Khi phân tíchĐiều 133 về bao vệ quyên lợi người thứ ba ngay tinh khi giao dịch dân sự vô hiệu, nhóm tác giả đã phân tích các trường hợp má lợi ích của người thứ ba được bảo vệ va không đ
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LÊ ĐỒ THÙY LINH
451159
BAO VE QUYEN LOI CUA NGUOI
THU BA NGAY TINH KHI GIAO DICH
DAN SU VO HIEU
KHOA LUAN TOT NGHIEP
Ha Nội, 2023
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
LE ĐỖ THUY LINH
451159
BAO VỆ QUYEN LOI CUA NGƯỜI
THU BA NGAY TINH KHI GIAO DICH
DAN SU VO HIEU
Chuyén ngành: Luật Hoc
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
TS LE THI GIANG
Trang 3LOI CAM ĐOANV
Tôi xin cam đoan đập la công trình nghiên cứa của riêng tôi, các két ind, sô liệu trong khóa Ind tôt nghiệp ia trung thực ddim bdo độ tin câ)./.
“Xúc nhân của Tác giả khóa luân tôt nghiệp
giảng viên hưởng dẫn (Ky và ghi rõ họ tên)
Lê Đỗ Thùy Linh
Trang 4DANH MỤC KÝ HIỆU HOẶC CÁC CHỮ VIẾT TẮT
BLDS Bộ luật dân sư
MQH Mỗi quan hệ
TAND Tòa án nhân dân
GCNQSDĐ Giấy chứng nhận quyên sử dụng đâtQSH Quyền sở hữu
Trang 5Trang phụ bia
Lời cam đoan.
anh mie tirvitt tt ical c0002GA0 A0048 Nuac tao BAdáG|t220EA046038 LỜI MỞ DAU wl
CHƯƠNG 1 MOT SỐ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VỀ BAO VE QUYỀN LỢI CUA
NGƯỜI THỨ BA NGAY TINH KHI GIAO DỊCH DAN SỰ VÔ HIỆU ll
1.1 Khái niém người thứ ba ngay tình Si Bees Sees HE
1.2 Khái niém bảo vệ quyền lợi của người aes giao dich dân sự vô
121 mm ee
122 Báo vệ quyẩn lợi của người thứ bangay iii an sc a8 liệu 19
13 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền và lợi ích của người thứ ba ngay tình khi giao
dich dân sự vô hiêu na đồ TỶ
1.4 Pháp luật của một sô quốc gia trên thê giới về bảo vệ quyên lợi của người thứ
ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu 23
KET LUAN CHUONG 29 CHƯƠNG 2 THUC TRANG PHÁP LUAT VE BẢO VE QUYỀN LOI CUA NGƯỜI THU BA NGAY TINH KHI GIAO DỊCH DAN SU VÔ HIEU 30
31 Quy định của + pháp luật bảo vệ ii loi của người thứ ba ngay tinh khi giao
2.1.1.Các koðte Hồn tả bảo vệ quyền loi của người on ell.
211.1 Bao vệ quyên lợi của người thừ ba ngay tinh trong trường vip đối
tương của giao dich dan sự là tài sản không phải đăng kp quyên sở hữn 3
3112 Bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tinh trong trưởng hợp đổi
tương của giao dich là tài sản phải đăng ký quyền sở hiểm sence 36
21.13 Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình stone trường hee đối
tương của giao dich là tài sản phải đăng ký nhưng chưa đăng lợ, 39
2.1.2 Các quyên và lợi ích của người thứ ba ngay tình khi tham gia giao dịch được
oe TUấ DEO VỀ ¿:ssccscu2g2SG-g84816g Si cu "na Al
2 Đánh gia quy định của "gái i luật vê bao vệ quyên lợi của người thứ ba ngay
tình khi giao dich dâu sự vô HiệU c:- co cccLc060022-ccnkdieStaedocasascaus 43)
2.2.2 Một số hạn ché còn ton tại
KÉT LUẬN CHƯƠNG
4 46 54
Trang 6CHƯƠNG 3 THỰC TIẾN ÁP DUNG VA MOT SO KIEN NGHỊ HOÀNTHIỆN PHÁP LUAT VE BẢO VỆ QUYỀN LỢI CUA NGƯỜI THỨ BA
NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ BỊ VÔ HIỆU TS
3.1 Thực tiễn áp dung phép luật về bão vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi
31.1 Thực hỗn áp — trưởng hp tài sản phat đăng ký quyền sở hữu
đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thẩm quyên =>)
3.1.2 Thực tiễn áp cing trong trường hop tài sản phải đăng bj ino clađăng ký: đã được chuyển giao cho người thứ ba diê:taStgữa dan: 36
3.1.3 Thực tiễn áp dung trong trường he người thứ ba ngay tinh nhân được
3.13 Thực tiễn dp dung trong trường hợp người thứ ba ngay tinh giao địch với người mà theo ban án, quyết đình của cơ quan nhà nước có thẩm quyển là chủ sở hits tài sản nhưng sau đó qua quá trình xác minh, chủ thé này không phải là chủ sở
hữu tài sản do bản án, quyết định bi hig, sữa eRe 62
31.4 Tranh chấp liên quan đến yêu cầu tuyên bê văn bản công chứng vô hiệu
và lay gatriphap lý giấy chứng nhận quyền sit địnng đất ke _ 69
32 Một số kiên nghị hoàn thiện pháp luật về bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự bị vô hiệu co.
KET LUẬN CHƯƠNG 3
KET LUẬN
DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHAO
Trang 7LỜI MỜ BAU
1 Lý do hựa chọn đề tài
Giao dich dan sự đã xuất hiên từ sớm và trở thành một chế định quantrong trong pháp luật dân sự Giao dich dan sư là căn cứ phô bién, thông dungnhất trong các căn cứ làm phát sinh, thay đôi, châm dứt quyền va nghĩa vu
dân sự, là phương tiện pháp lý quan trong trong giao lưu dân sự, trong việc
dịch chuyển tải sản va cung ứng dịch vụ nhằm đáp ứng nhu cầu ngày cảngtăng của tat cả các thanh viên trong xã hội
Hiện nay, hệ thông các quy định pháp luật nhằm quản lý và hướng dangiao dich dân sự về cơ bản đã đáp ứng được yêu câu của xã hội Tuy nhiên,
bên cạnh do, nhiều trường hợp do các nguyên nhân khách quan và chủ
quan, dẫn đến giao dịch dân sự trở nên vô hiệu, lam ảnh hưởng đến quyền
và lợi ich hợp phap của các bên liên quan trong do có trường hep của người thứ ba ngay tình.
Trong lịch sử lập pháp của nước ta, các quy định về người thứ ba ngaytinh đã được ghi nhận từ sớm và duy tri, ké thừa cho đến hiện tai là BLDS
năm 2015 Bảo vệ người thứ ba ngay tinh trong quan hệ dan sự là một nội
dung nhận được sự chú ý của các chuyên gia trong quá trình sửa đôi BLDSnăm 2005 Bởi quy định của BLDS năm 2005 về vân đề nay còn nhiêu 16hỗng BLDS năm 2015 sửa đổi với hy vọng sé tạo được một hanh lang
pháp lý hiệu quả nhằm bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tinh mộtcách công bằng và thích đáng Tuy nhiên, kết quả không hoàn toàn như
Trang 8Bên cạnh đó, thực tiến xét xử tại Tòa án cho thay sự lúng túng của cơquan xét xử trong việc nhận định vé chủ thé là người thứ ba ngay tinh tronggiao dich dan su vô hiệu Xuất hiện các quan điểm khác nhau về như thénao là trường hợp “chuyên giao bằng một giao dich đân sự Rhác ” TAND.
tối cao xác định phải hiểu quy định “chuyén giao bằng một giao dich dân
sự khác “ được áp dung cả trong trường hợp giao dịch về thé chấp tải sẵn,
trong khi đó, theo quan điểm của Viện kiểm sát nhân dân tôi cao thì giao
dich thé chấp không được coi là trường hợp “chuyển giao bằng một giao
dịch dân sự khác”.
Từ lý luận vả thực tiễn nêu trên, em nhận thay phải tiếp tục nghiên cứu vảnghiên cứu một cách toản điện về van dé bão vê quyên loi của người thứ bangay tình trong giao dịch dân sự vô hiệu, đồng thời đưa ra những kiến nghịnhằm hoản thiện các quy định của pháp luật dé dam bảo tinh khả thi của phápluật trong thực tiễn, hướng đến nâng cao hiệu quả giải quyết vụ việc có liênquan đến quyên va lợi ich của người thứ ba ngay tình Vi vậy, em đã lựa chon
dé tài “Bao vệ quyén lợi của người thir ba ngay tinh khi giao dich dan sự vôhiệu” làm dé tài nghiên cứu khóa luân tốt nghiệp của mình
Trong thời gian qua, vân đê bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tìnhtrong giao dich dân sự vô hiệu là vân dé nhận được sự quan tâm của giớinghiên cứu khoa học pháp lý và những người lam công tác thực tiến Nhữngnăm qua đã có các công trình khoa hoc được công bô liên quan đến van dé
nay như:
*Sach, sách chuyên khảo
- Dinh Trung Tung (2021), “Binh iuân khoa hoc Bộ inat dan sự năm 2015
(quyén 1)”, Nxb Tư pháp, Hà Nội Cuốn sách không tiên hành bình luận lânlượt từng điều khoản cu thé của Bộ luật ma tập trung bình luận ting phân,chương chế định Bộ luật Dân sự, trong đó van dé bao vệ quyên lợi của người
w
Trang 9thứ ba ngay tinh được nhóm tác giả dé cập ở mục Báo vệ quyền đối với tàisản trong trường hợp chiếm hiểu ngay tinh
- Nguyễn Minh Tuân (2016), “Binh iuân khoa học Bộ luật dan sự năm
2015 của nước Cộng hòa xã hội Chủ nghia Viet Nam”, Nzb Tư pháp, Hà
Nôi Nhóm tác giả đã đưa ra các phân tích, bình luận nội dung từng điểm,từng khoản của điều luật và có đưa ra một số ví dụ thực tiễn dé phân tích vadẫn giải Bên cạnh đó, đánh giá, nhận định tính phù hợp giữa lý luân và thựctiễn của những quy định cũng như những điểm chưa thông nhất giữa điêu luật
đó với điều luật liên quan trong Bô luật Dân sự năm 2015
- Nguyễn Văn Cu, Tran Thi Huệ (2017), “Binh luận khoa học Bộ luật dân
sự năm 2015 của nước Công hòa xã hội Chủ nghia Viet Nam”, Nxb Công an nhân dan, Ha Nội Nhóm tac giả đã phân tích va lam rố nội dung của từng
điều luật, bình luận các nội dung tích cực va phủ hợp với thực tiễn thực hiện
va áp dụng các quy định của Bo lua dan sự, phát hiện những nội dung còn han
chê, chông chéo, trùng lặp, từ đó co định hướng hoản thiện Khi phân tíchĐiều 133 về bao vệ quyên lợi người thứ ba ngay tinh khi giao dịch dân sự vô
hiệu, nhóm tác giả đã phân tích các trường hợp má lợi ích của người thứ ba được bảo vệ va không được bảo vệ
Phan Chí Hiéu, Nguyễn Thanh Tú, Lê Thi Hoang Thanh, Dinh Thi
Phương Hao (2021), “Quyền sở hữm và quyền Rhác đối với tài sản: Pháp luật
thực tiễn và kiến nghị”, Nab Chính trị Quốc gia sự thật, Hà Nội Cuốn sáchtập trung nghiên cứu những vân đề lý luận và thực tiễn của pháp luật vềquyền sở hữu và quyên khác đối với tai sản của Việt Nam, đặt trong yêu câutiếp tục hoàn thiên thé chê thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa va xu thévận đông của cuộc cách mang công nghiệp lần thứ tư, từ đó dé xuất các kiếnnghị, giải pháp nhằm tiếp tục cụ thể hóa của Hiến pháp năm 2013 về công
nhận, tôn trong, bao vê, bao dam quyén sở hữu và quyên khác đôi với tài sản
từ cả khía cạnh hoàn thiện pháp luật và tổ chức thực hiện pháp luật hiệu quả
Trang 10- Nguyễn Van Cường (2005), Luận án Tiên sỹ “Giao địch dan sự vô hiệu
và việc giải quyết hậu quả pháp I của giao dich dân sự vô hiệu” Trường Daihọc Luật Hà Nội Luận văn đã trình bảy đây đủ các vân đề xung quanh giaodịch dân sự vô hiệu và phân tích, bình luận cách giải quyết hâu quả pháp lýcua của giao dich dân sự vô hiệu Luân án cũng dé ra một số kiến nghị đối vớiNha nước trong bối cảnh BLDS năm 2005 sắp có hiéu lực nhằm gop phanhoản thiên hé thống quy định pháp luật về giao dich dân sự
- Huynh Thanh Tinh (2013) Luận văn Thạc si Luật hoc “Báo vệ quyền
lợi của người thứ ba nga) tình khi giao dich đân sự vô hiện trong pháp iuật
Viet Nam”, Trường Đại học Luật thành phô Hồ Chí Minh: Trong bài viết nay,tác giả Huỳnh Thanh Tinh đã dé cập đên những van dé cơ bản và nhữngvướng mắc, bat cập khi áp dung pháp luật về bảo vệ quyên lợi của người thứ
ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu.
- Nguyễn Vũ Hường (2016) Luận văn Thạc si luật học “Báo vệ quyên iơi
của người thứ ba nga) tinh khi giao dich đân sự vô liệu”, Trường Dai hoc
Luật Hà Nội: Trong luận văn của minh, tác giả Nguyễn Vũ Hường đã tiênhành phân tích một số điểm khác về chế định người thứ ba ngay tình trong
BLDS năm 2015 so với BLDS năm 2005 Phân biệt sự giông và khác nhaugiữa người thứ ba ngay tình vả người chiếm hữu không có căn cử pháp luật
nhưng ngay tinh từ đó giúp hình dung và xác định được người thứ ba ngay tình trong quan hệ dân sự.
- Pham Thi Thao (2017) Luan văn Thac si “Giao dich ddan sư vô hiện về
hình thức theo pháp luật Piệt Nam” Viện Hàn Lâm Khoa hoc Xã Hội Việt
Nam Luận văn đã kế thừa và tiếp tục các nghiên cứu xung quanh vân đê giao
dịch dân sự vô hiệu theo quy định của pháp luật hiện hành.
- Nguyễn Xuân Hiéu (2019) Luận văn thạc si Luat học “Báo vệ người tint
ba ngay tinh khi giao dich dan sự vô hiên”, Trường Dai học Luật Hà Nôi:
Trang 11Trong công trình nay Tác giả đã nghiên cứu về ly luận thực tiễn áp dung quyđịnh BLDS năm 2015 Tác giả đã chỉ ra một số điểm còn hạn chế, nỗi bật là
lập luân: theo nguyên tắc thông thường, quy đính của bảo vệ người thứ ba
ngay tinh được thiết kê không chỉ nhằm bảo vệ bên mua ngay tinh ma cả bênnhận ngay tinh, tác giả đã đưa ra một s6 kiên nghị dé hoản thiện pháp luật
*Bài viết, tạp chí
- Vũ Thi Hông Yến (2007), bài viết “Bao vê quyển lợi của người thứ ba nga tinh khi chủ sở hit kiên đồi lại tài sav” của tac gia trong Hội thao khoa
học Các biên pháp bảo vệ quyền sở hữu trong pháp luật dan sự Việt Nam,
Khoa Luật Dân sự, Trường Dai học Luật Ha Nội, Ha Nội ngày 11 thang 12 năm 2007
- Lưu Thi Thu Hiển (2012), bai viết “Bao vệ quyển và lợi ích hop phápcủa người tint ba ngay tình theo Điều 258 Bộ luật Dân sự- hiểu thé nào chođúng” Tạp chí TAND, TAND tôi cao, số 12/2012; Bài viết trình bay về van
dé bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người thứ ba ngay tình theo điều 258
Bô luật Dân sự, thông qua một vi dụ cu thé Từ đó tác giả đưa ra một số kiếnnghị nhằm hoản thiện các quy định pháp luật dé giải quyết các tranh chap ở
nhiều vụ án tương tự
- Tran Thi Huệ, Lê Thị Hải Yên (2017), Bai viết “Nhiing điềm mới và
một số bat cập về các điều kiện có hiệu lực của hop đồng trong quy dinh củaBLDS Việt Nam năm 2015” Trường Đại học Huê Bài viết đã chỉ rõ va phân
tích những điểm mới cũng như những bat cập xung quanh điều kiện có hiệu
lực của hợp dong trong quy định của BLDS Việt Nam năm 2015
Chủ yếu các bai viết, công trình nghiên cứu tập trung vào van dé giaodich dan sự vô hiệu vả liên quan dén quyên va lợi ích của người thứ ba ngaytình khi giao dich dân sự vô hiệu theo Bô luật Dan sự cũ năm 2005 tro vêtrước, tính thời sự không còn nhiều Tác giã nhân thay luân văn thạc sĩ luậthoc: “Báo vệ người thứ ba ngay tình khi giao dich ân sự vô hiệu và thực tiễn
Trang 12áp dung tại Toà an nhân dan tinh Nghệ An” Nguyễn Thị Quỳnh Anh, trườngĐại học Luật Ha Nội năm 2021 là dé tai nghiên cứu khá day đủ, cụ thể nhữngvấn đê vẻ bảo vệ quyên và lợi ích hợp pháp của người thứ ba ngay tỉnh khi
giao dich dân sự vô hiệu, phân tích thực tiến áp dung tại Toa án địa phương,đưa ra kiên nghị hoàn thiện pháp luật vả nâng cao hiệu quả áp dung pháp luật
Mặc dù Bộ luật Dân sự năm 2015 đã có hiệu lực từ năm 2017, tuy nhiên
tới nay các công trình nghiên cứu toàn điện về van dé nay van còn ít, cho nênviệc tiếp tục nghiên cứu vé dé tai “Bao vệ người thứ ba ngay tình khi giaodich dan sự vô hiệu va thực tiến áp dung” là một ý nghĩa to lớn, sé có cái nhìntoàn điện hơn về quy định của pháp luật hiên hành và thực tiễn thực hiện trênmột địa bản cu thé dé phan nao giúp người doc cam thay logic, thời su, déhình dung hơn trên thực tế
3.Muc đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
3.1 Mục đích nghiên cứu dé tài
Thử nhất nghiên cứu các vân đê lý luận liên quan đến bao vệ quyền loi
người thứ ba ngay tình khi giao dich dan sự vô hiệu theo pháp luật dan sự
Việt Nam Tìm hiểu thực tiến việc áp dụng pháp luật giải quyết việc bao vệ
quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân su vô hiệu ở Toa án
Thứ hai, chỉ ra những điểm chưa đây đủ, thiêu thong nhất vé bảo vềquyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu của phápluật dân sự Việt Nam Dé xuất kiên nghị hoàn thiện bảo vệ quyên loi của
người thứ ba ngay tình khi giao dich dan su vô hiệu quy định pháp luật Dân
sự Việt Nam.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu dé tài
Một ia, làm sang tỏ các van dé lý luận cơ bản về bao vệ quyên lợi của
người thứ ba ngay tinh khi giao dịch dân sự vô hiệu trong quy định của pháp luật Dân sự Việt Nam.
Trang 13Hai là nghiên cứu, phân tích các quy định trong pháp luật dân sự về bảo
vệ quyển lợi của người thứ ba ngay tinh khi giao dich dân sự vô hiệu trong
pháp luật dân sự Việt Nam.
Ba là đánh gia thực tiễn thực hiện pháp luật vê việc Toa án tuyên bảo vệquyển lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dan sự vô hiệu Chỉ rađiểm còn thiểu sót, chưa phủ hợp trong pháp luật dân sự Việt Nam Đông thờitim ra được nguyên nhân của những hạn chế, để từ đó đê xuất kiến nghị, giảipháp hoàn thiện va nâng cao hiệu quả áp dụng pháp luật về bảo vệ quyên loi
của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu.
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đôi tượng nghiên cin
Nhằm dat được những mục tiêu dé ra, trong phạm vi đề tai, tác giả xin tập
trung nghiên cứu:
Thứ nhất, nghiên cửu quy định của pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền
lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu trong BLDS 2015
và liên hệ, tham khảo các quy định của ngành luật có liên quan như Luật Đâu
giá tài sản năm 201 6.
Tìm hiểu thêm một số quy định pháp luật của các nước về bảo vệ quyên
lợi của người thứ ba ngay tinh khi giao dich dân sự vô hiệu, bao vệ quyên lợi
người thứ ba ngay tinh khi giao dich dan sự vô hiệu đôi với ca nhân để thamkhảo, đưa ra những kiến nghị phù hợp với điều kiện chính trị xã hôi, kinh tế
của Việt Nam.
Tint hai, các quan điểm, công trình nghiên cứu đã được công bố liên quan
đến bao vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu,
bảo vệ quyên lợi người thứ ba ngay tinh khi giao dich dan su vô hiệu đôi với
ca nhân: Luận văn, Luận an, Khoá luân, Giáo trình, Sách tham khảo, Sach chuyên khảo, Tạp chí nghiên cứu khoa học.
Trang 14Thứ ba, các ban án, quyết định liên quan dén quyên lợi của người thứ bangay tình khi giao dịch dan sự vô hiệu từ năm 2015 đến nay tại các Toa an
nhân dân trên địa bản cả nước.
4.2 Phamvi nghién cứ
Khoa luân tốt nghiệp có phạm vi nghiên cứu như sau
Về không gian nghiên cửu: Khóa luận tôi nghiệp tập trung nghiên cứu
những quy định pháp luật bảo vê quyên lợi của người thử ba ngay tình khigiao dịch dân sự vô hiéu và ý nghĩa bao vệ quyền lợi của người thứ ba ngaytình khi giao dich dan sự vô hiệu vả các chủ thé có quyên và nghĩa vụ liên
quan theo quy định pháp luật hiên hanh; thực trạng về bão vê quyên lợi của
người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sư vô hiệu, bảo vệ quyên lợi người
thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu đối với cá nhân tại các Toa annhân dan trên địa ban ca nước dé từ đó chỉ ra những khó khăn, vướng mắc
trong quy định pháp luật và đề xuất kiên nghị hoàn thiện hệ thông pháp luật
bao vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu
Vệ địa ban nghiên cứu: Luân văn nghiên cứu các quyết định bảo vệ
quyên loi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu, bảo vê
quyển lợi người thứ ba ngay tinh khi giao dich dân sự vô hiệu đôi với cá nhân
tai các Toa an nhân dân trên dia ban cả nước.
Về thời gian nghiên cứa: Luận văn nghiên cứu trong khoảng 6 năm, giai
đoạn 2017-2023
5 Phương pháp luận và phương thức nghiên cứu
5.1 Phương pháp luận
Nhằm thực hiện những mục tiêu dé ra như trên, việc nghiên cứu được tác
giả dựa trên phương pháp luận của chủ nghĩa Mac — Lê Nin theo chủ nghĩa
duy vật biện chứng va chủ nghĩa duy vật lich sử Đồng thời, tư tưởng Hồ Chi
Minh và đường lôi đúng đắn của Đăng cũng la phương pháp luận quan trọng
để luận văn nghiên cứu dựa trên
Trang 155.2 Plutơng pháp nghién cra
Từ cơ sé phương pháp luận của chủ nghĩa Mac — Lê Nin, tac gia sử dung những phương pháp trong quá trình nghiên cứu luận văn như sau:
Phương pháp phân tích, binh luận được tác giả sử dung trong tat cả nộidung của luận văn, tác giã dùng phương pháp nay dé lam rõ khái niệm, cácquy định về bão vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tinh khi giao dịch dân sự
vô hiệu nhất là tại Chương 2, tác giả sử dung phương pháp phân tích, bìnhluận dé làm rố các quy định pháp luật về người thứ ba ngay tinh khi giao dich
dan su vô hiệu.
Phương pháp so sánh, tác gia sử dụng phương pháp nay dé so sánh, chỉ ra
điểm giống vả khác nhau giữa pháp luật Việt Nam với pháp luật các nước,
pháp luật thực định với pháp luật được quy định trong các giai đoan trước đây.
Phương pháp tông hợp để khái quát thực trạng pháp luật tại Chương 2 vảthực tiễn áp dụng pháp luật về bao vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình
khi giao dich dân sự vô hiệu tại chương 3
Sử dụng phương pháp tổng hợp dé người doc có cai nhìn bao quát hơn
về van dé bao vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô
Bên cạnh đó, phương pháp hệ thông hoá lý thuyết, đặt giả thuyết nghiêncứu cũng được tac giả áp dung để nghiên cứu khóa luận tốt nghiệp
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
Công trình luận văn nghiên cứu những van dé lý luận liên quan đến việcbảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu
trong Bộ luật Dân sự Việt Nam và những vướng mắc, hạn chế trong việc ápdụng pháp luật trên thực tê dưới góc độ tiếp cận quy định trong Bô luật Dân
sự năm 2015 va những quy định pháp luật có liên quan để từ đó nghiên cứu,
Trang 16đánh giá thực tiễn thực hiện tại một số Toa án cụ thé Vi vậy, khóa luận tốtnghiệp có ý nghĩa khoa hoc vả thực tiến sau đây:
Thứ nhất, đã nghiên cứu toàn diện, có chiêu sâu vệ việc Toa án đưa ranhững quyết định có hướng bão vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi
giao dịch dân sự vô hiệu theo Bộ luật Dân sự năm 2015 trên cả mặt lý luận và
thực tiến
Thứ hai, việc phân tích mặt lý luận các quy định về bão vệ quyên lợi củangười thứ ba ngay tình khi giao dich dan sự vô hiệu dé chỉ ra được những hanchế trong quy định của pháp luật cũng như việc áp dung pháp luật về giảiquyết vụ án có liên quan đến quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giaodịch dân sư vô hiệu tại các toả án cụ thể trên thực tế còn nhiều khúc mắc, khókhăn, còn tôn tại nhiều quan điểm khác nhau trong quá trình tố tụng Từ đóđưa ra kiến nghị, bô sung góp phân hoàn thiện các quy định pháp luật trong
Bô luật Dân sự Việt Nam trên ca hai mặt lý luận va thực tiến
1 Bố cục của luận văn
Ngoài Phân mở dau, Kết luận va Danh mục tài liệu tham khảo Phân nộidung của Luận văn gồm 03 chương như sau:
Chương 1 Mét sô vân dé ly luận về tuyên bảo vệ quyên lợi của người
thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu.
Chương 2 Thực trang pháp luật về bảo vệ quyên lợi của người thứ ba
ngay tình khi giao địch dân sự vô hiệu.
Chương 3 Thực tiến áp dụng pháp luật về bảo vệ quyên lợi của người
thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu, một sô kiên nghị hoản thiện
pháp luật.
10
Trang 17MỘT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE BẢO VỆ QUYEN LỢI CUA NGƯỜI THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU
1.1 Khái niệm người thứ ba ngay tình
Khi một giao dich dan sự vô hiệu, giao dich đỏ không có giá trị về mặtpháp luật từ thời điểm ký kết Do đó, các giao dich này không xác lập quyên
vả nghĩa vụ của các bên, trở lại tình trạng ban đầu, hoản trả cho nhau những
gi đã nhận Trường hợp giao dịch đã được thực hiện la cơ sỡ xác lập một giao
dich dân sự mới tức tai sản 1a đôi tương của giao dịch trước đây được chuyển
giao cho giao cho người khác trong giao dịch sau thì người nhận được tài sản
ở giao dich sau nay là người thứ ba trong giao dich.
Khi giao dich dân sự vô hiệu, van dé bao vê người thứ ba ngay tình đượcđặt ra khi thöa mãn các điều kiện theo luật định Một trong những van dé đâutiên can xác định vả làm rõ đó là về chủ thé “Mgười tint ba ngay tinh” Thuậtngữ nảy xuất hiện lần dau tiên trong hệ thông pháp luật dan sư Việt Nam taiĐiều 147 BLDS 1995, nhưng chưa co khái niệm cụ thé về người thứ ba ngaytình mả chỉ đê cập đến các điều kiên để bão vệ quyên lợi của bên thứ ba ngaytình trong giao dich dân sự Thuật ngữ nay tiếp tục được nhắc dén tại Điều
183 BLDS năm 2005 Không phải tat cả các trường hợp giao dich dân sự vôhiệu nhưng tải sản của giao dịch đã được chuyển giao cho bên thứ ba ngaytình thi giao dịch với bên thử ba vấn có hiệu lực thi hành như BLDS năm
1995 Tuy nhiên các quy định của BLDS năm 2005 cho đến sau này có sự sửađổi bd sung ở BLDS năm 2015 lả pháp luật hiện hành vẫn chưa có quy định
cu thé về khá: niệm của người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô hiệu
Theo Từ điễn giải thích pháp luật và Từ điển thuật ngữ pháp luật: “Mgưởi
thứ ba ngay tình khi tham gia giao dich dân sự vô hiện là người được giao tài
sẵn thông qua giao dich ning không biết hoặc không bắt buộc phải biết việc
tài sẵn cô họ có được la từ một giao dich dân sự khéng hợp iệ” Định nghĩa
nảy chỉ ra rằng “người thứ ba” là Người tham gia giao dich dan sự với người
1
Trang 18ma họ nghĩ là có quyên đính đoạt tải sản va người nảy trước đó đã tham giavào một giao dich dân sự để có được tài sản nay nhưng giao dich đó lại khônghợp lệ, dầu hiệu “gay tinh” là người đó không biết hoặc không bắt buộc phải
biết tai sản do có được từ mét giao dich dân sự không hợp lệ Dau hiệu naythể hiện y chí của một bên thứ ba thực sư “không biế?” và dựa trên nguyên tắc
“không bat buộc phải biết”
Noi về vân dé nay cũng đã ton tại một sô quan điểm của các chuyên gia,
những người nghiên cứu pháp luật như sau:
Quan điểm thứ nhất Người thứ ba ngay tình trong giao địch dan sự làngười không biết hoặc không thể biết minh giao dich với người không cóquyền định đoạt tai san!
Quan điễm tint hai: Người thứ ba trong một giao dich dân su bat hợppháp là người có liên quan đến giao dich đâu tiên (được coi la bat hop pháp ).Khi tham gia vào giao dịch, họ có ly do dé cho rang minh có quyền đối với taisan vì ho không biết hoặc không can biết rằng người giao dịch với họ không
có quyên phân chia tài sản 2
Quan điểm thir ba: Bên thứ ba tham gia giao dich dan sự một cách ngaytình 1a tham gia giao dịch trên cơ sỡ tự nguyện, bình đẳng và tuần thủ các quy
định của pháp luật mà không có sự tham gia của người khác 3
Có thé thay, các quan điểm nêu trên về người thứ ba ngay tinh déu théhiện chung các yêu tô dé xây dựng nên khái niêm người thứ ba ngay tình: Mor
là nghiên cứu khái niệm người thứ ba; Hai là làm rổ tính ngay tinh.
