1. Trang chủ
  2. » Luận Văn - Báo Cáo

Đề tài nghiên cứu khoa học cấp Trường: Quyền nhân thân của cá nhân và bảo vệ quyền nhân thân theo pháp luật dân sự

192 0 0
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Trang 1

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG

QUYEN NHÂN THAN CUA CÁ NHÂN

Mã số: LH — 07 — 05/DHL

Số hop ồng: 05/HD - QLKH - TCKT

Hà Nội, 2008

Trang 2

CÔNG TRÌNH NGHIÊN CỨU KHOA HỌC CÁP TR¯ỜNG

QUYEN NHÂN THAN CUA CÁ NHÂN

VÀ BẢO VỆ QUYEN NHÂN THANTHEO PHAP LUAT DAN SU

Mã số: LH — 07 - 05/DHL

Số hợp ồng: 05/HD - QLKH - TCKTChủ nhiệm ề tài: ThS Lê ình NghịTh° ký ề tài: ThS Nguyễn Minh Oanh

Hà Nội, 2008

Trang 3

Lời nói ầu

— Tinh cap thiết của việc nghiên cứu ề tài:tO Tinh hình nghiên cứu dé tài

Ph°¡ng pháp nghiên cứu ê tải

4 Mục ích và phạm vi nghiên cứu ề tài:

5 Những nội dung chính °ợc nghiên cứu trong

dé tài:

Phần thứ nhấtTONG THUAT KET

QUA NGHIEN CUU DE TAI

Quyền nhân thân - quyên dân sự ặc biệt

Nw Quyền nhân thân là một quyền dân sự có quátrình hình thành và phát triển

+ 3 Nội dung c¡ ban của các quyền nhân thân

°ợc qui ịnh trong Bộ luật Dân sự 2005

4 Bảo vệ quyên nhân thân

5 Ph°¡ng h°ớng hoàn thiện các qui ịnh của

pháp luật về quyền nhân than

Phân thứ hai

CÁC CHUYEN È NGHIÊN CUU

- KHÁI NIEM, DAC DIEM CUA QUYỀN NHÂN THAN DOLUAT DAN SỰ DIEU CHINH

KHÁI QUAT QUA TRÌNH PHAT TRIEN CUA QUYỀNNHAN THAN THEO PHAP LUAT VIET NAM

QUYEN NHÂN THAN THEO QUY DỊNH CUA PHAP

69

Trang 4

CÁC QUYEN NHÂN THÂN GAN LIEN VỚI CHỦ THETRONG QUAN HE HON NHÂN VÀ GIA ÌNH

QUY=N NHÂN THAN LIEN QUAN DEN SỰ CÁ BIETHOA CA NHAN: QUYEN CUA CA NHAN DOI VOI HOTEN, DAN TOC , HINH ANH

QUYEN DUOC BAO VE DANH DU, NHAN PHAM, UY

QUYỀN BÍ MẬT ỜI T¯ THEO QUI ỊNH CỦA BỘ

LUẬT DAN SỰ NAM 2005

QUYEN HIEN XAC, BO PHAN CO THE SAU KHI CHETQUYEN HIEN BO PHAN CO THE

BAO VE QUYEN NHAN THAN THEO QUY DINH CUABO LUAT DAN SỰ NM 2005

17]

Trang 5

“QUYEN NHÂN THÂN VA BẢO VỆ

QUYEN NHÂN THAN THEO PHÁP LUAT DÂN SU”Chủ nhiệm dé tài

Th° ký ề tài

: ThS Lê ình Nghị

: ThS Nguyễn Minh Oanh

Danh sách các cộng tác viên tham gia viét dé tài

Nguyễn Bích Thảo

STT HO VA TÊN HOC HAM CO QUAN CONG TAC

HOC VI

-|_| Lé Dinh Nghị Thạc sỹ luật học — | Tr°ờng H Luật Hà Nội

2 Nguyễn Thị Quê Anh Tién SY luật hoc Khoa Luật - DH Quốc gia Ha Nội

3_ | Phùng Trung Tập Tiên sỹ luật học Tr°ờng H Luật Hà Nội| 4 Nguyễn Van Luật Tién sỹ luật học Toà án nhân dân Toi cao5 | Nguyễn Công Bình Tiên sỹ luật học — | Tr°ờng DH Luật Hà Nội6 Nguyễn Nh° Quỳnh Thạc sỹ luật học Tr°ờng H Luật Hà Nội| 7 Nguyễn Minh Oanh Thạc sỹ luật học Tr°ờng DH Luật Hà Nội8 | Nguyễn Thi Lan Thạc sỹ luật hoc Tr°ờng H Luật Hà Nội9 | Nguyễn Hồng Bac Tién sỹ luật hoc Tr°ờng H Luật Hà Nội

t0 Cử nhán luật học Khoa Luật - DH Quéc gia Ha Nội

Trang 6

1 Tính cấp thiết của việc nghiên cứu ề tài:

Quyền nhân thân của cá nhân là một trong những quyền dân sự có ý

ngh)a vô cùng quan trọng °ợc pháp luật của nhiều quốc gia trên thé giới ghi

nhận và bảo vệ Cùng với các vn bản pháp luật khác, Bộ luật Dân sự

(BLDS) của Nhà n°ớc Việt Nam ã ghi nhận và có những c¡ chế dé bảo vệ

quyền nhân thân của chủ thể BLDS 2005 sửa ổi, bổ sung nhiều qui ịnh vềquyên nhân thân — ây là c¡ sở pháp lý quan trọng ể ghi nhận và bảo vệquyền nhân thân, bởi pháp luật dân sự nói riêng, pháp luật của Nhà n°ớc tanói chung luôn ặt con ng°ời vào vị trí trung tâm, tất cả ều h°ớng tới conng°ời và vì con ng°ời Sau khi BLDS 1995 °ợc ban hành, ã có một sốcông trình nghiên cứu về quyền dân sự, quyền con ng°ời nh°ng nghiên cứu

một cách chỉ tiết và có hệ thống về quyền nhân thân và ph°¡ng thức bảo vệ

quyền nhân thân thì ch°a có một công trình nao nghiên cứu một cách toan

diện, ầy ủ - ặc biệt là sau khi BLDS 2005 có hiệu lực thi hành.

iều kiện kinh tế xã hội càng phát triển, các quyền của cá nhân cảng

°ợc coi trọng Hiểu rõ các qui ịnh của pháp luật dân sự về quyển nhân

thân cing nh° c¡ chế bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân là van dé có ýngh)a hết sức quan trọng về lý luận và thực tiễn ề tài khoa học “Quyển

nhân thân và bảo vệ quyền nhân thân theo pháp luật Dân sự” °ợc

nghiên cứu sẽ là óng góp có giá trị cho khoa học pháp lý nói chung, ngành

luật Dân sự nói riêng cing nh° cho thực tiễn áp dụng giải quyết các vấn ề

có liên quan ên quyên nhân thân.

2 Tình hình nghiên cứu ề tài

Trang 7

nghiên cứu về quyên nhân thân d°ới góc ộ là một quyền công dân trong

l)nh vực dân sự nh°:

- Một số vấn dé về quyền dân sự và chính trị - Chủ biên: GS.TSHoang Vn Hảo và TS Chu Hồng Thanh (Học viện Chính trị Quốc gia Hỗ

Chí Minh), Nxb Chính trị Quốc gia, Hà Nội, 1997 (Sách chuyên khảo, nội

dung cuốn sách có ề cập nh°ng không chỉ tiết về các quyền nhân thân theo

qui ịnh của Bộ luật Dân sự).

- Công trình nghiên cứu khoa học cấp Bộ của Toà án nhân dân Tốicao với ề tài: “Vai trò của Toà án nhân dân trong việc bảo vệ quyên nhân

thân của công dân theo qui ịnh của Bộ luật Dân sự” — công trình này cing

chỉ dừng lại ở việc khắng ịnh vai trò của Toà án nhân dân trong việc bảo vệ

quyén nhân thân nói chung chứ ch°a phân tích các quyền nhân thân theo quiịnh của BLDS 1995 và ch°a °a ra °ợc ph°¡ng h°ớng giải quyết tranhchấp, bảo vệ quyền nhân thân của cá nhân ở những tr°ờng hợp cụ thể - trongkhi ó mỗi quyền nhân thân lại có những ặc thu riêng.

Ngoài ra, không nhiều công trình khoa học cing °ợc ng ở một sốbáo, tạp chí chuyên ngành nh°ng chỉ dừng lại ở khía cạnh ề cập một cáchkhái quát nhất về quyền nhân thân hoặc những vụ việc cụ thé ma Toa án giảiquyết liên quan ến việc xâm phạm quyền nhân thân, tuy nhiên số l°ợng cáccông trình này không nhiều.

3 Ph°¡ng pháp nghiên cứu ề tài

Việc nghiên cứu °ợc tiễn hành dựa trên c¡ sở ph°¡ng pháp luận duyvật biện chứng, duy vật lịch sử của chú ngh)a Mác- Lê nin, °ờng lỗi, chính

sách của Dang, Nha n°ớc va t° t°ởng H6 Chí Minh vê Nha n°ớc và pháp

Trang 8

quá trình nghiên cứu dé tai các tác giả cing sử dụng nhiều ph°¡ng phápnghiên cứu khoa học nh° ph°¡ng pháp lich sử, ph°¡ng pháp diéu tra xã hộihọc, ph°¡ng pháp phân tích, ph°¡ng pháp thống kê, ph°¡ng pháp so sánh và

ph°¡ng pháp tông hợp.

