1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

(Tiểu luận) quan hệ lợi ích kinh tế và vai trò của nhà nướctrong việc đảm bảo hài hòa các quan hệ lợi íchkinh tế ở việt nam

24 6 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 24
Dung lượng 2,84 MB

Nội dung

ĐẠI HỌC UEH TRƯỜNG KINH DOANH KHOA KINH DOANH QUỐC TẾ - MARKETING TIỂU LUẬN Mơn học: Kinh tế trị Mác-Lênin ĐỀ TÀI 4: QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ VÀ VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG VIỆC ĐẢM BẢO HÀI HỊA CÁC QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM Giảng viên hướng dẫn : Trần Khánh Vân Nhóm sinh viên thực hiện: Nhóm TP Hồ Chí Minh, ngày 21, tháng 8, năm 2023 BẢNG PHÂN CÔNG STT HỌ VÀ TÊN MSSV CÔNG VIỆC ĐÁNH GIÁ Nguyễn Thị Phương Thảo (nhóm trưởng) 31221025192 -Phân cơng cơng việc kiểm tra đánh giá tồn - Làm slide - Tiểu luận 100% Trần Khánh Minh 31221024760 -Thuyết trình -Tiểu luận 100% Lê Chí Trường 31221024799 -Làm slide -Tiểu luận 100% Ngô Thế Luyện 31221022282 -Thuyết trình -Tiểu luận 100% KÝ TÊN Quan hệ lợi ích kinh tế vai trị nhà nước việc đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam NHẬN XÉT VÀ ĐÁNH GIÁ CỦA GIẢNG VIÊN Nhận xét giảng viên Điểm số Chữ ký giảng viên Quan hệ lợi ích kinh tế vai trò nhà nước việc đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam MỤC LỤC Lợi ích kinh tế 1.1 Khái niệm lợi ích kinh tế 1.2 Bản chất biểu lợi ích kinh tế 1.3 Vai trò lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế - xã hội Quan hệ lợi ích kinh tế 2.1 Khái niệm quan hệ lợi ích kinh tế 2.2 Sự thống mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế : 2.4 Các quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế thị trường Việt Nam 2.5 Phương thức thực lợi ích kinh tế qua quan hệ lợi ích kinh tế: 10 II VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG ĐẢM BẢO HÀI HỊA QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM: 10 Quan niệm hài hịa lợi ích kinh tế .10 Vai trò .10 2.1.1 Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích chủ thể kinh tế 10 2.1.2 Điều hịa lợi ích cá nhân – doanh nghiệp – xã hội 11 2.1.3 Kiểm soát, ngăn ngừa quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực phát triển xã hội .12 2.1.4 Giải mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế 12 2.2 Các giải pháp áp dụng .13 2.2.1 Điều hoà lợi ích nhân – doanh nghiệp – xã hội 13 2.2.2 Kiểm soát, ngăn ngừa quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực phát triển xã hội .13 2.2.3 Lường trước hạn chế chuẩn bị giải pháp ứng phó kịp thời 14 2.3 Thành tựu đạt 15 2.3.1 Cả lợi ích cá nhân lợi ích xã hội bước đầu quan tâm giải theo hướng thúc đẩy phát triển 15 2.3.2 Đảng Nhà nước ban hành tổ chức thực ngày tốt chủ trương, sách đắn tạo hội phát triển lợi ích cá nhân lợi ích xã hội 16 2.4 Hạn chế 16 Đảm bảo hài hòa lợi ích số quan hệ lợi ích số quan hệ lợi ích cụ thể phát triển Việt Nam 17 3.1 Đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích kinh tế người lao động người sử dụng lao động 17 3.2 Đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế người sử dụng lao động .18 3.3 Đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích kinh tế người lao động 19 Quan hệ lợi ích kinh tế vai trị nhà nước việc đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam 3.4 Đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích người lao động, lợi ích người sử dụng lao động lợi ích xã hội 19 KẾT LUẬN 21 TÀI LIỆU THAM KHẢO 22 Quan hệ lợi ích kinh tế vai trị nhà nước việc đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam LỜI MỞ ĐẦU Có thể nói quan hệ lợi ích cá thể với bánh vận hành tương tác vận hành máy kinh tế, động lực hoạt động sản xuất người thứ định chất mối quan hệ xã hội Sự phát triển lên xã hội xem kết trình hoạt động theo đuổi mục đích, lợi ích đáng cá nhân làm mắt xích xã hội tạo nên Tuy nhiên, trình vận động, cá thể riêng biệt ln có xu hướng bảo vệ lợi ích thân, khó chấp nhận từ bỏ lợi ích riêng lợi ích chung, điều tạo mâu thuẫn, xung đột với cá thể khác Việc bảo vệ lợi ích đáng, hợp pháp thúc đẩy tiêu biểu quy định nhân động hoạt động người Thấu hiểu việc đó, cần đặc biệt quan tâm tới lợi ích kinh tế tồn VIệt nam mà người ln thứ bị ràng buộc mối quan hệ chủ thể Do vậy, nhóm chúng em định đặt vấn đề nghiên