Giải quyết hậu quả pháp lý về con chung khi vợ chồng ly hôn theo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014: Lý luận và thực tiễn

MỤC LỤC

Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn của đề tài 61 Ýnghia khoa học của dé tai

Khéa luận cũng tổng hợp các vấn dé vẻ thực trang áp dụng pháp luật, đưa ra các wu nhược điểm của việc áp dụng pháp luật tại Tod án vẻ gi quyết hâu quả pháp lý vé con chung của vợ chẳng. Khóa luận đã chỉ ra các vướng mắc, bat cập trên thực tiễn khi giãi quyết hậu quả pháp lý vẻ cơn chung khi cha me ly hôn, đồng thời cũng dé xuất các giải pháp kiến nghị để hoàn thiên pháp luật cũng như nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật vào việc giải quyết các van để về con chung khi cha me ly hôn.

NHUNG VAN DE LÝ LUẬN CHUNG VE GIẢI QUYẾT HẬU QUA PHÁP LÝ VE CON CHUNG KHI VG CHONG LY HON

Khái niệm giải quyết hậu quả pháp lý về con chung khi vo chẳng ly hôn

Theo từ điển Luật học " fon sinh ra trong thời i hôn nhân hoặc con đo gust vợ có thai trong thời kỳ hôn nhân. Con được sinh ra trước ngày đăng Ký ết hôn và được cha me thừa nhân cũng là con chung của vợ ci. mg hop cha hoặc me không thừa nhn niueng có chứng cứ để tòa ra căn cit. cnyét ãmh xác đinh là cơn cũa hai người thi cfing là con clumg của vợ chỗng. Con được sinh ra mà cha me không đăng ky kết hôn, không sống chang với. nhau ninevo chẳng trên thực tổ thi vẫn là cơn chung cũa hat người và thường được got là cơn ngoài giá thủ. Con miôi do vợ chẳng cùng nhận môi cũng là. chẳng là con sinh ra trong thời ii hôn nhân hoặc do người vợ có thai trong thời. ki hôn nhân, hoặc 1a con được sinh ra trong théi hạn 300 ngày kể từ thời điểm. cham đút hôn nhân, hoặc là con sinh ra trước ngày đăng kí kết hôn nhưng được cha mẹ thừa nhận lả con chung, Trong trường hợp cha mẹ không thửa nhận con, thì theo Điều 89 Luật HN&GB năm 2014, người đó có thể yên cầu Tòa án zác định lại. Nhu vay, căn cứ ác định con chung của vợ chẳng theo quy định của Luật HN&GĐ năm 2014 chỉ mang tinh chất suy đoán pháp lý, chỉ in con được. sinh ra trong thời ki hôn nhân của hai vợ chẳng hoặc được cha, mẹ thừa nhận thì sẽ được xác định lả con chung của vợ chẳng Do vậy, để zác định con chung thì. Tephip, Hi NL. cần gy khai sinh của con hoặc giấy chứng nhân đăng lí kết hôn của cha me. Trong trường hợp cha me không chấp nhân một người là con đẻ của mình, thì sẽ phải chứng minh quan hệ huyt thống của cha con theo quy định của pháp luật. Con chung là đổi tượng bi tốn thương nặng né nhất cả về vật chất lẫn tỉnh thân khi cha mẹ ly hôn do van phải phụ thuộc vảo cha me để nuôi dưỡng,. giáo đục bao gém: con chưa thành niên, con đã thành niên nhưng mat năng lực. "hành vi dân sử hoặc không có khả năng lao đông và không có tai sẵn để tự nuôi minh. Đây là các đối tượng vẫn phải phụ thuộc vào cha mẹ, nên khi giải quyết. để con chung khi ly hụn, Tũa ỏn cẩn phải xọc định rừ cỏc van dộ vẻ độ tuổi, năng lực hành vi dan sự và khả năng lao đồng để dim bao quyền lợi tốt nhất cho tré nha. ‘Vé độ tuổi, để sác định con chung là thanh niên hay chưa thảnh niên cần. căn cứ vào giấy khai sinh và thời điểm thụ lý giải quyết vụ việc. Nếu tại thời điểm giải quyết vụ việc, nếu con chung chưa di 18 tuổi thi thuộc đối tương cân. phải xem xét giai quyết. có quy định "Mi mét người đo bi bệnh tânn thần hoặc mắc bệnh khác mài Riông thể nhận thức, làm chủ được hành vi thi theo yêu cầu của người có quyền, lợi. Ích liên quan hoặc của cơ quan, tổ chức hữu quan Tòa án ra quyễt định yên. bồ người này là người mắt năng lực hành vi dân sự trén cơ sở kết luận giảm. Khi đó, Tòa án có thể yêu cầu các bên cung cấp các. “đinh pháp y lâm thả. ‘bang chứng chứng minh hoặc yêu cầu giám định pháp y để xác định năng lực. ‘hanh vi dan sự, sức khỏe lao động của con chung. Vi vậy, để có thể giải quyết hậu quả phỏp lý về con chung khớ vợ chẳng ly hụn, thi Tũa ỏn cần xỏc định rừ rang cụ thể vẻ số lượng con chung, cũng như tình trang sức khỏe, tỉnh thén và tài sin của con để từ đó đưa ra các quyết định phù hop va dam bão quyền va. lợi ích tốt nhất cho con cái. Khi ly hôn, quan hệ nhân thân giữa vợ va chẳng chấm dứt. Họ không còn ràng buộc trong méi quan hệ tỉnh cảm vợ chẳng với nhau nữa. quyết định, ban án công nhân ly hôn của Tòa ân chi làm châm dứt quan hệ hôn. nhân vợ, chẳng chứ không lam chấm đứt quan hệ cha, me, con giữa vợ chẳng. và con chung Cha me vẫn phải bắt buộc thực hiện các quyên và nghĩa vu đổi. với con chung của mình. Đó chính la trách nhiém pháp lý của cha me đổi với con cái sau khi ly hôn. Như vay, hau quả pháp lý là những hé quả thường mang. tính chất tiêu cực về mất pháp luật do hành vi của một chủ thể pháp luật đã thực. hiên Hậu quả pháp lý về con chung sau khi vợ chẳng ly hôn bao gồm các nôi dung Giao con chưa thành niên hoặc đã thảnh niền bi tan tật, mat năng lực. hanh vi dân sự, không có khả năng lao động và không có tải sin để từ nuôi. minh cho ai nuối đưỡng, chăm sóc, giáo dục và phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng như thé nào. Giải quyết hâu quả pháp lý là việc áp dụng pháp luật để giải quyết, xử lý các hau quả pháp lý phat sinh. Đồi tương con chung la trong tâm trong quan hệ nuôi con chung của vo. chẳng khi ly hôn, đây là con chung không thé hoặc chưa thể đốc lập, còn phải. phu thuộc vào sự nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục của cha, me bao gồm: con chưa thành niên, con đã thành nién nhưng mắt năng lực hành vi dân sư hoặc. không có khả năng lao đông va không có tai sản để tự nuôi minh. Khi ly hôn, con chung phải chịu thiệt thời vi không được chung sông với cả cha lẫn me, do. đó, viếc lựa chon giao con chung cho một bên trực tiếp nuôi dưỡng chính là vvan dé quan trong hàng đâu nhằm dim bao điều kiến tốt nhất cho sự phat tr và trưởng thành cia con sau nay Việc giao con cú thể do cha me tự thửa thuõn. hoặc do Téa án xem xét các điều kiện của cha và mẹ để đưa ra quyết định Quyên và nghia vụ của cha mẹ đối với con khi cha mẹ ly hôn được hiểu là. những việc được làm, được đòi hôi, được dam bão béi pháp luật và những việc. "bất buộc phải thực hiện theo quy định cũa pháp luật, là các quy chuẩn đạo đức. đối với con khi cha mẹ ly hôn dựa trên sự théa thuận tự nguyên hợp pháp của. cha me hoặc theo quyết định của Téa án ngay khi chấm đứt hôn nhân, nhằm. ‘bao vệ các quyển, lợi ích của con trong môi quan hệ pháp luật giữa cha, me và. con theo quy định pháp luật. Như vậy, có thể hiểu giải quyết hận quả pháp i về con chung khi vợ chẳng lp hôn là hoạt động áp đụng pháp luật của Tòa án nhằm giao con chua:. Thành niên, con đã thành niên mắt năng lực hành vi đân sự hoặc không có kind năng lao động, không có tài sản đễ tee nuôi mình cho một bên vo hoặc chẳng chăm sóc, nuôi dưỡng giáo duc; đồng thời quyết dinh vẫn đồ cấp đưỡng và thăm nom con của nhiing người khong trực tiếp nuôi dưỡng con sea ki ly hôn. 12 Cơ sở cửa việc quy định giải quyết hậu quả pháp lý về con chung khi vợ chẳng ly hôn. 'Việt Nam luôn coi trọng và bao dim các quyên con người, đặc biệt la. quyên con người của nhóm dễ bị tôn thương, Hiền Pháp của nha nước ta ghi. nhận nguyên tắc bão vệ quyển của trẻ em và các nhóm yếu thể. Vi vây, pháp Tuật quy định vẻ giải quyết hâu quả pháp lý vé con chung là yêu câu tat y khách quan. trẽ em và cỏc nhúm yếu thộ, quy đớnh rừ vẻ việc giải quyết hau quả phỏp lý về con chung, lây quyền va lợi ích hợp pháp của con chung là trung tâm trong giải quyết hau quả vé con chung khi cha me ly hôn. Với hệ thông các. nguyên tắc được cụ thé hóa trong 6 chương 35 điều quy định cơ bản vé các vẫn. để trong quan hệ hôn nhân, vé các quyển và nghĩa vụ của cha me với con, vẫn. để kết hôn va ly hôn Đặc biết, trong Luật HN&GD thời kỷ nay đã có quy định về quyển va nghĩa vụ của cha mẹ với con sau khi ly hôn, thực hién nghĩa vụ. cấp dưỡng chăm sóc, giáo duc con sau khi ly hôn”. Trên tinh thân kế thừa và. điểm mới, tuy nhiên các nội dung về hậu quả pháp lý về con chung không có nhiêu thay đổi". hop giao con cho ai nuôi, nghĩa vụ cấp đưỡng của cha mẹ với con khi cha me. trong Luật HN&GĐ năm 2000, trong đó các nổi dung vẻ hau quả pháp lý về. con chung vẫn được tiếp tục duy trì và có hiệu lực đến hiện tại. Có thể thay trong trường hợp vợ chồng ly hồn, nó không chỉ giới hạn trong mỗi quan hệ vợ chẳng, giữa quyền lợi va nghĩa vụ của vợ chẳng, mã nó. con ảnh hưởng sâu sắc tới con chung, la đôi tượng để bị tốn thương va can được. ‘bao về nhất. Pháp luật luôn chú trong bảo vệ đổi tượng nay với nguyên tắc luôn. đất lợi ích tốt nhất của trẻ em lên hang đâu. Điều này không chỉ bao gồm việc đâm bão cho con chung có một môi trường sống an toàn va én định, ma còn. ‘bao gầm cả việc cùng cấp cho con sử chăm sóc tinh thân va vật chat cần thiết. để phát triển một cách toàn diện. Con chung can được đâm bão sự hỗ trợ tài chính cân thiết từ cả hai bên cha me dé đếp ứng nhu cầu phát triển của minh. Ngoài nghĩa vu cấp dưỡng để dm bão vé mất vật chất, cha mẹ cũng cén có quyển va nghĩa vu giao tiếp và duy tri méi quan hệ liên hệ với con chung sau. “khi ly hôn để giúp trễ căm thay van luôn được yêu thương vả hỗ trợ, giúp chúng. có thể phát triển các kĩ năng xã hội cần thiết, giúp én định về mặt tình cảm và. tâm lý, giảm thiểu các anh hưởng tiêu tực từ việc cha me ly hôn, tạo điều kiên cho trẻ phát triển day đủ mọi mat cả vẻ vật chat lẫn tinh thân. Như vay, khí xem sét hậu quả pháp lý của ly hôn liên quan đến con. chung, mọi khía cạnh từ quyển nuôi dưỡng, nghĩa vụ cấp dưỡng, quyền giao. tiếp, đến sự ồn định vả liên tục trong cuộc song của trẻ đều được xem xét cẩn. Mục tiêu chung của những quyết định nay là dim bao một môi trường. lành mạnh va én định cho sự phát triển của tré em sau ly hôn. Sự phát triển của nên kinh tế kéo theo một hiện tượng bat én là sự thiểu. quan têm, chăm sóc tới con cái. Cha mẹ mãi mé, quy cuồng với công việc của. ‘minh mã thiêu đi sự tương tác, thiểu đi những mỗi liên hệ với con mình. Trên thực tế, rất nhiễu trường hop đủ sống chung cing nhà với con, nhưng những. người cha, người mẹ vẫn không đành đủ thời gian để chăm sóc con, các con. lớn lên mà thiếu vắng sự chăm sóc, giáo dục, thiếu di sự quan tâm, tương tác. từ gia đính Đặc biệt, khi cha me ly hôn, mỗi cả nhân lai có những hướng đi. tiêng, những quyết định va đục vọng cá nhân riêng, con cái lại cảng trở than. một van dé nghiêm trong cẩn giãi quyết. Sự thiểu quan tâm của cha me đồi với con cỏi cú thộ dẫn đến nhiều hậu quả tiờu cực cả vẻ sức khửe thộ chất lẫn sức. khửe tinh thõn của con trẻ. Khụng it trš em do khụng được cha me quan tõm vả chăm sóc đúng mực đã bé hoc, di lang thang bui đời, dé cuối củng rơi vào vòng,. xoáy của các tế nạn xã hội như cỡ bạc, nghiện hút, mai đâm, trộm cắp, cướp giết. Vi vây, khi cha me ly hôn, van dé quyên nuối con sau ly hôn luôn la một. trong những quyết định phức tap nhất. Theo lý thuyết pháp ly, quyết định nay. nên dua trên lợi ích tốt nhất của trẻ. Tuy nhiên, trên thực tế, việc sắc định "lợi ích tốt nhất" có thể trở nên khó khăn do sw đa dạng của hoàn cảnh gia định va nhu cầu cá nhân của trẻ. Các yéu tổ như tinh trang tải chính của cha me, môi. trường sống, va khả năng chăm sóc trẻ cản được xem xét kỹ lưỡng. cho thay, không có giãi pháp nào là hoàn hao cho van dé nay, và mỗi trường. ‘hop đòi hỏi sự đánh giá chỉ tiết và cụ thể. Ngoài ra, khi ly hôn ngiĩa là lúc mâu thuẫn giữa vo chồng đã đạt đến inh điểm, không thé hòa hợp va không còn tiếng nói chung, Họ sẽ có những,. ‘hanh vi có khuynh hướng tiêu cực với người còn lại, đặc biệt có nhiêu trường. hop phát sinh bao lực giữa hai người, nhất là 6 các vùng quê nông thôn, ving. sâu vùng xa, hiện tượng nảy cảng trở nên tram trong Con chung trong trường,. hop này, vốn đã thiểu thôn sự quan tâm, chăm sóc tir cha me, thì khi ly hôn, trở ngại nay cảng ngày cảng gia ting Trên thực tế, có những trường hợp một bên. cha me có dit khả năng nhưng bé mắc con chung khiến người được quyển nuôi. nắng chăm sóc con rơi vào tinh trạng khó khăn, túng quan hoặc khi giảnh được. quyền nuối con thì ngăn cắm người còn lại tiếp cân con chung hoặc cổ tỉnh đưa ra các lý lế tiêu cực về ho. Những hành vi này sẽ ảnh hưởng trực tiếp đến con. chung, ảnh hưởng đến cả sức khửe lẫn tinh than, cú thộ dẫn dộn cỏc hanh vi va từ tưởng lệch lac của con trẻ. Vì vậy, việc pháp luật ghi nhận dé điều chỉnh. quan hé, quyền và nghĩa vụ của cha me đổi với con sau ly hôn la vô cũng thiết thực vả quan trọng, Từ đó Tòa án sé có cơ sỡ để giải quyết các vụ việc một cách chính sắc, khách quan, đảm bao quyền va lợi ich hợp pháp của đương sự, đêm. ‘bao quyén va lợi ích tốt nhất cho con chung sau khí cha mẹ ly hôn. 13 Ý nghĩa của việc quy di ét hậu quả pháp lý về con chung khi vợ chẳng ly hôn. ‘Viet Nam là một nha nước pháp quyển, moi người luôn sông vả làm việc. tuân theo pháp luật. Nha nước Việt Nam luôn hướng tới mục tiêu dim bao cuộc sống và an sinh cho xã hội. Quyền và lợi ích cia công dân luôn được đâm bảo, đặc biết a quyển và lợi ích của trễ em Trong các vụ việc ly hôn, trẻ em luôn là. đổi tương dé bị tốn thương nhất, chịu những anh hưởng năng né nhất. Vi vậ) việc quy định giải quyết hậu qua pháp lý vẻ con chung khi vợ chẳng ly hôn tao. Vi vây, pháp luật đặt ra các quy định cu thé vé quyền va nghĩa vụ đối với con khi cha me ly hôn dé dim bao cho con chung được chăm sóc một cách tốt nhất, đồng thời cũng là căn cứ để có chế tải phù hợp nêu cha mẹ không thực hién đúng nghĩa vụ của minh,.

Ý nghĩa xã hội

Các hoạt động áp dụng pháp luật được thực hiện một cách công bằng hơn, chính zác hơn kéo theo sự phát triển của cả hệ thống pháp uật, nâng cao độ thích ứng của pháp luật với su phát triển của zã hội, với mục tiêu xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. "Những nghiên cứu xã hội học, nhân chũng học gin đây ở nước ta vé trẽ em lang thang, trẻ em bé nhà ra đi, tội phạm vị thảnh niên, thanh thiêu niên tham gia các tế nan xã hội đều đưa ra những kết luận khá thống nhất rằng phan lớn các em đu có bé me ly hôn, ly thân hoặc giữa bé mẹ có nhiễu xung đốt.

KET LUẬN CHƯƠNG L

NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦA LUẬT HN&GD HIEN HANH VE GIẢI QUYẾT HẬU QUA PHÁP LÝ VE CON CHUNG

  • Quyền và nghĩa vụ của cha mẹ đối với con khi cha me khi ly hôn

    Tuy nhiên, đối với trường hop mả người mẹ không đủ điều kiện để trực tiếp nuối con, hoặc giữa cha me có thỏa thuận khác ma Tòa án xem xét thấy có lợi và dim bảo sự phát triển của con một cách tốt nhất thì vấn có thé giao con đưới 36 tháng tuổi cho người cha trực tiếp nuôi dưỡng, Đồi với con từ đủ 36 tháng tuổi đến 07 tuổi thi Tòa án sẽ căn cứ vào kha năng dap. Đối với người trực tiép nuôi con, là người cùng chung sống với con nên các nghĩa vụ và quyển của họ trong việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con nói chung không thay đỗi so với trước khi ly hôn được quy định trong Luật HN&GĐ năm 2014 như quyển dai điện cho con (Điều 73), bồi thường thiệt hai do con gây ra (Điễu 74), quyển quản lý tai sin riêng cia con (Điều 76), quyền định đoạt tải sẵn rigng của con chưa thành niên, con dé thành niên mắt năng lực hành vi dân sư (Điều 77).

    Luật HN&GD năm 2014 quy định cụ thể vẻ nghĩa vụ và quyền

      Bay là một nôi dung hợp lý và có ý nghĩa đôi với cả người con va người không trực tiếp nuôi con Đối với người con, khi phải rồi aa gia đính cũ, không được sống chung với cha mẹ dé là một thiệt thời vô cùng to lớn. Đôi với người không trực tiếp nuôi con thi có phải có nghĩa vu cấp dưỡng cho con vẻ nếu không tự théa thuận được thi sẽ được Téa án quyết định về mức cấp dưỡng cho con va phương thức cắp dưỡng cho con.

      Điều 116 Luật HN&GÐ năm 2014 quy định “Mite cáp đưỡng do người có ngiữa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng hoặc người giảm

        Cha, me có nghĩa vụ câp dưỡng cho. ‘Cha me Rhông trực tiếp. con chưa thành niên, con đã thành niên không có khả năng lao động và không. có tài sản để tự nuôi minh trong trường hợp không sông chung với con hoặc sống chung với con nhưng vi phạm ngiãa vụ nuôi dưỡng con®. Theo nguyên tắc chung, cha me có ngiấa vụ cép dưỡng cho con đến khi con đã thành niên. Trường hợp con đã thành niên không có khả năng lao động. ‘va không có tai sản để tự nuôi mình thi cha mẹ vẫn phải thực hiện nghữa vụ cấp dưỡng cho con đến khi con có khả năng lao đông hoặc có tai sản để tư nuôi. minh, Thông thường, nghĩa vụ nuôi dung sẽ được đất ra đổi với người không. trực tiếp nuôi con, nhưng trong một số trường hợp khi người sông chung với con vi phạm nghĩa vụ nuôi đưỡng thì người trực tiếp nuôi đưỡng van phải thực. hiện nghĩa vụ nay. Ngiĩa là khi đó, người trực tiếp nuôi con vừa phải thực hiện. trách nhiém nuôi dưỡng, vừa phải thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng. Đôi với người không trực tiếp nuôi con thi có phải có nghĩa vu cấp dưỡng cho con vẻ nếu không tự théa thuận được thi sẽ được Téa án quyết định về mức cấp dưỡng cho con va phương thức cắp dưỡng cho con. “Xúc dinh mức cắp dưỡng của cha me đối với con sau ty liôn. ‘mong muồn của con như thể nảo, những chi phí cin thiết cho việc chăm sóc và nuôi đưỡng con hang ngảy ra sao, từ đó hai bên sẽ có những thỏa thuận phù. hợp với nhu cầu cia con dựa trên khả năng thực tế va điều kiện của mỗi người. Nou vậy, việc xác định mức cấp dưỡng cho con dựa vào hai điều kiện: nu câu. thiết yêu của con và khã năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng. Nhu cầu thiết yên là nhụ. cấu sinh hoạt thông thường vé ăn mắc, , hoc tập, khảm chữa bệnh và các nhủ. cầu sinh hoạt thông thường va can thiết khác cho cuộc sống của mỗi người, mỗi. Tuy nhiên, đổi với điều kiện kinh tế xã hội ở mỗi vùng miễn là khác. nhau, ở mỗi khu vực là khác nhau, nên khi sắc định chí phí cho các nhu câu. thiết yéu của con cũng phải phù hợp với đặc thủ của mỗi địa phương nơi con. đang sống, Việc zác định mức cấp dưỡng phải đảm bão hạn chẻ tối đa nhất việc ảo trộn các nhu cẩu sinh hoạt và học tập hang ngày của con, hạn chế các ảnh. hưởng do cha me ly hôn ma khiển cuộc sống của con bị thay đổi. Điều nay giúp giảm thiểu sự ảnh hưỡng của việc cha me ly hụn đến sức khửe, tõm lý của con. chung, Trong trường hợp có lý do chính đảng khác như điều kiên kinh tế -. hội thay đổi, nhu câu sống của các con thay đổi, các bên có thể thỏa thuận thay. đổi mức cấp dưỡng tủy vào tình hình thực tế, néu các bên không théa thuận. được thì yêu cầu Toa án giải quyết. "Thứ hai, căn cứ vào khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng,. ‘Thu nhập thực tế cla người có nghĩa vụ cap đưỡng có thể là thu nhập thường,. “uyên bao gồm toàn bổ thu nhập theo lương va các thu nhập khác ngoai lương,. hoặc thu nhập không thường xuyên, không én định được tính bình quân theo. tháng của người đó. Ngoài ra, khả năng kinh tế của người có nghĩa vụ cấp. dưỡng bao gồm cả thu nhập hop pháp khác như thu nhập do được thửa ké, ting cho, do trúng xỗ số. Các thu nhập trên của người cỏ nghĩa vụ cấp dưỡng sau. khi đã trữ đã chỉ phí thông thường cẩn thiết cho cuốc sống của người đó ma vẫn. con tai sẵn để đâm bảo cuộc sống tdi thiểu cho con thi người có nghĩa vụ cấp. dưỡng được coi là có kha năng thực tế để thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho. Trong trường hợp thu nhập của người không trực tiếp nuôi dưỡng con. không dn định thi mức thu nhập của họ được xác định là mức thu nhập bình. quân hàng tháng của người đó. Phải xc định được diéu kiện kinh tế và khả năng thực tế của người có nghĩa vụ cấp dưỡng va chỉ phí nuôi dưỡng thông. thường của con chung thì Toa án mới đưa ra được mức cấp dưỡng phủ hợp,. đâm bảo tinh khả thi của việc cấp dưỡng và cấp dưỡng đúng quy định cũng như tránh thiệt thoi cho con chung khi cha mẹ ly hôn. Phương thee thực hiện nghia vụ cấp dưỡng. Người không trực tiếp nuôi đưỡng con có thể thực hiện cấp dưỡng bằng. cách cấp dưỡng đính kỹ hoặc cấp dưỡng một lẫn. Phương thức cấp dưỡng định kỳ: Theo quy định của Luật HN&GB 2014. thi có thể suy đoán các nhà làm luật khuyến khích nên sử dụng phương thức. cấp dưỡng theo định kỹ. Điều nay giúp con chung có thé nhận được sự hỗ trợ vẻ kinh tế én định va lâu dai, cũng như giúp nâng cao tinh than trách nhiệm và. tình cm của cha me không trực tiép nuôi con đối với con chung. Theo Điều 117 Luật HN&0Đ thì “Vide cấp dưỡng có thé được thực hiền đinh i hàng. Tháng, hàng qu, nữa năm, hàng năm hoặc một lẫn. Các bên có thé thôa thuận thay đỗi phương thức cắp dưỡng, tam ngừng cấp dưỡng trong trường hợp người có ngiữa vu cấp dưỡng lâm vào tình trang khăn về kinh tổ mà Không cô Kd năng thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng, nễu. ing tha thuận được thi. ni cẩm Tòa án gidt quyết”. Việc lựa chon phương. thức cấp dưỡng được vo chẳng théa thuận và lựa chon bao gồm phương thức. cấp dưỡng là định kỳ hay một lẫn, nêu là định kỳ thi sẽ là đính kỳ nào sé được. chơn Tòa án chỉ can thiếp khi hai bên không thống nhất đươc phương án cấp. dưỡng, khi đó Tòa án sẽ xem xét va quyết định dựa trên cơ sở định kỷ thu nhập của người có nghĩa vụ cấp dưỡng va các nhu câu thiết yếu của người được cấp dưỡng. Phương thức cấp đưỡng một lan: Hiên nay, vẫn chưa có văn bản hướng dẫn nào quy định chi tiết về việc cấp dưỡng một lan thay thé cho Điều 18 Nghị. Theo đó, việc thực hiện ngiấa. ‘vu cấp during theo phương thức cấp dưỡng mét lan sé được thực hiện trong các trường hợp sau đây. “a) Do người được cắp dưỡng hoặc người giám hộ của người đó thoả thuận với người có ngiữa vụ cấp đưỡng:. b) Theo yêu câu của người có nghĩa vụ cấp đưỡng và được Toà án chấp nhân. +) Theo yêu cẩu của người được cắp dưỡng hoặc người giảm hộ của người đó và được Toà ám chấp nhận trong trường hợp người có nghĩa vụ cấp đưỡng thường xuyên có các hành vi phá tân tài sản hoặc cỗ tình trẫn tránh việc thực hién nghĩa vụ cấp dưỡng mà luện có tài sản để thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng. 4) Theo yêu cẩu của người trực tiếp mudi con khi vợ chéng iy hôn mà có thể tich từ phần tat sản được chia của bên cô ng]ữa vụ cắp đưỡng cho con”. ‘ai hoang phí hoặc không đúng mục đích thi sẽ dẫn tới hậu quả lả quyền lợi của người được cấp dưỡng sẽ không được đảm bã, mục tiêu của cấp dưỡng sẽ không đạt được mục đích ban đầu của nó.

