BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯ PHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ ANH THU:
NGUYEN TAC VO CHONG BÌNH DANG TRONG LUAT HON NHÂN VA GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN
LUẬN VAN THẠC SĨ LUẬT HỌC (Định hướng ứng dung)
HÀ NỘI, NAM 202L
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘTƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
NGUYEN THỊ ANH THU:
NGUYEN TAC VO CHONG BÌNH DANG TRONG LUẬT HON NHÂN VAGIA ĐÌNH VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN
Chuyên ngành _: Luật Dân Sự Và Tổ Tung Dân Sự
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu khoa hoc đốc lâp cia riêngtôi Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bé trong bắt ky công trình.ảo khác Các s liệu trong luận văn là trung thực, có nguồn gắc rổ rằng, được. trích dẫn đúng theo quy định Tôi zin chịu trách nhiém vẻ tính chính xác vả trung thực cia Luận văn nay
Tac giả luận văn
NGUYEN THỊ ANH THU’
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
STT | TỪVIẾT TAT DIEN GIẢI
1 DLBK Dân Luật Bắc Ky
a DLTK Dan Luật Trung Kỷ 3 DLNK Dan Luật Nam Ky 4 HN& GD Hôn nhân va gia đỉnh
5 HVUU, Hoang Việt Luật Lê 6 QUEL Quốc Triệu Hình Luật 7 TAND Toa án nhân dân.
8 BLDS Bộ Luật Dân sự9 QSDB Quyên sử dung đất
10 GCNQSDB Giây chứng nhận quyên sử dung đất
" VPCC Van phòng công chứng
12 | CHXHCNVN | Céng Hoa Xa Hii Chi Nghia Viet Nam
3 VNDCCH Viet Nam Dân Chủ Công Hòa
Trang 5LỜI CAM ĐOAN
DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT MỞ ĐẦU
CHƯƠNG1 KHÁI QUÁT CHUNG VE NGUYEN TAC VO CHONG BÌNH DANG
1.1, Khái niệm, đặc điểm vả ý nghĩa nguyên tắc vợ chẳng bình ding 9 1.1.1 Khái niệm vềnguyên tắc vợ chẳng bình đẳng, 9 1.1.2 Đặc điểm của nguyên tắc vợ chẳng tình đẳng 1 1.13 Ý ngiấa của nguyên tắc vợ chủng bình đẳng 14 1.2 Vấn để bình đẳng giữa vợ và chồng trong pháp luật qua các thời ky 15
KET LUẬN CHƯƠNG 1 2 CHƯƠNG 2 THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ NGUYÊN TẮC VỢ CHONG BÌNH BANG TRONG QUAN HE HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH26
2.1 Binh đẳng vợ chéng trong quyền và nghĩa vu về nhân thân 36 3.1.1 Binh đẳng giữa vợ và chồng về quyên, nghĩa vụ chung thủy ” 2.1.2 Bình đẳng trong việc lựa chon nơi cư trú 29 3.1.3 Binh đẳng ~ tôn trọng lẫn nhau trong việc vợ, chồng thực hiện quyền, nghiia vụ vé học tập, lam việc, tham gia hoạt động chính trị, kinh tế, văn hoa, 2.2 Binh đẳng về đại điện giữa vợ va chồng 1 2.1 Căn cứ xác lập đại diện giữa vợ va chẳng, 37
Trang 63.2.2 Đại diện giữa vợ và chẳng trong các lĩnh vực dân sự 38 2.2.3, Trách nhiệm liên đối của vợ, ching 39 2.3 Binh đẳng về quyền sở hữu tai sản giữa vợ chồng, 40 2.3.1 Nguyên tắc chung vả nội dung chính vé chế độ tai sản giữa vo chang40 3.3.2 Quyên, nghĩa vụ của vợ chẳng trong việc chiếm hữu, sử dụng, định đoạt tài sẵn chung vả riêng 50 2.3.3, Hau quả pháp lý khi phát sinh các vẫn để liên quan dén ché độ tai săn giữa vo và chống 56 2.4, Vợ chồng bình đẳng với nhau trong quyền yêu cau ly hôn va giải quyết ly hôn 583.4.1 Vo, chẳng déu có quyển yêu cầu ly hôn như nhau 58 2.4.2 Vợ, chẳng có quyển bình đẳng như nhau trong việc giải quyết việc ly hôn 60 3.5 Các biện pháp xử lý khi có sự vi phạm nguyên tắc bình đẳng giữa vơ va
chẳng 63
3.5.1 Xữ lý bằng chế tai hity việc kết hồn trai pháp luật 63 2.5.2 Bude phai bồi thường thiệt hai về tai sản 63 3.5.3 Biên pháp xử lý khi vi phạm hanh chính 643.5.4 Biên pháp xử lý hình sự 65
KET LUẬN CHƯƠNG 2 66 'CHƯƠNG 3 THUC TIEN THỰC HIỆN PHÁP LUAT VÀ MỘT SO GIẢI PHAP BAM BẢO NGUYEN TAC VO CHONG BÌNH DANG TRONG QUAN HE HON NHÂN VAGIA ĐÌNH Ở VIỆT NAM HIỆN NAV 66
3.1 Thực tiễn thực hiện pháp luật với nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng 67 3.1.1 Đánh giá mặt tích cực đ3.1.2 Banh giá mất han chế áp 3.2 Thực tiễn áp dung pháp luật về nguyên tắc vợ chồng bình đẳng 72.
Trang 73.3 Một số giãi pháp ting cường dm bão thưc hiện nguyên tắc vơ chẳng tình đẳng trong hôn nhân va gia đình ở VN hiện nay 79
KET LUẬN CHƯƠNG 3 82 KẾT LUẬN ee 84
on 84
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO
Trang 8MỞĐÀU 1.LÝ DO CHỌN DE TÀI
Có thé thay rằng, nén tăng của hôn nhân chính là tinh yêu va sư tôn trong nhau giữa vợ và chồng, Tinh yêu là sự gắn kết giữa hai người, ho đến với
im, tao niên một gia đính hạnh phúc Mỗi gia đính lànhau và cùng sây dưng
một "tế bảo” của xã hội, là cải nôi nuôi đưỡng và la môi trường quan trong để tình thảnh, giáo duc nhân cách của mỗi người, gia đình tốt thì xã hội mới có thể phát triển Va một trong những nguyên tắc cơ bản.
phúc của gia đình đó la “Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng”.
Từ xưa, trong chế độ phong kiến cia Việt Nam đã tổn tại quan niêm.do về, duy tri hanh
“trong nam, khinh nữ" - nữ giới chủ yêu lâm các việc trong nba, không được.tự mình quyết định hôn nhân, không được phép tham gia những việc quan trongtrong gia đính hay x8 hội Họ không được giữ tién bạc, tải sin, không có sự tựdo, khi chưa lây chẳng thi phải phu thuộc vào cha, khi lây chồng thi phải phụ. thuộc chồng vả chẳng mắt thi phụ thuộc con (Tai gia tong phụ - xuất giá tong phu - phu từ tòng ti) Tư turing trọng nam đã ăn sâu bén rễ vao cả xã hội, và từng gia định trong suốt một chiéu dai lich sử như thể
Trong thời dai ngày nay, ding chay thời gian đã thay đổi nhiều điền, nhiều người phụ nữ ngoài việc gin giữ truyền thông làm dâu con, làm vợ, làm.me đã vững vàng bước vào 2 hội và giữ nhiễu vai trò quan trong trong tấtcả các lĩnh vực: Kinh tế, chính trị, văn hóa, giáo dục, khoa hoc kỹ thuật Vàngày cảng có nhiễu người được tin nhiệm giao trong trách ỡ những vị trí chủ chốt của bộ máy lãnh đạo Đăng, Nhà nước, doanh nghiệp, cơ quan đoàn thể, Co rất nhiều phụ nữ kiếm tiên giỗi, địa vi xã hội cao nhưng van không quên thiên chức của minh là làm vợ, lêm mẹ Ho biết sắp xếp thời gian, tranh thủ đi cho, làm com, chăm sóc gia đính, và tranh thủ di học thêm để nâng cao kiến thức nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của xã hội hiện đại Họ là hiện than
Trang 9của phụ nữ thời dai mới, những người phụ nữ ven toàn cả “công - dung - ngôn.hạnh"
Dé có được thanh tựu như ngày nay, nhiều giai cấp, tang lớp — ma lực lượng chủ yếu la chị em phụ nữ trên toan t giới (bao gồm cả phụ nữ Việ) đãphải déu tranh rất kiên cường, Củng với đó là sự sing suốt trong từng đường lôi lãnh đạo và dẫn dat của Nha nước, những gia trị cốt lối trong tư tưởng của những Nha lãnh dao, được cu thể hóa bằng những quy định pháp luật tại nhiều quốc gia Tai Việt Nam, những giá trị ấy được ghi nhận và khẳng định bởi Nguyên tắc vợ chồng binh đẳng trong Luật Hôn nhân gia đính.
Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng a một trong những nguyên tắc cơ bản của vợ chẳng, Trên cơ sở đó, vợ chồng ngang nhau cả vẻ quyển va nghĩa vụđổi với những việc phát sinh trong quan hệ vợ chẳng, từ đó bao vệ quyền và lợiích hợp pháp của các bên, bao đảm duy trì một cách tốt nhất méi quan hệ vo chong Hiểu được tính cấp thiết của van dé nảy, bản thân tác giả mong muốn được nghiên cứu thật sâu sắc ý nghĩa cũng như giá trị của "Nguyên tắc vợ chẳng ‘binh đẳng trong Luật Hôn nhân và gia định” và thực tiễn thực hiện.
2 TINH HÌNH NGHIÊN CỨU DE TÀI
Thực trạng vẫn đề nghiên cứu.
‘Van dé hoàn thiện pháp luật HN & GD để bảo vệ quyên lợi của những chủ thể tham gia quan hệ HN & GB đã có không ít những công trình dưới dạng để tai khoa học, bai viết, tham luân về van dé nay cụ thể như.