cứu về: “ Quan hệ lợi ích Kinh tế và vai trò nhà nước việc đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam”, phân tích vấn đề lý luận, thực trạng, nguyên nhân vấn đề đặt điều kiện kinh tế thị trường Việt Nam ngày với hy vọng mang đến giải pháp hài hịa quan hệ lợi ích cá nhân xã hội, tác động vào nhận thức nhân lợi ích thân xã hội nhằm tạo cân , góp phần thúc đẩy phát triển Việt Nam theo hướng xã hội chủ nghĩa Ngoài ra, hiểu động cốt lõi yếu tố quan hệ lợi ích kinh tế giúp chúng em đóng góp góc nhìn giúp Nhà nước đưa tối ưu, thích hợp để tối ưu hóa ưu điểm giúp giải điểm yếu cịn tồn đọng Quan hệ lợi ích kinh tế vai trò nhà nước việc đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam Document continues below Discover more from: Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin KTCT01 Đại học Kinh tế Quốc dân 999+ documents Go to course 12 Phân tích q trình hội nhập kinh tế quốc tế tác động tích cực Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (48) Vo ghi triet hoc Mac - Lenin 17 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 99% (69) Tiểu luận Kinh tế Chính trị Mác-Lênin 14 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (100) Tài liệu tổng hợp Kinh tế trị Mác LêNin 63 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (134) KTCT - Tài liệu ôn tự luận 57 16 Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 98% (64) Thực trạng cơng nghiệp hóa, đại hóa ở Việt Nam Kinh tế Chính trị Mác-Lê Nin 100% (21) I LỢI ÍCH KINH TẾ, QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Lợi ích kinh tế 1.1 Khái niệm lợi ích kinh tế Để tìm hiểu lợi ích kinh tế, xuất phát từ phạm trù lợi ích: Để tồn phát triển, người cần thoả mãn nhu cầu vật chất nhu cầu tinh thần Sự thoả mãn đem lại cho người lợi ích định Lợi ích “sự thoả mãn nhu cầu người mà thoả mãn nhu cầu phải nhận thức đặt mối quan hệ xã hội ứng với trình độ phát triển định sản xuất xã hội đó.” Trong điều kiện lịch sử, trình độ phát triển bối cảnh xã hội, thoả mãn nhu cầu có khác nhau, trước hết xuyên suốt trình lịch sử, lợi ích vật chất – cụ thể lợi ích kinh tế đóng vai trị quan trọng thúc đẩy hoạt động kinh tế Lợi ích kinh tế lợi ích vật chất, lợi ích thu thực hoạt động kinh tế người 1.2 Bản chất biểu lợi ích kinh tế Về chất: Lợi ích kinh tế phản ánh mục đích động quan hệ chủ thể sản xuất xã hội Ví dụ: Doanh nghiệp người lao động gắn bó với xuất phát từ lợi ích kinh tế lợi ích kinh tế người Vì quan hệ kinh tế họ hàm chứa lợi ích kinh tế đạt Về biểu hiện: Gắn với chủ thể khác lợi ích kinh tế tương ứng Trong ví dụ trên, lợi ích kinh tế doanh nghiệp lợi nhuận, lợi ích kinh tế người lao động tiền cơng Khi xem xét lợi ích kinh tế cần gắn với mối quan hệ cụ thể vai trị chủ thể mối quan hệ 1.3 Vai trị lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế - xã hội Thứ nhất, lợi ích kinh tế động lực trực tiếp chủ thể hoạt động kinh tế - xã hội Trong kinh tế thị trường, để thoả mãn nhu cầu, cần phải có thu nhập Thu nhập cao phương thức, mức độ thỏa mãn nhu cầu tốt Vì vậy, chủ thể kinh tế tìm cách nâng cao thu nhập, bảo đảm lợi ích kinh tế Bảo đảm thực lợi ích kinh tế giai tầng xã hội, đặc biệt người dân, vừa sở bảo đảm cho ổn định phát triển xã hội, vừa biểu phát triển “ Nước độc lập mà dân khơng hưởng ấm no, hạnh phúc độc lập khơng có ý nghĩa gì” (Hồ Chí Minh) Từ việc theo đuổi lợi ích đáng, chủ thể kinh tế đóng góp vào phát triển kinh tế Thứ hai, lợi ích kinh tế sở thúc đẩy phát triển lợi ích khác Cội nguồn sâu xa đấu tranh giai cấp lịch sử đấu tranh giành quyền làm chủ Quan hệ lợi ích kinh tế vai trò nhà nước việc đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam tư liệu sản xuất thực lợi ích kinh tế “Động lực tồn lịch sử đấu tranh giai cấp xung đột quyền lợi họ” - C Mác, Ph Ăngghen Mọi vận động lịch sử, dù hình thức nào, xét đến xoay quanh vấn đề lợi ích, trước hết lợi ích kinh tế Thứ ba, lợi ích kinh tế thực tạo điều kiện vật chất cho hình thành thực lợi ích trị, lợi ích xã hội, lợi ích văn hoá chủ thể Một điểm cần lưu ý việc theo đuổi lợi ích kinh tế khơng đáng, khơng hợp lý, không hợp pháp lại gây trở ngại cho phát triển kinh tế – xã hội Quan điểm Đảng Cộng sản Việt Nam thể rõ: lấy “dân gốc”, tất dân; lợi ích kinh tế động lực hoạt động kinh tế, coi trọng lợi ích cá nhân đáng Quan hệ lợi ích