1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tố nước ngoài theo quy định của bộ luật tố tụng dân sự năm 2015 sửa đổi năm 2019 những vấn đề vướng mắc và giải pháp hoàn thiện

109 4 1
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 109
Dung lượng 10,45 MB

Nội dung

luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac si, luan van cao hoc, luan van tong hop luan van tot nghiep, luan van thac s

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NOI

NGUYEN PHUONG THAO

THỦ TỤC GIAI QUYET CAC VU VIEC DAN SU CO YEU TO NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TÓ TỤNG DẪN SỰ NĂM 2015 (SỬA ĐỎI NĂM 2019 ) - NHỮNG VÁN ĐẺ

VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

HA NOI,NAM 2021

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HA NOI

NGUYÉN PHƯƠNG THẢO

THỦ TỤC GIẢI QUYÉT CÁC VU VIEC DAN SU CÓ YEU TO NƯỚC NGOÀI THEO QUY ĐỊNH CỦA BỘ LUẬT TÓ TỤNG DAN SU NAM 2015 (SUA DOI NAM 2019 ) - NHUNG VAN DE

VƯỚNG MẮC VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN

LUẬN VĂN THẠC sĩ LUẬT HỌC

Chuyên ngành: Luật quốc tê

Mã số- 8380108

Người hướng dẫn khoa hoc: TS.Vũ Thị Phương Lan

Trang 3

LOI CAM DOAN Tôi xin cam đoan luận văn này là công trình do tdi tu nghién ctu két hop voi

sự hướng dân khoa học của TS.Vũ Thị Phương Lan Số liêu nêu trong luân văn

được thu thập từ nguôn thực tê, được công bồ trên các báo cáo của các cơ quan nhà trước, được đăng tải trên các tap chi, báo chí, các website hợp pháp Những thông

tin và niội dung néu trong dé tài đều dựa trên ngiiên cửu thực tê và hoàn toản dung

với nguôn trích dẫn

Ha Noi, ngay tháng năm 202]

Tác giả luận văn

Nguyên Phương Thảo

Trang 4

LOI CAM ON Loi dau tiên tôi xin bày tỏ lòng biệt ơn chân thành sâu sắc tới TS Vũ Thị

Phương Lan là người trực tiép hướng dẫn khoa học, đã tan tinh hướng dẫn cho tôi

cả chuyên môn và phương pháp nghiên cứu và chỉ bao cho tdi nhiéu kinh ngliém

trong thời gian thực hiện đê tải

Xin được chân thành cám ơn các thây cô giáo trong Khoa Luật Quốc tê, Khoa

Dao tao sau da hoc, Truong dai hoc Luat Ha Noi da tao nhimg điều kiện tot nhat dé tác gã thực luện luân văn

Mặc dù với sự nỗ lực co gang cua ban than, luân van van còn những thiêu sot

Tôi mong nhận được sự góp ý chân thành của các Thay CG, dang nghiép va ban be

đã luận văn được hoàn tlnện hơn

Tác giả luận văn

Nguyễn Phương Thảo

Trang 5

DANH MUC TU VIET TAT

: ¥éu té2ausee ngộEile bi loi xin lienhe: lethikim34079@hotmail.com

- Bộ luật tơ tưng dân sự

: Hiệp định tương trợ Tư pháp

- Tổ tụng dân sư

- Toa an nhan dan

- Toa én nhan dan tdi cao

- Tư pháp quốc tê

Trang 6

LJI.1 Puviée dan sir BBR: ES ae males isn tie 2X ES eo eerie 2ê 7

1 13 Yêu tổ nước ngoài trơng các vu việc đân sự pitts, _

1.14 Phân loại tranh chấp dân sự cỏ yêu tổ nước ngoài — 11 1.2 Các đương sự tham gia vụ việc đân sự có yếu f6 nước ngoài 1l

LD Khe NIỆNL CÁ Thần THỚC TÐQÔ:::4⁄:::—-::S5::S):1:5:2/222/0002172060186/4113

122 Khái niệm pháp nhân nước ngoài SSR SE: SRR 13

1.3 Đặc điềm của thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tô nước ngoài 13

1.4 Nguyên tắc giải quyếtvu việc dân sự có yếu fố nướcngoài 15 14L Nguyễn tắc tôn trọng độc lập chỉ quyển, toàn vẹn lãnh thổ, không can thiệp

vào cổng việc nội bộ của nhan 2 RSS RG Rg Se 15

142 Nguyên tắc bình đăng không phân biệt đổi xữ (Non discrimination) giita bén

trong quan hé té tung dan sur quéc té SN SI6kSGSbY22:6 s20

143 Nguyên tắc cỏ đ có lại ¬- sees — «iit

1.4.4 Nguyén tac tén trong quyén mién trir tu phdp ciia quéc gia trong té tung dan

sự quốc ÍỄ - 2222122222 T7

145 Nguyễn tắc luật tòa án (lex forl) 24/3 ÿ\34i\24G/3:2ÿ/8904 19 1.5 Căn cứ pháp lý đề thục hiện thủ tục giải quyết các vụ việc dân sự có yếu tô

nước ngoài YSL2vGRX»22Yk.2xAEA2.G246g6142E6- ayers SiEpsettefEl2ttovdgôp-rddE 4-8: myer ` 20

1 5 1 Điều ước quốc tế về tô trang dân sự ooo H1 n1 HH nh HH Họ .2

1 5 2 Otq' ãnh của pháp luật Tiệt Nam về tổ hmg dân sự "¬ 2

Kết luận chương l LG Sas RRR ee eR os eRe dS

CHU ONG 2 QUY BINH CUA BO LUAT TO TUNG DAN SU VE THU TUC GIAI QUYET CAC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TỐ NƯỚC NGOÀI 36

Trang 7

2.1 Tham quyen xét xử của tòa án Việt nam đói với vụ việc dân sự có yếu tô nước ngoài Si 2C 842/65 6 S0, 3L ¡28G 206 nh + ¡2 X6 S6 GG5122060 Sjÿ©C1206660//4E 26

2 11 Xác đĩnh thẩm quyền giai quyết vu việc dẫn sự có yếu tổ nước ngoài của hệ

thông Tòa án Viet Nam TH Hs nà 6

2 1 2 Thẩm quyền chưng của Tòa án Iïệt Nam 124t1/@2152/0050089/4 27 2.1.3 Tham quyền riêng biệt của Tòa án liệt Nam S225 S2e6 su

314 Tân đề không thap đổi thẩm quyền của Téa an Viét Nam lẻu giải quyết vii việc

có yếu tỖ nước ngoài x0àsxG-lG0/004612/ả564 SYEESZY Le Tả vice ee ME

2 1 5 Các trường hợp tra lại đơn khơi ldên đơn yêu cầu dinh chi giat quyết VI( Việc

2.1.6 Xác dinh thém quyén gidi quyét vu việc dân sự có yếu tổ rước ngoài của Tỏa

án nhân dân các cắp của Việt Nam 0 S222 20220 2110121 37

2.2 Địa vị pháp lý vả năng lực pháp luật tô tụng dân sự của cá nhân và pháp nhân nước ngoài khi tham gia f6 tụng dân sự tại tòa án Việt Nam theo quy

định của Bộ luật tô tụng dân sự năm 2015 ( sita doi 2019) _ - 38

2 3 1 Khải riệm địa vị pháp Ìÿ của cả nhân và pháp nhân nước ngoài $ỗ

3 2 2 T năng lực pháp luật tô hưng dân sư và năng lực hành vi tổ hng dân sự 39 2.2.3 T năng lực pháp luật tễ hmg dân sự và năng lực hành vị tổ hơng đân sự của

cá nhấn nước ngoài TH nà TH TH 1n HH HH họ _¬. 40

2 2.4 Năng lực pháp luật tổ hưng đân sự của pháp nhân nước ngoài 46 2.2.5 Các quyên và nghĩa vụ trong tô tụng dân sự EES EE ne ee ERS 48 2.3 Công nhận và cho thi hành tại Việt Nam bản án, quyết định đân sự của tòa

án nước ngoài, phán quyết của trọng tài nước ngoài an ai SA

23.1 Phản quyết của trọng tài nước ngoài được xem xét công nhận và cho thi hành

tại liệt Nam TH HH sàn TH HH ng ủ 57

3 32 Các trường hợp không công nhận và cho thủ hành phán quyết của trọng tài

nước ngoài tại Iiệt Nam SREERGANNQISLSG630 20608: _ 63 2.4 Uỷ thác tư pháp đối với các vụ việc dân sự có yếu tô nước ngoài 68

2.4.1] Pham vi tay thác tư phúp ee "-.1 68

Trang 8

2.4.2 Noi ding va hình thite up thae tu phap PAUSE Rt 12D

KẾ hận chường 7-2-2 s2 302G VGGS22i6 SjibC2#eS 73

CHƯƠNG 3 THỰC TRẠNG, PHƯƠNG HƯỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIEN CAC VAN BE CON TON TAI TRONG THU TUC GIAI QUYET CÁC VỤ VIỆC DÂN SỰ CÓ YẾU TÓ NƯỚC NGOÀI aaa 74

3 Thực trạng và phương hướng hoàn thiện BAIA ARE ta

3.1 Thực trạng các vân đề còn tồn tại trong thủ tục giải quyết các vụ việc dân

sự có yếu tô nước ngoài na iaatrbs mvteskyiep rece #,0¿4282252/2333/4380: avtep teeny save 3.2 Phương hướng heàn thiện trong thủ tục giải quyết các vu việc dân sư có yếu tô nước ngoài RR DESO AAS 000/86/65 83

3 2 1 Tăng cường hợp tác quốc tế về tương trợ Tư pháp SES: 83

3 2 2 Hoàn thiện pháp luật quốc gia S3 cl6GSy424i42ccisv20i 4220566 S3 >6 Sy1zz ở4

323 Thị tuc giải quyết vụ ẩn dân sự có yêu tô nước ngoài gắn với hoạt động của Tòa ám trong mỗi quam hệ tổng thể của công tác Tư pháp và chính sách đối ngoại

324 Kết hợp với các biển pháp khác nhằm ham chế tranh chấp đân sự có yếu tổ

nước ngoài xả) ra và tăng cường giải quyết tranh chấp ngoài Tòa đm ence đó

3.3 Kiến nghị, giải pháp trong thủ tục giải quyết các vu việc dân sự có yếu tô

3.3.1 Sit dung té chức, chuyên gia về pháp luật nước ngoài 86

332 Tòa án nhãn dân tỗi cao hỗ trơ các Tòa đn cấp tĩnh Tòa án cắp cao trong

việc thu thap, kiểm tra củng cấp nội dung pháp luật nước ngoài S2) 22G ở7

3 33 Kỹ kết thõa thuận song phương với nước ngoài về việc hỗ trợ lẫn nhan trong viéc oe cap théng tin, néi dung pháp luật của mốt nước TH nh hệ 87 3.3.4 Vé viée cai thién chất lượng ban dich tiếng Tiệt của nội dung pháp luật rước NH2): 12124500192 ÿA0 6006304220024 S0/2100NS/SAS@12260x61AS0/2i56/3824+ 87

-ằ———ằẶS—-ằẽằằẶằ—=eẽẽằẽẽ=s=eẽeễễ- — 00

Trang 9

PHAN MO BAU

1 Tinh cap thiet de tai

Thue hién caéc chinh sach ddi ngoai da phuong hoa, da dang hoa va chủ

trương chủ đông tích cực hôi nhập quôc tê sâu rộng cỏ hiệu quả, cho đền nay V iệt

Nam đã có quan hệ ngoai giao, quan hệ thương mai kính tê với nêu vùng lãnh thổ

và quốc gia, tham gia các tổ chức khu vực, quốc tê quan trong Số lương người Việt

Nam sinh sông lao động học tập tại rước ngoài và người nước ngoài cư trú tại Viet

Nam cảng ngày cảng gia tang Vi vay, cac quan hé dân sự, kinh doanh thương mại, lao động hôn nhân và gia dinh hay con goi la quan hé dan su theo nghiia rong co

YTNN phát triển mạnh mẽ, phong phú, đa dạng về cả nội dưng và hình thức Việc hồi nhập quốc tê sâu rộng bên cạnh tác động tích cực làm phát anh tác động tiêu

cực mà hệ quả tật yêu là các tranh châp dân sự có VTNN phát triển ngày cảng

tử êu Các tranh châp này cân được giải quyết bằng những phương thức khác nhau trên cơ sở nên tảng của pháp luật Việc giải quyết các vu việc là một trong những

vân đề lý luân và thực tiền rât được quan tâm trong khoa học pháp lỷ ở Việt Nam

hiện nay, bởi nliÖng lý do sau đây:

Thứ nhất, cơ chê pháp lý giải quyêt các vu việc có yêu tô nước ngoải nói

chung va tham quyên giải quyết vụ việc có yêu tô nước ngoài nơi riêng là lĩnh vực

có nhiêu tính chật phức tạp cả về lý luận và thực tiến Bởi vì, cơ chê pháp lý này không chỉ bó hẹp trong phạm vi quốc gia mà liên quan đên quan hệ với ước ngoài

và có tinh chât quốc tê

Thứ hai, các quan hệ dân sự (theo nghĩa rông) có yêu tô tước ngoài và vụ

việc phát sinh từ những quan hệ trên cảng gia tăng trong điều kiện Việt Nam đang

đầy mạnh hội nhập công nghiệp hóa, hiện đai hóa đât nước và hội thập kinh tê quốc

tê Đây là yêu tô khách quan đời hởi sự điều chỉnh kịp thời về mặt pháp lý và sư

ngiuên cửu thỏa đáng về mặt khoa học

Thứ ba, taặc dù đã đat được những bước tiên đáng kề trong hoạt động xây

dựng và thực tụ, song nhìn chung về giải quyết các vụ việc dân sự có yêu to tước ngoài của pháp luật Việt Nam và chê định thâm quyên giải quyêt các vụ việc phát

Trang 10

to

sinh từ các quan hệ dân sự có yêu tô rước ngoài còn tôn tai nhiéu hen ché Diéu nay

đã và đang thê hiện rất rõ nét trong quá trình ký kêt, tham gia các điều ước quốc tê

cũng như xây đựng và thực thí hệ thông pháp luật Việt Nam, nn chung nó chưa

thực sự đáp ứng được yêu câu của thực tê

Thứ tư, trong tiên trình thực liên chính sách chủ đông hội nhập kinh tê quốc

tê của Đảng và Nhà trước, cùng với việc xây dựng và hoàn thiên các pháp luật điều

chỉnh các quan hệ kinh tê - xã hội khác, việc tiêp tục xây dưng và hoàn thiên pháp

luật điêu chỉnh vụ việc dân su co yêu tô nước ngoai, trong do co ché dinh tham

quyên giải quyét vu việc là đời hỏi cập thiệt và có ý nghia

Trinh tự thủ tục giải quyêt các vu việc dân sự có yêu tô nước ngoài là một

trong những vân đề phức tạp Việc ban hành Bộ luật tô tung dân sự để bố sung

những thiêu sót về nguyên tắc và cơ chê, thủ tục giải quyêt các vụ việc dân sự có yêu tổ nước ngoài là một yêu câu cap thiét đặt ra Việc chuẩn li một cơ chế pháp lý chắc chắn, 16 ràng minh bạch và đủ mạnh để có thể giải quyêt các tranh chấp liên

quan là hệt sức cân thiệt và câp bách Bộ luật Tô tưng dân sư sửa đổi năm 2010 đã

ta đời và đáp ứng được đời hỏi đó của thực tiền

So với các quy định của Bộ luật Tô tụng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bô sung năm 2011), các quy định của Bồ luật Tô tụng dân sự sửa đổi năm 2019 vệ việc giải

quyết các vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài co nhiéu bé sung va thay ddi Do do, việc áp dụng vào thực tiễn còn mới mề và bố ngỡ

Chính vi vậy, việc ngÌuên cứu làm sảng tỏ các quy định thủ tục của

BLTTDS về giải quyết các vụ việc dân sự có yêu tô trước ngoai la can thiét va kip

thoi Tac gia chon van dé “Thm tuc giải quyết các vu việc dân sự có yếu tổ nước ngoài theo qt' định của Bộ luật Tổ hưng dân sự năm 2015 (sửa đổi 2019 ) — Những

vấn đề vướng mắc và giải pháp hoàn thiên” đã làm đà tài luận án tốt nghiệp cho

chương trinh dao tao thac si luat hoc cua minh

2 Tình hình nghiên cứu đề tải

Trinh tự, thủ tục giải quyêt các vân đê dân sự có yêu tô trước ngoài là vân đề

mới, lân đâu được quy định trong Bộ luật tô tụng dân sự năm 2004, việc ngluên cứu

Trang 11

chuyên sâu đưới các lúnh thức là chưa nhiêu, nêu không có liểu biết pháp luật thi

các bên tham gia như lạc vào mê hồn trận và vướng vào những rủi ro pháp lý là

điêu tât yêu, nhật là ki Việt Nam đang hội nhập, rủi ro cảng lớn bởi ngoài khôi

kiên thức pháp luật đô sô trong nước thì klu vươn ra quốc tê đời hỏi các bên tham

gia phải có kiên thức cũng như sự luễu biệt nhất đính về thủ tục giải quyết việc dân

sự Cho đên nay đã có miêu công trình, bài việt nghiên cửu ở những mức đô và

khía cạnh khác nhau, cả trong và ngoài rước, trong đó nổi bật là sách chuyên khảo

“Thủ tục giải quyêt các vụ việc dân sự có yêu tô tước ngoai theo quy định của Bộ

luật tô tung dân sự” sửa đổi năm 2019 của tác giả TS Vũ Tu Phương Lan - Trường

Đai học luật Hà Nổi do nhà xuất bản chính trị quéc gia su thật hay một số bài viết

liên quan mhtw “ Giải quyết vụ án dân sự có yêu tô nước ngoài còn niuêu vướng mắc” của Trang Trân đăng trên trang điện tử công an nhân dân năm 2015, Luận văn thạc sỉ “Giãi quyệt tranh châp dân sự có yêu tô trước ngoài Tòa án Việt Nam

thực trạng và giải pháp” của Nguyen Văn Năm, đại học quốc gia Hà Nội , năm 2007; luân văn thạc sỹ “Pháp luật quôc tê và pháp luật rurớc ngoài vệ giải quyét

tranh châp dân sự có yêu tô tước ngoài bảng Toà án — Những bài học kinh nghiệm

cho Việt Nam” của Lê Quang Minh đại học quốc pia Ha Noi, nam 2012 Tuy

nhién chia co mét dé tài nào nghiên cứu một cách tổng quát, toàn điện về trình tự,

thủ tục giải quyêt việc dân sư có yêu tô nước ngoài Việc tác giả chọn đề tài này với

góc độ là phân tích đánh giá cụ thê một sô quy đính về trình tự, thủ tục giải quyết

việc dân sự có yêu tô nước ngoài là công trình nghiên cứu đâu tiên ở cấp đô luân

văn thạc sĩ luật học

3 Muc đích và nhiệm vu nghiên cứu đề tải

3.1 Mục đích nghiên cứu đề tài

Trên cơ sở trình bày, phân tích các quy định mới về trình tự thủ tục giải quyết các việc dân sự có yêu tổ nước ngoài theo quy đình BLTTDS năm 2015 (sửa

đổi 2019) nêu lên khái miệm đặc điểm và những điểm mới về thủ tục với các văn bản tô tụng trong hệ thông pháp luật Việt Nam trước đó Từ thực tiễn áp dụng tại

Trang 12

Toa an cac cap, tac gia dé xuat mét so kién nghit nhằm hoàn thiện quy đính pháp

luật vé thủ tuc gidi quyét dan sr co YTNN

3.2 Nhiém vu nghién cum dé tai

Với mục đích nghiên cứu trên luân van co nhitng nhiém vu sau đây:

- Trinh bay mét cach co hệ thông những vân đề về lý luân về giải quyét vu

an dan suco YTNN

- Phân tích nội dung các quy đính xác định về thủ tục giải quyét cac vu viéc dân sự có yêu tô nước ngoài theo BLTTDS nắm 2015 (sửa đổi 2019)

- Chỉ ra những vướng mắc, bât cập và han chê trong những quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về thủ tục giải quyết các vụ việc đân sự có yêu tô nước ngoài theo BLTTDS năm 2015 (sửa đổi 2019) và yêu câu khách quan can dat ra hoàn thiện trong tiên trình cải cách tư pháp và hội nhập quốc tê

- Đề xuât một sô phương hướng và giải pháp nhằm nâng cao hiệu quả trong thủ tục giải quyêt các vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài theo BLTTDS nẽm 2015 (sửa đôi 2019);

4 Đôi tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

Pham vi nghiên cứu của luận văn chỉ đề cập đền các loại việc dân sư có

YTNN Vu việc dân sự có yêu tô nước ngoài là hiên tượng phô biên trong đời sống

ở quốc gia và cả ở phạm vị quốc tê, do phát sinh từ các quan hệ dân sự có yêu tổ trước ngoài ngày cảng đa dạng và phức tạp Do đó, giải quyết vụ việc dân sự có yêu

tô nước ngoài là vân đê vô cùng rộng lớn, phức tap và có thê được nghiên cửu đưới

tử êu góc đô và cách tiêp cân khác nhau

Trơng khuôn khổ đề tài, luận văn giới hạn nội dưng chủ yêu đi sâu nghiên

cứu trình tư thủ tục của pháp luật trong việc giải quyêt vụ việc dân sự theo nghĩa

réng co YTNN cu thé là quy đính về thấm quyên, trình tư thủ tục tổ tụng giải quyét

các vụ án dân sự có yêu tổ nước ngoài Tuy nhiên để nội dưng luận văn có độ sâu, tông cân thiết, trong một chừng mực nhật định, tác giả cũng dé cập đên môt số quy đính trong tư pháp quốc tê về dân sự có VTNN nói chung và tương trợ tư pháp trong giải quyêt các vụ án dân sự có VTNN nói tiêng

Trang 13

Š Phương pháp nghiên cứu

Cơ sở phương pháp luân được sử dung trong việc nghiên cứu đề tải là đựa trên cơ sở phương pháp luận nên tảng lý luận triệt học duy vật biện chứng Mác-

Lêmn và những quan điểm của Đảng đường lôi của Nhà nước ta về phát triển kinh

tê - xã hội, về xây dựng và hoàn thiện pháp luật trong quá trình hội nhập quốc tê

Để làm sáng rõ nội dung đề tải nghiên cứu tác giả sử dung tổng hợp các

phương pháp nghiên cứu khoa học nơi chưng và phương pháp nghiên cứu khoa học

pháp ly nơi riêng nltư phương pháp đuy vật biện chứng, phương pháp luân duy vật

lịch sử, phưrơng pháp so sánh pÌưương pháp phân tích, phương pháp logc

6 Ý nghĩa khea học và thực tiên đề tai

6.1 Ý nghĩa khoa hoc

Luận văn góp phân làm 1ö khái riệm vụ án dân sự có YTNN và trình tư thủ

tục tô tụng dân sự có YTNN theo quy đính BLTTDS năm 2015 (sửa đổi năm 2019)

trong thời kỷ hội thập quôc tê và khu vực, góp phân phát triển ly luận về vụ án dân

su co YTNN va ho trợ giải quyêt vụ án dân sự có VTNN

6 2 Y nghĩa thực tiền

Kêt quả nghiên cứu của luân văn giúp các chủ thê của Tư pháp quốc tê tiểu

tõ hơn về quy trình thủ tục giải quyệt vụ án dân sự có VTNN theo quy định của BLTTDS 201 5 (sửa đổi 2019) Luận văn cũng là nguôn giúp các nhà xây đựng pháp

luật ý tưởng liên quan đền việc xây dựng và hoàn thiên các quy định của pháp luật

trước ta về trinh tự thủ tục giải quyêt vụ án dân sự có VTNN Luận văn còn chứa

dung nhiéu thông tin hữu ích, có giá trị tham khảo cao đổi với các Thâm phán Hội

thâm nhân đân, Kiểm sát viên, Thư ký Toà án và những người học tập, giảng dạy,

ngluên cưu pháp luật

7 Cơ câu luân văn

Luân văn được thực hiên với kêt câu gồm loi noi dau, nội dung 3 chương và

kêt luân sau quá trình nghiên cửu đề tài, tác giả đưa danh mục tài liệu tham khảo

vào phân cuôi

Trang 14

Loi noi dau: Néu ly do chon dé tài của tác giả vả mục dich nhiém vu, pham

vi nghién cuu ciing nhr tinh hinh nghiên cứu đề tài xác định cơ sở lý luận và

phương pháp nghiên cứu, những điểm mới và ý ng]ữa thực tiến của việc thực hiện

đề tài

Phân nội dung bao gồm 3 chương :

Chương l: Một số vân đề lý luận về thủ tục giải quyêt vụ việc dan su co yéu

té mde ngoai

Chương 2: Quy đính của Bồ luật tô tung dân sự về thủ tục giải quyét các vụ

việc dân sự có yêu tô trước ngoài

Chương 3: Phương hướng và giải pháp hoàn thiện các vân đề còn tôn tại

trong thủ tục giải quyết các vân đề có yêu tô tước ngoài

Phân kêt luận: Qua quả trình ngiiên cứu, tác giả đưa ra một số ý kiên có tính chat kêt luận chung cho đề tải, đồng thời tác giả mong muốn nhân được những góp

ý, trao đổi nhằm hoàn thiên làm rö hơn trong quá trình áp đụng các quy đính pháp

luật

Trang 15

CHU ONG 1 MỘT SỐ VÁN ĐÈ LÝ LUẬN VÈ THỦ TỤC GIẢI QUYET VU

VIỆC DAN SỰ CÓ YEU TÓ NƯỚC NGOÀI 1.1 Khái tiệm vụ việc đầu sự có yếu tô tước ugoài

1.1.1 Vu viéc dan sw

O Viét Nam, trong Tinh vite to tung dan su, khai niém "tranh chap" (dispute)

co su phan biét voi "van dé"(matter) hay “vu viéc"(case) nhu thuong được sử dựng

trong pháp luật các nước trên thê giới Vụ việc là khái tiệm rộng hơn, bao ham

tranh châp và các yêu câu không có tinh chat tranh châp Trên cơ sở nghiên cứu lý

luận vê đổi tượng và phạm vị điêu chỉnh của pháp luật V it Nam, khái niém vu viéc

dan su duce hiéu theo nghia réng bao gém các vu án trong các lĩnh vực dân sự, kinh tê - thương mại lao động hôn nhân và gia đính; và các việc dân sự trong các lĩnh vực dân sự, kinh tệ - thương mai lao động hôn nhân và gia đình

- Khải niệm chung về việc đầu si trong to tung dam sw

Việc dân sự là việc cá nhân, cơ quan tô chức không có tranh châp, nhưng cỏ yêu câu tòa án công nhân hoặc không công nhận một sư kiên pháp lý, là căn cứ làm phát sinh quyên, nghấa vụ dân sự, hôn nhân và gia đính, kính doanh thương mại, lao

đông của minh hoac cua ca nhan, co quan, tô chức khác; yêu câu tòa án công nhân

cho minh quyên vê dân sự, hôn nhân và gia đnh kinh doanh thương tại và lao

đồng

- Khái niệm “vụ việc đân sự ” trong văn ban pháp luật TTDŠ

Theo quy đính của Bộ luật Tổ tụng dân sư, thủ tục giải quyết các tranh chấp,

yêu câu của các chủ thê tại Tòa án được chia thành hai thủ tục: Thủ tục giải quyệt

an dan sự và thủ tục giải quyêt việc dân sự Ở Việt Nam, trước khí ban hành Bồ luật

To tụng dân sự không có khái tiệm vụ việc dân sự mã chỉ có khái tiệm vu an dan

sự để chỉ những tranh châp, yêu câu phát sinh từ quan hệ pháp luật dân sư những

tranh châp, yêu cầu phát sinh từ quan hệ pháp luật hôn nhân và gia đính

Phạm vị điều chỉnh của Bộ luật Tô tụng dân sự rât rồng, gồm các vụ án dân

sự, kinh tê, hôn nhân gia đính, lao đông và hàng loạt loại việc dân sự khác Những mảng quan hệ này, trước đây được giải quyêt theo thủ tục riêng quy định trong ba

Trang 16

phap lệnh về thủ tục pai quyét các vụ an dân sự, hôn nhân và ga đính, thủ tục giải

quyêt các vụ án kinh tê; và thủ tục giải quyêt các vụ án lao đồng

1.1.2 Khái niệm về vụ việc đâm sự có yến tô nức ngoài

Các quan hệ dân sự, hôn nhân gia đính kính doanh thương mại, lao động

(gợi chung là quan hệ dân sự), cùng với quá trinh hôi nhập quốc tê ngày cảng sâu

ông dân đền các tranh châp, yêu câu có yêu tô tước ngoài mà tòa án phải thu ly giải quyêt ngày cảng nhiêu như tranh châp, yêu câu có đương sự là người tước ngoai hoặc người Việt Nam định cư ở trước ngoài, có tài sản ở 11ước ngoa, can cu làm phát sinh, thay đổi, châm đứt quan hệ dân sự có tranh châp xảy ra ở nước ngoai Các tranh châp, yêu câu này được gơi là vụ việc dân sự có yêu tô trước ngoài

Vu việc dân sư cỏ yêu tô trước ngoài là vụ việc đân sự có 1† nhật mot trong

các đương sư là cá nhân, cơ quan tổ chức nước ngoài, các bên tham gia đều la cong

dân cơ quan tô chức Việt Nam nhưng việc xác lâp, thay đổi, thực liên hoặc châm

đứt quan hệ đỏ xảy ra tại trước ngoài, các bên tham gia đều là công dân, cơ quan, tô

chức Việt Nam nitưng đổi tương của quan hệ dân sự đó ở tưrớc ngoài được quy đính tại Điều 464 BLTTDS 2015 (sửa đổi 2019 ) về nguyên tắc áp đưng “ J Phan nay

aq' đỉnh về thẩm quyển, thì húc giải quyết vụ việc dẫn sự có yếu tổ nước ngoài; trường hơp Phần nàn không có qg' đình thi dp dimg cde guy dinh khde cé lién quan

của Bộ luật nàp để giải quyết

Ti việc dân sự có yếu tế nước ngoài là vụ việc đân sự thuốc một trong các

truong hop sau day:

a) Cỏ it nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, cơ quan tổ chức nước ngod,

b) Các bên tham gia déu la céng dan, co quan, té chite Viét Nam nhumg việc

xác lập thay đổi, thực hiển hode cham ditt qguan hé dé vậy ra tại mước ngoài,

c) Các bền tham gia đều là công dân, cơ quan tô chức Iïệt Nam nhưng đối tượng của quan hệ dân sự đỏ ở nước ngoài

Các hoạt động tương trợ tư pháp trong td hing dan six duoc thực hiện theo

an: đình của pháp luật về tương trợ tư pháp ˆ

Trang 17

Vu việc dân sự có yêu tô nước ngoài bao gồm 2 loại:

Yêu cẩu về dân sự có yêu tổ nước ngoài là các yêu của của chủ thể về các quyên và thực liện các ngiĩa vụ dân sự có yêu tô nước ngoài nửuz yêu câu tuyên bồ

hoặc hủy bỏ quyêt đính tuyên bô một người nước ngoài mất năng lực hành vị dân

sự, bi han chê năng lực hanh vì dân sự tại Việt Nam, chủ thể là các nhân trước

ngoài yêu cau huy việc kêt hôn trái pháp luật tại Vật Nam; hoặc yêu câu công nhân thuận tình ly hôn, thỏa thuận mudi con, chia tài sản khí ly hôn có yêu tô nước

ngoat

Tranh chap vé dan sư có yêu tỄ nước ngoài là loại vụ việc có sư xưng đột ve

lợi ch giữa các bên trong ruột quan hệ pháp lý ma một hoặc các bên đưa ra các yêu câu, đời hỏi một lợi ích nhật định ( quyên hoac nghia vu) Vi du như tranh châp về

hop đồng phân chia di sản thừa kê, tranh châp về quyên sở hữu đối với tài sản,

quyên nuôi con có yêu tổ nước ngoài Việc giải quyệt các tranh châp dân sự

thường theo một quy trình tô tụng phức tạp hơn, được giải quyết tại tòa án

1.1.3 Yến tô nước ngodi trong cac vu việc đầm sỊt

Tại Việt Nam, trong khoa học pháp lý nói chung và tư pháp quốc tê nói

tiêng việc xác định “yếu tổ nước ngoài” là vân dé quan trong va ở chừng mực nhật

đnh đã được quy định cụ thể trong các văn bản pháp luật Bắt đâu từ BLTTDS năm

2004, khai niém “yết: tổ nước ngoài 7 được xác định rõ rang hon, trong đó tại Điều

405 có quy đính “Ƒúu việc đẩn sự có yếu tổ mước ngoài là vụ việc cỏ it nhất một

trong các đương sự là người nước ngoài, người liệt Nam đĩnh cư ở nước ngoài hoặc có quam hệ dân sự giữa các đương sự là cổng dân, cơ quam, tổ chức Iïệt Nam

hoặc căn cứ đề xác lập, thay đổi, chấm dứt quan hệ theo pháp luật nước ngoài

phát sinh tại nước ngoài hoặc tài san liền quan ở nước ngoài” Hiện nay, theo quy

đính khoản 2 điều 464 BLTTDS năm 2015 (sửa đổi 2019) về nguyên tắc áp dung

quy định có ba dâu liệu xác đính yêu tô tước ngoài trong quan hệ dân sư là: †) có

ít nhất một trong các bên tham gia là cá nhân, tổ chức nước ngoài, tỉ) Các bên tham gia đều là công dân, cơ quam, tổ chức Liệt Nam nhưng việc xác lập thay đổi

thực hiển hoặc chẩm dứt quam hệ đó vậy ra tại nước ngoài ti) Các bên tham gia

Trang 18

ngoài Theo đó cá nhân nước ngoài có thể là người có một quốc tịch trước ngoài,

người có nhiêu quốc tịch nước ngoài, người không có quốc tịch Cơ quan phải tô chức nước ngoài có thé là các cơ quan của trước ngoài, tô chức của nước ngoài, các

cơ quan tổ chức đó có thể có tư cách pháp nhân, có thê không có tư cách pháp nhân Quy đính này có nôi hàm rông hơn quy định dân sư có yêu tô trước ngoài,

theo đó quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài là quan hệ có it nhật 1 bên tham gia là

ca nhân hoặc pháp nhân trước ngoài Như vậy Í quan hệ ma có sự tham g1a cua mot bên là 1 tổ chức nước ngoài “không phải cá nhân” không có tư cách pháp nhân thủ quan hệ đó không phải là quan hê có yêu tô tước ngoài niyưng nêu vụ việc liên quan

đền quan hệ đó cân được giải quyêt tại tòa án thì lai được coi là vụ việc có yêu tổ trước ngoài (theo điểm a, khoản 2 điều 464 BLTTDS năm 2015 sửa đổi 2019) Đây clura that sự tương đồng giữa hai bộ luật Mặt khác nêu so sánh với quy định tương

tự tai điêu 405 BLTTDS nẻm 2011 thi co thé thay quy định tại điều này của BLTTDS nam 2015 sửa đổi 2019 đã có bố sưng thêm hai loại chủ thể nước ngoài

đó là '" Cơ quan tô chức nước ngoài” Thực tê đây là những chủ thể hoàn toản có

thê tham gia, và sẽ tham gia ngày càng niiêu hơn vào các giao dịch dân sự, từ đó có

thé phat sinh các vụ việc cân phải giải quyệt tại tòa án, vậy mà nêu căn cứ bộ luật

TTDS nam 2011 thi 16 rang toa an sé gap kho khan kin xác định chinh xac lại vụ

việc đề rôi từ đó có quyết đính phù hợp Qua đó việc bỗ sung hai loại chủ thể là cơ quan, tô chức nước ngoài như bô luật TTDS năm 2015 (sửa đổi năm 2019) là rất can thiét la dung dan

- Nêu chủ thê tham gia quan hệ hoàn toàn là công dân, cơ quan tỏ chức Việt

Nam nhưng quan hệ đó được xác lập thay đôi, thực hiện hoặc châm đút bởi sự kiện

Trang 19

11

pháp lý xảy ra ở trước ngồi thủ quan hệ đĩ được coi là cĩ yêu tơ tước ngồi Căn

cứ để xác định yêu tơ ước ngồi trong trường hợp này là dâu liệu nơi xảy ra sư

kiện pháp lý ở nước ngồi Ì

- Nêu sư việc diễn ra giữa các chủ thể hồn tồn ở Việt Nam, sự kiện pháp lý làm thay đổi, phát sinh cham đút quan hệ xây ra ở Việt Nam nhưng tải sản là đơi

tượng của quan hệ lại tồn tại ở nước ngồi thi quan hệ đĩ cũng cĩ yêu tơ nước ngồi Căn cứ để xác định yêu tơ tước ngồi trong trường hợp này là nơi tơn tại của tài Sẩ11 Ở 1TƯỨC f\g0ài

1.1.4 Phâm loại tranh chấp đâu sự cĩ yếm fÕ tước ugồi

Tại Việt Nam, theo truyền thơng tranh châp dân sư cĩ yêu tơ ước ngồi duoc phén chia cu thé thanh tranh chap dan su (theo nghiia hep), tranh châp kinh tê -

thurong mai, tranh chap lao dang va tranh chap hén nhén va gia dinh Theo quy đính của Bồ luật tơ tụng dân sự Việt Nam năm 2004, cĩ tới 40 loai tranh chap cu thé

trong các quan hệ dân sư, kinh tê - thương mại, lao đồng hơn nhân và gia đình

Như vậy, qua các phân tích khái tiệm như trên việc giải quyết các loại vụ việc dân sự cĩ yêu tơ trước ngồi sẽ áp đụng theo trình tự thủ tục giải quyêt vụ việc dân sự cĩ yêu tơ nước ngồi hay cịn gọi là tơ tụng dân sự quốc tê Tơ tưng dân sư

quốc tê là một thuật ngữ pháp ly dé chỉ tồn bộ các quy đính về trình tự thủ tục giải

quyêt các vụ việc đân sự cĩ yêu tơ nước ngồi tại hệ thơng cơ quan tư pháp của quốc gia theo pháp luật tơ tụng của chính quốc gia đĩ xây dựng hộc cơng nhận Đây là các quy định thuộc luật hình thức và cĩ tính chất luật cơng của mỗi quốc gia

1.2 Cac doug sw tham gia vu viéc dim ste cé yếu fƠ trước ngồi

1.2.1 Khái niệm cá nhầm trước ngội

Thuật ngữ “?gười nước ngồi ” được sử dụng rồng rãi ở tat cả các trước trên

Thé gidi nlumg noi dung khai niém này ở tật cả các rước khơng phải trong moi

trường hợp đều giống nhau Theo các nha ngiiên cứu, từ xa xưa để chỉ những người

tước ngồi cư tra hay lam an sinh sơng trên lãnh thổ Việt Nam, nhân dân ta dùng

Ì T$ Bùi Thủ Huyền ( Chủ biên) - Bìh: hận khoa học Bộ lật To nmg din sự 2015, Nxb Lao động, Hà Nội,

2016 ,tr.S78

Trang 20

thuật ngữ ngoại kiêu hay liêu dân rước ngoài, còn thuật ngữ V iệt kiêu hay kiêu bảo

ta ởỡ nước ngoài để chỉ những người của nước ta cư trú làm ăn sinh sông ở nước

ngoài Trong riiững thập kỷ gân đây, những thuật ngữ này không còn được dùng

một cách phổ biên nữa, riêng các văn bản pháp luật Việt Nam tiện hành các thuật ngữ này hoan toàn không được sử đụng và thay vao do la các thuật ngữ người nước ngoai va nguoi Viet Nam ở tước ngoài

Khái tiệm người nước ngoài chỉ co thể dùng để chỉ cá nhân (có tải liệu gọi là

tự nhiên nhân hay thê nhân) có quốc tích nước ngoài hoặc cá nhân không có quốc

tịch

Trong từ điển Tiêng Việt), chữ “người” được dùng để chỉ cá nhân chứ

không dùng để chỉ các tô chức của cá nhân như các tô chức được hưởng tư cách pháp nhân và nhà trước

Trong pháp luật V iật Nam, khi &nh ngiña về người nước ngoài luôn lây dâu liệu quốc tịch làm dâu liệu đặc trưng đề xác định, điêu này hoàn toàn phù hợp với

pháp luật và thông lệ của đa số các nước trên Thê giới

Theo khoản 1 điêu 3 quy định tại Luật Nhập cảnh Xuât cảnh Quá cảnh Cư

trú của người nước ngoài tại Việt Nam ban hanh ngay 16/6/2014 (co hiệu lực ngày 1/1/2015): “ Nguoi trước ngoài là người mang giây tờ xác đính quốc tịch trước ngoài và người không quốc tịch nhập cảnh xuât cảnh quá cảnh cư trú tại Việt Nam”

Từ các đính ngiña về người nước ngoài trong các văn bản nói trên, có thể liểu người nước ngoài là người không có quốc tịch Việt Nam, bao gồm hai loại:

người có quốc tịch người tước ngoài và người không quốc tịch

Như vây, trong các văn bản pháp luật nều trên, tiêu chí để xác định một cá

thân là người nước ngoài đôi với Việt Nam không phải là nơi cư trú mà là có quốc tịch hay không có quốc tịch Việt Nam Những người không có quốc tịch Việt Nam

có thể đính cư hoặc tạm trú trên lãnh thô Việt Nam Song van dé dat ra la tai sao chúng ta xêp người có quốc tịch trước ngoài và người không có quốc tịch vào khái

Ì Từ đến Tiếng Vật, Viên Ngỏn ngữ học ( 2011) Nsb Tử điển Bách Khoa, HN

Trang 21

13

niém người nước ngồi? Trước hệt phải khẳng đính rằng người trước ngồi là cơng dân trước ngồi và người khơng cĩ quốc tịch là hai khát riệm khác nhau Tuy nhiên,

nổi dung dia vi pháp lý của cơng dân nước ngồi và người khơng quốc tịch tai một

quốc gia giơng nhau về cơ bản

Vi vay, co thể suy ra rằng khái tiệm ““ người nước ngồi” được luểu là người khơng cĩ quốc tịch Việt Nam, họ cĩ thể là người mang quốc tịch một nước khác,

tuột vải trước khác, hoặc khơng mang quốc tịch nước nào, ho cĩ thể cư trú trên lãnh thỏ Việt Nam hoặc co thể cư trú ngồi lãnh thd Viet Nam

1.2.2 Khái niệm pháp nhân tmrớc ngội

Trong tư pháp quốc tê của hầu hêt các nước trên thê giới déu thong nhat

quan điểm cho rằng việc xác định như thê nào là pháp nhân nước ngồi đều phải dựa vào dâu hiệu quốc tịch của pháp nhân Trơng khoa học về tư pháp quốc tê Việt Nam cũng được thừa nhận pháp nhân nước ngồi là tổ chức hưởng tư cách pháp nhân theo pháp luật nước ngồi và được cơng nhân là cĩ quốc tịch tước ngồi

Quốc tịch của pháp nhân là một trong những dâu liệu thuộc về thân phân pháp lý của mốt pháp nhân Điêu đĩ thể hiện ở mỗi liên hệ pháp lý gắn bỏ, ràng

buộc giữa một pháp nhân với một nhà nước nhật định Khi pháp nhân mang quốc

tịch một muroc nao do, thi khi hoạt động ở tước ngom phap nhén ducc nha trước tra

mình maang quốc tịch đứng ra bảo hộ về mắt ngoại giao Hơn nữa, yêu tơ quốc tịch

của pháp nhân cịn quyêt đính đên thân phận của chính pháp nhân Nghĩa là mọi

việc liên quan đền vân đề chia, tách sáp nhập, giải thể và phá sản của pháp nhân đều do pháp luật của chính rước mà pháp nhân mang quốc tịch quyêt đính

Khái miệm pháp nhân trước ngồi được luầu là pháp nhân được thành lập ở tước ngồi, theo pháp luật rước ngồi nhưng thanh lập cỉn nhánh, văn phịng da

điện tại Việt Nam, hoặc cĩ các hoat dong thnrong mai tai Viét Nam

1.3 Đặc điềm của thủ tục giải quyết các vụ việc đâm sự cĩ yếm fơ mước ngoai

Trang 22

14

Khác với trinh tự thủ tục giải quyét các vụ việc dân sự trong nước, thủ tục

giải quyêt các vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài khá phức tạp Đề hiểu được các quy định về tô tưng dân sự quốc tê cân năm được những đặc trưng cơ bản sau

Thứ nhật, thủ tục giải quyết mốt vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài là một trình tự thủ tục đặc biệt Tính đặc thủ của quy trình này xuât phát tử “Tính chất

quốc tÊ” của loại vụ việc Đây là các vụ việc có liên quan đền hệ thông pháp luật và

hệ thông tài phán của các quốc gia khác nhau Do đó, vân đề pháp lí đâu tiên đổi với

các cơ quan tư pháp của môt quốc gịa khi giải quyêt một vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài là cân giải quyêt vân đề xung đột vê thâm quyền (conflict of jurisdiction) va xung d6t phap luật ( conflict of laws) truce khi gidi quyét ndi dung

vu việc Nhãn chung thủ tục giải quyêt một vụ việc dân sự có yêu tô tước ngoài sẽ

thự hiện theo một quy trình riêng, phúc tạp hơn, qua nhiêu giai đoạn hơn so với thủ

tục giải quyêt các vụ việc dân sự trong trước

Thứ hai, mặc dù có những đặc thù riêng rửưng tô tụng dân sự quốc tê vẫn là

một quy trinh thủ tục được thực hiện tại hê thông cơ quan tư pháp của mỗi quốc gìa, theo các nguyên tắc và các quy định của pháp luật tô tưng của quốc gia đó Các quy định về tô tụng thê luận chủ quyên tải phán của mỗi quốc gia về tư pháp, là luật

hình thức và thuộc lĩnh vực luật công Tuy nhiên, khác với thủ tục giải quyệt các vụ

việc dân sự trong tước, các quy định của tô tụng dân sự quốc tê được quy định hoặc

trong các điêu ước quốc tê hoặc trong các văn bản pháp luật trong nước Các điêu

ước quốc tê trong lĩnh vực tô tụng chủ yêu nhằm mục đích tăng cường, tạo thuận lơi cho các hoạt động hợp tác tư pháp, giải quyêệt xung đột thâm quyên, công nhận và

thi hành bản án giữa các trước thành viên Các quy định về tô tưng dân sự quốc tê

trong các văn bản pháp luật trong trước được quy đính thành một phân độc lập tách tiêng với các quy định về tô tưng dân sự trong nước khác

Thuật ngữ “Tô tụng dân sự quốc tÊ” thường được sử dụng trong việc giải

quyết vu việc dân sự có yêu tổ tước ngoài nhưng không nên nhâm lẫn đây là một trình tự thủ tục dân sự của cơ quan tải phán “ quốc tÊ”, vì thực chât đây là quy trình thủ tục tổ tụng quốc gia, được giải quyêt tại hệ thông tòa án mỗi quốc gia Các điêu

Trang 23

15

ước quốc tê trong lĩnh vực tô tưng không phải là một quy trình thủ tục tổ tưng quốc

tê độc lập Nới cách khác, thuật ngữ “ tô tụng dân sư quốc tÊ” là quy trình thê hién 6 tính chât của vụ việc, chứ không phải dựa vào tính chât của quy trình, thủ tục đó

1.4 Nguyêu tắc giải quyết vụ việc đâm sự có yến tô nước ngoài

Việc giải quyêt vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài phải trên cơ sở nguyên tắc bảo đâm thực hiện các đường lối, chính sách của Đăng Nhà nước về phát triển

kinh tê, mở rộng quan hệ quốc tê, bảo đảm chủ quyên, toàn ven lãnh thổ quốc gìa,

bình đẳng và cùng có lợi

Tòa án Việt Nam giải quyêt vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài trên cơ sở

nguyên tắc không phân biệt đổi xử giữa các bên đương sự Khu tham ga tô tụng dân

sự, cá nhân cơ quan tô chức tước ngoài cö quyên, ngiña vu tổ tụng ntư công dân,

cơ quan, tô chức Việt Nam nhằm đảm bảo cho việc thực thí quyên và lợi ích các

bên trong quan hệ dân sự có yêu tô nước ngoài trong bồi cảnh hội nhập quốc tê Tổ tụng dân sư quốc tê được thực liện trên cơ sở các nguyên tắc có bản sau

1.4.1 Nguyên tắc tôu trọug độc lập chủ quyều, toàn vẹu lãnh thô, không

cam thiệp vdo công việc mội bộ cña nhan

Nguyên tắc tôn trọng chủ quyên, an minh quốc gia là nguyên tắc cơ bản, có vai trò đặc biệt quan trong trong tổ tụng dân sư quốc tê Theo quan điểm luận nay, chủ quyên quôc gia là quyên làm chủ một cách độc lập đây đủ về mắt lập pháp,

hành pháp, tư pháp của một quốc gia trong phạm vị lãnh thổ của quốc gia đô Chủ

quyên quốc gia bao gêm quyên tối cao của quốc gia trong pham vị lãnh thổ của mình và quyên độc lập trong quan hệ quốc tê, không một chủ thê nào được đứng trên chủ quyên quốc gia, được đưa ra các mệnh lệnh buôc các quốc gia khác phải phục tùng Cơ sở pháp lý nguyên tắc này được ghi nhân trong Hiên chương Liên Hiệp Quốc, trong tuyệt đại đa sô các tổ chức quốc tê và khu vực, trong các Điêu

ước quốc tê song phương và đa phương được thể chê rõ ràng trong pháp luật V:ệt Nam và các văn bản hướng dẫn tlu hành:

Hoạt động tô tung là hành vì pháp lý được tiên hành bởi các cơ quan tư pháp

công của một quốc gia nhưng lại liên quan chủ yêu đền lợi ích của các chủ thê tư

Trang 24

16

của các trước hữu quan nên trong tô tụng dân sự quốc tê các hoạt động này cân được

luận thực luận trên cơ sở nguyên tắc tôn trong doc lap chu quyên, toan vẹn lãnh thỏ,

không can thiệp vào công việc nội bô của các bên trong quan hệ tô tụng Đây là

nguyên tắc nên tảng xuyên suốt quá trình tô tụng dân sự quốc tê, luôn được bảo

đấm thực luận thể hiện của việc tôn trọng chủ quyên quốc gia về quyên tài phan

1.42 Nguyêu tắc bình đăng, không phân biệt đối xữ (Nou điscriminuafion)

giữa bén trong quan hé to tung dan sw qnoc té

Trong tô tưng dân sự quốc tê thì đây là một nguyên tắc quan trong Ndi dung của nguyên tắc đó là: Các bên tham gia tô tung là công dân trước sở tại, người trước ngoài, giữa những người nước ngoài với nhau trong quan hệ dân sư nói chưng đều

có quyên bình đẳng trong việc khởi kiện, tham gia tô tụng nhờ người khác bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp cho mình yêu câu Tòa án thu thâp tài liêu chứng cứ, thực

thi nghĩa vụ, trừ một sô ngoại lệ theo quy đính của pháp luật Cơ sở pháp lý của nguyên tắc này được gÌu nhận trong các Điều ước quốc tê và pháp luật quốc gia

Xuât phát từ nguyên tắc bình đẳng về chủ quyên giữa các quốc gia, trong

quan hệ tô tụng dân sự quốc tê, nguyên tắc bình đẳng không phân biệt đổi xử giữa

các bên có ý nglĩa nhằm xác lâp sự bình đẳng trong đa vị pháp lý, không phân biệt đổi xử của người rước ngoài, pháp nhân rước ngoài trong môi quan hệ với công dân, pháp nhân trước sở tại cũng rtư với công dân pháp nhân trước ngoài khác trên

lãnh thổ nước sở tại trong việc bảo quyên lợi của mình trước hệ thông các cơ quan

tư pháp Pháp luật các nước đã thừa nhận những chế độ pháp lý nhật định dành cho người nước ngoài, pháp nhân nước ngoài ở nước sở tại, là chê đô đãi ngô quôc gia (còn gợi là đất ngô như công dân) và chế độ đấi ngô tôi huệ quốc trong lĩnh vực dân

sự quốc tê

Pháp luật Việt Nam cũng thừa nhận nguyên tắc này, theo đó người nước

ngoài, pháp rhân nước ngoài được quyên khởi kiện tại Tòa án của Việt Nam va

tham gia tô tung theo quy định của pháp luat Viét Nam

1.4.3 Nguyêu tắc có đi có lại

Trang 25

17

Đây là một nguyên tắc cơ bản của Tư pháp quốc tê, co y nghia rat quan trong trong việc vân đụng các nội đụng cũng như điêu kiện áp dụng trong giải quyệt các

vụ án dân sự có VTNN Nguyên tắc có đi có lai được áp dụng giữa các quốc ga khi

khong co Điêu ước quôc tê hoặc Điêu ước quôc tê không thê thực hiện được Nội

dung nguyên tắc này đó là: Môt quốc gia sẽ áp dụng các quy chê pháp lý của các bên tham gia tổ tụng xác đính thâm quyền của Toà án, xác định luật áp dụng đã giải

quyét tranh châp, thực liên các hành vị TTTP và các chê độ khác trong các văn kiện

pháp lý quốc tê đổi với quốc gia khác một cách có đi có lại Bên canh đó, nguyên

tắc co di có lại còn được quốc gia áp dụng để xác định các hành vĩ tô tụng liên quan

đền các chủ thể nước ngoài giống như các chủ thể của nước này đã, đang được

hưởng ở quốc gia nước ngoài đó Chê độ có & có lại thể liện đưới hai dang có đi có lại thực chât và có đi có lại hình thức Xu thê áp dụng nguyên tắc có lại hình thức

luận nay đang phố biên hơn trên Thê giới, Việt Nam cũng theo xu hướng này

Ap dung nguyén tac co di co lai la nhu câu khách quan dé phat triển mỗi quan hệ quốc tê cùng có lợi giữa các quốc gia Nguyên tắc này có ưu điểm nÌtư là

một giải pháp câp thiết để giải quyệt các tranh châp dân sự có VTNN nói tiêng và

tranh châp quốc tê nởi chung rinưng cũng là biên pháp trả đũa giữa các quốc gia

Trong tô tụng dân sự quốc tê, việc áp dụng nguyên tắc có đt có lại cùng với nguyên tắc binh đẳng và không phân biệt đổi xử được coi là những đâm bảo pháp lý

quan trong cho việc bảo vệ công lý quốc tê, nhât là trong các hoạt động hợp tác, tương trợ tư pháp giữa các cơ quan tô tưng của các nước khác nhau, ví đụ như trong

hoạt động uỷ thác tư pháp, công nhận và cho thị hành tai Việt Nam các phán quyết

đã có luệu lực của toa an hay trọng tài trước ngoài

1.44 Nguyêu tắc tôu trọug quyều uuiễu trừ tr pháp của quốc gia trong tô

tung đâu sự qmốc te

Khi tham gia vào các quan hệ Tư pháp quốc tê, các quốc gia được hưởng

quyên miễn trừ, trong đó quan trong nhật là quyên miền trừ Tư pháp Cơ sở pháp lý

của nguyên tắc này được gi nhận rải rác trong các Điều ước quốc tê, dién hinh nhat

là Công ước của Liên Hiệp quốc về quyên miễn trừ tài phán Công ước Viên 1961

Trang 26

và tài sản của quốc gia khác trong tơ tụng dân sự quốc tê

Nơi dung của nguyên tắc là Quốc gia được miễn trừ xét xử bật cứ tại Tịa án của quốc gia nào Nêu khơng cĩ sự đồng ý của quốc gia đĩ thì khơng cĩ một Tồ án trước ngoải nào cĩ thâm quyên thụ lý và giải quyết mà quốc gia đĩ là bị đơn ( trong

lĩnh vực dân sự) Các tranh châp liên quan đền quốc gia phải được giải quyêt bằng

con đường thương lượng hộc cơn đường ngoai giao, trừ kh: quốc gia từ bỏ quyên

này, Quốc gia được miễn trừ đối với các biện pháp cưỡng chề nhắm đảm bảo đơn kiện, nêu quốc gia đơng ý cho các tơ chức, cá nhân nước ngồi kiện mình tức là đồng ý cho Tịa án nước ngồi xét xử vụ kiện mà quốc gia là bị đơn, Miễn trừ đối

với các biện pháp cưỡng chê thi hành quyêt đính trong trường hợp quốc gia khơng

đồng ý cho các tổ chức cá nhân nước ngồi kiện, khơng đồng ý cho Tồ án xét xử

Những người đại điện cho quốc gia được hưởng quyên miễn trừ Tư pháp

đương niuên cũng được hưởng quyên này Đây là quyền miễn trừ ngoại giao va lãnh sự, quyên này được hình thành trên cơ sở chủ quyên quốc gia được pháp luật quốc tê giu nhận và đảm bảo Quyên ưu đãi, mien trử này bao gom về Tư pháp, thân thé va tài sản Nổi dung cu thể của quyên miền trừ Tư pháp của người cĩ thân phân

ngoai giao được thê liên đĩ là tham gia các vu kiện liên quan đền bất đơng sản,

thửa kê, các hoạt động nghề nghiệp hoặc thương mại mà viên chức ngoại giao đĩ

thực luận ở nước sở tai khơng nhân danh quốc gia mà nhân danh cá nhân minh Quyền miễn trừ này chỉ mang tính tương đơi và sẽ châm đút khá chức năng đại điện

của các viên chức ngoại giao kêt thúc

Trang 27

19

Trong giải quyét vu viéc dân sự có VTNN, các cơ quan giải quyệt các vụ việc dân sư đều phải có ng]ữa vụ tôn trong quyên miễn trừ Tư pháp của Nhà nước

và những người được quyên miễn trừ Tư pháp Những hành vị & ngược lại với

nguyên tắc này là vì pham pháp luật quốc té, tat yeu dan dén nhiing hé qua xau gay hưởng đân quan hệ ngoai giao của các nước

1.4.5 Nguyêu tắc luật tòa ám (lex fori)

Luật toà án được liểu theo ngiĩa rông bao gôm luật hình thức và luật nội

dung của trước có toả án và các quy định tư pháp quốc tê của nước nơi toà án có thâm quyên Theo ngiữa hẹp, luật tòa án trong tô tụng dân sư quốc tê được hiéu la

toà án chỉ áp dụng luật tô tụng của chính nước có toà án (không áp dung pháp luật

tô tung nước ngoài) V ê nôi dưng luật, trong tô tụng dân sư quốc tê, nguyên tắc luật toa án (1ex for) là một trong nhữmg nguyên tắc quan trong nhật Đây là nguyên tắc

mang tính tiên đề, tạo cơ sở cho toàn bộ quá trình giải quyêt các tranh châp dân sự

có yêu tô nước ngoài Nội dung nguyên tắc (lex fori) 1a toa án của môt quốc gia khi thụ lý một vu việc sẽ áp dụng luật của chính nước có toà án đó đề giải quyết vụ

Việc

Nổi dưng của nguyên tắc là kiu giải quyết tranh chap dan su co YTNN, Toa

án có thâm quyên luôn áp dụng pháp luật tô tụng nước mình, trừ một số ngoai lệ

được quy định trong các Điêu ước quôc tê Cũng như các nước trên Thê giới, khi

giải quyết tranh châp dân sự có VTNN, Tòa án Việt Nam áp dụng pháp luật tô tung

Việt Nam, trừ trường hợp trong Điêu ước quốc tê có quy đính khác nhưng cũng không được mâu thuần với pháp luật Việt Nam Tr ong tô tụng dân sự quốc té, tat

cả các nước trên thê giới đều áp dụng nguyên tắc này

Ngoài ra, việc giải quyết vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài phải trên cơ sở

tôn trong các điêu ước quốc tê mà Việt Nam ký kêt hoặc gia nhập và tuân thủ các

quy định của pháp luật Việt Nam Đôi với các nước có hiệp định tương trợ tư pháp

với V iệt Nam thủ việc thụ lý giải quyêt các vụ việc dân sự có yêu tổ trước ngoài phải tuân theo các quy định của hiệp đính tương trợ tư pháp mà Nhà tước ta đã ký kết

Đôi với các nước chưa có hiệp định tương trơ tư pháp với Việt Nam thì việc thu ly

Trang 28

giải quyêt sẽ tuân theo pháp luật Việt Nam (Điêu 2 Bồ luật tô tụng dân sự năm 201 5 sửa đôi, bô sung 2010 )

Theo quy đính tại Điều 464 Bộ luật tô tụng dân sự năm 2015 tlủ thâm quyên,

trinh tự, thủ tục giải quyêt các vụ việc dan su cö yêu tô tước ngoai được thực luện

theo quy định tại Chương XXXVIII Bộ luật tô tụng dân sự năm 2015 sửa đổi, bỏ sung 2019 Trường hợp Chương này không quy định thi ap dung các quy định khác liên quan của Bộ luật tô tụng dân sự năm 201 5 sửa đổi, bỏ sung 2019 nitư quy định

về thủ tục khởi kiện và thụ lý, lập hồ sơ, hòa gai, xét xử sơ thâm, thủ tuc phúc

thâm, giám đốc thâm, tái thâm của Bộ luật tô tụng dân sự năm 2015 sửa đổi, bổ sung 2019 để giải quyét

1.5 Can cứ pháp lý đề thực hiệu thứ tục giải quyết các vụ việc đâm sịt có

yến to merece ngodi

Các quy đính của tô tụng dân sự quốc tê được xây dựng đưới hai hình thức nguôn chủ yêu là nguôn pháp luật trong tước và nguồn pháp luật quốc tê Trong xu thê hôi nhập quốc tê mở rộng, rửxêu điêu ước quốc tê trong lĩnh vực tô tụng cũng được xây dựng nhằm tạo thuận lợi cho việc giải quyết các vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài Nổi dung các điêu ước quốc tê chủ quyền nhắm thông nhất hoá các quy đnh về tô tụng như giải quyêt xung đột về thâm quyên xét xử, giải quyết xung đột pháp luật, uy thác tư pháp, tương trơ tư pháp, địa vị tô tụng của chủ thể nước ngoài, công nhận tlụ hành phán quyết của nhau _ Tuy nhiên việc ký kêt các điều ước quốc

tê trong lĩnh vực này cũng gặp ruêu khó khăn vì sự khác biệt và không tương đồng

của hệ thông tư pháp các tước Do đó, mỗi quc gịa thường xây dưng một hệ thông các quy đính về tô tưng dân sự độc lập đề giải quyêt các vu việc dân sự trong nước

Và các vu việc dân sự cö yêu tô muroc ngoai

1.5.1 Điều rớc quốc tế về tô tung đâu st

Trong giải quyêt vụ việc dân sự có VTNN thì Điều ước quốc tê được cơi là nguồn quan trọng đề điêu chỉnh, làm hạn chê sự khác biệt trong pháp luật các quốc

gia, làm cho các tranh châp phát sinh được giải quyết một cách đơn giản hơn Vân

dụng và tăng cường ký kêt Điêu ước quốc tê giữa các quôc gia không chỉ tạo điều

Trang 29

kiện điêu chỉnh một cách có hiệu quả các tranh châp mano sé thuc day quan hé hep

tac vé moi mat gitra cac quéc gia, bao dam mét trat tu phap ly moi trên phạm vì

quốc tê

Tại khoản 1 Điều 2 Luật Điêu ước quốc tê của Việt Nam cũng có quy định

“Điều ước quốc tế là thỏa thuận bằng văn bản được lg' kết nhân danh Nhà nước

hoặc Clỉnh phít nước Cộng hoà vã hội chủ nghĩa Tiệt Nam với bên hyp két metic

ngoài, làm phát sinh thay đổi hoặc chẩm đứt quyển, nghĩa vụ của nước Cộng hoà

xã hội chủ ngiĩa Tiệt Nam theo pháp luật quốc tê, không pÏui thuốc vào tên goi là

hiệp ước, công ước, hiệp đình, định ước, thoa thuận nghĩ định thư, bạn gÌi nhớ,

công hàm trao đổi hoặc văn kiện có tên goi khác ˆ

Mục tiêu của các Điều ước quốc tê về TTTP là thiết lập một cơ chế pháp

chung điêu chỉnh quan hệ giữa công dân và pháp nhân của các nước ký kết, xây

dựng những nguyên tắc chuẩn mực cho các bên tham gia điêu ước quốc té cũng như

pháp luật của quốc gia thành viên

Trong bối cảnh sô lượng người Việt Nam đ lao động hoc tập, kết hôn ở

tước ngoài cũng rihư số lượng người rước ngoài đền Việt Nam ngày một gia tăng yêu câu tảng cường hợp tác trong lính vực tư pháp giữa các quốc gia trở nên cân

thiét nham tao diéu kiện thuận lơi cho các giao dich dan su quốc tê

Cho đân nay, Việt Nam đã tham gia ký kết nhiêu Điêu ước quốc tê song

phương và đa phương với các quốc gia trên Thê Giới và đang tích cực tiệp tục triển

khai ký kêt với niúêu nước khác

Tuy nhién, Viét Nam con rat han chê trong việc gia nhập các điều ước quốc

tê đa phương trong lĩnh vực tô tung Bên canh đó, Việt Nam mới chỉ ký kêt được một số HĐTTTP về các vân đề dân sư, thương mại, hình sự hôn nhân gia định

Hiện Việt Nam và các nước đã ký 18 HĐTTTP (đang có hiêu lực) Đây là các điêu ước quốc tê song phương nên pham vi ap dụng hẹp, là cơ sở pháp lý được áp dung

để giải quyệt các vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài trong trường hợp đương sự là công dân, hoặc có nơi thường trú tại các tước có kí HĐTTTP với Việt Nam.

Trang 30

to to

Việt Nam đã chính thức là thanh viên thứ 73 cia Hai nghi La Haye về tư pháp quốc tê kề tử ngày 10/04/2013 Đền nay Việt Nam moi ky két, gia nhập Công tước ngày 29/5/1093 về bảo vệ trẻ em và hợp tác trong lĩnh vực cơn nuôi quốc tê, va dang tiép tục chuẩn bị gia nhập một sô công ước nltz Công ước ngày 05/10/1961 về bãi bỏ yêu câu hơp pháp hóa tài liệu công rước ngoài (Công ước Apostille), Công ước ngày 15/11/1965 về tông đạt giây tờ tư pháp và ngoài tư pháp trong lĩnh vực dan sự va thurong mai ra nước ngoài (Công ước tông đạt)

Nổi dung các Điêu ước quốc tê song phương hoặc đa phương Việt Nam đã tham gia, ký kêt này đều chứa đựng các nguyên tắc, các quy pham pháp luật điêu chỉnh các quan hệ Tư pháp quốc tê nói chung va quan hé dan su co YTNN nai riêng

về thúc đây hợp tác giữa các cơ quan Tư pháp, bảo về pháp luật nhảm tạo điều kiện

thuận lợi cho việc giải quyêt các vụ việc dan suco YTNN

1.5.2 Ony dinh cia phap nat Viet Nam vé to tung dan sw

Pháp luật quốc gia được xem 1a nguén co ban dé diéu chinh quan hé dan su

có yêu tô nước ngoài Luật quéc gia được áp dưng khí giải quyét tranh châp dân sự

có YTNN thông thường là luật trong nước mà một trong các bên chủ thể mang quốc

tịch cũng có thẻ luật của nước thứ ba, luật nơi phát định thay đổi châm đứt quan

hệ dân sư, luật tơi có đổi tượng tranh châp

Pháp luật quốc gia bao gồm văn bản quy pham pháp luật và tiên lệ pháp

- Văn bản quy phạm pháp luật

Văn bản quy phạm pháp luật lả nguồn chủ yêu của tô tụng dân sự quốc tê Pháp luật của mỗi quôc gia đều có những quy định riêng để điều chỉnh vân đề đó

Các quy định về tô tụng dân sự quốc tê của Việt Nam hién nay nam trong nhiéu van bản quy pham pháp luật trong nước, và quan trong nhật là trong các văn bản niyư Bộ luật tô tụng dân sự 201 5 (sửa đổi nắm 2019) bao gồm các quy định về tô tưng dân

sự trong nước và tô tụng quốc tê

Khác với các quy định của tô tụng dân sự trong tước, các quy định về tô

tụng dân sự quốc té được quy định tại Phân thứ bảy về thủ tục công nhan va cho thi hành tại V iệt Nam hoặc không công nhận bản án, quyêt đính dân sự của toà án nước

Trang 31

ngoài, công nhân và cho thí hành phán quyêt của trong tải nước ngoài (từ Điêu 423

đền Điêu 463) và phân thứ tám về thủ tục giải quyêt vụ việc dân sư có yêu tô nước

ngoài (từ Điêu 464 đên Điêu 481) của Bộ luật tô tụng dân sự 2015 (sửa đổi năm 2019)

Như vậy, klt giải quyêt các vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài, tòa án sé áp

dụng các quy đính tại phân thứ tám trước theo nguyên tắc áp dụng của khoản l điêu

464 Bộ luật tô tụng dân sư 2015 (sửa đổi 2010) : “ Phân này quy định về thâm

quyên, thủ tục giải quyêt vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài, trường hợp Phân này

không có quy định thì áp dụng các quy định khác có liên quan của Bồ luật này để

giải quyêt”

Bên cạnh các quy định của Bộ luật tố tụng dân sự 2015 (sửa đổi 2019) các quy đính về tổ tụng dân sự quốc tê cũng được quy định trong một sô văn bản chuyên ngành khác rinư Luật hôn nhân và gia định 2014, Bộ luật hang hai Viét Nam

2015, Luật hàng không dân dụng V iệt Nam 2006 (sửa đổi, bố sung năm 2014), Luật tương trợ tư pháp 2007, Luật thi hanh an dan su 2008 (sửa đổi, bỏ sung năm 2014), Luật trong tài thương mại 2010, Nghị định số 02/2008/NĐ-CP ngày 22/8/2008 của Chính phủ quy định và hướng dẫn thí hành một số điều của Luật tương trợ tư pháp Ngoài ra có thể kế đân mốt sô văn bản dưới luật khác như Ngịị định Nghị quyết, Thông tư, Công văn hướng dẫn, do Chính phủ, Tòa án nhân dan Tdi cao, các Bộ, Ngành ban hành hướng dẫn chí tiệt việc giải quyêt vụ việc dan su co YTNN

- Tiên lệ pháp

Tiên lệ pháp hay còn gọi là án lệ được hiểu là các bản án hoặc quyêt định của

Toa an ma trong do thé hién cac quan điểm của các Thâm phán đổi vei van dé phap

ly co tinh chat quyét dinh trong việc giải quyét các vụ việc nhật định va mang ý nghia lam khudén mau va co sé phap ly déi với giải quyêt các trường hợp tương tự

trong tương lai Đây là một hình thức pháp luật chiêm vị trí quan trong co ban trong

hệ thông pháp luật Anh — Mỹ cũng như một số nước tư bản phát triển và đang có xu hướng gia tắng tại các nước có hệ thông pháp luật khác nhau Trong hé thang Civil

Trang 32

Law, hình thức pháp luật tiên lê pháp chỉ được cơi là nguồn thứ yêu, chỉ được áp

dựng kÌu văn bản quy phạm pháp luật không có quy định

Trang 33

Kết luận chương Ì Chương I của luận văn, tác giả đã trình bày khái quát một số vân đê lỷ luận

về thủ tục giải quyêt vụ việc dân sư có yêu tô trước ngoài Trong đó có liên quan các

thuật ngữ liên quan dén khai tiệm vụ việc dan sự có yêu tô nước ngoai va các

đương sư tham gia vu việc dân sự có yêu nước ngoài là cá nhân rước ngoài, pháp thân nước ngoài Cùng với những khái miệm, đặc điểm của thủ tục giải quyét các vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài gôm thủ tục giải quyêt vụ việc dân sự có yêu tô

trước ngoài la một thủ tục đặc biệt có tính chât quốc tê Mặc dù có những đặc thủ

tiêng biệt tô tung dân sự quốc tê vẫn là một quy trình thủ tục được thực hién tại hệ

thông cơ quan tư pháp của mỗi quốc gia, theo các nguyên tắc và các quy định của pháp luật tô tụng của quốc gia đó

Hoạt động tô tụng dân sự có yêu tô nước ngoài phải đựa trên 5 cơ sở nguyên

tắc là nguyên tắc tôn trọng độc lập chủ quyên, toàn ven lãnh thỏ, không can thiệp vào công việc nội bộ của nhau, bình đẳng không phân biệt đổi xử giữa bên trong quan hệ tô tưng dân sư quốc tê; có di co lại; tôn trong quyên miền trừ tư pháp của

quốc gia trong tô tụng dân sự quốc tê và cuối cùng là tuân theo luật toa an (lex

fori) Đề thực hiện được 5 nguyên tắc trên các bên phải cắn cử theo điều ước quốc

tê vê tô tụng dân sự và pháp luật của quốc gia đó.

Trang 34

CHU ONG 2

QUY DINH CUA BO LUAT TO TUNG DAN SU VE THU TUC GIAI QUYET CAC VU VIEC DÂN SỰ CÓ YẾU TÓ NƯỚC NGOÀI

2.1 Thâm quyền xét xử của tỏa án Việt nam đối với vụ việc dân sự có

yếu tô nước ngoài

Xác định chính xác thâm quyền xét xử của Tòa án luôn là vân đề có y nghĩa

thực tiền quan trọng khi giải quyệt bất kỷ vụ việc dân sự nào, bởi kÌu người dân gửi

vu việc dén Toa án thì việc đầu tiên Tòa án cân làm là xác đính xem Tòa án đó có

thâm quyên giải quyết hay không Đôi với các vụ việc dân sự trong nước, vân đê

xác định thâm quyên thường chỉ liên quan tới việc xác định Töa án nào có thâm

quyên giải quyêt trong sô các Tòa án các câp của hệ thông Tòa án Việt Nam Đôi với các vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài, vân đề xác định thấm quyên thường

phức tạp nhiêu hơn bởi lễ có thể liên quan tới thấm quyên của một hệ thông Tòa án

trước ngoài Do vậy, trước tiên, Tòa an sẽ phải xác định tăng liệu vụ việc có thuộc

thâm quyền giải quyét của hệ thông Toà án Việt Nam hay không tôi sau đó mới xác

đính thâm quyên thụ lý chính xác thuộc về Toà án nào Đối với mỗi công đoan Bồ luật Tổ tụng dân sự năm 201 5 lại quy định những nguyên tắc xác định thâm quyên

định thâm quyên của minh

Hiện nay, các quy định pháp luật xác định thâm quyên của tòa án Việt Nam trong giải quyêt các vụ việc dân sự có yêu tô nước ngoài chủ yêu được quy định tai

BLTTDS năm 2015 (sửa đổi 2019) tại Phân thử tám về thủ tục giải quyết vụ việc

dân sự có yêu tô nước ngoài và Phân thứ bảy về thủ tục công nhận và cho thí hành

Trang 35

tei Viet Nam hoặc không công nhân ban an, quyét dinh dan su cua Toa an nước

ngoài, công nhận và cho thị hành phán quyêt của trọng tải nước ngoài Ngoài ra, các quy định về xác định thâm quyên tòa án Việt Nam cũng được quy định trong một số

b6 luat chuyén nganh nhu Luat hon nhan va gia định 201 4 (Điều 123), Luật Thương

Mại 2005 (Điều 317), Luật trong tài thương mại 2010 (Điều 7), Luật đâu tư 2014 (Điều 14)

Nguyên tắc xác định thâm quyên giải quyệt vụ việc dân sự có yêu tô nước

ngoài của hệ thông Tòa án Việt Nam quy định tại Điêu 469 và Điều 470 của Bồ luật T6 tung dan su nam 2015 (sửa đổi năm 2019) Vì vậy, một vụ việc dân sự có yêu tô

nước ngoài có thể thuộc thâm quyên xét xử của Tòa án Việt Nam theo hai cách thuộc thâm quyên chung của Tòa án Việt Nam trong giải quyêt các vụ việc dân sự

có yêu tô nước ngoài hoặc thuộc thầm quyên riêng biệt của Tòa án Việt Nam trong

giải quyêt vụ việc dân sự có yêu tô trước ngoài

2.1.2 Tham quyén chung cia Toa an Viet Nam

Tham quyên chung là quy định dựa trên các dâu liệu chung trong pháp luật

tô tung các nước để xác định thâm quyên của tòa án bao gôm dâu hiệu về lãnh thỏ,

về quốc tịch và sư lựa chợn của các bên Theo diéu 469 BLTTDS 2015 (sửa đổi 2019) quy đính về các dâu hiệu xác định thâm quyên của tòa án Việt Nam đổi với

các tranh châp dân sư có yêu tô nước ngoài

Vu việc dân sự thuộc thâm quyền chưng của Tòa án Việt Nam có nghĩa là pháp luật Việt Nam công nhân đôi với loại vụ việc đó cả Tòa án Việt Nam và Tòa

811 NƯỚC 11gDâI1 đầu có quyền xét xử Nêu vu việc thuộc loại này được đưa lên một

Tòa án Việt Nam thì Tòa án đó phải xác định Tòa án Việt Nam có thâm quyên giải

quyết vụ việc Nêu vu việc được đưa lên Tòa án nước ngoài và Toà án nước ngoài

xác định cỏ thâm quyên xét xử thi sau khi vụ việc được xét xử ở trước ngoái, bản án

có thể được công nhận và cho tu hành tại V tệt Nam bởi Toa án Việt Nam, tat nhién

với các điêu kiện khác về công nhân va cho thi hanh tai Viét Nam phải được thỏa mấn theo quy định của pháp luật Việt Nam Đây là vân đề quan trọng bởi lễ trong

các trường hợp này, Toa &n Việt Nam xem xét khả năng công nhận giá trị hiệu lực

Trang 36

của một bản án của Tòa án nước ngoài giống như bản án của Tòa án nước minh Đổi với các bên đương sư của vụ kiện thì đây cũng là vân đê quan trong, bởi lễ các

trường hợp thuộc thấm quyên chung của Tòa án Việt Nam cũng có ngÏĩa các bên

lựa có thê lựa chơn đưa ra vụ kiên ra xét xử tại Tòa án Việt Nam hoặc Toà án trước

ngoài thích hợp, nêu vụ việc được giải quyệt tại Tòa án nước ngoài thi ban an, quyét

đính của Toà án tước ngoài vẫn hoàn toàn có thể được xem xét công nhận và cho

thi hanh tai Viét Nam như bản án, quyệt định mà Tòa án V iệt Nam tuyên

Tham quyên chung được quy định tại Điêu 469 BLTTDS nam 2015 (sửa đổi

năm 2019) bao gôm hai khoản, khoản Ì quy định các trường hợp Tòa án Việt Nam

có thâm quyền giải quyết, khoản 2 xác định thâm quyền một Toà án cu thể của Việt

Nam giải quyêệt vụ việc Quy định này có sự hoán đổi các vị trí các khoản so với

quy đính tương ứng tại Điêu 410 BLTTDS nam 2004 (sửa đổi, bỏ sung năm 201 1)

— xác đnh Tòa ấn cụ thể của Việt Nam tại khoản Í của điều luật trên sau đo khoản

2 mới xác định xem Tòa án Việt Nam có hay không thâm quyên giải quyêt vụ việc Cách quy đính như vây tại Điêu 410 BLTTDS năm 2004 (sửa đổi, bỏ sung năm 2011) gây khó luễu và nhâm lẫn cho người đọc, bởi về nguyên tắc, vụ việc phải

thuộc thâm quyên của Tòa án Việt Nam rồi mới can thiét xem xét vay cu thé la Toa

án nào trong sô các Tòa án của Việt Nam sẽ giải quyêt vu việc Như vậy, việc thay đổi điêu chỉnh theo hướng đão ngược lại tại Điêu 469 BLTTDS năm 2015 (sửa đổi

nam 2019) la hop ly va dung tu duy logic

Về các trường hợp cu thể nằm trong thầm quyên chưng của Tòa án Việt Nam

đôi với các vụ việc dân sự có yêu tô trước ngoài, Điêu 4698 BLTTDS năm 2015 (sửa đổi năm 2019) quy định như sau:

Thứ nhật, Tòa án Việt Nam có thâm quyên giải quyêt vụ việc dân sự nêu bị đơn là cá nhân cư trú, làm ăn, sinh sống lâu dài tại Việt Nam Theo quy đính này

chỉ cân bị đơn là cá nhân (không nhất thiết phải là cá nhân nước ngoài như quy định

tạ điểm b khoản 2 Điêu 410 Bộ luật Tô tựng dân sự nắm 2004 sửa đổi, bỏ sung

năm 2011) cư trủ lam ăn sinh sông lâu đài tại Việt Nam ta Tòa án Việt Nam có

thâm quyên giải quyết Bị đơn có thể là cá nhân Việt Nam, có thể là cá nhân nước

Trang 37

ngoài nhưng đủ là cá nhân Việt nam hay nước ngoài thi diéu kién kién quyét là cư

trú làm ăn, snh sông lâu dài tại Việt Nam Căn cứ vào quy đính của Luật Quốc tịch nam 2008 (sửa đổi bỏ sung nắm 2014) và Luật Nhập cảnh, xuât cảnh quá cảnh, cư trú của người nước ngoài tại Việt Nam năm 2014 (sửa đổi, bố sưng năm 2019) thi

“cư trư” là việc ngươi tước ngoai thương trú hoặc tam trú tại Việt Nam Khái ruêm

này không đê cập yêu tô thời gan, nên không có căn cứ đề xác đính như thê nào là

“cur tra lau dai” tại Việt Nam Thêm nữa cụm từ “làm án, sinh sông lâu dài tại Việt Nam” cũng không có sư giải thích cụ thể cả trong BLTTDS năm 2015 (sửa đổi năm 2019) cũng nlrư các văn bản pháp luật khác của Việt Nam như thê nào là làm én sinh sông lâu dai, bao nhiéu lau duoc xem 1a lau đài, điêu này có thể gây khó khăn trong quá trình áp dựng theo điểm a khoản 1 Điều 469 BLTTDS năm 2015 (sửa đổi năm 2010 )

Thứ hai, trong trường hợp bị đơn là cơ quan tô chức thì dâu hiệu có tru sé

tại Việt Nam được xem là căn cứ dé xác đính thâm quyên của Tòa án Việt Nam Cũng giống như điểm a khoản 1 Điều 469 BLTTDS năm 2015 (sửa đổi 2019), bị đơn ở đây không nhật thiét phải là cơ quan tô chức rước ngoài, hơn nữa cũng không quá chặt chẽ nlz điểm a khoản 2 Điều 410 Bồ luật tô tưng dân sự năm 2004 (sửa đổi, bố sung năm 2011) đòi hỏi bị đơn phải có trụ sở chính tại Việt Nam, quy

dinh moi nay chi can bi don có trụ sở tai Việt Nam thi Toa an Việt Nam có thâm

quyên giải quyêt

Tòa án Việt Nam cũng có thâm quyên nêu bị đơn là cơ quan, tô chức có chỉ

thánh văn phòng đại điện tại Việt Nam đổi với các vụ việc liên quan đên hoạt đông của chu nhánh văn phòng đại điện của cơ quan, tổ chức đó tại Việt Nam V ới quy

định này, nêu có ruột vụ việc liên quan giữa một bên là công dân Việt Nam mà phát

sinh tranh châp với chỉ nhánh, văn phòng đại điện của cơ quan tổ chức trước ngoài

tì người lao đông Việt Nam không thể khởi kiện củ nhánh đó mà họ phải khởi

kiện công ty nước ngoài có chí nhanh đó Quy dinh nhu vay BLTTDS nam 2015

(sửa đổi năm 2019) đã không khắc phục được khiêm khuyét da tén tại trước đó tai đêm a khoản 2 Điều 410 Bộ luật Tô tung dân sự năm 2004 (sửa đổi, bỏ sung năm

Trang 38

Thứ tư, Tòa án Việt Nam có thâm quyên chung trong việc giải quyệt các vụ

việc ly hôn ma nguyên đơn hoặc ti don la cong dan Viét Nam hoặc các đương sự là

người nước ngoài cư trú lâm ăn, sinh sông lâu dài tại Việt Nam Đặc biệt đổi với vụ

việc ly hôn thì chỉ cân một trong các bên la công dân Việt Nam thi Toa an Viét

Nam có thâm quyên giải quyết, ở đây dâu hiệu quốc tịch là căn cứ xác định thâm quyên Tuy nhiên, khí quy định “nguyên đơn hoặc bị đơn là công dân Việt Nam” thì

có thể xảy ra mốt số tình huồng rhtư sau (1) Một vụ việc ly hôn mà chỉ có một bên

hoặc nguyên đơn hoặc bị đơn la công dân Việt Nam, (2) Vụ việc ly hôn mã cả

nguyên đơn và bị đơn đều là công dân Việt Nam, (nhưng quan hệ ly hôn vẫn có yêu

tô rước ngoài ví đụ thỏa mãn dâu liệu đổi tượng của quan hệ ở trước ngoài nÌtư quy

đnh tại Điêu 464 Bộ luật Tô tung dân sự năm 2015 (sửa đổi năm 2010) Trường hợp thứ hai được lập luận rắng vi điêu luật chỉ yêu câu hoặc nguyên đơn hoặc bi đơn là công đân Việt Nam mà không quy định bên còn lại nhật đính không thể là công dân Việt Nam Nên co thể tiểu với quy định này nêu là vụ việc ly hôn có yêu

tô tước ngoài, mà vợ hoặc chông là công dân Việt Nam, hoặc cả hai lả công dân Việt Nam, thì Tòa án Việt Nam sẽ có thâm quyên giải quyệt theo điểm đ khoản | Điêu 469 BLTTDS năm 2015 (sửa đổi năm 2019)

Nêu các bên đương sự trong vụ việc ly hôn là người trước ngoài thì Tòa án

Việt Nam có thâm quyền giải quyết với điều kiên ho cư trú, làm ăn sinh sống lâu

dai tai Viet Nam Lúc này dâu liệu nơi cư trú là cắn cứ xác &nh thâm quyên,

The nam, ngoai cac dau liệu và quôc tịch, nơi cư trú, nơi có trụ sở tiêu trên

thi dau hiéu su kiện pháp lý làm xác lập, thay đổi, châm đứt quan hệ hoặc dâu hiệu

Trang 39

2015 (sửa đổi 2010)

Thứ sáu, nêu sự kiện pháp lý xảy ra ở nước ngoài nhưng các cá nhân, cơ quan, tô chức Việt Nam có liên quan về quyên và ngiĩa vụ hoặc các cá nhân này cư

tru ở Việt Nam, các cơ quan, tô chức nay co tru so o Viét Nam th: Toa an Viét Nam

cũng có thâm quyền giải quyết Quy định của Bộ luật tụng dân sự năm 2004 (sửa

đổi bỏ sung 2011) hẹp hơn khá rứiêu theo đỏ đối với các vụ việc xây ra ở tước ngoài thì Toà án Việt Nam chỉ có thâm quyên giải quyệt khi các đương sự đều là công dân, cơ quan hay tổ chức ở Việt Nam và nguyên đơn hoặc bị đơn cư trủ ở Việt Nam

Tuy niên, thâm quyền mà khoản 1 Điêu 469 BLTTDS năm 2015 (sửa đổi

năm 2019) xác định chỉ la thâm quyền của Tòa án Việt Nam, còn cụ thể Tòa án nào

của V iệt Nam, thì do khoản 2 của Điều này quy định Theo do, tham quyền của Tòa

án Việt Nam được xác định như trong quy định tại khoản 1, tiêp theo các quy định tại Chương III Bộ luật này phải được vân dụng để xác định Toa an cu thé theo cấp xét xử và theo lãnh thỏ Quy định này có ng]ĩa là nêu đã xác định được vụ việc

thuộc thấm quyên chung của Tòa án Việt Nam đổi với các vụ việc dân sự có yêu tô trước ngoài tín thâm quyên cu thể của Tòa án Việt Nam được xác định theo pháp

luật tô tụng dân sư của V iật Nam, cụ thê theo quy định tai Chương III Bô luật này

2.1.‡ Thẩm quyều riêng biệt của Tòa án Việt Nam

Khác với thâm quyền chung là các dâu liệu chung thường được pháp luật tô tụng các nước quy định để xác định thâm quyên trong vụ việc có liên quan đên toà

an mot quéc ga, do tinh chat đặc thù ruột SỐ loại vụ việc, pháp luật tô tung mot moc co nhimg quy dinh vé mét số loại vụ việc chỉ cân thuôc thâm quyên riêng tiệt

Trang 40

của tòa án nước minh Đây goi la loai tham quyén riéng biét, mang tinh chat tuyét đôi, toà án bắt buôc phải tuân thủ (trừ trường hợp điêu ước quốc tê có quy đính

khác) Thâm quyên riêng biệt của Tòa án Việt Nam trong giải quyêt các vụ việc dân

su co yeu tô rước ngoai bao gôm các loai vụ việc mà đôi với Tòa an Việt Nam thi

chỉ có thể thuộc thâm quyền xét xử của Tòa án Việt Nam Nói cách khác là đối với những trường hợp này, thì Tòa án Việt Nam chỉ thừa nhân phán quyêt về vụ việc

nêu phán quyêt đỏ là của Tòa án V iệt Nam; nêu các bên đưa vụ việc ra Tòa án trước

ngoài xét xử phán quyệt Tòa án nước ngoài về vụ việc đó sẽ không được công nhân

va cho thi hành tại Việt Nam Điêu này không có nghĩa là Tòa án Việt Nam phủ đính thâm quyên của Tòa án nước ngoài đối với vụ việc Thâm quyên của Tòa án nước ngoài đổi với một vụ việc luôn được xác định theo pháp luật tô tụng của quốc gia do Điêu này cũng không có nghĩa là Tòa án Việt Nam phủ nhân hiệu lực thị hành của phán quyêt của Tòa án nước ngoài, bởi hiệu lực của phán quyêt của Tòa

án tước ngoài cũng phải được xác đính theo pháp luật tô tụng của nước đó Điêu

nay chi co nghiia la Tòa an Việt Nam không công nhân và cho ti hành bản an của

Tòa án nước ngoài về vân đê đó trên lãnh thổ V :ệt Nam Đôi với các bên, nêu muôn kêt quả giải quyêt vụ việc được thí hành tại V šệt Nam thủ chỉ có một lựa chọn là đưa

vụ việc ra Tòa án Việt Nam giải quyét

Theo Điêu 470 Bộ luật Tô tụng dân sự năm 2015 (sửa đổi nắm 2019), thâm

quyên riêng biệt của Tòa án Việt Nam đôi với các vụ việc dân sự có yêu tô trước ngoài bao gồm các vụ việc nÌtư sau:

Thứ nhật, vụ việc dân sự liên quan đân quyên đôi với tài sản là bât động sản

trên lanh thé Viét Nam, vi bât động sản là tai sản đặc biệt, luôn gắn liên voi dat dai,

lãnh thổ nên chỉ có toà án Việt Nam mới có thâm quyên giải quyêt các vân đề liên

quan đên lãnh thé Viét Nam 1a hoan toan hop ly,

Tint hai, vu an ly hén ma ca hai vo chong cu tri, lam ăn sinh sông lâu dai tai Việt Nam, ở đây mắc dù có thể nguyên đơn hoặc bị don la ngudi nude ngoai nhung

do yêu tô cùng cư trủ tại Việt Nam nên việc chỉ Tòa án Việt Nam mới có thâm

quyên,

Ngày đăng: 09/06/2024, 20:05

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w