Khoa luận nghiên cứu về nội dungcăn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chông yêu câu thông qua quá trinh phát triển của quy định căn cứ ly hôn qua các thời ki; tìm hiểu về căn cứ ly
Trang 1BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO.
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 2BỘ TƯ PHÁP BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TAO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC LUẬT HÀ NỘI
Trang 3LỜI CAM ĐOAN
Tôi xin cam doan day la công tình nghiền cứu của riêng tôi,
các kết luãn số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,
đãm báo tin cậy /
Xác nhậu của Tác gid khóa luận tốt nghiệp
giảng viên hướng dan
ThS Nong Thi Thoa Tran Thu Thao
Trang 4DANH MỤC TỪ VIẾT TẮT
| HN&GĐ | Hôn nhân và gia đình
| TAND | Toa án nhân dan
Dân luật Bắc Kỳ
BLTTDS Bộ luật tô tung dân sự
Trang 5MỤC LỤC
MODAU
1 Tính cấp thiết của dé tai nghiên cứu
2 Tinh hình nghiên cứu dé tai
3 Mục dich và nhiệm vụ nghiên cứu
4 Đôi tương và pham vi nghiên cứu
5 Cơ sử phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
6 Ÿ nghĩa khoa học vả thực tiễn của khoa luận
7 Kêt câu của khoá luận
CHƯƠNG 1: KHÁI QUÁT CHUNG VÉ CĂN CỨ LY HÔN TRONG
TRƯỜNG HỢP MỘT BEN VO, CHONG YÊU CÀU
11 Khái niệm căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chồng
yêu cầu
1.2 Ý nghia của việc quy định căn cứ ly hôn trong trường hợp một
bên vợ, chẳng yêu cầu
13 Khái hrợc pháp luật Việt Nam về căn cứ ly hôn trong trường
hợp một bên vợ, chồng yêu cầu qua các thời kỳ
1.3.1 Trong pháp luật thời kì phong kiên
1.3.2 Trong pháp luật Việt Nam thời kì Pháp thuộc
1.3.3 Trong pháp luật Việt Nam thời kì Cách mạng dân
tộc dan chủ nhân dan
1.3.4 Trong pháp luật Việt Nam thời kì từ năm 1954 đên
Trang 61.4 Căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chồng yêu câu
trong pháp luật của một số quốc gia trên thế giới
1.4.1 Trong pháp luật Thái Lan
1.4.2 Trong pháp luật Pháp
1.4.3 Trong pháp luật Nhật Bản
1.4.4 Trong pháp luật Đài Loan
KET LUẬN CHƯƠNG 1
CHƯƠNG 2: QUY ĐỊNH CUA LUẬT HON NHÂN VÀ GIA DINH
NĂM 2014 VẺ CĂN CỨ LY HÔN TRONG TRƯỜNG HỢP MỘT
BEN VO, CHONG YÊU CÀU
2.1 Vợ, chồng có hành vi bạo lực gia đình hoặc hành vi vi
phạm nghiêm trọng quyên, nghĩa vụ của vợ, chông làm cho
hôn nhân lâm vào tình trạng trầm trọng, đời sống chung
không thể kéo dài, mục đích của hôn nhân không đạt được
2.2.Vợ, chồng bị Toà án tuyên bé mật tích
KÉT LUẬN CHƯƠNG 2
CHƯƠNG 3: THỰC TIEN ÁP DỤNG CAN CU LY HON TRONG
TRUONG HOP MOT BEN VO, CHONG YEU CAU TAI TOA AN
NHÂN DAN VA MOT SO KIEN NGHỊ
3.1 Thực tiễn áp dung căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ,
chéng yêu cầu tại Toà án nhân dan
3.111 Nhận xét chung
3.1.2 Thực tiễn áp dụng căn cứ ly hôn trong trường hợp
một bên vợ, chẳng yêu cầu thông qua một số vụ việc cụ thé
35
44
48
Trang 73.1.3 Những khó khăn, vướng mac trong việc áp dụng
căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chông yêu cầu
3.2 Một sô kiên nghị
3.2.1 Kiên nghị nham hoàn thiện pháp luật vê căn cứ ly hôn
trong trường hợp một bên vợ, chong yêu cầu
3.2.2 Kiên nghị nhắm nâng cao hiệu quả áp dụng căn cứ ly hôn
trong trường hợp một bên vợ, chồng yêu cầu
KET LUẬN CHƯƠNG 3
KET LUẬN
DANH MỤC TAI LIEU THAM KHAO
57
61 61
64
68
70
Trang 8MỞ ĐẦU
1 Tính cấp thiết của đề tài
Gia đình là tế bảo, thiết chế cơ bản nhất của xã hội Chủ tịch Hô Chí Minh
đã từng nói: “Gia đình tốt thi xã hội mới tốt vã hôi tốt thì gia đình càng tốt”.Gia định là tập hợp những người gắn bó với nhau do hôn nhân, quan hệ huyếtthống hoặc quan hệ nuôi dưỡng, là nơi bảo tôn truyền thống văn hóa, giáo ducnếp sông văn minh, hình thành nhân cách con người, đông thời giúp mỗi cá nhân
ngảy cảng hoàn thiện vé thé chat, tinh than va trí tuệ, chuẩn bị hành trang hòa
nhập vảo công dong xã hội, gop phan xây dựng va bảo vê Tô quốc Hôn nhân và
gia đình là một hiện tượng xã hội phát sinh và phát triển cùng với sự phát triển
của xã hội loai người Trong đó, kết hôn là tiên đê, điều kiện xác lập quan hé hôn
nhân, quan hệ gia đình theo quy định của pháp luật Ngược lại, ly hôn là cơ sở dé
châm dứt quan hệ hôn nhân của vợ chong, gây ra những ảnh hưởng cho gia đính
va xã hôi
Ly hôn không chỉ anh hưởng đến quyên và lợi ích hợp pháp của vợ chong
ma còn ảnh hưởng đến các thành viên khác trong gia dinh va xã hội Do vậy, du
qua trình giải quyết ly hôn diễn ra hết sức phức tạp nhưng đòi héi cơ quan cóthâm quyên giải quyết ly hôn phải hết sức thận trong, dé cao tinh thân trách
nhiệm, tìm hiểu căn kế để đưa ra phán quyết một cách chính xác, khách quan.Được xem là mặt bat bình thường của quan hệ hôn nhân nhưng ly hôn 1a khôngthé thiểu khi quan hệ hôn nhân đã thực su tan vỡ Ly hôn góp phân giải phóngcon người khỏi những xung đột, mâu thuẫn trong một cuôc hôn nhân đã thực sựtan vỡ Đây cũng la biện pháp nhằm loại bé những quan hệ hôn nhân đã khôngcon sức sống, không con lanh mạnh, dé gop phân cùng cô các quan hệ gia đình
khác vững chắc hơn `
Ì Nguyên Hà Thuy (2018), Căn cứ by hồn trong hệ thống pháp luật việt Mew , Luận vẫn thạc sĩ Luật học , Đại học
Luật Ha Nội, tr.1-2
1
Trang 9Qua từng giai đoạn phát triển của lịch sử, các nhà lập pháp đã không ngừngnghiên cứu vê chế định ly hôn Và một trong những nội dung được các nha lamluật quan tâm và nghiên cứu nhiều nhất đó là căn cử ly hôn Căn cứ ly hôn lànhững điều kiện, tình tiết ma dựa vào đó cơ quan nha nước có thấm quyền sẽ tiềnhanh giải quyết ly hôn cho vo chong Do vậy, căn cứ ly hôn đòi hỏi phải mang
tính khách quan, khoa học va hợp ly Việc quy định rõ rang căn cử ly hôn sẽ là
khung pháp lý quan trong dé bức tranh ly hôn hiện ra đúng ban chất vả ý nghĩa
của nó, tử đó việc giải quyết ly hôn sẽ được thực hiên đúng dan, chính xác
Qua mỗi thời kỳ, căn cứ ly hôn lại có những sự thay đôi và đôt phá mới trên
tinh than phát huy va tiếp thu những giá trị tốt đẹp, loại bỏ những tư tưởng cô hủ,
lỗi thời Tuy nhiên, sau một thời gian thi hanh trên thực tiến, căn cử ly hôn theopháp luật hôn nhân va gia đình Việt Nam hiện hành bộc lộ khá nhiều bat cập,
ảnh hưởng đến việc áp dung trên thực tiến Quy định của Luật HN&GĐ năm
2014 vé căn cứ ly hôn còn mang tinh chung chung, khó xác định, một so van dé
phát sinh trên thực tế chưa được căn cứ ly hôn điêu chỉnh, một số quy định con
thiếu sự phù hợp với thực tiến, đặc biết trong trường hợp một bên vợ, chông yêucâu Những điều đó gây nên tình trạng áp dụng căn cứ ly hôn nói chung, căn cử
ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chông yêu câu chưa có sự thông nhật, chưa
đạt được hiệu quả cao Do đó, việc tìm hiểu và nghiên cứu dé tai “Can cứ ly hôn
trong trường hợp một bên vợ, chồng yêu cầu theo Luật Hôn nhân và gia
đình năm 2014” sẽ góp phan lam rõ thêm về ly luân vả thực tiễn áp dụng căn cứ
ly hôn về van dé nảy Ngoài ra, trong một chứng mực nhật định, việc nghiên cứu
dé tai cũng gop phan lam hoàn thiện các quy định của pháp luật về căn cứ ly hôntrong trường hợp một bên vo, chồng yêu cau, nâng cao khả năng áp dung hiệu
quả trên thực tiến
2 Tình hình nghiên cứu đề tài
Trang 10Tính đến thời điểm hiện tại, có nhiều công trình khoa học nghiên cứu vềcăn cứ ly hôn theo pháp luật Việt Nam Các nha khoa hoc đã đi sâu phân tích về
mặt li luân đồng thời lam sáng rố nhiêu van đê thực tế, đóng góp nhiêu tri thức
có gia trị khoa học cho lĩnh vực nghiên cứu pháp luật vé ly hôn Có thé kế đếnmột sô công trình nghiên cứu sau:
- Nguyễn Thi Thanh Thao (2012), Căn cứ Ip hôn trong hé thong pháp luậtViet Nam, khóa luận tốt nghiệp, Đại hoc Luật Ha Nội, Hà Nội Khóa luận nghiên
cứu vê căn cứ ly hôn được quy định trong các văn bản quy phạm pháp luật trong
hệ thông pháp luật Việt Nam thông qua các thời kì tính đến Luật HN&GĐ năm
2000 đồng thời nghiên cứu việc áp dung các quy định vé căn cứ ly hôn theo phápluật lúc bay giờ trong thực tiễn giải quyết tai Toa an
- Nguyễn Thị Tuyết Mai (2015), Căn cit iy nôn theo Luật Hôn nhân và gia
đinh năm 2014, luận văn thạc sĩ luật hoc, Đại học Luật Hà Nội, Ha Ndi Luận
văn đã làm rõ nội dung căn cứ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014, đánh gia
hiệu quả điêu chỉnh của những căn cứ nay đồng thời đưa ra những kiến nghịnhằm hoàn thiện pháp luật về căn cứ ly hôn
- Tran Nguyễn Thị Tâm Đan (2017), Áp dung căm cứ ly hôn tại Tòa an
nhân dân quận Thanh Xuân - Thành phd Ha Noi, luận văn thạc sĩ tuật học, Đại
học Luật Hà Nôi, Hà Nội Luận văn trình bảy những van dé lý luận về căn cứ ly
hôn theo Luật HN&GĐ năm 2014, nghiên cứu thực tiễn áp dụng căn cứ ly hôn
theo Luật HN&GĐ năm 2014 qua thực tiễn xét xử tại Tòa án nhân dân quậnThanh Xuân - Hà Nội, từ đó dé xuất một sô kiến nghị và hướng hoản thiện quy
định của pháp luật về vân dé này
- Bùi Minh Hông (2017), Thực hiện guy định của Luật Hôn nhân và giađình nằm 2014 về xác định căn cứ ly hôn và giao con cho ai nudi kửủ vo chong ly
hôn, Hội thao khoa học cấp khoa, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nôi Bài viết tập
trung phân tích các quy định về căn cứ ly hôn, phân tích việc thực hiện các quy
3
Trang 11định vê giao con cho ai trực tiếp chăm sóc, nuôi dưỡng, giao duc và thay đổi
người trực tiếp nuôi con theo pháp luật hiện hành
- Lê Đức Hiển, Hoàn thiện pháp luật về căn cứ iy hôn trong Luật Hồn nhân
và gia đình năm 2014, Tap chi Dân chủ & Pháp luật, Bộ Tư pháp Bai viết đã
đưa ra môt số kiến nghị dé hoàn thiện pháp luật về căn cứ ly hôn trong thực tiến
giải quyết các vụ việc ly hôn tại Tòa án
- Hoang Phương Thao (2020), Các căn cứ iy hôn trong các trường hop ly
hôn và thực tiễn áp dung tại Tòa an nhân dân huyén Lộc Binh, tinh Lang Son,
luận văn thạc sĩ luật học, Đại học Luật Hà Nội, Hà Nôi Luân văn nghiên cứu
một sô vân dé ly luận chung vả pháp luật hiện hành về căn cứ ly hôn trong cáctrường hợp ly hôn, phân tích thực tiễn áp dụng căn cứ ly hôn tại Tòa án nhân dânhuyện Lộc Bình, tỉnh Lang Sơn, từ đó dé xuất giải pháp nhằm hoàn thiện phápluật và nâng qua cao hiệu quả thực thi pháp luật về vân dé này
- Bùi Hùng Mạnh (2021), Cẩm cứ ly hôn theo pháp iuật hiện hành và thực
tiễn áp dung tại Tòa dn nhân dân thành phố Ha long tinh Quảng Ninh, luậnvăn thạc sĩ inật hoc, Đại hoc Luật Ha Nội, Hà Nội Luan văn trình bay một sốvân dé lý luận vê căn cứ ly hôn theo pháp luật hôn nhân và gia đình Việt Nam,phân tích thực trạng pháp luật hiện hành về căn cứ ly hôn và thực tiễn ap dung
tại Tòa án nhân dân thành phô Hạ Long, tỉnh Quảng Ninh, từ đó đề xuất giải
pháp nhằm nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật về van dé nay
Co thé thay, mặc di đã có nhiêu công trình nghiên cứu khoa học nghiên cứu
vê căn cứ ly hôn nhưng rất ít công trinh nghiên cứu chuyên sâu vê căn cứ ly hôntrong trường hợp một bên vợ, chông yêu câu Khoa luận nghiên cứu về nội dungcăn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chông yêu câu thông qua quá trinh
phát triển của quy định căn cứ ly hôn qua các thời ki; tìm hiểu về căn cứ ly hôn
trong trường hợp một bên vợ, chông yêu câu theo pháp luật một số quốc gia trên
Trang 12thé giới, di sâu phân tích nội dung của căn cử ly hôn trong trường hợp một bên
vợ, chong yêu câu theo pháp luật hiện hành Trên cơ sở đó, khoá luận chỉ ra
những khó khăn trong qua trình áp dung căn cử ly hôn trong trường hop môt bên
vợ, chong yêu cau vả đưa ra những kiên nghị nhằm hoản thiện quy định củapháp luật, nâng cao hiệu quả áp dung trên thực tiễn về van dé nay
3 Mục đích, nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
* Muc dich nghiên cứu đề tài
Mục dich của việc nghiên cứu dé tai lả thông qua việc tim hiểu va nghiêncứu khát quát về căn cứ ly hôn, dé đi sâu phân tích quy định vê căn cứ ly hôntrong pháp luật Việt Nam hiện hành Đông thời, đánh giá việc áp dung căn cứ ly
hôn dé giải quyết các vụ việc ly hôn trên thực tế, qua đó đưa ra một sô kiến nghĩ
nhằm hoan thiện va nâng cao hiệu qua áp dụng quy định của pháp luật vé căn cứ
ly hôn
* Nhiệm vụ nghiên cứu đề tài
- Lâm rõ khái niệm căn cử ly hôn, ý nghĩa của việc quy đính căn cử ly hôn,
phân tích về căn cứ ly hôn trong pháp luật Việt Nam thông qua các thời ky dé
thay được sự phát triển trong quy định của pháp luật nước ta về căn cứ ly hôn,
đồng thời tim hiểu về căn cứ ly hôn của một sô quốc gia trên thê giới, có sự so
sánh với pháp luật Việt Nam.
- Phân tích quy định của Luật HN&GD năm 2014 về căn cứ ly hôn
- Đánh giá việc áp dung căn cứ ly hôn theo quy định của pháp luật hiện
hành qua thực tiễn xét xử tại TAND
- Đưa ra một sô kiến nghị nhằm hoàn thiện vả nâng cao hiệu quả áp dungquy định của pháp luật về căn cứ ly hôn
4 Đối tượng, phạm vi nghiên cứu
* Đối trong nghiên cir
Trang 13Những vân dé lý luận vê căn cứ ly hôn, quy định của một số văn bản phápluật trong hệ thông pháp luật Việt Nam từ thời ky phong kiến đến nay về căn ctr
ly hôn; thực tiễn áp dung căn cứ ly hôn thông qua một số bản án, quyết định, số
liệu tại TAND.
* Phamvi nghién crt
- Dé tai nghiên cứu căn cứ ly hôn theo pháp luật Việt Nam tai mét sô văn
bản pháp luật qua các thời kì, có tìm hiểu quy định của pháp luật về căn cứ lyhôn của một sô quóc gia trên thê giới
- Phân tích và đánh giá thực tiễn áp dung căn cứ ly hôn theo Luật HN&GĐnăm 2014 để giải quyết các vụ việc ly hôn tai TAND
- Dé tai không nghiên cứu việc ap dụng căn cứ ly hôn đối với trường hợp ly
hôn có yếu tô nước ngoai
5 Cơ sở phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu
Dé tài được nghiên cứu trên cơ sở phương pháp luận của lý luân chủ nghĩa
Mac — Lénin, tư tưởng Hồ Chí Minh va quan điểm của Đảng Cộng sản Việt
Nam, cùng với các phương pháp nghiên cứu khoa học cu thể như phương pháp
phân tích, phương pháp tông hợp, phương pháp thông kê, phương pháp quy nạp
và điển dịch, phương pháp so sánh
6 Ý nghĩa khoa học va thực tiễn của khoá luận
Ve ý nghia khoa học, khóa luận nghiên cứu một cách co hệ thông, khoa
học, toàn điên vê căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chông yêu cầutheo Luật Hôn nhân và gia đình năm 2014 Két quả nghiên cứu của khóa luậngop phân bô sung vả hoàn thiên những van đề lý luận khoa học pháp lý liên quanđến căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vơ, chồng yêu câu Tir đó, khoá luậnđánh giá được những ưu, nhược điểm trong việc dam bao vả áp dụng căn cứ ly
hôn trong trường hợp mét bên vợ, chông yêu câu
Trang 14Về j' nghĩa thực tiễn, khóa luận là tài liệu tham khảo hữu ich trong côngviệc xây dựng pháp luật vê hôn nhân và gia đính các kết luận trong khóa luận
cũng là tài liệu tham khảo có giá trị trong nghiên cứu, giảng dạy, học tập và thi
hanh pháp luật liên quan đến căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên
vợ, chong yêu câu
1 Kết cấu khoá luận
Ngoài phân mở đâu vả kết luận, khoá luận có kết cầu gôm 3 chương:
Chương 1: Khái quát chung về căn cử ly hôn
Chương 2: Quy định của Luật Hôn nhân va gia đình năm 2014 về căn cứ ly
hôn
Chương 3: Thực tiễn ap dung căn cứ ly hôn tại Toa án nhân dân vả một sốkiến nghị
Trang 15KHÁI QUÁT CHUNG VẺ CĂN CỨ LY HÔN
TRONG TRƯỜNG HỢP MỘT BEN VỢ, CHONG YÊU CAU 1.1 Khái niệm căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chồng yêu cầu
Trong xã hội có giai cap, hôn nhân là một hiện tượng xã hội mang tính giai
cấp sâu sac Đối với từng giai đoạn phát triển của lich sử, ở mỗi chế độ xã hôikhác nhau, giai cap thông trị đều thông qua Nhà nước, bằng pháp luật quy địnhchế đô hôn nhân dé phù hợp với lợi ích của giai cấp mình Tức là Nha nước bằngpháp luật quy định rõ với những điều kiện nao thi được xác lập quan hệ vợchong, đông thời cũng xác đính trong những điêu kiện, căn cứ nhật định vợchong mới được phép châm dứt hôn nhân Đó chính là căn cứ ly hôn được quy
định trong pháp luật của Nhà nước.
Trong Từ điển tiếng Việt có đình ngiữa: “Căn cứ là cai lam chỗ dựa, lam cơ
sở để lập luận hoặc hành déng”? Bản chất của ly hôn là “việc chấm đứt quan hệ
vợ chồng theo bản án, quyết định có hiệu lực pháp luật của Toa an”? Nếu hiểu ly
hôn là su tan vỡ của quan hệ vợ chong thì căn cứ ly hôn là điều ma ta c thé dựavào làm cơ sở dé xác định quan hệ vợ chẳng đã tan vỡ Những căn cứ nảy doNha nước xác định chỉ trong những điều kiện, tinh nhật định mới được phép xoá
bỏ quan hệ hôn nhân nhằm kiểm soát việc ly hôn được thực hiện một cách đúngdan, nghiêm túc, đúng với thực trạng quan hé vợ chồng
Việc phát sinh hay châm đứt quan hệ hôn nhân đều tác động, có liên quanđến lợi ích của vợ, chong, gia đình và cả xã hội Nhất là ly hôn, vì khi ly hôn có
° Viên Ngôn ngữ học (2003), Từ điển tiếng Việt, Nxb Da Nẵng, Di Nẵng,tr.117
Trang 16nhiều ảnh hưởng xâu xây ra Nhà nước cho phép vợ chông được tự do ly hônnhưng không có nghĩa là sẽ giải quyết ly hôn một cách tuy tiên theo ý chí của bat
ki chủ thé nào Việc giải quyết ly hôn không chỉ đảm bảo lợi ich của vợ chông
ma con cả lợi ích của con cái, các thành viên khác trong gia đình va toàn xã hội.
Chính vì vây, nhà nước kiếm soát việc giải quyết ly hôn bằng cách xác định
những điều kiện, tình tiết và chỉ khi có những điêu kiện, tình tiết này, Toả án mớiđược cho phép châm đứt quan hệ hôn nhân trước pháp luật *
C Mac viết: “Ly hôn chỉ là việc xác nhận một sự kién: Cuộc hôn nhân nay
là cuộc hôn nhân đã chết Sự ton tại của nó chỉ là bề ngoài và giả đối Đương
nhiên, không phải sự h) tiên của nhà lập pháp cũng không phải su tu tiên của
những ca nhân ma chỉ ban chất của sự kién mới quyết đình được ia cuộc hôn
nhân này đã chất hoặc chưa chết Boi vi việc xác nhận sự kiện chết là tuỳthuộc vào thực chat của vấn đề chứ không phải vào nguyên vong của những bênlim quan Nhà lập pháp chỉ có thé xác định những điều Kiên trong d6 hôn nhân
được phép tan võ, nghia là trong đó, về thực chat hôn nhân tự nó đã bị phá vỡ
rỗi, việc Toà đn cho pháp phá bỏ hôn nhân chỉ có thé là việc ghi biên ban sự tan
vỡ bên trong của nó Quan điềm của nhà lập pháp ia quan điểm của tính tắt
yếu ” Ê Khi căn cứ ly hôn theo luật định dim bao được “tinh tat yêu” của sự việc,
xã hội sé van đông thuận chiêu theo hướng tích cực Ngược lại, khi căn cứ ly hôn
di ngược “tính tất yêu” của sự việc, ap đặt ý chi của con người vao sự việc, xã
hội sé vận đông ngược chiêu theo hướng tiêu cực
Điều kiện để vợ chồng được ly hôn lả bản chất của quan hé vo chong đã
thực sự tan vỡ, do vay, căn cứ ly hôn phải là tông hợp những hiện tượng phản
ánh được bản chat quan hệ vợ chồng đã thực sự tan vỡ Tức là những hiên tượng
ay phải có mối quan hệ biện chứng với bản chất tan vỡ của quan hệ vợ chéng
* Nguyễn Hà Thuy (2018), Căn cứ by hon trong hệ thống pháp luce việt Nam Luin văn thạc sĩ Luật học, Đại học
Luật Ha Nội tr.10
°C Mặc ~ Ph Angghen (1978), Toàn rấp, Tip 1, Hà Nội,tr.119 - 121
9
Trang 17(quan hệ biện chứng giữa hiên tượng và bản chat), phan anh bản chất của ly hôn.
Bản chất của quan hệ hôn nhân đã “chết” được thể hiện ra bên ngoài bằng nhiều
hiện tượng khác nhau, mỗi hiện tượng chỉ biểu hiện một khía cạnh của bản chất
Không thé chỉ dua vảo một hiện tương biểu hiện bản chất mà xác định được
quan hệ hôn nhân đã tan vỡ hay chưa mả can căn cứ vào nhiêu hiện tương khác
nhau dé nhận thức đúng đắn về thực trạng quan hệ hôn nhân Ế
Quan điểm của các nha lam luật các nước tư sản coi hôn nhân thực chat là
một loại “hop đông”, “khé ước hôn nhân” do hai người nam va nữ tự nguyện xác
lập, nêu kết hôn giông như việc ký kết hợp đồng, xác lap quyền va nghĩa vụ giữahai bên nam nữ thi ly hôn 1a việc châm đứt hợp đông, xóa bỏ mọi ràng buôc vềquyên vả nghĩa vụ trước đó Vậy nên căn cứ ly hôn cũng tương tự như căn cứchâm đứt hợp đông là dua vào ý chi chủ quan của hai bên vợ chéng va dua vào
“lỗi” để châm đứt quan hệ hôn nhân, ví du như vo chồng ngoại tình, vợ chong
không thực hiện đây đủ nghĩa vụ với nhau, ” Do vậy, những căn cứ ly hôn nảychi mang tính hình thức, phan ảnh một cách phiến điện một mặt nao đó trong
quan hệ vợ chông chứ không phan anh được toàn điện ban chất thực sự của hôn
nhân
Trai với quan điểm của nhà nước tư sản, quan điểm của nhà nước xã hội
chủ nghĩa la giải quyết ly hôn dựa vao thực chat của quan hệ vợ chong, trên cơ
sở đánh giá một cách khách quan thực tế tình trang quan hệ hôn nhân Ý chí chủ
quan của vợ chồng hay của bất cứ ai cũng như “lỗi” không phải là căn cứ để
pháp luật cho ly hôn Ly hôn phải dựa vao căn cứ được quy định trong Luât Hôn
nhân va gia đình Việc quy định những căn cứ ly hôn phải phù hợp với bản chat
* Nguyễn Hà Tur (2018), Căn cứ ly hồn trong hệ thống pháp luật việt Nem , Luận vin thạc sĩ Luật học ,Đại học Tuật Hà Nội,tr11
Ì Nguyễn Tuần Anh (2018), Ap cing cặn city hin giã quyết các trường hop lv hon theo luật đình ua Toà an
nian dé quận Thanh Xuẩn thành: pho Hà Nội, Luận vin thạc sĩ Luật học ,Daihoc Luật Hà Nou, tr15
Trang 18của sự việc, phù hợp với tinh trạng thực sự của hôn nhân, xác định trong điềukiện nao thì cuộc hôn nhân đã thực sự tan vỡ Việc Tòa án giải quyết cho ly hônthực chat chỉ 1a việc công nhận một thực tế khách quan la cuộc hôn nhân do da
“chết” ÊŠ
Theo tác giả, việc ly hôn phải dựa trên bản chất của quan hệ hôn nhân là
thực sự tan vỡ vả không thé han gắn lại được Khi xem xét giải quyết ly hôn, Tòa
án phải đảm bao các quyền và lợi ích chính đáng của vợ chồng và các bên liên
quan trong quan hệ hôn nhân và gia đình Dé dam bảo những yêu tô đó, nha lamluật phải dự liệu được những cơ sở, căn cử giải quyết ly hôn và yêu câu kiểm
soát việc ly hôn thông qua Toa án Toa an khi giải quyết ly hôn phải áp dungđúng tinh thân các căn cứ ly hôn và chi được giải quyết cho vo chong ly hôntrong trường hợp có căn cứ đề xác định rằng ban chat quan hệ hôn nhân đã thực
sự tan vỡ.
Hiện nay, theo quy định của pháp luật hiện hành, việc ly hôn có thể được
thực hiên khi có yêu câu của những chủ thể sau: hai vợ chồng cùng yêu câu ly
hôn; một bên vợ, chông yêu câu, cha, mẹ, người thân thích khác yêu cau Trong
đó, ly hôn trong trường hop một bên vơ, chông yêu câu là việc một trong hai bên
vợ hoặc chong nộp đơn yêu câu Toa án cham dứt quan hệ hôn nhân của mình với
bên còn lại Đó 1a khi một bên vợ, chong cảm thay hôn nhân không thể tiếp tục,
tuy nhiên đối phương không đông ý việc cham đứt quan hệ vợ chồng vì lý do
chủ quan hoặc khác quan Khi cảm thay đời sông hôn nhân không thể kéo dai
thêm được nữa, một bên vợ hoặc chồng hoàn toản cỏ thể yêu câu ly hôn mả
không can sự đông thuận của bên còn lại Từ đó, Toa an sé dựa vào các căn cứ lyhôn dé giải quyết việc ly hôn theo yêu câu của một bên vo, chông do
* Nguyễn Ha Thur (2018), Căn cứ ly hồn trong hệ thống pháp luật việt Nem , Luận vin thạc sĩ Luật hoc ,Daihoc
Luật Ha Nội, tr.12
11
Trang 19Từ những phân tích trên, có thể đưa ra định nghĩa căn cứ ly hôn trongtrường hop một bên vo, chong yêu câu như sau: Căn cit iy hôn trong trường hợpmột bên vo, chong yên cẩu là tổng hop các tinh tiết, điều kiện do luật định biểu
hiện khách quan bản chất của quan hệ hôn nhân đã tan võ ma dua vào những
tình tiết điền kiện đó, Toà đa giải quyết cho môt bên vo, chông được ly hôn
1.2 Ý nghĩa của việc quy định căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ,
chồng yêu cầu
Nha nước luôn quan tâm điều chỉnh quan hệ hôn nhân va gia đính Vi vay,pháp luật các nước luôn quy định vé căn cử ly hôn nói chung và căn cứ ly hôntrong trường hợp một bên vợ, chồng yêu cầu nói riêng Đây là những căn cứ
pháp lý, là công cụ dé Tòa án có thé giải quyết yêu câu ly hôn của một bên vơ,
chông một cách chính xác và thöa đáng Quy định căn cứ ly hôn trong trường
hợp một bên vơ, chồng yêu cau là cân thiết, có ý nghĩa quan trong, được thé hiện
ở một sô điểm sau
Tint nhất, quy định căn cứ ly hôn nói chung và căn cử ly hôn trong trường
hợp một bên vợ, chông yêu câu nói riêng đâm bảo lợi ích của giai cap thống trị,
của nhả nước, của xã hội trong việc điều chỉnh quan hệ gia đính trong đó có quan
hệ vợ chủng Giai cap thông trị nhân danh hà nước, bằng pháp luật quy địnhnhững quy phạm pháp luật trong các lĩnh vực dé điều chỉnh các quan hệ xã hội,
trong do có quan hệ hôn nhân và gia đình Do vậy các quy định của pháp luật
được xây dung lên đêu chịu sự chỉ phối bởi ý chi của giai cap thông trị và việc
quy định căn cứ, cơ sở dé cho phép cham đứt hôn nhân cũng xuất phat từ ý chicủa giai cap thông tri dé bao dam lợi ich của giai cấp thông trị
Thứ hai, căn cử ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chong yêu câu dambao sư công bằng về lợi ích giữa các bên đương sư Khi giải quyết ly hôn thựcchất lả đang giải phóng cho vợ hoặc chông, dam bảo lợi ích của người đó, gia
đình va cả xã hội trong một cuộc hôn nhân tan vỡ, quan hệ vơ chông thực chất đã
Trang 20không còn tôn tại, “sw tôn tại của nó chi la bê ngoài vả giả doi” Ly hôn bảo damquyền tự do ly hôn, giải thoát xung đột, bé tắc trong đời sông hôn nhân, dam bảo
quyên và lợi ích chính dang của vợ, chong trong quan hệ hôn nhân °
Thứ ba, quy định căn cứ ly hôn nói chung và căn cứ ly hôn trong trường
hợp một bên vợ, chông yêu cau nói riêng giúp cho vợ, chông nhận thức rố hơn
việc có thể tiếp tục duy trì hôn nhân được hay không, góp phân điêu chỉnh hành
vi xử sự của vợ chong Điều nay là biện pháp hữu hiệu nhằm cùng cô quan hệ
gia đính, bảo vệ lợi ich chính dang của các đương sự và trên hết la bao vệ cuộc
hôn nhân đã được xác lập vì chỉ có những người trong cuộc mới thực sư hiểutình trạng thực tế của cuộc sông vơ chông
Thứ te căn cứ ly hôn nói chung va căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên
vợ, chông yêu câu nói riêng là cơ sở pháp lý dé cơ quan có tham quyên xem xét
giải quyết việc ly hôn của vợ chông khi có yêu cau Quyền yêu cau ly hôn là
quyên của vợ, chông, tuy nhiên không phải cử có yêu câu là cơ quan có thâmquyên sẽ giải quyết cho đương sư ly hôn, Tòa an chỉ giải quyết ly hôn khi việc ly
hôn la cân thiết, phù hợp với thực tế của quan hệ vợ chong Nha nước kiếm soát
việc giải quyết ly hôn vì trong quan hệ hôn nhân, không chỉ có lợi ích riêng của
vợ, chéng ma còn có lợi ich của các thành viên khác trong gia đình, lợi ich của
nha nước vả xã hôi Vì thê quy định căn cứ ly hôn là cơ sở pháp ly dé giải quyết
ly hôn, bảo đảm việc việc giải quyết ly hôn một cách chính xác, khách quan,
không tùy tiện Nhả nước chỉ giải quyết ly hôn khi có đủ những căn cứ theo quy
định của pháp luật, va chi châm đứt hôn nhân khi thực sự can thiết, dim bao sự
thống nhật trong việc xét xử 19
* Nguyễn Ha Thư (2018), Căn cứ by hồn trong hệ thong pháp luật việt Nem , Luận vin thạc sĩ Luật hoc , Dai học
Luit Ha Nội tr.18
‘Neng Thi Nhưng (2014), Căn cứ ty hon — Một số vấn đề tí luận và tac tiễn đp ding tĩnh tai Lang Son, Luận,
vin thạc sĩ Luật học , Daihoc Luật Hà Noi,tr.18
13
Trang 21Thứ năm, dưới góc độ xã hội, căn cứ ly hôn nói chung và căn cứ ly hôn
trong trường hop một bên vợ, chong yêu câu nói riêng như môt công cu dé bình
én quan hệ vợ chong, từ đó duy tri sự ôn định và thúc day sự phát triển của xã
hội, gúp phan cũng có chế đô một vợ - một chồng tự nguyện, văn minh, tiền bộ,
khẳng định nguyên tắc bình đẳng giữa vợ và chông Đông thời, với việc có quy
định rõ rang vê căn cứ ly hôn trong Luật Hôn nhân va gia định, hoạt đông xâydựng các văn bản pháp luật có liên quan điều chỉnh quan hệ hôn nhân va gia định
cũng sẽ bao dam được su thông nhất
1.3 Khái lược pháp luật Việt Nam về căn cứ ly hôn trong trường hợp một
bên vợ, chẳng yêu cầu qua các thời kỳ
1.3.1 Trong pháp luật thời kì phong kiến
Trong pháp luật phong kiên Việt Nam, các căn cứ ly hôn thường được biết
dưới dạng “duyên cớ ly hôn” hay “các trường hợp ly hôn” Các duyên cớ ly hôn
trong pháp luật phong kiến thâm nhuân sâu sắc tư tưởng Nho giáo, được quy
định dựa trên sự bat bình đẳng giữa vợ chông và nhằm mục dich bảo vệ quyển
lợi gia định, gia téc hon lả quyền lợi cá nhân Chính vì vậy ma duyên cớ ly hôn
trong cô luật được chia làm ba loại: ray vợ, ly hôn bat buộc và ly hôn thuận tình
Ray vợ la việc người chồng được đơn phương bö vợ Bộ luật Hong Đức va
Bô luật Gia Long đêu quy định người chông có quyên bỏ vợ khi người vợ phạmvào tội “that xuât” Mac dù Bộ luật Hong Đức không thông kê rõ các trường hợpnao được coi là that xuất, nhưng trong Hong Đức Thiện chính thư (Doan 164) và
Bô luật Gia Long (Điều 108) đã nêu rõ, do la bay trường hợp sau:
- Vô tử: không có con, không có con lä bat hiểu với cha mẹ nên phải bỏ ve.
- Ghen tuông: ghen tuông cũng la một duyên cớ người chồng phải bỏ vợ vi
người dan ông được quyên lấy nhiêu vợ, sự ghen tuông gây nên sự bại hoại trật
tự trong gia đình.
Trang 22- Ac tat (bi bệnh phong hủi): khi co việc cũng gid, người vợ không lam
được cỗ dé cúng gid
- Dâm đãng: người vợ có hành vi lang lơ, dâm dang thì người chong buộc
phải bö vợ, vì hành vi nay làm bại hoại trật tự gia đính phong kiến
- Không kính cha mẹ
- Lam lời: sự lắm lời của người vơ có thé gây nên sự bat hòa giữa những
người thân thuộc trong gia đính
- Trộm cắp: không bỏ vợ thi va lây đên nha chồng
Sự trọng nam khinh nữ được thể hiện qua việc không có con lỗi đương
nhiên la của người vợ, duyên cớ còn lại cũng quy vảo lỗi của người vợ vả không
áp dung đối với người chong Tuy nhiên, pháp luật phong kiến cũng quy địnhchế độ “tam bat khứ” dé bảo vệ người phụ nữ: người chang không được bö vợ
cho dù vợ phạm that xuât trong trường hợp khi lay nhau vo chồng nghèo nhưng
về sau giàu có (tiên ban tiện, hậu phú quý), hoặc khi vợ đã dé tang nhà chông banăm (dữ canh tam niên tang), hoặc khi lây nhau vợ còn bả con họ hàng nhưng
khi bỏ nhau vơ không còn nơi nương tựa (hữu sở thú, vô sở quy) Quy định này
thể hiện sự quan tâm tới số phận người phụ nữ, cũng thể hiện truyền thông nhân
đạo của dân tôc Việt Nam Quy định này xuất phat từ truyền thông về tình nghĩa
vợ chéng phù hợp với dao li của người Việt Nam, bảo vệ những quyên lợi cơ
ban tôi thiểu cho người vợ
Pháp luật phong kiến quy định khi vợ, chông vi phạm nghiêm trong nghĩa
vụ vợ chồng thi bắt buộc phải ly hôn Như vậy, việc bắt buộc ly hôn được coi là
hình phat cho những hành vi vi phạm nghĩa vụ của vo, chong Điều 308 Bộ luật
Hong Đức quy định: “phàm người chồng đã bỏ lừng vợ S thang không di lại thi
mắt vo (vợ ãược trình với quan sở tại và xã quan iam chứng) Nếu vo đã có con
thi cho han 1 năm Vi việc quan phải di xa thi không theo iuật này Nêu đã bỏ vợ
ma lại ngăn cản người khác lấn vợ minh thi phải tại biễm” Đông thời, Điêu 108
15
Trang 23Bô luật Gia Long thì quy định khi vợ, chông pham phải điều “ugha nyrét” thi
buộc phải ly hôn “Nghia tuyệt” có thé la lỗi của vợ (mưu sát chông), lỗi củangười chông (chéng ban vợ) hoặc là lỗi của hai vợ chẳng Trường hợp vợ phạm
phải nghĩa tuyệt ma chong không bö thi chong bi phạt 80 trượng Bô luật HồngĐức coi các trường hợp that xuât đông thời 1a các trường hop nghĩa tuyệt (ânnghĩa vợ chông bị đoan tuyệt), bắt người chong phải bỏ vo nếu người vo phạm
phải bây trường hợp trên Trong khi đó Bộ luật Gia Long phân biệt rạch ròi giữa
that xuat và nghĩa tuyệt Tuy phạm phải một trong các trường hợp của thất xuất
nhưng néu người vợ ở trong trường hợp “tam bất khứ” thì người chông không
được phép bö vợ
Như vậy, các căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chông yêu câuthời kỷ nay được xây dưng dựa trên lỗi của người vợ hoặc chông, chủ yếu la dựa
vào lỗi của người vợ Quyên tự do ly hôn của vợ, chông cũng không được đảm
bảo khi pháp luật quy định một số trường hợp bắt buộc vơ chong phải ly hôn ma
bỏ qua ý chi của vo, chong Nhà nước đã can thiệp qua sâu vào quan hệ hônnhân của vợ chông, coi ly hôn như một chế tai ap dụng đôi với vợ chong Khi vơ,chong có “lỗi” Căn cứ ly hôn thời kỳ nay thể hiện rõ sự bat bình đẳng giữa vợ
và chông trong quan hé hôn nhân Qua đó cho thay dia vị thấp kém của người
phụ nữ trong xã hôi và gia đình phong kiến
1.3.2 Trong pháp luật Việt Nam thời kì Pháp thuộc
Từ năm 1858 đến trước năm 1945, Việt Nam là một nước thuộc địa nửaphong kiến dưới ach thống trị của thực dân Pháp Thời kỳ nay, thực dan Pháp
chia nước ta thảnh ba miền, mỗi miễn áp dụng một bộ dân luật dé điều chỉnh
quan hệ hôn nhân và gia đình, cụ thể:
- Tại Bắc Ki áp dụng DLBK 1931
- Tại Trung Kì áp dụng DLTK 1936.
- Tại Nam Ki áp dụng DLGY 1883.
Trang 24Căn cứ ly hôn trong trường hop môt bên vợ, chong yêu cau thời ky nay vẫn
dựa trên yếu tô lỗi Van dé ly hôn chủ yêu được xây dựng dua theo tư tưởng Nhogiáo phong kiến va theo Bô dan luật của Pháp năm 1804 với quan điểm thuần
túy hôn nhân là mét quan hệ hop dong, chính vì vậy yêu tô lỗi được đặt lên trước
tiên trong căn cứ ly hôn
Bộ DLBK va DLTK quy định căn cử ly hôn dưa vao lỗi của vợ, chong Ca
hai bộ luật này chia căn cứ ly hôn lam ba loại:
- Căn cử dé chéng xin ly hôn: Người chong có thé xin ly hôn vợ vi các
duyên cớ được quy định tại Điều 118 DLBK và Điêu 117 DLTK, đó là các
duyên co như sau Vợ ngoại tình, người vợ thứ đánh chửi, hành hạ vơ chính; vợ
tự ý bö về nhà me đẻ mặc dù đã được chong đến gọi về nha chông Tuy nhiên hai
bộ luật nay cũng quy định cụ thé trường hợp bö nha ra đi của vợ 1a do chong cóthai độ, cách cư xử khiến cuộc sông chung trở nên bức bồi hoặc không thé chap
nhận được thì không coi là căn cứ ly hôn
- Căn cứ dé vợ zin ly hôn Người vợ có thé xin ly hôn chẳng với những lý
do sau Khi người chồng không thực hiện nghia vụ cấp dưỡng cho con; chong bỏ
nha hơn hai năm (DLBK) va hơn một năm (DLTK) mà không co ly do chính
dang và không lo liệu việc nuôi nâng vợ con; chông đuôi vợ ra khỏi nha ma
không có lý do chính đáng; chong làm rồi loạn trật tự thé thiếp (Điêu 119 DLBK
và Điều 118 DLTK)
- Căn cứ chung để hai bên xin ly hôn: Vợ chong phạm tôi đại hình (trừ tôichính trị), vợ hoặc chồng thiêu đạo đức khiến cuộc sông chung không thể tiếptục được, vợ hoặc chong ngược đãi, hành ha, si nhục người kia hoặc ông ba, cha
mẹ người kia; một người bị bênh điên hoặc bị bệnh lĩnh niên ở vĩnh viễn trong
bệnh viện (Điều 120 DLBK và Điều 119 DLTK)
Tại Nam Kì, B6 DLGY năm 1883 quy định quyên ly hôn chỉ do người
chông quyết định vả quyên ly hôn nay được hạn chế bởi chế đô “tam bat khứ" kế
17
Trang 25thừa từ cỗ luật phong kiên Việt Nam, còn người vợ thì không có quyên yêu câu
ly hôn Ngoài ra, luật còn ghi nhận quyên zin ly hôn trong trường hợp chồng ba
lửng vợ: “Nếu chong vô co 5 tháng không về với vợ thì người vợ có quyên di tổ
cáo và người chẳng sẽ bi mat vợ, nếu họ đã có con cái với nha thi cho thời han
đó là một năm “ (DUGY, thiên thứ VD Quy định này thể hiện rõ trách nhiệm
của người chong, thé hiện sự kế thừa pháp luật phong kiến nhằm bảo vệ quyểnlợi chính dang của người vợ, ràng buộc nghĩa vụ của người chong đối với gia
đình Quy định nay tương đôi tiên bô, có ý nghĩa giúp giải thoát cho người vơ,
bảo vệ quyên lợi cho người vợ trong chừng mực nhất định
Pháp luật quy định về căn cứ ly hôn thời kỷ nảy vừa có sự kế thừa pháp luậtphong kiên trên cơ sở những phong tuc, tập quan lạc hậu, vừa có sự tiếp thu kĩthuật lập pháp của pháp luật Công hòa Pháp, phan ánh những đặc điểm kinh tê,
xã hội, văn hóa của Việt Nam lúc bây giờ Nhìn chung van duy trì chế độ bat
binh đẳng trong quan hệ vợ và chong, củng cô quyên của người gia trưởng, quy
định nhiều căn ctr dé người chông được yêu cau ly hôn hơn người vợ Căn cứ lyhôn trong trường hợp một bên vợ, chong yêu câu thời kỷ nảy van được quy địnhdựa vào lỗi của vợ chông, không dựa vảo ban chat của quan hệ vợ chông
1.3.3 Trong pháp luật Việt Nam thời kì Cach mang dan tộc dan chi nhân dan
Sau Cách mang Tháng Tam năm 1945, từ năm 1945 đến 1950, do điều kiện
lich sử nên Nha nước ta chưa ban hành ngay luật cụ thé dé điều chỉnh các quan
hệ hôn nhân và gia đính, Sắc lênh số 47/SL ngày 10/10/1945 của Chủ tịch nước
Việt Nam dân chủ công hòa cho phép tạm thời áp dụng những quy định trong
pháp luật cũ có chọn lọc, theo nguyên tắc không trái với lợi ích của Nhả nướcViệt Nam dân chủ cộng hòa và lợi ích của nhân dân lao đồng Bên canh Sắc lệnh
sô 97/SL ghi nhân quyền tư do kết hôn của các con đã thành niên, ngày17/11/1950, Chủ tịch nước Việt Nam dân chủ công hòa đã ban hành Sắc lệnh sé
Trang 26159/SL quy định vê van dé ly hôn (Sắc lệnh 159/SL), trong do đã xóa bö sự batbinh đẳng về các duyén cớ ly hôn Điều 2 Sắc lênh 159/SL quy định Tòa án có
thé cho phép vợ hoặc chông ly hôn trong những trường hợp như sau: Ngoại tình,
một bên can án phạt giam, một bên mắc bệnh điên hoặc một bệnh khó chữa khỏi,
một bên bé nha di quá hai năm không có duyên cở chính đáng, vợ chông tinh
tinh không hợp hoặc đôi xử với nhau dén nối không thé sông chung được
Sắc lệnh 159/SL đã xóa bö những duyên cớ ly hôn dựa trên lỗi của mỗi bên
vợ, chồng mà quy định duyên cớ ly hôn áp dụng chung cho cả vợ vả chông Bêncanh việc quy định duyên cớ ly hôn dưa vào yêu tô lối thi Sắc lệnh 159/SL đã
dan hướng tới căn cứ vào thực chất của quan hệ vợ chông Điều nay được thé
hiện qua duyên cớ ly hôn quy định tại khoản 5 Điều 2 Sắc lệnh 159/SL: “Vo
chong tính tinh Rhông hợp hoặc đối xứ với nhan đến nỗi không thé sống cungđược ” Thực tế vợ chong chung sông với nhau mà tính cách không hợp, luôn có
những mâu thuẫn, bat đồng thì khó có thể duy tri đời sông chung Trong trường
hợp nay, ly hôn chính là giải pháp dé giải phóng cho vơ chông khỏi cuộc hônnhân đã tan vỡ.!†
Ca hai Sắc lênh số 97/SL va Sắc lệnh sô 159/SL đã góp phân không nhỏ
vào việc xóa bỏ chế độ hôn nhân phong kiến, đề ra một số nguyên tắc chung, giải
phóng phụ nữ khỏi vi thé bất bình dang trong quan hệ giữa vợ va chong, thúc
đây sự phát triển của xã hội Việt Nam trong thời kỳ Cách mạng dân tộc dan chủnhân dân Nội dung của hai sắc lệnh nảy đã thé hiện tính dan chủ vả tiên bộ của
một nên pháp chế mới Tuy nhiên, căn cứ ly hôn thời kỷ nay van được quy định
chủ yếu dua trên cơ sở “lỗi” của vo, chong ma chưa hoản toàn dua trên bản chất
của quan hệ vơ chông
'! Nông Thủ Nhưng (2014), Cớn cứ hy hớn — Một số vấn dé lí luấn và Daực tiễn áp chong tinh tại Lạng Son, Luận
vin thạc sĩ Luật học ,Daihoc Luật Hà Nôi,tr 24
Trang 271.3.4 Trong pháp luật Việt Nam thời ki từ năm 1954 đến trước năm
1975
Giai đoạn từ năm 1054 đến năm 1975, do đất nước bị chia cắt lam hai miễnvới hai chê độ chính trị khác nhau nên ở mỗi miễn có một hệ thông pháp luậtkhác nhau Miễn Bắc xây dưng chê độ xã hội chủ nghĩa, miễn Nam phát triểntheo ché độ tư bản dưới sự cai trị của Nguy quyền Sai Gon
Ở miễn Bắc, tại ky hop thứ 11, Quốc hội khóa I, ngay 29/12/1959
Luật Hôn nhân và gia đính được thông qua và được công bó ngày 13/1/1960
Luật HN&GĐ năm 1959 đã công nhận quyên tự do kết hôn vả tự do ly hôn, xóa
bỏ sự bat bình dang về duyên cớ ly hôn cho cả hai vợ chông Lân đầu tiên căn cứ
ly hôn được xác định hoàn toàn mới Việc giải quyết ly hôn không dua trên yêu
tổ lỗi như trước đây mà trên cơ sở xem xét thực trang quan hệ hôn nhân
Vệ các trường hợp ly hôn, Điều 25 va Điều 26 Luật HN&GĐ năm 1050 đã
quy định có hai trường hợp ly hôn là thuận tình ly hôn va ly hôn do một bên yêu
câu Cụ thể, Điều 26 Luật HN&GĐ năm 1950 quy định trưởng hợp ly hôn theoyêu cau của một bên vợ, chông như sau: “Khi môi bên vợ hoặc chong xin ly hôn,
cơ quan có thâm quyền sẽ điều tra và hòa giải Hòa giải không được, Tòa dn
nhân dân xét xứ: Nếu tình trang trầm trong đời sống chung không thé káo đài,muc dich của hôn nhân không dat được thi Tòa an nhân dan sẽ cho iy hôn” Ö
đây căn cứ ly hôn phải hội tụ đủ các yêu tô phân ánh thực trạng hôn nhân tan vỡ,
đó là: tình trang tram trọng, đời sông chung không thé kéo dai, mục đích của hôn
nhân không đạt được Tòa án xử cho ly hôn chỉ 1a công nhận về mặt luật phápvới thực trang la cuộc hôn nhân nảy đã “chét”
Ở miền Nam, chê độ hôn nhân va gia đính giai đoan này được quy định
trong ba văn bản: Luật gia định ngày 2/1/1959 (uật sô 1 — 59) dưới chế độ NgôDinh Diém; Sắc luật sô 15/64 ngày 23/7/1964 về gia thú, tử hệ và tai sản cộng
đông dưới chế độ Nguyễn Khánh, Bộ dân luật ngày 20/12/1972 dưới chê độ
Trang 28Nguyễn Văn Thiệu Những văn ban nay đều quy định căn cứ ly hôn trên cơ sở
“lỗi” của vợ chồng, đặc biệt Luật gia đình dưới chế độ Ngô Đình Diệm đã cam
vợ chông ly hôn (Điều 55)
Sắc luật sô 15/64 dưới ché độ Nguyễn Khanh và Bộ dân luật dưới chê độ
Nguyễn Văn Thiệu quy định căn cứ ly hôn dựa trên những “lỗi” sau:
- Vì sự ngoại tinh của người phối ngẫu,
- Vì người phôi ngẫu bị kết án trọng hình về thường tôi;
- Vi sự ngược đãi, bạo hành hay nhục ma, co tính cách thậm từ và tái diễn
khiến vợ chông không thé ăn ở với nhau nữa
Miễn Bắc trong hoan cảnh cải cách xây dựng Xã hội chủ nghĩa quy địnhcăn cứ ly hôn dựa vảo thực trạng quan hệ vợ chông phù hợp với quan điểm củachủ nghĩa Mác-Lênin Miễn Nam dưới chế độ thực dan nữa phong kién van chiu
ảnh hưởng của pháp luật tư sản, quy định căn cứ ly hôn dựa vào yêu tô “lỗi”,
đánh giá tình trạng hôn nhân qua biểu hiện bê ngoài của nó Do ở hai miễn đất
nước với hai bô máy chính quyên, sự ảnh hưởng của giai cap thông trị đã dẫn
đến căn cứ ly hôn ở hai miễn được quy định khác nhau
1.3.5 Trong pháp luật Việt Nam thời ki từ năm 1975 đếm nay
Tính đền thời điểm hiện tại, đã có bon Luật HN&GD đã được ban hành lân
lượt qua các năm 1959, 1986, 2000 va 2014 Thời gian có hiệu lực của các Luật
HN&GD déu rất dai Điều này chứng tö tinh ồn định của Luật hôn nhân va gia
định.
Luật HN&GD năm 1959 được áp dụng trong phạm vi ca nước theo Nghị
quyết sô 76/CP ngày 25/3/1977 của Hội đông Chính phủ Xác định nguyên tắc
chung khi xác định căn cử ly hôn noi chung vả căn cứ ly hôn trong trường hợp
một bên vợ, chéng yêu câu nói riêng đêu là dựa vào bản chat quan hệ vợ chồng
Tuy nhiên sau gần 30 năm thực hiện, Luật HN&GĐ năm 1050 đã có những quy
đỉnh không con phù hợp
21
Trang 29Ngày 29/12/1986, Luật HN&GĐ năm 1086 ra đời dé đáp ứng sự biến đôicủa x4 hội Căn cứ ly hôn trong Luật HN&GD năm 1986 được quy định tại Điều
40 như sau:
“Khi vợ hoặc chông hoặc cả hai vợ chồng có don xin ly hôn thì Tòa aa
nhân dân tien hành điều tra và hòa giải
Trong trường hợp cả hai vợ chồng xin ly hôn, nén hòa giải không thừnh vànéu xét đúng là hai bên thật sự tự nguyén ly hôn, thi Tòa dn nhân dân công nhậm
cho thuận tinh ly hôn.
Trong trường hop một bên vo chong xin Ip hôn, nếu hòa giải không thànhthì Tòa án nhân dân xét xử Nếu xét thay tình trang trầm trong, đời sống chungkhông thé kéo đài, muc đích của hôn nhân không dat được thì Tòa an nhân dan
xe cho iy hôn “
Về cơ bản, Luật HN&GD năm 1986 quy định các trường hợp ly hôn, căn cứ
ly hôn gidng Luật HN&GĐ năm 1959 Ly hôn vẫn được giải quyết theo haitrường hợp: thuận tinh ly hôn và ly hôn theo yêu câu của một bên Căn cứ giảiquyết ly hôn không dựa vào yếu tô lỗi ma dưa vào ban chat của quan hệ hôn
nhân Tuy nhiên, Luật HN&GĐ năm 1986 mang một điểm khác, luật quy địnhmột thủ tục bat buộc khi giải quyết ly hôn dù trong trường hợp thuận tình ly hôn
hay ly hôn theo yêu cầu của một bên, đó là thủ tục hòa giải Mặc dù có nhiều
điểm tiền bô, song sau hơn 10 năm áp dụng, Luật HN&GĐ năm 1986 đã khôngcòn phù hợp với hoàn cảnh xã hội trong nên kính tế thị trường Do đó, đòi hỏi
Luật HN&GD phải có sự thay đổi cho phù hợp với hoàn cảnh mới
Luật HN&GĐ năm 2000 đã được Quốc hôi thông qua ngày 0/6/2000 gôm
13 chương, 110 điều Về cơ bản, quy định về căn cứ ly hôn theo Luật HN&GĐ
năm 2000 không có sự thay đổi về nội dung so với quy định về căn cứ ly hôn
theo Luật HN&GD năm 1986 Căn cứ ly hôn vẫn được quy định dua vào bản
Trang 30chất của quan hé hôn nhân Căn cứ ly hôn được quy định tại Điêu 89 Luật
HN&GD năm 2000 như sau:
“1 Tòa aa xem xét yêu cau ly hôn, nếu xét thay tinh trang tram trọng đờisống chung không thé kéo đài, mục đích của hôn nhân không đạt được thì Tòa
Ga quyết dinh cho iy hôn
2 Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bi Tòa an tyén bỗ mắt tíchxin ly hôn thì Tòa dn giải quyết cho ly hôn
So với các Luật HN&GĐ trước, Luật HN&GĐ năm 2000 không tách biệt căn cứ ly hôn trong trường hợp thuận tinh ly hôn và trường hop ly hôn theo yêu.
câu của mét bên mà quy định căn cứ ly hôn áp dụng chung cho ca hai trườnghợp Môt điểm mới của Luật HN&GĐ năm 2000 là quy định mét căn cứ ly hônnữa trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bi Toa án tuyên bô mật tích zin
ly hôn thi Tòa án giải quyết cho ly hôn Đây là quy định được xây dung dựa trêndoi hỏi thực tế của đời sông vơ chông
Căn cử ly hôn trong các văn bản Luật HN&GĐ được quy định thông qua
việc mô ta khái quát bản chat tan vỡ của hôn nhân mà không đi vào liệt kê cu thé
những trường hợp nảo thì quan hệ hôn nhân tan vỡ Việc không liệt kê những
trường hợp cu thé thé hiện doi hỏi phải xem xét thực chat quan hệ vợ chông chứ
không chỉ nhìn một hiện tượng bên ngoài dé đánh giá
Trước Luật HN&GĐ năm 2014, Nhà nước Việt Nam quy định căn cứ ly
hôn không dua vào yêu tô “lỗi” bởi Nhà nước ta quan niệm ly hôn không phải vakhông thé la chế tài đối với hành vi vi phạm nghĩa vụ của vo chong Ly hôn la sựtan vỡ của quan hệ vợ chong va căn cứ ly hôn lả những dâu hiệu phan ánh hiệntượng xã hôi tôn tai khách quan đó chứ không phải lả cái quyết định sự tan vỡ
của quan hệ vo chông Ly hôn cũng không phải là hậu qua tat yêu của hành vi vi
phạm quyền, nghĩa vụ của vợ chồng
23
Trang 31Tuy nhiên, việc quy định căn cứ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000 dan
đến hai van dé Khi áp dung căn cứ ly hôn trong trường hợp thuận tình ly hôn
hay một bên yêu câu ly hôn, sau khi hòa giải không thành, Toa án déu sẽ xem xétgiải quyết theo căn cứ ly hôn quy định tai khoản 1 Điều 89 Luật HN&GD năm
2000 Nhưng xét về mặt câu chữ trong Luật HN&GĐ năm 2000, tác giả nhậnthay có sự mâu thuẫn giữa khoản 1 Điều 80 và Điều 90
Điều 89 Luật HN&GD năm 2000 quy định về căn cứ cho ly hôn như sau:
“L Toà an xem xét yêu cau iy hôn, nếu xét thay tình trang trầm trọng đời
sống chung không thé kéo đài, mục đích của hôn nhân không đạt được thì Toà
Ga quyết dinh cho iy hôn
2 Trong trường hợp vợ hoặc chồng của người bi Toà an trên bỗ mắt tíchxin ly hôn thi Toa dn giải quyết cho ly hôn ”
Điều 90 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định vệ thuận tinh ly hôn như sau:
“Trong trường hợp vo chong cùng yêu cau ly hôn ina hoà giải tại Toà aa khong
thành, nếu xét thấp hai bên thật sự tự nguyên Ip hôn va ãã thoả timận về việc
chia tài sản, việc trông nom, nudi dưỡng chăm sóc, giáo duc con thì Toa an
công nhận thuận tình ly hôn và sự thod thuận về tài sản và con trên cơ sở bảo
dam quyền lợi chính đáng của vợ và con; nêu không thod thuận được hoặc tuy
có thoả thuận nhưng không bảo đâm quyền lợi chính dang của vợ và con thì Toà
Gn quyết ãinh ”
Điệu 91 Luật HN&GĐ năm 2000 quy định về ly hôn theo yêu cau của một
bên như sau: “Khi môt bên vợ hoặc chẳng yêu câu ly hôn mà hoà giải tại Toà dn
không thành thì Toà đn xem xét giải quyết việc Ip hon“
Theo quy định tại Điều 90 Luật HN&GD năm 2000, nếu thuộc trường hợpthuận tinh ly hôn, khi xem xét giải quyết ly hôn chỉ xét đến sự tư nguyện vả cácvan dé liên quan đền tai sản, con cải Con theo quy định tại Điều 91, trường hợp
một bên yêu cau ly hôn thi “7ok đi xem xét giải quyét việc iy hôn”, tức là xem
Trang 32xét theo căn cứ cho ly hôn quy định tại khoản 1 Điêu 89 Khoản 1 Điêu 89 đãquy định khi “Téa án xem xét yên cau iy dn”, tức là cả trường hợp thuận tinh ly
hôn và ly hôn theo yêu câu của một bên (trừ trường hợp một bên bị tuyên bô mattích) đêu phải xét đên “tinh trang trầm trong đời sống chưng không thé kéo đài,
muc dich của hôn nhấn không đạt duoc’ Như vậy, khi áp dung quy định của
pháp luật đề giải quyết trường hợp thuân tinh ly hôn có sự mâu thuẫn về mặt nôidung giữa khoản 1 Điều 89 va Điều 00
Luật HN&GĐ năm 2000 quy định vé căn cử ly hôn dựa vào thực trang quan
hệ hôn nhân, không dua vào yêu tô “lỗi” của vợ chông trong việc lam phát sinhmâu thuẫn dẫn tới ly hôn Ưu điểm của cách quy định nay là phan ánh chính xác
ban chất của ly hôn Nhược điểm của nó là cách xác định căn cử ly hôn còn địnhtinh, trừu tượng, khó xác định Trong quá trình giải quyết vụ việc về ly hôn, Tòa
án áp dung căn cứ cho ly hôn tại Điêu 89 Luật HN&GĐ năm 2000 đã gặp phảinhiều vướng mắc, quan điểm khác nhau giữa cấp sơ thâm và phúc thẩm về cách
hiểu thé nao là “tinh trang tram trọng, đời sông chung không thé kéo dai” đủ van
dé này đã được hướng dan tai Nghị quyết sô 02/2000/NQ-HĐTP Do đó, nhiêu
bản án, quyết định của tòa án cấp sơ thẩm đã bi sửa, hủy do cách hiểu khác nhau,
thâm chí có những Tòa an căn cứ vao lí do một trong hai bên không có kha năng
sinh con dé cho ly hôn Ê
Việc quy định căn cứ ly hôn chi dựa trên thực trạng quan hệ vo chong ma
không dựa vào yêu tô "lỗi” thé hiện quan điểm của pháp luật Việt Nam, hônnhân không phải là một dạng hợp đông (bên nảo có lỗi, vi phạm nghĩa vụnghiêm trọng thì bên kia có quyên đơn phương châm dứt hợp đông) Tuy nhiên,
cách quy định nay có nhược điểm là đã xem nhẹ trách nhiệm của hai bên vợchong đối với su tan vỡ của quan hé hôn nhân Bởi 1é, sau khi kết hôn, cả hai vợ
chông đêu phải có trách nhiêm gìn giữ, bảo vệ hôn nhân thông qua việc thực
© Toàn án nhân din tối cao (2013), Bao cao tổng kết thức nến thi hth Luật hôn nhn và gia đồnh năm 2000
tong công tác xét xứ các vụ, việc hon nhan và gia đò: cha ngành: Toà an nixon dé, Hoinghi toàn quốc tổng kết
thihinh Luật lên nhân và gia định nim 2000 ngày 16/4/2013
2
Trang 33hiện những quyên và nghĩa vu của vợ chong Quy định căn cứ ly hôn không xéttới yêu tô “lối” dẫn tới trách nhiệm của người vi phạm quyên, nghĩa vụ trong hônnhân không được xác định rõ rang trong luật Vi dụ sự việc nêu xét yêu to “1ất”
sẽ có sự khác nhau: “Người chông yêu câu ly hôn khi trước đó đã có hành vi
ngoại tình Nếu xét yếu td lỗi, người chồng đã có lỗi trong việc dam bao cùngnhau giữ gin hạnh phúc gia đính, có hảnh vi chung sông như vo chồng với ngườikhác (hành vi bi câm), vay Tòa án sẽ xem xét hơn đến việc bảo vệ lợi ích chongười vợ Nhưng nêu không xét yêu to lỗi, Tòa án khi giải quyết sé chỉ xem xét
một cách ngang bằng giữa vo và chông”.2 Do đó, yêu tổ "1ỗi” cần được đặt ra dé
xem xét với ý nghĩa là căn cứ dé đánh giá trách nhiệm của môi bên vơ chong đối
với sư tan vỡ của quan hệ hôn nhân.
Co thé thay, căn cứ ly hôn theo Luât HN&GD năm 2000 đã thé hiên được
tính bao quát vả phù hop với thực trang quan hệ hôn nhân của vo chong Tuy
nhiên, những quy định vé căn cứ ly hôn theo Luật HN&GĐ năm 2000 sau mộtthời gian thực hiện đã bộc lộ những mặt hạn chế, gây khó khăn trong quá trình
áp dụng, đặc biệt là trường hợp ly hôn theo yêu cau của một bên vợ, chông Đề
khắc phục những bat cap đó, ngày 19/06/2014, Quốc hội đã thông qua Luật hônnhân va gia đình năm 2014 thay thê Luât hôn nhân và gia đình năm 2000 kề từngay 01/01/2015 với những sửa đôi cơ bản trong quy định vê căn cứ ly hôn nói
chung và căn cử ly hôn trong trường hợp một bên vo, chong yêu câu noi riêng
1.4 Căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chẳng yêu cầu trong pháp luật của một số quốc gia trên thế giới
1.4.1 Trong pháp luật Thai Lan
Pháp luật Thai Lan thừa nhận “lỗi” là một trong nhiêu căn cứ châm dứt hôn
nhân, dé Tòa án giải quyết yêu cau ly hôn Căn cứ ma các đương sự dùng dé yêucau ly hôn cũng la những căn cứ ma Toa án dua vào dé xem xét, giải quyết cho
© Trần Nguyễn Thi Tim Dan (2017), Ap dong căn cit by hôn tại Toà can nhận dt Quận Thanh Xuân — Thành phd
Trang 34ly hôn Tuy nhiên, không phải căn cứ nào của đương sự đưa ra cũng được Tòa án
châp nhân, đó là trường hơp nều một bên có lỗi mả bên kia đã biết nhưng không
có ý kiến gì hoặc đã chap nhận lỗi đó Ví dụ: người chong đã nuôi dưỡng hoặc
thờ phụng một người dan bà khác như vợ minh hoặc người vợ ngoại tinh, vợ
hoặc chông của người đó biết nhưng bỏ qua thì không được dùng đó là căn cứ dé
yêu cau Toa án giải quyết cho được ly hôn
Điều 1516 Bộ luật dân sự và thương mai Thái Lan quy định căn cứ ly hôn,
một trong hai bên có quyên kiện đòi ly hôn trong các trường hop sau:
Tint nhất, người chồng đã nuôi dưỡng hoặc thờ phụng môt người đàn ba
khác như vợ mình hoặc người vợ ngoại tình.
Tint hai, vợ hoặc chông phạm lỗi, có hanh vi dao đức xâu gây hại cho ngườikia, vợ hoặc chông bi hành hạ về thé xác và tinh than, vo hoặc chồng lăng ma
người kia hoặc con cái người do,
Tint ba, nêu vợ hoặc chông đã rời bỏ chong hoặc vo của minh hơn métnăm, bị tuyên bố mất tích hoặc rời khỏi nơi cư trú của mình hơn ba năm mà
không thể xác định được người đó còn sống hay đã chết thì người còn lại được
quyên kiện doi ly hôn
Tint te vợ hoặc chong đã phá vỡ cam kết của mình giữ dao đức tat
Pháp luật Thai Lan cũng có quy định chế định ly thân đề làm căn cứ ly hôn
Ly thân có thể được thực hiện một cách ty nguyện mà cũng có thé la do phán
quyết của Tòa an, vả pháp luật Thai Lan cũng thửa nhận ly than 1a một trong ratnhiều căn cứ dé Tòa an giải quyết ly hôn Theo đó, pháp luật Thai Lan quy định
nếu vợ chông đã tinh nguyện song ly thân từ ba năm trở lên mà vẫn không thé
hòa giải, quay lại với nhau hoặc sông ly thân hơn ba năm theo quyết định của
Tòa an thì có thé ly hôn Day là môt quy định tiên bộ được nhiều quốc gia trênthể giới áp dụng nhưng với pháp luật Việt Nam thì chưa, mặc dù ly thân diễn ra
rất nhiêu trong đời sông hôn nhân của các cặp vợ chông Việt Nam Rất nhiêu cặp
27
Trang 35vợ chông đã ly thân từ lâu, không còn qua lại, yêu thương, chăm sóc vả thực hiệncác quyên va nghĩa vu của vợ chông với nhau nhưng chưa được pháp luật nước
ta thừa nhận la một căn cứ đề giải quyết cho ly hôn
1.4.2 Trong pháp luật Pháp
Công hoa Pháp là mét quốc gia có nên độc lập phát triển cũng như hệ thôngpháp luật của Pháp có ảnh hưởng lớn tới các quôc gia trong khu vực vả ca thé
giới Bô luật dân sự Pháp hay còn gọi là Bô luật Napoleon 1804 là sản phẩm
pháp điển hóa, là khuôn mẫu của pháp luật nhiêu quốc gia trên thé giới
Vệ căn cứ ly hôn trong trường hợp một bên vợ, chong yêu cau, Điều 233
BLDS Pháp có quy định: “Vo hoặc chéng hoặc cả hat vo chồng có quyền yên
cau Tòa dn giải quyết việc iy hôn nếu ho chấp nhận nguyên tắc chấm đứt hônnhân mà không can tính đến các sự việc dẫn đến Ip hôn Nếu có cơ sở xác dink
rằng vo và chong đều tự nguyện chấp nhận nguyên tắc chấm đứt hôn nhân thi
Thẩm phan cho ly hôn và quyết định các hé qua cña việc ly hôn” Qua quy đìnhnảy có thể thấy các nhả lập pháp ở Pháp không quan tâm đến thực trạng củaquan hệ hôn nhân mà đề cao ý chí chủ quan của các bên trong quan hệ khi muốn
ly hôn Day là một quy định khác với Luật HN&GD năm 2014 của nước ta Pháp
luật nước ta chỉ cho phép vợ chồng được ly hôn khi quan hé hôn nhân thực sự đã
“chết”, quan hệ tinh cảm, quan hệ vợ chồng thực sự tan vỡ, không thé han gan
được, thé hiện sự tôn trong bản chat quan hệ hôn nhân để giải quyết yêu cầu ly
hôn.
Pháp luật về hôn nhân và gia định ở Pháp cũng coi hôn nhân là một bản hợp
đông Ai gây ra lỗi vi phạm hợp đông thi người do đã tự minh phá vỡ quan hệ
tinh cảm, quan hé vợ chông giữa các bên Va “lỗi” được xác định là một căn cứ
để ly hôn Lỗi ở đây được định nghĩa là “vi phạm nghiêm trọng nghĩa vụ hoặc vì
phạm nhiều lần các ngiữa vụ hôn nhân, khiển cho đời sông chung giữa vợ chẳng
không thé kéo đài” Lỗi ở đây có thé là từ một phía vợ hoặc chông hoặc cả hai
Trang 36vợ chồng Hơn thê nữa, ngay cả người có lỗi cũng được quyên yêu câu ly hôn.
Theo quy định tai Điều 245 BLDS Pháp thi vợ hoặc chông có lỗi van đượcquyên yêu cau ly hôn, tuy nhiên lỗi nay có thé sẽ làm giảm bớt tính nghiêm trong
của các sự việc ma người đó viện dan ra dé quy kết lỗi cho bên kia Như vậy, lỗicủa cả hai bên vơ chông đêu được Tòa án xem xét giải quyết
Một căn cứ khác được BLDS Pháp quy định dé lam căn cử ly hôn trongtrường hợp một bên vơ, chông yêu câu là do đời sông chung đã hoản toàn cham
dứt Điêu 237 BLDS Pháp quy định: “Vo hoặc chồng có quyền yên cầu Tòa an
giải quyết việc ip hôn néu cuộc sống ciung giữa hai vợ chong đã hoàn toàn
chẩm dit’ Qua đó, cuộc sông chung của hai vợ chong được coi là đã châm đứt
khi hai vo chông đã sông riêng biệt từ hai năm trở lên, tính đến thời điểm cóquyết định triệu tap ra tòa để giải quyết ly hôn (Điêu 238 BLDS Pháp) Đây
gidng như việc chuyển hóa ly thân thành ly hôn
Trường hợp hai bên thuận tinh ly hôn, Tòa án sẽ không xem xét tới yêu to
lỗi Điêu 230 BLDS Pháp quy định: “Neu hai vợ chồng cùng xin ly hôn thi phải
néu rỡ I đo” Nêu vợ chong đã thỏa thuận với nhau về việc châm đứt hôn nhân
va hệ quả của việc châm dứt hôn nhân thì có thể yêu cau Tòa án giải quyết việc
ly hôn vả phê chuẩn thỏa thuận giải quyết các hệ qua của việc ly hôn Tham phán
phê chuẩn théa thuận của các bên vả tuyên bô cho ly hôn nêu có cơ sở xác địnhrang vợ và chông thực sự muốn ly hôn va quyết định thuân tinh ly hôn của ho là
hoản toàn tự nguyện Như vậy trong trường hợp này, căn cứ để Toả án cho vợ
chồng ly hôn la khi hai bên xác định vụ việc ly hôn là do bên kia lam cho đời
sông hôn nhân không thé tiếp tục được nữa và bên nảy cũng chap nhận ly hôn,
lúc nay Toa an quyết định cho ly hôn ma không cân xem xét tới yêu tô lỗi Day
là mét quy định tiến bô mang tính bình đẳng và tôn trọng y chi của các bên
1.4.3 Trong pháp luật Nhật Ban
Điêu 170 BLDS Nhật Bản quy định:
2
Trang 37“Chồng hoặc vợ chỉ có quyền kện đồi ly hôn trong những trường hợp sau
1 Nếu một trong hai người bị bên kia ngược đãi, hành hạ thậm tê
2 Một trong hai người có hành vi không chung this.
3 Néu một trong hai người trong ba năm liền không rố còn sống hay đã
chất
4 Một trong hai người bị bệnh tâm thần mà không có khả năng chữa trị
5 Tổn tại lý: do dẫn dén các bên không thê tiếp tục hôn nhân “
Co thé thay, pháp luật Nhật Bản tuy không quy định rõ rang căn cứ ly hôntrong trường hợp một bên vợ, chẳng yêu câu phải dua trên thực trang quan hệhôn nhân như “tinh trang trầm trong đời sống chung không thé kéo đài, rucdich hôn nhân Rhông dat duoc” nhưng những điêu kiện để pháp luật cho phép
vợ, chéng kiện đòi ly hôn lại thực chat đã phan anh được phân nào thực trạng
quan hệ hôn nhân tan vỡ Ví dụ như trong trường hợp một người trong ba năm
liên không rõ còn sóng hay đã chết Đây là trường hop dự liêu về một đời song
hôn nhân ma thực chất chi còn lại một bên khi ma bên kia đã bỏ đi không rổ con
sông hay đã chết Việc vắng mặt của người đó khiến cho “mục đích hôn nhân
không đạt được” vi mục địch của hôn nhân chỉ đạt được khi đó là sự chung sông
của cả hai vợ chong va cùng nhau thực hiện những nghĩa vu dé xây dựng một giađính hạnh phúc, âm no Việc một người vắng mặt ba năm không rố còn sông hay
đã chết khién cho hôn nhân chỉ còn tôn tại về mặt hình thức Do vậy, ly hôn là
can thiết để dam bảo quyên lợi cho người còn lại
Tương tự như điều kién dé kiện doi ly hôn là một trong hai người bị bên kia
ngược đãi, hành hạ thậm tệ Đây là một căn cứ để xác định cuộc sông chung
không thể kéo dai, nếu kéo dai cuộc sông chung đó thì người bị ngược dai, hành
ha sẽ phải chịu tôn thương rất nhiêu về cả thể xác lấn tinh thân Do cũng không
Trang 38phải là mục đích của việc xác lập hôn nhân Do vậy ly hôn là sự giải thoát tốtnhất
Tuy nhiên, pháp luật Nhật Bản cũng quy định néu vợ hoặc chong kiên đòi
ly hôn với bốn trường hợp được quy định ti khoản 1 đến khoản 4 nói trên mà
Toa án căn cứ vao moi hoàn cảnh xét thay van có thé tiếp tục cuộc song hôn
nhân thì Tòa án từ chôi thụ lý giải quyết vụ án, như vậy các bên đương sự khôngthé ly hôn Điều này gióng quy định của pháp luật nước ta Căn cứ để pháp luật
cho ly hôn không chi dựa vào ly do ma các đương sư đưa ra ma còn dựa vào ban
chat của van dé dé xem xét va giải quyết
1.4.4 Trong pháp luật Đài Loan
Điều 1052 BLDS Đải Loan quy định Khi vợ hoặc chồng vi pham một
trong các điều kiện sau thì bên kia có quyên yêu câu Tòa án (ra quyết đính) cho
ly hôn
- Kết hôn với nhiêu người,
- Khi người kia ngoại tình,
- Khi mét bên ngược đãi bên kia khiến cho bên bị ngược đãi không thể chịuđược cảnh sông cùng nhau,
- Khi vợ hoặc chồng xúc phạm tới người ho hàng trực hệ lớn tudi của bên
kia, hoặc khi người ho hang trực hệ lớn tuổi của bên vợ hoặc chông xúc phạmbên kia khién cho không thé chịu được cảnh sông cùng nhau,
- Khi một bên có ý định xấu ruông bö bên kia và việc ruông bỏ này van
được duy trì;
~ Khi một bên có ý đính giết bên kia;
- Khi một bên mắc phải bệnh tram trong ma không chữa được;
- Khi một bên bị bệnh tâm thân năng mà không chữa được,
- Đã qua ba năm ma không biết bên kia sông hay chết,
31
Trang 39~ Khi môt bên bị kết án tù ngoài ba năm hoặc bị kết an về tội liên quan đềndanh dự, nhân phẩm *
Pháp luật Đài Loan giông như nhiêu pháp luật của các quốc gia khác, coi
“lỗi” là căn cứ để giải quyết ly hôn Với những căn cử ly hôn trong trường hợp
một bên vợ, chông yêu câu khi một bên kết hôn với nhiêu người, ngoại tình, một
bên có ý định giết bên kia hay khi một bên bị kết án tù, pháp luật Đài Loan cònquy định thêm điều kiện về mặt thời hạn Tức la nêu quả thời hạn luật định kế từ
khi sự việc đó diễn ra hoặc kế từ khi người có nhu cau muôn kiên doi ly hôn biết
được sự việc đó thi Tòa án cũng không chap nhận đó là căn cứ dé ho lam đơn ly
hôn Day có thé được coi lả một quy định hạn chê quyên yêu cau ly hôn dé kiểm
soát việc yêu câu ly hôn Khoảng thời gian luật định là khoảng thời gian nha lamluật cho rang đủ để người kia phải biết có sự kiên đó và trong thời gian do họ
phai quyết định có ly hôn hay không Nếu thởi gian diễn ra sự kiện đó đã quá lâu
thì khi đó mức đô nghiêm trọng của no cũng đã giảm, đã không còn anh hưởng
lớn tới quan hệ hôn nhân nên không can thiết phải ly hôn
Ngoài ra pháp luật Dai Loan còn cho phép vợ, chông được quyên yêu cau ly
hôn với những căn cứ khác ngoài căn cử mà luật quy định Tuy nhiên, néu vợ
hoặc chông phạm phải một trong sé những diéu kiện ma luật định nêu trên thi
chỉ bên kia mới có quyển yêu câu ly hôn Quy định nảy khắc phục được tinh
trạng một bên mắc lỗi như luật quy định nhưng lại là người muốn viện lý do
khác dé ly hôn với vo hoặc chông của minh Vi dụ như chông ngoại tinh đã làphạm phai căn cứ cho phép người vợ được quyên yêu câu ly hôn, nhưng vì hạnh
phúc gia định vì con cái người vợ không yêu cau ly hôn Ngược lại, dé ruông bỏ
vợ của minh rũ bö trách nhiệm và nghĩa vụ với gia định, người chồng lại muốn
tìm căn cứ khác căn cử luật định dé xin ly hôn vợ Trong trường hợp này, pháp
“ Đình Thi Mai Phương (chủ biên, 2005), Thu Indu pháp luật Việt Nem vàng qu dink cila Đài Loam về quan
Trang 40luật không chap nhận yêu câu ly hôn của người chồng dé đâm bảo quyền lợi cho
người vơ.
Co thé thay pháp luật Dai Loan vừa quy định cu thé các căn cứ ly hôn vừa
cho phép đương sự được sử dung lý do ly hôn khác Điều này vừa thé hiên sựlinh hoạt của pháp luật trong trường hợp pháp luật không du liệu được hết cáccăn cứ ly hôn vừa đòi hỏi sự am hiểu đời sông và kinh nghiệm giải quyết của cơ
quan có thẩm quyên
Qua nghiên cứu và phân tích về quy định căn cứ ly hôn của môt số quốc gia
trên thé giới có thé thay: Rất nhiêu quốc gia dé cao yếu tô “Idi” trong quan hệ
hôn nhân giữa vợ và chông vả coi đó 1a một trong những căn cứ dé châm dứt hôn
nhân Pháp luật các nước luôn đề cao sự bình dang trong quan hé vợ chong, tôntrong quyên ly hôn của các bên, hạn chế tinh trạng bao lực gia đỉnh Tuy nhiên,
việc quy định cu thé về căn cứ ly hôn của từng nước thì còn phu thuộc vào điều
kiện kinh tế, văn hóa, tâm lý của mỗi nước, đặc biệt là phụ thuộc vả những thay
đôi trong đời sông xã hội
Chiu sư ảnh hưởng nhất định về quan điểm chính trị, văn hóa, lôi sông củanhiều quóc gia qua từng thời kỷ, pháp luật Việt Nam cũng đã có những quy định
vê căn cứ ly hôn kế thừa những quy định của các quốc gia đó Và dé phủ hợp với
điều kiện kinh tế, xã hội riêng biết, pháp luật nước ta cũng đã phát triển nhữngquy định đó sao cho phù hợp với nhu câu của thời đại
33