1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

hậu quả pháp lý về con chung khi cha mẹ ly hôn theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn giải quyết

99 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Hau qua phap ly ve con chung khi cha me ly hon theo Luat Hon nhan va gia dinh nam 2014 va thuc tien giai quyetHau qua phap ly ve con chung khi cha me ly hon theo Luat Hon nhan va gia din

Trang 1

TRUONG DAI HOC LUAT HANOI

VU THI THUY

HẬU QUA PHAP LY VE CON CHUNG KHI CHA ME LY HON THEO LUAT HON NHAN VA GIA DINH

NAM 2014 VA THUC TIEN GIAI QUYET

LUAN VAN THAC SILUAT HOC

(Định hướng ứng dụng)

HÀ NỘI, NĂM 2021

Trang 2

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO TU PHAP

TRUONG DAI HOC LUAT HANOI

VU THI THUY

HAU QUA PHAP LY VE CON CHUNG KHI CHA ME LY HON THEO LUAT HON NHAN VA GIA DINH

NAM 2014 VA THUC TIEN GIAI QUYET

LUAN VAN THAC SiLUAT HOC

Chuyên ngành: Luật dân sự và tổ tụng dân sự

Người hướng dân khoa học: PGS TS Nguyễn Minh Hang

HA NOI, NAM 2021

Trang 3

Tôi xin cam đoan răng đây là công trình ngiiên cứu của tôi, có sự hỗ trợ từ

Các nội dung ng]iên cứu và kết quả trong đề tải này là trung thực, nhimg sé liệu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá được thu thập từ các nguồn khác nhau, có ghi rõ trong phân tải liệu tham khảo Ngoài ra, Luận văn Thạc sĩ còn sử

đụng một sô nhận xét, đánh giá cũng như sô liêu của các tác giả, cơ quan tô chức

khác cũng thê hiện trong phân tải liệu tham khảo

Tôi xin chiu trách niêm về tính chính xác, trung thực về nội đụng của Luận van Thac si

Tác giả Luân văn Thạc s

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT ADPL

HN&GĐ BLDS BLTTDS TTDS TAND TANDTC HDTP HDXX

- Hôi đông thầm phán

- Hồi đồng xét xử

- Nhà xuât bản

Trang 5

LỜI CAM ĐOAN 23docz.net - Eile bi loi xin lienhe: lethikim34079@hotmail.com

DANH MỤC TỪ VIẾT TÁT

MỚ ĐĂ N52 22220G006201/3 140602 12558UAX506G129SI83AAGSGSVRGLESUNSMN 2x21

1 Tính cấp thiết của đề tài S1220701020123020100:0001/0/21702030 EV2X0002203) 1

Bi Mi pe Shc le wel male wee ee me ri os 8 a oe A RRR A

Š Phương pháp nghiên cứu DBA TERE 3⁄24 4Ø 1100091856 5

6 Ý nghĩa khea học và ý nghĩa thực tin của đề — To pier 7 Kết cầu của Luậnvăn 6

CHƯƠNG 1 NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG GVÈ HAU QUẢ PHÁP LÝ VỀ CON

CHUNG KHI CHA ME LY HON THEO LUAT HON NHAN VA GIA DINH IRA ON ois LR 7

1.1 Khai niém, dac diém hau qua phép ly vé con chung khi cha me ly hén theo Luat Hôn nhân và ga đính năm 2014 oe eee 1n HH nh HH ng 7

111 Khải mệm hậu quả pháp lý về con chung kửủ cha me by hôn theo Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 201 wa VSS Vp CRN Ra aaa art ama Vang Lape 7

1.1.2 Dae diém hau quad phap Ij vé con clumg kia cha mẹ Ìy hồn theo Luật Hồn nền về ECE GRPUS PUMA BOLUM 8222S so SSR RRR VN SE EEA RRR 13 1.2 Co sé ghi nhan hau qua phap ly vé con chung khi cha mẹ ly hôn trong luật Luật Hôn nhân và gia dinh nam 2014 EP Path a Rc REA ETRE SAP ent eR SNES 17

1.2.1, Ca so lp ludn ghi nhan hau qua phap ly vé [de a hon trong luật Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 20014 ẲẰẲẰ<ẰẲẰ 17

12.2 Cơ sở thực hỗn ghi nhân hậu quả pháp lý vé con clung ku cha me ly hồn

trong luật Luật Hồn nhân và gia đình năm 2014 18 1 3 Thực trạng Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 về hâu quả pháp lý về cơn chung khi cha me ly hôn +22 21206 ii 010680064806 + 22466914G30206 SiitCj 6s 20

1 3L Giao con cho một bên trực tiếp trồng nom, chăm sóc, nuôi đưỡng giáo đục

Trang 6

1 32ˆ Quyên và ngiĩa vụ của cha mẹ đối với cơn khủ cha mẹ Ìy hồn 25 1 33 Thay đổi người trực tiếp nuối con san Ty hổn l&1/2k2603/065:400 34

Kêt luận chương Ì J23doez:net- File bi loi xi lienhe: lethikim34079@hotmail:coÄf

Chương 2 THỰC TIẾN GIẢI QUYÉT HẶẠU QUA PHAP LY VE CON CHUNG KHI CHA ME LY HON THEO LUAT HON NHAN VA GIA DINH

NĂM 2014 VÀ KIÊN NGHỊ Sy92301732085560/V506609/338/344A2403051109/506613 38

2.1 Những kêt quả đạt được và nguyên nhân của kêt quả đạt được trong giải quyét hau qua phap ly vé con chung khi cha me ly hén theo Luật Hơn nhân và gia đính

3 1.1 Những kết quả đạt được trong giải quyết hậu 3ư phảo lý về con chumg kin

cha me Ì hơn theo Luật Hơn nhân và gia đỉnh năm 21- 38

31.2 Nguyễn nhân của kết quả đạt được trong giải quyết hậu 20860 lý về cơn

ching Kida cha me ly hơn theo Luật Hồn nhân và gia đỉnh năm 20Ì4 43

32 Pướng mắc, han chế và nguyên nhân của vướng mắc ham chế trong giải quyết

hậu quả pháp [ý về cơn chương kửn cha mẹ Ìy hơn theo Luật Hồn nhân và gia đình

ND: 4E Z2243224/0211722:00409702116901ÿ22/00201511020046007VS60/22/404602010040/8©6 +

32.1 Tướng mắc han chế trong giải quyết hậu quả pháp lý về con chưng Kin cha

mẹ Ìị hơn theo Luật Hồn nhân và gia đỉnh năm 2014 TH hà TH nh HH nh HH se +

322 Nguyễn nhãn của những vướng mắc trong việc giải quyết hậu quả pháp lý về

con chung kin cha me ly hon theo Luat HN&GD năm 201 SV2¿Sv42SS .65

23 Kiên nghị hồn thiện pháp luật vả nâng cao liệu quả giải quyêt hậu quả pháp lý

về cơn chưng khu cha mẹ ly hơn ws Ree TRE SR “a4 70

23.1 Kien nghị hodn thién quy đỉnh của Luật HN&GD năm 2014 về giải quyết hậu quả pháp Ìÿ' về con chung khi cha mẹ ly hỗn 5222502222212 70 13.2 Kiến nghĩ nâng cao hiệu quả giải quyết hậu quả pháp lý về cơn chỉng li cha

mẹ lì hồn theo Luật HN&GĐ năm 2010 — ——ằ—& MA TH nh xe 74

Kt luận chương2 ages epee rie sitelogo Zs 79

DANH MUC TAI LIEU THAM KHAO

Trang 7

1 Tính cấp thiết của đề tai

Xuât phát từ vai trò quan trong của gia đính tử quan miệm “Gia đính là tê

bảo của xã hội” nên trong từng thời kỷ phát triển, Đăng và nhà nước ta luôn dành sự

luật, đường lỗi, chính sách của Đảng Cũng từ đó, Luật Hôn nhân và gia đính (HN&GP) được quan tâm chỉnh sửa bổ sung đổi mới Gân đây nhất là Luật HN&GĐ năm 2014 đã được sửa đổi, bỏ sung và hoàn thuận các quy định của luật sơ với trước đây Một sô điểm mới có thể kê đên nlyz Điều 5§ Quyên và ngiĩa vụ của

cha me va con sau khi ly hôn, Điêu 81 Việc trông nom, chấm sóc, nuôi dưỡng giáo

đục con sau khi ly hôn, Điều §2 Ngiĩa vụ, quyên của cha, mẹ không trực tiệp nuôi cơn sau khi 1y hôn; Điêu §3 Nghĩa vụ, quyên của cha, me trực tiép nuôi con đổi với người không trực tiêp nuôi cơn sau khi ly hôn; Điêu 84 Thay đổi người trực tiệp mudi con sau khi ly hôn, Tuy rửiên việc giải quyệt hâu quả pháp lý về cơn chung

khi cha me ly hôn còn chạm đền các quy định của luật chuyên ngành lchác, bên canh

đó, các quy định hướng dẫn đưởi luật của Luât HN&GĐ cũ đã hết hiêu lực nhưng đền Luật HN&GĐ năm 2014 thì chưa có hướng dẫn dưới luật mới tương ủng Vì

dựng các quy định của Luật HN&GĐÐ năm 2014

chóng mặt, với riiêu nguyên nhân khác rửaau, cuộc sông ga đính tan vỡ kéo theo

quyên và lợi ích của vơ chồng, đền lợi ích của gia đính, đặc biệt là quan hệ giữa cha mẹ với con chung cũng như vân đê bảo đảm cho cuộc sông sự phát triển tốt nhật

cho con chung Co những cha me thực liên đúng ng]ña vụ của minh rlaung cũng có nhiéu bac cha me khi ly hôn chỉ chắm chú vào làm ăn hoặc xây dưng một gia đình mới, không thực luận đây đủ quyên và ngÏñĩa vụ của minh đổi voi con chung khién cơn thiêu tụt về mặt tình cảm lẫn đời sông vật chất Dé giải quyệt vân đề này, Tòa án đã áp dung pháp luật (ADPL) giải quyêt vân đê nuôi con chung của vợ chông khi

Trang 8

tv ly hên Tuy nhiên trên thực tê, một phân do quan hệ phap luat gan liên với đôi

tượng con chung là con chưa thành tiên, cơn đã thành tiên nhưng bị mật năng lực

hành vì dân sự, sông phụ thuộc vào bô me, van phai chiu su giam hộ của bo me;

một phân là do sự thỏa thuận của cha mẹ chưa hợp lý, chưa có trách nhiệm trong việc trong non, chăm sóc, giao dục con Toa an đã phải áp dụng các quy phạm pháp luật tei nluêu văn bản pháp luật khác nhau đắc biệt là Luật Hôn nhân và gia dinh

(HN&GD) va can cứ pháp lý quan trọng để điêu chỉnh quan hệ này theo trật tư

chung, gop phan bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của các thành viên trong gia

đính Tuy nhiên trải qua nhiều năm áp đụng cho thây một số quy định của pháp luật

về giải quyêt hậu quả pháp lý về con chung khi vơ chồng ly hôn khi đi vào thực tién

cờn mốt số vướng mắc nhật định có cách hiểu không thông nhật nên đã áp dụng

một cách tùy tiện hoặc được áp dung tủy theo quan điểm của tùng Tòa, dân đền

mt so vụ án chưa xét xử đúng kéo dài qua rêu cấp xét xử

Trong bôi cảnh nêu trên, việc ng]hiên cứu những giải pháp nhắm bảo đảm áp dụng thông nhât các quy định của pháp luật nhăm nâng cao hiệu quả trong thực tiền

thưc lun các vụ việc về cơn chung kin cha me ly h6n la rat can thiét Voi muc dich

nghién cứu sâu cả về lý luận và thực tiễn tôi xin chơn dé tai: “Han qua phap Ij vé

cou chung khi cha me ly hôn theo Luật Hôn thân và gia đình trăm: 2014 và thực

tiểu giải quyết.”

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Vân đề hâu quả pháp lý về con chung khi cha mẹ ly hôn là một đê tài được sự quan tâm ngÌiên cứu pham vĩ rộng hẹp khác nhau Nhiêu công trình nghiên cứu

được thực liện, bài việt, đề tài đã trực tiệp và gián tiệp đề cập đền vân dé nay, điển

hình nÌtư

- Các gáo trình Trường Đại học Luật Hà Nội, “ Giáo trình Luật Dân sự Viet Nam (Tập 1)”: Trường Đại học Luật Hà Nội, “Giáo trình Luật Dân sự Tiệt Nam (Tập 2)” Trường Đai học Luật Ha Nội, “Gido trình Luật Hôn nhân va gia dinh™

- Các sách chuyên khảo: Tưởng Duy Lượng (2001), “Bình luận một số an

dân sự và Hôn nhân và gia đỉnh” nhà xuât bản Chính trị Quốc, Nguyễn Thị Thu Hà

Trang 9

Chi (2018), “Bình luận Luật Hồn nhân và gia đình (Biên soạn theo các tài liệu moi)”

- Luận án, luận văn: Ngô Thị Hường (2006), “Chả đồ cắp dưỡng trong hôn nhdn va gia dinh — Van dé |j' luận và thực tiển” Luận án tiên si Luật học, Trường đại học Luật Hà Nổi, Nguyễn Thị Thúy An (2017), “Một số vẫn đề lý luận và thực

hễn về quyển và ngIữa vụ của cha mẹ đổi với cơn san [y hôn”, Luận văn thạc

Luật học, Trường đai học Luật Hà Nôi, Nguyễn Xuân Tùng (2018), “Áp dụng pháp

luật giải quyết vẫn đề con chưng của vợ chồng ldr ly hồn”, Luận văn thạc ấ Luật

học, Trường đại học Luật Hà Nội; Nông Thị Trang (2019), “Giải quyết vấn đề cơn

chung kin ly hon theo Luat Hon nhdn va gia đình năm 2014 và thực tién ti hanh tai

tĩnh Bắc Kạn”, Luận văn thạc ấ Luật học, Trường đai học Luật Hà Nội

- Tạp chí khoa học: Nguyễn Thi Hương (2016), “Vướng mắc về việc giải quyét quan hé nuéi con chung trong vụ án ly hôn”, Tap chí Tòa án nhân dân số 03; Lê Thanh Lâm (2016), “Một sô vân đề về thời điểm bắt đâu câp dưỡng nuôi con sau

ly hôn”, Tạp chí Nhà nước và pháp luật số 10 Tiên Nhà nước và pháp luật

Tổng quan các công trinh ngÌiên cứu nêu trên đã đề cập đên nổi dung “một số vân đê ly luận về hậu quả pháp lý về cơn chung” trong các giáo trình và các công

trình nghiên cứu khoa học đã được công bô Ở những khía canh khác nhau khi giải

quyêt hậu quả pháp lý về cơn chung khi cha mẹ 1y hôn đã được giải quyêt như liên

quan đền chê độ câp đưỡng thực hiện quyên, ngiña vụ cha mẹ đổi với con, những

vướng rắc ở từng thời điểm thực hiện nghĩa vụ câp dưỡng, thay đổi người trực tiêp

mudi con khi ly hon Tuy nhién chia co céng trinh nghnén cuu nao ngiuén cur toan

điện tật cả những khía cạnh về pháp lý cũng như thực tiễn về hậu quả pháp lý về

cơn chung kiu cha mẹ 1y hôn, đắc biệt là tiếp cận với những quy định mới của luật HN&GĐ năm 2014 Do vậy, tác giả lưa chọn đề tài “Hẩu quả pháp Ìÿ về cơn clumg kit cha me ly hén theo luật Hồn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn giải

Trang 10

4

quyết” làm đề tài nghiên cứu của minh Dé tai có tính lý luận và thực tiến không

trùng lặp với các công trình nghiên cửu khoa học đã được công bô

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiền cứu

3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài

mẹ ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 và thực tiễn giải quyết, những

quy đunh của pháp luật chưa phù hợp của pháp luật có liên quan, từ đỏ đưa 1a những

giải pháp, kiên ngÌu về hoàn thiện quy đính và thực tiên thực hiện, góp phân nâng cao nhận thức mốt cách toàn điện khi nghiên cứu cũng như ADPL giải quyệt vân đê

con chung

3.3 Nhiệm vụ nghiên cứu đê tài

Dé dat duoc muc dich trén, luén van co 03 nluém vu sau: mot la phan tích

làm sáng tỏ vân đề lý luận về hậu quả về con chung khi cha me ly hôn; hai là phân

hành, ba Id, thir tiễn giải quyệt theo Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 Từ việc

tìm hiểu về lý luân, quy định pháp luật, thực tiễn thực luận, chỉ ra những điểm tích cực và maột số vướng tắc còn tôn tại thì các giải pháp được đề xuất, kiên nghị trong

chung khi cha mẹ ly hôn, nhằm áp dụng có hiệu quả nhật trên thực tê

4 Đôi tượng và phạm vi nghiên cứu 41 Đôi tượng nghiên cứu

Đổi tượng nghiên cứu của luận văn bao gồm những vân đề lý luận chung và

thực trạng quy đính của pháp luật về hâu quả pháp lý vê cơn chưng khi cha me ly

hôn theo Luật Hồn nhân và gia đính năm 2014; thực tiền giải quyêt về hâu quả pháp

lý về con chung khi cha me 1y hôn theo Luật Hôn nhân và gia dinh nam 2014

42 Pham vi nghién cu

Vé ndi dung: Hau qua phap ly vé con chung khi cha me ly hôn được đề

cap dén ti quy dinh của Bộ Luật Dân sư năm 2015, Luật HN&GĐ năm 2014,

Trang 11

đề tài chỉ nghiên cứu trong phạm vì Luật HN&GĐ năm 2014 về hậu quả pháp lý

về con chung khi cha me 1y hôn mà không nghiên cứu các luật chuyên ngành có liên quan khác

Về không gian thời gan Đề tài nghiên cứu về hâu quả pháp lý về con chung khi cha me ly hôn trong pham vi giải quyệt tại Tòa án câp sơ thâm và câp phúc thâm ở Việt Nam trong thời gian tử ngày Luật HN&GĐ năm 2014 có liệu lực là ngày 01 tháng 1 năm 2015 đên ngày 30 tháng 6 nắm 2021

Š Phương pháp nghiên cứu

Việc nghiên cứu đề tài được tiên hành trên cơ sở phương pháp luận của Chủ nghia Mác - Lêtn và tư tưởng của Chủ tịch Hồ Chí Minh về nhà trước và pháp luật,

quan điểm của Đảng Công sản Việt Nam về cải cách tư pháp và xây đựng Nhà nước

pháp quyên ở Việt Nam Việc nghiên cứu các quy định của pháp luật hôn nhân gia

đính năm 2014 vé van dé con chung khi cha me ly hén được tiên hành trong môi hiên hệ với cac quy dinh khac cua phap luat hon nhan va gia đính các quy định của

ngành luật khác liên quan và điêu kiện thực hiện chúng trên thực tê

Bên canh đỏ việc nghiên cứu đề tải cũng sử dụng một số phương pháp

ngÌiên cứu khoa học truyền thông như phương pháp phân tích phương pháp so

sánh phương pháp bình luân án để đánh giá và làm nổi bật những quy định mới

được sửa đổi, bỏ sung để cho thây rõ sư tăng giảm kết quả giải quyệt qua các năm;

phương pháp tổng hợp để làm rõ những vân đề thuộc pham vi nghiên cứu

6 Ý nghĩa khea học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài

6 1 Y nghĩa khoa học của đề tải

Luân văn là công trình nghiên cứu khoa học có thể làm căn cứ về các phân

tích, dữ liêu về hâu quả pháp lý về con chung ki cha mẹ ly hôn theo pháp luật V :ệt

Nam Những kết qua det được qua quá trình nghiên cửu luận văn góp phân bỏ sưng,

Trang 12

con clung khi cha me ly hén noi riêng cũng như đảm bảo được quyên và lợi ich hop phap cua moi nguoi no chung

6.2 Y nghĩa thực tiễn của đề tài

Luận văn có thể làm tải liệu tham khảo cho những người làm công tác giải quyêt vụ việc, vụ án hôn nhân và gia đính trong hoạt động xét xử, cũng có thé lam

tài liệu tham khảo cho việc nghiên cửu vân đề này trong tương lai Quá trình nghiên

giúp cho việc thực hiên giải quyết vân đề đạt liệu quả hơn

7 Kết câu của Luận văn Ngoài phân mở đâu kết luận danh mục tài liêu tham khảo, khóa luận tốt

nghiép gôm 2 chương,

Chương 2: Thực tiễn giải quyết hậu quả pháp lý về cơn chung khi cha mẹ ly

Trang 13

NHUNG VAN DE CHUNG VE HAU QUA PHAP LY VE CON CHUNG KHI CHA ME LY HON THEO LUAT HON NHAN VA GIA DINH NAM 2014

1.1 Khái niệm, đặc điềm hậu quả pháp lý về con chung khi cha mẹ ly

hôn thee Luật Hên nhân và gia đình năm 2014

1.11 Khái uiệm han quả pháp lý về con chung khỉ cha mẹ ly hôn theo

Luat Hon uhan va gia dmh nam 2014

- Khải mệm lị hôn theo Luật Hôn nhấn và gia đỉnh năm 2014

Trong cuộc sống hôn nhân, vi những nguyên nhân khác nhau dẫn đền vợ chông xảy ra bất hòa, nảy sinh mâu thuần sâu sắc, dân dân trở nên không còn tình

cảm, đên mức hôn nhân lâm vào tính trang trâm trong đời sông chung không thể

kéo dải, maục đích của hôn nhân không đạt được Lúc nay, vân đề ly hôn được đặt ra

để giải quyết tình trạng hôn nhân trong gia định Từ điền tiêng Việt định nghĩa răng

ly hôn là việc vợ chông bỏ nhauÌ, đây là một thuật ngữ ngắn gơn nhật khi nới về ly

hôn, tuy rửuên cách giải thích này chưa nói lên được hêt hậu quả của việc ly hôn

thư trinh tự, thủ tục pháp lý theo quy đình Do đó, việc bỏ nhau không đương niuên

duoc cong nhan la da ly hon Theo từ điển Luật học của Viện khoa học pháp ly ti

ly hôn được đứnh nghĩa là châm đút quan hệ vợ chông do Tòa án công nhân hoặc quyét đính theo yêu câu của vợ hoặc chẳng hoặc cả hai vợ chồng” day la dinh nghia chưng nhật về ly hôn, thể hiện bản chất của ly hôn

Dươi góc độ pháp ly, ly hôn được định ngiĩa trong Luật hôn nhân và ga

đính với một số thay đổi để phù hợp với thực tiền xã hội, như Luật HN&GĐ năm 2000 có quy định ly hôn là châm đứt quan hệ hôn nhân của vợ và chồng việc châm đứt này phải do Tòa án công nhận hoặc quyêt định khí có yêu cầu của vơ hoặc của

chông hoặc cả hai vợ chồng” Luật Hồn nhân và ga đính năm 2014 đã có sự cải tiên

trong quy định về ly hôn, tại đây, ly hôn được quy đính là việc châm đút quan hệ vợ

` Nguyễn Lân, Tử đến từ và ngữ Viết Nam, Nxb Tong hop TP Ho Chi Minh ,nam 2006, Tr 1057

? Viện nghiền cứu khoa học pháp ý - Bo Trphap, Tử điển Luật học Nxb Tirphap Hà Nỏi nắm 2006, 1460

' Xem thêm tại Khoản 8 Đều $ Luat Hon nhin vi gia dinh nim 2000

Trang 14

chéng, việc châm đứt này căn cử theo bản an, quyêt định có liệu lực pháp luật của

thâm quyền giải quyệt ly hôn chỉ có thể do Tòa án quyết định Tuy nhiện định

ngiĩa về 1y hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 đã mở rông chủ thê có

quyên yêu câu giải quyêt ly hôn, theo đó không chỉ vợ, chồng hoặc cả hai vơ chồng mới có quyên yêu câu ly hôn như Luật HN&GĐ năm 2000

Ly hôn là quyên nhân thân của cả hai bên vợ chồng được pháp luật bảo hộ, tửtưng Nhà nước phải kiểm soát việc ly hôn trong khuôn khổ của pháp luật Mác —

Ảng ghen đã chỉ ra bản chât của ly hôn, đó chính là việc xác nhân một sự kiện, cuộc sông hôn nhân này là cuộc hôn nhân đã chêt, sự tôn tại của nó chỉ là bê ngoài và lừa

vơ chông đã cht, ly hôn là sự công nhận cho một mỗi quan hệ về mặt bản chât đã

đất đưới sư quản lý của Nhà nước và pháp luật nhằm han chê các bên lam dụng

quyên tư do ly hôn Ly hôn còn là sự công nhận của Tòa án bảng một bản án hoặc

quyết định có hiệu lực pháp luật Sự công nhận ly hôn của Tòa án chính là sự kiểm

soát nhà nước đôi với hôn nhân Điều nay thê luận ở chỗ, Tòa an nhân danh Nhà

nước kiểm soát việc ly hôn thông qua tiệp nhân giải quyết yêu câu ly hôn của các

đương sư Tòa án quyêt định cho ly hôn phải có căn cứ vào quy định của pháp luật

về hôn nhân và gia đính cũng như tiên hành theo một thủ tục luật đính để xác định

sự kiên vơ chông châm dứt hôn nhân Từ những phân tích nêu trên có thể định

nghia vé khai niém chung nhật về 1y hôn do là: “1y hổn là sự kiện pháp Ij) lam cham

dứt các quyền và ngÌữa vị pháp ly giita ve chéng theo ban án quyết đình có hiệu lực pháp luật của Tòa ám ˆ

- Khải riệm con chưng theo Luật Hồn nhân và gia dinh nam 2014 Theo từ điển Luật học, cơn chung là con sinh ra trong thời kỳ hôn nhân hoặc

` E Mắc — Ẳng ghen (2002) “Bản đự bật về ly hôn” Toản tập ,tắp 1tr 231-235, Nab Chứh trị Quốc ga sự

that, Ha Noi

Trang 15

cha hoặc mẹ không thửa nhận nlưxng có chứng cứ để Tòa án căn cử ra quyêt định

xác đứnh là con chung của hai người thì cũng là con chưng của vơ chồng Cơn

nuôi do vợ hoặc chồng củng nhận nuôi cũng là con chung của vơ chang’ Tuy nhién, viéc dinh nghia nay moi chỉ dừng lại ở trường hợp xác định là con chung,

clura mang tinh khái quát Khái miệm con chung là một khái riệm rộng có thê con chung của vợ, chồng hoặc con chung của hai người không phải là vợ chồng Luật hôn nhân và gia đính chỉ dùng khái riệm con chung của vợ chồng dé ap dung

nguyên tắc suy đoán pháp lý xác định cha, mẹ cơn Điêu kiện để xem hai người là

giây chứng nhận đăng ký kết hôn Do đó, co thé hiéw “Con ching ctia vo chéng la cơn mà vợ chồng được pháp luật xác đình là cha mẹ của người cơn đó, bao gồm cả

con dé va con nudt `”

Căn cử xác định con chưng cũng được Luật hôn nhân và ga đính năm 2014 quy đứnh tại Điêu §8 một cách clu tiết và đây đủ, con chưng của vợ chồng là cơn

sinh ra trong thoi ky hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời ký hôn nhân, la con được sinh ra trong thời hạn 300 ngày kề từ thời đểm châm đứt hôn nhân, là cơn

vợ chông trường hợp cha, mẹ không thừa nhận con chung thì phải có chứng cứ và

phải được Tòa án xác dinh’ Nội dụng này được mở rộng hơn tại Diéu 89 Luật hôn nhan va gia định năm 2014 do la, người được nhân la cha, trẹ của tuột người có the

yêu câu Tòa án xác định người đó không phải là con minh; tương tự như vậy, người không được nhận là cha, me của một người cũng có thể yêu câu Tòa án xác đính

Trang 16

10

sẽ được xác đính là con chung của vợ chồng Do vây, đề xác định cơn chung thì cân giây khai sinh của con hoặc giây chứng nhận đăng ký kêt hôn của cha mẹ Trong trường hơp cha không châp nhận con được thành thai và snh ra trong thời kỷ hôn

thông của cha con theo quy đính của pháp luật Trường hợp không chứng minh

chung phải giải quyệt khí vợ chồng ly hôn là cơn chung vẫn phụ thuộc vào cha me

cân có su nudi dudng cham soc, giao duc, bao gom: con chira thanh mén, con da

thành tiên mất năng lực hành vĩ dân sự hoặc không có khả năng lao động và không có tài sản đề tư nuôi mình Đây là con chung vấn phụ thuộc vào cha me nên Tòa án phải xác định những đôi tượng này để đưa vào giải quyết vân đề con chung cân xác

định về đô tuổi, nắng lực hành vị dân sự, khả năng lao đông

Về độ tudi, xac dinh con chung thanh mén hay cha thanh mén can cu vao

giây khai sinh và thời điểm thụ lý giải quyết vụ việc Nêu tại thời điểm thụ lý vu

việc, con chưng chưa đủ 18 tuổi thi thuôc đôi tượng cân phải giải quyêt; việc xác

áa Đề xác định một người là mất năng lực hành vì dân sự BLDS năm 2015 đưa ra quy định kli một người đã bị bệnh tâm thân hoặc mắc bệnh khác mà không thể

nhận thức, làm chủ được hành vị thì người có quyên lợi ích liên quan hoặc cơ quan

tô chức hữu quan có thể yêu câu Tòa ánra quyêt định tuyên bô người này là người

mật năng lực hành vị dân sư trên cơ sở kêt qủa giám định pháp y tâm thân” Các bên đương sự cung cập cho Tòa án giải quyêt việc ly hôn bản án, quyêt đính đang có

hiéu luc pháp luật về việc tuyên bô con chưng mật năng lực hành vĩ dân sư làm cơ

sở để Tòa án giải quyêt vân đề con chưng xác định cơn chung không có khả năng

lao động trường hop nay con chung co thé vì sức khỏe, bệnh tật tai nạn, dân đền không đủ khả năng về mắt thé chat dé thực hiện việc lao động tự nuôi đưỡng bản

thân Nêu Luật Hôn nhân và gia định năm 2000 chỉ quy đính về nguyên tắc suy đoán pháp lý cơn sinh ra trong thời kỷ hôn nhân là con chưng của hai vợ chồng, còn

” Điều 22 khoản 1 BLDS năm 201

Trang 17

cu thé con sinh ra trong thời hạn 300 ngày kê từ ngày kết thúc thời kỳ hôn nhân là con chưng của hai vơ chông lại được hướng dẫn trong Nghị định sô 70/2001/NĐ-

CP thì Luật Hôn nhân và gia đính nắm 2014 đã thông nhât quy định pháp luật trên

tao điêu kiện thuận lợi cho việc xác đính con chung trên tlrưc tiên

- Khải mệm hậu qua pháp l

Trong các văn bản pháp luật liên hành không đưa ra định nghĩa cụ thể về

hau quả pháp lý Xét về mặt ngữ ng†ĩa, “Hậu quả pháp lỷ' được câu tạo bởi hai

thành tô là “hậu quả” và “pháp lý" Theo từ điền tiếng Việt thi hau qua la két qua không hay, có ảnh hưởng vệ sau'? Pháp lý là những lý luận, nguyên tắc về pháp

luật! Như vậy, có thé hiểu: “Hậu quả pháp Ìý là những hệ quả thường mang tính

chất tiêu cực về mặt pháp luật do hành vì của một chủ thể pháp luật đã thực hiện để

mang đến” Nói rõ hơn, kiu một cá nhân hoặc tổ chức thực hiện một hành vị, mà

hoặc cá nhân tô chức liên quan sẽ phải gánh clưu một kệt cục về mặt pháp luật có

tính tiêu cực Như vậy, hậu quả pháp lý tôn tại song song với những quy đính pháp

luật, ở bât kề lĩnh vực nào có quy định của pháp luật thi cũng sẽ đều có những hậu

nhau Vi du ly hôn cũng là một lĩnh vực được pháp luật điều chỉnh vậy nó cũng có

giải quyệt ly hôn, gÌủú nhân trong phán quyêt của Tòa án khi xét xử vụ việc ly hôn

của vợ chồng bao gôm: Châm dứt quan hệ vợ chồng phân chúa tài sản chung của vơ chồng giao quyên trực tiêp nuôi con và quyên, ng]ữa vụ của cha mẹ đôi với cơn

và ngược lại

- Khải niệm hậu quả pháp lý vé con chung ki cha me ly hôn

Khi ly hôn, quan hệ nhân thân giữa vợ và chồng châm đứt Ho không còn

ràng buộc trong môi quan hệ tình cảm vợ chồng với nhau nữa Tuy nhiên quyết

đính, bản án công nhận ly hôn của Tòa án đổi với vợ chồng một mắt nảo đỏ không làm châm đút hẳn sự liên hệ, ràng buộc giữa hai người từng là vợ chông cũ cùng

Tir dien tieng Vt nim 2010, NXB Da Nang, tr-1192

e ed ee ge THỦ, NXB Da Ning, tr 666

Trang 18

12

nhau Bởi vì việc ly hôn chỉ làm châm đút quan hệ hôn nhân vợ, chồng chứ không

làm châm dứt quan hệ cha, mẹ, con giữa vợ chồng và con chung đồng ngiña với

việc hai bên đều phải thực liện quyên, ngÌña vụ đổi với con chung của mình Khi

cha me ly hôn, cơn chung là một trong những chủ thê chính bị tác động và phải cluu

rat nhiéu su anh huéng Do chinh la hau qua doi voi con khi cha me ly hén Hau

cực về mặt pháp luật do hành vị của một chủ thể pháp luật đã thực liên để mang

đền V ây, hậu quả pháp lý về cơn chưng khi cha me ly hôn theo Luật Hồn nhân và

gia dinh ném 2014 là hệ quả mang tính tiêu cực về mặt pháp luật tác động đền đổi

tượng là cơn chung của vợ chông Dẫn chiêu từ những khái tmuệm “Ty hổn la sur én

pháp lý làm cham ditt cdc quyén va nghia vu phap lý giữa vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Tòa án”; “Con chimg của vợ chồng là con mà vợ chồng được pháp luật xác định là cha mẹ của người con đó, bao gồm cả con đề

va con mudi”; “Hau quad pháp lý là những hệ quả thường mang tỉnh chất tiểu cực về

mặt pháp luật do hành vi của một chủ thể pháp luật đã thực hiện để mang đến”, có thé xay dung khai mém Hậu quả pháp lý vê con chưng kin cha me ly hôn theo Luật

HN&GĐ năm 2014 như sau: “Hậu quả pháp lý vé con chimg ki cha me ly hén

theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 là những quy đình để bảo vệ quyền lợi

của cơn trong việc giao cơn cho mốt bên nuôi dưỡng trong đó có việc lựa chọn

giao cơn cho một bên trực tiếp trồng nom, chăm sóc, muối đưỡng giáo đhịc; quyền

và ngÌữa vi của cha mẹ đổi với cơn; thay đổi người trực tiép nudi con”

Đổi tượng cơn chưng là trọng tâm trong quan hệ nudi con chưng của vợ

tao thu nhập nuôi sông bản thân bao gồm: Con chưa thành nién con đã thành tiên

muât năng lực hành vì dân sự hoặc không có khả năng lao đông và không có tài sản để tư nuôi minh Khi ly hôn, cơn chung phải chưu thiệt thời vì không được chung

sông với cả cha lẫn me, do do, viéc lua chon giao con chưng cho một bên trực tiép

mudi curéng 1a van dé quan trong hang dau nhém bao dam diéu kiện tốt nhật cho sư

Trang 19

phát triển hòa thập của con sau nay Việc giao con co thể do cha me tự thỏa thuận, hoặc do Tòa án xem xét các điêu kiện của cha và mẹ dé dua ra quyêt định Quyên va nghia vụ của cha me đổi với cơn khi cha me ly hon duoc hiéula nhitng viéc được lam, duoc doi hoi, duoc dam bảo bởi pháp luật và những việc bắt buộc phải thực

luận theo quy đính của pháp luật, quy chuẩn đạo đức đổi với con khi cha me ly hén

đưa trên sự thỏa thuận tự nguyện hợp pháp của cha me hoặc theo quyêt dinh của

Tòa án ngay kii châm đút hôn nhân, nhắm bảo vệ các quyên, lơi ích của con trong

môi quan hệ pháp luật giữa cha, mẹ và con theo quy đính của pháp luật Các quyên

cho cơn Trong quá trình tuổi đưỡng cơn, nêu có những sự kiên phát sinh khiên cân thiệt phải thay đổi người trực tiệp nuôi cơn để đấm bảo lợi ích của con thì cha

mẹ hoặc ruột số đối tượng được pháp luật cho phép có thê yêu câu Tòa án thay đổi

người trực tiệp nuôi con Như vậy, việc giao con cho một bên cha hoặc me trực tiệp uôi dưỡng quyên và ng]ña vụ của cha mẹ đổi với cơn thay đổi người trực tiêp nuôi con là các vân đê trọng tâm nhhât trong hâu quả pháp lý về con chung khi cha me ly hon

1.1.2 Dac diém hận quã pháp lý về con chung khỉ cha tuẹ ly hôn theo Luật

Hôn uhân và gia đình uăm 2014

- Đặc điểm về chỉ thể có liên quan lên giải quyết hậu quả pháp lý về con

ching kii cha me ly hồn theo Luật Hồn nhấn và gia đỉnh năm 2014

Chủ thể của hậu quả pháp lý về con chung khi cha mẹ 1y hôn theo Luật Hôn

thân và gia đính năm 2014 chính la cha, me, con và cơ quan có thâm quyên giải

quyét các vân đề về cơn chung khi ly hỗn

Chủ thể đầu tiên và chủ thể trực tiệp nhật trong quan hệ này là cha, mẹ và con Đây là ba chủ thê chịu sư tác động trực tiêp khi có sự kiện 1y hôn Cha và mẹ là chủ thể khá ly hôn sẽ châm đút quan hê hôn nhân nlưưng còn quan hệ với con chung và quyên ngiĩa vụ với con chung Chủ thể nảy là người trực tiệp nuôi con hoặc thắm nom cơn, thực hiện việc chẩm sóc, nuôi đưỡng cập dưỡng cho cơn chung theo bản án hoặc quyết định của Tòa án và có thé tự thỏa thuận hoặc yêu câu Tòa án thay

Trang 20

14

đổi người trực tiếp nuôi con Một trong những chủ thê yêu thê kii ly hôn chính là

cơn chung Luật Hôn nhân và ga đính nắm 2014 quan tâm trực tiếp đền chủ thê là

có khả năng lao đông và không có tài sản để tự nuôi mình Con chưa thành miên là cơn chung của vợ chông và đưới 1§ tuổi, ở đô tuổi này sự phát triển về thé chat va

tri tué là chưa hoàn thiện, chưa thể tự chăm sóc, nuôi đưỡng bản thân, sự phát triển của tâm sinh lý chịu ảnh hưởng bởi riiêu yêu tô tác động tử môi trường Cơn đã

thanh nién mat năng lực hành vì dân sự là con từ 1S tuổi trở lên và mắc bệnh tâm thân hoặc bệnh khác mà không thể nhận thức, làm clrủ được hành vì, có quyêt đình

có khả năng lao đông và không có tải sản để tự nuôi mình là cơn từ 18 tuổi trở lên

nhung khéng thé truc tiép sản xuât, kinh doanh, không có khả năng tự phục vu bản

thân và không co tài sản là vật, tiền, giây tờ có giá và quyên tài sản có thể quy đổi

than, thé chat va tâm sinh lý chưa hoặc không phát triển hoàn thuận không có khả năng tự nuôi mình, vì vậy các chủ thể này cần được quan tâm, chăm sóc, nuôi đưỡng Là chủ thể yêu thê trơng việc ly hôn, vì vây con chung là chủ thể phải được

bảo vệ một cách độc lập, dù cha me không yêu câu thì Tòa án vẫn phải xử lý, giải quyết vân dé vé con chung dé dam bảo quyên và lợi ích hợp pháp của con chung

Chủ thể là cơ quan nhà nước có thâm quyên giải quyết các vân đê vệ con

chung khi ly hôn chính là Tòa án Tòa án là chủ thể được nhà rước trao quyên

giải quyết vân đề của cơn chung ki cha me ly hôn Phán quyêt ly hôn của Tòa án

thê hiện dưới hai hình thức là quyết đính hoặc bản án Nêu hai bên vơ chồng thuận tình 1y hôn, thỏa thuận được việc giải quyêt vân đề cơn chung và tải sản, phán quyết cho ly hôn của Tòa án thể hiện đưới hình thức 1a quyết định công nhận thuận tình ly

không thông nhật được việc giải quyệt vân đề con chưng hoặc tài sản chung hoặc

trường hợp ly hôn do yêu câu của môt bên thì phán quyết của Tòa án về việc châm

Trang 21

dứt hơn nhân bằng ly hơn sẽ la một bản án Thời điểm bản án, quyêt đình cĩ liệu

lực pháp luật là thời điểm châm đứt quan hệ vợ chơng trước pháp luật Viện kiểm

sat thực hiện niệm vụ gam sát việc thực thú pháp luật cua Toa an Su tham gia của

Viện kiểm sát gĩp phân phát liện và đây lùi những hạn chê, tiêu cực, thiêu sĩt trong quá trình giải quyệt vụ việc của Tịa án, đồng thời gĩp phân nâng cao tình thân trách

- Đặc điểm về khách thê của hậu qậ pháp lý vé con chung khi cha me ly hén

theo Luật Hồn nhãn và gia đỉnh năm 2014

Khách thê của hậu quả pháp lý về cơn chung khi cha mẹ ly hơn là mỗi quan hệ phải là “con chung” va quan hé han nhân phải là hợp pháp Trên thực tê cĩ rât

vu an, vụ việc liên quan đền việc châm đút mơi quan hé nhu vo chéng gira nam mir

chưng sơng như vợ chơng thì tịa án ra quyết định hủy kêt hơn trái pháp luật và

khơng cơng nhận quan hệ vợ chồng Khi nam nữ đăng ký kêt hơn và được câp giây

việc châm đút muối quan hệ hơn nhân giữa vợ và chồng được gợi là ly hơn Cư nhiều cặp vợ chơng cỏ cơn chung conriêng hay cịn gọi là con trong giá thú và con ngồi giá thú Khách thê của hậu quả pháp lý về cơn chung ki cha mẹ ly hơn theo Luật

HN&GĐ năm 2014 chỉ xét đền con chưng của vợ chồng cĩ yêu câu ly hơn, chứ

khơng xét đên cơn riêng của mỗi người chẳng vơ trong cuộc hơn nhân này

- Đặc điểm về nội ding giải quyết hậu quả pháp ]} về con chung khú cha mẹ

ly hén theo Luật Hồn nhấn và gia đình năm 2014

Thứ nhật, đặc điểm vệ giao con cho một bên trực tiép nuơi đưỡng khi ly hơn

cũng muốn là người trực tiêp nuơi đưỡng con của mình Tuy nhiên việc chơn người

trực tiệp nuơi con khí ly hơn là vân đề hệt sức quan trong bởi nĩ quyêt đính đền su

phát triển của cơn cả vê mat thé chat va tinh than, dam bao nhu cau an ở, anh hoạt,

hoc tập, vưi chơi giải trí cho con Tịa án cắn cứ vào mơi trường sơng điêu kiện vật

Trang 22

16

chat, điều kiện tình thân của hai bên cha và mẹ dé lua chon nguoi pho hep hơn

trong việc trực tiêp nuôi đưỡng con Vì vậy, Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014

Thứ hai, đắc điểm về quyên và nghĩa vụ của cha me đối với con Khí ly hôn,

việc giao cơn cho một bên trực tiêp nuôi đưỡng là điêu tât yêu, việc này làm phát

sinh các quyên, ngiữa vụ đối với người trực tiêp tuổi đưỡng cơn và người không

trực tiệp nuôi dưỡng con Hiểu một cách đơn giản nhật, thì một người có quyền và

ngÌĩa vụ trực tiép nuôi con, người còn lại có nghĩa vu câp đưỡng cho con và có quyên thăm nom cơn Tuy nhiên khí ly hôn thì các quyền và ngÏĩa vụ của họ đổi

với cơn không thay đổi quá niêu sơ với trước đỏ, họ tiệp tục thực liện quyên nhân

thân, quyên tài sản cho con rửyư quyên đại điện cho con, quyên quản lý tải sản riêng

của con quyên định đoạt tài sản riêng của con chưa thành tuên, con đã thành tiên

mat trăng lực hành vì dan su, Da phân cha va me déu hiéu sự tổn thương thiệt thời

của con khi họ ly hôn Vi vậy, họ sẵn sàng cùng nhau tạo rững điêu kiên tốt nhật

cho cơn Tuy rửiên có một số cha mẹ vì sư thù hận ích kỷ cá nhân nên đã có

những hành vị gây ảnh hưởng xâu đên việc tuôi con, việc thắm nom cơn của đổi

phương Vì vây, Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 cũng đã có quy định để các

bên không căn trở quyên của đôi phương

Thứ ba, đặc điểm về thay đổi người trực tiép mudi con sau khi ly hén Chủ

thê có quyên yêu câu thay đổ: người trực tiệp nuôi con đã được mỡ rộng hơn, đảm

bảo quyên và lợi ích cho cơa Luật HN&GĐ năm 2000 quy định cha hoặc mẹ là chủ

thể có quyên yêu câu thay đổi người trực tiệp nuôi con Đên Luật HN&GĐ năm 2014 thi cha thé co quyén yéu câu thay đổi người trực tiệp nuôi con bao gồm cha,

mẹ, người thân thích các cơ quan quản lý nhà nước về gia đính trẻ em, hội liên

luệp phụ nữ Các điêu kiên để thay đổi người trưc tiếp nuôi con la co théa thuận của

cha mae về việc thay đổi người trực tiêp nuôi con hoắc người trực tiếp nuôi con không cờn đủ điều kiên trực tiếp nuôi cơn Trong đó, việc thay đổi cũng cân xem xet nguyện vọng của cơn từ đủ Ö7 tuổi trở lên Việc châp nhân thöa thuận của cha me, xem xét nguyên vong của con miêu trên đã đáp ứng được ru câu của các bậc

Trang 23

cha mẹ trong thực tiên xã hội, đề cao sư tư thỏa thuân của các bên trong quan hé dân sư

1.2 Cơ sử ghỉ nhận hậu quả pháp lý về con chung khi cha mẹ ly hôn

trong luật Luat Hon nhân và gia đình năm 2014

1.2.1 Cỡ sở lý huận ghỉ nhậm hậu qua pháp lý về con chung khỉ cha mẹ ly

hou trong hiật Luật Hôn nhầm và gia đình nam 2014

Tiên cơ sở định lướng xây dựng ruước Công hòa xã hội chu nghia Viet Nam cơi trọng và bảo đảm thực hiện quyên con người, quyên công dân hệ thông pháp

luật V :ệt Nam luôn đặt quyền cơn người, quyền công dân lên hàng đâu ở cả luật nội dung và luật tô tụng bởi lễ đó, Luật HN&GĐ được xây dựng với yêu câu là các

quyên của con người, quyền công dân của đương sự phải được ghi nhận, tôn trong,

bảo vệ và bảo đảm thực luện Tòa án có trách niuệm trong việc ton trong va bao vệ

quyên cơn người, các quyên dân chủ của công dân Đồng thời phải có cơ chê hạn chê việc người tiên hành tô tưng lạm quyên trong quá trình giải quyêt vụ án dân sự, phải có chê tài xử lý các hành vị vì phạm quyền con người, quyền công dân của đương sự, đảm bảo quyên của đương sự trong tô tụng dân sự

Xuât phát từ việc bảo đảm quyên con người, quyên công dân Luật HN&GĐ

người, quyên công dân cho đổi tương cha, me, con chung khi ly hôn trong cả quá

trình thỏa thuân, giải quyét tei toa án và quá trình sinh sông hàng ngày Khi đương

sự có quyên, lợi ích hợp pháp về dân sự bị xâm phạm, họ có quyên yêu câu Tòa án bảo vệ Song quyên và lợi ích hợp pháp của các đương sư có được bảo vệ hay không phụ thuộc vào việc các đương sự được trao đây đủ các phương tiện đề bảo vệ quyên lợi ích hơp pháp của mình Do đó, để đương sự bảo vệ được quyên và lợi ích hợp pháp trước Tòa thì cân thiệt phải có cơ chê bảo đảm cho đương sự thực hiện các quyền tô tụng của minh Theo quan điểm của Đảng và Nhà nước về hoạt động xét xử cla Toa án thủ tranh tụng được cơi trọng cân phải đây mạnh việc tranh tụng trong giải quyêt vụ án Đề thực luận việc tranh tụng trong giải quyết vụ án dân sư yêu câu các bên đương sự phải bình đẳng lẫn nhau, phải thực luận được các quyên

Trang 24

18

té tung dan su dé chung minh, bao vé quyén va loi ich hop pháp của mình Việc

Luật HN&GĐÐ gu nhân quyên, nghia vu cua cha me khi ly hon chinh là cơ sở đề

dam bảo thực luận bảo vệ quyên của cơn chung khi cha mì e ly hôn

Việc bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của con chung đã được gi nhận và cu thé hóa trong Luât HN&GĐ Kê thửa và phát triển các quy định của Luật HN&GĐ năm 2000 nhằm đảm bảo phù hợp với yêu câu của thực tiên Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy đính cụ thể các quyên và ngÏña vụ của cha mẹ đối với

cơn chưng klu ly hôn rửtư Chăm sóc, nuôi dưỡng giáo đục, câp dưỡng nuôi con,

thấm nom con va dam bao cho các quyén, ngiña đỏ được thực luện trên thực tê

liệu trước bằng hệ thông các biện pháp xử lý thông qua chê tài hành chính, dân sư hoặc hình sự, tủy theo mức độ của hành vĩ pham, Luật HN&GĐ đã góp phân quan

trọng trong việc nâng cao vai trò trách niệm của cha, me khí ly hôn và bảo về quyên và lợi ích hợp pháp của cơn chung

1.2.2 Cơ sở thực tiểu ghỉ uhậm hận quả pháp ij vé con chung khi cha me ly hon trong nat Luat Hon uhan va gia dink nam 2014

Sự phát triển của nên kinh tê kéo theo một hiện tượng bắt ồn là sự thiêu quan tâm, chăm söc con cái, vì vậy, việc quy dinh 16 trach nhiém, nghia vu trong nom, cham sóc, quan tâm con chung khi ly hôn la v6 cung quan trong, dam bao cho con chung khi ly hôn vẫn được quan tâm, chăm sóc Trên thuc té rat liêu trường hợp

thiêu vắng sự cham soc, giao duc cua cac bac cha me đổi với cơn cái du ho van sông

cùng nhà với các cơn, có những người cha, người mẹ không dành thời gian để chăm

sóc cơn Sư bat ổn còn mạnh hơn nữa đối với các đổi tượng là những người luôn phải cô gắng vật lồn mưu sinh cuộc sông của mình Sự thiêu quan tâm của cha mẹ

đổi với cơn cái có thể dẫn đền nhiéu hậu quả tiêu cực cả về môi liên hệ tình cảm

giữa cha mẹ và con cái, hoặc tăng thêm nguy cơ đối với các hành vì lậch lạc trong cuộc sông Không ít trẻ em do cha mẹ không thực luận đây đủ quyên và ng†ĩa vụ

của cha mae, không được cha mẹ quan tâm đã bỏ học, đi lang thang bưi đời, dé cuối cùng rơi vào vong xoay của các tệ rạn xã hồi như cơ bac, ngluên hút, cướp giật, mại

đâm, trộm cấp

Trang 25

Phương tiên thông tín đại chúng ngày cảng phát triển, vì vậy quyền và nghĩa vụ liên quan đên nhân thân, việc định hướng nuôi dưỡng nhân cách của cha mẹ đổi vei con chung khi ly hôn là điêu hệt sức quan trọng Đối với phân lớn người Việt

Nam, quyên và ngiấa vụ nhân thân của cha rue và cơn luôn là mỗi quan tâm hang dau, vi quyên và ngÏĩa vụ nhân thân của cha me và cơn là nơi thực luện hóa tô âm

của mỗi người Bật cử cá nhân nảo trong xã hội cũng sẽ trở thành chủ thê của quan

cơn tôn tại và phát triển với những chuẩn mực, giá trì tốt đẹp, góp phân xây dung

nên văn hóa tốt đẹp của con người Việt Nam Trong xã hội hiện nay, quyên và nghia vụ nhân thân cang coö vai trò quan trong trong việc định hương nuôi dưỡng

nhân cách cũng rtư giáo duc con người từ khi sinh ra đên lúc trưởng thành trở

hội Quá trình đất trước đổi mới và hồi nhập quốc tê ngày nay tạo rêu cơ hội và điêu kiện để thê chê hóa các chủ trương ngÌ quyêt của Đảng nhiêu bộ luật đê câp

thê chê đính quyên và nglĩa vụ nhân thân của cha me va con voi vi tri, vai tro rat

gới, Tuy niuên xã hội ngay nay cũng cluu ảnh hưởng của các môi trường nÌtư

Những giá trị chuẩn mực và truyền thông đã và đang bị tác đông thay đổi, xen lẫn

với thữmg chuẩn mực hành vị của xã hội mới

Tinh trang ly hôn bởi hành vi bạo lực gia đính diễn ra ngày cảng niuêu trên

thực té Khi ly hôn việc cha mẹ tiép tục cö hanh vì bạo lực hoặc gây cản trở lẫn

nhau sé dan dén nhimg hanh vi, tư tưởng lệch lac cho con chung Vi vậy việc quy đính quyên, nghĩa vụ của cha me khi 1y hôn là rât cân thiệt Xã hội liện đang có tác đông tiêu cực tới thực hiện quyên và ngÏữa vụ của cha mẹ và con, chủ yêu nh Mau thuần, xung đột mà đỉnh điểm là bạo lực của cha me và cơn nghiêm trọng trong đó

ndi bat nhat là bao lực của người chồng đổi với người vợ và bạo lực của cha mẹ đổi

với con Những trẻ em snh ra và lớn lên thường xuyên phải chứng kiên hành ví bạo

lực của cha đổi với mẹ, những cảnh măng chửi nhau giữa các thành viên, những lân

Trang 26

20

tị đòn rơi từ cha mẹ, từ đó trẻ em lunh thanh xu hướng ap dụng các hành vì bạo lực

đôi với người khác trong tương lai G ăn liên với các mâu thuần, xung đột và bao lực là vân đê 1y hôn Nhật là các vụ ly hôn có cơn nhỏ, nêu bô mẹ xử sự sau ly hồn

không khéo léo và thiêu té nhi, thiéu su quan tam cham soc thì các cháu sẽ là người chiu thiệt thời, gánh chíu hau quả lớn nhật Ngiiêm trọng nhất trong số đó là việc

chỉnh quan hệ, quyên và nglĩa vụ của cha me đổi với con sau 1y hôn là vô cùng thuật thurc va quan trong

Sự phôi hợp giữa các cá nhân, tô chức trong viéc bao vé quyén va loi ich hop

phap cho con chung khi cha me ly hon chura thure sự chất chẽ, vì vậy, việc quy định

tõ trach nhiém phéi hop cla timg cơ quan là điêu không thê thiêu trong việc xây dựng pháp luật Hoạt động tô tụng dân sự rât đa dạng phức tạp, đòi hỏi có sư tham

gia hỗ trợ của rât nliêu cá nhân cơ quan tô chức thì Toa an moi co thé ra phan quyết tôi tu nhất và đúng pháp luật Tuy nhiên trên thực tê sự phối hợp của các cơ

quan, tô chức, cá nhân trong miêu trường hợp là chưa thưc sự chất chế làm ảnh hưởng đền thời hạn và chất lượng giải quyết vụ án Vì vậy, để Tòa án giải quyết

pháp của đương sự thì cân thiệt phải quy định trách nhiệm phối hợp của các cơ

quan, tô chức, cá nhân trong hoạt động giải quyết vụ án dân sự

Từ những yêu câu, thực trang trên là cơ sở để pháp luật ghi nhân và giải

quyêt vân đề hậu quả pháp lý về cơn chưng khi cha me ly hôn

1.3 Thực trạng Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 về hậu quả pháp

ly ve con chung khi cha me ly hen

Trong vụ việc ly hôn, việc đảm bao quyên và lợi ích cho các chủ thê là

nguyên tắc xuyên suốt quá trình giải quyệt, đắc biệt là việc đảm bảo quyên và lợi

ích hợp pháp cho con chưng khi cha me ly hén rat quan trong Khi ly hén, quan hé giữa cha mẹ với con cái không thay đổi dang nghiia voi quyén va nghiia vu vé trang

nom, cham soc, nudi dudng, giao duc, cla cha me đôi với con vẫn tổn ta Cho

nên việc châm đút quan hệ vơ chông không làm châm đứt quyên và ng†ña vụ đổi

Trang 27

với coa Hậu quả pháp lý vê con chung bao gồm: Giao con chưa thành riên hoặc đã thành tiên bị tàn tật, mật năng lực hành vĩ dân sự, không có khả năng lao động và

của cha mẹ đổi với con khi ly hôn; thay đổi người trực tiệp nuôi con sau ly hôn

1.3.1 Giao cơn cho một bên trực tiếp trôug rơm, chăm sóc, nuôi đưỡng,

giáo đục khi ly hôm

Việc xác định trực tiệp người nuôi đưỡng trồng nom, chăm sóc, giáo đục là

Việc vô cùng quan trong Khu cha mẹ ly hôn cơn chưa thanh mién, con da thanh mén

mất năng lực hành vị dân sự hoặc không có khả năng lao động không cỏ tải sản để

tự nuôi minh tìn sẽ được giao cho cha hoặc mẹ trực tiép tuổi đưỡng chăm sóc,

trang nom Viée giao con cho ai trực tiêp nuôi dưỡng chăm sóc phải duoc cha me hoặc Tòa án cân nhắc kỹ lưỡng bởi vì điêu kiện sông mdi trường sống cách giáo

đục của hai bên la khác nhau, việc lựa chọn người nuôi dưỡng chính là chọn điêu

kiện sông môi trường sông cách giáo dục cho cơn, đó chính là những nhân tô trực

tiêp tác đông đân sự phát triển của con, tác đông đân tâm lý, đời sông tinh thân của

cơn nên cân được xem xét cần thân, chra trân nguyên tắc vì lơi ích của con, bén nao

có điêu kiện tốt hơn thì giao con cho bên đó Việc ai là người trực tiệp nuôi dưỡng, trong nom, chăm sóc con trước tiên sẽ ưu tiên nguyên tắc vợ chồng tự thỏa thuận, vì chỉ vơ chồng trong gia định mới biết khí con về sông cũng ai sẽ thuận loi hon cho sự phát triển sau này, nêu hai vơ chồng không tự thỏa thuận được thi Tòa sẽ xem xét dé giao con cho một bên nuôi đưỡng, Tại khoản 2 Điều §1 Luật Hôn nhân và gia

đính nam 2014 co quy dink “Vo, chéng théa thuận về người true tiép mudi con nghiia vi quyển của mỗi bên sau khi ly hôn đối với cơn, trường hợp không théa

thuận được thì Tòa án quyết định giao cơn cho một bên trực tiếp nuối căn cứ vào quyên lợi về mơi mặt của con; néu con tit dit 07 tuổi trở lên thì phổi xem xét nguyện

vợng của cơn ” Theo đó, pháp luật tôn trong sự thöa thuận của các bên trong

trường hợp các bên không thỏa thuận được thì Tòa án sẽ xem xét giải quyết

Pháp luật tôn trong sự thỏa thuân của hai bên vợ chồng sẽ tự thỏa thuân

chơn người trực tiệp nuôi dưỡng chăm sóc cho con chưng để có thể tạo điêu kiện

Trang 28

ty to

tét nhat cho su phat triển của con, Tòa an ton trong su thöa thuận của hai vợ chông

về vân đê cơn chưng vì thực chât quan hệ hôn nhân và gia đính là loai quan hệ dân

sự nên sư thỏa thuận luôn được ưu tiên hàng đâu Tuy niên trên thực tê không

phải trường hợp tự thöa thuân nào cũng hợp lý, phù hợp với điều kiên sông của hai

bên, chẳng hạn rất nhiêu trường hợp người trực tiệp nuôi con lai là người có thu

nhập thâp, mức thu nhập không ổn định, do tính chât của công việc nên không thể

đành nhiêu thời gian cho con; cờn người có đủ điêu kiên thì lại trộn tránh trách

tửu êm tiên việc thöa thuận nlrư vậy không đảm bảo điêu kiện sông cho con Như

vậy, việc thöa thuận dù đã đạt được trên thực tê, rung lai không dam bảo được

quyên và lợi ích hợp pháp cho cơn chung

con cho mot bén

Trong trường hợp hai bên không tự thỏa thuận được về vân dé con chung thi

xem xét các điêu kiên về chăm sóc, truôi đưỡng giáo dục con của cả hai bên, căn cử vao rat nhiéu yéu té nlur dao chic, lối sông, điều kiện sông để quyết định giao con cho mét bên trực tiép nuôi đưỡng cụ thê:

+ Tòa án sẽ căn cứ về mức thu nhập của hai bên, tài sản của hai bên vợ

chông có đáp ứng nu câu cơ bản cho việc nuôi đưỡng cham sóc, giáo duc cơn

chung Đây là điêu kiện hệt sức quan trong bởi người trực tiệp nuôi cơn là người có

trách nluệm đâm bảo cuộc séng moi mat cla con, nguén thu nhap ma ho co duoc sé

la nguén tai chinh chi yéu va Gn dinh dé nudi con Ngoài ra, Tòa án còn căn cứ vào

việc Chẳng han mức sống ở thành thị cao hơn mức sông ở nông thôn, dang nghiia với việc sông ở thành thị sẽ phải chỉ tiêu niiêu hơn như vậy, để đánh giá về điêu

kiện kính tê của mỗi bên cân dựa vào mức thu nhập tương ung voi kinh té ving

Việc xác định mức thu nhập của các bên dựa trên các tài liệu chưng cứ phù hợp quy định của pháp luật Cu thể, Tòa án yêu câu các bên đương sự cung cấp các tải

ligu chung minh thu nhap, điêu kiện tài chính của mình hoặc trong trường hợp nhật

Trang 29

đính Tòa án trực tiép thuc hién viéc xac minh voi các cơ quan, nơi làm việc của cả

vơ và chông đề xác minh mức thu nhập, đưa ra phán quyêt tôi ưu nhật

+ Tòa án xác định điệu kiện công việc của hai bên vợ, chồng có phu hợp, thuận lợi cho việc trong nom, cham soc con chung hay khong, co lam xao tron mdi

trường sống sư phát triển của con chung hay không Trong thực tê có những trường

hơp cha, mẹ có thu nhập cao nhưng công việc thương xuyên phải đi công tác xa hoặc thời giờ làm việc quá rửiêu ít có thời gian trực tiêp chấm sóc, giáo đục cơn Do đó ảnh hưởng đền tình cảm và sự phát triển của con Tòa án yêu cầu đương sư

giao nộp tải liêu, chứng cứ chứng minh hoặc trực tiêệp xác mính tại nơi làm việc của

vo va chông Việc Tòa an xe1m xét điều kiện ve công việc của hai bên đề quyêt định

chơn người trực tiệp nuôi đưỡng, chăm sóc con chung là việc lắm thiệt thực, có vai trò quan trong trong việc đưa ra phán quyêt của Tòa án

+ Xác định yêu tô về đạo đức của hai bên vợ chồng đây là yêu tô rât quan

trọng không thể bỏ qua, vi day 1a diéu anh hưởng trực tiêp đên việc hình thành, phát triển nhân cách đạo đức của trẻ Đông thời để một đứa trẻ lớn lên bình thường thì cách thức giáo dục, tuổi dạy trẻ cũng ảnh hưởng rât lớn đân định hướng tương lai

Nêu cơn lớn lên trong một môi trường lành manh, có giáo đục, người trực tiép nuôi

dưỡng có tư cách đao đức tốt thì sẽ tạo điêu kiện cho việc phát triển nhân cách trí

tuệ, đời sông tình thân ôn định hơn Còn ngược lai, nêu giao con sông cùng cha me

không có đao đức tốt, quan điểm sông lậch lạc thì việc hình thành nhân cách của

cơn bị ảnh hưởng từ những điều tiêu cực là không thê tránh khỏi, thậm chí những quyên lợi cơ bản của cơn cũng có nguy cơ bị xâm phạm, lam dụng Trên thực tệ,

những thông tin về đạo đức của bó hoặc mẹ có phù hợp để trực tiếp nuôi con hay không la do chính bên còn lại đưa ra Trên cơ sở tài liệu chưng cứ do đương sư cung câp, Tòa án xem xét kỹ lưỡng để đưa ra quyêt định chính thức

+ Cân xác định xem cha mẹ có hành vì thuộc các hành vì quy định về “han

chê quyên của cha mẹ đổi với con chưa thành tiên” tại Điều 85 khoản 1 hay không

Để xác định được, Tòa án phải xác minh cơ quan, tổ chức nơi đương sư công tác, làm việc, chính quyên địa phương nơi đương sự sinh sông cũng như người có liên

Trang 30

24

quan nhv nguoi than thich song cùng Xác định được việc cha, mẹ có các hành vì

nêu trên đông ngiña với việc họ không đáp ứng được các điêu kiện để thực luận việc trực tiếp nuôi đưỡng con chung khí ly hôn Cha mẹ bị hạn chê quyên đối với

cơn chưưa thanh ruên trong các trương hợp sau đây:

“~ Bí kết án về một trong các tôi xâm phạm tỉnh mạng sức khỏe nhân phẩm

danh dir cia con vor lỗi cỗ } hoặc có hành vì vị phạm nghiêm trọng ngiũĩa vịi rồng

nom cham sóc, ruồi dưỡng giáo duc các con

- Pha tan tai sam ctia con;

- Có lỗi sống đổi truy;

- Xia giuc, ép bude con làm những việc trái pháp luật trái đao đức xã hội ” + Tòa án sẽ xem xét về độ tuổi, ý chí nguyện vong của con đề xác định được

những điêu kiện tốt nhật khí giao cơn cho một bên trực tiêp nuôi đưỡng

Khi cơn chung dưới 36 tháng tuổi thì được ưu tiên giao cho te là người trực

tiép cham sóc, nuôi đưỡng theo quy định tại khoản 3 Điêu §1 Luật Hôn nhân và gia

đính năm 2014: “Con dưới 36 tháng hiổi được giao cho mẹ trực tiếp nuối, trừ trường hợp người mẹ không đãi điều kiện để trực tiếp tréng nom, cham séc, nudi

dudng gido duc con hoặc cha mẹ có thỏa thuận khác phìt hợp với lợi ích của cơn ˆ

Xét về mặt thực tiễn, việc quy định như vậy la rat hợp lý, vì đôi với trẻ nhỏ thì sư chăm sóc của người me là vô cùng quan trọng và cân thiệt, quy định như vậy đảm

kiện đề môi con hoặc giữa cha mẹ có thỏa thuận mà Tòa an xét thây co loi cho con

thi con đưới 36 tháng tuổi vẫn có thé giao cho cha là người nuôi đưỡng trực tiép

đáp ứng tốt nhật cho sự phát triển của trẻ của cha, mẹ để giao con chung cho cha

hoặc mẹ trực tiêp nuôi dưỡng

Khi cơn từ đủ 07 tuổi trở lên thì Tòa án phải xem xét nguyện vọng của con

và khả năng đáp ứng tốt nhật cho sự phát triển của trẻ để giao con chung cho cha

hoặc mẹ trực tiệp nuôi dưỡng Quyêt định giao cơn cho một bên trực tiệp nuôi

dưỡng căn cứ vào quyên lơi về mợi mặt của con nêu cơn từ đủ D7 tuổi trở lên thi

Trang 31

phải xem xét nguyện vọng của con Để xác đính ý chí nguyện vong của cơn từ đủ

07 tuổi Tòa án phải lây lời khai của con chung giá vào bản tự khái được thực luận

tửyư sau: Đồi với vụ án tranh châp về nuôi cơn khi ly hôn hoặc thay đổi người trực tiép nudi con, Tham phán phải lây ý kiên của cơn chưa thành nién tix đủ bảy tuổi trở

lên, trường hợp cân thiết có thể mời đại điện cơ quan quản lý nhà nước về gia đính,

cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em chứng kiên tham gia ý kiên Việc lây ý kiến của cơn chưa thành tiên và các thủ tục tô tụng khác đối với người chưa thành tuân

phải bảo đâm thân thiện phù hợp với tâm lý, lứa tuổi, mức đô trưởng thánh khả năng nhận thức của người chưa thành riên, bảo đảm quyên lợi ích hợp pháp, giữ bí

mat ca nhân của người clrưa thanh tiên

So với Luật HN&GĐ năm 2000, đô tuổi đủ để trẻ được xem xét nguyện

vơng đã giảm đ& 02 tuổi theo Luật HN&GĐ năm 2014 Việc sửa đổi độ tuổi nay là

phù hợp bởi thực tê, với đô tuổi từ đủ 7 tuổi trở lên, trẻ đã có tâm nhận thức và ngày

cảng hiểu chuyện cũng như có chủ kiên của mình để quyêt định được mình nên sông với mi Sự thay đổi quy định về độ tuổi đề trẻ được nói lên nguyên vơng muôn

sông củng ai là phù hợp, thê liện sự tôn trong ý kiên của trẻ cũng như đánh gia được suy ng?ĩ, quan điểm của trẻ Có thể thây, Luật HN&GĐ năm 2014 đã có thay đổi phù hợp với sự phát triển thận thức của trẻ về môi quan hệ gia đình

1.3.2 Quyều và nghĩa vụ của cha me đối với cơn khỉ cha mẹ ly hôn

Quyên và nglñĩa vụ nhân thân của cha me va cơn tôn tại ngay cả kiu cha mẹ

châm đút quan hệ hôn nhân, không còn quan hệ vơ chông Vì vậy, pháp luật có quy

đính cu thé quyén va nghia vu cua cha me đổi voi con khi cha me ly hén Theo do,

khi ly han cha me van co quyén va nghiia vu trongnom, cham soc, nuôi đưỡng giáo

duc con chura thanh nién, con da thanh nién mat năng lực hanh vì dân sự hoặc không

HN&GĐ và pháp luật dan sự cùng các luật khác co lién quan

- Quyền và ngiữa vụ của cha mẹ là người trực tiếp nổi con Theo quy đính tại Khoản 1 Điêu §1 Luật Hôn nhân và gia định nắm 2014: “Sau lửử ly hôn, cha mẹ vẫn có quyền nghia vu tréng nom, cham séc, nudi duréng

Trang 32

26

giáo ch con chưa thành rên, con đã thành miễn mắt năng lực hành vi dân sự hoặc

không có khả năng lao động và không có tài sản để tư muối mình theo qn đình của

Luật này, Bồ Luật Dâm sự và các luật khác có liền quan”

Đổi với người trực tiêp nuôi con, là người cùng chưng sông với cơn nên các ng]ña vụ và quyên của họ trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục con nói chung

không thay đổi so với trước khi ly hôn như: quyền dai điện cho con (Điều 73), bồi

thường thiệt hại do con gây ra (Điều 74); quyên quản lý tải sản riêng của con (Điêu

76); quyén dinh doat ta sản riêng của con chưa thánh ruên, con đã thánh riên mat

năng lực hành vị đân sự (Điều 77), họ nên cô gắng dành thời gian, tình cảm va su

quan tâm nluêu hơn tới con khí con không được sông chung với cha hoặc me là

những người không trực tiệp nuôi con để bù đấp những thiêu hut tinh cém cho con

Cu thé, người trực tiệp nuôi con sẽ thực luận ng†ĩa vụ và quyên chăm sóc, nuôi

dưỡng và giáo đục con theo quy định tại Điều 71, Điêu 72 Luật HN&GĐÐ 2014

Về quyền và nghĩa vụ chấm sóc, mudi duéng con thi cha me co nghia vu va quyên ngang nhau, cùng nhau chăm soc, mudi duéng con Trẻ em có quyên được

cham soc, nuôi dưỡng để phát triên toàn điên” do đó cha me đù không còn sông

chung voi nhau nita nhitng nghia vu cham soc, nudi dưỡng con được dat ra cho cả

hai bén, cha me co trach nhiém dam bao nhiing nhu cau thiét yéu cho cudc séng cua

cơn đề can được đảm bảo phát triển bình thường và nhận được sự quan tâm, chấm

sóc rỉnz bao đứa trẻ khác Người trực tiêp nuôi con là người trực tiệp sông cùng cơn

nên các quyên va nghia vụ của họ trong việc trong nơm, chăm sóc, nuôi đưỡng

không có gì thay đổi so với trong thời kỷ hôn nhân

Ngiña vụ và quyên giáo dục con Cha mẹ có ngÏĩa vụ và quyên giáo đục con,

chăm lo và tạo điêu kiện cho cơn học tập Cha me tạo điều kiện cho con được sông

trong môi trường gia đứnh đâm âm, hòa thuận; làm gương tốt cho con về mớơi mắt, phối hợp chặt chẽ với nhà trường, cơ quan, tô chức trong việc giáo đục cơn Cha mẹ

hướng dẫn còn chợn nghệ, tôn trong quyền chọn nghệ, quyên tham gia hoạt động

chinh tr, kinh tê, văn hóa, xã hội của con Cha mẹ có thê đề ngÌ co quan, tô chức

!? Điệu 15 Luật Trš em năm 2016

Trang 33

hữu quan giúp đỡ đề thực hiện việc giáo dục con khá gặp khó khăn không thể tự giải quyêt được Quy định này trong Luật HN&GĐ 2014 về quyên được chăm sóc, giáo

đục của cơn và trách nluệm của các chủ thể là hoàn toàn phù hợp với quy định trong

Luật báo vệ chăm sóc và giao dục trẻ em Theo đỏ, khoản Ì Điều 28 Luật bảo vệ

cham sóc và giáo dục trẻ em năm 2004 da quy dinh: “gia đnh nhà nước có trách

nhiém bao dam cho trẻ em thực luận quyên học tập học hết chương trình phô cập,

tạo điều kiện cho trẻ em theo học ở trình độ cao hon’ Luat bao vé cham soc va giao

đục trễ em còn quy đính trách nhăzêm không những của cha mẹ mà còn bao gồm cả nhà trường nhà nước và xã hội cùng phôi hop chat ché voi nhau dé cham soc, giáo

đục trẻ, điêu 5 Luật này đã khẳng đính: “Việc bảo vệ, chấm sóc, giáo đục trẻ em là

trách niuệm của gia đính nhà trưởng nhà trước, xã hội và công dâ¡"

Ngoài ra, cha mẹ có quyên và ngÏĩa vụ đổi với tài sản của con há người

cơn đưới 15 tuổi muôn định đoạt tài sản riêng của mình cân có sự đông ý của cả

nguoi cha va me, cha me co quyén định đoạt tài sản của cơn vì lợi ích của con, néu

cơn nêu con tử đủ 09 tuổi trở lên thì phải xem xét nguyện vong của con Cơn từ đủ

15 tuổi đền đưởi 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng trừ trường hợp tài sản là

đề kinh doanh thì phải có sự đông ý bằng văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ

Pháp luật không có quy đính cụ thể người trực tiếp mudi con phải đảm bảo một mức

sông nhật định vì nó còn phụ thuộc vào tức thu nhập, điêu kiện sông cũng như tức câp đưỡng của người không trực tiệp nuôi con Người trực tiệp nuôi cơn cân có

trach nluém trong viéc mudi con, can quy dinh cu thê đề tránh trường hợp người trực

tiếp nuôi cơn bỏ bê, không quan tâm, nuôi đưỡng hoặc lây lý do hoàn cảnh dé doi hỏi mức cập đưỡng cao Tuy cha mẹ không còn sông cùng nhau nhưng việc nuôi

con chăm con van do hai bên thực luện, ban bạc về cách thức, phương tức dạy con

dé con có môi trường phát triển tốt nhật

- Quyển và nghũa vụ của người không trực tiếp nuôi con

Người không trực tiệp nuôi con khi ly hôn tuy không sông cùng con

th ưng van là cha, là mẹ của con Do đó, việc cham sóc, tuổi duGng, giao duc

'} em thêm Điều 77 Luật Hôn nhân vả gia dinh nim 2014

Trang 34

28

con van duoc phap luat dat ra đổi với họ Bên canh nhimg quyén va nghia vu

không thay đổi so với trước khi ly hôn như quyên đại điện cho con (Điều 73),

bôi thường thiệt hại do con gây ra (Điều 74), quyên quản lý tài sản riêng của con,

quyền đính đoạt tài sản riêng của con chưa thành tiên, con đã thành miên mật năng lực hành vị dân sự (Điêu 77) ho vẫn phải củng người trực tiệp nuôi cơn

cùng thực hiện việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo đục con bảng cách này hay cách khác để cùng nuôi dưỡng giáo dục con một cách tốt nhật Đây không phải là nghĩa vụ đặt ra đổi với họ mà còn là quyên của họ, bởi họ là người cha hay người me của đứa trẻ, không ai có thê thay thê được quyên làm cha, làm mẹ của

họ đối với con mình Vì khi ly hôn, ho không được tiêp xúc, gân gũi với con

minh như trước nên việc chấm sóc, nuôi đưỡng con được thực hiện phù hợp với

hoàn cảnh, điều kiên của mình như cuối tuân đón con vé nha cia minh choi, dura

con di choi vao dip Tét, dành thời gian đề thường xuyên trò chuyên, tâm sự, mua sắm những đồ mà con cân

Theo khoản 3 Điều 82 Luật Hôn nhân và gia đính có quy định

“%mi ldú Iy hôn người không trực tiếp muối con có quyền ngiữa vị thăm nơm con mà không ai ditoc can trở

Cha mẹ không trực tiếp midi con lam ding viéc tham nom dé can trở hoac

gay ảnh hưởng xâu đến việc trồng nom, chăm séc, nudi duréng gido duc con thi người trực tiếp nuối con cỏ quyền yêu cẩu Tòa án hạn chế quyền thăm nom con ctia

người đó ”

Và quy đính tại Khoản 2 Điêu 83: “Cha mẹ trực Hếp mudi con cing cdc thành viên gia đình không được cẩn trở người không trực tiếp nuôi cơn trong việc

thăm nem chăm sóc, nổi dưỡng giáo dhtc con”

Thắm nom là một quyền và ngiĩa vụ cơ bẩn đôi với người không trực tiệp

khi không được sông với cha hay me là một tồn thất tính thân vô cùng to lớn, nhưng dù không muốn, cơn cũng chỉ được sông với một người Ở lứa tuổi đang cân sự

cham sóc cha mẹ, sự quan tâm, day đỗ của người cha me nlumg chi duoc sdng voi

Trang 35

một người, chắc chắn trẻ sẽ bị thiêu hụt về tính cảm, ảnh hưởng đân tâm lý, nhiêu trẻ bị thiêu tự tin nhất là không hòa nhập được với các bạn cùng lứa Vì vậy luật quy

đnh cho người không trực tiệp nuôi con có ngÏĩa vụ thăm nom cam dé bu dap phan

nao su thiéu hut va thuật thời của con Bén canh do, viéc pha sông xa con ma mình

sinh ra cũng là một nốt đau rât lớn Bởi với người không được trực tiệp nuôi con va

quyên thăm nom con cũng là một quyên để bù đắp cho nốt đau đó của người cha hay người me Khi thăm nom con, méi quan hệ giữa cha mẹ và con sẽ được củng có và xoa địu những mặc cảm năng nê về cuộc ly hôn của cha, mẹ trong tâm lý của trẻ

em Quy định này của Luật đã tạo điều kiên cho cơn cái được hưởng tình yêu

thương, chấm soc cha ca cha va me, tao cơ hội cho con cái thường xuyên được gắp

gỡ, tiệp xúc với người cha hoặc người mae không sông bên cạnh mình

Khu quy định việc thắm nom cơn là ng]ĩa vụ pháp luật đã rang buộc trach tử êm pháp lý đổi với người không trực tiệp nuôi con đổi với cơn không phải vi ly

thực luận, trai lai vận phải thực luận như trước kÌu ly hôn cho dù hoàn cảnh cö sư

khác biệt, đó là việc ho không còn sông chưng với cơn Trong nhiêu trường hợp, khí

cha mẹ ly hôn đứa con thường có suy ngÏĩ người cha, người me không trực tiệp nuôi ruinh đã không còn yêu thương mình nữa nên đễ có những hành vị lệch lạc Do do, bang viéc tham nom con của người không trực tiêp nuôi con có thể giải thích

được nguyên nhân kịp thời 5o với Luật HN&GĐÐ 2000, Luật HN&GĐÐ năm 2014 đã có bước tiên lớn khi quy đính về việc thêm nom con của người không trực tiệp nuôi con không chỉ là quyên mà còn là ngÌĩa vụ của người đó

Việc chấm sóc cơn khi ly hôn người không trực tiệp nuôi con không thể

thường xuyên, có thời gian và không gian gân gũu chăm sóc con như trước mà chỉ gián tiệp qua người trực tiệp nuôi con hoặc qua các lân thắm nom con Dé không

làm ảnh hưởng đền việc học tập cũng như làm xáo động lịch trình sinh hoạt của con người không trực tiệp nuôi cơn nên thỏa thuận trước với người trực tiệp nuôi cơn về thời gan, địa điểm thăm con cũng nỉyư báo trước cho người trực tiệp nuôi

con nêu ho sẽ đưa con đi chơi, di du lich vào ngày cuỗi tuân hay nghỉ lễ

Trang 36

30

việc giáo đục con sát sao như trước, rủung người không trực tiép mudi con co nghiia vu và quyên cùng người trực tiệp nuôi cơn dạy dỗ con, cũng thảo luận, bản bạc các vân đê liên quan đền việc giáo dục con cùng nhau phôi hợp với nhà trường tô

chức, cơ quan dé giáo dục con cũng như đưa ra hướng dẫn nghệ ngÌiệp phù hợp với

sở thí ch và mong muốn của cơn

- Quyền và ng]ĩa vụ cắp dưỡng cho cơn

Câp dưỡng là nghĩa vu của cha mẹ, những người không trực tiêp nuôi dưỡng cơn không phân biệt người trực tiép nudi cơn có khả năng kinh tê hay không người

hop người trực tiệp nuôi con không yêu câu người không trực tiệp nuôi cơn cấp

dưỡng thủ Tòa cân giải thích cho họ hiểu rằng yêu câu câp đưỡng nuôi con là vì

quyên lơi của cơn việc câp dưỡng cũng là để con có cuộc sông đây đủ hơn nhưng nêu xét thây việc họ không yêu câu câp đưỡng là tự nguyên, họ có đây đủ tài chính,

cấp dưỡng Theo quy định tại Khoản 2 Điều §2 Luật HN&GĐ 2014: “Cha mẹ

không trực tiếp muối con có ngiữa vụ cấp dưỡng cho cơn” và Điều 110 Luật

HN&GĐ: “Cha mẹ có nghĩa vịi cap cuưỡng cho con chưa thành mién, con da thanh

niên không có khả năng lao động và không có tài sản đề tự nuối mình trong trường

hơp không sống chung với con hoặc sống chimg với cơn nhưng vì phạm ngÌữa vụ

nuối dưỡng cơn `

Theo nguyên tắc chung cha me co nghiia vu cap dudng cho dén khi con đã thanh mén Trrong hop con da thanh mén khong co kha nang lao dong va khong co tài sản dé tự mudi minh thi cha me van phai thuc hién nghia vu cap đưỡng cho cơn

đền ki còn có khả nắng lao động hoặc co tai sản để tự nuôi mình Thông thường ngliia vu nuôi đưỡng đặt ra đôi với người không trực tiếp muôn dưỡng Tuy nhiên,

trực tiệp nuôi đưỡng van có thể phải thực hiện nghĩa vụ này, tức là họ vừa phải trực

Trang 37

hôn thủ quan hệ pháp lý giữa cha mẹ và con không thể thay đổi, đù muôn dù không

thì người không trực tiệp nuôi cơn vẫn phải thực hiện nghiia vụ cấp dưỡng của mình

Khi giải quyêt vân đề câp dưỡng cho con của bên không nudi duéng Tòa án cân giải quyêt những nội dụng sau:

+ Về mức câp đưỡng Mức câp dưỡng không chỉ là sự thê liện nhu câu của người con, khả năng

của người có ngiĩa vụ câp dưỡng mà còn thể hién tinh thân trách niệm, sự quan

tam, mong muôn bù đãi cho con của cha me khi ho khong truc tiép mudi con Theo

Luật HN&GĐ năm 2014 “Mức cập dudng do ngwoi co nghiia vu cap dudng và

người được câp đưỡng hoặc người giám hộ của người đỏ thỏa thuận căn cứ vào thu

nhập khả năng thực tÊ của người có nghĩa vụ câp dưỡng và nu câu thiệt yêu của người được câp dưỡng nêu không tự thỏa thuận được thì yêu câu Tòa án giải quyét”’* Nhu vay, phap luật không ân định mức câp đưỡng cụ thể mà sé đo hai bên vơ chông thoả thuận, chỉ khi ho không thoả thân được thì mới yêu câu Toà án giải

quyêt Sở đi pháp luật quy định mức câp dưỡng do sự thỏa thuân của các bên quyêt

đính Việc xác đình mức câp đưỡng căn cứ vào hai điêu kiện đó là nhu câu thiệt yêu

của con và khả năng thực tâ của người co nghia vu cap dudng

Căn cứ vào nhu câu thiệt yêu của con, đây là những phí tổn sinh hoat hang ngày, theo đó nhu câu thiệt yêu là nửa câu sinh hoạt thông thường về ăn, mặc, ở,

học tập, khám bệnh, chữa bệnh và nhu câu sinh hoạt thông thường khác không thể

thiêu cho cuộc sống của mỗi người, mỗi gia đính Tòa án sẽ xác tính các khoản cu hợp lý đáp ứng nhu câu sinh hoạt thiệt yêu của con mà bên đang khai nhận cắn

cứ vào tức chi phi thuc té Mat khac, điêu kiên kinh tê ở mốt vùng miễn là khác

nhau nên chỉ phí và nhu câu sinh hoạt của cơn ở mỗi vùng miễn địa phương cũng khác nhau nên sẽ phải dựa vào mức sống của từng vùng mà đưa ra mức câp dưỡng hợp ly

Căn cử vào khả năng thực tê của người có ng]ữa vụ câp dưỡng Thu nhập

thực tê của người có ngiĩa vụ câp đưỡng có thể la thu nhập thường xuyên bao gôm '! em thêm Điều 116 Luật Hồn rhân vả gia dinh nim 2014

Trang 38

32 toàn bô tlru nhập theo lương và các thu nhập khác ngoai lương hoặc tlm nhập khong thường xuyên, không Gn định được tính bình quân theo tháng của người đó Ngoài

ta, khả năng kinh tê của người có ngiña vụ câp dưỡng bao gôm cả thu nhập hợp pháp khác như thu nhập do được thửa kê, tặng cho, do trúng xô số Các thu nhập trên của người có ngÌña vụ cép dudng sau khi đã trừ đi chí phí thông thường cân thiệt cho cuộc sông của người đó mà vẫn còn tải sin dé dam bảo cuộc sông tối thiêu

cho con thì người có ngiña vụ câp dưỡng được cơi là có khả năng thực tê để thực liện ng†ĩa vụ câp dưỡng cho cơn Trong trường hợp thu nhập của người không trực

tiệp nuôi đưỡng cơn không ổn định thì raức thu nhập của họ được xác định là mức thu nhập bình quân hàng tháng của người đã biệt được khả năng thực tê của người

có nghña vụ câp đưỡng Tòa án mới đưa ra được mức câp dưỡng phù hợp, đâm bảo

tính khả thi của việc câp dưỡng và câp dưỡng đúng mức quy định

Nêu có lý do chính đáng mức câp dưỡng có thể thay đổi Các bên có thể

thỏa thuận thay đổi phương thức câp dưỡng tạm dừng câp dưỡng trong trường hợp người có ngÌña vụ lâm vào tình trang khó khăn về mặt kính tê mà không có khả

thu nhập ổn đính với mức câp dưỡng do đó việc thực hiện nghĩa vụ này luôn có sự

thay đổi theo hoàn cảnh khách quan của người câp đưỡng và nltu câu thiệt yêu của cơn chung Việc thay đổi mức câp dưỡng có thể tăng hoặc giảm mức câp dưỡng tùy

theo hoàn cảnh cu thể để đảm bảo cuộc sông ôn định Việc thay đổi mức câp dưỡng

do hai bên cha me thöa thuận, nêu không thỏa thuận được thì Tòa án giải quyệt

Như vây, pháp luật quy định mức câp dưỡng cắn cứ vào thu nhập, khả năng

lao đông thực tê của người cha hoặc mẹ để đảm bảo tính khả tí của nghĩa vụ cập

dưỡng và quyên lơi của con chung là quy đính mang tính hướng dẫn cho nên các

cho cả hai bên Nêu hai bên vợ , chồng không tự thỏa thuận được về mức câp dưỡng

thi có thê yêu câu Tòa án giải quyêt Và lễ đương niuên Tòa án cũng sé ân định

mite cap dưỡng cụ thể trên cơ sở thu nhập , khả năng thực tê của người câp dưỡng và tru câu thiệt yêu của người được câp dưỡng

Trang 39

+ Phương thức thực hiện câp dưỡng

Phương thức thực liện ng†ĩa vụ câp đưỡng được quy đính như sau: “Tiệc

cắp dưỡng có thể được thực hiện đĩnh lỳ hàng tháng hàng quý, nữa năm, hàng năm hoặc một lấn Các bên cỏ thê thỏa thuận thay đổi phương thức cắp dưỡng tam ngừng cấp dưỡng trong trường hợp người có ngÌĩa vu cắp dưỡng lâm vào tình trạng khó khăn về kinh tế mà không cỏ khả năng thực hiện ngÌãa vụ cấp dưỡng: nêu

không thỏa thuận được thủ yêu cẩu Téa án giải quyết ”” Như vậy, cũng như các nội

thuận của các bạn về phương thức câp dưỡng Tòa án chỉ giải quyết khí các bên

không tư thỏa thuân được pháp luật cũng quy đính nhiều phương thức câp dưỡng

khác nhau để tao điều kiện thuận lợi, phù hợp với điêu kiên hoàn cảnh của mỗi

người có nghĩa vụ cập đưỡng, đã đảm bảo thuận tiện cho việc thực hiện ngÏĩa vụ,

nâng cao hiệu quả, tính khả thi cha viéc cap dudng

Thứ nhật, phương thức định kỷ được quy định với số lượng rêu và đi tiết

theo tháng, quý, nửa nắm và hang nắm Theo quy định của Luật HN&GĐ nam 2014

ti có thể suy đoán các nhà làm luật khuyên khích nên sử dụng phương thức cập dưỡng theo hình thức câp đưỡng theo định kỳ C âp đưỡng theo định lcỷ hay một lân va néu cap theo dinh ky, thi định kỷ này sẽ được lựa chọn Trước hệt, theo sự thoả

thuận giữa các bài Toả án chỉ cân thêm trột kim các bên không có được sự thoá

thuận cân thiệt Trước khi Toà án xác định phương thức này sẽ được sử dụng để

thực hiên ngiña vụ câp dưỡng Toa an thường cân nhắc dựa trên cơ sở định kỳ

Đổi với phương thức câp dưỡng một lân, chỉ được thực hiện trong các trường

hợp đắc biệt, thường xuất phát từ yêu câu của người trực tiệp nuôi cơn, con người

có nghĩa vụ thi sé xem xét có cân thiết hay không tủy tùng trường hợp cu thể Khi

xem xét dé quyết định câp đưỡng theo phương thức này, Tòa án phải xác đính được lý do mà người trực tiép nuôi cơn lại đưa ra yêu câu này Phương thức câp dưỡng

nay giúp khắc phục được han chê của phương thức câp dưỡng đính kỷ đó là giảm thiểu đáng kề sự trồn tránh trách nluệm, ngăn chăn những hành và phát tán tài sản,

** Điêu 117 Luật Hồn nhân vả gia đành năm 2014

Trang 40

34 trần tránh, trì hoãn của cha hoặc me là người co nghia vu cap dung theo dinh ky

Tuy nhiên, khí áp đụng phương thức câp dưỡng một lân, thông thường khoản câp dưỡng sẽ tương đôi lớn Trước tiên, điều này sẽ gây ra khó khăn cho người có ngiĩa

co nghia vu cap dưỡng nào cũng có ngay ruột lúc khoản câp dưỡng đó đề mà giao

người được cập dưỡng Nêu như người được câp dưỡng sử dụng sô tiên câp dưỡng mà không có kê hoạch, ăn tiêu phung phí thi sẽ dẫn tới hậu quả là quyên lơi của

người được câp đưỡng không được đảm bảo

1.3.3 Thay đôi người trực tiếp nuôi cơn sam ly hôn

Điều 84 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định về thay đổi người trực tiếp nuôi

có yêu câu của cha, mẹ hoặc cả nhân, tỏ chức được quy định tại khoản Í Điều 84

Luật HN&GĐ 2014, Tòa án có thể quyêt định việc thay đổi nguồn trực tiêp nuôi

con Việc thay đổi người trực tiêp nuôi con được giải quyêt kÍu có một trong các căn cứ Cha, me có thỏa thuận về việc thay đổi người trực tiệp truôi con phù hợp với lợi ích của con, Người trực tiệp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp trông nom, cham sóc, tuôi đưỡng giáo dục con; Việc thay đổi người trực tiếp nuôi cơn phải xem xét nguyên vong của con tử đủ 07 tuổi trở lên

Trong trường hợp theo yêu câu của cha me hoặc cá nhân, tổ chức được quy

đính tại Khoản 5 Điều 84 Luật HN&GĐ năm 2014: “Trong trưởng hợp có căn cử

theo guy dinh tai diém b khodn 2 Điều nàn thì trên cơ sở lợi ích của cơn, cá nhân,

co quan tổ chức san cỏ quyển yên cẩu thay đổi người trực tiếp mudi cơn: a) Người thân thích; b) Cơ quan quản lý nhà nước về gia đình; c) Cơ quan quản lý nhà nước

về trễ em) Hội liên hiệp phụ nữ” Đây là một bố sung mới của Luật HN&GD 2014 so với Điều 93 Luật HN&GĐ năm 2000 chỉ quy đính cho cha mẹ có quyên yêu câu

thay đổi người trực tiếp nuôi con thì theo pháp luật hiện hành được mở rông cho

một sô cá nhân tổ chức như người thân thích cơ quan quản lý nhà tước về gia

đính, cơ quan quản lý nhà nước về trẻ em, Việc quy đính mở rồng các đổi tượng

Ngày đăng: 13/06/2024, 13:54

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w