        KET LUẬN CHƯƠNG 2

        THỰC TIEN GIẢI QUYẾT HẬU QUA PHÁP LÝ VE (CON CHUNG KHI VO CHONG LY HON VÀ MỘT SO KIEN NGHỊ

        • Kết quả đạt được tir thực tiễn áp dụng pháp luật giải quyết

          Trong quá trình xét xử, Hội đồng xét xử đã tuân thủ nghiêm ngặt các nguyên tắc pháp lý như nguyên tắc độc lập và khách quan, cũng như việc xem xét kỹ lưỡng hỗ sơ và chứng cứ, lim nên tang cho việc đưa ra các quyết định công bằng va chính. Khi Tòa án tiễn hành lắp ý đến của chấm H theo quy đmh tại khoản 3 Điều 208 Bộ iuật tế tung đân sự thì chẩn cô nguyên vong được sống chung với ông T Đối với cháu Neda trên 07 tiỗi theo lời khai cũa ông T thi cháu sống với bà T nhưng Không rỡ địa chi, do đó Tòa an Rhông thực hién được việc lấp ý Mễn của cháu N theo quy dink Tuy nhiên qua xác minh tại địa phương cũng thể hiện chán N sống với bà T Do đó, xét yêu cẩu cũa ông T vỗ việc xin nuôi chẩn H và giao che N.

          Điểu 3 Luật HN&GD thi “Cap đưỡng là việc một người có nghĩ vụ

          • Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả giải quyết hậu quả pháp lý về con chung khi vợ chẳng ly hôn

            Thời gian bat đầu bat dau cấp đưỡng. Như vậy, có thé thay thời gian bắt đâu cấp dưỡng dang được Tòa án xác định bang thời điểm ban án có hiệu lực pháp luật. Mức cấp dưỡng được xem xét diéu kiên thực tế và đựa trên yêu câu từ nguyên đơn. nhiên, van dé nay hiện vẫn có những bắt cập nhất định. ‘Thi nhất, về thời điểm bắt đâu cấp dưỡng. Trước day van dé cấp dưỡng, cho con chung có quy định vé thời điểm, theo đó thời điểm thực hiền nghĩa vụ. cấp dưỡng do người có nghĩa vụ cấp dưỡng và người được cấp dưỡng thỏa. thuận, néu không théa thuận được th thời điểm đó được tính từ ngày ghi trong. ‘ban án, quyết định của Tòa án? Tuy nhị. Chỉnh phũ, nhưng nghỉ định nay lại không dé cap đến van dé này: Do đó, hiến. nay đa số các Thẩm phản sé xác định ngày bat đâu cấp dưỡng la ngày ma các. ‘ộn thửa thuận hoặc ngày ma bờn an cú hiệu lực phỏp luật. Tuy nhiờn, theo. phù hợp với các quy định chung trên thé giới và Công ước quốc tế mà Việt Nam. Tuy nhiên, xét trên tỉnh hình thực tiễn tại Việt Nam, thời điểm 18 tuổi là khi con bắt đều bước chân vào đai học, cao đẳng hoặc các trường đảo tao. Với truyền thống nuôi con hết đại học như ở Việt Nam, việc ngừng cấp dưỡng lúc nay sẽ đề nặng áp lực tài chính lên người trực tiép nuôi dưỡng hơn. ‘bao giờ hết. Vì vậy, việc xac định thời điểm ngừng cấp dưỡng như hiện tại đang. ảnh hưởng ít nhiều đến quyền và lợi ich cia con. Tiên cấp dưỡng nuôi con bao gồm những chi phí tôi thiểu cho việc nuôi dưỡng, chăm sóc va học tập. của con chung Theo quy định, mức cấp đưỡng do hai bên vợ chồng tw théa thuận căn cử vào thu nhập, mức sống thực té của người có nghĩa vu cấp dưỡng. và người được cấp dưỡng, néu không théa thuận được thi Tòa án sẽ giai quyết?. Tuy nhiên, quy định nay vẫn còn khá chung chung, chưa thực sự 16 rằng, dẫn đến nhiờu cỏch hiểu khỏc nhau. Nử cũn phu thuộc vào mức sụng, sinh hoạt tại. từng vùng va địa phương, phụ thuộc vào thói quen sinh hoạt hang ngảy của mỗi cá nhân. Do đó, việc xác định được như thé nao là niu cầu thiết yêu va mức cấp dưỡng cẩn thiết là bao nhiêu sẽ phức tạp va khó khăn, tủy theo quan điểm. câu tieng Thêm phat để Hệ tức câu đớỡng cj thể, Vĩ tụ 3Eú xế bên án số. ‘hén giữa chi Nguyễn An L và anh Nguyễn Minh DTM. Theo đó, chị L cùng anh:. Ð chung sống có 1 người con tên là Nguyễn Minh L sinh năm 2012 và hiện. đang chung sống với anh L. Khi ly hôn, chi L giao cho anh Ð nuôi va không, cấp dưỡng nuôi con Tuy nhiên, trong phiên tòa chi L lai đồng ý cấp dưỡng nuôi con theo quy đính của pháp luật. Do đó, HĐ3OX đã xác định mức cấp dưỡng. Như vay, Tòa án đã phãi xem xét đến. các yêu tô địa phương như mức lương cơ sở vùng dé đưa ra mức cấp dưỡng,. Trong trường hợp mức cấp dưỡng do hai bên tự thỏa thuận, do nhiều. nguyên nhân, có thé do nguyên nhân tự ái hoặc không muốn liên quan đến bên. con lại ma một bên không yêu cầu cấp dưỡng, hoặc do han chế về hiểu biết và. nhận thức pháp luật của cả hai bên ma đưa ra mức cấp đưỡng chưa phủ hợp, chưa thé đảm bão được các nhu câu thiết yếu hang ngày của con. Về mặt pháp. 1ý, ưu tiên quyền tự thỏa thuận lâ một nguyên tắc ma Tòa án rat khó có thể kiểm. soát, nhưng trên thực tế, néu sự thỏa thuận nay gây ảnh hướng trực tiếp đến. quyển va lợi ích của con thi Toa án co thé xem xét việc can thiệp yêu cầu hai. ‘bén thỏa thuân lại. và chỉ Lương Thi A yêu câu Téa án công nhân thuận tình ly hôn Do mâu th. gia dinh tram trong, không thé hàn gắn, nên chị A yêu cẩu ly hôn với anh Kh. vả giảnh quyền nuôi con chung là chau Quách Ngọc H sinh năm 2012 va không yên cầu cấp dưỡng. Tuy nhiên, trong các cuộc hòa giãi, Téa án nhận thay chị. ‘An dang lam nghề kinh doanh tư do vả không có thu nhập én định, trong khi. đồng, Do vậy, để đảm bao mức sinh hoạt tối thiểu cho con, cũng như đảm bảo. quyền va lợi ich tốt nhất cho con chung, Téa đã yêu cầu chi A và anh Kh tha. thuận lại mức cấp đưỡng cho cháu H. Cuối cùng, chiA và anh Khh đã thỏa thuận. ‘amb cia rong cia Toe nin din uận Ding Da, ảnh ps Ba Nột. - Pướng mắc trong áp dung quy dinh trong thăm nom con của người. hông trực tiép nuôi con. ‘Theo quy định của Luật HN&GD hiện hành, sau khi ly hôn, người không trực tiếp nuôi con có quyền, nghĩa vụ thấm nom con ma không ai được cân tr. Cha, me không trực tiếp nuôi con lam dụng việc thăm nom dé căn trở hoặc gây. ảnh hưởng xâu đến viếc trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo duc con thì. người trực tiếp nuôi con có quyền yêu cau Tòa án hạn chế quyền thăm nom con. Quy định nay còn bộc lộ một số han chế hiện nay, vẫn chưa có. ‘vin ban pháp luật chỉ tiết nào quy định cụ thể về hành vi can trở hoặc gây ảnh. hưởng tiêu cực đến quá trình chăm sóc, nuối dưỡng vả giáo dục con của người. không trực tiếp nuôi con, dn đến việc các Tòa án có cách hiểu và áp dung pháp. Tuật khác nhau. Vi dụ, trong trường hop người cha hoặc me dén thăm con nhưng,. ‘bi người trực tiếp nuôi con căn trở, gây khó khăn không cho gặp con. Pháp luật hiện hành chỉ quy định vẻ nghĩa vụ không được căn trở quyền thăm nom, nhưng. lại không có chế tải pháp lý xử lý hành vi vi pham ngiĩa vụ nay. Vì vậy, trên thực t8, việc người trực tiếp nuôi dưỡng gây khó khăn, căn trở hoặc không cho. người Không trực tiệp nuôi dưỡng gặp con vẫn xảy ra thường xuyên ma không,. xử lý được. Xét ở khía canh khác, trong những trường hợp người cha hoặc me có tiền sử bạo lực gia đính, việc thăm nom của họ có thể anh hưởng tiêu cực đến sự phát triển tâm lý và tinh thân của tré. Tuy nhiên, Luật Hồn nhân và Gia đĩnh 2014 hiện chưa có quy định cụ thể về việc han chế quyền thăm nom trong. những trường hợp như vậy. Nêu Téa án quyết định hạn chế quyển thấm nom dựa trên những lý do trên, việc nảy có thể không có cơ sở pháp lý vững chắc,. do Luật chỉ quy định hạn chế quyển thăm nom trong trường hợp lạm dụng. quyền này để căn tré hoặc ảnh hưởng tiêu cực đến việc chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục con. Vi vậy, những hạn chế bat cập nay vẫn đang tổn tại, bé ngd nhu. cầu hoan thiện pháp luật vả hướng dẫn pháp luật để nâng cao chat lượng xử án, cũng như đảm bao công bằng, dm bao quyên vả lợi ich cho con chung khi cha. 313 Nguyên nhân của những vướng mắc, tn tại từ thực tiễn giải quyết hậu quả pháp lý về con chung khi vợ chẳng ly hôn. Trong quá trình giải quyết hau qua pháp lý vẻ con chung khi vợ chẳng ly hôn sảy ra nhiều vướng mắc trong quá trình xét xử khiển quyết định cũa bản. án vẫn phụ thuộc nhiều vảo nhận định của Tham phán, của Hội đồng xét xử. Nguyên nhân của những vướng mắc tôn tại nay co thé được liệt kê bao gồm:. "Thứ nhất, do hệ thống pháp luật còn chưa hoàn chỉnh, những quy định. của pháp luật còn nhiều bất cập. Trong quá trình áp dụng pháp luật để sét xử và giải quyết các vụ án hôn. nhân và gia đình, hệ thống pháp luật Việt Nam đã bộc 16 một số hạn chế trong. Qua théi gian, dù các văn bản quy pham pháp luật và hướng dẫn đã được cập nhật va bé sung để phan anh tình hình phát triển kinh tế - xã hội, nhưng vẫn còn tôn tại những hạn chế. Cụ thé, các quy định pháp luật, cả trong. Luật Hôn nhân và Gia đình lẫn các văn ban hướng dat. chung, khái quát, vả một số điểm chưa phan ánh day đủ thực. nay dấn đến sự không thống nhất trong việc áp dung pháp lu. túng và các cách hiểu khác nhau trong quá trình giãi quyết vu án, từ đó không. xét xử Điều tao ra sự lúng. thể dim bảo quyên lợi cho các đương sự. Ví dụ trong trong quy định pháp luật vẻ việc thăm nom con. Pháp luật hiện nay chưa có quy định cu thể vẻ định. nghĩa va các tiêu chí xác định hành vi can trở của người trực tiếp nuôi con và gia định của ho đổi với người khụng trực tiộp nudi con, cũng như khụng rừ rang. vẻ hành vi lạm dung quyển thăm nom của người không trực tiếp nuồi con để. gây ảnh hưởng tiêu cực tới việc chăm sóc và giáo dục con. Việc xác định và. "han chế quyển thăm nom dua trờn cỏc tiờu chớ khụng rừ rằng, và phụ thuộc vảo đến những bất. thỏa thuận giữa cha mẹ hoặc quan điểm của từng Toa án,. cập trong quá trình giãi quyết. Ngoài ra, việc thiểu quy định chế tải xử phat đổi với việc không thực hiên đúng nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng vả giáo đục con,. cũng như lạm dụng nghia vu cấp dưỡng cho mục dich cá nhân, lả một điểm yêu. cẩn được khắc phục trong hệ thống pháp luật hiện hành. "Thứ hai, đó là do hạn chế vé trình đô chuyên môn, năng luc, phẩm chất đạo đức của một bộ phận cán bộ Tham phán, hoạt đông hỗ trợ, phôi hợp tir các cơ quan tô chức chưa tốt. B én cạnh những nguyên nhân do quy định của pháp. uất còn nhiều bat cập thì nguyên nhân còn một phân dén từ một bộ phận cán. tô có trình độ chuyên môn chưa tốt, những kiến thức zã hội vẻ tâm lý tré em. còn hạn ché dẫn đến việc áp dung pháp luật còn chưa chính sác và dam bảo. quyền lợi tốt nhất cho tré nhỏ. Bên cạnh đó, việc áp dụng pháp luật một cách:. cứng nhắc, không xem xét đúng mức các yếu tổ cần thiết cho sự phát triển tốt nhất của trẻ, chỉ căn cứ vào khả năng kinh tế và nghề nghiệp của vợ chồng, đã lâm mất di tính toàn điện trong qua tình giãi quyết. Việc xác định ai sẽ nuôi con cân dựa trên nhiễu yêu tổ hơn la chỉ thu nhập hay diéu kiện kính tế, ma còn. ao gồm đạo đức, lôi sông của cha me. Ngoài ra, sự phối hop giữa Tòa án với. các tổ chức và cơ quan liên quan như cơ quan thí hành án, ngân hang, chính. quyển địa phương.. trong một số trường hợp vẫn còn thiếu hiệu quả. trách nhiệm va không nhiệt tinh từ phía các cơ quan này đã gây căn tré trong. việc thu thap chứng cứ, ảnh hiring đến tiên đô giải quyết án và hiệu lực thi. hành bản án. Hơn nữ: vai trò của Hội Phụ nữ trong việc bao về quyển va lợi ích hợp pháp của người chưa thành niên va người mắt năng lực hành vi dân sự chưa được phát huy đúng mức theo quy định của Luật Hôn nhân và Gia đình. ‘Thiéu cơ chế thẩm quyền trong trường hợp can bảo vệ quyển của phụ nữ, trẻ em, người cao tuổi trong quan hệ hôn nhân va gia đính đã lam cho việc bảo vệ. quyền lợi của các đổi tương này không kip thời hoặc không được thực hiện. "Thứ ba, nguyên nhân còn do chính các đương sự còn thiểu sự phối hợp,. thiểu sự hiểu biết về pháp luật cũng như ý thức pháp luật chưa cao. tiến áp dụng pháp lut trong việc giãi quyết các van dé hôn nhân và gia đình, một vẫn dé đăng chủ ý là sw thiéu hiểu biết và nhân thức pháp luật của các bên. Điều này phan ảnh một phân vé công tác tuyên truyền và giáo dục pháp luật cho người dân còn chưa được chú trong đúng mức, đặc biệt ở những. khu vực có trình độ dân trí thâp, những ving kinh tế chưa phát triển, vùng sâu. Sự không đồng đều trong việc tiếp cân thông tin và tuyên truyền pháp uất không thường xuyên, thiểu hiệu quả dấn dén việc các bên không nhận thức. đúng về quyển và nghĩa vu của minh trong việc chăm sóc và nuối dưỡng con. chung sau ly hôn, tir đó không thé đâm bão điều kiện phát triển tốt nhất cho. Điển hình như trong trường hợp bên trực tiép nuôi con không nhận nghĩ vụ cấp dưỡng từ người không trực tiếp nuôi dưỡng con, thực chất đây là quyền lợi của con, nhưng khi cha mẹ trực tiếp nuôi đưỡng từ chối thì vô hình chung đã làm mất đi quyên lợi chính đáng mã đáng nhế con phải được hưởng Ngoài 1a, những hảnh vi ngăn căn, không cho gặp gỡ hoặc nói chuyện với bên còn lại, ảnh hưởng dén sử phát triển của tré, thâm chi sử dụng bao lực, đã gây ra hấu. quả nghiêm trong về mất tinh thin vả thé chất cho tré va là nguyên nhân các. ‘ban án bi kháng cáo xét xử lại. Vi vây, trình độ nhân thức pháp luật của các bên. đương sự cảng cao, thì cảng mới dam bão được quyển va lợi ích tốt nhất cho. con chung khi cha me ly hôn. 3.2 Một số kiến nghị hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả giải quyết hậu quả pháp lý về con chung khi vợ chẳng ly hôn. Trong việc áp dụng pháp luật giải quyết hậu quả pháp lý liên quan đền. con chung sau khi cha mẹ ly hôn, cân phải có những sữa đổi và bé sung quy. định để tăng cường hiểu quả va đảm bảo quyền lợi tối ưu cho trẻ. "Đầu tiên, việc hoan thiên quy định vẻ việc giao con chung cho vợ hoặc. chẳng trực tiếp mudi con là hết sức quan trong. Sự phát trién tr tuệ, hình thành. nhân cách và quả trình trường thành của trễ chíu ảnh hưởng lớn từ người nuôi. dưỡng trực iêp. Do đó, khi quyết định giao con, cén phải cân nhắc kỹ lưỡng vẻ các yêu tô như điều kiên sống thực té, thu nhập, đạo đức của cha me, cũng như:. môi trường sng xung quanh dé dim bao sự lưa chon tốt nhất cho trẻ. Một khía canh khác cân được chủ ý là việc lẫy ý kiên cũa trẻ, đặc biết la trễ từ đủ 7 tuổi trở lên Tuy nhiên, hiên nay vẫn chưa có quy định cụ thể về cách thức lay lời khai và xem sét ý kiên của tré, điều nay đối khi dấn đến sự thiếu sót trong việc. đánh giá đúng đắn nguyên vọng của trẻ. Do đó, can bỗ sung quy định chi tiết về phương pháp lấy lời khai vẻ nguyên vong của trẻ, đảm bảo rằng quá trình. nay được thực hiện một cách chính xác va công bing Cuỗi cùng, việc thiét lập chế ti đổi với người có nghĩa vụ nuôi đưỡng a cân thiết để dm bao họ không kéo dài quả trình giải quyết hoặc tránh né trách nhiệm cia mảnh. Việc thi hành. nghĩa vụ nuôi dưỡng cân được thực hiện nghiêm túc va có hiệu lực, đảm bão quyền lợi cia trẻ được bảo vệ một cách tốt nhất. "Thứ hai, hoản thiên quy định của pháp luật đối với các quy định vẻ cấp dưỡng nuôi con chung,. Đổi với thời điểm bắt đâu thực hiện cấp dưỡng, Bản an, quyết định có ghi thời điểm cấp dưỡng không, nếu có thi xác đính như thé nào. Trên thực tê,. Tòa án thường xác định thời điểm cấp dưỡng bất đầu từ thời điểm ban án có hiệu lực pháp luật hoặc thời điểm cên kể với ngày xử án Tuy nhiên, theo định nghĩa tại Khoản 24 Điều 3 Luật HN&GĐ, “Cap đưỡng là việc một người có. ngiữa vụ đóng góp tiền hoặc tài sản khác đỗ đáp tng nim câu thiết,. người khong sông chung với minh mà có quan lệ hôn nhân, yết thống hoặc. mudi dưỡng trong trường hop người đô là người chưa thành niễn, người đã Thành niên mài không có khã năng lao động và không có tài sản đã tee nuôi. minh.” Như vậy, thời điểm xác lập nghĩa vụ cấp dưỡng phai tính từ ngày người. đó không trực tiếp mudi dưỡng, chăm sóc, giáo duc con chứ không phải đợi đến. khi bản án, quyết định của Tòa án có hiéu lực pháp luật. Từ thời điểm cha me. không con trực tiếp nuối con, thì người côn lai phải tăng gánh năng lên gắp đối. để dim bảo cuộc sống của con không bị xao trộn, van Gn định như cũ, hoặc nều. không điều kiện sống, sinh hoạt và đảm bao nh cầu hang ngày của con sẽ bị. giảm di đáng ké Do đó, để dam bảo quyền lợi tốt nhất cho con, thiết nghĩ nên. ‘bd sung thêm quy định “thor điểm cắp dưỡng tinh từ ngày người có nghiia vụ cấp dưỡng không chung sống cìng người được cấp dưỡng hoặc từ ngà) người có nghĩa vụ cấp dưỡng ngừng cấp dưỡng tự nguyện”. Am phán, Hội thẩm nhân dân có năng lực chuyên môn gidi, có đạo đức nghề nghiệp và làm việc với ý thức, tinh thần tach nhiệm cao, Nhưng năng lực trình độ của các Thẩm phán trên cả nước là không đẳng đều, đặc biết là ở các Téa án nhân dân ở những vùng miễn núi, hãi.

            BỘ TUPHAP CONG HOA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

            Khoa Php luật Dân sự Trường Dại bọc Luật Hà Nội Temi vien Hong Mạnh Hưng _ Lép: K20BCQO47. BỘ TƯ PHÁP CONG HOA XÃ HỘI CHẾ NGHĨA VIỆT Xa TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NOT Độc lập- Tự do.