòng chống thiên tai Đây hoạt động góp phần củng cố bảo vệ lợi ích chung toàn xã hội, bảo đảm ổn định, phát triển an toàn hài hoà toàn xã hội - Chức trấn áp: Trong điều kiện có đấu tranh giai cấp, chức trấn áp phản kháng giai cấp bị trị cần thiết nhằm bảo vệ tồn vững nhà nước, bảo vệ lợi ích mặt giai cấp thống trị - Chức tiến hành chiến tranh xâm lược: Đây chức đặc trưng nhà nước chủ nô, nhà nước phong kiến, nhà nước tư sản giai đoạn chủ nghĩa đế quốc trở trước Các nhà nước thực chức nhằm xâm chiếm mở rộng lãnh thổ, bóc lột nhân dân áp đặt nô dịch dân tộc khác - Chức bảo vệ trật tự pháp luật, bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp cá nhân, tổ chức xã hội: Đây chức nhà nước nói chung Thực chức này, nhà nước phải sử dụng nhiều biện pháp, biện pháp pháp lí nhằm phịng, chống tội phạm vi phạm pháp luật khác, đảm bảo ổn định, trật tự xã hội, bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp chủ thể xã hội - Chức bảo vệ đất nước: Đây chức nhà nước Trước đây, nhiều nhà nước thường phát động chiến tranh xâm lược nước khác, ngày nay, nhiều nhà nước tìm cách áp đặt ý chí nước khác Trong điều kiện đó, nhà nước phải thực hoạt động nhằm bảo vệ đất nước, chống lại chiến nanh xâm lược ảnh hưởng tiêu cực khác từ bên - Chức quan hệ với nước khác: Các nhà nước thực chức nhằm thiết lập quan hệ kinh tế, trị, văn hố với quốc gia khác để trước hết phát triển kinh tế, văn hố, giáo dục nước, qua giải vấn đề có tính chất quốc tế - Chức Pháp luật: Một là, chức điều chỉnh +) Chức điều chỉnh pháp luật thể vai trò giá trị xã hội pháp luật Pháp luật đặt nhằm hướng tới điều chỉnh quan hệ xã hội Sự điều chỉnh pháp luật lên quan hệ xã hội thực theo hai hướng: mặt pháp luật ghi nhận quan hệ xã hội chủ yếu xã hội Mặt khác pháp luật bảo đảm cho phát triển quan hệ xã hội Như pháp luật thiết lập “trật tự” quan hệ xã hội, tạo điều kiện cho quan hệ xã hội phát triển theo chiều hướng định phù hợp với ý chí giai cấp thống trị, phù hợp với quy luật vận động khách quan quan hệ xã hội Hai là, chức bảo vệ +) Chức bảo vệ công cụ bảo vệ quan hệ xã hội mà điều chỉnh Khi có hành vi vi phạm pháp luật xảy ra, xâm phạm đến quan hệ xã hội pháp luật điều chỉnh quan nhà nước có thẩm quyền áp dụng biện pháp cưỡng chế quy định phận chế tài quy phạm pháp luật chủ thể có hành vi vi phạm pháp luật Chẳng hạn hành vi xâm phạm tính mạng sức khoẻ người bị xử lý theo Luật hình sự, hnàh vi gây thiệt hại tài sản buộc phải bồi thường theo Luật dân Ba là, chức giáo dục +) Chức giáo dục pháp luật thực thông qua tác động pháp luật vào ý thức người, làm cho người xử phù hợp với cách xử quy định quy phạm pháp luật Việc giáo dục thực thông qua tuyên truyền phương tiện thơng tin đại chúng, thơng qua việc xử lý cá nhân, tổ chức vi phạm (phạt hành vi vi phạm giao thông, xét xử người phạm tội hình sự,…) +) Xuất phát từ vấn đề phân tích đưa định nghĩa pháp luật sau: Pháp luật hệ thống quy tắc xử mang tính bắt buộc chung, nhà nước ban hành thừa nhận, thể ý chí bảo vệ lợi ích giai cấp thống trị xã hội, nhà nước bảo đảm thực nhằm mục đích điều chỉnh quan hệ xã hội Pháp luật công cụ để thực quyền lực nhà nước sở pháp lý cho đời sống xã hội có nhà nước Bốn là, chức giao tiếp +) Một khái niệm khoa học xã hội giai đoạn khái niệm mối liên hệ nhân – thơng tin Khái niệm có ý nghĩa lớn khía cạnh quản lý phát triển xã hội Hoạt động sống mặt xã hội cá nhân liên quan chặt chẽ hữu với việc thu nhận, tiếp nhận, chiếm lĩnh, lưu giữ sử dụng thông tin xã hội Thông tin pháp luật dạng thông tin xã hội mang tính chất mệnh lệnh, quy định Với hỗ trợ quy phạm pháp luật quan điểm Nhà nước hành vi địi hỏi phải có hành vi cho phép cấm đốn thơng báo cho người tham gia quan hệ xã hội Như vậy, hoạt động – hoạt động cá nhân tập thể, công dân thông tin phương pháp biện pháp việc đạt kết cần thiết, hậu việc vi phạm quy định pháp luật *) Giải tình huống: - Hoạt động nói lực lượng cảnh sát giao thơng có thuộc hoạt động thực chức Nhà nước, chức đối nội nhà nước, nhằm đảm bảo trật tự an toàn xã hội, để người dân có trách nhiệm với hành vi thân tránh ảnh hưởng đến quyền lợi cá nhân người xung quanh - Hoạt động nói lực lượng cảnh sát giao thơng có thuộc hoạt động thực chức pháp luật, chức giáo dục pháp luật, Việc giáo dục thực thông qua việc xử lý cá nhân, tổ chức vi phạm để răn đe, giáo dục người có hành vi vi phạm pháp luật Câu 3: Pháp luật có đặc tính ? Trình bày nội dung đặc tính? Lấy ví dụ minh họa cho đặc tính Bạn có nhận xét Hệ thống pháp luật Việt Nam Trả lời: Pháp luật có đặc tính: - Tính bắt buộc chung (tính quy phạm phổ biến): Trước hết, qui phạm hiểu qui tắc xử chung, coi khuôn mẫu, chuẩn mực, mực thước hành vi phạm vi cá nhân, tổ chức Pháp luật biểu cụ thể qui phạm pháp luật Do qui tắc xử chung cho phạm vi cá nhân tổ chức định Pháp luật Nhà nước ban hành hay thừa nhận không dành riêng cho cá nhân, tổ chức cụ thể mà áp dụng cho tất chủ thể Tuy nhiên, điểm khác biệt Pháp luật với loại qui phạm khác chỗ: Pháp luật qui tắc xử mang tính bắt buộc chung VD: Pháp luật qui định: chủ thể kinh doanh phải nộp thuế – Tính xác định chặt chẽ mặt hình thức: Yêu cầu pháp luật phải xác định chặt chẽ mặt hình thức, biểu ở: +Lời văn: phải xác, cụ thể, dễ hiểu, không đa nghĩa Nếu không yêu cầu này, chủ thể hiểu sai, hiểu khác +Pháp luật Nhà nước ban hành thừa nhận thơng qua quan Nhà nước có thẩm quyền ban hành Tuy nhiên quan/ loại quan ban hành loại văn định có tên gọi xác định theo trình tự, thủ tục định VD: Hiếu pháp, luật: Quốc hội có quyền ban hành Nghị định: Chính phủ có quyền ban hành +Sự xác định chặt chẽ cấu trúc Pháp luật – Tính đảm bảo thực Nhà nước: Pháp luật Nhà nước ban hành thừa nhận đồng thời Nhà nước đảm bảo cho Pháp luật thực thực tiễn đời sống Sự đảm bảo thể hiện: +Nhà nước tạo điều kiện khuyến khích giúp đỡ để chủ thể thực pháp luật +Nhà nước đảm bảo cho Pháp luật thực sức mạnh cưỡng chế Nhà nước Tính cưỡng chế tính khơng thể tách rời khỏi Pháp luật Mục đích cưỡng chế cách thức cưỡng chế tùy thuộc chất Nhà nước *) Nhận xét Hệ thống pháp luật Việt Nam nay: +) Ưu điểm: Quan điểm đổi khắc phục nhược điểm trước đó, hệ thống pháp luật có đầy đủ ngành luật điều chỉnh hầu hết quan hệ xã hội Văn quy phạm pháp luật