1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

bảo vệ con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn theo luật hôn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn thực hiện

93 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 93
Dung lượng 9,91 MB

Nội dung

Bao ve con chua thanh nien khi cha me ly hon theo Luat Hon nhan va gia dinh nam 2014 va thuc tien thuc hienBao ve con chua thanh nien khi cha me ly hon theo Luat Hon nhan va gia dinh nam

Trang 1

BAO VE CON CHUA THANH NIEN KHI CHA ME LY HON

THEO LUAT HON NHAN VA GIA DINH NAM 2014 VA

THUC TIEN THUC HIEN

LUAN VAN THAC SILUAT HỌC

(Định hướng ứng dụng)

HA NOI, NAM 2021

Trang 2

BAO VE CON CHUA THANH NIEN KHI CHA ME LY HON THEO LUAT HON NHAN VA GIA DINH NAM 2014 VA

THUC TIEN THUC HIEN

LUAN VAN THAC SILUAT HỌC

Chuyén nganh: Luat Dan su va To tung dan su

Mã sô: 8380103

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Ñgô Thị Hường

HA NOI, NAM 2021

Trang 3

khác Các thông tin, sô liệu trong luận văn là trung thực, có nguôn gốc tö ràng được trích dẫn theo đúng quy đính

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Ngô Thùy Châm

Trang 4

Thi Huong đã tân tinh chi bảo, hướng dẫn, giúp đỡ tôi trong suốt quá trình nghiên

cứu và xây đựng luận văn này Tôi cũng xin gửi lời cảm ơn chân thành đền toàn thê các thây cô giáo Khoa Pháp luật dân sự, các thây, cô giáo Khoa Đảo tạo sau đại học Trường Đai học Luật Hà Nội đã giảng day và hệt lòng truyền đạt kiên thức và tạo

điêu kiện cho tôi trong suốt quá trính học tập và nghiền cứu tai trường

Tôi cũng gỉ lời cảm ơn chân thanh tới ga đnh bạn bẻ đã giúp đỡ và tao

đều kiện tốt nhat dé tôi sắp xêp thời gian hoàn thành luận văn này:

Cuối cùng xin kính chúc cô giáo, PGS.TS Ngô Thị Hường cùng toàn thể các

thây, cô giáo luôn mạnh khỏe và tiêp tục gặt hái được riuäêu thành công trong sự

ngluệp giảng day và ngluên cứu khoa học Kính chúc gia đình, bạn bè luôn man

khỏe và thánh công trong cuộc sông

Với vốn kiên thức chưa sâu nên luận văn của tôi khó tránh lhỏi niiêu thiêu sót, hạn chê Kính mong nhân được những ý kiên đóng góp, phê bình từ quý thây,

cô và ban đọc để luận văn được hoàn thiện hơn.

Trang 5

Nzb - Núa xuất ban

BLTTDS _- Bé luat Té tung dan sv

BLDS : Bô luật dan sur

THADS - Thi hanh an dân sư

XLVPHC Xv ly vi phạm hanh chính

Trang 6

1; cần của GÀ ————————————c 1

2 Tinh himh nghitn ctu de tai cccccssesssecsseesnessesnessnsssessueessesseceneennseneeaneeneennes 2

3 Phương pháp nghiên cứu được áp dụng . - «55555555 4

4 Đôi tượng, phạm vi nghiên cứu của luận văn . 5© 5c 55c 55s 4

Š Ti can của kh SÊN———————————————_— 5 CHUONG 1: MOT SO VAN DE LY LUAN VA PHAP LUAT VE BAO

VE CON CHƯA THANH NIEN KHI CHA MẸ LY HỒN 6

1.1 Mot so van đề lý luận về bảo vệ con chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn 6

1.1.1 Khai niém báo về cơn chưa thành nién khi cha me ly hồn 6

BEDSITS Epa veka: Up Paro 5 oo oe NS OSA RRR OEE 6 } L12 Khải niệm bao vệ cơn chia thanh mén khi cha me ly hon 8

1.1.1.3 Ynghiia ctia viée bao vé con chưa thành miên lửi cha me ly hén 10

1.2 Những nội dung cơ bản của việc bảo vệ con chưa thành niên khi cha mẹ

ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm ^2014 ll 1.2.1 Bao về con chưa thành miền trong việc chăm soc midi dudng con khi Ehumt NỂNS 222211271112 201130421G00226Á0211ttSWcuùs@:220 ti 12L] Trường hơp cha mẹ tự thỏa thuận được người chăm sóc, nối dưỡng cơn chưa thành wiễn LES OES ee SRE 234/326, 12

1212 Trường hợp cha mẹ không tự thỏa thuận được người chăm sóc, ruồi đường con chưa thành riển SG ue eae RS os S042 13 1.2.2 Tiệc xem xét nguyễn vọng của cơn từ đã 7 tuổi trở lên ki cha me ly hồn

trong vibe bao về và chốn sốc 60WÌ - s s:- : s- 2s j2 18

1.2.3 Bao vé con chưa thành riền trong việc thực hiện nghia vu và quyén của

cha me đối với cơn khi cha me ]y hồn mien teenteays ` 15

1231 Ngiãa vụ và quyền của cha mẹ trực tiếp midi con chưa thành miên khi

LG Hs Hu6s ces2ngcogt.ct/26v/62200/6212262i2060214203508521/0610221/bI80816/6Gi2014a042035035.LE- 15

123.2 Nga vu và quyển của cha me không trưc tiếp muối con chưa thành

miền sau lẻ Ìy hôn oo n1 T1 1n HH HH hen dc _.- 19

Trang 7

1242 Hậu quả pháp Ì} của việc thay đổi người trực tiếp muối cơn 26

125 Bao về tài san riểng của con chưa thành tiên kửu cha me ly hon 27

12.51 Quyền có tài sản riêng của cơn chưa thành wiễn 27

1.2.5.2 Viée quan ly và định đoạt tài san riêng của con chưa thành miền khi

cha me lị hồn TH nà CHn n n1 HH HH họ "- 27

¡26 Hạn chế quyển của cha mẹ trong một số trường hop dé bdo vé con

chưa thành riền sau kỳu cha me ly hon TH SH 1021 1n Hán ài seae<emesss<E 28

1261 Tiệc ạp' đnh về quyền yêu câu Toà án hạn chỗ quyền của cha mẹ với

Eitcitix tin citlpi2(022144211X1 0015510421012 2115005025001 08020485 29

1262 Hậu quả pháp lÿ của việc hạm chế quyển của cha mẹ với cơn chưa

thành riên D2 TY XS TA, X2 +68 ewes KTS, SE CS SẺ 26/0040 “3/224 29

Tin hắt Công -—- ——————_——_——_—_——— 31

CHUONG 2: THUC TIEN THUC HIEN PHAP LUAT TRONG VIEC BAO VE CON CHƯA THÀNH NIÊN KHI CHA MẸ LY HÔN THEO

QUY ĐỊNH CUA LUAT HON NHAN VA GIA DINH NAM 2014 32

2.1 Đánh giá chung về việc áp dụng pháp luật hiền nay trong hoat động xét

Vu VIEC thnk DAL .ceeccsccesseeseeeeseceseeeeccenseeseessseeeeeeseeceseeeseesecsesceceecesenseeceeeeeseeeeceess A2

2.2 Kho khan, vuéng mac trong bao vệ quyền lợi của con chưa thành nien khi cha mẹ ly hôn theo quy định của pháp luật hiện hành 50

2.2.1 Nhiing bat cap trong guy định về việc giao con cho ai mudi đề bảo vệ tốt

nhất quyền lợi của con chưa thành miền ldi cha me ]y hồn S1

2 2.2 Những bắt cập trong việc thực hiển ngÌãa vịi cắp dưỡng của cha mẹ san

khi ly hén dé bdo dam quyền lợi được chăm sóc tốt nhất cho cơn chưa thành

223 Một số khó khăn vướng mắc khác trong việc bảo vệ cơn chưa thành

mén Ii cha mẹ Ìy hỗn 2⁄44 S124 10422060040 “3/3424 n$ 55S 2.3 Nguyên nhân của những khé khăn, vướng mắc trên ,60

Trang 8

3.1 Hoan thiện quy định pháp luật hiện hành nhằm nâng cao hiệu quả bảo

vệ cen chưa thành niên khi cha mẹ ly hôn 555 <5 63 3.2 Giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả của việc bảo vệ con chưa thành niên

3 21 Năng cao hiệu quả công tác xét xữ của Tòa án các cấp với các vụ đn Ìy

322 Năng cao công tác giáo duc, tuyên truyền nhận thức của pháp luật cho cong dan va các đương sự trong quam hệ hồn nhân và gia dinh wei GF 3.2.3 Déi voi hoat déng thi hanh an cde vu dn cha me ly hén cé lién quan dén

324 Các giải pháp về tổ chức và tực hiện pháp luật để bảo về con chưa

Tu hết Chương 3 S222 2y xxx x6 zstuwyyee 72

Trang 9

và nhân cách là nơi nuôi đưỡng và trưởng thành của những đứa bé để trở thành

những công dân, những người co ich trong xã hội Tuy riuên, khi xã hội ngay cang phat trién, khi những gia trị vé gia dinh truyén thong tot dep cua ga định vẫn còn

đo nhưng quan điểm sông và giá trị tư tưởng đã có nhiéu thay doi dé theo kip su phat triên không ngừng cua x@ hoi Kin hai bên vợ và chồng sống với nhau trong mot moi trường bê tắc thương xuyên x ấy ra m âu thuần không thê hàn gắn thi ly hôn

là giải pháp tốt nhật cho cả hai dé cùng giải thoát cho nhau

Khi cha mẹ ly hôn, đã châm đứt môi quan hê hôn nhân và gia đứnh hợp pháp

ma pháp luật đã quy định nhưng hậu quả pháp ly của ly hôn để lại cũng võ cùng lớn Ngoài các vân đê về tai sản, nghia vu tra nơ liên quan đền tài sản thì vân đề quan trọng nhât trong giải quyêt một vụ án ly hôn là con chung của cha và mẹ đắc

tiệt là con chưng chưa thành miên Khi trẻ em sông trong môi trường đây đủ có cả

cha, me được thương yêu, chăm sóc của cả hai người nlrưng kÌu ly hôn trẻ em chi được sống cùng, ruột người sẽ thiêu đi sự yêu thương chăm sóc, được bảo vệ Nên việc bảo vệ quyên và lơi ích của con chưa thành miên khí cha me ly hôn là hệt sức quan trong và có ý nghĩa trong việc đảm bảo cho các con được sông và phát triển trong môi trường sông tốt nhật, để sau này trưởng thành và trở thành người có ích

cho xã hội

Quyền của trẻ em đã được pháp luật V :ệt Nam glú nhân ở niuêu văn bản nÌnư

Hiên pháp và Luật HN&GĐÐ qua các thời kỳ cũng có các chính sách ưu việt được cụ thé hóa trang Luật đổi với công tác chăm sóc, bảo vệ trẻ em và chăm sóc, giáo đục

và bảo đâm quyên lợi cho con chưa thanh ruên Luật Trẻ em ra đời năm 2016 cũng

là đạo luật thê luận hệt quyên của trẻ em và trách niêm của gia đính nhà trường

các cơ quan, tô chức trong việc chăm sóc, bảo về trẻ em Điêu đó thể hiên sự quan tâm của Đảng và Nhà trước dén cong tac bao vé va cham soc trẻ em, xác định rõ trách niuệm của cha, mẹ, gia định và xã hội trong việc tuôi đưỡng, giao duc tré em

Tuy rên đối với những trường hợp trẻ em sông trong mỗi trường hoàn

canh kn cha me ly hon thi wiéc cham soc, giao duc trẻ em cân được quan tâm hơn

nữa Trong Luật HN&GĐ năm 2014 cũng quy định những quyên và ng]ĩa vu của

cha, me trong việc chăm sóc, giáo duc va mudi dudng con chura thanh mién kin cha

mẹ ly hôn Đối với tiêu bậc cha, mẹ thì việc chăm sóc, giáo đục con là xuât phát

Trang 10

của chính con của mình Pháp luật đã có nhimg quy định và những chê tài dé xử lý

những hành vi này nhưng đôi khí còn chưa bao quát hệt dẫn tới khó khăn, bất cập

trong việc áp dưng pháp luật

Được sự giúp đỡ của các thây, cô giáo và nhât là giảng viên hướng dẫn của

mình, tôi quyệt đính chơn đề tài “Báo vệ con chưa thành wien khi cha me ly hon

theo Luật Hôn uhâm và gia dink nam 2014 và thực tiểu thrc hiệu”? đề làm luân văn tốt ngluêp của minh Hy vong rắng, luận văn này sẽ gúp người đọc có thêm luểu biết

nhật đính đôi với các quy định về bảo vệ cơn chưa thành tiên kim cha mẹ ly hôn theo

quy định Luật HN&GĐ năm 2014, thực tiễn áp dụng Luật HN&GĐ năm 2014 qua

07 nam thực luện, nÏxững tồn tại, han ché trong quy định của Luật, công tác xét xử va

thi hanh án liên quan tới bảo vé con chưa thành miên kÌn cha me ly hôn đề từ đó đưa

ta những giải pháp để khắc phục một số bât câp, hạn chê theo quy đính của Luật đề

làm cơ sở hoàn thiện, bỏ sưng cho Luật HN&GĐ trong giai đoạn tới

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Cho đền nay, việc ngluên cứu về Luật HN&GĐ của Việt Nam và đặc biệt la

quy đính của Luật HN&GĐ năm 2014 nói chưng và vân đê bảo vệ quyên lợi của

cơn chưa thành tiên ki cha mẹ 1y hôn cân được quan tâm, nghiên cứu đề tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc ban hành các quy pham về bảo về quyên lợi cho trẻ em noi chung va tré em trong hoan canh dac tiét khi cha me ly hon

Đã có một sô công trình nghiên cứu về bảo vệ quyên lợi của con chưa thành

mén khi cha me ly hon

Đổi với nhóm sách tham khảo, bình luận chuyền sau co thé ké dén bao gồm:

- Nguyễn Ngọc Điện (2002), Bình luận khoa hoc Luật Hôn nhân và Gia đình

Hiệt Nam, Nha xuất bản (Nxb) Trẻ thành phố Hồ Chỉ Minh; Tưởng Duy Lượng

(2001), Bình luận mốt số án Dần sư và Hồn nhân và Gia đỉnh, Nxb Chính trị Quốc

ga, Hà Nội, Nguyễn V ăn Cừ và Ngô Thị Hường (2002), Một số vẫn đề [ý luận và thực tiễn về Luật Hồn nhân và Gia đình năm 2000, Ñxb Chính trị Quốc gia, Hà Nôi, Nguyễn Ngọc Điện và Đoàn Thị Phương Điệp (2018) Pháp luật về quan hệ

tai san giữa vợ chồng, Nxb Đai học Quốc gia thành phô Hô Chi Minh Các tài

liệu nay mới chỉ đề cập đân việc phân tích, bình luận một số khía canh các quy định

của pháp luật vê quyên và nghĩa vụ của cha mẹ đôi với con sau klw ly hôn mà chưa

có các phân tích bình luân đây đủ các quy đính pháp luật vê bảo vệ cơn chưa thành

tiên khi cha mae ly hôn và thực tiễn thực hiện.

Trang 11

việt của tác giả đã phân tích những bất cập trong việc xem xét nguyện vọng của cơn khi giải quyệt vân đề giao con cho ai tuổi trong vụ án ly hồn và đưa ra một sô bắt cập và hướng hoan thiên quy định của pháp luật Tuy niuên, việc phân tích và đanh gia các quy định nay dựa trên những quy định pháp luật ma ở giai đoạn luận nay đã

hệt liệu lực pháp luật

- Nguyen Thị Liên (2012) Bao về quyên lợi của cơn lửu cha mẹ ly hồn —

Thực tiễn xét xử tại các Tòa dn thuộc tinh Thừa Thiên =Huế, Luận văn Thạc sỹ Luật

hoc, Khoa Luật, Đại học Quốc ga Ha Nội Luận văn thạc sỹ của tác giả đã đi sâu

ngÌuên cứu và phân tích các quy định của pháp luật vê việc bảo vệ quyên lợi của con khi cha me ly hén theo quy dinh cia Luét HN&GD nam 2000 nhưng phân kiên ngÌu và đề xuất hoàn thiện pháp luật vẫn han chê đưa ra các kiên nghị cụ thể vào việc cân sửa đổi, thay thê các quy định pháp luật nao

- Nguyễn Ninh Chi (2018), Báo về quyển lợi của cơn chưa thành rên sau

khử ly hôn — Một số vẫn đề lý luận và thực tiễn, Luận văn Thạc sỹ Luật học, Trường

Đai học Luật Ha Nội Luận văn thạc sỹ của tác giả đã đi sâu ngÌiuên cửu về lý luận

và cơ sở pháp lý về bảo vệ quyên lợi của con chưa thành miên sau khá ly hôn Tuy thiên, tác giả chưa đi sâu nghiên cứu và phân tích tình hình thực tiền thực hiện các

quy dinh này trên thực tê

- D6 Thi The Huong (2011), Pan đề han chế quyển của cha mẹ đối với con

chưa thành riền trong Luật Hồn nhân và Gia đình liệt Nam, Luận văn Thac sỹ

Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội, Nguyễn Thị Thúy An (2017), Một số vẫn

đề lj' luận và thực tiễn về quyền và ngiũa vị của cha me đổi với cơn san khử Ìy hồn,

Luân văn Thac sỹ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Các luận văn nay chi

tới đừng lại ở góc độ nêu ra các quyên và ngÌĩa vu của cha me đổi với con sau khi

ly hôn mà chưa đi sâu nghiên cứu, phân tích đây đủ các vân đề lý luận và thực tiễn

về bảo vệ con chưa thành miên khí cha mẹ ly hôn, chưa có sư tách biệt trong việc bảo vệ quyên lợi của đôi tượng là trẻ chưa thành nién

Như vậy, đền thời đẩm liện tại cũng đã có các luận văn nghiên cứu về vân đề bảo vệ cơn chưa thành ruên lá cha mẹ ly hôn Tuy nhién, van rat thiêu các công trình, đề tài, luận văn ngiiên cửu một cách chuyên biệt, hệ thông và hoàn chỉnh về van dé bảo về cơn chưa thanh nién khi cha me ly hén theo Luat HN&GD nam 2014 Luan van, dé tai nghién ctru khoa hoc khác mới chỉ đề cập đân một số vân đê liên

quan đên bảo vệ con chưa thành tiên kim cha mẹ ly hôn mà chưa có sự phân tích chỉ

Trang 12

có sự đánh giá về thực tiền áp dụng Luật sau 07 ban hành đề rút ra những tổn tại, han chê cân sửa đổi, bỏ sung trong thời gian tới liên quan tới nhỏm quy đính về bảo vệ

con chưa thanh tuân kín cha me ly hôn

3 Phương pháp nghiên cứu được áp dụng

Đề thực hiện luân văn tác giả đã sử dụng phương pháp luận duy vật biện

chứng và duy vật lịch sử của chủ ngiấa Mác-L min về pháp luật, về quan điểm điều

chỉnh các quan he HN&GD

Trong qua trình ngluên cứu, tác giả luận văn đã sử dụng các phương pháp nghiên cứu cụ thể là: Phương pháp tổng hợp, thông kê, so sánh để nghiên cứu các quy đính của pháp luật liên hành về bảo vệ con chưa thành tiên kim cha mẹ ly hôn Ngoài ra còn sử dụng phương pháp thông kê, khảo sát, điêu tra dé doi chiêu, đánh

giá tìm ra những điểm mới, những điểm còn han chê trong quy đính của pháp luật

và tình hình áp dụng pháp luật vào thực tiền để chứng mính cho các luận điểm đã

đưa 1a

4 Đái tượng, phạm vỉ nghiên cứu của luận văn

- Đôi tượng ngluên cứu của luận văn tập trưng chủ yêu là các quy dinh cua

pháp luật vê bảo vệ quyên lợi của cơn chưa thành tiên và thực tiến thí hành theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 và các văn bản hướng dẫn thí hành trong

công tác áp dụng pháp luật, xét xử và thị hành an

- Pham vị nghiên cứu của luận vắ¡:

+ Nghiên cứu những vân đề lý luận vê bảo vệ quyền lợi của cơn chưa thành

tuên khi cha me ly hôn ở trước ta

+ Tập trung nghiên cứu các quy định hién hanh cua Luat HN&GD nam 2014

về vân đề bảo vệ cơn chưa thành zuên khí cha mẹ ly hôn và các văn bản quy phạm

pháp luật khác có liên quan

+ Thực tien thực luận quy định về bảo vé cơn chưa thành tiên kỈm cha me ly hôn theo Luật HN&GĐÐ năm 2014 tại Toà án và cơ quan thụ thị hành án

Š Mục đích và Nhiệm vụ nghiên cứu

- Muc đích nghiên cứu của để tài này nhằm làm rõ các quy đính của pháp luật, vân đề áp dụng pháp luật vào thực tiền từ đó làm cơ sở để đưa ra các giải pháp,

kiên nghị nhằm hoàn thiện vân đề nghiên cứu

- Nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài:

Trang 13

+ Qua tìm hiểu các quy định của pháp luật, thực tiên áp dựng pháp luật vào thực tê từ đó đưa ra các giải pháp, kién nghi đã tùng bước hoàn thiện hệ thông pháp luật và tô chức thực hiện phap luat dé tăng cường công tác bảo vệ quyên lợi của trẻ

clmra thanh mén trong x4 hai hién nay

6 Kết câu của luận văn

Ngoài phân taở đâu, kêt luận và danh mục tại liệu tham khảo, luân van nay

bao gôm các nôi dung chính sau:

Chương 1: Một sô vân đê lý luận và pháp luật vê bảo vệ cơn chưa thành nién

kim cha mẹ ly hôn

Chương 2: Thực tiên thực luận pháp luât trong việc bảo vệ cơn chưa thanh tuên khi cha mẹ ly hôn theo quy định của Luật Hôn nhân va gia định năm 201 4

Chương 3: Một số giải pháp hoàn thiện pháp luật và biện pháp bảo vệ con

chưa thanh rmuên khi cha me ly hon

Trang 14

1.1.1 Khái niệm bao vệ cơn cha thành triều kh cha mẹ ly hôn

lụy phải giải quyệt Trải qua các thời kỷ phát triển của lịch sử xã hội thì quan điểm

của các nhà làm luật và quy đính của mỗi thời kỷ về ly hôn là khác nhau Càng các

giai đoạn phát triển của xã hội về sau thi vân đề về ly hôn càng được quy định rõ

ràng và tiên bộ hơn

Dưởi chê đô phong kiên khi má tư tưởng trọng nam khinh nữ và luôn đề cao vai trò người chủ gia đính là người đàn ông chê đô bất bình đẳng giữa nam và

nữ, người đàn ông trong gia đính có thể được lây nhiều vợ Khi hôn nhân giữa vợ

và chồng trong thời kỳ này không xuật phát từ tình yêu thương bình đẳng giữa hai

bên mà xuật phát tử những lợi ích khác nhằm bảo về sự gia trưởng, lợi ích của giai câp thông trị mà cụ thể là người chồng, người có quyên lực nhật trong gia đính Nên việc ly hôn giữa hai bên vơ chông trong thời kỷ này mọi quy định va can cu phap luật đều bảo vệ người chồng chỉ có người chông mới có quyên bỏ vợ với nhiêu lý do khác nhau, còn người vợ không có quyền bỏ chẳng cho dù cuộc hôn nhân giữa họ là su dau khé, day vò về thể xác và tính thân đổi với người vơ Dưới chê đô phong kiên thê hiện sự bật bình đẳng trong việc ly hôn giữa nam và nữ

Đền xã hội tư sản klú mà xã hôi đã có rửiêu tiên bô hơn so với chê đô phong

kiên, khí mà tự do yêu đương và việc kết hôn giữa vợ và chồng đã có sự tiên bộ và

tự nguyện tÌlu việc ly hôn giữa đôi bên đã được quy định Nhưng trong giai đoạn này, quyên lực van tập trưng trong tay giai cấp thông trị nên quy định về việc ly hôn

chi mang tính hình thức Việc ly hôn thường căn cử vào lỗi của một bên đương sự,

lỗt là yêu tô quyêt định một cuộc hôn nhân có thê tôn tại được hay không cũng như

ai là người có quyền xin ly hôn mà không xem xét, căn cứ vào các yêu tô khác Nên trong giai đoan này việc xem xét ly hôn giữa hai bên vợ và chồng mang tính phiên

điện không xem xét hệt bản chất của vân đề đặt ra

Đến giai đoạn xã hội chủ ngÌữa, các quy đính về ly hôn cơ bản đã phản ánh

bản chât của vân đề, các quy định pháp luật về ly hôn đã phản anh sự vật, hiện

Trang 15

Khoản 14 Điêu 3 Luật HN&GĐ năm 2014 “1y hồn là việc chấm đứt quan hệ vợ chéng theo bản an quyết đình có hiệu lực pháp luật của Toà đn” Việc xem xét,

giải quyét ly hén gia vợ va chong trong thoi ky nay Toa an la co quan dimg ra xem xét, giải quyết khí các bên có yêu câu xin ly hôn Ki cuộc sống vợ chồng giữa đôi bên trở nên cảng thẳng cuộc sông đã không tìm được tiêng nói chung đời sống trở nên bê tắc và không thể hàn gan duce thi mét trong hai bén vo, chéng déu co thé yêu câu Toà án đứng ra giải quyêt, châm đứt quan hệ vợ, chông giữa hai bên Toà

an voi vai tro khach quan, dung ra xem xét, nửnn nhân toan bô sư vật, hiện tượng

tuột cách toàn điện vân đê và đưa ra quyêt đính cuỗi cùng

Khi Toa an xem xét, giải quyệt việc ly hôn giữa vợ và chồng phải xem xét

toàn điện vân đề để đưa ra quyêt đính cuôi cùng Việc ly hôn giữa hai bên vợ và

chồng phải dựa trên những cản cử do pháp luật quy định bao gôm là hôn nhân của

vo va chéng lam vao tinh trang tram trong, hai bên vợ và chông không con tinh cam với nhau không hoà thuận, quan tâm nhau, đời sóng chung không thể kéo dài (việc

sông chung đối với cả hai bên vô cùng khó chi), mục đích của hôn nhân không đạt

được Khi giải quyệt việc ly hôn Toà án phải xem xét toàn bộ sự việc và dựa vào các cắn cử mà pháp luật quy định khi hôn nhân của vợ, chồng không thể kéo dài,

việc duy trì cuộc sông chung khdng thé tiép tục, mục đích tôn tại và gắn kết một gia

đính đúng ngiữa không còn, vợ và chồng ở bên nhau cảng thắng không có tiêng nói chung cuộc sông chưng không thể tiép tục thì ly hôn là sự giải thoát cho cả người

vơ và người chỗng Dé châm đứt hoản toàn hôn nhân giữa vợ và chông thì việc ly

hôn chỉ có giá trị pháp lý ki có bản án hoặc quyêt định của Toà án có liệu lực pháp

luật

Trải qua các thời kỷ xã hôi phát triển khác rihau thì khái tiệm về ly hôn cũng

được luêu theo những quan riêm khác nhau Ở xã hội phong kiên và tư sản, ly hôn

đo lốt của một bên gây ra và khu giải quyết ly hôn chỉ xem xét đến yêu tô lỗi của

một bên mà không xem xét toàn điện mơi vân đê Đền chê độ xã hội chủ nghĩa thi

ly hôn đã được xem xét toàn điện, bản chất của vân đê Ly hôn được cơ quan Toà án xem xét, giải quyết đựa trên các cắn cứ cụ thể, toàn điện, cân nhắc và đánh gia hợp

lý, thâu đáo toàn bô sự việc chư không chỉ căn cứ vào yêu tô lỗi của một bên

Tóm lại, ly hôn là việc châm đứt quan hệ hôn nhân giữa vơ và chông do quyêt định của Toà án dựa trên các căn cứ do pháp luật HN&GĐ quy đính, huỷ bỏ

Trang 16

Pháp luật Việt Nam quy định về hôn nhân và gia định được củng cô và xây

dựng phù hợp với tùng giai đoạn lịch sử V ới tính chât là cơ sở, là công cụ để điêu

chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đính nói chung và quy đính về bảo vệ con chưa

thành miên kÍn cha me ly hôn mà những quy định pháp luật thuộc lĩnh vực này phải

luôn gắn với thực tê và phù hợp với từng điều kiện xã hội ở từng giai đoan Mốt mét

thời kỷ quy định về bảo vệ con chưa thành rwên khí cha mẹ 1y hôn sẽ quy định khác

nhau, cu thê là:

Tai ky hợp thứ 11 của Quốc hội khoá 1 đã chính thức thông qua Luật

HN&GĐ năm 1959 Với hệ thông các nguyên tắc được cu thể hoá trong 6 chương

35 điêu quy định cơ bản về các vân đê trong quan hệ hôn nhân Việc ra đời của Luật

HN&GĐ năm 1959 đã quy định khá khát quát các vân đê liên quan đên quyên và

nghia vu cua cha me voi con, van dé kêt hôn va ly hôn Đặc biệt trong Luật

HN&GĐ thời kỷ này đã có quy định vê quyên và nghĩa vụ của cha re với con sau khi ly hôn, thực hiện nghĩa vụ câp đưỡng chăm sóc, giáo đục con sau khi ly hôn!

Sau khi miễn Nam được giải phóng và thông nhật đât nước, cơ chế đât nước có những sự thay đổi nhật đính Vì vậy để kịp thời điều chỉnh các quan hệ

hén nhan va gia dinh trong một sô trường hợp đặc biệt nên ngày 22 tháng 02 nắm

1878, Toà án nhân dân tối cao đã ban hành Thông tư sô 60/TATC nhằm hướng

dẫn giải quyết các vân đề trong hôn nhân Trong đó có một sô quy định về giải quyêt về tải sản và con sau khi cha mẹ ly hôn” Chính vì lịch sử giai doan nay ma

phéap luat da co nhimg quy dinh dé điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh để đảm

bảo là cơ sở giải quyêt vân đê của cơn sau khi ly hôn Tuy chỉ là một mục trong

thông tư hướng dẫn nhưng đã thê hiện được quy định của một văn bản pháp lý

mang tinh ap dung cao trong các trường hợp về ai là người nuôi đưỡng con con

nhỏ, nghĩa vụ câp dưỡng của các bên trong trường hợp không làm tròn trách

nluém voi viéc nuôi con chưa thanh tiên

Trên tinh thân kê thừa và phát hưy Luật HN&GĐ năm 1959, Luật HN&GĐ năm 1986 ra đời quy đính nliêu điểm mới hơn số với luật năm 1959 Tuy nhién,

'Quy định tại các Đều 29 30 31 32 33 Cluương 5 của Luit HN&GD nim 1950 có hiệu hực thú hành ngày 15/1/1960

*Quy dinh tai nxwv 3 “Về việc giải quyết van để cơn cái và tải sản” của Thông tr số 60/TA TC ngày 22 tháng

2 năm 1978 của Toa án nhân đân Tôi cao thông tư hướng dẫn giải quyết các vic tranh chap vé hon nhin vi

gia dinh cita căn bỏ ,bỏ đội có vơ, có chồng trong Nam tập kết ra Bắc lấy ve, lay chẳng khác.

Trang 17

Luật HN&GĐ năm 2000, các nội dung quy đính về bảo vệ con chưa thành

tuên klu cha mẹ ly hôn trên cơ sở kê thừa các quy định của Luật HN&GĐ năm

1986 Trong Luật nắm 2000 quy định rõ hơn về các trường hợp giao con cho ai nuôi, nghĩa vụ câp dưỡng của cha me với con khi cha mẹ ly hôn”

Luật HN&GĐ năm 2014 thay thê cho Luật HN&GĐ năm 2000 cũng quy

dinh cu thé va chi tiét nhật các nội dung có liên quan đên bảo vệ cơn chưa thành tuên khi cha mẹ ly hôn và tiệp tục có luậu lực đền thời điểm hiện tại

Tom la, mỗi mot giai doan phat triển của xã hội Việt Nam qua các thời ký

các thà làm luật đều có những quy định phủ hợp nhật để điều chỉnh các quan hệ xã hội phát sinh vào thời điểm lúc bây giờ Pháp luật về HN&GĐ cũng vậy, những quy đính về bảo vệ cơn chưa thành miên khí cha mẹ ly hôn vào từng thời kỷ đều phản

ánh sự phát triển của xã hội tại thời điểm đó Đền nay, qua nhiêu lần sửa đổi, thay

thê thi Luật HN&GĐ năm 2014 đã phản ảnh tương đôi đây đủ các quan hệ xã hội

phát sinh trong việc giải quyêt và bảo vệ cơn chưa thành tiên khi cha mẹ ly hôn

Để tìm hiểu khái miệm bảo vệ con chưa thành tiên khí cha mẹ ly hôn thì phải liễu thê nào là con chưa thành nién Theo quy đính tại Khoản Í Điêu 21

BLDS năm 2015 thì “Người chưa thành miên là người chưa đt mười tắm tuổi”,

tr vậy con chưa thanh ruên trong phạm vì ngÌiên cứu của luận van nay la chi

những người chưa đủ mười tám tuổi, là những người chưa phát triển đây đủ về thể

chat và tính thân của người trưởng thành, chưa có đây đủ quyên và nghĩa vụ pháp

ly của người trưởng thanh

Khát mém “bao vé” co nghiia la che cho, git gin cho khỏi sự hư hỏng dam

bảo chông lại mợi sự huỷ hoại xâm pham đề giữ cho đô vật được nguyên vẹn; giữ

gin an toàn cho một cơ quan, tô chức, tập thể hoặc một nhân vật, cá nhân nhật định

được an toàn không bi bat cir tan thương và thiệt hai gì Việc bảo vệ này không phải

là bằng lời nói mà sử dựng các biên pháp tác đông bảng pháp luật với các hành vì xử

sự của con người Cơn chưa thành ruên là những đứa trẻ được toàn xã hồi quan tâm,

cham sóc và bảo vệ, là tương lai của mỗi gia đính và đât xước Nên quyên lơi của cơn

khi cha me ly hén là việc cha mẹ phải đảm bảo các quyên về ăn, ở, học hành chắm

Trang 18

soc, mdi dung con kin con chưa có kha nang tu cham soc va mudi dudng ban than,

dam bao cho con phat trién tét nhat vé thé chat va tinh than

Bảo vệ cơn chưa thành miên khí cha mẹ ly hôn thể luận ở các yêu tổ là: đảm bảo quyền và lợi ích hợp pháp của con được thực hién tốt trên thực tê; ngăn ngừa mơi hành vì xâm phạm, hạn chê hoặc tác đông xâu đên quyên và lợi ích chính đáng của cơn chưa thành ruên, xử lý kịp thời những hành vì xâm pham dén quyên và lợi ích của con Việc bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của con chỉ được thực hiện tốt nhật

kiá có các cơ chê, cách thức, biên pháp mà pháp luật quy định một cách toàn điện và

đông bộ

Như vậy, có thê hiểu “bảo về cơn chưa thành nién ki cha me ly hén la téng thể các biện pháp cơ chế, cách thức theo qtp' đình của pháp luật nhằm đảm bảo

thực hiện hiệu quả các quyền và lợi ích hợp pháp của con chưa thành nién trên thực

tế và han chỗ đâm bảo cho các quyển, lợi ích chính đảng của cơn chưa thành nién

không bị xâm phạm hoặc chủu tác đồng ảnh hướng xâu từ việc ly hôn của cha me,

đồng thời áp dụng các chế tài xữ lý đứng đắm và ltp thời, nghiêm khắc những hành

vỉ vỉ phạm làm tổn hại tới quyền và lơi ích hợp pháp của con chưa thành riển kửu

cha me ly hén

1.1.1.5, Ynghia cia viée bao vé con chia thanh mén ki cha me ly hon

Thit nhat, phap luat HN&GD quy dinh viéc bao vé con chua thanh mén khi

cha mẹ ly hôn có ý nglfa rât lớn để nâng cao ý thức trách niêm của cha và mẹ

trong viéc thuc hién nghia vu cua minh déi voi con clura thanh nién

Khi hai ngươi kết hôn với nhau trên cơ sở tỉnh yêu, tự nguyện và tôn trọng nhau nhung trong qua trinh chung sông với nhau nêu xảy ra những mâu thuẫn không thê hàn gắn và khắc phục được dẫn tới việc ly hôn giữa cha và mẹ thí con là

một trong những vân đê mà cha và mẹ phải củng nhau thoả thuân và đưa ra phương

án giải quyết hợp lý nhật để đảm bảo quyên và lợi ích tốt nhật cho con minh Tuy

tửiên, không phải người cha, người mẹ nào cũng có thể cùng nhau thoả thuận giải

quyết vân đê của cơn sau khi ly hôn trong hoà thuận và tốt nhật cho các con của

mình Vi cha me sinh con ra, nuôi con trưởng thành không chỉ là xuât phát từ tình

yêu thương ma con la trách niuệm va nghia vụ nữa Ngiấa vụ nay pháp luật quy

đính không chỉ bảo vê cơn chưa thành riên mà còn có ý ng†ấa nhằm nang cao nhan thức, ý thức của cha me đổi với cơn của mình trong quá trình nuôi dưỡng giáo dục cơn đên lúc trưởng thành Nêu người cha, người me khi đã không tự thực hiện hệt

nghia vu cia minh pháp luật cũng có quy định niiỡng chê tài xử lý đổi với từng

hanh vi tuong ung cua cha, me voi con chura thanh mén kin cha me ly hon Do do, phap luat quy dinh vé viéc bao vé con chua thanh nién khi cha me ly hén gop phén

Trang 19

nang cao y thu trach nhiém cua cha, me trong viéc thuc hiện nghia vu cua minh đổi

với con của họ

Thứ hai, pháp luật quy định về bảo vệ con chưa thành tiên khí cha me ly hôn còn thể hiện sự công bảng tiên bộ, dân chủ của chê độ xã hội chit nghia

Dưới chê đô phong kiên và chê độ tư sản việc xem xét để giải quyệt ly hôn giữa vơ và chồng thường được xem xét một cách phiên điện, dựa trên yêu tô lỗi để

Toà án đưa ra phán quyêt về việc ly hôn giữa hai bên vợ và chồng Pháp luật quy đnh về HN&GĐ dưới chê đô xã hội chủ ngiĩa đã xem xét toan cién moi van dé tir

căn cử lý hôn, các mâu thuần xung đột và các yêu tô khác một cách đây đủ để Toà

an dua ra phan quyêt về việc châm đút quan hệ hôn nhân và gia đính giữa vo va chông Pháp luật dưới chê đô xã hội chủ ngiữa quy định về bảo vệ cơn chưa thành

mén khi cha me ly hon da thé hiện được sự nhân đạo, tiên bộ hơn hẳn so với quy

đnh pháp luật của các chê đô xã hội trước đây

Thứ ba, pháp luật quy đính về bảo vệ con chưa thành miên khí cha mẹ 1y hôn

thăm bảo vệ quyên và lợi ích của trẻ em trong trường hợp đặc biệt

Trẻ em là đổi tượng đặc biệt luôn được toàn xã hội quan tâm, chăm sóc và bảo về Hệ thông pháp luật Việt Nam cũng có riêng một văn bản luật quy định về đôi tương này là Luật trẻ em năm 2016 Theo đó, trẻ em là đổi tượng được hưởng

sự quan tâm, chăm sóc, được nuôi dưỡng bảo vệ phát triển toàn điện về giáo duc,

thê chât, trí tuệ một cách đây đủ nhật Pháp luật HN&GĐ quy đính về việc bảo vệ

cơn chưa thành tiên kÌú cha mẹ ly hôn có ý ngiĩa rất quan trọng nhằm bảo vệ quyên và lợi ích của trẻ em trong trường hợp đặc biệt và cũng cụ thể hoá nguyên tắc bảo vệ trẻ em trong trường hợp đặc biệt khi trẻ em chịu thiệt thời về thể chật, tính thân kix cha hoặc me không còn cùng sau yêu thương chăm sóc và cho trễ em có

mot gia dinh tron ven co du ca cha va me

1.2 Những nội dung cơ bản của việc bảo vệ con chưa thành niên khi cha

me ly hon thee Luat Hon nhanva gia dinh nam 2014

Luat HN&GĐ năm 2014 ra đời va co luệu lực ngày 01/01/2015 với tong cộng 9 chương và 133 điêu, quy định chê đô hôn nhân và gia đính, chuẩn mực pháp

lý cho cách ứng xử giữa các thành viên gia đính, trách nhiệm của cá nhân tô chức,

Nhà nước và xã hột trong việc xây dựng củng cô chê đô hôn nhân và gia đính Trong đó nội dung về bảo vệ con chưa thành tiên kÌu cha mẹ ly hôn quy định tại clươngIV và chương V của Luật này Cụ thê như sau:

1.2.1 Bao vệ cơn chưa thành triều trong viéc cham sóc, nmôi đưỡng cơn

khi cha mẹ ly hôn

Khi hôn nhân guữa hai bên vợ và chông đã không còn nữa, Ba | dinh da khong

con la mot thé gan két tinh cém tron ven giữa cha me Và các c01\ Mãi trột vụ an ly

Trang 20

hôn ngoài việc giữa hai bên vợ và chồng giải quyết vân đê về tài sản ngÏĩa vụ trả

nợ còn giải quyết ai là người nuôi con Trong nhiều vụ án, khí cha me ly hôn cơn clrưa thành tuân kim đó chỉ có thể sông cùng cha hoặc mẹ, khá đó gia đính sẽ thiêu vắng người còn lại V¡ vậy, để rhững đứa trẻ được phát triển toàn diện về thể chất

va tinh than sau khi cha me ly hén, duoc cham sóc và nuôi đưỡng tốt nhật, pháp luật

HN&GD da quy dinh nhiing truong hop cu thé trong viéc cham sóc, nuôi dưỡng

con chira thanh mén khi cha me ly hon

1.2.1.1 Truéng hop cha me te thoa thudam divoc người cham soc, mudi

đường con chưa thành riền

Về nguyên tắc, việc ai là người trực tiêp nuôi cơn đã được các bên đương sư

là cha mẹ thoả thuận với nhau và được Toa an ghi nhan trong quyêt định bản an

Sau khi ly hôn, một bên là người cha, người me vẫn có quyên, ng]ña vụ trồng nơm, chăm sóc, nuôi đưỡng giáo đục con chưa thành ruên con đã thành nién mat năng

lực hanh vị dân sự hoặc không có khả năng lao động hoặc không có tài sản đề tư

nuôi mình Như vậy, sau khi ly hôn, một bên cha hoặc mẹ phải là người trực tiệp

nuôi dưỡng chăm sóc và giáo đục con chưa thành riên và cơn mật năng lực hành vị

dan su

Theo quy dinh tai Khoan 2 Diéu 81 cua Luat HN&GD nam 2014 thi “Vo,

chéng thod thudn vé nguci true tiép nudi con, nghia vu quyền của mỗi bên san

lu ly hồn đổi với con” Như vậy, việc chăm sóc, nuôi đưỡng con sau khi ly hôn

do hai bên đương sự tự thoả thuận đây cũng là một trong những nguyên tắc cơ bản

của pháp luật dân sự la tôn trong sự thỏa thuân của các bên Sau kÌm ly hôn, người

cha hay người ae là người trực tiệp nuôi con sẽ tốt hơn, đảm bảo sự phát triển tốt

nhât cho cơn thì bậc lam cha lam re đã thỏa thuận dé dam bao con được sông

trong điêu kiện tốt nhật có thể Khi hai bên đã tự thoả thuận được ai là người trực tiép cham sóc, nuôi đưỡng con chưa thành miên thì Toà án chỉ công nhận sư thoả

thuận của các bên đương sư

Trong riuêu vụ án ly hôn, đặc biệt là trường hợp thuận tình ly hôn có thể

cha, mẹ thỏa thuận được việc chia tai san chung giữa vợ và chông Và VIỆC 11ELrời trực tiếp nuôi con nlrưng lại không thỏa thuận được việc thực luận quyền va nghia

vụ đối với tài sản của vơ chồng trong thời kỷ hôn nhân thi lúc này Tòa án sẽ vẫn tôn

trọng và ghú nhận sự thỏa thuận của vợ và chồng về người nuôi con

Đổi với những trường hợp các bên đã tự thỏa thuận được với rihau maà không

vì pham nguyên tắc tư nguyện thì Toà án chỉ ra quyêt định công nhận sư thỏa thuận:

Nhưng đôi với những trường hợp nêu trên chính việc pháp luật tôn trong sự tư thỏa

thuận của các đương sự sau kỈu ly hôn trong việc cham soc, nudi đưỡng con chưa thành miên mà ảnh hưởng trực tiếp đên cơn chưa thành nién trong việc được sông

Trang 21

trong môi trường giáo dục, nuôi đưỡng tốt nhật về vật chât và tinh thân Chính sự lựa chọn, toan tính trong quá trình thỏa thuận của cha, rnae mà ảnh hưởng trực tiệp đền quyên lợi chính đáng của con chưa thành tiên nên trong một số trường hợp cụ

th, Toà án nên hướng dẫn và cân thiệt có thể cân nhắc can thiệp vào sự thỏa thuận

cua cha me dé bao VỆ quyên lơi của con chưa thanh tuệ!

1212 Trường hợp cha mẹ không tư thỏa thuận được người chăm sóc, ruồi dưỡng con chưa thành riền

Nêu hai bên cha mẹ đã tự thỏa thuận được người chăm sóc, tuôi chrong con clara thanh nién thi Toa an chi ra quyêt định công nhân sự thöa thuận của các đương

sự và thực liện Tuy tiên không phải mỗi cuộc ly hôn nào cha, mẹ cũng thỏa thuận

được và trong trường hợp không thöa thuận được thì Toả án quyêt đính giao cơn cho

trột bên trực tiép mudi cam cir vào quyén loi về tơi mất của con theo quy định tại

Khoản 2 Điêu §2 Luật HN&GĐ nắm 2014

Sau khi ly hôn, các bậc làm cha, me đều mong muôn vẫn được sông cùng

cơn minh nhưng con chỉ có thể sông cung mot người Nên khi cha, me không thể

tự thỏa thuận được ai là người sẽ trực tiệp sống cùng cơn để trực tiệp chăm sóc, nuôi đưỡng và giáo đục con thì Toà án sẽ đưa ra quyêt định cuối cùng sau khi đã

xem xét, cân nhắc moi mat dé dam bảo sư chăm sóc và phát triển tét nhat cho con

Trong nhiéu trrong hop sau khi ly hén, để dành được quyền chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con cả hai bên cha me đều cô gắng đưa ra các lý lễ, căn cứ để

chứng minh và thuyết phục Toà án mình là người phù hợp nhất để chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục con một cách tốt nhật Khi đó Toà án phải xem xét toàn ciận,

khách quan mợi vân đề để đưa ra quyêt định người phù hơp nhật để chẩm sóc con,

tao điêu kiện tốt nhat cho con phat trién cu thé 1a:

Người chăm sóc, nuôi dưỡng và giáo dục coi phải là người có nhân cách,

đao đức tốt Cha mẹ chính là tâm gương cho con cái rlin vào mà học tập, người chăm sóc con phải là người luôn quan tâm đền cuộc sống hàng ngày của con, luôn

quan tâm, gân gũi con, dạy đỗ con để con phát triển nhân cách thành một người tốt,

người có ¡ch cho xã hội Không thê giao con chira thanh mén cho một người bỏ bê cơn cái, không quan tâm, gân gt, trò chuyện với con trong cuộc sông hàng ngày đề nuôi đưỡng và phát triển tinh than, nhân cách của con chưa thành miên

Nguoi cham sóc, giáo dục và nuôi đưỡng con ngoài việc gân gũi, chấm sóc con còn phải tính đên yêu tô đảm bảo về kinh tê để cơn được phát triển đây đủ và

ổn định cho cuộc sông của cơn Khi Toà án quyệt định giao cơn cho ai tuổi cân xem xét đên việc người đó có khả nắng thu nhập ổn định để đảm bảo cuộc sông tốt nhât cho mình và con mình hay không Nhất là trong giai đoan xã hội ngày

Trang 22

cảng phát triển hiện nay thì nu câu nói chung để nuôi dưỡng chăm sóc một đứa tré dé phat triển toàn điện về thé chat va tinh than can rat nhiéu nguén luc vé kinh

tê để đảm bảo con được sông một cuộc sông đây đủ và tốt nhật cho sự phát triển

va hinh thanh nhan cach cla minh thanh một người có ích cho xã hội

Ngoài việc xem xét đên yêu tô nhân cách, đạo đức, kinh tê của người được

giao chăm sóc, giáo dục và nuôi dưỡng con chưa thành tiên còn phải tao điêu kiện

tốt nhật để con được sông trong môi trường sông thoải maái, không chíu áp lực nào

dé phat triển và hoàn thiện bản thân Sau khi ly hôn, cha, mẹ có thể sẽ đi xây dựng

tuột cuộc sông mới cùng mét người khác, khí đó cơn chưa thành nién được họ chăm sóc phải sông với bó đượng hoặc mẹ kê rồi cơn chung con riêng Đây là tiững người xa lạ, khong co quan hệ huyệt thông với con nên gân day co nhiéu vu việc liên quan đên bô đương, me kê hành hạ con riêng của vợ hoặc của chồng Nên khi xem xét các yêu tô để đánh gia xem ai la ngươi phủ hợp dé cham soc, nudi duéng con can xem x ét toan điện đền hoàn cảnh, môi trường sông của con để dam bảo con được chăm sóc và giáo dục, yêu thương nhật

Như vậy, nêu không tự thoả thuân được việc giao ai là người chăm sóc, nuôi

đưỡng và giáo đục cơn chưa thành tuên khá cha me 1y hôn thủ Toà án là nơi ra quyét đính cho việc ai sé là người chăm sóc con đưa trên các yêu tô về thu nhập kinh tê, thân cách, lỗi sông của người chăm sóc, môi trường sông mà con được nuôi dưỡng

cham sóc Khi xem xét vân đê trên Toà án phải đánh gia, cân nhắc hêt sức thận

trong và toan điện để đưa ra quyêt định đảm bảo cho con được phát triển tốt nhật tiêu được sông trơng môi trường sông va giao dục lành mạnh, tình yêu trương của tgươi chấm sóc và giao duc con

1.2.2 Việc xem xét nguyện vong của cơn từ đủ 7 trôi trở lêu khỉ cha mẹ ly

hon trong viéc bao vé va chim soc cơn

Thông thường tuột đứa trẻ 7 tuổi là đã biệt đọc, biệt việt, biệt cảm nhận rõ tang được tình yêu thương của những người xưng quanh đanh cho muình Theo quy

đình tại Khoản 2 Điều 81 Luật HN&GĐÐ năm 2014, khi Tòa án xem xét việc giao

con cho ai cham soc, mudi dudéng va giao dục tỉn phải xem xét nguyên vọng của

cơn từ đủ 7 tuổi trở lên Việc Luật HN&GĐ nắm 2014 quy định về xem xét

nguyên vong của cơn đủ 7 tuổi trong việc giao cơn cho ai chắm sóc, nuôi dưỡng,

giao dục sau khi cha me ly hôn nhỏ hơn 2 tuổi so với Luật HN&GĐÐĐ năm 2000” là

hoàn toàn phù hợp với các Luật chuyên ngành khác và công ước Liên hợp quốc về

quyên trẻ em

` Quy định tại Khoản 2 Điều 92 của Luật HN&GD nim 2000

Trang 23

Công ước Liên hợp quốc về quyên trễ năm 1989 xác đính trẻ em là người

đưới 18 tuổi Điêu 12 Công ước khẳng đính, các quốc gia thánh viên phải bảo đảm cho trẻ em có đủ khả năng hình thành quan điểm riêng được quyên tự do phát biểu

quan điểm vé tat cả những vân đề có tác động đên mình Quan điểm của trẻ em được coi trọng một cách phủ hợp với tuổi và độ trưởng thành của các em Nội luật

hóa Công ước, pháp luật Việt Nam đất ra nguyên tắc cân quán triệt: Phải bảo đấm

để cơn chưa thành ruên (dưới 18 tuổi theo BLDS), đắc biệt cơn ở độ tuổi là trẻ em (đưới 16 tuổi theo Luật Trẻ em) thực liện đây đủ quyên của mình trong đó có

quyên bảy tö nguyên vơng về các vân đề liên quan Pháp luật xác định trong td tụng, trẻ em phải được bảo vệ, được trợ giúp pháp lý, được trình bày ý kiên mà không bị xúc phạm danh dự, nhân phẩm, hay bị gây áp lực về tam ly*,

Như vây, việc xét nguyện vọng của cơn từ đủ 7 tuổi trở lên là thủ tục tô tụng buộc phải thực hiện trước khi ra quyết định ai là người trực tiệp nuôi cơn sau khi vo chéng cham đút hôn nhân Tuy nhiên nguyên vọng của con chỉ có ý nghĩa

như một trong các điêu kiện để Toà án tham khảo trước khú quyết định Bởi, ngoài

ý chỉ của con, Toà án phải kết hợp xét nhiêu yêu tô khác như môi trường sông của con trong tương lai, hoàn cảnh thực tê của người cha, người me trực tiêp nuôi cơn sau khi cha mae ly hôn trên cơ sở đâm bao nguyên tắc: Quyết định việc giao cơn cho cha hay me tuôi phải xuât phát từ quyên lơi moi mat cla con

1.2.3 Bao vé con chia thanh wién trong việc thực hiệu nghĩa vụ và quyều cna cha me đối với cơm khi cha mẹ ly hôn

Moi mot dura tré sinh ra thi cha, me da co nghia vu cham soc, nudi dudng va

giao duc con cing nhu thuc én cac nghia vu khac cua ngiroi lam cha, lam me voi

con cua minh, đặc biệt là con chia thanh mén Tuy ninén, vi nhiéu ly do nao do ma

cơn chưa thành riên không thể được nuôi dưỡng và trưởng thành trong môi trường

co du ca cha va me khi ma cha me ly hon Sau kin ly hon, mot trong hai nguroi cha

hoặc ae sẽ trực tiếp chăm sóc, truôi dưỡng con chưa thanh ruên Chính vì nÏtư vậy

mà pháp luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định ng†ĩa vụ và quyền của cha, mẹ trực tiép và không trưc tiệp nuôi con làm cơ sở để bảo vệ tốt nhật cho lợi ích của cơn

chara thanh ruên

1231 Ngiãa vu và quyền của cha mẹ trực tiếp mối con chưa thành riễn lên ly hôn

Người cha hoặc người mẹ trực tiệp nuôi con chưa thành tiên là người trực tiệp chăm sóc, truôi đưỡng và giáo dục con chưa thành ruên là người được thực

"Quy định tai các Điều 20 BLDS năm 2015; Điều 1, Điều 5, Điều 30, Điều 34 Luật Trš em nấm 2016; Đều

308, Ðều 397 BL TTD $S năm 2015.

Trang 24

hiện các quyền và ngiĩa vụ của mình đổi với con chưa thành riên là người được

xác định la cĩ thé cham sĩc, nudi dudng va giao duc con chua thanh mén tốt hơn

người cịn lại Nên người trực tiép nuơi cơn chưa thành rên được tồn quyên thực

luận quyên và nghĩa vụ của mình

Người trực tiệp nuơi con chưa thánh tiên được thực hiện các ngiĩa vụ và quyên theo quy định của Luật HN&GĐÐ năm 2014 như sau

Thứ nhất, ngÌđa vụ và quyên chăm sĩc, mudi dudng con

Theo Khộn 1 Điêu 71 Luật HN&GĐ năm 2014 cĩ quy định về các trường hop ma cha, me co quyén va nghiia vu khi cơn chưa thành riên, cơn thành miên nhưng

mat nang luc hanh vi dân sư và con khơng cĩ khả năng lao động cũng như khơng cĩ tài sản đề ruơi bản thân minh Đây đều là các trường hợp mà con khơng tự chăm sĩc

và nuơi sơng bản thân mình nên cha, mẹ phải cĩ nghĩa vụ trong việc chăm sĩc và nuơi dưỡng con Nlưz vậy, theo quy đính của Luật thi nghia vu va quyén cham soc va

mudi dudng con chua thanh mén cua cha, me là ngang nhau Sau kim ly hơn, một người trực tiệp nudi cơn thì chủ đơng trong việc thực luận ng†ấa vụ và quyên Người khơng trực tiêp rmơi con thì thực hiện nghĩa vụ và quyên này thơng qua việc thăm

ngang nhau nên khi đã 1y hơn thi người khơng trực tiếp mudi con van phải thực liên quyên và ng]ĩa vụ này mà khơng thê trồn tránh hay đùn đây trách rửäêm cho bên cờn

lại tra chả khác thau ở cách thực thực liên ma thơi

Việc Luật HN&GĐ năm 2014 quy định quyên và ngÏữa vụ trong việc chăm

sĩc và nuơi đưỡng cơn chưa thanh miên theo quy định tại Khoản Ì Điều 71 là hồn

tồn phù hợp với Hiên pháp và Luật trẻ em năm 2016 tại Điều 15,16 cĩ quy định về

viéc tré em co quyên được chăm sĩc, mudi đưỡng đề phat triển thể chât, trí tué, tinh

thân và đạo đức của mình Việc quy định về ng†đa vụ và quyên đơi với con chưa

thanh ruên như vậy sẽ đảm bảo cho con chưa thanh tiên được quan tâm, chắm sĩc, tuơi đưỡng và giáo dục tốt nhat trong điều kiên con phải sơng cùng cha hoặc mẹ

Thứ hai, nghĩa vụ và quyên trong việc giáo duc con

Ngồi việc cham soc, mudi dirong con thi wéc giao duc con chia thanh mén la

viéc hét surc quan trong trong việc tu đưỡng rèn luyện của mốt con người để trở thành

người cĩ ¡ch cho xã hơi

Theo quy đính tại Điều 72 của Luật HN&GĐ năm 2014 thì việc giáo dục

con khơng chỉ la ngiĩa vụ và quyền của cha me mà cịn là sự phơi hợp giữa cha

trẹ với chính quyên, cơ quan va đồn thể xã hội để tao điều kiện cho con được

giáo dục và học tập trong mơi trường tốt nhật cho cơn phát triển tồn điện Đồng thời, cha, me cũng tơn trọng và hướng dẫn con trong việc định hướng và lựa chọn

Trang 25

nghé nghiép va tham gia các hoạt động xã hội của con Đôi với những đứa trẻ được sinh ra va lon lên trong môi trường khi mà cha mẹ ly hôn thì chúng chỉ có

thể sông cùng cha hoắc mẹ Trong nuêu trường hợp, những đứa trẻ này phải theo

cha hoặc me chuyên đên sinh sông và học tập ở một nơi maới khác với nơi trước

kia nên tạo cho trẻ sự bỡ ngỡ, xáo trôn về tâm sinh lý trong môi trường mới

Việc pháp luật quy định về ngÌữa vu và quyên của cha, me trong việc giáo

đục con như trên đối với con chưa thành miên chính là bảo vệ cơn, tạo điêu kiện tốt

thất cho sự phát triển của cơn nêu cha me ly hôn Sau khi ly hôn, người nào được

giao chăm sóc cho cơn là người trực tiêp có ngÏĩa vu giáo duc con, chọn trường cho

cơn học, chăm lo cho cuôc sông của con đã đảm bảo cho cơn được sống trong môi

trường tốt nhât giúp con có được sự phát triên và giáo dục tôt nhất Việc quy định tửyư trên cũng để Toà án đưa ra nÏhững nhận định và cắn cứ về điều kiện của người

cha hoặc người me để quyêt định giao con cho ai tuổi đề đảm bảo cho cơn được

nuôi đưỡng và giáo dục trong môi trường tốt nhật gúp cơn trở thành người được giáo đục và phát triển toàn điện

Thứ ba, quyên đại điện cho con

Tại Điêu 134 BLDS nam 2015 co quy định về đai điện theo do nguoi đại

điện bao gồm (cá nhân hoặc pháp nhân) nhân danh và vì lợi ích của cá nhân hoặc

pháp nhân khác (người được đại diện) xác lập, thực luận giao dịch dân sự Theo quy dinh cua phap luat dan su thi cha, me la da điện đương tinên cho con chu ra thanh

trên Khu cha me ly hôn thì người trực tiêp nuôi dưỡng và sống cùng con là người đại điện cho con theo pháp luật nên pháp luật HN&GĐ năm 2014 cũng quy định về

quyên đai diện của cha, rae đôi với con chưa thành tiên

Theo quy định tại Điêu 73 Luat HN&GD nam 2014 thi cha, me la dai diện

theo pháp luật cho cơn trong các trường hợp kÌn con chưa thanh riên và con đã

thành miên bị mật năng lực hành vị dân sự và quyền thực hiện các giao dịch nhắm

đáp ứng ru câu của con chưa thành tiên và cơn đã thành tiên nhưng mật năng lực

hanh vì dân sự

Như vậy, Luật HN&GĐ năm 2014 đã quy định khá cụ thể và chỉ tiệt về việc

đai điện của cha me đối với con chưa thành miên trong các giao dịch dân sự hàng

ngày liên quan đền quyên và lợi ích của con chưa thành tiên Tuy nhiên, trong một

số trường hợp thì quyên đai điện của cha, me với con chưa thành tiên bi han ché do

cha, mẹ xâm pham tính mạng danh dự, có lôi sông đổi truy, phá tán tải sản xúi

đục, ép buộc cơn làm điều trái pháp luật”, Đây đều lá các quy đính nhằm bảo vệ cơn

‘Quy dinh tai Khoin 1 Ditu $5 cia Luit HN&GD năm 2014

Trang 26

clnra thanh mén khi cha, me la dai dién cho con, dam bao cho con có cuộc sông tốt

nhat trong các quan hệ xã hội phát sinh hàng ngày khi cha mẹ ly hôn

Thứ tư, nghĩa vụ bôi thường thuật hại do con gây ra trong những trường hợp

pháp luật quy định

Theo quy đính tại Điều 74 của Luật HN&GĐ năm 2014 thì cha mẹ phải bồi

thường thuật hai do con chưa thành ruên gây ra theo quy định của Bộ luật dân sự

Việc bôi thường thiệt hai do cơn chưa thành tiên gây ra theo quy định tại Điêu 586 BLDS nam 2015 thi sé lay tai sản riêng của con chưa thành tiên để bồi thường (nêu

cơn có tài sản riêng) và phân còn thiêu thi cha, me phai lây tai san ca minh ra dé

bồi thường

Việc quy đính nảy nhắm dam bao nghia vu cua cha, me đôi với cơn clrưa

thành miên khi cha mẹ ly hôn 5au khi cha me ly hôn, nêu con gây thiệt hại thì cha,

te văn phải có ngiĩa vụ bôi thường theo quy đính kề cả người trực tiép nudi con va

người không trực tiềp nudi con

Trên thực tê, nêu thuật hai do con gây ra là nhỏ, không đáng kề thì người trực

tiép mudi con sé có trách nhiệm, nghĩa vụ bồi thường nhưng nêu thiệt hại do con gây

ra quá lớn so với khả năng kính tê của người trực tiép mudi con thi cả hai bên cha

mẹ đều phải bản bac, thỏa thuận trách nhiệm trong việc bôi thường thiệt ha Day la

nghĩa vụ do pháp luật quy đính mà hai bên cha mẹ phải thực hiện không thể trồn

tranh hay dun day trách nluậm bồi thường cho bên trực tiệp nuôi dưỡng và chẳm

sóc cơn Đây cũng là quy định để đảm bảo cho con chưa thành miên được bảo về, cham soc va ganh vac ngiña vụ của cơn chưra thanh ruên ngay cả kÌu cha mae ly hôn

Thứ năm, quyền quản lý tài sản riêng của con

Theo quy đính của Luật HN&GĐ thì cơn có quyên có tài sản riêng va tài sản tiếng này được hình thành và phát triển từ các nguôn thu nhập hợp pháp của con nlnz tài sản tăng cho, thira ké, thu nhâp do lao động tăng thêm do hoa lợi, lợi tức từ tài sản riêng của con Luật HN&GĐ năm 2014 cũng quy đính về quyên của cha me trong

việc quản lý và định đoạt tài sản riêng của con chưa thành tiên để đâm bảo tai sản

tiêng của con được quản lý và sử dụng hợp lý để giao lại cho cơn khi con đủ l 5 tuổi

Nhu vay, Luat HN&GD nam 2014 đã quy định cụ thê về ngiĩa vụ và quyền của người trực tiệp nuôi con chưa thành nién trong viéc cham sóc, nuôi đưỡng, giáo

đục và quản lý tài sản của con clrra thanh tuên: Mỗi quy định của Luật đều đảm bảo

được quyên và lợi ích của cơn chưa thành miên tao điêu kiên tốt nhât cho con chưa

thành miên được yêu thương, chăm sóc và phát triển toàn điện khí phẩi chịu thiệt

thời hơn trẻ chưa thanh tiên khác kin cha me ly hon

' Theo quy đmh tại Khoản 1 Điều 7S của Luật HNéđGĐ năm 2014

Trang 27

1.2.3.2 Nghiia vu và quyên của cha me không trực tiếp nuôi con chưa thành mén sau kia ly hon

Sau ki ly hôn, một người sẽ được giao trực tiép nudi con, cham soc, giao

duc con chưa thanh tiên trực tiếp thực hiện các quyên va nghia vu cua minh với

cơn chua thanh nién Nguoi khéng trực tiêp nuôi con cũng phải thuc hién cac ngbiia

vu va quyên đổi với cơn chưa thành tiên cụ thể là:

Thứ nhất, quyên được tham nom, cham sóc con mà không ai được cản trở

Sau kỈn ly hôn, con chưa thanh ruên sẽ được giao cho người cha hoặc mẹ chăm sóc và nuôi dưỡng chính là người trực tiêp nuôi con Còn người không trực tiếp nuôi cơn sẽ không thường xuyên được gắp gỡ, trao đổi và quan tâm trực tiệp

đền con chưa thành tiên Việc pháp luật HN@&GĐ quy đính quyên thăm nom, cham

sóc cơn chưa thành miên tại Khoản 3 Điều §2 theo đó người không trực tiệp nuôi cơn có quyên và nglữa vụ thắm nom cơn mà không ai được cần trở Tuy niên pháp luật cũng quy định không được lạm dụng quyên thắm nom con dé can tré va anh

hưởng xâu đền con nêu cản trở và gây ảnh hưởng xâu đên cơn thì Toa an sé han

chê quyền này nêu người trực tiệp nuôi cơn yêu câu

Việc pháp luật quy đính quyền được thăm nom, chăm sóc con chưa thành

tuên của người không trực tiêp nuôi cơn mà không ai được cẩn trở là quy định hợp

lý, nhân đạo và vô cùng can thiét cho sự phat triển toàn điện của cơn chưa thanh

tên Với một đứa trẻ bình thường trong quá trình sinh ra và lớn lên đều có tình yêu tương day dỗ đây đủ của cả cha và mẹ nhật là trong từng giai đoạn phát triển tâm sinh lý của môi con người Mỗi một đứa trẻ chưa thánh tiên có sự biên đổi về tinh cách đề phát triển, hoàn thiên mà trong quá trình đó cân có sự quan tâm và dạy dỗ của người cha, người me Việc pháp luật trao quyên cho người không trực tiệp nuôi

cơn được chăm soc, tham nom cơn để bù đắp tình cảm, nổi thở mong tình yêu

thương của cả người cha người mẹ với con khi phải sông xa nhau Khi được cham nơm, chấm sóc con của người không trực tiêp nuôi con cũng phân nào vơi đi nối

nho con, bay to trach niném va tinh yéu thuong voi con minh

Tuy quyên chăm sóc, thắm nom cơn của người không trực tiép tuổi cơn la quyên nhân thân gắn liên với họ nhưng việc thắm nom nảy phải xuât phát từ mục đch đảm bảo quyên và lợi ích của con chưa thành riên Quyên tham nom nay

không tị bắt lÿ người nào như người trực tiêp nuôi con họ hàng ông bà của con

chưa thành miên cản trở, hạn chê Nhưng nêu quyên thăm nom nay lai bi lạm dung

đề gây ảnh hưởng xâu, cản trở đền việc phát triển của con chưa thành tuân thì quyên

này sẽ bị hạn chê thực liên Cha hoặc mẹ lơi dụng quyên thắm nom này dé pha

hoại, gây ảnh hưởng xâu đên người trực tiệp nuôi cơn, gây ảnh hưởng đên sư phát

Trang 28

triển lành manh về thê chất và tính thân của cơn chưa thành miên thì sẽ bị han chế để

đảm bảo quyên và lợi ích chính đáng của con chưa thanh ruên, quyên và lơi ích của

người trực tiệp nuôi con

Thứ hai, nghấa vụ câp dưỡng nuôi cơn

Cac nghia vu vé cap đưỡng là cơ sở pháp lý nhằm gắn kết các thành viên trong gia đính hay trong một công đồng trách nluậm Trên tật cả, việc quy đính về câp dưỡng giúp các thành viên thực hién tét trách nhiệm của mình đổi với gia định

và xã hôi Tai Khoản 24 Điêu 3 Luật HN&GĐ năm 2014 đã ghi nhận câp dưỡng là

việc một người có ngiĩa vụ đóng góp tiên hoặc tài sản khác để đáp ứng nhu câu thiệt yêu của người không sông chung với mình mà có quan hệ hôn nhân, huyệt thông hoặc nuôi đưỡng trong trường hợp người đó là người chưa thành miên người

đã thành miên mà không có khả nắng lao động và không có tải sản để tự nuôi mình

hoặc người gặp khó khăn, túng thiêu theo quy định của Luật HN&GĐ

Quan hệ câp đưỡng không chỉ là quan hệ nhân thân mà còn mang tính tải sail, song khong mang tinh dén bu ngang giá Người có nghĩa vụ câp dưỡng phải chu câp một sô tiên hoặc tài sản nhật định nhằm đáp ung nhiing nlw cau thiét yêu cho người được cập dưỡng Khi thực hiện ngiấa vụ cập dưỡng, luôn cỏ sự chuyên giao một phân lợi ích nhật định từ phia người câp dưỡng sang người được câp dưỡng Trường hợp bên có ngiña vụ câp đưỡng lâm vào tình trang kho khan vé kinh

tê, không thê thực hiện việc câp dưỡng thì tuỷ ng]ĩa vụ câp đưỡng chưa châm chit, thưng ý nghĩa thực tê của ngiĩa vụ này cũng hâu như không có, bởi vì lợi ích tài sản của nglĩa vu không còn tôn tại

Theo quy đính tại Khoản 2 Điều §2 Luật HN&GĐ năm 2014 “Cha me

không trực tiếp nuôi cơn có nghĩa vui cấp dưỡng cho cơn” Quy định này cho thây

cap đưỡng là ngÌĩa vụ của người không trực tiệp nuôi cơn thực hiên đổi với con

clura thanh mén cua minh sau kin ly hon Tuy nluén, nghia vu nay khong phai luc

nao người không trực tiêp nuôi con cũng phải thực hiên nghĩa vụ Đôi với trường hợp hai bên cha, me tự thöa thuận một bên không phải thực luện ngÏĩa vụ cập dưỡng đổi với con chưa thành miên thì không nhật thiệt phải đất ra ng†ĩa vụ cập

Ngiña vụ câp dưỡng cho con chưa thành miên để đảm bảo điều kiện về vật chât cho con chưa thành tiên có một cuộc sông đây đủ Nhưng khi con chưa thành tiên được người chăm sóc, nuôi đưỡng đây đủ và họ nhận thây không cân thêm hỗ trợ về vật chât của bên kia mà hai bên thông nhật thỏa thuân được về việc không thực hiện ng†ấa vụ câp dưỡng thì không phải bắt buộc thực hiện.

Trang 29

Ngiña vụ câp dưỡng của người không trực tiép nuôi cơn còn không đất ra đôi

vơi trường hợp người thực luện ngiĩa vụ này không có khả năng thực hiện trong

thực tê Mục đích của câp dưỡng chính là người không trực tiệp nuôi con gớp tiên,

tài sản hoặc các nhu câu thuêt yêu khác cho con chưa thành ruên sau khá cha mẹ ly

hôn để củng với người trực tiệp nuôi đưỡng, chăm sóc con trong điêu kiện tốt rihât

có thê Tuy nhiên, nêu việc thực luận ng]ữa vụ câp đưỡng nằm ngoài khả năng thực

tê của họ, nam ngoai ý muốn chủ quan của họ tlủ Toà án sẽ xem xét, cân nhắc để đảm bảo quyên, lợi ích của cơn chưa thành miên Nêu thu nhập của người không

trực tiêp nuôi con chỉ đũ trang trải cuộc sông hiện tại của họ, không còn thu nhập để thực luận ngiấa vụ câp dưỡng thì Toà án cũng không thê bắt buộc ho thực hiện Trong trường hợp này ngiĩa vụ câp đưỡng không thê mật đ mãi mãi mà chỉ tạm

thời chưa thực liên được Khi nào người có nghĩa vụ câp dưỡng có khả năng thực tê

đề thực hiện thì phải thực hiện nghĩa vụ này đôi với cơn chưa thành rên dé dam bảo quyên lợi của cơn

Một đứa trẻ ki cha mae ly hôn vấn phải đâm bảo rửu câu cuộc sông để phát triển bản thân, rtưng kiu đã ly hôn thì chỉ còn một bên cha, mẹ trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng người không trực tiếp nuôi cơn phải co trach nhiém, thé hién su quan

tâm, bù đắp cho cơn Ngoài thể luận qua sự quan tâm về tinh thân thì ng†ĩa vụ cập dưỡng về vật chất để cùng với người trực tiệp nuôi con chăm sóc, nuôi đưỡng con

chưa thành miên Tai Điều 116 Luật HN@&GĐ năm 2014 cũng có quy định về mire cap

dưỡng trong đó các bên la ngơi có ng†ĩa vụ câp dưỡng, người được câp dưỡng thỏa thuận vê mức câp đưỡng và thöa thuận thay đổi muc cap chrong, néu cac bén khong thöa thuân được thì yêu câu Toà án giải quyêt

Như vây, việc câp đưỡng bao nhiêu là đủ là phù hợp do hai bên người trực tiếp nuôi cơn hoặc người giám hô với người có nghĩa vụ câp dưỡng thöa thuận cho phù hợp với điêu kiện của con Việc quy định nÌy vậy cũng hoàn toàn phù hợp với

tình hình trực tê vì chỉ cha, me cua con chura thanh mén moi biệt chính xác điều kiện sông của con thê nao la da, thu nhap cua cha và me thưc tê la bao nhiéu dé dam bao

cho con cé cudc séng day da voi thuc té cla cac bén Mai noi, méi ving mién ma con chua thanh nién song co mirc séng va nhu cau khác nhau nên việc cha me tự thoả

thuan nghiia vu cap chréng sau khi ly hôn chính là đảm bảo quyên và lợi ích tét nhat của con, đảm bảo thỏa thuận con được câp đưỡng với mức hợp lý và đâm bảo thực

hién trên thực tê nhật

Nêu trường hợp các bên không tự thỏa thuận được thi các bên yêu câu Toả

an gai quyêt Thông thường việc không thoả thuận được nẻm trong trường hợp người trực tiếp nuôi con thây rắng người thực hiện ngÏấa vụ câp đưỡng đưa ra mức

Trang 30

câp dưỡng quá thâp so với thu nhập thực tê của ho và người thực hiện ng]ĩa vụ cấp dưỡng thây răng họ phải thực hiện mức câp đưỡng quá cao do bên kia yêu câu Khi

ho yêu câu Toà án giải quyết thì Toà án sẽ xem xét toàn diện vân đề về ngÏĩa vụ câp

dưỡng để đưa ra quyết định phù hợp về mức cấp dưỡng cho cả hai bên để đấm bảo

quyên lợi tốt nhât cho cơn chưa thành tiền

Nêu hai bên yêu câu Toà án xem xét giải quyết về nghĩa vụ câp dưỡng Toà

án xem xét đền thu nhập thực tê của người thực hiện ngiña vu Thu nhập thực tê gôm lương và các khoản thm nhập khác kê cả khoản thu nhập về thừa kê, tặng cho

và xem xét đền khả năng tài chính thực tê của người đó như các khoản nợ, khoản vay, đầu tư liên quan trực tiệp đên thu nhập của người đó Trong trường hop người thực luện ngiĩa vụ làm những công việc không ổn định thi thu nhập sẽ la thu

nhập bình quân hàng tháng của người đó Từ đó căn cứ vào khả năng thực tê của người đó mà Toà án đưa ra mức câp dưỡng phù hợp với thực tê Việc Toả án xem

xét thu nhập thực tÊ của người có ngÌĩa vụ câp dưỡng đã đâm bảo quyên lơi của cơn clrưa thành tiên, quyên lơi của người có ngÌữa vụ câp dưỡng và người trực tiêp nuôi

cơn đảm bảo việc thực luận ngÏĩa vụ này trên thực tê

Toà án ngoài xem xét tru nhập của người thực hiên nghĩa vụ câp đưỡng con

phải xem xét đên nhu câu thực tê trong cuộc sóng hàng ngày của người được cấp dưỡng mà ở đây trực tiếp là con chưa thành tiên Như câu của một đứa trẻ bình thường là ăn, mắc, học tập và sinh hoạt bình thường hàng ngày Nhưng tuỷ vào điều kiện sông cụ thể của mỗi một đứa trẻ mà nhu câu này là không giống nhau, chỉ phí

sinh hoạt ở thành phố sẽ khác ở nông thôn, tiên chăm sóc sức khoẻ của một đứa trẻ

khỏe manh khác với một đứa trẻ ôm đau bệnh tật

Nên khi Toà án xem xét giải quyết ng†ĩa vu câp dưỡng trong trường hợp hai

bên không tư thoả thuân được thì đông thời cân phải xem xét cả hai yêu tô la thu

nhập thực tê của người thực hiện nghĩa vu câp dưỡng và nu câu sinh hoạt hàng

ngày của cơn chưa thành riên để đưa ra mức câp đưỡng phù hợp nhật cho các bên

Sau khi các bên đã thoả thuận được mức câp đưỡng hoặc Toà án đã ra quyêt đính được mức câp đưỡng của người có nghĩa vụ cap đưỡng phải thực luận thì phương thức câp dưỡng như thê nào là phù hợp Theo quy định tại Điều 117 Luật

HN&GĐ năm 2014 có các phương thức thực luận ng†ữa vu câp dưỡng là định kỷ

hàng tháng, hàng quý, hàng năm, nửa nắm, một năm và một lân để cho cha mẹ lựa

chọn cho phù hợp với điều kiện thực tê của các bên V iệc lựa chọn thay đổi phương

thức câp đưỡng nào do các bên tự thoả thuận Trong các phương thức này thi mat

phương thức có một ưu điểm riêng nhưng để phù hợp và dễ lựa chọn nhật là thực

liện hàng tháng Vì người có nghĩa vụ câp dưỡng thực luận ngiĩa vụ này hàng

Trang 31

tháng thì người trực tiêp nuơi cơn sẽ cĩ một khoản thu nhập cĩ định và đều đặn để

chi tra cho nhiing sinh hoat thường ngày của con chưa thành tiên như đĩng tiên học, tiên ăn uơng và chủ tiêu nhu câu cân thiết khác cho cơn Việc lựa chon phương

thức câp dưỡng hàng tháng là đảm bảo duy trì cuộc sơng ơn đính của con chưa

thanh mén khi cha me ly hon

Đổi với việc thực luận ng†ĩa vụ câp dưỡng với con chưa thành miên thì nghĩa

vu câp đưỡng châm đứt trong trường hợp người được cập dưỡng đã thanh nién va

co kha năng lao đơng hoặc cĩ tài sản để tự nuơi sơng mình hoặc châm đút trong các trường hợp bat kha khang khác niuz một trong hai bên được cấp dưỡng và cập

dưỡng mật Tuy niuên trong một số trường hợp khác rlyư người được câp dưỡng là cơn bị mất nắng lực hành vì dân sự khơng thê tự nuơi sơng bản thân, con trên 18

tuổi nhưng nlru câu học hành vẫn cân chí phí để học tập cho con thì vấn tiêp tục

thực hiện ngiĩa vu cập dưỡng Nhưng đến thời đểm này các bên xem xét lại thu

thập của người câp dưỡng tại thời điểm luận tại để cho phù hợp với rửnu câu thực tê cua con

tiép nudi con nhưng những ngươi nay cĩ tư nguyên và nghiêm túc thực luận nghĩa

vu hay khong moi la diéu quan trong, Chinh vi vay trong nhiều trường hợp người thực hiên nghĩa vụ câp dưỡng cơ nh khơng thực hiện hộắc thực luận khơng đây đủ

nghĩa vụ của mình thì một sơ chủ thể trong Luật HN&GĐ cĩ quyên yêu câu Tồ án

buộc người thực luận nghĩa vụ câp đưỡng phải thực hiện ng†ĩa vụ của mình Theo quy đính tại Điêu 119 Luật HN&GĐ năm 2014 thà các nhớm chủ thé nay gom người được câp dưỡng cha, mẹ hoặc người giám hộ, cá nhân, cơ quan tơ chức Khi nhân được yêu câu thực hiện nghĩa vụ câp dưỡng của người khơng trực

tiêp nuơi con thi Tồ án xem xét và buộc người khơng trực tiệp tuổi con phải thực

liên ngÌữa vụ câp dưỡng của mình Thời điểm để tính người khơng trực tiệp nuơi

cơn thực hiện ng†ấa vu do hai bên thoả thuận nhưng nêu hai bên khơng thoả thuận

duoc thi Toa an tính từ thời điểm cĩ quyêt định của Toả án và ngày gi trong ban

áa Đơi với trường hợp người thực luận ngiấa vụ câp đưỡng trồn tránh khơng thực hiện ng]ữa vu thì Tồ án cĩ quyên ra quyết định truy thu số tiên câp đưỡng đã

thiêu

Đơi với trường hợp đã cĩ quyệt định Toả án mà người khơng trực tiệp nuơi

con van khơng thực luận nghĩa vụ câp dưỡng thì người trực tiệp nuơi con cĩ quyền

yêu câu cơ quan thi hành án buộc người thực luận nghĩa vụ phải thực hiện ngiấa

vu của mình Thơng thường biện pháp mà cơ quan thì hành an dua ra ap dung la khau trix nghia vu cap dung vao tién luong hang thang cia ngudi co nghiia vu cap

Trang 32

dưỡng Đây là biện pháp hữu liệu đề thực hiện thị hành đổi với những người làm

công việc có lương ổn định, còn đổi với những người không có công việc ồn đính,

làm các nghệ tự do không cho một tổ chức, đơn vị nào thì rât khó trong việc áp

dụng biện pháp tú hanh với ho Pháp luật quy định ngoài việc buộc người co

nghĩa vu câp dưỡng phải thực hiện ng†ĩa vụ của minh và tưỷ từng mức độ vì phạm

có thể còn bị xử phạt hoặc bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo quy đính của Luật

Hinh sự, Nghị định xử phạt vì phạm hành chính trong lính vực hôn nhân và gia đính

Như vậy, sau khi ly hôn cha và mẹ đều có quyên và ngÏĩa vụ của minh đổi

với cơn chưa thanh ruên trong việc thực liên chấm sóc, nuôi dưỡng giáo dục gúp

cơn phát triển hoàn thuận về thể chất va tinh than Pháp luật cũng đã quy đính các

quyên va nghia vu cu thé cua cha, me đôi với con dé bao vệ quyền và lợi ích tat

nhất cho cơn chưa thành miên là đổi tượng cân được quan tâm, chăm sóc của toàn xã

hai Tuy niuên, trong giai doan sắp tới, pháp luật về HN&GĐÐ và các văn bản hướng

dẫn cân sửa đôi, bỏ sung chê tài đổi với những hành vĩ trồn tránh thực liện ngiấa vụ

cua ngiroi lam cha, lam me đổi voi chinh con ma minh sinh ra

1.2.4 Bao vé cou chia thanh nién troug viéc thay doi ugwéi trực tiếp uuôi

con sau khi cha me ly hon

sau khi cha me ly hon, con chvra thanh mién da duoc giao cho mot nguwoi truc tiép nuôi ciréng, giao duc, cham sóc con Du la do hai bên cha, me thỏa thuận hay

do Toà án quyêt định người trực tiệp nuôi cơn thì đây là những người được lựa chon

dé dam bảo tốt nhật quyên và lơi ích của con Tuy niên, nghĩa vụ và quyên chăm sóc, giáo đục và các ngiĩa vụ khác của cha, mẹ không thể xác định tử thời điểm ly

hôn mà kéo dài một quá trình cho đên khi con trưởng thành Nên khí quyền lợi của

cơn không được dam bảo tlú sẽ phải đất ra vân đề thay đổi người trực tiệp nuôi

đưỡng chăm sóc con để đâm bảo quyên và lợi ích tốt nhất cho con

1241 Căn cứ của việc thay đổi người trực tiếp muối cơn san ldi cha me Ìy

hồn

Theo quy định tại Khoản 2 Điêu 84 Luật HN@&GĐ năm 2014 thì căn cứ của việc

thay đổi người trực tiép nudi con sau khi cha mẹ ly hôn gồm hai căn cứ

Căn cứ thứ nhât là “Cha mẹ có thỏa thuận về việc thap đổi người trực tiếp

nuối con phút hợp với lợi Ích của cơn ”

Căn cứ thứ hai là “Người trực tiếp nuôi con không còn đủ điều kiện trực tiếp

trồng nom, chăm sóc, mudi dudng gido duc con”

Như vậy, pháp luật quy đính về căn cử đề thay đổi người trực tiệp nuôi con

déu xuat phat tir viéc dam bao quyén va loi ich tét nhat cho con O can ctr thir nhat là

tôn trọng sự thöa thuận của cha, me chính là những người trực tiép cham nom, nudi

Trang 33

dưỡng và giáo đục con Tuy nhiên sư thỏa thuận này phải xuat phat từ việc đảm bảo

quyên và lợi ich tốt nhật cho cơn chr khong vi vu loi hay nhimg muc dich riêng của cha, me Nén khi xem xét việc thay đổi người trực tiệp nuôi con do hai bên thöa thuận Toà án phải xem xét, đánh giá cần thận xem việc thay đổi này có thật sự cân thiệt và

vì lợi ích của con hay không để tránh xáo trộn đền cuộc sông và tâm sinh lý của con

kix phải thay đổi môi trường sông liên tục

Đổi với căn cứ thứ hai không còn là sự thỏa thuận của các bên riữa mà là quá trình xem xét, đánh giá của Toả án để đưa ra quyết đính xem người đang trực tiệp nuôt con còn đủ điều kiện để chăm sóc, chăm nơm và giáo đục tét nhat cho con hay

không Việc xem xét này phải dưa trên sự đánh giá toàn điện mới vân đề liên quan đền việc nuôi dưỡng và giáo dục con để đảm bảo giao con cho ai nuôi mới là điều

tét nhat cho con

Đề thay đổi người tree tiép nudi con sau khi cha me ly hén ngoai viéc co can

cứ đề thực liên ra thì điều kiện thứ hai là phải có yêu cầu của một trong các chủ thê

quy định tại Khoản 5 Điều 84 Luật HN&GĐ năm 2014 gồm các chủ thể Người

thân thích; Cơ quan quản lý nhà trước về gia dinh; Co quan quan ly nha trước về trẻ

em; Hội liên hiệp phụ nữ Các chủ thể nảy là người thân thích có quan hệ với con,

các cơ quan quản lý chuyên ngành vệ trễ em và gia dinh

Như vây, theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 thi chủ thể được yêu câu

thay đổi người trực tiệp nuôi con được mở rộng hơn so với Luật HN&GĐ năm 2000

Luật HN&GĐ năm 2000 thì chủ thể được yêu câu thay đổ: người trực tiếp nuôi con

chỉ gâm có cha hoặc me Việc quy &nh chủ thể là các cơ quan nha nuroc, tổ chức xã

hổi cũng có quyên yêu câu thay đổi người trực tiệp nuôi cơn của Luật HN&GD nam

2014 la mét điểm mới, tiên bô so với Luật năm 2000 Kha mở rộng các chủ thể này là

để đảm bảo quyên và lợi ich chinh dang cua con chia thanh mién duoc cham sóc,

nuôi đưỡng tốt nhật Klu con sông cùng người trực tiệp ruôi đưỡng mình mà người

đó không đảm bảo được cuộc sống cho con chưa thành tiên thì các cơ quan, tô chức

về gia dinh và trẻ em sẽ là người đứng lên bão vệ quyên và lợi ích chính đáng cho các con, kịp thời phát liện và yêu câu các cơ quan chức nắng giải quyết nhắm đảm bảo cho cơn chưa thành ruên được sông và nuôi đưỡng trong môi trường tốt nhật có thể

trong hoan cảnh cha me ly hôn

Ngoài các cắn cứ nêu trên, Luật HN&GĐ năm 2014 cũng quy định về việc thay đổi người trực tiệp nuôi con sau khi cha mẹ ly hôn phải xem xét nguyên vọng

của con từ đủ 7 tuổi trở lên Cũng giống quy đính về việc giao con cho người nao

trực tiêp nuôi dưỡng giáo dục con cũng xem xét nguyên vọng của cơn đủ 7 tuổi trở

lên Quy đính này không phải là căn cứ quyết đính cho việc Toà án ra quyết đính về

Trang 34

việc thay đổi người trực tiệp mudi con nhung la mot trong nhimg tinh tiét dé Toa an chra ra quyết đính đúng đắn về việc giao con cho ai mudi là tốt nhật Một đứa trẻ 7 tuổi khi sống củng cha hoặc me trong một thời gian dài thì đã cảm nhận được tình yêu thương sự quan tâm của người đỏ dành cho mình Nên khí Toà án quyết định

việc có thay đổi hay không người trực tiêp nuôi con là tốt nhất thì suy nghi, tam tu: tình cảm của con chưa thanh riên 7 tuổi cũng là yêu tô giúp Toà án làm sáng tỏ vân

đề cơn ở với ai là tôt nhat, phu hop nhat voi hoan cénh cu thể của cơn và cha ae sau

kim ly hôn

1242 Hậu quả pháp lý của việc thạy đổi người trực tiếp nuối cơn

Sau khi Toa an co quyét định về việc thay đôi người trực tiêp nuôi con thi

kéo theo đó là một loạt những thay đổi khác về quyên, nghĩa vu của các bên cụ thể nlrư sau:

Thứ nhất, quyền và nghĩa vụ của các bên đã có sự thay đổi, khi đó có thể người trực tiệp nuôi con thành người không trực tiệp nuôi con Toà án sẽ xác

định lại ngiña vụ và quyên của các bên như ng]ĩa vụ câp đưỡng, quyên được

thăm nom, chém sóc con của người không trực tiép nudi con

Thứ hai, trong một sô trường hợp cụ thể cha, me có thé bi hạn chê quyên chăm

nom, chém sóc con chưa thành tiên do việc thay đổi người trực tiệp nuôi con liên

quan đên hành vị xâm phạm tính mạng sức khỏe, danh dự nhân phẩm và gây ảnh

tưởng không tốt đân sự phát triển và hình thành nhân cách của con chưa thành nién’ Đổi với việc thay đổi người trực tiệp nuôi con trong trường hợp này thì hậu quả pháp

ly là hạn chế quyên của cha, me đã không gây nguy liểm va ảnh lưưởng đền cuộc

sông và quá trình phát triển của cơn chuza thanh nién

Thứ ba, sau khi có quyêt định của Toả án thủ các bên phải có trách nliệm

thực liện đúng quyên và ngiĩa vụ của mình đổi với con chưa thành niên Tuy

tiuên, việc thay đôi 1gười trực tiép tuổi con sẽ được tiép tuc thuc hién néu có các

căn cứ pháp luật quy định việc thay đổi người trực tiệp nuôi con ở thời điểm hiện

tại là không còn phủ hợp cho việc đảm bảo quyên và lợi ích của con chưa thành tiên

Cho du thé nao thi viéc đảm bảo cho cơn có một cuộc sông ôn định, đảm bảo

các quyền và lợi ích của cơn chưa thành ruên phát triển để trở thành một người có ích cho xã hôi là điêu quan trong nhật Toà án kÌú xem xét việc thay đổi người trực tiệp nudi con cũng phải căn cứ và xem xét tật cả các điều kiện cụ thê của người trực tiếp mudi con dé dam bảo ho là người phủ hợp nhật, tốt nhât để yêu thương chăm nom, mudi dudng con

* Quy Ginh tai Du 85 Luit HN&GD nim 2014

Trang 35

1.2.5 Bao vé tai san riêng cua cơn chtra thành triển khi cha mẹ ly hôn Cơn chưa thanh ruên có quyên co tài sản riêng là hoàn toan phù hợp với quy luật phát triển của xã hội Khi xã hội ngày cảng phát triển, đời sống ngày cang nang cao, kinh tê phát triển thì cơn người tạo ra nhiêu của cải vật chất là điêu bình

thường Luật HN&GĐ năm 2014 quy đính về tài sản của con chưa thành tuân hoàn

toàn phù hợp với me piu triển của x ã hội hién nay

1251 Quê én cé tai san riéng của con chưa thành viễn

Cơm clưa thanh ruên cö quyên có tài sản riêng đã được quy định tại tiêu bộ

luật của Việt Nam niur Hién phap năm 2013 đã thừa nhân ta khoản 1 Điều 32 về Việc

thợ: người có quyền sở hữu về thu rhập hợp pháp, của cải dé danh, nhà ỡ, tư liệu sinh hoạt, tư liệu sản xuât, phần vôn gớp trong doanh ngluệp hoặc trong các tô chức kinh

tê khác Luật Trẻ em cũng có quy đính về quyên sở hữu, thừa kê và các quyên khác

đôi với tài sản của trễ em theo quy đính của pháp luật Cờn tại Khoản 1 Điêu 75 Luật

HN&GĐ năm 2014 thì quy định về việc con có quyên có tài sản riêng và tài sản riêng

của con gôm tài sản được thừa kê, tăng cho và do lao đông của con, hoa lợi, lợi tức thu được từ tài sản riêng đã có của con và thu nhập hợp pháp khác Như vậy con có

quyên có tài sản riêng đã được pháp luật quy đính và sự hình thành khối tai sản riêng nảy gồm tài sản được thừa kệ, táng cho, tự lao đông của cơn chưa thanh tuên Việc

Luật HN&GĐÐ quy đính về quyền có tài sản riêng của con nhằm đâm bảo quyên về tải

sản của cơn chưa thành tiên không ai có thể xâm pham được

1.2.5.2 Viée quan lp va dinh doat tat san riêng của cơn chưa thành nién khi

cha mẹ Ì hôn

Quan ly tai sản được hiéu la trang cot, gir gin tai san Mặc du con chia thanh nién co quyén co tài sản riêng nhưng không có ng†ữa là con muốn làm gì tủ

làm Khi cơn chưa thành miên sông cùng cha mẹ thì tai sản này sẽ do cha me quản

lý Pháp luật HN&GĐ năm 2014 cũng có quy đính về việc quản lý và định đoạt tài sản tiếng của con tại các Điều 76, Điêu 77 theo đó tài sản riêng của cơn được quản

ly va dinh doat nhu sau:

Đã tránh that thoát, lãng phí tải sản của cơn thì với tư cách là người giám hộ đương riuên, chỉ trong trường hợp cơn dưới 15 tuổi, con mật nắng lực hành vị dân

sự thi tai san cla con sé do cha me quan ly Tuy nhién, khi con từ đủ 15 tuổi trở lên

hoặc kÌu cơn khôi phục nắng lực dân sự đây đủ tin cha me phải giao lai cho con đề con tự thực luận quyên tai san cua minh

Với trường hợp đính đoat tài sản riêng của con, nêu con đưới 15 tudi thi do

cha me hoặc người giám hộ đính đoạt vì lợi ích của con Con từ đủ 15 tuổi đền đưới

18 tuổi thì có quyên đính đoat tài sản riêng trừ trường hợp tài sản riêng đó là bất động

sản và đồng sản phải có sự đông ý của cha me hoặc người giám hô Trong Luật cũng

Trang 36

quy định việc định đoạt tài sản riêng của cơn nêu cơn đủ Ø tuổi phải xem xét đền

nguyên vọng của cơn Đây là quy định đâm bảo loi ich của cơn chưa thành tuên, kim

cha mẹ ly hôn, người truc tiép quan lý tài sản của con có quyên định đoạt tài sản của con, nhung nêu những người này định đoạt tài sản không vì lợi ích của cơn thì

tiguyên vọng của con sẽ được pháp luật xem xét và báo về

Như vậy, mắc dù pháp luật không quy định cụ thể về trường hợp quản lý tài sản của cơn chưa thành ruên khí cha mẹ ly hôn nhưng có thể liêu người trực tiếp nuôi đưỡng giáo dục và sông cùng cơn chính là người quản lý và định đoạt tài sản tiêng của con chưa thanh ruên chỉ trừ các trường hợp khác như tài sản riêng nay được chí định 1gười quản ly

Cơn ở lứa tuổi khác nhau thì khả nắng nhận thức và hành vị liên quan dén tai

sản cũng ở mức độ khác nhau Do đó, việc quản lý tài sẵn riêng của con là diéu rat can thiét Nhung cha, mẹ cũng cân phải im liêu quy định pháp luật để bảo vệ quyên và lơi ích của con mình một cách hợp lý mà không vô tình xâm phạm đền quyên của con nhật là đổi với cơn chưa thành tiên khí cha mẹ ly hôn việc giao ai quản lý tài sản lại cảng quan trọng đề tránh tranh châp giữa các bên, ảnh hưởng trực tiếp đên quyên lợi chính đáng của con

1.2.6 Hạn chế quyều của cha, me trong mét sé trréug hop dé bao vé con

chưa thành triều san khi cha me ly hôn

Thông thương sau khi ly hôn cả hai bên cha tae đều cô gắng vun đắp, bù đắp tình cảm cho con để con chưa thành tiên cảm nhận được tình yêu thương của cả người cha, người mẹ rtưng trên thực tê không phải người cha, người mẹ nảo cũng

ngiữ cho con và làm tât cả vì con Trong đó có những người cha, người mẹ đã không yêu thương con mà còn gây ảnh hưởng đền tính mang danh dự, nhân phẩm

và gây ảnh hưởng xâu đền sư phát triển của con chưa thành nién thi phải bị han chế

quyên của cha me với con chưa thanh tiên Luật HN&GĐÐ nam 2014 có quy định tại Khoản 1 Điều 85 về các hành vì của cha me bi han ché quyén đôi với con chua

thành rên trong một số trường hợp rửnư cha, me bị kết án về các tội xâm pham trực tiếp đến cơn như tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm của con với lỗi cô ý

hoặc vì phạm ngjuêm trong ngiĩa vụ chăm sóc, truôi dưỡng cơn và các hanh vì tiêu

cực khác làm ảnh hưởng dén con Như cha mẹ phá tán tài sản của cơn, có lỗi sống

đôi truy hoặc xút gục, ép buộc cơn làm những việc sai trái đạo đức xã hội và pháp

luật Đây đều là những việc làm và hành vì gây ảnh hưởng tiêu cực đên cơn

Tât cả các hành vị trên của cha mẹ đều là các hành vị ảnh hưởng ngluêm

trọng đên sư phát triển của con và ảnh hưởng ngÌiêm trọng đên ngiữa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng giáo dục con chưa thành miên để đâm bảo môi trường sông lành mạnh,

Trang 37

hanh phục và đây đủ cho con khi cha mẹ ly hôn Việc pháp luật HN&GĐ quy định chi tiét cac hanh vi nay cing là để bảo vệ con chưa thành ruên trong các trường hợp đặc biệt để ngăn chặn và phòng ngừa, giải quyết những hành vị này của cha, mẹ để kip thời xử lý nhằm đâm bảo cho cơn có môi trường sống lành manh đề phát triển

1261 Tiệc qg<uy dinh vé quyền yêu cẩu Toà án hạn chế quyền của cha, mẹ với con chia thanh mén

Đôi với quy đình quyên yêu câu Toa an han chê quyên của cha, mẹ với con chưa thành tiên được quy đính tại Điêu 86 Luật HN&GĐ gồm hai nhóm chủ thể,

đôi với nhóm chủ thể thứ nhật gồm những người trực tiêp gân gũi và sông cùng con chưa thanh riên là cha, mẹ, người gam hộ Nhóm thư hai là ngươi thân thích

và các cơ quan quản lý nhà trước về gia định về trẻ em và Hội liên hiệp phụ nữ có quyền yêu câu Toả án han chê quyên của cha, me với con chưa thành tiên S0 với

Luật HN&GĐ năm 2000 thì Luật HN&GĐ năm 2014 mỡ rộng hơn đổi tượng

được yêu cau Toa an pial quyêt việc han chê quyền của cha, me Việc quy định

các cơ quan quản lý nhà nước chuyên ngành về gia đình trẻ em, hồi phụ nữ là

đảm bảo quyên lợi của con chưa thành riên Chức nắng quản lý của các cơ quan

nay là chăm sóc và bảo vệ phụ nữ, trẻ em nên hoàn cảnh của cơn chưa thanh tiên,

phụ nữ ở từng địa bản các cơ quan này có cơ sở để năm bắt từng hoàn cảnh và đổi tượng cụ thể Nên việc pháp luật HN&GĐ năm 2014 m ở rộng quyên cho các đối tượng nay la dam bảo quyên và lợi ích của con chưa thành miên được bảo vệ kịp

1.2.6.2 Hau quả pháp lý ctia viée han ché quyén ctia cha me véi con chua

Sau khi co quyét dinh cua Toa an vé viéc han ché quyén cua cha, me voi con

chua thanh nién, tuy từng hành vị vì phạm của cha, mẹ mà để lại những hâu quả pháp

lý tương ứng và làm thay đổi quyên và ng]ña vụ của các bên với con chưa thành tiên

cụ thé quy đính tại Điều 87 của Luật HN&GD nam 2014 như sau:

Thứ nhất, với trường hợp cha hoặc me bị Toả án hạn chê quyên với con chưa

thành miên thì người kia thực hiện thay ng]ấa vu của người bị hạn chê là quyên và nghia vu cham nom, nud: dưỡng, quản lý tài sản riêng đại điên theo pháp luật cho con Quy định này cũng hợp ly vì kÌn một người đã không lam tron trach niuém voi con, thi nguci con lat cũng la người gan git va co quan hé gan nhat voi con sé tiệp tục thực

luện ng”ña vụ va quyên của cha, me voi con chia thành ruên để đảm bảo con được tiép

tuc cham soc, madi chréng kip thoi va tét nhiat

Thứ han, việc chắm sóc và nuôi dưỡng, giáo đục, quản lý tài sản riêng của

cơn chưa thanh ruên được giao cho người giám hộ theo quy định của BLDS năm

2015 và Luật HN&GĐ năm 2014 với trường hợp cả hai bên vợ, chông đều không

Trang 38

đủ điêu kiên để chăm 1o, nuôi dưỡng con chưa thánh miên như trường hợp một bên

bị han chê, một bên không đủ điêu kiện nuôi dưỡng, cả hai bên cha, mẹ đều bị Toà

án hạn chê quyên với cơn chưa thành tuân, một bên bị han chê quyền và một bên

clura xác định được bên cha, mẹ còn lại của con

Việc Luật HN&GĐ năm 2014 quy định việc giao cho người giám hô thực

hiện chăm söc, gáo dục, nuôi dưỡng cơn chưa thanh ruên hoàn toàn phù hợp với

quy định của Điêu 47 BLDS năm 2015 về các trưởng hợp được giám hộ và việc quy

đính người giám hộ là người chấm sóc cơn là hoàn toàn phú hợp với hoàn cảnh của

cơn chua thanh nién khi cha me ly hén ma ca hai bén cha va me déu khéng đủ điêu

kiện nuôi dưỡng và chăm soc con

Thứ ba cha, me đã bị Toà án han chê quyên với con chưa thanh mién ninumg

van phải thực liên nghấa vụ câp dưỡng cho con Quy định này là hoàn toàn phù hợp

vì cha, mẹ chỉ bị hạn chê quyên chăm sóc, giáo duc con niumg nghiia vụ câp dưỡng

cho con van phải thực luện dé dam bao nhu cau vật chât nuôi con chưa thành nién

phát triển và trưởng thành Đây là nhu câu thiết yêu và hàng ngày liên quan đền cuộc sông snh hoạt và học tâp của con chưa thành tiên.

Trang 39

Tieu ket Chuong 1

Trải qua quá trình phát triên của xã hội Việt Nam qua cac thoi ky, Luat

HN&GĐ đã có sư phát triển tiên bộ đề phù hợp với quan hệ xã hội phát sinh V ân

đề bảo vệ con chưa thành tuân khí cha màe ly hôn được nhắc tới từ Luật HN&GĐ nam 1959 tới Luật HN&GĐ năm 2014 Qua mỗi thời kỳ phát triển của xã hội thi Luật HN&GĐ cũng điều chỉnh theo cho phù hợp với thực tê Dù đên thời điểm

hiên tại, Luật HN&GĐ năm 2014 vẫn đang có hiệu lực thí hành và chưa bị sửa

đổi, bỏ sung thay thê một số điêu khoản có thể vẫn chưa phù hợp với tình hình

phát triền mới của xã hội Nhưng về cơ bản các quy định trong Luật HN@&GĐ năm

2014 là cơ sở quan trọng trong việc điêu chỉnh các quan hệ hôn nhân và gia đính

đặc biệt là vân đề bảo vệ cơn chưa thành miên khi cha mẹ ly hôn

Việc nghiền cứu quy đính pháp luật về bảo vệ con chưa thành ruên khá cha

me ly hôn và thực tiên áp dụng sẽ góp phân cho người dân cơ quan tô chức, ca thân luệu quy đính để áp dụng vào thực tê và giải quyết tét nhật quyên và lợi ích của cơn chưa thành ruên Tao tiền đề và cơ sở để sửa đổi bỏ sưng các quy định

chưa phù hợp trên thực tÊ góp phân hoàn thuận Luật HN&GĐ nói riêng và hệ thông

pháp luật Việt Nam nói chưng

Trang 40

CHƯƠN G 2: THUC TIEN THUC HIEN PHAP LUAT TRON G VIỆC BAO VE CON CHUA THANH NIÊN KHI CHA MẸ LY HON THEO QUY ĐỊNH CUA LUAT HON NHAN VA GIA DINH NAM 2014 2.1 Đánh giá chung về việc áp dụng pháp luật hiện nay trong hoạt động

xét xử của Tòa án

Luật HN&GĐÐ năm 2014 có liệu lực từ ngày 01/01/2015, với 10 chương,

133 điêu trong đỏ quan hệ hôn nhân gia đính sẽ có những quy đính pháp lý điêu

chỉnh về chê độ hôn nhân và gia đính, chuẩn mực pháp lý cho cách ứng xử giữa các

thanh viên ga đính, trách niném cua ca nhan, tô chức, Nhà trước và xã hội trong

việc xây dựng củng cô chê độ hôn nhân và gia đình Cụ thể, Luật quy định những vân đê nhz Kết hôn; quan hệ giữa vợ và chông châm đút hồn nhân, quan hệ giữa cha, me va con; quan hé giữa các thành viên khác của gia đính; câp dưỡng quan hệ hôn nhan va gia dinh co yéu tô nước ngoài Có nhiêu điểm mới và nổi bật hơn,

những quy định mà Luật HN&GĐ trước đây còn bỏ ngõ chưa có quy đính Trong sô

các quy định của Luật năm 2014 thi quy định về việc bão vệ cơn clrưưa thanh ruên

khi cha mẹ ly hôn cũng khá chi tiệt và đây đủ

Việc áp dụng Luật HN&GĐ năm 2014 trong hoạt động xét xử của Toà an

hién nay da dat được những kêt quả rnư sau:

Thứ nhất, việc giải quyệt các vụ án ly hôn của Toà án nói chung và việc đảm

bảo quyên lơi chính đáng của con chưa thành tiên kim cha mẹ ly hôn đã được các

Toà án xét xử và giải quyêệt công bằng thau tinh dat ly dim bảo được quyên và lợi

ích chính đáng của các bên đương sự

Những năm qua, số vụ ly hôn ngày cảng tăng cao không chỉ ở các Thành phô lớn và cả những nơi, vùng có điều kiên kinh tê còn chưa phát triển Trơng sô các

Thành phô lớn trong cả nước thà Hà Nội là một những nơi có kính tê, văn hoa va x4

hội phát triển, đời sông văn hóa, giáo dục của người dân ngày một được nâng cao

và cũng là một trong những Thành phô có tỷ lệ 1y hôn cao của cả nước Trong giai đoạn những năm gân đây từ năm 2018-2019, 2019-2020 Toà án đã thụ lý và giải

quyêt các vụ án ly hôn ở 30 quân, huyện tại thành phố Hà Nội là khá lớn Thực tiễn

thực luận việc xét xử các vụ an ly hôn tại Hà Nội từ năm 2018 dén nam 2020 (vơi

số liêu thông kê xét xử các vụ án hôn nhân gia định từ năm 2018 đên năm 2020 tại

30 quận, tuyên của Hà N60 như sau:

Các vụ án về hôn nhân gia đình được Toà án nhân dân các quận, huyện của

Hà Nội thụ lý và xét xử sơ thâm trong giai đoan từ ngày 01/10/2018 đến ngày 01/10/2019 voi tong s6 15.166 vu trong do tỷ lệ các vu, việc về ly hôn chiêm da sé

10 cá

So liệu thông kê tinh hinh xét xir cac vu an ly hon gia dinh qua cac nắn: của Tòa án nhân dân tôi cao

Ngày đăng: 13/06/2024, 13:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w