1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Căn cứ loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng

85 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Căn cứ loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng
Tác giả Tran Khanh Hien
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 85
Dung lượng 14,12 MB

Nội dung

Lúc nảy, bên có nghiia vụ dân sự đã cam kết trong hợp đông mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợpđông do cũng không phải bôi thường cho bên kia Căn cứ loại trừ trách nhiệm béi

Trang 1

TRAN KHÁNH HIEN

MSSV: 451328

Trang 2

TRAN KHÁNH HIEN

MSSV: 451328

Trang 3

LOI C1M ĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi,

các kết luân, sô liêu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực,

dam bảo độ tin cậy/.

Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệp

giảng viễn hướng dẫn (Ky và ghi 16 ho tên)

Trang 4

DANH MUC CAC CHU VIET TAT

BLDS 2015 : Bé luật Dân synam 2015

BLDS 2005 : Bô luật Dân sự năm 2005

BTTH : Bồi thường thiệt hai

CONN : Cơ quannhà nước

LTM 2005 :_ Luật Thương mai năm 2005

TAND : Tòa án nhân dân

CIãG :_ Công ước Liên Hợp Quốc về Hợp đông mua bán hang hóa

quốc tê (United Nations Convention on Contracts for the

International Sale of Goods)

PECL : Bé nguyên tắc Luật hop déng Châu Au (Principles of

European Contract Law)

UBND : Ủy ban nhân dân

UPICC : Bô nguyên tắc hợp đông thương mai quốc tê của Unidroit

CUNIDROIT Principles of International Commercial

Contracts)

Trang 5

MỤC LỤC

Trang Die DĂLo:c:caciciásniibina¿ đá t6 ct81g(l4E 8agiuadili,lsicalli12ss30A4B6a904: i

OTC HÀ: soueeoaiaixgssoassasa eee tren errr cac

Danh rane các chit viết tét Oe di

LỠIMỠĐẦU ìiirrrrrrrrrrrmreoof 1.Lý do chọn đề tài : A80NENGUISIASitoãlwBGiatausgfE

2 Tình hình nghiên cứu access 4gi60öi2 1 0088 sùø940-coÐ2

3 Mục đích nghiên cứu “—~

4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu 5

§ Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu arse

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghứa thực tiến óÓ

7 Kết cấu của khóa luận

CS 22222222 s2

MỘT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VE CĂN CỨ LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ TRONG HỢP ĐỒNG bavoee srecaososscore oe =

111 Khái niệm, đặc điểm trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng - 2222222222222 rve 8

1.1.1 Khái niệm trách: nhiệm bôi thường thiệt hai do vi phạm nghia vụ trong hợp đồng 8

1.12 Đặc diém của trach nhiệm bồi thường thiệt hai do vi pham nghia

vụt trong lợp đồng - 5 5 55s T3

Trang 6

1.2 Khái niệm, điều kiện căn cứ loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hai

do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đẳng 15

1.2.1 Khái niệm căn cứ loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi phạm nghia vụ trong hop dong HR ain solaris: asau¿f5 1.2.2 Điều kiện đối với căn cứ loại trừ trách nhiệm bôi tÌuường thiệt hai

do vi pham nghĩa vu trong hop NG utdcggrnbiabigigi4G0800suggsgebg 17

13 Phân loại căn cứ loại từ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đông _

ChiữHB 2232266620604 800A ss S2 resents

THUC TRANG QUY ĐỊNH CUA PHÁP LUẬT VE CĂN CỨ LOẠI TRỪ TRÁCH NHIỆM BỎI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ

2.1 Căn cứ loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi phạm nghia vụ trong hợp đồng theo thỏa thuận của các bên - 22 2.2 Căn cứ loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi phạm nghia vụ trong hợp đồng theo luật định 26

2.2.1 Quy định của pháp luật về căn cứ loại trừ trach nhiệm bồi thường thiệt hại do sự kiện bat khả kháng sees ice 26

2.2.2 Quy dinh của pháp luật về căn cứ loại trừ trách: nhiệm bôi fÏutờng thiệt hai do lỗi của bên có quyén shi 020001860658 egret 32

2.2.3 Quy định của pháp luật về căn cứ loại trừ trácÌt nhiệm bôi thuong thiệt hai đo phải thực liệu quyét dink của cơ quan Nhà nước có thâm

quyén mà các bên không thé biết được vào thời diém giao kết hợp dong37

2.3 Đánh giá quy định của pháp luật về căn cứ loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi phạm nghia vụ trong hợp đồng 42

2.3.1 Về un điểm đã dat được MM se 42

2.3.2 Về hạn chế can khắc PRUE SEERA EDR 43

Trang 7

THUC TIEN AP DUNG PHAP LUAT VA KIEN NGHI HOAN THIEN PHÁP LUAT VE CAN CU LOẠI TRỪ TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG

3.1 Thực tiễn áp dụng pháp luật về căn cứ loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghia vụ trong hợp đồng 54 3.2 Kiến nghị hoàn thiện pháp luật về căn cứ loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi phạm nghia vụ trong hợp đông 61

3.2.1 Kiến nghị chung ee ere ee eee er 61

3.2.2 Kiến nghị hoàn thiện các quy định pháp luật cu thé 62

TRUKẾT CHƯỜNG3sss 622222021600 020 126.86 sở

KET LUẬN cả szseates ` 68

DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO 22s2 s2 222 eevee 69

Trang 8

LỜI MỞ BAU

1 Lý do chen đề tàiCác hoạt đông giao thương, các loại giao dich đã trở nên quá quen thuộc đôivới nên kinh tế không ngừng phát triển trên toàn thé giới nói chung và ở Việt Namnói riêng Khi kinh tê cảng phát triển, hội nhập kinh tê quốc tê cảng mạnh mé thì

hợp dong càng được sử dụng zông rai trong các lĩnh vực khác nhau của đời sống xã

hôi, đóng vai trò như một phương tiện bảo dam trong quá trình giao lưu dân sự, trao

đổi hàng hóa Khi tham gia vào một quan hệ hợp đông, các bên đều bình đẳng và cóngliia vụ ngang nhau trong việc tuân thủ các điều khoản của hợp đông Nêu mat bên

có hành vi vi pham hop đông gây ra thiét hei cho bên bi vi phạm thi đương nhién séphải dén bu thöa đáng cho bên bị vi phạm

Tuy nhiên, trên thực tế luôn tôn tai những trường hợp ngoại lê, là nhữngtrường hợp ma hành vi vi phạm hop đồng xảy ra dẫn dén thiệt hại cho bên kianhưng không thể quy trách nhiệm bôi thường cho bên vi phạm hop đồng Đây chính

là các trường hợp “loại trử trách nhiém bôi thường thiệt hei do vi phạm hop dong”

Việc loại trừ trách nhiệm hợp đồng lúc này được xác định dua trên các căn cứ loại

trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hại hình thành theo thoả thuận giữa các bên tronghop đồng hoặc theo quy định của pháp luật dân sự Lúc nảy, bên có nghiia vụ dân sự

đã cam kết trong hợp đông mà không thực hiện hoặc thực hiện không đúng hợpđông do cũng không phải bôi thường cho bên kia

Căn cứ loại trừ trách nhiệm béi thường thiệt hại do vi phạm ngiĩa vụ tronghop đồng không còn là van đề pháp lý mới trong hệ thông pháp luật biện đại, cũng.nhu việc thực hiện các quy định pháp luật về căn cứ loai trừ trách nhiệm béi thườngthiệt hai do vi pham nghĩa vụ hợp đông đã trở nên phô biên trong thực tế với nhữngtác đông mạnh mé tới các quan hệ hợp đông trong xã hôi Tuy nhiên, quy định này lei

là vận đề chưa nhén được sự quan tâm đúng mực trong việc xây dung hệ thống phápluật Việt Nam Ở nước ta, các quy định pháp luật về căn cứ loại trừ trách nhiệm bôithường thiệt hai do vi pham hợp đông rơi vào tình trạng thiêu thông nhật, tản man Vìvây, trong thực tiễn áp dung đã có nhiéu tranh cấi và không ít bên lợi dụng nhữngmâu thuần giữa các văn bản quy phạm pháp luật nhằm trục lợi cho bản thân

Từ những phân tích khái quát ở trên, cho thay việc đất van đề nghiên cứuhoàn thiện pháp luật về các cản cứ loai trừ trách nhiệm bdi thường thiét hại do vi

Trang 9

phạm ngiữa vụ trong hợp đồng hiện nay có ý nghifa lý luận và thực tiễn Do do, tácgiả đã lựa chon đề tai “Cam cứ loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vỉphạm ughia vụ trong hop doug” đề nghiên cửa và làm khoa luận tốt nghiệp.

2 Tình hình nghiên cứu

Thứ nhất, nhóm sáck chuyên khảo:

“Luật hợp đồng Việt Nam — Bản án và bình luận bản án” tập 2, năm 2020

của tác giả Đố V ăn Đại: Tác giả tập trung phân tích, bình luận về các van đề pháp ly

cơ bản của pháp luật hợp đông Việt Nam Trong đó, công trình cũng phân tích tác

đông của bat khả kháng tới trách nhiệm bôi thường thông qua một số bản án, bình

luận về căn cứ pháp lý ma Tòa án đã viện dan dé giải quyết vụ én Trên cơ sở đó,chỉ ra những mặt tổn tại trong thực tiễn áp dụng pháp luật về loại trừ (miễn) tráchnhiém do sự kiên bat khả khéng ở nước ta và dé xuất hoàn thiên pháp luật

Thứ hai, uhóm các luận ám tiếu si, hận vin thạc sĩ:

- “Căn cử loại trừ trách nhiệm dan sự do vi phạm ngÌữa vụ trong hop đông”

Luan án Thạc si Luật học của tác giả Pham Diệu Hương năm 2022, Đại học Luật

HaNoi, Hà Nội: Luận văn nghiên cứu các căn cử loại trừ trách niệm dân sự và các

trường hợp có thể xảy ra trong thực tiễn khi áp dụng quy đính của pháp luật về loại

trừ trách nhiệm Qua việc phân tích các quy định của pháp luật Việt Nam, liên hệ

với pháp luật của một sô quốc gia trên thé giới, tác giả chỉ ra mét số bat cập còn ton

tei và đưa ra giải pháp hoàn thiện,

- “Loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi pham ngiĩa vu trong hợpđông theo pháp luật dân sự Việt Nam”, Luan van Thec s Luật học của tác giả

Nguyễn Mạnh Linh năm 2018, Dai hoc Luật Hà Nội, Hà Nội: Luận văn nghiên cứu.

những van dé ly luận chung về trách nhiệm dan sự, loại trử trách nhiém dân sự vàloại trừ trách nhiệm BTTH do vi pham nghĩa vụ trong hợp đồng Các quy định phápluật về các trường hợp loại trừ trách nhiệm BTTH do vi phạm nghĩa vụ hợp đông và

thực tấn thực biện cũng được tác giả phân tích cụ thể Qua việc bình luận các bản

án đổi với từng trường hợp loại trừ trách nhiém BTTH, tác giã đưa ra đánh giá quy.đính và một số kiên nghị hoàn thiên pháp luật,

- “Những van đề về miễn trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vi pham hop

đông theo pháp luật Việt Nam”, Luận án Thạc si Luật hoc của tác gã Khúc Thi

Trang Nhung năm 2014, Dai hoc Luật Quốc gia, Hà Nội: Luận văn nghiên cứu

Trang 10

chuyên sâu về loại trừ (mién) trách nhiém BTTH do vi pham ngiĩa vụ hop đồng,bao gồm một số van đề lý luân, thực trang các quy định pháp luật về các trường hợploại trừ trách nhiệm BTTH do vi pham ngiÊa vụ hợp đồng và thực tiẫn thi hành cácquy đính Tác giả phân tích, bình luận các quy đánh của pháp luật biện hành chủ yêu1a BLDS 2005, so sánh với hệ thông pháp luật của một số quốc gia trên thé

đó đưa ra các giải pháp nâng cao hiệu quả thực thi pháp luật và mét số kiên nghị

hoàn thiện pháp luật,

- “Bồi thường thiệt hại do vi pham hop dong”, Luận án Tiên sĩ Luật hoc của

tác ga Bui Thị Thanh Hằng năm 2018 — Đại học Luật Ha Nội, Hà Nội: Luan án

phân tích các vân dé về bôi thường thiệt hai do vi phạm hop đồng, trong đó có mộtphan nội dung phân tích khái quát về loại trừ (miễn) trách nhiém BTTH do vi phem

hợp đồng,

That ba, nhóm bài viết trong hội thao:

Nhóm tác giả Trân Thị Huệ & Nguyễn Văn Cừ (2019) với bài việt “Cáctrường hợp loai trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vi phạm hợp đông theo phápluật Việt Nam, so chiêu với pháp luật của một sô quốc gia thuộc Liên minh Châu

Âu”, năm 2019, trong Hội thảo quốc tế về Trách nhiém dân sự và hợp đồng: Kinh

nghiém của Việt Nam và Liên minh Châu Âu, Thừa Thiên Hué, tr 98 — 115: Baiviết tập trung so sánh các quy định của pháp luật Việt Nam về chế định loại trừtrách nhiệm BTTH do vi phạm hop đồng trong tương quan đối chiều với quy địnhcủa pháp luật của một sô quốc gia để chỉ ra các điểm tương đông, khác biệt Tu đó,phân tích các điểm han ché cần khắc plưục của các quy định của phép luật Việt Namtrong các vân dé xác đính căn cứ dé loại trừ trách nhiệm, moi quan hệ nhên quảgiữa hanh vi vi pham và hậu quả xảy ra Bai viet cũng khẳng định vệ việc cân thiétphải sửa đổi, bo sung quy đính của pháp luật về cắn cứ loại trừ trách nhiệm do viphạm hợp đồng nham đáp ung đời hỏi của thực tiễn hiện nay

Tht tr, nhóat các bài đăng tap chi:

- Bài viết về “Một sô bat cập trong quy đính của pháp luật về loại trừ tráchnhiệm bôi thường thiệt hai so vi pham nghĩa vụ trong hợp đông thương mai” của tácgiã Trần Thị Huệ được đăng trên Tạp chỉ pháp luật và thực tiễn số 42/2020, năm

2020, tr43 - tr51: Bai viết có dé cập dén bản chat pháp lý của loại trừ trách nhiệmbéi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đông thương mai, một số bat

Trang 11

cập trong quy định của pháp luật đối với nội dung pháp lý này, đông thời có đưa ra

đính hướng hoàn thiện pháp luật;

- Tác gia Định V ăn Cường với bài việt “Các trường hợp loại trừ trách nhiệmbổi thường thiệt hại do vi phạm hợp đồng thương mai theo pháp luật Việt Nam và

so sánh với pháp luật Công hòa Pháp” được đăng trên báo Dân chủ & Pháp luật, Thi

hanh án, số 9 (342) — 2020, năm 2020, tr47 - tr.53: Bai viết phân tích, đánh giá thựctrạng pháp luật Việt Nam vệ van dé loại trừ trách nhiém bôi thường thiệt hai do viphạm hợp đồng và so sánh với phép luật của Công hoa Pháp dé thay điểm tương

đồng, khác biệt

Nhìn chung tính đến thời điểm hiện nay, có khá ít công trình nghiên cứu

chuyén sâu về căn cứ loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hai do vì pham nghiia vu

trong hợp đồng cũng như đánh giá tình hình thực trang áp đụng căn cứ loại trừ tráchnhiệm Hau như các đề tài nêu trên thường tập trung nghiên cứu, đánh giá căn cửloại trừ (mién) trách nhiệm bổi thường thiệt hei do vi phạm ngliia vụ trong hợp

đồng đưới một khía cạnh của căn cứ loại trừ trách nhiém dân su do vi phạm nghiia

vụ trong hợp đông hoặc căn cử loai trừ trách nhiệm BTTH do vi phạm ngiấa vụ

được đề cập đến nhưng không phải là phân chính yêu trong luận én nghiên cứunhững van dé tổng thé về trách nhiém bôi thường thiệt hei do vi pham nghia vụ hopđồng, Hiện nay chỉ có Luận văn Thac si năm 2018 về “Loại trừ trách nhiệm bồithường thiết hại do vi phạm ngÌữa vụ trong hợp đồng theo pháp luật dân sự liệtNam” của tác giả Nguyễn Manh Linh là công trình nghiên cứu chuyên sâu các quyđính pháp luật hiện hành về các trường hợp loai trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hai

do vi pham nghia vụ hop đông va thực tiễn áp dụng pháp luật Việc phân tích dua

trên các quy định của BLDS 2015 so với các quy định BLDS 2005

Trên cơ sở tìm hiểu các công trình, các bai viết nêu trên, tác giả nhận thay

việc lựa chọn nghiên cứu, phát trên chuyên sâu và toàn điện về các căn cứ loại trừ

trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vi phạm nghie vụ trong hợp đồng còn it côngtrình nghiên cứu Vì lẽ đó, những công trình nêu trên đều là nguồn tư liêu quý giá

dé tác giả có thể nghiên cửu và phát triển đề tài của mình, nhằm chỉ ra thực trạngquy định pháp luật Việt Nam, từ đó đưa ra các kiến nghi hoàn hoàn thiện pháp luật

về loại trừ trách nhiệm bởi thường thiệt hai do vi phạm hep déng Với đề tai “Cam

cứ loại trừ trách uhiệm bôi throug thiệt hai đo vỉ phạm nghĩa vụ trong hợp dong

Trang 12

theo pháp luật đâm sự”, tác gid mong muon đây sẽ là công trình nghiên cứu mộtcách tông thé và cơ bản nhat về các khía canh pháp lý phát sinh xoay quanh các cin

cứ loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hai do vi pham ngiấa vụ trong hợp đồng

3 Mục đích nghiên cứu

Mục dich nghiên cửu của đề tai lá làm rõ những van dé lý luận và đánh giá

thực trạng các quy định pháp luật Việt Nam, mà trọng tâm là BLDS 2015 và LTM

2005 và căn cứ loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hei do vi phạm ngiữa vụ trong

hop đông, Trên cơ sở đánh giá thực tiễn vận dung các quy đính này, khỏa luận tốtnghiệp đề xuất nhóm kiên nghi sửa đổi, bố sung các quy định pháp luật về căn cửloại trừ trách nhiêm bồi thường thiệt hei do vi phạm nghiia vụ trong hợp dang ở Việt

Nam hiện nay.

4 Đối tượng nghiên cứu và phạm vi nghiên cứu

42 Pham vỉ nghiên cin

Pham vi nghiên cửu của luận én được xác định như sau:

T nội dung nghiên cứu: Khóa luận nghiên cứu một số van dé cơ bản về căn

cứ loại trừ trách nhiêm bôi thường thiệt hai do vi pham ngiấa vụ trong hợp dongtheo quy định của pháp luật hiên hành trên phương điện ly luận và thực tiễn

Tề thời gian nghiên cứu: Đề tài nghiên cứu giai đoạn từ năm 2005 — 2023,trong đó đặc biệt nhân manh đến giai đoạn từ kiá BLDS 2015 có liệu lực cho đến

nay.

Vé không gian nghiên cứu: Đề dim bảo tính chuyên sâu của dé tài, pha hopvới khuôn khổ và dung lượng của khóa luận tốt nghiệp, dé tài giới han phạm vi

nghién cửu làm rõ các quy định của BLDS 2015, Luật Thương mai năm 2005, va

các luật chuyên ngành về kính doanh — thương mai về căn cứ loại trừ (miễn) trách

nhiém do vi pham ngliia vụ trong hợp đồng khảo sát thực tiễn áp dung quy địnhnay qua một sô bên án tại Việt Nam Dé tài cũng dé cập đến văn bản pháp luật đãhệt liệu lực như Bộ luật Dân sự năm 2005, Pháp lệnh hợp đồng kinh tê năm 1989

Trang 13

nhung chi dé so sánh với pháp luật hiện hành, từ đó thay được sự khác biệt trongquan điểm lap pháp.

5 Phương pháp luận và phương pháp nghiên cứu

5.1 Phương pháp nan

Khoa luân được thực hiên dua trên phương pháp luận duy vat biện chứng —

nên tảng của học thuyết Mác — Lénin về Nhà nước và pháp luật, tư tưởng Hồ Chí

Minh và đường lối, chủ trương của Đăng và chính sách pháp luật của Nhà nước về

thương mai, hợp đông thương mại, loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi

phạm ngliia vu trong hợp đông Đây là phương pháp luận chủ dao xuyên suốt toan

bộ quá trình nghiên cứu của khóa luận, đưa ra những nhận định, kết luận khoa họcdam bảo tính khách quan, chân thực.

5.2 Phương pháp nghiên cứu

Để đạt được mục đích nghiên cứu, tác giả sử dụng phối hợp các phươngpháp:

O Chương I, tác gia sử dung chủ yêu phương pháp tông hợp, phân tích dé

lâm rõ những van đề lý luận cơ bản về hợp đông vi pham nghiia vụ trong hop đông,trách nhiém bôi thường thiệt hai do vi pham nghiia vụ trong hợp đông và căn cứ loạitrừ trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi pham nglife vụ trong hợp đồng

Ở Chương 2, tác giả sử dung chủ yêu phương pháp tông hợp, phân tích vatrên cơ sở so sánh những quy định pháp luật liên quan của mét sô quốc gia kháctrên thé giới dé làm rõ thực trang quy định pháp luật hiện hành về căn cứ loại trừtrách nhiệm bổ: thường thiét hai do vi pham ngifa vụ trong hợp đông ở Việt Nam,

từ đó dua ra những đánh giá, nhận xét về mat tích cực, han chê

Ở Chương 3, trên cơ sở so sảnh những quy định của pháp luật liên quan vàtác giả sử dụng phương pháp phân tích một số hoạt đông áp dụng trên thực tiến giảiquyét các vụ việc tranh chap xây ra nhằm khang đính lei hạn chế của các quy đính.Ngoài ra, tác giả còn sử dung phương pháp khái quát hóa, tổng hop dé đưa ra cácgãi pháp, kiên nghị nhằm đưa pháp luật hop dong Viét Nam nói chung và chế định.bôi thường thiệt hai do vi pham hợp đồng nói riêng hoàn thiện hơn, nâng cao luậuquả của việc áp dung pháp luật liên quan trong thực tiễn

6 Ý nghĩa khoa học và ý nghĩa thực tiễn

61 ¥ ughia khoa học

Trang 14

Khoá luận được thực hiện dura trên việc ké thừa, phát triển các luận cứ khoahọc từ các công trinh nghiên ctu trước đó trong [inh vực về loại trừ trách nhiémBTTH do vi phạm ngiĩa vụ trong hợp đông Liên quan dén căn cứ loại trừ tráchnhiém BTTH do vi pham hợp déng mặc di đã co một số đề tài nghiên cứu, tuynhién bối cảnh kinh tê xã hội của Việt Nam và pháp luật liên quan dén van dé nay

đã có những thay đổi nhật dinh Vi vậy, tác giả thực hiện đề tài giúp tim hiểu thêmcác khía cạnh pháp lý phát sinh và đánh giá việc áp dung pháp luật về van đã này tạithời điểm sau hon 8 năm BLDS 2015 có hiệu lực thi hành

62 ¥ ughia thực tien

Trước hết khi nghiên cứu và thực biện dé tai này, tác giả mong muén trang

bi thêm kiến thức chuyên sâu cho bản thân, néng cao hiệu quả thực hiện công việc

trong tương lai

Bén cạnh dé, ngoài việc chỉ dimg lai nglién cứu các quy pham pháp luật

trong lĩnh vực này, tác giả còn nghiên cửu các trường hợp cụ thể và xem xét côngtác áp dung pháp luật qua mét số vụ việc trong thời gian qua, qua đó có thể vandung dé giải quyết các tình huông tương tự và dé xuất một số biện pháp nhằm hoàn.thiện pháp luật dé tháo gỡ những vướng mắc trong thực tiễn.

7 Kết cầu của khóa luận

Ngoài phan Tổng quan tình hình nghiên cứu, mỡ đầu, két luận, và danh mụctai liệu tham khảo, khóa luận tốt nghiệp được thiết kế bao gồm 03 chương như sau:

Chương 1 Một số van đề ly luận về căn cứ loại trừ trách nhiém bdi thườngthiệt hai do vi phạm ngiĩa vụ trong hợp đồng

Chương 2 Thực trang quy định của pháp luật về căn cử loai trừ trách nhiệmbôi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đông

Chương 3 Thực tiễn áp dung pháp luật và kiên nghị hoàn thiện pháp luật vềcăn cứ loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi phạm nghiia vu trong hopdong

Trang 15

NHIỆM BÒI THƯỜNG THIỆT HẠI DO VI PHẠM NGHĨA VỤ TRONG

HỢP ĐÒNG1.1 Khái niệm, đặc diem trách nhiệm boi thường thiệt hại do vi phạmnghĩa vụ trong hợp đồng

1.1.1 Khái miệm trách nhiệm bồi tường thiệt hai do vỉ phạm ughia vụtrong hop đồng

Hợp đồng được coi như một công cụ pháp lý phố biến trong đời sông giaolưu dân sự - kinh tê, đồng vai trò quan trọng trong việc thực luận các giao dịch traođổi hang hóa, mua bán tai sản, dé đáp ứng các nhu cầu sinh hoạt và kinh doanhcủa cơn người Việc sử dụng hợp đồng giúp các bên thể hiện ý định của mình, đồngthời tạo ra sư rõ rang, minh bach trong quan hệ giao dich nhằm bão vệ quyên vàng]ĩa vụ của các bên trong quá trình giao dich Theo Từ điển Luật hoc của Viện.

