Pháp Luật Về Hợp Đồng Tặng Cho Tài Sản Theo Pháp Luật Việt Nam Góc Nhìn So Sánh Với Pháp Luật Cộng Hòa Pháp

13 1 0
Pháp Luật Về Hợp Đồng Tặng Cho Tài Sản Theo Pháp Luật Việt Nam Góc Nhìn So Sánh Với Pháp Luật Cộng Hòa Pháp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

ĐẠI HỌC QUỐC GIA THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH TRƯỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ - LUẬT MÔN PHÁP LUẬT VỀ SO SÁNH BÀI KIỂM TRA GIỮA KỲ ĐỀ TÀI: PHÁP LUẬT VỀ HỢP ĐỒNG TẶNG CHO TÀI SẢN THEO PHÁP LUẬT VIỆT NAM GĨC NHÌN SO SÁNH VỚI PHÁP LUẬT CỘNG HOÀ PHÁP GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: TIẾN SĨ LÊ NGUYỄN GIA THIỆN HỌC VIÊN: MSHV: KHOÁ 21 THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG NĂM 2023 MỤC LỤC Đặt vấn đề 1 So sánh quy định hợp đồng tặng cho tài sản pháp luật Pháp với pháp luật Việt Nam 1.1 Hình thức hợp đồng tặng cho tài sản 1.2 Hiệu lực hợp đồng tặng cho tài sản 1.3 Giải thích hợp đồng tặng cho tài sản 1.4 Thực hợp đồng tặng cho tài sản 1.5 Nội dung hợp đồng tặng cho tài sản 1.6 Thời hạn/ thời hiệu hợp đồng tặng cho tài sản Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Hợp đồng tặng cho tài sản để giải tranh chấp Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện .8 Đặt vấn đề Hiện nay, pháp luật hợp đồng tặng cho tài sản hoàn thiện nhằm đảm bảo phù hợp với thực tiễn Tác giả phân tích quy định đối tượng, chủ thể, hình thức, thời điểm phát sinh hiệu lực, việc hủy bỏ hợp đồng vấn đề liên quan hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện; so sánh với quy định hợp đồng tặng tài sản cộng hoà Pháp Tác giả dẫn chứng trường hợp tranh chấp thực tiễn, kết giải tòa án đưa nhận xét án Từ bạn đọc hiểu rõ thực trạng pháp luật nước ta hợp đồng tặng cho tài sản So sánh quy định hợp đồng tặng cho tài sản pháp luật Pháp với pháp luật Việt Nam 1.1 Hình thức hợp đồng tặng cho tài sản Hợp đồng tặng cho tài sản hợp đồng ghi nhận thỏa thuận bên, theo đó, bên tặng cho chuyển giao tài sản chuyển quyền sở hữu cho bên tặng cho mà không yêu cầu đền bù, bên tặng cho đồng ý nhận tài sản (457 BLDS 2015) Đối tượng hợp đồng tặng cho động sản (Điều 458 Bộ luật dân năm 2015), bất động sản (Điều 459 Bộ luật dân năm 2015) Hình thức hợp đồng tặng cho phụ thuộc vào đối tượng Nêu đối tượng hợp đồng tặng cho động sản hợp đồng tặng cho miệng, văn Nếu đối tượng hợp đồng tài sản phải đăng kí quyền sở hữu bất động sản hình thức hợp đồng tặng cho phải văn có chứng nhận quan nhà nước có thẩm quyền.Đơi tượng hợp đồng tặng cho quyền tài sản (quyền yêu cầu người khác) Trường hợp điều chỉnh quy định chuyển quyền yêu cầu Sau tặng cho, người tặng cho trở thành người có quyền bên có nghĩa vụ Đối tượng tặng cho quyền sử dụng đẩt Khi tặng cho quyền sử dụng đất phải tuân theo quy định Luật đất đai Theo quy định Bộ luật dân Cộng hòa Pháp, việc tặng cho tài sản phương thức xác lập quyền sở hữu, việc tặng cho coi chứng thư tương tự di chúc: "‘Một người định đoạt tài sản mà khơng yêu cầu đền bù cách lập chứng thư tặng cho di chúc” Một người lập chứng thư tặng cho khơng cịn có hội sửa đổi chứng thư đó: “Chứng thư tặng cho văn theo bên tặng cho từ bỏ vĩnh viễn tài sản tặng cho cho bên tặng cho bên tặng cho đồng ý nhận” Quy định Bộ luật dân Cộng hòa Pháp khẳng định tặng cho tài sản thể giao dịch hợp đồng, thể ý chí hai bên, bên tặng cho “đoạn tuyệt” với tài sản mình, bên tặng cho đồng ý nhận tài sản Điều khác biệt rõ nét Bộ luật dân Cộng hòa Pháp tặng cho tài sản bắt buộc phải lập thành văn bản, nên tính chất hợp đồng tặng cho khơng hợp đồng thực tế, mà luôn hợp đồng ưng thuận Mọi chứng thư tặng cho phải lập trước mặt cơng chứng viên theo hình thức thông thường hợp đồng công chứng viên lưu Nếu khơng tn thủ quy định chứng thư vơ hiệu.1 Nhìn chung, so với hình thức Hợp đồng tặng cho tài sản pháp luật Việt Nam quy định linh hoạt hình thức văn bản, lời nói cịn pháp luật cộng hịa Pháp quy định có hình thức văn Điều thể pháp luật Việt Nam có chuyển biến linh hoạt nhầm thích ứng với tổ chức, cá nhân có nhu cầu tặng cho, thể ý chí linh hoạt người tặng cho 1.2 Hiệu lực hợp đồng tặng cho tài sản Về hiệu lực hợp đồng tặng cho tài sản theo pháp luật Việt Nam Có thể phân thành hai loại hợp đồng tặng cho tài sản khơng có điều kiện theo hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện Đối với loại hợp đồng tặng cho tài sản khơng có điều kiện tài sản liên quan tới bất động sản khơng có thỏa thuận tặng cho bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm người tặng cho nhận tài sản Đối với tặng cho bất động sản có hiệu lực kể từ thời điểm đăng ký bất động sản đăng ký với sở hữu hợp đồng tặng cho có hiệu lực kể từ thời điểm chuyển giao tài sản Tuy tặng cho bất động sản phải lập thành văn có cơng chứng, chứng thực phải đăng ký, bất động sản phải đăng ký quyền sở hữu theo quy định pháp luật Theo quy định điều 457, 458 Bộ luật dân 2015 Về hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện theo hợp đồng tặng cho đặc sản kèm theo điều kiện thi pháp luật quy định điều 462, Bộ luật dân 2015 “Bên tặng cho yêu cầu bên tặng cho phải thực nhiều nghĩa vụ trước sau tặng cho Điều kiện tặng cho không vi phạm điều cấm luật, không trái đạo đức xã hội.” Trường hợp phải thực nghĩa vụ trước tặng cho, bên tặng cho hoàn thành nghĩa vụ mà bên tặng cho khơng giao tài sản bên tặng cho phải toán nghĩa vụ mà bên tặng cho thực Trường hợp phải thực nghĩa vụ sau tặng cho mà bên tặng cho không thực bên tặng cho có quyền địi lại tài sản yêu cầu bồi thường thiệt hại Điều 931, Bộ luật Dân Cộng Hoà Pháp Theo Bộ luật dân Cộng hòa Pháp, chứng thư tặng cho ràng buộc người tặng cho có hiệu lực kể từ ngày người tặng cho đồng ý nhận cách rõ ràng Người tặng cho thể đồng ý người tặng cho sống chứng thư lập sau, có cơng chứng cơng chứng viên lưu Khi đó, chứng thư tặng cho có hiệu lực người tặng cho người nhận chứng thư xác nhận đồng ý người tặng cho Kết luận: Riêng khía cạnh này, nhà làm luật nước ta nên nghiên cứu tham khảo quy định nước pháp luật tặng cho tài sản để bổ sung vào pháp luật dân Việt Nam quy định phối hợp nhằm áp dụng để điều kiện ràng buộc bên tặng cho không phù hợp với pháp luật, đạo đức mà phải phù hợp với thực tế 1.3 Giải thích hợp đồng tặng cho tài sản Theo quy định chung BLDS, chất hoạt động làm rõ nghĩa hay bổ sung nội dung thiếu hợp đồng, Hoạt động giải thích hợp đồng thực thông qua hành vi: Thứ nhất: làm rõ nghĩa cho diễn đạt hay nhiều nội dung hợp đồng Thứ hai: bổ sung thiếu sót hay nhiều quy định hợp đồng + Chủ thể hoạt động giải thích thẩm phán chủ thể khác tùy tài phán khác + Đối tượng đặc trưng việc giải thích xác định ý chí chung bên giao kết hợp đồng + Các trường hợp cần phải giải thích hợp đồng dân hậu pháp lý Để cụ thể hóa trường hợp cần phải giải thích hợp đồng, điều 404 BLDS 2015 quy định sau: khoản 1, Điều 404: “Khi hợp đồng có điều khoản khơng rõ ràng việc giải thích điều khoản khơng dựa vào ngơn từ hợp đồng mà cịn phải vào ý chí bên thể tồn q trình trước, thời điểm xác lập, thực hợp đồng.” Sự thống ý chí yếu tố quan trọng hợp đồng Vì vậy, ý chí chung bên quan trọng giao kết hợp đồng Nếu hợp đồng tồn điều khoản khơng rõ ràng, có mâu thuẫn ý chí bên sử dụng ngơn từ khó hiểu phải vào ý chí trung bên để giải thích hợp đồng Tuy nhiên, ngoại trừ trường hợp bên thừa nhận khó để tìm ý chí chung bên Điều 932, Bộ luật Dân Cộng Hoà Pháp Lợi ích ln mục đích bên hợp đồng Vì vậy, giải thích hợp đồng cần đảm bảo lợi ích chung hai bên Khi điều khoản hiểu theo hai nhiều nghĩa phải đảm bảo hợp đồng giải thích có lợi cho bên Khoản 3, Điều 404: “Khi hợp đồng có điều khoản ngơn từ khó hiểu phải giải thích theo tập qn địa điểm giao kết hợp đồng.” Vài trường hợp hợp đồng không đề cập đến số điều khoản, xét thấy cần thiết cần phải bổ sung số tập quán loại hợp đồng địa điểm giao kết hợp đồng để giải thích hợp đồng Khoản 4, Điều 404: “Các điều khoản hợp đồng phải giải thích mối liên hệ với nhau, cho ý nghĩa điều khoản phù hợp với tồn nội dung hợp đồng.” Khi giải thích hợp đồng, cần phải đảm bảo mối liên hệ điều khoản phù hợp điều khoản nội dung hợp đồng Khoản 5, Điều 404: “Trường hợp có mâu thuẫn ý chí chung bên với ngơn từ sử dụng hợp đồng ý chí chung bên dùng để giải thích hợp đồng.” Ý chí chung hợp đồng tiền đề cho nội dung hợp đồng nên ngôn từ sử dụng hợp đồng mâu thuẫn với ý chí chung hợp đồng giải thích ý chí chung hai bên Khoản 6, Điều 404: “Trường hợp bên soạn thảo đưa vào hợp đồng nội dung bất lợi cho bên giải thích hợp đồng phải theo hướng có lợi cho bên kia.” Hợp đồng giao kết dựa nguyên tắc bình đẳng Tuy nhiên, thực tế, số hợp đồng có bên yếu Sự yếu tính chất hợp đồng, hiểu biết, thông tin,… Trong trường hợp bên lợi đưa vào hợp đồng điều khoản có nội dung bất lợi cho bên giải thích hợp đồng phải giải thích theo hướng có lợi cho bên yếu Tất trường hợp có nội dung, hiệu lực hậu pháp lý theo thay đổi hợp đồng sau giải thích Đối với pháp luật Pháp, Hợp đồng giải thích theo quy định chung bên không dựa vào nghĩa đen ngôn từ hợp đồng Trong trường hợp ý định chung bên khơng thể xác định hợp đồng giải thích theo ý nghĩa hiểu người có hiểu biết hợp lý đặt vào hoàn cảnh tương tự Tất điều khoản hợp đồng giải thích mối liên hệ với nhau, cho ý nghĩa điều khoản phù hợp với tồn nội dung hợp đồng Trong trường hợp theo quy định chung bên có nhiều hợp đồng giao kết để thực giao dịch hợp đồng giải thích chân vào giao dịch Như vậy, việc giải thích hợp đồng thực theo điều kiện phù hợp với vướng mắc để nhằm đảm bảo quyền lợi cho bên tặng cho bên tặng cho Được hiểu phải đảm bảo nguyên tắc giải thích hợp đồng theo quy định pháp luật Pháp luật Trung Quốc quy định định giải thích hợp đồng có điều kiện tiêu chuẩn, ngun tắc giải thích có nhiều nét tương đồng với giải thích hợp đồng mẫu theo pháp luật Việt Nam, tức bảo vệ cho bên bị phụ thuộc tham gia giao dịch với bên làm chủ chơi đưa hợp đồng mẫu, điều khoản tiêu chuẩn 1.4 Thực hợp đồng tặng cho tài sản Về thực hợp đồng tặng cho tài sản, theo pháp luật Việt Nam, để xác định nội dung thực hợp đồng tặng cho tài sản cách xác, Hợp đồng tặng cho tài sản loại hợp đồng dân thông dụng đời sống xã hội Khác với hợp đồng mua bán tài sản, hai bên giao kết hợp đồng tặng cho tài sản thơng thường có mối quan hệ tình cảm định (tuy khơng thiết phải có quan hệ ruột thịt, huyết thống) Thơng qua định nghĩa Điều 457 Bộ luật Dân 2015, thấy đặc điểm trội hợp đồng tặng cho là: Thứ nhất, hợp đồng tặng cho tài sản hợp đồng liên quan đến việc chuyển quyền sở hữu tài sản Thứ hai, việc chuyển quyền sở hữu tài sản khơng có đền bù Thứ ba, cho dù hợp đồng tặng cho tài sản mang lợi ích cho bên (người tặng cho) nhiên trường hợp đồng tặng cho tài sản bắt buộc phải có hai bên; Thứ tư, hợp đồng tặng cho có điều kiện khơng có điều kiện Theo pháp luật Pháp, Thực chứng thư tặng cho tài sản Về chủ thể quy định điều 901, phải có tinh thần minh mẫn phát dối trá bị vơ hiệu Bên cạnh từ điều 901 đến 911 giải thích lực định đoạt tài sản theo chứng thư tặng cho theo di chúc chương II cách rõ ràng để người tặng cho người nhận tặng cho tổ chức cá nhân hiểu cách rõ ràng quyền nghĩa vụ hợp đồng tặng cho tài sản chứng thư tặng cho So với việc thực hợp đồng tặng cho tài sản so với pháp luật Pháp pháp luật Việt Nam quy định Điều 404 rõ ràng ngắn gọn thể tinh thần thực hợp đồng tặng cho nhiều pháp luật Pháp Điều 1188, 1189 Bộ luật Dân Pháp 1.5 Nội dung hợp đồng tặng cho tài sản Pháp luật Việt Nam khơng có quy định cụ thể nội dung hợp đồng tặng cho tài sản, nhiên, qua nghiên cứu quy định pháp luật liên quan, quy định hợp đồng tặng cho theo quy định Bộ luật dân qua thời kỳ, với hợp đồng tặng cho xác lập thực Tơi rút nội dung hợp đồng tặng cho tài sản sau: Thứ nhất, hợp đồng tặng cho tài sản phải xác định cụ thể đối tượng hợp đồng tặng cho loại tài sản Vì đối tượng hợp đồng tặng cho tài sản ảnh hưởng trực tiếp đến hình thức thời điểm có hiệu lực hợp đồng tặng cho tài sản Thứ hai, hợp đồng tặng cho phải nêu rõ điều kiện tặng cho thời điểm thực điều kiện tặng cho trước hay sau tặng cho tài sản (nếu có) Thứ ba, hợp đồng tặng cho tài sản phải nêu rõ thời hạn, địa điểm, phương thức thực hợp đồng Vì nội dung quan trọng để bên dựa vào để thực hợp đồng thoả thuận, quy định pháp luật Thứ tư, hợp đồng tặng cho tài sản phải nêu rõ quyền, nghĩa vụ bên Nội dung giúp bên hiểu vai trị trách nhiệm việc thuân thủ giao kết thực hợp đồng, không vi phạm hợp đồng để gây ảnh hưởng cho bên giao kết Cuối cùng, nội dung trên, hợp đồng tặng cho tài sản nên có thoả thuận trách nhiệm nộp thuế lệ phí chứng thực, phương thức giải tranh chấp,… Tương tự pháp luật Việt Nam, pháp luật Pháp có quy định cụ thể quyền nghĩa vụ bên trường hợp tặng cho cụ thể như: Mục 2: từ Điều 1078-4 đến 1078-10 quy định chia - tặng dành cho ty hàng khác Theo đó, tơn thực việc chia tặng, tôn thể thỏa thuận để ty Thuộc họ nhận chia thay họ, Một phần toàn Nội dung việc tặng cho hôn nhân quy định từ Điều 1081 đến Điều 1099-1 Như vậy, nội dung hợp đồng tặng cho tài sản, pháp luật Việt Nam pháp luật Pháp không quy định cụ thể điều khoản mà nội dung nằm rải rác điều khoản quy định chung, số yêu cầu cụ thể bên để xác định vấn đề pháp lý trình xác lập giao dịch tặng cho, từ hồn thiện, thống đưa vào hợp đồng tặng cho phù hợp Theo đó, tuỳ vào tính chất, nhu cầu mục đích mà bên soạn thảo nội dung hợp đồng tặng cho tài sản phù hợp với ý chí 1.6 Thời hạn/ thời hiệu hợp đồng tặng cho tài sản Về thời hạn, theo pháp luật Việt Nam, thời hạn khoảng thời gian xác định từ thời điểm đến thời điểm khác xác định phút, giờ, ngày, tuần, tháng, năm kiện xảy ra4 Trong hợp đồng tặng cho tài sản, thời hạn thường sử dụng loại hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện, tức bên tặng cho tài sản đưa điều kiện để bên tặng cho tài sản thực thời hạn định, mà hết thời hạn điều kiện khơng thực đối tượng tặng cho tài sản thuộc quyền sở hữu bên tặng cho tài sản, trường hợp tài sản tặng cho, bên tặng cho có quyền địi lại tài sản tặng cho Về thời hiệu, pháp luật Việt Nam quy định thời hiệu thời hạn luật quy định mà kết thúc thời hạn phát sinh hậu pháp lý chủ thể theo điều kiện luật quy định áp dụng theo quy định Bộ luật này, luật khác có liên quan Theo đó, thời hiệu khởi kiện để yêu cầu Tòa án giải tranh chấp hợp đồng 03 năm, kể từ ngày người có quyền yêu cầu biết phải biết quyền lợi ích hợp pháp bị xâm phạm Thời hiệu khởi kiện áp dụng cho hợp đồng tặng cho tài sản theo pháp luật Việt Nam Khác với pháp luật Việt Nam, pháp luật Cộng Hoà Pháp nghiêm cấm hợp đồng vĩnh viễn Mỗi bên giao kết có quyền chấm dứt hợp đồng theo quy định hợp đồng không xác định thời hạn.8 Điểm khác pháp luật Việt Nam Pháp luật Pháp Pháp nghiêm cấm hợp đồng vĩnh viễn Việt Nam chưa xuất quy định Thực tiễn áp dụng quy định pháp luật Hợp đồng tặng cho tài sản để giải tranh chấp Hiện nay, vấn đề có nhiều vướng mắc khiến nhiều người quan tâm thực tiễn giải tranh chấp hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện Theo quy định điều 462 Bộ luật dân 2015, tặng cho tài sản có điều kiện làm việc bên tặng cho yêu cầu bên tặng cho thực nhiều yếu vụ trước sau tặng cho Pháp luật dân cho phép trường hợp tặng cho có điều kiện sau tặng cho người tặng cho có quyền đòi lại tài sản, bên tặng cho không thực điều kiện trường hợp họ phải thực nghĩa vụ sau tặng cho mà bên tặng cho khơng thực bên tặng cho có quyền địi lại tài sản u cầu Điều 146 BLDS 2015 Điều 462 BLDS 2015 Điều 149 BLDS 2015 Điều 429 BLDS 2015 Điều 1210, Bộ luật Dân Cộng hoà Pháp bồi thường thiệt hại Pháp luật quy định điều kiện hợp đồng tặng cho có điều kiện là: điều kiện tặng cho không pháp luật đạo đức xã hội mà không nêu cụ thể điều kiện Trên thực tế, điều chuyện thường trách nhiệm người tặng cho phải nuôi dưỡng, cấp dưỡng không bán tài sản người tặng cho Trong thực tế có nhiều vụ tranh chấp liên quan đến việc vi phạm điều kiện nuôi dưỡng người tặng cho tài sản án 103/2018/DS-PT ngày 21/5/2018 tranh chấp hợp hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất đòi giá trị tài sản phát sinh từ hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất Tòa án nhân dân tỉnh Kiên Giang + Trích dẫn nội dung: “Ngày 29/10/2007 bà cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đứng tên Bùi Thị H Do thời điểm năm 2007 bà bệnh nặng nên Lý Thùy N theo nài nỉ bà cho N đứng tên chung giấy chứng nhận quyền sử dụng đất, thấy N nài nỉ lời nói mà N cam kết ni bà suốt đời nên bà có ký vào giấy cho đất, giấy N ghi nội dung bà khơng biết, lúc bà khơng cịn thấy, mắt mờ N tự ý cầm tay bà ký tên Từ Lý Thùy N giữ toàn giấy tờ nhà đất, hộ bà Kể từ ngày đứng tên giấy chứng nhận quyền sử dụng đất bà N ngược đãi khơng chăm sóc bà lời nói mà bà N cam kết Nhiều lần bà muốn nhà N chửi bới đuổi bà không cho bà vô nhà, bà khơng có nhà để ở, phải sống tạm vào nhà trọ gái nhỏ Bà yêu cầu Tòa án giải hủy hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất bà cho Lý Thùy N, buộc N phải giao trả nhà đất lại cho bà ” + Kết giải quyết: Chấp nhận yêu cầu khởi kiện nguyên đơn Bùi Thị H việc “tranh chấp hủy hợp đồng tặng cho quyền sử dụng đất đòi giá trị tài sản phát sinh từ hợp đồngtặng cho quyền sử dụng đất” bị đơn bà Lý Thùy N Buộc bà Lý Thùy N phải có nghĩa vụ trả cho bà Bùi Thị H số tiền 319.714.000 đồng Ta thấy rằng, áp dụng quy định điều kiện chăm sóc người tặng cho tài sản pháp luật chưa có quy định cụ thể vi phạm đạo đức xã hội vi phạm điều khoản Do đó, thẩm phán người áp dụng giải thích, vận dụng pháp luật phải tự tìm hiểu vận dụng vào thực tế Hoàn thiện quy định pháp luật hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện Từ phân tích, đánh giá nêu trên, theo quan điểm tác giả Điều 462 BLDS cần sửa đổi, bổ sung thêm trường hợp xảy phù hợp với thực tiễn xét xử hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện, cụ thể sau: Hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện 05 án có liên quan, https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/hopdong-tang-cho-tai-san-co-dieu-kien-va-05-ban-an-lien-quan-5602 Thứ nhất, bổ sung quy định cụ thể hành vi không trái đạo đức xã hội hành vi như: không thực nghĩa vụ ni dưỡng, chăm sóc, ngược đãi tinh thần, để việc áp dụng pháp luật cách rõ TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ Luật Dân Sự Cộng Hoà Pháp, Bản dịch năm 2018, https://fdvn.vn/bo-luat-dan-suphap-ban-dich/ Bộ Luật Dân Sự Việt Nam năm 2015 Hợp đồng tặng cho tài sản có điều kiện 05 án có liên quan, https://thuvienphapluat.vn/banan/tin-tuc/hop-dong-tang-cho-tai-san-co-dieu-kien-va-05ban-an-lien-quan-5602 [truy cập ngày 29/4/2023] 10

Ngày đăng: 20/12/2023, 11:27

Tài liệu liên quan