1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Luận văn thạc sĩ Luật học: Thủ tục hoà giải tranh chấp kinh doanh, thương mại theo quy định của pháp luật Lào và Việt Nam dưới góc độ so sánh

108 0 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Thủ Tục Hoà Giải Tranh Chấp Kinh Doanh, Thương Mại Theo Quy Định Của Pháp Luật Lào Và Việt Nam Dưới Góc Độ So Sánh
Tác giả Sonevilay Phetsakhone
Người hướng dẫn PGS.TS Vũ Thị Hồng Vân
Trường học Trường Đại Học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Kinh Tế
Thể loại luận văn thạc sĩ
Định dạng
Số trang 108
Dung lượng 10,07 MB

Nội dung

Hoa giải nói chung và hoa giải ranh chấp KDTM nói riêng được để cậptrong luận văn này là một phương thức giải quyết tranh chấp độc lập, không phụ thuộc vào tổ tung trong tải, tổ tụng Toa

Trang 1

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

SONEVILAY PHETSAKHONE.

THỦ TỤC HOÀ GIẢI TRANH CHÁP KINH DOANH, THUONG MẠI THEO QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT LAO

VA VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ SO SANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUAT HỌC

(Định hướng nghiên cứu)

Trang 2

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI.

SONEVILAY PHETSAKHONE

THỦ TỤC HOÀ GIẢI TRANH CHÁP KINH DOANH, THƯƠNG MẠI THEO QUY ĐỊNH CỦA PHÁP LUẬT LÀO

VA VIỆT NAM DƯỚI GÓC ĐỘ SO SANH

LUẬN VĂN THẠC SĨ LUẬT HỌC Chuyên ngành : Luat Kinh té

Mãsố : 8380107

Người hướng dẫn khoa học: PGS.TS VŨ THỊ HỎNG VAN

Trang 3

Tôi xi cam đoan rằng đập là công trình nghiên cứu khoa học độc

lập cũa riềng tôi.

Các tat quả riêu trong luân văn chưa được công bỗ trong bat

công trình nào khác Các số liêu trong luận văn là trung thực, có ngần gắc ràng được trích dẫn ding theo quy đinh:

Tôi xin chịu trách nhiệm về tính chinh xác và tính trung thực của kiện văn này.

TÁC GIÁ LUẬN VAN

Sonevilay PHETSAKHONE.

Trang 4

CHDCND Céng hoa dân chủ nhân dân.

KDTM Kinh đoanh, thương mại Ngb "Nhà xuất bản

Tiad Tai liệu đã dẫn

XHCN ‘XA hội chủ ngiữa

Trang 5

MÖĐÀU 1CHUONG 1 MOT SỐ VAN ĐỀ LÝ LUẬN VỀ HOA GIẢI TRANH CHAP FINH

DOANH, THƯƠNG MAI 8

1.1 Một số van dé lý luận về tranh chap lanh doanh, thương mai 81.11 Khái niệm tranh chấp kmh doanh, thương mat 81.1.2 Đặc diém cũa tranh chap kinh doanh, thương mat 101.2 Một số van để lý luận về hoà giải tranh chap kinh doanh, thương mại và thủ tục

‘hoa giãi tranh chấp kinh doanh, thương mai 13

12.1 Khái niệm đặc diém hoà giải tranh chấp kinh doanh, thương mại 13

1.2.2 Vat trò cũa hoà giải tranh chấp kih doanh, thương mat 18

1.23 Khải niêm, đặc điễm thi tục hoà giải tranh chấp kinh doanh, thương,

2.1 Quy đính về lựa chon, chi định hoa giải viên 30

LLL Quy dinh của pháp luật Lào và Điệt Nam 30

3.12 Những điễm tương ding và khác biệt 32.2 Quy đính về trình tư, thủ tuc tiền han hoà giãi 4

2.2.1 Quy đinh của pháp luật Lào và Việt Narn 4

3.2.2 Những điểm tương đồng và khác biệt 453.3 Quy định về châm đứt hoa giải ST

3.3.1 Quy đinh của pháp luật Lào và Việt Nam 3

3.3.2 Những điểm tương đồng và khác biệt 58

Tiểu kết chương 2 él

Trang 6

‘THIEN QUY ĐINH PHÁP LUẬT VỀ HOA GIẢI TRANH CHAP KINH DOANH, THUONGMẠI CỦA LÀO VÀ VIỆT NAM 6

3.1 Một số van dé rút ra tử việc so sánh quy định về thủ tục hoa giải tranh chấp

kinh doanh, thương mại 63

3.1.1 Một số vẫn đề rút ra từ pháp luật Lào 633.12 Một số vẫn đề rút ra từ pháp luật Việt Nam 73.3 Định hướng va giải pháp hoàn thiện quy đính pháp luật vẻ thủ tục hoa gidi

tranh chấp kinh doanh, thương mai của Lao va Viết Nam n 3.2.1 Dinh hướng và giải pháp hoàn thiện quy đmh pháp luật của Lào 12 4.2.2 Định hướng và gi pháp hoàn thiện guy đinh pháp huật cũa Việt Nam 80

Tiểu kết chương 3 Số

KẾT LUẬN 87DANH MỤC TÀI LIBU THAMKHAO 89

Trang 7

1 Lý do chọn dé tài

ngày cảng da dạng và dẫn đền luôn tiém ẩn những nguy cơ phát sinh tranh chấpgiữa các chủ thể này Khi các tranh chấp KDTM phát sinh thì các chủ thể tranh.chấp, Nha nước luôn mong muén giải quyét nhanh chồng các tranh chấp đó, đểgiăm hé luy của nó đối với quyền lợi của các bên, đền sự phát triển kinh tế - xãhội Theo quy đính của pháp luật hai nước thì tranh chấp KDTM có thể đượcgiải quyết bằng phương thức thương lượng, hoa giải, tố tung trong tải, tổ tung

Toa án Trong các phương thức này, chỉ có thương lượng va hoa giãi là đáp ứng

được mong muốn giải quyết nhanh chóng tranh chấp khi nó có tính linh hoạt,mém déo, tôn trọng quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp

Hoa giải nói chung và hoa giải ranh chấp KDTM nói riêng được để cậptrong luận văn này là một phương thức giải quyết tranh chấp độc lập, không phụ

thuộc vào tổ tung trong tải, tổ tụng Toa án (tức là phương thức hoa gidi ngoài tổ

tụng trong tải, tổ tung Toà an), được áp dụng phổ biển trên thể giới, cũng như ở

Lao và Việt Nam Ban chất cia phương thức hoa giải này là tôn trọng quyền tự định đoạt cia các bên trong giải quyết tranh chấp, dựa trên phương án giải quyết tranh chấp được hoà giải viên để suất, các bên tranh chấp hoàn toàn có quyên tự

định đoạt trong cả trong việc lựa chon, xây dựng trình tự, thủ tục dé hoa giảitranh chấp dựa trên những quy đính mang tính định hưởng của phép luật Điểunay được chứng minh ở bình điên thé giới cũng chưa có một văn ban pháp luậtnao quy định chỉ tiết, có tinh bắt buộc thi hành vẻ trình tự, thủ tục hoà giải, mamới chỉ có Luật mẫu về Hoa giải thương mại quốc tế của Uy ban Liên hợp quốc

vẻ Luật thương mai quốc tế năm 2002 được ban hãnh inh hướng các quốc gia xây dumg, hoàn thiện quy định vẻ trình tự, thủ tục hoa giải

Trang 8

Pháp luật về hoa giã (tức pháp luật về phương thức hoa giãi ngoai tổ tung trong tài, tô tung Toa án) của nước Công hoa dân chủ nhân dân (CHDCND) Lao được quy định trong Luét Giải quyết tranh chấp kinh tế nấm 2018, áp dụng đổi với tắt cã các tranh chấp kinh tế (rong đó có tranh chấp KDTM) được thực hiện

bõi các hoà giải viên của Trung tâm Giêi quyết tranh chấp kinh tế (CEDR) cơ

quan sự nghiệp của Bộ Tư pháp hoặc Văn phòng Giãi quyết tranh chấp kinh tế (OECR) cơ quan sự nghiệp của Sở Tư pháp tinh, thủ đô Do vay, tình tự, thủ tục hoà giải tranh chấp kinh tế phải tuân theo các quy dinh của pháp luất, quy đính

của các tổ chức nha nước nảy để bảo dim pháp chế xã hội chủ nghĩa (XHCN), do

vây quyển tự định đoạt trong việc lựa chon, xây dựng trình tự, thi tục hoà giải của

các bên tranh chấp bi hạn chế, dẫn đến không phản anh đúng bên chất của hoa

lợi ích hợp pháp của các bên tranh chấp Trong khi đó,

giải, ảnh hưởng đến quy

pháp luật về hoa giải (phương thức hoa giải ngoai tô tụng trong tai, tổ tụng Toà

án) của Việt Nam được quy định trong Nghỉ định số 22/2017/NĐ-CP ngày34/03/2017 của Chính phủ quy định về hoa gidi thương mại, tức là Nghỉ định nàychỉ ap dung để hoa giải tranh chap thương mại, con việc hoà giải các tranh chapkinh tế khác (trong đó có tranh chấp kinh doanh) chưa được pháp luật quy định

"Việc hoa giải tranh chấp thương mại được thực hiện bỗi hoa giải viên thương mại

của tổ chức hoa giải thương mai (td chức tư nhân) hoặc hoa giải viên thương mại

vụ việc trong danh sách do sử Tw pháp tinh, thành phố trực thuộc Trung ương

công bổ, theo trình tự, thi tục được quy định trong Quy tắc của 18 chức hoà giãi

thương mại hoặc do các bên tranh chấp tự thoả thuân hoặc do hoà giãi viên lựa

chọn, Nghỉ định này chi đưa ra các quy định mang tính định hướng để các bên lựachọn, sây dựng trình tự, thủ tục hoa giải cho phù hợp với tinh tiết của vụ viếc,

‘mong muốn của các bên.

Trong sự so sánh thi pháp luật về trình tự, thủ tục hoa giải thương mai của Việt Nam hình thánh muộn hơn so với pháp luật hoa giễ tranh chấp kinh

tế (trong do có tranh chấp thương mai) của Lào, nhưng pháp luật mỗi nước đã

‘va dang đạt được những thành tru nhất định, nhưng cũng đi kẽm khôngít những,

Trang 9

hạn chế, thiểu sót Do vay, việc nghiền cứu pháp luật của hai nước vé thủ tục

hoà giải tranh chap KDTM lả thực sự cân thiết nhằm đúc rút ra những bài họckinh nghiệm và giải pháp để hoản thiện pháp luật hai nước Nhân thức đượctắm quan trọng của van dé và xuất phát từ sự tương dong về chế độ chính trị,

điều kiện kinh tế - xã hội, quan điểm lập pháp của Lao va Việt Nam, tác giả quyết định chon để tai: "Tha đục hoà giải tranh chap kink doanh, thương mai

‘theo quy định của pháp luật Lio và Việt Nam đưới góc độ so sinh” để hoàn

thánh luận văn thạc sĩ luật học của minh.

2 Tình hình nghiên cứu dé tài

‘Hoa giải tranh chấp KDTM ngoài tổ tung trọng tài hoặc tổ tụng Toa án

nói chung và trình tự, thủ tục hoà gii tranh chấp KDTM nói riêng là một vấn được quan tâm nghiên cứu bối nhiều aha khoa học ở Việt Nam cũng như ở Lao

Dưới đây 1a một số công trình nghiên cửu nỗi bật

~ Các công trình nghiên cứa nỗi bật về pháp luật hoà giải tranh chấp

thương mat ngoài tổ hung trong tài hoặc 18 hung Toà án của Việt Nam ope tài khoa học cấp Bộ “Hoàn hiện pháp luật và thiết chế giải on

é tung ticpháp " do PGS, TS Lê Hồng Hanh làm chủ nhiệm, thực hiện tại

'Viện Khoa học pháp lý, Bô Tư pháp, năm 2010, công trình được nghiên cứu.

dua trên cách tiếp cận tư duy hiện đại,

ngoài

'bộ về giải quyết tranh chấp lựa chon,

trong đó có phương thức hoà giải đi) Để tải khoa học độc lập cấp Nha nước

Ấn di lịch sitva đương đại “của PGS.TSNguyễn Tat Viễn lâm chủ nhiệm, thực hiện năm 2012, đây la công trình nghiên

“Thế chế toà giải ở Việt Nam - Những

cửu rat đỗ số vẻ hoa giải, trong đó cỏ các nghiền cứu vẻ trình tự, thủ tục hoa

giải (ii) Luân văn thạc sĩ luật học với để tài: "Hoà gid - Phương thức gidt

quyét tranh chấp thương mat ngoài tổ tung tư pháp” của tác giả Nguyễn Thi

An Na, thực hiện năm 2010 tại Trường Đại học Luật Ha Nội, công trình đã

nghiên cứu tổng thể các quy định pháp luật Việt Nam về hoà giải, trong đó cóquy đính về trình tự, thủ tục hoa gii (iv) Luận văn thạc sỉ luật học: "ay đươngpháp luật về phương thức gidt quyết tranh chấp thương mại bằng hoà giải ở

Trang 10

Việt Nam" của tác giả Ngõ Thi Thanh Tuyển, thực hiện năm 2014 tai Khoa Luật - Đại học Quốc gia Hà Nô

pháp để xây dung pháp luật về hoa giải thương mai, trong dé có quy định vẻ trình tự, thủ tục hoa giải thương mai (v) Luận văn thạc si luật học: “Thực trang

công trình nay đã đề xuất được một số giãi

_pháp luật về phương thức hoà giải các tranh chấp thương mat ở Việt Narn" củatác giã Nguyễn Quỳnh Hoa, thực hiên tại Trường Đại hoc Luật Hà Nội, năm

2018 va luân văn thạc sĩ luật hoc: "Hod giải trong giải quyết tranh chấp thương mại ö Việt Nam - lý ân và tee tiễn "của tác giã Lê Thi Linh Trang, thực hiện

tai Trường Đại học Luật Ha Nội, năm 2019, hai công trình đã nghiên cửu quy định của Nghị định số 22/2017/NĐ-CP về hoà giải thương mại, trong đó có

nghiên cửu các quy định vẻ trình tự, thủ tục hoa giải và để xuất được các giảipháp chung, giải pháp cu thé để hoản thiên pháp luật vé hoa giải thương mai

~ Các công trình nghiên cứa nỗi bật về pháp luật hoà giải tranh chấpkinh tễ (trong a6 có tranh chấp KDTM) ngoài tổ tung trong tat hoặc Toà áncủa nước CHDCND Lào: (4) “Báo cáo tông két thi hành Luật Giải quyét tranh

iy é năm 2010” của Bộ Tư pháp tại Hội thảo Tổng kết thi hảnh pháp.

luật về giải quyết tranh chấp kinh tế, năm 2015 và “Báo cáo tổng kết thi hành:Ludt Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2010" của Viện Nghiên cứu pháp luật,

Quốc hội Lao tại Hội thao xây dựng Dự án Luật giải quyết tranh chấp kinh tế

sửa đổi, bổ sung, năm 2017, (ii) Khoá luận tốt nghiệp: “Hoàn thign pháp luật

về hoà giải tranh chấp kinh tế theo Luật Giải quyết tranh chấp kinh tễ năm

2010” của tác giả Xayaphong Luangphaxay thực hiện tai Học vién Tư pháp Quốc gia Lao, năm 2016 va luận văn thạc sf luật hoc: "Hod giải tranh c

nh tổ - Thực trạng và giải pháp " của Xaysomsith Vongpadith, thực hiến tại Khoa Luật - Đại học Quốc gia Lao, năm 2018, Đặc biệt lé luận văn thạc sĩ luật

hoc: “Hoà giải trong gidt quyét tranh chấp thương mai theo pháp luật Lào và

Điệt Năm dưới góc độ so sánh” của tắc giả Phoungeun Chaleulath, thực hiện tai Trường Đại hoc Luật Hà Nội, năm 2019 Đây la công trình có sự nghiên cứu.

Trang 11

tổng thé các quy định về hoa giải tranh chấp kinh tế (trong đĩ cĩ tranh chấp

KDTM) theo pháp luật Lao và Việt Nam dưới gĩc độ so sánh.

Tom lại, các cơng trình nghiên cứu nổi bật ở trên hau hết la nghiên cứu.tổng thể các quy định về pháp luật hoa giải tranh chap kinh tế (trong đĩ cĩ tranh

chấp thương mai), cũng đã cĩ cơng trình nghiên cứu dưới gĩc dé so sánh pháp

Tuật Lao và Việt Nam về van để này nhưng các quy định vé trình tự, thủ tục hoa

giải tranh chấp kinh tế (rong đĩ cĩ tranh chấp thương mai) chưa được các cơng trình nay nghiên cứu đưới gĩc độ so sánh một cách chuyên sâu.

3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu.

3.1 Mục đích nghiên cứ.

Việc nghiên cửu đưới gĩc độ so sánh nhằm chỉ ra được những điểm

tương đồng, khác biết trong quy định pháp luật hiện hành Lao va Việt Nam về

thủ tục hoa giải tranh chấp KDTM, lý giải về

iệt đĩ, từ đĩ rút ra những bai vẫn để

nghiêm để xy dựng định hướng va để xuất giải pháp hộn thiện pháp luật hai

nước về hoa giải tranh chấp KDTM nĩi chung va thủ tục hoa giải tranh chấp

DTM nĩi riêng

3.2 Nhiệm vụ nghiên cứn:

Để đạt được mục đích nghiên cứu trên, luận văn phải thực hiện một số

tứng điểm tương đồng vả khác

pháp luật của hai nước, đúc rút kinh

nhiệm vụ nghiên cứu sau

- Hệ thống hố, phát triển những vẫn để lý luơn về giãi quyết tranh chấp,KDTM bằng hoa giải, những vấn để lý luận về thủ tục hoa giải tranh chấp

KDTM,

- Chỉ ra được những điểm tương đồng, khác biệt trong quy định phápTuật hiện hảnh của Lao va Việt Nam, lý giải về những điểm tương dong vả khác

biệt đĩ, nit ra được những van để của pháp luật Lao va Việt Nam về thủ tục

‘hoa giải tranh chap KDTM;

- Xây dựng được định hướng, dé xuất được giải pháp hồn thiện pháp

luật hồ giải tranh chấp KDTM của Lao và Việt Nam

Trang 12

4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu

4.1 Đôi tượng nghiên cứu:

Đồi tượng nghiên cửu của luận văn là các quy định pháp luật của Lao va

Viet Nam về hoà giai tranh chấp KDTM (với Lao là các quy đính về hoà giảitranh chấp kinh tế, với Việt Nam là các quy định về hoa giải tranh chấp thương.mại) nói chung va thủ tục hoa giải tranh chấp KDTM nói riêng,

Hoa giải tranh chip KDTM là có pham vi rất rông, bao gồm phương thức

‘hoa giai ngoài tổ tung trọng tai hoặc tố tung Toa án va trình tự, thủ hoa giải trong

tổ tung trong tai hoặc tổ tung Toa án Do vay, pham vi nghiên cứu của luận văn.này là các quy định pháp luật của Lao va Việt Nam về phương thức hoa giã tranhchấp KDTMđộc lập và ngoài tổ tụng trọng tai hoặc tố tụng Toa án, được quy địnhtrong Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2018 của Lao va Nghị định số

39/2017/NĐ-CP của Việt Nam, cùng các van bản pháp luật có liên quan.

5 Các phương pháp nghiên cứu.

Luận văn được thực hiện dựa trên phương luân của chủ nghĩa Mác Lénin, đường lỗi, chủ trương của Bang, Nhà nước Lao và Việt Nam về xây

-đựng, hoàn thiện pháp luật của Nha nước pháp quyền XHCN, bão đảm và thúcđẩy quyền công dân, quyển con người (trong đó có quyền tự do giải quyết tranh.chap) và hôi nhập quốc tế

Các phương pháp nghiên cứu cụ thể được sử dụng để nghiên cứu bao.gồm: Phương pháp so sánh, phương pháp phân tích, tổng hợp, phương phápđiển giải, quy nap; phương pháp sử dụng tai liệu thứ cap;

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

6.1 Ý nghứa khoa hoc

'Kết quả nghiên cứu của luận văn sẽ bổ sung, phát triển những van để lý.Tuân về hoà giải tranh chấp KDTM để tiếp tục nghiên cứu vẻ để này, các nghiên cứu so sảnh vé thực trang pháp luật hoa giải tranh chấp KDTM cả hai

Trang 13

nước sẽ là cơ sỡ để các nhà nghiên cứu tiếp tục nghiên cứu nhằm say dựng định

hướng và để xuất giải pháp hoàn thiên pháp luật của hai nước.

6.2 Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu của luận văn có thể được sử dung lâm tai liệu, học

liệu cho việc nghiên cứu, học tập, dao tao, tuyên truyền, phổ biển, giáo ducpháp luật về hoa giai tranh chấp KDTM, cho hoạt đồng thực tiễn của các tổ

chức hoà giải, hoa giãi viên ở Lao va Việt Nam trong thời gian tới

1 Bố cục của luận văn

Ngoài phan mỡ đầu, phin kết luân và danh mục tai liệu tham khảo, nội dung của luân văn được chia làm 03 chương:

Chương 1 Một số vẫn đề if luận về hoà giải tranh chấp kinh doanh,

Thương mat

Chương 2 Thực trạng quy định về th tục hoà giải tranh chấp kinh

doanh, thương mại theo pháp luật Lào và Việt Nam dưới góc độ so sánh

Chương 3 Một số vẫn đề rút ra từ việc so sánh và giải pháp hoàn thiện

ny dinh pháp luật vỗ hoà giải tranh chấp kinh doanh: thương mại cũa Lào và

Viet Nam

Trang 14

Chương 1MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE HOA GIẢI TRANH CHAP KINH

DOANH, THƯƠNG MẠI

111 Một sé van đề lý luận về tranh chấp kinh doanh, thương mại1.11 Khái niệm tranh chip kảnh doanh, thương ma

Tuy thuộc vao pháp luật của mỗi quốc gia ma sé ử dụng cum từ "tran

chấp kinh doanh thương mại "hoặc "tranh chấp thương mai "nhưng tựu chung

lại thi đây déu là những hiện tượng khách quan, phổ biển trong nên kinh tế - xã hội quốc gia và quốc tế

Dưới góc độ ngôn ngĩt Theo như Đại Từ điển tiếng Việt của Việt Nam.thì tranh chấp được hiểu la “sự giảnh gi, giẳng co nhan cái không thuộc vỗbên nao", còn Từ điển Luật học của Lao định nghĩa tranh chấp la “sự bắt đồng,mâu thuẫn về quyên lợi và nghĩa vụ phát sinh giữa các bên liên quan”, "Kinh.doanh" được hiểu 1a hoạt động kinh tế của tổ chức, cá nhân với mục dich tim

kiểm lợi nhuân, đó 1a các hoạt động như sản xuất hang hoá, cung cấp dịch vụ

tài chính, dich vu giải trí, dich vụ vận ti.còn "thương mai" được hiễu là hoạtđộng nhằm mục đích tim és

cùng cấp dịch vụ va các hoạt động khác có mục đích tim kiểm lợi nhuận Tômlại, "kinh doanh" vả "thương mại" là hai định nghĩa co sự hỗ trợ lẫn nhau, do

6 khó có thể phân biệt một cách rach rời giữa hai khải niệm nay Do vay, có

Joi nhuận như hoạt động mua bản hàng hoa,

hoạt động KDTM, đó có thể la các tranh chap trong tỏ chức, điều hành công ty,doanh nghiệp, tổ chức va điều hanh sản xuất, kinh doanh, tranh chấp liên quan

NgyỄn Nur ¥ (hả biên 1098), Đạt Từ adn ng Pic No Vier thẳng Ha Nội 139

2 Viên Khoa hoc s hội Quắ ga Lio (2019) Từ độn Zu he, No hot hae 8 hội, Hà Nội 13L

` Nơi Vang C019), Thủ te gi đất roi chp it doer thương mat tet Tn 0o pháp tt Lào

-Trực tạng và giã phậy Tan văn hac state, Đường Đụ học Lut Hà Nội, 7

Trang 15

én các hoạt động thương mại như mua bán hing hod, cung cấp dich vu, trung

gian thương mai, xúc tién thương mai hoặc các hoạt đồng khác có mục đích tim

kiếm lợi nhuênŸ

- Dưới góc đô pháp If Thi có sự khác biệt tương đỗi giữa quy định của

pháp luật Lao và Việt Nam vẻ tranh chấp KDTM Cụ thể

+ Đắi với nước CHDCND Lào Hiện tai & Lào có bai luật đang điền chỉnh

về hoạt động giải quyết tranh chấp dân sự nói chung và tranh chấp KDTM nói

tiếng la Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2018 và Luật Tổ tụng dân sự năm.

2012 Cụ thể Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2018 quy định: “Tranh chấpkinh tê là tranh chấp gitta các pháp nhân, giiia các pháp nhân với cá nhân hoặc

giữa các cá nhân với nhu trong và ngoài nước phát sinh từ quan lê hop đồng

Toặc liền quan đẫn hoat đông sẵn xuất kinh doanii" (Điều 3) Như vậy, Luật nàykhông quy định về riêng về giải quyết tranh chấp KDTM ma quy định chung vềgiải quyết tranh chấp KDTMI1ả một bộ phận của giải quyết tranh chấp kinh tế,cạnh tranh chấp lao đông, tranh chấp đắt đai, tranh chấp môi trưởng, tranh chấp

sử hữu trí tuê hoặc các tranh chấp phát sinh tử hợp đẳng hoặc từ hoạt đồng sin

dt, kinh doanh khác Vay thé no là "kinh doanh" vả thể não là "thương mai"

bên

Luật Doanh nghiệp năm 2013 quy dink: “Kinh doanh là việc thực hiện thường

xuyên một một số hoặc tat cả các hoạt động của quá trình đẫu te từ giai đoạnsản xudt tới cung ứng dich vụ nhằm mục đĩch thu lợi nhuận hoặc sử đụng các lợianimé cho phic lợi xã hột ” (khoản 1 Điều 3) Còn “Hoạt đồng thương mat là cáchoạt đồng của các cá nhân, tổ chức nhằm tìm Mễm lợi nhân một cách thường.xuyên, bao gém các hoạt động mua bán hàng hoá, cùng tng dich vụ, đầu tư vàcác hoại động nhằm tì tắm lợi nhuận khác” được quy định tại khoăn 1 Điền 2Nghĩ dinh số 102/2012/GOV ngày 20/10/2012 cia Chính phủ vẻ hướng dẫn chỉ

chưa sây dựng được luật chuyên tiết một

biệt về thương mai như Việt Nam.

oat động thương mai, do Lao

Nou Vang C019), Mad 13

Trang 16

+ Đối với Việt Nam Ở Việt Nam hiện nay có sử dung thuật ngữ "tranh

anh doanh, thương mai" trong Bộ luật Tổ tụng dan sự năm 2015, nhưng

Bộ luật này lại không định nghĩa thé nao là tranh chấp KDTM, mã chỉ mô tả các loại tranh chap KDTM tại Điều 30 va từ diéu luật này có thể hiéw "Tranh chấp

DIM là những tranh cắp phát sinh trong hoat đông kinh doanh, thương mai

+ 18 chute có đăng lý kinh đoanh với nhan và đầu có mue đích lợi

imận: tranh chấp về quyén sở hits trí tô, chuyễn giao công nghé giữa cá nhân.

16 chức với nhan và đều có muc dich lợi nhuận; tranh chấp giữa nhiững người

chưa phái là thành viên công ty nhưng cô giao dich về cinyẫn nhượng phân vin

góp với công by thành viễn công ty: tranh chấp giữa công ty với các thành viêncủa công ty; tranh chấp giữa công ty với người quản if trong công ty TNHHhoặc thành viên Hội đồng quản tri, giảm đốc, ting giám đốc trong công ty cổ.phan, giữa các thành viên của công ty với nhau liên quan đến việc thành iâp,hoạt động giải thé, sáp nhập, hợp nhất, chia tách, bàn giao tài sản của công ty,cimpễn đối hình thức tổ chức công ty; các tranh chấp khác về kinh doanh, thương

‘mat Tuy nhiên, néu định nghĩa như vậy thì chưa làm rõ được thé nao là "kinh doanh" và "thương mại" nên theo quy đính tại khoản 16 Điều 4 Luật Doanh

nghiệp năm 2014: "Kini doanh là việc thee hiện liên tuc một mbt số hoặc tát cảcác công đoạn của qué trình đầu tực từ sản xuất én tiêu tìm sản phẩm hoặc cung.ứng dich vụ trên thi trường nhằm nme đích sinh lợi” và theo quy định tại khoăn

1 Điểu 3 Luật Thương mai năm 205 thi: "Hoat động thương mat là hoạt động

nhằm muc dich sinh lợi, bao gồm rma ban hàng hoá, cưng tng dich vụ, đầu texúc tiễn thương mat và các hoạt đồng nhằm muc dich sinh lợi khác "

Tir các góc độ sau đây, có it ra khái niệm về tranh chấp KDTM như.

KDTM là những mân thuẫn, xung đôt về qu nghia vụ giữa các chủ thé trong quá trình thực hiện các hoạt động Kinh doanh hoạt động thương

nại nhằm mue đích tim kiểm lợi nhuận theo quy đmh của pháp luật hiện hành

Trang 17

1.12 Đặc điểm của tranh chấp kinh doanh, tương mai

,Một id, nội dung của tranh chấp KDTM là những bat đồng, mâu thuấn

về quyển, nghĩa vụ kinh tế được phát sinh trong quả trình các chủ thé thực hiện.các hoạt đông KDTM với nhau Đặc điểm nay xuất phát từ việc hoạt độngDTM mà các chủ thể thực hiện 1a nhằm mục đích tim kiếm lợi nhuận Đâycũng là đặc điểm giúp phân biệt tranh chấp KDTM với tranh chấp dân sự khác,

khi các giao dịch dân sự phân lớn không nhằm mục đích tim kiếm lợi nhuận và

khi các chủ thể của giao dich dân sự đó phát sinh tranh chấp thi không thé coi

đó là tranh chấp KDTM.

‘Hai là chủ thể của tranh chấp KDTM là tổ chức, cá nhân có năng lực phápluật dân sự đây đủ để tham gia hoạt động KDTM nhưng trong thực tiễn ở Lào và'Việt Nam hiện nay thi chủ thể tham gia hoạt động KDTM phan lớn là thương.nhân Theo khoản 2 Điều 2 Nghị định số 102/2012/GOV của Lảo quy định:

“Thương nhân là các cá nhân tỗ chức kinh 18 được thành lập theo quy định của

"pháp luật tiến hành các hoạt động thương mai một cách độc lập, thường xuyên

và có đăng ký kính doanh" con theo khoăn 1 Điều 6 Luật Thương mại năm 2005

của Việt Nam thì: "Thương nhân bao gém tổ chute kimh tô được thành lập hop

pháp, cá nhân hoại đồng thương mai nội cách độc lập, thường xuyên và có đăng,

ý kinh doanh" Vậy tại sao thương nhân luôn 1a chủ thể của hoạt động KDTM?

hi một doanh nghiệp được thành lập thi mục đích đâu tiến vả xuyên suốt luôn la

các chủ thể nao có

su có thé phat sinh với bắt kể tổ chức, cá nhân nao, chỉ cải

năng lực pháp luật dn sự, năng lực hành vi dân sự đẩy đủ Nhưng từ khái niệm của hoạt động thương mại, hoạt đông thương mại có thể được thực hiện giữa một

Trang 18

‘bén không nhằm muc dich lợi nhuận (không phải lã thương nhân) với một bên là

thương nhân và khi tranh chấp phát sinh trong hoạt động nảy giữa các bên thi vẫn

có coi là tranh chấp KDTM nêu các bên thoả thuận với nhau về việc áp dụng phápluật thương mại để giải quyết tranh chấp nảy”

Ba là tính chất của tranh chấp KDTM thương mang tính chất tải sản, thường có giá ri lớn, có khã năng ảnh hưởng lớn đến hoạt động sản xuất, kinh

doanh và nền kinh tế Chính tinh chất nay đã đòi hỏi pháp luật phải quy định

những phương thức giải quyết tranh chấp KDTM vita phải hiệu quả, nhưng phải dm bảo tính nhanh gọn, linh hoạt, kin đáo, đó chính lä các phương thức giải quyết như thương lượng, hoa giải, trong tai và cuối củng mới la giải quyết thông qua thủ tục tổ tụng tại Toa án

Do tính da dang của hoạt động KDTM nến tranh chấp KDTM cũng có tính

đa dang, phức tạp va phd biển, đó có thể là những tranh chấp KDTM thường xuyên

‘va phổ biến như tranh chấp về mua bán hang hoá, tranh chấp vé cùng cấp dich vụ,

tranh chấp liên quan đến đều tu hoặc các tranh chấp vé các hoạt động tim kiểm lợi

nhuận khác, tranh chấp trong quản lý, diéu hành doanh nghiệp, công ty, tranh chấp

về giải thể, sip nhập, chia, tách doanh nghiệp; tranh chấp vẻ góp vén, tranh chấp về.quyên sở hữu trí tuệ, Các tranh chap nay có thể a tranh chap trong nước (giữa các

tỗ chức, cả nhân trong nước) hoặc cũng có thé là tranh chấp có yếu tổ nước ngoải(co một trong các bên tranh chap la tổ chức, cá nhân nước ngoài hoặc tổ chức, cánhân nước ngoài nhưng tranh chấp phát sinh trên lãnh thổ Lao hoặc Việt Nam)

Bén là tranh chap KDTM có sự đa dang vẻ phương thức giải quyết ma ở đócác bên trước khi tham gia hoạt động KDTM hoặc sau khi phát sinh tranh chấp từhoạt động KDTM co quyền thoả thuận để lựa chọn phương thức giải quyết tranh.chấp vả được ghi nhận trong hop ding, đó có thể la phương thức thương lượng,phương thức hoa giải, giải quyết tranh chấp thông qua trọng tai hoặc Toa an

ˆ Smeret Vang G019, Pp he? gã goi chấp lọ don, Đương tơi Te ng và gi

tp hom rệt Lavin tine thạc, Rao Lait Đihc Que gu Lio, Ving Chăn 10

Trang 19

12 Một số vấn đề ly luận về hoà giải tranh chấp kinh doanh, thương.

i va thủ tục hoà giải tranh chấp kinh doanh, thương mại

1.2.1 Khái niệm, đặc diém hoà giải tranh chap kảnh doanh, tÌuơng mai

* Khái niệm

Tir thực tiễn và pháp luật thi từ trước đến nay khi tranh chấp phát sinh

các bên thường thoả thuận với nhau để tìm kiếm một phương thức giải quyết

tranh chấp được thực hiện béi bên thứ ba đó chính là hoa giãi viên Chính vì vây, so với các phương thức giải quyết tranh chấp như bằng Trọng tai hoặc Toa

án thì phương thức hoa giải có lịch sử lâu đời hơn.

~ Dưới góc độ ngôn ngữ: Theo Từ điễn tiếng Việt thì: "Hoà giải là thuyết_phục các bên đẳng ÿ chẳm đít xung đột hoặc xích mich một cách én thod”®Còn Black's Law Dictionary (Từ điền Luật học) thì định nghĩa "Hod giải làmột quá trình giải quyét tranh chấp mang tinh chất riêng he trong đó, Hoà giảiviên là người that ba tring gian giúp các bên tranh chấp đạt được một su thoáithuận"” Từ đây có thé thay, hoa giải chính là một phương thức để giải quyết

tranh chấp, có bản chất là sự tham gia của của bên thứ ba và bên nay sẽ tham.

gia giải quyết tranh chap với vai trò la bên trung gian, tac động,

các bên tranh chấp để họ giải quyết tranh chấp với nhau

9, giúp đổ

~ Dưới góc độ pháp if Pháp luật quy định về hoa giải bao gim: Hoa giãi

ngoài tổ tung va hoà giải trong to tung (hoa giải trong quá trình tô tung trọng tải,

é tụng Toa án giải quyết tranh chấp KDTM) Nếu như hoa giải trong tổ tụng,

trong tai hoặc tổ tung dân sự là thủ tục sau khi Trong tải hoặc Toa án thụ lý giải

quyết tranh chấp KDTM thi các bên sẽ tiền hành thương lượng, thoả thuận với

nhau đưới sự điều hành, giám sát của Trọng tai hoặc Tod án Trong thủ tục nay, Trong tai hoặc Toa an sẽ giúp các bên đương sự hoặc người bảo về quyển, lợi

ích hợp pháp của cic bến đương sự hiểu rõ về quyển, ngiĩa vụ, động viên, hướng

“Vida Ngônngĩ học (1998), Từ đn adng Việt Neb Đà Ning, 1 430.

omy Cuapbell Bick, A (1991), Black's Law Dictionary, West ub Co, United Sates of Americ,

1070-1071

Trang 20

dấn các bên để tự nguyện thoả thuận với nhau nhằm giải quyết tranh chấp Cònhoà gii ngoài tổ tung là phương thức giãi quyết tranh chap được nghiên cứu

trong luận văn này sé được thực hiện bởi một bên thứ ba, với tư céch la bên trung

gian sẽ tác động, hỗ trợ, giúp đỡ các bên trong việc tìm kiểm giải pháp để giảiquyết tranh chấp

‘Mic dù kết quả hoá giãi không có giá tri bất buộc thi hảnh cao như kết

quả giải quyét tranh chấp bằng phương thức Trọng tài hoặc Toa án nhưng đây

1a một phương thức có nhiêu ý ngiãa, chính vì vay phương thức này luôn nhận được sw quan tâm điều chinh của pháp luật quốc tế va pháp luật quốc gia

+ Theo Luật mẫu về Hoa giải thương mại quốc tế của Uy ban Liên hợpquốc về Luật thương mai quốc tế (UNCITRAL) năm 2002 tại khoản 1 Điều 3

đã định nghĩa: "Hod giải là quá trình, got là hoà giải, trang gian hoà giải hay

cách thức tương tục khắc mà các bên đề nghĩ (các) bên thử ba (hoà giải viên)

hỗ trợ họ trong quá trình dat được một dàn xếp hoà bình đốt với tranh chấp

"phát sinh trong hop đồng hay quan hệ pháp If khắc Hoà giải viên không cóthẩm quyền áp đặt các bên giải pháp giải quyét tranh chấp

+ Ở nước CHDCND Lao thi Điều 22 Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế

năm 2018 đính ngiĩa vé hoà giãi (navlsicrle) như sau: "Hod gi là giải pháp giải

quyét tranh chấp linh tế giữa các bên tranh chấp thông qua thoá hiệp, đàm phán

và thảo huận với việc sử ching một hoà giải viên du nhất hoặc một nhóm hoà giải Viên nue một bên trung idp” Như vậy, phương thức hoà giãi này là phương thức hoà giã tranh chấp kinh tế (trong đó bao hàm cả tranh chấp KDTM).

- Ở Việt Nam, tính đến thoi điểm hiện tại thi Quốc hội chưa thông quađược luật chuyên biết về hoa giải ngoai tổ tung, mà mới chỉ có văn ban dướiTut quy định về hoa giải thương mại, do là Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày.34/02/2017 của Chính phủ quy định vé hoa gidi thương mai (sau đây gọi tất a

Nghĩ định số 22/2017/NĐ-CP) và tại khoăn 1 Điều 3 của Nghị định nảy đã định

nghĩa: "Hod giải thương mại là phương thức giải quyết tranh chấp thương mat

do các bên thoả thuận và được hoà giải viên thương mat làm trung gian hoà

Trang 21

giải hd trợ giải quyết tranh chấp theo quy đinh của Nght dinh nay" Như vậy,phương thức hoa giải này là phương thức hoà giã thương mai, chỉ áp dung đểgiải quyết các tranh chấp phát sinh từ hoạt đông thương mại theo quy định của

Luật Thương mai năm 2005.

'Từ các cách tiếp cân khái niệm hoa giải trên đây

chung về hoà giải tranh chấp KDTM như sau:

-Hoà giải là một phương thức giải quyết

, có thé dua ra định nghĩa

tranh chấp KDTM mà theo đócác bên tranh chấp sẽ lựa chon bên thit ba hoặc hoà giải viên làm trung gianhod giải để hỗ trợ các bên giải quyết tranh chấp tim Mễm một hoặc một số giảipháp đỗ các bên tranh chấp giải quyết tranh chấp đã phát sinh theo quy đinh:

của pháp luật

* Đặc điểm cud hoà giải tranh chấp KDTM

LA một trong nhiều phương thức giãi quyết tranh chấp KDTM nên hoa

giải ngoài việc mang những đặc điểm cia phương thức giải quyết tranh chấp

KDIM thi nó còn có những đặc điểm riêng biệt sau:

-Mõi là ban chất của hoà giã tranh chấp nói chung va giải quyết tranh chấp KDTM nói riêng là các bên tranh chấp được quyền thương lượng, thoả thuận với

nhau nên họ được quyền lam chủ trong quá trinh giải quyết tranh chấp KDTM

‘bang phương thức hoà giải trên các phương điện như được được quyền thương

ương, thoả thuận với nhau vẻ lua chon bên hoa giải (hoa giải viên), lựa chon thời

gian, dia điểm tiến hành hoa giải, lựa chon trình tu, thủ tục hoa gidi dua trên quy

định của pháp luật sao cho phù hop, thuân tiện, hiệu quả nhất, lựa chon phương,

án cuối cùng (trong trường hợp bên hoa giải đưa ra nhiéu phương án) để giải quyết

tranh chấp KDTM Chính vi vậy, bên hoa giải với vai trỏ là người thứ ba nên ho

phải có tính trung lập, không có quyển buộc các bên tranh chấp phải sử dụngphương an để giải quyết tranh chấp KDTM Đây chính là đặc điểm tạo nên sự

Trang 22

khác biệt giữa phương thức hoa giã với phương thức trong tải hoặc Toả án trong

giải quyết tranh chap KDTMẼ

Heat là tên thứ ba (tức hồ gidi viên) chỉ tham gia vào hod giãi tranh chấp

KDTM néu cĩ thoả thuận của các bên tranh chấp về lựa chon phương thức hồ

giải Điểm chung giữa phương thức hoa giải vả phương thức trọng tài trong giảiquyết tranh chấp KDTM 6 chỗ bên thứ ba tham gia vào phương thức đĩ khơng

‘mang tinh chất đương nhiên như phương thức Toa án, bên thứ ba chỉ tham gia vào

hồ gidi tranh chấp KDTM khi các bên tranh chấp này cĩ thoả thuận vẻ việc giảiquyết tranh chấp KTDM đĩ bằng hồ giải Tuy thuộc vào quan điểm của từng,quốc gia ma pháp luật các quốc gia cĩ sự quy định khác nhau vẻ tên gợi, néi dung,hình thức của loại văn bản này, Nếu như ở Lào, khoản 1 Điều 16 Luật Giải quyết

tranh chấp kinh tế năm,

quyết tranh chá,

2018 quy đính văn bản đĩ cĩ tên gọi là: “Thố thnden giải

“ cĩ nội dung la: "Thod fimận của các cam két giải quyếtTranh chấp bằng trong tài hoặc hồ giải trong hop đẳng 2 cĩ nghĩa là thoả thuận,cam kết giải quyết tranh chấp KDTM bảng hoa giãi phai được các bên thoả thuân,ghi nhận trong hợp đồng được lập theo quy định của Luật Hop đẳng va xử lý vipham hợp đẳng năm 2008 Trong khi đĩ ở Việt Nam, khoản 2 Điển 3 Nghị định

số 32/2017/NĐ-CP lai quy định văn bản đĩ cĩ tên gọi là: "Thod tina hồ giải là

thoả thud giữa các bên về giải quyét tranh chấp cĩ thé phát sinh hoặc đã phatsinh bằng phương thức hồi giải" cĩ nghĩa là các tên tranh chấp cĩ thé thộ thuận.trước về việc lựa chon phương thức hoa giải để giải quyết tranh chấp và ghỉ nhân

nĩ trong hợp ding vẻ hoạt động thương mai hộc sau khi tranh chấp phát sinh

trong quá trinh thực hiện hoạt động thương mại, các bên cĩ thể thoả thuận vớinhau về việc giải quyết tranh chấp thương mại đĩ bằng hoa giải Sé di cĩ điểu này

Ja do ban chất của hoa giải nên các nha lam luật rất coi trọng mong muén của các

ˆ1ã Tụ Hing Than GOT), “Tu hận một vin a cân quan siy ng Để pip về Hn

gi tường mo 6 Vit Nem Bộ to oa học Khinghện gi và đục nẫ ay đơy TM dd

ba nã hương matte Pit Ne Bộ ebay Nee 15

` ỐốỐố chats mắ gà He, Ving Cn, 124125

Trang 23

‘vén tranh chấp? nên pháp luật cho phép các bên tranh chấp có thể thoả thuận lựa.

chọn phương thức hoa giai làm phương thức giãi quyết tranh chấp KDTM trước

‘hodc sau khi tranh chấp đó xảy ra, thoả thuận đó có thể lả một điều khoản của hopđồng liên quan đến KDTM hoặc có thể la thoả thuận riêng của các bên

Ba tiên hoà gii không tự nhiên có những quyển trong quả tình hoa gidi

mà quyền đó được các bên tranh chấp đã lựa chọn phương thức hoa giãi trao cho

trong một trừng mực nhất định nhằm mục dich hỗ trợ các bén tranh chấp thực hiện

các hoạt động như tiếp xúc, đảm phản, bản bac, thoả thuận với nhau, cùng với đó 1à đưa ra những từ vấn vẻ ban chất của tranh chấp, quyển, ngiĩa vụ của các bên,

thiệt hai ma các bên phải gánh chiu nếu để tranh chấp kéo dai và cuối cùng la

*khuyến nghị về phương án giải quyết tranh chap để các bên tranh chấp lựa chọn,

áp dung Do vậy, bên trung gian hoà gidi chỉ hoạt động trong pham vi các quyển

đã được các bên tranh chấp trao cho va có ngiĩa vu tôn trọng tôi da quyền tự định

đoạt cia các bên tranh chap Đây lé đặc điểm giúp phân biết phương thức hoá giãi

với phương thức trong tải hoặc Toa án, khi ma các phương thức này Trọng tài và

Toa án có thé can thiệp vào quyền tự định đoạt của các bên tranh chấp

Bén là khác với phán quyết của Trọng tai hoặc Toa án có giá trị bắt buộc.các bên tranh chấp thí hành cao hơn thi việc thi hành kết quả hoà giã lại hoàn toánphụ thuộc vào các bên có tranh chấp đã được giải quyết thông qua hoà giãi Do vậy

đủ đã có kết quả hoa giải thành thi trong thực tế các bên tranh chấp van có thé phá

vỡ nó vi những lợi ch lớn hơn Chính vi tính bất buộc thí hành không cao như vậy

niên pháp luật các nước thường quy định cách thức giải quyết trong trường hợp kết

quả hoa giải không được thi hành hoặc thi hành không có hiệu quả, bằng cách: (i)

Các quốc gia theo quan điểm thoả thuận hoa giải là hợp đồng thi khi các bên khôngnguyện thí hành kết quả od giã thi có nghĩa la có hành vi vi pham hợp đồng và

‘bén côn lại không vi pham có quyền khối kiện vi phạm để giai quyết bằng phươngthức trong tai hoặc Toa án, (ii) Các quốc gia theo quan điểm kết quả hoà giải thành

© Alan Retox, uth Enter, Nigel laeaby, Constante putasides (2004), Pháp tt và te nỔn ome

Tà Hương mad ude ob Sweet & Masel 158

Trang 24

là kết quả gidi quyết tranh chấp, có giá tri tương đương với phán quyết của Trong,tải thi các bên tranh chấp có thể yêu cầu Toa án công nhận va cho thi hanh kết quả.

"hoà gi thành theo tình tự, th tục pháp Iuat vé thi hành án dân sự.

1.2.2 Vai trò của hoà giải tranh chip kinh doanh, thương mại

Kinh tế thi trường phát triển thì quyên từ do kinh doanh cũng được ghi nhận

‘va mở rộng, từ đó sẽ có cảng nhiêu các tổ chức, cá nhân tham gia thi trường, thực

hiên các hoạt động KDTM với sự đa dạng vé hình thức, lĩnh vực và ngành nghề

niên tat yêu sẽ diễn ra những bắt đông, xung đột vẻ lợi ích kinh tế giữa các chủ thể

nay trong qua tình thực hiện các hoạt động KDTM Khi tranh chấp KDTM sảy ra thì không những ảnh hưởng đến quyền, lợi ich của bên bị vi phạm, ma còn anh

"hưởng không nhỏ đến lợi ích của Nha nước va sự phát triển của niển kinh té - xã hội

‘Khi ma tranh chấp KD TM là tắt yêu của nên kinh tế thi trường thì không thể không.thể triệt tiêu được, ma chỉ có nhanh chóng, linh hoạt, hiệu quả trong việc giải quyếtcác tranh chấp đó bằng các phương thức giải quyết tranh chấp thì mới khắc phụcđược những ảnh hưởng tiêu cực ma tranh chấp KDTM gây ra Chính vì lế đó mà

yên cầu xây dựng và hoàn thiện hệ thống pháp luật về giãi quyết tranh chấp nói chung va giãi quyết tranh chấp KDDTM theo hưởng da dạng, phong phú vinh thức

giải quyết tranh chap; nhanh chóng, linh hoạt, hiệu quả về nội dung giải quyết tranh.chấp đã va đang được đặt ra đối với các quốc gia, trong đó có Lao vả Việt Nam,trong đó có phương thức hoa giải trong giải quyết tranh chấp KDTM Dưới đây là

một sổ vai trò của hoà gii trong giãi quyết tranh chấp KDTM:

-Mõi là như trên đã phân tích thì phương thức giải quyết tranh chấp KDTM

Ja phương thức giải quyết tranh chấp tôn trong tối đa quyên tự định đoạt của các

‘bén tranh chấp Do vây ma pháp luật các quốc gia cho phép các bên có quyển tựđịnh đoạt tức là hoa giải với nhau trong quá trình giải quyết tranh chấp bằngphương thức tổ tụng trong tài hoặc Toa án hoặc lựa chọn phương thức hoa giảinhư một phương thức giải quyét tranh chấp KDTM độc lập với các phương thức

côn lại, sự Iva chọn giãi quyết tranh chấp KDTM bang phương thức hoà giải có

thể đến từ trước khi tranh chấp xảy ra hoặc sau khi tranh chấp xảy ra Việc lựa

Trang 25

chon giải quyết tranh chap bằng phương thức hoa giải ở giai đoạn nảo của quá

trình nay hồn tồn phụ thuộc vào ¥ chí của các bên liên quan Ngay trong qua

trình giải quyết tranh chấp KD TM bang phương thức hoa giải cũng thể hiện quyền

tự định đoạt tối đa của các bên tranh chấp, theo đĩ các bén được quyền tự do bay

tay kiến, quan điểm, đâm phản với nhau để giải quyết tranh chap KDTM đã phát

sinh đĩ, mà khơng phụ thuộc vào ý chi của bên hồ gii (hoa giải viên), ma bên hồ giãi chỉ đĩng vai trở tư vẫn, hỗ trợ, đưa ra các khuyền nghị cho các bên tranh)

chấp về các vẫn để như nội dung tranh chấp phát sinh, quyển, ngiĩa vụ của các

‘bén; hệ quả nêu để tranh chap kéo dai, phương án giải quyét tranh chap để các bên.thơng nhất lựa chọn Việc hồ giải hay khơng hoa giải khơng phải l4 quyền của

‘bén hoa giãi ma hồn tồn phụ thuộc vào các bên tranh chấp dựa trên sự dung hồ

ợi ích của các bén tranh chấp, chứ khơng giống như phương thức trong tải hộc Toa án các bên buộc phải thi hành phán quyết của Trọng tai hoặc To’ án cho dit

Việc thí hành phán quyét đĩ khơng cĩ lợi cho một hoặc hai bên tranh chp!

Het là trong các phương thức giải quyết tranh chấp KDTM theo pháp luật

của các quốc gia thì hod giã là phương thức cĩ thủ tục đơn giãn, tính linh hoạt cao,

do ít phải tuân theo các quy định cĩ tính "cứng nhắc" của pháp luật má tuần theo

thoả thuận của các bên nên sẽ tiết kiệm được nguồn lực vật chất, tiết kiệm được thờigian cho cả các bên tranh chap lẫn Nha nước Củng với đĩ, việc thơng qua được kết

quả hoa giải thành là sự kết tinh ý chỉ, nguyên vong của các bên sé khiển cho việc

các bên cĩ trách nhiên hơn trong việc thực hiện kết qua hoa giễt đĩ vả tranh chấp

sẽ được nhanh chĩng giãi quyét so với việc thụ động, khơng thoải mái khi thực hiện

phan quyết của Trọng tai hoặc Tồ án Tuy nhiên, do thiểu cơ chế bắt buộc bảo đảm

‘thi hành kết quả hoa giải thành nên vai trị nay của phương thức hoa giải đối vớigiải quyết tranh chấp KDTM trên thực tế đã khơng thể hiện được nhiều, các các bên.thường "phá rào" để khơng thực hiến kết quả hoa giải thành

ˆ Ngyễn Quỳnh Hos 2018), Mae mong php đt vể phương Die Tịa giã các tranh cấp ương mi õ

Tiệm, Luka vin tục sĩ ột học, Treong Đại học Last Ba Một, Hà Nội, 1E

Trang 26

Ba là, một trong những bản chất của hoa giải đó là các bên tranh chấp dưới sự "đứng giữa” của một bên trung gian sẽ cing nhường nhịn nhau, đưa ra

những lập luôn, giải thích về hảnh vi vi pham của mình, đưa ra lời sản lỗi khi

thực hiền hành vi vi phạm đó hoặc cam kết sửa đổi, khác phục hậu quả từ những

vĩ pham đó Các hoạt đông nay sẽ giúp các bên tranh chap thấu hiểu được nhau

‘hon và có thé lựa chọn một phương án dm bao được quyền, lợi ich của cả các

‘bén tranh chấp do bên hoa giải khuyến nghỉ Từ đây, những bất đồng, mâu thuẫn về quyển, nghĩa vu, nhất là những lợi ich kính tế sẽ được giải quyết, điều

‘hoa, quan hệ "làm ăn" được nỗi lại vả tiếp tục phát triển Củng với đó, giải

quyết tranh chấp KDTM bằng hoa giải có tính bi mật, do vay nó còn giúp bên thua trong quá trình giải quyết tranh chấp bằng hoa giải không bị mat uy tin trên thương trường, mất uy tin đối với các đổi tác khác.

Tém lại, hoà gidi là một trong những phương thức có vai trò, ý nghĩa quan trong trong giải quyét tranh chấp KDTM Phương thức nay không những

giải quyết được mâu thuẫn, xung đốt, bảo vệ quyển, lợi ích hợp pháp của các

‘bén trong quá trình thực hiện các hoạt động KDTM với nhau bằng chính ý chi của các bên nay ma không phải theo một phán quyết của Trong tai hay Toa án,

do vay thời gian giải quyết tranh chấp bằng phương thức hoà giải cũng ngắnhơn các phương thức khác, tiết kiệm được chỉ phí cho các bên tranh chấp vàcho cả Nha nước, giúp nói lại quan hệ đối tác và tiếp tục phát triển nó vả cũng,không bên não bi mắt uy tin sau khí giải quyết tranh chấp KDTM bằng hoa giải

12.3 Khái niệm, đặc diém thủ tục hoa giải tranh chấp kinh doanh,

Hương mại

* Khái niện:

Thuật ngữ "thủ tục" nêu hiểu một cách đơn giãn thi do là quy trình, cách

thức giải quyết một công việc nảo đó Theo Tir điển tiếng Việt thông dụng thì

“Thi tục là cách thức tiễn hành một công việc với nội dung trình tự nhất đmh,

Trang 27

Trên thực tế, để thực hiện một hoặc một vai

mg theo quy anh cha Nhà nước

cơng việc cĩ hiệu quả thi nhất định cần phải tiến hành các hoạt động can thiếttheo cách thức cu thé và theo tuần tự nhất định Trong cuộc sống cĩ nhiễu cơngviệc do vây cĩ nhiều loại thủ tục để thực hiện các cơng việc đĩ, cĩ những thủ

tuc được quy định trong pháp luật, cĩ những thũ tục được quy đình trong quy chế éu lệ, nội quy, cĩ những thủ tục tơn tại đưới dạng tập quán

"Vậy thé nảo là thủ tục hồ gidi tranh chấp KDTM?

Cho đến thời điểm hiện tai, các văn bản pháp luật của Lao và Việt Nam

khơng cĩ một quy định nào vé khái niệm vẻ thủ tục hồ gidi hay th tuc hoa giải

tranh chấp KDTM, trên bình điện quốc tế cũng khơng cĩ quy đính pháp luật nào

về khái niêm thủ tục hoa giải hay thủ tục hoa giãi tranh chấp KDTM Chính vìvây, chi cĩ thé dựa vào các quy định của pháp luật vé tình tự, thủ tục hồ giảitranh chap KDTM để xây dựng khái niệm vẻ thủ tục hoa giải tranh chấp KDTM

- Theo quy định của Luật Giải quyết tranh chấp kính tế năm 2018 của Lao

thì thủ tục giãi quyết tranh chấp KDTM bing hoa gidi được thực hiện tại Trungtâm giải quyết tranh chap kinh tế (CEDR) thuộc Bộ Tư pháp Lao hoặc Văn phỏng.giải quyết tranh chấp kinh tế (OEDR) thuộc Sở Tưpháp tỉnh, thủ đồ bao gồm các.hước sau đây: 4) Nộp đơn yêu cẩu giải quyết tranh chấp, (i) Lua chon phương,thức hoa giải dé giải quyết tranh chấp, (ii) Lua chon hoặc chỉ đính hồ giãi viên,(iv) Tiến hành phiền hồ giãi, (v) Thi hành kết quả hoa giải Từ các quy định này,

cĩ thé đưa ra kha niêm thủ tục hồ giai tranh chấp KDTM theo pháp luật Lao nhưsau: Thi tuc hồ giải tranh chấp KDTM là các bước tiễn hành hồ giải mà hồgiải viên và các bên tranh chấp thực hiện theo trình tự mà pháp luật quy định để:giải quyết tranh chấp KDTM

- Theo quy định cia Chương 3 về trình tự, thủ tục hoa giãi thương mai của Nghị định số 22/2017/NĐ-CP của Việt Nam thì trình tự, thủ tục hoa giãi

thương mại bắt đầu từ việc các bên xc lâp thộ thuận hoa giải, đến lựa chọn,

'Ngyễn Nur ¥ (Gà biên, 999), T đi tổng Việt thơng ng Wid Go ac, Nội 261

Trang 28

chỉ định hoa giải viên thương mai, đến trình tự, thủ tục tiến hành hoa giải, đến kết qua hoa giải, đến công nhân kết quả hod giải thành và kết thúc bằng châm đứt thủ tục hoa giải Từ các quy định này có thể đưa ra khái niêm thủ tục hoa giải thương mại theo pháp luật Việt Nam như sau: Thi tue hod giải thương mat

là trinh teva cách thức thuc hiện do pháp huật cay đinh do hoài giải viên và

các bên tranh chấp tiễn hành đỗ giải quyết tranh chap thương mại

Từ hai khái niệm nay, có thé đưa ra khái niệm chung về hoa giải tranh chấp KDTM như sau: Thủ tue hoà giải ranh chấp KDTMlà trùnh tự và cách thực thực hiện do pháp luật quy định do hoà giải viên và các bên tranh chấp

tiển hành dé giải quyết tranh chấp KDTM

“Theo quy đính của pháp luật Việt Nam thì có bai khối niệm la thi tục hoả giãi

tranh chấp KDTM va thủ tục tién hành hoà giã tranh chấp KDTM Đây la hai khảiniêm độc lập nhưng có sự bao ham nhau: Khi nó đều là toàn bộ tình tự, cách thứcthực hiện, bất đầu từ xác lập thoả thuân loa gii, đền lựa chọn, chỉ định hoà giai viênthương mại, đến trình tự, thủ tục tiên hành hoà giải, đến kết quả hoa giải, đến công

nhân kết quả hoà giãi thành và kết thúc bằng chim đút th tục hoá giãi Như vậy

trong, thủ tục hoà giai tranh chấp KDTM bao hm cả hủ tục tiễn hành hoá gi

ấp KDIM:

Mot là về cini thé thực hiện thủ tục hoà giải tranh chấp KDTM Khác với,thủ tục tổ tung trọng tài hoặc tổ tung Toa án để giải quyết tranh chấp thì bên giải

* Đặc diém của thủ tuc hoà giải tranh c

quyết tranh chấp là Trọng tải hoặc Tod án, còn các bên tranh chấp đóng vai trò là

các đương sự, là chủ thể thực hiện phán quyết giãi quyết tranh chấp của Trong taihoặc Toa án thi chủ thé thực hiện thủ tục hoa giải tranh chap KDTM bao

‘bén tranh chấp va bên hoa giãi (hoà giã viên) Trong đó các bên tranh chấp là chit

thể trực tiếp thực hiện việc hoa giải dé giãi quyét tranh chấp KDTM đã phát sinh

dựa trên những tư,

vây, bén hoá giải (hoa giải viên) chỉ đồng vai trỏ là bên thứ ba trung gian, đứng

giữa để đưa ra những tư van, khuyến nghị, dé xuất vẻ giải quyết tranh chấp KDTM

„ khuyến nghị, để xuất của bên hoa giãi (hoa gidi viên) Do

Trang 29

chứ khơng phải là chủ thé trực tiếp thực hiện thủ tục giải quyết tranh chấp KDTM

và cũng khơng phải là bên trực tiếp thi hành kết quả hồ giãi thánh

Hat là thi tục hồ giải tranh cắp KDIM được pháp Mật gy đụh nhangcũng cĩ thé do các bên tranh chấp thod tude với nha Nêu như phương thứcgiải quyết ranh chấp KDTM bằng trọng tải hoặc Toa an phải tuân theo thủ tục tổ

tụng trong tai hoặc thủ tục tổ tụng dân sự được pháp luật quy đính hết sức chất chế

thoả thuân vé trình tw, thi tục giãi quyết tranh chấp KDTM thi thủ tục giãi quyếttranh chấp KDTM bằng phương thức hoa giãi lại được tương đổi đơn giãn, tơn

leo những tình tự, thủ tục cứng nhắc và các bên đương sự khơng được quyền.

trong tối đa quyên tự định đoạt của các bên Ở Lao và Việt Nam trước đây, việc

thực hiện hồ giải tranh chấp KDTM khơng chiu sự điều chỉnh bối pháp luật, các

‘bén tranh chấp cĩ quyển quyết định trình tự, thủ tục, lựa chon bên hoa giải, quyết.định phương án giãi quyết tranh chấp KDTM Tuy nhiên, viéchoa gi tranh chấp

DTM khơng chiu sự điều chỉnh của pháp luật, kết quả hoa giãi thành khơng được

‘bao đảm thực thí, dẫn đắn tranh chấp vẫn tiếp tục kéo dai va các bên phải sử dụngphương thức trọng tải hộc Toa án thì mới giãi quyết được tranh chấp này Chính

vi vậy, với quan điểm xây dựng Nhà nước pháp quyền XHCN nền Quốc hội Lao

để thơng qua Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2005 là lẫn đâu tiên phương

thức giải quyết tranh chấp kinh tế bing phương thức hoa giai được luật hố, trong

đĩ cĩ các quy đính vé trình tự, thủ tục hồ giãi tranh chấp kinh té nĩi chung vàtranh chấp KDTM nĩi riếng, Ở Việt Nam, hoa giải với tư cách là một phương thứcgiải quyết tranh chấp thương mại lẫn đầu tiên được lu hố trong Luét Thương

‘mai năm 1997 tuy nhiên phải đến khi Nghĩ định số 22/2017/NĐ-CP được Chínhpihũ ban hành thi mới quy định cụ thé vé trình tự, thủ tục hồ giải tranh chấp thương,mại Ngay cả Khi, trình tự, thủ tục hồ giãi tranh chấp KDTM đã được luật hoa ỡLao vả Việt Nam thi các bên vẫn được quyền tư định đoạt vẻ trình tự, thủ tục hoagiải, điển hình như quy định tại khoản 1 Điều 14 Nghĩ định số 22/2017/NĐ-CP:

"Các bên cĩ quyền lựa chọn Quy tắc hồ giải của tổ chức hồ giải thương mại aTiến hành hồ giải hoặc tự thoả thuận trừnh tực thai tục hồ giải" Tức là các bên

Trang 30

co quyền thoả thuận về một trình tự, thủ tục dé giải quyết tranh chấp KDTM ma

pháp luật không quy định

Bald thủ tục hoà giải tranh chấp KDTM có tính linh hoạt mềm déo, Đặc.điểm này thể hiện ở giai đoạn trước khi các bên tiền hảnh các thủ tục hoa giải tranh.chấp KDTM, 66 là giai đoạn thoả thuận về phương thức hoa ii, các bên có quyền

thoả thuận vé việc hoà gidi tranh chấp KDTM trước hoặc sau khi tranh chấp đó

xây ra, thoả thuận đó có thể được ghi nhận trong nội dung của hợp đồng KDTM

"mà sau nay có phat sinh tranh chấp giữa các bên trong việc thực hiện hợp đồng

KDTM đó hoặc thoả thuân nay tôn tại độc lập với hợp đẳng KDTM, được các bên

thoả thuân sau khi tranh chấp KDTM đã phát sinh Củng với đó, tính linh hoạt,

mềm déo của thủ tục hoa giải tranh chấp KDTM còn được thể hiện trong việc các

‘bén có quyển thoả thuận vé việc lựa chọn hoa giải viên, thoả thuận vẻ một trình

tự, thủ tục hoa giải không được pháp luật quy định, thoả thuận vẻ địa điểm, thời

gian hoa gi, thod thuận vẻ việc thi hành kết qua hod gidi thành Đây là những

vấn để ma không thể có được nếu giải quyết tranh chấp KDTM bang phương thức

Toa án, bối giãi quyết theo phương thức này phải tuân theo một trình tự, thủ tục

tổ tung cứng nhắc được pháp luật quy định rat chặt chẽ

13 Pháp luật về thủ tục hoà giải tranh chấp kinh doanh, thương maiHoa giải là với tư cách là một phương thức đc lập (phân biệt với thủ tục

‘hoa giải trong tổ tung trọng tài hoặc Toa an)

chung và tranh chấp KDTM nói riêng có nhiễu nhiều trù điểm, nhưng cũng

không ít những han chế Chính vì có nhiều tru điểm, nhất là vẻ tính mém déo,

giải quyết tranh chấp nói

tiễn kém về chi phí, linh hoạt về tình tự, thủ tục giải quyết khi tôn trong quyền

tự định đoạt của các bền tranh chấp, dim bao được bi mật kinh doanh, uy tincủa các bên tranh chấp nền nỏ được sử dụng khả nhiễu trên thé giới, cũng như

ở Lào va Việt Nam trong những năm gan day

Tuy nhiên, trong giai đoạn hoa giải mới hình thành va được coi lả một

trong các phương thức giãi quyết tranh chấp KDTM thi phương thức nay không,

chju sự điều chỉnh của pháp luật, việc các bên lựa chọn áp dụng phương thức

Trang 31

hoà giải, trình tự, thủ tục hoa giải, thi hành kết quả hoa giải thảnh không chịu

sự điều chỉnh của pháp luật ma hoan toàn phụ thuộc vào ý chi của các bến tranh chấp Chính vì nó có tính tự phát, hoàn toàn phụ thuộc vào ý chí của các bên tranh chấp, kết quả hoà giãi thành không lêm phát sinh nghĩa vụ bắt buộc thi

"hành và không có cơ chế bao dm thi hành đổi với các bên tranh chấp nên hiệu

quả giải quyết tranh chấp KDTM bằng phương thức hoà giải không bing các

phương thức giải quyết tranh chấp KDTM khác, nhất là so với phương thức trong tai hoặc Toa án

Dân dân với sự phát triển của x hội loài người, với mong muôn da dạng

‘hoa các phương thức giải quyết tranh chấp nhằm mục tiêu giải quyết nhanh.chóng, có hiệu quả các tranh chấp KDTM để hạn chế đến mức thấp nhận hệ luy

‘ma tranh chấp gây ra đối với lợi ích của các bên tranh chấp, đối với lợi ích của

‘Nba nước va sự phát triển của nên kinh tế - xã hội, phương thức hoa giải tranh:chấp KDTM dân dẫn được luật hoá Theo đó, pháp luật về hoa giải tranh chấpKDIM được hiểu là "Tập hợp những quy pham pháp luật do Nhà nước baninden hoặc thừa nhận, điều chỉnh các quan lê xã lội phát sinh trong quá trìnhgiải quyét các mâu thuẫn, xung đột, bat đông của các bên có tranh chap KDTMbằng phương tinte hoà giải, dé dat được kết quả mà các bên tranh chấp có thểchấp nhận hoặc tự nguyên chấp hành, từ đó bảo vệ quyễn lợi của các bên #3

Tuy nhiên, do quan hệ KDTM phải tuân theo nguyên tắc “ngu tee do hi:doch" ma một trong những biểu hiện r6 nhất của nguyên tắc may 1a quyển tự dogiềi quyết tranh chấp Chính vi vậy, việc zây dựng hệ thống quy pham pháp luậtđiểu chỉnh hoạt động hoa giải tranh chấp KDTM nói chung và trình tự, thủ tục hoagiải tranh chấp KDTM nói riêng phải bảo đầm quyền tu do giải quyét tranh chấpcủa các chủ thể tranh chap Từ đó, các quy định phép luật vé trình tự, thủ tục hoa

giải cin được sây dựng ở mức độ nguyên tắc, là các khung pháp lý cơ bản, giữ đúng

‘ban chất của phương thức hoa giải là tôn trong tối đa quyền tự định đoạt của các

Thomngne Chaleaath (2019), Had giã mong giã not en chấp Dương matteo pháp hột Là và Đột

Deo cit số đổaosinl sàn Văn state, Eường Đụ học Tut Hà Nào 27

Trang 32

"bên tranh chấp, chữ không phải là những quy đính cứng nhắc buộc các bên tranh)chấp phải thực hiện để giải quyết tranh chấp KDTM bằng phương thức hoa giải.

Các quốc gia trên thé giới có chế đô chính trị, điều kiến kinh tế - xã hội,quan điểm lập pháp khác nhau nên sẽ không thé nao có hệ thông pháp luật vẻ

hoà giải tranh chập KDTM nói chung và trình tự, thủ tục hoa giải tranh chấp

KDTM giống nhau va điêu nay cũng không loại trừ Lao và Việt Nam

~ Quá tình hình thành và phát triển cia pháp hit vỗ thí tuc hoà giải tranh:chấp KDIM 6 nước CHDCND Lào Cũng như các quốc gia khác trên thé giới,

trong giai đoan đầu khinước CHDCND Lao mới được thành lập, hoà giải được coi

1ã một trong những phương thức giãi quyết tranh do các bên hrthod thuận với nhan,pháp luật khống có quy định điều chỉnh Năm 1986 Bang NDCM Lão tiến hảnhĐại hội lẫn thứ IV và thông qua đường lỗi đổi mới toàn diện đất nước mã một trongnhững biểu của đường lối nảy là xây dung nên kinh tế thị trường định hướng.XHCN, sây đựng nên kinh tế nhiều thánh phan Từđây các tranh chap, mau thuẫn,

‘vat đẳng về KDTM cũng bắt đầu có sự gia tăng về số lượng va mức độ vả đặt ra

đồi di phải đa dạng hoá, luật hoá các phương thức giải quyết tranh chấp KDTM.

Dâu móc đầu tiên cho quá tình luật hoá phương thức hoa giải tranh chấp KDTM.tất đầu bang việc Uy ban Thường vụ Quốc hối Lao ban hành Pháp lệnh số146/SCNA ngày 28/12/1989 quy đính vẻ tổ chức và hoạt động của Bộ Kinh té-Ké

hoạch và Tai chính Một trong những nhiệm vu của Bồ nay là cử nhân viên của Bộ

tham gia vào Ban hoa giã kinh tế để giai quyết tranh chấp liên quan đến các bên có

giao kết, thực hiền hợp đồng kinh tế, néu các bên có thoả thuận lựa chọn Ban hoa

giải để giải quyết tranh chấp (Điều 9)“ Tuy nhiên, văn bản nảy mới chỉ quy định

về thẩm quyền của Ban hoà giải, cơ cầu, tổ chức của Ban hoa giải trực thuộc BộKinh tế - Kế hoạch và Tài chỉnh chứ chưa quy định vẻ trình, tự thủ tục giải quyết

tranh chấp KDTM của Ban hoa gai với tự cách là tổ chức tiễn thân cia Trung tâm.

Giải quyết ranh chấp kinh tế (CEDR) thuộc Bộ Tư pháp như hiền nay Năm 1990

"tay Kany (2019), Thẫn quấn ci bong lồ dương mat ong giã ng rnh chấp Hương mateo

hp bã Ôn trăn văn Bạc bắ học, rong Đuibec Ei HA NOL

Trang 33

Quốc hội Lao thông qua Luật Kinh doanh năm 1990, trong đó có quy đính hoa giãi

1ä một trong các phương thức để giải quyết tranh chap kinh doanh, nhưng vẫn chưa

quy định vé thủ tục giai quyết tranh chấp kính doanh bằng phương thức hoà gãi.

Phải đến khi Quốc hội Lao thông qua Luật số 02/NA ngảy 19/05/2005 về giải quyếttranh chấp kinh tế thi trình tự, thủ tục hoa giải tranh chấp kinh tế nói chung và tình

tự thủ tục hoà giãi tranh chấp KDTM mới chính thức được ghi nhân trong một van

‘ban pháp luật về cơ bản va tiếp tục được sửa đổi, bd sung trong Luật Giải quyếttranh chấp kinh tế năm 2010 và 2018 Theo đó, tình tự, thủ tục hoa ii tranh chấp

KDTM theo Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế sẽ như su:

+Nép đơn yêu cầu giải quyết tranh chấp kinh tế,

+ Lựa chọn phương thức hoa giải để giải quyết tranh chấp;

+ Lựa chon hoặc chỉ định hoa giã viên,

+ Tiến hành phiên hoa giải,

+ Thí hành kết quả hoa giã thành.

"Nội dung cụ thể về trình tự, thủ tuc hoà giãi tranh chấp KDTM sé đượctrình bay cụ thé ở Chương 2

~ Quả trình hình thành và phát triển của pháp luật về thủ tục hoà giảiranh chấp KDTM 6 Việt Nam So với các quộc gia trên thé giới pháp luật về

hoá giải tranh chấp thương mại của Việt Nam với tư cách la một phương thức

giải quyết tranh chấp thương mại (phân biệt với thủ tục hoả giải trong tổ tụng,

trong tai hoặc tổ tung Toa án) độc lập được hình thành kha muộn Lần đâu tiên phương thức ho giải được ghi nhận trong một văn bản pháp luật là Luật Thương mại năm 1907 nhưng phải dén Luật Thương mại năm 2005 thi mới có

quy định cụ thé tại Điều 317: “Hoà giải giữa các bên do một cơ quan, tổ chức

hoặc cả nhân được các bên thoả thuận chọn làm trung gian hoài giải" Ngoài

ra, phương thức hoa giải thương mại cũng được ghi nhân tại Điều 33 đến Điều

37 của Luật Bao vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010 vả khoản 1 Điển 14

Luật Dau từ năm 2014 Một điểm chung trong các quy định về hoa giải trong

các Luật nay là không quy định vẻ nội dung hoà giải, không quy đính cụ thể vẻ

Trang 34

chủ thể hoa giải, cũng như trình tự, thủ tục va giá trị pháp lý của kết quả hoa

giải Do vay, việc thực hiện hoa giải tranh chấp thương mai như thé nao hoàn toán phụ thuộc vào ý chí cia các bên tranh chấp va vô hình chung đã làm cho

các quy định nảy mắt đi ý nghĩa quan trọng của nó

Năm 2015 khi Quốc hội ban hành Bộ luật Tổ tung dân sự năm 2015, với

ở sung về thủ tục hoa giải trong các thủ tục tổ tung dân sự nhằm

giải quyết tranh chấp KDTM, mã một trong những quy định mới đó là quy dinh

về yêu cầu công nhân kết quả hoa giã thành ngoài Toa án (Điều 27) và quy định

về thủ tục công nhận kết quả hoa giải thành ngoài Toa án (Điều 416 đến Điều 419)

đã tạo ra cơ sở pháp lý vả thực tiễn để xây đựng pháp luật vẻ hoà giải tranh chấp

thương mai ngoài Toà an Do vay, ngày 24/02/2017, Chính phủ đã ban hành Nghỉ

định số 22/2017/NĐ-CP về hoa giải thương mại Day là lần đầu tiên một văn bản.pháp luật được ban hành quy đính cụ thể vé pham vi, nguyên tắc, tỉnh tự, thủ tục

hoà giải tranh chấp thương mai Theo quy đính của chương 3 Nghỉ đỉnh này thi pháp luật vé trình tự, thủ tục hoa giải tranh chấp thương mai bao gồm:

+ Quy định về thoả thuận hoà giải,

+ Quy định về lựa chọn, chỉ đính hoà giải viền thương mại,

+ Quy định trình ty, thủ tục tiến hảnh hoa giải,

+ Quy định về kết quả hoà giải thành,

+ Quy định về công nhận kết quả hoa giải thánh,

+ Quy định về chấm dứt thủ tục hoá gi.

Nội dung cụ thể về trình tự, thủ tục hoà giải tranh chấp thương mại séđược trình bảy cụ thể ở Chương 2

Tom lại, di pháp luật mỗi quốc gia (trong đó co pháp luật Lào va Việt

Nam) cỏ quy định khác nhau vé trình tự, thủ tục hoà gii thi trình tự, thủ tục hoá giải cũng cần phải trải qua những thủ tục theo tình tự sau đây:

+ Thủ tục lựa chọn hoặc chỉ định hoà gidi viền,

+ Thủ tục tiền hành hoa giải

+ Thủ tục chấm đứt hoa giãi.

nhiễu sự sửa

Trang 35

Tiểu kết chương 1

‘Tom lại, với nên kinh tế thị trường phát triển vả hội nhập quốc tế như hiệnnay thi tranh chấp KDTM la một hiện tượng có tính tất yéu khách quan ma các chitthé KDTM không thể nao tránh khỏi, cho di các bên có áp dụng nhiêu tiện pháp

để phòng ngửa tranh chấp thi nó vẫn xy ra nên việc tim kiểm, ap dụng một hoặcmột vai phương thức giải quyết tranh chấp KDTM là thực sự can thiết va để việc

Tựa chon, áp dung các phương thức giải quyết tranh chấp KDTM trở nên dé dàng

‘va hiệu quả thì pháp luật phải đi đu, phải có được những quy định mang tinh định

hướng hoặc hướng dẫn cụ thể Điều nay đã và đang đặt ra với Lao và Việt Nam.trong bối cảnh xây dựng Nhà nước pháp quyền XHICN và hội nhập quốc tế

Hoa giải là một trong những phương thức giãi quyết tranh chấp KDTM

‘bén cạnh phương thức thương lương, tổ tụng trong tải va tổ tụng Toa án Day

áp KDTM có nhiều ưu did

1à phương thức giải quyết tranh vẻ chỉ phí giãi

thể tranh chấp Do vậy, pháp luật khi quy định vẻ trình tự, thủ tục hoa giải vẫncho phép các bên tranh chấp được quyển lựa chọn tình tự, thủ tục hoà giãi

tranh chấp KDTM, trong đó có pháp luật hiện hành cũa Lao và Viết Nam.

Tir việc tim hiểu, phân tích, so sảnh những van để ly luận về tranh chấp

DTM va gidi quyết tranh chấp KDTM bằng hoà gi, những vẫn để lý luận vẻ

thủ tục hoá giai tranh chấp KDTM theo pháp luật Lao và Việt Nam sẽ là cơ sở để

tác giả luận văn tim hiểu, phân tích, so sảnh quy định hiện hành của pháp luật Lao

‘va Việt Nam về thủ tục giải quyết tranh chap KDTM ở Chương 2 của luận văn

Trang 36

Chương 2THUC TRẠNG QUY ĐỊNH THỦ TỤC HOA GIẢI TRANH CHAP

KINH DOANH, THƯƠNG MAI THEO PHÁP LUAT LAO VÀ

VIET NAM DƯỚI GÓC BO SO SÁNH

Dua trên việc khái lược nội dung pháp luật hiện hành của Lao và Viết Nam về tình tự, thũ tục hoả giải tranh chấp KDTM đã dé cập ở b tác giả nhận thay, pháp luật hiến hành của Lao là Luật Giãi quyết tranh chấp

kinh tế năm 2018 (áp dụng đôi với tat ca các tranh chap kinh tế, trong đó có cả

tranh chấp KDTM) và Viết Nam là Nghị định số 22/2017/NĐ-CP ngày 24/02/2017 của Chính phủ về hoà gidi thương mai (chỉ áp dung đối với tranh

chấp thương mai), khi quy định vé trình tự, thủ tục hoa giải tranh chấp kinh tế(tranh chấp KDTM, tranh chấp thương mai) củng có các quy định vẻ

- Trình tự, thủ tục lựa chon hoa giã viên,

- Trình tự, thủ tục tiến hành hoa giải,

- Trình tự, thủ tục chấm đứt hoà giải

Do vay, trong Chương nay, tác giả chi tập trung phân tích, so sánh dé chi1a điểm tương đồng và khác biệt trong các quy đính trên theo pháp luật hiện

hành của Lao và Việt Nam.

3.1 Quy định về hra chọn, chỉ định hoà giải viên

3.1.1 Quy định của pháp luật Lào và Việt Nam

* Quy aiah cũa pháp huật Lao.

- Điều 23 Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2018 quy định vé lựa

chọn và chỉ định hoa giải viên như sau:

"Ki tiễn hàmh hoà giải, các bên cô quyén lựa chọn một hoà giải viên

âu mục |

Toà một nhôm hoa giải viên, nhưng luôn là số 18 Việc lựa chon phải được thực

“hiện từ danh sách hoà giải viên của Trung tâm giải quyết tranh chấp kinh tếhoặc Văm phòng giải quyết tranh chấp kinh té tinh, thai đồ

Trong trường hop các bên thoả thuận lưea chon một hoà giải viên thi các bên sẽ tiễn hành lựa chon hoà giải viên trong vòng mười lm ngày Rễ từ ngày

Trang 37

thoả thuận Trong trường hop các bên không lưa chon được hoà giải viên thì

Trung tâm hoặc Văn phòng giải quyết tranh chấp Kinh tổ sẽ chon một hoà giải

viên trong vòng mười ngày:

Trong trường hop các bên tranhh chấp thoả thuận lựa chon ba hoà giải

viên thi mỗi bên sẽ lựa chon một hoa giải viên trong vòng mười lãm ngày lễ the

gầy thoả thuận Trong trường hop các bên Riông thé hua chon được hoà giải

viên thi Trung tâm loặc Văn phòng giải quy Anh t sẽ chon hoài giải viên trong vòng mười ngẻ y Sem đó, hai hoà giải viên được chon sẽ chon

‘bt hoài giải viên thử ba làm chi tịch trong vồng mười lãm ngéy Nu hai hoài

giải viên không chon được hoà giải viên thử ba, thì Trung tâm hoặc Văn phòng

giải quyễt tranh chấp kinh tê sẽ chọn hoà giải viên thứ ba trong vòng mười ngày

Trong trường hợp các bên tranh chấp thoả thuận chọn nhiều hon ba hoài

giải viên thi thũ túc thực hiện sẽ theo quy đinh của Tring tâm hoặc Văn phòng

giải quyết tranh chấp kinh tế

Trung tâm hoặc Văn phòng giải quyết tranh chấp kinh tế số chi định hoài

giải viên trong vòng bay ngày kỄ từ ngày nhân được danh sách hoài giải viên

được đề xuất bởi các bên tranh chap"

- Điển 34 Luật này quy định vé từ chỗi va khiểu nại việc lựa chọn, chỉ dinh hoà giải viên:

“Bột hoà giải viên có phải từ chdt tham gia hoà giải kit được lưa chon

“hoặc chỉ định nễu có căn cứcho dng mình là một bên tranh cÌ hoặc làngười

thân của bên tranh chấp, cô lợi ích liên quan đến tranh chất

Một bên tranh ci có quyền khiéu nat về việc lựa chọn hoặc chỉ dinhhod giải viên nễu cỏ căn cứ về việc người dé là một bên tranh chấp hoặc ia

người than của bên tranh chấp, có lợi ích liên quan đễn tranh c

Trong trường hop hoà gidt viên phdi từ chỗi tham gia hoà gidt hoặc btnại thi các bên tranh chép sẽ lựa chọn một hoà giải viên Rhác; Trung tâm

———— `

Trang 38

ode Văn phòng giải quyết tranh chấp sẽ chi định một hoà giải viên kde theo

hũ tue được quy định tại Điều 23 của Luật này

* Quy dinh cũa pháp luật Việt Nam.

- Điểu 12 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP quy định vẻ lua chon, chỉ định hoa giải viên thương mại như sau:

*1 Hoà giải viên thương mat do các bên thoả thuận lựa chon từ danh

sách hoà giải viên thương mại của tô chức hoà giải thương mại hoặc từ danh

sách hoà giải viên thương mat Vu việc do Sö Tư pháp tĩnh thành phố trực tide Trung wong công b

2 Việc chi din hoà giải viên thương mại thông qua tổ chute hoà giải thương.mại được thực hiện theo Quy tắc hoà giải của tỗ chức hoà giải thương mai",

~ Mặc dù không có quy định trực tiép vẻ thủ tục từ chốt hoặc khiêu nai

về việc lựa chon, chỉ định hoa giải viên nhưng tại Biéu 9 của Nghĩ định có quy định về quyền và ngiấa vụ của hoa giải viên như sau: "1 Hod giải viên thương

mại cô các quyén san đây a) Chấp nhận hoặc từ chối thực hién hoạt đông hoà:

giải thương mại " và "2 Hoà giất viên thương mat có các ngÌữ4 vụ sau đây

4) Tuân thủ pháp luật quy tắc dao đức, ứng xử của hoà giải viên thương mat,đốc lập, vô tuc khách quan, trang thực, 8) Không được đông thời đâm nhiệmvai trò đại diện hay te vẫn cho một trong các bên, không được đẳng thời làtrong tài viên đối với cùng vụ tranh chắp đang hoặc đã tiễn hành hoà giải, trừ

trường hợp các bên có thoả thuận khác ” Khi roi vào các trường hop này, mã

hoa giải viên không từ chối việc thực hiện hoạt động hoa giải thương mai thicác bên tranh chấp có quyển: “ fừ chốt hoà giải: yêu cầu tam đừng hoà giảihowe chém ditt hoà giải "(điểm b khoản 1 Điều 13 Nghị định này)

- Ngoài ra, theo quy định của khoản 2 Điểu 14 Nghĩ định nay thi: “Tranh:chấp có thé do một hoặc nhiều hoà giải viên thương mại tiễn hành theo thod

thudin của các bon”

———— 11,1

Trang 39

2.1.2 Những diém trong đồng và khác biệt

* Điễm tương ding và nguyên nhân

Thứ nhất, theo các quy định tại Điều 23 Luật Giải quyết tranh chấp kinh

tế năm 2018 của Lao và Khoản 2 Điễu 14 Nghỉ định số 22/2017/NĐ-CP của

"Việt Nam thi các bên tranh chấp đền cĩ quyển lựa chon một hoặc nhiễu hộ

giải viên (hoa giải viên thương mại) để giải quyết tranh chấp KDTM bing

phương thức hoa giải Sở di cĩ điểm tương đẳng nay là vi bản chất của hoa giải

Ja tơn trọng quyên tư định đoạt của các bên tranh chap trong cả vấn để lưa chon

số lượng hoa gidi viên (hồ giải viên thương mai) dé giai quyét tranh chấp

Thứ hat, việc các bên tranh chấp KDTM thoả thuận lựa chon hoa gidi

Viên (hoa gii viên thương mai) dựa trên một danh sách đã đươc cơng bồ TheoĐiều 23 Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2018 của Lao thi đĩ là danh.sách hoa giải viên của Trung tém giải quyết tranh chấp kinh tế (CEDR) - Cơ

quan sự nghiệp của Bộ Tư pháp Lao hoặc danh sach hoa gidi viên của Van

phịng giải quyết tranh chấp kinh tế (OEDR) - Cơ quan sự nghiệp của Sở Tưpháp tinh, thủ đơ Con theo khoản 1 Điều 12 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP của

"Việt Nam thì đĩ là danh sich hồ giải viên thương mại vụ việc do Sé Tưpháp

tỉnh, thành phố trực thuộc Trung wong cơng bĩ Như vay, điểm chung ở đây 1a

pháp luất hai nước cho phép các bên tranh chấp được quyền lưa chon hồ giải viên theo danh sich hoa giải viên do cơ quan nha nước cơng bĩ.

Sở di cĩ điểm tương

hiện nay thi khơng phải bất ky một cá nhân nao cũng được lam hoa giải viên

ig này là vì theo pháp luật của Lao va Viết Nam

(hoa gidi viên thương mai) ma đây được coi là một nghề nghiệp, đi hi tỉnh

‘rach nhiệm rất cao, nên muốn trở thảnh hoa giải viên pháp co day đủ các tiêuchuẩn theo quy định của pháp luật hai nước và phải tréi qua thủ tuc để được ghi

danh vào danh sich hoa giải viên (hoa giải viên thương mại) Cu thể như sau:

- Theo Điểu 43 Luật Giải quyết tranh chấp kinh tế năm 2018 thi "Hoa giải viên và trong tài viên cơ thé hoat động tồn thời giam và bán thời gian Hồ giải viên và trong tài viên hoat động tồn thời gian là cản bộ, cơng chức

Trang 40

của Trung tâm hoặc Văn phịng giải quy tranh chấp kmh té do Bộ trường Bộ Tie pháp chỉ din Hồ giải viên và trong tài viên bản thời gian là fing cá

nhân dén từ các cơ quan, tổ chức nhà nước khác, các doanh nghiệp nhà nước

Hoặc he nhân, người nước ngồi do Bộ trường Bộ Từ pháp chỉ dinh trên cơ sở

Tựa chọn và đề xuất của Trang tâm giải quyết tranh chấp kinh tổ” va đễ được

Bồ trường Bơ Tw pháp chỉ định làm hồ giải viên khơng phải là một quá tinh đơn giản, phải đáp ứng các điểu kiện được quy định tại Điều 44 Luật này “1

Cĩ năng lực hành vi dân sự đây đủ, cĩ phẩm chất đạo đức tốt, trung thực; 2

vực đồ,

Cĩ kiến thức và một hoặc nhiều Tinh vực và được cắp chứng chỉ vỗ tin

3 Cĩ kinh nghiêm làm việc từ 05 trở lên; 4 Khơng bị Tồ án hyên án phạt tì

5 Đã tham gia tập huấn về giải quyết tranh chấp kinh tế; 5 Cĩ sức khoẻ tốt"Các quy định này nhằm tao ra một đội ngũ hồ gidi viên thực sự cĩ trình đồ,chất lượng dé giải quyết hiệu qua tranh chấp và các bén buộc phải lựa chon hoa

giải viên trong danh sách hồ giải viên của Trung tm hộc Văn phịng gidi

quyết tranh chấp kinh tế đã cơng bĩ để bảo đảm hiệu quả giải quyết tranh chấp

~ Theo Điều 7 Nghị định số 22/2017/NĐ-CP của Việt Nam quy định vềtiêu chuẩn hoa giải viên thương mai, bao gồm: "J Người cĩ đi tiêu chuẩn sanđây thi được làm hồ giải viên thương mại: a) Cĩ đầy ati năng lực hành vi dân

si theo quy đinh của Bộ luật dân suc cĩ phẩm chất dao đức tốt, cĩ nụ tin độc

lâp, vơ tee khách quan: b) Cĩ trinh độ dat học trở lên và đã qua thời gian cơng

ác trong linh vực được đào tao từ 02 năm trổ lên; e) Cĩ AF năng hồ giải

biết pháp luật, tập quản kinh doanh, thương mat và các lĩnh vực liên queen

4 Người dang là bi can, bi cáo, người đang chấp hành án hình sự hoặc đã c Tành xong bản ám nhưng chnea được xố án tích, người dang bị áp dung biên

pháp xử If hành chính đưa vào cơ sở giáo đục bắt buộc, cơ sé cai nghiên bắtbuộc khong được làm hồ gidt viên thương mại" khi cĩ di các diéu kiện nay,

người muda lãm hồ giải viên thương mai vu việc phải thực hiện thủ tục đăng

ký hoa giải viên thương mai vụ việc theo quy định của Điều 8 Nghĩ định nay

và theo khoản 3 Điều này thì: "Trong thot han 07 ngấp làm việc, XỄ từ ngày

Ngày đăng: 07/04/2024, 15:57

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w