Xirly nghiêm minh các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lâm nghiệp ma trước hết là xử lý vi phạm hành chính XLVPHC đối với các hành vi này, sẽ góp phân ngăn chăn kip thời các hành vi có t
Trang 1BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
SAYSAMONE KITTHIPHANE
PHÁP LUẬT XỬ LÝ VI PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LAMNGHIEP THEO PHÁP LUẬT LAO VA
VIET NAM DƯỚI GÓC ĐỘ SO SANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
(Định hướng nghiên cứu)
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
SAYSAMONE KITTHIPHANE
PHÁP LUẬT XỬ LÝ VI PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LAMNGHIEP THEO PHÁP LUẬT LAO VA
VIET NAM DƯỚI GÓC ĐỘ SO SANH
LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC
Chuyên ngành : Luật Kinh tế
Mã số : 8380107
Người hướng dẫn khoa học: TS DƯƠNG THANH AN
Trang 3Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cửa khoa học độc lập của Tiêng tôi
Các tết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bắt i côngtrình nào khác Các số liệu trong luận văn ià trung thực, có nguén gốc roràng được trích dẫn theo đúng quy dinh
Tôi xin chịu trách nhiệm về inh chính xác và trang thực của Luân văn này.
TÁC GIA LUẬN VĂN
Saysamene KITTHIPHANE
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIET TAT
CHDCND Công hòa dân chủ nhân dân.
Trang 5MODAU 1CHUONG 1 MOT SỐ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUẬT VE XỬ LÝ VIPHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VỰC LAM NGHIỆP 61.1 Một số vẫn dé lý luận vẻ vi phạm hành chính và xử lý vi pham hành
chính trong lĩnh vực lâm nghiệp 6 1.1.1 Một số kid niềm vỗ vi pham hành chính trong Tah vue lâm nghiệp 6
1.12 Một số khái niệm về xử I vi phạm hàmh chính trong lĩnh vực lâm
CHƯƠNG 2 SO SANH QUY ĐỊNH PHÁP LUAT CUA LAO VÀ VIETNAM VE XU LÝ VI PHAM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VUC LAM
NGHIEP 29
3.1 Điểm tương đồng và khác biệt trong quy định của pháp luật Lao va ViệtNam về hành wi vi phạm hành chỉnh trong Tỉnh vực lm nghiệp 29
LLL Quy dinh của pháp huật Lào và Việt Nan 29
2.12 Diém tương đồng và khác biệt 42.2 Điểm tương đồng và khác biệt trong quy định của pháp luật Lao va Việt
Nam về hình thức xử phat và các biên pháp khắc phục hậu quả trong lính vực lâm nghiệp 38
Trang 62.2.1 Quy dink của pháp huật Lào và Việt Nam 38
3.3 Điểm tương đông và khác biệt trong quy định của pháp luật Lao và Việt
‘Nam về thẩm quyền xử phạt vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp 49
23.1 Quy dinh của pháp huật Lào và Việt Nam 4Ð
3.3.2 Điểm tương đồng và khác biệt 54
3.4 Điểm tương đồng và khác biết trong quy định của pháp luật Lao và Việt Nam về thủ tục xử phạt vi phạm hành chính trong Hinh vực lâm nghiệp 56 24.1 Quy dinh của pháp huật Lào và Việt Nam 56
2.4.2 Điễm tương đồng và khác biệt 61
Kết luận chương 2 63
CHƯƠNG 3 MỘT SO VAN DE RUT RA TỪ VIỆC SO SANH VÀ GIẢIPHAP HOAN THIEN PHAP LUAT LAO VE XU LY VI PHAM HANHCHÍNH TRONG LĨNH VUC LAM NGHIỆP 653.1 Một số van dé rút ra từ việc so sánh pháp luật Lao và Việt Nam về xử lý vi
pham hành chính trong lĩnh vực lêm nghiệp 65 3.2 Định hướng va một số giải pháp hoàn thiên pháp luật Lao vẻ xữ lý vĩ pham.
"hành chính trong finh vực lâm nghiệp tử kính nghiém pháp luật Viết Nam 70
3.2.1 Đinh hướng hoàn thiên pháp luật Lào về xử vt phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp 70 312.2 Giải pháp hoàn thiện pháp luật Lào về vie} vi pham hành chinh trong Tĩnh vực lâm nghiệp ” Kết luận chương 3 T6
KẾT LUẬN 1DANH MỤC TAILIEU THAM KHẢO 79
Trang 7MỞ DAU
1 Tính cấp thiết của đề
Lâm nghiệp là một ngành kinh tế đặc thi, giữ vai trò vô cùng quan trongtrong việc bao về môi trường va phát triển bên vững của nhiều quốc gia trênthể giới Lâm nghiệp không chỉ đơn giền là trồng rừng, bao vệ và phát triểnrừng, mã còn bao gồm cả việc bão về và phát triển các nguồn lêm sản, đôngthực vật quý hiểm trong rừng Chính vì vậy, dim bao việc phát triển én định.lâm nghiệp đã trở thành một van dé trọng yếu của toàn câu vả đang được nhiều
quốc gia trên thể giới quan tâm, trong đó có Việt Nam va Lao Tuy nhiên, do
tác động của biển đổi khí hậu và môi trường ma tai nguyên rừng ở Lao, Việt
Nam cũng như nhiễu quốc gia đang có xu hướng gidm, kéo theo đó là sự suy giảm của nhiêu giỏng, loài động vật, thực vật, sự diệt vong của nhiều loài động
‘vat quý hiểm Thực tế nảy đòi hỏi can phải siết chat hơn nữa van dé quan ly
nhà nước trong lĩnh vực lâm nghiệp Hay nói cách khác, cn tăng cường hoạt
đông thanh tra, kiểm tra và xử lý vi phạm pháp luật trong lĩnh vực nay
Xirly nghiêm minh các vi phạm pháp luật trong lĩnh vực lâm nghiệp ma trước hết là xử lý vi phạm hành chính (XLVPHC) đối với các hành vi này, sẽ góp phân ngăn chăn kip thời các hành vi có tac động tiêu cực đến tài nguyên lâm nghiệp nói chung, lam giảm suy thoái rừng va lâm sản nói riêng, ran de các
đối tượng có biểu hiện thiêu tôn trọng pháp luật Ngoai ra các hoạt động nêu
trên còn giúp các cơ quan quản lý lâm nghiệp phát hiện ra những hop
lý trong chính các quy định của pháp luật để từ đó có hưởng diéu chỉnh, bổsung kịp thời cho phù hợp với yêu câu của cuộc sống
Công hia Dân chủ Nhân dân (CHDCND) Lao la một quốc gia có điện tích rừng tự nhiên tương đổi lớn, Chính phủ Lao đã ban hành chương tình hành động nhằm đạt mục tiêu đến năm 2020 diện tích rừng bao phủ dat 70% điện tích cả nước Tuy nhiên, trên thực té, viéc tuân thủ pháp uất trong XLVPHC Tính vực lâm nghiệp
Trang 8nói chung va bảo về rừng nói riêng ở Lao côn nhiều han chế đỏi hỗi phải tiếp tục
"nghiên cứu sta đổi hoàn thiện, ma một trong những nguyên nhân gây nên tinh trang
này là hệ thống pháp luật về XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp còn nhiêu lỗ hing,
chưa thống nhất với các quy đính khác của luật chuyên ngành và cũng còn rất nhiều, quy định chẳng chéo với các văn bản pháp luật khác, mức phat còn chưa đủ sức rắn.
de cho những hành vi vi pham.
La hai quốc gia có chung đường bién giới, Việt Nam và Lao có quan hệ
lich sử gắn bó lâu đời, là quan hé láng giéng với nhiêu sự tương đồng vẻ nhiều
‘mat như chính trị, kinh tế, văn hóa, xế hội Do đó, hoàn thiên pháp luật nói
chung va hoàn thiện các quy định về XLVPH trong lĩnh vực lâm nghiệp nóiriêng ở Lao phải đặt trong sự so sánh vả kinh nghiệm thực tiễn từ Việt Nam Vinhững lý do trên, em quyết định lựa chon dé tài: “Pháp luật xứ lý vi phạm:
"hành chính trong lĩnh vực lãm nghiệp theo pháp luật Lio và Việt Nam dưới
góc độ so sánh” để thực hiện luân văn thạc đ luật học của mình
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
‘Van để vi phạm hành chính và xử lý vi phạm hành chính được nhiều nhà
khoa hoc quan tâm nghiền cửa Đã có nhiên công trinh khoa học nghiên cứu về
vấn để xử lý vi phạm hanh chính nói chung và trong các lĩnh vực cụ thé nói riêng,
6 Việt Nam, phải kể đến một số công trình nghiên cứu như Bai viết: “Thi tue xứ:
‘phat vipheon hành chinh" của tác giã Bùi Thị Bao đăng trong tạp chi Luật học số
Đặc san về XLVPHC năm 2003; Bai viết “ Vẻ nguyên tắc xác định thẩm quyền xứ1ý vi phạm hành chính " của tác gi Trần Thị Hiển trong tạp chi Luật học số Đặcsan về XLVPHC năm 2003, hay “Những diém mới vé thời hiện, thời han trong wir1ƒ vi phạm hành chia” của tác giã Nguyễn Thị Thủy, “Hodes thiện pháp luật vềhình thức, thẩm quyền xử phạt viphạm hành chink” của tac giã Tran Thị Hiền tạpchí Luật học số 11/2011; Bài viết“ Các inh thức xứ phat vi pha hành chính theo
my định của Luật vie If vi pham hành chính năm 2012" của TS Nguyễn NgọcBích, đăng trên Tạp chi Luất học số 12/2013,
Trang 9'Ngoải ra, còn nhiễu công trình nghiên cứu lả các luận văn thạc sĩ luật học của Trường Đại học Luật Hà Nội nghiên cứu về xử lý vi phạm hành chính.
trên các lĩnh vực cụ thé như xây dung, du lich, giao thông đường bô, bảo về
môi trường,
Ở CHDCND Lao, các công trình nghiên cửu vé xử lý vi pham hảnh chínhcôn ít, chủ yêu là các bai viết đăng trên một s tạp chí của Trường Đại học Quốcgia Lào như bai viết “Bàn về thẩm quyền xứ phạt hành chin” của tác giã
Phomexay Phamivit, năm 209, bai viết "Hình thức xử i} vi phon hành chinh trong Iinh vực bảo vệ ôi trường" của tác giã Vilayphom Somekit, nfm 2011,
"Nhìn chung, các công trình nói trên déu xem xét vẫn dé xử lý vi phạm
hành chính đưới các góc độ khác nhau với các mức đô khác nhau Tuy nhiên, tác giả nhận thấy chua có công tình nghiên cứu nâo nghiền cứu một cách có
hệ thông về xử lý vi phạm hành chinhs trong lĩnh vực lâm nghiệp Đặc biết,chưa có công trình nao thực hiện việc việc so sảnh pháp luật về XLVPHC trong
Tĩnh vực lâm nghiệp theo pháp luật Việt Nam và pháp luật Lao Do vay, để tai
mA tác giả lựa chon thực hiện vẫn còn mang tính mới va tính cẩn thiết trong
giai đoạn hiện nay.
3 Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1 Mục dich nghiên cứu.
Luận văn hệ thẳng lại những van để lý luận vẻ XLVPHC trong lĩnh vựclâm nghiệp, nhất là nội dung pháp luật về van dé nay để làm cơ sở đánh giá, sơ
sảnh nội dung pháp luật hai nước Việt Nam va Lao, từ đó, đúc rút các bai học
kinh nghiém và dé xuất một sé giải pháp nhằm hoàn thiện pháp luật ở Lao vẻ
‘XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp
3.2 Nhiệnh vụ nghiên cea
- Hê thông hea lý luận vé hành vi vi phạm và XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp
Trang 10phạm hành chính trong lĩnh vực lêm nghiệp giữa pháp luật Lao va Việt Nam
- Đưa ra một số hạn chế trong quy định pháp luật cũng như bài học kinh
nghiêm từ việc so sánh trên,
- Để xuất định hướng cũng như dé xuất một số giải pháp hoàn thiện phápuật của Lào về XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp
4 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu
4.1 Đỗi trong nghiên cứu:
Quy đính pháp luật hiện hành của nước CHDCND Lao và nước CHXHCN Việt Nam vẻ XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp
4.2 Phạm vỉ nghiên ciew
Luận văn chỉ tập trung nghiên cứu các quy đính của đạo luật chuyên ngành về lâm nghiệp của hai nước Luật Lâm nghiệp Việt Nam năm 2017 và Luật Lâm nghiệp Lao năm 2019, quy định của pháp luật XLVPHC của hai nước như: Luật Xit lý vi phạm hành chính Việt Nam năm 2012 và Luật Xử lý vi pham hành chính Lâo năm 2010 cùng một số văn ban dưới luật liên quan
5 Các phương pháp nghiên cứu
Phương pháp luận được sử dụng trong luận văn là phương pháp duy vật
tiện chứng, quan điểm của Dang, Nhà nước Lào và Việt Nam về phát triển bênvững, về xây dựng nha nước pháp quyền XHCN
Trên cơ sở nay, trong qua trình thực hiện để tài, tác giả kết hợp nhiều
phương pháp nghiên cứu Trong đó chủ yếu là phương pháp so sánh để chỉ rõnhững điểm tương đông và khác biệt về hanh vi vi phạm, hình thức XLVPHC,
Trang 11thấm quyển XLVPHC và thủ tục XLVPHC đối với hành vi ví pham hành chính
trong lĩnh vực lâm nghiệp giữa pháp luật Lao va Việt Nam
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của luận văn.
Đây là công trình nghiên cứu đầu tiến của lưu học sinh người Lào tại cơ
sở đảo tạo của Việt Nam thực hiện nghiên cửu, so sánh về XLVPHC trong lĩnh vuc lâm nghiệp Do đó, vẻ mat lý luận, kết qua của luận văn sé gop phân giới thiệu lý luận vé hành vi vi pham hành chính trong lĩnh vực lam nghiệp vào việc nghiên cửu pháp luật của Láo diéu chỉnh vẻ vẫn dé nay Đồng thời, nôi dung luân văn gop phần giới thiệu tổng quất quy định pháp luật Lao hiện hành về
hành vi vi pham, hình thức XLVPHC, thẩm quyển XLVPHC và thủ tục
XLVPHC đổi với hành vi vi pham hành chính trong lĩnh vực lêm nghiệp.
Trên cơ sở so sánh, đảnh giá với pháp luật Việt Nam để để xuất một số
giải pháp hoàn thiện pháp luật hai nước Đây la nội dung mang tính ÿ nghĩa cao
trong béi cảnh Lao đang sửa đổi, hoàn thiện khung pháp luật vẻ kinh tế
Những nội dung nghiên cứu trong luân văn Không chỉ có thể được sử
kiến nghỉ khả thi cho các nhà lập pháp Lao trong quá trình sửa.
pháp luật vé XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp trong thời gian tới
1 Bố cục của luận văn.
Ngoài phn mỡ đâu, kết luận, danh muc tải liệu tham khảo, nội dung chính của luận văn gồm có 03 chương sau:
Cương 1: Một số vẫn đã I} luận và pháp luật về xử If vi phạm hành
chính trong Tah vực lâm nghiệp,
Chương 2: So sánh quy ãmh pháp luật của Lào và Việt Nam về xử If vi _pham hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp,
Chương 3: Một số vẫn đề ritt ra từ việc so sánh và giải pháp hoàn thiện
_pháp luật Lào về vie vì pham hành chính trong nh vực lâm nghiệp.
Trang 12Chương 1
MOT SO VAN DE LÝ LUẬN VÀ PHÁP LUAT VE XỬ LY VIPHẠM.
HANH CHÍNH TRONG LĨNH VUC LAM NGHIỆP.
1.1 Một số van đề ly luận về vi phạm hành chính và xử lý vi phạm.
hành chính trong lĩnh vac lâm nghiệp
1.1.1 Một sô khái niệuvề viphạm hành chính trong link vực lâm nghiệp
LLLL Khái niệm lâm nghiệp
Ngay từ thời kỳ nguyên thủy, con người đã lầy tử rừng các thức ăn, chấtđốt, vật liệu phục vụ cuộc song, rừng được coi la cái nôi sinh ra vả la môi trường,
sống của con người Dan dẫn sau nay từ thể kỹ 17, hệ thông quản lý rừng được
ra đời tại châu Âu, đánh đâu một zu hướng mới trong việc khai thác tái tạo tải
nguyên rừng Khai thắc, lợi dung vả tái tạo tải nguyên rừng ngày cảng phát
triển để đáp ứng nhu cầu ngày cảng cao của xã hội luôn doi hỏi phải có hệ thông.quản lý rừng thích hợp Hai quá trình nay phát triển ngày cing cao và dén dẫn
"hình thành ngành lâm nghiệp Ngành lâm nghiệp ra đời ngày cảng có vi trí quan.
trọng trong phát triển kinh tế - xã hội của mỗi quốc gia Như vay lâm nghiệp ra
đời xuất phát từ nhu câu thực tiễn của xã hội đổi với rừng và vai trò của xã hội
đối với rimg thông qua chức năng quản lý, gìn giữ va phát triển rừng
'Vệ vai trò của lâm nghiệp, có thể liệt kê một số vai tro sau:
- Lâm nghiệp có vai trò cung cấp lâm sản, đặc sin phục vu các niu cầu của
là sản phẩm chính của rừng, luôn
được dùng làm đổ gia dụng trong gia định như ti, giường, bản ghế, sắp Trong,
xã hội, trước hết là gỗ và lâm sin ngoải g¢
sản xuất, gỗ còn được dùng lãm nguyên liệu giấy, diém, ché ao công cụ sin suit,xây dựng nhà xưởng, Rừng cũng cùng cấp động vật, thực vật phục vụ cho nhu cầutiêu đừng của nhân dan, cung cấp nguyên liệu để chế biển thực phẩm Ngoai rarừng cũng cung cấp được liêu quý phục vụ cho nhu cầu chữa bệnh và nâng cao
sức khöe cho con người Rừng chính là tai nguyên quý của dat nước
Trang 13- Lâm nghiệp có vai tro làm chức năng phòng hộ, bảo vé môi trường sống, cảnh quan văn hóa xã hồi Với chức năng phòng hộ của rừng nur phòng hộ đầu nguồn (giữ đất, giữ nước, điều hòa dong chảy, chẳng sói min rửa ôi, thoái hóa
đất, giảm thiểu lũ lụt, hạn hán, giữ nguôn thủy năng lớn cho các nha máy thủy điện),phòng hé ven biển như chắn sóng, chắn gi, cát bay , phòng hộ khu công nghiệp
‘va khu đô thi, làm sạch không khí, diéu hòa khí hâu Rừng cũng giảm thiểu tiếng
ôn, tạo môi trường sinh thái tốt cho con người Bên canh đó, rừng cũng có ý ngiãa trong việc bảo vệ khu di ích lich st, nâng cao giá tr cảnh quan va khu du lịch.
- Lâm nghiệp có vai trò tao nguén thu nhập và giải quyết công ăn việc
lâm cho nhân dân, đặc biệt là đồng bảo vùng trung du miễn mii
'Vê khái niệm lâm nghiệp, có nhiều quan điểm đưa ra để định nghĩa, trong
đó có quan điểm cho ring lâm nghiệp là một ngành sản xuất vật chat trong nên
kinh tế quốc dân có chức năng xây dựng và quản lý bảo vệ tai nguyên rừng
Mốt quan điểm khác cho rằng lam nghiệp là một ngành sản xuất vật chất đặc
biệt không chỉ có chức năng xây dưng, quản lý, bảo vé rừng ma còn có chức năng khai thác sử dụng rừng Xuét phát từ thực trang quản lý ngành lâm nghiệp
và đứng trên giác độ khép kín của quá trình tái sẵn suất thi lâm nghiệp là một ngành sẵn xuất vật chất ngoài chức năng zây dựng rừng, quan lý bao vệ rừng,
khai thác vận chuyển và chế biển lâm sản
trở sống còn trong việc bao vệ môi trường cũng như chống biển đổi khí hậu, đóng
gop phan đáng kể vào tăng trưởng chung của ngành nông nghiệp va phát triển
nông thôn, vào tăng trưởng kinh tế và góp phân x08 đói gidm nghèo, nâng cao đời
ố ThịĐệu G014), “Mit sé ổn định gi vi tỏ cầu ngà lm nghiệp Vật Naes trong nôn hổ quốc din’, Tạp chỉ Khoa hoc và Công nghệ Lân nghệp số 12016 tr23
Trang 14sống cia một bộ phân dan cư miễn núi cũng như những người làm trong ngành lâm nghiệp ở các quốc gia
'Về mặt pháp lý, theo quy đính tại Khoản 1 Điểu 2 Luật Lâm nghiệp
2017 (có hiệu lực từ 01/01/2019) thi nội dung này được quy định như sau: “Léon
nghuệp là ngành kinh tế - kỹ thuật bao gôm quản If, bảo vệ, phát triển, sử đựng.rừng: ché biễn và thương mai idm sản "2 Khi nhắc đến lâm nghiệp, người tathường nghĩ tới rừng, bởi rừng chính la một phan trong ngành lâm nghiệp, nhờ
có rừng mới hình thành nên ngành lâm nghiệp.
"Pháp luật lâmnghiệp Lao gin đây mỗi sửa đổi, Luất lâm nghiệp số 64/NA
được ban hành ngày 13/6/2019 (có hiệu lực thi hành từ ngày 21/10/2019) (gọi là Luật Lâm nghiệp số 64/NA năm 2019) đã thay thé Luét Lâm nghiệp số I6/NA năm
2007 đã có những hoàn thiện hơn vé các quy đính phép luất trong ngành lâm nghiệp
Luật Lâm nghiệp số đ4/NA năm 2019 không cỏ quy đính giã thích thể nào lã lâm
nghiệp nhưng ngay tại Điểu 1 của Luật may có xác định phạm vi điều chỉnh của luật
như su “Ludt nập đất ra các nguyên tắc, guy đhh và biên pháp quân if, bảo vệ,phát triển, sử dung và kiém tra rừng, nhằm đây mạnh quá trinh pine hôi rừng làmgiàu tài nguyên rừng, tăng db che pin rằng "5 Từ quy đính này, có thé thay lãmnghiệp Lao cũng bao gam các hoạt động quản ly, bảo vệ, phat triển, sử dung vả.thanh tra, kiểm tra rừng
'Như vậy, từ những phân tích trên, tác gia tán thành quan điểm vẻ khảiniêm lâm nghiệp của tác giả Nguyễn Nghia Biến như sau: “Lara nghiệp Ta
“at chất độc iập của'ngành sản xH inh tế quốc dân có cinte năng xâydung rừng, quản I} bảo vệ rừng, khai thác lợi dung rừng chế
phat ny chức năng phòng hộ rừng "*
uit limagfp nim 2017 cia nước CEDOICN Vit Nem
Tu Limnghp sé 642A ni 2019 ca me CHDCND Lio
ˆ Nguyễn Nghễt Biến vi các cộng se 2002), Xin ef lân nghiệp, Ns Néngnghi, Hi Nội tr 12
Trang 1511.12 Khái niệm vi phạm hành chính:
‘Vi pham hành chính là một dang cụ thé của vi phạm pháp luật So vớitội phạm hình sự thì VPHC có mức độ nguy hiểm cho xã hội thập hơn Khác.với tôi phạm hình sự, tính nguy hiểm cho xã hội của VPHC không thể hiện rõnét trong hậu qua do mỗi VPHC gây ra mà nó được thể hiện ở số lượng VPHC
và phạm vi xây ra VPHC VPHC xảy ra hang ngày, hing giờ trong tat cả các
Tĩnh vực thuộc các ngành, các cơ quan khác nhau quản lý, mức đô gây nguy
hiểm cho xã hội của VPHC không cao nhưng với số lượng lớn VPHC thườngxuyên xây ra sẽ gây ra những hậu quả khôn lường néu không có những biện
pháp ngăn chan và zử lý đúng din, kip thời”
Trong thực tiễn thi hành và áp dụng pháp luật hiện nay, VPHC thường,được hiểu một cách chung nhất 1 hành vi vi pham các quy tắc quân lý của Nhà
nước, tuy không nghiêm trong như tội phạm hình sự và bi xử lý theo thi tue
‘hanh chỉnh, do những người có thẩm quyền trong các cơ quan hành chính nha
ước tiên hành ma không phải là cơ quan Téa án với các thủ tục tư pháp nhưng
Jai có những diễn biển phức tap va xảy ra trên moi mặt của đời sông xã hội, gâytác hai đến trật tự quan ly hành chính, anh hưởng xau đến an ninh trật tự vả quá
trình say dựng xã công bằng, văn minh
‘Vi phạm hanh chính thường được hiểu chung là các hành vi vi phạm.pháp luật nhưng không phải tội pham, những hành vi này bi xử phạt bing cácchế tài hành chính Một số nước trên thé giới có định nghĩa về VPHC Ví du:Pháp lệnh của Hội đồng bang Milaca, Minnesota định nghĩa VPHC là “hémh vi
vi phạm guy rah cũa Pháp lệnh này và phải chịu các hình thie xử phạt hành
chính theo quy dinh ”” Trong khi dé, theo quy định của Bồ luật xử phạt
ˆ Bần Hiện G003) "Vì nggmc icant thn quần spt vip oh chúnh Tp đi Le,
de sat i vile làn độn 13
ˆ Ngan Than Bin C012), Hot tin phíp dev nn và hố tệ ngừng @ Öệt Nm lận
"na, Lhện in tins at, Khon Luật shoe Quoc ch Nội g7
Thấp lsh cũ Hội dng bng Mace, Meso, Hot FY.
Trang 16“đinh của pháp luật về quản IS nhà nước mà không phải là tôi pham và theo uy
“đinh cũa pháp luật phải bị xứ phat vi pham hành chinli® Theo đó, VPHC là
(4) những hảnh vi trái pháp luật, gây nguy hiểm cho xã hội, (i) thực hiện vớilỗi, kể cả lỗi cổ ý hoặc vô ý, (iii) chủ thể thực hiện vi phạm có năng lực chịu
‘rach nhiệm đối với hành vi; (iv) theo quy định phải bị xử phat hành chính
'Ở CHDCND Lao, VPHC được định nghĩa như sau: “Vi phạm hành chính làham vi của cá nhân, tổ chức có năng lực trách nhiệm hành chin c hoặc vô ý
không thực hiện hoặc thưc hiện không đúng các guy đmh của pháp luật vỗ quản lýnhà nước mà chưa đến mức bị truy cứa trách nhiệm hinh sự và theo quy đinh của
(có thể là cô ý hoặc vô y) va được ghi nhận trong văn bản pháp luật điều chỉnh.XLVPHC; (iii) Mức độ nguy hiểm chưa dén độ phải truy cứu trách nhiệm hình sự
"Từ những quy định trên đây có thể hiểu, những vi pham do pháp luất quy.
định trong các lính vực quản lý nha nước nhưng chưa đến mức bị xử lý hình sw
theo quy định của quy định pháp luật hình sự thì được coi là VPHC
Để xác định một hành vi có phải là VPHC hay không phải căn cử vào
các dầu hiệu đặc trưng cơ bản sau đây,
° Đầu 31 Bộ bật Xã phụ vihạn hành chà của Công hồi Lên bang Neu
° KhoŠn 1 Đu 2 Luật 3 vĩphưm hành chán mma 2012
"Ehoẩn 1 Đền 2 Lait Sở ý phạm hành chính Lio nấm 2010
Trang 17Tint nhất, VPHC là hành vi trái pháp luật, vi phạm các quy định của.pháp luật về quản lý nhà nước, tính nguy hiểm do hành wi gây ra ở mức độ
thấp, chưa hoặc không cầu thảnh tôi pham hình sự và hành vi đó được quy đính trong các văn ban pháp luật về XLVPHC Đây chính là dầu hiệu "pháp định" cia VPHC.
Thứ hai, hành vì VPHC phải là một hành vi khách quan đã được thực thiện (hành đông hoặc không hành động), phải là một việc thực, chứ không phải chi tôn tai trong ý thức hoặc mới chỉ là đự định.
Tiutba hành vì VPHC do một cả nhân hoặc pháp nhân (tổ chức) thực hiện.Tint he hành vi VPHC là một hành vi có lỗi, hình thức lốt có thể lá cổ ý
nếu người vi phạm nhận thức được tính chất trái pháp luật trong hanh vi của minh, thấy trước hậu qua của vi pham vả mong muốn hậu qua đó xây ra hoặc
ý thức được hậu quả và để mặc cho hậu quả xây ra
1.1.13 Khái niêm vi pham hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp
‘Vi phạm hành chính trong finh vụclâm nghiệp là một loại VPHC Lâm nghiệp
‘bao gầm một số lĩnh vực như: Quản ly rừng, phát triển rửng, bảo vệ rừng và quản lý
lâm sản Một hành viVPHC trong Tĩnh vực lâm nghiệp có thé xâm hại nbiéu Hình
vực Chẳng han: Hanh vi tàn phá, khai thác rừng bửa bãi không chỉ xâm hai đến tảinguyên rừng ma còn xêm hai đến sự bão tén da dạng sinh học và có thé là nguyênnhân gây ra các tác động xấu đến môi trường Để đánh giá hành vi vi phạm va hậu
quả sảy ra trong lĩnh vực lâm nghiệp, đôi hôi phải có sự phối hợp của các đơn vi có
liên quan Đặc biệt, trong Íĩnh vực lâm nghiệp, đa số các hành vi để lại hậu quả trực.tip, ngay lp tức có thể đính lượng được Vi dụ như Hành vi chit phá rùng bùa bai,
"hành vi mua bán trái phép lâm sản là động vật, thực vat quý, hiểm nằm trong danh
‘muc cắm, Do vay, bảu hết các hành vi vi pham va tinh chất của VPHC trong nh.
"vực bao vệ môi trường thường được phát hiệnza thông qua hoạt động thanh ta, kiểmtra của cơ quan có thẩm quyển và sự tổ giác của quan chứng nhân dân
Trang 18Trên thực tế, hành vi VPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp thường tốn tai
phổ biển ở các dang sau:
- Các hành vi vi phạm các quy đính vé quan lý rừng, sử dung rừng bao gồm: Lần, chiếm rừng, khai thác trái phép môi trường rừng va thực hiện các.
dịch vụ, kinh doanh trái phép trong rừng, van dé chỉ trả dịch vụ môi trường,rừng, quản lý rừng bên vững, vi phạm quy định về hé sơ, thủ tục khai thác lâm
sản có nguồn géc hop pháp, khai thác rừng trái pháp luật.
~ Các hanh vi vi phạm các quy định về phát triển rừng, bao vệ rửng bao.gom: Quy định vẻ kinh doanh giống cây lâm nghiệp chính, trắng rừng thay thé,
quy định chung của Nha nước vẻ bảo vệ rừng, bảo vé đông vật rừng, các quy.
định vẻ phòng cháy và chữa cháy rừng gây cháy rừng, phá hủy các công trình
‘bao vệ va phát triển rừng, phá rừng trái pháp luật
- Các hành vi vi pham các quy định về quản lý lâm sản bao gảm: Van
chuyển lâm sản trải pháp luật, tang trữ, mua bán, chế biển lâm sin trải pháp luật,quản lý hỗ sơ lâm sản trong van chuyển, mua ban, cắt giữ, chế biển lâm sin
Tir những phân tích trên đây, có thé rút ra định nghĩa: Vi phưm hành
chinh trong lĩnh vực lâm nghiệp là những hành vi vi pham các quy ảnh của
"pháp luật về quản Ij hành chính nhà nước trong lĩnh vực lâm nghiệp đo cánhân, 16 chức thực hiện một cách cổ hoặc vô j mà Rhông phải tội phạm và theo guy dinh của pháp luật phải bị xit phat lành chính
1.1.2 Một số khái niệm vé te lý vì phạm hành chink trong link vực
Trang 19khác khí có ý định thực hiện những hanh vi tương tự XLVPHC bao gồm việc
xử phat VPHC va các biên pháp xử lý hành chính khác Trong đó, xử phạt
'VPHC được thể hiện thông qua quyết định xt phat VPHC Đây lả quyết định.bằng văn bản của người có thẩm quyền sử dung các chế tai xử phạt dé răn de
các cá nhân, tổ chức có hành vi VPHC Khi cá nhân, tổ chức bị ra quyết định
xử phat VPHC nghĩa là họ phải chịu trách nhiệm về hảnh vi hành chính mình
đã thực hiên, họ có thé bị han chế quyển hoặc vẻ tài sẵn (bi phạt tién, bi tịch
thu tang vật, phương tiện vi phạm),
Pháp luật Việt Nam va Lao déu có quy định giải thích thé nao là xử phạt
VPHC Theo đó, Khoản 2 Điều 2 Luật Xử lý vi pham hành chính năm 2012 của Việt Nam quy định: “Xie phát vi pham hành chinh là việc người có thẩm
quyén xứ phạt áp đụng hình thức xử phạt, biện pháp khắc phục hâu quả đối với
cả nhân tổ chức thee hiện hành vi vi pham hành chính theo guy định cũa pháp
Thật vé xứ phạt vi pham hành chinh "1 Trong khi đó, Luật Xử lý vi pham hành
chính năm 2010 của Lào quy định “Xiephat vi phem hành chính được áp đăng
đổi với cá nhân, tổ chức có hành vi cé ƒ hoặc vô ý vi phạm các quy amh của:
"pháp luật về quản lý nhà nước mà kiông phải là tội pham và theo quy anh của
_pháp luật phải bì xử phat hành chink”?
Nhu vậy, hoạt đông XPVPHC chủ yêu do các cơ quan, tổ chức quản lý
hả nước có thẩm quyển theo quy định của pháp luật và do đó được áp đụng
theo thủ tục hành chính do các quy phạm thủ tục hành chính quy định” Khi
it phạt VPHC, các nha lam luật cũng đã lường trước đến
xây dựng quy định vẻ
việc VPHC là những vi phạm nhỏ và phổ biển nên việc xử phạt đối với các
"hành vi nay theo thủ tục hành chính vả do cơ quan quản lý nhà nước thực hiện chữ không theo thi tue tư pháp như đổi với truy cứu trách nhiệm hình sự và
"pt 36:5 viphønhinh chain 2012 ca nước Cũng hột HIẾN Vật Nem.
‘Enit 16 viphemhinh chú nôn 2010 cỗ nước CHDCND Lio.
“Hoàng Vin Sto (2003), “Những yêu cầu pháp ý đối với quyết dinh xử phạt vipham hảnh chi", Tp chi
“Thật ọc số Đặc sn B vi pam hành chôn tr 43-44
Trang 20‘rach nhiêm dân sự Tuy nhiên, không phải bat kỳ cơ quan quản lý nba nước nao cũng có thẩm quyển xử phat VPHC, chỉ có một số cơ quan, tổ chức, cá
nhân nhất định được nha nước trao quyền hạn này “Hoat động xửphạt vi phạm
"ảnh chính cfing nine việc áp dụng các biên pháp cưỡng chế hành chính nói
chung nằm ngoài hoạt động xét xử của Tòa dn Tuy nhiên Tòa án citng có
in xử phat VPHC trong trường hop ngoại lệ đặc biệt (đô là đối với
trại phiên tba)" Hoạt động xử phat VPHC không,
chỉ nhằm đăm bảo thực hiên, bảo về các quy pham vất chất của ngành luật hành chính ma còn bảo dm thực hiển va bảo về các quy pham vật chất cia các ngành.
Tuật khác (như luất tai chỉnh, ngân hàng, dat đai, mối trong )
Các biện pháp xử lý hảnh chính khác là những biện pháp hành chính có tính đặc thủ và tính cưỡng chế cao hơn các hình thức xử phat VPHC thông thường, chỉ áp dung đổi với chủ thể vi pham la cả nhân, căn cử vào nhân thân.
và quá trinh vi pham pháp luật của đối tượng” Các biện pháp XLVPHC khác
‘bao gồm giáo dục tai xã, phường, thi tan, đưa vào trường giáo dưỡng, đưa vào
cơ sở giáo duc, đưa vào cơ sở chữa bệnh, quản chế hành chính.
1.1.2.2 Mel} vi pham hành chính trong Tinh vực lâm nghiệp
Vi phạm hành chính trong Hình vực lâm nghiệp là một loại VPHC trong
Tĩnh vực cụ thể, la cơ sở để cơ quan nha nước có thẩm quyên XLVPHC trong.Tĩnh vực lêm nghiệp Đây la các hành vi cổ ý hoặc vô ý vi phạm các quy tắcquản lý nha nước vẻ lâm nghiệp cia các tổ chức, cả nhân mà chưa đến mức
truy cửu trách nhiệm hình sự theo quy định của pháp luật phai bị xử phat VPHC.
Luật Lâm nghiệp số 64/NA năm 2019 của Lao có quy định tại Điều 167
như sau: "Cá nhn, pháp nhân và tô chức vt phạm Luật Lâm nghiệp sẽ bt cd
tao, cảnh cáo, xử phat ij) luật, phạt tiễn hoặc xử it dân sự hoặc hình sự dựa
‘rin ThịBiên 009), a 13
`“ Nguyễn Thanh Huyền (2012), i44 tr 25,
Đăng Tua Son vi nhóm duyên gi phíp ith ci G019), "Vaphanain dh và arpa
"kh chish", Cup để, Va ip ht Hin sự Hình chê, Bộ Tephp, Hà NG, tr 35
Trang 21trên mức độ nghiêm trong của từng trường hợp theo guy dinit"Y” Pháp luật lâm.
nghiệp của Việt Nam không có điều khoản cụ thể nao zác định việc XLVPHC
trong lĩnh vực lêm nghiệp nhưng nội dung nay được quy định xen kế trong các
điều luật của Luật Lâm nghiệp năm 2017 vẻ van dé thẩm quyền của các cơ quan
nhà nước trong việc thanh tra, kiểm tra XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp
Nou vậy, pháp luật cả hai nước déu không cỏ quy định nào định nghĩa
về XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp, mà chỉ ghi nhân vẻ thẩm quyền, biên pháp xử lý, trình tự, thủ tục XLVPHC trong lĩnh vực nảy Nhưng thông qua
nghiên cứu về các quy đính nay, kết hợp với bản chat của các hoạt động trongTĩnh vực lâm nghiệp, có thể hiểu một cách khái quát về khái niệm XLVPHC
trong lĩnh vực lâm nghiệp như sau:
Xie vi pham hành chính trong linh vực lâm nghiệp là việc cơ quan nhà
nước, cá nhân có thẩm quyền xem vét và giải quyết đối với các hành vi vì phạm
"ảnh chính trong lĩnh vực lâm nghiệp do các cá nhân, cơ quan hay 16 chức thực
iện một cách cỗ J hoặc vô ÿ mài Riông thuộc phạm vi các tôi hình sự đã được
ny định trong Bộ luật hình sue
1.2 Một số vấn đề về pháp luật xử lý vi phạm hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp
hậu quả, các biến pháp ngăn chặn và dim bảo việc xử phạt VPHC, các biển.
"Luật len nguập số 640A nim 2019 cia nước CHDCND Lio
Trang 22pháp cưỡng chế thi hành quyết định xử phạt VPHC) đối với những ca nhân, tổ
chức thực hiện VPHC nhằm đâm bao trất tự và kỷ luật trong quản lý nhà nước ®
Nov vậy, để XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp, nha nước ban hảnh
các quy định pháp luất liên quan đến lâm nghiệp, tao cơ si pháp lý cho việc tiến hành xử lý vi phạm Pháp luật là công cụ hữu hiệu nhất để quản lý xã hội
nhằm thiết lập trật tự kỹ cương zã hội Trong số những công cụ pháp lý quantrọng gop phan đáng ké vào việc đảm bảo hoạt động lâm nghiệp hoạt đông hiệu.quả phải kế đến Luật XLVPHC và các văn bản quy định chi tiết thí hành Luật
én XLVPHC trong lĩnh vực lâm.XLVPHC ma cụthể là các văn ban liên quan
nghiệp néi chung, quản lý rừng, phát triển rừng, bảo về rừng và quản lý lâm
sản nói riêng,
Viet Nam, các văn ban pháp luật XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệptiện hảnh có thể ké đến bao gồm: Luật Lâm nghiệp năm 2017 và các văn bản.hướng dẫn thí hành Luật này, Luật Xirly vi pham hanh chính năm 2012, Nghịđịnh số 35/2019/NĐ-CP ngày 25/4/2019 quy định vẻ zử phạt vi phạm hảnhchính trong lĩnh vực lâm nghiệp và các văn bản pháp luật hướng dẫn khác có
liên quan.
G CHDCND Lào, hé thẳng văn bản quy phạm pháp luật trong lĩnh vựclâm nghiệp mới được sửa đỗi, bao gém Luật Lâm nghiệp số 64/NA năm 2019
được ban hành thay thé cho Luật Lâm nghiệp số 02/NA năm 2017 Pháp luật
XLVPHC có thể kể đến bao gồm: Luật Xử lý vi phạm hành chính năm 2010;
Nghĩ định 38/PM năm 2014 quy định vẻ xử phạt vi phạm hành chính trong Tính.
vực bảo vệ môi trường (có một số nội dung liên quan đến XLVPHC trong bao
về và phát triển rừng), Nghị đính số 24/PM năm 2015 của Chính phi quy định
xử phạt vi pham hành chính về quản lý rừng, phát triển rừng, bảo về rừng và
ˆ nin Tụ Tm HÀ, Tp bờ gi pháp hổ vn phe icin, Ehoa Lt Bình đức Nac,
Trang 23quản lý lâm sản (thay thé cho Pháp lệnh xử lý vi phạm hảnh chính trong lĩnh vite quản lý va bảo vệ rừng năm 2009),
Trên cơ sử những quy định pháp luật, chủ thé có thẩm quyển mới có căn
cứ dé sử dụng quyền lực nhà nước trao cho minh zem xét, đánh giá, ban hảnhquyết định xử lý thích hợp với chủ thé có hanh vi vi phạm trên thực tế Nội.dung của XLVPHC là xem xét, đánh giá tinh chất mức độ vi pham và quyết
định hình thức, mức độ xử phat Do vay, việc XLVPHC nói chung, trong lĩnh
vực lâm nghiệp nói riêng phải tuân theo một trình tự, thủ tục nhất định được
pháp luật quy định
Now vậy, có thể hiểu:
"Pháp indt về XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp là hệ thông các quyđinh pháp luật do nhà nước ban hành hoặc thừa nhận nhằm điều chinh các
“gian hệ xã lội phát sinh trong quá trình các cơ quan nhà nước và cả nhân có
thẩm quyền xem xét và giải quyết đỗi với các hành vì vì phạm hành chinh trong
Tĩnh vực lâm ngluệp do các cá nhân, cơ quan hay tổ chute thee hiện một cách
cổ ý hoặc vô ÿ mà không tude pham vi các tội hình sự đã được quy dink trong
“Bộ luật hình sue
1.2.2 Nội dung của pháp luật
vực lâm nghiệp
é xử lý vi phạm hành chính trong lĩnlt
Lâm nghiệp là một lĩnh vực quan trong không chỉ đối với nên kinh tế
quốc gia mã còn đối với sư sông của nhân loại, do vậy XLVPHC trong lính vực lâm nghiệp là hoạt đồng có tính trách nhiệm cao, tuân thủ nghiêm các quy định.
ccủa pháp luật, đời hdi trách nhiệm các chủ thể néu có hành vi vi pham pháp luật
trong lĩnh vực lâm nghiệp déu phải bị xử phat nghiêm minh Việc xử phat nhằm.
mục đích răn đe, hạn chế tối đa những thiệt hai vé xảy ra về rừng, lâm sin
Đông thi, thông qua hoạt đông XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp, các cơ
quan có thẩm quyền xác định được các cá nhân, tổ chức có liên quan thực hiệnnhư thé nào khí đưa các quy định của pháp luật vao thực tiến cũng như các hình
Trang 24thức xử phat đôi với các hành vi vi phạm diễn ra trên thực tế va hình thức, mức
xử phạt đã đạt hiệu quả như mong muén hay chưa, trách nhiệm của cá nhân, tổchức vả các cơ quan, đơn vi có liên quan như thé nào trong vai trò nâng cao
trách nhiệm của mình đổi với công tác XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp Chẳng han, ở Việt Nam, XPVPHC có nhiều hình thức như Cảnh cáo, phạt tié tước quyên sử dung giây phép có thời han hoặc đính chỉ hoạt đông có thời han,
tịch thu tang vật hành chính, trục xuất" Những hình thức nảy nếu được áp
dung sẽ ảnh hưởng nhiễu tới đối tương bị xử phat, vi vậy, đời hỏi cơ quan, cá
nhân có thẩm quyên phải cần trọng, nghiêm túc trong việc lựa chọn hình thức
và mức độ xử phat phủ hop, tương xứng với hâu quả của hành vi vi phạm.
Từ đó, có thể thấy nội dung pháp luật về XLVPHC trong lĩnh vực lâm
nghiệp bao gồm những khía cạnh.
Thứ nhấ ng định vỗ hành vi VPHC trong Tinh vực lâm nghệp.
rong lý luân va thực tiễn, hành vi VPHC được coi là yêu tổ vật chất cản.thiết phải xác định để có cơ sở truy cửu trách nhiệm hành chính Việc xác định
mối quan hệ giữa nội dung va hình thức của vi phạm đồi hỏi chúng ta phải
nghiên cửu rõ hơn cầu trúc của các quy pham pháp luật Để xác định hành vi'VPHC cần căn cử vào hai dầu hiệu là: Dau hiệu nội dung (tính nguy hiểm cho
xã hội của hanh vi) va dấu hiệu hình thức (bảnh vi đó phải được pháp luật hành
chính quy đính) Một hành vi chỉ có thé bị coi la VPHC nói riêng va vi pham pháp luật nói chung khi nó chứa dung khả năng phá vỡ tat tự xã hội, làm phương hại các giả tr, các lợi ich x8 hôi được nha nước thừa nhân và bao vệ.
Hon nữa, tính nguy hiểm này phải đạt đến một mức độ nhất định ma x4 hộikhông chấp nhận được
Hanh vi VPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp phải lä những hành vi ma nội
dung của no mang tính nguy hiểm cao cho x4 hội, lam phương hại đến những,
`" Tnật XE viphems hình chính năm 2013 củ nước CHOON Việt Nam.
Trang 25lợi ích của người dân, của nha nước Trên thực ta có thé thấy có rắt nhiễu hành vi có thé được coi là hảnh vi nguy hiểm va là hành vi VPHC trong lĩnh vực lâmnghiệp Co thể xếp các hành vi nay vào các nhóm hành vi như sau:
“Miôm 1: Các hành vi vi pham quy ảnh về quản I, sử dung rừng,
hôm 2: Các hành vi vì phạm các quy Äinh vỗ bảo vô, phát triển rừng:
“êm 3: Các hành vi vi pham các quy đinh về bảo về lâm sản
Cụ thể các hành vi VPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp có thể ké để tao gém:
~ Hành vi vi phạm các quy định của nhà nước về bảo vệ rừng: Nuôi, trông,
thả trái phép vào vườn quốc gia, khu bão tén thiên nhiên các loại đồng vật, thực
‘vat không có nguồn gốc bản địa Mang vao rửng chất dễ cháy, nd, đốt lửa trong.rừng đã có quy định cám hút thuốc lá, tổ chức đưa người vao nghiên cứu khoa
‘hoc trái phép ở rừng đặc dụng, thu thập mẫu vật trái phép trong rừng, quảng cáo
kinh doanh trai phép các loại thực vat rimg, động vat rừng từ tư nhiên
~ Vị phạm quy định về thiết kế khai thác gỗ: Thiết kể tại thực địa không,đúng vị trí đã sác định trên bản đổ hoặc sai điện tích 16 khai thác
~ Vị phạm các quy định khai thác gỗ: La hành vi khai thác gỗ không thực
hiện đúng trình tự, thủ tục và các yêu câu kỹ thuật theo thiết kế
~ Vi phạm quy định về phá rừng để lam nương rấy
- Vi phạm các quy đính vé phòng cháy, chữa cháy rừng, Đốt lửa, sử dụng lửa không đúng quy định của nha nước trong phân khu bảo vệ nghiêm ngặt
rừng đặc dung, phan khu phòng hô rất sung yếu Bét lửa, sử dụng lửa 6 cáckhu rừng dễ chay, thảm thực vật khổ nó vào mùa hanh khô, đốt nương ray,đẳng nuông trái phép ở trong rừng, ven rừng, không bao đảm an toản vẻ phòng,cháy va chữa cháy rừng khi được phép sử dung nguôn lửa, nguồn nhiệt, các
thiết bi, dung cụ sinh lửa, sinh nhiết và bảo quản, sử dung chất chay trong rừng,
và ven rừng,
Trang 26- Chăn thả gia súc trong những khu rừng đã có quy đính cm: Chăn tha
ia súc trong phn khu bao vé nghiêm ngặt của khu rừng đặc dung, chăn tha gia súc trong rừng trồng dặm cây con, rừng trồng mới đưới ba năm, rừng.
'khoanh nuôi tái sinh đã có quy định cẩm chăn thả gia súc
~ Vi phạm quy định về phòng trừ sinh vật hại rừng: Chủ rùng không thực
hiện một trong các biện pháp phòng trừ sinh vật hại từng theo quy định của pháp luật vé bảo vệ thực vật Sử dụng thuốc trừ sâu bệnh hại rừng không được
phép sử dung tại Việt Nam hoặc không chap hành các quy định về kiểm dịch
~ Lan, chiếm rừng trải phép: Là hanh vi dịch chuyển ranh giới chiếm giữtrai pháp luật điện tích rừng của cá nhân, tổ chức khác
- Khai thác trải phép cảnh quan, môi trường và các dich vụ lâm nghiệp: Khai thác trải phép cảnh quan, môi trường va các dich vụ lâm nghiệp 18 hành.
vi sử dụng cảnh quan, môi trường rừng, các dich vụ lâm nghiệp để sẵn xuất,lâm dich vụ, kinh doanh, lập nghĩa dia không được cơ quan nha nước có thấm
quyền cho phép,
- Phá rừng trái phép: Pha rừng trai phép là hanh vi chất phá cây rừng, cổ
ý đốt phá cây rừng, đảo béi, san ủi, đắp ngăn nước thủy triểu, xã chất độc vacác hành vi khác gây thiệt hại đến rừng với bat ky mục dich gì không được.'phép của cơ quan nha nước có thẩm quyển hoặc được phép nhưng không thực
hiện đúng quy định cho phép
- Khai thác rừng trái phép: Khai thác rừng trái phép lả hành wi của cá
nhân, tổ chức lay lâm sản trong rừng không được phép của cơ quan nha nước
có thẩm quyền (nếu việc khai thác theo quy định của pháp luật là phải cấp phép)
hoặc được phép nhưng dé thực hiên không đúng quy định cho phép.
- Vi phạm các quy định về quan lý, bảo vệ động vật rừng La hành visăn, ban, bay, bat, nuôi, giết md động vat rừng không được nước có thẩm quyền.cho phép hoặc thực hiện không đúng quy đính ghi trong giấy phép
Trang 27- Vận chuyển lâm sản trái phép: Là hành vi của người điều khiển phương,
tiện, chủ phương tiện, chủ lâm sản sử dung các loại phương tiện, sức người vào
việc vận chuyển lâm sin không có giấy tờ hợp pháp hoặc cỏ gidy từ hợp pháp
nhưng giữa giấy tờ và lâm sản không phù hợp với nhau.
~ Vi phạm thủ tục hảnh chính trong mua, ban, van chuyển, chế biển, kinh
doanh, cất giữ lâm sản”!
Thứ hai, quy đình vỗ các hình thức, biên pháp XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp
Hình thức xử phat áp dung trong xử phat VPHC gầm: @) Cảnh cáo, (i)Phat tiền, (iii) Tước quyền sử đụng giầy phép, chứng chỉ hảnh nghề có thời han
hoặc đính chỉ hoạt động có thời hạn, (iv) Tịch thu tang vat VPHC, phương tiên.
được sử dung để VPHC, (v) Trục xuất Trong đó, cảnh cao va phạt tiền la 02
hình thức xử phạt chỉ được quy định và áp dụng la hình thức xử phạt chính Đôi
với 03 hình thức xử phạt còn lại là tước quyền sử dụng giấy phép, chứng chi
hành nghề cỏ thời han hoặc đính chỉ hoạt động có thời hạn; tích thu tang vat
'VPHC, phương tiên được sử dụng để VPHC và trục xuất có thể được quy định
Ja hình thức xử phạt chính hoặc hình thức xử phạt bổ sung Việc quy định dadang các hình thức xử phat nhằm nâng cao sự chủ động của người có thẩmquyền xử phat và bao đăm hình thức xử phat được áp dụng thông nhất, côngbằng và phù hợp với tinh chất, mức đô của mỗi hảnh vi vi phạm?
Cac hình thức xử phạt bd sung có hai đặc điểm nỗi bật sau:
~ Trong trường hợp thông thường, hình thức xử phạt bổ sung không thé
áp dung độc lập mã phải áp dụng kẽm theo hình thức xử phat chính.
'eyễn Thị Tổn C011), Hiền đưệnc chế nh vd v pha pip it mong Fh Bove à hót
"riểnrừngZ nước ta adnan vin tac shat học, Trường Đại học Mật Ha Nội ư 24
* Nguyễn Thị Tien 2010), 58-60,
Trang 28- Chức năng của hình thức xử phạt bỏ sung là bỗ trợ cho hình thức xửphạt chính dé ngăn chăn, phòng ngừa VPHC tiếp tục xây ra trong tương lai, dovậy một VPHC có thé áp dụng một hoặc nhiều hình thức xử phạt bổ sung
Các hình thức xử phạt VPHC 1a phương tiên để bao dam cho các quýđịnh của pháp luật về hành chính có thể thực hiện được nhiệm vụ bảo vệ cácquy tắc, trật tự xã hội, lợi ích của Nha nước, quyên vả lợi ích hợp pháp của.công dân, 18 chức, đồng thời giáo dục mọi người ý thức tuân theo pháp luật”
"Việc áp dụng các hình thức xử phạt đổi với chủ thể thực hiện VPHC hướng đến
nhiều mục đích như trừng tr, rin de, giáo dục déi với người vi phạm hoặc ngăn chăn, phòng chồng người vi phạm tiếp tục thực hiện vi phạm trong tương lai
Hình thức xử phạt chính thể hiện thái độ chính thức của Nhà nước đốivới hành vi vi pham, do vậy pháp luật quy định mỗi VPHC chỉ gánh chịu mộthình thức xử phạt chính, trong khi đỏ việc quy đính hình thức xử phạt bổ sung1à nhằm thực hiển chức năng hỗ trợ cho hình thức xử phat chỉnh, là biên pháppháp lý để giúp cho việc xử phat được chính ác, đồng thời giúp các cơ quan
‘hire vi phạm có thé sử dụng để tiếp tục thực hiện hanh vi vi phạm Chức.năng này của hình thức xử phạt bổ sung sẽ giúp hình thức xử phat chính đạtđược mục đích phòng ngừa riêng ba g việc ngăn ngừa người vi phạm tiếp tục
thực hiện VPHCTM Do vây, vẻ nguyên tắc áp dụng, Luật Xirly vi phạm hành
chính năm 2012 của Việt Nam quy định đối với mỗi VPHC người có thẩm
é áp dụng một hình thức xử phạt chính, trong khi đó có thể áp.dụng một hoặc nhiều hình thức xữ phạt bỗ sung khác nhau
quyển chỉ có
Thứ ba quy dian vỗ thâm quyền XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp
'Nguẫn Cie Hop (GH) QOL, “Brn Bobo Le XEPPHE nến 2012 (Tin Bt,
Đặc 38
Noga Cah Hap (Cui bản, 2017), Bh Me he ade Xv he hi hn nn 2012, (I6
inl 9 Nho Hồng Đắc 239
Trang 29“Xử phat VPHC là hoạt động sử dung quyên lực nha nước để áp dụng các.'tiện pháp cưỡng chế đôi với người vi phạm nên chỉ người có thẩm quyền mới
có quyển xử phat VPHC và chỉ được xử phạt trong giới hạn thẩm quyền pháp.wat quy định Tham quyên xử phạt VPHC được thể hiện cụ thể làai được quyền
xử phạt, được xử phat đối với những hảnh vi vi pham trong lĩnh vực náo, được.
áp dung các biện pháp cưỡng chế nào, đến mức độ nào Việc xử phạt đúng thắm
quyển sé tao nên sự hài hỏa, không chẳng chéo, không ba sót vi pham và xử:
phạt được thuận tiện, chính xác Việc xử phat cũng phải bao dm công bằng để
ai vi pham cũng déu bị xử phat, vi pham giống nhau thi bi xử phạt giống nhau,
đồng thời có tính đến các yếu tổ đặc thù về người vi phạm, điều kiện, hoàn cảnh
vĩ phạm nhưng trong giới hạn pháp luật quy định?!
Để tạo điều kiện thuận lợi cho việc XLVPHC được nhanh chóng, kịpthời pháp luật hiện hành đã quy định rat nhiều chủ thể có thẩm quyên XLVPHC
Có thể nói, thẩm quyền XLVPHC là khả năng được áp dung các biển phápXLVPHC trong giới han nhất định do pháp luật quy định cho cá nhân hoặc tổchức Thẩm quyên XLVPHC của chủ thể nào đó được xác định bằng những,quyền han ma pháp luật quy đính cho chủ thể đó được áp dụng các biện pháp
xử lý với mức d6 được xác định cu thể Theo pháp luật của từng quốc gia, ritnhiêu chủ thể có thắm quyên XLVPHC Vì vay, việc phân định thẩm quyên,xác định đúng chủ thể có thẩm quyên trong việc XLVPHC la điều cần thiết”
Lĩnh vực lâm nghiệp chủ yêu quản lý các vẫn để về rừng và lâm sản, do
đó, thẩm quyên XLVPHC trong lĩnh vực nảy cũng là những chủ thể (cơ quan,
tỗ chức, cá nhân) có liên quan dén rừng và lâm sẵn trong rừng Trước hết, Nhanước giao cho các cơ quan hành chính có thẩm quyên XLVPHC trong lĩnh vựclâm nghiệp, tùy từng trường hợp cu thể với từng mức độ vi phạm ma chủ thể
quyển có thé là những chủ thể khác nhau
"Bùi Thủ Địo G019), "Nguyện the xế Hạt ví plum hh chí theo pháp bit hận ish", Tp hd Ngan inp pháp số 33 399) ng 121201932.
‘nin Thị Hiện 009), da 4
Trang 30và môi trường thuôc UBND cấp huyện, cán bộ, công chức xã, phường, thi trần đang thi hành nhiệm vụ trên địa bản quản lý, chiến sĩ Công an nhân dân, Công
an xã, phường, th trấn và cản bộ trắt tự công công đang thi hành nhiệm vụ liên quan dén bao vé rừng va đất lâm nghiệp, cán bô, công chức, viên chức thuộc.
‘ban quân lý rimg, ban quan lý các vườn quốc gia, khu bảo tén thiên nhiên, khu
dự trữ sinh quyển đang thi hanh nhiêm vu; Bộ đội biên phòng, Hai quan,
Thittie quy divi trình he thi tue XLVPHC trong inh vực lâm nghiệp
"Thủ tục xử phat là những quy đính áp dung chung cho tắt cả moi vi phạm thuộc các Hinh vực trong đời sống xã hội Khi phát hiện có hành vi VPHC trong
các lĩnh vực nói chung và trong lĩnh vực lâm nghiệp nói riêng, người có thẩm
quyền xử phạt phải ra quyết định đính chỉ ngay hành vi vi pham Trước hảnh
‘vi vi phạm, người có thẩm quyền phải nêu rổ được hành vi vi phạm đó đã vipham vào những điều, điểm, khoản nào của văn bản pháp luật nào, mức đô
‘rach nhiệm, tinh tiết tăng năng, giảm nhe, hình thức xử phat áp dung đổi với hành vi của họ
Dé bảo đâm các hành vi VPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp đều bị xử lý
nghiêm minh, đúng pháp lut, không bỏ lot, pháp luật có quy đính về quyền.
khiếu nại, tổ cáo của tổ chức, cá nhân bi xử phạt VPHC trong lĩnh vực lâm
nghiệp hoặc người đại diện hợp pháp của ho Bên canh đó, luật cũng quy định
iện pháp xử lý đối với người có thẩm quyên xử phạt VPHC trong linh vực lâm.nghiệp Cụ thể, người có thẩm quyển xử phat VPHC trong linh vực lâm nghiệp
‘vi pham các quy định của pháp luật về xử phạt, sách nhiễu, bao che người vi
pham, xử phạt không đúng tính chất, mức độ của hành vi vi pham thi sẽ bị xử
Trang 31ý kỹ luật, xử lý hành chính hoặc để xảy ra thiết hai nghiêm trong thi bi zử lý hình sw Trường hợp gây hai cho Nha nước, công dân thì phải bồi thường thiệt hai theo quy định của pháp luật.
12.3 Vai trò của pháp luật về xử lý vi phạm hành chính trong lĩnlt
- Pháp luật về XLVPHC trong tính vực lâm nghiệp góp phân phát triển
kinh tế xế hôi, tắt tự, an toàn 2 hồi, an ninh, quốc phòng, chính tr, an toàn xã
hội được giữ vững, là điều kiện thuân lợi để pháp luật vé XLVPHC trong lĩnh
"vực lâm nghiệp được thực hiên một cach đây đủ, đúng dn.
Từng vùng miễn có những đặc điểm tự nhiên, điều kiện kinh tế - xã hồikhác nhau nên việc thực hiện các quy định của pháp luật về XLVPHC trong.Tĩnh vực lâm nghiệp vẫn có một số điểm khác nhau Ví dụ: Củng lả quy định
vẻ xử phat hành vi chất, phá rừng phòng hồ làm nương ray gây tác hai nghiêm
trọng lôi trường đồng thời gây ra những hậu quả nghiêm trọng vẻ bảo vệ
quyền phụ thuộc rất nhiều vào
é có hình
hoạt động XPVPHC của các cơ quan có t
đời sống, thu nhập của từng người dân ở các dia phương khác nhau.
thức xử phạt phủ hợp, tao diéu kiên cho người dan van có cơ hội phát triển kinh
tế, nhưng vẫn có bao dm tính răn đe đổi với người thực hiện hành vi VPHC nói chung vả VPHC trong lính vực lêm nghiệp nói riêng
Pháp luật vẻ XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp có ảnh hưởng sâu
sắc đến đời sống nhân dân, đặc biệt là đi với nhân dân các dân tộc thiểu số của
các tỉnh miễn núi, khi họ sống chủ yếu dựa vào du canh, du cử, khai thác các
tai nguyên tự nhiên hi pháp luật về XLVPHC trong inh vực lâm nghiệp được
Trang 32thực hiện một cách đây đủ, đúng đắn sé trỡ thảnh động lực mạnh mé, đòn bẩy
tích cực thúc đây phát triển kinh tế - xã hồi, góp phẩn bão đảm cho quốc phòng,
an ninh và gìn giữ trật tự xã hội của từng địa phương có rừng Ngược lại, nêu pháp luật XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp không được thực hiện nghiêm.
túc, đúng đắn, đẩy di thì sẽ có những tác đồng tiêu cực, ảnh hưỡng sâu đến
tình hình an ninh trật tự va phát triển kinh tế - xã hội.
- Pháp luật về XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp giữ vai trò quan
trọng trong việc bảo vệ, phát triển rừng, bão dam cho sự phát triển kinh tê - xã
hội én vững,
‘Mt trong những hoạt động thiết thực nhằm rừng có hiệu quả dé la tuyên
truyền, phố biến giáo duc đối với tang lớp nhân dân, người thực thi công vụ vẻ
việc sử dung va bảo vệ rừng, Ngoài ra, công tác quan ly, sử dụng và bảo về rùng, lâm sản có dat được hiệu quả hay không côn phụ thuộc vào việc XPVPHC
đối với các hành vi vi phạm của các cơ quan có thẩm quyền xử phạt Việc xử
phat nghiêm minh, đúng người đúng tôi góp phân không nhỏ trong việc han
chế đến mức thấp nhất hậu quả xảy ra cũng như áp dung các biện pháp khắc
phục hậu quả
'Việc thực hiện pháp luật về XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp day đủ,đúng đắn và nghiêm minh để ngăn chăn các hanh vi vi pham về nh vực lmnghiệp Có như vậy, mới giảm thiểu hảnh vi vi phạm cũng như các hình thức
xử phat vi phạm phap luật được nghiêm minh, góp phân bão dim phát triển
kinh tế - sã hội bên vững của đất nước.
Thứ hai, pháp luật về XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp góp phần răn
ae
quấn lý, sử đăng và bảo vệ rừng
ig thời nâng cao § thức pháp luật trong các tầng lúp nhân dân trong việc
Ý thức pháp luất là một trong những hình thai của ý thức xã hội, biểu.hiên qua các mối quan hệ của con người với pháp luật Trong ý thức pháp luật
còn bao gốm cả tuân thủ pháp luật, tôn trong pháp luật, các yếu tổ tâm lý xã
Trang 33hồi, nó giữ một vai trò quan trong đối với hoạt đông xây dựng luật pháp nói chung va pháp luật về XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp nói riêng, Việc nâng cao ý thức trong sã hội vẻ XLVPHC trong linh vực lâm nghiệp sẽ hạn chế được nhiều hành vi vi phạm pháp luật vé lâm nghiệp, bão vệ được rừng và lâm sẵn Đông thời, người dân có tinh thân tích cực đầu tranh phòng chống các hành vi
vĩ phạm pháp luật, nâng cao trách nhiệm của cá nhân đối với quản lý và sit dụng rừng có hiệu quả, tự giác thực hiền nghiêm các quy định của pháp luật vẻ lâm nghiệp nói chung và về XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp nói riêng,
Thứ ba pháp luật vi XLVPHC trong Tih vực lâm nghiệp góp phẫn quan
rong vào công cuộc xdy đựng hoàn thiện lê thẳng pháp luật XLVPHC trongTĩnh vực lâm nghiệp nói riêng và hệ thẳng pháp luật nỗi chung
Qua việc thực hiện nghiêm minh các quy định pháp luật về XLVPHC
trong lĩnh vực lâm nghiệp sẽ phát hiện ra những quy pham pháp luật còn bắt
mới để thay thé sung, sửa đổi những quy định pháp luật không con phù hợp
Kết luận chương 1
"Thực hiện những nhiêm vụ nghiên cứu, trong Chương 1, tác gid đã giới thiệu khái quát một số van để lý luận vẻ hành vi VPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp, pháp luật về XLVPHC trong linh vực lêm nghiệp cũng như nội dung, vai trở của pháp luật về XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp trong việc thực
tiện các mục tiêu về kinh tế - xã hội, phát triển va bao vệ rừng,
Như chúng ta đã biết, “rừng ià ngudn tài ngu én vô cỉng quý giá Nó
đông vai trò quan trọng đối với nên kinh tế quốc dân, am sinh xã hội và bảo vệ
ôi trường sinh thái Ngày nay điện ích rừng trên thé giới đang bi suy giảm
một cách nghiém trọng, kéo theo đó là nhiều loài động vắt, thực vat rừng quý,
“ Ngsễn Thụ Ta 2010, Hon dn co ch phép vd vipham pháp it rong The bánh vàphết
smb nước tabiệnhep, Luận văn đạc học, tưởng Đạ học Trật Bi Nội tr 8
Trang 34hiểm dang có nguy cơ de doa bi tuyệt chủng Thực tế hiện nay, các vi pham vẻ giống cây trồng lâm nghiệp, vẻ trồng rừng thay th, công tac phòng, chồng cháy rừng, săn bắt, vận chuyển, tàng trữ, mua bán trái phép đồng vat hoang dã; khai thác lâm sản trái phép, lần chiếm đất rừng, vi phạm vẻ chỉ trễ dịch vụ môi trường rừng vẫn diễn ra tại nhiễu nơi, đưới các hình thức khác nhau, ngày.
cảng tỉnh vi” Do vay, việc nghiên cứu, so sánh pháp luật của Lào va Viết Nam
vẻ van dé này được đặt ra như một trong những giải pháp quan trong để hoàn thiên pháp luất nước CHDCND Lào vẻ XLVPHC trong lĩnh vực lâm nghiệp.
ups /Bhmdemcomvn sgn ang coogi pam trong HH vor Iam ng 361213, my
cipngiy 0182020
Trang 35Chương 2
SO SÁNH QUY ĐỊNH PHÁP LUẬT CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM VẺ XỬ
LY VIPHẠM HANH CHÍNH TRONG LĨNH VUC LAM NGHIỆP 2.1 Điểm trơng dng và khác biệt trong quy định của pháp luật Lào
va Việt Nam vé hành vi vipham hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp
3.1.1 Quy định của pháp luật Lào và Việt Nam
2LLI Quy anh của pháp luật lào
Hanh vi vi pham hành chính trong lĩnh vực lâm nghiệp được pháp luật Lao xác định là những hanh vi cổ ý hoặc vô ý thực hiện trai với quy định của pháp luật vé lâm nghiệp Luật Lâm nghiệp hiện hành của nước CHDCND Lao
số 64/NA năm 2019 đã quy định những hành vi này thành là những hảnh vi bị
cảm Bao gồm các quy định cụ thé sau”
Điền 133 là những hanh vi cảm cản bộ va nhân viên trong lĩnh vực lêm
nghiệp thực hiện bao gồm: Hành vi lạm quyển, nhận hồi lộ để trực lợi, thựctiện quyền hạn quá giới han gây hại đến quyển va lợi ich của người khác, tiết
16 bí mật quốc gia liên quan đến rừng, giả mao tải liêu, giấy tử, chữ ký, con dầu nhằm mục đích liên quan đến rừng, tiến hành tham gia linh doanh, khai thác
lâm sản; di chuyển, phá bỏ, thay đổi ranh giới rừng phòng
hộ, rừng sản xuất, các khu vực rừng đặc dung,
Bổ và các sản pl
Điều 134 quy định những hành vi cắm đi với doanh nghiệp, tổ chức liên
Tĩnh vực lâm nghỉ
quan , bao gồm: Tiến hành điều tra tải nguyên rừng,
khai thác gỗ va các sản phẩm lả lâm sản chưa được cấp phép, thành lập các
xưởng sản xuất, chế biển gỗ không có giấy phép, phá rừng, lần rừng, thu giữ
g0 va lâm sản bắt hợp pháp, di chuyển cây gidng, các loại cây khác trên địa bản.không cho phép; xâm lần rừng, dat rừng trái phép; thay đổi ranh giới rừng.phòng hộ, rừng sản xuất, các khu vực rừng đặc dung, chặt, bán, di chuyển cây
° LnậtLâm nghệ số 640A năm 2019 của nước CHDCND Lio.
Trang 36rừng, gỗ rửng trái phép; vận chuyển gỗ va lam sản ngoài gỗ qua ức giầy tờ chophép, giã mao tài liệu, con đầu, sử dung bao lực sách nhiễu cần bộ, viên chức
hoặc nhân dân,
Điều 135 quy định vẻ các hành vi cắm đôi với người dân, bao gồm: Phárừng bằng cách phat rừng, đốt rừng, ; định cư trong các khu vực bảo tổn varừng sản xuất không được sự cho phép; thu giữ cây rừng các loại gỗ trai pháp
Tuật, hợp tác với các nhân viền, công chức thực hiện khai thác, xâm hai rừng va tải nguyên rừng, làm sai lêch tai liệu con dầu, sử dụng bạo lực de doa nhân viên.
quản lý rừng và những người khác để thực hiện các hành vi trái pháp luật, đâo,tận thu, mua bán lâm sẵn ngoai go trải phép,
Cu thể hóa các quy đính trong Luật Lâm nghiệp, Nghỉ định
năm 2015 của Chính phủ quy định vé xử phat VPHC về quân lý rùng, phát triển
24/PM
rừng, bao vệ rừng và quản lý lâm sin đã quy định các hành vi nay theo hướng,
Tiết kê thành các hành vi cu thể với các mức độ phat khác nhau Cu thể,
Nghị định số 24/PM năm 2015 quy định các nhóm hành vi vi pham hảnh chính trong lĩnh vực lâm nghiệp như sau:
- Phá rừng trai phép: La hành wi chất, phá rimg mà không được cấp có
thấm quyền cho phép Các hành vi như: Pha rừng lay đất để trồng trot, chăn.nuôi, xây dựng đường dây điện, đảo đắp bờ trong rừng ngập mặn dé nuôi tôm
- Khai thác rừng tréi phép: La hành vi khai thác, chất cây rừng lây lâm.
sản để sử dụng hoặc để bán trải phép bao gồm các hảnh vi như, khai thác rừng,
hoặc chất cây không có giấy phép, giấy phép khai thác không hợp lệ, chủ rừng
vĩ phạm quy chế quân ly rimg, khai thác không có thiết kế, không có quyết định.
mở cửa rừng, sai địa điểm, cây không co dau bua bai chặt, cây chưa đủ tuổikhai thác, vượt sản lượng, , khai thác gỗ rừng quý hiểm va các động vật quý:
hiểm thuộc danh mục được bảo vệ.
~ Phát đốt rừng trái phép để lam nương ray 1a hành vi chat, pha đốt rừng,lây đất trong trọt ra ngoài vùng do chính quyền địa phương quy định
Trang 37- Vi phạm quy định vé phòng cháy, chữa cháy rimg
- Vi pham quy định vẻ phòng trừ sâu, bênh hai rừng: Chủ rimg không thực hiện các biên pháp phòng trừ sâu bénh hại rimg theo quy định, thiêu trách
nhiệm trong việc điều tra phát hiên, để dich sâu bệnh hại rừng phát triển hoặckhông tổ chức diệt trừ khi có dich sâu bênh, sử dung thuốc không đúng quy.định như Loại thuốc cấm dimg, dùng sai thuốc, không đúng liêu lượng và
nông độ
~ Vi phạm quy định về khai thác trái phép môi trường rừng
- Chăn thả trái phép gia súc vao rừng Chăn thả gia súc vao khu rừng mới
trồng, mới dặm cây con, chăn tha gia súc vảo rừng đặc dung, đã có quy định
cắm chăn tha gia súc.
- Sin tắt trái phép động vật rừng
~ Vi phạm quy định về xuất, nhập khẩu lâm sẵn
- Vận chuyển trái phép lâm sẵn
- Mua bán, tang trữ, sử dung, kinh doanh trai phép lâm sản: Mua bản,
tàng trữ, sử dụng các loại lâm sản có nguồn gốc khai thác, mua bán không.hop pháp, kinh doanh lâm sản không có giấy phép của cơ quan có thẩm.quyền cấp, hoặc sai nôi dung giấy phép, hoặc kinh doanh lâm sản có nguồn
gốc không hợp pháp
Ngoài các quy đính trên, Pháp lệnh số 17/PMO ngày 22/9/2008 còn quyđịnh thêm các trường cầm đổi với việc khai thác gỗ rừng như sau: Nghiêm cảm
để xuất và cho phép thu gom gỗ rừng, khai thác gỗ rừng, gỗ nhánh và cảm cập
gỗ rừng như một chính sách đặc biết cho bắt kỹ cả nhân nảo Đẳng thời, phápluật nghiêm cắm khai thác một số loại gỗ tự nhiên được bảo vệ do gan như:
tuyết chủng như Dalbergia cochinchinensis, Dalbergia Culrate, Canninghamia sinensis, Gardenia Campuchiaiana Fagraee, Erythroph Tomb
Trang 38và thủy sin thuộc danh mục động vật quý hiểm và gân như tuyệt chủng,
2112 Quy tah của pháp indt Việt Nan
Căn cứ Ludt Lâm nghiệp năm 2017, Nghi định số 35/2019/NĐ-CP đã cụthể hóa các hành vi vi phạm trong lĩnh vực lâm nghiệp tại các điều khoản quy:định tại Chương II của Nghị định Cu thể các hanh vi VPHC trong lĩnh vực lâm
nghiệp được pháp luật Việt Nem quy đính như sau:
Điều 9 Luật Lâm nghiệp quy định về các hành vi bị nghiêm cắm trong
hoạt động lâm nghiệp Các han vi này bao gồm:
” Chặt phá, khai thác, lấn, chiếm rừng trái quy đmh của pháp luật
~ Dua chất thải, hóa chất độc, chất nỗ, chất cháy, chất đỗ chảy, công cu_phương tiền vào rừng trái quy đình của pháp luật, chăn, đắt, thả gia súc, vậtmôi vào phân Kim bảo vệ nghiêm ngặt của rừng đặc dụng, rừng mới trằng,
- Săn, bat, môi, nhốt giết tàng trữ: vân chuyển, buôn bán động vatrừng, tìm thập mẫu vật các loài thực vật rừng động vật rừng trái quy đinh:
Trang 39khẩu, nhập Khẩu, tam nhập, tát xuất, tam xuất, tái nhập, quá cảnh lâm sản trái
ny dink cũa pháp luật Việt Nam và điền ước quốc tế mà nước Cong
ôi chai nghĩa Việt Nam là thành viên
~ hái thác tài nguyên thiên nhiền tài nguyên khoảng sản, môi trường
Từng trải qup dinh của pháp luật, xây cheng đào, bởi, đắp đập, ngăn đồng chey
tự nhiên và các hoạt động khác trái quy đinh của pháp iuật làm thay đổi cấu
trúc cảnh quan tự nhiên của lệ sinh thát rừng.
~ Giao rừng, cho thuê rừng, thu hội rừng chuyễn loại rừng cing
dich sie dung rừng trái quy inh của pháp luật; cho pháp khai thác, vấn chuyễn
lâm sản trái quy Ätmhh của pháp iuật; ciuyễn đổi điện tích rừng chuyển nhượng,thừa ké, tặng cho, thé chấp, góp vỗn bằng giá tri quyền sử dung rừng quyền
sở hitu rừng sản xuất là rừng trông trái quy định của pháp luật: phân biệt đổi
xử về tôn giáo, tin ngưỡng và giới trong giao rừng cho thud rừng,
~ Sie dang nguyên liêu trong chỗ biễn lâm sản trải quy định của pháp luật 29
thực hiển những,
"hành vi trên có thé bị xử lý hành chính hoặc bi áp dung những chế tải hình sự
để xử phạt
Cụ thể hóa những hanh vi nghiêm cầm trong lĩnh vực lâm nghiệp quy định
trên, Nghỉ định 35/2019/NĐ-CP đã quy định vé những hành viVPHC trong lĩnh vue lâm nghiệp trong Chương II của Nghĩ định Theo đó, những hành vi nay
được quy định trong các điều luật từ Điều 7 đến Điều 13 Cụ thể như sau:
Mục 1 quy định về các hành vi vi phạm quy định vẻ quản lý rừng, sử
dụng rùng với các hành vi bao gồm (7 hành vi vi pham): Lan, chiếm rừng, Khai
"it Lâm nghệ nim 2017 cũa xước CHAHON Vt Nan
Trang 40Mục 2 quy định về các hanh vi vi phạm các quy định về phát triển rừng,tân vệ rùng:ba gdm 7 hành tý: Vighiim duy đình về giống cây lâm nghiện
chính, vi pham quy định vẻ trông rừng thay thé, vi pham các quy định chung
của nhà nước về bảo vệ rừng, các quy định vé phòng cháy, chữa cháy rừng gây
tinh trang cháy rừng, các quy định về phòng trữ sính vật hai rừng, phá hủy các
công trình bão vệ va phát triển rừng, phá rừng trái pháp luật, các quy định vềbảo về động vật rừng, (từ Điệu 14 đền Điều 21 Nghị định 35/2019/NĐ-CP),
Mục 3 quy định về các hành vi vi phạm các quy định về quản lý lâm sản,
ban gầm 03 bệnh ví như sau? Van chuyển lâm sẵn trái nhập lu: tang trổ, mmabán, chế biển lâm sin trái pháp luật, các quy đính về quản lý hỗ sơ lâm sản.trong vận chuyển, mua bán, cắt giữ, chế biển lâm sản (từ Điều 22 đến Điều 24
Nghĩ định số 35/2019/NĐ-CP)
3.12 Điểm neong đồng và khác biệt
2.1.2.1 Điễm tương đồng
Trước hết, có thể thấy pháp luật của Lao và Việt Nam đều quy định các
hành vi VPHC trong lĩnh vực bao vệ môi trường theo hướng liệt kê các hành vi
và nhóm hảnh vi vi phạm.
‘Theo đó, pháp luật Lao liệt kê các hảnh vi vi phạm tại Điều 5 Nghị đính
số 24IPM năm 2015 của Chính phủ, bao gồm 13 hành vi VPHC thuộc 03 nhóm
thành vi (Nhóm J: Các hành vi vi phạm quy định về quan lý, sử dụng rừng,
“iôm 2- Các hành vi vi phạm quy định về phát triển, bảo vệ rừng, Nióm 3
các hanh vi vi pham quy định vẻ quản lý lâm sản) Tương từ như vậy, pháp