gia dinh nhằm khắc phục những hạn chế trong quy định của pháp luật ViệtNam hiện hành vả những vướng mắc trong thực tiễn thực hiện pháp luật vềhợp đồng đổi với lao động giúp việc gia đình
Trang 1NGÔ HÀ VINH
PHAP LUẬT VE HỢP DONG LAO ĐỘNG DOI VỚI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH - THỰC TIEN
THUC HIEN VÀ MỘT SO KIÉN NGHỊ
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TE
HÀ NỘI, NĂM 2019
Trang 2NGÔ HÀ VINH
PHAP LUẬT VE HỢP DONG LAO ĐỘNG DOI VỚI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH - THỰC TIỀN
THUC HIEN VÀ MỘT SO KIÉN NGHỊ
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT KINH TE
Chuyên ngành: Luật Kinh tế
Mã sổ: 25UD07138
Người hướng dẫn khoa hoc: PGS TS Đảo Thị Hang
HÀ NỘI, NAM 2019
Trang 3“Tôi săn cam đoan đây lä công trình nghiên cứu khoa học độc lập ola riêng tôi
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bất ký công
trình nao khác Các sé liệu trong luận văn là thực, có nguồn gốc rõ ràng, được.
trích dan đúng theo quy định
"Tôi xin chịu trách nhiệm vé tính chính ác và trung thực của luận văn này /
Tác giả luận văn
Ngô Hà Vĩnh.
Trang 4DANH MỤC TỪ VIET TAT
Kihieu Quyước BLLD ~ Bộ luật lao động,
GVGP ~ Giúp việc gia đình
HBLD ~Hop đông lao đông
NLD ~ Người lao đông,
NSDLD ~ Người sử dung lao động,
LD GVGD ~ Lao động giúp việc gia đình
LPTBXH ~ Lao đông thương bình xã hồi UBND ~ Uy ban nhân dân.
Trang 5'VỚI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH 7
1.1 Một số vẫn để lý luận vẻ lao động giúp việc gia định 7
1.1.1 Khái niệm va đặc điểm của lao động giúp việc gia định 7
1.1.2 Vai trò của lao đông giúp việc gia định " 1.1.3 Phân loại lao đông giúp việc gia định 13
1.2 Một số van để ly luận về pháp luật hợp đông lao động đối với lao động
giúp việc gia đình 15
1.2.1 Khái niệm pháp luật vẻ hop đồng lao đông đối với lao đông giúp việc
gia định 15 1.2.2 Nội dung của pháp luật về hợp đồng lao động đối với lao đồng giúp Việc gia đình 1?
CHƯƠNG 2: NỘI DUNG QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT VIỆT NAM HIỆN HANH VE HỢP DONG LAO ĐỘNG DOI VỚI LAO ĐỘNG 'GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIEN THỰC HIEN 22
2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về giao kết hop đồng lao động
đôi với lao động giúp việc gia dinh và thực tiễn thực hiển ”
Trang 63.1.1 Về chủ thé giao kết hợp đồng lao động đổi với lao động giúp việc gia
đính n
2.1.2 Hình thức của hợp đồng lao đồng đổi với lao đông giúp việc gia định được giao kết 36 2.1.3, Nội dung của hợp đẳng lao đồng đổi với lao đông giúp việc gia đỉnh được giao két 30 3.1.4 Thời han của hợp đồng đổi với lao đông giúp việc gia đình được giao kết 33
3.1.5 Trinh tự, thủ tục giao kết hợp đông lao động đối với lao động giúp
việc gia đình 34
2.2 Quy đính của pháp luật hiện hảnh vẻ thực hiện hợp đồng lao động đổi vớilao động giúp việc gia đình vả thực tiễn thực hiện 422.2.1 Van để thực hiện đúng théa thuận trong hop đẳng lao đông giúp việc
gia định 4
2.2.2 Van để tạm hoãn thực hiện hợp đồng lao động giúp việc gia định 43
3.3 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành vé chẩm đứt hợp đồng lao
đông đối với lao đông giúp việc gia đính va thực tiễn thực hiện 4
2.3.1 Các trường hop cham đứt hợp đẳng lao đồng và thời han báo trước chấm đút hợp đồng lao đông 45
3.3.2 Trách nhiệm khi chấm ditt hợp đồng lao động 48
24 Quy đính của pháp luật hiện hanh vẻ giải quyết tranh chấp và xử lý vi
pham về hop đồng lao động đối với lao đông giúp việc gia đính và thực tiễn
thực hiện 50
Trang 72.4.2 Về xử lý vi phạm hop đồng lao đông đổi với lao động giúp việc gia
đình 51
KETLUAN CHƯƠNG 2 3
CHƯƠNG 3: MOT SỐ KIEN NGHỊ NHẰM HOÀN THIỆN PHAP LUAT VÀ NÂNG CAO HIỆU QUA THỰC HIỆN PHÁP LUAT VE HỢP ĐỒNG LAO ĐỘNG ĐỐI VỚI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA
ĐÌNH 54
3.1 Yêu edu hoàn thiên pháp luật vẻ hop đẳng lao đông đồi với lao đồng giúp
việc gia định 54 3.1.1 Hoan thiện pháp luật về hợp déng lao động đối với lao đông giúp việc.
gia dinh nhằm khắc phục những hạn chế trong quy định của pháp luật ViệtNam hiện hành vả những vướng mắc trong thực tiễn thực hiện pháp luật vềhợp đồng đổi với lao động giúp việc gia đình 54
3.1.2, Hoàn thiện pháp luật vẻ hợp déng lao đông đối với lao đông giúp việc,
ia dinh cần dim bảo hải hỏa được quyén vả lợi ích của các bên chủ thể
trong quan hệ lao động giúp việc gia đính 3 3.1.3, Hoan thiện pháp luật về hợp déng lao đông đối với lao đông giúp việc.
ia dinh phải hướng tới mục tiêu đưa giúp việc gia đính tré thảnh một nghềnghiệp bên vững đành cho người lao động 573.3 Một số kiến nghỉ về hoan thiện pháp luật về hợp đồng lao đông giúp việc
gia đính tại Việt Nam 59 3.2.1 Hoan thiện quy định của pháp luật về giao kết hợp đồng lao động đổi với lao động giúp viếc gia đình 59
Trang 83.2.3 Hoàn thiện quy định cia pháp luật vẻ chấm dứt hợp đẳng lao đông
đối với lao động giúp việc gia đỉnh 63
3.2.4 Hoan thiện quy định của pháp luật về giải quyết tranh chép và xử lý
vĩ pham đổi với hop đồng lao đông giúp việc gia định 64
3.3, Một số kiến nghĩ nhằm nâng cao hiệu qua thực hiện pháp luật về hop
đẳng lao động đổi với lao đồng giúp việc gia đỉnh ở Việt Nam 65
KÉT LUẬN CHƯƠNG 3 70
KET LUẬN st DANH MỤC TAI LIEU THAM KHẢO TB
Trang 9Giúp việc gia đình không phải là một nghề nghiệp mới mé trong xã hội
Nó đã hình thảnh từ lâu đời và gắn bó với sự phát triển của xã hội Việt Nam Tuy la một lực lượng đông dio trong zã hồi, là một nghé nghiệp kiếm tiến chân chính thé nhưng công việc giúp việc gia định lại chưa dành được sự coi trong từ mọi người Những người lao động lâm công việc giúp việc gia đình
vẫn bị coi là những người có thân phan thấp hèn mc dù họ déu dùng sức laođông có thể công hiển và được trả lương giống như bao người lao động chânchính khác Hiện nay, trình độ kinh tế - xã hội của Việt Nam đang phát triển
lên một tém cao mới, số lượng lao động giúp việc gia đình đã tăng lên cả vẻ
chat lẫn về lượng, ho đã dẫn khẳng định được tâm quan trong của minh trong
xã hội Bởi vay ma mọi người cũng đã có những cái nhìn mới va nhận thức
đúng đắn hơn vé nghề giúp viếc gia đính cũng như những người lao động lam
công việc này Hiến nay pháp luật đã có sự quan tâm khi xây dựng hệ thông
các văn ban để điều chỉnh đối tương là người lao đông giúp việc gia đính nói
chung và hợp đồng lao đông đổi với lao động giúp việc gia đính nói riêng.
Tuy nhiên, thực tế đã cho thay nhiễu quy định của pháp luật vẫn còn tén tai
những hạn chế, gây khó khăn cho cả hai bên trong quá trình dm bảo quyển.
và lợi ích của mình Chính vì vay cẩn tiếp tục có sự nghiên cứu vẻ mat lý
luân, đánh giá về mat thực tiến để đưa ra các giải pháp phù hợp, toan diện
“nhằm hoàn thiện pháp luật vé hợp đồng lao động giúp việc gia đính.
Hiện nay đã có một số công trình nghiên cứu về người giúp việc gia
đính ở những góc độ khác nhau như luận văn thạc sỹ luật học "Pháp luật vé lao đông giúp việc gia đính - thực trang và hướng hoàn thiệt
Tran Linh Trang, công trình nghiên cứu khoa học “Đánh giá nhu câu hiểu biết
của lao đông giúp việc gia đình đối với Bộ Luật lao động 2012 trên địa ban
của tác giả
Trang 10cứu * Pháp luật về giúp việc gia đình ở Việt Nam” của TS Đỗ Thị Dung xuấtbản tại nba xuất bản tư pháp năm 2018, Từ những cơ sé trên, học viênmuốn tiếp tục đi sâu vao nghiên cửu nội dung hợp đỏng lao động đối với laođộng giúp việc gia định nên đã chon lựa dé tài Pháp iuật về hợp đông laođộng đôi với lao động giúp việc gia đình — Thưực tiễn thưực hiện và một số:
‘én nghị cho luận văn thạc sỹ luật hoc của mình
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Lao động giúp việc gia đình là một để tài tương đối mới mẽ Những vấn dé lý luận vẻ lao đông giúp việc gia đính nói chung và hợp dang đổi với lao động giúp việc gia đính nói riêng được nghiên cứu trong nhiều ngành.
khoa học khác nhau như luật học, xã hội học hay kinh tế hoc Mỗi công trình.nghiên cứu sẽ có những cách tiếp cận vẫn để khác nhau Có thể thấy, hiện
nay, pháp luật vẻ lao động giúp việc gia đính đã có những công trình nghiên.
cửu có giá trị giảng day va giá trị thực tiễn cao như cuốn sách mang tên “Pháp.uật về lao động giúp việc gia định ở Việt Nam’ và bao cáo dé tài nghiên cứu
khoa học câp trường “Pháp luật lao đông Việt Nam về lao đông giúp việc gia
inh - thực trang và phương hướng hoàn thiện” do Tiên sỹ Đỗ Thị Dung ~
Giảng viên trường Đại học Luật Ha Nội làm chủ nhiêm đã đưa ra được những
nhận xét, đánh giá sâu sắc về khái niệm, đặc trưng của lao đông giúp việc giađính bên cạnh đó công trình cũng đưa ra được cải nhìn rất tổng quan vả sâusắc không chi của pháp luật Việt Nam ma còn của pháp luật một số quốc gia
có nên kinh tế phát triển và có số lượng lao động giúp việc gia đình rất lớn vé
những van dé xung quanh người lao đông giúp việc gia đính Bến cạnh đó,
công tình cũng đã phân tích va chỉ rõ những đặc điểm riêng của lao động
giúp việc gia định 6 với những lao động khác như LD GVGB làm việc trong
Trang 11Luận văn "Pháp luật vé lao đông ghip việc gia đình ~ thực trạng vàTướng hoàn thiện" của tác giã Trên Linh Trang, luận văn * Pháp luật giúp việcgia đình và thực tiễn tht hành tại thành phd Hà Nội" của tác giả Nguyễn Thi'Việt Anh, luận văn “Hop đồng lao động giúp việc gia đình theo pháp luật iaođộng ở Việt Nam hiện nay” của tac giả Nguyễn Văn Quân cũng trình bayđược những lý thuyết cơ bên về khái niêm, đặc điểm của lao động giúp việc
gia đính đẳng thời có sự nghiên cứu khảo sát trên thực tế và đưa ra được một
số những sé liệu cu thể liên quan đến lao động giúp việc gia đính như bảohiểm, tiền lương, hợp đồng đối với lao đông giúp việc gia đính, thời giờ lam
việc, thời giờ nghĩ ngơi Các tác giả cũng đã đánh giá dude những mit tich
cực và hạn chế của các quy định pháp luật từ đó đưa ra những giãi pháp để
hoàn thiện pháp luật đối với lao động giúp việc gia đình nói chung và pháp luật đổi với hop đồng lao động giúp việc gia đính nói riêng Luên văn “Hop
đồng iao động đối với ao đồng là người ghip việc gia đình theo Bộ Luật aođông năm 2012” của tác giả Nguyễn Thị Thdo đã phân tích và bình luận vénhững van để liên quan đến hợp đồng lao động như: Giao kết HĐLĐ đối với
LD GVGB, tam hoãn, cham dit và giải quyết tranh chấp HĐLĐ đối với LD GvGB.
Bao cáo "Việc lam bén vững đối với lao động giúp việc gia đình” được
thực hiện đưới sự ủy quyển của Tổ chức lao động quốc tế ILO và Bộ Lao
đông thương binh và XA hội, xuất ban tại NXB Lao động — zã hội năm 2012
1 công tình có giá trị to lớn, nghiên cứu toàn diện những van dé lý luận về lao đông giúp việc gia đính va thực trang lao đông giúp việc gia đính ở Việt Nam Báo cáo dac đưa ra định nghĩa về người lao động giúp việc gia đính có phân khác biệt so với nhiên công trình nghiên cứu trong nước Theo báo cáo,
Trang 12nhập cho người sử dụng lao động ma còn bao gồm những công việc kết hợp
giữa công việc nhà và công việc liên quan đến hoat đồng thương mại, tạo ra của cải cho người sử dụng lao động
Mốt sô những bai viết khác trên các tạp chi khoa học của các tác giánhư: Nguyễn Hoang Hà, Vũ Công giao (9), Vũ Thị Thu Hường (10), cũng.chỉ ra được những đặc điểm vẻ lao đông yéu thể trong đó có lao động giúp
và sau đó đưa ra những kiến nghị nhằm hoàn thiện pháp luật vẻ hợp đồng lao
đông đổi với lao đông giúp việc gia định.
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
Mục dich của luận văn lả nhằm nghiên cứu một cách chỉ tiết và có hệ
thống một số vẫn dé lý luân vé LD GVGĐ và pháp luật vẻ HĐLĐ đổi LB GVGP Từ đó tập trung phân tích về thực trang quy định cia pháp luật Viết Nam hiện hành vé hợp đồng lao động giúp việc gia đính va thực trang thực hiện các quy định của pháp luật về hợp đồng lao động giúp việc gia dinh trên
thực tế Qua đó, đánh giá những wu điểm và những bất cập, hạn chế trong quy
định của pháp luật va đưa ra giãi pháp hoàn thiện vé pháp luật hop đồng lao đông giúp việc gia định ở Việt Nam hiện nay.
‘Tir mục đích đã nêu, luận văn tập trung vào những nhiệm vu sau:
Trang 13việc gia định.
"Thứ hai, phân tích, bình luân, đánh giá thực trang quy định của pháp
luật Việt Nam hiện hảnh và phân tích được thực tiễn thực hiện quy định củapháp luật Việt Nam hiện hảnh về hợp déng đối với lao đông giúp việc gia
đính
"Thứ ba, trên cơ sỡ đã phân tích sẽ dua ra những để zuất, kiến nghị hoàn thiện pháp luật về hợp đồng đổi với lao đông giúp việc gia đình ở Việt Nam hiện nay
44 Pham vi nghiên cứu
Pham vi nghiên cửu: Luận văn có sự tham khảo, đối chiếu với quy định
của pháp luật quốc tế va ILO, Tuy nhiên chỉ dừng lại ở mức lam cơ sỡ để
phân tích, so sinh đối chiếu với quy định của pháp luất Việt Nam về hợp đẳng lao đông giúp việc gia đính nhằm đăm bão tính khách quan trong các nhận định Luân văn sẽ chủ yêu nghiền cứu các quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành để tập trung vào phân tích, bình luận những vẫn để liên quan đến hợp đồng lao đông giúp việc như quy định cia pháp luật về hop đồng LD
GVGB, thực tiễn thực hiện pháp luật vé hợp đồng LD GVGB
§ Đối trong nghiên cứu.
Luận văn nảy sẽ di sâu vào nghiên cửu pháp luật về hop đồng LD GVGP, và thực trang quy định về pháp luật hợp đồng LD GVGĐ hiện hành thông qua các văn ban quy pham pháp luật như BLLĐ Luận văn cũng đi sâu phân tích tình hình thực hiện quy đính của pháp luật trên thực tế thông
qua các báo cáo, nghiên cứu va những bai bao với những vụ việc cụ thể
6 Phương pháp nghiên cứu.
Trang 14tích mốt số quy định của pháp luật Đảng thời, các phương pháp phân tích, sosánh đổi chiều cũng được kết hợp tai các chương, Cụ tỉ
- Chương 1: Sử dụng phương pháp phân tích, so sinh và đổi chiến
- Chương 2: Sử dụng phương pháp thống kê sổ liệu, phân tích kết hợp tình luận
- Chương 3: Sử dung phương pháp đổi chiếu, phân tích, tổng hợp van dé
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn.
Kết quả nghiên cứu của luận văn có thé làm phong phú thêm hệ thống
lý luên về hợp đồng lao đông đổi với LD GVGD Luận văn cùng cấp những
kiến thức vé lý luận và thực tiễn thực hiện pháp luật vẻ hợp đông lao đông
giúp việc gia đính ở Việt Nam hiện nay Luận văn phân tích và chỉ ra những
‘wu, nhược điểm quy định của pháp luật va nguyên nhân của những thực trang
ấy Từ đó luận văn cũng đóng góp mét số kiền nghị nhằm hoàn thiện quy định
pháp luật hiện hành và nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về hợp đồng lao đông giúp việc gia định.
Luận văn có thé làm tai liệu tham khảo cho những bạn sinh viên muốn
nghiên cứu sâu hơn nữa về dé tải nay hoặc cho những người làm công tác thực tiễn có liên quan dén lĩnh vực lao đồng,
7 Kết cấu của luận văn.
'Ngoái phan mỡ đầu, kết luận, danh muc tai liệu tham khảo thi nội dung luận văn gồm 3 chương
- Chương 1: Một số vẫn để lý luân vẻ lao động giúp việc gia đính va pháp luật
về hợp đồng lao đông đổi với lao đông giúp việc gia định
- Chương 2: Thực tiễn thực hiện pháp luật về hợp đẳng lao động đôi với lao
đông giúp việc gia định.
- Chương 3: Một số kiến nghỉ nhằm hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu quả
thực thi pháp luật về hợp đồng lao động đối với lao động giúp việc gia đình
Trang 15'VỚI LAO ĐỘNG GIÚP VIỆC GIA ĐÌNH
111 Một số van đề lý luận về lao động giúp việc gia đình
LLL Khái niệm và đặc diém của lao động giúp việc gia đình
Lao động giúp việc gia đình không phải là một nghề mới, trong sã hội
‘Vig Nam thời kả phong kiến và ở nhiễu quốc gia khác trên thé giới thì người lao đông giúp việc gia đính không phải là một khái niệm xa la Trước đây những người lao đồng giúp việc gia đình được gọi với cái tên la: gia nộ, gia
nhân, con sen, Họ được mua hoặc được thuê với giá rẻ mat để lam các
công việc trong gia đính, phục vụ gia đình nha chủ với một thân phên thấp hhén và không có tiếng nói trong sã hội Như vay đây là một nghề đã suất hiện
từ rất lâu đòi nhưng thời kì nay lai gin như không có quy định điều chỉnh vé những người giúp việc gia đình Đây được cho là giai đoạn khó khăn và cực
khổ nhất với những người lao động lam nghề nay khi hông nhân được sự
quan tâm của pháp luật cũng như sự coi trong tir hội Hiện nay do đời sống
kinh tế ngày cing được cải thiên, nhu cẩu sử dung giúp việc cũng tăng cao
Hau hết các quốc gia trên thé giới đều tồn tại loại hình lao động nay trong đó
có Việt Nam
Định nghĩa đầu tiên về người lao động giúp việc gia đính được ra đờivào năm 1951 do ILO té chức tại Geneve Theo đó LD GVGĐ là người làm
công việc tai nh riêng, theo các hình thức và thời gian thanh toán tién công
khác nhau Người nảy có thể do một hoặc nhiều người thuê và người chủ
không được tim liễm lợi nhuận tử công việc nay.
Trang 16nhắn mạnh vào bản chất không sinh lời của GVGĐ, người chủ không tìm
kiểm lợi nhuận tử việc thuê người lao động giúp việc gia đính như Malaysia, Brazil Điều 2 Bộ Luật lao đồng năm 1995 của Malaysia đã định nghĩa về
người lao động giúp việc gia định như sau: Người được thuê để làm các côngviệc nhà không liên quan đến hoat động thương mai, hay những nghề nghiệp
do người sử dụng lao đông yêu cẩu Công việc nhà bao gồm ndu nướng, giúp việc nba, quản gia, chăm sóc trẻ, phục vu, bao vé, người làm vườn, người giất
gill, canh gác, giữ ngựa, lái xe hoặc người lam vệ sinh các phương tiện để
phục vụ cho mục đích cả nhân
Một sổ quốc gia lại nhân mạnh vao tiêu chi la công việc được thực hiện trong nha cho một hoặc nhiễu hộ gia đình như: Tây Ban Nha, Nam Phi, Phiippin Trong đó, Bộ luật Lao động của Philippin năm 1974, điều 141 quy định: “Dich vụ gia định hoặc nôi trợ là dich vụ trong nhà người sử dung lao
động, là hoạt động cần thiét và mong muốn dé duy tri và hướng thu tại nhà và
bao gém các hoạt động quấn trì sự tiền nghĩ cá nhân của các thành viên của gia dinh chữ sit dung lao động, ké cả lái xe cho gia din",
Có thể thay, cách tiếp cân đối với định nghĩa lao động giúp việc gia
inh rất phong phú va đa dang Va tại Việt Nam, mỗi đến năm 2012 khi Bộ
Luật lao động 2012 ra đời trong béi cảnh Việt Nam đang thúc đẩy quá trình
hội nhập, toàn cầu hóa thi mới có định ngiấa chính thức vẻ lao động giúp việc gia đính Điều 179 Bộ Luật lao động 2012 quy định: “Lao đông là người giúp Việc gia đình là người lao động làm thường xuyên các công việc trong gia dink cũa một hay nhiều hộ gia đình Các công việc trong gia dinh bao gdm công việc nội tro, quản gia chăm sóc trả, chăm sóc người bệnh, chăm sóc người già Ida xe, làm vườn và các công việc khác cho hộ gia đình niưng,
Trang 17người có nhu cau để thường xuyên thực hiện các công việc trong gia dink:nấu ăn, chăm sóc trễ em, chăm sóc người giả, don dẹp nha cửa, Có théthấy, tuy có những quy định khác nhau để phù hợp với tinh hình xã hội kinh.
tế của mỗi quốc gia nhưng nhìn chung pháp luật của các quốc gia đều dé cập
đến những nội dung sau khi quy định vẻ lao đồng giúp việc gia đình
"Thứ nhất, vé công việc thực hiện, LD GVGB la lao động thưởng xuyên lâm các công việc trong gia đính Công việc của ho cũng là những công việc
‘mang tính chất phục vụ gia đính: nâu ăn, don dep, chăm sóc tré em, người giả,
người khuyết tật, Và đối tương ma ho hướng đến phục vụ chính là các
thành viên trong gia đính, họ là những lao động giúp cho các thành viên trong
gia đình có được sự thoải mái, thời gian để nghỉ ngơi sau những giờ làm việc
căng thẳng,
Thứ hai, về ban chất công việc, đây là công việc không gin với sản xuất, kinh doanh của người chủ sử dụng lao đông, chủ yêu là những công việc
‘mang tính phục vu sinh hoạt trong gia đỉnh nên không mang lại lợi nhuân cho
người sử dung lao đông, Đây là đặc điểm thấy rit rõ trong định nghĩa vé lao
đông giúp việc của một số quốc gia như Malaysia, Argentina,
Thứ ba, về phạm vi làm việc, LB GVGĐ thường làm việc đơn lẽ va môi trường làm việc của họ cũng thường khép kín, ít có sw gặp gỗ, giao tiếp với môi trường bên ngoài Nêu như những lao động bình thường khi đi lâm các công việc bình thường thi sé cùng làm việc với nhiêu người trong cùng không gian hoặc sẽ cớ sự giao tiếp cởi mỡ với những người khác Những người cùng lam việc với nhau trong cùng một không gian, thời gian, cing hướng tới lợi ích lâu dai của doanh nghiệp thì được goi la đồng nghiệp, cũng
có khi người lao đông không có nhiều ding nghiệp nhưng người lao đông lại
Trang 18luôn nhận được su tương tac giao tiếp từ khách hang, từ những người xung
quanh Tuy nhiên đổi với LD GVGĐ thì vi tính chất công việc là lam các
công việc trong gia đính nên ho lam việc độc lập, méi trường kam việc của ho chủ yếu trong các hô gia đính, ít có sự giao lum, tương tác với bên ngoài nên
nguy cơ bi lạm dung, bi bạo hanh tir gia đình chủ str dung lao động là rất lớn
Điều này lại cảng đúng với những lao đông giúp việc sinh sống và lam việc
tại nhà chủ khi mà ho lê những người dảnh trọn ven cả một ngày để ỡ nhà vàlâm chuỗi các công việc, không tham gia bat cứ hội nhóm, đoàn thé nao như:những lao động lam việc trong các doanh nghiệp hay tổ chức
Tại Việt Nam, lao động giúp việc gia đình cũng mang một số những
đặc trưng như sau:
"Thứ nhất, lao động giúp việc gia đính lả những lao động lam các công việc trong gia đính, phục vụ cho nhu cầu sinh hoạt hang ngày của một hay nhề hô gia đình và không tạo ra lợi nhuận cho người sử dụng lao đông Cac
công việc của người lao động bao gém nâu nướng, don dep, chăm sóc trễ nhö,
chăm sóc người ốm, Những công việc này nó không trực tiếp tao ra của cải vật chất cho xã hội nhưng lại có ý nghĩa trong việc giúp các hé gia đình giảm.
‘bét gánh năng liên quan dén thực hiện công việc nha, giúp người chủ sử dung lao đông tiết kiệm được thời gian và công sức khi phải thực hiện các công việc nhà
Thứ hai, lao đồng giúp việc gia đính tại Viết Nam cũng thường lâm việc trong môi trường khép kin, đơn lẻ Giống như những lao động giúp việc
ở các quốc gia trên thể giới khác, người lao động giúp việc gia đính tại Viết Nam cũng có không gian làm việc là tai nha của hô gia đính, họ thường lam một mình, đơn 1é và điều đặc biết là không tham gia lam việc nhóm, tam việc
tập thể như những ngành nghề khác
Trang 19hiện có khoảng 53 triệu lao động làm viếc trong lĩnh vực giúp việc gia đình với sự tham gia của nữ giới là 83% va châu A — Thai Bình Dương chính lá
khu vực có sự phân bổ lực lượng lao động giúp việc gia định lớn nhất Ở ViệtNam, các LD GVGĐ chủ yếu là nữ giới, chiếm 98.7% Sư mắt cân bang naycũng do tính chất của công việc thường yêu cầu sự khéo léo, tỉ mi, cần mẫn
của người phụ nữ, vi vậy mà nguy cơ bi xám hại xây ra với lao động này cũng
uôn thường trực LD GVGĐ chủ yêu xuất thân tử nông thôn vì những ngườidân ở thành thị được sống trong một môi trường phát triển về moi mặt niên cóthể làm nhiễu công việc khác nhau Ngược lại, những vùng nông thôn kinh tếcòn nhiều khó khăn, người dân không có việc để lam thường đỏ xô ra thanhphố để tìm việc với mong muốn cải thiện chất lượng cuộc sing Và một trong.những nghề lao đông chân tay, mang tính quen thuộc gần gũi lại không mắt
nhiều sức đó chính là giúp việc gia đình.
1.12 Vai tro của lao động giúp việc gia đình
LA một lực lượng lao động của xã hôi, lao đông giúp việc gia đình dang
dân thể hiện được vai trò quan trọng của mình trong đời sông xã hội hiện nay
Nghễ giúp việc gia đính đã va đang mang lại cho bản thân những người lao
động thu nhập hợp pháp, én định, giúp người lao đông nuôi sống ban thân va
gia đình ho, tao ra những giá tr tích cực cho xã hồi, gdp phin vào công cuộc.
đổi mới, phát triển đắt nước
Đổi với người sử dung lao đông, người LD GVGĐ đang đóng một vai trò vô cing quan trong trong cuộc sống của ho đó la những người LB GVGD
“tp /fbagdansinh:
vn/bao-ve-va-thuc-day-quyen-cua-lao-dong-giup-viec-pia-dảnh-65265 htm truy cập ngày 27/08/2019
Trang 20thì những người lao động giúp việc đang phát huy rất tốt vai trò của mình,
giúp người chủ sử dụng lao động có nhiễu thời gian và công sức tập trung vào chuyên môn, béi dưỡng nâng cao trinh đô kiến thức, kĩ năng nghề, các thành.
viên trong gia dinh cũng có cơ hội được chăm sóc tốt hơn về mặt thé chất lẫn.tinh than Trước kia, những người phụ nữ vừa phải di làm, vừa chăm sóc
chẳng con rất vat va, họ có một khỏi lượng công việc đỏ số va thưởng người
phụ nữ chỉ có thể nghĩ ngơi khi các thành viên trong gia đính đã ngũ thi nay
‘voi sự giúp sức của người giúp việc, người phụ nữ sẽ có thời gian để chăm
sóc sắc đẹp cho ban thân, mỡ rộng môi quan hệ xã hội, nâng cao kién thức Qua đó vi thé cia ho trong gia định sẽ được tôn trong và cao
Đồi với người lao đông, với mức thu nhập ma người lao đồng giúp việc
nhận được có thể giúp ho bảo đảm những nhu câu cơ ban của bản thân va giainh, cdi thiên chất lượng cuộc sing Những công việc của người giúp việc
gia định thưởng bao gồm những công việc phục vụ sinh hoạt của con người,
đây cũng 1a những công việc tương đối nhẹ nhàng so với các công việc lao
đông phải sử dụng sức lao động như Lam ruộng, bốc vác, Mức thu nhập trung bình của người giúp việc thường dao động Khoảng từ 4 triệu đến 10
triệu déng/thang” Day là mức lương có về cơ bản có thé đáp ứng đủ các chiphi sinh hoạt của người lao động, giúp người lao đông có thé tạo ra những gia
trí vat chất từ công sức lao động chính đáng của ban thân
Đối với sã hôi, người lao động giúp việc gia định đã và dang gép phan
thúc đấy sự phát triển kinh tế - xã hội với những gia tri vất chất do mình tạo
ra, họ cũng góp phan tích cực vảo mục tiêu xóa đói giảm nghèo của quốc gia,
“hps:/fbaomoi.conv/nu-lag-dong-giup-viec-gia-dinh-co-the-thu-nhap-30-trieu-dong.thang/el28687644.epi truy cập ngày 27/08/2019
Trang 21giảm thiểu ti lệ thất nghiệp, bao dam an sinh sã hội của đất nước theo hướng
‘bén vững va dn định Và tại hội quốc gia chuẩn bị cho Diễn đản lao động di
cư khu vực lần thứ 10 diễn ra vào tháng 10/2017 tại Philippin, Thứ trưởng Bộ.Lao động thương bình vả sã hội đã một lần nữa khẳng định vẻ vai trò của lựclượng lao động giúp việc gia đính vao sự phát triển của nền kinh tế quốc gia”.Điều này đã thực sự khẳng định về vai trò của người lao đông giúp việc gia
inh đối với sã hội hiện nay.
1.13 Phâm loại lao động giúp việc gia đình
1.13.1 Căn cứvào thỏi gian lầm việc
Dua trên yêu tổ thời gian lâm việc, có thé phân chia lao đông giúp việc
ia đình thành hai loại: Đó la lao động GƯGĐ lam việc theo hình thức toàn thời gian va lao động lâm việc theo hình thức ban thời gian.
- LD GVGP làm việc theo hình thức toàn thời gian là những người lao đông có thời gian lam việc đây đủ theo ngày hoặc theo tuân, do tính chat công việc nên hai bên trong quan hệ lao đồng thường không sắc định thời gian làm.
việc cụ thể hoặc nếu có zác định thi khung thời gian ấy thường chỉ mang tính.chất tương đối Những người LD GVGĐ có thé vừa làm vừa nghỉ trong một
ngày nhưng cũng có khi phải lâm liên tục theo yêu câu của gia chủ Những người lâm việc theo hình thức nay chủ yếu la sinh sống cũng gia đính của
người chủ Ho được tao điều kiện vé chỗ ăn ở tuy nhiên cũng nay sinh những
‘vat cập đó là sự khác biệt về quan điểm, lôi sông, tư tưởng, tôn giáo, Hơn.nữa khi sống cùng gia chủ cũng khiển người lao động dễ rơi vào trường hợplâm việc bat kể giờ gidc, không phân biệt được giờ lam va giờ nghỉ bởi nơi
lâm việc và nơi ở không có sự phân biệt
`https/Iwwaw.ilo orgfhanoi/Infomnatignresgurces/Publicinfonnetior/newsitem,
sÑVCMS 586148/lang viindex htm truy cập ngày 27/08/2019
Trang 22- Lao động lam việc theo hình thức bản thời gian lá những lao đông có thời gian làm việc ít hơn théi gian lam việc theo mét ngảy hoặc theo một tuân theo quy đính của pháp luật lao động Những người lam viếc bán thời gian.
thường không sống củng gia chủ, linh hoạt về giờ giắc lam việc, ho có thể đến.Jam việc vào bat cứ thời điểm nao trong ngày tùy theo sự théa thuận giữa hai
"bên, vì thời gian lam việc trong ngày linh hoạt, ít hon bình thưởng nên họ có
thể lam việc cho nhiêu hộ gia đình Hơn nữa việc không sống cùng gia chủcũng giảm đáng kế được những mâu thuẫn hay nguy cơ bạo hành xảy ra với
họ
1.13.2 Căn cử vào nội dung công việc
Căn cử vào nội dung công việc có thể phân chia LD GVGĐ thảnh các
nhóm khác nhau như LD GVGĐ đảm nhận công viée nội tro, quan gia, LB
GVGD làm vườn, chăm sóc thảnh viên trong gia định; Lái xe Ở các nước
trên thể giới thi những người lâm các nhỏm công việc nảy được phân hóa khá
rõ rang, Tuy nhiên, ở Việt Nam thi một lao động giúp việc gia dinh có thé
đâm trách nhiều vai trỏ trong cùng một gia đính như lao động lam công việc nỗi trợ kết hop lâm vườn, lao động làm công việc nổi trợ kết hop chăm sóc
người giả hay trẻ nhỏ, thêm chí một LD GVGĐ còn có thể kết hợp để lam
nhiêu công việc hơn nữa Điểu nay cũng xuất phat từ nhu câu thực tế của gia
chủ khí họ muốn người làm việc cho minh là những người thực sự có thể trao
gửi niễm tin, giúp ho chăm sóc gia đính một cách tốt nhất va giá cả thuê phù hợp với kinh tế.
1.13.3 Căn cửtvào nơi sống cũa người LD GPGĐ
Căn cứ vào nơi sinh sống của người LD GVGĐ có thé phân chia thành
hai loại GƯGĐ sau:
-LGVGP sống tại nha của người sử dụng lao đông Những người lao đông này thường từ nồng thôn ra thành thị, không có điều kiên về chỗ ở hoặc.
Trang 23các công việc ho làm yêu cầu phải ở tai nha của gia chủ Các công việc đó thường là bảo mẫu, chăm sóc người ôm đau, khuyết
số lương người LD GVGĐ sống tại nhà của người sử dụng lao đông dang
L người giả Hiện nay,
chiếm một tỷ lê cao.
~LÐ GVGD không sông tại nha của người sử dụng lao động Hon nữa, các công việc họ lam thường linh hoạt vẻ thời gian như nâu ăn, làm vườn,
hoặc hai bên đã có sự thõa thuận, sắp xép cụ thể vẻ mặt thời gian lam việc va
việc người GƯGĐ ở tại nhà của gia chủ là không cẩn thiết Đây 1a bình thức
đang được nhiễu gia đình ưa chuông bởi mức chỉ phí bé ra để thuê một
GVGD chỉ khoảng 50 0008-100.0008/giờ Gia đình nha chủ cũng không cần
phải dành một khoảng không gian lam chỗ ăn ở cho người GVGD, lỗi sông
của gia đình cũng không bi sáo trộn nhiễu vì không có sự sinh sống của người
lạ So với việc thuê người GVGĐ toàn thời gian và ở tại nhà của chủ thì hình thức nay tô ra uu việt hơn nhiêu,
1.2 Một số vấn đề lý luận về pháp luật hợp đồng lao động đối với lao động giúp việc gia đình.
1.3.1 Khái niệm pháp luật về hợp đồng lao động đôi với lao động
giúp việc gia đình
Lao đồng giúp việc gia đính nói chung a một vẫn để nhân được nhiều
sư quan tâm của các quốc gia trên thể giới bởi lẽ lao đông giúp việc gia đình
đang ngày cảng phổ biến với sự gia tăng cả về chat vả lương, ho cũng dang
ngày mét đóng vai trò quan trong trong đời sông kinh tế - xã hồi của n quốc gia Quan hé pháp luật lao đông giúp viéc gia đính lại được hình thành.
