Lợi ích thu được khi con người được thỏa mãn nhu cầu của mình:có thể là lợi ích vật chất hoặc lợi ích tinh thần.Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu nàyphả
Trang 1TRƯỜNG ĐẠI HỌC NGOẠI THƯƠNG
…… ***……
TIỂU LUẬN Môn: KINH TẾ CHÍNH TRỊ
Đề tài: Lợi ích kinh tế Quan hệ lợi ích kinh tế Vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích.
Họ và tên: Lưu Thúy Quỳnh Lớp: TRI115(HK1.2223).K61.5 MSV: 2215110332
SBD: 79 Giảng viên hướng dẫn: TS Vũ Thị Quế Anh
Trang 2MỤC LỤC
Lời mở đầu………3
I Lợi ích kinh tế 1.1 Khái niệm lợi ích kinh tế………4
1.2 Bản chất và hệ thống lợi ích kinh tế………4
1.2.1 Bản chất lợi ích kinh tế……….4
1.2.2 Biểu hiện lợi ích kinh tế………5
1.3 Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế - xã hội…………5,6 II Quan hệ lợi ích kinh tế 1 Khái niệm quan hệ lợi ích kinh tế……… 6,7 2 Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế a Sự thống nhất trong quan hệ lợi ích kinh tế………7
b Sự mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế………8
3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế……….9,10,11 4 Một số quan hệ lợi ích cơ bản trong nền kinh tế thị trường……… 11,12,13 III Vai trò của nhà nước trong đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi ích Liên hệ thực tiễn a Vai trò 1 Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo môi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích của các chủ thể kinh tế……… 14,15
b Vai trò thứ hai: điều hòa lợi ích giữa cá nhân - doanh nghiệp - xã hội…… 15,16
c Vai trò thứ ba: Kiểm soát, ngăn ngừa các quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực
hội……….16,17
Trang 3d Vai trò thứ tư: Giải quyết những mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinhtế….17,18
Kết luận………19 Tài liệu tham khảo……… 19
LỜI MỞ ĐẦU
Dựa trên mô hình nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, nền kinh
tế Việt Nam đang dần phát triển mạnh mẽ Ngoài việc vận hành theo các quy luật củathị trường, nền kinh tế Việt Nam còn hướng tới việc tạo dựng nên xã hội có dân chủ,văn minh, công bằng, dân giàu và nước mạnh Là một sản phẩm trực tiếp và kết quảcủa thời kỳ Đổi mới, nền kinh tế thị trường tại Việt Nam đã liên tục phát triển, đổi mới
và thích nghi với sự điều tiết của Nhà nước do Đàng Cộng sản Việt Nam lãnh đạo.Nền kinh tế của Nhà nước Việt Nam luôn đặt mục tiêu là sự phát triển với những địnhhướng rõ ràng Đặc biệt một nhân tố cơ bản đã tác động trực tiếp đến sự phát triển ấy
là nhân tố lợi ích kinh tế Khi nghiên cứu về nền kinh tế thị trường định hướng xã hộichủ nghĩa ở Việt Nam, ta cần phải hiểu rõ về lợi ích kinh tế và tầm quan trọng, tácđộng của nó tới nền kinh tế
Từ đó có đủ cơ sở để nghiên cứu tới các quan hệ lợi ích kinh tế tồn tại chủ yếutrong nền kinh tế và vai trò của nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa giữa các đốitượng quan hệ lợi ích kinh tế Dựa trên những cơ sở trên, các lý luận về lợi ích kinh tế
sẽ giúp cho sinh viên hình thành nên những kỹ năng ứng xử và bảo vệ lợi ích chínhđáng của mình khi tham gia hoạt động trực tiếp trong nền kinh tế thị trường địnhhướng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam Nhằm giúp cho sự phát triển và hình thanh ấy,bài tiểu luận này mang đến những nội dung tri thức và lý luận về lợi ích kinh tế nóichung và tầm quan trọng của nó trong nền kinh tế Việt Nam nói riêng
Do đó, em lựa chọn đề tài “ Lợi ích kinh tế, quan hệ lợi ích kinh tế và vai tròcủa nhà nước trong việc đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích kinh tế trong phát triển ởViệt Nam” nhằm đưa ra cái nhìn sâu sắc và toàn diện hơn về vấn đề đã đặt ra
Trang 4I Lợi ích kinh tế
1.1 Khái niệm lợi ích kinh tế
Để tồn tại, phát triển, con người cần thỏa mãn các nhu cầu về vật chất cũng nhưnhu cầu tinh thần Lợi ích thu được khi con người được thỏa mãn nhu cầu của mình:
có thể là lợi ích vật chất hoặc lợi ích tinh thần
Lợi ích là sự thỏa mãn nhu cầu của con người mà sự thỏa mãn nhu cầu nàyphải được nhận thức và đặt trong mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển nhấtđịnh của nền sản xuất xã hội đó
1.2 Bản chất và hệ thống lợi ích kinh tế
1.2.1 Bản chất lợi ích kinh tế
Lợi ích kinh tế phản ánh mục đích và động cơ khách quan của các chủ thể khitham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội và do hệ thống quan hệ sản xuất quyếtđịnh
Lợi ích bắt nguồn từ nhu cầu và là cái để đáp ứng nhu cầu, nhu cầu này làmsinh lợi ích Cũng giống như lợi ích của con người nói chung, lợi ích kinh tế gắn liềnvới nhu cầu, song đây không phải là nhu cầu bất kỳ, mà là nhu cầu kinh tế (nhu cầuvật chất) Chỉ có nhu cầu kinh tế mới làm phát sinh lợi ích kinh tế
Lợi ích kinh tế phản ánh mối quan hệ giữa con người với con người trong quátrình tham gia vào các hoạt động kinh tế - xã hội để tạo ra của cải vật chất cho mình.Các thành viên trong xã hội xác lập các quan hệ kinh tế với nhau vì trong quan hệ đóhàm chứa những lợi ích kinh tế mà họ có thể đạt được Những quan hệ đó chính làquan hệ sản xuất trong xã hội Vì vậy lợi ích kinh tế còn là hình thức biểu hiện củaquan hệ sản xuất, do quan hệ sản xuất quyết định
Trang 5Các quan hệ xã hội luôn mang tính lịch sử, do vậy lợi ích kinh tế phản ánh bảnchất xã hội trong từng giai đoạn lịch sử (tính lịch sử) Thời bao cấp : lợi ích kinh tế tưnhân gắn liền với tập thể (sở hữu tập thể) còn trong nền kinh tế thị trường: lợi ích kinh
tế tách rời, độc lập ( sở hữu tư nhân)
— -> Bản chất của lợi ích kinh tế phản ánh bản chất của QHSX phản ánh trình độphát triển của LLSX
1.2.2 Biểu hiện lợi ích kinh tế
Lợi ích kinh tế biểu hiện thông qua lợi ích của các chủ thể kinh tế
Gắn với các chủ thể kinh tế khác nhau thì biểu hiện của lợi ích kinh tế sẽ khác nhau.Trong nền kinh tế thị trường, ở đâu có hoạt động sản xuất kinh doanh, lao động ở đó
có quan hệ lợi ích và lợi ích kinh tế
Trong doanh nghiệp chẳng hạn, lợi ích kinh tế của chủ doanh nghiệp chính làlợi nhuận, lợi ích kinh tế của người lao động là tiền công, hay như lợi ích kinh tế củangân hàng cho doanh nghiệp vay là lợi tức… Lợi ích kinh tế của các chủ thể sẽ doquan hệ sở hữu tư liệu sản xuất quyết định Người chủ doanh nghiệp là người sở hữu
tư liệu sản xuất (như vốn, công nghệ…), nên lợi ích kinh tế của ông ta sẽ phải khácvới những người làm thuê chỉ sở hữu sức lao động mà thôi
Như vậy thì, lợi ích kinh tế sẽ được xác lập căn cứ vào vị trí, vai trò của các chủ thểbiểu hiện như thế nào: họ là người chủ sở hữu, người quản lý hay người làm thuê
1.3 Vai trò của lợi ích kinh tế đối với các chủ thể kinh tế
-xã hội
Trong nền kinh tế thị trường, hoạt động kinh tế được biểu hiện vô cùng phongphú Tuy nhiên điểm chung của các hoạt động đó là hướng tới lợi ích Vì vậy, có thểkhái quát vai trò của lợi ích kinh tế trên một số khía cạnh chủ yếu sau:
Lợi ích kinh tế là động lực trực tiếp của các chủ thể và hoạt động kinh tế - xã hội.
Con người tiến hành các hoạt động kinh tế trước hết là để thỏa mãn các nhu cầuvật chất, nâng cao phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất của mình
Trang 6Vì vậy, mức thu nhập càng cao, phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vậtchất càng tốt.
—> Mọi chủ thể đều phải hành động để nâng cao thu nhập và vì lợi ích chính đángcủa mình
—> người lao động tích cực lao động sản xuất, nâng cao tay nghề, cải tiến công cụ laođộng Các chủ doanh nghiệp phải tìm cách nâng cao hiệu quả sử dụng các nguồn lực,đáp ứng nhu cầu, thị hiếu của khách hàng bằng cách nâng cao chất lượng sản phẩm,
— > Thúc đẩy sự phát triển của lực lượng sản xuất, của nền kinh tế và nâng cao đờisống của người dân
Lợi ích kinh tế là cơ sở thúc đẩy sự phát triển các lợi ích khác
Lợi ích kinh tế được thực hiện sẽ tạo điều kiện vật chất cho sự hình thành vàthực hiện lợi ích chính trị, lợi ích xã hội và lợi ích văn hóa của các chủ thể xã hội.Tuy nhiên, chỉ khi có sự đồng thuận, thống nhất giữa các lợi ích kinh tế thì lợiích kinh tế mới thực hiện được vai trò của mình Ngược lại, việc theo đuổi lợi íchkhông chính đáng, không hợp lý, không hợp pháp sẽ trở thành trở ngại cho sự pháttriển kinh tế - xã hội
Trong doanh nghiệp, lợi ích kinh tế của người chủ và người làm thuê phải hàihòa, thì lợi ích xã hội mới được ổn định Nếu người chủ chỉ quan tâm tới lợi ích kinh
tế cá nhân, bóc lột tàn khốc sức lao động của người công nhân, thì sớm hay muộn lợiích xã hội sẽ bị ảnh hưởng vì các hoạt động biểu tình, bãi công, đập phá nhà xưởng…Thế còn, ở Việt Nam hiện nay, trong điều kiện cơ chế thị trường, quan điểm củaĐảng và Nhà nước ta là: coi lợi ích kinh tế là động lực của các hoạt động kinh tế; phảitôn trọng lợi ích cá nhân chính đáng Điều này góp phần tạo động lực cho sự phát triểnđất nước trong những năm qua
Trang 8II Quan hệ lợi ích kinh tế
1 Khái niệm về quan hệ lợi ích kinh tế
Quan hệ lợi ích kinh tế là sự thiết lập những tương tác giữa con người với conngười, giữa các cộng đồng người, giữa các tổ chức kinh tế, giữa các bộ phận hợpthành nền kinh tế, giữa con người với tổ chức kinh tế, giữa quốc gia với phần còn lạicủa thế giới nhằm mục tiêu xác lập các lợi ích kinh tế trong mối liên hệ với trình độphát triển của lực lượng sản xuất và kiến trúc thượng tầng tương ứng của một giaiđoạn phát triển xã hội nhất định
Quan hệ lợi ích kinh tế có biểu hiện hết sức phong phú :
+ Quan hệ theo chiều dọc: giữa một tổ chức kinh tế với một cá nhân trong tổchức kinh tế đó
+ Quan hệ theo chiều ngang: giữa chủ thể, các cộng đồng người, giữa các tổchức, các bộ phận khác nhau hợp thành nền kinh tế
2 Sự thống nhất và mâu thuẫn trong các quan hệ lợi ích kinh tế.
a Sự thống nhất trong quan hệ lợi ích kinh tế
Quan hệ lợi ích kinh tế thống nhất với nhau vì một chủ thể có thể trở thành bộphận cấu thành của chủ thể khác Do đó, lợi ích của chủ thể này được thực hiện thì lợiích của chủ thể khác cũng trực tiếp hoặc gián tiếp được thực hiện
Chẳng hạn, mối quan hệ lợi ích giữa người lao động với doanh nghiệp Khidoanh nghiệp hoạt động có hiệu quả, lợi ích kinh tế doanh nghiệp được đảm bảo thìlợi ích người lao động càng được thực hiện tốt Ngược lại, nếu lợi ích kinh tế củangười lao động không được thực hiện tốt, có thể làm cho sức sản xuất của doanhnghiệp đi xuống, làm tổn hại đến lợi ích kinh tế của doanh nghiệp
Giáo trình Kinh tế chính trị Mac-Lenin
Kinh tếchính trị 99% (272)
226
Đề tài Nguồn gốc và bản chất của giá trị…
Kinh tếchính trị 99% (89)
17
Tiểu luận Tác động của đại dịch Covid-…
Kinh tếchính trị 98% (66)
32
Tiểu luận Kinh tế chính trị
Kinh tếchính trị 100% (33)
23
Các hình thức biểu hiện giá trị thặng dư…
Kinh tếchính trị 98% (165)
14
Tiểu luận - Tieu luan kinh te chinh tri
Kinh tếchính trị 98% (60)
11
Trang 9Trong nền kinh tế thị trường, sản lượng đầu ra và các yếu tố đầu vào đều đượcthực hiện thông qua thị trường Điều đó có nghĩa là, mục tiêu của các chủ thể chỉ đượcthực hiện trong mối quan hệ và phù hợp với mục tiêu của các chủ thể khác Như vậy,khi các chủ thể kinh tế hành động vì mục tiêu chung hoặc các mục tiêu thống nhất vớinhau thì các lợi ích kinh tế của các chủ thể đó thống nhất với nhau Chẳng hạn, đểthực hiện lợi ích của mình, doanh nghiệp cải tiến kỹ thuật, nâng cao chất lượng sảnphẩm, thay đổi mẫu mã sản phẩm… thì lợi ích của doanh nghiệp và lợi ích xã hộithống nhất với nhau Chủ doanh nghiệp càng thu được nhiều lợi nhuận thì nền kinh tế,đất nước càng phát triển.
b Sự mâu thuẫn trong quan hệ lợi ích kinh tế
Các quan hệ lợi ích kinh tế mâu thuẫn với nhau vì các chủ thể kinh tế có thể hànhđộng theo những phương thức khác nhau để thực hiện các lợi ích của mình Sự khácnhau đó đến mức đối lập thì trở thành mâu thuẫn
Để tăng lợi ích kinh tế của doanh nghiệp, nhiều doanh nghiệp có thể vi phạmpháp luật ( làm hàng giả, trốn thuế, ) Khi đó chủ doanh nghiệp càng thu được nhiềulợi nhuận nhưng lợi ích kinh tế của người tiêu dùng, của xã hội càng bị tổn hại —>Mâu thuẫn về quan hệ lợi ích kinh tế giữa những chủ thể trong nền kinh tế
Lợi ích của các chủ thể kinh tế có quan hệ trực tiếp trong việc phân phối kếtquả hoạt động sản xuất, kinh doanh cũng có thể mâu thuẫn với nhau vì tại một thờiđiểm kết quả hoạt động sản xuất, kinh doanh là đại lượng xác định —> Thu nhập củachủ thể này tăng lên thì thu nhập của chủ thể khác giảm xuống (Ví dụ: thuế giảm sẽgiúp lợi nhuận doanh nghiệp tăng ; hay như tăng lương công nhân lợi nhuận doanhnghiệp giảm…)
Khi có mâu thuẫn thì việc thực hiện lợi ích của chủ thể này có thể cản trở, thậmchí làm tổn hại đến lợi ích của các chủ thể khác Mâu thuẫn lợi ích kinh tế là nguồngốc của các xung đột xã hội Do đó, nhà nước cần điều hòa mâu thuẫn giữa các lợi íchkinh tế nhằm ổn định xã hội, tạo động lực phát triển kinh tế - xã hội
Trang 10Trong các hình thức lợi ích kinh tế, lợi ích cá nhân là cơ sở, nền tảng của cáclợi ích khác, bởi vì thứ nhất, nhu cầu cơ bản, sống còn trước hết thuộc về các cá nhân,quyết định hoạt động của các cá nhân; thứ hai, thực hiện lợi ích cá nhân là cơ sở đểthực hiện các lợi ích khác vì cá nhân cấu thành nên tập thể, giai cấp, xã hội… Do đó,lợi ích cá nhân chính đáng cần được pháp luật tôn trọng, bảo vệ.
3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế.
Có 4 nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế như sau:
Nhân tố thứ nhất, trình độ phát triển của lực lượng sản xuất.
Là phương thức và mức độ thỏa mãn các nhu cầu vật chất của con người, lợi ích kinh
tế trước hết phụ thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa và dịch vụ, mà điều này lạiphụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất
—> trình độ phát triển của lực lượng sản xuất càng cao, việc đáp ứng lợi ích kinh tếcủa các chủ thể càng tốt
Năm 2021, mức thu nhập bình quân trên đầu người của Việt Nam là 3.743$ trong khi
đó thu nhập bình quân/người của Singapore là 66.263$, còn ở Mỹ là 69.375 $ Sựchênh lệch này nó cũng là thước đo phản ánh sự phát triển của lực lượng sản xuất củamỗi quốc gia
—-> Lợi ích kinh tế phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lượng sản xuất quyđịnh Bởi vậy, phát triển lực lượng sản xuất là nhiệm vụ hàng đầu của các quốc giahướng tới
Nhân tố thứ hai, địa vị của các chủ thể kinh tế trong hệ thống quan
Trang 11đổi, mà nó là sản phẩm của những quan hệ sản xuất và trao đổi, là hình thức tồn tại vàbiểu hiện của các quan hệ sản xuất và trao đổi trong nền kinh tế thị trường.
Xét trong một doanh nghiệp có nhiều chủ thể cùng tham gia, có thể là giám đốcquản lý, có thể là người công nhân làm thuê… Do sự khác nhau về quan hệ sở hữu
Tư liệu sản xuất, nên địa vị của các chủ thể kinh tế trong doanh nghiệp là khác nhau.Kéo theo mức thu nhập (chính là lợi ích kinh tế ) của các chủ thể là khác nhau
Nhân tố thứ ba, chính sách phân phối thu nhập của nhà nước
Nhà nước can thiệp vào nền kinh tế thị trường là tất yếu khách quan, thông quanhiều loại công cụ, trong đó có các chính sách kinh tế – xã hội Làm thay đổi mức thunhập và tương quan thu nhập của các chủ thể kinh tế Khi đó phương thức và mức độthỏa mãn các nhu cầu vật chất cũng thay đổi, tức là lợi ích kinh tế và quan hệ lợi íchkinh tế giữa các chủ thể cũng thay đổi
Bảng thu nhập tính thuế và thuế suất năm 2022
Bậc Thu nhập tính thuế/tháng (triệu đồng) Thuế suất
Trang 12Khi Nhà nước quy định mức thu thuế cá nhân phụ thuộc mức thu nhập củatừng đối tượng khác nhau, có nghĩa rằng chính sách phân phối thu nhập của nhà nướccũng làm thay đổi mức thu nhập và tương quan thu nhập của các chủ thể kinh tế.
Nhân tố thứ tư, hội nhập quốc tế
Bản chất của kinh tế thị trường là mở cửa hội nhập Điều đó có nghĩa là hộinhập kinh tế quốc tế sẽ tác động mạnh và nhiều chiều đến lợi ích kinh tế của các chủthể
Hội nhập quốc tế có tác động mạnh mẽ và nhiều chiều đến lợi ích kinh tế củacác chủ thể Khi hội nhập quốc tế, các quốc gia có thể tăng lợi ích kinh tế từ thươngmại và đầu tư quốc tế nhờ xuất nhập khẩu hàng hóa Tuy nhiên, lợi ích kinh tế của một
bộ phận các doanh nghiệp, các hộ gia đình có thể bị ảnh hưởng bởi cạnh tranh vớihàng hóa nước ngoài
Mặt khác, hội nhập kinh tế giúp đất nước phát triển nhanh hơn nhưng phải đốimặt với các nguy cơ cạn kiệt tài nguyên, ô nhiễm môi trường… Lợi ích kinh tế xã hộicũng có thể bị ảnh hưởng tiêu cực
4 Một số quan hệ lợi ích cơ bản trong nền kinh tế thị trường.
Trong điều kiện kinh tế thị trường, ở đâu có hoạt động kinh tế, ở đó có quan hệlợi ích Một số quan hệ lợi ích kinh tế cơ bản:
Một là, quan hệ lợi ích giữa người lao động và người sử dụng lao động.
Người lao động là người có đủ thể lực và trí lực để lao động, tức là có khả nănglao động Khi bán sức lao động, họ sẽ nhận được tiền lương và chịu sự điều hành,quản lý của người sử dụng lao động Người sử dụng lao động ( chủ doanh nghiệp, cơquan, tổ chức… ) Như vậy, lợi ích kinh tế của người lao động chính là thu nhập ( tiền