Từ những phân tích tr có thể đưa ra định nghĩa căn cứ ly hôn trongtrường hợp một bên vợ, chẳng yêu câu như sau: Căn cứ ly hôn trong trường hop một bên vợ, chông yêu câu id tổng hop các t
Trang 1BO TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRUONG ĐẠI HỌC LUAT HÀ NỘI
TRAN THU THẢO.
Trang 2BỘ TƯ PHAP BO GIÁO DỤC VÀ ĐẢO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
TRAN THU THẢO.
K20ECQ080
CĂN CU LY HON TRONG TRƯỜNG HOP MOT BEN VO, CHONG YEU.CAU LY HON THEO LUAT HON NHÂN VA GIA BINH NAM 2014
Ciuyên ngành: Luật Hon whan va gia dink
NGƯỜI HƯỚNG DAN KHOA HOC
ThS Nông Thị Thoa
HÀ NỘI 2023
Trang 3LOT CAM DOAN
Tôi xin cam doco đập là công trình nghiên ee cũa riêng ti
sác hết luôn sổ iêu trong khóa luận tết nhập là mung thực,
“đâm bảo tn cận /
“Xác nhận của Tác giả khón hận tốtnghiệp
giảng viên cng dẫu
Trang 4DANH MỤC TỪ VIET TATHNEGD Tiên nhân và ga định
TAND Toa án nhân dân,
ĐIBE Tân luật Bắc Kỹ
DLIK Danluat Trang Ry
DLGY Dan uất gần yêu Nam Ky
BLTTDS Bo luật tô tung dan sự
Trang 5MỤC LỤC
MobAU
1 Tính cấp thiết của để tài nghiên cứu
3 Tình bình nghiên cứu để tài
3 Mục đích và nhiệm vụ nghiên cứu.
4, Đôi tượng và pham vi nghiên cứu
5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
6 Ý ngiĩa khoa học va thực tiễn của khoá luận
7 Két câu của khoá luận
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VE CĂN CU LY HON TRONG
TRUONG HỢP MOT BEN VO, CHONG YÊU CAU
1.1 Khái niệm căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chồng
yêu cầu
1.2 Ý nghĩa của việc quy định căn cứ ly hôn trong trường hợp một
bên vợ, chẳng yêu cầu.
13 Khái lược pháp luật Việt Nam về căn cứ ly hôn trong trường
hop một bên vợ, chẳng yêu cầu qua các thời kỳ
1.3.1 Trong pháp luật thời kì phong kiến
1.3.2 Trong pháp luật Việt Nam thời kì Pháp thuộc
1.3.3 Trong pháp luật Việt Nam thời kì Cách mạng dân
tộc dân chủ nhân dân
1.3.4 Trong pháp luật Việt Nam thời kì từ năm 1954 đền
trước năm 1975
1.3.5 Trong pháp luật Việt Nam thời ki từ năm 1975 đên
Trang
4 16 18
19
Trang 614 Căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chồng yêu câu
trong pháp luật của một số quốc gia trên thế giới
1.4.1 Trong pháp luật Thái Lan
1.4.2 Trong pháp luật Pháp
1.4.3 Trong pháp luật Nhật Bản
1.4.4 Trong pháp luật Đài Loan.
KET LUẬN CHƯƠNG 1
CHUONG 2: QUY ĐỊNH CUA LUẬT HON NHÂN VA GIA BINH
NAM 2014 VE CAN CU LY HON TRONG TRUONG HOP MOT
BEN VO, CHONG YEU CAU
2.1 Vợ, chéng có hành vi bạo lực gia đình hoặc hành vi vi
phạm nghiêm trọng quyền, nghĩa vụ của vợ, chong làm cho
hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung
không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được
2.2.Vợ, chồng bị Toà án tuyên bô mắt tích.
KET LUẬN CHUONG 2
CHUONG 3: THỰC TIEN ÁP DỤNG CĂN CU' LY HON TRONG
TRUONG HỢP MOT BEN VO, CHONG YÊU CAU TẠI TOA ÁN
NHAN DAN VÀ MỘT SO KIEN NGHỊ
3.1 Thục tiễn áp dung căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ,
chéng yêu cầu tại Toà án nhân dan
3.1.1 Nhận xét chung
3.1.2 Thực tién áp dụng căn cứ ly hôn trong trường hợp
một bên vợ, chẳng yêu cầu thông qua một số vụ việc cụ thé
35
4 48 4Ð
49
49
Trang 73.1.3 Những khó khăn, vướng mắc trong việc áp dụng
căn cứ ly hôn trong trường hợp một bền vợ, chồng yêu cầu
3.2 Một sô kiên nghị
3.2.1 Kiên nghị nhằm hoàn thiện pháp luật về căn cứ ly hôn.
trong trường hợp một bên vợ, chông yêu cầu.
3.2.2 Kiên nghị nhằm nâng cao hiệu quả áp dụng căn cứ ly hôn.
trong trường hợp một bên vợ, chông yêu cầu.
KET LUẬN CHƯƠNG 3
KẾT LUẬN
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHAO
Hì
61 61
6
68
70
Trang 8MO DAU
1 Tính cấp thiết của dé tài
Gia đính là tế bảo, thiết ché cơ bản nhất của sã hội Chủ tịch Hỗ Chí Minh
đã từng nói: “Gia đình tốt thi xã hội mới tốt xã hội tối
Gia đính là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyết
thi gia đình càng tắt
thống hoặc quan hệ nuôi đưỡng, lả nơi bảo tôn truyền thống văn hóa, giáo dục
nếp sống văn minh, hình thành nhân cách con người, đồng thời giúp mỗi cá nhân
ngây cảng hoan thiện về thé chat, tinh thân va trí tuệ, chuẩn bị hảnh trang hòa.nhập vào công đông xã hội, góp pha quốc Hôn nhân vàgia định là một hiện tượng xã hội phat sinh va phát triển cing với sự phát triển
, điều kiện zác lập quan hệ hôn
xây dựng và bảo vé
của 24 hội Lodi người Trong đó, kết hôn là tiên
nhân, quan hệ gia đình theo quy định của pháp luật Ngược lại, ly hôn là cơ sở đểchấm đứt quan hệ hôn nhân của vợ chẳng, gây ra những ảnh hưởng cho gia đính
và xã hồi
Ly hôn không chi anh hưởng đến quyển và lợi ích hop pháp của vợ chẳng
mà còn ảnh hưởng dén các thành viên khác trong gia đính va sã hội Do vay, di
quả trình gidi quyết ly hôn diễn ra hết sức phức tap nhưng đòi hỏi cơ quan cóthấm quyển giải quyết ly hôn phải hết sức thận trọng, để cao tinh thân trách.nhiệm, tìm hiểu căn kế để đưa ra phán quyết một cách chính xác, khách quan
Được xem là mặt bất bình thưởng của quan hệ hôn nhân nhưng ly hôn là không
thể thiểu khi quan hệ hôn nhân đã thực su tan vỡ Ly hôn góp phân giải phóng.con người khỏi những xung đột, mâu thuẫn trong một cuộc hôn nhân đã thực sự
tan vỡ Đây cũng la biện pháp nhằm loại bô những quan hệ hôn nhân đã không
con sức sống, không con lảnh mạnh,
khác vững chắc hon
lễ gop phan cùng cé các quan hệ gia đính
'Nggyễn Hi Due G018), Cổn cứ hồn rong lệ thẳng pháp bit trật Ni, Luận vin thc sổ Luật học, Đihạc
TRE Ha Nội 12
1
Trang 9(Qua từng giai đoạn phát triển của lich sử, các nhà lập pháp đã không ngừng,
nghiên cửu vẻ chế định ly hôn Va một trong những nội dung được các nha lâm luật quan tâm và nghiên cứu nhiễu nhất đó là căn cứ ly hôn Căn cứ ly hôn là
những điều kiện, tỉnh tiết mã dua vào đó cơ quan nhà nước có thẩm quyền sẽ tiền
hành giải quyết ly hôn cho vo chồng Do vậy, căn cứ ly hôn đòi hỗi phải mang tính khách quan, khoa học va hợp lý Việc quy định rõ răng căn cứ ly hôn sẽ là
khung pháp lý quan trong
của nó, từ đó việc giãi quyết ly hôn sẽ được thực hiện đúng dn, chính xác.
é bức tranh ly hôn hiện ra đúng ban chất vả ý nghĩa
Qua mỗi thời kỳ, căn cứ ly hôn lại có những su thay đổi và đột phá mới trên.tinh thân phát huy va tiếp thu những giá trị tốt đẹp, loại bỏ những tư tưởng cỗ hũ,
thời Tuy nhiên, sau một thời gian thi hành trên thực , săn cử ly hồn theo pháp luật hôn nhân va gia đính Việt Nam hiện hành bộc lộ khá nhiều bat cập,
ảnh hưởng đến việc áp dụng trên thực tiễn Quy định của Luật HN&GĐ năm
để
2014 vẻ căn cứ ly hôn còn mang tỉnh chung chung, khó xác định, một số
phát sinh trên thực tế chưa được căn cứ ly hôn diéu chỉnh, một số quy định con
thiếu sư phit hợp với thực tiễn, đặc biết trong trường hợp một bên vợ, chẳng yêucầu Những điều đó gây nên tình trang áp dụng căn cứ ly hôn nói chung, căn cứ
ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chẳng yêu cầu chưa có su thống nhất, chưađạt được hiệu quả cao Do đó, việc tim hiểu va nghiên cứu để tai “Căn cứ ly hôn
trong trường hợp một bên vợ, chồng yêu cầu theo Luật Hôn nhân và gia
đình năm 2014” sé góp phn lam rõ thêm vẻ lý luân va thực tiẫn áp dụng căn cứ,
ly hôn về van để nảy Ngoài ra, trong một chừng mực nhất định, việc nghiên cửu
để tài cũng góp phẩn lam hoàn thiện các quy định của pháp luất vẻ căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chồng yêu cầu, nâng cao khả năng áp dung hiệu
quả trên thực tiến
2 Tình hình nghiên cứu dé tài
Trang 10‘Tinh đến thời điểm hiện tại, có nhiêu công trình khoa học nghiên cứu vẻ
căn cứ ly hôn theo pháp luật Việt Nam Các nba khoa học đã đi sâu phân tích vẻ
mặt lí luôn đồng thời làm sáng rổ nhiễu vấn dé thực tế, đóng góp nhiễu tri thức
có giá trị khoa học cho lĩnh vực nghiên cứu pháp luật vé ly hôn Có thé kể đến
một số công trình nghiên cứu sau:
- Nguyễn Thi Thanh Thảo (2012), Cam cứ ip hôn trong hé thông pháp int
Vit Neon, khóa luận tốt nghiệp, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nội Khóa luận nghiên cứu về căn cứ ly hôn được quy định trong các văn ban quy pham pháp luật trong
'hệ thông pháp luật Việt Nam thông qua các thời kì tính đến Luật HN&GĐ năm
2000 đồng thời nghiên cứa việc áp dung các quy định về căn cứ ly hôn theo pháp
luật lúc bay giờ trong thực tiễn giải quyết tại Toa án
- Nguyễn Thị Tuyết Mai (2015), Căn củ? hôn theo Luật Hôn nhân và gia
đi nh năm 2014, luận văn thạc luật học, Đại học Luật Hà Nội, Ha Nội Luận văn đã làm rõ nội dung căn cứ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014, đánh giá
hiệu quả diéu chỉnh của những căn cứ nay đồng thời đưa ra những kiến nghỉ
nhằm hoàn thiện pháp luật vẻ căn cứ ly hôn.
- Trân Nguyễn Thi Tâm Đan (2017), Áp dung căn cứ iy hôn tại Tòa ánnhân dân quân Thanh Xuân - Thành phỗ Hà Nội, luân văn thạc si luật học, Đạihọc Luật Hà Nội, Hà Nội Luân văn trình bay những vẫn dé lý luận vẻ căn cứ lyhôn theo Luật HN&GĐ năm 2014, nghiên cửu thực tiễn áp dụng căn cứ ly hôntheo Luật HN&GB năm 2014 qua thực tiễn xét xử tại Tòa án nhân dân quận
‘Thanh Xuân - Hà Nội, từ đó dé xuất một số kiến nghị va hướng hoàn thiện quy
định của pháp luật vé vẫn để này.
- Bui Minh Héng (2017), Thực hiện quy Ämh của Luật Hôn nhân và gia
đình năm 2014 về xác định căn cứ iy hôn và giao cơn cho at mudi kit vợ chéng iy
ôn, Hội thảo khoa học cấp khoa, Đại học Luật Hà Nội, Ha Nội Bai viết tập
trung phân tích các quy định vé căn cứ ly hôn, phân tích việc thực hiện cäc quy
3
Trang 11định về giao con cho ai trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giáo dục và thay di
người trực tiếp nuôi con theo pháp luật hiện hành.
~ Lê Đức Hiển, Hoàn thiện pháp luật về căn cứ iy hôn trong Luật Hồn nhân
và gia đỉnh năm 2014, Tap chi Dân chủ & Pháp luật, Bô Tư pháp Bai viết đãđưa ra một số kiến nghị để hoàn thiện pháp luật về căn cứ ly hôn trong thực tiễn
giải quyết các vụ việc ly hôn tai Tòa án.
- Hoàng Phương Thảo (2020), Các căn cứ ly Hôn trong các trường hop Ip
"hiên và thực tiễn áp dung tại Tòa án nhân dân myén Lộc Binh, tinh Lang Sơn,
luên văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Ha Nội, Ha Nội Luân văn nghiên cứu một số vẫn dé lý luận chung va pháp luệt hiện hành về căn cứ ly hôn trong các
trường hợp ly hôn, phân tích thực tiễn áp dụng căn cứ ly hôn tại Tòa án nhân dânhuyện Lộc Bình, tinh Lang Sơn, từ đó để zuất giải pháp nhằm hoàn thiện pháp
uất và nâng qua cao hiệu quả thực thi pháp luật về vẫn dé này.
- Bui Hùng Mạnh (2021), Căn cứ ip hôn theo pháp luật hiện hành và thực
tiễn áp dung tại Tòa án nhân dân thành phố Hạ Long tinh Quảng Ninh, luận
văn thạc sĩ iuật học, Đại học Luật Hà Nội, Ha Nội Luân văn trình bay một
vấn dé lý luận về căn cứ ly hôn theo pháp luật hôn nhân va gia đình Việt Nam,phân tich thực trang pháp luật hiện hành về căn cứ ly hôn va thực tiễn áp dungtại Tòa án nhân dân thanh phô Hạ Long, tinh Quảng Ninh, tir đó dé xuất giảipháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về vẫn dé nay
Co thé thấy, mặc dù đã có nhiễu công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu
vẻ căn cứ ly hôn nhưng rất ít công trinh nghiên cứu chuyên sâu về căn cứ ly hôn
trong trường hợp một bên vợ, chẳng yêu cẩu Khoa luận nghiên cứu về nội dungcăn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chẳng yêu cẩu thông qua quá tinhphát triển của quy định căn cứ ly hôn qua các thời kỉ; tim hiểu vé căn cứ ly hôn
trong trường hợp một bên vợ, chẳng yêu cẩu theo pháp luật một số quốc gia trên.
Trang 12thể giới, đi sâu phân tích nội dung của căn cử ly hôn trong trường hợp một bền
vợ, chồng yêu cẩu theo pháp luật hiện hành Trên cơ sở đó, khoá luận chỉ ra những khó khăn trong qua trình áp dụng căn cứ ly hôn trong trường hop một bên
vợ, chồng yêu cầu vả đưa ra những kiến nghĩ nhằm hoàn thiện quy định ciapháp luật, nâng cao hiệu quả áp dụng trên thực tiễn vé van dé nay
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
* Mục đích nghiên cứu dé tai
Mục dich của việc nghiên cứu dé tai lả thông qua việc tim hiểu và nghiên
cứu khát quát vẻ căn cứ ly hôn, để đi sâu phân tích quy định vẻ căn cứ ly hôn trong pháp luật Việt Nam hiện hành Đông thời, đánh giá việc áp dụng căn cứ ly hôn dé giải quyết các vu việc ly hôn trên thực tế, qua đó đưa ra một sổ kiến nghỉ nhằm hoàn thiện va nông cao hiệu qua áp dụng quy định của pháp luật về căn cử, lyhôn
sảnh với pháp luật Việt Nam.
- Phân tích quy định của Luật HN&GD năm 2014 vé căn cứ ly hôn.
- Banh giá việc áp dung căn cứ ly hôn theo quy đính của pháp luật hiện
‘hanh qua thực tiễn xét xử tại TAND
- Đưa ra một số kiến nghị nhằm hoàn thiện vả nâng cao hiệu qua áp dung quy định của pháp luật vẻ căn cứ ly hôn.
4 Đối trợng, phạm vi nghiên cứu
* Đối tượng nghiên cứu:
Trang 13Những vẫn dé lý luận về căn cứ ly hôn, quy định của một số văn bin pháp
uật trong hệ thống pháp luật Việt Nam từ thời kỹ phong kiến đến nay về căn cứ
ly hôn, thực tiễn áp dụng căn cứ ly hồn thông qua một số bản án, quyết đính, số
liệu tai TAND.
* Phạmvi nghiên cia
~ Để tải nghiên cứu căn cứ ly hôn theo pháp luật Việt Nam tại một số vẫn
‘ban pháp luật qua các thời kì, co tìm hiểu quy định của pháp luật về căn cứ ly
hôn của một sé quốc gia trên thé giới
- Phân tích và đánh giá thực tiễn áp dung căn cứ ly hôn theo Luật HN&GĐnăm 2014 dé giải quyết các vụ việc ly hôn tại TAND
- Để tai không nghiên cứu việc áp dung căn cứ ly hôn đổi với trường hợp ly
‘hén có yêu tổ nước ngoài
5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Đổ tai được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của lý luận chủ nghĩa
Mác ~ Lénin, tư tưởng Hô Chi Minh và quan điểm của Đảng Cộng sản ViệtNam, cùng với các phương pháp nghiên cửu khoa học cu thé như phương phápphân tích, phương pháp tổng hợp, phương pháp thông kê, phương pháp quy nap
‘va diễn dịch, phương pháp so sánh
6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của khoá luận.
Ve ÿ ngiữa khoa hoc, khéa luận nghiên cứu một cách có hệ thông, khoa
học, toàn điên về căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vo, chẳng yêu câu theo Luật Hôn nhân và gia định năm 2014 Kt quả nghiên cứu của khóa luận
góp phần bỗ sung va hoàn thiện những vẫn dé lý luân khoa học pháp lý liên quan
dén căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vo, chồng yêu câu Từ đó, khoá luận
đánh giá được những wu, nhược điểm trong việc dam bao va áp dụng căn cứ ly
hôn trong trường hợp mét bên vo, chẳng yêu cẩu.
Trang 14Về j nghĩa thực tiễn, khóa luận là tài liệu tham khão hữu ich trong công.
việc xây dựng pháp luật vé hôn nhân và gia định các kết luận trong khóa luận cũng là tải liêu tham khảo có giá ti trong nghiên cứu, giảng day, học tập và thi hành pháp luật liên quan đến căn cứ ly hôn trong trưởng hop một bên
vợ, chẳng yêu câu
1 Kết cấu khoá luận.
"Ngoài phan mỡ đầu va kết luận, khoá luân có kết cầu gồm 3 chương
Chương 1: Khải quát chung vé căn cứ ly hôn
Chương 2: Quy định của Luật Hôn nhân và gia đính năm 2014 về căn cứ ly hôn
Chương 3: Thực tiễn áp dung căn cứ ly hôn tai Toà án nhân dân va một số kiến nghị
Trang 15KHÁI QUÁT CHUNG VE CĂN CỨ LY HON TRONG TRƯỜNG HỢP MỘT BEN VỢ, CHONG YÊU CAU
11 Khái niệm căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chẳng yêu cầu
Trong xã hội có giai cấp, hôn nhân là một hiện tượng xã hội mang tính giaicấp sâu sắc Đi với từng giai đoạn phát triển của lịch sử, ở mỗi chế độ xã hội
khác nhau, giai cấp thông trị déu thông qua Nhà nước, bằng pháp luất quy định
chế độ hôn nhân để phù hợp với lợi ích của giai cấp mình Tức là Nhà nước bằng
pháp luật quy định rõ với những điều kiên nào thì được xác lập quan hệ vợ chẳng, đổng thời cũng zác định trong những diéu kiên, căn cứ nhất định vợ
chẳng mới được phép cham dứt hôn nhân Đó chính ta căn cứ ly hôn được quy
định trong pháp luật của Nha nước
Trong Từ điển tiếng Việt có định ngiữa: “Căn cứ là cai làm chỗ dựa, làm cơ
sỡ để lập luận hoặc hành động '” Bản chất của ly hôn lả "việc chấm đứt quan hệ
vợ chẳng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toa án"” Nêu hiểu ly
‘hén là sự tan vỡ của quan hệ vợ chẳng thi căn cứ ly hôn 1a điều ma ta co thể dựa.vào làm cơ sở để sác định quan hệ vợ chồng đã tan vỡ Những căn cứ nay do
Nha nước xác định chỉ trong những điều kiện, tinh nhất định mới được phép xoá
bỏ quan hé hôn nhân nhằm kiểm soát việc ly hôn được thực hiện một cách đúng
đắn, nghiêm túc, đúng với thực trang quan hé vợ chẳng,
'Việc phát sinh hay chấm đứt quan hệ hôn nhân déu tác động, có liên quan.đến lợi ich của vợ, chẳng, gia đính và cả xã hội Nhất là ly hôn, vi khi ly hôn có
Viên Ngôn ng học 2009), Từ đến nổng Hi Nh BA Nẵng, Đi Nẵng te 117
"hoễn l4 Dav 3 Luật HNGCD nama 2014
Trang 16nhiều ảnh hưởng xu xảy ra Nha nước cho phép vợ ching được tự do ly hôn nhưng không có nghĩa là sẽ giải quyết ly hôn một cách tuỷ tiên theo ý chí của bat
kả chủ thể nào Việc giải quyết ly hôn không chi dam bão lợi ich của vợ chồng
mà còn cả lợi ich của con cái, các thành viền khác trong gia đỉnh vả toan xã hội
Chính vì vay, nha nước kiểm soát việc giãi quyết ly hôn bing cách sắc định
những điều kiện, tỉnh tiết và chi khi có những điều kiện, tỉnh tiết nay, Toa án mới
được cho phép châm đứt quan hệ hôn nhân trước pháp luật t
in chỉ là việc xác nhận một sue kiện: Cuộc hôn nhân nặp
Sự tôn tại của nó chỉ là bề ngoài và gid déi Duong
nhiên, không phải sự tu) tiên của nhà lập pháp, cũng Rhông phải swe tay tiên của những cá nhân, mà chỉ bản chất của sự kiện mới quyết đình được là cuộc lôn
nhân này đã chết hoặc cha chết Bởi vi việc xác nhận sự kiện chat la typthuộc vào thực chất của vẫn dé cint không phải vào nguyện vọng của những bên
"mi quan Nhà lập pháp chi cô thé xác đinh những điều kiện trong đô hôn nhânđược pháp tan vỡ, nghĩa là trong đó, vỗ thực chất hôn nhân tự nó đã bị pha vor6i, việc Toà án cho phép phá bô hôn nhân chỉ có thé là việc ghi biên bẩn sự tan
vỡ bên trong của nó Quan điểm của nhà lập pháp là quan điểm của tính tắt
yéu"® Khi căn cứ ly hôn theo luật định đảm bão được "tính tat y
xã hội sẽ van đông thuận chiêu theo hướng tích cực Ngược lại, khi căn cứ ly hôn.
của sự việc,
đã ngược "tính tất yếu” của sự việc, áp đất ý chỉ của con người vao su việc, xã
hội sẽ van động ngược chiéu theo hướng tiêu cực
Điều kiện để vợ chồng được ly hôn lả bản chất của quan hệ vợ chồng đã.thực sự tan vỡ, do vay, căn cứ ly hôn phải là tổng hợp những hiện tượng phan
ánh được bản chất quan hệ vợ chẳng đã thực sự tan vỡ Tức là những hiện tượng
ấy phải có mối quan hệ biện chứng với bản chất tan vỡ của quan hệ vợ chồng
` Nguấn Hi Dae 2010), Cân c ) hân rong hệ thống pháp ue tật Rew, văn thạc ĩ rất bọc, Đạihạc
sie Ha Nộp g 10
` C Mác ~ PR Ẩngghen (1978), Toàn tip, Tập 1, Mộitr119 T31
9
Trang 17(quan hệ biện chứng giữa hiện tượng va bản chét), phân ánh bản chất của ly hôn.
Ban chat của quan hề hôn nhân đã “chết” được thể hiện ra bên ngoài bằng nhiềuhiện tượng khác nhau, mỗi hiện tượng chỉ biểu hiện một khía cạnh của bản chất.Không thé chỉ dựa vao một hiện tượng biểu hiện bản chất ma xác định được
quan hệ hôn nhân đã tan vỡ hay chưa mả
nhau để nhận thức đúng đắn về thực trang quan hệ hôn nhân Š
Quan điểm của các nha làm luật các nước tư sin coi hôn nhân thực chất là
một loai “hop đông”, "khế ước hôn nhân” do hai người nam và nữ tự nguyện xác
căn cứ vào nhiều hiện tương khác
lập, nêu kết hôn giỏng như viéc ky kết hop đồng, xác lap quyền và nghĩa vụ giữa hai bên nam nữ thi ly hôn la việc chấm đút hợp đồng, xóa bö mọi rằng buôc vẻ quyển và nghĩa vụ trước đó Vay nên căn cứ ly hôn cũng tương tử như căn cử chấm đút hợp đẳng là đưa vảo ý chi chủ quan của hai bên vợ chẳng và dua vào
“lỗi” để chấm đứt quan hệ hôn nhân, ví đu như vợ chồng ngoai tình, vợ chẳng,
không thực hiện đây đủ nghĩa vụ với nhau, ” Do vậy, những căn cứ ly hôn nay
chỉ mang tính hình thức, phan ảnh một cảch phiền diện một mặt nảo đó trong quan hé vợ chồng chứ không phản ánh được toàn điện bản chất thực sự của hôn nhân.
Trái với quan điểm của nhà nước tư sản, quan điểm của nhà nước xã hội
chủ nghĩa lả giải quyết ly hôn dựa vao thực chất của quan hệ vợ chẳng, trên cơ
sở đánh giá một cách khách quan thực tế tinh trang quan hệ hôn nhân Ý chí chủquan của vợ chẳng hay của bat cứ ai cũng như “lỗi” không phải là căn cứ để
pháp luật cho ly hôn Ly hôn phải dựa vảo căn cứ được quy định trong Luật Hôn nhân va gia đính Việc quy định những căn cứ ly hôn phải phù hợp với bản chất
ˆ Nguyễn Hi Tue G018), nạ hôn rong hệ thống pháp ue vật Na, Lain văn thạc ĩ rất hoc, Đạihạc
Tắt Bà Nộ mủ!
‘givin Tuần Anh G019), p dg cửa city hột giã nnd các ring họp hn theo hit đơh tế Toà ân hân đân quận Tend Xu Dd pd Hà NI, Tuần văn tae ĩ Luật học, Đm hạc Ti Hà NG, 15
Trang 18của sự việc, phù hợp với tình trạng thực sự của hôn nhân, sắc định trong điều kiên nao thì cuộc hôn nhân đã thực sự tan vỡ Việc Toa án giải quyết cho ly hôn thực chất chi la việc công nhận một thực tế khách quan la cuộc hôn nhân đó đã
“chất ®
Theo tác giã, việc ly hôn phải dựa trên bản chất của quan hệ hôn nhân là
thực sự tan vỡ và không thé han gắn lại được Khi xem sét giãi quyết ly hôn, Téa
án phải đảm bao các quyển và lợi ích chính đáng của vợ chồng và các bên liên
quan trong quan hệ hôn nhân và gia đình Để đảm bảo những yếu tổ đó, nha lâm.luật phải dự liêu được những cơ sở, căn cứ giải quyết ly hôn và yêu cầu kiểm
soát việc ly hôn thông qua Toa án Toa án khi giải quyết ly hôn phải áp dung đúng tinh than các căn cit ly hôn và chỉ được giải quyết cho vợ chẳng ly hôn
trong trường hợp có căn cử để xác định rằng bản chất quan hệ hôn nhân đã thực
sự tan vỡ.
Hiện nay, theo quy định của pháp luật hiện hanh, việc ly hôn có thể đượcthực hiến khí có yêu cầu của những chủ thé sau: hai vợ chẳng cùng yêu cầu ly
ôn, một bên vợ, chẳng yêu cẩu, cha, me, người thân thích khác yêu cẩu Trong,
đó, ly hôn trong trường hợp một bên vơ, chẳng yêu cẩu là việc một trong hai bên
vợ hoặc chẳng nộp đơn yêu cầu Toà an châm đút quan hệ hôn nhân của mình với
‘én còn lại Đó la khi một bên vợ, chẳng cảm thay hôn nhân không thể tiếp tục,tuy nhiên đổi phương không đồng ÿ việc chấm dứt quan hệ vợ chẳng vì ly dochủ quan hoặc khác quan Khi cảm thấy đời sống hôn nhân không thể kéo daithêm được nữa, một bên vợ hoặc chẳng hoàn toàn cỏ thể yêu cẩu ly hôn màkhông cân sự đông thuận của bên còn lại Từ đó, Toà an sé dựa vào các căn cứ ly
"hôn để giải quyết việc ly hôn theo yêu câu cia một bên vơ, chẳng đó.
“niga Hi Thư G019), Cổncứ bồn rong bệ hcg pháp luật iệt Năm, Lan vin thạc sĩ Luật học, Đạihạc
Is Nội 12
a
Trang 19Từ những phân tích tr có thể đưa ra định nghĩa căn cứ ly hôn trong
trường hợp một bên vợ, chẳng yêu câu như sau: Căn cứ ly hôn trong trường hop
một bên vợ, chông yêu câu id tổng hop các tình tiết, điều kiện do luật định, biểu.Tiện khách quan bản chất của quan hệ hôn nhân đã tan vỡ mà đưa vào những:tinh tiết điều kiện đó, Toà án giải quyết cho một bên vợ, chồng được Ip hôn.1.2 Ý nghĩa của việc quy định căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ,
chẳng yêu cầu
‘Nha nước luôn quan tâm điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia định Vi vậy,
pháp luật các nước luôn quy định vẻ căn cử ly hôn nói chung và căn cứ ly hôn
trong trường hợp một bên vợ, chồng yêu cầu nói riếng Đây là những căn cửpháp lý, là công cụ để Toa án có thể giải quyết yêu cầu ly hôn của một bên vo,
chẳng một cách chính xác va thỏa ding, Quy định cn cứ ly hôn trong trường
hợp một bên vo, chẳng yêu câu là cân thiết, có ý nghĩa quan trong, được thể hiện
ở một số điểm sau.
Thứ nhất, quy định căn cứ ly hôn nói chung và căn cử ly hôn trong trường,
hợp một bên vợ, chẳng yêu câu nói riêng đảm bao lợi ích của giai cấp thống trị, của nha nước, của sã hội trong việc điều chỉnh quan hệ gia đính trong đó có quan
hệ vợ chẳng Giai cấp thống tri nhân danh hà nước, bằng pháp luật quy địnhnhững quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực dé điều chỉnh các quan hệ sã hội,
trong đó có quan hệ hôn nhân va gia đính Do vậy các quy định của pháp luật
được xây dưng lên déu chịu sự chỉ phối bởi ý chi của giai cấp thống trị va việcquy dinh căn cứ, cơ sở để cho phép chấm đứt hôn nhân cũng xuất phat từ ý chicủa giai cấp thông trị dé bao dam lợi ich của giai cấp thông trị
Thứ hai, căn cử Ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chồng yêu cầu đăm.
bảo sư công bằng vẻ lợi ích giữa các bên đương su Khi giải quyết ly hôn thực
chất là dang giải phóng cho vợ hoặc chẳng, đảm bao lợi ích của người đó, gia inh và cả sã hội trong một cuộc hônnhân tan vỡ, quan hệ vợ chồng thực chất đã
Trang 20không còn tôn tai, "sự tổn tại của nó chi la bê ngoài va giả đối” Ly hôn bao đâm.quyên tự do ly hôn, giải thoát xung đốt, bề tắc trong đời sống hôn nhân, đâm bảoquyên và loi ich chính đảng cia vợ, chẳng trong quan hệ hôn nhân °
Thứ ba, quy định căn cứ ly hôn nói chung và căn cứ ly hôn trong trường, hop một bên vợ, chồng yêu cẩu nói riếng giúp cho vo, chéng nhân thức rõ hon
việc có thé tiếp tục duy trì hôn nhân được hay không, góp phan điều chỉnh hành
vi xử sư của vợ chẳng Điễu nảy là biên pháp hữu hiêu nhằm cùng cổ quan hệ
gia đính, bao vệ lợi ích chính dang của các đương sự và trên hết là bảo về cuộc
ôn nhân đã được xác lập vi chỉ có những người trong cuộc mới thực sw hiểu
tình trang thực tế cia cuộc sống vợ chẳng
Thứ te căn cử ly hôn nói chung va căn cử ly hôn trong trường hợp một bên.
vợ, chẳng yêu cầu núi riêng là cơ sở pháp lý để cơ quan có quyển xem xét
giải quyết việc ly hôn của vợ chồng khi có yêu cấu Quyển yêu cẩu ly hôn là
quyền của vợ, chẳng, tuy nhiên không phải cử có yêu cẩu là cơ quan có thẩm
quyển sẽ giải quyết cho đương sử ly hồn, Toa án chỉ giải quyết ly hôn khi việc ly hôn là cn thiết, phù hợp với thực tế của quan hệ vợ chẳng Nhà nước kiểm soát việc giãi quyết ly hôn vi trong quan hệ hôn nhân, không chi có lợi ích riêng của
vợ, chẳng mà còn có lợi ích của các thành viên khác trong gia đình, lợi ich của
nha nước vả xã hội Vì thé quy định căn cứ ly hôn là cơ sở pháp lý để giải quyết
ly hôn, bảo đâm việc việc giải quyết ly hôn một cách chính xác, khách quan, không tùy tiên Nha nước chỉ giãi quyết ly hôn khi có đủ những căn cứ theo quy
định của pháp luật, va chỉ chấm đút hôn nhân khi thực sự cần thiết, dm bao sựthống nhất trong việc zét xử 19
ˆ Nguyễn Bì The 2018), Cần c én mong hệ thỂng php lật rệt Nim, Luin vin thạc số Luật hac, Đại học
TH Nột 18
‘Nang Thi lung C011), Cấn iy lồn — Một sổ vấn để É luôn và etn dip gt tý Lang Sơn, Tiân
‘vinthat sfLuithee Baihec Lait Ha Nộ 18
Trang 21Thứ năm, đưới gốc độ xã hội, căn cứ ly hôn nói chung va căn cứ ly hôn.
trong trường hợp một bên vợ, chẳng yêu câu nói riêng như một công cụ dé bình
én quan hệ vợ chồng, từ đó duy trì sự dn định va thúc day sự phát triển của xihội, góp phan cũng có chế đô một vợ - một chẳng tự nguyện, văn minh, tiễn bộ,khẳng định nguyên tắc bình đẳng giữa vợ vả chẳng Đồng thời, với việc có quy
định rõ rang về căn cứ ly hôn trong Luật Hôn nhân và gia đỉnh, hoạt động sây
dựng các văn bản pháp luật có liên quan điều chỉnh quan hệ hôn nhân và gia đính
cũng sẽ bao dim được sư thống nhất
143 Khái lược pháp luật Việt Nam về căn cứ ly hôn trong trường hợp một 'bên vợ, chẳng yêu cầu qua các thời kỳ
143.1 Trong pháp luật thời kìphong kiế
"Trong pháp luật phong kién Việt Nam, các căn cứ ly hôn thưởng được biết dưới dạng “duyên cớ ly hôn” hay "các trường hợp ly hôn” Các duyên cớ ly hôn
trong pháp luật phong kiến thắm nhuẫn sâu sắc tư tưởng Nho giáo, được quyđịnh dua trên sự bất bình đẳng giữa vợ chồng và nhằm mục đích bảo vệ quyển
lợi gia đình, gia tôc hơn ka quyền lợi cả nhân Chính vì vậy mà duyên cổ ly hôn
trong cổ luật được chia làm ba loại: ray vợ, ly hôn bat buộc và ly hôn thuận tình.Ray vợ la việc người chẳng được đơn phương bé vợ Bộ luật Hồng Đức và
Bộ luật Gia Long đều quy định người chẳng có quyển bé vợ khí người vợ pham vào tội "thất xuất” Mặc dù Bộ luật Hồng Đức không thống kê rố các trường hợp
ảo được coi là thất xuất, nhưng trong Hồng Đức Thiện chính thư (Đoan 164) và
Bộ luật Gia Long @iéu 108) đã nêu rõ, đỏ 1a bay trường hợp sau:
~ Vô tử: không có con, không có con la bat hiểu với cha me nên phải bé vo.
- Ghen tuéng: ghen tuông cũng la một duyên cớ người chẳng phải b6 vợ vìngười din ông được quyển lấy nhiều vợ, sự ghen tuông gây nén sự bại hoại trật
tự trong gia đỉnh
Trang 22~ Ac tật (bi bệnh phong Inti): khi có việc cũng gid, người vợ không lâm.được cỗ để cúng gid.
- Dâm đăng người vợ có hành vi lắng lơ, dâm đãng thì người chồng buộc
phải b6 vợ, vì hành vi nảy làm bại hoại trt tự gia đính phong kiến.
- Không kính cha me
- Lam lời sự lắm lời của người vơ có thé gây nên sự bat hòa giữa những,
người thân thuộc trong gia đính.
- Trôm cấp không bỏ vợ thi va lây đền nba chẳng
Sự trọng nam khinh nữ được thể hiện qua việc không có con lỗi đươngnhiên là của người vo, duyén cớ còn lại cũng quy vao lỗi của người vợ vả không
ap dung đổi với người chồng Tuy nhiên, pháp luật phong kiến cũng quy định chế độ “tam bất khứ" dé bảo về người phụ nữ: người chẳng không được bỏ vợ cho di vợ phạm thất xuất trong trường hợp khi lấy nhau vợ chẳng nghèo nhưng
vẻ sau giàu có (tiến bản tiên, hậu phú quý), hoặc khi vợ đã dé tang nha chẳng ba
năm (dữ canh tam nién tang), hoặc khi lấy nhau vợ còn bả con ho hang nhưng, khi bỏ nhau vợ không còn nơi nương tựa (hữu sở thú, vô sở quy) Quy định nay
thể hiện sự quan tâm tới số phận người phụ nữ, cũng thể hiện truyền thống nhân.đạo của dân tộc Việt Nam Quy định nay xuất phát từ truyền thống về tình nghĩa
vợ chồng phù hợp với dao lí của người Việt Nam, bảo vệ những quyển lợi cơ
‘ban tôi thiểu cho người vợ
Pháp luật phong kiến quy định khi vợ, chẳng vi phạm nghiêm trong nghĩa
‘vu vợ chẳng thi bắt buộc phải ly hôn Như vậy, việc bắt buộc ly hôn được coi la
"hình phạt cho những hành vi vi pham nghĩa vụ của vơ, chẳng Điển 308 Bộ luật
Hồng Đức quy định: “phầm người chồng đã bố hing vo 5 thẳng không at lại thimắt vợ (vợ được trình với quan sỡ tại và xã quan làm ching) Nếu vợ đã có conthi cho han 1 năm Vi việc quan phải di xa thi không theo luật nấy Nếu đã bỗ vợ
mà lại ngăn cân người khác lay vợ minh thi phải tại biếm ” Đồng thời, Điều 108
15
Trang 23Bộ luật Gia Long thi quy định khi vợ, chẳng pham phải điều “ghia nyệt” thi
'tuộc phải ly hôn “Nghia tuyệt” có thé lả lỗi của vợ (mưu sát chồng), lỗi của.người chồng (chẳng bán vợ) hoặc là lỗi của hai vợ chẳng, Trường hợp vợ phạm.phải ngiĩa tuyệt ma chẳng không bd thi chẳng bi phat 80 trong Bộ luật Hồng
ông thời là các trường hợp nghĩa tuyệt (ân
nghĩa vợ chồng bị đoan tuyét), bất người chồng phải bé vợ nêu người vo phạm phải bay trường hợp trên Trong khi đó Bộ luật Gia Long phân biết rạch rời giữa
thất xuất và nghĩa tuyệt Tuy phạm phải một trong các trường hợp của thất xuất
nhưng néu người vợ ở trong trường hợp “tam bất khứ" thì người chẳng không Đức coi các trường hợp thất xuất
được phép bd vợ
thời kỳ này được xây đưng dua trên lỗi của người vợ hoặc chồng, chi yêu là dua vào lỗi của người vợ Quyển tự do ly hôn của vo, chẳng cũng không được đảm bão khi pháp luật quy đính một số trường hợp bắt bude vơ chẳng phải ly hôn ma
bỏ qua ý chi của vo, chẳng Nhà nước đã can thiệp quá sâu vào quan hệ hônnhân của vợ chẳng, coi ly hôn như một chế tai áp dụng đối với vợ chồng khi vo,
Căn cứ ly hôn thời kỳ nay thể hiện rõ sự bắt bình đẳng giữa vo
và chẳng trong quan hệ hôn nhân Qua đó cho thấy địa vị thấp kém của người phụ nữ trong sã hội và gia đình phong kiến.
chẳng co“
1.3.2 Trong pháp luật Việt Nam thời kì Pháp thuộc.
Từ năm 1858 đến trước năm 1945, Việt Nam là một nước thuộc dia nửa
phong kiến duéi ach thống trị của thực dân Pháp Thời kỳ nay, thực dân Phápchia nước ta thảnh ba miễn, mỗi miễn áp dung một bộ dân luật để điểu chỉnhquan hệ hôn nhân va gia đính, cụ thé:
- Tại Bắc Ki áp dụng DLBK 1931
- Tại Trung Kì áp dụng DLTK 1936
- Tại Nam Ki áp dụng DLGY 1883
Trang 24Căn cứ ly hôn trong trường hop một bên vợ, chẳng yêu cầu thời kỳ nảy vẫn.dựa trên yêu t6 lỗi Van để ly hôn chủ yêu được xây dựng diva theo tư tưỡng Nhogiáo phong kiến va theo Bô dân luật của Pháp năm 1804 với quan điểm thuận
lỗi được đặt lên trước
tủy hôn nhân là một quan hệ hợp đông, chính vì vậy yêu tổ
tiên trong căn cứ ly hôn
Bộ DLBK va DLTK quy định căn cứ ly hôn dựa vào lỗi của vợ, chẳng Cả hai bộ luật này chia căn cứ ly hôn lâm ba loại:
- Căn cử để chồng xin ly hôn: Người chẳng có thể xin ly hôn vợ vi các
duyên cớ được quy định tại Điều 118 DLBK và Điểu 117 DLTK, đó là các duyên cớ như sau Vợ ngoại tình, người vợ thứ đánh chit, hành hạ vơ chính, vợ
tự ý bd về nhà mẹ đê mặc dù đã được chẳng dén gọi về nhà chẳng, Tuy nhiên hai
bộ luật nay cũng quy định cụ thé trường hop bỏ nhà ra đi của vợ là do chẳng có
thai độ, cách cư xử khiển cuộc sống chung tré nên bức bồi hoặc không thể chấp nhận được thì không coi là căn cứ ly hôn
- Căn cứ để vợ xin ly hôn: Người vợ có thé xin ly hôn chẳng với những lý
do sau Khi người chẳng không thực hiện nghĩa vụ cấp dưỡng cho con, chẳng ba nhà hơn hai năm (DLBK) va hơn một năm (DLTK) mà không có lý do chính
đáng và không lo liêu việc nuôi nẵng vợ con; ching đuổi vợ ra khỏi nha ma
không có lý do chính đáng, chẳng làm rồi loạn trết tự thể thiếp @Điễu 119 DLBK
và Diéu 118 DLTK)
~ Căn cử chung để hai bên xin ly hôn: Vợ chẳng phạm tôi đại hình (trừ tôichính tri), vợ hoặc chẳng thiểu dao đức khiển cuộc sống chung không thể tiếptuc được, vợ hoặc chẳng ngược dai, hành ha, si nhục người kia hoặc ông bả, cha
‘me người kia, một người bị bênh điên hoặc bị bệnh kinh niên ở vĩnh viễn trong
‘bénh viện (Điều 120 DLBK va Điều 119 DLTK)
Tại Nam Ki, Bộ DLGY năm 1883 quy định quyển ly hôn chỉ do người
chồng quyết định vả quyển ly hôn nay được hạn chế bởi chế độ “tam bat khứ" kế
Fu
Trang 25thửa từ cỗ luật phong kiến Việt Nam, còn người vo thi không có quyền yêu cầu
ly hôn Ngoài ra, luật còn ghi nhân quyên win ly hôn trong trường hợp chẳng bỏ
an äi tổlừng vợ: “Nếu chồng vô co 5 tháng không về với vợ thi người vợ có quy
cáo và người chẳng sẽ bị mắt vợ, néu ho đã có con cái với nhan thi cho thời hanđ6 là một năm ” (DLGY, thiên thứ VD Quy đính này thể hiện rõ trách nhiệm.của người chẳng, thể hiện sự kế thửa pháp luật phong kiến nhằm bảo vệ quyền
lợi chính ding của người vợ, rang buộc nghĩa vụ của người chồng đối với gia đính Quy định nay tương đối tién bộ, có ý nghĩa giúp giải thoát cho người vo, bảo về quyên lợi cho người vợ trong chừng mirc nhất định.
"Pháp luật quy định vẻ căn cứ ly hôn thời ky nay vừa có sự kế thừa pháp luật
phong kiến trên cơ sở những phong tuc, tập quan lạc hậu, vừa có sự tiếp thu kế
thuật lập pháp của pháp luật Công hòa Pháp, phan ánh những đặc điểm kinh tế,
giờ Nhìn chung van duy trì chế độ bat
xã hội, văn hóa của Việt Nam lúc
'trình đẳng trong quan hệ vợ và chồng, củng cổ quyền của người gia trưởng, quy.định nhiêu căn cứ để người ching được yêu cầu ly hôn hơn người vợ Căn cứ lyhôn trong trường hợp một bên vợ, chẳng yêu cẩu thời kỷ nay vẫn được quy địnhdua vào lỗi của vợ chẳng, không dựa vảo ban chất của quan hệ vợ chồng
#
nhân dan
Sau Cach mang Tháng Tam năm 1945, từ năm 1945 đền 1950, do điều kiện
lịch sử nên Nha nước ta chưa ban hành ngay luật cụ thé để điều chỉnh các quan
hệ hôn nhân và gia định, Sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1945 của Chủ tịch nước
Việt Nam dân chủ công hòa cho phép tam thời áp dụng những quy định trong pháp luật cũ có chon lọc, theo nguyên tắc không trai với loi ích của Nha nước.
"Việt Nam dân chủ cộng hòa và lợi ích của nhân dân lao động Bén canh Sắc lệnh
số OT/SL ghỉ nhân quyển tư do kết hôn của các con đã thành niên, ngày
17/11/1950, Chủ tich nước Việt Nam dân chủ công hòa đã ban hành Sắc lệnh số Trong pháp luật Việt Nam thời kì Cách mang đân tộc dan chủ
Trang 26159/SL quy định vé van dé ly hôn (Sắc lệnh 159/SL), trong đỏ đã xóa bô sự tắttình đẳng về các duyên cỡ ly hôn Điều 2 Sắc lệnh 159/SL quy định Tòa án cóthể cho phép vợ hoặc chong ly hôn trong những trường hợp như sau: Ngoại tình,
một bên can án phạt giam, một bên mắc bệnh điên hoặc một bệnh khó chữa khối, một bên bé nha đi quá hai năm không có duyên cở chính đáng, vợ chồng tính
tình không hợp hoặc đối xử với nhau đến nối không thể sống chung được
Sắc lênh 159/SL đã xóa bö những duyên cớ ly hôn dua trên lỗi của mỗi bên
vợ, chéng mà quy định đuyên cớ ly hôn áp dung chung cho cả vợ va chẳng Bên
canh việc quy định duyên cớ ly hôn dua vào yếu tổ lỗi thì Sắc lệnh 159/SL đãdân hướng tới căn cứ vảo thực chất của quan hệ vợ chồng Điểu nay được thé
hiện qua duyên cớ ly hôn quy đính tại khoản 5 Điều 2 Sắc lệnh 159/SL: “Vo
e tử với nhan đẫn mông tính tinh Rhông hợp hoặc không thé sống clung
được” Thực té vợ chồng chung sống với nhau mà tính cách không hop, luôn có
những mâu thuẫn, bat đông thi khó có thể duy tri đời sống chung Trong trường.hợp nảy, ly hôn chính là giải pháp để giải phóng cho vơ chồng khỏi cuộc hônnhân đã tan vỡ "1
Cả hai Sắc lệnh số O7/SL va Sắc lệnh số 159/SL đã góp phẩn không nhỏ'vảo việc xóa bỏ chế độ hôn nhân phong kiến, đề ra một số nguyên tắc chung, giảiphóng phụ nữ khối vi thé bất bình đẳng trong quan hệ giữa vợ va chồng, thúcđây sự phát triển của xã hội Việt Nam trong thời kỳ Cách mang dân tộc dân chủnhân dân Nội dung của hai sắc lệnh nảy đã thé hiện tính dân chủ va tiên bô củamột nén pháp chế mới Tuy nhiên, căn cứ ly hôn thời kỷ nay vẫn được quy định
lối" của vơ, chẳng ma chưa hoản toàn dựa trên ban chất
chủ yếu dua trên cơ sở “
của quan hệ vợ chẳng
‘Nang Thị Nhang (2018), Cân iy td — Một sổ vấn đ É luôn và etn ảng tô tý Lạng Sơn, Luân
văn Đạcf Luật học, Đạihọc Lait Ha Nội 24
Trang 271.3.4 Trong pháp luật Việt Nam thời Ki từ năm 1954 đến trước năm
1975
Giai đoạn từ năm 1954 đến năm 1975, do đất nước bi chia cất lâm hai miễn.
với hai ché độ chính tri khác nhau nên ở mỗi miễn có một hệ thống pháp luậtkhác nhau Miễn Bắc xây dựng chế đô sã hội chủ nghĩa, miễn Nam phát triển
theo chế độ tư bản dưới sự cai tri ola Nguy quyền Sai Gon
Ở miễn Bắc, tại kỳ hợp thứ 11, Quốc hội khóa I, ngày 29/12/1959
Luật Hôn nhân va gia đính được thông qua và được công bé ngày 13/1/1960 Luật HN&GĐ năm 1959 đã công nhân quyển tự do kết hôn và tự do ly hôn, xóa
‘bd sự bắt bình đẳng về duyén cớ ly hôn cho cả hai vợ chông Lan đầu tiên căn cứ
ly hôn được sắc định hoàn toàn mới Việc giải quyết ly hôn không dựa trên yêu
tổ lẫt như trước đây mà trên cơ sở xem xét thực trạng quan hệ hôn nhân.
Vé các trường hợp ly hôn, Điều 25 và Điều 26 Luật HN&GĐ năm 1959 đã quy định có hai trường hợp ly hôn là thuận tình ly hôn và ly hôn do một bên yêu
cầu Cu thể, Điều 26 Luật HN&GĐ năm 1959 quy định trường hợp ly hôn theo
yên cầu của một bên vợ, chẳng như sau: “Khi một bên vo hoặc chồng xin ly hôn
co quan có thẩm quyền sẽ điều tra và hòa giải Hòa giải không được, Tòa ánnhân đân xét xứ: Néu tình trang trằm trong, đời sống chang không thé kéo dài,mục dich của hin nhân không dat được, thì Tòa án nhân dân sẽ cho ly hôn” Ö
đây căn cử ly hôn phải hội tụ đủ các yêu tổ phân ánh thực trang hôn nhân tan võ,
đó là: tinh trang tram trong, đời sống chung không thể kéo đãi, mục đích của hônnhân không đạt được Téa án xử cho ly hôn chỉ là công nhận vẻ mất luất pháp
với thực trang la cuộc hôn nhân nay đã "chết"
Ở miễn Nam, chế độ hôn nhân va gia đình giai đoạn này được quy định
trong ba văn ban: Luật gia đính ngày 2/1/1959 (Juat số 1 - 59) dưới ché độ Ngô
Dinh Diêm, Sắc luật số 15/64 ngày 23/7/1964 vẻ giá thú, từ hệ và tài sin công,đẳng đưới chế đồ Nguyễn Khánh, Bộ dân luật ngày 20/12/1972 đưới chế độ
Trang 28Nguyễn Văn Thiệu Những văn ban nay déu quy định căn cứ ly hôn trên cơ sở.
"lỗi" cia vợ chồng, đặc biệt Luật gia đính đưới chế độ Ngô Đình Diệm đã cảm
vợ chẳng ly hôn (Điều 55)
Sắc luật số 15/64 dưới chế đô Nguyễn Khánh và Bộ dân luật dưới chế độNguyễn Văn Thiệu quy định căn cứ ly hôn dựa trên những “lỗi” sau:
~ Vì sự ngoại tinh của người phối ngẫu,
~ Vì người phôi ngẫu bị kết án trọng hình về thưởng tôi,
~ Vi sự ngược đãi, bạo hành hay nhục ma, có tính cách thậm từ vả tái diễnkhiển vợ chẳng không thể ăn ở với nhau nữa
Miễn Bắc trong hoàn cảnh cải cách xây dựng Xã hội chủ nghĩa quy định
căn cứ ly hôn dựa vao thực trang quan hệ vợ chồng phù hợp với quan
chủ ngiấa Mac-Lénin Miễn Nam dưới chế độ thực dân nữa phong kiến
ảnh hưởng của pháp luật tư sản, quy đính căn cứ ly hôn dựa vao yêu tô "lối
đánh giá tinh trạng hôn nhân qua biểu hiện bé ngoài của nó Do ở hai miền đấtnước với hai bô máy chính quyền, sự ảnh hưỡng của giai cấp thing trị đã dẫnđến căn cứ ly hôn ở hai miền được quy định khác nhau
1.3.5 Trong pháp luật Việt Nam thời ki từ năm 1975 đến nay
Tinh đến thời điểm hiện tại, đã có bổn Luật HN&GÐ đã được ban hành lân
lượt qua các năm 1959, 1986, 2000 va 2014 Thời gian có hiệu lực của các Luật
HN&GD đều rat dài Điều này chứng tỏ tính ôn định của Luật hôn nhân va gia
đính
Luật HN&GB năm 1959 được áp dụng trong pham vi cả nước theo Nghỉ quyết số 76/CP ngày 25/3/1977 của Hội déng Chính phủ Xác định nguyên tắc chung khí xác định căn cử ly hôn nói chung vả căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chẳng yêu cầu nói riếng đều là dựa vào bản chất quan hệ vợ chẳng,
Tuy nhiền sau gần 30 năm thực hiện, Luật HN&GĐ năm 1959 đã có những quy
định không còn phủ hợp.
a
Trang 29Ngay 29/12/1986, Luật HN&GĐ năm 1986 ra đời để dap ứng sự biển đổi
của xã hội Căn cứ ly hôn trong Luật HN&GÐ năm 1986 được quy định tại Điều
40 nhữ sau
“Km vợ hoặc chồng, hoặc cả hai vợ chồng có don xin ly hôn thi Tòa án
nhân dân én hành điều tra và hòa giải
Trong trường hop ca hai vợ chéng xin ly hôn, nêu hòa giải không thành vànấu xét ding là hat bên thật swe te nguyên ty hôn, thì Tòa án nhân dân công nhãn
cho thuận tinh ty hôn
Trong trường hợp một bên vợ chẳng xin ly hôn, ba giải không thà:thi Tòa ám nhân dân xét xứ: Nếu xét thay tình trang trầm trong, đồi sống chang
không thé hảo đãi, nmc dich cũa hôn nhân không đạt được thi Tòa đn nhân dân xứcho ly hôn
Vé cơ bản, Ludt HN&GĐ năm 1986 quy định các trường hợp ly hôn, căn cứ
ly hôn giống Luật HN&GÐ năm 1959 Ly hôn vẫn được giải quyết theo hai trường hợp: thuận tỉnh ly hôn và ly hôn theo yêu cẩu của một bên Căn cứ giải
quyết ly hôn không dựa vào yếu tô lỗi mà dưa vào bản chất của quan hệ hônnhân Tuy nhiên, Luật HN&GD năm 1986 mang một điểm khác, luật quy định
một thi tục bắt buộc khi giễi quyết ly hôn di trong trường hop thuận tình ly hôn hay ly hôn theo yêu cdu cia một bến, đó là thủ tục hòa giải Mặc dù có nhiều
điểm tiến bồ, song sau hon 10 năm áp dụng, Luật HN&GD năm 1986 đã khôngcôn phù hợp với hoàn cảnh xã hội trong nên kinh tế thị trường Do đó, đòi hỏiLuật HN&GĐ phải có sự thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh mới
Luật HN&GĐ năm 2000 đã được Quốc hôi thông qua ngày 9/6/2000 gồm
13 chương, 110 điều Vé cơ ban, quy đính vẻ căn cứ ly hôn theo Luật HN&GĐ
năm 2000 không cỏ sự thay
theo Luật HN&GD năm 1986 Căn cứ ly hôn vẫn được quy định dựa vào bản
về nội dung so với quy định vé căn cứ ly hôn
Trang 30chất của quan hệ hôn nhân Căn cứ ly hôn được quy định tại Điểu 89 Luật HN&GĐ năm 2000 như sau:
“1 Tòa ám xem xét yêu cầu iy hôn, nếu xét thấp tinh trạng trầm trọng, đời.sống chung không thé kéo đài, mục dich của hôn nhân Rhông đạt được thi Tòa
án quyết ainh cho iy hôn
Ất tích
2 Trong trường hợp vợ hoặc chẳng của người bị Tòa án tuyên
xin ly hôn thì Tòa dn giải quyết cho ly hôn
So với các Luật HN®&G trước, Luật HN&GĐ năm 2000 không tách biệt căn cứ ly hôn trong trưởng hợp thuận tình ly hôn và trường hợp ly hôn theo yêu cẩu cia một bên mà quy định căn cứ ly hôn áp dụng chung cho cã hai trường
hop Mét điểm mới của Luật HN&GD năm 2000 là quy định một căn cứ ly hôn
nữa trong trường hợp vợ hoặc chẳng của người bi Toa án tuyên bổ mắt tích zin
ly hôn thi Tòa án giải quyết cho ly hôn Đây là quy định được xây dựng dựa trên
doi hỏi thực tế của đời sống vợ chẳng
Căn cứ ly hôn trong các văn bản Luật HN&GĐ được quy đính thông qua
việc mô tả khái quát ban chất tan vỡ của hôn nhân mà không đi vào liệt ké cụ thể
những trường hop nao thi quan hệ hôn nhân tan vỡ, Việc không liệt kế những
trường hợp cụ thé thể hiện doi hỏi phải xem xét thực chất quan hệ vợ chồng chứkhông chỉ nhìn một hiện tượng bên ngoài để đánh giá
Trước Luật HN&GĐ năm 2014, Nha nước Việt Nam quy đính căn cử ly hôn không dựa vào yêu tổ "
không thé la chế tai đối với hành vi vi phạm nghĩa vụ của vợ chồng, Ly hôn lé sw
tan vỡ của quan hé vợ chồng và căn cứ ly hôn lả những dấu hiệu phản ảnh hiện
bởi Nhà nước ta quan niềm ly hôn không phải và
tượng xã hội tổn tại khách quan đó chứ không phải lả cai quyết định sự tan vỡ.của quan hệ vợ chẳng Ly hôn cũng không phải 1a hậu quả tắt yêu của hanh vi vi
pham quyển, nghĩa vụ của vợ chẳng,
2B
Trang 31Tuy nhiên, việc quy định căn cử ly hôn theo Luật HN&GB năm 2000 dẫn.
đến hai van đẻ Khi áp dung căn cứ ly hôn trong trường hợp thuận tinh ly hôn
‘hay một bên yêu cau ly hôn, sau khi hòa giải không thành, Toa án đều sé xem xét
“1 Toà án xem xét yêu câu ly hôn, nếu xét thấp tình trang trầm trọng đờisống chung không thé kéo đài, mục dich của hôn nhân Rhông đạt được thì Toa
án quyết ainh cho iy hôn
2 Thong trường hợp vợ hoặc chẳng của người bi Toà dn hyên tích
xin ly ôn thi Toà dn giải quyết cho iy hôn
Điều 90 Luật HN&GD năm 2000 quy định vẻ thuân tinh ly hôn như sau:
“Trong trường hợp vợ chẳng cing yêu 1y hiên mà hoà giải tại Toà án không,
thành, néu xét thay hai bên thật sự tự nguyện ly hôn và aa thod thuận về việc
chia tài sẩn, việc trông nom, nuôi dưỡng, chăm sóc, giáo dục con thì Toà án công nhận thuận tình fy hôn và sự thod thuận về tài sẵn và con trên cơ số bảo
dam quyền lợi chính đáng của vợ và cơn; nễu không thoả thuận được hoặc tuy
cô thoả thuận nhưng Không bảo đâm quyền lợi chỉnh đáng cũa vợ và con thi Toà
an quyết đmit
Điều 91 Luật HN&GĐ năm 2000 quy đính vé ly hôn theo yêu cầu của một
‘bén như sau: “Khi mét bên vợ hoặc ching yêu cầu Ip hn mà hoà giãi tại Toà ánkhông thành thi Toà án xem xét giải quyết việc ly hôn
Theo quy định tại Điều 90 Luật HN&GD năm 2000, nêu thuộc trường hop
thuận tỉnh ly hôn, khi xem xét giải quyết ly hôn chỉ sét đến sự từ nguyên va các
vấn để liên quan đến tai sản, con cái Còn theo quy định tại Điều 91, trường hợp
một bên yêu cẩu ly hôn thì “Toà con xem xét giải quyết việc Iy hôn”, tức là xem
Trang 32xét theo căn cứ cho ly hôn quy dinh tại khoản 1 Điều 89 Khoăn 1 Điển 89 đã quy định khi “Tòa dn xem xét y ¡ cầu Ip hôn”, tức là cả trường hợp thuận tinh ly
"hôn và ly hôn theo yêu câu của mét bên (trix trường hợp một bên bị tuyên bổ mắt
lo đài, tích) déu phải xét đến “tinh trang trầm trong đời sống clung lông
mue dich của Hôn nhân Rhông đạt được " Như vay, khi áp dụng quy định của
pháp luật để giải quyết trường hợp thuận tinh ly hôn co sự mâu thuẫn vẻ mặt nội.dung giữa khoản 1 Điều 89 vả Điều 90
Luật HN&GĐ năm 2000 quy định vé căn cử ly hôn dua vào thực trang quan
hệ hôn nhân, không dựa vào yêu tổ "lỗi" của vợ chồng trong việc lâm phát sinhmâu thuẫn dẫn tới ly hôn Ưu điểm của cách quy định nay là phan ánh chính xác
ân chất của ly hôn Nhược điểm của nó là cach sác định căn cứ ly hôn còn định
tính, trữu tượng, khó zác định Trong qua tình giải quyết vụ việc về ly hôn, Tòa
án áp dung căn cử cho ly hôn tại Điều 89 Luật HN&GD năm 2000 đã gấp phải
nhiều vướng mắc, quan điểm khác nhau giữa cấp sơ thẩm và phúc thẩm về cachtiểu thé nao là “tinh trang tram trong, đời sông chung không thể kéo dai” đủ van
để này đã được hướng dẫn tai Nehi quyết số 02/2000/NQ-HĐTP Do đó, nhiễu
‘ban án, quyết định của tòa án cấp sơ thâm đã bị sửa, hủy do cách hiểu khác nhau,
thêm chí có những Tòa an căn cứ vao lí do mét trong hai bén không có khả năng
sinh con để cho ly hôn #'
'Việc quy định căn cứ ly hôn chi dựa trên thực trang quan hệ vợ chồng ma
không dựa vào yêu tổ “lỗ” thể hiện quan điểm của pháp luật Việt Nam, hôn
nhân không phải lả một dạng hợp ding (bên nào có lỗi, vi phạm nghĩa vụ nghiêm trọng thì bên kia có quyển đơn phương chấm đứt hợp đồng) Tuy nhiên, cách quy đính này có nhược điểm là đã xem nhẹ trách nhiệm của hai biên vợ chẳng đối với sư tan vỡ của quan hệ hôn nhân B di lẽ, sau khi kết hôn, cả hai vợ chẳng déu phải có trách nhiệm gin giữ, bao vệ hôn nhân thông qua việc thực Toản ín nhận din tối cao C013), Báo cáo ổng he dc mln di lành đt hỗn in và ga đồn rốn 2000 mong cổng tế át các tị tiệc hỗn nhã gia ồn của ngành Toà nhân dn, Hg toàn qut ng vắt
‘duis Thật hàn bin va ga đh ấm 2010 ng 16142013
Fy
Trang 33hiên những quyển và nghĩa vụ của vo chẳng Quy định căn cứ ly hôn không xét
tới yêu tổ “I " dẫn tới trách nhiêm của người vi phạm quyền, nghĩa vụ trong hôn.
nhân không được xác định rõ rang trong luật Ví dụ sự việc nếu xét yêu tổ “tất”
sẽ có sự khác nhau: "Người chồng yêu cẩu ly hôn khi trước đó đã có hành vi
ngoại tinh, Néu xét yéu tổ lỗi, người chẳng đã có lỗi trong việc dm bao cũng
nhau giữ gin hạnh phúc gia đính, có hành vi chung sống như vợ chẳng với người khác (hảnh vi bi cắm), vay Tòa án sẽ xem xét hơn đến việc bao vệ lợi ích cho
người vợ Nhưng nên không xét yêu tổ lỗi, Tòa án khi giải quyết sẽ chỉ xem xét
một cách ngang bang giữa vo và chẳng” !Š Do đó, yêu tổ "lỗi" can được đặt ra để
xem xét với ý nghĩa la căn cứ để đánh giá trách nhiệm của mỗi bên vợ chẳng đổi
với sự tan vỡ của quan hệ hôn nhân
Co thể thay, căn cử ly hén theo Luật HN&GB năm 2000 đã thể hiện được
tính bao quất vả phù hop với thực trang quan hệ hôn nhân của vợ chồng Tuy nhiên, những quy định về căn cứ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000 sau một thời gian thực hiện đã bộc 16 những mat hạn ché, gây khó khăn trong quá trình
áp dụng, đặc biệt là trường hợp ly hôn theo yêu céu của một bên vợ, chẳng Đểkhắc phục những bắt cập đỏ, ngày 19/06/2014, Quốc hội đã thông qua Luật hônnhân và gia đình năm 2014 thay thé Luật hôn nhân và gia đính năm 2000 kể từngày 01/01/2015 với những sữa déi cơ bản trong quy đính vé căn cứ ly hồn nói
chung và căn cử ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chẳng yêu cầu nói riêng,
144 Căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chồng yêu cầu trong pháp
‘mat của một số quốc gia trên thé giới
1 | Trong pháp luật Thái Lan
"Pháp luật Thai Lan thừa nhân "lỗi" la một trong nhiễu căn cứ cham dứt hôn nhân, dé Toa án giãi quyết yêu cầu ly hôn Căn cứ mã các đương sự dùng để yêu.
cẩu ly hôn cũng là những căn cứ ma Toa án dua vào để xem xét, giải quyết cho
ˆ hầu Ngan Thị Tam Den 2017) Ap đong cấn city Wt Todd dân Quận Tard Xiân— Thềnh phổ
“HÀNG, BậninthạcsÍLuậ học, Đụ học Lut Hà Nội 18
Trang 34ly hôn Tuy nhiên, không phải căn cứ nào của đương sự đưa ra cũng được Tòa án
chấp nhân, đó là trường hop néu một bên có lỗi ma bên kia đã biết nhưng không
“Si ÿ KIỀT ðị:h9BE dã thôi Nhận lỗt;đãVi dụ Hguti CHÀNh Gã tui đuông hit
thờ phụng một người din bà khác như vo mình hoặc người vợ ngoại tỉnh, vo
hoặc chẳng của người đó biết nhưng bé qua thì không được dung đó là căn cứ để
yên cầu Téa án giải quyết cho được ly hôn
Điều 1516 Bộ luật dén sự va thương mại Thái Lan quy định căn cứ ly hôn, một trong hai bên có quyển kiện đời ly hôn trong các trường hop sau:
Thứ nhất, người chồng đã nuôi dưỡng hoặc thờ phụng một người din bà
khác như vợ mình hoặc người vợ ngoại tình.
Thứ hai, vợ hoặc chẳng pham lỗi, có bảnh vi dao đức sâu gây hại cho người kia, vo hoặc chẳng bi hành hạ vé t
người kia hoặc con cái người đó,
ác va tinh thân, vợ hoặc chẳng lãng ma
Thứ ba, nễu vợ hoặc chẳng đã rồi bỏ chủng hoặc vợ của mảnh hon mét năm, bi tuyên bổ mắt tích hoặc rời khỏi nơi cư trú của minh hơn ba năm mà
không thể xác định được người đó còn sống hay đã chết thi người còn lại được.quyển kiện doi ly hôn
‘That te vợ hoặc chồng đã phá võ cam kết của minh giữ dao đức tốt
Pháp luật Thai Lan cũng có quy định chế định ly thân để làm căn cứ ly hôn
Ly thân co thể được thực hiện một cách tư nguyện ma cứng có thể lả do phán
quyết của Téa án, va pháp luật Thái Lan cũng thửa nhận ly thân là một trong rat
nhiêu căn cứ dé Tòa án giải quyết ly hôn Theo đó, pháp luật Thái Lan quy địnhniểu vợ chẳng đã tinh nguyện sống ly thân từ ba năm trở lên ma vẫn không thể
‘hoa giải, quay lại với nhau hoặc sông ly thân hơn ba năm theo quyết định củaToa án thì có thé ly hôn Đây là một quy định tiến bộ được nhiều quốc gia trênthể giới ap dụng nhưng với pháp luật Việt Nam thì chưa, mặc du ly thân diễn ra
tất nhiều trong đời sông hôn nhân của các cặp vợ chồng Việt Nam Rất nhiều cặp
a
Trang 35vợ chẳng đã ly thân từ lâu, không còn qua lại, yêu thương, chăm sóc vả thực hiện các quyển và ngiĩa vụ cia vợ chồng với nhau nhưng chưa được pháp luật nước
ta thừa nhận la một căn cứ để giải quyết cho ly hôn
1 Trong pháp luật Pháp
Céng hoa Pháp là một quốc gia có nên độc lập phát triển cũng như hệ thông,pháp luật cia Pháp có ảnh hưởng lớn tới các quốc gia trong khu vực va c thégiới Bộ luật dân sự Pháp hay còn goi là B6 luật Napoleon 1804 là sản phẩmpháp điển hóa, lả khuôn mẫu của pháp luật nhiêu quốc gia trên thể giới
'Vẻ căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chẳng yêu câu, Điều 233
BLDS Pháp có quy định: “Vo hoặc chồng hoặc cả hat vợ chồng có quyễ:
du họ chéy
yên
câu Tòa đn giải quyết việc iy hôn nhận nguyên tắc cham đứt hônnhân mà không cẩn tính đến các sự việc dẫn đến ly hôn Nếu có cơ sở xác anhrằng vo và chẳng đều tự nguyện chấp nhận nguyên tắc chấm ditt hôn nhân thi
các nhà lập pháp ở Pháp không quan tâm đến thực trang củaquan hé hôn nhân mà để cao ý chí chủ quan của các bên trong quan hệ khi muốn
ly hôn Đây là mốt quy định khác với Luật HN&GĐ năm 2014 của nước ta Pháp Tuật nước ta chỉ cho phép vợ chẳng được ly hôn khi quan hé hôn nhân thực sự đã
“chết", quan hệ tinh cảm, quan hệ vợ chẳng thực sự tan vỡ, không
này có th
han gin
được, thé hiện sự tôn trong bản chất quan hệ hôn nhân để giải quyết yêu cầu ly
hôn
"Pháp luật về hôn nhân và gia đính ỡ Pháp cũng coi hôn nhân là một bản hợp
đồng, Ai gây ra lỗi vi phạm hợp đồng thi người đó đã tự minh phá vỡ quan hệ
tình cảm, quan hé vợ chồng giữa các bên Và “I được xác định là một căn cứ
để ly hôn Lẫt ở đây được định nghĩa là “vi phạm nghiêm trong nghĩa vụ hoặc viphạm nhiều lần các ngiữa vụ hôn nhân, khiến cho đời sống chung giữa vợ chẳngkhông thé kéo đài” Lỗi ở đây có thé là từ một phía vợ hoặc chẳng hoặc cả hai
Trang 36vo chẳng Hơn thể nữa, ngay cả người có lỗi cũng được quyền yêu câu ly hôn.
của các sự việc ma người đó viện dẫn ra để quy kết lỗi cho bên kia Như vậy,
Một căn cứ khác được BLDS Pháp quy định
trường hợp một bên vo, chồng yêu cầu là do đời sông chung đã hoàn toàn chấm.
đứt Điều 237 BLDS Pháp quy định: “Vo hoặc chỗng có quyên yêu cầu Tòa dn
“Trường hợp hai bên thuận tỉnh ly hôn, Tòa án sé không xem xét tới yêu tổ
lâm căn cứ ly hôn trong
việc iy hôn nễu cuộc sống chung giữa hai vợ chồng đã hoàn toàn
zh
thời điểm có
Điều 230 BLDS Pháp quy định: “Nến hai vợ chồng cùng xin ly hôn thi phảinêu rố If do” Néu vợ chẳng đã théa thuận với nhau vẻ việc chấm đứt hôn nhân
‘va hệ quả của việc chấm dut hôn nhân thi có thể yêu cầu Tòa án giải quyết việc
ly hôn và phê chuẩn thỏa thuận giải quyết các hệ qua của việc ly hôn Thẩm phán.phê chuẩn thöa thuận của các bên vả tuyên bổ cho ly hôn nêu có cơ sở sác định
sang vợ và chồng thực sự muén ly hôn va quyết định thuân tinh ly hôn của ho la
hoàn toàn tự nguyện Như vậy trong trường hợp nay, căn cứ để Toa án cho vợ
chẳng ly hôn la khi hai bên xác định vu viée ly hôn la do bên kia kam cho đời
sống hôn nhân không thể tiếp tục được nữa và bên nảy cũng chấp nhận ly hôn,lúc nay Toa an quyết định cho ly hôn ma không can xem xét tới yếu t lỗi Day1ä một quy đính tiến bé mang tính bình đẳng va tôn trọng ý chi của các bên
1.4.3 Trong pháp luật Nhật Bản
Điều 170 BLDS Nhật Bản quy định
”
Trang 37“Chẳng hoặc vợ chỉ cô quyén kiên đồi ly hôn trong những trường hop san
ay
1 Néu một trong hai người bị bên kta ngược đãi, hành ha thậm tệ
2 Một trong hat người cô lành vi không chung thy
3 Nổu một trong hai người trong ba năm liền khong rỡ còn sống hay đã.chất
4 Một trong hat người bị bệnh tâm thần mài không có Rhả năng chữa tr
5 Tân tại lý do dẫn đến các bên không thé tiếp tục hôn nhân
Co thể thay, pháp luật Nhật Ban tuy không quy định rõ rang căn cứ ly hôn
trong trường hợp một bên vợ, chẳng yêu câu phải đựa trên thực trang quan hệ
hôn nhân như “tinh trang trầm trong đời sống cinmg không thể kéo đài, mụcdich hôn nhân không dat được “ nhưng những điều kiện để pháp luật cho phép
vợ, chẳng kiện đồi ly hôn lại thực chất đã phan anh được phan nao thực trang quan hệ hôn nhân tan vỡ Ví dụ như trong trường hợp một người trong ba năm
liển không rõ còn sống hay đã chết Đây là trường hợp dự liệu về một đời sông
hôn nhân ma thực chất chi còn lại một bên khi ma bên kia đã bé di không rổ con
sống hay đã chết Việc vắng mat của người đó khiển cho “muc đích hôn nhân
không đạt được” vi mục đích của hôn nhân chỉ dat được khi đó là sự chung sống
của cả hai vợ chẳng va cùng nhau thực hiện những ngiĩa vụ để xay dựng một giađính hạnh phúc, ấm no Việc một người vắng mặt ba năm không rõ còn sống hay
đã chết khiển cho hôn nhân chỉ còn tổn tại vẻ mat hình thức Do vây, ly hôn làcần thiết để đâm bảo quyền lợi cho người con lại
"Tương tự như điều kiện lên dai ly hôn là một trong ai người bị bên kia
ngược đãi, hành hạ thêm tệ Đây lả một căn cit để sắc định cuộc sống chungkhông thể kéo dai, nêu kéo dai cuộc sống chung đó thì người bi ngược đãi, hành
tạ sẽ phải chịu tốn thương rất nhiêu về cả thể xác lẫn tinh thân Do cũng không
Trang 38phải là mục đích của việc xác lp hôn nhân Do vay ly hôn là sự giãi thoát tốt nhất
Tuy nhiên, pháp luật Nhật Bản cũng quy định nếu vợ hoặc chồng kiện đôi
ly hôn với bỗn trường hop được quy định tử khoăn 1 đến khoản 4 nói trên ma
Toa án căn cứ vảo mọi hoàn cảnh xét thay vấn có thể tiếp tục cuộc sống hôn
nhân thi Téa án từ chối thụ lý gidi quyết vụ an, như vay các bên đương sự không,
thể ly hôn Diéu nay giống quy định của pháp luật nước ta Căn cứ để pháp luật
cho ly hôn không chỉ dựa vào lý do ma các đương sw đưa ra mà còn dựa vào bản
chat của van dé để xem xét vả giải quyết
1 Trong pháp luật Đài Loan
Điều 1052 BLDS Bai Loan quy định: Khi vợ hoặc chồng vi pham một
trong các điều kiện sau thì bên kia có quyền yêu cầu Tòa án (ra quyết định) cho
ly hôn:
- Kết hôn với nhiêu người,
- Khí người kia ngoại tình,
~ Khi một bén ngược đãi bên kia khién cho bên bị ngược đãi không thể chíu
được cảnh sống cùng nhau,
- Khi vợ hoặc chẳng xúc phạm tới người ho hang trực hệ lớn tuổi của bên.kia, hoặc khi người ho hang trực hệ lớn tuổi của bên vợ hoặc chồng xúc phạm
‘bén kia khiển cho không thể chịu được cảnh sống cùng nhau,
- Khi một bên có ý định xấu rudng bỏ bên kia và việc ruồng bé nay van
được duy tr,
- hi một bên có y đính giết bên lúa,
~ hi một bên mắc phải bệnh trim trọng ma không chữa được,
- hi một bên bị bệnh tâm than năng ma không chữa được,
- Đã quá ba năm ma không biết bén kia sống hay chết,
Bs
Trang 39~ Khi một bên bị kết án tù ngoài ba năm hoặc bị kết án về tôi liên quan đền.danh dự, nhân phẩm !*
Pháp luật Bai Loan giảng như nhiều pháp luật của các quốc gia khác, coi
Bt
một bên vo, chồng yêu câu khi một bên kết hôn với nhiều người, ngoại tinh, một
‘én có ý định giết bên kia hay khi một bên bị kết an tủ, pháp luật Đài Loan còn.quy định thêm điều kiện vẻ mặt thời bạn Tức lả nếu quả thời hạn luật định kế từkhi sự việc đó dién ra hoặc kể từ khi người có nhu cầu muôn kiên đôi ly hôn biếtđược sự việc đó thi Tòa án cũng không chấp nhận đó là căn cứ dé ho lâm đơn lyhôn Đây có thể được coi la một quy định hạn chế quyển yêu cầu ly hôn để kiểm
soát việc yêu cầu ly hôn Khoảng thời gian luật định là khoảng thời gian nha làm
là căn cứ để giat quyết ly hôn Với những căn cử ly hôn trong trường hợp
luật cho rằng đủ để người kia phải biết có sự kiện đó và trong thời gian đó họ
phải quyết định có ly hôn hay không, Nêu thời gian
thì khi đó mức đô nghiêm trọng của nó cũng đã giảm, đã không còn ảnh hưởng,
ra sự kiên đó đã quá lâu
lớn tới quan hệ hôn nhân nên không cân thiết phải ly hôn.
'Ngoài ra pháp luật Đài Loan con cho phép vợ, chẳng được quyền yêu cầu ly
hôn với những căn cứ khác ngoài căn cứ ma luật quy định Tuy nhiên, nên vợ
hoặc chẳng pham phải một trong số những điều kiên mã luật định nêu trên thichi bên kia mới có quyển yêu câu ly hôn Quy định nảy khắc phục được tinhtrang một bên mắc lỗi như luật quy đình nhưng lại 1a người muốn viên lý do
ác dé ly Mãn vai we bode didag của mink ‘Vi dạ thứ chẳng goal NHh để ldpham phải căn cứ cho phép người vợ được quyển yêu cầu ly hôn, nhưng vì hạnhphúc gia định vi con cái người vợ không yêu câu ly hôn Ngược lại, để rudng bỏ
vợ của mình rũ bé trảch nhiềm và nghĩa vụ với gia đính, người chẳng lại muốn
tìm căn cứ khác căn cử luật định để xin ly hôn vợ Trong trường hợp nay, pháp
ˆ Đạh Thị Mai Phương (đủ bồn, 2005), Zh fed pháp hột Việt Nem venga’ đọh của Bat am vé quai
2 dnb va gia i, Ngh Trp, Hà Nội
Trang 40uật không chấp nhận yêu cầu ly hôn của người chẳng dé dam bảo quyên lợi cho
người vo.
Co thé thay pháp luật Dai Loan vừa quy định cụ thể các căn cứ ly hôn vừacho phép đương su được sử dung lý do ly hôn khác Điều nay vừa thể hiện sự
lĩnh hoạt cia pháp luật trong trường hợp pháp luật không dự liệu được hết các
căn cứ ly hôn vừa đòi hỏi sự am hiểu đời sống và kinh nghiêm giải quyết của cơquan có thẩm quyên
(Qua nghiên cứu va phân tích vé quy định căn cử ly hôn cia một số quốc giatrên thé giới có thé thay: Rất nhiều quốc gia dé cao yếu tổ “lỗi” trong quan hệhôn nhân giữa vợ và chẳng vả coi đó la một trong những căn cứ để chấm dứt hônnhân Pháp luật các nước luôn dé cao sự bình đẳng trong quan hé vợ chẳng, tôntrọng quyền ly hôn của các bên, hạn chế tinh trang bạo lực gia đình Tuy nhiên,việc quy định cụ thể vẻ căn cứ ly hôn của từng nước thi còn phu thuộc vào điềukiện kinh tế, văn hóa, tam lý của mỗi nước, đặc biệt 1a phụ thuộc vả những thayđổi trong đời sông xã hội
Chiu su ảnh hưởng nhất định về quan điểm chính trị, văn hóa, lỗi sống củanhiêu quốc gia qua từng thời kỷ, pháp luật Việt Nam cũng đã có những quy định
về căn cứ ly hôn kế thừa những quy định của các quốc gia đó Và để phù hợp với.điều kiện kinh tế, xã hội riêng biệt, pháp luật nước ta cũng đã phát triển những
quy định đó sao cho phủ hợp với nhu cầu của thời đại
3