Đầu tiên xét về yêu tô “người thứ ba" Thông thường người thứ ba được
dé cập đến là người xuất hiện sau, thiết lập mỗi quan hệ mới ma trước đó chỉ
có hai bến, người thứ ba nay có thé biết hoặc không biết vé hai chủ thé trong
' Nguyễn Thị Lindh (2020), 3⁄9! số win để vẻ quy dink Bảo vợ ngưới the ba ngay tink theo Bo ina Dãn sự sơn 2015
-Thực mung vie giải pháp hodm chink Tạp chứ Toa arin sin (số 22, tập 2, tưng 11/2020), tr47.
2 Cao Ngọc Anh Thủ (2022), Mum dang souk nguy tinh của ngwot thr ba ngay fiuN Sàn giao địch din sự võ Mậu, Tap đhứ
"Nguyễn Vin Cường & Nguyễn Mah Hing (2011), Giao dịch quyển sử dung đất không hop 12 - Pháp Mật & thông 12,
Ha Nội Neb Thêngth và Truyền thing tr128,
12
Trang 19mỗi quan hệ trước đĩ Cịn với pháp luật dân sự thì người thứ ba thi theo quyđịnh tại Điều 133 BLDS năm 2015 thì “người tar ba” phải là người tham giavao giao dịch dan sự hoặc tham gia dau giá tải sản để nhận tai san’ Theo quy
định của pháp luật, đâu gia tai sản là một hình thức mua bán tải sản” và được
dé cập trong nội dung của hợp đơng mua bán tai san®, nghĩa là dau giá tai sảncũng lả một trong Các quan điểm trên cũng theo hướng “người thứ ba” là
người tham gia vào giao dich dân sự hững loại hợp đơng mua ban tai san Vì
vậy, "người tine ba” ở đây cĩ thé hiểu là người tham gia vào giao dich dan sự
(bao gồm cả đâu giá tài sản) dé nhận tài sản
Cũng như theo Điêu 1 BLDS năm 2015 quy định thi “Bơ iuật nay quyđịnh địa vị pháp Ij chuẩn mực pháp if về cách ứng xử của cá nhân, pháp
nhân, quyền, nghữa vụ về nhân thân và tài sản của cá nhân trong các quan hệđược hình thành trên cơ sở bình đẳng tư do ý chi, độc lập về tài sản và techin trách nhiễm (sau đây gọi chung là quan hệ dân sự)” Tức chủ thé trong
giao dich là cá nhân và pháp nhân Theo như tác gia xác định ở trên "gười
thie ba ngay tinh” là chủ thé tham gia giao dich dân sư, như vây thuật ngữ
“người” trong người thứ ba ngay tình phải được hiểu là bao gơm cá nhân và
pháp nhân Mục đích của quy định bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay
tinh khi giao dich dân sự vơ hiệu trong pháp luật Việt Nam là bảo vệ quyền valợi ích hợp pháp của bên ngay tình khi tham gia vào giao dịch dân sự Cĩ thểhiểu khơng chỉ cĩ cá nhân mà cả các chủ thể khác ngay tình khi tham gia giaodich dan sự đều được pháp luật bảo về quyên và lợi ích hợp pháp
Câu hỏi đặt ra là người thứ ba cĩ quan hệ với những chủ thể nào? Ngườithứ ba liên quan đến ít nhất hai giao dịch dân sự Tác giả sé thé hiện mơi quan
hệ nay thơng qua sơ đồ sau:
+ Ehộn 2, Điền 133, BLDS nim 2015: “Throng lợp tic si phải ng ymax chưa được đìng ly trì cơ quan nhữ tước
66 thâm quyền thi giao dich dim sir với ngiưới th ồi
"ra: thong qng Bán đầu giả tr tổ che cơ thio quy
ˆ Khốn 3, Đều 5, Lat Đâu gội tài sùanăm 2016: “Diu gi se sản là hànhthếc bien thi sin cĩ từ ai người ở lên van
SS 0tteonoyenti tra trrvà thì tục được quy dink tai Lait này, trừtrường hợp quy dinh tại Điều 49 của Luật
Ea 145, Mục 1 (Hop déngmua bin tài sin), Chuong XVI (M& số hợp đồng thơng ding) của BLDS nim
13
Trang 20MOHI MOH2
Chủ sở hữu tài san _——> Người trung gan ——> Người thứba
Sơ đô thé hiện hai môi quan hệ:
Mối quan hệ thứ nhất: Đây là mdi quan hệ giữa chủ sé hữu thực thụ vớingười trung gian Một số hành vi được thiết lập khiến cho tai sản rời khôi chủ
sở hữu Hanh vi đó có thé là không hop pháp như việc người trung gian có
được tai san từ hành vi trôm cap, cướp, lừa dao tức là tai san rời khỏi chủ sở
hữu trong tình trạng nằm ngoài i chí của chủ sở hữu Hay hành vi đó la hợppháp như việc xảy ra các giao dịch pháp lý dẫn đến việc chuyển giao quyên
sử dung tai sản như thé chap, cho thuê, cho vay , Ngoài ra, có thé là hành vi
chiếm hữu ngay tình không có căn cứ pháp luật như nhặt được tài sản do chủ
sỡ hữu danh rơi, b6 quên nhưng không khai bao theo quy định pháp luật
Mối quan hệ thứ hai: Đây là mdi quan hệ giữa người trung gian với một
bên khác ma tác giả gọi là bên thứ ba Trong pháp luật dan sự không phải là
các chủ thể chiếm hữu ma không biết vả không thể biết việc chiêm hữu tai sản
đó là không co căn cứ pháp luật thi tro thành người thứ ba ngay tinh mà phải
là các chủ thé không biết và không thé biết việc chiếm hữu tai sẵn la không có
cA cứ pháp luật xuất hiên ở trong một mỗi quan hệ với chủ sở hữu dich thựccủa tải sản nhưng đó là môi quan hệ bắc cau thông qua một chủ thé trung giannhất định Và môi quan hệ thứ hai nảy có tính xâm phạm quyên sở hữu thực
sự đổi với tài sản như các giao dịch nhằm mục dich chuyển quyền sở hữu tàisản như: cho vay,bán, tặng cho , Hoặc là mối quan hệ có khả năng dan dénviệc phân chia quyên sở hữu đổi với các tai sản như cam cổ, thé chap
Vì vây, chủ thé cuối cùng trong mối quan hệ thứ hai được gọi là người
thứ ba và để trở thành “ngudi tứ ba ngay tình” thì chủ thé nay phải dap ứngđiều kiện ngay tình Tác giả sẽ phân tích rõ yêu to “Ngay tinh”
Theo từ điền luật học “Nga tinh là lòng nga" thằng thực tha, tình thé rõ
ràng” Thuật ngữ “ngay tinh” được sử dung trong Bộ luật dan sự Việt Nam
14
Trang 21năm 1005, tại Điều 195 quy định về trường hợp chiếm hữu tải sản không có
căn cứ pháp luật nhưng ngay tình Bộ luật đân sự Việt Nam năm 2005, được
Quốc hội Khoá XI, kì họp thứ 7 thông qua ngày 14.6.2005, tiếp tục sử dụngthuật ngữ “Chiém jểm ngay tinh” quy định tại Điều 180: “Người chiếm hii
tài sản không có căn cứ pháp luật nương ngay tình là người chiếm hữm màkhông biết và không thé biết việc chiếm hitu tài sản đô la không cô căn cứ
pháp iuật” Trong BLDS năm 2015, Điêu 180 có định nghĩa: “Chiém hitu
ngay tinh là việc chiếm hitu mà người chiễm hiểu có căn cứ đê tin rằng mình
có quyền đối với tài sản dang chiếm lai” Theo quy định của điêu nay thì
chiêm hữu ngay tình là trường hợp người chiếm hữu có sơ sở để tin rằng minh
có quyên chiêm hữu Chủ thé chiêm hữu có căn cứ tin rằng người chuyển giaotai sản cho mình lả người sở hữu hoặc có căn cứ tin rằng người chuyển giao
tai san cho minh có thẩm quyền chuyển giao.
Vi du: B mượn điện thoại của C và sau đó mang điện thoại do di ban cho
A và cam kết đó fa tải sản của minh dem ban
Co thé nói, trong môi quan hệ thứ hai thé hiện ở sơ đồ trên thi người thứ
ba họ đã nhâm lẫn về tư cách của chủ thể đã thiết lập giao dịch với họ Họ chorang mình đã giao dich với người có quyên định đoạt tai sản nhưng thực tế
không phải như vậy Sự ngay tinh hay không ngay tinh là phụ thuộc vào ý chi
của người thứ ba khi nhân thức về tải sản ma họ giao dich Sự không biết vakhông buộc phải biết có thể hiểu người thứ ba tham gia trên cơ sở tư nguyện,binh đẳng va tuân theo các quy định của pháp luật ma không biết đối tượnggiao dich và tai san bat minh, do chủ sở hữu được xác lập trước đó bởi một
giao dịch dân sư vô hiệu Trên thực tế, đối với môt người bình thường thì
không thể biết được tai săn đưa vào giao dịch xuất phat từ một giao dich vôhiệu Lam sao dé chứng minh được ý chí của người thứ ba không biết đượchành vi chiếm hữu là không có căn cứ pháp luật Đặc biệt thể hiện rổ trongtrường hợp đối với tai sản không có giây tờ sử hữu mà người chiếm hữukhẳng định đó là tai sẵn của họ, thì người mua không phải đi chứng minh tải
15
Trang 22sản do lả thuôc sở hữu của người bán, hay có thé nói người mua không bắt
buộc phải biết
Đôi với trường hợp người ban có đủ giấy tờ để chứng minh quyển sởhữu, hoặc có giấy chứng nhận ủy quyền sé hữu thì đôi với một người bìnhthường trong một điều kiên bình thường cũng không thể nảo bằng mắt xácminh được đó có phải la giấy to giã không hoặc việc được cơ quan có thẩmquyền cấp trái quy định của pháp luật thì cũng không phải 1a lỗi của bên mua,
ví du: A mua tài sản là chiếc xe may của Œ có giấy qHP quyên cho B ban, tynhiên, giấy iy quyền do B làm giả
Tom lại, ta có thé xác định người thứ ba ngay tinh thông thường được căn
cử vào những điểm sau đây:
Thứ nhây, đôi tượng của giao dịch có sự tham gia của người thứ ba ngay
tình được xác lập ngay trước đó bởi một giao dịch dân sự vô hiệu.
Thứ hai, nhân thức của người thứ ba với việc chiém hữu và nhân thức nay
được biểu hiện ra bên ngoải bằng một hành vi cụ thể Trong điều kiện thôngthường thì họ không biết và pháp luật cũng không buộc ho phải biết được tai
san được đưa vao giao dich được xac lap bởi một giao dich dan sự vô hiệu trước đó thì họ là người thứ ba ngay tình.
Thứ ba, người thứ ba ngay tình phải nhận được tài sản giao dịch, mục dich giao dịch đã đạt được và hoàn thành.
Căn cứ quy định của BLDS năm 2015, các luật khác có liên quan và ý
kiến của các chuyên gia, tác gid đưa ra khái niêm người thứ ba ngay tình như
sau:
Người thứ ba ngay tình là người không biết hoặc pháp Indt khéng buộc
họ phải biết việc tham gia vào một giao dich dan sự với người không cóquyền dinh đoạt tài sản, hoặc người thứ ba tham gia giao dich với ngườikhông có quyền đinh đoạt tài sản nhưng có If do dé tin rằng đó là người có
quyén định doat tài sản
16
Trang 231.2 Khái niệm bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình khi giao
dich dân sự vô hiệu
1.2.1 Khái niệm giao dich dân sự và giao dich dân sự vô hiệu
* Khai niệm giao dich dân sự
Giao dịch dan sự la phương tiên pháp ly quan trong để con người thỏamãn nhu cau vật chat, tinh thân trong sản xuất kinh doanh cũng như sinh hoạt
tiêu dùng Khái niệm giao dich dân sự được các nhà khoa hoc Việt Nam dé
cập trong nhiêu tài liệu với nhiều góc độ khác nhau Hiểu một cách đơn giảnthì giao dịch dan su là hành vi được thiết lập giữa các chủ thé dé nhằm datđược mục đích đặt ra và pháp luật tạo điều kiên cho mục đích đó thành hiệnthực Theo từ điển Tiếng việt giao dịch là quan hệ gặp gỡ, tiếp xúc nhau.Trong quan hệ dân sự, các bên thé hiện ý chí thông qua việc gap gỡ, tiếp mic
nhau Do đó cũng có Khai niệm giao dich dân sự cũng được dé cập như là
hành vi pháp ly hợp pháp biểu hiện ÿ chí của một hoặc nhiều người nhằm lam
phát sinh, châm dứt quyên, nghĩa vụ dân sự Như vậy, giao dịch dân sự dùđược nhìn nhận đưới góc độ nào cũng déu bao gôm: hợp đông dân sự và hành
vị pháp lý đơn phương.
Theo điêu 116 BLDS năm 2015 thi giao dich dan sự được quy định nhưsau: "Giao dich đân sự là hợp đồng hoặc hành vi pháp lý đơn phương làm phatsinh, thay đôi hoặc chẩm đit quyền ngiữa vụ dân sự” Những giao dịch dân sự
là hợp đông còn được quy định cu thé trong phan thứ ba của BLDS năm 2015.Ngoài ra, phan quy định về thừa ké tải sản của bô luật dân sư là một phân liênquan đến những quy định điều chỉnh về hành vi pháp ly đơn phương
Ta rút ra được các đặc điểm của giao dich dân sự như sau:
Thứ nhật, Y chi của chủ thể tham gia giao dich dan sự được thé hiên
thông qua giao dich dan sự.
Thứ hai, các chủ thể trong giao dich dân su phải tham gia một cách tựnguyện, đặc biệt ý chí các bên phải thông nhất
17
Trang 24Thứ ba, giao dich dân sự luôn lam phát sinh, thay ddi, cham đứt quyên vanghĩa vụ của chủ thể tham gia giao dịch.
Thứ tư, nội dung của giao dich dan su không được trai với quy định pháp luật và đạo đức xã hội.
* Khái niệm giao địch dân sự vô hiệu
Theo nghĩa thông thường, vô hiéu có nghia la "không có hiện lực, Rhông
mang lai kết quđ"” Như vật co thé hiểu giao dịch dân sự vô hiệu la giao dichkhông co hiệu lec pháp ly và không lam phat sinh quyên và nghia vụ dân sự
Quy đính về điều kiên có hiệu lực của giao dịch dân sư đã được quy địnhtại Điều 122 BLDS 2015: “giao dich đân sự không có một trong các điều kiên
được guy dink tại Điều 177 của Bộ luật này thi vô hiệu trừ trường hop BộIuật này có quay Ginh khác” Theo quy định luật, giao dich dân sự chỉ cânkhông thöa mãn một trong các điều kiện có hiệu lực do luật định đã có thể bị
vô hiệu Do do, một giao dịch dan sự có thé vô liệu do vi pham một điều kiênhoặc bị vô hiệu do vi phạm đông thời nhiêu điều kiện có hiệu lực do luật định
Cu thé, trong điều 117 BLDS 2015 trình bày những điều kiên có bắt buộc
Và chủ thé: Chủ thé được hiểu theo nghĩa rông bao gôm tat cả các chủ thểtham gia vảo quan hệ pháp luật dân sự Chủ thể tham gia giao dịch có năng
lực pháp luật dan sự, năng lực hành vi dân sự phù hep với giao dich dân sự được xác lập, người đó phải nhận thức và lam chủ được hành vi của mình va phải tự chịu trách nhiệm trong việc thực hiện giao dịch Pháp nhân tham gia vào giao dich dan sự thông qua người đại điên của mình, thành viên cua hộ
gia định, tô hợp tác, tô chức khác là chủ thể tham gia xác lập, thực hiện giao
dich dân sự hoặc ủy quyên cho người đại diện Cac chủ thé phải tự nguyên
xác lập giao dịch dân sự Bởi 1é, giao dich dan sự có bản chat là sự thong nhất
y chi nên chủ thể tham gia giao dịch phải hoàn toàn tự nguyện Việc bị épbuộc, cam, de doa là một trong những yêu tổ ảnh hưởng dén hiệu lực của giao
dịch dân sự.
?Vồn ngân ngĩhọc (2003), 7t điển néug việt, NXB Đà Ning.
18
Trang 25Về muc đích và nội dung: Các mục đích và nội dung trong giao dichkhông vi phạm điêu cam của luật, đặc biệt không trái dao đức xã hội Mụcđích dân sự lả những mong muốn vẻ lợi ích ma các bên tham gia vao giao
dich mong muôn đạt được Nội dung là tông hợp các điều khoăn, các cam kết
xác định quyên và nghĩa vu của các bên chủ thể, có tính chất rang buộc cácchủ thé khi tham gia giao dịch dan su
Về hình thức: Hình thức của giao dich là phương thức thể hiện nội dunggiao dịch Các bên chủ thể có quyên lựa chon hình thức phủ họp dé xác lậpgiao dich, trừ trường hợp nha nước có yêu cầu một loại giao dich nào đó nhấtthiết phải được lập theo một hình thức mà pháp luật quy định
Khác với giao dich mat hiệu lực tức là nó vôn có hiệu lực, có hiệu lực từthời điểm giao kết nhưng vi một số ly do ma không thé thực hiện được nhưviệc môt bên vi phạm hoặc cả hai bên thöa thuận chấm dứt hiệu lực của giao
dich hay do trở ngai khách quan Giao dich dan sự vô hiệu là giao dich không
có pháp lý ngay từ thời điểm giao kết, điều nay là do vi phạm một trong cácđiêu kiện có hiệu lực của giao dich, phân quyên và nghĩa vụ đã thực hiện sé
không được công nhận và bảo vệ về mặt pháp lý
Qua những phân tích trên, ta có thé rút ra được khái niêm giao dich dân
sự vô hiệu như sau:
Giao dich đân sự vô hiéu ia giao dich dan sự mà khi xác lập các chit thé
đã có vi phạm it nhất một trong các điều kiên có hiéu lực của giao dich dân
sự theo guy dinh của pháp luật, do vậy Rhông làm phát sinh quyển và nghĩa
19
Trang 26nguyên vẹn Nó liên quan đến việc thực hiện các biện pháp hoặc hành động
dé bão đâm phúc lơi, an ninh hoặc bao tôn một người, nhóm, đối tượng hoặc
y tưởng.
Điêu kiện tiên quyết của bao vệ là giữ gin cho doi tượng được bảo vệ an
toản, nguyên ven cho du có tác động vào no Ngoài việc ngăn chan những
hanh vi xâm phạm đến chủ thể, bảo vé còn có ý nghĩa phục hôi những quyênlợi của chủ thể đó bị xâm pham Từ do, ta có thé hiểu bao vệ quyên lợi của
người thứ ba ngay tình là những biên pháp mươn các quy định của pháp luật
để chồng lại những xâm pham đến lợi ich của người thứ ba ngay tình, hoặc lakhôi phục những quyên loi của người thứ ba ngay tình đáng nhé ra được
hưởng.
Quyên lợi là Quyên được hưởng những lợi ích về chính trị xã hôi, về vậtchất, tinh than do kết quả hoạt động của bản thân tạo nên hoặc do phúc lợichung cho nhà nước, xã hội hoặc tập thé cơ quan, xí nghiệp, tô chức nơi mìnhsông, làm việc đem lại Vì thể, khách thể của việc bảo vệ bao gồm nhiều nộidung, có thé la những lợi ích chính trị, xã hội, vat chat, tinh thân Nhung không
vi thé ma việc bảo về quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dan sự
vô hiệu là bảo vệ tat cả những lợi ich đó của người thứ ba ngay tình, nôi dung
bão vệ chủ yếu tập trung bảo vệ quyên và lợi ích chính đáng của người thứ bangay tình trong môi quan hé với chủ sở hữu ban dau va người xác lập giao dich
với người thứ ba đó khi có môt giao dich dan sự vô hiệu.
Vì vậy, có thể hiểu bảo vệ quyên lợi của người thứ ba ngay tình khi giao
dich dân sự vô hiệu có nghia la: Báo vệ loi ich chinh dang của người không
biết hoặc pháp iuật không buộc họ phái biết việc tham gia vào một giao dichdan sự với người không có quyền định đoạt tài sản hoặc có i} do dé tin rằng
đó là người có quyền định đoạt tài sản Thông qua quy đinh của pháp luật tạo
ra cơ sở pháp lý, ghi nhận và bdo adn cho người thứ ba ngay tinh được
hưởng một số lợi ich có được từ giao dich dit giao dich a6 vi phạm các điều
kiện cô hiện lực.
Trang 27Theo quy định của pháp luật, khi giao dịch dân sự vô hiệu thì quyền lợicủa người thứ ba ngay tình cân được bảo vệ Trong BLDS năm 2015, các nhàlàm luật có đưa ra những cách thức bảo vệ khác nhau như Kiên đòi bôithường thiệt hại, kiên đòi lại tai sin, kiên yêu câu chấm dut hanh vi vi pham
Đông thời, bộ luật cũng đưa ra những mức độ bảo vệ người thứ ba ngay
tình khi giao dịch dân sự vô hiệu Đặc biệt là trong trường hợp chủ sở hữu ban
đâu kiên đòi lại tải sản, yêu câu tuyên bô giao dịch của người thứ ba vô hiệu
và doi quyên sở hữu tải sản đó, doi bôi thường thiệt hại
13 Sự cần thiết phải bảo vệ quyền và lợi ích của người thứ ba ngay
tình khi giao dịch dân sự vô hiệu
Trên thực tế có những giao dich dan su vô hiệu do chủ sở hữu tài san cô
ý thực hiện nhưng cũng có những giao dịch dan sự vô hiệu không do lỗi củachủ sở hữu tải sản Khi xem xét tới vẫn đê giải quyết hâu quả pháp lý khi giaodịch dân sự vô hiệu, phải xem xét đến quyên loi hợp pháp của chủ sở hữu tảisẵn nhưng quyên lợi của chủ sở hữu sẽ luôn xung đột với lợi ích của người
thứ ba ngay tình.
Có nhiều y kiến cho rằng, việc bảo vệ người thứ ba ngay tinh sé khôngtôn trong vả bão vệ quyên của chủ sở hữu Bởi lẽ khi tìm hiểu về chê định sởhữu có thé thay, các quyên năng của chủ sở hữu được pháp luật tôn trọng va
bảo vệ mạnh mẽ thông qua các quy định cho phép chủ sở hữu được đòi lai tải
sẵn của mình từ những người chiếm hữu, người sử dụng, người được lợi vềtài sản không có căn cứ pháp luật Nhưng trên thực tế, khi xuất hiện người
chiếm giữ tai sản la người thứ ba ngay tình thì việc chủ sở hữu luôn doi lại
được tai sản sé là bat công, ảnh hưởng đến lợi ích vả đôi khi là dan đền thiệthại cho người thứ ba chiêm hữu ngay tình
Đối với những tai sản chưa được đăng ký tại cơ quan có thâm quyền hoặc những tai sản được đăng ký tai cơ quan nha nước co thâm quyền nêu
được chuyển giao cho người thứ ba không ngay tình thì người sở hữu hoàn
Trang 28toan có quyển đòi lại tai sản từ người thứ ba Còn nếu trong trường hợp
người thứ ba ngay tinh thông qua hợp đồng để sở hữu tải sản đã đăng ký
quyên sở hữu tại cơ quan nhả nước có thẩm quyên thì chủ sở hữu vẫn được
bao dam quyền lợi bằng việc bồi hoàn giá trị tai sản, bôi thường thiệt hai,thậm chi người đó có thể kiện cơ quan nhà nước có thẩm quyền liên quan
đến việc đăng ký tải sản đó
Có thể nói, việc pháp luật đặt ra những quy định nhằm bảo vệ quyền lợi
của người thứ ba ngay tình sẽ ở trong môt chừng mực không lam triệt tiêu di
quyền lợi của chủ sé hữu ma sẽ hải hoa về quyên lợi của tat cả các chủ théNếu tuyệt đối hóa hoàn toàn quyên được doi tài sản của chủ sở hữu thì khôngnhững làm mat sự cân bang lợi ich giữa các chủ thé tham gia vào quan hệpháp luật dân sự mả còn dẫn đến một tâm lý e ngại và lo sơ khi thực hiện giaodich với người chủ sở hữu cu thể Do đó, nhìn ở khía cạnh nay thi quy địnhtuyệt doi hóa hoản toan quyên được đòi tải sản của chủ sở hữu sé tạo ra mộtrao cản cho sự thúc đây các giao lưu dân sự, thương mại phát triển và kìmhãm sự phát triển kinh tê xã hội nói chung, đặc biệt trong bôi cảnh của nênkinh tê thị trường đang chuyển mình hội nhập của nước ta hiện nay
Như vậy có những lý do sau dé khang định rằng cân phải bao vệ quyên
lợi của người thứ ba ngay tình khi giao dich dan sự vô hiệu:
Thar nhất, nhằm bao vệ lợi ích cho chính các chủ thể tham gia giao dịchmột cách ngay tình Họ không thể biết rằng giao dich mình tham gia có thé bi
vô hiệu Họ hoàn toan ngay thẳng, trung thực Do đó, pháp luật can phải đặt
ra những quy định để bão vệ người thứ ba ngay tình 1a điều tat yêu
Thit hai, bao vệ lợi ich chung của nhà nước, dam bao ổn định trật tư
xã hội, từ đó thúc đây x4 hội phát triển Trên thực tế, trường hợp tai sản làđối tương của hop đông vô hiệu đã chuyển giao cho một người thứ ba ngay
tinh cũng không phải ít Nêu không có cơ chế bao vệ quyên loi chính dang
của người thứ ba ngay tình thì dễ dẫn đến các chủ thể sẽ mang tâm lý
23
Trang 29hoang mang, lo sợ va hạn ché tham gia các giao dich dân sự Qua đó, sẽ tạo
ra rao can cho sự thúc day các giao lưu dân sự và kim ham sự phát triểnkinh tế - x4 hội
Tiưt Ba, đảm bao tính ôn đính, minh bạch, công khai của nên kinh tếđược vận hảnh theo quy luật thị trường Chủ sở hữu, người có vật quyền khác
để han chế rủi ro pháp lý, bảo vệ được quyên, lợi ích của minh thì phải diđăng ký tải sản Ngoai ra, việc đăng ký tai sản cũng la một phan trách nhiệmcủa cơ quan có thâm quyên, vì vây dé dam bảo tính chính xác về việc đăng ký
cơ quan thầm quyên sẽ có trách nhiệm hơn về việc này Qua đó sé dam bao về
tính chính xac, minh bach, công khai trong đăng ký tai san.
Thur tie, hạn chê tranh chap phat sinh và kéo dài giữa chủ sở hữu ban đâu
và người thứ ba ngay tình Việc ban hành quy định điều chỉnh van dé nay 1acần thiết dé hạn chế thap nhất tranh chap có thể xảy ra Đông thời tao điềukiện thuận lợi cho Tòa án có cơ sở pháp lý rõ rang khi giải quyết tranh chap
Từ đó, tranh chap được giải quyết một cách nhanh chóng ma van đảm bảođược công bằng cho các chủ thể
Việc cân đối quyên lợi giữa chủ sở hữu và người thứ ba ngay tình là
vân để quan trong nhằm bảo vệ quyên lợi của cả chủ sở hữu hợp pháp vaquyên lợi chính dang, của các bên tham gia giao dịch Đông thời góp phanđâm bảo tính ôn định của quan hệ dân sư, khuyến khích các chủ thé tự bão
vệ quyên loi của mình, góp phân xây dựng ý thức pháp luật của các bên
trong quan hệ dân sự.
144 Pháp luật của một số quốc gia trên thế giới về bảo vệ quyền lợi
của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dan sự vô hiệu
Mỗi quốc gia sẽ có một nội dung về việc bảo vệ quyền loi ich hợp phápcủa người thứ ba ngay tinh khác nhau Pháp luật déu hướng đến bảo vê quyên
lợi của người thứ ba ngay tinh khi tham gia vao giao dich dan su vô hiệu, cụ
thể như sau
Trang 30Bộ luật dan sự Liên bang Nga 1994, trong chương 20, bộ luật dan sự của
Liên bảng Nga năm 1994 quy dinhvé bảo vệ quyền sở hữu vả các quyên tải
sản khác:
Theo điều 301 bộ luật dan sự nảy quy định về yêu câu doi lại tải sản tirngười chiếm hữu không có căn cứ pháp luật Quy định này mang tính nguyêntắc bảo hô quyền của chủ sở hữu khi có một cá nhân khác chiếm giữ tải sẵn
của mình một cách trái pháp luật không ngay tinh.
Tiếp theo, tại điều 302 trong BLDS Nga, quy định về yêu câu đòi tai san
từ người chiêm hữu không có căn cứ pháp luật nhưng ngay tình Trong khoản
1 điêu nay, chủ sở hữu có quyền đòi lại tai sản khi tải sản bị chủ sở hữu hoặcngười được chủ sở hữu chuyển cho đã đánh rơi hoặc bị mat trộm hoặc ngườikhác chiếm hữu bằng những phương thức trái với ý chỉ của chủ sở hữu hoặcngười chiêm hữu hợp pháp Nội dung trong quy định nay tương tự điều 167
BLDS năm 2015 trong các trường hợp tai sản rời khởi chủ sở hữu hay người
chiếm hữu hợp pháp ngoài ý chí thì người sở hữu hoặc người chiếm hữu cóquyên yêu câu đòi lại tai sản Tiếp theo, tại khoản 2, điêu 302 BLDS Nga quyđịnh người chiêm hữu ngay tình thông qua giao dịch không đên bu có tai santhì phải trả lại cho chủ sở hữu tai sẵn Vì thé, theo điêu luật nay, có thể hiểungười ngay tình trong trường hợp tham gia vao giao dich có hợp đông có dén
bủ thì không phải trả lại tai sản cho chủ sỡ hữu Sang khoản 3 BLDS Nga, đôivới tiên và giây tờ có giá, người cam giữ tải sản không được yêu cầu ngườichiếm hữu ngay tình trả lại
Qua nội dung của hai điêu luật trên cho thay những điểm tương đồng va
khác biệt gữa hai Bo luật dân sự của Việt Nam va Liên bang Nga như sau
Theo nguyên tắc, khi tải sản bị người khác chiếm hữu không có căn cứpháp luật và không ngay tình thì được pháp luật bão vệ quyền của người chủ
sở hữu Ngoài ra pháp luật cũng bảo vệ lợi ích của người ngay tình có tài sẵn
thông qua giao dich có dén bù thì được chuyển quyên sở hữu đối với tai sản.
Trang 31Có một sô điểm khác nhau về van dé bảo vệ người thử ba ngay tinh trong
giao dich dan sự vô hiệu giữa hai bô luật dan sự Nga và Việt Nam như sau:
BLDS Liên Bang Nga không phân biệt về việc đòi tải sản không phảiđăng ky quyên sở hữu và tai sản phải đăng ký quyền sở hữu Do vậy, theođiều 302 BLDS Nga thì người ngay tinhthéng qua giao dich dân sự sở dén bu,
không phải trả lại tai sản trong mọi trường hợp Điều nảy phù hợp với thực tế,
đó là do người ngay tình không có lỗi trong việc chiếm hữu tai sản, vi théngười nay cân phải được bảo về lei ích chính đáng của họ Trong trường hợptài sản phải đăng kỷ quyên sở hữu, việc chuyên giao có giây tờ do cơ quannha nước cập đúng thâm quyên thì người ngay tình cũng can được pháp luật
bảo vệ.
Theo khoản 3, điêu 302 BLDS Liên Bang Nga cũng quy định về việcngười chiếm hữu ngay tình đối với tiên hoặc giây tờ có giá Trong trường hopnảy, người ngay tình không phải trả lại cho người có các loại giây tờ đó Việcnay không phân biệt về nguyên nhân, nguôn géc chiêm hữu ngay tình Quyđịnh nảy trong BLDS Liên Bang Nga được đặt ra riêng đối với tải sản là tiên
và giây tờ có giả Thực tế, người chiếm hữu ngay tình đương nhiên không biết
được nguôn géc hợp pháp của giấy tờ vả tiên đó, do đó, dé đảm bảo các giaolưu dân sự phát triển một cách ôn định, quy định pháp luật công nhận quyên
sở hữu của người ngay tình.
Qua những tim hiểu về BLDS Liên Bang Nga năm 1994, ta thay rằng bôluật ngày không phân biệt việc đòi tại tải sản phải đăng ky quyên sở hữu vatai sin không phải đăng ky quyên sở hữu Điêu 302 BLDS Nga chỉ quy địnhrang người chiếm hữu ngay tinh thông qua giao địch không có dén bù có tải
san thi người đó phải tra lai cho chủ sỡ hữu tai san.
Trong Bộ iat dan sự của Cộng hòa Pháp, tại quyền thứ hai, quyên sởhữu được quy định một cách rổ rang Tuy nhiên không có quy định về bảo vê
quyên sở hữu Quyển nàyđược quy định tại chương thứ hai mươi của bô luật
dan sự nước nay, đó là thời hiệu và chiếm hữu
Trang 32Theo điều 2220 BLDS Công hòa Pháp, điều này chỉ ra để hưởng thời
hiệu chiếm hữu phải liên tục, không bị gián đoan, phải yên ôn, minh bach,công khai, đặc biệt, phải được thực hiện bởi danh nghĩa là chủ sở hữu Điều
nay không quy định về chiếm hữu ngay tình Điều nảy tuyên bô trên thực tếngười chiếm hữu bởi danh nghĩa chủ sở hữu được coi như lả chủ sở hữu
Quy định này tương tự như việc chiếm hữu ngay tình trong pháp luật dân sự
Việt Nam.
Trong điều 2265 BLDS Công hòa Pháp, quy định người ngay tình xác lậpquyền sở hữu đối với bat động sản đã thực hiện mua 1a 10 năm với điều kiệnngười chủ sở hữu cư trú trong địa phận quản hạt có bat động sản, đối vớitrường hop cư trú ngoài quan hạt có bat động sản thì phải 25 năm người đó
mới được cho lả ngay tình Vi vây, nêu một người thực hiên mua bán bat
động sản ngay tinh thi được xác lập quyền sở hữu đối với tai sản được mua.Trong trường hợp người mua chưa đủ thời hạn xác lâp theo quy định của điều
nay thì phải tra lại tài sản cho chủ sở hữu Theo quy định pháp luật, thời hiệu
khởi kiện đôi với tai sản hoặc quyển nhân thân déu la 30 năm, tuy nhiêntrường hop mua bán ngay tinh bat động sản là 10 năm, thi được xác lap quyên
sở hữu Quy đính nay được nhận định là hợp lý hơn so với điều 168 BLDSViệt Nam.
Điêu 2270 quy định người đánh mất hoặc đã bị lây trộm vật thì có thédoi lại từ người đang giữ trong thời han 3 năm kế từ ngày mát vật, người giữvật có thé kiện đòi người đã chuyển nhượng vật cho mình Trường hợp nayngười đang thực tế giữ vật là ngay tinh, cho nên theo thời hiệu xác lập quyên
sở hữu trong trường hop đặc biệt này là 3 năm Do vậy trong thời hạn 3 năm
kế từ ngày mất vật chủ sở hữu có quyên đòi lại vật từ người chiêm hữu ngaytình và người ngay tình có quyên đôi tiên mua tử người bán cho mình
Điều 2280 quy định, người dang giữ tai sản của người khác bi thất lạc ma
người do thực hiện mua tài sản từ che, hội chợ, ban đâu gia thi chủ sỡ hữu chi
có quyên lây lại tai sản bằng cách trả cho người giữ tải sản đó sô tiên người
36
Trang 33giữ vật đã mua Ngoài ra, người cho thuê khi muôn đòi lại đông sản cho thuê
đã bị chuyển dịch, muốn đòi lại vật thì người đó phải trả lại người có vật số
tiền mua vật đó
Theo quy định của Điêu 2280 nếu người ngay tình mua thông qua bảnđâu giá, tại hội chợ chưa được xác lập quyền sở hữu theo thời hiệu thì chủ sởhữu chỉ có thể lây lại tai sin bằng phương thức mua lại tai sin đó Quy địnhnảy phù hợp với thực tế, bởi lế người mua qua dau giá, hoặc trong hội chợ thìkhông buộc phải biết nguồn góc tải sản có hợp pháp hay không, vì đó 1a cuộcmua bán công khai nơi công công mà ai cũng có thé mua và bán, vi thé dédam bão cho các giao lưu dân sự thông thoáng, ôn định, thì can phải bảo vệ
người mua ngay tình
Có thé thay, ngoài quy định về việc xác lập sở hữu đối với bat đông san
đã mua của người ngay tinh tại điều 2265 BLDS Công hoa Pháp Do 1a Tùythuộc vào dia hat cư trú của người chủ sé hữu với bất động sản ma có quyđịnh khác nhau, nêu chủ sở hữu cùng địa hạt cư trú với bat đông sản la 10năm và néu chủ sở hữu cư trú ngoai quan hạt với bat đông sản là 25 năm thìtheo điêu 2280 BLDS Pháp cùng quy định về việc bao vê người thứ ba ngaytình mua tải sản thông qua bản đâu giá nêu chưa xác lập quyên sở hữu theothời hiệu tại điều 2265 thi chủ sở hữu chỉ có thé lây lại nha ở bằng phương
thức mua lại tai sản đó.
Trong BLDS Cộng hòa Liên bang Đức quy định vé hậu qua pháp lytrong việc đăng ký sai Theo quy định, nêu thửa đất đã bán cho người thứ bađược phép suy đoán là chủ sở hữu thụ đắc ngay tình, Chủ sở hữu đích thựcban đầu có quyên yêu câu người đã đăng ký sai bôi thường thiệt hai theo
nguyên tắc thụ đắc vô căn trên cơ sở quan hệ trái quyên
Như vây, theo BLDS Cộng hòa liên bang Đức, người thứ ba ngay tình sé
không phải trả tải sản cho chủ sở hữu trước đó Chủ sở hữu ban đâu sẽ được
bảo vệ bằng cách yêu câu người đã ding ký sai bồi thưởng những thiệt hại ma
Trang 34ho gây ra Theo cách nảy, quyền lợi của người thứ ba ngay tinh sẽ được bảo
thường thiệt hại.
Khi thiệt hại xây ra, chủ sở hữu chi được quyên yêu câu người đã xác lap
giao dịch với mình bôi thường thiệt hai, người chủ sở hữu không được doi lại
tài sản từ người thứ ba ngay tình Tuy nhiên, chúng ta có thể mở rông ra,ngoai những người giao dich với ho, còn có những người có lỗi din dén giaodich vô hiêu đêu có trách nhiệm bồi thường Do đó, nếu rơi vào trường hợp
ngoại lệ đã nêu thì giao địch với người thứ ba ngay tình được công nhận, khi
đó, tai sản do người thứ ba ngay tinh đang năm giữ sẽ không bi tra lai Chủ sởhữu ban đầu sẽ được bảo về quyên lợi bằng cách doi bôi thường thiệt hại
Trang 35KÉT LUẬN CHƯƠNG1
1 Pháp luật đã có sự bảo vê quyên lợi của người thứ ba ngay tình Việcbão vệ nay được đặt trên sự cân bằng với lợi ích của chủ sỡ hữu ban đâu Bảo
vệ quyên loi của người thứ ba ngay tình bang cách công nhận giao dich có
hiệu lực nhưng không phải trong trường hợp nào giao dịch của người thứ ba
ngay tình cũng được công nhận có hiệu lực Nếu công nhân giao dịch củangười thứ ba ngay tinh có hiệu lực thì họ nhận được tai sản giao dịch, nêugiao dich của người thứ ba ngay tinh vô hiệu thi quyền loi của họ được bão vệbằng cách yêu câu bôi thường thiệt hại
2 Thay đổi trong BLDS 2015 là phù hợp với thông lê chung của quốc
tế Các quốc gia đêu đưa ra những quy định riêng về việc bảo vệ quyên củangười thứ ba ngay tình khi tham gia vào giao dịch dân sư vô hiệu được quyên
sở hữu tai sản phù hợp với thực tế Từ những phân tích, ly luận và những sựkiện xây ra trong thực tê, dé hướng tới việc xây dựng pháp luật dân su ViệtNam phù hợp với zu thé của pháp luật của các quốc gia trên toàn thé giới
Trang 36CHƯƠNG 2
THUC TRẠNG PHÁP LUAT VE BẢO VỆ QUYỀN LỢI CUA NGƯỜI THỨ BA NGAY TÌNH KHI GIAO DỊCH DÂN SỰ VÔ HIỆU 2.1 Quy định của pháp luật bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay
tình khi giao dich dan sự vô hiệu
2.1.1 Các trường hợp bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tìnhVan dé bao vệ quyên lợi người thứ ba ngay tình khi giao dich dân sự vô
hiệu lan đầu tiên được pháp luật quy định ở BLDS năm 1995, cụ thé là điệu
147 BLDS 1995 có quy định:“Trong trường hợp giao dich dan sự vô hiệu,
nhưng tài sản giao dich đã được chuyên giao bằng một giao dich khác chongười tnt ba ngay tinh, thi giao địch với người thứ ba vẫn có hiệu lực; nêu tài
sẵn giao dich bị tịch tìm, sung quỹ nhà nước hoặc trả lại cho người có quyền
nhận tài sản đó, thi người tint ba có quyển yêu cẩu người vác lap giao dichvới minh bồi thường thiệt hại” Theo do quy định mới chi ma không co sựphân loại ra các trường hợp cụ thể, không có sự phân biệt giữa tải sản là độngsản với bat đông sản, tai sản phải đăng ký quyên sở hữu với tải sản không cânđăng lý quyền sở hữu
Bộ luật Dân sư năm 2005 và 2015 ra đời đã có sư phân biệt, phân chia ra
các trường hợp cu thé làm căn cứ để bao vệ quyên lợi của người thử ba ngay
tình Trong đó có sự phân chia trường hop đôi với tai sản không phải đăng ky
quyên sé hữu va tai sản phải đăng ký quyên sở hữu, điêu nay mang đến ý
nghĩa lớn trong việc bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình
Trên thực tế, đăng ký quyền sở hữu tai sin 1a cách để công dân có thé bảo
vệ tài sản của mình một cách tốt nhật Khi thực hiện dang ký quyền sở hữu tai
sẵn đổi với cơ quan nhà nước có thâm quyên, nha nước có trách nhiệm bảo hộquyền sở hữu va tao điều kiện, hỗ trợ dé người dân bảo vệ tai san của minhthông qua các quy định pháp luật Căn cứ vào việc đăng ký tài sản đó để tin
rằng người đó có quyên sở hữu đối với tài sản Do đó, khi giao dịch dân sự vô
30
Trang 37thiệu nhưng tài sản đã được đăng ký tại cơ quan nhà nước có thấm quyển, sau
đó được chuyển giao bằng một giao dịch dân sự khác cho người thứ ba ngaytinh va người nảy căn cứ vào việc đăng ky đó dé xac lập, thực hiện giao dichthì ho phải được bảo vệ bằng việc quy định giao dich nay không vô hiệu
Tuy nhiên xem xét quy định của BLDS năm 2005, có thé thay quyền loicủa người thứ ba ngay tinh van chưa được dam bảo do quy định về trườnghợp ma đổi tương của giao dịch là tải san phải đăng ký quyền sở hữu đã đượcchuyển giao bằng một giao dịch khác cho người thứ ba ngay tình chưa được
hợp lý
Do đó, BLDS năm 2015 ra đời với các điều luật thé hiện một cách rổ hơn,đây đủ hon vả khắc phục thiếu sót của BLDS năm 2005:
Thứ nhất, là khi giao dịch dân sư vô hiệu nhưng đôi tượng của giao dịch
là tài sản không phải đăng ký đã được chuyển giao cho người thứ ba ngay tìnhthì giao dich được xác lập, thực hiện với người thứ ba vẫn có hiệu lực, trừtrường hợp quy định tại Điêu 167 của Bộ luật này
Thứ hai, nêu giao dich dân sự bi vô hiệu nhưng tai sẵn là đối tượng củagiao dich đó được đăng ky tại cơ quan nhà nước có thâm quyên, sau đó tai sảnnay trở thảnh đôi tương của một giao dich dân sự khác va được chuyến giao
cho người thứ ba ngay tinh Người nay dựa vào việc đăng ký đó ma xác lập, thực hiện giao dịch thì giao dịch đó không bị vô hiệu.
Thứ ba, khi tai sản chưa được đăng ký tại cơ quan nha nước có thấmquyển khi việc đăng ký là bắt buộc thì giao dich dan sự với người thứ ba bi vôhiệu, trừ trường hợp tai sản này thuộc về người thứ ba ngay tình thông quaban đâu giá tại tô chức có thẩm quyền hoặc giao dịch với người ma theo bản
án, quyết định của cơ quan nha nước có thâm quyên lả chủ sở hữu tải sảnnhưng sau đó qua quá trình xác minh, chủ thé này không phải là chủ sở hữutai sản do bản án, quyết định bi hủy, sửa
Nếu giao dịch có sự tham gia của người thứ ba ngay tình không bi vô
hiệu thì chủ sở hữu không có quyên đòi lại tải sản tử người thứ ba ngay tình
31
Trang 38Mặt khác, trường hợp giao dịch nảy vô hiệu chủ sở hữu có quyên khởi kiện,
yêu cau chủ thểcó lỗi dẫn đến việc giao dich được xác lập với người thứ baphải hoàn trả những chỉ phí hợp lý và buộc bôi thường thiệt hại
Tác giả xin được phân tích cụ thê các trường hợp bảo vệ quyên lợi của
người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu.
2.1.1.1 Bảo vệ quyền lợi của người thứ ba ngay tình trong trường hợp đối tượng của giao dịch dân sự là tài sản không phải đăng ký quyên
sở hữu
Khoản 1 Điều 133 BLDS năm 2015 quy định về trường hợp này như
sau: “Trường hop giao dich dan sự vô hiệu nhưng đối tượng của giao dich làtai sẵn không phải đăng kj đã được chuyên giao cho người tint ba ngay tìnhthì giao dich được xác lập, thực hiện với người thir ba vẫn có hiệu ive, trừtrường hợp quy định tại Điều 167 của Bộ luật nay”
Trong trường hợp này ý chí của người thử ba được xác định như sau:
Khi người thứ ba thực hiện hanh vi chiêm hữu ma đôi tượng là tai sản không
dang ký quyền sở hữu thì y chí ho sé được chứng minh theo hướng pháp luậtkhông bắt buôc phải biết hanh vi chiếm hữu của một người là hợp pháp hay
không Bởi lẽ đây là một giao dịch công khai, minh bach va tài san được
chuyển giao đúng giá trị Người mua sé không biết được người chuyển giaoquyên chiếm hữu của mình không phải là chủ sở hữu đích thi Muôn biết
được một người là chủ tai sản dich thị thi phải dựa trên căn cứ pháp lý xác lap
quyền sở hữu của người đó đối với tai sản Tuy nhiên pháp luật lai không batbuộc tai sản ay phải đăng ky tại cơ quan nhà nước có thâm quyên, do đó ma
người thứ ba cũng không buộc phải chứng minh rằng minh đã giao dich với
chủ sỡ hữu dich thực của tai sản Họ chỉ can biết tại thời điểm giao dịch, chủthé giao dich có day đủ năng lực hành vi dân sự, đôi tương của giao dịch là tải
sản được phép lưu thông, đúng giá trị, giao dịch công khai, tự nguyên Như
vậy, nếu xảy ra tranh chap vả chủ tai sản đích thực kiên doi lai tai thi người
Trang 39thứ ba trong trường hợp nảy sẽ được bão vệ theo quy định bảo vệ quyên lợi
của người thứ ba ngay tình khi giao dịch dân sự vô hiệu.
Vi du: A đến cửa hang điện thoại có tên tuổi lớn trên phô B, mua một
chiếc Samsung A51 với giá hiện tại la 7 triệu 000 đông nhưng sau đó phathiện là chiếc điện thoại bị trộm cắp mà người bán vốn thuê cửa hang nay đãtrả vả hiện không biết ở đâu
Như vậy, có thé hiểu, khi giao dich dân sự vô hiệu thì những giao dich cóđối tương tai sản la động sản không phải đăng ký quyên sở hữu, néu đã đượcchuyển giao cho người thứ ba ngay tinh bằng giao dich có dén bù thì giaodịch với người thứ ba vẫn có hiệu lực Tuy nhiên nêu người thứ ba có được tàisẵn này thông qua giao dịch không có dén bu thi giao dich với người thứ bakhông có hiệu lực vi nó không làm ảnh hưởng đến lợi ích của người thứ ba
Do đó ma pháp luật đã quy định trường hợp chủ sở hữu đích thực có quyêndoi lại tai sản đôi với tai sản không phải đăng ký đã được chuyển giao cho
người thứ ba ngay tình trong các trường hợp sau:
Thứ nhất đỗi tương của giao dich dân sự là đông san không phải đăng
ký quyền sở hiữm và tài sản này do ý chỉ của người sở hiểm nên chuyên giao
cho một người khác Sau do, người thứ ba ngay tinh có tai sản nay thông qua
hợp đông không có dén bù với bên trung gian không có quyên định đoạt tài
sản Đây chính là trường hợp ngoại lê của khoản 1 Điều 133 được quy định
tại Điều 167 BLDS năm 2015 Thể hiện qua sơ đô sau:
Hop dong có Hop dong khong
đến bù có đền bù
Chủsở hữuđíh > Ngườichiêm sưu ——> Người thirba ngay
thực hợp pháp i
Trường hợp nay, tai san rời khỏi chủ sở hữu theo ý chi của ho thông qua
hợp đông cho thuê, mượn, cam cé, đến tay người chiếm hữu hợp pháp
33
Trang 40Trong trường hợp nảy người chiếm hữu hợp pháp chính là người được chuyểngiao quyền chiếm hữu thông qua giao dịch dân sự phù hợp với quy định củapháp luật Sau đó người chiếm hữu này giao tải sản cho người thứ ba ngay
tinh thông qua hợp đồng không có dén bu như tặng cho, thừa kế mà chưa
được sư cho phép của người chủ sở hữu.
Hop dong có dén bu là hop đồng mà trong dé mỗi bên chủ thé sau khi đã
thực hiện cho bên kia một lợi ích sẽ nhận được từ bên kaa một lợi ích tương
ứng Đa sô các hợp đồng dân sự là hợp đông có đến bù Tính chất dén bùtrong hợp dong được các bên áp dung dé thực hiện việc trao đôi với nhau cáclợi ích vật chất Các hợp đồng có đên bù đa phan là hợp đông song vu mangược lại Ví dụ về hợp đông co đền bù như sau: hợp đông mua ban tai sản,hợp đồng thuê tai sản, hợp dong dich vụ
Hop dong không có đên bù lä những hop đông ma trong đó một bên nhận
được từ bên kia một lợi ích nhưng không phải giao lai một loi ích nào Hợp
đông không có dén bù thường được giao kết trên cơ sở tình cảm, quan hệ tinhcảm sẵn có giữa các chủ thé và dua vào hợp đông nảy dé giúp dé nhau Việcchấp nhân dé nghị giao kết hợp đông không mang tính chat rang buôc đôi vớibên được dé nghị Vi vậy, đôi với hợp đông tang cho tai sẵn, pháp luật đã quyđịnh có hiệu lực khi các bên đã thực tế trao cho nhau đồi tượng tặng cho hoặc
đã hoàn thanh thủ tục chuyển quyên sở hữu
Vi du: A cho B muon đông hỗ B đã tặng chiếc đông hô đó cho C A khởikiện yêu câu C tra lại đồng hô đó cho mình Trong trường hợp này C buộcphải trả chiếc điện thoại đó cho A
Trong trường hop nay, người thử ba ngay tình không bị thiệt hai, bởi lễ
ho không phải bỏ ra một lợi ích vật chat nào dé sở hữu chiếc điện thoai Tuy
nhiên trên thực tế, có nhiều trường hợp việc chủ sở hữu lay lại tài sản sẽ lam
thiệt hai cho người thứ ba ngay tình Ví dụ như người thứ ba ngay tình nay đã
đưa tải sản vao hoạt đông săn xuất kinh doanh thì việc đòi lại tai sản sẽ gây
34