Ngoài ra, trong quá trình nghiên cứu dé tài các tác giả cing còn sửdụng ph°¡ng pháp thực tiên nh° iêu tra, khảo sát, trực tiép tham gia vàohoạt ộng xét xử các vụ án dân sự liên quan ên quyên nhân thân của cá

4 Mục ích và phạm vi nghiên cứu ề tài:

Mục ích nghiên cứu ề tài là nhằm phân tích, làm rõ các qui ịnh củaBLDS 2005 về quyền nhân thân và bảo vệ quyền nhân thân Qua việc tìmhiểu, phân tích này giúp cho mọi ng°ời - ặc biệt là các cán bộ trong ngànhpháp luật - hiểu rõ các qui ịnh của pháp luật dân sự về quyền nhân thân, từó vận dụng các qui ịnh của pháp luật một cách tốt nhất dé bảo vệ quyềnnhân thân của chủ thể Ngoài ra, thông qua việc nghiên cứu, ề tài °a ranhững kiến nghị nhằm hoàn thiện h¡n qui ịnh của pháp luật trong việc quiịnh và bảo vệ quyền nhân thân của chủ thé.

Về phạm vi nghiên cứu ề tài: Việc nghiên cứu ể tài tr°ớc hết °ợcthực hiện d°ới góc ộ ly luận; ngoài ra, ề tài còn °ợc nghiên cứu d°ới gócộ thực tiễn: tìm hiểu thực trạng áp dụng pháp luật trong việc bảo vệ quyềnnhân thân của cá nhân nh° bảo vệ quyền của cá nhân ối với hình ảnh,quyền của cá nhân ối với quyền bí mật ời t°, quyền của cá nhân ối với họ

5 Những nội dung chính °ợc nghiên cứu trong ề tài:

Trang 9

tập trung vảo các nội dung sau:

Quá trình phát triển của pháp luật dân sự Việt Nam về quyền nhânthân: Các tác giả tập trung phân tích quá trình phát triển của pháp luật xung

quanh qui ịnh về quyền nhân thân và bảo vệ quyền nhân thân từ nm 1945

trong l)nh vực hôn nhân — gia ình

Các ph°¡ng thức bảo vệ quyền nhân thân theo qui ịnh của BLDSnh° tự bảo vệ, yêu cầu chấm dứt hành vi xâm phạm, yêu cầu c¡ quan Nhà

n°ớc có thâm quyên bảo vệ quyên nhân thân bị xâm phạm

Thực tiễn bảo vệ quyên nhân thân tại c¡ quan Toà án;

H°ớng hoàn thiện các qui ịnh của pháp luật dân sự về quyền nhânthân và bảo vệ quyền nhân thân.

Trên c¡ sở nhiệm vụ, nội dung °ợc ặt ra, ê tài bao gôm 12 chuyên

dé chia thành ba nhóm sau:

1 Nhóm chuyên ề chung:

l.] Khái niệm, ặc diém cua quyên nhân thân của ca nhan do Luật

Dân sự diéu chỉnh.

Trang 10

trong các qui ịnh vệ quyền nhân thân.

1.3 Quyên nhân thân theo qui ịnh của một số n°ớc trên thé giới,2 Nhóm chuyên dé cụ thé phân tích các nhóm quyền nhân thân:

2.1 Các quyên nhân than gắn liền với chủ thể trong quan hệ hôn

nhân và gia ình;

2.2 Quyên nhân than liên quan dén sự ca biệt hoá cá nhán: Quyềncủa cả nhán ổi với họ tên, hình ảnh và dán tộc.

2.3 Quyên nhân thân liên quan ên giá trị của con ng°ời trong xã hội:

3 Nhóm chuyên ề về bảo vệ quyền nhân thân và giải pháp hoàn

thiện pháp luật về quyền nhân thân./.

Trang 11

TONG THUAT KET

QUA NGHIEN CUU DE TAI

Trang 12

1.1 Quyền dân sự là một trong những nội dung của quyền công dân.

Nói cách khác, quyền dân sự là quyền công dân trong l)nh vực dân sự Cinggiống nh° bất cứ quyền nào khác (quyên chính trị, kinh tế, vn hoá ), quyềndân sự ra ời gắn liền với sự ra ời của nhà n°ớc và pháp luật Xuất phát từlý do này mà quyền dân sự mang bản chất giai cấp sâu sắc Quyền dân sựcủa chủ thể °ợc hiểu là cách xử sự °ợc phép của chủ thể có quyền nng.

Cách xử sự này do nhà n°ớc qui ịnh hoặc thừa nhận Tuy nhiên, quyển dân

sự có thé °ợc hiểu theo hai ph°¡ng diện sau ây:

* Theo ngh)a rộng: Quyền dân sự °ợc hiểu là quyền của chủ thể

°ợc pháp luật qui ịnh nh° là một bộ phận của nôi dung nng lực pháp luật

của chủ thé ó (quyền i ôi với ngh)a vụ) Theo ngh)a này thì các chủ thé

có nng lực pháp luật dân sự khác nhau thì có các quyên dân sự khác nhau.

* Theo ngh)a hẹp: Quyền dân sự °ợc hiéu là cách xử sự °ợc phépcủa chủ thé có quyên trong quan hệ dân sự mà chủ thê ó tham gia Cách xửsự này °ợc thê hiện ở một sô khía cạnh sau ây:

- Có quyên tự mình thực hiện những hành vi nhat ịnh Ví dụ: Chu sởhữu tài sản thì có quyên thực hiện các quyên nng của quyên sở hữu ôi với

tài sản thuộc quyền sở hữu hợp pháp của mình.

- Có quyên yêu câu chủ thé khác phải thực hiện những hành vi nhatịnh vì lợi ích của mình hay vì lợi ích của chủ thê khác Ví dụ: Trong quanhệ mua bán, ng°ời bán có quyền yêu câu ng°ời mua trả tiên hoặc ng°ời mua

có quyên yêu câu ng°ời bán phải giao tải sản.

Trang 13

bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của mình khi quyền lợi ích bị tranh chấp,

bị xâm phạm.

Quyên dân sự là quyên của các chủ thê trong l)nh vực dân sự °ợcNhà n°ớc ghi nhận trong các vn bản pháp luật vé dân sự nói chung, trongBộ luật Dân sự nói riêng và nhà n°ớc cing qui ịnh hệ thông các biện pháp

ề ảm bảo cho các quyền ó °ợc thực hiện.

1.2 Quyền nhân thân: Quyền nhân thân là một bộ phận của quyền dânsự Nếu nh° quyền dân sự thuộc về mọi chủ thể của quan hệ dân sự có tham

gia quan hệ dân sự trong từng l)nh vực cụ thé thì quyền nhân thân chỉ thuộc

về cá nhân mà thôi - iều 24 BLDS qui ịnh: “Quyền nhân thân °ợc qui

ịnh trong Bộ luật này là quyền dân sự gan liên với môi cá nhân ”

Tuy nhiên ở ây cần phân biệt giữa quyền nhân thân và nhân quyén.Khi chúng ta nói tới “nhân quyền” thì iều ó có ngh)a là quyền này dànhcho tat cả mọi ng°ời, không phân bị ịa vị giai cấp, phạm vi lãnh thé, nghềnghiệp, giới tính, tôn giáo Còn quyền nhân thân là một sự biểu hiện cụ thécủa một khía cạnh của quyền dân sự Do vậy, về nguyên tắc thì quyền nhânthân chỉ thuộc về một chủ thé là con ng°ời cụ thé °ợc luật pháp (cu thé làpháp luật dân sự) của một quốc gia nhất ịnh dự liệu Thông qua việc thụh°ởng các quyền nhân thân cụ thể do pháp luật qui ịnh thì mỗi cá nhân sẽcó °ợc những quyén nhân thân riêng biệt Day chính là việc cá nhân bằng

hành vi của mình hoặc của ng°ời khác theo qui ịnh của pháp luật (Vi dụ:

Cha mẹ ối với con ch°a thành niên, ng°ời giám hộ của ng°ời ch°a thànhniên, ng°ời có nh°ợc iểm vẻ thể chất hoặc tỉnh thần ) ã biến những"quyền nhân thân khách quan" thành "quyền nhân thân chủ quan" Hay nói

Trang 14

thành quyền nhân thân của chính mình Chng hạn, ng°ời này phân biệt vớing°ời khác bng giới tính, họ tên từ họ tên của họ xác ịnh °ợc sự cá biệt

hoá cá nhân của họ và cing là xác ịnh °ợc các quyền dân sự cho cá nhân

-D°ới góc ộ pháp luật dân sự thì không phải mọi yếu tố có liên quanến bản thân mỗi con ng°ời ều ảnh h°ởng ến việc h°ởng quyền nhân thân

của họ Ví dụ: Bat cứ cá nhân nao cing ều có quyên ối với quốc tịch Tuy

nhiên có nhiều yếu tổ liên quan ến nhân thân của mỗi con ng°ời lại ảnhh°ởng trực tiếp ến việc h°ởng quyền dân sự của họ Chang han, yếu tố ộtuổi, họ tên lại có ảnh h°ởng trực tiếp trong việc các cá nhân thực hiệnviệc h°ởng các quyền dân sự và liên quan ến nng lực hành vi dân sự - iều

mà sẽ ảnh h°ởng trực tiếp ên t° cách chủ thê của cá nhân.

iều 24 BLDS °a ra những qui ịnh chung nhất về quyền nhânthân, qua qui ịnh tại iều luật này chúng ta có thể ịnh ngh)a về quyền nhân

thân nhu sau:

- Theo ngh)a khách quan, Quyển nhân thân °ợc hiểu là tổng hợp các

qui phạm pháp luật do Nhà n°ớc ban hành, trong ó có nội dung qui ịnh rõ

Trang 15

cho các cá nhân có các quyên nhân thân gan liên với ban thân mình va ây làc¡ sở dé cá nhân thực hiện quyên của mình.

- Theo ngh)a chủ quan, Quyền nhân thân là quyên dân sự chủ quan

gắn liền với cá nhân do Nhà n°ớc qui ịnh cho mỗi cá nhân và cá nhânkhông thể chuyển giao quyền này cho ng°ời khác trừ tr°ờng hợp pháp luật

có qui ịnh khác.

Qua ịnh ngh)a quyên nhân thân có thé rút ra một số ặc diém của

quyền nhân thân nh° sau:

- Quyén nhan than la mot quyén dân sự do luật ịnh.- Quyền nhân thân là một quyền dân sự ặc biệt.

- Moi cá nhân dé có sự bình dang về quyền nhân thân.- Quyền nhân thân có tính chất phi tài sản.

- Quyền nhân thân luôn gắn liền với cá nhân, không thể chuyển giaocho chủ thể khác.

2 Quyền nhân thân là một quyền dân sự có quá trìnhhình thành và phát triển

2.1 Quá trình hình thành và phát triển quyền nhân thân theo phápluật quốc té

Trên thê giới , quyên nhân thân là quyên dân sự có quá trình hìnhthành và phát triên t°¡ng ôi sớm Trong quá trình tôn tại của mình, conng°ời ã sản sinh ra những giá trị ảm bảo cho sự phát triên bên vững của

con ng°ời Trong các giá trị ay những giá trị từ chính con ng°ời, gan liên

Trang 16

với con ng°ời, liên quan tới con ng°ời mà chúng ta th°ờng gọi là giá trị

nhân thân là òn bay thúc day mọi sự tiền bộ D°ới góc ộ lôgic, những giá

trị này thực chất xuất phát từ quyền con ng°ời D°ới góc ộ lịch sử, quá

trình hình thành, ghi nhận và ảm bảo các giá trị nói trên có thé chia thành 5

giai oạn:

Giai oạn 1: ây là giai oạn s¡ khai của quyền nhân thân Khoảnggiữa thế kỷ IX ến thế kỷ VII (TCN), chế ộ công xã thị tộc tan rã, chế ộchiếm hữu nô lệ ra ời thay thế với ph°¡ng thức sản xuất tiến bộ h¡n rấtnhiều Chính trong không gian lịch sử này, xã hội loài ng°ời ã có b°ớc pháttriển rực rỡ những nên vn minh từ ây với nền vn minh Hy Lạp-La Mã ã

sản sinh ra khái niệm “công dân”, sự dân chủ, quyền nhân thân.

Giai oạn 2: Giai oạn nay khá phức tạp Day là thời kỳ “êm tr°ờng

trung cổ” Châu Âu, chế ộ phong kiến thay thế chế ộ chiếm hữu nô lệ lụitàn Mâu thuẫn xã hội phát triển gay gắt; kết cầu xã hội, t° t°ởng xã hội diễnbiến a chiều; ph°¡ng thức sản xuất mới ã biến ng°ời nông dân chịu mọi lệthuộc vào ịa chủ từ t° liệu sản xuất ến ngay cả bản thân con ng°ời họ.Chính xã hội phong kiến và tôn giáo của nó ã chà ạp, kìm hãm con ng°ời.Ở giai oạn này có một sự khủng hoảng của những giá trị nhân thân xét ởmặt quan iểm Nhà n°ớc, nh°ng cing chính giai oạn này, ở mặt nhận thứcxâ hội, những t° t°ởng s¡ khai về quyền con ng°ời °ợc phát lộ mặc dù bịbao phủ bởi bức màn thân bí tôn giáo.

Giai oạn 3: ây là thời kỷ “phục h°ng” những giá trị nhân thân thời

cô ại Ph°¡ng thức sản xuất TBCN ã tạo nên sự phát triển về t° t°ởng vn

hoá t° sản Nó thực sự là cuộc Cách mạng - phát triển mạnh mẽ lực l°ợng

sản xuât cùng khoa học kỹ thuật nở rộ, những giá trị mới tôt ẹp, tiên bộ ra

Trang 17

ời và thng hoa khang ịnh giá trị dich thực của con ng°ời Trên c¡ sở ó,

con ng°ời nh° “bừng tỉnh”, nhận thức lại chính mình, con ng°ời trân trọng

ặt mình vào vị trí trung tâm Các giá trị nhân vn, nhân ạo thời cổ ại

°ợc phục h°ng, phát triển ặc biệt trong số ó quyền con ng°ời nhuốmtỉnh thần nhân ạo t° sản Cuối thế ky XVIII, bão tap của Cách mạng t° sản

với sự ra ời của nên sản xuất công nghiệp, giai cấp t° sản từng b°ớc củng

cô ịa vị vững chắc của mình Ở thời kỳ nảy, con ng°ời ã nhận thức °ợccác quyên thiêng liêng bất khả xâm phạm của mình, theo ngọn cờ tự do,bình ng, bác ái con ng°ời ã biết hành ộng quyết liệt, ấu tranh không

khoan nh°ợng cho “nhân quyển” mà họ theo uổi Quyền con ng°ời ã

°ợc chính thức xuất hiện trong các vn bản pháp lý quan trọng của các Nhàn°ớc t° sản nh° một sự khng ịnh và ảm bảo của xã hội nói chung và cácNhà n°ớc nói riêng về quyền con ng°ời Cing từ ây, quyền con ng°ời°ợc cụ thê hoá thành quyền công dân trong các Hiến pháp - vn bản phápluật có giá trị pháp lý cao nhất của các Nhà n°ớc.

Giai oạn 4: ến ầu thé kỷ XIX, CNTB bắt ầu phát triển thành chủngh)a ề quốc, bộc lộ rõ bản chất phản ộng cố hữu (áp bức, bóc lột nhân

dân lao ộng) Lúc này, các lực l°ợng dân chủ Cách mạng và các lực l°ợng

tiền thân của giai cấp vô sản bắt ầu b°ớc vào cuộc ấu tranh mới Sự phảnkháng ầu tiên bắt nguồn từ các nhà t° t°ởng Họ ã °a ra những luậnthuyết khác nhau nhằm ịnh h°ớng xã hội áng chú ý nhất là học thuyếtcủa các nhà chủ ngh)a xã hội không t°ởng về một thế giới vô cùng tốt ẹp.Khắc phục những nh°ợc iểm này, trên quan iểm duy vật biện chứng và

duy vật lịch sử, Mac và Enghen ã cho ra ời một chủ ngh)a xã hội khoa học

mà ở dé nhân quyên, tự do, dan chủ °ợc hiện thực hoá ối với mọi tầng lớp

cần lao Sự ra ời của Nhà n°ớc XHCN ầu tiên (Liên Xô) là minh chứng

Trang 18

cho những quyền con ng°ời - quyền công dân - quyền nhân thân °ợc ảm

bảo thực sự.

Giai oạn 5: Sau chiến tranh thế giới II, các t° t°ởng dân chủ và tiếnbộ ã giành °ợc thng lợi Hậu quả của chiến tranh ã làm xuất hiện nhucầu thành lập một thiết chế bền vững ủ lực giúp loài ng°ời ngn ngừa, cảnhbáo, chống các thảm hoạ và bảo vệ, phát triển quyền con ng°ời một cáchhiệu quả nhất và Liên hợp quốc ra ời (24/10/1945) ể áp ứng òi hỏió.Uÿ ban nhân quyền của Liên hợp quốc! °ợc thành lập, van ề quyền conng°ời thật sự trở thành mối quan tâm cộng ồng và có tính quốc tế sâu sắc.Quyền con ng°ời trở thành quy tắc nền tảng của pháp luật quốc tế Tính phổbiến của quyền con ng°ời °ợc khang ịnh Việc thừa nhận và thực hiệnnhân quyền là mục tiêu chung của nhân loại Sau sự sụp ỗ của hệ thốngXHCN trên thé giới, thé giới phát triển không theo hình thức l°ỡng cực mà

a ph°¡ng hoá, a dạng hoá các mối quan hệ Nhân quyền phát triển mạnh

mẽ và trở thành vấn ề nhạy cảm nhất của thế giới ngày nay Từ “dân chủ”°ợc ng°ời ta nhac ến nhiều h¡n bao giờ hết Các giá trị nhân thân dat°ợc từ nhán quyền ngày càng mở rộng Pháp luật ghi nhận thành các quyềnnhân thân ngày càng nhiều, tạo iều kiện phát triển toàn diện con ng°ời hiện

2.2 Quá trình hình thành và phát triển quyền nhân thân theo quy

ịnh của pháp luật Việt Nam

ối với Việt Nam, quyền nhân thân của cá nhân cing có những b°ớcphát triển nhất ịnh D°ới thời Pháp thuộc, các quyền dân sự nói chung,quyền nhân thân nói riêng °ợc thực dân Pháp qui ịnh nhằm chủ yếu bảo

vệ quyền lợi cho giai cap thông trị trong xã hội Ng°ời dân lao ộng hau nh°

Trang 19

không °ợc biết ến quyền ó Nếu có biết thì những quyên này °ợc thực

hiện nh° một sự ghi nhận ể nhà n°ớc phong kiến quản lý xã hội một cáchdễ dàng h¡n (Ví dụ vấn ề họ tên của cá nhân) Trong một chế ộ xã hội,

nêu không có sự tự do về thân thể thì con ng°ời không thể có các quyền

khác °ợc Nói cách khác, sự tự do về thân thể là tiền ề ể con ng°ời thực

hện các quyền của minh Sau khi chúng ta lật ỗ °ợc ách ô hộ hàng trm

nm của thực dân Pháp, ách ô hộ hàng ngàn nm của chế ộ phong kiến,

quyên con ng°ời dần °ợc khang ịnh và nhà n°ớc ta qua các thời kỳ khácnhau có các c¡ chế pháp lý ể ảm bảo cho con ng°ời thực hiện °ợc quyền

ó Qua mỗi giai oạn khác nhau của lịch sử, pháp luật Việt Nam nói riêng,pháp luật dân sự nói chung có những b°ớc tiến bộ không ngừng trong việcqui ịnh và ảm bảo cho cá nhân °ợc h°ởng các quyền nhân thân do Nha

n°ớc qui ịnh.

Quá trình phát triển của pháp luật Việt Nam về các quyền nhân thân

thể hiện qua các giai oạn:

- Giai oạn 1945 - 1959:

Quyền nhân thân °ợc thé hiện trong Hiến pháp 1946.