ban hành kịp thời phù hợp với phát triển kinh tế đất nước +) Hạn chế: Trải qua nhiều thời kỳ xây dựng phát triển, nhiên hệ thống pháp luật điểm hạn chế cần phải điều chỉnh, khắc phục + Hệ thống pháp luật Việt Nam đa dạng thể loại văn Trước thời điểm ban hành Luật Ban hành VBQPPL năm 2008, hệ thống pháp luật có 26 loại văn xác định VBQPPL Số lượng VBQPPL nhiều đa dạng + Các văn Luật thường mang tính chung, chưa áp dụng vào vụ việc cụ thể mà phải thông qua công văn, nghị định hướng dẫn + Các văn luật sau ban hành thường hiệu lực không dài Nguyên nhân khách quan việc chuyển từ chế kinh tế kế hoạch hoá tập trung sang kinh tế thị trường dẫn tới việc quan hệ xã hội thay đổi nhanh chóng Theo đó, quy phạm pháp luật thường nhanh lạc hậu so với thực tiễn Về nguyên nhân chủ quan, thiếu chế phối hợp toàn diện, nên xây dựng VBQPPL, số trường hợp, lợi ích ngành, lợi ích nhóm, lợi ích địa phương… đặt lên trên, hệ quy phạm pháp luật ban hành trường hợp không đáp ứng yêu cầu điều chỉnh quan hệ xã hội + Tính quy phạm văn Luật thường không cao Bản chất văn quy phạm pháp luật để điều chỉnh mối quan hệ xã hội, để xác định mơ hình hành vi, xác định quy tắc xử Nhưng thực tế, có văn chứa đựng quy định mang tính tun ngơn quy phạm pháp luật BÀI KIỂM TRA - MÔN LUẬT KINH TẾ BÀI LÀM Câu 1: Qua tìm hiểu vị trí pháp lý, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn cấu tổ chức Quốc hội, Chính phủ theo Hiến pháp năm 2013, Em hẩy vận dụng kiến thức để phân tích, đánh giả mức độ hiệu hoạt động Quốc hội, Chính phủ theo Hiến pháp năm 2013 so với Hiến pháp trước Hiến pháp 2013 tiếp tục khẳng định vị trí, tính chất, chức năng, nhiệm vụ quyền hạn Quốc hội bốn Hiến pháp trước, song mức độ điều chỉnh cho phù hợp với thực tiễn, nội dung thể cô đọng gọn Bên cạnh đó, quy định Quốc hội Bản Hiến pháp 2013 có điều chỉnh theo hướng minh định rõ vị trí, chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn Quốc hội, chủ thể có liên quan tổ chức hoạt động Quốc hội Thể qua số điểm chủ yếu sau đây: Thứ nhất, quyền lập hiến, Hiến pháp 2013 quy định Quốc hội thực quyền lập hiến nhằm thể chế hoá chủ trương Đảng phát huy dân chủ XHCN; Quốc hội với vị trí quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam trao thẩm quyền định việc trưng cầu dân ý Hiến pháp, phù hợp với điều kiện, tình hình thực tiễn cụ thể đất nước Thứ hai, đặt điều kiện quan Hội đồng Bầu cử quốc gia, Kiểm toán Nhà nước quy định bổ sung rõ vị trí, vai trị, chức năng, nhiệm vụ Chương riêng - Chương X Bản Hiến pháp 2013, Bản Hiến pháp 2013 lần có điều chỉnh tương ứng liên quan đến thẩm quyền Quốc hội, Ngoài ra, so với quy định điểm Điều 84 Hiến pháp năm 1992, Hiến pháp 2013 quy định bổ sung theo hướng đầy đủ, chặt chẽ thẩm quyền Quốc hội không giới hạn việc thành lập, giải thể đơn vị hành - kinh tế đặc biệt, mà cịn bổ sung việc nhập, chia, điều chỉnh địa giới hành đơn vị hành kinh tế đặc biệt; bổ sung quy định việc Quốc hội có thẩm quyền thành lập, bãi bỏ quan khác theo quy định Hiến pháp luật (điểm Điều 70) Thứ ba, quy định theo hướng rõ hợp lý trách nhiệm, thẩm quyền Quốc hội việc định vấn đề quan trọng đất nước Quốc hội có thẩm quyền “quyết định mục tiêu, tiêu, sách, nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội đất nước” (điểm Điều 70) thay cho việc quy định thẩm quyền chung “quyết định kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội đất nước” điểm Điều 84 Hiến pháp năm 1992 (đã sửa đổi, bổ sung số điều năm 2001) Hiến pháp 2013 có điều chỉnh quan trọng, sách tài chính, tiền tệ quốc gia, Quốc hội tập trung vào định sách bản;các nội dung quan trọng khác bổ sung, minh định rõ lần Những quy định mặt thể thẩm quyền Quốc hội việc bảo đảm tính thống mặt Nhà nước đề tài chính, tiền tệ, kinh tế quan trọng quốc gia; đồng thời, mở khả thực phân cấp, phân định nhiệm vụ quyền hạn hợp lý quan trung ương địa phương, phát huy tính chủ động, sáng tạo địa phương vấn đề có liên quan đến kinh tế - xã hội nói chung quốc gia thời gian tới Thứ tư, thẩm quyền Quốc hội vấn đề liên quan đến đối ngoại, chủ quyền quốc gia điều chỉnh lại theo hướng rõ, chặt chẽ Theo đó, điểm 14 Điều 70, bên cạnh việc tiếp tục quy định thẩm quyền Quốc hội việc định sách đối ngoại, có điều chỉnh cụ thể, hợp lý Sự minh định cần thiết, tảng hiến định cho việc tạo lập hành lang pháp lý theo hướng chuẩn mực, hoàn thiện cho việc bảo đảm, thực thi chủ quyền quốc gia, thực thi sách đối ngoại thời gian tới Thứ năm, số thẩm quyền UBTVQH liên quan đến việc bổ sung quan Hội đồng Bầu cử quốc gia, Kiểm toán Nhà nước (Chương X), việc bổ sung nội dung quan khác Quốc hội thành lập, bãi bỏ (Điều 70) Hiến pháp 2013 quy định, việc giám sát hoạt động quan khác Quốc hội thành lập (điểm Điều 74); đề nghị Quốc hội bầu, miễn nhiệm, bãi nhiệm Chủ tịch Hội đồng Bầu cử quốc gia, Tổng Kiểm toán Nhà nước (điểm Điều 74) Tựu trung lại, qua Hiến pháp Việt Nam, chế định Quốc hội có bước sửa đổi Mỗi bước đổi Quốc hội từ vị trí, nhiệm vụ, chức năng, thẩm quyền đến cấu trúc tổ chức thể kế thừa phát triển chế định quyền lực nhà nước quan trọng cấu trúc thống toàn bộ máy Nhà nước Việt Nam cấp Trung ương Trong thời gian tới, với nhiệm vụ, quyền hạn Hiến pháp nước CHXHCN Việt Nam quy định, với quan, tổ chức hữu quan khác hệ thống trị, có niềm tin mạnh mẽ rằng, Quốc hội nước CHXHCN Việt Nam tiếp tục thực ngày tốt vị trí, vai trị quan đại biểu cao nhân dân, quan quyền lực nhà nước cao nước CHXHCN Việt Nam, thực có hiệu chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn sở quy định Hiến pháp, tạo tiền đề tiếp tục đẩy mạnh thực công Đổi đất nước theo chủ trương Đảng, phúc đáp kịp thời yêu cầu thực tiễn thời gian tới Câu 2: Hãy trình bày quyền quyền sở hữu theo quy định pháp luật dẫn hành lấy vỉ dụ cụ thể để minh họa Sở hữu việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sản cá nhân, nhóm cá nhân, quan, tổ chức, Quyền sở hữu chế định pháp luật quan trọng Nhà nước quy định nhằm xác định nội dung sở hữu tài sản đối tượng có quyền với tài sản Pháp Luật dân quy định: Quyền sở hữu bao gồm quyền chiếm hữu, quyền sử dụng quyền định đoạt tài sản chủ sở hữu theo quy định pháp luật Đây nội dung quyền quyền sở hữu theo quy định Pháp luật: Quyền chiếm hữu: - Là khả chủ sở hữu tự nắm giữ, quản lý tài sản thuộc sở hữu đồng thời có quyền kiểm sốt, chi phối tài sản tài sản theo ý mình, khơng bị hạn chế, gián đoạn thời gian - Thông thường, chủ sở hữu tự thực quyền chiếm hữu tài sản nắm giữ tài sản phạm vi kiểm sốt vật chất thực quyền kiểm soát tồn tài sản, tiến hành kiểm kê, định giá… - Tuy nhiên, số trường hợp, chủ sở hữu trao quyền chiếm hữu cho người khác thông qua hợp đồng dân phù hợp với ý chí họ cho vay, cho thuê, cho mượn tài sản - Quyền chiếm hữu chủ sở hữu chấm dứt hoàn toàn họ từ bỏ chuyển giao quyền sở hữu Ví dụ: Chủ sở hữu hợp pháp (A) dãy trọ kí hợp đồng (hợp pháp) cho ơng B th phịng trọ Việc A cho B thuê nhà hình thức chuyển giao quyền chiếm hữu cho B để thể việc A kiểm soát chi phối tài sản theo ý muốn Quyền sử dụng: - Là quyền chủ sở hữu khai thác lợi ích vật chất từ tài sản khuôn khổ pháp luật để thỏa mãn nhu cầu sinh hoạt vật chất tinh thần… - Là quyền chủ sở hữu, bao gồm: quyền dùng tài sản quyền khai thác hoa lợi, lợi tức từ tài sản - Đây quyền quan trọng có ý nghĩa thực tế Chủ sở hữu hồn tồn có quyền khai thác cơng dụng, thu hưởng hoa lợi, lợi tức từ tài sản tùy theo ý muốn miễn không vi phạm pháp luật, không gây thiệt hại làm ảnh hưởng đến lợi ích Nhà nước, lợi ích công cộng, quyền lợi ích hợp pháp cá nhân khác - Tuy nhiên Trong thực tế, có nhiều người khơng phải chủ sở hữu có quyền sử dụng tài sản họ chủ sở hữu chuyển giao quyền sử dụng (ví dụ trường hợp ơng B th phịng trọ, ơng B gọi có quyền sử dụng phòng trọ thuê) trường hợp theo quy định pháp luật Người chiếm hữu khơng có pháp luật tình có quyền khai thác lợi ích vật chất từ tài sản theo quy định pháp luật Ví dụ: Chủ sở hữu cho th xe tơ người th người trực tiếp khai thác công dụng tài sản; tiền thuê mà chủ sở hữu nhận lợi tức có từ tài sản 3 Quyền định đoạt - Quyền định đoạt quyền chủ sở hữu việc định số phận tài sản thuộc sở hữu thơng qua việc chuyển giao quyền sở hữu tài sản cho người khác từ bỏ quyền sở hữu - Chủ sở hữu thực quyền định đoạt hai phương thức:  Định đoạt số phận thực tế tài sản Ví dụ hành vi mình, chủ sở hữu làm cho tài sản khơng thực tế tiêu dùng hết, hủy bỏ tài sản từ bỏ quyền sở hữu tài sản  Định đoạt số phận pháp lý tài sản: Chủ sở hữu hành vi chuyển giao quyền sở hữu cho người khác thông qua giao dịch dân phù hợp với ý chí chủ sở hữu bán, trao đổi, tăng cho, cho vay, để thừa kế… - Bộ luật Dân quy định người có quyền định đoạt tài sản phải người có lực hành vi dân phải thực theo quy định pháp luật - Đồng thời, luật quy định trường hợp quyền định đoạt tài sản bị hạn chế như: Đối với tài sản kê biên, cầm cố, chấp; Khi tài sản đem bán cổ vật, di tích lịch sử Nhà nước có quyền ưu tiên mua; Trong trường hợp pháp luật quy định tổ chức, nhân có quyền ưu tiên mua tài sản định bán, chủ sở hữu phải dành quyền ưu tiên mua cho tổ chức, cá nhân Ví dụ: Bác A có xe thuộc quyền sở hữu mình, Bác A có quyền bán, cho mượn, cho thuê, tặng, đổi xe mà chịu chi phối người khác, chí hủy hoại xe quyền định đoạt Bác A

Ngày đăng: 22/08/2023, 10:50

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan