1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

nhiệm vụ quyền hạn của viện kiểm sát khi thực hành quyền công tố trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự và thực tiễn thực hiện tại viện kiểm sát nhân dân thị xã mường lay tỉnh điện biên

91 2 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 91
Dung lượng 9,33 MB

Nội dung

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac s

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO TU PHAP

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN NGOC KIEN

NHIEM VU, QUYEN HAN CUA VIEN KIEM SAT

KHI THUC HANH QUYEN CONG 10 TRONG GIAI DOAN DIEU TRA VU AN HINH SUVA THUC TIEN THỰC HIỆN TẠI VIÊN KIEM SAT NHAN DAN THI XA MCONG LAY,

TINH DIEN BIEN

LUAN VAN THAC SILUAT HOC

HÀ NỘI - 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN NGOC KIÊN

NHIEM VU, QUYEN HAN CUA VIEN KIEM SAT

KHI THUC HANH QUYEN CONG 10 TRONG GIAI DOAN DIEU TRA VU AN HINH SUVA THUC TIEN THUC HIEN TẠI VIÊN KIEM SAT NHAN DAN THI XA MCONG LAY,

TINH DIEN BIEN

LUAN VAN THAC SILUAT HOC

Chuyén nganh : Luat hinh sw va té tung hinh sw

Mã sô : 8 38 01 04

Người lutớng dẫn khoa học: TS Mai Thanh Hiểu

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi zin cam đoan đây là công trình nghiên cửu khoa học độc lập của riêng tôi

Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bồ trong bất kỳ công trình nảo khác Các số liệu trong luận văn lả trung thực, có nguôn gốc rõ ràng,

được trích dẫn đúng theo quy định

Tôi zin chịu trách nhiệm về tinh chính zác và trung thực của luận văn này

TÁC GIÁ LUẬN VĂN

Nguyễn Ngọc Kiên

Trang 4

to tov

Trang

Chương Ì MỘT SÓ VÁN ĐỀ LÝ LUẬN VÀ QUY ĐỊNH CUA PHAP

LUAT TO TUNG HINH SU VIET NAM VE NHIEM VU, QUYEN HAN CUA VIEN KIEM SAT KHI THUC HANH QUYEN CONG TG TRONG GIAI DOAN DIEU TRA VU

Mét số vân đề lý luân vé nhiém Vụ, quyén han của Viện kiểm sát

khi thực hành quyên công tô trong giai đoan điều tra vụ án hình sự 9

Pháp luật tố tụng hình sự Việt Nam về nhiém vu quyén han của

Viện kiểm sát kim thực hành quyên công tô trong giai đoạn điều tra

Chương 2: THUC TIEN THUC HIEN NHIEM VU, QUYEN HAN CUA

VIEN KIEM SAT NHAN DAN THI XA MUONG LAY, TINH

DIEN BIEN KHI THUC HANH QUYỀN CÔNG TỐ TRONG

GIAI DOAN DIEU TRA VU AN HINH SU VA NHUNG GIAI

Thực tiễn thực hién nhiém vụ quyên hạn của Viện kiểm sát nhân

dân th: xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên kin thực hành quyền công tô

trong giai đoạn điêu tra vụ án hình sự 3ó Giải pháp nâng cao hiệu quả thực hiện niệm vụ, quyên hạn của

Viện kiểm sát khi thực hành quyên công tô trong giai đoạn điêu tra

DANH MUC TÀI LIÊU THAM KHẢO

Trang 5

DAN H MUCE AG oF ep VEE pee 4079 @hotmail.com

- Bô luật tô tụng hình sự

.Cơ quan điêu tra

: Thực hành quyên công tô

: Tô tụng hình sự

- Viện kiểm sát

: Viên kiểm sát nhân dan

Trang 6

Tên bảng

Số vụ an linh sự, sô bị can VKSND thi x4 Muong Lay thu ly

từ năm 2016 dén nam 2020

Két quả THQCT trong khởi tô bị can của VKSND thị xã

Mường Lay từ năm 2016 đên năm 2020

Tinh hinh THQCT trong việc áp dụng biện pháp ngắn chặn

của V KSND tu xã Mường Lay từ năm 2016 dén nam 2020

Tình bình áp dụng biện pháp ngắn chặn tam pgữ trên dia ban

thi xã Mường Lay tử năm 2016 đên năm 2020

Số bản yêu câu điêu tra của Kiểm sát viên VKSND thị xã

Mường Lay từ nẽm 2016 đên năm 2020

Số liệu trực tiệp tiên hành một sô hoạt động điều tra của Kiểm

sát viên V KSND thị xã Mường Lay từ năm 2016 đên năm 2020

Số liệu ghi âm, ghi hình có âm thanh tại địa bàn thị xã Mường

Lay từ năm 2016 đên năm 2020

Trang 7

quả Đặc biệt, công tác thực hién nhiém vu quyên hạn của Viện kiểm sát (VKS) khi

thực hành quyên công tô (THQCT) trong giải quyét vu an hinh sv phai that sv thực chât, liệu quả

Tại Việt Nam tử năm 1045 đã hình thành Cơ quan công tổ, nắm 1958 chức danh Công tô ủy viên được tách ra khỏi hệ thông Tòa án và hình thành Všện công tô trực thuộc Chính phủ Hiên pháp nắm 1959 chính thức quy đính V iận kiểm sát nhân dân (VEKSND) Ngày 26/7/1960, Chủ tịch Hồ Chí Minh ký Sắc lệnh công bô Luật tô

chức VKSND Trải qua các thời kỷ, qua các bản Hiên pháp các năm 1980, 1992 va

2013 cing niu Luật tổ chức VKSND các năm 1960, 1981, 2002 và 2014 đều quy đnnh

chức năng THQCT của VKSND Hiên nay, các văn bản pháp luật đều quy đính

VKSND là cơ quan THQCT và kiểm sát các hoạt động tư pháp theo quy định của

Hiên pháp và pháp luật VKSND có nluệm vụ bảo vệ Hiên pháp và pháp luật, bảo

vệ quyên cơn người, quyên công dân, bảo vệ chê độ xã hội chủ ngiña, bảo vệ lợi ích của Nhà trước, quyên và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân, góp phân bảo đảm pháp luật được châp hành ngliêm chỉnh và thông nhật

Theo quy định của Bộ luật Tô tưng hình sư (BLTTHS) thì vụ án hình sư

được giải quyêt qua nhiều giai đoan khác nhau gắn liên với các cơ quan, người có

thâm quyên tiên hành tô tụng người tham gia tổ tụng khác rhau Trong các giai

đoạn đó thì giai đoan điêu tra có vai tro quyết định trong việc xác định tôi pham và ngươi phạm tội Trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, việc thực liện niệm vụ

quyên han của VKS khi THỌCT có ý ngiữa đặc biệt lớn là khâu then chốt trong việc buộc tội của Nhà nước đổi với người pham tôi Theo quy định tại phân thứ hai

Trang 8

quyền điều tra Tuy nhiên, để thực liện được việc buộc tôi của Nhà nước đổi với người

phạm tội thì việc thực hiên riiệm vụ, quyên hạn của V KS trong THQCT có ý ngiña hệt sức quan trọng Trong những năm gân đây, hoạt đông thưc luện niêm vụ, quyên

han cia VKS khi THOCT trong giai doan điều tra vu án hình sự đã góp phân quan

trong trong viéc thurc nén chute nang nhiém vu cua VES trong tô tụng linh sự (TTH5),

thực luận có hiệu quả chức nắng THOCT trong TTH5 của VES Trước yêu câu về cải cách tư pháp và cuộc đâu tranh phòng chông tội pham trong tình hình mới, Đăng và Nhà nước ta tiêp tục khẳng định tại Ngii quyết Đai hội XI của Đăng

“Tiên liễm sát nhân dân tiếp túc thực hiện chức năng thực hành quyển cổng tổ và

kểm sát các hoạt đồng tư pháp; tăng cường trách nhiễm công tô trong hoạt động

điều tra gắn công tô với hoạt động điều tra Bảo đảm tốt hơn các điều liên để liên

Mềm sát nhân dân thực hiện liệu quả chức năng thực hành quyển công tô và laễm

sát các hoạt động tư pháp ” Nghị quyệt sô 37/2012/QH13 ngày 23/11/2012 và Nghị

quyết sô 63/2013/QH13 ngày 27/11/2013 của Quốc hội yêu câu: “liển liểm sđf

nhân dâm tôi cao chỉ đạo các Iiện kiểm sát áp ding đồng bộ các giải pháp, bảo

đm thực hành quyền cong tổ _ kiém sat chặt chế các hoạt động điều tra kip thei

dé ra yêu cau diéu tra dé chéng bỏ lọt tôi phạm và người phạm tôi, không làm oœn

người võ tôi ” Gần đây nhật, Nghị quyết số 96/2019/QH14 ngày 27/11/2019 của

Quốc hội nhân manh “Tién kiém sát nhãn dân tôi cao chỉ đạo các liên kiém sat đp ding déng bé các giải pháp để thực hiện tốt hơn công tác thực hành quyển cổng tố kịp thời để ra yêu cẩu điểu tra để giải quyết vụ án khẩn tương đứng pháp luật Bảo dam các quyết định phê chuẩn áp đụmg các biện pháp ngăn chặn mg

pháp luật Không đề váy ra trường hợp bỏ lot tội phạm, làm oan người vỗ tội ”

Bên cạnh các kêt quả đã đạt được, qua thực tien thực luện nhiệm vụ, quyên

han của V K8 kii THỌCT trong giai đoạn điêu tra vụ án hình sự vẫn còn một số tôn

tạ, han chê, xuât phát từ nhiều nguyên nhân khác nhau Đây chính là một trong

những nguyên nhân dẫn đên việc trả hé so để điêu tra bỏ sung việc truy tô, xét xử

không đúng tội danh thâm chí oan sai, bỏ lot tôi phạm và người phạm tôi Chính vì

Trang 9

vậy, xuât phát tử thực tiễn nghiên cứu, yêu câu của chuyên ngành đảo tạo cũng như

việc bản thân học viên đã và đang là Kiểm sát viên công tác trong ngành Kiểm sát

nhân dân, nhằm góp phân nâng cao hơn nữa chất lượng, liệu quả của việc thực hiện

nhiém vụ, quyền hạn của VKS khi THỌCT trong TTHS; việc học viên lua chon dé

tài: “Nhiệm vụ, quyền hạn của Việu kiểm sát khỉ thực hành quyều công tô trong

giai đoạn điều tra vụ án hình sự và thực tiểu thực hiệu tai Vien kiêm sát uhâm đân thị xã Mường Lay, tĩnh Điệu Biêu ” làm luận văn thạc sĩ luật học là đáp ứng yêu câu

khách quan luận nay

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Việc thực luận nhiệm vụ, quyên han của VKS khí THQCT trong giai đoan

điêu tra vụ án hình sự có ý ngiấa đặc biệt lớn trong việc thực hiện chức năng công

tô của VKS theo quy định của pháp luật Xuât phát từ ý ng]ữa đó đã có niuêu công trình bài việt có liên quan đến riiệm vụ, quyền han của VKS khi THỌCT trong

TTHS Nhằm làm 16 khai niém gai đoạn điều tra vụ án lính sự, THQCT, nhiệm vụ,

quyên han khí THỌCT trong các giai đoan tô tụng Việc nghiên cứu các nội dung

có liên quan đên đê tài này đã được thể hiện trong rêu công trình khoa học được

công bô trên các sách, bảo, tạp chí chuyên ngành và các luận án tiên sĩ, luận văn

thạc sĩ, một sô giáo trình giảng dạy về pháp luật Có thể nêu ra các công trình, bài việt sau đây:

- Đề tài câp bộ: Những vấn đề lý luận về quyền công tô và thực hành quyền

cổng tô ở Iiệt Nam từ năm 1945 đến nay do V KSND tôi cao thực hiện năm 1999;

Năng cao chất lượng liễm sát hoat đông tư pháp và thực hành quyền công tô về vấn

đề thông khâu và chuyên khâu trong công tác liễm sát hình sự do Trường Cao đẳng kiểm sát nghiên cứu thực hiện nắm 2001,

- Nghiên cứu chung về tô chức, hoat đông của VKS, điển hình như Nguyễn

Minh Đức, “l chức năng nhiệm vụ của Tiện liểm sát theo tỉnh thẩn cải cách tư pháp”, Tạp chí Kiểm sát, số 9/2006, Trân Thị Liên, “Chức năng thực hành quyển

công tô và ldễm sát hoạt đồng tư pháp trong tô hìng hình sự", Tạp chí Luật học, số 2/2019; Bùi Manh Cường, “Tăng cường trách nhiệm công tô trong giai đoạn điều

Trang 10

giai doan diéu tra cde vu dn hình sự theo yêu cẩu cấi cách tư pháp”, Tạp chỉ Kiểm

sát, số 5/2012; Trân Công Phản, “Công tác thực hành quyên công tổ, lểm sat hoat

động tư pháp trong giai đoạn khởi tổ, điểu tra vét xử sơ thẩm vu dn hinh sự theo

ag' đình mới của Bộ luật TỔ hmg hình sự nam 2015", Tap chí Kiểm sát, sô 8/2016 Các nghiên cứu trên chủ yêu tìm luầu và phân tích về tô chức, hoạt động của V KS nói chung hoat ding THOCT trong TTHS của VKS nói riêng Tuy da dé cập đên chức năng THQCT nhưng chưa di sâu và làm rõ nhiệm vụ, quyền hạn của

VKS kh THỌCT trong gai đoạn điều tra vụ án hình sư

- Nghiên cứu về kiểm sát hoạt động tư pháp trên một số lĩnh vực cụ thể,

thư Lê Hữu Thể (chủ biên, nắm 2008), Thực hành quyển công tổ và liễm sát các hoạt đồng tư pháp trong giai đo điều tra Nxb Tư pháp; Nguyễn Hải Phong (chủ

biên, năm 2014), Một số vấn đề về tăng cường trách nhiêm công tô trong hoạt động điêu tra gắn công tô với hoạt động điều tra theo yêu câu cải cách tư pháp, Nxb Chính

trị quốc gia Đây là các cuôn sách tổng hợp các đề tài nghiên cứu câp bộ do Vụ pháp chê thuộc V KSND tôi cao phổi hợp với các đơn vị trong ngành Kiểm sát nhân

dân và các cơ quan thực luiện Nội dung phan tich chi tiét, cụ thể về quyền công tô,

THỌQCT, hoạt đông kiểm sát hoạt đông tư pháp của VKS và môi quan hệ giữa VKS

và Cơ quan điêu tra (CQĐT), nội dung tăng cường trách niệm công tô trong hoạt đông điều tra, gắn công tô với hoạt đồng điều tra theo yêu câu của cải cách tư pháp

- Lê Thi Tuyết Hoa (2002), Quyển công tô ở Tiệt Nam, Luận án tiên s luật học, Trường Đai học Luật Hà Nội Trên cơ sở nghiên cứu quyền công tô ở Việt

Nam và một sô nước trên thê giới, luận án này đã xây dưng đính ngiĩa về quyên

công tô, nghiên cứu các vân đề về thực tiễn và lý luân về quyên công tô và đê xuất

tuột sô giải pháp nhằm gop phan nang cao chat luong THOCT ở Việt Nam

- Một sô luận văn thac ấ: Pham Thị Tuyệt Chính (2017), Thực hành quyền

cổng tô trong giai đoạn điều tra vu án hình sư trên địa bàn thành phố Hai Phòng

Trường Đại học Luật Hà Nội; Bủửi Trọng Thắng (2018), Thực hành quyền công tổ

Trang 11

trong giai doan điều tra vịt án hình sự và thực tiễn tại tính Điện Biên Trường Đại

học Luật Hà Nội Các luận văn trên đã đưa ra mốt số khái tiêm, trinh bay thực tiễn về THOQCT trong giai doan điều tra, nêu lên một sô khó khẩn, Vướng mắc và đề

ta các giải pháp nhằm nâng cao chât lượng THỌCT trong giai đoan điều tra vu an

Các cuốn sách bài việt trên các tap chí, các công trình nghiên cứu, công

trình khoa học nêu trên chủ yêu nghiên cứu, làm rõ tô chức, hoat động của VKS nói

chung Một số bài việt có đề cập đến nổi dưng THỌCT của VKS trong TTH§ Tuy

nhién, ké tix khi BLTTHS nam 2015 ban hành, quy dinh nluém vụ, quyên hạn của

VKSND ki THỌCT trong gai đoan điêu tra vu an hinh su co nhiéu thay di so voi nội dung của các bài việt trước đây Ít có bài việt hay công trình nghiên cửu nào đi

sâu nghiên cứu, tổng hợp những tôn tại, khó khăn, vướng mắc tử thực tiên thực hiện

quy định trên Do vây, việc tiếp tục nghiên cứu vân đề có ý nghiia quan trong ca vé

mat lý luận và thực tiền

3 Đái tượng và phạm vi nghiên cứu

3.1 Doi trong ughién cin

Trong phạm vì chuyên ngành theo học la Luat hinh su va TTHS, cũng như

công tác thực tiên luận văn tập trung nghiên cứu những vân đề lý luân các quy đính của pháp luật và thực tiền liên quan dén nhiém vụ, quyền han của VKS khi THQCT ở giai đoan điêu tra vụ án hình sự

3.2 Pham vỉ nghiên cứ

Luận văn chỉ nghiên cứu một số vận đề lý luận, các quy định của pháp luật

và thực tiễn nhiệm vụ, quyên hạn của VEKS khi THQCT trong giai đoạn điều tra vụ

án hình sự qua số liêu khảo sát thực tiễn từ năm 2016 đân năm 2020 tai VKSND thi

xã Mường Lay, tính Điện Biên

Luận văn chỉ giới hạn ngÌuên cứu vân đề liên quan đền nluém vu quyên

han của VKSND mà không bao gồm VKS quan su cac cap khi THQCT trong giai

đoạn điều tra vụ án hình sự Bắt đâu từ khi khởi tô vụ án hình sự cho đn khi kết

thúc điều tra đề ngl truy tô hoặc đình chỉ điều tra vụ an lĩnh sự, dinh chi điều tra

Trang 12

Luận văn chỉ giới hạn ngÌuên cứu vân đề liên quan đền niuệm vụ, quyền han của V KS khi THỌCT trong giai đoan điêu tra vụ án hình sự đổi với các vụ án

do CQĐT mà không bao gôm nội dung THỌCT đổi với các vụ án hình sư do cơ

quan được giao nliêm vụ tiên hành một số hoạt đông điêu tra, việc tuân theo pháp

luật của các chủ thể tham pa tô tụng trong gai đoạn điêu tra vụ án hành sự trên đa

bản tÍn xã Mường Lay, tính Điện Biên

4 Mục tiêu và niệm vu nghiên cứu

4.1 Mục tiêu nghiên cứu

Từ việc làm rõ một sô vân đề lý luận, quy định pháp luật và thực tiễn thực liận nhiệm vụ, quyền han của VKSND thị xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên khi THQCT trong giai đoạn điêu tra vụ án hình sự, luận văn nêu lên những tôn tại, khó

khăn, vướng mắc qua đó đề xuất các giải pháp, kiên nghị để bảo đảm và nâng cao

chât lương việc thực luận riiệm vụ quyên hạn của VKS khí THỌCT trong giai

đoạn điều tra vu an hinh su

4.2 Nhiém vu ughién cin

- Nghiên cửu một sô vân đề lí luận về nhiệm vu, quyên hạn của VKS khi THỌQCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

- Phân tích các quy đính của BLTTH§ năm 2015 vệ nhiệm vụ, quyên hạn

của V K8 klu THỌCT trong giai đoan điêu tra vụ án hình sự

- Danh ga thực tiên thưc hién nhiém vu quyên han cua VKSND thi x4

Mường Lay, tỉnh Điện Biên khí THỌCT trong giai đoạn điêu tra vụ án hình sự, xác đính nguyên nhân của những khó khăn, vướng mắc trong quá trình thực tụ và đề xuất các giải pháp nâng cao chât lượng hiệu quả hoạt động của VKS khi THQCT

trong giai đoan điêu tra vụ án hình sự

Š Phương pháp nghiên cứu

Luận văn được ng]uên cứu trên cơ sở phương pháp luận của cltủ nghia Mac -

Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh về Nhà nước và pháp luật, quan điểm của Đăng Cộng

sin Viét Nam vệ cải cách bộ máy nhà rước nói chung và cải cách tư pháp nới riêng

Trang 13

Tiên cơ sở phương pháp luận của phép duy vật lịch sử, luân văn sử dụng các phương pháp ngÌuên cứu của khoa học chuyên ngành trong đo đặc biệt chủ trọng các phương pháp:

- Phương pháp phân tích luật được sử dụng trong việc phân tích các quy

đnh của BLTTHS§ năm 2015 về nhiệm vụ quyên han của VKS khi THOCT trong

giai đoạn điêu tra vụ án hình sự,

- Phương pháp so sánh nhắm đưa ra đánh giá sự thay đổi, điểm tiên bộ của các quy đính về nhiệm vụ quyên hạn của V KS khi THỌCT trong giai đoan điều tra

vu an hình sự giữa các văn bản pháp luật qua các thời kỷ,

nhằm đưa ra đánh giá luậu quả tí hành các quy định của BLTTHS về nhiệm vụ

quyên hạn của V KS klu THỌCT trong giai đoạn điêu tra vụ án hình sự từ thực tiến

tại VKSND thu xã Mường Lay, tỉnh Điện Biên,

- Phương pháp đánh giá trực tiệp, được sử dụng để nghiên cứu các hô sơ vụ

an hinh su, các kinh ngluệm, thực tien thực luận của các Kiểm sát viên về các nôi

dưng có liên quan đên phạm vĩ ngliên cứu của luận văn

Các phương pháp nghiên cứu trên đây được sử đụng và kêt hợp linh hoạt

trong luân văn

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

Luận văn góp phân làm rõ, bổ sung hoàn thiện thêm một số vân đề lý luận

vé nhiém vu quyên han cua VES kin THỌCT trong giai đoạn điêu tra vụ án hình

sự Ngoài ra, luận văn cũng góp phân vào việc tổng hợp, phân tích rõ hơn các quy

đính pháp luật về niệm vụ, quyên hạn của VKS khi THỌCT trong giai đoạn điêu tra vụ án linh sự trên cơ sở của BLTTHS năm 2015 và các bản hướng dẫn thị hành mới nhật về vân đê này Đồng thời, đánh giá khái quát thực trang thực hiện rửiệm

vu quyên han cua VKS ki THQCT trong ga doan điêu tra vu an hình sự tại

VKSND thị xã Mường Lay trong thời gian qua; đề xuât một sô quan điểm, giải

pháp nhắm bảo đảm thực hiện nhiêm vụ quyên han của VKS ki THỌCT trong

giai đoạn điều tra vụ án hình sự

Trang 14

Kiểm sát viên với Điều tra viên trong quá trình điêu tra vụ án hình sự Làm tài liệu tham khảo cho việc ng]uên cứu, giảng dạy của các cơ sở đào tạo, ngjuên cửu khoa

hoc luật

T Kết câu cua luận văn

Ngoài phân mỡ đâu , kêt luận va danh mục tài liệu tham khao , luậnvăn

duoc két câu thanh 02 chương

Chương 1: Một sô vân đề lý luận và quy đính của pháp luật tô tưng hình sư

Việt Nam về tiệm vụ, quyên hạn của Viên kiểm sát km thuc hanh quyền công tô

trong giai đoan điều tra vụ án hình sự

Chương 2- Thực tiền thực luện nhiệm vụ, quyền han của Viện kiểm sát

nhân dân thị xã Mường Lay, tĩnh Điện Biên khi thực hành quyên công tô trong giai

đoạn điều tra vụ án hình sự và những giải pháp nâng cao hiệu quả.

Trang 15

'S

Chương ]

MOT SG VAN DE LY LUAN VA QUY BINH CUA PHAP LUAT TO TUNG HINH SU VIET NAM VE NHIEM VU, QUYEN HAN CUA VIEN KIEM SAT KHI THỰC HANH QUYEN CONG TO

TRONG GIAI DOAN DIEU TRA VU AN HINH SU

1.1 Một số vẫn đề lý luận về nhiệm vụ, quyền hạn của Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tô trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

1.1.1 Khái niệm nhiệm vụ, quyền hạn của Việu kiểm sát khỉ thực hành

quyên công tô trong giai đoan điều tra vị áu hình sự

* Khái niệm giai đoạn điều tra vu dn hinh sur

Dé nghién ciru va lam sang to khai niém giai doan diéu tra vu én hinh su,

trước hêt cân làm rõ khái tiệm điều tra và điêu tra vụ án hình su

Theo Từ điển tiếng Việt “Điều fra là hoat động tìm hỏi, xem xét để biết rõ

sư that) Vo y nghia la một loại hoạt đông nhận thức của cơn người, điêu tra được

sử dụng trong rat nhiêu lĩnh vực của đời sông xã hội, đề nghiên cứu tìm hiểu, thu

thập thông tin, xác định mức độ kiên thức, luầu liệt về mot vân đề, lĩnh vực nào đó

ma con người quan tâm Khái tiêm điều tra đã trở nên phỏ biên trong đời sông

chính trị, khoa học, kinh tê, xã hội Theo Từ điển Luật hoc thi: “diéu tra là công tác

trong tô hứng hình sự được hến hành nhằm xác đình sư thật của vtì đn mốt cách

khách quan, toàn điên và đẩy đủ) Giáo trình Luật Tế hàng hình sự Tiệt Nam của Trường Đại học Luật Hà Nội đính nghĩa “điểu tra là giai đoqm của tô tang hình sự

trong đó cơ quam có thẩm quyển điểu tra áp dụng mọi biện pháp do luật định dé xác

đình tôi phạm, người thực hiện hành vị phạm tội và các tình tiết khác làm cơ sở cho

việc giải quyết vụ đn =

Các dinh nghia néu trên đều có những điểm phù hợp thể hiện được nôi đụng

của điều tra Tuy nhiên mỗi khải ruậm đêu có những nội dụng chưa toàn điện, đây

1 Viên ngôn ngữ học (2004), Từ điển Tiếng Viét Nxb Da Ning, tr 322

2 V#n khoa học pháp Bỏ Tư pháp (2006), Từ điểm Livtt hoc ,Nxb Từ điển Bách Khoa - Nxb Tirphap , Ha Noi

tr 305.