Trong bối cảnh ất n°ớc vừa thoát khỏi chế ộ xã hội ci - xã hội màmọi ng°ời ều có thể chịu sự kiểm soát, bắt bớ tù ày với những lý dokhông thể hiểu nỗi - thì qui ịnh của Hiến Pháp 1946 về quyền nhân thân ãánh giá °ợc sự tiến bộ của Nhà n°ớc ta lúc bay giờ ây cing là sự nỗlực, cố gắng của nhà n°ớc ta trong việc phan ấu giành quyền tự do dan chủ

cho con ng°ời nh°: " Nha ở và th° tín của công dân Việt nam, không ai

°ợc xâm phạm một cách trái pháp luật" hay các qui ịnh liên quan ếnquyền bầu cử và ứng cử (iều thứ 18), quyền không bị tra tấn, ánh ập

Trang 20

(iều thứ 68) Trên c¡ sở qui ịnh của Hiến pháp 1946, các vn bản pháp

luật có hiệu lực sau Hiến pháp giai oạn này cing ã cụ thé hoá các quyểnnhân thân của công dân, trong ó phải kể ến Luật Báo chí ngày 20/5/1957.

Quyền tự do ngôn luận là một nội dung quan trọng °ợc qui ịnh cụ thể

trong Luật Báo chí nm 1957 hay khi báo chí ng tin sai sự thật, vu khốngthì phải xin lỗi và tuỳ mức ộ, ng°ời bị vị phạm có thé yéu cầu Toa án giải

- Giai oạn 1959 - 1980:

Ngay trong Lời nói ầu của Hiến pháp 1959 ã ghi nhận: " Hiénpháp mới qui ịnh trách nhiệm và quyên hạn của các c¡ quan Nhà n°ớc,quyền lợi và ngh)a vụ của công dân, nhằm phát huy sức sáng tạo to lớn củanhân dân ta trong công cuộc xây dựng n°ớc nhà, thống nhất và bảo vệ tổ

Hiên pháp mới là một Hiên pháp thực sự dán chủ Hiện pháp mới làsức mạnh ộng viên nhân dân cả n°ớc ta phán khởi tiên lên giành nhữngthng lợi mdi "

Hiến pháp 1959 ã dành Ch°¡ng III với tiêu dé "Quyên lợi và ngh)avụ c¡ bản của công dân" ể qui ịnh các quyền và ngh)a vụ cho công dân,trong ó có các qui ịnh về quyền dân sự nói chung, quyền nhân thân nóiriêng (Từ iều 22 ến iều 42) Trong bối cảnh ất n°ớc có nhiều biến ộngvề hoàn cảnh lịch sử thì các qui ịnh về quyền nhân thân của cá nhân °ợc

qui ịnh trong Hiến pháp 1959 có ý ngh)a lịch sử - xã hội sâu sắc Các quiịnh về quyền nhân thân trong Hiến pháp 1959 một mặt tạo niềm tin cho con

ng°ời mới xã hội chủ ngh)a, một mặt ộng viên, khích lệ tinh than ấu tranh

chông ê quôc Mỹ xâm l°ợc của nhân dân ta.

Trang 21

- Giai oạn 1980 - 1992:

Trên c¡ sở Hiến pháp 1980, Nhà n°ớc ta ã ban hành rất nhiều cácvn bản pháp luật ể cụ thể hoá các qui ịnh liên quan ến việc ghi nhận và

thực hiện quyên dân sự của cá nhân, trong ó có các quyên nhân thân.

Bên cạnh các qui ịnh của pháp luật quốc gia liên quan ến quyền

nhân thân của cá nhân, Nhà n°ớc ta ã có những nỗ lực quan trọng trong

việc ký kết cing nh° tham gia các công °ớc quốc tế trong l)nh vực quyền

con ng°ời

- Giai oạn 1992 - nay:

BLDS 1995 ra ời ã ề cập ến các quyền nhân thân một cách adạng, bao gồm các qui ịnh từ iều 26 ến iều 47 Có thể nói, lần ầu tiênmột vn bản pháp lý có hiệu lực cao nhất trong l)nh vực dân sự ã ghi nhậncác quyền nhân thân của chủ thể cing nh° các ph°¡ng thức dé bảo vệ quyền

nhân thân ây chính là c¡ sở pháp lý và là nền tảng ể các cá nhân thực

hiện quyên nhân thân của mình.

Qua gần 10 nm áp dụng vào thực tiễn dé bảo vệ quyền và lợi ích hoppháp cho các chủ thé khi thực hiện quyền của mình nói chung, quyền nhânthân nói riêng, BLDS 1995 ã bộc lộ một số khiếm khuyết nhất ịnh cần sửaổi bổ sung BLDS 2005 ra ời ã sửa ổi bổ sung một số qui ịnh củaBLDS 1995, trong ó có các qui ịnh về quyền nhân thân So với BLDS1995 khi qui ịnh về quyền nhân thân, BLDS nm 2005 quy ịnh quyền°ợc khai sinh, quyền °ợc khai tử là quyền nhân thân của cá nhân Ngoàira, BLDS nm 2005 lần ầu tiên °a vào mét số quyền nhân thân liên quan

ên ạo ức sinh học, ó là các quyên: Quyên hiên bộ phận c¡ thê (iêu

Trang 22

33); quyền hiến xác, bộ phận c¡ thé sau khi chết (iều 34); quyền nhận bộphận c¡ thể ng°ời (iều 35); quyền xác ịnh lại giới tính (iều 36).

Ngoài việc bổ sung quy ịnh mới về một số quyền nhân thân, hầu hết

các quyền nhân thân °ợc quy ịnh trong BLDS nm 1995 cing °ợc sửaổi, bé sung cho phù hợp nh° quyền thay ổi họ tên (iều 27), quyền xácịnh dân tộc (iều 28), quyền của cá nhân ối với hình ảnh (iều 31), quyền

°ợc bảo ảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ, thân thể (iều 32), quyền°ợc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín (iều 37), quyền bí mật ời t°

(iều 38)

3 Nội dung c¡ bản của các quyền nhân thân °ợc qui

ịnh trong Bộ luật Dân sự 2005

BLDS 2005 qui ịnh về quyền nhân thân từ iều 24 ến iều 51.Ngoài hai iều luật qui ịnh khái quát về quyền nhân thân (iều 24) và bảovệ quyên nhân thân (iều 25), các iều luật còn lại qui ịnh về nội dung cácquyên nhân thân cụ thé Các quyền nhân thân °ợc qui ịnh trong BLDS2005 có thé °ợc chia thành các nhóm sau ây:

3.1 Nhóm các quyền nhân thân gắn liền với chủ thể trong quan hệ

hôn nhán và gia ình:

Trong quan hệ hôn nhân và gia ình, một trong những mối quan hệgia rất ặc biệt của ời sống xã hội, các quyền nhân thân của cá nhân luônặt trong mối t°¡ng quan giữa những mối quan hệ mật thiét giữa cá nhân dovới t° cách là một thành viên trong gia ình với các chủ thê có liên quantrong mỗi quan hệ gia ình; giữa các cá nhân ó với t° cách là một thành

viên trong xã hội với các chu thê khác với mục ích không chi bảo vệ quyên

At

Trang 23

nhân thân của cá nhân ó mà còn ảm bảo khi cá nhân ó thực hiện các

quyền nhân thân của mình không ảnh h°ởng ến lợi ích của gia ình và lợi

ích chung của xã hội Các quyền nhân thân của cá nhân trong l)nh vực hônnhân và gia ình bao gồm: Quyền kết hôn (iều 39), Quyền bình ẳng của

vợ chồng (iều 40), Quyền °ợc h°ởng sự chm sóc giữa các thành viên

trong gia ình (iều 41), Quyền ly hôn (iều 42), Quyền nhận, không nhận

cha, mẹ, con (iều 43), Quyền °ợc nuôi con nuôi và quyền °ợc nhận làmcon nuôi (iều 44).

-Quyén kết hôn là quyền nhân thân gắn liền với nhân thân của chủ thékhông thể chuyển giao cho ng°ời khác Quyền kết hôn là quyền nhân thânkhông gắn với tài sản Pháp luật ảm bảo quyền tự do kết hôn của mỗi cánhân, nh°ng cá nhân chỉ có thể thực hiện quyền kết hôn khi áp ứng °ợcmột số iều kiện nhất ịnh Khi nghiên cứu van dé nay, có ý kiến cho rằng,khi ã ảm bảo quyền tự do kết hôn thì không nên ặt ra các iều kiện dé cánhân chỉ °ợc thực hiện khi áp ứng °ợc các iều kiện ó, vì nh° vậy, làhạn chế quyền tự do kết hôn Nh°ng ý kiến này cing không thé lý giải °ợcrằng, nếu nh° không có iều kiện nhất ịnh cho việc thực hiện quyển tự dokết hôn thì gia ình, xã hội có ảm bảo phát triển theo úng mục ích của nóhay không ? iều ó là hoàn toàn không thẻ.

Khi thực hiện quyền kết hôn, mỗi cá nhân cần có nng lực chủ thê.Bao gồm nng lực pháp luật và nng lực hành vi Theo qui ịnh của LuậtHN&GD nm 2000 qui ịnh iều kiện về ộ tuổi kết hôn chính là xác ịnhộ tuổi có nng lực hành vi kết hôn Qui ịnh về sự tự nguyện kết hôn chính

là xác ịnh khả nng nhận thức và tình cảm ý chí của cá nhân khi thực hiện

quyền kết hôn Luật HN&GD nm 2000 không cắm những ng°ời bị nhiễm

vi rút HIV kêt hôn, qui ịnh nay ảm bao quyên con ng°ời trong xã hội hiện

Trang 24

ại Tuy nhiên, nếu một ng°ời bị nhiễm vi rút HIV mà lại lừa dối ng°ời khác

dé thực hiện quyền kết hôn thì bị coi là trái pháp luật Ngoài ra LuậtHN&GD 2000 còn qui ịnh các tr°ờng hợp cấm kết hôn nh° cam kết hôn

giữa những ng°ời có cùng dòng máu về trực hệ, có họ trong phạm vi ba ời,

giữa cha mẹ nuôi và con nuôi, giữa những ng°ời ã từng là cha, mẹ nuôi và

con nuôi, bố chồng va nang dâu, mẹ vợ va con rễ, mẹ kế với con riêng củachồng, bố d°ợng với con riêng của vợ; cấm kết hôn giữa những ng°ời cùnggiới tính Những qui ịnh này là hạn chế nng lực pháp luật kết hôn của cánhân Bởi khi thực hiện quyền kết hôn trong những tr°ờng hợp này sẽ ảnhh°ởng ến các chủ thé trong các mối quan hệ khác, cing nh° i ng°ợc với

phong tục, tập quán và ạo ức truyền thống.

Về quyền bình dang giữa vợ và chồng: iều 40 — BLDS 2005 quiịnh “Vợ, chồng bình ng với nhau, có quyên, ngh)a vụ ngang nhau về mọi

mặt trong gia ình và trong quan hệ dân sự, cùng nhau xây dựng gia ình no

ấm, bình ng, tiến bộ, hạnh phúc, bền vững” Nh° vậy, quyên bình dangcủa vo chồng là quyền nhân thân gắn liền với vợ chồng mà không thểchuyển giao cho ng°ời khác ây là quyền và ồng thời cing là ngh)a vụcủa hai bên vợ, chồng ối với nhau Quyền °ợc h°ởng sự chung thuỷ củachồng hoặc vợ ối với mình là một loại quyền nhân thân rất trừu t°ợng Dovậy, khi vợ, chồng nghi ngờ chồng hoặc vợ minh có hành vi không chungthuỷ th°ờng có những hành vi ể ng°ời ó phải thực hiện ngh)a vụ chungthuỷ ối với minh Tuy nhiên, hành vi ó có thể làm anh h°ởng ến danh du,nhân phẩm, uy tín, của ng°ời ó Mac dù, Luật HN&GD nm 2000 qui ịnh“Vợ chồng tôn trọng và giữ gìn danh dự, nhân phẩm uy tin cho nhau Camva, chéng có hành vi ng°ợc ãi, hành ha, xúc phạm danh dự, nhân phẩm, uy

tín của nhau” (iêu 20) Hoặc khi vợ, chông rõ rang vi phạm ngh)a vụ chung

Trang 25

thuỷ, vi phạm nguyên tắc hôn nhân một vợ, một chồng thì ng°ời kia cóquyền yêu cầu họ chấm dứt sự vi phạm ó, có thể yêu cầu c¡ quan nhà n°ớccó thấm quyền bảo vệ quyền lợi hợp pháp của mình ó là ph°¡ng thức hữu

hiệu dé bảo vệ quyên nhân thân.

Những quyên nhân thân giữa vợ chồng luôn có mối liên hệ khng khítgan bó với nhau, có ảnh h°ởng lẫn nhau Do ó, khi một quyên bị lạm dụng

hoặc bị xâm phạm thì luôn kéo theo các quyền nhân thân khác cing bị ảnh

h°ởng theo.

iều 42 - BLDS 2005 qui ịnh “Vợ, chồng hoặc cả hai ng°ời cóquyển yêu cầu Toà án giải quyết việc ly hôn” Quyền ly hôn ặt trong mốiquan hệ hôn nhân và gia ình là quyền nhân thân gắn liền với vo, chông vàkhông thể chuyển giao cho ng°ời khác Bản thân vợ, chồng mới là ng°ời cóquyền yêu cầu Toà án chấm dứt quan hệ hôn nhân của họ ứng trên quaniểm của Chủ ngh)a Mác — Lê nin, nhà n°ớc ta luôn ảm bảo quyền tự do lyhôn Lê nin ã từng viết “Ng°ời ta không thể là một ng°ời dân chủ và xã hộichủ ngh)a nếu ngay từ bây giờ, không òi quyền hoàn toàn tự do ly hôn, vithiểu quyển tự do ấy là một sự ức hiếp lớn ối với giới bị áp bức, ối với

phụ nữ - tuy hoàn toàn chẳng khó khn gì mà không hiểu °ợc rằng khi ta

thừa nhận cho phụ nữ °ợc tự do bỏ chéng, thi không phải là ta khuyên tatcả họ bỏ chồng” Tuy nhiên, cing nh° quyển kết hôn, quyén ly hôn của cánhân có thê bị hạn chế trong những tr°ờng hợp nhất ịnh Quyền ly hôn, vềnguyên tắc, chỉ thuộc về vợ, chồng có hôn nhân hợp pháp, ối với nhữngtr°ờng hợp nam nữ chung sống nh° vợ, chồng không có ng ký kết hôn thìkhông °ợc pháp luật thừa nhận là vợ chồng, do ó, pháp luật không thừanhận quyền ly hôn của các chủ thể trong mối quan hệ ó Trừ tr°ờng hợp

Trang 26

việc chung sống nh° vợ chồng °ợc coi là có giá trị pháp ly theo qui ịnh

của pháp luật.

ối với các quyền nhân thân có liên quan ến mối quan hệ giữa cha

mẹ, con và của các thành viên khác trong quan hệ gia ình: Ng°ời con °ợc

quyền khai sinh, có họ tên, dân tộc, quốc tịch (BLDS 2005 qui ịnh vềquyền ối với họ, tên (iều 26), quyền thay ổi họ tên (iều 27), quyền xácịnh dân tộc (iều 28), quyền °ợc khai sinh (iều 29), quyền °ợc h°ởng

sự chm sóc giữa các thành viên trong gia ình (iều 41), quyền ối với

quốc tịch (iều 45) Cụ thể hoá các quyền nhân thân c¡ bản này, LuậtHN&GD nm 2000 ã qui ịnh rất cụ thé và các quyền nhân thân c¡ bản củacá nhân với t° cách chủ thể là con trong mối quan hệ với cha mẹ (Ch°¡ng 4,

Ch°¡ng 7, Ch°¡ng 8, Ch°¡ng 10).

Ng°ời con °ợc quyền xác ịnh cha mẹ và °ợc cha mẹ mình chmsóc ây là một trong những quyền nhân thân ặc biệt quan trọng trong cácquyền c¡ bản của trẻ em Khi ng°ời con °ợc sinh ra mà không °ợc chame hoặc cha hoặc mẹ không thừa nhận thì có thể bảo vệ quyền của mìnhbằng các ph°¡ng thức khác nhau “Ng°ời không °ợc nhận là cha, mẹ hoặclà con của ng°ời khác có quyền yêu cầu c¡ quan nhà n°ớc có thâm quyên

xác ịnh mình là cha, mẹ, con của ng°ời ó Ng°ời °ợc nhận là cha, mẹ,

con của ng°ời khác có quyền co quan nhà n°ớc có thâm quyền xác ịnhmình không phải là cha, mẹ hoặc là con của ng°ời ó” (iều 43 - BLDS

2005) Pháp luật không có sự phân biệt giữa con trong giá thú, con ngoài giá

thú, ều °ợc quyên biết nguồn gốc huyết thống của minh, trừ những tr°ờng

hợp ặc biệt do pháp luật qui ịnh.

Trang 27

Trong thực tế, nhóm quyên ặc biệt nay của ng°ời con luôn bị xâm

phạm, không ảm bảo các quyền c¡ bản của trẻ em nói chung và quyền củang°ời con nói chung Việc thực hiện quyên xác ịnh cha, mẹ của ng°ời con

là rất khó °ợc ảm bảo Hoặc khi ã thực hiện °ợc quyền ó rồi thì xác

ịnh trách nhiệm của cha mẹ trong một quãng thời gian dài ã trồn tránh

trách nhiệm ối với ng°ời con ó nh° thé nào, ây là một vấn dé mà hiện

nay pháp luật còn bỏ ngỏ Do vậy pháp luật thực ịnh cần bổ sung phan hậu

quả pháp lý ôi với việc xác ịnh cha, mẹ, con.

iêu 44 — BLDS 2005 qui ịnh “Quyền °ợc nuôi con nuôi và quyền°ợc nhận làm con nuôi của cá nhân °ợc pháp luật công nhận và bảo hộ.

Việc nhận con nuôi va °ợc nhận làm con nuôi °ợc thực hiện theo qui ịnh

của pháp luật ”

Trong quan hệ giữa cha mẹ và con, ng°ời con ch°a thành niên chỉ

ảm bảo quyền °ợc nhận làm con nuôi khi có những iều kiện nhất ịnh vềộ tuổi về ý chí tự nguyện của ng°ời con ó và của các chủ thể có liên quan,iều này cing xuất phát từ các quyền của trẻ em ể ảm bảo quyên °ợcnhận làm con nuôi của ng°ời con cần thiết phải qui ịnh chặt chẽ iều kiệnnhận nuôi con nuôi Khi ã thực hiện quyền °ợc làm con nuôi ng°ời khác,

ng°ời con nuôi ó van không mat di một quyên nhân thân gắn liên với họ.

Quyền nhận nuôi con nuôi là một quyền nhân thân của cá nhân khiáp ứng các iều kiện do pháp luật HN&GD qui ịnh Có thé nói quyển°ợc nhận nuôi con nuôi ã tạo ra quyền làm cha, làm mẹ của ng°ời nhậnnuôi, nhằm gắn bó tình cảm giữa ng°ời nhận nuôi và ng°ời °ợc nhận nuôi

trong quan hệ cha mẹ và con.

Trang 28

Ngoài các quyền nhân thân °ợc qui ịnh trong BLDS 2005 i:ên quan

ến quan hệ hôn nhân và gia ình, Luật HN & GD 2000 có nhiều các quiịnh chỉ tiết hoá về quyền nhân thân của cá nhân trong l)nh vực này nh°quyền làm mẹ; quyền xác ịnh cha, mẹ con; cha mẹ có quyền ại diện, giám

hộ cho con theo qui ịnh của pháp luật; cha mẹ có quyên chm sóc, giáo dụccon Bên cạnh ó, Luật HN & GD 2000 cing qui ịnh về quyền nhân thângiữa các thành viên khác trong gia ình (Giữa các chủ thể này cing có các

quyên nhân thân gắn liền với chủ thể nh° ông bà giám hộ cho cháu ch°athành niên, cháu giám hộ cho ông bà (iều 84 — Luật HN&GD nm 2000),

anh chị giám hộ cho em ch°a thành niên, cô dì chú bác giám hộ cho cháu

ch°a thành niên (iều 61- BLDS2005) Với t° cách là ng°ời giám hộ thing°ời giám hộ cing có một số quyền nhân thân nh° °ợc quyền chm sóc

giáo dục ng°ời °ợc giám hộ, ại diện cho ng°ời giám hộ theo qui ịnh củapháp luật ).