Khoa học Pháp ly — Bộ Tư pháp tại Việt Nam định ngiĩa: Hợp đồng là sự thoả

thuận giữa hei hay nhiều bên về việc xác lập, thay đổi hoặc cham đứt các quyên,ngliia vụ Thuật ngữ hợp đồng còn được dùng dé chỉ các quan hệ pháp luật phat sinh

từ hợp đông và dé chi văn bản chứa dung nội dung của hợp đông `

Hop đồng được xác lập trên tinh thân tự nguyện, bình đẳng, thiên chí,

trung thực, đúng pháp luật, không trái đạo đức xã hội khi phát sinh hiệu lực thì

sẽ được coi 1a “luật” buộc các chủ thể phải tuân thủ và buộc cá nhân, tổ chứckhác phải tôn trong Các bên tự đất mình vào sư ràng buộc để đạt được mục dichnhật đính thì phổ: nghiêm túc triển khai đúng hợp đồng Tuy nhiên, trong thực tế,luôn tiềm én sự vi pham nghia vụ trong hợp đông dén từ phía các bên tham giagiao dịch Hanh vi vi phạm nay có thể xuất phát từ chính những kế hở của cácthoả thuân trong hợp đông hoặc cũng có thể xuất phát từ việc cô tình vi pham

các thöa thuân đã ký giữa các bên.

Từ điển Tiếng việt đề cập khái niệm “vi phạm” co ngiĩa là phạm phải, không

' Viên Khoa học phip lý — Bộ Tự pháp (2006), Tir điển Tuất học, Nó, Tu phíp — Neb Từ điền Bich Khoa, Hi Nội tr

388 ~389

Trang 16

tuân theo hoặc lam trái những điều phải tuân theo?, “nghia vu" được hiểu là một

người phải làm hoặc khơng làm một việc 3 Dựa trên cách tiệp can này, “vi phamnghiia vu" cĩ thé hiéu là hành vi khơng tuân theo hoặc làm trái những việc ma chủthể thực hién những hành vi đĩ phải làm hay khơng phải làm một việc

Theo pháp luật thực định BLDS 2015 khơng trực tiệp đưa ra định nghia “vi

phạm nglđa vụ trong hợp đồng” ma khái niệm nay được hiểu thơng qua khái niêm

“vi phạm ngbiia vu” được quy định tại khoản 1 Điều 351 BLDS 2015 Theo đĩ, ba

căn cử nhằm chứng minh hành vi vi pham nghĩa vụ bao gém: hành vi “khơng thực

hiện nghia vụ đúng thời hen”, “thực hiện khơng đây đủ nghấa vụ”, “thực hiện khơng

đúng nơi dung của nghia vu’! Tương ty, khéi niém vi pham hợp đồng được ghi

nhận tại khoản 12 Điều 3 LTM 2005 gồm các hành vị “khơng thực hiện”, “thực hiện

khơng day đủ”, “thực hiện khơng đúng ngliia vụ” theo thoả thuận giữa các bên hoặc

theo quy định của LTM 2005 Tuy nhiên, co thể nhận thay hai khái tiêm trên được

xây dựng bởi các hành vi trùng lặp, bởi vì: Số lượng, chất lượng, Thời hen thựctiện hợp đơng, Quyên, nghĩa vụ của các bên, Trách nhiệm do vi phạm hop dang đều là các nội dung của hop đơng” và việc “khơng thực hiên”, “thực hiện khơng day

đủ” là những trường hop của “thực hiên khơng đúng ngiĩa vu".

Qua nội dung đã phân tích, tác giả đưa ra khái tiệm vi phạm nghia vụ trong

hợp đồng như sau: Vi pham nghia vụ trong hợp đơng là một bên trong quan hệ hợpđơng khơng thực hiện đúng hợp đơng bao gồm khơng thực hiện tồn bơ nghĩa vụ,châm thực hiện nghia vụ đã được thỏa thuận, cam kết trong hợp đơng, hoặc cĩkhiêm khuyét trong việc thực hiện hop đơng (cĩ thiếu sĩt trong việc thực hiên hợpđơng).

Theo “nguyên tắc cá nhân, pháp nhân phải tự chiu trách nhiệm về việc

khơng thực hiện hộc thực hiện khơng đúng nghia vụ dân sv’? thì du hành vi vi

pham đã gây ra hậu qua bat loi cho bên cĩ quyên hay chưa thì bên vi phạm đều

phải chịu trách nhiệm với bên cĩ quyên Tuy thuộc vào mức đơ vi phạm và hậu

quả của hành vi vi phạm ma bên cĩ nghĩa vu phải chiu trách nhiệm dân sự ở các

Viên Nginngit- Ehoa học Xã hội và Nhân vin, Ti didn Tiếng viết, Neb Hằng Đức, TP Hồ Chí Mai: tr 1060

The với Rhoahoc Xãhộivà Nhin vin, tad số 3, OH

Tinting “hein vụ "được ghinhin tai Điều 351 Bộ ait Din senim 2015 chỉ dinci các ngiấn vũ phít stitngpài hợp,

đồng đc ngà radar csi

* Khoản 3 Điều 398 Bộ lật Dân srmim 2015

* Khoin $ Điều 3 Bộ hat Dân synim 2015

Trang 17

mức độ khác nhau Dé dim bão cho một môi trường kinh doanh lành mạnh,

hướng các bên đên việc tuân thủ các quy định của pháp luật, nhà làm luật đã quy

định các chế tài ma bên vi phạm có nguy cơ phải gánh chiu Bồi thường thiệt hai

là một trong các chế tai ma bên vi phạm nghĩa vụ phải thực hiện khi vi phamnghĩa vu trong hop dong Muốn xây dụng được khái niệm trách nhiệm BTTH do

vi pham nghĩa vụ trong hợp đồng, trước tiên chúng ta cần hiểu thé nào là tráchnhiém? Bồi thường thiệt hại là gì?

Thuật ngữ “trách nhiệm” trong ngôn ngữ hàng ngày được sử dụng kha phô

tiến, được hiểu theo hai ngiĩa là theo hướng tích cực vả hướng tiêu cực Đối vớingiữa tích cực, trách nhiệm nói đến sự phụ trách, gánh vác công việc được giao cho

phải đảm bao làm tron, là bên phận phải thực hiện, chịu su giám sát của người khác

và nhén moi hậu quả của cổng việc ay.’ Còn thuật ngữ “trách nhiém” ở khóa luậnnay sẽ được nghiên cứu theo hưởng nghia tiêu cực, cu thể là “hậu quả pháp lý bấtlợi mã chủ thé phải gánh chiu khi làm sai” Ê

Theo Từ điển Luật học của Bộ Tư pháp, thuật ngữ "trách nhiệm dân sự”trong hệ thông phép luật Việt Nam được hiểu là thuật ngữ chỉ chung các giải pháppháp lý có thể được áp dung khi có hành vi vi phạm phép luật Trách nhiém bôithường thiệt hại (trách nhiệm bôi thường thiệt hai theo hop đồng va trách nhiệm bôithường thiệt hai ngoài hợp đông) là một loại của trách nhiệm dân sur?

Theo từ điển Bách Khoa Việt Nam, thiét hai là “những hậu quả bat lợi ngoài

y muốn về tài sin hoặc phi tai sản do một sự kiện hoặc một hành vi nao đó gây ra,

những chi phí phải bỏ ra dé ngăn chặn, han chê, khắc phục thiệt hei, hư hồng matmat về tài sản, thu nhập thực tê bị giảm sút hoặc bị mat Bao gôm: Thiét hai về théchất, thiệt hại về tinh thân va thiệt hại về vật chất” !° Dưới góc dé pháp ly, Điều 361

BLDS 2015 có các quy định mang tính giải thích các loại thiệt hai do vi pham ngiĩa

vụ, theo đó, thiệt hai do vĩ phạm nghĩa vu được phân chia thành hai loại là thiệt hại

vật chất và thiệt hại tinh thân Từ góc độ hoc thuật, “bồi thường theo Đại từ điển.tiếng Việt được hiéu là đền bù những ton that đá gây ra!) V ê mat khoa học phép lý,

bôi thường chính là mét dang cụ thé của nghia vụ dân su phát sinh do hành vi trái

° Bo Terphip - Viên Khoa học pluip 3ý (2006) tiid số 2, tr 799 — S00

'9 Từ đến Bích Khoa Vist Num (2005) quyên 4 (T_Z) Neb Từ đến Bich Khoa, Ha Nội 232.

!! Nguyễn Near Ý (1999), Dai tir điển Tiếng viết, Na Vinhoa Thông tin tr 191

Trang 18

pháp luật hoặc hành vi làm trái thỏa thuận gây ra.

Bồi thường thiệt hai là bình thức trách nhiém do vi phạm nghia vụ trong hợpđồng cơ bản và thường được áp dụng phô biên nhật, được quy định cả trong BLDS

2015 và LTM 2005 Theo đó, Điều 302 LTM 2005 quy định: “Bội thường thiệt hai

là việc bên vi pham bôi thường những tổn that do hành vi vi pham hợp đồng gây racho bên bị vi phạm” Mặc dù không đính nghia cụ thé nhưng BLDS 2015 cũng có

sự tương đông với LTM 2005 về BTTH khi quy định: “Trường hop có thiệt hai do

vi pham nghia vụ gây ra thì bên có nghia vụ phải bôi thường toàn bô thiệt hại, trừ

trường hợp có thöa thuận khác hoặc luật có quy đính khác”.12

Việc áp dụng trách nhiệm bôi thường thiệt hei có thé nhằm các mục đíchkhác nhau như bu đắp, khô: phục lợi ích vật chất mà bên bi vi pham phải gánh chịu,dong thời nhằm mục đích phòng ngừa vi pham, củng có ky luật hợp dong Đối vớipháp luật Pháp — điển hình cho hệ thông civil law, việc bôi thường thiệt hai ham

chứa hai chức năng: Mang tinh rắn de, ngắn ngửa vi phạm và trùng phạt khi co vi

phạm; Mang tính bôi thường thay thé cho việc thực hiện nghĩa vu Tuy nhiên, phápluật của các quốc gia khác như Anh, Uc, Canada va các quốc gia thuộc hệ thong

pháp luật common law lai không cho phép sử dụng BTTH cho mục đích trùng phạt,

tức là họ đã coi BTTH do vi pham hợp đông là một loại chê tai co ban chất bù đắptên thất thay vì mang tinh trùng phat đối với bên vi phạm !3 Tương tư, qua việc ghinhận nguyên tắc bôi thường toàn bô thiệt hại, CISG, UPICC va PECL đã ngam loại

bỏ chức nắng trùng phat của bôi thường thiệt hai, bởi: Theo nguyên tắc này, mắc du

là mọi thiệt hại déu phải được bôi thường đây đủ nhưng vân đề bôi thường thiệt hai

chỉ được đất ra khi có thiét hai xảy ra, trong khi do, chức năng trừng phạt lại hướng

tới việc định trước một khoản tiên (thường cao hơn thiệt hại xảy ra) phải trả trongtrường hợp vi pham hợp đông !* Trái với chức năng bù dap, có thé thay, chức năngtrùng phat của bôi thường thiệt hại do vi phạm hợp đông đường nhu không được

thừa nhận rộng rãi.

Theo ý kiên của tác gid, pháp luật dân sự Việt Nam chỉ ghi nhân chức năng

tủ dap của trách nhiệm bôi thường thiệt hại bởi vì: Bên bị thiệt hại được bôi thường

6 hait Din srmăm 2015 đắt Rion phat hop đồng vũ mốt liêu hệ với Bối throng thiệt hai rong ủy thảo Bộ luật Dãn sự sita đổi) (3015).

Tuật 30atbblt at: hutps:/Ainimhat 121202309/25/gop-y- dine lhowephat-hop-dang-7-moi-limhe-vor bor

thang thiet-haitrong-detino-bo-hut-dn-su-swa-doi/ (Accessed: 20 November 2023) - : 5

‘Bal Te Teh Hie (018) Béi thưởng hệt hại do vi phạm hợp đồng, Lain én Tiên si xật học, Trường Đạihọc Lait

Nội Hh Nội tr 32

Trang 19

tồn bộ thiệt hai nêu khơng cĩ thỏa thuận hoặc luật khơng cĩ quy định khác Đơngthời, bên bị thiệt hei cịn cĩ thé yêu cầu người cĩ nghia vu chi trả chi phí phát sinh

do khơng hồn thành nghia vụ hợp đồng, mà khơng trùng lap với mức bơi thườngthiệt hại cho lợi ích hop dong mang lai.’ Bên cạnh đĩ, cĩ thé thay, ché tai bơi

thường thiệt hai do vi phạm hợp đơng thương mai được ghi nhân trong LTM 2005

chú trong vào mục đích nhằm bù dap tốn that và khắc phuc thiệt hại cho bên bi thuậthại hơn so với vi phạm hợp đơng noi chung được ghi nhận trong BLDS 2015 Cụthé: “[.] Trường hop các bên cĩ thỏa thuận về phat vi phạm nhưng khơng thỏathuận về việc vừa phải chịu phat vi phạm và vừa phải bơi thường thiệt hai thì bên vi

phạm nghia vu chỉ phải chiu phạt vi pham”.!6 Noi cách khác, trong trường hợp này,

bat kế mức phạt vi phạm ma các bên thoả thuận là bao nhiêu thì bên bị thiệt hạicũng khơng được yêu cầu bồi thường đối với thiệt hei xây ra, ngay cả khi bên bị

thiệt hại chúng minh được mức thiét hại lớn hơn mức phạt vi phạm Con trong LTM

2005, ngay cả khi các bên chỉ thoả thuận về phạt vi pham hợp đồng, thì ché taiBTTH vẫn cĩ thể được áp dung nêu hành vi vi phạm đã gây ra thiệt hai và bên bịthiệt hại đã yêu cầu bơi thong!” Vé van đề nay cũng cĩ quan điểm khác cho rằng:

“Pháp luật dân sự Việt Nam ghi nhận minh thi cả chức năng bù dap và chức năngrên đe của biện pháp BTTH”.!Ê

Tiên thực tê, cĩ nhiêu nhà nghiên cứa đã xây dung khái niệm trách nhiệmBTTH do vi phạm hop đồng với các gĩc tiếp cận và các cách sử dụng thuật ngữkhác nhau, trong đĩ thường thay hai hướng tiệp cân như sau:

Một la khơng trực tiệp khẳng đính việc bê: thường thiệt hai là một loại chếtai, một loai trách nhiệm pháp lý hay mét biện pháp khắc phục hâu quả của sự viphạm nghia vụ hợp đồng ma chỉ diễn giải thuật ngữ bai thường thiệt hai theo cáchhiểu truyền thơng là hau quả của hành vi vi pham Tác giá Đầu Như Nguyệt khẳngđịnh: “Trách nhiém bơi thường thiệt hai do vi phạm hop đơng là hậu quả pháp lý bat

lợi mà bên cĩ hành vi vi phạm hợp đơng phải gánh chịu trừ trường hợp bên vi phạm

khơng phải chiu trách nhiệm, được miễn trách nhiệm hoặc pháp luật cĩ quy định

!* Xen thêm : Quy Ginh tai các Điều 13, Điều 360 và khọin 2 Diu 419 Bộ bật Din sxnim 2015

!* Khoin 3 Điều #18 Bộ tật Din sendin 2015

'? Khoin 2 Điều 307 Luật Trongmainim 2005

'* Bùi Thủ Thanh Hằng, Tid số 14, 1133.

Trang 20

Hai là nêu theo hướng tiếp cận định danh đối với khái niém trách nhiémbởi thường thiệt hại do vi phem nghĩa vu trong hợp đồng thi hiện tại có nhiều quan.điểm khác nhau Theo cách tiếp cận này, có tác giả đưa ra khái niệm: “Tráchnhiệm bồi thường thiệt hai là một trong những biện pháp chê tài nghiêm khắcdùng dé áp dung cho các chủ thé có hành vi vi pham quyên va lợi ích của các chủthể khác trong hợp đồng dân sự"? Ngoài ra, cũng có ý kién của tác giả Bùi ThịThanh Hang cho rằng trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi pham hợp đồng làbiện pháp khắc phục hậu quả của hành vi ví pham hop đồng và pháp luật hợp đồngViệt Nam nên sử dung thống nhật thuật ngữ “biện pháp khắc phục” dé chỉ dén cácbiên pháp pháp lý nhằm khắc phục héu quả của hành vi vi pham hợp đồng nhằmgiúp pháp luật hợp dong Việt Nam tương thích hơn với luật hop đông thê giới 2!Tuy nhiên, cách tiệp cận nay được cho là “đã làm giảm nhẹ di tính chat bat buộccủa trách nhiệm bôi thường thiệt hại do vi pham hợp đông so với ban chất von cócủa nó”.32 Như vay, mặc đủ con nhiều tranh cấi nhưng về lý luận thì việc khẳng

định bôi thường thiệt hại là một loại trách nhiệm dân sự, một loại chế tài hay một

biện pháp khắc phuc hậu quả đều có điểm chung là nói tới những hành vi ma bên

vi phạm hợp đông phi thực hiện nhằm hướng tới việc bão vệ quyên và lợi ich hop

pháp của bên bị vi phạm.

Từ phân tích trên, tác giả đưa ra khái niém: Trách nhiệm bai thường thiệt hại

do vi phạm nghia vụ trong hợp đẳng là trách nhiệm dan sự áp dụng đối với bên gâythiệt hại do không thực liện đúng hop đồng bao gồm không thực hiện toàn bộ,

châm thực hiện ngiữa vụ đã được thỏa thuận, cam kết trong hợp đồng, hay có khiêm

khuyết trong việc thực hiện hợp đông nhằm bu dap tôn that cho bên bi thiệt hại (tổnthat về vật chat và vệ tinh than), trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc luật có quy

© Dinh Vin Cường (3020) Thich nhiềm boi thường thiệt hai do vi phgm hop đống thương nu theo pháp Iuật Viet Neon,

Tuận dn tin sĩ Luat hoc, Trường Daihoc Luật Ha Nội tr 44

Trang 21

Thứ nhất, chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường là chủ thé tham gia giao kếthợp đông có hành vi vi phạm hop đông gây ra thiệt hai cho bên chủ thé con lại và

có năng lực chiu trách nluệm BTTH Các bên chủ thé của hop đông luôn là nhữngchủ thể có đủ năng lực giao kết và thực liện hop đồng nên ho nhận thức được day

đủ các quyền và nghia vụ phát sinh khi hợp đông có hiệu lực Việc không thực hiện

hoặc thực hiện không đúng hợp đông bi coi là hành vi vi phạm, nên đương nhiênphải chiu trách nhiệm theo quy định của pháp luật Đây là đặc trung khác biệt gữa

trách nhiém BTTH do vi phạm hop đồng với trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng.Chủ thé chiu trách nhiệm BTTH ngoài hop đồng có thé 1a người không trực tiếp

thực hiện hành vi gây thiệt hai, chẳng hen như Cơn chưa thành niên gây thiệt hai thi luật định cha, me hoặc người giám hộ phải chiu trách nhiệm BTTH; Pháp nhân phải BTTH do người của pháp nhân gây ra khi đang thực hiện nhiệm vụ pháp nhân

giao 33

Thứ hai, việc áp dung trách nhiệm BTTH do vi phạm nghĩa vu trong hợp

đồng luôn mang dén hau quả bất loi cho bên vi phạm Trong quan hệ hợp đồng,quyên và ngliia vụ của các bên luôn phụ thuộc vào nhau, tức là quyền và lợi ích của

bên này chỉ được bảo đâm trên cơ sở hành vi thực hién nghia vụ của bên kia Trong.

hau hết các trưởng hợp, hợp đồng thường có đặc điểm là có di, co lại về lợi ich,nghia la khi một trong các bên hợp đồng muốn nhân được lợi ich từ đối tác thì phảichuyển giao lại một lợi ích tương ứng Bởi vay, khi có hành vi vi phạm hợp đồngdẫn đến thiệt hại, bên vi phạm hợp đồng có thể khéng đạt được lợi ich gì từ hành vi

vi pham nhung lại phải chuyển giao một phân lợi ich của minh để bù dap cho bên bi

vi phạm (phân lợi ich ho mang ra đã bôi thường sẽ bi coi là phân ma ho bị mat độ

Do đó, việc thực hiện trách nhiệm bôi thường thiệt hai khiến cho bên vi pham phảigánh chiu mat mat không mong muốn, hay còn gọi là hau quả bat lợi

Thứ ba việc áp dung trách nhiệm BTTH do vị pham nghiia vu trong hợp

đông luôn dua trên ưu tiên là các thỏa thuận trong hợp đông đã được giao kết giữacác bên Cu thể, việc co áp dung trách nhiệm bôi thường hay không mức dé bôithường là bao nhiéu và phương thức bôi thường như thé nao đều phải tru tiên căn cửvào các thöa thuận của các bên trong hợp dong néu không có thỏa thuận thì khi đó

> Bail any tate tảng bạn ngiời ấy Giêt bại đan đit kế đủ tách rhin bồi ing ding thin gầm

sắt quấn lý của cha mẹ hoặc họ gầy thi lnakdu ống thax hện các host động dem lạ loi ch cho pháp rin và đỗ được

Trang 22

moi căn cứ vào quy định của pháp luật dé xác định và áp dụng trách nhiém BTTHĐây cũng là mot trong những điểm khác biệt giữa trách nhiệm BTTH trong hợpdong với trách nhiém BTTH ngoài hợp đồng,

Thứ tư trách nhiệm BTTH do vi pham nghĩa vụ trong hợp dang là một loạitrách nhiệm mang tính chất tai sản Trên thực tế, hành vi vi pham ngiĩa vụ tronghop đông có thé xâm phạm tới những lợi ích vật chat hoắc có thê xâm pham đếnnhững giá trị về tinh thân cho người bị thiệt hai Mục đích chinh của việc áp dungtrách nhiệm BTTH là nhằm bu dap các tôn that ma người bị thiệt hai phải gánh chiu

do hanh vi gây thiệt hei gây ra, ma các thiệt hại nay hau như đều được xác địnhbằng giá trị cụ thé (giá trị có tính chất tai sản) Noi cách khác, cho di đối tương bixêm phạm là các giá trị vật chat hay các giá tri tinh thân, thì "thiệt hai thực tê làthiệt hại có thé tính được thành tiên ma bên bị vi pham hợp đông phải gánh chiu”

Do đó, về nguyên tac chỉ có thé ding tài sản hoặc các nglấa vụ có tinh chất tài sản

để bảo đảm thực hiện các quyền về tài sản?! Bên canh đó, theo góc độ pháp lý,BLDS 2015 cũng cho phép yêu cau bôi thường thiệt hại về tinh thân, người gâythiệt hại về tinh than cho người khác phéi bôi thưởng mt khoản tiên bu dap tôn thất

về tinh than cho người bị thiệt hei?’ Vì vậy, co thể khẳng định rằng, trách nhiệm

BTTH do vi phạm nghiia vu trong hợp đồng là một dang trách nhiệm tài sản, trong

đỏ việc trả một khoản tiên cho bên bi vi phạm hợp đông là một hành vị có tính chat thay thé cho phan nghiia vụ bị vi pham trong hợp đồng

1.2 Khái niệm, điều kiện căn cứ loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệthại đo vipham nghĩa vụ trong hợp đồng

1.2.1 Khái uiệm căm cứ loại trừ trách uhiệm bồi thường thiệt hại do vỉphạm ughia vụ trong hợp doug

Trách nhiệm bôi thường thiệt hai được xem là một trong những trách nhiémpháp lý áp dung cho các chủ thê có hành vi vi pham quyên và lợi ich của các chủthê khác trong quan hệ hợp đông theo đó, bên nao gây ra thiệt hai thì bên đó phải

có trách nhiệm bồi thường thiệt hại cho bên còn lại Tuy nhiên, khi xuất hiện trách.nhiệm bôi thường thiệt hai do hành vi vi phạm hop đồng gây ra thi trong một sốtrường hợp nhất định sẽ thuộc một trong các căn cứ dé xem xét loại trừ trách nhiém

` Ngb Mạnh Hing (2015), Pháp Mặt về Bối thưởng thiết hai do vi phạm hop đồng tong hoat đồng thương mại vit thực

diễn đp drag trén dia Bản inh Tuyến Quang Luận văn Thuc si hật học, Trường Đạt học Luit Hh Nội tr.34 ~42

* Xem thêm : Khoin 2 Đều 590 Bo hật Din sưnim 2015

Trang 23

BTTH do vi phạm ngiña vụ trong hợp đông.

Khái niệm về “căn cử" được đề cập đến trong Từ điền Từ và ngữ Việt Nam:

“Căn cứ là cái làm chỗ đựa, làm cơ sở dé lập luận” 26 Đối với khái niệm “can cứloại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hei do vi phạm ngiĩa vu trong hợp đồng” thithuật ngữ “loại trừ” trách nhiệm và “miễn” trách nhiệm dang được sử dung khôngthống nhật Hiện nay, còn có mét số quan điểm đề nghị sử dụng thuật ngữ “loại trừtrách nhiệm”, tiêu biéu như trong céng trình nghiên cứu khoa học được công bổ tại

Hi thảo quốc tê của tác giả Tran Thị Huệ và Nguyễn V ăn Cừ?” Cụ thể, các tác giảnay cho rang có thé phân biệt hai khái niệm bằng các tiêu chi sau: Thứ nhất, xét vềban chất thuật ngữ “Miễn trách nhiệm” ngiĩa là đã có trách nhiệm phát sinh rốimới được chủ thé còn lai trong quan hệ hợp đẳng miễn cho khỏi phải chấp hành

cũng như không truy cứu trách nhiệm nữa; con “loại trừ trách nhiệm” là loại bö, lam

cho mat di, không kể đến vì đã được thỏa thuận hoặc quy dinh từ trước — tức làkhông phải chịu trách nhiệm 2Š Thứ hai, xét về chủ thé quyết định về trách nhiệmbổi thường thiệt hại của bên vi pham: Đổi với “miễn trách nhiém”, bên bị vi phạm

là chủ thé truy cứu trách nhiém với bên vi phạm; bên bị vi pham có quyền miễn,không truy cửu trách nhiệm với bên vi pham (kể cả khi có quyết định của Tòa án,bên bị vi phạm van có thể miễn cho bên vi pham không phải chiu trách nhiệm), Conđổi với “loại trừ trách nhiệm” thì bên bị vi phạm không phải bên có quyền quyết

đính cho bên vi phạm có phải chiu trách nhiém hay không, mà do sự tác động của

yêu tổ khách quan, xây ra không thể biết trước được ở thời điểm giao kết hợp đông,bên vi phạm (bên có nghia vụ) không thé kiểm soát được, dan dén không thể hoàn

thành nghia vụ.

Trong khỏa luận này, tác giả thông nhất sử dụng thuật ngữ “loại trừ" thay vì

“mién” vi cho rang Ngay từ đầu, pháp luật quy định hoặc các bên đã thöa thuận khixuất hién những sự kiện đặc biệt (chẳng hen như sự kiện bat khả kháng hay sư kiện

là bên bị thiệt hại hoàn toàn có lỗt, ) mà những sự kiện này dẫn tới việc vi phạmngiữa vụ trong hợp đông, thì bên gây thiệt hei không phả: chiu trách nhiệm bôi

thường thiệt hai trong pham vi thực luận quy đính hay théa thuận đó — tức là việc

© Nguễn Lên (2006), 7W đi Te vũ ni Mộ Ni, Neb Tổng họp Thùnh phổ Hồ Chí Mãi: a 243

© Tre Thị Hae Ngư: Vin Cử (2019), Các pướng hợp Toa i ick thiện Bối tuường đit hat do vi phare hep đống

theo pháp lật Viet Num, so chiết với pháp Indt cia mot số gnoc gia thudc Tiến mink Chan Ăn, Hội thảo cuốc t8, Trách, nhiên din srva hợp đồng Kinhnghizm của Viet Nun và Lismmanh Châu Ấn, Tinie Thiền Hư, tr 102 - 103

> Bộ Tưphúp ~ Vi khoa hoc phưp ý (2006) thdd số 2 tr496

Trang 24

quy dinh hay thỏa thuận về trường hợp loại trừ trách nhiệm là có trước Nói cachkhác, trên thực tê đã xây ra sự vi pham nghĩa vụ theo hợp đông và có gây thuật hai,

nhung rơi vào các trường hop được pháp luật loại trừ trách nhiệm hoặc co thỏa

thuận về van dé nay

Theo cách tiép cân trên thi loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hai do viphạm nghia vụ hợp đồng được hiểu là việc bên chủ thé có hành vi không thực hiệnđúng hợp đông gây thiệt hei, đáng 1é phải gánh chiu day đũ trách nhiệm BTTH chobên bị vi pham nhưng do thiệt hai xảy ra trong những điều kiện, hoàn cảnh nhất

dinh đã được thỏa thuận hoặc pháp luật quy đỉnh từ trước ma bên vi phạm nghiia vụ

được loại trừ toàn bộ hoặc một phân trách nhiém bôi thường thiệt hại đó

Từ những lý giải trên đây, có thể đưa ra khái niệm: Căn cứ loại trừ tráchnhiệm bôi thường thiệt hai do vi phạm nghĩa vụ trong hop dong là cơ sở để bên gâythiệt hai lam chỗ dua chứng minh bản thân không phải là chủ thé chịu trách nhiệm

béi thưởng thiệt hai, được các bên thöa thuận hoặc theo quy định của pháp luật; ma

theo do mặc di bên vi phạm ngiĩa vụ đã gây thiệt hại cho chủ thể có quyền nhưng

theo các bên thöa thuận hoặc quy đính của pháp luật không phát sinh trách nhiệm

bôi thường thiệt hại của họ — có ngiữa là trách nhiệm bôi thường thiệt hai được loạitrừ (không cầu thành trách nhiệm bôi thường thiệt hai)

1.2.2 Điền kiệu đối với cău cứ loại trừ trách uhiệm bồi thường thiệt hai do

vi phạm nghĩa vụ trong hop đồng

Sau quá trình nghiên cứu, tác gid đưa ra một số điều kiện để một sự kiện,

hoàn cảnh trở thành căn cử loại trừ trách nhiém BTTH do vi phạm ng]ĩa vu trong

hợp đồng

Thứ nhất căn cử loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hại là su kiện hoàn

cảnh điển ra trên thực tế dan dén hành vi không thực biện đúng hợp đông phải được

quy đính bởi luật pháp hoặc được các bên thỏa thuận trước khi thực hiện hợp đồng

Nhiing thöa thuận này không trái với quy định của pháp luật moi có thể được áp

dung lam căn cứ loai trừ trách nhiệm BTTH Khi bên thực hiện không đúng hợp

đồng gây ra thiệt hại do sự kiện, hoàn cảnh đặc biệt này, thì bên gây thiệt hại được

loại trừ toàn bộ hoặc một phân trách nhiém bôi thường thiệt hai

Thứ hai, đề trở thành cơ sở loại trừ trách nhiệm bởi thường thiệt hai thi sykiện nay phải xây ra sau thời điểm giao kết hop đồng và tại thời điểm ky kết hợp

Trang 25

đồng các bên không biệt, không lường trước được sự kiên đó sẽ xảy ra trong quátrình thực hiện hợp đồng Van đề đặt ra thời điểm su kiên xảy ra và việc xác minh

sự kiện đó xảy ra các bên không lường trước được, nằm ngoài ý muốn của các chủthể nhằm chứng minh sự có đó nằm ngoài khả năng kiểm soát của bên vi phạm hopđồng Do đó, việc các bên vẫn tiếp tục ký kết hợp đồng mac dù đã biết về sự kiện đóthi sẽ không thuộc điều kiên loại trừ trách nhiệm BTTH trừ trường hợp có thỏa

thuận khác.

Thứ ba sự kiện đó phải là nguyên nhân trực tiếp lam bên bị ảnh hưởngkhông thể thực hiện đúng nghĩa vụ trong hợp đông Việc không thực hiện đúngnglữa vụ hợp đồng căn cứ vào sự kiên xảy ra dé loại trừ trách nhiém chỉ có thé được

chấp nhận nêu sự kiện đó trên thực té trực tiép ngăn can bên có nghia vụ thực hiện

đóng nghiia vu Nói cách khác, nêu hoàn cảnh dan đền một bên không có khả năngthực hién được nglía vụ hợp đông la nguyên nhân gián tiếp, thì không được coi là

ly do loại trừ trách nhiém cho việc không thé thực hiện nghia vu

Ngoài ra, khi xảy ra trường hop loại trừ trách nhiệm BTTH trong hợp dong,bên vi pham nghĩa vu con phải thông bảo ngay cho bên kia về việc minh được loạitrừ trách nhiệm và những hậu quả có thé xây ra trong một khoảng thời gian thích.hop Nêu bên vi phạm không thông báo hoặc thông báo không kịp thời cho bên bị viphạm thủ vẫn phải chịu trách nhiệm bai thường thiệt hei.

1.3 Phân loại căn cứ loại trừ trách nhiệm boi thường thiệt hại do viphạm nghĩa vụ trong hợp đồng

Dưới góc đô khoa học phép lý, BLDS 2015 không đưa ra khái niệm về căn

cứ loại trừ trách nhiém BTTH mà chỉ liệt kê các căn cứ loại trừ trách nhiệm BTTHtại khoản 2, khoản 3 Điêu 351 BLDS 2015: Trường hợp bên có nghĩa vụ không thực

hiện đúng nghia vu do sự kiện bắt khả kháng hoặc chứng minh được nghia vụkhông thực hiên được là hoan toàn do lỗi của bên có quyên thì không phải chiu

trách nhiệm dân su, trừ trường hợp có thỏa thuận khác hoặc pháp luật có quy định.

khác Việc liệt kê các căn cứ loại trừ trách nhiệm BTTH có ưu điểm cụ thể hóa cáctrưởng hop, dễ dàng hơn cho việc vận dung và áp dung pháp luật khi cần viên dantrường hợp loại trừ trách nhiém BTTH Trên cơ sở lý luận, có thể phân loai các cắn

cứ trách niệm theo 02 cách sau:

Trang 26

That what, dựa trên cơ sở ghi nhân trong hệ thông pháp luật Việt Nam thi căn

cứ loại trừ trách nhiệm BTTH do vi phạm ngiấa vụ trong hợp đông gồm hai nhóm :

Một la căn cử loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hei theo thỏa thuận hợppháp của các bên trong hợp đồng Các bên có thể tự do thỏa thuận về các điềukhoản liên quan đến van đề loại trừ trách nhiệm, tuy nhiên các điều khoản naykhông thuộc điều câm của quy định pháp luật, không trái đạo đức, xã hội và khônggây thiệt hại hay xâm phạm lợi ích đến chủ thể khác Hậu quả của loại trừ tráchnhiệm bôi thường thiệt hại do các bên đã théa thuận trước khi xác lập hop đông nên

không phải chịu hau quả pháp lý nao, đồng ngiĩa với việc thỏa thuận đã giúp bên

gây thiệt hai được loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hai

Hai là các căn cứ loại trừ trách nhiệm bai thuong thiét hai theo quy dinh

của pháp luật

~ Căn cứ loại trừ trách nhiém bôi thường thiét hai do vi pham nghĩa vụ tronghop đồng do xuất hiện sự kiện đặc biệt nằm ngoài dự liệu của các bên vao thời điểmgiao kết hợp đông bao gồm: Căn cứ loại trừ trách nhiêm BTTH do wi phạm ngiĩa

vụ trong hop dong do sự kiện bat khả kháng, Va cén cứ loại trừ trách nhiém bôithường thiệt hei do vi phạm nghĩa vụ trong hợp dong do phải thực hiện quyết địnhcủa cơ quen nhà nước có thêm quyên mà các bên khéng thé biết được vào thời điểmgiao kết hop đồng,

- Căn cứ loại trừ trách nhiệm bổi thường do bên co quyên có 16 Nguyênnhân trực tiếp khiên hợp đồng không thực hiện được và gây thiệt hei là do lỗi hoàntoàn từ bên có quyền có hành vi sơ suat, cầu thả hoặc cô ý làm cẩn trở việc thực

hiện hop đông của bên có ng‡ía vu thi bên có nghia vụ sé được loại trừ trách nhiém

đổi với hành vi vi pham đó

Thit hai, dua vào phạm vì loại trừ trách nhiệm ma chia căn cứ loại trừ trách.

nhiệm BTTH do vi pham nghifa vụ trong hợp dong thành hai nhóm:

Một là các căn cứ loại trừ một phân trách nhiệm BTTH do vi phạm nghĩa vụ

trong hợp đông:

- Các bên thỏa thuận trong hợp đông về việc loại trừ một phân trách nhiệm

khi giao kết hợp đông Thỏa thuận của các bên sẽ giúp xác định tùng phân tráchnhiệm bổi thường nao được loại bỏ trong hợp đồng va là căn cứ để loại trừ mộtphan trách nhiém bê: thường trong hợp đồng,

Trang 27

- Bên bi vi phạm có lỗi một phần hoặc do lỗi của bên thứ ba: Trên thực tê,không phải lúc nào thiệt hai xây ra cũng hoàn toan do lỗi của bên vi pham hoặc bên

bi vi phạm ma có nhiều trường hợp thiệt hại xảy ra do một phân lỗi từ bên thứ ba,hoặc lỗi của cả hai bên trong hợp đông

Hai là các căn cử loại trừ toàn bộ trách nhiệm, bao gầm Do các bên thỏa

thuận loại trừ toan bộ trách nhiệm; Do lỗi hoàn toàn của bên có quyên; Do sự kiện.bat khả kháng hoặc một bên do thực hiện quyết định của cơ quan nha nước có thậmquyền và được xác định là không có 141 Tuy nhiên, bên có nghiia vụ muốn được loạitrừ toàn bộ trách nhiệm thì phải chúng minh lỗi hoàn toàn thuộc về bên có quyềnhoặc chứng minh lỗi hoàn toàn do những sự kiên pháp lý xảy re thuộc trong nhữngtrường hợp loại trừ trách nhiém bôi thường thiệt hại sau khi các bên giao kết hợpđồng,

Trang 28

TIỂU KET CHƯƠNG 1Trong nội dung của Chương 1, tác giả lam 16 cơ bản các vân đề lý luận về

căn cứ loại trừ trách nhiệm bôi thiệt hai do vi pham nghĩa vụ trong hợp đồng Cu

thể: Tác giả đã tập trung phân tích dé hoàn thiên các khái niém trách nhiệm béi

thường thiệt hại do vi pham nghĩa vụ trong hợp đông, can cứ loại trừ trách nhiệm

bổi thường thiệt hei do ví pham nghiia vụ trong hợp đông và chỉ ra những đặc điểm

cơ bản Đồng thời, tác gid cũng nghiên cứu dé phân loại các căn cứ loai trừ tráchnhiệm bôi thường thiệt hai do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng

Kết quả nghiên cửu tại Chương 1 sẽ trở thành cơ sở lý luận quan trọng đểđánh giá, phân tích các quy định của phép luật về căn cứ loại trừ trách nhiệm bồi

thường thiệt hai do vi pham nghĩa vụ trong hợp đông ở Chương 2.

Trang 29

TRỪ TRÁCH NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI DO VI PHAM NGHĨA VỤTRONG HỢP DONG

2.1 Căn cứ loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại de vipham nghia

vụ trong hep đồng theo thỏa thuận của các bên

Theo nguyên tắc của pháp luật dân sự, người có trách nhiệm bôi thường thiéthei do vi pham nghĩa vụ trong hop đồng thì phải có ng]ĩa vụ bôi thường toàn bộ

thiệt hại Nhưng trên thực tê có không ít các trường hợp các bên trong hop dongcùng thöa thuận loại trừ trách nhiệm BTTH cho nhau Những thỏa thuận của các

bên tham gia quan hệ hợp đông về căn cứ dé loại trừ trách nhiệm đôi với hành vị viphạm nglfa vụ trong hop đông đều có giá trị phép lý bắt buộc nêu không trái vớiquy định của pháp luật, không trái với thuận phong mỹ tục và dao đức xã hôi Nhưvay, phép luật da coi yêu tô “thỏa thuận” của các bên là một trong những căn cứ loạitrừ trách nhiệm pháp lý nói chung cho bên vi pham hợp đồng

Về van đề loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hại, có thé thay nhiéu hệthống pháp luật trên thé giới cũng đã có quy đính bởi vì quyên tự do thỏa thuận củacác đương sự luôn được dé cao trong các quan hệ dân sự Theo Khoản 4 Điều 401

Bộ luật dân sự của Liên bang Nga thi đối với hiệu lực pháp luật của các thỏa thuậnhan chê hay loại trừ trách nhiém do vi phạm nghĩa vụ hợp đồng được quy dinly Cácthỏa thuận trước về han chế hay loại trừ trách nhiệm do vị phạm nghiia vụ một cách

có ý được coi là không có giá trị pháp lý 2? Pháp luật của Đức cũng có quy định

tương tư Liên bang Nga, theo đó, Điêu 276 Bộ luật Dân sư Đức quy định bên vi

phạm không thé được mién trừ trách nhiệm trong tương lai, nêu có ÿ vi pham hop

đông Như vậy, pháp luật của Liên bang Nga va Đức đều không công nhận giá trị

pháp lý của các thöa thuân về loại trừ trách nhiém bôi thường thiệt hại do vi phạmhợp đông nêu các thöa thuận đó liên quan dén sự có ý vi phạm nghia vụ trong hợp

đồng

Tại Việt Nam, dua trên việc tôn trong nguyên tắc tự nguyên, tự do thỏa thuận

*' Goverment of Russian Federation (2016) Cavil code of the Russian Federation, Moscow, Article 401

Trang 30

khơng trai pháp luật của các bên trong hop đơng BLDS 2015 và LTM 2005 chophép các bên co quyên tư thưa thuân đưa ra điều khoản về các trường hợp cụ thểloại trừ trách nhiệm bêi thường thiệt hai do các bên dự liệu kli giao kết hop dong

Cụ thể:

Xét riêng BLDS 2015, dù khơng dé cập trực tiếp trong lính vực hop đơng,nhung cĩ thé suy ra từ các trường hợp loại trừ trách nhiém bơi thường tồn bộ thiệthại nêu các bên “cĩ thỏa thuận khác” Cu thé, theo Điều 13 BLDS 2015: "Cá nhân,pháp nhân cĩ quyên dân sự bị xâm phạm được bơi thường tồn bộ thiệt hại, trừtrưởng hợp các bên cĩ théa thuận khác hoặc luật cĩ quy định khac”; Tại Điều 360

BLDS 2015 quy đính: “Trường hợp cĩ thiệt hại do vi phạm nghiia vụ gây ra thi bên

cĩ ngiĩa vụ phải bơi thường tồn bộ thiệt hại, trừ trường hợp cĩ théa thuận khác

hoặc luật cĩ quy định khác” Việc loại trừ trách nhiém do thỏa thuận của các bên

cũng được quy định gián tiệp tại Khoản 1 và điểm e Khoản 2 Điều 398 BLDS 2015:Hop đồng cĩ thé cĩ nội dung về trách nhiệm do vi phạm hợp đồng và các bên tronghop đơng quyền thưa thuận với nhau về nội dung trong hợp đồng, Dựa vào điêu luậttrên, chúng ta cĩ thé ngâm hiéu một cách gián tiếp: Trong một hợp đơng thì các bên

cĩ thể tự do thỏa thuận với nhau về trách nhiệm do vi phạm hep đơng, do đĩ việc

loại trừ trách nhiệm bơi thường thiệt hại cũng sẽ đương nhiên trở thành một nộidung để các bên trong hợp đồng tiên hành thơa thuận với nhau

Bên cạnh đĩ, việc thỏa thuận của các bên sẽ được thể hiện rõ hơn trong LTM

2005 Cụ thé, theo Điểm a Khộn 1 Điều 294 của LTM 2005 quy đính “[ ] các bên

sẽ khơng phéi chịu trách nhiém do vi phạm hợp đơng thương mại nêu cĩ sư thỏathuận của các bên về trường hop đĩ được mién trách nhiém” Theo đĩ, các trườnghop “mién” trách nhiệm sẽ xây ra nêu các bên đã cĩ thỏa thuên từ trước V ới quyinh này cĩ thé thay trách nhiệm BTTH cũng là một dang trách nhiệm mà các bên.tham gia hợp đơng cĩ thé thỏa thuận dé loại trờ

Co thé thay, tương tự như hệ thơng pháp luật của các nước khác, về cơ banthì pháp luật Việt Nam cũng quy định thưa thuận của các bên chủ thé trong hợpđồng là một trong những cén cử được xét đến nêu hành vi vi pham xảy ra để loại trừtrách nhiệm bơi thường thiệt hại của chủ thé vi phạm Thé nhung, trong giao dichdân sự và thương mại trên thực tế cĩ thể xảy ra trường hợp một trong các bên tham.gia hop đồng lợi dung sự tên tại của điều khoản thỏa thuận về loại trừ trách nhiém

Trang 31

BTTH để cô ý vi phạm hợp đồng, gây thiệt hai cho bên kia ma không phải chịutrách nhiệm bôi thường Do đó, khi sửa đổi Bộ luật Dân sự và Luật Thương mai,một số nhà nghiên cứu đã đưa ra quan điểm: “Can han chê thöa thuận loại trừ trách.nhiém bôi thường thiệt hại khí có vi phạm hợp đồng và sau khi tham khảo và nghiêncứu pháp luật các nước trên thé giới, đa phan cho rằng, thöa thuận của các bên vềloại trừ trách nhiệm sẽ không có giá trị phép lý nêu thỏa thuận đó liên quan dén viphạm hợp đông do có y’ Tuy nhiên, đến bây giờ BLDS 2015 vẫn chưa có quyđịnh bô sung đối với van dé này.

Điều kiện dé thỏa thuận là một căn cứ loại trử trách nhiệm BTTH do vi phạmnglữa vụ bao gồm: thỏa thuận giữa các bên về trường hợp loại trừ trách nhiệm phảitôn tại trước khi xảy ra vi pham, có liệu lực đến thời điểm bên vị vĩ phạm áp dungchế tai và chỉ áp dung trong phạm vi hợp đồng Trong thỏa thuận, những sư kiện

được coi là căn cử loại trừ trách nhiệm BTTH do vi phạm nghiia vu thường có đặc

điểm chung là van có thé lường trước hoặc ngăn chặn được nhưng nêu những sựkiện do xây ra thì việc thực hién hợp dong sé rất khó khăn Do đó, để giảm bớt rủi

ro thì các bên đã thỏa thuận và đưa các điều khoản thöa thuận này như là một cắn

cứ dé loại trừ trách nhiệm BTTH do vi phạm nghiia vụ trong hợp đồng Vi dụ TrongLuật Kinh doanh bảo hiểm, các doanh nghiệp bảo hiém phải trả tiên bảo hiểm chongười thụ hưởng hoặc bê: thường cho người được bảo hiểm khi sự kiện bảo hiểm.xảy ra 3Ì Ở đây, sự kiên bảo hiểm là sự kiện khách quan do các bên thỏa thuận tronghop đồng bảo hiểm hoặc luật pháp quy định như bị tai nạn, mắc bệnh hiémnghéo, Trong đó, điêu kiện loại trừ trách nhiệm bảo hiểm phải được quy định rõrang trong hợp đông bảo hiém và néu các doanh nghiệp muôn loại trừ trách nhiémbôi thường khi các sư kiện bảo hiểm xây ra, thi bat buộc phải giải thích 16 rang đây

đủ, có bằng chứng xác nhân cho bên mua bảo hiểm khi giao kết hợp đông 3

Về hình thức, trường hợp hợp dong được thé hiện bằng văn bản thi các điều.khoản về théa thuận loại trừ trách nhiệm BTTH do vi pham ng]ĩa vu sẽ được ghinhận trong nội dung hợp đông hoặc phụ lục hợp đông Ké cả khi hop dong đã ký kết

mà không có các thöa thuận trên, thì các bên van có thể thöa thuận sử dụng lời nói,

% Thod tun ham chế hay mide trừ tách xiệm do vi phơu họp đống?(2005) Tep chi nghền cứn lập phép,

hep eee pum ‘Agaiable at: lưtp/Rerrw bppiup xrVPagtskirtuc hinchutiet asyrcTunmacid= 200035 (Accessed: 25

ˆ! Rhoin 27 Bou 4 Lait Kah dom dio him nim 2000, sin đội bỏ smgnim 2022

© Khoin 2 Điều 19 Lait Kuh domh bảo htm nim 2000, sữa đổi bỏ sang năm 2022

Trang 32

hoặc hành vi cụ thể hoặc sửa đổi, bố sung vào hợp đồng các trường hợp loai trừtrách nhiệm Còn đối với trường hợp hợp đông được giao kết bằng lời nói hoặchành vi cụ thể thi thỏa thuận loại trừ trách nhiệm cũng có thé được thể hiện bang lờinói hoặc hành vi cụ thé Cân chu ý rằng việc chứng minh sự tôn tại một thöa thuậnkhông bang văn bản sẽ gặp nhiều kho khăn trong thực tê, dé dẫn đến tranh chấp khi

có hành vi vi phạm xây 1a.

Như vậy, khi xảy ra trường hợp loại trừ trách nhiém mà các bên đã thỏa

thuận thi bên vi pham sẽ không phải boi thường thiệt hại Hay nói một cách khác,

bên bị vi phạm được giải thoát khối trách nhiệm do vi pham nghia vu hợp đồng vì

đưa ra được những cơ sở, căn cứ loại trừ trách nhiệm BTTH chính là điều khoản

loại trừ trách nhiệm đã thöa thuận.

Tuy nhiên, van có trường hợp ngoai lệ, mac dù các bên có thỏa thuận các

trường hop loại trử trách nluệm nhưng khi có hành vi vi pham xây ra thi không

được loại trừ Theo đó bên đưa ra hợp đồng mẫu sẽ không được đưa re những điều

khoản có nội dung loại trừ trách nliệm của mình hoặc loại bỏ quyền lợi chính đáng

của bên kia Những nội dung này nêu nằm trong hợp đông theo mau, thi các điềukhoản đó không có hiệu lực trừ trường hợp có thỏa thuận khác — tức là bên chépnhận ky kết hợp đông theo mẫu đồng ý với nội dung của điều khoăn nay, sự đẳng ýphải được bên nhận ký kết hợp đông theo mẫu viết vào hop đông Chẳng hạn như

Tại Khoản 3 Điều 405 BLDS 2015 quy định: “Trường hợp hợp đồng theoxấu có điều khoản miễn trách nhiém của bên đưa ra hợp đông theo mẫu, tăng trách.nhiém hoặc loại bỏ quyên loi chính đáng của bên kia thi điều khoản này không có

hiệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Điều nay tức 1a, trong trường hợp hợp

đông mẫu có các điều khoăn loại trừ trách nhiệm của bên đưa ra hợp đồng mẫu thiđiều khoản đó bị vô hiệu trừ trường hợp có thỏa thuận khác Va Khoản 3 Điều 406BLDS 2015 cũng quy định về Điêu kiên loại trừ trách nhiệm đổi với điều kiện giaodich chung trong giao kết hợp dong theo đó: “[ ] Trường hợp điều kiên giao dichchung có quy định về miễn trách nhiệm của bên dua ra điều kiện giao dich chungtăng trách nhiệm hoặc loại bỏ quyền lợi chính đáng của bên kia thì quy định nay

không có liệu lực, trừ trường hợp có thỏa thuận khác” Như vậy, BLDS 2015 đã

quy đính về Điều kiện loại trừ trách nhiệm trong các hop đồng mẫu và điệu kiện

ao dịch chung.

Trang 33

Hoặc tại Khoản 1 Diéu 25 Luật bảo vệ quyền lợi người tiêu dùng năm 2010

sửa đôi, bô sung năm 2023, điêu khoản loại trừ trách nhiệm của tô chức, cá nhénkinh doanh hàng hóa, dịch vụ đối với người tiêu dùng sẽ bị xem là không có hiéulực trừ trường hợp pháp luật liên quan quy định trách nhiệm đó được hạn chế, loại

trừ

Hau quả pháp ly trong trường hợp do hai bên thöa thuận: Bên vi phạm chứng.

minh hành vi vi pham của mình không có lỗi và căn cử theo théa thuận hợp đông đểxác định bên vi pham được loại trừ toàn bô hay mét phân trách nhiệm BTTH trong

hợp đồng.

2.2 Căn cứ loại trừ trách nhiệm bồi thường thiệt hại do vi phạm nghĩa

vụ trong hợp đồng theo luật định

2.2.1 Quy dink của pháp luật về căn cit loại trừ trách uhiệm bồi thườngthiệt hai do sự kiệu bắt kha kháng

Trong các thuật ngữ pháp ly Tiéng anh, sự kiện bat khả kháng được gợi là

“force majeure” Sự kiện này xây ra không phải do lỗi của các bên trong hợp đồng,

ma hoàn toàn ngoài ý muôn và các bên không thé du đoán trước, cũng như khôngthể tránh và khắc phục được, dẫn đền không thé thực hiên hoặc không thé thực hiện.đúng hoặc day di ngiĩa vụ Theo đó, bên chiu sự có này có thé được loại trừ tráchnhiệm bôi thường thiệt hai do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đồng 33

Tại Điều 717 Bộ nguyên tắc Unidroit về hợp đồng thương mai quốc tê

2010, sự kiện bat khả kháng được quy định nu sau: “Bên có ng†ĩa vụ được miễn

trừ hậu quả do việc không thực hiện của bên mình, nêu chứng minh được ring việc

không thực hiên là do một trở ngại vượt khỏi tâm kiểm soát của minh, và không thémong chờ một cách hop lý ở minh xem xét được những trở ngại này vào thời điểm

ký kết hợp đông, dự đoán hay vượt qua được trở ngai hoặc du đoán được hay vượt

qua được hậu quả của trở ngại đớ”.

Bo luật Dân sự Công hòa Pháp quy đính mot sư kiện được coi là bat khakhang cân phải chứng minh thỏa man các điều kiện: sự kiện nằm ngoài khả năngkiểm soát; không lường trước được một cách hop lý tại thời điểm ký kết hợp đông,các hệ quả của nó không thé tránh được bang các biện pháp phù hợp, gây can trở

" Nguyễn Mạnh Linh (2018), Tid số 20, tr, 25

Trang 34

việc thực hiện nghia vụ hợp đồng của bên có ngiĩa vụ, không thể cưỡng lai Ngoài ra, Bộ luật nay con quy định cho trường hợp cu thé về trách nhiệm BTTH sẽđược loại trừ khi phân nghĩa vu không được thực hiện, hoặc châm thực hiên nghĩa

vu nêu chứng minh được việc thực hiện nghĩa vụ đã bị cần trở bởi một sự kiện batkhả kháng 3°

Con tại Việt Nam, hệ thông pháp luật cũng co quy định tương tự về căn cứloại trừ trách nhiém do vị phạm nghia vu trong hop đông do sự kiện bat khả kháng

Cụ thể:

Theo quy dinh của BLDS 2015, bên có ngiĩa vụ không thực hiện đúng ng]ĩa

vụ do sự kiện bat kháng thi không phải chịu trách nhiệm BTTH trừ những trườnghợp có thöa thuận khác hoặc pháp luật quy định khác 36 Quy định này cho thay phápluật vẫn tôn trong nguyên tắc tự do ý chi, tư do thöa thuận va định đoạt của các bênkhi tham gia vào các giao dịch dân sự Tuy nhiên, bởi vì không thể lường trướcđược hệt các trường hợp có thé xảy ra nên pháp luật quy định bên vi phạm nghĩa vụ.trong trường hợp bat kha kháng vẫn phải chiu trách nhiém dân sự nêu các bên cóthéa thuận hoặc pháp luật có quy định khác dé bảo vệ quyên loi của các bên trong

những trường hợp đặc biệt

trên đường vận chuyển ma gấp bão khién cho hàng hỏa bi hư hồng một phan, phân

Ví dw Trong hợp đồng bảo hiểm hàng hoa quốc tê, nều

còn lại nêu tiếp tục vận chuyên thi sẽ có nguy cơ hư hỏng toàn bộ Lúc nảy, dé bảo

vệ lợi ích của cả bên nhận và ca bên bảo hiểm, công ty bảo hiểm có thể thỏa thuận

với bên nhận hàng cho minh được xử lý phén hàng chưa hỏng sau đó chịu trách

niệm bôi thường thiệt hại cho bên nhén

Khoản 1 Điều 156 BLDS 2015 (thay thé khoản 1 Điều 161 BLDS 2005) địnhngla sự kiện bat khả kháng là sự kiên xây ra một cách khách quan không thé lườngtrước được, không thé khắc phục được mắc đủ đã áp dung mọi biện pháp cân thiết

và khả năng cho phép Mắc dù quy đính này thuộc các quy định liên quan đến thời

higu nhưng vẫn được áp dung rộng rai trong các quan hệ pháp luật dân sự và thương.

mại dé giải quyết trường hợp loại trừ trách nhiệm do vi phạm ngiữa vu trong hợp

đồng Theo định nghĩa trên, một sự kiện được xem sự kiện bat kha khang néu héi tu

4303 điều kiện khách quan, không thé lường trước, và không thé khắc phục

* Down 1 Đều 1218 Bộ bột Dist Canghin ip sin đỗiteo thế dun cin Lat số 2018-267 ng 20/4/2018

ˆ+ Điều 1031-1 Bo hit Din sw Cộng hóa Pháp, ad

» Khoi 2 Điều 351 Bộ hật Dân smi 2015

Trang 35

Phù hợp với quy định của BLDS 2015, LTM 2005 cũng coi sự kiên bat khảkháng là căn cứ cho bên vi phạm được loại trừ trách nhiệm đối với hành vị vì phạm.Tại các Điều 294, 295 và 296 LTM 2005 quy định về sự kiện bất khả kháng, tuyniên chỉ quy đính chung chung theo hướng khi sự kiện bat khả kháng xây ra, bên

vi pham hợp đồng phả: có sự thông báo ngay cho bên kia về trường hợp loại trừtrách nhiệm trong một khoảng thời gian hop lý, nêu không thi vẫn phải chiu trách

nhiệm BTTH.

Quyết đính số 31/2006/QĐBCN của Bộ Công nghiệp về việc ban hành Quyđính Kiém tra hoạt động điện lực và sử dung điện, giải quyết tranh chập hợp đôngmua bán điện cũng có quy định về sự kiện bat khả kháng tại Khoản 1 Điều 3: “Sirkiên bắt khả kháng là sự kiên xdy ra một cách khách quan không thé lường rướcđược và không thé khắc phuc được mặc dit đã dp dụng moi biện pháp cẩn thiét

trong khả năng cho pháp”

Một số văn bản dưới luật trước đây có định ng†ĩa thé nao là sự kiện bat khảkháng ví du như Theo khoản 1 Điêu 4 Quyết định số 42/2002/QĐ-BCN ngày9/10/2002 của Bộ trưởng Công nghiệp về việc ban hành quy định kiểm tra cung ứng

sử dụng điện và xử lý vi phạm hợp đông mua bán điện, sự kiện bat khả kháng là sựkiện xảy ra một cách khách quan ma bên vi phạm không thể kiểm soát được, khôngthể lường trước được vả không thé tránh được, mặc dù đã áp dung moi biện phápcần thiết trong khả năng cho phép Su kiên bat kha kháng gồm mua, giông bão, 16,lụt, sâm sét, hạn hán, động đất, chiên tranh, phá hoại và các trường hợp khác theo

quy định của pháp luật.

Từ đó, có thé thay rang pháp luật Việt Nam có quan điểm khá thông nhậttrong việc định nghiia sư kiên bat khả kháng Thông thường xảy ra hai trường hợp

áp dung sự kiện bất khả kháng: () Sự kiên được coi là bat khả kháng có thé lànhững hiện tượng do thiên nhién gây ra như hỏa hoan, bão, đông dat, sóng thân ,

Gi) Sự kiện được coi là bat kha khang co thé la những hiện tương xã hội như chiến

tranh, bạo loan, cam vận, thay đôi chính sách của chính phủ, Những sv kiên nay

về mat lý luận không được coi 1a sự kiện bat khả kháng trừ khi được các bên có thỏa

thuận trong các điều khoản tại hợp dong hoặc là sự kiện cu thể được pháp luật quy

dinh Trong trường hợp các bên có thỏa thuận thì pháp luật công nhận và tôn trọng

các thỏa thuận đỏ, ví du: Các bên tham gia giao kết hợp đồng còn có thé đưa ra

Trang 36

những sự kiên khác như thiêu nguyên liêu lỗi đường truyền mang là những sựkiện bat khả kháng làm căn cứ dé loại trừ trách nhiệm boi thường thiệt hại

Qua nghiên cửa quy đính của pháp luật về sự kiện bat khả kháng tác giảphân tích các điêu kiện dé sự kiện bất khả kháng trở thành căn cứ loai trừ tráchnhiệm BTTH do vi pham nghĩa vụ trong hợp dong nh sau:

Thứ nhất, sự kiện khách quan xây ra sau khi ký kết hợp đồng,

Trong môi quan hé nghia vụ, “khách quan” thông thường được hiểu là đến từbên ngoài, không đến từ bên có quyền, không đán từ bên co ng†ĩa vu Sự thoả thuận

về quyên và ngĩa vụ của các bên trong hợp đông không phụ thuộc vào những suy

nghi và hành đông của bat cử người thứ ba nào Nên chắc chan rằng những suy nghi

và hành động của bat cứ người thi ba nào cũng không liên quan đền ý chí của cácbên trong hop dong (tức là hoàn toàn khách quan so với ý chi của các bên trong hợpđông) Do đó, sự kiện bat khả kháng cũng hoàn toàn có thé xem xét được coi là sư

kiện xảy ra đưới sự tác động của người thứ ba Như vậy, “tính khách quan” ở đây

không co ngiĩa là không phụ thuộc vào ý thức của con người noi chung ma phải

được hiéu là không phu thuộc vào ý chí của các bên trong hợp đông

Néu bên có nghĩa vụ hoặc bat ky bên nào tác động khiên cho su kiên xảy ra

trái với tính khách quan thi cai như sự kiện do không xảy ra Việc xác định tinh

khách quan hay không khách quan cũng rat phúc tap, vi không có giới hạn nhậtđịnh nào giữa hai khéi niệm nay Ví du Khí một doanh nghiệp không thé thực hiệnđược hợp đông dan dén gây thiét hei đối với đối tác của minh do các công nhân của

doanh nghiệp đó bỏ việc thường không được coi là một sự kiện khách quan, con do

việc thiêu nhân công trên thi trường có thé được coi là sự kiện xảy ra một cáchkhách quan?”

Thứ hai sự kiện bat khả kháng phải đáp ứng điều kiện: mang tính khônglường trước được, có yêu tô bat ngờ, và không có khả năng dự báo

Khi đảm phán hợp đông đôi khi sẽ có những su kiện xây ra ma các bên

không thê biết trước được Bởi vì năng lực đánh giá, xem xét mat sự kiện có khả

suse vắc, Tnhh ihighg Cà aman In ci

fone Bane eer eee re ee ay

đi dân, hoặc các chú: sách quản 1ý nhân lục, Những yeu to này thường được do là không hoim toin nim trang tâm

kiểm soát của me domhnghiip hay tổ chức và có thể inh trường Gin dai ning tayin ang và day tinhin công,

Trang 37

năng xây ra hay không được xét dưới góc đô của thương nhân bình thường chứ

không phải một chuyên gia Nghia là, tại thời điểm giao kết hợp đồng cả hai bênđều không thé biết, không thé dự đoán hay lường trước được các sư kiện được coi làbat khả kháng có thé sẽ xảy ra sau khi giao kết hợp đông dù đã áp dung moi biệnpháp và trình độ khoa hoc kỹ thuật sẵn có, nhưng sau khi ký hợp đồng, hiện tương

khách quan mới phát sinh.

Thực tế việc “không thể lường trước được” cũng rất khó để xác nhận, nêumột bên đã biết sự kiên bất khả kháng có thé xây ra sau thời điểm giao kết hợp đồngtuy nhiên vẫn muốn được thực hiện hợp đồng nên van giao kết thi đối với trườnghop này rat khó xác định 161 của các bên Chẳng hạn như trong trường hợp xây rathiên tại sau khi ky hợp đông vẫn có thể lường trước được vì các thông tin dự báo

luận nay kha chính xác.

Thứ ba, sự kiện bat khả kháng là sự kiện xảy ra không thé khắc phục đượcmặc đủ đã áp dung moi biên pháp cân thiết và kha nang cho phép, tức là sự kiện xảyrama không có cách nao tránh được về mat hậu quả Do pháp luật chỉ yêu câu bên

bi ảnh hưởng áp dung các biện pháp ở mức độ “cân thiết” va trong “khả năng chophép” cho nên trong nhiều trường hợp bên bị ảnh hưởng không hẳn là không khắcphục được theo nghĩa đen ma chỉ đơn thuận là chi phí bỏ ra dé khắc phục lớn hơnlợi ích ma họ có thé nhận được tử việc thực hiện hợp dong

Dé được loại trừ trách nhiệm BTTH do vị pham hợp đồng vì sự kiên bat khảkháng, bên vi pham đã nỗ lực hết sức áp dung moi biện pháp cân thiệt và khả năngsẵn có dé khắc phục sự kiện bat khả kháng hoặc ít nhật là tác động tới hậu quả do sựkiện bat khả kháng gây ra nhằm hạn chế tối đa những thiệt hei, tôn that ma sự kiệnbat khả kháng dem lei ma van không thé khắc phục được Điêu nay có nghĩa, nêubên có nghĩa vụ có khả nắng khắc phục, hạn ché thiệt hại xây ra mà lại không thựchiện, để mặc cho hậu qua xây ra thi cho đủ có sự kiện bat khả kháng, bên vi phamhợp đồng cũng không được loại trừ trách nhiệm BTTH do vi phạm hợp đông Quyđính này phù hợp với nguyên tắc thiện chí, trung thực và hưởng đến việc đấm bảothực hiện hợp đồng của các bên, qua đó nhằm nâng cao y thức trách nhiém của bên

có nghiia vụ trong việc thực hiện nghĩa vụ hợp đông

Như vậy, theo quy định của pháp luật Dân sự, khi một su kiện dap úng đủ.

các điều kiện nêu trên thì nó sẽ được xem là sự kiện bat kha kháng mà các bên có

Trang 38

thé dẫn chúng lam co sở cho việc loại trừ trách nhiệm khi có hành vi vi phạm hopđông Ví du A vận chuyên hang cho B Trong quá trình vân chuyên bằng đườngthủy, tau của A bị nhân chim bởi bão lớn dẫn đền tau thuyền bị đấm, hàng hóa cũng

bi chim cùng tàu thuyền gây ra tên thất nặng nề Van đề đặt ra là: Ở đây, nghia vu bị

vi phạm (A phải giao hang cho B) có phải do sự kiện bat khả kháng không? Mưa to

gó lớn có phải sự kiện bat khả kháng không? Trong những tinh huồng như này,không nên đánh giá mưa to gió lớn là sự kiện bat khả kháng vì mua to gió lớn vanxảy ra thường xuyên, thay vào đó, cân xem xét đánh giá chim tàu là sự kiện bat khảkháng hơn *Š Nếu không xác định đủ các can cứ thì không thê viên ly do bất khảkháng dé thoái thác trách nhiệm BTTH do vi phạm nghữa vu trong hop đồng trừ

những trường hợp có thöa thuận khác hoặc pháp luật quy định khác Theo đó, để

việc chứng minh cũng thuận tiện cho đôi bên, sự kiện bat kha kháng còn có théđược thöa thuận một cách cụ thé trong hợp dong, Vi du, theo thỏa thuận của hợpđồng, nêu trong trường hợp có bão, thi bão phi ở cap độ 4 trở lên mới được coi là

sự kiện bất khả khéng Việc đưa ra các tiêu chuẩn cụ thể giúp rõ ràng hơn trong việc

đánh giá và xử lý các tinh huôộng đặc biệt như bão Tuy nhiên, việc đưa ra các tiêu

chuẩn này phải được thảo luận và thống nhật giữa các bên trong hợp đồng để đảmbảo tính công bằng và minh bach

Ngoài ra, theo quy định của LTM 2005, trong moi trường hop, đủ các bên có

thỏa thuận hay không có thỏa thuận, dé được loại trừ trách nhiệm bôi thường thiệt

hai do sư kiên bat khả kháng, bên vi phạm hợp đông cần phải thực hiện đây đủ các

công việc sau đây: (i) Thông báo ngay cho bên kia bằng văn bản về trường hợpđược loại trừ trách nhiệm và những hậu quả có thé xây ra trong một khoảng thờigian thích hop; (ii) Chúng minh về sự kiện bat khả kháng là căn cử loại trừ tráchnhiệm của mình 3 Bên bị vi phạm phải có nghie vu thông báo bằng văn bản chobên bị vi phạm về việc xảy ra sự kiện bat khả kháng trong thời han luật định Nếu vìmot lý do nào đó ma bên vi phạm không thông báo hoặc thông bao cham trễ thì phải

wuyêm Thuyềntrường: ning d coer

chữa tin có thể được coi ]à swrkain bit Kha Hhing hơn Mắc di có thé có các bEnpap mn

chủu tina thường xây ra do các Tgryền rhân tác Geng bin 'gpài rừxt ha hoạn, và chan

trước, hoặc các yen td tự rhiền không th kiểm soát rhur sóng lin bio Diu vay, trong việc divh giá slain bit khả Hing tất nhuền vin cin xœ xét vào hoàn cath de tổ (các yếu tổ hurl năng dự báo, Lh năng ứng phó và khả năng,Xem soit của tàu đối với tikh luồng đó) đế đan ra kết hin

”' Điều 205 Luật Thương =ai nha 2005

Trang 39

chiu trách nhiém đối với những hậu quả phát sinh do việc thông báo chậm trễ do‘Quy đính nay nhằm giúp các bên hạn chế tôi đa thiệt hại khi bên kia không thực

hiện được hợp đông.

Hau quả pháp lý trong trường hợp do sư kiện bat khả khang được pháp luậtDân sự Việt Nam quy định như sau: Theo Khoản 2 Điều 351 BLDS 2015, trườnghop bên co nghĩa vụ không thực hiện đúng hop đồng do sự kiện bat khả kháng thìkhông phải chịu trách nhiém bôi thường thiệt hai trừ trường hop có thỏa thuận khác

hoặc pháp luật quy định khác Tuy nhiên, pháp luật dân sư không có quy định xácđính được loại trừ toàn bộ hay mét phân ma chi liệt kê một sô trường hợp được loại

trừ trách nhiệm bôi thường thiệt hei do vi phạm nghĩa vụ trong hợp đông ví dụ như:Khoản 3 Điều 541 BLDS 2015 quy định “Trường hợp bắt khả kháng dẫn đến tài sảnvận chuyên bị mật, hư hỏng hoặc bị hủy hoại trong quá trình vận chuyển thì bên vận

chuyển không phải chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hai, trừ trường hợp có thỏa

thuận khác hoặc pháp luật có quy định khác” Theo đó, khi xảy ra sự kiên này thì

bên vi pham được loai trừ toàn bộ trách nhiệm BTTH do vi pham nglña vụ, Theo

trường hợp tại Điều 491 BLDS 2015, trong thời hạn thực hiện hợp đồng thuê khoángia súc, bên thuê khoán được hưởng một nửa sô gia súc sinh ra và phải chịu mộtnửa thiệt hại về gia súc thuê khoán do sự kiện bat khả kháng trừ trường hop có thỏa

thuận khác — tức là bên vi pham đã được loại trừ một phân trách nhiệm bôi thường

thiệt bại.

2.2.2 Quy dink của pháp luật về căn cứ loại trừ trách nhiệm bồi thườngthiệt hai do lỗi cna bêu có quyều

Theo nguyên tắc chung pháp luật dân sự lỗi là điêu kiện cân thiết dé áp dung

trách nhiém dân su do vi phạm nghia vu trong hợp đông, người không thực hiện

hoặc thực hién không đúng nghia vụ ma có lối (lỗi có ý hoặc lỗi vô ý!) thì phải

chiu trách nhiệm dân sự trừ trường hop có thöa thuận khác hoặc pháp luật có quy

định khác * Theo Từ điển Pháp luật, lỗi là yêu tô quan trong nhật trong mat chủquan của vi phạm pháp luật Không thé truy cứu trách nhiém pháp lý đổi với bat ky

cá nhân nào néu không xác định được lỗi của người đó !Š Theo đỏ, khi một trong hai

1 egret Là Bộ nên Ds oe at Eítmgudihutddn dn ybeo gin Bics vi indy

© Ehoin 1 Điều 308 Bộ bật Din sniim 2015

© Viên Ngfinngithoc (2000) Tir điển p đáp luật phô thong, Nhà cuit bin Giáo dục Việt Nem, He Nội t.183

Trang 40

bên trong quan hệ hop đồng không thé hoàn thành các nghĩa vụ dé cam kết do lốicủa một bên còn lại thi không phải bôi thường hoặc sẽ được giảm trách nhiệm bôithường (nêu các bên có thöa thuận khác)

Thực tê cho thay, việc thực hiện đúng nghiia vụ không chỉ phụ thuộc vào bên

có nghĩa vụ mà trong nhiều trường hợp còn phụ thuộc vào bên có quyền Điều nay

thể hiện ở sự thiên chi của bên co quyên trơng việc hỗ trợ bên có nghia vụ thực hiện

đúng nghiia vu của minh Mọi sự bat hợp tác của bên có quyền đều có thé khiến chobên có ngiĩa vu gap khó khšn trong việc thực biện ngiữa vu của mình Nêu việc hopdong không được thực hiên hoặc vi phạm bat nguồn từ chính lỗi của bên bị vi phamthi bên vi phạm sẽ được loại trừ trách nhiém đối với hành vi vi phạm đó Hay nóicách khác, bên vi pham hợp đông sẽ không phải chịu trách nhiệm nêu như việc viphạm đó hoàn toàn do lỗi của bên có quyên Đây là trường hợp loại trừ trách nhiémbồi thường thiệt hại căn cứ vào yêu tô lỗ:

Pháp luật Việt Nam đã dự liệu những trường hợp bên có nghĩa vụ khi vi

phạm ngiĩa vụ trong hợp đông không phải chịu trách nhiệm, cụ thể tại Điều 351BLDS 2015 quy định bên có nghia vụ không phải: chịu trách nhiém bôi thường thiệthai nếu chúng minh được ngiĩa vụ không thực hiện được là hoàn toàn do lỗ: củabên bị vi phạm (bên có quyên) #† Theo đó, nêu mét bên vi phạm hop đồng nhưngviệc vi pham đó không phải do lỗi của bên vi phạm mà là do lỗi của bên bị vi phamthi bên vi pham hop đông sẽ được loại trừ trách nhiém đối với vi pham đó Như vậy,căn cử dé loại trừ trách nhiệm bôi thường thiét hại trong trường hop nay phải là dolỗ: của bên bi vi pham Điểm c Khoản 1 Điều 294 LTM 2005 cũng quy đính bên viphạm được loai trừ trách nhiệm khi “hành vi vi pham của một bên hoàn toàn do lỗicủa bên kia” là một trong các trường hợp loại trừ (miễn) trách nhiém

Co thể thay, trong quan hệ hợp đông, yêu tổ 16i được xem xét trên nguyên tắc

suy đoán, theo đó, khi một bên vi phạm hợp đồng thi mặc nhiên bi suy đoán là có

161 Như vậy, để được loại trừ trách nhiệm BTTH, ngoài việc chứng minh minh

không có lỗi, bên vi pham con phải chứng minh lỗi hoàn toàn thuộc về bên con lại

Do đỏ, cần lưu ý, “lỗi” ở đây không chi là buộc bên vi phạm phải chứng minh lễ:của bên bị vi phạm ma còn phải chứng minh méi quan hệ nhân quả giữa nguyên.nhân của hành vi vi pham và hệ quả của nó Đây là quy đính phủ hợp bởi vì xuất

“ Khoin 3 Điều 351 Bộ hật Dân seni 201%

Ngày đăng: 12/11/2024, 15:51

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN