Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo pháp luật Lào - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

99 0 0
Luận văn thạc sĩ Luật học: Thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo pháp luật Lào - Thực trạng và giải pháp hoàn thiện

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Trang 1

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI

PHONEMANY SIVILAY

THỰC TRANG VÀ GIẢI PHÁP HOAN THIỆN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HÀ NỘI - NĂM 202L

Trang 2

BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRUONG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHONEMANY SIVILAY

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

Chuyên ngành : Luật Hình sự và luật tố tụng hình sự Mã số : 8380104.

Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYEN VĂN TUAN

HÀ NỘI - NĂM 202L

Trang 3

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đập là công trình nghiên cửu khoa học độc lậpca riêng tôi

Cúc Rết quả nêu trong Luận văn chua được công bố trong bắt R} công trình nào khác Cúc số liệu trong luân văn là trung thực, có nguôn gốc rỡ ràng, được trích dẫn theo ding quy dink.

Tôi xin chin trách nhiệm vé tính chính xác và trung thnec cũa Tuân văn này,

TÁC GIẢ LUẬN VĂN

PHONEMANY SIVILAY

Trang 4

DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT

CHDCND Công hòa dân chủ nhân dân NDCM 'Nhân dân cách mang

Neb Nhà xuất ban

TTHS Tổ tung hình sự

Trang 5

DANH MỤC CÁC BANG, BIEU

Bang 21 án Tòa trả hồ so diéu tra bổ sung 48

Trang 6

PHAN MỞĐÀU 1

CHUONG 1 MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE THUC HANH QUYEN CONG T6 TRONG GIAIDOAN XÉT XỬ SOTHAM VỤ AN HÌNH SỰ 8

1.1 Khai niềm, đặc điểm thực hảnh quyển công tô trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 8

1.2 Nội dung thực hanh quyền công tô trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự 15 1.3 Các yêu tổ ảnh hưởng đến chất lượng thực hành quyển công tô của 'Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự ey Kết luận Chương 1 38 CHUONG 2 PHAP LUẬT TỐ TUNG HÌNH SỰ LAO VE THỰC HANH QUYEN CÔNG T6 TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ sO THAM VỤ AN HINH SỰ VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG.

2.1 Khái lược lịch sử phát triển quy định của pháp luật tổ tung hình sự Lao về thực hành quyền công tổ của Viện kiểm sit trong giai đoạn xét xử sơ

2.2 Quy định của pháp luật tổ tung hình sự về thực hảnh quyền công tô của 'Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự aa 2.3, Thực tiến thực hành quy định pháp luật tổ tung hình sự Lao về thực hành quyền công tổ của Viện ic ém sát tong giai doan’xet xử sơ thẩm vụ én: hình sự 4Kết luận Chương 2 58

Trang 7

CHƯƠNG 3 HOÀN THIỆN PHÁP LUẬT NHẰM NÂNG CAO CHAT LƯỢNG THỰC HANH QUYEN CÔNG TO TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THẢM VỤ ÁN HÌNH SỰ TẠI LÀO „60 3.1 Phương hướng hoản thiện pháp luật nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Lao 60 3.2 Giải pháp hoan thiện pháp luật nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyên công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Lao 63

KET LUẬN 16DANH MUC TAILIEU THAM KHAO

Trang 8

PHAN MO ĐẦU 1 Lý do lựa chon dé tài

Thực hành quyển công tổ là một trong những chức năng cơ bản của 'Viện kiểm sát trong td chức bộ máy Nhà nước, nhằm hỗ trợ cho Tòa án trong việc ban hảnh phan quyết dựa trên những lap luận và chứng cứ xác đáng, baođầm tinh than thương tôn pháp luật, xử lý đúng người, đúng tôi và không bölọt tội pham, qua đỏ giữ gin trật tư, an ninh, bao về lợi ích của Nhà nước,quyền và lợi ích của các bên tham gia tổ tụng

Viện kiểm sát thực hảnh quyển công tô xuyên suốt các giai đoạn tổ tụng xuất phát từ mỗi quan hệ giữa chức năng công tổ của Viện kiểm sát va chức năng xét xử của Tòa án, cũng như địa vị pháp lý của Viện kiểm sát va Toa án trong các giai đoạn tổ tụng Tuy nhiên, quá trình thé hiện tập trung va Tổ née nhẾt vei tra “ode: Viện kiểm sit rung thực hôn: quyén công tô vẫn là giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án án hình sự.

Tại Lao hiện nay, các quy định của pháp luật TTHS, cụ thể la Luật TTHS sửa đổi năm 2017 của Lao về thực hành quyên công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự cho thay đã có nhiều sửa đổi và bỏ sung tích cực so với các văn bản cũ, phủ hợp với tinh than của Hiển pháp Lao năm 2015, quy định cụ thé va rõ nét về việc trao quyền công tô cho Viện kiểm sát tham gia vào quá trình tố tung (Điều 42) Những quy định của pháp luật TTHS la co sỡ quan trọng để thực hiện trên thực tiễn, chi phối trực tiếp tới chat lượng, thực hành quyền câng 18 (iat View kiện sat, cqnợ aie ai trả của View kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo pháp luật Lao.

Tuy nhiên, thực tiễn các quy định của pháp luật TTHS Lao cũng như Sie€ thức anh iy cũng td Vide Ie sit nhan an 36 trăng giải đồn xét xử sơ thẩm vu án hình sự trên thực tiễn cho thay còn nhiêu van dé bat cập,

Trang 9

chưa đáp ứng với kỳ vong va yêu câu Điều nay đất ra vẫn để cần thiết phi nghiên cứu van dé nảy một cách khoa học và có hệ thông vẻ cả phương diện quy định pháp luật và thực tiễn thực hành, từ đó, có những giải pháp phủ hop và khả thi để hoàn thiện pháp luật cũng như nâng cao chất lượng thực hành quyền công tô trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự tại Lao hiện nay.

“Xuất phát từ nhận thức đó, tác giả lựa chon để tải “Thee hành quyền công tô trong giai đoạn xét xứ sơ thâm vụ ám hình sự theo pháp luật Lào -Thực trạng và giải pháp hoàn thiện" dé nghiên cứu trong luân văn thạc của mình

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Thực hanh quyền công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự không phải 1a mét để tai mới, được sự quan tâm của nhiễu nha nghiên cứu ngay từ khi chế định này được quy định trong pháp luật TTHS.

Tai Việt Nam, các học giả nghiên cứu dé tai này tiếp cận ở nhiều góc độ, tử khái quát tới chuyên sâu, có những công trình tiếp cân ở góc độ so sánh. với pháp luật nước ngoài dé hoàn thiên chế định nay trong pháp luật của quốc gia Một sô công trình nghiên cứu tiêu biểu như:

- Sich chuyên khảo: Thủ tuc xét wit sơ thẫm trong luật TTHš Việt Nam của tác giả Dinh Văn Qué (2001, Nzb Chính trị Quốc gia); Mhfững điểm mới trong Bộ luật TTHS năm 2015 của tác giã Nguyễn Hòa Binh (2015, Ngb Chính tri Quốc gia) Cac công trình là sách chuyên khảo, giáo trình cung cấp các kiến thức nên tang vả cơ ban nhất, phục vụ trực tiếp cho việc tham khảo và sây dựng nội dung lý luên tại Chương 1 của Luận văn.

- Các bai viết trong kỹ yếu Để tai nghiên cứu cấp Bộ Những vấn để it Trận về quyền công tổ và tổ chức thực hiện quyền công tố 6 Việt Nam từ năm 1945 đến nạp của Viên kiểm sát nhân dân tôi cao (1999

Trang 10

- Luân án Tiến ĩ, luân văn Thạc i: Luận án Tiến đ Luật học Thực hành quyền công tô trong TTHS từ thực tiễn tinh Nghệ An của tác giả Tôn Thiện Phương (2017, Hoc viện Khoa hoc x4 hội), Luân an Tiền Luật học Thực hàmh quyền công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ ám hình sự của tác gi Trên Thi Liên (2019, Đại hoc Luật Ha Nội), Luân văn Thạc sf Luật học Nưêm vụ quyền han của Viện kiểm sát kit thực hành quyén công tổ trong giai đoạn xét xứ sơ thm vu án hình sự trên dia bàn thành phố Hà Nội của tác giả Dương Phi Hùng (2017, Trường Đại học Luật Hà Nội), Luận văn Thạc đ Luật học Nhiêm vụ, quyên ham cũa Viên kiễm sát kt thực hành quyễn công tổ trong giai đoan xét xứ sơ thẩm vụ dn hình sự và thực tiễn thực hành tai tinh Bắc Ninh của tac già Đỗ Quỳnh Anh (2020, Đại học Luật Ha Nội).

Các công trình là Luân án Tiền sf và Luân văn Thạc sỉ có điểm chung 1a tiép cân đa chiêu về dé tai thực hành quyên công tô, đưa ra hệ thông lý luân liên quan trực tiếp tới để tai và phân tích được thực trang của van dé gắn với một đổi tượng nghiên cứu và phạm vi thời gian nghiên cứu cụ thé Kết quả của các công trình nảy được tham khảo để tac giả có thể tiếp thu va triển khai hướng nghiên cứu trong công trình luận văn của mình.

- Các bài viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành có uy tín: Bai viết Công tác thực hành quyền công tô và kiểm sát xét xứ hình sự tại phiên tòa theo yêu cẩu cải cách tử pháp cia tác giã Phạm Văn An (2011, Tạp chí Kiém sát, số 7) Bài viết Quyên công tổ và tổ chức thực hiện quyền công tổ trong Nhà nước pháp quyền của tác giả Nguyễn Minh Đức (2012, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 1 + 2), Bai viết Công tổ và thực hành quyền công tổ trong TTHS của tác giả Trên Đình Nhã (2014, Tap chi Nghiên cứu lập pháp, số31) Cũng giống như Luận văn hay Luận án nhưng ở quy mô nhõ hơn, các tải viết đăng tap chí tiếp cận khai thác nghiên cứu một van dé cụ thể, các phân tích vả kiến nghị được đưa ra ở mức khái quát cho thấy quan điểm của

Trang 11

các tác giả về van dé nghiên cứu Trong phạm vi nhất định co thể được tiếp thu để lâm đa dang va phong phú hơn nội dung nghiên cửu của luận văn.

Tại Lao, dé tài này cũng nhân được sự quan tâm của nhiễu nhả nghiêncửu trong nước, nhưng sé lương công trình còn khiêm tốn va chỉ tập trung,trong vài năm trở lại đây Một số công trình nghiên cửu vẫn dé nay ở góc đôkhái quát trong nội dung nghiên cửu về pháp luật TTHS Lao nói chung như. Cuốn Quá trình hình thành và phát triển của pháp luật TTHS Lào của tác giã Phu Kham Lenin (2014, Nab, Quốc gia) Bên canh dé la một số bai viết đăng,tap chí chuyên ngành uy tin của Lào như: Bai viết Điển biệt tec hành quyền công tổ và kiém sát các hoạt động tư pháp trong TTHS Lào của tác già Yoonsi LangSayket (2007, Tạp chí Kiểm sát, số 4), Bai viết Chute răng của Điện kẫm sát trong TTHS của tác giả Xoom Khay Phumavong (2010, Tạp chỉ Kiểm sát, số 2), Bài viết Chức năng nhiệm vụ của Viện kiểm sát nhân dân trong giai đoạn xét xử vu drt hình sự cia tác giả Xaysana Siphandon (2019, Tap chí kiểm sát, số 1).

Có thể thấy mặc dù các công trình nghiên cứu của các tác giả tại Lao va "Việt Nam da dạng về thể loại, phong phú về cách tiếp cận va khai thác vẫn đểnhưng tại các cơ sở dao tạo luật học tại Việt Nam va Lao, hiện chưa có bat kỹcông trình nao với trinh độ luân văn thạc sĩ luật học nghiên cứu một cách toàn điện về thực hành quyên công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự theo pháp luật Lao Do đó, công trình nghiên cứu có tinh mới và không có sựtrùng lấp với những công trình nghiên cứu trước đó.

3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.

Mu dich nghin cửacủa dé tài này là trên cơ sở nghiên cứu céc van dé lý luận về thực hành công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, thực trang quy định của pháp luật Lao va thực tiễn thực hành công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao.

Trang 12

chất lượng thực hành quyền công tổ của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

“Nhiệm vụ nghiên cửa, đễ đạt được mục đích trên, luận văn phải thực hiện một số nhiệm vụ sau:

- Lâm rõ một số vẫn để lý luận cơ bản vẻ thực hành quyển công tô trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

- Phân tích thực trang quy định của pháp luật Lào và đánh giá thực tiễn thực hảnh quy định của pháp luật về thực hành công tố của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

- Phát hiện những hạn chế, nguyên nhân của những hạn chế trong hoạt động thực hành quyên công tó trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ ánhình sự.

- Để xuất các giãi pháp cụ thé hoàn thiên pháp luật nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tổ của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sử thấm vụ án hình sự.

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

~ Đối tượng nghiên cứu của dé tài là Quy định của pháp luật Lao về thực hảnh quyền công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự vả thực tiễn thực hành tại Lào

~ Phạm vi nghiên cia

+ Pham vi về nội dung: Luận văn tip cân va thực hiện dưới góc độ luật TTHS của Lao, nghiên cứu về việc thực hảnh quyền công tổ của Viện kiểm sát (không bao gồm Viện kiểm sát quân sự) trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sử với thủ tục tổ tụng thông thường, cu thé là các quy định của Luật TTHS sửa đổi năm 2017 của Lao.

+ Phạm vi về thời gian: Luân văn đánh giá hoạt động thực hảnh quyền công tô của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự qua.

Trang 13

việc nghiên cứu số liệu tổng kết các vụ ánhình sự trên phạm wi toản nước Lao 0)

+ Pham vi về không gian: Trên lãnh thé quốc gia Lao.

Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

Luận văn sử dụng phương pháp luân của chủ nghĩa duy vật biên chứngtrong thời gian 4 năm (2017 - 2

và duy vật lịch sử, từ tưởng Hỗ chi Minh và tư tưởng của Chủ tịch Kay sone Phom vi han về Nha nước và pháp luật, Quan điểm, đường lồi của Dang va chính sách, pháp luật của Nha nước Lào va Việt Nam vào quá trình nghiên

Về phương pháp nghiên cứu, luân văn sử dụng tổng hợp các phương pháp nghiên cửu như sau:

- Phương pháp phân tích, tổng hợp: Phương pháp này được sử dụng, xuyên suốt trong nối dung của cả ba chương của luân văn, mục dich là để tổng hợp, phân tích các dữ liệu thứ cấp trong các công trình nghiên cứu có liên quan, phục vụ cho việc chứng mính các luận điểm được trình bảy trong luên văn để: nghiên cứu các vẫn để lý luận về thực hanh công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự, thực trang quy định của pháp luật Lao va thực tiến thực hảnh công tô trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, đưa a ác giải pháp nhằm nâng cao chất lượng thực hành quyền công tô của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

- Phương pháp lich sử: Luận văn sử dụng phương pháp nay để trình bay ‘va đánh giá qua trình hình thành va phát triển của pháp luật TTHS Lao để cho thấy sự hình thành va phát triển của chế định quan trọng nảy.

- Phương pháp so sánh: Phương pháp nay được sử dung để so sánh quy định pháp luật trong các văn bản luật TTHS Lao qua các thời kỳ, để thấy được sự phát triển va hoàn thiện trong quy định của pháp luật Đồng thời

Trang 14

trong phạm vi nhất định, so sảnh với các quy đính có liên quan khác cia một số quốc gia khác để có những đánh giá khách quan hơn.

6 Ý nghĩa khoa hoc và thực tiễn của đề tài

6.1 Ý nghĩa khoa học: Luân văn góp phẩn lam rõ thêm một số van dé lý luận về thực hanh công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng quy định của pháp luật Lao và thực tiễn thực ‘hanh công tô trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, dé xuất giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao chất lượng thực hành quyển công tô trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trên thực tiễn.

6.2 Ý nghĩa thực tiễn Những để suất của luân văn có giá tri tham khảo trong việc hoàn thiện các quy định của pháp luật TTHS Léo, đồng thời nâng cao chất lượng thực hành quyền công tổ của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sự.

1 Bố cục của luận văn

Ngoài phân mỡ đầu, kết luận, danh mục tai liệu tham khảo, nội dungchính của luận văn gồm có 03 chương sau:

Chương 1 Một số vẫn đề |? iuận về thực hành quyền công 16 trong giai đoạn xót xử sơ thẩm vụ án hình sie

Chương 2 Pháp luật tổ tung hình sự Lào về thực hành quyền công tổ trong giai đoạn vét xử sơ thẩm vụ án hình sự và thực tiễn áp dung.

Chương 3 Hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao chất lương thực hành quyén công tổ trong giai đoam xét xữ sơ thé vụ dn hình sự tại Lào.

Trang 15

MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VE THỰC HANH QUYEN CONG TO TRONG GIAI DOAN XÉT XỬ SƠ THAM VỤ AN HÌNH SỰ

111 Khái niệm, đặc điểm thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự.

1.11 Khái niệm thực hành quyên công tô trong giai đoạn xét xứ sơ Thân vụ ám lành sự.

Dé hiểu được khái tiệm thực hành quyền công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẫm vu án hình swe cần phãi làm rõ nội him của từng thuật ngữ câu thành bao gém quyén công tổ, thực hành quyén công tổ và giai đoan xét xử sơ Tiẫm vụ ân hình sự, củ thể

Thứ nhất, quyền công tổ và thực hành quyền công tổ:

Quyên công tô theo giải thích cia Tir điển Luật học “guyén công tổ là quyễn buộc tôi nhân danh Nhà nước đối với người phạm tội" Thuật ngĩ quyền công tổ được tiép cận dưới nhiễu góc độ Tác giả Nguyễn Minh Đức đưa ra quan điểm về quyên công tổ là “quyễn nhân danh Nhà nước thực hiện Việc truy cu trách nhiễm hình sự đối với người pham tôi”) Tác giả Trân Thị Liên có sự phát triển sâu hơn về khai niệm nảy, theo đó: “Quyên công tổ ia “quyền buộc tôi của Nhà nước đổi với người thực hiện hành vì nguy hiém cho xã hôi nhằm bảo vệ lot ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của cả

nhân cơ quan, tổ cinúe"2

Co thé thay dù tiếp cân va diễn giải theo những cách khác nhau, nhưng các quan điểm về khái niệm quyên công tổ đều hướng tới phan ánh nội dung

iin oe học nhập ý C006), Từ đến lu lọc Ne Tà đẳn bách họa NGh,TryM@, Hà NG, 188

‘Mink Dae 012), “Quy cổng tổ và tẻ chức tae hồn qyền cổng tô tang Nhà xước pháp

gen, Tp đề Ned côi Tp phép 0+5), 45

‘rin Thị Liên 2016), Due heaven công tổ mong gia đoạn sắt xỉ sơ dn tiền Đồn Luận in Di

so học, Duong Đự họ Lait Bà Nội i Một t 37

Trang 16

là quyén buộc tội của Nha nước đối với người thực hiến hành vi phạm tội Co quan Nhà nước được trao quyền để thực hiện buộc tội đổi với người có hanh vĩ phạm tội là cơ quan thực hảnh quyển công tổ

Dưới gúc đô khoa học lý luân, khải niềm thực hành quyễn công tổ cũng được dé cập va ban luận trong nhiễu công trinh nghiên cửu da dang Tác giã Nguyễn Minh Đức trong công trình của mình đã trình bay "thực hành quyển công tổ chính ia thực hiện các hành vì tổ tung cần thiét theo quy ainh của "pháp luật TTHS đỗ tray cửa trách nhiệm hình sự người pham tội, đưa người

_phạm tội ra trước Tòa án và bảo vệ sự buộc tội đó"* Bên cạnh đỏ, tác giả

‘Trin Thi Liên từ việc xây dựng khái niêm quyển công tổ cũng xác định kháitiêm thực hành quyền công tổ“hoạt động áp dung pháp luật của Viện kiểm sát thực hiện buộc tội cũa Nhà nước đối với người có hành vi pham tôi, được bắt đầu từ ki tiếp nhận tin báo, tổ giác tôi phạm và Mễn nghi khởi tổ cho đến ầm bản án cũa Tòa án cỏ hiệu lực pháp luật bão về lợi ich của Nhà rước, quyễn và lợi ich hop pháp của các cá nhân, cơ quan tổ chức"5 Còn theo Giáo tình của Luật TTHS của Trường Đại học Luật Hà Nội thi “tue ảnh quyễn công tổ là hoạt động cũa Viện kiểm sát nhân dân trong TTHS đã thực iện việc buộc tội cũa Nhà nước đối với người phạm tội, được thuec hiện ngay từ khi giải quyết tô giác, tin báo vé tôi pham, kiến nghị khởi tổ và trong suốt

“má trình khỏi tổ, điều tra, truy 16, xét xứ vụ dn hình sự®,

Các quan điểm trên đã thể hiện khả đây đủ những nội dung của chức năng thực hành quyên công tổ, bao gồm: () Chủ thể thực hành quyền công tổ là cơ quan trong bộ máy Nha nước, ở Lao vả Việt Nam lả Viện kiểm sat; (ii) Nồi dung của thực han quyên công tô là hoạt đông áp dung pháp luật nhằm.

* NggỄn Miah Đặc 2012), ad 47.

+ an Thị Lồn QI), a 40

9 trem Đạ học Trật Hi Nội 2018), Giáo min Lae TTHS Viết Mon, Wb Công hin din, Hà Nội,ự

97-98,

Trang 17

thực hiến hành vi buộc tội của Nhà nước va đối tương bị buộc tội là người thực hiên hành vi nguy hiểm cho 28 hội theo quy định của Bộ Iuét Hình sư, (ii) Pham vi thực hành quyền công tổ bắt dau từ khi tiếp nhận, xử lý nguồn tin tội phạm va kết thúc khi bản án có hiệu lực pháp luật

Trên cơ sở đó, tác giả đưa ra khái niêm vẻ “thực hành quyển công tố” như sau: *fiục hành quyễn công tổ là hoat động áp dung pháp luật cita Viện kiểm sát nhân đân trong TTHS dé thực hiện việc buộc tội của Nhà nước đốt với người phạm tội, được thực hiện ngay từ kht tiếp nhận ngudn tin về tôi phạm đền kit ban ám có hiệu lực pháp inật

Thứ hai, giai đoạn vết xử sơ thẫm vụ án hình sạc

‘Theo Giáo tình Luật TTHS cia trường Đại học Luật Hà Nội, "vét xứ sơ thẩm vu cot hình sự là giai đoạn TTHS, trong đõ, Tòa án có thẩm quyền (cấp xét xử thi nhất) thực hiện trên cơ sỡ két quả tranh tung tại phiên tòa xem xét, giải quyét vụ án bằng việc ra bản án quyết đinh bị cáo (hoặc các bị cáo) có tôi hay không có tôi, hình phạt và các biện pháp tư pháp, cũng nine các quyết đình tổ

ng Rhác theo quy đinh của pháp luật ” Đình nghĩa này đã sắc định được xét

xử sơ thẩm lä một giai đoạn TTHS Tuy nhiên đính nghĩa nay mới chỉ dé cập tới tình thức của việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự để giải quyết vụ án, ra bản án,

quyết định tổ tung theo quy đính của pháp luật ma chưa làm rổ được những nội dụng của viée giãi quyết vu án, ra bản án và quyết định tổ tụng,

Giáo trình Luật TTHS Lao của Khoa Luật ~ Trường Đại học Quốc gia Lào cũng đưa ra định ngiấa vẺ xét xử sơ thẩm vụ án hình sự như sau: "vét xứ so tim vu án hình sự là một giai đoạn TTHS trong đỗ Téa án có thẫm quyền thay mặt Nhà nước tiễn hành việc xét xứ lẫn đầu, toàn điên, tổng thé vụ ám hhinh sự trên cơ số bản cáo trang của Viện Mễm sát, Tòa án sẽ xem xát đánh giá chứng cứ dựa trén két quả tranh tung tại phiên tòa làm cơ sở dé ra các

“hưởng Địthọc Luật Bồ Nội G019), 391

Trang 18

phán quyết công minh, cô căn cứ và ding pháp luật bằng bản án và quyết đmh của mình '® Định nghĩa này đã xác định xét xử sơ thẩm vụ an hình sự la giai đoạn cia TTHS và chỉ ra nội dung, muc đích của việc xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Tuy nhiên, định nghĩa nảy xác định xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

đâu” là chưa thực sự chính sắc, vì không phải mọi trường hoplà “xét sử,

xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đều lả xét xử lan đâu Ví du trong trường hop Toa án có thẩm quyền xem xét ra quyết định hủy bản an để điều tra lại.

Các nha nghiên cứu Lào cũng đưa ra khái niệm vẻ xét xử sơ thẩm vụ an hình sự như sau: Tác giã Sisouphan Xayyasoul đưa ra ra khái niêm: “Xét xứ

sot vụ án hình sự là hoạt động Nhà nước do Tòa án thuec hiện ở cấp xét xử tnt nhất nhằm xem xét, đánh giá toàn điện các ching cit tài liệu của vụ Gea hình sự trên cơ số đỗ ra bẩn ân, quyết định dé xác định cô hành vi phạm Tôi hay không, người thực hiện hành vi phạm tôi hình phat được áp dụng đối với người đã thực hiện hàmh vì phạm tôi và giải quyết các vấn đề khác có liên

quan trong vu án hình si”®, Với định nghĩa này, tác gia nhân mạnh tối nội

dung các công việc thực hiện trong quá trình xét xử sơ thẩm vụ án hình sự nhưng lại không để cập tới "giai đoạn” Tác giả Phimon Ouanthammasin ở góc độ khái quát hơn, đồng thời bé sung thêm thời điểm xác định giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đã đưa ra khái niệm: "Giai doan xét xử sơ fiẩm vu án hình sự là một giai đoạn 16 hung độc lập, trong đô Tòa án có thẩm quyén tiễn hành xem xét, giải quyết vụ án theo ding quy dmh của pháp luật Xét xử sơ thẩm vụ dn hình sự là cấp xét xử tue nhất trong trình tự hai cấp xét

` trning Đại học Quốc git Lio, Kho Trật 20149), Gio win Lule TTHS Lio, Ye Đại học Qué gi Lio,

‘Ving Chia, 238 ñ l R* Ssoupan Mayas C018), Muda vu quy lợn ci Viện Hb ade Hà MU sát tw stb theo

lu THỂ Lo và Pit Now ct góc đổ ro ánh Loa vin tạc Trật học, Trưởng Đạt học Tait HaNhu.

Trang 19

xử theo quy đmh của Bộ luật TTHS được bắt đầu từ Rhi Tòa dn nhận hỗ sơ vụ án, kết thíc kit Tòa án ra ban an, quyết định so than”.

Như vậy, giai đoạn xét xử sơ thẩm 1a một bước cụ thể trong giai đoạn TTHS, nổi tiếp nhau vả được quy đính trong Luật TTHS Mỗi giai đoan TTHS có những đặc thù riêng vẻ phạm vi chủ thể, nhiém vụ, thời gian thực hiện va các hoạt động tô tung đặc thù Đôi với giai đoạn xét xử sơ thấm vụ án tình sự, chủ thể có thẩm quyền xét xử sơ thấm vụ án hình sự là Tòa án nhân dân Bên cạnh đó, các chủ thể tham gia khác bao gồm Viện kiểm sát với tư cách là cơ quan tiền hảnh tổ tụng vả kiểm sát hoạt động tư pháp; những người tham gia tổ tụng (người bi hai, người bao chữa, bi can, người làm chứng ) Pham vi của giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự gồm ba giai đoạn nhỏ là giai đoạn trước khi mỡ phiên tòa, tại phiên tòa va sau khi kết thúc phiên toa

Trên cơ sở lam rổ nội ham của các thuật ngữ thành phân, có thể hiểu thực hành quyền công tô trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là hoat động của Vien kiểm sát buộc tôi người phạm tội, được bắt đầu từ khi Tòa tha j# hỗ sơ vụ án và Rết thúc kat bản đm có hiệu lực pháp luật nhằm xứ If vụ án hhinh sự ding người, đúng tôi, bảo vệ lợi ich của Nhà nước, quyền và lợi ich của các chủ thể.

1.12 Đặc diém thực hành quyên công tô trong giai đoạn xét xứ sơ Thâm vụ ám lành sự.

“Xuất phát từ những đặc trưng trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sư vả hoạt động thực hành công tổ mà thực hảnh quyển công tổ trong giai

đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự có những đặc điểm sau:

Tint nhất, thực hành quyền công tô trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự thể hiện rố bản chất của quyển công tổ trong việc thực hành.

‘nn theo pháp lật trong giá doa ốt xổ sơ hd vụ ấn“Tuân vin tục sĩ dt học, Duong Đại học Lait Hà Nội, 18

Trang 20

quyển đại diện Nhà nước dé buộc tôi người có hành vi pham trước Téa "Thực hành quyền công tổ của Viện kiểm sit được thực hiện ngay từ khi có tin bao tổ giác tôi phạm va tiếp tục thực hiện cho tới khi ban án, quyết định của Tòa có hiệu lực pháp luật Tiếp nổi sau giai đoạn điều tra của cơ quan điểu tra, giai đoạn thực hanh công tô của Viện kiểm sát tiếp tục thu thập, kiểm tra vả đánh giá các chứng cứ để xác định đủ yếu tổ cấu thanh tội pham và là căn cứ để ra quyết định truy tổ người phạm tội trước Téa hay không, So với giai đoạn điều tra của cơ quan điều tra thì thực hành quyền. công tô ở mức cao hơn vì trong giai đoạn nảy, Viện kiểm sát không chi thực hiện quyển điều tra ma còn thực hiến quyển đại diện và nhân danhNha nước buộc tôi người có hành vi phạm tôi trước Tòa án Việc bão vệ qhừah;ðiểh:tuBc tội:cũa:.Viên:kiện sit 18 Triệt sự đất trang svới/qưan điển, bảo vệ bị cáo của người bảo chữa, do đó người kiểm sát viên phải có những kỹ năng cn thiết va bản luận cứ luận tội một cách chất chế, thuyết phục, áp dụng đúng quy định của pháp luật để bão vệ lợi ích chung của xã hội

Thứ hai, thực hanh quyên công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ an hình sự phản anh rõ nét chức năng buộc tội của Nha nước đổi với người cóhành vi phạm tội TTHS trong khoa học luật TTHS hiện nay được thửa nhận cótba chức năng cơ bản la chức năng buôc tôi, chức năng bảo chữa và chức năng, xét xử Mỗi một chức năng được thực hiện bởi các đối tượng đặc thù, trong đó, chức năng buộc tôi thuộc về Viện kiểm sát và người bi hại Tuy nhiên, xét về ‘ban chất của quyền công tô về tính nhân danh va đại diện cho Nha nước để thực hiện chức năng buộc tội thì chỉ có duy nhất chủ thể Viện kiểm sát (ở các quốc gia khác là Viện công tổ) được thực hiện chức năng nay Người bị hại chỉ đại điên cho chính cả nhân họ buộc tôi người có hành vi nguy hiểm cho xế hội hi bị thiệt hai về nhân thân va tải sản do bảnh vi đỏ gây ra

Trang 21

Thứ ba, trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ an hình sự, thực hanh quyển công tổ được thực hiên cùng hic và không tách rời hoạt đông kiểm sắt sét xử Hoat động kiểm sát xét xử là hoạt động của Viện kiểm sát trong việc giám sát hoạt động của các chủ thé tiên hành tô tung khác, nhằm phát hiện lap thời các ‘hanh vi vi phạm pháp luật trong giai đoạn xét zử sơ thẩm vụ án hinh sự Như vây, cùng la hai hoạt động do Viện kiếm sit thực hiện trung giai đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sự nhưng lại hưởng tới những đổi tượng và mục đích khác nhau Thực hành quyển công tổ hưởng tới đổi tương là người thực hiện hành. ‘vi phạm tôi với mục dich là buộc tội trước Tòa án, còn kiểm sát xét xử hướng gồm cá nhân, cơ quan tiền hành tổ tụng để phát hiện các hảnh vvi vi phạm pháp luật trong quá trình diễn ra hoạt động tổ tung, đảm bao cho tới các chủ t

việc xét xữ vụ án hình sự diễn ra đúng pháp luật va công bang Hai hoạt đông nay diễn ra song hành với nhau va không tách rời nhau, déu l chức năng cơ ‘ban của Viện kiểm sát trong quá trình xét xử sơ thẩm vu án hình sự.

Thử he; la vì pháp lý của Viện kiếm sát và Toa án trong giai đoạn xé: xử sơ thẩm vụ án hình sự chỉ phối tới thời gian bat đâu và kết thúc thực hảnh quyền công tô của Viện kiểm sat trong giai đoạn nay Điều nay thể hiện ở chế

“quyển công tổ luôn gắn với quyển tải phan của Tòa an” Do đó, việc thực

‘hanh công tổ của Viện kiểm sat tại giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sư sé được bat đâu kế từ khi Tòa án nhận được hé sơ vụ án cho tới khi kết thúc thời hạn kháng cáo, kháng nghi Tại Việt Nam va Lao có những điểm chung vẻ mô hình tô tung, các cấp xét xử, do đó, phạm vi vẻ thời gian của thực han quyền công tổ bắt đầu từ khi Toa thu lý hỗ sơ và kết thúc khí hết thời hạn kháng cáo, kháng nghỉ.

F2 cay 097 16x mơ Bie CR en wean ee“ing vin & ý hộn về quyền công tệ và tn tốn hot động công tả Š Việt Nhơn trăm 1945 đón,sn, Viên im stn nto co, Ha Noa 1.

Trang 22

'Bên cạnh do, Viện liểm sát có địa vị pháp lý độc lập vả tách biết về nhiệm ‘vu với Tòa án, nhưng hai cơ quan nay có môi quan hệ chặt chế va là cơ sở để phát sinh thẩm quyển của nhau Trong mỗi quan hệ nay, thẩm quyên xét xử của Tòa án chi phát sinh trong giới han truy tổ của Viện

chi ra phán quyết trong phạm vĩ truy t6 của Viện kiểm sit) và thẩm quyên truy tổ sát (điều này có nghĩa Toa án.

của Viện kiểm sát cũng chỉ được thực hiện sau khi Tòa thụ lý hổ sơ.

1.2 Nội dung thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sự

‘Nhu đã chỉ ra, giữa hoạt động thực hảnh quyên công tô của Viện liểm sat và hoạt động ét xử của Tòa án có mỗi quan hệ biện chứng với nhau, chỉ phối lẫn nhau, do đó, nội dung thực hành quyền công tổ của Viện kiểm sát cũng được nghiên cứu gin với ba thời điểm của giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự la: trước, trong va sau khi kết thúc phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án tình sự Thời han của mốt giai đoan nảy được xác định như sau:

‘Theo đó, thời hạn thực hảnh quyền công tổ trước khi mỡ phiên tòa là từ thời điểm Tòa án nhận được bên cáo trang của Viện kiểm sát cho tới khí Tòa ra một trong số các quyết định sau (1) Trả hỗ sơ vụ án cho Viện kiểm sát để điều tra thêm néu xét thay việc điều tra chưa được tiên hảnh một cách đây đủ, (Q Trả HỆ Sy wala tha’ Vie kiếm sit để dp tae tay tổ dội 38 1hây: chú những hành vi pham tôi khác hoặc có người khác chưa bi truy tổ trong cáo trạng (3) Thông nhất ngày giờ đưa vụ việc ra Tòa an để mỡ phiên toa xét xử sơ thẩm khi thay vụ án đã được thực hiện một cách chính zác và đây đũ.

Giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự la khoảng thời gian từ khi bắt đâu khai mac phiên tòa tới khí Tòa ra phần quyết.

Giai đoạn kết thúc phiên toàn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được tỉnh là khoảng thời gian từ khí Téa tuyên án tới khi hết thời hạn kháng nghĩ.

Trang 23

1.2.1 Thực hành quyên công tô trước khi mởphiên toa

Trước khí mỡ phiên tòa, Viên kaễm sát phải thực hiện nghiên cứu kỹ lưỡng hỗ sơ vụ án, các chứng cứ của vụ án để xây dựng lap luân buộc tội sắc bên và zây dựng bản cáo trạng gửi lên Tòa án, là cơ sở để Tòa an xem xét Tuy nhiên, trong nhiều trường hợp sau khi đã dé trình cáo trang lên Tòa án nhưng xuất hiện thêm chứng cứ, hoặc phát hiện tỉnh tiết mới, thay đổi lời khai hoặc phát hiện ra lỗi từ phía Viện kiếm sát cần thiết phải được điều tra bỗ sung để dim bảo xử lý đúng người, đúng tội và làm rõ sự that khách quan của "vụ án, pháp luật TTHS quy định Viện kiểm sát có thẩm quyên để nghị Tòa án trả hỗ sơ để điều tra bd sung Thẩm quyển nay xuất phát từ việc Viện kiểm sát xây dựng cáo trạng và chuyển lên Tòa án, nên trong trường hợp nhận thay căn cử buộc tội xây dựng trong cáo trạng chưa hợp ly, đây đủ, chính xác thi Viên kiểm sát chủ động để nghị Tòa án trả hô sơ để hoản thiện Bên cạnh đó, Tòa án cũng có thể chủ động trả hô sơ diéu tra bố sung nhưng phải thuộc các trường hợp nhất định theo quy đính của luật tổ tụng như trong trường hợp Tòaán phát hiện có vi pham nghiêm trọng vé thủ tục tổ tung tông quá trình khởi

lô, điều tra và truy tổ trước đó.

Bên cạnh việc thực hiện quyền để nghị Tòa án trả hé sơ để điều tra bổ sung thì tại giai đoạn trước khi sét xử, để đăm bảo tính chính xác va chất chế của căn cứ luận tội, Viện kiểm sát có quyên dé nghị Toa án triệu tập người lâm chứng hoặc những người tham gia tổ tụng khác tới phiên toa để trình bảy lời khai tại Tòa Điển nay có nghĩa, Tòa án sẽ triệu tập nhân chứng theo đểxuất của hai bên buộc tội và gổ tôi hoặc triệu tập trong những trường hợp khác ma Tòa án thấy cẩn thié Bên buộc tội (Viện kiểm sát) vả bên gỡ tội (người bảo chữa) có nhiệm vu phải lap danh sich người làm chứng, người tham gia té tụng đên phiên tòa để trình bay lời khai công khai tại phiên tòa,

Trang 24

cũng cổ va tăng tinh sác thực cho những quan điểm được đưa ra Ngiễa vu nảy được thực hiện trước khi mở phiên toa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

122 Thực hành quyên công 16 tại phiên toa xét xứ sơ thẫm vụ ám inh sự

Tại phiên tòa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, thực hanh quyền công tổ của Viện kiểm sát bao gồm một nhóm hoạt động Công bổ cáo trạng, tham gia xét hồi, trinh bay bản luận tôi, tranh tung (đổi đáp va tranh luận),

Then võng bổ cao trang Việc cũng bi cũng khai bamedo trang tay 'Viện kiểm sat được coi là hoạt động trung tâm của giai đoạn xét xử sơ thẩm ên bị buộc tôi thực hiện quyên bảo chữa, cũng là cơ sở để Tòa căn cử ra quyết định xét

vu án hình su” Bởi vì cổng bổ cáo trang tại phiền tòa la cơ sỡ

xử Việc công bô cáo trang tại phiến là một hình thức tuyên bổ công khai cho ‘moi người cùng biết về quan điểm của cơ quan tiền hảnh tổ tụng, đại điện cho Nha nước thực hiện buộc tội đối với người có hành vi nguy hiểm cho xã hồi Trên cơ sở đó, những nội dung của bản cáo trạng cũng xác định giới hanchứng minh cho các bên Điều nay có nghĩa lả các tai liệu chứng cứ được néura trong phiên tòa chỉ zoay quanh vấn để buộc tôi hoặc gỡ tội đổi với loại danh trong cáo trang của Viện kiểm sát, căn cứ trên cơ sở xem xét các lập luận, chứng cứ của các bên đưa ra, Tòa án sé đưa ra phan quyết cuối cùng

‘Tht hai, tham gia xét hỏi (thẩm vấn): Tham gia xét hồi là một trong những thi tục tổ tung mang tính bắt buộc của phiên toa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, nhằm làm 16 sự that khách quan của bản án Tại phiên tòa xết xử sơ thấm vu án hình sự, cả bên công tổ vả người bảo chữa cho bị cáo déu có quyền tham gia xét héi để khẳng định quan điểm của mình và đổi chat, phản bác lại quan điểm cia bên còn lại Bến canh đó, đưa ra những bằng chứng va lập luận 'NgoyỄn Tai i (1995), Mới số vấn a vé quản cổng dcũa Viện dm s nhện dân Ký vu đồ thoihọc dp Bộ Nang vn đ yin vet cập Bich cin TTHS Ve Nga”, Viên Wn nhân di ôi

(to, Vg on học Fm st, 8 Nội v 13

Trang 25

để bảo vệ cho quan điểm của mình Giá trị của việc xét hỏi không chỉ làm rõ vấn dé cân chứng minh mã nó còn có tính thuyết phục đổi với Hội đẳng xét xử, trên cơ sở đó Hội đồng xét xử sẽ nghe va cân nhắc đưa ra phan quyết

‘Vide thực hiện vai tro xét hỏi của kiểm sát viên tai phiên tòa sơ thẩm có những điểm khác biệt trong mé hình tổ tụng tranh tụng và mô hình tổ tụng thấm vấn Tại mô hình tổ tung tranh tung, các bến có thể thực hiện thẩm van trực tiếp (direct examination) đối với nhân chứng của mình hoặc thẩm vẫn chéo (cross examination) nhân chúng của bên kia Việc thấm vấn phải dam bao tuân thủ những nguyên tắc xét hỗi tại phiên toa xét xử sơ thẩm đông thời kết hợp với các phương pháp để dim bao câu hỏi rổ rang, tường minh, Trường hợp nhận thấy câu hỏi thẩm vấn vi phạm nguyên tắc và điều cắm theo quy định của pháp luật, thẩm phán có thé ra lệnh phan đổi, ngừng việc xét hai.

Các quốc gia có cách tiếp cân khác nhau trong quy định về tình tự xét hồitrong phiên toa Việt Nam quy định trình tự hồi trước, hdi sau được sắp sếp theo thứ tự hợp lý, theo quyết định của Chủ tọa phiên tòa (Điều 307 Bộ luật TTHS năm 2015) Trong khi đó, Luật TTHS sữa đổi năm 2017 của Lao lại quy đính sẵn trình tự xét hỏi, kiểm sát viên được phân công thực hành quyền công to không được xét hỗi trước khi Hội đồng sét xử kết thúc việc này (Điệu 194)

'Việc xét hdi được diễn ra có trình tự nhưng không có nghĩa lả Hội đông xết xử có nhiệm vụ chỉnh trong việc xét hỏi ma nhiệm vụ nay thuộc về kiểm sat viên Với tư cách đại diện thực hành quyển công tổ, kiếm sát viên cónhiệm vụ thực hiên quyển xét hỏi một cách tích cực va chủ đồng, “chứng minh mọi luận điễm trong cáo trạng bằng việc ciui đồng xét hoi, thẩm vẫn, dua ra những ching cứ trực tiếp và gián tiếp để chung minh tội phạm làm sáng tö day đi các tinh tiết từng sự việc của vụ án".

"Những vin dé hin ví tục tổn vi việc thối cu ab ít viên ti hôn ia

hh sw", Tp cá adm sde (8), 1

Trang 26

Thứ ba, trình bày bén luận tội: Ban luận tội giống với ban cáo trang của Viện kiểm sát ở chỗ đều thể hiện các lập luận và xác định tội danh đối với người có hành vi phạm tôi Tuy nhiên, bản luận tội có điểm khác biệt vì nó là kết qua của qua trình xét hồi, do đó vẻ trình tự tổ tụng, ban luận tội được trình.bây sau khi quá trình sét hồi kết thúc Kết quả của quá trình xét hỏi chỉ phổi tới nội dung của bản luận tội có thể giống hoặc khác với những gì đã được trình bay trước đó trong bản cáo trang Chính vi vậy ma trong ban luận tôivừa phân ánh được chính xác các nội dung thông qua việc nghiên cửu hồ sơ vụ án, đồng thời phải thẻ hiện rõ rang các chứng cứ, lời khai diễn ra tại phiên tòa để đưa ra lập luận xác thực và có tính thuyết phục đổi với người nghe.

Kết thúc quả tình xét hdi, hệ quả la bản luận tội của kiểm sát viên sẽ có thé có những thay đổi theo hướng:

@ Thay đổi nội dung buộc tội: Việc thay đổi nội dung buộc tội trước đó trong cáo trang của Viên kiểm sat có thể xây ra khi xuất hiện tình tiết mới tại phiên tòa hoặc do những tác đông của các yêu tổ khách quan khác như thay đôi chính sách pháp luật, sai sót từ phía bên công tô Thay đổi nội dung ‘bude tôi về bản chất thì Viện kiểm sát vẫn tiếp tục truy tổ người thực hiện hành vi phạm tội trước Tòa án, nhưng với tội danh khác với tội danh trong ‘ban cáo trạng trước đó, hoặc cùng tội danh đó nhưng thay đỗi vẻ khung hình phạt theo hướng tăng nặng hoặc giễm nhe hơn khung hình phat trong bản cáotrang, Pháp luật cho phép việc thay đổi nội dung buộc tôi nhằm dm bao thựchiện quán triệt nguyên tắc xét xử "đúng người, đúng tôi”, tuy nhiên cũng đất ra những giới han vé thay đổi nội dung buộc tôi Theo đó, pháp luật tổ tung hình sự của Việt Nam va Lao hiện nay chỉ ghi nhận Viện kiểm sắt chỉ thực hiện thay đỗi nội dung truy tổ theo hướng tôi khác nhẹ hơn tôi đã truy tổ trước hồ hoặc khung hinh phạt khác nhẹ hơn khung hình phạt đã truy tô trước đó

Trang 27

với cùng một tôi danh để đảm bao nguyên tắc nhân dao trong tổ tung cũng như nguyên tắc quyển bao chữa của bị cáo.

(a) Rút quyết định truy tổ Rút quyết định truy tổ thuộc thấm quyển của kiểm sát viên, theo đó, kiểm sat viên có thé rút một phản hoặc toàn bộ quyết định truy tổ để dam bảo tính khách quan, truy tổ đúng người, đúng tôi Việc rút quyết định truy tổ thuộc về sự thay it trong nhận thức của kiểm sát viên và đây là hệ quả của quá trình xét hỏi Trước khi xây dung quyết định truy tổ, nhận thức ban đâu và duy nhất của kiểm sát viên được hình thành trên cơ sở hồ sơ của vụ án Trong quá trình xét höi, những diễn biển của tỉnh tiết vụ án, chuyển biển của tình hình tội pham, sự xuất hiện của chứng cứ mới đã tác động và thay đổi nhận thức ban đầu của kiểm sát viên, cùng với nguyên tắc và tính thân thương tôn pháp luật, đảm bao zét xử đúng người, đúng tôi, kiểm sát ‘vién quyết định rút một phân hoặc toàn bộ quyết định truy td.

'Việc rút một phân hoặc toan bộ quyết định truy td dẫn tới hệ quả pháp lý là lam thay đổi giới hạn xét xử của Toa án Dựa trên mối quan hệ biện “chúng giữa dha vi phap ly cña Tôn ân và Vien kiểm att tráng bini:đuàn sử xử sơ thẩm vụ án hình sự, cùng với nguyên tắc “truy tô dén đâu, xét xử đến đó” thì giới han xét xử của Tòa án trong trường hợp này cũng có sư thay đổi Cu thể, trường hợp kiểm sát viên rút một phân quyết định truy tó thì Tòa án chỉ xét xử trong pham vi còn lại của quyết định truy tô Trường hợp kiểm sat viên nit toản bộ quyết định truy tổ thi Tòa án không có cơ sỡ để xét xử

Xoay quanh vấn dé nay tôn tai một số quan điểm trái chiéu Khumvit Xoulivong (2012) trong công trình của minh với cach tiếp côn quyển công tổ của Viên kiểm sát độc lập với quyền sét xử của Toa án, tác giả nay cho ring trường hợp kiểm sát viên ra quyết định rút một phân hoặc toàn bộ quyết định truy tổ thì Tòa an vẫn tiếp tục xét xử Trường hợp thay rằng việc rút một phần hoặc toàn bộ quyết định truy tổ là không có căn cứ thì Téa ra quyết định tam

Trang 28

inh chỉ vụ án va kiến nghị với Viên kiểm sắt cấp trén!* Tác giả Nguyễn Văn Tuân (2015) thì cho rằng “H6i đẳng xét xứ có quyền phán quyết bi cáo có tôi hoặc không có t6t mà không piu thuộc vào việc rút quyết đinh truy tổ của:

Điện Nẫm sát 15

Thứ tực tranh luận với bì cáo, người bào chữa và người tham gia tố tụng khác Kiếm sát viên thực hiện tranh luận với bi cáo, người bảo chữa, nhân chứng va các bên tham gia tổ tụng khác sau khi kết thúc phan luận t6i để ‘bi cáo thực hiện quyên bảo chữa, đẳng thời đảm bão có một phiên tòa có tính phan biện va công bang Việc tranh luận giữa bên buộc tội và bên gỡ tội được diễn ra theo hình thức đổi đáp, phân bác lại ÿ kiên của bị cáo, người bao chữa và những người tham gia tổ tụng khác Hội đồng xét xử va thấm phán phải vô từ và khách quan trên nguyên tắc độc lập và chỉ tuân theo pháp luật, không tham gia vảo quả trình tranh luận ma chỉ diéu khiển va kiểm soát cuộc tranh un diễn ra không vi pham các nguyên tắc và quy định của pháp luật

1.2.3 Thực hành quyên công tô san khi kết thúc phiên tòa xét xử so’ Thâm vụ én lành sự.

Như đã chi ra, thời hạn thực hanh quyển công tô của Viện kiểm sat trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự lả tử khi Tòa thụ lý hồ sơ tới khi "hết thời hạn khảng cáo, kháng nghị, Điều nay có nghĩa trong khoảng thời gian. từ khi Toa tuyên án tới khi hết thời hạn kháng nghị, Viện kiểm sát van thực hành quyển công tổ thông qua viếc kháng nghị ban án, quyết định chưa có hiệu lực của Tòa án cấp sơ thẩm.

Trong khoa học lý luận TTHS, kháng nghị của Viện kiểm sát sau khi kết thúc phiên tòa xét xử sơ thẩm được hiểu la Viện kiểm sát cùng cấp với Toa cấp sơ thẩm yêu câu Tòa cấp trên trực tiếp xét xử lại bản án, xét lại quyết + Khsnyk Xeuttong G012), Mất s vấn đ ể giải đt x a th ván Pints rong phíp it Tào

Dany, Tuần vn Thác Loệthọc,Đạ học uc ga Lao, Vng Chẩn, 45

'Ngyễn Vin Tuân C015), Một rổ rất để về de 27H Pt Ne Nes pháp,Nếu 28

Trang 29

định của Tòa an cấp sơ thẩm chưa co hiệu lực pháp luat!® Việc thực hiện kháng nghị bản án của Viện kiểm sat chỉ được đất ra trong những trường hợp nhất định trong quy định của luật tổ tung, mỗi quốc gia có những quy định riêng nhưng mục đích chung của việc đặt ra thẩm quyền kháng nghị của Viện kiểm sat 1a để phát hiện những sai lải

thấm Việc kháng nghị không chỉ la quyển hạn trong việc thực hanh quyền cũng tổ cửa Viện kiến sit trả: củn là trách nhiệm cũa Viện kiển sit để đám: , thiểu sot của bản án, quyết định so

bảo bin án được tuyên khách quan, cổng bằng và không bỏ lọt tội pham.

Giới hạn pham vi kháng nghí của Viện kiểm sát có thé la một phân hoặc toàn bộ bản án, quyết định của Tòa an; với tất cả các bị cáo và những người tham gia tổ tụng khác hoặc chỉ với một sé người Viện kiểm sát có quyền yêu cầu Tòa án giải quyết lai vụ án theo hướng tăng năng hoặc giảmnhe hình phat, tăng hay giảm mức béi thường cho phù hợp với pháp luật,

đường lỗi chính sách của Nhà nước và thực tế khách quan của vụ án”, Pháp

luật TTHS của hau hết các quốc gia đêu ghi nhận thẩm quyên quyết định kháng nghị thuộc về viên trưởng Viện kiểm sát Phó viên trường Vien kiểm sát cũng có quyển quyết định kháng nghị khi được phân công thực hanh quyển công tô và kiểm soát TTHS theo ủy quyền của viện trưởng, Kiểm sát viên không được ủy quyên để thực hiện quyết định này.

13 Các yếu tố ảnh hưởng đến chất hrợng thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự

13.1 Yếu tô pháp luật

Trên tinh than thượng tôn pháp luật vả tính bao trùm của pháp luật tới ‘moi lĩnh vực hoạt đông của Nhà nước và công dân, pháp luật, cụ thể là luật tô tụng tụng hình sơ là yếu tô đâu tiên tác đông và chỉ phổi đến chất lương thực

© Đàn Thẻ Liên G019) 42 w 66,

“Thường Đạ học Luật Hà Nội QOL) sad w 474

Trang 30

ảnh quyển công tổ của Viện kiểm sát ở bat cứ quốc gia nào Điều nay thể hiện qua mỗi quan hệ giữa quy định của pháp luật và chất lương thực hảnh quyền công tô, cụ thể

- Pháp luật quy định rõ rang, cụ thé, 16 gic va thông nhất, có sự tách ‘bach tường minh về thẩm quyên của các bên tham gia td tung trong xét xử sơ thấm vụ án hình sự, đảm bảo tinh nhân văn vả những nguyên tắc cơ bản trong thực hành quyển công tô sẽ tạo diéu kiện cho việc thực hành quyển công tổ én ra chính xác, khách quan, minh bạch, qua đồ gop phan vào việc xét zữ đúng người, đúng tội va không bé lot tội phạm.

- Ngược lại, pháp luật TTHS chưa có những quy định cụ thể vẻ thực ‘hanh quyền công tổ, có sự mâu thuần và chẳng chéo vẻ thẩm quyền giữa Hội của Viện kiểm sát trên thực tế

đẳng xét xử và kiểm sát viên giữa chức năng xét xử và thực hành quyển công tổ tại các thời điểm của quá trình xét xử sơ thẩm vụ án hình sự sẽ dan tới chất lượng việc thực hanh quyền công tổ trên thực tế gặp vướng mắc, không đạtđược hiệu quả khách quan, công bằng, Do đó, kéo theo lả bản luôn tội va sau đó là phán quyết của Téa chưa phản ánh đúng tỉnh trang tôi phạm, dễ xy ra trường hợp ham oan người vô tội hoặc bé Lot tội phạm.

Do đó, trong mỗi quan hệ hữu cơ nay cần chú ý tới mức độ hoãn thiện của pháp luật TTHS Trong khoa học pháp lý, các tiêu chí chung để đánh giá mức đô hoàn thiện của hệ thống pháp luật là 4) Tỉnh toản diện thể hiện pháp luật TTHS phải điều chỉnh hết mọi hoạt động tổ tung của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự, (ji) Tinh đông bộ thể hiện thông qua sự thống nhất trong chính các quy định của luật TTHS và giữa luật TTHS vacác văn ban pháp luật khác có liên quan điều chỉnh việc thực hảnh quyển công tô của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, (iii) Tính phù hợp thể hiện thông qua các quy đính của pháp luật phải được sly dựng phù hợp với điều kiện thực tiễn, trình độ phát triển kinh tế, xã hội cũng,

Trang 31

như nhân thức va năng lực cia đội ngũ cán bô tham gia tổ tung, đặc biết la độingũ cán bô kiểm sat viên.

13.2. 1Ô con người

Đội ngũ nhân sự của Viên kiểm sắt (hủ trưởng cơ quan kiểm sit, kiểm sit viên) là chủ thể chỉnh thực hảnh quyền công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Van để đất ra 14, cũng một quy pham pháp luật TTHS điều chỉnh về thực hành quyên công tổ của Vien kiém sit trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án

hình sự, nhưng việc thực hiện va kết quả thực hiện là không giống nhau giữa các kiểm sát viên Như vậy, yếu tổ con người ảnh hưởng tới chất lượng thực hành quyền công tô của Viện kiểm sát thuộc về những yêu tổ chủ thé của cá nhân kiếm sắt viên trực tiếp được phân công thực hiện nhiệm vụ, bao gồm:

- Trinh 46 chuyên môn: Trinh độ chuyên môn là điều kiện bất buộc đổi với vị trí kiểm sát viên va tác động trước hét tới chất lượng thực hành quyền công tô của kiểm sát viên trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Với trình độ chuyên môn tốt, vững chắc giúp cho kiểm sát viên trong quá trình nghiên cứu hỗ sơ vụ án xây dựng ban cáo trạng với tội danh phù hợp trướckhi mỡ phiên tòa; tranh tụng, bảo về pháp luật và quyển lợi cia người bị hai,trên cơ sé đó điều chỉnh lại bản luận tội trở thành căn cứ xác đáng để Tòa án dua theo đó để ra quyết định đúng người, đúng tội trong quá trình diễn ra phiên tòa, Thủ trưởng cơ quan kiểm sát thực hiện quyển kháng nghị bản án sơ thấm một cách kịp thời va chính xác để bão đảm kết quả xử lý hình sự thích đáng, khách quan và minh bach trong giai đoạn sau khi phiên toàn xét xử sơ thấm kết thúc Trình độ chuyên môn trước hết biểu thị qua cơ sở vật lý rõ rang nhất là yếu tổ bằng cấp Bang cấp biểu thị hoc ham, học vi cảng cao thì cảng cho thay năng lực thực hành quyền công tổ của cá nhân căn bộ kiểm sắt cảng cao Tuy nhiên trong nhiêu trường hợp không phải cản bộ kiểm sát nào có bằng cấp cao nhất thì đều đồng ngiãa với việc có năng lực thực hành quyền

Trang 32

công tổ tương ứng vi bên cạnh trình đồ chuyên môn còn có nhiêu yếu tổ khác cẩn phải xem xét Do đó, tiêu chí về bang cấp là chỉ là tiêu chí ban đầu để

đánh giá về năng lực thực hanh quyền công td của cá nhân cản bộ kiểm sát chữ không phải la tiêu chi duy nhất,

- Kỹ năng nghề nghiệp: Kỹ năng nghề nghiệp phục vụ cho thực hanh quyền công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự bao gồm tổng hợp những cach thức, phương pháp, với nhiều mức đô phức tap mà cán bộ kiểm sat phải thực hiện một cách thành thạo trước, trong va sau khi kết thúc phiên toa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Trước khi mỡ phiên tòa xét xử, cán bộ kiểm sát cần phải cỏ kỹ năng trong nghiên cứu hé sơ, kỹ năng phân tích, đánh giá vấn để nghiên cứu Trong khi phiên toan diễn ra, kỹ năng nghệ nghiệp quan trọng nhất thể hiện thông qua kỹ năng đặt câu hỏi trong quá trình xét hỏi, tranh luận dim bão các tiêu chí zét hdi như: Câu hỏi đất ra phải ngắn gon, dễ hiểu, đất cầu hõi dạng yêu câu tường thuật, đốt câu hỏi gợi mỡ, câu hỏi phản.

thác lại việc khai báo không đúng sự that, đất câu hõi bỗ sung’

- ¥ thức chính tri, thải đô và đạo đức Bên cạnh trình đô chuyên môn. và kỹ năng nghề nghiệp thì ý thức chính trị và dao đức cia cán bộ kiểm sát cũng tác đông không nhỏ tới chất lượng thực hành quyển công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Cán bô kiểm sét có ý thức chính tri và đạo đức tốt đăm bao thực han quyền công tổ được diễn ra khách quan, minh bach ‘va đúng theo tinh than của pháp luật tổ tung ma không bi chi phối béi những yên tổ khác như lợi ích để làm sai lệch hay phản ánh không đúng giữa tính nghiêm khắc cia hình phạt áp dụng với sự nguy hiểm của hành vi phạm tôi.

` Bồ Viết ưng B Kan Ngọc G019), "Mộ kali nghiệm vi gỗigpháp ning cagh ning, chất hương xát‘nd a êm st vin tại hiên tou hàn A sơ tim", Trang thông độn Vien in nhân dân tê Ca

Tải, pede gud gov sagen cn Tro-doMotsoAalvaghions vg Pap tang cho ky sưng

“at ong sethot coe Kana set vistas poe nh stese-Dumn 987 an Cap ng 1497011

Trang 33

'Bên cạnh đó, thái độ của cán bộ liễm sat, cu thé la kiểm sat viên trong khi thực hành quyển công tổ tai phiên toa cũng tác đông không Kim tới chất lượng xét hỗi, tranh tung, Kiểm sát viên có thái độ chuẩn mực, ứng xử có văn hoa sé tao không khí dân chủ, cởi mỡ, khơi dây thái độ tich cực của người pham tôi va để thành thật khai báo Bén cạnh đó, thái độ bình tinh, xử tâm lý ăn năn, hồi

trí va ứng biển những thay dai trong phiên tòa (ví đụ như người tham gia tổ tụng thay đổi lời khai, không hợp tác ) cùng với những yêu tô trên tất c tạo nên cán bộ kiểm sắt có chuyên môn, kỹ năng va bản finh và điều tất nhiên là cán bộ kiểm sát hội tụ di những yêu tổ này thi cảng đảm bảo chất lượng thực hành quyển công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Ngoài lực lương chính 1a cán bộ kiểm sat thì các chủ thể khác tham gia ‘vao giai đoan xét xử sơ thẩm vụ án hình sự như Hội đông xét xử (thẩm phán, hội thẩm, thư ký Tòa) và những người tham gia tô tụng khác cũng tác đông tới chất lượng thực hành quyển công tổ của Viện kiểm sát Do đó, những yếu tổ như trình độ chuyên môn, ý thức chính trị và cả dao đức, thai độ cia những chủ thé chủ thể nay cũng chỉ phôi và tác đông tới chất lượng thực hanh quyền công tô của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

13.3 Yếu tô quan ý, chi đạo, điều hành và phân công nhiệm vụ: 'Bên cạnh yêu tổ thuộc vẻ chủ thể cá nhân cán bộ kiểm sat thi các yếu tổ thuộc vé quản lý cũng tác động tới chất lượng thực hanh quyền công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, thé hiện qua:

- Có sự phân công phù hop kiểm sát viên với tinh chất của vụ án được đâm trách Mỗi kiểm sát viên có tổ chất va những sở trường, thé mạnh riêng.

Điều quan trong của thủ trưỡng quan lý là nắm được trình đô, năng lực vả thé mạnh của nhân viên để co sự phân công phù hợp Một vi du dé hiểu 1a phân công kiểm sát viên còn ít kinh nghiêm, trình đô chuyên môn chỉ dừng ở mức cử nhân để thực hanh quyển công tổ đối với vụ án hình sự có tính chất

Trang 34

nghiêm trong, được dư luận 2 hội quan tâm là điều chưa phù hợp, và như vayảnh hưởng tới chất lương của thực hành quyền công tổ

- Có sự kiểm tra, giảm sát lặp thời của lãnh đạo Viện kiểm sat kết hop với các hình thức báo cáo của kiểm sát viên lên lãnh đạo trong suốt quá trình thực hành quyển công tổ, đảm bảo có s chỉ đạo lap thời, đồng bộ và giảm thiểu những sai sot, nhảm lẫn, gop phan thực hảnh quyền công tô một cách khách quan và mình bạch

13-4 Yếu tô cơ sở vật chất, ché độ déi ngộ

Những yêu tổ về cơ sở vật chất và chế đô đãi ngô đóng vai trò la cácđiều kiện đảm bao, trợ và giúp cho cá nhân cán bộ kiểm sát có thể toan tâm, toàn ý thực hiên tốt nhiệm vụ đã đươc phân công ma không gặp phảinhững khỏ khăn, trở ngại khách quan do thiêu thôn cơ sở vật chất hay chế độ Gi ngô không đủ đáp ứng yêu câu cuộc sông cơ bản, cụ thể

Thứ nhật, yếu tổ cơ sở vật chất: Các yêu tô cơ sở vật chất phục vụ trực tiếp quá trình thực hành quyền công tô bao gồm những yếu tô như môi trườnglâm việc, trang thiết bi máy tinh, phương tiện di lại Cơ sở vat chất cảng được quan tâm và đâu tư hiện đại thì cảng hỗ trợ đắc lực cho cán bộ kiểm sát trong qua trình thực hành quyên công tổ

Thứ hai, chế đô đãi ngộ: Ché độ đãi ngô bao gồm các yếu tổ liên quan tới tiên lương, tiên thưởng, công tác phi, các ché độ đãi ngô khác liên quan tới chấm sóc sức khỏe và tính than của kiểm sắt viên Việc zem xét chế đô dai ngô đối với căn bộ kiểm sắt có ý ngiĩa trong việc phân tích mỗi quan hệ theo đó, chế độ đãi ngô chưa phủ hợp, chưa dm bão được cuộc sống sinh hoạt bình thường của các cán bộ kiểm sát thi rat khó để họ có thể chuyên tâm 100% vào công việc Hơn thể nữa đây cũng là những kế hỡ để các can thiệp về mat vat chất có thể lợi dụng và chỉ phối tới sự công tâm của kiểm sát viên trong quá trình thực hành quyền công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự.

Trang 35

Kết luận Chương 1

Trong chương 1, luận văn nghiên cứu một số vẫn để lý luận về thực ‘hanh quyền công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, một số kết quả nghiên cứu như sau:

1 Lâm rõ khát niệm thực hanh quyển công tổ trong giai đoan xét xử sơ thấm vụ án hình sự Theo đó, thực hanh quyền công tô trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự là hoạt động của Viện kiểm sit buộc tôi người phạm tôi, được bất đâu từ khi Toa thụ lý hỗ sơ vụ án và kết thúc khí hết thời hạnkháng cáo, kháng nghị nhằm xử lý vụ án hình sự đúng người, đúng tôi, bao về lợi ích của Nhà nước, quyển và lợi ích của các chủ thể, Trên cơ sở xây dựng khái niêm, chương 1 phân tích các đặc điểm của thực hành quyển công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu an hình sự.

2 Phan tích các nôi dung thực hảnh quyển công tô trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự tai 3 thời điểm trước, trong va sau khi mở phiên toa xét xử sơ thẩm vụ án hình sự B én canh đó, chương 1 cũng phân tích các yêu tổ ảnh hưởng tới thực hành quyền công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự, trình bảy các tiêu chí cụ thể để từ đó có cơ sở áp dụng, đánh giá thực trạng thực hành quyển công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sử tại chương 2

Trang 36

CHUONG 2

PHAP LUAT TÓ TUNG HÌNH SU LAO VE THUC HANH QUYEN CÔNG T6 TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XỬ SƠ THAM VỤ ÁN HÌNH SỰ:

'VÀ THỰC TIEN ÁP DUNG

2.1 Khái lược lịch sử phát triển quy định của pháp luật tố tung hình sự Lào về thực hành quyền công tố của Viện kiểm sát trong giai.

đoạn xét xir sơ thẫm vụ án hình sự

3.1.1 Quy định về thực hành quyền công tô của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét vit sơ thầm vụ ám hình sự từ năm 1975 tới năm 2004

Nhà nước CHDCND Lao ra đời sau khi cách mang thảnh công giảnh.thắng loi năm 1975 Chế định đâu tiên vẻ thực hành quyển công té của Viên. kiểm sit đã được ghi nhân trong Pháp lênh số 53 ngày 15/10/1976 vẻ hệ thông tổ chức hoạt đông của Tòa án va Viện kiểm sát!°, tuy nhiên những quy định này mới chỉ đừng lại ở mức khải quất và rat sơ lược.

Nam 1989, luật TTHS lẫn đầu tiên được ban hành, quy định những vấn.để cơ bản nhất vẻ trình tự, thủ tục trong TTHS, đồng thời lẫn đầu tiên, chức năng thực hành quyên công tổ của Viện kiếm sát được ghỉ nhân trong luật như sau: "Viện kiểm sát cô nhiệm vụ kiểm sát việc tuân thủ theo pháp luật trong TTH5 thực hành quyền công tố đảm bảo cho pháp luật được chấp Tành nghiém chinh và thống nhất từ rung ương tôi dia phương, Trong cácgiai đoạn của TTHS, Viên kiểm sát có trách nhiệm áp chung các biên pháp do 1uật này quy dinh dé loại trừ việc vi pham pháp luật của bắt ij} cá nhân hoặc 16 chức nảo"*", Lan đầu tiên ban hành Luật TTHS nên không tránh khỏi những thiếu sot va số lượng điều luật còn hạn chế (54 điểu), do đó, 1 năm © a Ask G002), Hin chin pip bắt tổ đức và how đồng cin Ton tain din Same Cônghốt

dln đ nhữn din Lio Ein vin Thạc sĩ Taậthọc, Truờng Baihoc Tuật Ha Mộ, Ha Nội 20,Dike 31 Luật TTHShien 1080 cin Tảo

Trang 37

sau vào năm 1999, Luật TTHS sửa đổi đã được ban hanh để quy định chỉ tiết hơn, tiếp tục khẳng định quyên công tổ của Viện kiểm sát như sau: “Viên kiểm sát thực hành quyền công tổ và Miễm sát việc tuân tin theo pháp iuật' trong TTHS nhằm đâm bảo mot hành vì phạm tội đều phải được xứ I ap thời; việc khởi tổ, điều tra truy tố xét xứ thực hành án đúng người, đúng tôi, đăng pháp luật Không dé lot tôi phạm và người pham tôi, không làm oan

người vô lôi

Tuy nhiên, vị trí của Viên kiểm sát vẫn chưa được quy định trong Hiển pháp - đạo luật gốc trong hệ thủng pháp luật của Lào, chưa tương xứng với vai trò của Viện kiểm sát trong hệ thông tư pháp nói chung va sự tham gia của 'Viện kiểm sát vào quá trình tô tung nói riêng Cùng với những biến đổi của đất nước khi bước sang thé kỹ 2EXI, Hiển pháp năm 2003 đã được ban hảnhvà là cơ sở quan trong ghỉ nhận chức năng thực hành quyền công té của Viện kiểm sát nhân dân, trong đó lân đâu tiên khẳng định “Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan kiểm sát thực hiện quyền Mễm sát và công tổ

Trên cơ sở Hiển pháp mới ra đời va những quy định của Luật TTHS năm 1999 đã bôc lộ một số bat cập, hạn ché, không đáp ứng được với yêu câu của thực tiễn đã đất ra yêu câu cần phải tiép tục hoan thiện pháp luật về TTHS chi sau gan 5 năm đi vảo thực tiễn.

2.1.2 Quy định về thực hành quyên công tô của Viện kiểm sát trong giai loạn xét xữ sơ thâm vụ én lành sự từ năm 2004 tới nay

Luật TTHS năm 2004 được ban hành trong đã tạo ra dấu an lớn cho việc tao cơ sở pháp lý quan trong cho hoạt động TTHS Tuy nhiên, trong bôi cảnh có nhiêu diễn bién phức tap, gia tăng số lượng các vụ án hình sự đã bộc 16 nhiêu bat cập va han chế của Luật TTHS năm 2004 Do đó, năm 2012, Luat

° Đu31 Lait TTHS si đổ năm 1999 đa Lio

Điệt 15 Chương Ha hp nhóc Cộng Sạn dn ch nhân in Lio nim 2003

Trang 38

TTHS sửa đổi đã được ban hành sửa đổi một số quy định về nhiệm vụ, quyền ‘han của Viên kiểm sat khi tham gia xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Kế từ sau khi Luật TTHS được ban hành năm 2012, quy đính vẻ thực hành quyền công tố của Viện kiểm sat trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự được cải tiến rõ rệt Theo đó, Luật TTHS năm 2012 ghi nhận Viên kiểm sát thực hành quyền công tổ trong tat cả các giai đoạn của TTHS, bao gồm sét xử sơ thấm ‘va xét xử phúc thẩm vụ án hình sự.

Năm 2015 chứng kiến sự ra đời của hai văn bản quan trong Hiển pháp nước CHDCND Lao năm 2015 tiếp tục kế thừa và ghỉ nhân quyển công tổ của Viện kiểm sát như sau: “ Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyền công tổ và iiém sát các hoạt động tư pháp, góp phần đâm bảo cho pháp luật được chấp hành nghiên chỉnh và thông nhất" Cùng với đó, Luật Tô chức Viện kiểm sát nhân dân sửa đổi năm 2017 cũng được ban hành để dam bảo tính dong bộ va phủ hợp với yêu câu phát triển mới của ngảnh tư pháp nói chung, ngành kiểm sát nói riêng Bồi cảnh nay cũng can thiết đặt ra vấn để phải sửa đổi các quy định tổ tụng để dim bão yêu câu cãi cách tư pháp, dam bảo quyền con người và vững chắc Nha nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là trong bồi cảnh đất nước Lao đang hội nhập mạnh mẽ vào nên kinh tế quốc tế ‘va yêu cầu mới của thực tiễn xét xử.

Trên cơ sỡ đó, Luật TTHS sữa đổi năm 2017 của Lao đã được ban hành theo định hướng sửa đổi các quy định cũ, ban hảnh các quy định mới phù hop với tinh than của Hiển pháp, khẳng định sâu sắc chế định về thực hảnh quyền công tô của Viện kiểm sát nhân dân Lao, trong đó có giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự Như vậy, có thé khẳng định chế định vẻ thực hảnh quyên công tổ của Viện kiểm sát ra đời sớm và lả tiên dé để hình thành pháp luật TTHS

° ĐỀ 37 Hiển pháp mae Công hỗ din chảnh din Lio na 2015

* Kaun Salavong G019), Mi s rất để rong pháp uất TTHS Tào rong gia đoạn hiện tạ, Trận văn

‘ac số Luậchọc, Đụ học Quốc ga Lao, Vũng Chứa v10

Trang 39

tại Lào Cũng với su phat triển cia pháp luật TTHS, chế định nay cảng ngày được hoàn thiện, tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc truy tổ, xét xử đúngngười, đúng tôi vả không ham oan người vô tội, minh bach va lảnh manh nên. tu pháp quốc gia.

2.2 Quy định của pháp luật tổ tung hình sự về thục hành quyền

của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự

2.2.1 Hệ thông Viện kim sát của Lào và chức năng thực hành

quyén công tô trong giai đoạn xét xứ sơ thâm vụ án hình sie

Trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự, Tòa án vả Viện kiểm sát à hai cơ quan tu pháp tham gia va có vai tro chính

* Đối với hệ thống Tòa án: Điều 15 Luật Tỗ chức Tòa an nhân dan năm 2003 của Lao quy đính, hệ thông Téa an nhân dân Lao bao gồm: Tòa ánnhân dân tối cao, Các tòa an phúc thẩm, Tòa án cấp tỉnh vả thành phô trực thuộc trung ương; Tòa án nhân dân cập huyện và tương đương, va các tòa quân sư.Trong những nhiệm vụ của Tòa án nhân dén có những nhiệm vụ chung, cơ ‘ban lâu dải của toàn ngành tòa án, có những nhiém vụ cu thé của từng cấp Toa án Nhiệm vụ của Téa được quy định tại Điều 1 Luật Tổ chức TAND Lao năm 2003 như sau: "Tòa đa nhiên dân là những cơ quan tee pháp của Nhànước, trong đô cô nhiễm vụ và quyễn han sau: xét xử những vụ ám dân sue hinh sự, hành chính nhằm đễ giáo duc công dân yêu nước và ché độ đân chai nhân dân; dé bảo vệ và tốt da hỏa kết quả của cách mạng, ché độ chính tri, xã hội và nền kinh tổ các cơ quan Đăng, cơ quan Nhà nước, Mặt trân Lào xây dung Tổ quốc, các tổ chức đoàm thé, các tỗ chức xã hội; dé bảo vệ các quyền và lợi ích hợp pháp của công dân; dé đãm bảo sự công bằng và công Ij; để chy bỉ trật he công công và an toàn xã lôi và loại bd, ngăn chăm những hànhvi vi pham pháp luật"

Trang 40

‘Tham quyên xét xử sơ thẩm vu án hình sự thuộc vé Tòa án cấp tinh va tương đương, cấp huyện va tương đương, Tòa án quân sự trong trường hợp bịcáo la quân nhân tại ngũ và những vụ án khác theo quy định của pháp luật. Toa an tham gia giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự với vai trò đưa vụ án tình sự ra xét xử theo thủ tục sơ thẩm để xem xét về thực chất vụ án, đồng, thời trên cơ sở kết quả tranh tụng công khai và dân chủ của hai bên (buộc tộivà bảo chữa) phan xét vẻ van để tính chất tôi pham (hay không) của hành vi,có tội (hay không) của bị cáo (hoặc xét xử vụ án theo thủ tục phúc thẩm - nếu bản án hay quyết định sơ thấm đã được tuyên và chưa cỏ hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng cáo, kháng nghị hoặc kiểm tra tinh hợp pháp va có căn cứ cia ‘ban án hay quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo trình tự giám đốc thẩm hoặc tái thẩm - nếu bản án hay quyết định đó bị kháng nghị vả cuối cing, tuyên ban án (quyết định) của Tòa án có hiệu lực pháp luật nhằm giải quyết vân để trách nhiệm hình sự một cách công minh và đúng pháp luật, có căn cứ và đảm bảo sức thuyết phục Hội ding xét xử là chủ thể chính thực hiện vai trò nay của Tòa án

*Đắi với Viện kiểm sát: Trong bộ may nhà nước nói chung va trong bộ máy nhà nước CHDCND Lao nói riêng, Viện kiểm sát nhân dân có vi trí, vai trò, chức năng và nhiêm vụ rất quan trọng đó lả bao vệ pháp luật Hiển pháp năm 2015 của Lao quy đính: "Viện kiểm sát nhân dân là cơ quan theo đối, kiểm sát việc tuân theo và chấp hành pháp luật trong cá nước, bdo vệ quyén, lot ich của nhà nước, của xã hôi lợi ích hop pháp cũa nhân dân và truy 16 người có hành vi vi pham pháp luật ra trước Tòa drt" (Điền 98) Đẳng thời, “Vien kiém sát nhân dân tối cao là cơ quan theo đối kiểm sát của hệ thống Vien kiém sát nhân đâm, có ai trò thực hành quyền công t và Mễm sắt các Hoạt động hpliáp, góp phần bảo đâm cho pháp luật được chấp hành nghiêm chinh và thông nhất trong cả nước Các Viện kiém sát nhân dân địa phương,

Ngày đăng: 04/04/2024, 03:43

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan