1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

TÌM HIỂU BA HÌNH THÁI GIA ĐÌNH Ở PHÁP: GIA ĐÌNH HẠT NHÂN, GIA ĐÌNH ĐƠN THÂN VÀ GIA ĐÌNH TÁI TẠO LẬP - ĐIỂM CAO

16 15 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Tìm Hiểu Ba Hình Thái Gia Đình Ở Pháp: Gia Đình Hạt Nhân, Gia Đình Đơn Thân Và Gia Đình Tái Tạo Lập
Tác giả Hoàng Văn Dũng
Trường học Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam
Chuyên ngành Xã hội học
Thể loại bài viết
Năm xuất bản 2018
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 16
Dung lượng 1,6 MB

Nội dung

Kinh Tế - Quản Lý - Khoa học xã hội - Khoa học xã hội 86 Xã hội học Thế giới Xã hội học, số 2 (142), 2018 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn TÌM HIỂU BA HÌNH THÁI GIA ĐÌNH Ở PHÁP: GIA ĐÌNH HẠT NHÂN, GIA ĐÌNH ĐƠN THÂN VÀ GIA ĐÌNH TÁI TẠO LẬP HOÀNG VĂN DŨNG* Tóm tắt: Từ những năm 1970 ở Pháp, gia đình hạt nhân dù vẫn chiếm đa số trong những gia đình có con ở tuổi vị thành niên, song đã không còn nắm giữ vị trí độc quyề n nữa, ít nhất là trên phương diện tên gọi. Trong khi tỷ lệ gia đình hạt nhân suy giảm thì gia đình đơn thân và gia đình tái tạo lập xuất hiện với số lượng liên t ục gia tăng. Ba hình thái gia đình này có mối quan hệ mật thiết với nhau và có thể chuyển từ hình thái này sang hình thái kia. Bài viết tìm hiểu quá trình hình thành, phát triển và đặc trưng của ba hình thái gia đình này ở Pháp. Từ đó, những khái ni ệm như tư cách làm cha mẹ, tư cách làm đồng cha mẹ, và tư cách làm nhiều cha mẹ được tạo lập và tranh luận nhằm chuẩ n hóa những hình thái gia đình mới này. Từ khóa: gia đình hạt nhân, gia đình đơn thân, gia đình tái tạo lập, tƣ cách làm cha mẹ, tƣ cách làm nhiều cha mẹ. Nhận bài: 06/02/2018 Gửi phản biện: 18/5/2018 Duyệt đăng: 08/6/2018 1. Đặt vấn đề Sau Chiến tranh thế giới thứ II, tổ chức đời sống gia đình theo tôn ti thứ bậc vẫn là mô hình thống trị ở Pháp. Các thành viên có một sự phân biệt rõ ràng về vai trò và vị trí. Ngƣời cha mang về thu nhập Ngƣời mẹ có nhiệm vụ nuôi con trong khi con cái phục tùng cha mẹ. Đến tận cuối những năm 1960 và đầu những năm 1970, số lƣợng các vụ kết hôn vẫn ở mức cao và hiện tƣợng sống chung không hôn thú vẫn còn xa lạ. Déchaux (2007) ghi nhận có khoảng 1/35 các cặp sống chung không hôn thú vào năm 1968 so với 1/5 năm 2002 Đồng thời với thay đổi nêu trên là các thay đổi nhƣ thời gian học tập kéo dài, phụ nữ tham gia đông đảo vào thị trƣờng lao động, tuổi thọ tăng, số lƣợng kết hôn giảm, ly hôn và số lƣợng trẻ em ngoài giá thu tăng Damon (2012: 13-17) giải thích rằng những biến đổi này là do hệ quả của ba cuộc cách mạng lớn về kỹ thuật, tình cảm và tƣ pháp Cách mạng kỹ thuật: Sự phát triển của công nghệ sinh học từ giữa nh ững năm 1960 nhƣ phƣơng pháp tránh thai cho phép tách tình dục ra khỏi sinh sản; sinh sản không cần * Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam. Hoàng Văn Dũng 87 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn quan hệ tình dục; thử nghiệm di truyền học giúp cho tƣ cách ngƣời cha đƣợc đảm bảo trong khi tƣ cách ngƣời mẹ sẽ phức tạp hơn về mặt pháp lý nhƣ trƣờng hợp mang thai hộ. Trƣớc đây, ngƣời ta quan niệm ngƣời mẹ nào sinh con thì là ngƣời mẹ sinh học, nhƣng với sự ra đời của công nghệ ADN thì điều này không phải luôn luôn đúng do nhiều ngƣờ i phụ nữ mang thai hộ nên tƣ cách ngƣời mẹ cũng phải dựa vào thử ADN mới biết đƣợc. Đây là điều mới mà trƣớc đây chƣa có tiền lệ, đặt ra nhiều vấn đề xã hội mới đối vớ i quan hệ cha mẹ và con cái. Cách mạng tình cảm: Đây là mối quan hệ giữa tình dục, hạ nh phúc và con cái. Tình dục không còn là thứ duy nhất trong cuộc sống, hạnh phúc mới đƣợc coi là đối tƣợng cố t lõi của việc tạo lập hay kéo dài của đời sống l ứa đôi Các cặp đôi ngày càng có ít con, nhƣng nếu có thì đứa trẻ ra đời trong tình trạng đƣợc mong đợ i, dù trong hôn nhân hay ngoài hôn nhân. Cho nên, có một sự phân tách giữa cặp đôi vợ chồ ng (couple conjugal) và cặp đôi cha mẹ (couple parental) trong mối quan hệ tình cảm, tình yêu giữa họ và vớ i con cái. Cặp đôi ngày càng có nguy cơ tan vỡ nhiều hơn vì họ muốn đi tìm hạnh phúc, nhƣng cặp đôi cha mẹ thì lâu bền vì họ muốn kéo dài mối liên hệ này ngay cả khi đã ly hôn/ly thân1 nhằm đảm bảo hạnh phúc cho con cái. Cách mạng pháp lý: Luật pháp, thay vì hạn chế những hệ quả của sự bấ p bênh tình cảm vợ chồng thì đang đồng hành với những thăng trầm đó Luật pháp mang đến sự bình đẳng giữa vợ và chồng, giữa trẻ em hợp pháp và ngoài giá thú Gia đình hạ t nhân không chỉ đƣợc công nhận bằng hôn nhân, mà sống chung không đăng ký kết hôn cũng đƣợ c thừa nhận. Nhiều thay đổi đến mức mà ngày nay ngƣời ta gọi một cặp đôi “nguyên vẹn” (intact), tức là cha mẹ sống cùng với con cái ruột của họ, dù có kết hôn hay không là gia đình “truyền thống”/hạt nhân. Những biến đổi của gia đình gây ra hai luồng dƣ luận. Một số tỏ ra bi quan và hoài niệm về sự tan rã của thiết chế gia đình truyền thống, nơi ƣu tiên tôn ti thứ bậc. Số khác lạc quan hƣớng về gia đình quan hệ (famille relationnelle), nơi ƣu tiên chất lƣợ ng các quan hệ cá nhân, sự tôn trọng lẫn nhau thay cho uy quyề n (Singly, 2004; Damon, 2012). Vai trò của nhà nƣớc thông qua chính sách công và luật pháp giúp cho vợ chồng bình đẳng hơn Hầu hết các nhà xã hội học gia đình ở Pháp (Théry, 1998; Singly, 2004; Déchaux, 2007; Damon, 2012; Ségalen, 2014) nhận định là quá trình phi hạt nhân hóa gia đình đang diễn ra Hình thái gia đình hạt nhân đƣợc coi là điển hình của tính hiện đạ i và của cuộc cách mạng công nghiệp không còn là cách tiếp cận độc đáo nhất hay hiệu quả nhất. Nhiều hình thái gia đình mới nhƣ gia đình cha/mẹ đơn thân và gia đình tái tạo lậ p xuất hiện trong một xã hội đƣợc gọi là “hậu công nghiệp” Để phác họa chân dung gia đình Pháp, INSEE2 định nghĩa gia đình là thành phầ n của một hộ bao gồm ít nhất hai ngƣời và đƣợc tạo nên hoặc từ một cặp đôi có kế t hôn hay không, có con hay không có con, hoặc từ một ngƣời lớn với một hay nhiều ngƣời con của 1 Trong bài viết này, ly thân bao gồm cả những trƣờng hợp chấm dứt chung sống của những c ặp đôi không đăng ký kết hôn. 2 INSEE - Viện Thống kê và nghiên cứu kinh tế quốc gia Pháp. Hoàng Văn Dũng 88 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn mình. Tất cả cá nhân độc thân (không có con) sống trong cùng hộ với cha hay mẹ hay cả hai cha mẹ, không giới hạn tuổi cho ngƣời con đó, đƣợc coi là con. INSEE xác định 3 kiểu loại gia đình lớn qua các cuộc thống kê: các cặp đôi không có con3, các cặp đôi có con4, và gia đình cha/mẹ đơn thân Ba hình thái gia đình hạt nhân/“truyền thống” (famille “traditionnelle”)5, gia đình cha/mẹ đơn thân (familles monoparentales)6, gia đình tái tạo lậ p (familles recomposées) có mối liên hệ khăng khít và đều coi con cái là đơn vị tính có giá trị nhất (xem phầ n 4.1). Nhìn chung, mỗi hình thái gia đình này tạo thành một giai đoạn của chu kỳ gia đình, tiế p nối nhau. Sống chung thời thanh niên dẫn đến kết hôn/cặp đôi hình thành gia đình hạ t nhân. Ly hôn/ly thân là tiền thân của của gia đình cha/mẹ đơn thân Tái hôn/hình thành cặp đôi mới cho ra đời gia đình tái tạo lập Năm 2011, cuộc Điều tra Gia đình và nhà ở (Famille et logements, 2011) ghi nhận nƣớc Pháp có 7,8 triệu gia đình thuộ c ba hình thái này với 13,7 triệu trẻ em ở tuổi vị thành niên (xem Bảng 1). Bảng 1. Phân chia gia đình và trẻ em ở tuổi vị thành niên theo hình thái gia đình năm 1999 và 2011 Đơn vị: % Gia đình Trẻ em vị thành niên 1999 2011 1999 2011 Gia đình hạt nhân 75,0 70,4 75,5 71,3 Gia đình tái tạo lập 8,7 9,3 10,4 10,8 Gia đình cha/mẹ đơn thân 16,3 20,3 14,1 17,9 TN 7369 7774 13193 13700 Phạm vi: Nước Pháp chính quốc, gia đình với ít nhất 1 trẻ em ở tuổi vị thành niên Nguồn: INSEE, 2015: 106. 2. Gia đình hạt nhân Mức sinh thấp7 và ly hôn/ly thân là những nhân tố chính khiến tỷ lệ gia đình hạ t nhân giảm so với các hình thái gia đình khác Hình thái gia đình này đƣợc hiểu là một cặp đôi, kết hôn hay không kết hôn, sống cùng với những ngƣời con của mình (những ngƣời con đó chƣa lập gia đình hay chƣa có ngƣời bạn đời). Theo cuộc điều tra về Gia đình và nhà ở 2011 (Famille et logements), gia đình hạt nhân chiếm 70,4% số gia đình có con ở tuổi vị thành niên (dƣới 18 tuổi) Hơn 7/10 trẻ em vị thành niên sống trong những gia đình hạt nhân này. Nhìn chung, tình trạng công ăn việc làm của cha mẹ, điều kiện chỗ ở , thành công trong học tập của con trong gia đình hạt nhân tốt hơn trong hai hình thái gia đình mới (INSEE, 2015). 3 Bài viết không phân tích các cặp đôi không có con 4 Các cặp đôi có con bao gồm hai hình thái gia đình: gia đình hạt nhân và gia đình tái tạo lập. 5 Trong tiếng Pháp, thuật ngữ này chỉ hình thái gia đình gồm cha mẹ có kết hôn hay không và sống vớ i con ruột của họ, tạm dịch sang tiếng Việt là gia đình hạt nhân. 6 Chúng tôi dịch thuật ngữ “familles monoparentales" là gia đình cha/mẹ đơn thân, và để thuận tiện có thể gọi là gia đình đơn thân. 7 Mức sinh đã giảm từ 2,9 trẻ em/phụ nữ năm 1964 xuống còn 1,98/phụ nữ năm 2006 Hoàng Văn Dũng 89 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn 3. Gia đình cha/mẹ đơn thân 3.1. Nguồn gốc, định nghĩa và ý nghĩa Khái niệm gia đình chỉ có cha hoặc mẹ xuất hiện ở Mỹ ngay từ những năm 1960 Ở Pháp, những nhà xã hội học nữ quyền đã vay mƣợn thuật ngữ này và đƣa vào sử dụng từ giữa những năm 1970 Sau nhiều cuộc tranh lu ận, ngƣời ta đặt cho hình thái gia đình này là gia đình cha/mẹ đơn thân Năm 1981, INSEE tạo ra chuyên mục (rubrique) “gia đình cha/mẹ đơn thân” và đƣa vào trong danh mục các “hộ - gia đình” của CSP8 (Lefaucheur, 1991) INSEE đƣa ra định nghĩa, theo đó một gia đình cha/mẹ đơn thân bao gồm một ngƣời cha hay một ngƣời mẹ đơn độc và sống với một hay nhiều ngƣời con độc thân (ngƣời con đó không có con) Hình thái gia đình này bao gồm những ngƣời góa, độc thân, ly hôn/ly thân sống với con của mình. Từ lâu, ly hôn/ly thân hay việc sinh con ngoài giá thú bị lên án là vi phạm thiế t chế hôn nhân (Lefaucheur, 1991; Ségalen, 2014). Trong nhiều thập niên ở Pháp, ngƣời ta thƣờng tiếp cận việc sinh con ngoài giá thú hay gia đình tan vỡ bằng các thuật ngữ ám chỉ các gia đình có “vấn đề tâm lý - xã hội”, “có nguy cơ”, “sai lệch”, “khuyế t thiếu” hay “bất bình thƣờng” Với các hiện tƣợng nhƣ gia tăng sống chung không kế t hôn, sinh con ngoài giá thú và ly hôn/ly thân, thuật ngữ gia đình cha/mẹ đơn thân mang tính hiện đại hơn Ngƣời ta nhìn thấy thuật ngữ này phản ánh thực tế xứng đáng cho một hình thái gia đình, và là sự đoạn tuyệt với những phân biệt đối xử về mặt biểu tƣợng gắn với một số hình thái gia đình (Étienne và cộng sự , 2004). Lefaucheur (1991) cho rằng tên gọi gia đình cha/mẹ đơn thân sánh ngang với tên gọi gia đình hạ t nhân, và trở thành một đối tƣợng của chính sách xã hội và đối tƣợng nghiên cứ u xã hội học. Theo Ségalen (2014), tên gọi này trả lại công b ằng cho các hình thái gia đình khác vì gia đình hạt nhân vốn luôn đƣợc coi nhƣ gia đình thực sự duy nhấ t. Nhìn chung, ngƣời ta nhìn thấy khía cạnh tích cực, bình đẳng về tên gọi cho hình thái gia đình này 3.2. Hiện trạng và xu hướng Hiện thực của hình thái gia đình cha/mẹ đơn thân thế nào? Đâu là đặc trƣng cơ bản? Hình thái gia đình này có thể chỉ là một giai đoạn quá độ của hai cuộc sống chung tự do hay hai cuộc kết hôn của một chu kỳ gia đình tan vỡ rồi đƣợc tái tạo lập theo thời gian. Ngƣời cha không thăm con cái thƣờng xuyên (khi ly hôn/ly thân, khoảng 85% ngƣời mẹ đƣợc giao trông con) dẫn đến mối quan hệ cha con khá lỏng lẻo. Trong thực tế, ngƣời ta nghĩ về tổ ấm cha/mẹ đơn thân hơn là gia đình theo nghĩa có đủ cả cha và mẹ (Étienne và cộng sự, 2004; Damon, 2013). Sự phát triển của hình thái gia đình này gắn với sự chối bỏ hôn nhân. Cuộc điều tra Lịch sử gia đình (Histoire familiale) do INED và INSEE tiến 8 Catégories socio-professionnelles/Phạm trù xã hội nghề nghiệp đƣợc tạo ra vào năm 1954 Năm 1982, INSEE thay thế CSP bằng PCS: Professions et catégories socio-professionnelles/Nghề nghiệp và phạ m trù xã hội nghề nghiệp. Hoàng Văn Dũng 90 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn hành (1999) cho thấy 3 cách thức hình thành gia đình cha/mẹ đơn thân: tan vỡ quan hệ cặp đôi dù là sống chung tự do hay kết hôn (73%); đứa bé ra đời khi cha/mẹ không số ng thành cặp và trƣớc đấy ngƣời ấy chƣa có con (15%); vợ hoặc chồng hay bạn đời mất (12%) (Alvaga, 2002). Số lƣợng các gia đình thuộc hình thái này không ngừng gia tăng ở Pháp Năm 19629 có chƣa đến 700 000 gia đình lo ại này; năm 1990 là 782 000; năm 1999 là 1 199 000, năm 2009 là 1 310 000, năm 2011 là 1 577 000 và năm 2014 là 1 684 00010 gia đình (Eydoux và Letablier, 2007; INSEE, 2015) Gia đình cha/mẹ đơn thân chiếm 12,5% vào năm 1990, tăng lên thành 16,9% vào năm 1999, 20,3% vào năm 2011 và 21,7% vào năm 201411 (Damon, 2013; INSEE, 2015) Tuy nhiên, đã có sự thay đổi trong thành phần cấu thành hình thái gia đình này Tình trạng dân số góa giảm và số vụ ly hôn/ly thân gia tăng từ những năm 1970 Năm 1968, có 56% phụ nữ chủ gia đình cha/mẹ đơn thân là những ngƣời góa, 35% ly hôn/ly thân và 9% độc thân12, thì 20 năm sau, 58% là ly hôn/ly thân, 20% độc thân và chỉ 22% là góa (Lefaucheur, 1991). Ly hôn/ly thân trở thành nhân tố chính của khuynh hƣớng hình thành gia đình cha/mẹ đơn thân, chiếm 74% các trƣờng hợp năm 1999 (Déchaux, 2007) Lefaucheur (1991) ghi nhận mặt tích cực là giải phóng phụ nữ ra khỏi những ràng buộc vì 85% phụ nữ là chủ hộ trong những gia đình này, và mặt tiêu cực là phản ánh tình trạng “đói nghèo” thông qua các chính sách hỗ trợ của Nhà nƣớc. Việc gắn hình thái gia đình này vào những khó khăn xã hội là một thực tế. Những gia đình này không có chỗ ở tốt và nhận trợ cấp xã hội nhiều nhất, chỉ có 7% số hộ nhƣng lại chiếm tới 20% các hộ nghèo (Damon, 2013). Ngƣời chủ gia đình gặp nhiều khó khăn để dung hòa đời sống nghề nghiệp và đời sống gia đình, vì nguồn lực tài chính hạn hẹp và nhiều mối bận tâm. Ly hôn/ly thân gây ra đổ vỡ tình cảm vợ chồng/cặp đôi, dẫn đến đổ vỡ trong quan hệ xã hội. Vì 85-90% trẻ em đƣợc giao cho ngƣời mẹ nuôi nên đa số gia đình đơn thân bao gồm ngƣời mẹ và những ngƣời con. Do thiếu vắng ngƣời cha, ngƣời đàn ông trong gia đình nên vai trò thiếu vắng ấy một cách vô thức đƣợc đặt lên vai bé trai. Con gái thì không cần thiết phải thể hiện vì đã có ngƣời mẹ. Lefaucheur (1991) và INSEE (2015) cho thấy gia đình cha/mẹ đơn thân có hoàn cảnh kinh tế kém hơn gia đình hạt nhân và ngƣời cha đóng góp rất ít vào việc nuôi dƣỡng 9 Năm 1962, thuật ngữ gia đình cha/mẹ đơn thân đƣa ra đời, nhƣng INSEE đã có mục ngƣời phụ nữ làm chủ hộ trong các điều tra của mình. Nhờ đó, INSEE có thể tính toán đƣợc số lƣợng các gia đình thuộ c hình thái này. 10 https://www.ined.fr/fr/tout-savoir-population/chiffres/france/couples-menages-familles/structure-familles- enfants/ 11 https://www.ined.fr/en/everything_about_population/data/france/couples-households-families/family- type-children/. 12 Ở Pháp, số lƣợng thiếu nữ làm mẹ ở tuổi vị thành niên đã giảm mạnh, từ hơn 10 000 trƣờng hợp xuố ng còn khoảng 4.000 vào cuối những năm 1990 Với sự phát triển của các biện pháp tránh thai và quyền đƣợ c nạo phá thai đƣợc công nhận, làm mẹ ở tuổi vị thành niên là tự nguyện, một sự lựa chọn phù hợp với điề u kiện kinh tế-xã hội của những phụ nữ này và ít nhiều đƣợc xã hội chấp nhận. Hoàng Văn Dũng 91 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn con mình. Theo Eydoux và Letablier (2007), ly hôn/ly thân làm giảm các nguồn lực của hình thái gia đình này mà trợ cấp xã hội không bù đắp đƣợc Ngƣời đƣợc quyền giữ con luôn khó khăn khi phải làm việc và nuôi dạy con. Một phần ba các bà mẹ của hình thái gia đình này làm việc bán thời gian so với chỉ 3% các bà mẹ thuộc những hình thái gia đình khác, tỷ lệ thất nghiệp của họ cũng cao hơn (INSEE, 2015). Dù ít bị tác động hơn, ngƣời cha cũng không nằm ngoài quy luật đó Ly hôn/chia ly cũng gây khó khăn cho tƣơng lai của ngƣời cha vì họ dễ dàng trở thành ngƣời vô gia cƣ sau ly hôn/ly thân chứ không phải sau khi mất việc. Bertaux (1997) đƣa ra 3 trụ cột tạo thành một phong cách sống ổn định ở tuổi trƣởng thành: nhà ở, công việc (thu nhập và hội nhập xã hội) và một gia đình bao gồm ngƣời bạn đời và con cái. Khi một trong ba trụ cột này biến mất thì ngƣời đàn ông rơi vào hoàn cảnh dễ bị tổn thƣơng, ly hôn/ly thân thƣờng đẩy ngƣời phụ nữ vào hoạt động công cộng và nghề nghiệp, trong khi sự kiện này lại có xu hƣớng đẩy ngƣời đàn ông ra khỏi các hoạt động đó (dẫn theo Ségalen, 2014: 126). Ly hôn làm cho ngƣời phụ nữ trở lên năng động và tích cực thì lại tƣớc dần đi những phẩm ấy ở ngƣời đàn ông Nƣớc Pháp rất chú trọng đến chính sách dành cho gia đình. Quỹ trợ cấp gia đình (CAF) đảm bảo phần nào cho trẻ em trong các gia đình một quá trình xã hội hóa tốt nhất. Quỹ cũng đã tài trợ cho việc nghiên cứu gia đình nói chung và gia đình cha/mẹ đơn thân nói riêng (Lefaucheur, 1991). Trợ cấp đƣợc mở rộng cho trẻ em ngoài giá thú năm 1975 và cho cha mẹ đơn độc của hình thái gia đình này năm 1976. Giới tính, trình độ học vấn và hoạt động nghề nghiệp trƣớc kia của ngƣời chủ gia đình tạo thành ba nhân tố quyết định tình trạng kinh tế trong hình thái gia đình này. Theo kết quả các cuộc điều tra, chủ hộ là đàn ông có tỷ lệ thất nghiệ p và công việc bán thời gian thấp hơn chủ hộ là phụ nữ. Nữ chủ hộ có bằng c ấp và đã đi làm trƣớc đây ít chịu tác động hơn so với những phụ nữ không có bằng cấp và không đi làm sau khi ly hôn/ly thân (Alvaga, 2002; Eydoux và Letablier, 2007; INSEE, 2015). Năm 2014, hình thái gia đình này bao gồm nhiều phụ nữ không có bằng cấp hay có ít bằng cấp, gia đình càng nhiều con thì tỷ lệ các bà mẹ đi làm càng thấp. Tỷ lệ thất nghiệp ở những ngƣời mẹ trong hình thái gia đình này cao hơn hẳn so với phụ nữ sống thành cặp đôi (15% và 7%) (Bodier và cộng sự, 2015). Do đó, điều kiện kinh tế, chỗ ở và chất lƣợng sống cũng kém Giới tính và tuổi của chủ hộ cũng ảnh hƣởng đến gia đình cha/mẹ đơn thân (Alvaga, 2002; Eydoux và Letablier, 2007; INSEE, 2015) Đàn ông có khuynh hƣớ ng tái hôn hay tạo lập cặp đôi mới thƣờng xuyên hơn phụ nữ. Phụ nữ lựa chọn nhƣ vậy vì lo sợ nhữ ng hậu quả có thể có của cuộc hôn nhân/sống chung mới. Nếu ly hôn/ly thân xảy ra vào giai đoạn đầu của đời sống vợ chồng và ngƣời phụ nữ còn trẻ, tình trạng đơn thân chỉ là quá độ, ngƣợc lại nếu phụ nữ tuổi cao hơn thì ở vậy lâu hơn Nhiều tác giả (Lefaucheur, 1991; Alvaga, 2002; Étienne, 2004; Eydoux và Letablier, 2007) chỉ ra rằng môi trƣờng xã hội Hoàng Văn Dũng 92 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn và trình độ học vấn tác động lên mối quan hệ giữa ngƣời chồng hay vợ cũ và mạng lƣớ i xã hội. Ở các tầng lớp trên của xã hội, các mối quan hệ tƣơng hỗ giữa vợ chồng cũ có khuynh hƣớng kéo dài hơn, phụ nữ học cao có một mạng lƣới xã hội mở hơn Trong môi trƣờng bình dân, mạng lƣới xã hội của ngƣời vợ hay ngƣời chồng sau ly hôn/ly thân bị hạn chế và thƣờng giới hạn ở những thành viên trong gia đình gần. Họ có nguy cơ bị phụ thuộc và bị kiểm soát trong đời sống Do đó, phụ nữ ở các tầng lớp trên của xã h ội coi đây nhƣ là một hình thức tự do mà họ tìm lại đƣợc trong khi phụ nữ ở trong môi trƣờ ng bình dân gặp nhiều bất lợi. 4. Gia đình tái tạo lập 4.1. Nguồn gốc, định nghĩa và ý nghĩa Gia đình tái tạo lập là một khái niệm mới trong không gian Pháp ngữ. Tái tạo lập gia đình tạo ra những mối quan hệ và mạng lƣới phức tạp. Sau khi cha mẹ ly hôn/ly thân, con cái vẫn có hai tổ ấm của cha và của mẹ. Khi cha/mẹ hay cả hai tái hôn hay số ng chung với một ngƣời mới, con cái sẽ có một mối liên hệ r ộng hơn và đa dạng hơn Con cái có cha dƣợng hay mẹ kế và có thể là anh chị em cùng cha khác mẹ hay ngƣợc lạ i, anh chị em hờ13 khi cùng chung sống dƣới một mái nhà. Số lƣợng ông bà tối đa có thể lên đế n 8. Trong những năm 1980, hình thái gia đình này tăng nhanh vì hai lý do: các vụ ly hôn/ly thân diễn ra ngày càng nhiều và rất sớm sau kết hôn; thời gian giữa ly hôn/ly thân và tạ o lập cặp đôi đƣợc rút ngắn (Damon, 2012). Vậy cần phải đặt tên chúng nhƣ thế nào? Tái tạo lập gia đình là không hoàn toàn mới vì vào thế kỷ 18, hiện tƣợng này diễn ra thƣờ ng xuyên và rất nhanh, nhƣng đó là các trƣờng hợp góa. Rồi đến Chiến tranh Thế giới lầ n thứ I và II, hôn nhân tan vỡ do vợ hoặc chồng mất. Ngày nay, nguyên nhân chính là do ly hôn/ly thân Trƣớc kia, trẻ em sống trong hình thái gia đình này là mồ côi; ngày nay, là do gia đình chia ly Nói cách khác, ngày xƣa cha mẹ và con cái đều chịu nỗi đau lớn từ sự đổ vỡ gia đình Ngày nay, sự đổ vỡ ấy thƣờng là do cha/mẹ hay cả hai lựa chọn nên họ chủ động hơn; hậu quả là con cái thƣờng phải chịu đựng nhiều hơn, nhất là về khía cạnh học hành Trƣớc kia, việc tái tạo lập gia đình là do số phận và những gì không đoán trƣớc đƣợc; ngày nay là do khát khao, tự nguyện và mong muốn (Déchaux, 2007; Damon, 2013) Tuy nhiên, hình thái gia đình này khác xƣa về quy mô và biểu tƣợng. Tƣơng tự với khối các nƣớc nói tiếng Anh, đặt tên cho hình thái gia đình này cũng gây ra nhiều tranh luận. Ở Pháp, năm 1987, luật gia Rubellin-Devichi đề xuất đặt tên hình thái gia đình này là “gia đình thứ hai” Tuy nhiên, thuật ngữ này không đƣợc chấp nhậ n vì mang tính thứ bậc; hơn nữa, thuật ngữ này chỉ áp dụng với một số thành viên của nhóm gia đình mới trong khi với một số khác lại là “gia đình đầu tiên” Cuối cùng, sau nhữ ng công trình nghiên cứu của Théry, thuật ngữ gia đình tái tạo lập chính thức đƣợc giữ lại vào năm 1993 Theo INSEE, gia đình tái tạo lập bao gồm một cặp đôi ngƣời lớn, kết hôn 13 Thuật ngữ anh chị em hờ (quasi-frères et soeurs) đặc trƣng trong gia đình tái tạo lập, ám chỉ những trẻ em không có quan hệ máu mủ nhƣng cùng sống và lớn lên dƣới một mái nhà. Hoàng Văn Dũng 93 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn hay không, sống ít nhất với một ngƣời con và ngƣời con này không phải là con chung của cặp đôi này Trẻ sống với cha mẹ ruột và những ngƣời anh em cùng cha khác mẹ hay cùng mẹ khác cha cũng là thành viên của gia đình tái tạo lập. Cách tiếp cận này về gia đình tái tạo lập đặt trọng tâm gia đình lên trẻ em mà không phải lên vợ chồng/cặp đôi Tìm hiểu gia đình tái tạo lập rất phức tạp. Khi nghiên c ứu hình thái gia đình này, ngƣời ta xem xét lại dòng dõi, hôn nhân và anh em ruột thịt. Khi cặp đôi cha mẹ không giống với cặp đôi vợ chồng, mọi chuyện trở nên phức tạp hơn nhiều. Sau nhiều cuộ c tranh luận, ngƣời ta tìm ra một mẫu số chung là có một ngƣời con sống toàn bộ hay một phầ n thời gian với cha nuôi hay mẹ kế Chính ngƣời con tạo nên gia đình về mặ t pháp lý, tình cảm và thống kê (Damon, 2012) Do đó, INSEE đƣa ra cách tiếp cận nhƣ trên cho phép có những phân tích và ƣớc định Dĩ nhiên, gia đình còn có các thành viên khác nhƣ cha dƣợng mẹ kế, anh em cùng cha khác mẹ hay cùng mẹ khác cha hay anh em hờ do không cùng cha cùng mẹ nhƣng lớn lên cùng nhau, ngƣời cha hay mẹ ruột không ở cùng, ông bà, cô, dì, chú, bác… Theo các chuyên gia, tái tạo lập gia đình chủ yếu đến từ sự bất ổn định vợ chồng/cặp đôi Đơn vị tính có giá trị nhất là con cái dƣới 18 tuổi và sự lựa chọn này cũng phù hợp với luật về gia đình ƣu tiên lợi ích của trẻ. Theo lẽ thƣờng và phù hợp với quy định của luật pháp, trẻ em trƣớc tiên là một ngƣời ở độ tuổi từ khi sinh đến hết tuổi vị thành niên (Damon, 2012). Có con thì ngƣời ta mới nói về gia đình tái tạo lập. Nếu sau khi ly hôn/ly thân mà không có con thì không đặt ra vấn đề gì trong việc tái lập lại gia đình. Sau hơn 30 năm nghiên cứu, INSEE có thể đƣa ra 5 ƣớc tính (Damon, 2013) để phác họa chân dung hình thái gia đình này: số lƣợng các gia đình tái tạo lập; số lƣợng cha dƣợng mẹ kế; số lƣợng con cái; số lƣợng con cái sống với cha dƣợng mẹ kế; số lƣợ ng con cái sống với anh chị em cùng cha khác mẹ hay cùng mẹ khác cha hoặc khác cha khác mẹ. Trong hình thái gia đình này, xƣng hô giữa những thành viên trong gia đình cả trong không gian gia đình và xã hội không đơn giản. Luật pháp không can thiệp và không quy định, sách vở cũng không hƣớng dẫn Trong nhà thì thƣờng gọi bằng tên nhƣng trong không gian ngoài xã hội thì khó hơn. Con cái gọi là cha dƣợng, mẹ kế (cha hờ, mẹ hờ) nhƣ thế nào? Gọi ông/bà hờ (quasi-grands-parents) nhƣ thế nào…? Ngƣời ta có thể dùng đến tên gọi, nhƣng khi giới thiệu thì nhiều ngƣời gặp khó khăn 4.2. Dữ liệu thực tế: hiện trạng và xu hướng Theo số liệu của Hội đồng tối cao về gia đình (Haut Conseil de la Famille, 2010), hàng năm có khoảng 150.000 cặp đôi có con chia tay thì một nửa là do ly hôn; một nử a là các cặp cha mẹ sống chung không kết hôn và góa (số lƣợng rất ít). Còn theo số liệu củ a các cuộc điều tra của INSEE và INED, số trẻ em sống trong những gia đình tái tạo lập nhƣ sau: 680.000 trẻ em năm 1985; 750 000 năm 1990; 1,1 triệu năm 1999; 1,16 triệu năm 2006 và 1,467 triệu năm 2011 (Vivas, 2009; INSEE, 2015) Trong số gần 1,2 triệ u trẻ em của các gia đình tái tạo lập năm 2006, có sự phân chia tƣơng đối đồng đều cho 3 Hoàng Văn Dũng 94 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn nhóm: khoảng 400.000 trẻ em sống với cha dƣợng hay mẹ kế và một ngƣờ i con chung; khoảng 40

86 Xã hội học Thế giới Xã hội học, số (142), 2018 TÌM HIỂU BA HÌNH THÁI GIA ĐÌNH Ở PHÁP: GIA ĐÌNH HẠT NHÂN, GIA ĐÌNH ĐƠN THÂN VÀ GIA ĐÌNH TÁI TẠO LẬP HOÀNG VĂN DŨNG* Tóm tắt: Từ năm 1970 Pháp, gia đình hạt nhân dù chiếm đa số gia đình có tuổi vị thành niên, song khơng cịn nắm giữ vị trí độc quyền nữa, phương diện tên gọi Trong tỷ lệ gia đình hạt nhân suy giảm gia đình đơn thân gia đình tái tạo lập xuất với số lượng liên tục gia tăng Ba hình thái gia đình có mối quan hệ mật thiết với chuyển từ hình thái sang hình thái Bài viết tìm hiểu trình hình thành, phát triển đặc trưng ba hình thái gia đình Pháp Từ đó, khái niệm tư cách làm cha mẹ, tư cách làm đồng cha mẹ, tư cách làm nhiều cha mẹ tạo lập tranh luận nhằm chuẩn hóa hình thái gia đình Từ khóa: gia đình hạt nhân, gia đình đơn thân, gia đình tái tạo lập, tƣ cách làm cha mẹ, tƣ cách làm nhiều cha mẹ Nhận bài: 06/02/2018 Gửi phản biện: 18/5/2018 Duyệt đăng: 08/6/2018 Đặt vấn đề Sau Chiến tranh giới thứ II, tổ chức đời sống gia đình theo tơn ti thứ bậc mơ hình thống trị Pháp Các thành viên có phân biệt rõ ràng vai trị vị trí Ngƣời cha mang thu nhập Ngƣời mẹ có nhiệm vụ ni phục tùng cha mẹ Đến tận cuối năm 1960 đầu năm 1970, số lƣợng vụ kết hôn mức cao tƣợng sống chung khơng thú cịn xa lạ Déchaux (2007) ghi nhận có khoảng 1/35 cặp sống chung khơng thú vào năm 1968 so với 1/5 năm 2002 Đồng thời với thay đổi nêu thay đổi nhƣ thời gian học tập kéo dài, phụ nữ tham gia đông đảo vào thị trƣờng lao động, tuổi thọ tăng, số lƣợng kết hôn giảm, ly hôn số lƣợng trẻ em giá thu tăng Damon (2012: 13-17) giải thích biến đổi hệ ba cách mạng lớn kỹ thuật, tình cảm tƣ pháp Cách mạng kỹ thuật: Sự phát triển công nghệ sinh học từ năm 1960 nhƣ phƣơng pháp tránh thai cho phép tách tình dục khỏi sinh sản; sinh sản không cần * Viện Xã hội học, Viện Hàn lâm Khoa học xã hội Việt Nam BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Hoàng Văn Dũng 87 quan hệ tình dục; thử nghiệm di truyền học giúp cho tƣ cách ngƣời cha đƣợc đảm bảo tƣ cách ngƣời mẹ phức tạp mặt pháp lý nhƣ trƣờng hợp mang thai hộ Trƣớc đây, ngƣời ta quan niệm ngƣời mẹ sinh ngƣời mẹ sinh học, nhƣng với đời công nghệ ADN điều khơng phải ln ln nhiều ngƣời phụ nữ mang thai hộ nên tƣ cách ngƣời mẹ phải dựa vào thử ADN biết đƣợc Đây điều mà trƣớc chƣa có tiền lệ, đặt nhiều vấn đề xã hội quan hệ cha mẹ Cách mạng tình cảm: Đây mối quan hệ tình dục, hạnh phúc Tình dục khơng cịn thứ sống, hạnh phúc đƣợc coi đối tƣợng cốt lõi việc tạo lập hay kéo dài đời sống lứa đơi Các cặp đơi ngày có con, nhƣng có đứa trẻ đời tình trạng đƣợc mong đợi, dù nhân hay ngồi nhân Cho nên, có phân tách cặp đôi vợ chồng (couple conjugal) cặp đôi cha mẹ (couple parental) mối quan hệ tình cảm, tình yêu họ với Cặp đôi ngày có nguy tan vỡ nhiều họ muốn tìm hạnh phúc, nhƣng cặp đơi cha mẹ lâu bền họ muốn kéo dài mối liên hệ ly hôn/ly thân1 nhằm đảm bảo hạnh phúc cho Cách mạng pháp lý: Luật pháp, thay hạn chế hệ bấp bênh tình cảm vợ chồng đồng hành với thăng trầm Luật pháp mang đến bình đẳng vợ chồng, trẻ em hợp pháp giá thú Gia đình hạt nhân khơng đƣợc cơng nhận nhân, mà sống chung không đăng ký kết hôn đƣợc thừa nhận Nhiều thay đổi đến mức mà ngày ngƣời ta gọi cặp đôi “nguyên vẹn” (intact), tức cha mẹ sống với ruột họ, dù có kết hay khơng gia đình “truyền thống”/hạt nhân Những biến đổi gia đình gây hai luồng dƣ luận Một số tỏ bi quan hoài niệm tan rã thiết chế gia đình truyền thống, nơi ƣu tiên tôn ti thứ bậc Số khác lạc quan hƣớng gia đình quan hệ (famille relationnelle), nơi ƣu tiên chất lƣợng quan hệ cá nhân, tôn trọng lẫn thay cho uy quyền (Singly, 2004; Damon, 2012) Vai trị nhà nƣớc thơng qua sách cơng luật pháp giúp cho vợ chồng bình đẳng Hầu hết nhà xã hội học gia đình Pháp (Théry, 1998; Singly, 2004; Déchaux, 2007; Damon, 2012; Ségalen, 2014) nhận định q trình phi hạt nhân hóa gia đình diễn Hình thái gia đình hạt nhân đƣợc coi điển hình tính đại cách mạng cơng nghiệp khơng cịn cách tiếp cận độc đáo hay hiệu Nhiều hình thái gia đình nhƣ gia đình cha/mẹ đơn thân gia đình tái tạo lập xuất xã hội đƣợc gọi “hậu công nghiệp” Để phác họa chân dung gia đình Pháp, INSEE2 định nghĩa gia đình thành phần hộ bao gồm hai ngƣời đƣợc tạo nên từ cặp đơi có kết hay khơng, có hay khơng có con, từ ngƣời lớn với hay nhiều ngƣời Trong viết này, ly thân bao gồm trƣờng hợp chấm dứt chung sống cặp đôi không đăng ký kết hôn INSEE - Viện Thống kê nghiên cứu kinh tế quốc gia Pháp BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Hoàng Văn Dũng 88 Tất cá nhân độc thân (khơng có con) sống hộ với cha hay mẹ hay hai cha mẹ, không giới hạn tuổi cho ngƣời đó, đƣợc coi INSEE xác định kiểu loại gia đình lớn qua thống kê: cặp đơi khơng có con3, cặp đơi có con4, gia đình cha/mẹ đơn thân Ba hình thái gia đình hạt nhân/“truyền thống” (famille “traditionnelle”)5, gia đình cha/mẹ đơn thân (familles monoparentales)6, gia đình tái tạo lập (familles recomposées) có mối liên hệ khăng khít coi đơn vị tính có giá trị (xem phần 4.1) Nhìn chung, hình thái gia đình tạo thành giai đoạn chu kỳ gia đình, tiếp nối Sống chung thời niên dẫn đến kết hơn/cặp đơi hình thành gia đình hạt nhân Ly hơn/ly thân tiền thân của gia đình cha/mẹ đơn thân Tái hơn/hình thành cặp đơi cho đời gia đình tái tạo lập Năm 2011, Điều tra Gia đình nhà (Famille et logements, 2011) ghi nhận nƣớc Pháp có 7,8 triệu gia đình thuộc ba hình thái với 13,7 triệu trẻ em tuổi vị thành niên (xem Bảng 1) Bảng Phân chia gia đình trẻ em tuổi vị thành niên theo hình thái gia đình năm 1999 2011 Đơn vị: % Gia đình Trẻ em vị thành niên 1999 2011 1999 2011 Gia đình hạt nhân 75,0 70,4 75,5 71,3 Gia đình tái tạo lập 8,7 9,3 10,4 10,8 Gia đình cha/mẹ đơn thân 20,3 14,1 17,9 TN 16,3 7774 13193 13700 7369 Phạm vi: Nước Pháp quốc, gia đình với trẻ em tuổi vị thành niên Nguồn: INSEE, 2015: 106 Gia đình hạt nhân Mức sinh thấp7 ly hơn/ly thân nhân tố khiến tỷ lệ gia đình hạt nhân giảm so với hình thái gia đình khác Hình thái gia đình đƣợc hiểu cặp đôi, kết hôn hay không kết hơn, sống với ngƣời (những ngƣời chƣa lập gia đình hay chƣa có ngƣời bạn đời) Theo điều tra Gia đình nhà 2011 (Famille et logements), gia đình hạt nhân chiếm 70,4% số gia đình có tuổi vị thành niên (dƣới 18 tuổi) Hơn 7/10 trẻ em vị thành niên sống gia đình hạt nhân Nhìn chung, tình trạng cơng ăn việc làm cha mẹ, điều kiện chỗ ở, thành công học tập gia đình hạt nhân tốt hai hình thái gia đình (INSEE, 2015) Bài viết khơng phân tích cặp đơi khơng có Các cặp đơi có bao gồm hai hình thái gia đình: gia đình hạt nhân gia đình tái tạo lập Trong tiếng Pháp, thuật ngữ hình thái gia đình gồm cha mẹ có kết hay khơng sống với ruột họ, tạm dịch sang tiếng Việt gia đình hạt nhân Chúng dịch thuật ngữ “familles monoparentales" gia đình cha/mẹ đơn thân, để thuận tiện gọi gia đình đơn thân Mức sinh giảm từ 2,9 trẻ em/phụ nữ năm 1964 xuống 1,98/phụ nữ năm 2006 BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Hoàng Văn Dũng 89 Gia đình cha/mẹ đơn thân 3.1 Nguồn gốc, định nghĩa ý nghĩa Khái niệm gia đình có cha mẹ xuất Mỹ từ năm 1960 Ở Pháp, nhà xã hội học nữ quyền vay mƣợn thuật ngữ đƣa vào sử dụng từ năm 1970 Sau nhiều tranh luận, ngƣời ta đặt cho hình thái gia đình gia đình cha/mẹ đơn thân Năm 1981, INSEE tạo chuyên mục (rubrique) “gia đình cha/mẹ đơn thân” đƣa vào danh mục “hộ - gia đình” CSP8 (Lefaucheur, 1991) INSEE đƣa định nghĩa, theo gia đình cha/mẹ đơn thân bao gồm ngƣời cha hay ngƣời mẹ đơn độc sống với hay nhiều ngƣời độc thân (ngƣời khơng có con) Hình thái gia đình bao gồm ngƣời góa, độc thân, ly hơn/ly thân sống với Từ lâu, ly hôn/ly thân hay việc sinh giá thú bị lên án vi phạm thiết chế hôn nhân (Lefaucheur, 1991; Ségalen, 2014) Trong nhiều thập niên Pháp, ngƣời ta thƣờng tiếp cận việc sinh ngồi giá thú hay gia đình tan vỡ thuật ngữ ám gia đình có “vấn đề tâm lý - xã hội”, “có nguy cơ”, “sai lệch”, “khuyết thiếu” hay “bất bình thƣờng” Với tƣợng nhƣ gia tăng sống chung không kết hôn, sinh ngồi giá thú ly hơn/ly thân, thuật ngữ gia đình cha/mẹ đơn thân mang tính đại Ngƣời ta nhìn thấy thuật ngữ phản ánh thực tế xứng đáng cho hình thái gia đình, đoạn tuyệt với phân biệt đối xử mặt biểu tƣợng gắn với số hình thái gia đình (Étienne cộng sự, 2004) Lefaucheur (1991) cho tên gọi gia đình cha/mẹ đơn thân sánh ngang với tên gọi gia đình hạt nhân, trở thành đối tƣợng sách xã hội đối tƣợng nghiên cứu xã hội học Theo Ségalen (2014), tên gọi trả lại cơng cho hình thái gia đình khác gia đình hạt nhân vốn ln đƣợc coi nhƣ gia đình thực Nhìn chung, ngƣời ta nhìn thấy khía cạnh tích cực, bình đẳng tên gọi cho hình thái gia đình 3.2 Hiện trạng xu hướng Hiện thực hình thái gia đình cha/mẹ đơn thân nào? Đâu đặc trƣng bản? Hình thái gia đình giai đoạn độ hai sống chung tự hay hai kết chu kỳ gia đình tan vỡ đƣợc tái tạo lập theo thời gian Ngƣời cha không thăm thƣờng xuyên (khi ly hôn/ly thân, khoảng 85% ngƣời mẹ đƣợc giao trông con) dẫn đến mối quan hệ cha lỏng lẻo Trong thực tế, ngƣời ta nghĩ tổ ấm cha/mẹ đơn thân gia đình theo nghĩa có đủ cha mẹ (Étienne cộng sự, 2004; Damon, 2013) Sự phát triển hình thái gia đình gắn với chối bỏ hôn nhân Cuộc điều tra Lịch sử gia đình (Histoire familiale) INED INSEE tiến Catégories socio-professionnelles/Phạm trù xã hội nghề nghiệp đƣợc tạo vào năm 1954 Năm 1982, INSEE thay CSP PCS: Professions et catégories socio-professionnelles/Nghề nghiệp phạm trù xã hội nghề nghiệp BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Hoàng Văn Dũng 90 hành (1999) cho thấy cách thức hình thành gia đình cha/mẹ đơn thân: tan vỡ quan hệ cặp đơi dù sống chung tự hay kết hôn (73%); đứa bé đời cha/mẹ không sống thành cặp trƣớc ngƣời chƣa có (15%); vợ chồng hay bạn đời (12%) (Alvaga, 2002) Số lƣợng gia đình thuộc hình thái khơng ngừng gia tăng Pháp Năm 19629 có chƣa đến 700 000 gia đình loại này; năm 1990 782 000; năm 1999 199 000, năm 2009 310 000, năm 2011 577 000 năm 2014 684 00010 gia đình (Eydoux Letablier, 2007; INSEE, 2015) Gia đình cha/mẹ đơn thân chiếm 12,5% vào năm 1990, tăng lên thành 16,9% vào năm 1999, 20,3% vào năm 2011 21,7% vào năm 201411 (Damon, 2013; INSEE, 2015) Tuy nhiên, có thay đổi thành phần cấu thành hình thái gia đình Tình trạng dân số góa giảm số vụ ly hôn/ly thân gia tăng từ năm 1970 Năm 1968, có 56% phụ nữ chủ gia đình cha/mẹ đơn thân ngƣời góa, 35% ly hơn/ly thân 9% độc thân12, 20 năm sau, 58% ly hôn/ly thân, 20% độc thân 22% góa (Lefaucheur, 1991) Ly hơn/ly thân trở thành nhân tố khuynh hƣớng hình thành gia đình cha/mẹ đơn thân, chiếm 74% trƣờng hợp năm 1999 (Déchaux, 2007) Lefaucheur (1991) ghi nhận mặt tích cực giải phóng phụ nữ khỏi ràng buộc 85% phụ nữ chủ hộ gia đình này, mặt tiêu cực phản ánh tình trạng “đói nghèo” thơng qua sách hỗ trợ Nhà nƣớc Việc gắn hình thái gia đình vào khó khăn xã hội thực tế Những gia đình khơng có chỗ tốt nhận trợ cấp xã hội nhiều nhất, có 7% số hộ nhƣng lại chiếm tới 20% hộ nghèo (Damon, 2013) Ngƣời chủ gia đình gặp nhiều khó khăn để dung hịa đời sống nghề nghiệp đời sống gia đình, nguồn lực tài hạn hẹp nhiều mối bận tâm Ly hơn/ly thân gây đổ vỡ tình cảm vợ chồng/cặp đôi, dẫn đến đổ vỡ quan hệ xã hội Vì 85-90% trẻ em đƣợc giao cho ngƣời mẹ ni nên đa số gia đình đơn thân bao gồm ngƣời mẹ ngƣời Do thiếu vắng ngƣời cha, ngƣời đàn ơng gia đình nên vai trị thiếu vắng cách vơ thức đƣợc đặt lên vai bé trai Con gái khơng cần thiết phải thể có ngƣời mẹ Lefaucheur (1991) INSEE (2015) cho thấy gia đình cha/mẹ đơn thân có hồn cảnh kinh tế gia đình hạt nhân ngƣời cha đóng góp vào việc nuôi dƣỡng Năm 1962, thuật ngữ gia đình cha/mẹ đơn thân đƣa đời, nhƣng INSEE có mục ngƣời phụ nữ làm chủ hộ điều tra Nhờ đó, INSEE tính tốn đƣợc số lƣợng gia đình thuộc hình thái 10https://www.ined.fr/fr/tout-savoir-population/chiffres/france/couples-menages-familles/structure-familles- enfants/ 11 https://www.ined.fr/en/everything_about_population/data/france/couples-households-families/family- type-children/ 12 Ở Pháp, số lƣợng thiếu nữ làm mẹ tuổi vị thành niên giảm mạnh, từ 10 000 trƣờng hợp xuống khoảng 4.000 vào cuối năm 1990 Với phát triển biện pháp tránh thai quyền đƣợc nạo phá thai đƣợc công nhận, làm mẹ tuổi vị thành niên tự nguyện, lựa chọn phù hợp với điều kiện kinh tế-xã hội phụ nữ nhiều đƣợc xã hội chấp nhận BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Hồng Văn Dũng 91 Theo Eydoux Letablier (2007), ly hôn/ly thân làm giảm nguồn lực hình thái gia đình mà trợ cấp xã hội không bù đắp đƣợc Ngƣời đƣợc quyền giữ ln khó khăn phải làm việc nuôi dạy Một phần ba bà mẹ hình thái gia đình làm việc bán thời gian so với 3% bà mẹ thuộc hình thái gia đình khác, tỷ lệ thất nghiệp họ cao (INSEE, 2015) Dù bị tác động hơn, ngƣời cha khơng nằm ngồi quy luật Ly hơn/chia ly gây khó khăn cho tƣơng lai ngƣời cha họ dễ dàng trở thành ngƣời vô gia cƣ sau ly hôn/ly thân sau việc Bertaux (1997) đƣa trụ cột tạo thành phong cách sống ổn định tuổi trƣởng thành: nhà ở, công việc (thu nhập hội nhập xã hội) gia đình bao gồm ngƣời bạn đời Khi ba trụ cột biến ngƣời đàn ơng rơi vào hồn cảnh dễ bị tổn thƣơng, ly hơn/ly thân thƣờng đẩy ngƣời phụ nữ vào hoạt động công cộng nghề nghiệp, kiện lại có xu hƣớng đẩy ngƣời đàn ông khỏi hoạt động (dẫn theo Ségalen, 2014: 126) Ly làm cho ngƣời phụ nữ trở lên động tích cực lại tƣớc dần phẩm ngƣời đàn ông Nƣớc Pháp trọng đến sách dành cho gia đình Quỹ trợ cấp gia đình (CAF) đảm bảo phần cho trẻ em gia đình q trình xã hội hóa tốt Quỹ tài trợ cho việc nghiên cứu gia đình nói chung gia đình cha/mẹ đơn thân nói riêng (Lefaucheur, 1991) Trợ cấp đƣợc mở rộng cho trẻ em giá thú năm 1975 cho cha mẹ đơn độc hình thái gia đình năm 1976 Giới tính, trình độ học vấn hoạt động nghề nghiệp trƣớc ngƣời chủ gia đình tạo thành ba nhân tố định tình trạng kinh tế hình thái gia đình Theo kết điều tra, chủ hộ đàn ông có tỷ lệ thất nghiệp công việc bán thời gian thấp chủ hộ phụ nữ Nữ chủ hộ có cấp làm trƣớc chịu tác động so với phụ nữ khơng có cấp khơng làm sau ly hôn/ly thân (Alvaga, 2002; Eydoux Letablier, 2007; INSEE, 2015) Năm 2014, hình thái gia đình bao gồm nhiều phụ nữ khơng có cấp hay có cấp, gia đình nhiều tỷ lệ bà mẹ làm thấp Tỷ lệ thất nghiệp ngƣời mẹ hình thái gia đình cao hẳn so với phụ nữ sống thành cặp đôi (15% 7%) (Bodier cộng sự, 2015) Do đó, điều kiện kinh tế, chỗ chất lƣợng sống Giới tính tuổi chủ hộ ảnh hƣởng đến gia đình cha/mẹ đơn thân (Alvaga, 2002; Eydoux Letablier, 2007; INSEE, 2015) Đàn ơng có khuynh hƣớng tái hay tạo lập cặp đôi thƣờng xuyên phụ nữ Phụ nữ lựa chọn nhƣ lo sợ hậu có nhân/sống chung Nếu ly hôn/ly thân xảy vào giai đoạn đầu đời sống vợ chồng ngƣời phụ nữ trẻ, tình trạng đơn thân độ, ngƣợc lại phụ nữ tuổi cao lâu Nhiều tác giả (Lefaucheur, 1991; Alvaga, 2002; Étienne, 2004; Eydoux Letablier, 2007) môi trƣờng xã hội BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Hồng Văn Dũng 92 trình độ học vấn tác động lên mối quan hệ ngƣời chồng hay vợ cũ mạng lƣới xã hội Ở tầng lớp xã hội, mối quan hệ tƣơng hỗ vợ chồng cũ có khuynh hƣớng kéo dài hơn, phụ nữ học cao có mạng lƣới xã hội mở Trong mơi trƣờng bình dân, mạng lƣới xã hội ngƣời vợ hay ngƣời chồng sau ly hôn/ly thân bị hạn chế thƣờng giới hạn thành viên gia đình gần Họ có nguy bị phụ thuộc bị kiểm soát đời sống Do đó, phụ nữ tầng lớp xã hội coi nhƣ hình thức tự mà họ tìm lại đƣợc phụ nữ mơi trƣờng bình dân gặp nhiều bất lợi Gia đình tái tạo lập 4.1 Nguồn gốc, định nghĩa ý nghĩa Gia đình tái tạo lập khái niệm không gian Pháp ngữ Tái tạo lập gia đình tạo mối quan hệ mạng lƣới phức tạp Sau cha mẹ ly hôn/ly thân, có hai tổ ấm cha mẹ Khi cha/mẹ hay hai tái hôn hay sống chung với ngƣời mới, có mối liên hệ rộng đa dạng Con có cha dƣợng hay mẹ kế anh chị em cha khác mẹ hay ngƣợc lại, anh chị em hờ13 chung sống dƣới mái nhà Số lƣợng ơng bà tối đa lên đến Trong năm 1980, hình thái gia đình tăng nhanh hai lý do: vụ ly hôn/ly thân diễn ngày nhiều sớm sau kết hôn; thời gian ly hôn/ly thân tạo lập cặp đôi đƣợc rút ngắn (Damon, 2012) Vậy cần phải đặt tên chúng nhƣ nào? Tái tạo lập gia đình khơng hồn tồn vào kỷ 18, tƣợng diễn thƣờng xuyên nhanh, nhƣng trƣờng hợp góa Rồi đến Chiến tranh Thế giới lần thứ I II, hôn nhân tan vỡ vợ chồng Ngày nay, nguyên nhân ly hơn/ly thân Trƣớc kia, trẻ em sống hình thái gia đình mồ cơi; ngày nay, gia đình chia ly Nói cách khác, ngày xƣa cha mẹ chịu nỗi đau lớn từ đổ vỡ gia đình Ngày nay, đổ vỡ thƣờng cha/mẹ hay hai lựa chọn nên họ chủ động hơn; hậu thƣờng phải chịu đựng nhiều hơn, khía cạnh học hành Trƣớc kia, việc tái tạo lập gia đình số phận khơng đốn trƣớc đƣợc; ngày khát khao, tự nguyện mong muốn (Déchaux, 2007; Damon, 2013) Tuy nhiên, hình thái gia đình khác xƣa quy mơ biểu tƣợng Tƣơng tự với khối nƣớc nói tiếng Anh, đặt tên cho hình thái gia đình gây nhiều tranh luận Ở Pháp, năm 1987, luật gia Rubellin-Devichi đề xuất đặt tên hình thái gia đình “gia đình thứ hai” Tuy nhiên, thuật ngữ khơng đƣợc chấp nhận mang tính thứ bậc; nữa, thuật ngữ áp dụng với số thành viên nhóm gia đình với số khác lại “gia đình đầu tiên” Cuối cùng, sau cơng trình nghiên cứu Théry, thuật ngữ gia đình tái tạo lập thức đƣợc giữ lại vào năm 1993 Theo INSEE, gia đình tái tạo lập bao gồm cặp đơi ngƣời lớn, kết hôn 13 Thuật ngữ anh chị em hờ (quasi-frères et soeurs) đặc trƣng gia đình tái tạo lập, ám trẻ em khơng có quan hệ máu mủ nhƣng sống lớn lên dƣới mái nhà BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Hồng Văn Dũng 93 hay khơng, sống với ngƣời ngƣời chung cặp đôi Trẻ sống với cha mẹ ruột ngƣời anh em cha khác mẹ hay mẹ khác cha thành viên gia đình tái tạo lập Cách tiếp cận gia đình tái tạo lập đặt trọng tâm gia đình lên trẻ em mà khơng phải lên vợ chồng/cặp đơi Tìm hiểu gia đình tái tạo lập phức tạp Khi nghiên cứu hình thái gia đình này, ngƣời ta xem xét lại dịng dõi, hôn nhân anh em ruột thịt Khi cặp đôi cha mẹ không giống với cặp đôi vợ chồng, chuyện trở nên phức tạp nhiều Sau nhiều tranh luận, ngƣời ta tìm mẫu số chung có ngƣời sống tồn hay phần thời gian với cha nuôi hay mẹ kế Chính ngƣời tạo nên gia đình mặt pháp lý, tình cảm thống kê (Damon, 2012) Do đó, INSEE đƣa cách tiếp cận nhƣ cho phép có phân tích ƣớc định Dĩ nhiên, gia đình cịn có thành viên khác nhƣ cha dƣợng mẹ kế, anh em cha khác mẹ hay mẹ khác cha hay anh em hờ không cha mẹ nhƣng lớn lên nhau, ngƣời cha hay mẹ ruột khơng cùng, ơng bà, cơ, dì, chú, bác… Theo chuyên gia, tái tạo lập gia đình chủ yếu đến từ bất ổn định vợ chồng/cặp đơi Đơn vị tính có giá trị dƣới 18 tuổi lựa chọn phù hợp với luật gia đình ƣu tiên lợi ích trẻ Theo lẽ thƣờng phù hợp với quy định luật pháp, trẻ em trƣớc tiên ngƣời độ tuổi từ sinh đến hết tuổi vị thành niên (Damon, 2012) Có ngƣời ta nói gia đình tái tạo lập Nếu sau ly hơn/ly thân mà khơng có khơng đặt vấn đề việc tái lập lại gia đình Sau 30 năm nghiên cứu, INSEE đƣa ƣớc tính (Damon, 2013) để phác họa chân dung hình thái gia đình này: số lƣợng gia đình tái tạo lập; số lƣợng cha dƣợng mẹ kế; số lƣợng cái; số lƣợng sống với cha dƣợng mẹ kế; số lƣợng sống với anh chị em cha khác mẹ hay mẹ khác cha khác cha khác mẹ Trong hình thái gia đình này, xƣng hơ thành viên gia đình khơng gian gia đình xã hội khơng đơn giản Luật pháp không can thiệp không quy định, sách khơng hƣớng dẫn Trong nhà thƣờng gọi tên nhƣng khơng gian ngồi xã hội khó Con gọi cha dƣợng, mẹ kế (cha hờ, mẹ hờ) nhƣ nào? Gọi ông/bà hờ (quasi-grands-parents) nhƣ nào…? Ngƣời ta dùng đến tên gọi, nhƣng giới thiệu nhiều ngƣời gặp khó khăn 4.2 Dữ liệu thực tế: trạng xu hướng Theo số liệu Hội đồng tối cao gia đình (Haut Conseil de la Famille, 2010), hàng năm có khoảng 150.000 cặp đơi có chia tay nửa ly hơn; nửa cặp cha mẹ sống chung không kết góa (số lƣợng ít) Cịn theo số liệu điều tra INSEE INED, số trẻ em sống gia đình tái tạo lập nhƣ sau: 680.000 trẻ em năm 1985; 750 000 năm 1990; 1,1 triệu năm 1999; 1,16 triệu năm 2006 1,467 triệu năm 2011 (Vivas, 2009; INSEE, 2015) Trong số gần 1,2 triệu trẻ em gia đình tái tạo lập năm 2006, có phân chia tƣơng đối đồng cho BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Hoàng Văn Dũng 94 nhóm: khoảng 400.000 trẻ em sống với cha dƣợng hay mẹ kế ngƣời chung; khoảng 400.000 sống với cha mẹ có ngƣời hết hôn trƣớc khoảng 400.000 sống với cha dƣợng mẹ kế Hình thái gia đình thƣờng có quy mơ lớn chiếm 8% tổng số gia đình nhƣng lại chiếm tới 17% gia đình có (Barre, 2003) Tính trung bình, có 0,5 em thuộc loại sống gia đình có hay hơn, có 1/3 em sống gia đình hạt nhân (Damon, 2013) Nhìn chung, tỷ lệ trẻ em thuộc loại chiếm độ tuổi dƣới đạt tối đa tuổi 13 Về phân công lao động gia đình, nghiên cứu việc phân chia nhiệm vụ cha mẹ gia đình (chuẩn bị bữa ăn, giặt giũ, rửa chén bát) bình đẳng quản lý ngân sách mang tính riêng tƣ gia đình tái tạo lập (Domingo, 2009) Xét cấp, cha mẹ gia đình tái tạo lập có cấp cao cha mẹ gia đình cha/mẹ đơn thân nhƣng lại thấp gia đình hạt nhân (INSEE, 2015) Điều kiện kinh tế xã hội loại gia đình tái tạo lập thuận lợi gia đình hạt nhân, với gần ¼ số ngƣời mẹ khơng có cấp không làm (Vivas, 2009) Các nghiên cứu cho thấy ngƣời cha dƣợng thƣờng tìm cách xây dựng mối quan hệ tốt với nhƣng mẹ kế lại thƣờng khơng làm nhƣ (Le Gall Gurassa, 2013) Hình thái gia đình có nhiều xung đột vấn đề riêng tƣ cặp đôi cái, vấn đề tiền bạc chi tiêu, chỗ ở, tình anh em bấp bênh, khó khăn phân chia vật chất tình cảm cha mẹ dành cho nhiều kiểu Khơng giống hình ảnh phƣơng tiện thơng tin đại chúng, gia đình tái tạo lập (cũng nhƣ gia đình cha/mẹ đơn thân) chiếm tỷ lệ lớn giai tầng dƣới xã hội: năm 1999, số lƣợng ngƣời công nhân nhân viên tái tạo lập gia đình cao gấp hai lần số phụ nữ tái tạo lập gia đình ngƣời làm lãnh đạo Phụ nữ có cấp muốn hay trì mối quan hệ khơng sống chung để giữ độc lập họ có phƣơng tiện kinh tế để sống riêng Điều lý giải Paris, gia đình tái tạo lập gia đình cha/mẹ đơn thân lại nhiều (Déchaux, 2007; Étienne cộng 2004) Phụ nữ có cấp có thu nhập cao không muốn dấn thân vào mối quan hệ lý cá nhân hay Phụ nữ có cấp tự ni sống Chƣa có văn luật quy định rõ trách nhiệm thành viên hình thái gia đình Theo Étienne cộng (2004), có số văn pháp luật áp dụng văn ấn định quy định luật thừa kế nhằm bảo vệ cho từ hôn nhân trƣớc Cuối cùng, cha dƣợng mẹ kế khơng có cƣơng vị đƣợc luật pháp thừa nhận quyền hay nghĩa vụ đặc biệt trẻ em khơng phải Tuy nhiên, chỗ trống luật pháp lại mạnh bảo đảm tự chủ ngƣời thành viên gia đình tổ chức mối quan hệ hoàn toàn tự Hình thái gia đình phức tạp hầu hết gia đình trƣớc bao gồm mẹ khoảng 85% số vụ ly tịa án giao cho ngƣời mẹ trông giữ Do vậy, tạo lập gia đình mới, có mặt ngƣời cha sinh học ngƣời cha nuôi dƣỡng BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Hoàng Văn Dũng 95 tạo tranh sinh động gia đình Ngƣời cha hờ có tham dự vào việc giáo dục riêng ngƣời bạn đời hay khơng cịn phụ thuộc vào yếu tố mà Étienne (2004: 207) sau đây: Sự tự nguyện ngƣời mẹ chia sẻ hay giữ độc quyền giáo dục riêng mình; trì hay đoạn tuyệt mối quan hệ ngƣời cha sinh học mình; ngƣời cha hờ mong muốn hay khơng dấn thân vào trách nhiệm giáo dục Từ đây, nhà xã hội học gia đình rút đƣợc “mơ hình/lơ-gic” Thứ nhất, “Mơ hình/lơ-gic thay thế” phổ biến giới bình dân, xóa gia đình cũ ƣu tiên hình thành gia đình cách ổn định Ngƣời cha dƣợng có khuynh hƣớng thay ngƣời cha sinh học thƣờng hƣ hỏng khơng trì mối quan hệ với ngƣời trƣớc Thứ hai, “Mơ hình/lơ-gic lâu bền”, chủ yếu giai cấp trung lƣu thƣợng lƣu, khơng cắt đứt với gia đình cũ mà ƣu tiên trì mối liên hệ cha mẹ cái, đan xen gia đình cũ gia đình Ngƣời cha hay mẹ sinh học tiếp tục giữ vai trò quan trọng cách trì mối quan hệ thƣờng xuyên đặn với nhƣ trƣớc Mơ hình tìm cách tổ chức lại gia đình hình thức phức tạp Đây gọi gia đình đa cha mẹ Thứ 3, mơ hình thứ theo hai ngƣời đàn ơng rút lui nhƣờng lại vị trí định cho ngƣời phụ nữ việc chăm sóc giáo dục đứa trẻ (Le Gall Martin, 1993; Bloss, 1996) Xem xét ba mơ hình trên, Le Gal Martin (1993); Bloss (1996); Déchaux, 2007; Étienne cộng (2004) cho trƣờng hợp cha mẹ có mạng lƣới quan hệ xã hội rộng đa dạng, vốn văn hóa lớn họ xác định rõ điều kiện ly hậu ly Do đó, việc thiếu quy định pháp lý không đƣợc thể rõ nét Trong trƣờng hợp cha mẹ có mạng lƣới giao tiếp hạn chế mức độ thân quen gia đình vốn văn hóa ít, ngƣời ta địi hỏi luật pháp phải mạnh ly thƣờng làm cho bên khơng hài lịng Điều dẫn đến mối quan hệ ngƣời cũ mang tính tranh chấp sau hai ngƣời tái hôn Do đó, Théry (1992) cho mặt pháp lý nên tách cha mẹ sinh học cha dƣợng mẹ kế để tạo tính đa cha mẹ, nói cách khác giao cho ngƣời cha dƣợng hay mẹ kế số quyền nghĩa vụ riêng ngƣời bạn đời họ Các viết sách Le Gall/Bettahar (2001) làm chủ biên ý đến tập hợp đa dạng gia đình có quan hệ thân tộc song song bổ sung cho Còn theo Déchaux (2007), luật Pháp dựa mơ hình cha mẹ nhất, thừa nhận cha mẹ Tuy nhiên, xuất hình thái gia đình khiến nhà lập pháp xem xét lại nguyên tắc nỗ lực thông qua luật tƣ cách làm nhiều cha mẹ nhằm đảm bảo tốt việc chăm sóc trẻ em đời sống hàng ngày Theo Damon (2013), gia đình tái tạo lập đƣợc khu biệt lại nét dù khơng đặc trƣng tồn nhƣng phân biệt với hai hình thái gia đình hạt nhân gia đình cha/mẹ đơn thân: Gia đình trẻ hơn, đơng hơn, giản dị hơn, bình đẳng nhƣng mong manh bình diện pháp lý BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Hoàng Văn Dũng 96 Tư cách làm cha mẹ, tư cách làm đồng cha mẹ, tư cách làm nhiều cha mẹ14 Tình dục, sinh sản dịng dõi ba nhân tố gắn bó mật thiết với nhân Trong đó, dịng dõi (filiation) dựa yếu tố tách rời: pháp lý, sinh học xã hội Trong truyền thống, Cơ Đốc giáo có ảnh hƣởng mạnh mẽ lên hệ thống thân tộc phƣơng Tây dòng dõi dựa quan hệ máu mủ Từ năm 197215, luật thừa nhận ngun tắc bình đẳng dịng dõi hợp pháp dòng dõi tự nhiên điều củng cố tảng trƣớc Trong gia đình hạt nhân, tƣ cách làm cha mẹ tƣơng đối dễ hiểu cặp đơi cha mẹ (couple parental) cặp đôi vợ chồng (couple conjugal) Ngày nay, gia đình tái tạo lập, gia đình nhận ni16, gia đình đƣợc tạo lập từ việc sinh sản có trợ giúp y học, gia đình cha mẹ đồng giới, gia đình cha mẹ chuyển giới xem xét lại tính khơng thể tách rời đƣơng nhiên Những tƣợng đặt lại câu hỏi xem chất quan hệ dịng dõi mang tính sinh học hay xã hội Từ đây, khái niệm tƣ cách làm cha mẹ, tƣ cách làm đồng cha mẹ tƣ cách làm nhiều cha mẹ đời để tiếp cận nắm bắt tƣợng 5.1 Tư cách làm cha mẹ Năm 1961, Racamier17 đƣa thuật ngữ tư cách làm cha mẹ vào vốn từ vựng tiếng Pháp viết với Charles Sens Louis Carretier (dẫn theo Rémy Barbe, 2012) Houzel (1999) đề xuất định nghĩa đa ngành theo trục Thứ nhất, trục nghĩa vụ (axe d’exercice) tƣ cách làm cha mẹ gần với định nghĩa pháp lý tƣ cách làm cha mẹ Trục xác định vị trí, vai trị cá nhân mối quan hệ thân tộc quy định quyền nghĩa vụ gắn với chức làm cha mẹ nhƣ dịng dõi Đó uy quyền cha mẹ hay quyền mang tên họ Thứ hai, trục kinh nghiệm (axe d’expérience) tƣ cách làm cha mẹ kinh nghiệm chủ quan có ý thức hay vơ thức trở thành cha mẹ hồn thành vai trị làm cha mẹ Thứ 3, trục thực hành (axe de pratique) tƣ cách làm cha mẹ chăm sóc đời thƣờng, khơng mặt thể chất mà cịn mặt tâm lý, đảm bảo việc giáo dục Không ngƣời mẹ mà ngƣời cha phải có vai trị việc chăm sóc Damon (2012) cho khái niệm tƣ cách làm cha mẹ gồm chiều cạnh Chiều cạnh xã hội luật pháp chi phối, chiều cạnh sinh học chủ yếu tính di truyền chi phối chiều cạnh cảm xúc tình cảm chi phối Tƣơng ứng với chiều cạnh đó, trẻ em có cha mẹ hợp pháp, cha mẹ sinh học, cha mẹ tình cảm Trƣớc đây, ba chiều cạnh tách rời (trừ trƣờng hợp nhận nuôi) Tƣ cách làm cha mẹ đƣợc hiểu nhƣ 14 Tƣ cách làm cha mẹ (parentalité), tƣ cách làm đồng cha mẹ (coparentalité) tƣ cách làm nhiều cha mẹ (pluriparentalité) 15 Luật ngày tháng năm 1972 dịng dõi trì phân biệt hợp pháp tự nhiên, nhiên xóa bất bình đẳng thiết lập nguyên tắc bình đẳng hợp pháp tự nhiên thừa kế 16 Ở Pháp, nhận ni quốc tế ngày có xu hƣớng tăng cao 17 Khái niệm đƣợc giữ lại làm từ thêm tiền tố cho đời nhiều khái niệm nhƣ tƣ cách làm cha/mẹ đơn thân (monoparentalité), tƣ cách làm đồng cha mẹ (coparentalité), tƣ cách làm nhiều cha mẹ (pluriparentalité)… BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Hoàng Văn Dũng 97 “nghệ thuật” làm cha mẹ, số trƣờng hợp khái niệm tƣơng đồng với “chức làm cha mẹ” Trong số trƣờng hợp khác, tƣ cách làm cha mẹ bị phân biệt cách thức với mối liên hệ dòng dõi Thân tộc thuộc phả hệ quy tắc pháp lý cấu thành dòng dõi tƣ cách làm cha mẹ thuộc việc đơn giản ngƣời lớn chăm sóc trẻ em Điều tạo khác biệt gia đình cha/mẹ đơn thân gia đình tái tạo lập so với gia đình hạt nhân Khi gia đình hạt nhân bị đƣa xem xét, khái niệm giúp phân biệt cha mẹ với vợ chồng, phân biệt chiều cạnh sinh học, xã hội hay gia đình, biểu tƣợng hay phả hệ Quan hệ vợ chồng ngày dễ chia cắt quan hệ dòng dõi lâu bền, khái niệm nhằm tìm hiểu đến việc tổ chức mối quan hệ sau ly cha mẹ Các hình thái gia đình đa dạng phức tạp, khái niệm biến đổi nhƣ Khái niệm tƣ cách làm cha mẹ bao gồm ngƣời lớn đảm bảo chức làm cha mẹ, không cha mẹ trực tiếp, sinh học hay xã hội, cặp đôi hay khơng Khái niệm cịn nắm bắt tình chun biệt cha mẹ khơng đảm bảo chăm sóc hàng ngày ruột Hơn nhân khơng cịn trụ cột để tạo lập gia đình dịng dõi; ngày có nhiều ngƣời ni dƣỡng hay chăm sóc khơng phải cha mẹ ruột đứa trẻ 5.2 Tư cách làm đồng cha mẹ Trong bối cảnh tƣ cách làm vợ chồng bấp bênh ly hôn/ly thân phân biệt rõ nét với tƣ cách làm cha mẹ lâu bền Khái niệm tư cách làm đồng cha mẹ đời Đây chuyển dịch từ khái niệm uy quyền cha mẹ (autorité parentale) sang tƣ cách làm đồng cha mẹ Trong hồn cảnh số lƣợng vụ ly hơn/ly thân gia tăng, có lơ-gic tính khơng thể chia cắt mối liên hệ dịng dõi tính vĩnh viễn cặp đơi cha mẹ Vợ chồng tồn hồn ly nhƣng cha mẹ khơng ly với Con trì việc gặp gỡ với ngƣời cha hay mẹ ruột không sống Damon (2012) cho biết năm 1970, uy quyền cha mẹ đƣợc lập thay cho sức mạnh ngƣời cha (puissance paternelle) nhằm tìm kiếm bình đẳng cha mẹ gia đình Cha mẹ phải bảo vệ, trơng giữ, kiểm sốt giáo dục (con ngồi giá thú chủ yếu ngƣời mẹ ni dạy) Sau đó, khái niệm đƣợc mở rộng cho cha mẹ không kết hôn Luật năm 2002 phổ biến nguyên tắc thực ƣu tiên cho lâu bền mối liên hệ với cha mẹ mà đứa trẻ không sống Luật thống quyền nghĩa vụ cha mẹ trẻ em dựa khái niệm tƣ cách làm đồng cha mẹ Tƣ cách làm đồng cha mẹ đƣợc thực mà khơng cần tính đến tình trạng nhân hay loại dịng dõi cặp đơi cha mẹ Luật dành tồn ngun tắc tƣ cách làm đồng cha mẹ cách đảm bảo trì mối liên hệ trẻ với cha mẹ dù hồn cảnh tình u, xã hội pháp lý Tƣ cách làm đồng cha mẹ ăn sâu vào định liên quan đến uy quyền cha mẹ Nguyên tắc tƣ cách làm đồng cha mẹ bình đẳng quyền nghĩa vụ cha mẹ trì mối quan hệ với cha mẹ (Théry, 1993) Khái niệm tƣ cách làm đồng BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Hoàng Văn Dũng 98 cha mẹ dành cho hai cha mẹ có kết hay thừa nhận đứa trẻ, chung hay không, uy quyền cha mẹ song song mà chia tay không tác động vào đƣợc Tƣ cách làm đồng cha mẹ đƣợc đƣa nhằm đảm bảo chia ly lý tƣởng đời bình yên cho Favez Frascarolo (2011) cho với khái niệm này, quan công quyền giúp đỡ gia đình đƣợc coi dễ tổn thƣơng (gia đình cha/mẹ đơn thân) hay thừa nhận tính đa dạng hình thái gia đình Sau đó, ly hơn/ly thân tái tạo lập gia đình gia tăng mở rộng quan tâm trách nhiệm cha mẹ 5.3 Tư cách làm nhiều cha mẹ Vốn xuất phát từ khái niệm tƣ cách làm cha mẹ, tƣ cách làm nhiều cha mẹ xuất vào đầu kỷ thứ 2118 Khái niệm vƣợt khỏi lô-gic thay ngƣời cha hay ngƣời mẹ ngƣời khác để xây dựng cho lô-gic lâu bền nơi mà nhiều ngƣời lớn tham gia vào quan hệ thân tộc vào tƣ cách làm cha mẹ Ngƣời ta huy động lô-gic bổ sung để thừa nhận tƣ cách làm nhiều cha mẹ thực tế; đƣa vị cho chủ thể; để bảo vệ quan hệ thân tộc (Boisson, 2008) Đây khơng cịn ngƣời cha hay ngƣời mẹ thay nhƣ trƣớc (chủ yếu trƣờng hợp góa) có vụ ly bị phân biệt nặng nề Ngƣời ta ý đến quan hệ thân tộc song song hay bổ sung xuất phát từ gia đình tái tạo lập19, gia đình nhận ni20, gia đình từ sinh sản có trợ giúp y học21 (AMP) hay gia đình cha mẹ đồng giới chuyển giới Khái niệm tƣ cách làm nhiều cha mẹ làm sáng tỏ cho hình thái gia đình trẻ em có mối quan hệ với nhiều ngƣời lớn, ngƣời có đóng góp vào chức làm cha mẹ trẻ hình thái gia đình kể Bàn luận Đặt tên cho thực mang ý nghĩa chiến lƣợc Thiếu tên gọi khơng có hiểu biết hay thừa nhận tồn thực Các thuật ngữ làm cho ngƣời thừa nhận, biến trật tự có thực nhƣng chƣa đƣợc biết thấy rõ Nhờ đó, xây dựng nhiệm vụ hay nghĩa vụ đạo đức Boisson (2008) cho thuật ngữ tƣ cách làm cha/mẹ đơn thân mang tính chiến đấu, làm mờ tính miệt thị, để tránh từ nhƣ “thiếu nữ làm mẹ” hay “ngƣời mẹ độc thân”; hay thuật ngữ tƣ cách 18 Khái niệm tựa đề sách Tư cách làm nhiều cha mẹ Le Gall Bettahar chủ biên xuất năm 2001 19 Hình thái gia đình làm nảy sinh nhiều mối quan hệ với thuật ngữ nhƣ tƣ cách cha dƣợng mẹ kế (beau-parentalité), anh em cha khác mẹ hay mẹ khác cha (demi-frère ou demi-soeur), anh chị em hờ (quasi-frère) tức không cha hay mẹ nhƣng lớn lên dƣới mái nhà… Từ đó, có quan hệ thân tộc nhiều 20 Năm 2003, 500 trƣờng hợp nhận ni có tới 4.000 trẻ em nƣớc Pháp, bối cảnh nhƣ vậy, nhiều vấn đề quyền đƣợc biết cha mẹ đẻ trẻ em lại đƣợc tranh luận Theo luật, nhận nuôi, thông tin đứa bé bị bỏ hết ngƣời ta làm thẻ cƣớc cho đứa trẻ 21 Sinh sản có trợ giúp y học (AMP - Assistance médicale la procréation), năm 2002, luật pháp quy đinh AMP cho phép đứa trẻ tìm đƣợc ngƣời mẹ 18 tuổi, nhƣng ngƣời mẹ từ chối Chỉ chiếm 2,9% (23.887 trẻ em) tổng số sinh năm 2007 nhƣng lại gây nhiều tranh cãi (https://www.ined.fr/fr/tout-savoir-population/memos-demo/focus/combien-d-enfants-naissent-grace-a-une- assistance-medicale/ Ngày 11/06/2018) BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Hoàng Văn Dũng 99 làm cha mẹ đồng giới nhằm đấu tranh để chứng tỏ lực làm cha mẹ có xung đột việc giữ hai ngƣời bộc lộ xu hƣớng đồng tính, hay thuật ngữ liên quan đến tất cặp đơi đồng tính, họ có nhu cầu nhận nuôi hay muốn nhờ đến việc sinh sản có trợ giúp y học Đặt tên cho gia đình cha/mẹ đơn thân, gia đình tái tạo lập, gia đình cha mẹ đồng giới v.v, biến gia đình bình đẳng với gia đình hạt nhân, phƣơng diện tên gọi Trong thực tế, quan cơng quyền có khả giúp đỡ gia đình cha/mẹ đơn thân cách trợ cấp hay thừa nhận tính đa dạng hình thái gia đình (Favez Frascarolo, 2011) Cũng lô-gic này, số lƣợng vụ ly hôn số gia đình tái tạo lập gia tăng, nhà chức trách mở rộng luật hóa trách nhiệm cha mẹ22 để đảm bảo cho trẻ em có q trình xã hội hóa tốt Lefaucheur (1985,1988, 1991), Alvaga (2002), Eydoux Letablier (2007) làm sáng tỏ thuật ngữ gia đình cha/mẹ đơn thân Théry (1987, 1993, 1995, 1996), Théry Dhavernas (1992) nghiên cứu hình thái gia đình đề xuất đặt tên gia đình tái tạo lập Cadoret (2002) nghiên cứu gia đình nhận ni Delaisi de Parseval (2001) đặt vấn đề gia đình nhờ đến sinh đẻ có trợ giúp y học Descoutures (2010) nghiên cứu gia đình ngƣời mẹ đồng tính Từ đó, Marquet (2010) cho thuật ngữ tƣ cách làm nhiều cha mẹ dần đƣợc khẳng định Việc phổ biến khái niệm phản ánh xã hội ngày thừa nhận hình thái gia đình Ngày nay, ngƣời ta hiểu ngƣời nuôi dƣỡng trẻ em cha mẹ thực Việt Nam chứng kiến lên hình thái gia đình Tuy nhiên, chƣa chuẩn hóa tên gọi để nắm bắt nghiên cứu hình thái gia đình Ở Việt Nam, số lƣợng vụ ly hôn/ly thân ngày gia tăng, tuổi kết hôn tăng lên (Bộ Văn hóa - Thể thao Du lịch, Tổng cục Thống kê…, 2008), kết hôn hay không kết hôn ngƣời phụ nữ lựa chọn nhiều đƣợc xã hội chấp nhận, luật pháp bỏ điều cấm quan hệ đồng tính, thừa nhận ngƣời chuyển giới hay không đƣợc bàn luận, cặp vợ chồng khơng có nhờ đến việc sinh sản có trợ giúp y học Kinh nghiệm nƣớc Pháp gợi mở cho Việt Nam nắm bắt đƣợc động thiết chế gia đình, quản lý thích ứng tốt với thay đổi theo nguyên tắc biết để dự báo, dự báo để làm chủ Tài liệu tham khảo Algava, Élisabeth 2002 Les familles monoparentales en 1999 Population, vol 57, no 4: 733-758 Barbe Rémy 2012 Parentalités Psychothérapies, vol 32, no 1: 1-2 Barre Corinne 2003 1,6 million d’enfants vivent dans une famille recomposée INSEE Première, Paris, INSEE, n° 901, juin 22 Năm 2002, luật chuẩn hóa tƣ cách đồng cha mẹ Tuy nhiên, quyền lợi trách nhiệm ngƣời thứ gia đình tái tạo lập chƣa đƣợc quy định dù có nhiều nỗ lực vận động dƣới nhiều nhiệm kỳ tổng thống BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Hoàng Văn Dũng 100 Bloss Thierry 1996 Éducation familiale et beau-parenté: l’empreinte des trajectoires biographiques Paris, L’Harmattan Bộ Văn hóa - Thể Thao Du lịch, Tổng cục Thống kê, Viện Gia đình Giới, UNICEF 2008 Kết Điều tra Gia đình Việt Nam Năm 2006 Hà Nội Boisson Marine 2008 Petit lexique contemporain de la parentalité Réflexions sur les termes relatifs la famille et leurs usages sociaux Informations sociales, n° 149: 8-15 Cadoret A., 2002 Des parents comme les autres Homosexualité et Parenté Paris, Odile Jacob Clotilde Brunetti-Pons 2004 L'exercice de l'autorité parentale face au pluralisme familial Dialogue 2, no 165: 7-22 Cusin Franỗois, Laurent Batsch, Denis Burckel et claire Juillard 2006 Demande de logement: la réalité du choc sociologique, in l’observateur de l’immobilier, numero hors serie Damon Julien 2012 Les familles recomposées Presses Universitaires de France, “Que sais-je?”, 128 pages Damon Julien 2013 Les familles recomposées Approche sociologique Études, no.5: 619-630 Déchaux Jean-Hugues 2007 Sociologie de la famille La Découverte, “Repères” Domingo Pauline 2009 Le quotidien des familles recomposes Politiques sociales et familiales, no 96: 96-104 Dumont Gộrard-Franỗois 1992 La situation matrimoniale en France des familles monoparentales a revenus faibles ou sans revenus Population, 47 (4): 1045-1051 Eydoux Anne et Marie-Thérèse Letablier (avec la collaboration de Nathalie Georges) 2007 Les familles monoparentales en France Favez Nicolas, Frascarolo France 2011 Le développement des interactions triadiques mère-père- enfant Devenir, vol 23: 359-377 Haut Conseil de la Famille 2010 Ruptures et discontinuites de la vie familiale, Note adoptée le juillet 2010, www.hcf-famille.fr Hounet Yazid Ben 2014 La parentalité des uns et celle des autres L'Homme, 2014/1, n° 209: 121-141 Houzel Didier 1999 Les enjeux de la parentalité - Note de synthèse Toulouse, Érès INSEE 2015 Couples et familles, INSEE Références Journal officiel de la République francaise 1972 Loi n0 72-3 du janvier 1972 sur la filiation P.145-152 Le Gall D et Martin C 1993 Transitions familiales, logiques de recomposition et modes de régulation conjugale, in Meulders-Klein M,-T et Théry I (dir.) Les recompositions familiales aujourd’hui, Nathan, Paris, p.137-158 Le Gall Didier, Bettahar Yamina (eds) 2001 La pluriparentalité Paris PUF Le Gall, Didier, et Haydée Popper-Gurassa 2013 Éditorial Les familles recomposées l'heure des parentés plurielles Dialogue, vol 201, no 3: 7-14 Lefaucheur Nadine 1985 Familles monoparentales : les mots pour les dire, In Francis BAILLEAU, Nadine LEFAUCHEUR & Vincent PEYRE (dir.), Lectures sociologiques du travail social, CRIV & Éditions Ouvrières, 204-217 Lefaucheur Nadine 1986 Les familles monoparentales: des chiffres et des mots pour les dire, formes nouvelles ou mots nouveaux? In AIDELF, Les familles d’aujourd’hui (diffusion PUF/INED), 173-181 Lefaucheur Nadine 1992 Les familles dites monoparentales, in Franỗois de Singly, La famille: l’état des savoirs, Éditions la Découverte, Paris BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn Hoàng Văn Dũng 101 Marquet Jacques 2010 Couple parental - couple conjugal, multiparenté - multiparentalité: Recherches sociologiques et anthropologiques, 41-2 | 2010, 51-74 Mellier Denis et Emmanuel Gratton 2015 Éditorial La parentalité, un état des lieux Dialogue, vol 207, no 1: 7-18 Meulders-Klein Marie-Thérèse, Irène Théry (dir.) 1993 Les recompositions familiales aujourd’hui Paris, Nathan Ségalen Martine 2014 Sociologie de la famille, Armand Colin, Paris Singly Francois De 2004 Sociologie da la famille contemporaine, Armand Colin, Paris Théry Irène et Marie-Josèphe Dhavernas 1992 Le beau-parent dans les familles recomposées Rôle familial, statut social, statut juridique Recherches et Prévisions, vol 27 Théry Irène, 1996 Différence des sexes et différence des générations, l’institution familiale en déshérence Esprit, n° 227: 65-90 Théry Irène 1987 Remariage et familles recomposées: des évidences aux incertitudes, L’année sociologique, vol 36: 119-152 Théry Irène 1993 Le démariage Justice et vie privée Odile Jacob, Paris Théry Irène 1995 Recomposer une famille : Des rôles et des sentiments Paris Théry Irène 1998 Couple, filiation et parenté aujourd’hui: Le droit face aux mutations de la famille et de la vie privée Rapport la ministre de l’Emploi et de la Solidarité et au garde des Sceaux ministre de la Justice Paris, Éditions Odile Jacob Vivas Emilie 2009 1,2 milliond’enfantsdemoinsde18ans vivent dans une famille recomposée INSEE Première, n° 1259, Octobre BẢN QUYỀN THUỘC VIỆN XÃ HỘI HỌC | ios.vass.gov.vn

Ngày đăng: 03/03/2024, 16:52

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w