1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ khi ly hôn

79 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 79
Dung lượng 13,23 MB

Nội dung

Ý nghĩa của việc bảo vệ quyền lợi ngườip hụ nữ khi ly hôn Việc bảo vệ quyên loi người phụ nữ khi ly hôn trong các văn bản pháp luật và dam bảo thực biên trên thực té có ý nghiia rat lớn

Trang 1

BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN PHƯƠNG HUYEN

450103

BAO VE QUYEN LOINGUOI PHU NU KHI LY HON

Hà Nội - 2023

Trang 2

BỘ TƯPHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI

NGUYEN PHƯƠNG HUYEN

450103

BAO VE QUYEN LOI NGƯỜI PHU NU KHI LY HON

Chuyên ngành: Luật hôn nhân và gia dinh

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC

PGS.TS Nguyễn Thị Lan

Hà Nội - 2023

Trang 3

LOI CAM ĐOAN

Tổi xin cam doan đây là công trình nghiên cứu của riêng tối,

các kết luận, số liệu trong khỏa luận tốt nghiệp là trưng thục,

đâm bảo độ tin cậy./

“Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viễn hướng dẫn (Ky và gi rõ họ tên)

Trang 4

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TÁT

HN&GĐ : Hôn nhân và gia định

Trang 5

MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

2 Tình hình nghiên cứu đề tai

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu

4 Đối tượng nghiên cứu đề t

5 Phạm vi nghiên cứu đề tài

6 Phương pháp nghiên cứu đề tai

7 Những đóng góp mới của luận văn

8 Kết cầu luận văn

Chương 1: MOT SỐ VAN DE LÝ LUẬN VE BAO VE QUYỀN LOI CUA

NGƯỜI PHU NU KHI LY HON _

1.1 Khái niệm ly hôn và bảo vệ arte r6 nữ khi ly hôn

1.1.1 Khái niệm ly hôn

1.1.2 Khái bảo vệ quyên lợi ngườip hụ nữ khi ly hôn

1.2 Ý nghĩa của việc bảo vệ quyền lợi ngườip hụ nit khi ly hôn

13 Các yếu to ảnh hưởng đến việc thực hiện pháp luật bão vệ quyền lợi

8 ngườip hu nữ khi ly hon

14 Sơ lược pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyên lợ

1.4.1 Pháp luật Việt Nam trước năm 1945

1.4.2 Pháp luật Việt Nam từ năm 1945 đến 1975

1.4.3 Pháp luật Việt Nam từ năm 1975 đến nay

1.5 Pháp luật một số quốc gia về bảo vệ quyền lợi của người vợ khi ly hôn 18

Kết luận chương 1 aia yx]

Chương 2: BAO VE “QUYỀN L Lợi CỦA NGƯỜI PHU NU KHI LY HON

THEO PHÁP LUAT HIEN HANH VIET NAM 24

2.1 Bao vé quyền tự do ly hôn của người p hụ m 24

2.2 Bảo vệ quyền được lâm mẹ của ngườip hu nữ khi ly hôn 25

Trang 6

2.3 Bảo vệ quyền sử hữu tài sản của ngườip hụ nữ khi ly hon

2.3.1 Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ đối với tài sản chung

2.3.2 Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ đối với tài sản riêng

2.3.3 Bảo vệ quyền lợi của ngườip hu nữ trong quan hệ giao địch v

thứ ba

2.4 Bảo vệ quyền có nơi ở của ngườip hụ nữ khi ly hôn

2.5 Bảo vệ quyền được cấp dưỡng của ngườip hu nữ khi ly hô

2.6 Bảo vệ các quyền khác của ngườip hụ nữ

Chương 3: THỰC TIẾN BẢO VE QUYỀN LỢI CUA NGƯỜI PHU NU KHI

LY HON VÀ MOT SỐ KIEN NGHỊ «cv 43.1 Bảo vệ quyền lợi người phụ nữ khi ly hôn trong thực

Trang 7

MỞ DAU

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu đề tài

Mặc da chiêm gần một nửa trong xã hội nhưng với những đặc trưng về giớitinh phụ nữ lại là đối tương dé bị tên thương và chiu nhiêu thiệt thời nhất, can phảiđược quan tâm, bảo vệ một cách đặc biệt Tuy nhiên, ở nhiéu nơi trên thé giới, phụ

nữ không được coi trọng, bảo vệ, thậm chí bi phân biệt đối xử, bi ngược dai

Nhận thức rõ vị trí và vai trò quan trọng của người phụ nữ nên ngay từ bản.

Hiến phép đầu tiên năm 1946, Nhà nước ta đã ghí nhận quyền bình đẳng của phụ

nữ Tử đó, nguyên tắc nam nữ bình đẳng trở thành nguyên tắc hién định được thébiện nhất quán trong tat cả các Hiện pháp năm 1946, 1959, 1980, 1992 và Hiện

pháp năm 2013 Trên cơ sở đó, nhiêu van bản pháp luật của Nha nước đã cụ thể hóa

quyên bình đẳng nam nữ nhằm thực hiện triệt dé việc bảo vệ quyên lợi cho phụ nữ,

trong đó có Luật HN&GD.

Để dim bảo những quyên lợi chính déng của phụ nữ thì việc quan tâm vànghién cứu về đời song của người phụ nữ trong quan hệ HN&GĐ là rất cần thiếtĐặc biệt là khi ly hôn, đất ra nhiêu van đề cân quan tâm đối với người plu nữ, đó làviệc dim bảo đời sông sau ly hôn, bão đảm các quyền nhân thân, quyền đối với taisẵn, dim bảo việc chấm sóc cơn Vi vậy, việc bão vệ quyền lợi của người phụ nữ

khi ly hôn cân được nghiên cửu và nhăn nhận một cách cụ thé hơn thông qua các

quy định của pháp luật cũng như thực tiễn đời sông hôn nhân trong xã hội hiện nay

Do vậy, đề tài “Báo vệ quyển của người phụ nữ khi ly hôn" được lựa chon đề

tim hiểu và nghiên cứu nhằm gớp phân bao vệ quyên Ici, kiến nghỉ hoàn thiện cácquy định của pháp luật Viét Nam và thực tiễn thi hành việc bảo vệ quyền và lợi ich

hop pháp của người phụ nữ trong quan hệ HN&GD

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Đời sống của người phụ nữ trong thời ky hôn nhân và sau khi ly hôn được

quan tâm và nghiên cứu trên rất nhiều khía cạnh đời sóng xã hội Vé quy định pháp

luật, điều này đã được đề cập thông qua các quy định trong Luật HN&GĐ năm

2000, Luật HN&GD năm 2014 và các văn bản hướng dẫn các luật nay Dưới góc độnghién cửu khoa học pháp lý, có thể ké dén một số tai liệu nh sau:

Nhóm giáo trình, sách bình luân: Dinh Mai Phương (2006), Bình luận khoahọc Luật Hồn nhãn gia đình Viét Nam, NXB Chính trị Quốc gia, Ha Nội; Phan

Trang 8

Đăng Thanh và Trương Thị Hòa (2012), Các chế dé hỗn nhãn và gia dinh Viét Namxưa và nay, NXB Tổng hợp Thành phô Hồ Chí Minh, Hồ Chi Minh, Nguyễn Thi

Chi (2018), Bình luận Luật Hồn nhân và gia đình NXB Lao động, Hà Nội, Trường

Dai hoc Luật Hà Nội (2022), Giáo trình Luật Hồn nhân và Gia đình, NXB Tư pháp,

Hà Nội Các tai liệu trên hầu hết chi moi đưa ra phân tích, bình luận các quy địnhliên quan đền nghĩa vụ của vợ chéng trong hôn nhân, các quy đính về ly hôn, ngiĩa

vụ cập dưỡng nói chung ma chưa di sâu nghiên cứu có tính hệ thông về quyền của

người vợ khi ly hôn.

Nhóm luận văn, luận án, dé tai khoa học có thé ké đền những công trình: Baiviệt “Quyền của phụ nữ theo quy đình của Luật hôn nhân và gia đình Viét Nam”

của Thạc sĩ Nguyễn Thị Lan, Tạp chí Luật học số 3 năm 2004; TS Nguyễn V ăn Cừ

(2004), Chế độ tài sản của vợ, chồng theo Luật Hôn nhân và gia dinh Viét Namnăm 2000, Luận án Tiên si Luật hoc, Trường Dai hoc Luật Ha Nội, Doãn ThanhThủy 2015), Báo vệ quyền lợi của người vợ khi ly hôn — Một số vấn dé lý: luân và

thực tiễn, Luan văn Thac si Luật học, Trường Dai học Luật Hà Nội, Mã Ngọc Cam

(2018), Báo về quyền lợi của người so khi ly hôn và thực tiễn tại Tòa án nhân dân

luyện Cho Đồn, tinh Bắc Kan, Luận văn Thạc si Luật hoc, Trường Đai học Luật Hà

Nội, Mai Thị Ngoc Mai (2021), Báo vệ quyền lợi của người vợ Ki ly hôn và thực

tấn thực hiện, Luận văn Thạc si Luật học, Trường Đại học Luật Hà Nội Những

công trình trên đá góp phân làm séng tỏ những vân đề lý luận liên quan đến việcbảo vệ quyền lợi chính đáng của người phụ nữ theo pháp luật ting thời kì, dong thờiphân tích thực trạng các quy định của pháp luật và đưa ra một số giải pháp nhẻm

hoàn thiện và nâng cao hiệu quả thực thí pháp luật.

Như vậy, mac di có nhiều công trình nghién cứu về việc bão vệ quyền lợi củangười phụ nữ trong quan hệ hôn nhân và gia đính nhưng van còn it công trìnhnghiên cứu một cách cu thể và có hệ thông liên quan đến van dé bảo vệ quyênngười phụ nữ khi ly hôn Do vậy, việc lựa chon đề tài: “'Bđo vệ quyển lợi của ngườiphụ nữ khi ly hôn" sẽ góp phần đào sâu và nghiên cứu cụ thé hơn van đề trên, qua

đó đề xuất các kién nghị hoàn thiện các quy định pháp luật điều chỉnh van dé nay

Trang 9

3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài

Mục đích nghiên cứu của đề tài là để xuất các giải pháp nham hoàn thiện cácquy định pháp luật về quyên của phụ nữ khi ly hôn ở Việt Nam trên cơ sở hệ thong

hoa cơ sở lý luận cũng như phân tích thực trạng pháp luật hién hành:

Nhiệm vụ đất ra là phải lam sáng tỏ những nội dung sau: Tim hiểu những van

dé lý luận về bảo vệ quyên lợi người phụ nữ khi ly hôn; Nghiên cứu và lam rõnhững quy dinh của pháp luật hiện hành về bảo vệ quyên của người phụ nữ khi lyhôn, Tìm hiểu thực tiễn thực biên của pháp luật hiện hành về bảo vệ quyên lợingười phụ nữ khi ly hôn, từ đó đề xuat một số kiên nghị nhằm khắc phục những bat

cập trong các quy định pháp luật cũng như thực hién áp dụng pháp luật

4 Đối tượng nghiên cứu đề tài

Dé tai tập trung nghiên cứu, phân tích những van dé lý luận và các quy định:pháp luật hiện hành và bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ khi ly hôn, nghiên cứuthực tiễn các van đề liên quan đền việc bảo vệ quyên lợi của người vo khi ly hôn

Từ đó, tác giả nêu lên những đề xuất nhằm hoàn thiên quy dinh của pháp luật

5 Phạm vi nghiên cứu đề tài

Van đề bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ khi ly hôn là van đề tương đôi phứctạp vì van dé nay liên quan đền nhiêu quy đình pháp luật ở những lĩnh vực khácnhau Tuy nhiên, dưới góc đô pham vi nghién cứu của một khóa luận tốt nghiệp, tácgiả chỉ tập trung nghiên cứu về một số van đề lý luận cơ bản liên quan đến bão vệngười phụ nữ khi ly hôn, quy định của pháp luật hiện hành liên dén vận đề này, đặcbiệt là các quy định của Luật HN&GD năm 2014 và các văn bản hướng dan luậtnay Bên cạnh đó, tác giả cũng khảo cứu thêm về thực tiễn thực thi các quy địnhpháp luật có liên quan dén việc bao vệ quyền lợi người vợ khi ly hôn thông quanhững biéu số liệu thông kê cụ thé Dé tải không bao gồm những van đề ly hôn cóliên quan dén các yêu tô nước ngoài

6 Phuong pháp nghiên cứu đề tài

Luận văn được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luân của triệt học

Mác-Lénin, tư tưởng Hỗ Chi Minh, quan điểm của Đảng và Nhà nước về hôn nhân và gia

định

Luận văn được thực hiện thông qua các phương pháp nhw sau:

Trang 10

- Phương pháp phân tich: Được sử dụng dé làm 16 những van đề thuộc pham

vi nghiên cứu,

- Phương pháp tổng hợp: Được sử dung dé khái quát hóa nội dung cân nghiên.

cứu, đưa ra hướng nghiên cứu một cách lo-gic để lam sảng tỏ van dé cân nghiên

cứu

- Phương pháp so sánh: Được sử dung để nghiên cửu, xem xét pháp luật ViệtNam qua các thời kỷ về việc bảo vệ quyên lợi của người phu nữ khi ly hôn, đôngthời so sánh pháp luật Viét Nam với pháp luật của một sô nước khác về van đề trên

~ Phương pháp thống kê: Thong kê các sô liệu có liên quan đến van đề cânnghiên cứu, tử đó, phân tích va tổng hợp số liệu để rút ra các nhận định phù hợp délam cơ sở thực tiễn cho việc đưa ra các kiên nghi về việc hoàn thiện pháp luật

7 Những đóng góp mới của luận văn

Tiệp cân một cách khoa học các van dé lý luân về bao vệ quyên lợi của người

vo khi ly hôn Đánh giá khách quan các quy định hién hành liên quan đến việc bảo

vệ quyền của người vợ khi ly hôn và thực tién áp dụng các quy định nay Dé xuất

các giải pháp và kiến nghị nhằm hoàn thiện các quy định của pháp luật và tăngcường việc bảo vệ người vợ khi ly hôn theo quy đính của pháp luật hiện hành Kếtquả nghiên cửu của luận văn sẽ góp phân cung cập những tri thức khoa học mangtính lý luận được nhìn nhận đưới góc đô về quyên của phu nữ khi ly hôn, giúpngười đọc nhận thức day đủ và toàn điện quy đính phép luật về dim bảo quyên của

phụ nữ khi ly hôn

8 Kết cau luận văn

Ngoài phân Mở dau, Kết luận, Danh mục tải liệu tham khảo, luận văn có nội

dung chính nhw sau:

Chương 1: Một số van đề ly tuận về bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ khi ly

hôn

Chương 2: Bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ khi ly hôn theo pháp luật hiện

hanh V iật Nem

Chương 3: Thực tiễn bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ khi ly hén và một sô

kiên nghị

Trang 11

Chương 1

MOT SG VAN DE LÝ LUAN VE BAO VE QUYÈN LỢI CUA NGƯỜI

PHU NU KHI LY HON

1.1 Khái niệm ly hon và bảo vệ quyền lợi nguờip hu nữ khi ly hôn

1.1.1 Khái nigm ly hon

Khai niém "ÿy hồn” là một khái tiệm phức tạp, bởi việc xác định rõ rang nôi

ham của thuật ngữ này dé tim được một khái niệm chính xác là rất khó Cho dén

nay, “ly hồn" chưa có một khéi niêm thông nhất nào ma tuy theo cách tiép cận khác

nhau sẽ có cách định ng]ĩa khác nhau.

Dưới góc đô ngôn ngũ, theo từ điển Tiếng Việt, “ly hồn” được hiểu là “vochẳng bỏ nhan” Từ dién thuật Luật học lại định nghĩa ly hôn là “chấm đút quan hệ

vợ chồng do Toà dn nhân dân công nhận hoặc quyết định theo yêu cẩu của vợ hoặcchồng hoặc cả hai vo chồng "2 Nhìn chung theo các cách tiép cận này, ly hôn đều

là sự kết thúc mỗi quan hệ vợ chồng,

Dưới quan điểm của chủ nghĩa Mác — Lênin, hôn nhân nói chung, ly hôn nóiriêng là hiên tượng x4 hội mang tính giai cap Trong từng giai đoạn phát triển của

lich sử, ở mỗi chế độ xã hội khác nhau, giai cấp thông trị đều thông qua Nhà nước,

bằng pháp luật (hay tục 1©) quy định chế đô hôn nhân phù hợp với ý chi của Nhànước” Ly hôn chính là sự gai phóng cho vợ chéng khi bản chất cuộc hôn nhânkhông tổn tại trên thực tế và Nhà nước cho phép ho ly hồn

Trong khoa học pháp lý noi chung và khoa học Luật HN&GĐ nói tiêng, việc

đưa ra khái niêm day đủ về ly hôn có ý nghĩa quan trong, tao cơ sở lý luận cho việcxác định bản chất pháp ly của ly hôn, xác định nội dung pham vi điêu chỉnh của cácquan hệ pháp luật hôn nhân và gia đính về ly hôn và các van đề phát sinh khác

Điều 8 Khoản 8 Luật HN&GD năm 2000 quy dink: “Ly hồn là chấm đứt quan

hệ hôn nhân do Téa dn công nhận hoặc quyết đình theo yêu cầu của vợ hoặc củachẳng hoặc cả hai vợ chồng" Điều 3 Khoản 14 Luật HN&GĐ năm 2014 quy định:

“Ly hôn là việc chẩm dứt quan hệ vợ chồng theo ban án, quyết đình có hiệu lựcpháp luật của Tòa án” Nhàn chung, vé bản chất, hai điều luật này đều phản anh

* Nguyễn Lin 2006), Từ điển ai và ngữ Điệt Nam, No Tổng hợp TP HCM, TP HCM 1057

ti ee a ee Mỹ ng xe bên He và Gia dinh nim 2014, tại

https mo} gov snVigtAstuuc/Ðagssihehien-cues.trao-doiaspx2EemJD=1835, try cập lúc 13h04 ngày 28/0/2033

Trang 12

được ly hôn 1a việc cham đút quan hệ vợ chồng, quan hệ hôn nhân, dé giúp các bên

trong quan hệ hôn nhân được giải thoát khối tinh trạng hôn nhân đỗ vỡ Khái niêm

ly hôn trong luật HN&GD năm 2014 mang tinh chat chế hơn khí đề cập tới nộidung: “ban dn quyét định có hiệu lực pháp luật của Tòa án” Thông qua do dé phân.ánh tính quyền lực của nhà nước, cũng nl phén ánh bản chất của ly hôn nói riêng,1a mang tính chất giai cap

Như vậy, có thé liểu, ly hôn là việc chấm đút quan hệ vợ - chẳng khi hai

người còn sông do một bên yêu câu hoặc do hai bên thuận tinh, được Tòa án nhândân công nhân bang bản án xử cho ly hôn hoặc bang quyết định thuận tình ly hôn

1.1.2 Khái nigm bao vệ quyén lợi người phụ nit khi ly hon

Dé hiểu được bảo vê quyền lợi của người vợ khi ly hôn là gi, cân hiểu được

quyền của ho với tư cách là mét chủ thé trong quan hệ hôn nhân và gia định Tuy

nhiên muôn hiểu được điều đó cân tìm hiểu từ góc độ khái quát hơn từ quyên cơn

người

Ngày nay, hầu hết mợi quốc ga trên thê giới đều khẳng định cam kết tôn

trọng bảo vệ nhân quyền và thừa nhên quyền con người là giá trị cao quý của toan

thé cộng đồng nhân loại Theo Mác: “Quyển con người là những đặc quyền chỉ có ở

cơn người mới có, với tư cách là con người, là thành viên xã hội loài người"t GViệt Nam, Hiển pháp năm 2013 ghi nhận tại Khoản 1 Điều 14 rằng “Ở nước Cộng

hòa xã hội chủ nghiia Viét Nam, các quyền con người, quyên công dan về chính trị

đân sự kinh té, văn hóa, xã hồi được công nhận, tôn trọng bdo về, bảo dam theo

Hién pháp và pháp luật”

La một nội dung cụ thể của quyên con người, quyên phu nữ cần phải đượcnghiên cứu trong môi quan hé khang khít với quyên con người Do đó, nếu hiểutheo nghĩa rông, quyên plu nữ là khái niém dùng dé chỉ quyên con người của phụ

nữ Do là những quyên tất yêu, không bị tước bỏ bởi bat cử ai, bat cử chỉnh thé nào

Trong khoa học pháp lý, khái niém bảo vệ quyên lợi người phụ nữ khi ly hônclưưa được lam sáng tö một cách cu thê ma được tiếp cân chủ yêu ở những cách thức

và plnương pháp bảo vệ nhat định

c - Ph.Ã Ve qpễn cơn người, ý 4 Nội tr

+ C Mắc - Ph Angghen, Vể goe Neb CTQG, 1998 Hà Noi,tr 14

Trang 13

Theo từ điển Tiéng V iật, bảo vệ được hiểu là “Chống lại moi sự xâm phạm dé

giữ cho luôn luôn được nguyên ven"'5 Có thé biểu bão vệ chính là việc ngăn ngừa,han chế, chồng lại những hành vi xâm phạm đến đối tượng được bảo vệ Pháp luật

là phương thức không thé thiêu và là công cụ hiệu quả nhất của nha nước nhằm bảo

vệ quyền con người Là một trong những đối tượng yêu thé trong xã hội, đặc biệt làkhi ly hôn, quyên lợi của người phụ nữ cân được quan tâm và bảo vệ Lúc nảy

quyền lợi của người phu nữ khi ly hôn bao gém các quyền về nhân thân, về tài sản,

quyên được chăm sóc xuôi đưỡng con và việc bảo dim được đời sống sau khi lyhôn của người vợ được đáp ting tốt nhật dựa trên những quy dinh của phép luật Vabảo vệ được quyền lợi của họ có thé hiểu chính là bảo đấm được các quyên lợi củangười phụ nữ khi ly hôn trên thực tế, ngăn ngừa cũng như xử lý kịp thời nhữnghành vi xâm pham đến quyên lợi đó

Như vậy, có thể hiểu bảo vê quyên lợi của người plu nữ khi ly hôn là việc

pháp luật ghi nhận và bão đêm thực hién quyền ly hôn, quyền sở hữu tai sản, quyênlâm me, quyên được lưu cu, quyền được cấp dưỡng của người phụ nữ khi giải quyết

lyhôn

1.2 Ý nghĩa của việc bảo vệ quyền lợi ngườip hụ nữ khi ly hôn

Việc bảo vệ quyên loi người phụ nữ khi ly hôn trong các văn bản pháp luật và

dam bảo thực biên trên thực té có ý nghiia rat lớn trên những phương diện lý luận vàthực tiễn Co thé khả: quát trong những điểm sau:

Thứ nhất, việc bảo vệ quyên phụ nữ trong quan hệ HN&GĐ trước hết có một

ý ngiữa vô cùng quan trọng đôi với bản thân người phụ nữ, đảm bảo ho được hưởngđây đủ các quyên chính đáng ma pháp luật quốc té và pháp luật quốc gia ghi nhận

Nó han chế những hành vi xâm hại, làm tổn thương tới danh dự, nhân phẩm củangười người phụ nữ Những quy đính pháp luật về quyền của phụ nữ tạo ra sự bìnhđẳng những quan điểm sai trai, cô hủ của về phụ nữ dân được khắc phục Bên cạnh

đó, thông qua các quy đính của pháp luật, Nha nước còn xác đính những ưu tiên đốivới phụ nữ nhằm động viên và phát huy vai trò của phụ nữ trong moi mat của đờisông xã hội

Thứ hai, về mat pháp lí, việc bảo vệ quyên lợi người phụ nữ khi ly hôn bằng

pháp luật không chỉ là việc ghi nhận các quyền của người phụ nữ ma còn bảo đảm

Ý Hoàng Phi (hủ biền) (2007), Từ đến tiếng Việt, Nxb Đà Nẵng ,tró4

Trang 14

cho các quyền đĩ được thực hién bang tính cưỡng chế tuyệt đối của pháp luật Daychính là cơ sở để cơ quan nha trước cĩ thêm quyền giải quyét các van dé liên quanđến quan hệ HN&GD được khách quan, thơng nhật, đúng pháp luật, đảm bảo quyên

lợi cho các bên, đặc biệt là phụ nữ.

Thứ ba việc bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ khi ly hơn cĩ ý ngiấa trongviệc bảo dim quyền lợi cho các nhĩm chủ thé khác trong xã hơi Pháp luật bảo đảmcho quyên lợi của người phụ nữ khi ly hơn cũng là một kênh tác động tốt đân đờisĩng gia định, giúp ơn định đời sơng gia định, đảm bảo quyền bình đẳng nam và nữ.Đơi với xã hội, bảo vệ tốt quyên lợi của người vơ khi ly hơn gop phân đảm bảo cho

xã hội được Gn định hơn Thể hiện ở việc xã hội sẽ tiết kiệm được chi phi giải quyếtcác tranh châp liên quan dén ly hơn, hạn ché được một sơ lương đổi tương tham giavào tệ nạn xã hội khi thực té cho thay, cĩ nhiều trường hợp người con của những

gia định cĩ hơn nhân đỗ vỡ dé bị lơi kéo, dụ đỗ sa chân vào tê nạn.

Thứ tự việc bao vệ quyên lợi của phụ nữ khi ly hơn cịn gĩp phân vào cơngcuộc cải cách tư pháp và xây dung Nhà nước pháp quyền Việt Nam XHCN ngàycàng hội nhập hơn với thé giới Hiện nay, quyên phụ nữ về HN&GD đã được cơng

nhận rộng rãi trên tồn thé giới “Cổng nhấn, tơn trong và bảo về quyền con người

về hồn nhân và gia đình là một trong những tiêu chí dé đánh gid sư tiên bộ xã hội "6Tat cả những ý nghĩa trên đều hướng tới sự bình ding vơ chồng, sự bình ding trong

xã hội —xã hội ma thé giới đang vươn tới

1.3 Các yếu tố anh hưởng đến việc thực hiện pháp luật bảo vệ quyền lợi

người phụ nữ khi ly hon

1.3.1 Phong tục, tập quan

Chiu ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo, Nha nước phong kiên Việt Nam vớinhững lễ giáo phong kiên như xiêng xich troi buộc người phụ nữ Thuyết “Tamtong tứ đức" khi du nhập vào Việt Nam đã được hiểu theo lơi rất khat khe, điều này

đã vơ hình chung làm cho số phận người phụ nữ càng trở nên nghiệt ngấ, phu thuộcNgày nay, mặc dù cơ sỡ kinh tế - xã hồi của nhà nước phong kiên khơng cịn nhưngphan nao tư tưởng “rong nam khinh ni?” thời xưa vẫn cịn tơn tại ít nhiêu và cĩ ảnhhưởng đến pháp luật điều chỉnh dén việc bảo vệ quyền loi người phụ nữ khi ly hơn

© Ngơ Thủ Ngọc Anh (2021), Qigén cơn người trong luật hon nhấn và gia dinh ở Viết Nem, tại bitps JStivista gov vaVtb/Liets/TạLvfCHCN/Attacbesrts/335930/CVV32851192021096 pdf, tray cập ic 15h25 ngày 28/0/2023.

Trang 15

Thông thường phong tục tập quán về HN&GĐ được áp đụng ở những vùng sâu,vùng xa, vùng có điều kiện kinh té xã hội đặc biệt khó khăn, vùng đồng bao dân tộc

thiểu số, ở đó, Luật HN&GD năm 2014 chưa thể thực hiên được một cách đây đủ,

nên cân phải sử dung phong tục tập quán chỉnh vi vay chế đính áp dụng phong tục

tập quán vẫn được ghi nhận ở các Luật HN&GD

1.3.2 Sự phát triều kinh tế — xã hội

Bao dam quyền của phu nữ khi ly hôn là vấn dé pháp ly mang tinh dân chủ sâu.

sắc nên điêu đó chỉ thực sư tổn tại và phát triển trong một xã hội dân chủ — xã hôicông dân Một trong nhiều mục tiêu quan trọng của nhà nước dân chủ, đó lả việcbảo đảm quyền con người, trong đó có quyên bình dang

Vì vậy, điều kiện kinh tế - xã hôi chi phối đến việc bảo đảm quyền của phụ nữkhi ly hôn Kinh té - x4 hội phat triển sẽ tao thuận lợi cho việc thực hiện đây đủ cácquyên của phụ nữ khi ly hôn trong giải quyết các vụ việc HN&GD Trén cơ sở sựphát triển kinh tê - xã hôi của dat nước, hệ thông pháp luật sẽ được hoèn thiện, ý

thức pháp luat của moi người được nâng cao, các hoạt động trợ giúp pháp ly được

day mạnh, Tòa án sẽ có đủ phương tiên cân thiết dé giải quyết các vụ việc HN&GD

1.3.3 Nhậm thức cha xã hội và phụ wit

Pháp luật bảo vệ quyên lợi người phu nữ khi ly hôn cân được phô biên rông

rai, để nhiều người biết và thực hiện Mỗi người cân phải ý thức được trách nhiệm

va nghia vụ của minh dé đảm bảo pháp luật được thực thi có hiệu quả Phu nữ cũngphải tự nâng cao ý thức trong việc bão vệ quyên lợi cho chính bản thân mình Cóthé thay, ý thức tư bảo vệ là điêu rất cân thiệt, đời hỏi những người phụ nữ cần nấm

rõ quy dinh của pháp luật hôn về HN&GĐ, vệ quyền nhên thân, quyền tài sản,quyên thực hiện thiên chức làm me, quyền lưu trú (nêu cân) , cần lưu chúngnhững bằng chúng chứng cử ngay sau khi có tranh chấp, mâu thuần dé bảo đảmkhông phát sinh tranh chap không đáng có trong tương lai

1.3.4 Hoạt động giải quyết vu việc hôn uhâm và gia đình của Tòa an

Xixeron, nhà lùng biện nổi tiéng thời La Mã cô đại đã tùng đưa ra một nhậnxét: “Quan tòa là một dao luật biết nói, còn dao luật là một vi quan tòa cẩm” Nhânxét đỏ nói lên vai trò vô cùng quan trọng của Tòa án bởi vì các hoạt động tổ tungdân sư nói chung giải quyết vụ việc HN &GD noi riêng đều dựa trên cơ sở bìnhđẳng giữa các chủ thê tham gia nhằm bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của chính

Trang 16

ho, đều phải thông qua Tòa án Chính vì vay, mỗi hoạt động tô tụng giải quyết vụviệc HN &GD của những người tiên hành tổ tung thuộc Tòa án đều ảnh hưởng trực

tiếp đến việc bảo vệ quyền của phụ nữ khi ly hôn Vi vậy, để bảo đâm quyên của

phụ nữ khi ly hôn thi việc nâng cao hiệu quả hoạt động của Tòa án — chủ thể trungtâm của các hoạt động TTDS là điều quan trọng

1.3.5 Cơ chế gidm sát và kiêm sát các hoạt động tô ting hôu nhân và gia

đình

Thực tiễn cuộc sông cho thay rằng quyên lực luôn có khuynh hướng bi lamquyên nêu thiêu di sự giám sát, su kiêm chế và sự cân bằng, Vì vay, chúng ta có théthay sư cân thiết va tính quan trong của công tác giám sát, kiểm sát hoạt đông củaToa án trong việc giải quyết các vụ việc HN&GD, đây chính là một yêu cầu bảo vệquyền của phu nữ khi ly hôn hién nay Điều này lam cho hoạt động tổ tụng dân sựđất đưới sự giám sát, kiểm sát của nhân dan hoặc của Nhà nước, bão đảm cho hoạtđông này được thực hién đúng đắn và hiệu quả

1.4 Sơ lược pháp luật Việt Nam về bảo vệ quyền lợi người phu nữ khi ly

hon

1.4.1 Pháp nat Việt Nam triréc nam 1945

Bảo vệ quyén lợi của người vợ khi ly hôn 1a van dé chưa được dé cập đến

nhiều trong quá trình lịch sử phát triển của xã hội Việt Nam từ trước cho đền nay.

Tuy nhiên, trong mỗi giai đoạn lịch sử xã hồi nhật đính đều có những quy định pháp

luật đề cập ít nhiều đến việc bảo vệ quyên lợi của người vợ khi ly hôn

Trước khi Pháp xâm lược, Việt Nam là một quốc gia phong kiến, chịu nhiêu

ảnh hưởng của tư tưởng Nho giáo V ai trò người dan ông trong gia đính được xem

trọng coi trọng nam giới hon nữ giới, với tư tưởng “nhất nam viết hữt+ thập nit viếtvở" Hôn nhân không có sư tự do và hầu như không xuất phát từ tinh yêu Voi việc

dé cao tuyệt đối vai trò của người dan ổng, người chẳng trong gia đính mà ngườiphụ nữ tự cho minh phải phụ thuộc vào chông, chập nhận lép về so với chong

Từ thê ky XI cho đền thé kỷ XIX, nước ta đã có mét số Bộ luật dé điều chỉnh.các hoạt đông chung của xã hội, trong đó có điêu chỉnh đến các quan hệ hôn nhân

và gia đính Điền hình 1a ba bộ luật: Bộ Hình thư (thời Ly), Bộ Quốc triệu hình luật

hay Bộ Luật Héng Đức (thời L8, Bé Hoàng Việt Luật lệ - Bộ Luật Gia Long (thời

Nguyễn) Những quy đính trong 03 Bộ luật này đều có những quy đính liên quan

Trang 17

đến người phụ nữ, nhưng vì dia vị của người phụ nữ thường thập kém trong xã hôinên danh du, nhân phẩm, quyền con người cũng không được đề cao và tôn trọng.

Bộ Luật Hồng Đức thời Lê được coi là tiên bộ hon cả, mang đặc tha của phápluật Dai Việt, phn ánh chân thực va sâu sắc tinh trang xã hội nước ta thé ky XV và

sau này Việc bão vệ quyền lợi của người vơ khi ly hôn có được dé cập dén trong bộ

luật nay Điều 322 Bộ Luật Hồng Đức quy đính: “Con gái thay chồng chưa cưới có

ác tật có thé kêu quan mà tra đồ sinh lễ", nêu “cơn rễ lăng mạ cha me vo, đem tea

quan, cho ly di” Ho được phép đến nhà đương chức xin ly hôn trong trường hợpchong không chăm nom, sẵn sóc vơ trong 5 tháng (1 năm - nêu vợ đã có con) Nếu

vo dem đơn đền công đường thì bô luật cho phép cưỡng bức ly hôn Nghia la, ngườichong không lam tron nghia vụ với vợ thi người vợ cũng không buộc phải làm tronbên phận của minh Khi ly hôn, con cái thường thuộc về chông, nhưng nêu muôn

giữ con, người vợ có quyền đời chia một nửa số cơn Quan hệ nhân thân giữa vợ và

chồng sau khi ly hôn hoàn toàn cham đứt, hai bên đều có quyên kết hôn với ngườikhác ma không bị pháp luật ngăn cam Thông thường, nêu ly hén không do lỗi của

người vợ thì phân tải sản riêng (gồm cả điền sản và tư trang), người vợ có quyềnmang về nhà mình Trong trường hợp có lỗi, thường thì tự ý người vơ không đem

theo tai sẵn hoặc trong một vài trường hợp luật định người vo buộc phải dé lại tài

sản đó cho chông, "người vo mà đi gian đâm, tài sản phải trả về cho chẳng"?

Nhìn chung, pháp luật thời Lê là tiên bộ hơn cả khi đã bước đầu bảo vệ đượcmột s6 quyên lợi của người phụ nữ khi cho phụ nữ quyên được ly hôn trong mat sốtrường hợp, có quyền được chia một nửa số con, nêu không có lối thi được giữ taisản riêng Tuy nhiên, dưới pháp luật thời ky phong kiên, việc bảo vệ quyên lợi củaphu nữ còn rat han chê, cho nên việc bảo vệ quyên của phụ nữ khi ly hôn cảng được

it quan tâm hơn va cũng it được đề cập đền

Đến thời ky Pháp thuộc, quyền của người phụ nữ trong HN&GD đã được dimbảo tốt hơn Lân dau tiên, pháp luật quy định việc kết hôn phải do hei bên nam nữ

tự nguyện “Việc kết hồn phải do hai bên nam, nữ bằng lòng" (Điều 76 Bộ Dân luật

Bắc kỳ) Ngoài ra, việc ghi nhận các duyén co mà theo đó người vơ có thé xin ly

` Quyên lợi của người phụ nit rong Bộ Luật Hồng Đức (2006), tai ttps:(hoihgm org tiet/quyen-loi-cus-nguorphuaurtrong-bo-hut-hong-% [4% luc ,truy cập Xtc 9h15 ngày 29/0/2023,

Trang 18

vrWE-chitiet/-Ichi-hôn người chéng cũng dem đến cho người phụ nữ sự bình đẳng nhật định so với người chẳng

Giai đoạn này, tư tưởng lâp pháp của nha trước tư sản đã được du nhập và thực

hiện ở Việt Nam, song hanh cùng hê thống phong tục, tap quản còn rất lac hêu của

xã hội phong kiên Thời kỹ nay có 03 bộ luật điều chỉnh quan hệ dân sự và trong đó

có điều chỉnh quan hệ hôn nhân gia đính, gồm có: Bộ Dân luật Bắc ky năm 1931,

Bộ Dân luật trung kỳ năm 1936, Bộ Dân luật gián yêu năm 1883 Nhìn chungnhũng quy định của pháp luật thời ky này nhằm điều chỉnh các quan hệ hôn nhân vàgia đỉnh đã mang những sắc thái moi so với cô luật thời phong kiên Viét Nam Tuynhiên, các bộ luật nay có điểm cơ bản giống nhau là: đều duy tri chế độ hôn nhéncưỡng ép, phụ thuộc vào cha mẹ, thừa nhận chế đô da thê và sự bắt bình dang nam

nữ trong gia đình.

Nhìn một cách khách quan thi ba bộ luật trên phan nào cũng có những quyđính dim bảo tốt hon cho người phụ nữ trên góc đô so sánh với pháp luật thời

phong kiên trước đây Dién hình, Điều 106, Điều 107 Hoàng Việt Trung Ky Hộ

Luật quy đính “Chéng được quản tri tài sản chữg Cén vợ chỉ được tig theoquyển han của minh được thay mặt trong gia đình mà quản trị tài sản chưng ay”,

“người chồng có thé sử dụng của chung về động sản không cần phải vơ bang lòngcũng được, miễn là ding về việc có lot ich cho công viée gia đĩnh thời thôi ” Việcchia tài sản sau khi ly hôn tùy thuộc vào các điều kiện khi 1y hôn như người vợ (vợchính hay vợ thứ) có con hay không có con thi được hưởng những phân tai sản khácnhau Hoặc nêu người vơ “phạm giam” khi ly hôn thi sẽ không được hưởng thi

người vo có thé mat cả quyên lợi về tài sản chung Pháp luật còn quy định người ve

thứ khi ly di thi không bao giờ được chia phân tài sản chung, chỉ được lây lại phântải sản riêng và đồ ding cả nhân của bản thân người vo thứ V ới quy đính trên thi có

sự bat bình dang giữa người vợ và người chong trong việc bảo dam quyền sở hữu.tai sản cho người ve khi ly hôn Thêm nữa, quyền được hưởng cap dưỡng của người

vợ khi ly hôn cũng không được đảm bảo Theo Điều 143: “Người vợ bi Ip di, bat ctr

là chính thất hay thi thất mà đã được hiền cấp dưỡng nếu đã tải giá hoặc đã cẩn hợp với ai hoặc là tà đâm thei không được lãnh én cấp duéng nữa .” Quyền lam

me của người cũng không được pháp luật dim bảo, pháp luật quy đính ưu tiên phan

mudi cơn đành cho người cha và người mẹ chỉ được nuôi con khi ma vì lợi ích của

Trang 19

đứa con Điều 144 quy định: “ Sty trồng nom con cái thời giao cho người cha duykiti nào vì lợi ich cho con thời tòa dn mới truyén giao tắt cả các đứa con hoặc một

vài đứa con cho mẹ "Š Do vậy, với những quy định có tinh điền hình nhy dé nêu

trên có thé thay pháp luật trong giai đoạn nay chưa hệ chú trọng đến việc bảo vệquyên lợi của người phụ nữ khi ly hôn

1.4.2 Pháp luật Việt Nam từ nim 1945 dén 1975

Cách mang tháng Tam năm 1945 thành công, nước Việt Nam Dân chủ Cộng

hoa ra đời (02/09/1945) đã mở ra một thời đại mới ở Việt Nam, thoi đại nhân dân

Việt Nam làm chủ dat nước, làm chủ vận mệnh của chính minh V ào thời gian này,Nha nước cho tiền hành phong trào “vấn đồng đời sống mới”, nhềm vận động quânclưúng nhân dân tự nguyện xóa bö những hủ tục phong kiên lec hau trong đời songhôn nhân và gia dinh Ở Miễn bắc, ngay sau khi giành được độc lâp không lâu,Quốc hội nước ta đã ban hành và thông qua bản Hiên pháp đầu tiên của nước ViệtNam Dân chủ Công hòa vào ngày 9/11/1946 Bản Hiền pháp này đã ghi nhận quyên

tình đẳng giữa nam va nữ về moi mat Điều 9 Hiền pháp quy định: “Dan bà quyển

ngang với đàn ông về mọi phương điện" Đó là cơ sở pháp li dé đâu tranh xóa bdnhững hủ tục của chê độ HN&GD phong kiên lạc hậu, xây dụng chê độ HN&GDmới dan chủ và tiên bộ

Năm 1950, Nhà nước ta đã ban hanh hai sắc lệnh dau tiên điều chỉnh các quan

hé hôn nhân và gia định: Đó là sắc lệnh số 97-SL ngày 22/5/1950 của Chủ tịch nước

về sửa đổi một số quy lệ và chế định trong dân luật và Sắc lệnh số 159-SL ngày.

17/11/1950 của Chủ tịch nước quy định về van đề ly hôn Điều 5 Sắc lệnh 97-SLquy đính: “Chồng và vợ có dia vi bình đăng trong gia đình” thé tiện sự bình đẳnggiữa vơ chồng trong quan hệ hôn nhân gia đính Điêu 5 Sắc lệnh 97- SL quy đính:

“Người đàn bà ly di có thé lắp chẳng khác ngay san Ki có én tuyén ly di, nếu dẫnchứng rằng minh không có thai hoặc đương có thai” Như vậy, quyền của phụ nữ

trong vẫn đề ly hôn dé được mở rộng hơn Tuy nhién, các quy định của thời ky nay

không có quy dinh nào cụ thé nói vé việc bảo vệ người vợ khi ly hôn

Năm 1957, cuộc cải cách ruộng dat đã căn bản hoàn thành, quan hệ sản xuất

phong kiên - cơ sở của ché độ hôn nhân và gia đính phong kiên đã bị xóa bd Tuy

* Hoằng Việt Thai ki hộ luật - Tron bộ 1 2 3 4 và 5, tai NHoiisachuiygevvnkssdicgk bRưsach?a=ditdetdleutr1044.1 $e= -vi-20 ] img-txIN -,truy cập Xic 21h33 ngày 29/9/2023,

Trang 20

vay, chê độ hôn nhân và gia đính phong kiên lac hau còn ảnh hưởng sâu sắc trongđời sống hôn nhân va gia dinh Sắc lệnh số 97-SL và sắc lệnh sô 159-SL đã hoàn.

thành vai trò lịch sử, tuy góp phân vào việc xóa bỏ chê độ HN&GD phong kiên lạc

hau nhưng không còn đáp ứng được tinh hình phát triển cách mang Vì vậy, tại kyhợp thứ 11, Quốc hôi khóa 1 đã chính thức thông qua Luật HN&GD năm 1959,được quy định day đủ trong 6 chương với 35 điều cơ bản về các van đề trong quan

Luật HN&GD năm 1959 đã điêu chỉnh khá day đủ quan hệ HN&GĐ, trong đó

có ca su điệu chỉnh về việc ly hôn giữa vợ và chong Vé việc bảo vệ quyên lợi củangười vo khi ly hôn thì chưa có nhiều quy định trực tiép dé cập đến, nhưng cũng đã

có những quy định để đảm bảo hơn quyên lợi của người vợ khi ly hôn Việc bảo

dam quyên lợi của người vợ phan nao được thể luận ở quy định tại Điêu 27: “Trong

trường hop người vợ có thai, chồng chỉ có thể xin ly hôn san khi vợ đã sinh dé được

một năm Điều han chế này không áp dựng đổi với việc xin ly hỗn của người vo”.Với quy định nay thì người chong không được phép ly hôn khi vợ đang có thai haynuôi cơn nhỏ đưới 1 nắm tuổi, trong trường hợp này thi người vợ vẫn có quyên ly

hôn Bên cạnh do, Quyên sở hữu tai sản của người vợ cũng đã được đề cập đên

thông qua Điều 29: “Kini ly hồn việc chia tài sản sẽ căn cứ vào sự đóng góp vềcổng sức của méi bên, vào tinh hình tài sản và tinh trang cu thé của gia đình Laođồng trong gia đình được kế như lao động sản xuất Khi chia phải bảo về quyển lợi

của người vo, của con cái và lợi ích cha việc sản xuất" Như vậy, người vơ đã được

ghi nhận quyền sở hữu tai sản trong hôn nhân va đêm bảo được hưởng tài sản đónêu ly hôn Đôi với quyên yêu câu cap dưỡng, trong trường hợp khi không đủ điệukiện nuôi cơn, rơi vào hoàn cảnh túng thiểu thì người vợ có quyền yêu câu ngườichông thực hiện cập dưỡng như quy định tại Điều 30: “ Kia Ip hồn nếu một bênhing thiếu yêu cẩu cấp dưỡng thì bên kia phải cấp dưỡng tu} theo khả năng của

mình” Như vay, có thé thay Luật HN&GD năm 1959 đã có những quy đính cụ

thé, r6 rang đảm bảo quyền của người phụ nữ trong đời sông hôn nhân cũng nhưsau khi ly hôn xảy ra Bộ luật này đã phân nào đảm bảo được quyên tư do ly hôn,

* Pham Nhật Thăng (2023), Su phát triển của Luật Hon nhấm và gia đình Việt Mau từ nău 1945 đến nay, tai Tos/evsrest org vzvsu-phat-trien- của- hát:hơn:nhan:Và-gjA-dEdt:viet-ran-to-ratn: 1945-den-na/, truy cập Xúc h43 ngày 30/9/2023

Trang 21

quyền được lam me, quyền được cấp dưỡng quyền được chia tài sản riêng của

người phụ nữ khi ly hôn.

Sau năm 1954, đề quốc Mỹ đã thay chân thực dân Pháp, thực hiện âm mưu

chia cất lâu dai dat ước ta, tiên hành cuộc chiến tranh xâm lược kiểu mới Đất

nước ta vẫn tam thời bi chia cất làm hai miễn, với hai chế độ chính trị khác biệt Hệ

thống các văn bản pháp luật HN&GD do nhà nước tay sai phản đông của nguy

quyền Sai Gon ban hành bao gồm các văn bản: Luật gia đính ngày 02/01/1959 (Luật

số 01-59) đưới ché độ Ngô Đình Diệm, Sắc luật sé 15/64 ngày 23/7/1964 về giáthú, tử hệ và tài sản công đông, Bộ luật Dân sự ngày 20/12/1972 dưới chế độNguyễn V ăn Thiệu Các văn bản pháp luật này đều đã quy định bấi bỏ về chế độ đathê (nhiều vo), song van thực hiện nguyên tắc bất binh ding giữa vợ chồng, bảo vệquyền gia trưởng, quy định giải quyết ly hôn vẫn dựa trên cơ sở lỗ: của vợ, chông.Đặc biệt, Luật gia đính dưới chế đô Ngô Đình Diém đã cam vơ chồng không được

ly hôn: “Dé khuyến khích và tán trợ sự thuần nhất của gia dinh nay cấm chỉ sự vơchồng ruông bỏ nhan và sự ly hôn ” (Điều 55) Quy định này đã không thực hiệnnguyên tắc tự do hôn nhân, trong đỏ không bảo đảm quyền tự do ly hôn của ngườiphụ nie",

Với những quy định của Bộ luật Dân sự năm 1972, quyên lợi của người phụ

nix cũng được ghi nhân cụ thể và rõ rang hơn Quyên tự do ly hôn của người phu nữ

đã được mé rộng hơn nhưng về cơ bản phép luật vẫn quy định cho phép người phụ

nữ được ly hôn trong những trường hợp nhật định Vo chồng còn được phép xinthuận tinh ly hôn nêu hôn thủ được lập trên hai năm và đưới hai mươi năm Quyên

được làm mẹ của người vợ cũng được đảm bảo hơn so với pháp luật thời trước

Điều 198 Bộ luật dân sự năm 1972 quy định: “Nếu không có Ij do gì cân trở, nhữngđứa trẻ còn thơ ấu cần sự chăm sóc của người mẹ và sẽ được giao cho ngườinay Trong moi trường hợp, bê mẹ đều có quyền thăm các con tig’ theo thỏa thuận

của hai bên Ngoài ra, tòa án có thể buộc tigười vơ hoặc người chẳng thực hiện

trách nhiệm cap dưỡng nêu người này có lỗi trong việc dan đến ly hôn Trong bộluật này, quyền sở hữu tài sản của người vợ cũng được đảm bảo bởi nhiêu quy địnhkhác nhau Đầu tiên, pháp luật quy đính tài sản của vo chồng dé chia khi ly hôn là

‘© Plum Nhật Thing (2023), Sic phát miền cla Luật Hồn nhiên và gia đình Việt Nam từ năm 1945 đến nay tại bitps everest org vn/su-phat-trien-cus-hut-hon-mun-va-gis-dinh-vietawm-taemum 1945-denna/, truy cập hic 8h43 ngày 30/9/2033

Trang 22

tài sản hiện hữu vào ngày khởi tô vụ án ly hôn Tải sản sẽ được chia theo quy định:của hôn ước đã định trước khi kết hôn “Nếu khổng có hồn ước thì ngoai trừ tài sản

riêng của hai người, tài sản chưng sẽ chia đồi” (Điều 201) Quy định này tiên bộ

hơn trước đây vi đã tạo su bình đẳng cho người vo trong việc được hưởng tài sản.

khi ly hôn Như vậy, đến Bộ luật Dân sự 1972, quyền lợi về tài sẵn riêng và tài sản

chung cũng như quyền làm me của người phụ nữ đã tiên bộ hơn Luật HN&GD

năm 1959

1.4.3 Pháp luật Việt Nam từ nim 1975 dén nay

Với thang lợi hoàn toàn của cuộc kháng chiến chong Mỹ cứu nước(0/4/1975), cả nước théng nhật tiên hành cách mang xã hội chủ nghia, tiên lên chủngiữa xã hội Ngày 25/3/1977, Hội dong Chính phủ đã ra Nghi quyết số 76/CP vềvan đề hướng dan thi hành và xây dựng pháp luật thông nhật cho cả nước, trong đó

có Đạo luật số 13 về hôn nhân và gia đính (Luật HN&GD năm 1959)

Tiếp đó, trong phiên hop ngày 18/12/1980 của Quốc hội khóa VI, ki hop thứ 7

đã chính thức thêng qua bản Hiền pháp thứ ba của Nhà nước ta, lam nên tảng chobước phat triển mới của Luật HN&GD Việt Nam Điều 63 Hiền pháp năm 1980 quy

đính: “Phu nit và nam giới có quyên ngang nhan về mọi mặt chính trị, kanh tế, văn

hóa, xã hội và gia đình ", Điều 64: “Hôn nhân theo nguyên tắc tự nguuên, tiễn bộ,

mốt vợ một chồng vợ chẳng bình đẳng ” Với những cơ sở pháp lý của Hiên pháp

1980, Luật HN&GĐ năm 1986 ra đời đã điều chỉnh toàn diện hon môi quan hệHN&GĐ thời ky này Việc bảo vê quyền và lợi ich hop pháp của người vơ khi lyhôn cũng đã được đề cập qua một số quy định như người chông chỉ được xin ly hônsau khi vợ đã sinh con được 01 năm (Điều 41); hoặc quy dinh về nguyên tắc phân.chia tai sản của vo, chông khi ly hôn (Điều 42)

Khi dat nước bước vào thời ky doi mới, Hién pháp 1992 ra đời và đã có nhữngquy định chung đảm bảo quyền lợi của người phụ nữ trong quan hệ HN&GD Theo

đỏ, công dân nữ và nam có quyền ngang nhau về moi mặt chính trị, kinh tê, văn

hóa, xã hội và gia đính (Điêu 63 Hiên pháp 1992) Theo quy định của bản Hiến

pháp này, nam và nữ có quyên bình đẳng trong môi quan hệ HN&GD Cu thé hơn,

Điều 64 Hiến pháp 1992 đã đưa ra nguyên tắc bình đẳng tự nguyên, tiễn bộ: “Hén

nhân theo nguyên tắc tự nguyên tiến bộ, một vợ một chồng vợ chông bình đẳng"

Hiến pháp 1992 đã quy định về quyên bình đẳng của vợ chồng trong việc ly hôn

Trang 23

Sau khi bản Hiến pháp 1992 ra đời, do yêu cau của su phát triển đời sông kinh

tê xã hội, Luật HN&GD năm 2000 cũng được ra đời Van đề bảo vệ quyên va lợi

ích hợp pháp của người vợ khi ly hôn cũng đã được thể hiện rõ nét hơn trong nhiều

quy định của bộ luật nay Theo đó, Điều §5 Luật HN&GD năm 2000 ghi nhân: “Vo,

chồng hoặc cả hai người có quyển yêu cẩu Tòa án giải quyết việc ly hôn” Người

phụ nữ được đảm bảo hơn về “quyển tự do ly hôn” và quyền yêu cầu giải quyết các

van dé phát sinh trong quá trình ly hôn nl van đề về tài sin, nuôi con, cấp

dưỡng ,Để dim bảo quyên lợi cho người vợ, pháp luật đã không cho phép ngườichong thực luận quyên ly hôn trong trường hop vợ có thai hoặc dang nuôi con dướimười hai tháng tuổi Bởi vì người vợ khí mang thai cần được cham sóc, bảo vệ vàngười gần gũi nhật với người vợ trong giai đoan này không ai hơn người chongQuyền làm mẹ cũng đã được pháp luật ghi nhận cu thé hơn, cho phép người me

được ưu tiên nuôi con trong trường hợp con đưới ba tuổi Vợ chong bình đẳng nhau

trong việc thực hiện quyên nuôi con, néu cơn trên chin tudi thi cân xem xét nguyên.vong của cơn ở với ai Đôi với việc phân chia tai sản, quyền sở hữu tài sản của

người vợ được tôn trọng hơn và thực nguyên tắc chia đôi tải sản nhưng có xem xéthoàn cảnh của mỗi bên, công sức đóng góp của mỗi bên trong việc tạo lập, duy trì

và phát triển tai sản nay Pháp luật HN&GĐ còn ghi nhận “lao động của người vo

trong gia dinh được coi như lao động có thu nhập” Điều này xuat phát từ nguyên

nhân là có nhiều người phụ nữ chỉ ở nhà và thực hiện công việc nội trợ trong gia

đính, không tham gia các hoạt động kinh tê ngoài xã hội!!, Như vay, đến luật

HN&GĐ nam 2000, quyền lợi của người phụ nữ đã được pháp luật ghi nhén và bảo

vệ day đủ hơn nhiéu so với những pháp luật HN&GD trước đó

Vân dé bảo vệ quyền lợi người phụ nữ khi ly hôn cũng nl bão vệ quyền lợingười phụ nữ trong quan hệ HN&GĐ còn chịu sự tác đông gián tiép từ các quy địnhcủa các luật khác như Hiền pháp ném 2013, Luật đất đai năm 2003, Luật dat đai

năm 2013, Luật bình đẳng giới năm 2006, Luật chống bao lực gia đính nắm 2007

Dén nay, Luật HN&GĐ năm 2014 được thông qua và có hiệu lực từ ngày D1 tháng

01 năm 2015 đã có những quy định bd sung và đổi mới vào việc bảo vệ người phụ

nữ khi ly hôn Theo đó, những quyên lợi của người phu nữ khí ly hôn bao gầm

!' Lê Thị Bné 012), Quy ảnh pháp hút về kết hon, quan hệ giữa vợ chong vi ly hỏn, tại

‘Iitps stp thuathienbme gov vz/2gd=25&en=589á&:tc=433,truy cập hic 12h16 ngày 30/9/2023

Trang 24

quyên tự do ly hôn, quyên được lam me, quyền được phân chia tải sản, quyên đượccấp dưỡng, quyên có nơi ở sau khi ly hôn đá được pháp luật ghi nhân và dim bảo

thực hiện

1.5 Pháp luật một so quốc gia về bảo vệ quyền lợi của ngườivợ khi ly hon

VỀ phương điện quốc tế, việc bảo vê quyền của phụ nữ khi ly hôn là về dé

được dé cập chung trong trong việc bảo vệ quyên của phụ nữ Trên phương điện

pháp lý quốc tế, van đề bảo vệ quyền của phu nữ đã trở thành nội dung của nhiều

công ước do ILO ban hành từ dau thé kỷ XX Mặc dù vậy, quyên bình đẳng của phụ

nữ mới chỉ được chính thức dé cập trong luật quốc tê ké tử khi Liên hợp quốc radoi Hién chương Liên hợp quốc năm 1945 lần đầu tiên khẳng định sự “bình đẳng

về các quyền gia phụ nữ và đần éng ” Ba năm sau đó (1948), UDHR xác lậpnguyên tắc nền tảng là tất cả mọi người đều được hưởng các quyền va tự do một

cách bình đẳng không có bat cử sự phân biệt nao vé chủng tôc, dân tộc, giới tính,

tôn giáo, ngôn ngữ, quan điểm chính trị và các yêu tô khác (các Điều 1 và 2) Tiệptheo UDHR, một loạt điều ước quốc tê đá được Liên hợp quốc thông qua nham bảo

vệ phụ nữ và trẻ em gái, bao gồm: Công ước về trân áp việc buôn người và bóc lôt

mai dâm người khác năm 1949; Công tước về các quyền chính trị của phụ nữ năm1952; Công ước về quốc tịch của phụ nữ khi kết hôn năm 1957; Công ước về đăng

ký kết hôn, tuổi tối thiểu khi kết hôn và việc kết hôn tự nguyên năm 1962 Nguyên.

tắc bình đẳng nam nữ cũng được khẳng định trong cả hai điều ước quốc tê quantrọng nhất về quyền con người năm 1966 là ICCPR và ICESCR (Lời nói đầu và cácĐiều 22), Điều 3 của hai công ước nay) ”

Các văn kiện kế trên bước dau đã xác lập một khuôn khô pháp lý quốc tênhằm bao đấm vi thé bình đẳng của phụ nữ với dan ông trong cương vi chủ thé củacác quyền con người, nhung chưa đưa ra được những giải pháp dé bảo đâm cho hohưởng thụ day đủ các quyền đó trên thực tê Vì vậy, năm 1967, Liên hop quốcthông qua Tuyên bó về xoá 06 moi hình thức phân biệt đôi xử chồng lai phụ nữ.Văn kiện này là tiên dé cho sự ra đời của Công ước về xoá bỏ moi hình thức phântiệt đôi xử chống lại phụ nữ (CEDAW) vào ngày 18-12-1979 CEDAW ghi nhận

cho phụ nữ quyền được cung cap thông tin riêng cho việc đâm bảo sức khỏe và

LS Tô Thị Phương Ding (2023), Qo én của phụ nit và các văn kiện cơ chế báo vệ quyển phụ nit theo luật

quốc #2, tai kgtos://matas>thlthue vnVbao-ve-quvsn-piru.zee.theo- Eut-guoc-tệ aspx, truy cập Xác 15h23 ngày

30/9/2033

Trang 25

hanh phúc gia đính, kể cả những thông tin về hướng dẫn kế hoach hóa gia đính,

quyên không bi phân biệt đổi xử vì các ly do liên quan đến đặc trung riêng biệt vềgới tính, quyền của phụ nữ có thai được bảo vệ đắc biệt, quyên được quan tâmchăm sóc khi mang thai, sinh dé và nuôi cơn nuôi @iéu 11, khoản 2; Điều 12

khoản 2) CEDAW ghi nhận và đảm bao quyền binh đẳng của phụ nữ trong các lĩnh

vực y tế, kinh tê xã hôi, dân sự và trong lĩnh vực hên nhân và gia đình (Điều

12,13,15,16) Như vậy, có thể thay về mat pháp luật quốc té cũng ghi nhân việc

bảo vệ người phụ nữ trong lĩnh vực hôn nhân gia dinh và cũng gián tiếp góp phanbảo vé quyền lợi người phụ nữ trong việc ly hôn

Ma-réc là một dat nước nằm ở Tây Bắc Châu Phi, văn hóa hôi giáo ảnh hưởngsâu sắc đến hệ thông pháp luật nói chung, truyền thông gia đính cũng như quyên.của phụ nữ nói riêng V ào năm 1993, Ma-róc đã tùng sửa đổi pháp luật về gia đính

và thông qua Bộ luật Gia đính Tuy nhiên, lần sửa đổi này không những vẫn con

một khoảng cách rat lớn với các tiêu chuẩn của pháp luật quốc tế ma con xa rời với

truyền thống phép luật Đạo Hỏi Maliki cổ điển (IslamicMaliki) Đền năm 2004,Ma-rốc thông qua Bộ luật Gia đính (hay còn gọi là Bộ luật Moudawana) So với cácvăn bản pháp luật về gia đình trước đó thì Bộ luật được coi là mét văn bản tiên bộ

về quyền của phụ nữ, trong dé có những quy định bảo vệ quyên loi người phụ nữ

khi ly hôn * Bộ luật cũng đã thừa nhận ly hôn là quyên của cả chong và vợ Việc lyhôn chịu sự giám sát của cơ quan tư phép han chê sự làm dụng quyền từ chối ly hôncủa người chong, Theo quy định, người vợ cũng có quyền nộp đơn ly hôn khi ngườichông không thực hiện đây đủ các nghĩa vụ được nêu trong hợp đẳng hôn nhân mà

là điêu kiện để người vợ nộp đơn ly hôn hoặc trong trường hợp người chéng gâythiệt hại cho người vo Điêu nay đã gop phan dam bão quyền tự do ly hôn của ngườiphụ nữ Tiếp đó Bộ luật Moudawana quy định khi ly hôn người me là người đượcquyên ưu tiên nuôi đưỡng chăm sóc cơn so với người cha, người ba Ngoài ra, Bộluật đã bỏ quy dink trước đây yêu câu người vơ phải phục tùng chong và thay bằngquy dinh ca vo va chồng cùng là người chủ của gia đình, tuy nhiên theo quy định

người chông vẫn là người chịu trách nhiệm hé trợ tai chính cho người vợ Quy định

`*L S Tô Thị Phương Dung (2023), Quyên cia pine ri và cức văn hf cơ chế bdo vệ exper pst to luật

quốc tẾ, tại https:/Mnatminhieime vavbao-ve- Lzwt-theo:huat-guoc-te aspx, truy cập Xác 15h34 ngày

Dị Bể bie Gia dinh Ma rốc nim 2004 (Eamily Code 2004)

Trang 26

nay gắn liên với giáo lý Dao Hội (Islamic Figh) về công nhân người chéng là trụ cộtcủa gia dinh Bé luật cho phép vợ và chồng được thỏa thuận trong mét văn bản.riêng biệt với hợp đồng hôn nhân về quản ly tài sản trong thời kỳ hôn nhân, trongtrường hop không đông ý, thâm phán sẽ ấp dụng nguyên tắc chúng cứ dé đánh giá

phan dong gop của vo va chông trong khối tài san chung trong trường hợp ly hôn”

Như vậy, pháp luật ở Ma-réc đã đảm bảo được mét số quyên tự do ly hôn, quyênđược lâm me, quyền được phân chia tài sản cho người vợ khi ly hôn nhung chưathực sự triệt đề

Đất nước Úc (Australia) là một quốc đảo nằm giữa An Độ Dương và TháiBình Dương thuộc châu Dai Duong Phần lớn các van đề của hôn nhân và gia địnhtại Uc đều được quy dinh trong Dao luật gia đính, trong đó bao gồm quyền củangười phụ nữ khi ly hôn Ở Australia, các cấp vợ chéng chi có thé nộp don xin ly

hôn khi chứng minh được họ đã ly thân tối thiểu 12 tháng và không có khả năng tái

hop trở lại Khi ly thân, cặp vo chông không nhất thiết phải sông ở hai nơi ma có

thé van chung sống đưới một mái nha nhưng ho phải chứng minh được rằng mỗingười đã có cuộc sông riêng biệt và không con quan tâm nhau!S Trường hợp Tòa ánxét thấy hai bên vẫn còn khả năng tái hợp thì sẽ không giải quyết cho ly hôn Điều

nay cũng một phân làm hen chế quyên tự do ly hôn của người phụ nữ khi có mâu

thuẫn xây ra Tương tự nhw pháp luật các rước, pháp luật Australia đều chap nhận.

việc đơn phương ly hôn hoặc thuận tinh ly hôn Đối với quyền nuôi con, các cắp vợchong được khuyên khích nên tu thoả thuận trước khi đưa van dé này ra Tòa ánNếu không tim được tiếng nói chung, theo Điều 55A Đạo luật gia đính Australia,Toa án sẽ phần xét quyên xuôi đưỡng con cái dựa trên việc bên nào có thé cung capnhững quyên lợi tốt nhất cho đứa trẻ Tòa án phải cân nhắc về việc bao vê đứa trẻ

tránh khỏi bao lực gia đính, tên hại về thể xác va tinh thân, mong muốn của đứa trẻ

về việc muốn ở cùng ai, mdi quan hệ giữa đứa trẻ với bố me va với những người ởcùng 06 mẹ, khả năng của bô/me trong việc đáp ứng những nlm cầu của đứa trẻ, đạo

+ Nhật Cương (2016), Bink luận về quyển của phu nứt ở Ma-réc trong các guy định của Bồ luật Moudesana, tại letps:/Rrirtv moj gov vavotitintuc Pages thong-tin-khac aspx?iteuID=2434, truy cập hic 19h07 ngày

30/9/2023.

°° Tuất ly hôn ở Úc có gì đặc biết? (2018), tai https./fdichvulyhorlunoivavi-varVEat-ly-hon-o-t hol, truy.

cập Xúc 20h30 ngày 30/9/2023.

Trang 27

đức, phẩm chat của người được nuôi dưỡng trẻ”, Ngoài ra, nghia vu cấp dưỡng chocơn sau khi ly hôn cũng được quy định cụ thé trong bô luật nay Cách thức phân.chia tài sản ở Toa án Australia được xem xét dua trên các yêu tổ như Tài sản sởhữu trước khi kết hôn, những đóng gép của vợ va chồng trong quá trình kết hôn,những dong góp cho an sinh của gia đỉnh, nhu cầu cap dưỡng trong tương lai,

Thông thường những đóng góp của một bên như người vợ về chăm sóc con cái,

nhà cửa sẽ được xem xét có tâm quan trong tương đương như đóng gop củangười là trụ cột kinh tê chính của gia dinh Khi ly hôn, pháp luật Australia yêu câuphải bat dau thủ tục tổ tụng về tài sản hoặc cap dưỡng cho vơ/chông trong vòng 12tháng sau khi việc ly hôn hoàn tat Những quy định này đã thé hiện được sự bình

đẳng trong quan hệ hôn nhân, góp phần bảo vệ quyên loi của người phụ nữ khi lyhôn

Pháp là mét quốc gia phát triển, có nên kinh tê lớn thứ sáu thé giới, chiếm diện

tích lớn nhật ở Tây Âu Bộ luật dân sự của Pháp cũng 1a một bộ luật ghi nhân kháđây đủ các quy định về hôn nhân và gia đính ma trong đó quyền lợi của người veđược bảo dam rất day đủ và triệt dé Theo quy định của bô luật nay, vợ chồng có théyêu cầu thực hiện việc ly hôn trong các trường hợp sau: thuận tình ly hôn, chấpnhận ly hôn, ly hôn do lỗi, ly hôn do châm đứt hoàn toàn cuộc sông chung!® Đểđấm bảo quyên lợi của người vợ trong hôn nhân thì pháp luật của Pháp con quyđính về “tro cáp bù trừ" Đây là khoản trợ cập mang tính trọn gói, dưới hình thức

bằng tiền hoặc các tải sản khác, dùng dé chi trả cho phía bên kia nhằm bù trừ chénh

lệch điêu kiện sóng giữa hai vo chông do việc cham đút hôn nhân gây nên TheoĐiều 271: “Khoản tro cấp bù trừ được xác đình ty theo nhu cầu của người vợ hoặcchồng được hưởng và khả năng của người kia có tinh đến tình hình lúc ly hôn vàdién bién tình hình trong tương lai có thé dự liên được” Như vậy, với quy định nàythì quyền sở hữu về tai san của người vợ hoặc người chéng sau khi ly hôn được

pháp luật bảo vệ triệt đề hon, đảm bảo được sự công bằng cho hai bên sau khi ly

" Hướng dấn tui tc ty hôn ở Úc 2021),tai btps:ÍArvrw hutthinhtri

comchitieVhmong-dieettar-ly-hon-o-uc-709 hin, tray cập hic 20h47 ngày 30/9/2023.

Dai sử quín Pháp tai Việt Nam (2018), Bổ Bột Din se Pháp (bản dich), tai https strive google counifi/4/1PEVOT6W7 AjgtS2m‡k5EEFOca6iFfdUfEElview, truy cập hic Ghl3 ngày

3/10/2023

Trang 28

hôn Quy định này nêu áp dung trong pháp luật Viét Nam sẽ có những ý ngiĩa nhấtđịnh trong việc đảm bảo quyên lợi cho người vợ Ngoài ra, Điều 285 quy định bảo

vệ quyên có nơi ở cho vợ hoặc chong trong những trường hợp nhật dinky “Nếu nơi ởcủa gia đình là tài sản riêng của một bên, thì thẩm phán có thé quyết đình cho thuê

not ở đó cho người vợ hoặc người chồng thực tht mét mình hoặc thực thi cing với

người kia quyền và nghiia vụ của cha mẹ đối với một hoặc nhiều con, với đều kiện

con vẫn thường sống tai nơi ở đó và quyét đình cho thuê là can thiết để đảm bảo lợi

ích của con” Như vậy, với quy định này, pháp luật của Phép đã trực tiếp bảo vệquyên có nơi ở của người vợ hoặc người chông trong trường hợp nhật dinh V ci quy.đính nay sẽ giúp cho hai bên sau khí ly hôn được đảm bảo ôn đính cuộc sông ngay,cuộc sông thường nhật của họ có thé it bị xáo trên và cũng dé giúp họ có thời gian.thích nghĩ, thay đối điều kiên sông đối với cuộc sông mới sau khi ly hôn Pháp luật

ở Pháp đã có những quy đính cụ thé nhằm đảm bảo quyền lợi người phụ nữ khi lyhôn mét cách tốt nhật bao gồm: quyên tu do ly hôn, quyên được làm me, quyên

được phân chia tai sin, quyền được cap dưỡng, quyền có nơi ở sau khi ly hôn.

Trang 29

Kết luận chương 1Ban chat của việc ly hôn là việc châm đứt quan hệ hôn nhân của vợ chẳng

đông thời xác định quyền sở hữu riêng của vo, chẳng đổi với khôi, phân tài sản

tiêng được phân chia, quyền nuôi con, quyên thực hiện thiên chức lam me của người phụ nữ cũng như xác định quyên lưu trú (néu cần thiệp Từ đất nước mang

nang tư tưởng phong kiến với quan niêm “trọng nam khinh nữ”, hệ théng pháp luậtcủa Việt Nam đã tiên bộ qua từng thời ki và dân dim bảo được những quyên lợi sau.khi ly hôn của người phụ nữ Xuất phát từ muc đích của việc xác lập quan hệ vợchéng là nhằm xây dung gia đính no âm, bình đẳng, tiên bộ, hạnh phúc và bên

vững Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 khi điều chỉnh các quan hệ giữa vo vàchẳng đã dựa trên nguyên tắc tiên bộ, bình đẳng, Điều đó được thé hiện rõ nét trong

lúc còn quan hệ vợ chong và sau khi đã kết thúc quan hé này Có thé nó: bảo vệquyên lợi người phụ nữ sau khi ly hôn đóng vai tro quan trong trong việc xác lập lạicuộc sống mới sau khi ly hôn, mang những nét đặc trưng gắn liên với nhân thân của

ngudi vợ.

Ngoài ra, phép luật quốc tê và một số nước trên thé giới đã có những quy địnhtiên bộ nhằm bảo vệ cho cả người vợ va người chồng khi ly hôn xảy ra Pháp luậtViệt Nam cũng cần học tập những kinh nghiệm của pháp luật quốc tê và các nước

trên thê giới để có thé giúp cho pháp luật về hôn nhiên và gia đính nói chung bảo vệ

quyền lợi người phụ nữ nói riêng được hoàn thiên hơn

Những cơ sở lý luận được phân tích, nghiên cứu ở chương 1 cũng 1a cơ sở lý

luận để tác giả phân tích thực trang pháp luật cũng như từ đó đưa ra các giải phápnhằm hoàn thiện pháp luật về quyên của phụ nữ khi ly hôn ở các chương sau

Trang 30

Chương 2

BẢO VE QUYEN LỢI CUA NGƯỜI PHU NU KHI LY HÔN THEO

PHÁP LUAT HIEN HANH VIET NAM

2.1 Bao vệ quyền tự de ly hôn của ngườip hụ nữ

Bảo đâm quyền con người là một trong nhưng nội dung quan trong trong đờisống xã hội hiện đại nói chung và trong xã hôi chủ nghifa nói riêng Trong đời sốngHN&GD, bảo vệ quyền con người được xem xét ở nhiêu góc độ khác nhau Bảo vệquyên tự do ly hôn của người phu nữ cũng được nhắc dén như một khía canh dé bảo

vé người phụ nữ trong quan hệ HN&GD Quyên yêu câu ly hôn lả quyên nhân thâncủa người vợ hoặc chẳng dé đảm bảo cho ho có quyền châm đứt đời sông vo chồng

khi mục đích của cuộc hôn nhân đó đã không con đạt được Quyền ly hôn khác với

quyền yêu câu ly hôn Quyên yêu câu ly hôn không phải quyên tự nhiên ma vợchông có được thông qua việc thực hiện quyền ly hôn của mình trước Tòa án và chỉ

có được khi các chủ thé cỏ yêu câu và thực hién đúng các thủ tục luật định

Bảo vệ quyền tự do ly hôn xuất phát từ Điều 36 Hiện pháp năm 2013: “Nam,

nữ cỏ quyên kết hôn, ly hôn Hôn nhân theo nguyên tắc tư nguyện, tiên bé, một vơmột chồng vợ chồng bình đằng tôn trong lẫn nhai” Đây là cơ sở đầu tiên va ratquan trong dé đảm bao cho việc bảo vệ quyên tự do ly hôn của người phụ nữ Nếu

như người phụ nữ được đâm bảo về quyền tự do ly hôn thì họ mới có thé dé dang

thực hiện quyền yêu câu ly hôn trong những trường hợp nhật định Dựa trên cơ sở

đó, quyền tu do ly hôn được cụ thé hóa tại Điều 51 Luật HN&GD nam 2014: “To,

chồng hoặc cả hai vợ chồng có quyền yêu cầu Tòa an giải quyết việc ly hôn" V ớiquy định nay thi quyền tự do ly hôn của người phụ nữ dé được ghi nhận và đêm bảothực hiện va được xem như mét quyền nhân thân bat khả xâm pham Bảo vệ quyên

tự đo ly hôn của người phụ nữ được pháp luật HN&GD hiện hành ghi nhân thông

qua việc cho phép người phụ nữ thực hiên quyên yêu câu ly hôn trong mét sốtrường hợp cụ thé như sau:

Thứ nhất, người vợ được quyền cùng với người chông thỏa thuận về việcthuận tình ly hôn Trong trường hợp hai vợ chông tư nguyên ly hôn, cùng đt dén

thỏa thuận thông nhật trong việc chăm sóc, nuôi đưỡng, giáo dục con cái, phân chia

tài sản hay ngiĩa vụ trả nơ (nêu có) thì cả vợ va chong đều có quyên yêu câu Toa áncông nhân thuận tình ly hôn Ngoài ra, thỏa thuận của vợ chồng trong trường hợp

Trang 31

nay đều phải đâm bảo quyền loi cho người vợ và cơn Nêu quyên loi của người ve

và cơn không đảm bảo thi Tòa án sẽ là cơ quan giải quyết việc ly hôn Điều 55 LuậtHN&GĐ nam 2014 quy định về thuận tình ly hôn 1a căn cứ đảm bảo quyên tự do lyhôn cho người vơ trong trường hợp ve chéng cùng ý chi, cùng thỏa thuân được cácvan đề sau khi ly hôn

Thứ hai, người phụ nữ được quyền đơn phương ly hôn Điều này được quyđính cụ thé tại điều 56 Luật HN&GD Cu thé, trong trường hợp người phu nữ chúng,minh được người chồng vi phạm quyền và ngiĩa vu hoặc người chồng có hành vibao lực đối với vợ, pháp luật cho phép người vơ được quyên yêu cau ly hôn Cáchành vi bạo lực trong trường hợp nay đã được quy định cụ thé trong Luật phòng,

chong bao lực gia dinh năm 2007 như Hành hạ, ngược dai, đánh đập hoặc thực hiện

các hành vi khác xâm hại dén sức khỏe, tính mạng, Cưỡng ép lao đông quá sức;

Lăng ma, xúc pham đến denh dự nhân phẩm Ngoài ra, tường hợp người chồng biToa án tuyên bổ là mắt tích, người vo được thực hiện quyền yêu câu ly hôn Trong,trường hợp nay, người vo sẽ phai tự minh chếm sóc cơn cái (nêu có), không đượcsan sẽ gánh năng về kinh tế, cũng như không có chỗ dựa về tinh thần Do đó, quy

dinh nay của Luật HN&GD 2014 đã tao điều kiện cho người vo đảm bảo về mặt

pháp lý dé giải quyết các hậu quả phát sinh từ việc ly hôn, đông thời đảm bảo cácquyên về nhân thân và tài sản khác của người vơ,

Ngoài ra con có trường hợp vợ chồng cùng thuận tình ly hôn, nhưng người ve

đang cỏ thai, sinh con hoặc đang nuôi con đưới 12 tháng tuổi thi pháp luật không

cho phép giải quyết thuận tinh ly hôn (Điều 51 HN&GD năm 2014) Nêu trườnghợp trên xây ra thi Tòa sẽ hướng dan vợ chéng chờ con đủ 12 tháng tuổi thì mới yêucầu ly hôn Tuy nhiên, người vợ vẫn muốn yêu câu Tòa án giải quyết ly hôn thi phảithực hién thủ tục “đơn phương ly hôn” Sau khi xét thay ly hôn là cân thiết dé đảmbảo quyên lợi cho người vợ, Toa án sẽ gidi quyết cho người ve đơn phương ly hôn

2.2 Bao vệ quyền được làm me của ngườip hụ nữ khủ ly hon

Quyền làm me của người phụ nữ được hiểu là quyền sinh con, chim sóc concái và quyền được nhận nuôi con nuôi không phụ thuộc vào tình trạng hôn nhân của

ho Quyên lam me bao gém hai nhóm nội dung đó 14 quyên sinh con, chăm sóc con

va quyên của phụ nữ trong việc cho và nhân cơn nuôi.

Trang 32

Bão về quyền làm me là tông thể các chính sách, pháp luật cùng các điều kiện

kinh tế, chính trị, văn hoa dé bảo đảm quyền được làm việc, bảo đảm sức khỏe sinhsản, bảo đảm quyền được mang thai và sinh con, bảo dim khả nang chăm sóc và

mudi day con trong quá trinh lam việc

Tuyên ngôn toàn thé giới về nhân quyền (UDHR) năm 1948, lần đầu tiên

quyên lợi của phụ nữ trong vai trò làm me được Nhà nước và xã hội đặc biệt chútrong và bảo vệ, do vậy tai khoản 2 điều 25 quy định “Các ba me và trẻ em cóquyển được hướng sự chăm sóc và giúp đỡ đặc biệt” Công ước về các quyên kinh

tê, văn hóa, xã hội ICESCR) năm 1966 ngoài việc yêu cau các quốc gia thành viên.dam bảo không có sự phân biệt đôi xử nao giữa phụ nữ và dan ông khi tham gia cáccông việc như nhau, còn cam kết “Can đành sự bdo hộ đắc biệt cho các bà mẹ

trong một khoảng thời gian thich dang trước và san kin sinh con” Những quy định

mang tính quốc tê đó đã dé ra cho pháp luật các quốc gia một đòi hỏi về sự bảo hộđặc biệt đôi với thiên chức làm me của phụ nữ, trong đó bao gồm quyền làm me của

phụ nữ kiu ly hôn

Ở Việt Nam, pháp luật hôn nhân và gia đính hiện hành ghi nhận việc bảo vệ

quyên làm me khi ly hôn thể hiện trong những trường hợp như sau:

Thứ nhất, hen chỗ quyền yêu câu ly hôn của người chỗng khi người vợ đang

mang thai, sinh con hoặc nuôi con dudi 12 tháng tuổi (khoản 3 Điêu 51 Luật

HN&GĐ năm 2014) Bởi lễ, trong thời ky mang thai, sinh con hoặc nuôi con đưới

12 tháng tuổi, người phụ nữ rất cần sự chăm sóc của người thân bên canh minh, đặc

tiệt người chdng là người gan gũi nhất với người vợ Do vậy, nêu trong trường hợpnay ma người chong yêu cầu ly hôn thi sẽ tác động rat lớn dén người vơ Nêu ngườichéng ly hôn thì người vơ sẽ bi ảnh hưởng xâu đền tinh than, tinh cảm, sức khỏekhông chỉ đối với bản thân người vợ ma còn đổi với thei nhi hoặc trẻ nhỏ Thêmvào đó, người vợ cũng sẽ không nhân được sự ủng hô về vật chất từ người chẳng

trong thời điểm này 1a một thiệt thời rất lớn, sẽ ảnh hưởng đến sự phát triển của thai

kì cũng như trẻ nhỏ.

Thứ hai, bão vệ quyền trực tiệp nuôi con của người phụ nữ Khi ly hôn, người

me van có day đủ các quyên và nghie vụ đôi với con cái của minh Điều 81 Luật

HN&GĐ 2014 ghi nhận quyền được trực tiếp nuôi con của người ve sau khi ly hôn

là bình đẳng với quyên của người chong Pháp luật luôn tôn trọng và đảm bảo thoả

Trang 33

thuận của vợ chông trong việc ai sé trực tiếp nuôi con, trong trường hợp ve chẳng

không thoả thuận được Toa án sẽ quyét định ai là người trực tiếp nuôi con dua trên

cơ sở điệu kiện tốt nhất để chăm sóc nuôi đưỡng con nhằm dam bảo lợi ích moi mat

của cơn Nêu con từ đủ 7 tuổi trở lên thi sé xem xét nguyện vọng xem con muốn ởvới ai Điều này phù hợp với tâm lý của trẻ, tôn trong nguyên vọng của trẻ, tao điêukiện tốt hơn cho trẻ phát triển Ngoài ra, khoản 3 Điêu §1 còn quy định: “Con đưới

36 tháng tuổi được giao cho mẹ true tiếp nuôi, trừ trường hop người mẹ không dit

đều kiến dé trực tiếp trồng nom, chăm sóc, midi dưỡng giáo duc con hoặc cha me

có théa thuận khác phù hợp với lợi ich của con” Điều nay đã góp phan bảo vệquyền làm mẹ của người phụ nữ bởi vì con đưới 36 tháng tuôi thé trạng sức khỏe

còn chưa được tốt cần sự cham sóc đặc biệt từ người me dé con có thé lớn lên mét

cách toàn điện Bên cạnh các quy định của Luật HN&GĐ năm 2014, tại Điều 56Nghi định 144/2021/NĐ-CP quy đính về xử phat hành chính trong lính vực hônnhan gia đính thi người nào có hành vị ngễn cần quyền thăm nom, chăm sóc giữacha, me va con thi bị phạt tiền tử 5.000.000 dong dén 10.000.000 đông, Bên canh

đó, trong trường hợp người mẹ được giao nuôi con, những người chống giữ con

không giao cho người me nuôi thì có thể bi phạt hành chính hoặc néu có đây đủ yêu.

tô cau thành tội pham thì sẽ bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo Điêu 330, Điêu

380 Bộ luật hình sự năm 2015 Củng với đó, nêu người chéng lam dụng việc thămnom dé cản trở, gây ảnh hưởng xâu đến việc cham sóc, nuôi dưỡng giáo duc concủa người phụ nữ thì người phụ nữ có quyên yêu cau Tòa án hen chế quyền thêmnom con của người chong theo điều 82 Luật HN&GD

Thứ ba, người phụ nữ có quyên yêu cau người chong không trực tiếp nuôi concap dưỡng cho cơn Khi ly hôn người chồng không trực tiép nuôi dưỡng chăm sóc,giáo dục cơn sẽ phải co ngiĩa vu chi trả chi phi cập dưỡng cho con cho người trựctiếp nuéi con và hai bên vợ chong có thê thoả thuân về mức cấp dưỡng phương thứcthực hiện nghiia vụ cấp dưỡng cho con Theo khoản 3 Điêu 82 Luật HN&GD thi cha

me không trực tiếp nuôi con có nghiia vụ cap dưỡng cho con và Điêu 110 Luật

HN&GĐ cũng quy định “Cha mẹ có nghĩa vụ cắp dưỡng cho con chưa thành nién

cơn đã thành miễn không có khá năng lao đồng và không có tài sản dé tự mudiminh trong trường hop không sống chang với con hoặc sống ching với con nhưng

vi phạm ngliia vụ nuôi đưỡng con” Quy định này rat quan trong và có ý ngiữa trong

Trang 34

việc bảo vệ quyền lam me cho người phụ nữ, Khi người chong không trực tiép nuôicon phéi có ngiĩa vụ cấp dưỡng cho cơn ké cả khi người vo có khả năng kinh tế dé

nuôi dưỡng hay không người chéng chỉ được tam ngừng cap dưỡng hoặc châm đút

việc thực hiện cấp đường khi thuộc trường hợp theo quy định tại Điều 117 và Điêu

118 Luật HN&GĐ năm 2014 Trong trường hợp người vo có thai trong thời kỳ hôn

nhan nhung sinh con khi hôn nhân châm đứt thì ho có quyền yêu câu Toa án xácđính cha cho con nêu người cha không thừa nhân cơn hoặc đã chết (Điêu 102 Luật

HN&GĐ năm 2014) Khi Toa án đã xác định một người là dan ông là cha của đứa

trẻ thì người nay có ngiữa vu cấp dưỡng cho đứa trẻ và thực hién quyền, ngiấa vụcủa cha me va con theo Điều 69 Luật HN&GĐ năm 2014 Quy định này góp phândam bảo quyên của người phụ nữ khi lam me, giúp ho giảm bớt gánh nặng trong

việc nuôi dưỡng con cái Hơn nữa, con khi sinh ra cũng sẽ đảm bảo được nhận tinh

thương của cả cha mẹ Trong trường hợp người chong không thừa nhận con thì họphải xuất trình chứng cử và phải được Toa án xác định Nêu người chồng khôngdua ra được những chúng cứ chứng minh về việc không có quan hệ huyết thông vớicơn thi Toà án van buộc họ phai nhén con do người phụ nữ sinh ra theo quy đính tại

Điều 88 Luật HN&GD Mục đích pháp luật quy định niu vậy một phân là dé bảo vệ

quyên lợi phụ nữ và trễ em, bên canh đó cũng hen chế những hành vị trần tránh:

trách nhiém ma không nhận con của mình.

Thử tư, người plu nữ có quyền thấm nom, giáo dục con khi người phụ nữkhông trực tiếp nuôi con Tại khoản 3 Điều §2 Luật HN&GD nẻm 2014 đã quy định

vệ quyền thăm nom, giáo duc con khi người phụ nữ không trực tiép truôi con nhsau: “San khi ly hôn người không trực tiếp nuối con có quyền ngÏãa vu thăm nomcơn mà không ai được cẩn trở” Ngoài ra, tại khoản 2 Điều 83 Luật nay cũng quy.đính “Cha mẹ trực tiếp nuôi con cing các thành viên gia dinh không được căn trởngười không trực tiếp mudi con trong việc thăm nom, chăm sóc, nuôi dưỡng giáoduc con” Những quy định này của pháp luật HN&GD đã bảo vệ quyên thăm nom,giáo duc con của người phụ nữ trong trường hợp người phụ nữ không trực tiép nuôicon cũng như bảo vê được quyên lợi của con sau khi cha me ly hôn Chúng ta đầubiết rằng ly hôn gây tác hei trước hết cho con cái, làm cắng thing các mdi quan hệ

cha me - con cái Dù nhiều hay ít, dù biểu hiện bang cách này hay cách khác thi

những trễ em nay đều bị ảnh hưởng bởi hoàn cảnh gia đính của minh Bởi vi điều

Trang 35

mất mát lớn nhất từ sự ly hôn của cha mẹ đối với con cái, là chúng mật đi một điều

kiện cơ bản để phát triển - đó 1a một cơ cầu gia đính day đủ có ca cha và me, ảnhhưởng rất lớn dén tâm lý, tinh thân của con cái Trên thực tê không ít trường hợp

cơn thường gặp phải khó khăn trong hoc tập, trong việc thích ứng với hoàn cảnh.

sống mới và khó khan trong các mới quan hệ, đặc biệt là với ban bè Nên có thé

thay quy định về việc bảo vệ quyên thêm nom, giáo đục con của người phụ nữ khi

người phụ nữ không trực tiếp mudi con 1a cơ sở pháp lý vô cùng quan trong có ý

ngliia to lớn đảm bão dé cho người phụ nữ được thực biên quyền lam me của minhđông thời cũng tao điều kiện cho con được hưởng tình yêu su chim sóc của me saukhi cha mẹ ly hôn Điêu này con được đêm bao bởi Nghĩ định số 144/2021/NĐ-CPkhi quy dinh xử phạt vi phạm hành chính đối với hành vi ngén cản quyền thăm nom

có thé bi phạt cảnh cáo hoặc phat tiên từ 5 000.000 đông đền 10.000.000 đông

Thứ năm, người phụ nữ có quyền yêu cầu thay đổi người nuôi con Theo quy

đính tại Điều 84 của Luât HN&GĐ năm 2014 thì: “Trong trường hop có yêu cẩu

của cha, me hoặc cá nhân, tô chức được quy đình tại khoản 5 Điều này, Tòa đm có

thé quyét đình việc thay đổi người trực tiếp mudi con" Đề được giải quyét yêu cầu

thay đổi quyền nuôi con thi phải dap ứng một trong các căn cử tại khoản 2 Điều 84

Bô luật này “a) Cha mẹ có thỏa thun về việc thay đôi người rực tiép nuôi conphù hợp với lợi ích của con; b) Người trực tiếp midi con không còn dit điều liệntực tiếp trông nom, chăm sóc, nuôi dưỡng gido duc con" Như vậy, trong trường

hop vo chẳng thoả thuận việc thay đổi người trực tiếp nuôi con hoặc người chồng

không con đủ điều kiện dé trồng nom, chăm sóc, xuôi đưỡng giáo dục con thì ngườiphu nữ có quyên yêu câu thay đổi người trực tiép nuôi con Toà án sẽ xem xét giảiquyệt quyền yêu cau nay khí thay rang việc đó là thực sư cân thiết cho con tránh.việc thay đổi làm ảnh hưởng trực tiếp dén con và lam thay đổi cuộc sông của conkhi không thực sự cân thiết Theo quy định tại khoản 3 Điều 84 Luật HN&GĐ năm

2014 thi wệc thay dai người trực tiếp nuôi con còn phải xem xét nguyện vọng của

con từ đủ 07 tuổi trở lên Quy định nay xuat phát từ lợi ích của con, bởi vì việc ởvới cha hay mẹ cũng đều có những tác đông đến cuôc sông của con và con khi đủ

07 tuổi thì đã có những nhận thức nhật định Điều này xuất phát từ thực té là trongmột số trường hợp khi người cha, người me đang không trực tiếp nuôi con lại muôn.nuôi con nhưng người con đó lại không đồng ý Vì vây ý kiên, nguyên vong của con

Trang 36

từ07 tuổi trở lên là cơ sở quan trọng để Tòa án xem xét có cho thay đổi người trực

tiếp nuôi cơn hay không

Thu’ sáu, xem xét bảo vệ quyên lam me của người vợ trong trường hợp donphương ly hôn Bảo vệ quyền lam mẹ chính là việc bảo đảm môi trường tốt nhất cả

về vật chất và tinh thần dé người phụ nữ có thé thực biện chức năng sinh con, sau

đây là việc nuôi dưỡng chăm sóc con cái Nêu người phụ nữ đang mang thei, hoặcđang nuôi con nhưng người chong lai không quan tâm, cham sóc vợ và có hành vibao lực gây không những ảnh hưởng xâu đền tinh than của vơ ma cờn ảnh hưởngđến sự phát trién của con Vay giải thoát khỏi cuộc hôn nhân đó là một cách thức đểbảo vệ cho em bé cờn trong bung me, bão đảm cho quyền lam me của người vợ.Hay như trong trường hợp người chong đã bị Toa án tuyên bô mat tích, việc ghinhận quyên yêu câu ly hôn của người vợ chính là đảm bao cho quyên nhân thân của

người vợ để có thé tham gia quan hệ kết hôn mới, có điêu kiện được làm mẹ Vấn

dé nay đã được quy đính cụ thé trong Điều 56 Luật HN&GD 2014, góp phân bảo vệquyền được làm me của người phụ nữ khi ly hén

2.3 Bao vệ quyền sở hữu tài sản của người phụ nữ khi ly hôn

2.3.1 Bao vệ quyều lợi người phn wit đối với tài san chung

Việc chia tai sản chung của vơ chéng khi ly hôn luôn là van dé rất phức tạp,

thường có nhiêu tranh chap và gặp nhiều khó khăn, vướng mắc Khoản 3 Điều 33

Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Tài sdn chưng của vợ chồng thuộc sở hữm

ching hợp nhất” Đây là điều luật cụ thé hóa Điêu 233 Bé luật Dân sự năm 201 5

Đổi với tài sản chung của vợ chồng thi ve chồng đều là chủ sở hữu, trong đó phân

quyên của mỗi bên không được xác định cụ thé Việc quy dinh quyên sở hữu đặc

tiệt không phân chia như vay được vì Luật HN&GD Việt Nam ghi nhân vị trí vai

tro của vợ, chong 1a như nhau Nhờ co quy định như vậy, ma người phụ nữ được

đánh giá, thu hưởng ngang nhau các thành quả của sư phát triển khi lập gia đính

Ngoài ra, Điều 34 Luật HN&GD năm 2014 quy định: “Trong tường hợp tài san

thuộc sở hitu chưng của vợ chồng mà pháp luật gy định phải đăng lý: quyền sởhint quyền sử ding thì gidy chứng nhân quyền sở hữu quyền sử ching phải ghi tên

cả hai vợ chồng" Việc quy định một số tai sin có đăng ký quyền sở hữu phải ghi

ho tên của cả hai vợ chông có ý nghĩa rat quan trong, nó khẳng định sự bình đẳng về

tư cách chủ thé của người phụ nữ trong quan hệ sở hữu chung hợp nhất, đồng thời

Trang 37

tạo điều kiên cho việc giải quyết tranh chập tải sản khi ly hôn Trên thực tê, giây tờđăng ký quyền sở hữu tai san chung chỉ ghi tên một bên chéng thì khi giải quyết ly

hôn Toa án vẫn công nhén tải sản chung Pháp luật quy đính như vậy là nhằm bão

vệ quyền lợi tối đa của người phụ nữ đôi với khối tai sản chung

Quan hệ nhân thân va tài sẵn giữa vợ và chồng đều cham đút khi phán quyết

ly hôn của Tòa án có hiệu lực pháp luật Ngay cả khi tinh trang hôn nhân không thể

kéo dai, hai bên không thé chung sống thì pháp luật van du liệu bảo vệ quyên lợi

cho người phu nữ Việc chia tài sản chung theo thöa thuận của hai bên, néu khôngthỏa thuận được có thé nhờ Tòa án giải quyết Có thé chia làm hai trường hợp sau:

Trường hợp khi vợ choug hea chou chế độ tài sản theo thỏa thuận

Luật HN&GĐ năm 2014 vẫn đảm bảo quyền bình đẳng cho cả hai bên vo

chông thông qua việc dự liệu cho họ thỏa thuận chia tài sản chung Vì thỏa thuận là

biểu hiện cao nhất của sự bình đẳng ý chí giữa hai bên vợ chồng Luật HN&GD

nam 2014 đã có những quy định rõ ràng về áp dung chế đô tài sẵn, theo đó vợ,

chẳng có thể lựa chon áp dung chế dé tải sản theo thỏa thuận Có thé thay rằng việc

thỏa thuận xác lập chế độ tai sản sẽ góp phan bảo đảm quyên lợi đối với tai sản của

cả hai bên vơ, chong khi ly hôn Diéu 47 HN&GD năm 2014 da quy đính về thỏathuận xác lập chế độ tài sản của vơ chéng như sau: “Trong trường hợp hai bên kết

hôn lựa chọn chế dé tài sản theo thôa thuận thi théa thuận nay phải được lập rước

khi kết hôn, bằng hình thức văn ban có công chứng hoặc chứng thực Chế độ tài sảncủa vo chéng theo théa thuận được xác lập kế từ ngày đăng ky kết hôn” Như vay,thông qua thỏa thuận về tai sản của vơ chéng thi tai sản chung và tải sản riêng của

vơ chồng được xác dinh Nội dung théa thuận phải được xác lập day đủ các nộidung cơ bản theo quy định tại Điều 48 Luật HN&GD năm 2014 Voi nội dung quyđính như trên thi rõ rang việc định liệu về tài sản được lập trước khi kết hôn vừadim bão quyền sở hữu tai sẵn vợ, chồng vừa là cách ung xử công bang và tiên bộcho cả hai bên vợ, chong Điều nay cũng gop phan hen chế được những tranh chapkhông đáng có về tài sẵn khi ly hồn

Trường hợp khi vợ chồng hea chon chế độ tài san theo luật dink

e Thứ nhất, bảo vệ quyền lợi của người phụ nữ trong nguyên tắc chia tải sảnTrên cơ sở của nguyên tắc vo, chồng có quyền bình đẳng trong việc hưởng cácquyên dan sự nói chung và quyền sở hữu tài sản nói riêng, trong trường hợp không

Trang 38

có théa thuận phân chia tài sản, khi ly hôn, tài sản chung của vợ chong được chiatheo nguyên tắc chia đôi Tuy nhiên, để đảm bảo việc phân chia tai sản chung của

vơ chéng được thực hiện công bằng phù hợp với thực tế, khoản 2 Điều 59

LHN&GĐ nam 2014 được hướng dẫn tai khoản 4 Điều 7 Thông tư liên tịch số01/2016/TTLT - TANDTC - VKSNDTC - BTP quy định rằng khi ly hôn, tài sinchung của vo chồng vệ nguyên tắc được chia đôi nhưng có tính đến các yêu tổ khác

để xác định tỷ lệ tai sản ma vợ chông được chia Điều nay sẽ tạo sự công bằng hai

hoà loi ich của các bên và việc phân chia không làm ảnh hưởng nhiêu dén cuộcsông của người phụ nữ, bao gôm:

Một là, khi chia tài sản chung thi cần xem xét đến hoàn cảnh của gia đính vàcủa vo, chong Theo điểm a Khoản 4 Điều 7 Thông tư01/2016/TTLT - TANDTC —VKSNSTC —BTP: ““Hoàu cảnh của gia đình và của vợ, chồng” là tình trạng về

năng lực pháp luật, năng lực hành vi, sức khỏe, tài san, khả năng lao đồng tạo ra

thu nhập san lử ly hôn của vợ, chồng cũng nue của các thành viên khác trong giadinh mà vợ chồng có quyển nghiia vụ về nhân thân và tài sản theo guy đình củaLuật hôn nhân và gia dinh Bên gặp khó khăn hon sau khi ly hôn được chia phần tài

sản nhiều hon so với bên kia hoặc được uu tiên nhậm loại tài sản dé bảo dain dy

trì ôn định cuỗc sống của ho nhưng phải phù hop với hoàn cảnh thực tế của gia

dinh và của vo, chồng" Vi du như, trong thời ki hôn nhân người phụ nữ ôm yêu

lâm công việc nội trợ ở nha, sau khi ly hôn khả nang lao động tạo ra thu nhập của

người phụ nữ là rất bap bênh, còn người chồng khỏe mạnh có công việc én định.

trong và sau khi ly hôn, trong trường hợp nay thì người phụ nữ sẽ được phân chia

tai sản nhiêu hon so với chéng Điều này gop phân lam én định cuộc sông sau khi ly

hôn của người phụ nữ.

Hai là, khi chia tai sản chung can xem xét công sức đóng góp của vơ, chongvào việc tạo lập, duy tri và phát triển khối tai sin chung Tại điểm b khoản 4 Điều 7

Thông tư liên tịch 012016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP quy định ““Céng

sức đóng góp cha vợ, chồng vào việc tạo lập, đuy trì và phát triêu khối tài sanchung” là sự đóng góp về tài sản riêng thu nhập, công việc gia đình và lao độngcủa vợ, chẳng trong việc tao lập, duy trì và phát triển khốt tài sản chung Người vợ

hoặc chồng ở nhà chăm sóc con, gia đình mà không di làm được tinh là lao đồng có

thu nhập tương đương với thu nhập của chồng hoặc vo di làm Bên có công sức

Trang 39

đồng góp nhiều hon sé được chia nhiều hơn” Diém mới rat đáng lưu ý trong LuậtHN&GĐ năm 2014 chính là việc thừa nhận lao động của vợ, chông trong gia địnhđược coi như lao đông có thu nhập Đây được coi là quy đính rat tiên bô bởi thựctiến ở Việt Nam hiện nay có nhiêu gia đính van không công nhận dong gop của

người phụ nữ trong việc cham lo công việc nội trợ gia đnh vì họ không co thu

nhập Quy định trên của Luật HN&GD đã phân nao khắc phục được han chê nêu

trên, theo đó người phụ nữ chăm lo công việc gia đính vẫn được cơi là lao động có

thu nhập, đâm bảo quyền lợi của người phụ nữ khi ly hôn

Ba là khi chia tai sản chung cân xem xét bảo vệ lợi ích chính dang của mỗibên trong sản xuất, kinh doanh và nghề nghiệp để các bên co điều kiện tiệp tục laođông tạo thu nhập Tại điểm c khoản 4 Điều 7 Thông tư liên tịch 01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP quy dinly “Bao vệ lợi ich chính đáng của mai bên

trong sau xuất, kinh đoanh và nghề nghiệp dé các bên có điều kiệu tiếp tục lao

động tạo thn whip” là việc chia tài sản chưng của vợ chồng phải bao đảm cho vo,chồng dang hoạt động nghề nghiệp được tiếp tic hành nghề: cho vo, chồng danghoạt động sản xuất kinh doanh được tiếp tuc được sản xuất, kinh doanh dé tạo thunhập và phải thanh toán cho bên kia phan giá trị tài sản chênh léch Tiệc bảo về lợiích chính đăng của mỗi bên trong sản xuất, kinh doanh và hoạt động nghề nghiệp

không được ảnh hướng đến điêu kiên sống tối thiểu của vo, chẳng và con chưa

thành miễn, con đã thành miền nhưng mắt năng lực hành vi dan sự” Ví đụ như vợchông có tai sản chung là một tiệm tap hóa người vợ đang kinh doanh trị giá 100triệu dong và một hiệu sách người chéng đang kinh doanh trị giá 500 triệu đông.Khi giải quyết ly hôn và chia tai sản chung Tòa án phải xem xét giao cửa hàng tạphóa cho người vợ, giao hiệu sách cho người chéng dé họ tiép tục kinh doanh, tạothu nhập Người chồng nhận được phân giá trị tài sản lớn hơn phải thanh toán chongười vợ phan giá trị là 200 triệu đồng Điêu này đâm bảo được sự công bằng giữa

vơ và chong dong thời tạo điều kiện để người phụ nữ tiép tục kinh doanh sản xuất

tạo ra thu nhập

Bổn là, khi chia tải sản chung cần xem xét lỗi của mỗi bên trong việc vi phạm

quyền va nghữa vụ của vo chéng Tại điểm c khoản 4 Điều 7 Thông tư liên tịch

01/2016/TTLT-TANDTC-VKSNDTC-BTP quy đính: “Lỗi của mỗi bêu trong vi

phạm quyều, nghĩa vụ của vợ chồng” là lỗi của vợ hoặc chồng vi phạm quyền

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:37