1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Khóa luận tốt nghiệp: Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân

72 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Tiêu đề Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân
Tác giả Đào Dương Phương
Người hướng dẫn ThS. Lê Thị Hai Yến
Trường học Trường Đại học Luật Hà Nội
Chuyên ngành Luật Dân sự
Thể loại Khóa luận tốt nghiệp
Năm xuất bản 2024
Thành phố Hà Nội
Định dạng
Số trang 72
Dung lượng 12,12 MB

Nội dung

Những người có khó khăn trong nhận thức, lamchủ hành vi mắc da là một trong những chủ thé bị hen chế thực hiện các giao dich dân sựnhung cũng không thé loai bỏ trách nhiệm khi người nay

Trang 1

ĐÀO DƯƠNG PHƯƠNG

453603

NĂNG LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM BÒI

THUONG THIET HAI NGOÀI HOP

DONG CUA CA NHAN

KHOA LUAN TOT NGHIEP

Ha Nội - 2024

Trang 2

ĐÀO DƯƠNG PHƯƠNG

453603

NĂNG LỰC CHỊU TRÁCH NHIỆM BÒI

THƯỜNG THIỆT HẠI NGOÀI HỢP

DONG CUA CÁ NHÂN

Chuyên ngành: Luật Dân si

KHÓA LUẬN TÓT NGHIỆP

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HOC:

THS LE THỊ HAI YEN

Ha Nội - 2024

Trang 3

Lời cam đoan và ô xác nhận của giảng viên hướng dan

LOI CAMĐOAN

Tôi xin cam đoan đây là công trình nghiên cứu của riêng tôi, các kết luận, số liệu trong khóa luận tốt nghiệp là trung thực, đâm bảo độ tin cay./.

-Xác nhận của Tác giả khóa luận tốt nghiệpgiảng viễn hướng dẫn

Lê Thị Hai Yến Đào Dương Phương

Trang 4

LỜI CẢM ƠNQua trang việt này, em xin gửi lời cảm ơn sâu sắc đến tập thé Lãnh đao Trường Đạihọc Luật Hà Nội, Khoa Pháp luật Dân sự đã tạo điều kiện cho em hoàn thành tốt công việchọc tập, nghiên cứu và thực luận khóa luận tốt nghiệp.

Em xin gửi lời cấm ơn chân thành nhất đến toàn thé quý thay, cô giáo của Trường Đạihọc Luật Hà Nội da miệt mai day dé, truyền thụ những kiên thức quý báu cho em trong suốt

quá trinh học tập, nghiên cứu và rèn luyện tại trường,

Đặc biệt, em xin bảy tỏ lòng kính trong và gũi lời tri ân sâu sắc đến cô giao ThS LêThị Hai Yến - người đã trực tiép hướng dẫn, bỗ sung kiến thức chuyên ngành những kinhnghiém quý báu và cung cấp tải liệu thông tin khoa hoc cân thiệt để em hoàn thanh tốt khóa

luận tốt nghiệp

Cuốt cùng, em xin gũi lời yêu thương đến gia đính và bạn bẻ, những người luôn sátcánh động viên, cỗ vũ và tao moi điều kiện thuận lợi nhật dé hoàn thành nhiém vụ học tập,nghiên cứu và thực hiện khóa luận này một cách tốt nhat

Trong quá trình nghiên cứu và hoàn thành khóa luận, mắc da đã có gắng đành nhiềuthời gian tim hiểu thông tin và dao sâu suy nglế nhung do tính phức tạp của đề tài cũng như.nhận thức về lý luận và thực tiễn về van dé nay của bản thân còn hạn chế, nên khóa luậnkhông tránh khỏi những sai sót Em rat mong nhận được những ý kiên quý báu của quý thay,

cô, ban đọc dé khóa luận tốt nghiệp của em được hoàn thiện hơn.

Em xin tran trọng cam on!

Hà Nồi ngà — tháng năm 2024

SINH VIÊN

ĐÀO DƯƠNG PHƯƠNG

Trang 5

DANH MỤC TỪ VIET TAT

BLDS: Bộ luật dân sự

BLTTDS: Bộ luật tổ tung dan sự

BTTH: Bai thường thiệt hạiBTTHNHĐ: Bỏi thường thiệt hai ngoài hợp đồng

BLLĐ: Bộ luật lao động

TAND: Toa án nhân dan

TANDTC: Toa án nhân dân tối cao

HN&GĐ: Hôn nhân và gia dinh

Trang 6

MOT SÓ VAN ĐÈ LÝ LUẬN VE NĂNG LỰC CHIU TRÁCH NHIỆM BOI

THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG wll1.1 Khái niệm, đặc điểm và ý nghĩa của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoàihợp đồng Rõ well1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop đồng 111.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hop đẳng 131.1.3 Ý nghia của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông 141.2 Sơ lược những thay đổi trong quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hại

ngoài hợp dong trong pháp luật dan sự Việt Nam từ thời kỳ sau cách mạng

T8-1945 đến nay „14

1.3 Khái quát chung về năng lực chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông của cá nhân ld 1.3.1 Năng lực chủ thê của cá nhân theo pháp luật dân sự Viét Nam 19

1.3.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hop đông của cá nhân21

1.3.3 Ý nghĩa quy định của pháp luật về năng lực chịu trách nhiém bôi thường thiét hại ogoái hợp; đồng của 6Á:HHÊN socaiicsdisakgditcegnddndiDilcacaatiaaadaaocao DA

1.3.4 Hau quả pháp Kẻ khi xác dinh nắng lực bôi khi lo hei ngoài hợp đẳng của

Eề HHẬn::: 4::.2s se: ore SitfoiidttiaSgddidi cer T2)

TIỂU KET CHƯƠNG 1

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHAP LUAT VE NANG LỰC CHIU TRÁCHNHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG CUA CÁ NHÂN 28

Nang lực chịu trách nhiệm a

vivipham pháp luật của ca nhân fừ đủ 15 tuổi đến dưới 18 tuổi gây ra

2.3 Năng lực chịu trách nhiệm boi thường thiệt hại ngoài hợp đồng do hành vivi phạm pháp luật của cá nhân từ dưới 15 tuôivà người bị mat năng lực hành vi dân

Sự gây ra.

2.3.1 Cha me có trách nệm thường thuật hại

Trang 7

2.3.2 Người giám hộ có trách nhiém béi thường thiệt hại

35 Bees hoc, bénh vién, as các aes nhân khác có trách nhiệm bôi aa thiệt hạ, iàöibzzgÿ ss lbS49223145502/1533518348614280058u0858 „43

TIỂU KET CHƯƠNG 2 2

CHƯƠNG 3

THỰC TIẾN ÁP DỤNG PHÁP LUAT VE NANG LỰC CHIU TRÁCH NHIỆMBOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HỢP DONG CUA CÁ NHÂN VÀ KIEN

NGHỊ HOÀN THIỆN

3.1 Thực tiễn áp dụng các quy định pháp luật dân sự về năng lực chi

bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân

3.1.1 Bản án số 1 (Ban án dân sự sơ thấm só 01/2017/DSST ngày 26/4/2017 của Tòa

3.1.2 Bản án số 2 (Ban án 22/2021/D5-PT ngày 30/09/2021 về yêu cầu bôi ema

thiệt hai ngoài hợp đông — Phụ lục 02) U20 EEroniisniiiag 50

3.2 Một so bat cap và kiến nghị hoàn nhàn quy định pháp luật về năng lực bồi

thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân 53

3.2.1 Kién nghị nhằm hoàn thiên những quy định pháp luật con bat cập về năng lực bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông do cá nhên chưa đủ 18 tuổi và người bi mat ning lực hành vi dân sự gây 1a ào crcierrrrrrrrrrrirrirrirrrrrrrrrrrrrcreecrccdO 2

3.2.2 Kiến nghị nhằm hoàn thiện những quy định pháp luật con bat cập về năng lực

bi thường thiệt hại ngoài hop đông của cá nhân từ đủ 18 tuổi gây ra _—

TIỂU KET CHƯƠNG 3

KET LUẬN

DANH MỤC TÀI LIEU THAM KHẢO

Trang 8

LỜI MỞ ĐÀU

1 Tính cấp thiết của đề tài

Bồi thường thiệt hại ngoài hợp đông là một ché định lớn trong tat cả các dòng ho phápluật Ché định này được coi là một chiếc chìa khóa hữu hiéu giả: quyết nhũng mau thuần phátsinh hàng ngày, hàng giờ trong đời sông, Bên cạnh đó, luật bôi thường thiệt hại ngoài hợpđồng còn giúp đính hình cách cư xử, đính hình xã hội cho tương lai Trong đó, yếu tô lỗi làyếu tổ làm nên linh hén của chế định nay, bởi nó giúp chế định bồi thường thiệt hai ngoài hợpđông mang tinh hợp lý, tinh cập nhật cũng như tính đặc trưng

Ngày 24 tháng 11 năm 2015, Quốc hội khóa 15 ban hành Bộ luật Dân sự số91/2015/QH13 thay thê Bộ luật Dân sự số 33/2005/QH11 được ban hành ngày 14 tháng 06nam 2005 Trong đó, đáng chú ý, năng lực chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợpđông của cá nhân được thay đôi một sô điểm như sau: BLDS 2015 đã quy đính phạm vi của

chủ thể chiu trách nhiệm hẹp hơn trong trường hop do người dưới 15 tuổi, người mat nang

lực hành vi dan sự gây ra, pháp nhân là mt chủ thé cụ thé, được thành lập hợp pháp và có đủ.điều kiện theo quy đính Quy định nay có thể được coi là mét thay dai tích cực vì với những,

tô chức không có quy mô, cơ câu 16 rang thi tài sản của tô chức có thé không cô định, khôngđâm bao được việc chịu trách nhiệm bôi thường khi có thiệt hại xảy ra, gây có khó khăn khi

phải chịu trách nhiệm và có thể thiệt thời cho nhũng người bị thiệt hai Ngoài ra, khoản 3

Điều 586 BLDS 2015 quy định thêm đối tượng là người có khó khăn trong nhận thức, làmchủ hành vi gây thiệt hai Đây cũng được coi là sự thay đổi tích cực khi quy dink thêm đốitương chịu trách nhiém bôi thường thiệt hai Những người có khó khăn trong nhận thức, lamchủ hành vi mắc da là một trong những chủ thé bị hen chế thực hiện các giao dich dân sựnhung cũng không thé loai bỏ trách nhiệm khi người nay gây ra thiệt hại và phải chiu tráchnhiém bôi thường theo quy dinh

Nhân thay, đây là một thay đôi plrù hợp trong chế định bôi thường thiệt hai ngoài hợpđông, khi b6 sung sửa đổi nên tảng lý luận và áp dụng thực tiễn của chế định này

Trên cơ sở đó, tác giả chon chủ dé “Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt haingoài hop đồng của cá nhấn ” làm đề tài khóa luận của mình

2 Tình hình nghiên cứu đề tài

Hiện nay, chưa có nhiéu công trình ở Việt Nam nghiên cứu chuyên sâu về năng lực

chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hợp đông Có thể nói, việc xác định năng lực chịu

trách nhiệm BTTH của cá nhân là van đề quan trong và cân thiệt khi giải quyết các tranh chap

§

Trang 9

về BTTH ngoài hợp déng Đây là van đề quyết định đến việc xác định cli thé chịu trách.nhiém BTTH ngoài hợp đông đặc biệt là khi người gây thiệt hại là người chưa thành niên.Bên cạnh đó, chưa nhiéu nghiên cứu có sự so sánh về năng lực chịu trách nhiệm bôi thườngthiệt hại ngoài hợp đông của cá nhân trong quy định tại pháp luật Viét Nam với góc tiệp cận.của các quốc gia, các hệ thông pháp luật khác.

Một sô sách chuyên khảo về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp

đồng như sách Bình luận khoa học Bộ luật Dân sự năm 2015 của nước Cộng hoà xã hỗi chit

ngiãa Viét Nam của Nguyễn V ăn Cừ và Trân Thi Hué, sách Bình luận khoa học Bộ luật Dan

sự năm 2015 của Ngô Hoàng Oanh, sách Bình luận khoa hoc Bồ luật Dân sự của nước Cộng

hoà xã hội chit nghĩa Viét Nam năm 2015 của Nguyễn Minh Tuan sách Bối cảnh xây dựng

và mốt số nội ching mới chit yếu của BLDS ném 2015 (so sánh với BLDS‘ném 2005) của Dinh

Trung Tụng

3 Đối tượng nghiên cứu, phạm vi nghiên cứu

Đối trong ughién cứu của đề tài: Khoa luận tập trung nghiên cứu về năng lực chịutrách nhiém trong bôi thường thuật hai ngoài hợp đồng của cá nhân, cụ thể 1a: những chủ théchưa thành siên, chủ thé để thành miên, và các chủ thê mật, gặp khó khăn hay han ché trong

nhận thức.

Pham vỉ nghiên cứu dé tài: Khóa luận tập trung nghiên cứu, phân tích, đánh: giá một

số nội dung sau:

Về nội dung van dé lý luận về năng lực chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài

hop đông, quy định pháp luật về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thuật hại ngoài hợp

đông của cá nhân, áp dụng pháp luật về năng lực chịu trách nhiém bôi thường thiệt hai ngoàihợp đông của cá nhân và kién nghĩ hoàn thiện

VỆ không gian: Khoá luận giới han phạm vi nghiên cứu năng lực chịu trách nhiệm bôithường thiệt hại ngoài hợp đông của cá nhân

Về thời gan Trong phạm vi của khóa luận, tác giả tập trung xem xét, tim hiéu dénhgiá năng lực chịu trách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hop đông của tùng cá nhân cụ thé

theo quy định của Luật Dân sự năm 2015.

4 Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.

- Nghiên cứu tng quan về năng lực chu trách nhiệm bội thường thiệt hại ngoài hợpđông, đặt đối tượng nay dưới góc độ quy định pháp luật đối với từng cá nhân cụ thể.

Trang 10

- Nghiên cứu quy định và sự vận động trong quy định của pháp luật dân sự Viét Nam

về năng lực chịu trách nhiệm bôi thường thuật hại ngoài hợp đông: góc nhìn nội dụng (chủ thểchưa thanh niên, chủ thể đã thành nién; và các chủ thé mắt, gặp khó khăn hay han chê trongnihận thức gây ra các hành vi vi phạm pháp luậ); góc nhin hình thức (néu phát sinh hành vi

vi phạm pháp luật thì trách nhiệm bê thường thiệt hei thuộc vé ai và trong trường hop nao).

- So sánh, đối chiêu và đưa ra đề xuất, kiên giải

5 Phương pháp nghiên cứu

Khóa luận sử dụng phương pháp nghiên cứu lý thuyết, phương pháp phân tích quypham, phương pháp lich sử, phương pháp luật hoc so sánh, phương pháp tông hợp nhằm giảiquyết van đề mét cách hợp ly và 16 ràng nhất

6 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn

Vé mặt lý luận, khóa luận phân tích các quy đính của pháp luật V iệt Nam về việc chiutrách nhiém bôi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân Trong đó đặc biệt dé cập đềncác nội dung và phương pháp đánh giá các yêu tổ như điều kiện, hoàn cảnh, sao cho phùhợp với các chủ thé có nang lực chịu trách nhiém bồi thường thiệt hại ngoài hợp đẳng theo

quy định của BLDS nước ta hiện nay.

VỆ mat thực tiễn, khóa luận cho thay quy định pháp luật cũng như thực tiễn thực hiệnviệc xác định đúng chủ thé chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop dong trong từngtrường hop tại BLDS 2015 Từ đó rút ra được những khuyên nghị trong thực té triển khai việc

xác định này.

7 Bố cục

Ngoài phân mở đầu, phân kết luận, danh mục từ việt tất, muc lục, đanh mục tài liệu

tham khảo và phụ lục, luận văn được kết câu thành 03 chương với nội dung cu thể như sau:

Chương 1 Một số van đề ly luận về năng lực chiu trách nhiệm bôi thường thiệt hai

ngoài hop đông

Chương 2 Thực trang quy dinh pháp luật về năng lực chịu trách nhiệm bôi thường

thiệt hai ngoài hợp đông của cá nhân.

Chương 3 Thực tiễn áp dụng pháp luật về năng lực chiu trách nhiệm bôi thường thiệthại ngoài hợp đông của cá nhân và kiên nghị hoàn thiện

10

Trang 11

CHƯƠNG 1

MOT SÓ VAN DE LÝ LUẬN VỀ NANG LUC CHIU TRÁCH NHIEM BOI

THUONG THIET HAI NGOAI HOP DONG

1.1 Khái niệm, đặc điềm và ý nghĩa của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoàihợp đồng

1.1.1 Khái niệm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hẹp đồng

Dưới góc đô ngôn ngữ học, theo Đại từ điền tiếng Việt, đuệt hại được biểu là

“mdt mát, hư hông năng nề về người và của”! Dưới góc đô khoa học pháp lý, theo Từ

điển giải thích thuật ngữ luật hoc của Trường Đại học Luật Ha Nội thì thiệt hại là tên

thất về tính mang sức khỏe, danh dự, uy tia tài sản của cá nhân, tô chức được pháp

luật bdo về” Dưới góc độ luật thực định, từ cach tiếp cận khai tiệm “rách nhiệm bồi

thường thiệt hai” trong quan hệ pháp luật về bai thường thiệt hai ngoài hợp đồng, theoĐiều 305 BLDS 2005 khẳng định “Trách nhiệm bồi thường thiệt hai bao gồm tráchnhiệm bồi thường thiệt hại về vật chat, trách nhiệm bồi thường bù đắp tôn that về tinhthân" Tiệp theo đó Điêu 360 BLDS 2015 quy định một cách bao quát “Trường hợp cóthiết hại do vi phạm nghĩa vụ gây ra thi bên có nghĩa vu phải bồi thường toàn bộ thiệthai, trừ trường hop có thỏa thuận khác hoặc luật có quy định khác ” Như vậy, về matkhoa học và luật thực định thì quan niém phổ biên chung hiện nay về thiệt hai là Thiệthại về vật chất và thiệt hai về tinh than Cu thể, thiệt hại về vật chat bao gồm: tài sản bịmat, hủy hoại, bị hư hỏng, chi phí phải bỏ ra để khắc plruc, ngăn chan thuật hai, lợi íchgin liền với việc sử dung, khai thác tải sẵn cùng với hoa lợi, lợi tức, thiệt hại về tinhthân bao gồm: tên that về danh dự, uy tin, nhân phẩm Như vậy, tuật hai có thé hiểu lànhững tôn thất mắt mát về vat chất và tinh thần, nghiên cứu dưới góc độ pháp lý, thiệthai nay do những hành vi cụ thé gây ra

Dưới góc đô pháp lý về khái niém bởi đường, theo Dai từ điển tiếng Việt địnhngiĩa “dén bù những tôn thất đã gây ra”” Vé mặt pháp lý, bôi thường là một dangngiĩa vu dân sự phát sinh do hành vi gây thiệt hei Như vậy, bôi thường (hay còn đượchiểu là bồi thường thiệt hei) là hình thức trách nhiém dân sự nhằm buộc bên có hành vigây thiệt hại phải khắc phục hậu quả bang cách bù dap, dén bù tồn that vé vật chat và

' Nguyễn Niu Ý (1999) “Dar từ tiếng Việt”, Nhà xuất bản Vẫn hóa, Thông tin Hi Nội,tr.17%1

? Nguyễn Nor Ý (1999) “Daa từ tiếng Việt”, Nhà xuất bản Vin hoa , Thông tn Hà Nội,tri191

Trang 12

tổn thất về tinh thân cho bên bị thiệt hai Vay béi thường có thé hiểu là việc đền bùnhững tồn that, mat mat về vật chat và tinh thân nhằm khắc phục những hậu quả do hành.

vi gây thiệt hại gây ra.

Như vậy, mọi cá nhân trong xã hôi đều phải tôn trong pháp luật, tôn trong nhữngquy tắc chung của xã hội, không thể xâm hai đền quyên va loi ich hop pháp của ngườikhác Khi một người vi phạm ngiữa vụ pháp lý, gây tôn hai cho người khác thì chínhngười đó phải chịu bat lợi do hành vị của minh gây ra Sự gánh chịu hau quả bat lợichính là việc bôi thường thiệt hai Như vậy, có thé khang định: Trách nhiệm bồi thườngthiệt hạt là trách nhiệm dân sự mà theo đó thì một người phải bù đắp những tốn thất,mat mát về vất chất và tinh thân nhằm khắc phục những hậu quả do hành vi gây thiệt

hại trái pháp luật gây ra `

Đông thời, trong quy định tại Điều 584 BLDS 2015 có nêu: “Người nào có hành

vi xâm phạm tính mạng sức khỏe, danh di, nhân phẩm tụ tin tài sản quyên, lợi íchhợp pháp khác của người khác mà gây thiệt hai thi phải bôi thường trừ trường hợp Bộ

luật này, luật khác có liên quam quy định khác ” Như vay, theo quy định của luật này

thì một người gây thiệt hại cho người khác thi phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệthại Hoặc có thé được hiểu rằng giữa các chủ thể này phát sinh mét quan hệ pháp luật

mà trong đó người bị thiệt hại có quyền yêu câu bên gây thiệt hại bôi thường, còn bêngây thiệt hei có nghĩa vụ bôi thường những thiệt hại đã gây ra Song, luật này còn quyđịnh: “Người gập thiệt hại không phải chiu trách nhiệm bồi thường thiệt hại trongtrường hợp thiệt hai phát sinh là do sự liên bắt kha kháng hoặc hoàn toàn do lỗi củabên bi thiệt hại, trừ trường hop có théa thuận khác hoặc luật có guy đình khác “* nhằmbão đảm thêm quyên loi của người gây thiệt hai trong những trường hợp mà yếu tổ lỗikhông xuất phát từ chính bên minh Quan hệ phép luật giữa các chủ thé nói trên đượcgoi là nghĩa vụ phát sinh do gây thiệt hại hoặc trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoàihợp đông Tom lại, trách niệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng là trách nhiệmpháp lý bao gồm trách nhiệm BTTH về vật chất và trách nhiêm BTTH về tinh than phátsinh kia người nào có lỗi cố ý hoặc lỗi vô ý xâm phạm đền tính mạng sức khỏe, danhdiz, nhân phẩm, tạ tin tài sản các quyển và lợi ích hợp pháp khác của cá nhân, xâm

` Cao Cim Nhưng (2015), Năng luc chút mich nhiệm bội aường diệt hai ngoài hợp đồng cũa cá nhên theo

pháp luật Piệt New: nin văn thạc sĩhọc! PGS TS Trin Thị Hut Hướng dint 7.

* Bộ hut din sự 2015 ,Điều 584 khoản 2

12

Trang 13

phạm danh đụ, uy tin, tài san của pháp nhân và các chit thé khác mà gây thiệt hai thì

phải có trách nhiệm BTTH cho bên bị thiết hại theo quy dinh của pháp luật `

1.1.2 Đặc điểm trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

- Trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông là một hình thức cụ thé của trách nhiémdân sự, do vay trách nhiém BTTH ngoài hợp đông trước hệt là một loại trách nhiệm dan

sự, chiu sự điều chỉnh của pháp luật dân sự Khi một người gây ra tốn that cho ngườikhác thi họ phải BTTH để bảo vệ quyên và loi ích chính đáng cho những người bị xâmhại Trách nhiém BTTH ngoài hop đồng được BLDS 2015 quy định cụ thé tại chương

XX va văn bản hướng dẫn thi hành

- Trách nhiém BTTH ngoài hop đồng có thé nói luôn mang đền hậu quả bất lợi

về tai sản cho người gây thiệt hai Theo quy đính của BLDS 2015 khi một người có hành

Mi trai pháp luật gây ra thiệt hại cho người khác thì phải chịu trách nhiệm BTTH, thiệt

hai là những tên that thực tế được tính thành tiên do việc xâm phạm đến danh dự, tínhmang, danh du, nhân phẩm, uy tin, tài sản của cá nhân, tô chức Hình thức bôi thường

các bên có thể thöa thuận bằng tiên, bằng tiện vật hoặc thực hiện một công việc Và

nguyên tắc những tôn that vệ tinh thân không thé giá trị được bang tiền theo nguyên tắcngang giá trị như trong trao đổi và không thể phục hôi được Nhưng với mục dich an ủiđộng viên người bi thiệt hại về tinh thân BLDS 2015 lương hóa bằng một khoản tiênnhật định nhằm bu dap những tôn thất vệ tinh thân

- Trách nhiém BTTH ngoài hợp đồng chi đặt ra khi thỏa man các điều kiện nhật

định Theo quy định của pháp luật phải thỏa man bên điều kiện sau đây: có thiệt hai xây

ra, có hành vi gây thiệt hại trái pháp luật, có mỗi quan hệ nhân quả giữa hanh vi gâythiệt hại trái pháp luật và thiệt hai xây ra, có lỗi có ý hoặc vô y của người gây thiệt hai

- Chủ thé chiu trách nhiém BTTH ngoài hợp đông không chỉ là người trực tiếp

có hành vi gây ra thiệt hại ma trong nhiều trường hợp trách nhiệm BTTH còn áp đụngvới các chủ thê khác được pháp luật quy đính: trách nhiệm BTTH của cha, mẹ đôi vớingười con chưa thành miên, của người giám hô đối với người được giám hộ, của phápnhân đối với người của pháp nhân gây ra thuật hai, của trường học, bệnh viện hoặc cácpháp nhân khác đổi với người dưới 15 tuổi, người mắt năng lực hành vi trong trườnghợp trường học bệnh viện, pháp nhân khác trực tiép quản lý

` Cao Chm Nhang (2015), Năng hực chan tách nhiễm bot thường tật hai ngoài lợp đồng cũ cá nhận theo

phép Inde Việt New: nin văn thạc sĩhọc! PGS TS Trần Thi Euệ lurớng đấn ,tr 7.

Trang 14

1.1.3 Ý nghĩa của trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng

Về mặt thực tiễn, trách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop đông nhằm khắcphục những hau quả về tài sản, phục hôi lại tình trang tai sản của người bị thiệt hai trongpham vi, khả năng nhất định, đảm bao lợi ich của người bị thiệt hai Giải quyét việc bôithường thiệt hai ngoài hợp đồng là áp dụng một biên pháp trách nhiệm dân sự, được thể

luận theo một bản án dân sự hay một quyết đính dân sự trong một bản án hình sự về

nguyên tắc, thi thiệt hại phải được bôi thường mét cách toàn bô và kịp thời (Điều 591BLDS 2015) Điều nay có ý nghấa rat quan trong khi thiệt hại về tính mang, sức khoẻ

của cá nhân bị xâm hại Viậc quyết định bôi thường kịp thời có ý nghiia rt quan trong

đối với nạn nhân trong việc cứu chữa, khôi phục lại tình trang ban đầu của tải sản bixâm phạm Ngoài ra, trách nhiệm bôi thường thiệt hại không chỉ nhằm bảo đảm việcđền ba tôn that đã gây ra, mà còn giáo duc moi người về ý thức tuân thủ pháp luật, bảo

vệ tài sản xã hội chủ nghia, tôn trong quyên và lợi ich hợp pháp của người khác

Về mặt lý luận, việc cần thiết đầu tiên phải xem xét khi có một thiệt hại cụ thểxảy ra có làm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hai hay không Cơ sở của tráchnhiém bôi thường thiệt hại phải gồm đủ bên yêu tố: Có thiệt hại xảy ra, hành vi gây thiệthai là hành vi trái pháp luật, có mới quan hệ nhân quả giữa hành wi trái pháp luật và thiệthại xây ra Các điều kiện làm phát sinh trách nhiệm bôi thường thiệt hại phải được xem

xét trong mỗi quan hệ biện chúng, thông nhật và day đủ

1.2 Sơ lược những thay doi trong quy định về trách nhiệm bồi thường thiệt hạingoài hợp đồng trong pháp luật dân sự Việt Nam từ thời kỳ sau cách mạng T8-

1945 đến nay

That nhất, giai đoạn trước uăn 1995

Cách mang tháng tám thành công, sự ra đời của Nhà Nước Việt Nam dân chủ

công hòa là một bước ngoặt lớn trong lich sử nước ta, châm đứt chế độ thực dân, phong

kiên mé ra con đường độc lập tư do tiên lên xã hội chủ ngiấa Tuy nhiên Nhà nước vừa

mới ra đời đã đối mat với nhiều khó khăn thử thách, thù trong giặc ngoài, nạn đới, giặcđốt hoành hành, ngân sách Nhà nước trồng réng đặt Nước ta trong tinh thé “ngàn cântreo sợi tóc” Trước tình hình đó, việc xây dung, ban hanh một hệ thông pháp luật hoàn.chỉnh là điêu không thé Do vay, để điều chỉnh các quan hệ xã hội diễn ra hàng ngàyChủ tịch Hồ Chi Minh đã ký sắc lệnh số 47/SL ngày 10/10/1954 về việc tạm thời giữ

14

Trang 15

các luật lệ hiện hành ở Bắc, Trung Nam bộ cho đến khi ban hành những bộ luật áp dungthống nhất cho toàn quốc.

Dén ngày 23/03/1972, Thông tư 173- UBTP của TANDTC hướng dẫn xét xửBTTH ngoài hợp đồng Đây là thông tư có nội dung tương đối day đủ hướng dẫn đườnglỗi gi quyết về BTTH ngoài hợp đồng như Đường lối chung về BTTH ngoài hop dong,

cơ sở xác định, mức bôi thường, người được hưởng bôi thường Theo Thông tư này,trách nhiệm gây thiệt hai ngoài hợp đông được xác đính phải théa mãn bon điêu kiên:phải: có thiệt hại xảy ra, phải có hành vi trái pháp luật, phải có môi quan hệ nhân quảgiữa thiệt hại và hành vi trái pháp luật, phải có lỗi của người gây thiệt hại (lỗi được xácđịnh bao gam cả lỗi vô ý và cô ÿ) Nội dung của Thông tư đã dé cập đền trách nhiệm

BTTH do người vị thành miên hoặc người m ới trưởng thành gây ra, phân biệt trách nhiệm của pháp nhân và của cá nhân.

Đối với thiệt hại do người vị thành niên gây nên, họ không có trách nhiệm bôi

thường vì họ chưa có năng lực hành vi dan sự do vậy trong trường hop nay cha mẹ phải

chịu trách nhiệm BTTH do con cái còn vị thành niên gây ra Tuy nhiên trong trường hop

một tô chức có lỗ: đổi với thuật hại xảy ra trong thời gian quan lý người vi thành nién thi

tổ chức đó sẽ chiu trách nhiệm béi thường, Riêng người thành niên vào khoảng 16 tuổi

đã có sức lao động san xuất, có công việc làm, phan nào hiéu được ý nghĩa hành vi dan

sự của minh, do đó ho phải chịu trách nhiệm bằng tài sản riêng của ho Nếu họ bôithường không đủ thi cha me (người giám hộ) phải bu phan còn thiêu

Đối với thiệt hai do người đã đủ 18 tuôi, người mới trưởng thanh gây ra thi ho có

trách nhiệm BTTH do hành wi trái pháp tuật của minh gây ra Nêu họ chưa có công việclàm, chưa có thu nhập hay tai sản đáng kể thi tòa án vẫn xác định trách nhiệm của họnhung cho hoãn việc thi hành án cho đền khi có việc lam, có thu nhập Ngoài ra, trong

trường hợp người thanh nién có thu nhập, con ở chung và chung kinh tế với cha me ma

gây thiệt hai thi ho phai chịu trách nhiém BTTH bang phan thu nhập thường xuyên của

bản thân va phân tài sin chung với cha mẹ Toa án cân triệu tập cha mẹ ho đến phiên

tòa với tư cách là dự sự.

Như vậy thông tư 173-UBTP đã có những quy định tương đối cụ thé, rõ ràng vềtrách nhiệm BTTH của người chưa thành tiên, người mới trưởng thành, của cá nhân đểđiều chỉnh trách nhiém BTTH phủ hợp với hoàn cảnh lịch sử lúc bây giờ của nước ta.Thông tư 173 đã trở thành văn ban quan trong cho việc xét xử các vụ án dân sự về BTTH

Trang 16

ngoài hợp đồng tại Việt Nam trong một thời gian dai và làm nên tảng dé xây dựng BLDS

sau này.

Thit hai, giai đoạn từ uăm 1995 dén trước uăm 2005Năm 1995 BLDS dau tiên của nước Việt Nam ra đời và có hiệu lực từ ngày 1tháng 7 nẽm 1996 là một sự kiện lớn, đánh dau một bước phát triển trong quá trình hoàn.thiên hệ thong pháp luật phục vu cho sự nghiệp đổi mới Đây là mét bước pháp điền hóa

quan trong tao ra mét văn bản pháp luật thông nhất nhằm khhắc phục tinh trạng tần man,

trùng lặp, mâu thuần của pháp luật dân sự trước đó Những quy định về BTTH ngoàihợp đông được quy đính thành một chế định riêng tại chương V phân thứ ba từ Điều

609 dén Điều 633 của BLDS xác định rõ trách nhiệm BTTH, nguyên tắc BTTH, nănglực chịu trách nhiệm BTTH, cách xác định thiệt hại và BTTH trong một số trường hợp

cụ thể

Năng lực chịu trách nhiém BTTH ngoài hợp đông của cá nhân được quy định tại

Điều 611 căn cứ vào khả năng nhận thức, tinh trạng tài sản của cá nhân:

Ngoài BLDS, các cơ quan Nhà Nước có thẩm quyền da ban hành các văn bản hướngdan về van đề BTTH ngoài hợp đồng Trong đó, quan trong nhật là nghi quyết01/2004/NQ-HĐTP ban hanh ngày 28/4/2004 của hội đẳng thâm phán Tòa án nhân dântdi cao hướng dan áp dụng một số quy định của BLDS 1995 về BTTH ngoai hop dong

Thit ba, giai đoạn tit tăm 2005 đếu 2017

Qua gan 10 năm thi hành BLDS 1995 đã phát huy vai tro to lớn trong việc tạo

lập hành lang pháp lý điêu chỉnh các quan hệ dân sự, góp phân thúc day phát triển kinh

té, xã hôi bảo vệ quyên, lợi ich hợp pháp của cá nhân, tô chức, lợi ích Nhà nước, lợi ích

công cộng Tuy nhiên qua quá trình thực biên BLDS 1995 đã bộc lộ những han chế, bat

cập do một sô quy định trong Bộ luật không con phủ hợp với thực tế, có những quy địnhkhông rõ ràng hoặc không day đủ Trước tình hình đó, Nhà nước ta đã xây dụng và banhành BLDS 2005 nham đáp ứng yêu câu phét triển kinh té xã hội, hội nhập kinh tê, quốc

tê thay thé cho BLDS 1995

Ché định BTTH ngoài hợp đông được quy định tại chương XXI, phân thứ 3 củaBLDS 2005 từ Điêu 604 đền Điêu 630 Trên tinh thân ké thừa những quy định về BTTHngoài hợp đồng từ BLDS 1995 tuy nhiên có một số điểm moi như: quy định căn cứ phátsinh trách nhiệm BTTH dựa trên bên yêu tổ cụ thé, sửa đổi nguyên tắc BTTH, Vềnang lực chịu trách nhiệm BTTH của cá nhân xét về nôi dung không có gì thay đổi mà

16

Trang 17

chỉ thay đổi về mặt câu chữ tại khoản 3 Điều 606 “cá nhân, tổ chức giám hộ” thành

“người giảm hé" đề thông nhật cách gọi theo BLDS 2005 Bên cạnh BLDS 2005 Tòa

án nhân dân tôi cao đã ban hành nghị quyết 03/2006/NQ- HĐTP ngày 8/7/2006 nhằmhướng dan BLDS về van đề nay

Thứ te, giai đoạn từ uăm 2017 dén nay

Theo thời gian, các quan hệ dân sự rất đa dạng, luôn phát triển không ngừng vàthay đổi hết sức phức tạp nên có nhiêu trường hợp pháp luật không thê điều chỉnh phihop và bao quát hệt tat cả các van đề của đời sông thực tê Chê định bồi thường thiệt haingoài hợp đẳng trong BLDS 2005 cũng đã bộc 16 những nhược điểm nhật định Cac quyđịnh về đề trách nhiệm bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông hiện nay chưa có sự gắn kếtcũng như tính thông nhét với các quy đính khác của BLDS nên đã gây ra nhiêu bat cậptrong thực tiễn Dac biệt là những quy định pháp lý về năng lực chịu trách nhiệm bồi

thường thiệt hại trong BLDS 2005 chưa thật chặt chế và không mang tính khái quát cao.

Van bản dưới luật hướng dan vé năng lực bôi thường thiệt hai cũng chưa 16 ràng khôngtao ra sự thông nhất về tư cách tổ tung của các chủ thể trong quan hệ pháp luật bôithường thiệt hại Điều này đã gây ra rất nhiêu khó khăn cho Tòa án các cap Nhiêu vụviệc kéo dai, không đút dié

hưởng đến sự phát triển kinh tế, xã hội của dat nước Quyên lợi của người bị thiệt bại

m, việc xétxử của tòa án các cấp không thông nhật gây ảnh

không được bảo vệ, gây ảnh hưởng dén cuộc sông của bản thân người bị thiệt hai và đền

cả gia đình của họ Vì vậy, BLDS 2015 đã “ra đời” vào ngày 24/11/2015 (có luậu lực từ

01/01/2017) nhằm giai quyết những khuyết điểm trên và có những thay đổi mới về bôithường thiệt hại ngoài hợp đông như sau: §

Vé căn cứ phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồngTheo Khoản 1 Điều 584 BLDS 2015 có căn cử xác định trách nhiệm BTTH là

“hành vi xâm phạm của người gây thiệt hai” Theo quy định trước đây tại Điều 604BLDS 2005, trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng yêu cầu người gây thiệt hại phải có “tố:

cô ý hoặc vô ý" Voi quy đính như vậy, ngoài việc chúng minh người gây thiệt hại cóhành vi trái pháp luật, người bị thiệt hại cần phải chứng minh người gây thiệt hai có 1a

BLDS 2015 đã quy đính căn cử làm phát sinh trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng theo

© Tap chí Gin từ Kiểm sit (2018), Những điễm mới về bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng trang web:

—tps./fciennsat vruidtume- diem-moi-ve-boi-thmang-thiet-haingoai-hop-dong- 49869 html (ruy cập ngày

25/02/2024)

Trang 18

hướng có lợi cho người bị thuật hai Theo do, trách nhiệm BTTH phat sinh khí có các

điều kiện Có thiệt hai xây ra, hành vi gây thiệt hai là hành vi trái pháp luật, có mối quan

hệ nhân quả giữa hành vi trái pháp luật và thuật hại xây ra

Ngoài ra, BLDS 2015 đã quy định phạm vi điều chỉnh trong trường hợp đối tương

tai sản gây ra thiệt hai Các quy định của BLDS 2015 đã khái quát các trường hợp khi

đối tương gây ra thiệt hai là tai sản đó là súc vật, cây cối, nha cửa, công trình xây dựng

va nguôn nguy hiểm cao đô Nêu gây ra thiệt hai thì trách niệm BTTH sé được áp dung

dựa trên can cứ là tai sản gây thiệt hai chứ không phải là hành vi trái pháp luật.

Tê nguyên tắc BTTH ngoài hợp đồngNếu như BLDS 2005 nêu ra 3 nguyên tắc cơ bản về BTTH ngoài hợp đồng, đượcquy định tạ Điều 605 thi BLDS năm 2015 chỉ ra 5 nguyên tắc bôi thường thiệt hai ngoàihợp đông Theo đó, BLDS 2015 đã bé sung thêm 2 nguyên tắc: Khi bên bi thiệt hai cólỗi trong việc gây thiệt hại thì không được bổi thường phân thiệt hại do lỗi của minh gayra; Bên co quyền, lợi ích bị xâm pham không được bôi thường nêu thiệt hai xảy ra dokhông áp dung các biện pháp can thiệt, hợp lý để ngăn chăn, hạn chế thiệt hại cho chính

minh.

vé năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhần

So với BLDS 2005, BLDS 2015 quy định độ tuổi dé cá nhân phải tự bôi thườngvẫn là từ đủ 18 tuổi trở lên Tuy nhiên, trường hợp bôi thường thiệt hai do người dưới

15 tuổi, người mất năng lực hành vi dân sự gây ra được thay đôi về chủ thé chịu tráchnhiệm khi BLDS 2005 quy đính ngoài trường học, bệnh viện thi có các tổ chức khác;còn ở BLDS 2015 có trường hoc, bệnh viện và pháp nhân khác thì được thay thé bằng

pháp nhân khác

Ngoài ra, khoản 3 Điều 586 BLDS 2015 quy định thêm đối tượng là người có

khó khăn trong nhân thức, làm chủ hành vị gây thiệt hại mà có người giám hộ thì người

giám hộ đó được dùng tai sản của người được giám hô dé bôi thường, néu người đượcgiám hộ không có tai sản hoặc không đủ tai sản dé bôi thường thì người giám hô phảibồi thường bang tài sản của mình; néu người giám hộ chúng minh được mình không cólỗi trong việc giám hộ thì không phải lay tài sản của minh để bồi thường, Day cũng đượccoi là sự thay đổi tích cực khi quy định thêm đối tượng chịu trách nhiém bôi thường

thiệt hai Những người có khó khăn trong nhân thức, làm chủ hành vi mặc du là một

trong những chủ thé bị hạn ché thực hiện các giao dịch dân sự nhưng cũng không thé

18

Trang 19

loại bỏ trách nhiệm khi người này gây ra thiệt hại và phải chịu trách nhiệm bổi thường

theo quy định.

1.3 Khái quát chung về năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợpđồng của cá nhân

1.3.1 Năng lực chủ thể của cá nhân theo pháp luật dân sự Việt Nam

Dé tham gia vào quan hệ phép luật nói chung và quan hệ pháp luật dân sự nóiriêng thi cá nhân phải có nang lực chủ thé Năng lực chủ thé của cá nhân bao gồm nắng

lực pháp luật và năng lực hành vi.

Năng lực pháp luật dân sự của cá nhân Tại Điều 16 BLDS 2015 quy đính:

“I Năng lực pháp luất dân sự của cá nhân là khả nang của cá nhân có quyển đân sự và

ngliia vụ dân sự; 2 Mọi cá nhân đều có năng lực pháp luật đân sự như nhau, 3 Nănglực pháp luật dan sự của ca nhân có từ lửu người đó sinh ra và chấm út kửu người đóchết " Theo đó, năng lực pháp luật của cá nhân là phạm vi các quyền và ngÌữa vụ màpháp luật đã quy định, không bị han chê bởi bat ky lý do nao (đô tuôi, địa vị xã hội, giớitính, tôn giáo, ), dong thời có khả năng hưởng quyền và gánh chịu nghĩa vụ như rửhau.BTTH ngoài hop đồng là một cén cứ làm phát sinh nghĩa vụ dân sự của cá nhân.

Năng lực hành vi dân su của cá nhân: Tại Điêu 17 quy định: “Nang lực hành vi

dn sự của cá nhân là khả năng cña cá nhân bằng hành vi của mình xác lập, thực hiệnquyển, nghĩa vu dan sự" Nang lực hành vi có sự khác nhau giữa các cả nhân phụ thuộcvào một số yêu tổ như độ tuôi, lý trí, ý chí, khả năng nhận thức, điều khiển hành vi của

cá nhân do Vì vậy pháp luật dân sự Viét Nam căn cứ vào đặc điểm tâm sinh lý tùng đôtuổi dé phân chia mức độ năng lực hành vi của cá nhân, bao gồm:

* Người có nang lực hành vi dân sự đây đủ: Theo Điều 20 BLDS 2015,những người từ đủ 18 tuổi trở lên được gọi là người thành miên và có năng lực hành vidân su day đủ trừ trường hợp thuộc điêu 23, 24 Bộ luật Những người này được phéptham gia vào quan hệ dân sự với tư cách là một chủ thể độc lập và tự chịu trách nhiệm

Trang 20

hoạt hàng ngày phù hop với lứa tuổi N gười từ đủ mười lãm tuổi đến chưa đủ mười tầmtuổi tự mình xác lập, thực hiện giao dich dân su, trừ giao dich dân sự liên quan đến bat

động sản, động sản phải đăng ky và giao dich dân sư khác theo quy định của luật phải

được người dai diện theo pháp luật đông ý 7

` Người chưa có năng lực hành vi dan su: Giao dich dân sự của người chưa

đủ sáu tuổi do người đại điện theo pháp luật của người đó xác lập, thực tiện Ê

Người mat năng lực hành vi dân sự, người có khó khan trong nhận thức,lam chủ hành vi và hạn chế néng lực hành vi dân sự Mật năng lực hành vi dân sự là

việc một người đã có năng lực hành vi dân sự nhưng do ho bị bệnh tâm than hoặc mac

các bệnh khác dan dén không thé nhận thức, làm chủ được hành vi của minh và theo yêucâu của người có quyên, lợi ích liên quan Tòa án ra quyết đính tuyên bô người đó matnăng lực hành vi dân sự trên cơ sở kết luận của tô chức giám định Đối với trường hợpnay, giao dịch dan sự cũng như các nglifa vụ vụ dân sự của họ đều do người đại diệntheo pháp luật thực hiện Hạn chê năng lực hành vi dân sự trường hợp người nghiện matúy, các chat kích thích khác dẫn dén phá tán tài sản gia đính theo một quyết định củaToa án tuyên bô người do bi hạn chế nang lực hành vi dân sự theo yêu câu của người cóquyên, lợi ích liên quan, cơ quan hữu quan N gười dai diện theo pháp luật của của người

bị han chế năng lực hành vi dân sự và pham vi đại điện do Tòa án quyết định Giao dich

dân sự liên quan đến tải sản của người bị hạn chế năng lực hành vi dân sự phải có su

dong ý của người đại điện theo pháp luật, trừ giao dịch nhằm phục vụ nhu câu hang

ngày.

Đởi những lí do nêu trên, năng lực chiu trách nhiệm bôi thường thiệt hai của cá

nhân được quy định cu thé tại Điều 586 BLDS 2015 cũng căn cứ vào năng lực hành vidân sự của cá nhân V iệc tim hiểu năng lực chủ thé của cá nhân đặc biệt là năng lực hành

vi dân sự có ý nghĩa quan trong trong việc xác định năng lực chịu trách nhiệm bôi thườngthiệt hại ngoài hợp đông của cá nhân, xác định tư cách chủ thé của cá nhan đó khi than

gia quan hệ pháp luật bôi thường thiệt hai, xác định cá nhân nào có trách nhiém bôi

thường trong từng quan hệ bôi thường thiệt hai cụ thé

Bộ huit din sự 2015, Điều 21 khoản 3 4.

* Bộ hắt din sự 2015, Điều 21 khoản 2

° Bộ hut din sự 2015, Điều 22 23 24.

Trang 21

1.3.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá

nhân

Hiện nay, chưa có khái niệm cu thé thé nao là năng lực chiu trách nhiệm baithường thiệt hai ngoài hop đông của cá nhân mà chi quy định chi tiệt các mức độ nănglực chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hei ngoài hợp đồng căn cứ vào độ tuổi, tinh trangtải sản, khả nang nhận thức của cá nhân Dé có thể hiểu về năng lực chịu trách nhiệm.bồi thường thiệt hại của cá nhân là gi, trước hết ta cần làm rõ một số khái niém:

Thứ nhất, theo từ điền Tiéng Viét — Viên N gén ngữ học, Trung tam tử dién học,nha xuất bản Đà Nẵng 2003, “năng lực là khả năng, điều kiên chit quan hoặc tự nhiễnsẵn có dé thực hiện một hoat đồng nào đó” Nang lực của cá nhân ở đây biểu đưới góc

độ dân sự, đó là khả năng thực hiện mét công việc nào đó, do có thể là thực hiện quyền,

cũng có thé thực hiện ngiĩa vụ dân nhật định

Thứ hai, năng lực chịu trách nhiém bồi thường thiệt hai ngoài hop đồng của cá

nhân chỉ được đặt ra khi phát sinh trách nhiém bôi thường thiệt hai Vì vậy cân phải liềunhư thé nao 1a bôi thường thiệt hai Bồi thường thiệt hai 1a hinh thức trách nhiệm dân sựnhằm buộc bên có hanh vi gây ra thiệt hai phải khắc phục hau quả bằng cách bù dap,dén bu tén thất vé vật chật, tôn thật vệ tinh than cho bên bi hai.

Thứ ba, pháp luật dan sự quy định hai loại trách nhiệm bôi thường thiệt hai là:trách nhiệm béi thường thiệt hai do vi phạm hợp đồng dân sự và trách nhiệm bồi thường.thiệt hại ngoài hợp đông Theo đó, bôi thường thiệt hai ngoài hop dong là trách nhiémcủa người có hành vi trái pháp luật gây thiệt hại cho người khác về tài sản, sức khỏe,tính mạng, các quyên nhân thân mà trước đó giữa người gây thiệt hai và người bị thiệthại không có giao kết hợp đông hoặc giữa họ có giao kết hợp dong nhung hành vi gây

thiệt hại không thuộc hành vi vi pham hợp đông.

Thông qua các định ngiữa trên kết hợp quy định tại Bộ Luật, có thê hiểu: Nanglực chịu trách nhiém bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân là khả năng của

cá nhân đó bằng hành vi của minh bù đắp những tốn thất, mắt mát về vật chất và tinhthân nhằm khắc phục những hau quả do hành vi trải pháp luật gây thiệt hai gây ra!?.Cho dù thiệt hei có thé gây ra bởi bat ky cá nhân nào, song chỉ những cá nhân có đủ

© Cao Cim Nhưng (2015), Ninng lực chin trách nhiệm bot thưường Đuệt hat ngoài hop đồng ca cá nhân theo

pháp luật Việt Neu: lận văn thác sĩhọc! PGS TS Trần Thi Huệ hướng dẫn, tr 16.

Trang 22

“khả năng” mới phải chịu trách nhiệm BTTH Vi vậy khi một thiệt hại xảy ra việc xác

định ai là người phải chịu trách nhiệm bôi thường là van đề quan trọng

Dựa theo khái tiệm trên, có thé chỉ ra một số đặc điểm của năng lực chiu tráchnhiém bôi thường thiệt hai của cá nhan bao gém:

- Năng lực chịu trách nhiệm BTTH chi đất ra với cá nhân ma không quy đính vềnăng lực bôi thường thiệt hại của các chủ thê khác, bởi vì, các chủ thé khác (nhu pháp

nhân, nhà nước Công hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam) đương nhiên được coi là có năng

lực chịu trách nluệm bôi thưởng thiệt hại

- Trong trách nhiệm BTTH ngoai hợp đồng thi người gây thiệt hại có thé là bat

kì cá nhân nào, hoặc có hoặc không có, đây đủ, bi hạn chê, gặp khó khăn trong nhận

thức, làm chủ hành vi hay bị mat năng lực hành vi dân sự thì đều phát sinh trách nhiém

bôi thường thiệt hei,

- Việc BTTH đối với trách nhiệm bôi thường thiệt hại phải do người có “khảnăng” thực hién Vi vậy đối với trách nhiệm BTTH ngoài hợp dong thi chủ thé trongtrách nhiệm bôi thường thiệt hại có thé là người không thực hiên hành vi gây thiệt hai

Ngoài ra, nhằm đảm bảo nguyên tắc thiệt hại phổi được bôi thường toàn bộ vàkip thời cho người bị thiệt hai, BLDS 2015 đã quy định năng lực chịu trách nhiệm bithường thiệt hại ngoài hợp đông của cá nhân đựa trên một số điêu kiên: Năng lực hành

vi (độ tuổi, khả năng nhận thức), Tình trạng kinh tế, Mi quan hệ pháp lý giữa ngườigây thiệt hại và người chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hại

Điều kiệu về độ tai

Căn cứ này xuất phát từ yêu cau về năng lực chủ thé của cá nhân khi tham giabat kì một quan hệ pháp luật nào Pháp luật dân sự và tổ tung dân sư quy đính để trởthành chủ thể của quan hệ pháp luật dân sự thì cá nhân phải có đây đủ năng lực chủ thể

(bao gồm cả nang lực pháp luật và năng lực hành vi) Năng lực pháp luật của cá nhân

có từ khi cá nhân được snlara và châm đút khi người đó chết Năng lực hanh wi lei đượcchia thành các mức khác nhau phụ thuộc vào dé tuổi của cá nhân như đã phân tích ởtrên: Đối với cá nhân là người chưa thành miên đưới 15 tuổi (bao gồm người chưa cónăng lực hành vi dân sự và người có năng lực hành vi dân sự một phân) có hành wi trái

pháp luật gây thiệt hai thi cha me, người giám hộ chiu trách nhiệm BTTH (trừ trường

hợp người giám hộ chứng minh được mình không có lỗi trong việc quản ly người đượcgiám hộ) Đối với cá nhân từ đủ 1 5 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi (người có néng lực hành vi

22

Trang 23

dân sự một phan) có hành vi trái pháp luật gây thiét hại thì trước hệt họ phải chịu trách.

nhiém BTTH, néu tải sén của họ không có hoặc không đủ dé bôi thường mới đặt ra trách.nhiệm của cha mẹ hoặc người giám hộ Đôi với cá nhân từ đủ 18 tuổi trở lên không bị

mat nang lực hành vi dan sự có hành vi trái pháp luật gây thuật hại thì trách nhiệm BTTH

thuộc vé ho

Co thé thay, việc dura vào căn cứ vào độ tuổi là hoàn toàn hợp lý, chỉ khi cá nhanđạt đến một dé tuổi nhật định cùng với một trình độ nhận thức nhất định thì mới có khả

năng gánh chịu trách nhiệm dân sự nói chung và trách nluém béi thường thiệt hại ngoài

hợp đông nói riêng

Kha năng nhận thức của cá nhầm

Xác đính trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông nói chung và xác định năng lực chịu

trách nhiệm BTTH ngoài hop đông của cá nhân nói riêng phải căn cứ vào yêu tổ lỗi củangười gây thiệt hai xét theo Điều 364 và Điều 584 tại Bộ Luật

Như vậy, khả năng nhận thức của mô: cá nhân có mdi liên hệ với năng lực chịutrách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng của cá nhân, là cơ sở quan trọng dé xác định hìnhthức 16i khi cá nhân có hành vi trái pháp luật gây thiệt hai Khả năng nhận thức của cá

nhân được đánh giá đựa trên độ tu của cá nhân Giữa nhiên thức và độ tuôi có mối quan

hệ mật thiét với nhau, là hai yêu t6 cầu thành nên néng lực hành vi của chủ thé Phápluật quy đính năng lực hành vị theo các mức độ phụ thuộc vào dé tudi, điều đó có nghĩa1a pháp luật thừa nhận cơn người chỉ nhận thức đây đủ khi dat đền một độ tudi nhật định:

Tuy nhiên có trường hợp đã đạt đến độ tuổi nhất định nhumg không có khả năng nhận

thức, lam chủ hành vi của minh, pháp luật quy định đây 1a trường hợp bị mat năng lựchành vi dân sự, nguyên nhân 1a do người do bị mac bệnh tâm thân hoặc bệnh khác danđến hậu quả không có khả néng làm chủ được nhận thức và hành vi của minh Đôi với

những người tuy đã thành miên nhưng không có khả năng nhận thức, lam chủ hành vi

của minh và bị Toa án tuyên bô bằng quyết định có liệu lực thì ho bị coi 1a người matnăng lực hanh vi và họ không thé trở thành chủ thé có thé đứng ra gánh vác trách nhiémbổi thường thiệt hai ngoài hợp đồng dù thiệt hại đó là do họ gây ra Trường hợp người

không có năng lực hành vi dan sự cũng tương tự như vậy Năng lực chịu trách nhiém

BTTH ngoài hợp đồng của cá nhân căn cử vào yêu tô này bởi một người nêu không thénhận thức được những việc mình đang làm thì không đất ra trách nhiệm đối với họ, vàtrên thực tế ho cũng không thé chịu trách nhiệm do chính hành vị của minh

Trang 24

Tình trạng kinh tế cua chit thé

Trách nhiém BTTH ngoài hợp đồng được xác đính là trách nhiém tài sản nên

pháp luật đã dua vào tình trạng tài sản của cá nhân dé xác định năng lực chiu trách nhiệmBTTH quy định tại Điều 586

Trong trường hợp thiệt hai do người chưa thành niên, người mất năng lực hành:

vị dân su gây ra thì họ không phải gánh chiu hoặc không phải gánh chiu toàn bộ thuật hại mà do cha me hoặc người giám hộ (trong trường hợp không chứng minh được minh

không có lỗi) gánh chịu Người chưa thành nién đưới 15 tuổi gây thiệt hại mà còn cha,

me thì cha, me phải bôi thường toàn bé thiệt hai; nêu tai sản của cha mẹ không đủ để

Gi thường mà người con chưa thành nién gây thiét hei có tai sản riêng thi lây tài sẵn do

để bê: thường phân còn thiêu Người chưa thành niên, người mật năng lực hành vi dan

sự người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi gây thiệt hai ma co người giám.

hộ thì người giám hộ đó được ding tài sản của người được giám hô để bồi thường, nêu.người được giám hô không có tải sản hoặc không đủ tài sản để bôi thường thì ngườigiám hộ phải bôi thường bang tài sản của mình, nêu người giám hộ chứng minh đượcminh không có lỗi trong việc giám hô thì không phải lây tai sản của mình dé bôi thường,Người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi gây thiệt hại phải bồi thường bằng chính tai sincủa minh, nêu không đủ tài sản dé bôi thường thì cha me phải bôi thường phân con thiệubang tai sản của mình Người từ di mười tám tuổi trở lên gây thiệt hại thi phải tự bôithường,

Mi quan hệ pháp lý giữa người gây thiệt hại và người phải bai throng

Căn cứ này được đất ra dé xem xét trong trường hợp người gây ra thiệt hai không

có “kha năng” bôi thường hoặc không có “khả năng” béi thường toàn bộ thiệt hại Phápluật quy định mối quan hệ pháp lý này nhằm xác định cá nhân có trách nhiệm bôi thườngthiệt hại dé đâm bảo nguyên tắc thiệt hai được bôi thường toàn bộ và kịp thời, bảo vệquyền và lợi ích pháp của người bị thiệt hại Ở đây có thê là môi quan hệ giữa ngườichưa thành niên với cha me; giữa người chưa thành miên, người mat năng lực hành vidân sự với người giám hộ trường học, bệnh viện, pháp nhân khác trực tiệp quan lý

1.3.3 Ý nghĩa quy định của pháp luật về năng lực chịu trách nhiệm bồithường thiệt hại ngoài hợp đồng của cá nhân

Pháp luật quy định vệ nang lực chiu trách nhiệm BTTH ngoài hợp dong của cánhân không những có ý nghiia về mat lý luận mà còn có ý ngiía về mặt thực tiễn bởi khi

24

Trang 25

phat sinh một quan hệ BTTH thi việc xác dinh cá nhân gây thiệt hại và việc xác định

trách nhiệm bôi thường này thuộc về ai luôn luôn là câu hỏi phải dat ra đề giải quyết vụ

án Căn cứ vào năng lực chịu trách nhiém BTTH ngoài hợp đồng được pháp luật quy

định dé xác định cá nlhân nao phải tự chiu trách nhiém BTTH bởi chính hành vi trái pháp

luật của minh gây ra, cá nhân nao không phải chịu trách nhiệm BTTH mặc dù có hành.

vi gây thuật hại va trong những trường hợp đó xác định chủ thé có trách nhiệm bôi

thường, Việc quy định chủ thể nào có năng lực chịu trách nhiệm bồi thường là căn cứ

pháp ly dé các Tòa án có thé xác định rõ chủ thé có trách nhiệm BTTH, bảo vệ quyên

và lợi ích hợp pháp của người bị thiệt hại.

Bên cạnh đó, quy dinh về năng lực chịu trách nhiém BTTH còn due vào độ tuôi,khả năng nhận thức làm chủ hành vi của cá nhân đây là cén cứ để xác đính đúng tư cáchchủ thé trong tổ tung dân sự Đôi với cá nhân có hành vi gây thiệt hại là cá nhân từ đủ

18 tuổi trở lên và có năng lực hành vi dân sw day đủ thi họ là bị đơn dân sự trước Tòa

án, trách nhiệm BTTH thuộc về ho Trên thực tê xét xử những cá nhân từ đủ 18 tudi trởlên có hành vi gây thuật hại chưa có tai sản, chưa có thu nhập, đang sóng phụ thuộc vàocha me thì Tòa án vẫn xác đính trách nhiệm BTTH đối với họ và trong quá trình giảiquyết vụ án vẫn thừa nhận su tự nguyên của cha mẹ người gây thiệt hại bôi thường thaycho con nhưng về mặt luật pháp ho không phải là chủ thê của trách nhiém bôi thường,Đối với cá nhân có hành vĩ gây thiệt hại là người chưa thành niên từ đủ 1 5 tuổi đến chưa

đủ 18 tuổi thì về mặt tổ tụng họ có tư cách là bị đơn trong vụ án dân sự, chịu trách nhiệm

BTTH do hành vi trái pháp luật của minh gây ra Tuy nhiên, pháp luật cũng xác định.

trách nhiệm của cha me, người giám hộ là người có quyên lợi và nghĩa vụ liên quan Đôivới cá nhân chưa đủ 15 tuôi có hanh vi gây thiệt hại thi họ không phải chiu trách nhiémBTTH về hành vi của mình Trong trường hợp nay cha me của người gây thiệt hại tham

gia to tung với tư cách là bị đơn dân sự, chịu trách nhiệm BTTH thay cho hành vi gây

thiệt hai của con minh Đối với những cá nhân mật năng lực hành vị dân sự thì cá nhân

tổ chức giám hộ là bị đơn dân sự

Mat khác, quy định về năng lực chịu trách nhiệm BTTH ngoài hợp dong của canhân có ý ngiĩa thiết thực trong việc tạo re căn cứ pháp lý dé bảo vệ loi ích người bịthiệt hai hoặc nhân thân của người bị thiệt hai Voi những quy định về nang lực chịutrách nhiệm BTTH ngoài hợp đông người bị hai có thể xác định đúng chủ thé chịu trách.nhiém BTTH dé làm đơn yêu câu Tòa án thụ lý giải quyết vụ án, đảm bao nguyên tắc

Trang 26

bôi thường thiệt hai “kịp thời” và khắc phục “toàn bê” thiệt hại đã xảy ra và đảm bảo

tính nghiêm minh của pháp luật.

1.3.4 Hậu quả pháp lý khi xác định năng lực bồi thường thiệt hại ngoài hợpđồng của cá nhân

Từ các phân tích trên đây, có thé thay khi một cá nhan gây thiệt hai thì tùy thuộcvào các điệu kiện về năng lực BTTHNHĐ của cá nhân được đáp ứng mà sẽ xác dinhđược trách nhiệm BTTHNHĐ của cá nhân tương ứng với từng trường hợp cụ thể Căn

cứ vào mức đô năng lực hành vi dân sự, tình trang tai sản, khả năng bôi thường của cá

nhân dé xác đính năng lực BTTHNHĐ của cá nhân Mức độ bôi thường thiệt hại được

xác định căn cứ vào các điêu kiện về đô tudi, trí tuệ, nhận thức, kha năng tạo dung tài

sản của cá nhân theo quy đính của pháp luật dân sự.

Ban chat của việc BTTHNHD là khôi phục, bù đắp những tên that, thiệt hai chongười bị thiệt hại thông qua trách nhiém tai sản, vi vậy mà việc xác định chủ thé cónghia vụ bôi thường thiệt hai là yêu to quan trong đầu tiên cân phải xem xét BLDS quyđịnh khá cụ thể về ché dinh nay dé bảo dim quyền và lợi ích của người bị thiệt hai Theo

đó, người đã thành miên có đây đủ năng lực BTTHNHĐ sẽ phải tự bôi thường thiệt hai;Còn nêu người gây thiệt hại là người chưa thành niên, người mật năng lực hành vi dân

sự, người có khó khăn trong nhận thức, làm chủ hành vi thì trách nhiệm béi thường

không hoàn toàn thuộc về đôi tượng này, ma thuộc về người khác như cha, me, ngườigiám hộ, bệnh viện, trường học, pháp nhân trực tiép quản lý khác Việc xác dinh đượcchủ thể bôi thường thiét hại vừa giúp giải quyết nhanh chóng, chính xác tranh chấp vàkhắc phuc tồn that cho người bị thiệt hại sớm nhất, vừa là căn cứ để xác định tư cáchchủ thé trong tổ tung dân sự, ai sẽ 1a bi đơn dân sự phải bôi thường theo trách nhiệm dan

sự trước Tòa án.

Như vậy, sẽ có khó khăn dé giải quyết đôi với trường hợp người không có nănglực BTTHNHD, nêu điều kiện về tài sản của chủ thê phải chiu trách nhiệm BTTHNHĐchỉ đáp ứng được một phan, hoặc không đáp ứng được yêu câu bôi thường thiệt hại, lúc

nay người bị thiệt hai sẽ phải chiu rủi ro.

TIỂU KET CHƯƠNG 1

Có thé nói, chế định bôi thường thiệt hai ngoài hợp đông đặt ra nhềm xác định

trách nhiệm dân sự do gây thiệt hai ma trước đó giữa bên bị thiệt hai và bên gây thiệt

26

Trang 27

hại không có sư thỏa thuận hoặc có sự théa thuận nhưng sự thỏa thuận đó không liên

quan đến hậu quả thiét hai Việc gây thiệt hai cho người khác và phải bôi thường thuậthại la điều mang tính tắt yêu trong xã hội Do vậy, cân có những quy đính phù hợp nhhềmgiải quyết vụ án chính xác và hiệu quả nhật, dong thời đâm bảo nguyên tắc bôi thườngthiệt hại “kịp thời” và khắc phục “toàn bộ” thiệt hai đã xây ra sao cho hợp tình hợp lýđối với các bên chủ thé cũng như đảm bảo tính nghiêm minh của pháp luật

Trang 28

CHƯƠNG 2

THỰC TRẠNG QUY ĐỊNH PHAP LUAT VE NANG LỰC CHIU TRÁCH

NHIEM BOI THƯỜNG THIET HAI NGOÀI HOP DONG CUA CÁ NHÂN

Bồi thường thiệt hai ngoài hop đồng là một chế dinh pháp luật dân sự phố biến

và quan trọng trong hệ thông pháp luật của các nước trên thê giới Theo xu hướng chung

hiện nay, các nước không còn coi trách nhiém bôi thường thiệt hại là trách nhiệm hình.

sự và gắn với hình phạt nữa Trách nhiém bôi thường thiệt hei được quy định là nghia

vụ dân sự mà người gây thiệt hại phải thực biện đối với người bị thiệt hei, dé khối phucquyền lợi của người bị thiệt hai Do đó, việc xác định rõ và hợp ly năng lực chiu tráchnhiém bôi thường thiệt hai của cá nhan là mét dung mang tính cap thiết, đêm bảo choviệc giải quyết của Toa án các cấp được thông nhật, nhanh chóng va hơn hét là bảo vệquyền loi của các chủ thể có liên quan

Điều 586 BLDS 2015 đã quy định năng lực chịu trách nhiệm BTTH ngoài hợp

đồng của cá nhân với các mức độ khác nhau dựa theo độ tuổi và trình độ nhận thức của

cá nhên (năng lực hành vi dân sự của cá nhân) cũng như điêu kiện về kinh tê Cu thể,thực trạng các mức độ nang lực chiu trách nhiệm BTTH ngoài hợp đồng bao gồm:

2.1 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hẹp đồng do hành viviphạm pháp luật của cá nhân từ đủ 18 tuôi gây ra

Điều 20 BLDS 2015 quy dink “J Người thành miễn là người tir dit mười tảmtôi trở lên 2 Người thành nién có năng lực hành vi dân sự đây dit, trừ rường hợp quyđịnh tại các điều 22, 23 và 24 của Bộ luật này ” Dựa theo điều luật nay, chủ thé đã đủ

từ 18 tuổi trở lên hoàn toàn có đây đủ tư cách tu minh tham gia xác lập, thực hiện các

quyền và nghia vụ dân sự mà pháp luật cho phép Đồng thời, những người thành niên

nay có toàn quyên tham gia các quan hệ dân sự với tư cách là một chủ thé độc lập và tự

chịu trách nhiệm về những hành vi do minh thực hiện Chẳng hạn, A là cá nhân thuộc

trường hợp Điều 20, trong một lần tham gia giao thông, do không quan sát nên A da vachạm vào ô tô đang dùng đèn đỏ dẫn đến đèn xe bị vỡ Do đó, đã có thiệt hại xây ra làđèn xe 6 tô bị vỡ nên A phêi hoàn toàn chiu trách nhiệm về hanh vi mà mình gây ra vàphải bôi thường thiệt hei dựa trên giá tri tên thất mà hai bên đã thoả thuận (A với bên.chủ xe bị thiệt hai) hoặc do bên chủ xe bi thiệt hai yêu câu Trở lại với quy định trên,

28

Trang 29

đây được coi là tiền dé dé xác đính năng lực bôi thường thiệt hei của người đã thành

tiên

Đồng thời, theo quy đính tại khoản 1 Điều 586: “Người từ đủ mười tám tuổi trởlên gay thiệt hai thì phải tư bồi thường ” Như vậy, người từ đủ 18 tuổi trở lên trongtrường hợp gây thiét hai thi họ phải chịu trách nhiệm bôi thường thiệt hai bang chính tàisản của mình nhằm khac phục những thiệt hai đã gây ra và tham gia tô tụng với tư cách

là bị đơn dân sự trừ khi họ thuộc trường hợp điêu 22, 23 và 24 Bộ luật

Vé mặt pháp lý, những quy định trong Điều 20 1a hoàn toàn hợp ly khi xét theo

từng độ tuổi và khả năng nhận thức nhằm đánh giá năng lực chịu trách nhiệm BTTH

ngoài hop đồng Điêu kiện dé một cá nhân có năng lực hanh vi dan sự đây đủ là cá nhân

đó phải thoả mãn hai yêu tổ là độ tuổi trưởng thành (từ 18 tuổi trở lên) và yêu tổ nhậnthức trí lực (bô não phát triển hoàn toàn bình thường) Chính nhờ có hai yêu tổ này giúpcho cá nhân biết suy nghĩ, suy xét về moi hiện tương, sư việc trong xã hội, nhận thứcđược hành vi, hậu quả của hành vi đó trước khi thực hiện và chịu mọi trách nhiệm vềhành vi của minh Những người từ 18 tuổi trở lên có thé nói dé hoàn toàn hiểu biết và

nhan thức được các hành vi của bản thân khi tham gia vào các quan hệ dân sự trong cuộc

sống Ho hiểu và được và tuân theo những điệu gì pháp luật cho phép và biết cách cư

xử sao cho đúng mực trong môi trường hop Mặt khác, nhũng thay đổi về tâm sinh lydân được định hình rõ va gân nhy đạt đền mức độ nhất định khí con người đủ 18 tuổinên họ hoàn toàn có đủ năng lực để tham gia vào các quan hệ pháp luật và trở thành chủthé của quan hệ BTTH Không những vậy, chủ thé từ độ tuổi nay đã bat dau di làm hoặc

có thể ung tuyển vào những công việc bán/toàn thời gian nhềm kiêm thu nhập va trang

trải cuộc sống nên họ hoàn toàn có đủ năng lực gánh chịu trách nhiệm BTTH do bản

thân gây ra

Tuy nhiên, xét về mắt thực tế, với những người trong độ tuổi từ đủ 18 đến 22 tuổi

thi họ van còn là sinh viên theo học tại các trường cao ding, đại hoc, Vi vậy, họ chưa

thé đi làm kiêm tiên hay có những tai sản nào khác hoặc chỉ có một khoản thu nhập nhỏxuất phát từ việc di lam thêm nên việc tam thời dua vào sự chu cap đến từ gia đính làvẫn còn Do đó, sẽ là “một bai toán nan giải” khí họ vi phạm gây thiệt cho người khác

ma xét theo góc đô luật pháp, chính bản thân họ phải hoàn toàn chịu trách nhiệm bồithường toàn bộ trong khi những chủ thé trong độ tuổi này chưa có khả năng dé chi trảhết nêu mức bôi thường thiệt hai đó quá lớn Bởi lẽ, pháp luật quy định trách nhiệm

Trang 30

BTTH của người từ đủ 18 tuổi trở lên thuộc về ho nên nêu tại thời điểm Tòa án ra ban

án BTTH néu họ chưa có tài sản dé bôi thường thì trách nhiệm BTTH của họ vẫn đượcbảo lưu cho dén khi họ có tài sản để bôi thường, Theo pháp luật thi hanh án dân sự thìkhi nào người phải bôi thường có điều kiện thi hành án thi người được bôi thường cóquyên yêu cau thi hanh án Như vậy có thể giải quyết được nguyên tắc thiệt hại đượcbổi thường toàn bộ nhưng không đêm bao được nguyên tắc thuật hại phải được bôi

thường kịp thời Mat khác, trong thực té xét xử hiện nay có nhiéu tòa án khuyên khích

cha me của người gây thiệt hại trong trường hợp nay tự nguyện bôi thường cho người

bị thiệt hai nhưng không thé bat buộc Vay nên, néu người gây thiệt hại không có tài sin

dé bôi thường và cha me cũng không tự nguyện bi thường thay cho con minh thi sẽ énhhưởng đến quyên và lợi ích của người bị thiệt hai Qua những phân tích trên, pháp luậtcân có cơ chê hop lý dé khắc plruc van đề trên, đâm bảo quyên lợi cho người bị thiệt hại

Ngoài ra, tuy Điều 586 BLDS không dé cập đến trường hop người bi hạn chế

năng lực hành vi dân sự gây thiệt hai thi có phải tự minh chịu trách nhiệm BTTH hay

không nhưng xét theo quan điểm của luật pháp, họ là người nghiên ma túy, nghiên cácchất kích thích khác dan dén phá tán tài sản gia đình Theo yêu cầu của người có quyền,lợi ich liên quan, cơ quan, tổ chức hữu quan, Tòa án có thé ra quyết định tuyên bố làngười bị hạn chế néng lực hành vi dân sự Giao dich dân sự liên quan đến tài sản của

người bi hạn chế nang lực hành vi dân sự phải có sự dong ý của người đại điện theo

pháp luật trừ những giao dich nhằm phục vụ nhu cầu sinh hoạt hàng ngày (Điều 24BLDS 2015) Pháp luật quy dink nhu vay nhằm han chế năng lực hành vi của họ khitham gia vào các giao dịch có liên quan đền tài sản nhưng người đại điện theo pháp luậttrừ những giao dịch nhằm phuc vụ nhu cau sinh hoạt hàng ngày (Điêu 24 BLDS 2015).Phép luật quy dinh như vậy nhằm hạn chế năng lực hành vị của họ khi them gia vào cácgiao dich có liên quan đến tài sản nhung không phải là căn cứ loại trừ trách nhiém dân

sự của người bị han chế năng lực hành vi dan sự khi có hành vi gây thiệt hại cho ngườikhác Trong trách nhiệm BTTH ngoài hợp đông quy định: “Người do uéng rượu hoặc

do dimg chất kích thích khác mà lâm vào tình trang mắt khả năng nhận thức và làm chithành vi, gây thiệt hại cho người khác thi phải bối thường 7 (Khoản 1 Điều 596) Như

vay người bi hạn chế năng lực hành vi dân sự là người thành miên, về nguyên tắc họ van

chịu trách nhiệm BTTH do hành vi trái pháp luật của minh và tham gia tô tung với tư

cách là bị đơn dân sự.

30

Trang 31

Mat khác, BLDS 2015 không chỉ quy định về nang lực chịu trách nhiém bôithường thiệt hại của cá nhân từ đủ 18 tuổi nói chung mà còn đề cập tới trách nhiệm bôithường thiệt hại của những chủ thé khác nói riêng bao gồm:

Bồi thường thiệt hại do người thi hành công vụ gây ra:

Theo Điều 598 BLDS 2015 quy định vé bôi thường thiệt hai do người thi hành:

công vụ gây ra như sau: “Nhà rước có trách nhiệm bồi thường thiét hại do hành vi trái

pháp luật của người thi hành công vụ gây ra theo quy đình của Luật trách nhiễm bồi

thường của Nhà nước.” Đồng thời, điểm c khoản 2 Điều 14 Luật Trách nhiém bôi

thường của Nhà tước 2017 quy đính như sau: “Hoàn trả cho ngân sách nhà nước một

khoản tiền mà Nhà nước đã bồi thường cho người bị thiệt hại theo quyết định của coquan trực tiếp quản lj: người thi hành công vụ gay thiệt hai”

Như vậy, thiệt hại do lỗi vô ý của người thi hành công vu gây ra được xác định

là trách nhiệm bôi thường thiệt hei của Nhà nước Người thi hành công vu gây thiệt hại

có nghĩa vụ phải hoàn trả cho ngân sách nha nước một khoản tiên ma Nhà nước đã bôithường cho người bị thiét hai theo quyết định của cơ quan trực tiép quan lý người thi

hành công vụ gây thiệt hại.

Bồi thường thiệt hai do người cha pháp nhân gây ra

Theo quy định tại Điêu 597 BLDS 2015: “Pháp nhân phải bồi thường thiệt hat

do người của mình gây ra trong khi thục hiên nhiém vụ được pháp nhân giao; nếu phápnhân đã bồi thường thiệt hai thi có quyền yêu cầu người có lỗi trong việc gay thiệt hại

phải hoàn trả một khoản tiễn theo quy đình của pháp luật ”

Theo đó, khi người của pháp nhân gây thiệt hai trong khi thực hiện nhiệm vu

được pháp nhân giao thi di người đó có 161 hay không có lỗi, pháp nhan vẫn phải bôi

thường thiét hại cho người bị thiệt hai Sau khi đã bôi thường cho người bị thiệt hại,

pháp nhân có quyền yêu cầu người của pháp nhân có lỗi trong việc gây thiệt hai phảihoàn trả một khoản tién theo quy dinh của pháp luật

Có thể trách nhiệm cuối cùng sẽ thuộc vé người của pháp nhân có lẫt, nhưng nêu

buộc người của pháp nhân bôi thường trực tiép cho người bị thiệt hai sẽ không dam bảonguyên tắc bôi thường kịp thời, bởi vi người của pháp nhân gây thiệt hại sẽ khó có khảnăng bôi thường cho người bị thiệt hại ngay khi thiệt hei xảy ra Hơn nữa, người củapháp nhân đang thực hiện nhiệm vụ pháp nhén giao để mang lại cho pháp nhan nhing

Trang 32

lợi ích nhật định và hành vi gây thuật hại liên quan đến hoạt động của pháp nhân nênbuộc pháp nhân bôi thường là hoàn toàn phi hợp.

Bồ luật dân sự chỉ quy dinh một cách chung nhật van dé yêu câu hoàn trả giữapháp nhân với người của pháp nhân có lỗi Mức hoàn lại là toản bô hoặc mét phân giátrị thiệt hại ma pháp nhân đã bồi thường trước hết phu thuộc vào y chí của pháp nhân.Đôi với từng trường hợp, lĩnh vực cu thé sẽ có những quy dinh về khoản tiên mà người

của pháp nhân phải hoàn trả.

Bồi thường thiệt hại do người làm công, người học nghề gây ra

Theo Điệu 600 BLDS 2015: “Cá nhân, pháp nhân phai bồi thường thiệt hai dongười làm công người học nghề gây ra trong ki thực hiện công việc được giao và cóquyền yêu cẩu người làm công người học nghề có lỗi trong việc gây thật hại phải hoàntrả một khoản tiền theo quy định của pháp luật “

Như vậy, người làm công, người hoc nghệ gây thuật hei khi thực liện công việcđược giao thi cơ sở day nghệ, người sử dụng lao động làm công phải bôi thường thiệthai theo nguyên tắc thiệt hại thực tê phải được bôi thường toàn bộ và kip thời Các bên

có thể thỏa thuận về mức, hình thức bôi thường

Trong trường hợp người lam công, người học nghệ có

thì cơ sở day nghệ, người sử dụng lao động lam công có quyền yêu cầu người làm công,người hoc nghệ hoàn trả một khoản tiền Ngoài ra, trường hợp người làm công, ngườihọc nghé gây ra thiệt hai khi thực hiện những công việc không được giao thi cơ sở dạynghé, người sử dụng lao động làm công không có trách nhiém bôi thường thiệt hai; tráchnhiém bôi thường thuộc về người lam công người học nghê

i trong việc gây thiệt hai

2.2 Năng lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hợp đồng đồng do hànhvivipham pháp luật của cá nhân từ đủ 15 tuôi đến đưới 18 tuôi gây ra

Khoản 2 điêu 586 BLDS quy dink: “Người từ đủ mười lăm tuổi đến chưa đãimười tám tuổi gây thiệt hại thì phái bôi thường bằng tài sản của mình; néu không đã tàisản đề bồi thường thì cha me phải bồi thường phan còn thiêu bằng tài sản của minh.”

Theo quy định trên, những người từ đủ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi phải tư chiutrách nhiệm bôi thường thiệt hại ngoài hop đông khi họ có hành vi trái pháp luật gây rathiệt hai Ho có trách nhiệm bôi thường thiệt hai bằng chính tai sản của mình, trườnghợp tai sản của ho không đủ dé bôi thường thì mới đặt ra vân dé cha, me bô: thường,

32

Trang 33

Cha, me của người từ đủ 15 tuổi đến chưa di 18 tuổi bôi thường trong trường hợp nàyđược hiểu là ngiĩa vụ bo sung Lí do mà pháp luật đưa ra những quy đính trên dựa vào

những căn cứ sau:

Thứ nhất, người từ đủ 15 tuôi đến chưa đủ 18 tudi là người có năng lực hành vidân sự không day đủ nhung khả năng nhận thức của họ đã phát triển nên pháp luật đãquy định những người trong dé tuôi này ngoài những giao dich phục vụ nhu câu sinh

hoạt hàng ngày họ có thể tự mình xác lập, trực hiên quyên và nghiia vụ dân sự trong

phạm vi tài sin ma họ có Trừ trường hợp định đoạt những tai sản có giá trị lớn như nhà

ở, quyên sử dụng đất phải có sự đông ý của người dai điện Trong tổ tung dân sự, những,người từ đủ mười lễm tuổi đền chưa đủ mười tám tuổi đã tham gia lao động theo hợp

đồng lao động hoặc giao dich dân su bằng tai sản riêng của mình được tự mình tham gia

tổ tung về những việc có liên quan đến quan hệ lao đông hoặc quan hệ dan sự đó, tạitrường hợp nay, Tòa án có quyền triệu tập người đại diện hop pháp của họ tham gia tổtung (Điều 69 BLTTDS 2015)

Thứ hai, khoản 1 Điều 3 BLLĐ 2019 quy đính: “Dé tudi lao động tôi thiểu củangười lao đồng là dit 15 trôi, trừ rường hợp quy đình tại Mục 1 Chương XI của Bộ luật

này” Do đó, những người trong đô tuổi này đã được phép tham gia ký kết những hợp

đồng lao động phù hợp với sức khỏe và đương nhiên ho sẽ được nhận những khoản thu

nhập và những khoản phúc lợi khác, nhiing tài sản đó sẽ thuộc quyên sở hữu của họ

Điều này có nghia là pháp luật thừa nhận những người trong độ tuôi này đã có khả năng

có tài sản riêng để thực hiện nghiia vụ dân sự

Thứ ba, theo quy định của Luật HN&GĐ 2014 tại khoản 2 Điều 75 “Con f dit

15 hi trở lên còn sống chưng với cha mẹ có nghữa vu chăm lo đời sống chung của giađình; đóng gép vào việc đáp ứng nhu câu thiết yên của gia đình nêu có thu nhập” Haykhoản 1 Điều 76 luật nay cũng nêu: “Con từ dit 15 tuổi trở lên có thé quản If tài sản

riêng hoặc nhờ cha me quan ly” Không chi vay, Luật HN&GD 2014 còn quy định con

từ đỏ 15 tuổi đến đưới 18 tuổi có quyền định đoạt tài sản riêng trừ trường hop tài sản làbất động sản, động sản có đăng ký quyên sở hữu, quyên sử dụng hoặc đùng tài sản đểkinh doanh thì phải có sự dong ý bang văn bản của cha mẹ hoặc người giám hộ

Thông qua các phân tích trên, có thé thay pháp luật đã thừa nhận cả nhân từ đủ

15 tuổi đến đưới 18 tuổi đã có khả năng nhận thức, có tai sản riêng có thé tự mình quản

Trang 34

lý tai sin riêng đó Do vay có đủ cơ sở đã quy định trách nhiệm BTTH của cá nhân từ

đủ 15 tuổi đến cui 18 tuổi khi gay thiệt hai phải bôi thường bằng tài sẵn của minh

Vé điều luật quy đính nghĩa vụ bôi thường bỗ sung của cha me trong trường hopcơn không đủ tài sản dé bôi thường thi câu hỏi được đặt ra là liệu có thé lay tài sản củacha me để bồi thường toàn bộ thiệt hại cho con hay không, Pháp luật không quy định cuthé van đề này nhung thiết nghi dé đêm bao nguyên tắc BTTH phải toàn bô và kip thờithì trong trường con không có tài sản dé bôi thường ma cha mẹ có tai sản dé bôi thườngthì lây tai sản của cha mẹ dé bôi thường cho người bị thiệt hại đảm đảm bão quyên và

lợi ích hợp pháp cho người bị thiệt hại

Đối với cá nhân từ đũ 15 tuổi đến chưa đủ 18 tuổi thuộc điểm a, b khoản 1 Điều

47 BLDS 2015 "Người chưa thành niên không còn cha, me hoặc không xác định được

cha mẹ; Người chua thành nién có cha, me nhưng cha, mẹ đều: mắt năng lực hành vidân sự; cha, mẹ đều có khó khăn trong nhận thức, làm chit hành vi; cha me đầu bị han

chế năng lực hành vi dan sự, cha mẹ đều bị Tòa án hgền bê hạn chế quyền đối với cơn;

cha mẹ đều không có diéu kiện chăm sóc, giáo duc con và có yêu cầu người giảm hộ”thì được giám hộ nêu có yêu câu Trong trường hợp người chưa thanh niên từ đủ 15 tuôiđến dưới 18 tuổi gây thiệt hại mà có người giám hồ thì người giám hô được dùng tài sảncủa người được giám hô đề BTTH Nêu người giám hô không co tai sản hoặc không đủtải sản để BTTH thì người giám hô phải bôi thường bằng tài sản của minh Nếu ngườigiám hộ chứng minh được mình không có lối trong việc quản lý người được giám hộ thi

không đặt ra trách nhiệm BTTH đôi với người giám hô

Đối chiều với BLDS Đức, trường hợp người chưa thành niên gây thiệt hai nhưngkhông thuộc các trường hợp phải tư chịu trách nhiém bôi thường thì người có nghia vụgiám sát họ sẽ phải chịu trách nhiệm béi thường những thiệt hei nay Cu thé, Điêu §32

BLDS Đức quy đính: “Người nào theo quy đình pháp luật có nghiia vịt giảm sát một

người mà cẩn phải được giảm sát bởi vì là vi thành miên hoặc do tinh trang thé chấthoặc tinh thân của người nay thì có nghĩa vụ bôi thường thiệt hại mà người nay gay racho bên thứ ba một cách trái pháp luật” Như vay, có thé nhận thay việc xác định nănglực chiu trách nhiệm bồi thường thiệt hại của cá nhân trong BLDS Đức có sự liên quanđến van dé nhận thức (một trong những yêu tô dé xác định lỗi) của người gây thiệt hai

Điệu này thé hiện sự đông bộ của quy định về năng lực chịu trách nhiệm bôi thường với

quy đính về căn cứ phát sinh trách nhiệm bôi thường khi đều dua trên cơ sở của yêu to

34

Trang 35

lỗi Đồng thời, BLDS Đức cũng có sự phân đính rach roi giữa trách nhiệm bổi thườngcủa người cần được giám sát với người giám sát}!

2.3 Nang lực chịu trách nhiệm bồi thường thiệt hại ngoài hop đồng do hành viviphạm pháp luật của cá nhân từ đưới 15 tuoiva người bị mat năng lực hành vi dân

sự gây ra

2.3.1 Cha mẹ có trách nhiệm bồi thường thiệt hạiTheo khoản 2 Điêu 586 BLDS 2015: “Người chưa dit mười lăm tuổi gây thiệthại mà còn cha, me thì cha mẹ phải bi thường toàn bộ thiệt hại, néu tài sản của cha

me không dit dé bồi thường mà con chua thành miên gập thiệt hai có tài sản riêng thi laytài sản đó dé bồi thường phan còn thiểu, trừ rường hop quy đình tại Điều 599 của Bộluật này ° Đối với những thiệt hại do hành vi trái pháp luật của người từ đưới 15 tuôi

va người mat năng lực hành vi dân sự gây ra thi sẽ do cha me của họ có trách nhiệm bôi

thường bằng tai sẵn của cha me

Có thể nói, với những vi pham trong trường hợp nay, người gây ra thiệt hại trựctiếp và chủ thé có trách nhiệm bôi thường là khác nhau Cũng theo Điêu 69 BLTTDS

2015, cá nhân trong dé tuổi này không có năng lực hành vi tô tung dân sự và không thé

từ mình có khả năng thực hiện quyền, nghifa vụ tô tung dan sự và phải do người đại điện

© Cá nhân chưa đủ 6 tuôi không thê nhận thức, làm chủ được hảnh vi của minh,

được coi những người không có năng lực hành vi dân sơ Ho không thể tự mìnhxác lập giao dich dân sự họ chưa đủ lý tri dé nhận biệt những hành vi của minh

và hậu quả của những hành vi do Mọi giao dich của họ đều phải được người đại

điện theo pháp luật xác lập, thực hiện hoặc đông ý (Khoản 2 Điều 21) Như vậy,

cá nhân không có năng lực hành vi dân sự gây thiệt hại cho người khác, thì cha,

'! Nguyễn Vin Hoi (2021), Căn cứ phát sinh và năng bực chịu trách nhãệm bổi thường thệt hại ngoài hợp đồng

theo pháp luật Việt Nam và Đức, Tap chi Luật học (9),tr 46.

Trang 36

me là những người dai diện đương nhiên của họ với tư cách bị đơn dân su trước Toa an

© Cánhân từ đủ6 đến dưới 15 tuổi là những người có năng lực hành vi din sự một

phần bởi khả năng nhận thức của những người thuộc lứa tuổi này đang dân hoàn

thiên nhung van còn nhiéu han ché, và khi xác lập, thực luận giao dich dan sự

phải được người đại điện theo pháp luật đông ý, trừ giao dịch dân sự phục vunhucau sinh hoạt hang ngày phủ hop với lứa tuổi (có thể hiéu đó là những giao dich

có giá trị nhỏ, phục vụ những nhu câu vui chơi, học tập, ) Li do pháp luật quy

định như vậy là bởi, theo nghiên cứu khoa học và tâm ly học thì những người

trong đô tuổi nay với khả năng nhận thức hién tại của họ, các nhà lập pháp chorang ho sẽ thực hiện những hành vi pháp lý thiéu cân nhac, gây hai nghiém trongcho bản thân họ, đến tài sân của họ hoặc cho những thành viên khác trong xã hội.Như vậy, những người dưới 15 tudi là những người chưa phát triển day đủ về théchất, tâm sinh lý, chưa nhận biết được hết những hậu quả cho x4 hôi của hành vi domình thực hiện Nhận thức của ho thường thiêu chin chến va dé bị lôi kéo, kích độngbởi những người xung quanh, nhất là ở môi trường xã hội không lành mạnh và không,được chim sóc, giáo duc chu đáo Vì lé do, những người ở trong lứa tuổi nay, theo quyđịnh của pháp luật quốc tê và pháp luật của các quốc gia thi họ thuộc đối tượng rat cânđược quan tâm, chăm sóc của gia đình, nhà trường và toàn xã hội, trước hết là tráchnhiém của những người cha người me Khi họ vi pham pháp luật có một phan thuộc cácchủ thé có trách nhiệm giáo duc ho Quả không sai khi khẳng đính gia đính vén là “cộinguôn” của mỗi người khi được sinh ra, lớn lên và hành thành nhân cách của minhTrong những năm đầu đời, trẻ em rất nhay cảm, dễ tiép thu những gì chúng nghe thay,

dã đón nhận những lời chỉ bảo, chúng chưa đủ lý trí để phán đoán những gì là lợi, haixảy ra xung quanh Tét cả những điều do dan dan ăn sâu vao trong tiêm thức, gớp phantạo nên cá tính x âu hay tốt tuy theo những lời người lớn day bảo Nêu cha me không chú

ý đến van đề nay, không hệt lòng nuôi đưỡng chăm sóc và giáo đục con, tạo điều kiệncho các em phát triển toàn điện và trở thành những người có ích cho xã hội, uốn nan kịpthời khí các em có hành vi sai trái thì các em rất dé có những hành vi vi pham pháp luật

Ngoài ra, vân đề trách nhiệm bôi thường thiét hại ngoài hợp đồng của cá nhântrong đô tuổi nay cũng được rất nhiều nước trên thé giới đặc biệt coi trọng, chẳng hannhư liên hệ với BLDS của Pháp: “Cha và me, với tư cách là người thực thi quyền trồng

36

Ngày đăng: 08/11/2024, 03:37

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w