1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ khi vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình 2014

82 1 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ khi vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình 2014
Tác giả Lê Nhữ Ngọc Anh
Người hướng dẫn TS. Bùi Thị Mừng
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Hôn nhân và Gia đình
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 82
Dung lượng 7,95 MB

Nội dung

phân bảo vệ quyền lợi cũa người vợ khi ly hôn, đồng thời đưa ra những kiến nghị hoàn thiện các quy định của pháp luật Việt Nam và thực tiễn thục thi việc bảo vệ quyền và "bi ich hợp pháp

Trang 1

BO TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ BAO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

MÃ SINH VIÊN: K20ACQ004

BẢO VỆ QUYÈN VÀ LỢI ÍCH HỢP PHÁP CỦA VỢ

KHI VO CHONG LY HON THEO LUẬT

HON NHÂN GIA ĐÌNH 2014

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ BAO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

MÃ SINH VIÊN: K20ACQ004

BAO VỆ QUYEN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CUA VO KHI VO CHONG LY HON THEO LUẬT

HON NHÂN VA GIA ĐÌNH 2014

'Chuyên ngành: Luật Hôn nhân va Gia đình

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC

TS BÙI THỊ MỪNG.

Trang 3

“Xác nhận của

gắng wên hướng dẫn

LOI CAM DOAN

Tat xin cam đoan đây là công trình nghién cứu của riêng.1ã, các kết luận, số hậu trong khóa luận tốt nghập làtrừng thực, đảm bảo độ tin cậy 2

Tác gid khóa luân tắt nghấp(Riya ghỉ rổ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT

BLDS Đô luật Dân sự

BLTTDS "Bồ luật Tô tung dân sự.

BIP Bỏ Tự pháp

HĐXX Hồi ding xét xử

HN&GĐ, Hon nhân và gia đình.

Ls Luật sự

SX-ED Sản xuất ~ Kinh doanh

TAND ‘Toa án nhân dân

TANDTC ‘Toa án nhân dân ti cao

THADS “Thị hành án dân sự

TP “Thành phố

UBND "Uy ban nhân dân

VESNDTC Viện kiểm sắt nhân dân tôi cao

Trang 5

‘TRANG PHU BÌA

LỜI CAMĐOAN.

DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT

1 Tính cấp thiết của dé tai,

3 Tình hình nghiên cứu để tài

5 Phương pháp nghiên cứu để tài 4

6 Những đồng góp của khóa luận 5

7.Co cầu của khóa hiện 5

CHƯƠNG 1: LÝ LUẬN CƠ BAN VỀ BAO VE QUYỀN, LỢI ÍCH HOP PHAP CUA VO KHI VO CHONG LY HON 6 1.1 Khái quát chung về bảo vệ quyền, lợiích hợp pháp của vợ chong khivợ chong

yên 6

1.11 Khái niệm ly hôn 6

1.12 Khái niệm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp của vợ khi vợ chẳng ly hin 7

12 Cơ sở của việc quy định về bảo vệ quyền, lại £h hep pháp của ve khí vợ

Trang 6

1.41 Bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của vợ khi vo chẳng ly hôn theo Luật Hôn.

nhân và Gia đình Việt Nam nấm 1959 16

1.42 Bảo vệ quyền, lợi ich hop pháp của vợ khi vơ chẳng ly hôn theo Luật Hôn.nhân và Gia đình Việt Nam nấm 1986 181.43 Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vo khi vo chồng ly hôn theo Luật Hôn.nhân và Gia đình Việt Nam nấm 2000 20

1.44 Báo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ khi vợ chồng ly hin theo Luật Hòn.

nhân và Gia đình Việt Nam nấm 2014 3

TIỂU KET CHƯƠNG 1 2z CHƯƠNG 2: NOI DUNG QUY ĐỊNH CUA LUAT HN&GĐ 2014 VỀ BẢO.

‘VE QUYEN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CUA VQ KHI VO CHONG LY HON.25 2.1 Bảo vệ quyền ly hôn của người vợ „18

2.1.1 Bảo về quyền ly hôn của người vo trong quy định về quyền yêu cầu ly hồn25

3.1.2 Bảo về quyền ly hôn của người vo trong quy định vé căn cứ ly hôn 27

31

2.2 Bảo vệ quyền làm me của ngườivợ khi vợ, chong ly hỏi

22.1 Bảo vệ quyền làm mẹ cña người vợ trong quy định về chế quyền yéu cầu ly

hôn của người chồng 31

2.2.2 Báo vệ quyền lam mẹ của người vợ trong quy định về giải quyết vấn dé con

23 Bio vG quyền ich hp pháp về ta sin của nevi Kháng, chẳng ly hin 38

23.1 Ghi nhận nguyễn tic bình đẳng giữa vo chồng trong việc giãi quyết vấn để

tai sẵn khi vợ chong ly hin 38

232 Ghi nhân việc ưu bên phụ nữ tong việc giải quyết vấn đề tạ sản khi vợ

chẳng ly hôn 2

TIỂU KET CHƯƠNG 2 As 'CHƯƠNG 3: THỰC TIEN AP DUNG LUẬT HN&-GD NĂM 2014 VE BAO

VE QUYỀN, LỢI ÍCH HOP PHÁP CUA VO KHI VO CHONG LY HON

‘VA KIEN NGHỊ HOÀN THIỆN PHÁP LUAT 4

Trang 7

3.1 Thực tien áp dụng Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014 về bảo vệ quyền, lợi

‘ich hẹp pháp của vợ khi vợ chong ly hôn.

3.1.1 Những kết quả đạt được từ thục tién áp dụng pháp luật bảo về quyền, lợi

ích hợp pháp của vợ khi vợ chồng ly hôn 4

3.1.2 Tén tại, vướng mắc từ thực tiễn áp dụng pháp luật bảo vệ quyền, lợi ích.

hop pháp của vợ khi vợ ching ly hôn so

3.2 Một so kien nghị hoàn thiện pháp luật

TIỂU KET CHƯƠNG 3

KẾT LUẬN,

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO.

Trang 8

L Tinh cấp thiết của đề tài

Ly hôn là một hiện tượng phổ biến trong xã hội ngày nay và đang có chiêu hưởng.

gia ting trên toàn thé giới Theo thing kê, số vụ ly hôn ở Việt Nam hiện nay ở mức

60000 vwhném, túc 0,15 vu /1000 dân Tỷ ly hôn sơ với kết hin là 25%4, nghĩa là cứ

"bến cấp vợ chồng đăng ky kết hôn thì số só một cấp ra tòa thục hiện thủ tực ly hôn

‘Thue tế cho thấy những năm gan đây ở Việt Nam số vu ly hôn ting nhanh qua ting nấm và xu hướng thi ngày cảng trẻ hoá Trẻ hoá ở đây không chi để nói đền độ tuổi kết

‘hon, ly hôn ma còn thé hiện "tuổi thọ” của cuộc hôn nhân giữa các cắp vợ chồng ngày cảng ngắn Sự tré hoá này phan nào cho thấy tính bén vững trong hôn nhân của các gia din đang ngày cảng thấp.

“Có nhiễu lý do ein đến ly hôn nhưng nguyên nhân chính là do cấp đôi chưa có sự

chuẩn bị về kiến thức, kỹ năng để bắt dau cuộc sống hôn nhan trước khi kết hôn Mot

số cấp vợ chồng trẻ không đủ thời gian để tìm hiểu nhau và nảy sinh những bắt đồng quan điểm vẻ cuộc sống sau hôn nhân Nhiều cặp vợ chồng không có việc làm hoặc thu nhập ôn định trước khi kết hôn Sau khi kết hôn, họ phải tự lo liệu cuộc sống riêng, trong khi tinh hình tài chính chưa én định dẫn đến mâu thuẫn Trong một số trường,

hop, người chồng nghiên ma tủy, cờ bạc, rượu cha, bạo lục gia đình, ngoại lnh là

nguyên nhân dẫn đến ly hỏn Đồng thời, khi xây ra mâu thuần trong hỏn nhân, hau hết các cặp vợ chồng đều không nhân được sự quan tam, hỗ tro, hòa giải từ phía gia đình.

‘va các tổ chức xã hội ở địa phương nên mới đệ đơn ly hôn.

"Dưới góc độ pháp lý, kết hôn được coi là điều kiện tién quyết cho mục ich hình.

thành gia đình, xác lắp quan hé pháp luật giữa vợ và ching, xây dụng gia đình hanh.phúc và bên vững, Ngược lại với kết hôn, ly hôn xét dưới góc đô pháp lý có nghĩa là sựchấm ditt hợp pháp cia một cuốc hôn nhân, là sự cham dứt mỗi quan hệ giữa người vợ

‘va người chồng Tuy nhiên, hiu quả của việc ly hôn không chỉ là chim ait mỗi quan

hệ hôn nhân giữa bai người ma nó còn kéo theo các hệ luy khác cũng như đặt ra các

"vấn dé có liên quan cần phải giải quyết như phân chia, thanh toán tài sẵn chung của vợchồng sau ly hin, nghĩa vụ chu cắp tién nuôi con, quyền chim sóc, nuôi son và các van

đề về đời sing sau hôn nhân,

Đổi với phụ nữ, những người được coi là phái yếu trong xã hội, sau hi ly hôn họkhông chỉ gặp những khó khẩn trong đời sing kinh tế mà đôi khi còn phải hing chịu

những dư luận từ xã hội Đặc biệt đối với những cô gái trẻ sớm bước vào một cuộc hôn.

Trang 9

nhân khi chưa có đủ sự chín chắn va trưởng thành trong cuộc sống, chưa có chỗ đứng ở

‘rong xã hội thì cuộc sng sau khi ly hin cia họ cảng gặp nhiễu khó khan hơn, dễ dàng

gấp những tổn thương vẻ tâm lý, chịu những tổn thất tinh than nhất định Chính vi vay,

việc ly hôn khi xây ra sẽ đất ra nhiều vấn đề cần quan tâm hơn đổi với người vo nhưđâm bảo đời sống của người phụ nữ sau hôn nhân, bảo đảm các quyền nhân thin của

"người phụ nữ sau khi ly hôn, đảm bảo các quyền về tai sản và phân chia ti sẵn sau khi

ly hôn, dam bảo việc thăm nuôi, chim sóc con và các van đề liên quan đến việc tái hôn.

cho người phụ nữ Những vấn đề nêu trên cần được nhìn nhận, cân nhấc, xem xét từgóc đồ xã hội nhằm đấm bảo quyền, lợi ích của phụ nữ sau khi ly hôn cũng như góp

phân én định đời sống xã hội.

tiện nay pháp luật đã ghi nhân nhiễu quyền lợi đặc biệt cho phụ nữ như chế độ

'bảo hiểm thai sản với các bà mẹ, tuôi nghỉ hưu thấp hơn thông thường so với nam giới nhờ những đặc điểm vẻ giới tinh và sinh lý của phải nữ Đắc biệt là trong lĩnh vực hôn.

nhân và gia dink, quyền lợi của người vợ ngày cảng được đảm bảo nghiêm ngất Dưới

góc độ pháp luật, việc bảo vệ quyên lợi của người vợ khi ly hôn phải được hiểu cụ thé,

xổ rang hơn thông qua các quy định pháp luật và thực tiễn cuộc sống trong xã hội hiện nay Do đó, đề tài “Báo vệ quyén, lợi ich hợp pháp của vợ khi vợ chẳng by hên theo Luật Hôn nhân và Gia đình 2014” được lựa chọn dé tìm hiểu và nghiên cứu nhằm góp.

phân bảo vệ quyền lợi cũa người vợ khi ly hôn, đồng thời đưa ra những kiến nghị hoàn

thiện các quy định của pháp luật Việt Nam và thực tiễn thục thi việc bảo vệ quyền và

"bi ich hợp pháp của người vợ khi vấn để ly hôn được đất ra

2 Tình hình nghiên cứu đề tài.

"Nghiên cứu pháp luật về bảo về phụ nữ là một chủ đề quan trọng đổi với nhiều,học giả ð các lính vue khác nhau Đặc biệt việc quan âm, nghiên cứu về đời sống của

phu nữ trong các hoàn cảnh hôn nhân và sau kh ly hôn thường xuyên được đề cập trên

moi phương diện của cuộc sống Vé mặt quy định pháp luật, việc bảo vệ quyền lợi của

"người vợ khi ly hin được để cập thông qua các quy định cña pháp luật về hôn nhân vàgia đình như Luật Hôn nhân và Gia định nấm 2000, Luật Hôn nhân và Gia đình năm,

2014 hiện đang có hiệu lục và các văn bản hướng dẫn kèm theo Trong luật học nói

chung và Luật Hôn nhân và Gia định 2014 nói rng, việc báo vệ quyền lợi cia phụ nữđược nghiên cứu như một cơ sở pháp lý quan trong, tao tién đề ban hành các quy pham

pháp luật để thục hiện đúng din moi chính sách vé phụ nữ Mặc dù các quy dinh bảo vệ

quyền lợi của phụ nữ sau ly hôn đã được đề cập theo cách trực tếp hoặc gián tip thông,

Trang 10

«qua các quy định của pháp luật nhưng chưa có nhiều nghiên cứu mang tính hệ thông và

sụ đủ về chủ để này: Có vất nhiều nghiân ef học thuật & nhiễu cấp độ khác nhau trọ:

tiếp dé cập hoắc có liên quan đến ván đề bảo vệ quyền, lợi ích chính đáng của người

‘vo, cụ thể hơn là:

Đổi với nhóm giáo trình, sách tham khảo, bình luân chuyên sâu phải kể đến bao

gồm: LS Nguyễn Thị Chi (2018), Bình luận Luật Hồn nhân và gia Ảnh (Biên soan

theo các tài iệu mới nhất), Nab Lao động, PGS.TS Phan Trung Hiển và THõ Huỳnh

‘Thi Trúc Giang (2020), Hồ - đáp và bình luân Luật Hồn nhân và ga ảnh (ăận hành),

hồ, Chính tri quốc gia sự thất,

Các tài liệu trong nhóm này chủ yếu phân tích, bình luận về các quy định liên.quan đến tai sin chung của vợ chẳng, nghĩa vụ của vợ ching trong hin nhân, quy định

vé ly hôn và nghĩa vụ cấp duỡng sau khi ly hôn nói chung mi không tên hành

nghiên cứu một cách có hệ thông, kỹ lưỡng về quyền của người vợ khi ly hôn.

"Đối với nhóm luận văn, luân án, đề tài khoa học có thé liệt kẻ: Doãn Thanh Thủy (2015), Báo vệ quyển lot của người vợ khí ly hồn - Một số vẫn dé |ý luận và thực tiễn,

Luận vẫn Thạc sỹ Luật học, Trường Đại hoc Luật Hà Nội, Lé Thi Loan (2015), PhápTuất Hật Non với ude đâm báo quyén lợi ích hợp pháp của vo, chỗng và các con Kd lyhiển, Luật văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Luống Ảnh Nhàn(2016), Báo vệ quyển phu nữ trong quan hé hân nhân và gia Ảnh, Luân vẫn Thạc sỹ

Luật học Trường Đại học Luật Hà Nội, Mã Ngọc Cảm (2018), Báo vé uyẩn lợi của người vo lin ly hôn và thực tiễn tạ Tòa án nhân dân huyện Cho Dén tinh Bắc Kan,

Luận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Mai Thị Ngọc Mai (2021),

Bao vệ quyền lot cũa người vợ kit ly hén và thực tễn thực liện, Luận vẫn Thạc sĩ Luật

học, Trường Đại học Luật Hà Nội

‘Mic dù có nhiều nghiên cứu học thuat vẻ báo vệ quyền lợi cin phụ nữ khi ly hôn

nhưng chưa có nghiên cứu nào dé cập một cách cụ thé và có hệ thống đến vấn để bảo,

‘vé quyền và lợi ich hợp pháp của phụ nữ khi ly hon theo Luật Hôn nhân và Gia định

năm 2014 Vì vây, đề tai nhiên cứu “Báo về quyển, lợi ich hợp pháp cũa vợ khi vợ

chẳng by liên theo Luật Hén nhân và Gia đình 2012” sẽ giúp làm 16 ý nghĩa của các

chủ đề trên đồng thời đưa ra các khuyến nghị cụ thể về việc hoàn thiện các quy định.

"phép iitvà thực tiến thí ảnh nhấp lật

3 Mue đíchvà nhiệm vụ nghiên cứu,

*Mặ đích nghiên cứu.

Trang 11

Lâm rõ một số vấn đề lý luận pháp luật liên quan đền bảo vé quyền, lợi ich củaphụ nữ khi ly hôn, đánh giá thục trang thực thi pháp luật về báo về quyền lợi của phụ

nữ khi Ìy hôn và thực tdn áp dụng pháp luật bảo vệ quyên lợi của phụ nữ kh ly hôn tại toa án nhân dân, tử đỏ đề xuất một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và tăng cường,

iểu quả áp dụng pháp luật trong hoạt động xét xi nhằm bảo về quyền lợi cia phụ nữkhi ly hôn

*Nhiệm vụ nghiên cứ:

"Phân tích những vấn để lý luận pháp lat liên quan đến việc bảo về quyền lợi củangười vợ khi ly hôn

Phin tích một cách có hệ thống và toản diện về các quy định pháp luật hiện hành.

-vé việc bảo vé quyền lợi của người vo khi ly hôn

Phân tích thực tiễn áp dụng pháp luật để bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của

người vợ khi ly hôn

“Trên cơ sở tim hiểu những van đẻ lý luận néu trên và thực trang thi hành pháp.

Int hiện nay, ác giả đưa ra những kiến nghị góp phản hoàn thiên các quy định pháp

"uất về việc bảo vệ quyền lợi của người vợ khi ly hôn cũng như năng cao hiệu qua thựcthì các quy định về vin đề trên

4 Phạm ví nghiên cứu

Khóa luôn lập trùng nghiên cứu các quy định của Luật HN&GD nấm 2014 và

"bảo về quyền và lợi ích hợp pháp cia người vợ khi vợ chồng ly hôn và thục tin áp

dang qua các ban án ly hôn của Tod án nhân dân trong những nắm qua Để tai không đãcập én vấn để ly hôn có liên quan dén yếu tô nước ngoài

5 Phương pháp nghiền cứu đề tài

* Phương pháp luận

"hóa luận được nghiên cứu dụa trên phương pháp luận cũa tết học Mác Lenin,

‘tu tưởng Hồ Chi Minh va quan điểm của Đăng, Nhà nước về hôn nhân và gia đỉnh.

* Phương pháp nghiên ctu

Khóa luận được thục hiện bằng cách sử dụng các phương pháp nghiên cứu sa

Phương phép hên tích: dùng để làm rổ các vấn đồ trong pham vi nghiên eda

= Phương pháp so sánh: cling để nghiên cứu, so sánh phép luật Việt Nam vé việc

‘béo vé quyền lợi của người vợ khi ly hỏn qua các thời kỳ Đồng thời tim hiểu và so.

sánh pháp ludt Việt Nam với pháp luật các nước khác vé chủ đề tiên

Trang 12

- Phương pháp tổng lio: ding để khái quát hóa nội dung cần nghiên cứu và đưa

a hướng nghiên cứu logic để làm 16 van dé đang nghiên cứu.

- Phương pháp thing kẻ: thống kê các số liệu có liên quan đến vấn đề dang

nghiền cứu Từ đó, các dữ liệu sẽ được phân tích, tổng hợp nhằm đưa ra các nhận định.

"phù hợp, làm cơ sở thực tiến cho các kién nghị vẻ việc hoàn thiện pháp luật ở Việt Nam

‘va nêng cao chất lượng áp dụng pháp luật vào thực tiến.

6 Những đóng góp của khóa hận

Khóa luận phân tích một cách hệ thống các quy địhc ia pháp hit v bảo vệquyền v lợi ích hợp pháp cia người vợ khi vợ chẳng ly hôn

~ Khóa luận có mot số nhân xét, đánh giá và những tồn ti, han chế Hong thục

tiến áp dung pháp luận hiện hành vẻ bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cũa người vợ

khi vợ chồng ly hôn

~ Khóa luận có néu một số kiến nghị để hoàn thiện các quy định của pháp luật về

"vấn dé bảo về quyên loi của người vợ khi vo chẳng ly hôn

~ Ehoá luận có thể làm tài iệu tham khảo cho sinh viên nghiên cứu học tập môn.

Luật HN&GĐ

7 Cơ cấu của khóa luận.

"Ngoài phần Lời mở đầu, Két luận, Danh mục tài liêu tham khảo, khóa luận có nộidang chính như sau:

‘Chong 1: Lý Iudn cơ bản về bảo về quyền, lợi ich hợp pháp của vợ khí vợchống ly hôn

“Cương 2: Nội dung quy định cia Luật HN&GĐ 2014 vẻ báo vệ quyền, lợi chhợp pháp của vợ khi vợ chồng ly hôn

Chương 3: Thực tién áp dụng Luật HN&GÐ năm 2014 vé bảo vệ quyền, lợi ich

hop pháp của vợ khi vo ching ly hôn và kién nghị hoàn thiện pháp luật

Trang 13

CHUONG 1: LÝ LUẬN CƠ BẢN VE BẢO VỆ QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP.

(CUA VỢ KHI VO CHONG LY HON 1.1 Khai quát chung về bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ chong khi vợ chong

Iyhin

LLL Khái niệm ly hon

‘Theo Từ Điển Tử và Ngữ Việt Nam của GS Nguyễn Lân, “ly hơn” xét về mat thuật ngữ được hiểu là “vo chồng bỏ nhau”!, Ly hơn khi được nhìn nhân dưới gĩc độ

thuật ngữ được hiểu là việc một cấp vợ chồng khơng cịn chung sing với nhau, khơng

6 mỗi quan hệ gắn bỏ, yêu thương và sé chia với nhau nữa

“Theo quan điểm của Chi nghĩa Mac-Lénin về quyền tr do hơn nhân, bao gồmquyền tr do kết hơn và quyên tr do ly hơn Mắc dù ly hơn là một khía cạnh iêu cục

của mỗi quan hệ hơn nhân nhưng lại là một khía cạnh khơng thể thiểu khí mdi quan hệ

-vé cơ bản đã lan vỡ Nêu quan hệ vợ ching khơng hịa hợp và khơng thể tiếp tục chungsống thì họ cĩ quyền yêu cầu ly hơn Trong hơn nhân, cĩ nhiều lý do khiến một cấp đơi

khơng thể chung sống với nhau và ly hơn là một giải pháp giải thốt cho các cắp vo chồng khỏi những bé tắc, mau thuần nghiêm trọng trong cuộc sơng hi ma cuộc sing chung của họ đã mat hét ý nghĩa và khơng thể chung song cùng nhau để xây dựng một

gia đình tiến bộ, hạnh phúc và bản vững nữa th ly hơn cũng sẽ giúp ho cĩ cơ hội xâydong lại hanh phúc mới cũng như cĩ một cuộc sống mới

‘Theo Viện Khoa học pháp lý - Bộ Tư pháp thi ly hơn được hiểu la: “Chấm ditt

quan lệ vợ chéng do Tịa ân nhân dân cơng nhận hộc quyất ảnh theo yâu cầu cia vo

chẳng hoặc của cá hat vợ chẳng” 2 Cách giải tích pe áp dụng tơng ti tong cơng

túc nghiên cứu và thường được sử dụng trong giảng day khoa học pháp luật cũng như

giải thích cho các đương sự cĩ liên quan trong thực tiến giải quyết các vụ án ly hin.

Trong khoa học pháp lý nĩi chung và khoa học Luật HN@GĐ nĩi riêng, việc đưa rahái niệm đẩy đã về ly hơn cĩ ý nghĩa quan trong, tạo cơ sở cho việc xác định bản chấtpháp lý của ly hơn, xác định nơi dung, phạm vi điều chỉnh cđa các quan hệ pháp luật

"hơn nhân và gia định vé vấn đề ly hin và các vin đề khác phát sinh từ việc ly hơn

“Theo cách giải nghĩa một sé từ ngữ được sử dung trong Luật HN&GĐ nấm 2014,

tại khoản 14 Điều 3 bộ luật này thi "Ly hén là wệc chấm ditt quan hệ vợ chẳng theo

bẩn ân, quất Ảnh cĩ hiậu lực pháp huật eila Tịa án” So với khái niệm ly hơn trong

‘ign Lin G006), Ti Điễn Tử và Ngữ Điệt Nm, Ni Tổnghợp TP HCM.t:1057

Viễn Kho học phá ý 2008, ừ in lu lọc Nb Từ n Bách Hơi, Nb Tháp 460

Trang 14

Luật HN&GĐ năm 2000 “Ly hồn là chấm đứt quan hệ hỗn nhôn do Toà án công nhận

hoặc quyất Anh theo yêu edu cia vợ hoặc ciia chống hoặc cá ha vợ chẳng” thì khái siệm ly hôn trong Luật HN&GĐ năm 2014 đã có sự đổi mới hơn, đưa ra góc nhìn đa

chiều hơn về thực trang ly hôn hiện nay Ehái niệm mới này về ly hôn không chỉ giúpchúng ta hiểu ổ bản chất của ly hôn là một sư kiện pháp lý chim dứt quan hệ hôn nhângiữa người vợ và người chồng ma còn dim bảo cho họ được tp cân với pháp luật về

y hôn theo một cách khác với sự xuất hiện cña người thân được quy định tai khoản 2Điều 51 Luật HN&GĐ năm 2014 Dù ỡ đầy chúng ta chưa ban xem điều này có phủhợp hay không nhưng rổ rang luật mới quả thực đã coi việc ly hôn là một thực tế titYÊN và có cái nhìn cới mỡ hơn so luật cũ Quy định ci mỡ hon về người có quyền yêusầu ly hôn tong Luật HN&GĐ nấm 2014 cho thấy vấn để ly hôn đã được thừa nhân là

một hiện tượng khách quan, tất yêu phát sinh tir thực tế chung của xã hội Để quan lý, điều tiết và dn định các quan hệ xã hôi này, chúng ta cén những quy phạm pháp luật

‘mang tính thưc tiễn, phủ hợp vả thực tế từ góc độ rong hơn.

‘Tir quan điểm trên, có thể hiểu Ly hén là sự liận pháp lý do Toa án quyất ảnh dea trân cơ sở những quy Ảnh cũa pháp luật, được thé hiện dướt ha hinh thức: bán án hoặc quyết dinh có hiệu lực pháp luật làm chấm ditt quan hệ vợ, chẳng trước pháp

hạt

1.12 Khái niệm bảo vệ quyền, lợiích hợp pháp của vợ khive chong ly hôn.

Để hiểu được thé nào là bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của người vợ khi vợ chồng ly hỏn thi trước hét chúng ta cản bắt đâu tìm hiểu từ những van đề rộng hơn như quyền con người, quyền phụ nữ, sau đỏ cân hiểu được quyền của họ với tư cách là một chủ thể trong quan hệ hôn nhân và gia đình - quyé

Quyển con người là quyền thiêng liêng cũa mỗi cá nhân, là quyền tất yêu mà con.

của người ve.

người được hưởng và được moi quốc gia ton tong Quyền con người thường được sit

dụng như một thuật ngữ pháp ly tuy nhiên từ các vẫn bản pháp luật quốc tế đền các văn.

‘ban luật pháp quốc gia đều chưa có một định nghữa chính thức nào về quyền con người.

mà chỉ đồng lại ỡ việc lit kế các quyền con người Do đó, các nhà nghiên cứu vẻ nhân

quyền và luật học đã áp dụng những cách tiếp cân khác nhau để xác định nhản quyền Được biết đến nhiều nhất là khái niệm quyên con người của Văn phòng cao ủy Liép

hợp quốc Theo khái niệm này “Quvén con người là những báo đêm pháp lý toàn cầu

(universal legal guanantees) có tác dụng bảo vệ các cá nhân và các nhóm chống lại

"hành động (action) hoặc sự bỏ mặc (omissions) mà làm tốn hat dén nhân phẩm, những.

Trang 15

at được phép (entitlements) và te do cơ bản (fundamental freedoms) của con người “3

Ngoài 1a, còn có một khái niệm khác thường được các nhà nghiên cứu nhắc đến

“ quyển con người là những sự được phép (entitlements) mà tắt cá thành wen của công đẳng nhân loạ không phân biệt got tinh, chủng tộc, tôn giáo, đa vị xã hột đều

có ngay tit khí sinh ra” Định nghĩa này phù hợp với cách hiểu thông thường vẻ quyền

về năng lực của con người thé ché hảa trong pháp luật quốc tẾ và pháp luật quốc gia ”+

[Mie dù các định nghĩa trên không hoàn toàn nhất quán nhưng nhân quyền thường

được hiểu “là những năng lực và nhu cẩu vén có và chỉ có ở con ng-ười, vớt hư cách là thành wên công đồng nhân loqi, được thé chế hóa bằng pháp luật quốc ga và các thỏa thuận phap ý quốc tế *.Š Như vay, cho di quyền con người có là bam sinh, vốn có hay

"phải do nhà nước quy định thi để thực hiện các quyên con người phải cần có pháp luật Pháp luật là phương thức thết yêu và là công cụ hữu hiệu nhất cia nhà nước để bảo vệ

quyền con người Cling với đó nghĩa vụ ton trọng và thục hiện các quyền bở thành quy

dc ứng xử chúng, có hiệu lục bắt buộc và thing nhất đối với tat cả moi người chứkhông chỉ ton tại dưới hình thúc những quy tắc dao đức Do đó, nhân quyền được định

nghĩa là những tiêu chuẩn được công đồng quốc tế công nhận và tuân thủ về moi mất.

"Đây la những giá ti cao đẹp cén được tôn trong và bảo về trong moi thoi kỳ của xã hồi

vvalich sit.

“Theo các cách thức tiếp cân khác nhau, quyển con người cũng được phân loại

khác nhau Theo chủ thể quyên, quyền con người bao gồm quyền cả nhân, quyền của

nhóm người (quyển phụ nữ, quyền trẻ em, quyền của người tàn tit.) và quyền quốc

gia (quyển của quốc gia, dân tộc thiểu số, quyền phát triển ) Theo nội dung quyên,

` Hạc viên CTQG Hồ Chí Ma (1898), Các vốn in gud vd dn cong, Xb Chih gic gi,

chị

“Viên Ehoa học phip ý C009), Từ adn lu hoc, Web Tờ didn Bich Khoa, Ni Tephip, 99

° Hạc viện CTQG He Chủ Minh 1993), Tp ban gig lần gần con người Nà Sự thật ữ 10

Trang 16

quyền con người bao gồm: các quyền tư do dân chủ vẻ chính trị (quyên binh đẳng nam.

nữ; quyên bau cử, ứng cũ, quyền hư do ngôn luôn ), các quyển dân sư (quyền tự do đi

ai, cư trú, quyền bat khả xâm phạm về thân thể, quyền được an toàn, bi mật về đời tư, thư tín, điện thoại liên lạc ) và các quyền về kinh tế - xã hội (quyên lao động, quyền.

học tập, quyền được bảo về súc khỏe

Hội nghị thé giới về Quyền con người lần thứ hai tổ chức tại Viên (1993) đã khẳng định: “Quyển con người của phụ nữ và tré em gái là một bộ phận cấu thành,

gắn hẳn và không thé lách rồi cũa các quyén con người phổ bin” Như vây, quyền

"phụ nữ cũng là một khia cạnh cụ thể của quyền con người Chính vi thể, quyền phụ nữ: phải được xem xét và nghiên cứu trong môi liên hệ chặt chế với quyền con người Hiểu

‘theo nghĩa rộng, quyên phụ nữ là khái niệm dùng để nói đến quyền con người của phụ.

nữ Đỏ là những quyển tất yếu, không thé bị tước bỏ và mang những đặc tính chung hất của quyền con người Ngoài quyền con người nói chung, người phụ nữ với những

đặc điểm gắn liền với giới tính tr nhiên còn có những quyền gắn lên với thién chức

của mình như quyền làm mẹ, quyền được bảo vệ với tư cách là nhóm người dễ bị tin thương Như vậy, nêu hiểu theo nghĩa này, quyền phụ nữ còn có thể hiểu là những quyền tit yêu, gắn liên với đặc điểm giới tính tự nhién mà người phụ nữ được hưởng Ngoài ra, đứng dưới góc độ pháp lý, quyên phụ nữ còn được hiểu là tập hợp những khả năng pháp luật mỗi quốc gia công nhận cho người phụ nữ được hưởng, được lam

‘va được đời hồi

Xuất phát từ tổng quan vẻ những vấn dé đã nêu trên, việc bảo vệ quyền lợi cia

người vợ khi vợ ching ly hôn cần được nhìn nhân không chỉ từ góc độ hẹp là báo vệquyền lợi cña người phụ nữ khi ly hôn mà còn phải nhìn nhân ở góc độ rông hơn đó là

"bão vệ quyền con người của người phụ nữ Vậy bảo vệ là gi? Theo Tử didn Tiếng Việt

của Viện ngôn ngữ học do tác giả Hoàng Phê làm chủ biển, bảo vệ được hiểu là

“Chống lạ mại sự xâm phạm dé giữ cho luôn luôn được nguyên vạn Bềnh vực bằng.

Ä lẽ để git vững ý kiến, quan đêm” Š Theo Từ Điền Từ và Ngữ Việt Nam của GS Nguyễn Lan, bảo vé là “Giữ gin cho khái hư hóng” Như vậy, có thể hiểu bảo vệ là việc ngắn chấn, han chế và chống lai những hành vi gây tồn hại cho đối trong được

bán về

La một trong những nhóm dễ bị tốn thương nhất tong xã hội, quyền lợi của phụ.

nữ phải được để cao và bảo về, đặc biệt là khi ly hin Khái niệm báo vệ quyền lợi của

Trang 17

người vợ khi ly hôn can được xem xét ở những Khia cạnh sau: Chủ thể bảo vé quyền lợi.

cña người vợ khi ly hôn, Quyên và lợi ích hợp pháp của người vợ khi ly hôn, Cách

thức bảo vệ quyên lợi của người vợ khi ly hôn Chủ thể bảo vệ quyền lợi của người vợ

"khi ly hôn có thể là chính bản thân người vợ hoặc các cá nhân, tổ chức được pháp luật

cho phép Quyền, lợi ích của người vợ khi ly hôn chính la được đấm bảo các quyềnnhân thân, quyền tai sén, quyền làm me, được bảo đảm đời sống sau khi ly hôn củangười vợ Việc bảo vé quyền lợi cũa người phụ nữ khi ly hôn chính là phải báo imđược các quyên lợi của người vợ khi ly hin kên thực t, ngăn ngùa cũng như xử lý kịp

thời những hành vi xâm pham đến quyền lợi đỏ của ho Để bảo về quyền va lợi ích hợp.

pháp của người vợ khi ly hôn, tốt nhất cần c6 một cơ chế, cách thức và biển pháp bảo

‘vé toàn diễn, đồng bỏ Cách thức tốt nhất dé bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp củangười vợ khi ly hôn chính là sử dụng pháp luật.Nhà nước ta đ xây dụng các quy địnhpháp luật nhằm mục dich bảo vé một cách tốt nhất quyên và loi ich hợp pháp của người

‘vo khi vợ chồng ly hôn Theo pháp luật hiện hành cia Việt Nam, Tòa án nhân dân là cơquan có thấm quyền giải quyết việc ly hôn Do đó việc áp dụng pháp luật về các biệnpphip, hình thức này được thục hiện bối Tòa án Các cách thúc và biện pháp này cũng

có thé do vợ chồng tự thực hiện hoặc do người có thẩm quyền khác thực hiện theo quy.

ảnh cña pháp luật

Như vậy, có thể hiểu: Báo về quyển, lot ích hợp pháp của người vợ khá ly hén là

việc ght nhân và bdo đâm thực hiện quyển ly hôn, quyển làm me và các quyển lợi ichhop pháp khác end người vo kit gã quyét ly hôn

12 Cơ sở của việc quy định về bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của vợ khi vợ chong ly hôi

12.1 Cơ sở lý huận

Phụ nữ tuy chiếm hơn một nữa xã hội và là lục lương lao động quan trong góp,

‘phan phát triển kinh tế - xã hội, thúc day sự tiến bộ của xã hi nhưng lại ở thé yếu và cchiu nhiều thiệt thi Sinh thời, Chủ tịch Hồ Chí Minh luôn khẳng định và đánh giá cao

vi tí vai trò cia phụ nữ Không chỉ thé, Ngài còn rất coi tong sự nghiệp giải phóngphu nữ trong toàn bộ sự nghiệp cách mang Theo Người “tinh đổ gi phóng phu nitcược cot là hước do của trình đồ phát triển xã hãi“ Bồi, “Net phụ nữ là nát phân nứa

xd hộ Nếu không giã phóng phụ nữ thi không giã phông một nữa loài người Nếu

Trang 18

không giã phóng phu nữ là xây dưng chú nghĩa xế hội một nữa “” Những nắm qua,

thấm nhuằn và quần triết sâu sắc tr trông Hỗ Chí Minh, Đáng và Nhà nước Việt Nam

đã có nhiều văn kiện, nghị quyết, chính sách, pháp luật, nghỉ định khẳng định và bảo vệ

quyền của phụ nữ Ngay từ khi cách mạng tháng Tém thành công, các vấn đề về quyềnloi của phụ nữ được đua ra théo luân tại phiên hop đầu tiên cũa Hội đồng Chính pit

ngày 03/09/1945 ® Kẻ từ đỏ, các van đẻ vẻ phụ nữ vả quyền của phụ nữ ngày cảng nhân.

được sự quan tâm và ngày cảng được pháp luật hóa đầy đã hơn, Từ bản Hiển pháp đầutiên cia nước Việt Nam dân chủ công hòa - Hiến pháp nấm 1946 đã đề cập “Din ba

ngang quyền đàn ông về mot phương đện ° tai Điều 9 của Hiến pháp Quy định này đã

phá tan xidng xích tư tưởng “trọng nam khinh nổ” cia chế độ phong kién, chế độ thuộc

ia nữa phong kiến Tinh than trên tiếp tục được ghi nhận và bổ sung rõ hơn trong những bản Hiến pháp năm 1959 tại Điều 24 như sau: “Phụ nữ nước Jfật Nam đân chit cổng hòa có quyển bình đẳng với nam got về các mặt anh hoạt chỉnh tr, linh té, vẫn hỏa, xd hội và gia dinh” Có thé thay, so với Hiền pháp năm 1946, Hiến pháp năm 1959

để cụ thể hóa ra 5 lĩnh vue mà người phụ nữ được quyền bình đẳng với nam giới từ xã

"hội đến gia đình bao hàm tit cả các mặt của đời song xã hội Hiển pháp năm 1980 là một

sự tiến bộ lớn trong việc khẳng định quyền của phụ nữ tại các Điều 55, Điều 57, Điều

68, Điều 64 Vé cơ bản, quyền của phụ nữ hong Hiển pháp năm 1992 được kế thừa và

phát triển từ những quy định tiến bộ của Hiến pháp năm 1980, nhưng đã có sự nhấn mạnh nhằm bảo vé quyền của người phụ nữ tại Điều 63: "Nghưểm cấm mại hành ví phân hiệt đắt xử với phụ nữ, xúc phạm nhân phẩm phụ nit” Cho đến hiện tại, Hiển

"pháp năm 2013 đã khẳng định sâu sắc hơn quyên của phụ nữ trên cơ sở kế thửa và phát triển các quy định của Hiển pháp nằm 1992 Từ Điều 14 đến Điều 49, Chương I, Hiến.

pháp nấm 2013 đã quy định các quyền con người nói chung và quyển công dân nóiriéng, tong 46 có quyền cia phụ nữ được quy định tại Điều 26

“1 Công dan nam, nữ bình đẳng về mot mặt Nhà nước có chỉnh sách bảo đâm quyên và cơ hội bình đẳng giới.

3 Nhà nước, xã hội và gia dinh tạo đầu lện dé phụ nữ phát triển toàn đệ, phát

Trang 19

"Ngoài ra tại khoản 2, Điều 36 còn quy định: “Nha nước báo hộ hôn nhấn và gia

inh, báo hộ quyển lợi cia ngườt mẹ và tré em”, tạ khoản 2, Điều 58 cũng đá đề cập

đến: "Nhà nước, xố hi và gia inh có trách nhiệm bảo vệ, chăm sóc sire khốc người

‘me, tré em, thực lễn kỄ hoạch hóa gia đình” Những quy định này đã mỡ rông hơn.

nữa trách nhiệm tao điều kiện cho phụ nữ phát triển toàn diện, phát huy vai trò của

"mình trong xã hội Đó không chỉ còn là trích nhiệm cũa nhà nước, cũa xã hội mà còn làtách nhiệm của cả gia đình Hiện nay, Việt Nam đã có nhiễu bộ luật bảo vệ quyền phụ

nữ để cụ thể hóa các điều khoản trong Hiến pháp.

"Bên cạnh đó, việc bảo vệ quyền của phụ nữ được ràng buộc chất chế bai các công

‘wor quốc tế về quyền con người ma Việt Nam là thành viên như Hiến chương Liên.

Hop Quốc (1945), Tuyên ngôn toàn thé giới về quyên con người (1948, UDHR), Công

‘wc về xóa bố moi hình thức phân biệt đi xữ với phụ nữ (1919, CEDAW) Trong

Tĩnh vực hôn nhân và gia định, kẻ cả trường hợp ly hôn, việc bảo vệ quyền lợi của phụ

nữ được chú trọng và quy định cu thể tại Điều 16 Công ước vé xóa bổ mọi hình thức.

phân biệt đối xử với phụ nữ:

*1 Các quốc gia thành viên phat dp dụng tất ed các biện pháp thích hop để xoá.

bổ sự phân biệt đắt xử chống lat phụ nữ trong tắt cả các vẫn để liên quan đến hôn nhân

và quan hệ gia dinh, cụ thé phd báo đâm những quyền đướt đậy, trên cơ số bình đẳng

a) Quyên kết hén như nhau;

b) Quyén như nhau trong wéc tự do lựa chọn người dé kết hồn và cli kết hồn kit mình được te do quydt ảnh và hoàn toàn tr nguyên;

©) Quyẩn và trách nhiệm như nhau giữa vợ chẳng trong thot gian hồn nhân và.

fing như kh hôn nhân bị húy bồ,

1) Clie quydn như nhau của c vợ và chẳng đốt với vậc sẽ hữu, bắp nhận, lắm soái, quản lý, hưởng thu và sử dụng tat sản, dù đó là tài sản không phải trả tién, hay đó

là lãi sân có gá tị lớn,”

"Dưới góc độ quyền phụ nữ cũng chính là quyền con người, Nhà nước phi côngnhân, ton trong và cam kết báo dim, bảo vệ các quyền này theo như các điều tước quốc

‘é mã Việt Nam là thành viên Vì vậy, Nhà nước đóng vai trd quan trong trong việc bảo

ề quyền phụ nữ nói tiêng và bảo về quyện con người nói chưng, Phương thức hữuiệu và mang lại kết qué cao nhất trong việc bảo vé quyền con người nói chung, quyềnphu nữ nói ring chính là pháp luật Pháp luật bảo vệ quyền phụ nữ có nghĩa là thừa

Trang 20

hân quyển con người cin pha nữ bong các quy ph pháp luật ng tời dim bảocác quyền này được thục hiện tên thục tế thông qua các chế ti cụ thé Béo vệ quyên

"phụ nữ bằng pháp luật là phương pháp hiệu quả va phổ biển nhất trên toàn thé giới hiện

nay bởi việc thực thi pháp luật được bảo dim bằng quyền lực Nhà nước, đặc biết là hệthông Tòa án

122 Cơ sở thực tiến

“Trên thực tế, phụ nữ - những người được gọi là phái yeu trong xã hội, bởi vốn di

nj Yêu đhÁt, dễ sat hag rác Chu đụng km bơ đân ông: Th như thẳng lẽ

cña Liên Hop Quốc, phụ nữ chiếm phản lon sỏ người nghèo khổ trên thể giới Trong

hoàn cảnh 46, phụ nữ luôn là đối hương chin thiệt thời nhất về dinh dung, y tý, giáoduc, đảo tạo và các cơ hội vie làm cũng như các nhủ câu khác; Quyền sing, quyền te

"người phu nữ luôn cân được bảo vé

Lénin từng uyên bé rằng việc không di bối quyền te do ly hôn cho phụ nữ vàphủ nhân quyền tr do này sẽ là sự áp bite lớn đối với phụ nữ Vì vậy, bảo vé quyền lợicia người vợ khi ly hôn cũng đồng nghĩa với việc bảo về quyền nhân thân của phụ nữ,

cu thể ở đây là quyên yêu câu ly hôn cña họ Nhiều trường hợp người phụ nữ dù ở

trong mỗi quan hệ hôn nhân đã tan vỡ nhưng van phải cân nhắc để ra quyết định ly hon

‘vic thể bị mat quyền nuôi con do không có việc lam én định, bị phụ thuộc kinh t; sơ

ời bản tin, di nghị của gia đình và điều tiéng của xã hôi,

Những quan niệm lạc hậu về hôn nhân gia đỉnh cũng như vấn đẻ giới tinh vẫn còn

dễ nhận thấy trong đòi ống gia định hiện đại Và điều cần thiết là phối loại bỏ nó hoàn

toàn khối đời sống xã hoi, Điều đầu tiên cân làm là định hướng lại quan niệm cña xã

ôi về vin dé giới, về hôn nhân và gia đình, bởi đó là nguyên nhân gây ra bat bình đẳng, giới, dẫn đến bạo lực gia đình, phat sinh mâu thuẫn và ly hôn Nên khi ly hôn xây ra,

"người chịu nhiễu hâu quả nhất chính là phụ nữ Vì vay, việc báo vệ quyền lợi của phụ

nữ kh giải quyết các vụ việc ly hôn dau tiên phải được thực hiện thông qua việc khắc.

phục những tổn hại ma phụ nữ phải gánh chịu

‘Sau khi ly hén, các cắp vợ chông đều gắp khó khăn để én định lại cuộc sống Với

tâm lý yêu đuổi, nhạy cảm và khả năng tư lập không cao bằng nam giới, đối với người

‘vo thì việc én định cuộc sóng sau ly hôn lại cảng nan giải hon Có thể thấy sau khi ly

Trang 21

"hôn, đa số phụ nữ gấp rất nhidu khó khẩn vé kinh tý, chỗ 6, việ làm, dư luân xã hồi,

“Thục tẾ, sau khu ly hôn có nhiều tinh huồng bất lợi nấy sinh như phụ nữ thường phải

thuê nhà để ở vi trước đây họ sống với gia đình chồng, họ không được đón con cho dit

có quyền nuôi con, hoặc néu không có quyền nuôi con cổng gắp khó khăn kh thực hiện

quyền thăm con do gia đình chồng gây khó dé, không được thi hành án để lầy phản tải

sản thuộc quyên sở hữu của mình,

‘Van đề về ti sẵn và việc xác định ti sẵn khi có tranh chấp là vin 4 rất phúc tạp,đặc biệt là việc xác định tài sản chung của vợ ching khi ly hin Nếu việc xác định tai

sản chung của vợ chồng không chính xác sẽ dẫn đến hưởng giải quyết sai, không bảo.

cv được quyền lợi cña các đương sư, đặc biết là người phụ nữ Vì vậy, cần có những

quy định cu thể để bảo vệ quyền loi cho các bản sau khí hôn nhân kết thúc đồng thời

đâm bảo cho cuộc sống cia người phụ nữ khi sau ly hôn,

“Hầu hết phụ nữ khi ly hôn đều giảnh quyền nuôi con Tuy nhiên, sau khi ly hôn,

ho gấp rất nhiều khó khẩn trong vấn đề đảm bảo kinh t, hơn nữa còn gấp nhiều vat vàtrong việc giáo duc, bảo vẻ, chim sóc con cái khi phải nuôi con một mình Khang chỉ

‘vay, họ còn phải chịu nhiều áp lực từ cái nhủn và sự đánh giá của xã hội Vì thể, để đâm.

‘béo thiên chức làm mẹ của người ho, pháp luật can có quy định để giúp đỡ người vợ có.

quyền được nuôi con và khi phải nuôi con một minh

Ngoài ra, sau khi ly hôn, người phụ nữ rất kho để tim được hạnh phúc mới Xã hội Việt Nam xưa vẫn quan niệm phụ nữ chỉ nên kết hôn một lan Mặc dủ tư tưởng xã

"hỏi ngày nay không còn quá khất khe như xưa nhưng nhìn chung vấn còn những định kiến năng né Theo TS È“huất Thu Hồng, Pho Viện trưởng Viện Nghiên cửu phát triển

xã hội (Viện Khoa học xã hội Việt Nam) nhận xét tỷ lệ tái hôn của phụ nữ thấp hơn

nem giới không phải vi họ không muốn ma do họ it có khả năng và cơ hội tái hôn

"Những trở ngại này xuất phát từ gánh nếng con cái, băn thin họ và một phan từ sức ép

xã hội định kiến Một phan do sự thất vọng trong cuộc hôn nhân đổ vỡ dẫn đến khong

‘it người phụ nữ rơi vào hội chứng “sợ hôn nhân”, hiu hét họ coi con cái là ý nghĩa duy.

nhất còn lại của cuộc đời và quyết định chỉ sống vì con cái Theo góc nhìn này, việc

‘bao vệ quyên của người vợ khi vợ chồng ly hôn còn là sự bảo vẻ, đảm bảo tốn thất về

ất tam lý, tình thần của họ

Việc bảo vệ quyên lợi cia người vợ khi vợ chồng ly hôn tức là bảo đêm các

quyền của người phụ nữ để cho họ được hưởng các quyền loi chỉnh đáng của minh trên các phương diện như đảm bảo quyên yêu cầu ly hôn của họ, bảo đảm về danh dự, nhân.

Trang 22

‘phim của họ, đảm bảo quyền đối với tài sản của họ đồng thời bảo vệ các quyên lợi gắn.

liên với thiên chức của ho như quyên làm me; quyên được nuôi duỡng, chim sóc;

quyền được thắm nuôi con Ở góc độ rộng hon, phụ nữ cũng sẽ được bảo vẻ tốt hơn trẻ tính mang và tim lý nêu được đảm bảo quyên yêu cảu ly hôn để thoát khỏi cuộc sống không lành mạnh, bị bạo hành vẻ thé xác và tinh thân và cỏ cơ hội để tim lại được hạnh:

phúc cho riéng minh Chính vi vậy, vấn để được đặt ra a bảo về quyên lợi cũa phụ nữ

trong việc giải quyết hậu quả pháp lý sau ly hôn, cũng như những khia cạnh cần bảo vệ quyền lợi của phụ nữ trong việc giải quyết ly hôn Dé giải quyết được van dé đó cân có quy định phủ hợp tao cơ sở pháp lý để bảo vé quyền lợi của người phụ nữ khi ly hôn.

hông chỉ thể, bảo về quyền lợi của người vợ khi ly hôn còn thể hiện tinh nhân đạo của

"pháp luật đó chính là đảm bảo sự công bang, quyên bình đẳng nam va nit Đồng thời, đảm bảo cho các mỗi quan hệ trong 2 hội hai hòa, dn định, xây dụng xã hội tiến bộ và

"vấn mình

1.3 Ý nghĩa của việc bao vệ quyền, lợi ích hop pháp của vợ khivợ chong ly hôn 1.3.1 Ý nghĩa pháp lý

Đầu tiên, phải khẳng định việc bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của vợ khi vo

chồng ly hôn có ý nghĩa pháp lý nat lớn, thể hiện rổ tinh thin, chủ trương, chính sáchcia Ding và Nhà nước ta hong việc bão vé quyền lợi cña người phụ nữ Điều đó chothấy 26 pháp luật Nhà nước Việt Nam đã công nhân đây đủ về quyền con người cũngnhư quyền phụ nữ

Không chỉ ghi nhân quyền con người cia phụ nữ, việc công nhân và bảo vệ

quyền của người vợ khi vợ chang ly hôn còn tạo cơ sở pháp ly bảo đảm cho việc báo

‘vé các quyền này được thực hiện một cách nghiêm túc và hiệu quá Đồng thời đây cũng

là cơ sở để các cơ quan nhà nước có thẩm quyền giải quyết các van đẻ liên quan đến

quan hệ hôn nhân như giấi quyết tranh chấp tài sẵn, giải quyết tranh chấp vé nhân

thân, con cái cũng như ban hành các quy định, văn bản hưởng dẫn giúp giải quyết các vụ việc tranh chấp hôn nhân gia định một cách khách quan, thống nhất, đúng pháp

uät và đâm bảo quyền lợi cũa các bên, đặc biệt là phu nữ

"Bên canh đó, việc bảo vệ quyền lợi cia người vợ khi ly hin còn là cơ sở pháp lý

để nâng cao tinh thản trách nhiệm của cha mẹ bởi khi cha mẹ ly hôn thi con cái cũng.

chu nhiều tôn thương và thiệt thôi về mất tinh cẩm, Nén việc bảo vé quyền lợi của

người vợ khi ly hôn không chỉ để giảm bớt kho khan cho người phụ nữ khi phải nuôi

‘con một minh ma còn để đảm bảo quyền và lợi ich của đứa con

Trang 23

Hom nữa, việc ghi nhận và bảo vệ quyền lợi cña người vợ khi ly hôn tong pháp

rật về hôn nhân về gia đình còn thể kiện tính nhân đạo côn pháp luật là đấm bảo công bằng và bình đẳng giới

1.3.2 Ý nghĩa xã hội

"Báo vé quyền của người phụ nữ khi vợ chồng ly hôn trước hết đem lại ý nghĩa vỏcủng quan trong đối với bản thân người phụ nữ: Điễu đó đảm báo cho ho được hưởng

đầy đủ các quyền lợi chính đáng, bao gồm cả những quyền lợi gắn liên với đặc điểm.

giới tính cũa người phụ nữ

Hom hết việc bảo vệ quyền lợi của người vợ khi ly hôn có ý nghĩa quan trong đốivvới cuộc sống của chính người vợ sau khi ly hôn Sau kh ly hôn, người vợ thường là

người chịu thiệt hai nẵng nẻ nhất, không chỉ vẻ thể xác ma còn vẻ tinh thản Do tư tưởng “đàn ông xây nhà, đàn ba xây tổ ám” đã phd biến từ lâu trong xã hội Việt Nam

đã đẩy người phụ nữ vào tinh trang bị phụ thuộc nhiều vẻ tài chính, dẫn đến tinh trang.

sau khi ly hôn, người phụ nữ gấp nhiêu khó khăn trong vấn đề tai chính Do đó, việc

"bão vé quyền liên quan đến ti sin, quyên bảo đăm cuốc sóng sau ly hôn là rat sằn thế

‘va quan trong đối với người vợ sau khi ly hôn Điều đỏ góp phan giảm thiểu những khó.

khăn mà người vợ gặp phải khu ly hôn vẻ ti sẵn, chỗ , tin thần, quyền mudi con, Báo

‘vé quyển của phụ nữ khi ly hôn có ý nghĩa góp phân bác b6 các tr hưởng phong kiếnlec hậu, xây dưng chế độ xã hôi chủ nghĩa dân chủ, và thuc sự bình đẳng ở nước tahông những vậy, sau khi ly hôn, người vợ phải đối mặt với những áp lực của

cuốc sống một minh, không còn chỗ da tinh thân vững chắc Nhiều bà me đơn thân có

thể phải đối mặt với sự khinh thường của người khác sau khi ly hon, Những tốn thương.

tâm lý này sẽ ảnh hung tiêu cục đến cuộc sống cña người phụ nữ: Thể nên, việc bảo

về quyền cũa phụ nữ khi ly hôn giúp họ có thể tự tin hơn sau khi ly hôn và có cơ hội

tim lại hạnh phúc

14 Bảo vệ quyền, lợi ich hợp pháp của vợ khi vợ chong ly hon theo Luật Hen nhân và Gia đình Việt Nam từ năm 1945 đến nay

1⁄41 Bảo vệ quyền, lợi ích hợp pháp của vợ khi vợ chong ly hôn thee Luật Hon

"nhân và Gia đình Việt Nam năm 1959

Lich sẽ Việt Nam đã tải qua hàng ngàn nấm sóng dưới chế độ phong kiến, génmột tấm nấm dưới ích thing trị của thục dân Pháp, phụ nữ Việt Nam vừa bị áp bức về

giai cấp vừa bị rối buộc bai lễ giáo phong kiến hà khác Sau kh ký két Hiệp định

Gioneva năm 1954, đất nước ta bi chia thành hai miễn Nam- Bắc Do đó, pháp luật

Trang 24

điều chỉnh quan hệ dân sự nói chung và quan hệ hôn nhân nói riêng ở mỗi vùng có sự

"khác biệt Van dé bảo vé quyền của người vo cũng chưa được để ý đến nhiều.

'Ở mién Bắc, ngay sau khi giành được độc lập, Quốc hội đã thông qua bản Hiến

pháp đầu tiên cia nước ta vào ngày 09/11/1946 Điều đó có ý nghĩa hết sức quan trong

đối với đời sông xã hội, thay đỗi hoàn toàn vai trò của người phụ nữ, dem đến quyền.

‘binh đẳng giữa nam và nữ Điều 9 Hiến pháp nêu rổ: “Đàn bà ngang quyển với dan

ng về mot phương đện” Quy định này là cơ sở pháp lý để đảm bảo sự bình đẳng giữa

"em và nữ tong quan hệ hôn nhần và cũng la nguyên tắc điều chỉnh quan hệ hôn nhân

trong xã hội mới Tuy nhiên, ở thời điểm nảy nước ta chưa xây dựng được một bộ luật

"hôn nhân và gia đình hoàn chỉnh mà chỉ lam thời ban hành hai Sắc lạnh là: Sắc lệnh số

159-SL ngày 17/11/1950 quy định vé vấn đẻ l hôn, Sắc lệnh số 91-SL ngày 2215/1950

-vé sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật dé thay thể việc áp dụng ba BLDS đưới thời thực dân phong kiến Các Sắc lệnh này cũng đã cụ thể hóa quyền bình đẳng.

của người phụ nữ trong gia định, đảm bảo quyền hr do kết hôn, quyền tự do yêu cầu ly

‘hon của cả hai bên nam nữ Như váy, quyền của người phụ nữ khi ly hôn đã được hiểu.

theo một khái niêm hoàn toàn mới, rộng mỡ hơn Thể nhưng vẫn chưa có quy định néo

chính thức vé việc bảo vé người vợ khi vợ chồng ly hôn

‘Dén năm 1959, 13 nấm sau khi ban hành Hiển pháp năm 1946 thi nước Việt NamDin chủ Công hòa đã ban hành Luật HN@GĐ 1959, có hiệu lực thi hành từ ngày

1301/1960 Đạo luật này là hệ thống các nguyên tắc được cụ thể hóa trong 6 chương,

35 điều quy định cơ bản về các vin đề trong quan hệ hôn nhân Luật HNẰGĐ lần đầu

tiên được ban hành trong một văn bản thông nhất để điều chỉnh môi quan hệ hôn nhân.

‘va gia đình một cách riêng biệt, bở thành ngành luật độc lập Đây cũng là một trong

những đạo luật được ban hành sớm nhất, đánh dâu một bước phát triển và tiền bộ vượt

"bắc trong công tác lấp phép cia nước ta Luật HN@GD năm 1959 đã có những quy

định đầy đủ vẻ các quyền của người phụ nữ trong mới quan hệ hôn nhân dựa trên cơ sở

"bình đẳng, bao gồm cả sự điều chỉnh về việc ly hôn giữa vợ và ching Tuy chưa có.nhiều quy định true tiếp đề cập đến việc báo vé quyền loi cia người vợ khi ly hôn

nhưng cũng đã có quy định dé đảm bảo quyền lợi của người vợ khi ly hôn Việc dam

bảo quyển lợi của người vợ một phần được thể hiện ở quy dinh tạ Điều 27 Luật

HN&GĐ năm 1959: “Trong trường hợp người vợ có thai, chẳng chí có thé xin ly hén

sau khí vợ để sinh để được một năm Điều hạn chế này không áp dung đốt vải wậc xin

ÿ hén của người vo" Theo đó, quy định này chỉ hạn chế quyền ly hin của người

Trang 25

chẳng Với quy định này, quyền yêu câu ly hôn cña người vợ được công nhân một cáchchắc chin đồng thời pháp luệt cũng đấm báo quyền và lợi ích chính đăng cũa người

phụ nữ khi đang mang thai hoặc khi đang nuôi con nhỏ dưới 12 tháng tuổi Quy định

nảy nhằm hạn chế sự tác động tiêu cục đến sức khốc tinh thin của người phụ nữ trongquá tình mang thai và nuôi con nhỏ đồng thời khẳng định việc thục hiện các nguyễn

tắc cơ bản của chế độ hôn nhân va gia đính ở Việt Nam là: Vợ, chồng bình đẳng, xây

dmg gia đình ấm no, tin bô, hanh phúc; các thành viên trong gia đình có nghĩa vụ tôntrong, quan tâm, chim sóc, giúp đỡ nhau Ngoài re, quyên liền quan đến tài sin cũa vợ

cũng được dé cập tai Điều 15 Luật HN&GD nắm 1959 “Vợ và chồng đều có quyền sở hữu, hưởng thụ và sử dụng ngang nhau đắt với tà sản có trước và sau khi cưới”, có

nghĩa là đủ có rước hay có sau kh kết hôn, tai sản cia vợ chẳng là tai sin chung Đối

với ài sân chung, vợ chồng có quyền sỡ hữu, hưởng thụ và sử dụng ngang nhau Điều

đỏ nhằm xoá bỏ sự bắt bình đẳng giữa nam và nữ, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ.

tong gia đình Điều 29 Luật HN&GĐ năm 1959 cũng đã đề cập đến quyên sở hữu lài sẵncủa người vo sau khi ly hôn như sau: “KI ly dn, we clea tã sẵn of cn cứ vào sự đồng

‘gop về công site của ma bên, vào finh hình tà sản và inh trang cụ thé cũa ga ảnh Lao động trong gia ảnh âược ké như lao động sản xuất Khí chia phat báo vệ quyển lot của

"người vo, cũa con cả và lợi ích của wae sân mud” Như vây, người vợ được công nhậnquyền sở hữu thi sản rong hin nhân và được dm bảo hưởng tải sản này trong trường hợp

‘hai vợ ching ly hôn Tử đó có thé thấy vai tò của người phụ nữ đá được nâng cao hơn,

không hoàn toàn bị phụ thuộc vào người ching như thời phong kiến nữa Bên cạnh đó,

‘Vile blo về quyên lợi cin người vợ sơn kh ly hôn côn được: Để hiện qn quyên yêu cầu

cắp dưỡng, tong trường hợp không có đã khả nắng nuôi con và lâm vào cánh khó khăn vẻtai chinh thi người vợ có quyền yêu cầu người chẳng cấp duống theo quy định tại Điều 30

Luật HN&GĐ năm 1959: "Kh ly hồn, nếu một bên từng thiếu yêu cầu cấp dưỡng, tì bên

Ta phat cấp dưỡng ty) eo kid ning cia minh” Điều này giáp giảm gánh ning về tichính cho người phụ nữ sau khi ly hôn

Luật HN&GĐ năm 1959 đã có những quy định rổ ràng, thiết thục hơn để đảm bảo

quyền lợi của phụ nữ hong đời sống hôn nhân cũng như khi việc ly hôn xây re

1442 Bảo vệ quyền, lợi ch hợp pháp của vợ khive chong ly hôn theo Luật Hon nhân.

và Gia đình Việt Nam năm 1986

"Ngày 30/04/1975, miễn Nam được giải phóng, cũng là ngày Việt Nam thing nhấtđất nước, lay tên chính thức là nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam Đây là cơ sở

Trang 26

pháp lý cho việc áp dụng thing nhất pháp luät trong cả nước nên mới quan hệ hôn nhân gia nh ở thoi kỳ này được điều chỉnh bội Luật HN&GD năm 1959.

-"Năm 1980, bần Hiển pháp thứ 3 cũa nước ta được chính thức thông qua, đánh dầu

'bước phát triển mới của nước ta, làm cơ sở cho việc hoàn thiện pháp luật về hôn nhân và.

gia nh Việt Nam Nhà nước đã quy định những nguyên tic cơ bản của chế đô hin nhân

‘va gia đĩnh x hội chủ nghĩ ti các điều 38, 47, 63 và 64 của Hiển pháp 1980 Khi áp dụng

Luật HNGĐ năm 1959 xuất hiện một số điều chưa phủ hợp như Chưa thể hiện đây đã

"vẻ phong tục tập quần cia miễn Nam, Phát sinh thêm một số mới quan hé mới cén điềuchỉnh, Các nguyên tắc cơ bản cin phải được làm rổ hơn Việc ban hành Luật HN&GĐ mới

Ja một điều cần thiết để thúc đẩy sự nghiệp xây dung chủ nghĩa xã hội trong phạm vi cd

ước Vì thể, Luật HN&GĐ năm 1986 ra đời đựa tên cơ sở kế thừa và phát huy thành hưu

của Luật HN@GD năm 1959, đồng thời có sự đối mới để phù hợp với tình hình dat nước.

lúc bay giờ Luất này gồm 10 chương, 57 điều, là những quy định cụ thể, diy đủ và tàndiện, là một bước tiến quan trọng hong việc công nhân và bảo vệ quyền cia phụ nữ

Việc bảo vệ quyền lợi ích ca người vợ khi ly hôn cũng đã được đề cập trong một số

quy đình cụ thể, ví dụ như ở Điều 41, người chồng chỉ được quyền yêu cầu Ìy hôn sau khi.

‘vo để sinh con được một nấm, cũng như Luật HN&GÐ năm 1959, quy định này nhằm bảo

‘vé quyền lợi chính đáng của người phụ nữ cũng như sức khoŠ tinh thin của ho Ngoài ze,

Luật HN@&GĐ năm 1986 đã co sự đổi mới hơn so với luật cũ, bên cạnh tai sản chưng của

‘vo ching còn có ti sin riêng của vợ hoặc chẳng do ho được thừa kế rêng hoặc được choniên, ho có quyền nhập hoặc không nhập vào khối tài sản chung được quy dinh tei Điều

16 bộ luật này Điều này một lần nữa khẳng định sự bình đẳng vẻ quyền và nghĩa vụ tại

sản giữa vợ và ching, đảm bảo sự tr do của ho khi tham gia các giao dich ngoài xã hoi

"Bản cạnh đó, nguyên tắc chia ti sản chung của vợ ching sau kh ly hin cũng có sự thay

đổi Với tinh than: "của chồng, công vợ”, nguyễn tắc đỏ được quy định tai Điều 42 như.

“a) Tài sản riêng của bên nào thì vẫn thuộc quyén sé hữu của bên dy;

b) Tài sản chung của vợ chồng được chia dét, nhưng có xem xét một cách hợp lý dén

nh lành tà sân fnh hạng cụ thd của ga Ảnh và công atc đông gdp của mỗi ban;

.d) Khi cha tà sản, phat bảo vệ quyén lot của người vợ và của người con chưa.

thành nên, bảo về lợ ích chink đẳng của sân xi! và nghề nghệp

"Đây là một sw đăm bảo cho người vợ khi vợ ching ly hôn bối bản canh ti sẵn chung

ho xing đáng được hung th tài sẵn riêng của họ cũng không bị tinh vào tài sẵn chúng của

Trang 27

‘vo chồng để chia, sau khi ly hôn họ vẫn có của cải, von liéng để bắt đầu cuộc sống mới Đồng thời thêm một lan nữa khẳng định vi trí, vai trò của người phụ nữ trong gia đình Bên.

canh Điều 43 bộ hit này quy định về quyền yêu câu cấp duống, còn có Điều 45 được coi

như là một sự đâm bảo cho quyền đặc trưng gắn liễn với người phụ nữ, đó là quyền làm.

sme: “Khi hn, wie giao con chưa thành man cho at ông nom, nuôt dưỡng giáo duc

phải căn cit vào quyén lot về mot mặt của con VỀ nguyên tắc, con còn bú được giao cho

người mẹ mudi giữ” Hom nữa, Điều 45 bộ luật này còn quy đnh: “Người khổng mu gữ

son cổ nghĩa vụ và yên thăm nom chăm sóc con và phã đóng gép phí lẫn mãt dưỡng,

ggáo đục con Nếu trì hoãn hoặc lẫn trảnh wậc đỏng góp, thi Toà án nhân din quyết ảnh hấu trừ vào thu nhập hoặc buộc phat nộp những khoản phi tên đó” Như vay, tong

trưởng hop người vợ phối nuôi con một mình, họ số phin nào giảm bét được gánh năngkinh t do có sy chủ cấp từ người chồng, Quy định này cảng góp phần nâng cao tằm quantrọng của người phụ nữ hong gia đnh, không những thể còn đâm bảo được cho cuộc sing

“của họ sau khi ly hôn không gắp quá nhiều khó khăn vẻ van dé kinh té

Luật HN&G năm 1986 đã ghi nhận nhiều quy định bắn bộ, góp phản xóa bộ nhữngphong tục lập quán lạc hậu và fin tích của chế đô hôn nhân và gia định phong kiến, các

quyền của người phụ nữ đã được cụ thể hóa khả day đủ, toàn diện.

143 Bảo vệ quyền, lợiích hợp pháp của vợ khive chong ly hôn theo Luật Hôn nhân.

và Gia đình Việt Nam năm 2000

‘Tuy nhiền, cùng với sự phát triển kinh tế - xã hội và sự xuất hiện của các quan hệ xã

bội mới, Luật HN&-GD năm 1986 để bộc 16 nhiều vấn để không còn phủ hợp với thực tếViva, ngày 0910602000, Quốc hội nước ta đ thông qua Luật Hôn nhân và Gia đnh mới,

nhằm thay thé Luật HNẰGĐ năm 1986 đồng thời để phù hợp với Hiển pháp nắm 1992 Hiến pháp của Nhà nước đổi mới Luật HN&GĐ năm 2000 gồm 13 chương, 110 điều để điều chỉnh các quan hệ hôn nhân dựa trên nguyễn tắc tiền bỏ, bình đẳng và có hiệu lực tử.

-"gây ngày 01/01/2001 Sau khi Init được ban hành, Nhà nước ta để ban hành mỗt loạt các

‘van bản hướng dẫn kém theo.

Luật HN&GĐ năm 2000 đã có bước phát triển đổi mới hơn khi đã có quy định bảo 'vệ người phụ nữ thể hiện qua quyên yêu cảu ly hôn Điều 85 Luật HN&GÐ nấm 2000 có quy định như sau: “Vo, chồng hoặc cá hat người có quyển yên cầu Toà dn gã quất wậc

ly hồn” Quy định này đã đấm bảo cho cả hai bên về quyền yêu cầu ly hin Đồng thoi qua

6 thể hiện sự công nhân và tôn tong quyền te do ly hôn của người vo, không chỉ người

ching mà người vợ cũng có quyền ngang với người ching trong việc yêu cầu tòa án giải

Trang 28

quyết "yêu cầu ly hôn” Đây được coi là một sự i tin so với luật rước đó, vi ở các bộ

Init hước đây chỉ quy nh nguời vợ có thể ly hôn hong một số tường hợp hết định và

cube hin nhân đã kéo dài trong một khoảng thời gian nhất định Bên canh đó, Luật

HNEGD năm 20 vẫn giữ nguyễn quy Ảnh ben chế quyền ly hin của người chồng hong

trường hop người vợ đang mang thai hoặc nuôi con dưới 12 thing tabi Tuy nhiền điềuInit nay không được áp dụng trong trường hợp người xin lý hôn là người vợ nhắm tạo điều

kiện cho người vợ có quyên chọn và quyền quyết định trong mọi trường hop Có thé thấy,

người vợ được dim báo hơn vẻ "quyền hr do ly hôn", quyền yêu cầu giải quyết các vẫn đểphát ảnh hong quá bình ly hin và được đâm bảo về cuộc sng, sức Hho cia họ rong giaioan nhạy cảm, cén sự chim sóc, Quyên làm me cũng được pháp luật công nhân 6 ring

‘hom, wu tiên cho các bà me trong việc nuôi dạy con néu con dưới ba tuổi Zhi con trên chín tuổi, pháp luật sẽ xem xét nguyên vọng của con È“hi đó người vợ và người chồng đều có.

“quyền bình đẳng tong việc thực hiện quyền nuôi con “hi chia tai sản sau ly hôn, gu)

‘hifu tài sẵn của người vợ cũng được tôn trong va làm rổ, Vé nguyên tắc chia tai sin thì vấn giống như Luật HN&GĐ năm 1986 là chia đôi tuy nhiên cụ thể hơn: "Tai sản chương của

vợ chẳng về nguyên tắc được chia dét, nhưng có xem xét hoàn cảnh của ma bên, ink trang tài sản, công sire đồng góp của mai bên vào việc tao lập, duy tì, phát triển tà sâm

này Lao đồng cia vo, chẳng trong gia ảnh âược col như lao động có iu nhập” Quyền

đêm bảo tai sản của người vo cũng được ghi nhận bình đẳng hơn khi Luật HNẰGĐ năm.

2100 quy định cụ thé lao động của người vợ trong gia đình được coi như lao động có thu.

nhập bối nhiều phụ nữ chỉ ở nhà và thục hiện các công việc nỗi hợ tong gia đnh chứhông tham gia vào các hoạt động kinh t xã hội, Đối với vin để cắp dưỡng của môt bên

"khi vợ, chẳng ly hôn, Luật HN&GB năm 2000 đã quy định tại Điều 60 như sau: "Ki ly

ôn, nếu bên khó khăn, ting tiểu có yêu cầu cắp dưỡng mà có lý do chinh đúng thì bên

Ma có nghia vụ cấp dưỡng theo khá nẵng của mình” Tuy nhiên, thực tế cho thấy người cần được hỗ tro nhất chính là người phụ nữ Vì vậy, nêu như có lý do chính đảng, người vợ

có thé yêu cd người chồng cấp dưỡng, Điều này phan nào giúp cuộc sống người phụ nit

Trang 29

14.4 Bảo vệ quyền, lợi h hợp pháp của vợ khivợ chong ly hon theo Luật Hon nhân.

và Gia đình Việt Nam năm 2014

‘Sau gén 13 nam thi hành, Luật HN/GĐ nấm 2000 đã gop phản quan trọng vào việc

“để cao vai trò của gia định trong đời sóng xã hội, xây dựng gia đình no ám, bình đẳng, tiến.

"bỏ, hanh phúc, bên võng, bảo về tốt hơn các quyền con người, quyền công dân, đặc biệt làquyền của phụ nữ, tẻ em tong lính vục hôn nhân và gia đnh Tuy nhiền, khi đốt nước

'bước vào giai đoạn phát triển mới gắn liên với quá trình công nghiệp hỏa, hiện đại hóa đất

"ước và hội nhập quốc tế xã hội Việt Nam phối chin những tác động tich cực và cả tiêucoe, không chỉ vẻ kính tế mà con về vin hóa - xã hồi Gia định với cách là một t bảo

của xã hội cũng không thể thoát khỏi tác động đa chiều này gia đình hat nhân (hai thé hệ) dang dân thay thé cầu tric gia đình truyền thông (nhiều thé hệ), Việc dé cao quyền tự do cả hiên tang gin inh đã làm cho mỗi quan bộ giữa cha; mig; can cái và các thành viên khác

có xu hưởng giảm sút, thiêu sự én định trong hôn nhân, Một số quan niệm mới về hôn.

nhân và gia đình du nhập vào Việt Nam đã gây ra nhiều hệ luy khác nhau Trong hoàncảnh đó, Luật HN&GĐ năm 2000 đã bộc lô không ít những han chế, bát cân, không còn

phù hợp với thời điểm hiện tại Luật HN/EGĐ năm 2000 đã ảnh hưởng đắn hiệu qua thục

iện Luit nói êng và Luật HNKEGP nói chung, ảnh hung đến việc thực hiện mục tiêuxây dụng gia định ẩm no, tần bd, hạnh phúc, thục hiện, bảo vẽ các quyền, nghĩa vu ciangười dân về hôn nhân và gia đình, Nhiều quy định của pháp lat bị vi phạm nhưng cũng

tất khó để xử lý và trừng phat Chính vì vậy, Luật HN&GĐ năm 2014 ra đời, kế thừa

những nguyên tắc, chuẩn mm cơ bản đã được km nghiệm tên thực lại Luật HN&GĐ

‘ndm 2000 Đồng thời sửa đổi các quy định còn nhiều bắt cập, han chế trong thực tiễn triển.

‘Khai, bổ sung các quy định nhằm giải quyết các van dé thục tiễn nảy sinh do quá trình thay đổi của gia đình va đời sống xã hội hiện đại, bảo đâm tính khả thủ của luật “hông chỉ giải.

quyết được những yêu cầu khách quan cia đời sống hôn nhân và gia định, bộ luật mới còn

thể hiện được các quan điểm mới của Đảng vẻ việc tin trọng, bảo đầm thực hiện quyền con người, quyên công dân trong đời sống dân sự nói chung va trong lĩnh vực hôn nhân và

gia dinh nói nông, phủ hợp với các quy định của Hiển pháp năm 2013, Ngoài r LuậtHNGP nấm 2014 con béo dim sự tương thích giữa pháp hát về hôn nhân và gia định

của nước ta với các điều ước quốc tế ma Việt Nam là thành viên, đồng thời tiếp thu có

chon lọc kinh nghiệm cña một số nước v hôn nhân và gia di phù hop với đều kiện vẫn

"hóa, pháp Int va kinh sã hội cũa nước ta

Trang 30

Luật HN&GĐ năm 2014 gồm 9 chương và 133 điều, có hiệu lực th hành từ ngày,(01/01/2015, hiện đang là văn bản pháp luễt cơ bản cia nước ta nhằm bảo về quyền và lợiÍch hop pháp cia các thành viên trong gia đnh, đặc biệt là phụ nữ Pháp luật quy định 16

về quyền, nghĩa vụ và điều chỉnh mỗi quan hộ giữa các bản theo nguyên ắc tắn bộ, bìnhđẳng, lễ cả khi ly hôn Koi việc ly hôn xây ra sẽ gây nên hi qua pháp lý đi với quan hệhân thân và tài sẵn chung cia vợ ching, việc cấp dưỡng, quyền mudi con Việc pháp lt

"thửa nhân quyền của phụ nữ khu ly hôn nhằm bảo đảm thực hiện đầy đủ các quyền này trên.

thực

“Cũng như các bỏ luật trước, Lait HNGP nấm 2014 có những quy inh nhằm đăm

‘bao về quyền và lợi ích chính dang của người vợ, cu thé là quyên ly hôn, quyền nuôi con,

quyền được thêm nom con sau khi ly hôn, quyền yêu cầu thay đổi người trực tiếp nuôi consau kài ly hôn, quyền chia li sản vợ chẳng seu kh ly hin, quyền heu cự, quyền được cấp

dưỡng Có thể thay, ngoài những quy định được kế thừa tử những bộ luật trước đó, Luật HN&GD năm 2014 có những quy định mới có thể kế đến như quyền lưu cự Người phụ nữ.

‘rong thời phong kiến khi lấy chồng thường phải đi theo nhà chồng, chính vì thể mà khi ly

‘hon ho buộc phải rời khỏi gia định chồng mà không được quyền đòi hỏi điều gì Ở thời đại hiện nay, để giúp người phụ nữ thoát khỏi hệ tư tưởng phong kiến, những phong tục, tập

cquần lac hit, giúp ho giành được sư độc lập rong gia dinh, Luật HN&GĐ năm 2014 quy

định tại Điều 63 như sau "Nhà ở thuộc sở hữu riêng của vợ, chẳng đã đưa vào sit dung clung thi khi ly hân vẫn thuốc số hữu nêng cũa người đó, trường hợp vợ hoặc chẳng có.

*hó khăn về ché 6 thi được quyền lưu cư trong that hạn 06 tháng kế từ ngày quan hệ hồn nhân chim dit trừ tường hop các bến có théa thiện khúc”, Nhờ quy định này mà hi

cuốc hôn nhân kết thúc, người phụ nữ không rơi vào tình trang không còn ni ở và có thời

gian để chuẩn bị cho cuộc sing mới tương lai Bên canh đó, Luật HN&GB năm 2014 còn.

có nhu sự sửa đối về quý định chin ti sản chưng cân vợ chủng kh ly hôn, thêm đối

‘tuong được yêu câu giải quyết ly hôn, quyền và nghĩa vụ doi với con khi ly hôn,

Với những điều đổi mới nêu trên, Luật HN@GĐ năm 2014 được kỳ vong khi áp

dang vào thực tến cuộc sống sẽ bảo vệ quyền, loi ích hợp pháp của người vợ tong mọi

ha cạnh cia cuộc sống hôn nhân và đặc biệt nhất là khi hôn nhân tan vỡ Đồng thời có

thể giải quyết các mỗi quan hệ phức tạp trong lĩnh vục hôn nhản và gia đình, giúp gia đình.

Việt Nam thính vượng, bên vững, hạnh phúc

Trang 31

TIEU KET CHƯƠNG 1

"Dựa tiên những nghiên cứu khái quát vẻ ly hôn và bảo về quyền, lợi ich hợp pháp

của người vợ khi vợ chồng ly hôn có tt

Ly hôn là mất trái của mối quan hệ hôn nhân gia đỉnh, là sw cham ditt cia mỗi quan hệ này và gây ra nhiều tốn thương ảnh hưởng đến mỗi thành viên trong gia đình

đồng thời cũng đặt a rất nhiều vấn đề cân giải quyết như tài sản chung, con cái Mã

"phụ nữ là những người thường chiu nhiều tin thương hơn sau khi ly hôn cả vẻ tinh thần.

lin cuộc sống vật chất Cho nên, việc bảo về quyền và lợi ích của người vợ khi ly hôn

là võ cùng cân thế, Báo vệ quyền và lợ ích của người vợ khi ly hôn là việc thực hiện

cách biện pháp, cách thức được quy định trong pháp luật để dim bảo quyên lợi của ho

được tôn trọng và thực hiện đầy đã trong quá trình giải quyết việc ly hôn

'Việc bảo vé quyền và lợi ich hợp pháp của người vợ khi ly hôn đã được thể hiện

«qua các quy định của pháp luật rước ta ngay từ bộ luật về hôn nhân gia đình đầu tiên là

uất HN&GĐ nấm 1959, ty nhiên vẫn còn rất mờ nhạt và han chế Cho đến ngày nay,

Xhi sự nhân thúc về vai trd cña người phụ nữ tăng cao, nhân thức vé quyền con người

rổ ràng hơn thi việc bảo vệ quyền va lợi ich hợp pháp của người vợ khi ly hôn cũng.

được đảm bảo hon qua Luật HN&GĐ năm 2014

Vivay, ở chương 2 khoá luận này sé phân ích các quy định cũa pháp hất trongLuật HN&GĐ năm 2014 nhằm làm rổ việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của ngườivvợ khi ly hôn

Trang 32

'CHƯƠNG 2: NỘI DUNG QUY ĐỊNH CUA LUẬT HN& GD 2014 VỀ BẢO

VE QUYỀN, LỢI ÍCH HỢP PHÁP CUA VO KHI VO CHONG LY HON

2.1 Bảo vệ quyền ly hôn của nguờivg

2.1.1 Bảo vệ quyền ly hôn của người vợ trong quy định về quyền yêu cầu ly hon

“Trong xã hội hiện đại như ngày nay, việc bảo đấm quyền con người là một vấn để

luôn được chú trọng và để tâm đến Trong cuộc sống hôn nhân và gia đình, việc bảo vệ

quyền con người được nhìn nhân dưới nhiễu góc độ khác nhau Việc bảo vé quyển te

do ly hôn của người vợ cũng được để cập đền như một khía cạnh để bio vệ người vợtrong quan hệ hồn nhân Quyền ly hôn là quyền nhân thân gắn lin với nhân thần của

người vợ và không thể chuyển giao cho người khác trừ trường hợp luật khác có liên.

quan quy định khác nhằm báo dm rằng ho có quyền chim ditt cuộc sống hôn nhân nếu

ca hai không đạt được mue iêu chung cũa cuốc sống hn nhân Quyền yêu câu ly hônđược xuất phát từ quyền tr do ly hôn Nhà nước công nhận quyền tr do ly hôn củangười vợ nhằm bảo đảm quyền, loi ich hợp tháp của vo, chồng và các bên liên quan

Điều 36 Hiến pháp 2013 quy định: "Nam, nữ có quyén két hôn, ly hôn Hồn nhân theo nguyên tắc tự nguyện, tến bộ, một vợ một chẳng, vợ chẳng bình ding, tôn trong lẫn

nhau” Ngày nay việc

những nguyễn tắc cơ bản của Luật Hôn nhân và gia đình là nguyễn tắc hôn nhân tenguyễn Cho nên pháp luật nước la đầm báo quyền tr do kết hôn và tư do ly hôn dựa

trên sự bình đẳng giữa nam và nữ trong việc kết hôn và ly hôn theo quy định của pháp

uất, Vì vậy, nếu có quyền tự do ly hôn thì nhà nước cũng cấp cho vợ ching quyền yêu

ôn dựa tiên nguyễn tắc tr nguyện va tiến bé Mỗt trong

sầu Ìy hôn Quyên yêu câu ly hôn là một tong những quyền tơ do cơ bản cia người vợ,

Ja quyền nhân thân gắn liên với họ, phát sinh thông qua việc thực hiện quyền ly hôn trước pháp luật Đây là cơ sở dau tiên và cũng là cơ sở quan trọng để bảo dam quyền tự.

do ly hôn của người vợ được bảo vé Nếu người vợ được đầm béo quyển tr do ly hin

thủ họ mới có thé dé dàng thực hiện quyền yêu cảu ly hôn trong một số trường hợp nhất

inh

Đổi với quyền yêu céu giấi quyết ly hôn được quy định tei Điều 51 của LuậtHN&GĐ năm 2014 như sau: “Vợ, chẳng hodc cả hat vợ chẳng có quyển yéu cẩu Tòa

án gã quyết wee ly hôn” Điều này có nghia là người vợ có thé đơn phương yêu cầu ly.

‘hon và cũng có thé là cả hai bên củng thông nhất việc ly hôn Vợ chồng bình đẳng với

nhau vẻ quyền yêu céu ly hôn Trong suốt thời kỳ hôn nhân, vợ chồng đều có quyền ly

hôn như nhau, không ai được cuống ép, lửa dối, cản trở vợ, chồng trong việc thực hiện

Trang 33

quyền yêu cầu ly hôn, Với những quy định đó, quy định cũa Hiển pháp về quyền kết

"hôn và ly hôn cña vợ và ching đã được luật hóa đưa vào pháp Init vé hôn nhân và gia

định Quy định trên cũng đã góp phản bảo vệ quyền tự do ly hin của người vợ, đồng thời cho thấy quyền tư do ly hôn của người vo đã được pháp luật công nhân, đảm bảo,

thực hiện và được xem như một quyền nhân thân bất khá xêm phạm,

‘Theo pháp luật Việt Nam, quyền quyết định đâu tiên trong việc xác lập, thay đổi hoặc cham dứt quan hệ hôn nhân luôn thuộc vẻ vợ chồng Vì vậy, quyên yêu cầu ly hôn.

cña vợ hay chồng hoặc cả hai đều là dua trên ý chí tư nguyện Tuy nhiên, xem xét đến

các trường hợp người vợ hoặc người ching không thể nhận thức hay làm chủ được

hành vi của mink, pháp luật nước ta đã có thêm quy định cho phép người khác có liênquan thực hiện quyền yêu cầu ly hôn tei khoản 2 Điều 51 như sau: “Cha, me, ngườihân thich khác có quyén yéu cầu Tòa án giã quyết y hôn khi một bản vo, chẳng do bi

bệnh tâm than hoặc mắc bệnh khác mà không thé nhận thức, làm chủ được hành w của mình, đẳng thời là nạn nhân của bạo lực gia dinh do chẳng, vợ của ho gay ra làm ảnh: hưởng nghiêm trọng đến fink mạng, sức khóc, tinh thần của họ” Theo đỏ, thay vi chỉ

vợ, chồng hoặc cả hai vợ chồng mới có quyển yêu cầu Tòa án giải quyết ly hôn như trước day thi từ hiên tại cha, me, người thân thích khác cũng có thể yêu cầu giải quyết

yhôn trong một số trường hợp đặc biệt theo như quy định cia pháp luật, Quy định nàygop phần đáp ứng nhụ cầu thiết thục trong việc bảo vé quyền, lợi ich cia người vợ bị

“ắc bệnh tâm thân hoặc các bénh khác không làm chủ được nhân thức, hành động của

"băn thân, đồng thời cũng là nan nhân bạo lục gia đỉnh, bi ảnh hưởng nghiêm trong đếntinh mạng, cuộc sống, sức khốe và tinh thần cia họ, Đồng thời giải quyết được nhiềutrường hợp bức xúc khí người thân của người đã mat nang lục hành vi dân sự muốn xin

ly nhưng luật cũ quy định việc ly hôn phải do chính người đó yêu cầu Điều đó là

không thể thực hiện được bởi họ bị mat năng lực hành vi dan sự, đồng nghĩa với việc

‘ho không có nẵng lực hành vi tổ tụng dân sự để nộp đơn xin ly hôn Qua đó, có thể thấy: với Luật HN&GĐ năm 2014 đã có những điểm mới nỗi bật nhằm bảo vé quyền, lợi ích.

chính đáng của người vợ khi vợ chồng ly hôn Không chỉ được nhìn nhân dưới góc độ

trao quyền cho người phụ nỡ để họ tự minh thực hiện quyền yêu cảu ly hôn ma còn

nhân nhân ở một góc độ rộng hơn đối với những người phụ nữ không có khả nang thựchiện quyển yêu cầu ly hôn của mình, pháp luất cho phép những người khác có liênquan đến người vo thực hiện quyền này với mục đích bảo vé tính mang, súc khof, tinhthần của ho

Trang 34

"Bên cạnh đó, việc báo về quyền, loi ich của người phụ nữ còn được quy Ain tại

khoắn 3 Điều 51 Luật HN&GĐ nắm 2014 “Chồng không có quyển yêu cẩu ly hôn

trong trường hop vo đang có ta, ảnh con hoặc dang mudi con dưới 12 thắng tua”

‘Tuy nhiên, quy định này chỉ hạn chế quyền ly hôn của người chồng Có nghĩa là nêu.

người vợ làm đơn xin ly hôn, mắc dit đang có thai hoặc đang nuôi con dưới 12 tháng

tuổi, thi tòa án vẫn thu lý, giải quyết như những trường hợp bình thường khác Như.

_vây, pháp luật vin bảo vệ quyền yêu cầu ly hôn cia người vợ trong trường hợp họ đang

mang thei hay nuôi con dưới 12 tháng tubi, Pháp luật đã tính đến những trường hợp nếu

hư mỗi quan hệ hôn nhân của vợ chồng đã tan vỡ dy tiếp tục kéo dai có thể gây ra những tổn hại về thể chất hoặc tinh than của người vợ thì người vợ vấn có quyền yêu câu ly hôn để dam bảo an toàn tính mạn, sức khốc, tim lý của mình.

Ch Bd adi vide bảo vệ quyền ly hôu của nguời vợ quy cm các yey dink-vé quyện.

yêu cầu ly hôn đã có phân hoàn thién hơn các bộ luật cũ, gớp phân đâm bảo hơn quyền,

li ich của người vợ trong quan hệ hôn nhân nói chung và quyền ly hôn của người vợ

ee : 3

2.1.2 Bão vệ quyền ly hôn của người vợ trong quy định về căn cứ ly hin

Cùng với các quy định vẻ quyền ly hôn, Luật HN&GD năm 2014 đã sửa đổi, bd

sang một số quy định khi xác định những điều kiện cho phép chim đứt quan hệ hòn

nhân trước pháp luật, gọi chung là cẩn cử ly hỏn Có thé nói cẩn cứ ly hôn là tiền đẻ hoặc cơ sở để Tòa án nhân dân có thẩm quyền giải quyết ly hôn Sự thay đổi này góp

phân hạn chế những bất cập, vướng mắc trong quá tình áp dụng Qua đó cho thấy cácquy dink, phương pháp béo về người vợ khi vợ chẳng ly hôn trong Luật HN&GD năm,

2014 có tính thực thi cao hơn, dem lai hiệu quả hơn trong cuộc sống thực góp

phân xây dụng một xã hội chủ ngha tốt đẹp hom

Luật HN&GĐ năm 2014 không quy định căn cứ ly hôn thành một điều luật cụ thể

như Luật HNGĐ năm 2000 mà ling ghép quy định về cân cứ Ìy hôn vào trong từng

trường hợp về ly hôn Cu thể, cần cứ ly hôn được quy định tei Điều 55 và Điều 56

"ương ứng với các trường hợp về thuận tinh ly hôn và ly hôn theo yêu cầu của một bên

‘Do đó, để tìm hiểu kỹ hơn vẻ bảo vệ quyền ly hôn của người vợ trong quy định vẻ căn

cử ly hôn, cần phải xem xét tong cả hai trường hep: thuận tinh ly hôn và ly hôn theo

yeu cầu của một bên

+ Trường hợp 1: Thuận tình ly hôn

Trang 35

Điều 55 Luật HN&GD 2014 quy định: “Trong trường hợp vợ chẳng cùng yêu cay hôn, sấu ít thấy hat bến thật te nguyên by hin và 4 thầu thuận về vide clea tài sản, việc trông nom, nuôi dưỡng, chằm sóc, giáo dục con trên cơ số bảo đâm quyển

lợi chink đẳng cia vợ và con thì Tòa án công nhận thuận tink ly hôn, nêu kiêng théa

thuận được hoặc cá thôa thuận nhưng không bảo đoàn quyền lợi chinh đẳng của vợ và con tht Téa án giã quyét wc ly hồn” Thuận tình ly hôn là trường hop cả vợ va chồng, đều yêu cảu cham đứt hôn nhân được thể hiện bằng đơn thuận tinh ly hôn cũa vợ chồng.

‘va được tiến hành giải quyết tei Tòa án Nếu bản thân người vợ và người chồng cho

ring cuộc sống gia đình không hạnh phúc, trong cuộc sống chung có nhiều mẫu thuẫn,

vin đề không giải quyết được, hôn nhân không đạt được mục đích thi họ cùng nhau

nộp đơn ra Tòa án để yêu cau giải quyết việc ly hôn Trong quá trình hòa giải, Thẩm phán có thể tiến hành mọi biện pháp điều tra, xác minh néu cần thiết để làm rõ lý do các đương sự yêu câu ly hôn Căn cứ để quyết định cham dứt hôn nhân là sự tự nguyên, thể hiện qua việc tư do bày tö nguyện vọng, ý chi, không bị ép buộc hay lừa dối chấp.

nhân ly hôn Việc thể hiện mong ruuồn Ìy hôn chân thành, tr nguyên của vợ chồng phảixuất phát ừ trách nhiệm cña họ đối với gia dink, phủ hợp với những yêu cầu của phép

uật và các chuẩn mục, dao đức xã hội Bén cạnh đó, pháp luật còn quy định rằng ngoài.

việc vợ chẳng thục sự tr nguyện ly hôn, còn phải có thôa thuận vé việc phân chia tàisản, cắp dung, thấm nom và giáo duc, chim sóc con cái dựa trên cơ sở đâm bảo quyênlợi chính đáng cho vợ và con E:hi đó, Tòa án sé ra quyết định công nhân việc ly hôn

theo sự đồng ý của hai bên Néu không, Tòa án có thể xem xét lại đơn ly hôn của hai

‘vo chồng va bác bé đơn xin thuân tình ly hôn của vợ chồng, hoặc là sẽ chuyển từ việc dân sự sang vu án dân sư để

việc nhằm bảo đầm quyên lợi tốt nhất cho các bên, đặc biệt là đôi với người vợ và con

"Như vậy có nghĩa là người vợ được quyền củng với người chồng thôa thuận vé việc hai

"bên cùng nhau thuân tinh ly hôn Ngoài ra, Luật HN&GD năm 2014 cũng đã đặt ra vấn

để để báo đảm quyền lợi chính đáng của người vợ và con Có thể thấy quy định nay đã

ải quyết vụ án tiên cơ sở xác minh, đánh giá toên bộ sự

ghi nhân quyền yếu cầu ly hôn của người vợ đồng thời hướng đến việc bảo vệ quyền

ơi chính đáng của người vợ sau khi ly hôn

“Tuy nhiên, trong trường hợp người vợ đang mang thai, sinh con hoặc nuôi con

dưới 12 tháng tuỗi mà người vợ và người chồng đều đưa ra yêu cầu by hôn thì pháp luật

cũng không cho phép giải quyết theo trường hợp thuật tinh ly hôn Đó là bởi ngườichồng bị han chế quyền yêu cầu ly hôn trong trường hợp người vợ đang mang tha, sinh

Trang 36

con hode nuôi con dưới 12 tháng tudi theo khoản 3 Điều 51 Luật HN&GD năm 2014.

"Trong trường hợp này, để đảm bảo quyền yêu câu ly hôn của người vo, Tòa án sẽ giải

quyét theo trường hợp người vợ đơn phương ly hôn

+ Trường hep 2: Ly hôn theo yêu cầu của một bên

Ly hôn theo yêu cầu của một bản là trường hợp chỉ có một bên vợ hoặc chinghoặc cha, me, người thân thích của một trong hai bên yêu cảu chim đứt quan hệ hôn.nhân Điều 56 Luật HN&GD năm 2014 quy định việc ly hôn theo yêu cầu cia một bản

shu sa

1 Khí vợ hoặc chẳng yêu cẩu ly hồn mà hòa giã tạ Tòa án không thành thi Toa

dn gã quyết cho ly hôn nếu có căn cử về vệc vợ, chẳng có hành vi bạo lực gia dinh hoặc w phạm nghiêm trọng quyển, nghĩa vụ của vợ, chẳng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trong, đồi sắng chung không thé kéo dat, mục dich của hôn nhân không

Ludt này thì Tòa dn giã quyết cho ly hôn néu có căn cứ về wậc chẳng, vợ cỏ hành vi

‘bao lực gia Ảnh làm ảnh hưởng nghiêm trọng đến tinh mang, sức khóc, tinh than của.

người la

"Như vậy nghĩa là pháp luật đã ghi nhân va đăm bảo quyền yêu cầu đơn phương ly

‘hon từ phía người vợ Để giải quyết yêu câu ly hôn tử một phía là người vợ thi Tòa án

cần dựa vào một tong ba cần cứ san đây:

với tường hợp người vợ nộp đơn xin đơn phương ly hôn thé nhưng

"hỏa giải tai Tòa án không thành thi Tòa ánsẽ giải quyết cho ly hôn nêu thục tế có đầy

đủ căn cứ để chứng minh người chồng vi phạm nghiêm trong quyền và nghĩa vụ làm chồng hoặc người chồng có hành vi bạo lục với vợ ma dẫn đến hậu quả là hôn nhân roi 'vào tình trang tram trọng, đời sóng chung không thể kéo dài và mục đích của hon nhân.

không dat được Khi người vợ yêu cầu ly hôn thi trước hét Tòa án phải tiến hành điệu

tra, hòa giải Nếu hòa giải không thành, Tòa án phải xác định tỉnh trang quan hệ hôn nhân và xem xét có căn cứ để ly hôn hay khong Như đã biết, định kiến vẻ giới đã ăn.

sả vào suy nghĩ và hành động cña nhiều người dân Việt Nam qua nhiều thé kỷ: Ngày,

aay, với sự phát tiễn của khoa học và x hội, tr uông hạng nam kiinh nữ để phần nào

"phai nhạt Tuy nhiên, bạo lực đối với phụ nữ vẫn tồn tại trong xã hội dưới nhiễu hình

Trang 37

thức và ð nhiều cấp độ khác nhau Hành vi bạo lục cia người dan ông đội với vợ mình

Ja một cách thể hiện của vai trò, quyền lực của ho trong gia đình đã ăn sâu vào tư tưởng nam giới va được hình thành bởi sự mét cản bằng quyền lực vốn có giữa nam và nit

tong xã hôi va gia đình, Đó là hành vivi phạm nghiêm trong đến quyền của người vợ,ảnh hưởng đến súc khoé, lâm lý cia ho và làm ren mút tinh cảm trong quan hệ hônnhân Vì vậy, giải quyết việc ly hôn tong trường hợp này phải chính xác, được xem xét

cẩn thân Nếu xét xử đúng, kết quả sẽ đáp ứng được mong muốn của các bên và bảo vệ.

được quyền lợi cia người vợ Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định tổ yêu tổ lỗi phải

được xét đến khi giải quyết việc ly hôn Có thé thấy pháp luật đã cụ thể hỏa căn cứ ly

"hôn bằng cách đưa re những lý do khiến hôn nhân rơi vào tinh trang nghiêm trong, việc

chung sống không thể kéo dài và không đạt được mục đích cia hôn nhân Điều này tạo.

1e cơ sở pháp lý cho Tòa én kh giả quyết yêu cầu ly hin xuất phát từ một bên là người

‘vo Đây là quy định rit tiền bộ, có ý nghĩa quan trọng trong việc cụ thể hoa và bảo vệ

quyền con người, đặc biệt là quyền cña người phụ nữ rong quá tink hội nhập quốc tế

“Thứ hai, trong trường hợp vo cia người bi Tòa án huyền bổ mất tch yêu cầu ly

"hôn thi Toa án giải quyết cho ly hôn Có nghĩa là rong trường hợp người chẳng bị Tòa

án tuyén bố là mất tích, người vợ được thực hiện quyền yêu cầu ly hôn Việc Tòa án

tuyển bố một người mắt tích được quy định tại Điều 78 BLDS năm 2005, cỏ thể hiểu tuyển bố một người mắt tích là một sự kiên pháp lý nhằm xác định một người cụ thể

“hoàn toàn không rõ tung tích, cũng không x6 còn sống hay đã chết" Trong quan hệ

"hôn nhân và gia định, việc người chồng mắt tích có ảnh hưởng séu sắc đến môi quan hệ

giữa vợ chẳng và các thành viên trong gia đình Khi người chồng mắt tich có nghĩa là

vvo chồng không chung sống với nhau, không cùng nhau xây dụng hạnh phúc gia đìnhkhiến cho cuộc hôn nhân chỉ tồn tai dưới dạng hình thúc, Vì vây, Cần phải giã thoátngười vợ khối tinh huồng đặc biệt này, Cho nên việc giải quyết cho người vợ ly hôntrong trường hợp này khi ho có yêu cầu được ly hôn với người chồng đ bi tòa án huyền

‘bé mất tích là vỏ cùng cản thiết Quy định trên không chỉ đảm bảo quyền tự do ly hôn.

cña người vợ ma còn đầm béo các quyền nhân thân và các quyền liên quan đến tải snkhác cia người vợ Trong trường hợp người chồng mắt tích, việc Tòa án quyết địnhcho người vợ ly hôn trong trường hợp này cũng giúp tao điều kiện cho người vợ đượcpháp luật dim bão giải quyết các hêu quả phát sinh sau ly hôn, đặc biệt là việc xử lý tai

sản sau ly hôn, đồng thời tạo điều kiện cho kiện cho người vợ có thể xây dung cuộc ống gia đình mới.

Trang 38

Chối cùng, trong trường hợp cha, me, người thân thích khác cũa người vợ yêu cầu,

ly hôn theo quy định tại khoản 2 Điều 51 Luật HN@&GĐ năm 2014 Theo đó, trong trường hợp người vợ bị mắc bệnh tâm thin hoặc bảnh khác mà không thể nhận thức

hoặc làm chủ được hành vi của mình và là nan nhân cña bạo lực gia định do ngườichồng gây ra làm ánh hưởng nghiêm trong đến tinh mạng, sức khoổ, tâm lý của họ thì

‘Tod án giải quyết cho người vợ được Ìy hôn khi có yêu cầu của cha me hoặc người thânthích Quy định này nhằm hoàn thiện việc bảo vệ người vợ mot cách toàn điện bao gdmnhững người không nhân thức hoặc làm chủ được hành vi cũa mình bởi họ là những

người phải chin nhiều thiệt thoi, dễ bị xâm phạm đến quyển, loi ich chính đáng và

không có khả nẵng tư giải thoát cũng như hr bảo vệ mình Ngoài ra, Quy định này còn

giúp người vợ tránh được những đau đón về tinh thin, thể xác khi chung sống với

người chồng bao hành gia định, đồng thời đấm bảo quyên lợi hop pháp cia ho sau khílyhin

Tom lại, những trường hợp nói trên được pháp luật quy định để đảm bảo quyền.

Joi người vo, giải thoát người vợ khối cước hôn nhân không thành công, đồng thời đâm,

"bảo cho cuộc sống sau khi ly hôn của người vợ Những quy định của pháp luật hinnhân va gia định về quyền được ly hôn của người vợ đã được đảm bảo vũng chắc hơn

từ những nguyễn tắc hiển định cho đến những quy định pháp luật hiện hành Qua đó,quyền yêu cầu ly hôn của người vợ được pháp luật dim bảo trong ting trường hopđược pháp luật quy định qua những điều khoản về cân cứ ly hin Đông thời góp phần

"bảo vệ tốt nhất quyên và lợ ích hop pháp của người vo sau kh ly hôn

2.2, Bảo vệ quyền lâm mẹ của ngườivợ khi vợ, chong ly hôn.

2.2.1, Bảo vệ quyền làm mẹ của ngườivợ trong quy định về chế quyền yêu cầu ly hôn của người chong

Chuyên làm me của người phụ nit phải được công nhận và bảo vệ không chỉ tt góc

đồ xã hội mà còn từ góc độ pháp luật Quyền làm me là quyền được sinh con, được cócon (trong trường hợp nhân con nuôi), được chém sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con củangười mẹ và được pháp luật bảo vệ đặc biệt là tong trường hợp ly hôn qua các quyinh của Luật HN&GĐ năm 2014 Do đó, để bảo vé quyền, lợi ich của người vợ sau

hi ly hôn, trong đó quan trong nhất là quyền làm me của họ, pháp hệt đ có quy định

tại khoản 3 Điều 51 Luật HN&GÐ năm 2014 như sau: "Chồng không có quyển yêu cẩu

ly liên trong trường hop vợ dang có that, ảnh con hoặc đang môi con dưới 12 thing

tuấi “ Như vậy, có thể thấy pháp luật nước ta đã co sự đảm bảo cho quyền làm mẹ của

Trang 39

người vợ khi ly hôn bing cách hạn chế quyền ly hôn của người chồng trong một sốtrường hợp nhất định Điều này đã được quy định từ những bộ luật cũ tuy nhiên ngoài

‘hai trường hợp đã được quy định trong luật cũ thì ở Luật HN&GĐ năm 2014 van lam

36 cụ thể hơn, bé sung trường hợp người vợ sinh con thi ching cũng không có quyền.

yêu câu ly hôn Vì vây, quyền yêu câu ly hôn cũa người chồng bị hạn chế trong trườnghơp người vợ dang mang thai, sinh con hoặc đang nuôi con đưới 12 tháng ỗi

“Trên thực tế, để sinh ra một đứa trẻ khỏe mạnh, ba bau can duy trì sức khỏe và

tinh thần tot Phụ nữ thường cảm thấy căng thẳng tim lý sinh ly hôn, in đến hầu quả

là cuộc sống bị ảnh hưởng, việc đảm bảo sức khỏe sinh sản để mang thai và sinh con an toàn là không thể thực hiện được Vì vậy, trong trường hợp người vợ đang meng thai

mà người chồng yêu cầu ly hôn thi Tòa án sẽ không chấp nhân yêu cầu ly hôn củangười ching Thời kỳ mang thei là thời kỳ rat quan trong và nhạy cẩm đổi với mét

người phụ nữ, ho rat can sự quan tâm và chấm sóc của những người thân yêu bên cạnh,

‘va người thích hợp nhất, thân thiết nhất với người vợ không ai khác ngoài người chồng

cia ho Vì vây, nếu một người phụ nữ đang mang thai mà người chồng để đơn ly hônthủ điệu đó sẽ ảnh hưởng rất lớn đến người phụ nữ: Ki ching ly hôn, người vợ không

chi bị ảnh hưởng tiêu cực đến bản thân ma còn ảnh hưởng đến đứa con trong bung.

"Ngoài ra, lúc này người vợ cũng không nhân được sự hỗ tro vẻ vat chất từ chồng là một

thế thời rất lớn Điều này gây ảnh hưng tiêu cực đến cả ba bêu và thai nhỉ Ngoài ra,guy định này còn được áp dụng ngay cả khi đứa bé ma người vợ đang mang thai khôngphải cia người ching Có nghĩa là trong trường hợp người chồng phát hiện vợ ngoạitinh và đứa con vợ mình đang mang thai, mới sinh hay dưới 12 tháng tiỗi không phải

là con của mình thi vẫn bị hạn chế quyên ly hôn tức là không được quyền yêu cầu Tòa

án cho ly hôn Bản cạnh đó, trong trường hợp người vợ mang thai hộ vì mục đích nhân

đạo thì vẻ nguyên tắc người phụ nif đó van được coi là đang mang thai và người chồng.

cũng bị han chế quyên ly hôn Bởi Luật HN@GB nếm 2014 đá công nhân người mang

thai hộ và chồng của họ vấn có quyền và nghĩa vụ như cha mẹ đối với đứa con cho đến thời điểm giao đứa trẻ cho người nhờ mang thai hộ Việc áp dung quy định hạn chế quyền ly hôn của người chồng trong trường hợp này nhằm dam bảo sự bình đẳng giới.

“Tuy còn nhiều tranh cấi xung quanh những vấn để này nhưng quy định này là hoàn

toàn phủ hợp để bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ cũng như sức khỏe và tâm lý của

ho, đặc biệt là trong thời kỳ mang thai

Trang 40

Ngoài ta hấp lật còn quy inh người ching không có quyễn yu cầu ly hintrong trường hợp người vo đang nuôi con dưới 12 tháng tuỗi, dù đứa tré đó là con để

ng nhận nuôi Mạc đích của quy định này cũng là nhằm

đâm bảo cho người mẹ được dn định trong việc nuôi con nhỏ và bảo vệ quyền làm me

cia họ Dựa tên nguyễn tắc bảo về phụ nữ và tré em - nhóm người được pháp luật vàcña vợ ching hay được vợ c

xã hoi quan tâm, bảo vệ, chính vi vay, người chồng không có quyền yêu cầu ly hôntong những trường hợp này Quy định này đã đấm bảo quyền loi cho người phụ nữtong lúc họ dang cản được bảo vệ nhất, Tức là, ngay cả khi có đã căn cứ để ly hôntheo yêu cầu của một bản tei khoản 1 Điều 56, Luật HN&GĐ năm 2014 thì người

chẳng vẫn không có quyền yêu cầu ly hôn trong khi vợ dang mang thai, sinh con, hoặc

ôi con dưới 12 thang ti.

"Như váy, để đâm bảo quyên làm mẹ cia người vợ thì Luật HN@GÐ nim 2014 đá

có những quy định cụ thé bằng cách hạn chế quyền yêu cảu ly hôn của người chồng.

tong những trường hợp nhất định Với những quy định hẻn thì chắc chấn quyền lam

me của người vợ sẽ được đâm bảo và được pháp luật bảo về một cách thết thục Ngoài

+a, quy định trên cũng khẳng định việc thực hiện những nguyễn tic cơ bản của chế độ

‘hon nhân gia đình hiện nay: vợ, chồng bình đẳng, Xây dựng gia đình ám no, tiến bộ,

"hạnh phúc; các thành viên gia đình có nghĩa vụ tin tong, quan lâm, chim sóc, giúp đỡnhau, không phân biệt đối xử giữa các con; Nhà nước, xã hội và gia định có trích

nhiệm bảo vệ, hỗ trợ trẻ em, người cao tuổi, người khuyết tat thực hiện các quyền về

"hôn nhân và gia dink, giúp đỡ các bà me thục hiện tốt chức năng cao quý của ngườisme Đồng thoi giám bớt những tác đông tiêu cục đền sức khỏe tinh thin của người vợtrong quá bình mang thai và nuôi con, ngăn chăn mot số ảnh huéng, ri ro có khả năng

ae : š "

2.2.2 Bio vệ quyền làm mẹ của người vợ trong quy định về giải quyết vấn đề con

chưng khive chồng ly hôn.

Việc ly hôn chỉ làm chấm cit quan hệ hôn nhân vợ chẳng chứ không làm chm

dt quan hệ cha, me, con giữa vợ chồng và con chung Vì vậy, vấn để con chung khicha me ly hin là một trong những vấn đẻ quan trọng cần được xem xét, giải quyết Conchung bao gồm cả con để và con nuôi cia vợ chẳng, là con mã vợ chẳng được xác định

là cha, me của người đó, Giấi quyết vấn đề con chung của vợ chồng khi ly hôn quantrọng nhất là cân bảo về quyền lợi vé mọi mất của con chung

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:33

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w