Trang 16

đủ Trên cơ sở các khái riệm nêu trên và thực tiền gắn voi TTHS thi can hiéu day

đủ như sau: Điều ra là hoạt động phát luện, thu thập chứng cứ theo trình tự quy đình của BLTTHS do cơ quan cĩ thẩm quyền điều tra bao gồm Cơ quan điều tra và

Co quan ditoe giao nhiém vu hiến hành một sé hoạt động điều tra hiến hành đề xác đình sự thật khách qaam của vị án xác đình tơi phạm và người phạm tội

Điều tra vụ án hình sự cĩ pham vĩ hẹp hơn về cả thời gian và khơng gian so

với điêu tra cu thé: Diéu tra vu an hinh sự là một giai đoạn của tổ hứng hình sự

trong đĩ Cơ quan điều tra và Cơ quan được giao nhiệm vụ tiễn hành một số hoat

đồng điều tra áp đụng mọi biện pháp điều tra do pháp luật tơ hmg hình sự guy dinh

nhằm thu: thập chứng cứ chứng mình làm rõ các vẫn đề cẩn điều tra trong vu an

hình sư

Trước ki BLTTHS năm 2015 cĩ liệu lực thủ hành thì vân đề pham vĩ của giai

đoạn điều tra co nhiéu quan điểm khác nhau Một số quan điểm bám sát tinh thân của

BLTTHS nam 2003 và một số văn bản luzớng dẫn cho rễng giai đoạn điều tra bat dau

tử khi thụ lý giải quyét tin báo, tơ giác về tội phạm, kiên ngỉa khởi tơ đên ki CQĐT kết thúc điêu tra Tức là gộp nổi dưng khởi tơ và điều tra thành giai đoạn điêu tra; Mat

số quan điểm lại tách giai đoạn khởi tơ và giai đoạn điêu tra thành hai giai đoạn tơ tung khác thau và cho răng giai đoan điêu tra bắt đâu từ kiu cĩ quyết định khởi tơ vụ án hình sự và kêt thúc khu CQĐT kết thúc điêu tra Mỗi cách liễu déu cĩ những điểm hợp

ly phù hợp voi các quy đình của pháp luật hiện hanh Tuy nhiên BLTTHŠ năm 2015 đã

quy định cụ thể, tại phân thứ hai quy định khởi tơ, điều tra vụ án hình sự Trong đĩ

cĩ 01 chương về khởi tổ vụ án hình sự và § chương về điêu tra vụ án hình sư

Từ khái miêm điêu tra và các quy định tại pháp luật TTH5 Việt Nam cĩ thê

luêu Giai đoạn điêu tra vụ án hình sự bắt đâu tử kiu cĩ quyệt định khởi tơ vụ án

hình sự, kết thúc khí CQĐT kết thúc điêu tra, ban hành bản Kêt luận điêu tra dé

ngịu VKS truy tơ hoặc khi CQĐT ban hành quyêt định đính chỉ điều tra vụ án hình

sự hộc CQĐT ra quyét dinh dé nghi truy tơ trong trường hợp áp dụng thủ tục rút

gon, VKS đã THQCT đơi với Kêt luận điêu tra hoặc quyêt định đính chỉ điêu tra vụ

án hình sự hoặc quyét định đề ngÌt truy tơ của CQĐT

Trang 17

ll

Thời điểm bat dau va két thúc gai đoan điêu tra Đôi với tật cả các vu an

hinh su; thoi điểm bắt đâu của giai đoan điêu tra la khi co quyét định khởi tô vụ án

va két thuc khi hoàn thành nhiệm vụ điều tra Tuy nhiên trách nhiệm điêu tra không chỉ bat dau và kêt thúc tại thời đểm trên mà có những hoạt động điều tra được thực luận trước khi có quyêt đính khởi tô vụ án như khám nghiệm hiện trường khám nghiém ti thí và còn được tiệp tục duy trì khí xuất hiên một số quyêt định tô tụng tửtr Quyêt định trả hô sơ đề điêu tra bố sung, quyệt định lủy bản án để điêu tra lại của Tòa án câp phúc thâm và của Tỏa án xét xử theo thủ tục tái thâm, giám đốc

thâm; quyết định phục hỏi điều tra Tương tư, trách niệm điều tra vụ án hình su

không chỉ kêt thúc khi CODT kết luận điêu tra và đê ngìủ truy tô mà còn châm dit

hay tam đừng kÌu vụ an được tạm đính cỉn điêu tra hay định chỉ điêu tra

Niném vụ của giai đoạn điều tra: Theo Giáo trình Luất T hmg hình sự liệt Nam của Trường Đại học Luật Ha Nội, gai đoan diéu tra co 03 nhiém vụ là: 'SYác

đình tôi phạm, người thực hiển hành vĩ phạm tôi cũng như các tinh tiết khác có liên

quan đến việc giải quyết vu án; Lập hồ sơ vụ án, đề nghĩ truy tô bí can ra Tòa án để xét xữ hoặc ra quyết định khác để giải quyết vui án; Xác định nguyên nhân và đều

liên phạm tôi, yêu cẩu các cơ quam tổ chức hữu quan áp dụng các biện pháp khắc

phtc và ngăn ngừa sa

Tuy nhiên, qua việc nghiên cứu các tài liệu và hoạt đông thực tiễn liên quan

đân vị trí việc làm mà bản thân học viên dang dim nhiém thi nhiém vu cua giai

đoạn điều tra gôm: Xác định người thuc hién hanh vi pham tdi dé quyét định khởi tổ

bị can (xác định bị can) Xac định bị can là vân đề có ý nghiia quan trọng trong điêu

tra các vụ án hình sư Thông qua việc điều tra mới quyết định được việc khởi tô ai? khởi tô bao niuêu bị can? khởi tô về tội gì? Không phải bât cứ ai thực hiện tôi phạm đêu bị khởi tô mà việc xác đính diện khởi tô cân phải xem xét toàn diện tính chất, mức đô hành vị pham tội, đô tuổi, năng lực của người thực liên hành vị và cả yêu tô chính trị, thu thập đây đủ chúng cứ để chứng minh làm rö toàn bô vụ án và

‡_ Trường Đaihoc Luật Hà Nỏi (2018), Giáo trhủt Luật Tổ trng hình sự Việt Nem ,Nxb Céng an nhin din,

tr 306-307.

Trang 18

những vân đề cân phải chứng ruinh trong vụ án, gồm: Có hành vì pham tội xảy ra

hay không, thời gian, địa điểm và những tình tiệt khác của hành vi phạm tôi, mi là

người thực luận hành vì phạm tội, có lỗi hay không có lỗi, do cô ý hay vô ý, có nang luc trách niuệm hình sự hay không, mục đích, động cơ pham tội, những tình tiết giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm lính sư của bị can, bí cáo và đặc điểm về nhân

thân của bị can bị cáo; tính chât và mức độ thiệt hại do hành vị pham tội gây ra;

nguyên nhân và điêu kiện pham tội, những tình tiệt khác liên quan đân việc loai trừ

trách nluậm hinh su, miễn trách nin êm hinh su, tiền hình phạt Đây là niuệm vụ

quan trong nhat và khó khăn, phức tap nhật Chât lượng liệu quả của giai đoạn điêu

tra cao hay thâp phu thuộc vào việc thực hiện rửiiệm vụ này như thê náo, qua kết quả điều tra phải lam 16 bi can cân truy tổ, tôi danh truy tô, để từ đỏ xây dung Bản

két luận điêu tra vụ án hình sự, Việc đề nghị hay ban hành quyệt đính khác đòi hỏi

phải thu thập tài liêu, chứng cử khách quan, toàn điện

Chủ thể tiên hành hoạt đông điều tra theo quy định của BLTTHS 1a co quan

có thâm quyên điêu tra bao gôm CQĐÐT và Cơ quan được giao niệm vụ tiên hành tuột sô hoạt động điêu tra Gắn với tùng cơ quan thì có các chức danh như Thủ

trưởng Phó Thủ trưởng, Điêu tra viên Hạt trưởng Đôn trưởng Một chủ thể quan trọng nữa đỏ là VKS Tuy nhiên, VKS thường ít trực tiếp tiên hành các hoạt động

điêu tra cụ thể mà thông qua công tác THQCT, kiểm sát hoạt động điêu tra trong

giai đoạn điêu tra đề thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn

Mục đích của giai đoạn điêu tra chính là thông qua hoat động phát hiện, thu

thập chúng cứ theo trình tự quy dinh cha BLTTHS, nhằm xác dinh su that cla vu an

mét cach khach quan, toàn điện và đây đủ

Theo BLTTHS nam 2003 gia doan điều tra vụ án hình sự là giai doan thir 2

cla qua trinh TTHS duoc BLTTHS guy dinh trong sau churong, tir chung VIII dén

clurong XIII BLTTHS nam 2015, phân thứ hai quy đính khởi tổ, điều tra vụ án

hình su, gam 09 chương từ chương IX đên chương XVII Nhu vay so vei BLTTHS

nam 2003, thi BLTTHS nam 2015 quy định tăng sô chương trong các chương sô

điêu luật cũng tăng lên nhằm cụ thê hóa các nội đụng có liên quan đên khởi tô, điều

Trang 19

13

tra vụ án hình sự Theo đó, điêu tra là hoạt động được tiên hành công khai theo

đúng trình tự, thủ tục quy đính tại BLTTHS Tài liệu thu thập được khi điêu tra phải dam bảo đúng trình tự, thủ tục quy định Hoạt động điều tra thường gắn với việc áp dụng các biên pháp ngăn chắn, biện pháp cưỡng chê có ảnh hưởng trực tiệp đến tự

quyền tự do, dân chủ của công dân Hoạt động điều tra là một bô phận quan tr ong

hợp thành chức nắng buộc tội Nhà nước đổi với người phạm tội Hoạt động điều

tra sẽ thu thập các tài liêu chưng cứ đề VKS thực hiên việc buộc tôi Theo

BLTTHS quá trình giải quyêt nguồn tin về tội pham CQĐT tiên hành kiểm tra, xác minh để giải quyết nguồn tin về tôi pham Các tải liệu, chứng cứ thu thập

trong giai đoạn này đều có ý ng†ĩa trong việc thưc luện việc buộc tội đổi với

ngươi pham tội Do vây, nêu điều tra được tiên hành sớm, khách quan, chính xác

tu hoat động THỌCTT cũng sẽ đảm bảo khách quan, chính xác, không oan sai, bỏ

lot tội pham và người pham tôi cũng rtư không để xảy ra tình trạng kéo dài thời

han điều tra các vu &n hinh sư

Từ sư phân tích trên có thể đưa ra khái miệm gia: đoạn điều tra vụ án hình

su nlur sau: Giai doan diéu tra vìi ẩn hình sự là một giai doan tỏ hưng hình sư, trong

đó cơ quan có thẩm quyền điều tra áp dưng mọi biện pháp điều tra do pháp luật tổ

hmg hình sự qg' đình nhằm tỉui thập chứng cứ chứng mình làm rõ các vẫn đề cẩn

điều tra trong vu án hình sự trên cơ sở đó ban hành Ban kết luận diéu tra dé nghị

truy tổ (quyết đình đề nghị truy tô trơng trường hợp áp dìng thì bạc rút gọn) hoặc

Quyết đinh đình chỉ đầu tra

* Khải riệm thực hành quyền công tô

Công tô có nguồn gốc lả từ ghép Hán Việt gâm hai từ hợp thành là từ

“công” và từ “tổ” Công có nghĩa là “thude vé Nhà nước chương cho mới người,

khác với tư” Tô có nghĩa là “nói cổng khai cho mợi người biết việc làm sai trái,

phạm pháp của người khác ” Công tô có ngiũa là: “điều tra truy tổ, buộc tội kế phạm pháp và phát biêu J' kiến trước Tòa án nhân danh nhà rước 'Ô Theo Từ điển

Luật học thì công tô: “Tà quyển của Nhà nước truy cứa trách nhiệm lình sự đối với

5 Vin Ngôn ngữ học (1994) Từ điển Tiếng Viết, Nxb Khoa học xã hội, Hà Nội tr 200.

Trang 20

người phạm tôi “Š- còn theo sách Thuật ngữ pháp lý phổ thông thì công tô là: “hoạt

đồng của Kiểm sát viên và những người khác được luật đình (công tô viễn xã hội)

có nhiệm vịi vạch mặt ke phạm tôi vác đình căn cử đề kết tôi và ap dimg hinh phat

đối với người phạm tôi “ Theo tác giả Lê Thị Tuyêt Hoa thì “Cổng tố là sự cáo buộc công khai của một người hoặc một nhóm người, của cơ quam hoặc tổ chức về hành vi vì phạm pháp luật, hành vì sai trái khác của người, tổ chức hoặc cơ quan trước người hoặc cơ quam có thẩm quyền suy

Quyền công tô là một loại khái mriệm chưa được thông nhật về nội hàm từ

góc độ khoa học pháp lý lẫn góc độ quốc tê ở các quốc gia, khu vực Tuy nhiên cân

phải liễu “quyển công tổ là một khái mệm pháp lý: gắn liền với bản chất của Nhà nước Nó xuất hiện cìmg với sự ra đời của Nhà rước và pháp luật tổn tại lhư có

Nhà nước và mắt đi kh không cèn Nhà nước '° Như vậy, quyên công tô là quyên

của Nhà nước thuộc pham tra lich sử, nó xuất hiện cùng với sự ra đời của Nhà nước

và thay đổi theo bản chât Nhà nước Có thể liểu nội dung của quyên công tô là quyên nhân danh Nhà nước thực hiện việc truy cứu trách niệm hình sự đổi với người pham tôi Từ quan điểm trên, qua nghiên cứu và thực tiến có thể đưa ra khái

trệm như sau Quyển cổng tổ là quyền của Nhà nước giao cho Liên ldễm sát nhân

dân trong tô hmg hình sự để thực hiện việc buộc tôi của Nhà rước đổi với người

phạm tôi, nhằm bảo vệ lợi ich Nhà mước, lợi ích xã hội và lot ich ctia céng dan

Như đã phân tích TTHã có ba chức năng trong đó buộc tôi và gỡ tội đôi

trong nhau của Tòa án có chức năng xét xử độc lập Do vậy, quyền công tô phải do

một cơ quan độc lập đảm nhận thực liên, ở trước ta hiện nay là VKS Theo quan đêm

chỉ đạo của Đảng được thê luận trong Ngix quyêt sô 40/NQ-TW ngày 02/6/2005 thi việc tăng cường trách niệm công tô trong hoạt đồng điều tra, gắn công tô với hoạt

động điêu tra và hoat động xét xử “Trước mắt Liận liểm sát giữ nguyễn chức năng

6 Viên khoa học pháp ‡y (2006) Từ điển Luật học „ Nxb Từ đến Bách khoa - Nxb Tư pháp, Hà Nói tr 457

1 Nguyễn Quốc Vật (1986), Thut ngít pháp lý phố thông, Nxb Pháp Tý, Hà Nồi,tr 742

8 Lé Thi Tuyet Hoa (2002), iyên cổng té & Fiét Nom, Luin án tien sĩ Mật học „ Trương Đai học Luật Ha

Noi, tr 13

9 Lé Him The (2008), The hành quoén cong td vai kiém sat cdc hoat động tư pháp trong gia đoạn điềtt tra, Nxb Tưpháp, Hà Nói tr 17.

Trang 21

15

như: hiện nay là thực hành quyền công tế và liêm sát các hoạt đồng tư pháp “0 Phát

tiểu tại Hội ngÌn tổng kết công tác ngành Kiểm sát nhân dân năm 1966 đông chí

Trường Chinh nhân manl: “khổng có cơ quan nhà nước nào có thể thay thê ngành

kiém sat dé sir đụng quyển công tổ; bắt, giam, tha điểu tra truy td, xét xử có đmng người, đứng tôi, đimg pháp luật hay không đó chỉnh là việc Liên liễm sát phải

tréng nom bdo dam cho tốt” Ì Hiện nay Điều 107 Hiện pháp 2013 quy đnỈy “Tiện kiểm sát nhân dân thực hành quyển công tô và kiém sát hoạt động tư pháp” Do đó, có

thể khẳng định được quyên công tô ở Việt Nam pháp luật quy đính chỉ do mét cơ quan

duy nhật la VS, khéng co co quan nha mrcc nao co thé thay thé ducc

Theo Tir dién Tiéng Viét thi thuc hanh co ngbiia la “lam để áp ding I

thuyết vao thue tién”?, thuc hanh cing déng nghia voi thuc hién THQCT theo Từ

điển Luật hoc giải thich “la viée sit dung téng hop cde quyén némg phap ly thuộc néi ding quyén céng té dé truy ci trach nhiém hinh su déi ve ngurdi pham téi

trong cde giai doan điều tra, truy tổ, xét xừ” oe

Theo quy đính tại Điều 3 Luật tổ chức VKSND năm 2014: “Thực hành

quyên cổng tô là hoạt đồng của Vién kiểm sát nhân dân trong tô hứng hình sự để

thực luện việc buộc tối của Nhà ruyớc đổi với người phạm tôi, được thực hiện ngay

từ lửi giải quyết tô giác, tim bảo về tôi phạm, liễn nghĩ khởi tổ và trong suốt quả

trình khởi tổ điều ra truy tổ, xéf xứ vi đn hình sự ˆ

Như vây, có thể đưa ra khái tiêm THQCT trong gia doan diéu tra vu an

hình sự như sau: Thực hành quyền công tô trong giai đoạn điều tra vụ dn hình sự là

viée Vién liếm sát sử dìng các quyền năng pháp lý thuộc phạm vi quyển công tô ở giai đoạn điều tra theo œ+' đình của pháp luật tổ hmg hình sự đề thực hiển việc

buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tội

10 létp /hoihutg2avn org ving]ti-qryet-so-49- -niy-nexy-02-thưng-06-nama- 200 5-cua-bo-chnh-trrve-cluen- haoc - ca+cacl-tr-phap- den-nam- 2020-4563 lemi, Truy cập ngày 31/5/2031 2

11 Trương Chính (1967), Kết hán tạ HỘI ngĩa tông kết cổng tác ngàn: Kiêm šát run cWt: năm 1966

12 Vien ngon ngit hoc (2004), Từ điển Tiếng Việt, Nxb Đa Năng ,tr 973

13 Viên khoa hoc pháp lý Bo trphap (2006), Từ điểm Luát học , Nxb Từ điển Bách khoa - Nxb Tư pháp , Hà Nội tr 457.

Trang 22

Chủ thê của THQCT ở Việt Nam pháp luật giao cho một chủ thể duy nhật,

đó là VKS V ê phương điện lý luận, cân phải thây rằng trong mô hình tổ chức và

hoạt đông của Nha nước ta luện nay, không cu VEKS mà van co một sô cơ quan

khác được thực hiện các hoạt đông liên quan đền quyên công tô, như Hoạt đông khởi tô vụ án hình sự của CQĐT và Tòa án Tuy niuên, các hoạt động này chỉ là giai đoạn ban đâu của quá trình tô tung có tính chât phát động quyền công tô của

VKES Hoạt động khởi tô vụ án, nhìn về hình thức dễ lâm tưởng là hoạt động công

tô, song thực chât, không có ý ng]ña, mục đích, vai trò quyết định đền việc buộc tội tại Tòa án Quyêt định khởi tô của CQĐT chỉ thực sự có ý ng]ữa phát động quyên

công tô sau khi duoc VKS xem xét, nêu quyét dinh khéi tô vụ án hành sự của

CQĐT không có căn cứ và trái pháp luật thì VES có quyên hủy bỏ Tòa án có quyên khởi tô vụ án, nhưng các quyêt định khởi tô vụ án hình sự của Tòa án đều

phải được gửi cho VKS xem xét và VKS sẽ kháng ngỉủ nêu có vì pham pháp luật CQĐT cỏ quyên thu thập tài liệu chứng cứ Nhưng việc bảo đảm cho các tài liệu

chứng cứ ây có đủ cơ sở đề truy tô bị can hay không là do VKS chịu trách nhiệm

Khi có đủ tải liệu chứng cứ chứng minh và xét thây cân xử lý về hình sự VEKS

quyết định truy tô bị can ra trước Tòa án Như vậy, về mặt pháp lý chi co VKS là cơ

quan có quyên độc lập THQCT mà không chịu sự can thiệp của bât clr co quan nao

khác Do vậy, một sô hoạt động của các cơ quan trên chỉ là bố trợ cho quyên công

tô của V KS, chứ không phải là hoạt động THỌCT

Nghị quyết số 96/2015 ngày 26/6/2015 của Quốc hội về tăng cường các tiện pháp chông oan, sai và bôi thường cho người bị thiệt hai đưa ra niuệm vu:

“Tiên kiểm sát các cắp thực hiện nghiềm các q+y định của pháp luật về thực hành

quyền công tổ gắn với hoat động điều tra và kiểm sát hoạt động tư pháp; phối hợp chặt chẽ, lạp thời với các cơ quam có thẩm quyền điêu tra trong xử lý tội pham; bảo

dam việc khởi ta bắt tam giữ tam giam, truy tổ có căn ce ding nguoi ding toi,

đïmg pháp luật không đề xảy ra oam sai ˆ”

Thực hành quyên công tô và kiểm sát việc tuân theo pháp luật tuy là hai

chức năng độc lập với nhau, có mục đích đối tượng và nội dụng khác nhau nhưng

Trang 23

17

giữa chúng có mỗi quan hệ kháng khít, chặt chế, không thể tách rời “Chức năng công tô và chức năng kiểm sát việc huấn theo pháp luật trong lĩnh vực tư pháp; Luật

pháp đã ạt: đình rõ thẩm quyên và giao nhiệm vụ của Liên liễm sát nhân dân khi

thực hiện chức năng công tế và ldủ thực hiện chức năng hoat động tư pháp Đây là một điểm đổi mới quan trong trong quả trình nhận thức chức năng của ngành kiém sát mà có một thời lỳ tương đổi đài chímg ta cho rằng hai chức năng này là một [ấn đề nhận thức này cĩmg cần được tiếp thạc làm sâu sắc thêm trong giai đoạn hiện

na) và nhưng năm tới “'Š Đông tình với quan điểm này, tác giá Nguyễn Đức Mai

cho rắng “Hai chức năng này của Tiên liểm sát vừa có tính độc lập tương đổi với

nhan, vừa liên hệ chặt chế tac dong qua lai, bổ sung cho nhau Giita chimg co mot

số nổi dung xâm nhập, ẩm xen lẫn nhau không thể tách rời vừa thuộc chức năng

nảy, vừa thuốc chức năng láa và ngược lại, chính đặc điểm đỏ đã tạo nên tính thẳng

nhất trong chức năng của liên kiểm sát nhân dân Chức năng này là tiền để là điều

liên cho chức năng lĩa và ngược lại Thiểu một trong hai chức năng đó thủ chức

năng lqa sẽ không thực hiện được “” THQCT và kiểm sát việc tuân theo pháp luật

trong TTHS 1a hai mat hoat déng cla VKS song song điền ra Làm tôt công tác kiểm

sat viéc tuan theo phap luat sé nham ho tro, tao điều kiện đã hoạt động THỌCT được

tiên hành tốt và có liệu quả hơn Ngược lai, nêu làm tốt chức năng THỌCT sẽ tạo điêu kiện để đí sâu, xác định các vi pham pháp luật của cơ quan người có thâm quyén trong

TTH8 Giữa THQCT và kiểm sát điều tra co quan hé gan bo chat chế, giữa hai hoạt

dong nay có tác dung lam tảng hiệu quả hoạt động của VKS Nhiệm vụ của hoạt đông

nay làm tiên đề cho rửxêm vụ của hoạt đồng kia và ngược lai, kêt quả của hoạt động

này là cơ sở pháp lý vững chắc cho hoat động kia Việc tô chức thực hiện hai chức năng này niều càng có sự phối hợp nlp nhàng thì sẽ tiên đền mục đích chung là bảo

đảm việc truy cứu trách nhiệm lạnh sự đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, không

dé lot tdi pham và người phạm tôi, không làm oan người vô tôi

14 Khuất Văn Nga (2005) “Ning choi trong cia Dang va Nha raroc ta về cãi cách tr pháp vả tổ chức „ hoạt

đồng của Viên kiem sát nhân đân trong thời kì mơ7”, Tap chi Kiêm sdt,so 15/2005 ,tr 21

15 Nguyễn Đức Mai (1995), “Van dé tranh tmg hinh sự”, Đề tải khoa học cập bỏ của Viện kim sát nhân

đâm tôi cao : Nngg vấn đề lí tán và thực tiên cấp bách của tổ tratg hình sự Piệt Nằm tr, 33.

Trang 24

* Khứi riệm nhiệm vì quyển hạn của Tiên kiểm sát

Trên thực tê tại các văn bản pháp luật, khá đề cập đền nhiệm vụ, quyên han thường nêu song song trong cùng một điêu luật Giữa nhiệm vụ với quyên hạn có

môi liên hệ chất chẽ với nhau nhiệm vụ thường gắn liên với quyên han Tuy nhiên, can hiéu rõ thê nào là nhiệm vụ, thê nào là quyền hạn để phân biệt giữa các thuật ngữ, tránh nhâm lẫn Theo Đại Từ điển Tiếng Iïêt nhiệm vụ được hiểu là “cổng

viễc phải làm vì một mục đích và trơng một thời gian nhất đình “6 Nhu vậy, có thê

hiéu nhiém vu noi chung la nhimg cong viéc duoc giao hoac duoc quy dinh can hay

bắt buộc phải làm để đảm bảo cho chức nắng vị trí của chủ thể thực liên nhằm tránh những sai lậch trong quá trình thực hiện Nhiệm vụ gắn liên với từng chủ thể, mỗi chủ thể tham gia vào quan hệ xã hội khác nÏaau thì có các rửäêm vụ khác nhau

Quyên hạn được hiéu la “quyển theo chức vị cương vì được cho phép ` xế

Quyên han của một cơ quan tô chức, cá nhân được xác định theo nội dung pham

vì, lĩnh vực, câp, chức vụ, vì trí công tác và trong khoảng không gian, thời gian nhật

dinh trang bộ máy tửaà tước hoặc của người có thâm quyên của cơ quan, tô chức đó

Đôi chiêu các thuật ngữ trên thi nhiệm vụ, quyên han của VKS: là những việc Vién kiém sat được làm, phải làm lửu thực hành quyền công tổ, liểm sát hoaf

đồng tr pháp để bảo vệ Hiển pháp và pháp luật, bảo về quyển con người, quyền

cổng dân, bao vệ chế đồ xã hội chỉ nghĩa bao về lợi ích của Nhà nước, quyển va

lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân, góp phan bdo dam pháp luật được chấp hành nghiêm chỉnh và thông nhất

Nhiệm vụ, quyền hạn của VKS trong TTHS được hiểu: là những việc mà Hiện kiém sat phai lam, được làm nhằm thực hiện việc buộc tôi của Nhà nước đổi với người phạm tội, được thực hiện trong tô hứng hình sự và nhằm để kiểm sát tính

hợp pháp của các hành vị, quyết đình của cơ qua tổ chức, cá nhân trong quả trình

giai quyết vu dn hinh sir

Nhiém vu, quyén han cia VKS trong TTHS gắn với các chủ thể có chức

đanh, chức vụ như Viện trưởng, Phó viện trưởng Kiểm sát viên Nêu không thực

16 Nguyễn Như Ý (Chủ biển) (199$), Đœ Từ điển Tiếng Piết, Nxb Vin hoa thong tn, Ha Noi,tr 1251

17 Nguyen Nhe Y (Chui biển) (1998), Đại Từ điển Tiếng Viết, Nxb Vin hoa thong tm, Ha Noipr 1384.

Trang 25

19

hiện hoặc thực luận không đúng nhiệm vụ, quyền hạn đó sẽ ảnh hưởng dén qua

trình THỌCT trong giai đoan điều tra vu an hinh su dan đên quá trình điều tra vụ án

sẽ không đảm bảo chính xác, khách quan

Như vây: Niệm vụ của Tiên kiểm sát kửú thực hành quyền công tổ trong tô

hứng hình sự là những việc liên kiểm sát phai làm nhằm thực hiện việc buộc tôi của

Nhà nước đối với người phạm tội được tiễn hành từ khi giải quyết tin bảo, tô giác

về tôi phạm, lên ngìú khởi tổ và trong suốt quá trình khởi tổ điều tra truy tổ vét

xử vụ án hình sự Quyên hạn của Iiện ldễm sát ldi thực hành quyền công tô trong

tô hmg hình sự là các chủ thể thude liên kiém sát thưc hiển các quyền theo quy

đình nhằm buộc tôi của Nhà rước đối với người phạm tôi được tién hanh tir ki gidi

quyết tin bảo, tô giác về tội phạm, kiển nghị khởi tô và trong suốt quá trình khởi tô

điều ra truy tổ, xét xir vu an hinh su

Từ những phân tích trên có thê rút ra khái niém nhiém vu, quyén han cua

VKS khi THỌCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự nir sau Miưệm vin quyền

han ctia Hiện lểm sát kèn thực hành quyền công tô trong giai đoam điều tra vu an

hình sự là hệ thống nhữmg hoạt đồng mà Tiện liểm sát phải tiễn hành và những

quyên năng pháp lý được thực hiện thông qua các chủ thể được pháp luật ạt: định

nhằm thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đối với người phạm tôi, được tiễn hành

trong giai đoạn điều tra vu dn hình sự

1.1.2 Ý nghĩa của việc quy định và thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của

Việu kiêm sát khỉ thực hành quyều công tô trong giai đoạn điều fra vụ án hinh sw

* Ý nghiia pháp Ìï

Việc quy định cu thé nlnệm vụ, quyền han cla VES khi THOCT trong giai

đoạn điêu tra vụ án hinh su vite co y nghia vé mat xay dung va hoan thién cac quy

đình pháp luật vừa có y nghia trong qua trinh thuc hién cac quy dinh cua phap luat

TTHS Quy dinh nay khéng chi co y nghia trong viéc thong nhat nhận thức chung

vé nhiém vu, quyén han cla VKS khi THQCT ma con co y nghiia quan trong trong

việc thực hiện đông bộ, thông nhất trên thực tién Viée quy dinh nhiém vụ, quyên

han cia VKS khi THỌCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự, với việc quy định

Trang 26

niêm vụ quyên han của VKS§ khí THQCT ở các giai đoạn khác nhằm lam rõ tiệm vụ, quyên hạn chung của VKS khi THỌCT trong TTHS Quy dinh nay ciing

co y nghiia trong viéc phan dinh 16 nhiém vu, quyên hạn giữa V KS với CODT trong

giai doan diéu tra vu án hình sự

Két quả của việc thực hiện riiệm vụ, quyên hạn của VKS khi THOCT

trong giai đoan điều tra vụ án hình sư là tiên đề, cơ sở quan trọng để V KS thực hiên

việc buộc tôi đôi với 1gười phạm tội trong gai đoạn truy tô, xét xử, đảm bao sư liên

tục, liên mạch gắn bó với nhau của các giai đoan tô tụng

Tòa án chỉ có thể xét xử vụ an trên cơ sở vụ án đã được điều tra, lập hô so

và có quyết định truy tô bảng bản cáo trạng của VKS§ Thiêu hoạt động điêu tra

không có hô sơ vụ án, Tòa án không có cơ sở đề xét xử Kệt quả của hoạt động điêu

tra cảng cu thể, chính xác, càng thu thập đủ các chứng cử cảng tao điêu kiện cho

Tòa án xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật Thực luện tốt nÏluệm vụ,

quyên han cua VKS kin THOCT trong gia doan điêu tra vụ án hình sự cö y nghia

quan trong, quyét đính trong việc điêu tra vụ án hình sự

Việc thực hiện tốt nhiệm vụ, quyền hạn của VKS khi THỌCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự đảm bảo quá trình điều tra của CQOĐT khách quan đúng quy đính, việc thu thập chứng cử có chât lượng, hiệu quả, các chứng cứ thu thập được có giá trị chứng minh Đảm bảo các quyêt định tô tung có căn cứ, đúng quy đnh pháp luật, không bỏ lọt người phạm tội, tôi phạm, không làm oan người vô tội Đồng thời sẽ tạo điều kiện để thực hiện tốt nhiệm vụ, quyền hạn khi kiểm sát điêu tra Thực hiện có hiệu quả nÏiệm vụ, quyên han của VKS trong TTH8

* ¥ ngiữa chỉnh tr - xã hội

Việc thực hiện nhiệm vụ, quyên han của VKS khi THQCT trong giai đoan điêu tra vụ án hình sư không chỉ có ý ngiĩa về mặt pháp lý mã thông qua đó gớp phan dam bao ổn định an minh, chính trị trật tự an toàn xã hồi

Thực hiên đúng niêm vụ, quyên han của V KS khi THỌCT trong giai đoạn

điêu tra vụ án hình sư góp phân vào thưc hiện nhiệm vụ chưng của V KS là bảo vệ

18 Trường Đaihoc Luật Hà Nỏi (2018), Giáo minh Ludt TẾ trmg hồnh sục Viết Nạn Nxb Công an nhân dân,

tr 308-309.

Trang 27

21

a

Hién pháp và pháp luật, bảo vệ chê đô xã hội cli nghiia, ché dd chinh trị, chế độ

kinh tê, tính mạng sức khỏe, danh dự, nhân phẩm, tự đo, tài sản và các quyên lợi ích hơp pháp khác của công dân, gữ vũng an tunh chính trị trật tư an toan xã hội, đâm

bảo mơi hành vi pham tôi đều bị phát hiện xử lý nhanh chóng nghiém minh kip

thời; không bỏ lọt tội pham, không làm oan người vô tội

Thông qua việc thực hiện nhiệm vụ, quyền hạn của V KS khí THỌCT nhằm

hướng đân việc cụ thể hóa các chủ trương đường lỗi của Đăng cũng như chúnh sách

pháp luật của Nhà nước nhật là các quy định liên quan đền quyên con người, quyên

công dân và quyên bình đẳng trước pháp luật khi tham gia các quan hệ xã hội Góp

phân thực hiên tốt chủ trương tăng cường pháp chê xã hội chủ nghĩa, xây dung Nha tước pháp quyên của dân, do dân, vì dân

Thực hiện nhiệm vụ, quyền han của VKS khí THỌCT trong giai đoạn điều

tra vụ án hình sự còn có vai trò hướng các chủ thê của quan hệ pháp luật, thực hiện đây đủ chức trách nluệm vụ của minh kiu tiên hành tô tung đảm bảo quyên lợi ích

hop pháp của những người tham gia tô tụng nhật là người bị buộc tội và người bị hai; ngắn ngừa việc lam quyên của những người tiên hành tổ tụng giáo dục ý thức châp hành pháp luật của nhân dân, đảm bảo việc phòng ngửa chung đôi với xã hội

Thông qua việc thực hiện nhiêm vụ, quyền hạn của VKS khi THỌCT trong TTHS,

VKS tổng hợp những vân đê bât cập dé nghi hướng dẫn thực liện thông nhật hoặc

sửa đôi, bỏ sung cho phủ hợp

1.2 Pháp luật tô tung hình sự Việt Nam về nhiệm vụ, quyền hạn của

Viện kiểm sát khi thực hành quyền công tô trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự

Điều 165 BLTTHS§ năm 2015 quy định nhiệm vụ, quyên han của VKS khi

THOCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự Căn cứ quy định tại điều luật này, có

thé phan nhiém vụ, quyên han của VEKS khí THỌCT trong giai đoạn điều tra vu an

Trang 28

Nhóm thứ ba đề ra yêu câu điêu tra

Nhóm thứ he, trực tiếp tiên hành màột số hoạt động điêu tra

NHóm thứ năm, quyêt định việc gia hạn thời hạn điêu tra, thời han tam

chữa bệnh, hủy bỏ quyêt định tách, nhập vu án; yêu câu CQĐT truy nã bị can áp

đưng biện pháp điều tra tô tụng đặc biệt

1.2.1 Khởi tổ, thay đôi, bô sung quyết địuh khởi tô vụ áu hình sự; khởi

tố, phê chuâu, hủy bỏ, thay đôi, bô suug quyết địuh khởi tô bi can

* Khỏi tô thay đổi, bê sung quyết đình khởi tổ vụ án hình sự

Khởi tô vụ án hình sư là hoat đông mở đâu của quá trình giải quyết vụ án

hinh su Khi phat hién có dâu hiệu tội phạm, đối với tật cả các tôi phạm quy định tại

Bộ luật Hình sự (BLHS) thủ các chủ thể có thấm quyên tiên hành khởi tô vụ án hình

sự Ngoại trừ các tội khởi tô theo yêu cau cua bi hai, thi chi ra quyêt định khởi tô vụ

an hinh su khi co yêu cau của bị hại hoặc của đại điện của ho

Tham quyên khởi tô vụ án hình sự chủ yêu thuôc về COĐT Theo đó, COĐT quyêt định khởi tô vụ án hình sự đổi voi tat cả vụ việc có dâu hiệu tội pham,

ngoai trừ các vụ án thuộc Ĩĩnh vực và địa bản quản lý của cac cơ quan của B ô đội tiên phòng Hải quan, Kiểm lâm, lực lượng C ảnh sát biên Kiểm ngư thì do các cơ

quan này khởi tô vụ án hình sự, VKS ra quyêt định khối tổ vụ án hình sự khí VKS

hủy bỏ quyêt định không khởi tô vu án hình sự của CQĐT, cơ quan được giao

nhiém vu tiên hành một sô hoat đông điêu tra hoặc kiu VKS trực tiệp giải quyết to giác, tin báo về tôi phạm, kiên nghị khởi tổ hoặc khi VKS trực tiếp phát hiện dâu liệu tôi pham hoặc theo yêu câu khởi tô của Hội đông xét xử, Hội đồng xét xử ra

quyết định khởi tô hoặc yêu câu VKS khởi tô vụ án hình sự nêu qua việc xét xử tại

phién toa ma phat hién có việc bỏ lọt tội pham

Thực tiễn cho thây đa sô các vụ án hình sự do CQĐT tiên hành lchỡi tổ vụ

an hình sự, con các cơ quan được giao tiên hành một số hoạt động điều tra thường chỉ quyêt định khởi tô vụ án hình sự đổi với cac vu an hinh su ma cac co quan do co

thâm quyên tiên hành điêu tra hoặc có dâu luệu tội phạm Các cơ quan được giao

Trang 29

23

nhiém vu tién hanh mét s6 hoat dong diéu tra khi phát luận có dâu luêu tôi phạm đôi

với các tôi phạm không thuộc lĩnh vực được giao thụ rất ít kim trực tiệp ra quyét định

khởi tô vụ án hình sự Ïĩ đc trong địa bàn quản lý của Đôn biên phòng khí phát

luận các vụ việc co dâu luệu tôi pham xâm pham sức khỏe, tội phạm xâm phạm sở

hữu thì thông thường Đôn biên phòng sẽ thông báo cho CQĐT để COĐT tiên hành

khởi tô vụ án, thay vì 1a quyêt định khởi tô vụ án sau đó chuyển cho COĐT cỏ thâm

quyên Thông thường Đôn biên phòng chỉ ra quyét dinh khéi tô vụ án hình sự đối với nhóm tôi phạm về ma túy, Hội đông xét xử cũng rật ít khi ra quyêt định khởi tổ

vụ án hình sự vì tiêu người cho rằng Hội đồng xét xử trong đó có các Thâm phán của Tòa án chủ yêu thực hiên chức năng cơ bản là xét xử Tuy nhiên với nhiệm vụ

tô tung duoc giao, can khang dinh Toa an co nhiém vu thong qua hoat dong x et xu,

phát hiện dâu liêu của tội phạm và thực liện việc kiên nghị khởi tô

Đôi với VKS theo quy đính tại khoản 3 Điêu 153 BLTTHS có 03 trường

hop VKS ra quyét dinh khởi tô vụ án hinh su Trén cơ sở thực tien va quy dinh tai

Quy chê THQCT, kiểm sát khởi tổ, điêu tra, truy tô do VKSND tối cao ban hành thi

trước khi trực tiêp khởi tô, VKS thường thực hiện quyền yêu câu CQĐT ra quyêt

đính khởi tô vụ án hình sự Khi CQĐT không thực hiện yêu câu đó VKS mới trực

tiêp ra quyêt định khởi tô vụ án hình sự, ngoai trừ trường hợp Hội đông xét xử yêu

câu VKS khởi tổ Tại khoản § Điều 165 BLTTHS quy định cụ thê trường hơp VKS trực tiệp ra quyết định khởi tô vụ án hình sự và yêu câu COĐT khởi tô vụ án hình

sự “kử phát hiện hành vi của người có thẩm quyền trong việc giải quyết td giác,

tin bdo vé téi pham, luễn ngỉu khởi tễ và trong việc khởi tổ điểu ra có dẫu hiện tối

phạm; yêu cẩu Cơ quam điểu tra khởi tổ vụ án hình sự khi phát hiện hành vì của

người có thẩm quyền trong việc giải quyết tổ giác, tin bảo về tôi phạm, liễn nghị

khởi tổ và trong việc khởi tô điều tra có dẫu hiệu: tội phạm ˆˆ

Việc thay đổi quyêt định khởi tô vụ án hình sự được COĐT, cơ quan được

giao nluệm vụ tiên hành một sô hoạt động điều tra, VES quyêt dinh kin co can cu

xác đính tôi pham đã khởi tô không đúng với hành vì phạm tôi thực tê xảy ra, việc

bổ sung quyêt định khởi tổ vụ án hình sự trang trường hợp ngoài tội phạm đã khởi

tô còn tội pham khác chưa bị khởi tô

Trang 30

Hoat dong thuc hién nhiém vu, quyén han cua VES kin THOCT trong việc

khởi tô, thay đổi, bỏ sung quyết định khởi tô vụ án hình sự của cơ quan có thâm

quyên điêu tra và Hội đông xét xử thê hiện ở việc:

- Nêu thông qua hoat động THQCT thây quyêt định khởi tô vụ án hình sư

có căn cứ và hợp pháp thì ra quyết đình phân công Kiểm sát viên THỌCT, kiểm sát

việc giải quyết vụ án!

- Nêu thây chưa rõ căn cử đề khởi tô, thay đôi, bo sung quyêt định khởi tô

vụ án thì có văn bản yêu câu CQĐT bỏ sung chứng cứ, tài liệu

Đây là nội dung có ý ngÌña hệt sức quan trong góp phân tháo gỡ những lhó khăn của VKS khi THỌCT trong khởi tô vụ án hình sư Vì có trường hợp quyết

đnh khởi tô vụ án hình sự tuy chưa đủ căn cử vững chắc nhưng nêu hủy bỏ quyêt

định khởi tô vụ án thị sẽ dẫn đền khả năng bỏ lọt tôi phạm hoặc trường hop quyét

đnh không khởi tô vụ án hình sự tuy chưa đủ căn cứ thuyêt phục nhưng VKS cũng không có đủ tài liệu chúng cứ để hủy bỏ quyết định không khởi tô vu án để ra

quyét đính khởi tô vụ án

- Nêu thây quyêt định khởi tô, thay đổi, bố sung quyết định khởi tô vụ án

hình sự không có căn cứ thì có văn bản yêu câu CQĐT ra quyết định hủy bỏ quyết

đính đó; trường hợp COĐT không nhật trí thì VKS ra quyêt định hủy bỏ quyêt định khởi tô vụ án hình sự Như vậy, trước khi trực tiêp hủy bỏ quyết định khởi tô thay

đổi, bỏ sung quyêt định khởi tô vụ án hình sự V KS thực luận quyên yêu cau CQDT

hủy bỏ Chỉ khi đã yêu câu nhưng CQĐT không đồng ý, không thực hiện yêu câu thì VKS mới quyêt định hủy bỏ các quyêt đính của CQĐT

- Nêu thây tôi pham đã khởi tô không đúng với hành vi pham tội hoặc còn

có tôi pham khác chưa được khởi tô thì VKS yêu câu cơ quan đã ra quyêt định khởi tô

quyêt định thay đổi hoặc bỏ sung quyêt định khởi tô vụ án hình sự, nêu cơ quan đã ra

quyêt đính khởi tổ không nhật trí thà V KS quyết định thay đổi hoặc bỏ sung quyêt định

khởi tô vụ án hình sự Tương tự như trường hợp nêu trên thì đôi với việc quyêt định

thay đổi hoặc bỏ sung quyêt định khởi tô vụ án hình sự trước hết V KS cũng thực luận

quyền yêu câu, khi yêu câu đó không được thực hiện thí VKS mới ra quyệt định

Trang 31

25

* Khi tô phê chuẩn, hủy bỏ thay đổi, bê sung quyết đình khởi tô bí cam

Hoạt động thực hiện niiệm vụ, quyền han của VKS khí THỌCT đổi với việc khởi tô, phê chuẩn hủy bỏ, thay đổi, bố sưng quyêt định khởi tô bị can có

nhiéu diém tương đông với khởi tô vụ án lảnh sư Theo đo, việc khởi tô bị can được

tiên hành ki có đủ cắn cứ để xác định một người đã thực hiện hành vì mà BLHS

quy định là tội phạm Trong thời hạn D3 ngày kế từ ngày nhận được quyết định khởi

tô bị can, VKS phải quyết định phê chuẩn hoặc quyết định hủy bỏ quyêt định khởi

tô bị can hoặc yêu câu bỏ sung chứng cứ, tải liều làm căn cứ để quyệt đính việc phê

chuẩn Trường hợp phát luận có người đã thực hiện hành vị mà BLHS quy định là tội pham chưa bị khởi tô thì V KS yêu câu CQĐT ra quyết định khởi tổ bị can hoặc

trực tiếp ra quyêt định khởi tô bị can nêu đã yêu cau nhung CODT không thực luận

Việc thay đổi quyêt định khởi tổ bị can được thực hiên khi tiên hành điêu

tra có căn cứ xác định hành vi của bị can không phạm vào tôi đã bị khởi tô hoặc

quyết định khởi tô gÌu không đứng họ, tên tuổi, nhân thân của bị can; việc bồ sung

quyết đính khởi tô bí can khá có căn cứ xác đính bị can còn thực luận hành vì khác

mà BLHS quy đính là tội pham IƑhá nhận được quyết định thay đổi hoặc bỏ sung quyết đính khởi tô bị can VKS phải quyêt định phê chuẩn hoặc quyêt định hủy bỏ

quyết đính thay đổi hoặc bô sung quyết định khởi tô bị can hoặc yêu cầu bỏ sung

chứng cứ, tài liệu làm cắn cứ đã quyêt định việc phê chuẩn Trường hợp khí VKS khẳng định có đủ căn cứ đề thay đổi, bỏ sưng quyêt định khởi tô bị can thì VKS yêu cau CQDT ra quyêt định và đê nghị VKS phê chuẩn Nêu CQĐT không thực hiện

thi VKS trực tiép ra quyết định thay đổi, bỏ sung

Thực tê việc thực hiện nhiệm vụ, quyên hạn của VKS khi THQCT đổi với việc khởi tô, lủy bỏ, thay đổi, bố sung quyệt định khởi tô bị can VKS thường thực hién quyên yêu câu, nêu sau khi yêu câu mà CQĐT không thực hiện thì VKS mới

trực tiệp quyêt đính

Nhiệm vụ, quyên han phổ biên nhật mà V KS thực luện đó là việc phê chuẩn

quyêt đúnh khởi tô bị can Việc quyêt định phê chuẩn khởi tô bi can là quyền năng

quan trong có ý ngiĩa quyêt định trong việc thực hiện các biện pháp điêu tra tiệp

theo nhằm thực luận việc buộc tôi

Trang 32

1.2.2 Quyết định áp dung, thay đôi, kủy bỏ biệu pháp ngăm chặn, biệu

pháp cưỡng chế và tuột số biện pháp thăm thu thập tài hiện, chứng cứ

Một trong nÌiững nhiệm vụ quan trọng của VKS đó là bảo vệ quyên con

người, quyên công dân không để người nào bị bắt, tạm giữ, tam giam, bị hạn chế

quyên cơn người, quyên công dân trái luật Do đó, niệm vụ, quyền hạn của VKS

khi THOCT trong giai đoạn điều tra thể hiện ở việc VKS quyét dinh ap dung thay đổi, hủy bỏ biện pháp ngắn chặn, biện pháp cưỡng chê

Bô luật TTH§ năm 2015 quy định rât chất chẽ các điều kiện áp dụng thời

gian áp dụng chủ thể có quyền quyệt đính áp dụng việc giữ người trong trường hợp

khẩn câp, tạm giữ, gia han tam giữ, tạm giam, gia hạn tạm giam, câm di khởi nơi cư

trú, bảo lĩnh đặt tiên đề bảo đảm, áp giải, dẫn giải, quy đính một số biện pháp ngắn

chăn, biện pháp cưỡng chê phải được sự phê chuẩn của V KS trước khi ti hành, quy

đính việc hủy bỏ, thay đổi biện pháp ngắn chặn, biện pháp cưỡng chế

Thẩm quyên áp dưng biên pháp ngăn chắn của V KS trong giai đoạn điêu tra

đầu tiên phải kê đên đó là phê chuẩn hoặc không phê chuẩn các quyết đính ap dung tiện pháp ngắn chặn do CQĐT đề nghị gôm: Bắt người bị giữ trong trường hợp

khẩn câp, ga hạn tạm giữ, lệnh tạm giam, lệnh bắt bị can đề tạm giam, đặt tiên để

bảo đảm, bảo lĩnh, tiệp đền là việc VKS quyét dinh ap dung biện pháp ngắn chân

nêu xét thây cân thiết Trong trường hợp này, VKS yêu câu CQĐT ra quyết định và

đê nghị VKS phê chuẩn VKS có thâm quyên quyết đính cuối cùng đối với việc áp

dụng thay đổi, ủy bỏ biện pháp ngăn chặn biện pháp cưỡng chê Để đảm bảo

quyên con người, quyên công dân, khi thay khéng con can thiệt hoặc có thể thay thê

bằng biện pháp ngắn chặn khác thì phải quyêt định hủy bỏ hoặc thay thê biên pháp ngăn chăn Đối với những biện pháp ngắn chặn do VKS phê chuẩn trong giai đoạn điêu tra thì việc hủy bỏ hoặc thay thê bảng biện pháp ngăn chặn khác phải do VKS

quyết định Việc thay đổi biện pháp ngắn chặn thường đông nghĩa với việc áp dụng

tiện pháp ngăn chắn lhác có tính chat ít nghiêm khắc hơn biên pháp đang áp dụng

Vi du: thay thê biện pháp ngăn chắn tạm giam bảng biện pháp đất tiền để bảo đảm

hoặc biện pháp bảo lãnh.

Trang 33

37

Phê chuẩn không phê chuẩn hoặc hủy bỏ các quyết đính tô tụng khác không có cắn cử pháp luật của CQĐT, Cơ quan được giao rluệm vụ tiên hành một

số hoạt động điêu tra ở đây như việc áp dụng biện pháp câm đ khỏi nơi cư trú, tam

hoãn xuất cảnh, phong töa tài khoản, áp giải, dẫn giải

Một số biện pháp nhắm thu thập tài liệu, chứng cứ trong giai đoan điêu tra VKS có quyên phê chuẩn hoặc không phê chuẩn đỏ là khám xét, thu giữ tạm giữ đô vật, thư tin, điện tín, bưu kiện, bưu phẩm, áp dung biện pháp điêu tra tô tụng đấc biệt

Thực tiễn hiện nay là khí áp đụng biện pháp ngắn chăn đa số CQĐT đều chon áp đụng biện pháp tam giam để đảm bảo thuận lợi cho quả trình điêu tra của

vụ án Tuy pháp luật quy định rât cu thé, chat chẽ các điêu kiện để áp dụng biên pháp tạm giam cũng như quy định niiêu biện pháp ngắn chân khác mang tính chât

ít nghiêm khắc hơn biên pháp tam giam hoặc BLHS có quy định về tôi giam giữ,

trái pháp luật nhắm đảm bảo các chủ thể ki áp dụng biện pháp ngăn chặn tạm giam

phải xem xét, cân nhắc và đánh giá rất kỹ lưỡng Nhưng thực tiền tai Việt Nam trong thời gian gân đây sô bị can bi áp dụng biện pháp ngăn chắn tam giam trong

giai đoan điều tra vấn chiêm đa số, không những không giảm mà tiếp tục gia tang Điều này đời hỏi VKS phải thực hiện tốt nhiềm vụ, quyền hạn như quyêt định áp đụng yêu câu, lủy bỏ, thay đổi biện pháp ngắn chặn Nhằm đảm bảo việc áp đụng

tiện pháp ngăn chặn đúng quy định và bảo đảm quyền con người, quyền công dân

1.2.3 Đề ra yêu cầm điều tra

Nghị quyêt số 96/2019/QH14 ngày 27/11/2019 của Quốc hội nhân mạnh:

“Tiện kiểm sát áp dụng đồng bồ các giải pháp để thực liển tốt hơn công tác thực

hành quyền công tổ kịp thỏi đề ra yêu câu điểu tra để giai quyết vụ án khẩn

trương đímg pháp luật Như vậy, việc đề ra yêu cầu điều tra của VKS hiện nay

tất được chú trong và có vai trò quan trọng trong thưc liên chức năng THQCT

trong giai đoan điều tra của VKS

Đề ra yêu câu điêu tra là hoạt đông do Kiểm sát viên tiên hành trên cơ sở

quy định của pháp luật nhằm đâm bảo xác định sự thật khách quan của vu án hình

19 tưtps//tarwrgapkatvruvwn-bar/Bo-rav-lưuờcchiniVNgju-quyet-96-3019- QH14-phong-chơng-toi-phanva- viplunxplup-3iat-cone-tac-cua-Vwn-ken-sat-430602 aspx, Truy cập ngày 28/5/2021.

Trang 34

sự, trach nuệm hình sư của người bị buộc tội, không làm oan người vô tôi, không

bé lot tôi pham, người phạm tội, bảo đảm việc điêu tra vụ án tuân thủ các quy định

của pháp luật

Khái tiêm bản yêu câu điêu tra đã được một số tác giả đê cập đền trong các

công trình nghiên cứu khoa học hoặc các bài việt Tuy nhiên hiện nay chưa có khái trệm chính thức về bản yêu câu điêu tra Trên cơ sở ngiiên cứu những quy định của pháp luật thực định, những nôi hàm của bản yêu câu điều tra, tac gid Nguyễn Minh Đức đưa ra khái tiệm bản yêu câu điêu tra như sau “Bản yếu cẩu điều tra là văn

bản tô hmg do Kiểm sát viên ban hành trong giai đoạn diéu tra theo gy dinh ctia pháp luật tổ hmg hình sự, nêu rõ những vẫn đề cẩn yêu cẩu Cơ quan diéu tra co

quan được giao nhiệm vụ tiến hành một số hoạt động điều tra tì: thập, cũng cổ

chứng cử làm rõ về tội phạm người phạm tôi và những vẫn đề phải chứng mình trong vu dn hình sự hoặc đề hoàn thiện các thủ hục tổ tang nhằm bdo dam việc điều tra toàn điện khách quan và triệt dé theo dimg quy đình của pháp luật không làm oan không bỏ lot tội phạm '”) Khái muậm trên đã nêu đây đủ, toàn diện về bản yêu

cầu điều tra

Việc đề ra yêu câu điêu tra và yêu câu CQĐT tiên hành điêu tra là một

quyên năng quan trong và cơ bản của Kiểm sát viên khí THỌCT trong giai đoạn

điêu tra đối với các vụ án hình sự Thông qua bản yêu câu điêu tra, Kiểm sát viên

thê hiên rõ quan điểm của minh trong việc thu thập, củng cô chứng cứ và hoàn thiện

thủ tục tô tụng của vu án hình sự, nó là quyên năng nhưng cũng là trách nhiệm,

đông thời thể luận trình độ, năng lực của Kiểm sát viên Mục đích của bản yêu câu

điêu tra nhắm yêu câu CQĐT kịp thời thu thập đây đủ khách quan các tải liệu, clumg cir nham xác định sự thật khách quan của vụ án, làm rõ những vân đê cân

pha: chung minh trong vu an lạnh sự

Bản yêu câu điêu tra của Kiểm sát viên phải đấm bảo hình thức, thời điểm

ban hành Thông thường sau khi được phân công THQCT, kiểm sát việc giải quyệt

20 Nguyễn Mih Đức (2019) ''Chuyên đề kỹ năng đề ra yêu cầu điều tra trong vụ án hành sw’, Héi ngia tp

justn BLHS vat BLTTHS trong ngtoh Kiểm iát nhấn đâm

Trang 35

29

đôi với vụ án hình sự Kiểm sát viên sẽ nghiên cứu hồ sơ và đề ra yêu câu điều tra

bảng văn bản Trong suốt quá trình điêu tra kiu phát sinh các vân đề, nội dung mới

thủ Kiểm sát viên tiêp tục đề ra yêu câu điêu tra Klu trực tiệp thực luận chức năng

THQCT đổi với các hoat động mà Kiểm sát viên tham gia rửtư gÌu lời khai, hỏi cung đổi chât, nhận dạng khám ngiuậm hiện trường khám nghiệm tử thụ, khám xét

thủ Kiểm sát viên dé ra yêu câu điều tra trực tiệp bảng lời nói

Về nỗi dưng của bản yêu câu điêu tra, đôi với mỗi nhóm tội, loại tôi khác

nhau doi héi nội dưng yêu câu điêu tra khác nhau, phù hợp với câu thành tôi pham, đặc trưng cụ thể của nhóm tội, loại tôi đó Trong từng vụ án khác nhau cũng đời hỏi nôi dung yêu câu điêu tra khác nhau, phù hợp với tính chất, điền biên của từng vụ

án Hiện nay, không có văn bản pháp luật nào quy định cụ thể nội dụng bản yêu câu điêu tra chung cho tât cả các loại tội pham Tuy nhiên đổi với vụ án hình sự nảo

cũng đời hỏi làm rõ hành vĩ pham tội, người pham tội những vẫn đề cân chứng

minh trong vu an, doi hoi su hoàn thiện, chính xác về thủ tục tô tụng cu thé:

- Có hành vị phạm tôi xảy ra hay không thời gian, địa điểm và những tình tiệt khác của hành vị phạm tôi

- Ai là người thực hiện hành vị pham tội; có lỗi hay không có lỗi, do có ý

hay vô y, co năng lực trách niuệm hình sự hay không, mục đích, đông cơ phạm tôi

- Những tình tiệt giảm nhe, tăng nặng trách nệm hình sự của bị can và đặc

điểm về rhhân thân của bị can

- Tinh chat va mirc độ thiệt hai do hành vĩ pham tội gây ra

- Nguyên nhân và điều kiên pham tôi

- Những tình tiết khác liên quan đên việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn

trách niuệm hinh su, tiền hình phat

Như vậy ki THQCT trong giai đoạn điêu tra vụ án hình sự việc Kiểm sát

viên đề ra yêu câu điều tra cũng đồng nghĩa với việc thực luận một trong những

nhiém vu, quyén han quan trong cia VKS Ban yéu cau điêu tra co chât lượng đáp

ứng yêu câu điều tra của vụ án phải đảm bảo nổi dung toàn điện, đây đủ giúp cho

việc điều tra được thực hiện đúng hướng, phục vụ tốt cho việc THỌCT; Bản yêu

Trang 36

câu điêu tra phải yêu câu CQĐT làm rõ tội phạm, người pham tôi để không bỏ lọt

tôi phạm và người pham tôi, yêu câu điêu tra đê ra được các nội dung những vân đề cân chứng minh trong vụ án hình sự V ân đề được các nhà nghiên cứu cũng như các

cơ quan tiên hành tô tung quan tam va co nhiéu y kién hién nay do 1a chat luong cac bản yêu câu điêu tra của Kiểm sát viên phụ thuộc nhiéu vao nang luc, trinh dé, kinh

ngiiệm của từng Kiểm sát viên Thực tiến chât lượng các bản yêu câu điêu tra của

tùng Kiểm sát viên có sư khác nhau V ân đê tiệp theo đó là việc thực hiện yêu câu

điêu tra của Kiểm sát viên Có phải trong mơi trường hợp COĐT phải thực hiện hệt

các yêu câu điêu tra của Kiểm sát viên hay việc thực hiện hay không phụ thuộc vào tinh chat vu án theo đánh giá của Điêu tra viên Thực trần cho thây đủ yêu câu điêu tra của Kiểm sát viên có chất lượng đên thê nào nhưng không được thực luện thì

việc điêu tra vụ án sẽ không đảm bảo khách quan, toàn điện được Do đỏ, ngoài việc

đề ra bản yêu câu điêu tra toàn chén, da noi dung, dung thoi diém thi việc đôn đốc,

yêu câu CQĐT thực hiện cũng là một trong những nổi đựng quan trong Một bản

yêu cầu điêu tra thành công đời hỏi phải được CQĐT giải quyết triệt đề tât cả các

nổi dưng đã yêu câu trong bản yêu câu điêu tra của Kiểm sát viên Vì vậy, cân có

quy định cụ thể, mang tính chât bắt buộc thực hiện bản yêu cầu điêu tra của Kiểm sát viên Đông thời ngành Kiểm sát phải thức hiên đông bô các giất pháp nhằm

nâng cao chât lương liệu quả bản yêu câu điêu tra của Kiểm sát viên

1.2.4 Trực tiếp tiêu hành tuột số hoạt động điều tra

Theo quy đính của BLTTHS năm 2015 thì VKS trực tiép tiên hành một số hoạt động điêu tra trong trường hợp để kiểm tra, bỏ sung tải liệu, chứng cứ klu xét phê chuẩn lệnh, quyêt đính của CQĐT, cơ quan duce giao nhiém vụ tiên hành một

số hoạt đông điêu tra hoắc trường hơp phát hiện có dâu liệu oan sai, bỏ lọt tới

phạm, vi phạm pháp luật maà V KS đã yêu câu bằng văn ban niyưng không được khắc

phục hoặc trường hợp để kiểm tra, bỏ sung tài liệu, chứng cử khi quyết định việc

truy tô Như vậy, ki THQCT trong giai đoan điêu tra VES có nhiém vu, quyên

han tiên hành một số hoạt động điêu tra trong 03 trường hợp Các hoạt đông điều tra

cu thé ma VKS tién hành đó là hỏi cưng đối với bị can; lây lời khái đôi với người bị

Trang 37

31

bắt, tam giữ, người làm chứng người chúng kiên, bị hại người có quyền lợi, ngiấa

vu liên quan đền vụ án, đương sự, đổi chat; thực ngÏuệm điêu tra

Trong những năm gân đây, thực tiện chủ trương “Tăng cường cổng tô rong

hoạt động điều tra gắn công tô với hoat động điều tra”, VKS chủ động thực hiện

việc tiên hành một sô hoạt động điều tra trong giai đoan điều tra Chính từ việc thực luận một sô hoạt động điêu tra đã góp phân quan trọng trong việc thực hiện chức

năng THQCT của VKS Thông qua việc hỏi cung lây lời khai, Kiểm sát viên năm được đúng bản chật, nội dung khách quan của vụ án mà không phụ thuộc qua nhiéu vào các tài liệu do CQĐT thu thập Bởi lễ mỗi chủ thê khi thực luận các hoạt động

nhất định thường có cách làm và kêt quả khác nhau Cu thể, khi mỗi Điêu tra viên

giủ lời khai, hỏi cung do miêu nguyên nhân khác nhau như định hướng điều tra,

cach hiéu theo ý chí chủ quan hoặc do trình độ, nhân thức dẫn đân việc điền đạt

trong các biên bản thường có sự khác nhau Từ đỏ, việc ngluên cửu qua các biên

bản do người khác lập cũng có thể dẫn đên việc luễu nội dụng khác nhau Chính vì vay, việc vừa nghiên cứu các biên bản do Điêu tra viên lập, vừa trực tiệp thực hiện việc hỏi, nghe trực tiêp nội dụng trả lời và điễn đạt trong các biên bản của Kiểm sát viên có ý ngiấa rât lớn Qua đó, vừa kiểm tra, đánh giá được các tài liệu do CQĐT thu thâp vừa thu thập chúng cứ, vừa năm chắc nội dung vu an Việc tiên hành hoạt đông lây lời khai, hỏi cưng của Kiểm sát viên trong giai đoan điều tra còn giúp Kiểm sát viên chủ động và đự kiên các tình huông phát ãnh, làm rõ các vân đề liên quan

dé phục vụ cho viéc thurc nén chute nang THOCT trong gia đoạn truy tô, xét xử

Một số hoat động điều tra phố biên mà Kiểm sát viên thường tiên hành khi THQCT trong giai đoạn điều tra đó là:

- Trực tiêp hỏi cung trong trường hợp bị can kêu oan khiêu nai hoạt động

điêu tra hoặc có cắn cứ xác đính việc điêu tra vi pham pháp luật hoặc trong trường

hop khac khi xét thay can thiét nhu dé kiém tra, b6 sung tài liệu, chứng cứ khi xét

phê chuẩn lệnh, quyết định của CQĐT, đã kiểm tra, bỏ sung tài liệu, chúng cứ khi

quyết đính việc truy tô Như vậy, ngoài trường hợp bị can kêu oan, khiêu nạt hoạt đông điêu tra hoặc có căn cứ xác định việc điều tra vì pham pháp luật bắt buộc

Trang 38

Kiểm sát viên phải tiên hành hỏi cung thí Kiểm sát viên hỏi cung trước khi phê

chuẩn các lệnh, quyết định của CQĐT Đây là quy đính có tính mở góp phân tạo

hành lang pháp lý quan trong cho Kiểm sát viên thuận lợi trong việc trực tiêp tiên hành hoat động hỏi cung đổi với bi can

- Trực tiệp lây lời khai người làm chứng bị hai, đương sự trong trường hợp xét thay viéc lay lời khai của Điêu tra viên không khách quan hoặc cỏ vị phạm pháp

luật hoặc xét cân làm rõ chứng cứ, tải liêu để quyêt định việc phê chuẩn hoặc không phê chuẩn quyêt định tô tụng của CQĐT hoặc để quyết định việc truy tố Như vậy

cũng có phân giông với nội dưng của hỏi cung ngoài trường hợp Kiểm sát viên ghi lời khai khi có cắn cứ cho rằng việc lây lời khai không khách quan, có vì phạm pháp

luật Kiểm sát viên còn trực tiếp lây lời khai khí xét thây cân phải làm rõ tài liệu,

chứng cứ để quyêt đính việc phê chuẩn hoặc không phê chuẩn quyêt định tô tụng

của CQĐT Việc làm rõ tài liệu ở đây bao gôm cả việc kiểm tra các tài liệu đã thu

thập Việc cụ thê hóa các nội dung có trong tài liệu hoặc kiểm tra tỉnh hợp pháp,

nguén tài liệu và các vân đê khác có liên quan đền tài liêu được thu thập Quy định

nây cũng tao điêu kiện thuận lợi để Kiểm sát viên trực tiếp lây lời khai trong giai

đoạn điều tra vụ án hình sư

- Trường hợp cân thiệt Kiểm sát viên có thể tiên hành đối chat, thực

tigl êm điều tra Như vậy, quy định việc Kiểm sát viên trực tiép tiên hành đổi chât,

thực nghiêm điều tra không mang tinh bat buộc mà chỉ tiên hành khí xét thây cân

thiệt Thông thường trong giai đoạn điêu tra, nều phát hiện có lời khai mâu thuẫn

nhau vé mét hay nhiéu néi dung co liên quan đền giải quyét vụ án thì Kiểm sát viên

sẽ yêu câu Điêu tra viên tiên hành đôi chật, nêu yêu câu không được thực hiện thì

Kiểm sát viên mới tiên hành hoạt động đổi chât; đề kiém tra, xac minh tai liệu tình

tiệt có ý ngiĩa đôi với vu án thi tiên hành thực nghiệm điêu tra Nêu đã yêu cầu mà

Điều tra viên không thực hiên hoặc đã thực luận nhưng chưa giải quyết triệt đề tất

cả các nội dung hoặc để kiểm tra tính hợp pháp trong hoạt đông đổi chat, thực

nghiém điều tra của Điêu tra viên thì Kiểm sát viên tiên hành đối chất, thực nghiệm

đu tra

Trang 39

33

Như vây, BLTTHS nảm 2015 quy dinh cụ thê các trường hợp VKS trực tiếp

tiên hành một sô hoat dong điêu tra theo hurong mo r6ng, tao thuan loi cho VES trực

tiệp tiên hành muột số hoat đông điều tra trong viéc thuc hién nhiém vu, quyén han khi

THOQCT trong giai đoạn điều tra vụ án hình sự Điêu này có ý ngiša quan trong trong

việc thực luận niệm vụ, quyên hạn của VES Chính tử việc thực hiên một sô hoạt

dong điêu tra sẽ tao các điêu kiên, cơ sở, căn cứ cho việc THỌCT của VES ở giai đoạn

truy tô, xét xử Thực luận tốt riiệm vụ, quyền han này góp phân thực hiện chủ trương

“tăng cường công tô trong hoạt động điều tra gắn công tổ với hoạt động điều tra"

1.2.5 Quyết định việc gia hạm thời hạm điều tra, thời hạn tạm giam; quyết

dink chuyén vụ án, áp đụng thứ tục rút gọn, áp đụng biệu pháp bắt buộc chữa

bệnh; hñy bỏ quyết định tách, nhập vụ ám; yêu cần Cơ quan điền tra truy nã bị

can, áp đụug biệu pháp điều tra tô tụng đặc biệt

Bô luật TTH5 năm 2015 quy đính điêu kiện gia hạn thời hạn điêu tra do

tinh chat phức tap của vụ án xét cân phải có thời gian dài hơn cho việc điều tra, điêu kiện gia hạn thời hạn tạm giam là vụ án có nhiêu tình tiết phức tap, xét cân phải có thời gian dài hơn cho việc điêu tra và không có cắn cử để thay đổi hoặc hủy bỏ biện pháp tạm giam Nhằm hiện thực hóa quyên cơn người, quyên công dân thi pháp luật

quy đính thời han tam giam thường ngắn hơn hoặc bảng thời han điều tra

Việc quy đính thời han, ga hạn thời hạn điều tra và sô lân gia han thời hạn

điều tra tùy thuộc vao loại tội phạm, cu thé:

- Đôi với tội phạm ít ngiiêm trong co thể được gia han điêu tra một lân

khong qua 02 thang

- Đôi vai toi pham nghiém trong co thé diroc gia han điêu tra hai lân lân

thứ nhật không quá 03 tháng và lân thứ hai không quá 02 tháng

- Đôi với tôi pham rất nghiêm trong có thể được gia hạn điều tra hai lân, mỗi lân không quá 04 tháng

- Đôi với tội phạm đặc biệt nghiêm trong có thể được gia han điều tra ba

lân, mỗi lân không quá 04 tháng

Việc quy đính thời han và số lân gia han tạm giam cũng phụ thuộc vào loai

tội phạm muả người bị buộc tôi đang bị điều tra, cụ thể:

Trang 40

- Đôi với tôi pham it nghiêm trong có thê duoc gia han tam giam mot lan

khong qua 01 thang

- Đôi với tôi pham nghiém trong co thé duoc gia han tam giam mét lan

không quá 02 tháng

- Đôi với tội phạm rat nghiém trong co thé được gia han tam giam mot lan

khong qua 03 thang

- Đôi với tội phạm đặc biệt nghiêm trọng có thể được gia han tam giam hai

lân, mỗi lân không quá 04 tháng

Việc gia hạn thời han diéu tra, gia han thoi han tam giam do VKS quyét dinh trén cơ sé dé nghi cha CODT Khi co can cur dé gia hạn thời hạn điều tra hoặc gia han thoi han tam giam thi CODT co van ban dé nghi dé VKS quyét dinh

Bô luật TTH5 năm 2015 lần đâu tiên quy định về các biện pháp điều tra tô tung đắc biệt Theo đó, sau khi khởi tổ vụ án, trong quá trình điêu tra, người có thâm quyền tiên hành tô tưng có thê áp dụng các biên pháp điều tra tô tụng đắc biệt:

gin am, ghi hinh bi mat, nghe dién thoại bí mật; thu thập bí mật đữ liêu điện tử Các

hoạt đông này thực chât trước đây đã từng được CQĐT thưc luện thông qua hoạt

đông trinh sát, nhằm phát hiện tôi phạm và người phạm tội trước khí khởi tô hoặc

áp dụng trong giai đoạn điêu tra đôi với một số loạt tội pham Việc áp đụng các biện pháp điêu tra tô tung đặc biệt không phải được thực liện trong mọi loại tội pham ma

chỉ được áp dung trong các vu án về tôi xâm pham an rính quốc gia, tôi phạm về ma

tủy, tôi phạm về tham riyững tội khủng bó, tội rửa tiên, tội phạm khác có tô chức thuộc

loại tôi phạm đặc biệt ngÌuiêm trọng Ï ơi tính chât là trứng biện pháp điêu tra dac biét,

có tác động rât lớn tới các quyên cơ bản của cơn người nên biện pháp nảy được tiên hành theo thủ tục chặt chế Khoản 3 Điêu 225 BLTTHS năm 2015 quy định “@iyết đình áp dung bién phdp diéu tra tô hmng đặc biệt phải được Liên trưởng viện liêm

sát cùng cấp phê chuẩn trước ldủ thủ hành Thủ trưởng cơ quan điều tra đã ra quyết

đình áp dìng có trách nhiệm liểm tra chặt chẽ việc áp dụng biện pháp nà, lạp thời

dé nghi Vién kiém sát lí: bỏ nêu xét thấy không còn cẩn thiết”

Ngoài ra, ki THỌCT trong giai đoạn điêu tra VES còn thực hiện nhiệm

Ngày đăng: 09/06/2024, 19:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN