Để tai Khóa luân tiếp cân chủ yêu đưới khía cạnh pháp lý, thông qua việcnghiên cứu các quy định pháp luật vẻ bảo vệ quyển và lợi ích của con chưa thành niên khi cha me ly hôn, trong đó t
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐÀO MINH PHƯƠNG 'MÃ SỐ SINH VIÊN: 451838
BAO VE QUYỀN VA LỢI ÍCH CUA CON CHUA
THANH NIEN KHI CHA ME LY HON THEO
LUAT HON NHÂN VA GIA DINH NAM 2014
KHOA LUẬN TOT NGHIỆP.
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐÀO MINH PHƯƠNG
MÃ SỐ SINH VIÊN: 451838
BAO VỆ QUYEN VÀ LỢI ÍCH CUA CON CHUA THÀNH NIÊN KHI CHA MẸ LY HON THEO LUẬT
HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NAM 2014
Chuyên ngành: Luật Hôn nhân và gia dinh
KHOÁ LUẬN TÓT NGHIỆP
Người hướng dan khoa học: Th.S Bé Hoài Anh
Trang 3LỜI CAM ĐOANTôi xin cam đoan Khóa luân này 18 công trình nghiền cứu hoàn toàn dotôi thực hiện Moi đoạn trích dẫn cũng như các số liệu được sit dụng trong Khóa
, có độ chỉnh sắc va cập nhật cao.
luận nay đều được dẫn nguồi
TS Hà Nội, ngày tháng năm 2023
giảng viên hưởng dẫn
Tac giả Khóa luân tốt nghiệp
ThS Bé Hoài Anh:
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT HN&GD Hôn nhân va gia đình.
BLDS Bộ luật Dân sự
UBND Uy ban nhân đân
TA Toa án
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
MỤC LỤC
MỠBÀU
Tinh cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Tinh hình nghiên cứu liên quan đến đề tài.
Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
`Ý nghĩa khoa học va thực tiến
Kết cầu đề tài
CHƯƠNG 1:MOT SỐ VAN DE LY LUẬN VE BẢO VỆ QUYỀN VA LỢI ÍCH CUA CON N CHƯATHÀNH LIÊN KHI CHA MẸ LY HÔN 8
Error! Bookmark not defined.
“ĐÔ oo
cha me ly hôn
1.2 Sự cần thiết phải quy định về bảo vệ quyền và lợi ích của con chưa.
thành niên khi cha mẹ ly hôn
1.3 Lược sử các quy định về bảo vệ quyền và lợi ích cửa con chưa thành.
niên khi cha me ly hôn 16
KET LUẬN CHUONG 1
CHUONG 2:QUY ĐỊNH CUA LUẬT HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NAM
2014 VE BAO VỆ QUYEN VÀ LỢI ICH CUA CON CHUA THÀNH
NIÊN KHI CHA MẸ LY HON
2.1 Bao vệ quyền và
2 Biot tận vấn đề con chung khi cha me ly hô 8
2.2.1 Xác định người trục tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con
chung khi cha me ly hôn 28
31
Trang 62.23 Thay đổi người trực tiếp nuôi con sau khi ly hôn 33
2.3 Bảo vệ quyền và lợi ich của con chưa qhành niên thông qua quy đọ,
‘v6 chia tài sản chung của vợ chẳng khí ly hôn.
23.1 Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chẳng theo thoả thuận 36
23.2 Trong trường hợp chế độ tài sản của vợ chẳng theo luật định.
KET LUẬN CHƯƠNG 2
CHUONG 3:THỰC TIEN THỰC HIỆN QUY ĐỊNH VẺ BẢO VỆ
QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CUA CON CHUA THÀNH NIÊN KHI CHA
ME LY HON VÀ MỘT SỐ KIÊN N NGHỊ, GIẢI PHAP
thành niên khi cha me ly hôn.
311 Nhậnxét chung.
3.13 Thực tiễn bảo vệ quyền và lợi ích của con chưa thành niên khi 44
314 Nguyên nhân của những khó khăn, vướng mắc ma
hiện các quy định về bảo vệ quyền và lợi ích của con chưa thành niên `
khi cha me ly hôn.
3.21 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật
3.2.2 Một số giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện
KÉT LUẬN CHƯƠNG 3
KET LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 71 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài
Hôn nhân và gia đính (HN&GB) là những hiện tượng sã hội, phát sinh vàphat triển cùng với sự phát triển của lịch sử xã hội, vừa la sản phẩm của zã hội,
"vừa phụ thuộc vào các diéu kiên kinh tế, xã hội Hôn nhân là nén ting của giađình, lả cái nói cho sự phát triển của trẻ em, đồng thời cũng la nhân tô quan.trọng trong phát triển kinh tế, xã hội Nam nữ kết hôn với mong nuôn zây dựng.gia đình hạnh phúc, nhưng nêu hôn nhân không hạnh phúc, không đạt đượcmục đích ma ban đầu các bên kết hôn hướng tới thi ly hôn là giải pháp tất yêu
để giải thoát các thành viên trong gia đỉnh khỏi các mâu thuẫn, xung đột
Ly hôn là một hiện tượng sã hội xuất hiện ngày cảng nhiều cũng với sựphát triển của zã hội và ngày cảng được 24 hội quan tâm vì những lâu quả năng,
nÈ, không mong muỗn của nó Khi cuộc sông vợ chẳng rơi vào tinh trạng trầm.trọng, đời sống chung không thể kéo dai, mục đích của hôn nhân không đạtđược thì ly hôn la lỗi thoát cho cuộc sông bể tắc, không còn tình cảm của hai
vơ chồng Nhưng hau quả pháp ly và sã hội ma nó dé lại ảnh hưởng nghiêmtrong đến một đối tượng vốn là niém hanh phúc của hai vợ chẳng - đó la những,đứa con Những đứa trẻ ngây thơ vốn cân sự yêu thương, chăm sóc của cả cha
và mẹ trong một gia đình êm âm phải chịu cảnh gia dinh tan nát, néu không có
sự bao vệ sẽ rat dé đánh mắt cả tuổi thơ và tương lai Vì vậy, vẫn để rất được
ã hội quan tâm khi vợ chẳng ly hôn là bảo vệ quyền loi của những đứa con,đặc biết là quyển va lợi ich của con chưa thánh nién
Pháp luật đã đóng vai trò không thể thiêu để bao vệ những đứa trẻ này Đó
cũng là nguyên tắc cơ bản, là sợi chỉ đỏ xuyên suốt trong Luật Hôn nhân va gia
đính Việt Nam Từ khi Luật HN&GD năm 2000 ra đời cho đến Luật HN&GĐ năm 2014 đã gop phẩn tích cực va quan trong trong việc bao vé quyền lợi của con chưa thành niên khi cha me ly hôn Tuy nhiên, bên cạnh những tac dung
đem lại, trên thực tế lớn lao mà nguyên để bao vệ quyển lợi của conchưa thành niên khi cha me ly hôn còn gặp nhiều khó khăn, vướng mắc do
1
Trang 8nhiễu nguyên nhân khác nhau Do vậy, trên thực té, nghiên cứu các quy định.
vẻ bảo về quyén và lợi ích của con chưa thành niên khi cha me ly hôn, thực tiễn.
áp dung và những giải pháp thích hợp để các quy đính pháp luật đó được áp dung hiệu quả trong các vụ ly hôn là một van dé thực tế rét cén được quan tâm.Đềnghiên cứu rổ hon về vẫn dé này, em xin lựa chọn để tải “Bao vệ quyén vilợi ích của con chưa thành nién Khi cha me ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 làm dé tài khoá luân tốt nghiệp của mình.
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
- Ngõ Thuy Châm (2021), Báo vệ con chưa thành niên khi cha me iy hontheo Luật HN&GĐ năm 2014 và tiuec tiễn tực hiện, Luận văn thạc sỹ Luậthọc, Trường Đại học Luật Hà Nội Trong luận văn này, tác giả nêu một số vẫn
để lý luận vả pháp luật vẻ bảo vệ con chưa thảnh niên khi cha mẹ ly hôn Trong
đó, tác gid xây dựng khái niệm ly hôn, khải niêm bao vệ con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn và ý nghĩa của bảo vệ con chưa thành nién khi cha me ly hôn Tác giả cũng phân tích các nội dung cơ ban của bao về con chưa thành niên khicha mẹ ly hôn theo Luật HN®&GĐ năm 2014 va thực tiễn thực hiện pháp luậttrong việc bao về con chưa thành niên khí cha mẹ ly hôn theo quy định củaLuật HN&GĐ năm 2014 Ở chương này, tác giả đánh giá chung về việc áp đụng.pháp luật hiện hành trong hoạt động xét xử của TA thông qua một sổ vụ án cụthể và nêu những khó khăn, vướng mắc trong bao vệ quyển lợi của con chưa.thành niên khí cha me ly hôn Từ đó, tác giã kién nghỉ một sô giải pháp hoàn thiên pháp luật va biển pháp bảo vệ con chưa thành niên khi cha me ly hôn.
- Nguyễn Ninh Chỉ (2018), "Báo về qnyằn lợi của con chưa thành niênsan khi fy hôn-Một số vẫn để I) luận và thực tiễn", Luân văn Thạc sĩ Luathoc,Trường Dai hoc Luật Hà Nội Với để tài này, tác giả nghiên cửu những van dé
ly luân và pháp luật vẻ bảo vé quyển lợi của con chưa thành niên sau khi cha
me ly hôn như Khái niệm ly hôn, hậu quả pháp lý của ly hôn đối với con chưa thành niên, khái niệm bão vệ quyển lợi của con chưa thành niên sau khi ly hôn,
ÿ nghĩa của quy định pháp luật dé bao vệ quyền loi của con chưa thảnh niên
Trang 9sau khi cha mẹ ly hôn Từ phát hiện những khó khăn, bat cập trên, tác giã kiến nghị hai giải pháp ting cường bảo vệ quyển lợi của con chưa thành niên sau khi cha me ly hôn Tuy nhiên, để tai này của tác giả chỉ nghiên cửa vé bảo vệ quyển lợi của con chưa thành niên ở pham vi hẹp là sau khi cha me ly hôn Trong luận văn, tác giả có nêu một số khó khăn, vướng mắc và có kiến nghỉ giải pháp tăng cường bảo vệ quyển lợi của con chưa thành nién nhưng một sốkiến nghị còn chung chung, chưa cụ thể
- Bui Minh Giang (2013), “ Quyên và nghĩa vụ của cha vn sau kit iy hôntheo pháp luật Việt Nam”, Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn giải quyết các vẫn dé lý luận và thực tiễn vẻ quyền và nghĩa vụcủa cha mẹ sau khi ly hôn Tác giả tiếp cân những van dé lý luận và thực tiếncủa quyển vả nghĩa vụ của cha, me sau khi ly hôn trong điều kiến mới, giai đoạn mới trên cơ si tiếp cân đưới gic đô bao vệ trẻ em, bão vệ phụ nữ trong
điều kiên xây dưng Nha nước pháp quyên XHCN ở Việt Nam va hội nhập quốc
tế Tác giả đãnh giá các quy định của chế định ly hôn về quyền va nghĩa vụ củacha mẹ Ichi ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000 đã để cao giá tri con ngườiđặc biệt là quyền trẻ em va bình đẳng giới
- Nguyễn Thanh Nguyệt (2020), Chia nhà ở là tài sản chương cũa vợ chồngRồi Ty lôn và tine tin thi hành, Luận văn Thạc sĩ Luật hoc, Trường Đại hocLuật Hà Nội Với dé tai nay, tác giả trình bảy một số van dé lý luận về chia nha
ở là tai sản chung của vợ chồng khi ly hôn như Khái niệm, đặc điểm nba ởchung cia vợ chồng Ngoài ra, để tài còn nghiên cứu nguyên tắc chia tải sảnchung của vợ chẳng, trong đó có nguyên tắc bảo vệ quyển, lợi ich chính dangcia vơ, con chưa thảnh niên, con đã thành niền mắt năng lực hảnh vi dân sựhoặc không có kh năng lao đông va không có tai sin để tự nuôi mình
- Dương Tân Thanh (2019), Bản vỗ lắp ý kển con chưa thành niên trong
vu án ly hồn, Tạp chi Kiểm sát số 5/2019, tr50-52, Bai viết nêu một số khókhăn, vướng mắc vẻ van dé nuôi con chung của vợ chồng khi ly hôn Cụ thể lakhó khăn trong việc lầy ý kiến của con tir đủ 07 tuổi trở lên để xem xét nguyện
3
Trang 10vong của con muôn ở với ai khi cha me ly hôn.
vấn đề
~ Nguyễn Xuân Tung (2018), “Áp dung pháp iuật về giải quyét
môi con chung cũa vợ chỗng Rồi ly hôn ", Luân văn Thạc sĩ Luật học, TrườngĐại học Luật Hà Nội Với để tài này, tác giã cũng nghiên cứu một số khải niệm như Khải niệm ly hôn, hậu quả pháp lý của ly hôn Trong đó, tác gid nêu định.nghĩa: “Han quả pháp Ip của ly hon là lắt qua của việc giải quyết ly lôn, ghinhận trong phân quyết của TA R xét xử vụ việc ty hôn của vợ chẳng” Ngoài
ra, tác giã còn trinh bây khái niêm, đặc điểm áp dụng pháp luật giải quyết vẫn nuôi con chung của vợ chồng khi ly hôn, phương thức áp dung pháp luật giải quyết
giả nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết van để nuôi con chung
tuôi con chung của vợ chẳng khi ly hôn Tại chương 2, tác
của vợ chẳng khi ly hôn Trong đó, tác gid nêu một sổ khó khăn khi áp dụngpháp luật giải quyết van dé nuôi con chung của vợ chồng khi ly hôn và một số.vướng nắc, bat cập trong quả trình giao con chung cho vợ, chẳng và cắp dưỡng, nuôi con sau khi vợ chẳng ly hôn Ngoài ra, tac gid kién nghĩ một số giải phápnhằm nâng cao chất lượng áp dụng pháp luật giải quyết van để nuôi con chungcủa vợ chồng khi ly hôn Luận văn này, tác giã nghiên cứu nội dung vẻ nuôi con chung của vợ chẳng dưới góc 46 áp dụng pháp luật Từ nghiên cứu của minh, tac giả đã phát hiện một số vướng mắc, khó khăn trong quá trinh áp dungpháp luật giải quyết van dé nuôi con chung của vợ chồng khi ly hôn
- Trường Đại học Luật Ha Nội (2018), "Nguyên nhân by hôn và tác đông cửa ly hôn đẫn con qua nghiên cửu trường hợp ở quận Thanh Xuân và quậnĐống Da Hà Nội” Đề tài nghiên cứu khoa học cấp trường, TS Phan ThịLuyện (chủ nhiệm) Để tài nghiên cứu gồm 3 chương với 6 chuyên để Chuyên.
để 1 là tổng quan nghiên cứu va cơ sỡ lý luận vẻ ly hôn, chuyên dé 2 lả yếu totác đông dén ly hôn ở nước ta, chuyên để 3 là tình hình ly hôn tại quân Đồng
Đa và quận Thanh Xuan, Hà Nội, chuyên dé 4 là nguyên nhân ly hôn qua kếtquả khảo sát tại quận Thanh Xuân và quận Đồng Đa, Hà Nồi, chuyên để 5 làmốt số tác đông của ly hôn dén con qua kết quả khảo sét, chuyên dé 6 1a mét
Trang 11số gii pháp han ché ly hôn va sw tác động tiêu cực của ly hôn đền con.
~ Trường Đại học Luật Hà Nội (2020), “Ché
Công hòa XHCN Việt Nam vàphiáp luật nước Công hoà Pháp”, Hội thân khoa học Tai liêu này tập hợp các bai tham luận nghiên cửu vẻ ché định ly hén trong pháp luật nước Công hoà XHCN Việt Nam va pháp luật nước Công hoà Pháp Trong đó,
mah Ip hn theo pháp luật nước
cỏ một sô chuyên để liên quan đến để tai khoá luận như sau: Chuyên dé 3: “Mét s:
dé về quyên yêu câu y hén theo pháp luật Việt Nam ”, TS Nguyễn Phương Lan,
"Trường Đại học Luật Ha Nội; Chuyên để 5: “Nguyên tắc chia tan sản cũavợ chẳng,
âu Iy lôn theo pháp luật Việt Nam và thực tiễn áp chong”, PGS.TS Nguyễn ThịLan vả Thạc sỹ Bé Hoài Anh, Trường Đại học Luật Hà Nội
3 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
Để tai Khóa luân tiếp cân chủ yêu đưới khía cạnh pháp lý, thông qua việcnghiên cứu các quy định pháp luật vẻ bảo vệ quyển và lợi ích của con chưa thành niên khi cha me ly hôn, trong đó tép trung phân tích và danh giá các quy.định của Luật Hôn nhân va gia dinh năm 2014 Do vay, đối tượng nghiên cửu.của khóa luân là các văn bản pháp luật về bảo vệ quyền và lợi ích của con chưa thành niên khi cha me ly hôn mã trong tâm là Luật Hôn nhân va gia định nim
2014 và các văn ban hướng dẫn thi hành có liên quan
Trên cơ sở đối tượng nghiên cứu, pham vi nghiên cứu của khóa luôn gồm:
- Phạm vi nghiên cứu vẻ nội dung’ khóa luận giới han phạm wi nghiên cứu.tép trung vào những van để lý luận va các quy định của pháp luật vẻ bảo vệquyển vả lợi ich của con chưa thành niên khi cha me ly hôn, va thực tiẫn thựchiện việc bảo vệ quyển và lợi ích của con chưa thành niền khí cha mẹ ly hôn
để rút ra những kết quả đạt được cũng như những hạn chế vả tổn tại, trong đókhông bao gồm các quan hệ hôn nhân va gia đỉnh có yêu tổ nước ngoài
- Pham vi nghiền cửu về không gian: khỏa luân giới han pham vi nghiên cứu tap trung vio việc thực hiện các quy định pháp luật về bão vệ quyén va lợi ích của con chưa thảnh nién khi cha me ly hôn tại Việt Nam.
- Pham vi nghiền cứu vé thời gian: khóa luận tép trung nghiên cứu pháp
5
Trang 12luật cũng như thực tiễn thực hiện bảo vệ quyên va lợi ích của con chưa thành.niên khí cha me ly hôn tập trung vào giai đoạn từ khi Luật Hôn nhân và giađình năm 2014 có hiệu lực cho đến nay (2014 ~ 2023)
4 Mụt đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục đích nghiên cửu của khóa luận là phân tích, làm rõ những vẫn để lýluân, pháp lý va thực tiễn bảo vệ quyển va lợi ich của con chưa thành niên khicha mẹ ly hôn, từ đó, những định hướng và những gii pháp hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả thực hiện pháp luật hôn nhân và gia đình về bao vệ quyển và lợi ích của con chưa thanh niên khi cha mẹ ly hôn.
"Từ mục đích nghiên cứu trên, Kinda luôn tập trung vào các nhiệm vụ chính sau:Thứ nhất, phân tích và làm rõ các vẫn dé lý luận có liên quan như khái niệm
‘bao vệ quyền va lợi ich của con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn, đặc điểm củabao vé quyền và lợi ích của con chua thành niền khí cha me ly hôn, ý nghĩa của việcquy định bao vệ quyền va lợi ích của con chưa thảnh mén khi cha mẹ ly hôn,
Thứ hai, phân tích thực trang pháp luật hôn nhân va gia định Việt Nam vềbao vệ quyên và lợi ích của con chưa thành niên khi cha me ly hôn,
Thứ ba, phân tích thực tiễn thực hiện việc bao vệ quyền và lợi ích của conchưa thành miên khi cha me ly hôn, trên cơ sở đó nhằm để xuất một số kiến.nghị hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu qua bảo đầm thực hiện các quy đính pháp luật bao về quyển và lợi ich của con chưa thành niên khí cha me ly hôn.
5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
hóa luận là công trình nghiên cứu có sự kế tha một cách có chon lọc những, thành tựu của những công tình nghiên cửu có liên quan của các học gã, thông qua đó
có sự bình luận, nhân định va đưa ra quan điểm khoa học cá nhân của tác giã Dé tảikhóa luận được thực hiền trên co sở phương pháp luận khoa học của chủ ngiĩa Mác - Lénin, vận dụng kết hợp các quan điểm của chủngiña duy vat biện chứng va chủng ĩa duy vật lịch sử vả đườnglải, chính sich của Đăng Cộng sản VietNam
"Trong quả trình nghiên cứu, tác giả đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu
Trang 13cụ thể là: phương pháp tổng hợp, thống kê, so sánh để nghiên cứu các quy địnhcủa pháp luật hiện hành vé bao vệ con chưa thành niền khi cha mẹ ly hôn Ngoài
ra, tác giã con sử đụng mét số phương pháp như phương pháp thông ké, khảo sat,điêu tra để đối chiều, đánh giá tìm ra những điểm mới, những điểm hạn chế trongquy định pháp luật va tình hình áp dụng pháp luật vảo thực tiễn, phương pháp kếthop nghiên cứu lý luận với thực é đưa ra các giải pháp cụ
6 Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn.
* Ý nghĩa khoa học
Khóa luận là công trình nghiên cứu một cách hệ thông vé van dé bảo vệquyển và lợi ích của con chưa thành nién khi cha mẹ ly hôn Phân tích, đánh giả và bình luân được các quy định bảo vệ quyển va lợi ích của con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn trong những văn bản pháp lí quy định về van dé này Vì
‘vay, khóa luận góp phẩn bổ sung tri thức khoa học pháp lý về bão vệ quyền vàlợi ich của con chưa thành niên khí cha me ly hôn.
* Ứnghữa thực tiễn
Kết quả nghiên cứu của Khóa luân có thể được sử dung làm tài liệu tham khảođối với những người lâm công tác nghiên cứu, găng day cũng như những người quantôm đến vẫn để bão vệ quyền va lợi ich của con chưa thành niênkhi cha mẹ ly hồn
Trang 14MOT SỐ VAN DE LY LUẬN VE BAO VỆ QUYEN VÀ LỢI ÍCH CUA
CON CHUATHANH NIÊN KHI CHA MẸ LYHON
1.1 Khái niệm và đặc điểm của bảo vệ quyền và lợi ich của con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn.
LLL Khái niệm bão vệ quyên và lợi ích của con chưa thành niên khi cha
mẹ by hôn.
* Khai niệm: quyên và lợi ich của con chuea thành niên Khi cha me by honĐổi với khái niêm “con chưa thành niên”, theo Bộ luật dân sự năm 2015thì người chưa thảnh miên lả người chưa đủ mười tám tuổi! Vì vậy, con chưathành niên trong phạm vi khoá luận này, cũng chính là người chưa thảnh niên theo quy định của Bộ luật dân sự năm 2015, tức là người chưa đủ mười tamtuổi - người chưa phát triển day đủ về mặt thé chất va tinh than của conngười,chưa có day đũ các quyển và nghĩa vu pháp lý như những người đã thành niên.Mất khác, theo Công ước quốc tế vé quyền trẻ em, được Đại hôi đồng Liên hiệpquốc thông qua ngày 20/11/1989 có quy định: “rong pham vi Công ước này
rể em là người dưới nười tâm tỗi; trie trường hop luật pháp áp đhơng đối vớitrể om cô quy định ti thành niên sớm hon Có thé thấy, quy định của phápluật dan sự Viết Nam hiện hành hoàn toàn phù hợp với Công ước quốc tế vé quyển tré em, qua đó pháp luật nước ta đã phân nảo bao đảm quyển và nghĩa
vụ của trẻ em cơ bản thống nhất với quốc tế Con chưa thành niên là những đứa
trẻ được toàn xã hội quan tâm, chăm sóc va yêu thương, bảo vệ, là tương lai
của mỗi gia đình và đất nước
‘Khi quan hệ hôn nhân thực sự tan vỡ, không còn sự có gắng để duy trì đờisống chung hoặc mọi sự cé gắng đều vô ich, tình trang gia đình ngày ng trầm.trong thi ly hôn lä một trong những hệ quả tắt yêu Ly hôn lả quy định của cáccặp vợ chồng nhằm câu trúc lại cuộc sống của minh Tuy nhiên, ảnh hưởng của
- "bắt in sin 2015
iu Ì Công ước quéc tv quyền ơh năm 1989
Trang 15nó đối với xã hội rất năng né Nhiều nước, ty lẽ ly hôn của các cấp vơ chẳngtăng lên đáng lo ngại, tao ra những hệ luy năng né cho sự phát triển và môitrường sã hội Trước tiên, nó ảnh hưởng trực tiếp đền tâm lý quên người ly hônĐồng thời, khi bổ me ly hôn có tac đông rất lớn đến tâm lý, thể chất của con
cái, nhất là các trường hợp ly hôn khi con còn nhỏ hoặc ở lứa tuổi đang phát
triển Nó làm thay đổi xu hướng phát triển của đứa trẻ, dẫn đền những hệ luy
lâu dai Do vây, khi cha me ly hôn thì van để quan trong nhất chính là quyển
va lợi ích của con, đặc biệt lã con chưa thành nién được gidi quyết như thê nào?Quyển được định nghĩa là điều mà pháp luật hoặc ã hội công nhận được.hưởng, được làm, được đòi hỏi * Hay theo tử điển Ludt hoc, quyền là khái niệm.khoa học pháp ly dùng để chỉ những điều ma pháp luật công nhận va đâm bảo.đổi với các cá nhân, tổ chức dé theo đó các cá nhân, tổ chức được hưỡng, được.lảm, được đòi hỏi ma không bi hạn chế hay ngăn cản Từ đó có thể nhận địnhquyển lả những điểu cá nhân, tổ chức được làm, được hưởng, được hỏi, gắnliên trực tiếp với cá nhân va được pháp luật cho phép thực hiện và đảm bảo dé
kỷ cá nhân, tổ chức khác theoquy định của pháp luật Quyên phải gắn với phạm vi nghĩa vụ của cá nhân, tổchức và phải chịu tác động trong phạm vi giới han của pháp luật hay vùng lãnhthé nhất định Quyền của cá nhân chỉ bị tước bỏ bởi pháp luật, chấm đứt khingười đó chết
thực hiên ma không bị ngăn cân, hạn chế bởi
Trên cơ si tìm hiểu những ý kiến của các nhà khoa học *Quyển con người
là những đặc quyển (quyén tự nhiên) cũa con người được pháp luật công nhấn,điều chỉnh, do cá nhân con người nằm gift trong mốt iiên hệ với Nhà nước và.với những cá nhân con người khác” Nội dung quyền con người bao gồm cácquyển tự do dan chủ vé chính trị, các quyên dan sự (quyển tự do con người), cácquyển kinh tế - zã hội Trên cơ sở khái niềm quyền con người, khái niêm quyển
‘va lợi ích của con chưa thành niên cần phải được nghiên cứu trong mỗi liên hệ
Ngộ as Chi Q02), Ba vẽ com cae thir le mẹ yn đo Lae Hồn in và gia đổ nấm
pean tg Vit, 2003, 815
°
Trang 16khăng khít với quyên con người Bởi vi, con chưa thành niền cũng can phải được.
Tom lại từ những phân tích nêu trên có thé 1, quyền va lợi ich của conchưa thành niên khi cha me ly hôn la những việc được lam, được doi hỏi, được dim bảo bởi pháp luật đối với con chưa thành niên khi cha me ly hôn dựa trên
sử thoả thuận tự nguyện hợp pháp của cha mẹ sau khi cha me ly hôn hoặc thoe quyết dinh của Tod án ngay sau khi chấm dứt hôn nhân nhằm đảm bảo cho conchưa thành niên phát triển tốt nhất ví ‘hat va tinh thân
* Khái nig bảo vệ quyén và lợi ich của con chu thành nién khi cha
‘me ty hon
"Vẻ từ “bao về”, đó là đông từ, có nghĩa la hành đông, hoạt động giữ gincho khỏi hư hỏng, chống lại moi sự hủy hoại, xâm phạm để giữ cho đượcnguyên ven; giữ gìn an toàn cho một cơ quan, tổ chức, tập thể hoặc một nhân
‘vat, một cá nhân nhất định, bênh vực bằng lý 1é xác ding, Theo Tử điển tiếngViệt, “bao vệ" 14 chống lại mọi sự huỷ hoại, xâm pham để giữ cho được nguyên
ven ® Việc bảo vệ nay không phải la bằng lời nói mà sử dung các biên pháp tắc
đông bằng pháp luật với các hành vi xử sự của con người
Sau mỗi vụ ly hôn, đổi tượng bị ảnh hưởng trực tiếp và nhiễu nhất lã con,đặc biết là con chưa thành niên Chính vì thé, để con chưa thành niên có théphát triển đầy đủ và hải hòa nhân cách, pháp luật đã có rat nhiều quy định bảo'vê về quyển và lợi ich của con chưa thành niền trong các vụ an ly hôn Trong
ré em, do còn non nét về thé chất và trí tuệ,pháp luật quốc tế, với quan niềm
được chăm sóc và bão vệ đặc biệt, kể cả sư bảo vệ thích hop về mặt pháp
ý trước citing nue sam kh ra đồi "Š, Công ước về quyền trẻ em đã quy định trách
nhiệm của cha mẹ trong việc nuôi đưỡng vả bảo đảm sự phát triển của con cáinhư sau: “1 Các quốc gia thành viên phải có nhữững cỗ gắng cao nhất để bảo.iin việc thừa nhãn nguyên tắc là cả cha và me đều có trách nhiệm chung trong,
ˆ 3àng tử(hon) G00, T đổi sốt Hệ wo Ding x 64
Thìn âu Đông uc Lần hep qui và gene
Trang 17việc mudi dưỡng và sự phát triển của con cái Cha mẹ, và tỳ trường hợp có thể,
là người giám hộ hop pháp, có trách nhiệm đầu tiên trong việc nuôi dưỡng và
sue phát triển của trẻ em Những lợi ich tắt nhất của trẻ em phải là điều quan
tâm cơ bản của họ 2 Vi mục dich bảo dé và thúc đập việc thực hiên các
quyên được quy dink trong Công ước này, các Quắc gia thành viên phải đành
sự ghip a6 thích đáng cho các bậc cha me và những người giảm hộ hop pháp rong việc thực hiện trách nhiệm nuôi dưỡng trễ am, và phải bảo đâm phát triển
những thé chỗ, phương tiên và dich vụ cho việc chăm sóc tré emn"? Ngoai ra,Công ước còn quy định các quyền khác của trẻ em như quyền sông, quyền được
‘bao vệ khỏi mọi hình thức bao lực vẻ thé chất hoặc tinh than, bi đánh đập haylam dụng, bị bé mắc hoặc sao nhấng chăm sóc, bị ngược đãi hoặc bóc lốt, gém
cả sự xâm pham tỉnh duc.
Trong pháp luật Việt Nam, trễ em được zem lả hạnh phúc của mỗi gia đình,
1ä tương lai của dân tộc Bảo đảm quyển va lợi ích của trẻ em được ghỉ nhận
trong Hiển pháp va pháp luật Hiển pháp năm 2013 ghi nhận “Zé em được Nhà:
nước, gia định và xã lội bão vệ, chăm sóc và giáo đục; được tham gia vào các
vấn đề về trẻ em Nghiêm cắm xâm hại, hành hạ ngược đãi, bo mặc, lạm dung,
bóc lột sức lao động và những hành vi khác vi pham quyên trễ em” 8
Có thể nói, bão vệ quyển va lợi ích của con chưa thành niền khi cha me lyhôn là tổng thể các biên pháp, cách thức, thông qua các quy định của pháp luật
do các cá nhân, cơ quan, tổ chức thực hiện, dé dim bao các quyển vả lợi ichchính đáng của con không bi xâm phạm hoặc chiu tác đồng, ảnh hưởng sâu tir việc ly hôn của cha mẹ, đồng thời áp dung các chế tai zử lý đúng, kip thời,nghiém khắc những hanh vị vi phạm lam tổn hại tới quyển vả lợi ích hợp phápcủa con sau khi cha mẹ ly hôn Ở phạm vi rộng hơn, bão vệ quyền lợi cho con
chưa thành niên la việc đầm bao quyén lợi cho trẻ thông qua khuyến khích, áp
dụng các biện pháp nhằm tạo điều kiện tốt nhất để trẻ được phát triển toan diện
Dida Công sức quc vĩ quần nể emia 1889
* ois 1, Daw Bản nhịp 10D)
"
Trang 18cả vẻ thé chất lẫn tinh thân, phòng ngừa và kip thời phát hiện, ngăn chăn, chồng
lai hoặc khắc phục hâu quả những bảnh vi làm ảnh hưởng đến trẻ, nhất la trong
ôi cảnh cha me trẻ ly hôn
Bao vệ con chưa thành niên khi cha me ly hôn thể hiện ở các yếu tổ: đãbao quyền và lợi ich hợp pháp cia con được thực hiện tốt trên thực tế, ngănngừa mọi hành vi âm phạm, bạn chế hoặc tác đông xấu đến quyển và lợi ichchính đăng của con chưa thanh niên, xử lý kịp thời những hành vị xâm phạm.đến quyền va lợi ích của con Việc bao vé quyển va lợi ích hợp pháp của conchỉ được thực hiền tốt nhất khi có các cơ chế, cách thức, biển pháp mã pháp luật quy định một cách toàn diện va đồng bô.
‘Tir những phân tích nêu trên, theo quan điểm của tác giả, bdo vệ quyén vàlợi Ích của con cha thành niên khi cha me iy hôn là tông thé các biên pháp,
cơ chế, cách thức theo quy dinh của pháp luàt nhằm đâm bão thực hiện hiệuquả các quyên và lợi ích hop pháp cita con cluea thành niên trên tine tổ và hanché, dam bảo cho các quyền, lợi ích chính đứng của con chưa thành nién không
bị xâm phạm hoặc chi tác động ảnh lưỡng xấu từ việc cha me ly hôn, đồngthời áp dung các chỗ tài xử if đúng đẫm và kịp thời, nghiêm khắc đối với nhữnghành vi vi phạm làm tốn hại đến quyên và lợi ich hợp pháp của con chua thành:niên khử cha me ly hôn Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cửu của khoá luần này,tác giả không dé cập đến các chế tai x lý hành vi zâm phạm đền quyển va lợi.ích của con chưa thành niên khi cha me ly hôn
1.12 Đặc đi nctia bảo vệ quyén và lợi ich của con clura thành nién khử cha
Trang 19hôn chỉ phát sinh Khi cha me phát sinh với tư cách là cha hoặc me đối với con.
và van dé nay phát sinh khi cha me ly hén Nghĩa là khi cha mẹ Không còn tổn tai mỗi quan hé hôn nhân, không chung sống với nhau nữa thì một số quyền và Joi ích hợp pháp của con chưa thành niên sé phát sinh.
Thứ hat, bao vé quyền và lợi ích của con chưa thành niên Khi cha me lyliên với nhiều quyền va nghĩa vụ của cha me
Quyên của cha mẹ đổi với con bao gồm nhiều quyền khác nhau Cha mẹ
có quyên chăm sóc, nuôi during con chưa thành niên Đảng thời, cha me có quyển giáo duc cho con, chấm lo và tao điều kiện cho con học tập, cha me cân lâm gương tốt cho con vẻ moi mặt Luật hôn nhân và gia đình cũng quy định cha me là người đại diền theo pháp luật của con chưa thành niên, con đã thanh niền mat năng lực hành vi dân sự, trừ trường hop con có người khác làm giám.
hô hoặc đã có người khác làm người đại điện theo pháp luất Như vậy, luật hôn nhân và gia đình quy định các quyền của cha mẹ đối với con chưa thánh niêntao cũng có quyển về nhân thân và quyên với tai sản gắn lién với con Bên cạnh.những quyển đó, cha me cũng có những nghĩa vụ tương ứng nim bao đầmđây đủ quyên va lợi ich của con chưa thành niên khi cha me ly hôn
Thứ ba, việc bảo vệ quyển và lợi ich của con chưa thánh niên khí cha mẹ
ly hôn có thé được thực hiền bằng nhiễu biên pháp, công cụ khác nhau nhưngbao vé bao vệ quyền và lợi ích của con chưa thành nién khi cha me ly hồn bằng,pháp luật la biện pháp, công cụ hữu hiệu nhất
Con chưa thành niên là những người đang trong độ tuổi phát triển cả vẻ
‘mit nhân thức, sức khỏe và quá trình hình thành nhên cách nên cần sốngtrong,
môi trường lành manh, an toàn với đẩy đủ tinh yêu, sự chăm sóc của cha, me dành cho con chưa thành niên Tuy nhiên, không phải gia đình nao cha mẹ cũng
có th sống hòa thuận, hạnh phúc mà trong cuộc sống hing ngày thường phátsinh những mâu thuần dẫn đến việc ly hôn Với những trường hop này, nhữngngười con chưa thành niên là những người cân phải được bảo vệ bởi ở trong độtuổi nay thường rat dé mặc cảm, tự tỉ với mọi người xung quanh Do vậy, quyền
1
Trang 20va lợi ich của con chưa thành niên khi cha me ly hôn cần được quy định trong pháp luật và được bao vệ bằng pháp luật Hoặc trong những trường hợp khi cha
me ly hôn mã cha hoặc me chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục không lam tròn
trách nhiêm của mảnh ma còn có những hành vi gây ảnh hưởng đến sức khỏe
cia con hoặc không đảm bio được các quyền và lợi ich hop pháp của con thì việc pháp luật va tòa án có thé đưa ra những biên pháp, chế tải nhằm sử lýnhững vi phạm là điều cần thiết
1.2 Sự cần thiết phải quy định về bảo vệ quyền và lợi ích cửa con chưa.
thành niên khi cha mẹ ly hôn
"Việc quy định bão về con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn có ý nghĩarat lớn trong thực tiễn, được thể hiện thông qua một số ý nghĩa như sau:
Thứ nhất, các quy định pháp luật nhằm nâng cao ¥ thức và trách nhiệmcủa cha, me trong việc thực hiện nghĩa vụ của mình đổi với con chưa thành niên Bao vệ quyển vả lợi ich của con chưa thánh nin khi cha me ly hôn không,chi lả việc ghi nhận các quyển con người của con chưa thảnh niên khi cha me
ly hôn ma còn bảo dm cho các quyền đó được thực hiện Do đó, dam bao bingpháp luật, một trong những điều kiên quan trọng nhất để quyên con người được thực hiền.
Cha mẹ là người sinh ra các con, cho con sự sống, vì vậy cha mẹ cũng là người có trách nhiệm nuôi dưỡng con Khi hai người kết hôn với nhau trên cơ
sử tinh yêu, tự nguyên vả tôn trọng nhau nhưng trong qué trình chung sống vớinhau nều xảy ra những mâu thuẫn không thé han gắn va khắc phục đượcdén việc ly hôn giữa cha và me thi con cá là một trong những vẫn dé ma cha
‘va mẹ phải cùng nhau thảo luận va đưa ra phương án để giải quyết hợp lý nhất,dim bảo quyển va lợi ích tốt nhất cho các con.
Tuy nhiên, không phải người cha, me nao cũng có thé cùng nhau thỏathuận giải quyết các van dé của con sau khi ly hôn trong hỏa thuận va tốt nhấtcho con của minh Vì cha me sinh con ra, nếu con trưởng thành không chi laquả trình xuất phát từ tỉnh yêu thương mã còn là trách nhiệm và ngiĩa vụ Nghĩa
Trang 21vụ này được pháp luật quy định không chỉ bão vệ con chưa thành niền mã còn
có ý nghĩa nhằm nâng cao nhận thức, ý thức của cha mẹ đối với con của minhtrong qua trình nuôi dưỡng, giáo duc con đến khi trưởng thành Nêu cha, me khi đã không tu thực hiện hết nghĩa vụ của minh thi pháp luật cũng có những quy đính, chế tai xử lý đổi với từng hành vi tương ứng của cha, mẹ với con chưa thành niên khí cha me ly hôn Do đó, pháp luật quy định vé việc bao vềcon chưa thánh niên khi cha me ly hôn là vé cùng cần thiết, nhằm nâng cao ýthức trách nhiệm của cha, me trong việc thực hiền nghĩa vụ của minh đối với con của họ, đặc biết là con chưa thành niên
Thứ hai, việc ghi nhên van a
niên khi cha mẹ ly hôn bằng pháp luật nhằm thể hiện sự công bang, tiền bộ,
áo vệ quyển và lợi ich của con chưa thành.
dân chủ của chế độ xã hội chủ nghĩa Dưới chế độ phong kién và chế độ tư sản.việc xem xét để giải quyết van dé ly hôn giữa vợ và chẳng thường được xemxét một cách phiến điện, dựa trên yếu tổ lỗi để toa án đưa ra các quyết định,phan quyết vé việc ly hôn giữa hai bên vợ vả chẳng Pháp luật quy định vé hôn.nhân và gia định dưới chế độ xã hội chủ nghĩa đã xem xét toàn dién vào vẫn để
từ căn cứ ly hôn, các mâu thuẫn xung đột và các yêu tô khác một cách day đủ
để toa án đưa ra phán quyết về việc cham đứt quan hé hôn nhân va gia định.giữa vơ và chẳng Pháp luật hôn nhân và gia đỉnh dưới chế độ sã hội chủ nghĩa cũng quy định vé việc bảo vé con chưa thành niên khi cha me ly hôn, điều này,thể hiện sự nhân đạo, tiến bộ so với các quy định của pháp luật đưới các chế độ
xã hội trước đây.
Thứ ba, đưa van đề vé bão về con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn vàotrong các quy định pháp luật nhằm dam bảo, bảo vệ quyển va lợi ich của conchưa thành niên, đặc biết là con chưa thánh niên là trẻ em Trẻ em, đây là đốitượng đặc biệt luôn được toan xã hội quan tâm, chấm sóc va bảo về Hệ thống pháp luật Việt Nam hay pháp luật quốc tế cũng có những quy định nhằm bão
"vệ quyên của trẻ em Đồi với pháp luật Việt Nam, được quy định trong một vănban riêng là Luật Trẻ em năm 2016, sau đó trẻ em là đối tượng được hưởng sự
1
Trang 22quan tâm, chấm sóc, được nuôi đưỡng và bảo về phát triển toan diện về giáoduc va thé chat, tri tuệ một cách đây đủ nhất Pháp luật hôn nhân va gia đỉnhquy định về việc bảo vệ con chưa thành niên khi cha me ly hôn có ý nghĩa rấtquan trọng nhằm bao vệ các quyển va lợi ích của tré em trong trường hợp đặc.biết và cũng cu thé hóa các nguyên tắc, bao vệ cho em trong trường hợp đặc biết khi chỉ em chịu thiết thôi vẻ thể chất, tỉnh thân khi cha me không còn cũng, nhau yêu thương, chăm sóc và cho chi em một gia đình trọn ven có day dit cả cha và me.
1.3 Lược sử các quy định về bảo vệ quyền và lợi ích của con chưa thành.
niên khi cha me ly hôn.
Trước cách mang tháng Tám năm 1945, quan hệ HN&GĐ chưa được ghi nhân riêng biệt ở một văn bản pháp luật nào của Việt Nam Các quy định vẻ
‘bao vệ quyền lợi của con khi cha me ly hôn con rat ít Gi va sơ lược Điểm đáng.chú ý nhất là quy định vẻ ngiữa vụ cấp dưỡng nuôi con của cha me khi ly hôn
ở các bộ dân luật trong thời kỳ Pháp thuộc Ở thời ky phong kién, có thể nói,vấn để bao về quyển lợi của con khi cha mẹ ly hôn chưa được quan tâm và đểcập vào luật pháp Một trong những văn bản đâu tiên vẻ pháp luật HN&GD của.nha nước Việt Nam dân chủ cộng hoa là Sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 vềsửa đổi một số quy lệ vả chế định trong dân luật va Sắc lệnh số 159-SL ngày.17/11/1950 quy định về van dé ly hôn Nếu như pháp luật phong kiến han chếquyền ly hôn của người vợ hoặc quy định căn cứ ly hôn riéng cho người vợ vàngười chẳng thi Sắc lệnh số 159-SL lần dau tiên ghi nhận quyền bình đẳng củangười vợ qua việc quy đính năm duyên cớ ly hôn chung cho cả vợ và ching(Điều 2) Về vấn để bảo vệ quyền lợi của con khi cha me ly hôn, Sắc lệnh đã
có những quy định rat tiền bô, đủ còn đơn lẻ: “Tod sẽ căn cứ vào quyên lợi của.cơn vị thành niền để dn định việc trông nom, nuôi nắng và day dỗ chúng Hat
vợ chông đã iy hôn phải cting nhau chịu phi tôn về việc nuôi day con, mỗi bên
hy theo Rhả năng cũa minh” (Điều 6) Với những quy định hết sức tiên bộ, Sắc
lệnh đã thể hiện được tinh than bao về quyên lợi của người phụ nữ va trẻ em,
Trang 23góp phan xóa bỏ hôn nhân phong kiến, và la cơ sỡ để xây dựng Luật HN&GĐ năm 1959 va các Luất HN&GĐ tiếp theo Tuy nhiên, han chế của Sắc lệnh là
sử quy định chưa đây đủ, ví dụ chưa có quy định nao bảo vệ những người con
đã thành niên nhưng không có khả năng tự đảm bão cuộc sống
Cuối những năm 50, ở mién Bắc, cuộc cải cách ruộng đất đã căn bản.hoán thành, đất nước ta dang chuẩn bi những điều kiện vật chất va con người
lên XHCN nhưng những tàn dư của chế đô HN&GĐ phong kiếncòn tác động rat lớn đến cuộc sống của gia đình và sã hội "Việc ban hanhmột dao luật mới về HN&GD trở thanh một đòi hỏi cấp bach của toan
hội Đó la một tắt yếu khách quan thúc đẩy sự nghiệp zây dung chủ nghĩa xãhôi ở miễn Bắc nước ta” Ngày 29/12/1959, Luật HN&GB đầu tiên của Nha
nước ta ra đổi, là công cụ pháp lý nhằm xóa bỏ những tên tích của chế độ
HN&GD phong kiến, chống những ảnh hưởng của hôn nhân tư sản, xây dựng.ché độ HN&GÐ mới XHCN Luật dựa trên bồn nguyên tắc cơ bam: hôn nhân
tự do tiến bộ, một vợ một chẳng, nam nữ bình đẳng, bão vệ quyền lợi của
n xã
người phụ nữ trong gia đình, bảo vệ quyền lợi của con cái Luật đã dảnh hẳnmột chương để quy định vé vẫn dé ly hôn va hêu quả pháp lý của ly hôn Luậtquy định: “Vo chông đã ly hôn van có day đủ quyển vả nghĩa vụ đối với conchung” Điều 31); "Khi ly hôn, việc cho ai nuôi nắng, giáo duc con cải chưathành niên, phải căn cứ vào quyển lợi mọi mất của con cái Về nguyên tắc,con còn bú phải do mẹ phụ trách Người không có quyên giữ con van có quyển.thăm nom, sin sóc con Vo ching đã ly hôn phải cùng chiu phi tin về việcnuôi nắng và giáo dục con, mỗi người tùy theo khả năng của mình Vì lợi íchcủa con cái, khi cân thiết, có thể thay đối việc nuôi giữ hoặc góp phan vao phítôn nuôi nẵng giáo đục con cái” (Điều 32)
Nou vậy, bão vệ quyền lợi của con cát nói chung đã trở thành một điều bắtbuộc, 1a căn cứ cần xem xét khi giải quyết các mỗi quan hệ khác trong gia đình.
So với Sắc lệnh số 150-SL, những quy định trong Luật HN&GB năm 1959 đãthé hiện một bước tiền bộ rõ rệt Tuy nhiên, nó van còn một số hạn chế như một
0
Trang 24số quy định vẫn chưa cụ thể, vì vậy, việc vận dụng vào thực tế vấn gặp nhiều.
bat cập Vi dụ quy định con còn bú có vé mơ hỗ, nén khi giải quyết Toa án rất khó lâm vừa lòng cả hai bên đương sự, Luật chua quy định triệt để van dé bão
vé quyên lợi của các con, cụ thể là quyền của người con đã thành niên nhưng, không cỏ khả năng lao động van chưa được pháp luật ghi nhận va bảo về Trong,khi đó miễn Nam vẫn chiu sự thông trị của dé quốc Mỹ va tay sai, hệ thong cácvăn bản pháp luật HN&GĐ được ban hành bởi Nguy quyền Sai Gon đã thể hiệnmột quan niệm hết sức lac hâu và cực đoan Diéu 55 Luật gia đình ngày2/1/1959 đưới chế độ Ngô Đình Diém quy định “Cm chỉ vợ chẳng rung bốnhau và sự ly hôn”, trừ trường hợp đặc biệt do tổng thống quyết định Vi thé, cũng không tôn tại những quy đính vé bão vệ quyền cia con khi cha me ly hôn Sau khi chế đô Ngõ Đình Diém bi lật 46, Luật gia đình ngày 2/1/1959 đã được thay thể bởi Sắc luật số 15/64 ngây 23/7/1964 vả sau đó là Bộ Dân luậtSai Gòn năm 1972, vẫn để ly hôn đã được đặt ra Những văn bản này đã xuấthiện những quy định về bảo vệ quyển lợi của con khi cha me ly hôn Pháp luật
đã xem xét đến quyển lợi của những đứa con, nhất là khi con còn nhỏ " nếu không có lý do gì cân tré, những đứa trẻ còn thơ au can sự chăm sóc của người
me sẽ được giao cho người này” (Điều 198 Bộ Dân luật Sai Gòn), Tuy nhiên
do ảnh hưởng của quan niệm vé ly hôn của chủ ngiĩa từ bin, việc giải quyết lyhôn dựa trên cơ sở lỗ của hai vợ chẳng nên những quy đính về quyền vả nghĩa
vụ của vợ chống cũng di theo hướng đó, Người không có lỗi trong việc làm giađình tan vỡ sẽ đương nhiên có quyền nuôi con đưới 16 tuổi, còn người có lỗithì có nghĩa vụ cấp dưỡng và quyển thăm nom con (Điều 89 và 90 Sắc luật số15/64) Mặc di đã có quy định cu thể, rổ rang vé người trực tiếp nuôi con sau.khi va chẳng ly hôn nhưng quy định này vẫn còn nhiều hạn chế Con cái đượcgiao cho ai nuôi không dựa trên nguyên tắc vì quyển lợi của con mà dựa vàonhững sai lầm của bỏ me, cho dit sai lam đó có thể la nhất thời, không liên quan.đến khả năng chấm sóc, nuôi đưỡng con cái Vì vậy trong nhiều trường hop, quyển lợi chính đáng của con không được bão vé mắc dù có khả năng thực hiện
Trang 25được điều đó
Bước sang những năm 80, khi đắt nước đã thống nhất và dẫn én định, tỉnh.hình kinh tế xã hội đã có những biến chuyển, Hiền pháp năm 1980 ra đời quyđịnh nhiễu nguyên tắc bảo vệ quyển lợi của trẻ em việc ban hành LuậtHN&GĐ mới áp dụng trên pham vi cả nước là một nhu câu cấp bách Va sự rađời của Luật HN&GD năm 1986 đã tạo nên một bước phát triển lớn của pháp
luật HN&GĐ Việt Nam nói chung va bao vệ quyền lợi của trẻ em khi cha mẹ
ly hôn nói riêng Lan đầu tiền, bảo vệ quyển lợi của bả me và trẻ em được ghinhân la một nguyên tắc cơ bản của Luật HN&GD (Điễu 3).
Dé những năm 90, đất nước ta đã git hải được những thành công của công cuộc đổi mới Hiển pháp năm 1902 va BLDS năm 1995 là những văn banpháp luật lớn ra đời bỗ sung rất nhiều quy định quan trọng liên quan đến lĩnh.vực HN&GD Để cụ thể hóa các quy định trong Hiên pháp năm 1992 va BLDSnăm 1995 vẻ HN&GD, cũng cé gia đình theo truyền thống tốt dep cia dân tộc,tránh ảnh hưởng của lối sông thực dụng của kinh tế thị trường đối với quan hệHN&GD, ngày 9/6/2000, Quốc hôi đã thông qua Luật HN&GĐ năm 2000Luật HN&GĐ năm 2000 tiếp tục ghi nhận bảo vé quyền lợi của trẻ em là mộttrong những nguyên tắc cơ bản của chế độ HN&GĐ: “Cha me có nghia vu nuôi
day con thành công dan có ích cho xã hội ", “Nhà nước, xã hội và gia đình có trách nhiệm bão vệ phụ nie trẻ em " (Điều 2 Luật HN&GĐ năm 2000) Cácquy định vẻ bảo vê quyển lợi của con khi cha me ly hôn được quy định mộtcách cụ thé và khá đây đủ như quy định vé van dé đổi tương con được bảo về, giao con cho ai chăm sóc, nuôi dưỡng, nghĩa vụ cấp đưỡng nuôi con, quyềnthăm nom con, van để thay đổi người trực tiếp nuôi con, hỏi ý kiên của con khicon đủ chín tuổi trở lên Và những quy định nay đã được hướng dẫn chỉ tiếttrong các văn bản đưới luật
Tuy nhiên, cùng với sự phát triển của xã hội, sự thay đổi của đất nước mả
có quan hệ hôn nhân gia đỉnh cũng có sự thay đổi theo Các quan hệ trong luậthôn nhân va gia đình cũng vì thé ma được sửa đổi, bổ sung cho phủ hợp với
rt]
Trang 26thực tiến nhưng vẫn dam bảo được những nét truyền thống trong văn hóa dantôc Việt Nam Luật Hôn nhân và gia đình đã được Quốc hội nước Công hòa zã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII thông qua ngày 19/6/2014 va bắt đầu có hiệu.lực kể từ ngày 01/01/2015, có thé coi đây là dao luật hoan thiện nhất cho đếnthời điểm hiện nay so với các đạo luật cũ.
Trang 27KET LUẬN CHƯƠNG 1
Qua Chương 1, tác giã đã phân tích được một số vẫn dé lý luôn cơ bannhư khái niệm, đặc điểm liên quan đến việc bảo vệ quyển va lợi ich của conchưa thành niên khi cha mẹ ly hôn và ÿ ngiĩa của các quy đính pháp luật về bao về quyền và lợi ich hợp pháp của con chưa thành niên khi cha me ly hôn.Trước tiên, việc quy định bằng pháp luật nhằm nâng cao ý thức của cha me đổi
‘véi con chưa thành niên Tiếp đó, việc ghi nhân bằng pháp luật cũng, lên
sử công bằng, tién bộ, dân chủ của chế độ xã hội chủ nghĩa Bên cạnh đó, thôngqua trước một đã khái quát được lịch sử hình thành và phát triển của các quyđịnh pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền vả lợi ich hợp pháp của con chưathành niên khi cha mẹ ly hồn.
Trang 28QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HÔN NHÂN VÀ GIA ĐÌNH NĂM 2014 VẺ BẢO.
‘VE QUYỀN VÀ LỢI ÍCH CUA CON CHUA THÀNH NIÊN
KHI CHA MẸ LY HON 2.1 Bảo vệ quyền va lợi ich cửa con chưa thành niên thông qua quy định
về hạn chế quyền yêu cầu ly hôn.
“Xuất phát từ nguyên tắc bảo vệ ba me vả trẻ em, từ tính nhân đạo của phápluật, luật HN&GĐ của Nhà nước ta quy định hạn chế quyền yêu cầu ly hôn củangười chẳng trong một số trường hợp Luật HN&GĐ năm 2014 quy định chẳng,không có quyền yêu câu ly hôn trong trường hợp vợ đang có thai, sinh con hoặcđang nuôi con đưới 12 tháng tuổi ° Có thể nhận thay, Luật HN&GĐ năm 2014
đã kế thừa quy định của cả ba luật trước đó về van để hạn chế quyền yêu câu
y hôn của người chẳng Theo đó, viéc xác định quyên yêu cầu ly hôn của người chồng dựa vio các nội dung, đó 1a: (1) trang thái có thai, (2) sự kiến sinh con cia người vợ và (3) nuôi con Như vây, so với Luật Hôn nhân và gia định năm.
2000, Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 quy định bổ sung trường hợp ngườichồng bị hạn chế quyển yêu cầu ly hôn khi người vợ “có thai, sinh con, nuôicon” Việc bổ sung trưởng hợp nay là hết sức phù hợp, nhằm khắc phục “16hồng” về thời gian thực hiện chúc năng sinh để của người phụ nữ ngoài giaiđoạn mang thai vả nuôi con nhỏ đưới 12 tháng tuổi
Ở mỗi nội dung, sau đây tác gia sé đi tim hiểu, phân tích quy định pháp.luật hiện hánh qua 6 có những bình luôn, đánh giá đến từng nội dung vẻ han ché quyển yêu cầu ly hôn theo quy định pháp luật hiện hành.
~ Về trạng thái có thai của người vợ:
Việc zác định trang thái có thai của người vợ dua trên cơ sở sinh học thông,qua qua trình thụ thai vả phát triển của trứng để thành thai nhỉ Thu thai la sựthu tinh và lam tổ của trứng Thụ tinh là sự kết hợp giữa một giao tử đực là tình
huấn 3 Điện 5 Lait Hãn nhân vi ga đồn nấm 201%
Trang 29trùng và một giao từ cái là nodn để hình thành một tế bảo mới goi là trứng Trứng di chuyên vao buồng tử cung để lãm tổ Sau khi làm tô, trứng phát triểnqua hai thời kì: Thôi ii thứ nhất tắt đâu từ khí thụ tỉnh cho đến hết 8 tuần 18đầu (thời kả sắp sếp tổ chức), Đây là thời kả hình thành bảo thai, Thời ki tut hat
từ tháng thứ 3 đến khi đũ tháng (thời kẻ hoãn chỉnh tổ chức) Đây lẻ thi lẻ pháttriên của thai Thai nhỉ đã được hình thảnh day đủ các bô phận và tiếp tục lớnlên, phát triển vả hoàn chính các tổ chức của thai Như vậy, có thé nói người vo
có thai được tính từ khí tring hoàn thành qua trình làm tổ trong buồng tử cung cho dén khí thai nhỉ được sinh ra
Hiện nay, do sự phát triển vượt bậc của y học nên con người đã can thiệpvào qua trình thu tinh Sự thụ tinh có thể
có thể diễn ra trong phòng thí nghiệm (gọi là thụ tinh trong ống nghiệm) Tuynhiên, quá trình phát triển của trứng để thành thai nhi nhất định phải diễn ra.trong cơ thể người phụ nữ Do vậy, đối với các trường hợp thông thường, người
lễn ra trong cơ thể người phụ nữ hoặc
vơ có khả năng mang thai thi dù sự thụ tinh diễn ra trong cơ thể của họ haytrong ống nghiệm rồi được cấy vào từ cung của họ (thảnh công) thi họ đều đượcxác định là đang có thai Khi đó, việc xác định chẳng của họ không có quyênyêu câu ly hôn là hoàn toan có cơ số.
~ Về việc người vợ sinh con:
Sinh con được diễn ra trong quá trinh goi la chuyển da, bắt đầu khí từ cung
mỡ, tiếp theo là số thai và cuối cùng la số rau Về hạn chế quyền yêu cầu ly hôn.của người chẳng khi vợ sinh con còn có ý kiến khác nhau
Ÿ thit nhất cho rằng người chéng không có quyền yêu câu ly hôn.trong thời gian vợ sinh con, có nghĩa là người chồng bi han ché quyển yêu câu.
ly hôn chi trong thời gian diễn ra quá trình sinh con Ý kiến nay dựa trên sự phân tích câu chữ trong điều luật cho rằng Cum từ “đưới 12 tháng tuổi" khôngtifa cho cum từ "sinh con” mà chỉ bé nghĩa cho cụm từ “nuôi cơn”
Ý kiến tint hai cho rằng người chéng bị hạn chế quyên yêu cầu ly hôn khi
vợ sinh con mà tính từ théi điểm sinh là chưa được 12 thang Tức la người
3
Trang 30chồng chỉ có quyển yêu câu ly hôn sau khi vợ sinh con được 12 tháng
Căn cứ vào bản chất, ý nghĩa của quy định han chế quyển yêu cầu ly hôncủa người chẳng, cũng như phân tích câu chữ trong điều luật có thé nhận tha
sang ý kiến thứ hai 1a phủ hợp Xét trên khía cạnh bao vệ ba me va trẻ em,
người chẳng chỉ bi hạn chế quyên yêu câu ly hôn trong quả trình sinh con làkhông hợp lí Quá trình sinh con chỉ xây ra trong một khoảng thời gian Thờigian sinh kéo dài trung bình từ 12 ~ 20 giờ cho lần sinh con dau lòng và ngắn
hơn ở những lẫn sinh sau đó 1
Nếu pháp luật han chế quyền yêu câu ly hôn của người chồng chỉ trong
thời gian đó thì không có ý nghĩa trong việc bao về ba me, tré em Sự kiện sinh
con cia người phụ nữ ảnh hưởng rat lớn đến sức khoe thể chat và tinh thân của
ho Vi vay, han chế quyền yêu cẩu ly hôn của người chẳng phải được kéo daitrong khoảng thời gian sau khi vợ sinh con Hon nữa, quy định nay nhằm hanchế quyên ly hôn của người chồng cả trong trường hợp người vợ sinh con makhông được nuối con (do con chết, do mang thai hộ Xét vé mat câu chữ của điều luật thi giữa cụm từ "sinh con” và "nuôi con” có từ “hoặc”, do đó cum tir
“đưới 12 tháng tuổi" bổ nghĩa cho cá cụm từ “sinh con” vả “nuôi con” Nhưvay, sự kiến sinh con của người vợ được coi lä một trường hợp hạn chế quyền
‘yéu cầu ly hôn của người chẳng nhưng không chỉ vào thời điểm người vợ sinh
con mã kéo dai cho đến khi được 12 tháng 1!
-Về người vợ đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi:
Việc xác định người vơ đang nuôi con đười 12 thang dua trên sự thực lả người vợ đang chăm sóc, trồng nom, nuôi dưỡng con đưới 12 tháng Người con.nay có thể là con đẻ, có tỉ
vợ chéng) Tuy nhiên, vẫn có nhiều trường hợp người vợ đã phá vỡ sự chung
1 con nuôi (con nuôi của người vợ hoặc cia cả hai
thủy ay để dén với người khác và mang thai con người khác Mặc dit người vợmang thai với người khác nhưng đối với trường hợp nay theo quy định của pháp
"SNgb Thị Hường, Quon secs haa theo Lak Hnnhân Và gah nấm 2078, Tap thí Luậthạc số 120s 4344
Trang 31luật thì người chẳng vẫn không được thực hiện thủ tục đơn phương ly hôn trừtrường hợp ly hôn đơn phương từ phía người vợ hoặc vợ chẳng thuân tình lyhôn Bên cạnh đó, van dé han chế quyển yêu cau ly hôn của người chẳng trong.Luật HN và GB năm 2014 còn phải được xem xét trong mỗi tương quan với các quy định hoản toàn mới của Luật này vẻ mang thai hộ vì mục đích nhândao được quy định từ Điều 94 đến Điều 100 Như vay, trên thực tế có thể say
ra các trường hợp như sau:
+ Trường hợp thí: nhất: Cặp vợ chồng vô sinh nhờ mang thai hộ vi mục dich nhân đạo, đồng thời người
người nhờ mang thai hô thuân tinh ly hôn khi người mang thai hộ đang mang thai, sinh cơn:
g lai có yêu câu ly hôn hoặc Vợ chẳng
Khí vợ chồng đang nhờ người mang thai hộ, người chồng có quyên ly hôn
vợ hay không? Đây là trường hop khả cả biết, nhưng là tỉnh huồng pháp lý cân phải được quan tâm trong bốt cảnh việc nhờ người mang thai hộ không còn làmột vẫn dé sa la Theo quy định tại Điều 04, Luật HN&GĐ 2014: “Con sinh
ra trong trường hợp mang that hộ vi muc đích nhân đạo là con chung của vochẳng nhờ mang that lộ lê từ thời điêm con được sinh ra’ Như vậy, việc mangthai hộ vi mục đích nhân đạo không làm phát sinh môi quan hệ cha, me, con
giữa vợ chẳng người được nhờ mang thai hộ là đứa trẻ sinh ra Ngoài ra, Luật
HN&GĐ 2014 cũng quy định quyên và nghĩa vụ của bên nhớ mang thai hộ đốivới con phát sinh kể từ thời điểm con được sinh ra.” Theo những quy định trên,
có thể hiểu rằng chỉ từ thời điểm đứa trẻ được sinh ra thi đứa trẻ đó mới được.xác định là con chung của vợ chẳng nhờ mang thai hô Vì trên thực tế người
‘mang thai và sinh con la người mang thai hộ, nên trong khoảng thời gian dang nhữ mang thai hô, người vợ không được xác định là người dang mang thai và sinh con
Do vậy, có ý kiến cho rằng trước khi đứa trễ được sinh ra, người ching
TT Rhoin 3 Baku 99 lt Bồn nhân vị gi đồ năm 2014
" Boing Thị Hii Vin 2016) Mết sát fered eet quổtgêu câu hồneiiangười chẳng theo Le Hn
3
Trang 32trong cặp vợ chẳng nhờ mang thai hồ hoàn toàn có quyển đơn phương yêu cầu tòa én giải quyết ly hôn với người vợ của mình, không liên quan khoản 3 Điều
51 Luật HN&GĐ năm 2014 về hạn chế quyển ly hôn của người chồng trongtrường hợp vợ đang có thai Tương tu như vậy khi vợ chồng người nhờ mang thai hô thuận tinh ly hôn khi người mang thai hô đang mang thai, sinh con thi đối với trường hop hop này nêu chiều theo phân tích các quy đính pháp luật ỡ trên thi ho cũng hoàn toàn có quyển xin ly hôn.
Những nêu quy định như vậy có đâm bao cho sự ra đời của đứa trẻ hay không? Có dam bao nguyên tắc bao vệ quyên loi của bà me vả trễ em hay không? Bỡi nêu vợ chẳng nhờ mang thai hộ ly hôn thi không chi gây bat én đến tâm li(gây thấp thôm lo âu) ma còn ảnh hưởng đền các quyển va lợi ich của người
‘mang thai hộ như nghĩa vụ chỉ trả các chỉ phí thực tế dé bão đầm việc chăm sóc
sức khỏe sinh sản, thêm chi còn ảnh hưởng đến việc xác định cha me, con bởi
khi đã ly hôn ho rất có thé sẽ từ chỗi việc nhân con và không thực hiện đây đủcác nghĩa vu chăm sóc, nuôi đưỡng con.
Sự kiên sinh dé cia người đông ý mang thai hộ vì mục đích nhân dao là
sự kiện pháp lý làm phát sinh quan hệ pháp lý cha me và con giữa cắp ve chẳng
vô sinh nhờ mang thai hộ va đứa trẻ được sinh ra Nêu người chẳng hoặc người
vợ hoặc cả hai vợ chẳng vô sinh nhờ mang thai hộ thuận tỉnh ly hôn khi ngườiđông ý mang thai hộ “dang mang thai, sinh con” có thé dan đền việc hôn nhân.của ho chấm dứt trước khí đứa trễ chảo đời, cũng như việc giải quyết ly hôn sẽkhông thể dong thời giải quyết được van để nuôi con, néu sau nảy cháu được.sinh ra vả còn sông Theo Điều 94 Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định bênnhữ mang thai hộ không được tử chối nhận con (Khoản 3 Điều 94) đồng thờiviệc giải quyết van để ai la người trực tiếp nuôi con cũng như mức cấp đưỡng.đối với bên không trực tiếp nuôi con vẫn phải được giải quyết tương tự trường.hop cha me ly hôn bình thường Do đó trong trường hop nay, vân để han chếquyển yêu cầu ly hôn của người chẳng nên đất ra Đồng thời nếu cặp vợ chẳng
‘v6 sinh nhờ mang thai hộ thuận tinh ly hôn khi người dng ý mang thai hô đang
Trang 33mang thai, sinh con thi theo cá nhân tác giả nên hạn chế quyển yêu cau ly hôn.của cả hai vợ chồng để dam bao quyền và lợi ích hợp pháp của người mang thai
hô cũng như tạo diéu kiện thuên lợi nhất cho đứa trẻ chào đời.
ông vô sinh nhờ mang thai hộ vì mục+ Trường hop thứ hai: Cp vo
dich nhân đạo, sau đó, người chồng của người mang thai hộ lại cỏ yêu cau lyhôn hoặc vợ chồng người mang thai hộ thuận tỉnh ly hôn khí người vợ dangrang thai, sinh con.
Theo quy định tại khoản 1 Điều 97 Luật HN&GĐ năm 2014, "Người mángthai hộ, chẳng của người mang thai hộ có quyền nghĩa vụ nlue cha me trong
việc chăm sóc sức Khce sinh sẵn và chăm sóc, nuôi dưỡng con cho đền thời
điểm giao đứa trễ cho bên nhờ mang thai hộ; phải giao dita trễ cho bên nhờ mang thai hộ" Đông thời, khoăn 3 của Điều nảy cũng có quy định: "Ngườimang thai hộ được lướng chỗ độ thai sản theo quy định của pháp luật về lao
đông và bảo hiểm xã lội cho dén thời điễn giao đứa trẻ cho bên nhờ mang thai
hộ Trong trường hop ké từ ngày sinh đến thời điểm giao đứa trẻ mà thôi gianhưởng chỗ độ thai sản chua aii 60 ngày thi người mang thai hộ vẫn được hướng.chế độ thai sẵn cho đến kin ai 60 ngày”
Nhu vây, Luật HN&GĐ năm 2014 ghi nhân rõ người mang thai hộ vảchẳng của người này vẫn có quyền, nghĩa vụ như cha mẹ đất với con, đồng thờingười mang thai hô cũng được hưởng chế độ thai sản theo quy đính của phápluật về lao động va bao hiểm x4 hội cho đến thời điểm giao đứa tré cho bền nhữrang thai hô Chế dé thai sản theo pháp luật hiện hành đã quy định nhiều quy pham có tính chất wu đãi riêng cho nữ giới khi thực hiện vai trò làm me để bão dim bình đăng thực chit giữa nữ va nam Do đó, néu pháp luật lao động va bao hiêm sã hội đã ghi nhận sự ưu dai cho người mang thai hồ, thì dưới góc độ bin đẳng giới, pháp luật HN&GÐ cũng nên tiếp cân ở góc độ nay liên quan đến quyển yêu cầu ly hôn của chồng của người mang thai hộ theo hướng han chéquyển yêu cầu ly hôn của người chồng khi người mang thai hô dang mang thai,sinh con hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng tuổi (rường hợp chưa thé giao con
n
Trang 34cho bên nhờ mang thai hộ vì lý đo chính đáng) Điểu nảy cũng nhằm dim bao
tốt về sức kho cho những đứa trẻ vừa được sinh ra, trảnh những trường hop
bên nhờ mang thai hộ không quan tâm chăm sóc dẫn đến những hau quả không,
tốt cho đứa tré hoặc có những trường hợp bên nhờ mang thai hô ngăn căn việc.chăm sóc sức khỏe cho đứa trẻ từ phía người được nhờ mang thai dù người này
có các điều kiên tốt nhất để chăm sóc cho trẻ sơ sinh như nguồn sữa của mẹ !*
2.2 Bảo vệ quyền và lợi ích của con chưa thành niên thông qua quy định việc giải quyết vấn đề con chưng khi cha mẹ ly hôn.
221 Xác định người trực tiếp trong nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo đục conclnang khử cha me by hon
Khí vợ chẳng ly hôn, việc sắc định ai a người có quyền trực tiép nuôi con cũng là vẫn dé vợ chồng phải thoả thuận Việc giao con cho ai là người trựctiếp nuôi con có ý nghĩa đặc biệt quan trọng đối với con vì diéu đó sẽ ảnh hưởng.tới quá trình phat triển cả về thé chat lẫn tinh than của con Do đó, thông thường
để TA quyết định giao con cho cha hay mẹ trực tiếp nuôi dưỡng thường sé đựa.trên cơ sỡ dm bao quyển lợi tốt nhất cho trẻ Bởi lẽ, tré nhỏ chịu anh hưỡng,
nhiễu nhất khi cha me ly hôn Trẻ chưa thé chủ động được trong cuộc sống va
chíu nhiều tốn thương vé mặt tâm lý khi cha me Ìy hôn Khi xem xét quyết định giao con cho cha hay me nuôi dưỡng thi TA trước tiên wu tiên sự thoả thuận cia
vợ chẳng, Trong trường hợp vợ chẳng không tự thoả thuân được mà TA phải quyết định thi TA thường cén nhắc, đánh giá các yêu tổ sau: Một là, khả năng tải chính của cha me có dim bảo để đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt, học tập của.con hay không, hai la, độ tuỗi của con (có một số quốc gia quy định độ tuổi củacon quyết đính đến việc cha hay me sẽ là người được quyên trực tiếp nuôi con),
ba là, phẩm chất đạo đức của cha, me (cha/me có từng có tiễn án, tiễn sw haychưa hoặc cha, me có nghiên rươu, nghiền ma tuý hay không ), bồn la môitrường sống, điều kiên sống của con khi sông cùngai sẽ tốt hom; yếu tổ thứ năm
‘pata TLE Fay GOI), Mon that vi my ih niên đo ho php ae Video Oo nh mane
Trang 35vả cũng la yêu tổ đặc biết quan trọng chính là nguyện vọng cũa con muốn ỡ với cha hay me Ngoài ra, có thể có một số yêu tô khác được đưa ra để xem xét, dénh giá lam căn cứ để TA giao con cho một trong hai bên cha hoặc mẹ trực tiếp nuôi đưỡng con
Con, đặc biệt là con chưa thảnh nién la đối tương chịu ảnh hưỡng nẵng nềnhất khí cha me ly hôn Sự ảnh hưởng đó không chỉ vé tâm lý ma còn vé vatchất, bị thay
Trẻ em là tương lai của đất nước, vi vay cân được bảo vệ Nhiém vụ đặt ra đối
điều liên sống, điều kiên chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo dục
-véi hệ thống pháp luật thực đính và các cơ quan thực thi pháp luật la vừa phảigiải quyết đúng dan, triệt để các tranh chap, vừa phải đảm bảo quyên lợi củacác bên trong quan hệ tranh chấp, bảo vệ những đối tương bi ảnh hưởng, đặcbiệt là trẻ em Để dam bảo con được trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giaoduc thi Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Sau khi Ip hôn cha mẹ vẫn
có quyển, nghĩa vụ trồng nom, chăm sóc, midi dưỡng, giáo duc con clung
chưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không
cô khả năng lao động và không có tài sẵn để tee môi rainh Khi ly hôn, vo
chồng có quyển thỏa thuận vé người trực tiếp nuôi con, nếu các bến không thỏa
thuân được thì TA quyết định giao con cho một bén trực tiép nuối dưỡng dựa trên cơ sở dim bão quyển lợi vé mọi mặt của con.
Khoản 2 Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Vợ chồng thỏathuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vu quyền của mỗi bên sau khi iy hômđối với con; trường hợp không thỏa thuận được thi TA quyết định giao con chomột bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyên lợi về mọi mặt của con; néu con từ ait
07 tudi trở lên thi phải xem xét nguyên vong của con” Quy định này có điểm
chưa hợp lý là 'rường hợp khong thỏa tìmân được thi TAquyét đình giao con
ho mét bên trực tiép nuôi” Vay néu trong trường hợp vợ chẳng có từ 02 contrở lên thi TA cũng sẽ giao cho mét bên trực tiếp nuôi hay giao con cho mỗibên nuôi 1 con? Trong thực tiễn, TA sẽ giao cho mỗi bên nuôi một con nếu cảhai bên đều có nguyên vong nuôi con và đều có khả năng đáp ứng các điểu kiến
”
Trang 36nuôi con Vi vậy quy định nay cân sửa đổi cho phù hợp, tránh tinh trang hiểusai, ap dung sai
Đảng thời, tai khoản 2 Điều 81 cũng quy định phải xem xét ý kiến cia connêu con đã đủ 07 tuổi trở lên khi quyết định người trực tiếp trông nom, chấm
sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con Vậy việc hỏi và xem xét ÿ kiến của con từ dit
07 tuổi trở lên co phải lả bắt buộc khi giải quyết vụ án ly hôn có tranh chấpquyên nuốt con hay không? Thực tế cho thay việc lay ý kiến, nguyên vọng của
them khảo, không phải fa điều kiến bất buộc để TA xemcon chỉ mang tính
xét, quyết định giao con cho cha hay mẹ trực tiếp nuôi dưỡng, Trong rat nhí trường hợp con từ đủ 07 t trở lên mong muốn ở với cha hoặc me nhưng xét
về điều kiện vật chất người ma con mong muốn ở cùng lại không đảm bảo điềukiện chăm sóc, nuôi đưỡng con Ngoài ra, việc hoi ý kiến của con từ đủ 07 tuổitrở lên cũng gặp nhiều khó khăn Thực tiễn, có nhiều trường hợp gia đình bên.vơibên chẳng hoặc chỉnh vợichẳng cân trở, gây khó khăn cho TA trong việchỏi ý kiến của con, mặc dit đã có sự hỗ trợ của chính quyên địa phương nhưng,
TA vẫn không lây được ý kiến của con Vi vay, Giải đáp số 01/GD-TANDTCngày 05/1/2018 của TANDTC về giãi đáp môt số vẫn dé nghiệp vụ có hướngdẫn: Theo quy định tại khoản 2 Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014 thi nguyệnvong của con từ đủ 07 tuổi trở lên chỉ la một trong những yếu tô TA phải xem
xế trong qua trình giãi quyết vu án, việc quyết định giao con cho bên nảo trựctiếp nuôi phải căn cứ vào quyển lợi về mọi mặt của con Mặt khác, theo quyđịnh tại Điểu 214, Điều 217 Bộ luật Tổ tung dân sự nim 2015 thi việc khônglây được lời khai của các con không phải là căn cứ để đình chỉ hay tam đìnhchỉ giãi quyết vụ án dân sự Vì vây, dé đăm bảo quyển lợi mọi mat của con thì
dù không lây được ý kiến của con hoặc lây được ý kiến của con, TA vẫn quyếtđịnh giao con cho người có điều kiện tốt hơn (bao gồm các điều kiện vé kinh
tế, vẻ thời gian, về đạo đức, vẻ môi trường sng ) Do đó, cẩn cụ thể hoa cách.thức giải quyết tình huông này vào trong văn bản QPPL thay vì văn bản gidiđáp, hướng dẫn nghiệp vu cla TA Bởi lẽ, TA là cơ quan từ pháp, không phải
Trang 371ả cơ quan có thẩm quyền ban hảnh văn bản QPPL.
"Ngoài ra, đối với trường hợp con nhỏ dưới 36 thang tuổi thi người me sétrực tiếp nuôi dưỡng Vi ở độ tuỗi này con cái cải sự chăm sóc của người me
hơn, chưa trường hợp người me không đủ điểu kiện hoặc có thỏa thuận khác
phù hợp với lợi ích của con Quy định này hoản toàn phù hợp với thực tẫn bởi đối với trẻ đưới 36 thang
dưỡng quý giá từ mẹ, sự gần gũi me la rat quan trong va cẩn thiết cho sự phát
, con còn quá nhỏ và cin dén nguồn sữa định
triển khỏe mạnh của con Vì vậy, néu không có lý do nao khác thi việc dé chongười me trực tiếp nuôi con đưới 36 thing tuổi la vì lợi ích moi mất cia con chung Tuy mắc định việc giao con đưới 36 tháng,
nuôi đưỡng nhưng trong trường hợp người cha chứng minh được người me
cho người mẹ trực tiếp
không đủ điều kiện để trực tiếp nuôi con thì tòa án van có thé giao con chongười cha trực tiếp nuối dưỡng
322 Nghĩa vụ, quyên của cha, me không trực tiếp môi con sau khu) hônKhoản 3 Điều 82 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Saw kai ly lớnngười Rhông trực tiếp nuôi con có quyén, nghĩa vụ thăm con mà không ai đượccẩn trố” Quy định này nhằm đâm bão quyền của cha mẹ đổi với con va cũngdim bảo quyển của con được gắp gổ, được cha/me không trực tiếp nuôi dưỡngquan tâm để con phát triển day đủ cả vẻ thé chat lẫn tinh than va én định tam
ly khi cha me ly hôn Tuy nhiên, luật chỉ quy định mà không có biện pháp để
ao dim quyển thấm nom con của người không trực tiép mudi con Do đó, thựctiễn vẫn có rất nhiều trường hợp người trực tiếp nuôi con hoặc người thân của
ho cân trở không cho người không trực tiếp nuôi con thăm, gặp con, thâm chỉ
có rất nhiều vụ việc vi căn trở không cho cha, me thấm, gặp con mà đã xy ra các vụ án hình sự nghiêm trong Với những trường hợp nay, tam lý của con chưa thành niên cũng sẽ bị ảnh hưởng rất năng né cũng như ảnh hưởng trực tiếp đến cuộc sống cia con sau nảy Chẳng han, vụ án Doan Minh Hai giết cả gia đình vợ cũ (chị Dương) vì bi căn trở thấm con sau khi TA giải quyết ly hôn Tại phiên to, Bé ND.TV (3 tuổi, con của Hai và chi Dương) da khóc Hai
31