Thuc hanh quyen cong to trong giai doan xet xu so tham vu an hinh su theo phap luat Lao Thuc trang va giai phap hoan thienThuc hanh quyen cong to trong giai doan xet xu so tham vu an hin
Trang 1PHONEMANY SIVILAY
THUC HANH QUYEN CONG TO TRONG GIAI DOAN XET
THUC TRANG VA GIAI PHAP HOAN THIEN
LUAN VAN THAC SILUAT HOC
(Định hướng nghiên cứu)
HÀ NỘI - NĂM 2021
Trang 2
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
PHONEMANY SIVILAY
THUC HANH QUYEN CONG TO TRONG GIAI DOAN XET
THUC TRANG VA GIAI PHAP HOAN THIEN
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành : Luật Hình sự và luật tổ tụng hình sự
Người hướng dẫn khoa học: TS NGUYỀN VĂN TUÂN
HÀ NỘI - NĂM 2021
Trang 3
Tôi xin cam đoan đây là công trình ngiunên cứu Khoa học độc lập cna riêng tôi
Các kết quả rên trong Luân văn chư duoc céng b6 trong bat kp công trừnh nào khác Các số liệu trong luân văn la trung thực, có nguồn
gốc rổ ràng duoc trich dan theo ding quy dinh
Tôi xin chịu trách nhiệm vê tính chính xác và triưig thực của Luân
van nay
TAC GIALUAN VAN
PHONEMANY SIVILAY
Trang 4CHDCND Công hòa dân chủ nhân dân
Trang 5
z a lp3docz net - File bi lor xin_Nenhe; Jethikim34079 @hotmail.com
1 | Bang 2.1 | So vwan Toa tra hô sơ điêu tra bố sung 48
Trang 6
CHƯƠNG 1 MOT SO VAN BE LY LUAN VE THUC HANH QUYEN CÔNG TÓ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XƯ SƠ THẢM VỤ ÁN HÌNH SỰ 8 1.1 Khái niêm, đặc điểm thực hành quyên công tô trong giai đoạn xét xử
sơ thâm vu an hình sự 8
1.2 Nội dung thực hành quyên công tô trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ
1.3 Các yêu tô ảnh hưỡng đến chât lượng thực hành quyên công tô của
Vién kiém sat trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự 32
Kêt luận Chương 1 28
CHƯƠNG 2 PHÁP LUẬT TÓ TỤNG HÌNH SỰ LÀO VẺ THỰC HÀNH QUYEN CÔNG TÓ TRONG GIAI ĐOẠN XÉT XU SƠ THAM VU AN
HÌNH SỰ VÀ THỰC TIẾN ÁP DỤNG + E:+ttttrrzrrrrez 20 2.1 Khái lược lịch sử phát tiên quy định của pháp luật tô tụng hình sự Lào
về thực hảnh quyên công tô của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ
2.2 Quy định của pháp luật tô tung hình sự về thực hành quyên công tô của
Vién kiém sat trong giai đoạn xet xử sơ thâm vụ án hình sư 32
2.3 Thực tiễn thực hảnh quy định pháp luật tô tung hình sự Lào về thực hanh quyên công tô của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thấm vụ án Kêt luận Chương 2 58
Trang 7XU SO THAM VU AN HINH SỰ TẠI LÀO «se 60
3.1 Phương hướng hoan thién phap luat nham nâng cao chât lượng thực hảnh quyên công tô trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sư tại Lào 6 3.2 Giải pháp hoản thiện pháp luật nhằm nâng cao chât lượng thực hành quyền công tô trong giai đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sự tại Lảo 62
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8PHAN MO BAU
1 Ly do hra chon dé tai
Thực hành quyền công tô là một trong những chức năng cơ bản của Viện kiểm sát trong tô chức bộ máy Nhà nước, nhằm hỗ trợ cho Tòa án trong việc ban hành phản quyết dựa trên những lập luận và chứng cứ xác đáng, bảo đâm tinh thân thương tôn pháp luật, xử lý đúng người, đúng tôi và không bö
lot toi pham, qua do giir gin trật tư, an minh, bảo về lợi ích của Nha nước,
quyên và lợi ích của các bên tham gia tô tụng
Viện kiểm sát thực hảnh quyên công tô xuyên suôt các giai đoạn tô
tụng xuât phát từ mỗi quan hệ giữa chức năng công tô của Viện kiểm sát và chức năng xét xử của Tòa án, cũng như địa vị pháp lý của Viện kiểm sát vả
Tòa án trong các giai đoan tô tụng Tuy nhiên, quá trình thể hiện tập trung vả
rõ nét nhật vai trò của Viện kiểm sát trong thực hảnh quyên công tô vấn là
giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án án hình sự
Tại Lào hiện nay, các quy định của pháp luật TTH5, cụ thể lả Luật TTHS sửa đổi năm 2017 của Lào về thực hành quyên công tô trong giai đoan xét xử sơ thâm vụ án hình sư cho thây đã có nhiều sửa đổi và bô sung tích cực
so với các văn bản cũ, phù hợp với tinh thân của Hiến pháp Lào năm 2015,
quy định cụ thể vả rõ nét về việc trao quyên công tô cho Viện kiểm sát tham gia vào quá trình tô tụng (Điêu 42) Những quy định của pháp luât TTH8 lả
cơ sở quan trọng để thực hiện trên thực tiễn, chi phối trực tiệp tới chât lượng
thực hành quyên công tô của Viện kiểm sát, cũng như vai trò của Viện kiểm
sát trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự theo pháp luật Lào
Tuy nhiên, thực tiễn các quy định của pháp luật TTH5 Lào cũng như
việc thực hành quyên công tô của Viện kiểm sát nhân dân Lào trong giai đoan
xét xử sơ thâm vụ án hình sư trên thực tiễn cho thây còn nhiêu vân đê bất cập,
Trang 9nghiên cửu vân đề nảy một cách khoa học và có hệ thông về cả phương diện quy định pháp luật và thực tiễn thực hảnh, từ đó, có những giải pháp phù hợp
vả khả thi để hoản thiện pháp luật cũng như nâng cao chất lượng thực hành quyên công tô trong giai đoạn xét zử sơ thâm vụ án hinh sự tại Lảo hiện nay
Xuât phát từ nhận thức đỏ, tác giả lựa chọn đê tài “ưực hành: quyên công tô trong giai đoạn xét xứ sơ thâm vị án lành: sự theo pháp luật Lào - Tiutc trạng và giải pháp hoàn thiện” đề nghiên cứu trong luận văn thạc sĩ cua minh
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Thực hành quyên công tô trong giai đoạn zét xử sơ thẩm vu án hình sự
không phải là một đê tài mới, được sư quan tâm của nhiêu nhả nghiên cứu ngay từ khi chê định này được quy định trong pháp luật TTHS
Tại Việt Nam, các hoc giả nghiên cứu đề tài này tiếp cận ở nhiều góc
đô, từ khái quát tới chuyên sâu, có những công trình tiêp cận ở góc độ so sánh với pháp luật nước ngoài để hoàn thiện chê định nảy trong pháp luật của quốc gia Một sô công trình nghiên cứu tiêu biểu như
- Sách chuyên khảo: T?mi tuc xét xử sơ thẩm trong luật TTHS Việt Nam
của tác giả Dinh Van Qué (2001, Nxb Chinh tri Quốc gia), Mhững điềm mới trong Bộ luật TTHŠ năm 2015 của tác già Nguyễn Hòa Bình (2015, Nxb
Chinh trị Quốc gia) Các công trình là sách chuyên khảo, giảo trình cung
câp các kiến thức nên tảng và cơ bản nhật, phục vu trực tiếp cho việc tham khảo và xây dưng nổi dung lý luân tại Chương 1 của Luận văn
- Các bải viết trong kỷ yêu Đề tải nghiên cứu cập Bộ Mifzng vẫn dé I iuận về quyên công tô và tô chức thực hiện quyên công tỗ ở Diệt Nam từ năm
1945 đến nay của Viện kiểm sát nhân dân tôi cao (1000)
Trang 10- Luan an Tién sĩ, luân văn Thạc sĩ: Luận án Tiên sĩ Luật hoc Tiực
hành quyền công tô trong TTHS từ thực tiễn từ Nghệ An của tác giã Tôn Thiện Phương (2017, Học viện Khoa học xã hội); Luận án Tiên si Luật hoc Thực hành quyên công tô trong giai đoan vét xử sơ thẩm vụ án hình sự của tác giả Trần Thi Liên (2010, Đại học Luật Hà Nôi), Luân văn Thac si Luat học Miiêm vu quyên han của Viên kiêm sát khi thực hành quyên công tô trong giai ẩoqn vét xứ so thâm vi đa hình sự trên địa bàn thành phỗ Ha Noi của tac giả Dương Phi Hung (2017, Trường Đại học Luật Hà Nội), Luận văn Thạc sĩ Luật hoc Miiêm vị quyên han của Viên kiêm sát khi thực hành quyền
công tô trong giai đoan xét xử sơ thâm vụ án hình sự và thực tiễn thực hành
tai tinh Bac Ninh cia tác gà Đỗ Quỳnh Anh (2020, Đại học Luật Hà Nội)
Các công trình là Luận án Tiên sĩ và Luận văn Thạc si có điểm chung
là tiép can đa chiêu về đề tải thực hành quyên công tô, đưa ra hệ thông lý luận liên quan trực tiệp tới đề tải và phân tích được thực trạng của vân đê găn với
một đổi tượng nghiên cứu vả phạm vị thời gian nghiên cứu cụ thể Kết quả của các công trình nảy được tham khảo đề tác giả có thể tiếp thu va triển khai
hướng nghiên cứu trong công trình luận văn của mình
- Cac bai viết đăng trên các tạp chí chuyên ngành có uy tín: Bải việt Công tác thực hành quyền công lỗ và kiêm sát xét xử hình sự tại phiên tòa
theo yên câu cải cách tư pháp của tác giả Phạm Văn An (2011, Tạp chí Kiểm sát, sô 7) Bài việt Quyên công lô và tô chức thực hiện quyền công tô trong
Nhà nước pháp quyền của tác giả Nguyễn Minh Đức (2012, Tạp chí Nghiên
cứu Lập pháp, số 1 + 2), Bải việt Công tố và thực hành quyền công tô trong
TTHS cia tac gia Tran Dinh Nhã (2014, Tap chỉ Nghiên cứu lập pháp, sô 21) Cũng giông như Luận văn hay Luận án nhưng ở quy mô nhö hơn, các bải việt đăng tap chi tiếp cận khai thác nghiên cứu một vân đê cụ thể, các phân tích vả kiên nghị được đưa ra ở mức khái quát cho thây quan điểm của
Trang 11các tác giả về vân đê nghiên cứu Trong phạm vị nhất định có thể được tiếp thu để làm đa dang vả phong phủ hơn nội dung nghiên cứu của luận văn
Tại Lào, đề tai nảy cũng nhận được sự quan tâm của nhiều nhả nghiên cửu trong nước, nhưng sô lương công trình còn khiêm tôn vả chỉ tập trung trong vải năm trở lại đây Một sô công trình nghiên cửu vân đê nảy ở góc đô khái quát trong nội dung nghiên cửu về pháp luật TTHS Lào nói chung như
Cuôn Quả trừnh hình thành và phát triên của pháp luật TTHŠ Lào của tác giả
Phu Kham Lenin (2014, Nxb Quéc gia) Bên canh đó lả một sô bải việt đăng tạp chí chuyên ngảnh uy tín của Lào như: Bài việt Phân biệt thực hành yên công tỗ và kiêm sát các hoạt động tu pháp trong TTHS Lao của tác giả Yoonxi LangSayket (2007, Tap chi Kiém sat, số 4), Bải viết C?„ức năng của Viên kiêm sát trong TTHS của tac gia Xoom Khay Phumavong (2010, Tap chi Kiém sat, s6 3, Bai việt Chức nang nhiém vu của Vien kiêm sat nhân dân trong giai Goan xét xir vu am hinh su của tác gia Xaysana Siphandon (2019,
Tạp chí kiểm sát, sô 1)
Có thê thây mặc dủ các công trình nghiên cứu của các tác giả tai Lao va Việt Nam đa dạng về thể loại, phong phủ vệ cách tiếp cận và khai thác vân đề nhưng tại các cơ sở đảo tạo luật học tại Việt Nam và Lào, hiện chưa có bắt kỷ
công trình nao với trình độ luân văn thạc sĩ luật học nghiên cứu một cach toàn
điện về thực hành quyên công tô trong giai đoạn xét xử sơ thấm vu án hình sự
theo pháp luật Lao Do đo, công trình nghiên cửu có tinh moi va khong co su trùng lặp với những công trình nghiên cửu trước đo
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu
Muc đích nghiên cứu của đề tài này là trên cơ sở nghiên cứu các vân để
lý luận vê thực hanh công tô trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vu án hình sự,
thực trạng quy định của pháp luật Lào vả thưc tiễn thực hảnh công tô trong
giai đoan xét xử sơ thâm vụ ản hình sự, đưa ra các giải pháp nhằm nâng cao
Trang 12chât lượng thực hành quyên công tô của Viện kiểm sát trong giai đoạn zét xử
Nhiêm vụ nghiên cứu, để đạt được mục địch trên, luận văn phải thực hiện môt sô nhiệm vu sau:
- Lam rõ môt số vân đê lý luận cơ bản về thực hành quyên công tô trong giai đoạn xét zử sơ thâm vụ án hình sự
- Phân tích thực trang quy định của pháp luật Lào và đánh giá thực tiễn
thực hảnh quy định của pháp luật vê thực hành công tô của Viện kiểm sát
trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
- Phát hiện những hạn chê, nguyên nhân của những hạn chê trong hoạt động thực hành quyên công tô trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sư
- Đề xuât các giải pháp cụ thể hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao chất
lượng thực hảnh quyên công tô của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ
thâm vụ án hình sự
4 Đối tượng và phạm vi nghiên cứu
- Đối tượng nghiên cứu của đề tài ià Quy định của pháp luật Lào về thực hành quyên công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thâm vu án hình sự vả thực
tiến thực hành tai Lao
- Phann vi nghién cine
+ Pham vi về nội dung: Luận văn tiêp cân vả thực hiện dưới góc độ luật
TTHS của Lào, nghiên cứu vê việc thực hảnh quyên công tô của Viện kiểm
sát (không bao gồm Viện kiểm sát quân sư) trong giai đoan xét xử sơ thâm vụ
án hình sư với thủ tục tô tụng thông thường, cu thể là các quy định của Luật TTHS sửa đổi năm 2017 của Lao
+ Phạm vị về thời gian: Luân văn đánh giả hoạt động thực hảnh quyên
Trang 13trong thời gian 4 năm (2017 — 2020)
+ Pham vi về không gian Trên lãnh thô quốc gia Lào
Š Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Luân văn sử dụng phương phap luận của chủ nghĩa duy vật biện chứng
và duy vật lịch sử, tư tưởng Hô chí Minh và tư tưởng của Chủ tịch Kay sone
Phom vi han về Nhà nước và pháp luật, Quan điểm, đường lôi của Đảng và
chính sach, pháp luật của Nhà nước Lao và Việt Nam vào quá trình nghiên cửu
Vệ phương pháp nghiên cửu, luân văn sử dụng tổng hợp các phương
pháp nghiên cứu như sau:
- Phương pháp phân tích, tông hợp: Phương pháp nảy được sử dụng
xuyên suốt trong nôi dung của cả ba chương của luân văn, mục đích là để
tông hợp, phân tích các đữ liệu thứ câp trong các công trình nghiên cứu có
liên quan, phục vụ cho việc chứng minh các luận điểm được trình bảy trong luận văn để: nghiên cửu các vân đề lý luận về thực hảnh công tô trong giai
đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sư, thực trang quy định của phap luật Lao và
thực tiễn thực hành công tô trong giai đoạn xét xử sơ thầm vụ án hình sự, đưa
ra các giải pháp nhằm nâng cao chât lượng thực hảnh quyền công tô của Viện
kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thầm vu án hình sư
- Phương pháp lịch sử Luận văn sử dụng phương pháp nảy để trình bảy
và đánh giá qua trình hình thành và phát triển của pháp luật TTHS Lao dé cho
thây sư hình thành vả phát triển của chê định quan trọng nay
- Phương pháp so sánh: Phương pháp nảy được sử dụng để so sánh quy
định pháp luật trong các văn bản luật TTH§ Lào qua các thời kỷ, để thây
được sư phát triển vả hoản thiện trong quy định của pháp luật Đồng thời
Trang 14trong phạm vi nhật định, so sánh với các quy đính có liên quan khác của một
sô quốc gia khác để có những đánh giá khách quan hơn
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài
6.1 Y nghĩa khoa học: Luận văn gop phan lam rõ thêm một sô vân đê
lý luận về thực hành công tô trong giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự
Trên cơ sở tìm hiểu thực trạng quy định của pháp luật Lào và thực tiễn thực hảnh công tô trong giai đoạn xét zử sơ thẩm vu án hình sư, đề xuât giải pháp
hoản thiện pháp luật và nâng cao chât lượng thực hành quyên công tô trong
giai đoạn xét xử sơ thẩm vụ án hình sự trên thực tiến
6.2 Y nghĩa thực tiễn Những đề xuất của luận văn có giá trị tham khảo
trong việc hoàn thiện các quy định của pháp luật TTH5 Lào, đồng thời nâng
cao chât lượng thực hành quyên công tô của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét
xử sơ thâm vụ án hình sự
1 Bồ cục của luận văn
Ngoải phân mở đâu, kết luận, danh mục tải liệu tham khảo, nội dung
chỉnh của luận văn gôm có 03 chương sau:
Chương 1 Một số vẫn đề iÍ luận về thực hành quyên công tỖ trong giai
đoạn vét xử sơ thẩm vụ đn hình sự
Chương 2 Pháp iuật tổ tung hinh sự Lào vê thực hành quyên công tố trong giai đoan vét xir so thâm vụ đm hình sự và thực tiễn ap ding
Chương 3 Hoàn thiện pháp luật nhằm nâng cao chất lương thực hành
quyên công tỗ trong giai đoan xét xử sơ thâm vụ đn hình sự tại Lào.
Trang 15MỘT SO VAN DE LY LUAN VE THUC HANH QUYEN CONG TO TRONG GIAI DOAN XÉT XƯ SƠ THAM VU AN HINH SU
1.1 Khái niệm, đặc điểm thực hành quyền công tổ trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
1.1.1 Khái niệm flực hành: gryền công tô trong giai đoạn xét xử sơ
thâm vụ án hình: sự
Đề hiểu được khái niệm ¿hực hành quyền công tô trong giai đoqn vét
xử sơ thâm vụ đn hình sự cần phải làm rõ nôi hàm của từng thuật ngữ câu thanh bao gôm quyên công tế, thực hành quyên công tÕ và giai đoan xét xử sơ
thâm vụ đm hình sự, cu thể
Thứ nhất, quyên công tô và thực hành quyền công tế:
Quyên công tô theo giải thích của Từ điển Luật học “guyên công tổ ià
quyền buộc tội nhân danh Nhà nước đỗi với người phạm tội") Thuật ngữ
quyên công tô được tiếp cận dưới nhiêu góc độ Tác giả Nguyễn Minh Đức đưa ra quan điểm về quyên công tô là “giyên nhân danh Nhà nước thực hiên
Việc truy cuu trach nhiém hình sự đối với người phạm tội? Tác giả Tran Thi
Liên có sự phát triển sâu hơn về khai niém nay, theo do: “Oupén cdng td la
guyén bude téi ctia Nha nude adi với người thực hiện hành vì ngụy hiểm cho
xã hôi, nhằm bảo vệ lợi ich của Nhà nước, quyên và iơi ích hợp pháp của cả nhân, cơ quan, tô chức"3
Co thé thây dù tiếp cân và diễn giải theo những cách khác nhau, nhưng
các quan điểm về khải niệm quyên công tổ đêu hưởng tới phản ánh nôi dung
- Viên khoa học pháp 3V (2006), Từ điển luật học, Nxb Từ đến bách khoa - Nab Tư pháp, Hà Nỏi tr 188
` Nguyễn Minh Đức | (2012), “Quyền công tổ vì tổ cưức thực hiển quyền cổng tô trơng Nhả rurớc pháp quyen", Tap chi Nghién cia lap phap, (1+2), r42
' Trân Thị Liên (20 19), Thực hành: quyển công tổ trơng giai äaqm xét xứ šơ tvểM vịt đơt HỒnh ztc Luận án Tin
sĩ Luật học , Tương Đaihoc Luật Hà Nói, Hà Nỏi,tr 37.
Trang 16là quyên buộc tội của Nhà nước đôi với người thực hiện hành vị phạm tôi Cơ quan Nhà nước được trao quyên để thực hiện buộc tôi đối với người có hành
vi phạm tội là cơ quan thực hảnh quyên công tô
Dưới gc đô khoa học lý luận, khải niêm £irực hành quyên công tô cũng được đê cập vả bàn luận trong nhiêu công trình nghiên cứu đa dạng Tác giả
Nguyễn Minh Đức trong công trình của mình đã trình bày “fhực hành quyên
công tô chính ià thực hiên các hành vì tỔ trng cẩn thiết theo gu) ẩthi của pháp luật TTHS đề tru) cứu trách nhiệm hình sự người pham tôi, đưa người phạm tội ra trước Tòa đn và bảo vệ sự buộc tôi đó”® Bên canh do, tac giả
Trân Thị Liên từ việc xây dưng khái niệm quyên công tô cũng xác định khái tiệm thực hành quyên công tô là “hoat déng dp dung phdp ludt của Viên kiểm sat thực hiện buộc tôi cña Nhà rước đỗi với người có hành vì phạm tội, được bắt đầu từ khi tiếp nhậm tin báo, tỗ giác tôi phạm và iễn nghi Khởi tỖ cho đến khi ban án của Toa an co hiéu luc phap iuadt bao vệ lot ich cia Nhà nước, guyén va loi ich hop pháp của các cả nhân, cơ quan, tổ chức”? Còn theo Giao trình của Luật TTHŠ của Trường Đại học Luật Hà Nội thì “ft hành quyên công tô la hoạt động của Viện kiêm sát nhân đân trong TTHS đề thực hiện việc bHộc tôi của Nhà nước đổi với người phạm tôi, được thực hiện ngay
từ khi giải quyết tỖ giác, tin bảo về tôi phạm, Miễn nghị khởi tỗ và trong suốt
quá trình Rhỡi tô, điều tra truy tô, xét xừvu án hình sự Š,
Các quan điểm trên đã thể hiện khả đây đủ những nội dung của chức
năng thực hành quyên công tô, bao gôm: (ï) Chủ thể thực hành quyên công tô
lả cơ quan trong bộ máy Nhà nước, ở Lào vả Việt Nam là Viện kiểm sát; (11) Nội dung của thực hảnh quyên công tô là hoạt động áp dung pháp luật nhằm
Trang 17thực hiện hảnh vi nguy hiểm cho xê hội theo quy định của Bộ luật Hinh sư,
(11) Phạm vị thực hănh quyền công tô bắt đđu từ khi tiếp nhận, xử lý nguồn
tin tôi phạm va kết thúc khi bản ân có hiệu lực phap luật
Trín cơ sở đó, tâc giả đưa ra khâi miím về “thực hănh quyín công tô” như sau “# hănh quyền công tổ lă hoat đông âp dụng phâp iuật của Viín
kiím sât nhđn đđn trong TTHS đề thực hiện việc buộc tôi của Nhă nước đối
với người pham tội được thực hiện ngay từ khi tiếp nhận nguôn tín về tôi pham đến khi bản ân có hiện lực phâp luật”
Thứ hai, giai đoan vĩt xử sơ thẩm vụ đn hình sự
Theo Giâo trình Luật TTHŠ của trường Đại học Luật Hă Nôi, “vĩ? xứ sơ thẩm vụ đn hình sự lă giai đoạn TTHS trong ồ, Tòa ân có thđm quyền (cấp xĩt
xử thứ nhất) thực liín trín cơ sở kết quả tranh hứng tại phiín tòa xem xĩt, giải quyết vụ đn bằng việc ra bản đn quyết đinh bi câo (hoặc câc bị câo) có tĩi hay
không có tôi, hình phạt vă câc biện phâp tư phâp, cĩng rửu câc quyết đĩnh tô
hìng Rhâc theo q) đinh của phâp iuậf”” Định nghĩa năy đê xâc định được xĩt
xử sơ thđm lả một giai đoạn TTH5 Tuy nhiín định nghĩa năy mới chỉ đí cập tới
hình thức của việc xĩt xử sơ thđm vụ ân hình sư để giải quyết vụ ân, ra bản ân,
quyĩt định tô tung theo quy đính của phâp luật mă chưa lăm rõ được những nội dung của việc giải quyết vụ an, ra bản ân vả quyết định tô tụng
Giâo trinh Luật TTH§ Lăo của Khoa Luật - Trường Đại hoc Quốc gia Lăo cũng đưa ra định nghĩa về xĩt xử sơ thẩm vu ân hình sự như sau: “xĩ? xử
sơ thẩm vu đn hình sự lă một giai đoạn TTHS trong đỏ Tòa đn có thẩm quyín
th! mặt Nhă nước tiễn hănh việc xĩt xử lần đẫnu, toăn điín tông thĩ vu an hinh suc trĩn co so ban cao trang cua Vien kiím sat Tĩa an sĩ xem xĩt đânh
giâ chứng cứ dựa trín kết quả tranh tung tai phiĩn toa lăm cơ sở đề ra câc
' Tương Đaihoc Luật Hă Nội (2018), ¿144 tr 30 1.
Trang 18phan quyét céng minh, cé cén cit va dimg pháp iuật bằng bản đn và quyết
định của mình Š_ Định nghĩa này đã xác định xét xử sơ thâm vụ án hình sự là giai đoạn của TTHS và chỉ ra nội dung, muc đích của việc zét xử sơ thẩm vụ
án hình sự Tuy nhiên, định nghĩa này xác đính xét xử sơ thâm vụ án hình sự
là “xét xử lân đâu” là chưa thực sự chính xác, vì không phải mọi trường hợp
xét xử sơ thâm vụ án hình sự đêu lả xét xử lân đâu Ví du trong trường hợp Tòa án có thấm quyên xem xét ra quyết định hủy bản án để điêu tra lại
Các nhà nghiên cứu Lào cũng đưa ra khái niệm về xét xử sơ thẩm vụ án
hình sự như sau: Tac giả Sisouphan Xayyasouk đưa ra ra khai tiêm: ' X2 xứ
sơ thâm vụ đn hình sự ià hoạt đông Nhà nước do Tòa đn thực hiện ở cấp vét
xử thử nhất nhằm xem xét đánh giả toàn điện các chứng cứ tài liên cia vu
an hinh su trén co so dé ra ban am, quyết đỉnh đề xác định có hành vi pham
tội hay không người thực hiên hành vì pham tôi, hình phạt được áp đhng đỗi
với người đã thực hiện hành vì phạm tôi và giải quyết các vẫn đề khác có liên
quan trong vụ đn hình sự? Với định nghĩa này, tác giả nhân mạnh tới nội dung các công việc thực hiện trong qua trình xét xử sơ thâm vụ án hình sự nhưng lại không đê cập tới “giai đoạn” Tác giả Phimon Quantharmmmasin ở
góc độ khái quát hơn, đồng thời bỗ sung thêm thời điểm xác định giai đoan xét xử sơ thẩm vụ án hình sự đã đưa ra khái niệm: “Giai đoạn xét xử sơ thâm
vu an hinh su là một giai đoqn tổ hưng độc lập, trong đỏ Tòa an co thẩm
quyền tiễn hành xem xét giải quyết vụ dn theo ding quy dinh của pháp luật
Xét xử sơ thâm vụ đn hình sự là cấp vét xử thứ nhất trong trình tự hai cấp vét
' Tưởng Đaihọc Quốc gia Lio, Khoa Luật (2014), Giáo trùnh Luật TTHš Lào, No Đ3i học Quốc gia Lio,
* Stsouphan Mayyasouk (2018), Waem vu gryen han cua Vien Kiem sat a hem sat xet x0 so them theo phap luat TTHS Lao va Viet Nam duoi goc a6 so sem, Lua vận thạc sĩ Luật học , Tương Daihoc Luật Ha
Noi, tr.12
Trang 19xit theo guy đmh của Bô luật TTHS được bắt đầu từ Rhi Tòa án nhân hỗ sơ vụ
an, kết the khi Tòa đn ra bản án, quyết đình sơ thâm"10
Như vây, giai đoạn xét xử sơ thâm lả một bước cụ thể trong giai đoạn
TTHS, nối tiếp nhau vả được quy định trong Luật TTH5 Mỗi giai đoan
TTHS có những đặc thù riêng về phạm vị chủ thể, nhiệm vụ, thời gian thực
hiện và các hoạt động tô tung đặc thù Đôi với giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án
hình sự, chủ thể có thâm quyên xét xử sơ thấm vụ án hình sự là Tòa án nhân
dân Bên cạnh đó, các chủ thể tham gia khác bao gồm Viện kiểm sát với tư cach la cơ quan tiên hảnh tô tụng vả kiểm sát hoạt động tư pháp; những người tham gia tô tụng (người bị hại, người bảo chữa, bị can, người làm chứng _ )
Phạm vi của giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự gồm ba giai đoạn nhỏ là
giai đoạn trước khi mỡ phiên tòa, tại phiên tòa vả sau khi kết thúc phiên tòa
Trên cơ sở lảm rõ nội hàm của các thuật ngữ thành phân, có thể hiểu thực hành quyền công tÔ trong giai đoan xét xử sơ thâm vụ đn hình sự là hoạt
động của Vien kiêm sát buôc tôi người phạm tôi, duoc bắt đầu từ khi Tòa thu j#' hỗ sơ vụ đn và kết thúc Khi bản đn có hiện lực pháp luật nhằm xit Ip vu an
hình sự đúng người, đúng tôi, bảo vệ iơi ích của Nhà rước quyền và lợi ích
của các cim thê
1.12 Đặc điêm thực hành: gryên công t6 trong giai đoạn xét vửữ sơ
thâm vịt án hành: sựt
Xuat phat từ những đặc trưng trong giai đoạn xét xử sơ thâm vu án hình
sự vả hoạt động thực hành công tô mà thực hảnh quyền công tô trong giai
đoạn xét xử sơ thâm vu án hình sư có những đặc điểm sau:
Thứ nhất, thực hành quyên công tô trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ
án hình sư thể hiện rõ bản chât của quyên công tô trong việc thực hành
'* Phammơm Quarfhanunasi (2019), Xiew sat vide nui theo pháp luật trong giai đoạm xét xứ šở thẩm vu aot inh su theo phap luat Viet Nem va Lao, Luam vin thac si Luat hoc , Trương Daihoc Luật Hà Nói tr 18.
Trang 20quyên đại điện Nhà nước dé buôc tôi người có hành vị pham trước Tòa Thực hành quyên công tô của Viện kiểm sát được thực hiện ngay từ khi cỏ tin bảo tô giác tôi phạm và tiệp tục thực hiện cho tới khi bản án, quyêt định của Tòa cỏ hiệu lực pháp luật Tiệp nôi sau giai đoạn điều tra của cơ quan điêu tra, giai đoạn thực hảnh công tô của Viện kiểm sát tiếp tục thu thập, kiểm tra vả đánh giá các chứng cứ để xác định đủ yêu tô câu thành tôi pham và lả căn cứ để ra quyết định truy tô người phạm tội trước Tòa hay không So với giai đoan điêu tra của cơ quan điều tra thì thực hành quyên công tô ở mức cao hơn vì trong giai đoạn nảy, Viện kiểm sát không chỉ thực hiên quyên điêu tra mà còn thực hiện quyên đại diện và nhân danh
Nha nước buộc tôi ngươi cö hành vị phạm tôi trước Tòa án Việc bảo vệ
quan điểm buộc tội của Viện kiểm sát là một sự đối trọng với quan điểm
bảo vệ bị cáo của người bảo chữa, do đỏ người kiểm sát viên phải có những
kỹ năng cân thiết vả bản luận cứ luận tôi một cách chặt chẽ, thuyết phục,
áp dung đúng quy định của pháp luật để bảo vệ lợi ích chung của zã hôi
Thứ hai, thực hảnh quyên công tô trong giai đoạn xét xử sơ thấm vu an hình sự phản ánh rõ nét chức năng buôc tội của Nhả nước đôi với người có
hành vị phạm tội TTHS trong khoa học luật TTHS hiện nay được thửa nhận có
ba chức năng cơ bản là chức năng buộc tôi, chức năng bao chữa vả chức năng
xét xử Mỗi mét chức năng được thực hiện bởi các đối tương đặc thù, trong đó,
chức năng buộc tôi thuộc về Viện kiểm sát và người bị hại Tuy nhiên, xét về bản chất của quyên công tô về tính nhân danh và đại diện cho Nhà nước để thực hiện chức năng buộc tội thì chỉ có duy nhât chủ thể Viện kiếm sát (ỡ các quốc gia khác là Viện công tổ) được thực hiện chức năng nảy Người bị hai chi
đại điện cho chính cá nhân họ buộc tôi người có hành vị nguy hiểm cho xã hội
khi bị thiệt hại về nhân thân vả tai san do hanh wi do gay ra
Trang 21công tô được thực hiện cùng lúc và không tách rời hoạt đông kiểm sát xét xử
Hoạt đông kiếm sát xét xử là hoạt động của Viện kiểm sát trong việc giám sát
hoạt động của các chủ thé tiên hành tô tung khác, nhằm phát hiện kạp thời các hảnh vì vi phạm pháp luật trong giai đoạn zét xt sơ thầm vu án hình sự Như vậy, cùng là hai hoạt động do Viện kiểm sát thực hiện trong giai đoan xét xử
sơ thâm vụ án hình sự nhưng lại hướng tới những đổi tượng và mục đích khác
nhau Thực hành quyên công tô hướng tới đôi tượng là người thực hiện hành
vi phạm tôi voi muc dich la buộc tội trước Tòa an, con kiểm sát xét xử hướng
tới các chủ thê gồm cá nhân, cơ quan tiên hảnh tô tụng để phát hiện các hành
vi vi pham pháp luật trong quá trình điễn ra hoạt đông tô tụng, đảm bao cho
việc zét xử vụ án hình sự diễn ra đúng pháp luật vả công bằng Hai hoạt đông
nảy điển ra song hảnh với nhau và không tách rời nhau, đêu là chức năng cơ bản của Viện kiểm sát trong quá trình xét xử sơ thẩm vụ án hình sư
Thứ tư, địa vị pháp lý của Viện kiểm sát và Tòa án trong giai đoạn xét
xử sơ thâm vu án hình sự chỉ phôi tới thời gian bắt đâu và kết thúc thực hành quyên công tô của Viện kiểm sát trong giai đoạn này Điêu này thể hiện ở chỗ
“quyên công tô luôn gắn với quyên tải phán của Tòa ản”1! Do đỏ, việc thực hảnh công tô của Viện läểm sát tại giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sư sẽ được bắt đâu kể từ khi Tòa án nhận được hô sơ vụ án cho tới khi kết thúc thời
hạn kháng cáo, kháng nghị Tại Việt Nam va Lảo có những điểm chung về
mô hình tô tụng, các câp xét xử, do đỏ, phạm vi về thời gian của thực hảnh quyên công tô bắt đâu từ khi Tòa thụ lý hô sơ và kết thúc khi hết thoi han
khang cao, khang ngÌn
" DO Vin Duong (1999), ướt riểm, đốt tượng phạm VỆ „ nổi dung quyển công tố Ky yeu de tai khoa hoc cap Bo, “Nhing vin de ly hận về quyền công tô vả thuyc tiến hoat đồng c ng tô ở Việt Nam trnấm 1945 nay”’, * Viện kiểm sát nhân dân tôi cao „ Hà Nói ,tr 139.
Trang 22Bên cạnh đó, Viện kiểm sát có đa vị pháp lý đôc lập vả tách biệt về nhiệm
vụ với Tòa án, nhưng hai cơ quan rảy có môi quan hệ chặt chế vả là cơ sở đề phát
sinh thâm quyên của nhau Trong mỗi quan hệ nay, thầm quyên xét xử của Tòa án chi phat sinh trong giới hạn truy tô của Viện kiểm sát (điều này có ngiữa Töa án
chỉ ra phản quyết trong phạm vị truy tô của Viện kiểm sát) và thâm quyên truy tô của Viện kiểm sát cũng chỉ được thực hiện sau khi Tòa thụ lý hô sơ
1.2 Nội dung thực hành quyền công tố trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
Như đã chỉ ra, giữa hoạt động thực hảnh quyên công tô của Viện kiếm
sát và hoạt động zét xử của Tòa án có môi quan hệ biện chứng với nhau, chỉ phôi lẫn nhau, do đó, nội dung thực hành quyền công tô của Viện kiểm sát
cũng được nghiên cứu gắn với ba thời điểm của giai đoạn xét xử sơ thẩm vu
án hình sư lả: trước, trong và sau khi kết thúc phiên tòa xét xử sơ thâm vụ án
hình sự Thời hạn của mỗi giai đoan nay được xác định như sau:
Theo đó, thời hạn thực hảnh quyên công tô trước khi mở phiên tòa là từ
thời điểm Tòa án nhân được bản cáo trang của Viện kiểm sát cho tới khi Tòa
ra một trong sô các quyết định sau (1) Trả hô sơ vu án cho Viện kiểm sát để điêu tra thêm nêu xét thây việc điêu tra chưa được tiên hành một cách đây đủ; (2) Trả hồ sơ vụ án cho Viện liểm sát để tiếp tục truy tô nêu xét thây còn những hành vi phạm tôi khác hoặc có người khác chưa bị truy tô trong cáo
trạng: (3) Thông nhất ngày giờ đưa vụ việc ra Tòa án để mở phiên toa xét xử
Giai đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sự là khoảng thời gian từ khi bắt
đâu khai mạc phiên tòa tới khi Tòa ra phản quyết
Giai đoạn kết thúc phiên toản xét xử sơ thâm vụ án hình sự được tỉnh là
khoảng thời gian từ khi Tòa tuyên án tới khi hết thời hạn kháng nghĩ
Trang 23Trước khi mở phiên tòa, Viên kiểm sát phải thực hiện nghiên cứu kỹ
lưỡng hồ sơ vụ án, các chứng cứ của vu an để xây dựng lâp luân buộc tội sắc
bền vả xây dựng bản cáo trạng gửi lên Tòa án, là cơ sở để Tòa án xem xét Tuy nhiên, trong nhiêu trường hợp sau khi đã đê trình cáo trạng lên Tòa ản nhưng xuât hiện thêm chứng cứ, hoặc phát hiện tình tiết mới, thay đổi lời khai
hoặc phát hiện ra lỗi từ phía Viên kiểm sát cân thiệt phải được điều tra bố
sung để đảm bảo xử lý đúng người, đúng tôi và làm rõ sư thật khách quan của
vụ án, pháp luật TTHS quy định Viện kiểm sát có thâm quyền đê nghị Tòa án trả hồ sơ để điêu tra bố sung Thẩm quyên này xuất phát từ việc Viện kiếm sát
xây dựng cáo trạng và chuyển lên Tòa án, nên trong trường hợp nhận thây căn
cử buộc tội xây dựng trong cáo trạng chưa hơp lý, đây đủ, chính zác thi Viên kiểm sát chủ đông đê nghị Tòa án trả hô sơ để hoản thiên Bên cạnh đó, Tòa
án cũng có thể chủ đông trả hô sơ điêu tra bố sung nhưng phải thuộc các
trường hợp nhật định theo quy đính của luật tô tụng như trong trường hợp Toa
án phát hiện có vi phạm nghiêm trọng về thủ tục tô tụng tỏng quá trình khởi
tô, điêu tra vả truy tô trước đó
Bên cạnh việc thực hiện quyên đê nghị Tòa án trả hô sơ để điều tra bỗ
sung thì tại giai đoạn trước khi xét xử, để đảm bảo tính chính xác vả chặt chế
của căn cứ luận tội, Viện kiểm sát có quyên đê nghị Tòa án triệu tập người làm chứng hoặc những người tham gia tô tung khác tới phiên tòa để trình bảy
lời khai tại Tòa Điêu nảy có nghĩa, Tòa ản sẽ triệu tập nhân chứng theo đề xuất của hai bên buộc tội và gỡ tôi hoặc triệu tập trong những trường hợp khác mà Tòa ản thây cân thiể Bên buộc tôi (Viên kiểm sát) vả bên gỡ tôi
(người bảo chữa) có nhiệm vu phải lập danh sách người làm chứng, người
tham gia tô tụng đên phiên tòa để trình bay lời khai công khai tai phiên tòa,
Trang 24củng cô và tăng tính xác thực cho những quan điểm được dua ra Nghia vu nảy được thực hiện trước khi mở phiên tòa xét xử sơ thâm vụ án hình sự
1.2.2 Thực hành: quyền công tô fại phiên fòa xét xử sơ thâm vịt án
hinh sir
Tại phiên tủa xét zử sơ thâm vụ án hình sự, thực hành quyên công tô của Viện kiểm sát bao gồm một nhóm hoạt động: Công bô cáo trạng, tham gia
xét höi, trình bày bản luận tôi, tranh tụng (đối đáp va tranh luận)
Thứ nhất, công bỗ cáo trang Việc công bô công khai bản cáo trạng của Viện kiểm sát được coi là hoạt động trung tâm của giai đoạn xét xử sơ thấm
vụ án hình sự? Bởi vi công bô cáo trạng tại phiên tòa là cơ sở đề bên bị buộc tội thực hiên quyên bảo chữa, cũng là cơ sở để Tòa căn cử ra quyết định xét
xử Việc công bô cáo trạng tai phiên là một hình thức tuyên bô công khai cho mọi người cùng biết về quan điểm của cơ quan tiên hành tô tụng, đại điện cho
Nhả nước thực hiện buộc tội đổi với người có hành vị nguy hiểm cho xã hội
Trên cơ sở đo, những nội dung của bản cao trạng cũng xác định giới han chứng minh cho các bên Điều này có nghĩa là các tài liệu chứng cứ được nêu
ra trong phiên tòa chỉ xoay quanh vân đê buộc tôi hoặc gỡ tội đôi với loại
danh trong cáo trang của Viện kiểm sát, căn cứ trên cơ sở zem xét các lập
luận, chứng cứ của các bên đưa ra, Tòa án sẽ đưa ra phán quyết cuối cùng
Thứ hai, tham gia vét hỏi (thẩm vẫn): Tham gia xét hỏi là một trong những thủ tục tô tụng mang tính bắt buôc của phiên tòa xét xử sơ thấm vu án
hình sự, nhằm làm rõ sự thật khách quan của bản án Tại phiên tòa xét xử sơ
thâm vu án hình sự, cả bên công tô vả người bảo chữa cho bị cáo đêu có quyên tham gia xét hỏi để khẳng định quan điểm của mình và đối chất, phan bac lai quan điểm của bên còn lại Bên canh đó, đưa ra những bằng chứng vả lập luận
° Nguyễn Thái Phúc (1995), Mật số vấn de ve é quyén céng to của Viên êm sat nha dar, _Ky yeu dé tiikhoa hoc cấp Bộ “Những văn để lý lận vả tực tiên cấp bách của TTHS Viet Nam” , Viin kiém sat nhin din toi cao, Vien khoa hoc kiểm sát, Hà Nỏi,tr 143.
Trang 25đề bảo vệ cho quan điểm của mình Giá trị của việc xét hỏi không chỉ làm rõ van dé can chimg minh ma no con co tinh thuyét phục đôi với Hội đông xét xử, trén co sé do Hi dong xét mt sé nghe va can nhac dua ra phan quyét
Việc thực hiện vai trò xét hỏi của kiểm sát viên tai phiên tòa sơ thâm có những điểm khác biệt trong mô hình tô tụng tranh tụng và mô hình tô tụng thâm vân Tại mô hình tô tung tranh tung, các bên có thể thực hiện thâm van
trực tiếp (direct ezanination) đổi với nhân chứng của mình hoặc thâm vân chéo
(cross ezamination) nhân chứng của bên kia Việc thẩm vân phải đảm bảo tuân thủ những nguyên tắc xét hỏi tại phiên tòa xét xử sơ thâm đông thời kết hợp với các phương pháp để đảm bảo câu hỏi rõ ràng, tường mĩính, Trường hợp nhận thay cau hỏi thẩm vần vi phạm nguyên tắc và điêu câm theo quy định của pháp
luật, thầm phán có thể ra lệnh phản đôi, ngừng việc xét hỏi
Các quốc gia cỏ cách tiếp cận khác nhau trong quy đính về trình tự xét hỏi trong phiên tòa Việt Nam quy định trình tự hỏi trước, hỏi sau được sắp xếp theo
thứ tự hợp lý, theo quyết định của Chủ tọa phiên tòa (Điều 307 Bộ luật TTH5 năm 2015) Trong khi đỏ, Luật TTHS sửa đổi năm 2017 của Lào lại quy định
sẵn trình tự xét hỏi, kiếm sát viên được phân công thực hành quyên công tô không được xét hỏi trước khi Hội đông xét xử kết thúc việc này (Điều 104),
Việc xét hỏi được dién ra có trình tự nhưng không có nghĩa là Hội đông
xét xử có nhiệm vụ chính trong việc xét hỏi mả nhiệm vụ nảy thuộc về kiểm sát viên Với tư cách đại diện thực hành quyền công tô, kiểm sát viên có nhiệm vụ thực hiện quyên xét höi một cách tích cực vả chủ đông, “ciưứng
minh mọi luận điêm trong cáo trang bằng việc ciủi đông vét hỏi thâm vẫn,
đưa ra những chứng cử trực tiếp và giản tiễp đề chưng mình tôi phạm làm
sáng tö đây đủ các tình tiết từng sự việc của vụ án")
'' Đœh Văn Quê (2006), “Tưng vấn đề lý hiận và thưực tiến về việc xét hỏi của kiểm sát viên tại phiên tỏa
hình sw”, Tap chi kiếm sat (8), 4
Trang 26Thứ ba trừnh bày bản luận tôi: Bàn luân tôi giông với bản cáo trang của Viện kiểm sát ỡ chỗ đêu thể hiện các lập luận và xác định tôi danh đôi với
người cũ hanh vị phạm tôi Tuy nhiên, bản luận tôi có điểm khác biệt vì nó là
kết quả của quá trinh xét hỏi, do đó về trinh tự tô tụng, bản luận tội được trình bảy sau khi quá trình xét hỏi kết thúc Kết quả của quả trình xét hỏi chí phôi tới nội dung của bản luận tôi co thé gidng hoặc khác với những gì đã được
trinh bay trước đö trong bản cao trạng Chính vi vậy ma trong bản luận tôi
vừa phản ánh được chính zác các nội dung thông qua việc nghiên cửu hô sơ
vụ án, đồng thời phải thể hiện rõ ràng các chứng cứ, lời khai diễn ra tại phiên
toa dé dua ra lập luận xác thực vả cỏ tính thuyết phục đổi với người nghe
Kết thúc quá trình xét höi, hệ quả là bản luận tôi của kiểm sát viên sẽ
có thể có những thay đổi theo hướng:
(1) Thay đổi nôi dung buộc tội: Việc thay đổi nội dung buôc tội trước
đó trong cáo trạng của Viên kiểm sát có thê xảy ra khi xuât hiện tình tiết mới tại phiên tòa hoặc do những tác đông của các yêu tô khách quan khác như thay đổi chính sách pháp luật, sai sót từ phía bên công tô Thay đổi nội dung buộc tôi về bản chất thì Viện kiểm sát vẫn tiếp tục truy tô người thực hiện hanh vị phạm tôi trước Tòa an, nhưng với tội danh khác với tội danh trong bản cáo trạng trước đó, hoặc cùng tôi danh đó nhưng thay đổi về khung hình phạt theo hương tăng nặng hoặc giảm nhẹ hơn khung hình phạt trong bản cao
trạng Pháp luật cho phép việc thay đổi nội dung buộc tội nhăm đảm bảo thực
hiện quán triệt nguyên tắc xét xử “ đúng người, đúng tôi”, tuy nhiên cũng đặt
ra những giới hạn về thay đổi nôi dung buộc tôi Theo đó, pháp luật tô tung hinh sư của Việt Nam và Lảo hiện nay chỉ ghi nhận Viện kiểm sát chỉ thực hiện thay đổi nội dung truy tô theo hướng tôi khác nhẹ hơn tôi đã truy tô trước
hó hoặc khung hinh phạt khác nhẹ hơn khung hình phạt đã truy tô trước đó
Trang 27với cùng một tôi danh dé dam bảo nguyên tắc nhân đạo trong tô tung cũng như nguyên tắc quyên bảo chữa của bi cao
(1) Rút quyết định truy tô Rút quyết định truy tô thuộc thẩm quyên của
kiểm sát viên, theo đỏ, kiểm sát viên có thể rút môt phân hoặc toàn bộ quyết
định truy tô để đảm bảo tính khách quan, truy tô đúng người, đúng tôi Việc rút quyêt định truy tô thuộc về sự thay đổi trong nhận thức của kiểm sát viên
vả đây là hệ quả của quá trình xét hỏi Trước khi xây dựng quyết định truy tô,
nhận thức ban đâu và duy nhât của kiểm sát viên được hình thành trên cơ sở
hồ sơ của vụ án Trong quá trình xét höi, những diễn biến của tình tiết vụ án, chuyển biển của tình hình tội pham, sự xuât hiện của chứng cứ mới _ đã tác
đông và thay đổi nhận thức ban đâu của kiểm sát viên, củng với nguyên tắc vả tinh thân thương tôn pháp luật, đảm bảo xét xử đúng người, đúng tôi, kiểm sát
viên quyết định rút một phân hoặc toàn bô quyết định truy tổ
Việc rút một phân hoặc toản bô quyết định truy tô dẫn tới hệ quả pháp
lý là làm thay đổi giới hạn xét xử của Tòa án Dựa trên mối quan hệ biện chứng giữa địa vị pháp lý của Tòa án vả Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử
sơ thâm vu án hình sư, cùng với nguyên tắc “truy tô đên đâu, xét xử đến đó” thì giới hạn xét xử của Tòa án trong trường hợp này cũng có sư thay đổi Cụ thể, trường hợp liểm sát viên rút một phân quyết định truy tô thì Tòa án chỉ xét xử trong pham vi còn lại của quyết định truy tô Trường hợp kiểm sát viên
rút toản bộ quyết định truy tổ thì Tòa án không có cơ sỡ để xét xử
Xoay quanh vân đề nảy tôn tại môt sô quan điểm trải chiêu Khumvit Xoulivong (2012) trong công trình của mình với cách tiệp cận quyên công tô của Viện kiểm sát độc lâp với quyên xét xử của Tòa án, tac giả nảy cho rằng trường hợp kiểm sát viên ra quyết định rút một phân hoặc toản bô quyêt định
truy tô thì Tòa án vẫn tiếp tục xét xử Trường hợp thây rằng việc rút một phân
hoặc toàn bộ quyết định truy tô là không có căn cứ thì Tòa ra quyết định tạm
Trang 28đỉnh chỉ vu án vả kiến nghị với Viên kiểm sát cập trên! Tác giả Nguyễn Van Tuan (2015) thi cho rằng “ Hội đông xét xử có quyên phản quyết bi cáo có tôi hoặc không có tôi mà không pim thuôc vào việc ri† quyết đimh tru) tô của Viên kiểm sat’)
Thứ tt tranh luận với bị cáo, người bào chữa và người tham gia tô
tung khac Kiém sát viên thực hiện tranh luận với bị cáo, người bảo chữa, nhân chứng và các bên tham gia tô tụng khác sau khi kết thúc phân luận tội dé
bị cao thực hiện quyên bao chữa, đông thoi dam bao co mot phién toa co tinh phản biện và công băng Việc tranh luận giữa bên buộc tôi và bên gỡ tội được
dién ra theo hình thức đôi đáp, phan bác lại ý kiên của bị cáo, người bào chữa
vả những người tham gia tô tụng khác Hôi đông xét xử vả thâm phán phải vô
tư và khách quan trên nguyên tắc đôc lập và chỉ tuân theo pháp luật, không tham gia vào quả trình tranh luận mà chỉ điêu khiển vả kiếm soát cuộc tranh
luận diễn ra không vi phạm các nguyên tắc vả quy định của pháp luật
1.2.3 Thartc hanh quyén công tô sau khi kết tluúc phiên fòa xét xử sơ thâm vịt án lành: sự
Như đã chỉ ra, thời han thực hảnh quyên công tô của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thâm vu án hình sự lả từ khi Tòa thụ lý hô sơ tới khi hết thời hạn kháng cáo, kháng nghị Điêu này có nghĩa trong khoảng thời gian
từ khi Tòa tuyên án tới khi hết thời hạn kháng nghị, Viện kiểm sát vẫn thực hảnh quyên công tô thông qua việc kháng nghị bản án, quyết định chưa có
hiệu lực của Tòa án cập sơ thâm
Trong khoa học lý luận TTHS, kháng nghị của Viện kiểm sát sau khi
kết thúc phiên tòa xét xử sơ thâm được hiểu là Viện kiểm sát cùng cấp với Tòa cấp sơ thâm yêu câu Tòa cấp trên trực tiếp xét xử lại bản án, xét lại quyết
Trang 29kháng nghị bản án của Viện kiểm sát chỉ được đặt ra trong những trường hợp
nhật định trong quy định của luật tô tụng, mỗi quôc gia có những quy định
riêng nhưng mục đích chưng của việc đặt ra thâm quyên kháng nghị của Viện kiểm sát la để phát hiện những sai lâm, thiểu sót của bản án, quyết định sơ thâm Việc kháng nghị không chỉ lả quyên hạn trong việc thực hảnh quyên công tô của Viện kiểm sát mà còn là trách nhiệm của Viện kiểm sát để đảm bão bản án được tuyên khách quan, công bằng và không bỏ lọt tôi phạm
Giới hạn phạm vị kháng nghị của Viện kiểm sát có thể là một phan
hoặc toản bộ bản án, quyết đính của Tòa án; với tât cả các bị cáo vả những
người tham gia tô tụng khác hoặc chỉ với một số người Viện kiểm sát có quyên yêu câu Tòa án giải quyết lại vụ án theo hướng tăng năng hoặc giảm nhẹ hình phạt, tăng hay giảm mức bôi thường cho phù hợp với pháp luật, đường lôi chính sách của Nhà nước và thực tê khách quan của vụ án” Pháp luật TTH§ của hâu hết các quốc gia đêu ghi nhận thâm quyên quyết định
kháng nghị thuộc về viên trưởng Viện kiểm sát Phó viện trưởng Viện kiểm
sát cũng có quyên quyêt định kháng nghi khi được phân công thực hảnh
quyên công tô và kiểm soát TTHS theo ủy quyền của viện trưởng Kiểm sát
viên không được ủy quyên để thực hiện quyết định nay
1.3 Các yếu tổ ảnh hưởng đến chất hượng thuc hành quyên công tổ của Viện kiêm sát trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
1.3.1 Yêu tô pháp luật
Trên tinh thân thượng tôn pháp luật và tính bao trùm của pháp luật tới
mọi lĩnh vực hoạt động của Nha nước va công dân, pháp luật, cụ thể lả luật tô
tụng tụng hinh sư là yêu tô đâu tiên tác động và chi phôi đên chât lương thực
!* Trân Thú Liên (2019), £kã4 tr 66
!? Trưởng Daihoc Luit Ha Noi (2018), ddd tw 474.
Trang 30hảnh quyên công tô của Viện kiểm sát ở bât cứ quốc gia nào Điêu nảy thể hiện qua mối quan hệ giữa quy định của pháp luật và chất lương thực hành quyên công tô, cụ thể
- Pháp luật quy định rõ rảng, cụ thể, lô gịc và thông nhất, có sự tách
bạch tường minh về thâm quyên của các bên tham gia tô tụng trong zét xử sơ thầm vụ án hình sự, đảm bảo tính nhân văn và những nguyên tắc cơ bản trong thực hảnh quyên công tô sẽ tạo điều kiện cho việc thực hành quyên công tô của Viện kiểm sát trên thực tê diễn ra chính xác, khách quan, minh bạch; qua
đó gúp phân vào việc xét xử đúng người, đúng tội và không bö lọt tôi phạm
- Ngược lại, pháp luật TTHS chưa có những quy định cu thể về thực hanh quyên công tô, có sự mâu thuẫn và chồng chéo về thâm quyên giữa Hôi đông xét xử vả kiểm sát viên giữa chức năng xét xử và thực hành quyên công
tô tại các thời điểm của quá trình xét zử sơ thâm vụ án hình sự sẽ dẫn tới chat
lượng việc thực hảnh quyên công tô trên thực tê gắp vướng mắc, không đạt được hiệu quả khách quan, công bằng Do đó, kéo theo lả bản luận tôi và sau
đó là phán quyết của Tòa chưa phản ánh đúng tình trạng tôi phạm, dễ xay ra
trường hợp ham oan người vô tôi hoặc bỏ lọt tội phạm
Do đỏ, trong môi quan hệ hữu cơ này cân chú ý tới mức độ hoản thiện của pháp luật TTHS§ Trong khoa học pháp lý, các tiéu chi chung dé danh gia
mức đô hoàn thiện của hệ thông pháp luật là: (1) Tính toản điện thể hiện pháp luật TTHS phải điêu chỉnh hết moi hoạt động tô tung của Viện kiểm sát trong
giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự, (1) Tính đông bộ thể hiện thông qua
sự thông nhật trong chỉnh các quy định của luật TTH§ và giữa luật TTHS vả các văn bản pháp luật khác có liên quan điêu chỉnh việc thực hảnh quyên
công tô của Viện kiểm sát trong giai đoan xét zử sơ thẩm vụ án hình sự, (11)
Tính phù hợp thể hiện thông qua các quy đính của pháp luật phải được xây đựng phù hợp với điêu kiện thực tiễn, trình độ phát triển kĩnh tê, xã hôi cũng
Trang 31như nhân thức vả năng lực của đôi ngũ cán bộ tham gia tô tung, đặc biệt lả đội ngũ cán bô kiểm sát viên
1.3.2 Yến tô con người
Đội ngũ nhân sự của Viên kiểm sát (thủ trưởng cơ quan kiểm sát, kiểm sát viên) là chủ thể chính thực hảnh quyên công tổ trong giai đoan xét xử sơ thâm vụ
án hình sự Vân đê đặt ra lả, cùng một quy phạm pháp luật TTHS điêu chỉnh vê
thực hảnh quyên công tô của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án
hình sự, nhưng việc thực hiện vả kết quả thực hiện là không giông nhau giữa các kiểm sát viên Như vậy, yêu tô con người ảnh hưởng tới chất lương thực hành
quyên công tô của Viện kiểm sát thuộc về những yêu tổ chủ thể của cá nhân
kiểm sát viên trực tiếp được phân công thực hiện nhiệm vụ, bao gồm
- Tĩnh đô chuyên môn Trình độ chuyên môn là điêu kiện bắt buộc đôi với vị trí kiểm sát viên vả tác đông trước hết tới chât lượng thực hành quyên
công tô của kiểm sát viên trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự Với trình đô chuyên môn tốt, vững chắc giúp cho kiểm sát viên trong quá trình nghiên cứu hô sơ vụ án xây dựng bản cáo trạng với tội danh phù hợp trước
khi mở phiên tòa; tranh tụng, bảo vệ pháp luật và quyên lợi của người bị hại,
trên cơ sở đó điêu chỉnh lại bản luân tôi trở thành căn cứ xác đáng để Tòa án
dựa theo đó để ra quyết định đúng người, đúng tội trong quá trình diễn ra
phiên tòa; Thủ trưởng cơ quan kiểm sát thực hiện quyên kháng nghi bản án sơ thâm môt cách kịp thời vả chính xác để bảo đảm kết quả xử lý hình sự thích
đang, khach quan và mình bach trong giai đoạn sau khi phiên toàn xết xử sơ
thâm kết thúc Trình độ chuyên môn trước hết biểu thị qua cơ sở vật lý rõ
ràng nhất là yêu tô bảng cấp Bằng cấp biểu thi hoc ham, hoc vi cang cao thi
cảng cho thây năng lực thực hành quyên công tô của cá nhân cán bộ kiểm sát cảng cao Tuy nhiên trong nhiêu trường hợp không phải cán bộ kiểm sat nao
co bang cap cao nhat thi déu déng nghia voi việc có năng lực thực hành quyên
Trang 32công tô tương ứng vi bên cạnh trình đô chuyên môn còn có nhiêu yêu tô khác
cân phải xem xét Do đó, tiêu chí về bằng cấp là chỉ là tiêu chí ban đâu để đánh giá về năng lực thực hảnh quyền công tố của cả nhân cản bộ kiểm sát
chứ không phải là tiêu chí duy nhất
- Kỹ năng nghê nghiệp: Kỹ năng nghệ nghiệp phục vụ cho thực hành quyên công tô trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự bao gôm tông hợp những cách thức, phương pháp, với nhiêu mức đô phức tap mả cán bộ kiểm
sát phải thực hiện một cách thành thạo trước, trong và sau khi kết thúc phiên
tòa xét xử sơ thâm vụ án hình sự Trước khi mở phiên tòa xét xử, cán bô kiểm sát cân phải cỏ kỹ năng trong nghiên cửu hô sơ, kỹ năng phân tích, đánh giá vân đê nghiên cửu Trong khi phiên toàn diễn ra, kỹ năng nghề nghiệp quan
trong nhật thể hiện thông qua kỹ năng đặt câu hỏi trong quá trình xét hỏi,
tranh luận đảm bảo các tiêu chí zét hỏi như: Câu höi đặt ra phải ngăn gọn, dễ
hiểu, đặt câu hỏi dạng yêu câu tường thuật, đặt câu hỏi gơi mở; câu hỏi phản
bác lại việc khai báo không đúng sự thật, đặt câu höi bố sung!Ê
- Ý thức chính trị, thái độ và đạo đức Bên cạnh trình độ chuyên môn
vả kỹ năng nghề nghiệp thì ý thức chính trị vả đạo đức của cán bô kiểm sát cũng tác động không nhỏ tới chất lượng thực hảnh quyên công tô trong giai đoạn xét xử sơ thấm vụ án hình sự Cán bô kiểm sát có ý thức chính tri va dao đức tôt đảm bảo thực hành quyên công tô được diễn ra khách quan, minh bạch
và đúng theo tinh thân của pháp luật tô tụng mà không bị chỉ phối bởi những
yêu tô khác như lợi ích để làm sai lệch hay phản ảnh không đúng giữa tính
nghiêm khắc của hình phạt áp dụng với sự nguy hiếm của hành vi phạm tôi
'* Hồ Viết Trung - Ho Kan Ngoc (2019), “Một số kănh nghiềm vi giả: pháp nàng cao kỹ năng, chất hương xét hỏi của Kiểm sát viên tai phiên tòa hữnh sự sơ thám", Trang thông tă điển từ Viện kiếm sát nhan din tinh Gia Lai, https:/Aksnd gialai gov vn/Neghuien-cint- Trao-dov/Mot-so-kinh-nghem-va- gurplup-nang- cao-ky-nang- chat-hiong-xet-hoi-cua- Kiem-sat-vien-tai-phien-toa-hinh-su-so-tham-957 himml try cập ngày 14/09/2021.
Trang 33Bên canh đó, thái độ của cán bô kiểm sát, cụ thể lả kiểm sát viên trong khi thực hành quyên công tô tại phiên tòa cũng tác đồng không kém tới chât lượng
xét hỏi, tranh tụng Kiểm sát viên co thai đô chuẩn mực, ứng xử có văn hóa sẽ
tạo không khí dân chủ, cởi mỡ, khơi dậy thái độ tích cực của người phạm tôi và
tâm lý ăn năn, hồi lỗi để thanh that khai báo Bên cạnh đó, thái độ bình tĩnh, xử
trí và ứng biên những thay đổi trong phiên tòa (ví dụ như người tham gia tô tụng thay đôi lời khai, không hợp tác ) cùng với những yêu tô trên tắt cả tạo nên cán
bộ kiểm sát có chuyên môn, kỹ năng và bản lĩnh và điều tat nhiên là cán bộ kiếm
sát hôi tụ đủ những yếu tô nảy thì càng dam bảo chât lượng thực hành quyên
công tô trong giai đoạn xét xử sơ thầm vụ án hình sự
Ngoài lực lương chính là cán bô kiểm sát thì các chủ thể khác tham ga
vao giai đoan xét xử sơ thâm vu án hình sư như Hôi đông xet xử (thâm phan,
hội thâm, thư ký Tòa) vả những người tham gia tô tụng khác cũng tác đông tới chât lượng thực hành quyên công tô của Viện kiểm sát Do đó, những yêu
tô như trình độ chuyên môn, ý thức chính trị và cả đạo đức, thái đô của những
chủ thê chủ thể này cũng chỉ phôi và tác đông tới chât lượng thực hành quyên
công tô của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
1.3.3 Yến to quản lý, ch đạo, điều hành và phân công niệm vụ Bên canh yêu tô thuộc về chủ thể cá nhân cán bộ kiểm sát thì các yêu tô thuộc về quản lý cũng tác đông tới chât lượng thực hành quyên công tô trong
giai đoạn zét xử sơ thâm vụ án hình sự, thể hiện qua:
- Có sự phân công phù hợp liểm sát viên với tính chât của vụ án được
đảm trách Mỗi kiểm sát viên có tô chât và những sở trường, thể mạnh riêng
Điều quan trong của thủ trưởng quản lý là nằm được trình đô, năng lực vả thê
mạnh của nhân viên để cỏ sư phân công phù hợp Một vi dụ dễ hiểu là phân
công kiểm sát viên còn ít kinh nghiệm, trình đô chuyên môn chỉ dừng ở mức
cử nhân để thực hảnh quyên công tô đôi với vụ án hình sự có tính chât
Trang 34nghiêm trọng, được dư luận xã hội quan tâm là điêu chưa phù hợp, và như vây ảnh hưỡng tới chất lương của thực hành quyên công tô
- Có sự kiểm tra, giám sát kịp thời của lãnh đạo Viện kiểm sát kết hợp với các hình thức báo cảo của kiểm sát viên lên lãnh đạo trong suốt quá trình
thực hành quyên công tô, đảm bảo có sự chỉ đạo lạp thời, đông bộ và giảm thiểu những sai sót, nhâm lẫn, góp phân thưc hảnh quyên công tô một cách khach quan va minh bach
1.3.4 Yéu t6 cơ sở vật chât, chế độ đãi ngộ
Những yêu tô vệ cơ sỡ vật chất và chế đô đãi ngô đóng vai trò lả các điêu kiện đâm bảo, hỗ trợ và giúp cho cá nhân cản bộ liểm sát có thể toản tâm, toàn ý thực hiện tốt nhiệm vụ đã được phân công má không gặp phải những khỏ khăn, trở ngai khách quan do thiêu thôn cơ sở vật chât hay chê độ đãi ngô không đủ đáp ứng yêu câu cuộc sông cơ bản, cụ thể
Thứ nhất, yêu tô cơ sở vật chât: Các yêu tô cơ sở vật chât phục vu trực
tiếp quá trình thực hảnh quyên công tô bao gồm những yêu tô như môi trường
làm việc, trang thiết bị máy tính, phương tiện đi lại Cơ sở vật chât cảng
được quan tâm và đầu tư hiện đại thì cảng hỗ trợ đắc lực cho cán bộ kiểm sát trong quá trình thực hành quyên công tô
Thứ hai, chế đô đãi ngô: Chê độ đãi ngô bao gôm các yêu tô liên quan tới tiên lương, tiên thưởng, công tác phí, các chê độ đãi ngô khác liên quan tới
chăm sóc sức khỏe và tính thân của kiểm sát viên Việc xem xét chế đô đãi
ngô đôi với cản bô kiểm sát có ý ngiña trong việc phân tích mỗi quan hệ theo
đó, chê độ đãi ngô chưa phủ hợp, chưa đâm bảo được cuộc sông sinh hoạt bình thường của các cán bộ kiểm sát thi rất khó để họ có thể chuyên tâm 100% vào công việc Hơn thê nữa đây cũng lả những kế hở để các can thiệp vê mặt vật chat có thể lợi dung và chi phối tới sư công tâm của kiểm sát viên trong quá trình thực hảnh quyên công tô trong giai đoạn xét xử sơ thầm vu án hình sự
Trang 35Trong chương 1, luận văn nghiên cứu một số vân đê lý luận về thực
hảnh quyền công tô trong giai đoạn zét xử sơ thâm vụ án hình sự, một sô kết
quả nghiên cửu như sau:
1 Lam rõ khải niệm thực hành quyên công tô trong giai đoan xét zử sơ thầm vụ án hình sư Theo đó, thực hảnh quyên công tô trong giai đoạn xét xt
sơ thâm vu án hình sự lả hoạt đông của Viện kiểm sát buộc tôi người pham tội, được bắt đâu từ khi Tòa thụ lý hô sơ vụ án và kết thúc khi hết thời han khang cao, khang nghị nhằm xử lỷ vụ án hình sự đúng người, đúng tôi, bão vệ lợi ích của Nhà nước, quyên và lợi ích của các chủ thể Trên cơ sở xây dựng khái niệm, chương 1 phân tích các đặc điểm của thực hành quyên công tô
trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
2 Phân tích các nôi dung thực hành quyên công tô trong giai đoạn xét
xử sơ thâm vụ án hình sự tai 3 thời điểm trước, trong và sau khi mở phiên tòa
xét xử sơ thâm vụ án hình sư Bên canh đó, chương 1 cũng phân tích các yêu
tô ảnh hưởng tới thực hành quyền công tô trong giai đoạn xét xử sơ thấm vụ
án hình sư, trình bảy các tiêu chí cụ thể để từ đó có cơ sở áp dụng, đánh giá
thực trạng thực hành quyên công tô trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình
sự tại chương 2.
Trang 36CHƯƠNG 2 PHAP LUAT TO TUNG HINH SU LAO VE THỰC HÀNH QUYỀN CONG TO TRONG GIAI DOAN XET XU SO THAM VU AN HINH SU
VÀ THỰC TIỀN ÁP DỤNG
2.1 Khái lược lịch sử phát triển quy định của pháp luật tổ tụng hình sự Lào về thực hành quyên công tổ của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
2.1.1 Quy dinh vé thuc hanh quyén công tô của Viện kiêm: sáf frong giai đoạn xét xứ sơ thâm vụ án hành sự từ năm 1975 tới năm 2004
Nha nuodc CHDCND Lao ra doi sau khi cách mạng thanh công gianh thắng lơi năm 1075 Chê định đâu tiên về thực hành quyên công tô của Viện kiểm sát đã được ghi nhận trong Pháp lệnh sô 53 ngày 15/10/1976 về hệ thông tô chức hoạt đông của Tòa án vả Viên kiểm sát, tuy nhiên những quy định này mới chỉ đừng lại ở mức khải quát và rât sơ lược
Năm 1089, luật TTHS lân đâu tiên được ban hành, quy định những vân
đê cơ bản nhật vê trình tự, thủ tuc trong TTHS, đồng thời lân đâu tiên, chức
năng thực hành quyên công tô của Viện kiểm sát được ghi nhận trong luật
như sau “J?ên kiểm sát có niuém vis kiểm sat viéc tudn thi theo phap luat trong TTHS., thue hanh quyền công tố đảm bảo cho pháp luật được chấp
hành ngiiêm chữnh và thông nhất từ trung ương tới đia phương Trong các
giai đoạn của TTH%S, Viện kiêm sát có trách nhiệm dp đụng các biên pháp do Luật này q' đinh đề loại trừ việc vì phạm pháp luật của bắt R} cả nhân hoặc
tô chức nào”? Lân đâu tiên ban hảnh Luật TTHS nên không trảnh khỏi những thiêu sót và sô lượng điều luật còn hạn chế (54 điêu), do đó, 10 năm
‘* Bunlai Aneka (2003), Hoan thiện pháp haat về tổ chức và hoạt động của Tòa án nhân dân ởrurớc Công hỏa
đân chất nhân dân Lao, Luan vin Thac sĩ Luật học , Trường Daihoc Luat Hà Nỏi, Hà Nồi tr 20
`? Điêu 31 Luật TTH5 năm 1989 của Lio.
Trang 37hơn, tiếp tục khẳng định quyên công tô của Viện kiểm sát như sau “Ứ7ên kiêm sát thực hành quyền công lỗ và Miêm sát việc tuân tỉn theo pháp luật trong TTHS nhằm đảm bảo mọi hành vì pham tội đều phải được xử j} kịp thời: việc khởi tổ, điều tra truy tô, xét xử thực hành án đũng người, đúng tôi, đímg pháp luật, không đề iọt tôi phạm và người phạm lôi, không hàm oan
người vô tội"?!
Tuy nhiên, vị trí của Viên kiểm sát vẫn chưa được quy định trong Hiến
pháp - đạo luật gôc trong hệ thông pháp luật của Lào, chưa tương xứng với vai trò của Viện kiểm sát trong hệ thông tư pháp nỏi chung và sự tham gia của Viện kiểm sát vào quá trình tô tung nói riêng Cùng với những biên đổi của đât nước khi bước sang thê kỷ 3⁄41, Hiên pháp năm 2003 đã được ban hanh
vả là cơ sở quan trọng ghi nhận chức năng thực hành quyên công tô của Viện
kiểm sát nhân dân, trong đó lân đâu tiên khẳng định “ Viện kiêm sát nhân dân
là cơ quan kiểm sát thực hiện quyền kiểm sát và công t3
Trên cơ sở Hiên pháp mới ra đời và những quy định của Luật TTH5 năm 1000 đã bôc lộ một sô bât cập, hạn chê, không đáp ứng được với yêu câu
của thực tiến đã đặt ra yêu câu cân phải tiếp tục hoản thiện pháp luật về TTH5
chỉ sau gân 5 năm đi vảo thực tiến
2.1.2 Ouy dink vé thuc hanh quyền công tô của Viện kiêm sat trong
giai đoạn xét xữ sơ thâm vụ án hình sự ft năm 2004 tới nay
Luật TTH5 năm 2004 được ban hảnh trong đã tạo ra dâu ân lớn cho việc tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho hoạt động TTHS Tuy nhiên, trong bôi cảnh có nhiều diễn biển phức tạp, gia tăng sô lượng các vụ án hình sự đã bôc
lộ nhiêu bât cập và hạn chế của Luật TTHS năm 2004 Do đó, năm 2012, Luật
`! Điều 31 Luật TTHS sửa đổi nãm: 1999 của Lảo
** Điêu 45 (lurơng 9 Hiện pháp 1urớc Công hoa dân clu nhân đản Lao nam 2003.
Trang 38TTHS sửa đổi đã được ban hành sửa đổi một sô quy định về nhiệm vụ, quyền
hạn của Viên kiểm sát khi tham gia xét xử sơ thâm vụ án hình sự Kể từ sau
khi Luật TTH5 được ban hành năm 2012, quy định về thực hành quyên công
tố của Viện kiểm sát trong giai đoạn zét xử sơ thâm vụ án hình sư được cải
tiên rõ rệt Theo đó, Luật TTH5 năm 2012 ghi nhận Viên kiểm sát thực hành quyên công tó trong tắt cả các giai đoan của TTHS, bao gồm xét xử sơ thâm
vả xzét xử phúc thâm vụ án hình sự
Năm 2015 chứng kiên sự ra đời của hai văn bản quan trọng Hiện pháp nước CHDCND Lảo năm 2015 tiệp tục kê thừa và ghi nhận quyên công tô của Viên kiểm sát như sau: “ Viện kiểm sát nhân dân thực hành quyên công tỗ
và kiểm sát các hoạt động tư pháp góp phân đãm bảo cho pháp iuật được chấp hành nghiên chỉnh và thống nhất'®3 Cùng với đó, Luật Tô chức Viện
kiểm sát nhân dân sửa đổi năm 2017 cũng được ban hành để đảm bảo tính
đông bộ vả phù hợp với yêu câu phát triển mới của ngảnh tư pháp nói chung,
ngảnh kiểm sát nói riêng Bồi cảnh này cũng cân thiết đặt ra vân đê phải sửa
đổi các quy định tô tung dé dam bao yéu câu cải cách tư pháp, đảm bảo quyên
con người vả vững chắc Nhả nước pháp quyên xã hội chủ nghĩa, đặc biệt là
trong bôi cảnh đât nước Lào đang hội nhập mạnh mẽ vào nên kinh tê quốc tê
vả yêu câu mới của thực tiễn xét xử?t
Trên cơ sở đó, Luật TTH5 sửa đổi năm 2017 của Lào đã được ban hảnh
theo định hướng sửa đổi các quy định cũ, ban hảnh các quy định mới phù hợp với tinh thân của Hiện pháp, khẳng định sâu sắc chê định về thực hành quyên
công tô của Viên kiểm sát nhân dân Lảo, trong đó có giai đoạn xét xử sơ thẩm
vụ án hình sư Như vậy, có thể khẳng định chê định về thực hành quyên công
tô của Viên kiểm sát ra đời sớm và lả tiên đê để hình thành pháp luật TTH5
`! Điều 32 Hin pháp rwrớc Công hỏa dân chủ nhân dân Láo năna 2015
“ Klumavit Salavong (2019), Mot so van dé trong pháp luật TTHš Lào trong gia đoạn hiển nay, Luin vin
Thac si Luathoc ,Daihoc Quoc gia Lio, Viing Chin,tr 40.
Trang 39được hoàn thiện, tạo cơ sở pháp lý quan trọng cho việc truy tô, xét xử đúng người, đúng tôi vả không hảm oan người vô tội, minh bạch vả lành mạnh nên
tư pháp quốc gia
2.2 Quy định của pháp luật tố tụng hình sự về tlưực hành quyền công tố của Viện kiểm sát trong giai đoạn xét xử sơ thâm vụ án hình sự
2.2.1 Hệ thông Viện kiém sát của Lào và chức năng thực hành quyền công tô trong giai đoạn xét xử sơ thâm vịt án lành: sựt
Trong giai đoạn xét xr so thâm vu án hình sự, Tòa án vả Viện kiểm sát
là hai cơ quan tư pháp tham gia và có vai tro chính
* Đối với hệ thông Tòa đn: Điêu 15 Luật Tô chức Tòa án nhân dân năm
2003 của Lào quy định, hệ thông Tòa án nhân dan Lao bao gôm: Tòa án nhân đân tối cao; Các tòa án phúc thâm, Tòa án câp tỉnh vả thành phô trực thuộc
trung ương Tòa án nhân dân cấp huyện và tương đương và các tòa quân sư
Trong những nhiệm vu cua Toa ản nhân dân có những nhiệm vụ chung, cơ
bản lâu đải của toàn ngảnh tòa án, có những nhiệm vụ cụ thể của từng cập Tòa án Nhiệm vụ của Tòa được quy định tại Điều 1 Luật Tổ chức TAND Lao
năm 2003 nhu sau: “Joa an nhdn ddn ià những cơ quan tư pháp của Nhà
nước, trong đỏ cỏ nhiệm vụ và quyên hạn sam: xét xử những vụ án đân sự hình sự hàmh chỉnh nhằm đề gido duc cong adn yéu nude va ché a6 dan chi
nhân dân; đề bảo vê và tối đa hóa kết quả của cách mạng chễ độ chính trì x
hội và nên kinh tế, các cơ quan Đảng cơ quan Nhà nước, Mặt trân Lào xây đựng Tổ quốc, các tô chức đoàn thê, các tô chức xã hội; đề bảo vệ các quyền
và iơi ich hợp pháp của công dân; đề đảm bảo sự công bằng và công Ìj; đề duy tri trat tu cong cong va an toan x hôi và ioại bo, ngan chan nhitag hanh
Trang 40Thâm quyên xét xử sơ thâm vụ án hình sự thuôc về Tòa án cập tỉnh và tương đương câp huyện và tương đương Tòa ản quân sự trong trường hợp bị cao là quân nhân tại ngũ và những vu an khác theo quy định của pháp luật Tòa án tham gia giai đoạn xét xử sơ thâm vu án hình sự với vai trò dua vu an hinh sự ra xét xử theo thủ tục sơ thâm dé xem xét về thực chât vụ án, đồng thời trên cơ sở kết quả tranh tụng công khai và dân chủ của hai bên (buộc tội
va bao chita) phan xét vé van dé tinh chat tôi phạm (hay không) của hành vị,
co toi (hay khong) cua bị cao (hoặc xét xử vụ an theo thủ tục phúc thấm - nêu
bản án hay quyết định sơ thâm đã được tuyên vả chưa có hiệu lực pháp luật nhưng bị kháng cáo, kháng nghị hoặc kiểm tra tính hợp pháp và có căn cứ của
bản án hay quyết định đã có hiệu lực pháp luật theo trình tự giảm độc thẩm hoặc tái thấm - nêu bản án hay quyết định đó bị kháng nghị) vả cuôi cùng,
tuyên bản án (quyết định) của Tòa án có hiệu lực pháp luật nhằm giải quyết van dé trách nhiệm hình sự một cách công minh và đúng pháp luật, có căn cứ
vả đảm bảo sức thuyết phục Hội đồng xét xử lả chủ thể chính thực hiện vai
tro nay cua Toa an
*Đối với Viện kiêm sát: Trong bô máy nhà nước nói chung vả trong bộ
máy nhà nước CHDCND Lào nói riêng, Viện kiểm sát nhân dân có vị trí, vai trò, chức năng vả nhiệm vu rất quan trong đó lả bảo vệ pháp luật Hiện pháp
nam 2015 cua Lao guy dinh: “Vién kiêm sắt nhân ddan là cơ quan theo đối,
kiêm sát việc huân theo và chấp hành pháp luật trong cả nước, bảo vê quyên,
lợi ích của nhà nước, của xã hôi, ơi ích hợp pháp của nhấn đãn và frwy tỗ
người có hành vì vi phạm pháp luật ra tước Tòa ám” (Điêu 09) Đông thời,
“Viên kiêm sát nhân dân tỗi cao là cơ quan theo đối kiểm sát của hệ thông Viên kiêm sát nhân dân có di trò thực hành quyên công tỖ và kiêm sát các
hoạt động tư pháp góp phân bảo đảm cho pháp luật được chấp hành nghiêm
chỉnh và thông nhất trong cả nước Các Viện kiêm sát nhân dân địa phương