1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khoá luận tốt nghiệp: Giải quyết hậu quả pháp lý về con chung khi vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014

73 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Trang 1

BỘ TƯ PHÁP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAOTRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

HOÀNG MANH HUNGK20BCQ047

GIAI QUYET HAU QUA PHAP LY VE CONCHUNG KHI VỢ CHONG LY HON THEO LUAT

HON NHAN VA GIA DINH NAM 2014

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Ha Nội - 2024

Trang 2

BỘ TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠOTRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HANOI

HOÀNG MANH HUNGK20BCQ047

GIAI QUYET HAU QUA PHAP LY VE CONCHUNG KHI VO CHONG LY HON THEO LUAT

HON NHÂN VA GIA ĐÌNH NAM 2014Chuyên ngành: Luật Hôn nhân và Gia dink

KHÓA LUẬN TOT NGHIỆP.

NGƯỜI HƯỚNG DANKHOA HOCTS BÙI THỊ MUNG.

Ha Nội -2024

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây công trình nghiên cin của riêng,Tôi các Kat luận số id rong khỏa luận tốtnghuập làtông thực, đản bác độ tn od

“Xi: nhận của - Tác giả Hóa luận tốtnghiệpicing viên hướng dẫn

Hoàng Mạnh Hưng.

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

Bộ Luật dân sựHồi đồng xét xửHôn nhân và Gia định"Nhà xuất bản

Tòa án Nhân dân

Téa án Nhân dân Tối caoUy ban nhân dan

Trang 5

MỤC LỤC

Trang plu bia iLoi cam đoan iiDanh mục các chit viết tit ŨMuc lục iii

MG DAU 1CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE GIẢI QUYẾTHẬU QUA PHÁP LÝ VE CON CHUNG KHI VO CHONG LY HÔN 71.1 Khái quát chung về giải quyết hậu quả pháp lý về con chung khi vợ.

chẳng ly hôn 7

1.1.2 Khái niệm giải quyết hậu quả pháp lý về con chung khi vợ chồng

KET LUAN CHUONG 1 18CHUONG 2: NOIDUNG QUY ĐỊNH CUALUAT HN&GD HIỆN HANHVE GIẢI QUYẾT HẬU QUA PHÁP LÝ VE CON CHUNG 192.1 Giao con cho một bên trực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi duéng,

giáo dục khi ly hôn 19

3.1.1 Trường hợp vợ chẳng thoả thuận giao con cho một bên trực tiếp nuôi

dưỡng 20

Trang 6

2.12 Trường hợp vợ chồng không thoả thuận được về việc giao con cho

2.2 Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con khi cha mẹ khi ly hôn 242.2.1 Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ là người trực tiếp nuôi con 152.2.2 Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con ”KET LUAN CHUONG 2 35CHUONG 3: THỰC TIEN GIẢI QUYẾT HẬU QUA PHÁP LÝ VE CONCHUNG KHI VỢ CHONG LY HON VA MOT SO KIEN NGHỊ 363.1 Thực tién giải quyết hậu quả pháp lý về con chung khi vợ chẳng ly

hôn 36

3.11 Kết quả đạt được tir thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết hậu quảpháp lý về con chung khi vợ chẳng ly hôn 36

3.12 Vuong mắc, tổn tại từ thực tiễn giải quyết hậu quả pháp ly về con.

chung khi vợ chẳng ly hôn 3Ð

3.13 Nguyên nhân của những vướng mắc, tổn tai từ thực tiễn giải quyết.'hậu quả pháp lý về con chung khi vợ chẳng ly hôn 483.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả giải quyết.‘hau quả pháp lý về con chung khi vợ chẳng ly hôn 503.2.1 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật 503.2.2 Kiến nghị khác nhằm nâng cao hiệu qua thực hiện pháp Init 53KET LUẬN CHƯƠNG 3 56KET LUẬN 7DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO 58

Trang 7

MỞĐÀUTinh cấp thiết của đề tài.

‘Theo thống kê của Tổng cục Thống kê, số vụ ly hôn ở Việt Nam đã tăng,2020, tử 02.000 vụ năm 2010 lên hơn.lên hơn 50% trong giai đoạn 201

140.000 vụ năm 2020 Trong số đó, có khoảng 40% các vụ ly hôn có con chung,Điều này có nghĩa lả hing năm có hang chục nghìn tré em bị ảnh hưởng bởiquyết định ly hôn cha mẹ, Việc chia con chung không chỉ có hậu quả vẻ mặtpháp lý, ma còn anh hưởng đền cả tâm ly, xã hội va kinh tế của các bên liênquan Nhiễu nghiên cứu đã chỉ ra rằng việc ly hôn của cha mẹ có thể gây ranhững hậu qua tiêu cực cho sự phát triển của tré em, như suy giảm học lực, rồiJoan hảnh vị, thiếu tự tin, trầm cảm, lo lắng và nguy cơ bao lực.

Trên nguyên tắc bão vệ quyên lợi vẻ moi mat của con chung khi cha mely hôn, pháp luật hôn nhân và gia đình đã không ngừng hoàn thiện về moi matnhằm giải quyét tốt hơn quyển lợi của con chung khí cha me ly hôn Các quyđịnh vẻ trách nhiệm của cha me, cũng như quyền lợi của con chung trong trường,hợp cha me ly hôn được mé tả một cách đây đũ và chi tiết trung Luật Hồn nhân.và Gia định, cũng như trong các văn ban pháp luật liên quan khác Tuy nhiên,trong xã hội hiện nay, dưới sự tác động của nhiễu yếu tổ như môi trường sống,dao đức của mỗi cá nhân, sự để cao giá tri vật chất và sự thờ ơ, thiểu tráchnhiệm của nhiễu cha mẹ đối với con cái, chỉ chay theo lợi ích cá nhân và hanphúc cla riêng mình, đã đặt ra cầu hỏi liệu các quy định của Luật Hôn nhân vàGia dinh có thể thực sư bao dim quyển lợi của tré em khí cha me ly hôn haykhông, Mặc đủ có đã có những ưu điểm trong việc điều chỉnh và giải quyết vẫn.để hậu quả pháp lý vẻ con chung khi cha me ly hôn, nhưng pháp luật vẫn cònchứa đựng những bat cập, chưa đáp ứng day i và có thé anh hưởng tiêu cựcđến quyền lợi của tré em trong những tình hudng nay Chính vì vậy, với mụcđích nghiên cứu một cách toàn diện cả về lý luận va thực tiễn áp dung pháp luậtđể đưa ra những giải pháp phù hợp trong việc “Git quyết ấn quá pháp If vàcon chung khi vợ chẳng ly hôn theo Luật Hồn nhân và Gia đình năm 2014” là

Trang 8

tắt cần thiết và ý nghĩa Khéa luân nay mong muốn đóng góp vào việc làm 16những van để và vướng mắc tén tai trong quá trình giải quyết hậu quả pháp lývề con chung khi cha mẹ ly hôn theo các quy định của Luật HN&GĐ năm 2014cũng như các quy định của pháp luật liên quan, và để xuất các giải pháp để cảithiên, nâng cao chất lượng giải quyết vụ án, nhằm bão vệ quyén lợi va lợi ichcủa các bên liên quan, đặc biết là bao đăm quyển và lợi ích của con chung mộtcách tốt nhất

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

‘Vin dé hậu quả pháp lý của việc ly hôn nói chung và giễi quyết hậu quảpháp lý về con chung khi vợ chẳng ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm.2014 nói riêng đã được nhiều nha nghiên cứu quan tâm va nghiên cứu ở cácpham vi khác nhau cũng như di riêng vào các khía cạnh cụ thể khác nhau Trongđó, có thể kể tới một số nghiên cứu điển hình như.

Nguyễn Thị Lan (2019), “Trực hiện guyst Kt cha me ly h

vànghữt vụ của cha mẹ đỗi với conin”, Dân chủ và pháp luật, số 5 Bai viết dé cập đến quyên.và nghĩa vụ của cha me đối với con sau khi ly hôn, tìm hiểu những van dé phátsinh trong qua trình thực hiện để đưa ra giải pháp nhằm đảm bão thực hiển.quyên và ngiĩa vụ đổi với con sau khi cha me ly hôn một cách tốt nhất

Bai Thi Mimg (2

Jy hôn ”, Toà an Nhân dân, số 1 Trong bai viết nay, tác giả đã dé cập đến nguyên.120), “Giải quyết vẫn đề liên quan đến con chung khủ cha mẹtắc điều chỉnh pháp luật vẻ giãi quyết van dé liên quan dén con chung khi cha,me ly hôn va giải quyết van để liên quan dén con chung khi cha, me ly hồn theoquy định của pháp luật Viet Nam hiện hành va thực tiến áp dung, tử đó đưa ranhững vướng mắc, bat cập và kién nghị

Nguyễn Thị Hồng Tuyến (2022), “Thực trạng tranh chấp về nuôi con và cấpđưỡng nuôi con sau kit ly hôn” Luật sư Viet Nam, số 5 Bài viết đã mô ta thựctrạng va những vướng mắc trên thực tế khi thực hiện giải quyết các tranh chapvề nuôi con va cấp dưỡng cho con sau khi ly hôn.

Trang 9

~ Nguyễn Thị Lan Hương (2018), ” Thực trang giải quyết hận quả pháp Ij về tàisản và con clung Kid ly liên theo luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 tạiJay én Mat Son tinh Son La”, Luận văn Thạc sĩ Luật hoc, Đại học Luật Hà Nội.Luận văn đã nêu được các khái niệm và quy đính của pháp luật hiện hành vẻ"hậu quả pháp lý vẻ tài sản và con chung sau khi ly hôn, cũng như nêu bật được.các kết quả va hạn chế tôn tai trong vẫn để giải quyết hau quả pháp lý vẻ tai sinvà con chung tại huyện Mai Son, tinh Sơn La

-_ Vũ Thị Thuỷ (2021), “Hau quá pháp ij về con ciumg khi cha mẹ ly hôn theoTuật Hôn nhân và gia dink năm 2014 và thực tiễn giải quyŠt”, Luận văn thạc.si Luật học, Bai học Luật Ha Nội Trong luận văn này, tac giã đã khái quát đượccác khái niệm va quy định pháp luật hiện hảnh trong xoay quanh nội dung hậuquả pháp lý vé con chung khi cha me ly hôn Từ đó, tác giả đã đánh giá vẻ kếtquả đạt được cũng như các khó khăn vướng mắc trên thực tiễn của Tòa án khígiải quyết các vụ án về ly hôn để dm bão quyền vả lợi ích tốt nhất cho conchung

Các nghiên cứu trên đã để cập tới rat nhiên vẫn đề trong việc giải quyếthậu quả pháp lý vé con chung khi vợ chẳng ly hôn, như các vẫn để liên quanđến quyền nuôi con, chế đô cấp dưỡng, nghĩa vụ cia cha me đối với con vànhững vuớng mắc khi thực hiện giải quyết hậu qua vẻ con chung khi cha me lyhôn Tuy nhiên, trên thực tế, các tinh tiết trong các vụ án ly hôn xây ra rat phứctạp, mỗi địa phương, mỗi thời điểm lại nay sinh các van để khác nhau, các nhalâm luật cũng như các nha nghiên cứu khoa học chưa thể lường hết các tình‘huGng xảy ra, vì vay còn rat nhiều van đẻ, khía cạnh có thể tiếp tục nghiên cứu.để bỗ sung làm rõ trong van đề này Vi vậy, để dam bao quyên lợi tốt nhất chocon, những cá thé còn non nét cA vẻ thé chat lẫn tinh thân, người chịu những,ảnh hưỡng, tôn hai năng né nhất khi cha me ly hôn, tác giã đã lựa chọn chủ để“Giải quyễt hận qua pháp Ip về con chung khi vợ chéng ly hôn theo Luật Hônnhân và gta đình 2014" dé nghiên cứu và hoàn thiên trong khóa luận nay.

Trang 10

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu31 Mục dich nghiên cứu

Nhằm làm rổ quy định, cơ sở lý luận vẻ giãi quyết hau quả pháp lý củacon chung khi vợ ching ly hôn theo Luat hôn nhân va gia đình năm 2014 Từđó đánh giá thực trang của việc giải quyết hậu quả pháp lý của con chung khí‘vo chẳng ly hôn trên thực tiễn va qua do phát hiện những van dé còn bat cậptrong những quy định của pháp luật cũng như những sai sót trong công tắc étxử của Toa án và đưa ra những kiến nghĩ, đề xuất nhằm nâng cao chất lượng,hiệu quả của công tác xét xử, cũng như nhằm bao vệ quyền lợi, lợi ích chính.đáng, đảm bao sức khoê thé chất, sức khoé tinh than va sự công bằng của nhữngngười con sau khí ba me ly hôn.

3.2 Nhiệmvụ nghiên cứu

Dé dat được mục dich trên, khóa luận cần hoàn thành các nhiệm vụ sau đây:"Một la, phân tích làm sáng tỏ cơ sở lý luân vé giãi quyết việc nuối con

2014 Đẳng thời chỉ ra các ưucác han chế đó,

han chế cũng như đưa ra nguyên nhân của

Bala, dé xuất một số kién nghị nhằm hoàn thiên pháp luật cũng như nângcao chat lượng giải quyết hậu quả pháp lý của con chung khi vợ chẳng ly hôn,bảo vé quyền va lợi ich chính đáng của con chung

4 Đối trong va pham vi nghiên cứu.

Đối tượng nghiên cứu của khoá luận lá những van để lý luân và quy địnhcủa pháp luật về hậu quả pháp lý vẻ con chung khi vợ chẳng ly hôn , các banán và quyết định của Toà án với nội dung giải quyết vé hâu quả pháp lý về conchung

Trang 11

Pham vi nghiên cứu:

Khoá luận tập trung nghiên cứu Luật Hôn nhân va gia đình 2014 và cácvăn bên hướng dẫn thi hành, các văn bản pháp luật, các tai liệu liên quan đếngiải quyét hau quả pháp lý của con chung khi vợ chồng ly hôn.

"Nghiên cứu thực tiến áp dụng pháp luật vẻ giải quyết hậu qua pháp lý củacơn chung tai Toa án nhân dân thônng qua các bản án, quyết định cia Toa án.

5 _ Phươngpháp nghiêncứu

Khóa luân được nghiên cứu trên cơ sở kết hợp các phương pháp chủ yêunhư phương pháp duy vết biển chứng va lich sử của chủ nghĩa Mac-Lénin vàtư tưởng Hỗ Chí Minh v nha nước và pháp luật Việc nghiên cứu các quy địnhcủa Luật Hôn nhân va gia định năm 2014 vẻ vẫn để giai quyết hậu qua pháp lýcủa con chung khí vợ chẳng ly hôn được tiền hanh trong mỗi liên hệ với cácquy định khác của Luật hôn nhân và gia đính va các văn bản hướng dẫn thihành, các quy định của ngành luật khác liên quan vả điều kiện thực hiến ápdụng pháp luật trên thực tế

Ngoài ra, khóa luân cũng sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khoahọc truyền thống như phương pháp phân tích, phương pháp so sánh, phươngpháp bình luận để đánh giá va lâm nỗi bật các quy định mới, các nhận định vàý kiến riêng, phương pháp thông kê để làm rõ các nhận định, xu hướng xử lý.của Toa an, phương pháp tổng hợp để làm ré các van dé nghiên cứu.

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài61 Ýnghia khoa học của dé tai

hóa luận là công trình nghiên cứu khoa học giúp làm sáng tö thêm cáckhối niệm, quy đính pháp luật về giải quyết hậu quả pháp lý của con chung khi vechẳng ly hôn theo Luật Hôn nhân va gia dinh 2014 Khéa luận cũng tổng hợp cácvấn dé vẻ thực trang áp dụng pháp luật, đưa ra các wu nhược điểm của việc ápdụng pháp luật tại Tod án vẻ gi quyết hâu quả pháp lý vé con chung của vợ chẳng

Trang 12

khi ly hôn, Từ đó đưa ra các nhân xét, ý kiến cá nhân góp phẫn hoàn thiện phápluật, gop phân bổ sung ý tưởng cho các nghiên cứu khoa học khác.

62 Ý nghĩa thực tiến của đề tài

Khóa luận đã chỉ ra các vướng mắc, bat cập trên thực tiễn khi giãi quyếthậu quả pháp lý vẻ cơn chung khi cha me ly hôn, đồng thời cũng dé xuất cácgiải pháp kiến nghị để hoàn thiên pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả ápdụng pháp luật vào việc giải quyết các van để về con chung khi cha me ly hôn.

hóa luận cũng có thể sử dung lâm tai liệu tham khảo cho việc học tậpvà nghiên cứu khoa học về Luật tại các trường đại học trên cả nước.

1 Kếtcấucủa khóa luận

Ngoài phn mỡ đầu, kết luân, danh muc tài liêu tham khảo, phan nộidụng của khóa luận bao gồm 3 chương,

Chương 1: Những vấn để Lý luận chung vẻ giải quyết hậu quả pháp lý vềcon chung khí vợ chẳng ly hôn

Chương 2: Nội dung quy định của Luật Hôn nhân va gia đính hiện hành.về giãi quyết hậu qua pháp lý về con chung

Chương 3: Thực tién giải quyết hậu quả pháp ly về con chung khi vợchẳng ly hôn và một số kiến nghị

Trang 13

CHƯƠNG 1: NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE GIẢI QUYẾTHẬU QUA PHÁP LÝ VE CON CHUNG KHI VG CHONG LY HON

11 Khái quát chung về giải quyết hậu quả pháp lý về con chung'khi vợ chẳng ly hôn.

111 Khái niệm ly hôn

Ly hôn là hiên tượng sẽ hội với ý nghĩa thực chất là chm đứt quan hệvợ chồng trước pháp luật, là việc vợ chẳng "bỏ nhau” Trong đi sing hangngày, ly hôn còn được gọi bằng cách các cách khác nhau như ly di, bö vợ, bốchẳng, chấm đứt hôn nhân, gia đình đỗ vỡ Những tir ngữ nay đều được dùngđể chỉ việc chm đứt quan hệ vợ chồng, hai người không còn quyển vả nghĩa‘vue chẳng đối với nhau.

Ly hôn là giải pháp để giải quyết tình trạng mâu thuẫn trém trong củaquan hệ vợ chẳng Khi những sang đột, mâu thuẫn, bé tắc trong quan hệ vợchong đã ở mức không thể điều hòa được, căng thẳng trong gia đỉnh tăng cao,‘vo chẳng không thể chung sống thi ly hôn là giải pháp cuối cùng để giải quyếtvấn dé Tuy nhiên theo C Mac

hôn nhân này đã chét, sự tôn tại của nó chỉ là bề ngoài và lừa dồi Đươngviệc xác nhận một sự kiện: cuộc.

nhân đã chat hoặc chưa chất, bõi vì, nine mọi người đã biết việc xác nhận sự.it tùy thuộc và thực chất của vẫn đồ, chit Rhông phải vào nguyên vọngcủa những bên hữu quan" Như vậy, ly hôn không chỉ là hiện tượng xuất hiền.“một cách khách quan khi một méi quan hệ hôn nhân “đã chết”, mã còn là biệnpháp cuối cùng trong việc giải quyết những mâu thuẫn giữa vợ chồng, đông.thời cũng là công nhận sự kết thúc cũa một quan hệ không còn tổn tại trên thực.

C Mắc Eh Anghen, Bin dự hậtvy hôn, Ton tận, Tp 1 Neb Chih guấc ga - Stim 1978 HàN61, 1231-238

Trang 14

tế Tuy nhiên, hâu qua của ly hôn lại không hé đơn giản, không chỉ đừng lai ởviệc ảnh hưởng dén cuộc sông của hai vợ chồng ma còn gây ra những tác đôngtiêu cực đổi với ca gia đình, xã hội Sự ly tán giữa vơ chồng, tranh chấp trong.phân chia tai sản, và đặc biệt là ảnh hưởng trực tiép đến con chung bởi sé thiểu‘ving sự chăm sóc, giáo dục trực tiếp va toan điện từ cha me, gây ảnh hưởng.nghiêm trong đến sự phát triển tâm lý va tinh thân của con.

'Ngoái ra, ly hôn còn mang lại những hậu quả tiêu cực đối với xã hội Giainh được coi lã tễ bảo cơ bản của zã hội, va khi một tế bảo gia dinh tan vỡ, đó1ä dấu hiệu cho sự mit 6n định trong xã hội Hậu quả nay không chỉ bao gồm.Việc gia tăng áp lực giải quyết các van để vẻ sức khỏe tinh thân va tải chính,mã còn ảnh hưởng dén việc suy yéu các giá tri va chuẩn mực văn hóa xã hội.Điều nảy lam rõ thêm rng ly hồn không chi là van để cá nbn mã còn la một‘van dé xã hội, yêu cầu sự quan tâm va giải quyết từ nhiêu phía.Vì vậy, việc ly"hôn không thể được thực hiện một cách tùy tiện mã cần phễi có sự kiểm soátcủa Nha nước để dim bảo được lợi ích chính đáng của vợ chồng, vừa han chếtôi da ảnh hưởng tiêu cực của việc ly hôn tới gia định va xã hội Khoản 14 Điều3 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Ly hén là việc chấm đt quan hệ voching theo bản ám, quyết đình cô hiệu lực pháp luật của Tòa đa" Cơ quan cóthấm quyền giải quyết ly hôn la Tòa an Toa án nhân danh Nha nước kiểm soátviệc ly hôn thông qua hoạt đông giải quyết các yêu cẩu ly hôn Khi giai quyét"yên cầu ly hồn, Tòa án xem xét thực chất tinh trang quan hệ vợ chồng, néu xétthấy quan hệ vợ chẳng đã thực sự tan vỡ, không thé han gắn thì Tòa án mới giảiquyết cho vơ chẳng ly hôn Phan quyét ly hôn của Tòa án được thể hiện dướihai hình thức Bản án hoặc quyết định Tuy Tòa án phải giai quyết việc ly hôn.trên cỡ sở thực chất mỗi quan hệ vợ chẳng nhưng việc đánh giá này trên thựctế rat khó khăn, phức tạp Các mâu thuẫn dẫn tới việc vợ chẳng yêu câu ly hôn.trên thực tế rét đa dạng nên để đánh giá khách quan, chính zác quan hệ vợchồng thì Tòa án phải điều tra, xc minh kỹ nguyên nhân dan đến mâu thuẫn,

Trang 15

tâm tư, tình căm, nguyện vọng của vợ chẳng Khi giải quyết yêu cầu ly hôn,Thẩm phan phải dựa trên cơ sở những căn cử lý ly hôn do pháp luật quy địnhchữ không thé dựa vào kinh nghiệm chủ quan của mình

"Như vậy, có thể định ngiĩa ring: Ly hôn à sự hiện pháp If làm chấm đứtquan hệ vợ và ching theo bản án hoặc quyết đinh có hiệu lực của Téa án

1.12 Khái niệm giải quyết hậu quả pháp lý về con chung khi vochẳng ly hôn

Theo từ điển Luật học " fon sinh ra trong thời i hôn nhân hoặc con đogust vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân Con được sinh ra trước ngày đăng Kýết hôn và được cha me thừa nhân cũng là con chung của vợ ci

ing Trongmg hop cha hoặc me không thừa nhn niueng có chứng cứ để tòa ra căn citcnyét ãmh xác đinh là cơn cũa hai người thi cfing là con clumg của vợ chỗngCon được sinh ra mà cha me không đăng ky kết hôn, không sống chang vớinhau ninevo chẳng trên thực tổ thi vẫn là cơn chung cũa hat người và thườngđược got là cơn ngoài giá thủ Con miôi do vợ chẳng cùng nhận môi cũng là

con chimg'2, Còn theo Điều 88 Luật HN&GB năm 2014, con chung của vợ

chẳng là con sinh ra trong thời ii hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thờiki hôn nhân, hoặc 1a con được sinh ra trong théi hạn 300 ngày kể từ thời điểm.cham đút hôn nhân, hoặc là con sinh ra trước ngày đăng kí kết hôn nhưng đượccha mẹ thừa nhận lả con chung, Trong trường hợp cha mẹ không thửa nhận con,thì theo Điều 89 Luật HN&GB năm 2014, người đó có thể yên cầu Tòa án zácđịnh lại

Nhu vay, căn cứ ác định con chung của vợ chẳng theo quy định củaLuật HN&GĐ năm 2014 chỉ mang tinh chất suy đoán pháp lý, chỉ in con đượcsinh ra trong thời ki hôn nhân của hai vợ chẳng hoặc được cha, mẹ thừa nhận thìsẽ được xác định lả con chung của vợ chẳng Do vậy, để zác định con chung thì"Viên Khea học pip 7, Bộ wrphip (1909), Từ in Luậthọc,NDGB Từ da bách koe Tephip, Hi NL"Thiện hậthọc, l6

Trang 16

cần gy khai sinh của con hoặc giấy chứng nhân đăng lí kết hôn của cha me.Trong trường hợp cha me không chấp nhân một người là con đẻ của mình, thì sẽphải chứng minh quan hệ huyt thống của cha con theo quy định của pháp luật

Con chung là đổi tượng bi tốn thương nặng né nhất cả về vật chất lẫntỉnh thân khi cha mẹ ly hôn do van phải phụ thuộc vảo cha me để nuôi dưỡng,giáo đục bao gém: con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mat năng lực"hành vi dân sử hoặc không có khả năng lao đông và không có tai sẵn để tự nuôiminh Đây là các đối tượng vẫn phải phụ thuộc vào cha mẹ, nên khi giải quyếtđể con chung khi ly hôn, Tòa án cẩn phải xäc định rõ các van dé vẻ độ tuổi,năng lực hành vi dan sự và khả năng lao đồng để dim bao quyền lợi tốt nhấtcho tré nha

‘Vé độ tuổi, để sác định con chung là thanh niên hay chưa thảnh niên cầncăn cứ vào giấy khai sinh và thời điểm thụ lý giải quyết vụ việc Nếu tại thờiđiểm giải quyết vụ việc, nếu con chung chưa di 18 tuổi thi thuộc đối tương cân.phải xem xét giai quyết Vé năng lực hành vi dân sự, Điều 22 BLDS năm 2015có quy định "Mi mét người đo bi bệnh tânn thần hoặc mắc bệnh khác mài Riôngthể nhận thức, làm chủ được hành vi thi theo yêu cầu của người có quyền, lợiÍch liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan Tòa án ra quyễt định yênbồ người này là người mắt năng lực hành vi dân sự trén cơ sở kết luận giảm.Khi đó, Tòa án có thể yêu cầu các bên cung cấp các“đinh pháp y lâm thả

‘bang chứng chứng minh hoặc yêu cầu giám định pháp y để xác định năng lực‘hanh vi dan sự, sức khỏe lao động của con chung Vi vậy, để có thể giải quyếthậu quả pháp lý về con chung khí vợ chẳng ly hôn, thi Tòa án cần xác định rõrang cụ thể vẻ số lượng con chung, cũng như tình trang sức khỏe, tỉnh thén vàtài sin của con để từ đó đưa ra các quyết định phù hop va dam bão quyền valợi ích tốt nhất cho con cái.

Khi ly hôn, quan hệ nhân thân giữa vợ va chẳng chấm dứt Họ khôngcòn ràng buộc trong méi quan hệ tỉnh cảm vợ chẳng với nhau nữa Tuy nhiền,

Trang 17

quyết định, ban án công nhân ly hôn của Tòa ân chi làm châm dứt quan hệ hôn.nhân vợ, chẳng chứ không lam chấm đứt quan hệ cha, me, con giữa vợ chẳngvà con chung Cha me vẫn phải bắt buộc thực hiện các quyên và nghĩa vu đổivới con chung của mình Đó chính la trách nhiém pháp lý của cha me đổi vớicon cái sau khi ly hôn Như vay, hau quả pháp lý là những hé quả thường mangtính chất tiêu cực về mất pháp luật do hành vi của một chủ thể pháp luật đã thực.hiên Hậu quả pháp lý về con chung sau khi vợ chẳng ly hôn bao gồm các nôidung Giao con chưa thành niên hoặc đã thảnh niền bi tan tật, mat năng lựchanh vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tải sin để từ nuôiminh cho ai nuối đưỡng, chăm sóc, giáo dục và phải thực hiện nghĩa vụ cấpdưỡng như thé nào Giải quyết hâu quả pháp lý là việc áp dụng pháp luật đểgiải quyết, xử lý các hau quả pháp lý phat sinh.

Đồi tương con chung la trong tâm trong quan hệ nuôi con chung của vochẳng khi ly hôn, đây là con chung không thé hoặc chưa thể đốc lập, còn phảiphu thuộc vào sự nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục của cha, me bao gồm: conchưa thành niên, con đã thành nién nhưng mắt năng lực hành vi dân sư hoặc.không có khả năng lao đông va không có tai sản để tự nuôi minh Khi ly hôn,con chung phải chịu thiệt thời vi không được chung sông với cả cha lẫn me, dođó, viếc lựa chon giao con chung cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng chính làvvan dé quan trong hàng đâu nhằm dim bao điều kiến tốt nhất cho sự phat trvà trưởng thành cia con sau nay Việc giao con có thể do cha me tự thöa thuân.hoặc do Téa án xem xét các điều kiện của cha và mẹ để đưa ra quyết địnhQuyên và nghia vụ của cha mẹ đối với con khi cha mẹ ly hôn được hiểu là.những việc được làm, được đòi hôi, được dam bão béi pháp luật và những việc"bất buộc phải thực hiện theo quy định cũa pháp luật, là các quy chuẩn đạo đứcđối với con khi cha mẹ ly hôn dựa trên sự théa thuận tự nguyên hợp pháp củacha me hoặc theo quyết định của Téa án ngay khi chấm đứt hôn nhân, nhằm

Trang 18

‘bao vệ các quyển, lợi ích của con trong môi quan hệ pháp luật giữa cha, me vàcon theo quy định pháp luật

Như vậy, có thể hiểu giải quyết hận quả pháp i về con chung khi vợchẳng lp hôn là hoạt động áp đụng pháp luật của Tòa án nhằm giao con chua:Thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hành vi đân sự hoặc không có kindnăng lao động, không có tài sản đễ tee nuôi mình cho một bên vo hoặc chẳngchăm sóc, nuôi dưỡng giáo duc; đồng thời quyết dinh vẫn đồ cấp đưỡng vàthăm nom con của nhiing người khong trực tiếp nuôi dưỡng con sea ki ly hôn

12 Cơ sở cửa việc quy định giải quyết hậu quả pháp lý về conchung khi vợ chẳng ly hôn

121 Cơsửlý luận

'Việt Nam luôn coi trọng và bao dim các quyên con người, đặc biệt laquyên con người của nhóm dễ bị tôn thương, Hiền Pháp của nha nước ta ghinhận nguyên tắc bão vệ quyển của trẻ em và các nhóm yếu thể Vi vây, pháp

Tuật quy định vẻ giải quyết hâu quả pháp lý vé con chung là yêu câu tat ykhách quan

"Trên cơ si đó, Luật HN&GĐ đã cụ thể hoá nguyên tắc bảo về quyền củatrẽ em và các nhóm yếu thé, quy đính rõ vẻ việc giải quyết hau quả pháp lý vềcon chung, lây quyền va lợi ích hợp pháp của con chung là trung tâm trong giảiquyết hau quả vé con chung khi cha me ly hôn Tai kỳ hop thứ 11 của Quốc hồikhóa 1 đã chính thức thông qua Luật HN&GD năm 1959 Với hệ thông cácnguyên tắc được cụ thé hóa trong 6 chương 35 điều quy định cơ bản vé các vẫn.để trong quan hệ hôn nhân, vé các quyển và nghĩa vụ của cha me với con, vẫn.để kết hôn va ly hôn Đặc biết, trong Luật HN&GD thời kỷ nay đã có quy địnhvề quyển va nghĩa vụ của cha mẹ với con sau khi ly hôn, thực hién nghĩa vụ.

cấp dưỡng chăm sóc, giáo duc con sau khi ly hôn” Trên tinh thân kế thừa và

ˆ Quy đnh ticác Đi 2920 313133 Chương 5 của Luật HNGGD nấm 1959 có hiệu ne nghy 1501/1960

Trang 19

phát huy Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986 ra đời với nhiêuđiểm mới, tuy nhiên các nội dung về hậu quả pháp lý về con chung không cónhiêu thay đổi" Đền Luật HN&GĐ năm 2000, đã quy định rổ hon về các trườnghop giao con cho ai nuôi, nghĩa vụ cấp đưỡng của cha mẹ với con khi cha me

ly hôn, Luật HN&GB năm 2014 tiếp tục kể thừa và phát huy các nội dung

trong Luật HN&GĐ năm 2000, trong đó các nổi dung vẻ hau quả pháp lý vềcon chung vẫn được tiếp tục duy trì và có hiệu lực đến hiện tại.

Có thể thay trong trường hợp vợ chồng ly hồn, nó không chỉ giới hạntrong mỗi quan hệ vợ chẳng, giữa quyền lợi va nghĩa vụ của vợ chẳng, mã nócon ảnh hưởng sâu sắc tới con chung, la đôi tượng để bị tốn thương va can được.‘bao về nhất Pháp luật luôn chú trong bảo vệ đổi tượng nay với nguyên tắc luôn.đất lợi ích tốt nhất của trẻ em lên hang đâu Điều này không chỉ bao gồm việcđâm bão cho con chung có một môi trường sống an toàn va én định, ma còn‘bao gầm cả việc cùng cấp cho con sử chăm sóc tinh thân va vật chat cần thiếtđể phát triển một cách toàn diện Con chung can được đâm bão sự hỗ trợ tàichính cân thiết từ cả hai bên cha me dé đếp ứng nhu cầu phát triển của minhNgoài nghĩa vu cấp dưỡng để dm bão vé mất vật chất, cha mẹ cũng cén cóquyển va nghĩa vu giao tiếp và duy tri méi quan hệ liên hệ với con chung sau“khi ly hôn để giúp trễ căm thay van luôn được yêu thương vả hỗ trợ, giúp chúng.có thể phát triển các kĩ năng xã hội cần thiết, giúp én định về mặt tình cảm và.tâm lý, giảm thiểu các anh hưởng tiêu tực từ việc cha me ly hôn, tạo điều kiêncho trẻ phát triển day đủ mọi mat cả vẻ vật chat lẫn tinh thân.

Như vay, khí xem sét hậu quả pháp lý của ly hôn liên quan đến conchung, mọi khía cạnh từ quyển nuôi dưỡng, nghĩa vụ cấp dưỡng, quyền giao.tiếp, đến sự ồn định vả liên tục trong cuộc song của trẻ đều được xem xét cẩn.

* Quy data che Điều 4142 4384.45 Cương của Luật HN&GD năm 1986 có hiu he ngiy 3912/1986» Quy đnh ticác Điều 56 3 9304 Luậc ING ni 200 có hậu he ngày 0101/2001

Trang 20

thên Mục tiêu chung của những quyết định nay là dim bao một môi trườnglành mạnh va én định cho sự phát triển của tré em sau ly hôn.

122 Cơ sở thực tin

Sự phát triển của nên kinh tế kéo theo một hiện tượng bat én là sự thiểu.quan têm, chăm sóc tới con cái Cha mẹ mãi mé, quy cuồng với công việc của‘minh mã thiêu đi sự tương tác, thiểu đi những mỗi liên hệ với con mình Trênthực tế, rất nhiễu trường hop đủ sống chung cing nhà với con, nhưng nhữngngười cha, người mẹ vẫn không đành đủ thời gian để chăm sóc con, các conlớn lên mà thiếu vắng sự chăm sóc, giáo dục, thiếu di sự quan tâm, tương táctừ gia đính Đặc biệt, khi cha me ly hôn, mỗi cả nhân lai có những hướng đitiêng, những quyết định va đục vọng cá nhân riêng, con cái lại cảng trở thanmột van dé nghiêm trong cẩn giãi quyết Sự thiểu quan tâm của cha me đồi vớicon cái có thé dẫn đến nhiều hậu quả tiêu cực cả vẻ sức khöe thé chất lẫn sứckhöe tinh thân của con trẻ Không it trš em do không được cha me quan tâm vảchăm sóc đúng mực đã bé hoc, di lang thang bui đời, dé cuối củng rơi vào vòng,

xoáy của các tế nạn xã hội như cỡ bạc, nghiện hút, mai đâm, trộm cắp, cướpgiết

Vi vây, khi cha me ly hôn, van dé quyên nuối con sau ly hôn luôn la mộttrong những quyết định phức tap nhất Theo lý thuyết pháp ly, quyết định naynên dua trên lợi ích tốt nhất của trẻ Tuy nhiên, trên thực tế, việc sắc định "lợiích tốt nhất" có thể trở nên khó khăn do sw đa dạng của hoàn cảnh gia định vanhu cầu cá nhân của trẻ Các yéu tổ như tinh trang tải chính của cha me, môitrường sống, va khả năng chăm sóc trẻ cản được xem xét kỹ lưỡng Thực tiễn.cho thay, không có giãi pháp nào là hoàn hao cho van dé nay, và mỗi trường‘hop đòi hỏi sự đánh giá chỉ tiết và cụ thể.

Ngoài ra, khi ly hôn ngiĩa là lúc mâu thuẫn giữa vo chồng đã đạt đếninh điểm, không thé hòa hợp va không còn tiếng nói chung, Họ sẽ có những,‘hanh vi có khuynh hướng tiêu cực với người còn lại, đặc biệt có nhiêu trường.

Trang 21

hop phát sinh bao lực giữa hai người, nhất là 6 các vùng quê nông thôn, vingsâu vùng xa, hiện tượng nảy cảng trở nên tram trong Con chung trong trường,hop này, vốn đã thiểu thôn sự quan tâm, chăm sóc tir cha me, thì khi ly hôn, trởngại nay cảng ngày cảng gia ting Trên thực tế, có những trường hợp một bên.cha me có dit khả năng nhưng bé mắc con chung khiến người được quyển nuôinắng chăm sóc con rơi vào tinh trạng khó khăn, túng quan hoặc khi giảnh được.quyền nuối con thì ngăn cắm người còn lại tiếp cân con chung hoặc cổ tỉnh đưara các lý lế tiêu cực về ho Những hành vi này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến con.chung, ảnh hưởng đến cả sức khöe lẫn tinh than, có thé dẫn dén các hanh vi vatừ tưởng lệch lac của con trẻ Vì vậy, việc pháp luật ghi nhận dé điều chỉnhquan hé, quyền và nghĩa vụ của cha me đổi với con sau ly hôn la vô cũng thiếtthực vả quan trọng, Từ đó Tòa án sé có cơ sỡ để giải quyết các vụ việc một cáchchính sắc, khách quan, đảm bao quyền va lợi ich hợp pháp của đương sự, đêm.‘bao quyén va lợi ích tốt nhất cho con chung sau khí cha mẹ ly hôn

13 Ý nghĩa của việc quy di ét hậu quả pháp lý về conchung khi vợ chẳng ly hôn

131 Ý nghĩa pháp lý

‘Viet Nam là một nha nước pháp quyển, moi người luôn sông vả làm việc.tuân theo pháp luật Nha nước Việt Nam luôn hướng tới mục tiêu dim bao cuộcsống và an sinh cho xã hội Quyền và lợi ích cia công dân luôn được đâm bảo,đặc biết a quyển và lợi ích của trễ em Trong các vụ việc ly hôn, trẻ em luôn làđổi tương dé bị tốn thương nhất, chịu những anh hưởng năng né nhất Vi vậ)việc quy định giải quyết hậu qua pháp lý vẻ con chung khi vợ chẳng ly hôn tao‘nén một hành lang pháp ly, la căn cứ dé Tòa án áp dụng xử lý các vụ án ly hôn.và đảm bảo quyển va lợi ich cho con chung Thông qua các hoạt đông xét xử‘va kiểm sát xét xử những vụ án về hôn nhân gia đình nói chung, những vụ xétxử về van dé con chung nói riêng, cơ quan có thẩm quyền dam bảo cho cha mẹcó được đây di những quyền và nghĩa vụ đối với con chung sau khi ly hôn,

Trang 22

đẳng thời cũng bao vệ đổi tượng con chung không bi xâm pham, quyển lợi conchung luôn được đặt lên hang đâu trong bat kỳ các hoàn cảnh nào Các quyếtđịnh pháp lý trong việc giải quyết hau qua đối với con chung sau ly hôn cũngtao ra tiễn dé cho việc giãi quyết các trường hợp tương tự trong tương lai Cách:thức giải quyết các vấn để nay có thể hình thảnh cơ sỡ pháp lý cho việc zử lýcác trường hợp tương tự, góp phan vào sự phát triển và hoàn thiện của hệ thôngpháp luật,

Thứ hai, việc quy định giãi quyết hau quả pháp lý về con chung vừanhằm bao vệ quyền lợi cho con, vừa là dé nâng cao ý thức, trách nhiệm của chamẹ đôi với con cái khí họ đã ly hôn Chăm sóc nuôi dưỡng con là quyền vàcũng là ngiấa vụ của cha mẹ đối với con Vi vây, pháp luật đặt ra các quy địnhcu thé vé quyền va nghĩa vụ đối với con khi cha me ly hôn dé dim bao cho conchung được chăm sóc một cách tốt nhất, đồng thời cũng là căn cứ để có chế tảiphù hợp nêu cha mẹ không thực hién đúng nghĩa vụ của minh,

Cuối cùng, các quy định nay giúp giáo dục và nông cao nhận thức phápluật trong người dân, giúp mọi người hiểu rõ quyền và nghĩa vu cia mình tronghôn nhân và gia đính Các hoạt động áp dụng pháp luật được thực hiện mộtcách công bằng hơn, chính zác hơn kéo theo sự phát triển của cả hệ thống phápuật, nâng cao độ thích ứng của pháp luật với su phát triển của zã hội, với mụctiêu xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.

13.2 Ý nghĩa xã hội

Gia định lá nơi gin kết giữa các thảnh viên, là nơi thể hiện sw yêu thươnggin bó và cũng la môi trường tốt nhất cho việc chăm sóc, giáo dục trẻ, bảo dmcho các con trở thành công dân có ich cho sã hội, nhưng khi cha me ly hôn, sựchăm sóc giáo dục thường có sự thay đổi Đồi với con chung, việc phải chứngkiến mâu thuẫn gia đình, không còn sóng chung với bé mẹ, không còn nhận.được sự chăm sóc của cả hai sẽ gây ra các cảm xúc tiêu cực, gây ra sự tổn.thương về tâm lý va sự phát triển vé thể chat, trí tuệ của trẻ Vi vậy, giải quyết

Trang 23

hậu quả pháp lý về con chung sau ly hôn nhần manh việc bao vệ lợi ích tốt nhấtcủa tré em Trong moi quyết định, từ quyển nuôi dưỡng, cắp dưỡng, đền quyền.tiếp súc với con của hai bên cha me, lợi ich của con chung luôn được đế lênhàng đầu với mục tiêu đảm bao dù trong mọi trường hợp, quyên lợi cơ bản củatrẻ em vẫn được bảo vệ

'Việc quy định rõ rang quyền va nghĩa vu của cha mẹ đối với con khi lyhôn nhân mạnh trách nhiệm của cả hai đổi với con chung Điều nảy khuyếnkhích sự tham gia tích cực va trách nhiệm của cha mẹ đối với cuộc sống củacon Đẳng thời cũng giảm thiểu các xung đột va hiểu lâm giữa các bên khi cingnhau nuôi dưỡng và chăm sóc con cái Bam bảo con chung vẫn luôn nhận được

sử chăm sóc và yêu thương từ cả cha va me.

Hon nữa, việc gi quyết hậu quả pháp lý của con chung khí cha me lyhôn là đảm bảo tương lai của những đứa tré cũng như đảm bão an ninh xẽ hồi."Những nghiên cứu xã hội học, nhân chũng học gin đây ở nước ta vé trẽ em langthang, trẻ em bé nhà ra đi, tội phạm vị thảnh niên, thanh thiêu niên tham giacác tế nan xã hội đều đưa ra những kết luận khá thống nhất rằng phan lớn cácem đu có bé me ly hôn, ly thân hoặc giữa bé mẹ có nhiễu xung đốt Vì vadam bão các quyền vả lợi ích hop pháp của con khi cha mẹ ly hôn sẽ phẩn nào

han chế được số lượng tré em rơi vào các tế nan xi hội, thực hiền các hành vivĩ pham pháp luật, đầm bão an sinh trết tự và én định xã hội.

Trang 24

KET LUẬN CHƯƠNG L

(Qua những phân tích trên, rõ rang vấn để giải quyết con chung trongtrường hợp cha mẹ ly hôn lä một vẫn để nhận được sw quan tâm cao tit phía cácnh lâm luật và xế hội nói chung Cha me ly hôn không chỉ gây ảnh hưởng tâm.lý và tình cảm nặng né đối với trẻ, ma con ảnh hưởng đến su phát triển bình.thường của chúng, với những nguy cơ vé việc bé hoc, lang thang, thâm chi 1aphạm tôi do thiểu sự quan tâm, chăm sóc, giáo dục đúng mực từ cha me.

Luật HN&GĐ năm 2014 đã trai qua một quá trình hoán thiện qua nhiềugiai đoạn, trong đỏ tập trung vào các quy định liên quan đến ly hôn vả hậu quảpháp lý đổi với con chung Mặc dù đã có nhiều nghiên cứu khoa học được thựchiên, nhưng việc xây dựng một hé lý luận cét lỗi vẻ hậu quả pháp lý đối vớicon chung khi cha mẹ ly hồn vẫn còn thiêu sót Trong nội dung Chương 1 củakhóa luận nảy, tác giã đã nỗ lực xây dựng hệ lý luận nảy, bao gồm việc định.nghĩa và luận giải về các hải niệm liên quan của giãi quyết hậu quả pháp lýđôi với con chung theo Luật Hôn nhân va Gia đỉnh năm 2014 Nghiên cứu nảyđã đã sâu vào phân tích cơ sở lý luận va thực tiễn cũng như ÿ ngiĩa của việcpháp luật quy định về con chung trong trường hợp cha mẹ ly hôn, đặc biết chútrọng đến đâm bao quyền và lợi ich của con chung - đổi tương yêu thé va dé bịtổn thương nhất trong quan hệ gia đình.

Trang 25

CHUONG 2: NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HN&GD HIENHANH VE GIẢI QUYẾT HẬU QUA PHÁP LÝ VE CON CHUNG

2.1 Giao con cho một bên trựcdưỡng, giáo dục khi ly hôn.

Trong vụ việc ly hôn, việc đâm bảo quyển va lợi ích cho các chủ thể là

trông nom, chăm sóc, nuôi

ngyén tắc xuyên suốt trong quả trình giải quyết, đấc biết là việc dam bảo quyên.và lợi ich hợp pháp cho con chung Đây la đối tương dé bi tổn thương nhất vảchiu ảnh hưởng năng né nhất, việc tiếp tuc đâm bảo cuộc sống, đâm bảo nhận.được sự chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo dục tốt nhất sau khi cha mẹ ly hôn là cựckỷ quan trong Khi cha me ly hôn, con chưa thành niền, con đã thành nién mắtnăng lực hành vi dân sự hoặc không có khả năng lao động, không có tải sản đểtự nuối minh thì sẽ được giao cho cha hoặc me trực tiếp nuôi dưỡng chăm sóc,trồng nom Việc giao con cho ai trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc phải được chame hoặc Téa án cân nhắc kỹ lưỡng, bởi vì điều kiên sống, mỗi trường sống,cách giáo duc của hai bên là khác nhau Việc lựa chọn người nuôi đưỡng chỉnh.1à chon điều kiện sống, môi trường sống, cách giáo dục cho con chính là những,nhân tổ trực tiếp tác động đến sự phát triển của con, tác đồng đến tam lý, đờisống tinh thân của con nên cân được xem xét một cách cẩn thận dua trên nguyên.tắc vi lợi ích tốt nhất của con Tại khoản 2 Biéu 81, Luật HN&GB năm 2014có quy định “Vo, ¢ ông thôa thuận về người trực tiếp nuôi con nghữavu, quyềncủa mỗi bên san khu ly hôn đối với con; trường hợp không théa thuận được thilot véTòa án quyết aih giao con cho một bên trực tiếp nudi căn cứ vào quyễ:

‘mot mặt của con, néu con từ dit 07 tiỗi trổ lên thi phải xem xét nguyên vongcủa con” Theo đỏ, phap luật tôn trong sw thỏa thuận giữa các bên, vi chi vợchẳng trong gia đính mới biết rổ nhất khả năng của mỗi người, khi con vé sốngvới ai thi sẽ thuận lợi nhất cho sự phát triển của con sau nảy, ai mới là người cóđủ khả năng để nuôi đưỡng, chăm sóc cho con được phát triển một cách toan

Trang 26

điện nhất, Trong trường hợp các bên không tự thöa thuân được thi Tòa án sẽxem sét giải quyết.

211 Trường hợp vợ chồng thoả thuận giao con cho một bên trựctiếp nuôi dưỡng

Tén trọng sự thöa thuan của các bên là một trong những nguyên tắc cơ‘ban trong pháp luật dân sự Quan hệ hôn nhân và gia định cũng là một loại quanhé dân sự, do đó, cho phép và thừa nhận quyển théa thuận của các bên luôn.được đất ưu tiên lên hing đâu Khi đi đến quyết định ly hôn, nghĩa là vợ chẳngđã có sự cân nhắc, xem xét nhiễu lân sao cho con cái mình ít chịu thiệt thoinhất, được sóng thoải mái nhất V cơ bản, trường hợp vợ chong thuận tinh lyhôn thì đều đã tự thỏa thuân được với nhau vẻ tai sản và con chung Tuy nhiên,cũng có nhiều trưởng hợp, vợ chông mới chỉ thỏa thuận được người trực tiếpnuôi con nhưng vẻ tài sản, về các khoăn nợ va các tài sản phát sinh khác thìchưa théa thuận được thi Toa án vẫn phải tôn trong, ghi nhận sw théa thuậnchung đó mà chỉ xét sit vẻ việc phân chia tài sin hoặc ngược lại Trên thực tnhiều khi không phải moi sự thỏa thuân déu la hợp lý va vi quyền lợi tốt nhấtcho con, có những trường hợp người có đũ khả năng lại trén tránh trách nhiệmnuôi con trong khí người khó khăn hơn về điều kiện vật chất cũng như tinh thanthìlại nhân nuôi con Cũng có trường hợp wi trai cá nhân hoặc có hiểm khích với‘bén kia ma vợ, chẳng thôa thuận mức cấp dưỡng nuôi con không phủ hop hoặckhông yêu cau cấp dưỡng, dẫn đền không dm bảo dé tré được nuôi nắng, phattriển day đủ Vẻ mặt lý thuyết, khí các bên tự thda thuận thì Tòa án sẽ công nhận.sư thôa thuận đó, nhưng nếu thöa thuân đó di ngược lai nguyên tắc wu tiến đầm‘bao quyền lợi tốt nhất cho trẻ em, vi những van dé cá nhân của vợ chẳng mà quyền.lợi chỉnh đáng của con chung bi ảnh hưởng thi đây cũng la một vẫn dé mã Tòa ánnén cân nhắc xem xét diéu chỉnh lại thöa thuên chung cia vợ chẳng,

Trang 27

21.2 Trường hợp vợ chông không thoả thuận được về việc giao concho một bên trực tiếp nuôi dưỡng.

Trong trường hop mà hai bén không tự thỏa thuận được vẻ vẫn để conchung thì Tòa ăn sẽ đưa ra phán quyét, quyết định việc ai sẽ 1a người trực tiếpnuôi con Tòa án sẽ xem xét các diéu kiện về chấm sóc, nuôi dưỡng, giáo duccon của cả hai bên, căn cứ vào nhiều yêu tổ như đạo đức, lỗi sống, điều kiênsông để quyết định giao con cho một bên được trực tiếp nuôi đưỡng Cụ thể

Trước hết, Tòa án sé căn cứ về mức thu nhập của hai bến, tải sản của hai‘bén vợ chẳng có đáp ứng nhu câu cơ ban cho việc nuôi dưỡng, chăm sóc, giáoduc con chung hay khống Đây là điều kiên hết sức quan trong bởi người trựctiếp nuôi con la người có trách nhiệm đảm bảo cuộc sông mọi mặt của con,nguồn thủ nhập mã họ có được sẽ là nguén tai chính chủ yếu va én định để nuôicon Ngoài ra, Téa án cin căn cứ vào mức thu nhập và điều kiên kinh tế ở ving‘ma hai vợ chồng đang sinh sông va làm việc Chẳng hạn mức sống ở thành thiao hơn mức sống ở nông thôn, đồng nghĩa với viếc sông ở thành thi sẽ phảichỉ tiêu nhiễu hơn Như vay, để đánh giá vẻ điều kiện kinh tế cũa mỗi bến, cân.dua vào mức thu nhập tương ứng với kinh tế vùng, Việc xc định mức thu nhậpcủa các bên đựa trên các tải liệu, chứng cứ phủ hợp với quy định của pháp luật.Cu thể, Tòa án sẽ yêu câu các bến đương sư cung cấp các tải liệu chứng minhthu nhập, điều kiện tai chính của minh hoặc trong trường hợp nhất định, Tòa ánsẽ trực tiếp thực hiện việc xắc minh với các cơ quan, nơi lâm việc của cả vợ vàchồng để xác minh mức thu nhập, nhằm đưa ra phán quyết tối ưu nhất.

"Thứ hai, Tòa án sẽ zác định điều kiên, công việc của hai bên vợ, chẳngcó phủ hop, thuận loi cho viếc trồng nom, chăm sóc con chung hay không, cólâm záo trôn môi trưởng sống, sự phát triển của con chung hay không Trong.thực tế, có những trường hợp cha, mẹ có thu nhập cao nhưng công việc thườnguyên phải di công tác za hoặc thời giờ làm việc qua nhiễu, it có thời gian trựctiếp chăm sóc, giáo duc con Do đó ảnh hưởng đến tình cảm và sự phát triển.

Trang 28

của con Tòa án sẽ yêu cầu đương sự giao nộp tai liệu, chứng cứ chứng minhhoặc trực tiếp sác mình tại nơi lâm việc của vợ và chẳng, Việc Tòa án xem xétđiêu kiện vé công việc của hai bên để quyết định chọn người trực tiếp nuôidưỡng, chăm sóc con chung là việc làm thiết thực, có vai trò quan trong trongviệc đâm bảo sức khỏe tinh thin, én định tâm lý, va hạn chế các anh hưởng tiêucực của việc cha mẹ ly hôn đến trẻ nhỏ

"Thứ ba, Tòa án sẽ sắc đính yêu tô đạo đức của hai bên vợ chồng Đây làyên tổ quan trong không thể bé qua, vi đây la điều ảnh hướng trực tiép đến việctình thành, phát triển nhân cách đạo đức của trẻ Đồng thời, để một đứa tré lớn.Tên bình thường thi cách thức giáo duc, nuối day tré cũng ảnh hưỡng rat lớn đếnđịnh hướng tương lai, Nêu con lớn lên trong một môi trường lành mạnh, cógiáo đục, người trực tiếp nuôi đưỡng có tư cách đạo đức tốt, quan điểm sống.lãnh mạnh thi sé tao điều kiện cho việc phat triển nhân cách, trí tuệ, đời sôngtính thân én định hơn Còn ngược lai, nêu giao con sống cling cha mẹ không cóđạo đức tốt, quan điểm sống lệch lạc thi việc hình thành nhân cách cia con bíảnh hưởng từ những điểu tiêu cực là không thể tránh khi, thâm chí nhữngquyển lợi cơ bản của con cũng có nguy cơ bi xm pham Trên thuc té, thông tinvề đạo đức của hai bên cha mẹ có phù hop hay không lại do chính bên còn lạiđưa ra Do đó, Tòa án cân zem xét kỹ lưỡng, cần thân các tài liệu chứng cử dođương sự cung cấp để có thé đưa ra quyết định đúng dn nhất.

"Thứ tư, cân sắc định xem cha mẹ có hành wi thuộc các hanh vi về “hanchế quyền của cha mẹ đối với con chưa thành nién’ tại Khoản 1 Điều 85 LuậtHN&GĐ năm 2014 hay không Để xéc định được, Tòa án phải sác minh cơquan, tổ chức nơi đương sự công tac, lam việc, chính quyền địa phương nơi.đương sự sinh sống cũng như người có liên quan như người than thích sốngcũng Xéc định được cha, me có các hành wi trên đồng nghĩa với việc họ khôngđáp ứng được các điểu kiện để thực hiện việc trực tiép nuôi dưỡng con chungkhi ly hôn Khoản 2 Điễu 85 Luật HN&GĐ quy định.

Trang 29

“Cha me bị han ché quyén đỗi với con chưa thành niên trong các trường.hop sau ay

a) Bi két án về một trong các tội xâm phạm tính mang, sức khỏe, nhânphẩm, danh die của con với lỗi cỗ ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm

trong ng]ữa vụ trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc conÐ) Phá tán tea sản cũa con:

©) Có lỗi sống đôi truy.

4) Kit gine, áp buộc con làm những việc trái pháp lật, trái đạo đức xã

Cuối cùng, Tòa án sẽ xem sét đến độ tuổi, ý chi nguyên vọng của con đểác định được những điều kiện tốt nhất khí giao con cho một bên trực tiếp chăm.trong trường hợp con chung dưới 36 tháng tuổi thìsóc, nuôi dưỡng Đặc bi

được ưu tiên giao cho mẹ là người trực tiếp chăm sóc, nudi dưỡng, theo quy.định tại Khoản 3 Điều 81 Luật HN&GD năm 2014: “Con đưới 36 tháng tudtđược giao cho me trực tiếp môi, trừ trường hop người me không ai điều kiệnđỗ trực tiếp tông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo đục con hoặc cha mẹ cóthéa thận khác phit hop với lợi ich của con" Xét về mất thực tiễn, việc quyđịnh giao con đưới 36 tháng tudi cho me trực tiép nuối là hợp lý, vi với trẻ dưới36 tháng tuổi thi sự chăm sóc của người mẹ là vô cùng quan trong và cẩn thinó bao gồm các đặc điểm vẻ tự nhiên vả thiên tính của người me, đâm bảo được.lợi ích tốt nhất cho con Tuy nhiên, đối với trường hop mả người mẹ không đủđiều kiện để trực tiếp nuối con, hoặc giữa cha me có thỏa thuận khác ma Tòaán xem xét thấy có lợi và dim bảo sự phát triển của con một cách tốt nhất thìvấn có thé giao con đưới 36 tháng tuổi cho người cha trực tiếp nuôi dưỡng, Đồivới con từ đủ 36 tháng tuổi đến 07 tuổi thi Tòa án sẽ căn cứ vào kha năng dap‘ing tốt nhất cho sự phát triển của cha, mẹ để giao con chung cho một trong haingười trực tiếp nuôi dưỡng,

Trang 30

Đối với con từ đủ 07 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyên vong của con.Để xác định ý chí nguyện vọng của con từ đủ 07 tuổi, Toa án phải lầy lời khaicủa cơn chung ghi vào bản tự khai Đối với vụ án vẻ tranh chấp quyển nuôi conkhi Ly hôn Thẩm phán phải lấy ý kiển của con chưa thành niên từ đủ 07 tuổi trởlên, trường hợp cân thiết có thé mời đại điền cơ quan quản lý nhà nước về giainh và trễ em chứng kiên, tham gia ý kiến Việc lây ý kién của con chưa thảnhniên và các thủ tục tổ tụng khác đổi với người chưa thanh niên phải đảm bãothên thiện, phù hợp với tâm lý, lửa tuổi, mức độ trường thành, khả năng nhân.thức của người chưa thành niên, dim bao đúng quyên vả lợi ich hợp pháp, giữ‘bi mật cả nhân của người chưa thênh niền

So với Luật HN&GĐ năm 2000, đô tuổi di để tré em được xem xétnguyên vong đã giảm 2 tuổi từ 9 tuổi xuống 7 tuổi trong Luật HN&GĐ năm.2014 Việc sửa đổi đô tuổi này là phù hợp với thực tế, béi trẻ cảng ngay cảnghiểu chuyện, cũng nhu có chủ kiến riêng của minh, cũng đủ tâm nhận thức đểquyết đính được mình nên sông với ai Việc kịp thời thay đổi quy định về 46tuổi của tré được nói lên nguyên vong của minh thể hiện sự tôn trong ý kiếncủa trẻ cũng như đánh giá được suy nghĩ, quan điểm của trẻ và phù hợp với mộtsố nước trên thé giới va trong khu vực, với các Công ước quốc tế về quyên trẻem mà nước ta là thanh viên.

2.2 Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con khi cha me khi ly hôn

Quyên và nghĩa vụ nhân thân của cha me và con tổn tại ngay cả khi chamẹ chấm đút quan hệ hôn nhân, không còn quan hé vợ chẳng Mặc dit conchung sẽ được trao cho một người để trực tiếp nuôi dưỡng và chăm sóc, giáo.dục nhưng quyền và nghĩa vụ của người còn lại không mắt đi mã chỉ có thayđổi trong cách thức thực hiện quyền va nghĩa vụ so với trước đó Pháp luật đưara các quy định cụ thể về quyên va nghĩa vụ của vợ chẳng đối với con sau khily hôn, nhằm dim bão con được nuối đưỡng, chăm sóc va giáo duc trong một

Trang 31

môi trường thân thiên và đủ điều kiện cho sự phát triển va hoàn thiện tâm sinhlý tốt nhất cho trễ nhõ.

2.2.1 Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ là người trực tiếp nuôi con.

Theo quy định tại Khoản 1 Điều 81 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định“Sau Rh Iy hôn, cha me vẫn cô quyén, ngiữa vụ trông nom, chăm sóc, midi“ưỡng, giáo chic con chưa thành niên, con đã thành niễn mắt năng lực hành vidin sự hoặc không có Rhã năng lao đông và không có tài sản đễ hư môi minhtheo quy dinh của Luật này, Bộ luật đân sự và các luật khác cô liên quan.

Đối với người trực tiép nuôi con, là người cùng chung sống với con nêncác nghĩa vụ và quyển của họ trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục connói chung không thay đỗi so với trước khi ly hôn được quy định trong LuậtHN&GĐ năm 2014 như quyển dai điện cho con (Điều 73), bồi thường thiệthai do con gây ra (Điễu 74), quyển quản lý tai sin riêng cia con (Điều 76),quyền định đoạt tải sẵn rigng của con chưa thành niên, con dé thành niên mắtnăng lực hành vi dân sư (Điều 77) Do con chung không còn được chung sống,với cha hoặc mẹ sau cha me ly hôn, nên cha mẹ là người trực tiếp nuôi dưỡngcần cô gắng dành théi gian, tỉnh cảm va sự quan tâm nhiễu hơn tới con để bùấp các thiếu hụt tinh cảm cũng như én định tâm lý của con.

'Về quyên và nghĩa vụ chăm sóc, nuôi đưỡng con thi cha mẹ có quyền vanghĩa vụ ngang nhau, cũng nhau chăm sóc, cing nhau nuối dưỡng con theo quyđịnh tại Khoản I Điều 71 Luật HN&GD Tré em có quyền được chăm sóc, nuôidưỡng để phat triển toản điện, do đó cha me dù không con sông chung với nhau.thì những nghĩa vụ chăm sóc va nuôi dưỡng con vẫn được đất ra cho cả hai bên,cha me có trách nhiệm đâm bão những nhu câu thiết yéu cho cuộc sống của conđể con được đảm bao phát triển bình thường vả nhận được sự quan tâm, chăm.sóc như bao đứa tré khác Người trực tiếp nuôi con là người trực tiếp sông cingcon nên các quyển vả nghĩa vụ cia ho trong việc trồng nom, chăm sóc, nuôidưỡng không có gi thay đổi so với trong thời kì hôn nhân.

Trang 32

Điều 72 Luật HN&GD năm 2014 quy định cụ thể vẻ nghĩa vụ và quyềngiáo duc con của cha me Cha me có quyền và nghĩa vu giáo duc con, chấm lovva tao điểu kiện cho con học tập Khi cha me ly hôn, quyển và nghĩa vụ giáoduc con được người trực tiếp nuôi con trực iêp thực hiện Cha me tạo điều kiệncho con được sống trong môi trường gia đính héa thuên, có dao đức tắt, lamgương cho con về mọi mặt, phôi hợp chặt chế với nhà trường, cơ quan, tổ chứcliên quan trong việc giáo duc con Cha mẹ cũng có trách nhiệm hướng dẫn conchon nghề, tôn trong quyển chon nghề, quyển tham gia hoạt động chính tri,kinh tế, văn hóa, xã hội của con Cha mẹ có thể dé nghị cơ quan, tổ chức hữu.quan giúp đỡ để thực hiện việc giáo duc con trong khi gp khó khăn không thểtự giải quyết được Quy định nảy phù hợp với Khoản 1 Điển 16 Luật trẻ em2016" Trẻ em có quyền được giáo đục, học tập để phát triển toàn diện và phatJuy tốt nhất tiềm năng của bẩn thân” Hon nữa, giáo duc trẻ em không chỉ 1anghĩa vụ của cha, mẹ mả còn là sự phối hợp chất chế giữa gia đính, nhà trườngvà xã hội Bai vi khi cha me ly hôn, có nhiều nguyên nhân lâm ảnh hưởng đếnviệc hoc hành của trẻ Bo có thé lé sự xảo trộn về tâm lý, tính cách của tré, hoặc.có thé do thay đổi mỗi trường sống, thay đổi môi trường học tập Những tinthương tinh cảm và thay đổi mỗi trường sống có thể khiển tré tư thu mình lai,khó héa nhập hoc không tập trung vào việc học tập Khi đó, cha hoặc mẹ langười trực sẽ phải có trách nhiém chính trong việc quản lý, giáo dục trẻ, udmnắn và rên luyén nhân cách cho trẻ Như vậy, khi Téa án quyết định giao concho cha hoặc me trực tiếp nuôi dưỡng con thi cần cân nhắc, xem xét các tối cácyên tổ đáp ứng yêu câu được học tập, giáo duc một cách toàn diện và tốt nhấtcho tré

Ngoài ra, cha mẹ cũng có quyền va nghứa vu đối với tai sin của con Khicha mẹ ly hỗ

quyển và nghĩa vụ đối với tài sản của con theo quy định tại Điều 76 LuậtHN&GĐ năm 2014 Theo đó, khi người con dưới 15 tudi muốn định đoạt tảithì người cha hoặc me trực tiếp nuôi dưỡng, chăm sóc con sé có

Trang 33

sản iêng của mình thi cần có sự đồng ý của cha hoặc me, cha mẹ có quyền địnhđoạt tải sản riêng của con vì lợi ích của con, nêu con đủ từ Ø tuổi trở lên thì phatxem xét nguyên vong cia con Con từ di 15 đến 18 tuổi thi có quyền định đoạttải sin riêng trừ trường hợp tài sản là bất động sản, đông sản có đăng kí quyền.sở hữu, quyên sử dung hoặc dùng tai sẵn để kinh doanh thì phi có sư đẳng ýbằng văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ

Pháp luật không có quy định cụ thể người trực tiếp nuôi con phải đảm.‘bao một mức sống nhat định nao đó vì nó còn phụ thuộc vao mức thu nhập,điểu kiện sống cũng như mức cấp dưỡng của người không trực tiếp nuối con.Tuy nhiên người trực tiếp nuôi con can có trách nhiệm trong việc nuồi con,chăm sóc và giáo đục con cái Tuy nhiên, trên thực té, nhiều khi việc tranh giảnhquyển nuôi con lại không vì quyển lợi tốt nhất cho con, ma vì mâu thuẫn vì“ghét” người còn lại Vì vậy, sau khi tranh giảnh được quyển nuôi con thi lại‘bd bê, không quan tâm, không nuôi dưỡng va chăm sóc đúng mực hoặc lấy bat‘ki lý do hoan cảnh nào để doi hỏi mức cấp dưỡng cao Do đó, xét thay nên cânthiết bỗ sung thêm các quy định cụ thể về quyển và ngiĩa vụ đối với con chungsau khi vợ chẳng ly hôn dé dém bao con có môi trường phát triển tốt nhất

2.22 Quyền và nghĩa vụ của cha, mẹ không trực tiếp nuôi con.

* Quyển thăm nom, chăm sóc con

Người không trực tiép nuôi con khí ly hôn tuy không sống cing connhưng vẫn la cha lả mẹ của con chung Do đó, việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáođục con vẫn được pháp luật đặt ra đối với họ Bên cạnh những quyền và nghĩa‘vu không thay đỗi so với trước khí ly hôn được quy định trong Luật HN&GĐnăm 2014 như quyển đại diện cho con @iéu 73), bồi thường thiết hại do congây ra (Điều 74), quyển quan lý tải sản riếng của con, quyển định đoạt tài sinriêng cia con chưa thảnh nién, con đã thành niên mắt năng lực hành vi đân sự(Điều 77) ho vẫn phải cùng người trực tiếp nuôi con cùng thực hiện việc chăm.sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con bằng cach nay hay các khác để củng nuôi dưỡng,

Trang 34

giáo duc con một cách tốt nhất Đây không phải là ngiĩa vụ đặt ra đối với homà còn là quyển của ho, béi ho la người cha hay người mẹ của đứa tré, không,ai có thể thay thé được quyên lam cha, làm mẹ của họ đổi với con mình Vì khi1y hôn, ho không còn được tiếp xúc, gin gũi với con mình như trước nén việc.chăm sóc, nuôi đưỡng con được thực hiện phù hợp với hoàn cảnh, điêu kiệncủa mình như gặp con vào dịp cuỗi tuần, đưa con di chơi vảo dip 18 tết, dànhthời gian để trò chuyên hoặc mua sắm đỗ dùng cho con.

‘Tham nom la một quyển và nghĩa vụ cơ bin đổi với người không trựctiếp nuôi con, Theo khoản 3 Điển 82 Luật HN&GD năm 2014 có quy định“Sent lồi ly liên, người không trực tiếp nuôi con có quy ghia vụ thăm nomcon mà khong at được cân tr

Cha me không trực tiếp muôi con lam đụng việc thăm nom dé căn trởToặc gây ảnh lưỡng xâu đồn việc trong nom chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo duccon thi người trực tiếp nuôi con cô quyễn yêu cầu Tòa ám han chỗ quy

om cơn cũa người đó" và cũng theo quy định tai Khoản 2 Điểu 83 LuậtHN&GD năm 2014 "Cha me trực tiếp nuôi con citg các thành viên gia đình:

ng được cân trở người không trực tiép must con trong việc thăm nom clsóc, mbt dưỡng, giáo duc con” Bay là một nôi dung hợp lý và có ý nghĩa đôivới cả người con va người không trực tiếp nuôi con Đối với người con, khiphải rồi aa gia đính cũ, không được sống chung với cha mẹ dé là một thiệt thờivô cùng to lớn Nhiễu trường hop, những người con còn phải chiu cảnh chiacách, mỗi người phải sống với cha hoặc mẹ khác nhau Ở lứa tuổi đang can sựquan tâm chăm sóc dạy dé của cha mẹ, ở lứa tuổi đang hẳn nhiên vô tư sống,‘vui vẻ với anh em của mình rồi đột nhiên bị chia cất, chắc chắn chúng sẽ thiểu.‘hut về tinh cảm, ảnh hưởng nặng né đến tâm lý, có thé dẫn đến tự ti ma không.hòa nhập được cùng ban bè, trường học Vi vay, quy định cho người khôngtrực tiếp nuôi con có nghĩa vụ thăm nom nhằm bù đắp một phan tinh cảm thiểu.hụt va thiệt thoi nảy Bên canh đó, đổi với người không trực tiếp nuối con, việc

Trang 35

phải rồi xa con mình la một nỗi đau rất lớn Bởi thé, quyền thăm nom cũng làmột quyển để bù đắp cho nỗi đau đó của người cha hoặc mẹ Khi thăm nomcon, mối quan hệ giữa cha, me vả con cũng được cũng cổ, x0a diu di nhữngmặc cảm tâm lý về cuộc ly hôn của cha mẹ Quy định này của pháp luật taođiều kiến cho con cai được hưởng tinh yêu thương, chăm sóc của cả cha và me,tao cơ hội cho con cái thường xuyên được gấp gỡ, tiếp xúc với người cha hoặc.người me không sống bên cạnh mình.

So với Luật HN&GĐ 2000, Luật HN&GĐ 2014 đã có bước tiền lớn khiquy đính thấm nom lả một nghĩa vu đổi với cha me là người không trực tiếpnuôi con Nếu trước đây, thăm nom chỉ là quyển của cha hoặc mẹ không trựctiếp nuối con, thi luật hiện hành quy định ring đó là một ngiữa vụ Các nhà làm.luật đã hướng tới bão vệ cảm xúc, tỉnh thân cia con nhiều hơn, là đổi tượng débi tổn thương, chiu nhiêu ảnh hưởng tiêu cực hơn do cuộc ly hôn của cha mẹQuy đính này phan nào giúp các con không cảm thay bị bé rơi, bi thiểu thôntình cém do không còn được sông cùng cả cha va me Dù không được trực tiếpnuôi dưỡng, chăm sóc, giáo duc con, nhưng người không trực tiếp nuôi con cóquyển va nghĩa vụ cùng người trực tiếp nuôi con day dỗ con, cùng tho luận,bản bạc các vẫn dé liên quan đến con, cùng phối hợp với nhà trường tổ chức,cơ quan dé giáo dục con cũng như đưa ra hướng dn nghề nghiệp phù hợp vớisở thích vả mong muén của con.

* Quyền và nghĩa vụ cấp dưỡng cho con.

Trong hồn nhân, cha me cùng chung tay chăm sóc, nuối dưỡng, giáo duccon Khi ly hôn, cha mẹ không còn chung sống cùng nhau, không thể củng nhau.chăm sóc, dạy dỗ va lo toan cho con ma chỉ còn một người trực tiếp thực hiệntrách nhiệm này, khí đó người không trực tiếp nuôi con chung phải cùng chiasẽ khó khăn nay Nếu như thăm nom la sự bù đắp cho con vé mặt tinh cảm, tỉnh.thân, thì cấp dưỡng là dong góp vẻ mất linh tế để đâm bão cho con có điểu kiến.tối thiểu để phát triển sức khỏe toàn điện một cách tốt nhất.

Trang 36

Khoản 2 Điều 82 Luật HN&GD 2014 ghi rổ

môi con có ngÌữa vụ cắp dưỡng cho con" Cha, me có nghĩa vụ câp dưỡng cho‘Cha me Rhông trực tiếpcon chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và khôngcó tài sản để tự nuôi minh trong trường hợp không sông chung với con hoặc

sống chung với con nhưng vi phạm ngiãa vụ nuôi dưỡng con®.

Theo nguyên tắc chung, cha me có ngiấa vụ cép dưỡng cho con đến khicon đã thành niên Trường hợp con đã thành niên không có khả năng lao động‘va không có tai sản để tự nuôi mình thi cha mẹ vẫn phải thực hiện nghữa vụ cấpdưỡng cho con đến khi con có khả năng lao đông hoặc có tai sản để tư nuôiminh, Thông thường, nghĩa vụ nuôi dung sẽ được đất ra đổi với người khôngtrực tiếp nuôi con, nhưng trong một số trường hợp khi người sông chung vớicon vi phạm nghĩa vụ nuôi đưỡng thì người trực tiếp nuôi đưỡng van phải thựchiện nghĩa vụ nay Ngiĩa là khi đó, người trực tiếp nuôi con vừa phải thực hiện.trách nhiém nuôi dưỡng, vừa phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng Đôi với ngườikhông trực tiếp nuôi con thi có phải có nghĩa vu cấp dưỡng cho con vẻ nếukhông tự théa thuận được thi sẽ được Téa án quyết định về mức cấp dưỡng chocon va phương thức cắp dưỡng cho con.

“Xúc dinh mức cắp dưỡng của cha me đối với con sau ty liôn

Khoản 1 Điều 116 Luật HN&GÐ năm 2014 quy định “Mite cáp đưỡngdo người có ngiữa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng hoặc người giảmộ cũa người đó thöa tuân căm cử vào tìm nhập, khả năng thực tổ của người1 của người được cấp dưỡng; néukhông thôa thuận được thi yêu cầu Tòa án giải quyét” Mức cấp dưỡng được.pháp luật quy định trước tiên do các bên tự théa thuận, nêu hai bên không théacó ghia vụ cấp đuỡng và nh cầu thiết y

thuận được thi yêu cầu Tòa án giải quyết Pháp luật luôn ưu tiền quyền tư thöathuận của đương sự, bởi chỉ cha me mới biết và hiểu con mình, nhu cẩu va

“piu 110 Luật ENEGĐ năm 2014

Ngày đăng: 11/07/2024, 14:22