dua trên cơ sỡ pháp lý là hợp đỏng lao động bởi vay bên canh những người
lâm công việc lao đông giúp việc gia dinh thi hợp đồng lao đông giúp việc gia
đính cổng luôn nhận được sự quan tâm dang kể bởi đây chính lả căn cứ vững
Trang 24chắc nhất để bao vệ quyền vả lợi ich của hai bên nếu có xảy ra tranh chấp.Nhưng xuất phát từ điều kiện kanh té - xã hội và quan điểm lập pháp ma mỗiquốc gia lại có những quy định có thể khác nhau vé pháp luật hợp đồng lao
đông đổi với giúp việc gia đình
Ở Tây Ban Nha, Brazil quy định vé việc hợp đồng lao động có thé
‘bang văn bản hoặc lời nói, trong khi 6 bang New York (Mỹ) thì một hop đồng duéi hình thức văn ban được yêu cầu đối với người lao động giúp việc gia
đính do các tổ chức dich vu viếc làm đặt ra, ở Philipin thì lao động giúp việc
ia đính rất được quan têm và đã được điều chỉnh bối một đạo luật riêng bởi
đây là quốc gia có sổ lượng lao động giúp việc gia đình rét lớn, không chỉ tai
trong nước ma Philipin còn nỗi tiếng về việc xuất khẩu lao động giúp việc gia
đính sang những quốc gia khác Tại Việt Nam, tuy chưa có khái niệm chính
thức về hợp đồng lao động giúp việc gia đình thé nhưng Bộ luật Lao động
2012 đã có sự tiên bộ vượt bậc so với Bộ Luật lao đông 1994 khi ghi nhân
chính thức vé khái niệm “Lao đông là người giúp việc gia đính”, vẻ hop đồng.
lao động đổi với lao đông giúp việc gia đình nêu không có quy đính cụ thể thi
cũng đã có những quy định chung về hop đồng lao đông điều chỉnh, ngoài ra các vấn để liên quan đến hợp đồng lao động giúp việc gia đình còn tuân theo
pháp luật Việt Nam, điều 15 Bộ Luật Lao động 2012 thi có thể định ngiĩa vẻ hợp đồng lao đồng đối với người lao đông giúp việc gia đính như sau: Hợp đẳng lao đông đối với lao động giúp việc gia đình là sự thöa thuận giữa người lao đông và người sử dung lao động vẻ việc lam có trả lương, điều kiện lâm.
việc, quyển và nghia vụ của mỗi bên trong quan hệ lao động giúp việc gia
đính
Trang 25Co thể thay quy định của mỗi quốc gia sẽ có sự khác nhau về hợp đồng,lao đồng giúp việc gia đính để phù hợp với tinh hình kinh tế- xã hội tại quốcgia đó nhưng tựu chung lai thì có thé thể thay pháp luật về hợp đồng lao động.giúp việc gia định chỉnh 1a tổng thé các guy pham pháp luật guy định về việcgiao kết thực liền và chấm đứt hợp đồng iao động giữa người lao động ghip
việc gia đình và người sit dong lao đông, Những quy pham pháp luật nay
đính luôn hai hòa, ôn định, đâm bao quyền va lợi ich của các chủ thể
1.2.2 Nội dung của pháp luật về hợp đông lao động đôi với lao động
giúp việc gia đình
Lao động giúp việc gia đính là lực lượng lao đồng có ở rất nhiễu các
quốc gia trên thể giới Mỗi một quốc gia lại có những quy định khác nhau để
điều chỉnh những vấn để liên quan đến người lao động giúp việc gia đính nói chung và hợp đồng lao động đối với người lao đông giúp việc gia đình nói riêng, Nhưng nhìn chung, đủ là ở bất ki quốc gia nào đi chăng nữa thi khi để câp đến pháp luật vẻ hợp đồng lao động đổi với lao đông giúp việc gia đỉnh thủ luôn cần xem xét đến những vẫn để như giao kết HĐLĐ, thực hiện HĐLĐ
va chấm đứt HĐLĐ,
Thứ nhất đôi với giao kết HĐLĐ đổi với LD GVGĐ
Về chủ thể của HĐLĐ đổi với LDGVGD thi luôn có hai bên chủ thể
bao gồm người sử dung lao đông va người lao động giúp việc gia đính, tuy
nhiên không phái bat cứ chủ thé nao cũng được quyển tham gia giao kếtHBLD Để được giao kết HDLD thi các bên chủ thể phái đáp ứng những điềukiện do pháp luật quy định Theo điều 10 của Luật tiêu chuẩn lao động Nhật
Ban va điều 6 của Bộ Luật lao động Nhật Ban thi đổi với người sử dung lao
đông nêu là tổ chức, doanh nghiệp phai thành lâp hợp pháp, có đăng kí kinh
Trang 26doanh, nếu là cả nhân phải từ đủ 18 tuổi trở lên, có năng lực tài chính, năng, lực pháp luật va năng lực hành vi Đồi với người lao động, để được giao kết HĐLĐ cũng cần có những điểu kiện nhất đính: Pháp luật Han Quốc đã quy định người lao động giao kết HĐLĐ phải có năng lực hành vi lao động, it
nhất từ đủ 15 tuổi, có khã năng thực hiện các quyên va gánh vác các nghĩa vụ
vẻ lao đông (Điều 2 vả điều 64 Luật tiêu chuẩn lao động Han Quốc va điểu 6
Bồ Luật Lao đông)
Về hình thức của HĐLĐ đối với LD GVGĐ: Điều 7 Công ước số 189
của ILO khi yêu câu các quốc gia thành viên cân có các hợp đồng bing văn
ân theo quy định của pháp luật, pháp quy quốc gia hoặc thỏa ước tập thể thìpháp luật lao động ở một số quốc gia khác như Tây Ban Nha, Bolivia, lạiquy định HĐLĐ đổi với LD GVGĐ có thể bing văn ban hoặc bằng miệng
Một số quốc gia khác lại yêu cầu HĐLĐ phải được thể hiện dưới hình thức văn bản như Nam Phi, Mỹ, Pháp, Thuy Sỹ,
Ngoài ra, nội dung của HĐLĐ cũng lả một nội dung quan trong, không,
thé thiểu của HĐLĐ đổi với LD GVGD Pháp luật lao đông của các nước
thường quy định những nội dung cén phải có trong HĐLĐ nói chung va
HPLĐ đối với LD GVGĐ nói riêng như: Việc làm, tiên lương, thời gian lâm
việc, thời gian nghỉ ngơi, Điểu 17 Luật HĐLĐ Trung Quốc quy định nội dung của HĐLĐ bao gm: Tên, địa chỉ của người sử dung lao đông va người lao đông, thời han HĐLĐ, pham vi công việc va nơi làm việc, thời giờ làm.
việc, thời giờ nghĩ ngơi, bão hiểm xã hội, an toàn vệ sinh lao động, Pháp luật
Han Quốc lại ghỉ nhân những nội dung chính cân có trong HĐLĐ đổi với LB
GVGD bao gồm tiên lương, giờ giắc lam việc, ngày nghĩ có lương, điêu kiện
lâm việc,
Thứ hai, về thực hiện HĐLĐ đỗi với LD GVGD.
Trang 27Đây lả nội dung quan trong trong pháp luật vẻ HĐLĐ đối với LD
GVGP bõi 1é quan hệ LD GVĐ thành công hay thất bại phụ thuộc rất lớnvào giai đoạn nay Nếu các bên chủ thể tuân thủ đúng những cam kết đã xâyđựng trog hợp đông lao động thi quan hệ lao động có thé én định va bên vững
ngược lại nêu như một trong hai bên không tuân thủ hay tuân thủ không đúng, không đũ các cam kết trong HĐLĐ thi sẽ rất dé gây ra những ran nút trong quan hệ lao động Pháp luật lao động Việt Nam cụ thé là Bộ Luật lao động
năm 2012 cũng đã xay dựng những quy định liên quan dén vấn dé thực hiện.HĐLĐ và nó được thể hiện từ điều 30 đến diéu 34 tai mục 2 chương III quyđịnh về HĐLĐ Có thé thấy, tuy HĐLĐ giúp việc gia đình chưa có quy địnhriêng về vấn dé này nhưng về cơ bản có thé áp dụng được những quy định
liên quan đến việc thực hiện HĐLĐ nói chung Một yêu câu được đất ra đổi với các bên khi thực hiện HĐLĐ nói chung va HĐLĐ đối với LD GVGP nói
signg đó là các bên chủ thể luôn phai tôn trong các théa thuận trong HĐLĐ đãgiao kết Điều nảy không chi được quy định ở pháp luật lao động của ViệtNam mà còn có ở pháp luật của rất nhiều các quốc gia như Luật HĐLĐ
Trùng Quốc hay Bộ Luật Lao đông Nhật Ban, cũng đặt ra yêu cầu đối với
các bên chủ thé trong quan hệ lao đông nói chung va quan hệ lao động giúpviệc gia định nói riêng đó là yêu câu về việc thực hiến đúng các thỏa thuận
trong HBLD Việc pháp luật của các quốc gia quy định như vậy sẽ góp phản.
tích cực vao việc duy trì Gn định quan hệ lao động cũng như LD GVGĐ
Thứ ba, về châm đứt HĐLĐ đôi với LD GVGD
Chim dứt HĐLĐ là sự kiện pháp lý lam chấm đút quyển và nghĩa vụ của các bên trong quan hệ LD GVGĐ Pháp luật Việt Nam cũng đã có quy
định cụ thể vẻ van để nay, nó được quy định tai mục 3 Chương III của Bộ
Luật Lao động 2012 Khi sự kiện pháp lý nay xảy ra, quan hệ lao đồng của hai bên sẽ kết thúc Đây là vấn dé quan trọng trong quan hệ lao động nói
Trang 28trên thể giới như Thuy Điển hay Singapore thường quy định các căn cứ chấm.
đứt HĐLĐ chung đối với HĐLĐ, còn ở Việt Nam thì pháp luật lại quy dinh
đi với từng loại hop đồng lao đông sé có căn cứ chẩm dit khác nhau Điều
nay là phủ hợp với tinh hình kinh té - xã hội của từng quốc gia Có thể nói,
các quy đính của pháp luật vé hop đồng lao đông giúp việc gia đính nói chung
‘va hợp đẳng lao động đổi với lao động GVGĐ nói riêng chính là cơ sở để các
‘bén chủ thể trong hệ LD GVGB có thể kết thúc quan hệ LD GVGB êm đẹp,tránh xảy ra những mâu thuấn không đáng có, gây ảnh hưỡng dén quyển và
lợi ích của các bên trong quan hệ LD GVGB.
KET LUẬN CHƯƠNG 1
Lao động giúp việc gia đính là những người lao động đã xuất hiện từ
lâu trong lịch sử zã hội Ngày nay, lao đông giúp việc đã dẫn khẳng địnhđược vị thé và vai trò của minh trong đời sông con người lẫn sự phát triển
kinh tế - sã hội Ho là những người thường xuyên lâm các công việc trong gia đính và được trả lương Ho thưởng lam các công việc như: nẫu nướng, giặt
git, don dẹp, chấm sóc trẻ em, chăm sóc người giả Họ có thé làm việc ban
thời gian hoặc toán thời gian, ở cùng chủ hoặc không sống cùng gia chữ Những người lao đông giúp việc gia đính chủ yêu là phụ nữ, xuất thân từ nông thôn va có trình đô học vẫn thấp Hiện nay những lao động giúp việc gia đính đang chiu sw điều chỉnh của Bộ Luật lao động 2012 vả một số văn ban
hướng dẫn thi hảnh luật khác Các quy định của pháp luật về HĐLĐ GVGĐ
nhữn chung đã khá
việc nay Tuy nhiên, bên cạnh những ưu điểm thi van tổn tại những nhượcđiểm liên quan đến các nội dung như chủ thể của hợp đồng lao đông, hình
rang và cu thé, phù hợp với tính chất đặc thù của công
thức cia hợp đồng, nội dung của hop ding hay các quy định liên quan đến.
Trang 29quá trình giao kết hay thực hiện hợp ding Về mặt pháp lý người LD
GVGP đang có công cụ để bảo vệ bản thân chính là hợp đỏng lao động Tuy
nhiên để hợp đông lao động có thể phát huy hiệu quả của nó trong việc bảo vệquyển và lợi ích của các bên trong quan hệ lao đông giúp việc gia đính thì
‘Nha nước can có sự quan tâm hơn nữa trong việc nghiên cứu, xem xét để xâydựng nên những quy đính phù hợp với thực té, bản thân các chủ thể trong
quan hệ lao động giúp việc gia đình cũng cẩn trau déi kiến thức pháp luất, uôn giữ vũng tinh thân “Sông và làm việc theo Hiển pháp va pháp luật”
Trang 30GIUP VIỆC GIA ĐÌNH VÀ THỰC TIỀN THỰC HIỆN
2.1 Quy định pháp luật Việt Nam hiện hành về giao kết hợp đồng lao động đối với lao động giúp việc gia đình và thục tiễn thục hiện.
2.1.1 Về clui thể giao kết hợp đồng lao động đơi với lao động giúp
việc gia đình
Chủ thé giao kết hợp đồng lao động GVGB luơn bao gồm hai bên bên
thứ nhất là người sử dụng lao đồng GVGD, bên thứ hai là người lao đơng GVGĐ
Giống như việc giao kết hop đồng lao động nĩi chung, giao kết HĐLĐ
đổi với LD GVGĐ cũng cĩ những quy định của phap luật liên quan đền chủthể yêu cầu các bén phải tuân theo Theo quy đính tại điều 170 của BLLĐnăm 2012 thi LD GVGĐ được hiểu là người lao động lam thường xuyên các
cơng việc trong gia đính của một hộc nhiều hơ gia đình Các cơng việc trong
gia đính bao gồm cơng việc nội trợ, quan gia, chăm sĩc trễ, chăm sĩc người
‘bénh, chăm sĩc người giả, lái xe, lam vườn va các cơng việc khác cho hộ gia
đính nhưng khơng liên quan đến hoạt động thương mại Đối với chủ thé
LĐGVP thi cẩn phải cĩ năng lực pháp luật lao động va năng lực hành vi lao đơng, Năng lực pháp luật lao đồng là khả năng mã người đĩ được pháp luật trao cho các quyển và buộc phải thực hiên các nghĩa vụ nhất định Một người
cĩ dit năng lực pháp luật lao đồng, cĩ thể tham gia quan hệ lao động giúp việcgia đình khi đủ 15 tuổi Người LD GVGD ký kết HB LD GVGĐ là người từ
đủ 18 tuổi trở lên, người tử đủ 15 đến dưới 18 tuổi khi ký kết HĐLĐ phải co
văn bản đẳng ý cia người đại diện theo pháp luật cia người lao động là cha
Trang 31Co thé thay pháp luật cho phép trẻ em từ đủ 15 tuổi trở lên có thể lamcông việc GVGĐ còn những người đưới 15 tuổi thi tuyệt đối không được lam
công việc nay mặc dù giúp việc gia đình bao gồm những công việc không
mang tính nặng nhọc, độc hại Lao đông tir đũ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi la laođộng chưa thành niên nhưng theo khuyến nghị của tổ chức lao động quốc tếthì 15 tuổi lả độ tuổi có thể tham gia vào một số quan hệ lao động nhất định.Tuy nhiên để trẻ em tir đủ 15 tuổi có thể tham gia quan hệ lao động GVGĐ đó.phải là công việc nhẹ nhàng, phủ hợp với lua tuổi, thời gian nghỉ ngơi hợp lý,
thời gian lâm việc không vượt qua thời gian lam việc ma pháp luật quy định,
không ảnh hưởng đến việc học tập, sức khöe va sự phát triển tâm lý của trẻ
em Nhưng công việc giúp việc gia đình là công việc mang tính đặc thù, tuy
nhẹ nhàng nhưng công việc diễn ra liên tục và trải dai suốt cả một ngày, điển
ra trong không gian khép kín, người ngoài ít khi có thể nhin thay, LD GVGĐ.Jai là những người đang trong thời gian phát triển tâm sinh lý, hoản thiện về
mặt nhân cách, những lao động này còn non nét vé kinh nghiệm sống, ứng xử
xã hôi béi vậy luôn có những nguy cơ đe dọa đổi với lao động nay như phân.
tiệt đổi xử, bạo lực về thể xác lẫn tinh thản: đánh đập, lăng ma, xúc phạm.nhân phẩm, xâm hai tinh dục, Bên cạnh đó, tré em cũng bi hạn chế trong
Việc tiép cân các quyển cơ bản như quyên được nghỉ ngơi, vui chơi, quyển được cham sóc sức khe, quyền được giáo dục, Pháp luật hiện hành cũng,
đã đưa ra những quy đình khống chế vé thời gian lam việc của lao đông chưa thành niên nhằm tạo một môi trường tốt nhất cho sự phát triển của các em
‘Theo quy định tại điều 16 của thông từ 19/2014/TT-BLĐTB &XH thủ: thời giờ
lâm việc của người lao động từ đủ 15 tuổi đến đưới 18 tuổi không được quá 8
giờ trong một ngày và 40 giờ trong một tuân, điều 181 khoăn 5 BLLĐ cũng
Trang 32chưa nhắc đến trách nhiệm cu thể của người sử dụng lao đông trong van để
nay cũng như trong trường hợp người SDLĐ không thực hiện nghĩa vu tao
điểu kiện để người lao động tham gia hoc văn hóa, học nghề thi cơ quan nha
Đối với chủ tì lả người sử dung lao đồng trong quan hệ lao động giúp
việc gia đính thì người có thẩm quyển kí kết hop đồng được quy định khá rõ
rang trong một số văn bản luật như Điền 4 Nghị định 27/2014/NĐ-CP và
được quy định cu thé tại điều 3 Thông tư 19/2014/TT-BLĐTBXH Người có
quyền kí kết HĐLĐ GVGĐ bên phía người sử dụng lao động thuộc một trong các trường hợp sau: Chủ hô lả người đại diện cia hộ gia định có thuê mướn,
sử dung lao đồng là người giúp viếc gia định theo quy định của pháp luật, được chủ hô hoặc các chủ hô cùng thuê mướn, sử dụng lao động là người giúp việc gia đình ủy quyền bing văn bản, Người được các thành viên trong
hô gia đình hoặc được các thành viên của các hộ gia đính cùng thuê mướn, sử dụng lao đông là người giúp việc gia đính diy quyển bằng văn bản Chủ hộ va người được ủy quyên ký hợp đông lao đông phải là người có năng lực hành vi dân sự đẩy di Người được ủy quyền ký kết hop đồng lao động không được tiếp tục ủy quyền cho người khác ký kết hop đồng lao động
Co thé thay, pháp luật đã có những quy định rat rõ rang va cụ thé liênquan đến chủ thể giao kế HĐLĐ GVGD Theo như quy định của pháp luậthiên hành, chi thể giao kết HĐLĐ phải có đủ năng lực hành vi và năng lực
pháp luật lao đông Tuy nhiền, trên thực tế, các bên lai chưa thực sự thực hiền.
tốt quy định nay khí mã việc sử dung lao động GVGD là trẻ em dưới 15 tuổivấn đang tôn tại Việt Nam chưa có sổ liệu thống kê chính xác về số lượng laođộng GVGD là tré em Tuy nhiên trong cuộc Tổng diéu tra dan số vả nha ở
Trang 33tại hai thành phổ lớn nhất cả nước - Ha Nội va Thành phó Hỗ Chí Minh —cũng đã chi ra rằng 17,3% lao động làm thuê giúp việc gia đính được điều tra
‘bat đầu làm công việc nảy khi ho đưới 18 tuổi” Thâm chí có những gia định.thuế những tré em đưới 15 tuổi vào lâm giúp việc bởi lao đồng tré em thường
dễ sai bao, tiến công lại khổng cao, cả biệt có trường hợp cin bị chi nha đánh
dp, hành ha dã man Điển hình là vu án hành ha tra tên dã man bé Hao Anh
cách đây 7 năm đã gây xôn xao dư luận” Khi ấy bé mới 14 tuổi vi hoan cảnh.
gia đính khó khăn nên đã được gửi đến vợ chồng Huỳnh Thanh Giang và Mã
Ngọc Thơm để giúp việc sản xuất kinh đoanh mi tôm giống Trong thời gan
bé ở đây, vợ chồng Giang cho rằng bé lười biếng, ham chơi nên đã nhiều lẫn đánh đập, hành hạ bằng nhiều công cụ và thủ đoạn khác nhau và mãi cho đến
khi quân chúng phát hiện, tổ giác với cơ quan có thẩm quyển thi mức độ tốn.hai sức khỏe của chau 1a 66,83% Mức độ tổn hai sức khỏe tuy rất nhiêm.trọng nhưng những tốn thương về tinh than với cháu bé là không thể cân do.Sur việc nay s là ám ảnh mãi về sau cho cháu bé và dé lại vất seo vé mat tém
‘hén rat khó chữa tri Đây chỉ 1a một trong những vụ điển hình để minh chứng
cho việc khí lao động giúp việc gia định là trẻ em thi luôn tén tại những nguy
cơ tiêm dn mã người bi thiệt hại nhất trong quan hệ lao đông nay lại la trễ em
bởi lẽ các em chưa có dit năng lực pháp luật, năng lực hảnh vi, têm sinh lý
chưa hoàn thiện, chưa thực sự đũ manh mé để bao về bản thân Hơn nữa phápluật đã có quy định cụ thể về việc tạo điều kiện thuận lợi để để các em có thé
“Thông cáo báo chi của Bộ LDTBXH ngày 12/06/2013 nhân Ngày thé gói phòng chống lao động tš em
“tts /ldanhri com_vnvic e-hoi/vy-hanb-he-be-hao-enh-nbung trợ-tra- tan kinlx dị:
1276577333 him truy cập ngày 27/08/2019
Trang 34chủ bổ trí công việc với tan suất day, các em có ít thời gian để nghỉ ngơi, để
ôn bài vỡ sau quá trình học thi dit các em cỏ được đi học cũng mat đi ý nghĩa
‘ban đâu của nó Hơn nữa việc học hành luôn tôn chi phí không nhỗ nên số gia
chủ có thé vita trả lương vừa tạo điều kiện để các em ănhọc không nhiễu
Có thểt ty, pháp luật đã có những quy dinh rổ rang về chủ thể giao kếtHĐLĐ đổi với LD GVGD, đổi tượng NLD có độ tuổi dưới 18 cũng đặc biệt
được quan tâm khi pháp luật đưa những quy định liên quan đến việc không
chế thời giờ làm việc cũng như quy định vé việc tao điều kiên để đối tượngnay có thể tham gia học văn hóa Thể nhưng trên thực tế việc vi phạm nhữngquy định trên vẫn còn xây ra tại nhiều địa phương, vẫn còn những trường hợp.lạm dụng đối tượng lao đông trẻ em mà chưa bi phát giác Thực trang trên vẫn.tiếp diễn không chỉ bởi sự quản lý của cơ quan quản lý nhà nước vẻ lao đông
ở dia phương còn ming hay sự thở ơ, vô cm của những người dân sông sung quanh ma còn béi chính ban thân NL vả NSDLĐ chưa được trang bị kiến
thức về pháp luật, hiểu biết còn hạn chế nên đã dan đến những vi phạm kể
trên
2.1.2 Hình thức của hợp đông lao động đối với lao động giúp việc gia đình:được giao kết
Pháp luật lao đồng quy định hợp đồng lao đồng nói chung phải được
giao kết bằng văn bản va lập thành hai bản Riêng đối với những công việc
‘mang tính chất tam thời cỏ thời hạn dưới 3 tháng thì các bên có thể giao kết
hợp đồng lao đông bằng lời nói Tuy nhiên đổi với quan hệ lao đồng giúp việc gia đính thì HĐLĐ luôn luôn được giao kết bằng văn bản Theo tính thân của
Bộ luật lao động năm 1994, điều 28 quy định: Hop đẳng lao đông được ký kết bằng văn ban va phải được làm thành hai ban Đối với một số công việc có
Trang 35tiếp thu va phát huy tinh than của Bé luật Lao động năm 1904 nhưng lại có
bat đó là quy định vẻ việc HĐLĐ luôn cẩn phải được các bến giao kết dưới hình thức văn bản, không phụ thuộc vào thời hạn cia
hợp đẳng là dai hay ngắn Điều 180 khoăn 1 Bộ Luất lao động 2012 quy địnhNgười sử dụng lao động phải kí kết hợp đông lao động bằng văn bản vớingười giúp việc gia đỉnh Đây là một điểm mới nhưng rất phủ hợp với tính.một điểm cải tiền
thân của điêu 7 Công ước 189 của ILO khi yêu câu các quốc gia thành viênphải có những biện pháp để dam bao ring LD GVGĐ cin có “các hợp đồngbằng văn ban theo quy định của pháp luật, pháp quy quốc gia hoặc thöa ướctập thé” và nó cũng hoàn toàn phù hợp với tinh hình quan hệ lao động giúpviệc gia đình 6 thời điểm hiện tại Bối lẽ giai đoạn những năm 1994, nên kinh
tế cũa chúng ta phát triển ở mức đô nhất định, nhu cẩu sử dụng người lao
đông giúp việc gia định chưa cao va chưa thực sự cắp bach Những người lam giúp việc gia đình chủ yếu có mốt quan hệ ho hang hoặc có sự than quen nhất định với gia chủ Ho làm việc dựa trên niém tin va uy tín với nhau Bai vay tất nhiễn gia đính có nhủ cầu sử dụng lao động giúp việc gia đình thường chỉ
thỏa thuận miệng va những người giúp việc cũng hoàn toan đồng ý với
phương án ấy Thể nhưng quy đính nay đã tô ra không còn phủ hop ở thời
điểm hiện tại khi ma mức sông của người dân ngày trở nên khá giã, guéngquay công việc khiển cho những người phụ nữ khó có thé chăm sóc toản ven
mọi việc cho gia đính, nhu cầu sử dung lao động giúp việc tăng cao, những người lam giúp việc không chỉ là những người thân quen với gia chủ nữa mã
con bao gồm cả những người hoàn toàn xa lạ Lúc nảy niém tin hay uy tín vẫn.1a thước do thể hiện sự gắn bó trong quan hệ lao động tuy nhiên cả hai bên.cần một thứ rổ rang hơn để gh nhận mọi van để trong quan hệ lao động giữa
Trang 36thuê LD GVGĐ muôn đảm bảo bên người LB sẽ thực hiện tốt trách nhiém
của mình nên đủ lả quan hệ lao động chỉ diễn ra trong thời gia ngắn, pháp luậtcũng yêu cầu hai bên can giao kết hợp dang bằng văn ban để xây đựng mỗi
quan hệ tốt đẹp giữa hai bên, tránh những xung đột không đáng có xảy ra trong tương lai.
‘Theo Bao cáo tóm tắt tổng quan tinh hình lao động giúp việc gia đình
tại Việt Nam từ năm 2013 đến 2017 của trung tâm nghiên cứu giới, gia đính
và phát triển công đồng (viết tắt là GFCD) thi có trên 90% HĐLĐ là sự théathuận miệng giữa người giúp việc va gia chủ Khi được hỗi ý định vẻ việcgiao kết HĐLĐ bing văn bản thì chỉ có 48.6% LD GVGĐ có ý định kí kếtHĐLĐ bằng văn bản” Trên thực tế, đã co những vu kiện tung không trảlương sây ra do không ki kết HĐLĐ bằng hình thức văn bản Tiêu biểu la vụkiện của chị Nguyễn Thi Kim Hậu tại Cẩn thơ đổi với ba LTD Nguyên nhân
chỉ kiện là do bà D đã không trả lương với sé tién 1a 48 triệu như cam kết miệng với chỉ Hậu, chi Hau là em họ nên được bà D thuê lám giúp việc và vì mỗi quan hệ gin gũi nên hai bên chỉ gia kết hợp đồng miệng, Tại phiên tòa
phúc thẩm ngày 19 tháng 8 năm 2016 tại thành phó Cẩn Thơ, Tòa đã bude bịđơn trả lại cho nguyên đơn 24 triệu đồng tién lương” Cuỗi cùng thì chỉ cũng
đã thang kiện được chủ nha trong việc đòi tiền lương khi không kí kết HĐLĐ.bằng văn bản Tuy nhiên không phải trường hợp nảo cũng có thé đời lai được
“tp J0fgs vass gov vn/Tin-hoat- dong/V iec-lam-ben- vung:
doi-voi-lao-dong.giup-Siệc- gia dinh-o-Viet-N am-110615 him! truy cập ngày 27/08/2019
“Btps.ifoagngheso.vafoguoi: giup- viee- khong, hop- dong, thang, kien: ch nhac
108177 him truy cập ngày 27/08/2019
Trang 37kết HĐLĐ bằng lới nói Ly do la do hai bên thấy không cần thiết phải kí kết
HPLĐ bang văn bản, không muôn rang buộc pháp lý, sơ mat lòng nhau,người lao động lai là chỗ quen biết và có sự thân quen với gia chủ Chính tâm
ly nay đã dẫn dé hệ qua la nhiều người lao động tự ý nghỉ việc, phá vỡ hợp
đẳng có những đòi hỏi, hạch sich quả đảng vẻ lương, thưỡng hoặc cũng có những trường hợp gia chủ viphạm vé vẫn dé thời giờ lâm việc nghĩ ngơi, điều kiện ấn, ở đổi với người lao động mà họ không biết đó là quyển lợi chính
đáng của minh để lên tiếng nhờ sự can thiệp từ pháp luật Như vậy có thé thay
không chỉ người sử dung lao đồng mà ngay cả người lao đồng - những người
được coi là “yêu thé” hơn cũng hầu như không có nhu cau lí kết HĐLĐ bangvăn ban Rất nhiều nguyên do để giải thích đã được đưa ra nhưng chủ yêu vẫn
Ja sự thiểu hiểu biết pháp luật, từ qua điểm lôi sống cũ “Một điểu nhịn là chín
điều lành” của dân ta Hơn nữa quy định của pháp luật lai chưa có những chế tải đủ manh dé xử lý nêu hai bên vi phạm về hình thức của hợp đồng Chính
điều nay sẽ để lại những hệ qua nghiêm trong như: nay sinh mâu thuẫn nhưng
không có giấy tờ đổi chứng bởi các thöa thuân đều được giao kết đưới dang
hợp dong nên sẽ dé dẫn đến những xung đột không đáng có, gây thiệt hạinghiêm trọng cho các chủ thể
Một điểm đáng lưu ý nữa đó là ở thời điểm hiện tại thi chưa có mẫu
hợp đồng lao động đổi với lao đông giúp viếc gia đính làm cơ sỡ Điều nay sẽ gây khó khăn cho người lao đông và người sử dụng lao động nêu như họ không nắm được quy đình vẻ Bộ luật lao động, lúc nay họ sẽ phải tư mình.
xây dựng hợp đồng lao động hoặc thuê các văn phòng luật sư soạn thảo hợp
đẳng Điền nảy sẽ gây tốn kém chỉ phí, thời gian va cũng khiển cho không ít
Trang 38người sử dụng lao đông có tâm lý "ngại”, không muốn giao kết hợp dong
bằng văn bản.
Từ đây, có thể thấy hình thức của hợp đồng lao động đổi với lao động,giúp việc gia đính l một yêu tổ rat quan trọng, không chỉ là văn bản ghi nhớquyền lợi va nghĩa vụ của mỗi bên trong quan hệ pháp luật lao đông ma còntạo tiên để để các bên chủ động thực hiện các cam kết của minh với đổi
phương Pháp luật đã có quy định sé rang về hình thức của HĐLĐ đổi với LB GVGĐ nhưng trên thực té việc vi phạm của người lao động vả người sử dung
lao động van diễn ra phổ biển do thiểu hiểu biết, chưa y thức được tm quan
trong của quy định pháp luật trong cuộc sống thường ngay cũng là một trong
những nguyên nhân dẫn đến những tranh chấp không đáng có có thể xây ra
trong tương lai của các bên trong quan hệ lao động giúp việc gia đính
3.1.3 Nội dung của hợp đông lao động đỗi với lao động giúp việc giađình được giao kết
Nội dung của HĐLĐ đã được quy dink tai điểu 7 Nghị định
27/2014/NĐ-CP vả được cu thể hóa tại điêu 6 Thông tư
19/2014/TT-BLĐTBXH Khi các bên giao kết hop đồng lao đông thì HĐLĐ cần có những nội dung cơ bản như sau: Thông tín cả nhân của các bên ký hợp đồng lao
đông, Công việc va địa điểm làm việc, Thời hạn của hop đồng lao đông, Tiểnlương (Điều kiện, thời gan điều chỉnh mức lương, phụ cấp, trợ cấp vả cáckhoản bỗ sung khác (néu có), Hình thức trả lương, Thời hạn trả lương), Tiên
thưởng, Thời giờ lam việc, thời giờ nghĩ ngơi, Trang bi bảo hô lao đông loại phương tiến, số lương, thời han cấp phương tiện bảo vẽ cả nhân (theo ngày
hoặc theo tuần hoặc theo tháng hoặc theo năm), Bảo hiểm zã hội, bao hiểm y
tế, Ăn và chỗ ở của người lao động, Tiên tau xe vẻ nơi cư trú khi cham dứthợp đồng lao đông đúng thời hạn: số tién (ghi bằng tiền đồng Việt Nam);
Trách nhiệm bôi thường của người lao đồng, Những hành vi nghiêm cắm Có
Trang 39thể thay, các quy đính liên quan đến nội dung của hợp dong lao đông đã được.quy đính khá cụ thể, chi tiết và rõ rang trong Thông tư 19/2014/TT-BLDTBXH Đây la cơ sở để các bên có thể tư dam bao quyển vả lợi ích hợp
pháp của mình, tránh những xung đột không đảng có xảy ra trong quan hệ lao đông Nhìn chung, quy định về nội dung của hợp đồng lao động dành cho người giúp việc gia dinh đã được pháp luật quy định rất tỉ mi, so với nội dung
của hop đồng lao động nói chung thi đã được bỗ sung quy đính liên quan đến
điều kiện ăn ở của người lao đông, Tiền tau xe về nơi cử trú khi chấm đứt hop đẳng lao đông đúng thời han; Trách nhiêm béi thường của người lao động Những quy định nảy là rất hợp lý bởi l giúp việc gia đính la một công việc mang tính chất đặc thù, những người LD GVGĐ có một bộ phên không nhỏ sống và lâm việc tại nhà của người sử dụng lao động Chúng góp phan vào việc bao vệ quyền và lợi ich, lam hai hòa mỗi quan hệ của hai bên.
Những quy định mà pháp luật để ra thực sư rất tốt tuy nhiên thực tế lại
chưa thé đáp ứng được như mong đợi của những nha làm luật khi mà hiện nayHĐLĐ chủ yêu vẫn giao kết bằng lòi nói hoặc nêu có giao kết bằng van bản.thì các nội dung trong hợp đông van còn rat đơn giản, sơ sài, chưa thể là căn
cử vững chắc để đảm bảo quyên va lợi ích đôi bên Hai bên chủ yêu chỉ quy
định với nhau về công việc phải tam một cách chung chung như tiễn lương
còn những nội dung liên quan dén bảo hiểm xã hội, bão hiểm y tế, thưởng,
tăng lương hẳu như không quy định Điển 19 Nghĩ định 27/2014/NĐ-CP đã
có quy định Người sử dụng lao động có trách nhiệm chỉ trả thêm cing lúc với kỳ trả lương của người lao động một khoản tiên tương đương với mức
đóng bảo hiểm xã hội bắt buộc, bảo hiểm y tế thuộc trách nhiệm của người sửđụng lao động theo quy định của pháp luật vé bảo hiểm xã hội, bảo hiểm y tế
để người lao động tự lo bảo hiểm Nhiều LD GVGĐ và người sử dung LD.GVGP chưa biết đến quy đính nay hoặc có biết thi người SDLĐ sẽ lờ đi để
Trang 40‘bao hiểm y tế cũng như bảo hiểm xã hội, một số người không có ý định gắn.
‘vo lâu dai với nghề nên nếu có được chi trả thêm một khoản tiền để đóng baohiểm x4 hội, bảo hiểm y tế thi ho sẽ không đóng ma sử dụng cho mục dich cá
nhân khác của mình.
‘Théa thuận vẻ thời gian làm việc cũng chưa được hai bên quy định rổràng và cu thé dẫn đền thực trạng khó dé phân biệt tach ròi thời gian lam việc,thời gian nghĩ ngơi, thời gian để người lao động có những hoạt động giải trí,
vui chơi dành riêng cho cá nhân Người LB GVGĐ thường phải lâm việc nhiêu hơn 8h/ngày, không được nghĩ 4 ngày/tháng, thâm chí phải làm việc cả
ngây nghỉ và lễ tết nhưng quyền lợi liên quan đến tiền lam thêm giờ lại không
được bao đảm Tình trang này nêu bị kéo dài cũng sẽ gây ra những tác động xấu đền sức khöe cũng như đời sống tinh than cia người lao đông,
Các hành vi cắm cũng là một trong những nội dung cơ bản cẩn có của hợp đồng lao đồng tuy nhiên hiện nay theo quy định tại điều 23 Bộ Luật Lao
đông 2012 thi nó vẫn chưa được coi lả nội dung bat buộc cân phải có trong
HĐLĐ mà các bên giao kết Điểu 6, khoăn 13 Thông tư số BLDTBXH đã quy định: nghiêm câm người sử dung lao động va các than viên trong gia đính có các hành vi như ngược di, xúc phạm danh dự, nhân.
19/2014/TT-phẩm, quay rồi tình đục, cưỡng bức lao động, phạt tiền, cắt lương người lao
đông, giao viếc cho người lao đông không theo hop đẳng lao động, giữ ban chính gidy tờ tùy thân của người lao động, tiết lô thông tin cá nhân anh hưởng
su đến người lao động, tự ý lục soát, sử dung đỏ dùng cá nhân của người lao đông va các hảnh vi khác do hai bên théa thuận, nghiêm cấm người lao động
có các hành vi như trộm cấp, đánh bạc, cô ý gây thương tích cho thành viên
trong hô gia đính hoặc người lao động khác lam cùng, sử dụng các chất gây