1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Giải quyết vấn đề con chung khi cha mẹ ly hôn và thực tiễn áp dụng

84 18 3

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Giải Quyết Vấn Đề Con Chung Khi Cha Mẹ Ly Hôn Và Thực Tiễn Áp Dụng
Tác giả Phan Thảo An
Người hướng dẫn PGS.TS. Nguyễn Minh Hằng
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Học
Thể loại Luận Văn Thạc Sĩ
Năm xuất bản 2020
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 84
Dung lượng 7,15 MB

Nội dung

theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đính co thực sw được bảo đảm Bên cạnh những ưu điểm của pháp luật hôn nhân điều chỉnh về giải quyết van décon chung, vẫn còn không it những trường

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAN THẢO AN

GIẢI QUYÉT VANDE CON CHUNG KHI

CHA MẸ LY HÔN VẢ THỰC TIẾN ÁP DỤNG

HA NỘI, NĂM 2020

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

PHAN THẢO AN

GIẢI QUYÉT VANDE CON CHUNG KHI

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC

'Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS Nguyễn Minh Hằng.

HA NỘI, NĂM 2020

Trang 3

Tôi xin cam đoan đậy là công trình nghiên cửu của riêng cá nhân tôi

Mot tài liệu, số liệu trong luận văn là khách quan, trung thực, cỏ nguỗn gốc

rỡ ràng, được trích dẫn đúng theo quy dink Những kết quả nghiên cứu trong

Hiên văn do tôi tự tim hiễu, phân tích một cách khách quan và phù hop với

Thực tiễn

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chính xác và trung thực của Luận văn

này

Hà Nội, ngày tháng năm 2020

TÁC GIẢ LUẬN VAN

Phan Thảo An

Trang 4

Trước hết, tôi xin duoc gửi lời cảm ơn đến các thầy cô giáo Trường

Dat học luật Hà Nội, đặc bi các thay cô giáo Khoa sau Đại học và Khoa

“Pháp luật Dân sự đã tạo điền Xiên và giúp đỡ tôi trong quá trink học tập,

nghiên cứu chương trình thạc sĩ luật hoc tại trưởng

Tôi xin gitt lời cảm ơn chân thành và sâu sắc nhất của mình đổn ngườihướng dẫn khoa học PGS TS Neu

Tình chỉ bảo và giúp đỡ tôi hoàn thành luận văn này.

Minh Hằng người đã tận tâm, nhiệt

Cudi cũng tôi xin cẩm ơn gia đình, người thân, ban bè đã luôn độngviên, quan tâm, giúp đỡ tôi trong suốt thời gian qua

Xin chân thành cẩm ơn!

Hà Nội, ngày tháng năm 2020

TÁC GIÁ LUẬN VAN

Phan Thảo An

Trang 5

ADP ‘Ap dung pháp luật

HDX Hai đồng xe xử

TuậtHN&GP năm 2014 |LuậtHônnhân va Gia dinh năm 2014

TAND Toa an nhân dan

VESND "Viên Kiem sat nhân dân.

Nghỉ ảnh

70/2001/NĐ-cP

Nghi dinh số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/01/2001 của Chính phủ quy đính chỉ tiết thì hành Luật Hôn nhân và Gia đính năm 2000

Nghị dink

167/2013NĐ-cP

Nei nh số 1670137NĐCP ngy 12/11/2013 của Chính phủ quy đính xử phat vi pham hảnh chính trong finh vực an ninh, tt tơ,

an toàn xế hội, phòng, chống tế nan zã hội, phòng cháy và chữa cháy, phòng, chống bạo lực gia định

định của luật hôn nhân va gia đình năm 2000

Trang 6

Đối trong và phạm vi nghiên cứu dé tài

| Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu của đề

Các phương pháp nghiên cứu áp dung để thực hiện luận văn

Ý nghia khoa học và thực tiễn của luận văn

7 Bố cục của luận văn.

1.2 Ý nghĩa của quy định về giải quyết vấn đề con chung khi cha mẹ ly

ôn trong Luật Hôn nhân và gia đình 15

1⁄3 Thục trạng pháp luật Hôn nhân và gia đình hiện hành về giãi quyết

vấn dé con chung khi cha mẹ ly hôn 16

1.3.1 Giao con clung cho một bên trực tiếp chăn sóc, nuôi ñưỡng,

duc Khi by hôn 1

1.3.2 Quyền và nghia vụ của cha mẹ đối với con sau Khi đã by hôn 21

KET LUẬN CHUONG 1

CHƯƠNG 2

THUC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT VAN ĐẺ

CON CHUNG KHI CHA MẸ LY HON VÀ GIẢI PHÁP.

Trang 7

3.11 Vit điễm và nguyên nhân wa diém trong thực tiễn áp dungpháp luậtgiải quyết vẫn dé con chung khủ cha mẹ ly hôn để3.12 Hạn chế và nguyên nhân của han chế trong thực tiễn áp dụngphápInit giải quye đề con chung khi cha me ly hôn 37

2.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả áp dụng pháp

mật giải quyết vấn đề con chung khi cha mẹ ly hôn 56

2.2.1 Giải pháp hoàn thiện pháp hut về giải quyết vẫn đề con chung khi

cha me ty hon $6

2.2.2 Nâng cao hiệu qua áp dungpháp luật giải quyết vẫn dé con chung

hi cha me by hôn đp

1.3.2.1 Yêu câu nâng cao chất lượng áp dung pháp luật giải quyết vẫn đề con

chung kêu cha me fy hin 6

2.2.2.2 Giải pháp nâng cao chất lượng áp dung pháp luật giải quyết việcmôi con chung của vợ chỗng Rồi Ip hôn él

KET LUAN CHUONG 2

KET LUAN

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO

Trang 8

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu dé tài luận văn.

Gia đình là tế bao của 2 hội, là tổ âm của những người gắn bó với nhau

do quan hệ hôn nhân, huyét

và ngtifa vụ giữa ho với nhau Gia định là yêu tổ quan trong nhất câu than

thống hoặc mudi dưỡng, lâm phát sinh các quyền

niên x4 hội vì thé muốn xây dựng xã hội ôn định va phát triển thi trước tiên

phải quan tâm xy dựng gia đính hạnh phúc, gắn kết giữa các thành viên trong gia đình Tuy nhiền không phải gia đính nào cũng đạt được điều đó, bởi khí

cuộc sống gia đính rơi vào bé tắc tram trong, mâu thuẫn khiển đời sing chungkhông thể tiếp tục kéo đãi, mục đích hôn nhân không đạt được thi ly hôn 1a lôi

thoát cho cả hai

Trong những năm gan đây, củng với sự phát triển không ngừng của đời

sống kinh tế va x8 hội, số lượng các vụ việc ly hôn nói chung ngày cảng tăng.

Nguyên nhân dẫn tới ly hôn có rất nhiều lý do, cã về lý do khách quan va chitquan, nhưng vi nguyên nhân nào thi hệ quả tiêu cực mã ly hôn để lại cho sã

hội là rất lớn Ly hôn ảnh hưởng trực tiếp đến quyển và lợi ích của vợ chồng,

đến lợi ich của gia đính, xã hội và đặc biết, sự kiên nay đã để lại hậu quả năng,

nể cho những đứa tré Nêu như quan hệ vợ chẳng là quan hệ dựa trên cơ sở

hôn nhân thi quan hệ giữa cha, me con lại dựa trên quan hệ huyết thống hoặc nuôi dưỡng, Người ta có quyền ly hôn vợ hoặc chẳng bằng một ban án, quyết

định có hiệu lực của Tòa án nhưng không ai có quyển chối bé trách nhiệm vớicon của mình, ngay cả khi hôn nhân không còn tôn tại Mặc dù vậy, sau khi ly

"hôn nhiễu bậc cha mẹ chỉ chăm chú vao lâm ăn hoặc xây đựng hạnh phúc mới

mà không thực hiên đẩy đủ quyển và nghĩa vụ của mình đổi với con chung

khiến những đứa tré vẫn đã thiểu hụt vé mat tình cảm nay còn thiêu hụt về đờisống vật chất

Trang 9

quyết tốt hon quyển lợi của con chung khi cha me ly hôn Quyển lợi của conchung khi cha mẹ ly hôn được quy định khá đây đủ va chỉ tiết trong luật hôn

nhân va gia đính và một sổ văn bản pháp luật hiện hành khác có liên quan.

Tuy nhiên, khi ma trong xã hội hiện nay có nhiêu sự thay đổi do tác động của

các yếu tô, lối sống va nhân cách cá nhân chịu những áp lực, thách thức, sự để cao giá trị vat chất, sự thờ ơ, thiêu trách nhiêm của các bậc làm cha mẹ đổi

‘voi con cái ngày cảng phổ biển thi các quyển lợi của con khi cha me ly hôn

theo quy định của Luật Hôn nhân và gia đính co thực sw được bảo đảm Bên

cạnh những ưu điểm của pháp luật hôn nhân điều chỉnh về giải quyết van décon chung, vẫn còn không it những trường hợp ma việc áp dụng pháp luật đểgiải quyết còn nhiều bất cập, chưa thỏa đáng, ảnh hưởng dén quyển lợi củacon chung, Với mục đích nghiên cứu toàn diện về lý luận và thực tiễn thực thi

để có thé đưa ra những giải pháp thích hợp cho van dé nảy, tac giã lựa chon

để tài “Giải quyết van đề con clumg khi cha me ly hôn và thực tiễn áp

“đụng” cho Luôn văn tốt nghiệp của minh.

'Việc nghiên cứu dé tai nay mang tính cấp thiết cả về lý luận lẫn thực.tiễn, bối lẽ nó không chỉ trang bi cho mọi người những kiền thức chung nhất

về giải quyết van dé con chung khi cha me ly hôn ma còn gop phân xây dựng, hoàn thiện các quy định của pháp luật vé van để này, tạo hành lang pháp lý

vững chắc trong việc áp dụng pháp luất giãi quyết vẫn để con chung khi cha

me ly hôn và để pháp luật thực sự đi vào cuộc sống

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

Đã có một số công trình khoa học nghiên cửu 6 nhiêu phạm vi va cấp độ khác nhau, để cập trực tiép hoặc gián tiép liên quan đến van để con chung sau

khi cha mẹ ly hôn, điển hình như

Trang 10

luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn nêu và phân tích về thực tiễn.

áp dụng pháp luật, những điểm còn hạn chế của pháp luật, từ đó dé xuất hoàn

thiện pháp luật về hôn nhân gia đính của Việt Nam nhằm đảm bao thực hiện

tốt hơn việc quyền và nghĩa vụ giữa cha me vả con sau khi ly hôn

~ Nguyễn Xuan Tùng (2018), “Áp dung pháp Iuật giải quyết vẫn đề ruôi

con clung cũa vợ chồng khi ly hôn”, luận văn thạc i Luật học, Trường Đại

học Luật Hà Nội Trong dé tải nay, tác giả di sâu vào nghiên cứu, lam rõ cácvấn dé lý luận, quy định của pháp luật để áp dụng pháp luật giải quyết van dénuôi con chung khi vợ chồng ly hôn cũng như thực tiễn ap dụng pháp luật

trong xét xử các vụ việc trên thực tế

- Nông Thị Trang (2019), “Giải quyé

Thật Hôn nhân và gia đình năm 2014 và thực tiễn the hành tại tinh Bắc Kan,

luận văn thạc i Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Luận văn chỉ nghiên

cứu thực tiến việc giải quyết van dé con chung khi ly hôn theo Luật Hôn nhân

và gia định năm 2014 tai tỉnh Bắc Kan

- Nguyễn Ninh Chi (2018), “Báo vệ quyền lợi của con chưa thành niên

đề con clung khi iy hôn theo

set Rồi iy hôn — Một số vẫn đề I} ind và thực tiễn", luận văn thạc sĩ Luật

học, Trường Đại học Luật Ha Nội Để tai được nghiên cứu nhằm lâm rõ các quy định của pháp luật va việc áp dụng pháp luật trên thực tế, từ đó làm cơ sỡ đưa ra các giải pháp giúp bão dim tôi da quyển lợi cho trẻ chưa thành niên sau khi cha me ly hôn.

- Lê Thi Thanh Nga (2018), “Béo vê quyén và lợi ich hop pháp của con

kha giải quyết hận quả pháp If của ly hôn”, khóa luận tốt nghiệp, Trường Dai

học Luật Hà Nội Khóa luận đi sâu vào phân tích các quy định mới của pháp

uất Hôn nhên va gia đình năm 2014 về quyên và nghĩa vụ của cha me đôi với

Trang 11

‘me theo quy định của pháp luật mã chưa di sâu phân tích thực tiễn thực hiện

các quyển và ngiãa vụ đó sau ly hôn.

Một sé tac giả dé cập đến việc giải quyết việc cấp dưỡng nuôi con khi

cha mẹ ly hôn:

- Trên Phương Mai (2018), “Cáp đưỡng theo quy đinh của pháp luật ViệtNeen và thực tiễn thi hành", uận văn Thạc sĩ Luật học, Trường Bai hoc Luật

‘Ha Nội và “ Thực tiễn áp dung pháp luật về nghĩa vụ cấp dưỡng cho con hi ly

ôn", luận văn Thạc Luật hoc cia Hoảng Thi Huệ (2018), Trường Đại hoc Luật Ha Nội Trong luận văn của minh, các tác giả đã nghiên cứu tổng quát

các quy định của pháp luật hôn nhân va gia đính liên quan đến chế định cấp

dưỡng cũng như đưa ra những ý kiển nhằm hoàn thiện các quy định của Luật

"hôn nhân va gia đình về cấp dưỡng,

- Bên canh đó còn có một số bai viết trên các Tạp chi Luật học, Tạp chi Toa án nhân dân, nghiên cứu, đẻ xuất kiến nghị mét số vẫn để liên quan đến hau quả pháp lý của ly hôn đổi với con Trong đó có thể kể dén bai viết

của ThS Lê Thi Mãn ~ Trường Đại học Luật Hà Nội: " Bản vé việc xét nguyên

vong cũa con kht cha me iy hôn” đăng trên Tap chi Tòa án nhân dân, sô 16

(oj II thang 8/2017), Th.S Nguyễn Chế Linh: “Gidt quyết quyển môi cơn vàmức cấp dưỡng nudi con khi cha me ly hôn nine thể nào cho đing?” đăng trên

Tạp chí Luật sư Việt Nam, số 1+2 (tháng 1/2018), Ngoài ra còn có rất

nhiễu các bai viết của nhiêu tác giả khác trong các tạp chi, bai báo khácnhưng hau hết các bai viết chỉ dé cập đến một số khía cạnh của việc dam bao

quyền va lợi ich hợp pháp của con sau khi cha mẹ ly hôn, cũng chưa có bai

viết đánh gia hay bình luận nảo vé việc bao đâm thực hiện nghĩa vu và quyền.của cha mẹ đối với con sau khi cha me ly hôn cũng như ap dung thực tiễn các.quy định của pháp luật vảo việc dam bao van dé do trên thực tế

Trang 12

toàn diện va cũng có công trình nghiên cứu chuyên sâu về một mang cụ thé

như cấp dưỡng, quyển, nghĩa vụ cia cha mẹ đối với con Tuy nhiên, các tác giã chi tập trung vào nghiên cứu một khía canh vẻ giãi quyết quan hệ giữa vợ chẳng với con chung Việc nghiên cửu toàn điện về giải quyết vấn để con chung khí cha me ly hôn tiếp cân trên cả phương diện thực trang pháp luật

HN&GĐ năm 2014 va thực tiễn thi hành thi chưa có công trình nào để cậpđến Dé tai “Giải quyết vấn dé con chung khi cha me by hôn và thực tién ápdung” đưa ra những nôi dung nghiên cửu trên cơ sở kế thửa và phát triển các

nội dung trong các công trình nghiền cứu trên.

3 Đối trợng và phạm vi nghiên cứu đề tài

3.1 Đối tượng nghiên cin

‘Voi dé tài “Giải quyết van dé con chung khi cha me ly hôn Thực tiễn apdụng", Luận văn nghiên cứu về giai quyết vẫn để con chung nhằm bao vệquyền lợi mọi mặt cho con khi cha mẹ ly hôn, thực tiễn áp dung các quy định

nay tại Tòa án nhân dân

3⁄2 Phạm vỉ nghiên cứ

'Vẻ pháp luật Viết Nam hiên hành, vấn dé con chung khi cha me ly hôn được điều chỉnh bởi cả phép luật tổ tụng và pháp luật nội dung trong đó có Luật Hôn nhân va gia đính, các luật chuyên ngảnh khác có liên quan Tuy nhiên, trong phạm vi nghiên cứu của luân văn, tác giả chi dé cập đến Luật

HN&GĐ năm 2014 và các quy định vẻ van đề con chung khi cha me ly hôn

từ thời điểm Luật HN&GĐ năm 2014 có hiệu lực đến nay ma không nhằm.nghiên cứu vẻ thủ tục tổ tung dân sự trong việc giai quyết vẫn để con chung

khi cha me ly hôn.

Trang 13

đề của vợ chẳng hợp phép, quyển và nghĩa vu của cha mẹ đổi với con đề khi

họ ly hôn.

Vệ thực tiễn giải quyết van để con chung khi cha me ly hôn, tác giả lựachon điển hình án ở TAND TP Hà Nội, TAND TP Hỗ Chí Minh, TAND TP

Da Nẵng và TAND Tinh Nam Định

4 Mue dich và nhiệm vụ nghiên cứu của đề tài

Mục đích nghiên cửu của để tai 1 làm rổ các vấn dé lý luân, thực trang

pháp luật vả thực tiền việc ap dung pháp luật nhằm giải quyết các van dé con

chung khi cha me ly hồn.

Để đạt được mục dich nghiên cứu dé tải đã dé ra, tác giả chỉ ra những

hạn chế bat cập trong các quy định của pháp luật hiện hành, minh chứng bằng,

một số vụ việc trên thực tiễn liên quan đến việc áp dụng pháp luật giải quyết

vấn đề nuôi con chung của vợ chồng khi ly hôn Trên cơ sỡ đó, tác gia dan

giá được những tu điểm va hạn chế của quy định pháp luật biện hành, để xuất

những giải pháp hoản thiện pháp luật va nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật trong công tác giãi quyết van dé con chung khi cha me ly hôn nói riêng và về

"hôn nhân va gia đình nói chung,

5 Các phương pháp nghiên cứu áp dụng để thục hiện luận văn

Phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dung la phân tích, ting hợp để

nghiên cứu các quy định của pháp luật hiện hành về giai quyết vẫn để con chung khi cha me ly hôn theo Luật HN&GÐ năm 2014 Bên cạnh đó, tác giã còn sử dụng phương pháp so sinh, thống kê dé đỗi chiến giữa các quy định

của pháp luật, vừa liên hệ thực tế từ năm 2015 đến nay nhằm kam sáng tổ vẫn

để can nghiên cứu,

Trang 14

pháp luật để giải quyết van dé con chung khi cha mẹ ly hôn.

Luận văn đạt được những kết quả chủ yếu sau:

~ Nghiên cứu một số van để lý luận về giải quyết van để con chung khi

cha mẹ ly hôn.

- Thực trạng pháp luật hiện hanh vé giãi quyết vẫn é con chung khi cha

me ly hôn

- Thực tiễn áp dụng pháp luật về giải quyết vẫn để con chung khi cha me

ly hôn, ưu điểm, hạn chế vả nguyên nhân

~ Để xuất một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật nhằm thao gỡ những khó.khăn, han chế trong thực tiễn ap đụng

- Để xuất một số kiến nghị nhằm nâng cao chất lượng, hiệu quả áp dụng pháp luật gidi quyết van để con chung khi cha me ly hôn.

1 Bố cục của luận văn

"Ngoài phan mỡ đâu, kết luận và danh mục tai liệu tham khảo, Luận văn gém có hai chương,

Chương 1: Một số vẫn để lý luân và thực trang pháp luật về giải quyết vấn dé con chung khi cha mẹ ly hôn.

Chương 2: Thực tiễn áp dụng pháp luật giãi quyết vẫn để con chung khi

cha me ly hôn va giải pháp

Trang 15

GIẢI QUYẾT VAN DE CON CHUNG KHI CHA MẸ LY HON

11 Khái niệm, đặc điểm về giải quyết van để con chung khi cha me

lyhin

LLL Khái niệm giải quyết vin dé con chamg khi cha me ly hon

Hôn nhân là một hiện tượng zã hội có trong quả tình phát sinh, phat

triển bao gồm: kết hôn, duy tri quan hệ hôn nhân và ly hôn Trong cuộc sốnghôn nhân, vì những lý do nao đỏ dẫn tới giữa vợ chẳng có những mâu thuẫn.sâu sắc đến mức không thể chung sống cùng nhau, van để ly hôn được đặt ra

như một cách giải phóng cho hai bên vả các thảnh viên khác trong ga đính

thoát khỏi cuộc sông bể tắc từ túng do những xung đốt trong hôn nhân gây ra

"Nếu kết hôn la sư kiện pháp lý lâm phát sinh quan hệ hôn nhân giữa hai bên

nam nữ vả trao cho họ những quyền vả nghĩa vụ pháp lý của vợ chồng thi lyhôn được hiểu như lả một sự kiện pháp ly lam chấm dứt quan hệ do, lả mat

‘rai nhưng không thể thiéu được khi quan hệ hôn nhân thực sw tan vỡ, sự tôn tại của hôn nhân chỉ l hình thức.

“Ly hôn là việc xác nhận một sự kiên: cuộc hôn nhân này là cốc hôn

nhân đã chết, sự tôn tại của nó chữ là bề ngoài lừa đối"! ~ C Mac Thật vậy,

ly hôn la hiên tượng sẽ xuất hiện một cách khách quan khi cuộc hôn nhân của

hai vợ chẳng “dé chéf”, sự công nhận cho một mỗi quan hệ hôn nhân đã

không còn tổn tại trên thực tế Hệ luy của ly hôn là không hé nhỗ nên vấn để

ly hôn của vợ chẳng phải được đất đưới sự kiểm soát của Nhà nước và phápTuất Nhà nước một mất ghỉ nhân quyền tự do ly hôn, mặt khác bằng pháp luấtđặt ra cơ sở pháp lý kiểm soát việc giải quyết ly hôn nhằm hạn chế hiện tượng,

` Mắc vì Ph Rngghen: Toin tp, Mob, Chi.i quất gà, HÀ Nội, 1998, 710 21.

Trang 16

"Tòa án là cơ quan duy nhất trong bộ may nha nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam có pháp năm 2013 quy định “Za

ám nhân dân là cơ quan xét xử của nước Cộng hòa xé

n quyển xét xử, Hi

1 chủ ngiữa Việt

Nam, thực hiện quyền te pháp” Trên cơ sở nên tàng của Hiển định, Luật tổ

chức Tòa án nhân dân năm 2014 quy định vé chức năng xét xử của Tòa án như sau: “Téa án nhân danh nước Công lòa xã hội chai nghiia Việt Nam xát

xử các vụ án hình suc dân sạc hôn nhân và gia dink kinh doanh thương mat,

lao động, hành chỉnh và giải quyết các việc Khác theo guy dink của pháp

Iuật" Có thé thấy, Tòa án là chủ thể có thẩm quyền giải quyết các vụ việc về Hôn nhân và gia định nói chung và các vẫn dé vẻ con chung khi cha me ly hôn nói riêng thông qua việc áp dung các quy định của pháp luật Hoạt động nay được thực hiện bởi Tòa án cũng phải tuân thủ các bước tiến hảnh theo quy định của pháp luật tổ tụng dân sự, buộc các bên chủ thể phãi tuân thủ

nghiêm ngất, tránh sự tùy tiên, hồi hot có thể lâm ảnh hưỡng đến quyển và lợiích hợp pháp của các bên liên quan Hoạt đông ADPL của chủ thể ADPLmang tinh chất cá biệt hóa để giải quyết quan hệ cha, me, con khi ly hôn:

quan hệ trực tiếp nuối con chung, quan hệ cấp dưỡng, quyền và ngiĩa vụ của

mỗi bên đổi với con chung

"Như vậy, có thể đính nghĩa vẻ ly hôn như sau: “Ly hôn la sự kiện pháp I

nhằm chấm đứt các quyền và nghĩa vụ giữa vợ và chông bằng bản ám quyết

“nh có hiệu lực pháp luật của Tòa án”

hi có yêu câu ly hồn của vợ hoặc chồng hoặc cả hai vợ chẳng, Tòa án phải tiên hành xây dựng hỗ sơ vụ án, sác minh tỉnh trang quan hệ hôn nhân.

đó va áp dụng căn cứ ly hôn để giải quyết, viée giải quyết ly hôn cin phải

chính xác và đòi hỏi sự linh hoạt trong việc vận dung căn cứ ly hôn đối với

mỗi trường hop cu thể

Trang 17

- Căn cứ ly hôn trong trường hợp thuận tình ly hôn.

hoặc dé thành nién bi tan tật, mắt năng lực hành vi dân sự, không có khả năng,lao động và không có tai sin để tự nuôi minh cho bên nao trông nom, nuôi

dưỡng, chăm sóc, giáo duc phải căn cứ vao điểu kiên thực tế cia vợ chẳng và phải bo đảm vi lợi ich moi mặt của con Téa án cân xem sét vẻ tư cách dao

đức, hoàn cảnh công tác, điều kiên kinh tế, thời gian của mỗi bên vợ chồng,

xem ai là người có điểu kiện thực tế thực hiện việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo đục con được tốt hơn thì quyết định giao con cho người đó Người không được giao nuôi dưỡng, giáo duc, chễm sóc trực tiếp có quyền.

thăm nom, chăm sóc, giáo duc vả nghĩa vụ cấp dưỡng nuôi con như thế nao

Đồi tượng con chung là trong têm trong quan hệ con chung cia vợ chẳng,

khi ly hôn Theo Từ điển luật học “Con cjnøxg là con sinh ra trong thời i} hén

han hoặc con do người vợ có that trong thời kỳ lôn nhiên Con được sinh ra trước ngày đăng Xỹ kắt hn và được cha me thầu nhân cũng là con chung của

vo chéng, Trong trường hợp cha hoặc mẹ không thừa nhận nhưmg có ching cứ

đỗ tòa ra căn cứ quyết dinh xác đình là con cũa hai người thi cling là conchung của vợ chéng Con midi do vo chẳng cìng nhận midi cng là cơncimmg "2 Khái niệm con chung là một khái niêm rộng, đó có thé lả con chung

Triển Luậthọc, 168

Trang 18

của vợ ching hoặc con chung của hai người không phải la vợ chẳng Tuy

nhiên, Luật HN&GĐ năm 2014 ding khái niệm "con clung của vo chồng”,điều kiện dé hai bên được coi lả vợ chẳng thi giữa họ phải có quan hệ hôn nhân

‘hop pháp Do đó, con chung của vợ chẳng có thé la con dé hoặc cơn nuôi

Con chung bao gồm con chưa thanh niên, con đã thảnh niên mat nanglực hảnh vi dén sự hoặc không có khả năng lao động va không có tai sẵn để tựnuôi mình là đối tương cân được pháp luật bảo về quyển và lợi ích về moimit, Căn cử vào độ tuổi, năng lực hảnh vi dân sự, kha năng lao đông ma Téa

án phải xác định được đổi tượng cần khi giải quyết van dé con chung của vợ

chẳng khi ly hôn

~ Về độ tuổi, xác định con chung thành niên hay chưa thành niên căn cứvào giây khai sinh va thời điểm thu lý giải quyết vụ việc Nếu tại thời điểm thục

lý vụ việc, con chung chưa đủ 18 tuổi thì thuộc đổi tượng cần phải giải quyết

- Xác định năng lực hành vi dan sự của cơn chung đưa trên bản án, quyết định của Tòa án theo Điều 22 khoản 1 BLDS năm 2015: “Kh một người do bt

bệnh tâm thần hoặc mắc bệnh khác mà không thé nhận thức, làm chủ đượchành vi thi theo yêu cầu của người có quyền, lợi ich liên quan hoặc của cơquan, tổ chức hữu quan Tòa dn ra quyết ãïnh tuyên bỗ người này là ngườimắt năng lực hành vì dân sự trên cơ sở két luận giám định pháp y tâm than”.Các bên đương sự cung cấp cho Tòa án giải quyết việc ly hồn ban án, quyếtđịnh đang có hiệu lực pháp luật vẻ việc tuyến bổ con chung mắt năng lực

‘hanh vi dan sự lâm cơ sở để Toa án giải quyết van để con chung

- Xéc định con chung không có khả năng lao động, trường hợp này con

chung có thé vi sức khỏe, bệnh tật tai nan, vẫn có năng lực hảnh vi dân sựnhưng không đủ kha năng về mặt thé chat để thực hiện việc lao động tự nuôi

dưỡng ban thân.

Trang 19

do Tòa án tién hành theo quy định của pháp luật khi có yêu cầu giải quyéthầm bão đâm quyén lợi mọi mặt của con.

1.12 Đặc diém giải quyết vân đề con chung Kủ cha me by hôn

‘Thi nhất chữ thé trong việc giải quyết vẫn dé cơn chương khủ ly hôn bao

gdm chi thé giải quyết và chm thé yêu cầu

Chủ thể giải quyết van dé con chung của vợ chồng khi ly hôn là Tòa án.Toa án là chủ thể được nhà nước trao quyền thống qua các quy đính của phápuật, tiến hành hoạt đông áp dung pháp luật trong giải quyết van dé con chungkhi cha me ly hôn Phản quyết ly hôn của Téa án thể hiện đưới hai bình thức

1à quyết đính hoặc bản án Nêu hai bên vợ chẳng thuận tinh ly hôn, théa thuận.

được việc giải quyết vấn dé con chung và tài sin thi phán quyết cho ly hôn

của Téa án thể hiện dưới hình thức là quyết định công nhận thuận tình ly hôn Trường hợp hai bên vợ chẳng cing mong muôn chém dứt hôn nhân nhưng

không thong nhất được việc giải quyết van dé con chung, hoặc tai săn chung,

hoặc trường hợp ly hôn do yêu cau của một bên thi phán quyết của Toa án về

việc cham đút hôn nhân bang ly hôn sẽ la một bản án Thời điểm bản án,quyết định có hiệu lực pháp luật là thời điểm chấm dứt quan hệ vo chồng

trước pháp luật

'Viện kiểm sat thực hiện nhiệm vụ giám sat việc thực thi pháp luật củaTòa án Sự tham gia của Viện kiểm sát góp phân phát hiện và đẩy lùi những

hạn chế, tiêu cực, thiếu sót trong quá trình giải quyết vụ việc cia Téa án,

đẳng thời góp phan nâng cao tinh than trãch nhiêm cia thẩm phán trong quả

trình giãi quyết vụ viée.

Chủ thể yêu cầu: vụ việc chỉ phát sinh khi có chủ thể yêu câu hoặc khởikiên Chủ thể yêu cầu có thé la cả hai bên vợ chẳng trong trường hợp thuận

Trang 20

tình ly hôn hoặc chỉ một bên vợ hoặc chồng khỏi kiện trong trường hợp ly

‘hén do một bên vợ hoặc chồng yêu cầu

Bên cạnh đó còn có các chủ thể khác như người bão vệ quyên lợi hợp

pháp của đương sự, người có quyền và lợi ích liên quan,

"Thứ hai, khách thé của việc giải quyết vẫn đà con cinmg knt lp hôn là

lot ich vật chất, lợi ích tinh thẫn mà pháp luât bảo vệ cho các chủ thé, đô là

quyễn lợi và ngiữa vụ của cha me đối với con khi ly hôn Khi ly hôn, hầu hétcha mẹ không thé tránh khỏi tranh chấp về quyển nuôi con bởi cả cha và me

đều muôn là người trực tiếp nuôi dưỡng con mình Tuy nhiên, việc giao con

cho ai trực tiếp nuôi dưỡng cần phải đảm bảo cho sự phát triển đây đủ của

con, cho nhụ cầu ăn ở, học tập, sinh hoạt, nhụ câu vui chơi, giải trí Tòa án cần cân nhắc, xem xét các điểu kiện của hai bên cha me ra sao, quyền va nghĩa vụ của người trực tiếp nuôi con, quyên và nghĩa vụ của người không trực tiếp nuôi con như thé nao Vi vậy, pháp luật có những quy định vé quyển

và nghĩa vụ cia cha mẹ đối với con khi ly hôn nhằm bảo vệ lợi ich vat chất, Joi ích tinh than con, đấm bao cho con có được những điều kiện tốt nhất cho tương lai.

Thứ ba ki thee hiện hoạt động ADPL trong giải quyết vẫn đề conchủng khi cha me ly hôn, Téa án phải áp dung các nguyên tắc nhằm đâm bảo

“myễn lợi mọi mặt ca cơn king bị xâm hai:

- Pháp luật dé cao sự tu thöa thuận của hai bên trong việc giải quyết vẫn

để con chung khi cha mẹ ly hôn, bởi chỉ cha mẹ mới lê người hiểu rổ nhất concân gi, điều gi tốt nhất cho con va ai trong hai người có đũ điều kiện cho con

môi trường sống tốt hơn

~ Khi con chưa đủ 36 tháng tuổi ưu tiên giao con cho người mẹ trực tiếpnuôi dưỡng, chăm sóc, khi con đủ 07 tuổi, phải hỗi ý kién của con trước khiquyết định giao con cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng, khi con còn quá nhõ

Trang 21

đưới 12 tháng tuổi, để dm bao sự phat triển cho tré cũng như su chăm sóc củangười mẹ đối với trẻ thì “Chông không có quyên yêu câu j hôn trong trường.hop vo dang có thai, sinh con hoặc dang mudi con đưới 12 tháng rỗi”.

và gia dinh có trách nhiệm bão vô, HỖ tro tré em thực hiện các quyển về

Tiên nhân và gia đừnh “- với mục dich bảo về tré chưa thành niên khối sự xúi giuc, ép buộc phải làm những việc trai pháp Luật, trải đạo đức xã hồi, đâm bản

sự trông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo dục con; đâm bão trẻ vị thành niên khỏi môi trường sống đổi truy, tử cha, mẹ chăm sóc, nuôi dưỡng trễ Khi

giải quyết chia tai sản khi ly hôn, Tòa án phải xem xét để bao về quyền va lợiích hợp pháp của con chưa thành nién, con đã thành niên mất năng lực hành

vị dân sự hoặc không có khả năng lao động va không có tai sản dé tư nuôi

minh giãi quyết vấn để con chung khi ly hôn là hoạt đồng được tiến hành theo trình tự, thủ tục chất chế do pháp luật quy định.

"Thứ tư, gidt quyết vấn đè con cimmng khi cha mẹ ly hôn là hoạt động điềuchữnh mang tinh cá biệt, cụ thé đất với quan hệ cha me, con Mục dich của

hoạt đông nay là cá biệt hóa các quy phạm pháp luật nhằm giải quyết mâu thuẫn, tranh chấp giữa các bên trong khi ly hôn đổi với van dé con chung Quyên và nghĩa vu của các bên vo, chẳng khi tham gia quan hệ pháp luật giải quyết vấn để con chung khi cha mẹ ly hồn được quy đính rổ rang nên cơ quan

nhả nước và người có thẩm quyển khi tiến hành giải quyết phải tuân thủ.nghiêm ngặt các quy định của pháp luật để tránh sự tùy tiện có thể dẫn đến.việc giải quyết không đúng, ảnh hưỡng đền quyên va lợi ích hợp pháp của cácchủ thé Trên thực tế, giải quyết van dé trực tiếp nuôi con, van dé cấp dưỡng,nuôi con khi ly hôn là van dé võ cùng phức tạp, Tòa án can nghiên cứu, áp

dụng linh hoạt quy định pháp luật kết hop việc xem xét các điều kiện thực tế

Trang 22

của hai bến để đưa ra bản án, quyết định nhằm đâm bao tốt nhất cho sự pháttriển của con.

1.2 Ý nghĩa của quy định về giải quyết vấn đề con chung khi cha me

ly hôn trong Luật Hôn nhân va gia đình

Gia đình la nơi gắn kết giữa các thanh viên, là nơi thể hiến sự yêu.thương, gắn bó, và cũng là môi trường tốt nhất cho việc chăm sóc, giáo duc

trẽ, bao dim cho các con trở thành công dân có ích cho xã hội, nhưng khi cha

me ly hôn, sự chăm sóc giao dục thường có sẽ có sự thay đổi Phan ứng tức

thời của đứa trẻ đổi với viếc ly hôn của cha mẹ là sự hoang sợ, cảm thay không phải cha mẹ từ bd nhau mà là từ bö chính chúng Điểu nay khiển

những đứa trẻ có cha mẹ ly hôn dễ bị tổn thương về mặt tâm lý và sự pháttriển về thể chất, trí tuệ nên cẩn có sự quan tâm sát sao từ phía gia đính, nhatrường va 2 hôi nhằm han ché thắp nhất hau qua của ly hôn đổi với con cái

Trước hết trong quan lệ cha me, con: việc giải quyết vẫn để con chung

khi cha me ly hôn có ý nghĩa pháp lý quan trọng khẳng định con chung vẫn cóđây đủ quyền được cha mẹ quan tâm, thương yêu, chăm sóc, nuôi dưỡng, dam

‘bao được phát triển hoàn thiện về nhân cách, thể lực, trí tuệ Cha mẹ da không

con là vợ ching, không còn sing chung dưới một mái nh nhưng cha me

không thể chối bö trách nhiệm với con cái, pháp luật vẫn có những quy định

nhằm đảm bảo con được hưởng dy đủ những quyển lợi tốt nhất cho sự phát

triển hoàn thiện về nhân cách, thể lực va trí tuệ sau nay Nghĩa vụ này vừanhằm bao vệ quyển lợi cho con, vừa la để nâng cao ý thức, trách nhiệm củacha, me đặc biệt là khi ho đã ly hôn, đồng thời cũng là căn cứ để có chế tai phù

‘hop áp đụng nếu cha me không thực hiện đúng nghia vụ của minh

Thứ hai đối với đương sự và các cơ quan có thẩm quyền Thông quahoạt động sét xử và kiểm sát sét xử những vụ án về hôn nhân gia đính nói

chung, những vụ xét xử vẻ van dé con chung khi ly hôn nói riêng, cơ quan có

Trang 23

thẩm quyền đã đảm bảo cho cha mẹ được đẩy đủ những quyền va nghĩa vụ

đôi với con chung sau khi ly hôn, đồng thời cũng bảo về đối tương con chung không bi xêm pham, quyển lợi của con chung luôn được đặt lên hàng đâu dit trong bat kỳ hoan cảnh nào

"Thứ ba việc giải quyết vấn đồ con cining khi cha mẹ ly hôn là bảo đảm

ương lai cia những đứa trễ cũng như bảo đâm am ninh xã hội.Những nghiên cửu 2 hồi hoc, nhân ching hoc gin đây ở nước ta vẻ tré em lang thang, trẻ

em bö nhà di kiém sông, tôi phạm vi thánh nién, thanh thiếu niên nghiện matúy, mại dam, đều đưa ra những kết luận khá thống nhất rằng Phan lớn các

em đền có bổ me ly hôn, ly thân hoặc giữa bồ me có quá nhiễu zuùng đột Nhà

nước đã đưa ra nhiêu chủ trương chính sách và nêng lên thành luật, nhiều quyền của trẻ em được pháp luật bảo vé như quyển được cha me cham sóc,

nuôi đưỡng, được học hảnh, được vui choi và phát triển toản diện, Trẻ em

có cha mẹ ly hôn có hoàn cảnh đặc biệt hơn những đứa tré khác nhưng không

thể vi thé ma vị trí, vai trò của chúng với tương lai bi thay đổi Việc dam bao

các quyển va lợi ich hợp pháp của con khi cha me ly hôn sé phân nao hạn chế được số lượng trẻ em rơi vào các tệ nạn xã hội, thực hiện các hành vi vi phạm pháp luật, góp phản bảo dim an ninh, trất tự zã hội

1.3 Thực trang pháp luật Hôn nhân va gia đình hiện hành về giải

quyết van đề con chung khi cha mẹ ly hôn.

‘Sau khi ly hôn, cha mẹ vẫn có quyên, nghĩa vụ trông nom, chăm sóc,nuôi đưỡng, giáo duc con, mọi quyền và nghĩa vụ giữa cha, mẹ, con vẫn tổn.tại, không bị ảnh hưỡng bởi việc cham dứt quan hé hôn nhân của vợ chồng

Vo chẳng théa thuận về người trực tiếp nuôi con, nghĩa vu, quyền của mỗi

bên sau khí ly hôn đổi với con, trường hop hai bến vợ chồng cùng mong

muốn chấm đứt hôn nhân nhưng không thông nhất được việc giải quyết vẫn

để con chung hoặc tài sản chung hoặc trường hop ly hôn do yêu cầu của mét

Trang 24

để con chung thi yêu cầu Tòa án.

thực hiện phân xữ, chỉ phí nuôi dưỡng con chung trước đây do hai bên vợ chẳng chung tay đóng góp, nay khi ly hôn, con được giao cho một bên nuôi

‘bén các bên ma không giải quyết được

dưỡng thi vẫn để cấp đưỡng sẽ được đặt ra với bên còn lại ~ bên không trực

tiếp nuôi dưỡng con chung Bên cạnh đó, người không trực tiếp nuối con có

quyền, nghĩa vụ thăm nom con ma không ai được cần trở

13.1 Giao con chung cho một bên trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục Khi ly hon

hi ly hôn, một trong những van dé quan trong đó là việc xác định ngườitrực tiếp nuôi dưỡng, giáo duc con sau này, có ý nghĩa quyết định đến cuộc

sống, tương lai của con Người trực tiép nuôi dưỡng con sẽ là người sống cũng con, chăm sóc, quan tâm, lo lắng cho con, là người có ảnh hưởng sâu sắc.

nhất tới sự phát triển nhân cách, tỉ

Luật HN&GĐ năm 2014 quy định: “Vo, chẳng thôa thuận về người trực tiếp

chất, tri tuệ của con Điều 81 khoăn 2 của

mmôi con, nghĩa vụ, quyền của mỗi bên sam khi ly hôn đỗi với con; trường hợp

không thé thuận được thì Tòa án quyết dinh giao con cho một bên trực tiếp

môi căm cứ vào quyền lợi về moi mặt của con; nễu con từ đủ 07 tuổi trở lên

Thì phải Xem xét nguyên vong cña con” Theo đó, hai bén cha và me sẽ théa thuận về việc ai là người đứng ra nhên nuôi con bối chỉ có chính cha mẹ mới

tiểu rõ về nhau, hiểu được ring ai la người có đủ điều kiện co thé chăm sóc.con, trường hop không thể thỏa thuận được thì Tòa án sẽ quyết định trên tinhthân nguyên vọng, mong muốn của con (nêu con từ đủ Ú7 tuổi trở lên) và xemxét khách quan người phủ hợp vé mọi mặt để chăm sóc, nuôi dưỡng đứa trẻ

Thứ nhất pháp luật tôn trong sue thôa thuận của cha me Sự thöa thuận.

nay phải hoàn toản dựa trên sự tự do ý chi, sự tự nguyên của các bên, không

có du dỗ, de doa hay ép buộc khi tiến hành thöa thuận Quan hệ HN&GĐ theo

nghĩa rồng cũng là một loại quan hệ dân sự Vi vậy, nhiều trường hop được

Trang 25

pháp luật quy định uu tiền sự thỏa thuận của các bên vả tốn trong sự théa

thuận đỏ, trong đó có trường hợp giải quyết vấn để con chung khi vợ chẳng ly

hôn Vé giãi quyết vu việc ly hôn, pháp luật tôn trong sự tha thuận của hai

‘bén vợ chẳng về van dé con cái bỡi cha me là người hiểu rõ nhất việc con ởvới ai sẽ có điều kiện phát triển tốt nhất, họ nhận thức được rằng ở vai trò của

người trực tiép hay gián tiếp nuôi con thi ho sé thực hiện tốt trách nhiệm của minh đối với con

Thứ hai, trường hop không thỏa thuận được thi Téa dn sẽ dựa vào

quyền lợi của con dé quyết định giao con cho một bên trực tiễp nuôi dung

chăm sóc

Khi quyết định người trực tiếp nuôi con, Toa án sẽ xem xét các diéu kiện

vẻ chăm sóc, nuôi đưỡng cứng như tinh cảm, đạo đức, của cha và me Đểcon chung có sự phát triển lanh mạnh vẻ thể chat, trí tuệ, đạo đức cũng nhưnhững điểu kiên được hoc tập về giáo duc, Tòa án phải xic đính những điều

kiên, khả năng đáp ứng đối với việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con

chung của cha và me để chọn ra người đáp ứng diéu kiện phủ hợp, tốt nhất

cho trế như sau:

~ Xác định điều kiện tai chính, thu nhập, tai sản của hai bên vợ chẳng, có đáp ứng nhu cầu cơ ban cho việc nuôi dưỡng, chấm sóc, giáo duc con chung Đây là điều kiên hết sức quan trọng béi người trực tiếp nuôi con là người có trách nhiêm đâm bao cuộc sống mọi mặt của con, nguồn thu nhập mã họ có

được thường sẽ là nguồn chủ yêu va én định để nuôi con Tuy nhiên, điều

kiện vé kinh tế cũng không phải là yêu tổ quyết định vẫn dé giao con cho ai

nuôi Để sác định được điều kiện kinh tế của hai bên cha, me, Tòa án phải

yên cầu các bên đương sự cùng cấp chứng cứ, chứng minh thu nhập, điều kiên

tải chính của mình Trong trường hợp nhất định, Toa án thực hiện việc xác

Trang 26

minh thu nhập yêu cầu cơ quan tổ chức ma bên vợ chẳng công tác, lao động

cung cấp chứng cứ.

- Xác định điều kiện, công việc của hai bến vợ chồng có phủ hợp thuân lợi, không làm xo trôn cho việc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giảo duc,

vả phát triển của con chung Trong thực tiễn co trường hợp, cha, mẹ co thu

nhập cao nhưng đặc thù công việc thường xuyén phải di xa nhà, ít có thời gian.

ở bên cạnh chấm sóc, giao dục con do dé ảnh hưởng đến tinh cảm và tâm sinh

lý của trẻ Do vay, Téa án cân phải xem xét thêm vẻ điều kiện, công việc của

‘hai bên vợ chẳng

hiện được, Tòa an phải dựa trên khai nhận của các bền cũng như xác minh từ

quyết định giao con chung cho ai nuôi đưỡng, Để thực

các bên đương sự khác, cơ quan, tổ chức như cha me của vợ chồng, con

chung đã thành niên, chính quyền dia phương nơi đương su sinh sống,

~ Về yêu tổ đạo đức của người trực tiếp nuôi con: yếu tổ đạo đức, lối sống,

của người trực tiép nuôi con là một yêu tổ quan trong trong việc giãi quyết vẫn

để giao con cho một bên cha, me trực tiếp nuôi dưỡng bởi khí phải sống với người cha hoặc người mẹ có đạo đức không tốt thì không những ảnh hưỡng

đến nhân cách của con mà có thé đời sông vật chat của con cứng có thể khó

được dim bảo Vi vậy, khi quyết định, Tòa án nên xem xét trước khi ly hôn, ai

14 người thường xuyên ở bên canh con va chăm sóc, giảo duc con, gắn bé với

con nhiều hơn để đảm bao tốt nhất cho sự phát triển sau nay của con chung

- Cân xắc định xem cha mẹ có hành vi thuộc các hanh vi quy định tại

Điều 85 khoản 1 Luật HN&GÐ năm 2014 hay không Để xac định được, Téa

án phải xác minh cơ quan, tổ chức nơi đương sự công tác, lâm việc, chính

quyền địa phương nơi đương sự sinh sống cũng như người có liên quan như người thân thích sống cing Xiác định được việc cha, me có các hành vinêu

trên đồng nghĩa với viéc họ không đáp ứng được các diéu kiện để thực hiện

Việc trực tiếp nuôi dưỡng con chung khi ly hôn

Trang 27

“Cha, mẹ bt hạn ché quyền đối với cơn chưa thành niên trong các

trường hợp sau đập

— BỊ it án về một trong các tôi xâm phạm tính mạng, sức kiöe, nhânphẩm danh dự của con với lỗi cổ ý hoặc có hành vi vi phạm nghiêm trong

ghia vụ trông nom chăm sóc, nuôi đưỡng, giảo đục con:

— Phả tán tài sẵn cũa con:

— Gỗ lỗi sống đôi truy;

Thứ ba việc iấp ý kiến của con từ đi 7 tudt trở lên hi xem xét quyếtđịnh người trực tiếp nuôi con

Điều 12 Công ước quốc tế về quyển tré em năm 1989 khẳng định: “1.Các Quốc gia thành viên phải bảo đấm cho trễ em có ait khả năng hình thànhquan điểm riêng của minh, được quyên tự do phát biểu những quan điểm đó

về mot vẫn đề tác đồng én trẻ em, và nhữững quan diém của trẻ em phải đượccoi trong một cách thích đảng, tương ứng với độ tuét và mức độ trưỡng thành

của tré em.” Nội luật hóa Công ước này, Luật HN&GĐ năm 2014 quy định

“néu con từ đủ 7 trôi trở lên thi phải xem xét nguyện vọng của con” Quy

định thủ tục xem xét ý kiến, nguyên vọng của con và coi đó là một trong

những cơ sở để Téa án quyết định việc giao con cho ai nuôi là cân thiết, việchỏi ý kiến để con nói lên tâm tư nguyện vọng của minh 1a hoản toan chính

đáng Tuy nhiên, nguyên vong của con chỉ có ý nghĩa như một trong các điều kiện Toa án tham khảo trước khí quyết đính Bởi ngoai ý chí của con, Tòa án phải xem xét đến nhiêu yêu tổ khác nhau như môi trường sống của con trong tương lai, hoàn cảnh sông của cha me là người trực tiếp nuôi con.

So với Luật HN&GĐ năm 2000, độ tuổi đủ dé trẻ em được xem xétnguyện vọng đã giảm di 2 tuổi theo Luật HN&GĐ năm 2014 Việc sửa đổi độtuổi là phủ hợp bởi thực tế, với độ tuổi từ 07 tuổi trở lên, trẻ đã có nhận thức

‘va năng lực hảnh vi dan sự, tuy rang có thể chưa day di Do đó, việc xem xét

Trang 28

nguyện vọng của con khi muốn sống với ai cần được đặt ra bên cạnh sư théa

thuận của cha me và quyết định của Téa án Có thé thay, Luật HN&GB năm

2014 đã có thay đổi phù hop với sự phát triển nhận thức của trẻ về mối quan

hệ gia định

Thứ tư riêng với trường hợp con nhỏ đưới 36 tháng tdi người me

si trục đấy mdi ting: Ni'% đã tw dây, cạn cãi cấu sự chiên sắc cần người

mẹ hơn, trừ trường hợp người me không di điểu kiện hoặc có théa thuận khác

phù hợp với lợi ich của con Quy định nảy hoan toàn phù hợp với thực tiễn

‘bai đối với tré đưới 36 tháng tuổi, con còn quá nhỏ và cần đến nguồn sữa dinh

dưỡng quý gia từ mẹ, sự gan gũi mẹ là rất quan trong và can thiết cho sự phat

triển khỏe mạnh của con Vì lẽ đó, nếu không có lý do nao khác thi việc décho người mẹ trực tiếp nuôi con đưới 36 tháng tuổi 1a vì lợi ich mọi mặt của.con chung Tuy mặc định việc giao con dưới 36 tháng tuổi cho người mẹ trực

tiếp nuôi nhưng trong trường hợp người cha chứng minh được người me

không đủ điều kiên để trực tiếp nuôi con thi Tòa án vẫn có thé giao con cho

người cha trực tiếp mudi con.

13.2 Quyền và nghia vụ của cha mẹ déi với con sau Khi đã fy hôn Sau khi ly hôn, quan hệ hôn nhân giữa vo và chủng chém đút, nhưng,

quan hệ giữa cha mẹ với con cái vẫn còn Cả hai déu phải cùng có trách

nhiệm với con đù cho con đang sống với ai di chăng nữa Các quy định của

pháp luật về quyền và ngiĩa vụ của cha mẹ đổi với con sau ly hôn đã cổ ging

‘bi đấp cho con những thiệt thai vẻ tinh thân va vật chất khi phãi sống trong

cảnh cha mẹ ly hôn, là cơ sỡ pháp lý để quyển lợi cia con chưa thành niên,

con đã thành niền mat năng lực hảnh vi dân sự hoặc không có kha năng lao

đông và không có tai sẵn để tự nuối mình được đăm bão

Trang 29

noi chung không thay đổi so với trước day, bao gồm:

* Nghĩa vụ và quyền chăm sóc, nuôi dưỡng con.

Điều 15 Luật trẻ em năm 2016 quy định “Tré em có quyễn được chămsóc, nuôi dưỡng dé phát triển toàn điện" Luật HN&GĐ năm 2014 cũng cóquy định: “cha me có ngiữa vụ và quyén ngang nham, cùng nhan chăm sóc,môi dưỡng con chưa thành niền con đã thành niên mắt năng lực hành vi dân

sue hoặc không có khã năng lao động và không có tài sản đỗ tự nuôi minh’ (Điều 71 khoản 1), Cha mẹ có trách nhiệm bao dim những nhu cẩu cần thiết

cho cuộc sống hàng ngay của con như ăn uống, vui chơi, học tập, nơi ở,

trong khả năng của mình Do đó, dù không còn sống cùng nhau nhưng ngiãa

‘vu chăm sóc, giáo duc con van được đặt ra cho ca hai bên, tuy nhiên ngườitrực tiếp nuôi con vẫn có ưu thể hơn khi được ở cùng con, có thể tự chăm sóc

cho con bảng ngày Người trực tiếp nuôi con lả người cùng chung sống với con nên các quyển và ngiấa vụ của họ trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng con

về cơ bản là không có sự thay đổi so với trước kia, có chăng họ cân dành

nhiễu thời gian hơn cho con khi sắp tới con cái không còn được sống trong một gia đình đẩy di tron ven có cả bồ và me, đứa trẻ sẽ can nhiều sự quan.

tâm bi đắp những tổn thương tinh thân đang gặp phải

* Nghĩa vụ và quyền giáo duc con

Bên cạnh những nuôi dưỡng về thé chất, con cũng cẩn được chăm sóc,

giáo dục vẻ tinh thản, han chế tối đa su ảnh hưởng từ cuộc ly hôn của cha me tới sự phát triển của con Biéu 72 khoăn 1 Luật HN&GĐ năm 2014 “Cha me

có nghĩa vụ và quyền giáo đục con, chăm Jo và tao điều kiện cho con học tập.Cha mẹ tạo điều Mện cho con được sống trong môi trường gia đình đầm Ẩm,hoa thuận: làm gương tốt cho con về mot mặt; phối hop chặt chế với nhà

Trang 30

trường, cơ quan, tổ chức trong việc giáo đục con” Điều nay cũng phù hop

với quy định tại Điểu 16 khoăn 1 Luật trẻ em năm 2016 “Zré em có quyển

được giáo duc, học tập dé phát triển toàn điện và phát iuy tốt nhất tiềm năng

của bẩn thân" và Điều 99 khoản 2 Luật trẻ em năm 2016 “Cha, me, giáo viên, người chăm sóc tré em có trách nhiệm bảo đâm cho tré em thực hiện quyển

oc tập, hoàn thành chương trình giáo đục phd cập theo guy đinh cũa phápiật, tao điền Hện cho tré em theo học ở trinh độ cao hơn” Giáo dục tré em

không chỉ là nghĩa vu của cha mẹ mà còn la sự phối hợp chất chế giữa gia đính nhà trường va xã hội.

Điều 72 khoản 2 Luật HN&GĐ năm 2014 còn quy định: “Cha me Hướng.

dẫn con chọn nghô tôn trong quyền chọn nghề, quyền tham gia hoạt động

chính tr, kinh tổ, vẫn hóa, xã hội cũa con" Tuy nhiên, khi cha me ly hôn có tất nhiễu nguyên nhân ảnh hưởng đến việc học tập của con Trước hét, đó là

su thay đỗi về tâm lý, tính cách, tinh thân học tập va rèn luyện Không ít các

em rơi vào tinh trang mặc cảm, sâu hỗ với bạn bé nên không muốn dén lớp va thường xuyên trén học Việc thay đỗi trường lớp cũng có thể sy ra, trẻ khó hòa nhập vì tự ti, so các bạn biết vé hoàn cảnh gia đỉnh của minh Việc hoc tập bi gián đoạn sẽ ảnh hưởng không nhỏ dén tương lai sau nảy của các con

‘Vi vậy, giao con cho ai nuôi dưỡng cân phải cân nhắc kỹ tới việc học tập của

con và vai trò của người trực tiếp nuôi dưỡng trong việc động viên, quản lý con trong học tập

* Quyền và nghĩa vụ thăm nom con.

Điều 82 khoăn 3 Luật HN&GD năm 2014 đã quy định: “Cha me không,

trực tiếp nuôi con iam dung việc thăm nom dé can trở hoặc gây ảnh hưởngxẩu đến việc trông nom, chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo đục con thi người trựctiếp môi con có quyền yêu câu Tòa dn hạn chỗ quyền thăm nom con của

“người đó" Thăm nom con là một quyển cơ ban đổi với người không trực tiếp

Trang 31

nuôi con Pháp luật quy định điều này là rất hợp tình, hợp lý va có ý nghĩa với

cả con và người không trực tiếp nuôi cơn

Đôi với con, cha me ly hôn là một tin thất tinh thản vô cùng lớn, những

đứa tré nay đều bị ảnh hưởng bối hoản cảnh gia đính cia mình, bối điều mắt

mát lớn nhất từ sự ly hôn của cha me đổi với con, là chúng mất đi một điềukiện cơ bản để phát triển - đó là một cơ cầu gia định đẩy đủ Không it trẻ đã

lâm vào tink trang rut rẻ, thiểu từ tin, không hòa nhập được với ban bè cing trang lứa Vì vây, quy đính nay của pháp luật đã bù đắp được phản nâo sự

thiểu hụt đó Khi thăm nom con, mối quan hệ giữa cha, me và con sẽ được

cũng cổ va xóa di những suy nghĩ, những mặc căm năng né về cuộc ly hôn của cha me trong tâm trí non nét của trẻ Đối với người không trực tiếp nuôi

con thì quyên thăm nom con đã phan nao lam voi di nối buổn vả nhớ con, lamgiảm bớt cảm giác day dứt khi vì minh mà con cái phãi sống trong cảnh thiểuthôn tình cảm Trong thời gian gặp gỡ ít di đó, họ có thể biết được tinh hình.cuộc sống va học tập cùng con minh, có thể tâm sự và giúp con giải quyếtnhững vấn dé khúc mắc mã người trực tiếp nuôi con minh không lam được.Quyên thăm nom con chỉ có thể được đâm bao và tôn trọng nếu như nó

xuất phát từ lợi ich của con, đó cũng quyền và nghĩa vụ của người không trực tiếp nuôi con, tuy nhiên việc thăm nom con còn liên quan đến người trực tiép nuôi dưỡng con và gia định của người đó Cha, me trực tiếp nuôi con cùng các thành viên gia đính không được căn trở người không trực tiếp nuôi con

trong việc thấm nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con Mặt khác, nếu

quyền này bị người không trực tiếp nuôi con lợi dụng làm ảnh hưởng xâu đến

con thì pháp luật sẽ hạn ché quyền nay của ho để đảm bảo cuộc sống dn định

cho người con

‘iba 83hoön Lait HNGGD nina 2014

Trang 32

con Khi ly hôn, cha mẹ không chung sống củng nhau nữa, không thể cingnhau chăm sóc, dạy dỗ và lo toan cho con mã việc trực tiếp thực hiện trách

nhiệm nay chỉ thuộc vé một người, điều này yêu cầu người không trực tiếp nuôi con phải cùng chia sẻ khó khăn Nếu như thấm nom con là sự bù đấp về

tình cảm, tinh than cho con thi cấp đưỡng la sự đóng góp dé dam bảo cho con

sự day đủ téi thiểu về vật chất Nghia vụ cấp dưỡng của người không trực tiếp

nuôi con đã được pháp luật quy định tại Điều 82 khoăn 2 và Điều 110 Luật

HN&GĐ cụ thể như sau:

Điều 82 khoản 2 Luật HN&GĐ năm 2014 “Cha me không trực tiếpmôi con có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con”

Điều 110 Luật HN&GĐ: “Cha me có ng)ữa vụ cấp dưỡng cho con chưa:

thành niền, con đã thành niên không có khã năng lao động và không có tài

sản dé tự môi minh trong trường hợp không sống chung với con hoặc sống

chủng với cơn niung vi phaon nghĩa vu nuôi dưỡng con”

‘Theo nguyên tắc chung, cha mẹ có nghĩa vụ cấp dưỡng cho đến khí con

đã thành niên Trường hợp con đã thành niên không có khả năng lao động va

không có tài sản để tự nuôi mình thì cha mẹ vẫn phải thực hiện nghĩa vụ cấpdưỡng cho con đến khi con có khả năng lao đông hoặc có tai sản để tự nuôi

minh, Thông thường, ngiĩa vụ nuôi dưỡng đất ra đổi với người không trực tiếp nuối dưỡng Tuy nhiên, trong một số trường hop người sống chung vi

phạm nghĩa vụ nuôi dưỡng thi người trực tiếp nuôi dưỡng van có thể phải

thực hiền nghĩa vu này, tức lé ho vừa phải thực hiên nghĩa vụ nuôi dưỡng, vừa

phải thực hiển nghĩa vụ cấp dưỡng cho con Sau khí ly hôn thì quan hệ pháp

lý giữa cha, me va con không hé thay đỗi, dù muốn dit không thi người khôngtrực tiếp nuôi con vẫn phải thực hiện ngiĩa vụ cấp dưỡng của mình Khi gii

Trang 33

quyết van để cấp dưỡng cho con của bên không trực tiếp nuôi dưỡng, Tòa án

cần giải quyết những nội dung sau.

~ Xác định mức cấp dưỡng của cha me đối với con sau ly hôn.

Điều 116 khoản 1 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Mic cấp đưỡng

do người có nghia vụ cấp đưỡng và người được cấp đưỡng hoặc người giảm

16 của người đô thôa thuận căn cử vào tha nhập, Rha năng thực t của người

có nghĩa vụ cấp dưỡng và nằm câu thiết yêu của người được cấp dưỡng: nếu

Mức cấp dưỡng được

ấp luật quy đính trước tiên do các bên tư thỏa thuận, néu hai bên không théa

không thôa thuận được thi yêu cầu Tòa án giải quy

thuận được thì yêu cầu Tòa án giải quyết Sở di pháp luật quy định như vậy vì

chỉ có cha me mới biết, mới hiểu con minh cẩn gi, nhu cẩu của con minh đến

đâu, những chi phí cin thiết cho việc chăm sóc, nuôi dưỡng con hàng ngấy là bằng nào, tit đó hai bên sẽ có những théa thuận phủ hợp với nhu céu cia con dựa trên khả năng thực tế của bên có nghĩa vu cấp dưỡng Như vậy, việc xác

định mức cắp dưỡng căn cứ vào hai diéu kiện sau: nhu cẩu thiết yéu cia con

‘va khả năng thực tế của người có nghĩa vu cấp dưỡng

Thứ nhất, căn cứ vào niu edu thiết yếu của con

Niu cẩu thiết yêu là nhu cẩu sinh hoạt thông thường về ăn, mắc, ở, hoc

tập, khám bênh, chữa bênh va nhu cu sinh hoạt thông thường khác không théthiểu cho cuộc sống của mỗi người, mỗi gia dinh* Tuy nhiên, điều kiện kinh tế

- sã hội ở mỗi vùng miễn là khác nhau nên chi phí cho các nhủ cầu thiết yéu

của con cũng phải phù hợp với mức sing ỡ địa phương nơi con đang sống, Khi

có lý do chính đáng như điều kiện kinh tế - xã hội thay đổi, nhu cau sống củacon thay đổi, các bên có thể thỏa thuận thay đổi mức cấp dưỡng tủy vao tinh

hình thực tế, néu không thỏa thuận được thì yêu câu Tòa án giải quyết

"Thứ hai, căn cứ vào khả năng thực tổ của người có nghĩa vụ cấp dưỡng

“pila 20 thoin 3 Luật ENSGĐ năm 2014

Trang 34

‘Thu nhập thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng có tí ‘thu nhập.thường xuyên bao gồm toan bộ thu nhập theo lương vả các thu nhập khácngoái lương hoặc thu nhập không thường xuyên, không én đính được tính

tình quân theo tháng của người đó Ngoài ra, khả năng kinh tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng bao gồm cả thu nhập hợp pháp khác như thu nhập do

được thừa ké, tăng cho, do trúng x6 số Các thu nhập trên của người có nghĩa

vụ cấp dung sau khi đã trừ đi chi phí thông thường cin thiết cho cuộc sống

của người đó ma van còn tải sản để đảm bảo cuộc sông tối thiểu cho con thìngười có nghĩa vụ cấp dưỡng được coi là có kha năng thực tế để thực hiện

nghĩa vu cấp dưỡng cho con Trong trường hợp thu nhập cia người không

trực tiếp nuôi dưỡng con không 6n định thì mức thu nhập của họ được sác

định là mức thu nhập bình quân hàng thang của người đó Biết được khả năng thực tế của người có ngiấa vụ cấp dưỡng, Tòa án mới đưa ra được mức cấp dưỡng phù hợp, dim bao tính khả thi của việc cấp dưỡng và cấp dưỡng đúng

"mức quy định.

- Phương thức thực hiện nghĩa vu cắp dưỡng.

Thứ nhất, piương thaie cắp dưỡng định i: Phương thức định kỳ được.

quy định với số lượng nhiễu va chỉ tiết theo “thang, quý, nữa năm và hang

năm”, Theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 thi có thể suy đoán các

nhá làm luật khuyết khích nên sử dụng phương thức cấp dưỡng theo hình thức cấp dưỡng theo định kj Cấp dưỡng theo định kỳ hay một lẫn va nêu cắp theo định kỳ, thi định kỹ nào sẽ được lựa chon Trước hết, theo sự thoả thuận giữa các bên Toả án chỉ can thiệp một khi các bên không có được sự thoả thuận

cẩn thiết Trước khi Toà án xác định phương thức nao sẽ được sử dụng đểthực hiên nghĩa vụ cấp dưỡng, Tod án thường cân nhắc dựa trên cơ sỡ định kỹ

Trang 35

thu nhập của người cỏ nghĩa vụ cắp đưỡng va các niu cầu thiết yêu của người

được cấp dưỡng”

"Thứ hai, pineong tức cắp dưỡng một lần: Hiện nay, vẫn chưa có văn

‘ban hướng dẫn nao quy định chi tiết về việc cấp đưỡng một lần thay thé cho

Điều 18 Nghĩ định số 70/2001/NĐ-CP ngày 03/01/2001 của Chính phủ quy

định chi tiết thi hành Luật Hôn nhân va Gia đình năm 2000 đã hết hiệu lực

Theo đó, nội dung Điều 18 Nghĩ định 70/2001/NĐ-CP quy định như sau: + Có sự thoả thuận giữa người được cấp đưỡng hoặc người giám hộ của người đỏ và người có nghĩa vu cấp dưỡng.

+ Có yên câu của người có nghĩa vụ cập dưỡng và được Toà án chấp nhận.

+ Co yêu câu của người được cấp đưỡng hoặc người giám hộ của người

đó và được Toa án chấp nhận trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp dưỡng,

thường xuyên có các han vi phá tên tải sẵn hoặc cổ tinh trén tran việc thực

tiện nghĩa vu cấp đưỡng ma hiện có tai sản để thực hiện nghĩa vụ cấp đưỡng

một lần.

+ Theo yêu câu của người trực tiếp nuôi con khí vơ chồng ly hôn mã có

thể trích từ phân tải sin được chia của bên có nghĩa vụ cấp dưỡng cho con

Co thể thay, quy đính nay khá tiên bô, nhằm dim bảo cho người được cấpđưỡng có cuộc sống vật chất dn định với những điều kiện tối thiểu trong suốtthời kỹ cấp dưỡng mà không phải lo lắng vé việc người có ngiĩa vụ tìm cách

trên tránh, t hoãn việc thực hiến ngiĩa vụ đồng thời đầm bão việc thi hành

nghĩa vụ nhanh gon, hiệu qua Do ngiĩa vụ cấp dưỡng là nghĩa vu tài sin gn

liên với nhân thân, việc thực hiện xong nghĩa vụ cấp dưỡng một lẫn không hoàn toàn đồng ngiấa với việc chim đút nghĩa vụ cap dưỡng giữa các bên với nhau Trong những trường hợp nhất định, mặc dù đã thực hiện xong việc cấp

đưỡng một lan, bên có nghĩa vu cấp dưỡng van có thể tiếp tục cấp dưỡng bổ

‘rin Phương Mai C019), “Cấp đường Đeo ey ni pháp ate TP Nan và tực nấu khử”, hận

văn Tha sĩ Luật học, Tưởng Đại học Fait Hà Nội 51-52

Trang 36

‘hiém nghèo ma người đã thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng một lần có khả năng.

cia người được cấp dưỡng Šthực tế để cấp dưỡng bd sung theo yêu

‘in Phương Mu G019), “Cấp đường Đo gy cap hte TP Ne và tực nẾn 0 kh”, bn

văn Tha sĩ Luật học, Tưởng Đại học Fait Hà Nội 51-52

Trang 37

KET LUẬN CHUONG 1

Bằng các phương pháp phân tích, tổng hợp, trong chương 1, tac giả đã

xây đưng được các Khái niêm cơ bản liên quan tới nội dung dé tai, đó là khái niém ly hôn, giải quyết van để con chung khi cha me ly hôn đông thời tác gia cũng chi ra được ý nghĩa của việc giải quyết vẫn dé con chung khi cha me ly hôn Khi sự kiên ly hôn xây ra, người chíu ảnh hưởng nhất chính là con chung, sự thiếu hụt vẻ tinh cảm, sự lo âu so hãi vẻ tâm lý khiển con chung mềm lòng và bi lôi kéo vào các tệ nan xế hồi

Luật HN&GĐ năm 2014 đã trải qua mốt quá trinh hoàn thiện, trong đó

có các quy định vẻ ly hôn nói chung va gii quyết van để con chung khi cha

me ly hôn nói riêng Không chỉ xây đựng những quy định vẻ quyền và ngiĩa

vụ của cha mẹ đối với con cái khi cha me ly hôn, pháp luật còn ghỉ nhận.

những cơ chế nhằm dam bảo cho những quyển va nghĩa vụ dy được thực hiện

một cách tốt nhất Tử những phân tích vẻ thực trang pháp luật hiện hảnh vé

giải quyết vẫn để con chung khi ly hôn, có thé nhận thay con chung đang làvan để được quan tâm hang dau của các nhà làm luật va toàn 28 hội nến việc

xây dựng quy định điều chỉnh những quyển va nghĩa vụ trong quan hệ nay uôn được Nhà nước chú trọng hoàn thiện.

Trang 38

CHƯƠNG 2

THUC TIEN ÁP DỤNG PHÁP LUẬT GIẢI QUYẾT VAN DE

CON CHUNG KHI CHA MẸ LY HON VÀ GIẢI PHÁP.

2.1 Thực tiễn áp dung pháp luật giải quyết van đề con chung khi

cha mẹ ly hôn.

‘Theo thông kê tại báo cáo sơ kết 5 năm thí hành Luật HN&GĐ năm

2014 của Tòa an nhân dân tôi cao, số lượng vụ án hôn nhân va gia đính trên pham vi cả nước như sau:

Bang: Số lượng vụ án hôn nhân và gia đình trên phạm vi cả nước tir năm 2015 đến hết năm 2018

Năm?015 | Năm 2016 | Năm2017 | Năm 2018 I78488 | 204.6307 | 2107247 | 243.3057

số vu án phải giải quyét| (chiếm ‘ 8

(hiếm | (chiếm | (chiém theo thủ tục giám đốc| 63,1%)

75,3%) 84%) 75%)

thấm, tái thẩm

Qua số liệu thông kê có thé thay số vụ việc về hôn nhân vả gia dinh trên

pham vi cả nước ngày cảng tăng, từ năm 2015 đền năm 2018, số vụ an thu lý

theo thủ tục sơ thẩm tăng 132%, năm 2018 cỏ xu hướng tăng vot, tăng 47.090 vụ

Trang 39

(đăng 120%) so với năm 2017 Việc giải quyết các vụ việc hôn nhân gia "đỉnh ỡ

cấp so thẩm ngành Téa án luôn đạt tỷ lê cao (trên 85%) vả đạt trung bình trong

(4 năm qua (tử năm 2015-2018) là 89,1% Tỷ lệ các vụ việc hôn nhân gia định.

‘bi kháng cáo, kháng nghị chiếm khoảng 1,2% số vu việc đã giải quyết

Số vụ án thụ lý theo thủ tục phúc t có sự thay đổi qua các năm Từnăm 2015 dén năm 2017, nhìn chung sé vu án thụ lý đã giảm cụ thể giảm 562

vụ Tuy nhiên, năm 2018 lai có sự ting vọt khi số vụ án thụ lý tăng 687 va

(ống 131%) Công tác xét xử các vu việc hôn nhân gia đính ở cấp phúc thẩm

không ngừng được nâng cao va đạt kết quả cao (trên 82%) và đạt trung bình

2018) là 85,5% TY lệ kháng cáo, kháng nghị chiếm khoảng 3,2% số vụ việc đã giải quyết

trong 04 năm qua (tử năm 201!

Việc giãi quyết các vụ việc hôn nhân gia đình theo thủ tục giảm đốc

thẩm, tái thẩm hang năm không ngừng được quan tâm, chú trọng nâng cao (từ:

63,1% ~ đến 75%), và đạt trung binh trong 04 năm qua (từ năm 2015-2018) là

74,5% Bên canh đó qua công tác giám déc kiểm tra các hồ sơ vụ việc hôn

nhân gia đình đã giải quyết cỏ hiệu lực pháp luật, thi hảnh, phát hiện những sai sót cũng được chú ý, góp phn quan trong trong việc nâng cao chất lượng giải quyết các vụ việc hôn nhân gia đính nói riêng va công tác xét xử nói chung của ngành Tòa án

Thực tế cho thấy, số vụ an vé hôn nhân và gia dinh ma các Téa án trên

pham vi cả nước phải thụ lý có au hướng tăng dân vé số lượng cũng như mức

đô phức tap, gay gất ma người phải chịu hau quả năng né nhất la những đứa

trẻ đã va dang trở thành van để cân được quan tâm của zã hội Thực tiễn áp

dụng quy đính của Luật HN&GĐ năm 2014 trong việc giải quyết vẫn để con chung khi ly hôn đã đạt được những kết quả nhất định Vẻ cơ bản, quyền lợi

của con chung luôn được chú trong đặt lên hang du Thẩm phán cũng xemxét kỹ lưỡng, cên nhắc các điều kiện để bảo về quyển lợi tối đa cho những

Trang 40

đứa con chung Tuy nhiền, vi những nguyên nhân khác nhau, Luật cũng đã

‘bGc 16 một số nhược điểm, bat cập, một số quy định chưa được rõ rang dẫn.đến việc áp dung pháp luật còn thiêu tính thông nhất 6 các Téa an

3.11 Ưu điểm và nguyên nhân tru điểm trong thực tiễn áp dung phápInit giải quyết vẫn dé con chung khi cha mẹ ly hon

"Tổng quan vẻ kết quả công tác giải quy: , xét xử các vụ, việc hôn nhân.

và gia đính của các Tòa án nhân dân trong thời gian qua cơ bản đã đáp ứng tốt các yêu cầu, nguyên vong chính đáng của đương sự, góp phản cùng chính

quyên các cấp hoan thiên, đẩy mạnh công tác xây dưng gia định hạnh phúc,

tiến bộ Trong quá trình giải quyết, xét xử các vụ việc hôn nhân va gia đình,

đa số các Hội ding xét xử đã dim bao nguyên tắc độc lập khi zét xử, đánh giá

đúng thực trang hôn nhân cia đương sự, bảo về quyển của con chung khi cha

me ly hôn trong vấn để lây ý kiến của con chung từ đủ 07 tuổi, căn cứ quyền.lợi moi mặt của con để quyết định giao con chung cho một bên, nghĩa vụ cấp

dưỡng đổi với bên còn lại.

Sự ra đồi của Tòa gia định và người chưa thảnh niên trong tổ chức bộ

máy của Tòa án nhân dân là dau ẩn quan trọng và 1a một trong những than

công của tiền trình cải cách tư pháp, là bước đi cụ thể nhằm triển khai có hiệuquả các quan điểm, chủ trương của Dang và pháp luật của Nhà nước vé bảo

vệ quyên lợi của con chung khi cha mẹ ly hôn Hiện nay trên cả nước đã

thành lập 03 Tòa gia đình và người chưa thanh niên tại TAND TP Hỗ Chi Minh, TAND tĩnh Đẳng Tháp và TAND cấp cao tại Ha Nội, trong đó, các

‘Tham phán, Thư ký Tòa án được lua chọn là những người có độ tuổi, kinhnghiệm nhất định và có kiến thức về tâm lý hoc, zã hội học, để giãi quyết

các vụ việc hôn nhân va gia đình phức tap, có tính chuyên môn cao Theo đó,

cơ sé vật chất, ngoài Phòng xét xử thân thiện, Toa gia đính va người chưa thành niên còn bổ trí các phòng như Phòng từ van ~ hòa giải, Phòng trễ em,

Ngày đăng: 07/04/2024, 17:11

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w