HOANG DINH SẮC
THU TỤC HÒA GIẢI VỤ ÁN LY HON, THUAN TINH LY HON VÀ THỰC TIEN ÁP DỤNG TẠI CÁC TOA ÁN
NHÂN DÂN TINH LANG SON
(Định hướng ứng dụng)
Hà Nội - 2020
Trang 2BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BỘ TƯPHÁP TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
HOANG DINH SẮC
THU TUC HOA GIAI VU ANLY HON, THUAN TINH LY HON VA THUC TIEN ÁP DỤNG TẠI CÁC TOA AN
NHÂN DAN TINH LANG SON
Người hướng dẫn khoa học: TS Lê Thị Hà
Hà Nội ~2020
Trang 3tiếng tôi
Các kết quả nêu trong Luận văn chưa được công bồ trong bất kỳ công
trình nao khác Các sé liêu trong Luận văn là trùng thực, có nguồn gốc 16
rang, được trích dẫn đúng theo quy định.
“Tôi xin chịu trách nhiệm vẻ tinh chính 2c va trung thực của Luan văn này.
Tác giả luận văn.
Hoang Đình Sắc
Trang 4DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TAT Hôn nhân va gia dinh
‘Uy ban nhân dan
Toa an nhân dân.Tổ tung dân sự
Trang 5Bang 2.1 Bảng thống kê thụ lý và giai quyết các vu việc hôn nhân và gia
đính từ năm 2015 đến tháng 5/2020 của các tòa án nhân dân trên địa bản tĩnhLang Sơn.
Bang 2.2 Bảng thông kê số liệu các việc yêu cầu công nhận thuận tình ly hồn.từ năm 2015 đến tháng 5/2020 của các Téa án nhân dân trên dia bản tỉnh
Lang Sơn.
Bang 23 Bảng thống kê thu lý và giãi quyết các vụ việc hôn nhân va gia đỉnh từnăm 2015 đến tháng 5/2020 của Téa án nhân dân thành phố Lạng Sơn
Trang 6MỤC LỤC
MỞĐẦU 1
1 Tinh cấp thiết cia để tai 12 Tinh hình nghiên cứu để tài 3Mục dich và nhiệm vụ nghiên cửu cia luân văn 3Đối tượng và phạm vi nghiên cứu 4
1 Cơ cấu của luận văn
Chương 1 MỘT SỐ VAN DE CHUNG VE THỦ TỤC HÒA GIẢI VU AN LY HON, THUAN TINH LY HON 7
1.1 Một số vẫn để lý luận về thi tục hòa giãi vụ án ly hén, thuân tình ly hôn 71.1.1 Mét số khái niêm 7
1.1.2 Đặc điểm của thủ tục hòa giãi vụ án ly hôn, thuận tỉnh ly hôn 16 1.13 Những yêu tố ảnh hưởng đến chất lượng thuc hiến hòa giải vu án ly
hôn, thuận tinh ly hôn 181.14 Ý nghĩa của việc thực hiện thi tục hoa giã: vụ án ly hôn, thuân tinh lyhôn 2
1.1.5 Sơ lược su hình thành va phát triển của pháp luật Việt Nam về thủ tục.
hòa giải vu án ly hôn, thuận tỉnh ly hôn ”1.2 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hảnh về thủ tục hỏa giai vụ án lyhôn, thuận tinh ly hôn 38
1.2.3 Thi tục hòa giãi vụ an ly hôn, thuận tinh ly hôn 36
Trang 7HOA GIẢI VỤ AN LY HON, THUAN TINH LY HON TẠI CÁC TOA AN NHAN DAN TREN DIA BAN TINH LANG SON 48 2.1 Thực tiễn thực hiên thủ tục hòa giãi vụ an ly hồn, thuận tình ly hôn tại
các tòa án nhân dân trên địa ban tinh Lang Sơn 4
2.1.1 Điều kiện kinh tế - sã hội của tỉnh Lang Sơn 43.1.2 Công tác thực hiện thủ tục hòa giải vụ án ly hôn, thuận tinh ly hôn tai
các Tòa án nhân dân trên địa ban tỉnh Lạng Sơn 50
2.1.3, Một sé tổn tại trong công tác thực hiện thủ tục hỏa giải vụ án ly hôn,
2.2 Một số kiến nghị nhằm nâng cao hiệu quả thực hiện thủ tục hỏa giải vụ
án ly hôn, thuận tình ly hồn 642.2.1 Kiên nghị hoan thiện pháp luật về hoa giãi vu án ly hôn, thuận tinh lyhôn 642.1.2 Kiến nghị các giải pháp nâng cao hiệu quả công tác hòa giéi vụ an lyhôn, thuận tỉnh ly hôn 6
KET LUAN -.T4DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
Trang 8MỞĐÀU 1 Tính cấp thiết của đề:
'Vụ án hôn nhân và gia định ngày cảng chiếm một số lương lớn trong các‘vu án ân sự giãi quyết tại Tòa án, có tác đông mạnh đền tâm lý, tỉnh cảm của
các chủ thể tham gia quan hệ Những vụ án ly hôn, thuận tỉnh ly hôn có xu
hướng gia tăng với nhiêu vấn để phức tạp, các mỗi quan hệ hôn nhân và giainh bi chi phối béi yêu tổ tỉnh cảm, các đương sự trong vụ án không phải lúc
nảo cũng có thái độ hợp tác để giai quyết tranh chấp, mâu thuấn Cũng vì lễ
đó, cản bộ Tòa án gấp nhiều khó khăn trong quá trinh giãi quyét từ thu thậpchứng cử đến quá trình xét xữ Việc áp dung pháp luật cũng không đơn giãnvả quan hệ nay được ác lập trong thời gian dài, phức tap, còn pháp luật thì có
nhiêu thay đỗi Một số vấn để quan trong của các vụ án HN&GĐ như thay
đổi cấp dưỡng nuôi con, chia tai sản của vợ chẳng khi hôn nhân còn tổn tại,tranh chấp vé tài sản chung, tai sản riêng của vợ chồng Trong qua trinh
giải quyết van còn xuất hiện nhiều vẫn để khúc mắc như một số trường hợp vợ chồng gấp mâu thuẫn nghiêm trọng nhưng Tòa án lại xử không chấp nhân ly hôn và ngược lại có trường hợp mâu thuẫn chưa trim trong đã xử cho ly
hôn, viếc nam nữ chung sống với nhau không có đăng ký kết hôn, viếc giaocon cho cha hay me nuôi cũng gặp nhiều sai sót, ma vẫn dé hay gấp phải là
phi tin nuôi con Hay các vẫn để khác như xác định tải sin chung không
đúng, bé sót tai sản chung hoặc tài sin riêng cia các bên, tải sin của con lai
i với tai sản chung trong.
én việc phân chia tải sản thiêu hợp lý Nguyên.nhân dẫn đến tinh trang ly hồn ngày cảng nhiễu xuất phát từ các vẫn để chủ
yếu như bạo lực gia đình, bat đồng quan điểm sống, ngoại tinh, Một lý do khá phổ biển 1a các cặp vợ chồng trẻ thường tiễn đến hôn nhân nhanh chóng,
Trang 9chủ thể trực tiếp ma còn ảnh hưởng đến con trẻ, gia đình va xã hội Việc cha
me ly hôn sẽ khiến những dita tré phải sống trong hoàn cảnh thiểu thốn tình.
thương và sự nuôi dưỡng đây đủ, đây cũng là một phân nguyên nhân dẫn đến tình trang một bộ phận giới trẻ mắc phải tệ nạn xã hội gia tăng Để giải quyết
các vụ án HN&GĐ đạt hiệu quả cao, tránh những sai sót không đáng có, demlại lòng tin cho đương sự hoặc là han gắn, cũng cổ mồi quan hệ giữa các bên.
cũng cân có phương pháp thích hợp Vấn để không phải là né tran các tranh
chấp hay nâng cao hiệu quả hoạt động xét xử mà can phải hướng tới một kết
quả mà các bên đương sự đều mong muén, xuất phát tử chính ý nguyên của họ Vậy để dat được điều đó, chúng ta cân lam tốt công tác hòa giải Hòa giải
1a một biện pháp hữu hiệu giãi quyết các tranh chấp Dân sự nói chung va đặc
biệt là đối với các vụ án HN&GĐ BLTTDS hiện hành đã có quy định hòa
giải là một thủ tục bất buộc và được tién hành theo những trình tự thủ tục cu
thé Tuy nhiên, vẫn còn tén tại nhiễu van để chưa nhất quán, những hướng, dẫn vẫn còn khá nhiêu khúc mắc khó áp dụng Trong khi đó việc giải thích, hướng dẫn pháp luật của các cơ quan có thẩm quyển chưa kip thời, việc phổ
biển, tuyên truyền pháp luật cho người dân còn nhiêu hạn chế Từ đó, khiểnviệc thực hiện hòa giải chưa đạt được kết quả như mong muôn.
Do vay, việc nghiên cứu một cach có hệ thống các quy định cụ thể của
pháp luật về hòa giải vụ án HN&GĐ, đặc biệt là pháp luật Việt Nam hiện
‘hanh về hòa giải vụ án HN&GD để thay được thực tiễn áp dụng pháp luật còn tổn tại những thiếu sót, khúc mắc gì vả trên cơ sở đó đưa ra các kiến nghị
nhằm hoàn thiện pháp luật, nâng cao hiệu quả cia công tác hỏa giải vụ án.
HN&GD là việc lam có ý nghĩa thiết thực và quan trong hiện nay Với nhận.
thức và mong muôn nêu trên tôi đã chọn dé tải: “Thi tuc hòa giải vụ ám fp
Trang 10‘Gn, thuận tinh ly hôn và thực tiễn dp dung tại các Tòa án nhân dân tinh Lang
Son” lâm để tai cho luân văn của minh,
3 Tình hình nghiên cứu đề tài
Ha giải vụ an là một hoạt đông tổ tung quan trong được quan tâm đặc.
biết cả trong nghiên cứu lý luận và thực tiễn Đền nay đã có một số công trình.
nghiên cứu.
ỗ tung dân sự - Thue tiễn và hướng hoàn thiện” của Bùi Đăng Huy,
ming để tài nay như Luận văn thạc sỉ Luật học “Hoa giải
Trường Đại học Luật Ha Nôi, năm 1996, Luân văn thạc sĩ Luật hoc “Ha giải
vụ việc dân sự theo pháp luật tổ tung dân sw Việt Nam” của Lê Bích Ngọc,
năm 2013; Luận văn thạc sĩ Luật hoc “Thi tuc Hỏa giải vụ việc hôn nhiên vàgia đinh” của Trên Văn Duy, Khoa luật ~ Đai học Quốc gia Ha Nội, năm.2008, Luận văn thạc si Luật học “Hoa gid vụ án hôn nhân và gia đình” củaNguyễn Thi Hương, Khoa luật - Đại học Quốc gia Hà Nội, năm 2014, Luân.văn thạc sf Luật học “KV năng hỏa giải các vụ ân hôn nhân và gia đình" của
Lê Thị Thúy Quỳnh, Khoa luật - Dai học Quốc gia Ha Nội, năm 2019.
Tuy nhiên, da phân các công trình nghiên cứu chủ yếu la nghiên cửu về
vấn để hoa giải của các vụ an dan sự nói chung Cho đến nay hấu như có it
các công trình nghiên cửu một cách chuyên sâu, toan diện, chi tiết về hòa giãi‘vu án ly hôn, thuên tỉnh ly hôn Vì vây, van dé đất ra la cần có sư nghiên cứu
chuyên sâu, toàn điền, day đủ, một cách có hệ thống cả vé ly thuyết lẫn thực tiễn Việc nghiên cứu giúp đưa ra cái nhìn cụ thể, khách quan về cách giải
quyết các vụ an ly hôn, thuận tinh ly hôn đặc biệt ka công tác hòa giải tai Toaán Từ đó có phương an hoàn thiện pháp luật và nâng cao hiệu qua công táchòa giãi các vu án ly hôn, thuận tình ly hôn.
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu của luận văn.3.1 Mục đích nghiên cứu
Mục dich của việc nghiên cứu để tai này là lâm sáng tô các vấn để lý.
lun vé hòa giải vụ án HN&GB, tìm hiểu các quy định trong pháp luật tổ tung
Trang 11khác chỉ ra những điểm còn thiêu, chưa đồng bộ, chưa hợp lý, chưa nhất quán vẻ các quy định của pháp luật TTDS, từ đó dé xuất mốt số kiến nghỉ nhằm.
"hoàn thiện pháp Luật và nâng cao hiệu qua của hoat động hòa giải.
3.2 Nhiệm vụ nghiên cứu
é dat được những mục đích néu trên thì nhiệm vụ cân đất ra là
- Tim hiểu một cách đây đủ, chính sắc và có hệ thông các quy định của
pháp luật v hòa giải vụ án dân sự nói chung va đặc biệt là vụ án HN&GĐ, cụ
thể hơn Ja vụ an ly hôn, thuận tinh ly hôn.
- Hiện nay, việc áp dụng các quy định của pháp luật dé tién hành hòa giãi
vụ án ly hôn, thuận tình ly hôn còn gấp nhiễu khó khẩn Trong nhiễu trườnghợp, quyền va ngbia vu của các đương sự chưa được thực hiện đẩy đủ Việc
nghiên cửu giúp đánh giá mức độ hoản thiện cũng như thực tiễn áp dung của
các quy định vé hòa giai vụ án ly hôn, thuận tinh ly hôn Qua đó tim ra những
vướng mắc, khó khăn để khắc phục Góp phan luận giải vé những yêu cầu.
kiến nghỉ hoàn thiên các quy định của pháp luật và nông cao hiệu quả giảiquyết vụ án, nông cao chất lượng hòa giải
4 Đối trong và phạm vi nghiên cứu.
4.1 Đối mong nghiên cứu
Đồi tương nghiên cứu của dé tà tập trung chủ yêu như sau
- Những vẫn để lý luận về héa giải vụ án ly hôn, thuận tinh ly hôn như:
khái niệm, đặc điểm, ý nghĩa của hòa giải vụ án ly hôn, thuận tình ly hôn.
~ Cơ sỡ lý luân va thực tiễn vé hỏa giải vụ án ly hôn, thuận tình ly hôn.- Những yêu tổ ảnh hưởng đến hòa giải vụ ân ly hôn, thuận tinh ly hôn.- Hòa giải vụ án ly hôn, thuận tinh ly hôn theo pháp luật TTDS Việt Nemhiện hành.
Trang 12~ Thực tiễn hoa giải vụ an ly hôn, thuận tinh ly hôn, các kiến nghỉ hoản.
thiện pháp luật vả nêng cao chất lượng hòa giải vu an ly hôn, thuận tình ly
hôn tại các téa án nhân dân tinh Lang Sơn.
4.2 Phạm vi nghiên cứu
- Về không gian: Giới hạn nghiên cửu tai các Tòa án nhân dân trên địa‘ban Lang Sơn
- Vẻ thời gian: Tử năm 2015 đến năm 2020,
- Về đối tượng Luân văn tập trung nghiên cứu thủ tục hòa giải vụ án lyhôn và thuên tinh ly hôn theo thủ tục tổ tung được quy định trong BLTTDS
năm 2015, không nghiên cứu vẻ hỏa giải, đối thoại tai Téa án nhân dân theo quy định của Luật hòa giãi, đối thoại tại Tòa án năm 2020.
5.Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu.
5.1 Phương pháp luận của đề
Dé hoàn thành mục tiêu của dé tài, trong quá trình nghiên cứu, tim hiểu,
vvan dụng đã được thực hiện trên cơ sở của phương pháp duy vật biện chứng
5.2 Phương pháp nghiên cứu đề tài
Phương pháp chính được sit dung xuyên suốt nôi dung toàn bộ luận văn.
Ja phương pháp phân tích, tổng hợp va so sánh Bên cạnh do, để lam rổ các
cầu héi nghiên cứu, tac giã còn sử dụng một số phương pháp nghiên cứu khác
hoặc kết hợp các phương pháp nghiên cứu với nhau, cụ thể
~ Phương pháp logic để làm rõ khái niệm, đặc điểm về hoa giải vụ án ly
hôn, thuận tinh ly hôn, thủ tục hòa giải vụ án ly hôn, thuân tình ly hôn; ýnghĩa của hòa giải vụ án ly hôn
- Phương pháp hệ thống hóa, quan sát, phân tích để làm rổ những yếu tô
ảnh hưỡng dén chất lượng thực hiện tht tục hòa giải vụ án ly hôn, thuận tình.lyhôn
Trang 13Viet Nam hiện hành
~ Phương pháp thang kê, so sánh, phân tích va tổng hợp để đánh gia thực tiễn
hòa giãi vuán ly hồn, thuận tình ly hôn tại các Tòa án nhân dân tỉnh Lang Sơn.
~ Phương pháp logic, phân tích, tổng hợp để dé xuất các giải pháp nâng.
cao hiệu quả công tác hòa giãi vụ an ly hồn, thuận tinh ly hôn
6 Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luận văn 6.1 Ý nghĩa lý luận của luận văn.
Luận văn góp phan xây dưng một sổ cơ sở khoa học trong quá tình timkiếm các phương pháp hoản thiện pháp luật và bảo dim hiệu quả thực thipháp luật,
6.2 Ý nghĩa thực tiễn của luận văn.
- Gép phân giúp các cơ quan Nhà nước nói chung va các cơ quan Téa ánnói riêng hoàn thiên chính sách, nâng cao hiệu quả giải quyết hòa giải vụ án.HNAGD trong thời gian tới
- Luận văn có thể sử dụng như tải liệu tham khảo cho công tác giảng day, học tập tại các trường đại học, cao đẳng cho những người đang trực tiếp
tiến hành công tác hòa giải vụ án HN&GB tai TAND nói chung và tại các cơquan TAND tỉnh Lang Sơn nói riêng
7 Cơ cấu của luận văn
Chương 1: Một số van dé chung vẻ thi tục hỏa giãi vụ án ly hôn, thuận.
tình ly hôn
Chương 2: Thực tiễn thực hiện pháp luật vả một số giải pháp nâng cao
chất lương thực hiện thủ tục hòa giải vu án ly hôn, thuận tình ly hồn tại các.Toa án nhân dén trên địa ban tinh Lang Sơn.
Trang 14Chương 1 MỘT SỐ VAN DE CHUNG VE THỦ TỤC HÒA GIẢI ‘vu AN LY HON, THUẬN TINH LY HON
11 Một số vấn đề lý luận về thủ tục hòa giải vụ án ly hôn, thuận tinh ly hôn. 1.11 Một số khái niệm:
1111 Khái niệm vụ án Ìy hôn và thuận tình iy hôn
“Xã hội phat triển, đời sống nâng cao cùng với sự du nhập của những tư tưởng cách sing mới khi mỗi người có một trình độ hiểu biết khác nhau, cách nhìn, nhận thức, suy ngiĩ, quan điểm vẻ cùng một van dé cũng khác nhau Từ đó, các mâu thuẫn vợ chồng thường xuyên xây ra dẫn đến tan vỡ Hơn nữa, xã
hội hiện nay không không còn định kiến năng né trong việc ly hôn Nêu tình.
cảm vợ chéng không còn, mâu thuẫn gia đình tới mức tram trong, cuộc sống chung vợ chẳng không thể duy trì được thi các cặp đôi thường có suy nghĩ giải phóng cho nhau Tuy nhiên, việc không suy nghĩ thấu đáo, vôi vang đua ra quyết định chia tay dé lại hé luy không hé nhỏ.
Những năm gân đây, số lương án hôn nhân va gia đính ngảy một gia
tăng với nhiều những mâu thuẫn khác nhau đã gây ảnh hưởng xâu cho xã hội, dẫn đến thực trang suy giảm về đạo đức, lối sống bạo lực trong gia dinh trở niên phổ biển hơn Để hạn chế số lượng án ly hôn gia tăng, Nha nước đã ban.
người trong xã hồi, tao nên sự công bằng vả bình.
Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 quy định trách nhiệm của Nhatrong mọi lĩnh vực.
nước va xẽ hội trong việc bao hộ hôn nhân va gia đính, tao điều kiến để nam, nữ xác lập hôn nhân tự nguyện, tién bô, mét vợ một chẳng, vợ chẳng bình đẳng cing nhau xây dựng gia đính âm no, hanh phúc Luật pháp nghiém cắm các hành vi cưỡng ép kết hôn, cân trở kết hôn, lừa dối kết hôn Khi hôn nhân xuất phát từ sự tự nguyên thì số lượng ly hôn cũng giảm đáng kể, Tuy nhiên,
trong trường hợp mục dich của cuôc hôn nhân không dat được, pháp luật sẽ
Trang 15‘Theo khoăn 14, Điển 3 Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 thì ly hôn
được định nghĩa như sau: “Ly hôn la việc chấm chit quan hệ vợ chồng theo bẩn án quyết định cô hiệu lực pháp luật cia Téa én Căn cử theo quy định
của BLTTDS năm 2015 thi việc cham dứt quan hệ vợ chẳng giữa hai người
nam va người nữ trước pháp luật sẽ được quyết định bối một ban án (đổi với
trường hợp giãi quyết vu án ly hôn) hoặc một quyết định công nhận của Téaán (đôi với trường hợp thuên tinh ly hôn)
Căn cứ vào thi tục gidi quyết, ly hôn được chia thảnh hai trường hop,cu thể
- Thuận tình ly hôn:
Trường hợp nay, việc cham đứt quan hệ hôn nhân giữa vợ va chồng sẽđược tòa án nhân dân giải quyết theo thủ tục giải quyết việc dân sự theo quyđịnh của BLTTDS năm 2015.
'Vẻ vẫn dé này, Điều 55 Luật Hôn nhân và gia đính 2014 thi quy định
“Trong trường hợp vợ chồng cùng yêu câu iy hôn, nếu xét thấp hai bên that
sue he nguyên ly liên và đã thôa thuận về việc chia tài sẵn việc trồng nom
môi dưỡng, chăm sóc, giáo đục con trên cơ sở bảo đấm quyên lợi chính đáng cũa vợ và con thì Téa ám công nhân thuận tình ly hôn, nu không thöa thun được hoặc cô théa thuận nhương Rhông bảo đâm quyền lợi của vợ và con thì
Tòa ân giải quyễt việc ty hin
"Như vay, thuận tinh ly hôn là trường hop cả vợ va chồng cùng yêu câu.cham dit hôn nhân, đã cỏ sự thöa thuân vé tài sản, con cái và yêu cầu Téa án
công nhận các van để dé Thuên tinh ly hôn được thể hiện bằng đơn thuận
tình ly hôn của vợ chẳng,
Căn cử để Toa án giải quyết ly hôn trong trường hợp nảy là “that sự tự
là khi cả hai vợ chẳng đều
Trang 16được tư do bay tö ý chỉ của mình, không bị cưỡng ép, không bị lửa đối trong việc thuận tinh ly hôn Việc thể hiện ý chí that sự tự nguyên ly hôn của hai vợ
chẳng đều phai xuất phát tử trách nhiệm đổi với gia đình ho, phủ hop với yêu
cầu của pháp luật vả chuẩn mực dao đức xi hội Căn cứ thứ hai để Tòa án có thể ra quyết định công nhân thuận tình ly hôn đó là việc hai vợ chẳng đã théa
thuận được về tai sin, con cái và phai đầm bão được quyền lợi chính đăng củavợ và con.
“Thuận tỉnh ly hôn được giải quyết theo thủ tục giải quyết việc dân sự.Những nêu qua qua trình sác minh, Tòa án nhân thay thiếu sự tự nguyên.
(thiếu sự tư nguyện có thể là một bến bi cưỡng ép, bi lừa đối, vợ chồng thuận tình ly hôn giã, ) cũng như vẻ việc théa thuận tai sin và con cái thì Tòa án.
không công nhân thuận tinh ly hôn mã sé giãi quyết việc ly hôn- Ly hôn theo yêu céu của một bên (vu an ly hôn)
Đây là trường hợp vợ chéng muốn chém dứt quan hệ hôn nhân nhưngkhông đồng thuận được tất cả những van để về quan hệ vợ chồng, quyển nuôicon, chia tải sản va cấp dưỡng khi ly hôn Trường hop nay Tòa án sẽ thụ lýgiải quyết ly hôn cho vợ chẳng theo thủ tục giải quyết vu án ly hôn.
‘Vu án ly hôn gém có hai trường hợp đó là ly hôn do một bên vợ hoặcchẳng yêu cầu (y hôn theo yêu câu của một bên vo, chẳng) va ly hôn do cha,‘me, người thân thích khác của vợ hoặc chồng yêu câu (Điều 51 Luật HN&GDnăm 2014),
Tuy nhiên trường hợp thứ hai xây ra khi người vợ hoặc chồng là người‘bj mất năng lực hảnh vi dân sự thuộc vào trường hợp không tiền hảnh hỏa
giải được (Điều 207 BLTTDS 2015) Do đó vụ án ly hôn có thé được hiểu la trường hợp ly hôn do một bên vợ hoặc chồng yêu câu (đơn phương ly hôn)
‘Theo Điền 56 Luật Hôn nhân va gia đính 2014 thi Ly hôn theo yêu cầucủa một bên (đơn phương ly hôn) được giải thích như sau.
Trang 17“1 Khi vo loặc chồng yêu cầu ly hin mà hòa giải tại Tòa án Không thành thi Tòa án giải quyết cho iy hôn néu cỏ căn cứvễ việc vợ, chồng có “hành vi bạo lực gia đình hoặc vi phạm nghiêm trọng quyén ngiifa vụ của vợ, chẳng làm cho hôn nhân lâm vào tình trang trầm trọng, đời sống chung không thé kéo đài, mc dich của hôn nhân không đạt được.
2 Trong trường hợp vợ hoặc chẳng của người bị Tòa án tuyên bd mat tích yêu cầu ly hôn thi Tòa dn giải quyết cho iy hôn.
3 Trong trường hop có yéu câu ly hon theo quy đụh tại khoản 2 Điều S1 của Luật này thi Tòa án giải quyết cho ly hôn nễu có căn cứ về việc chẳng, vo có lành vi bao lực gia đình làm ảnh hướng nghiêm trong đẫn tinh mang.
sức khỏe, tnh thẫn cha người ta
Ly hôn do một bên vợ, chẳng yêu câu được quy định tai khoản 1, 2 Điều56 Luật Hôn nhân và gia đính 2014 sẽ được chia thành hai trường hợp,
Thứ nhất, nều vợ hoặc chẳng yên cầu ly hôn mã hòa giải tại Téa an
không thành thi Tòa án giãi quyết cho ly hôn néu có căn cứ về việc vợ, chẳngcó hành vi bạo lực gia đính hoặc vi phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ củavợ, chẳng làm cho hôn nhân lâm vào tình trạng trém trong, đời sống chung
không thể kéo dai, mục dich của hôn nhân không đạt được.
Trường hop nay khi xét thay tình trang hôn nhân tram trọng, mục dich của hôn nhân không thé đạt được thi một bên vợ, chồng có quyển đơn phương xin ly hôn Việc xem xét như thé nào là tinh trang hôn nhân ở mức tram trọng, đời sống chung không thể kéo dai, mục đích hôn nhân không đạt được thì
hiện nay Luật Hôn nhân va gia đính năm 2014 có hiệu lực thi hành va các văn.
‘ban hướng dẫn thi hảnh cũng không quy định cụ thể về van dé nay Tuy nhiên, chúng ta có thể tham khảo quy định tại Điều 8 Nghỉ quyét số 02/2000/NQ-HĐTP hướng dẫn một sô nội dung Luật Hôn nhân và gia đỉnh năm 2000 (Quy định nay hiện nay đã hết hiệu lực thi hành nhưng vấn được sit
Trang 18dung với tinh chất định hướng trong thực tiễn xét xử) về van dé nảy như sau: Được coi la tinh trạng hôn nhân của vợ chẳng tram trọng khi: vợ, chồng.
không thương yêu, quý trong, chăm sóc, giúp đỡ nhau như người nao chỉ biết
'ổn phận người đó, bö mac người vợ hoặc người chong muốn sống ra sao thi sống, đã được ba con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, nhắc ahi, hỏa
giải nhiêu lần; vợ hoặc chông luôn có hành vi ngược đãi, hành hạ nhau, như.
thường xuyên đánh đệp hoặc có hảnh vi khác zúc phạm đến danh dự, nhân phẩm và uy tin của nhau, đã được ba con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức, đoàn thể nhắc nhé, hòa giải nhiều lân, vợ chồng không chung thủy với
nhau như có quan hệ ngoại tinh, đã được người vợ hoặc người chẳng hoặc bả
con thân thích của họ hoặc cơ quan, tổ chức nhắc nhở, khuyên bảo nhưng vẫn.
tiếp tục có quan hệ ngoại tinh”
Để có cơ sở nhận định đời sông chung của vo chẳng không thể kéo dai
được, thì phải căn cứ vào tình trạng hiện tại của vợ chồng đã đến mức trémtrong như nêu ở trên Nếu thực tế cho thay đã được nhắc nhỡ, hòa giải nhiễu
lân, nhưng vẫn tiếp tục có quan hệ ngoại tinh hoặc vẫn tiếp tục sông ly thân, bö mặc nhau hoặc vẫn tiếp tục có hành vi ngược đãi hành ha, xúc phạm nhau, thì có căn cứ để nhận định rằng đời sống chung của vợ chồng không thể kéo
dai được.
Vé mục đích của hôn nhân không đạt được là không có tình ngiĩa vợ
chẳng, không bình đẳng vẻ nghĩa vụ va quyền giữa vợ, chủng không tôn trọng danh du, nhân phẩm, uy tin của vợ, chong, không tôn trọng quyên tự do
tín ngưỡng, tôn giáo của vợ, chồng, không giúp đổ, tao điều kiện cho nhau.
phat triển mọi mặt.
Thứ hai, nên vợ hoặc chồng của người bi Téa án tuyên bé mắt tích yêu
câu ly hôn thì Tòa án giải quyết cho ly hôn Theo quy định tại Điều 68 BLDS 2015 quy định: "Khi một người biệt tích 02 năm liên trở lên, mặc dù đã áp
Trang 19dụng đẩy đủ các biện pháp thông báo, tim kiếm theo quy định của pháp luật vẻ tô tụng dân sự nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đó còn.
sống hay đã chết thi theo yêu cầu của người có quyển, lợi ích liên quan, Toa
án có thể tuyên bé người đó mất tích ”.
Đôi với trưởng hop nay, căn cứ để Toa án giải quyết cho ly hôn là khi có bằng chứng chứng minh được chồng hoặc vợ đã biệt tích từ hai năm tré lên ké từ ngày có tin tức cuối cùng về chẳng (vơ), mặc đủ đã áp dụng day đủ các
biển pháp thông báo, tim kiểm theo quy định của pháp luật tổ tụng dân sự
nhưng vẫn không có tin tức xác thực về việc người đỏ còn sống hay đã chết và theo yêu câu của vơ (chồng) hoặc người có quyển và nghĩa vụ liên quan
người chẳng hoặc vợ này đã bi Toa án tuyên bổ mắt tích Ngược lại, nếu Toaán thấy chưa đủ điều kiện tuyên bồ người đó mắt tích thi bác yêu câu ly hồn.của người vơ hoặc người chồng,
1.1.1.2, Khái niêm hòa gic vụ án ly hôn, thuận tinh ty hôn
Hiện nay chưa có tải liệu nao đưa ra định nghĩa cụ thể về khái niệm “Hoa giải vụ án ly hôn, thuận tỉnh ly hôn” Tuy nhiên, để lam rổ khải niêm nay, có thể nghiên cứu dưới góc độ ngữ nghĩa về khải niệm “hòa giải” và khải
tiệm "vụ án ly hôn, thuận tình ly hôn”.
Theo Từ điển tiếng Việt, “Hòa giải 1a việc thuyết phục các bên đồng ý cham dứt xung đột, xích mich một cách én thoả", Hoặc một định ngiĩa khác “Hòa giải cũng là giải quyết các tranh chấp, bắt đồng giữa hai hay nhiễu bên.
tranh chấp bằng việc các bên dân xép, thương lượng với nhau có sự tham giacủa bên thứ ba (không phải là bên tranh chấp) Hòa giải còn được hiểu 6 gócđô rộng hơn là một quá trình, trong đó bên thứ ba giúp hai bên tranh chấp
ngồi lại với nhau để cing giải quyết van dé của họ Hoa giải cũng được coi la
‘eaidn Ting Vik (1095) 200 BA Ning, 386
Trang 20sự tiếp nổi của quả trình thương lượng, trong đó các bên cổ gắng lâm điều hoa những ý kiến bat đồng"?
Mặc dù có rất nhiên khái niệm khác nhau về hòa giải, nhưng có thể thy sang các khái niệm đó déu hướng đến ba yếu tô chung của hòa giải 1a: (i) Hòa giải là cách thức để giải quyết tranh chap trong mỗi quan hệ của các bên xảy.
ra tranh chấp ; (i) Hòa giải cần phải có sw thống nhất giữa các bên xây ra
tranh chấp, thông qua việc hai bên củng nhượng bộ, théa thuận để đi đền một
kết quả chung, (ii) Trong qua tình hòa giải phải có sự tham gia của bên thứ
‘oa trung lập (độc lap va không liên quan đến lợi ich của các bên trong tranh chấp, không đưa ra phán quyết hay quyết định cuỗi cing và chủ yêu là Toa án) dé cho ý kiền, đồng thời áp dụng các thủ tục theo quy đính của pháp luật để công nhận sự thỏa thuận của các bên xảy ra tranh chấp.
Như vậy, hòa giải có thể được hiểu la hoạt động giúp các bên xây ra tranh chấp đông ý thỏa thuận giải quyết chấm đứt tranh chấp.
“Vu án ly hôn" và “thudn tinh ly hôn” là hai trường hop ly hôn cia vo,ching Theo đó, néu giữa hai vợ chẳng không thông nhất thöa thuận được vẻ
vấn dé ly hôn và yêu câu Tòa án nhân dân gidi quyét tranh chấp thì xác định
là "vụ án ly hôn" Ngược lại, giữa hai vợ chồng thỏa thuân được và yêu cầu"Tòa án công nhận sự thỏa thuân ly hôn đó thì gọi la “thuận tình ly hôn”
Từ đó có thể hiểu “Hòa giải vụ án ly hôn, thuận tinh ly hôn” 1a hoạt động tổ hung dân sự do Tòa án tiễn hành nhằm ghúp đỡ các đương sự thỏa thuận với nhan về việc gidt quyết việc Ip hôn giữa vợ, chéng theo quy dinh
của pháp luật
Các tranh chấp vẻ HN&GĐ 1a một dạng cụ thể của tranh chấp dân sự, di lẽ đó mã các quy định về giải quyết nội dung tranh chấp cũng như các
"To: Wikipedia tng Vật, ví dẫn từ: ]epc (vixpldpeda gM 22B: Ø1481%4BAX/411, cập
sandtngiy 1012030
Trang 21trình tự thủ ruc giải quyết phải dựa trên nguyên tắc tôn trọng quyển quyết
định và tự định đoạt của đương sự (Điều 5 BLTTDS 2015) Tuy nhiên tranh
chấp về HN&GP lại có những đắc điểm riêng khác biết so với tranh chấp dân sự thuẫn túy do các tranh chấp nay bị chi phối bởi yếu tổ tình cảm giữa vợ chdng, con cái, các thảnh viên trong gia đình Chủ thể trong tranh chấp HN&GD thường có quan hệ huyết thông, Toa án khi giải quyết sẽ tạo điều kiện thuận lợi nhất để các bén giải quyết tranh chấp nhanh chóng, hợp lý đúng.
theo quy định của phấp luật và không trái đạo đức xã hội Bén canh việc chấm.
đứt, giải quyết được tranh chấp thi hòa giải thành cũng giúp gắn kết, hin gắn
lại mỗi quan hệ của các bên Điều này có ý ngiĩa vô cùng to lớn đối với việcduy tri an ninh, trật tự xã hội đồng thời bao đảm quyển va lợi ich hợp pháp
của đương su, người giả va trẻ em Trong thời buổi các mỗi quan hệ HN&GĐ.
tị tac động manh mẽ béi kinh tế thi trường, thủ tục hòa giải sẽ có ý nghĩa vô
cùng to lớn trong việc duy trì trật tự, an sinh và phát triển xã hội.
‘Hoa giải từ xưa dén nay luôn là phương thức giải quyết tranh chấp, mâu thuẫn được lựa chon hang đầu Không chi giãi quyết được các van để khúc mắc ma còn giúp giữ được hòa khí, không lam sit mẻ môi quan hệ của các chủ thể Hòa giải là cách thức hữu hiệu hóa giải những mâu thuẫn tranh chấp.
trong quan hệ vợ chồng, quan hệ giữa cha me và con cái, mối quan hệ tải
sản, va rất nhiều các mối quan hệ khác Các bên khi tham gia hỏa giải
không nhằm muc dich thẳng thua ma hướng đến kết qua giải quyết ém dep,thöa đáng, hop tình hợp lý Va rat nhiều trường hop hòa giải nhằm mục dich
duy trì, ân định lại hôn nhân.
1.1.13, Khái niệm thũ tue hòa giải vụ án fy lôn, miên tinh hôn
Dưới góc độ khoa học pháp lý hiện nay có khá nhiều cách đính ngiấa
khác nhau về thủ tục hỏa giải trong tô tung dân sự Trong đó có thể kể tới một số quan điểm như Theo tác giã Nguyễn Ngọc Điệp, Lê Thị Kim Nga và Vũ.
Trang 22‘Manh Thông thì: “Hoa giải là một chế định quan trọng của Luật tô tung dân sự, là phương pháp giải quyết vụ án bằng chính sự thöa thuân, thương lượng, của các đương sự”, Còn theo quan điểm của TS Nguyễn Đức Lương thì
“Hòa giải trong tố tung dân sự là một giai đoạn tô tung, trong đó Tòa án la
người trùng gian có vai trỏ để xuất các cảch giải quyết để hai tiên théa thuận,
đẳng thời công nhận gia tri pháp lý và đảm bão thi hành bằng sức manh của
‘Nha nước kết quả thöa thuận của các bên”*, Hay như quan điểm của Thể Tổng Công cường thi “Hoa giải là việc Tòa án hướng din các đương sự tự nguyện théa thuận giãi quyết vụ an”, Hoặc nói riêng về hòa giải vụ án dân sự
tác giả Ha Thi Thanh Thủy cho rằng “Hòa giải vụ án dân sự la hoạt đồng tổtụng do Tòa án trực tiếp tién hảnh theo trình tu, thủ tục do pháp luật tổ tung
dân sự quy định trước khi xét xử sơ thấm nhằm giúp các bên đương sự hoặc người đại dién hợp pháp của ho hiểu r6 quyền, ngiĩa vụ của mình, của đương sự mã họ dai diện, hướng dẫn, đồng viên các bên tư nguyên thỏa thuận với nhau về giải quyết vụ án "ế.
‘Theo đó có thé thay, hoa giải trong to tụng dân sự hiện nay được coi la
một thủ tục bắt buộc khí giãi quyết các vụ việc dân sự nói chung, trong đó có
vụ việc ly hôn Từ đó có thé định nghĩa: Thử tue hỏa giải vụ án Ty hôn, thuận tinh ly hôn là hoạt động t tung do Tòa án tiễn hành trước khi xét xử so thẩm, theo trinh tực tht tue do pháp luật tố tung dân sự quy đình nhằm giúp đỡ các bên đương se be nguyén théa hiên với nhau về việc giải quyết vu việc ly hôn không vi phạm điều cẩm của luật và không trái đạo đức xã hôi.
'Nguyễn Ngọc Điệp, Lê Thị Kim Nạn, Vii Mạnh Thông (1999), Tim hiểu ngành Luật Tổ umg din sự, Nb
HL Tanh Ty G10), Hos git vain din sự và ioc ula đc hn tt Đẫn Bi, Lun ấn tụcthithoc, ining Doc Lt ENGL?
Trang 231.12 Đặc điễm của that tục hòa giải vụ án ly hôn, thuận tink ly hon
Ha giãi vụ án ly hôn, thuận tỉnh ly hôn được giai quyết trên cơ sỡ thực hiện theo thủ tục hỏa giải của các vụ án dân sự nên sẽ có những đặc điểm
chung của thủ tục hoa giễi vụ án dân sự như.
Thứ nhất: Hòa giải là một hoạt động tô ting quan trong
Đây là một thi tục bắt buộc trong quá trinh tổ tụng của một vu án dân.sự, được quy định từ Điều 203 đến Điều 221 của BLTTDS năm 2015 (trữ các.
trường hợp pháp luật quy định không được hòa giải) Đặc điểm nảy xuất phát
từ đặc trưng của các quan hệ pháp luật dân sự đó lả quyền tự định đoạt, tự dothöa thuận theo quy đính của pháp luật khi tham gia vào các quan hệ pháp luậtdân sự nên hòa giãi là nguyên tắc cơ bản của pháp luật dan su và pháp luậtTTDS Mà hòa giãi vụ an HN&GĐ lại là một phan cia vụ án dan sư do đó,đây cũng là nguyên tắc cơ ban va bắt buộc cla việc giãi quyết vụ án HN&GĐ,
Thứ hai: thủ tục lòa giải là giúp các bên đương sự dat được sự théa
tìmậm chấm đứt tranh chấp
Đương sử trong các vu án dân sự về HN&GĐ déu là những người cóquyển lợi và nghĩa vụ cin phải giải quyết, thường thấy như là quan hệ hôn.
nha, quan hệ huyết thông, nuôi con, cấp đưỡng, Mục dich của công tác hòa giải lá nhằm giúp các đương sự đi đến théa thuân theo ý nguyên của các bên nhằm chấm dứt tranh chấp Trong quá trình giải quyết tranh chấp Tòa án đóng, vai trò lả bên trung gian, giúp các bên đi đến một thỏa thuân hợp lý, có lợi
nhất cho các bên Tuy nhiên, sự thỏa thuận giữa các đương đương sư phải hoptình, hợp lý bao đăm không trái với quy định của pháp luật và không trái với
đạo đức, thuần phong mỹ tục Tòa án là cơ quan Tư pháp mang quyển lực
Nha nước, không được cưỡng ép hay can thiệp vào sự thöa thuận giữa các bên.mà chỉ đồng vai trỏ trung gian giúp đổ các đương sự Ngoài ra, không một ai
hay không một tổ chức nào có quyền can thiệp vào thương lượng, théa thuận.
của các bén dù la bất kì hình thức nao đi nữa
Trang 24Thứ ba: Tòa án là cơ quan cần) nhất tiễn hành tak tue hòa gid vụ án dân ste Dưa vào khải niệm vu an dan sự là những tranh chấp dân sự được Tòa án.
thụ lý giãi quyết (theo Điều 1 BLTTDS 2015), do đó hòa giải vụ án dan sựnói chung và vụ án HN&GĐ thi Téa an la cơ quan duy nhất tiền hành côngtác hòa giải (khác với các loại hỏa giãi khác, như hòa giải tai cơ sở do hòa giảiviên cơ sỡ tiền hành, hòa giai tai UBND do UBND tiến hảnh)
Tòa án có tư cách là cơ quan xét xử có trách nhiệm tiễn hành hỏa giải"Tòa an đóng vai trò đặc biệt quan trong trong quá trình hỏa giải, tao diéu kiên
giúp các bên đương sự thöa thuận các van dé, giải thích cho đương sự hiểu về pháp luật điều chỉnh mới quan hệ tranh chấp, hậu quả pháp lý của việc hoa
giải thành va hòa giải không thành Bến cạnh đó, cũng thực hiện trách nhiệmgiám sát việc thực hiện quyển tư định đoạt của các đương sw trong qua trình
hòa giải Nhằm bao đảm mọi việc được tién hảnh theo đúng quy định của
pháp luật, không trai dao duc zã hội, không zâm phạm quyển va lợi ich hợppháp của các bên
Bên cạnh những đặc điểm chung của thủ tục hòa giải vụ án dân sự thi thủ tục hòa gidi vụ án ly hôn, thuận tinh ly hôn cũng có những đặc điểm riêng biệt
khác nine
Thứ nhất: Khi tién hành tini tục hòa giải vụ án iy hôn, thuận tình ly hôn không chấp nhận việc ty quyền cho người khác tham gia tổ tung
Khi các bên đương sự yêu cẩu giải quyết tranh chấp liên quan đến ly
hôn, thuận tình ly hôn thì khi giải quyết không chấp nhan việc các bên đướng,way quyền cho người khác tham gia tổ tung Bai 1é, đây là những mồi quan.
‘hé liên quan mật thiết đến chính chủ thể tham gia tổ tung Vợ chồng phải thực hiện quyền và nghĩa vụ với nhau như yêu thương, chăm sóc, quan tâm lẫn
nhau, cha mẹ phải có nghĩa vụ chăm sóc, nuôi dưỡng con cái, cấp dưỡng,
nuôi con sau khi ly hôn Tir đó thay rằng day la quyển dân sư gắn liên với mỗi cá nhân không thể chuyển giao hay ủy quyền cho người khác.
Trang 25Thứ hai: Đốt với vụ den ly hôn, thuận tinh ly hôn thi chủ thé them gia hỏa giải chỉ có vợ chéng.
Đây là một đặc trưng cơ bản của hônnä khác với vụ an dân sự Chủ thể của các quan hệ pháp luật HN&GĐ chỉ có thé cá nhân, còn chủ thể của các vụ án dân sự khác thi không chỉ là các nhân mà còn cỏ thé la các tổ chức, cơ
quan, hô gia đính, pháp nhân, Do đó, những œá nhân trong quan héHNAGD là những người có liên quan mật thiết và trực tiép đến những tranh.
chấp xây ra trên các quan hệ nói trên Như đã gidi thích ở trên, họ là chủ thể
trực tiếp tham gia vảo quan hệ pháp luật HN&GĐ nên khi xây ra tranh chấp
họ có quyển yêu cầu giải quyết và phairt trực tiếp tham gia théa thuận, hỏa giải, giải quyết các tranh chấp.
Thứ ba: Muc dich của hòa giải vụ án ly hôn, thiên tình fy hôn là giúp
các bên trở về đoàn tụ, làm gắn iat mỗi quan hệ chứ không phải chi là giúp
lo dat được những thôa thud
Nếu như các tranh chấp dân sự thông thường chỉ cén đạt được sự thỏathuận giữa các bên là hoan thành mục dich thi các tranh chấp HN&GĐ lạikhông đơn giãn như vay Công tác hòa giãi một vụ án ly hôn trước tiên luôn.
hướng tới một muc đích đó là giúp các đương sự tháo gỡ được khúc mắc, máu thuẫn nhằm giúp họ bình tính để mau chóng han gắn tinh cảm, củng cổ môi
quan hé hôn nhân giữa các bên Vì trong quan hệ hôn nhân luôn tén tại nhiều
nhất là van để tinh cảm Do đó chỉ khi các rạn nứt lả không thé cứu vấn và ý: nguyện của các bên không thay đổi thi cơ quan tiến hành hỏa giãi mới hướng
tới mục đích giúp các đương sự đạt được sư thỏa thuận.
1.13 Những yêu tô ảnh hướng.
"hôn, tin tình by hôn
1.1.3.1, Tỉnh thông nhất giữa pháp luật tổ tung và pháp luật nội dung
Đây là một yếu tổ có ảnh hướng rất lớn đến chất lượng hòa giải Pháp luật tổ tung dân sự được áp dung chung nhằm giải quyết các vu an dân sự chất lượng thưực hiện hòa giải vụ án by
Trang 26theo ngiĩa rộng, Tuy vây pháp luật TTDS lại chỉ quy đính v trình tự, thủ tục
thực hiện còn các vẫn để như giải quyết thé nao thi lại phụ thuộc vao pháp
uất nội dung như BLDS, luật HN&Đ Nếu pháp luật t6 tung mang vải trò
Ja những quy định chung, tổng quát, bao ham thi pháp luật nội dung lai mang nhiều đặc điểm riêng biệt, đặc tha do đó khi xây dựng cẩn có sự tương thích.
với pháp luật t6 tụng Tránh gây cn tré khó khăn trong quá tình giãi quyếtthì cân tránh tôi đa các mẫu thuẫn đến từ pháp luật tố tung va pháp luật nội
dung Trường hợp khống có hướng dẫn cụ thể sẽ dẫn đến Thẩm phán được
phân công giải quyết gặp khó khăn không biết phải xử lý thé nào.
‘Vi đụ như: theo quy định tại khoản 4 Điều 85 BLTTDS 2015 thì “Đố: Với việc fy hin, đương sự không được ly quyền cho người Khe thay mặt minh tham gia tổ tung.” và theo khoăn 3 Điêu 207 “Đương sự là vợ hoặc chồng rong vu dn ly lôn là người mắt năng lực hành vi dân sie thì thuộc vào
trường hợp những vu án dân sự không tiên hành hòa giải được Quyển vả lợiích hợp pháp của những người nay sẽ có những khó khăn nhất định trong quá
trình giải quyết Rõ ring sự không tương thích nay dẫn đến rất nhiều rắc rồi
và khó khăn cho người giải quyết
'Việc hang đâu cần được quan tâm đó lả sự thong nhất giữa các luật liên quan với nhau để tránh trường hợp một vẫn dé mà có nhiều hướng dẫn, nhưng
tất cả lại chi chung chung không rõ rang, gây nên sự chồng chéo ảnh hưởngén công tac giải quyết va kết quả giải quyết
1.13.2 Điều Mên kinh tế xã hội, truyền thẳng văn hóa.
Tuy rằng đây không phải 1a nguyên nhân trực tiép dẫn dén các tranhchấp về HN®&GĐ mã chỉ là yêu tổ ảnh hưỡng gián tiếp thể nhưng nó lai có
một tác đông không hé nh6 Trong thời buổi kinh tế phát triển, quá trình đô
thị hóa diễn ra nhanh chóng, chất lương vả nhu cấu sống cia con người được.
nâng cao, các mối quan hệ trong xã hội được mỡ rồng hơn, phức tap hon Sự
Trang 27thay đỗi trong lối sống, tư duy, thỏi quen sinh hoạt dẫn đến phát sinh những tranh chấp, mâu thuẫn giữa các chủ thể tham gia vào quan hệ HN&GĐ Vì không thể tìm được tiếng nói chung, sự đồng điệu trong quan điểm các cặp vợ chẳng tim đến Tòa an để yêu cau giải quyết ly hôn như một sự giải thoát Ngoài van để tinh cảm lả mâu chốt thi cũng phat sinh thêm rất nhiều các vẫn để khác mà điển hình la tranh chấp vẻ tai sản Nhiều cặp vợ chồng sở hữu số lượng tài sẵn rất lớn, vi thé khi có tranh chấp ai cũng muốn sẽ có được nhiều
lợi ich hon, Các tranh chấp nay thường xuất hiện với thái độ gay git, căng
thẳng đến tir các bén đương sư nên cũng gây không ít khó khăn trong quá trình gidi quyết Mot vẫn để khả phổ biển đó nữa là tâm lý e ngại, iu hộ của các chủ thể xây ra tranh chấp Vi liên quan trực tiếp đến danh dự, danh tiếng của bản thân nên các đương sw thường không muốn trình bay các nguyên nhân gây ra mâu thuẫn Chính tâm lý nay của các đương sự khiển cho cán bộ giải quyết không thé nắm bắt được toàn bộ tinh hình, nội dung cụ thé để giải
quyết đơn giản và nhanh chóng hơn.
1.13.3 Trình độ hiểu biết và nhận thức pháp luật của đương sự.
Khi tiến hành hoa giải vụ án HN&GĐ các Thẩm phán sẽ giải thích các
quy định của pháp luật tổ tung và pháp luật nội dụng vẻ vẫn để các đương sự
đăng tranh chép đồng thời cũng phổ biến quyển và ngiữa vu của họ khi tham gia hòa giải Nhưng tat nhiên không phải ai cũng co tỉ huiểu được nội dung mã pháp luật quy định Xuất phát từ tâm lý hỗ then, ngai ngùng nêu "bị bo” niên nhiễu người không that sự hợp tác trong quá trình giải quyết Pháp luật giải quyết các tranh chấp dựa trên cơ sở nam nữ bình đẳng va tự nguyên kết
ổn thấthôn với nhau nên một số các yêu câu của đương sự như bởi thường vẻ
danh do xâu hỗ với ã hội thi pháp luật không quy dinh va cũng không canthiệp giải quyết Mặc dù đã có rất nhiều biển pháp tuyên truyén và giáo ducpháp luật thé nhưng vẫn còn rất nhiều hạn chế Việc không nắm bắt được nội
Trang 28dung pháp luật cơ bản không chỉ ảnh hưởng trực tiếp đến quyển lợi của các
đương sự trong vụ án ma còn trực tiếp căn trở quả trình giải quyết của các ‘Tham phán được phân công.
1.13.4 Trinh độ năng lược chuyén môn, đạo đức của thẩm phán giải quyết
Trong quả trình giãi quyết vu án ly hôn, thuân tình ly hôn không chỉ đồi
hỏi Thẩm phán được phân công phải có năng lực chuyên môn, kế năng nghề
nghiệp mã còn đòi hỗi ở họ sự linh hoạt và long yêu nghề Bởi hòa giãi vụ án.ly hôn là điển không hé dễ dang do nso mang nhiều đặc thù riêng biết Hòa
giải không đơn giãn chỉ là giúp các bén thỏa thuận được các vấn dé theo ý nguyện ma sẽ còn giúp các đương sự có thể đoản tu, gắn kết lại mối quan hệ ‘hén nhân Thực tế giải quyết vu án HN&GĐ cho thay có rat nhiều trưởng hợp ly hôn giả tạo nhằm trồn tránh nghĩa vụ vẻ tài sản vi vay Thẩm phán cần tỉnh táo, nghiên cứu Ki nội dung vụ án để giãi quyết không trái với pháp luật Qua đó cũng đồng thời rin đe, cảnh tinh xã hồi, giải quyết triết để các trường hợp coi thường, lừa déi pháp luật Đối với vụ án ly hôn thi không phải chỉ cần giải
quyết theo pháp luật 18 được, vi những vụ án nay thường mang năng yêu tô
tình căm, mục đích của ly hôn đối khi lai la việc mong muồn được trở về đoàn tụ với nhau Với cương vị lả người tiền hanh hòa giải Thẩm phán cần kiên trì thực hiện công tác hỏa giải, thâu hiểu va lắng nghe đương sự Tử đó Tham
„ phân tích, động viên
ễ họ quay về với nhau néu như những khúc mắc không đáng phan hiểu rõ nguyên nhân năm bắt nội dung méu thu
các đương sự
để ly hôn Như vây, công tác hòa giải mới thực sự có hiệu quả và ý nghĩa Ngoài ra, còn có các yếu tổ khác lam ảnh hưởng dén quá trình cũng như
chất lượng hòa giải Có thé nhắc đến la hiệu qua hoạt déng của các tổ chức zãhội như hội phu nữ, cắc cơ quan phụ trách quản lý gia đỉnh và tré em, nơi mađương sự cổng tác, lam vi
đặc biệt là Thẩm phán.
hay trình độ chuyên môn của cin bô Tòa án,
Trang 291.1.4.1 Ynghia nhân văn
"Nếu như việc yêu nhau chỉ lá vấn để của hai người, hai đối tương cụ thé
thì việc kết hôn lại ảnh hưởng nhiễu đến các mỗi quan hệ tình cảm khác nhưgia đính nội ngoại hai bến, con chung va cả tải sản chung Chính vì thể, việc
ly hôn cẩn phải được suy xét kỹ cảng, không thể là quyết định cia cả hai trong những phút nông nổi nóng giân Khi hòa giải tại Tòa án, hai bên sẽ được phân tích kỹ cảng những điểm đúng, điểm sai của các bên, lỗi của các
tiên từ đó mà vo, chẳng có được sự nhìn nhân đúng din và đa chiéu hơn, có
thể từ quan điểm của người kia ma nhìn nhận Ho sé có thời gian han gắn lại,
suy tính kỹ cảng trước những lợi và thiệt khi ly hôn Ly hôn đôi khi lả gánhnăng cho mét hoặc hai bên va cũng một phan tác đông không tích cực lên zãhội, do đó quy đính hòa giải bat buộc mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc, Trênthực tế, nhiêu cấp vợ chẳng khi được Tòa án phân giãi đã thông cảm cho nhau.
‘hon và quyết định chung sống tiếp, cho nhau cơ hội.
LIAL nghĩa pháp lP
Việc hòa giã là thủ tục bắt buộc để khi giải quyết ly hôn thì Toa án có
thé nắm được cụ thé yêu cầu của các bên, lỗi của từng bên cũng như giúp cả
hai thöa thuận vẻ các vẫn để khác như phân chia tai săn, quyển nuôi con makhông cần Tòa án phải can thiệp phân chia mắt thời gian va tiên bac Từ đó,
quá trình ly hôn sẽ rút ngắn hơn và cân bằng lợi ich của cả hai bên.
Thực tiễn hỏa giải vụ án ly hôn, thuận tinh ly hôn đã khẳng định vai tro và vi tri quan trong của nó Không ngẫu nhiên mà pháp luật Việt Nam nói
tiêng và pháp luật các nước trên thể giới nót chung la quy định về vẫn dé hòa
'gãi trừng aa payee ic tranh Chấp dâu sự ‘Vine tiên hành hòa pial meng đất
tất nhiễu ý nghĩa to lớn như giúp các đương sự tránh được những phién ha,
Trang 30tốn kém, nhiễu trường hợp hành gin được tình cảm, cũng cổ được hôn nhân,
tim ra lỗi thoát trong những mâu thuẫn gia đính Trinh được những hệ lụy từ việc ly hôn đặc biệt la van để con cái.
hi hòa giải thành thi Téa an sẽ giải quyết được vụ án ma không cân mỡphiên tòa, theo đó sẽ tranh việc giải quyết kháng cáo, khang nghĩ, khiếu naiHan chế tdi đa việc kéo dai quả trình tổ tụng Tiết kiệm thời gian, vật chất choNha nước và nhân dân Các đương sự trong vụ án không đảnh mắt hoàn toán.mỗi quan hệ, giải quyết vấn dé tranh chấp nhanh chóng, nhẹ nhàng hơn Nangcao ý thức pháp luất trong người dân.
Trường hop hòa giãi không thành, thi Toa án thông qua phương thức hoa
giải cũng có điều kiên để tim hiểu sâu hơn nội dung vu án, nắm bất rổ tâm tư
nguyện vọng của đương sự Tit đó xác đính phương hướng giải quyết vụ án.đúng đắn hơn khi đưa ra xét xử, Qua đó giải quyết vu án một cách đúng đắn
‘va hợp lý, đồng thời nâng cao hiệu qua trong công tác giễi quyết và xét xử của
Tòa án.
1.14 3 Ý nghĩa về mặt kinh tổ
Quá trình giải quyết các vu án có thể bi kéo dai vì phải xử đi xử lại nhiều
lân Nếu trong trường hợp hòa giãi không thành thi Tòa án phải đưa vụ án raxét xử đẳng nghĩa với việc sẽ phát sinh các chỉ phí kèm theo như chỉ phí duytrì hoạt động của bộ máy tư pháp, các chi phí phát sinh do yêu cầu của việc
giải quyết vụ án, chi phí giám định, chi phí xem xét thẩm định tại chỗ, chỉ phí
định gia tài sản; chi phi cho người làm chứng, phiên dich, luật sự, Vẻ phía
các đương sự, chi phí tô tụng được hiểu là chỉ phí họ phải chi tra để giải quyết vụ án bao gồm: án phí sơ thẩm, phúc thẩm lệ phí giải quyết việc dan sự vả các chi phí tố tụng khác phát sinh Vậy để thay chi phi để giải quyết một vụ án lả.
khá lớn và phức tap, nếu tiên hành hòa gidi thành thì sẽ giảm bớt được rấtnhiều chỉ phí
Trang 31các bên đương sự đoàn tụ va rút đơn khỏi kiện thì việc hòa giễi đã giúp hohan gắn, tiép tục duy trì mỗi quan hệ HN&GĐ giữa ho Gia dinh la tế bảo củaxã hội, cũng là cái nôi mudi dưỡng, là môi trường hình thành và giáo dục nhân.cách của con người Gia đỉnh và zã hội có sự tác đông qua lại với nhau, gia
inh tốt thi xã hội mới phát triển ma xã hội bên vững thì cũng tao cơ hội nâng cao gia trị gia đình Gia dinh tan vỡ kéo theo rất nhiêu hệ luy, trước tiên là sự mất mát đổi với các thành viên trong gia đính đặc biệt là con cải sau đó là ảnh.
hưởng đến sự phát triển của xã hội Hai la, hòa giải thảnh mắc đủ các đươngsự không đoàn tu quay về với nhau nhưng cũng giúp méi quan hệ giữa họ bớt
căng thẳng, mâu thuẫn được giải quyết Hạn chế tối đa sự can thiệp của quyền.
ực công vào các quan hệ nhân thân, quan hệ tai sẵn của các đương sự.
1.15 Sơ lược sự hành thành và phát trién của pháp luật Việt Nam về thủ
tục hoa giải vụ âu ly hôn, thuận tink by hon
Dé có thể nắm bat được tốt nhất cách thức, phương pháp hòa giải thi cần.
phải nắm được quá tình hình thành và phát triển của pháp luật Việt Nam về
hòa giải Các quan hệ pháp luật HN&GB là một dang thức cụ thé của các
quan hé pháp luật dân sư nói chung, Do vay, nghiên cứu quá trình hình thảnh
và phát triển cia vụ án HN&GP cũng là nghiên cứu quá trình hình thành và phat triển của vu án dân sự Phụ thuộc vao sự phát triển va đặc điểm của mỗi thời kỹ mê công tác hòa giải cũng sẽ có những su thay đổi, khác biệt cụ thé
như sau
+ Giai đoạn 1945 đến 1989
‘Viet Nam la một nước phong kiến chiu ach đô hô kéo dai của thực dân.Pháp
Trang 32Ngay sau khi cách mang thang tam thành công, nha nước của ta vẫn còn khá non trẻ vả gặp nhiều gian khô Trong thời gian nảy để xây dựng được văn.
‘ban pháp luật đây đủ la khá khó khăn
Sắc lệnh ngày 10/10/1945 quy định “Cho đền khi xây dựng được bộ luật mới thì những luật lệ cũ vấn tạm thời được sử dụng nếu không trái với nguyên tắc độc lập của nước Việt Nam và chính thể cộng hỏa” Như vậy, trong giai đoạn nay, van để hoa giải van áp dụng theo chế độ cũ.
‘Van ban pháp luật đầu tiên quy định về hòa giải là Sắc lệnh số 13 ngày 21/1/1946 vẻ tổ chức Téa án, trong đó quy định: “ Ban từ pháp xã có quyền.
hòa giải tắt cả các việc dân sự và thương mai Nếu hòa giải được Ban tư pháp
xã cú thé lập biên ban hia giãi có các ủy viên và những đương sự ký.”
Điều 4 Sắc lệnh số 51/SL ngày 17/4/1946 có quy định rằng, "Biển bản.hòa giãi thành chỉ có hiệu lực tư chứng thư”
Hiển pháp đầu tiên ban hành ngảy 9-11-1946 đã khẳng định những,
quyền cơ ban của công dân.
Điều 9 Sắc lệnh số 85/SL vào ngảy 22/05/1950 quy định: “Toa án nhân
dân hòa giải tit cả các vụ kiện về dân sự và thương mai kể cả việc xin ly di
trừ những vụ kiên ma theo luật pháp đương sự không có quyển điêu đìnhTheo đó những vụ kiên về HN&GĐ không được hòa giải bao gồm.
8) Việc ly hôn khí bi đơn lả người mắt tí
9) Việc kiện về HN&GĐ xét thay phải xử lý bằng biện pháp tiêu hôn.
©) Các tranh chấp vẻ thân phân con người, như vẻ sinh dé, chết, kết hôn,
xác định một người là con ai, một người là cha hoặc me của ai,
Trên cơ sỡ đó, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ công hoa đã ban hảnh
Sắc lệnh số 97/SL vào ngày 22/05/1950 nhằm xoá bé những hũ tục trong hôn
nhân Đồng thời công nhận các quyển vẻ dân sự và hôn nhân gia đình đổi vớicông dân Việt Nam.
Trang 33'Vẻ van dé ly hôn, ngiy 17/11/1950, Chi tịch nước cũng đã ban hành
thêm Sắc lệnh số 159-SL, Sắc lệnh nay quy định vẻ căn cứ, thủ tục và hậu quả
của việc ly hôn cũng như các van dé liên quan Những Sắc lệnh nay được xem như là in thân của các luật hôn nhân va gia đình về sau.
'Về thẩm quyên hoa giải: thuộc về Ban tư pháp xã và TAND cấp huyện 'Về hiệu lực: là một công chứng thưu, có thé thi hành ngay.
é hoàn thiện hơn cho hệ thống pháp luật hôn nhân vả gia đỉnh th tại kỹ
hợp thứ 11 của Quốc hội khoá 1 đã chính thức thông qua Luật hôn nhân và
gia đình 1959 Với hệ thông các nguyên tắc được cụ thể hoá trong 6 chương, 35 điều quy định cơ bản vé các van để trong quan hệ hôn nhân.
Thông tư số 03-NCPL ngày 3/3/1966 của TANDTC vẻ trình tư giải
quyết việc ly hôn Theo thông tr này thi Thẩm phán giải quyết việc ly hôn 'phải tôn trọng đương sự khi tham gia hòa giải Đến nay nguyên tắc nảy vẫn.
được giữ trong BLTTDS hiện hành.
Sau khi miễn Nam được gidi phóng và thông nhất đất nước, cơ chế đất
nước có những sự thay đổi nhất định Vi vay để kip thời điều chỉnh các quan
hệ hôn nhân và gia đính trong một sé trường hợp dic biệt nên ngày 22-021978, Toa an nhân dân tối cao đã ban hành Thông tư số 60/TATC va Chỉ thi
số 69/TATC ban hành ngày 24-12-1979 nhằm hướng dẫn giải quyết các vẫn
để trong hôn nhân.
Luật hôn nhân va gia đính được ban hảnh ngảy 29-12-1986 đã thay thécho Luật hôn nhân va gia đình 1959 trước đó Trên cơ sỡ kết thừa, văn bản
quy phạm pháp luật nay gồm 10 chương, 57 điều nhằm pho hợp với tinh hình thực tế của đất nước,
«Giai đoạn từ 1989 đền 2004:
Luật HN&GĐ năm 1986 đã có quy định tiến hanh hòa giải cả với việc.thuận tỉnh ly hôn
Trang 34Ngày 29/12/1989 Nhà nước ban hành Pháp lệnh Thủ tục giải quyết các vụ án dân sự quy định cu thé va chỉ tiết hơn.
"Nghĩ quyết 03/HĐTP ngày 19/10/1990 của Hội đồng Thẩm phán TOa án nhân dân tối cao hướng dẫn áp dụng một số quy định của Pháp lệnh thủ tục giải quyết các vụ án dân sự, trong đó có hướng dẫn về thủ tục, phạm vi hòa giải.
Công văn số 130/NCPL ngày 16/12/1991 của Téa án nhân dân tối cao
hướng dẫn giải quyết vu án ly hôn với một bên đương sự la người nước ngoải Hướng dẫn thi hành cho Luật này có Nghị quyết 0L/NQ-HĐTP, Nghị
định số 12-HBBT, quy định tam thời về việc cho người nước ngoài nhận con
nuôi lả trẻ em Việt Nam Đặc biệt ngày 2-12-1993, Ủy ban thường vụ Quốc
hội ban hành thêm Pháp lệnh hôn nhân va gia đính giữa công dân Việt Namvà công dân nước ngoài và Nghị định 83/1908/NĐ-CP ban hành ngày
10-10-1998 dé hướng dẫn thi hành cho Luật hôn nhân và gia định 1986.
"Ngày 9-6-2000, Quốc hội ban hành Luật hôn nhân và gia đính 2000 thay
thể cho Luật hôn nhân và gia đình 1986 va bất đầu có hiệu lực từ ngày
1-01-2001 Điều 88 luật HN&GĐ cũng quy định:
hôn, Tòa án tiền hảnh hòa giải theo quy định của pháp luật về to tung dan su”,
tức là Tòa án phải tiền hành hòa giải các trường hợp ly hôn trước khi mỡ
phiên tòa sơ thẩm Nhiệm vụ được ác định trong Luật nay là nhằm xây dựng gia đình no 4m, bình đẳng, tiền bộ, hạnh phúc, bên vững
+ Giai đoạn từ 2004 đến nay:
tu khi đã thụ lý đơn yêu cẩu ly.
Sau một qua trình áp dụng, Luật hôn nhân và gia định 2000 xuất hiệnmột số bat cập và hạn chế cũng như không còn phủ hợp với thực tế zã hội Vì
vậy ma ngày 19-06-2014, Quốc hội nước Cộng hoa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam đã thông qua L.uật hôn nhân vả gia đính 2014 thay thé cho tất cả các luậthôn nhân và gia đình trước đó Văn ban này có hiệu lực từ ngày 01-01-2015
'kéo dài đến thời điểm hiện tại.
Trang 35Trên đây là sơ lược sự hình thảnh va phát triển của pháp luật Việt Nam vẻ hoa giải qua các giai đoạn khác nhau Có thé thấy giai đoạn sau tiếp tục phat huy những điểm tích cực của giai đoạn trước đồng thời cũng khắc phục
những tén tại chưa hợp ly
1.2 Quy định của pháp luật Việt Nam hiện hành về thủ tục hòa giãi vụ án ly
ôn, thuận tình ly hôn
12.1 Nguyên hank hòa giải
Được quy đính tại Điều 205 BLTTDS 2015, trong đỏ hai nguyên tắc
được dé cập đến lan lượt la:
121.1 Tôn trọng sự thôa thuận của các đương sực Khong được đìng vit lực
Hoặc de doa ding vĩ lực, bắt buộc các đương sue phải théa tiniân không phit
hop với ƒ chí của mình
Dua theo các quy định cụ thé của pháp luật thì cin phải tôn trọng sự te
nguyên, mong muốn théa thuân của các đương sự, không được dùng vũ lựchoặc de doa dùng vũ lực, bắt bude các đương sự phải tha thuận không phù.
hợp với ý chi của minh Đây là sự thể hiện của việc tôn trong quyền tự định.
đoạt của các đương sự Trường hợp không tôn trong hoặc làm trái quy địnhnay không chỉ ảnh hưởng tới quyên va lợi ích của các đương sự ma còn ảnh.hưởng đến hiệu lực pháp lý của quyết định công nhận sự théa thuân của cácđương sự.
Người tiến hành công tác hòa giải ngoải việc nấm rõ các quy định của
pháp luật thì cũng cân 1a một người linh hoạt, nhạy bén thấu hiểu tâm lý của
các bên Sự công tâm, tinh táo là yếu tổ quan trọng trong quá trinh hòa giảiBai các bên trong vụ án ai cũng có cai lý của họ, vay nên người tiền hành hoagiải can giúp ho bình tinh, có cái nhịn khách quan và không bi tac đông bởi
‘vat kì bên nào Chỉ khi các bên đương hiểu đúng vả có thái độ hợp tác giải
quyết thì họ mới có thể cùng nhau đưa ra các thöa thuận Trong các trường
Trang 36hợp ma tiến hảnh hòa giải nhưng các đương sự chưa chấp nhận ngay thì cản.
phải từ từ thuyết phục giúp hai bên cùng di dén thỏa thuận ma không áp đấtlên họ
Toa án với vai trò, nhiềm vụ là bên trung gian giúp các bên giải quyết
tranh chấp tìm đến một cách giải quyết thỏa đáng, tự nguyện Vi vậy, trước.
"hết Tòa án cân tôn trong sư tư nguyên, tôn trọng ý chí của các bên Hỏa giải lamột phương pháp giúp các bên đạt được thỏa thuận với tranh chấp mà họ
đang gấp phải chứ không phải là sự áp đất, bất buộc của bắt kì cá nhân hay tổ
chức nào lên các bền
Sự tự nguyên của các bên xảy ra tranh chấp được thể hiến như sau:
- Tee nguyên tham gia phiên hỏa giải: như đã nói đến ö trên cơ sỡ củahòa giải là xuất phát từ nguyên tắc quyền tư định đoạt của đương sự Theo đócác đương sự có quyền lựa chon việc tham gia hay không tham gia hỏa giảiTrong một số trường hợp được quy định tại Điều 207 BLTTDS 2015 thi Toaán sử lap biên ban về việc không tiến hảnh hòa giãi được và quyét định đưa‘yuan ra xét xử theo thủ tục chung
~ Tự nguyện théa thuận về nội cing giải quyết: trong qua trình hòa giãi, các bên sây ra tranh chấp sẽ cùng bản bạc, thống nhất với nhau vé phương án,
nội dung giải quyết tranh chấp Moi sự thöa thuận déu phải xuất phát từ ý chỉtự nguyện của ban thén các đương sự Moi sự chấp nhân thỏa thuận nhưngkhông từ ý muốn tự nguyên mà do bị cưỡng ép, bắt buộc, lửa dối déu không,
được coi là tự nguyện thỏa thuận Để có thể tiền hanh hoa giải được không phải là một việc làm đơn giãn Mỗi một vụ tranh chấp ly hôn déu có những tình tiết và nội dung khác nhau, điều đó đòi hỏi Thẩm phán giải quyết cân linh hoạt, mềm déo, kiên tri để tim ra phương pháp giải quyết thích hợp nhất Hoa giải có thể được tiên hành nhiêu lẫn vì luật không quy định số lân được tiến
hành hòa giãi, tuy nhién cẩn đặc biệt chú trọng bảo đảm không vi phạm tổ
Trang 37tụng về thời hạn giải quyết vụ án Mặc di nói Thẩm phản cần linh hoạt va kiên trì thé nhưng điều quan trồng van là cần bão đảm tổ tụng một cach đúng đắn cả về mặt quy trình lẫn thời hạn Va đặc biệt phải bao dm tối ưu nhất các
quyền và lợi ích của trẻ em trong quan hệ tranh chấp
1.2.1.2 Nội dung théa thuận cũa các đương sự không vi pham điều cắm pháp
uật hoặc Riông trái dao đức xã hội
"Nhà nước và pháp luật chỉ bảo vệ những quyền và lợi ích hợp pháp cho
các đương sự nên tất nhiên moi sự thỏa thuận trái pháp luật déu không đượccông nhận và không có gia tri pháp ly Tuân thủ pháp luật la yêu câu bất buộcđổi với tat cả các cá nhân, tất cả các quan hệ, tất cả các lĩnh vực của đời sốngMũi sự théa thuận của các bên trong tranh chấp đều phải tuân thủ théo đúngpháp luật và không được trái với đạo đức của xã hội Hòa giải là một hoạt
đông tô tung, tiền hành trên cơ sỡ là pháp luật do đó mọi thỏa thuận, quyết
định của hòa giải déu phải bao dim đúng với quy định của pháp luật
Vi các tranh chấp xy ra trong quan hệ HN&GD đều xuất phát va gắn.
liên với yêu tô tỉnh cảm vay nên khi giải quyết cũng không tránh khôi những khó khăn Để có thể giải quyết vẫn để nhanh chóng hiểu quả đòi hỏi Thẩm.
phan không chỉ có trình độ chuyên môn ma còn cân phải có Ki năng xử lýnhạy bén, linh hoạt Việc hòa giải dựa vao các quy định tai BLTTDS 2015,Luật HN&GĐ 2014 bao đảm không vượt qua phạm vi, không vi pham nội
dung tô tụng, không vượt quá thời han cho phép, Bên canh các yêu tô nêu.
trên thì còn một số các yêu tổ khác như phong tục tập quan, truyén thống văn.hóa tại dia phương nơi tiến hành hòa giải cũng ảnh hưỡng rất nhiều để quátrình hòa giải Cần áp dụng một cách hợp lý các phương thức giải quyết tranh.
chấp, tranh các giáo lý, hủ tục lac hậu.
"Dựa trên nguyên tắc trên, việc hòa giải trong vụ án ly hôn sẽ được Thẩm.
phán thực hiện như sau:
Trang 38- Trước lên thực hiện hòa giải: trong trường hợp cân thiết, Thẩm phán có thể tham khảo ý kiến của các của cơ quan quản ly nha nước vé gia đình,
cơ quan quản lý nha nước vẻ trẻ em vẻ hoàn cảnh gia đỉnh, nguyên nhân
phat sinh mâu thuẫn và nguyện vọng của vợ, chong, con có liên quan đến vụ án Việc tham khảo ý kiến nay sẽ giúp thẩm phan thụ lý vụ án hiểu rõ ‘hon về nguyên nhân, tinh trạng cuộc sống của vợ chéng để có hướng hòa
giải phù hợp
~ Trong quá trình hòa giải tại Tòa án: Thẩm phan sẽ hòa giã theo hướng đoàn tụ tức la phân tích, giải thích cho vợ chồng hiểu hơn về quyển và nghĩa vụ của vợ chẳng, nghĩa vụ với con dé từ dé han gắn, gin kết vợ chẳng Néu sau khi hòa giải vợ chồng đoản tụ thẩm phán sẽ lập biên bản hòa giải thành va
sa quyết đính đình chỉ giãi quyết vụ an Ngược lại đối với trường hợp hòa giải
đoàn tụ không thành, vợ chéng vẫn muốn ly hôn, có tranh chấp vẻ tải sẵn vẻ quyền nuôi con, Thẩm phản thu lý vụ án sẽ lập biên bản hòa giải không thành
vva thực hiện tiếp thủ tục mỡ phiên tòa zét xử:
_Ni vậy, thủ tục hòa giãi được xem la cơ hôi cho các bên có thể han gắn, gin kết vợ chẳng trước khi đi dén ba vực của việc ly hôn, hạn chế tinh trang -đồ Vỹ tình chen cồá nhiều gia đình Val in den nhiêu hậu quả xót xa:-những
vết thương lòng cho chính 02 bên vợ chẳng cũng như con cái vả người thân.của họ
Tuy nhiên có thé thay các nguyên tắc được nêu ra tại Điều 205 BLTTDS 2015 1a chưa bao trùm hết các tinh huồng có thể zảy ra trong quá trình hoa
giãi vu án HN&GĐ như.
Co công nhận thöa thuận trong các trường hợp nay hay không?
~ Tranh chấp về chia tải sản khi ly hôn vả tranh chấp vẻ chia tải sẵn của.
vợ chẳng trong thời kỳ hôn nhân (giá trị tải sản để nghị công nhận thấp hongiá thi trường, trần tránh nghĩa vụ trả nợ, nộp án phí cho Nba nước, )
Trang 39- Ly hôn gia tạo: căn cứ Khoản 15 Diéu 3 Luật hôn nhân gia đính 2014
“Ly hiên giả tao là việc lợi ching fy liôn đỗ trỗn tránh nghĩa vụ tài sẵn, vi pham chính sách, pháp luật về dân số hoặc 4 đạt được mục đích khác mà không nhằm mục đích cham đứt hôn nhân”
- Thöa thuận về mức cấp dưỡng thỏa thuận cấp dưỡng làm ảnh hưởngđến quyền loi của người được cấp dưỡng,
122 Phạm vi hòa giải
Tại khoản 1 Diéu 205 BLTTDS 2015 quy định: “Trong thời han chuẩn
bị xét xử sơ thẩm vu dn, Toà án tiễn hành hoà giải đỗ các đương sự thod thudn với nhan về việc giải quyết vụ ám, trừ những vụ án không được hoà giải hoặc không tiễn hành hoà giải được quy đình tại Điều 206 và Điều 207 cia “Bộ luật này hoặc vụ án được giải quyết theo thủ tục rút gon
_Nhưưvập, hòa giải gin như được tiến bảnh với hẳu hết tắt cã các vụ án trừtrường hợp không hòa giải được hoặc pháp luật quy định không được hòa giảihoặc vụ án được giải quyết theo thi tục rút gon.
1.2.2.1 Những vu án không được hòa giải
Điệu 206 BL.TTDS năm 2015 quy định các vu án không được hòa giãi gmx
~ Yêu câu đồi bôi thường gập thiét hại đến tài sản Nhà nước.
Theo đó, mọi hành vi gây thiệt hại đến tải sản của Nhà nước đều làtrái pháp luật vả buộc phải bôi thường, Người gây thiệt hai không có quyểnđiểu chỉnh, thương lương với Nhà nước vẻ mức độ bồi thường va baithưởng như thé nao Mặt khác, pháp luật cũng phòng ngừa trường hợp
những cá nhân đại diện cho Nha nước, lợi dụng quyển đó để tủy tiện
thương lượng với bên gây thiệt hại hoặc móc ngoặc với bên gây thiệt hạilâm thất thoát tải sẵn của Nha nước.
- Những vụ dn dan sự phát sinh từ giao dich dan sự vi pham điều cẩm
"hoặc trái dao đức xã lội.
Trang 40Đây chính là các giao dich dân sự vô hiệu nên khi giải quyết vu án nảy,tòa an sẽ giải quyết theo hướng tuyên bồ giao dich dân sự vô hiệu và giảiquyết hậu qua của giao dich dân sự vô hiệu vi khí giao dich dân sự vô hiệu thìvẻ mất pháp lý quyển và nghĩa vụ của các bến không được nha nước thừa
nhận và bảo về nên Téa án không thể tiền hảnh hòa giãi được 122.2 Những vụ án không tiễn hành hòa giải được.
Điều 207 BLTTDS năm 2015 quy định các vụ án không tiến hảnh hỏagiải được đó là
‘Vu án có thể vì nhiều lý đo ma không tiên hành hòa giải được Nhưng trong một số trường hợp không vi vậy ma ngừng hay châm dứt giải quyết các vụ án Các trưởng hợp không tiên hảnh hòa giải được cụ thể như sau:
- Bi don, người có quylợi, nghĩa vụ liên quan đã được Tòa án triệu
tập hợp lê lần tint hai mà vẫn cô tình vắng mặt
Bị don trong vụ án dan sự được hiểu Ja người bi nguyên đơn khối kiện hoặc bi cơ quan, tổ chức, cá nhân khác do Bộ luật tổ tụng dân sự quy định
khối kiện để yêu câu Tòa án giải quyết vu án dân sự khi cho rằng quyền và lợiích hợp pháp của nguyên đơn bị người đó sâm phạm.
Còn người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan trong vu án dên sự la ngườituy không khởi kiến, không bi kiện, nhưng viée giải quyết vụ an dân sự cóliên quan dén quyển lợi, nghĩa vụ của họ nên ho được tự mình để nghị hoặc
các đương sự khác dé nghị va được Tòa án chấp nhận đưa họ vào tham gia tổ.
tụng với tư cách lê người có quyền lợi, nghĩa vụ liên quan.
Trường hop này chỉ được sắc định khi bi đơn, người có quyên lợi, nghĩa
vụ liên quan đến vụ án đã được triệu tập nhưng có tinh không đến, ngoại trừ.
các trường hợp vắng mặt do lý do khách quan hode trường hợp bat khả kháng
Trường hợp nảy Thẩm phán lập biên bản vẻ việc không tiền hành hòa giải
được và quyết định đưa vụ nd ra xét xử theo thủ tục tố tung chung, Tại phiên