Mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của tòa án việt nam và thẩm quyền của trọng tài thương mại (trong nước và nước ngoài) (thẩm quyền riêng biệt của tavn có loại trừ thẩm quyền của trọng tài không)

15 0 0
Mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của tòa án việt nam và thẩm quyền của trọng tài thương mại (trong nước và nước ngoài) (thẩm quyền riêng biệt của tavn có loại trừ thẩm quyền của trọng tài không)

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Microsoft Word T° pháp quÑc t¿ 17 ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT  BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Đề tài Mối quan hệ giữa thẩm quyền riêng biệt của Tòa án Việt Nam và thẩm quyền[.]

ĐẠI HỌC QUỐC GIA HÀ NỘI KHOA LUẬT -  - BÀI TIỂU LUẬN KẾT THÚC HỌC PHẦN TƯ PHÁP QUỐC TẾ Đề tài: Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại (trong nước nước ngoài) (Thẩm quyền riêng biệt TAVN có loại trừ thẩm quyền trọng tài khơng?) Lớp học phần : :INL2006 ( Thứ 6, tiết 1-3) Giảng viên : PGS.TS.Ngô Quốc Chiến Sinh viên thực : Trần Thị Thơm MSSV :19063153 Lớp : K64LKDA HÀ NỘI – 01/2022 MỤC LỤC MỤC LỤC LỜI MỞ BÀI NỘI DUNG I Một số nội dung khái quát Luật Tố tụng dân 1.1 Các khái niệm luật Tố tụng dân 1.2 Các nguyên tắc chung Bộ luật Tố tụng dân 1.3 Phương pháp điều chỉnh luật Tố tụng dân Tư pháp quốc tế 2.1 Các khái niệm Tư pháp quốc tế 2.2 Các nguyên tắc chung Tư pháp quốc tế 2.3 Phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế 2.4 Nguồn Tư pháp quốc tế Thẩm quyền xét xử tòa án Việt Nam BLTTDS 2015 3.1 Thẩm quyền xét xử Tòa án Việt Nam 3.2 Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Thẩm quyền Trọng tài thương mại 4.1 Thẩm quyền Trọng tài thương mại nước 4.2 Thẩm quyền Trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam 4.3 Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài II Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam thẩm quyền trọng tài thương mại 10 III Giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp Tư pháp quốc tế 12 KẾT LUẬN 12 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 14 LỜI MỞ ĐẦU Trong bối cảnh hội nhập kinh tế quốc tế nay, quan hệ dân có yếu tố nước ngồi phát sinh ngày nhiều, kéo theo tranh chấp có yếu tố nước ngồi xảy ngày nhiều, với tính chất mức độ ngày phức tạp Đây yếu tố khách quan địi hỏi phải có chế hữu hiệu mặt pháp lý vấn đề liên quan đến thẩm quyền tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi để bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên tham gia vào quan hệ tố tụng dân có yếu tố nước quan tài phán nước vấn đề quan trọng có ý nghĩa to lớn thời đại ngày Khi giải vụ việc dân có yếu tố nước thường xảy xung đột thẩm quyền hay xung đột pháp luật điều tránh khỏi quốc gia Trong luật tố tụng dân quy định thẩm quyền chung riêng biệt Tòa án Việt Nam mối quan hệ Tư pháp quốc tế nhằm bảo vệ quyền lợi ích cho Nhà nước, Nhân dân Việt Nam sở tôn trọng Luật pháp quốc tế không trái với Hiến Pháp, nguyên tắc pháp luật Việt Nam Vì vậy, em xin chọn đề tài “Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại ( Trong nước nước ngoài)” làm đề tài tiểu luận kết thúc học phần môn Tư pháp quốc tế NỘI DUNG I Một số nội dung khái quát Luật Tố tụng dân 1.1 Các khái niệm luật Tố tụng dân Luật Tố tụng Dân ngành luật hệ thống pháp luật, bao gồm hệ thống quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ phát sinh tố tụng dân để bảo đảm việc giải vụ việc dân thi hành án dân nhanh chóng, đắn bảo quyền, lợi ích hợp pháp cá nhân, quan, tổ chức lợi ích nhà nước Bộ luật tố tụng dân văn luật Quốc hội ban hành quy định trình tự, thủ tục, nội dung tiến hành hoạt động khởi kiện, điểu tra, xét xử, thi hành án quan hệ pháp luật khác nảy sinh q trình giải vụ, việc dân sự, nhân gia đình, kinh doanh, thương mại, lao động Đối tượng điều chỉnh Luật Tố tụng dân sựViệt Nam quan hệ án, viện kiếm sát, quan thi hành án dân sự, đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch, người định giá tài sàn người liên quan phát sinh tổ tụng dân 1.2 Các nguyên tắc chung Bộ luật Tố tụng dân Nguyên tắc Luật Tố tụng Dân chia thành nhóm như: Các nguyên tắc thể tính tuân thủ pháp luật hoạt động tố tụng dân sự; Các nguyên tắc tổ chức hoạt động xét xử tòa án; Các nguyên tắc bảo đảm quyền tham gia tố tụng đương sự; Các nguyên tắc thể trách nhiệm quan tiến hành tố tụng, người tiến hành tố tụng;… Trong đó, nguyên tắc đặc thù Luật Tố tụng Dân kể đến như: - Nguyên tắc quyền tự định đoạt đương sự; - Nguyên tắc cung cấp chứng chứng minh tố tụng dân sự; - Nguyên tắc hòa giải tố tụng dân 1.3 Phương pháp điều chỉnh luật Tố tụng dân Phương pháp điều chỉnh luật tố tụng dân tổng hợp cách thức mà luật tố tụng dân tác động lên quan hệ thuộc đối tượng điều chỉnh Phương pháp điều chỉnh luật tố tụng dân phụ thuộc vào tính chất đặc điểm quan hệ xã hội thuộc đối tượng điều chỉnh phương pháp điều chỉnh ngành luật khác Do đối tượng điều chỉnh luật tố tụng dân quan hệ quan nhà nước có nhiệm vụ bảo vệ pháp luật án, viện kiểm sát, quan thi hành án dân với người tham gia vào trình giải vụ việc dân thi hành án dân đương sự, người đại diện đương sự, người bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp đương sự, người làm chứng, người giám định, người phiên dịch nên luật tố tụng dân điều chỉnh quan hệ hai phương pháp mệnh lệnh định đoạt Tư pháp quốc tế 2.1 Các khái niệm Tư pháp quốc tế Tư pháp quốc tế định nghĩa tổng thể quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ pháp luật dân sự, thương mại, hôn nhân gia đình, lao động, tố tụng dân có yếu tố nước Đối tượng điều chỉnh Tư pháp quốc tế vấn đề liên quan tới mối quan hệ công dân với công dân quan hệ công dân với pháp nhân hay pháp nhân với pháp nhân quốc gia giới đối tượng điều chỉnh luật tư pháp quốc tế 2.2 Các nguyên tắc chung Tư pháp quốc tế - Nguyên tắc bình đẳng chế độ sở hữu; - Nguyên tắc bình đẳng khơng phân biệt đối xử (NT, MFN); - Ngun tắc có có lại; - Ngun tắc tơn trọng quyền miễn trừ tư pháp quốc gia quan hệ dân có yếu tố nước ngồi 2.3 Phương pháp điều chỉnh Tư pháp quốc tế Phương pháp điều chỉnh cách thức, biện pháp mà Nhà nước thông qua việc xây dựng quy phạm Tư pháp quốc tế tác động (điều chỉnh) quan hệ dân có yếu tố nước ngồi nhằm đảm bảo cân hài hịa lợi ích bên, phù hợp với tính chất, đặc điểm quan hệ dân quốc tế - Phương pháp điều chỉnh trực tiếp (phương pháp thực chất) + Khái niệm: Là phương pháp mà Nhà nước xây dựng công nhận quy phạm thực chất (quy phạm luật nội dung) trực tiếp điều chỉnh quan hệ Tư pháp quốc tế Ví dụ: Các quy định Điều ước quốc tế mua bán hàng hóa quốc tế (CISG), quy định lĩnh vực sở hữu trí tuệ (Cơng ước Bern 1886 bảo hộ quốc tế quyền tác giả) Đây quy phạm thực chất thống Các quy định Luật Đầu tư, Luật Thương mại … nước có quy định quyền nghĩa vụ người nước Việt Nam Đây quy phạm thực chất thông thường - Phương pháp điều chỉnh gián tiếp (phương pháp xung đột) + Khái niệm: Là phương pháp đặc thù Tư pháp quốc tế, thông qua việc xây dựng quy phạm xung đột nhằm xác định luật áp dụng quan hệ pháp lý Tư pháp quốc tế Ví dụ: Các quy phạm xung đột xây dựng Điều ước quốc tế Hiệp định Tương trợ tư pháp song phương Việt Nam nước (quy phạm xung đột thống nhất) pháp luật quốc gia Phần thứ năm pháp luật áp dụng quan hệ dân có yếu tố nước ngồi Bộ luật dân 2015 (quy phạm xung đột thông thường) 2.4 Nguồn Tư pháp quốc tế Nghĩa rộng: Là tổng thể hình thức sở lý luận, sở thực tiễn, sở pháp lý mà thơng qua quan có thẩm quyền áp dụng để giải vấn đề pháp lý phát sinh Nghĩa hẹp: Là hình thức chứa đựng thể nguyên tắc, quy phạm pháp luật điều chỉnh quan hệ Tư pháp quốc tế - Nguồn TPQT vừa mang tính chất quốc tế, vừa mang tính chất quốc nội: + Tính quốc tế: thể nguồn TPQT có trong: Điều ước quốc tế, Tập quán quốc tế + Tính quốc nội: thể nguồn TPQT có trong: Văn quy phạm PL quốc gia, Án lệ - Hệ thống VBPL quốc gia nguồn phổ biến TPQT Thẩm quyền xét xử tòa án Việt Nam BLTTDS 2015 3.1 Thẩm quyền xét xử Tòa án Việt Nam Căn BLTTDS 2015 từ Điều 26 đến Điều 34 quy định Thẩm quyền xét xử Tòa án xét xử dân Thẩm quyền Tòa án vụ án dân xác định theo vụ việc, lãnh thổ, theo cấp xét xử, theo lựa chọn Tòa án nhân dân quan xét xử nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam, thực quyền tư pháp Tòa án nhân dân có nhiệm vụ bảo vệ cơng lý, bảo vệ quyền người, quyền công dân, bảo vệ chế độ xã hội chủ nghĩa, bảo vệ lợi ích Nhà nước, quyền lợi ích hợp pháp tổ chức, cá nhân Bằng hoạt động mình, Tịa án góp phần giáo dục công dân trung thành với Tổ quốc, nghiêm chỉnh chấp hành pháp luật, tôn trọng quy tắc sống xã hội, ý thức đấu tranh phòng, chống tội phạm, vi phạm pháp luật khác1 Đối với vụ án dân Tịa án thực chức xét xử theo quy định pháp luật BLTTDS 2015 quy định quyền hạn, phạm vi xét xử rõ ràng cụ thể Tố tụng dân sự, từ bảo vệ quyền lợi, nghĩa vụ đáng người Căn Khoản Điều Luật TCTAND 2014 3.2 Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Căn Khoản Điều BLTTDS 2015, Bộ luật tố tụng dân áp dụng việc giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi; trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác áp dụng quy định điều ước quốc tế Căn khoản Điều 464 BLTTDS 2015 Vụ việc dân có yếu tố nước vụ việc dân thuộc trường hợp sau đây: + Có bên tham gia cá nhân, quan, tổ chức nước ngoài; + Các bên tham gia công dân, quan, tổ chức Việt Nam việc xác lập, thay đổi, thực chấm dứt quan hệ xảy nước ngồi; + Các bên tham gia công dân, quan, tổ chức Việt Nam đối tượng quan hệ dân nước ngồi Đối với vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, quốc gia có quy định riêng xác định thẩm quyền Tịa án quốc gia Nhưng nhìn chung, thẩm quyền xét xử vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tịa án nước chia thành: Thẩm quyền chung thẩm quyền riêng biệt Thẩm quyền chung thẩm quyền vụ việc mà Tòa án nước có quyền giải Tịa án nước khác giải (điều tùy thuộc vào tư pháp quốc tế nước khác có quy định Tịa án nước họ có thẩm quyền giải với vụ việc hay khơng) Khi mà Tịa án nhiều nước có thẩm quyền giải với vụ việc dân có yếu tố nước ngồi, quyền giải thuộc Tòa án nước phụ thuộc vào việc nộp đơn bên đương *Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam với tranh chấp dân có yếu tố nước ngồi Thẩm quyền riêng biệt trường hợp quốc gia nước sở tuyên bố có Tịa án nước họ có thẩm quyền vụ việc định Nếu Tòa án nước khác tiến hành giải vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt án, định tuyên bố tòa án nước khác không công nhận, cho thi hành quốc gia sở Tương tự vậy, thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam giải vụ việc dân có yếu tố nước ngồi vụ việc mà có Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải Trên giới, nhiều nước có quy định thẩm quyền riêng biệt Tịa án nước giải vụ việc dân có yếu tố nước với nhiều quy định khác nhau, hầu quy định thẩm quyền giải tranh chấp bất động sản thuộc thẩm quyền riêng biệt Đối với thẩm quyền riêng biệt, tuyên bố pháp luật Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi mà có Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam quy định điều 470 BLTTDS năm 2015 Khoản Điều 470 quy định hững vụ án dân có yếu tố nước ngồi sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tòa án Việt Nam: Vụ án dân có liên quan đến quyền tài sản bất động sản có lãnh thổ Việt Nam; Vụ án ly cơng dân Việt Nam với cơng dân nước ngồi người không quốc tịch, hai vợ chồng cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài Việt Nam; Vụ án dân khác mà bên lựa chọn Tòa án Việt Nam để giải theo pháp luật Việt Nam điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên bên đồng ý lựa chọn Tòa án Việt Nam Những việc dân có yếu tố nước sau thuộc thẩm quyền giải riêng biệt Tịa án Việt Nam: Các u cầu khơng có tranh chấp phát sinh từ quan hệ pháp luật dân quy định khoản Điều 470; Yêu cầu xác định kiện pháp lý xảy lãnh thổ Việt Nam; Tuyên bố công dân Việt Nam người nước cư trú Việt Nam bị tích, chết việc tun bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam, trừ trường hợp điều ước quốc tế mà Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam thành viên có quy định khác; Tuyên bố người nước cư trú Việt Nam bị hạn chế lực hành vi dân sự, lực hành vi dân việc tuyên bố có liên quan đến việc xác lập quyền, nghĩa vụ họ lãnh thổ Việt Nam; Công nhận tài sản có lãnh thổ Việt Nam vơ chủ, công nhận quyền sở hữu người quản lý tài sản vô chủ lãnh thổ Việt Nam Căn Điều 471 BLTTDS 2015, Không thay đổi thẩm quyền giải Tòa án Vụ việc dân có yếu tố nước ngồi Tịa án Việt Nam thụ lý giải theo quy định thẩm quyền Bộ luật phải Tịa án tiếp tục giải q trình giải có thay đổi quốc tịch, nơi cư trú, địa đương có tình tiết làm cho vụ việc dân thuộc thẩm quyền Tịa án khác Việt Nam Tịa án nước ngồi Thẩm quyền Trọng tài thương mại 4.1 Thẩm quyền Trọng tài thương mại nước Trọng tài thương mại theo khoản Điều Luật trọng tài thương mại 2010 định nghĩa phương thức giải tranh chấp bên thỏa thuận Việc tiến hành giải tranh chấp phải tuân thủ theo quy định Luật Trọng tài thương mại 2010 Trọng tài thương mại có thẩm quyền giải tranh chấp bên phát sinh từ hoạt động thương mại; tranh chấp phát sinh bên bên có hoạt động thương mại; tranh chấp khác bên mà pháp luật quy định giải Trọng tài2 Nguyên tắc điều kiện giải tranh chấp Trọng tài (Điều Luật TTTM) Giải tranh chấp Trọng tài phải bảo đảm nguyên tắc: Trọng tài viên phải tôn trọng thoả thuận bên thỏa thuận khơng vi phạm điều cấm trái đạo đức xã hội Trọng tài viên phải độc lập, khách quan, vô tư tuân theo quy định pháp luật Các bên tranh chấp bình đẳng quyền nghĩa vụ Hội đồng trọng tài có trách nhiệm tạo điều kiện để họ thực quyền nghĩa vụ Giải tranh chấp Trọng tài tiến hành khơng cơng khai, trừ trường hợp bên có thỏa thuận khác Phán trọng tài chung thẩm Điều kiện giải tranh chấp Trọng tài: Tranh chấp giải Trọng tài bên có thoả thuận trọng tài Thỏa thuận trọng tài lập trước sau xảy tranh chấp Trường hợp bên tham gia thoả thuận trọng tài cá nhân chết lực hành vi, thoả thuận trọng tài có hiệu lực người thừa kế người đại diện theo pháp luật người đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Trường hợp bên tham gia thỏa thuận trọng tài tổ chức phải chấm dứt hoạt động, bị phá sản, giải thể, hợp nhất, sáp nhập, chia, tách chuyển đổi hình thức tổ chức, thỏa thuận trọng tài có hiệu lực tổ chức tiếp nhận quyền nghĩa vụ tổ chức đó, trừ trường hợp bên có thoả thuận khác Căn Điều Luật TTTM Điều Nghị số 01/2014/NQ-HĐTP ngày 20 tháng năm 2014 Hội đồng Thẩm phán Tòa án nhân dân tối cao hướng dẫn thi hành số quy định Luật Trọng tài thương mại 4.2 Thẩm quyền Trọng tài thương mại quốc tế Việt Nam Về phạm vi thẩm quyền trọng tài Pháp lệnh xác định phạm vi thẩm quyền theo cách liệt kê loại việc Trọng tài giải Theo đó, trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp phát sinh từ hoạt động thương mại hiểu theo nghĩa rộng theo tinh thần Luật mẫu Trọng tài thương mại Quốc tế Ủy ban Pháp luật Thương mại Quốc tế Liên hợp quốc.Việc đưa định nghĩa khái niệm thương mại bước đột phá lớn thể tính tiên phong công tác lập pháp vào thời điểm Trọng tài thương mại quốc tế khơng có thẩm quyền đương nhiên, có thẩm bên thỏa thuận lựa chọn Thỏa thuận trọng tài phát sinh trước sau thời điểm phát sinh tranh chấp Thỏa thuận trọng tài có hiệu lực nội dung trọng tài phải thể ý chí chung bên, hiệu lực trọng tài phải thể hình thức văn bản.Thẩm quyền trọng tài bị ảnh hưởng phạm vi tranh chấp: bị giới hạn xét xử số quan hệ thương mại, hay tranh chấp phát sinh quan hệ nhân, gia đình, thừa kế4 Như vậy, trọng tài thương mại quốc tế phương thức giải tranh chấp phát sinh từ quan hệ tư pháp quốc tế, quan hệ thương mại quốc tế mà pháp luật cho phép giải trọng tài5 Theo phương thức này, bên trí thỏa thuận với đưa vụ tranh chấp giải quan trọng tài định 4.3 Ý nghĩa thỏa thuận trọng tài Thứ nhất, thỏa thuận trọng tài sở để tranh chấp giải đường trọng tài.Thỏa thuận bên điều kiện tiên để làm phát sinh thẩm quyền trọng tài Thứ hai, thỏa thuận trọng tài cho phép loại trừ thầm quyền Tòa án Pháp luật Việt Nam nhiều hệ thống pháp luật giới ghi nhận nguyên tắc, bên có thỏa thuận trọng tài hợp pháp Tịa án khơng có thẩm quyền xét xử thẩm quyền thuộc trọng tài mà bên lựa chọn Luật Mẫu UNCITRAL Tham khảo bình luận viết Cơng ty Luật Dương Gia, Thẩm quyền trọng tài thương mại quốc tế,https://luatduonggia.vn/trong-tai-thuong-mai-quoc-te/ Tham khảo Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế ngày 21/6/1985 UNCITRAL Thứ ba, việc tự thỏa thuận lựa chọn yếu tố trình giải tranh chấp trọng tài hình thành điều kiện tốt để tiến hành hoạt động trọng tài việc thi hành phán trọng tài thuận lợi Thứ tư, thỏa thuận trọng tài điểm chốt việc xác định thẩm quyền trọng tài khơng có thỏa thuận trọng tài khơng thể có việc giải tranh chấp trọng tài II Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt tòa án Việt Nam thẩm quyền trọng tài thương mại Quá trình mở cửa hội nhập Việt Nam kéo theo phát triển quan hệ dân (theo nghĩa rộng) có yếu tố nước ngồi, có quan hệ hợp đồng Sự phát triển quan hệ kéo theo việc gia tăng tranh chấp hợp đồng có yếu tố nước ngoài7 vấn đề thẩm quyền Tòa án Việt Nam loại tranh chấp đặt Thẩm quyền giải tranh chấp tòa án nước dựa vào quy định điều ước quốc tế mà quốc gia thành viên8và pháp luật tố tụng dân quốc gia Có quy định thẩm quyền tài phán riêng biệt Tòa án Việt Nam Hiện có điều luật cho biết ý nghĩa việc xác định thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam (Điều 470 BLTTDS 2015) Tại Điều 439 BLTTDS 2015, quy định bán án, định dân Tóa án nước ngồi khơng cơng nhận cho thi hành Việt Nam Như vậy, thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam có tính áp đặt việc áp đặt thể việc Tịa án nước ngồi thụ lý, giải vụ việc có yếu tố nước ngồi thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam án, định họ không công nhận cho thi hành Việt Nam.Tại Khoản Điều 440 BLTTDS 2015, Tịa án nước ngồi có thẩm quyền giải tranh chấp, yêu cầu mà Vụ việc dân khơng thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam quy định Điều 470 Bộ luật này, vụ việc dân thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam Tịa án nước ngồi có xét xử, án không chấp nhận Việt Nam Theo quy định điều 470 bên lựa chọn Tịa án Việt Nam tịa án Việt Nam có thẩm quyền riêng biệt Đây điểm Bộ luật tố tụng Dân năm 2015 Tham khảo Trung tâm trọng tài thương mại TP.HCM Tracent, Trọng tài thương mại Quốc tế, https://tracent.com.vn/trong-tai-thuong-mai-quoc-te/, truy cập ngày 08/01/2022 Về yếu tố nước ngoài, xem thêm Đỗ Văn Đại Mai Hồng Quý, Tư pháp quốc tế- Quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngoài, Nxb CTQG 2010, phân số Chủ yếu Hiệp định Tương trợ tư pháp mà Việt Nam ký với nước 10 so với quy định Điều 411 Bộ luật tố tụng dân năm 2004 Việc sửa đổi, bổ sung điều thực hiên theo hướng loại vụ, việc dân sụ mà bên đương lựa chọn Tịa án nước ngồi, Trọng tài, bao gồm Trọng tài Việt Nam, Trọng tài nước để giải tranh chấp khơng thuộc thẩm quyền riêng biệt Viêt Nam nhằm đảm bảo quyền tự định đoạt đương việc giải tranh chấp Đối với trường hợp bên lựa chọn Tịa án nước ngồi, lúc Tịa án Việt Nam khơng có thẩm quyền dù thuộc trường hợp Điều 469 BLTTDS 2015 Đây quy định hợp lý, thể tơn trọng ý chí bên việc lựa chọn Tòa án giải tranh chấp Quy phạm thực chất dựa tham khảo từ “Cơng ước thỏa thuận lựa chọn Tịa án 2005” (Convention on choice of court Agreements 2005) Hội nghị Lahay Tư pháp quốc tế Theo đó, bên quan hệ lựa chọn Tòa án để giải Tịa án nước có thẩm quyền riêng biệt, quốc gia thành viên khác không lựa chọn khơng có thẩm quyền giải phải trả lại đơn khởi kiện đình vụ việc Việt Nam chưa thành viên Công ước Việt Nam thành viên Hội nghị Lahay Do đó, Cơng ước tham khảo xây dựng BLTTDS Tất nhiên, trường hợp vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải Bởi lẽ, thỏa thuận lựa chọn Tòa án đơn lựa chọn nơi giải tranh chấp, phương thức chế tài phán cơng, thẩm quyền riêng biệt tác động đến chủ thể trường hợp Nếu xét thực tiễn, quy định hoàn toàn phù hợp Bởi theo khoản Điều 439 BLTTDS 2015 khoản Điều 440 trường hợp thuộc thẩm quyền riêng biệt Tịa án Việt Nam, không công nhận án Tịa án nước ngồi Vì vậy, trường hợp này, bắt buộc bên phải giải Việt Nam để án thi hành lãnh thổ Việt Nam Vì vụ việc thuộc thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam rõ ràng Tịa án nước ngồi khơng thể có thẩm quyền giải quyết, có giải xét xử án khơng cơng nhận Việt Nam Từ nhận thấy Trọng tài thương mại quốc tế hay trọng tài Việt Nam có thẩm quyền hay khơng vụ việc bên tranh chấp có thỏa thuận chọn trọng tài để giải tranh chấp Ở Việt Nam hệ thống pháp luật khác giới biết Trọng tài có thẩm quyền giải tranh chấp hợp đồng không danh nghĩa Nhà nước Tuy 11 nhiên Trọng tài nước phải chịu giám sát Tịa án nước Do đó, ngun tắc tịa án nước ngồi khơng thể có thẩm quyền trường hợp đặc biệt (trường hợp ngoại trừ thuộc thẩm quyền riêng biệt TA Việt Nam) Trọng tài nước ngồi khơng có thẩm quyền giải Trọng tài Việt Nam tổ chức phi phủ nên khơng nhân danh Nhà nước giải tranh chấp Tuy nhiên, giải tranh chấp sau có phán quyết, Trọng tài Việt Nam chịu giám sát Tòa án Việt Nam thông qua chế hủy bỏ phán trọng tài nên thực chất uy quyền Nhà nước tranh chấp không bị Cùng với tư người dân làm mà pháp luật không cấm, ta nên theo hướng trọng tài Việt Nam có thẩm quyền tranh chấp bên thỏa thuận Điều phù hợp với xu tăng cường phương thức giải tranh chấp tư Việt Nam nhằm giảm tải cho phương thức giải tranh chấp tòa án Tuy nhiên pháp luật trọng tài thương mại Việt Nam dường quan tâm đến trọng tài nước, chưa dành ý thích đáng trọng tài thương mại quốc tế Trên sở phân tích pháp luật trọng tài Việt Nam, đối sánh với số văn kiện quốc tế, pháp luật trọng tài số quốc gia, thực tiễn xét xử III Giải pháp nâng cao hiệu giải tranh chấp Tư pháp quốc tế Khi tham gia vào mối quan hệ Tư pháp quốc tế, Việt Nam tham gia ký kết giao kết quốc tế, Điều ước quốc tế ln tinh thần tích cực, tự nguyện, trách nhiệm với cộng đồng quốc tế, nghiên cứu kỹ Điều ước phải phù hợp, không vi Hiến pháp, không vi phạm nguyên tắc pháp luật Việt Nam Để nâng cao hiệu Tư pháp quốc tế Việt Nam cần phải có lực lượng cán bộ, công chức, viên chức, người lao động giỏi ngoại giao, pháp luật quốc tế Tham gia ký kết phải phải ln đặc lợi ích quốc gia, lợi ích dân tộc hết, đồng thời phải thể trách nhiệm với quốc tế KẾT LUẬN Có thể thấy quy định BLTTDS 2015 thẩm quyền Tịa án Việt Nam nói chung, thẩm riêng biệt Tư pháp quốc tế giai đoạn phù hợp đảm bảo quyền lợi ích Quốc gia, Dân tộc Thẩm quyền Trọng tài thương mại củng cố, nâng cao, chất lượng giải tranh chấp ngày cao giảm tải 12 áp lực cho Tòa án Việt Nam Tư pháp quốc tế linh động theo Điều ước quốc tế mà Việt Nam thành viên, lại kiên bảo vệ chủ quyền toàn đất nước, lợi ích Nhân dân ln ưu tiên hàng đầu Chúng ta thành viên Điều ước quốc tế có nghĩa vụ phải có trách nhiệm chấp hành thỏa thuận mà Việt Nam ký kết, việc ký kết thỏa thuận xem xét cẩn trọng sâu sắc nên phát sinh xung đột phát luật Tư pháp quốc tế thẩm quyền xét xử Tòa án Việt Nam vụ án ln có lựa chọn bên, thẩm quyền chung Tòa án quốc gia, sau Tòa án Việt Nam có thẩm quyền xét xử tn theo quy định BLTTDS hành mà xử lý theo trình tự nhằm bảo vệ quyền lợi ích hợp pháp bên quan hệ quốc tế làm tảng để quốc gia giao lưu văn hóa, xây dựng hịa bình, đóng góp vào phát triển chung giới 13 DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO Bộ luật Tố tụng dân 2015; Luật TCTAND 2014; PGS.TS Ngơ Quốc Chiến, Nguyễn Hồng Anh, “Trọng tài thương mại quốc tế vấn đề luật áp dụng”, 2021 TS.Trần Minh Ngọc & TS.Vũ Thị Phương Lan, Giáo trình Tư pháp quốc tế – Đại học Luật Hà Nội – Nhà xuất Tư pháp 2019; Đỗ Văn Đại Mai Hồng Quý, Tư pháp quốc tế - Quan hệ dân sự, lao động, thương mại có yếu tố nước ngoài, Nxb CTQG 2010; Luật mẫu Trọng tài thương mại quốc tế ngày 21/6/1985 UNCITRAL; ThS.Võ Hưng Đạt, “Thẩm quyền Tòa án Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngoài”, 2020 Pháp luật trọng tài thương https://stp.thuathienhue.gov.vn/?gd=26&cn=696&tc=6068, truy cập ngày 10/01/2022 14 mại, ... thuộc thẩm quyền riêng biệt Đối với thẩm quyền riêng biệt, tuyên bố pháp luật Việt Nam vụ việc dân có yếu tố nước ngồi mà có Tịa án Việt Nam có thẩm quyền giải Thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam. .. đương có tình tiết làm cho vụ việc dân thuộc thẩm quyền Tòa án khác Việt Nam Tịa án nước ngồi Thẩm quyền Trọng tài thương mại 4.1 Thẩm quyền Trọng tài thương mại nước Trọng tài thương mại theo... nguyên tắc pháp luật Việt Nam Vì vậy, em xin chọn đề tài ? ?Mối quan hệ thẩm quyền riêng biệt Tòa án Việt Nam thẩm quyền Trọng tài thương mại ( Trong nước nước ngoài)? ?? làm đề tài tiểu luận kết thúc

Ngày đăng: 24/02/2023, 10:58

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan