luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac s
Trang 1ĐOÀN VĂN HAI
THẤM QUYEN CUA TOA AN CAP PHUC THAM TRONG VIEC HUY BAN AN HiNH SU SO THAM VA THUC TIEN THUC HIEN TAI TOA AN NHAN DAN TINH DIEN BIEN
LUAN VAN THAC SILUAT HOC
HANOI- 2021
Trang 2TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
ĐOÀN VĂN HAI
THẤM QUYEN CUA TOA AN CAP PHUC THAM TRONG
VIEC HUY BAN AN HINH SU SO THAM VA THUC TIEN THUC HIEN TAI TOA AN NHAN DAN TINH DIEN BIEN
LUAN VAN THAC SILUAT HOC
Chuyén nganh : Luat hinh sự và tô tụng hình sự
Người lutớng dẫn khoa học: PGS.TS Đỗ Thị Phượng
Trang 3Tôi zin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa hoc doc lap của
riêng tôi
Các kết quả nêu trong luận văn chưa được công bô trong bât kỳ công trình nảo khác Các số liệu trong luân văn là trung thực, có nguôn gôc rõ ràng,
được trích dẫn đúng theo quy định
Tôi zin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của luận văn này
TÁC GIÁ LUẬN VĂN
Đoàn Văn Hải
Trang 4Chương Ì: NHỮNG VÁN ĐÈ CHUNG VỀ THẢM QUYEN CUA TOA
ÁN CÁP PHÚC THẢM TRONG HỦY BẢN ÁN HÌNH SƯ SƠTHẢM
Khải niêm, đặc điểm về thâm quyên của tòa án cấp phúc thấm
trong việc hủy bản án hình sự sơ thâm
Cơ sở quy định thâm quyên của toà án câp phúc thấm trong
việc hủy bản án hình sư sơ thâm
Ý nghĩa của việc quy đính thâm quyên của toà án câp phúc
thâm trong việc hủy bản án hình sự sơ thâm
Quy định của pháp luật về thâm quyên của toà án câp phúc
thẩm trong việc hủy bản án hình sự sơ thâm
Clurong 2: THUC TIEN AP DUNG VA GIAI PHAP HOAN THIEN
THAM QUYEN CUA TOA AN CAP PHUC THAM TRONG VIEC HUY BAN AN HINH SU SO THAM TAI TOA AN NHAN DAN TINH DIEN BIEN
Thực tiễn áp dụng thâm quyên của toà án câp phúc thâm trong
việc hủy bản án hình sư sơ thẩm trên địa bàn tỉnh Điện Biên
Một số kiên nghị hoản thiện thẩm quyên của toả án cập phúc
thâm trong việc hủy bản an hình sự sơ thâm trên địa bản tinh
Trang 5BLHS Bô luật Hinh sự
Trang 6Kết quả xét xử phúc thâm của TAND tỉnh Điện Biên 47
Vệ cơ câu tỉ lệ hủy bản án hình sự sơ thâm trên địa bản
Trang 71 Tính cấp thiết của đề tài
Bảo đảm quyên con người, quyên công dân luôn lả một trong những mục tiêu hảng đâu của xây dựng Nhà nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa Việt Nam Các nghị quyết của Đăng về tư pháp luôn luôn nhân mạnh việc bảo dam
quyên con người trong hoạt động tư pháp, đặc biệt Văn kiên Đại hội đại biểu
toản quốc lân thứ II đã đặt ra nhiệm vụ: “Tiếp tịc đây mạnh việc thực liện
Ciiễn lược cải cách tư pháp, xâ? dựng nền tư pháp trong sạch, vững mạnh đân chủ, nghiêm mình, từng bước hiện đai; bảo vệ pháp luật, công ÙÝ, quyền
con người, quyền công dân, bảo vệ chễ độ xã hội chủ nghữa, iơi ích của Nhà
nước, quyên và lơi ích hợp pháp của cơ quan tô chức và cá nhân + Quan
triệt quan điểm của Đảng, vẫn đê bảo vệ quyên con người trong tô tung hình
su (TTHS), nhat la dam bao quyên con người khi bị áp dụng biện pháp ngăn chăn tạm giam luôn được cac nha lap phap quan tâm
Xét xử hai câp là một nguyên tắc tiên bộ được áp dụng phố biến trên
thể giới Tại đó bản ản, quyết định sơ thâm nêu có kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn luật định thì được đưa lên tòa án câp trên trực tiệp xét xử lại Cap xét xử phúc thấm cũng lả câp xét xử cuối cùng trong tiên trình tô tụng của Việt Nam Việc quy định câp xét xử phúc thầm ngoài mục đích tôn trọng
va bao dam quyên con người, quyên công dân trong TTH§ thì còn mục đích
khắc phục những sai lâm trong hoạt đông zét xử của Tòa án câp sơ thâm,
Đảm bảo cho bản án, quyết định của tòa án được phán quyết thận trong,
khách quan, chính xác, có căn cứ, đúng pháp luật, đảm bao cho toa an cap trên giám sát hoạt đông xét xử của tòa án cập dưới, khắc phuc sai lâm của tòa
án câp dưới bảo đâm cho quyên, lợi ích hợp pháp của nhả nước, tô chức, của
Trang 8
cả nhân, nhât là quyên con người, quyên công dân theo đúng tinh thân của Hiên pháp và Bô luật té tung hinh sy (BLTTHS)
Tuy nhiên bên canh đó vẫn còn tôn tai một sô han ché, thiểu sot trong việc giải quyết các vụ án hình sự sơ thâm dan dén kháng nghị phúc thâm cú
zu hướng tăng lên trong những năm qua Nguyên nhân hạn chê xuât phát từ
cac quy đình của pháp luật liên quan củn có những kho khăn như chưa văn
bản hướng dẫn cụ thể thé nao la “vi pham nghiém trong thi tục tổ tung trong giai doan Giéu tra truy t6” va “vi phan nghiém trong thui tuc té tung trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm” làm căn cử cho Hội đông xét xử (HDXX) phúc
thầm hủy bản án sơ thầm để điều tra hoặc xét xử lại theo Điêu 358 BLTTHS năm 2015; Han chế từ năng lực của người tiên hảnh tô tung Do vậy, việc
nghiên cứu đê tài “Thẩm: quyên của fòa án cấp phúc thâm: trong việc Inty
ban án hành: sự sơ thâm và thực tiễn thực liện fại Tòa án nhân dan tinh Điện Bién’ \a rat cần thiết, đáp ứng yêu câu của Đảng vả Nhà nước đôi với việc tiệp tục cải cách tư pháp vả công tác xây dựng vả hoàn thiện pháp luật, đáp ứng yêu câu về mặt lý luận cũng như về thực tiễn thâm quyên của toa án cập phúc thâm trong việc hủy bản án hình sự sơ thâm của Tòa án nhân dân
(TAND) tỉnh Điện Biên
Thâm quyên của tòa án câp phúc thẫm trong việc hủy bản án hình sự
sơ thâm đã được rât nhiêu chuyên gia Luật học nghiên cứu dưới nhiêu khía cạnh khác nhau trong đó phải kế đên một sô công trình nghiên cứu sau đây:
- Trân Thị Hương Lan (2020), Thâm quyên của hội đồng vét xử phúc thâm đối với bản đn hừnh sự sơ thâm và thực tiễn thủ hành tại Tòa án nhân đân thành phố Hà Nồi, Luận văn Thạc sĩ luật học, Hà Nôi Nội dung đê tải tâp trung
vào việc Nghiên cửu những vân đê lí luận về thâm quyên của HĐ3Z¿ phúc thâm
đối với vụ ản hình sự sơ thấm Phân tích qui dinh cla BLTTHS năm 2015 vả thực tiễn thi hành pháp luật về thâm quyên của HĐ3 phúc thấm đôi với bản
Trang 9- Pham Minh Huan (2018), “Thâm quyên của Hội đông xét xử piuic thẩm đối với bản đn sơ thâm theo qn) đinh của Bô luật TẾ tìng hình sự năm
2015”: luận văn thạc sĩ Luật học, Đại học Luật Hà Nội Nội dung đê tải tập
trung vào việc Trình bảy những vân đê lý luận về thâm quyén cla HDXX
phúc thâm đổi với bản án sơ thấm trong TTHS Phân tích các quy định của BLTTHS năm 2015 về thâm quyên của HĐ3X* phúc thâm đôi với bản án sơ thầm, từ đó đưa ra giải pháp nhắm nâng cao chât lượng hoạt động nảy
- Nguyễn Thị Hiên Lương (2010), “Thẩm quyên xét xử phúc thẩm vụ
ám hình sự của Tòa đn nhân dân và thực tiễn áp đứng tại tĩnh Lào Cai ”, luận
văn thạc sĩ Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nôi Nôi dung đê tải tập trung
vảo việc Trình bảy một số vân đê lí luân và qui định của BLTTHS năm 2015
về thâm quyên xét xử phúc thẫm vu án hình sự của TAND Phân tích thực
tiễn áp dụng các qui định của pháp luật TTHS5 về thẩm quyên xét xử phúc thẩm vụ án hình sự của TAND tỉnh Lao Cai; từ đó đưa ra một sô kiên nghị
nhằm hoàn thiện pháp luật vê vân đề này
- Lê Đình Vượng (2018), “T?ưc hành quyên công tố, kiêm sát việc tuân
fhm theo pháp iuật trong áp đìng biên pháp bắt bị can đề tạm giam ở giai đoạn điều tra và thực tiễn tại thành phố Hà Nồi”, luận văn thạc ä Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Nội dung đê tải tập trung vảo việc trình bảy một sô vân đê
lí luân về thực hảnh quyên công tô, kiểm sát việc tuân theo pháp luật trong áp
dụng biện pháp bắt bị can để tạm giam ở giai đoan điều tra Phân tích thực trạng
thực hảnh quyên công tô, kiểm sát việc tuân thủ theo pháp luật trong ap dung
biện pháp bắt bị can để tạm giam ở giai đoan điêu tra tại thành phô Hà Nội, từ
đó đưa ra một sô giải pháp nhằm nâng cao chất lượng của hoạt động này
Ngoài ra còn có thể kề đên một sô công trình khác có liên quan như Tap chi Toa an s6 20; Dinh Văn Quê (2004), Những trường hợp Tòa án cắp
Trang 10điều tra lại theo hưởng nặng hơn đôi với b¡ cáo ”; Tạp chí Tòa án sô 1T, Đỗ
Đại Hữu (2006), Xác đãmji Tòa đn vét xử lại, Khi Tòa đn tai cao huy ban an,
quyết định của Tòa cấp dưới”, Tap chỉ Nghiêu cứu lập pháp sô 72, Phạm
Thanh Hải (2007), Tòa đn cắp phúc thâm phải ủy bản đn sơ thâm, đình chỉ
giải quyết vụ đa”, Tap chí Tòa án sô 4, Vũ Gia Lâm (2012), Về quyên iưyp
ban đn hình sự sơ thâm đề điều tra lại hoặc vét xử lai của Tòa đn cấp Đimc
thâm”, Tap chí Luật học sô 11; Định Văn Quê (2013), ” Tòa án cấp pinic thâm in) bản đn sơ thâm đề xét xử lại theo hưởng có tôi - những vẫn đề Ì" luận và
thực tiễn”, Tạp chí Dân chủ vả Pháp luật sô 5 ; Ngoài ra, dé tai nay con
được đê cập tới ở một sô tải liệu khác như Giáo trình luật TTH5 của Trường đại học luật Hà Nôi năm 2013 vả các sách chuyên khảo về kỹ năng xét xử
Qua thực tiến nghiên cứu tại một sô công trình nghiên cứu đã kế trên
có thể khẳng định rằng vân đề Thẩm quyên của tòa án câp phúc thâm trong
việc hủy bản án hình sự sơ thâm được sự quan tâm nghiên cửu với hình thức
nghiên cứu, phương pháp nghiên cứu khác nhau với nhiêu góc độ Các công
trình đã đảnh giá chuyên sâu vả làm rõ những vân đề vê mặt lý luận và thực
tiễn Thâm quyền của tòa án câp phúc thâm trong việc hủy bản án hình sư sơ
thầm sau khi BLTTHS năm 2015 có hiệu lực thi hành Trên tính thân tiếp thu
có chọn lọc những tinh hoa của các công trình nghiên cứu đã công bô, Luận
văn tiếp tục nghiên cứu và làm rõ hơn về những vân đề lý luận vả thực tiễn
Thâm quyên của tòa án cập phúc thấm trong việc hủy bản án hình sự sơ thâm
từ đó đưa ra những đê xuất để hoàn thiện những quy định pháp luật về Thâm quyên của tòa án cập phúc thâm trong việc hủy bản án hình sự sơ thẩm cũng như đưa ra những giải pháp vê mặt tổ chức thực hiện nhằm nâng cao chất
lượng áp dụng Thâm quyên của tòa án câp phúc thâm trong việc hủy bản án
hình sự sơ thâm trên địa bàn tỉnh Điện Biên
Trang 11Trên cơ sở phân tích, lảm sảng tö những yêu tô thuôc về lý luận về thẩm quyên của tòa ản câp phúc thâm trong việc hủy bản án hình sự sơ thâm; quy định pháp luật hiện hảnh vả thực tiễn áp dung Thâm quyên của tòa án cập
phúc thâm trong việc hủy bản án hình sự sơ thẫm trên địa bản tỉnh Điện Biên,
Luận văn đê xuât giải pháp hoản thiên các quy định về Thâm quyền của tòa
án cập phúc thâm trong việc hủy bản án hình sự sơ thẩm, vả các giải pháp khác
bao dam nâng cao chât lượng áp dung quy định Thâm quyền của tòa án cập phúc thấm trong việc hủy bản án hình sự sơ thâm trên địa bản tỉnh Điện Biên
3.2 Niệm vụ nghiên cứu của đề tài
Từ mục đích nghiên cứu trên, nhiệm vu nghiên cứu của đê tải là:
Thứ nhất đề tài làm rõ những vân đê lý luận Thâm quyên của tòa án
cập phúc thâm trong việc hủy bản án hình sự sơ thẫm bao gồm khái niệm, đặc điểm Ý nghĩa, cơ sở lý luân và thực tiễn áp dung Tham quyền của toa an cap phúc thâm trong việc hủy bản án hình sự sơ thâm
Tiut hai, đê tài phân tích và làm rõ về thực trạng áp dung Tham quyên
của tòa án câp phúc thâm trong việc hủy bản án hình sự sơ thẩm trên địa bản tỉnh Điện Biên thông qua hoat động dùng phương pháp nghiên cứu đề chỉ ra những kết quả đạt được trong quả trình áp dụng Tham quyên của tòa án cập
phúc thâm trong việc hủy bản án hình sự sơ thâm trên địa bản cũng như chỉ ra những tôn tại vướng mắc trong việc hoạt động này Qua kết quả trên từ đó tác
giả đưa ra những giải pháp hoàn thiên Tham quyên của tòa án câp phúc thâm
trong việc hủy bản án hình sự sơ thâm
4 Đôi trợng và phạm vi nghiên cứu của đề tài
4.1 Đối tượng nghiên cứu của đề tài
Với cách tiếp cận nghiên cửu của đê tài, tác giả hướng tới đôi tượng
nghiên cưu như sau:
Trang 12tô tụng hình hiện hành, cũng như hệ thông các văn bản quy phạm pháp luật
liên quan TTHS về thâm quyên của tòa án câp phúc thầm trong việc hủy bản
4.2 Phạm vì nghiên cứu của đề tài
Tác giả hướng đên phạm vi nghiên cửu cia dé tai bao gom
Thử nhất, đề tài chỉ giới hạn ở việc nghiên cứu một số vân đê lý luận
cơ bản, các Quy định của pháp luật hiện hành việc thẩm quyên của tòa án cấp phúc thấm trong việc hủy bản án hình sự sơ thâm vả một sô quy định khác liên qua Luân văn cũng không nghiên cứu địa vị pháp lý của các chủ thể trong quan hệ TTH5
Thựửừ hai, với định hướng nghiên cửu ứng dung, đê tài chủ yêu tập trung nghiên cứu tại chương 2 lả, thực tiến kiểm sát tạm giam trên địa bản tỉnh Điện Biên theo mốc thời gian từ ngày 1/11/2018 đên ngày 31/12/2020 bao gôm các sô liệu thông kê có liên quan đến dé tai
š Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu của đề tài
Dé tai duoc nghiên cửu trên cơ sở các phương pháp luân của chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vât lịch sử trong Triết học Mác-Lê Nin, tư tưởng Hô Chí Minh về nhà nước và pháp luật, các quan điểm của
Đảng và Nhà nước về nhà nước và pháp luật, quan điểm, đường lôi chính
sách của Đảng và Nhà nước về chiên lược xây đựng nhả nước pháp quyên xã
hội chủ nghĩa về chiên lược cải cách tư pháp đên năm 2020
Đề tải sử dụng các phương pháp nghiên cửu cụ thể như Phương pháp phân tích, so sánh để lảm sáng tỏ những vần đê lý luận về thấm quyên
Trang 13trong phương pháp ngÌiên cứu vụ an phù hợp với định hướng nghiên cứu ứng dụng dé lam sảng tỏ thực tiễn thấm quyên của tòa án câp phúc thấm trong việc hủy bản án hình sư sơ thâm trên địa bản tỉnh Điện Biên
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn nghiên cứu của đề tài
Thâm quyên của tòa án cấp phúc thẫm trong việc hủy bản án hình sư
sơ thâm và thực tiến thực hiện tại TAND tỉnh Điện Biên là công trình nghiên cứu có sư tiếp thu và kê thừa những tinh hoa của những công trình nghiên cứu trước để cung câp những nôi dung, thông tin quan trong và đáng tin cây, có gia tn về hoạt động nghiên cứu xây dựng các quy đính về thâm quyên của tòa
án cấp phúc thâm trong việc hủy bản án hình sự sơ thâm ở nước ta Vi vay
Luận văn góp phân bỏ sung làm rõ hơn những vân đề lý luận về Thấm quyên
của tòa án cập phúc thâm trong việc hủy bản án hình sự sơ thấm; là tải liệu
tham khảo, phục vụ cho việc nghiên cưu học tập va giảng dạy về thủ tục nay trong b6 mon Luat TTHS Viét Nam ở các cơ sở dao tạo Luật
Ngoài ra, luận văn có phân tích về thực tiễn quy định và thực tiễn áp dụng trong đó có phân tích chỉ ra những van đê cân hoàn thiện bao gôm cả
những vân đê thuộc về mang tính sửa đổi, bô sung các điêu luật, những van
đê về tô chức áp dụng các quy định vê thâm quyên của tòa án câp phúc thâm trong việc hủy bản án hinh sự sơ thâm trên địa bàn tỉnh Điện Biên để làm cơ
sở trong việc hoản thiện chê đính trên
Kêt quả luận văn có đưa ra một số kiên nghị, giải pháp mang tính xây
dựng dưa trên tính kê thừa của các công trình nghiên cứu vả quan điểm của
bản thân dựa trên cơ sở thực tiễn công tac tại tĩnh Điện Biên Qua đö xét dưới
khía cạnh nhỏ, Luận văn có góp phân nảo trong việc làm sáng tỏ thực tiễn các
quy định vả áp dụng Thâm quyên của tòa án câp phúc thâm trong việc hủy bản án hình sư sơ thâm, qua đó tạo điêu kiên nâng cao chật lượng kiểm sát
Trang 141 Kết cầu của đề tài
Ngoài phân mở đâu, kết luận vả danh mục tải liệu tham khảo, nội dung của đê tải gôm 02 chương
Chương 1: Những vân đề chung vê thấm quyên của Tòa án câp phúc
thầm trong hủy bản án hình sự sơ thâm
Cương 2: Thực tiễn áp dụng và giải pháp hoàn thiện thâm quyên của tòa ản câp phúc thấm trong việc hủy bản án hình sự sơ thâm tại Tòa án nhân
dân tỉnh Điện Biên.
Trang 15CÁP PHÚC THẢM TRONG HUY BAN AN HINH SỰ SƠ THẢM
1.1 Khái niệm, đặc điểm về thâm quyền của tòa án cấp phúc thâm trong việc hủy bản án hình sự sơ thâm
- Khái niệm thâm quyền của tòa đn cấp pimc thâm
Xét xử là hoạt động xem xét, đánh giá bản chât pháp lý của vu việc nhằm đưa ra một phản xét vệ tính chât, mức đô pháp lý của vu việc, từ đó nhân danh Nhà nước đưa ra môt phán quyết tương ứng với bản chât, mức độ
trai hay không trái pháp luật của vụ việc” Xét xử là chức năng thuộc về Tòa
án, là một giai đoan tô tưng quan trọng được tiền hành dưới hình thức phiên tòa nhằm nhân danh Nhà nước đưa ra một phản quyết theo một trình tự luật định những vu án thuộc thẩm quyên của Tòa án 3Ýét xử phải được tiên hành
trên cơ sở tuân thủ các nguyên tắc luật định như Tòa án xét xử độc lập và chỉ
tuân theo pháp luật, xét xử tâp thể, xét xử công khai, bảo đảm quyên bình đẳng trước Toa an, bao dam quyên bảo chữa của bị cáo Trong khoa học Luật TTHS đưa ra nhiêu khái niệm xét zử phúc thấm Tuy các khải miệm đó
có cách diễn đạt khác nhau, nhưng đêu khá thông nhât về những yêu tô cơ bản
xuất phát từ tinh thân quy định của BLTTHS3 Theo tinh thân đó, xét xử phúc
thầm được hiểu là một giai đoạn của TTHS, trong đỏ Tòa án cấp trên trực tiếp xét xử lại vu án hoặc xét lại quyết định sơ thâm mà bản án, quyết định sơ
thâm đổi với vụ an đö chưa cö hiệu lực pháp luật bị khang cao hoặc khang
nghị nhằm kiểm tra tính có căn cứ, tính hợp pháp và khắc phục những sai lâm
của Tòa án câp sơ thâm, bảo vệ lợi ích Nhả nước, quyên vả lợi ích hợp pháp của tô chức, cá nhân Đối tương xét xử phúc thẩm là toàn bô hay một phân
Trang 16nội dung ban an so tham đã tuyên đôi với vụ án đó chưa có hiệu lực pháp luật
bị kháng cáo, kháng nghị Ngoài ra, Tòa án cập phúc thâm cũng có thể xem xét những phân khác của bản án hoặc quyết định của Tòa án cập sơ thẩm cú lién quan dén khang cao Néu có kháng cáo về những vân đê chưa được xét
xử ở cập sơ thâm thì Tòa ản cấp phúc thấm cũng không có trách nhiệm phải
giải quyết Tòa án xét xử phúc thẩm có nhiệm vụ zem xét, đánh giá lại sự thật
của vụ án trên cơ sở những chứng cứ cũ vả chứng cứ mới được bỏ sung ở câp
phúc thâm, đồng thời thực hiện chức năng giám đôc zét xử của Tòa án câp
trên đôi với Tòa án câp dưới, kiểm tra tính hợp pháp vả tính có căn cứ của bản
an, quyết định sơ thẩm chưa có hiệu lực phap luật Trong qua trình thực hiện
hai nhiệm vụ nảy, Tòa án câp phúc thấm có khả năng phát hiện, khắc phục và sửa chữa những sai lâm thiêu sót trong việc xét xử sơ thâm, đông thời thông qua việc phát hiện sửa chữa sai lâm nảy thì Tòa án câp phúc thâm đã hướng dẫn Tòa án cấp dưới, đảm bảo việc áp dụng pháp luật đúng đắn vả thông nhật Sau khi xem xét, đánh giả toản bô tải liệu, chứng cứ có trong hô sơ vụ án và được thâm tra tại phiên tòa, HĐ3Xð phúc thẩm có các quyên sau: Một là,
không châp nhận kháng cảo, kháng nghị và giữ nguyên bản an sơ tham; Hai 1a, sửa bản ản sơ thầm; bản an là, hủy bản an sơ thâm vả chuyển hồ sơ vụ án để điều tra lai hoặc xét xử lại, Bồn là, hủy bản án sơ thâm và đính chỉ vụ án
Như vậy, Xét xử phúc thâm có thể được hiểu là một giai đoạn trong TTHS theo đó thì TAND cấp trên có thấm quyên xét xử lại vụ án hình sự sau khi đã
có bản án, quyết định của TAND cập dưới chưa có hiệu lực pháp luật nhưng
bi khang cao, kháng nghị thì phúc thấm
Vậy thâm quyên xét xử cấp phúc thẩm là gì ?
Khái niệm về thâm quyên, thâm quyên của Tòa án được hiểu với
nhiều góc độ khác nhau, theo đó thâm quyên “quyên chính thức duoc xem xét
4 Quoc héi (2015) Bo Init Tổ trng hình sự Việt Nam năm 2015, Hà Nội, Điều 355.
Trang 17đề kết luận và định đoạt quyết dinh mét van dé“? va tham quyên cua Toa an
là “quyên xem xét và quyền giải quyết vụ đn (bản đn gdm ra ban dn va cdc quyết đinh khác) trong hoat động xét xử của Tòa ăn theo qm' ẩïimh của pháp iuật ””® hoặc Thâm quyên của Tòa án là “fồng hợp các quyên mà pháp luật guy
dinh cho Toa an duoc xét xirnhitng vu an cu thể và quyết dinh déi với các vẫn
đề về nội dung vu an hoac dam bao cho việc vét xứ trong giới hạn hoặc phạm
vi nhất đinh” hoặc Thắm quyên xét xử là “tổng hợp các quyên theo qny đình
của pháp luật đề Tòa đn nhân dân giải quyết các tranh chấp trong xã hội
iain qua việc xem xét đảnh giá phản quyết cỏ tính cưỡng chễ của Nhà nước "Š Dưới góc độ pháp luật TTH5 quy định về thẩm quyên xét xử phúc thầm chính “ià sự fhê juện của việc Tòa đn cấp phúc thâm đìmg các quyền
được phap Inat guy dinh dé dp dung khi thu jƒ' giải quyết một vụ án hình sự ở
giai đoạn xét xử phúc thâm”” Mặc dù khái miệm thấm quyên, thấm quyền xét
xử phúc thâm được xem xét ở nhiêu khía cạnh khác nhau, nhưng đêu xác định
thẩm quyên của Tòa án cập phúc thâm là tập hợp các quyên khác nhau của Tòa án trong quả trình giải quyét vu an do la: Tham quyên về mặt nội dung va
thầm quyên về mặt hình thức, trong đó:
Thâm quyên về rmặt hình thức (hay còn gọi là thâm quyên xem xét) lả việc tủa ản cập phúc thầm xác định các vụ án hình sư, các bản án, quyết định của tòa án cập sơ thấm nảo thuộc thẩm quyên xem xét của tòa án cập phúc
thầm và giới hạn, phạm vi, mức đô zem xét của tòa án cập phúc thâm đối với
vụ án hình sự đó Tóm lại thâm quyên vê mặt hình thức xác định toa an cap
phúc thâm cỏ quyên xem xét cái gì, ở mức độ, giới han nao;
Tiên sĩ Luật học, Ha Noitr 22
8 Trân Đức Kain (2020), “Pham vĩ xét xứ pÏxk thẩm theo Lixtt té now hinh su Viet Nem tix due tién Toa dn nan didn <p cao tea Bas Ning”, haan vin Thác sĩ Luật học ,tr 15
9 Trân Đức Kiên (2020), ' ‘Pheo vi xét xt phic thébu theo Luật tổ trmg hinh su Piệt Nhi“ từ thực tiến Tòa án nhén dé cdp cao ten Đà Nhrg', hân văn Thac si Luat hoc ,tr 18.
Trang 18Thâm quyên vệ nội dung (hay còn goi là thấm quyên quyết đính) la
việc xác định các quyên của TAND câp phúc thâm trong việc quyết định các
vân đề cu thể của vụ án trong giai đoạn xét xử sơ thấm nhưng bị xem xét vả
xét xử lại ở giai đoạn xét xzử phúc thâm
Như vậy, thẩm quyền về hình thức của TAND cập phúc thấm bao gôm thầm quyên xét zử phúc thâm và pham vị xét xử phúc thâm, Còn thâm quyên về nội dung (hay còn gøi lả thẫm quyên quyết định) của TAND cập phúc thấm lä việc thể hiện ở các quyên hạn của Tòa án phúc thẩm khi xét xử
theo thủ tục phúc thẩm các vu án hình sự bị kháng cáo hoặc kháng nghị Có
thé thây, phạm vi xét xử (thẩm quyên về hình thức) vả quyên hạn của Toà án cap phúc thâm (thẩm quyên nôi dung) có quan hệ qua lại biện chứng Vệ
phạm vi xét xử, Toà án câp phúc thấm không chi xem xét phan ban an bi
kháng cáo, kháng nghị, ma con co thé xem xét toàn bộ vụ án Tuy nhiên, về thầm quyên nội dung thì Toả án câp phúc thầm chỉ có quyên: a) Không châp
nhận kháng cáo, kháng nghị và giữ nguyên bản án, quyết định sơ thẩm, b) Sửa bản án, quyết định sơ thâm theo hướng giảm nhẹ cho bị cáo (kế cả có
kháng cáo hay không có kháng cáo), c) Sửa bản án, quyết định sơ thâm theo hướng tăng nặng đối với bị cáo nêu có kháng cáo của bị hại, kháng nghị của Viện kiểm sát theo hướng đỏ, đ) Sửa quyết định bồi thường dân sự nêu có kháng cáo, kháng nghị về vân đê đó Trong pham vi giới han nghiên cứu của luận văn, tác giả sẽ phân tích thẩm quyên xét xử phúc thẫm dưới góc độ thâm
quyên về nội dung (hay còn goi lả thâm quyên quyết định) là việc xác định
các quyên của TAND cập phúc thâm trong việc quyết định các vân đề cụ thể
của vụ án trong giai đoạn xét zử sơ thầm
- Khải niêm về im bẩn đm hình sự sơ thâm
Theo Từ điển Tiếng Việt thì hủy là “ivm cho không còn tôn tại hoặc không còn có giá trị nữ” Bàn an (trong trường hợp nay lả bản ản hình sự)
Trang 19
là văn bản áp dụng pháp luật thể hiện phán quyết của Tòa an trong xét = vu
án hình sự Theo cách hiểu nay thi “July bd dn” là cách thức làm cho một bản
án chưa cỏ hiệu lực pháp luật của của Tòa án cấp sơ thẩm không còn giá trị nữa để có hiệu lực thi hành (huỷ ở câp phúc thâm) hay làm cho bản án đã có
hiệu lực thị hanh không còn hiệu lực thị hành nữa (huỷ ở thủ tục giảm độc
thẩm, tái thẩm) Cùng với việc huỷ bản án là một loạt vân đề đặt ra tiếp theo
là vi sao phải hủy bản án (căn cứ huỷ bản án)? Chủ thể nào được trao thâm quyên hủy bản án? Hâu quả pháp lý của việc hủy bản án là gì? Trong pháp
luật TTHS Việt Nam, huỷ bản ản hình sự được hiểu là huỷ toàn bô bản án
chưa cú hiệu lực pháp luật hoặc đang có hiệu lực pháp luật hoặc huỷ một
phan ban an đó, nêu các phân khác của bản án không ảnh hưởng đên phân bản
án bị huỷ Trong TTH§ Việt Nam khi nói đến thuật ngữ “jmy bẩn đn” sơ thẫm hình sư câp quận, huyện là nói đến thẫm quyên của HĐZ% câp phúc thấm
hoặc giám độc thâm, tái thấm được quy định trong pháp luật hình sự Với những nôi dung nêu trên, hủy bản án trong TTHS được hiểu là một trong
những quyên hạn của Tòa án cập trên trong quá trình xét xử phúc thấm vu an
hoặc xét lai bản án theo thủ tục giám đốc thâm, tái thẩm của Tòa án cập dưới theo thủ tục luật định, nêu xét thây có căn cứ theo quy định của pháp luật, nhằm
hủy bỏ một phân hay toàn bô bản án đó để điêu tra lại, xét xử lại hoặc định
chỉ vụ án! Dưới phạm vi nghiên cứu đê tải, tác giả chỉ giới hạn nghiên cứu việc hủy bản án hình sự sơ thâm theo thâm quyên của HĐ7X¿ câp phúc thâm
Vậy hủy bản án trong giai đoạn xét xử phúc thầm được hiểu như thê nào? Theo Từ điển Luật học thì Tòa án cập phúc thấm có thấm quyên hủy
bản án sơ thâm, chuyển hồ sơ đề điều tra lại hoặc xét xử lại và hủy bản án sơ
tham, dinh chi vu an Khi hủy án sơ thâm để xét xử lại, Tòa án câp phúc thâm
không quyết định trước những chứng cứ mà Tòa án cập sơ thấm cân phải
11 Hồ Thủ Kma Chỉ (2020), Hip bm án sơ thẩm vịt đt hình sự của tòa đt nhám đâm cấp lnoện từ thực tiển Tda dn niin dan Thành phổ Hồ Chi Afinh, Luan van Thạc sĩ Luật học ,tr 9.
Trang 20châp nhận hoặc cân phải phản bác bö; cũng như, không quyết định trước vê điều khoản bô luật vả chê tải ma Toa an cap so tham sé phai ap dung Dai voi
trường hợp hủy bản án sơ thấm và đình chỉ vụ an, néu Toa an cap phuc tham
xét thây không có sự việc phạm tôi hoặc hành vị của bị cảo không câu thành tôi phạm thì ra quyết định hủy bản án sơ thẩm, tuyên bồ bị cáo vô tội và đình
chỉ vụ án” Hủy bản án hình sự sơ thấm của Tòa án cập phúc thấm là một
biện pháp quan trọng góp phân han chê tỉnh trạng oan, sai trong các bản án, quyết định của Tòa án; nhằm bảo vệ quyên con người, đảm bảo tính đúng đẫn
các phản quyết của Toả án trong giải quyết các vu án hình sự Cách thức trình
tự tiên hành xét xử lại vụ án hoặc zem xét lại quyét dinh so tham ma ban an,
quyết định sơ thâm đổi với vụ án chưa có hiệu lực pháp luật bị kháng cáo, kháng nghị theo quy định của pháp luật Mục đích của việc xét xử phúc thâm
là nhằm kiểm tra lại tính hợp pháp, tính có căn cứ của bản án, quyết định sơ thầm, bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của những người tham gia tô tụng, sửa chữa những sai lâm và vi phạm của tòa án sơ thấm nhăm bảo đâm việc áp dụng thông nhât pháp luật Việc xét xử phúc thâm chỉ phát sinh kli có kháng cáo của những người có quyền kháng cáo hoặc kháng nghị của Viện kiểm sát nhân dân HĐJ7¿ chỉ xét xử đôi với những vu an ma ban an bi khang cao, kháng nghị Phân còn lại không bị kháng cáo, kháng nghị chỉ được xem zét nêu
có điểm cân được giảm nhe trách nhiệm hình sự cho bị cáo Khi xét xử Tòa án
cập phúc thâm có quyên bác kháng cáo, kháng nghị vả giữ nguyên bản án sơ
thâm và chuyển hô sơ vu án đề điều tra lai hoặc xét xử lại Bản án và quyết
định của Tòa án cấp phúc thẩm cỏ hiệu lực pháp luật ngay sau khi tuyên án
Trong quyên han của tòa án cập phúc thấm nêu trên thì quyên giữ nguyên bản án sơ thâm là do Toả án câp sơ thâm không có vi phạm nghiêm trong thủ tục tô tung vả áp dụng pháp luân đúng đắn (có căn cứ vả hợp pháp)
Trang 21
Đối với thâm quyên hủy bản án trong giai đoạn phúc thấm là khi Tòa án câp phúc thâm phát hiện bản án của Toa an cap so tham có những vi phạm nghiêm trọng thủ tục tô tụng trong việc chứng minh (thu thập, đánh giá chứng cứ), trong việc áp dung pháp luật nội dung hay ở vi phạm tô tụng khác ở mức
độ đáng kể, đồng thời những vi phạm này Tòa ản câp phúc không thể khắc phục được thì hủy bö bản án sơ thâm nảy Tùy theo tính chât vi phạm của bản
án sơ thâm mà Tòa án cấp phúc thâm quyết định hủy bản án để điêu tra lại,
xét xử lai hoặc đình chỉ vu án Theo đó, Bản án cập phúc thầm hủy bản án dé
điều tra lại là trường hơp Tòa án câp phúc thâm nhận thây việc điều tra ỡ câp
sơ thâm không đây đủ như Có hành vi phạm tôi xảy ra hay không, thời gian,
địa điểm vả những hình thức khác của hành vì pham tôi; Ai là người thực hiện
hảnh vi phạm tôi; có lỗi hay không có lỗi, do cô ý hay vô ỷ; có năng lực trách nhiệm hình sự hay không: mục đích động cơ phạm tôi; Những tình tiệt giảm nhẹ, tăng nặng trách nhiệm hình sự của bị can, bị cáo vả đặc điểm về nhân
ra, Nguyên nhân vả điêu kiện phạm tội; Những tình tiết khác liên quan đền việc loại trừ trách nhiệm hình sự, miễn hình phạt Đôi chiêu với những quy định trên chủ toa phiên tòa cũng cân xem xét những vân đê như: Các thủ tục
trong điêu tra, truy tô đã bảo đảm đúng và đây đủ theo quy định của pháp luật
hay không, Hành vi của các bị cáo có đủ dâu hiệu câu thành tôi phạm hay không tội danh và điêu khoản mà VKS truy tô có phù hợp không: Có cân xử
lý vật chứng hoặc áp dụng biên pháp bảo đảm việc bôi thường thiệt hại trước
khi xét xử không _ Việc điều tra không đây đủ làm cho việc zác định sự thật
vụ án không được khách quan và toản điện Tòa án cập phúc thâm chỉ hủy ản
sơ thâm để điêu tra lại khi việc điêu tra ở cấp sơ thấm không đây di ma
những vân đê chưa đây đủ ảnh hưởng đến xác định sự thật vụ án còn nêu không ảnh hưởng đến việc xác định sự thật vu án thì không được hủy bản án
sơ thâm Ngoài điêu kiên điêu tra không đây đủ thì việc hủy bản án sơ thẩm
Trang 22còn phải bảo đảm điêu kiện là Tòa án cấp phúc thấm không thể bô sung được,
còn nêu cỏ khả năng bô sung thì ban an so tham không bị hủy mà Tòa án cấp
phúc thấm phải bỏ sung, ví dụ: nêu trong giai đoạn xét xử phúc thấm bị cáo
có biểu hiện tâm thân mả trước đó bị cáo không có thì Tòa câp phúc thâm phải trưng câu giám định đề zác định năng lực trách nhiêm hình sự của bị cáo, chứ không lây lý do nay để hủy án sơ thấm Việc điêu tra không đây đủ thường hay gắn liên vi pham thủ tục tô tụng như: truy tim vật chứng, xác định dâu vét, định giá tài sản,
+ Bản án cập phúc thâm hủy bản án để xét xử lại từ cập sơ thâm là
trường hợp vi pham nghiêm trọng thủ tục tô tung trong xét xử sơ thâm (như
HĐX{%X sơ thầm không đúng luật định hoặc có vì phạm nghiêm trọng khác về
thủ tục tô tụng .) có sai lâm trong áp dụng luật nội dung nhưng Toả án cập sơ thầm không tự mình sửa được nhằm bao dam nguyên tắc không làm xau di tinh trang bi cao va bao dam quyên bảo chữa của bị cáo Ví dụ, người được Toa an cấp sơ thâm tuyên không phạm tội nhưng có căn cứ cho rằng người đó
đã phạm tôi
Ngoài quyên hạn hủy bản án để điều tra, xét xử lai, Toa an cap phúc
thẩm còn có quyên hủy bản án sơ thấm và đình chỉ vụ án, bản án gồm hai trường hơp: Trường hợp hủy bản án sơ thâm, tuyên bô bị cáo không phạm tội
và đình chỉ vu án là khi Tòa án câp phúc thâm với tư cách lả một cấp xét xử,
có quyên ra bản án hình sự xác định bị cáo có phạm tội hay không Vi vậy nểu cỏ căn cứ khẳng định không có sư việc phạm tội hoặc hành vị không câu
thành tôi phạm, Tòa án cập phúc thẩm tư mình tuyên bị cáo không có tôi va đình chỉ vu an dé dam bảo kịp thời khôi phục danh dự vả đảm bảo quyền lợi
cho bị cáo; Trường hơp hủy bản ản sơ thâm và đính chi vu an la khi Toa an
cấp phúc thâm xác định có một trong các căn cứ không đủ điêu kiện truy cứu
trách nhiệm hình sự đổi với người pham tôi như bị cáo chưa đến tuổi chịu trach nhiệm hình sự, người ma hanh vị pham tôi của họ đã có ban an hay
Trang 23quyết định đình chỉ vụ ản có hiệu lực pháp luật; hết thời hiệu truy cửu trách nhiệm hình sư, bị cáo chết trong giai đoạn xét zử phúc thâm Các căn cứ trên cũng chính là các căn cứ không được khởi tô vu án hình sự vả cũng lả những sai lâm, vi phạm nghiêm trong trong việc áp dụng BLH5 và BLTTHS
Những căn cứ nảy có thể xuât hiện trước khi khởi tô vụ án mả các cơ quan tiên hảnh tô tung cập sơ thẩm không phát hiện được nên vẫn kết án bị cáo
nhưng cũng có thể xuât hiện sau khi Tòa án câp sơ thấm xét xử Như vậy, hủy bản án trong giai đoạn zét xử phúc thẩm là quyên của HDXX phúc thấm trong quá trình xem xét bản án chưa có hiệu lực pháp luật của Tòa án cập sơ tham bi khang cao, khang nghị, xét thây có căn cử theo quy định của pháp
luật, nhằm hủy bö một phân hay toản bộ nội dung bản án đó để điêu tra lại,
xét xử lại hoặc đính chỉ vụ ân
Trên cơ sở các phân tích trên, có thể đưa ra khải niệm thâm quyên của toả án câp phúc thâm trong việc hủy bản án hình sự sơ thâm như sau:
Thâm quyên của toà đn cấp phúc thâm trong việc in) bản đn hình sự
sơ thâm là tông hợp các quyền mà BLTTDS quy định cho phép Hội đồng vét
xử phúc thẩm kiêm tra lại tỉnh hợp pháp tỉnh có căn cứ của bẩn án hình sự
sơ thâm Rhủ cỏ sự vi phạm nghiêm trong thủ tục tỖ tung, sai lẫm nghiêm trong trong ap dung BLH5 hoặc áp dimg phap luat khac ma chua co hiệu lực pháp iuật của Tòa đn cấp sơ thâm bị kháng cáo, kháng nghỉ nhằm ly bỏ một phẩn hay toàn bộ nội đung bản đn 6 dé điều tra lại, xét xử lại hoặc đình chỉ vụ đa
- Đặc điểm về thâm quyền của toà đn cấp phúc thẩm trong việc ly
bản đm hình sự sơ thâm
Thứ nhất, Cơ sở phát sinh thẩm quyền xét xử phúc thẩm trong việc hủy bản án hình sự sơ thẩm
Tham quyên xét xử phúc thâm trong việc hủy bản án của Tòa án cập
kháng cáo, kháng nghị Cơ sở để tòa án cập trên thực thi quyên nảy lả khi bản
Trang 24an cia Toa an cap dưới bị kháng cáo hay kháng nghị làm phát sinh thủ tục
phúc thẩm Thủ tục phúc thấm được zây dưng trên cơ sở nguyên tắc hai câp
xét zử, nội dung của nguyên tắc nảy là bản án sơ thấm bị kháng cáo, kháng nghị phải được xét xử lại ở câp phúc thâm, còn nêu không bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn pháp luật quy đính thì có hiệu lực thí hành Điêu 333
BLTTHS 2015 quy định thời hạn kháng cáo đổi với bản án hình sư sơ thâm là
15 ngày, kể từ ngày tuyên án; còn thời hạn kháng cáo đôi với quyết định sơ thâm hinh sự lả 07 ngày, kể từ ngày người có quyên kháng cáo nhân được quyết định Như vây, về nguyên tắc thì đôi với những kháng cáo thực hiện ngoải thời hạn luật định được gọi là kháng cáo quá han sẽ không được châp
nhận Nhung dé dam bao tinh ồn định của bản án, quyết định sơ thẩm, nêu có
lý do chính đáng thì TAPT vẫn có thể xem xét châp nhận kháng cáo quá hạn
do nham bảo đảm quyên lợi của người kháng cáo, vì lý do của việc kháng cáo
quá hạn đó không phải do lỗi của họ Các lý do do co thé la do thiên tai, lũ lụt;
đo ôm đau, tai nan phải nằm viện điều trị, khiến cho các chủ thể tham gia
giai đoạn xét xử sơ thẩm dù muôn cũng không thể kháng cáo trong thời hạn quy định được (Điêu 345 BLTTHS 2015 quy định về Khang cáo quá hạn)
Việc xet ly do khang cao qua hạn phải được thực hiến trước kỉửi mở phiên tòa
phúc thâm, không phụ thuôc vảo việc ngoài bị cáo, đương sự kháng cáo quá hạn, trong vụ an hình su con có kháng cáo của các bị cáo hoặc đương sự khác
trong thời hạn quy định tại Điêu 333 BLTTHS§ năm 2015 Còn về kháng nghị của VKSND, Điêu 337 BLTTHS 2015 quy định: Thời hạn kháng nghị của VKSND cùng cấp đối với bản án của TAND cập sơ thâm lả 15 ngảy, của VKSND cập trên trực tiếp là 30 ngày, kế từ ngày Tòa án câp sơ thấm tuyên án; Thời hạn kháng nghị của VKSND cùng cấp đổi với quyết đứnh của TAND cấp sơ thâm là 07 ngày, của VKSND cấp trên trực tiếp là 15 ngày, kế từ ngảy Tòa án câp sơ thâm ra quyết định Riêng đối với trách nhiệm thực hành quyên
Trang 25
công tô và kiểm sát xét xử, thi kháng nghị của VKSND quả han với bat 23 ky
lý do gì cũng không được xem xét (Luật tô tụng không quy đính về kháng
nghị quá hạn giông như Điều 335 BLTTHS 2015 quy định vê kháng cáo quá hạn) Vậy nên, kháng nghị quá hạn sẽ không làm phát sinh giai đoạn xét xử
phúc thâm, cũng đồng nghĩa với việc không làm phát sinh phạm vị xét xử
phúc thấm vụ án hình sự
Bên cạnh đó sơ sở phát sinh thầm quyên xét xử phúc thâm trong việc hủy bản án hình sự sơ thầm còn phu thuộc vào phạm vị xét xử phúc thẩm, theo đó với thủ tục phúc thâm thì phạm vi xét xử được xác định như sau:
“Toa đn cắp phúc thậm xem vét phân nội dưng của bản án, quyét dinh bi
kháng cáo, kháng nghĩ Nếu vét thấp cân tiết có thê xem xét các phẩn khác
của bản án quyết đinh không bị kháng cáo, kháng nghị”? Do đó, theo quy
định của luật, Tòa câp phúc thâm không chỉ được phép xét xử lại vu án khi
co khang cao, khang nghi ma con phải xét xử trong phạm vì kháng cáo,
khang nghị Việc zem xét các phân khác của vu án không bị kháng cảo, kháng nghị chỉ được thực hiện nêu xét thây cân thiệt, đó là khi xét thây ở phân không bị kháng cáo, kháng nghị có điểm cân được giảm nhẹ trách nhiệm hình sự cho bi cao
Thứ hai thâm quyền xét xử phúc thâm trong việc hủy bản đn hình sự
sơ thẩm chỉ được thực hiện Khi có các căn cứ theo iHật ãtnh
Đây được xem là đặc điểm quan trong nhật của quy đính về thẩm
quyên xét zử phúc thấm trong việc hủy bản án hình sự sơ thâm So vdi BLTTHS năm 2003 thì BLTTHS năm 2015 đã có sư thay đổi, bỏ sung đây đủ
hơn các trường hợp để Tòa án cấp trên làm căn cứ thực hiện quyên hủy bản
án Các trường hợp này được quy định tại các Điều 358, 350 (thủ tục phúc thầm) nên có thể khải quát căn cứ hủy bản án thành ba nhóm chính sau:
14 Quốc hội (2015) Bỏ hiất Tổ trmg hình sự Việt Nam nim 2015, Ha Nội, Điều 335
Trang 26- Khi có vi pham nghiêm trọng thủ tục tô tung
So với BLTTHS năm 2003 thì BLTTHS năm 2015 có bố sung quy định giải thích thê nao là vì phạm nghiêm trong thủ tục té tung” Theo khai niệm này vi phạm gôm hai đặc điểm: 1/ đó là phải có hành vị không thực hiện hoặc co thực hiện nhưng thực hiện không đúng, không đây đủ những quy định bắt buộc trong BLTTHS khi tiên hành tô tụng của Cơ quan tiên hành tô tung, người tiên hành tô tụng và 2/ đông thời những hảnh vị nảy phải xâm pham nghiêm trọng đên quyên lợi của bị can, bi cảo, người bị hại, nguyên đơn dân sư,
bị đơn dân sự hoặc làm cho việc giải quyết vụ án thiêu khách quan toản điện
Việc xác định vi phạm tô tụng nảo lả nghiêm trong tùy thuộc vào các yêu tô như nội dung vụ án, những quy định của luật hoặc quan điểm của mỗi
cơ quan tiên hành tô tụng Có vi phạm trong vu án nảy là nghiêm trong nhưng
đổi với vu ản khác thì lại chưa phải nghiêm trong, ví dụ như: việc lây loi khai
của người làm chứng dưởi 18 tuổi không mời cha mẹ tham dự lả vi phạm Nhưng nêu người làm chứng này chỉ lả một trong nhiêu người làm chứng khác cùng khai giống nhau vê một sự việc thì vì phạm này không ảnh hưởng đên việc zác định sự thật của vụ ản Còn vụ án chỉ có duy nhật môt người làm chứng dưới tuổi thì vi phạm này lại là nghiêm trọng ; Có những vị pham chỉ cân căn cử vào quy định của BLTTHS cũng biết lả nghiêm trọng, ví dụ như Tham phản, Hội thấm tham gia HĐXZ là người theo quy định BLTTH§ phải
từ chôi tham gia zét xử hoặc bị thay đổi, nhưng cũng có những vi phạm phải
qua danh gia moi zác định có nghiêm trọng hay không, vị dụ như người làm
chứng vang mat ma su vang mặt của họ sẽ trở ngại cho việc zác định sự thật của vụ án thì việc xét xử văng mặt người làm chứng là vi pham nghiêm trong
Còn sư vắng mặt của họ không ảnh hưởng đến việc xác định sự thật của vụ án
thi vi pham do khong phai la nghiém trong Ngoai ra con có những vụ ân, cơ quan tiên hành tô tung cấp sơ thấm cho răng vi phạm là chưa nghiêm trọng
Trang 27
nhưng Tòa án cấp trên lại cho rằng lả nghiêm trọng Như vậy, để đánh giá một vi phạm là nghiêm trọng thủ tục tô tung hay không thi phải gắn vi phạm
đó với những tình tiết, yêu tô liên quan khác phát sinh trong từng vu án cụ thể
Vị phạm nghiêm trong thủ tục tô tụng có thể xảy ra ở các giai đoạn tô tụng:
điều tra, truy tô vả xét xử, tùy vào vi phạm nghiêm trong thủ tục tô tung xảy
ra ở giai đoạn nào thì Tòa án câp phúc thẩm hủy bản ản để điều tra lại hoặc
xét xử lại ở giai đoạn đó
- Khi có sai lâm nghiêm trong trong áp dung BLHS
Bộ luật Hình sự quy định tội phạm vả hình phạt, để xác định tôi phạm thì các cơ quan tiên hành tô tung phải có nghĩa vụ chứng munh và trên cơ sở
đó ra các quyết định áp dụng pháp luật bảo đảm đúng người, đủng tội, đúng phap luật, không làm oan người không pham tôi, không bỏ lot tội phạm, mức hinh phạt tương xứng với tính chất, mức đô nguy hiểm của hảnh vị phạm tôi Trong quá trình xét xử của mình, nêu xét thây có căn cứ cho rằng VKS, Toa
án câp sơ thâm những vi phạm nghiêm trọng trong áp dụng BLHS như truy
tô, xét xử không đúng tôi danh, bỏ lọt tôi phạm và người phạm tdi hay xac
định sai khung hình phạt, áp dung tình tiệt tăng nặng, giảm nhẹ trách nhiệm
hình sự, cho hưỡng án treo, quyết định hình phạt, áp dụng biện pháp tư pháp
không đúng, hành vi không câu thành tội phạm mả Tòa án cập phúc thấm không thể khắc phục được được thì có quyên hủy bản án đề điều tra, xét xử lại hoặc định chỉ vụ án Điêu đỏ cũng có nghĩa lả khi thực hiện quyên hủy bản
án về tôi phạm vả hình phat cũng phải căn cử vào quy định của BLH5
- Khi có sai lâm nghiêm trong trong áp dụng pháp luật khác
Bộ luật TTHS năm 2015 bổ sung một trường hợp hủy bản án sơ thâm
để xét xử lại là do “bản đn sơ thẩm có sai lầm nghiêm trong trong việc áp
dung phap luật nhưng không thuộc trường hợp HĐXYY phúc thâm sửa bản
an _.””” hay sửa đổi căn cứ hủy bản án để điều tra, xét xử lại là “Có sai lẫm
Trang 28
nghiém trong trong viéc dp ding BLHS’™ thành “Có sai lầm nghiêm trong trong viée dp dung phdp int’ Viéc bé sung van dé vi pham phap luat nói chung hoặc thay thé tir “Bé judt hinh sw’ bang tir “phdp Iuat” cho thay quan điểm của nhà lảm luật là những sai lâm nghiêm trong không chỉ đôi với BLTTHS hay BLHS mả còn đôi với các quy định của pháp luật nói chung gôm cả Luật dân sư, Luật hành chính, Luật giao thông đường bô Vì vậy, khi xét xử vụ án hình sự thì Tòa án cập trên vừa phải căn cứ vào quy định của BLHS,BLTTHS vừa phải căn cử vào các ngành luật khác có liên quan đến vụ
an dé xem xét đánh giá tính có căn cứ trong bản án của Tòa án câp dưới, nêu
phát hiện có sai lâm nghiêm trọng trong việc áp dung pháp luật hoặc có
những tình tiết mới phát sinh thì buộc phải hủy bản ản của Tòa án câp dưới
Thứ bq_ Cim thê thực Hiên thâm quyền xét xử phúc thẩm trong việc inn' bản đn hình sự sơ thẩm
Trong giai đoạn xét xử nói chung, chủ thể xét xử vu án tại phiên tòa thuộc về HĐ3%* Do đó, chủ thể trực tiệp tiên hành các thủ tục xét xử phúc thâm là HĐ3⁄ phúc thấm HĐ7Z phúc thẩm gồm các Tham phan duoc bd nhiệm theo quy định của pháp luật, giữ ngạch Thâm phán trung câp hoặc cao cập công tác tai TAND tỉnh, thành phô trực thuộc trung ương, TAND cấp cao, Tòa án quân sư câp quân khu, Tòa án quân sự trung ương HĐ3X% phúc thấm được thành lập theo sự phân công của Chánh án Tòa án có thâm quyên xét xử phúc thâm (thực hiện công tác xét xử đôi với từng vụ án cụ thể)
1.2 Cơ sở quy định thâm quyên của toà án cấp phúc thâm trong việc hủy bản án hình sự sơ thâm
Thử nhất xuât phat từ sự chi phối của các nguyên tắc cơ bản của pháp luật TTHS
Trong hệ thông các nguyên tắc của TTHS, cỏ một số nguyên tắc mang tính chi phôi trong quá trình xét xử phúc thâm và quyết đính hủy bản án của TAND cấp phúc thâm
18 Quốc hội (2015) Bỏ Init To tmg hình sự Việt Nam năm 2015, Hà Nội, Điều 273
19 Quốc hội (2015) Bỏ luật Tổ tưng hình sự Việt Nananăm 2015, Hà Nội, Điều 371
Trang 29pháp luật cơ bản và quan trong nhật của hệ thông pháp luật quốc gia Chính vì
vậy suy đoán vô tôi có ý nghĩa hệt sức quan trọng vả được quy định tại Điều 31
trong Hiên pháp năm 2013” Cu thể hỏa Hiên pháp năm 2013, tại Điều 1
BLTTHS nam 2015 được xây dựng và thực hiện theo 27 nguyên tắc cơ bản (từ
Điêu 7 đên Điêu 33), bỗ sưng vả quy định nguyên tắc suy đoán vô tôi: “Người bị
buộc tôi được coi là không có tôi cho đễn khi được chimg minh theo trinh tur thi
tục đo Bộ luật nay quy dinh va co ban đn kết tôi của Tòa đn đã có hiện lực pháp iuật "2! Nguyên tắc suy đoán vô tôi cũng mang y nghia định hướng cho việc xây dưng va thực hiện pháp luật TTHẾ, tao ra một hanh lang pháp ly trong việc điều chỉnh các quan hệ giữa các chủ thể tô tụng, duy trì trật tư và tạo điêu kiện cho việc phát huy, bảo đảm các quyên cá nhân, sự công bằng, khách quan Nguyên tắc suy đoán vô tội bảo vệ chính sách nhân đạo của pháp luật hình sự vả
lợi ích chính đáng của người bị truy cứu trách nhiệm hình sự, đặt ra yêu câu cao
hơn cho những người tiền hành tô tụng trong việc chứng minh tôi phạm: cơ quan tư pháp, điều tra có trách nhiệm phải tìm được bằng chứng chứng minh vé tôi song song với việc tìm băng chứng chứng mĩnh có tội Đê cao trách nhiệm của các cơ quan tiên hảnh tô tụng, người tiên hảnh tô tụng trước sô phận chính tri, danh dự, nhân phẩm vả quyên lơi của công dân, nguyên tắc suy đoán vô tội
là “lá chắn thép””” bảo vệ quyên của người bị tình nghị, bi can, bi cáo, phòng
chồng oan sai, được xem là yếu tô căn bản, thể hiện rõ nhật việc tôn trong va bảo vệ các giá trị cao quý của con người Trên cơ sở của nguyên tắc này, TTHS
quy định thẩm quyên của HĐXX phúc thâm nằm trong phạm vi bản án chưa
có hiệu lực phap luật va co khang cao, khang nghi
20 Quốc hội (2013) Hiển pháp rarớc Cong hoa 44 hoi duinghia Viit Nam, Ha Noi, Ditu 31
21 Quốc hỏi (2015) Bỏ nat To tmg hinh ar Việt Naranăm 2015, Hà Nội Điều 13
22 https /Aapchitoaan vmbai-vietmay- dưng phát: - at/tuur -bien-netryen-tac -suy-doan-vo-to1-trone-t0-tuưag-
Neéon”’, Tap chu Toa ân điện từ ngay truy cập 15/06/2021
Trang 30thấm, phúc thẩm được bảo đảm trong TTHS” Xét xử hai cấp lả môt nguyên
tắc tiến bộ được áp dụng phô biến trên thê giới vả nhiêu quốc gia Theo do, bản án, quyết định sơ thấm (xét xử lần thứ nhât) nêu có kháng cáo, kháng
nghị trong thời hạn luật định thi được chuyển lên Tòa án câp trên trực tiếp xét xit lai (xét xtr lan thứ hai - phúc thâm) Thứ nhất, xét xử sơ thâm là quá trình xét xử vụ án đó vê nội dung, là thủ tục bắt buôc, theo đó Tòa án tổ chức phiên toa, xem xét đánh giá chứng cử, kết quả tranh tung tại phiên tòa và đưa ra bản
án, quyết đính Trong thời gian theo pháp luật quy đính mà bản án đó không
bị khang cao, khang nghị thì có hiệu lực thị hành và đi nhiên Tòa án sẽ không xét xử lại vụ án đó nữa (trừ trường hợp xem xét lại theo thủ tục giám đốc thâm, tái thấm nêu có căn cứ vả theo thủ tục đặc biệt) Thứ hai, nếu bản án, quyết định sơ thấm bị kháng cáo, kháng nghị trong thời hạn luật định thì trong trường hợp nảy bản án, quyết định đó chưa có hiệu lực thi hành Việc xét xử ở cap tiép theo là bắt buộc, đây được gøi là xét xử ở câp phúc thầm Thứ ba, xét
xử phúc thấm cỏ ý nghĩa đảm bảo cho bản án, quyết định của Tòa án được phan quyét thận trọng, khách quan, chính xác, cỏ căn cứ, đúng pháp luật; đảm bao cho Toa an cap trên giám sát hoạt đông xét zử của Tòa án câp dưới, khắc phục sai lâm của Tòa án cập dưới bảo dam các quyên, lợi ích hợp pháp của Nhả nước, tổ chức, của cả nhân Qua nguyên tắc này có thê thây, đây lả
nguyên tắc cơ bản, cốt lõi hình thành câp xét xử phúc thâm Đúng với bản
chât của xét xử phúc thâm, theo nguyên tắc nảy thi sau khi xét xử sơ thâm, nếu bản án chưa có hiệu lực pháp luật mả có kháng cáo, kháng nghị thì vụ án
sẽ được Tòa ản câp phúc thâm xét xử lại Đây cũng là căn cứ để xác định, tính
chat nhiệm vu, quyên hạn của HDXX phic tham”™
23 Quốc hồi (2015) Bộ haat Tô trng hình sự Việt Nam năm 2015, Ha Noi, Ditu 27
24 Tran Thị Hương Lan (2020), ‘ “Thâm quyển của hội đồng xét xư piulc thẩm đốt với bản đm hừnh šự sơ tẩm
Trang 31- Nguyên tắc đãm bảo tranh tung trong xét xit
Nguyên tắc nảy thay thê cho nguyên tắc bảo đảm quyên bình đẳng
trước toả án được quy định tại BLTTHS năm 2015 với những nội dung mới bão đảm tranh tụng trong xét xử, thực hiện yêu câu của cải cách tư pháp Trên
cơ sở bô sung nguyên tắc tranh tụng trong xét xử, BLTTHS năm 2015 có các
nội dung sửa đôi, bô sung để cụ thê hỏa nguyên tắc này, bảo đảm nguyên tac tranh tung đây đủ sẽ bảo vệ các quyên của người bị buộc tôi, nhật là quyên tự bảo chữa, quyền nhờ luật sư hoặc người khác bảo chữa Cụ thể: “Trong quả
trình khởi tỗ, điều tra tr lỖ, xét xữ Điều tra viên Kiêm sát viên, người Khác
có thâm quyên tiễn hành tô tung người b¡ buộc tôi người bào chữa và người tham gia t tưng khác đều có quyền bình đẳng trong việc đưa ra chứng cử
đảm” giả chứng cứ đưa ra yên cẩm đề làm rỡ sự thật khách quan cia vu an ae
Cac quy dinh nay co y nghia rat quan trong nham bao dam quyên tự bảo chữa, binh đẳng trong việc đưa ra chứng cử, tranh tụng tại phiên tòa của bi can, bị cáo Bên cạnh đó, tại Điều 75 BLTTHS năm 2015 quy đính cụ thể vê quyên lựa chon người bảo chữa, tạo thuận lợi vê thủ tục cho người bị bắt, người bị tạm giữ, bị can, bị cáo được tiếp cân với người bảo chữa, đồng thời còn bố sung quy định người thân thích của người bị buộc tội có quyên lựa chọn
người bảo chữa” Đề bảo đảm nguyên tắc tranh tung trong xét xử, BLTTHS năm 2015 đã bô sung nhiều quy định, cụ thể: Tòa án co trách nhiệm tạo điều
kiện cho KSV, bị cáo, người bảo chữa, những người tham gia tô tụng khác
thực hiện đây đủ quyên, nghĩa vụ của minh và tranh tụng dân chủ, bình đẳng
trước Tòa án; Quy định trách nhiệm của Tòa ản trong việc giải quyết yêu câu,
đê nghị của KSV, người tham gia tô tung về việc cung câp, bỗ sung chứng cứ,
sự cú mặt của người bao chữa, ngươi giam định, người định giả, người dịch thuật, Điều tra viên (ĐTV) và những người khác (quy định tại các Điêu 270,
201, 292, 203, 294, 205, 206)
25 Quoc hội (2015) Bỏ hiật Tỏ tưng hành sự Vt Nam năm 2015, Hà Nội, Điều 26
36 Quốc hội (2015) Bỏ hiật Tổ tưng hình sự Việt Nam năm 2015, Hà Nội, Điều 7 5,
Trang 32Nhu vay, co thé thay rang bao dam nguyén tac tranh tung trong xét xử
co y nghia hét strc quan trong, giúp các cơ quan tiên hành tô tụng có cơ sở, điều kiện bình đăng giông nhau trong việc thu thâp, củng cô đây đủ các chứng
cứ, tài liêu, tao cơ sở, căn cứ vững chắc cho việc truy tô, buộc tội và đưa ra các ý kiên tranh tụng nhằm bảo vệ quyên lợi cho cá nhân, tô chức, cũng như
qua đỏ giúp chứng minh các tỉnh tiết đúng đắn, khách quan của vu an Dong
thời, thông qua đỏ cũng cho thây rằng ngoải các cơ quan tiên hảnh tổ tụng thì người tham gia tô tụng cũng có quyên tranh luận giữ ý kiên của mình về những vân đê đưa ra trong vu an tai phiên tòa
- Nguyên tắc bảo đảm quyền bào chữa
Ở nước ta, nguyên tắc bảo đảm quyên bào chữa trong TTHS được ghi nhận tại tat cả các bản Hiển pháp Cụ thể hóa quy định của Hiện pháp năm
2013 về quyên con người, quyên vả nghĩa vụ cơ bản của công dan, BLTTHS năm 2015 đã có các sửa đổi, bố sung quan trọng nhằm bảo đảm quyên bảo chữa trong TTHS Cụ thể BLTTHS năm 2015 đã dành một chương (chương
Vì với 11 Điều, từ Điều 72 đến Điệu 82 để quy định các vân để liên quan đên
bao đảm quyên bảo chữa của người bị buộc tôi nhằm bao dam quyên nảy được thực hiện tốt, khả thi trong thực tế Việc sắp xếp các quy định liên quan đên bảo chữathành một chương riêng tạo sự thông nhật, khoa học của các quy
định; đồng thời giúp cho việc áp dụng quy định thuận Ici hơn, khẳng định vi
trí quan trọng của bảo chữa Với các điêu chỉnh quan trong trên, BLTTHS năm 2015 đã tạo cơ chế, điều kiện để người cỏ quyên bảo chữa, người bảo chữa thực hiện tốt quyên của mình; các bên chủ thể trong tô tụng bình đẳng với nhau trong việc thu thập, kiểm tra chứng cứ, bình đẳng trong việc bảy tỏ
quan điểm, đưa ra các yêu câu vả tranh luận trước các cơ quan tiên hành tô
tụng đông thời rảng buộc, đê cao trách nhiệm của các cơ quan tiên hành tô tụng trong việc bảo đảm thực hiện quyền bào chữa cho người bị buộc tôi, bảo đảm hoạt động điêu tra, truy tố, zét xử vụ án hình sư khách quan, toàn điện vả đúng pháp luật, tranh lam an người vô tội.
Trang 33- Nguyên tắc độc lập xét xử của thâm phan, héi tham
Đây là nguyên tắc hiên định bảo dam cho việc xét xử đúng người, đúng tội đúng pháp luật vả được tiêp tục ghi nhận trong BLTTHS với tư cách
lả một trong những nguyên tắc cơ bản, quan trong nhât của TTHS Khi xét xử, Thấm phán và Hội thẩm độc lâp Nôi dung này bảo đảm tính khách quan,
công băng của các quyêt định do Tòa án đưa ra, đê cao trách nhiệm và tính tự chủ của Thâm phan và Hội thâm, bảo đảm chất lượng của hoạt đông xét xử
Tính đôc lập của Tham phán và Hội thẩm thể hiện trong môi quan hệ của ho
và Tòa ản với các cơ quan, với những người khác, trong quan hê với cac cap xét xử Thâm phán và Hôi thâm độc lập khi xét xử có nghĩa là khi tiên hanh
xét xử ho không bị lệ thuộc vảo những ý kiến của những cơ quan, tổ chức,
người có chức vu quyên hạn hay một người nảo đó, không phụ thuộc vào ý kiên của những cơ quan, những người tiên hảnh và tham gia tô tung Không một ai, không một cơ quan, tổ chức nảo có quyên can thiệp vào hoạt đông xét
xử của Thâm phán vả Hội thâm; không ai, không môt tô chức nảo có thể dùng
áp lực vả tác đông đôi với họ trong quá trình giải quyết vụ án Khi xét xử, Tham phan và Hội thầm độc lập với nhau Thẫm phán và Hội thâm là thành viên của HĐ3X£ đôc lập với nhau trong việc nghiên cứu hô sơ, xem xét đánh
giá chứng cử và đưa ra các kết luận về sự việc phạm tôi và người thực hiện tôi phạm, không lệ thuộc vào quan điểm, chính kiến của thành viên khác trong HĐX+ Đề bảo đâm sự độc lập của Hôi thấm trong khi xét xử
Bộ luật TTHS quy định Tham phán phải là người biểu quyết sau cùng
đề không ảnh hưởng đền tính đôc lâp của Hôi thấm, các vân đê của vụ án đều phải được giải quyết bằng cách biểu quyết và quyết định theo đa sô Sự độc
lập của Tham phản và Hội thâm khi xét xử được bảo đảm bằng một loạt các yếu tô,trong đó có các chê độ bô nhiệm Thâm phán và chê độ bâu Hội thâm
nhân dân, tính tự chủ của họ Sự đôc lâp của Thâm phán vả Hồi thấm khi xét
xử còn được thể hiện trong quan hệ giữa các câp xét xử Tòa án cấp trên
Trang 34không được quyêt định hoặc gợi ý cho Tòa án câp đưới trước khi xét xử một
vụ án cu thể Đồng thời, khi xét xử phúc thấm, giám đốc thâm, Thâm phán cũng không bị lệ thuộc bởi các nhận định, những phản quyết của Tòa ản cấp đưới Khi xét xử Tham phán và Hộithẩm chỉ tuân theo pháp luật Điều nảy có nghĩa rằng khi xét xử Thâm phán và Hội thầm nhân dân phải tuân thủ, phải
dựa vảo các quy định của pháp luật để giải quyết vụ án, chứ không được tùy
tiện, chủ quan trong việc áp dụng pháp luật Khi thực hiện hoạt đông xét xử,
hoạt đông gắn liên với việc củng cô pháp chế vả trật tự pháp luật, Thâm phan
vả Hội thâm càng phải nghiêm chỉnh tuân theo pháp luật
- Nguyên tac toa an xét xử tập thê và qụ'ễt đmh theo đa số
Tòa án zét xử tập thể có nghĩa là một bản ản hay quyết định của Tòa
án không do cá nhân một Tham phán hay Hội thấm nhân dân quyết định má phải do một tập thể hội đồng (ít nhật lả ba thành viên) quyết định và được tiên hành theo đúng thủ tục tô tung đã được pháp luật quy đính Việc xét xử của tòa án liên quan đên tính mang, sức khỏe, tự do, danh dự, nhân phẩm va tai sản của công dân, tải sản của nhả nước, của tập thể, an minh quốc gia, trận tự
an toàn xã hội, trật tự pháp luật và pháp chê xã hội chủ nghĩa Vì vậy cân phải được tiên hảnh một cách thận trong Do đó, hiện pháp và pháp luật quy định tòa án phải zét xử tập thể và quyết định theo đa sô Ngoài ra, dé dam bao cho
việc xử lí vụ án được thận trong, khách quan tại Điều 10 Luật tô chức TAND
năm 2014 vả tại Điều 24 BLTTH5 năm 2015 cũng quy định Toà ản xét xử tập
thể vả quyết định theo đa sô: “Tỏa án xét xử tập thé va quyét dinh theo da sé,
tric trường hợp xét xứ theo thi tuc rit gon do Bé iuat nay quy dinh “# Kết quả của hoạt động xét xử là kết quả hoạt động chung cla HDXX Nhu vậy, nguyên tắc Tòa án xét xử tập thể vả quyết định theo đa sô góp phân bao dam cho quá trình tiên hảnh tô tụng thực hiện một cách thông nhật, là cơ sở quan trong cho việc bảo đảm quyên con người, quyền công dân, quyên và lơi ích
17 Quốc hội (2015) Bỏ hắt Tô trng hình sự Việt Nam năm 2012, Hà Nội, Điều 24
Trang 35hợp pháp của tô chức, ca nhan trong TTHS; gop phan déng vién, tạo điêu kiện
đề các cơ quan, tô chức và mọi người tham gia vao viéc đâu tranh phòng ngừa
và chồng tôi pham, tăng cường dân chủ trong TTH5; góp phân định hướng xây dựng pháp luật TTHS
Thứ hai, %Xuât phát từ yêu câu bảo vệ quyên con người, quyên công dan cua bi cao trong TTHS
Tô tụng hình sư là quả trình giải quyết vụ án hình sư theo quy định của pháp luật bao gôm các giai đoạn khởi tô, điêu tra, truy tô, xét xử và thị
hảnh án hình sự Mỗi giai đoạn thực hiện một nhiệm vụ nhật định nhưng cùng
hướng đến mục đích chung lả giải quyết mọi vân đê của vu án hình sự Tuy độc lập, nhưng mỗi giai đoạn vẫn nằm trong môi quan hệ khăng khít với nhau
vả tạo thành một trình tự thông nhất, giai đoạn trước là tiên đê cho việc thực
hiện nhiệm vụ của giai đoạn sau, giai đoạn sau kiểm tra giai đoạn trước Mỗi
giai đoạn tô tụng do một chủ thể thực hiện, nhưng các chủ thể có quan hệ chặt chế với nhau, vừa phôi hợp vừa kiểm soát lẫn nhau để giải quyết đúng đắn vụ
án hình sự Hoạt đông này trước hết sẽ bảo vệ quyên lợi cho người bị hại trước sư xâm phạm của tôi phạm Bảo vệ quyên con người trong TTH§ cỏ một ý nghĩa đặc biệt quan trọng, trong hoạt động nảy, tỉnh quyên lực hay sức
mạnh cưỡng chê của nhả nước tạo nên sự bât bình đẳng cho các bên khi tham
gia quan hệ pháp luật tô tụng dẫn đến quyên con người trong TTH§ lại là quyên dễ bị xâm phạm, dễ bị tôn thương nhât vả hâu quả đề lai cũng nghiêm trong nhật khi nó động chạm đên quyên sông quyên được bảo vệ không bị tra tân, đôi xử tản bạo, vô nhân đạo; quyên không bi bắt, giam giữ tùy tiên Do
đỏ, hoạt động TTHS trong moi quôc gia phải thận trong vả chú trong việc bảo
vệ quyên con người, cu thể là đảm bảo quyên và lợi ích hợp pháp của bị can,
bị cáo, giảm thiểu các nguy cơ xâm phạm một cách bât hợp pháp Quyên con
người trong TTH5 được đảm bảo trong suốt quá trình giải quyết vụ án hình sự
từ giai đoạn khởi tô, điêu tra, truy tô, zét xử, ngay cả khi bản ản có hiệu lực
Trang 36pháp luật và đã được đưa ra thi hảnh Trong các giai đoạn tô tụng nảy, cơ quan tiền hành tô tụng vả người tiên hành tô tụng phải tuân thủ các quy định
pháp luật, tôn trọng quyên con người của những người tham gia tô tụng, đặc biệt
là những người bị buộc tội Ở quá trình đó, Tòa án lả trung tâm của hoạt động giải quyết vu an, ra bản án quyết định sinh mệnh của một con người nhằm giải
quyêt được nhiệm vụ chung của TTHS la “bao dain phat hién chinh xac va xir iy công mini Kịp thời mọi hành vì phạm tôi phòng ngừa ngăn chăn tôi phạm
không đề lọt tôi phạm, không làm oan người vô tôi", đồng thời "góp phân bảo vệ công Ì} bảo vệ quyên con người quyền công dân, bảo vệ chỗ độ xã hội cỉm nghĩa bảo vệ lợi ích của Nhà nước, quyền và lợi ích hợp pháp của tô chức, cả nhân giáo duc mọi người ÿ thức tuân theo pháp luật, đẫm tranh phòng ngừa và chống tôi phạm” TAND được tỗ chức độc lap theo thẩm quyền xét xử với chế
độ zét xử hai câp được đảm bảo, nêu bản án sơ thẩm bị kháng cáo, kháng nghĩ
thì vụ án được xét xử phúc thâm Như vây, dé giải quyết một vụ án hình sự một
cách chính xác có thể phải thông qua môt hay nhiêu cấp Tòa ản khác nhau, tựa như việc sảng lọc qua miêu thang bậc khác nhau nhằm đi đến mục đích của
TTHS la “xae dimh sur that cua vu an mét cách Khách gan, toàn điện và day
đi làm ré nhitg ching cir xde Ginh có tôi và chứng cứ xác đinh vô tội, tỉnh
tiết tăng năng và tình tiết giảm nhẹ trách nhiệm hình sự của người bị buộc
tội”, Trên cơ sở này, TTHS§ quy định thấm quyên của HDXX phic tham nam trong phạm vị bản án chưa có hiệu lực pháp luật vả có kháng cáo, kháng nghị nhằm mục đích bảo vệ quyên con người, quyên công dân của Bị cáo trong môi quan hệ TTH5 khi phát hiện những trường hợp zâm phạm nghiêm trong quyén va loi ích hợp pháp của ho được BLTTHS ghi nhận
Thử ba, xuât phát dựa trên sự phân định thâm quyên xét xử sơ thâm
các vụ an hình sự
28 Quốc hội (2015) Bỏ hắt To tmg hinh sr Vit Nam năm 2015, Hà Nội, Điều 30
39 Quốc hội (2015) Bỏ ait To tmghinh sr Viet Namnim 2015, Hà Nội, Điều 15.
Trang 37Theo quy dinh cia BLTTHS hiện hành thì Tòa án cấp trên trực tiếp của Tòa án đã xét xử sơ thâm vu an co tham quyên xét xử phúc thâm các vụ
an hinh sư ma bản án, hoặc quyêt định sơ thâm chura có hiệu lực phap luật bị
kháng cáo hoặc kháng nghị Do đó, thâm quyên xét xử phúc thâm của HĐX phúc thâm chỉ năm trong giới hạn những nội dung mà câp sơ thâm đã xem xét
và có kháng cáo không kháng nghi, trong vải trường hợp có thể là phân cỏ liên quan đên kháng cáo, kháng nghị, nhưng vẫn phải trong phạm vì ma ban
án sơ thấm đã xét xử Như vây, pham vi thâm quyên xét xử của cập sơ thấm
có ảnh hưởng trực tiếp đến thâm quyên của HĐ3 phúc thâm đối với bản án
hinh sự sơ thâm
13 Ý nghửa của việc quy định thâm quyền của toà án cấp phúc thâm trong việc hủy bản án hình sự sơ thâm
Trong hoạt đông xét xử vụ án hình sự, việc quy định thâm quyên của toả án cập phúc thâm trong việc hủy bản án hình sự sơ thấm thê hiện ở các phương điên sau đây:
Việc Tòa án cập phúc thẫm thực hiện quyên hủy bản án sơ thâm theo đúng quy định pháp luật sẽ góp phân làm giảm sô lượng đơn khiếu nại giải
quyết theo thủ tuc giám đóc thâm, tái thâm, đông thời góp phân thực hiện đúng nguyên tắc hai cập xét xử của Tòa án Quyên hủy bản án nảy còn được xem la
bước sàng lọc những vĩ phạm đề đảm bảo không đưa ra thi hảnh các bản án có vi phạm pháp luậtnghiêm trong Như vậy, hủy bản án sơ thấm hình sư là nhằm muc đích buộc các cơ quan tiên hảnh tô tụng câp đưới nhận thức được những vị
phạm của mình đề khắc phuc làm cho vụ ản được xét xử đúng pháp luật Bên
cạnh đó, việc xác định thâm quyền của toà ản cấp phúc thẩm trong việc hủy bản án hình sự sơ thâm có ý nghĩa thể hiện việc Tòa án cập trên thực hiện quyên hủy bản án đúng quy định pháp luật đã đảm bảo cho việc giải quyết vụ
an hinh sự đúng người, đúng tôi, đúng pháp luật, không bỏ lọt tôi pham và
không làm oan người võ tôi, đạp ứng đúng nhiệm vụ của pháp luật TTHS.
Trang 38Việc quy định cu thể vả thực hién dung dan tham quyên của Tòa án phúc thâm đôi với bản án sơ thâm góp phân rât lớn trong việc đảm bảo tính
nghiêm minh của pháp luật, đăm bảo sư thể chê hóa đường lôi của Đảng trong
chiên lược cải cách tư pháp xuyên suốt các kỷ Đai hội theo đó Văn kiện Đai
hội Đại biểu toản quốc lân thử *II đã đặt ra nhiệm vu: “Tiếp fc đây manh
việc thực hiện Chiến iươc cải cách tư phap xay dung nen tư pháp trong sạch ving manh, dan cint nghiêm minh từng bước hiện đại, bao vê pháp iuật, công lý quyền con ngudi, quyền công dán, báo vệ chễ độ vã hội cim gia
lợi ích của Nhà nước, quyền và lơi ích hợp pháp của cơ quan, tô chức và cá nhân” Điêu này cũng gúp phân thực hiện hiểu quả nhiệm vi của công tác xét xử các vụ án hình sư, đảm bảo cho sự công bằng nghiêm mĩnh của pháp luật, đáp ủng yêu câu xây dụng Nhà nước ta lả Nhà nước pháp quyền, của dân
do dân và vì dân
Việc quy định thâm quyên của toà án câp phúc thâm trong việc hủy
bản án hình sư sơ thẩm là cách thức đề Tòa án cấp trên khắc phục các vi phạm
pháp luật của các cơ quan tiên hành tô tụng câp dưới, nhằm bảo vệ pháp chê
xã hôi chủ nghĩa, bảo đâm công băng x4 hôi, góp phân tạo được lòng tin của
người dân vào công lý Vì vậy, pháp chế xã hội chủ nghĩa là nguyên tắc chỉ phôi đến tât cả các hoạt động của cơ quan nhà nước, tổ chức zã hôi vả mọi
công dân Pháp luật được ban hảnh đỏi hỏi các chủ thể trong x4 hội phải tuân thủ và được áp dụng thông nhật Trong các chủ thể xã hội thi chủ thể TTH5 phải đặc biệt tuân thủ pháp luật một cách triệt dé hon cả khi giải quyết vụ án hinh sư Một bản án vi phạm nguyên tắc pháp chế lả bản án không hơp pháp, xâm phạm đến quyên và lợi ích của công dân, làm xỏi mòn niêm tin của người dân đôi với hoạt đông xét xử của tòa ản Chế định hủy bản án góp phân thực hiện có hiệu quả công tác xét xử của Tòa án cấp phúc thâm đôi với Tòa
án câp sơ thâm, Tòa án câp phúc thâm không chỉ hủy bỏ những vi phạm pháp luật trong bản án mà còn giúp cho các cơ quan tô tụng câp dưới nhận thức
Trang 39được những sai lâm này để áp dụng đúng pháp luật khi điều tra lại hay xét xử lại vụ án Ngoài ra, thông qua hoạt đông thực tiễn, các vị phạm này được tổng hợp, đúc kết, rút kinh nghiệm chung cho tat cả các cơ quan tiên hành tô tụng
và người tiền hành tô tụng để áp dụng pháp luật đúng đắn và thông nhật, tránh vâp phải sai lâm tương tự khi giải quyết các vụ án
Quá trình xem xét lại vụ án, Tòa án phúc thâm kịp thời phát hiện va
khắc phục, sửa chữa những sai lâm của bản án sơ thâm, đảm bảo thực hiện đúng vả thông nhật các quy định của pháp luật trong hệ thông các cơ quan tư pháp trên phạm vi toản quốc Việc hiểu đúng vả áp dụng thông nhật các quy định pháp luật là đảm bảo cho sự ồn định về mặt chính trị, vững chắc về mặt
tư pháp của Nhả nước ta Bằng việc quy định cho Tòa ản câp phúc thâm có quyên xem xét, sửa chữa, thậm chí huỷ bö phán quyết không cỏ căn cứ hoặc
không đúng pháp luật của bản án sơ thấm thể hiện thái đô thận trong của Nhà
nước khi quyết định sinh mạng chính trị của người bị buộc tôi bằng bản ản có
hiệu lực pháp luật
1.4 Quy định của pháp luật về thâm quyên của toà án cấp phúc thâm trong việc hủy bản án hình sự sơ thâm
Thâm quyên của Tòa án câp phúc thấm đối với bản án sơ thấm được
nêu rõ tại Khoản 1 Điều 355 BLTTHS năm 2015 Trong đó, thâm quyên “kiông
chấp nhận kháng cáo, kháng nghi và giữ nguyên ban án sơ thâm” và “đình ci việc xét xử phúc thẩm” là kêt qua thé hiện sự nhật quản trong đường lôi xét xử giữa hai câp sơ thâm vả phúc thâm Điều cân chú ý ở đây đó là thâm quyên ““/ny bẩn án sơ thâm và chnyên hỗ sơ vụ đn đề điều tra lai hoặc xét xử iqi; In) bản án
sơ thẩm và đình chỉ vụ án” ở những nội dung này có thể hiểu rằng, khi Tòa án
cấp phúc thâm phát hiện bản án của Tòa án cấp sơ thâm có những sai lâm, vi
phạm trong việc đánh giá chứng cứ, áp dụng điêu luật hay có vị pham tô tụng
ở mức đô đáng kê, đồng thời những vi phạm nảy Tòa cập phúc thâm không
thể giải quyết, khắc phục được thì được quyền hủy bỏ bản án sơ thấm nảy
Trang 40Tùy theo tính chất vi phạm của bản án sơ thấm mà Tòa án cập phúc thâm quyết định hủy án đề điêu tra lại, xét xử lại hoặc đình chỉ vụ án cụ thể
- Quyết định hủy bản an so thấm để điều tra lại được quy định tại
khoản 1 Điêu 358 BLTTHS năm 2015 Trong trường hợp nay Tòa an cap phúc thầm nhận thây quả trình điều tra tại câp sơ thẩm có những căn cứ chưa được làm sang tö như: có sự việc pham tội xay ra hay không? ai là người đã thực hiện hành vi phạm tôi đó? Hành vị đó do lỗi cô ý hay vô ý? Có tình tiết tăng nặng hay giảm nhẹ mức hình phạt không? Quá trình điều tra được tiên hành chưa đây đủ, chưa khách quan, còn nhiều tình tiết nghĩ vân trong vụ án chưa được làm sảng tỏ, dẫn đến việc xác định sự thật của vụ án không được khách
quan va toan dién Nhu vay, Toa an cap phúc thâm chỉ hủy án sơ thẫm để tiền
hành điêu tra lại khi xác định rằng việc điều tra ở câp sơ thấm không đây đủ, chưa chính xác mả những thông tin, tải liệu thu thập chưa đây đủ đỏ sẽ ảnh hưởng đến quả trình xác định sự thật vụ án, không đảm bảo tính khách quan của hoạt động xét xử, còn nêu Tòa án câp phúc thâm zác định không ảnh hưởng đến
sự thật khách quan của vu án thì không được hủy bản án sơ thâm Ngoải căn
cứ cho răng Tòa án sơ thâm còn có nhiêu tình tiết chưa điệu tra, chứng mĩnh chính xác, khách quan, cụ thể thì việc hủy bản án sơ thẫm còn phải bảo đảm điều
kiện là Tòa án cấp phúc thâm không thể bỏ sung được, còn nều Tòa án cập phúc thâm có khả năng bỏ sung các căn cứ, tài liệu, chứng cứ mới thì bản án sơ thấm
không bị hủy mà Tòa án cấp phúc thâm phải bỗ sung Ví dụ: nêu trong giai đoan xét xử sơ thâm bị cáo không có biểu hiện mắc bệnh tâm thân, nhưng trong
quá trình xét xử phúc thẩm bị cáo lại có biểu hiện tâm thân Trong trường hợp nảy Tòa cấp phúc thâm phải trưng câu giám định để xác định năng lực trách
nhiệm hình sư của bị cáo, chứ không lây lý do nảy đề hủy án sơ thấm
Bên cạnh đó thủ tục tô tung thể hiện tính chặt chế của quá trình điêu
tra, truy tô, xét xử, tính dân chủ của hoạt đông tư pháp Vì vậy việc vi phạm thủ tục tô tung ở mức độ nghiêm trong là căn cứ để hủy bản án Cụ thể