~ Bai viết Vé quyển và nghĩa vụ giữa các thảnh viên trong gia đính —tác giã Hoa Hữu Van đăng trên tap chí Dân chủ và Pháp luật, số chuyên để sữa đổi, bd sung Luật HN & GD năm 2020 (bài viết phân tích về quyên vả nghĩa vụ của các thành viên trong gia đính - bao gồm quyền va nghĩa vụ của vo, chồng va tình đẳng giữa vợ, chông trong van dé này),
Trang 10~ Bai viét: Hôn nhân cùng giới ~ Xu hướng thé giới va kinh nghiệm cho ‘Viet Nam, của tác giả Nguyễn Thu Nam đăng trên tap chí Dân chủ và Pháp luật, số chuyên dé sửa đổi vả bổ sung Luật HN & GD năm 2000 (Bai viết đã để cao van dé quyên tư do kết hôn — một trong những quyền nhân thân của mỗi người, kết hôn là một quyển mưu cầu hạnh phúc và lả một trong những quyền tình đẳng của mỗi cá nhân Bai viết còn chỉ ra sự bình đẳng trong hôn nhân cing giới, với từng vai trò của mỗi cá nhân trong quan hệ hôn nhân đó),
-_ Bài viết: Van dé cảm kết hôn giữa những người cùng giới tinh của tác gi Bui Thị Mừng, đăng trên tap chí Dân chủ và Pháp luật, số chuyên dé sửa đổi và bỗ sung Luật HN & GD năm 2000 (bai viết chỉ ra vấn dé kết hôn đồng, giới khi bị cằm đã ngăn cân quyền mưu cầu hanh phúc của mỗi cá nhân như thể nao, vé bình đẳng trong hôn nhân đã thực sự được nhìn nhân đúng dan hay chư),
- Bai viết: Sửa đổi luật HN & GD, một số van dé cân giải quyết của tác giả Nguyễn Manh Hà, Trường Dai học Luật Hà Nội đăng trên trang Web ifp:/fwww mơj gọv vn,
- Bai viết Sửa đổi, bổ sung luật HN & GD ~ Chú trọng quyên lợi của plu nữ của tác giả Phạm Mạnh Hà đãng trên dia chỉ trang‘web: congly.com vn/phap-luat/dien-dan-cong-ly,
~ Xác định cha, me , con dưới góc độ Binh Dang Giới - Ths Nguyễn Thi Lan đãng trên địa chỉ hitp:/Rhonginphapluatdansu.edu vn
- Luận văn thạc Luật học ~ Khoa Luật ĐHQG Ha Nội: “Quyển bình đẳng giữa vợ va chẳng theo Luật hôn nhân gia đỉnh Việt Nam” của tác giả Trần Thị Mai Hương
-_ Bai viét "Chế định tai sản của vợ chồng theo quy định của pháp luậthôn nhân va gia đính” của tác giả Đoản Ngoc Hai đăng trên dia chỉ
Trang 11tps /Rapchitoaan vn/bai-viet/phap-Iuat/che-dinh-tai-san-cua-vo-chong-theo-quy-dịnh-cua-phap-luat- hon-nhan-va-gia-dinh
~ Bai viết "Một số vấn để về bao vệ quyền của phụ nữ khi ly hôn ỡ ViệtNam" của tác giả Phạm Thi Bich Phương đăng trên địa chỉhitp./hocvientoaan eủu vn.
Những công trình nghiên cứu trên đã góp phẩn bé sung và hoàn thiên những luận cử vô cùng quan trong và đưa ra những kiến nghĩ, để xuất sác đáng cho việc tiếp tục hoàn thiện pháp luật HN & GB, bao vệ quyền lợi của các thànhviên tham gia quan hệ HN & GD Tác giả nghiên cứu luận văn mong muốn tim tiểu sâu hơn van để nguyên tắc vợ chồng bình đẳng trong pháp luật HN & GD với mục đích đảnh giá những gia tr tiền bộ đạt được trong thúc đẩy va bao về nhân truyền mà trực tiếp là quyển bình đẳng giữa các cá nhân trong lĩnh vực HN & GD Bi sâu nghiên cứu những vấn dé còn bi bé ngõ, trên cơ sở đó đưa sa những giãi pháp nhằm tiếp tục hoàn thiện và nâng cao hiệu lực thì hành pháp luật HN & GB vào trực tiếp cuộc sống trong thời gian tới.
3 MỤC DICH, NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU DE TÀI
* Mục dich nghiên cứu
Nhằm lâm rổ cơ sở lý luận va thực tiễn cia Nguyên tắc vo chồng bình đẳng trong Luật hôn nhân và gia đình, đánh giá thực trạng pháp luật và thực tiễn áp dụng, từ đó phát hiện những bắt cêp, han chế còn tốn tại trong qua trình lên nghỉ góp phân hoàn thiện quy định của pháp luật vẻ Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng trong Luật hôn nhân gia đình & Việt Nam.
áp dụng những quy định của pháp luật Sau cùng đưa ra một
* Nhiệm vụ nghiên cứu
Đổ tải thực hiện các nhiệm vu cụ thé sau:
Trang 12Tint nhất, khái quát được quy định của pháp luật về nguyên tắc vợ chồng, tình đẳng trong Luật HNGĐ 2014 va nêu được Tâm quan trong của nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng trong Luật HN & GB 2014
Thứ ai, phân tích, đảnh giá những quy định của pháp luật hiện hành vé nguyên tắc vợ chong bình đẳng trong quan hệ gia đính, trong đó cụ thể là bình đẳng vợ chong trong quyên và nghĩa vụ vẻ nhân thân, binh đẳng vẻ đại diện giữa vợ va chông, bình đẳng vẻ chế độ tai san giữa vợ chong,
Thứcba, nhìn nhận thực tiến thực hiện và đánh giá dưới góc nhìn cả nhân các quy định của pháp luật liên quan dén “Nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng trong Luật Hôn nhân và gia đính”, đồng góp một số giãi pháp nhằm tăng cường dm bão thực hiện nguyên tắc vơ chồng bình đẳng trong Luật hôn nhân va gia định
4 ĐỐI TƯỢNG, GIỚI HAN PHAM VI NGHIÊN CUU
* Đối tượng nghiên cứn:
~ Một số vẫn dé lý luân về nguyên tắc vo chồng bình đẳng trong Luật HN & GD 2014
- Các quy định của Pháp luật về Nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng theo Luật hôn nhân va gia đính.
- Van dé van dụng những quy định của pháp luật hiện hành vẻ Nguyên. tắc vợ chẳng bình đẳng theo luật hôn nhân và gia định (thực tiến thực hiện).
* Phạm vỉ nghiên cứu.
Nguyên tắc vợ ching bình đẳng theo Luật hôn nhân và gia đính được hiểu la binh đẳng vợ chỗng trong qu én và ngiữa vụ về nhân thân, bình đẳng về đại điện giữa vợ và chông; bình đẳng về quyền sở hitu tài sản giữa vợ chong và nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng trong việc chăm sóc mdi đưỡng con cái.
Do đó, trong phạm vi nghiên cứu để tai của luận văn, tac giả tập trùng đi sâu và phân tích quy định của Luật Hôn nhân va gia đính 2014 về nguyên tắc
Trang 13‘binh đẳng giữa vợ va chồng qua quyền và nghĩa vụ nhân thân vả các quyền, vợ và chẳng
‘Vé thực tiễn thực hiện, tác giả nghiên cứu việc thực hiện, vận dung nguyên tắc vợ chồng bình đẳng theo Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 trên thực tế tại nhiễu địa phương ở toàn quốc tử khi Luật HN&GĐ năm 2014 cóhiệu lực
5 CƠ SỞ PHƯƠNG PHAP LUẬN VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.
- Việc nghiên cứu những nội dung của để tải dựa trên cơ sỡ phương pháp,Tuân của chủ nghĩa Mác ~ Lênin với phép duy vat lịch sử và duy vat bién chứng,nghĩa vụ vẻ tài sin gi
gin với thực tiễn Việt Nam, trên cơ sở tư tưởng Ho Chí Minh va các quan điểm, đường lỗi của Đăng Công sin Việt Nam vẻ Nha nước và Pháp Luật nói chungvà trong lĩnh vực pháp luật Hôn nhân và gia đính nói riêng
~ Luận văn sử dung các phương pháp nghiên cứu cụ thé: phân tích, tổng, ‘hop, phương pháp thông kê để nghiên cứu để tải.
6 Ý NGHĨA KHOA HỌC CỦA ĐẺ TÀI.
hông phải ngẫu nhiên ma Luat HN & GB dé cập đến van để bình đẳng đầu tiên trong nội dung viết về quyển và nghĩa vụ về nhân thân trong quan hệ giữa vợ và chẳng bởi bình đẳng chính 1a điều kiện quan trọng nhất để hai cá nhân quyết định cùng chung sống va say dưng một gia đính Khác với quan hệvợ chồng trong các chế đồ xã hội xưa, người vợ thường chấp nhận phục tingngười chẳng, ít khi được tham gia vào những quyết định quan trong Ngảy nay, tỉnh đẳng la thước do sự phát triển của xã hội, là một giá trị mới nhân văn của gia dinh hiện đại, l tiêu chí đánh giá một gia đình hạnh phúc Việc nhẫn mạnh quyển bình đẳng trong quan hệ vo chồng là hướng đến bảo vệ quyên lợi của người phụ nữ vốn đã hàng trăm năm nay luôn bị quan niệm lá hêu phương, là “ngồi x6 bép”, 1a "Tây chồng phải theo chẳng”
Trang 14'Việc thực hiện bình đẳng được:
hôn nhân như cùng chia sé công vic gia định, chăm sóc con cải, được thỏa mãn.những nhu cầu cá nhân như: gii tr, học tập, tham gia hoat động zã hổi, công,đồng, được ban bạc, trao đổi, tham gia vào quá trình ra quyết định trong gia đính cũng như bình đẳng, tôn trong trong đời sống tinh duc hay ké hoạch hóa gia đình
Cho duvậy, cũng rat khó xác định cách dim bao sự bình đẳng trong mọi lên trong mọi khia cạnh của đời sống,
hoạt đông giữa vợ và chẳng vi không giống như những quy định trong x hôicó tiêu chí dénh giá cụ thé, trong gia đính, hấu hết moi hoạt đông đều được phân công thực hiên theo những chuẩn mực, cách thức có từ nhiễu thé hệ và mỗi cá nhân déu chịu những ap lưc nhất định với vai trò của minh khi làm vollam chẳng Do vay, đôi khi tồn tại ang đột giữa mong muốn của cấp vochẳng với mong muốn từ phía những thành viên khác (đặc biệt la cha me), giữa những chuẩn mực ứng xử truyền thông và hiện đại.
Đặc thù mối quan hệ giữa vợ chồng là xuất phát tử tình yêu, từ những, cảm mic, mong muén, quy ước riêng tư niên sự bình đẳng không phải được thực hiên một cách cứng nhắc, cảo bẳng ma cẩn có sự linh hoạt, mém déo, dua trên. năng lực, sé trường của vợ va chẳng, Có như vay bình đẳng mới được thực hiện
một cách tư giác vả bên vững trong mỗi gia đình.
Để tai nghiên cứu đã phan nao làm rõ được tính ứng dụng của các quy định pháp luật về Nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng theo Luật Hôn nhân va gia định, từ đó đưa ra ý kiến cá nhân để có thể hoản thiện hơn hệ thông Pháp luật.
Trang 151 CƠ CẤU LUẬN VAN
Chương 1: Khái quát chung về nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng trong
Luật HN & GD
Chương 2: Thực trạng pháp luật về nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng.
trong quan hệ hôn nhân và gia đình
Chương 3: Thực tiễn thực hiện pháp luật và một số giải pháp tăng cường đảm bảo nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng trong quan hệ hôn nhân.
và gia đình ở Việt Nam hiện nay.
Trang 16KHÁI QUAT CHUNG VE NGUYEN TAC VO CHONG BÌNH BANG 11 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng.
1.11 Khái niệm vê nguyên tắc vợ chong bình ding
Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng la một trong những nguyên tắc cơ ban của Luật HN&GĐ, được ban hảnh nhằm mục đích xây dựng gia đính hạnh 'phúc, tiền bộ va bình đẳng,
Hiển pháp năm 1946 ~ Bản Hiển pháp đâu tiên của nước Việt Nam Dân Chủ Công Hòa đã khẳng định tại Điều 9 như sau “Đàn ba ngang quyển với đầm ông về mọi phương điện” Có thé thay, Hiển Pháp năm 1946 đã ghi nhận nguyên tắc bình đẳng giữa nam — nữ Và từ đó, nguyên tắc nay đã được kế thừa và ghi nhân trong những bản Hiền pháp vé sau của nước CHXHCNVN.
Hiển pháp năm 2013 của nước CHXHCNVN đã khẳng định quyền bình đẳng của công dân tai Khoản 1 Điều 16 rằng: “Moi công dân đều bình đẳng trước pháp luật” và đồng thời cũng cu thể hóa hơn tại Điều 26: “Công dân nam, nữ bình đẳng về moi mất Nhà nước có chính sách bão đảm quyền và cơ hội bình đẳng giới” ; “Nha nước, xã hội và gia đình tạo điều kiện để phụ nữ phat triển toản điện, phát huy vai trò của minh trong xã hội”, “Nghiêm cắm.
phân biệt đối xử về giới '"
Khoản 3 Diéu 5 Luật Binh đẳng giới 2006 nêu rõ “Binh đẳng giới là Việc nam, nữ có vi tri, vai trò ngang nhan, được tao điều kiện và cơ lội phát lmp năng lực của mình cho sự phát triển của cộng đồng, của gia đình và tha “hướng nhu nhan về thành qué của sự phát triển a6
Trên Pháp me Việt um Di Gỗ Công Hồi (946)
Trân Pháp tước CEXHCNVN (2013)
Thủ bàn: ding giới G006)
Trang 17Tuyên ngôn toàn thé giới về quyển con người ra đồi vào năm 1948 tại Liên Hợp Quốc đã khẳng định “Moi người sinh ra đều tự do và bình đẳng và phim giá và các quyên” Con Tuyên ngôn độc lập của Việt Nam cũng mỡ đâu ‘bang nhận định: “Tắt cả mọi người sinh ra đều có quyén bình đẳng ˆ (được bat nguồn từ Tuyên ngôn độc lập của Mỹ và Bản Tuyên ngôn nhân quyển va dân.quyền của cách mang Pháp)
Pháp luật Việt Nam không có khái miệm quyền bình đẳng giữa vợ vả chẳng là gi mà chỉ nêu các quy định về quyển và ngiĩa vụ giữa vợ và chồng với nhau để đảm bảo quyên bình đẳng giữa vợ và chồng trong HN & GD, cu thể
Tại điều 40 của Bộ Luật Dân sự năm 2005, quyền bình đẳng của vợ chồng được quy định như sau: “V ợ, chẳng bình đẳng với nhau, có quyển, nghĩa ‘vu ngang nhau vẻ mọi mặt trong gia định và trong quan hệ dân sự, cùng nhau. xây dưng gia định no âm, bình đẳng, tiến bô, hạnh phúc, bén vững*
Điều 17 Luật HN & GD năm 2014 quy định vẻ bình đẳng về quyền, nghĩa vụ giữa vợ, chẳng như sau: “Vo, chẳng binh đẳng với nhưm, có quyền, nghia vụ ngang nhan về mọi mặt trong gia đình trong việc thực hiện các quyền, nghĩa vụ của công dân được quy đinh trong Hiễn pháp, Luật này và các luật
khác có liền quan °5
‘Te quy định của những điều luật trên, có thể tổng kết về quyển bình đẳng, giữa vo và chéng có nội dung chính như sau:
~ Vợ, chẳng bình đẳng với nhau, có quyên, nghĩa vụ ngang nhau về mọi mặt trong gia đính (moi mặt trong gia đính có thể hiểu là quan hé vo chẳng được xác lập trên cơ sở bình đẳng vé nhân thân va tải sản trong quan hệ hôn nhân cũng như khi chấm đút hôn nhân).
À 6 Late nae 2005) Bà Nội
© Ludi và gia G0.) Bà Nội
Trang 18Khi vợ và chẳng déu tôn trong lẫn nhau, được dim bảo các quyển va nghia vụ như nhau thi sẽ có su phối hợp hai hòa để cùng giải quyết các công việc trong gia đỉnh, không cỏ sự phân biết đổi xử, đỏ là những nhân tố quan trong nhằm xéa bö nhiễu nguyên nhân gây ra sự ran nút trong quan hệ hôn. nhân, bắt bình đẳng giữa vợ va chồng, nhất là trong bồi cảnh hiện nay các méi quan hệ rat dễ chịu sự chỉ phối lớn lao của yếu tô vật chất.
"Từ những phân tích ở trên, có thé tổng hợp các quy định vả đưa ra khái niém về nguyên tắc bình đẳng giữa vợ vả chẳng như sau:
“Nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng là một trong nhiững nguyên tắc cơ ban của luật hôn nhân và gia đình Việt Nam theo đô vợ và chẳng bình đẳng với nhau về quyền và ngiữa vụ trên cơ sở nguyên tắc dân cini, công bằng tôn trong nhan, Rhông phân biệt đối xứ trong các mỗi quan hệ ở phạm vi gia đình và xã hội
Nguyên ác bình đẳng vợ chẳng trong luật hôn nhân và gia dinh là tư tưởng, quan điểm chỉ đạo zuyên suốt toàn bộ hệ thông các quy pham pháp luật ‘hn nhân và gia đình, có ý nghĩa quán triệt đổi với các chủ thé trong quá trình thực hiện pháp luật
'Khẳng định quan điểm của Nha nước về sự bình đẳng giữa vợ và chông không chi g6i gon trong quan hệ gia đình ma còn trong các quan hệ khác của đời sông zã hội được thể hiện qua những quyển công dân được Hiển pháp quy định
1.12 Đặc diém của nguyên tắc vợ chông bình ding
“Xuất phát từ những quyền va nghĩa vu cơ bản của công dân, quyên bình đẳng giữa vợ va chẳng đã được pháp luật HN & GB quy định va được ghỉ nhân trong Hién pháp ~ đạo luật cơ bản của Nha nước ta Như vây, vé bên chất, các quyền công dân chính là những quyển con người được Nha nước thừa nhận va
Trang 19áp dung cho công dân của minh Do đó, quyên bình dang giữa vợ chong mang đây đủ các đặc điểm của quyên con người trong HN & GD, cu thể
~ Quyền bình đẳng giữa vợ và chẳng được thực hiện trên cơ sở nguyên tắc công bằng, dân chi, không phân biết đổi xử: kế thừa và phát huy các giá trị đạo đức truyền thông tốt đẹp của dân tộc Quyển bình đẳng giữa vợ va chồng, đã trở thành một trong các quyển cơ bản nhất của cá nhân được pháp luật ghi nhận trong Hiển pháp vả các văn bản quy phạm pháp luật có liên quan.
~ Quyên bình đẳng giữa vợ vả chẳng thường được đặt trong lợi ích chung của gia đình va sã hội Viết Nam là một đất nước phương Đông thuộc nên văn minh lúa nước ~ nên văn minh gắn chất gia đỉnh trong vai trò là đơn vị xã hội cơ bản Két cầu chất chế gia đính — làng xã ~ Nhà nước di lién với toàn bộ tiến trình phát triển của dân tộc Khác với người phương Tây thường để cao tự do cá nhân, gia đính nhiều khi sếp vào hàng thứ yêu, người Việt Nam va một số nước A Đông lai khác, phân lớn mỗi cá nhân gắn bó chặt chế với một gia đỉnh
- Quyển bình đẳng giữa vợ vả chồng có méi liên hệ mật thiết với pháp luật Hau hết những nhu câu von có, quyển tự nhiên của con người không thé được bảo dam đây di nêu không được ghi nhân bằng pháp luật, ma thông quađó, nghĩa vu tôn trong và thực thi các quyển không phải chi tén tai đưới dangnhững quy tắc đạo đức ma trở thành những quy tắc ứng xử chung có hiệu lực ‘vat buộc va thông nhất với tat cã mọi chủ thể trong zã hội5.
Ngài ra, quyên bình đẳng giữa vợ vả chẳng còn mang những đặc điểm iêng biết khác
Quyên bình đẳng giữa vợ và chồng thể hiện rõ nét trong các quyền va nghĩa vụ vẻ nhân thân va tai sản Thực hiện những quyển va nghĩa vụ vé nhân thân vả tải sẵn là nhằm bao đâm thöa mãn nhu câu tinh cảm va vật chất trong.
yin Ding Dung ~ Vi Công Gino ~Li Khinh Từng @ ng đủ bản) (2000), Gio inh Đý bn vàphÍp,luge vé ood conngeh Neb Dusboc Qu gu Hi Nộ Hh NOL TG.
Trang 20đời sông vợ chẳng, bao đâm lợi ich chung của gia đình vả x hội Nghĩa vụ vàquyên vẻ nhân thân giữa vợ va chẳng mang yếu tổ tinh cảm, lả lợi ích tinh thắn.giữa vo va chẳng, gắn liễn với bản thân vợ chéng trong suốt thời kỳ hén nhân. Chỉ với tu cách 1a vợ chẳng của nhau thì họ mới có các quyển và nghĩa vụ đó.
Quyên va nghĩa vụ vẻ tải sản giữa vo và chẳng dong vai trò quan trong trong đời sống gia đính, mang những nét đặc trưng gắn lién với nhân thân của vợ chẳng Quyển va nghĩa vụ tài sản giữa vợ và chồng bao gồm quyển sở hữu tải sản, quyển và nghĩa vụ cấp đưỡng và quyển thừa kế tai sin và các quyền.
'Với tư cách là công dân, vợ chồng có đẩy đủ các quyển và nghĩa vụ đó và được pháp luật bảo hộ Bên cạnh đó, vợ chồng còn có các quyển và ngiễa ‘vu với nhau, với gia đình và xế hội.
~ Quyển bình đẳng giữa vợ và chẳng phát sinh khi có sự kiện kết hôn, xác lập quan hệ hôn nhân giữa vợ chẳng và chấm đứt khi có sự kiện lâm quan hệ hôn nhân chim dứt, cu thé trong các trường hợp như sau: Đôi với quyển và ngiữa vụ về nhên thân, trong trường hợp vợ, chồng chết, ly hôn và có quyếtđịnh của Toa an tuyên b6 vợ, chẳng chết: các quyển va nghĩa vụ nhân thân giữa vợ chồng sẽ chấm đứt Nghĩa là những quyển va nghĩa vụ nhân thân giữa vợ chồng phát sinh từ khi kết hôn, gắn bó tương ứng giữa vo chồng trong thời kyhôn nhân (như nghĩa vụ thương yêu, quý trong, chăm sóc, giúp đổ nhau tiênbô, nghĩa vụ chung thủy giữa vơ chẳng, quyền đại dién cho nhau) sẽ đương, nhiên cham đứt Một số quyển nhân thân khác mã vo, chẳng với tư cách là công dân thi không ảnh hưởng, không thay đổi (như các quyên về họ tên, tôn giao, dân tộc, quốc tịch, nghề nghiệp, chỗ & ) Người vo, chẳng còn sống hay sau khi ly hôn, vợ, chồng có quyền kết hôn với người khác theo nguyên tắc tự do
Giáo nh ade Hồn nh và gia nh Việt Năm (BE Luật Hà NGA No Công mìabn dân, Hà NES.
xa
Trang 21hôn nhân, phù hop với quy định của pháp luật về điều kiện kết hôn và cầm kếthôn Tuy nhiền, trong trường hợp vo, chẳng bị tuyên bổ là đã chết nhưng sau.một thời gian, vì lý do nào đó mà ho lại trở vé thi việc hủy bö quyết định củaToa án hoặc giây báo tử là cơ sở phục héi quan hệ hôn nhân, trử trường hợp người chong, vợ đã kết hôn với người khác Pháp luật của Nhà nước ta đã xóa 'bö việc câm kết hôn trong thời kỷ “cu sương” hoặc “cư tang” di với người ve
góa dưới pháp luật théi kỷ phong kiến
"Việc chia tai sin chung giữa hai vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân trong trường hop vo, chồng ly hôn sẽ do các bên théa thuận, nêu không théa thuận được thi yêu câu Toa án giải quyết, tai sản riếng của bên nao thi thuộc quyền. sở hữu của bên đó Trường hop vơ, chẳng chết hoấc có quyết định cia Toa án tuyển bố vo, chồng đã chết, tai sin chung của vợ chẳng sẽ được chia theo quy. định của pháp luật, vợ, chẳng có quyển thừa kế tai sản của nhau Tuy nhiên, trong trường hợp người vợ, người chồng bị tuyên bổ là đã chết ma còn sống cóquyền yêu câu những người đã nhân tài sản thừa ké trả lạ tai sẵn hiện còn hoặc được nhận lại tai sản của minh do người quản lý tai sản chuyển giao.
1.13 Ý nghĩn của nguyên tắc vợ chong bình ding
Pháp luật vé nguyên tắc vơ chẳng bình đẳng trong quan hệ giữa vợ va chẳng có ý nghĩa to lớn trong giai đoạn hiện nay:
La cơ sở pháp lý dé cơ quan Nha nước có thẩm quyền giải quyết các vẫn để liên quan đến quan hề vợ chồng như tranh chấp tai sản, bao lực gia định,giải quyết ly hôn Một trong những nguyên tắc hoạt động cia Toa án nhân dânlà độc lập xét xử và chỉ tuân theo pháp luật, nên khi giãi quyết các vụ kiện về HN & GD thi Tòa án phải xét xử trên cơ sở quy định của pháp luật, cụ thé lả
ˆ Giáo Bồ Tri Hồn nh à gia nh it New, Đại học it Hi Nội G012), Nb Công min din, BàNôL E24,
"Gi tình Luật Hn và gia nh Fer Nan, Đạihọc Lait Hi Nội 2012), Ngô, Công nhân din, HNe, 281
Trang 22Luật HN & GD và các luật khác có liên quan Hơn nữa đây cin là cơ sỡ để các quan Nha nước có thẩm quyền ban hành các văn bản hướng dẫn cụ thể giúp cho việc giải quyết các tranh chấp vẻ HN & GD được khách quan, thông nhất,
đúng pháp luật, đảm bao quyền lợi cho các bên 1°
LA cơ sỡ pháp lý thực hiện quyên và ngiĩa vụ của vợ chẳng vé các vẫnđể liên quan đến nhân thân và tài sản của bản than vợ chồng, cũng như các thành viên trong gia đính Ho được hưỡng quyển ngang nhau, thực hiện ngiấa vụ ngang nhau về nhân thân va tai sản Đó là các quyển mà Nha nước trao chovà đầm bao thực hiện
Là cơ sỡ dé ban hành các van bản pháp luật liên quan đền quyển lợi của người phụ nữ nhằm đảm bão tinh khả thi các quyển cia phụ nữ được thực hiện. trên thực tế đời sông, lam én định quan hệ HN & GB, giúp người phụ nữ tự tin hơn khi ra ngoài xã hội Người vợ có quyền được đưa ra ý kiến, cùng bản bạc ‘va quyết định về các van để lớn nhỏ trong gia đính với người chẳng",
Tắt cả những ý ngiấa trên đều gop phân thúc đẩy quá trình sã hội hóa theo xu hướng bình đẳng thực sự từ trong gia đính đền xã hội.
1.2 Vấn đềbình đẳng giữa vợ và chẳng trong pháp luật qua các thời kỳ
* Quan hệ giữa vợ và chong trongpháp luậtphong kiến
Thời kỷ phong kiển ở Việt Nam, 28 hội đang chíu ảnh hưởng năng né của tư tưởng Nho giáo, dưới thời Ly, Tran, sự bat bình đẳng giữa vợ và chẳng, 1ã rổ nét Người phụ nữ trong x hội thời bẩy giờ có địa vi thấp kém, họ khôngđược tôn trong, bao vé, phải chịu nhiêu rang buộc.
én thời Lê và tiép đó là triển Nguyễn, quyền của người phụ nữ đã được cu thể hóa trong hai Bô Luật Hang Đức và Gia Long Đây được xem la bước
Mat vd a ý hn và tc vd Hát hồn hôn và gia re 2/00 Nevin Văn Cả Ngô Thị
Hiring (002), Neb Chath Que ga Ea
° Một số tốn đề un vb thực tên về uột
Hường (203), eb
nahin về gia nh năm 2000, Nguyễn vẫn Cừ và ngô Thịtrị Quốc gã, Hà Hội 732
Trang 23Tại điều 3 trong QTHL có ghi: “Con gái thấp chỗng ciuea cưới ác tật ‘én oan mà trả đồ sinh i”, nêu “Con rễ lăng mạ cha me vợ, dem thaca côi
quan, cho ly đi” Không những thé luật pháp côn bao vệ quyển lợi người vợ,họ được phép đến nha đương chức xin ly hôn trong trường hợp chẳng không chăm nom, sẵn sóc vợ trong 5 tháng (1 năm néu vợ đã có con)”,
"Về quyền thửa kể, theo Điển 374, 375, 376 tai sản của vợ chồng đượchình thành từ 3 nguồn: Tài sản của chồng thửa kế tử gia đình nhà chẳng (phuđiển sản), tai sin của người vợ thửa kế từ gia đình nhà vợ (thê điển sản) và tatsản do hai vợ chẳng làm ra trong thời ky hôn nhân (tân tio điền sản), Khi giađính tốn tại, tat cả các tải sản được coi là của chung Khi ly hôn, tải sản của ai,người đó được nhận riêng và chia đôi tải sin của hai người, Còn khi chẳng chếttrước (hay vợ chét trước) tải sẵn có do cha me dành cho được chia làm hai phân. bằng nhau, một phân dành cho gia đính bên chéng/ve để lo việc tế lễ, một phân.
anh cho gia đính bên chéng/ vợ để phung dưỡng một đời
Điểm tiền bộ trong QTHL phan nào đã cãi thiên được địa vi của người vợ trong gia đính phong kiển Vai trò của người phụ nữ đã được để cao hơn rắt nhiều so với các bộ luật cùng thời điểm trong khu vực.
~ Quan lộ giữa vợ và ching trong Hoàng Việt Luật Lé (Bộ Luật Gia Long)
Hoang Việt Luật Lệ ban hanh đưới triéu Nguyễn (1812) Trong bộ luật nay quyên lợi của người vợ cũng được pháp luật dé cao Điều 284 quy định về
® quốc nu inh lột tịch hình thành, nội dung và giá trị TS & Tso (2008, tb, Khoa học vã
Trang 24ly hôn thuận tình: “Nếu vợ chồng Rhông cimg dn vui vẽ mà cả hai muỗn iy đi, tình thì không hiệp ân thi đã lia thi không thé hòa giải được Chiếu theo điều không nên bd nghĩa huyệt cho pháp ly đi hông bi coi là pham tội ” Đây cũng1a một bước tiến mới trong pháp luật phong kiến Việt Nam, đã nâng cao quyền.của người phụ nữ lên một bậc B én cạnh đó, HVLL cũng đã lo xa hơn cho đờisống của người phụ nữ nêu phải ly hôn, do đó có quy định ba trường hợp khiến. chồng không thể bö vợ được trừ khi người vợ ngoại tinh đó la: vo đã để tang cha mẹ chẳng, vơ da lam nên giảu có, ngoài nha chồng ra vo không còn chỗ ảo nương tựa nữa Nếu vi phạm một trong ba trường hợp dy sẽ bị trừng trị dich đăng”
Về ché độ tai san HVLL không có một điều khoản cụ thé nao vé tải sản vợ chẳng,
Là những bô luật được ban hành trong thời kỳ phong kiến, các bô luật cỗ 'Việt Nam phân nao cũng đã phân ảnh rất rõ nét ban chất bao về giai cấp bóc lột và thống tri, So với bô HVLL (năm 1812) ra đời sau hing thé kỹ, có thé thay QTHL chưa có tính khải quát hóa cao và phân ngành rõ như HVLL Tuy nhiên,"mức bão vệ quyên lợi cia người phụ nữ trong QTHL lại cao hơn so với HVLL. Nhu giáo sw Vũ Văn Mẫu đã viết khi nhận xét về HVLL: “bao nhiều những sie ân R} mới la trong bộ iuật triều Lê đã không còn lun lại một chữ dấu tích nào trong iuật nhà Nguyễn Không còn những điều khoản liên quan đốn hương hoa, đến chúc tine đến các điều kiên về giả thú, dén chỗ độ tài sẵn của vợ chông “1% * Sir bất bình đẳng giữn vợ và chồng trong pháp luật thời kj) Pháp Thuộc.
Thực dân Pháp đã đô hộ đất nước ta gản 80 năm, chúng đã thực hiện chính sách chia để trị đối với Việt Nam nhằm biển nước ta thành thuộc địa của
` luật Việt Nam quốc wi inh lớn
(E23, rch Go duc Vt tam, Hà
cố kiệt vide Nam vò tơ php số,quyền3, tp3,- Vũ Vấn Mẫu Si Gòn,3973,1r46
'vồ Hoằng Vật hột lễ Vện khoa học xã hộiVệtIa muiệnsữ học
Trang 25chúng, cụ thé thực dân Pháp đã chia nước ta thảnh ba miễn với sự cai quản tiếng Bắc Kỹ, Trung Kỷ là sứ bao hộ của Pháp, Nam kỳ là thuộc địa của Pháp, Nam kỷ lả thuôc địa của Pháp, cũng với đó thực dan Pháp đã ban hành ba bộân luật ỡ ba miễn và áp dụng các bộ luật riêng nhằm điều chỉnh các quan héHN & GD, trong do có quy định vẻ quyền vả nghĩa vụ của vơ chẳng trong thờikỳ hôn nhân Bộ luật dân sự Bắc Ky năm 1931 (Dân luật Bắc Kỳ - DLBK),Bôuất dan sự Trung Ky năm 1936 (Dân luật Trung Ky - DLTK) va Bộ Luật Dansu giẽn yếu năm 1883 (Dân luất giãn yêu Nam Ky).
‘Mac dù mỗi bộ luật được ban hành và áp dung riêng cho từng miễn nhưng nội dung cia ba bô luật trên déu toát lên những điểm chung của chế độ HN & GB thời bay giờ Một trong những điểm chung đó là sự bảo vệ quyển lợi của người chồng, thực hiện nguyên tắc bắt bình đẳng giữa vợ với chẳng với quan niêm “tuyển theo lái, gái theo chẳng” "phu xưởng piu fìy” người vợ phụ thuộc chẳng vẻ moi phương diện, người ve ở đâu, làm gì phải được chẳng ung thuận cho phép Quy đính cia pháp luật thời kỷ nay vẫn thực hiện chế độ đa thê, cho phép người chẳng có quyên lầy nhiễu vợ, đã được các nhà lâm luật durliêu một cách minh bạch Trong gia đính, nếu người chồng lây nhiều vợ thi chỉđược có mốt vợ là chính thất (vợ cả), có nhiễu quyền hành trong các bả vợ, còn. vợ thử nhất (vơ 18) thì không kể, thường là vợ hai, vợ ba Cũng có khi người chẳng ngoài vo cả ra, còn sống chung với một hay nhiễu người đàn bả khác như “thiép, tỷ nang hẩu" ma không lập hôn thú với những người dan ba nay Người vợ lẽ đưới thời nay có một địa vi thấp kém và lê thuốc so với địa vingười vợ cả, vợ lế ở vào tinh trang rắt bắp bênh và tỉnh trang ay thường thường, chi được Ên định sau khi vợ lẽ đã sinh con ma thôi Vợ lẽ chi được ở nhà chẳng khi vo cả ung thuân, chẳng không thể bắt vợ cả phải nhân vợ 1é vẻ ỡ chung”,
° chế db tài sin ele ợ chồng theo php uặt hồn nh và gia định vig Nom- Nguyễn vấn Cừ 308), xb
“Tự pháp Hà Nội tren
Trang 26Trong quan hệ tai sản giữa vợ vả chồng trong các văn bản pháp luật, DLBK va DLTK có những quy định cụ thé Do ảnh hưởng của Bộ Luật Dân sự Pháp (1804), quy định tai sản ước đính (chế đô tài sản theo thỏa thuận) khí kết lập giá thú lần đầu tiên được dự liệu trong hệ thông pháp luật Việt Nam Tuy nhiên với tục lệ truyền thống của gia đính Việt Nam, nên mắc dù được hai bộluật DLBK va DLTK dự liệu, các cấp vợ chồng thường không théa thuận lựachon loại tài sin ước định Diéu 106, 107 DLBK và Biéu 105 DLTK quy định:
“Nếu hai vợ chồng không có te ước với nhan thì cứ theo lệ hợp nhất tài sản, nghĩa là bao nhiều lợi tic tài sẵn của chồng và vo hop làm một mà chung nhu” Mặc dù, vợ hoặc chẳng có thể có tải sản riêng từ trước khi kết hôn, nhưng kể từ khi kết hôn, va trong suốt thời kỳ hôn nhân thì các tài sin riêng đó được hợp nhất thành khối tài san chung của vợ chẳng Tuy nhiên đó chi là sự hợp nhất tam thời trong thời kỳ hôn nhân Chỉ có những tai sẵn do hai vợ chẳngtạo ra trong thời kỳ hôn nhân mới là tải sản chung chính thức Khi hôn nhân.cham đút thì các tai sản riêng của vơ, ching đã được hợp nhất tạm thời vào khối tai sin chung của vợ chồng lại được tách ra để chia theo nguyên tắc tài sản iêng của bên nao thi bên đó có quyến lay lại, còn đổi với tải sẵn chung sé được. chia đôi cho vợ chủng Sự bất bình đẳng giữa vo và chẳng trong việc quyết định các vần để vẻ tai sin còn được thể hiện ở đặc quyền cia người chẳng khí định đoạt tai sản chung của vợ chồng theo đoạn 2 Điêu 109 DLBK va đoạn 2 Điều 107 DLTK thi người chồng có thể định đoạt chung không cẩn phải vợ ‘bang lòng cũng được miễn la dùng vào việc có lợi ích cho gia đính, trừ bat đông sản là ti sản riêng của vợ Như vậy, trên cơ sở phân định quyền han củavợ chồng trong thực hiện quyển sở hữu tai săn chung của vợ chồng theo luật
Trang 27định, người chẳng là chủ gia đình có quyển tự mảnh đính đoạt tai sản clung, dit tải sản là đông san hay bat đông sản, miễn là vi quyền lợi của gia đình.
Nhìn chung quan hệ bat bình
‘va hiện hữu trong thực tiễn 2 hội và pháp luật của Nha nước thực dân phong, kiến ở nước ta trước đây Mặc đủ, pháp luật thời ky này đã mang những sắc
g giữa vợ và chẳng luôn được áp dung
thái chuyển biển hơn so với Cd luật phong liền Việt Nam về quan hệ tải sản giữa vợ va chẳng Tuy nhiên, do ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo, di cùng vớiđó là diéu kiên linh tế - xã hội còn quá nghèo nan, lại chiu su thông trị cia chế đô thực dân nữa phong kiến nên sự bất binh đẳng với người vợ là điều khó có thể tránh khối
*Nguyén tắc vợ chong bình đăng trong pháp luật nhà nước Việt Nam Từ năm 1945 đến nay
~ Nguyên tắc vợ chồng bình đẳng theo Luật HNGĐ năm 1959
Quyên tình đẳng giữa vợ và chồng quy định trong Luật HN & GD năm 1959 thể hiện trong việc quy định quyền lợi vả nghĩa vu của vợ chẳng trong gia đình
Luật HN & GB năm 1959 quy định: “Trong gia đinh, vo chẳng đầu bình đẳng về mọi mặt” “Mọi mặt" có thé hiểu là quan hệ giữa vợ và chồng được xác lập trên cơ sở bình đẳng về nhân thân vả tài sin, bình đẳng trong vai trò lâm cha mẹ, bình đẳng trong chăm sóc con cải đủ là trong thời kỷ hôn nhân hay khi chấm đứt hôn nhân.
Luật HN & GD năm 1959 quy định khả đây đủ và toàn điện vé quan hệ nhân thân vả quan hệ tai sản trên nguyên tắc đầm bao quyền bình đẳng giữa vợ
và chồng trong gia đình Qua qua trình thực hiện va áp dụng Luật HN & GB đã đạt được không ít những thành tưu to lớn, góp phan xóa bỏ triệt để những.
“Chế tà cin của we chồng theo php uặt hôn nh và gia đình Việt vam, Nguyễn vinci (200), tb
“Tự pháp, Hà Nội tren
Trang 28tan tích lạc hau của chế độ HN & GB phong kiến, thực hiện chế độ 2 hội chitnghĩa nước ta Bên canh những thành tựu đó, Luuật HN & GD năm 1959 cũng gap nhiều vướng mắc, hạn chế do không còn phù hợp với tinh hình phát triển mới của đất nước.
~ Nguyên tắc bình đẳng vợ chồng theo Luật HN & GD năm 1986
Vé cơ bản, Luật HN & GD năm 1986 van kế thừa những thành tựu từ
Luật HN & GD năm 1959 trong việc dam bảo nguyên tắc vợ chẳng tình đẳng vvé mọi mặt trong gia đính
Đối với quan hệ nhân thân, vo chồng có ngiĩa vụ chung thủy với nhau, thương yêu quý trong, chăm sóc, giúp đỡ nhau tiến bô, cùng nhau thực hiện. sinh đề kê hoạch”, Bên cạnh đó vợ và chẳng déu có quyền tw do lựa chọn nghề nghiệp chính đảng va chỗ ở không bi rang buộc bởi phong tục, tập quán, tham.
ia công tac chính trị, kinh tế văn hóa xã hôi', Vẻ quyên ly hôn, vợ chồng có
quyền bình đẳng như nhau trong việc yêu cu quyển ly hôn và luật cũng quy định vé việc hạn ché quyền yêu cầu ly hôn của người chồng trong trường hop người vợ đang có thai, người chéng chỉ có thé xin ly hôn sau khi vợ đã sinh con
một năm, điều hạn chế này không áp dung với việc xin ly hôn của người vo®.
Trong quan hệ tài sin, khác với Luật HN & GB năm 1959, Luật HN &GB năm 1986 quy đính chế độ tải sản của vợ chồng bao gồm cả khỏi tài sin riêng va chung Điều 16 Luất HN & GD năm 1986 quy đính “Đối với tat sản mà vợ hoặc ching có trước kht két hôn, tài sẵn được thừa ké riêng hoặc được cho riéng trong thời lỳ hén nhân thi người cô tài sẵn có quyền nhập hoặc hông nhập vào khối tài sẵn chung của vợ chông” Trong Luật HN & GD năm 1959 trước không quy định vợ chẳng có tai sin riêng Đây là điều khác biết trong
Trang 29quan hệ sở hữu tải sản của vợ chẳng được quy định trong Luật HN & GB năm 1986
Nour vậy, nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng quy định trong Luật HN & GD năm 1986 của Nha nước ta đã có nhiễu điểm khác biệt so với Luật HN & GB năm 1959 Luật HN & GD năm 1986 đã cu thé hoa hơn về các quyền và nghĩa ‘vu của vợ chẳng trong quan hệ nhân thân va tải sản trong gia đình Mặc dù Luật đã có những thay đổi để phủ hợp với điểu kiện phát triển của đất nước, song các quy định vẫn con rat cô dong, khái quát Các văn bản quy phạm pháp luật, các văn bản hướng dẫn áp dụng luật của các cơ quan nha nước có thẩm quyển còn chưa kip thời và chưa đáp ứng được với tinh hình thực tế khách quan.
~ Nguyên tắc bình đẳng vợ chồng theo Luật HN & GD năm 2000
Nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng tiếp tục được khẳng định là nguyên tắc cơ bản của Luật HN & GB năm 2000 Sự ra đời của Luật HN & GB năm 2000đã góp phân cao vai trò của gia đính trong đời sống xã hội, giữ gin và phát huytruyền thống văn hóa dao đức tốt đẹp của gia đình Việt Nam
‘Vo chồng bình đẳng với nhau, có nghĩa vu va quyền ngang nhau về mọi mặt trong gia định” Luật HN & GB năm 2000 khẳng định quyển bình ding giữa vợ và chẳng trong gia đình thể hiện trong việc vợ chồng cùng nhau ban ‘vac và quyết định các van dé liên quan dén nhân thân va tài sản của bản thân.
‘vo chẳng và của mỗi thanh viên trong gia định.
Vo chồng có thể ủy quyền cho nhau xác lập thực hiện và cham ditt giao địch ma theo quy định của pháp luật phải có sư đồng ý của cả hai vợ chẳng Vợ chẳng có thé đại diện cho nhau khi một bên mit năng lực hảnh vi dân sự mà ‘bén kia có đủ điều kiện làm người giám hộ hoặc khi một bên bi hạn chế nănglực hành vi dén sự ma bên kia được tòa án chỉ định lam người dai diện theo
ˆ Luật hôn hồn tàgiø định (000), Hà Nội, ĐÊu19
Trang 30pháp luật của người đó” Quy định nảy hoàn toản phủ hợp với Điều 23, Điều 34, va Diéu 62 của Bộ Luật Dan sự 20052
Luật HN & GB năm 2000 quy định vợ chồng có quyển sở hữu đối với tải sin thuộc si hữu chung hợp nhất và vợ, chẳng có quyển sở hữu đổi với tài sản riêng, Đổi với tai sản thuộc sở hữu chung hop nhất, Luét HN & GD năm2000 quy đính việc sác định tải sản chung của vợ chồng phải dựa vào nguồn gốc phát sinh Vợ, chồng có quyển và nghĩa vụ ngang nhau trong chiểm hữu, sử
dụng và định đoạt tải sản thuộc sở hữu chung hợp nhất?
Mục dich của việc pháp luật quy định quyển và nghĩa vụ bình đẳng của vợ, chẳng đối với ải sản chung la nhằm bao vệ khôi tai sin chung, tránh nhữngtrường hop một trong hai vợ chồng có hành vi pha tai sẵn chung, hủy hoại tài sản chung hoặc tự minh thực hiện những giao dich dân sự làm tốn that khối tai sản chung, ảnh hưởng đến quyền lợi chung của gia định.
Khác với Luật HN & GB năm 1986, Luật HN & GB năm 2000 không quy định cu thể phương thức chia tải sản chung của vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân ma chỉ quy định “vợ chông có thé théa thuận chia tài sản cng” Trong trường hợp vo chong “không fhöa thuận được thi có quyên yêu câu Tòa án giải quyết” Như vay Luật HN & GD năm 2000 tôn trong sự théa thuận của vợ chông, điều đó khẳng định quyên của vợ chong trong việc chiếm hữu, sử dung
vvà định đoạt tải sẵn chungTM
Tuy nhiền, Luật không quy định rõ van dé khôi phục chế độ tải sản chung củavợ chồng sau khi đã chia tải sản chung của vợ chồng trong thời ky hôn nhân Để tôn trong quyên tư do cá nhân va sư độc lập nhất định của vợ, chồng, Luật HN & GD năm 2000 một lẫn nữa khẳng định vợ chồng có quyển có tải sản
vì (2013, “chide pháp hết về mộtsố qujềncơ bần của công đồn” c son tuyên tuyên phốp lột số (03/2012, tr53.
Trang 31riêng vả xác định ré nguồn gốc phát sinh tai sản riêng” Chỉ những tải sin mã
va hoặc chồng có từ trước khi kết hôn, tai sin mà vợ hoặc chẳng được thừa kế, tăng cho riêng trong thời kỷ hôn nhân, tải sin mà vơ hoặc chéng được chia từkhối tai sản chung cia vợ chồng trong thời kỹ hôn nhân và những hoa lợi, lợi tức phát sinh từ tai sản đó, đổ dùng, tư trang cá nhân mới được coi là tài sin riêng cia vo hoặc chẳng,
Mặc dù, Luật đã quy định cụ thể, rõ ràng nhưng trong quá trình thực hiện Luật, vẫn tôn tai những vướng mắc trong thực té giải quyết các tranh chap vẻ tải sẵn.giữa vo chẳng,
ˆ Quốc hội (2000), Luật hồn nhắn vi gain, Hà Hội ĐỀu 32
Trang 32KET LUẬN CHƯƠNG 1
Qua những nghiên cứu, phân tích trên đây, chủng ta đã hiểu rõ hơn vẻ khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của nguyên tắc vợ chồng bình đẳng Đông thời cũng nhận thấy nguyên tắc may đã được hình thành, phát triển va hoàn thiện như thé nào trong suốt một chiều dai lịch sử Và đúc kết được rằng giá trị của nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng đã và đang ngày cảng được khẳng định một cách mạnh mé trong thời đại mới - rằng pháp luật vẻ nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng trong quan hệ giữa vợ vả chồng có ý nghĩa to lớn trong giai đoạn hiện nay, đó là cơ sở pháp lý để cơ quan Nha nước có thẩm quyên giải quyết các vấn để liên quan đến quan hệ vợ chồng
Trang 33CHƯƠNG 2
THỰC TRẠNG PHÁP LUẬT VẺ NGUYÊN TẮC VỢ CHỎNG BÌNH BANG TRONG QUAN HE HON NHÂN VÀ GIA ĐÌNH
2.1 Binh đẳng vợ chẳng trong quyền và nghĩa vụ về nhân thân.
Luật HN&GĐ năm 2014 đã đưa vẫn để quyển va nghĩa vụ nhân thângiữa vợ và chẳng trong một muc riêng tại chương quan hệ giữa vợ và chẳng Co thể thay, việc Luật sắp xếp như vay rất rổ ràng vả khoa hoc, tạo thuân tiến cho việc áp dụng luật trong van dé này Luật HN&GD năm 2014 đã quy định cu thể hơn về quyên và nghĩa vụ ngang nhau về moi mặt trong gia đỉnh, Luật còn quy định vo, chẳng bình đẳng có quyên , nghĩa vu ngang nhau vẻ mọi mặt trong gia đình, Luật còn quy định vợ chẳng bình đẳng trong việc thực hiện các quyển và ngiữa vu của công dân quy định trong Hiền pháp, quyển, nghia vụ và nhân thân của vợ chồng quy định Bô luật dân su va các luật khác có liên quan được tôn trong va bao vệ ” Bến canh đó, để dam bảo cho việc chăm lo xây dựng gia đính no âm, bình đẳng banh phúc, bên vững, L.uật quy định vợ chẳng cũng nhau chia sé thực hiện các công việc trong gia đình”, đây 1a một điều thể thiện tinh chất bình đẳng giữa vợ và chồng vẻ moi mất trong gia đỉnh mã trong Luật HN&GĐ năm 2000 chưa thể hiện được.
Luật HN&GĐ năm 2014 hiện chưa có quy đính thể nảo lả quyền nhân thân, tuy nhiên Luét HN&GĐ với tu cách là một ngành luật chuyền nghành. thuộc lĩnh vực dân sự nên có thể chiều theo quy định tại Khoản 1 điều 25 của Bộ Luật dân sự năm 2015 vé quyên nhân thân như sau“ Quyén nhân thân được 4g ãmh trong Bộ Luật này là quyên dan sự gắn liền với mỗi cả nhân, không
* tật ha nhân về gia đình (2008), Hồ Hội ĐỀu17 28
> Lub hôn niên vả gia inh 2014), H Nội Khon 9Êu39
Trang 34thé chuyễn giao cho người Rhác, trừ trường hợp luật khác có liên quan dén quy đinh Rhác
Nour vậy, sau khí nam nữ kết hồn hình thành quan hệ vợ chẳng thi sẽ có quyền vả nghĩa vụ ngang nhau trong mọi vẫn dé liên quan đến gia đình minh, từ việc quyết định moi công việc của gia đình, việc chăm sóc con cái, giáo duccon cái, hay trong công việc thực hiện các quyển va nghĩa vụ cia công dân theo quy đính của pháp luật Đây chính là một điểm đánh chủ ý của Luật HN&GĐ năm 2014 so với Luật HN&GB năm 2000, khẳng định quan điểm của ‘Nha nước vẻ su bình đẳng giữa vợ và chéng không chỉ trong quan hệ gia định mà còn trong các quan hệ khác của đời sông xã hội được thể hiện qua nhữngquyền công dân được Hiển pháp quy định.
Theo quy định tại Điều 17 Luật HN&GĐ 2014 thì bình đẳng vẻ quyền như sau
và nghĩa vụ giữa vợ, chẳng được quy định cụ ‘Vo, chồng bình đẳng với nhau, có quyé
mặt trong gia đính Trong việc thực hiện các quyền và nghĩa vu công dân đượcngiĩa vụ ngang nhau về moi
quy đính trong Hiền pháp, Luật nay va các luật khác có liên quan. 2.1.1 Binh đẳng giữa vợ và chong về quyên, nghĩa vụ chung thiy
Theo Khoản | Điển 19 Luật HN&GD năm 2014 quy định “Yo chẳng có ghia vụ thương,ne chung thư, tôn trong quan tâm chăm sóc, giúp đỡ mica,cing nhau chia sẽ, thuc hiện các công việc trong gia đình
Theo từ điển Tiếng Việt "ciuơng thy” trong mỗi quan hệ vơ chẳng là “tinh cảm trước sau nine một, không thay đổi" ?®
"Trong thời kỷ phong kiến Viết Nam đã xuất hiên bai ca dao “trai năm thểbay thiếp, gai chính chuyên một chẳng “Sở di có câu ca dao đó lả do zã hồi
ˆ* Từ điển Teg việt (4992) nab 0à nrg
Trang 35"Việt Nam lúc bay giờ chiu ảnh hưởng sau sắc của tư trỡng Nho giáo, vi vaynghĩa vụ chung thủy trong quan hệ vợ chồng chỉ được người phu nữ, còn đổi với người dan ông thi co quyền đa thé Điều nảy đã thể hiện rõ sự phân biết đổi xử đổi với người phụ nữ cũng như cho ta thấy rõ sự bất bình đẳng sâu sắc giữa người vợ va chẳng trong quan hệ hôn nhân va gia đính.
Trong sã hội hiện đại, tinh yêu la nén tăng xây dưng nên quan hệ hôn nhân, là sợi dây vô hình gắn kết người vợ, người chẳng, sự chung thủy, thương yêu, tôn trọng, quan tâm, chăm sóc, giúp đỡ nhau là những biển hiện của tinh yêu Điền đó cỏ nghĩa 1a vợ chẳng cn yêu thương tôn trọng lắng nghe ý kiến của nhau, tạo nén sự bình đẳng trong quan hệ vợ chẳng - binh đẳng vẻ nghĩa vụ chung thuỷ, vé tỉnh căm mà đối bên dành cho nhau.
Nhiéu năm trở lại đây, phong trảo xây dưng gia đỉnh văn hóa đã đượcnhiễu dia phương trên cả nước nhiệt liệt hưởng ứng Gia đính văn hóa là một chi tiêu được Chính phủ dé ra để thực hiện trong nhiêu gia định ở Việt Nam tại cắp tổ dân phổ nhắm tạo ra một số tiêu chuẩn vẻ văn hóa vả khuyến khích các gia đình đạt các chỉ tiêu này Gia định là tế bào của 2 hôi, cỏ xây dung được. gia đính bên vững hanh phúc thi zã hội mới văn minh, hiến đại Để một gia inh được xếp vào tiêu chuẩn gia đình văn hóa thi van dé vợ chông chung thủy, thương yêu, chăm sóc, tôn trọng giúp đỡ nhau 1a một tiêu chuẩn không thé thiếu
‘Théng kê năm 2016 cho thấy, cả nước có 18,8 triệu hồ gia đính chiếm. 85,039 trên tổng số gia dinh trên cả nước đạt danh hiện gia đình van hóa Con số gia định văn hóa của năm 2016 so sánh với năm 2014 tăng 2% va tăng 9,03950 với năm 2012 Đồ là một con số đáng mừng trong việc hưởng ứng tích cực phong trào thi đua dat gia đỉnh văn hỏa Tuy nhiên trong thực tế vẫn côn tổn tại căn bệnh thảnh tích trong phong trào gia đỉnh văn hóa Theo thông ké, tỷ lệ gia
Trang 36đính đăng ký xây dựng gia định văn hóa hang năm lên tới 90%, nhưng theonghiên cứu của Viện Nghiên cứu gia đỉnh và giới, chỉ có 29,05% được hỗi biết rổ về các chỉ tiêu xây dựng gia đình văn hóa, 55,2% cỏ nghe nói và 15,2% số người không biết gì về những tiêu chi nảy Còn theo khảo sát của Viên Tâm lí ‘hoc — Viện han lâm khoa học xã hội Việt Nam, 20,4% số gia đình đăng ký xây dựng gia đỉnh văn hóa với tâm lý thu đông, thay người khác đăng ký ma không, hiểu nội dung ý nghĩa của phong trảo 2.
2.1.2 Bình đẳng trong việc lựa chon nơi cư trú
Quy đính về nơi cử trú là một chế định pháp lý có ý ngiấa đặc biệt quan trong liên quan đến các quan hệ dân sư của một cá nhân va quan hệ hảnh chính giữa một công dân và Nha nước Việc sác định không đúng nơi cw trủ của một cá nhân chắc chấn sẽ đem đến một hậu quả pháp lÿ bat lợi cho một trong các ‘bén có liên quan khi tham gia vào các quan hệ pháp luật nói chung và quan hệđiên sự nói riêng,
Noi cử trú của công dân là chỗ @ hợp pháp ma người đó thường xuyên sinh sống, nơi cử trú của công dân lả nơi thương trủ hoặc tam trú Chỗ ở hợp pháp là nhà
pháp có thé thược quyền sỡ hữu cia công dân hoặc cơ quan, tổ chức, cả nhân cho thuê, cho mượn, cho ở nhờ theo quy đính của pháp luật Nơi cư trú a nơiphương tiên là nha khác ma công sên sử dụng cư trú Chỗ ở hop
công dân sinh sông thường xuyên, én định, không có thời hạn tại một chỗ ở nhất định va đăng ký thường trú Nơi tam trú lả nơi công dân sinh sống ngoàinơi đăng ký thường trú va nơi đăng ký tam trú
Theo quy định hiện hảnh tại Bô Luật dân sự năm 2015 thi nơi cư trú của vợ, chẳng được định nghia vả quy định như sau:
“anh hiệu ga đình vin hóa Quế dễ sẽ kimgidm gi tr (Hš Hib (2018, wow hancimoivn
Trang 37~ _ Nơi ox trú cia vợ chẳng là nơi vợ, chẳng thường tuyên chung sing - Vợ, chẳng có thé có nơi cư trú khác nhau nếu có thöa thuận.
Tai điều 20 Luật HN&GĐ 2014 quy định, bình đẳng trong việc lựa chon nơi cu trú của vợ chồng được thể hiện qua quyền lựa chọn nơi cư trú như sau:
"Việc lựa chọn nơi cử trú của vợ chẳng do vợ chồng théa thuận và không bi rang buộc theo phong tục tép quản, dia giới hành chính, vợ chẳng có thể lựa chọn nơi cư trú hoan toản dựa vào hoản cảnh thực té, tính chất hoạt động nghề nghiệp, khả năng tai chính
'Ngoài ra, trong trường hợp vì lí do công việc má không thể cùng lựa chon một nơi cư trú thì họ hoản toản có thé tự lựa chọn nơi cư trú riêng ma không ảnh hưởng tới việc thực hiện nghĩa vu với nhau va gia đính.
3.1.3 Binh đẳng - tôn trọng lẫn nhan trong việc vợ, chông thực hiện quyền ghia vụ về học tập, lam việc, tham gia hoat động chinh trị, kinh tổ, văn hóa, xã hội
Điều 23 Luật HN&GD năm 2014 quy định “Vo, chẳng có quyền, nghĩavu tao điểu kiên, giúp đỡ nhau chon nghề nghiệp, hoc tập, nâng cao trinh đôvan hóa, chuyên môn, nghiệp vụ tham gia hoat động chính trị, kinh tế, văn hóa,
xã hội
Quy định nay khác với quy định trong Luật HN&GĐ năm 2000 ở chỗ đã nâng chúng lên thành quyển vả nghĩa vụ của vợ va chồng chứ không chỉ đơn thuần 1a vợ chẳng giúp đỡ nhau.
Dựa trên nguyên tắc vợ chẳng bình đẳng với nhau về moi mặt theo luật HN & GB va nguyên tắc công dân nữ và công dân nam có quyển ngang nhau.
hội và gia đình việc vợ chẳng được.tự lựa chọn nghề nghiệp riêng cho bản thân là hoàn toàn chính dang, xóa bé sự
vẻ mọi mặt chính trị, kinh tế, van hóa,
Trang 38định kiến va bat bình đẳng trong quan hệ vợ chéng van tổn tại hiện nay, đồng thời việc học tập nâng cao trình độ không chi 1a quyển ma còn la nghĩa vụ của mỗi công dân, do vậy vợ chẳng cần có sự bình đẳng vả không có sự ngăn cản nhau trong việc thực hiện quyền nay.
Quy định này hoàn toan phù hợp và cân thiết trong 24 hội hiện nay Tuy nhiên thực hiện bình đẳng giới đổi với quyền này trên thực tế còn gặp rat nhiều khó khăn đặc biệt là đối với nữ giới
Có những khó khăn nay sở di vì những lý do sau.
“Xuất phát từ tim lí người chồng không muốn vợ dảnh quả nhiều thời gian cho các hoạt đông chính trị, văn hóa, xã hội hay nâng cao trình độ chuyên.môn nghiệp vụ mà chi muỗn người vợ dành nhiều thời gian chăm lo gia đình.
"Trên thực tế th phụ nữ dành nhiều théi gian cho công việc gia đình hơn.‘nam giới rat nhiễu Theo khảo sắt thi thời gian phụ nữ dành thời gian cho công,việc xã hội va gia đính là 13 tiếng trong khi nam giới thời gian trung bình dành. cho các công việc nảy chỉ la Ø tiếng,
Nữ giới khi tham gia vào thi trường lao động còn gp nhiều khó khănnhư tuổi nghỉ hưu của phụ nữ thì sớm hơn nam giới, cùng một số công việc nhưng đa số người phụ nữ nhận được mức lương thấp hơn nam giới.
Do đó, can có những biện pháp hỗ trợ để người phụ nữ co thể thực hiện tốt hơn những quyền nay trên thực tế, bão dam bình đẳng giới thực sự trong gia
đinh giữa vợ và chẳng,
"Trong thoi kỳ 2 hội chủ nghĩa, phụ nữ cũng như nam giới cần phải họctập va nâng cao trình đô, văn hóa, chuyên môn, nghiệp vụ, tham gia hoạt động,chính trị kinh tế, văn hóa, xã hội nhằm đảm bao cho cuộc sống của bản thân
Trang 39minh, cia gia đỉnh minh cũng như dong góp công sức của minh cho sự phát triển của toàn xã hội.
‘Dam bảo sự bình đẳng của vợ, chẳng trong van dé học tập, lam việc, tham gia hoạt đồng chính trị, kinh tế, văn hóa xã hội chính la tao điều kiên để cả hai vợ chẳng déu có thể tham gia vào đời sing xã hội Diéu nay có y nghĩa đặc biết quan trong trong công tác gidi phóng phụ nf, làm cho phụ nữ ngày mốt ‘binh đẳng với nam giới, bởi muốn phụ nữ được bình đẳng với nam giới thi phải tạo điều kiện cho ho được góp công, góp sức lim việc, tham gia các hoạt động xã hội cùng nam giới Đề có thé tham gia lao động san xuất, tham gia vảo các hoạt động chỉnh trị, kinh tế, văn hóa, sã hội thi trước hết cần tạo điều kiện để người phụ nữ được hoc tap, được dao tao trau dai tích lũy kiến thức, nâng caotrình độ văn hóa, chuyên môn, năng lực của họ như nam giới để khi có điềukiên, người phu nữ sé chứng tô, phát huy được khả năng chính minh
Nhu vay, luật HN & GB năm 2014 quy định bình đẳng của vợ chồng trong van để hoc tập, làm việc, tham gia hoạt động chính tri kinh tế, văn hóa xã hội la không chỉ gop phan đâm bảo quyền bình đẳng của phụ nữ với người nam giới trong gia đình ma còn gop phân dam bảo quyền bình đẳng của nữ so với nam giới ỡ ngoài ngoài xã hội, tiễn tới mục tiêu đảm bảo quyển bình đẳng của vợ, chẳng trên mọi phương diện của đời sông zã hội.
Phát biểu tại buổi Tọa đảm bình đẳng giới nhân ngày Quốc tế phu nữ năm 2017 Bộ trưởng Đảo Ngọc Dung cho biết, cả nước hiện tại có 53,27 triệu ao đông có việc lam, trong đó lao động nữ có việc lâm chiếm 48,48% và năm.2016 đã giải quyết việc làm cho khoảng 1,641 triệu lao động trong đó lao động nữ chiếm 48% Nhiéu chương trình, đự án hỗ trợ lao động nữ tiếp cân thông tin vẻ thị trường lao đông hiệu qua va tìm việc lam thảnh công đã được triển khai Bên cạnh đó, các chính sách tín dụng ưu dai đối với hô nghèo do phụ nữ làm.
Trang 40chi hộ nhằm grúp ho vươn lên thoát nghèo đã vả dang được Việt Nam đặc biệt quan tam Từ năm 1992, Quỹ quốc gia về việc lam đã phát huy vai trò hỗ tro việc làm cho người lao đông, nhất lả lao động nữ khu vực nông thôn Tính đến thang 11/2016, tổng nguồn vốn tử Quỹ quốc gia về việc lam đạt 5.040 tỷ đồng gop phan hỗ trợ giải quyết việc làm cho khoảng 100 nghin lao động mỗi năm, trong đó lao động nữ chiếm 63% Tuy nhiên, việc thực hiện bình đăng giới trong lĩnh vực lao động việc làm còn gặp nhiều khó khăn, thách thức như chất lương việc làm lao đông nữ thấp, thiểu tính én định, nhất là việc lêm thường xuyên trong khu vực chính thức Đặc biết một số doanh nghiệp FDI tan dung, tập trung sử dụng những lao động trẻ, những lao đông nữ nay độ tuổi từ 18-20 sau một thời gian thay lao đông Vi vây, những lao đông từ 30-35 it có việc làm.quay trở về nông thôn với số vén ít và không có tay nghề Kết quả điều tra chothấy, lao đông nữ thường lam trong các ngành, Tinh vực chuyên môn không, cao, như dich vu, dét may, da giày (chiếm khoảng 70% ting số lao đông trong khác ngành nay), Tỷ lệlao đông nữ trong khu vực phí chính thức khá cao 62.4%Jao đông nữ làm việc trong gia định không hướng lương va tự lảm, 41,1 % laođông nữ làm những công viée giãn đơn, 43,6% lao động nữ lảm việc trong lĩnh."vực nông nghiệp Lương bình quân hàng tháng lao động nữ làm công có hưởngương khoảng 4.58 triệu đồng, thắp hơn lao đông nam la 5,19 triệu đồng Hiện nay, vẫn còn tình trạng phụ nữ bị trói buộc trong công việc nội trợ gia đình, do đó họ không có điều kiên cũng như cỏ thời gian để tham gia các hoạt động x hội tốt Trên thực tế, tỷ lê giữ vai trò lãnh dao dim đương nhưng vi trí quantrong trong xẽ hội còn hạn chế Theo báo cáo của Chính phi vé việc thực hiện các mục tiêu quốc gia vẻ bình đẳng giới, tinh đến tháng 8 năm 2017, có 11/30 Bộ, có quan ngang Bộ, cơ quan thuộc Chính phủ có nữ cán bộ dim nhiệm vaitrò lãnh đạo chủ chốt (giém so với năm 2016) Có 16/63 địa phương có nữ lãnh. đạo chủ chốt) gồm 1 địa phương có nữ giới giữ chức danh Chủ tịch UBND tinh