luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac s
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BO TU PHAP
TRUONG DAI HOC LUAT HANOI
KHONG DUY HIEU
THUC HANH QUYEN CONG 10 TRONG GIAI DOAN XET XU SO THAM VU AN HINH SUVA THUC TIEN
TAI TINH DIEN BIEN
LUAN VAN THAC SILUAT HOC
HÀ NỘI - 2021
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
KHỎNG DUY HIẾU
THUC HANH QUYEN CONG 10 TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ Sữ THẤM VU ÁN HÌNH SƯ VÀ THƯC TIÊN
TAI TỈNH ĐIÊN BIÊN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyén nganh : Luật hình sự và tổ tụng hình sự
Mã sô : 8 38 01 I4
Người lutớng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Đức Hạnh
Trang 3LOI CAM DOAN
Tôi zin cam đoan đây la cong trinh nghién cuu khoa học độc lập của
riêng tôi
Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bồ trong bất kỳ công trình nảo khác Các số liệu trong luận văn lả trung thực, có nguôn gốc rõ ràng,
được trích dẫn đúng theo quy định
Tôi zin chịu trách nhiệm về tinh chính zác và trung thực của luận văn này
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Không Duy Hiếu
Trang 4Chương l' NHỮNG VẤN ĐỀ LÝ LUÁN VỀ THUC HANH QUYỀN
CONG TO TRONG GIAI DOAN XET XU SO THAM VU
ÁN HÌNH SƯ
Khai niém thực hành quyên công tô trong giai đoạn xét xử sơ thâm
vu an hình sự
Nội dung quy trinh thưc hành quyên công tô của Viên kiểm sát
trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
Những yêu tô ảnh hưởng đền hoat động thực hành quyên công tô
của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoan xét xử sơ thâm vụ án
hinh sự
Chương 2' QUY ĐỊNH PHÁP LUÁT VÀ THUƯC TIEN THƯC HÀNH
QUYEN CONG TÓ TRONGC GIAI DOAN XET XU SƠ THAM VU AN HINH SU CUA VIÊN KIỀM SÁT NHÂN DAN TINH DIEN BIEN
Quy định của pháp luật tô tung hình sự đôi với hoạt động thực hành
quyên công tô trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
Thực hảnh quyên công tô trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình
sự tại tỉnh Điện Biên
Những han chê và nguyên nhân han chế
Chương 3 GIẢI PHÁP TĂNG CƯỜNG CÔNG TÁC THỰC HÀNH
QUYỀN CÔNG TO TRONC GIAI DOAN XET XU SƠ THẢM VU ÁN HÌNH SỰ
Giải pháp hoàn thiện quy định pháp luật liên quan đền thực hanh
quyên công tô của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ
Trang 5123docz.net - File bi loi xin lienhe: lethikim34079 @ hotmail.com
DANH MUC CAC TU VIET TAT
- Bô luật tô tụng hình sự
- Cơ quan điêu tra
- Hội đông xét xử
: Kiểm sát viên : Tòa án nhân dân
- Thực hành quyên công tô
Trang 6123docz.net - File bi loi xin lienhe: lethikim34079 @ hotmail.com
DANH MUC CAC BANG
Thông kê sô vụ át/bi cáo bị truy tô, Tòa án thụ lý và được đưa
ra xét xử sơ thâm giai đoan 2016 — 2020 34 Thang ké sé vu én/bi cáo bị truy tô, Tòa án thụ lý, được đưa ra xét
xử sơ thâm và bi kháng nghi phúc thâm giai đoạn 2016-2020 34 Thông kê số vụ bị cáo Tòa án thụ lý và Số vụ/bi cáo Tòa án
trả hô sơ điêu tra bỏ sung giai đoạn 2016 — 2020 35
Trang 7MO BAU
1 Tinh cap thiet của đề tai
Theo quy đính tai Điêu 107 Hiện pháp nước Cộng hòa xã hội chủ ngiữa
Việt Nam năm 2013, Viện kiểm sát nhân dân (V KSND) là cơ quan thực hành quyên
công tô (THQCT) và kiểm sát hoạt động tư pháp Trong đó, việc đảm bảo để Viện kiểm sát (V KS) thực hiện chức năng công tổ luôn lá một chủ trương nhật quản của Đảng và Nhà nước ta từ ki ngành Kiểm sát nhân dân được thành lập cho đền nay THQCT của VKSND là một dạng thực hành quyền lực nhả trước trong lĩnh vực tư
pháp Không có cá nhân, cơ quan nhà nước nào có thể thay thê VKSND trong việc
truy tố người phạm tội hoặc pháp nhân thương mai pham tôi ra trước Tòa! THQCT
của VESND nhằm đảm bảo mọi hành vì phạm tội, người pham tội phải được phát hiện khởi tô, điêu tra, truy tô, xét xử kịp thời, nghiêm mình đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không làm oan người vô tội, không để lọt tôi pham và người pham
tội, không đề người nào bị khởi tổ, bị bắt, tam giữ, tạm giam, bị han chê quyên cơn
người, quyên công dân trái pháp luật Với vị trí, vai tro quan trong do, Dang ta da đành sự quan tâm lớn đền công tác THQCT của VKSND nlur Đồng chí Trường Chính - Ủy viên Bộ chính trị, Chủ tịch Ủy ban Thường vụ Quốc hội nước V iệt Nam
dân chủ cộng hòa đã khẳng định vai trò không thể thiêu của V KSND: Khổng có cơ
quam nhà nước nào thay thể ngành Kiểm sát để sử ding quyền cổng tổ Bắt giam, điều tra tha trtạ: tổ, vét xừ có đímg người, đíng tôi, đímg pháp luật hay không có
đïmg đường lỗi chính sách của Đảng và nhà nước hay không điều đỏ chỉnh là Tiện kiém sát phải tréng nom, bdo dam lam tot’? Nghị quyêt số 0§-NQ/TW ngày 01/01/2002 của Bộ Chính trị về một số nhiệm vụ trong tâm của công tác tư pháp
trong thời gian tới đã chỉ rõ: “nổng cao chất lương công tô của Kiểm sát viễn tai
1 Theo quy dinh cia BLHS nim 2012 tủ chủ thể của tội phạm bao gồm cả người phạm tôi và pháp nhân thương roai phạm toi Tuy nhuén, trong pham vi hin vin nay, tac gia thong nhat sir cumg thmat ngit “‘nguei
pham toi’bao ham ci hai chit the là ngươi va pháp nhan tharong mai pham tội
a Bao cáo trước Ủy ban Thương vụ Quốc hoi thing 7/1967 „khi đánh giá về bao cao cong tac của người Kiểm sát nhin din nim 1967 của Trương Chữủ - Uy viin Bo chinh tri, Chui tich Uy ban Thurờng vụ Quốc hộirurớc Việt Nama đân clưi cong hoa.
Trang 8Lộ
phién toa, bao dam tranh ting dan chỉ với Luật sư người bào chữa và những
người tham gia tô tụng khác ” Nghị quyệt sô 40-NQ/TW ngày 02/6/2005 của Bộ Chính trị về chiên lược cải cách tư pháp đền nắm 2020 khang đính: “Trước mắt
Vién kiém sát nhân dân giữ nguyên chức năng như hiện nay là thực hành quyền công tô và kiểm sát hoạt đồng tư pháp tăng cường trách nhiệm của công tô trong hoạt động điều tra Năng cao chất lương tranh hmg tại các phiên tòa vét xit coi
đây là khâu đột phá của hoạt động tư pháp” Tại Kệt luận sô T9-KL/TW ngày 28/7/2010 của Bồ Chính trị đã khẳng định: “Tiện leểm sát nhấn dân có chức năng thực hành quyền công tổ và liểm sát hoạt đồng tư pháp nÌut liễển nay” V šn kiện Đai hội đai biểu toàn quốc của Đảng khóa XI cũng khẳng định rõ: ” Bđo đảm tốt hon các điều liên để liên kiểm sát nhân dân thực hiện liệu quả chức năng thực hành quyển công tổ và liễm sát các hoat động tư pháp; tăng cường trách nhiệm
công tô trong hoat đồng điểu tra gắn công tô với hoat đông điều tra” Đề có thê
thực luận tốt các chủ trương của Đảng và thể chê hóa trong các văn bản pháp luật quy định của Hiên pháp năm 2013 về THQCT của VKSND nói chung thì việc tiệp
tục triển khai nghiên cứu lý luận dé làm sâu sắc và phong phú hơn vân đê này, sau
khi Bộ luật Tô tụng hinh sx (BLTTHS) nam 2015 được ban hảnh là một trong những doi hoi quan trong,
Bên canh đó, thời gan qua, mắc dù công tác THỌCT của VKSND đã đạt
được những kết quả quan trọng, nhat dinh, nur “Trach nhiém công tô được đề cao,
tiên đồ giải quyêt các vụ án được đầy nhanh hơn, có niuêu có gang bao dam yêu câu
xử lý đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, không làm oan người vô tội, không dé lot
tôi pham và người phạm tôi Chú trong bảo vệ quyên con người, quyền công dân Chất lượng tranh tụng của Kiểm sát viên ngày cảng được nâng cao, tạo không khí dân
chủ hơn tại các phiên toa "Ì đã gớp phân bảo vệ lợi ích của Nhà trước, quyên và lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân Tuy nhién, thuc tiền cũng cho thây công tác THQCT vấn còn thững hạn chê, bất cập nlnr Vẫn còn một sô vụ án truy tô oan sai, Tòa án
3 hát biểu của đông chỉ Nguyễn Phú Trọng - Tong Bi thar Ban Chap hành Trưng ương Đảng tại Hội nghị
Trang 9tuyên không pham tội, gây bức xúc trong nhân dân, tình trang bỏ lot tội pham, chât
lượng xét hỏi của Kiểm sát viên (KSV) còn han chế, KSV chưa làm tốt công tác chuẩn
tị cho hoạt động xét xử, chât lượng tranh tung trong nhiéu phién toa chưa thực sự đáp ứng yêu câu cải cách tư pháp Vì vậy, cải cách tổ chức và nâng cao chât lương hoạt động THQCT của VKSND, trong đó có THỌCT trong giai đoạn xét xử sơ thâm các vụ
án hình sự là một đời hỏi câp bách của Đăng, Nhà nước ta trong giai đoạn hiện nay
Xuất phát từ các yêu câu, đời hỏi với các góc độ lý luân và thực tiến, học
viên chọn đề tài: “Thực hành quyên công tô trong giai doan xét xit so’ tham vu au hình sự và thực tien tại fĩuh Điệu Biểu ˆ đề làm luận văn thạc ấ luật hoc thuộc ngành Luật hình sự và tô tụng hình sự (TTHS)
2 Tình hình nghiên cứu liên quan đến đề tài
Qua tim hiểu về vân đê này, tác giả nhận thây, có nhiéu cdng trình khoa học
đề cập đân vân đê này, bước đầu tập hợp được một số công trình tiêu biều như sau:
- Luận án tiên ä Luật học “Quyển công tổ ở Iïiệt Nam” của Lê Thị Tuyết Hoa (2002), thực hiện tại Viên Nghiên cứu Nhà nước và Pháp luật Đã đề câp đân tững vân đề lý luận về vân đê quyên công tô ỡ một sô nước trên thê giới và trong
TTHS ở Việt Nam và thực trang tô chức THQCT trong TTHŠ ở Việt Nam và một
số liên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về hoat đông công tô ở trước Tòa án
- Luận án tiên sĩ Luật học “Thực hành Quyền công tổ trong giai đoạn xét
xử sơ thẩm vụ án hình sự” của Trân Thị Liên (2019), thực hiện tại Trường Đại học Luật Hà Nội Đã đề cập đên những vân đề lý luân và thực trang về THQCT trong
giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự và đưa ra những yêu câu và giải pháp nâng cao chat lượng THỌCT trong giai đoạn trong giai đoạn xét xử so tham vu an hinh su
- Luận văn thạc sĩ Luật học “Thực hành quyền công tô của Tiện kiểm sát
nhân dân trong giai đoạn xét xử sơ thẩm ví án hình sự và thực tiễn áp đìng tại
thành phô Hà Nội ˆ của Nguyễn Thu Dung (2016), thực hiện tại Khoa Luật - Đại hoc Quốc gia Hà Nội Đã làm sáng tỏ một sô vân đê lý luận như khát riệm THỌCT, vân đề THQCT của VKSND trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự, nghiên
Trang 10cứu khái quát những quy định của pháp luật TTHã Việt Nam về THQCT của
VKSND trong giai đoan xét xử sơ thâm vụ án hình sự, tổng hơp, phân tích, đánh giá thực tiền, kêt quả đạt được, những tổn tại, hạn chê và đưa ra một sô giải pháp nhằm
hoàn thiện pháp luật TTHŠ và nâng cao luệu quả THỌCT của VKSND trong giai
đoạn xét xử sơ thâm vu án hình sự tại thành phô Hà Nổi
- Luận văn thạc sĩ Luật hoc “Nhiễm vìịi quyền han ctia Vién liểm sát ldu thực hành quyển công tô trong giai ẩđoœn vét xử sơ thẩm vu án hình sự trên đĩa bàn
thành phố Hà Nội ” của Dương Phi Hùng (2017), thực hiện tại Trường Đai học Luật
HàNội Tác giả đã phân tích làm rõ các quy định của pháp luật TTHẾ hiện hành về
niêm vụ, quyên han của VKS khí THỌCT trong giai đoạn xét xử sơ thêm vụ án
hình sự và rhiững bắt cập; có số liêu, bảng biểu theo các tiêu chí khác nhau để làm
rõ thực trang THQCT của VKS trong giai đoan xét xử sơ thâm vu án hình sự ở thành phô Hà Nội Trên cơ sở lý luận và thực tiễn, tác giả đã đề xuât được các giải pháp tiệp tục hoàn thiện pháp luật cơ bản hợp lý và khả tn
Ngoài ra, còn có các công trình nghiên cửu là sách, đề tài khoa học câp Bồ, luận văn, bài viết liên quan đến các nội dưng của luận văn nlur Cuôn Tranh luẩn tại phiên tòa sơ thẩm của TS Dương Thanh B:êu, Nxb Tư pháp, Hà Nội, năm 2007;
sách, “Một số vấn đề về tăng cường trách nhiễm công tô trong hoat động điều tra
găn công tô với hoạt động điều tra theo yêu cẩu cải cách tư pháp ”„ của TS Nguyễn Hải Phong chủ biên, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2014; sách “Những điểm mới trong
Bộ luật tổ tung hình sự năm 2015” của PGS TS Nguyễn Hòa Binh Nxb Chính trị quốc gia năm 2015; cuôn “Tổng kết một số vấn đề lý luận và thực tiễn về công tác
của Hiện liểm sát nhân dân qua 5Š nằm tổ chức và hoạt động (26/7/1060 - 26/7/2015)" của V KSND tôi cao, Nxb Chính trị quốc gia, năm 2015; Bài việt: Một
số vấn đề ]j' luận cơ bản về quyền công tổ, của Lê Căm, Tạp chỉ Tòa án nhân dân
(TAND), sô 6/2000; Mớt số vấn đề về quyền công tổ, của Trân V ăn Độ, Tap chí Luật học, sô 3/2001, Tiện lưểm sát hạ: Liên công tố, của Nguyễn Thái Phúc, Tạp clí Khoa học pháp luật, số 2/2007
Trang 11Những công trình nghiên cứu trên với nhiêu cách tiệp cận khác nhau, đã làm rõ một sô vân đề liên quan trực tiêp và gián tiệp đền các vân đề lý luận, thực
tien cũng như định hướng giải pháp giải quyêt vân đê liên quan đên luận văn Một
sô công trình ngÌuên cứu đã tập trung vào nội dung THQCT của VKSND trong giai
đoạn x ét xử sơ thẩm vu án hinh sư tại một số địa phương cụ thê và đề xuât các giải
pháp gắn liên với điêu kiện lanh tê, xã hôi của địa phương đó Các kêt quả nêu trên
sẽ được tác giả tiép tục kê thừa có chọn lọc, vận dụng hợp lý vào các nội đung cu thê của dé tài Tuy niuên tác giả nhận thây, THQCT của VKSND trong giai đoạn
xét xử sơ thâm vụ án hình sự cân tiép tuc cdhroc lam 16 thém m6t số vân đề, đắc biệt
trong qua trinh thuc thi BLTTHS nam 2015 và Bồ luật Hình sự (BLHS) năm 201 5
sửa đổi, bỏ sung năm 2017, cũng nlrưz yêu câu thực luận chiên lược cải cách tư pháp gai đoạn hiện nay Vi vậy, việc ngÌiên cứu về công tác THỌCT trong giai đoạn xét
xử sơ thầm vụ án hình sự tĩnh Điện Biên, một tĩnh miễn trú, còn rât nhiéu kho khan
về kinh tê - xã hội, là rât cam thiét Trén co sé do, sẽ đưa ra các giải phap dé tiép tục tăng cường hoạt động động này nhằm đáp ứng được yêu câu của địa phương và tiên
trinh cất cách tư pháp én nay
3$ Mục đích và nhiệm vụ ngÌ]ưiên cứu
3.1 Muc dich nghiên cứu
Mục đích nghiên cứu của đề tải nhằm làm rõ những vân đề chung phân tích clu tiết các quy định, đổi chiêu với thực tiền áp dụng trên địa bản tỉnh Điện Biên về
công tác THỌCT trong giai đoan xét xử sơ thâm vụ án hình sự nhắm đề xuât các
giải pháp tăng cường công tác này một cách có chât lượng
È.2 Nhiệm vụ nghiên cứn
- Làm rõ cơ sở lý luân vê hoat đông THQCT của VKSND trong hoạt động
xét xử sơ thâm vụ an hình sư ở trước ta
tại V KSND tỉnh Điện Biên trong thời gian qua
- Đánh giá các giải pháp nhằm tăng cường công tác THỌCT trong giai đoan
xét xử sơ thâm án hình sư của các V KSND trên địa bản tính Điện Hiện
Trang 124, Doi tueng và phạm vi nghiên cứu
4.1 Doi trong ughién cin
Là các quy đính của pháp luật va việc tổ chức thực luận các quy định của
pháp luật đố: với hoạt động công tác THỌCT trong giai đoan xét xử sơ thâm án
hình sư của các VEKSND trên địa bản tính Điện Biên
4.2 Phạm vỉ nghiên cứ
- Phạm vị về nội dung Nghiên cửa THỌCT của VKSND trong giai đoạn
xét xử sơ thâm các vu án hình sự theo quy định của BLTTHS
- Pham vi về không gian Ngiuên cứu công tác THỌCT của VKSND hai
Luận văn kêt hợp rêu phương pháp nghiên cứu và sử dụng ở mức độ khác
nhau trong nhimg néi dung khác nhau như Phương pháp phân tích - tổng hợp;
Phương pháp luật học so sánh, Phương pháp ngiiên cứu trường hợp điển hình, khảo sát thực tiên, Phương pháp chuyên gia, Phương pháp lịch sử
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn
Trang 13các yêu tô ảnh hưởng dén THOCT ca VKSND hai cép tỉnh huyện trong giai đoạn
xét xử sơ thâm an hinh su nén nay
6.2 Ý nghĩa thực tien
Két qua ngÌiên cứu còn là nguồn tải liệu tham khảo cho các cơ quan có thâm quyên trong việc xây dựng hoạch đính chính sách khi xem xét sửa đổi, bổ
sung các quy định liên quan đền công tác THQCT của VKSND; là nguồn tư liệu
tham khảo cho đội ngũ cán bộ, công chức trên địa bản tinh Điện Biên và các địa
phương khác, đặc biệt là đội ngũ cán bộ, công chức ngành Kiểm sát trong quá trình
thực tÌn chức trách rửuêm vụ liên quan đền vân đề nay
7 Kết cầu của luận văn
Ngoài phân mm ở đâu, kêt luận và danh mục tài liệu tham khảo, nội dung của
luận văn gôm 3 chương
Chương 1: Những vân đề lý luân về thực hành quyền công tô trong giai
đoạn xét xử sơ thấm án hình sự
Chương 2- Quy định pháp luật và thực tiễn thực hành quyền công tô trong
Chương 3: Giải pháp tăng cường công tác thực hành quyên công tô trong
gai doan xet xi sơ thâm án hinh sự.
Trang 141.1.1 Giai đoạm xét xữ sơ thẩm vụ ám hình sự
1.1.1.1 Khải miểm xét vừ và xét xử sơ thẩm vu an hinh su
Theo tir dién Tiéng Viet “Xét xir la vide xem xét va xir cdc vu án”® Đây là
mot trong niiững hoạt động đặc trung, là chức năng nÌiuệm vụ của các Tòa án Tòa
án là cơ quan duy nhật của một mroc dam nhiém chức nắng xét xử, chức nắng này cờn được gợi là chức năng bảo vệ pháp luật có môi quan hệ trực tiép đên quyên và lợi ¡ch hợp pháp của con người, của công dân
Từ điển Luật học của Viện Khoa học Pháp ly: “X4 xứ là hoạt đồng xem xét đảnh giá ban chất pháp ly cna vu viée nham dira ra mốt phán xét về tính chất Mức
đồ pháp Ìÿ của vụ việc, từ đó nhân danh Nhà nước đưa ra một phản quyết tương
ung voi ban chất mức đồ trái hạn không trải pháp luật ctia vu viée (xét xir vu am
hình sự dân sự linh doanh thương mại, lao động hành chỉnh )°'
Như vây, co thể liễu xét xử là quá trình áp đụng các biện pháp cân thiết do
luật định để kiểm tra lại tính hợp pháp và có căn cử của toàn bộ các quyêt định, chứng cứ, tài liệu mà Cơ quan điêu tra (CQOĐT), VKS đã thu thập, thông qua trước
kim chuyển vụ an hinh su sang Toa an, nham loai trừ những hậu quả tiêu cực do sơ
suât, sa lâm hoặc sự lạm đụng đã bỏ lọt tội pham trong ba giai đoan TTHỂ trước đó
(khởi tô, điêu tra và truy td), chuan bi đưa vụ án ra xét xử, trả hô sơ đề yêu câu điều tra bỏ sung tạm đính chỉ vụ án hoặc dinh chi vu an
Về khoa học pháp lý, hiện nay khát tiệm xét xử sơ thâm có nhiều cách tiệp
cận khác nhau Từ điền Luật học giải thích: 7#? xử sơ thẩm là lẩn đầu tiên đưa vì
$ Hoàng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đả Nẵng, Đà Nẵng tr 148
5 Viên Khoa học pháp lý (2006), Từ đến luật học Nxb Từ đến bách khoa và Nxb Tư pháp, Hà Nội tr 969.
Trang 15ám ra xét xử tại một Tòa đn có thẩm quyển”? Theo đó, phạm vì rông là xét xử sơ
thâm bao gồm các vụ án hình sự, dân sự hành chính rửwmng điểm quan trong thất ở đây là thê hiện được đặc trưng của xét xử sơ thâm là “Tam đầu tiền” đưa vụ
án ra xét xử, do “một Tòa án có thẩm quyển” thực luận Tuy nhiên, han chê là chưa phân định sự khác biệt và đắc trưng riêng của việc xét xử sơ thâm các vụ án, trong
đỏ cö việc xét xử sơ thâm các vu an hinh su - mot trong nhitng hoat dong direc coi
la trung tam cua hoat déng TTHS, béi lễ nguyên tắc cơ bản và quan trong nhật trong
TTHS la “Người bị buộc tội được cơi là không có tội cho đền ki duoc chimg minh theo trinh tu, thu tuc do Bo luat nay quy dinh va co ban an két tai của Toa an đã cö
hiệu lực pháp luật”” Do đó, có thể nói hoat đông truy tô của VKS hướng tới việc tao căn cứ cho hoạt đông xét xử, bản án và quyết định của Tòa án, là căn cử pháp lý đề tiên hành hoat động thị hành án, biên việc truy cứu trách nhiệm hình sự (TNH§) đôi với người phạm tôi của các cơ quan tiên hành tô tụng phát huy tác dụng trên thực tê
Như vậy, có thể khái quát xét xử sơ thâm vụ án lĩnh sự là giai đoan tiêp
theo của quá trình TTH5 Trong giai đoan này, Tòa án có thâm quyên tiên hành tổ
tụng chủ đạo Đây là lan dau tiên đưa vụ án hình sự ra xem xét công khai tại phiên
tòa, nhằm xác định có hay không có tội phạm xảy ra, mốt người có phải là người phạm tội hay không đề từ đó đưa ra bản an, quyét đính phù hợp với tinh chat cia vụ
án mà V KS đã truy tô
1.1.1.2 Khai mém gia doan xét xứ sơ thẩm vu an hinh su
Vê luật học, cách hiểu vệ pai doan xét xu so tham vu an hinh sự tương đôi
rõ, tác giả đông tình với quan điểm của một sô tác giả về vân đề này như, có thể
luểu giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự là một khoảng thời gian trong tiên trình
TTHS, trong đó Tòa án có thâm quyên nhân danh quyên lực Nhà nước tiên hành
6 Viên Khoa học pháp ly, 71đ7,tr §70
1 Quốc hội (2015), Eớ huật tổ nog hinh sw, Ha Noi
Trang 1610
VKS, xem xét, danh gia cluing cur va dua trén két qua tranh tung tai phiên tòa làm
cơ sở để ra các phán quyêt công minh, có cắn cứ và đúng pháp luật bằng bản án, quyét định tô tưng theo quy đính của pháp luật
Thời đểm của giã đoạn xét xử so thâm được bat dau tix khi VKS chuyển
bản cáo trang hoặc quyêt định truy tô theo thủ tục rút gọn cùng hô sơ vụ án đền Tòa
án đề xét xử và kết thúc khá bản án, quyêt định của Tòa án có liệu lực pháp luật
Như vây, giai đoan xét xử sơ thâm vụ án hình sự là một giai đoạn tô tụng độc lập, trong đó báo gồm chuân bị xét xử và phiên tòa sơ thâm Chuẩn bị xét xử là tiên dé
cân thiệt, quan trọng cho việc mở phiên tòa và tiên hành phiên tòa, còn phiên tòa sơ
thâm là lủnh thức đặc trưng của giai đoan này, là nơi thể liên đâm nét nhất nội dụng của các nguyên tắc TTH8
1.1.2 Chức năng của Viện kiểm sát trong giai đoạm xét xít sơ thẩm vụ ám hìmh sự
1121 Chức năng của Hiện liễm sát trong giai đoạn xét xir so tham vu dn
hình sự
Theo Từ điển Tiêng Việt “Chức năng là phương tiện hoạt động có tính
chat co ban xuất phát từ ban chat của sur vất, hiện tượng tit muc dich yj nghia xa
hỗi của việc giải quyết các nhiệm vìi đó đặt ra ® Như vay, co thé hiéu, chức năng của cơ quan rihà nước là những phương điện hoạt đông chủ yêu có tinh chat co ban
pham vi nhiém vu và quyền hạn luật đính để phục vụ việc thực hiện chức năng chung cia b6 may nha rước Chức năng của VKSND được Hiên định phù hợp với việc tô chức bộ máy nhà nước và hệ thông tư pháp hình sự Việt Nam với hai chức
năng, gồm:
Thứ nhất: “Thực hành quyển công tố” đây là hoạt động của V KSND trong TTHS để thực liện việc buộc tôi của Nhà nước đối với người pham tội, được thực hiện ngay từ khi giải quyét tô giác, tin báo về tôi pham, kiên nghị khởi tô và trong
9 Hoàng Phê (Chủ biên) (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Đả Nẵng, Đã Nẵng tr 62.
Trang 17l1
suốt quá trình khởi tô, điều tra, truy tố, xét xử vụ án hình sự Ì? trơng đó có chức
năng THỌCT trong giai đoan xét xử sơ thâm vụ án hình sự
Thứ ha- “Kiểm sát hoa† đồng tư pháp ˆ là chức năng Hiện định thứ hai của
VKSND dé dam bảo tư cách chủ thê, tính hợp pháp các hành vị, quyêt đính của cơ
quan, tô chức, cá nhân trong hoạt động TTHS có căn cứ, đúng pháp luật!
Chức năng THỌCT (về bản chat là chức năng buộc tôi của Nhà nước) được
giao cho VIKS các câp thực hiên trong TTH5, từ khi khởi tô vụ án, điều tra, truy tô
và thực hành công tô tai phiên tòa xét xử vu an hình sự, trong giai đoan này VKSND, trực tiép la KSV thay mat nha nước thực hiện chức năng THỌCT
1.1.3 Thực hành quyều công tô của Việu liêm sát trong giai đoạn xét xữ
sơ thẩm vụ ám hình sự
113.1 Quyển công tổ và thực hành quyển công tổ
Trong Đại Từ điển Tiêng Việt, công tô có ng†ĩa lá “ điêu tra, truy tô và buộc
›12
tội kẻ pham pháp trước Tòa án” Theo đó, công tô bao gồm cả hoat đồng điêu tra
và truy tô, buộc tội kẻ phạm tôi trước Tòa án Theo Từ điền Luật học, công tô “là
quyên của nhà trước truy cứu trách riiệm hình sự đổi với người phạm tội”, cách
tiêp cận nảy chưa rõ rảng bởi khái riệm “truy cứu trách rửiệm hình sự” còn bao gôm cả hoạt động xét xử của Tòa án
Về mặt nguôn gốc, việc ra đời quyên công tô cũng có những quan điểm khác nhau, tác giả thông nhật với Trân Thị Liên và một số nhà nghiên cứu khác về giải thích nguồn gộc của quyền công tô, tập trưng vào hai hướng là:
- Quyên công tô ra đời gắn liên với nên dân chủ tư sản và hình thành từ cuối thé ky XIII dau thé ky thứ XIV, khi nhà rước phong kiên tan rã, với học thuyệt tam
quyên phân lập trong tô chức và thực hiên quyền lực Nhà nước đã dẫn đến tách hệ
thông Tòa án ra khởi hệ thông cơ quan hành pháp và hình thành nhánh quyên lực
10 Quốc hội (2014), Luật tổ ciuức Piện Hễm :át nhấn din, Ha Noi
11 Quốc hội (2014), Luật tổ cjuức Viện liêm sát nhấn đâm, Hà Nội
12 Nguyễn Như Ý (Chủ biển) (1998), Đại Từ điển tiếng Việt, Nxb Khoa học xã hỏi, Hà Nội tr 204
13 Vien Khoa học pháp ý (2006), đi tr 198.
Trang 18thứ ba là quyên xét xử Củng với sự phát triển của hệ thông pháp luật, quyên công
tô mới xuât liện với tính chất là buộc tội trroc Toa an khi Toa &n xét xử các tôi
phạm linh sự Như vây, quyên công tô là một quyên độc lap tén tai song song với
quyên xét xử của Tòa án
- Quyền công tô ra đời gắn liên với sư ra đời của Nhà nước và pháp luật, do
đỏ quyên công tô tôn tại trong tất cả các Nhà rước từ nhà nước chiêm hữu nô lệ đân
Nhà nước ngày nay Quyên công tô ban đầu chỉ mang tính xã hội và dân phát triển,
đời hỏi phải có một cơ quan nhà nước thực hiện đó là Cơ quan công tô hoặc VKS;
tác giả đồng tình với quan điểm thứ nhât về vân đê này Ở Việt Nam, tác giả dang
tình rằng thuật ngữ “công tổ”, “quyên công tổ” đã xuât hiện từ thời Pháp thuộc và
tiếp tục được sử dụng trong khá nhiều văn bản pháp luật, chủ yêu lả các sắc lệnh vào giai đoạn đâu của chính thê Việt Nam Dân chủ Công hòa với tên gọi là Viện
Công tổ Quốc hội khóa I, kỷ họp thử 8 đã thông qua Đề án của Hội đồng Chính phủ về việc thành lập hệ thông Viên Công tổ và đân năm 1960 mới chuyển thành
VKSND** Trong tiên trinh thuc hién cai cach b6 may nha trước, cải cách hoạt động
tư pháp, khi đề cập đên chức năng của VKSND thì khái tiệm “công tổ”, “quyên
công tổ” lại được các rihà nước nghiên cứu đề cập niuêu hơn
Khái quát các công trình ngÌuên cứu về vân dé nay, tác giả đông tình với một sô quan điểm là sự khác nhau chủ yêu tập trung vào các rihóm cơ bản sau:
Thứ nhất: Công tô không phải là chức năng độc lâp của VKS, mà chỉ là hinh thức thực hiên chức năng kiểm sát việc tuân theo pháp luật và chỉ có trong giai
KSV THQCT để buộc tội bị cáo tại phién tòa”, quan điểm này phô biên từ những năm trước đây và cũng là quan điểm cơ bản của một số nhà lchoa học pháp lý Xô Việt Nhìn nhận như vậy đã đồng nhât quyên công tô với chức năng kiểm sát việc
tuân theo phap luat khi xét xử hình sự tại phiên tòa, thu hẹp phạm vì quyên công tô,
14 Bỏ Noi va (2007), To chức Nha rurớc Việt Nam (1945 - 2007), Nxb CTQG, Hà Nội,tr 581
15 Viễn kiếm sát nhân đân tôi cao (2011), Để an va phu he Dé dn md hừnh tổ hing hinh su Viét Nom , Ha Noi, tr.$5-86.
Trang 1913
clura thay hét vi tri, vai trò của VKS kiu THỌCT được Nhà trước giao cho, vì hoạt đông truy tô và buộc tội của V KS tại pliên tòa xét xử vụ án hình sự chỉ là một trong
số các quyền hạn của VKS khi THQCT
Thứ lai - Quyền công tô là quyên của Nhà nước giao cho VKSND truy tô
người phạm tôi ra trước Tòa án để xét xử Quan điểm này nhân manh vai trỏ đuy nhất của quyên công tô trong giai đoan xét xử vụ án hình sự`ế, hạn chê của quan
dém nay 1a thu hep pham vị của quyền công tổ là truy tổ và buộc tôi của VKSND
tại Tòa án
Thứ ba: Quyên công tô là quyên của Nhà nước được giao cho VKS để thực luận việc truy cứu TNH§ đổi với người phạm tôi, nhằm đưa người đỏ ra xét xử và
thực hiện sư buộc tôi người đó trước Tòa án!” Tác giả đồng tinh cao với quan điểm
nây và nhận thây, đây là quan điểm chung được thừa nhân nêu hiên nay, cách tiêp
cận này phủ hợp với két quả nghiên cứu lý luân về pháp luật và thực tiễn thực hiện
chức năng rửuệm vụ của V KSND hiện nay ở nước ta Xét trong điều kiện cu thé do, quan điểm thứ tư về quyên công tô còn cho phép chúng ta xác định đúng đản các van dé sau đây:
- Quyên công tô là quyên của Nhà nước giao cho VKS;
- Quyên công tô chi ton tại trong lĩnh vực TTHS, không tồn tại trong lĩnh
vực tô tung dân sư và tô tụng hành chính,
- Nôi dung của quyên công tô là truy cứu TNHS và buộc tôi đối với người
phạm tội,
- Quyên công tô gắn liên với một tội pham cu thể,
- Phạm vĩ của quyên công tô được bắt đầu từ khi có hành vị phạm tôi xảy ra
và kêt thúc khí bản án có liệu lực pháp luật, tuy nhiên trên thực tê hoạt động thực luận quyên công tô bắt đâu kê từ khi tiêp nhân xử lý tô giác, tin bảo về tội phạm và kết thúc khi Tòa án ra bản án, quyét dinh co hiéu luc thi hanh
16 Nguyễn Thái Phút (1999), Một số vấn đề về quyển cổng tổ của Viện kiểm sát, Kỷ yêu đề tài cấp Bộ:
Những văn đề ly hun ve quyền công tô và thực tiên hoat động công tô ở Viết Namtừnăm 1945 đểnnay ˆ
tra,Nxb Tưpháp, Hà Nỏi tr 140.
Trang 2014
Từ sư phân tích rêu trên, tác giả đông tình với một s6 nha khoa hoc, co the
liêu: Quyến cổng tổ là quyền của Nhà nước giao cho IS tực hiện việc truy cứu
TNHS đổi với người phạm tôi nhằm truy tổ người phạm tôi ra rước Téa dn dé xét
xử và thực hiện sự buốc tội người đó tại phiền tòa nhằm bảo đảm quyền CON P\gười,
quyên cổng dân được công nhận, tên trong bảo về và thực hiển theo quy dinh ctia
Hiên pháp và pháp luật
Trên cơ sở phân tích quyên công tô ở nước ta hiện nay, có thể khẳng định
chủ thể thực liên quyên công tô chỉ có thể là VKSND, ngoài cơ quan này không có
một chủ thê nao co thể thực liên chức năng đó V ân đề này đã được BLTTHS 2015 quy định rõ: “Viện kiểm sát thực hành quyên công tô trong TTHS, quyêt định việc buộc tội, phát hiện vị phạm pháp luật nhắm bảo đảm mợi hành vị phạm tôi, người
phạm tôi, pháp nhân phạm tội, vi pham pháp luật đâu phải được phát tiện và xử lý
kip thời, nghiêm mính việc khởi tố, điêu tra, truy tô, xét xử, thí hành án đúng
người, đúng tội, đúng pháp luật, không đề lọt tội phạm và người phạm tội, phép
nhân phạm tôi, không làm oan người vô tội” Như vậy, hoat động THQCT của
VKES nhắm truy cứu TNHS, quyêt đính việc buộc tội, quyêt định việc hạn chế các
quyên công dân như bat, tam giữ, tạm giam và các biện pháp ngăn chặn khác
THQCT được thực hiện bằng hành vị tô tụng và quyệt định tô tụng mang tính công khai theo đúng trình tự, thủ tục tổ tựng
Từ sự phân tích trên, có thể đưa ra khái mriệm THQCT của VKS như sau THỌCT là hoạt động của IK§ND nhân danh Nhà nước sử đụng tổng hợp các quyền năng pháp lj' theo ạg' đình của pháp luật để truy cứa TNH đổi với người
phạm tội từ khủ giải quyết tô giác, tin bảo về tội pham, liển nghủ khởi tổ và trong
suốt quả trình trong quá trình khởi tổ điều tra truy tổ, xét xử vụ án hình sự và bảo
vệ sự buộc tôi đỏ nhằm bảo đảm quyền cơn người, quyền công dân được công nhân, tôn trong bảo vệ và thực hiện theo aq' đình của Hiễn pháp và pháp luật
18 Quốc hội (2015), 8đ hut 16 nog hinh su, Hà Nội
Trang 2115
Với khái miệm trên có thể thây THQCT trong TTH§ có một số điểm chính
tư sau:
+ Chủ thê THQCT duy nhất chỉ là VKSND,
+ Mục đích THQCT là nhằm đảm bảo mọi hành vĩ pham tôi phải được khởi
tô, điêu tra, truy tô, xét xử kịp thời, nghiêm minh đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, không làm oan người vô tội, không đã lọt tội phạm và người pham tôi;
+ Đổi tượng THQCT là thực hiên việc truy cứu TNHS đổi với người pham tội, do đó đôi tượng của THQCT là tôi phạm và người pham tội;
+ Phạm vi hoat động THQCT trong lĩnh vực TTH5, bắt đâu từ khi giải quyết tô giác, tin báo về tôi pham, kiên nghĩ khối tô và trong suốt quá trình khởi tô,
điêu tra, truy tô, xét xử vụ án hình sư và kết thúc khí Tòa án ra bản án quyết định
có hiệu lực pháp luật Tuy nhiên, không phải trong mơi trường hợp THỌCT đều kéo dai dén khi ban an, quyét định của Tòa án có liệu lực pháp luật, mà có thể châm đút
ở giai đoạn tô tụng sớm hơn theo quy định của pháp luật TTH5 khi có căn cứ và vụ
an lanh sự được đính chỉ
1132 Thực hành quyền công tô của Tiện kiểm sát trong giai đoạn xét xử
sơ thẩm vu an hình sự
Thực chât giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự là một giai đoan TTHS
tiệp theo giai đoạn truy tô, đây là giai đoan bao gôm hai phân cơ bản chuẩn bị xét
xử và xét xử tại phiên tòa, do vậy có thể luễu: Thưc hành quyển công tô trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vi: án hình sự là tổng hop cdc hoat dong ctia VES nhằm buộc
tội bị cáo được thực hiện tir khi Téa an thu lý hồ sơ vụ án đã được Tiện kiểm sát truy td va chuyén đến cho tới kửu Tòa án ra một bản án, quyết đình có hiệu lực pháp
luật đề giải quyết vụ đn một cách toàn điện
Từ cách tiêp cận trên, khi đê cập đền khái miém THOQCT trong giai doan xét
+ Được thực hiện bởi cơ quan duy nhật la VKS trong TTHS,
+ Hoạt đông THỌCT này được dựa trên cơ sở kêt quả điều tra, thu thập chưng cư va chưng ruinh được người phạm tội ở các giai đoạn trước đo,
Trang 2216
+Vé pham vi: Hoat déng THOCT tir khi VKS chuyén hé so vu an cho Toa
án và kết thúc bảng bản án hoặc quyêt đính có liệu lực pháp luật của Tòa án
+ Khi THQCT trong giai đoan xét xử sơ thâm vụ án lính sự gữa VKSND
hai cap tỉnh luyện về trình tự thủ tục không có sự khác biệt, nhưng về thâm quyên THỌQCT lại có sự khác nhau Trong đó, VKSND cập tỉnh thường THQCT đối với
những vụ án thuộc thâm quyên xét xử của TAND cập tỉnh và những vụ án thuộc
thâm quyên xét xử của TAND câp dưới nhưng do tính chât phức tao nên được cập
tỉnh giải quyêt theo quy đính Ngược lại cũng có những trường hợp vu án do VKESND cấp trên truy tô nhưng ủy quyên cho VKSND cập dưới THỌCT khi xét xử
sơ thâm
1.3 Nội dung, quy trình thực hành quyền công tô của Viện kiểm sát
trong giai đoạn xét xử sơ thầm vụ án hình sự
1.2.1 Công bê cáo trạng, công bỗ quyết định truy to theo thit tue rit gon, quyết định khác về việc buộc tôi đối với bị cáo tại phiêu tòa
Cáo trạng là văn bản pháp lý do V KS lập đề truy tô người phạm tội ra trước Tòa án, đây là hoạt động đâu tiên của việc THỌCT tai piuên tòa nhằm công khai hành vị phạm tội của bị cáo và cũng là cơ sở để Hồi đông xét xử (HĐXX) tiên hành hoạt đông xét hỏi Thông thường trước khi tiên hành xét hỏi KSV công bô Cáo trạng đã được chuyển cùng hồ sơ vụ án, tuy nhiên, trong những trường hợp đặc biệt, khi có sự thay đổi nhận thức, đánh giá chứng cử hoắc với những phát sinh mới
trong quá trình chuẩn bị xét xử, nêu cân thiết thì KSV trình bày ý kiên bổ sung tại phiên tòa nhưng không được làm xâu & tình trang của bi cáo Tại phiên tòa, sau khi
xét hỏi, nêu có căn cứ rõ ràng đã rút một phân hay toàn bộ quyết đính truy tô hoặc kêt luận về một tôi khác bằng hoặc nhẹ hơn; kêt luân về khoản khác nhẹ hơn hoặc năng hơn trong cùng điều luật làm thay đổi quyêt đính truy tổ hoặc đường lỗi xử lý
đã được lãnh đạo VKS cho ý kiên thì KSV quyết định và phải chịu trách nhiệm về
quyêt đính của mình Sau phiên tòa KSV phải báo cáo ngay với lãnh đạo VKS Trường hợp có đủ căn cứ để kết luận về một tội danh khác nặng hon thi KSV dé
Trang 2317
nghi HDXX tra hé so vu an cho VKS để xem xét và báo cáo lãnh đạo VKS quyết
dinh” Déi voi vụ án được áp dụng theo thủ tục rút gon KSV công bô quyết định truy tô theo thủ tục rút gơn
1.2.2 Xét hỏi, xem xét vật chứng, xem xét tại chỗ
- Đôi với việc xét hỏi: Xét hỏi của KSV tại pluên tòa xét xử sơ thâm hình sự
là việc KSV trực tiệp xét hỏi rhững người tham gia tô tụng nhận xét và hỏi thêm
những vân đê có liên quan đền những tài liệu được công bổ để xem xét, đánh giá
chứng cứ và các tình tiệt của vụ án khách quan, toàn điện và đây đủ nhằm xác đính
su that cua vu an Pham wi xet hoi của KSV bao gôm moi khia cạnh liên quan den
vu án, đó là Những chúng cứ, tình tiệt xác định có tội và vô tôi, những tình tiệt tăng năng và giảm nhẹ TNH§ của bi cáo, nhân thân bị cáo, nguyên nhân và điêu kiện phạm tội Kết quả xét hỏi là cơ sở để HĐXX, KSV, người bảo chữa, người bảo vệ quyền lợi của đương sự xác định đủ căn cứ đề kết tội bị cáo hay không Nêu cỏ thì
bị cáo pham tội g? Theo quy định tại khoản, điêu nào của BLHS, hình phạt nào áp dụng đổi với bị cáo, có thể áp dụng biện pháp tư pháp cũng như buộc bị cáo và
người có liên quan bôi thường cho bị hại hoặc người có quyền lợi và nghĩa vụ liên quan Vì vậy, xét hỏi thưc chât là quá trình tiệp tục điêu tra công khai tại phiên tòa
với sự co mat cla tat ca cac chủ thể liên quan đền vụ án Về phía VKS, KSV sử
dung két quả của việc xét hỏi để thực luận luận tội, rut quyét định truy tô hoặc kết
luận về tội nhẹ hơn _ Việc tham gia xét hỏi là bắt buộc đôi với KSV, trước khi
tham ga phiên tòa KSV phải chuẩn bị đê cương xét hỏi được xây dưng theo Mẫu của VKSND tôi cao và lưu hô sơ kiểm sát, đự kiên các vân đề cân làm sáng tỏ,
tiững vân đê mà người bào chữa quan tâm, dự kiên các tình huông khác có thể phát
sinh tai phiên tòa để tham gia xét hỏi nhằm xác định sự thật của vụ án và các tình
tiết khác có liên quan đền việc đính tội và đề ngịu mức hình phạt Chú ý các mâu thuần đề có phương pháp xét hỏi giải quyết các mâu thuần và bác bỏ nhhữmg lời chối
19 Viên kiểm sát nhân din toi cao, Oroét dinth sd 503/0Đ-VKšTC ngài: 12/12/2017 bem hành Oin: chế cứng
tdc thc hémh qovén cong té, kiêm sát xét xứ vịt địt lrờnh sục tr 11.
Trang 2418
tội khơng cĩ cơ sở, chuân bị các câu hỏi để làm rõ vân đê mà người bào chữa quan tâm Tại phiên tịa KSV theo dõi, ghí chép đây đủ nội dung xét hỏi của HĐXX, người bào chữa, những người tham gia tổ tung khác và ý kiên trả lời của người
được xét hỏi, chủ động tham gia xét hỏi theo sự điêu hành của chủ toa phiên tịa để
xác đính sự thật khách quan của vụ án làm sáng tư hành vị pham tội, tội danh, vai
trị, vị trí của tùng bị cao, trách nuệm dân sự, xử ly vật chứng Điện pháp tư pháp
Khi cĩ người tham gia tơ tụng xuất trình chứng cứ, tài liêu, đơ vật mới tai phiên tịa, KSV cân kiểm tra và xét hỏi về nguồn gộc, nội đụng chứng cứ tài liêu, đơ vat do dé két luận về tính hợp pháp và tính cĩ căn cứ của chứng cứ, tải liệu, đơ vật Trường hợp chưa đủ căn cử kêt luận mà chứng cử, tài liệu, đồ vật mới đĩ cĩ thể làm thay
đổi nội dưng bản chất vụ án thì KSV đề nghị HĐXX hỗn phiên tịa để xác minh”
Ngồi xét hỏi bị cáo, KSV cĩ quyền hỏi người bị hai, đương sự hoặc người đai điện
của họ, người lắm chứng người giám định, người định giá tài sản
- Xem xét vật chứng xem xét tại chỗ trong quá trình xét xử Trong đĩ, KSV
trình bảy nhận xét của minh về vật chứng hộc KSV cĩ thể hỏi thêm người tham gia phiên tịa về những vân đề cĩ liên quan đân vật chứng hoặc việc HĐXX cùng với
KSV, người bào chữa, người khác tham gia phiên tịa đền xem xét nơi đã xảy ra tơi phạm hoặc địa điểm khác cĩ liên quan đên vụ án và KSV trình bảy nhận xét của
mình vê nơi đã xảy ra tội pham hoặc địa điểm khác cĩ liên quan đên vụ án cũng là
những nội dung THQCT của VKSND
1.2.3 Thực hiện việc luận tội đối với bị cáo tại phiêu tịa
Luận tơi là một trong những hoạt động THQCT quan trong của VKSND,
được thực luện ngay sau kỈm kêt thúc phân xét hỏi, mở đầu phân tranh luận tại pÏluên tịa xét xử sơ thâm vụ án hình sự Xét về mat nổi dưng tÍu bản luân tội khong nhimg
là căn cứ để bị cáo, người bào chữa, người bảo vệ quyên lợi của đương sư và những người tham gia tơ tung khác đưa ra ý kiên, quan điểm của minh về tồn bộ vụ án mà
20 Viên kim sát nhân dân tơi cao, rpết đnh số 503/0Đ-VKSTC ngài: 11/12/2017 bưm hành Quy ché cong
Trang 2519
VKS đã truy tô trước Tòa án, là cơ sở để Tòa án xem xét, quyết định việc đưa ra
phán quyết của minh đổi với người pham tôi và toàn bộ vụ án theo đúng trình tự, thủ tục do pháp luật TTH8 quy định Luận tội là sư buộc tôi trực tiêp, chính thức và
cudi clung cha VKS di voi bi cao
1.2.4 Trauh luận tại phiêu tòa
Tranh luận tại pluên tòa là một thủ tục không thể thiêu tại phiên xét xử sơ thâm vụ án hình sự, đây cũng là một trong những hình thức thể in việc THQCT của VKSND tai phiên tòa sơ thâm Tranh luận của KSV tại phiên tòa sơ thâm về
hình sự là sư trả lời lại, sự bàn cải mữa KSV với bị cáo, người bào chữa và những
người tham gia tô tụng khác nhằm làm rõ sự thật khách quan về mơi tình tiệt buộc tdi, tang nang gam nhe cua vu an, gup HDXX ra mot ban an dung nguwoi, dung toi, đúng pháp luật
Klu THỌCT tại phiên tòa, KSV bắt buộc phải tranh luận, đưa ra chứng cử, tài liệu, đồ vật và lập luận đề đổi đáp đên cùng đổi với từng ý kiên của bị cáo, người bao chữa, người tham gia tô tụng khác
1.2.5 Kháng nghị bản án, quyết định của Toa an
Kháng nghị theo thủ tục phúc thâm là quyền năng pháp lý được Nhà nước
giao cho VKSND (củng câp hoặc cap trén) dé VESND THQCT Khang nghi déi
với những bản án, quyêt định của Tòa án cập sơ thâm chưa co liệu lực pháp luật có
vì pham pháp luật nglxêm trợng để yêu câu Tòa án câp trên trực tiép xét xử lai theo
thủ tục phúc thâm nhằm bảo đảm việc xét xử đúng pháp luật, nghiêm mịnh và kịp
thời, không để xảy ra trường hợp oan, sai, lọt tôi phạm từ những phán quyết của
Tòa án bảng bản án hoặc quyêt định
1.2.6 Thực hiệu uhiệm vụ, quyều hạm khác khi thực hanh quyều công tổ trong giai đoạm xét xư sơ thẩm theo qmy địuh của Bộ luật Tổ tuug hình sự
- Giải quyết việc rút quyệt định truy tổ: Rút quyệt định truy tổ là hoạt
động thuộc niêm vụ, quyên han của cơ quan VKS khi THỌCT trong giai đoạn xét
xử sơ thâm.
Trang 26- Gidi quyét việc Tòa án trả hô sơ điêu tra bô sung Chê đính trả hô sơ điều
tra bỗ sung la mot hoat động tô tụng được quy định tại mốt số điều cua BLTTHS do
VKS va Toa an quyêt định áp đụng trong giai đoạn xem xét đề nghị truy tô hoặc
giai đoạn xét xử Mục đích của việc trả hô sơ để điều tra bố sung giữa các cơ quan tiên hành tô tụng là nhằm đảm bảo cho việc truy tổ, xét xử có căn cứ vững chắc,
đứng người, đúng tôi, đúng pháp luật, không bỏ lọt tội phạm, không làm oan người
v6 toi day cũng là hoat động THỌCTT của V KSND trong giai đoan xét xử
1.3 Những yếu tô ảnh hưởng đến hoạt động thực hành quyền công f6
của Viện kiêm sát nhân dân treng giai đoạn xét xử sơ thầm vụ án hình sự
1.3.1 Yếu tô pháp lý
Kh: THOCT noi chung va THOCT tai phién tòa xét xử lĩnh sự nói riêng KSV phải áp dụng các quy định của Hiên pháp, pháp luật TTHS, phap luat hinh su
và các ngành luật khác có liên quan rửyư dân sự, tải chính ngân hàng đât đai, hành
chính nhằm đảm bảo việc xét xử đúng người, đúng tội, đúng pháp luật, không để
lọt tôi phạm và người phạm tội, không lam oan người vô tội Do đỏ, các quy định của pháp luật là yêu tô đâu tiên quan trọng nhật, có liên quan đền hoạt động
THỌQCT có ảnh hưởng rất lớn đên hoạt động THQCT, ki các quy đính của pháp
luật đây đủ, phù hơp, thông nhật, cụ thể, rõ ràng thà việc liệu, thực luận, áp dụng các quy đính của pháp luật của KSV chính xác, thông nhật Ngược lại, riêu các quy đính của pháp luật này không đây đủ, cụ thể hoắc mâu thuần chông chéo sẽ gây khó
khan cho KSV THQCT tai plién toa so tham hình sự, ảnh hưởng đên chât lượng của
hoat động này Hay nói cách khác, hoat đông THỌCT tại phiên toa sơ thâm vụ án hình
sự phụ thuộc vào sự hoàn thiện của hệ thông các văn bản pháp luật có liên quan Mức
đô hoàn thiện của hệ thông pháp luật nói chưng hệ thông văn bản pháp luật liên quan đền hoạt động này tập trung ở 4 tiêu chuẩn cơ bản, đó là: ÿ Tính toàn điễn của hệ thông văn bản pháp luật điêu chỉnh hoạt động đời hỏi hoạt động tô tụng của KSV đều phải
được điêu chỉnh bảng pháp luật, không có hoat động tô tụng nào năm ngoài sự điêu
chỉnh của pháp luật; ¡) Sư toàn diện của hệ thông pháp luật liên quan, không những
Trang 27thé liên ở sự đây đủ của các nhớm văn bản trên mà còn thể hiện ở sự đây đủ của từng văn bản, thâm chí từng quy đứnh của pháp luật; ¡) Tính đồng bộ của hê thông văn bản pháp luật điều chỉnh hoạt đông đời hỏi hệ thông các văn bản pháp luật này thông nhật, không mâu thuẫn, chông chéo lẫn nhau, iv) Tính phù hợp của hệ thông văn bản pháp luật điêu chỉnh hoạt động của KSV tai phiên tòa xét xử hình sự đời
hỏi hệ thông các văn bản pháp luật này phù hợp với trình độ phát triển của xã hội,
ma cu thê ở đây la điêu kiện cơ sở vật chat, diéu kiên lam việc của các cơ quan tô
tung ý thức pháp luật của những người tiên hành tô tụng và tham gia tô tung tại
phiên tòa, trình độ quản lý của các cơ quan quản lý nhà nước có liên quan?!
1.3.2 Yếu tô về con người và tô chức bộ máy
Hoat động THỌCT của VKS trong giai đoan xét xử sơ thâm vụ án hình sư
được thực hiện thông qua KSV Chính vì vây, yêu tô cơn người đảm bảo cho việc THOQCT trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sư, chủ yêu phục thuộc vào đội
ngũ KSV của VKSND trên các phương diện Y thức chính trị, đạo đức nghệ nghiệp;
ý thức pháp luật của KSV; kỹ năng nghề nghuập của KSV Trong đó kỹ nắng nghề
ngiuệp là yêu tô quan trợng nhât đảm bảo chất lượng hiệu quả của hoạt động
THỌQCT tại phiên toa sơ thâm hình sự
Theo Luật tô chức VKSND năm 2014, đã thiết lâp hệ thông tô chức VKSND thành bổn câp gồm: VKSND tôi cao, VKSND cập cao, VKSND cấp tĩnh
và VKSND cập huyện; cơ câu tô chức của VKSND các câp quy đính bảo đảm khái quát được toàn bô các loai hình đơn vị ở các câp VKS; thành lâp VKSND cập cao
việc thuộc thâm quyên giải quyêt của TAND cấp cao; kiên toàn cơ câu tô chức của
VKES câp huyện theo hướng tổ chức “V ăn phỏng và các phòng”, việc thành lập các đơn vị câp phòng tai V KSND câp huyện vừa tăng cường hiệu quả công tác quản lý,
điêu hành đảm bảo tính chuyền sâu phù hợp với việc thanh lập các Tòa chuyên
21 Trân Văn Quý (2017), Chết lượng thực hành quyễn công tổ của Kiểm sát viên tại phiển tòa xét xử sơ
vu Hừnh sự theo yêu c đu cả cách tư pháp, Luân an Tin si Luat hoc, Học vần Chính trị quốc gia Hồ Chỉ Mmủ:,tr 66.
Trang 28to L-2
trách của TAND cấp huyện Đổi với các VKESND cấp huyện chưa đủ điêu kiên thành lập phòng (miễn trúi, hải đảo, khối lượng công việc ¡Ð thì vẫn giữ nguyên mô
hành các bộ phận công tác và bô máy giúp việc như liện nay C ách tổ chức nlnuw vay
vừa linh hoạt, vừa phù hợp với thực tiễn thực hiện chức năng riiệm vụ của từng
VKSND câp huyện Việc hoàn thiện các quy đính về tổ chức và hoạt đông của
VKESND đã tao ra cơ sở pháp ly thuận lơi cho V KSND thực luận có liệu quả chức nang cua minh, đặc biệt là chức năng THỌC TT
1.3.3 Yếu tô về việc quản lý, chỉ đạo và điều hành
Công tác quản lý, chỉ đao, điêu hành của lãnh đao V KS có vai trỏ rât quan trọng ảnh hưởng tác động rất lớn đền liệu quả, chât lượng công tác Lãnh đạo đơn
vị cân tập trung chỉ đạo, quan tâm sâu sát đên quá trình thực hiên các thao tác
ngÌiệp vụ của KSV trong các giai đoan tô tụng, cân đặc biệt quan tâm, chú trọng đền việc nghe báo cáo án trực tiệp đọc, nghiên cứu hồ sơ, trao đổi với KSV để kiểm tra, nấm bất về nội dung vụ án từ đó, có hướng chỉ đao tháo gỡ những khó khăn, vướng mắc còn tôn tại trong vu an dé KSV có hướng giải quyết, xử lý kip thời Sắp xêp và tăng cường cho những đơn vị, bô phận còn yêu, phân công niệm
vu phù hợp với sở trường, clruyền mồn của từng KSV, chủ động tham mưu lãnh đạo
Viện hợp ban liên ngành (COĐT, TAND) để kịp thời tháo gỡ khó khăn, vướng mắc,
đảm bảo cho công tác THQCT trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự đâm
bảo đúng pháp luật Lãnh đạo đơn vị tăng cường công tác thanh tra, kiểm tra, nhất là đổi với các đơn vì, bộ phận có niuêu vĩ pham, thiêu sót trong việc giải quyêt các vụ án hình sự, xử lý nghiêm mính cán bộ, KSV vị phạm pháp luật và quy chê của Ngành
Bên cạnh đó, công tác kiểm tra, thanh tra của VESND cấp trên phòng chuyên môn đỏng vai trỏ quan trọng trong việc nâng cao chât lương THQCT đổi
với cập dưới Do đó, Thủ trưởng cơ quan, đơn vị VKSND cập trên, lãnh đạo các
phòng chuyên môn cân tắng cường công tác lãnh đạo, chỉ đạo, điêu hành trong việc THỌQCT trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự và quản lý chất chế công tác
này, nhất là lãnh đao, KSV phân công trực tiếp phụ trách địa bản.
Trang 291.3.4 Yến tô cơ sở vật chất, phương tiện, trang thiết bị; chế độ đãi ngộ đổi với công chức, Kiểm sát viêu
Cơ sở vật chất, điêu kiên làm việc của cán bộ, KSV bao gồm trụ sở làm
việc, các phương tiện kỹ thuật phục vụ cho việc phát hiện, cập nhật, lưu giữ các thông tin tội phạm, các thông tin phục vụ cho công tác nghiệp vụ, các phương tiện
để quản lý hỗ sơ án hình sự và các hoat động nghiệp vụ khác, các phương tiện đ lai,
phương tiên thông tra Đổi với hoạt đông THỌCT tai phiên tòa sơ thâm hình sự cũng vậy, nêu cơ sở vật chât, phương tiện, trang thiết bị và điêu kiện làm việc tốt, đây đủ, hiện đại thủ sẽ tạo điêu kiện để KSV hoàn thành tốt niêm vụ của mình và ngược lại nêu cơ sở vật chất, điêu kiện lâm việc thiêu thôn lac hậu sẽ gây khó khăn cho hoạt đông THỌCT tại giuên tòa sơ thâm hình sư nơi riêng và kiểm sát hoạt đông tư pháp nởi chung Ngoài cơ sở vật chât và điều kiện làm việc, KSV làm
thủ như phương tiện để tra cửu cơ sở đữ liệu luật, các phương tiên cân thiệt để
chứng minh hành vĩ phạm tội của bị cáo như trình chiêu tại liệu, chứng cứ, hình ảnh tại phiên tòa, phương tiện đi lai, thông tì Phục vụ hoạt động tại phiên tòa, nhật
những điêu kiện vật chất như vậy, giúp nêu thuận lợi cho KSV làm tốt công tác THOQCT tai phiên tòa gớp phân nâng cao hình ảnh KSV, uy tin của Nganh, niém tin
của nhân dân vao cơ quan bảo vệ pháp luật
Chê đô đãi ngô đổi với KSV cũng ảnh hưởng không nhỏ đền công tác THQCT tại phiên tòa sơ thâm hình sự, nêu các chê đô đãi ngô được tốt thì KSV sẽ
tốt nhiệm vụ được giao và rửwư vậy sẽ góp phân quan trọng nâng cao chât lượng THỌQCT tại phiên tòa sơ thâm hình sự Đồng thời còn tao điều kiên thu hút những người có trinh độ chuyên môn giỏi vào phục vụ cho ngành Kiểm sát Vì vậy, để hoạt động THỌCT tại phiên tòa sơ thâm hình sự của KSV được đảm bảo theo yêu
câu của tinh thân cải cách tư pháp liên nay thị cần phải quan tâm đền việc bảo đảm
Trang 30cơ sở vật chat, trang thiét bi, ché dd dai ng6, chinh sach wu dai đôi với đội ngũ KSV
noi chung va KSV lam céng tac THQCT tai phién toa sơ thâm hình sự nói riêng
1.3.5 #w phối hợp của các cơ quam tô tung cùng cấp
Đâu tiên là công tác phôi hợp liên ngành giữa VKSND, TAND và Công an cùng cấp, thông qua việc ban hành các Quy chê phôi hợp trong công tác tiêp nhận, giải quyết tô giác, tin báo về tội phạm và kiên nghị khởi tô, trong công tác điêu tra, truy tố, xét xử các vụ án hình sự, trong tổ chức các phiên tòa xét xử lưu đông, phiên
tòa xét xử rút kinh nghiêm, qua đó tạo sư chuyển biên mạnh mẽ trong THỌCT
Quan hệ giữa V KSND với các ngành tổ chức chính trị, tổ chức xã hôi, các đoàn thể
quân chúng là cơ sở vững chắc cho VKSND thực hiên tốt chức năng nhiệm vụ của mình phát huy được sức mạnh của hệ thông chính trị trong đâu tranh phòng chồng tội phạm, trong đó, mối quan hệ giữa VKSND và Mặt trận Tổ quốc và các thành viên đóng một vai trò quan trọng Vì vậy, VKSND các địa phương phải chủ động phôi hợp với Mặt trận Tô quốc để ban hành quy chê phối hợp công tác, từ đỏ mở tông các hình thức tuyên truyền, giáo dục, phố biên nâng cao nhận thức pháp luật
cho các tâng lớp nhân dân nhằm thực hiện có hiệu quả công cuộc đâu tranh phòng
chồng tội pham cũng như kiểm tra, giám sát hoat động áp đụng pháp luật trong giải
quyết án lủnh sự của ngành Kiểm sát và các cơ quan tư pháp nói chung
1.3.6 Công tác giám sát, kiểm tra của các cơ quan có thâm quyều
Theo quy đính của Hiên pháp năm 2013, Luật tô chức VKSND năm 2014, Luật tổ chức chính quyên địa phương năm 201 5 và các văn bản pháp luật hiện hành thì Hội đồng nhân dân thực hiên hoạt động giám sát các cơ quan tư pháp thông qua
các hoat đông Xem xét báo cáo công tác của VKSND, TAND cùng cập (trong đó
có công tác THQCT trong xét xử), xem xét việc trả lời chât vân của Viện trưởng VKSND, Chánh án TAND củng cấp tại các kỳ hop; yêu câu VKSND, TAND cung cap, báo cáo về những vân đề khác khi xét thay can thiệt Trong thời gian qua, hoạt động giám sát của Hội đông nhân dân đối với các cơ quan tư pháp vẫn chưa đáp
ứng được yêu cầu của đổi mới và cải cách tư pháp, trên thực tê hoat đông này còn
Trang 31có hạn chê nlur Số lương các cuộc giám sát chuyên đề chưa nhiêu, việc giám sát thông qua chât vân Viện trưởng V KSND, Chánh án TAND tại các kỷ họp còn ít, clrưa thường xuyên dẫn đên còn mang tính hình thức, chưa sâu sát, chưa nắm hệt thững tổn tại, hạn chê trong hoat động của các cơ quan tư pháp Vì vây, trong thời
gian tới cân nâng cao chât lượng giám sát của Hội đông nhân dân của đại biêu Hồi đồng nhân dân đổi với hoạt động của VKSND và các cơ quan tư pháp khác; xem xét để điêu chỉnh lại hoạt đông giám sát của Hội đông nhân dân đôi với VKSND
cho phủ hợp với chiên lược cải cách tư pháp luận nay
Tiểu kết Chương l Qua việc phân tích các vân dé lý luận, những quy định của Hiên pháp, Luật
và các văn bản hướng dẫn luận văn đã phân tích và di đên thông nhât một số nội dung về giai đoan xét xử sơ thâm; quyên công tô, THQCT và THQCT trong giai
THQCT và THỌCT giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự, nội dung quy trình
THỌQCT trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự, phân tích các yêu tô đảm bảo THOQCT của VKSND trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự Đây là những
co sé mang tinh chat nên tảng định hướng cho việc tiệp tục nghiên cứu những nội
dung lién quan dén THỌCT trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự Trên cơ
sở đó, một lân nữa co thể khẳng định THỌCT trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án
hình sự được thực liện bởi cơ quan duy nhật là V KSND mà không một cơ quan nảo
có thể thay thê được chức năng này Việc nâng cao chât lượng THQCT trong giai
đoạn x ét xử sơ thâm vu an hinh su sé chiu tac dong bai nhiéu yeu té ninr Pháp luật,
bô máy, cơn người, cơ sở vật chât, chê độ đãi ngô, quản lý, đêu hành phổi hợp
giữa các cơ quan _ Như vây, với những vân đề lý luân và pháp luật về THQCT
trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ an hình sự đã phân tích nêu trên, đã tạo cơ sở
đ&nh hướng về lý luân, pháp lý để tác giả nhận thức đúng đản, phù hợp, tao tiên dé ng]uên cửu những nội dung đặt ra tại Clrương Ö2 của luân van.
Trang 32Chương 2
QUY ĐỊNH PHÁP LUẶT VÀ THỰC TIẾN THỰC HÀNH QUYÈN CƠNG TĨ
TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẢM VU ÁN HÌNH SỰ
CUA VIEN KIEM SAT NHAN DAN TINH DIEN BIEN
2.1 Quy định của pháp luật to tung hình sự đối với hoạt động thực
hành quyền cơng tơ trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
Theo quy đính Điêu 20 BLTTHS, trách nhiệm THOQCT và kiểm sát việc
tuân theo pháp luat trong TTHS
Viện kiểm sát THQCT và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS, quyêt định việc buộc tội, phát hiên vì phạm pháp luật nhằm bảo đấm mới hành vì phạm tội, người phạm tơi, pháp nhân phạm tơi, vi phạm pháp luật đều phải được phát liên và xử lý kịp thoi, nghiém minh, viéc khéi tơ, điều tra, truy tơ, xét xử, thí hành án đứng người, đúng tội, đúng pháp luật, khơng đề lọt tội phạm và người phạm
tối, pháp nhân phạm tội, khơng làm oan người vơ tội
Điêu 41 BLTTH5 quy đính về nhiệm vụ, quyền hạn và trách nhiệm của
Viện trưởng Phĩ Viện trưởng VKS, trong đĩ:
+ Viện trưởng VKS cĩ những niệm vụ, quyên han:
Trực tiếp tơ chức và chỉ đạo hoạt động THQCT và kiểm sát việc tuân theo
pháp luật trong TTHS,
Quyêt định phân cơng hộc thay đổi Phĩ Viện trưởng VKS; kiểm tra hoạt
đơng THQCT và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTH5 của Phĩ Viện
trưởng VKS; quyêt định thay đổi hoặc hủy bư quyêt đính khơng cĩ căn cứ và trái
pháp luật của Phĩ V :ận trưởng V KS;
Quyết định phân cơng hoặc thay dai KSV, Kiểm tra viên, kiểm tra hoạt
động THQCT và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS của KSV, Kiểm tra viên, quyết định thay đổi hoặc lủy bỏ quyêt định khơng cĩ căn cứ và trái pháp luật
của KSV;
Trang 33Quyét dinh nit, dinh chi hoac hiy bd quyét dinh khang co can ctr va trai pháp luật của V KS câp dưới,
+ Klu THQCT và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong hoạt đông TTHS,
Vién truong VKS co nhimg nhiém vu, quyén han:
Kháng ngu theo thủ tục phúc thâm, giám đốc thâm, tái thâm ban an, quyét đính của Toa an theo quy định của Bồ luật nay,
Ban hành quyêt định, lệnh và tiên hành các hoạt động tô tung khác thuộc
thâm quyên của V K8
Điều 42 BLTTHS quy đnh KSV được phân công THỌCT và kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong TTHS có những nhiệm vụ, quyên han như
+ Yêu câu thay đổi người có thâm quyên tì ên hành tô tụng yêu cầu hoặc đề
nglu củ, thay đôi người bào chữa, yêu câu cử, đề nghị thay dai người phiên dich,
người dịch thuật,
+ Tiên hành tô tụng tại phiên tòa, công bô cáo trạng hoặc quyêt định truy tô
theo thủ tục rút gon, các quyêt dinh khac cua VES ve việc buộc tôi đôi với bi cáo;
xét hỏi, đưa ra chứng cứ tai liệu, đô vật, luận tội, tranh luân phát biêu quan điểm
Về việc giải quyêt vụ án tại phiên tòa, phiên hop;
Diéu 266 BLTTHS quy đính về niiệm vụ, quyên han của V KS khí THQOCT
trong gia: đoan xét xử sơ thâm gồm:
+ Công bồ cáo trang công bô quyết định truy tổ theo thu tuc rut gon, quyét
đính khác về việc buộc tội đổi với bị cáo tai phiên tòa,
+ Xét hỏi, xem xét vật chứng xem xét tại chỗ
+ Luận tội, tranh luân rút một phân hoặc toản bộ quyêt đính truy tổ, kết luận về tôi khác bằng hoặc nhẹ hơn; phát biểu quan điểm của VKS về việc giải
quyét vu an tai phién toa;
+ Khang nghi ban an, quyét dinh cia Toa an trong trong hop oan, sai, bd
lot toi phạm, người phạm tội,
Điều 289 BLTTHS quy đứn: Kiểm sát viên VKS cùng cập phải có mặt để THOQCT, kiểm sát xét xử tại phiên tòa; nêu KSV vắng mặt thi phai hoãn phiên tòa
Trang 34Đổi với vụ án có tinh chat nghiém trong phurc tap thi co thé co nhiéu KSV Truong hợp KSV không thể có mặt tại phiên tòa thì KSV cur khuyết có mặt tại phiên tòa từ đâu được thay thê để THQCT, kiểm sát xét xử tại phiên tòa
Điều 306 BLTTHS§ quy định Trước khi tiên hành xét hỏi KSV công bô bản cáo trang và trình bày ý kiên bố sung (nêu có) Ý kiên bổ sung không được làm
xâu đt tình trang của bị cáo
Điêu 307 BLTTHS quy định về trình tự xét hỏi, trong do:
Chủ toa phiên tòa điều hành việc hỏi, quyết định người hỏi trước, hỏi sau
theo thu tự hợp ly
Klu xét hỏi từng người, chủ toa phiên tòa hỏi trước sau đó quyết định đề Thâm phán, Hởi thâm, KSV, người bào chữa, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp
Điều 319 BLTTHS quy đính việc KSV có thể rút một phân hoặc toàn bộ quyết định truy tô hoặc kêt luận về tdi nhe hon tai phiên toa
Điều 321 BLTTHS quy đính khi luận tội KSV phải căn cứ vào những
chứng cứ, tài liêu, đô vật đã được kiểm tra tại phiên tòa và ý kiên của bị cáo, người bào chữa, người bảo vệ quyên và lợi ích hợp phâp của bị hai, đương sự, người tham gia tô tụng khác tại phiên tòa
Nội dung luận tội phải phân tích, đánh giá khách quan, toàn điện đây đủ những chứng cứ xác định có tội, chứng cứ xác đính vô t ôi; tính chât, mức độ nguy
hiém cho xã hội của hành vị phạm tội, hâu quả do hành vĩ pham tội gây ra; nhân
thân và vai trò của bị cáo trong vụ an, tôi danh, hinh phat, ap dung điểm, khoản,
déu của Bộ luật hình sự, những tình tiệt tăng nặng giảm nhẹ TNH5; mức bồi thường thiệt hai, xử lý vật chứng, biện pháp tư pháp, nguyên nhân, điều kiện pham
tội và những tình tiệt khác có ý nghĩa đối với vụ án
Đề nghị kết tội bị cáo theo toàn bô hay một phân nội đụng bản cáo tr ạng
hoặc kêt luận về tội nhẹ hơn; đề nghị mức hình phạt chính bình phạt bố sung biện pháp tư pháp, trách niệm bôi thường thuật hại, xử lý vật chứng
Trang 352.2 Thực hành quyền công tô trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự tại tĩnh Điện Biên
2.2.1 Những yêu tô ảnh hưởng đếu công tác thực hàuh quyều công tô tại tĩnh Điệu Biên trong giai đoạm xét xữ sơ thẩm vụ ám hình sự
22.11 Tề tổ chức bộ máy và đội ngĩi cán bỗ, Kiểm sát viên
Trước yêu câu đổi mới của cải cách tư pháp đất ra đổi với Ngành cũng như đôi với địa phương trong những năm qua VKSND hai cấp tỉnh Điện Biên đã tùng
bước hoàn thiện cơ câu tô chức bộ ruáy theo yêu câu Đn nay, về cơ bản tổ chức bộ
máy V KSND tỉnh được tô chức hợp lý, đúng quy đính, đảm bảo hiệu lực, hiệu quả,
thực luận tôt chức trắng riuêm vụ được giao theo quy định của Hiên pháp, pháp
luật và đáp ứng yêu câu cải cách tư pháp hiện nay
Công tác tô chức cán bộ được đơn vị quan tâm thường xuyên phân công trách niệm cu thể, tăng cường kiểm tra công việc giao cho công chức, KSV Bồ trí sắp xếp và tao điêu kiện để công chúc, KSV được đào tao, bởi đưỡng nghiệp vụ theo kê hoạch hằng năm của Ngành giới thiệu công chức đủ điều kiện thi tuyển
KSV sơ cấp, KSV trung câp; thực luiện tốt công tác quy hoạch cán bô lãnh đao quản
lý các câp, các giai đoạn VKSND hai cấp tỉnh Điện Biên phân công công chức,
KSV vao vi tri việc lam phù hợp với năng lực, sở trường công tác của từng người,
thực hiện việc phân công trách niưệm cho từng cá nhân khi xây dựng và tổ chức thực hiên các nghị quyết, kê hoạch chương trình công tác Mặc dủ tình hình tôi
phạm diễn biên phức tap và tăng lên theo từng năm nhưng thực luận NgÌi quyết của
Đăng Ngành về tính giản biên chế, nên số lương công chức VKSND tỉnh lại giảm
xuống (năm 2016 được giao 168 đên nay con 158 biên ch?) nhưng luận có 153
người thiêu 05 biên chê, với số lượng này về cơ bản là đáp ứng được yêu câu thực luận tiệm vụ, quyên hạn Trong sô 153 công chức, KSV, có 139 người làm ng]uập
vụ Kiểm sát đề có trình độ chuyên môn Cử nhân Luật trở lân, trình độ ngoai ngũ,
tin học đáp ứng được tiêu chuẩn quy đính, đây là điều kiện thuận lợi để V KSND hai
cap tĩnh Điện Biên thực hiện tốt chức năng niuậm vụ của mình Tuy nhiên, với diễn tiên tình hình tôi phạm ngày cảng gia tăng, xảy ra nhiêu vụ án phúc tap, sự thay đổi
Trang 3630
trong các quy đính pháp luật liên quan đên hoạt động TTHS; yêu câu nhiệm vụ,
trách nluệm của V KS theo quy định của các đao luật tư pháp mới ting nhiéu hon so với trước ntư sự có mặt của KSV theo yêu câu của TTH5 ngày cảng cao trong các
hoat dong xac minh, diéu tra, truy tô, xét xử và đời hỏi rât chất chẽ, dẫn đền ap lực
công việc đổi với đội ngũ KSV sé rat lon, do do VKSND hai cap đã, đang và sẽ quan tâm nluêu hơn nữa đên việc nâng cao trình độ chuyên môn, đắc biệt là kỹ năng ngiuập vụ đề đội ngũ KSV hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao
22.12 Công tác phổi hơp giữa các cơ quan có thẩm quyền
Cập ủy, lãnh đao V KSND hai cấp tỉnh Điện Biên đã chủ đông xây dụng các
quy chê phổi hợp với COĐT, TAND củng câp và các cơ quan, ban, ngành liên quan
trên đa bàn Đôi với cấp ủy, quan hệ giữa VKSND va cap ty địa phương cùng câp
được thực luận thương xuyên, liên tục, nhat là châp hành tốt việc báo cáo công tác
kiểm sát hàng tháng quý, 06 tháng 12 tháng bảo cáo chuyên đê, báo cáo vụ việc phức tạp, báo cáo công tác nội chính, phòng chông tham nhiing va cai cách tư pháp
cho cấp ủy theo dõi va chi dao kip thời “Tiển kiểm sát nhấn dâm hai cấp đã thường
xuyên tranh thủ sự lãnh đạo, chỉ đao của cắp tụ, phối hợp chặt chế với chính quyền
đa phương và các cơ quan hữu quan đặc biệt là các Cơ quan tiễn hành tổ hmg trong quá trình thực hiện chức năng nhiễm vụ của Ngành Duy trì tốt ché dé giao
ban đình kỳ với các Cơ quan tổ hmg Ban Nội chinh Tinh ty dé kip thei ban giải
quyết những khó khăn vướng mắc trong quá trình thực hiện chức năng nhiệm vì của mỗi ngành, góp phần hoàn thành tốt nhiệm vtí chính tri dia phương '”) Đôi với
TAND củng câp, lãnh đạo Viện KSV đã chủ đông phối hợp với Thâm phán được
phân công xét xử các vụ án hình sự, để trao đổi, tháo gỡ những khó khăn vướng mắc, vân đề liên quan đân thủ tục tô tụng hoặc trong việc đánh giá chứng cứ, đổi với vụ án phức tạp, còn cỏ miêu ý kiên khác nhau, thây cân thiệt thì báo cáo lãnh dao CQDT, VKS, Tòa án để xem xét hợp liên ngành và thông nhật cách giải quyết Đôi với VESND cấp trên VKSND hai cấp tỉnh Điện Biên đã thực luận đây đủ
22 Viin kitm sat nhân dân thử: Điện Biển, Báo cáo tổng kết cổng tác kiếm sát năm 2017 tr 24.
Trang 3731
nghiém túc, kịp thời việc phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ của VKSND tỉnh,
VKSND câp cao ta Ha Ndi, VKSNDTC va sau khi THỌCT xét xử sơ tham, KSV
kịp thời làm báo cáo kêt quả xét xử vụ án và sao gửi bản án cho cho lãnh đạo đơn vị
và VKSND cập trên Tuy nhiên để tiệp tục nâng cao chất lượng hiệu quả hoạt
động THỌQCT trong giai đoan xét xử sơ thâm đòi hỏi trong thời gian tới cấp ủy, lãnh dao don vi, VKSND hai cap tỉnh tiép tục thực luận công tác phôi hợp một cách chặt
chế, toàn điện với các cơ quan tiên hành tô tụng cơ quan Nội chính Ủy ban mặt
trận Tổ quốc Việt Nam tỉnh, huyện và các tô chức thánh viên; tắng cường báo cáo,
tham mưu, đề xuât với câp ủy chỉ đao giải quyét những vân đê phức tap, quan điểm clrưa thông nhật giữa các ngành _ cũng như phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ của VKSND cap trên trong hoat động ngiriêp vụ và hoạt động chỉ đao, điều hành
22.13 Công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành và kiểm tra
Quán triệt sâu sắc nguyên tắc tổ chức và hoat đông của Luật tô chức VKSND
nam 2014, VKSND hai cap tinh Dién Bién đã chú trọng tăng cường vai trò của
Viện trưởng trước hét la nâng cao hơn nira trach nluém của Viện trưởng trong việc
trực tiêp thực hiên các hoạt động THỌCT trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình
sự, sau đỏ quán triệt đền toàn thê công chức, KSV, khắc phục việc V iên trưởng bận vào công việc hội họp, các công việc hành chính sự vụ, không tập trung nhiều vào
các hoạt động THỌCT nói chung mả giao việc đỏ cho câp phó và KSV Qua đó, đã nâng cao vai tro là người lãnh đạo, chỉ đao và chịu trách niệm chưng về toàn bô hoạt động của VES câp mình và câp đưởi, trước hệt là trách nl:ệm trong công tác THỌQCT tai phiên tòa sơ thâm hình sự , bảo đảm các quyêt định pháp lý được ban hanh phải chính xác, hợp pháp và cö cắn cứ
Đôi với công tác quản lý, chỉ đạo, điều hành trong hoạt đông THỌCT tại
phiên tòa xét xử hình sự, VKSND hai câp tính Điện Biên đã thực hiện tốt Việc quản
lý số lượng án thu lý giải quyêt theo những mốc thời gian nhật định (như tuân, tháng quý ) Đắc biệt chú ý đên những vụ án mà bị cáo kêu oan, chối tội, những
vu an ma chr luan xa hdi quan tam, nhimng truong hop VKS khang nghi, cing nhv
chât lượng THQCT tai phiên tòa xét xử hình sư của tùng KSV của đơn vị Phải chỉ
Trang 38đao đường lỗi giải quyết đôi với từng vụ án (cho ý kiên về điều, khoản áp dung đôi
voi từng bị cáo, loại lĩnh phạt, mức lính phạt áp dưng, các trường hợp đính chỉ vụ
án, thay đổi tôi danh, thay đổi loại hình phạt, mức hình phạt ) Chỉ đao việc thực liện các giải pháp nhằm nâng cao chât lượng THỌCT tai phiên tòa xét xử hình sự cho công chức, KSV Thực hiện điều hành, phân công KSV thụ lý, nghiên cửa hỗ
so vu an va tham gia phién toa kip thời, dam bảo phù hợp với chuyên môn, kính
ngiuém Bé KSV nam chac hồ sơ vụ án, đơn vị đã thực luện tốt việc phân công
KSV trực tệp THỌCT và KSV kiểm sát điêu tra vụ án tiếp tục THỌCT tại phiên tòa, trử trường hợp đặc biệt mới phân công KSV khác thay thê
Bên canh đó, lãnh đao Viện đã trực tiêp thực hién kiểm tra, tổ chức kiểm tra
việc THỌCT phiên tòa xét xử hình sự của KSV, nhằm phát hiện những thiêu sót, vì
phạm dé kip thoi chan chỉnh, khắc phục Thực hiện việc sơ, tổng kêt, rút kinh
ngiuậm về công tác THQCT của KSV tại phiên tòa xét xử hình sự trong phạm vĩ địa bản phu trách Phối hợp tốt với các cơ quan hữu quan (CQĐT, Tòa án, chính quyên
đa phương nơi mỡ phiên tòa xét xử lưu động ) trong việc giải quyệt những khó khăn, vướng mắc trong hoạt động
22.1.4 Cơ sở vật chất phương tiện trang thiết bị; chế độ đãi ngộ cho
Kiểm sát viễn
Thực hiện các Đề án tăng cường cơ sở vật chất, trang thiết bị cho ngành
Kiểm sát trong những năm qua, do đỏ các trang thiệt bị, phương tiện phục vụ công
tac ngluép vu da duoc mua sắm, đầu tư cơ sở vật chât, phương tiện, trụ sở lam việc
được xây dựng một số cơ sở vật chât khác được sửa chữa chông xuông câp đã được
thực liện đáp ứng được cơ bản yêu câu làm việc của đơn vị Bên canh đó, thực hién
Đê án tin học hóa quản lý nhà nước, Ngành đã chú trọng đâu tư trang thiết bị, đào tạo đội ngũ can bộ và ứng dụng công nghệ thông tin vào các lĩnh vực công tác của
VKSND hai cập, hiện đã và tiệp tục triển khai phân mêm quản lý án hình sự và
quan ly nghiép vu kiểm sát thông nhật trong toàn ngành Tuy nhiên, so với yêu câu
chung đặc biệt là yêu câu về việc tăng thâm quyên và cải cách tư pháp thì cơ sở vật
chất, phương tiện, trang thiết bị hiện nay vẫn cluza đáp ứng được yêu câu, trụ sở lâm
Trang 3933
việc còn chật hẹp, một số cơ sở vật chât đang có dâu luậu xuông câp, nhat la ¢ VKS
câp huyện, các phương tiện được câp, mua sắm đã hao mòn lạc hâu, đặc biệt là các
phương tiện dùng cho việc thực hiện các nghiệp vụ như Kiểm sát việc khám
nglu êm luận trường , thực hiện nghiệp vụ tại phiên tòa sơthâm _„ việc tắng cường
phôi hợp với Tòa án tô chức các phiên tòa xét xử lưu đồng kiểm sát trực tiệp Nhà
tam giữ, Trai tạm giam, Trai giam thực trang nêu trên đã phân nào gây khó khăn
VKSND hai cấp thực hiện việc quản lý, điêu hành, chỉ đao thực hiện các nghiệp vụ
công tác trong THỌCT tai phiên tòa sơ tham hin h sự nói riêng và tăng thâm quyên cho V KS cả về hình sự và dân sự theo quy định pháp luật hiện nay
Luật tổ chức VKSND năm 2014, được thí hành đền nay hơn 6 năm, trong
đó Điêu 95: Chê độ tiên lương, quy định “Kiểm sat vién, Diéu tra viền Kiểm tra
viển có thang bậc lương riêng” Nhưng đền nay chưa thực hiện được, trong khi đó chính sách đãi ngô cho KSV, Kiểm tra viên về lương phụ cập nhìn trong toàn
ngành và V KS hai câp tĩnh huyện còn thâp, đời sông của công chức, KSV cờn gặp
tử êu khó khăn đã anh Inréng rat lớn đền chất lượng THỌCT của các KSV, do đó,
dé KSV có thể yên tâm công tác, tập trung tất cả tịnh thân, trí tuệ, toàn tâm, toàn ý cho công việc thì cân có chính sách tiên lương phủ hợp và các chê độ đãi ngộ thỏa đáng đổi với cán bộ, KSV để có điều kiện ồn định cuộc sông yên tâm công tác, không bị dao động sa ngã trước mọi tác động cám đố, mua chuộc trong quá trình
thực luện niêm vụ được giao Đây chính là yêu tô tao động lực, khuyên khích cho
mỗi cán bộ, KSV thêm yêu Ngành yêu nghề hơn, nhiệt huyệt trong công việc hơn, công hiên tron ven, lau dài cho ngành Kiểm sát, phụng sự Đảng Tổ quốc và nhân dân
2.2.2 Công tác thực hành quyền công tô trong giai đoan xét xữ sơ thẩm
vụ án hìuh sự tại fĩuh Điệu Biêu từ uăm 2016 đếu nam 2020
Trong giai đoạn 2016 - 2020, VKSND hai cấp tỉnh Điện Biên đã truy tô
4458 vụ/5 606 bị cáo, TAND hai câp đã xét xử 4.469 vụ/5 625 bị cáo, tương ứng VKS đã ban hành 4458 bản cáo trang Trong đó năm 2016, VKS đã không châp
nhận thụ lý đề điều tra bỏ sưng giữ nguyên cáo trang đã truy tô, yêu câu Tòa án tiếp
nhận lại hồ sơ để xét xử theo quy định của pháp luật đổi với D6 vụ
Trang 4034
Bảng 2.1 Thông kê số vụ an/bi cao bị truy tố, Tòa án thụ lý
và được đưa ra xét xữ sơ thẩm giai đoạn 2016 - 2020
Nguồn: Tổng hợp báo cáo công tác liểm sát năm ciia VKSND tinh Dién Bién
Qua tổng hợp kêt quả THQCT trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
giai đoạn 2016 đên 2020, có thể thây, trong số 4.739 vụ án hình sự với 5.995 bi cáo
đã được VKSND hai câp tĩnh Điện Biên ra quyết định truy tổ và Tòa án đã thụ lý thủ 4.469 vụ án với 5 625 bị cáo đã hoàn tất xét xử sơ thấm và đã tuân thủ đúng các
quy định pháp luật, tỷ lệ các vụ án được xét xử chiêm gân 959%,
Bảng 2.2 Thông kê số vụ án/bị cáo bị truy tố, Tòa án thụ lý,
được đưra ra xét xứ sơ thẩm và bị kháng nghị phúc thâm giai đoạn 2016 - 2020
Trong gai đoạn 2016 - 2020 đã ban hanh 27 khang nghi phúc thâm, cụ thể:
Nguồn: Tổng hợp bảo cáo công tác liểm sát năm của VESND tinh Dién Bién