1. Trang chủ
  2. » Tất cả

Mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của tòa án việt nam và thẩm quyền của trọng tài thương mại (trong nước và nước ngoài) (thẩm quyền riêng biệt của tavn có loại trừ thẩm quyền của trọng tài không);

14 2 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 296,55 KB

Nội dung

1 KHOA LUẬT ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN LUẬT QUỐC TẾ TIỂU LUẬN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam và thẩm quyền của Trọng tài thương mại (trong nước và nước[.]

KHOA LUẬT- ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI BỘ MÔN LUẬT QUỐC TẾ _ TIỂU LUẬN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại (trong nước nước ngồi) (Thẩm quyền riêng biệt TAVN có loại trừ thẩm quyền trọng tài không?) MỤC LỤC LỜI MỞ ĐẦU CHƯƠNG I: THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TOÀ ÁN VIỆT NAM TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1.1 Khái quát thẩm quyền Toà án Tư pháp quốc tế 1.2 Quy định pháp luật thẩm quyền riêng biệt Toà án pháp luật Việt Nam CHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TOÀ ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI 2.1 Một vài nét trọng tài thương mại 2.2 Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Toà án trọng tài thương mại KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 13 LỜI MỞ ĐẦU Với phát triển hội nhập kinh tế quốc tế mạnh mẽ nay, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi ngày trọng, gia tăng Đây hội phát triển kinh tế-xã hội tốt đưa đến nhiều thách thức vấn đề pháp lý nhiều tranh chấp dân có yếu tố nước xảy phức tạp Và việc bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia vào quan hệ tố tụng dân có yếu tố nước ngồi quan tài phán nước điều quan trọng Trong q trình giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi việc xung đột thẩm quyền hay xung đột pháp luật điều tránh khỏi, quy định pháp luật phải dự tính lường trước trường hợp xảy ra, việc giải tình hay đặc biệt việc lựa chọn phương thức, quan giải tranh chấp Trong tiểu luận hết học phần, tác giả phân tích quy định pháp luật Việt Nam thẩm quyền riêng biệt án vụ việc dân có yếu tố nước ngồi từ đưa quan điểm mối quan hệ thẩm riêng biệt án Việt Nam thẩm quyền trọng tài thương mại CHƯƠNG I: THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TOÀ ÁN VIỆT NAM TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1.1 Khái quát thẩm quyền Toà án Tư pháp quốc tế Mở đầu thẩm quyền án Tư pháp quốc tế Trong Bộ luật tố tụng dân sự, văn pháp luật chuyên ngành Việt Nam có quy định điều ước quốc tế Việt Nam thành viên có quy định thẩm quyền Toà án tư pháp quốc tế Thẩm quyền Toà án tư pháp quốc tế quyền pháp lý Toà án quốc gia quy định luật thực định quốc gia hay điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên theo nguyên tắc có đi, có lại; quyền xem xét thụ lý, giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi định án Tồ án theo trình tự, thủ tục pháp luật tố tụng dân Pháp luật quốc gia giới có điều khoản quy định thẩm quyền án quốc gia vụ việc dân có yếu tố nước Và thẩm quyền xét xử vụ việc dân có yếu tố nước ngồi tồ án bao gồm có thẩm quyền chung thẩm quyền riêng biệt Đối với thẩm quyền chung việc tồ án nước có thẩm quyền giải tồ án nước khác giải Khi Tồ án nhiều nước có thẩm quyền giải với vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, Tồ án có thẩm quyền giải xác định việc bên đương nộp đơn vào trước Ngược lại, thẩm quyền riêng biệt có Tồ án nước sở có quyền giải trường hợp vụ việc dân định Nếu có tồ án nước khác tiến hành giải vụ việc mà tuyên bố thuộc thẩm quyền riêng biệt nước sở định tồ án nước khác khơng cơng nhận, hay thi hành nước sở Như vậy, để phân biệt thẩm quyền chung thẩm quyền riêng biệt, có hai đặc điểm sau Thứ thẩm quyền riêng biệt quy định số trường hợp cụ thể; thứ hai thể ý chí quốc gia có Tồ án dành riêng cho quyền giải số loại vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, cịn thẩm quyền chung khơng mang tính bắt buộc quốc gia có thẩm thẩm quyền giải Pháp luật Việt Nam quy định thẩm quyền riêng biệt án để giải vụ việc dân có yếu tố nước quy định điều 470 BLTTDS 2015 1.2 Quy định pháp luật thẩm quyền riêng biệt Toà án pháp luật Việt Nam Khi xác định thẩm quyền án giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, khơng thể tránh khỏi việc xung đột thẩm quyền án quốc gia với Toà án nước khác nhau, quy chiếu quy định pháp luật khác nhau giải vụ việc phán khác nhau, trái ngược Đây trường hợp, vụ việc gặp thực tiễn Tư pháp quốc tế giới Việt Nam Bên cạnh đó, quy định pháp luật thẩm quyền riêng biệt để xác định Toà án quốc gia sở có thẩm quyền giải vụ việc định Tại điều 470 BLTTDS 2015 Việt Nam, có quy định trường hợp cụ thể vụ án dân có yếu tố nước thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Toà án Việt Nam: “1 Những vụ án dân có yếu tố nước ngồi sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam: a) Vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam; b) Vụ án ly hôn cơng dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi người không quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; c) Vụ án dân khác mà bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam.” Những vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam Điều hầu hết pháp luật quốc gia điều ước quốc tế giới có ghi nhận Để giải vụ án dân việc xác định bất động sản liên quan trực tiếp vụ án dân thuộc tài sản quốc gia điều cần thiết, Tồ án quốc gia sở có bất động sản dễ dàng, thuận lợi việc tìm hiểu, nghiên cứu, xác nhận thông tin liên quan, hay giấy tờ đăng ký, sở hữu bất động sản,… Góc độ pháp luật so sánh, pháp luật Nhật Bản có quy định Tồ án Nhật Bản thực thẩm quyền yêu cầu khởi kiện liên quan đến bất động sản đặt Nhật Bản, khiếu nại liên quan đến việc đăng lý bất động sản Nhật Bản thuộc thẩm quyền riêng biệt Toà án Nhật Bản.1 Pháp luật Nga quy định trường hợp Tồ án có thẩm quyền riêng biệt tranh chấp dân liên quan đến bất động sản nằm lãnh thổ Nga nơi cư trú bên đương lãnh thổ Nga: “Vụ việc liên quan đến quyền đối vơi bất động sản nằm lãnh thổ Liên Bang Nga” thuộc thẩm quyền riêng biệt Tồ án Liên Bang Nga.2 Từ đây, thấy quy định Pháp luật Việt Nam có nét tương đồng với pháp luật quốc tế trường hợp vụ án dân có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Toà án Việt Nam Điểm quy định BLTTDS 2015 so với BLTTDS 2004 bên lựa chọn Tồ án Việt Nam Tồ án Việt Nam có thẩm quyền riêng biệt Từ đây, vụ việc dân đương lựa chọn Toà án nước ngoài, trọng tài Việt Nam nước để giải tranh chấp khơng thuộc Koki Yanagisawa and Hiroki Aoki (2012), Amendment of the Code of Civil Procedure: A question of jurisdiction Vũ Thị Hương, Thẩm quyền riêng biệt Toà án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi góc nhìn so sánh Tạp chí Pháp luật thực tiễn, số 40/2019, trang 61 thẩm quyền riêng biệt Toà án Việt Nam nhằm bảo đảm quyền tự định đoạt đương việc giải tranh chấp Thứ hai, Khoản 2, điều 470 BLTTDS 2015: “2 Những việc dân có yếu tố nước sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tịa án Việt Nam: a) Các u cầu khơng có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân quy định khoản Điều này; b) Yêu cầu xác định kiện pháp lý xảy lãnh thổ Việt Nam; c) Tuyên bố công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam bị tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác; d) Tuyên bố người nước cư trú Việt Nam bị hạn chế lực hành vi dân sự, lực hành vi dân việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam; đ) Cơng nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam vô chủ, công nhận quyền sở hữu người quản lý tài sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam.” So với quy định khoản điều 411 BLTTDS 2004 khoản điều 470 BLTTDS 2015 có nhiều sửa đổi, bổ sung, giải bất cập Đối với trường hợp tuyên bố công dân Việt Nam người nước ngồi cư trú tạ Việt Nam bị tích, chết việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam, có quy định ngoại lệ theo hướng loại vụ việc không thuộc thẩm quyền riêng biệt Toà án Việt Nam ước quốc tế mà Việt Nam thành viên có quy định khác Tạo điều kiện thuận lợi cho việc thực thi quy định tuyên bố người tích chết thuộc thẩm quyền quan tư pháp nước ký kết mà người cơng dân người cịn sống điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên CHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TOÀ ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI 2.1 Một vài nét trọng tài thương mại Trọng tài thương mại hình thức tài phán mà quyền lực tạo nên bên quan hệ tranh chấp4, hay biết đến phương thức giải mềm dẻo Các bên đương có quyền tự định đoạt, lựa chọn trọng tài bên giải tranh chấp, thoả thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp Theo điều Pháp lệnh trọng tài thương mại có quy định: “Trong trường hợp vụ tranh chấp có thoả thuận trọng tài, bên khởi kiện tồ án tồ án phải từ chối thụ lý, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu.” Trọng tài giải tranh chấp sở quyền lực nhà nước, mà sở thoả thuận bên đương trao quyền giải tranh chấp họ cho trọng tài, khơng có thoả thuận trọng tài khơng xuất thẩm quyền trọng tài Thẩm quyền trọng tài không xác định dựa vào thoả thuận trọng tài mà vào quy định luật quốc gia điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên Trọng tài thương mại khơng có thẩm quyền đương nhiên án quốc gia Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh hoạt đông thương mại, bên tranh chấp quyền chọn minh thị lựa chọn trọng tài.5 Vũ Thị Hương, Thẩm quyền riêng biệt Toà án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi góc nhìn so sánh Tạp chí Pháp luật thực tiễn, số 40/2019, trang 66 Nguyễn Thị Hằng Nga, Về thẩm quyền trọng tài thương mại lưu ý hoạt động thụ lý tranh chấp có thoả thuận trọng tài, Tạp chí Luật học, số 7/2006, trang 31 Ngô Quốc Chiến & Nguyễn Hoàng Anh, Trọng tài thương mại quốc tế vấn đề luật áp dụng, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 01/2021 Góc độ pháp luật so sánh, thẩm quyền trọng tài điều ước quốc tế quy định có điểm thống khác biệt Với điều II Công ước New York cho phép quy định trọng tài giải tranh chấp thương mại tranh chấp khác Tuy nhiên quốc gia thành viên phép quy định trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ thương mại theo pháp luật quốc gia Như Việt Nam tuyên bố bảo lưu áp dụng tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật thương mại Hay việc quốc gia cho phép trọng tài nước giải tranh chấp ngồi quan hệ thương mại cịn giải tranh chấp khác Như điều Luật trọng tài Brazil 1996 “Những người có khả ký kết hợp đồng đưa trọng tài để giải tranh chấp liên quan đến quyền tài sản mà họ có quyền định”; luật trọng tài Đức 1998 “Một thoả thuận trọng tài thoả thuận lập bên đệ trình tới Trọng tài tất tranh chấp định phát sinh phát sinh họ liên quan tới quan hệ pháp lý xác định, dù có hợp đồng hay không” 2.2 Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Toà án trọng tài thương mại Hoạt động trọng tài khơng thể khơng có hỗ trợ, can thiệp án Quan điểm cho rằng, hỗ trợ, can thiệp quan nhà nước cụ thể Toà án giúp cho trình giải tranh chấp trọng tài tiến hành cách có hiệu Nhu cầu xuất phát từ việc trọng tài khơng có khả cưỡng chế để thực thi đinh Mối quan hệ án trọng tài hầu hết ghi nhận pháp luật quốc gia, có điểm tương đồng khác biệt định Như phân tích trên, tồ án trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Toà án quan xét xử, thực quyền tư pháp, nhiên bên lựa chọn trọng tài để giải tranh chấp Tồ án khơng thụ lý giải quyết, trừ trường hợp thoả thuận trọng tài vô hiệu thực Theo pháp luật Việt Nam, quy định thẩm quyền Toà án thủ tục giải việc dân liên quan đến hoạt động trọng tài thương mại Việt Nam ví dụ như: định, thay đổi trọng tài viên; áp dụng, thay đổi, huỷ bỏ biện pháp khẩn cấp tạm thời; huỷ định trọng tài;… Ngoài quy định luật trọng tài thương mại Việt Nam 2010 quy định việc dân khác án hoạt động trọng tài gồm: yêu cầu giải khiếu nại định Hội đồng trọng tài thực được; yêu cầu án thu thập chứng yêu cầu án áp dụng biện pháp khẩn cấp tạm thời;… Quy định pháp luật Việt Nam tương đồng với quy định pháp luật đa số quốc gia khác giới Toà án Việt Nam từ chối thụ lý trường hợp bên tranh chấp có thoả thuận trọng tài mà bên khởi kiện án Hoặc trường hơp thuộc thẩm quyền giải trọng tài thương mại nước mà án Việt Nam thụ lý phải đình giải vụ án Tồ án phải kiểm tra, xem xét tài liệu có đơn khởi kiện để xác định vụ tranh chấp tuỳ theo trường hợp để xử lý: Trường hợp tranh chấp khơng có thoả thuận trọng tài có án, định có hiệu lực pháp luật Toà án định, phán có hiệu lực pháp luật trọng tài xác định vụ tranh chấp khơng có thoả thuận trọng tài Toà án xem xét thụ lý, giải theo thẩm quyền Trường hợp tranh chấp có thoả thuận trọng tài Tồ án trar lại đơn khởi kiện tài liệu liên quan Trường hợp sau thụ lý vụ án Toà án phát vụ tranh chấp có thoả thuận trọng tài tồ án định đình giải vụ án, trả lại đơn khởi kiện tài liệu liên quan Quy định Luật trọng tài thương mại 2010 hạn chế phạm vi thẩm quyền trọng tài thương mại nói chung, có bao gồm trọng tài thương mại nước Việt Nam cho thẩm quyền giải tranh chấp bên phát sinh từ hoatj động thương mại tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải trọng tài.6 Trong đó, pháp luật nhiều nước cho Điều Luật trọng tài thương mại 2010 10 phép trọng tài giải tranh chấp khác ví dụ điều Luật trọng tài Brazil 1996 hay điều khoản 1029 luật trọng tài Đức năm 1998 Do vậy, tranh chấp hợp đồng dân có yếu tơ nước ngồi thuộc thẩm quyền giải trọng tài Tồ án phải trọng tài giải vụ việc Về phạm vi thẩm quyền Toà án Việt Nam hoạt động tố tụng trọng tài nước chưa quy định rõ ràng Đây khó khăn hội để khắc phục, sửa đổi, bổ sung quy định cho vấn đề này: trọng tài nước ngồi tiến hành việc giải tranh chấp có yêu cầu án Việt Nam hỗ trợ hoạt động Tồ án Việt Nam có thẩm quyền hoạt động trọng tài nước Hơn nữa, án Việt Nam khơng có thẩm quyền u cầu huỷ phán trọng tài, đăng ký phán trọng tài vụ việc trọng tài nước quy định7 Phán trọng tài nước ngồi cơng nhận cho thi hành Việt Nam theo quy định BLTTDS thủ tục công nhận cho thi hành Việt Nam định trọng tài nước Đối với trường hợp vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt Tồ án Việt Nam có thẩm quyền giải Việc lựa chọn Tồ án đơn lựa chọn nơi giải tranh chấp, cịn phương thức chế tài phán cơng, thẩm quyền riêng biệt tác động đến chủ thể Tại khoản điều 439 BLTTDS 2015 khoản điều 440 trường hợp thuộc thẩm quyền riêng biệt Toà án Việt Nam, khơng cơng nhận án tồ án nước Cuối bắt buộc bên phải giải Việt Nam để án thi hành lãnh thổ Việt Nam.8 So sánh với pháp luật Đức, pháp luật tố tụng dân Đức quy định bên chọn Toà án để giải cho vụ việc việc lựa chọn Tồ án bị vơ hiệu thuộc thẩm quyền riêng biệt Đức9 Còn quy định lựa chọn trọng tài khơng đưa giới hạn cho thẩm quyền riêng biệt, theo điều 1032 Khoản Điều Luật trọng tài thương mại 2010 Võ Hưng Đạt, Thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Tồ án, ngày 24/7/2020 Section 40 German Code of Civil Procedure 2005 (includes the amendments in 2013): “A choice-of-court agreement shall be inadmissible where: i) The legal dispute concerns non-pecuniary claims that are assigned to the local courts (Amtsgerichte, AG) without consideration of the value of the subject matter being litigated, or i) An exclusive jurisdiction has been established for the complaint” 11 BLTTDS Đức 2005 khởi kiện trước Tồ án vụ việc có thoả thuận trọng tài Tồ án phải từ chối vụ việc bị đơn khơng đồng ý với vụ kiện này, trừ trường hợp Toà án cho thoả thuận trọng tài vô hiệu, không hợp lệ không thực được.10 KẾT LUẬN Trong kinh tế thị trường, tranh chấp kinh doanh ngày nhiều, có tính chất phức tạp hơn, gay gắt hơn, đặc biệt hợp tác quốc tế rộng mở tranh chấp kinh doanh, thương mại có yếu tố nước ngồi gia tăng mạnh Điều đặt thách thức cho quan giải tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi Hiện nay, có hai quan tài phán để giải tranh chấp kinh doanh thương mại là: hệ thống án hệ thống trọng tài thương mại Toà án trọng tài phương thức giải tranh chấp thương mại bổ sung lẫn Thực tế ta thấy hoạt động trung tâm trọng tài thơng mại cần có phối hợp án Mối quan hệ tồ án trọng tài ln đề tài nghiên cứu hay có phần khó khăn việc đào sâu, mở rộng thực tiễn vụ án, án thực tế Chính vậy, tiểu luận cịn nhiều hạn chế phương diện học thuật thiếu thực tiễn song tìm hiểu, chọn lọc kiến thức nghiên cứu với mong muốn làm rõ mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt án thẩm quyền trọng tài thương mại Section 1032 German Code of Civil Procedure 2005 (includes the amendments in 2013): “Should proceedings be brought before a court regarding a matter that is subject to an arbitration agreement, the court is to dismiss the complaint as inadmissible provided the defendant has raised the corresponding objection prior to the hearing on the merits of the case commencing, unless the court determines the arbitration agreement to be null and void, invalid, or impossible to implement” 10 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng dân Việt Nam 2015 Bộ Luật Tố tụng dân Đức 2005 Luật Trọng tài thương mại Việt Nam 2010 Ngơ Quốc Chiến & Nguyễn Hồng Anh, Trọng tài thương mại quốc tế vấn đề luật áp dụng, Tạp chí Nghiên cứu Lập pháp, số 01/2021 Võ Hưng Đạt, Thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, Tạp chí Tồ án, ngày 24/7/2020 Vũ Thị Hương, Thẩm quyền riêng biệt Toà án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi góc nhìn so sánh Tạp chí Pháp luật thực tiễn, số 40/2019 Nguyễn Thị Hằng Nga, Về thẩm quyền trọng tài thương mại lưu ý hoạt động thụ lý tranh chấp có thoả thuận trọng tài, Tạp chí Luật học, số 7/2006 Koki Yanagisawa and Hiroki Aoki (2012), Amendment of the Code of Civil Procedure: A question of jurisdiction 13 ... Việt Nam CHƯƠNG III: MỐI QUAN HỆ GIỮA THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TOÀ ÁN VIỆT NAM VÀ THẨM QUYỀN CỦA TRỌNG TÀI 2.1 Một vài nét trọng tài thương mại 2.2 Mối quan hệ thẩm quyền. .. đưa quan điểm mối quan hệ thẩm riêng biệt án Việt Nam thẩm quyền trọng tài thương mại CHƯƠNG I: THẨM QUYỀN RIÊNG BIỆT CỦA TOÀ ÁN VIỆT NAM TRONG TƯ PHÁP QUỐC TẾ 1.1 Khái quát thẩm quyền Toà án. .. dân có yếu tố nước ngồi tồ án bao gồm có thẩm quyền chung thẩm quyền riêng biệt Đối với thẩm quyền chung việc tồ án nước có thẩm quyền giải án nước khác giải Khi Tồ án nhiều nước có thẩm quyền

Ngày đăng: 24/02/2023, 13:14

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w