TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
TƯỞNG THỊ THUY
BAO VỆ QUYEN LỢI CHÍNH ĐÁNG CUA VO VÀ
HON NHÂN VA GIA DINH NAM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUAT HOC
HÀ NOI, NAM2019
Trang 2TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.
TUGNGTHI THUY
HON NHAN VA GIA DINH NAM 2014 LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành: Luật dân sự vả tổ tụng dân sự:
Mã số: 8380103
Người hướng dẫn khoa học: TS Nguyễn Đỗ Kiên.
HÀ NOI, NAM2019
Trang 3"Tối sin cam đoan Luận văn nảy 1a công trình nghiên cứu độc lập của cánhân tôi Nội dung cũng như mọi thông tin và sổ liệu trong luân văn nay 1a
trung thực va có nguồn gốc rõ rang, được trích dẫn theo đúng quy định Tôi
ân chịu trách nhiệm vẻ tính chính sắc và trung thực của luận vn này /"Tôi xin chân thành cảm on!
Trang 4'Với tâm lòng chân thánh và sự biết ơn sâu sắc nhất, em xin gửi lời cảm.
ơn tới TS Nguyễn Đỗ Kiên — người thay đã chi bảo, hướng dẫn và giúp đổ tôi
tất tan tình trong suốt thời gian thực hién và hoán thành luận văn.
Em sản gũi lời tri ân tới các thay cô Khoa pháp luật dân sự và tổ tụng dân.
sự đã trang bi cho em kiến thức nên tăng trong suốt hai năm đảo tạo.
Em xin chân thành cảm ơn Khoa sau đại học — Trường Đại học Luật Ha
"Nội đã tạo điều kiên va giúp đỡ em thực hiện Luận văn
‘Xin chúc các thay cô dổi dao sức khỏe, thành công trong công việc vahạnh phúc trong cuộc sống
Hoe viên
Tưởng Thị Thúy
Trang 5BLTTDS Bộ luật tổ tụng dn sự
BLDS Bo luật đến sự
HN&GD Hôn nhân và gia đình
TAND Tòa án nhân dân.
UBND ‘Uy ban nhân dân.
XHCN “Xã hội chủ nghĩa
Trang 6LỜI CẢM ƠN MỤC LỤC
MỞĐÀU 1
2 Tình hình nghiên cứu để tài3 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu.4, Phương pháp nghiên cứu được áp dung5 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
5.1 Muc dich nghiên ci5.2 Nhiệm vụ nghiên cứu6 Đóng gop của luận văn.7 Kết chu của luận văn
CHƯƠNG 1 MỘT SỐ VẤN DE LÝ LUẬN VÀ PHAP LUAT VE BẢO VE QUYEN LỢI CHÍNH BANG CUA VO VÀ CÁC CON KHI V0 CHONG LY HON 7
1.1 Một số khát niêm, bản chất của việc bão vệ quyên lợi chính đăng cia vợvà các con khí vợ chồng ly hôn 7
1.11 Khái niệm quyên lợi chính đáng 7
1.12 Khải niệm bảo về quyển lợi chính đáng 8
1.13 Khái niềm bảo vệ quyên lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chéng
y hn 121.2 Nội dung và phương thức bao vệ quyền lợi chính dang cia vợ va các conkhi vợ chủng ly hôn theo quy định cia Luật Hôn nhân và Gia đính năm 201414
Trang 7122 Nội dung và phương thức bảo vệ quyền lợi chỉnh đáng cũa cơn kht vo
chẳng ly hôn theo qup dinh của Luật hôn nhân và gia đình năm 2014 11
CHƯƠNG 2 THỰC TIEN ÁP DỤNG PHAP LUAT, MỘT SỐ KIEN NGHỊ VÀ GIẢI PHÁP NHẰM BẢO VỆ QUYEN LỢI CHÍNH DANG CUA VO VÀ CÁC CON KHI VỢ CHONG LY HON 37
2.1 Thực tiễn áp dung quy định của pháp luật vẻ ly hôn để bảo vệ quyén lợi
chính đăng của vo và các con khi vợ chẳng ly hôn 37
3.11 Thực tiễn về bảo về quyén pim nit khi vo chéng ly hôn 38 3.12 Thực tiễn về bảo về quyền lợi của con khi vợ chéng iy hôn 41
3.3 Một số kiến nghị nhằm hoàn thiên quy định của pháp luật 54
2.2.1 Một số kién nghĩ nhằm hoàn thiên quy dimh của pháp luật về bảo vệ quyén lợi của vợ kit vợ chông iy hon 54 2.2.2 Một số kién nghĩ nhằm hoàn thiên quy đình của pháp luật về bdo vệ
qnyén lợi của con khi vợ chẳng ly hôn 553.3 Một số giải pháp tăng cường bão vệ quyền lợi chính dang của vợ và các.
TIỂU KET CHƯƠNG 2 63KẾT LUẬN 64DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8Gia đính là nơi chúng ta được sinh ra và lớn lên, la nơi hình thành nhân.
cách gop phan xây dựng bảo vệ tổ quốc Trong qua trình chuyển đổi từ nên kinh tế bao cấp sang nên kinh té thị trường, kéo theo đó những bién đổi trong văn hóa, dao đức sã hồi, làm giá tri đạo đức truyền thống trong mỗi gia định cũng đang dẫn bi pha vỡ, tinh trang ly than, ly hôn có chiều hướng gia tăng,
“Xuất phát tử vị trí, vai tro quan trong cia gia định ma Đăng và Nhà nướcta luôn luôn dành sự quan tâm to lớn đối với vẫn đề hôn nhân và gia đính."Trong hôn nhân va gia đình, néu kết hôn là hiện tượng bình thường nhằm xáclập quan hệ vợ chồng, th ly hôn cũng là một mit trái của quan hệ hôn nhân
Tuy vậy, nó cũng la mặt không thé thiéu được khi quan hệ hôn nhân đã thực
su tan vỡ Ly hôn là một hiện tương xã hội phức tap, vì né ảnh hưởng trựctiếp đến quyền lợi và hanh phúc của vơ chồng, đến lợi ich của gia đình và xãhội đặc biệt đối với người phụ nữ va con cái của họ khi vợ chồng ly hôn Phunữ va trẻ em là hai đối tương luôn cén được quan tâm, chăm sóc tử gia đìnhvà sã hội Chính vi vậy, Luật Hôn nhân va Gia đình 2014 đã ghi nhân nguyên
tắc bảo vệ bả mẹ trẻ như một nguyên tắc cơ bản mang tính chất dẫn đường xuyên suốt toàn bộ luật Mặc dit luật phân nào đã có những quy định cụ thé
nhằm bao vệ quyên lợi cho vợ va các con, tuy nhiên trên thực tế cho thay việcáp dụng pháp luật vẻ van dé nay gp nhiễu khó khăn, vướng mắc Những vẫn.để như vợ chồng tranh giảnh quyển nuối con, tài sản chung trong hôn nhân,
tải sản riêng của vợ chẳng hay những vấn để liên quan đến việc chăm sóc, nuôi dưỡng va giáo duc con, không cấp đưỡng đây đủ cho con khi vợ chẳng
ly hôn Pháp luật tuy đã có những chế tai nhưng chưa đây đủ hoặc chưa phùhop với thực tế, còn nhiêu vướng mắc, bat cập và thiểu những cơ chế cẩn.
thiết Vậy nguyên nhân do đâu, thực tế tại Tòa án, Cơ quan thi hanh án hay
Trang 9Trên cơ sở nhân thức và với mong muốn làm sáng tö những van để cin
thiết về lý luận vả thực tiễn việc thực hiện bảo vệ quyền lợi của vợ vả các con khi vợ chống ly hôn cụ thể theo Luật Hôn nhân và gia đỉnh 2014 em quyết định chọn để tôi “Báo vệ quyén lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chéng ly hôn theo luật Hôn nhân và gia đình năm 2014” làm đễ ti luận văn.
thạc sĩ luật hoc theo định hướng img dụng, 2 Tình hình nghiên cứu đề tài
“Nghiên cửu pháp luật về bao vệ phụ nữ và tré em là một ming để tải lớn.được khá nhiễu nhà khoa học, thuộc nhiễu lĩnh vực quan tâm Trong khoa họcluật nói chung và Luật HN&GĐ 2014 nói riêng, bảo vệ quyền lợi phụ nữ vàtrể em được nghiên cửu như một cơ sỡ pháp lý quan trọng tạo khung cho việc‘ban hành các quy phạm pháp luật nhằm thực hiện tốt mọi chính sách vé phụnữ va tré em Đã có một số công trình khoa học nghiên cứu ở nhiều cấp độ
khác nhau để cập trực tiếp hoặc có liên quan tới vấn để bão vệ quyển lợi chỉnh dang của vợ, con, cụ thể như sau:
Đối với nhóm giáo trình, sách tham khảo, bình luận chuyên sâu có thể kể
đến bao gồm.
~ Nguyễn Ngoc Điện (2002), Binh luân khoa học Luật Hôn nhân va gia
đính Viết Nam, nha xuất băn (Nzb ) Trẻ thành phô Hỗ Chí Minh,
- Nguyễn Văn Cừ và Ngô Thị Hường (2002), Một sô van dé lý luận va
thực tiễn về Luật Hôn nhân va Gia đính năm 2000, Nab Chính trị Quốcgia Hà Nội,
Đối với nhóm luận vn, luận án, dé tải khoa học có thé liệt kê gồm:
Trang 10đăng trên Tap chỉ Luất học, số 1/2001;
- Bai viết của Th§ Bùi Thị Mừng - Trưởng Đại học Luật Hà Nội "Vẻviệc xem xét nguyên vọng của con khi giải quyết vẫn dé giao con cho ai nuôi
", đăng trên Tap chỉ Luật học, số 5/2004;
~ Bài viết của Phạm Thanh Hai: "Về mức cắp dung nuôi con sau khí ly
hôn", đăng trên Tạp chí Dân chủ và pháp luật, số 4/2001
~ Nguyễn Thi Liên (2012), Bao vệ quyển lợi của con khi cha me ly hôn
-trong các vụ án ly hô
Thực tiễn xét xử tại Tòa án thuộc tinh Thừa Thiên - Hué, luận văn Thạc st
Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội,
- Lê Thu Trang (2012), Nguyên tắc bao vé quyên lợi chính đáng của vợvà các con khi vo chẳng ly hôn theo Luật Hôn nhân va Gia đính năm 2000,Luận văn Thạc sĩ Luật học, Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nội,
- Lê Thi Loan (2015), Pháp luật Việt Nam với việc dim bao quyền lợiích hợp pháp của vợ, chẳng va các con khi ly hôn, Luật văn Thạc si Luật hoc,"Trường Đại học Luật Ha Nội,
- Nguyễn Thủy An (2017), Một số van dé ly luận thực tiễn về quyền va
nghĩa vụ của cha mẹ đổi với các con sau khi ly hôn, luân văn thạc sĩ Luật học,"Trường Đại học Luật Ha Nội,
- Nguyễn Ninh Chi (2018), Bảo vệ quyển lợi của con chưa thành niên
sau khi ly hôn - Một số vẫn để lý luận va thực tiễn, Trường đại học Luật HaNội,
`Ngoài ra còn có một số bai viết đăng trên các báo điện từ như vietbao vn,
Vietnananet vn.
Trong các giáo trình giảng dạy luật học tại các cơ sở đảo tạo luật hoc ởnước ta những năm qua (giáo trình Luật dân sự Viết Nam, giáo tình Luật
Trang 11của cha me va con sau khí ly hôn Qua nghiên cửu những công tình nêu trêncho thấy, các tác giả chỉ để cập mặt này hay mất khác trong viếc giai quyếthậu quả của ly hôn, ma chưa có công trình nào nghiên cứu một cách hệ thống,
đẩy đủ, chuyên sâu vấn để bảo vệ quyển lợi cia con khi cha me ly hôn Do
vây, dé tải của luân văn này là hoàn toàn không trùng lắp vé mắt nội dung sovới các công trình nghiên cứu từ trước đến nay.
3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cia
- Nghiên cứu các cơ sở lý luận và các quy định của pháp luật Hén nhânvà Gia đính ỡ nước ta về việc bao vệ quyển lợi me va các con khi cha me lyhôn
- Nghiên cửu các bản an của các toa án ở các cấp xét xử, cũng nhưcác quyết định công nhận thuận tinh ly hôn ở góc đô bảo về quyển lợi cia phụ
nữ và con qua việc van dung pháp luật giai quyết các vụ việc ly hôn cụ thể
của các Toa an.
*Phạm vi nghiên cửu
- Nghiên cứu các văn ban pháp luật được áp dung có liên quan đến
vấn dé nay vả thực tiễn ap dụng các quy định đó trong hoạt động xét xử của tại các Tòa án, từ đó lâm rõ các yêu cầu ma để ti đất ra về việc bảo về quyền.
lợi của phụ nữ va các con khi vợ chồng ly hôn
~ Kiến nghị nhằm hoàn thiện luật Hôn nhân va gia đỉnh năm 2014 vẻ bảo
vệ quyên lợi chính đáng vé tải sin của vợ va con, nâng cao hiệu quả áp dụngcủa luật hôn nhân gia đính vào việc bão vê quyển lợi của phụ nữa và tré emkhi vợ chẳng ly hôn.
Trang 12nghiên cứu như Phương pháp luận duy vật biên chứng của chủ nghĩa Mac
-Lê nin, phương pháp phân tích, tổng hợp, thống kê, so sánh.
5 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục dich nghiên cứm
Nghiên cứu để tải nay nhằm mục dich làm rõ các quy định của pháp luật và việc áp dung pháp luật trên thực tế, từ đó đưa ra các giải pháp, kiến nghị
giúp đảm bão tối đa quyển lợi cia người vợ va con khi vợ chồng ly hôn3.2 Nhiệm vụ nghiên cia
Đổ đạt được mục đích trên, nhiệm vụ nghiên cửu cia để tải là
~ Tim hiểu và trình bay các van dé lý luận về bão vệ quyền lợi của mẹ va
các con khi vợ chẳng ly hồn.
- Tim hiểu va đánh giá vé thực trạng quy định của pháp luật hiện hành vẻ
bảo vệ quyển lợi của me và các con khi vợ chồng ly hôn Trên cơ sở đó, có
đánh giá các ưu điểm, khuyết điểm của pháp luật về van dé bảo vệ quyền lợi
của vợ và các con khi vợ chồng ly hôn.
~ Thực tién áp dung vướng mắc, bắt cập, tôn tại khi áp dụng pháp luật - Đồi chiếu các danh giá, vướng mắc, bắt cập, tôn tai để trên cơ sử đó để
xuất góp phân hoàn thiện pháp luật giải pháp tăng cường bão vệ quyền lợi của‘me và các con khí vợ chẳng ly hôn.
6 Đông gop của luận văn.
- Luận văn 1a công trình nghiên cứu thực tiễn áp dụng pháp luật vé bảo
vệ quyển lợi của vợ va các con khi vợ chẳng ly hôn.
- Luan văn đã có một số nhận xét, đánh giá ưu điểm, nhược điểm của
pháp luật hiện hành vé vẫn dé bảo vệ phụ nữ và các con khí vợ chẳng ly hôn
Trang 13- Luận văn đã trình bay mốt số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật vé bao về phụ nữ và các con khí vợ chẳng ly hôn
1 Kết cầu của luận văn.
Ngoài phn mỡ đầu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, nội dungcủa luận văn gồm 2 chương.
Chương 1: Một sé van để lý luận và pháp luật về bao vệ quyền lợi chỉnhđáng của vợ và các con khí vợ chẳng ly hôn
Chương 2: Thực tiễn ap dung pháp luật, một số kiến nghị và giải pháp
nhằm bao về quyên lợi chính đáng của vợ và các con khi vợ chẳng ly hôn.
Trang 14CHONG LY HON
111 Một số khái niệm, bản chất cửa việc bảo vệ quyền lợi chính dang của vợ và các con khi vợ chẳng ly hôn.
LLL Khái niệm quyên lợi chinh ding
Quyển con người là những gia tri cao cả cẩn được tôn trong vả bão vệtrong mọi xã hội va mọi giai đoạn lịch sử Luật HN&GD năm 2014 vừa có
hiệu lực thi hanh kể từ ngày 01/01/2015 có rat nhiều điểm mới phù hợp với Hiển pháp năm 2013 nhằm bão dém thực hiện tốt hơn quyển con người, bình đẳng giới, bao vệ phụ nữ Trước hết để hiểu rõ hơn về quyền lợi chính dang thì ta cén hiểu rổ khái niệm về quyển lợi "Quyển lợi là quyển được hưởng
những lợi ích về chính trị, về vật chất, tính thân do kết quả hoạt đông của bản.
thên tao nên hoặc do phúc lợi chung cho nhà nước, zã hội hoặc tập thé cơ quan, xi nghiệp, tổ chức nơi mình sống, làm việc dem lại” Cũng như theo Mac: "Quyền cơn người là những đặc quyền chỉ có 6 cơn nười mới có, với he
cách là con người, là thành viên xã hôi loài người", Ở cấp đô quốc té, có một
định nghĩa của văn phòng cao ủy Liên hợp quốc thường xuyên được trích dẫn
‘di các nha nghiên cửu quyên con người là những bảo đảm pháp lý toàn câu
có tác dung bao vệ các cá nhân và các nhóm chồng lại những hành đông hoặc sự bé mặc mã lâm tổn hại đến nhân phẩm, những sự được phép va tự do cơ tiền cis ii sive Vier Ne Gang đãi tố ‘Rig tín fgnd VE gaye tiệt người do một số cơ quan nghiên cửu va chuyên gia nêu ra Những định nghĩa
nay không hoàn toàn giống nhau, nhin chung quyển con người thường được
hiểu là những năng lực và nhu câu vốn có va chỉ có ở con người, với tư cách
Ja thành viên cộng đồng nhân loại, được thể chế hỏa bẳng pháp luật quốc gia
(Cac và RA Angghen: (999), Vì quyền con ngờ, Hô Chih trị Quốc ga, Hà nội
Trang 15niữvà tré em là một bộ phận cầu thành, gắn liền và không thể
quyển con người phố biến"?
Dưa trên những định nghĩa về quyền con người, có thể hiểu quyển lợi
chính đáng là gi Trước hết, ta hiểu quyển lợi la quyển các cá nhân được thưởng những lợi ich vẻ chính trị xã hôi, vật chat, tinh thân do kết quả hoạt
đông của ban thân tao ra hay do phúc lợi chung của nha nước, xã hội hoặc tap
thể cơ quan, xi nghiệp, tổ chức nơi minh sóng, làm việc dem lại Chính dang
{a tính từ có nghĩa là sư hợp tinh, hợp lý, hợp theo lẽ thưởng, nguyên vong,
chính đáng của mỗi cá nhân Tóm lại có thể thấy quyển lợi chính đáng của con người lả quyển mỗi cá nhân được tư do dân chủ về chính trị, các quyền.
dân sự, các quyển kinh tế - zã hội, vat chất, tinh thin do kết quả hoạt đông
của ban thân mình tao ra hay do phúc lợi chung của nha nước, xã hội, tap thể cơ quan, tổ chức nơi mình sông đem lại của mọi người nói chung vả đặc biệt
của phụ nữ và tré em nói riêng trong van để bảo vệ quyển lợi cũa vợ và cáccon khi vợ chồng ly hôn
1.12 Khái niệm bão vệ quyên lợi chinh ding
Co thé thay, cho đủ quyền con người có 1a bam sinh, vén có hay phải do nhả nước quy định thì để thực hiện các quyển con người, bão vệ quyền lợi chính đáng của họ cin phải có pháp luật Pháp luật là phương thức không thể thiếu va là công cụ hiệu quả nhất của nha nước nhằm bao vé quyén lợi chính
đáng của họ Theo d6,vé tir “bdo vệ”, đó là đông từ, có nghĩa là hảnh động,
hoạt động giữ gìn cho khỏi hư hỏng, chồng lại mọi sư hủy hoại, xâm phạm để giữ cho được nguyên ven; giữ gìn an toàn cho một cơ quan, tổ chức, tập thể hoặc một nhân vật, cá nhân nhất định, bénh vực bằng lý lế chính dang Vay
ˆ Hộtnghị Để giới vì Quyền cơn người tin tứ ha tổ đức tại Vi (1999.
Trang 16quyễn đỗ được tìực hiên" ˆ Nhà nước ta đã xây dựng hệ thơng pháp luật
tương đối day đủ để bảo vệ quyền va lợi ích chính đáng của mỗi cá nhân khi
‘bi sâm phạm thì pháp luật Việt Nam cĩ những biện pháp xử lý các hành vi vipham thơng qua chế tải xữ phạt hành chính hoặc hình sự tủy theo mức độ viphạm của đối tượng,
1.13 Khái niệm bảo vệ quyén lợi chính dang của vợ và các con Khi ve chơng ly hon.
Trên cơ si tìm hiểu những ý kiển của các nha khoa học "Quyển con
người là những đắc quyển (quyển tự nhiên) của con người được pháp luậtcơng nhận, điểu chỉnh, do cá nhân con người nằm giữ trong méi liên hệ vớiNha nước và với những cá nhân con người khác" Nội dung quyển con người
‘bao gồm: các quyên tự đo dân chủ về chính trị, các quyền dan sự (quyền tư do con người), các quyển kinh tế - zã hội Trên cơ sở khái niệm quyển con
người, khái niêm quyển phu nữ can phải được nghiên cứa trong mối liên hékhăng khít với quyển con người Bởi vì, phụ nữ cũng như nam giới họ phảiđược hưởng tất cả những quyên con người mã pháp luật ghi nhân và bao vê.
Bao vệ quyển của phụ nữ được ring buộc chất chế bởi các cơng ướcquốc tế về quyển con người mà Việt Nam là thảnh viên như Hiển chươngLiên Hợp Quốc (1045), Tuyên ngơn tồn thé giới vé quyền con người (1948,UDHR), Cơng tước về sĩa bỏ mọi hình thức phân biệt đổi zữ với phụ nữ(1979, CEDAW), Theo đĩ, việc bảo vệ quyển của phụ nữ trong lĩnh vực
‘hn nhân và gia định, ké cả khi ly hơn được nhắn mạnh vả quy định rat cu thé
tại Cơng ước về xa bé moi hình thức phân biết đối xử với phụ nữ:
“Sma Nguyễn Nuh Chi O018), Báo edn cđa com chutney he Mae sb ấn Ậ lý
Trang 17Cúc quốc gia thành viên phải áp dung tat cả các biên pháp thích hop a xoá bỗ sự phân biệt adi xử chồng lan phụ nit trong tat cả các vẫn đồ liên quan đến hôn nhân và quan hệ gia đình, cu thé phải bảo đãm những quyền dưới đây, trên cơ sỡ bình đẳng nam nữ: a) Quyền kết hôn như nhan;b) Quyền nine nam trong việc tự do lựa chọn người để kết hôn và chi kết hôn kht mình được tự do quyết dinh và hodn toàn tự nguyén;c) Quyén và trách nhiệm niue nha giữa vo chẳng trong thời gian hôn nhân cfing nhu: tht hôn nhân bị hp b6:d) Quyén và trách nhiệm nine nhen trong vai rò làm cha me, bắt ké tình trạng “ôn nhân nine thé nào, về các vẫn đề liên quan dén con cái họ Trong tắt cá
các trường hợp, lot ích của con cải phải được coi là điều quan trong nhất" Dưới góc đô quyển phụ nữ cũng chính là quyển con người, nhà nước.
cần phải thừa nhân, tôn trong và cam kết bao đăm, bao vệ quyén đó đúng như
, hoạt đông bao vệ
quyển con người của phu nữ phụ thuộc vào năng lực của các hệ thống cơ những điều ước quốc tế ma Việt Nam là thảnh viên Vi t
quan nha nước mà trước hết là hệ thống Tòa án Pháp luật quy định: “Téa đa
nhân dân là cơ quan xét xứ cũa nước Cộng hỏa XHƠN Việt Nam tiue hiện
quyén he pháp có nhiệm vụ bdo vệ công If, bảo vệ quyền con người, quyền công dân, bảo về chế độ XHƠN bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ich hop pháp của tổ chức, cá nhân"
Quyên phụ nữ và trẻ em là một khái niệm dùng để chỉ các quyền con
người của phụ nữ vả trễ em Vi vay, bao vệ quyển phụ nữ va trễ em bằng
pháp luật là việc nhà nước ghỉ nhân quyển phụ nữ va trễ em đồng thời ban hành những quy pham pháp luật nhằm bão đầm việc thực hiện các quyển phụ
nữ và tré em trên thực tê Trẻ em có vai tro quan trọng đổi với gia định, với xã
hồi, với quốc gia va thể giới Vi vay, việc bao về quyền lợi của trẻ em khi cha
Trang 18me ly hôn phải được dic biết quan tâm Trong trường hợp cha me ly hôn, việcbảo vệ quyển lợi của con được đất ra đổi với con chưa thanh nién, con đã
thành niên bị tan tật, mắt năng lực hành vi dân sự, không có khả năng lao đông và không có tai sản để tự nuôi sống mình Bởi lẽ khí cha me ly hôn,
những người con đã thảnh nién đã phát trién toản diện về nhận thức và nhân.
cách, đẳng thời họ cũng có đủ khả năng lao động để tự nuôi sống bản thân
nên không bị ảnh hưỡng nhiễu do việc ly hôn cũa cha me Ngược lại, những
người con chưa thảnh niên, chưa phát triển toàn diện vẻ mat nhận thức vả nhân cách dễ bị chân động tâm lý khiển chúng bị phát triển lệch lạc nhân.
cách, dao đức Những người đã thành niên bi tan tật, mắt năng lực hảnh vi dân.
sự, không có khả năng lao đông và không có tai chính dé tự nuôi sông minh sẽ không thé tôn tai nêu không có sựu hỗ trợ của bỏ me Chính vi vậy những, đổi tượng này can được đặc biệt quan tâm va bảo về khi cha me ly hôn
Quyển của con khí cha me ly hôn là bao vệ các quyển cơ ban của tré emkhi cha me chúng ly hôn Đó chính là việc “che chở", "giữ gin”, ngăn ngửa,hạn chế hoặc chống lại hành vi âm pham các quyển của trẻ em đấc biệt trong
hoán cảnh cha mẹ ly hôn Bảo vệ quyên của con Khi cha me ly hôn được thé hiên qua hé thống các biên pháp, cơ chế, cách thức được pháp luật quy định nhằm bão dam thực hiên các quyên vả lợi ích hợp pháp của con trên thực tế, đâm bảo cho các quyển cơ ban của con không bi xâm pham, hạn chế hoặc bi ảnh hưởng sấu do việc ly hôn của cha mẹ gây ra, cũng như đảm bảo nghiêm.
khắc, kip thời moi hành vi xâm pham quyền vả lợi ích hợp pháp cia con.Ly hôn la điều ma mọi gia đính déu không mong muôn, bởi lẽ vì sao khily hôn van để đâu tiên người ta đặt ra la khi ly hôn con ở với ai, bổ mẹ ly hônsẽ ảnh hưỡng ra sao tới con cái, những đưa tré sẽ lớn lên thể nao khi cha mẹly hôn Điển đó phân nào cho chúng ta câu trả lời, khi ly hôn con cái chính làngười thiết thôi đầu tiên Gia đình vừa là nơi đáp ứng nhu cầu riêng tư vừa
Trang 19thực hiện chức năng phát triển noi giống va là trường hoc đâu tiên hình than, phát triển nhân cách con người Không ai khác, chính cha mẹ chính là hai nhân tổ tao nên giá trị của gia đính cho mỗi đứa trẻ Người cha với vai tr là trụ cột, 1a biểu hiến của nhân cách văn hóa cao đẹp nhất con cai học tập va
noi theo, còn người mẹ là chỗ dựa cho các con Vay con cái sẽ ảnh hưởng như thể nào khi cha me ly hôn Anh hưởng về tâm lý là điều dé nhìn thay nhất với mỗi gia đình ly hôn Thay vì có cả cha và me trong mỗi ngày thi một người
cha hoặc người me phải làm thay vai trò của người kia trong việc nuôi dạycon cải, người cha hoặc người mẹ không trực tiếp nuôi con sau khi vợ chẳngly hôn chi gặp được chúng véo mét khoảng thời gian rất rat hạn chế Thay vi
sống trong ngôi nha chung đải
chuyển đến một nơi ở mới, nơi học mới, môi trưởng mới hoản toản vả phải
thích nghỉ dẫn với chúng, Thay vì cả cha va mẹ sẽ cùng lao động vả tao dựng
vật chất chăm lo cho chúng thi có thé sẽ phải chia sẽ với những em bé mới
âm quen thuộc, bon trẻ có thé sẽ phải di
của cha hoặc của me Khi nhắc điền ly hôn người thiệt thoi thứ hai không aikhác chính là người vo, béi 1é người phụ nữ chân yêu tay mềm yêu thé trongxã hội cân được pháp luật bão vệ khi ly hôn.
Ï nghĩa của quy dinh pháp iuật để bảo vệ quyễn lợi của vợ và các con kit vợ chẳng ip hôn
Bão vệ quyên lợi của phụ nữ va trẻ em không chỉ la việc ghi nhận các.quyền con người cia phụ nữ, trẻ em mả còn bao dim cho các quyển đó đượcthực hiện Đảm bảo bang pháp luật, một trong những điều kiên quan trong
nhất để quyển con người được thực hiện Việc bao vé quyên của phụ nữ khí
họ rơi vào hoàn cảnh ly hôn lã cực ky cẩn thiét, bởi vi phụ nữ được xc
định lả nhóm đối tượng để bi tén thương trong xã hội, cần được quan tâm đặc.
biết Khí ho rơi vào hoàn cảnh ly hôn, hơn lúc nào hết, việc bão dim thực thi
Trang 20quyén con người của phụ nữ trong thực tế là việc lâm ý nghữa cho ho niém tin 'vảo công lý và giúp ho én định tinh thân, cuộc sống sau khi ly hôn.
Bên cạnh đó y ngiĩa của việc ghi nhân van dé bao vệ quyển lợi của trẻ em bằng pháp luật khi cha me ly hôn còn là cơ sở pháp lý để nâng cao tinh
thân trảch nhiệm của cha mẹ Cha mẹ sinh con, cũng lả người chịu tráchnhiêm nuôi đưỡng, giáo dục con đền khi trường thành, đủ khả năng tự lập,
nuôi sống bản thân Bat kể cha, mẹ cỏ sống chung cùng với nhau hay không, có cuộc sống thiêu thốn hay đây đủ cũng không thể
với con cái Vi vậy, luật đã quy định việc nuôi con không chỉ la quyển ma cònbỏ trách nhiệm đối
là nghĩa vu của cha, me Nghĩa vụ nảy vita la nhằm bảo về quyển lợi cho trẻ,
vừa là nâng cao ý thức trách nhiệm của bậc làm cha, làm mẹ nhất là khi ly
Bao vé trẻ em luôn lả một điều được cả xã hội quan tâm, nhất la trong
giai đoạn hiện nay khi mà sã hội ngày một phát triển, các van để vẻ môi trường sông ngày một thay đổi, khi đó kéo theo nhiều tệ nạn xã hội Nhất la
khi cha me ly hôn con cái luôn là một trong những đổi tượng cân được bảo về
một cách toàn điện vé moi mặt Quy định này thể hiền tính chất công bằng,
dân chi, nhân dao của pháp luật xã hội chủ nghĩa Pháp luật x hội chủ nghĩa,
về cơ ban, có sự tiến bô, vượt hơn hẳn so với các chế độ trước đó quy định
căn cứ ly hôn phải được Tòa án xem xét, nhìn nhân một cách khách quan
nhất Quy định nay đã giảm thiểu được số trường hợp gia dinh tan vỡ khi mầu thuẫn, xung đột giữa các bên còn có thể cứu vấn được Điều đó sẽ khiển số vụ việc ly hôn giảm di, sổ trẻ thảnh niên phải sống xa cha me cũng theo đó mi giăm đi ding kể Nhưng ở mất khác việc cổ ging duy tri, cứu vấn cuộc hôn nhân bể tắc sé lam chi làm cuộc sống căng thẳng, tram trong, gây ảnh hường, tiêu cực đến trẻ thi ly hôn cũng là biện pháp phù hợp để cuộc sống cia trẻ
được tốt đẹp hơn
Trang 211.2 Nội dung va phương thức bảo vệ quyển lợi chính dang của vợ và các con khi vợ chẳng ly hôn theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình năm 2014
1.2.1 Nội dung và plucong thie bio vệ quyền lợi chính ding cũa vợ
"ii vợ chồng by hin theo quy định của Luật hon nhân và gia đình năm
'Vẻ nội dung nguyên tắc, pháp luật vẻ hôn nhân và gia đình luôn hướng
tới bao vệ cho đối tượng là phu nữ vả trẻ em, để dm bảo quyền và lợi ich hop pháp của họ Riêng về dim bao quyển lợi của phu nữ khi ly hôn thi, luật Hôn.
nhân gia định 2014 quy định như sau.
Thư nhất, bảo vệ người vợ về quyên ly hon
'Về quyển yêu cầu ly hôn, luật HN&GĐ 2014 dam bảo nguyên tắc hôn.
nhân tự nguyện, tiến bô ghi nhân quyền tự do ly hôn cho cả hai phía vợchẳng Quyển ly hôn la quyển nhân thân gắn lién với nhân thân của vo,chẳng, chỉ có vợ hoặc chồng hay cả hai vợ chẳng mới có quyển yêu cầu ly
thôn Theo đó, vợ chéng bình đẳng trong việc yêu cầu tòa án chẩm đứt quan.
hệ hôn nhân Đảm bảo quyển yêu câu ly hôn của người vợ và xóa ba áp bức
phụ nữ Có thể nói, quy định về dim bảo sự bình đẳng của vợ,chông đối với
quyền yêu câu ly hôn theo Luật HN&GB 2014 đã thực sự giai phóng cho
người phụ nữ cụ thể “Vo, chẳng hoặc cả hat người đều có quyên yêu cầu Tòa.
đán giải quyết ly hôn “® Với quy định như vay, pháp luật hiện hành đã luật hóa được quy định của Hiển pháp vẻ quyên kết hôn của vợ vả chủng Hơn nữa
quy định trên cũng đã góp phén bao vệ quyển tư do của người vợ Bảo vệ
quyền tự do ly hôn của người vợ được luật HN&GĐ 2014 hiện hành ghỉ nhân
thông qua việc cho phép người vợ thực hiện quyền yêu câu ly hôn “Người vợ in cùng với người chẳng théa timận về việc hai bên cùng nhau.
“Rain Đầu 51 Qhyềnyêu cu gấi qué by hân deo bật BNGĐ nấm 2016
Trang 22Thuận tinh ly hôn “” Tuy nhiên pháp luật han chế quyền yêu cầu ly hôn của
người chồng trong trưởng hợp vợ đang có thai, sinh con hoặc đang nuôi con.
dưới 12 tháng tuổi “Chong không có quyên yêu cầu ly hôn trong trường hop
vo đăng có thai, sinh con hoặc dang must con đưới 12 tháng tdi" Trongtrường hợp nay pháp luật không cho phép giãi quyết thuận tinh ly hôn, vi giã
sử như người vợ đang mang thai hoặc đang nuôi con nhé đưới 12 tháng tuổi ‘mA người chẳng thuận tinh củng người vợ yêu cầu tòa án giải quyết việc ly hôn thì không bao vệ được quyên lợi cho người vo va con Nếu trường hợp trên sảy ra thi Tòa án sẽ hương dẫn người vợ và người chồng chữ cho con dit 12 tháng tuổi thì mới yêu câu ly hôn Giả sử người vợ vẫn kiên quyết ly hôn yêu cầu Toa án giải quyết ly hôn thì phải đơn phương ly hôn.
Thực tế cho thấy, người phụ nữ khi mang thai can phải được đảm bảo tốt nhất về sức khỏe cũng như tinh thân để sinh con khoẻ mạnh Hậu qua của ly
hôn tac động dén cuộc sông của người phụ nữ làm cho họ không đăm bao sức
+hôc sinh san để nring thei:va lâm nig an thản: Ver quy định: da nhập iuật VỀ
việc quy định người chẳng không được phép ly hôn với người vợ đã phan nâođầm bão được quyển làm me của người vợ một cach vững chắc hon Theo đó,trường hợp người vo đang mang thai hoặc sinh con thì người chẳng Khôngđược quyển ly hôn Trong thời kỹ mang thai, đặc biết 1a người phụ nữ rất cầnđược sự chấm sóc, wu tiên của những người thân thích bên canh họ, đặc biết
là người chồng là người gin gũi nhất với mảnh Do đó, néu người vợ đang
mang thai mi người chẳng yêu câu ly hôn sẽ tác động trực tiếp ảnh hưởng
dén tâm lý của người vợ, tác động trực tiếp là tinh thén néu người chồng yêu
cẩu ly hôn không chỉ ảnh hưởng đến tinh thân, tỉnh cảm đối với bản thân
người vợ ma còn ảnh hưởng trực tiếp tới đứa trẻ đang trong bụng mẹ Bên.
canh đó, pháp luật cũng ghi nhân việc người chẳng không có quyên yêu cầu
Điều SS quy đnh về Thuận tah ý hân quy deh theo hật HNGP nấm 2014
Trang 23ly hôn trong trường hợp người vợ đang nuôi con nuôi dưới 12 tháng tuổi cho đủ đỏ là con nuôi hay con dé của cả hai vợ chẳng, Quy định nảy nhằm dam ‘bdo cho người me én định tâm lý nuôi con nhé, dam bảo quyền lam mẹ khi được nuôi con nhỏ bối lẽ sau sinh tâm lý của người vợ dễ bị tác đông bởi nhiều yếu tổ như stress dẫn đến trằm cảm sau sinh Nhưng trên thực tế cho thấy, có nhiều trường hợp người vợ nhận nuôi con riêng không do hai vợ chồng trực tiếp nhân chung thi trong trưởng hợp nay người chồng có được
quyền yêu cầu ly hôn đổi với người vợ hay không, thì vẫn dé này cân phải
được bd sung cu thể rõ rang hơn.
Bên cạnh đó, nhiều trường hợp cụ thé mà pháp luật vẫn chưa bao quát
hết được Ví dụ, như trường hợp người vợ có thai nhưng do người vợ nhânmang thai hộ người khác vi mục đích nhân đạo hoặc người vợ không có khảnăng sinh con và đang nhờ người khác mang thai hộ theo đúng quy định của
pháp luật thi người chủng cỏ được quyển yêu cẩu ly hôn hay không, Mặt khác, khi người vợ thực hiện sinh con theo phương pháp khoa học, cấy ghép
phôi thai vào từ cung thi xử lý thé nào Hoặc người chồng biết 16 người vợ
đang mang thai của người khác thi người chồng có được quyển yêu cầu ly hôn hay không, Theo quan điểm cá nhân riêng em thi trong trường hợp nay
người chẳng cũng nên quan tâm, chăm sóc người vơ vi nghĩa vụ vợ chủng
phải quan tâm chăm sóc lẫn nhau bởi 1é trong trường hop nảy nếu người
chẳng có yêu câu ly hôn sẽ lam ảnh hưởng trực tiếp đến sức khỏe, tỉnh thân
người vo.
‘Tom lại, luật hôn nhân gia dinh đã phân nao có những quy định cụ thể để
bảo vệ người vợ và quyển làm me của người vợ thông qua việc hạn ché yêu
cfu ly hôn cia người chồng, xong vẫn còn những quy định chưa rõ rằng cụ thể những trường hop nảy nên có những văn ban hướng dẫn thực thi pháp
Tuất
Trang 24Thứ hai, bảo vệ người vợ về quyên nuôi con khi vợ chẳng ly hon
‘Sau khi ly hôn thi người vợ bình đẳng với người chồng trong việc trông, nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giao dục các con Cu thể “ngưởi vợ có quyén
rong việc trông nom chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc các con chuea thành
niên mà mất năng lực hành vi dân sw hoặc không có khã năng lao động và không cô tài sản đỗ tự nuôi mình ”* Như vậy quyền được lâm mẹ đỗi với các.
con của người vợ đã được ghi nhân dim bão Pháp luật đảm bão và tôn trongthöa thuận của vợ chẳng về việc người vợ hay người chẳng là người trực tiếpnuôi con sau khi ly hôn, Việc thoả thuên này dựa trên ý chí, nguyên vong của
‘hai vợ chồng và có tính toán đến việc lam thé nao để tạo điều kiện tốt nhất cho người con Quy định như vậy vì xét trên thực tế tré con trong độ tuổi nay cần sự nuôi nang vả chăm sóc trực tiếp từ người me mới đảm bão sức khỏe và.
tinh thin Vì vậy, khí ly hôn việc giảnh quyển nuôi con giữa hai vợ chẳngcũng không phải là chuyên hiểm gặp Theo luật hôn nhân và gia đính, khithực hiện thũ tục ly hôn, vợ và chồng có quyên thoả thuận về người trực tiếp
nuôi con, về quyền và nghĩa vu của mỗi bên khi ly hôn đổi với con, trường.
hợp không théa thuận được thi tòa án căn cứ theo luật định
Trường hợp không thöa thuận được thi Tòa án quyết định giao con cho một bên trực tiép nuôi theo nguyên tắc: "Con dưới 36 tháng tuổi được giao cho mẹ trực tiép mudi, trừ trường hợp người me không đủ điều kiện để trực tiếp trông nom chăm sóc, nuôi dưỡng giáo duc con hoặc cha me cô thỏa thuận khát phat hop với lợi ích cũa con Néu con tie đi 07 tudt trở lên thi phải
xem xét nguyên vong của con" Trong thực tê, thông thường để chăm sóc các. con thi người me sẽ được um tiên hơn bởi sự cân nhắc ở nhiều góc đô từ việc
đâm bảo kinh tế để nuôi dưỡng các con cho đến thời gian chăm sóc, yêu
-EMNGØ vi wc trồng or, chim sóc muỗi hống go đụ cơn suk yn.
ˆ Ehobn 2 iu 81 Luật ENGP 3014
Trang 25thương, giáo duc con khi các con đưới 36 thang tudi Do vay, để bao vệ quyền lâm me cho người vợ va dim bão quyền lợi của đứa tré thi pháp luật quy định
wn tiên cho người vợ được trực tiếp nuôi con Tuy vậy, việc xem xét nguyên.
vọng của người con trong trường hợp con tử đũ 7 tuổi trở lên là phủ hợp với tâm lý của trẻ tôn trong nguyên vong của trẻ, không áp đất tr, tao điều kiến tốt hơn cho đời sống của người con.
Trong trường hợp người vợ lả người trực tiếp nuôi con thì pháp luậtcũng cho phép người vợ được quyển yêu câu người chồng tôn trong quyển
con được sông chung với me, thực hiện đây đủ ngiĩa vu cấp dưỡng cho con.
Điều này rất cần thiết đối với người ve, đặt biệt là người vơ trong thời ganđâu nuôi con Do đó dé dim bao lợi ích chính dang cho người vợ trong thời là
nuôi con thì người mẹ được quyển yêu cầu người chẳng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng Để đảm bảo quyền lợi cho người vợ trực tiếp nuôi con pháp luật hiện hảnh đã bỗ sung thêm quy định "Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con có
nghĩa vụ tôn trọng quyển cia con được sông chung với người trực tiếp nuối,Cha, me không trực tiếp nuôi con có nghĩa vụ cấp đưỡng cho con, Sau khi lyhôn, người không trực tiếp nuôi con có quyển, ngiấa vụ thấm nom con mãkhông ai được cân trở, Cha, mẹ không trực tiếp nuôi con lạm dụng việc thăm.
nom để căn tré hoặc gây anh hưởng sảu đến việc trông nom, chấm sóc, nuôi
dưỡng, giáo duc con thi người trực tiếp nuối con có quyền yếu cầu Tòa an hạn.chế quyển thăm nom con của người đó Với quy định nảy, cha, me trực tiếpnuôi con có quyền yêu câu người không trực tiếp nuôi con thực hiện ngiĩa vụ
để dim bao quyển nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con của mình Nêu người chẳng lam dụng việc thấm nom con để căn trỡ, gây ảnh hưởng đến việc chăm
sóc, nuôi dưỡng, giéo duc con thi người vợ có quyền yêu câu Téa án hạn chếquyên thăm nom con của người chẳng,
Trang 26Trường hop người vợ không trực tiếp nuôi con thi pháp luất cũng đảm.‘bao người vợ được quyền thắm non con mà không vướng bắt kỷ sự cân trởảo từ phía người chồng và gia đính chẳng, Pháp luật cũng đã quy định rất rõ
rang vê để nay “san ki Ip hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghia vụ thăm non con mà không ai được phép ngăn cản”!? Quy định nay rất quan trọng trong việc bảo vệ quyền làm mẹ cho người vợ đó là quyền được thăm nom, chăm sóc, yêu thương con Thực tế cho thấy, ngày nay rất nhiêu cặp vợ chẳng khi ly hôn, người chẳng giảnh quyền nuôi con và hạn chế
vợ thăm nom con, không cho người vợ được tiếp xúc với con gây ảnh hưởngtình cảm của hai me con
Quyên làm me của người vợ còn thể hiện qua người vợ được pháp luật bão vệ thông qua quy đính yêu câu thay đổi trực tiếp người nuối con khi ly
hôn Khi xét thấy người vợ có đủ yêu cầu nuôi dưỡng, chăm sóc cho con thì
người vợ sẽ được yêu cau thay đổi vé người nuôi con Căn cứ để thay đổi người trực tiếp nuôi con là khí có thỏa thuên của cha, mẹ về việc thay đổi
người nuối con khi người trực tiếp nuôi con không đũ diéu kiên chăm lo, giáođục con.
Thư ba, bảo vệ quyên tài sản vợ khi ly hôn.
"Trong việc giải quyết các hau quả pháp lý của ly hôn, vấn để chia tài sẵn
chung của vợ chẳng la điều can thiết, bảo đâm điều kiện sông cho mỗi bên khi ly hôn Luật HN&GĐ 2014 đã có những nguyên tắc cụ thé khi chia tai sản chung, tài sản riêng của vợ va chong, va đối với các tải sin la nha ở và quyền sử dụng dat của vợ chẳng, trên cơ sở tôn trọng hóa thỏa thuận và sự bình dang vẻ lợi ich giữa hai bên Cụ thể Luật HN&GĐ 2014 quy định như sau:
Nguyên tắc giải quyết tài sản của vợ chẳng khu iy hôn!”
"roi 3 Đền 63 Lat HNGD 2019 guy đan vi ngủ vụ,gyÖn da nụ không mục tấp dicen sec
"Bika 9 gu đọ vì nguyễn tic gi quyết isin cia vợ chẳng theo hit HNGP 2014
Trang 27"hi chia tài sản chung thi cén phải xem sét đến "Hoàn cánh của gia định và của vo, chẳng" là tình trạng về năng lực pháp luật, năng lực hành vi, sức khöe, tai sản, khả năng lao đông tao ra thu nhập sau khi ly hôn của vợ, chẳng
cũng như của các thành viên khác trong gia đính ma vợ chồng có quyển,
nghĩa vụ vé nhân thân và tai sin theo quy định của Luật hôn nhân va gia đính
Bên gặp khó khăn hơn sau khi ly hôn được chia phan tai sản nhiều hơn so với ‘bén kia hoặc được tru tiên nhân lại tai sẵn để bão đảm duy tủ, én định cuộc
sống của họ nhưng phải phù hop với hoàn cảnh thực tế của gia đính va của
vợ, chẳng Việc xem xét nay để dam bảo tính công bang hơn cho người vợ Cu thể có thé chia tải sản chung ma căn cứ vào yếu tổ hoàn cảnh của các bên thì tỷ lê nhân được tai sản của hai bên có thể chênh lên đôi chút vả không giữ tỷ lê 50/50 mà là một tỷ lệ khác để đầm bao công bằng hơn Qua đó quyền lợi của người vợ phân nào được dam bão hơn Cụ thể quy định như sau tải sẵn riêng của vợ, chong thuộc quyên sở hữu của người đó, trừ trường hợp tải săn.
tiêng đã nhập vào tải sản chung theo quy định của luật
Trong trường hợp có sự sáp nhập, trộn lẫn giữa tai sản riêng với tải sẵn chung ma vợ, chẳng có yêu câu về chia tải sản thi được thanh toán phan giá.
trị tài sản của mình đóng gop vao khối tài sin đó, trừ trường hợp vợ chẳng cóthöa thuận khác Theo đó, người vơ sẽ được quyển sở hữu đối với toàn bộ tảisản riêng của mink, trừ tải sin riêng cia vợ mà hai vợ chồng đã théa thuậnnhập vào tài sản chung của hai vợ chồng Khi tai sản của vợ được nhập vàotải sản chung của hai vợ chẳng thì người vợ được thanh toán phân giá tri maminh đồng gúp vào khôi tải sản chung đó
Công sức đóng góp của vợ, chồng vảo việc tạo lập, duy trì va phat triển
khối tai sản chung là sự đóng góp về tai sản riêng, thu nhập, công việc gia
đính và lao động của vợ, chéng trong việc tao lập, duy tri và phát triển khối
"Hoàn cảnh ga dith l tah năng nh ong gia đồn có i dip ông Hư cần rong cuộc sing ay không
Trang 28tải sản chung Người vợ hoặc chồng ở nhà chăm sĩc con, gia đính ma khơng.
đi làm được tính Ia lao động cĩ thu nhập tương đương với thu nhập của chồng
hoặc vo đi làm B én cĩ cơng sức đĩng gĩp nhiều hon sẽ được chia nhiều hơn ‘Vi du: Trong nhiễu trường hợp hai vợ chồng được bĩ mẹ chồng để lại cho một khối tài sản nao đĩ, người chẳng thì 16 dé, cờ bạc mãi chơi khơng lo làm.
ăn, mặt khác người vợ lai hết sức vun vén cho gia đính cùng gép sức xây
đựng tai sản chung của hai vợ chồng nhiều hơn người chồng Vậy nên khi
phân chia khối tải sản chung phải cĩ tính tốn đến cơng sức mã người vợ ba
ra nhiêu hon cia người chồng để từ đĩ dựa vào chia tai sản chung của vợ
chẳng đầm bao quyén lợi cho người vơ, Thực tế hiện nay, da số trên xã hội cĩnhững người vo sống cùng trong đính họ phải nghĩ làm ở nhà phụ cơng việcnhà cho gia đính nha chẳng, chăm con cho con di học, chẳng di làm cơng tác
xã hội để tạo lập tải sản lớn hơn Song, nêu khơng sự lao động cia người vợ
là lao động cĩ thu nhập thi sẽ khơng tính dén cơng sức của người vợ trongviệc thiết lập khối tải sản Diéu nay cĩ lẽ gây thiết thỏi lớn đổi với người phụ
nữ trong gia đình Nêu pháp luật cĩ quy định cụ thé hơn thiết nghĩ sẽ tốt hơn.
trong việc bảo vệ quyên tài sản của vợ.
Khi phân chia tai sản cịn xem xét, “Bao vệ lot ich chính đứng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp dé các bên cĩ điều kiện tiếp ‘ue lao động tao thu nhập” là việc chia tai săn chung của vợ chẳng phải bao
đâm cho vợ, chẳng đang hoạt động nghề nghiệp được tiếp tục hành nghề, chovơ, chẳng đang hoạt động sin xuất, kinh doanh được tiếp tục được sin xuất,
kinh doanh để tạo thu nhập va phai thanh tốn cho bên kia phan giá trị tải sản chênh lệch Việc bao vệ lợi ích chính đáng của mỗi bên trong sản suit, kinh doanh và hoạt đơng nghề nghiệp khơng được ảnh hưởng đến điều kiên sống
Joa Khộn 2 Điều 59 bật ENGD 2014 guy ãnh v Nggyin ắc gã: yết ân cu vợ đẳng Oy
Trang 29người chẳng đang chạy xe tani tr giá 400 triệu đồng vả một của hang tap hóa người vợ đang kinh doanh trị giá 200 triệu đồng Khi giãi quyết ly hôn và chia
tải sản chung, Tòa an phải xem xét giao cửa hang tap húa cho người vơ, giao
xe 6 tô cho người chẳng để ho tiếp tục kinh doanh, tao thu nhập Người chẳng
nhận được phan giá tr tải sản lớn hơn phải thanh toản cho người vợ phần giátrị là 100 triệu đồng,
“Ngoài những yêu tổ trên khi phân chia tải sẵn cén phải xem xét yếu tổ lỗi của mỗt bên trong vi phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng, là lỗi của vợ hoặc chẳng vi pham quyén, ngiĩa vụ vẻ nhân thân, tai san của vợ chẳng dẫn đến ly hôn Tuy nhiên, việc xem xét lỗi này chỉ có tính chất định tính va rất khó định lượng được béi vì quan hê hôn nhân lả quan hệ nhân thân cụ thể gắn với mỗi người vợ và người chẳng, Việc vi phạm nhiêu hay ít, im ra được vi pham côn tùy thuộc vào nhiêu yếu tổ như tỉnh tiết vụ việc, tỉnh độ nhận thức
của con người trong xét xử, sự thảnh ý hay không thành ý của người vo,
người chẳng trong van dé ly hôn Thực té hiện nay cho thấy nhiễu trường hop ‘vo chồng củng nhau xây dựng tài sản chung nhưng sau do người chéng đồ đồn thường xuyên đánh đập vợ do không thé chung sông nữa nên dan tới ly ‘hén Quy định như trên cũng rất khó để lượng hóa phan lỗi phân định khôi tải sản chung Thiết nghĩ, quy đính như vay để phan nào đánh vào ý thức của người vợ vả người chẳng để dam bão cho đời sông hôn nhân hạnh phúc,
nhưng việc định lượng như vậy như thể nao ra sao thì cẩn phải căn cứ vào
từng trường hợp cụ thé và phụ thuộc vào phản lớn kinh nghiệm và nhận định của đội ngũ thẩm phán.
‘Nhu vây, khi ly hôn, vợ và chẳng có quyển thỏa thuén với nhau vẻ việc
chia tai sản, néu không thỏa thuận được thi có thé yêu câu Toa án giải quyết,
Trang 30tải sản chung của vợ ching sẽ được chia đối (có tính đến một số yếu tổ như công sức đóng gop, tao lập tài sản, hoàn cảnh của mỗi bên ) con tải san
tiếng của ai thi người ay sé hữu Bên canh việc chia tải sin riêng của vợ
chồng trên cơ sở bình đẳng giữa vơ và chồng pháp luật còn đưa ra những quy.
định bão vê phụ nữa va trẻ em bao vê quyển, lợi ich hop pháp của vo, conchưa thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không,
có khả năng lao đồng và không có tài sản để tự nuôi mình Nguyên tắc nảy nhằm xóa bé triệt để quan niệm của chế độ hôn nhên gia đính phong kiến
trước đây, coi ré quyển lợi của người vợ và người con Cần hiểu ring, bao vềquyền lợi của người vợ và con chưa thành niên bị tan tật, mắt năng lực hảnh
vị dân sự, không có kha năng lao động vả không có tai sản để tự nuôi mình
phải trên cơ sở pháp luật, tránh tùy tiên Như hiện nay, nhiều trường hợp khily hôn nhiễu người lợi dụng con lấy lí do phải nuôi dưỡng chăm nom cho con
để đòi quyền chia tài sin được nhiễ hơn nhưng thực chất tài sin ý không
phục vụ cho trực tiếp cho con mà phục vụ cho người trực tiếp nuôi dưỡng
Thư te; bão vệ quyén lưu cư của người vợ khi ly hon
Sau khi kết hôn, vợ chẳng phải tạo lập cuộc sống chung cùng với nhau.
Thông thường vợ có thể sống cùng gia đình hai bên hoặc có thé tao lập nha riêng để sinh sông hoặc có thé chung sống tại một nơi nhất định nao đó Tuy nhiên, khi vợ chồng ly hôn sẽ dẫn đến việc phân chia tai sản của bến vợ vả bên chồng Trong đó phân định tai sản đó có thể bao gồm cả việc phân định vẻ chỗ ở cia vợ ching Do vay, cũng cần xem xét việc bao vệ quyển lợi của người vợ thông qua việc bảo vệ quyển lợi cho người vợ vẻ chỗ @ sau khi ly
Trường hợp phân chia nha ở khi nhà ở là tài sản chung của vơ chẳng,‘Theo nguyên tắc bao vé quyên, lợi ich hợp pháp của vơ, con chưa thành niên,
Trang 31con đã thành niên mất năng lực hảnh vi dân sự hoặc không có kha năng lao
động va không có tai sin để tư nuôi mình Xét về khia cạnh nao đó, việc phân
chia tài sin chung là nha ở pháp luật cũng cỏ quy định về việc bao vệ quyển
lợi của người vo và các con Song, luật chưa quy định cu thể điều nay một cách cụ thể ma chỉ dựa trên nguyên tắc bão vệ phụ nữ vả trẻ em Xet thay, ngôi nhà 1a nơi gắn bó nhiễu kỉ niệm đẹp nhất của gia đình, trong trường hop
phân chia tai sản nên quy định rõ về trường hợp phân chia một phân hoặc toàn.
'bộ ngôi nhà dé dim bão chỗ ở của người vợ Thực tế nay xuất phat từ việc có thể người vợ cẩn có nơi chăm sóc, nuôi day con cái của minh một cách tốt nhất Tuy nhiên, việc ghỉ nhận wu tiên trong việc đảm bão đăm quyển có chỗ
ở cho người vợ cũng gop phan bao vệ chung cho quyén lợi của người vo.
“Trường hợp phân chia nha ở khi nha ở là tải sản riêng của người chẳng,
Căn cứ Điều 63 Luật HN&GD 2014: Nhà ở thuộc sở hữu riêng của vo, chồng,
đã đưa vào sử dụng chung thì khi ly hôn vẫn thuộc sỡ hữu riêng của người đó,
trường hợp vợ hoặc chẳng có khó khăn vẻ chỗ ở thi được quyển lưu cư trong
thời hạn 06 thang kể từ ngày quan hệ hôn nhân chém dứt, trừ trường hợp các bên có thöa thuận khác Pháp luật cũng đã có những quy định dé giãi quyết trường hợp nay Đối với trường hợp nay người vợ có được “Quy hen cư”
Bởi pháp luật cho phép người vợ thực hiện quyền đó và người chồng trong
trường hợp nay phải tuân thủ pháp luật vả tôn trọng quyền lưu cư của người
vợ Với việc quy định quyền lưu cư của vợ thi pháp luật cũng đã gop phảnđâm bao hơn quyển có nơi ở cho người vợ Nhưng trên thực tế hiện nay,
nhiều trường hợp khi ly hôn người chẳng không thương tiếc đuổi người vợ ra khỏi căn nhà của mình hay mặt khác cổ tình hanh ha vợ minh để vợ không thé “sông hối trùng cad thà ấy; Với Huy: định về quyện lu cư thi phân ‘baat Hân:
nhân gia đính đã tao ra quyển cơ bản cho người chẳng, đặc biệt phân lớn hiệnnay là người vợ không phải chủ sở hữu căn nba khi ly hôn có quyển lưu cư
Trang 32theo luật định, nhưng luật nên quy luất cụ thể chế tai ap dụng cụ vớitrường hợp người chẳng không cho phép vợ minh lưu cư trong căn nba của
minh khi ly hôn để đâm bão tốt quyền lưu cư của người phụ nữ khi vợ chồng.
ly hôn
Thứ năm, bảo vệ quyén cắp đưỡng của người vợ Khủ vợ chong byhon Quyên và nghĩa vụ cấp đưỡng giữa vợ va chẳng la hệ qua của quyền va nghia vụ chăm sóc lẫn nhau trong cuộc sống, Nghia vụ cắp dưỡng nhằm đâm bdo cuộc sống, nhu cầu thiết yêu của mỗi bên vơ hoặc chẳng khi gặp khó khăn, túng thiểu Vợ vả chồng đều bình đẳng trong quan hệ cấp dưỡng đổi với nhau và nghĩa vụ cấp dưỡng đặt ra khi vợ chẳng có khả năng cấp dưỡng và tiên kia có nhu cau chính dang Về nguyên tắc, trong cuộc sống chung vợ chẳng có nghĩa vụ chăm lo cho nhau, giúp đỡ nhau bằng tài sản chung nên
nghĩa vụ cấp dưỡng không đặt ra Nghĩa vụ cấp dưỡng chỉ la nghĩa vụ riêng"một bên nên nó được thực hiện bằng tải sản riêng của bên có ngiãa vu Do đó
nghĩa vụ cấp dưỡng đặt ra khi vợ chồng ly hôn Cu thé theo luật HN&GD 2014 quy định như sau :*CÁp dưỡng là việc một người cô ngiữa vu đồng góp tiền hoặc tài sẵn khác đỗ đáp ứng nim cầu tiết yêu của người khong sống chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, imyễt thống hoặc nuôi đưỡng trong
trường hop người đó là người cha thành niên, người đã thành niễn mà
không có khã năng lao động và không có tài sản để tự nuôi mình hoặc người
gặp khó khăn, túng thiếu” Như vay, quan hệ cập dưỡng được đất ra trên nên. tăng của quan hệ hôn nhân, quan hệ huyết thống hoặc quan hệ nuôi dưỡng lảphù hợp
Theo quy định của luật hôn nhân và gia đình nghĩa vụ cấp dưỡng của vơ
chẳng khi ly hôn được quy định như sau: “Xi ly hôn nếu bên khó kiến, ting thiêu có yêu cầu cắp đưỡng mà có I} do chính đảng thi bền kia có nghĩa vụ
“Ehoin34 Đầu 3 Lait HNGĐ 2014
Trang 33cấp dưỡng theo khã năng của minh“ Giả sử theo thực tế hiện nay, người vợ là người túng thiểu khi ly hôn thi có quyền được yêu cầu người chồng cấp dưỡng cho mình Căn cứ, vảo khó khăn túng thiếu ra sao, ở mức độ nào thì luật chưa có quy định cụ thể rõ rang Thực tế cho thấy, khi vơ chẳng ly hôn.
tức hai bên déu ý thức được họ không có sự rằng buộc nào với nhau nữa cả,
mọi người họ déu có cuộc sống riêng của minh đường ai nay đi vả họ chẳng mấy khi quan tâm đến đời sông của đối phương giử ra sao như thể nao Nên để nhận được đơn yêu câu cấp dưỡng phía đối phương là vô cùng hữu hãn Tuy vay, pháp luật vẫn bão vệ quyền lợi của người vợ khi ly hôn ma người vo lâm vào tinh trang khó khăn, ting quẫn Bởi lế người phụ nữ chân yếu tay
mêm, khả năng lao động kém hơn so với dan ông nên họ cần được bảo vệ ting
hộ nhất định từ phía người chẳng cũ Pháp luật đặt ra nghĩa vu cắp dưỡng của
vợ chồng cũng phân nào nhằm bao vệ quyên lợi cho người phụ nữ trong zã
hội khu ly hôn gặp khó khăn, túng quấn.
* Phương thức thực hiện cấp dưỡng.
Về phan phương thức cấp dưỡng theo quy định của luật quy định “Vide cấp dưỡng có thé được thực hiền định kp hàng tháng, hằng quý, nữa năm, hàng năm hoặc một lén‘TM* Việc cấp dưỡng được thực hiện theo nhiều phương thức khác nhau để các bên có thể lựa chọn sao cho phủ hợp Mỗi phương thức cấp dưỡng đều phải dựa trên căn cứ thực tế dé lựa chon phương
thức sao cho phù hợp Thông thường khi ly hôn người ta hay áp dụng phương
thức cấp dưỡng một lên để giải quyết nhanh chóng kết thúc mỗi quan hệ Nhưng trên thực tế nhiều trường hợp, giả sử như người vợ bi đau ốm triển miên lan man, nêu như áp dụng phương thức cấp dưỡng một lan có thể không
‘bdo dm được quyên loi của người vợ, nên lúc này Toa án cẩn có những biên.
` Đền Hồ ae op 204 guy ah vì ngũ vn hồng cũ vo vk ng bản
° Btu 17 it NOD 2014 guy Get ngưng tức cp tưng
Trang 34pháp giải quyết tốt nhất như cấp dưỡng định kỳ để dam bão tốt hon cho người vợ bao đảm cuộc sống của mình Trong trường hop các bên có thể théa thuân thay đổi phương thức cấp dưỡng, tạm ngừng cấp đưỡng trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng lâm vào tinh trạng khó khăn vẻ lánh tế ma lêu không thỏa thuân được.
thì yên cấu Téa án giải quyết Giả sử như người vợ lêm vào tình trạng quá
không có khả năng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng,
túng quấn, suy sụp kanh tế thì người vợ có quyền yêu cau thay đổi phương thức cấp dưỡng để dam bảo cho việc sinh sống của mảnh Hiện nay, nhiều người chẳng cổ tình chốn tránh việc nghĩa vụ cấp dưỡng khi người vo lâm ‘vao tinh trạng túng quan khó khăn thi khi ấy người vợ có quyền yêu cau Tòa án buộc người chẳng của minh phải thực hiện day đủ nghĩa vu cấp đưỡng đúng như theo thỏa thuân Để bảo vệ quyển yêu cau thực hiện cấp dưỡng, pháp luật còn quy định vé những người có quyển yêu cấu thực hiện cấp
dưỡng người được cập dưỡng, người thân thích của người được cấp dưỡng,cơ quan quản lý nhà nước vẻ gia đính, cơ quan quản lí nha nước về trễ em,
Hội liên hiệp phụ nữ Có thể thay được rắng, trong một số trường hợp người vo không thé tự yêu câu được người chồng cap dưỡng thi đã có các cơ quan, tỗ chức khác có thé thự hiện yêu cầu nảy, đây cũng là một trong những biện.
pháp bảo vệ quyển lợi ích của người phụ nữ khi ly hôn.
1.2.2 Nội dung và plucong thie bio vệ quyên lợi chính đăng của con "ii vợ chồng by hin theo quy định của Luật hon nhân và gia đình năm
Ly hôn giúp cho người me, người cha thoát khõi cuộc sing bể tắc, nhưng,
song mặt hạn chế của ly hôn đã để lại hậu quả trực tiếp, ảnh hưởng tâm lý của những đứa con, đặc biệt là những trẻ chưa phát triển toàn diện thể thể chất
cũng như tinh thân Khi vợ chẳng ly hôn không chỉ đất ra việc giải quyết quan
hệ nhân thân, tai sin của vợ chồng ma còn van dé quan trong la làm sao để
Trang 35bảo vé quyển lợi cho đứa con khí cha mẹ ly hôn, tạo cho con cái điểu kiện tốt nhất để phát triển, hạn ché tháp nhất những tổn thương do sự tan vỡ trong hôn.
nhân của cha me gây ra
Thứ 1, việc giao con cho ai nuôi khử cha me fy hôn
‘Theo khoản 2 điểu 81 Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 quy đính vẻviệc trồng nom, chăm sóc, muôi đưỡng, giáo duc con sau khi ly hôn như sau:
‘Vo, chẳng théa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi
‘bén sau khi ly hôn đổi với con; trường hop không thỏa thuân được thì Tòa án.quyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi căn cứ vào quyền lợi về moi
mặt của con, nêu con tir đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vọng của
hi gidi quyết các vu việc ly hôn, việc xem sét giao con cho ai trực tiếpnuôi phải dua trên nguyên tắc “vi lot ich mọi mặt của con” Việc xem xétgiao con cho ai trực tiếp nuôi dưỡng Tòa án phải căn cit vào nhiêu yếu tổ nhưđạo đức, lối sông, điều kiên kinh tế, công tác, thời gian dành cho con va môitrường sông của cha và me, ai lé người sẽ trực tiếp nuôi đưỡng con.
So với Luật Hôn nhân Gia đính 2000 quy định xem xét nguyên vong
của con từ Ø tuổi thì Luật Hôn nhân và Gia đính 2014 đã giảm đô tuổi xem xét nguyên vọng Theo các quy định nêu trên, để bao dim quyền lợi của người con, Toa án phải lay ý kiến của người con, xem xét nguyên vọng của người con từ đủ 07 tuổi trở lên, phương pháp lấy ý kiến phải bảo đảm thân.
thiện với trẻ em Tuy nhiên, Tòa án phãi căn cứ vao quyền lợi vẻ moi mặt của
người con dé quyết định giao cho một bên trực tiếp nuôi đưỡng Điều nay lả hợp lý, vì tré em hiện nay phát triển rat nhanh, chúng đã sớm ý thưc được sự
an nút trong quan hệ của cha me, vả sẽ có nguyện vong sự lựa chọn muốn.sống với ai, nguyện vong của tré sẽ được xem xét
Trang 36Thực tiễn cho thay khi cha me ly hôn, con cái mat di một điểm tựa quan trong la mái âm gia đính Việc hỏi ý kiến các con để nói lên tâm tư, nguyện.
vong của minh là hoàn toàn chính đáng, phù hợp với tinh thén của điều 12
Công ước liên hiệp quốc về quyền tré em Theo quy định cia công tước : "Các
quốc gia thánh viên phải đảm bảo cho trẻ em đủ khả năng hình thành quan
điểm riêng của minh, được quyền tự do phát triển những quan điểm đó về tất cả mọi vấn để có tác động đến trẻ em, những quan điểm của các em được coi trong một cách thích ứng với tuổi và độ trường thành của các em” Khi quyết
định người trực tiếp nuôi con, tòa án sẽ xem xét các điều kiện về việc chămsóc, nuôi dưỡng cũng như tinh cảm, đạo đức, phương pháp nuôi day của chame Ý kiến của con tuy không có ý nghĩa quyết định nhưng cuối cùng nhưng
cũng lả một trong những cơ sở can thiết để toa án xem xét, lựa chọn người nuôi dạy con, bảo dam cho tré sự phát triển tốt nhất Lai một lẫn nữa, nguyên tắc bao vê quyền của ba me được ghi nhận trong chế định ly hôn Tuy nhiên trong thực tiễn áp dụng pháp luật , các tòa án vận dụng những quy định nay không giống nhau Ở một số Tòa án, việc quyết định giao con cho ai nuôi không cân phải hai ý kiến của con, nhưng Tòa án lại cho rằng cẩn phải lấy ý
kiến cia con cả khi cha me thỏa thuận được việc giao con cho ai nuôi Thực
tiễn cho thay, việc xem xét ý kiến, nguyên vọng của con và coi đó la một trong những cơ sở dé Toa án quyết định việc giao con cho ai nuôi 1a cân thiết "Việc hdi ÿ kiến dé các em nói lên tâm tư nguyên vong của trình là hon toán.
chính đăng
Thư hai, bảo vệ quyền nhân thân của con khi cha mẹ ly hôn là việc khi cha mẹ ly hôn phải đáp ứng các quyên về ăn, ở, học hành, nuôi
‘Sau khi ly hôn, cha mẹ van có quyền ngang nhau trong việc chăm sóc, giáo.
duc, nuôi đưỡng cơn Khoan | điều 81 của Luật Hôn nhân gia đính 2014: Sau
Trang 37khi ly hôn, cha mẹ van có quyển, nghĩa vụ trồng nom, chăm sóc, nuôi đướng,
giáo duc con chưa thảnh niên, con đã thanh niên mắt năng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao đông và không có tải sản để tự nuôi mình Khi me ly hôn thì quyền nhân thân của con cai không thay đổi, cha me vẫn có
trách nhiêm trồng nom, chăm sóc, nuôi đưỡng va giao duc con cái Như vayviệc giao ai cho nuôi dưỡng chăm sóc cho con cái là căn cứ vào viếc ai cóđiều kiệnchăm sóc, xem xét mọi mặt của con cái, và con đưới 36 tháng
tuổi thì wu tiên giao cho mẹ trực tiếp nuôi đưỡng, vì ở độ tuổi này con cái cần.
sự chăm sóc của người me hơn Cha mẹ phải tạo mọi điều kiện cho con đượchọc hành, day cho con diéu hay lẽ phải cùng với sự phổi hợp với nhà trường
để dam bảo sự phát triển trí tuệ, hình thành nhân cách của con Phù hợp với
Công ước quốc tế về quyển trẻ em quy định “đ#n báo cho tré em có đãi khả
năng hình thành quan điểm riêng được quyển tự do phát biểu những quan điểm đó về tất cả mọi vẫn đề có ảnh hưởng đến tré em và những quan điểm của tré em phải được coi trong một cách thích ing với lửa tudt và đô trường
Thành của trề em?”
Khi vợ chồng ly hôn họ không thé cùng nhau thực hiện công việc chăm sóc, nuôi đưỡng con như lo cho con từng bữa com, áo mặc ma người trực tiếp nuôi con sẽ thực hiện công việc nay Người không trực tiếp nuôi con có thé
thực hiên nghĩa vu nay thông qua việc thăm nom và cấp dưỡng cho con Cha
mẹ khi ly hôn phải tạo điều kiện cho con được hoc hin, dạy bão con phối
hợp cing với nha trường để hình thành nhân cách cia con.
"Trên thực tế hiện nay, nhiều trường hop cha me sau khi ly hôn rat nhiễunguyên nhân ảnh hưởng trực tiếp đến việc học tập của các em, trước hết là
việc thay đỗi về tâm lý, tính cách, tinh thân học têp và rèn luyện hông ít trẻ bị roi vào tình trang mặc cảm, xâu hỗ với bè bạn, Không dam đi học lãng
Gimgude bin hợp Quốc vi quyền tri sơn.
Trang 38tránh va thường xuyên trốn học Vậy nên việc giao con cho ai nuôi dưỡng
phải cân nhắc kỹ tới việc hohe tập của trẻ, đông viên, quản lý con trong hoc
tập, rèn luyện rất quan trọng,
Thư ba, bảo vệ quyên lợi của con trong van dé cấp dưỡng.
Khi ly hôn, cha me không trực tiếp nuôi con chưa thảnh niền hoặc conđã thánh niên bị tan tắt, mắt năng lực hành vi dan sự, không có khả năng lao
đông và không có tải sn để tự nuôi mình có ngiấa vụ cấp dưỡng nuôi con
Luật quy định cấp dưỡng là một nghĩa vụ của người không trực tiếp nuôi con‘Theo nguyên tắc chung, cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con đến khi conđã thành niên, Trường hợp con đã thành niền bi tản tật, mất năng lực hảnh vi
dân sự, không có khả năng lao động và không có tài sản để nuôi minh, thì cha.
mẹcó ngiĩa vụ cấp dưỡng nuôi con cho đến khi con có khả năng laođông hoặc con có tài sản để nuôi mình.
Ngiĩa vụ cấp dưỡng nói chung 1a ngiĩa vu theo khả năng của người có
nghĩa vụ Theo quy định diéu 116 cia luật HN&GÐ 2014 thi mức cấp dưỡngdo người có nghĩa vụ cấp dưỡng hoặc người giám hô của người đó thỏa thuậncăn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của người có ngiĩa vụ cấp dưỡng vànhu câu thiết yêu của người được cấp dưỡng, nên không théa thuận được thìyên câu Tòa án giải quyết Việc cấp dưỡng phải căn cứ vào hai diéu kiện sau:
nu câu thiết yêu cia con vả thu nhập, kha năng thực tế cia người có ngiĩa vụ
cấp dưỡng,
_Một là, phải căn cứ vào nhu câu thiết yếu của con Nhu câu thiết yêu là những nhu câu can thiết, không thể thiểu để đâm bao cho người được cấp
dưỡng một cuộc sống binh thường Chỉ phí cân thiết cho các nhu cầu cén thiết
yên có thé rat khác nhau giữa các vùng miễn như nông thôn, miễn núi, đô thi, thảnh phó Điều kiện kinh tế xã hô ở mỗi vùng miễn khác nhau vả mức chi phí cho nhu câu thiết yếu cho người con được cấp dưỡng cũng khác nhau giữa
Trang 39con chưa thánh niền hoặc con đã thành nién bị tan tật, mắt năng lực hảnh vi
dân sự, không có khả năng lao đông vả không có tai sin déty nuôi sông minh Giả dụ, một đứa trẻ 6 thành phổ bao giờ chỉ phi học hảnh cũng mắt nhiều hơn so với một đứa trẻ ở nông thôn Một đứa trẻ bị bệnh cần diéu trị lâu dài thì kinh phí sẽ mất nhiều hơn những đứa trẻ khỏe manh khác vi vậy trên cơ sở đó quyển lợi cia con sẽ được đảm bao, ít nhất ở mức trung bình Do dựa trên nhiễu yếu tổ nên pháp luật không thể quy định một mic độ cấp dưỡng chung
cho tat cả những người con.
Hat là, căn cử vào kha năng thực tế của người không trực tiếp nuôi con.Kha năng thực té của người không trực tiếp nuôi con phụ thuộc vào thu nhập
thực tế của người đó Thu nhập thực tế của người có nghĩa vu cấp dưỡng có thể là thu nhập thường xuyên bao gồm thu nhập theo tháng lương hoặc thu
nhập ngoài khác lương không thường xuyên Ngoài ra, khả năng kinh té củangười có nghĩa vụ cấp dưỡng bao gồm cả thu nhập hợp pháp khác như thu
nhập do tải sin thừa kể, tăng, cho, trúng xỗ số Các thu nhập trên của người
có nghĩa vụ cấp dưỡng sau khi trừ di chỉ phí thông thường cân thiết cho cuộc
sống của người đó ma vẫn còn tải sản để dim bao cuộc sống tdi thiểu cho con thi người có nghĩa vụ cấp dưỡng được coi là có khã năng thực tế để thực hiện
ghia vụ cấp dưỡng cho con Trong trường hop thu nhập của người không
trục tiếp nuôi con không Gn định thi mức thu nhập của họ dude sắc định lả "mức thu nhập bình quân hang tháng của người đó Biết được khả năng thực tế
của người có nghĩa vụ cấp đưỡng, tòa an mới đưa ra mức câp dưỡng phủ hop,đâm bão tính khả thi của việc cấp dưỡng và cấp dưỡng đúng mức quy định
Mức cấp dưỡng có thể thay đổi khi có lý do chính đáng Nêu các bên không
tha thuận được mức cấp dưỡng mới thi có quyên yêu cầu tòa án giải quyết
Qua những phân tích trên chúng ta thấy điều kiện căn cứ vao nhu cầu thiết yêu của con vả diéu kiện căn cứ vào thu nhập, khả năng thực tế của
Trang 40người cỏ ngiĩa vụ cấp dưỡng phải kết hợp với nhau để vừa đầm bão quyển lợi của con, vừa đảm bảo tính khả thi của việc cap dưỡng,
* Phương thức thục hiện nghĩa vu cấp dưỡng
“Vide thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng có thé được thực hiện định ky hàng tháng, hàng năm hàng quý hoặc một lẫn” Như vây về phương thức cấp đưỡng pháp luật quy định rất mềm dẻo điều nay đã tạo điều kiện cho các bên đế dàng thỏa thuận hơn Viếc thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con luôn được nhà nước khuyên khích thực hiện Nó thể hiện tính tự giác của bậc làm cha, làm me khi ly hôn vẫn thực hiện đúng quyển và nghiã vụ cua mình Theo quy định của pháp luật “người có ngiữa vụ cấp đưỡng và người được cấp dưỡng hoặc giảm hô của người a} thôa thuận về phương thức cấp dưỡng bằng tiền hoặc tài sẵn Ngiữa vụ cấp dưỡng được thực luiện theo phương thức định kp hàng tháng hàng năm, hàng quý nữa năm hoặc hàng năm”?! Theo quy đính trên người thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng có thể thực hiện nghĩa vụ
cấp dưỡng bằng tiến, nông sản, thủy sẵn mà chính người đó tao ra và hơn hếtnhả nước luôn khuyển khích việc cấp dưỡng cho con được thực hién theophương thức định kỳ tháng, hang quý nữa năm hoặc hàng năm Phương thức
cấp dưỡng một lẫn chỉ được áp dụng trong một số trường hợp nhất định, Do
người được cấp dưỡng hoặc người giảm hộ của người đó thoả thuận với
người có ngiĩa vụ cấp dưỡng Theo yêu cầu của người có ngiĩa vụ cấp dưỡng và được Toa án chấp nhận Theo yêu cầu của người được cấp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó va được Toa án chấp nhận trong trường hop
người có nghĩa vụ cấp đưỡng thường xuyên có các hành vi trén tránh việc
thực hiện ngiấa vụ cấp dưỡng mã hiện có ti sản để thực hiện ngiữa vụ cấp dưỡng một lẫn Theo yêu cẩu của người trực tiếp nuôi con khi vợ chẳng ly
` Nghị đạn số 70/2001/NĐ-CP ngiy 03 thing 10 2001 quy đạn ch tt hình hit Hiên nhân vi Gia
an