kinh tế 2.1 Khái niệm quan hệ lợi ích kinh tế Quan hệ lợi ích kinh tế thiết lập tương tác người với người, cộng đồng người, tổ chức kinh tế, phận hợp thành kinh tế, người với tổ chức kinh tế, quốc gia với phần lại giới nhằm mục tiêu xác lập lợi ích kinh tế mối liên hệ với trình độ phát triển lực lượng sản xuất kiến trúc thượng tầng tương ứng giai đoạn phát triển xã hội định Trong kinh tế thị trường, quan hệ lợi ích kinh tế thiết lập theo chiều dọc ( tổ chức kinh tế với cá nhân tổ chức kinh tế ) theo chiều ngang ( chủ thể, tổ chức… với ) 2.2 Sự thống mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế Sự thống quan hệ lợi ích kinh tế: Vì chủ thể phận chủ thể khác lợi ích chủ thể thực lợi ích chủ thể khác trực tiếp gián tiếp thực Khi chủ thể kinh tế hành động mục tiêu chung lợi ích kinh tế chủ thể thống với Ví dụ cá nhân tổ chức có lợi ích riêng, đồng thời mảnh ghép cấu thành nên tổ chức trực tiếp tham gia vào tổ chức Doanh nghiệp hoạt động hiệu quả, phát triển, lợi ích cá nhân doanh nghiệp đảm bảo, thu nhập nâng cao Ở phía người lao động phấn đấu mục đích riêng họ tổ chức trách nhiệm tổ chức, doanh nghiệp cao lợi ích doanh nghiệp ngày đảm bảo, ngày thực tốt Sự mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế: Các chủ thể kinh tế hành động theo phương thức khác Khi khác đến mức đối lập mâu thuẫn xuất Mâu thuẫn lợi ích kinh tế gốc rễ xung đột xã hội Ví dụ, lợi ích cá nhân, doanh nghiệp mà bất chấp sản xuất hàng giả, chất Quan hệ lợi ích kinh tế vai trò nhà nước việc đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam lượng, trốn thuế, buôn lậu… tổn hại đến lợi ích xã hội, lợi ích cá nhân lợi ích xã hội mâu thuẫn lẫn Lợi ích doanh nghiệp tăng lên lợi ích kinh tế, tiêu dùng xã hội bị tổn hại Lợi ích chủ thể kinh tế cịn có liên kết mật thiết việc phân phối kết kinh doanh việc dẫn đến mâu thuẫn thời điểm mà kết hoạt động sản xuất kinh doanh xác định Điều dẫn đến không đồng việc phân chia thu nhập Lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên tiền lương người lao động bị sụt giảm, việc giảm thuế Nhà nước làm lợi nhuận doanh nghiệp tăng lên Khi mâu thuẫn hình thành việc đạt lợi ích cá nhân làm ảnh hưởng chí ngăn cản, tổn hại đến lợi ích khác Do vậy, điều hịa mâu thuẫn lợi ích kinh tế trở thành chức quang trọng Nhà nước nhằm ổn định xã hội, tạo động lực phát triển kinh tế, xã hội 2.3 Các nhân tố ảnh hưởng đến quan hệ lợi ích kinh tế : Trình độ phát triển lực lượng sản xuất: Là phương thức mức độ thỏa mãn nhu cầu vật chất người Lợi ích kinh tế trước hết phụ thuộc vào số lượng, chất lượng hàng hóa, dịch vụ, mà điều lại phụ thuộc vào trình độ phát triển lực lượng sản xuất Do đó, trình độ phát triển lực lượng sản xuất cao, việc đáp ứng lợi ích kinh tế chủ thể tốt Vì vậy, phát triển trình độ lực sản xuất ưu tiên hàng đầu quốc gia Địa vị chủ thể hệ thống quan hệ sản xuất xã hội: Quan hệ sản xuất, mà trước hết quan hệ sở hữu tư liệu sản xuất, định vị trí, vai trị người, chủ thể trình tham gia hoạt động kinh tế - xã hội Do đó, khơng có lợi ích kinh tế nằm ngồi quan hệ sản xuất trao đổi, mà sản phẩm quan hệ sản xuất trao đổi, biểu quan hệ sản xuất trao đổi bên kinh tế thị trường Chính sách phân phối thu nhập Nhà nước: Chính sách phân phối thu nhập nhà nước làm thay đổi mức thu nhập tương quan thu nhập, theo đó, lợi ích kinh tế quan hệ lợi ích kinh tế chủ thể thay đổi Hội nhập kinh tế quốc tế: Hội nhập kinh tế quốc tế có nhiều tác động tích cực tiêu cực đến lợi ích kinh tế chủ thể Cụ thể việc quốc gia gia tăng lợi ích từ thương mại quốc tế, đầu tư quốc tế Tuy nhiên lợi ích kinh tế doanh nghiệp nội địa bị ảnh hưởng cạnh tranh nước Đất nước phát triển nhanh đồng thời chịu tác động vấn đề biến đổi khí hậu, nhiễm mơi trường Quan hệ lợi ích kinh tế vai trò nhà nước việc đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam 2.4 Các quan hệ lợi ích kinh tế kinh tế thị trường Việt Nam Quan hệ lợi ích người lao động người sử dụng lao động: Lợi ích kinh tế người lao động thể tập trung thu nhập (trước hết tiền lương, tiền thưởng) Lợi ích kinh tế người sử dụng lao động thể tập trung lợi nhuận mà họ thu q trình kinh doanh Lợi ích kinh tế người lao động người sử dụng lao động vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với - Sự thống thể người sử dụng lao động sản xuất kinh doanh có hiệu quả, thu lợi nhuận người lao động tiếp tục có việc tiền lương - Sự mâu thuẫn thể điều kiện định, lợi nhuận người sử dụng lao động tiền lương người lao động vận động ngược chiều Khi mâu thuẫn xảy ra, Cơng đồn tổ chức quan trọng để bảo vệ quyền lợi người lao động Nghiệp đoàn, hội nghề nghiệp tổ chức người sử dụng lao động Việc giải mâu thuẫn bên cần tuân thủ quy định pháp luật Quan hệ lợi ích người sử dụng lao động: Trong chế thị trường, người sử dụng lao động vừa đối tác, vừa đối thủ nhau, từ tạo thống mâu thuẫn lợi ích kinh tế họ Sự thống lợi ích kinh tế làm cho người sử dụng lao động liên kết, hỗ trợ lẫn Sự mâu thuẫn lợi ích kinh tế người sử dụng lao động làm cho họ cạnh tranh với liệt Quan hệ người lao động: Trong kinh tế thị trường, người lao động phải cạnh tranh với để bán sức lao động Hậu tiền lương người lao động bị giảm xuống, phận người lao động bị sa thải Để hạn chế mâu thuẫn người lao động, cần thống với yêu sách dựa quy định pháp luật Quan hệ lợi ích cá nhân, lợi ích nhóm lợi ích xã hội:Nếu việc thực lợi ích cá nhân theo quy định pháp luật góp phần phát triển kinh tế Ngược lại, việc thực lợi ích cá nhân khơng dựa quy định pháp luật lợi ích kinh tế xã hội bị tổn hại Các cá nhân, tổ chức ngành, lĩnh vực liên kết với để thực tốt lợi ích họ hình thành nên “ lợi ích nhóm” Nếu liên kết diễn ngành, lĩnh vực khác hình thành nên “ nhóm lợi ích” “ Lợi ích nhóm” “ nhóm lợi ích” phù hợp với lợi ích xã hội cần tôn trọng bảo vệ Ngược lại, chúng mâu thuẫn với lợi ích quốc gia, làm tổn hại đến lợi ích khác cần phải ngăn chặn Quan hệ lợi ích kinh tế vai trò nhà nước việc đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam 2.5 Phương thức thực lợi ích kinh tế qua quan hệ lợi ích kinh tế: Có hai phương thức để thực lợi ích kinh tế: - Thực lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường Đây phương thức phổ biến kinh tế bao gồm kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa Việt Nam - Thực lợi ích kinh tế theo sách Nhà nước vai trị tổ chức xã hội Thực lợi ích kinh tế theo nguyên tắc thị trường dẫn đến hạn chế mặt xã hội Do đó, để khắc phục hạn chế phương thức thực theo nguyên tắc thị trường, phương thức thực dựa sách Nhà nước vai trò tổ chức xã hội cần phải ý nhằm tạo bình đẳng thúc đẩy tiến xã hội II VAI TRÒ CỦA NHÀ NƯỚC TRONG ĐẢM BẢO HÀI HỊA QUAN HỆ LỢI ÍCH KINH TẾ Ở VIỆT NAM: Quan niệm hài hòa lợi ích kinh tế Hài hòa lợi ích kinh tế thống biện chứng lợi ích kinh tế chủ thể, mặt mâu thuẫn, xung đột lợi ích kinh tế hạn chế; mặt thống khuyến khích, tạo điều kiện phát triển chiều rộng chiều sâu, từ tạo động lực thúc đẩy hoạt động kinh tế, góp phần thực tốt lợi ích kinh tế, đặc biệt lợi ích xã hội Để có hài hịa lợi ích kinh tế mà có kinh tế thị trường khơng đủ lợi ích kinh tế vừa thống nhất, vừa mâu thuẫn với nhau, cần có can thiệp nhà nước Bảo đảm hài hịa lợi ích kinh tế can thiệp nhà nước vào quan hệ lợi ích kinh tế cơng cụ giáo dục, pháp luật, hành chính, kinh tế nhằm gia tăng thu nhập cho chủ thể kinh tế; hạn chế mâu thuẫn, tăng cường thống nhất; xử lý kịp thời có xung đột Vai trị 2.1.1 Bảo vệ lợi ích hợp pháp, tạo mơi trường thuận lợi cho hoạt động tìm kiếm lợi ích chủ thể kinh tế Các hoạt động kinh tế diễn môi trường định Môi trường thuận lợi, hoạt động kinh tế hiệu không ngừng mở rộng Điều đặc biệt là, môi trường kinh tế vĩ mô thuận lợi khơng tự hình thành, mà phải nhà nước tạo lập quan hành lang pháp lý pháp luật Vai trò nhà nước thể chỗ: Giữ vững ổn định trị để thu hút vốn đầu tư nước ngồi Quan hệ lợi ích kinh tế vai trò nhà nước việc đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam 10 Xây dựng môi trường pháp luật thông thống bảo vệ lợi ích đáng chủ thể kinh tế đất nước, đồng thời phù hợp với pháp luật thông lệ quốc tế Xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế; có sách phù hợp với nhu cầu kinh tế giai đoạn Nhà nước tạo lập mơi trường văn hóa phù hợp với u cầu phát triển kinh tế thị trường khuyến khích tính động, sáng tạo, kỷ cương, giữ chữ tín Ví dụ: Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, hệ thống pháp luật ngày phải tuân thủ theo nhiều chuẩn mực quốc tế Kết năm vừa qua, nhận thấy có thay đổi tích cực hệ thống luật pháp ta 2.1.2 Điều hịa lợi ích cá nhân – doanh nghiệp – xã hội Trong kinh tế thị trường, mâu thuẫn lợi ích kinh tế tác động quy luật thị trường, quy luật cạnh tranh chẳng hạn ; nên phân hóa thu nhập tầng lớp dân cư tất yếu Sẽ có phận dân cư có thu nhập cao, ngược lại có phận dân cư thu nhập thấp Sự phân hóa xã hội thái q dẫn đến căng thẳng, chí xung đột xã hội Sự phân tầng giai cấp xuất hiện, kéo theo hệ lụy đấu tranh giai cấp Vì vậy, nhà nước cần có sách phân phối thu nhập nhằm đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế Các sách phân phối thu nhập: Thuế thu nhập cá nhân: Thuế thu nhập cá nhân hướng tới việc thu thuế đối tượng có thu nhập cao Khoản thuế nộp vào ngân sách nhà nước; từ phần phân phối lại cho đối tượng có thu nhập thấp thơng qua quỹ phúc lợi xã hội, quỹ trợ cấp, bảo hiểm… Tiền lương tối thiểu: áp dụng phạm vi tổ chức cá nhân hoạt động sản xuất kinh doanh, mà Việt Nam có phân chia thành 04 khu vực khác Ý nghĩa tiền lương tối thiểu, nhằm : tạo lưới an toàn bảo vệ người lao động; giảm bớt nghèo đói, phịng ngừa xung đột giới chủ giới thợ làm ảnh hưởng đến phát triển kinh tế… Tuy nhiên, phân phối không phụ thuộc vào quan hệ sở hữu, mà phụ thuộc vào sản xuất (tức kết số lượng, chất lượng hàng hóa dịch vụ) Do đó, vấn đề sâu xa để điều hịa lợi ích kinh tế chủ thể kinh tế làm phát triển mạnh mẽ lực lượng sản xuất, phát triển khoa học – công nghệ để nâng cao thu nhập cho chủ thể kinh tế Chúng ta hình dung, lực lượng sản xuất phát triển, kinh tế ngày lên, ngân sách nhà nước dồi dào, đời sống tầng lớp dân cư đảm bảo vấn đề đấu tranh, xung đột lợi ích kinh tế giảm nhiều Quan hệ lợi ích kinh tế vai trò nhà nước việc đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam 11 2.1.3 Kiểm soát, ngăn ngừa quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực phát triển xã hội Nhà nước cần thực có hiệu sách xóa đói giảm nghèo, tạo hội tiếp cận bình đẳng nguồn lực phát triển, hưởng thụ dịch vụ xã hội bản, vận động toàn dân tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn Đẩy mạnh hoạt động nhân đạo, từ thiện, giúp đỡ người nghèo, đồng bào vùng gặp thiên tai Nhà nước cần có sách khuyến khích người dân làm giàu hợp pháp Về nguyên tắc, người dân làm tất luật pháp khơng cấm Tun truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, hiểu biết phân phối thu nhập cho chủ thể kinh tế - xã hội Xây dựng máy nhà nước liêm chính, có chế kiểm sốt thu nhập nhằm chống hình thức thu nhập bất hợp pháp, bảo đảm hài hịa lợi ích kinh tế => Khơng khó để nhận vai trị giúp đảm bảo hài hịa lợi ích người lao động, lợi ích người sử dụng lao động lợi ích xã hội kinh tế thị trường tượng lừa đảo, gian lận, buôn lậu,… diễn phổ biến, gây nên tổn hại lợi ích người tiêu dùng lợi ích doanh nghiệp thực pháp luật Bên cạnh nhà nước hành động lợi ích xã hội, để kích thích tăng trưởng kinh tế nhà nước giảm thế, giảm lãi suất, 2.1.4 Giải mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế Các quan chức nhà nước cần phát kịp thời mâu thuẫn quan hệ lợi ích kinh tế chuẩn bị chu đảo giải pháp đối phó, theo nguyên tắc có tham gia bên liên quan, có nhân nhượng phải đặt lợi ích đất nước lên hết Khi có xung đột chủ thể kinh tế (đình cơng, bãi cơng ), cần có tham gia hịa giải tổ chức xã hội có liên quan, đặc biệt nhà nước => Vai trò nhà nước vừa đề cập phía giúp đảm bảo hài hòa quan hệ người lao động người sử dụng lao động Bởi chủ thể kinh tế có quan hệ lợi ích kinh tế với nhau, có khác biệt lớn lợi ích cá nhân Nên việc xảy mâu thuẫn chủ thể kinh tế thường xuyên xảy Và để hạn chế mâu thuẫn lợi ích kinh tế, giải kịp thời mâu thuẫn, xung đột chủ thể kinh tế vai trị Nhà nước quan trọng Quan hệ lợi ích kinh tế vai trị nhà nước việc đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam 12 2.2 Các giải pháp áp dụng Giữ vững ổn định trị góp phần đảm bảo hài hịa lợi ích kinh tế Việt Nam Tạo lập môi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế địi hỏi phải xây dựng mơi trường pháp luật thơng thống, bảo vệ lợi ích đáng chủ thể kinh tế nước, đặc biệt lợi ích đất nước Trong bối cảnh hội nhập quốc tế ngày sâu rộng, hệ thống pháp luật quốc gia phải tuân thủ chuẩn mực thông lệ quốc tế Trong năm vừa qua, hệ thống pháp luật nước ta thay đổi tích cực Tạo lập mơi trường thuận lợi cho hoạt động kinh tế tạo lập mơi trường văn hóa phù hợp với yêu cầu phát triển kinh tế thị trường Đó mơi trường người động, sáng tạo; tơn trọng kỷ cương, pháp luật; giữ chữ tín Từ đề số giải pháp sau: 2.2.1 Điều hồ lợi ích nhân – doanh nghiệp – xã hội Do mâu thuẫn lợi ích kinh tế chủ thể tác động quy luật thị trường, phân hóa thu nhập tầng lớp dân cư làm cho lợi ích kinh tế phận dân cư thực khó khăn, hạn chế Vì vậy, nhà nước cần có sách, trước hết sách phân phối thu nhập nhằm bảo đảm hài hòa lợi ích kinh tế Trong điều kiện kinh tế thị trường, mặt, phải thừa nhận chênh lệch mức thu nhập tập thể, cá nhân khách quan; mặt khác phải ngăn chặn chênh lệch thu nhập đáng Sự phân hóa xã hội thái q dẫn đến căng thẳng,thậm chí xung đột xã hội 2.2.2 Kiểm soát, ngăn ngừa quan hệ lợi ích có ảnh hưởng tiêu cực phát triển xã hội Trước hết, nhà nước phải chăm lo đời sống vật chất cho người dân Ở giai đoạn phát triển, người dân phải đạt mức sống tối thiểu Để làm điều này, nhà nước cần thực có hiệu sách xố đói giảm nghèo, tạo điều kiện hội tiếp cận bình đẳng nguồn lực phát triển, hưởng thụ dịch vụ xã hội bản,vươn lên đói nghèo vững vùng nghèo phận dân cư nghèo, khắc phục tư tưởng bao cấp, ý lại Chú trọng sách ưu đãi xã hội, vận động toàn dân tham gia hoạt động đền ơn đáp nghĩa, uống nước nhớ nguồn Đẩy mạnh hoạt động nhân đạo, từ thiện, giúp đỡ người nghèo, đồng bào vùng gặp thiên tai Tiếp theo, nhà nước cần có sách khuyến khích người dân làm Quan hệ lợi ích kinh tế vai trò nhà nước việc đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam 13 giàu hợp pháp, tạo điều kiện giúp đỡ họ biện pháp, nguyên tắc, người dân làm tất luật pháp không cấm, luật pháp cấm hoạt động gây tổn hại lợi ích quốc gia lợi ích hợp pháp khác Tuyên truyền, giáo dục để nâng cao nhận thức, hiểu biết phân phối thu nhập cho chủ thể kinh tế - xã hội giải pháp cần thiết để loại bỏ địi hỏi khơng hợp lý thu nhập Bên cạnh đó, chế thị trường, thu nhập từ hoạt động bất hợp pháp buôn lậu, làm hàng giả, hàng nhái; lừa đảo; tham nhũng tồn phổ biến Để chống hình thức thu nhập bất hợp pháp, bảo đảm hài hòa lợi ích kinh tế Trước hết, phải có máy nhà nước liêm chính, có hiệu lực Bộ máy nhà nước phải tuyển dụng, sử dụng người có tài, có tâm; sàng lọc người khơng đủ tiêu chuẩn Cán bộ, công chức nhà nước phải đãi ngộ xứng đáng chịu trách nhiệm đến định phạm vi, chức trách họ Nhà nước phải kiểm sốt thu nhập cơng dân, trước hết thu nhập cán bộ, công chức nhà nước Trước pháp luật, người dân cán bộ, cơng chức nhà nước phải thực bình đẳng; vi phạm phải xét xử theo quy định pháp luật Thực công khai, minh bạch chế, sách quy định nhà nước.Nhờ đó, người dân, doanh nghiệp cán bộ, cơng chức nhà nước hiểu rõ quyền lợi,trách nhiệm Đồng thời, quan công quyền, cán bộ, công chức nhà nước giám sát, tránh tình trạng lạm quyền, thiếu trách nhiệm, tham nhũng Thực Hiện tốt hoạt động không nhằm khắc phục bất cập, thực công xã hội, mà quan trọng ngăn chặn hình thức thu nhập bất hợp pháp 2.2.3 Lường trước hạn chế chuẩn bị giải pháp ứng phó kịp thời Mâu thuẫn lợi ích kinh tế khách quan, khơng giải ảnh hưởng trực tiếp đến động lực hoạt động kinh tế Do đó, mâu thuẫn phát sinh cần giải kịp thời Khi có xung đột chủ thể kinh tế, cần có tham gia hịa giải tổ chức xã hội có liên quan Nhà nước phải tích cực, chủ động thực cơng phân phối thu nhập trọng sách ưu đãi xã hội 2.3 Thành tựu đạt Từ đổi đến nay, vấn đề giải quan hệ lợi ích lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Đảng, Nhà nước ta quan tâm giải quyết, lĩnh vực sở Quan hệ lợi ích kinh tế vai trị nhà nước việc đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam 14 hữu phân phối, tạo động lực cho phát triển cá nhân xã hội Q trình đạt kết định, cụ thể là: 2.3.1 Cả lợi ích cá nhân lợi ích xã hội bước đầu quan tâm giải theo hướng thúc đẩy phát triển Lợi ích cá nhân đáng tạo điều kiện phát triển nhiều phương diện qua tạo sở bước đầu giải lợi ích xã hội phù hợp ngược lại lợi ích xã hội bước đầu thực tốt tạo tiền đề, điều kiện để lợi ích cá nhân đáng thực Những kết tích cực phát triển kinh tế - xã hội việc thực tốt sách an sinh xã hội phúc lợi xã hội năm qua tạo lập giá trị xã hội, tạo lập công hội việc hưởng thụ, tiếp cận giá trị phát triển Đời sống cá nhân không ngừng nâng lên, quyền lợi ích đáng pháp luật bảo vệ, sở hữu phân phối Lợi ích giai tầng cụ thể, đối tượng sách, đối tượng yếu xã hội, đồng bào vùng sâu, vùng xa, biên giới hải đảo quan tâm mức, tỷ lệ hộ nghèo giảm, Tốc độ tăng trưởng kinh tế 10 năm qua 6,5%, đó, năm 2018, tổng sản phẩm nước (GDP) đạt 240 tỷ USD, tăng 7,08% so với năm 2017, thu nhập bình quân đầu người đạt 2.587 USD, tăng 198 USD so với năm 2017, tỷ lệ hộ nghèo theo tiếp cận đa chiều năm 2018 ước tính 6,8%, giảm 1,1 điểm phần trăm so với năm 2017, 90% dân số tham gia bảo hiểm y tế Gần 800.000 người khuyết tật khơng có khả lao động nhận trợ cấp hàng tháng Từng bước khắc phục tư tuyệt đối hóa lợi ích xã hội việc giải quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Đó việc chủ thể sở hữu tư nhân thừa nhận tạo điều kiện phát triển, kinh tế tư nhân từ chỗ không thừa nhận,đến chỗ thừa nhận coi “là động lực quan trọng kinh tế” Đóng Góp khu vực kinh tế tư nhân cấu GDP mức 43% GDP (so với khu vực kinh tế nhà nước 28,9% GDP khu vực có vốn đầu tư nước FDI 18%GDP) “kinh tế tư nhân đóng góp khoảng 39% tổng đầu tư toàn xã hội tiếp tục tăng lên, năm 2012 385 nghìn tỷ đồng năm 2015 đạt 490 nghìn tỷ đồng” 2.3.2 Đảng Nhà nước ban hành tổ chức thực ngày tốt chủ trương, sách đắn tạo hội phát triển lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Một là, thay đổi chủ trương, sách pháp luật Đảng, Nhà nước sở hữu Trước hết, chủ thể sở hữu: chuyển từ việc thừa nhận vai trị độc tơn chủ thể sở hữu Nhà nước tư liệu sản xuất sang công nhận nhiều chủ thể Quan hệ lợi ích kinh tế vai trò nhà nước việc đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam 15 sở hữu (nhà nước, tư nhân, hỗn hợp) Về đối tượng sở hữu, đối tượng sở hữu truyền thống đất đai, tài nguyên, máy móc, xuất đối tượng sở hữu sản phẩm trí tuệ, thơng tin, thị trường, thương hiệu, tên miền internet, tài nguyên số,không gian vũ trụ, chí sở hữu hội phát triển cơng nhận đóng vai trị to lớn phát triển kinh tế - xã hội Về hình thức sở hữu: trước đổi mới, thừa nhận hai hình thức sở hữu sở hữu tồn dân sở hữu tập thể, từ đổi đến nay, xây dựng trình phát triển kinh tế thị trường, hình thức sở hữu Việt Nam ghi nhận bao gồm: sở hữu toàn dân, sở hữu nhà nước, sở hữu tập thể, sở hữu cá thể, sở hữu tư tư nhân, sở hữu tư nhà nước, sở hữu có yếu tố nước ngồi sở hữu hỗn hợp; tương ứng với thành phần kinh tế Hai là, thay đổi chủ trương, sách, pháp luật Đảng, Nhà nước phân phối có tác động lớn đến việc giải quan hệ lợi ích cá nhân lợi ích xã hội nước ta Về chủ thể phân phối, xác định rõ vai trò ba chủ thể phân phối Nhà nước, doanh nghiệp thị trường, đó, thị trường kênh phân phối nguồn lực hiệu quả, phân phối thu nhập quan trọng góp phần đắc lực vào phân phối hội phát triển cho chủ thể kinh tế tự làm giàu lĩnh vực mà pháp luật không cấm nhằm tối đa hóa lợi ích riêng mình, đồng thời góp phần phát triển kinh tế - xã hội Về khách thể phân phối, không phân phối thu nhập, mà cịn phân phối nguồn lực, hội phát triển, phân phối phát triển Về hình thức phân phối: phân phối theo lao động, phân phối theo mức đóng góp vốn nguồn lực khác vào sản xuất kinh doanh, phân phối thông qua phúc lợi xã hội, phân phối thông qua hệ thống an sinh xã hội 2.4 Hạn chế Bên cạnh thành tựu mà nhà nước đem lại cho quan hệ lợi ích cá nhân xã hội cịn tồn số hạn chế kìm hãm phát triển quan hệ lợi ích kinh tế Một tình trạng nhân danh lợi ích xã hội để vi phạm lợi ích cá nhân đáng nhân dân lao động Hiện tượng tham ô, tham nhũng, lãng phí, lợi ích nhóm tiêu cực hay tư thân hữu biểu chân thực cho hạn chế đơn hàng Thực chất biểu việc đề cao lợi ích cá nhân khơng đáng, vi phạm đến lợi ích xã hội, lợi ích nhân dân lao động cá nhân khác Theo Báo cáo Ban Nội Trung ương, từ đầu nhiệm kỳ Đại hội XII đến hết năm 2018 thi hành kỷ luật 500 tổ chức đảng 35 nghìn đảng viên vi phạm, có tới 1.300 đảng viên bị kỷ luật tượng tham nhũng “vặt” gây nhiều xúc cho xã hội Quan hệ lợi ích kinh tế vai trò nhà nước việc đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam 16 Hai là, tình trạng đề cao lợi ích cá nhân không đáng, vi phạm lợi ích xã hội lợi ích cá nhân khác gây tổn hại cho phát triển xã hội có xu hướng phức tạp -Hiện tượng bn lậu, trốn thuế nhiều cá nhân, doanh nghiệp;các tượng hàng giả, hàng chất lượng; thực phẩm “bẩn”, hành vi xây dựng nhà ở, khu đô thị, phá vỡ quy hoạch chung thành phố, xây nhà khơng phép, lấn chiếm lịng đường, thành phố lớn; tượng xe khổ, tải, xâm hại, lấn chiếm cơng trình cơng cộng, cơng trình Nhà nước làm cho lợi ích xã hội mà Nhà nước đại diện bị tổn hại lớn Cho đến tượng trộm, cắp nhiều nơi, đặc biệt thành phố lớn trở thành nỗi bất an người dân; tình trạng lừa đảo, mơ hình kinh doanh đa cấp biến tướng, “chơi hụi”, cho vay nặng lãi - tín dụng “đen”, đòi nợ thuê gây hệ lụy không nhỏ sống nhiều cá nhân, gia đình, gây phức tạp tình hình kinh tế - xã hội Ba là, nhiều lợi ích xã hội chưa thực cách phổ quát, lợi ích cá nhân đáng chưa ý cách mức Khoảng cách giàu nghèo vùng, nhóm dân cư lớn, đời sống phận nhân dân cịn nhiều khó khăn; thu nhập, đời sống người lao động cịn thấp;lương cán bộ, cơng chức, viên chức chưa cao; tỷ lệ hộ nghèo cận nghèo vùng sâu, vùng xa, đồng bào dân tộc thiểu số cịn cao, nước có khoảng 1% số người tình trạng thiếu đói Một số nội dung an sinh xã hội pháp luật xã hội chưa thực tốt, diễn “nghịch lý an sinh xã hội”, thể đặc biệt rõ qua việc so sánh tỷ trọng trợ cấp an sinh xã hội mà hộ gia đình giàu nghèo nhận Tuy tồn khơng hạn chế Đảng nhà nước ta ln cố gắng hồn thiện bước, đưa giải pháp để tối ưu quan hệ hài hịa lợi ích cá nhân lợi ích xã hội Đảm bảo hài hịa lợi ích số quan hệ lợi ích số quan hệ lợi ích cụ thể phát triển Việt Nam 3.1 Đảm bảo hài hòa quan hệ lợi ích kinh tế người lao động người sử dụng lao động Để thực lợi ích kinh tế mình, người lao động người sử dụng lao động trước hết phải tham gia thị trường lao động Trên thị trường này, người lao động người bán; người sử dụng lao động - người mua Hai bên cần nhau: người lao động cần việc làm → thu nhập; người sử dụng lao động cần thuê lao động để sử dụng cho hoạt động kinh doanh → lợi nhuận Điều địi hỏi họ phải quan hệ với làm cho lợi ích kinh tế họ thống với Tuy nhiên, người bán muốn bán giá cao; người mua lại muốn mua với giá thấp → hình thành mức giá (tiền lương) hai bên chấp nhận Đây thỏa thuận, nhân nhượng, đồng thuận để hai bên thực lợi ích kinh tế Quan hệ lợi ích kinh tế vai trò nhà nước việc đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam 17 Thỏa thuận việc thực trình lao động, trình người lao động tạo giá trị giá trị thặng dư Trong q trình đó, người sử dụng lao động người tổ chức, quản lý; người lao động người bị quản lý Kết trình lao động hàng hóa, dịch vụ chứa đựng giá trị giá trị thặng dư mà người lao động tạo Sau thực giá trị giá trị thặng dư, người lao động trả lương, người sử dụng lao động nhận lợi nhuận → Lợi ích kinh tế hai bên thực Như vậy, quan hệ lợi ích người lao động người sử dụng lao động thị trường lao động, đến việc sử dụng sức lao động hoạt động sản xuất kinh doanh kết thúc việc thực giá trị giá trị thặng dư thị trường hàng hóa, dịch vụ Q trình chịu ảnh hưởng từ nhiều nhân tố nên kết thúc tốt đẹp Qua phân tích, ta rút rằng: người lao động người sử dụng lao động phải cạnh tranh hợp tác với 3.2 Đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế người sử dụng lao động Những người sử dụng lao động trước hết cạnh tranh với ngành kinh doanh Họ cạnh tranh với việc mua yếu tố đầu vào ( thuê đất đai, vốn, sức lao động, ) Cạnh tranh họ → giá yếu tố sản xuất tăng lên Sau mua yếu tố sản xuất cần thiết, người sử dụng lao động tiến hành q trình sản xuất hàng hóa, dịch vụ Để thực lợi ích cạnh tranh với người sản xuất, kinh doanh ngành, họ phải tìm cách để nâng cao chất lượng hàng hóa, dịch vụ; tiết giảm chi phí đến mức để bán hàng hóa, dịch vụ với mức giá thu hồi vốn có lãi → Hình thành nên giá trị thị trường hàng hóa Những người sử dụng lao động ngành kinh doanh khác cạnh tranh với Họ di chuyển vốn đầu tư từ ngành có tỷ suất lợi nhuận thấp sang ngành có tỷ suất lợi nhuận cao Q trình chấm dứt chênh lệch tỷ suất lợi nhuận khơng cịn (hình thành tỷ suất lợi nhuận bình quân) Khi tỷ suất lợi nhuận bình qn hình thành, hàng hóa, dịch vụ bán theo giá sản xuất (chi phí sản xuất cộng với lợi nhuận bình qn) Khi đó, lợi ích kinh tế người sử dụng lao động thực cách chia giá trị thặng dư theo vốn (tư bản) Dù đầu tư vào ngành khác lượng vốn đầu tư thu lợi nhuận Qua lập luận trên, ta nhận thấy rằng: quan hệ lợi ích kinh tế người sử dụng lao động thực thông qua cạnh tranh hợp tác họ với thị trường Quan hệ lợi ích kinh tế vai trò nhà nước việc đảm bảo hài hịa quan hệ lợi ích kinh tế Việt Nam 18

Ngày đăng: 29/11/2023, 05:56

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w