Tóm lại, BLDS 2005 ã có những qui ịnh cụ thể về quyền nhân thân

trong l)nh vực hôn nhân và gia ình Ngoài ra, Luật HN & GD 2000 cing

qui ịnh chi tiết về các quyền nhân thân này ây °ợc coi là c¡ sở pháp lýquan trọng ể các cá nhân trong mối quan hệ hôn nhân và gia ình tôn trọng,huởng các quyền nhân thân do luật ịnh.

3.2 Quyến nhân thân liên quan dén sự cá biệt hoá cá nhân: Quyêncủa cá nhân doi với họ tên, hình ảnh và dân lộc.

Trong các quyên nhân thân thì quyên nhân thân mang tính cá biệt hoácá nhân thê hiện rat rõ ặc tr°ng của luật Dân sự Khi tham gia quan hệ moicá nhân ộc lập với nhau và ộc lập với các chủ thê khác của quan hệ phápluật Việc phân biệt cá nhân này với cá nhân khác và phân biệt cá nhân với

Trang 29

chủ thé khác của quan hệ pháp luật không những có ý ngh)a trong việc xácịnh rõ quyền, ngh)a vụ của chủ thể mà còn có ý ngh)a trong việc xác ịnh

trách nhiệm pháp lý của chủ thể khi tham gia quan hệ pháp luật nói chung vàquan hệ pháp luật dân sự nói riêng Trong số các quyền nhân thân liên quan

ến cá biệt hoá cá nhân thì quyên của cá nhân ối với họ, tên; quyền xác

ịnh dân tộc và quyền của cá nhân ối với hình ảnh là những quyền nng c¡

bản và thê hiện sự cá biệt rõ nét nhật.

Mỗi cá nhân sinh ra ều có tên gọi của minh do cha mẹ ặt cho ể

phân biệt cá nhân ó với những cá nhân khác iều 26 BLDS 2005 qui ịnh

về quyền của cá nhân ối với họ tên và iều 27 qui ịnh về việc thay ổi họtên Mặc dù một ng°ời có thé có nhiều tên gọi khác nhau nh° tên khai sinh,

tên th°ờng gọi, biệt hiệu, bí danh nh°ng khi tham gia quan hệ pháp luật,

mỗi cá nhân chỉ °ợc công nhận mang một tên riêng dé phân biệt với nhữngcá nhân khác ó là tên khai sinh của ng°ời ó °ợc ghi trong giấy khaisinh Quyền ối với họ tên là một quyền nhân thân của cá nhân Cá nhân cóquyền nhân thân nay ké từ khi sinh ra Tuy nhiên, việc thực hiện quyền nhân

thân này lại không phụ thuộc vào cá nhân, là những em bé không có nng,

lực hành vi dân sự mà hoàn toàn phụ thuộc vào ng°ời khác, những ng°ời cóquyền và trách nhiệm ng ký khai sinh cho trẻ Trong tr°ờng hợp trẻ emkhông °ợc ng ký khai sinh do lỗi của ng°ời lớn thì rõ ràng quyền và lợi

ích của trẻ em ã bị xâm phạm Vậy ai sẽ chịu trách nhiệm trong những

tr°ờng hợp này và vấn dé trách nhiệm dân sự nh° bồi th°ờng thiệt hại có°ợc ặt ra hay không ? Không những thé, trong tr°ờng hợp trẻ em ã trở 'thành ng°ời lớn và có ầy ủ nng lực hành vi dân sự mà vẫn ch°a °ợcng ký khai sinh thì có thé tự i ng ký khai sinh cho mình không ? Hiệnnay, pháp luật dân sự ch°a qui ịnh cụ thể tr°ờng hợp này ể khắc phục

Trang 30

tình trang nay, pháp luật cần quy ịnh rõ hon về trách nhiệm của ng°ờikhông thực hiện việc khai sinh cho trẻ cing nh° cần b6 sung thêm tr°ờnghợp một ng°ời có thé tự i ng ký khai sinh cho chính mình.

Quyền xác ịnh dân tộc là một quyền nhân thân của cá nhân °ợc

pháp luật công nhận và bảo vệ Theo quy ịnh của BLDS, iều 28 thì cá

nhân sinh ra °ợc xác ịnh dân tộc theo dân tộc của cha ẻ, mẹ ẻ Trongtr°ờng hợp cha ẻ và mẹ ẻ thuộc hai dân tộc khác nhau thì dân tộc củang°ời con °ợc xác ịnh là dân tộc của cha ẻ hoặc dân tộc của mẹ ẻ theo

tập quán hoặc theo thoả thuận của cha ẻ, mẹ ẻ.

N°ớc ta bao gồm 54 dân tộc cùng chung sống hoà thuận Có dân tộcchiếm ại a số (dân tộc Kinh), nh°ng cing có dân tộc chỉ có vai tram ng°ời(dân tộc ¡ Du và Brau) Khác với quyền ối với họ, tên, dân tộc của cá nhân

°ợc xác ịnh theo dân tộc của cha hoặc của mẹ chứ không °ợc hoàn toàn

tự do lựa chọn và dân tộc của cá nhân cing sẽ °ợc ghi vào giấy khai sinh

khi trẻ °ợc ng ký khai sinh.

Mặc dù quyền xác ịnh dân tộc là quyền °ợc BLDS qui ịnh, tuynhiên cụ thể hoá quyền này trong các vn bản d°ới luật vẫn còn có sự “lingtúng” của c¡ quan nhà n°ớc có thẩm quyền Theo quy ịnh của khoản 3iều 16 Nghị ịnh 158 (Nghị ịnh của Chính Phủ h°ớng dẫn về ng ký hộtịch) thì trong tr°ờng hợp khai sinh cho trẻ bị bỏ r¡i thì phân cha, mẹ, dântộc °ợc bỏ trống Mặc dù quy ịnh này tạo thuận lợi cho việc ng ký khaisinh cho trẻ °ợc dễ dàng cing nh° tạo °ợc sự chính xác khi xác ịnh dântộc cho trẻ Tuy vậy, quy ịnh này lại có iểm hạn chế trong tr°ờng hợp sauó không thể xác ịnh °ợc cha, mẹ ẻ của trẻ cing nh° trẻ không °ợc

Trang 31

nhận làm con nuôi thì trẻ sẽ lớn lên và sẽ mãi mãi không có dân tộc và nh°

vậy thì quyền nhân thân của cá nhân cing không thé thực hiện °ợc.

ối với tr°ờng hợp trên ây, pháp luật nên quy ịnh dân tộc của trẻ

°ợc xác ịnh theo dân tộc Kinh hoặc theo dân tộc chiếm a số ở ịaph°¡ng n¡i phát hiện trẻ bị bỏ r¡i Khi ó mỗi cá nhân ều có °ợc một dân

tộc nhất ịnh và sau này khi xác ịnh °ợc cha, mẹ của trẻ thì có thể xác

ịnh lại dân tộc theo quy ịnh của pháp luật.

Ngoài việc qui ịnh quyền xác ịnh dân tộc, vẫn ề xác ịnh lại dântộc cing là một trong những nội dung quyền nhân thân của cá nhân Việcxác ịnh lại dân tộc phải thoả mãn các iều kiện do pháp luật qui ịnh Trên

thực tế có nhiều tr°ờng hợp muốn thay ổi dân tộc từ dân tộc này sang dân

tộc khác Trong tr°ờng hợp này pháp luật n°ớc ta quy ịnh rất chặt chẽ, các

cá nhân không có quyền thay ổi dân tộc mà chỉ có quyền xác ịnh lại dân

tộc theo những tr°ờng hợp do pháp luật quy ịnh Tuy nhiên, quy ịnh này

của BLDS cing có những iểm ch°a thật hợp lý.

iều 31 BLDS 2005 qui ịnh: Cá nhân có quyền ối với hình ảnh củamình Việc sử dụng hình ảnh của cá nhân phải °ợc ng°ời ó ồng ý Trongtr°ờng hợp ng°ời ó ã chết, mất nng lực hành vi dân sự, ch°a ủ m°ờilm tuổi thì phải °ợc cha, mẹ, vợ, chồng, con ã thành niên hoặc ng°ời ạidiện của ng°ời ó ồng ý, trừ tr°ờng hợp vì lợi ích của Nhà n°ớc, lợi ích

công cộng hoặc pháp luật có quy ịnh khác.

Theo qui ịnh tại iều 31 BLDS, chúng ta có thé hiểu quyền của cánhân ối với hình ảnh bao gồm: quyên ối với hình và ảnh Khái niệm hìnhảnh của cá nhân °ợc hiểu là bao gdm mọi hình thức nghệ thuật ghi lại hình

áng của con ng°ời nh° ảnh chụp, ảnh vẽ, ảnh chép và suy rộng ra có thê

Trang 32

bao gom ca bức t°ợng của cá nhân ó hoặc cả hình ảnh có °ợc do ghi hình

(quay video) BLDS không quy ịnh rõ nh° thế nào là “ồng ý” trong việcsử dụng hình ảnh của cá nhân ồng ý ở ây °ợc hiểu là có sự thoả thuận

giữa ng°ời sử dụng hình ảnh của cá nhân với cá nhân có hình ảnh ó hay chỉ

cần việc sử dụng hình ảnh không có sự phản ối của ng°ời có hình ảnh thì°ợc hiểu là ng°ời ó °¡ng nhiên ồng ý.

Chúng tôi cho rằng việc sử dụng hình ảnh của cá nhân vào bất kỳ mụcích gì mà không xin phép ều bị coi là vi phạm quyền nhân thân về hìnhảnh của cá nhân dù việc sử dụng ó có thể mang lại lợi ích hay gây thiệt hại

cho ng°ời có hình ảnh Pháp luật Việt Nam cing ch°a quy ịnh rõ những

tr°ờng hợp nào thì pháp luật cho phép sử dụng hình ảnh của cá nhân iềunày dẫn ến tâm lý e ngại của ng°ời sử dụng hình ảnh trong nhiều tr°ờnghợp can thiết nh° ảnh chụp °a tin, ảnh t° liệu, ảnh phóng sự trong ó cóhình ảnh của cá nhân Van ề này cần phải °ợc quy ịnh và giải thích cụthể h¡n trong các vn bản luật, d°ới luật cing nh° các vn bản h°ớng dẫn

thi hành BLDS.

3.3 Quyển nhân thân liên quan ến giá trị của con ng°ời trong xãhột: Quyền °ợc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tin Quyên °ợc bảoảm an toàn về tinh mạng, sức khoẻ, thân thể Quyên ối với bi mật ời

Quyên °ợc bảo ảm an toàn về tính mang, sức khoẻ, thân thể (iều

32), Quyền °ợc bảo vệ danh du, nhân phẩm, uy tín (iều 37), Quyền ối

với bí mật ời t° (iều 38) và các quyền nhân thân liên quan ến giá trị củacon ng°ời trong xã hội ây là những quyền nhân thân ã °ợc ghi nhận

trong các bản Hiên pháp của Nhà n°ớc ta và các vn bản pháp luật khác.

Trang 33

* ối với quyền °ợc bảo ảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ:Khoản 1, iều 32 BLDS qui ịnh: “Cả nhân có quyền °ợc bảo ảm antoàn về tinh mạng, sức khoẻ, thân thể " Con ng°ời là vốn quí của xã hội,

mọi hành ộng của chúng ta ều nhằm h°ớng tới lợi ích của con ng°ời Một

trong những yếu tố chúng ta cần phải bảo vệ là tính mạng, sức khoẻ, thân thể

của con ng°ời BLDS và các vn bản pháp luật khác của Nhà n°ớc ta cing

ã bảo vệ tính mạng, sức khoẻ, thân thể của con ng°ời bằng nhiều biện pháp

khác nhau Khi một ng°ời có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, thân

thể của ng°ời khác thì tuỳ thuộc vào tính chất, mức ộ của hành vi xâmphạm, ng°ời này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự nếu hành vi của họthoả mãn day ủ các yếu tố cấu thành tội phạm Xét d°ới góc ộ pháp luậtdân sự, những ng°ời có hành vi xâm phạm tính mạng, sức khoẻ, thân thể củang°ời khác phải bồi th°ờng thiệt hại do hành vi của mình gây ra.

Pháp luật hính sự có qui ịnh không cứu giúp ng°ời khác trong tình

trạng nguy hiểm ến tính mạng là tội phạm vè ng°ời thực hiện hành vi(không hành ộng) này có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự theo qui ịnhcủa Bộ luật Hình sự Khoản 2, iều 32 BLDS cing qui ịnh: “ Khi phat

hiện ng°ời bị tai nạn, bệnh tật mà tính mạng bị e dọa thì ng°ời phát hiện

có trách nhiệm °a ến c¡ sở y té; c¡ sở y té không °ợc từ chối việc cứuchữa mà phải tận dụng mọi ph°¡ng tiện, khả nng hiện có dé cứu chữa `.Tuy nhiên, nếu một ng°ời có iều kiện cứu giúp mà họ không cứu giúp dẫnến hậu quả là ng°ời ó chết thì ng°ời không cứu giúp có thé bị truy cứu

trách nhiệm hình sự, nh°ng xét d°ới góc ộ pháp luật dân sự thì họ có phải

bồi th°ờng thiệt hai hay không ? ây là vẫn ể vẫn còn bỏ ngỏ trong pháp

luật dân sự.

Trang 34

* iều 37 BLDS qui ịnh về quyền °ợc bảo vệ danh dự, nhân phẩm,

uy tín Theo iều luật nay thì: “Danh dự, nhân phẩm, uy tin của cá nhân

°ợc ton trọng và °ợc pháp luật bảo vé.’

Danh dự, nhân phẩm, uy tín là những quyển nhân thân không thé trị

giá °ợc thành tiền, do ó rất khó có thê xác ịnh °ợc hậu quả về mặt vật

chất của hành vi xâm phạm quyên của cá nhân ối với danh dự, nhân phẩm,

uy tín.

Pháp luật Việt Nam cing có nhiều quy ịnh nhằm bảo vệ danh dự,nhân phẩm, uy tín của cá nhân và bảo vệ danh dự, uy tín của tổ chức Tuy

nhiên, trong toàn bộ các quy ịnh hiện hành không nêu khái niệm danh dự,

nhân phẩm, uy tín Bởi vậy, tr°ớc hết, cần phải xác ịnh thé nào là danh dự,

nhân phẩm, uy tín Có nhiều ịnh ngh)a khác nhau về khái niệm danh dự,

nhân phẩm, uy tín Tuy nhiên, có thể hiểu: Danh dự là sự ánh giá của xã hộiối với một cá nhân về các mặt ạo ức, phẩm chất chính trị và nng lực của

ng°ời ó Danh dự của một con ng°ời °ợc hình thành từ những hành ộng

va cách c° xử của ng°ời ó, từ công lao va thành tích mà ng°ời ó có °ợc.

ối với tổ chức, danh dự là sự ánh giá của xã hội va sự tín nhiệm của mọing°ời ối với hoạt ộng của tổ chức ó Nhân phẩm là phẩm giá con ng°ời,

là giá trị tinh than của một cá nhân với tính cách là một con ng°ời.

Uy tin là giá tri về mặt dao ức, tai nng (°ợc công nhận ở một cánhân), những giá trị tốt ẹp (tô chức ạt °ợc) thông qua hoạt ộng thực tiễncủa mình mà mọi ng°ời trong một tổ chức, một dân tộc cảm phục tôn kính

và tự nguyện nghe theo.

Ngoài việc thừa nhận là quyên nhân thân trong BLDS, theo quy ịnh

của Bộ luật hình sự nm 1999, chủ thế có hành vi xâm phạm danh dự, nhân

Trang 35

phẩm, uy tín có thể bị truy cứu trách nhiệm hình sự với các tội danh nh°:

Tội làm nhục ng°ời khác (iều 121), Tội vu khống (iều 122), Tội sử dụng

trái phép thông tin trên mạng và trong máy tính (iều 226), Tội truyền bá

vn hoá pham ồi trụy (iều 253) Còn trong quá trình tiến hành tố tụng,

“Công dân có quyền °ợc pháp luật bảo hộ về tính mạng, sức khoẻ, danh

dự, nhân phẩm, tài sản Mọi hành vi xâm phạm tính mang, sức khoẻ, danhdự, nhân phẩm, tài sản ều bị xử lý theo pháp luật Ng°ời bị hại, ng°ời làm

chứng và ng°ời tham gia tô tụng khác cing nh° ng°ời thân thích của của họmà bị e doạ ến tính mạng, sức khoẻ, bị xâm phạm danh dự, nhân phẩm, tài

sản thì c¡ quan có thẩm quyên tiến hành tố tụng phải áp dụng những biệnpháp can thiết dé bảo vệ theo quy ịnh của pháp luật? (iều 7 Bộ luật tố

tụng hình sự nm 2003).

Trong thực tế, khi quyền °ợc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín bịxâm phạm, biện pháp bảo vệ quyền ầu tiên °ợc áp dụng là tự bảo vệ.Tr°ớc hết, biện pháp này tôn trọng quyền tự ịnh oạt của chủ thé H¡n nữa,mặc dù không có sự can thiệp của các c¡ quan Nhà n°ớc có thẩm quyềnnh°ng trong chừng mực nhất ịnh, biện pháp này cing giúp nhanh chóngngn chặn, chấm dứt hành vi xâm phạm.

Cá nhân, tổ chức bị xâm phạm quyền °ợc bảo vệ danh dự, nhânphẩm, uy tín cing có quyền yêu cầu c¡ quan, tổ chức có thấm quyền bảo vệ.

Sau khi xem xét hành vi xâm phạm quyền °ợc bảo vệ danh dự, nhân phẩm,

uy tín, các c¡ quan, tổ chức có thâm quyền có thé ra quyết ịnh (ối với Toàán là bản án, quyết ịnh) với một hoặc một số nội dung: công nhận quyền°ợc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của mình; buộc bên xâm phạmquyền phải cham dứt hành vi vi phạm; buộc bên xâm phạm quyên phải xin

Trang 36

lỗi, cải chính công khai; buộc bên xâm phạm quyên phải thực hiện ngh)a vụdân sự; buộc bên xâm phạm quyên phải bồi th°ờng thiệt hại.

Quyền °ợc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín có thé bị xâm phạm

khi xâm phạm quyền sở hữu trí tuệ, bởi vì hành vi xâm phạm quyền sở hữu

trí tuệ có thể gây ra thiệt hại về tỉnh thần bao gôm các tồn thất về danh du,nhân phẩm, uy tín, danh tiếng và những tổn thất khác về tinh thần cho tác

giả của các tác phẩm vn học, nghệ thuật, khoa học: ng°ời biểu diễn; tác giả

của sáng chế, kiểu dáng công nghiệp, thiết kế bố trí, giống cây trồng” (iểm

b khoản | iều 204 Luật sở hữu trí tuệ nm 2005)! Trong truong hopnguyên ¡n chứng minh °ợc hành vi xâm phạm quyền sở hữu tri tuệ ã gây

thiệt hại về tinh thần cho mình thì có quyền yêu cầu Toà án quyết ịnh mứcbồi th°ờng trong giới hạn từ nm triệu ồng ến nm m°¡i triệu ồng, tuỷ

thuộc vào mức ộ thiệt hại (khoản 2 iều 205 Luật sở hữu trí tuệ nm 2005).

Bộ luật Dân sự nm 2005 chỉ quy ịnh cách thức xác ịnh thiệt hại khi

xâm phạm quyền °ợc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín trong phân “Xácịnh thiệt hại” mà không quy ịnh bồi th°ờng thiệt hại do xâm phậm danhdự, nhân phẩm, uy tín là một tr°ờng hợp bồi th°ờng thiệt hại cụ thé trongphân “Bồi th°ờng thiệt hại trong một số tr°ờng hợp cụ thể” (từ iều 613 ếniều 630) iều này gây khó khn trong thực tiễn xác ịnh hành vi xâmphạm danh dự, nhân phẩm, uy tín.

Những nm gần ây, số l°ợng những vụ việc xâm phạm quyền °ợcbảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín °ợc giải quyết tại c¡ quan, td chức cóthầm quyền tng lên áng kể, ặc biệt là số vụ việc °ợc giải quyết theo thủtục tố tung tại Toà án Mặc dù những vụ việc này chủ yếu °ợc giải quyết tạicác thành phố lớn nh° thành phố Hồ Chí Minh, Hà Nội và phân lớn liên

Trang 37

quan ên cá nhân, tô chức hoạt ộng vn học, nghệ thuật, tuy nhiên, iều

này cing chứng tỏ mức ộ nhận thức cao h¡n của cá nhân, tổ chức về quyền

°ợc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín.

Quyên °ợc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín của cá nhân/quyền

°ợc bảo vệ danh dự, uy tín của tổ chức là quyền dân sự c¡ bản, quan trọngcủa cá nhân, t6 chức Khi quyền nay bị xâm phạm gây ra những hậu quảnghiêm trọng cho sự tồn tại và phát triển của bên bị xâm phạm Chính vì

vậy, cần phải hoàn thiện các quy ịnh pháp luật liên quan ến bảo vệ quyền°ợc bảo vệ danh dự, nhân phẩm, uy tín.

* ối với quyền bí mật ời t°, iều 38 BLDS qui ịnh:

“1 Quyên bí mật ời t° của cá nhân °ợc tôn trọng và °ợc pháp

luật bảo vệ.

2 Việc thu thập, công bố thông tin, t° liệu về ời t° của cá nhân phải°ợc ng°ời ó ông ý; trong tr°ờng hợp ng°ời ó ã chết, mat nng lực

hành vi dan sự, ch°a du m°ời lam tuổi thì phải °ợc cha, mẹ, vo, chong,

con ã thành nién hoặc ng°ời ại iện cua ng°ời do ộng ý, trừ tr°ờng hợpthu thập, công bó thông tin, t° liệu theo quyết ịnh của c¡ quan, tổ chức cóthẩm quyền.

3 Th° tín, iện thoại, iện tín, các hình thức thông tin iện tử kháccủa cá nhân °ợc bao ảm an toàn và bí mát.

Việc kiểm soát th° tín, iện thoại, iện tin, các hình thức thông tin

iện tỉ khác của cá nhân °ợc thực hiện trong tr°ờng hợp pháp luật có quyịnh và phải có quyết ịnh của c¡ quan nhà n°ớc có thám quyén `

Trang 38

BLDS không ịnh ngh)a thé nào là “bí mật ời t°” Tuy nhiên, chúng

ta có thé hiểu bí mật ời t° là những thông tin liên quan ến cá nhân ma bản

thân cá nhân ó không muốn dé ng°ời khác °ợc biết.

Hoàn thiện pháp luật về bí mật ời t° và quyền bí mật ời t° là mộttrong những yêu cau cấp thiết bởi lẽ thời gian gần ây, có nhiều vụ việc liên

quan ến bí mật ời t° ã gây xôn xao d° luận, thậm chí có vụ việc ã °ợcToà án giải quyết nh° công bố danh tính những ng°ời giàu nhất Việt Nam,

công khai thuế thu nhập cá nhân, công khai chuyện ly hôn của một cá nhân

cụ thể trên ph°¡ng tiện thông tin ại chúng (mặc dù tên nhân vật ã °ợcviết tắt).

Hành vi xâm phạm quyền bi mật ời t° a dạng, ó có thé là tiết lộ

thông tin bí mật, có thé là chiếm oạt hoặc huỷ hoại thông tin

Tuy thuộc vào mức ộ của hành vi xâm phạm bi mật ời t°, ng°ời

xâm phạm có thé bị xử lý hành chính, bị truy cứu trách nhiệm hình sự hoặc

phải bồi th°ờng thiệt hại

3.4 Quyên nhân thân liên quan ến thân thé của con ng°ời:Quyên hiển bộ phận c¡ thé; Quyên hiến xác, bộ phận c¡ thể sau khi chết,Quyền xác ịnh lại giới tính;

Quyền hiến bộ phận c¡ thê (iều 33) có mối t°¡ng quan với Quyền

nhận bộ phận c¡ thé ng°ời (iều 35) Những quyên này °ợc thực hiện khicá nhân còn sống Ngoài những quyền này, pháp luật dân sự còn qui ịnhquyên hiến xác, bộ phận c¡ thé sau khi chết (iều 34).

* ối với quyền hiến bộ phận c¡ thể (iều 33): Với t° cách là một

quyền nhân thân, quyên hiện bộ phận c¡ thê mang những ặc iểm chung

Trang 39

của quyền nhân thân, ó là tính chất cá nhân tuyệt ối; tính không °ợc xácịnh bằng tiền; °ợc xác lập không phải dựa trên các sự kiện pháp lý mà

chúng °ợc xác lập trực tiếp trên c¡ sở những quy ịnh của pháp luật; quyềnnhân thân là một loại quyền tuyệt ối.

Tuy nhiên, quyền hiến bộ phận c¡ thé còn có ặc iểm riêng biệt, ólà: mục ích chủ yếu của việc thực hiện quyền này không phải em lại lợiích cho chủ thể quyền nh° ại a số các quyền nhân thân khác, mà nhằm

em lại lợi ích cho ng°ời khác, lợi ích cho toàn xã hội Vậy tại sao lại coi

"hiến bộ phận c¡ thể" là một "quyền", trong khi lợi ích mà nó mang lại chochủ thể quyền hầu nh° không áng kể ? Mỗi cá nhân có nng lực hành vidân sự day ủ có quyén tự quyết ịnh ối với thân thé của mình, không ai cóquyền can thiệp hay ngn cản Khi một cá nhân ã có nguyện vọng hiến bộphận c¡ thể của mình ể chữa bệnh hoặc nghiên cứu khoa học, thì những

ng°ời khác, ké cả những ng°ời thân thích, ruột thịt cing không °ợc can

trở Ghi nhận "quyển" hiến bộ phận c¡ thể chính là một bảo ảm cho sự tựdo ý chí lựa chọn hành ộng của các cá nhân trong l)nh vực ặc thù và hết

sức nhạy cảm này.

Dù cho mỗi cá nhân có quyền tự quyết ịnh, tự ịnh oạt ối với thân

thé của mình, nh°ng phải trong khuôn khổ pháp luật Pháp luật a số cácn°ớc không cho phép mua bán bộ phận c¡ thể ng°ời nh° là một loại tài sản,bởi nếu cân nhắc giữa việc ảm bảo tự do ý chí của mỗi cá nhân với bảo vệ

trật tự công cộng và ạo ức xã hội thì rõ rang phải °u tiên cái thứ hai.

Quyền hiến và quyền nhận bộ phận c¡ thê ng°ời thực chất là hai mặt

của một quan hệ: một bên là chủ thê hiên có quyên hiên, một bên là chủ thênhận có quyên nhận Quyên hiện là tiên ê cho quyên nhận Tuy nhiên, mặc

Trang 40

dù hién-nhan là hai mặt của một quá trình nh°ng việc thực thi quyền nhận sẽ

phức tạp, nhạy cảm h¡n quyền hiến, nếu không thực hiện tốt sẽ gay phảnứng xã hội không tốt, ảnh h°ởng trở lại ến chính quyền hiến của cá nhân,

làm mất ý ngh)a tốt ẹp của quyền hiến.

Thực hiện quyền hiến bộ phận c¡ thể phải tuân thủ các nguyên tắcnhất ịnh, ó là các nguyên tắc:

- Nguyên tắc "phi th°¡ng mại";

- Nguyên tắc hiến bộ phận c¡ thể vì mục ích nhân ạo, chữa bệnh,

giảng dạy hoặc nghiên cứu khoa học;

- Nguyên tắc tôn trọng sự tự nguyện của ng°ời hiến bộ phận c¡ thểThủ tục ng ký hiến bộ phận c¡ thể, nhận bộ phận c¡ thể °ợc thực

hiện theo Luật hién, lay, ghép mô, bộ phận c¡ thé ng°ời và hiến, lấy xác.

* ối với quyền hiến xác, bộ phận c¡ thé mình sau khi chết: iều 34

BLDS sự qui ịnh: “Cá nhán có quyên hiến xác, bộ phận c¡ thé của mình

sau khi chết vì mục ích chữa bệnh cho ng°ời khác hoặc nghiên cứu khoahọc Việc hiến và sử dụng bộ phán c¡ thể °ợc thực hiện theo qui ịnh của

pháp luật ”

Luật hiến, lay, ghép mô, bộ phận c¡ thể ng°ời cing qui ịnh về cáciều kiện của cá nhân hiến xác, hiến mô, bộ phận c¡ thể của mình sau khi

chết ây °ợc xem là những qui ịnh rất mới ở Việt Nam, và lần ầu tiên

trong lịch sử lập pháp ở n°ớc ta qui ịnh cho cá nhân có quyền hiến bộ phậnc¡ thể khi còn sống và quyền hiến xác, hiễn mô, bộ phận c¡ thể sau khi chếtbên cạnh các quyền °ợc bảo ảm an toàn về tính mạng, sức khoẻ và thân

thê của ca nhân.

Ngày đăng: 27/05/2024, 15:02

Xem thêm:

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w