1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

pháp luật về đất ở đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào dân tộc thiểu số và thực tiễn thực hiện tại tỉnh quảng ngãi

112 0 0
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Pháp Luật Về Đất Ở, Đất Sản Xuất Nông Nghiệp Đối Với Đồng Bào Dân Tộc Thiểu Số Và Thực Tiễn Thực Hiện Tại Tỉnh Quảng Ngãi
Tác giả Lưu Thị Mai Hương
Người hướng dẫn TS. Nguyễn Thanh Huyền
Trường học Trường Đại Học Mở Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2021
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 112
Dung lượng 24,32 MB

Nội dung

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac s

Trang 1

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỌI

LUẬN VĂN THẠC SĨ

TÊN ĐÈ TÀI PHAP LUAT VE DAT O, DAT SAN XUAT NÔNG NGHIỆP

DOI VOI DONG BAO DAN TOC THIEU SO

VA THUC TIEN THUC HIEN TAI TINH QUANG NGAI

HO VA TEN TAC GIA LUAN VAN: LUU THI MAI HUONG

CHUYEN NGANH: LUAT KINH TE

MA SO: 60380107 NGUOI HUONG DAN KHOA HOC: TS NGUYEN THANH HUYEN

HA NOI - 2021

Trang 2

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan về số liệu và nội dung được đưa ra nghiên cứu trong Luận văn của cá nhân tôi là trung thực, chưa được bất cứ cá nhân nào sử dụng đề bảo vệ học hàm, học vị nào khác Mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện Luận văn này được cảm ơn tại “Lời cảm ơn” và các thông tin trích dẫn trong Luận văn này được chỉ rõ

về nguôn gốc và được phép công bó

Hà Nội, ngày 01 tháng 3 năm 2021 Học viên thực hiện

Lưu Thị Mai Hương

Trang 3

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình nghiên cứu Luận văn Thạc sĩ: "Pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào dân tộc thiếu số và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Quang Ngai”, tôi đã cô gắng khắc phục khó khăn về thời gian và không gian dé

nghiên cứu và hoàn thiện Bên cạnh đó, nhờ sự giúp đỡ tận tình của các thay, cé giáo Khoa sau Đại học và Khoa Luật - Trường Đại học Mở Hà Nội, Ban Lãnh đạo

nhà trường, các thầy cô giáo giảng dạy tôi trong thời kỳ là sinh viên của Trường ĐH

Luật Hà Nội; nguyên các bạn sinh viên khoá 20, Trường Đại học Luật Hà Nội, đến nay tôi đã hoàn thành được Luận văn theo đúng kế hoạch đặt ra

Trước tiên, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc và chân thành nhất đến giáo viên

hướng dẫn - TS Nguyễn Thanh Huyền đã tận tình hướng dẫn tôi trong quá trình nghiên cứu, xây dựng và hoàn thiện Luận văn Đồng thời, tôi xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến các thay, cô giáo Khoa sau Đại hoc va Khoa Luat — Truong Dai hoc Mở Ha Nội và Ban Lãnh đạo nhà trường: các thầy cô giáo trường Đại học Luật đã từng giảng dạy tôi khi còn là sinh viên của Trường ĐH Luật Hà Nội; nguyên các bạn sinh viên cùng khoá 20 - Trường Đại học Luật Hà Nội đang công tác tại các Bộ, ngành đã giúp đỡ, tạo điều kiện cho tôi trong quá trình viết luận văn thạc sĩ

Trân trọng cảm ơn Tỉnh Uỷ, Uỷ ban Nhân dân - Hội đồng nhân dân, Ban Dân tộc tỉnh Quảng Ngãi đã tạo điều kiện cho tôi tìm hiểu và nghiên cứu về công tác dân tộc trên địa bàn tỉnh; cảm ơn các đồng chí phòng Chính sách Dân tộc đã giúp đỡ, hướng dẫn và cung cấp thông tin về nội dung chính sách dân tộc, đáp ứng yêu cầu nghiên cứu của Luận văn

Trong luận văn, chắc chắn sẽ không tránh khỏi hạn chế, thiếu sót; cá nhân tôi

bày tỏ sự mong muốn nhận được những ý kiến đóng góp quý báu đến từ các thầy

cô, Hội đồng thầm định và các bạn sinh viên Lớp 18M đề Luận văn được hoàn thiện hơn nữa, giúp cho Luận văn có ý nghĩa thiết thực được áp dụng trong thực tiễn cuộc sông

Trân trọng cảm on!

Trang 4

DANH MUC TU VIET TAT

CNH — HDH Cong nghiép hoa — Hién dai hoa

GCNQSDD Giấy chứng nhận quyên sử dụng dat

GCN Giấy chứng nhận

CNH, HDH Cong nghiép hoa, hién dai hoa

Trang 5

3, Mục GICR; nhiệm vụ nghiÊo cứu của đề là, occcösá¿¿ccá ko G200 206 6005216060305k6661063ốk66636)64gá6xacsissii 12

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài -. ccc5s << sssEsS2E2E258423848515858566838306866 13

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứỨu c5 5 S0 SH 0010161566686886006056 656 13

6 Ý nghĩa khos học và (hực tiễn của liÊN VĂN 2621626 ARRAS 14 7; Mất cần cân TIỀN MN ai a a 14 Chương Ì Ăn ngọn T00 c0 T1 900 98888898999099991440090190110650040 90190 90 9 8 15

CO SO LY LUAN VE DAT O, DAT SAN XUAT NONG NGHIEP DOI VOI DONG BAO DAN TOC THIEU SO VA QUY BINH CUA PHAP LUAT VE DAT O, DAT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP DOI

VỚI ĐỒNG BẢO CÁC ĐẪN TỐC THIÊU SỐ tcáiá các (026624 GG022406266G0G202Gb20u20L612xG 15 1.1 Cơ sở lý luận về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào các DTTS -s-.-ss5sese52 15

111 T ong quat chung về đông bào DTTS và cơ chế đặc thù của pháp luật do Nhà nước ban hành

về đât ở, đât SXNN đôi với dong bao DTTS cvsversseee LS EE; Khai niệm, đặc diém về đát ở, đất sản Xuất nông nghiệp đôi với đông bào các dân tộc thiêu 50 16 1.1.3 ¥ nghia, vai tro về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào các dân tộc thiểu số 24 1.1.4 Tính đặc thù của chính sách đất đai đối với đồng bào các dân tộc thiểu số - cơ sở chính tri dé hình thành khung pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đông bào các dân tộc thiểu số 27

TH HHKK on n~n~yr ri ni ven+eeseresrsesswreararsseesarronnansg094099099014059050010950055004000503000000701000008E57 44

THUC TRANG PHAP LUAT VE DAT Ở, ĐẤT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP DOI VOI DONG BAO

CAC DAN TOC THIEU SO VA THUC TIEN THUC HIEN TREN DIA BAN TINH QUANG NGAIT 44 2.1 Thực trạng quy định của pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào các dân tộc

GB :IM TU LAI TH NGG G7 \1276655((566007011%0000008808W808000i0ad00N8ã8awWAi0/58ã00NGNiwwayd 44 2.1.1 The trang quy định của pháp luật vé doi tegng va dinh mite giao dat 6, dat SXNN doi voi dong

Trang 6

2 1, 2 Thực trạng quy định VỀ quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất, quy trình thủ tục giao đất, cấp, thu hôi giấy chứng nhận quyên sử dụng đất doi với đồng bào các dân tộc thiểu số 46 2.1.3 Thực trạng quy định về chuyển đổi, chuyên nhượng, cho thuê, thé chap, gop von bang quyền sử dụng đất ở và chuyển đổi mục đích sử dụng liên quan đến đất ở, đất sản xuất đối với đồng bào các dân

2.1.4 Thực trạng quy định về xử lý vỉ phạm liên quan đến đất ở, đất sản xuất đối với đồng bào các dân

2.1.5 Thực trạng quy định về gidBdupét tranhtihé polite quanidémditathidtsb QUG@bixdidongm

bào các dân tộc thiêu sô 6£

2.2 Thực tiễn thực hiện pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh Quảng NhĂ vccácickic cái tai 2c G006030005611601/0G23142460460141400002S3036200444012300041G20g34664103Đ% 73

2.2.1 Khái lược về các đân tộc thiểu số đang cư trú trên địa bàn tính Quảng Ngai và chính sách đất đại đối với đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tinh Quang Ngãi suns FO 2.2.2 Thực tiễn thực hiện các quy định của pháp luật về đất ở đối với đồng bào các dân tộc thiểu số trên địa bàn tinh Quảng Ngai 76 2.2.3 Thực tiễn thực hiện quy định về đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào các dân tộc thiểu số

NT GÌ 5< reesrrersrressrsssrsnrensenrnsrnrnnnserrrrenrnsnneeneeenseenronoooee 84

00170 06://0090) c7 87

CNRS eeeaasneneneseeneseeneeeeoseeseseeregheesenrvuananoiies4ne nxgesn6ngi6800a00 05002gi00i0082uà64 05i001010211000H1123)6810482E0520/5A4Z⁄0g186)E0801A01AxAs04 89

PHƯƠNG HUONG HOAN THIEN PHAP LUAT VE DAT O, DAT SẢN XUẤT NÔNG NGHIỆP DOI VOI DONG BAO CAC DAN TOC THIEU SO VA CÁC GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN PHAP LUAT VE

DAT O, DAT SAN XUAT NONG NGHIEP DOI VOI DONG BAO CAC DAN TỘC THIẾU SO O VIET

TA NỀ icin ci i ei i ee iS lei al Wall Se Si TG a es i pl a ea 89 3.1 Phwong hwéng hoàn thiện pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào các dân tộc BRR a A pec EN D00 aE aaa tate ta a bea ata 89 Soke C ân có cơ chế hành lang pháp lý ban hành để đảm báo quyền tiếp cận và sử dụng đất ở, đất sản xuất nông nghiệp của dong bào các dân tộc thiểu số 89 3.1.2 Tôn trọng giá trị truyên thống và đặc điểm của đồng bào dân tộc thiểu số để xây dựng chính sách đất ở, đất sản xuất nông nghiệp cho phù hợp 9] 3.1.3 Các chính sách phải đồng bộ, được đánh giá hiệu quả thường xuyên 95 3.2 Các giải pháp nhằm hoàn thiện hệ thống pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng

Trang 7

PHAN MO DAU

1 Tính cấp thiết của dé tài

Đất đai là tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất quan trọng trong môi trường sống, sinh hoạt của người và động vật; là địa bàn phân khu dân cư, xây

dựng các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh và quốc phòng Các quy định về

đất đai đã và đang được cụ thê hoá trong nhiều chủ trương, đường lối, chính sách

của Đảng, pháp luật của Nhà nước; trong đó bao gồm các chính sách, quy định của

pháp luật về đất đai đối với đời sống đồng bào các dân tộc thiêu số

Đồng bào dân tộc thiểu số là một cầu phần quan trọng của dân tộc Việt Nam

Theo số liệu của Tổng cục Thống kê năm 2018, ĐBDTTS chiếm 14,6% dân số của

cả nước, họ cư trú chủ yếu ở vùng sâu, vùng xa, vùng kinh tế, giao thông đặc biệt

khó khăn [26] , có vị trí địa lý chiến lược quan trọng về chính trị, kinh tế, an ninh,

quốc phòng, biên giới, hải đảo và môi trường Diện tích đất tại các khu vực đó chủ

yếu là đất lâm nghiệp còn diện tích đất nông nghiệp và đất ở thì rất hạn chế Về đặc

điểm cơ cấu nền kinh tế sản xuất của nước ta cơ bản vẫn là một nước sản xuất nông nghiệp là chính, trong đó 70% dân số là nông dân, có 90% lao động người dân tộc thiêu số sống bằng nghề nông [31] Vì thế đất đai luôn là tư liệu phục vụ cho SXNN quan trọng đối với đời sống của người dân tại khu vực nông thôn và đời sông của đồng bào các dân tộc thiêu số Việt Nam

Công tác dân tộc của Nhà nước ta 90 năm qua đã được Đảng và Nhà nước chú trọng ban hành nhiều chủ trương, chính sách liên quan đến vùng đồng bào DTTS; được triển khai từng bước có hiệu quả, trong đó có các quy định về đất ở, đất sản xuất đối với đồng bào DTTS theo nguyên tắc: bình đăng, đoàn kết, tương trợ trên tinh thần tôn trọng, giúp đỡ nhau cùng có lợi, hướng tới mục tiêu xây dựng khói đại đoàn kết toàn dân tộc [7] [21] như nội dung văn kiện Đại hội Đảng các

thời kỳ đã nêu Các chủ trương lớn của Đảng như Nghị quyết số 22-NQ/TW, ngày

27-11-1989 “Về một số chủ trương, chính sách lớn phát triển kinh tế - xã hội miền

núi” của Bộ Chính trị; Nghị quyết số 24-NQ/TW ngày 12-3-2004 *“*Về công tác dân tộc” của Ban Chấp hành Trung ương: Chỉ thị số 35-CT/TW, ngày 8-5-2009 “Về

lãnh đạo Đại hội đại biểu các dân tộc thiểu số Việt Nam” của Ban Bí thư Trung

ương Đảng; Chỉ thị số 49-CT/TW, ngày 20-10-2015 “Về tăng cường và đổi mới

Trang 8

công tác dân vận của Đảng ở vùng đồng bào dân tộc thiểu số” của Ban Bí thư Trung ương Đảng (khóa XI) đều khăng định hai nguyên tắc: dân tộc tự quyết và dân tộc bình đăng: đồng bào các dân tộc thiêu số được quyên tự quyết về mọi mặt liên quan

đến đời song, văn hoá, kinh tế, chính trị của mình; Đảng cộng sản Việt Nam thừa nhận các dân tộc được quyền tự do hoàn toàn

Hiến pháp năm 2013 của Quốc hội khoá 13 nêu rõ “Nhà nước thực hiện chính sách phát triển toàn diện và tạo điều kiện đề các dân tộc thiểu số phát huy nội

lực, cùng phát triển với đất nước” (Khoản 4, Điều 5) và giao cho “ Hội đồng dân tộc nghiên cứu và kiến nghị với Quốc hội về công tác dân tộc; thực hiện quyền giám sát

việc thi hành chính sách dân tộc, chương trình, kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội miền núi và vùng đồng bào đân tộc thiểu số” (Khoản 2, Điều 75) Luật Dat dai năm

2013 do Quốc hội khoá 13 ban hành đã quy định về '“Trách nhiệm của Nhà nước về

đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào dân tộc thiêu số” tại Điều 27 như sau: Nhà nước ban hành các chính sách quy định về đất ở, đất sinh hoạt cộng đồng cho đồng bào dân tộc thiêu số phù hợp với phong tục, tập quán, bản sắc văn hóa và

điều kiện thực tế của từng vùng; có chính sách tạo điều kiện cho đồng bào trực tiếp

sản xuất nông nghiệp ở nông thôn bằng việc có dat dé san xuất nông nghiệp Nghị quyết 39/2021/QH15 của Quốc hội thông qua Quy hoạch sử dụng đất quốc gia thời

kỳ 2021-2030, tầm nhìn đến năm 2050 và Kế hoạch sử dụng đất quốc gia 5 năm

2021-2025 nhăm bảo đảm nhu cầu sử dụng đất đề thực hiện Chiến lược phát triển

kinh tế - xã hội 10 năm 2021 - 2030, Kế hoạch phát triên kinh tế - xã hội 5 năm

2021 - 2025

Chính phủ đã ban hành Nghị định 43/2014/NĐ-CP quy định chỉ tiết thi hành

một số điều, khoản của Luật Đất đai số 45/2013/QH13 và các văn bản khác quy

định về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp vùng đồng bào dân tộc thiểu so

Hầu hết đối với các chính sách dân tộc trên đều hướng đến thực hiện tốt mục

tiêu xóa đói, giảm nghèo, ôn định đời sống và phát triển kinh tế - xã hội khu vực

miền núi và vùng đồng bào dân tộc thiểu số; đặc biệt chú trọng đến công tác giải quyết về đất ở, đất sản xuất cho đồng bào

Quảng Ngãi là tỉnh nằm ở khu vực miền Trung, chiếm đông dân số là dân tộc

thiêu số, gồm 29 dân tộc thiêu số, chiếm 14,9% dân số toàn tỉnh; đa phần họ sinh

Trang 9

sông và cứ trú theo nhóm, bộ tộc, làng, buôn làng ở miễn núi và vùng cao Trong những năm qua, được sự quan tâm của Đảng, Nhà nước, Đảng bộ nhân dân tỉnh Quảng Ngãi đã ban hành Nghị quyết Hội nghị Tỉnh ủy lần thứ 4 khóa XX về tiếp tục đây mạnh phát triển kinh tế - xã hội, giảm nghèo bền vững ở các huyện miền núi; hội đồng nhân dân tỉnh Quảng Ngãi khoá XII, kỳ họp thứ 22 thông qua Nghị

quyết số 50/NQ-HĐND về Kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội năm 2021 do Uỷ ban

nhân dân tỉnh trình tại Tờ trình số 143/TTr-UBND ngày 20 thang 11 nam 2020;

theo đó tại khoản 3, mục II, Điều 1 của Nghị quyết nêu rõ “Sớm triển khai thực hiện

Chương trình mục tiêu quốc gia về phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miễn múi giai đoạn 2021-2030 ”

Ban Dân tộc tỉnh đã tham mưu cho Uỷ ban nhân dân tỉnh ban hành nhiều

chương trình, chính sách cải thiện đời sống cho đông bào dân tộc thiểu số (DTTS)

trong đó có các chính sách đất đai, phát triển đất sản xuất nông nghiệp, ôn định đất

ở cho đồng bào DTTS trên địa bàn tỉnh

Qua đó, chúng ta thấy các chủ trương, chính sách của Đảng, các quy định pháp luật của Nhà nước, các văn bản triển khai tô chức thực hiện của cấp uỷ, chính quyền tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian qua đều hướng đến mục tiêu nâng cao đời sông kinh tế, sản xuất, tỉnh thần, văn hoá, xã hội của đồng bào DTTS: góp phần thu hẹp dần khoảng cách giàu nghèo và phát triên kinh tế - xã hội bền vững, đồng đều giữa các vùng miền trên cả nước; bảo đảm quốc phòng, an ninh, giữ vững ồn định chính trị, trật tự an toàn xã hội Kết quả đem lại là sự thay đổi về nhận thức và các

mặt trong đời sông, kinh tế, văn hoá, chính trị, xã hội của đồng bào DTTS: qua đó

đã củng có thêm niềm tin của đồng bào các DTTS đối với Đảng và Nhà nước ta

Tuy nhiên, bên cạnh đó, tình trạng đồng bào DTTS thiếu đất ở, nhà ở, đất sản xuất nông nghiệp, cơ sở hạ tầng tại nhiều khu tái định cư, nhiều vùng miền núi,

vùng biên giới vẫn còn tôn tại; các hộ gia đình người dân tộc thiểu số vẫn đang gặp

khó khăn trong việc quản lý và sử dụng hiệu quả nguồn lực đất đai; đại đa số đồng bào van còn tư tưởng trông chờ, y lại vào các chính sách trợ giúp của Đảng, Nhà nước và của cộng đồng: chưa có ý thức, trách nhiệm chủ động vươn lên thoát nghèo

để làm giàu cho bản thân, cho gia đình và đất nước Mặt khác, các chính sách đất

đai của Chính phủ và tỉnh vẫn chưa thực sự hiệu quả; trách nhiệm của cơ quan quản

Trang 10

lý nhà nước về đất đai ở một số địa phương còn yếu và thiếu nên vẫn đề xảy ra tình

trạng bất cập trong quy hoạch, quản lý quy hoạch; trong giao đất, giao rừng vẫn xảy

ra tại vùng đồng bào DTTS; từ đó đời sống đồng bào DTTS chưa thực sự được đảm bảo quyên tiếp cận đất đai từ các quy định của pháp luật và của chính sách Nha

nước về đất đai [37]

Nhận thức được vai trò quan trọng của đất đai đối với việc đảm bảo sinh kế

và sản xuất của đồng bào dân tộc thiểu số, học viên đã lựa chọn đề tài “Pháp luật

về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào dân tộc thiểu số và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Quảng Ngãi” đề làm luận văn Thạc sĩ Mục tiêu của đề tài

là nghiên cứu khung pháp lý hiện hành về đất ở và đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào dân tộc thiêu số, bằng việc chỉ ra những tôn tại, hạn chế trong quy định

của pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào dân tộc thiểu số

và thực tiễn thực hiện tại tỉnh Quảng Ngãi Từ đó đề xuất các giải pháp hoàn thiện

các quy định của pháp luật mang tính chất dài hơi, đi sâu vào đời sống thực tiễn của

người dân, đề đồng bào dân tộc thiêu số trên địa bàn tỉnh nói riêng và trên cả nước

nói chung thực sự được hưởng lợi, phát triển đi lên cùng đất nước từ những chính sách này

2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài

Luận văn nghiên cứu trên cơ sở tham khảo các đề tài, các công trình nghiên Cứu sau:

- Đề tài nghiên cứu của tác giả Nguyễn Văn Huy (1998), Ủy ban Dân tộc về

các quan hệ đất đai và những mâu thuẫn ruộng đất ở vùng nông thôn và vùng núi

phía Bắc hiện nay Đề tài đã khái quát những mâu thuẫn trong quan hệ đất đai của một bộ phận người DTTS khu vực miễn núi phía Bắc như: tranh chấp giao đất, giao rừng: mâu thuần giữa quy định pháp luật về đất đai và tập quán sử dụng đất của đồng bào Từ đó, tác giả kiến nghị việc Nhà nước cần có những chính sách phù hợp

hơn trong giải quyết mâu thuẫn quan hệ đất đai của các DTTS ở đây

- Báo cáo nghiên cứu của Chương trình phát triên Liên Hiệp Quốc (UNDP)

và Ủy ban dân tộc (2017) với tên gọi: “Tông quan thực trạng kinh tế - xã hội của 53

dân tộc thiêu số ở Việt Nam” đã chỉ ra rằng người DTTS tại nhiều khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa của Việt Nam đang đôi mặt với một trong những vân đê ảnh

Trang 11

hưởng đến sinh kế của họ, đó là tinh trạng thiếu đất ở và thiếu đất sản xuất nhất, là

hai địa bàn Hà Tĩnh và Bà Rịa - Vũng Tàu Chính sách quy hoạch đất đai, cải tạo

đất và tái định cư được xác định là những van đề nổi cộm cần khắc phục trong thời

gian tới

- Báo cáo nghiên cứu của tác giả Lương Thị Thu Hằng va cộng sự (2015)

nghiên cứu về luật tục của các dân tộc thiêu số và chính sách đất rừng ở Việt Nam

đã khăng định, những chính sách về đất rừng dành cho đồng bào DTTS là chưa thực

sự phù hợp, khái niệm “rừng cộng đồng” theo tập quán của đồng bào cần được phát

huy đề bảo vệ phát triển rừng

- Luận án tiễn sĩ ngành Quản lý tài nguyên và môi trường của tác giả Nguyễn

Từ Đức (2018) nghiên cứu đánh giá thực trạng, đề xuất các giải pháp trong việc

giao đất lâm nghiệp cho đồng bào dân tộc thiêu số tại huyện Lệ Thủy và huyện

Quảng Ninh, tỉnh Quảng Bình, trong đó Luận án khăng định nêu cao trách nhiệm của nhà nước và các cơ quan quản lý nhà nước trong hoạt động giao đất lâm nghiệp

- Luận văn thạc sỹ Quản lý công của tác giả Định Thị Giang (2017) đánh giá

việc thực hiện chính sách dân tộc của huyện Sơn Hà, tỉnh Quảng Ngãi, trong đó

đánh giá việc quy định các cơ chế, chính sách ưu đãi của Nhà nước về đất đai dành cho các DFTS trên địa bàn huyện Sơn Hà

- Luận văn Thạc sĩ luật học của tác giả Lê Xuân Trình (2015) đề cấp đến

Quyền của người dân tộc thiêu số trong luật pháp quốc tế và Việt Nam, nêu rõ vai trò tích cực của quốc gia trong việc bảo vệ quyền của người DTTS, trong đó có đề

cập dung chính sách về đất đai

- Nghiên cứu của các tác giả Nguyễn Quốc Nghỉ và Bùi Văn Trịnh (2011) về

“Các yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của người dân tộc thiêu số ở Đồng bằng Sông

Cửu Long”, Tạp chí Khoa học trường Đại học Cần Thơ 201 1, 18a 240-250 Cac tac

giả đã điều tra 240 hộ gia đình người Khơ Me, người Chăm và chỉ ra những yếu tố ảnh hưởng đến thu nhập của họ, trong đó có yếu tố khó khăn trong tiếp cận với các chính sách hỗ trợ của nhà nước về đất sản xuất Từ đó đề xuất giải pháp thay đổi phương thức tiếp cận chính sách

- Đề tài nghiên cứu cấp quốc gia của tác giả PGS TS Trần Đức Hiệp là Chủ

nhiệm Đề tài; Trường Đại học Kinh tế, Đại học Quốc gia Hà Nội là cơ quan chủ trì

Trang 12

nhiệm vụ nghiên cứu vẻ “Những vấn đề cơ bản và cấp bách về đất đai ở vùng DTTS

và miễn núi (mã số CTDT.39.18/16-20)” Đề tài đã xác định 05 vấn đề cơ bản và 08

vân đề cấp bách về đất đai vùng DTTS và miền núi; 05 xu hướng diễn biến Qua đó,

đã đề xuất cơ chế, chính sách và giải pháp cụ thể mang tính đặc thù giải quyết các

vấn đề cơ bản và cấp bách về đất đai vùng DTTS và miền núi đến năm 2030 cho 04

vùng địa lý: Trung du, miền núi phía Bắc; Bắc và Nam trung bộ: Tây Nguyên và

Nam bộ

- Đề tài Nghiên cứu luận cứ khoa học phục vụ xây dựng Luật Dân tộc của tác

giả TS Nguyễn Văn Hiền Viện trưởng, Viện Khoa học Pháp lý 2016

Từ kết quả khảo lược trên đây, có thê thấy rằng mặc dù đã có nhiều nghiên

cứu khác nhau liên quan đến chính sách đất đai đối với đồng bào đân tộc thiểu số ở Việt Nam song các nghiên cứu này chủ yếu tiếp cận từ khía cạnh kinh tế hoặc khía

cạnh xã hội của các quy định chính sách đối với đồng bào dân tộc thiêu só, trong đó

có chính sách đất đai Còn dưới khía cạnh pháp lý thì chỉ có một số ít công trình

nghiên cứu liên quan đến chính sách đất đai Hiện nay khu vực đồng bào dân tộc

thiêu số trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi chưa có bất kỳ một luận văn thạc sĩ luật học

nào nghiên cứu về pháp luật đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào dân tộc thiêu số nói chung và đồng bào dân tộc thiểu số trên địa bàn tỉnh nói riêng Đây chính là cơ sở để đảm bảo tính mới của đề tài so với các công trình nghiên cứu đã được công bố ở Việt Nam trong thời gian qua

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Mục đích nghiên cứu của đề tài là làm rõ các vấn đề lý thuyết, thực tiễn và

cơ chế điều chỉnh pháp luật hiện nay về đất ở, đất SXNN đối với đồng bào DTTS

Trên cơ sở đó, đề xuất các giải pháp hoàn thiện cơ sở pháp lý vững chắc, tạo tiền đề

cho việc ban hành và thực hiện chính sách dân tộc của Đảng và Nhà nước ta hiện

nay

Đề đạt được mục đích nghiên cứu, Luận văn tiễn hành những nhiệm vụ

nghiên cứu sau:

- Nghiên cứu cơ sở lý luận, phương thức, nội dung điều chỉnh pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào dân tộc thiêu số Việt Nam

Trang 13

- Phân tích, đánh giá thực trạng pháp luật về đất ở, đất SXNN đối với đồng bào các DTTS từ thực tiễn thực hiện trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi trong thời gian qua

- Đề xuất, kiến nghị nhăm hoàn thiện pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông

nghiệp đối với đồng bào các DTTS ở Việt Nam nói chung và tỉnh Quảng Ngãi nói

riêng

4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu của đề tài

Đối tượng nghiên cứu: là các quan điểm, lý thuyết, các quy định pháp luật về

đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào các DTTS; tình hình thực tiễn thực

hiện các quy định này trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

Luật Đất đai năm 2013 được ban hành cho đến nay

- Về nội dung: Luận văn tập trung vào một số vấn đề lý luận, thực tiễn liên

quan đến pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào dân tộc

thiểu số Các nội dung khác không nằm trong phạm vi nghiên cứu của đề tài

5 Phuong pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn được nghiên cứu dựa trên cơ sở phương pháp luận chủ nghĩa Mác

~ Lê nin và tư tưởng Hồ Chí Minh, những quan điểm của Đảng, Nhà nước về chính

sách dân tộc nói chung và chính sách đất đai nói riêng đối với đồng bào các dân tộc

thiêu số ở Việt Nam

Luận văn sử dụng phương pháp nghiên cứu như: phân tích, tông hợp, khái

quát hóa, diễn dịch, quy nạp, so sánh, đối chiếu, thống kê, khảo sát; tiếp cận lịch

sử để hoàn thành các nội dung nghiên cứu của đề tài về cả hai phương diện lý luận và thực tiễn

Trang 14

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn

Về ý nghĩa lý luận, luận văn là dự án nghiên cứu khoa học về pháp lý mang tính

hệ thống lý luận về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp của đồng bào các DTTS, góp phân hoàn thiện cơ sở lý luận của pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp cho đồng bào các DTTS nói chung và tính Quảng Ngãi nói riêng

Về ý nghĩa thực tiễn, luận văn là tài liệu tham khảo cho các học sinh, sinh viên

và các cá nhân muốn nghiên cứu về các quy định của pháp luật về đất ở, đất sản xuất hoặc đời sống đồng bào dân tộc thiêu số trong nghiên cứu, học tập và làm việc

7 Kết cầu của luận văn

Luận văn được trình bày như sau:

-Phần mở đầu phan kết luận, danh mục tài liệu tham khảo:

-Nội dung chính kết câu làm 3 chương như sau:

Chương 1: Cơ sở lý luận và quy định của pháp luật về đất ở, đất sản xuất

nông nghiệp đối với đồng bào các dân tộc thiêu só

Chương 2: Thực trạng quy định pháp luật của Nhà nước về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp của đồng bào các dân tộc thiêu số và tình hình thực tiễn áp dụng trên địa bàn tỉnh Quảng Ngãi

Chương 3: Định hướng và các giải pháp hoàn thiện pháp luật về đất ở, đất sản xuât nông nghiệp đôi với đông bào các dân tộc thiêu sô ở Việt Nam

Trang 15

Chương 1

CO SO LY LUAN VE DAT O, DAT SAN XUẤT NONG NGHIEP DOI VOI DONG BAO DAN TOC THIEU SO VA QUY DINH CUA PHAP LUAT VE DAT O, DAT SAN XUAT NONG NGHIEP DOI VOI DONG BAO CAC DAN

TOC THIEU SO

1.1 Cơ sở lý luận về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào các DTTS

1.1.1 Tong quát chung về dong bao DTTS va cơ chế đặc thù của pháp luật do

Nhà nước ban hành về đất ở, đất SXINN đối với đồng bao DTTS

Đồng bào các DTTS là những người dân sinh sống tại đất nước Việt Nam, thuộc thành phần dân tộc có số dân ít người, chiếm tỷ lệ tương đối thấp và thấp so với đân số của cả nước Phần lớn, họ đều sinh sống ở vùng sâu vùng xa, vùng có điều kiện kinh tế khó khăn, vùng biên giới hải đảo, có ngôn ngữ riêng, có phong tục

tập quán riêng của dân tộc mình Nước ta có 53 dân tộc thiêu số, đến thời điểm hiện

nay đân số của một số dân tộc ngày càng phát triển và tăng lên đáng kể như dân tộc Tày, Thái, Mường về cơ bản họ có trình độ văn hóa, kinh tế phát triển tương đối mạnh, họ không sinh sống theo khu vực, cụm, bản mà sinh sống tản ra, hoà nhập

với dân tộc Kinh là dân tộc đa số Mỗi dân tộc thiêu số đều có bản sắc riêng về

truyền thống, văn hóa, trang phục, chữ viết, tiếng nói, các ngày lễ quan trọng, truyền thống trong sản xuất chăn nuôi trồng trọt được hình thành và tạo dựng lên bởi quan điểm, quan niệm từ lịch sử cha ông của các DTTS để lại, tạo sự phong

phú, đa dạng các sắc tộc trên đất nước Việt Nam

Về đất đai, nước ta có 3 loại đất chính: Đất nông nghiệp, đất phi nông nghiệp

và đất chưa sử dụng, mỗi loại đất đều được chia thành nhiều loại đất khác nhau

Khu vực, địa bàn sinh sống của đồng bào DTTS cơ bản đều ở những nơi riêng biệt,

địa hình hiểm trở, giao thông khó khăn, đất đai chủ yếu là đất Lâm nghiệp tại các

vùng núi sâu phù hợp phát triển được các ngành nông lâm, ngư nghiệp; còn đất ở đất sản xuất nông nghiệp hầu như rất ít; đời sống đồng bào DTTS luôn thiếu đất ở

để phục vụ cho sự an cư và thiếu đất SXNN có chất lượng tốt để tăng gia sản xuất, phát triên kinh tế Vì vậy, nhằm giúp cho đồng bào DTTS là người dân của quốc gia mình đang sinh sống tại các vùng kinh tế khó khăn có điều kiện sinh sống tốt hơn, tham gia sản xuất nông nghiệp, Đảng và Nhà nước ta đặc biệt quan tâm lựa chọn

Trang 16

giao 2 loại đất là đất ở, đất SXNN cho đồng bào đề đồng bào ôn định đời sống, tăng gia lao động sản xuất, góp phần bảo vệ và phát triên rừng, phát triên kinh tế - xã hội, giữ gìn bản sắc văn hóa truyền thống, tạo sự bình đăng và phát triển đồng đều với dân tộc đa số Các loại đất khác thuộc về nhóm đất phi nông nghiệp và đất nhóm đất chưa sử dụng là nhóm đất phục vụ để xây dựng trụ sở cơ quan, các công trình, phục vụ quốc phòng, an ninh; phục vụ sản xuất và kinh doanh phi nông nghiệp, công cộng; xây dựng các cơ sở tôn giáo, tín ngưỡng; đất trên các sông, ngòi, kênh, rạch, suối và mặt nước chuyên dùng và nhóm đất là quỹ đất của Nhà nước

chưa được sử dụng và chưa xác định mục đích sử dụng đất thì Nhà nước sẽ không

tiền hành giao cho đồng bào DTTS vì không phù hợp với mục đích sử dụng đất của các chủ thể là người DTTS

L.1.2 Khái niệm, đặc điêm về đât ở, đât sản xuất nông nghiệp doi với đông bào các dân tộc thiêu sô

1.1.2.1 Khai niém

Thư nhất, khái niệm đất ở

Đắt đai là một thê diện tích rộng lớn được phân bồ theo vùng miền, theo từng quốc gia; bao gồm nhiều chất hỗn hợp, duy trì và sinh tồn theo các quy luật sống

trên bề mặt trái đất; là I bộ phận, khu vực tồn tại trên bề mặt trái đất đóng vai trò

quan trọng và rộng lớn của địa quyền để con người sản xuất ra lương thực thực

phẩm, định cư sinh sông và sử dụng trên bề mặt trái đất ở quá khứ, hiện tại đề lại (Hội nghị Quốc tế về Môi trường, Rio De lJanero, 2013) Trên lãnh thô Việt Nam, đất đai được chia thành 3 loại đất chính theo các tiêu chí khác nhau: đất ở, đất nông

nghiệp và đất phi nông nghiệp

Thông tư số 27/2018/TT-BTNMT của Bộ Tài nguyên môi trường định nghĩa: Đất ở là đất để con người tiến hành xây dựng nha ở nhằm phục vụ cho đời sống, sinh hoạt của mình; diện tích đất mà con người sử dụng làm vườn, là đát ao gắn liền với nhà ở trong cùng một khuôn viên, thuộc nhà riêng, khu dân cư được Nhà nước

công nhận là đất ở; “Đất ở gồm đất ở tại nông thôn, đất ở tại đô thị” (Điểm a, khoản

2, Điều 8, Thông tư số 27/2018/TT-BTNMT) Đất ở tại nông thôn là khu vực đất ở

thuộc phạm vi địa giới hành chính đã được Nhà nước công nhận do UBND cấp xã

quản lý Đất ở tại đô thị là khu vực đất thuộc phạm vi địa giới hành chính đã được

Trang 17

Nhà nước công nhận do UBND cấp phường, thị trần và cấp xã quản lý (đối với cấp

xã quản lý là các khu vực đất ở được đô thị mới theo quy hoạch đã được cơ quan

nhà nước có thầm quyền phê duyệt đưa vào diện khu vực phát triển về đất ở của xã trên địa bàn các quận, thành phó, thị xã nhưng đến thời điểm triển khai việc thống

kê, kiêm kê đất ở vẫn do cấp xã quản lý) Theo khoản 1 Điều 144 Luật Đất đai năm

2013 định nghĩa: Đất ở tại các khu đô thị bao gồm các diện tích đất để con người

tiền hành xây dựng nhà ở, tiến hành xây dựng các công trình phục vụ đời sống, sinh

hoạt của con người; các diện tích đất của vườn, ao cùng trong một thửa đất thuộc

khu dân cư đô thị, phù hợp với quy hoạch sử dụng đất, quy hoạch xây dựng đô thị

đã được cơ quan nhà nước có thâm quyên phê duyệt

Theo Bộ Xây dựng, Quy định pháp luật về đất hỗn hợp tại Thông tư số

01/2021/TT-BXD ngày 19/5/2021 ban hành QCVN 01:2021/BXD quy chuẩn kỹ

thuật quốc gia về Quy hoạch xây dựng thì diện tích đất được sử dụng hỗn hợp

là diện tích đất được con người dùng đề tiến hành xây dựng nhà, xây dựng các công trình hỗn hợp hoặc được con người sử dụng vào các mục đích khác nhau nhưng

khoảng diện tích đất này đã được xác định trong đồ án quy hoạch

Theo âm Hán - Việt hoặc theo cách hiéu phô biến củ người dân hiện nay, đất

ở được hiểu là “đất thổ cư” là loại đất do hộ gia đình hoặc cá nhân sử dụng đề xây

dựng nhà ở, các công trình phục vụ đời sông sinh hoạt dân cư; đất vườn, ao và nhà

ở trên cùng một thửa đất thuộc khu dân cư có thời hạn sử dụng đảm bảo lâu dài; là loại đất có gia tri nhat trong cac loai đất và được Nhà nước công nhận là đất ở Tại

Điểm d, Khoản 1, Điều 57, Luật đất đai thì đất ở là loại đất có thê được chuyền đổi

từ đất nông nghiệp sang đất ở và được cơ quan nhà nước có thầm quyền ra quyết định cho phép theo vị trí quy hoạch là đất ở trong khu vực đô thị và đất ở vùng nông thôn

Từ các nhận định và phân tích trên, Luận văn có thê đưa ra khái niệm: Đấr ở

là điện tích đất phục vụ cho mục đích của con người, được sử dụng trong việc xây dựng các công trình về nhà ở nhằm phục vụ đời sống, sinh hoạt thiết yếu của người

dân gồm vuon, ao, chuong, trại, nhà ở trên cùng một thửa đất thuộc khu dân cư đã được Nhà nước quy hoạch, ban hành tại các văn bản có hiệu lực ở thời điểm hiện

tại được gọi là đất ở

Trang 18

Thứ hai, khái niệm đất sản xuất nông nghiệp

Ngược lại với đất ở, đất sản xuất nông nghiệp hay còn gọi là đất nông nghiệp được Luật Đất đai năm 2013 quy định tại Điều 3: Đất nông nghiệp là một diện tích đất tông thê bao gồm các loại đất được xác định là khu đất được Nhà nước giao cho

người dân sử dụng vào mục đích làm tư liệu sản xuất chủ yếu, phục vụ trồng trọt,

chăn nuôi, thu hoạch, gieo trồng, trồng rừng và nghiên cứu các công trình tiến bộ khoa học kỹ thuật, cung ứng các sản phẩm cho ngành công nghiệp, nông nghiệp và dịch vụ Đất nông nghiệp được hiệu là diện tích đất được dùng để SXNN và phục

vụ dịch vụ nông nghiệp trong tổng diện tích đất tự nhiên của quốc gia Theo tiêu chuân EAO — Tô chức Nông lương của Liên Hiệp Quốc, đất nông nghiệp bao gồm loại đất được canh tác, trồng cây hàng năm, loại đất được sử dụng trong nông

nghiệp nhưng đang bị bỏ hoang, đất trồng cây ăn trái, trồng cây lâu năm, cánh đồng

thửa ruộng, đồng cỏ tự nhiên phục vụ trồng trọt, chăn nuôi, thả gia súc [37]

Theo điều 10 của Luật đất đai năm 2013 quy định Đất nông nghiệp bao gồm đất trồng cây hàng năm, lâu năm, trồng lúa, trồng rừng (rừng sản xuất, rừng phòng

hộ rừng đặc dụng); nuôi trồng thủy sản; làm muối và các loại đất khác được con

người sử dụng vào mục đích học tập, nghiên cứu thí nghiệm hoặc dùng đề tiến hành xây dựng nhà kính, các loại nhà, lán, trại phục vụ cho trồng trọt bằng hình thức không trực tiếp hoặc trực tiếp trên đất được Nhà nước cho phép tại các văn bản

quy phạm pháp luật có hiệu lực tại thời điềm thi hành và thực hiện

Như vậy có thê thấy, đất nông nghiệp là loại đất được con người sử dụng làm

tư liệu đê SXNN, là tài liệu lao động kiêm đối tượng lao động đề sản xuất ra các sản

phâm phục vụ cho ngành nông — lâm nghiệp và không thé thay thé được trong ngành nông - lâm nghiệp

Từ kết quả phân tích trên đây, có thê đưa ra khái niệm về đất sản xuất nông nghiệp như sau:

Đất sản xuất nông nghiệp là điện tích đất tổng hợp các loại đất được sử

dụng vào mục đích sản xuất, canh tác, phát triển nông nghiệp và áp dụng các tiễn

bộ khoa học kỹ thuật vào việc xây dựng các công trình, dự án phục vụ cho sản xuất

nông nghiệp

Đôi với người dân, nhât là đông bào DLTS có mức sông và trình độ nhận

Trang 19

thức còn hạn chế, chưa ngang bằng với các khu vực, vùng, miền khác trên cả nước; bản thân cộng đồng người DTTS đã và đang tồn tại những phong tục, tập quán khác

biệt liên quan đến việc sở hữu và sử dụng đất ở, đất SXNN của cá nhân, hộ gia

đình Nhưng tựu chung lại, đất ở, đất sản xuất nông nghiệp có vai trò quan trọng trong việc đảm bảo an cư lạc nghiệp, đảm bảo đời sống và sản xuất của đồng bào; việc giao đất, cho thuê đất, công nhận quyền sử dụng đất cho người DTTS do các cấp chính quyền thực hiện cần có các quy định, chính sách cụ thể, phù hợp với đặc điểm, tình hình khu vực, vùng, miền và phong tục tập quán của cộng đồng các dân

tộc thiéu sé

Qua phân tích trên, ta có thê đưa ra khái niệm về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiểu số như sau:

Đất ở, đất SXNN của đồng bào DTTS là các loại đất được pháp luật quy

định phục vụ nhu cau 6n định đời sống, tang gia SXNN, phat trién vé kinh té, van

hoá, xã hội ving DTTS và miên núi nhằm hoàn thành thắng lợi mục tiêu phát triển bên vững quốc gia

1.1.2.2 Đặc điểm

Đất ở, đất SXNN là các loại đất gắn bó chặt chẽ với đời sống và nhu cầu sản

xuất của cộng đồng các DTTS qua những nội dung chính sau:

Mot la, dat 6, dat SXNN gan bó chặt chẽ với đời sống và sản xuất của dong bào các DTTS

Với đất ở: Một trong những tập quán sinh sống còn lạc hậu của người DTTS

là du canh du cư, khiến đời sống của cá nhân và gia đình họ không ôn định về nơi

cư trú, kinh tế thu nhập bấp bênh, nghèo nàn, chất lượng sống và thê chất của con người kém Đề người DTTS thoát nghèo, thay đôi tư duy sinh sống và canh tác, việc ôn định đời sống tại một địa bàn cư trú cô định là yếu tố tiên quyết quyết định mọi mặt đời sông của họ; là cơ sở để Nhà nước và các cấp chính quyền địa phương thuận lợi trong việc quản lý dân cư và giải quyết các chính sách về đất ở đối với từng bộ tộc, bộ lạc, tộc người DTTS Mặt khác, phan lớn các gia đình DTTS đều nằm trong danh sách các hộ nghèo tại địa phương cuộc sống gặp nhiều khó khăn,

phần lớn họ đều gặp cảnh mất mùa, làm ăn không thu được lợi nhuận, hiệu quả

trồng trọt, chăn nuôi, sản xuất thấp, đời sống sinh hoạt kém vệ sinh, xuất hiện dịch

Trang 20

bệnh, bệnh tật, thiên tai do thiên nhiên đem lại đã làm mất đất; nhiều hộ gia đình

phải đảm bảo cuộc sống sinh nhai của mình bằng việc sang nhượng, cầm có, thế

chấp đất ở, nhà ở, đất sản xuất và không có khả năng trả nợ, chuộc lại; gia đình họ

đã trở thành hộ gia đình không có đất ở, đất sản xuất Chính vì vậy, việc giải quyết

đất ở là yêu tố, điều kiện, vẫn đề tiên quyết để người DTTS nước ta an cư lạc nghiệp

Với đất nông nghiệp: Quốc gia có nền nông nghiệp phục vụ sản xuất ra nhiều sản phâm đa dạng, lương thực thực phâm phong phú, phù hợp với thô nhưỡng, hoa màu, khí hậu, thời tiết từng vùng và địa phương, được sinh sôi, nảy nở, đem lại lợi ích giá trị sản phâm chất lượng cao là một quốc gia vững bền Nên kinh tế nước ta chủ yếu là sản xuất nông nghiệp, nhiều sản phẩm là ngành mũi nhọn chủ lực đã được xuất khâu ra thị trường quốc tế và được đánh giá cao; góp phần nâng cao đời sông, sinh hoạt của bà con nông dân, tăng năng suất gieo trồng, chăn nuôi; đảm bảo nguồn tài nguyên thiên nhiên xanh không bị ô nhiễm, làm giàu cho bản thân, gia đình và phát triển kinh tế - xã hội đất nước Theo trang thông tin điện tử Tông hợp Ban Nội chính Trung ương nhận định: Nước ta có “khoảng 70% dân số là nông dân, 90% lao động người dân tộc thiêu số sống bằng nghề nông, vì thế đất đai là tư liệu sản xuất đặc biệt quan trọng đối với cuộc sống của đông bào ở nông thôn, nhất là vùng đồng bào dân tộc thiêu só.”.[22]

Vì vậy, để duy trì giữ gìn diện tích đất sản xuất nông nghiệp có chất lượng tốt cho các thế hệ bà con nông dân vùng đồng bào DTTS hôm nay và mai sau là rất

quan trọng, đòi hỏi các cấp, các ngành từ Trung ương đến địa phương phải có sự

quy hoạch phân bồ hợp lý, cân bằng giữa các loại đất, dạng đất đề vừa phát triển đô thị, vừa phát triên nông lâm nghiệp, vừa kêu gọi đầu tư, vừa phát triển kinh tế vững bên, đáp ứng được nhu cầu đời sống của người dân nói chung và phù hợp với quan điểm, quan niệm, phong tục tập quán trong sinh hoạt và trong sản xuất theo từng bộ tộc, bộ lạc người DTTS nói riêng Sự quy hoạch, phân bổ đảm bảo cân băng, hợp lý

đó phải được thê hiện qua các quy định của pháp luật mang tính quyết đáp dài hơi,

có giá trị khung pháp lý đến tận người dân, trường tồn lâu bền từ đời này sang đời

khác mà không phải thay đổi nhiều cho đù thế giới hay tình hình đất nước có thay đối và phát triển theo bất cứ hướng nào Và giả thiết nếu có sự thay đối thì Nhà

Trang 21

nước ta sẽ chỉ phải ban hành những văn bản QPPL dưới Luật với những điều khoản

chỉ tiết để đảm bảo sự phù hợp với thực tế và không trái với định Luật

Hai là, đất ở ngày càng mở rộng và đất SXNN ngày càng bị thu hẹp

Diện tích đất sản xuất nông nghiệp nước ta ngày càng bị thu hẹp do quá trình

đô thị hóa, phát triên ngành du lịch dịch vụ, giao thông vận tải; do dân sỐ tăng nhanh, tình trạng sạt lở đất xảy ra hàng năm; các khu công nghiệp, khu du lịch phát triển ồ ạt, chiếm diện tích đất tương đối lớn, chiếm phan đa các khu đất nông nghiệp dẫn đến tình trạng người dân thiếu đất sản xuất, điện tích đất đề canh tác, sản xuất hoa màu, nuôi trồng mà từ trước đã ít nay càng làm cho đất sản xuất nông nghiệp ngày càng ít hơn do bị thu hẹp lại Đây cũng là nguyên nhân chính tác động không nhỏ đến đời sống của đồng bào các DTTS

Một phần khi dân số tăng, đất ở đương nhiên phải tăng đáp ứng nhu cầu về

chỗ ở của người dân, việc đất ở được chuyên hóa chủ yếu từ đất nông nghiệp, đất nông nghiệp được chuyên đổi mục đích sử dụng sang các loại đất phi nông nghiệp

do nền kinh tế phát triển mạnh đem lại tâm lý và xuất hiện nhu cầu chuyên đổi đất nông nghiệp sang các loại đất khác của bà con và của người dân ngày càng lớn vì

lợi ích kinh tế trước mắt mà bản thân họ không hiều được gia tri van hoa, tinh than

của điện tích đất nông nghiệp cần được duy trì mà không có lợi nhuận về đồng tiền nào mua được Vì vậy, Nhà nước cần có những chế tài, những biện pháp được thể hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật đề bảo vệ điện tích, chất lượng đất sản xuất nông nghiệp trên các vùng miễn cả nước Việc này cần chú trọng, cấp bách và

kịp thời trong để duy trì, bảo vệ đất sản xuất nông nghiệp, tránh để xảy ra những

hậu quả khó lường cả về xã hội lẫn kinh tế cũng như sự cân bằng, thiếu hụt đất sản xuất nông nghiệp, thậm chí là ngày càng mất đi diện tích đất sản xuất nông nghiệp, mắt đi hoa màu, chất lượng đất tốt và đặc thù; mất đi những nét đẹp văn hoá truyền thông trong sản xuất, nuôi trồng nông, lâm nghiệp của dân tộc ta; đặc biệt, hơn nữa

là xuất hiện sự nguy hại đến vấn đề an ninh lương thực cho vùng đồng bào các DTTS nước ta thời gian tới

Ba là, đất ở, đất SXNN của đồng bào DTTS phải đáp ứng được những yêu câu nhất định theo mục đích sử dụng đất và quy định của pháp luật về đất đai đặc thì dành cho người DT TS

Trang 22

Mục đích sử dụng đất của đồng bào DTTS là có đất ở, đất sản xuất theo luật

tục của dân tộc mình Vì vậy, Nhà nước cần tiền hành triển khai rà soát, thống kê

các loại đất đai, giá trị chất lượng từng loại đất, quỹ đất, kèm theo việc đánh giá các giá trị văn hoá tập quán trong đời sông, trong sản xuất của các bộ tộc người DTTS đang sinh sống tại Việt Nam đảm bảo phù hợp với địa lý, tộc người, kinh tế và văn hoá, cầu trúc của xã hội từng vùng, miền nơi có đồng bào DTTS đang sinh sống trên cả nước; đề tiến hành lập quy hoạch, kế hoạch phát triển bền vững về đất đai theo từng vùng, địa phương có ĐBDTTS sinh sống: tiễn hành khảo sát thật chặt năm bắt nhu cầu, nguyện vọng của người dân các DTTS về đất ở, đất sản xuất; đề xuất, kiến nghị bồ sung khung pháp lý về đất ở, đất sản xuất theo phong tục tập quán của người DTTS nhằm bảo vệ nét văn hóa truyền thống trong lao động, sản

xuất, sinh hoạt của các DTTS

Tại điểm (2), Khoản 4, Mục II, Nghị quyết số 19-NQ/TW ngày 25/10/2017

của Hội nghị lần thứ 6, Ban Chấp hành Trung ương (khóa XI) đã đề ra “(2) Có

chính sách khuyến khích ưu đãi về đất đai, thuế, phí, tín dụng,” Tại Kết luận số 65-

KL/TW, ngày 30/10/2019 của Bộ Chính trị về tiếp tục thực hiện Nghị quyết số 24-

NQ/TW của Ban Chấp hành Trung ương Đảng khóa IX về công tác dân tộc trong tình hình mới, nêu rõ øhiệm vụ tập trung cốt lõi là giải quyết cơ bản tình trạng thiếu

đất sản xuất, đất ở, nhà ở, nước sinh hoạt cho dong bao DTTS; day nhanh viéc

hoàn thành các dự án định canh, định cư đáp ứng mục tiêu giải quyết cơ bản tình

trạng thiếu đất sản xuất, đất ở cho đồng bào DTTS vào năm 2025

Cụ thê hóa chủ trương trên, trong hệ thông các văn bản pháp luật hiện hành,

Luật Lâm nghiệp 2017, Luật Đất đai 2013, Nghị quyết số 11/2015/QH13 ngày

27/11/2015 của Quốc hội về Tăng cường quản lý đất đai có nguồn gốc từ nông trường, lâm trường quốc doanh do các công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng và các tô chức, hộ gia đình, cá nhân khác sử dụng; Nghị quyết số

88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 của Quốc hội Phê duyệt Đề án tổng thê phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 đặt

ra mục tiêu đến năm 2025 và một số văn bản dưới luật như Quyết định số

755/2013/QD-TTg ngay 20/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chính sách

hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTS nghèo và hộ nghèo

Trang 23

ở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn; Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 Phê duyệt Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiêu số

và miền núi giai đoạn 2017 - 2020 Đều hướng đến mục tiêu cụ thể là giải quyết đất ở, đất sản xuất và chuyên đôi nghề cho trên 80% số hộ đồng bào DTTS nghèo,

hộ nghèo ở vùng đặc biệt khó khăn thiếu đất sản xuất với chính sách đặc thù như: miễn thu tiền đất đối với vùng có điều kiện KT-XH đặc biệt khó khăn: hỗ trợ tối

thiểu 200 m2/hộ; không thu tiền sử dụng đất đã giao cho đồng bào DTTS đối với diện tích đất SXNN trong hạn mức; được thuê đất đối với diện tích vượt hạn mức và

được hỗ trợ đất sản xuất theo từng loại đất và điều kiện cụ thê của địa phương Tại điểm d, khoản 2, Điều 4, Nghị định 168/2016/NĐ-CP ngày 27 tháng 12 năm 2016

quy định về khoán rừng, vườn cây và điện tích mặt nước trong các Ban quản lý rừng đặc dụng, rừng phòng hộ và Công ty trách nhiệm hữu hạn một thành viên nông, lâm nghiệp Nhà nước “Trường hợp số cá nhân, hộ gia đình đề nghị nhận

khoán lớn hơn nhu cầu khoán thì bên khoán ưu tiên khoán cho cá nhân, hộ gia đình

đồng bào dân tộc thiêu số; cá nhân, hộ gia đình người Kinh nghèo”

Từ phân tích về các chủ trương, chính sách trên, ta thấy nội dung các quy định của pháp luật cần được căn cứ vào nguyện vọng, khả năng, trình độ canh tác, phong tục tập quán sinh hoạt và sản xuất Tiếp đó, Nhà nước cần tiễn hành quy định phân loại đất ở, đất sản xuất nông nghiệp theo mục đích sử dụng của đồng bào và buộc người quản lí Nhà nước về đất đai phải tuân thủ các quy định của pháp luật khi triên khai việc giao đất, cho thuê đất, cấp Giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đối với người DTTS Đối với các quy định về việc giao khoán các loại đất rừng: đặc

dụng thuộc diện tích đất dùng đề phục hồi sinh thái, rừng phòng hộ đầu nguồn đề

bảo vệ, phát triển, bảo tồn bản sắc dân tộc gắn với phong tục, tập quán của các dân

tộc thiêu số cho hộ gia đình đồng bào DTTS đang sinh sống tại địa phương Các

quy định về việc giao đất nông nghiệp, đất ở lần thứ hai nếu không còn đất hoặc thiếu đất và đất không được chuyền nhượng, cho tặng trong 10 năm [14]

Như vậy, có thê thấy các quy định về đất ở, đất SXNN cho đồng bào DTTS

có đều sự khác biệt ưu tiên nhất định với các chính sách của Đảng, Quốc hội và

Chính phủ dành cho cộng đồng này

Trang 24

1.1.3 Y nghia, vai tro về dat ở, đât sản xuất nông nghiệp đôi với đông bào các dân

tộc thiêu sô

Thứ nhát, về phương diện kinh tê

Đất đai là nguồn sinh thái quan trọng hàng đầu của môi trường sống, sinh

hoạt và hoạt động đối với các khu dân cư, các cơ sở kinh tế, văn hóa, xã hội, an ninh

và quốc phòng: các chính sách pháp luật về đất đai ngày càng được Đảng, Nhà nước quan tâm ban hành điều chỉnh các mối quan hệ về đất đai, quy định chức năng nhiệm vụ quản lý Nhà nước về đất đai trong việc triên khai, tô chức, thực hiện các chính sách, các quy định của pháp luật đảm bảo chặt chẽ, hiệu quả Điền hình là

Nghị quyết số 11/2015/QH13 ngày 27/11/2015 của Quốc hội về Tăng cường quản

ly đất đai có nguôn gốc từ nông trường, lâm trường quốc doanh do các công ty nông nghiệp, công ty lâm nghiệp, ban quản lý rừng và các tô chức, hộ gia đình, cá nhân

khác sử dụng: Nghị quyết số 88/2019/QH14 ngày 18/11/2019 của Quốc hội Phê duyệt Đề án tổng thể phát triển kinh tế - xã hội vùng đồng bào dân tộc thiểu số và

miền núi giai đoạn 2021-2030 đặt ra mục tiêu đến năm 2025; Quyết định số

755/2013/QĐ-TTg ngày 20/5/2013 của Thủ tướng Chính phủ Phê duyệt chính sách

hỗ trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào DTTS nghèo và hộ nghèo

ở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn; Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016

Phê duyệt Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiểu số

và miền núi giai đoạn 2017 - 2020; các dự án định canh định cư tập trung theo kế

hoạch được duyệt đề tiếp tục bồ trí sắp xếp dân cư nhằm ồn định đời sông, phát

triển sản xuất, kinh tế, xã hội cho các hộ đồng bào dân tộc thiêu số du canh, du cư

còn lại

Các chính sách được ban hành về hỗ trợ đất ở, nhà ở, đất sản xuất giúp cho

các hộ dân tộc ít người có đời sống khó khăn, ôn định về đất ở, đất SXNN, ồn định

vẻ thu nhập, vững vàng trong sản xuất, kinh doanh; tự quyết định được cuộc sống

âm no cho bản thân mà không phải thường xuyên cậy nhờ và trông chờ đến sự hỗ trợ, từ thiện của Nhà nước và các tô chức, cá nhân khác; góp phần làm giàu cho quê hương, đất nước; giảm bớt khoảng cách về kinh tế, khoảng cách giàu nghèo giữa các DTTS và các vùng miễn trên cả nước Những quy định của khung pháp lý cơ

bản về điều kiện, đối tượng, tiêu chuân của người DTTS được hưởng thụ những ưu

Trang 25

đãi của chính sách; đối tượng được đầu tư nâng cao sản xuất, việc làm; chuyển dịch

cơ cấu sử dụng đất đã tạo bước đi hợp lý trong quá trình chuyền dịch cơ câu kinh

tế cho người DTTS thực hiện có hiệu quả Chương trình “xóa đói, giảm nghèo”, góp phần đây mạnh quá trình CNH, HĐH đất nước Các quy định về đất rừng được đề cập ưu tiên về vấn đề bảo vệ rừng, đây mạnh việc trồng rừng phủ xanh diện tích đất trồng đồi núi trọc đã được nghiêm túc triên khai thực hiện làm giảm nguy cơ xói mòn, rửa trôi đất đai, phòng chống hạn chế các đợt thiên tai, biến đổi khí hậu xảy ra [40] từ đó giảm thiêu hạn chế thiệt hại về người và của tại các địa phương

Thứ hai, về phương điện xã hội

Người DTTS là cộng đồng có dân số ít, việc bảo đảm đất 6, đất sản xuất cho

đồng bào giúp họ ồn định chỗ ở dài lâu tại nơi cư trú, tăng dân số của dân tộc mình;

yên tâm trau dôi, bồi dưỡng, nâng cao tri thức, kiến thức khoa học và kỹ thuật; hoà

nhập bắt nhịp cùng cộng đồng đa số trong sự hiểu biết pháp luật, kinh tế, chính tri,

xã hội của các tầng lớp người DTTS; khăng định sự trường tôn của tộc mình; thúc đây các yếu tố quan hệ xã hội phát triển; đem lại sự đoàn kết của bộ tộc mình nói riêng và sự đoàn kết vững chãi cùng các dân tộc anh em trên cả nước nói chung: tạo khối thống nhất bền vững cùng đưa đất nước phát triền, tạo nên một quốc gia đa sắc tộc, một tảng băng vững chắc từ nên tảng cơ bản, từ tế bào quan trọng nhất của xã hội đó là gia đình, là người dân của dân tộc Việt Nam nói chung và mỗi gia đình và người dân là người D TS nói riêng

Thứ ba, về phương điện văn hóa, phong tục, tập quản

Luật Đất đai năm 2013 đã quy định về trách nhiệm của Nhà nước trong việc

thực hiện các chính sách đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào dân tộc thiêu số được thê hiện rõ trong Điều 27, cụ thể: Nhà nước cần có các chính sách về đất ở, đất sinh hoạt cộng đồng cho đồng bào DTTS phù hợp với phong tục, tập quán, bản sắc văn hóa và điều kiện thực tế của từng vùng Đồng thời, phải chú trọng

ban hành các chính sách nhằm tạo điều kiện thuận lợi cho đồng bào DTTS có đất để

SXNN, tham gia trực tiếp SXNN ở nông thôn; giúp thay đôi quan niệm phong tục tập quán lạc hậu trước đây đã tồn tại trong đời sống và trong canh tác; góp phần giữ

gìn bản sắc văn hóa đa dạng của các dân tộc Việt Nam

Trang 26

Người dân tộc Kinh và người dân tộc thiêu số đều có các phong tục tập quán riêng về quản lý đất đai theo địa phương, bộ tộc, cộng đồng, làng xã đang được các cá nhân, các tô chức tiếp cận theo các góc độ văn hoá khác nhau

Người Kinh có hương ước của làng, xã, thôn Các hương ước này đề cao quan hệ mang tính xã hội, đảm bảo quyên tự chủ về quản lý đất đai trong một giới hạn nhất định, điều chỉnh các quan hệ xã hội trong phạm vi làng xóm, xã, phường, thôn theo luật quy định và theo quy hoạch của nhà nước

Người DTTTS có hệ thống luật tục riêng của mỗi bộ tộc Các luật tục này mô

tả chi tiết môi liên hệ giữa cộng đồng dân tộc mình với môi trường tự nhiên, nếp dựng nhà, xây nhà và cách sử dụng đất, rừng được duy trì từ đời này sang đời khác

để duy trì cuộc sống và nhu cầu văn hoá, tinh thần của đồng bào [1 1]

Qua đó, có thể thấy răng, người dân tộc thiêu số phụ thuộc nhiều hơn vào

việc sử dụng đất ở, đất sản xuất nông nghiệp Trong thực tiễn, cộng đồng DTTS đã khăng định hộ là đối tượng, là giai cấp, tầng lớp nông dân có chất lượng trong việc trồng, chăm sóc, sản xuất nông nghiệp, người bảo vệ rừng tốt và luôn tuân thủ các quy định của Nhà nước; chứ không như một số quan điểm vẫn đang phô biến hiện nay cho răng chỉ có văn bản quy định các biện pháp thắt chặt quản lý của nhà nước thì mới có thể ngăn chặn các tệ nạn như chiếm dat sản xuất, nạn phá rừng [39]

Do vậy, Nhà nước cần ban hành các quy định về quản lý đất đai, đặc biệt là

vấn đề giao đất, giao rừng cho cộng đồng dân tộc thiêu số cần lưu ý đến phong tục truyền thống của từng cộng đồng người DTTS trong việc quản lý đất đai

Thứ tr, về phương diện quốc phòng an ninh

Đối với quốc phòng an nình đất đai đóng vai trò quan trọng trong việc bảo đảm quốc phòng an ninh quốc gia tại các vùng, miền biên giới của cả nước - nơi có đồng bào DTTS cư trú và sinh sông Hầu hết, các DTTS ở nước ta đều cư trú đan xen lẫn nhau với nhiều thành phần dân tộc khác nhau, phân tán trên mọi vùng miền

của đất nước, ở nhiều vùng đất rộng lớn, chiếm 3⁄4 điện tích đất của cả nước; chủ

yếu tại vùng miễn núi, suốt dọc vùng biên giới, hải đảo phía Bắc và phía Tây của Tổ quốc Hầu hết các vùng đất này đều là địa bàn chiến lược trọng yếu và hiểm trở đối

với sự nghiệp xây dựng và bảo vệ Tổ quốc [34] Vì vậy việc phân bố đất ở, dat sản

xuất đê đồng bào đang sinh sống tại những nơi này sẽ giúp cho đồng bào DTTS ồn

Trang 27

định đời sống, kinh tế, yên tâm gieo trồng sản xuất, đặc biệt hơn là họ có tinh than đoàn kết, không giao động với các thế lực thù địch, chung sức đồng lòng củng cố chủ quyên, bảo vệ lợi ích của quốc gia, một lòng tin tưởng vào chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước Đây chính là yếu tô quyết định nhằm đảm bảo an ninh chính trị quốc phòng của quốc gia

Nhân tó kinh tế của đồng bào quyết định được vấn đề an ninh chính trị quốc phòng của quốc gia; chỉ có cải thiện đời sống kinh tế cho đồng bào thì mới giữ vững được quốc phòng an ninh tại nhiều địa bàn biên giới có tình hình xã hội phức tạp, xuất hiện các thế lực thù địch đã và đang không ngừng tìm cách móc nối, xâm nhập

vào lãnh thô, địa bàn, chia rẽ khói đại đoàn kết các dân tộc Mặt khác trong lịch sử

dựng nước và giữ nước, mỗi bộ tộc thiểu số đều có vai trò và đóng góp to lớn không

thê thiếu hoặc không thể thay thế khi tham gia chiến tranh bảo vệ tô quốc qua các

thời kỳ Chính vì vậy các quy định của pháp luật về đất ở, đất SXNN khi được ban

hành cần phải xem xét một cách khoa học, để hiểu, lưu ý sự phù hợp với phong tục, tập quán, địa hình, vùng miền nơi các đồng bào DTTS và người Kinh đang sinh sông nhằm đảm bảo khối đại đoàn kết dân tộc, bảo đảm an ninh quốc phòng an ninh của quốc gia, giúp cho đồng bào phần khởi, yên tâm lao động sản xuất, hạn chế tình trạng du canh, du cư Đây là kết quả quan trọng góp phần ôn định chính trị, trật tự

an toàn xã hội, tăng cường khối đoàn kết các dân tộc trong công cuộc bảo vệ quốc phòng an ninh quốc gia

1.1.4 Tinh đặc thù của chính sách đất đai dối với dong bào các dân tộc thiếu số -

cơ sở chính trị đê hình thành khung pháp luật vê đất ở, đât sản xuât nông nghiệp

1.1.4.1 Dam bảo phát triên bên vững cho đông bào dán tộc thiêu số thông qua chính sách ưu tiên nâng cao quyên tiếp cận đất đai

Luật Đất đai năm 2013, đặc biệt là Điều 27 quy định rõ: Nhà nước cần có các

chính sách về đất ở, đất sinh hoạt cộng đồng cho đồng bào DTTS phù hợp với phong tục, tập quán, bản sắc văn hóa và điều kiện thực tế của từng vùng: chính sách phải tạo điều kiện cho đồng bào dân tộc thiêu số có đất đề trực tiếp sản xuất nông nghiệp ở nông thôn; các chính sách được Quốc hội thông qua tích hợp vào Nghị

quyết sô 88/2019/QH14 về phê duyệt Đề án tông thể phát triển kinh tế - xã hội vùng

Trang 28

đồng bào đân tộc thiêu số và miền núi giai đoạn 2021-2030 đặt ra mục tiêu đến năm 2025: “Hoàn thành cơ bản công tác định canh, định cư; sắp xếp, bố trí ôn định 90%

số hộ di cư không theo quy hoạch Quy hoạch, sắp xếp, đi đời, bố trí 60% số hộ dân tộc thiểu số đang cư trú phân tán, rải rác trong rừng đặc dụng, các khu vực xa xôi, hẻo lánh, nơi có nguy cơ xảy ra lũ ông, lũ quét, sạt lở Giải quyết cơ bản tình trạng

thiếu đất ở, đất sản xuất cho đồng bào”: Thủ tướng Chính phủ đã ban hành Quyết định số 755/QÐ - TTg ngày 20 tháng 05 năm 2013 về việc Phê duyệt Chính sách hỗ

trợ đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt cho hộ đồng bào dân tộc thiêu số nghèo và hộ

nghèo ở xã, thôn, bản đặc biệt khó khăn; Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg của Chính

phủ ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 — 2020;

Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 Phê duyệt Chính sách đặc thù hỗ trợ

phát triển kinh tế xã hội vùng dân tộc thiêu số và miền núi giai đoạn 2017 — 2020 đã

nêu rõ mục tiêu: giải quyết đất sản xuất, chuyên đôi nghề cho trên 80% số hộ đồng bào DTTS nghèo, hộ nghèo ở vùng đặc biệt khó khăn thiếu đất sản xuất Hoàn

thành các dự án định canh định cư tập trung theo kế hoạch được duyệt đề tiếp tục bố

trí sắp xếp dân cư nhằm ồn định đời sống kinh tế, xã hội, phát triển sản xuất cho

các hộ đồng bào DTTS du canh, du cư còn lại theo tỉnh thần của Quyết định số

1342/QĐ-TTg ngày 25/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ Ủy ban Dân tộc đã ban

hành Thông tư số 02/2017/TT-UBDT hướng dẫn chỉ tiết việc thực hiện Quyết định

số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triên KT-XH vùng DTTS và miền núi giai đoạn 2017 - 2020;

trong đó, quy định rõ đối tượng được hưởng chính sách hỗ trợ đất ở, đất sản xuất,

nước sinh hoạt: Là hộ đồng bào DTTS (kể cả vợ hoặc chồng là người DTTS) ở các

thôn, xã thuộc vùng DTTS và miền núi; các hộ nghèo (gồm cả dân tộc Kinh) ở xã khu vực IHI, thôn, bản, buôn, làng, ap, phun, sóc, xóm (thôn) đặc biệt khó khăn

theo tiêu chí hộ nghèo quy định tại Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg của Chính phủ ban hành chuẩn nghèo tiếp cận đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 - 2020, các hộ

có tên trong danh sách hộ nghèo đã được cấp có thâm quyền phê duyệt; các hộ sinh sông băng nghề nông, lâm nghiệp chưa có hoặc thiếu đất ở, đất sản xuất theo hạn mức đất bình quân chung do UBND tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương quy

Trang 29

định; các hộ thiếu nước sinh hoạt, chưa được hưởng các chính sách của Nhà nước

hỗ trợ về đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt

Những quy định trên thể hiện chính sách ưu đãi đặc thù của Quốc hội, Chính phủ dành cho đồng bào các DTTS giúp họ tiếp cận quyền về đất đai, ôn định cuộc sông, phát triên bền vững, rút ngăn khoảng cách giữa các vùng miền, giữa các DTTS trên cả nước và đóng góp cho phát triển KT-XH, an ninh quốc phòng của quốc gia; là một hướng mới có thê giải quyết được thấu đáo những hạn chế đang tồn tại trong chính sách đất đai dành cho người DTTS

1.1.4.2 Việc ban hành các chính sách về đất đai cho đồng bào dân tộc thiểu số cân xem xét đến yếu tô tập quán, văn hóa sử dụng đất của đông bào

Đa số các DTTS có mối quan hệ và liên kết đặc biệt với địa bàn, lãnh thô

khu vực đất đai và thiên nhiên xung quanh nơi họ sinh sống; những mối quan hệ

này vượt lên trên các quan hệ về lợi ích kinh tế đơn thuần, vươn tới sự kết giao về

văn hóa và tỉnh thần; được kế thừa và phát huy từ thế hệ này sang thế hệ khác Đến

nay, các DTTS vẫn tiếp tục gìn giữ một niềm tin rang: “Dat là thiêng liêng, đất là sự

sông”; là một dạng biểu đạt của một hình thái xã hội trọn vẹn Sự thiêng liêng của

đất được thê hiện qua các vị thần và linh hồn trong đất cũng như trong các nguồn tài nguyên cần thiết mà đất ban phát cho sự tồn tại của con người [29]; sống, lao động

và nuôi dưỡng đất đai với sự quản lý và bảo đảm về quyền sở hữu của cá nhân, hộ gia đình, làng, bản, cộng đồng là chìa khóa để người DTTS sống và tồn tại một cách tron ven Mat di quyén su dung va so htru vé dat dai thi nguoi DTTS sé mat ban sac

dân tộc và mất đi sự ràng buộc thiêng liêng với thiên nhiên Thừa nhận và thực hiện

quyền sử dụng đất bằng pháp luật theo truyền thống và phong tục là một nền tảng

cơ bản cho sự phát triển xã hội, kinh tế, chính trị, văn hóa của các DTTS Là động

lực thúc đây việc làm chủ cuộc sông của người DTTS theo yếu tố tập quán, văn hoá

sử dụng dat, biéu dat cho quyền tự quyết định vận mệnh của một tộc người Đây chính là sự thực thi quyền và phát triển văn hóa cho các tộc người trong việc sử

dung dat đai

Cộng đồng dân tộc Ba-na, Gia-rai có truyền thống quản lý đất đai theo cộng đồng lâu đời, được chia địa phận là theo làng của người dân tộc Ba-na, Gia-rai sinh

sông do chủ làng đứng đầu cùng với hội đồng già làng quyết định về diện tích đất

Trang 30

có ranh giới, bao gồm đất ở, đất rừng, nguồn nước, sông, suối để đảm bảo điều kiện sinh hoạt chủ yếu của bộ tộc trong làng là nguồn nước và đất canh tác Người dân trong làng được phép lựa chọn một mảnh rừng đê canh tác nương rẫy hoặc khai

phát ruộng nước Đặc biệt, theo luật tục của họ thì người nào đánh dấu một khu

rừng, hoặc một cây rừng đầu tiên thì người đó có quyên sở hữu mảnh rừng và cây

ây, người khác không được quyền xâm phạm Đối với đất để làm ruộng trồng lúa nước thì quyền sở hữu thửa ruộng thuộc về người khai phát đầu tiên và con cháu của họ được quyên thừa kế Về diện tích đất canh tác nương rẫy hiện nay là sở hữu của từng dòng họ Quyền sở hữu truyền thống của người Gia-rai dựa trên cơ sở mẫu

hệ, do người phụ nữ là chủ đất được trao quyền sử dụng đất từ đời này sang đời khác mà không được xác định băng văn bản nhưng nó được thừa nhận trong ký ức của cá nhân và cộng đồng

Người Dân tộc Thái có phương thức quản lý đất đai theo xã và bản, người dân được phép mở rộng diện tích canh tác, thúc đây mọi người đầu tư vào đất, giao lại đất ruộng trồng lúa nước theo định kỳ với phương thức tự do tiếp cận tạo nên công bằng cho các hộ gia đình người dân tộc Thái tham gia sản xuất lương thực, đảm bảo có thu nhập riêng

Các dân tộc ở Tây Nguyên phần lớn họ sông khá biệt lập, tự cung, tự cấp xây dựng nhà ở là bê tông xi măng, nhất mực nghe phân xử quyết đáp của già làng và bước đầu các bộ tộc ở khu vực này cũng đã am hiểu sử dụng các quy định của pháp

luật về đất ở, đất sản xuất; một số tập quán diễn ra khá phô biến như đôi công đặc

biệt trong những công việc sản xuất lúa, xây dựng nhà, quản lý và bảo vệ rừng

Mặc dù Đảng và Nhà nước đã ban hành nhiều chính sách về đất cũng như các nguồn tài nguyên thiên nhiên cho người DTTS, nhưng đến thời điểm hiện tại thì

chưa có một điều luật nào chính thức công nhận quyên sử dụng đối với đất đai và

các nguồn tài nguyên khác dựa trên phong tục tập quán của người DTTS Chính vì vậy, trong thời gian tới, đề phục vụ cho sự phát triển bền vững của quốc gia, sự ồn

định dân cư của đồng bào các DTTS, các chính sách do Nhà nước ban hành về đất

Ở, đất SXNN cho đồng bào các DTTS cần xem xét, tính toán ở góc độ văn hóa,

phong tục, tập quán trong việc sử dụng đất của đồng bào DTTS

Trang 31

1.2 Các quy định của pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bao cac DTTS

1.2.1 Khái niệm, đặc trưng của pháp luật vé dat 6, dat sản xuất nông nghiệp đổi với đông bào các dân tộc thiêu sô

1.2.1.1 Khai niém

Theo nghĩa hẹp, pháp luật bao gồm các quy định về các quy tắc xử sự khung

do nhà nước ban hành nhằm điều chỉnh các mối quan hệ xã hội vì lợi ích xã hội và

lợi ích của giai cấp thông trị

Theo nghĩa rộng, pháp luật bao gồm các quy tắc xử sự khung cứng do Nhà nước quy định và các nguyên tắc xử sự, các tư tưởng, học thuyết pháp lý của các nhà khoa học, nhà nghiên cứu pháp lý được thê hiện ở các loại nguôn tài liệu về pháp luật [ I 8]

Pháp luật còn được hiểu theo nghĩa là hệ thống các quy tắc xử sự khung do

nhà nước ban hành, được đảm bảo triển khai thực hiện đến các cơ quan chức năng,

hệ thống chính quyền các cấp và đến người dân, thê hiện ý chí của nhà nước, dùng

công cụ đề điều chỉnh các mối quan hệ xã hội vì sự tồn tại, công băng và phát triển

xã hội, vì lợi ích, mục đích chung của quốc gia [27]

Qua phân tích trên, Luận văn đưa ra các khái niệm sau:

Khái niệm Pháp luật về bảo đảm quyên sử dụng đất cho đồng bào DTTS là

hệ thống các quy định của pháp luật về điều kiện, thủ tục, quyên và lợi ích ưu đãi

trong sử dụng đất theo đúng mục đích được cơ quan nhà nước có thâm quyên công

nhận và bảo vệ

Khái niệm Pháp luật về đất ở, đất SXNN có thể được hiểu như sau: Pháp

luật quy định về đất ở, đất SXNN đối với đồng bào các DTTS là hệ thống các quy

định pháp lý được thê hiện trong các văn bản quy phạm pháp luật do Nhà nước ban hành, đảm bảo triển khai thực hiện từ Trung ương đến địa phương và đến tận người dân nhằm điều chỉnh các mối quan hệ pháp luật về đất ở, đất SXNN của đồng bào các DTTTS

1.2.1.2 Đặc trưng

Từ khái niệm và những chính sách về đất ở, đất SXNN với đồng bào các

DTTS nêu trên, có thể thấy những đặc trưng trong quy định pháp luật về đất ở, đất

SXNN với đồng bào DTTS là:

Trang 32

Thứ nhất, pháp luật về đất ở, đất SXNN của đồng bào các DTTS chịu sự ảnh

hưởng của chế độ sở hữu toàn dân đổi với đất đai

Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai ở nước ta được hiểu là các công tác

thê chế của Nhà nước thông qua các quy định của pháp luật về mối quan hệ sở hữu đất đai có nội dung đặc trưng về cơ chế sở hữu, phân chia quyên sở hữu cho các chủ

sở hữu là các chủ thể, các thành phần xã hội khác nhau, trong đó Nhà nước có vai

trò trụ cột chính, đặc biệt quan trọng với tư cách là người đại diện chủ sở hữu và là

cơ quan quản lý đất đai được quyên thống nhất ban hành các quy định thông qua hệ

thông pháp luật trong cả nước Chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai là một khái

niệm pháp lý gồm tông hợp các quy phạm hệ thống pháp luật do Nhà nước ban hành nhăm điều chỉnh các mối quan hệ sở hữu về đất đai; trong đó quy định rõ về

quyền đại diện chủ sở hữu của Nhà nước trong việc bảo vệ, chiếm hữu, sử dụng và

định đoạt đất đai [28]

Chế độ sở hữu toàn dân ở Việt Nam là chế độ sở hũu chung hợp nhất của mọi công dân Việt Nam đối với điện tích đất thuộc lãnh thô và chủ quyền của nước

Việt Nam Như vậy, sở hữu toàn dân là sở hữu của nhân dân, của đồng bào, của

toàn dân tộc chứ không phải sở hữu của các cơ quan quyền lực Nhà nước, không phải sở hữu từng phần của công dân hay của bất cứ một đơn vị nào theo cơ chế cỗ

phan Pháp luật Việt Nam quy định, công dân Việt Nam (một người hoặc một nhóm

người) có quyền của chủ sở hữu đối với đất đai trong một diện tích cụ thể, được đo bằng mét, thước, xào , có nghĩa có giới hạn mức độ hạn ché, trong khuôn khô về

khu vực và diện tích; còn lại phần lớn các quyền sở hữu đất đai đều thuộc về các cơ

quan chức năng của nhà nước khác nhau (theo cơ chế phân cấp trong bộ máy quản

lý hành chính nhà nước)

Sở hữu toàn dân đối với đất đai bao gồm hai quyên cơ bản tương ứng với hai chức năng sau:

-Quyên tối thượng cao nhất của Nhà nước trong việc ban hành các quyết

định giao đất cho các tập thể, cá nhân hoặc thu hồi đất của các tập thể, cá nhân

Nghĩa là Nhà nước có quyên ban hành các quy định tại các VBQPPL trong hệ thống pháp luật về đất đai quy định vai trò, cương vị, quyền quyết định mục đích, phạm vi

sử dụng và lợi ích của các cá nhân, tập thê, các đơn vị được đóng vai trò là các chủ

Trang 33

thể thực thi quyền chủ sở hữu đất đai theo bản đồ phân chia địa giới hành chính về đất đai và theo quy hoạch, lợi ích trong giao dịch với các cơ quan chức năng của

nhà nước về giá đất, thuê đất, diện tích đất, thời gian hưởng lợi từ đất

- Quyền tôi cao đại diện cho nhân dân quy định hành lang pháp lý đề tất cả các công dân, các đơn vị, các tập thê, các thôn, bản, làng đóng trên lãnh thô Việt Nam đều có quyền sở hữu đất với tư cách là đồng sở hữu đất nhưng trong một khuôn khô nhất định chứ không được toàn quyền quyết định khi chưa có sự cho phép của Nhà nước; Nhà nước được quyền ban hành các quy định pháp luật hạn chế một số quyền của chủ sở hữu như: quyền chiếm hữu đất trong thời hạn Nhà nước giao; quyền sử dụng đất theo quy hoạch trong thời gian được giao; quyền định đoạt hạn chế dưới hình thức cho thuê, chuyền nhượng, để thừa kế quyền sử dụng đất

theo quy hoạch và thời hạn được Nhà nước giao đất nhằm đảm bảo trật tự, tính

nguyên tắc trong việc quản lý, thực thi sở hữu và quyền sử dụng đất của toàn dân

Việt Nam là một quốc gia có 54 dân tộc anh em, chính sách về đất ở, đất

SXNN cho đồng bào các DTTS cũng phải được xây dựng trên cơ sở chế độ sở hữu toàn dân đối với đất đai đã được hiến định trong Hiến pháp và các quy định trong hệ thống pháp luật do Nhà nước đại điện cho nhân dân ban hành

Thứ hai, hệ thông chính sách pháp luật về đất ở, đất SXNN đổi với đông bào

các DTTS được thể hiện rõ trong việc 1H tiên cho đông bào các DTTS theo hướng

ngày càng bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp, chính đáng, có lợi hơn cho người sử dung dat

Đồng bào DTTS ở nước ta có khoảng 13.4 triệu người, chiếm khoảng 14.6%

dân số trên cả nước; sinh sống, hội tụ thành các cộng đồng ở 51 tỉnh, thành phó, 548 huyện, 5.266 đơn vị hành chính cấp xã [19]: cư trú chủ yếu tại các vùng Tây Bac, Tây Nguyên, Tây Nam Bộ và Tây Duyên hải miền Trung; chiếm khoảng 3/4 diện

tích của cả nước [3] Hầu hết, các vùng đất có đồng bào dân tộc thiểu số sinh sống,

định cư đều ở trên những vùng núi cao, vùng biên giới hải đảo, có địa hình chia cắt hiểm trở, khí hậu khắc nghiệt; đại đa số là những địa bàn khó khăn nhất của cả

nước; nhưng lại có vị trí chiến lược đặc biệt quan trọng về quốc phòng, an ninh, biên giới và môi trường sinh thái

Trang 34

Quán triệt sâu sắc chủ trương, đường lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, giai đoạn 2016 đến 2018, Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ đã triển khai

đến các cấp các ngành, cả hệ thông chính trị chú trọng thực hiện chính sách hỗ trợ phát triển kinh tế — xã hội vùng DTTS và miền núi Kết quả đạt được nhiều thành tựu quan trọng, toàn diện trên các lĩnh vực từ công tác tham mưu các VBQPPL, các

chính sách của các Bộ, ngành đến việc triển khai thực hiện về đất ở, đất SXNN cho

đồng bào DTTS Từ năm 2016 đến nay, các Bộ, cơ quan ngành Bộ đã tham mưu trình Chính phủ, Thủ tướng Chính phủ ký ban hành 41 văn bản quy định về việc ưu tiên phát triên kinh tế - xã hội vùng đồng bào các DTTS và miền núi trên cả nước, trong đó bao gồm 15 đề án, chính sách dân tộc và hiện nay có 54 chính sách đang

còn hiệu lực về việc hỗ trợ phát triển đời sống kinh tế - xã hội vùng đồng bào các

DTTS và miền núi Công tác quản lý Nhà nước về đất đai và triển khai thực hiện

được các cấp, các ngành, hệ thống chính trị từ Tung ương đến địa phương đảm bảo tính nguyên tắc, đúng các quy định tại các văn bản đề ra; các đơn vị khẩn trương bắt tay thực hiện công cuộc xoá đói giảm nghèo bền vững ở vùng DTTS và miễn núi,

đã đạt chỉ tiêu trong Chương trình mục tiêu quốc gia giảm nghèo bền vững đề ra

Qua đó, ta thấy, các chính sách, quy định pháp luật đất ở, đất SXNN của nhà nước cho ĐBDTTS thời gian qua rất được chú trọng về số lượng văn bản được ban hành cũng như chất lượng và nội dung văn bản ban hành đều hướng đến mục tiêu

ưu tiên, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp, chính đáng, có lợi hơn cho đồng bào các DTTS khi tham gia sử dụng đất nhằm tạo điều kiện cho cộng đồng người DTTS

phát triển tiến bộ, bền vững và bắt kịp với các dân tộc khác, mở rộng các quyên của

đồng bào DTTS trong quá trình sử dụng đất

1.2.2 Nguyên tắc điều chỉnh của pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đông bào các dân tộc thiêu sô

Về phương diện lý thuyêt, việc điêu chỉnh băng pháp luật đôi với đât ở, dat sản xuất nông nghiệp của đồng bào dân tộc thiêu số phải tuân thủ một số nguyên tắc

cơ bản sau đây:

Một là, điều chỉnh băng các quy định của pháp luật về đất ở, đất nông nghiệp

đối với đồng bào dân tộc thiêu số phải đảm bảo sự thích nghi và phù hợp với phong

tục, tập quán, truyên thông văn hóa của đông bào các dân tộc thiêu sô nhưng van

Trang 35

phải quy định theo hướng đảm bảo việc sử dụng đất chung của toàn dân theo đúng quy định pháp luật của Nhà nước, đúng quy hoạch vùng, diện tích đất, đúng mục dich sir dung dat

Việc quy hoạch vùng, diện tích đất, mục đích sử dụng đất phải được Nhà

nước xác định theo kế hoạch sử dụng đất trong khoảng thời gian giai đoạn nhất định với chức năng, quyên và nghĩa vụ cụ thê của người sử dụng đất Trên cơ sở đó, bất

kê cá nhân, hộ gia đình và người sử dụng đất nào trên lãnh thổ Việt Nam cũng phải tuân thủ theo đúng quy định của pháp luật về đất đai, theo quy hoạch đất và đúng

mục đích sử dụng đất, kề cả là người DTTS

Công tác quy hoạch sử dụng đất là việc các cơ quan chức năng làm công tác

quản lý nhà nước về đất đai tiến hành lập kế hoạch sử dụng đất ở các địa phương, phân bồ quyền sử dụng đất, diện tích đất được sử dụng theo các mục đích sử dụng

đất khác nhau, chia thành từng thời kỳ khác nhau trong một khoảng thời gian giai

đoạn nhất định Mỗi địa phương sẽ có một quy hoạch sử dụng đất riêng dựa trên

quỹ đất cũng như tình hình sử dụng đất thực tế ở địa phương đó Quy hoạch đất sẽ

có sự thay đồi theo từng thời kỳ, không mang tính có định mà phải phù hợp với sự phát triển chung của đất nước và phù hợp với yêu cầu bảo tồn bản sắc văn hoá, bảo tồn truyền thống phong tục, tập quán trong lao động, sản xuất của từng địa phương, từng bộ tộc Đối với các địa phương chiếm đa số là người DTTS thì việc quy hoạch

sử dụng đất cần tính toán đến những điều kiện về kinh tế, xã hội, năng suất sản pham trồng trọt và chất lượng hoa màu đất cũng như nhu cầu sử dụng đất của đồng bao DTTS dé có ban hành những quy định của pháp luật cho phù hợp với thực tiễn

Hai là, việc điều chỉnh băng pháp luật đối với đất ở, đất SXNN của đồng bào

dân tộc thiêu số phải đảm bảo giúp đồng bào dân tộc thiêu số thoát nghèo hiệu quả

và phát triên một cách bền vững, thông qua phương thức sử dụng đất tiết kiệm, hiệu quả

Nước ta đã đặt ra việc sử dụng đất bền vững, tiết kiệm, hiệu quả là phương châm, chiến lược quan trọng mang tính toàn cầu hoá đối với sự tôn tại, bền vững và phát triển của cả nhân loại; vì đất đai là nguôn tài nguyên vô cùng quý giá, là tư liệu sản xuất nông - lâm nghiệp chủ yếu, cơ sở lãnh thô để phân bố các ngành kinh tế quôc dân của bât kỳ quôc gia nào Trong báo cáo về suy thoái đât toàn câu, Chương

Trang 36

trình Môi trường Liên Hiệp Quốc đã khăng định “Mặc cho những tiền bộ khoa học -

kỹ thuật vĩ đại, con người hiện đại vẫn phải sống dựa vào đất” Đối với Việt Nam,

một đất nước với '“Tam sơn, tứ hải, nhất phân điền”, đất đai đối với đồng bào người DTTS là tư liệu sản xuất quan trọng nhất để làm kế sinh nhai, sinh sống, tồn tại và phat trién thì đất càng là nguồn tài nguyện thực sự đặc biệt quý giá

Hiện nay, diện tích đất ở ngày càng tăng do sự sinh nở, sự kết hôn, sự di

chuyền nơi cư trú của các hộ gia đình đồng bào DTTS, trong khi đó, điện tích đất

dự trữ của quốc gia nói chung và của các địa phương nói riêng không tăng, đòi hỏi Nhà nước phải có các quy định bằng VBQPPL đối với các khu vực, diện tích, chất lượng đất đáp ứng được các tiêu chuẩn trong việc xây dựng nhà ở, nhà ở cao tầng, đảm bảo đủ về số lượng, chất lượng tính theo đầu người cũng như theo thu nhập

bình quân và theo chính sách ưu đãi của xã hội đối với đồng bào DTTS nhằm mục

đích giúp đồng bào DTTS tăng về dân số do sinh nở, kết hôn, di chuyền cư trú đến

ồn định nơi sinh sông

Từ việc đáp ứng ôn định nơi sinh sống bằng có đất ở tại địa phương của đồng

bào DTTS thì chính quyền địa phương mới tiễn hành phân bồ đất tự nhiên, đất canh

tác và đất SXNN cho đồng bào DTTS căn cứ trên quy hoạch, kế hoạch sử dụng đất được Nhà nước quy định; căn cứ trên nhân khẩu và phong tục tập quán sản xuất

truyền thống của đông bào DTTS đã được phân bồ đất ở đang sinh sống thực tế tại

địa phương Thực tế hiện nay chúng ta thấy đất tự nhiên và đất canh tác của nước ta được tính trên đầu người ngày càng giảm vì áp lực tăng dân số ngày càng tăng, sự

phát triển của đô thị hóa, công nghiệp hóa và các cơ sở hạ tầng kỹ thuật tăng đến

chóng mặt Trên thế giới, diện tích đất canh tác trên đầu người bình quân của thế

giới chỉ còn 0,52 ha, ở nhiều quốc gia khu vực châu Á, Thái Bình Dương còn dưới 0.36 ha và ở Việt Nam chỉ còn 0,25 ha [10] Theo tính toán của Tô chức Lương thực thế giới (FAO), với trình độ sản xuất trung bình hiện nay trên thế giới, đê có đủ lương thực, thực phâm cung cấp cho nhu cầu thiết yêu của mỗi con người thì mỗi người cần có 0,4 ha đất canh tác [15] Với đồng bào DTTS, vấn đề này càng trở nên gay gắt chính vì vậy, việc phân bồ, quản lý, giữ gìn, giao đất và sử dụng đất có chất

lượng tốt đề phục vụ cho sản xuất nông nghiệp sao cho tiết kiệm, hiệu quả đối với

Trang 37

chính quyền địa phương và đối với đồng bào DTTS là một nguyên tắc xuyên suốt trong các quy định chính sách về đất sản xuất nông nghiệp của nhà nước

Ba là, sử dụng đất cần đảm bảo sự phát triên bền vững lâu dài của vùng đồng bào các DTTS

Lịch sử đã chứng minh có “an cư mới lạc nghiệp” [4], nơi ở của đồng DTTS

phải được ôn định trên việc có đất ở, công tác SXNN của đồng bào DTTS phải được tiến hành trên nền đất tốt, phù hợp với phong tục tập quán truyền thống trong lao động tăng gia SXNN mới có hiệu quả; trong khi đó việc hình thành đất đề có độ phì nhiêu thì cần thiết phải cho canh tác nông nghiệp Trải qua hàng nghìn năm,

thậm chí hàng vạn năm Vì vậy, việc chuyền đổi sử dụng đất đang SXNN vào các

mục đích khác cần phải cân nhắc thật kỹ lưỡng để không rơi vào tình trạng chạy

theo những nhu cầu cá nhân, những mong muốn, lợi ích trước mắt và không đem lại

hiệu quả lâu dài trong đồng bào DTTTS nói riêng và của người dân nói chung Để chuyên đôi mục đích sử dụng đất từ đất nông nghiệp sang đất phi nông nghiệp cần

phải có kế hoạch cụ thê, có tầm nhìn dài hạn, đảm bảo tính phù hợp và thích ứng đối với từng địa bàn, từng bộ tộc thiêu số và đa số khác nhau

Đề đảm bảo sinh kế cho đồng bào DTTS lâu dài, bền vững, việc sử dụng đất

ở, đất SXNN phải đi kèm với bảo vệ, chăm sóc, duy trì và ôn định đất và có những

chính sách phát triển nông lâm nghiệp sao cho đồng bào thực sự được hưởng thành

quả và làm giàu từ đất đai

1.2.3 Nội dung các quy định của pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối

với đồng bào dân tộc thiểu số

1.2.3.1 Các quy định pháp luật về đất ở đối với đông bào dân tộc thiểu số

Người dân có quyền có chỗ ở, ôn định đời sống (Điều 22 Hiến pháp năm

2013), để có nơi ở hợp pháp người dân cần được Nhà nước tạo điều kiện đề có đất

ở Với đồng bào DTTS thường ở khu vực miền núi, vùng sâu vùng xa, kinh tế khó khăn, việc có đất ở là một trong những mục tiêu xóa đói giám nghẻo, ôn định đời sông cho họ

Điều 27, Luật Đất đai năm 2013 đã quy định về việc cần có các chính sách

về đất ở, đất sinh hoạt cộng đồng cho đồng bào dân tộc thiểu số đảm bảo phù hợp

với phong tục, tập quán, bản sắc văn hóa của từng DTTS và đảm bảo phù hợp với

Trang 38

điều kiện thực tế của từng vùng, miền, khu vực có đồng bào DTTS sinh sống Bên

cạnh đó, cần xây dựng các cơ chế, chính sách về đất ở, đất SXNN nhằm tạo điều

kiện cho đồng bào dân tộc thiêu số có đất trực tiếp tham gia sản xuất nông nghiệp ở nông thôn

Thông tư số 02/2017/TT-UBDT của Uỷ ban Dân tộc đã hướng dẫn thực hiện Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiểu số và miền núi giai đoạn 2017 - 2020 Trong đó nêu rõ, hộ đồng bào dân tộc thiêu số (có vợ

hoặc chồng là người dân tộc thiểu số) ở các thôn, xã thuộc vùng dân tộc thiêu số và

miền núi; các hộ nghèo (gồm cả dân tộc Kinh) ở xã khu vực HH, thôn, bản, buôn,

làng, ấp, phum, sóc, xóm (thôn) đặc biệt khó khăn theo tiêu chí hộ nghèo quy định

tại Quyết định số 59/2015/QĐ-TTg của Chính phủ ban hành chuẩn nghèo tiếp cận

đa chiều áp dụng cho giai đoạn 2016 — 2020 và có trong danh sách hộ nghèo đã được cấp có thâm quyền phê duyệt; đang sinh sống băng nghề nông, lâm nghiệp;

chưa có hoặc thiếu đất ở theo hạn mức đất bình quân chung do UBND tỉnh, thành

phô trực thuộc Trung ương quy định; thiếu nước sinh hoạt; chưa được hưởng các

chính sách của nhà nước hỗ trợ về đất ở, đất sản xuất, nước sinh hoạt sẽ được hỗ trợ

cấp đất ở đê ôn định đời sống Hạn mức đất ở được áp dụng tuỳ theo tình hình của từng địa phương

Đồng bào DTTS được sử dụng đất hợp pháp theo quy định của Nhà nước, được pháp luật cho phép thực hiện các quyền chuyên đồi, chuyển nhượng, cho thuê, cho thuê lại, thừa kế, tặng cho, thế chấp quyền sử dụng đất, góp vốn bằng quyền sử dụng đất theo quy định của Luật đất đai Tuy nhiên trong Luật đất đai cũng quy

định những giới hạn nhất định trong việc sử dụng đất của các cá nhân, hộ gia đình

như: Hộ gia đình, cá nhân đồng bào dân tộc thiểu số sử dụng đất được Nhà nước

giao đất theo chính sách hỗ trợ thì được chuyển nhượng, tặng cho quyền sử dụng đất sau 10 năm kể từ ngày có quyết định giao đất với các điều kiện được ủy ban nhân dân cấp xã nơi có đất xác nhận không còn nhu cầu sử dụng do chuyên khỏi địa bàn xã, phường, thị trấn nơi cư trú để đến nơi khác, do chuyền sang làm nghề khác hoặc không còn khả năng lao động (Điều 40 nghị định 43/2014/NĐ-CP hướng dan

chỉ tiết thi hành Luật Đất đai) Tóm lại, theo quy định trên, các hộ gia đình người

Trang 39

DTTS được Nhà nước hỗ trợ giao đất chỉ có quyền chuyển giao đất cho người khác sau 10 năm sử dụng đất

1.2.3.2 Các quy định pháp luật về đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào dân

tộc thiêu sô

Căn cứ các quy định của Luật Đất đai, ngày 31/10/2016 Thủ tướng Chính

phủ đã ký Quyết định số 2085/QĐ-TTg Phê duyệt Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiêu số và miền núi giai đoạn 2017 - 2020

Trong đó, mục tiêu giải quyết đất sản xuất, chuyển đôi nghề cho trên 80% số hộ đồng bào dân tộc thiểu số nghèo, hộ nghèo ở vùng đặc biệt khó khăn thiếu đất sản xuất; hoàn thành các dự án định canh định cư tập trung theo kế hoạch được duyệt đề

tiếp tục bó trí sắp xếp dân cư nhăm ôn định đời sống sinh hoạt, phát triển kinh tế, xã

hoi, san xuất cho các hộ đồng bào dân tộc thiểu số du canh, du cư còn lại theo

Quyết định số 1342/QĐ-TTg ngày 25/8/2009 của Thủ tướng Chính phủ Việt Nam

là một nước có nên sản xuất nông nghiệp là chủ yếu, vì vậy, đất đai ngày càng đóng một vai trò thiết yêu quan trọng đối với đời sống sản xuất trồng trọt, chăn nuôi của người nông dân nói chung và đồng bào dân tộc thiểu số nói riêng Do đó, thực hiện tốt các chính sách về đất đai giúp cho đồng bào phần khởi, yên tâm lao động sản

xuất, hạn chế tình trạng du canh, du cư

Tại Thông tư số 02/2017/TT-UBDT của Ủy ban dân tộc hướng dẫn thực hiện

Quyết định số 2085/QĐ-TTg ngày 31/10/2016 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt

Chính sách đặc thù hỗ trợ phát triển kinh tế - xã hội vùng dân tộc thiêu số và miền

núi giai đoạn 2017 - 2020 có hiệu lực thi hành từ ngày 7/7/2017 Trong đó đề cập

đến việc phân bổ đất SXNN cho đồng bào các DTTS băng phương thức quy định

các chính sách hỗ trợ đất sản xuất và chuyển đôi nghề, quy định việc hưởng chính

sách ưu đãi vay vốn sản xuất Đối với các đối tượng chưa có hoặc thiếu đất SXNN

theo mức bình quân chung của địa phương như quy định nêu trên thì các hộ gia đình được vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội đề tạo quỹ đất hoặc chuyên đổi nghề; các đối tượng là hộ đồng bào dân tộc thiêu số nghèo ở xã khu vực III, thôn đặc biệt khó khăn có xây dựng phương án kế hoạch sử đụng vốn vay đề sản xuất và

kinh doanh thì được vay vốn tại Ngân hàng Chính sách xã hội đề đầu tư phát triển sản xuất kinh doanh

Trang 40

Đối với đất rừng, tại khoản 6, Điều 14, Luật Lâm nghiệp năm 2017 quy định việc giao đất rừng để sản xuất cho đồng bào các DTTS như sau: “Nhà nước bảo đảm cho đồng bào dân tộc thiêu số, cộng đồng dân cư sinh sống phụ thuộc vào rừng được giao rừng gắn với giao đất để sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp; được hợp tác, liên kết bảo vệ và phát triển rừng với chủ rừng, chia sẻ lợi ích từ rừng: được thực hành văn hóa, tín ngưỡng gắn với rừng theo quy định của Chính phủ" Nhà nước ưu tiên giao rừng cho đồng bào dân tộc thiểu số, hộ gia đình, cá nhân, cộng đồng dân cư có phong tục, tập quán, văn hóa, tín ngưỡng, truyền thống gắn bó với rừng, có hương ước, quy ước phù hợp với quy định của pháp luật Đây là vẫn đề

mà các cử tri, đồng bào dân tộc thiểu số quan tâm (Khoản §, Điều 14) Theo do,

quyền của các cá nhân, hộ gia đình, tập thể, cộng đồng dân tộc là chủ rừng được pháp luật công nhận là chủ sở hữu rừng, có quyền sử dụng rừng được giao quản lý hợp pháp theo quy định và được pháp luật đảm bảo thực hiện trong việc chủ động sản xuất lâm, nông, ngư nghiệp kết hợp với hợp tác, liên kết bảo vệ và phát triển rừng, chia sẻ lợi ích từ rừng Cũng tại khoản 8, Điều 14 của luật quy định nguyên tắc giao rừng, cho thuê rừng, chuyền mục đích sử dụng rừng sang mục đích khác, thu hồi rừng thì phải tôn trọng không gian sinh tôn, phong tục, tập quán của cộng đồng dân cư Về chính sách đầu tư bảo vệ và phát triển rừng tại điều 94 của luật

cũng quy định rất cụ thể việc Nhà nước có chính sách hỗ trợ đầu tư cho các hoạt

động hợp tác, liên kết bảo vệ và phát triển rừng của đồng bào đân tộc thiêu số, cộng đồng dân cư gắn với chương trình phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng nông thôn mới

1.2.4 Các nhân tô tác động lên các quy định của pháp luật về đất ở, đất sản xuất nông nghiệp đối với đồng bào các dân tộc thiểu số

Thứ nhất Nhóm các nhân tố về cơ chế, chính sách đất đai của Nhà nước

Cơ chế, chính sách, pháp luật quy định về đất đai có với tầm ảnh hưởng quan trọng, sâu rộng, quyết định kết quả tốt hay xấu tới mọi mặt đời sông sinh hoạt, phát triên kinh tế, xã hội và môi trường sống của người dân nói chung và đồng bào DTTS nói riêng Giai đoạn hơn 30 năm, các cấp các ngành làm công tác quản lý nhà

nước về đất đai đã triển khai thực hiện tốt việc phân bỏ, sử dụng đất cho người dân,

chuyền dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp đã tạo được nhiều việc làm, ồn định đời

Ngày đăng: 09/06/2024, 19:01

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w